text
stringlengths 1
107k
|
---|
Trong thơ_ca các thanh_điệu phân thành 2 nhóm : thanh bằng gồm có ngang và huyền , thanh trắc gồm các thanh còn lại . |
Trong các thể thơ cổ như Đường luật và lục_bát , có_thể có sự hoà_hợp thanh_điệu bằng_trắc giữa các tiếng trong 1 câu_thơ . |
Ngữ_pháp Tiếng Việt là 1 ngôn_ngữ đơn_lập . |
Các quan_hệ ngữ_pháp thể_hiện chủ_yếu thông_qua hệ_thống hư_từ và cách sắp_xếp trật_tự từ trong câu . |
Trật_tự từ thông dụng nhất trong tiếng Việt là chủ_ngữ - vị_ngữ - tân_ngữ ( SVO ) . |
Tuy_nhiên , trật_tự trong câu có_thể trong một_số trường_hợp sắp_xếp theo kiểu ngôn_ngữ nổi_bật chủ_đề , vì_thế mà 1 câu có_thể theo trật_tự Tân_ngữ - Chủ_ngữ - Vị_ngữ ( OSV ) . |
Vị_trí các từ sắp_xếp theo thứ_tự , từ mang ý chính đứng trước từ mang ý phụ đứng sau bổ_sung nghĩa cho từ mang ý chính , tương_tự như danh_từ đứng trước tính từ đứng sau bổ_sung nghĩa cho danh_từ . |
Tuy_nhiên trong một_số trường_hợp , bổ_ngữ ( bao_gồm từ mang ý phụ và tính từ ) sẽ đứng trước danh_từ . |
Tiếng Việt còn có hệ_thống đại_từ nhân xưng dựa trên các từ_ngữ chỉ quan_hệ xã_hội và hệ_thống danh_từ đơn_vị . |
Từ_vựng Từ_vựng tiếng Việt có 2 bộ_phận chính : từ thuần Việt và từ mượn . |
Ngoài_ra còn có những từ hỗn chủng là kết_quả của sự kết_hợp các yếu_tố thuần Việt và ngoại_lai . |
Từ thuần Việt_Từ thuần Việt là những từ xuất_hiện lâu hơn trong tiếng Việt , biểu_thị những sự_vật , hiện_tượng , khái_niệm cơ_bản nhất trong đời_sống hằng ngày . |
Do có sự tiếp_xúc từ sớm hơn với các ngôn_ngữ nhóm Tày-Thái nên nhiều từ thuần Việt và các từ tương_ứng trong các tiếng này có sự giống nhau nhất_định về ngữ_âm và ngữ_nghĩa . |
Trước 1960 , một_số từ thuần Việt dùng để đặt tên thông_tục cho người trong tầng_lớp bình_dân hoặc để tránh bị ma_quỷ thần_thánh bắt đi . |
Tại miền Bắc có các tên như " Rụt " , " Tằm " , " Cột " , " Cu " , " Gái " , ... |
Tại miền Nam có các tên như " Đực " , ... |
Sự phát_triển dân_trí dẫn đến cách đặt tên thông_tục giảm dần . |
Từ Hán_Việt_Sự tiếp_xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán bắt_đầu khi nhà Hán của Trung_Quốc xâm_chiếm khu_vực Việt_Nam . |
Quá_trình tiếp_xúc đã đưa vào tiếng Việt một khối_lượng từ_ngữ của tiếng Hán . |
Giai_đoạn đầu , hiện_tượng này diễn ra lẻ_tẻ , rời_rạc hơn chủ_yếu thông_qua đường khẩu_ngữ qua sự tiếp_xúc giữa người Việt và người Hán , tạo nên 1 lớp từ có nguồn_gốc Hán cổ mà đã hoà lẫn với các từ thuần Việt . |
Đến đời Đường , tiếng Việt mới có sự tiếp_nhận các từ_ngữ Hán một_cách có hệ_thống qua đường sách_vở . |
Các từ_ngữ gốc Hán này chủ_yếu đọc theo ngữ_âm đời Đường tuân_thủ nguyên_tắc ngữ_âm tiếng Việt gọi là âm Hán–Việt . |
Khi đưa vào tiếng Việt , bên cạnh việc thay_đổi về mặt ngữ_âm , một_số từ Hán_Việt thay_đổi cả ngữ_nghĩa . |
Từ Hán-Việt chiếm 1 phần trong vốn từ_vựng tiếng Việt , chúng hiện_diện một_số lĩnh_vực của đời_sống xã_hội . |
Từ có nguồn_gốc Ấn–Âu Kể từ khi Việt_Nam trở_thành thuộc địa của Pháp , tiếng Pháp đã có ảnh_hưởng đến tiếng Việt và các từ_ngữ gốc Pháp thâm_nhập vào tiếng Việt . |
Sự ảnh_hưởng này là do tiếng Pháp có sử_dụng trong các văn_bản , giấy_tờ của Nhà_nước và trong giảng_dạy ở nhà_trường cũng như trong các loại sách_báo khác . |
Ảnh_hưởng này kéo_theo sự xuất_hiện của các từ gốc Pháp trong các lĩnh_vực khác nhau đặc_biệt là trong khoa_học_kỹ_thuật . |
Trong thời_kỳ Chiến_tranh Việt_Nam , miền Bắc Việt_Nam chịu ảnh_hưởng của Liên_Xô . |
Do_đó , một_số từ_ngữ gốc Nga có điều_kiện du_nhập vào tiếng Việt . |
Đồng_thời , cùng với sự tiếp_xúc , hội_nhập sâu_rộng hơn với thế_giới , trong tiếng Việt cũng xuất_hiện các từ_ngữ có nguồn_gốc từ tiếng Anh . |
Nhìn_chung , khi đưa vào tiếng Việt , những từ này đã Việt hoá về mặt âm đọc ( thêm thanh_điệu , thay_đổi âm hoặc giảm bớt âm_tiết ) . |
Những từ đơn_âm tiết ( hoặc đơn_âm_hoá ) , vay_mượn qua khẩu_ngữ thâm_nhập vào tiếng Việt . |
Trong khi đó , những từ có 2 âm_tiết trở lên , vay_mượn thông_qua sách_vở vẫn còn dấu_ấn ngoại_lai . |
Có những từ vay_mượn nguyên_dạng nên tạo ảnh_hưởng trong cách phát_âm . |
Từ có nguồn_gốc tiếng dân_tộc_thiểu_số Là 1 nước đa sắc_tộc với 54 dân_tộc đã công_nhận , tiếng Việt phổ_thông tiếp_nhận 1 phần tiếng dân_tộc_thiểu_số , gồm từ thông dụng và tên_riêng của người hay địa_vật và các từ này có_thể có vần " phi Việt " . |
Quá_trình này diễn ra trong lịch_sử . |
Dựa theo tên người / danh_xưng đăng_tải trên báo_chí và các địa_danh trên các bản_đồ hành_chính , chúng_ta có_thể phân_loại các cách nhập tiếng dân_tộc_thiểu_số như sau : Từ tiếng_nói của hầu_hết các dân_tộc từ Quảng_Bình trở ra , đã cư_trú lâu hơn cùng người Kinh và / hoặc thuộc vùng Văn_hoá Đông_Á , như người Mường , Tày , Nùng , Thái , ... thì họ tên người thì theo từ Hán_Việt như các họ " Triệu " , " Đàm " , " Cầm " , " Đèo " , ... , còn địa_danh thì theo ghi_âm như " Nậm " , " Huổi / Khuổi " , " Pắc " , ... |
Đôi_khi sự giao_lưu với người Kinh dẫn đến những tên hỗn_hợp như Hang_Bua ( tên tiếng Thái là Thẩm_Bua , nghĩa_là Hang_Sen ) . |
Từ tiếng H ' Mông thì theo ghi_âm mà không theo từ Hán_Việt , mặc_dù tiếng H ' Mông có quan_hệ gần hơn với tiếng Hoa . |
Ví_dụ như các họ Vàng ( Vương , Vang ) , Giàng ( Dương , Yang ) , ... hay các địa_danh như Lào_Cai ( nghĩa chữ là Chợ Cũ , từ Hán_Việt là Lão Nhai_老街 ) , Sa_Pa ( Sa_Pả , nghĩa chữ là Bãi_Cát ) , ... |
Trường_hợp loại_trừ là họ tên vua Mèo mà dùng từ Hán_Việt như Vương_Chí_Sình . |
Từ tiếng_nói của các dân_tộc ở Tây_Nguyên , Nam_Bộ , ... thì theo ghi_âm là chính , như Đắk_Lắk , Krông_Pắc , ... hoặc biến_âm như Sóc_Trăng , Nha_Trang , ... |
Cá_biệt có việc giới_chức biên_phòng đã " Kinh hoá " địa_danh đặt tên đồn biên_phòng , ví_dụ tại xã Pờ_Y có Đồn / Cửa_khẩu Bờ Y. Các chữ và vần " phi Việt " viết theo hướng_dẫn trong Quyết_định 240 / QĐ " Về tên_riêng không phải tiếng Việt " , trong đó các chữ_cái F , J , W , Z có_thể tuỳ_nghi sử_dụng . |
Từ hỗn chủng Từ hỗn chủng là những từ tạo thành từ các yếu_tố có nguồn_gốc khác nhau như giữa yếu_tố thuần Việt và Hán_Việt , giữa yếu_tố thuần Việt và yếu_tố Ấn-Âu. Cùng với sự phát_triển của tiếng Việt , các từ hỗn chủng đã gia_tăng , đóng 1 vai_trò trong việc diễn_đạt các khái_niệm mới hơn trong xã_hội . |
Ví_dụ : vôi_hoá ( ) – " vôi " là thuần Việt , " hoá " là Hán-Việt. ôm kế – " ôm " là từ tiếng Đức_Ohm , " kế " là Hán-Việt. nhà_băng – " nhà " là thuần Việt , " băng " là từ tiếng Pháp banque . game thủ – " game " là tiếng Anh , " thủ " là Hán-Việt. Chữ_viết liên _ kết=https : / / vi.wikipedia.org / wiki / T%E 1% BA%ADp _ tin : I _ speak _ vietnamese.JPG | nhỏ | " Tôi nói tiếng Việt_Nam " ( 碎呐㗂越南 ) , bên trên viết bằng Chữ_Quốc_ngữ ( chữ Latinh ) , bên dưới viết bằng chữ_Nôm ( gạch chân ) với chữ Hán_Theo dòng lịch_sử phát_triển , tiếng Việt có 3 dạng ký_tự để viết là chữ Hán , chữ_Nôm ( dựa trên chữ Hán ) và chữ Quốc_ngữ ( chữ Latinh ) . |
Chữ Hán và chữ_Nôm là văn_tự chính của Việt_Nam trước thế_kỷ 20 . |
Tất_cả các tác_phẩm sử_học và văn_học cổ_truyền Việt_Nam đều viết bằng chữ Hán , chữ_Nôm như Chiếu dời đô , Hịch tướng_sĩ , Bình_Ngô đại_cáo , Đoạn_trường tân_thanh , Đại_Việt sử_ký toàn thư , ... |
Chữ_Quốc_ngữ là chữ Latinh dựa trên bảng_chữ_cái và âm_vị của tiếng Bồ_Đào_Nha đối_chiếu với tiếng Việt , do các nhà truyền_giáo Dòng Tên Bồ_Đào_Nha xây_dựng vào đầu thế_kỷ 17 rồi do giáo_sĩ Alexandre de Rhodes người Avinhon chuẩn định . |
Đây là người cho in cuốn Dictionarium_Annamiticum_Lusitanum et Latinum năm 1651 . |
Cuối thế_kỷ 18 tại Đàng_Trong diễn ra cuộc chỉnh_lý chữ Quốc_ngữ dưới sự điều_phối của Giám_mục Pierre_Pigneau de Behaine ( hay còn biết tới dưới tên Bá_Đa_Lộc ) , từ_điển có tên Dictionarium Anamatico-Latinum soạn quãng năm 1772 – 1773 nhưng mới chỉ là bản viết_tay . |
Sau đó , từ_điển của Taberd mang tên Nam Việt–Dương Hiệp_Tự vị ( tựa Latinh giống với tựa cuốn của Bá_Đa_Lộc ) xuất_bản năm 1838 tại Serampore , Ấn_Độ . |
Chữ_Quốc_ngữ từ lúc ra_đời tuy có hơn 200 năm hình_thành và phát_triển , nhưng chưa đủ phổ_biến để là văn_tự chính ở Việt_Nam vì chữ Hán và chữ_Nôm vẫn là dạng văn_tự phổ_biến của tiếng Việt . |
Phải đến cuối thế_kỷ 19 , vào thời_kỳ Pháp thuộc , chính_quyền thuộc địa bảo_hộ chữ Quốc_ngữ và cổ_suý thay_thế chữ Hán và chữ_Nôm để tiếng Việt đồng_văn tự Latinh với tiếng Pháp , bắt_đầu từ Nam_Kỳ rồi tới Bắc_Kỳ và Trung_Kỳ để dễ_dàng phổ_biến tiếng Pháp và văn_hoá Pháp . |
Còn các nhà cải_cách Việt_Nam ủng_hộ việc truyền_bá hệ chữ Latinh như phương_tiện để khai dân_trí , chấn dân_khí . |
Cải_cách giáo_dục năm 1906 của vua Thành_Thái cũng bao_gồm chương_trình dạy chữ Quốc_ngữ . |
Tuy_vậy trong giai_đoạn này , sự bóc_lột của Thực_dân Pháp khiến người Việt không được đi học đầy_đủ , nên hầu_hết người Việt giai_đoạn này trở_nên mù_chữ với cả chữ Hán , chữ_Nôm và chữ Quốc_ngữ . |
Ngay sau khi Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà lập_quốc , Chính_phủ phát_động Bình_dân_học_vụ với mục_tiêu nhanh_chóng giải_quyết nạn mù_chữ bằng cách đẩy_mạnh dạy chữ Quốc_ngữ cho người_dân . |
Chữ Hán và chữ_Nôm vẫn được một lượng người Việt sử_dụng song_song cùng chữ Quốc_ngữ , nhưng đến năm 1950 , giảng_dạy chữ Hán_Nôm bị loại ra khỏi chương_trình giáo_dục của Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà vì độ phổ_biến ở Việt_Nam không còn nhiều . |
Tại Việt_Nam hiện_nay , người_dân chủ_yếu sử_dụng chữ Quốc_ngữ là chính , còn chữ Hán và chữ_Nôm thường dùng trong các hoạt_động liên_quan tới văn_hoá truyền_thống như viết thư_pháp , câu_đối , tìm_hiểu lịch_sử và văn_học cổ , và được giảng_dạy trong chuyên_ngành Hán_Nôm bậc đại_học cũng như tại các tổ_chức phong_trào dạy_học chữ Hán và chữ_Nôm được sử_dụng trong tiếng Việt . |
Trái_ngược lại là cộng_đồng người Kinh bản_địa ở Đông_Hưng ( Trung_Quốc ) , do không bị ảnh_hưởng bởi chính_sách thay_thế chữ Hán và chữ_Nôm bằng chữ Quốc_ngữ của Thực_dân Pháp ( vùng_đất họ sống trở_thành lãnh_thổ Đại_Thanh theo Công_ước Pháp-Thanh ký năm 1887 , nên họ không bị Thực_dân Pháp đô_hộ ) , những thế_hệ con_cháu ở đây không bị gián_đoạn chuyện đi học và không bị mù_chữ . |
Người Kinh bản_địa ở Đông_Hưng vẫn duy_trì được sự phổ_biến của chữ Hán và chữ_Nôm trong cộng_đồng và vẫn dùng làm văn_tự chính cho tiếng Việt ở thời hiện_đại giống như người Việt xưa , thay_vì dùng chữ Latinh như người Việt ở Việt_Nam hiện_tại . |
Hiến_pháp nước Cộng_hoà_xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam 2013 , tại Chương I_Điều 5 Mục 3 , ghi tiếng Việt là ngôn_ngữ quốc_gia của Việt_Nam . |
Không có bất_kỳ văn_bản nào ở cấp nhà_nước quy_định giọng chuẩn và quốc tự ( " chữ_viết quốc_gia " hoặc văn_tự chính_thức ) của tiếng Việt . |
Phần_lớn các văn_bản hành_chính tiếng Việt ở Việt_Nam được viết bằng chữ Quốc_ngữ theo " Quy_định về chính_tả tiếng Việt và về thuật_ngữ tiếng Việt " áp_dụng cho các sách_giáo_khoa , báo và văn_bản của ngành giáo_dục , nêu tại Quyết_định của Bộ Giáo_dục số 240 / QĐ ngày 5 tháng 3 năm 1984 do những người thụ_hưởng giáo_dục đó sau_này ra làm_việc trong mọi lĩnh_vực xã_hội hướng tới việc chuẩn_hoá chính_tả tiếng Việt . |
Không có luật_lệ nào cấm người Việt viết tiếng Việt hiện_đại bằng chữ Hán_Nôm . |
Thư_pháp Cùng với chữ Hán , Kana và Hangul , có người " yêu thích " thư_pháp nâng chữ_viết tiếng Việt lên thành một bộ_môn nghệ_thuật . |
Thư_pháp chữ Việt ban_đầu là thư_pháp chữ Nôm và chữ Hán . |
Sau_này chữ Quốc_ngữ trở_nên phổ_biến hơn trong khi nhu_cầu và sở_thích treo chữ trong nhà vẫn còn , người chơi_chữ đã khởi_xướng thư_pháp chữ Quốc_ngữ . |
Còn thư_pháp chữ Hán và chữ_Nôm hiện_nay vẫn duy_trì song_song . |
Bộ_gõ tiếng Việt và giao_tiếp tiếng Việt qua mạng Tuy cùng là chữ Latinh , ngoài 22 ký_tự không dấu có trong bảng_chữ_cái tiếng Anh thì chữ Quốc_ngữ còn chứa lượng ký_tự có dấu , bao_gồm 7 ký_tự Ă , Â , Đ , Ê , Ô , Ơ , Ư cùng 60 chữ nguyên_âm ( A , Ă , Â , E , Ê , I , O , Ô , Ơ , U , Ư , Y ) mang thanh_điệu sắc-huyền-hỏi-ngã-nặng. Tổng_cộng là máy_tính hay điện_thoại cần phải nạp thêm 67 ký_tự , gấp hơn 2,5 lần bảng_chữ_cái của tiếng Anh ( 26 ký_tự ) thì mới đủ để viết tiếng Việt . |
Nên để có_thể viết tiếng Việt trên máy_tính và điện_thoại_di_động cần có bộ_gõ là phần_mềm hỗ_trợ soạn_thảo văn_bản bằng tiếng Việt đi kèm một_số phông_chữ Quốc_ngữ . |
Người dùng cũng có_thể cài_đặt thêm các phông ký_tự chữ Quốc_ngữ khác phục_vụ trang_trí và nghệ_thuật . |
Các bộ_gõ tiếng Việt khác nhau sẽ quy_định các phím bấm khác nhau để hiển_thị các dấu thanh , dấu_mũ và dấu móc . |
Có những quy_ước chuẩn dấu tiếng Việt , bộ mã , cách gõ và những phần_mềm khác nhau . |
Có bộ mã chữ Việt theo chuẩn quốc_tế Unicode . |
Do ký_tự có dấu phải mã_hoá mất lượng bộ_nhớ lớn hơn ký_tự không dấu , việc tin nhắn SMS bằng tiếng Việt có dấu bị hạn_chế 70 ký_tự / tin nhắn ( ít hơn một_nửa so với 180 ký_tự / tin nhắn của tiếng Anh ) nên trước_đây người Việt thường nhắn_tin SMS không dấu để có_thể viết nhiều nội_dung hơn và tiết_kiệm tiền hơn dù nội_dung bằng tiếng Việt không dấu có_thể gây hiểu nhầm . |
Một_số trường_hợp lợi_dụng viết tắt , biến_đổi ký_tự nhằm giảm số_lượng ( j=gi ; f=ph ; bỏ h trong " gh " , " ngh " ) hay thể_hiện rõ âm ( z=d vì " đ " viết không dấu thành " d " ) . |
Hiện_nay nhờ sự phát_triển của Internet trên di_động ( như Wi-Fi , 4G không giới_hạn dung_lượng ) cùng các ứng_dụng OTT và mạng xã_hội , việc nhắn_tin bằng tiếng Việt có dấu trở_nên thoải_mái hơn mà không lo bị hạn_chế ký_tự . |
Đối_với việc gõ chữ Hán và chữ_Nôm bằng tiếng Việt , do dạng ký_tự này hiện không được sử_dụng phổ_biến ở Việt_Nam nên các hãng sản_xuất máy_tính , điện_thoại hay phần_mềm coi như loại_bỏ . |
Thời_gian gần đây để phục_vụ cho nhu_cầu tìm_hiểu về lịch_sử hay văn_học cổ cũng như chuyên_ngành Hán_Nôm , một_số cá_nhân hay tổ_chức đã tạo ra những trang_web hay phần_mềm giúp viết chữ Hán và chữ_Nôm bằng bộ_gõ chữ Quốc_ngữ . |
Với chữ Hán do đồng_bộ với các chữ của bộ_gõ tiếng Trung và tiếng Nhật nên việc hiển_thị không khó_khăn , còn chữ_Nôm do một lượng chữ chưa được mã_hoá đầy_đủ nên có_thể hiển_thị bị lỗi trên một_số máy_tính và điện_thoại dưới dạng ô vuông hay dấu_hỏi chấm . |
Xem thêm Tiếng Việt tại Hoa_Kỳ Chú_thích Tham_khảo Thư_mục Tiếng Việt_Tiếng_Anh_Liên kết ngoài Từ_điển Việt-Bồ-La của Alexandre de Rhodes trên mạng Từ_điển tiếng Việt xưa trên mạng nhà_sách Sông Hương : Từ_điển Việt-Latinh của J.L. Taberd , Từ_điển Việt_Bồ_La , Đại_Nam_Quấc_Âm Tự_Vị Giáo_sĩ Bồ_Đào_Nha và chữ Quốc_ngữ * GS Lâm_Văn_Bé , Sách tiếng Việt và Việt học tại các thư_viện ngoài Việt_Nam ( Phần 1 ) , Phần 2 , hay_là Phần 1 , Phần 2 Ngôn_ngữ phân_tích Ngôn_ngữ đơn_lập Ngôn_ngữ tại Đài_Loan Ngôn_ngữ tại Campuchia Ngôn_ngữ tại Trung_Quốc Ngôn_ngữ tại Lào Ngôn_ngữ chủ-động-tân Ngôn_ngữ tại Việt_Nam Ngôn_ngữ tại Séc Nhóm ngôn_ngữ Việt-Mường |
Ohio ( viết tắt là OH , viết tắt cũ là O . ) là một tiểu_bang khu_vực Trung_Tây ( cũ ) nằm ở miền đông bắc Hoa_Kỳ . |
Tên " Ohio " theo tiếng Iroquois có nghĩa là " sông đẹp " và đó cũng là tên của một dòng sông dùng làm ranh_giới phía nam của tiểu_bang này với tiểu_bang Kentucky . |
Hải_quân Hoa_Kỳ có đặt tên một_vài con tàu được đặt tên là USS Ohio ( Chiến_Hạm Hoa_Kỳ Ohio ) để tỏ lòng trân_trọng tiểu_bang này . |
Đây là nơi sinh của các Tổng_thống : Ulysses S. Grant ( tại Point_Pleasant ) , Rutherford B. Hayes ( tại Delaware ) , James A. Garfield ( tại Orange , Cuyahoga_County ) , Benjamin_Harrison ( tại North_Bend ) , William_McKinley ( tại Niles ) , William_Howard_Taft ( tại Cincinnati ) , Warren G. Harding ( tại Blooming_Grove ) . |
Ngoài_ra đây còn là nơi sinh của nhà_phát_minh nổi_tiếng Thomas_Edison ( tại Milan ) . |
Lịch_sử Ohio là tiểu_bang đầu_tiên được chia ra từ Lãnh_thổ Tây_Bắc . |
Vào thế_kỷ 18 , Pháp xây_dựng lên các cửa_khẩu dùng để buôn_bán , trao_đổi hàng_hoá ( chủ_yếu là lông thú ) tại đây . |
Vào năm 1754 , Pháp và Anh giao_chiến trên đất Mỹ vì xung_đột quyền_lợi trong một cuộc_chiến mà sau_này được gọi là Chiến_tranh Pháp với người da đỏ . |
Vì Hiệp_ước Paris , Pháp đành phải chuyển quyền quản_lý Ohio cho phía Anh . |
Anh thông_qua Tuyên_ngôn 1763 cấm những thực_dân Mỹ đừng bố_trí trong Vùng Ohio . |
Quyền kiểm_soát của Anh đối_với Ohio kết_thúc bởi chiến_thắng của Mỹ trong Cuộc cách_mạng Mỹ . |
Hoa_Kỳ tạo ra vùng lãnh_thổ Tây_Bắc vào năm 1787 . |
Ohio nằm trong vùng lãnh_thổ Tây_Bắc . |
Vùng lãnh_thổ Indiana sau đó được tạo ra do Ohio chuẩn_bị được trở_thành tiểu_bang , làm vùng lãnh_thổ Tây_Bắc nhỏ đi bằng Ohio ngày_nay cộng với khoảng một_nửa diện_tích phía đông của đồng_bằng Michigan ( Mi-chi-gân ) . |
Theo Sắc_lệnh Tây_Bắc ( Northwest_Ordinance ) , Ohio có_thể được trở_thành tiểu_bang khi mà dân_số có hơn 60.000 người . |
Ngày 19 tháng 2 năm 1803 , Tổng_thống Jefferson ký một đạo_luật của Quốc_hội công_nhận Ohio là tiểu_bang thứ 17 . |
Thông_lệ của Quốc_hội về công_bố ngày chính_thức có quyền tiểu_bang không diễn ra cho đến tận năm 1812 , khi Louisiana được nhận vào , cho_nên vào năm 1953 Tổng_thống Eisenhower ký một đạo_luật công_bố ngày 1 tháng 3 năm 1803 là ngày chính_thức mà Ohio được trở_thành tiểu_bang Mỹ . |
Vào năm 1835 , Ohio chiến_đấu với Michigan trong một cuộc_chiến không đổ_máu để có được thành_phố Gargamesh ( ngày_nay là Toledo ) , cuộc_chiến này được gọi là Chiến_tranh Toledo . |