pairID
stringlengths 14
21
| evidence
stringlengths 57
1.18k
| gold_label
stringclasses 3
values | link
stringclasses 73
values | context
stringlengths 134
2.74k
| sentenceID
stringlengths 11
18
| claim
stringlengths 20
683
| annotator_labels
stringclasses 3
values | title
stringclasses 73
values | answer
stringlengths 86
1.21k
| start_id
int64 -1
2.23k
| end_id
int64 62
2.39k
|
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_424_27_39_3_11 | Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Cuối thời nhà Thanh, do sự lạc hậu về khoa học công nghệ, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp, Bồ Đào Nha) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Các nhà sử học Trung Quốc gọi thời kỳ này là Bách niên quốc sỉ (100 năm đất nước bị làm nhục). Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị. | uit_424_27_39_3 | Chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh đã tỏ ra quá già cỗi và bất lực trong việc bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược của các thế lực phương Tây và chủ nghĩa tư bản. | ['Support'] | Trung Quốc | {'start_id': 253, 'text': 'Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây.'} | 253 | 385 |
uit_817_41_89_5_11 | Một cuộc đảo chính lật đổ nền quân chủ và thành lập nước Cộng hòa Ả Rập Yemen dẫn tới cuộc nội chiến tại nước này. | Supports | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1962: Khủng hoảng tên lửa Cuba. Algérie giành độc lập. Cái chết của Marilyn Monroe. Chiến tranh Indonesia- Malaysia. Một cuộc đảo chính lật đổ nền quân chủ và thành lập nước Cộng hòa Ả Rập Yemen dẫn tới cuộc nội chiến tại nước này. Chiến tranh Trung-Ấn. | uit_817_41_89_5 | Đảo chính và lập ra chính quyền Cộng hòa Ả Rập Yemen là nguyên nhân cho cuộc nội chiến tại nước này. | ['Support'] | thế kỷ XX | {'start_id': 117, 'text': 'Một cuộc đảo chính lật đổ nền quân chủ và thành lập nước Cộng hòa Ả Rập Yemen dẫn tới cuộc nội chiến tại nước này.'} | 117 | 231 |
uit_854_44_98_3_12 | Năm 1956, sau khi Pháp hoàn tất rút quân khỏi Việt Nam, Quốc gia Việt Nam (quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu) đứng ra quản lý. | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Năm 1954 - Hiệp định Genève quy định lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời (bao gồm cả trên đất liền và trên biển). Quần đảo Hoàng Sa nằm ở phía Nam vĩ tuyến 17, được giao cho chính quyền Liên Hiệp Pháp quản lý. Năm 1956, sau khi Pháp hoàn tất rút quân khỏi Việt Nam, Quốc gia Việt Nam (quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu) đứng ra quản lý. | uit_854_44_98_3 | Năm 1956, sau khi Pháp rút quân khỏi Việt Nam, quốc trưởng Bảo Đại lãnh đạo Quốc gia Việt Nam. | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa | {'start_id': 221, 'text': 'Năm 1956, sau khi Pháp hoàn tất rút quân khỏi Việt Nam, Quốc gia Việt Nam (quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu) đứng ra quản lý.'} | 221 | 342 |
uit_948_53_29_11_12 | Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Borneo | Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah. | uit_948_53_29_11 | Các tàu biển trên cuộc hành trình giữa Singapore và Hồng Kông đã bị các hải tặc người Mã Lai cướp bóc. | ['Support'] | Borneo | {'start_id': 1432, 'text': 'Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.'} | 1,432 | 1,675 |
uit_65_5_1_4_11 | Singapore là quốc gia có mức độ đô thị hóa rất cao, chỉ còn lại số lượng ít thảm thực vật nguyên sinh. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore (phát âm: “Xin-ga-po” hoặc “Xinh-ga-po”, tiếng Mã Lai: Singapura, tiếng Trung: 新加坡; Hán-Việt: Tân Gia Ba; bính âm: Xīnjiāpō, tiếng Tamil: சிங்கப்பூர், chuyển tự Ciṅkappūr; trong khẩu ngữ có khi gọi tắt là Sing), tên gọi chính thức là Cộng hòa Singapore, là một đảo quốc có chủ quyền tại khu vực Đông Nam Á, nằm ngoài khơi về mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc. Lãnh thổ Singapore bao gồm có một đảo chính hình thoi và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với bán đảo Malaysia qua eo biển Johor ở phía bắc cũng như tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam. Singapore là quốc gia có mức độ đô thị hóa rất cao, chỉ còn lại số lượng ít thảm thực vật nguyên sinh. Lãnh thổ của Singapore hiện đang liên tục được mở rộng thông qua các hoạt động cải tạo và lấn biển. | uit_65_5_1_4 | Singapore là một quốc gia mà ở đó có mức đô thị hóa rất cao, với diện tích đất đai hay thảm thực vật nguyên sinh ngày càng giảm. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 639, 'text': 'Singapore là quốc gia có mức độ đô thị hóa rất cao, chỉ còn lại số lượng ít thảm thực vật nguyên sinh.'} | 639 | 741 |
uit_491_30_22_4_11 | Tuy nhiên, đến Tây Bình quận thì Ni Lặc Chu bị bộ hạ sát hại, và Mộ Dung Thuận lại trở về Tùy. | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Năm 609, Mộ Dung Phục Doãn đã dẫn quân thoát ra khỏi vùng núi tuyết và đoạt lại đất đai bị mất, sang tháng 5 ÂL, Dạng Đế thân chinh tấn công Thổ Dục Hồn. Quân của Dạng Đế mặc dù gặp những thất bại nhỏ song đã một lẫn nữa buộc Mộ Dung Phục Doãn phải chạy trốn, tái khẳng định quyền kiểm soát của Tùy đối với các vùng đất cũ của Thổ Dục Hồn. Có trong tay Mộ Dung Thuận, Dạng Dế phong người này làm khả hãn, dưới sự trợ giúp của Đại Bảo vương Ni Lặc Chu (尼洛周), tiến về phía tây để cố nắm quyền kiểm soát đối với người Thổ Dục Hồn. Tuy nhiên, đến Tây Bình quận thì Ni Lặc Chu bị bộ hạ sát hại, và Mộ Dung Thuận lại trở về Tùy. | uit_491_30_22_4 | Mộ Dung Thuận không thể tiếp tục theo kế hoạch do Ni Lặc Chu bị giết bởi chính cấp dưới của mình. | ['Support'] | con đường tơ lụa | {'start_id': 528, 'text': 'Tuy nhiên, đến Tây Bình quận thì Ni Lặc Chu bị bộ hạ sát hại, và Mộ Dung Thuận lại trở về Tùy.'} | 528 | 622 |
uit_264_18_26_1_12 | Do tổ chức xã hội Việt Nam căn bản dựa trên xã, thôn nên triều đình không đòi hỏi người dân phải trả thuế trực tiếp mà giao cho làng lo việc thuế má và sưu dịch, không cần biết làng sẽ phân chia trách nhiệm giữa các dân làng ra sao. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Do tổ chức xã hội Việt Nam căn bản dựa trên xã, thôn nên triều đình không đòi hỏi người dân phải trả thuế trực tiếp mà giao cho làng lo việc thuế má và sưu dịch, không cần biết làng sẽ phân chia trách nhiệm giữa các dân làng ra sao. Mỗi làng hưởng quyền tự trị rất lớn, tự họ cai trị theo những tục lệ riêng ghi trong hương ước của làng. Hội đồng Kỳ mục trông coi tất cả công sản (tài sản công) và thuế khóa, đê điều, trị an. Họ cũng phải lo phân phối công điền (ruộng công) giữa các dân đinh mỗi kỳ quân cấp và chỉ định thanh niên đi lính. | uit_264_18_26_1 | Làng tự phân chia trách nhiệm thuế má, sưu dịch của các dân làng rồi đem nộp cho triều đình. | ['Support'] | Nhà Nguyễn | {'start_id': 0, 'text': 'Do tổ chức xã hội Việt Nam căn bản dựa trên xã, thôn nên triều đình không đòi hỏi người dân phải trả thuế trực tiếp mà giao cho làng lo việc thuế má và sưu dịch, không cần biết làng sẽ phân chia trách nhiệm giữa các dân làng ra sao.'} | 0 | 232 |
uit_108_5_127_1_11 | Singapore có nhiều loại phương tiện giao thông công cộng, trong đó hai phương tiện phổ biến nhất là xe buýt (hơn 3 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010) và tàu điện ngầm mà người Singapore thường gọi là SMRT (Singapore Mass Rapid Transit, hơn 2 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010). | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore có nhiều loại phương tiện giao thông công cộng, trong đó hai phương tiện phổ biến nhất là xe buýt (hơn 3 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010) và tàu điện ngầm mà người Singapore thường gọi là SMRT (Singapore Mass Rapid Transit, hơn 2 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010). Người đi xe buýt trả tiền mua vé cho từng chặng, ngoại trừ trường hợp họ có thẻ từ tự động EZlink (thẻ này cho phép họ sử dụng dịch vụ của xe bus giá rẻ và trong một thời gian dài). Hệ thống tàu điện ngầm của Singapore có 84 ga với chiều dài 129.9 km và có giờ làm việc là từ 06:00 tới 24:00. Taxi cũng là một phương tiện giao thông khá phổ biến ở Singapore nhưng khá khó bắt và giá rất đắt trong giờ cao điểm. | uit_108_5_127_1 | Tuy Singapore có rất nhiều loại phương tiện giao thông công cộng nhưng xe buýt và tàu điện ngầm là hai loại phương tiện phổ biến nhất ở đất nước này. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 0, 'text': 'Singapore có nhiều loại phương tiện giao thông công cộng, trong đó hai phương tiện phổ biến nhất là xe buýt (hơn 3 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010) và tàu điện ngầm mà người Singapore thường gọi là SMRT (Singapore Mass Rapid Transit, hơn 2 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010).'} | 0 | 281 |
uit_66_5_4_1_11 | Singapore là một trong những trung tâm thương mại lớn nhất của thế giới với vị thế là trung tâm tài chính lớn thứ 4 và là một trong 5 cảng biển bận rộn nhất trên toàn cầu. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore là một trong những trung tâm thương mại lớn nhất của thế giới với vị thế là trung tâm tài chính lớn thứ 4 và là một trong 5 cảng biển bận rộn nhất trên toàn cầu. Nền kinh tế mang tính toàn cầu hóa và đa dạng của Singapore phụ thuộc nhiều vào mậu dịch, đặc biệt là xuất khẩu, thương mại và công nghiệp chế tạo, chiếm 26% GDP vào năm 2005. Theo sức mua tương đương thống kê năm 2020, Singapore có mức thu nhập bình quân đầu người cao thứ 2 trên thế giới. Quốc gia này được xếp hạng cao trong hầu hết các bảng xếp hạng quốc tế liên quan đến chất lượng kinh tế, giáo dục công, chăm sóc sức khỏe, sự minh bạch của chính phủ và tính cạnh tranh kinh tế. | uit_66_5_4_1 | Trung tâm tài chính ở Singapore bé hơn 3 trung tâm tài chính khác trên toàn cầu. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 0, 'text': 'Singapore là một trong những trung tâm thương mại lớn nhất của thế giới với vị thế là trung tâm tài chính lớn thứ 4 và là một trong 5 cảng biển bận rộn nhất trên toàn cầu.'} | 0 | 171 |
uit_125_9_14_2_11 | Phần mộ của ông hiện ở tại thôn Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, (trước thuộc Hà Tây, nay thuộc Hà Nội). | Supports | https://vi.wikipedia.org/Phan Huy Chú | Phan Huy Chú mất ngày 27 tháng 4 năm Canh Tý (28 tháng 5 năm 1840) lúc 58 tuổi. Phần mộ của ông hiện ở tại thôn Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, (trước thuộc Hà Tây, nay thuộc Hà Nội). Đã sửa lại lần 1, lần 2 năm 2012 và được xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2014. | uit_125_9_14_2 | Sau khi ông mất, gia đình đã an tán phần mộ của ông tại thôn Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, trước thuộc Hà Tây, nay là Hà Nội. | ['Support'] | Phan Huy Chú | {'start_id': 80, 'text': 'Phần mộ của ông hiện ở tại thôn Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, (trước thuộc Hà Tây, nay thuộc Hà Nội).'} | 80 | 188 |
uit_787_39_136_2_11 | Tên đầy đủ là Pháp Long Học Vấn Tự (法隆学問寺 Hōryū Gakumonj), được biết đến với tên như vậy do đây là nơi vừa như một trường dòng, vừa là một tu viện. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản | Chùa Hōryū (法隆寺 Hōryū-ji, Pháp Long tự) là một ngôi chùa ở Ikaruga, huyện Nara. Tên đầy đủ là Pháp Long Học Vấn Tự (法隆学問寺 Hōryū Gakumonj), được biết đến với tên như vậy do đây là nơi vừa như một trường dòng, vừa là một tu viện. Ngôi chùa được biết đến như một trong các kiến trúc bằng gỗ có tuổi thọ cao nhất thế giới và là một nơi linh thiêng nổi tiếng ở Nhật Bản. Vào năm 1993, được ghi tên vào "Các thắng cảnh di sản thế giới được UNESCO công nhận" và được chính phủ xếp loại di sản quốc gia. | uit_787_39_136_2 | Pháp Long Học Vấn Tự là một trường dòng đồng thời còn là một tu viện nên có lẽ đây là lý do để nó có được tên gọi đó. | ['Support'] | Nhật Bản | {'start_id': 80, 'text': 'Tên đầy đủ là Pháp Long Học Vấn Tự (法隆学問寺 Hōryū Gakumonj), được biết đến với tên như vậy do đây là nơi vừa như một trường dòng, vừa là một tu viện.'} | 80 | 227 |
uit_64_4_63_11_11 | Điều này không thể không khiến mọi người nghĩ rằng, Trái Đất cũng có khả năng mắc phải tác dụng va chạm đồng dạng. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Darwin cho biết, thời kì đầu của Trái Đất ở vào trạng thái bán dung nham, tốc độ tự quay của nó rất nhanh so với bây giờ, đồng thời dưới tác dụng lực hấp dẫn của Mặt Trời sẽ phát sinh thủy triều sáng và tối. Nếu chu kì dao động của thủy triều giống nhau với chu kì dao động cố hữu của Trái Đất, thì lập tức sẽ phát sinh hiện tượng cộng hưởng, khiến cho biên độ dao động càng ngày càng lớn, cuối cùng có khả năng gây ra cắt xé phá vỡ cục bộ, khiến một bộ phận vật thể bay rời khỏi Trái Đất, biến thành là Mặt Trăng, nhưng mà hố lõm để lại dần dần biến thành là Thái Bình Dương. Bởi vì mật độ của Mặt Trăng (3,341 g/cm³) gần giống như mật độ của vật chất phần cạn Trái Đất (mật độ trung bình của nham thạch quyển bao gồm tầng đá peridotit nội tại ở phần đỉnh lớp phủ là 3,2 - 3,3 g/cm³), hơn nữa nhiều người cũng quan trắc xác thật được rằng, tốc độ tự quay của Trái Đất có hiện tượng càng sớm càng lẹ, liền khiến "Giả thuyết chia tách Mặt Trăng" của George Howard Darwin đã giành được sự ủng hộ của rất nhiều người. Tuy nhiên, một số người nghiên cứu chỉ ra, muốn khiến vật thể trên Trái Đất bay ra khỏi, tốc độ tự quay của Trái Đất nên phải mau hơn 4,43 radian/giờ, tức là thời gian của một ngày và đêm không được lớn hơn 1 giờ 25 phút. Chẳng lẽ Trái Đất thời kì đầu đã có tốc độ quay mau như vậy sao? Điều này hiển nhiên rất khó khiến người ta tin tưởng. Hơn nữa, nếu Mặt Trăng đúng là từ Trái Đất bay ra ngoài, thì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng nên phải ở trên mặt xích đạo của Trái Đất, nhưng sự thật là không giống như vậy. Ngoài ra, đá Mặt Trăng phần lớn có sẵn giá trị tuổi thọ cổ xưa rất nhiều (4 tỉ đến 4,55 tỉ năm), nhưng mà đá cổ xưa nhất đã được tìm kiếm trên Trái Đất chỉ có 3,8 tỉ năm, điều này hiển nhiên cũng mâu thuẫn nhau với giả thuyết bay ra. Cuối cùng, mọi người đã vứt bỏ quan điểm này. Từ niên đại 50 - 60 thế kỉ XX tới nay, bởi vì tiến triển của môn ngành địa chất học thiên thể, mọi người phát hiện, Mặt Trăng, sao Hoả, sao Kim và sao Thủy ở lân cận Trái Đất tất cả đều phát triển rộng khắp hố va chạm có vẫn thạch, có cái quy mô tương đương cực kì to lớn. Điều này không thể không khiến mọi người nghĩ rằng, Trái Đất cũng có khả năng mắc phải tác dụng va chạm đồng dạng. | uit_64_4_63_11 | Việc các hành tinh lân cận Trái Đất như Mặt Trăng, sao Hoả, sao Kim và sao Thủy đều mắc phải tác động của va chạm đồng dạng, khiến cho mọi người nghĩ rằng Trái Đất cũng có khả năng gặp phải tác động tương tự. | ['Support'] | Thái Bình Dương | {'start_id': 2085, 'text': 'Điều này không thể không khiến mọi người nghĩ rằng, Trái Đất cũng có khả năng mắc phải tác dụng va chạm đồng dạng.'} | 2,085 | 2,199 |
uit_249_16_79_2_11 | Ông bị người ta (Nhật) dùng làm con bài, mà vẫn tưởng là họ cho ông ra đóng góp với dân tộc. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Phải công nhận rằng ông là người có lòng yêu nước, rất trân trọng lịch sử và văn hoá nước nhà [...] Ông bị lôi cuốn vào hoạt động chính trị, mặc dầu sự hiểu biết chính trị của ông không sâu sắc, không thức thời. Ông bị người ta (Nhật) dùng làm con bài, mà vẫn tưởng là họ cho ông ra đóng góp với dân tộc. Tư tưởng của ông là tư tưởng luân lý phong kiến. Đọc sách Nho giáo của ông, mọi người thấy rõ điều này. Cho đến khi gặp bế tắc, ông vẫn cứ phải loay hoay với lý thuyết của Khổng Tử (qua câu cuối cùng của ông nói với Phạm Khắc Hoè về việc hành tàng), do đó mà bế tắc lại càng bế tắc. | uit_249_16_79_2 | Dù ông bị người Nhật sử dụng như một công cụ, ông vẫn tin rằng họ đang đóng góp cho dân tộc. | ['Support'] | Trần Trọng Kim | {'start_id': 212, 'text': 'Ông bị người ta (Nhật) dùng làm con bài, mà vẫn tưởng là họ cho ông ra đóng góp với dân tộc.'} | 212 | 304 |
uit_8_1_19_6_12 | Việt Nam trải qua các đợt lụt và bão, có lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết có sự biến động. Phía bắc dãy Bạch Mã có 2 mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc lạnh và khô vào mùa đông tạo nên mùa đông lạnh; gió Tây Nam nóng khô và Đông Nam ẩm ướt vào mùa hè. Phía nam có gió Đông Bắc vào mùa khô và gió Tây Nam vào mùa mưa. Các dòng biển phần nào đó điều hòa khí hậu. Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm. Việt Nam trải qua các đợt lụt và bão, có lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 độ Celsius trong vòng 50 năm (1964–2014). | uit_8_1_19_6 | Lượng mưa của Việt Nam luôn lớn hơn 1000mm. | ['Support'] | Việt Nam | {'start_id': 377, 'text': 'Việt Nam trải qua các đợt lụt và bão, có lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C.'} | 377 | 524 |
uit_1012_58_46_2_11 | Về mặt hành chính, Mân Bắc bao gồm Nam Bình và một bộ phận của Tam Minh. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến | Mân Bắc chỉ khu vực thượng du Mân Giang ở bắc bộ Phúc Kiến, phía đông nam của đoạn bắc dãy núi Vũ Di và phía tây bắc của dãy núi Đái Vân (戴云山脉). Về mặt hành chính, Mân Bắc bao gồm Nam Bình và một bộ phận của Tam Minh. Mân Bắc giáp với Ninh Đức ở phía đông, giáp với Thượng Nhiêu và Ưng Đàm của tỉnh Giang Tây ở phía tây, phía nam đan xen vào Tam Minh, phía bắc giáp với Lệ Thủy của tỉnh Chiết Giang. Người dân Mân Bắc nói tiếng Mân Bắc. | uit_1012_58_46_2 | Hợp giữa một bộ phận của Tam Minh và Nam Bình chính là lãnh thỗ Mân Bắc. | ['Support'] | Phúc Kiến | {'start_id': 145, 'text': 'Về mặt hành chính, Mân Bắc bao gồm Nam Bình và một bộ phận của Tam Minh.'} | 145 | 217 |
uit_146_10_63_7_12 | Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương. | uit_146_10_63_7 | Điện thoại di động đem lại nhiều lợi ích cho nên nó được sử dụng ở những nơi vui chơi hay ở đô thị | ['Support'] | Ai Lao | {'start_id': 685, 'text': 'Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị.'} | 685 | 782 |
uit_502_32_11_5_11 | Các khu vực nhỏ hơn của đại dương được gọi là các biển, vịnh hay một số các tên gọi khác. | Supports | https://vi.wikipedia.org/đại dương | Mặc dù nói chung được công nhận như là các đại dương 'tách biệt', nhưng các vùng nước mặn này tạo thành một khối nước nối liền với nhau trên toàn cầu, thường được gọi chung là Đại dương thế giới hay đại dương toàn cầu. Khái niệm về đại dương toàn cầu như là một khối nước liên tục với sự trao đổi tương đối tự do giữa các bộ phận của nó có tầm quan trọng nền tảng cho hải dương học. Các phần đại dương chính được định nghĩa một phần dựa vào các châu lục, các quần đảo khác nhau cùng các tiêu chí khác: các phần này là (theo trật tự giảm dần của diện tích) Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương (đôi khi được phân chia và tạo thành phần phía nam của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương) và Bắc Băng Dương (đôi khi được coi là một biển của Đại Tây Dương). Thái Bình Dương và Đại Tây Dương cũng có thể phân chia tiếp bởi đường xích đạo thành các phần Bắc và Nam. Các khu vực nhỏ hơn của đại dương được gọi là các biển, vịnh hay một số các tên gọi khác. Cũng tồn tại một số khối nước mặn nhỏ hơn trong đất liền và không nối với Đại dương thế giới, như biển Aral, Great Salt Lake (Hồ Muối Lớn) – mặc dù chúng có thể coi như là các 'biển', nhưng thực ra chúng là các hồ nước mặn. Có 5 đại dương trên thế giới, trong đó Thái Bình Dương là lớn nhất và sâu nhất, thứ hai về diện tích và độ sâu là Đại Tây Dương, tiếp theo là Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương còn nhỏ và nông nhất là Bắc Băng Dương. | uit_502_32_11_5 | Đại dương cũng có các khu vực nhỏ hơn khác. | ['Support'] | đại dương | {'start_id': 891, 'text': 'Các khu vực nhỏ hơn của đại dương được gọi là các biển, vịnh hay một số các tên gọi khác.'} | 891 | 980 |
uit_570_34_92_1_11 | Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, GDP của Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ. | Supports | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, GDP của Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ. Năm 1995, nền kinh tế Nhật Bản đã suýt đuổi kịp với Hoa Kỳ để trở thành nền kinh tế lớn nhất trong thế giới trong một ngày, sau khi đồng tiền Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục 79 yên / USD. Trong khi đó từ thập niên 1980 Kinh tế Trung Quốc đã có sự lột xác ngoạn mục sau những cải cách của Đặng Tiểu Bình, và sang thế kỷ 21 GDP của Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới. 4 quốc gia Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore cũng đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong giai đoạn cuối thế kỷ 20, do đó những nền kinh tế này còn được mệnh danh là Bốn con hổ châu Á. Israel cũng là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhờ tinh thần kinh doanh dựa trên một nền công nghiệp đa dạng. | uit_570_34_92_1 | GDP của nhật vào cuối thế kỷ XX đứng sau Mỹ. | ['Support'] | châu Á | {'start_id': 0, 'text': 'Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, GDP của Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ.'} | 0 | 113 |
uit_519_33_36_4_11 | Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ nằm trong vùng sinh thái Indomalaya và gồm có ba điểm nóng đa dạng sinh học. Ấn Độ là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp, có 8,6% tổng số loài thú, 13,7% tổng số loài chim, 7,9% tổng số loài bò sát, 6% tổng số loài lưỡng cư, 12,2% tổng số loài cá, và 6,0% tổng số loài thực vật có hoa. Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn Độ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung bộ và nam bộ Ấn Độ; và rừng gai do keo Ả Rập thống trị nằm ở trung bộ Deccan và tây bộ đồng bằng sông Hằng. Dưới 12% đất đai của Ấn Độ có rừng rậm bao phủ. Sầu đâu là một loài cây quan trọng tại Ấn Độ, được sử dụng rộng rãi trong thảo dược nông thôn Ấn Độ. Cây đề xuất hiện trên các ấn ở di chỉ Mohenjo-daro, Đức Phật giác ngộ dưới gốc của loài cây này. | uit_519_33_36_4 | Môi trường sống kéo dài từ quần đảo Andaman, Ghat Tây và Đông Bắc đến dãy Himalaya, bao gồm các loại rừng mưa nhiệt đới và rừng tùng bách. | ['Support'] | Ấn Độ | {'start_id': 397, 'text': 'Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya.'} | 397 | 525 |
uit_146_10_63_6_11 | Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương. | uit_146_10_63_6 | Đường 13 là tuyến đường bộ trọng yếu di chuyển quanh các trung tâm đô thị lớn còn các làng thì đi bằng đường mòn. | ['Support'] | Ai Lao | {'start_id': 501, 'text': 'Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn.'} | 501 | 684 |
uit_2816_175_16_4_11 | Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh | Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Ngày 6 tháng 7 năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng Marseille, Pháp. Tại Marseilles, ông đã viết thư đến Tổng thống Pháp, xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (École Coloniale), trường chuyên đào tạo các nhân viên hành chánh cho chính quyền thực dân, với hy vọng "giúp ích cho Pháp". Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế. Ở Pháp một thời gian, sau đó Nguyễn Tất Thành qua Hoa Kỳ. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ông đến nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh, và ở Luân Đôn cho đến cuối năm 1916. Một số tài liệu trong kho lưu trữ của Pháp và Nga cho biết trong thời gian sống tại Hoa Kỳ, Nguyễn Tất Thành đã đến nghe Marcus Garvey diễn thuyết ở khu Harlem và tham khảo ý kiến của các nhà hoạt động vì nền độc lập của Triều Tiên. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923. | uit_2816_175_16_4 | Thư gửi đến Khâm sứ Trung Kỳ tại Huế sau khi bị từ chối. | ['Support'] | Chủ tịch Hồ Chí Minh | {'start_id': 526, 'text': 'Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế.'} | 526 | 599 |
uit_528_33_74_3_11 | Họ không coi bất kỳ điều gì là cấm kỵ, kể cả ma túy, rượu, các hành vi tình dục quái gở… Sau khi hỏa táng, họ lấy tro của người chết để bôi khắp người, lấy xương và đầu lâu làm bát ăn hoặc đồ trang sức. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ăn thịt người chếtTheo Wonderlist, tập tục kỳ lạ này là của người Aghori Babas sống ở Varanasi, Ấn Độ. Người Aghori thờ thần Shiva như đấng tối cao, nổi tiếng với những hủ tục sau khi chết. Họ không coi bất kỳ điều gì là cấm kỵ, kể cả ma túy, rượu, các hành vi tình dục quái gở… Sau khi hỏa táng, họ lấy tro của người chết để bôi khắp người, lấy xương và đầu lâu làm bát ăn hoặc đồ trang sức. Người Aghori còn vớt các xác chết từ sông Hằng lên để ăn. Họ tin rằng sức mạnh đến từ cái chết. Một số nghi lễ kỳ quặc khác phải kể đến việc đi trên lửa để thể hiện lòng tôn kính với thần Draupadi của người Timiti ở Tamil Nadu, hay móc những móc sắt vào lưng người để treo lên ở đền Kali, Kerala… Thời trước, các góa phụ trẻ bị thiêu theo chồng. | uit_528_33_74_3 | Họ không coi bất kỳ điều gì là cấm kỵ, thậm chí cả ma túy, rượu, và hành vi tình dục kỳ lạ và Sau khi hỏa táng, họ lấy tro của người chết để bôi khắp người, lấy xương và đầu lâu làm bát ăn hoặc đồ trang sức. | ['Support'] | Ấn Độ | {'start_id': 190, 'text': 'Họ không coi bất kỳ điều gì là cấm kỵ, kể cả ma túy, rượu, các hành vi tình dục quái gở… Sau khi hỏa táng, họ lấy tro của người chết để bôi khắp người, lấy xương và đầu lâu làm bát ăn hoặc đồ trang sức.'} | 190 | 392 |
uit_684_37_271_1_11 | Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa. Tuyệt đối cấm viếng bằng vòng hoa vì họ quan niệm vật này chỉ có thể dành cho người đã chết. An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách. Hình ảnh và dấu ấn hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật hiện diện khắp nơi trên đất nước. Ở nhiều địa danh hay những thiết chế lớn đều có bia biển rất lớn bằng bêtông ghi lại ngày tháng lãnh tụ từng ghé thăm. Đặc biệt là ở các quảng trường, ảnh lãnh tụ được treo ở vị trí trang trọng nhất giữa các kiến trúc chính. Để tạo nhiều điểm nhấn cho cả khu vực đô thị, người ta đắp cả ngọn đồi, xây bức tường lớn làm tranh hoành tráng về lãnh tụ. Mức độ sùng bái cá nhân xung quanh Kim Chính Nhật và Kim Nhật Thành đã được minh họa vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ sinh 14 tuổi ở Bắc Triều Tiên bị chết đuối khi cố gắng giải cứu chân dung của hai người trong một trận lụt. | uit_684_37_271_1 | Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật đối với người Triều Tiên thì họ vẫn còn sống, không bao giờ mất đi. | ['Support'] | Bắc Triều Tiên | {'start_id': 0, 'text': 'Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa.'} | 0 | 431 |
uit_173_11_254_1_11 | Sông Thu Bồn: dài 95 km gồm Đoạn:Đoạn 1 dài 65 km, điểm đầu là Nông Sơn, điểm cuối là Cửa Đại, do Trung ương quản lý. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Sông Thu Bồn: dài 95 km gồm Đoạn:Đoạn 1 dài 65 km, điểm đầu là Nông Sơn, điểm cuối là Cửa Đại, do Trung ương quản lý. Đoạn 2: dài 30 km, điểm đầu là ngã ba sông Tranh, điểm cuối là Nông Sơn, do địa phương quản lý. | uit_173_11_254_1 | Sông Thu Bồn có chiều dài là 95 km, trong đó 65 km tạo thành một đoạn bắt đầu từ Nông Sơn đến Cửu Đại nằm trong sự quản lý của cơ quan nhà nước. | ['Support'] | Quảng Nam | {'start_id': 0, 'text': 'Sông Thu Bồn: dài 95 km gồm Đoạn:Đoạn 1 dài 65 km, điểm đầu là Nông Sơn, điểm cuối là Cửa Đại, do Trung ương quản lý.'} | 0 | 117 |
uit_1549_103_8_2_11 | Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram. | Supports | https://vi.wikipedia.org/caesium | Caesi tạo hợp kim với các kim loại kiềm khác, cũng như với vàng, và tạo hỗn hống với thủy ngân. Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram. Nó tạo thành các hợp chất đa kim với antimon, galli, indi và thori, có tính cảm quang. Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F). Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc. | uit_1549_103_8_2 | Trên mức nhiệt 650 độ C nó sẽ tạo hợp kim với coban hay sắt và nhiều kim loại khác. | ['Support'] | caesium | {'start_id': 96, 'text': 'Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram.'} | 96 | 213 |
uit_186_12_63_1_11 | Xứ Nghệ là nơi ghi dấu ấn đầu tiên của truyền thống đấu tranh cách mạng vô sản ở Việt Nam với cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931, mở đầu cho cách mạng vô sản trong cả nước. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nghệ An | Xứ Nghệ là nơi ghi dấu ấn đầu tiên của truyền thống đấu tranh cách mạng vô sản ở Việt Nam với cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931, mở đầu cho cách mạng vô sản trong cả nước. Nghệ Tĩnh cũng là quê hương của nhiều chí sĩ như Phan Bội Châu, Nguyễn Xuân Ôn, Đặng Thái Thân, Phan Đình Phùng; các lãnh đạo Cộng sản như Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Trần Quốc Hoàn, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Sinh Hùng, Vương Đình Huệ, ... | uit_186_12_63_1 | Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh bùng nổ ở xứ Nghệ vào những năm 1930. | ['Support'] | Nghệ An | {'start_id': 0, 'text': 'Xứ Nghệ là nơi ghi dấu ấn đầu tiên của truyền thống đấu tranh cách mạng vô sản ở Việt Nam với cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931, mở đầu cho cách mạng vô sản trong cả nước.'} | 0 | 174 |
uit_161_11_98_1_11 | Tỉnh Quảng Nam hiện có 18 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 15 huyện, được chia thành 241 đơn vị hành chính cấp xã gồm: 30 phường, 14 thị trấn, 197 xã. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Tỉnh Quảng Nam hiện có 18 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 15 huyện, được chia thành 241 đơn vị hành chính cấp xã gồm: 30 phường, 14 thị trấn, 197 xã. | uit_161_11_98_1 | Tỉnh Quảng Nam phân tách 18 đơn vị hành chính cấp huyện thành 241 đơn vị hành chính cấp xã. | ['Support'] | Quảng Nam | {'start_id': 0, 'text': 'Tỉnh Quảng Nam hiện có 18 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 15 huyện, được chia thành 241 đơn vị hành chính cấp xã gồm: 30 phường, 14 thị trấn, 197 xã.'} | 0 | 178 |
uit_257_18_2_1_12 | Từ năm 1802–1884, các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Từ năm 1802–1884, các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Gia Long và sau đó là Minh Mạng đã cố gắng xây dựng Việt Nam trên cơ sở nền tảng Nho giáo. Trong thời kỳ này, nội bộ đất nước không ổn định, triều Nguyễn ít được lòng dân, chỉ trong 60 năm đã xảy ra hơn 400 cuộc nổi dậy của người dân. Gia Long tăng thuế khóa và lao dịch quá nặng khiến người dân bất bình, đến thời Minh Mạng thì lại diễn ra nhiều cuộc chiến tranh giành lãnh thổ ở Campuchia nên đã khiến ngân khố cạn kiệt, đến thời Tự Đức thì mọi mặt của đất nước đều sút kém. Từ thập niên 1850, một nhóm trí thức Việt Nam, tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ, đã nhận ra sự trì trệ của đất nước và yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, cải cách quân sự – ngoại giao, nhưng họ chỉ là thiểu số, còn đa số quan chức triều Nguyễn và giới sĩ phu không ý thức được sự cần thiết của việc cải cách và mở cửa đất nước nên Tự Đức không quyết tâm thực hiện những đề xuất này. Nước Đại Nam dần trở nên trì trệ, lạc hậu và đứng trước nguy cơ bị thực dân châu Âu xâm chiếm. | uit_257_18_2_1 | Trong thời gian từ năm 1802 đến năm 1884, triều đại Nhà Nguyễn đã trải qua 4 đời vua, bao gồm: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. | ['Support'] | Nhà Nguyễn | {'start_id': 0, 'text': 'Từ năm 1802–1884, các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.'} | 0 | 129 |
uit_487_30_17_6_11 | Tuy thất bại nhưng với những kiến thức và thông tin thu được, ông đã viết cuốn sách Triều dã kim tài trong đó đề cập đến những vùng đất ông đã đặt chân tới, vị trí địa lý, phong tục tập quán, sản vật, hàng hóa và đặc biệt là tiềm năng giao thương. | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Con đường tơ lụa được hình thành từ thế kỷ 2 TCN nhưng ban đầu, con đường này được thành lập với ý định quân sự nhiều hơn mục tiêu thương mại. Muốn tìm được những đồng minh nhằm khống chế bộ lạc Hung Nô (匈奴), năm 138 TCN, vua Hán Vũ Đế đã cử Trương Khiên đi về phía Tây với chiếu chỉ ngoại giao trong tay, nhưng không may Trương Khiên đã bị chính bộ lạc Hung Nô bắt và giam giữ. Sau 10 năm bị bắt giữ, Trương Khiên trốn khỏi trại và vẫn tiếp tục nhiệm vụ, ông hành trình về Trung Á, Tây Vực. Tiếp kiến biết bao vị thủ lĩnh ở khu vực này nhưng chẳng ai chịu giúp nhà Hán cả. Năm 126 TCN, Trương Khiên trở về nước. Tuy thất bại nhưng với những kiến thức và thông tin thu được, ông đã viết cuốn sách Triều dã kim tài trong đó đề cập đến những vùng đất ông đã đặt chân tới, vị trí địa lý, phong tục tập quán, sản vật, hàng hóa và đặc biệt là tiềm năng giao thương. | uit_487_30_17_6 | Triều dã kim tài là cuốn sách được ông soạn ra với nội dung mô tả về các nơi ông đến, văn hóa, kinh tế thậm chí cả khả năng phát triển buôn bán. | ['Support'] | con đường tơ lụa | {'start_id': 613, 'text': 'Tuy thất bại nhưng với những kiến thức và thông tin thu được, ông đã viết cuốn sách Triều dã kim tài trong đó đề cập đến những vùng đất ông đã đặt chân tới, vị trí địa lý, phong tục tập quán, sản vật, hàng hóa và đặc biệt là tiềm năng giao thương.'} | 613 | 860 |
uit_2127_141_73_2_12 | Trong ba năm làm Đại biểu, ông sẵn lòng thỏa hiệp hơn những gì người ta nghĩ khi đọc các nguyên tắc cấp tiến của ông. | Supports | https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill | Mill là một trong số ít nhà triết học đã từng tham gia vào chính phủ thông qua bầu cử. Trong ba năm làm Đại biểu, ông sẵn lòng thỏa hiệp hơn những gì người ta nghĩ khi đọc các nguyên tắc cấp tiến của ông. | uit_2127_141_73_2 | Ông được xem là sẵn sàng khoan nhượng trong suốt nhiệm kỳ làm Đại biểu. | ['Support'] | John Stuart Mill | {'start_id': 87, 'text': 'Trong ba năm làm Đại biểu, ông sẵn lòng thỏa hiệp hơn những gì người ta nghĩ khi đọc các nguyên tắc cấp tiến của ông.'} | 87 | 204 |
uit_50_3_50_1_11 | Trái ngược với các châu lục khác, tiếng Pháp không có sự phổ biến ở châu Á. | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Trái ngược với các châu lục khác, tiếng Pháp không có sự phổ biến ở châu Á. Hiện nay không có quốc gia nào ở châu Á công nhận tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức. Thuộc địa của Đế quốc thực dân Pháp tại châu Á trước kia chỉ có Liban, Syria, Campuchia, Lào, Việt Nam. Vì vậy tiếng Pháp cũng chỉ được sử dụng xung quanh các quốc gia này. Ngoại trừ Việt Nam thì các quốc gia kể trên coi tiếng Pháp như một ngôn ngữ thiểu số và có in quốc hiệu bằng tiếng Pháp trên hộ chiếu. | uit_50_3_50_1 | Châu Á không phải là nơi sử dụng tiếng Pháp phổ biến. | ['Support'] | tiếng Pháp | {'start_id': 0, 'text': 'Trái ngược với các châu lục khác, tiếng Pháp không có sự phổ biến ở châu Á.'} | 0 | 75 |
uit_91_5_74_3_12 | Mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ lượng hàng trị giá 600 triệu đô la, liên tục trong gần 10 năm, thì tổng số tiền bán hàng đã lên tới 70 tỷ USD. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Cựu nhà báo Chin Kah Chongrong cho rằng: "Trong thập niên 1960-1970, kinh tế Singapore được hưởng lợi từ việc cung cấp nhu yếu phẩm, nhiên liệu, vũ khí và phương tiện chiến tranh cho quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam. Riêng khoản xăng dầu và nhiên liệu, mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ lượng hàng trị giá 600 triệu đô la, thu nhập từ việc làm hậu cần cho quân đội Mỹ chính là nguồn lực ban đầu giúp Singapore xây dựng kinh tế đất nước". Mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ lượng hàng trị giá 600 triệu đô la, liên tục trong gần 10 năm, thì tổng số tiền bán hàng đã lên tới 70 tỷ USD. Tuy nhiên, ông Lý Quang Diệu thì cho rằng Singapore chỉ cung cấp cho quân đội Mỹ xăng dầu và nhớt bôi trơn từ các công ty dầu khí của Mỹ và Anh Quốc, nên lợi nhuận vào tay Singapore là không đáng kể.. | uit_91_5_74_3 | 70 tỷ USD là tổng số tiền bán được trong vòng gần 10 năm liên tục. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 437, 'text': 'Mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ lượng hàng trị giá 600 triệu đô la, liên tục trong gần 10 năm, thì tổng số tiền bán hàng đã lên tới 70 tỷ USD.'} | 437 | 583 |
uit_130_10_16_3_11 | Ông lập Phật giáo Thượng toạ bộ làm quốc giáo và khiến Lan Xang trở nên thịnh vượng. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Lào có nguồn gốc lịch sử từ Vương quốc Lan Xang (Triệu Voi) được Phà Ngừm thành lập vào thế kỷ XIV,. Phà Ngừm là hậu duệ của một dòng dõi quân chủ Lào, có tổ tiên là Mông Bì La Các. Ông lập Phật giáo Thượng toạ bộ làm quốc giáo và khiến Lan Xang trở nên thịnh vượng. Trong vòng 20 năm hình thành, vương quốc bành trướng về phía đông đến Chăm Pa và dọc Dãy Trường Sơn. Tuy nhiên, các triều thần không chịu được tính tàn nhẫn của ông nên họ đày ông đến khu vực mà nay thuộc tỉnh Nan của Thái Lan vào năm 1373,. Con trai cả của Phà Ngừm là Oun Heuan đăng cơ với tước hiệu Samsenthai, Lan Xang trở thành một trung tâm mậu dịch quan trọng trong thời gian 43 năm Samsenthai cai trị. Sau khi Samsenthai mất vào năm 1421, Lan Xang sụp đổ thành các phe phái xung khắc trong 100 năm sau đó. | uit_130_10_16_3 | Lan Xang phát triển thịnh vượng nhờ vào việc lập nên tôn giáo quốc gia là Phật giáo Thượng tọa bộ. | ['Support'] | Ai Lao | {'start_id': 182, 'text': 'Ông lập Phật giáo Thượng toạ bộ làm quốc giáo và khiến Lan Xang trở nên thịnh vượng.'} | 182 | 266 |
uit_2584_154_336_1_11 | Theo điều tra dân số năm 1989 l, dân số Liên Xô bao gồm 70% Đông Slav, 12% Thổ Nhĩ Kỳ và phần còn lại là cư dân thiểu số với tỷ lệ dưới 10% mỗi người. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Theo điều tra dân số năm 1989 l, dân số Liên Xô bao gồm 70% Đông Slav, 12% Thổ Nhĩ Kỳ và phần còn lại là cư dân thiểu số với tỷ lệ dưới 10% mỗi người. Mặc dù phần lớn dân số Liên Xô chấp nhận chủ nghĩa vô thần 60%, nhưng có đến 20% tôn giáo Chính thống giáo Nga, 15% theo Hồi giáo, và còn lại là các tôn giáo khác. | uit_2584_154_336_1 | Người Đông Slav chiếm đa số những người mang quốc tịch Nga. | ['Support'] | Liên Xô | {'start_id': 0, 'text': 'Theo điều tra dân số năm 1989 l, dân số Liên Xô bao gồm 70% Đông Slav, 12% Thổ Nhĩ Kỳ và phần còn lại là cư dân thiểu số với tỷ lệ dưới 10% mỗi người.'} | 0 | 150 |
uit_1751_121_140_3_11 | Trái lại, dãy Alps, Pyrenees, và các rặng núi khác chạy xuyên suốt châu Âu, và lục địa bị phân chia bởi nhiều biển. | Supports | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Địa lý châu Âu cũng có thể đóng một vai trò quan trọng. Trung Đông, Ấn Độ và Trung Quốc tất cả đều bị bao quanh bởi các dãy núi, nhưng một khi vượt qua được các biên giới bên ngoài đó thì đất đai lại khá phẳng. Trái lại, dãy Alps, Pyrenees, và các rặng núi khác chạy xuyên suốt châu Âu, và lục địa bị phân chia bởi nhiều biển. Điều này làm cho châu Âu có được sự bảo vệ khỏi mối nguy hiểm từ những kẻ xâm lược vùng Trung Á. Ở thời kỳ trước khi có súng cầm tay, tất cả vùng Âu Á đều bị đe doạ bởi những kỵ sĩ vùng thảo nguyên Trung Á. Những dân tộc du cư đó có ưu thế về quân sự so với các nước nông nghiệp ở vùng rìa lục địa và nếu họ tràn vào bên trong các đồng bằng phía bắc Ấn Độ hay những vùng châu thổ Trung Quốc thì không có cách nào để ngăn cản được họ. Những cuộc xâm lấn đó thường gây tàn phá và huỷ hoại. Thời đại hoàng kim của Hồi giáo đã chấm dứt khi quân Mông Cổ cướp phá kinh thành Baghdad năm 1258, và cả Ấn Độ cùng Trung Quốc cũng là mục tiêu của các cuộc xâm lược từ Đế quốc Mông Cổ hùng mạnh. châu Âu, đặc biệt là tây Âu cách khá xa khỏi mối đe doạ đó. | uit_1751_121_140_3 | Các dãy núi như Alps và Pyrenees trải dài khu vực châu Âu hơn nữa đất đai lãnh thổ cũng bị chia cắt do biển. | ['Support'] | lịch sử loài người | {'start_id': 211, 'text': 'Trái lại, dãy Alps, Pyrenees, và các rặng núi khác chạy xuyên suốt châu Âu, và lục địa bị phân chia bởi nhiều biển.'} | 211 | 326 |
uit_78_5_31_5_12 | Bạo động phục vụ toàn quốc 1954, bạo động trung học Hoa văn và bạo động xe buýt Phúc Lợi tại Singapore đều có liên hệ với các sự kiện này. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Trong cuộc bầu cử tháng 5 năm 1959, Đảng Hành động Nhân dân giành chiến thắng vang dội. Singapore trở thành một nhà nước tự trị nội bộ bên trong Thịnh vượng chung và Lý Quang Diệu trở thành Thủ tướng đầu tiên của quốc gia. Tổng đốc William Allmond Codrington Goode giữ vai trò là Yang di-Pertuan Negara ("nguyên thủ quốc gia") đầu tiên, người kế nhiệm là Yusof bin Ishak trở thành Tổng thống Singapore đầu tiên vào năm 1965. Trong thập niên 1950, những người cộng sản gốc Hoa vốn có quan hệ chặt chẽ với các thương hội và các trường tiếng Hoa tiến hành một cuộc nổi dậy vũ trang chống lại chính quyền tại Malaya, dẫn đến Tình trạng khẩn cấp Malaya, và sau đó là cuộc Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989). Bạo động phục vụ toàn quốc 1954, bạo động trung học Hoa văn và bạo động xe buýt Phúc Lợi tại Singapore đều có liên hệ với các sự kiện này. Trong giai đoạn này, chính phủ Singapore tiêu diệt những tổ chức chính trị, cá nhân bị liệt vào thành phần có cảm tình với phong trào Cộng sản tại Singapore. | uit_78_5_31_5 | Nguyên nhân dẫn đến sự kiện này là các cuộc bạo động xảy ra như: bạo động trung học Hoa văn và bạo động xe buýt Phúc Lợi, ... | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 706, 'text': 'Bạo động phục vụ toàn quốc 1954, bạo động trung học Hoa văn và bạo động xe buýt Phúc Lợi tại Singapore đều có liên hệ với các sự kiện này.'} | 706 | 844 |
uit_61_4_48_4_12 | Ở phía ngoài đường andesit, vành đai lửa Thái Bình Dương là khu vực chứng kiến núi lửa hoạt động nhiều nhất trên Trái Đất. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Nằm trong vòng lặp kín của đường Anđêzit là rất nhiều rãnh sâu, núi lửa chìm, và các đảo núi lửa – nét đặc trưng của vùng Thái Bình Dương. Tại đây dung nham bazan chảy chậm ra phía ngoài những khe nứt, hình thành nên những núi lửa hình vòm. Phần đỉnh bị bào mòn của những núi lửa này tạo ra các chuỗi, vòng cung, cụm đảo. Ở phía ngoài đường andesit, vành đai lửa Thái Bình Dương là khu vực chứng kiến núi lửa hoạt động nhiều nhất trên Trái Đất. Tên gọi vành đai lửa để chỉ hàng trăm núi lửa còn hoạt động tọa lạc phía trên các đới hút chìm khác nhau. | uit_61_4_48_4 | Vành đai lửa Thái Bình Dương là khu vực mà mọi người trên Trái Đất đều công nhận là khu vực có nhiều núi lửa hoạt động nhất. | ['Support'] | Thái Bình Dương | {'start_id': 322, 'text': 'Ở phía ngoài đường andesit, vành đai lửa Thái Bình Dương là khu vực chứng kiến núi lửa hoạt động nhiều nhất trên Trái Đất.'} | 322 | 444 |
uit_521_33_46_6_12 | Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm. Thủ tướng Ấn Độ đứng đầu chính phủ và thi hành hầu hết quyền lực hành pháp. Thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm, và theo quy ước là người được chính đảng hoặc liên minh đảng phải nắm giữ đa số ghế trong hạ viện ủng hộ. Nhánh hành pháp của chính phủ Ấn Độ gồm có tổng thống, phó tổng thống, và Hội đồng Bộ trưởng do thủ tướng đứng đầu. Người được bổ nhiệm làm bộ trưởng phải là một thành viên trong các viện của quốc hội. Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội. | uit_521_33_46_6 | Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, quyền lập pháp và thực thi pháp luật hoạt động độc lập; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng đều phải đối mặt với quốc hội để chịu trách nhiệm. | ['Support'] | Ấn Độ | {'start_id': 544, 'text': 'Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội.'} | 544 | 690 |
uit_31_2_31_1_11 | Tính đến năm 2016, 400 triệu người có ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Anh, và 1,1 tỉ người dùng nó làm ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ. | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Tính đến năm 2016, 400 triệu người có ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Anh, và 1,1 tỉ người dùng nó làm ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ. Tiếng Anh là ngôn ngữ đứng thứ ba về số người bản ngữ, sau tiếng Quan Thoại và tiếng Tây Ban Nha. Tuy nhiên, khi kết hợp số người bản ngữ và phi bản ngữ, nó có thể, tùy theo ước tính, là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới. Tiếng Anh được nói bởi các cộng đồng ở mọi nơi và ở hầu khắp các hòn đảo trên các đại dương. | uit_31_2_31_1 | Tiếng Anh được sử dụng bởi hơn 1,5 tỉ người tính đến năm 2016. | ['Support'] | tiếng Anh | {'start_id': 0, 'text': 'Tính đến năm 2016, 400 triệu người có ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Anh, và 1,1 tỉ người dùng nó làm ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ.'} | 0 | 127 |
uit_254_17_42_1_12 | Tại nhiều tỉnh thành ở Việt Nam, tên bà cũng đã được dùng để đặt tên cho nhiều trường học và đường phố; riêng tại Hà Nội, có một con đường mang tên phố Bà Triệu, và tại Đà Nẵng cũng như vậy nhưng lại viết là Triệu Nữ Vương. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu | Tại nhiều tỉnh thành ở Việt Nam, tên bà cũng đã được dùng để đặt tên cho nhiều trường học và đường phố; riêng tại Hà Nội, có một con đường mang tên phố Bà Triệu, và tại Đà Nẵng cũng như vậy nhưng lại viết là Triệu Nữ Vương. | uit_254_17_42_1 | Nhiều nơi ở Việt Nam ghi nhớ công lao của Bà Triệu bằng cách lấy tên bà đặt cho các trường học, đường phố, duy nhất ở Hà Nội có đường tên phố Bà Triệu còn Đà Nẵng có đường Triệu Nữ Vương. | ['Support'] | Bà Triệu | {'start_id': 0, 'text': 'Tại nhiều tỉnh thành ở Việt Nam, tên bà cũng đã được dùng để đặt tên cho nhiều trường học và đường phố; riêng tại Hà Nội, có một con đường mang tên phố Bà Triệu, và tại Đà Nẵng cũng như vậy nhưng lại viết là Triệu Nữ Vương.'} | 0 | 223 |
uit_852_44_90_1_12 | Năm 1947: Ngày 17 tháng 1, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây. | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Năm 1947: Ngày 17 tháng 1, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây. Khi yêu cầu này bị từ chối, quân Pháp bèn đổ 10 quân nhân Pháp và 17 quân nhân Việt Nam chiếm giữ đảo Hoàng Sa (Pattle Island). Chính phủ Trung Quốc phản kháng và cuộc thương lượng được tiến hành từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7 ở Paris. Tại đây, Trung Quốc đã không chấp nhận việc sử dụng Trọng tài quốc tế giải quyết do Pháp đề xuất. Ngày 1 tháng 12, Tưởng Giới Thạch ký một sắc lệnh đặt tên Trung Quốc cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đặt chúng thuộc lãnh thổ Trung Quốc. | uit_852_44_90_1 | Vào ngày 17 tháng 1 năm 1947, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đã đến quần đảo Hoàng Sa để yêu cầu quân đội Tưởng Giới Thạch rút lui khỏi đảo. | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa | {'start_id': 0, 'text': 'Năm 1947: Ngày 17 tháng 1, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây.'} | 0 | 135 |
uit_805_41_2_2_12 | Nó đã chứng kiến những tiến bộ vĩ đại trong sản xuất điện, truyền thông và công nghệ y tế vào cuối thập niên 80 cho phép giao tiếp máy tính gần như tức thời và biến đổi gen của cuộc sống. | Supports | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | Thế kỷ 20 bị chi phối bởi một chuỗi sự kiện được báo trước sẽ tạo ra những thay đổi to lớn trong lịch sử thế giới: Đại dịch cúm, Thế chiến thứ nhất, Thế chiến thứ hai, năng lượng hạt nhân và khám phá không gian, chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa thực dân, Chiến tranh Lạnh và những xung đột thời hậu chiến; các tổ chức liên chính phủ và sự đồng nhất văn hóa thông qua sự phát triển của vận tải mới nổi và công nghệ truyền thông; giảm nghèo và tăng dân số thế giới, nhận thức về suy thoái môi trường, diệt chủng hệ sinh thái; và khai sinh Cách mạng số, được kích hoạt bởi việc áp dụng rộng rãi các bóng bán dẫn MOS và các mạch tích hợp. Nó đã chứng kiến những tiến bộ vĩ đại trong sản xuất điện, truyền thông và công nghệ y tế vào cuối thập niên 80 cho phép giao tiếp máy tính gần như tức thời và biến đổi gen của cuộc sống. | uit_805_41_2_2 | Nhiều công nghệ đã được cải thiện vào cuối những năm 80 như công nghệ y tế. | ['Support'] | thế kỷ XX | {'start_id': 633, 'text': 'Nó đã chứng kiến những tiến bộ vĩ đại trong sản xuất điện, truyền thông và công nghệ y tế vào cuối thập niên 80 cho phép giao tiếp máy tính gần như tức thời và biến đổi gen của cuộc sống.'} | 633 | 820 |
uit_843_44_50_13_11 | Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: "Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,...". Lịch triều hiến chương loại chí viết: "Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp." | uit_843_44_50_13 | Để khai thác hải vật một cách đều đặn và thường xuyên các đời chúa Nguyễn bố trí đội Hoàng Sa khoảng 70 người ở đảo. | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa | {'start_id': 1748, 'text': 'Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật.'} | 1,748 | 1,914 |
uit_1394_92_57_2_12 | Giải pháp phổ biến nhất cho vấn đề này là chu kỳ Meton, với một thực tế là 235 chu kỳ tuần trăng dài xấp xỉ khoảng 19 năm chí tuyến (được bù bổ sung thêm cho tròn 6.940 ngày). | Supports | https://vi.wikipedia.org/tháng | Thứ hai, các tháng giao hội không dễ dàng khớp với năm, điều này làm cho việc tạo ra các âm dương lịch có quy tắc và chính xác là rất khó khăn. Giải pháp phổ biến nhất cho vấn đề này là chu kỳ Meton, với một thực tế là 235 chu kỳ tuần trăng dài xấp xỉ khoảng 19 năm chí tuyến (được bù bổ sung thêm cho tròn 6.940 ngày). Tuy nhiên, lịch kiểu Meton (chẳng hạn như lịch Do Thái) sẽ bị lệch so với các mùa khoảng 1 ngày sau mỗi 200 năm. | uit_1394_92_57_2 | Độ dài thời gian được vận dụng trong chu kỳ Meton là 235 khoảng thời gian xác định quay trở lại vị trí ban đầu. | ['Support'] | tháng | {'start_id': 144, 'text': 'Giải pháp phổ biến nhất cho vấn đề này là chu kỳ Meton, với một thực tế là 235 chu kỳ tuần trăng dài xấp xỉ khoảng 19 năm chí tuyến (được bù bổ sung thêm cho tròn 6.940 ngày).'} | 144 | 319 |
uit_840_44_41_1_11 | Theo Hiệp ước Pháp-Thanh, 2 bên công nhận Trung Quốc có chủ quyền tại quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Theo Hiệp ước Pháp-Thanh, 2 bên công nhận Trung Quốc có chủ quyền tại quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Trung Quốc đã gửi lực lượng hải quân tới các đảo vào năm 1902 và 1907, và đặt cờ và đánh dấu trên các đảo. Nhà nước kế tiếp triều đại nhà Thanh là Trung Hoa Dân Quốc đã tuyên bố quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc thẩm quyền của quận Hải Nam | uit_840_44_41_1 | Dựa theo Hiệp ước Pháp-Thanh, cả hai bên đều thừa nhận rằng Trung Quốc có quyền làm chủ Trường Sa, Hoàng Sa. | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa | {'start_id': 0, 'text': 'Theo Hiệp ước Pháp-Thanh, 2 bên công nhận Trung Quốc có chủ quyền tại quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.'} | 0 | 101 |
uit_239_15_185_1_11 | Tại thị xã Cần Thơ thuộc tỉnh Cần Thơ cũ (nay là thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương), từ năm 1954, một phần Quốc lộ 4 cũ (nay gọi là Quốc lộ 1, nhưng phần này đã trở thành đường chính nội bộ, không còn là một phần của đường quốc lộ) đoạn từ vòng xoay trung tâm đến cầu Cái Khế cũng được đặt tên là đường Nguyễn Trãi. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi | Tại thị xã Cần Thơ thuộc tỉnh Cần Thơ cũ (nay là thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương), từ năm 1954, một phần Quốc lộ 4 cũ (nay gọi là Quốc lộ 1, nhưng phần này đã trở thành đường chính nội bộ, không còn là một phần của đường quốc lộ) đoạn từ vòng xoay trung tâm đến cầu Cái Khế cũng được đặt tên là đường Nguyễn Trãi. Sau năm 1975, chính quyền mới tiếp tục cho nhập chung và đổi tên đường Hai Bà Trưng cũ (đoạn từ cầu Cái Khế tới vòng xoay Ngã tư Bến xe) thành đường Nguyễn Trãi, giữ nguyên cho đến ngày nay. Bên cạnh đó từ trước năm 1975 tại thị trấn Cái Răng cũ (nay là phường Lê Bình, quận Cái Răng) cũng có một con đường quan trọng mang tên đường Nguyễn Trãi. | uit_239_15_185_1 | Từ năm 1954, một phần Quốc lộ 4 cũ (nay gọi là Quốc lộ 1, nhưng phần này đã trở thành đường chính nội bộ, không còn là một phần của đường quốc lộ)) đoạn từ vòng xoay trung tâm đến cầu Cái Khế tại thị xã Cần Thơ (nay là thành phố Cần Thơ) đã được đặt tên là đường Nguyễn Trãi. | ['Support'] | Nguyễn Trãi | {'start_id': 0, 'text': 'Tại thị xã Cần Thơ thuộc tỉnh Cần Thơ cũ (nay là thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương), từ năm 1954, một phần Quốc lộ 4 cũ (nay gọi là Quốc lộ 1, nhưng phần này đã trở thành đường chính nội bộ, không còn là một phần của đường quốc lộ) đoạn từ vòng xoay trung tâm đến cầu Cái Khế cũng được đặt tên là đường Nguyễn Trãi.'} | 0 | 321 |
uit_151_11_18_1_12 | Địa hình thấp dần từ tây sang đông và chia làm 3 vùng: vùng núi phía tây, trung du ở giữa và đồng bằng ven biển phía đông. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Địa hình thấp dần từ tây sang đông và chia làm 3 vùng: vùng núi phía tây, trung du ở giữa và đồng bằng ven biển phía đông. Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 25 °C, lượng mưa trung bình hàng năm đạt 2.000-2.500mm với hơn 70% tập trung vào 3 tháng mùa mưa (tháng 10, 11 và 12). Vu Gia - Thu Bồn và Tam Kỳ là hai lưu vực sông chính. | uit_151_11_18_1 | Phía đông địa hình là đồng bằng ven biển và cao dần về phía tây, trung du xen giữa đồng bằng và vùng núi. | ['Support'] | Quảng Nam | {'start_id': 0, 'text': 'Địa hình thấp dần từ tây sang đông và chia làm 3 vùng: vùng núi phía tây, trung du ở giữa và đồng bằng ven biển phía đông.'} | 0 | 122 |
uit_3_1_3_9_12 | Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_3_1_3_9 | Cộng hoà miền Nam Việt Nam là tiền thân của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | ['Support'] | Việt Nam | {'start_id': 1379, 'text': 'Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.'} | 1,379 | 1,497 |
uit_355_22_27_1_12 | Năm 1912, sau một thời gian dài suy sụp, chế độ phong kiến Trung Quốc cuối cùng sụp đổ hẳn và Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc (THDQ). | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Năm 1912, sau một thời gian dài suy sụp, chế độ phong kiến Trung Quốc cuối cùng sụp đổ hẳn và Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc (THDQ). Ba thập kỷ sau đó là giai đoạn không thống nhất — thời kỳ Quân phiệt cát cứ, Chiến tranh Trung-Nhật, và Nội chiến Trung Quốc. Nội chiến Trung Quốc chấm dứt vào năm 1949 và Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm được đại lục Trung Quốc. ĐCSTQ lập ra một nhà nước cộng sản—nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH)— tự xem là nhà nước kế tục của Trung Hoa Dân Quốc. Trong khi đó, chính quyền THDQ do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo thì rút ra đảo Đài Loan, nơi mà họ tiếp tục được khối phương Tây và Liên Hợp Quốc công nhận là chính quyền hợp pháp của toàn Trung Quốc mãi tới thập niên 1970, sau đó hầu hết các nước và Liên Hợp Quốc chuyển sang công nhận CHNDTH. | uit_355_22_27_1 | Năm 1912, sau một thời gian dài suy sụp thì Trung Quốc đã chấm dứt chế độ phong kiến cuối cùng và Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc (THDQ). | ['Support'] | Trung Hoa | {'start_id': 0, 'text': 'Năm 1912, sau một thời gian dài suy sụp, chế độ phong kiến Trung Quốc cuối cùng sụp đổ hẳn và Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc (THDQ).'} | 0 | 164 |
uit_527_33_68_8_11 | Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị "ngôn ngữ phó chính thức"; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 "ngôn ngữ xác định" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số. | uit_527_33_68_8 | Số liệu điều tra dân số năm 2001 cho thấy Ấn Độ có 800 triệu người (chiếm 80,5% tổng dân số) theo tôn giáo Ấn Độ giáo, là đạo giáo lớn nhất tại quốc gia này, tiếp theo là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo và Bahá'í giáo. | ['Support'] | Ấn Độ | {'start_id': 708, 'text': "Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo."} | 708 | 1,005 |
uit_515_33_8_3_11 | Người Hy Lạp cổ đại gọi người Ấn Độ là Indoi (Ινδοί), có thể dịch là "người của Indus". | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Tên gọi India bắt nguồn từ Indus, từ này lại bắt nguồn từ một từ tiếng Ba Tư cổ là Hinduš. Thân từ của thuật ngữ tiếng Ba Tư bắt nguồn từ tiếng Phạn Sindhu, là tên gọi bản địa có tính lịch sử của sông Ấn (Indus). Người Hy Lạp cổ đại gọi người Ấn Độ là Indoi (Ινδοί), có thể dịch là "người của Indus". | uit_515_33_8_3 | Người Ấn Độ được người Hy Lạp cổ đại gọi là Indoi (Ινδοί), có thể hiểu nó là "người của Indus". | ['Support'] | Ấn Độ | {'start_id': 213, 'text': 'Người Hy Lạp cổ đại gọi người Ấn Độ là Indoi (Ινδοί), có thể dịch là "người của Indus".'} | 213 | 300 |
uit_632_37_86_1_12 | Các tổ chức nhân quyền phương Tây còn cáo buộc người dân Bắc Triều Tiên không được phép tự do di chuyển trong nước hoặc ra nước ngoài. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Các tổ chức nhân quyền phương Tây còn cáo buộc người dân Bắc Triều Tiên không được phép tự do di chuyển trong nước hoặc ra nước ngoài. Chỉ có các quan chức mới được phép sở hữu hoặc thuê mượn ô tô. Chính quyền phân phối hạn chế xăng dầu và các phương tiện di chuyển khác do thường xuyên thiếu nhiên liệu. Các bức ảnh chụp vệ tinh cho thấy ngay cả đường sá ở các thành phố cũng vắng bóng hoặc thưa thớt các phương tiện đi lại. Việc cưỡng bức di chuyển vì động cơ chính trị là khá phổ biến. Báo chí phương Tây cho rằng những người tỵ nạn Triều Tiên khi đào tẩu sang Trung Quốc thường bị chính quyền Trung Quốc bắt phải hồi hương, sau đó bị đưa vào các trại cải tạo và bị đánh đập thường xuyên., bị xem là những kẻ đào tẩu hoặc thậm chí phản quốc.. | uit_632_37_86_1 | Các tổ chức nhân quyền phương Tây còn cáo buộc việc Bắc Triều Tiên không cho phép người dân tự do di chuyển trong và ngoài nước. | ['Support'] | Bắc Triều Tiên | {'start_id': 0, 'text': 'Các tổ chức nhân quyền phương Tây còn cáo buộc người dân Bắc Triều Tiên không được phép tự do di chuyển trong nước hoặc ra nước ngoài.'} | 0 | 134 |
uit_23_1_97_7_11 | Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Việt Nam là địa điểm có các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp. Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như "Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy. Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá. một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình. | uit_23_1_97_7 | Bóng đá là môn thể thao được cá cược nhiều. | ['Support'] | Việt Nam | {'start_id': 579, 'text': 'Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá.'} | 579 | 660 |
uit_486_30_14_1_11 | Nhà địa lý học danh tiếng người Đức Ferdinand von Richthofen chính là người khai sinh ra cái tên bằng tiếng Đức Seidenstraße (Con đường tơ lụa) khi ông xuất bản hàng loạt những cuốn sách và những bài nghiên cứu vào giữa thế kỷ 19 về con đường thương mại cổ đại này. | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Nhà địa lý học danh tiếng người Đức Ferdinand von Richthofen chính là người khai sinh ra cái tên bằng tiếng Đức Seidenstraße (Con đường tơ lụa) khi ông xuất bản hàng loạt những cuốn sách và những bài nghiên cứu vào giữa thế kỷ 19 về con đường thương mại cổ đại này. Tuy nhiên lịch sử của Con đường tơ lụa có từ trước đó rất lâu. Theo những tài liệu còn lưu lại, Trương Khiên (張騫) người Trung Quốc là người đầu tiên đặt những viên gạch xây nên nền móng của con đường thương mại này. Vào thời nhà Hán (206 TCN-220), ông phải mang những văn kiện ngoại giao từ Trung Quốc đi về vùng đất phía Tây. Chính chuyến Tây du này đã hình thành nên một con đường thương mại phồn thịnh bậc nhất thời bấy giờ. | uit_486_30_14_1 | Con đường tơ lụa được khám phá ra tên gọi bằng tiếng Đức trong thế kỷ 19 bởi Ferdinand. | ['Support'] | con đường tơ lụa | {'start_id': 0, 'text': 'Nhà địa lý học danh tiếng người Đức Ferdinand von Richthofen chính là người khai sinh ra cái tên bằng tiếng Đức Seidenstraße (Con đường tơ lụa) khi ông xuất bản hàng loạt những cuốn sách và những bài nghiên cứu vào giữa thế kỷ 19 về con đường thương mại cổ đại này.'} | 0 | 265 |
uit_684_37_271_3_11 | An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa. Tuyệt đối cấm viếng bằng vòng hoa vì họ quan niệm vật này chỉ có thể dành cho người đã chết. An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách. Hình ảnh và dấu ấn hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật hiện diện khắp nơi trên đất nước. Ở nhiều địa danh hay những thiết chế lớn đều có bia biển rất lớn bằng bêtông ghi lại ngày tháng lãnh tụ từng ghé thăm. Đặc biệt là ở các quảng trường, ảnh lãnh tụ được treo ở vị trí trang trọng nhất giữa các kiến trúc chính. Để tạo nhiều điểm nhấn cho cả khu vực đô thị, người ta đắp cả ngọn đồi, xây bức tường lớn làm tranh hoành tráng về lãnh tụ. Mức độ sùng bái cá nhân xung quanh Kim Chính Nhật và Kim Nhật Thành đã được minh họa vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ sinh 14 tuổi ở Bắc Triều Tiên bị chết đuối khi cố gắng giải cứu chân dung của hai người trong một trận lụt. | uit_684_37_271_3 | Muốn đem hoa đến viếng thì chỉ có thể đặt trước cho cơ quan phục vụ chuyên trách, không được phép mua và trực tiếp mang hoa đối với tất cả mọi người. | ['Support'] | Bắc Triều Tiên | {'start_id': 525, 'text': 'An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách.'} | 525 | 715 |
uit_543_33_111_6_11 | Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay "đẳng cấp". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit ("tiện dân cũ") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti. | uit_543_33_111_6 | Phần lớn người Ấn Độ kết hôn dưới sự sắp xếp của phụ huynh. | ['Support'] | Ấn Độ | {'start_id': 1025, 'text': 'Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình.'} | 1,025 | 1,147 |
uit_519_33_36_3_11 | Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ nằm trong vùng sinh thái Indomalaya và gồm có ba điểm nóng đa dạng sinh học. Ấn Độ là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp, có 8,6% tổng số loài thú, 13,7% tổng số loài chim, 7,9% tổng số loài bò sát, 6% tổng số loài lưỡng cư, 12,2% tổng số loài cá, và 6,0% tổng số loài thực vật có hoa. Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn Độ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung bộ và nam bộ Ấn Độ; và rừng gai do keo Ả Rập thống trị nằm ở trung bộ Deccan và tây bộ đồng bằng sông Hằng. Dưới 12% đất đai của Ấn Độ có rừng rậm bao phủ. Sầu đâu là một loài cây quan trọng tại Ấn Độ, được sử dụng rộng rãi trong thảo dược nông thôn Ấn Độ. Cây đề xuất hiện trên các ấn ở di chỉ Mohenjo-daro, Đức Phật giác ngộ dưới gốc của loài cây này. | uit_519_33_36_3 | Trên lãnh thổ của Ấn Độ có một số loài động vật và thực vật đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và chúng được tìm thấy trong các khu vực sinh thái như rừng shola. | ['Support'] | Ấn Độ | {'start_id': 305, 'text': 'Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola.'} | 305 | 396 |
uit_808_41_13_7_11 | Những phát triển này đã được thực hiện bằng cách khai thác tài nguyên nhiên liệu hóa thạch, cung cấp năng lượng ở dạng dễ mang theo, nhưng cũng gây ra mối lo ngại về ô nhiễm và tác động lâu dài đến môi trường. | Supports | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | Thế kỷ cũng chứng kiến sự thay đổi lớn về cách mọi người sống, với những thay đổi chính trị, ý thức hệ, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, công nghệ, và y khoa. Thế kỷ 20 có thể thấy nhiều tiến bộ công nghệ và khoa học hơn tất cả thế kỷ khác kết hợp kể từ khi bắt đầu nền văn minh tốt đẹp. Các thuật ngữ như chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa toàn cầu, chủ nghĩa môi trường, ý thức hệ, chiến tranh thế giới, diệt chủng, và chiến tranh hạt nhân được sử dụng phổ biến. Những khám phá khoa học, chẳng hạn như thuyết tương đối và vật lý lượng tử, thay đổi sâu sắc các mô hình nền tảng của khoa học vật lý, buộc các nhà khoa học nhận ra rằng vũ trụ phức tạp hơn trước đây và dập tắt những hy vọng (hoặc nỗi sợ hãi) vào cuối thế kỷ 19 rằng một vài chi tiết kiến thức khoa học cuối cùng sắp được lấp đầy. Đó là thế kỷ được bắt đầu bằng những con ngựa, ô tô đơn giản và tàu buôn nhưng kết thúc với đường sắt cao tốc, tàu du lịch, du lịch hàng không thương mại toàn cầu và Tàu con thoi. Ngựa và động vật thồ hàng, hình thức vận chuyển cá nhân cơ bản của mọi xã hội trong hàng ngàn năm đã được thay thế bằng ô tô và xe buýt trong một vài thập kỷ. Những phát triển này đã được thực hiện bằng cách khai thác tài nguyên nhiên liệu hóa thạch, cung cấp năng lượng ở dạng dễ mang theo, nhưng cũng gây ra mối lo ngại về ô nhiễm và tác động lâu dài đến môi trường. Con người lần đầu tiên khám phá không gian, bước những bước chân đầu tiên lên Mặt Trăng. | uit_808_41_13_7 | Khai thác nhiên liệu hóa thạch đi kèm với rủi ro xấu tới môi trường. | ['Support'] | thế kỷ XX | {'start_id': 1134, 'text': 'Những phát triển này đã được thực hiện bằng cách khai thác tài nguyên nhiên liệu hóa thạch, cung cấp năng lượng ở dạng dễ mang theo, nhưng cũng gây ra mối lo ngại về ô nhiễm và tác động lâu dài đến môi trường.'} | 1,134 | 1,343 |
uit_2582_154_299_2_11 | Tuy vẫn duy trì được vị thế nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (chỉ kém Mỹ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990), có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhưng nền kinh tế Liên Xô đã bị lạc hậu hơn so với các nước kinh tế thị trường phát triển nhất như Mỹ, Nhật, Đức. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Đến giữa những năm 1980, nền kinh tế Xô viết đã bộc lộ những điểm yếu rất lớn. Tuy vẫn duy trì được vị thế nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (chỉ kém Mỹ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990), có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhưng nền kinh tế Liên Xô đã bị lạc hậu hơn so với các nước kinh tế thị trường phát triển nhất như Mỹ, Nhật, Đức. Vào năm 1987, hàng tiêu dùng chỉ chiếm 24% sản lượng hàng hóa ở Liên Xô, phần còn lại là dành cho đầu tư công nghiệp và nhu cầu quốc phòng. Trong nền kinh tế tích tụ rất nhiều mâu thuẫn ảnh hưởng lớn lên xã hội và đó là nguyên nhân để Tổng bí thư Gorbachov tiến hành cải cách cải tổ (perestroika), tuy nhiên cải cách chỉ tập trung vào cơ cấu chính trị trong khi không quan tâm đến cải cách mô hình kinh tế nên đã thất bại và Liên Xô sụp đổ. | uit_2582_154_299_2 | Dù vẫn là cường quốc kinh tế nhưng Liên Xô đã tụt hậu so với Mỹ năm 1990. | ['Support'] | Liên Xô | {'start_id': 79, 'text': 'Tuy vẫn duy trì được vị thế nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (chỉ kém Mỹ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990), có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhưng nền kinh tế Liên Xô đã bị lạc hậu hơn so với các nước kinh tế thị trường phát triển nhất như Mỹ, Nhật, Đức.'} | 79 | 344 |
uit_86_5_60_5_11 | Do đó, việc phụ thuộc vào một nước lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành vật hy sinh trong các cuộc tranh bá của các nước lớn. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Ý thức khủng hoảng nước nhỏ là đặc trưng nổi bật nhất của nền đối ngoại Singapore. Theo đó, giới tinh hoa nước này luôn nhận định rằng Singapore là một "chấm nhỏ đỏ" trên bản đồ thế giới, khan hiếm tài nguyên, nhân lực và thiếu chiều sâu chiến lược. Do nội lực của nước này quá yếu nên Singapore buộc phải chấp nhận chính sách đối ngoại phụ thuộc vào một nước lớn nào đó. Đồng thời, với mối quan hệ thiếu hữu hảo và khác biệt về tôn giáo, chủng tộc với Malaysia và Indonesia, Singapore luôn có cảm giác "bị bao vây" sâu sắc bởi các thế lực thiếu thiện chí. Do đó, việc phụ thuộc vào một nước lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành vật hy sinh trong các cuộc tranh bá của các nước lớn. Tất cả chính trị, kinh tế, ngoại giao của Singapore đều dựa trên "văn hóa khủng hoảng" này. | uit_86_5_60_5 | Bất cứ lúc nào, Singapore cũng có thể trở thành vật hy sinh cho các nước lớn. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 557, 'text': 'Do đó, việc phụ thuộc vào một nước lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành vật hy sinh trong các cuộc tranh bá của các nước lớn.'} | 557 | 712 |
uit_268_18_86_1_11 | Nhà Nguyễn là triều đại có nhiều đóng góp trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là một kho tàng kiến trúc đồ sộ, mà tiêu biểu là quần thể kinh thành Huế và nhiều công trình quân sự khácKinh thành Huế nằm ở bờ Bắc sông Hương với tổng diện tích hơn 500 ha và 3 vòng thành bảo vệ. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Nhà Nguyễn là triều đại có nhiều đóng góp trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là một kho tàng kiến trúc đồ sộ, mà tiêu biểu là quần thể kinh thành Huế và nhiều công trình quân sự khácKinh thành Huế nằm ở bờ Bắc sông Hương với tổng diện tích hơn 500 ha và 3 vòng thành bảo vệ. Kinh thành do vua Gia Long bắt đầu cho xây dựng năm 1805 và được Minh Mạng tiếp tục hoàn thành năm 1832 theo kiến trúc của phương Tây kết hợp kiến trúc thành quách phương Đông. Trải qua gần 200 năm khu kinh thành hiện nay còn hầu như nguyên vẹn với gần 140 công trình xây dựng lớn nhỏ. | uit_268_18_86_1 | Nhà Nguyễn là triều đại có nhiều đóng góp trong lịch sử Việt Nam, một trong những đóng góp đáng kể của họ là các công trình kiến trúc đồ sộ, tiêu biểu là quần thể kinh thành Huế và . | ['Support'] | Nhà Nguyễn | {'start_id': 0, 'text': 'Nhà Nguyễn là triều đại có nhiều đóng góp trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là một kho tàng kiến trúc đồ sộ, mà tiêu biểu là quần thể kinh thành Huế và nhiều công trình quân sự khácKinh thành Huế nằm ở bờ Bắc sông Hương với tổng diện tích hơn 500 ha và 3 vòng thành bảo vệ.'} | 0 | 272 |
uit_811_41_42_3_11 | Cuộc đảo chính do Adolf Hitler cầm đầu nhằm lật đổ chế độ cộng hoà Weimar bất thành. | Supports | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1923: Tạp chí Times xuất bản số đầu tiên. Nội chiến tại Ireland. Cuộc đảo chính do Adolf Hitler cầm đầu nhằm lật đổ chế độ cộng hoà Weimar bất thành. Động đất Kanto giết chết 105.000 người ở Nhật Bản. Nước cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ được thành lập bởi Kemal Atatürk. Công ty Walt Disney được thành lập. | uit_811_41_42_3 | Cuộc lật đổ chế độ cộng hoà Weimar dưới sự lãnh đạo của Adolf Hitler đã thất bại. | ['Support'] | thế kỷ XX | {'start_id': 65, 'text': 'Cuộc đảo chính do Adolf Hitler cầm đầu nhằm lật đổ chế độ cộng hoà Weimar bất thành.'} | 65 | 149 |
uit_250_17_10_2_11 | Khi cha bà hỏi về chí hướng mai sau, tuy còn ít tuổi, bà đã rắn rỏi thưa: “Lớn lên con sẽ đi đánh giặc như bà Trưng Trắc, Trưng Nhị”. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu | Từ nhỏ, bà sớm tỏ ra có chí khí hơn người. Khi cha bà hỏi về chí hướng mai sau, tuy còn ít tuổi, bà đã rắn rỏi thưa: “Lớn lên con sẽ đi đánh giặc như bà Trưng Trắc, Trưng Nhị”. Cha mẹ đều mất sớm, Bà Triệu đến ở với anh là Triệu Quốc Đạt, một hào trưởng ở Quan Yên. | uit_250_17_10_2 | Khi cha bà hỏi về chí hướng tương lai, dù còn trẻ, bà quả quyết nói: "Lớn lên con sẽ theo đuổi công việc đầy ý nghĩa và góp phần vào sự phát triển xã hội." | ['Support'] | Bà Triệu | {'start_id': 43, 'text': 'Khi cha bà hỏi về chí hướng mai sau, tuy còn ít tuổi, bà đã rắn rỏi thưa: “Lớn lên con sẽ đi đánh giặc như bà Trưng Trắc, Trưng Nhị”.'} | 43 | 176 |
uit_1550_103_8_4_11 | Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F). | Supports | https://vi.wikipedia.org/caesium | Caesi tạo hợp kim với các kim loại kiềm khác, cũng như với vàng, và tạo hỗn hống với thủy ngân. Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram. Nó tạo thành các hợp chất đa kim với antimon, galli, indi và thori, có tính cảm quang. Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F). Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc. | uit_1550_103_8_4 | Các kim loại kiềm hầu hết có thể kết hợp với caesi. | ['Support'] | caesium | {'start_id': 301, 'text': 'Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F).'} | 301 | 520 |
uit_545_33_118_4_12 | Ấn Độ có truyền thống là quốc gia chiếm ưu thế tại Đại hội Thể thao Nam Á. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ từng tổ chức hoặc đồng tổ chức một vài sự kiện thể thao quốc tế: Á vận hội năm 1951 và 1982; Vòng chung kết Giải vô địch Cricket thế giới năm 1987, 1996 và 2011; Đại hội thể thao Á–Phi năm 2013; Giải khúc côn cầu nam thế giới năm 2010; Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung năm 2010. Các sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức thường niên tại Ấn Độ bao gồm Chennai Open, Mumbai Marathon, Delhi Half Marathon, và Indian Masters. Cuộc đua Indian Grand Prix đầu tiên diễn ra vào cuối năm 2011. Ấn Độ có truyền thống là quốc gia chiếm ưu thế tại Đại hội Thể thao Nam Á. | uit_545_33_118_4 | Một trong những nước luôn chiếm ưu tế tại Đại hội Thể tham Nam Á là Ấn Độ. | ['Support'] | Ấn Độ | {'start_id': 498, 'text': 'Ấn Độ có truyền thống là quốc gia chiếm ưu thế tại Đại hội Thể thao Nam Á.'} | 498 | 572 |
uit_258_18_3_4_11 | Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có thực quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù nhìn, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó. Giai đoạn này kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp nhưng thua khối Đồng Minh do Mỹ dẫn đầu trong Thế chiến 2 rồi Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đội đồng minh. | uit_258_18_3_4 | Năm 1867, Pháp đã chiếm lấy Ba tỉnh miền Tây và tổ chức các lãnh thổ này thành một lãnh thổ thuộc địa có tên gọi là Cochinchine (Nam Kỳ). | ['Support'] | Nhà Nguyễn | {'start_id': 315, 'text': 'Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ).'} | 315 | 422 |
uit_1965_132_25_1_12 | Văn hóa Ba Tư cũng phát triển vững mạnh tại Trung Nam Á và Hindustan, sản sinh ra các tước hiệu như Shah và Padishah, đều tương đương Hoàng đế của Hoa Hạ. | Supports | https://vi.wikipedia.org/quân chủ | Văn hóa Ba Tư cũng phát triển vững mạnh tại Trung Nam Á và Hindustan, sản sinh ra các tước hiệu như Shah và Padishah, đều tương đương Hoàng đế của Hoa Hạ. Tại Tiểu lục địa Ấn Độ, xuất hiện danh hiệu Raja (राजन्), có nguồn gốc rất lâu đời từ Rigveda, để chỉ những vị Vua của các thành quốc, tiểu ban nằm rải rác khắp lục địa cổ xưa này cho đến khi các triều đại thống nhất thành một Đế quốc. Sau đó Đế quốc Mughal thành lập, các vị Vua của Mughal đều dùng tước vị Ba Tư là [Padishah]. Tiếp đó Đế quốc Maratha xuất hiện, họ dùng tước hiệu Chhatrapati (छत्रपति). Vùng Maharashtra có một nhánh của nhà Maratha, dùng tước hiệu Holkar (होळकर घराणे). | uit_1965_132_25_1 | Hindustan là một trong những nơi phát triễn rõ rệt của văn hóa Ba Tư. | ['Support'] | quân chủ | {'start_id': 0, 'text': 'Văn hóa Ba Tư cũng phát triển vững mạnh tại Trung Nam Á và Hindustan, sản sinh ra các tước hiệu như Shah và Padishah, đều tương đương Hoàng đế của Hoa Hạ.'} | 0 | 154 |
uit_2581_154_296_1_12 | Lợi ích doanh nghiệp và người lao động phụ thuộc vào việc hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao mà ít có áp lực cạnh tranh (ở Liên Xô cạnh tranh chỉ dưới hình thức thi đua Xã hội chủ nghĩa). | Supports | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Lợi ích doanh nghiệp và người lao động phụ thuộc vào việc hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao mà ít có áp lực cạnh tranh (ở Liên Xô cạnh tranh chỉ dưới hình thức thi đua Xã hội chủ nghĩa). Từ những năm 1960, khi thị hiếu của người dân nâng cao, việc thi đua vượt chỉ tiêu tạo nên một số loại hàng hóa dư thừa lớn trong xã hội, nhưng một số loại hàng hóa khác thì lại bị thiếu do chính phủ không đầu tư sản xuất. Kết quả là một số loại hàng hóa thì thừa nhiều, một số khác thì lại thiếu gây mất cân đối trong nền kinh tế. Hàng hóa dư thừa cũng ít khi được Liên Xô xuất khẩu để kiếm lợi nhuận, mà nhiều khi được viện trợ cho các nước nghèo ở châu Á, châu Phi dưới hình thức viện trợ không hoàn lại. | uit_2581_154_296_1 | Người lao động được hưởng thành quả dựa trên thành quả lao động được hoàn thành và chỉ tiêu thêm. | ['Support'] | Liên Xô | {'start_id': 0, 'text': 'Lợi ích doanh nghiệp và người lao động phụ thuộc vào việc hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao mà ít có áp lực cạnh tranh (ở Liên Xô cạnh tranh chỉ dưới hình thức thi đua Xã hội chủ nghĩa).'} | 0 | 199 |
uit_362_22_45_4_11 | Đặc biệt là sự thay đổi về chính sách đối ngoại, từ chỗ chủ trương dùng vũ lực giải quyết vấn đề, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách đàm phán thương lượng, tạo sự tin cậy vào "sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc" để hướng tới một nước lớn, tuân thủ pháp luật quốc tế và là nhân tố hòa bình ổn định an ninh khu vực. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Trong khi đó tại Đại lục, Mao Trạch Đông, lãnh tụ của ĐCSTQ tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 tại Bắc Kinh. Chính quyền này kiểm soát chặt chẽ mọi mặt của đời sống. Tuy nhiên, kể từ sau 1978, những cải tổ đã được đề xướng và mang lại một sự cởi mở đáng kể đối với nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, chủ yếu trên các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, và văn hóa. Đặc biệt là sự thay đổi về chính sách đối ngoại, từ chỗ chủ trương dùng vũ lực giải quyết vấn đề, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách đàm phán thương lượng, tạo sự tin cậy vào "sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc" để hướng tới một nước lớn, tuân thủ pháp luật quốc tế và là nhân tố hòa bình ổn định an ninh khu vực. | uit_362_22_45_4 | Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã được thay đổi từ chủ trương dùng vũ lực giải quyết vấn đề, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách đàm phán thương lượng để cho thấy Trung Quốc đang hướng tới hòa bình bên cạnh đó Trung Quốc đã thể hiện cam kết tuân thủ pháp luật quốc tế để tăng sự hòa bình ổn định an ninh khu vực. | ['Support'] | Trung Hoa | {'start_id': 414, 'text': 'Đặc biệt là sự thay đổi về chính sách đối ngoại, từ chỗ chủ trương dùng vũ lực giải quyết vấn đề, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách đàm phán thương lượng, tạo sự tin cậy vào "sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc" để hướng tới một nước lớn, tuân thủ pháp luật quốc tế và là nhân tố hòa bình ổn định an ninh khu vực.'} | 414 | 730 |
uit_171_11_196_1_11 | Lễ hội Đêm Rằm Phố Cổ được tổ chức vào ngày 14 âm lịch hằng tháng tại đô thị cổ Hội An. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Lễ hội Đêm Rằm Phố Cổ được tổ chức vào ngày 14 âm lịch hằng tháng tại đô thị cổ Hội An. Tại thời điểm đó, cư dân trong thành phố sẽ tắt hết điện chiếu sáng, thay vào đó là ánh sáng rực rỡ từ đèn lồng. Thành phố sống trong không gian tĩnh mịch của quá khứ. Các phương tiện có động cơ không được tham gia lưu thông. Đường phố được dành cho người đi bộ thưởng lãm. | uit_171_11_196_1 | Phố cổ Hội An tổ chức lễ hội Đêm Rằm Phố Cổ mỗi tháng một lần. | ['Support'] | Quảng Nam | {'start_id': 0, 'text': 'Lễ hội Đêm Rằm Phố Cổ được tổ chức vào ngày 14 âm lịch hằng tháng tại đô thị cổ Hội An.'} | 0 | 87 |
uit_1548_103_3_4_11 | Mặc dù nguyên tố chỉ có độ độc tính trung bình, nó là vật liệu nguy hại ở dạng kim loại và các đồng vị phóng xạ của nó ảnh hưởng đến sức khỏe cao nếu được phóng thích ra môi trường. | Supports | https://vi.wikipedia.org/caesium | Từ thập niên 1990, ứng dụng của nguyên tố này trên quy mô lớn nhất là caesi format trong dung dịch khoan. Nó có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật điện, điện tử, và hóa học. Đồng vị phóng xạ caesi-137 có chu kỳ bán rã khoảng 30 năm và được sử dụng trong y học, thiết bị đo công nghiệp và thủy văn. Mặc dù nguyên tố chỉ có độ độc tính trung bình, nó là vật liệu nguy hại ở dạng kim loại và các đồng vị phóng xạ của nó ảnh hưởng đến sức khỏe cao nếu được phóng thích ra môi trường. | uit_1548_103_3_4 | Nó mang lượng độc tầm trung nhưng vẫn nguy hiểm nhất là ở dạng kim loại hay trong các đồng vị phóng xạ. | ['Support'] | caesium | {'start_id': 293, 'text': 'Mặc dù nguyên tố chỉ có độ độc tính trung bình, nó là vật liệu nguy hại ở dạng kim loại và các đồng vị phóng xạ của nó ảnh hưởng đến sức khỏe cao nếu được phóng thích ra môi trường.'} | 293 | 474 |
uit_1040_61_26_6_11 | Nhiều người tin rằng các khối băng tiến lên khi mùa hè quá yếu không đủ làm tan chảy toàn bộ số tuyết đã rơi xuống trong mùa đông trước đó. | Supports | https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà | Các kỷ băng hà hiện tại được nghiên cứu kỹ nhất và chúng ta cũng có những hiểu biết tốt nhất về nó, đặc biệt là trong 400.000 năm gần đây, bởi vì đây là giai đoạn được ghi lại trong các lõi băng về thành phần khí quyển và các biến đổi nhiệt độ cũng như khối lượng băng. Trong giai đoạn này, tần số sự thay đổi giữa băng giá/băng gian theo các giai đoạn lực quỹ đạo của Milanković làm việc rất tốt khiến cho lực quỹ đạo này được chấp nhận chung làm nhân tố để giải thích sự kiện. Những hiệu ứng tổng hợp của sự thay đổi vị trí đối với Mặt Trời, sự tiến động của trục Trái Đất, và sự thay đổi của độ nghiêng của trục Trái Đất có thể làm thay đổi một cách đáng kể sự tái phân bố lượng ánh sáng mặt trời nhận được của Trái Đất. Quan trọng nhất là những sự thay đổi trong độ nghiêng của trục Trái Đất, nó gây ảnh hưởng tới cường độ mùa. Ví dụ, khối lượng dòng ánh sáng mặt trời vào tháng 7 ở 65 độ vĩ bắc có thể thay đổi tới 25% (từ 400 W/m² tới 500 W/m²,). Nhiều người tin rằng các khối băng tiến lên khi mùa hè quá yếu không đủ làm tan chảy toàn bộ số tuyết đã rơi xuống trong mùa đông trước đó. Một số người tin rằng sức mạnh của lực quỹ đạo có lẽ không đủ để gây ra sự đóng băng, nhưng cơ cấu hoàn chuyển như CO2 có thể giải thích sự không đối xứng này. | uit_1040_61_26_6 | Khi lượng nhiệt của mùa hè quá yếu, không đủ làm tan toàn bộ số tuyết của mùa đông trước đó thì các khối băng sẽ tiến lên. | ['Support'] | kỷ băng hà | {'start_id': 953, 'text': 'Nhiều người tin rằng các khối băng tiến lên khi mùa hè quá yếu không đủ làm tan chảy toàn bộ số tuyết đã rơi xuống trong mùa đông trước đó.'} | 953 | 1,092 |
uit_48_3_41_12_12 | Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác. | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác. | uit_48_3_41_12 | Hầu hết tất cả các tỉnh đều tồn tại cộng đồng những người đều có thể sử dụng được tiếng Pháp nhưng ít phổ biến. | ['Support'] | tiếng Pháp | {'start_id': 1537, 'text': 'Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.'} | 1,537 | 1,607 |
uit_138_10_32_2_11 | Cuộc tấn công này khiến lực lượng Quân đội Hoàng gia Lào tan rã ở mức độ lớn, thế lực chống cộng chính tại Lào chuyển sang lực lượng H'Mông dưới quyền Vàng Pao do Hoa Kỳ và Thái Lan ủng hộ. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Năm 1968, Quân đội Nhân dân Việt Nam phát động tấn công giúp Pathet Lào chống lại lực lượng Hoàng gia Lào. Cuộc tấn công này khiến lực lượng Quân đội Hoàng gia Lào tan rã ở mức độ lớn, thế lực chống cộng chính tại Lào chuyển sang lực lượng H'Mông dưới quyền Vàng Pao do Hoa Kỳ và Thái Lan ủng hộ. | uit_138_10_32_2 | Cuộc tấn công gây thiệt hại lớn cho lực lượng Hoàng gia Lào và góp phần tăng lực lượng H'Mông của thũ lĩnh Vàng Pao. | ['Support'] | Ai Lao | {'start_id': 107, 'text': "Cuộc tấn công này khiến lực lượng Quân đội Hoàng gia Lào tan rã ở mức độ lớn, thế lực chống cộng chính tại Lào chuyển sang lực lượng H'Mông dưới quyền Vàng Pao do Hoa Kỳ và Thái Lan ủng hộ."} | 107 | 296 |
uit_104_5_114_9_12 | Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Trước những năm 1980, thức ăn đường phố được bán chủ yếu bởi những người nhập cư từ Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia cho những người nhập cư khác đang tìm kiếm một hương vị ẩm thực quen thuộc. Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung. Thông thường, các trung tâm này có vài chục đến hàng trăm quầy hàng thực phẩm, mỗi quầy chuyên về một hoặc nhiều món ăn liên quan. Trong khi thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở nhiều quốc gia, sự đa dạng và tầm với của các trung tâm bán hàng rong tập trung phục vụ thức ăn đường phố di sản ở Singapore là độc nhất. Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm. Chúng được duy trì bởi Cơ quan Môi trường Quốc gia, nơi cũng phân loại từng gian hàng thực phẩm để vệ sinh. Trung tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức hợp Khu phố Tàu, và có hơn 200 quầy hàng. Khu phức hợp này cũng là nơi có bữa ăn được gắn sao Michelin rẻ nhất thế giới - một đĩa cơm gà sốt tương hoặc mì với giá 2 đô la Singapore (1,50 đô la Mỹ). Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao. | uit_104_5_114_9 | Mỗi quán hàng thức ăn đường phố trong thành phố đã nhận được một ngôi sao Michelin, là một thành tựu lớn và là sự kiện đầu tiên trên thế giới. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 1101, 'text': 'Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao.'} | 1,101 | 1,260 |
uit_1099_70_26_3_12 | Yếu mặt đột ngột, cánh tay bị lệch (tức là nếu một người, khi được yêu cầu nâng cả hai cánh tay lên, vô tình để một cánh tay trôi xuống phía dưới) và giọng nói bất thường là những phát hiện có nhiều khả năng dẫn đến việc xác định chính xác một trường hợp đột quỵ, ngày càng tăng khả năng xảy ra bằng 5,5 khi có ít nhất một trong số này. | Supports | https://vi.wikipedia.org/đột quỵ | Nhiều hệ thống khác nhau đã được đề xuất để tăng khả năng nhận biết đột quỵ. Các phát hiện khác nhau có thể dự đoán sự hiện diện hoặc vắng mặt của đột quỵ ở các mức độ khác nhau. Yếu mặt đột ngột, cánh tay bị lệch (tức là nếu một người, khi được yêu cầu nâng cả hai cánh tay lên, vô tình để một cánh tay trôi xuống phía dưới) và giọng nói bất thường là những phát hiện có nhiều khả năng dẫn đến việc xác định chính xác một trường hợp đột quỵ, ngày càng tăng khả năng xảy ra bằng 5,5 khi có ít nhất một trong số này. Tương tự, khi cả ba điều này vắng mặt, khả năng đột quỵ sẽ giảm (- tỷ lệ khả năng xảy ra là 0,39). Mặc dù những phát hiện này không hoàn hảo để chẩn đoán đột quỵ, nhưng thực tế là chúng có thể được đánh giá tương đối nhanh chóng và dễ dàng khiến chúng rất có giá trị trong bệnh cảnh cấp tính. | uit_1099_70_26_3 | Cánh tay bị lệnh cùng với yếu mặt đột ngột là một trong các dấu hiệu nhận ra bệnh đột quỵ. | ['Support'] | đột quỵ | {'start_id': 179, 'text': 'Yếu mặt đột ngột, cánh tay bị lệch (tức là nếu một người, khi được yêu cầu nâng cả hai cánh tay lên, vô tình để một cánh tay trôi xuống phía dưới) và giọng nói bất thường là những phát hiện có nhiều khả năng dẫn đến việc xác định chính xác một trường hợp đột quỵ, ngày càng tăng khả năng xảy ra bằng 5,5 khi có ít nhất một trong số này.'} | 179 | 515 |
uit_266_18_37_3_12 | Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương "Hình luật" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như "Hộ luật" chỉ có 66 điều còn "Công luật" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền "yêu ngôn, yêu thư". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng. | uit_266_18_37_3 | Luật Gia Long hay còn gọi là Hoàng Việt luật lệ là bộ luật mới được vua Gia Long ban hành vào năm 1815 và người chủ trì biên soạn là tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành sau khi nhận lệnh của Gia Long vào năm 1811. | ['Support'] | Nhà Nguyễn | {'start_id': 179, 'text': 'Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long.'} | 179 | 399 |
uit_253_17_26_1_11 | Năm Xích Ô thứ mười một, người rợ ở quận Giao Chỉ, Cửu Chân đánh diệt thành ấp, Giao Châu nhiễu động. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu | Năm Xích Ô thứ mười một, người rợ ở quận Giao Chỉ, Cửu Chân đánh diệt thành ấp, Giao Châu nhiễu động. Lấy Lục Dận làm Giao Châu Thứ sử, An nam Hiệu úy. Dận vào miền nam, dùng ân tín để dụ, ưa việc chiêu nạp, hơn ba nghìn người phe đảng của bọn cừ súy Hoàng Ngô ở huyện Cao Lương đều ra hàng. Dẫn quân xuống phía nam, tuyên bố rất thật, đem tiền của để trao tặng. Hơn trăm tướng giặc, năm vạn người dân ở nơi sâu xa khó quản, chẳng ai không cúi đầu, do đó Giao Châu yên bình. | uit_253_17_26_1 | Bọn giặc ở Giao Chỉ, Cửu Chân tấn công thu được thành ấp làm vùng Giao Châu rối loạn vào năm Xích Ô thứ mười một. | ['Support'] | Bà Triệu | {'start_id': 0, 'text': 'Năm Xích Ô thứ mười một, người rợ ở quận Giao Chỉ, Cửu Chân đánh diệt thành ấp, Giao Châu nhiễu động.'} | 0 | 101 |
uit_117_7_20_5_11 | Một số ví dụ về từ Hán Việt cổ:Tươi: âm Hán Việt cổ của chữ "鮮", âm Hán Việt là "tiên".. | Supports | https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt | Từ/âm Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được tiếng Việt thu nhận trước thời Đường thông qua giao tiếp bằng lời nói. Hầu hết từ/âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Phần lớn quãng thời gian từ cuối thời nhà Hán đến trước thời Đường, Giao Chỉ trong tình trạng độc lập hoặc quan lại địa phương cát cứ, việc tiếp xúc với tiếng Hán bị giảm thiểu so với trước. Cho đến trước thời Đường, ngay cả khi nhà Hán sụp đổ đã lâu người Việt ở Giao Chỉ vẫn đọc chữ Hán bằng âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Một số ví dụ về từ Hán Việt cổ:Tươi: âm Hán Việt cổ của chữ "鮮", âm Hán Việt là "tiên".. | uit_117_7_20_5 | Từ Hán Việt cổ "Tươi" được phát âm theo Hán Việt là "tiên". | ['Support'] | từ Hán Việt | {'start_id': 525, 'text': 'Một số ví dụ về từ Hán Việt cổ:Tươi: âm Hán Việt cổ của chữ "鮮", âm Hán Việt là "tiên"..'} | 525 | 613 |
uit_1394_92_53_1_12 | Ghi chú: Thời gian được biểu diễn theo thời gian thiên văn (chính xác hơn là thời gian Trái Đất), với một ngày dài 86.400 giây trong hệ SI. | Supports | https://vi.wikipedia.org/tháng | Ghi chú: Thời gian được biểu diễn theo thời gian thiên văn (chính xác hơn là thời gian Trái Đất), với một ngày dài 86.400 giây trong hệ SI. y là số năm kể từ đầu kỷ nguyên (2000), được biểu diễn theo năm Julius gồm 365,25 ngày. Lưu ý rằng trong các tính toán lịch pháp, người ta có thể sử dụng ngày được đo theo thang thời gian của thời gian vũ trụ, tuân theo sự chuyển động không thể dự báo chính xác tuyệt đối của Trái Đất và được tích lũy thành sai số so với thời gian thiê văn, gọi là ΔT. | uit_1394_92_53_1 | Thời gian Trái Đất được ưu tiên làm cơ sở để thống kê độ dài thời gian theo hệ SI. | ['Support'] | tháng | {'start_id': 0, 'text': 'Ghi chú: Thời gian được biểu diễn theo thời gian thiên văn (chính xác hơn là thời gian Trái Đất), với một ngày dài 86.400 giây trong hệ SI.'} | 0 | 139 |
uit_25_1_118_1_12 | Ẩm thực Việt Nam có sự kết hợp của 5 yếu tố cơ bản: cay, chua, đắng, mặn và ngọt. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Ẩm thực Việt Nam có sự kết hợp của 5 yếu tố cơ bản: cay, chua, đắng, mặn và ngọt. Nước mắm, nước tương,... là một trong những nguyên liệu tạo hương liệu trong món ăn. | uit_25_1_118_1 | Vị mặn là một trong 5 yếu tố tất yếu được pha trộn trong nền ẩm thực Việt Nam. | ['Support'] | Việt Nam | {'start_id': 0, 'text': 'Ẩm thực Việt Nam có sự kết hợp của 5 yếu tố cơ bản: cay, chua, đắng, mặn và ngọt.'} | 0 | 81 |
uit_187_12_64_2_12 | Số người Nghệ Tĩnh đậu đại khoa thời phong kiến (tiến sĩ trở lên) xếp thứ 4 toàn quốc (sau Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nội). | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nghệ An | Nghệ An có truyền thống hiếu học, có nhiều dòng họ, nhiều làng học nổi tiếng, là cái nôi sản sinh cho đất nước nhiều danh tướng, lương thần, nhiều nhà khoa học, nhà văn hoá có tầm cỡ quốc gia và quốc tế. Số người Nghệ Tĩnh đậu đại khoa thời phong kiến (tiến sĩ trở lên) xếp thứ 4 toàn quốc (sau Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nội). | uit_187_12_64_2 | Số người Hà Nội đỗ đại khoa nhiều hơn người Nghệ Tĩnh. | ['Support'] | Nghệ An | {'start_id': 204, 'text': 'Số người Nghệ Tĩnh đậu đại khoa thời phong kiến (tiến sĩ trở lên) xếp thứ 4 toàn quốc (sau Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nội).'} | 204 | 324 |
uit_786_39_133_4_11 | Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản | Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết "hiện đại" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994). | uit_786_39_133_4 | Tác giả Murasaki Shikibu đã tạo ra cuốn Truyện kể Genji và nó được xem là cuốn tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. | ['Support'] | Nhật Bản | {'start_id': 361, 'text': 'Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới.'} | 361 | 560 |
uit_1038_61_22_1_11 | Nguyên nhân của các kỷ băng hà hiện vẫn đang gây tranh cãi cho cả các thời kỳ "kỷ băng hà" trên diện rộng và thời kỳ rút lui nhỏ hơn và sự tuần hoàn của các giai đoạn "băng/gian băng" bên trong một kỷ băng hà. | Supports | https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà | Nguyên nhân của các kỷ băng hà hiện vẫn đang gây tranh cãi cho cả các thời kỳ "kỷ băng hà" trên diện rộng và thời kỳ rút lui nhỏ hơn và sự tuần hoàn của các giai đoạn "băng/gian băng" bên trong một kỷ băng hà. Một sự đồng thuận chung cho rằng nó là sự tổng hợp của ba yếu tố khác nhau: thành phần khí quyển (đặc biệt là tỷ lệ của CO2 và mêtan), những thay đổi của quỹ đạo Trái Đất quanh Mặt Trời được gọi là các chu kỳ Milankovitch (và có lẽ là Quỹ đạo của Mặt Trời quanh Ngân Hà), và vị trí của các lục địa. | uit_1038_61_22_1 | Nguyên nhân của các kỷ băng hà và các giai đoạn về chúng vẫn đang là một ẩn số bao gồm cả thời kỳ băng hà, thời kỳ lui băng, sự tuần hoàn của các giai đoạn "băng/gian băng" bên trong một kỷ băng hà. | ['Support'] | kỷ băng hà | {'start_id': 0, 'text': 'Nguyên nhân của các kỷ băng hà hiện vẫn đang gây tranh cãi cho cả các thời kỳ "kỷ băng hà" trên diện rộng và thời kỳ rút lui nhỏ hơn và sự tuần hoàn của các giai đoạn "băng/gian băng" bên trong một kỷ băng hà.'} | 0 | 209 |
uit_1208_80_16_1_11 | Lưỡng tính sóng-hạt là một đặc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động. | Supports | https://vi.wikipedia.org/vật chất | Lưỡng tính sóng-hạt là một đặc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động. | uit_1208_80_16_1 | Vật chất có thuộc tính là lưỡng tính sóng-hạt liên quan đến vật chất cùng tồn tại hai tích chất khi chúng chuyển động. | ['Support'] | vật chất | {'start_id': 0, 'text': 'Lưỡng tính sóng-hạt là một đặc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.'} | 0 | 239 |
uit_103_5_114_5_12 | Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Trước những năm 1980, thức ăn đường phố được bán chủ yếu bởi những người nhập cư từ Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia cho những người nhập cư khác đang tìm kiếm một hương vị ẩm thực quen thuộc. Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung. Thông thường, các trung tâm này có vài chục đến hàng trăm quầy hàng thực phẩm, mỗi quầy chuyên về một hoặc nhiều món ăn liên quan. Trong khi thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở nhiều quốc gia, sự đa dạng và tầm với của các trung tâm bán hàng rong tập trung phục vụ thức ăn đường phố di sản ở Singapore là độc nhất. Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm. Chúng được duy trì bởi Cơ quan Môi trường Quốc gia, nơi cũng phân loại từng gian hàng thực phẩm để vệ sinh. Trung tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức hợp Khu phố Tàu, và có hơn 200 quầy hàng. Khu phức hợp này cũng là nơi có bữa ăn được gắn sao Michelin rẻ nhất thế giới - một đĩa cơm gà sốt tương hoặc mì với giá 2 đô la Singapore (1,50 đô la Mỹ). Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao. | uit_103_5_114_5 | trên khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm, đã có một tổng số 114 trung tâm bán hàng rong hoạt động năm 2018. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 629, 'text': 'Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm.'} | 629 | 730 |
uit_813_41_57_4_11 | Cuộc nổi dậy của người Ả Rập ở Palestine phản đối làn sóng nhập cư của người Do Thái. | Supports | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1936: Nội chiến Tây Ban Nha bùng nổ. Đại thanh trừng bắt đầu dưới thời Stalin. Khánh thành Đập Hoover tại Mỹ. Cuộc nổi dậy của người Ả Rập ở Palestine phản đối làn sóng nhập cư của người Do Thái. | uit_813_41_57_4 | Người Ả Rập ở Palestine khởi nghĩa để chống lại việc nhập cư của người Do Thái. | ['Support'] | thế kỷ XX | {'start_id': 110, 'text': 'Cuộc nổi dậy của người Ả Rập ở Palestine phản đối làn sóng nhập cư của người Do Thái.'} | 110 | 195 |
uit_174_11_255_1_12 | Sông Trường Giang: Dài 67 km, điểm đầu là ngã ba An Lạc và điểm cuối là Kỳ Hà, do Trung ương quản lý. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Sông Trường Giang: Dài 67 km, điểm đầu là ngã ba An Lạc và điểm cuối là Kỳ Hà, do Trung ương quản lý. Trong đó có 16 km thuộc sông cấp V, 51 km là sông cấp VI. Tuyến sông chạy dọc theo bờ biển phía Đông tỉnh Quảng Nam, nối liền với thị xã Hội An, Tam Kỳ và các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành. Là tuyến sông có luồng lạch không ổn định do lòng sông bị bồi cạn, nguyên nhân do việc hình thành đập Cổ Linh làm ảnh hưởng đến chế độ thủy triều từ Cửa Đại tới cửa Kỳ Hà. Hiện tại trên tuyến có nhiều chướng ngại vật và nhiều bãi cạn do các công trình vượt sông như cầu, đập thủy lợi, đường điện... không đảm bảo các thông số kỹ thuật. | uit_174_11_255_1 | Sông Trường Giang do cơ quan Nhà nước phụ trách dài hơn 60 km với nơi đầu tiên là ngã ba An Lạc, kết thúc ở Kỳ Hà. | ['Support'] | Quảng Nam | {'start_id': 0, 'text': 'Sông Trường Giang: Dài 67 km, điểm đầu là ngã ba An Lạc và điểm cuối là Kỳ Hà, do Trung ương quản lý.'} | 0 | 101 |
uit_77_5_27_4_11 | Căn cứ hải quân Anh ở đây được hoàn thành vào năm 1939, có đủ dự trữ nhiên liệu để hỗ trợ cho toàn bộ hải quân Anh Quốc trong sáu tháng. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Sau thế chiến thứ nhất, chính phủ Anh Quốc dành nguồn lực đáng kể để xây dựng một căn cứ hải quân tại Singapore, một sự ngăn chặn đối với tham vọng ngày càng tăng của Đế quốc Nhật Bản. Singapore được nước Anh coi là tài sản thương mại quan trọng nhất tại châu Á, và từ thập niên 1920 nó cũng là căn cứ hải quân chủ lực bảo vệ quyền lợi của nước Anh ở vùng Đông Nam Á và là lá chắn phòng ngự cho Úc và New Zealand. Để bảo vệ thành phố giá trị này, nhiều doanh trại được xây dựng để làm căn cứ đồn trú cho hàng vạn binh sỹ Anh. Căn cứ hải quân Anh ở đây được hoàn thành vào năm 1939, có đủ dự trữ nhiên liệu để hỗ trợ cho toàn bộ hải quân Anh Quốc trong sáu tháng. Thủ tướng Winston Churchill ca ngợi Singapore có giá trị như là "eo biển Gibraltar của phương Đông" | uit_77_5_27_4 | Căn cứ hải quân Anh tại Singapore được xây dựng hoàn chỉnh vào năm 1939 và có đủ nhiên liệu để bảo vệ toàn bộ hải quân Anh Quốc trong sáu tháng. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 526, 'text': 'Căn cứ hải quân Anh ở đây được hoàn thành vào năm 1939, có đủ dự trữ nhiên liệu để hỗ trợ cho toàn bộ hải quân Anh Quốc trong sáu tháng.'} | 526 | 662 |
uit_958_54_29_9_11 | Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. | Supports | https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo | Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah. | uit_958_54_29_9 | Huân tước Minto đại diện cho Anh cầm quyền lực lớn ở Ấn Độ đã quyết định không chấp nhận yêu cầu của họ vì chi phí quá lớn. | ['Support'] | đảo Borneo | {'start_id': 916, 'text': 'Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém.'} | 916 | 1,146 |
uit_419_27_26_4_12 | Đến năm 221 TCN, nước Tần hoàn tất việc tiêu diệt tất cả những nước khác, tái thống nhất Trung Quốc sau 500 năm chiến tranh. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Đến thế kỷ 8 TCN, quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu của triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm (771 - 475 TCN). Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử nhà Chu. Đến năm 256 TCN, nhà Chu bị nước Tần tiêu diệt. Đến năm 221 TCN, nước Tần hoàn tất việc tiêu diệt tất cả những nước khác, tái thống nhất Trung Quốc sau 500 năm chiến tranh. | uit_419_27_26_4 | Sau hơn 500 năm chiến tranh Trung Quốc lại một lần nữa được thống nhất nhờ có nhà Tần hoàn tất việc tiêu diệt tất cả những quốc gia khác vào năm 221 TCN. | ['Support'] | Trung Quốc | {'start_id': 443, 'text': 'Đến năm 221 TCN, nước Tần hoàn tất việc tiêu diệt tất cả những nước khác, tái thống nhất Trung Quốc sau 500 năm chiến tranh.'} | 443 | 567 |
uit_861_44_128_1_11 | Vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã xảy ra một số va chạm. | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã xảy ra một số va chạm. | uit_861_44_128_1 | Đã có xung đột giữa các tàu thuyền Việt Nam và Trung Quốc vào năm 2014. | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa | {'start_id': 0, 'text': 'Vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã xảy ra một số va chạm.'} | 0 | 265 |
uit_488_30_20_1_12 | Năm 607, quan viên nhà Tùy là Bùi Củ (裴矩) trở về sau khi thực hiện một chuyến vi hành các nước Tây Vực, và do biết rằng Dạng Đế đang tìm kiếm các mục tiêu để tiến hành chinh phục, Bùi Củ đề xuất với Dạng Đế rằng các nước Tây Vực có rất nhiều châu báu và rằng sẽ dễ dàng thôn tính Thổ Dục Hồn. | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Năm 607, quan viên nhà Tùy là Bùi Củ (裴矩) trở về sau khi thực hiện một chuyến vi hành các nước Tây Vực, và do biết rằng Dạng Đế đang tìm kiếm các mục tiêu để tiến hành chinh phục, Bùi Củ đề xuất với Dạng Đế rằng các nước Tây Vực có rất nhiều châu báu và rằng sẽ dễ dàng thôn tính Thổ Dục Hồn. Do vậy, Dạng Đế bắt đầu tính đến việc tấn công Thổ Dục Hồn để mở ra con đường tơ lụa. | uit_488_30_20_1 | Dạng Đế có tham vọng mở rộng lãnh thổ của mình đúng lúc quan viên Bùi Củ có thông tin liên quan đến Tây Vực đã gợi ý cho ông vùng đất này. | ['Support'] | con đường tơ lụa | {'start_id': 0, 'text': 'Năm 607, quan viên nhà Tùy là Bùi Củ (裴矩) trở về sau khi thực hiện một chuyến vi hành các nước Tây Vực, và do biết rằng Dạng Đế đang tìm kiếm các mục tiêu để tiến hành chinh phục, Bùi Củ đề xuất với Dạng Đế rằng các nước Tây Vực có rất nhiều châu báu và rằng sẽ dễ dàng thôn tính Thổ Dục Hồn.'} | 0 | 292 |
uit_1754_121_145_3_11 | Một trong những phát triển có tầm quan trọng nhất là thuyền buồm, nó tích hợp buồm tam giác của người Ả Rập với buồm vuông của người châu Âu để tạo ra những chiếc tàu đầu tiên có thể chạy một cách an toàn trên Đại Tây Dương. | Supports | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Vào thế kỷ mười bốn, thời kỳ Phục hưng đã bắt đầu ở châu Âu. Một số học giả hiện nay đã đặt ra câu hỏi về việc thời kỳ nở rộ về nghệ thuật và chủ nghĩa nhân đạo này có ảnh hưởng thế nào đối với khoa học, nhưng quả thực thời kỳ này đã chứng kiến một sự hợp nhất quan trọng giữa kiến thức Ả rập và châu Âu. Một trong những phát triển có tầm quan trọng nhất là thuyền buồm, nó tích hợp buồm tam giác của người Ả Rập với buồm vuông của người châu Âu để tạo ra những chiếc tàu đầu tiên có thể chạy một cách an toàn trên Đại Tây Dương. Cùng với những phát triển quan trọng trong nghề hàng hải, kỹ thuật này đã cho phép Christopher Columbus năm 1492 đi ngang qua Đại tây dương và nối từ Phi-Âu Á đến Châu Mỹ. | uit_1754_121_145_3 | Thuyền buồm là phát minh kết hợp hai kiến thức của Ả Rập và châu Âu giúp chạy ổn định trên Đại Tây Dương. | ['Support'] | lịch sử loài người | {'start_id': 305, 'text': 'Một trong những phát triển có tầm quan trọng nhất là thuyền buồm, nó tích hợp buồm tam giác của người Ả Rập với buồm vuông của người châu Âu để tạo ra những chiếc tàu đầu tiên có thể chạy một cách an toàn trên Đại Tây Dương.'} | 305 | 529 |
uit_756_39_51_3_12 | Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản | Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō, Sáu bộ luật). | uit_756_39_51_3 | Dù trải qua nhiều lần sửa đổi sau chiến tranh thế giới thứ hai, bộ luật dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức vẫn còn hiệu lực cho đến nay kể từ năm 1896. | ['Support'] | Nhật Bản | {'start_id': 284, 'text': 'Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai.'} | 284 | 500 |
uit_457_27_132_5_12 | Sau đó, Trung Quốc sẽ tiến tới việc phổ biến công nghệ của họ ra toàn thế giới, tranh giành thị phần với châu Âu và Mỹ. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Kế hoạch "Made in China 2025" của Trung Quốc về bản chất là chiến lược nhằm thay thế công nghệ phương Tây bằng công nghệ cao do chính Trung Quốc chế tạo, làm tốt công tác chuẩn bị cho doanh nghiệp Trung Quốc tiến vào thị trường quốc tế. Trong "Made in China 2025", từ ngữ xuyên suốt là "tự chủ sáng tạo" và "tự mình bảo đảm", đặc biệt là mục tiêu chi tiết của "tự mình bảo đảm": dự tính tới trước năm 2025 nâng thị phần trong nước lên 70% với các hãng cung cấp nguyên liệu cơ bản, linh kiện then chốt, 40% với chíp điện thoại di động, 70% robot công nghiệp, 80% thiết bị sử dụng năng lượng tái sinh là do Trung Quốc tự sản xuất. Trước đây, Trung Quốc sao chép công nghệ phương Tây để phát triển năng lực nội tại, khi đã đạt được mục tiêu đó thì họ sẽ chấm dứt việc phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Kế hoạch của Trung Quốc cho tới năm 2025 là sẽ từng bước sử dụng công nghệ trong nước thay thế cho công nghệ nước ngoài. Sau đó, Trung Quốc sẽ tiến tới việc phổ biến công nghệ của họ ra toàn thế giới, tranh giành thị phần với châu Âu và Mỹ. | uit_457_27_132_5 | Thế giới sắp đón chào thêm nhiều sản phẩm công nghệ của Trung Quốc, bên cạnh đó châu Âu và Mỹ sẽ nảy ra cuộc tranh giành thị phần với Trung Quốc khi Trung Quốc thực hiện được việc đem công nghệ nước mình phổ biến ra thế giới. | ['Support'] | Trung Quốc | {'start_id': 922, 'text': 'Sau đó, Trung Quốc sẽ tiến tới việc phổ biến công nghệ của họ ra toàn thế giới, tranh giành thị phần với châu Âu và Mỹ.'} | 922 | 1,041 |
uit_84_5_43_3_11 | Điều này đã khiến mặt trời mọc và lặn đặc biệt vào cuối tháng 1 và tháng 2, trong đó mặt trời mọc lúc 7:20 sáng và lặn vào khoảng 7:25 tối. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Từ tháng 7 đến tháng 10, thường có những đám khói dày đặc do cháy rừng ở nước láng giềng Indonesia bay qua Singapore, thường là từ đảo Sumatra. Mặc dù Singapore không quan sát thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST), nhưng nó tuân theo múi giờ GMT + 8, trước một giờ so với khu vực điển hình cho vị trí địa lý của nó. Điều này đã khiến mặt trời mọc và lặn đặc biệt vào cuối tháng 1 và tháng 2, trong đó mặt trời mọc lúc 7:20 sáng và lặn vào khoảng 7:25 tối. Trong tháng 7, mặt trời lặn vào khoảng 7:15 tối, tương tự như các thành phố khác ở vĩ độ cao hơn nhiều như Đài Bắc và Tokyo. Sớm nhất mặt trời lặn và mọc là vào tháng 10 và tháng 11 khi mặt trời mọc lúc 6:45 sáng và lặn lúc 6:50 chiều. Singapore vẫn rất dễ bị thương tổn trước nguy cơ biến đổi khí hậu, đặc biệt là liên quan đến mực nước biển dâng cao | uit_84_5_43_3 | Vào cuối tháng 1 và tháng 2, mặt trời mọc và lặn ở Singapore sẽ có sự đặc biệt. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 322, 'text': 'Điều này đã khiến mặt trời mọc và lặn đặc biệt vào cuối tháng 1 và tháng 2, trong đó mặt trời mọc lúc 7:20 sáng và lặn vào khoảng 7:25 tối.'} | 322 | 461 |
uit_5_1_15_2_12 | Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần). | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần). | uit_5_1_15_2 | Việt Nam trên thực tế chỉ kiểm soát được một phần các quần đảo Trường Sa. | ['Support'] | Việt Nam | {'start_id': 253, 'text': 'Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).'} | 253 | 426 |
uit_64_5_1_2_12 | Lãnh thổ Singapore bao gồm có một đảo chính hình thoi và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore (phát âm: “Xin-ga-po” hoặc “Xinh-ga-po”, tiếng Mã Lai: Singapura, tiếng Trung: 新加坡; Hán-Việt: Tân Gia Ba; bính âm: Xīnjiāpō, tiếng Tamil: சிங்கப்பூர், chuyển tự Ciṅkappūr; trong khẩu ngữ có khi gọi tắt là Sing), tên gọi chính thức là Cộng hòa Singapore, là một đảo quốc có chủ quyền tại khu vực Đông Nam Á, nằm ngoài khơi về mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc. Lãnh thổ Singapore bao gồm có một đảo chính hình thoi và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với bán đảo Malaysia qua eo biển Johor ở phía bắc cũng như tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam. Singapore là quốc gia có mức độ đô thị hóa rất cao, chỉ còn lại số lượng ít thảm thực vật nguyên sinh. Lãnh thổ của Singapore hiện đang liên tục được mở rộng thông qua các hoạt động cải tạo và lấn biển. | uit_64_5_1_2 | Lãnh thổ của Singapore bao gồm một đảo chính hình thoi và các đảo nhỏ khác, tạo thành một chuỗi đảo quanh đảo chính. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 404, 'text': 'Lãnh thổ Singapore bao gồm có một đảo chính hình thoi và khoảng 60 đảo nhỏ hơn.'} | 404 | 483 |
uit_41_3_12_8_12 | Tiếng Pháp thời kì này hấp thụ một siêu lớp từ vựng (superstrate) tiếng Frankan Giéc-man, một tỷ lệ lớn từ vựng (hiện nay là khoảng 15% từ vựng tiếng Pháp hiện đại) bao gồm cả đại từ số ít mạo danh on (từ dịch sao phỏng từ tiếng Frank nghĩa là ta/người đàn ông/một người tương đương từ one trong tiếng Anh) và tên của chính ngôn ngữ đó (frank). | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Sự khởi đầu của tiếng Pháp ở Gaul còn bị ảnh hưởng bởi các cuộc xâm lăng của người Đức, có tác động đáng kể lên phần phía bắc Pháp và ngôn ngữ ở đó. Sự tách nhánh ngôn ngữ bắt đầu xuất hiện trên khắp đất nước. Dân miền bắc nói langue d'oïl trong khi dân miền nam nói langue d'oc. Langue d'oïl sau này sẽ phát triển thành tiếng Pháp cổ. Thời kỳ Pháp Cổ kéo dài từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XIV. Tiếng Pháp cổ có nhiều điểm tương đồng với tiếng Latinh. Ví dụ, tiếng Pháp cổ có trật tự từ có thể đảo cho nhau giống như tiếng Latinh bởi vì nó có một hệ thống cách ngữ pháp linh hoạt. Tiếng Pháp thời kì này hấp thụ một siêu lớp từ vựng (superstrate) tiếng Frankan Giéc-man, một tỷ lệ lớn từ vựng (hiện nay là khoảng 15% từ vựng tiếng Pháp hiện đại) bao gồm cả đại từ số ít mạo danh on (từ dịch sao phỏng từ tiếng Frank nghĩa là ta/người đàn ông/một người tương đương từ one trong tiếng Anh) và tên của chính ngôn ngữ đó (frank). | uit_41_3_12_8 | Lớp từ vựng tiếng Frankan Giéc-man là một tỷ lệ lớn từ vựng khoảng 15% từ vựng tiếng Pháp hiện đại. | ['Support'] | tiếng Pháp | {'start_id': 577, 'text': 'Tiếng Pháp thời kì này hấp thụ một siêu lớp từ vựng (superstrate) tiếng Frankan Giéc-man, một tỷ lệ lớn từ vựng (hiện nay là khoảng 15% từ vựng tiếng Pháp hiện đại) bao gồm cả đại từ số ít mạo danh on (từ dịch sao phỏng từ tiếng Frank nghĩa là ta/người đàn ông/một người tương đương từ one trong tiếng Anh) và tên của chính ngôn ngữ đó (frank).'} | 577 | 921 |