content
stringlengths
465
7.22k
question
stringlengths
10
193
answer
stringlengths
1
76
Các sử gia thế kỉ XX và XXI đã tiến hành nghiên cứu sâu rộng về Edward và triều đại của ông. Hầu hết họ đã kết luận đây là một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử thời Trung cổ nước Anh, một số đi xa hơn và mô tả Edward là một trong những vị vua lớn thời Trung Cổ, mặc dù hầu hết cũng đồng ý rằng năm cuối của ông ít thành công hơn so với thập kỷ đầu cầm quyền.[t] Ba câu chuyện về Edward được xuất bản trong thời kì này. Tác phẩm của Frederick Powicke, xuất bản năm 1947 và 1953, hình thành một công trình chuẩn mực về Edward trong nhiều thập kỉ, và phần lớn đều ca ngợi những thành công tích cực dưới triều đại của ông, đặc biệt là tập trung vào công lý và luật pháp. Năm 1988, Michael Prestwich xuất bản một quyển tiểu sử về Nhà vua, tập trung vào sự nghiệp chánh trị của ông, vẫn miêu tả về tình cảm của ông, nhưng làm nổi bật những hậu quả từ những thất bại chánh trị của ông. Tiểu sử của Marc Morris theo sau đó năm 2008, đưa ra nhiều chi tiết hơn về con người Edward, và xem điểm yếu của nhà vua là tính tình khắc nghiệt và chẳng mấy dễ chịu. Có những tranh luận học thuật diễn ra quanh nhân vật vua Edward, những khả năng chánh trị của ông, và đặc biệt là sự cai trị của ông đối với các bá tước, cộng tác hay đàn áp tùy theo tình hình tự nhiên.
Tác phẩm chuẩn mực về Edward xuất bản vào năm nào?
1947 và 1953
Các sử gia thế kỉ XX và XXI đã tiến hành nghiên cứu sâu rộng về Edward và triều đại của ông. Hầu hết họ đã kết luận đây là một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử thời Trung cổ nước Anh, một số đi xa hơn và mô tả Edward là một trong những vị vua lớn thời Trung Cổ, mặc dù hầu hết cũng đồng ý rằng năm cuối của ông ít thành công hơn so với thập kỷ đầu cầm quyền.[t] Ba câu chuyện về Edward được xuất bản trong thời kì này. Tác phẩm của Frederick Powicke, xuất bản năm 1947 và 1953, hình thành một công trình chuẩn mực về Edward trong nhiều thập kỉ, và phần lớn đều ca ngợi những thành công tích cực dưới triều đại của ông, đặc biệt là tập trung vào công lý và luật pháp. Năm 1988, Michael Prestwich xuất bản một quyển tiểu sử về Nhà vua, tập trung vào sự nghiệp chánh trị của ông, vẫn miêu tả về tình cảm của ông, nhưng làm nổi bật những hậu quả từ những thất bại chánh trị của ông. Tiểu sử của Marc Morris theo sau đó năm 2008, đưa ra nhiều chi tiết hơn về con người Edward, và xem điểm yếu của nhà vua là tính tình khắc nghiệt và chẳng mấy dễ chịu. Có những tranh luận học thuật diễn ra quanh nhân vật vua Edward, những khả năng chánh trị của ông, và đặc biệt là sự cai trị của ông đối với các bá tước, cộng tác hay đàn áp tùy theo tình hình tự nhiên.
Tác phẩm của Michael Prestwich được viết vào năm nào?
1988
Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, nhưng phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo,(thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại đô thị lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế đô thị phát triển nhất hành tinh.
Trung tâm Tokyo có bao nhiêu cư dân?
9,1 triệu
Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, nhưng phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo,(thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại đô thị lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế đô thị phát triển nhất hành tinh.
Nhật Bản có bao nhiêu đảo?
6.852 đảo
Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, nhưng phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo,(thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại đô thị lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế đô thị phát triển nhất hành tinh.
Người Nhật chiếm bao nhiêu phần trăm tổng dân số đất nước?
98,5%
Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, nhưng phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo,(thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại đô thị lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế đô thị phát triển nhất hành tinh.
Tổng diện tích đất liền của bốn hòn đảo lớn nhất Nhật Bản chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm?
97%
Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, nhưng phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo,(thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại đô thị lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế đô thị phát triển nhất hành tinh.
Thủ đô không chính thức của Nhật Bản là gì?
Tokyo
Các nghiên cứu khảo cổ chỉ ra rằng đã có người định cư tại Nhật Bản từ thời Thượng kỳ đồ đá cũ. Những ghi chép đầu tiên đề cập đến quốc gia này nằm trong các thư liệu lịch sử Trung Hoa có từ thế kỷ thứ nhất Công Nguyên. Thoạt đầu chịu ảnh hưởng từ các vùng đất khác, chủ yếu là Đế quốc Trung Quốc, tiếp đến là giai đoạn tự cách ly, về sau thoát khỏi sự chi phối của thế giới phương Tây, đã hình thành những nét đặc trưng trong lịch sử và văn hóa Nhật Bản. Từ thế kỷ XII đến năm 1868, Nhật Bản liên tục thuộc quyền cai trị của các quân nhân phong kiến shogun nhân danh Thiên hoàng. Quốc gia này bước vào quá trình cô lập kéo dài suốt nửa đầu thế kỷ XVII, và chỉ kết thúc vào năm 1853 khi một hạm đội của Hoa Kỳ gây áp lực buộc Nhật Bản phải mở cửa với phương Tây. Gần hai thập kỷ nội chiến và bạo loạn đã xảy ra trước khi Thiên hoàng Minh Trị tái thiết lại đất nước trong vai trò nguyên thủ vào năm 1868 và khai sinh Đế quốc Nhật Bản, với Thiên hoàng trở thành biểu tượng thiêng liêng của dân tộc. Trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những thắng lợi sau chiến tranh Thanh-Nhật, chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã cho phép Nhật Bản mở rộng đế chế của mình và củng cố quyền lực của chủ nghĩa quân phiệt. Cuộc chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 đã nhanh chóng lan rộng thành một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1941, mà cuối cùng kết thúc vào năm 1945 sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Từ thời điểm bản Hiến pháp mới được ban hành năm 1947, Nhật Bản duy trì chế độ quân chủ lập hiến kết hợp dân chủ đại nghị, trong đó cơ quan lập pháp dân cử là Quốc hội Nhật Bản.
Thời gian Nhật Bản bước vào quá trình cô lập là?
nửa đầu thế kỷ XVII
Các nghiên cứu khảo cổ chỉ ra rằng đã có người định cư tại Nhật Bản từ thời Thượng kỳ đồ đá cũ. Những ghi chép đầu tiên đề cập đến quốc gia này nằm trong các thư liệu lịch sử Trung Hoa có từ thế kỷ thứ nhất Công Nguyên. Thoạt đầu chịu ảnh hưởng từ các vùng đất khác, chủ yếu là Đế quốc Trung Quốc, tiếp đến là giai đoạn tự cách ly, về sau thoát khỏi sự chi phối của thế giới phương Tây, đã hình thành những nét đặc trưng trong lịch sử và văn hóa Nhật Bản. Từ thế kỷ XII đến năm 1868, Nhật Bản liên tục thuộc quyền cai trị của các quân nhân phong kiến shogun nhân danh Thiên hoàng. Quốc gia này bước vào quá trình cô lập kéo dài suốt nửa đầu thế kỷ XVII, và chỉ kết thúc vào năm 1853 khi một hạm đội của Hoa Kỳ gây áp lực buộc Nhật Bản phải mở cửa với phương Tây. Gần hai thập kỷ nội chiến và bạo loạn đã xảy ra trước khi Thiên hoàng Minh Trị tái thiết lại đất nước trong vai trò nguyên thủ vào năm 1868 và khai sinh Đế quốc Nhật Bản, với Thiên hoàng trở thành biểu tượng thiêng liêng của dân tộc. Trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những thắng lợi sau chiến tranh Thanh-Nhật, chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã cho phép Nhật Bản mở rộng đế chế của mình và củng cố quyền lực của chủ nghĩa quân phiệt. Cuộc chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 đã nhanh chóng lan rộng thành một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1941, mà cuối cùng kết thúc vào năm 1945 sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Từ thời điểm bản Hiến pháp mới được ban hành năm 1947, Nhật Bản duy trì chế độ quân chủ lập hiến kết hợp dân chủ đại nghị, trong đó cơ quan lập pháp dân cử là Quốc hội Nhật Bản.
Đế quốc Nhật Bản ra đời vào năm nào?
1868
Các nghiên cứu khảo cổ chỉ ra rằng đã có người định cư tại Nhật Bản từ thời Thượng kỳ đồ đá cũ. Những ghi chép đầu tiên đề cập đến quốc gia này nằm trong các thư liệu lịch sử Trung Hoa có từ thế kỷ thứ nhất Công Nguyên. Thoạt đầu chịu ảnh hưởng từ các vùng đất khác, chủ yếu là Đế quốc Trung Quốc, tiếp đến là giai đoạn tự cách ly, về sau thoát khỏi sự chi phối của thế giới phương Tây, đã hình thành những nét đặc trưng trong lịch sử và văn hóa Nhật Bản. Từ thế kỷ XII đến năm 1868, Nhật Bản liên tục thuộc quyền cai trị của các quân nhân phong kiến shogun nhân danh Thiên hoàng. Quốc gia này bước vào quá trình cô lập kéo dài suốt nửa đầu thế kỷ XVII, và chỉ kết thúc vào năm 1853 khi một hạm đội của Hoa Kỳ gây áp lực buộc Nhật Bản phải mở cửa với phương Tây. Gần hai thập kỷ nội chiến và bạo loạn đã xảy ra trước khi Thiên hoàng Minh Trị tái thiết lại đất nước trong vai trò nguyên thủ vào năm 1868 và khai sinh Đế quốc Nhật Bản, với Thiên hoàng trở thành biểu tượng thiêng liêng của dân tộc. Trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những thắng lợi sau chiến tranh Thanh-Nhật, chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã cho phép Nhật Bản mở rộng đế chế của mình và củng cố quyền lực của chủ nghĩa quân phiệt. Cuộc chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 đã nhanh chóng lan rộng thành một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1941, mà cuối cùng kết thúc vào năm 1945 sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Từ thời điểm bản Hiến pháp mới được ban hành năm 1947, Nhật Bản duy trì chế độ quân chủ lập hiến kết hợp dân chủ đại nghị, trong đó cơ quan lập pháp dân cử là Quốc hội Nhật Bản.
Cơ quan lập pháp dân cử của Nhật Bản là gì?
Quốc hội Nhật Bản
Nhật Bản là nước thành viên của Liên Hợp Quốc, khối APEC, các nhóm G7, G8 và G20, đồng thời được xem như một cường quốc. Quốc gia này có nền kinh tế đứng hạng ba thế giới theo GDP danh nghĩa và hạng tư thế giới theo sức mua tương đương. Nó cũng đứng hạng tư hành tinh cả về kim ngạch nhập khẩu lẫn xuất khẩu. Mặc dù Nhật Bản đã chính thức từ bỏ quyền tuyên chiến, nước này vẫn sở hữu một lực lượng quân đội hiện đại có ngân sách cao thứ tám thế giới, được huy động với mục đích tự vệ và gìn giữ hòa bình. Nhật Bản là một nước phát triển với mức sống và Chỉ số phát triển con người rất cao, trong đó người dân được hưởng tuổi thọ cao nhất thế giới, đứng hạng ba trong số những quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới, và vinh dự có số người đoạt giải Nobel nhiều nhất châu Á. Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về Chỉ số thương hiệu quốc gia, hạng sáu trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2015–2016 và giữ vị trí cao nhất ở châu Á về Chỉ số hòa bình toàn cầu. Nhật Bản cũng là quốc gia châu Á đầu tiên đăng cai tổ chức Thế vận hội Mùa hè và Mùa Đông. Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản hiện cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, tiêu biểu là áp lực cuộc sống cao, nạn tự sát, phân hóa thành thị - nông thôn sâu sắc, tỷ lệ thanh niên kết hôn và sinh đẻ giảm mạnh khiến tình trạng lão hóa dân số đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Đất nước châu Á nào có tuổi thọ cao nhất thế giới?
Nhật Bản
Nhật Bản là nước thành viên của Liên Hợp Quốc, khối APEC, các nhóm G7, G8 và G20, đồng thời được xem như một cường quốc. Quốc gia này có nền kinh tế đứng hạng ba thế giới theo GDP danh nghĩa và hạng tư thế giới theo sức mua tương đương. Nó cũng đứng hạng tư hành tinh cả về kim ngạch nhập khẩu lẫn xuất khẩu. Mặc dù Nhật Bản đã chính thức từ bỏ quyền tuyên chiến, nước này vẫn sở hữu một lực lượng quân đội hiện đại có ngân sách cao thứ tám thế giới, được huy động với mục đích tự vệ và gìn giữ hòa bình. Nhật Bản là một nước phát triển với mức sống và Chỉ số phát triển con người rất cao, trong đó người dân được hưởng tuổi thọ cao nhất thế giới, đứng hạng ba trong số những quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới, và vinh dự có số người đoạt giải Nobel nhiều nhất châu Á. Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về Chỉ số thương hiệu quốc gia, hạng sáu trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2015–2016 và giữ vị trí cao nhất ở châu Á về Chỉ số hòa bình toàn cầu. Nhật Bản cũng là quốc gia châu Á đầu tiên đăng cai tổ chức Thế vận hội Mùa hè và Mùa Đông. Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản hiện cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, tiêu biểu là áp lực cuộc sống cao, nạn tự sát, phân hóa thành thị - nông thôn sâu sắc, tỷ lệ thanh niên kết hôn và sinh đẻ giảm mạnh khiến tình trạng lão hóa dân số đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Nhật Bản có nền kinh tế đứng hạng mấy thế giới theo GDP danh nghĩa?
ba
Nhật Bản là nước thành viên của Liên Hợp Quốc, khối APEC, các nhóm G7, G8 và G20, đồng thời được xem như một cường quốc. Quốc gia này có nền kinh tế đứng hạng ba thế giới theo GDP danh nghĩa và hạng tư thế giới theo sức mua tương đương. Nó cũng đứng hạng tư hành tinh cả về kim ngạch nhập khẩu lẫn xuất khẩu. Mặc dù Nhật Bản đã chính thức từ bỏ quyền tuyên chiến, nước này vẫn sở hữu một lực lượng quân đội hiện đại có ngân sách cao thứ tám thế giới, được huy động với mục đích tự vệ và gìn giữ hòa bình. Nhật Bản là một nước phát triển với mức sống và Chỉ số phát triển con người rất cao, trong đó người dân được hưởng tuổi thọ cao nhất thế giới, đứng hạng ba trong số những quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới, và vinh dự có số người đoạt giải Nobel nhiều nhất châu Á. Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về Chỉ số thương hiệu quốc gia, hạng sáu trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2015–2016 và giữ vị trí cao nhất ở châu Á về Chỉ số hòa bình toàn cầu. Nhật Bản cũng là quốc gia châu Á đầu tiên đăng cai tổ chức Thế vận hội Mùa hè và Mùa Đông. Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản hiện cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, tiêu biểu là áp lực cuộc sống cao, nạn tự sát, phân hóa thành thị - nông thôn sâu sắc, tỷ lệ thanh niên kết hôn và sinh đẻ giảm mạnh khiến tình trạng lão hóa dân số đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Lực lượng quân đội Nhật Bản được huy động với mục đích gì?
tự vệ và gìn giữ hòa bình
Nhật Bản còn có một mỹ danh trong cộng đồng người dùng tiếng Việt là "Xứ sở hoa anh đào", vì cây hoa anh đào (桜 (桜) (Anh Hoa)/ さくら/ サクラ, sakura?) mọc trên khắp nước Nhật từ bắc xuống nam. Loài hoa "thoắt nở thoắt tàn" này được người Nhật đặc biệt yêu thích, phản ánh tính nhạy cảm, yêu cái đẹp, sống và chết đều quyết liệt của dân tộc họ. Một mỹ danh khác là "Đất nước hoa cúc" vì đóa hoa cúc 16 cánh giống như Mặt Trời đang tỏa chiếu là biểu tượng của Hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản ngày nay. Nhật Bản còn được gọi là Phù Tang (扶桑, Phù Tang?), đề cập đến cây phù tang. Theo truyền thuyết cổ phương Đông, có một loài cây rỗng lòng gọi là Phù Tang hay Khổng Tang, là nơi thần Mặt Trời nghỉ ngơi trước khi du hành ngang qua bầu trời từ Đông sang Tây, do đó Phù Tang hàm nghĩa văn chương chỉ nơi Mặt Trời mọc.
Đóa hoa biểu tượng của Hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản có bao nhiêu cánh?
16
Nhật Bản còn có một mỹ danh trong cộng đồng người dùng tiếng Việt là "Xứ sở hoa anh đào", vì cây hoa anh đào (桜 (桜) (Anh Hoa)/ さくら/ サクラ, sakura?) mọc trên khắp nước Nhật từ bắc xuống nam. Loài hoa "thoắt nở thoắt tàn" này được người Nhật đặc biệt yêu thích, phản ánh tính nhạy cảm, yêu cái đẹp, sống và chết đều quyết liệt của dân tộc họ. Một mỹ danh khác là "Đất nước hoa cúc" vì đóa hoa cúc 16 cánh giống như Mặt Trời đang tỏa chiếu là biểu tượng của Hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản ngày nay. Nhật Bản còn được gọi là Phù Tang (扶桑, Phù Tang?), đề cập đến cây phù tang. Theo truyền thuyết cổ phương Đông, có một loài cây rỗng lòng gọi là Phù Tang hay Khổng Tang, là nơi thần Mặt Trời nghỉ ngơi trước khi du hành ngang qua bầu trời từ Đông sang Tây, do đó Phù Tang hàm nghĩa văn chương chỉ nơi Mặt Trời mọc.
Nhật Bản còn được gọi là gì vì có cây hoa cúc 16 cánh tượng trưng cho Hoàng gia?
Đất nước hoa cúc
Vào thế kỷ IV, Nhật Bản đã lấy tên nước là Yamato, còn người Hán từ trước Công Nguyên đã gọi nước Nhật là Oa quốc (倭国, Oa quốc? nước lùn), người Nhật là Oa nhân (倭人, người lùn?), gọi cướp biển người Nhật trên Biển Hoa Đông thời nhà Minh là Oa khấu (倭寇, giặc lùn?). Trong Hán-Việt, chữ "oa" (倭, "oa"?) vẫn thường bị đọc nhầm là "nụy". Trước thời kỳ Heian, người Nhật vẫn chưa có chữ viết riêng và vẫn phải vay mượn chữ Hán nên Yamato được viết là wa (倭 (oa), wa?). Về sau khi đã phát triển nên hệ thống ngôn ngữ cho riêng mình, người Nhật dùng hai chữ kanji 大和 (Đại Hòa) để ký âm chữ Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Năm 670, Yamato gửi một đoàn sứ bộ đến chúc mừng triều đình nhà Đường dưới thời vua Đường Cao Tông nhân dịp vừa bình định Triều Tiên, và từ đó đổi tên thành Nhật Bản (日本/ にっぽん, Nhật Bản?). Kể từ sau cuộc Duy tân Minh Trị cho đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc hiệu đầy đủ của Nhật Bản là Dai Nippon Teikoku (大日本帝國 (Đại Nhật Bản Đế quốc), Dai Nippon Teikoku?), nghĩa là "Đế quốc Đại Nhật Bản". Ngày nay quốc hiệu Nippon-koku hay Nihon-koku (日本国 (Nhật Bản Quốc), Nippon-koku hay Nihon-koku?) có ý nghĩa tương đương về mặt nghi thức, với chữ koku (国, koku?) nghĩa là "quốc gia", "nước" hay "nhà nước" thay thế cho một miêu tả dài về ý thức hệ của chính phủ đất nước.
Trước thời kỳ Heian, người Nhật vay mượn chữ nào để viết Yamato?
Hán
Vào thế kỷ IV, Nhật Bản đã lấy tên nước là Yamato, còn người Hán từ trước Công Nguyên đã gọi nước Nhật là Oa quốc (倭国, Oa quốc? nước lùn), người Nhật là Oa nhân (倭人, người lùn?), gọi cướp biển người Nhật trên Biển Hoa Đông thời nhà Minh là Oa khấu (倭寇, giặc lùn?). Trong Hán-Việt, chữ "oa" (倭, "oa"?) vẫn thường bị đọc nhầm là "nụy". Trước thời kỳ Heian, người Nhật vẫn chưa có chữ viết riêng và vẫn phải vay mượn chữ Hán nên Yamato được viết là wa (倭 (oa), wa?). Về sau khi đã phát triển nên hệ thống ngôn ngữ cho riêng mình, người Nhật dùng hai chữ kanji 大和 (Đại Hòa) để ký âm chữ Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Năm 670, Yamato gửi một đoàn sứ bộ đến chúc mừng triều đình nhà Đường dưới thời vua Đường Cao Tông nhân dịp vừa bình định Triều Tiên, và từ đó đổi tên thành Nhật Bản (日本/ にっぽん, Nhật Bản?). Kể từ sau cuộc Duy tân Minh Trị cho đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc hiệu đầy đủ của Nhật Bản là Dai Nippon Teikoku (大日本帝國 (Đại Nhật Bản Đế quốc), Dai Nippon Teikoku?), nghĩa là "Đế quốc Đại Nhật Bản". Ngày nay quốc hiệu Nippon-koku hay Nihon-koku (日本国 (Nhật Bản Quốc), Nippon-koku hay Nihon-koku?) có ý nghĩa tương đương về mặt nghi thức, với chữ koku (国, koku?) nghĩa là "quốc gia", "nước" hay "nhà nước" thay thế cho một miêu tả dài về ý thức hệ của chính phủ đất nước.
Kể từ sau cuộc Duy tân Minh Trị cho đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc hiệu đầy đủ của Nhật Bản là gì?
Dai Nippon Teikoku
Vào thế kỷ IV, Nhật Bản đã lấy tên nước là Yamato, còn người Hán từ trước Công Nguyên đã gọi nước Nhật là Oa quốc (倭国, Oa quốc? nước lùn), người Nhật là Oa nhân (倭人, người lùn?), gọi cướp biển người Nhật trên Biển Hoa Đông thời nhà Minh là Oa khấu (倭寇, giặc lùn?). Trong Hán-Việt, chữ "oa" (倭, "oa"?) vẫn thường bị đọc nhầm là "nụy". Trước thời kỳ Heian, người Nhật vẫn chưa có chữ viết riêng và vẫn phải vay mượn chữ Hán nên Yamato được viết là wa (倭 (oa), wa?). Về sau khi đã phát triển nên hệ thống ngôn ngữ cho riêng mình, người Nhật dùng hai chữ kanji 大和 (Đại Hòa) để ký âm chữ Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Năm 670, Yamato gửi một đoàn sứ bộ đến chúc mừng triều đình nhà Đường dưới thời vua Đường Cao Tông nhân dịp vừa bình định Triều Tiên, và từ đó đổi tên thành Nhật Bản (日本/ にっぽん, Nhật Bản?). Kể từ sau cuộc Duy tân Minh Trị cho đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc hiệu đầy đủ của Nhật Bản là Dai Nippon Teikoku (大日本帝國 (Đại Nhật Bản Đế quốc), Dai Nippon Teikoku?), nghĩa là "Đế quốc Đại Nhật Bản". Ngày nay quốc hiệu Nippon-koku hay Nihon-koku (日本国 (Nhật Bản Quốc), Nippon-koku hay Nihon-koku?) có ý nghĩa tương đương về mặt nghi thức, với chữ koku (国, koku?) nghĩa là "quốc gia", "nước" hay "nhà nước" thay thế cho một miêu tả dài về ý thức hệ của chính phủ đất nước.
Người Nhật gọi nước mình là gì vào thế kỷ IV?
Yamato
Vào thế kỷ IV, Nhật Bản đã lấy tên nước là Yamato, còn người Hán từ trước Công Nguyên đã gọi nước Nhật là Oa quốc (倭国, Oa quốc? nước lùn), người Nhật là Oa nhân (倭人, người lùn?), gọi cướp biển người Nhật trên Biển Hoa Đông thời nhà Minh là Oa khấu (倭寇, giặc lùn?). Trong Hán-Việt, chữ "oa" (倭, "oa"?) vẫn thường bị đọc nhầm là "nụy". Trước thời kỳ Heian, người Nhật vẫn chưa có chữ viết riêng và vẫn phải vay mượn chữ Hán nên Yamato được viết là wa (倭 (oa), wa?). Về sau khi đã phát triển nên hệ thống ngôn ngữ cho riêng mình, người Nhật dùng hai chữ kanji 大和 (Đại Hòa) để ký âm chữ Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Năm 670, Yamato gửi một đoàn sứ bộ đến chúc mừng triều đình nhà Đường dưới thời vua Đường Cao Tông nhân dịp vừa bình định Triều Tiên, và từ đó đổi tên thành Nhật Bản (日本/ にっぽん, Nhật Bản?). Kể từ sau cuộc Duy tân Minh Trị cho đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc hiệu đầy đủ của Nhật Bản là Dai Nippon Teikoku (大日本帝國 (Đại Nhật Bản Đế quốc), Dai Nippon Teikoku?), nghĩa là "Đế quốc Đại Nhật Bản". Ngày nay quốc hiệu Nippon-koku hay Nihon-koku (日本国 (Nhật Bản Quốc), Nippon-koku hay Nihon-koku?) có ý nghĩa tương đương về mặt nghi thức, với chữ koku (国, koku?) nghĩa là "quốc gia", "nước" hay "nhà nước" thay thế cho một miêu tả dài về ý thức hệ của chính phủ đất nước.
Trước thời kỳ Heian, người Nhật vẫn chưa có chữ viết riêng nên vẫn phải sử dụng chữ gì?
chữ Hán
Trong tiếng Anh, Nhật Bản được gọi là Japan ( /dʒəˈpæn/), từ này xuất hiện ở phương Tây vào đầu giai đoạn mậu dịch Nanban. Phát âm tên quốc gia này bằng Tiếng Quan Thoại cổ hoặc có thể là tiếng Ngô cổ đã được Marco Polo ghi lại là Cipangu. Trong tiếng Thượng Hải mới, một dạng phương ngữ tiếng Ngô, cách phát âm các ký tự 日本 'Nhật Bản' là Zeppen [zəʔpən]. Nhật Bản trong Tiếng Mã Lai cổ được gọi là Jepang, vay mượn từ tiếng địa phương ven biển miền nam Trung Quốc, có thể là tiếng Phúc Kiến hoặc Ninh Ba, và từ Mã Lai này đã được các thương nhân Bồ Đào Nha sử dụng vào thời Malacca ở thế kỷ XVI. Đó là những người Bồ Đào Nha đầu tiên mang tên gọi này đến châu Âu.
Nhật Bản trong Tiếng Mã Lai cổ được gọi là gì?
Jepang
Trong tiếng Anh, Nhật Bản được gọi là Japan ( /dʒəˈpæn/), từ này xuất hiện ở phương Tây vào đầu giai đoạn mậu dịch Nanban. Phát âm tên quốc gia này bằng Tiếng Quan Thoại cổ hoặc có thể là tiếng Ngô cổ đã được Marco Polo ghi lại là Cipangu. Trong tiếng Thượng Hải mới, một dạng phương ngữ tiếng Ngô, cách phát âm các ký tự 日本 'Nhật Bản' là Zeppen [zəʔpən]. Nhật Bản trong Tiếng Mã Lai cổ được gọi là Jepang, vay mượn từ tiếng địa phương ven biển miền nam Trung Quốc, có thể là tiếng Phúc Kiến hoặc Ninh Ba, và từ Mã Lai này đã được các thương nhân Bồ Đào Nha sử dụng vào thời Malacca ở thế kỷ XVI. Đó là những người Bồ Đào Nha đầu tiên mang tên gọi này đến châu Âu.
Tên tiếng Anh của Nhật Bản bắt nguồn từ đâu?
Tiếng Mã Lai cổ
Trong tiếng Anh, Nhật Bản được gọi là Japan ( /dʒəˈpæn/), từ này xuất hiện ở phương Tây vào đầu giai đoạn mậu dịch Nanban. Phát âm tên quốc gia này bằng Tiếng Quan Thoại cổ hoặc có thể là tiếng Ngô cổ đã được Marco Polo ghi lại là Cipangu. Trong tiếng Thượng Hải mới, một dạng phương ngữ tiếng Ngô, cách phát âm các ký tự 日本 'Nhật Bản' là Zeppen [zəʔpən]. Nhật Bản trong Tiếng Mã Lai cổ được gọi là Jepang, vay mượn từ tiếng địa phương ven biển miền nam Trung Quốc, có thể là tiếng Phúc Kiến hoặc Ninh Ba, và từ Mã Lai này đã được các thương nhân Bồ Đào Nha sử dụng vào thời Malacca ở thế kỷ XVI. Đó là những người Bồ Đào Nha đầu tiên mang tên gọi này đến châu Âu.
Phát âm tên Nhật Bản trong tiếng Thượng Hải mới như thế nào?
Zeppen [zəʔpən]
Trong tiếng Anh, Nhật Bản được gọi là Japan ( /dʒəˈpæn/), từ này xuất hiện ở phương Tây vào đầu giai đoạn mậu dịch Nanban. Phát âm tên quốc gia này bằng Tiếng Quan Thoại cổ hoặc có thể là tiếng Ngô cổ đã được Marco Polo ghi lại là Cipangu. Trong tiếng Thượng Hải mới, một dạng phương ngữ tiếng Ngô, cách phát âm các ký tự 日本 'Nhật Bản' là Zeppen [zəʔpən]. Nhật Bản trong Tiếng Mã Lai cổ được gọi là Jepang, vay mượn từ tiếng địa phương ven biển miền nam Trung Quốc, có thể là tiếng Phúc Kiến hoặc Ninh Ba, và từ Mã Lai này đã được các thương nhân Bồ Đào Nha sử dụng vào thời Malacca ở thế kỷ XVI. Đó là những người Bồ Đào Nha đầu tiên mang tên gọi này đến châu Âu.
Nhật Bản được gọi là gì trong tiếng Anh?
Japan
Cho đến nay người ta vẫn chưa chắc chắn về xuất xứ và thời gian xuất hiện của những cư dân đầu tiên trên quần đảo Nhật Bản. Tuy nhiên, hầu hết các học giả đều cho rằng người Nhật đã có mặt tại quần đảo từ xa xưa và định cư liên tục từ đó cho đến thời nay. Những phát hiện trong nghiên cứu cổ vật, xương đã củng cố thêm sự nghi ngờ đối với thuyết trước kia cho rằng người Nhật là con cháu của những người xâm chiếm đến sau "thổ dân" Ainu và đã đẩy bộ tộc này ra khỏi quần đảo. Ngày nay, người ta tin rằng tổ tiên của người Nhật là những người đã làm nên đồ gốm mang tên Jomon. Những người này được biết là đã có mặt trên quần đảo ít nhất từ năm 5000 TCN, sau đó theo thời gian, pha trộn với các giống người khác, phát triển qua lịch sử thành dân tộc Nhật Bản ngày nay.
Tổ tiên của người Nhật là những người làm đồ gốm mang tên gì?
Jomon
Ngôn ngữ và phong tục của người Nhật gồm những thành tố văn hóa của cả phương Bắc lẫn phương Nam. Dưới góc độ sử dụng và cú pháp, rõ ràng tiếng Nhật thuộc ngữ hệ Altai của các dân tộc phía bắc lục địa châu Á, song trong từ vựng lại có nhiều từ gốc từ phía nam. Trong các tập quán và tín ngưỡng, ta thấy các lễ nghi gắn với văn hóa lúa nước vốn có nguồn gốc ở phía nam; còn huyền thoại lập nước bởi vị thần - ông tổ của nòi giống - từ thiên đường xuống hạ giới thì có nguồn gốc ở phía bắc. Vì vậy, người ta cho rằng dân cư ở đây có xuất xứ từ cả phương Bắc lẫn phương Nam, đến quần đảo Nhật Bản từ thời tiền sử và qua một quá trình hoà trộn các chủng tộc dần dần tạo ra dân tộc Nhật Bản.[cần dẫn nguồn]
Dân cư ở Nhật Bản có nguồn gốc từ đâu?
cả phương Bắc lẫn phương Nam
Ngôn ngữ và phong tục của người Nhật gồm những thành tố văn hóa của cả phương Bắc lẫn phương Nam. Dưới góc độ sử dụng và cú pháp, rõ ràng tiếng Nhật thuộc ngữ hệ Altai của các dân tộc phía bắc lục địa châu Á, song trong từ vựng lại có nhiều từ gốc từ phía nam. Trong các tập quán và tín ngưỡng, ta thấy các lễ nghi gắn với văn hóa lúa nước vốn có nguồn gốc ở phía nam; còn huyền thoại lập nước bởi vị thần - ông tổ của nòi giống - từ thiên đường xuống hạ giới thì có nguồn gốc ở phía bắc. Vì vậy, người ta cho rằng dân cư ở đây có xuất xứ từ cả phương Bắc lẫn phương Nam, đến quần đảo Nhật Bản từ thời tiền sử và qua một quá trình hoà trộn các chủng tộc dần dần tạo ra dân tộc Nhật Bản.[cần dẫn nguồn]
Tiếng Nhật thuộc ngữ hệ nào?
ngữ hệ Altai
Đơn vị phân vùng hành chính cấp 1 của Nhật Bản là đô đạo phủ huyện, cả nước được chia thành 1 đô, 1 đạo, 2 phủ, 43 huyện. Các đô thị lớn tùy theo số dân và ảnh hưởng mà được chỉ định làm thành phố chính lệnh chỉ định, thành phố trung tâm, thành phố đặc biệt. Phân vùng hành chính dưới đô đạo phủ huyện là thị định thôn, ngoài ra còn có các đơn vị như quận, chi sảnh, khu, đặc biệt khu,… Căn cứ vào địa lý và nhân văn, đặc trưng kinh tế, Nhật Bản thường được chia thành 8 khu vực lớn, bao gồm: vùng Hokkaidō, vùng Đông Bắc, vùng Kantō, vùng Trung Bộ, vùng Kinki (còn gọi là vùng Kansai), vùng Chūgoku, vùng Shikoku và vùng Kyushu-Okinawa.
Nhật Bản được chia thành bao nhiêu đô?
1
Đơn vị phân vùng hành chính cấp 1 của Nhật Bản là đô đạo phủ huyện, cả nước được chia thành 1 đô, 1 đạo, 2 phủ, 43 huyện. Các đô thị lớn tùy theo số dân và ảnh hưởng mà được chỉ định làm thành phố chính lệnh chỉ định, thành phố trung tâm, thành phố đặc biệt. Phân vùng hành chính dưới đô đạo phủ huyện là thị định thôn, ngoài ra còn có các đơn vị như quận, chi sảnh, khu, đặc biệt khu,… Căn cứ vào địa lý và nhân văn, đặc trưng kinh tế, Nhật Bản thường được chia thành 8 khu vực lớn, bao gồm: vùng Hokkaidō, vùng Đông Bắc, vùng Kantō, vùng Trung Bộ, vùng Kinki (còn gọi là vùng Kansai), vùng Chūgoku, vùng Shikoku và vùng Kyushu-Okinawa.
Đơn vị phân vùng hành chính cấp 1 của Nhật Bản là gì?
đô đạo phủ huyện
Đơn vị phân vùng hành chính cấp 1 của Nhật Bản là đô đạo phủ huyện, cả nước được chia thành 1 đô, 1 đạo, 2 phủ, 43 huyện. Các đô thị lớn tùy theo số dân và ảnh hưởng mà được chỉ định làm thành phố chính lệnh chỉ định, thành phố trung tâm, thành phố đặc biệt. Phân vùng hành chính dưới đô đạo phủ huyện là thị định thôn, ngoài ra còn có các đơn vị như quận, chi sảnh, khu, đặc biệt khu,… Căn cứ vào địa lý và nhân văn, đặc trưng kinh tế, Nhật Bản thường được chia thành 8 khu vực lớn, bao gồm: vùng Hokkaidō, vùng Đông Bắc, vùng Kantō, vùng Trung Bộ, vùng Kinki (còn gọi là vùng Kansai), vùng Chūgoku, vùng Shikoku và vùng Kyushu-Okinawa.
Nhật Bản được chia thành bao nhiêu khu vực lớn?
8
Roma phát triển rất nhanh sau chiến tranh, là một trong các động lực chính đằng sau "kỳ tích kinh tế Ý" về tái thiết và hiện đại hoá hậu chiến trong thập niên 1950 và đầu thập niên 1960. Trong giai đoạn này, những năm la dolce vita ("cuộc sống ngọt ngào"), Roma trở thành một thành phố thời thượng, với các phim cổ điển đại chúng như Ben Hur, Quo Vadis, Roman Holiday và La Dolce Vita được quay tại xưởng phim Cinecittà có tính biểu tượng của thành phố. Xu hướng tăng trưởng dân số tiếp tục cho đến giữa thập niên 1980, khi comune đạt trên 2,8 triệu cư dân. Sau đó, dân số bắt đầu giảm chậm do cư dân bắt đầu chuyển đến các vùng ngoại ô lân cận Roma.
Xưởng phim biểu tượng của Roma là gì?
Cinecittà
Roma phát triển rất nhanh sau chiến tranh, là một trong các động lực chính đằng sau "kỳ tích kinh tế Ý" về tái thiết và hiện đại hoá hậu chiến trong thập niên 1950 và đầu thập niên 1960. Trong giai đoạn này, những năm la dolce vita ("cuộc sống ngọt ngào"), Roma trở thành một thành phố thời thượng, với các phim cổ điển đại chúng như Ben Hur, Quo Vadis, Roman Holiday và La Dolce Vita được quay tại xưởng phim Cinecittà có tính biểu tượng của thành phố. Xu hướng tăng trưởng dân số tiếp tục cho đến giữa thập niên 1980, khi comune đạt trên 2,8 triệu cư dân. Sau đó, dân số bắt đầu giảm chậm do cư dân bắt đầu chuyển đến các vùng ngoại ô lân cận Roma.
"Kỳ tích kinh tế Ý" xảy ra trong những năm nào?
thập niên 1950 và đầu thập niên 1960
Roma phát triển rất nhanh sau chiến tranh, là một trong các động lực chính đằng sau "kỳ tích kinh tế Ý" về tái thiết và hiện đại hoá hậu chiến trong thập niên 1950 và đầu thập niên 1960. Trong giai đoạn này, những năm la dolce vita ("cuộc sống ngọt ngào"), Roma trở thành một thành phố thời thượng, với các phim cổ điển đại chúng như Ben Hur, Quo Vadis, Roman Holiday và La Dolce Vita được quay tại xưởng phim Cinecittà có tính biểu tượng của thành phố. Xu hướng tăng trưởng dân số tiếp tục cho đến giữa thập niên 1980, khi comune đạt trên 2,8 triệu cư dân. Sau đó, dân số bắt đầu giảm chậm do cư dân bắt đầu chuyển đến các vùng ngoại ô lân cận Roma.
Trong những năm "la dolce vita", Roma trở thành thành phố như thế nào?
thời thượng
Kể từ năm 1972, thành phố được chia thành các khu vực hành chính gọi là municipi (số ít municipio) (trước năm 2001 gọi là circoscrizioni). Chúng được lập ra vì mục đích hành chính để tăng cường phi tập trung hoá tại thành phố. Mỗi municipio nằm dưới quyền quản lý của một chủ tịch và một hội đồng gồm 25 thành viên, họ được các cư dân bầu ra mỗi 5 năm. Municipi thường vắt qua các ranh giới phân khu truyền thống, phi hành chính của thành phố. Số lượng municipi ban đầu là 20, sau còn 19, và đến năm 2013 con số này giảm còn 15.
Thành phố được chia thành các khu vực hành chính nào kể từ năm 1972?
Municipi
Kể từ năm 1972, thành phố được chia thành các khu vực hành chính gọi là municipi (số ít municipio) (trước năm 2001 gọi là circoscrizioni). Chúng được lập ra vì mục đích hành chính để tăng cường phi tập trung hoá tại thành phố. Mỗi municipio nằm dưới quyền quản lý của một chủ tịch và một hội đồng gồm 25 thành viên, họ được các cư dân bầu ra mỗi 5 năm. Municipi thường vắt qua các ranh giới phân khu truyền thống, phi hành chính của thành phố. Số lượng municipi ban đầu là 20, sau còn 19, và đến năm 2013 con số này giảm còn 15.
Số lượng municipi hiện tại tại thành phố là bao nhiêu?
15
Kể từ năm 1972, thành phố được chia thành các khu vực hành chính gọi là municipi (số ít municipio) (trước năm 2001 gọi là circoscrizioni). Chúng được lập ra vì mục đích hành chính để tăng cường phi tập trung hoá tại thành phố. Mỗi municipio nằm dưới quyền quản lý của một chủ tịch và một hội đồng gồm 25 thành viên, họ được các cư dân bầu ra mỗi 5 năm. Municipi thường vắt qua các ranh giới phân khu truyền thống, phi hành chính của thành phố. Số lượng municipi ban đầu là 20, sau còn 19, và đến năm 2013 con số này giảm còn 15.
Năm nào số lượng municipi của thành phố giảm xuống còn 15?
2013
Một cách phân chia mới của thành phố dưới thời Napoléon nhanh chóng biến mất, và không có thay đổi rõ rệt nào về tổ chức của thành phố cho đến năm 1870, khi Roma trở thành thủ đô của Ý. Nhu cầu về thủ đô mới dẫn đến bùng nổ về đô thị hoá lẫn dân số trong và ngoài tường Aurelianus. Năm 1874, một rione thứ 15 là Esquilino được tạo ra tại vùng mới đô thị hoá của Monti. Khi bước vào thế kỷ 20, rioni khác được tạo ra là Prati, và cũng là cuối cùng. Sau đó, các phân khu hành chính chính mới của thành phố sử dụng tên "quartiere". Ngày nay, toàn bộ các rioni là bộ phận của municipio thứ nhất, hoàn toàn trùng khớp với thành phố lịch sử (Centro Storico).
Khi nào nhu cầu về thủ đô mới của Ý dẫn đến bùng nổ về đô thị hoá?
năm 1870
Một cách phân chia mới của thành phố dưới thời Napoléon nhanh chóng biến mất, và không có thay đổi rõ rệt nào về tổ chức của thành phố cho đến năm 1870, khi Roma trở thành thủ đô của Ý. Nhu cầu về thủ đô mới dẫn đến bùng nổ về đô thị hoá lẫn dân số trong và ngoài tường Aurelianus. Năm 1874, một rione thứ 15 là Esquilino được tạo ra tại vùng mới đô thị hoá của Monti. Khi bước vào thế kỷ 20, rioni khác được tạo ra là Prati, và cũng là cuối cùng. Sau đó, các phân khu hành chính chính mới của thành phố sử dụng tên "quartiere". Ngày nay, toàn bộ các rioni là bộ phận của municipio thứ nhất, hoàn toàn trùng khớp với thành phố lịch sử (Centro Storico).
Trong thành phố, đơn vị hành chính chính mới sử dụng tên gì?
quartiere
Một cách phân chia mới của thành phố dưới thời Napoléon nhanh chóng biến mất, và không có thay đổi rõ rệt nào về tổ chức của thành phố cho đến năm 1870, khi Roma trở thành thủ đô của Ý. Nhu cầu về thủ đô mới dẫn đến bùng nổ về đô thị hoá lẫn dân số trong và ngoài tường Aurelianus. Năm 1874, một rione thứ 15 là Esquilino được tạo ra tại vùng mới đô thị hoá của Monti. Khi bước vào thế kỷ 20, rioni khác được tạo ra là Prati, và cũng là cuối cùng. Sau đó, các phân khu hành chính chính mới của thành phố sử dụng tên "quartiere". Ngày nay, toàn bộ các rioni là bộ phận của municipio thứ nhất, hoàn toàn trùng khớp với thành phố lịch sử (Centro Storico).
Rione thứ 15 được tạo ra vào năm nào?
1874
Một cách phân chia mới của thành phố dưới thời Napoléon nhanh chóng biến mất, và không có thay đổi rõ rệt nào về tổ chức của thành phố cho đến năm 1870, khi Roma trở thành thủ đô của Ý. Nhu cầu về thủ đô mới dẫn đến bùng nổ về đô thị hoá lẫn dân số trong và ngoài tường Aurelianus. Năm 1874, một rione thứ 15 là Esquilino được tạo ra tại vùng mới đô thị hoá của Monti. Khi bước vào thế kỷ 20, rioni khác được tạo ra là Prati, và cũng là cuối cùng. Sau đó, các phân khu hành chính chính mới của thành phố sử dụng tên "quartiere". Ngày nay, toàn bộ các rioni là bộ phận của municipio thứ nhất, hoàn toàn trùng khớp với thành phố lịch sử (Centro Storico).
Roma trở thành thủ đô của Ý vào năm nào?
1870
Trong suốt lịch sử Roma, giới hạn đô thị của thành phố được cho là khu vực nằm trong tường thành. Ban đầu, chúng gồm có tường Servius được xây 12 năm sau khi người Gaulois cướp phá thành phố vào năm 390 TCN. Nó bao gồm hầu hết các đồi Esquilino và Celio, cũng như toàn bộ năm đồi còn lại. Roma phát triển ra ngoài tường thành này, song không có thêm tường thành được xây dựng cho đến gần 700 năm sau. Đến năm 270, Hoàng đế Aurelianus bắt đầu cho xây dựng tường Aurelianus, chúng dài gần 19 km, và vẫn là bức tường mà binh sĩ Vương quốc Ý phải vượt qua để tiến vào thành phố năm 1870. Khu vực đô thị của thành phố được cắt thành hai phần qua đường vành đai Grande Raccordo Anulare ("GRA") hoàn thành vào năm 1962, nó bao quanh trung tâm thành phố với khoảng cách khoảng 10 km. Mặc dù khi đường vành đai hoàn thành thì hầu hết các khu vực dân cư nằm bên trong nó, song về sau nhiều khu phố được xây dựng bên ngoài.
Tường thành đầu tiên của thành phố Roma là gì?
tường Servius
Trong suốt lịch sử Roma, giới hạn đô thị của thành phố được cho là khu vực nằm trong tường thành. Ban đầu, chúng gồm có tường Servius được xây 12 năm sau khi người Gaulois cướp phá thành phố vào năm 390 TCN. Nó bao gồm hầu hết các đồi Esquilino và Celio, cũng như toàn bộ năm đồi còn lại. Roma phát triển ra ngoài tường thành này, song không có thêm tường thành được xây dựng cho đến gần 700 năm sau. Đến năm 270, Hoàng đế Aurelianus bắt đầu cho xây dựng tường Aurelianus, chúng dài gần 19 km, và vẫn là bức tường mà binh sĩ Vương quốc Ý phải vượt qua để tiến vào thành phố năm 1870. Khu vực đô thị của thành phố được cắt thành hai phần qua đường vành đai Grande Raccordo Anulare ("GRA") hoàn thành vào năm 1962, nó bao quanh trung tâm thành phố với khoảng cách khoảng 10 km. Mặc dù khi đường vành đai hoàn thành thì hầu hết các khu vực dân cư nằm bên trong nó, song về sau nhiều khu phố được xây dựng bên ngoài.
Người Gaulois cướp phá thành phố Roma vào năm nào?
390 TCN
Hai Tuyến A và B hiện tại giao nhau ở nhà ga Roma Termini. Một nhánh mới của Tuyến B (B1) đang được xây dựng với chi phí ước tính là 500 triệu euro, dự kiến khai trương vào năm 2012. B1 sẽ kết nối với B tại Quảng trường Bologna và sẽ có bốn trạm phân bố trong 3,9 km (2 dặm). Tuyến C là tuyến thứ ba, đang được xây dựng với chi phí ước tính 3 tỷ euro với 30 trạm trong khoảng cách 25,5 km (16 dặm). Tuyến C sẽ thay thế một phần tuyến đường sắt hiện có là Termini-Pantano với đầy đủ tính năng tự động và không người lái. Đoạn đầu dự kiến khánh thành vào năm 2011 và đoạn cuối vào năm 2015, nhưng những phát hiện khảo cổ học thường trì hoãn việc xây dựng ngầm. Tuyến thứ 4 là tuyến D cũng được quy hoạch với dự kiến 22 nhà ga phân bố trên một khoảng cách 20 km (12 dặm). Đoạn đầu kiến đưa vào hoạt động trong năm 2015 và các phần cuối sẽ hoạt động trước năm 2035.
Đoạn đầu của Tuyến C dự kiến khánh thành vào năm nào?
2011
Hai Tuyến A và B hiện tại giao nhau ở nhà ga Roma Termini. Một nhánh mới của Tuyến B (B1) đang được xây dựng với chi phí ước tính là 500 triệu euro, dự kiến khai trương vào năm 2012. B1 sẽ kết nối với B tại Quảng trường Bologna và sẽ có bốn trạm phân bố trong 3,9 km (2 dặm). Tuyến C là tuyến thứ ba, đang được xây dựng với chi phí ước tính 3 tỷ euro với 30 trạm trong khoảng cách 25,5 km (16 dặm). Tuyến C sẽ thay thế một phần tuyến đường sắt hiện có là Termini-Pantano với đầy đủ tính năng tự động và không người lái. Đoạn đầu dự kiến khánh thành vào năm 2011 và đoạn cuối vào năm 2015, nhưng những phát hiện khảo cổ học thường trì hoãn việc xây dựng ngầm. Tuyến thứ 4 là tuyến D cũng được quy hoạch với dự kiến 22 nhà ga phân bố trên một khoảng cách 20 km (12 dặm). Đoạn đầu kiến đưa vào hoạt động trong năm 2015 và các phần cuối sẽ hoạt động trước năm 2035.
Tuyến A và B giao nhau tại nhà ga nào?
Roma Termini
Hai Tuyến A và B hiện tại giao nhau ở nhà ga Roma Termini. Một nhánh mới của Tuyến B (B1) đang được xây dựng với chi phí ước tính là 500 triệu euro, dự kiến khai trương vào năm 2012. B1 sẽ kết nối với B tại Quảng trường Bologna và sẽ có bốn trạm phân bố trong 3,9 km (2 dặm). Tuyến C là tuyến thứ ba, đang được xây dựng với chi phí ước tính 3 tỷ euro với 30 trạm trong khoảng cách 25,5 km (16 dặm). Tuyến C sẽ thay thế một phần tuyến đường sắt hiện có là Termini-Pantano với đầy đủ tính năng tự động và không người lái. Đoạn đầu dự kiến khánh thành vào năm 2011 và đoạn cuối vào năm 2015, nhưng những phát hiện khảo cổ học thường trì hoãn việc xây dựng ngầm. Tuyến thứ 4 là tuyến D cũng được quy hoạch với dự kiến 22 nhà ga phân bố trên một khoảng cách 20 km (12 dặm). Đoạn đầu kiến đưa vào hoạt động trong năm 2015 và các phần cuối sẽ hoạt động trước năm 2035.
Tuyến nào được quy hoạch với 22 nhà ga trên quãng đường 20 km?
tuyến D
Hai Tuyến A và B hiện tại giao nhau ở nhà ga Roma Termini. Một nhánh mới của Tuyến B (B1) đang được xây dựng với chi phí ước tính là 500 triệu euro, dự kiến khai trương vào năm 2012. B1 sẽ kết nối với B tại Quảng trường Bologna và sẽ có bốn trạm phân bố trong 3,9 km (2 dặm). Tuyến C là tuyến thứ ba, đang được xây dựng với chi phí ước tính 3 tỷ euro với 30 trạm trong khoảng cách 25,5 km (16 dặm). Tuyến C sẽ thay thế một phần tuyến đường sắt hiện có là Termini-Pantano với đầy đủ tính năng tự động và không người lái. Đoạn đầu dự kiến khánh thành vào năm 2011 và đoạn cuối vào năm 2015, nhưng những phát hiện khảo cổ học thường trì hoãn việc xây dựng ngầm. Tuyến thứ 4 là tuyến D cũng được quy hoạch với dự kiến 22 nhà ga phân bố trên một khoảng cách 20 km (12 dặm). Đoạn đầu kiến đưa vào hoạt động trong năm 2015 và các phần cuối sẽ hoạt động trước năm 2035.
Tuyến C dự kiến sẽ thay thế phần nào tuyến đường sắt hiện có?
Termini-Pantano
Giao thông công cộng trên mặt đất tại Roma hình thành bởi mạng lưới xe buýt, xe điện và mạng lưới xe lửa đô thị (các tuyến FR). Mạng lưới xe buýt và xe điện do Trambus S. p. A. điều hành dưới sự bảo trợ của ATAC S. p. A. (viết tắt của Cục vận tải xe bus và xe điện của commune, trong tiếng Ý là Azienda Tranvie ed Autobus del Comune). Mạng lưới xe buýt đã vượt quá 350 tuyến xe buýt và trên 8.000 trạm dừng, trong khi hệ thống xe điện bị giới hạn nhiều hơn, chỉ có 39 km đường ray và 192 trạm. Ngoài ra còn có tuyến xe bus điện khai trương vào năm 2005 và các tuyến xe bus điện mở rộng khác cũng đã được quy hoạch.
Mạng lưới xe buýt và xe điện tại Roma do công ty nào điều hành?
Trambus S. p. A.
Giao thông công cộng trên mặt đất tại Roma hình thành bởi mạng lưới xe buýt, xe điện và mạng lưới xe lửa đô thị (các tuyến FR). Mạng lưới xe buýt và xe điện do Trambus S. p. A. điều hành dưới sự bảo trợ của ATAC S. p. A. (viết tắt của Cục vận tải xe bus và xe điện của commune, trong tiếng Ý là Azienda Tranvie ed Autobus del Comune). Mạng lưới xe buýt đã vượt quá 350 tuyến xe buýt và trên 8.000 trạm dừng, trong khi hệ thống xe điện bị giới hạn nhiều hơn, chỉ có 39 km đường ray và 192 trạm. Ngoài ra còn có tuyến xe bus điện khai trương vào năm 2005 và các tuyến xe bus điện mở rộng khác cũng đã được quy hoạch.
Hệ thốngዒ lửa đô thi còn được gọi là gì?
FR
Giao thông công cộng trên mặt đất tại Roma hình thành bởi mạng lưới xe buýt, xe điện và mạng lưới xe lửa đô thị (các tuyến FR). Mạng lưới xe buýt và xe điện do Trambus S. p. A. điều hành dưới sự bảo trợ của ATAC S. p. A. (viết tắt của Cục vận tải xe bus và xe điện của commune, trong tiếng Ý là Azienda Tranvie ed Autobus del Comune). Mạng lưới xe buýt đã vượt quá 350 tuyến xe buýt và trên 8.000 trạm dừng, trong khi hệ thống xe điện bị giới hạn nhiều hơn, chỉ có 39 km đường ray và 192 trạm. Ngoài ra còn có tuyến xe bus điện khai trương vào năm 2005 và các tuyến xe bus điện mở rộng khác cũng đã được quy hoạch.
Hệ thống xe điện tại Roma có tổng chiều dài đường ray là bao nhiêu?
39 km
Giao thông công cộng trên mặt đất tại Roma hình thành bởi mạng lưới xe buýt, xe điện và mạng lưới xe lửa đô thị (các tuyến FR). Mạng lưới xe buýt và xe điện do Trambus S. p. A. điều hành dưới sự bảo trợ của ATAC S. p. A. (viết tắt của Cục vận tải xe bus và xe điện của commune, trong tiếng Ý là Azienda Tranvie ed Autobus del Comune). Mạng lưới xe buýt đã vượt quá 350 tuyến xe buýt và trên 8.000 trạm dừng, trong khi hệ thống xe điện bị giới hạn nhiều hơn, chỉ có 39 km đường ray và 192 trạm. Ngoài ra còn có tuyến xe bus điện khai trương vào năm 2005 và các tuyến xe bus điện mở rộng khác cũng đã được quy hoạch.
Hệ thống xe buýt Roma có bao nhiêu trạm dừng?
trên 8.000
Giao thông công cộng trên mặt đất tại Roma hình thành bởi mạng lưới xe buýt, xe điện và mạng lưới xe lửa đô thị (các tuyến FR). Mạng lưới xe buýt và xe điện do Trambus S. p. A. điều hành dưới sự bảo trợ của ATAC S. p. A. (viết tắt của Cục vận tải xe bus và xe điện của commune, trong tiếng Ý là Azienda Tranvie ed Autobus del Comune). Mạng lưới xe buýt đã vượt quá 350 tuyến xe buýt và trên 8.000 trạm dừng, trong khi hệ thống xe điện bị giới hạn nhiều hơn, chỉ có 39 km đường ray và 192 trạm. Ngoài ra còn có tuyến xe bus điện khai trương vào năm 2005 và các tuyến xe bus điện mở rộng khác cũng đã được quy hoạch.
Hệ thống xe buýt của Roma có bao nhiêu tuyến?
350
Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2. Ánh kim và sắc vàng đồng từ nhạt tới thông thường của khoáng vật này đã tạo nên tên hiệu riêng của nó là vàng của kẻ ngốc do nó trông tương tự như vàng. Pyrit là phổ biến nhất trong các khoáng vật sulfua. Tên gọi pyrit bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp πυρίτης (puritēs) nghĩa là "của lửa" hay "trong lửa", từ πύρ (pur) nghĩa là "lửa". Tên gọi này có lẽ là do các tia lửa được tạo ra khi pyrit va đập vào thép hay đá lửa. Tính chất này làm cho pyrit trở thành phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ.
Khoáng vật disulfua sắt được gọi tên là gì?
Pyrit
Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2. Ánh kim và sắc vàng đồng từ nhạt tới thông thường của khoáng vật này đã tạo nên tên hiệu riêng của nó là vàng của kẻ ngốc do nó trông tương tự như vàng. Pyrit là phổ biến nhất trong các khoáng vật sulfua. Tên gọi pyrit bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp πυρίτης (puritēs) nghĩa là "của lửa" hay "trong lửa", từ πύρ (pur) nghĩa là "lửa". Tên gọi này có lẽ là do các tia lửa được tạo ra khi pyrit va đập vào thép hay đá lửa. Tính chất này làm cho pyrit trở thành phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ.
Pyrit có tên hiệu riêng là gì?
vàng của kẻ ngốc
Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2. Ánh kim và sắc vàng đồng từ nhạt tới thông thường của khoáng vật này đã tạo nên tên hiệu riêng của nó là vàng của kẻ ngốc do nó trông tương tự như vàng. Pyrit là phổ biến nhất trong các khoáng vật sulfua. Tên gọi pyrit bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp πυρίτης (puritēs) nghĩa là "của lửa" hay "trong lửa", từ πύρ (pur) nghĩa là "lửa". Tên gọi này có lẽ là do các tia lửa được tạo ra khi pyrit va đập vào thép hay đá lửa. Tính chất này làm cho pyrit trở thành phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ.
Tên gọi pyrit bắt nguồn từ đâu?
tiếng Hy Lạp
Khoáng vật này có mặt như là các tinh thể đẳng cực thường xuất hiện dưới dạng các khối lập phương. Các mặt của lập phương có thể có sọc (các đường song song trên mặt tinh thể hay mặt cát khai) do kết quả của sự xen kẽ các khối lập phương với các mặt diện pyrit. Pyrit cũng hay xuất hiện dưới dạng các tinh thể bát diện và dạng diện pyrit (hình thập nhị diện với các mặt ngũ giác). Nó có mặt gãy hơi không đều và concoit, độ cứng Mohs khoảng 6–6,5, tỷ trọng riêng khoảng 4,95–5,10. Nó giòn và có thể nhận dạng trên thực địa do có mùi đặc trưng để phân biệt, được giải phóng ra khi mẫu vật bị tán nhỏ.
Độ cứng मोह्स của pyrit là gì?
6–6,5
Khoáng vật này có mặt như là các tinh thể đẳng cực thường xuất hiện dưới dạng các khối lập phương. Các mặt của lập phương có thể có sọc (các đường song song trên mặt tinh thể hay mặt cát khai) do kết quả của sự xen kẽ các khối lập phương với các mặt diện pyrit. Pyrit cũng hay xuất hiện dưới dạng các tinh thể bát diện và dạng diện pyrit (hình thập nhị diện với các mặt ngũ giác). Nó có mặt gãy hơi không đều và concoit, độ cứng Mohs khoảng 6–6,5, tỷ trọng riêng khoảng 4,95–5,10. Nó giòn và có thể nhận dạng trên thực địa do có mùi đặc trưng để phân biệt, được giải phóng ra khi mẫu vật bị tán nhỏ.
Pyrit thường xuất hiện dưới dạng các khối nào?
lập phương
Pyrit thông thường được tìm thấy ở dạng gắn liền với các sulfua hay ôxít khác trong các mạch thạch anh, đá trầm tích, đá biến chất cũng như trong các tầng than, và trong vai trò của khoáng vật thay thế trong các hóa thạch. Mặc dù có tên hiệu là vàng của kẻ ngốc, nhưng một lượng nhỏ vàng đôi khi cũng được tìm thấy trong quặng chứa khoáng vật này. Vàng và asen xuất hiện như là sự thay thế đi kèm nhau trong cấu trúc pyrit. Tại khu trầm tích vàng ở Carlin, Nevada, pyrit asen chứa tới 0,37% theo trọng lượng là vàng. Pyrit chứa vàng là loại quặng vàng có giá trị.
Vàng đôi khi được tìm thấy ở dạng nào trong pyrit?
khoáng vật thay thế
Pyrit thông thường được tìm thấy ở dạng gắn liền với các sulfua hay ôxít khác trong các mạch thạch anh, đá trầm tích, đá biến chất cũng như trong các tầng than, và trong vai trò của khoáng vật thay thế trong các hóa thạch. Mặc dù có tên hiệu là vàng của kẻ ngốc, nhưng một lượng nhỏ vàng đôi khi cũng được tìm thấy trong quặng chứa khoáng vật này. Vàng và asen xuất hiện như là sự thay thế đi kèm nhau trong cấu trúc pyrit. Tại khu trầm tích vàng ở Carlin, Nevada, pyrit asen chứa tới 0,37% theo trọng lượng là vàng. Pyrit chứa vàng là loại quặng vàng có giá trị.
Loại pyrit nào chứa vàng?
pyrit asen
Pyrit bị lộ thiên ra ngoài không khí trong quá trình khai thác mỏ và khai quật sẽ phản ứng với ôxy và nước để tạo thành sulfat, gây ra sự thoát nước mỏ axít. Quá trình axít hóa này tạo ra từ phản ứng của vi khuẩn chi Acidithiobacillus, các dạng vi khuẩn tìm kiếm nguồn năng lượng của chúng bằng cách ôxi hóa các ion sắt II (Fe2+) thành các ion sắt III (Fe3+) với việc sử dụng ôxy như là tác nhân ôxi hóa. Các ion sắt III đến lượt mình lại tấn công pyrit để sinh ra ion sắt II và sulfat. Sắt hóa trị 2 lại được vi khuẩn sử dụng để tạo ra sắt hóa trị 3 và chu trình này tiếp diễn cho đến khi pyrit cạn kiệt.
Quá trình thoát nước mỏ axít được tạo ra từ phản ứng của vi khuẩn nào?
Acidithiobacillus
Pyrit bị lộ thiên ra ngoài không khí trong quá trình khai thác mỏ và khai quật sẽ phản ứng với ôxy và nước để tạo thành sulfat, gây ra sự thoát nước mỏ axít. Quá trình axít hóa này tạo ra từ phản ứng của vi khuẩn chi Acidithiobacillus, các dạng vi khuẩn tìm kiếm nguồn năng lượng của chúng bằng cách ôxi hóa các ion sắt II (Fe2+) thành các ion sắt III (Fe3+) với việc sử dụng ôxy như là tác nhân ôxi hóa. Các ion sắt III đến lượt mình lại tấn công pyrit để sinh ra ion sắt II và sulfat. Sắt hóa trị 2 lại được vi khuẩn sử dụng để tạo ra sắt hóa trị 3 và chu trình này tiếp diễn cho đến khi pyrit cạn kiệt.
Quá trình axít hóa này tạo ra từ phản ứng của gì?
vi khuẩn chi Acidithiobacillus
Pyrit thông thường hay bị nhầm lẫn với khoáng vật marcasit, mà tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập để chỉ pyrit, do các đặc trưng tương tự của chúng. Marcasit là dạng đa hình của pyrit, nghĩa là nó có cùng một công thức như pyrit nhưng khác về cấu trúc và vì thế khác biệt về hình dáng tinh thể và tính đối xứng. Tuy nhiên, trạng thái ôxi hóa hình thức là giống như trong pyrit do các nguyên tử lưu huỳnh xuất hiện trong các cặp tương tự như persulfua. Marcasit/pyrit có lẽ là cặp đa hình phổ biến bậc nhất chỉ sau cặp kim cương/graphit (than chì). Bề ngoài của marcasit có ánh bạc nhiều hơn một chút.
Cặp đa hình phổ biến nhất là gì?
kim cương/graphit
Pyrit thông thường hay bị nhầm lẫn với khoáng vật marcasit, mà tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập để chỉ pyrit, do các đặc trưng tương tự của chúng. Marcasit là dạng đa hình của pyrit, nghĩa là nó có cùng một công thức như pyrit nhưng khác về cấu trúc và vì thế khác biệt về hình dáng tinh thể và tính đối xứng. Tuy nhiên, trạng thái ôxi hóa hình thức là giống như trong pyrit do các nguyên tử lưu huỳnh xuất hiện trong các cặp tương tự như persulfua. Marcasit/pyrit có lẽ là cặp đa hình phổ biến bậc nhất chỉ sau cặp kim cương/graphit (than chì). Bề ngoài của marcasit có ánh bạc nhiều hơn một chút.
Marcasit là gì?
dạng đa hình của pyrit
Pyrit thông thường hay bị nhầm lẫn với khoáng vật marcasit, mà tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập để chỉ pyrit, do các đặc trưng tương tự của chúng. Marcasit là dạng đa hình của pyrit, nghĩa là nó có cùng một công thức như pyrit nhưng khác về cấu trúc và vì thế khác biệt về hình dáng tinh thể và tính đối xứng. Tuy nhiên, trạng thái ôxi hóa hình thức là giống như trong pyrit do các nguyên tử lưu huỳnh xuất hiện trong các cặp tương tự như persulfua. Marcasit/pyrit có lẽ là cặp đa hình phổ biến bậc nhất chỉ sau cặp kim cương/graphit (than chì). Bề ngoài của marcasit có ánh bạc nhiều hơn một chút.
Tên gọi của pyrit có nguồn gốc từ ngôn ngữ nào?
tiếng Ả Rập
Pyrit thông thường hay bị nhầm lẫn với khoáng vật marcasit, mà tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập để chỉ pyrit, do các đặc trưng tương tự của chúng. Marcasit là dạng đa hình của pyrit, nghĩa là nó có cùng một công thức như pyrit nhưng khác về cấu trúc và vì thế khác biệt về hình dáng tinh thể và tính đối xứng. Tuy nhiên, trạng thái ôxi hóa hình thức là giống như trong pyrit do các nguyên tử lưu huỳnh xuất hiện trong các cặp tương tự như persulfua. Marcasit/pyrit có lẽ là cặp đa hình phổ biến bậc nhất chỉ sau cặp kim cương/graphit (than chì). Bề ngoài của marcasit có ánh bạc nhiều hơn một chút.
Pyrit có thể nhầm lẫn với khoáng vật nào?
Marcasit
Từ khía cạnh của hóa vô cơ kinh điển, trong đó người ta gán các trạng thái ôxi hóa hình thức cho mỗi nguyên tử (hóa trị), thì pyrit có lẽ được miêu tả tốt nhất như là Fe2+S22-. Tính chất hình thức này công nhận rằng các nguyên tử lưu huỳnh trong pyrit xuất hiện thành cặp với các liên kết S-S rõ ràng. Các đơn vị persulfua này có thể được nhìn nhận như là có nguồn gốc từ persulfua hiđrô (H2S2). Vì thế pyrit có lẽ nên gọi mang tính miêu tả nhiều hơn là persulfua sắt chứ không phải disulfua sắt. Ngược lại, molypdenit (MoS2) có đặc trưng là các trung tâm sulfua (S2-) cô lập. Kết quả là, trạng thái ôxi hóa của molypden là Mo4+. Khoáng vật asenopyrit có công thức FeAsS. Trong khi pyrit có các tiểu đơn vị S-S thì asenopyrit có các tiểu đơn vị As-S, về mặt hình thức là có nguồn gốc từ sự khử proton của H2AsSH. Phân tích các trạng thái ôxi hóa kinh điển có thể khuyến cáo nên miêu tả asenopyrit như là Fe3+AsS3-.
Pyrit có thể được miêu tả tốt nhất là gì theo khía cạnh của hóa vô cơ kinh điển?
Fe2+S22-
Từ khía cạnh của hóa vô cơ kinh điển, trong đó người ta gán các trạng thái ôxi hóa hình thức cho mỗi nguyên tử (hóa trị), thì pyrit có lẽ được miêu tả tốt nhất như là Fe2+S22-. Tính chất hình thức này công nhận rằng các nguyên tử lưu huỳnh trong pyrit xuất hiện thành cặp với các liên kết S-S rõ ràng. Các đơn vị persulfua này có thể được nhìn nhận như là có nguồn gốc từ persulfua hiđrô (H2S2). Vì thế pyrit có lẽ nên gọi mang tính miêu tả nhiều hơn là persulfua sắt chứ không phải disulfua sắt. Ngược lại, molypdenit (MoS2) có đặc trưng là các trung tâm sulfua (S2-) cô lập. Kết quả là, trạng thái ôxi hóa của molypden là Mo4+. Khoáng vật asenopyrit có công thức FeAsS. Trong khi pyrit có các tiểu đơn vị S-S thì asenopyrit có các tiểu đơn vị As-S, về mặt hình thức là có nguồn gốc từ sự khử proton của H2AsSH. Phân tích các trạng thái ôxi hóa kinh điển có thể khuyến cáo nên miêu tả asenopyrit như là Fe3+AsS3-.
Khoáng vật asenopyrit có công thức hóa học là gì?
FeAsS
Từ khía cạnh của hóa vô cơ kinh điển, trong đó người ta gán các trạng thái ôxi hóa hình thức cho mỗi nguyên tử (hóa trị), thì pyrit có lẽ được miêu tả tốt nhất như là Fe2+S22-. Tính chất hình thức này công nhận rằng các nguyên tử lưu huỳnh trong pyrit xuất hiện thành cặp với các liên kết S-S rõ ràng. Các đơn vị persulfua này có thể được nhìn nhận như là có nguồn gốc từ persulfua hiđrô (H2S2). Vì thế pyrit có lẽ nên gọi mang tính miêu tả nhiều hơn là persulfua sắt chứ không phải disulfua sắt. Ngược lại, molypdenit (MoS2) có đặc trưng là các trung tâm sulfua (S2-) cô lập. Kết quả là, trạng thái ôxi hóa của molypden là Mo4+. Khoáng vật asenopyrit có công thức FeAsS. Trong khi pyrit có các tiểu đơn vị S-S thì asenopyrit có các tiểu đơn vị As-S, về mặt hình thức là có nguồn gốc từ sự khử proton của H2AsSH. Phân tích các trạng thái ôxi hóa kinh điển có thể khuyến cáo nên miêu tả asenopyrit như là Fe3+AsS3-.
Khoáng vật nào có trạng thái ôxi hóa của molypden là Mo4+?
molypdenit
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc. Nằm trên sông Châu Giang, thành phố cách Hồng Kông 120 km (75 dặm) về phía Tây Bắc và cách Ma Cao 145 km (90 dặm) về phía Bắc. Quảng Châu có lịch sử hơn 2.200 năm và là một điểm cuối chính của con đường tơ lụa hàng hải và tiếp tục là cảng và trung tâm vận tải chính ngày nay, đây là một trong ba thành phố lớn nhất của Trung Quốc.
Quảng Châu nằm trên con sông nào?
Châu Giang
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc. Nằm trên sông Châu Giang, thành phố cách Hồng Kông 120 km (75 dặm) về phía Tây Bắc và cách Ma Cao 145 km (90 dặm) về phía Bắc. Quảng Châu có lịch sử hơn 2.200 năm và là một điểm cuối chính của con đường tơ lụa hàng hải và tiếp tục là cảng và trung tâm vận tải chính ngày nay, đây là một trong ba thành phố lớn nhất của Trung Quốc.
Quảng Châu cách Hồng Kông bao xa về phía Tây Bắc?
120 km
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc. Nằm trên sông Châu Giang, thành phố cách Hồng Kông 120 km (75 dặm) về phía Tây Bắc và cách Ma Cao 145 km (90 dặm) về phía Bắc. Quảng Châu có lịch sử hơn 2.200 năm và là một điểm cuối chính của con đường tơ lụa hàng hải và tiếp tục là cảng và trung tâm vận tải chính ngày nay, đây là một trong ba thành phố lớn nhất của Trung Quốc.
Quảng Châu cách Ma Cao bao xa về phía Bắc?
145 km
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc. Nằm trên sông Châu Giang, thành phố cách Hồng Kông 120 km (75 dặm) về phía Tây Bắc và cách Ma Cao 145 km (90 dặm) về phía Bắc. Quảng Châu có lịch sử hơn 2.200 năm và là một điểm cuối chính của con đường tơ lụa hàng hải và tiếp tục là cảng và trung tâm vận tải chính ngày nay, đây là một trong ba thành phố lớn nhất của Trung Quốc.
Quảng Đông ở miền nào của Trung Quốc?
Nam Trung Quốc
Quảng Châu nằm ở trung tâm của khu đô thị được xây dựng có số dân đông nhất ở Trung Hoa đại lục, một khu vực mở rộng đến các thành phố Phật Sơn, Đông Quan và Thâm Quyến láng giềng, tạo thành một trong những vùng đô thị lớn nhất hành tinh. Về mặt hành chính, thành phố là thủ phủ của tỉnh, và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc. Vào năm 2015 khu vực hành chính của thành phố được ước tính có dân số 13.501.100. Quảng Châu được xếp hạng là một thành phố toàn cầu. Trong những năm gần đây, số lượng người nhập cư từ Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Âu, và đặc biệt là từ châu Phi đã tăng lên nhanh chóng. Điều này đã dẫn tới nó được đặt tên là "Thủ đô của thế giới thứ ba". Dân số di cư từ các tỉnh khác của Trung Quốc ở Quảng Châu là 40% tổng dân số của thành phố trong năm 2008. Cùng với Thượng Hải, Bắc Kinh và Thâm Quyến, Quảng Châu là một trong những thị trường bất động sản đắt nhất ở Trung Quốc.
Quảng Châu được xếp hạng là gì?
một thành phố toàn cầu
Quảng Châu nằm ở trung tâm của khu đô thị được xây dựng có số dân đông nhất ở Trung Hoa đại lục, một khu vực mở rộng đến các thành phố Phật Sơn, Đông Quan và Thâm Quyến láng giềng, tạo thành một trong những vùng đô thị lớn nhất hành tinh. Về mặt hành chính, thành phố là thủ phủ của tỉnh, và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc. Vào năm 2015 khu vực hành chính của thành phố được ước tính có dân số 13.501.100. Quảng Châu được xếp hạng là một thành phố toàn cầu. Trong những năm gần đây, số lượng người nhập cư từ Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Âu, và đặc biệt là từ châu Phi đã tăng lên nhanh chóng. Điều này đã dẫn tới nó được đặt tên là "Thủ đô của thế giới thứ ba". Dân số di cư từ các tỉnh khác của Trung Quốc ở Quảng Châu là 40% tổng dân số của thành phố trong năm 2008. Cùng với Thượng Hải, Bắc Kinh và Thâm Quyến, Quảng Châu là một trong những thị trường bất động sản đắt nhất ở Trung Quốc.
Quảng Châu là một trong bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc?
5
Quảng Châu nằm ở trung tâm của khu đô thị được xây dựng có số dân đông nhất ở Trung Hoa đại lục, một khu vực mở rộng đến các thành phố Phật Sơn, Đông Quan và Thâm Quyến láng giềng, tạo thành một trong những vùng đô thị lớn nhất hành tinh. Về mặt hành chính, thành phố là thủ phủ của tỉnh, và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc. Vào năm 2015 khu vực hành chính của thành phố được ước tính có dân số 13.501.100. Quảng Châu được xếp hạng là một thành phố toàn cầu. Trong những năm gần đây, số lượng người nhập cư từ Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Âu, và đặc biệt là từ châu Phi đã tăng lên nhanh chóng. Điều này đã dẫn tới nó được đặt tên là "Thủ đô của thế giới thứ ba". Dân số di cư từ các tỉnh khác của Trung Quốc ở Quảng Châu là 40% tổng dân số của thành phố trong năm 2008. Cùng với Thượng Hải, Bắc Kinh và Thâm Quyến, Quảng Châu là một trong những thị trường bất động sản đắt nhất ở Trung Quốc.
Vào năm 2015, dân số ước tính của khu vực hành chính thành phố Quảng Châu là bao nhiêu?
13.501.100
Quảng Châu nằm ở trung tâm của khu đô thị được xây dựng có số dân đông nhất ở Trung Hoa đại lục, một khu vực mở rộng đến các thành phố Phật Sơn, Đông Quan và Thâm Quyến láng giềng, tạo thành một trong những vùng đô thị lớn nhất hành tinh. Về mặt hành chính, thành phố là thủ phủ của tỉnh, và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc. Vào năm 2015 khu vực hành chính của thành phố được ước tính có dân số 13.501.100. Quảng Châu được xếp hạng là một thành phố toàn cầu. Trong những năm gần đây, số lượng người nhập cư từ Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Âu, và đặc biệt là từ châu Phi đã tăng lên nhanh chóng. Điều này đã dẫn tới nó được đặt tên là "Thủ đô của thế giới thứ ba". Dân số di cư từ các tỉnh khác của Trung Quốc ở Quảng Châu là 40% tổng dân số của thành phố trong năm 2008. Cùng với Thượng Hải, Bắc Kinh và Thâm Quyến, Quảng Châu là một trong những thị trường bất động sản đắt nhất ở Trung Quốc.
Quảng Châu được xếp hạng là thành phố gì?
thành phố toàn cầu
Quảng Châu nằm ở trung tâm của khu đô thị được xây dựng có số dân đông nhất ở Trung Hoa đại lục, một khu vực mở rộng đến các thành phố Phật Sơn, Đông Quan và Thâm Quyến láng giềng, tạo thành một trong những vùng đô thị lớn nhất hành tinh. Về mặt hành chính, thành phố là thủ phủ của tỉnh, và là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc. Vào năm 2015 khu vực hành chính của thành phố được ước tính có dân số 13.501.100. Quảng Châu được xếp hạng là một thành phố toàn cầu. Trong những năm gần đây, số lượng người nhập cư từ Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Âu, và đặc biệt là từ châu Phi đã tăng lên nhanh chóng. Điều này đã dẫn tới nó được đặt tên là "Thủ đô của thế giới thứ ba". Dân số di cư từ các tỉnh khác của Trung Quốc ở Quảng Châu là 40% tổng dân số của thành phố trong năm 2008. Cùng với Thượng Hải, Bắc Kinh và Thâm Quyến, Quảng Châu là một trong những thị trường bất động sản đắt nhất ở Trung Quốc.
Thủ phủ của tỉnh Quảng Châu là gì?
Quảng Châu
Quảng Châu có một lịch sử hai thế kỷ liên quan đến tầm quan trọng của nó đối với thương mại nước ngoài. Là cảng Trung Quốc duy nhất có thể tiếp cận được với hầu hết các thương nhân nước ngoài, thành phố này đã rơi vào tay người Anh trong chiến tranh nha phiến lần thứ nhất. Không còn hưởng thụ độc quyền sau chiến tranh, nó đã mất thương mại với các cảng khác như Hồng Kông (gần) và Thượng Hải, nhưng vẫn tiếp tục phục vụ như một trung tâm thương mại quan trọng. Trong thương mại hiện đại, Quảng Châu nổi tiếng với Hội chợ Hàng Châu hàng năm, hội chợ thương mại lâu đời và lớn nhất ở Trung Quốc. Trong ba năm liên tiếp 2013-2015, tạp chí Forbes xếp hạng Quảng Châu là thành phố thương mại tốt nhất Trung Quốc.
Tạp chí nào xếp hạng Quảng Châu là thành phố thương mại tốt nhất Trung Quốc trong ba năm liên tiếp từ 2013 đến 2015?
Forbes
Quảng Châu có một lịch sử hai thế kỷ liên quan đến tầm quan trọng của nó đối với thương mại nước ngoài. Là cảng Trung Quốc duy nhất có thể tiếp cận được với hầu hết các thương nhân nước ngoài, thành phố này đã rơi vào tay người Anh trong chiến tranh nha phiến lần thứ nhất. Không còn hưởng thụ độc quyền sau chiến tranh, nó đã mất thương mại với các cảng khác như Hồng Kông (gần) và Thượng Hải, nhưng vẫn tiếp tục phục vụ như một trung tâm thương mại quan trọng. Trong thương mại hiện đại, Quảng Châu nổi tiếng với Hội chợ Hàng Châu hàng năm, hội chợ thương mại lâu đời và lớn nhất ở Trung Quốc. Trong ba năm liên tiếp 2013-2015, tạp chí Forbes xếp hạng Quảng Châu là thành phố thương mại tốt nhất Trung Quốc.
Quảng Châu nổi tiếng với điều gì trong thương mại hiện đại?
Hội chợ Hàng Châu
Vị trí hiện nay của thành phố được sử dụng ở bờ phía đông của con sông Châu Giang vào năm 214 trước công nguyên để làm căn cứ cho cuộc xâm lược không thành công đầu tiên của nhà Tần ở vùng đất Bạch Vân, miền nam Trung Quốc. Một số ý kiến cho rằng thành phố đầu tiên được xây dựng trên địa điểm nơi Quảng Châu hiện diện ngày nay là Phiên Ngung (番禺). Các sử sách thời xưa cho biết những người lính canh gác ở Phiên Ngung rất cảnh giác rằng họ đã không tháo áo giáp trong ba năm. Sau khi triều Tần bị lật đổ, năm 207 trước Công nguyên, tướng nhà Tần là Triệu Đà thành lập vương quốc Nam Việt của riêng mình và đóng đô ở Phiên Ngung năm 204 trước Công nguyên. Nó vẫn độc lập trong giai đoạn chiến tranh Hán-Sở, mặc dù Triệu đã đàm phán công nhận sự độc lập của mình để đổi lấy danh nghĩa danh giá của ông trước nhà Hán vào năm 196 TCN. Các bằng chứng khảo cổ cho thấy Phiên Ngung là một trung tâm thương mại mở rộng: ngoài những vật phẩm từ miền Trung Trung Quốc, các nhà khảo cổ học còn tìm thấy những thân cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á, Ấn Độ và thậm chí ở Châu Phi. Triệu Đà được kế vị bởi Triệu Văn Vương và Triệu Minh Vương. Sau cái chết của Văn Vương vào năm 115 TCN, cậu con trai Triệu Ai Vương của ông được đặt tên là người kế nhiệm ông vì vi phạm nguyên tắc chủ đạo của người Trung Quốc. Vào năm 113 trước công nguyên, mẹ ông, Hoàng thái hậu 樛 Jiu (樛) đã nghe theo lời dụ của sứ thần nhà Hán khi đồng ý sẽ nộp Phiên Ngung cho nhà Hán. Thừa tướng Lữ Gia (呂嘉) đưa ra một cuộc đảo chính, giết chết bà và các sứ nhà Hán cùng với nhà vua, và những người ủng hộ bà ta. Để trả thù cũng như muốn thôn tính Nam Việt, vua Hán Vũ đế phát động một cuộc xâm lăng lớn trên sông và biển, giao cho Lộ Bác Đức chỉ huy và thôn tính thành công Nam Việt vào năm 111 TCN.
Phiên Ngung là đô thành của vương quốc nào?
Nam Việt
Vị trí hiện nay của thành phố được sử dụng ở bờ phía đông của con sông Châu Giang vào năm 214 trước công nguyên để làm căn cứ cho cuộc xâm lược không thành công đầu tiên của nhà Tần ở vùng đất Bạch Vân, miền nam Trung Quốc. Một số ý kiến cho rằng thành phố đầu tiên được xây dựng trên địa điểm nơi Quảng Châu hiện diện ngày nay là Phiên Ngung (番禺). Các sử sách thời xưa cho biết những người lính canh gác ở Phiên Ngung rất cảnh giác rằng họ đã không tháo áo giáp trong ba năm. Sau khi triều Tần bị lật đổ, năm 207 trước Công nguyên, tướng nhà Tần là Triệu Đà thành lập vương quốc Nam Việt của riêng mình và đóng đô ở Phiên Ngung năm 204 trước Công nguyên. Nó vẫn độc lập trong giai đoạn chiến tranh Hán-Sở, mặc dù Triệu đã đàm phán công nhận sự độc lập của mình để đổi lấy danh nghĩa danh giá của ông trước nhà Hán vào năm 196 TCN. Các bằng chứng khảo cổ cho thấy Phiên Ngung là một trung tâm thương mại mở rộng: ngoài những vật phẩm từ miền Trung Trung Quốc, các nhà khảo cổ học còn tìm thấy những thân cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á, Ấn Độ và thậm chí ở Châu Phi. Triệu Đà được kế vị bởi Triệu Văn Vương và Triệu Minh Vương. Sau cái chết của Văn Vương vào năm 115 TCN, cậu con trai Triệu Ai Vương của ông được đặt tên là người kế nhiệm ông vì vi phạm nguyên tắc chủ đạo của người Trung Quốc. Vào năm 113 trước công nguyên, mẹ ông, Hoàng thái hậu 樛 Jiu (樛) đã nghe theo lời dụ của sứ thần nhà Hán khi đồng ý sẽ nộp Phiên Ngung cho nhà Hán. Thừa tướng Lữ Gia (呂嘉) đưa ra một cuộc đảo chính, giết chết bà và các sứ nhà Hán cùng với nhà vua, và những người ủng hộ bà ta. Để trả thù cũng như muốn thôn tính Nam Việt, vua Hán Vũ đế phát động một cuộc xâm lăng lớn trên sông và biển, giao cho Lộ Bác Đức chỉ huy và thôn tính thành công Nam Việt vào năm 111 TCN.
Năm nào thành phố được sử dụng ở bờ phía đông của con sông Châu Giang làm căn cứ cho cuộc xâm lược của nhà Tần ở miền nam Trung Quốc?
214 trước công nguyên
Vị trí hiện nay của thành phố được sử dụng ở bờ phía đông của con sông Châu Giang vào năm 214 trước công nguyên để làm căn cứ cho cuộc xâm lược không thành công đầu tiên của nhà Tần ở vùng đất Bạch Vân, miền nam Trung Quốc. Một số ý kiến cho rằng thành phố đầu tiên được xây dựng trên địa điểm nơi Quảng Châu hiện diện ngày nay là Phiên Ngung (番禺). Các sử sách thời xưa cho biết những người lính canh gác ở Phiên Ngung rất cảnh giác rằng họ đã không tháo áo giáp trong ba năm. Sau khi triều Tần bị lật đổ, năm 207 trước Công nguyên, tướng nhà Tần là Triệu Đà thành lập vương quốc Nam Việt của riêng mình và đóng đô ở Phiên Ngung năm 204 trước Công nguyên. Nó vẫn độc lập trong giai đoạn chiến tranh Hán-Sở, mặc dù Triệu đã đàm phán công nhận sự độc lập của mình để đổi lấy danh nghĩa danh giá của ông trước nhà Hán vào năm 196 TCN. Các bằng chứng khảo cổ cho thấy Phiên Ngung là một trung tâm thương mại mở rộng: ngoài những vật phẩm từ miền Trung Trung Quốc, các nhà khảo cổ học còn tìm thấy những thân cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á, Ấn Độ và thậm chí ở Châu Phi. Triệu Đà được kế vị bởi Triệu Văn Vương và Triệu Minh Vương. Sau cái chết của Văn Vương vào năm 115 TCN, cậu con trai Triệu Ai Vương của ông được đặt tên là người kế nhiệm ông vì vi phạm nguyên tắc chủ đạo của người Trung Quốc. Vào năm 113 trước công nguyên, mẹ ông, Hoàng thái hậu 樛 Jiu (樛) đã nghe theo lời dụ của sứ thần nhà Hán khi đồng ý sẽ nộp Phiên Ngung cho nhà Hán. Thừa tướng Lữ Gia (呂嘉) đưa ra một cuộc đảo chính, giết chết bà và các sứ nhà Hán cùng với nhà vua, và những người ủng hộ bà ta. Để trả thù cũng như muốn thôn tính Nam Việt, vua Hán Vũ đế phát động một cuộc xâm lăng lớn trên sông và biển, giao cho Lộ Bác Đức chỉ huy và thôn tính thành công Nam Việt vào năm 111 TCN.
Năm nào nhà Hán thôn tính thành công Nam Việt?
111 TCN
Vị trí hiện nay của thành phố được sử dụng ở bờ phía đông của con sông Châu Giang vào năm 214 trước công nguyên để làm căn cứ cho cuộc xâm lược không thành công đầu tiên của nhà Tần ở vùng đất Bạch Vân, miền nam Trung Quốc. Một số ý kiến cho rằng thành phố đầu tiên được xây dựng trên địa điểm nơi Quảng Châu hiện diện ngày nay là Phiên Ngung (番禺). Các sử sách thời xưa cho biết những người lính canh gác ở Phiên Ngung rất cảnh giác rằng họ đã không tháo áo giáp trong ba năm. Sau khi triều Tần bị lật đổ, năm 207 trước Công nguyên, tướng nhà Tần là Triệu Đà thành lập vương quốc Nam Việt của riêng mình và đóng đô ở Phiên Ngung năm 204 trước Công nguyên. Nó vẫn độc lập trong giai đoạn chiến tranh Hán-Sở, mặc dù Triệu đã đàm phán công nhận sự độc lập của mình để đổi lấy danh nghĩa danh giá của ông trước nhà Hán vào năm 196 TCN. Các bằng chứng khảo cổ cho thấy Phiên Ngung là một trung tâm thương mại mở rộng: ngoài những vật phẩm từ miền Trung Trung Quốc, các nhà khảo cổ học còn tìm thấy những thân cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á, Ấn Độ và thậm chí ở Châu Phi. Triệu Đà được kế vị bởi Triệu Văn Vương và Triệu Minh Vương. Sau cái chết của Văn Vương vào năm 115 TCN, cậu con trai Triệu Ai Vương của ông được đặt tên là người kế nhiệm ông vì vi phạm nguyên tắc chủ đạo của người Trung Quốc. Vào năm 113 trước công nguyên, mẹ ông, Hoàng thái hậu 樛 Jiu (樛) đã nghe theo lời dụ của sứ thần nhà Hán khi đồng ý sẽ nộp Phiên Ngung cho nhà Hán. Thừa tướng Lữ Gia (呂嘉) đưa ra một cuộc đảo chính, giết chết bà và các sứ nhà Hán cùng với nhà vua, và những người ủng hộ bà ta. Để trả thù cũng như muốn thôn tính Nam Việt, vua Hán Vũ đế phát động một cuộc xâm lăng lớn trên sông và biển, giao cho Lộ Bác Đức chỉ huy và thôn tính thành công Nam Việt vào năm 111 TCN.
Thành phố đầu tiên được xây dựng trên địa điểm nơi Quảng Châu hiện diện ngày nay là gì?
Phiên Ngung
Được sáp nhập vào lãnh thổ triều Hán, Phiên Ngung trở thành thủ phủ của tỉnh. Năm 226, nó đã trở thành trụ sở của tỉnh Quảng Đông, cái tên Quảng Châu vốn là tên châu, tên tỉnh, người dân quen với việc gọi tên thành phố theo tên tỉnh trong một khoảng thời gian dài khiến cho cái tên Phiên Ngung dần bị lãng quên. Trong thời Ngũ Đại Thập Quốc, viên thống đốc thời nhà Hậu Lương là Lưu Nghiễm đã sử dụng căn cứ của ông tại Phiên Ngung để thành lập đế chế "Đại Hán" hay "Nam Hán", kéo dài từ năm 917 đến 971. Khu vực đạt được thành công đáng kể về văn hoá và kinh tế trong giai đoạn này. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 12, có nhiều ghi nhận rằng các cộng đồng nước ngoài lớn không chỉ là đàn ông, mà còn bao gồm cả "phụ nữ Ba Tư". Quảng Châu được du khách người Ma rốc Ibn Battuta đến thăm trong suốt thế kỳ 14, ông đã mô tả chi tiết quá trình mà Trung Quốc xây dựng các tàu lớn của họ trong các xưởng đóng tàu của cảng.
Người Phiên ']ung quen gọi tên phố như thế nào?
tên tỉnh
Được sáp nhập vào lãnh thổ triều Hán, Phiên Ngung trở thành thủ phủ của tỉnh. Năm 226, nó đã trở thành trụ sở của tỉnh Quảng Đông, cái tên Quảng Châu vốn là tên châu, tên tỉnh, người dân quen với việc gọi tên thành phố theo tên tỉnh trong một khoảng thời gian dài khiến cho cái tên Phiên Ngung dần bị lãng quên. Trong thời Ngũ Đại Thập Quốc, viên thống đốc thời nhà Hậu Lương là Lưu Nghiễm đã sử dụng căn cứ của ông tại Phiên Ngung để thành lập đế chế "Đại Hán" hay "Nam Hán", kéo dài từ năm 917 đến 971. Khu vực đạt được thành công đáng kể về văn hoá và kinh tế trong giai đoạn này. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 12, có nhiều ghi nhận rằng các cộng đồng nước ngoài lớn không chỉ là đàn ông, mà còn bao gồm cả "phụ nữ Ba Tư". Quảng Châu được du khách người Ma rốc Ibn Battuta đến thăm trong suốt thế kỳ 14, ông đã mô tả chi tiết quá trình mà Trung Quốc xây dựng các tàu lớn của họ trong các xưởng đóng tàu của cảng.
Năm nào Phiên Ngung trở thành thủ phủ của tỉnh?
226
Được sáp nhập vào lãnh thổ triều Hán, Phiên Ngung trở thành thủ phủ của tỉnh. Năm 226, nó đã trở thành trụ sở của tỉnh Quảng Đông, cái tên Quảng Châu vốn là tên châu, tên tỉnh, người dân quen với việc gọi tên thành phố theo tên tỉnh trong một khoảng thời gian dài khiến cho cái tên Phiên Ngung dần bị lãng quên. Trong thời Ngũ Đại Thập Quốc, viên thống đốc thời nhà Hậu Lương là Lưu Nghiễm đã sử dụng căn cứ của ông tại Phiên Ngung để thành lập đế chế "Đại Hán" hay "Nam Hán", kéo dài từ năm 917 đến 971. Khu vực đạt được thành công đáng kể về văn hoá và kinh tế trong giai đoạn này. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 12, có nhiều ghi nhận rằng các cộng đồng nước ngoài lớn không chỉ là đàn ông, mà còn bao gồm cả "phụ nữ Ba Tư". Quảng Châu được du khách người Ma rốc Ibn Battuta đến thăm trong suốt thế kỳ 14, ông đã mô tả chi tiết quá trình mà Trung Quốc xây dựng các tàu lớn của họ trong các xưởng đóng tàu của cảng.
Phiên Ngung trở thành thủ phủ của tỉnh nào sau khi được sáp nhập vào triều Hán?
Quảng Đông
Thời nhà Minh, Minh Thái Tổ đã đảo ngược sự ủng hộ trước đó của ông đối với thương mại nước ngoài và áp đặt lệnh đầu tiên của một loạt lệnh cấm biển (haijin). Những điều cấm buôn bán nước ngoài tư nhân khi bị tử hình vì buôn bán và lưu vong cho gia đình và hàng xóm của mình. Các kế hoạch hàng hải thời nhà Nguyên của Quảng Châu, Tuyền Châu và Ninh Ba đã được đóng cửa vào năm 1384 và thương mại hợp pháp đã trở nên giới hạn đối với các phái đoàn cống gửi cho hoặc bởi các đại diện chính thức của các chính phủ nước ngoài. Các chính sách đã làm trầm trọng thêm các cuộc tấn công cướp biển "Nhật Bản" (các cuộc tấn công nanobu) trong khu vực cho đến khi chúng được dỡ bỏ vào năm 1567.
Những kế hoạch hàng hải của nhà Nguyên đã đóng cửa vào năm nào?
1384
Thời nhà Minh, Minh Thái Tổ đã đảo ngược sự ủng hộ trước đó của ông đối với thương mại nước ngoài và áp đặt lệnh đầu tiên của một loạt lệnh cấm biển (haijin). Những điều cấm buôn bán nước ngoài tư nhân khi bị tử hình vì buôn bán và lưu vong cho gia đình và hàng xóm của mình. Các kế hoạch hàng hải thời nhà Nguyên của Quảng Châu, Tuyền Châu và Ninh Ba đã được đóng cửa vào năm 1384 và thương mại hợp pháp đã trở nên giới hạn đối với các phái đoàn cống gửi cho hoặc bởi các đại diện chính thức của các chính phủ nước ngoài. Các chính sách đã làm trầm trọng thêm các cuộc tấn công cướp biển "Nhật Bản" (các cuộc tấn công nanobu) trong khu vực cho đến khi chúng được dỡ bỏ vào năm 1567.
Các chính sách của Minh Thái Tổ đã dẫn đến tình trạng gì?
các cuộc tấn công cướp biển "Nhật Bản"
Thời nhà Minh, Minh Thái Tổ đã đảo ngược sự ủng hộ trước đó của ông đối với thương mại nước ngoài và áp đặt lệnh đầu tiên của một loạt lệnh cấm biển (haijin). Những điều cấm buôn bán nước ngoài tư nhân khi bị tử hình vì buôn bán và lưu vong cho gia đình và hàng xóm của mình. Các kế hoạch hàng hải thời nhà Nguyên của Quảng Châu, Tuyền Châu và Ninh Ba đã được đóng cửa vào năm 1384 và thương mại hợp pháp đã trở nên giới hạn đối với các phái đoàn cống gửi cho hoặc bởi các đại diện chính thức của các chính phủ nước ngoài. Các chính sách đã làm trầm trọng thêm các cuộc tấn công cướp biển "Nhật Bản" (các cuộc tấn công nanobu) trong khu vực cho đến khi chúng được dỡ bỏ vào năm 1567.
Những kế hoạch hàng hải nào đã bị đóng cửa vào năm 1384?
Quảng Châu, Tuyền Châu và Ninh Ba
Thời nhà Minh, Minh Thái Tổ đã đảo ngược sự ủng hộ trước đó của ông đối với thương mại nước ngoài và áp đặt lệnh đầu tiên của một loạt lệnh cấm biển (haijin). Những điều cấm buôn bán nước ngoài tư nhân khi bị tử hình vì buôn bán và lưu vong cho gia đình và hàng xóm của mình. Các kế hoạch hàng hải thời nhà Nguyên của Quảng Châu, Tuyền Châu và Ninh Ba đã được đóng cửa vào năm 1384 và thương mại hợp pháp đã trở nên giới hạn đối với các phái đoàn cống gửi cho hoặc bởi các đại diện chính thức của các chính phủ nước ngoài. Các chính sách đã làm trầm trọng thêm các cuộc tấn công cướp biển "Nhật Bản" (các cuộc tấn công nanobu) trong khu vực cho đến khi chúng được dỡ bỏ vào năm 1567.
Ai đã áp đặt lệnh đầu tiên của một loạt lệnh cấm biển?
Minh Thái Tổ
Nhà Thanh trở nên cởi mở hơn đối với thương mại nước ngoài sau khi giành quyền kiểm soát Đài Loan vào năm 1683. Người Bồ Đào Nha từ Ma Cao và Tây Ban Nha từ Manila trở lại, cũng như các thương nhân tư nhân Hồi giáo, Armenian và Anh. Năm 1711, Công ty Đông Ấn của Đế quốc Anh thiết lập trạm giao dịch ở thành phố khởi đầu cho sự có mặt của những người châu Âu. Triều đình vua Càn Long buộc những thương nhân nước ngoài phải dồn vào một quận riêng, việc này dẫn đến nhiều biến động cho số phận thành phố về sau. Từ năm 1699 đến năm 1714, các công ty Đông Ấn của Pháp và Anh đã gửi một chiếc tàu mỗi năm hai lần, Tổng công ty Áo Ostend của Áo đến năm 1717, Công ty Đông Ấn Hà Lan năm 1729, Công ty Asiatic Đan Mạch vào năm 1731, và Công ty Đông Ấn Thụy Điển vào năm tới. Những chiếc tàu này được kết hợp bởi tàu Thổ hay Trieste. Chiếc tàu độc lập đầu tiên của Hoa Kỳ đã đến năm 1784 và chiếc đầu tiên của Úc vào năm 1788. Lúc đó, Quảng Châu là một trong những cảng lớn của thế giới, được tổ chức theo hệ thống Canton. Xuất khẩu chính là chè và đồ sứ. Là nơi gặp gỡ của các thương gia từ khắp nơi trên thế giới, Quảng Châu đã trở thành một phần đóng góp lớn cho sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu hiện đại.
Năm nào Hoa Kỳ gửi chiếc tàu đầu tiên đến Quảng Châu?
1784
Nhà Thanh trở nên cởi mở hơn đối với thương mại nước ngoài sau khi giành quyền kiểm soát Đài Loan vào năm 1683. Người Bồ Đào Nha từ Ma Cao và Tây Ban Nha từ Manila trở lại, cũng như các thương nhân tư nhân Hồi giáo, Armenian và Anh. Năm 1711, Công ty Đông Ấn của Đế quốc Anh thiết lập trạm giao dịch ở thành phố khởi đầu cho sự có mặt của những người châu Âu. Triều đình vua Càn Long buộc những thương nhân nước ngoài phải dồn vào một quận riêng, việc này dẫn đến nhiều biến động cho số phận thành phố về sau. Từ năm 1699 đến năm 1714, các công ty Đông Ấn của Pháp và Anh đã gửi một chiếc tàu mỗi năm hai lần, Tổng công ty Áo Ostend của Áo đến năm 1717, Công ty Đông Ấn Hà Lan năm 1729, Công ty Asiatic Đan Mạch vào năm 1731, và Công ty Đông Ấn Thụy Điển vào năm tới. Những chiếc tàu này được kết hợp bởi tàu Thổ hay Trieste. Chiếc tàu độc lập đầu tiên của Hoa Kỳ đã đến năm 1784 và chiếc đầu tiên của Úc vào năm 1788. Lúc đó, Quảng Châu là một trong những cảng lớn của thế giới, được tổ chức theo hệ thống Canton. Xuất khẩu chính là chè và đồ sứ. Là nơi gặp gỡ của các thương gia từ khắp nơi trên thế giới, Quảng Châu đã trở thành một phần đóng góp lớn cho sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu hiện đại.
Nhà Thanh cởi mở hơn với thương mại nước ngoài sau khi giành quyền kiểm soát điều gì vào năm 1683?
Đài Loan
Nhà Thanh trở nên cởi mở hơn đối với thương mại nước ngoài sau khi giành quyền kiểm soát Đài Loan vào năm 1683. Người Bồ Đào Nha từ Ma Cao và Tây Ban Nha từ Manila trở lại, cũng như các thương nhân tư nhân Hồi giáo, Armenian và Anh. Năm 1711, Công ty Đông Ấn của Đế quốc Anh thiết lập trạm giao dịch ở thành phố khởi đầu cho sự có mặt của những người châu Âu. Triều đình vua Càn Long buộc những thương nhân nước ngoài phải dồn vào một quận riêng, việc này dẫn đến nhiều biến động cho số phận thành phố về sau. Từ năm 1699 đến năm 1714, các công ty Đông Ấn của Pháp và Anh đã gửi một chiếc tàu mỗi năm hai lần, Tổng công ty Áo Ostend của Áo đến năm 1717, Công ty Đông Ấn Hà Lan năm 1729, Công ty Asiatic Đan Mạch vào năm 1731, và Công ty Đông Ấn Thụy Điển vào năm tới. Những chiếc tàu này được kết hợp bởi tàu Thổ hay Trieste. Chiếc tàu độc lập đầu tiên của Hoa Kỳ đã đến năm 1784 và chiếc đầu tiên của Úc vào năm 1788. Lúc đó, Quảng Châu là một trong những cảng lớn của thế giới, được tổ chức theo hệ thống Canton. Xuất khẩu chính là chè và đồ sứ. Là nơi gặp gỡ của các thương gia từ khắp nơi trên thế giới, Quảng Châu đã trở thành một phần đóng góp lớn cho sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu hiện đại.
Công ty nào thiết lập trạm giao dịch ở thành phố khởi đầu cho sự có mặt của những người châu Âu?
Công ty Đông Ấn của Đế quốc Anh
Trong thế kỷ 19, hầu hết các tòa nhà của thành phố vẫn chỉ có một hoặc hai tầng. Các cấu trúc chính là Tháp đồng bằng của Nhà thờ Hồi giáo Huaisheng, Chùa Hoa chùa của Sáu cây Banyan, và tháp canh được gọi là chùa 5 tầng. Các ngọn đồi phía bắc, kể từ khi thành thị, đã được trần truồng và phủ đầy các ngôi mộ truyền thống. Các bức tường thành phố gạch là khoảng 6 dặm (10 km) trong chu vi, 25 feet (8 m) cao, và 20 feet (6 m) rộng. Tám cổng chính và hai cổng nước đều giữ các vệ sĩ trong ngày và đóng cửa vào ban đêm. Bức tường bao gồm một ngọn đồi ở phía bắc của nó và được bao quanh bởi ba con khác bởi một con hào, cùng với các kênh rạch, hoạt động như cống của thành phố, được đóng băng hàng ngày bằng dòng thủy triều của sông. Một bức tường phân chia với bốn cửa chia thành "thị trấn cổ" phía bắc từ "thị trấn mới" phía nam gần sông; vùng ngoại ô của Xiguan ("West Gate") lây lan ra ngoài và những chiếc thuyền của ngư dân, người buôn bán, và Tanka ("thuyền nhân") gần như hoàn toàn che dấu bờ sông khoảng 4 dặm (6 km). Việc nhà cửa phải đối mặt với đường phố và đối xử với sân của họ như một loại kho hàng là điều phổ biến. Thành phố này là một phần của một mạng lưới các tháp tín hiệu rất hiệu quả những thông điệp có thể được chuyển tiếp đến Bắc Kinh-khoảng 1.200 dặm (1.931 km), trong vòng chưa đầy 24 tiếng đồng hồ. Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất nổ ra ở Canton đã diễn ra hai tháng sau đó. Sau Hiệp ước Nam Kinh 1842, Quảng Châu trở thành "nhượng cảng", cùng với Ninh Ba, Hạ Môn, Phúc Châu và Thượng Hải phải mở cửa cho thương nhân phương Tây tự do giao dịch. Quảng Châu bị mất vị thế thương mại đặc quyền vì các cảng hiệp ước ngày càng mở rộng ra nhiều nước hơn nữa, thường là các khu vực ngoại vi. Trong sự suy giảm uy tín của nhà Thanh và sự hỗn loạn của Cuộc nổi dậy ở Taiping, Punti và Hakka đã tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh gia tộc từ năm 1855 đến năm 1867, trong đó có 1 triệu người chết. Sự nhượng bộ cho Đường sắt Canton-Hankow đã được trao cho Công ty Phát triển Trung Quốc Hoa Kỳ vào năm 1898. Nó hoàn thành nhánh chi nhánh phía tây đến Phật Sơn và Sanshui trước khi bị khủng hoảng ngoại giao sau khi một tập đoàn Bỉ đã mua một quyền kiểm soát và nhà Thanh đã hủy bỏ nhượng bộ. J.P. Morgan đã được trao hàng triệu thiệt hại và tuyến đường đến Vũ Xương đã không hoàn thành cho đến năm 1936 và một tuyến đường sắt Bắc Kinh - Quảng Châu thống nhất chờ cho đến khi hoàn thành cầu sông Dương Tử ở Vũ Hán năm 1957.
Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi nào?
cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất
Trong thế kỷ 19, hầu hết các tòa nhà của thành phố vẫn chỉ có một hoặc hai tầng. Các cấu trúc chính là Tháp đồng bằng của Nhà thờ Hồi giáo Huaisheng, Chùa Hoa chùa của Sáu cây Banyan, và tháp canh được gọi là chùa 5 tầng. Các ngọn đồi phía bắc, kể từ khi thành thị, đã được trần truồng và phủ đầy các ngôi mộ truyền thống. Các bức tường thành phố gạch là khoảng 6 dặm (10 km) trong chu vi, 25 feet (8 m) cao, và 20 feet (6 m) rộng. Tám cổng chính và hai cổng nước đều giữ các vệ sĩ trong ngày và đóng cửa vào ban đêm. Bức tường bao gồm một ngọn đồi ở phía bắc của nó và được bao quanh bởi ba con khác bởi một con hào, cùng với các kênh rạch, hoạt động như cống của thành phố, được đóng băng hàng ngày bằng dòng thủy triều của sông. Một bức tường phân chia với bốn cửa chia thành "thị trấn cổ" phía bắc từ "thị trấn mới" phía nam gần sông; vùng ngoại ô của Xiguan ("West Gate") lây lan ra ngoài và những chiếc thuyền của ngư dân, người buôn bán, và Tanka ("thuyền nhân") gần như hoàn toàn che dấu bờ sông khoảng 4 dặm (6 km). Việc nhà cửa phải đối mặt với đường phố và đối xử với sân của họ như một loại kho hàng là điều phổ biến. Thành phố này là một phần của một mạng lưới các tháp tín hiệu rất hiệu quả những thông điệp có thể được chuyển tiếp đến Bắc Kinh-khoảng 1.200 dặm (1.931 km), trong vòng chưa đầy 24 tiếng đồng hồ. Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất nổ ra ở Canton đã diễn ra hai tháng sau đó. Sau Hiệp ước Nam Kinh 1842, Quảng Châu trở thành "nhượng cảng", cùng với Ninh Ba, Hạ Môn, Phúc Châu và Thượng Hải phải mở cửa cho thương nhân phương Tây tự do giao dịch. Quảng Châu bị mất vị thế thương mại đặc quyền vì các cảng hiệp ước ngày càng mở rộng ra nhiều nước hơn nữa, thường là các khu vực ngoại vi. Trong sự suy giảm uy tín của nhà Thanh và sự hỗn loạn của Cuộc nổi dậy ở Taiping, Punti và Hakka đã tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh gia tộc từ năm 1855 đến năm 1867, trong đó có 1 triệu người chết. Sự nhượng bộ cho Đường sắt Canton-Hankow đã được trao cho Công ty Phát triển Trung Quốc Hoa Kỳ vào năm 1898. Nó hoàn thành nhánh chi nhánh phía tây đến Phật Sơn và Sanshui trước khi bị khủng hoảng ngoại giao sau khi một tập đoàn Bỉ đã mua một quyền kiểm soát và nhà Thanh đã hủy bỏ nhượng bộ. J.P. Morgan đã được trao hàng triệu thiệt hại và tuyến đường đến Vũ Xương đã không hoàn thành cho đến năm 1936 và một tuyến đường sắt Bắc Kinh - Quảng Châu thống nhất chờ cho đến khi hoàn thành cầu sông Dương Tử ở Vũ Hán năm 1957.
Quảng Châu trở thành "nhượng cảng" sau hiệp ước nào?
Hiệp ước Nam Kinh 1842
Trong thế kỷ 19, hầu hết các tòa nhà của thành phố vẫn chỉ có một hoặc hai tầng. Các cấu trúc chính là Tháp đồng bằng của Nhà thờ Hồi giáo Huaisheng, Chùa Hoa chùa của Sáu cây Banyan, và tháp canh được gọi là chùa 5 tầng. Các ngọn đồi phía bắc, kể từ khi thành thị, đã được trần truồng và phủ đầy các ngôi mộ truyền thống. Các bức tường thành phố gạch là khoảng 6 dặm (10 km) trong chu vi, 25 feet (8 m) cao, và 20 feet (6 m) rộng. Tám cổng chính và hai cổng nước đều giữ các vệ sĩ trong ngày và đóng cửa vào ban đêm. Bức tường bao gồm một ngọn đồi ở phía bắc của nó và được bao quanh bởi ba con khác bởi một con hào, cùng với các kênh rạch, hoạt động như cống của thành phố, được đóng băng hàng ngày bằng dòng thủy triều của sông. Một bức tường phân chia với bốn cửa chia thành "thị trấn cổ" phía bắc từ "thị trấn mới" phía nam gần sông; vùng ngoại ô của Xiguan ("West Gate") lây lan ra ngoài và những chiếc thuyền của ngư dân, người buôn bán, và Tanka ("thuyền nhân") gần như hoàn toàn che dấu bờ sông khoảng 4 dặm (6 km). Việc nhà cửa phải đối mặt với đường phố và đối xử với sân của họ như một loại kho hàng là điều phổ biến. Thành phố này là một phần của một mạng lưới các tháp tín hiệu rất hiệu quả những thông điệp có thể được chuyển tiếp đến Bắc Kinh-khoảng 1.200 dặm (1.931 km), trong vòng chưa đầy 24 tiếng đồng hồ. Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất nổ ra ở Canton đã diễn ra hai tháng sau đó. Sau Hiệp ước Nam Kinh 1842, Quảng Châu trở thành "nhượng cảng", cùng với Ninh Ba, Hạ Môn, Phúc Châu và Thượng Hải phải mở cửa cho thương nhân phương Tây tự do giao dịch. Quảng Châu bị mất vị thế thương mại đặc quyền vì các cảng hiệp ước ngày càng mở rộng ra nhiều nước hơn nữa, thường là các khu vực ngoại vi. Trong sự suy giảm uy tín của nhà Thanh và sự hỗn loạn của Cuộc nổi dậy ở Taiping, Punti và Hakka đã tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh gia tộc từ năm 1855 đến năm 1867, trong đó có 1 triệu người chết. Sự nhượng bộ cho Đường sắt Canton-Hankow đã được trao cho Công ty Phát triển Trung Quốc Hoa Kỳ vào năm 1898. Nó hoàn thành nhánh chi nhánh phía tây đến Phật Sơn và Sanshui trước khi bị khủng hoảng ngoại giao sau khi một tập đoàn Bỉ đã mua một quyền kiểm soát và nhà Thanh đã hủy bỏ nhượng bộ. J.P. Morgan đã được trao hàng triệu thiệt hại và tuyến đường đến Vũ Xương đã không hoàn thành cho đến năm 1936 và một tuyến đường sắt Bắc Kinh - Quảng Châu thống nhất chờ cho đến khi hoàn thành cầu sông Dương Tử ở Vũ Hán năm 1957.
Các cổng chính và cổng nước của thành phố được đóng vào thời điểm nào trong ngày?
ban đêm
Trong thế kỷ 19, hầu hết các tòa nhà của thành phố vẫn chỉ có một hoặc hai tầng. Các cấu trúc chính là Tháp đồng bằng của Nhà thờ Hồi giáo Huaisheng, Chùa Hoa chùa của Sáu cây Banyan, và tháp canh được gọi là chùa 5 tầng. Các ngọn đồi phía bắc, kể từ khi thành thị, đã được trần truồng và phủ đầy các ngôi mộ truyền thống. Các bức tường thành phố gạch là khoảng 6 dặm (10 km) trong chu vi, 25 feet (8 m) cao, và 20 feet (6 m) rộng. Tám cổng chính và hai cổng nước đều giữ các vệ sĩ trong ngày và đóng cửa vào ban đêm. Bức tường bao gồm một ngọn đồi ở phía bắc của nó và được bao quanh bởi ba con khác bởi một con hào, cùng với các kênh rạch, hoạt động như cống của thành phố, được đóng băng hàng ngày bằng dòng thủy triều của sông. Một bức tường phân chia với bốn cửa chia thành "thị trấn cổ" phía bắc từ "thị trấn mới" phía nam gần sông; vùng ngoại ô của Xiguan ("West Gate") lây lan ra ngoài và những chiếc thuyền của ngư dân, người buôn bán, và Tanka ("thuyền nhân") gần như hoàn toàn che dấu bờ sông khoảng 4 dặm (6 km). Việc nhà cửa phải đối mặt với đường phố và đối xử với sân của họ như một loại kho hàng là điều phổ biến. Thành phố này là một phần của một mạng lưới các tháp tín hiệu rất hiệu quả những thông điệp có thể được chuyển tiếp đến Bắc Kinh-khoảng 1.200 dặm (1.931 km), trong vòng chưa đầy 24 tiếng đồng hồ. Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất nổ ra ở Canton đã diễn ra hai tháng sau đó. Sau Hiệp ước Nam Kinh 1842, Quảng Châu trở thành "nhượng cảng", cùng với Ninh Ba, Hạ Môn, Phúc Châu và Thượng Hải phải mở cửa cho thương nhân phương Tây tự do giao dịch. Quảng Châu bị mất vị thế thương mại đặc quyền vì các cảng hiệp ước ngày càng mở rộng ra nhiều nước hơn nữa, thường là các khu vực ngoại vi. Trong sự suy giảm uy tín của nhà Thanh và sự hỗn loạn của Cuộc nổi dậy ở Taiping, Punti và Hakka đã tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh gia tộc từ năm 1855 đến năm 1867, trong đó có 1 triệu người chết. Sự nhượng bộ cho Đường sắt Canton-Hankow đã được trao cho Công ty Phát triển Trung Quốc Hoa Kỳ vào năm 1898. Nó hoàn thành nhánh chi nhánh phía tây đến Phật Sơn và Sanshui trước khi bị khủng hoảng ngoại giao sau khi một tập đoàn Bỉ đã mua một quyền kiểm soát và nhà Thanh đã hủy bỏ nhượng bộ. J.P. Morgan đã được trao hàng triệu thiệt hại và tuyến đường đến Vũ Xương đã không hoàn thành cho đến năm 1936 và một tuyến đường sắt Bắc Kinh - Quảng Châu thống nhất chờ cho đến khi hoàn thành cầu sông Dương Tử ở Vũ Hán năm 1957.
Bức tường thành phố Quảng Châu cao bao nhiêu?
25 feet (8 m)
Trong thế kỷ 19, hầu hết các tòa nhà của thành phố vẫn chỉ có một hoặc hai tầng. Các cấu trúc chính là Tháp đồng bằng của Nhà thờ Hồi giáo Huaisheng, Chùa Hoa chùa của Sáu cây Banyan, và tháp canh được gọi là chùa 5 tầng. Các ngọn đồi phía bắc, kể từ khi thành thị, đã được trần truồng và phủ đầy các ngôi mộ truyền thống. Các bức tường thành phố gạch là khoảng 6 dặm (10 km) trong chu vi, 25 feet (8 m) cao, và 20 feet (6 m) rộng. Tám cổng chính và hai cổng nước đều giữ các vệ sĩ trong ngày và đóng cửa vào ban đêm. Bức tường bao gồm một ngọn đồi ở phía bắc của nó và được bao quanh bởi ba con khác bởi một con hào, cùng với các kênh rạch, hoạt động như cống của thành phố, được đóng băng hàng ngày bằng dòng thủy triều của sông. Một bức tường phân chia với bốn cửa chia thành "thị trấn cổ" phía bắc từ "thị trấn mới" phía nam gần sông; vùng ngoại ô của Xiguan ("West Gate") lây lan ra ngoài và những chiếc thuyền của ngư dân, người buôn bán, và Tanka ("thuyền nhân") gần như hoàn toàn che dấu bờ sông khoảng 4 dặm (6 km). Việc nhà cửa phải đối mặt với đường phố và đối xử với sân của họ như một loại kho hàng là điều phổ biến. Thành phố này là một phần của một mạng lưới các tháp tín hiệu rất hiệu quả những thông điệp có thể được chuyển tiếp đến Bắc Kinh-khoảng 1.200 dặm (1.931 km), trong vòng chưa đầy 24 tiếng đồng hồ. Hệ thống Canton được duy trì cho đến khi cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất nổ ra ở Canton đã diễn ra hai tháng sau đó. Sau Hiệp ước Nam Kinh 1842, Quảng Châu trở thành "nhượng cảng", cùng với Ninh Ba, Hạ Môn, Phúc Châu và Thượng Hải phải mở cửa cho thương nhân phương Tây tự do giao dịch. Quảng Châu bị mất vị thế thương mại đặc quyền vì các cảng hiệp ước ngày càng mở rộng ra nhiều nước hơn nữa, thường là các khu vực ngoại vi. Trong sự suy giảm uy tín của nhà Thanh và sự hỗn loạn của Cuộc nổi dậy ở Taiping, Punti và Hakka đã tiến hành một loạt các cuộc chiến tranh gia tộc từ năm 1855 đến năm 1867, trong đó có 1 triệu người chết. Sự nhượng bộ cho Đường sắt Canton-Hankow đã được trao cho Công ty Phát triển Trung Quốc Hoa Kỳ vào năm 1898. Nó hoàn thành nhánh chi nhánh phía tây đến Phật Sơn và Sanshui trước khi bị khủng hoảng ngoại giao sau khi một tập đoàn Bỉ đã mua một quyền kiểm soát và nhà Thanh đã hủy bỏ nhượng bộ. J.P. Morgan đã được trao hàng triệu thiệt hại và tuyến đường đến Vũ Xương đã không hoàn thành cho đến năm 1936 và một tuyến đường sắt Bắc Kinh - Quảng Châu thống nhất chờ cho đến khi hoàn thành cầu sông Dương Tử ở Vũ Hán năm 1957.
Hệ thống Canton được duy trì đến khi nào?
chiến tranh nha phiến lần thứ nhất
Sau vụ ám sát Tống Giáo Nhân và những nỗ lực của Viên Thế Khải để loại bỏ những người theo chủ nghĩa Quốc gia khỏi quyền lực, lãnh đạo Quảng Đông Hồ Hán Dân đã gia nhập Cuộc Cách mạng thứ hai năm 1913 chống lại ông nhưng bị buộc phải chạy trốn sang Nhật Bản cùng Tôn Trung Sơn sau khi thất bại. Thành phố này lại trở nên nổi bật trong năm 1917, khi Thủ tướng Đoàn Kỳ Thụyi hủy bỏ hiến pháp gây ra Phong trào Bảo vệ Hiến pháp. Tôn Trung Sơn đã lên nắm quyền Chính phủ quân sự Quảng Châu được các thành viên của quốc hội giải tán và các lãnh chúa miền tây phương ủng hộ. Chính quyền Quảng Châu đã tan rã vì các lãnh chúa đã rút lại sự ủng hộ của họ. Tôn đã chạy trốn đến Thượng Hải vào tháng 11 năm 1918 cho đến khi ông Trần Quýnh Minh, lãnh chúa tỉnh Quảng Đông, đã hồi phục ông vào tháng 10 năm 1920 trong cuộc chiến Yuegui. Vào ngày 16 tháng 6 năm 1922, Tôn đã bị lật đổ trong một cuộc đảo chính và trốn khỏi tàu chiến Yongfeng sau khi Chen đứng về phía chính phủ Bắc Kinh của Zhili Clique. Trong những tháng tiếp theo, Sun đã tổ chức một cuộc phản công vào Quảng Đông bằng cách tập hợp những người ủng hộ từ Vân Nam và Quảng Tây, và vào tháng một thành lập chính phủ ở thành phố lần thứ ba.
Tôn Trung Sơn thành lập chính phủ ở Quảng Châu lần thứ ba vào tháng nào?
tháng một
Sau vụ ám sát Tống Giáo Nhân và những nỗ lực của Viên Thế Khải để loại bỏ những người theo chủ nghĩa Quốc gia khỏi quyền lực, lãnh đạo Quảng Đông Hồ Hán Dân đã gia nhập Cuộc Cách mạng thứ hai năm 1913 chống lại ông nhưng bị buộc phải chạy trốn sang Nhật Bản cùng Tôn Trung Sơn sau khi thất bại. Thành phố này lại trở nên nổi bật trong năm 1917, khi Thủ tướng Đoàn Kỳ Thụyi hủy bỏ hiến pháp gây ra Phong trào Bảo vệ Hiến pháp. Tôn Trung Sơn đã lên nắm quyền Chính phủ quân sự Quảng Châu được các thành viên của quốc hội giải tán và các lãnh chúa miền tây phương ủng hộ. Chính quyền Quảng Châu đã tan rã vì các lãnh chúa đã rút lại sự ủng hộ của họ. Tôn đã chạy trốn đến Thượng Hải vào tháng 11 năm 1918 cho đến khi ông Trần Quýnh Minh, lãnh chúa tỉnh Quảng Đông, đã hồi phục ông vào tháng 10 năm 1920 trong cuộc chiến Yuegui. Vào ngày 16 tháng 6 năm 1922, Tôn đã bị lật đổ trong một cuộc đảo chính và trốn khỏi tàu chiến Yongfeng sau khi Chen đứng về phía chính phủ Bắc Kinh của Zhili Clique. Trong những tháng tiếp theo, Sun đã tổ chức một cuộc phản công vào Quảng Đông bằng cách tập hợp những người ủng hộ từ Vân Nam và Quảng Tây, và vào tháng một thành lập chính phủ ở thành phố lần thứ ba.
Tôn Trung Sơn lên nắm quyền Chính phủ quân sự Quảng Châu vào năm nào?
1917
Từ năm 1923 đến năm 1926, Tôn và Quốc Dân Đảng đã sử dụng thành phố như một căn cứ để truy tố một cuộc cách mạng mới ở Trung Quốc bằng cách chinh phục các lãnh chúa ở phía bắc. Mặc dù trước đây Sun phụ thuộc vào các lãnh chúa cơ hội, người đã dẫn ông ta tới thành phố, với sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch, Quốc Dân Đảng đã phát triển sức mạnh quân sự của mình để phục vụ cho tham vọng của mình. Những năm Canton đã chứng kiến sự tiến triển của Quốc Dân Đảng vào một phong trào cách mạng với sự tập trung quân sự mạnh mẽ và cam kết về ý thức hệ, tạo ra âm điệu của ĐCSTQ của Trung Quốc vượt ra ngoài năm 1927.
Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của ai đã phát triển sức mạnh quân sự của mình?
Tưởng Giới Thạch
Từ năm 1923 đến năm 1926, Tôn và Quốc Dân Đảng đã sử dụng thành phố như một căn cứ để truy tố một cuộc cách mạng mới ở Trung Quốc bằng cách chinh phục các lãnh chúa ở phía bắc. Mặc dù trước đây Sun phụ thuộc vào các lãnh chúa cơ hội, người đã dẫn ông ta tới thành phố, với sự lãnh đạo của Tưởng Giới Thạch, Quốc Dân Đảng đã phát triển sức mạnh quân sự của mình để phục vụ cho tham vọng của mình. Những năm Canton đã chứng kiến sự tiến triển của Quốc Dân Đảng vào một phong trào cách mạng với sự tập trung quân sự mạnh mẽ và cam kết về ý thức hệ, tạo ra âm điệu của ĐCSTQ của Trung Quốc vượt ra ngoài năm 1927.
Những năm Canton chứng kiến sự phát triển của phong trào nào?
Quốc Dân Đảng