content
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 10
193
| answer
stringlengths 1
76
|
---|---|---|
Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, năm 1920, Lạc Dương trở thành căn cứ của Ngô Bội Phu thuộc Trực hệ quân phiệt, có sở quan Lưỡng Hồ tuần duyệt sử và bộ tư lệnh sư đoàn 3 Lục quân. Năm 1926, Phùng Ngọc Tường tham gia chiến tranh Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động từ Quảng Châu nhằm triệt tiêu các quân phiệt phương Bắc, Phùng tiến quân về phía nam, trong đó Ngô Bội Phu cát cứ Hoa Trung được liệt là một mục tiêu chính. Ngô Bội Phu trước tình thế này đã kêu gọi Trương Tác Lâm "khôi phục pháp thống" song không nhận được hưởng ứng. Do Ngô Bội Phu có lập trường chống Liên Xô nên Liên Xô hỗ trợ cho chính phủ Quốc dân đóng ở Quảng Châu. Cùng năm, quân Bắc phạt đánh tan quân chủ lực của Ngô Bội Phu, Ngô Bội Phu buộc phải dẫn tàn quân về Hà Nam sau khi để mất Vũ Hán tam trấn, sau lại chạy trốn đến Tứ Xuyên. Năm 1930, Trung Quốc đã nổ ra nội chiến giữa quân của Tưởng Giới Thạch với Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân, được gọi là đại chiến Trung Nguyên. Cuộc nội chiến này diễn ra chủ yếu trên địa bàn Hà Nam và là cuộc chiến tranh quy mô nhất trong thời kỳ cận đại của Trung Quốc. Kết quả, Tưởng Giới Thạch toàn thắng, chấm dứt thời kỳ quân phiệt cát cứ. Năm 1932, sau sự kiện Nhất Nhị Bát tại Thượng Hải, chính phủ Quốc dân Nam Kinh đã định Lạc Dương là "hành đô", chuyển văn phòng đến Lạc Dương, đến tháng 12 cùng năm thì lại trở về Nam Kinh. | Thời kỳ Bắc Dương quân phiệt, ai tham gia chiến tranh Bắc phạt? | Phùng Ngọc Tường |
Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Phi cơ đầu tiên của Trung Quốc công nông hồng quân được đặt tên là gì? | Lenin |
Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Tổng công hội đường sắt Kinh-Hán được thành lập vào năm nào? | 1923 |
Năm 1923, tổng công hội đường sắt Kinh-Hán, một tổ chức cộng sản, đã thành lập tại Trịnh Châu, họ tiến hành phát động công nhân đường sắt Kinh-Hán bãi công, gây ảnh hưởng lớn.. Trong giai đoạn 1928-1932, các lãnh đạo cộng sản như Trương Quốc Đào và Từ Hướng Tiền đã tiến hành cát cứ vũ trang ở vùng núi Đại Biệt Sơn, gọi là căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn. Tân Lập (nay là huyện Tân) là thủ phủ của căn cứ địa Ngạc-Dự-Hoàn, cũng là nơi Trung Quốc công nông hồng quân có chiếc phi cơ đầu tiên, đặt tên là "Lenin". Sau đó, quân Quốc Dân Đảng dưới sự lãnh đạo của Biệt Đình Phương (别廷芳) đã đánh bại quân cộng sản của Trương Quốc Đào, triệt tiêu căn cứ của cộng sản tại Hà Nam, buộc Trương Quốc Đào phải chạy đến Tứ Xuyên lập căn cứ mới. | Căn cứ địa cách mạng Ngạc-Dự-Hoàn có thủ phủ ở đâu? | Tân Lập |
Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương. | Trận lụt năm 1938 khiến bao nhiêu người Trung Quốc thiệt mạng? | 500.000 đến 900.000 |
Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương. | Trận lụt năm 1938 do nguyên nhân gì gây ra? | nổ mìn phá đê Hoàng Hà |
Tháng 6 năm 1938, sau khi quân Nhật công chiếm Khai Phong, chính phủ Quốc dân đã cho nổ mìn phá đê Hoàng Hà ở Hoa Viên Khẩu thuộc Trịnh Châu để ngăn bước tiến của quân Nhật. Trận lụt năm 1938 đã khiến một diện tích rộng 54.000 km² bị ngập và cướp đi mạng sống của 500.000 đến 900.000 người Trung Quốc, phá hủy nhà cửa và hoa màu trên quy mô rộng lớn. Trận lụt đã ngăn quân Nhật chiếm Trịnh Châu, song đã không cản được quân Nhật đạt được mục tiêu chiếm giữ thủ đô lâm thời Vũ Hán. Mùa thu năm 1939, chính quyền tỉnh Hà Nam lại một lần nữa chuyển đến Lạc Dương. | Diện tích bị ngập trong trận lụt năm 1938 ở Trung Quốc là bao nhiêu? | 54.000 km² |
Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh "khu giải phóng Trung Nguyên" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này. | Lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên nào vào tháng 6 năm 1947? | Hoàng Hà |
Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh "khu giải phóng Trung Nguyên" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này. | Đơn vị chủ lực nào của quân cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến Hoàng Hà? | Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân |
Sau khi kết thúc Chiến tranh Trung-Nhật, Trung Quốc lại xảy ra nội chiến Quốc-Cộng, quân Quốc Dân đảng tiến đánh "khu giải phóng Trung Nguyên" của lực lượng cộng sản vào tháng 6 năm 1946 song bị lực lượng cộng sản đánh trả quyết liệt, lực lượng cộng sản vẫn được bảo tồn. Tháng 6 năm 1947, chủ lực Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân của lực lượng cộng sản đã chọc thủng phòng tuyến tự nhiên Hoàng Hà, tiến từ tây nam Sơn Đông vào Trung Nguyên, mở đầu cho giai đoạn phản công của họ trong cuộc nội chiến. Liền sau đó, binh đoàn Trần Tạ của Tấn Ký Lỗ Dự dã chiến quân đã vượt Hoàng Hà, tiến thẳng đến Tây Hà Nam; Hoa Đông dã chiến quân cũng tiến đến khu vực Đông Hà Nam, có được thắng lợi trong các chiến dịch giải phóng Lạc Dương, Khai Phong, Trịnh Châu, Nam Dương. Đến năm 1948 thì phần lớn Hà Nam đã nằm trong tay quân cộng sản. Đến tháng 1 năm 1949, sau khi quân cộng sản thắng lợi trong chiến dịch Hoài Hải, toàn bộ Hà Nam nằm trong quyền quản lý của lực lượng này. | Lực lượng cộng sản bắt đầu phản công trong cuộc nội chiến Quốc-Cộng vào thời điểm nào? | Tháng 6 năm 1947 |
Năm 1954, tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu, một phần là do tầm quan trọng về kinh tế của thành phố này. Tháng 1 năm 1954, theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô đã giúp đỡ xây dựng 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn tại khu Giản Tây của Lạc Dương: nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà, biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh. | Năm nào tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu? | 1954 |
Năm 1954, tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu, một phần là do tầm quan trọng về kinh tế của thành phố này. Tháng 1 năm 1954, theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Liên Xô đã giúp đỡ xây dựng 7 cơ sở công nghiệp nặng quy mô lớn tại khu Giản Tây của Lạc Dương: nhà máy máy kéo Đông Phương Hồng Lạc Dương, nhà máy cơ khí khai mỏ, nhà máy vòng bi, nhà máy động cơ Diesel, nhà máy vật liệu chịu lửa, nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim Hoàng Hà, biến Lạc Dương thành một thành phố công nghiệp nặng mới nổi có tầm quan trọng, trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh. | Tỉnh lỵ của Hà Nam được chuyển từ đâu về đâu vào năm 1954? | Khai Phong về Trịnh Châu |
Một trận lụt mang tính hủy diệt của Hoài Hà vào mùa hè năm 1950 đã thúc đẩy chính quyền cho tiến hành các công trình đập quy mô lớn trên các chi lưu lớn của sông này tại trung bộ và nam bộ Hà Nam. Tuy nhiên, nhiều đập trong số chúng đã không thể chống chịu được trước lượng mưa cao bất thường do bão Nina gây ra vào tháng 8 năm 1975. Có 62 đập, lớn nhất trong số đó là đập Bản Kiều ở huyện Bí Dương, đã bị đổ sập; lũ lụt thảm khốc bao trùm lên một vài huyện của Trú Mã Điếm và các khu vực xuôi về hạ nguồn, giết chết ít nhất 26.000 người. Các ước tính tổn thất nhân mạng không chính thức, bao gồm cả tử vong do dịch bệnh và nạn đói, lên đến 85.600, 171.000 hay thậm chí là 230.000. Đây được xem là thảm họa chết chóc nhất liên quan đến đập trong lịch sử nhân loại. | Thảm họa liên quan đến đập gây chết chóc nhất trong lịch sử là gì? | đập Bản Kiều |
Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất. | Đáy của đới hút chìm nào đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đọng? | đới hút chìm lớn |
Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất. | Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng bao nhiêu mét tại nhiều nơi? | 850 mét |
Cho đến tận các thời kỳ địa chất khá gần đây, các dãy núi ở phía tây Hà Nam tạo thành bờ biển của một vùng biển mà về bản chất là phần mở rộng về phía tây của Bột Hải và Hoàng Hải hiện nay. Biển này nay đã bị đất bùn theo các con sông và gió từ cao nguyên Hoàng Thổ bồi lấp, tạo thành bình nguyên Hoa Bắc và bồn địa Hoài Hà. Người ta ước tính rằng trầm tích của bình nguyên nay sâu khoảng 850 mét tại nhiều nơi. Nó là một phần của đới hút chìm lớn (một phần bồn trũng của lớp vỏ Trái Đất), kéo dài từ Hắc Long Giang đến Giang Tây. Đáy của đới này đang tụt xuống với tốc độ ngang bằng với quá trình lắng đóng. Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ canxi cacbonat (vôi) trong các tầng đất phù sa cứng. Do khu vực có lượng mưa tương đối thấp, chỉ có ít hiện tượng thẩm thấu. Vùng đất cao ở phía tây chủ yếu là đất vàng nâu, thoát nước tốt hơn so với đất vùng bình nguyên. Đất đai ở bình nguyên màu mỡ hơn, phù sa trải rộng khắp; nó có màu hơi vàng và xám, xốp, dạng hạt, và nghèo chất hữu cơ. Từ khi lòng sông của Hoàng Hà cao hơn khu vực xung quanh, đã có nhiều trận lụt xảy ra, khiến đất đai toàn khu vực chịu ảnh hưởng mặn hóa và kiềm hóa. Kể từ năm 1949, đã có những nỗ lực nhằm cải tạo các vùng đất kiềm thành đất sản xuất. | Đất trồng tại Hà Nam được tạo thành chủ yếu từ gì? | canxi cacbonat (vôi) |
Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là bao nhiêu? | 108.017.700 mẫu |
Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Tổng diện tích của Hà Nam là bao nhiêu km²? | 167.000 km² |
Hà Nam có tổng diện tích là 167.000 km², chiếm khoảng 1,73% diện tích toàn Trung Quốc. Diện tích đất thường dùng để canh tác tại Hà Nam là 108.017.700 mẫu. Địa thế Hà Nam nói chung là tây cao đông thấp, bắc phẳng nam trũng, có địa hình bằng phẳng ở phía đông và có địa hình đồi núi ở phía tây và cực nam. Đông bộ và trung bộ của tỉnh là một phần của bình nguyên Hoa Bắc. Ở phía tây bắc, có một đoạn của Thái Hành Sơn nằm trên ranh giới của Hà Nam. Ở phía tây, Tần Lĩnh tiến vào Hà Nam từ phía tây và kéo dài tới một nửa chiều ngang của tỉnh, các nhánh của dãy núi này kéo dài về phía bắc và nam, Phục Ngưu Sơn (伏牛山) là dãy núi nhánh lớn nhất của Tần Lĩnh trên địa bàn Hà Nam. Ở xa về phía nam, Đại Biệt Sơn và Đồng Bách Sơn (桐柏山) chia tách Hà Nam với Hồ Bắc. Giữa Phục Ngưu Sơn và Đồng Bách Sơn ở nam bộ Hà Nam là bồn địa Nam Dương, rộng 120 đến 160 km, có hai sông thuộc hệ thống Hán Thủy là Bạch Hà và Đường Hà cắt qua, từ thời Hán trở đi thì bồn địa này trở thành một tuyến đường được sử dụng nhiều khi người Hán nam tiến từ Trung Nguyên xuống vùng trung du Trường Giang. Vùng đồi núi chiếm 44,3% (vùng núi: 26,6%, vùng gò đồi: 17,7%) diện tích của Hà Nam, vùng bình nguyên và bồn địa chiếm 55,7%. Lão Nha Xóa (老鸦岔) thuộc địa phận Linh Bảo là điểm cao nhất toàn tỉnh Hà Nam, với cao độ 2413,8 mét trên mực nước biển; còn điểm có cao độ thấp nhất tỉnh là nơi Hoài Hà chảy ra khỏi địa phận, thuộc huyện Cố Thủy, với cao độ chỉ 23,2 mét. | Điểm có cao độ thấp nhất tỉnh Hà Nam là bao nhiêu mét? | 23,2 |
Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận tại Hà Nam là bao nhiêu? | -21,7 °C |
Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh Hà Nam dao động trong khoảng nào? | 12 °C-16 °C |
Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Nhiệt độ trung bình tháng 7 của Hà Nam dao động trong khoảng bao nhiêu? | 24 °C-29 °C |
Hà Nam thuộc đới khí hậu ôn đới ấm-cận nhiệt đới, ẩm ướt-bán ẩm. Khí hậu Hà Nam nói chung có đặc trưng là mùa đông rét và ít mưa tuyết, mùa xuân khô hạn và nhiều gió cát, mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa thu quang đãng và có đủ ánh nắng mặt trời. Nhiệt độ trung bình năm của toàn tỉnh dao động từ 12 °C-16 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là từ -3 °C đến 3 °C, nhiệt độ trung bình trong tháng 7 là 24 °C-29 °C. Nhiệt độ bình quân của tỉnh nói chung thấp dần từ đông sang tây và từ nam lên bắc, có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng đồi núi và bình nguyên. Chênh lệch nhiệt độ giữa các khoảng thời gian trong năm và giữa ngày và đêm ở Hà Nam ở mức cao, nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là -21,7 °C (ngày 12 tháng 1 năm 1951 tại An Dương), nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận trên địa bàn là 44,2 °C (ngày 20 tháng 6 năm 1966 tại Lạc Dương). Lượng giáng thủy bình quân năm của Hà Nam dao động từ 532,5 mm đến 1380,6 mm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8. Mỗi năm Hà Nam có 1.848,0 đến 2.488,7 giờ nắng, 189-240 ngày không có sương giá. | Nhiệt độ trung bình trong tháng 1 của Hà Nam dao động trong khoảng nào? | -3 °C đến 3 °C |
Hoàng Hà chảy qua trung bộ Hà Nam, tổng chiều dài đoạn Hoàng Hà chảy trong địa phận tỉnh 711 km, diện tích lưu vực Hoàng Hà trên địa bàn là 36.200 km², tức 1/5 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoàng Hà chảy vào địa giới của tỉnh từ mạn tây bắc, chuyển hướng dòng chảy sang phía đông ngay sau khi nhận nước từ Vị Hà. Ngay sau đó, Hoàng Hà chảy vào Tam Môn Hiệp, hướng dòng chảy chuyển sang đông-đông bắc trong 130 km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Hà Nam và Sơn Tây. Sau khi chảy qua Lạc Dương, lưu vực Hoàng Hà đều là bình nguyên, lòng sông bị nâng lên do bồi tích và thường xuyên gây ra lũ lụt. Vào mùa hè, tức vào lúc có lưu lượng nước lớn nhất, Hoàng Hà mang theo một lượng đất bùn khổng lồ, có nguồn gốc chủ yếu từ vùng cao nguyên Hoàng Thổ ở Thiểm Tây và Sơn Tây. Trước khi xây đập Tam Môn Hiệp, Hoàng Hà chảy nhanh qua hẻm núi này, mang theo đất bùng xuống vùng bình nguyên, song từ khi đập xuất hiện, tốc độ dòng chảy của sông đã được kiểm soát và không còn xuất hiện lũ lụt nữa. Có điều đặc biệt là từ điểm hợp lưu với sông Vị đến lúc đổ ra biển, với khoảng cách 1000 km, Hoàng Hà chỉ có hai chi lưu tương đối nhỏ là Lạc Hà ở hữu ngạn và Tần Hà ở tả ngạn. | Hoàng Hà chảy qua tỉnh Hà Nam dài bao nhiêu? | 711 km |
Trong suốt lịch sử, để đối phó với mối đe dọa lũ lụt từ Hoàng Hà, người ta đã xây dựng các con đê, thường nằm song song và cách bờ sông từ 8 đến 13 km. Tuy nhiên, hậu quả là lượng đất bùn bị dồn ứ trong phạm vi giữa hai bờ đê, bồi tích lòng sông qua hàng thế kỷ, và cho đến nay thì nó đã cao hơn các vùng nông thôn xung quanh. Để đối phó, người ta lại cho xây đê cao hơn nữa, và khi các đoạn đê không chống chịu nổi (xảy ra ở một số phần của tỉnh trong hầu hết các năm), nước sông tràn xuống vùng bình nguyên và không thể quay trở lại lòng sông vốn đã cao hơn khi mực nước sông rút bớt, gây nên các trận lụt thảm khốc. Kết quả là gây ngập úng đất trồng, phá hủy mùa màng và nạn đói. | Mối đe dọa nào buộc người ta phải xây dựng đê dọc theo Hoàng Hà? | lũ lụt |
Trong suốt lịch sử, để đối phó với mối đe dọa lũ lụt từ Hoàng Hà, người ta đã xây dựng các con đê, thường nằm song song và cách bờ sông từ 8 đến 13 km. Tuy nhiên, hậu quả là lượng đất bùn bị dồn ứ trong phạm vi giữa hai bờ đê, bồi tích lòng sông qua hàng thế kỷ, và cho đến nay thì nó đã cao hơn các vùng nông thôn xung quanh. Để đối phó, người ta lại cho xây đê cao hơn nữa, và khi các đoạn đê không chống chịu nổi (xảy ra ở một số phần của tỉnh trong hầu hết các năm), nước sông tràn xuống vùng bình nguyên và không thể quay trở lại lòng sông vốn đã cao hơn khi mực nước sông rút bớt, gây nên các trận lụt thảm khốc. Kết quả là gây ngập úng đất trồng, phá hủy mùa màng và nạn đói. | Các con đê thường nằm cách bờ sông bao xa? | 8 đến 13 km |
Ranh giới lưu vực của Hoàng Hà và Hoài Hà gần như không thể nhận thấy được. Hoàng Hà đã hoàn toàn thay đổi dòng chảy của nó nhiều lần trong suốt ba thiên niên kỷ qua, đầu tiên nó chảy ra biển ở phía nam, song sau lại chuyển lên phía bắc của bán đảo Sơn Đông. Gần đây nhất, năm 1194, Hoàng Hà đổi dòng rồi đổ ra biển theo dòng chảy trước đó của Hoài Hà, ở bắc bộ Giang Tô ngày nay. Sau trận lụt Hoàng Hà năm 1897, con sông này lại đổi dòng, chuyển sang chảy qua Sơn Đông rồi đổ vào Bột Hải. Khi đó, việc trệch dòng luôn bắt đầu từ đoạn giữa Trịnh Châu và Khai Phong tại Hà Nam. Năm 1938, quân đội Quốc Dân đảng đã cố tình làm trệch dòng chảy của Hoàng Hà về phía nam để ngăn bước tiến quân Nhật bằng cách cho nổ các con đê gần Trịnh Châu. Hoàng Hà được khôi phục lại dòng chảy phía bắc từ năm năm 1948. | Năm nào Hoàng Hà đổi dòng chảy đổ ra biển theo dòng chảy trước đó của Hoài Hà? | 1194 |
Ranh giới lưu vực của Hoàng Hà và Hoài Hà gần như không thể nhận thấy được. Hoàng Hà đã hoàn toàn thay đổi dòng chảy của nó nhiều lần trong suốt ba thiên niên kỷ qua, đầu tiên nó chảy ra biển ở phía nam, song sau lại chuyển lên phía bắc của bán đảo Sơn Đông. Gần đây nhất, năm 1194, Hoàng Hà đổi dòng rồi đổ ra biển theo dòng chảy trước đó của Hoài Hà, ở bắc bộ Giang Tô ngày nay. Sau trận lụt Hoàng Hà năm 1897, con sông này lại đổi dòng, chuyển sang chảy qua Sơn Đông rồi đổ vào Bột Hải. Khi đó, việc trệch dòng luôn bắt đầu từ đoạn giữa Trịnh Châu và Khai Phong tại Hà Nam. Năm 1938, quân đội Quốc Dân đảng đã cố tình làm trệch dòng chảy của Hoàng Hà về phía nam để ngăn bước tiến quân Nhật bằng cách cho nổ các con đê gần Trịnh Châu. Hoàng Hà được khôi phục lại dòng chảy phía bắc từ năm năm 1948. | Quân đội Quốc Dân đảng cố tình làm trệch dòng chảy của Hoàng Hà về phía nam vào năm nào? | 1938 |
Trung bộ và nam bộ Hà Nam thuộc lưu vực Hoài Hà cùng nhiều chi lưu của nó. Hoài Hà có lượng nước phong phú, dòng chảy chính trên địa bàn tỉnh dài 340 km, diện tích lưu vực trên địa bàn tỉnh là 88.300 km², tức khoảng 1/2 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoài Hà và các chi lưu phát nguyên từ khu vực tây nam của Hà Nam, chảy về phía đông vào An Huy, cũng nổi tiếng với nạn lũ lụt. Năm 1949, chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cho tiến hành chương trình kiểm soát nguồn nước quy mô lớn đầu tiên của mình ở lưu vực Hoài Hà. Sáu đập nước nhanh chóng được xây dựng ở thượng du các chi lưu Hoài Hà tại Hà Nam, sau đó đã có đến hàng chục đập nữa được xây dựng, từ đó đã không có thảm họa nghiêm trọng nào xảy ra. | Năm nào Trung Quốc tiến hành chương trình kiểm soát nguồn nước quy mô lớn đầu tiên ở lưu vực Hoài Hà? | 1949 |
Trung bộ và nam bộ Hà Nam thuộc lưu vực Hoài Hà cùng nhiều chi lưu của nó. Hoài Hà có lượng nước phong phú, dòng chảy chính trên địa bàn tỉnh dài 340 km, diện tích lưu vực trên địa bàn tỉnh là 88.300 km², tức khoảng 1/2 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoài Hà và các chi lưu phát nguyên từ khu vực tây nam của Hà Nam, chảy về phía đông vào An Huy, cũng nổi tiếng với nạn lũ lụt. Năm 1949, chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cho tiến hành chương trình kiểm soát nguồn nước quy mô lớn đầu tiên của mình ở lưu vực Hoài Hà. Sáu đập nước nhanh chóng được xây dựng ở thượng du các chi lưu Hoài Hà tại Hà Nam, sau đó đã có đến hàng chục đập nữa được xây dựng, từ đó đã không có thảm họa nghiêm trọng nào xảy ra. | Diện tích lưu vực Hoài Hà trên địa bàn tỉnh Hà Nam là bao nhiêu? | 88.300 km² |
Trung bộ và nam bộ Hà Nam thuộc lưu vực Hoài Hà cùng nhiều chi lưu của nó. Hoài Hà có lượng nước phong phú, dòng chảy chính trên địa bàn tỉnh dài 340 km, diện tích lưu vực trên địa bàn tỉnh là 88.300 km², tức khoảng 1/2 tổng diện tích toàn tỉnh. Hoài Hà và các chi lưu phát nguyên từ khu vực tây nam của Hà Nam, chảy về phía đông vào An Huy, cũng nổi tiếng với nạn lũ lụt. Năm 1949, chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cho tiến hành chương trình kiểm soát nguồn nước quy mô lớn đầu tiên của mình ở lưu vực Hoài Hà. Sáu đập nước nhanh chóng được xây dựng ở thượng du các chi lưu Hoài Hà tại Hà Nam, sau đó đã có đến hàng chục đập nữa được xây dựng, từ đó đã không có thảm họa nghiêm trọng nào xảy ra. | Chiều dài dòng chảy chính của Hoài Hà trên địa bàn Hà Nam là bao nhiêu? | 340 km |
Ở bắc bộ Hà Nam có hai sông lớn là Vệ Hà (卫河) bắt nguồn từ Thái Hành Sơn thuộc huyện Tân Hương và Chương Hà (漳河) tạo thành một đoạn ranh giới tự nhiên với tỉnh Hà Bắc; hai sông này thuộc hệ thống Hải Hà. Ở tây nam bộ Hà Nam có các sông Đan Giang (丹江), Thoan Hà (湍河), Đường Hà (唐河), Bạch Hà (白河) chảy sang Hồ Bắc và thuộc lưu vực Hán Thủy, một chi lưu lớn của Trường Giang. Tổng lượng tài nguyên nước của toàn Hà Nam là 41,3 tỷ m³, lượng tài nguyên thủy năng đạt 4,905 triệu kW và đã khai thác được 3,15 triệu kW | Tổng lượng tài nguyên nước của toàn Hà Nam là bao nhiêu? | 41,3 tỷ m³ |
Ở bắc bộ Hà Nam có hai sông lớn là Vệ Hà (卫河) bắt nguồn từ Thái Hành Sơn thuộc huyện Tân Hương và Chương Hà (漳河) tạo thành một đoạn ranh giới tự nhiên với tỉnh Hà Bắc; hai sông này thuộc hệ thống Hải Hà. Ở tây nam bộ Hà Nam có các sông Đan Giang (丹江), Thoan Hà (湍河), Đường Hà (唐河), Bạch Hà (白河) chảy sang Hồ Bắc và thuộc lưu vực Hán Thủy, một chi lưu lớn của Trường Giang. Tổng lượng tài nguyên nước của toàn Hà Nam là 41,3 tỷ m³, lượng tài nguyên thủy năng đạt 4,905 triệu kW và đã khai thác được 3,15 triệu kW | Lượng tài nguyên thủy năng của Hà Nam là bao nhiêu? | 4,905 triệu kW |
Thảm thực vật tự nhiên của Hà Nam gồm có rừng rụng lá và miền rừng trên các bình nguyên, cùng rừng rụng lá và rừng lá kim trên vùng núi phía tây. Việc định cư tập trung, thâm canh ở vùng bình nguyên trong một thời gian dài đã dẫn đến việc phát quang cây cối để trồng trọt. Tuy nhiên, trên các dãy núi vẫn còn giữ lại được một số khu rừng. Sau năm 1949, đã có nhiều nỗ lực để trồng cây cho mục đích che phủ, lấy gỗ và các mục đích khác. Hiện nay, Hà Nam có 197 họ thực vật có mạch với 3.830 loài, đã biết được 520 loài động vật hoang dã có xương sống sống trên cạn, trong đó có 90 loài động vật hoang dã được bảo hộ trọng điểm cấp quốc gia. | Hà Nam có bao nhiêu họ thực vật có mạch? | 197 |
Thảm thực vật tự nhiên của Hà Nam gồm có rừng rụng lá và miền rừng trên các bình nguyên, cùng rừng rụng lá và rừng lá kim trên vùng núi phía tây. Việc định cư tập trung, thâm canh ở vùng bình nguyên trong một thời gian dài đã dẫn đến việc phát quang cây cối để trồng trọt. Tuy nhiên, trên các dãy núi vẫn còn giữ lại được một số khu rừng. Sau năm 1949, đã có nhiều nỗ lực để trồng cây cho mục đích che phủ, lấy gỗ và các mục đích khác. Hiện nay, Hà Nam có 197 họ thực vật có mạch với 3.830 loài, đã biết được 520 loài động vật hoang dã có xương sống sống trên cạn, trong đó có 90 loài động vật hoang dã được bảo hộ trọng điểm cấp quốc gia. | Hà Nam có bao nhiêu loài động vật hoang dã có xương sống sống trên cạn đã biết? | 520 |
Hà Nam đã từng là tỉnh đông dân nhất Trung Quốc sau khi Trùng Khánh tách khỏi Tứ Xuyên. Cư dân nông thôn trên địa bàn tỉnh tập trung tại vùng bình nguyên phía đông, đông nhất là các vùng lưu vực Y Hà và Lạc Hà và vùng bồn địa quanh Nam Dương ở phía tây nam. Ở các vùng đồi núi phía tây và phía nam của tỉnh, cư dân thưa thớt hơn nhiều so với vùng bình nguyên. Ở vùng bình nguyên phía đông, các thôn nằm tương đối sát nhau, trung bình chỉ khoảng trên 1 km, nhà cửa truyền thống tại đây chủ yếu có tường trát bùn và mái lợp rạ. Trong công cuộc tập thể hóa nông nghiệp và Đại nhảy vọt, cư dân nông thôn ở vùng bình nguyên đã di cư đến các đô thị ở phía tây với số lượng lớn trong khoảng thời gian 1958-1959. | Trong khoảng thời gian nào, cư dân nông thôn ở vùng bình nguyên của Hà Nam đã di cư đến các đô thị ở phía tây với số lượng lớn? | 1958-1959 |
Hà Nam đã từng là tỉnh đông dân nhất Trung Quốc sau khi Trùng Khánh tách khỏi Tứ Xuyên. Cư dân nông thôn trên địa bàn tỉnh tập trung tại vùng bình nguyên phía đông, đông nhất là các vùng lưu vực Y Hà và Lạc Hà và vùng bồn địa quanh Nam Dương ở phía tây nam. Ở các vùng đồi núi phía tây và phía nam của tỉnh, cư dân thưa thớt hơn nhiều so với vùng bình nguyên. Ở vùng bình nguyên phía đông, các thôn nằm tương đối sát nhau, trung bình chỉ khoảng trên 1 km, nhà cửa truyền thống tại đây chủ yếu có tường trát bùn và mái lợp rạ. Trong công cuộc tập thể hóa nông nghiệp và Đại nhảy vọt, cư dân nông thôn ở vùng bình nguyên đã di cư đến các đô thị ở phía tây với số lượng lớn trong khoảng thời gian 1958-1959. | Các vùng nào của Hà Nam có cư dân thưa thớt hơn? | vùng đồi núi phía tây và phía nam |
Cuối năm 2011, tổng nhân khẩu của Hà Nam là 104.890.000 người, song số nhân khẩu thường trú là 93.880.000 người. Trong năm này, toàn tỉnh Hà Nam có 1.210.000 trẻ được sinh ra, tỷ lệ sinh đạt 11,56‰; số người tử vong trong năm là 690.000 người, đạt tỷ lệ 6,62‰; số nhân khẩu tăng tự nhiên là 520.000 người, đạt tỷ lệ 4,94‰. Tỷ lệ đô thị hóa trong năm 2011 của Hà Nam là 40,57%., tăng mạnh so với 23,2% theo điều tra năm 2000. Theo số liệu từ năm 2000, 51,59% cư dân Hà Nam là nam giới, 48,41% là nữ giới, tỷ lệ giới tính khi sinh tại Hà Nam vào năm này là 118,46 nam/100 nữ. Trong số nhân khẩu thường trú tại Hà Nam vào năm 2011, người Hán chiếm 98,8%, các dân tộc thiểu số chiếm 1,2% (1.128.283 người). Số người trên 15 tuổi mù chữ tại Hà Nam vào năm 2011 là 399.000 người, giảm 1.439.000 người so với điều tra năm 2000. | Tổng nhân khẩu của Hà Nam cuối năm 2011 là bao nhiêu? | 104.890.000 người |
Cuối năm 2011, tổng nhân khẩu của Hà Nam là 104.890.000 người, song số nhân khẩu thường trú là 93.880.000 người. Trong năm này, toàn tỉnh Hà Nam có 1.210.000 trẻ được sinh ra, tỷ lệ sinh đạt 11,56‰; số người tử vong trong năm là 690.000 người, đạt tỷ lệ 6,62‰; số nhân khẩu tăng tự nhiên là 520.000 người, đạt tỷ lệ 4,94‰. Tỷ lệ đô thị hóa trong năm 2011 của Hà Nam là 40,57%., tăng mạnh so với 23,2% theo điều tra năm 2000. Theo số liệu từ năm 2000, 51,59% cư dân Hà Nam là nam giới, 48,41% là nữ giới, tỷ lệ giới tính khi sinh tại Hà Nam vào năm này là 118,46 nam/100 nữ. Trong số nhân khẩu thường trú tại Hà Nam vào năm 2011, người Hán chiếm 98,8%, các dân tộc thiểu số chiếm 1,2% (1.128.283 người). Số người trên 15 tuổi mù chữ tại Hà Nam vào năm 2011 là 399.000 người, giảm 1.439.000 người so với điều tra năm 2000. | Vào năm 2011, tỷ lệ đô thị hóa của Hà Nam là bao nhiêu? | 40,57% |
Cuối năm 2011, tổng nhân khẩu của Hà Nam là 104.890.000 người, song số nhân khẩu thường trú là 93.880.000 người. Trong năm này, toàn tỉnh Hà Nam có 1.210.000 trẻ được sinh ra, tỷ lệ sinh đạt 11,56‰; số người tử vong trong năm là 690.000 người, đạt tỷ lệ 6,62‰; số nhân khẩu tăng tự nhiên là 520.000 người, đạt tỷ lệ 4,94‰. Tỷ lệ đô thị hóa trong năm 2011 của Hà Nam là 40,57%., tăng mạnh so với 23,2% theo điều tra năm 2000. Theo số liệu từ năm 2000, 51,59% cư dân Hà Nam là nam giới, 48,41% là nữ giới, tỷ lệ giới tính khi sinh tại Hà Nam vào năm này là 118,46 nam/100 nữ. Trong số nhân khẩu thường trú tại Hà Nam vào năm 2011, người Hán chiếm 98,8%, các dân tộc thiểu số chiếm 1,2% (1.128.283 người). Số người trên 15 tuổi mù chữ tại Hà Nam vào năm 2011 là 399.000 người, giảm 1.439.000 người so với điều tra năm 2000. | Tổng số trẻ được sinh ra tại Hà Nam vào năm 2011 là bao nhiêu? | 1.210.000 trẻ |
Cuối năm 2011, tổng nhân khẩu của Hà Nam là 104.890.000 người, song số nhân khẩu thường trú là 93.880.000 người. Trong năm này, toàn tỉnh Hà Nam có 1.210.000 trẻ được sinh ra, tỷ lệ sinh đạt 11,56‰; số người tử vong trong năm là 690.000 người, đạt tỷ lệ 6,62‰; số nhân khẩu tăng tự nhiên là 520.000 người, đạt tỷ lệ 4,94‰. Tỷ lệ đô thị hóa trong năm 2011 của Hà Nam là 40,57%., tăng mạnh so với 23,2% theo điều tra năm 2000. Theo số liệu từ năm 2000, 51,59% cư dân Hà Nam là nam giới, 48,41% là nữ giới, tỷ lệ giới tính khi sinh tại Hà Nam vào năm này là 118,46 nam/100 nữ. Trong số nhân khẩu thường trú tại Hà Nam vào năm 2011, người Hán chiếm 98,8%, các dân tộc thiểu số chiếm 1,2% (1.128.283 người). Số người trên 15 tuổi mù chữ tại Hà Nam vào năm 2011 là 399.000 người, giảm 1.439.000 người so với điều tra năm 2000. | Tổng nhân khẩu của Hà Nam vào năm 2011 là bao nhiêu? | 104.890.000 |
Các tôn giáo lớn nhất tại Hà Nam là tôn giáo truyền thống Trung Hoa, Phật giáo Trung Hoa và Đạo giáo. Hà Nam cũng là tỉnh có số tín hữu Ki-tô giáo nhiều nhất tại Trung Quốc, theo ước tính là khoảng 5 triệu người, cũng có một số tường thuật về xung đột giữa các giáo hội ngầm và nhà cầm quyền tại Hà Nam. Ngoài ra, Hà Nam là tỉnh có số người Hồi lớn nhất ở phía đông Trung Quốc, chiếm xấp xỉ 1% dân số toàn tỉnh và sống chủ yếu tại các khu Hồi giáo ở các khu tự trị dân tộc Hồi Quản Thành tại Trịnh Châu, Triền Hà tại Lạc Dương, và Thuận Hà tại Khai Phong. | Tôn giáo nào có số tín đồ đông nhất tại Hà Nam? | Ki-tô giáo |
Toàn bộ tỉnh Hà Nam thuộc khu kinh tế Trung Nguyên (中原经济区), một khu vực phát triển trọng điểm được quy hoạch rõ ràng tại Trung Quốc. Trong giai đoạn 2004-2008, tổng GDP của Hà Nam nằm trong số năm tỉnh thành lớn nhất Trung Quốc. Trong vòng 29 năm từ 1979 đến 2007, so sánh theo giá trị tuyệt đối, tổng GDP của Hà Nam đã tăng 92,43 lần. Theo giá cả so sánh, lấy theo mức giá trung bình cùng kỳ toàn quốc, GDP của tỉnh tăng trưởng bình quân 10,9% mỗi năm, tốc độ đứng thứ bảy cả nước. Tuy nhiên, trên một khía cạnh khác, Hà Nam là một tỉnh có cơ cấu dân số lớn, nhiều người nghèo, số nhân khẩu thường trú thấp hơn nhiều số nhân khẩu có hộ khẩu trên địa bàn, vẫn là khu vực tương đối kém phát triển về kinh tế tại Trung Quốc. Theo số liệu thống kê cho năm 2011, tổng GDP của tỉnh Hà Nam là 2.723,204 tỉ NDT, trong đó, khu vực một đạt giá trị 351,206 tỉ NDT, khu vực hai đạt giá trị 1588,739 tỉ NDT, khu vực ba đạt giá trị 783,259 tỉ NDT. | Tổng GDP của tỉnh Hà Nam vào năm 2011 là bao nhiêu? | 2.723,204 tỉ NDT |
Toàn bộ tỉnh Hà Nam thuộc khu kinh tế Trung Nguyên (中原经济区), một khu vực phát triển trọng điểm được quy hoạch rõ ràng tại Trung Quốc. Trong giai đoạn 2004-2008, tổng GDP của Hà Nam nằm trong số năm tỉnh thành lớn nhất Trung Quốc. Trong vòng 29 năm từ 1979 đến 2007, so sánh theo giá trị tuyệt đối, tổng GDP của Hà Nam đã tăng 92,43 lần. Theo giá cả so sánh, lấy theo mức giá trung bình cùng kỳ toàn quốc, GDP của tỉnh tăng trưởng bình quân 10,9% mỗi năm, tốc độ đứng thứ bảy cả nước. Tuy nhiên, trên một khía cạnh khác, Hà Nam là một tỉnh có cơ cấu dân số lớn, nhiều người nghèo, số nhân khẩu thường trú thấp hơn nhiều số nhân khẩu có hộ khẩu trên địa bàn, vẫn là khu vực tương đối kém phát triển về kinh tế tại Trung Quốc. Theo số liệu thống kê cho năm 2011, tổng GDP của tỉnh Hà Nam là 2.723,204 tỉ NDT, trong đó, khu vực một đạt giá trị 351,206 tỉ NDT, khu vực hai đạt giá trị 1588,739 tỉ NDT, khu vực ba đạt giá trị 783,259 tỉ NDT. | Năm 2011, khu vực hai của Hà Nam đạt giá trị bao nhiêu? | 1588,739 tỉ NDT |
Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh là 71.792.000 ha, hầu hết nằm trên vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, chỉ có đất nhàn rỗi tại các vùng núi ở phía tây và nam, cũng như các vùng đất nhiễm mặn ở phía đông bắc. Hà Nam là khu vực sản xuất lương thực, bông chủ yếu của Trung Quốc, trong đó sản lượng lúa mì, thuốc lá, vừng đứng ở vị trí đầu tiên. Các loại cây trồng khác là kê cao lương, đỗ tương, đại mạch, ngô, khoai lang, lúa gạo, thiết đậu. Lúa mì có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác, lúa gạo chỉ chiếm một diện tích nhỏ song tại Hà Nam nó có năng suất gấp ba lần lúa mì. Năm 2007, tổng sản lượng lương thực của Hà Nam là 104,9 tỉ cân, liên tục 8 năm liền đứng đầu Trung Quốc, lượng tăng sản lượng lương thực của Hà Nam cũng chiếm một phần ba lượng tăng sản lượng lương thực cả nước. Mặc dù có dân số rất đông song Hà Nam đã gần như giải quyết được vấn đề cái ăn cho người dân trong tỉnh, mỗi năm còn xuất 20 tỉ cân lương thực sang các tỉnh khác. Việc trồng cây ăn quả cũng phát triển trong những năm gần đây, một phần là nhằm bảo vệ đất, đặc biệt là ở các vùng đất nhàn rỗi. Hồng, táo tây, lê là các loại cây ăn quả chính, ngoài ra còn có óc chó và hạt dẻ. Ở Hà Nam, người ta cũng nuôi các loài động vật lấy sức kéo, chủ yếu là bò vàng và lừa. Lợn là loại gia súc quan trọng nhất, dê và cừu chủ yếu được nuôi ở vùng núi phía tây. Hà Nam là một trong những trung tâm lâu đời nhất của ngành trồng dâu nuôi tằm ở Trung Quốc, sau Chiến tranh, ngành này đã hồi sinh trên các sườn dốc của Phục Ngưu Sơn, và tỉnh đã trở thành một nhà xuất khẩu tơ lụa quan trọng. | Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh Hà Nam là bao nhiêu? | 71.792.000 ha |
Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh là 71.792.000 ha, hầu hết nằm trên vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, chỉ có đất nhàn rỗi tại các vùng núi ở phía tây và nam, cũng như các vùng đất nhiễm mặn ở phía đông bắc. Hà Nam là khu vực sản xuất lương thực, bông chủ yếu của Trung Quốc, trong đó sản lượng lúa mì, thuốc lá, vừng đứng ở vị trí đầu tiên. Các loại cây trồng khác là kê cao lương, đỗ tương, đại mạch, ngô, khoai lang, lúa gạo, thiết đậu. Lúa mì có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác, lúa gạo chỉ chiếm một diện tích nhỏ song tại Hà Nam nó có năng suất gấp ba lần lúa mì. Năm 2007, tổng sản lượng lương thực của Hà Nam là 104,9 tỉ cân, liên tục 8 năm liền đứng đầu Trung Quốc, lượng tăng sản lượng lương thực của Hà Nam cũng chiếm một phần ba lượng tăng sản lượng lương thực cả nước. Mặc dù có dân số rất đông song Hà Nam đã gần như giải quyết được vấn đề cái ăn cho người dân trong tỉnh, mỗi năm còn xuất 20 tỉ cân lương thực sang các tỉnh khác. Việc trồng cây ăn quả cũng phát triển trong những năm gần đây, một phần là nhằm bảo vệ đất, đặc biệt là ở các vùng đất nhàn rỗi. Hồng, táo tây, lê là các loại cây ăn quả chính, ngoài ra còn có óc chó và hạt dẻ. Ở Hà Nam, người ta cũng nuôi các loài động vật lấy sức kéo, chủ yếu là bò vàng và lừa. Lợn là loại gia súc quan trọng nhất, dê và cừu chủ yếu được nuôi ở vùng núi phía tây. Hà Nam là một trong những trung tâm lâu đời nhất của ngành trồng dâu nuôi tằm ở Trung Quốc, sau Chiến tranh, ngành này đã hồi sinh trên các sườn dốc của Phục Ngưu Sơn, và tỉnh đã trở thành một nhà xuất khẩu tơ lụa quan trọng. | Hà Nam là trung tâm của ngành nào ở Trung Quốc? | trồng dâu nuôi tằm |
Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh là 71.792.000 ha, hầu hết nằm trên vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, chỉ có đất nhàn rỗi tại các vùng núi ở phía tây và nam, cũng như các vùng đất nhiễm mặn ở phía đông bắc. Hà Nam là khu vực sản xuất lương thực, bông chủ yếu của Trung Quốc, trong đó sản lượng lúa mì, thuốc lá, vừng đứng ở vị trí đầu tiên. Các loại cây trồng khác là kê cao lương, đỗ tương, đại mạch, ngô, khoai lang, lúa gạo, thiết đậu. Lúa mì có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác, lúa gạo chỉ chiếm một diện tích nhỏ song tại Hà Nam nó có năng suất gấp ba lần lúa mì. Năm 2007, tổng sản lượng lương thực của Hà Nam là 104,9 tỉ cân, liên tục 8 năm liền đứng đầu Trung Quốc, lượng tăng sản lượng lương thực của Hà Nam cũng chiếm một phần ba lượng tăng sản lượng lương thực cả nước. Mặc dù có dân số rất đông song Hà Nam đã gần như giải quyết được vấn đề cái ăn cho người dân trong tỉnh, mỗi năm còn xuất 20 tỉ cân lương thực sang các tỉnh khác. Việc trồng cây ăn quả cũng phát triển trong những năm gần đây, một phần là nhằm bảo vệ đất, đặc biệt là ở các vùng đất nhàn rỗi. Hồng, táo tây, lê là các loại cây ăn quả chính, ngoài ra còn có óc chó và hạt dẻ. Ở Hà Nam, người ta cũng nuôi các loài động vật lấy sức kéo, chủ yếu là bò vàng và lừa. Lợn là loại gia súc quan trọng nhất, dê và cừu chủ yếu được nuôi ở vùng núi phía tây. Hà Nam là một trong những trung tâm lâu đời nhất của ngành trồng dâu nuôi tằm ở Trung Quốc, sau Chiến tranh, ngành này đã hồi sinh trên các sườn dốc của Phục Ngưu Sơn, và tỉnh đã trở thành một nhà xuất khẩu tơ lụa quan trọng. | Đâu là loại cây trồng có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác tại Hà Nam? | Lúa mì |
Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh là 71.792.000 ha, hầu hết nằm trên vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, chỉ có đất nhàn rỗi tại các vùng núi ở phía tây và nam, cũng như các vùng đất nhiễm mặn ở phía đông bắc. Hà Nam là khu vực sản xuất lương thực, bông chủ yếu của Trung Quốc, trong đó sản lượng lúa mì, thuốc lá, vừng đứng ở vị trí đầu tiên. Các loại cây trồng khác là kê cao lương, đỗ tương, đại mạch, ngô, khoai lang, lúa gạo, thiết đậu. Lúa mì có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác, lúa gạo chỉ chiếm một diện tích nhỏ song tại Hà Nam nó có năng suất gấp ba lần lúa mì. Năm 2007, tổng sản lượng lương thực của Hà Nam là 104,9 tỉ cân, liên tục 8 năm liền đứng đầu Trung Quốc, lượng tăng sản lượng lương thực của Hà Nam cũng chiếm một phần ba lượng tăng sản lượng lương thực cả nước. Mặc dù có dân số rất đông song Hà Nam đã gần như giải quyết được vấn đề cái ăn cho người dân trong tỉnh, mỗi năm còn xuất 20 tỉ cân lương thực sang các tỉnh khác. Việc trồng cây ăn quả cũng phát triển trong những năm gần đây, một phần là nhằm bảo vệ đất, đặc biệt là ở các vùng đất nhàn rỗi. Hồng, táo tây, lê là các loại cây ăn quả chính, ngoài ra còn có óc chó và hạt dẻ. Ở Hà Nam, người ta cũng nuôi các loài động vật lấy sức kéo, chủ yếu là bò vàng và lừa. Lợn là loại gia súc quan trọng nhất, dê và cừu chủ yếu được nuôi ở vùng núi phía tây. Hà Nam là một trong những trung tâm lâu đời nhất của ngành trồng dâu nuôi tằm ở Trung Quốc, sau Chiến tranh, ngành này đã hồi sinh trên các sườn dốc của Phục Ngưu Sơn, và tỉnh đã trở thành một nhà xuất khẩu tơ lụa quan trọng. | Diện tích đất canh tác của Hà Nam chủ yếu nằm ở đâu? | vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu |
Tổng diện tích đất canh tác của tỉnh là 71.792.000 ha, hầu hết nằm trên vùng bình nguyên phía đông Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, chỉ có đất nhàn rỗi tại các vùng núi ở phía tây và nam, cũng như các vùng đất nhiễm mặn ở phía đông bắc. Hà Nam là khu vực sản xuất lương thực, bông chủ yếu của Trung Quốc, trong đó sản lượng lúa mì, thuốc lá, vừng đứng ở vị trí đầu tiên. Các loại cây trồng khác là kê cao lương, đỗ tương, đại mạch, ngô, khoai lang, lúa gạo, thiết đậu. Lúa mì có diện tích và sản lượng vượt trội so với các loại cây trồng khác, lúa gạo chỉ chiếm một diện tích nhỏ song tại Hà Nam nó có năng suất gấp ba lần lúa mì. Năm 2007, tổng sản lượng lương thực của Hà Nam là 104,9 tỉ cân, liên tục 8 năm liền đứng đầu Trung Quốc, lượng tăng sản lượng lương thực của Hà Nam cũng chiếm một phần ba lượng tăng sản lượng lương thực cả nước. Mặc dù có dân số rất đông song Hà Nam đã gần như giải quyết được vấn đề cái ăn cho người dân trong tỉnh, mỗi năm còn xuất 20 tỉ cân lương thực sang các tỉnh khác. Việc trồng cây ăn quả cũng phát triển trong những năm gần đây, một phần là nhằm bảo vệ đất, đặc biệt là ở các vùng đất nhàn rỗi. Hồng, táo tây, lê là các loại cây ăn quả chính, ngoài ra còn có óc chó và hạt dẻ. Ở Hà Nam, người ta cũng nuôi các loài động vật lấy sức kéo, chủ yếu là bò vàng và lừa. Lợn là loại gia súc quan trọng nhất, dê và cừu chủ yếu được nuôi ở vùng núi phía tây. Hà Nam là một trong những trung tâm lâu đời nhất của ngành trồng dâu nuôi tằm ở Trung Quốc, sau Chiến tranh, ngành này đã hồi sinh trên các sườn dốc của Phục Ngưu Sơn, và tỉnh đã trở thành một nhà xuất khẩu tơ lụa quan trọng. | Tỉnh Hà Nam đứng đầu Trung Quốc về sản lượng gì liên tục 8 năm liền? | lương thực |
Trước năm 1949, ở Hà Nam có rất ít hoạt động sản xuất công nghiệp tại Hà Nam, từ năm 1950 trở đi thì quá trình công nghiệp hóa trên địa bàn đã diễn ra nhanh chóng và trên một phạm vi rộng lớn. Ban đầu, nền công nghiệp của tỉnh Hà Nam chủ yếu dựa vào tài nguyên than đá phong phú ở phía tây bắc. Sau đó, sản xuất công nghiệp phát triển một cách toàn diện hơn, với các ngành kỹ thuật, luyện kim loại màu, và dệt làm trụ cột. Năm 2011, giá trị công nghiệp của Hà Nam đạt 1440,170 tỉ NDT, tỷ trọng giữa hai ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng là 30,6:69,4. Mười ngành nhỏ có quy mô đứng đầu trong nền công nghiệp Hà Nam là: sản phẩm khoáng sản phi kim, chế biến thực phẩm, gia công luyện và cán kim màu, khai thác và tuyển than đá, sản xuất và cung ứng điện-nhiệt, gia công luyện và cán kim loại đen, chế tạo nguyên liệu hóa học và chế phẩm hóa học, sản xuất thiết bị thông dụng, sản xuất thiết bị chuyên dụng, dệt. | Năm 2011, giá trị công nghiệp của Hà Nam đạt bao nhiêu tỉ NDT? | 1440,170 |
Hà Nam có cấu tọa địa chất phức tạp, hình thành một tài nguyên khoáng sản phong phú, là một trong các tỉnh lớn về khoáng sản của Trung Quốc. Đến nay, đã phát hiện được 126 loại khoáng sản và 157 loại á khoáng trên địa bàn tỉnh, bao hàm. Đã xác minh được trữ lượng của 73 loại khoáng sản và 81 loại á khoáng; và đã khai thác và sử dụng 85 loại khoáng sản cùng 117 loại á khoáng. Trong số các loại khoáng sản tại Hà Nam, có sáu loại khoáng sản năng lượng, 27 loại khoáng sản kim loại, 38 loại khoáng sản phi kim. Trong số các loại khoáng sản đã xác minh được trữ lượng, Hà Nam có tám loại đứng đầu cả nước: molypden, kyanit, andalusit, trona, đất sét illit, đất sét dùng làm phối liệu xi măng, perlit (đá trân châu), nephelin syenit. Trữ lượng dầu mỏ, than đá và khí thiên nhiên còn lại của Hà Nam lần lượt đứng thứ 8, thứ 10 và thứ 11 tại Trung Quốc. | Hà Nam có bao nhiêu loại khoáng sản đã được xác minh trữ lượng? | 73 |
Hà Nam có cấu tọa địa chất phức tạp, hình thành một tài nguyên khoáng sản phong phú, là một trong các tỉnh lớn về khoáng sản của Trung Quốc. Đến nay, đã phát hiện được 126 loại khoáng sản và 157 loại á khoáng trên địa bàn tỉnh, bao hàm. Đã xác minh được trữ lượng của 73 loại khoáng sản và 81 loại á khoáng; và đã khai thác và sử dụng 85 loại khoáng sản cùng 117 loại á khoáng. Trong số các loại khoáng sản tại Hà Nam, có sáu loại khoáng sản năng lượng, 27 loại khoáng sản kim loại, 38 loại khoáng sản phi kim. Trong số các loại khoáng sản đã xác minh được trữ lượng, Hà Nam có tám loại đứng đầu cả nước: molypden, kyanit, andalusit, trona, đất sét illit, đất sét dùng làm phối liệu xi măng, perlit (đá trân châu), nephelin syenit. Trữ lượng dầu mỏ, than đá và khí thiên nhiên còn lại của Hà Nam lần lượt đứng thứ 8, thứ 10 và thứ 11 tại Trung Quốc. | Hà Nam có bao nhiêu loại khoáng sản và á khoáng đã được xác minh trữ lượng? | 73 loại khoáng sản và 81 loại á khoáng |
Hà Nam có cấu tọa địa chất phức tạp, hình thành một tài nguyên khoáng sản phong phú, là một trong các tỉnh lớn về khoáng sản của Trung Quốc. Đến nay, đã phát hiện được 126 loại khoáng sản và 157 loại á khoáng trên địa bàn tỉnh, bao hàm. Đã xác minh được trữ lượng của 73 loại khoáng sản và 81 loại á khoáng; và đã khai thác và sử dụng 85 loại khoáng sản cùng 117 loại á khoáng. Trong số các loại khoáng sản tại Hà Nam, có sáu loại khoáng sản năng lượng, 27 loại khoáng sản kim loại, 38 loại khoáng sản phi kim. Trong số các loại khoáng sản đã xác minh được trữ lượng, Hà Nam có tám loại đứng đầu cả nước: molypden, kyanit, andalusit, trona, đất sét illit, đất sét dùng làm phối liệu xi măng, perlit (đá trân châu), nephelin syenit. Trữ lượng dầu mỏ, than đá và khí thiên nhiên còn lại của Hà Nam lần lượt đứng thứ 8, thứ 10 và thứ 11 tại Trung Quốc. | Tỉnh Hà Nam đứng thứ mấy về trữ lượng dầu mỏ tại Trung Quốc? | thứ 8 |
Nhiều tuyến đường cao tốc và quốc đạo tại Trung Quốc giao nhau tại Hà Nam. Đến năm 2011, số lượng hàng hóa và lữ khách vận chuyển theo hệ thống công lộ của Hà Nam tương ứng đạt 2,201 tỷ tấn và 1,842 tỷ lượt lữ khách,tỉnh này đã có 5196 km đường cao tốc. Đường cao tốc Kinh-Cảng-Áo và đường cao tốc Liên-Hoắc chạy xuyên suốt địa bàn tỉnh, phân biệt dọc theo đường sắt Kinh Quảng và đường sắt Lũng Hải. Tổng cộng, theo quy hoạch quốc gia sẽ có 9 tuyến công lộ cao tốc và 9 tuyến quốc đạo đi qua Hà Nam. | Năm 2011, Hà Nam có bao nhiêu km đường cao tốc? | 5196 km |
Hệ thống đường sắt của Hà Nam khá phát triển, các thành thị đều phân bố gần các tuyến đường sắt trọng yếu. Hai tuyến đường sắt huyết mạch của Trung Quốc là đường sắt cao tốc Kinh-Quảng-Thâm-Cảng và đường sắt cao tốc Từ-Lan giao nhau tại Trịnh Đông tân khu thuộc Trịnh Châu. Các tuyến đường sắt lớn khác trên địa bàn Hà Nam là đường sắt Kinh-Quảng, dường sắt Lũng Hải, đường sắt Bắc-Cửu, đường sắt Tiêu-Liễu, đường sắt Ninh-Tây. Hầu hết các tuyến đường sắt trên địa bàn Hà Nam do cục đường sắt Trịnh Châu quản lý, riêng các tuyến đường sắt quốc hữu ở bốn địa phương nam bộ là Bình Đỉnh Sươn, Tháp Hà, Trú Mã Điếm thuộc quyền quản lý của cục đường sắt Vũ Hán. Ga Trịnh Châu Bắc là ga nối toa tàu hỏa vận chuyển hàng hóa số một châu Á, còn ga Trịnh Châu là một trong các ga vận chuyển hành khách lớn nhất châu Á, ga Trịnh Châu Đông là một trong các ga trung tâm tối quan trọng tại Trung Quốc. | Ga nối toa tàu hỏa vận chuyển hàng hóa số một châu Á là ga nào? | Trịnh Châu Bắc |
Nhà Hán (giản thể: 汉朝; phồn thể: 漢朝; Hán-Việt: Hán triều; bính âm: Hàn cháo; Wade–Giles: Han Ch'au; 206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280). Triều đại này được thành lập bởi Lưu Bang, một lãnh tụ khởi nghĩa chống lại sự cai trị của nhà Tần, được biết đến sau khi qua đời là Hán Cao Tổ (漢高祖). Triều đại nhà Hán bị gián đoạn bởi Vương Mãng, một ngoại thích nhà Hán, tự lập mình lên làm hoàng đế, thành lập nhà Tân (9 - 23). Sau đó, hoàng thân Lưu Tú đã khôi phục lại chính quyền nhà Hán, tiếp tục sự thịnh trị, được biết đến với tên gọi Hán Quang Vũ Đế (漢光武帝). | Nhà Hán được thành lập bởi ai? | Lưu Bang |
Nhà Hán (giản thể: 汉朝; phồn thể: 漢朝; Hán-Việt: Hán triều; bính âm: Hàn cháo; Wade–Giles: Han Ch'au; 206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280). Triều đại này được thành lập bởi Lưu Bang, một lãnh tụ khởi nghĩa chống lại sự cai trị của nhà Tần, được biết đến sau khi qua đời là Hán Cao Tổ (漢高祖). Triều đại nhà Hán bị gián đoạn bởi Vương Mãng, một ngoại thích nhà Hán, tự lập mình lên làm hoàng đế, thành lập nhà Tân (9 - 23). Sau đó, hoàng thân Lưu Tú đã khôi phục lại chính quyền nhà Hán, tiếp tục sự thịnh trị, được biết đến với tên gọi Hán Quang Vũ Đế (漢光武帝). | Triều đại nhà Hán bị gián đoạn bởi ai? | Vương Mãng |
Nhà Hán đặt ra các khu vực cai trị được quản lý trực tiếp từ trung ương, thường được gọi là quận và một số nước chư hầu. Tuy nhiên, những nước này đã dần dần bị loại bỏ, đặc biệt là sau Loạn bảy nước xảy ra dưới thời Hán Cảnh Đế Lưu Khải. Năm 200 TCN, một quốc gia du mục ở miền Bắc là Hung Nô đã đánh bại quân đội nhà Hán. Sau khi thất bại, nhà Hán đã bắt đầu dựng lên một cuộc hôn nhân giữa công chúa nhà Hán với vua Hung Nô. Và thực sự, nhà Hán đã chịu thua kém Hung Nô. Mặc dù hai bên đã ký hòa ước với nhau, nhưng người Hung Nô vẫn thường xuyên tấn công biên giới phía Bắc nhà Hán. Đến thời Hán Vũ Đế Lưu Triệt, ông đã phát động nhiều chiến dịch quân sự chống trả, và những chiến thắng trong những cuộc chiến cuối cùng đã khiến Hung Nô phải thần phục và hằng năm nộp cống cho nhà Hán. Những chiến dịch mở rộng cương thổ được thực hiện chủ yếu tại lòng chảo Tarim, Trung Á. Thành lập một hệ thống thương mại rộng lớn tới tận khu vực Địa Trung Hải mà người ta thường gọi là con đường tơ lụa. Nhà Hán chia Hung Nô thành hai nước đối lập nhau, Nam và Bắc Hung Nô qua sông Y Lê. Tuy đã ổn định biên giới phía bắc, nhưng nhà Hán vẫn gặp nhiều cuộc tấn công của người Tiên Ti. | Nhà Hán đã chịu thua kém thế lực nào? | Hung Nô |
Nhà Hán đặt ra các khu vực cai trị được quản lý trực tiếp từ trung ương, thường được gọi là quận và một số nước chư hầu. Tuy nhiên, những nước này đã dần dần bị loại bỏ, đặc biệt là sau Loạn bảy nước xảy ra dưới thời Hán Cảnh Đế Lưu Khải. Năm 200 TCN, một quốc gia du mục ở miền Bắc là Hung Nô đã đánh bại quân đội nhà Hán. Sau khi thất bại, nhà Hán đã bắt đầu dựng lên một cuộc hôn nhân giữa công chúa nhà Hán với vua Hung Nô. Và thực sự, nhà Hán đã chịu thua kém Hung Nô. Mặc dù hai bên đã ký hòa ước với nhau, nhưng người Hung Nô vẫn thường xuyên tấn công biên giới phía Bắc nhà Hán. Đến thời Hán Vũ Đế Lưu Triệt, ông đã phát động nhiều chiến dịch quân sự chống trả, và những chiến thắng trong những cuộc chiến cuối cùng đã khiến Hung Nô phải thần phục và hằng năm nộp cống cho nhà Hán. Những chiến dịch mở rộng cương thổ được thực hiện chủ yếu tại lòng chảo Tarim, Trung Á. Thành lập một hệ thống thương mại rộng lớn tới tận khu vực Địa Trung Hải mà người ta thường gọi là con đường tơ lụa. Nhà Hán chia Hung Nô thành hai nước đối lập nhau, Nam và Bắc Hung Nô qua sông Y Lê. Tuy đã ổn định biên giới phía bắc, nhưng nhà Hán vẫn gặp nhiều cuộc tấn công của người Tiên Ti. | Nhà Hán chia Hung Nô thành hai nước đối lập nhau qua sông nào? | sông Y Lê |
Nhà Hán nổi tiếng vì khả năng quân sự. Đế chế này mở rộng về phía tây tới tận mép lưu vực Tarim (Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ngày nay), có thể đã kiểm soát được con đường vận chuyển ngang Trung Á. Những con đường này thường được gọi là "Con đường tơ lụa" vì nó được dùng để xuất khẩu tơ lụa của Trung Quốc. Các đội quân Trung Quốc cũng đã tấn công và sáp nhập nhiều vùng ở bắc Việt Nam và bắc Triều Tiên (Vệ Mãn Triều Tiên) ở khoảng gần cuối thế kỷ thứ 2 TCN. Tuy nhiên, các vùng kiểm soát ngoại vi của nhà Hán nói chung là không chắc chắn. Để đảm bảo hoà bình với các lực lượng phi Hán ở các địa phương, triều đình Hán phát triển một "hệ thống chư hầu" lợi ích song phương. Các nước chư hầu phi Hán được phép giữ quyền tự trị với sự chấp nhận quyền lực tượng trưng của nhà Hán. Các mối quan hệ cống nạp được xác định và được tăng cường bằng những cuộc hôn nhân lẫn nhau ở tầng lớp cai trị và những trao đổi quà tặng và hàng hóa thường xuyên. | "Con đường tơ lụa" được sử dụng để xuất khẩu sản phẩm gì? | tơ lụa |
Nhà Hán nổi tiếng vì khả năng quân sự. Đế chế này mở rộng về phía tây tới tận mép lưu vực Tarim (Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ngày nay), có thể đã kiểm soát được con đường vận chuyển ngang Trung Á. Những con đường này thường được gọi là "Con đường tơ lụa" vì nó được dùng để xuất khẩu tơ lụa của Trung Quốc. Các đội quân Trung Quốc cũng đã tấn công và sáp nhập nhiều vùng ở bắc Việt Nam và bắc Triều Tiên (Vệ Mãn Triều Tiên) ở khoảng gần cuối thế kỷ thứ 2 TCN. Tuy nhiên, các vùng kiểm soát ngoại vi của nhà Hán nói chung là không chắc chắn. Để đảm bảo hoà bình với các lực lượng phi Hán ở các địa phương, triều đình Hán phát triển một "hệ thống chư hầu" lợi ích song phương. Các nước chư hầu phi Hán được phép giữ quyền tự trị với sự chấp nhận quyền lực tượng trưng của nhà Hán. Các mối quan hệ cống nạp được xác định và được tăng cường bằng những cuộc hôn nhân lẫn nhau ở tầng lớp cai trị và những trao đổi quà tặng và hàng hóa thường xuyên. | Nhà Hán đã tấn công và sáp nhập những vùng nào? | bắc Việt Nam và bắc Triều Tiên |
Nhà Hán nổi tiếng vì khả năng quân sự. Đế chế này mở rộng về phía tây tới tận mép lưu vực Tarim (Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ngày nay), có thể đã kiểm soát được con đường vận chuyển ngang Trung Á. Những con đường này thường được gọi là "Con đường tơ lụa" vì nó được dùng để xuất khẩu tơ lụa của Trung Quốc. Các đội quân Trung Quốc cũng đã tấn công và sáp nhập nhiều vùng ở bắc Việt Nam và bắc Triều Tiên (Vệ Mãn Triều Tiên) ở khoảng gần cuối thế kỷ thứ 2 TCN. Tuy nhiên, các vùng kiểm soát ngoại vi của nhà Hán nói chung là không chắc chắn. Để đảm bảo hoà bình với các lực lượng phi Hán ở các địa phương, triều đình Hán phát triển một "hệ thống chư hầu" lợi ích song phương. Các nước chư hầu phi Hán được phép giữ quyền tự trị với sự chấp nhận quyền lực tượng trưng của nhà Hán. Các mối quan hệ cống nạp được xác định và được tăng cường bằng những cuộc hôn nhân lẫn nhau ở tầng lớp cai trị và những trao đổi quà tặng và hàng hóa thường xuyên. | Nhà Hán phát triển hệ thống nào để đảm bảo hoà bình với các lực lượng phi Hán ở các địa phương? | hệ thống chư hầu |
Ba tháng đầu tiên sau cái chết của Tần Thủy Hoàng tại Sa Khâu, các cuộc nổi dậy của nông dân, tù nhân, binh sĩ và hậu duệ của tầng lớp quý tộc cũ tại các nước Chiến Quốc nổi lên khắp nơi. Trần Thắng và Ngô Quảng là hai người nằm trong một nhóm 900 binh sĩ bị điều đi đồn thú ở biên giới, phòng bị quân Hung Nô, đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đầu tiên. Các cuộc nổi dậy liên tục cuối cùng đã lật đổ nhà Tần vào năm 206 TrCN. Lãnh đạo các cuộc nổi dậy là Hạng Vũ, một chỉ huy quân sự xuất chúng nhưng lại không có tài về chính trị, ông đã chia nước thành 19 nước phong kiến theo ý thích của riêng mình. | Ai lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đầu tiên chống lại nhà Tần? | Trần Thắng và Ngô Quảng |
Ba tháng đầu tiên sau cái chết của Tần Thủy Hoàng tại Sa Khâu, các cuộc nổi dậy của nông dân, tù nhân, binh sĩ và hậu duệ của tầng lớp quý tộc cũ tại các nước Chiến Quốc nổi lên khắp nơi. Trần Thắng và Ngô Quảng là hai người nằm trong một nhóm 900 binh sĩ bị điều đi đồn thú ở biên giới, phòng bị quân Hung Nô, đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đầu tiên. Các cuộc nổi dậy liên tục cuối cùng đã lật đổ nhà Tần vào năm 206 TrCN. Lãnh đạo các cuộc nổi dậy là Hạng Vũ, một chỉ huy quân sự xuất chúng nhưng lại không có tài về chính trị, ông đã chia nước thành 19 nước phong kiến theo ý thích của riêng mình. | Nhà Tần bị lật đổ vào năm nào? | 206 TrCN |
Cuộc chiến tiếp theo diễn ra giữa các nước đó trong 5 năm (206-202 TCN), gọi là thời Hán Sở tranh hùng. Lưu Bang là người giành thắng lợi cuối cùng, trở thành vị vua đầu tiên của nhà Hán. Ban đầu, "Hán" (là địa giới do Hạng Vũ phân chia) chỉ gồm vùng Tứ Xuyên, Trùng Khánh và phía nam Thiểm Tây và chỉ là một công quốc nhỏ, nhưng dần lớn mạnh thành một đế chế; nhà Hán được gọi theo công quốc này, tên của nó lại được đặt từ chữ Hán Trung (漢中) — phía nam Thiểm Tây hiện nay, vùng bao quanh thành phố Hán Trung. Sự khởi đầu của triều Hán có thể tính từ năm 206 TCN khi nhà Tần sụp đổ và công quốc Hán được thành lập hay từ năm 202 TCN khi vua nước Sở là Hạng Vũ tự sát. | Nhà Hán được đặt tên theo vùng nào? | Hán Trung |
Cuộc chiến tiếp theo diễn ra giữa các nước đó trong 5 năm (206-202 TCN), gọi là thời Hán Sở tranh hùng. Lưu Bang là người giành thắng lợi cuối cùng, trở thành vị vua đầu tiên của nhà Hán. Ban đầu, "Hán" (là địa giới do Hạng Vũ phân chia) chỉ gồm vùng Tứ Xuyên, Trùng Khánh và phía nam Thiểm Tây và chỉ là một công quốc nhỏ, nhưng dần lớn mạnh thành một đế chế; nhà Hán được gọi theo công quốc này, tên của nó lại được đặt từ chữ Hán Trung (漢中) — phía nam Thiểm Tây hiện nay, vùng bao quanh thành phố Hán Trung. Sự khởi đầu của triều Hán có thể tính từ năm 206 TCN khi nhà Tần sụp đổ và công quốc Hán được thành lập hay từ năm 202 TCN khi vua nước Sở là Hạng Vũ tự sát. | Nhà Hán được thành lập vào năm nào? | 206 TCN |
Từ thời lập quốc, nhà Hán có khả năng giữ được hoà bình với dân tộc du mục phía Bắc Hung Nô bằng cách nộp cống và gả các công chúa cho họ. Tại thời này, mục tiêu của chính quyền là giảm sự hà khắc của hình luật, chiến tranh và các điều kiện sống cho người dân so với thời Tần, hạn chế các đe doạ từ dân du mục bên ngoài và những xung đột sớm bên trong triều đình. Chính phủ giảm bớt thuế và đảm bảo tình trạng cống nộp cho các bộ lạc du mục. Chính sách này giảm can thiệp vào đời sống dân cư, gọi là Dữ dân hưu tức (與民休息) bắt đầu một giai đoạn ổn định. | Chính sách của nhà Hán thời lập quốc được gọi là gì? | Dữ dân hưu tức |
Hán Văn đế là vị vua chú trọng việc giảm nhẹ thuế khoá và lao dịch cho nhân dân. Năm 178 TCN, ông ra chiếu cho các châu quận giảm thuế, giảm việc làm lao dịch. Năm 177 TCN, Văn Đế cho dân Tấn Dương và Trung Đô được miễn thuế trong 3 năm. Đến năm 168 TCN, ông lại ra chiếu chỉ thu nửa số thuế. Trước thời Hán Văn đế, số thuế thu là 1/15 tổng sản lượng thu hoạch, tới lúc đó giảm đi một nửa tức là chỉ thu 1/30 sản lượng, giảm vài chục lần so với thời nhà Tần. Nhờ chính sách phát triển nông nghiệp, mùa màng bội thu nên việc giảm thuế cũng không làm vơi ngân khố. Sang năm 167 TCN, ông lại hạ lệnh cho dân được miễn trừ thuế ruộng cả năm. Đây là trường hợp ít có trong lịch sử Trung Quốc. | Thời nhà Tần, nhà nước thu bao nhiêu phần trăm tổng sản lượng thu hoạch? | 1/15 |
Hán Văn đế là vị vua chú trọng việc giảm nhẹ thuế khoá và lao dịch cho nhân dân. Năm 178 TCN, ông ra chiếu cho các châu quận giảm thuế, giảm việc làm lao dịch. Năm 177 TCN, Văn Đế cho dân Tấn Dương và Trung Đô được miễn thuế trong 3 năm. Đến năm 168 TCN, ông lại ra chiếu chỉ thu nửa số thuế. Trước thời Hán Văn đế, số thuế thu là 1/15 tổng sản lượng thu hoạch, tới lúc đó giảm đi một nửa tức là chỉ thu 1/30 sản lượng, giảm vài chục lần so với thời nhà Tần. Nhờ chính sách phát triển nông nghiệp, mùa màng bội thu nên việc giảm thuế cũng không làm vơi ngân khố. Sang năm 167 TCN, ông lại hạ lệnh cho dân được miễn trừ thuế ruộng cả năm. Đây là trường hợp ít có trong lịch sử Trung Quốc. | Nhà Hán giảm thuế xuống mức bao nhiêu? | 1/30 |
Hán Văn đế là vị vua chú trọng việc giảm nhẹ thuế khoá và lao dịch cho nhân dân. Năm 178 TCN, ông ra chiếu cho các châu quận giảm thuế, giảm việc làm lao dịch. Năm 177 TCN, Văn Đế cho dân Tấn Dương và Trung Đô được miễn thuế trong 3 năm. Đến năm 168 TCN, ông lại ra chiếu chỉ thu nửa số thuế. Trước thời Hán Văn đế, số thuế thu là 1/15 tổng sản lượng thu hoạch, tới lúc đó giảm đi một nửa tức là chỉ thu 1/30 sản lượng, giảm vài chục lần so với thời nhà Tần. Nhờ chính sách phát triển nông nghiệp, mùa màng bội thu nên việc giảm thuế cũng không làm vơi ngân khố. Sang năm 167 TCN, ông lại hạ lệnh cho dân được miễn trừ thuế ruộng cả năm. Đây là trường hợp ít có trong lịch sử Trung Quốc. | Hán Văn đế ra chiếu giảm một nửa số thuế vào năm nào? | 168 TCN |
Đối với thuế thân, ông cũng cho giảm từ 120 tiền xuống còn 40 tiền. Với việc lao dịch, trước đây mỗi năm người dân phải đi 1 lần, ông ban chiếu giảm xuống còn 3 năm 1 lần. Mỗi khi có thiên tai, ông thường ra lệnh cho chư hầu không cần tiến cống, lại xoá lệnh bỏ cấm núi đầm, tức là mở cửa những núi đầm của hoàng gia cho nhân dân có thể qua lại hái lượm, đánh bắt trong đó kiếm ăn qua thời mất mùa. Ngoài ra, ông còn nhiều lần hạ chiếu cấm các châu quận cống hiến những kỳ trân dị vật. Trong giai đoạn đầu, nhà Hán đang ở thời kỳ khôi phục kinh tế; tài chính và vật tư đều thiếu thốn. Trước bối cảnh đó, Hán Văn đế chi dùng rất tiết kiệm. Ông trở thành vị vua tiết kiệm nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc. | Hán Văn đế đã giảm thuế thân xuống bao nhiêu tiền? | 40 tiền |
Lúc này ở phương Nam, Triệu Đà lập ra nước Nam Việt, xưng bá một phương, tự xưng là Nam Việt Vũ Đế (南越武帝). Thời Hán Cao hậu còn tại vị, triều Hán đã nhiều lần cử binh đánh dẹp nhưng đều đại bại, nhân đó Triệu Đà đánh luôn lên quận Trường Sa của nhà Hán. Đến thời Hán Văn Đế, ông chủ trương đối đãi mềm dẻo với Triệu Đà. Biết mồ mả tổ tiên Triệu Đà ở Chân Định, ông sai người đến trông coi mồ mả cho tổ tiên Triệu Đà, một năm 4 lần tế lễ trọng thể, lại phong quan tước cho chú bác, anh em Triệu Đà. Nhân Lục Giả là người từng đi sứ Nam Việt thời Hán Cao Tổ, ông sai Lục Giả đi sứ Nam Việt lần nữa để thuyết phục Triệu Đà thần phục nhà Hán như trước. Triệu Đà dần cảm phục Hán Văn Đế, lại xưng thần với nhà Hán như trước, lãnh thổ phương nam được yên bình. | Nhà Hán sai ai đi sứ Nam Việt để thuyết phục Triệu Đà thần phục? | Lục Giả |
Lúc này ở phương Nam, Triệu Đà lập ra nước Nam Việt, xưng bá một phương, tự xưng là Nam Việt Vũ Đế (南越武帝). Thời Hán Cao hậu còn tại vị, triều Hán đã nhiều lần cử binh đánh dẹp nhưng đều đại bại, nhân đó Triệu Đà đánh luôn lên quận Trường Sa của nhà Hán. Đến thời Hán Văn Đế, ông chủ trương đối đãi mềm dẻo với Triệu Đà. Biết mồ mả tổ tiên Triệu Đà ở Chân Định, ông sai người đến trông coi mồ mả cho tổ tiên Triệu Đà, một năm 4 lần tế lễ trọng thể, lại phong quan tước cho chú bác, anh em Triệu Đà. Nhân Lục Giả là người từng đi sứ Nam Việt thời Hán Cao Tổ, ông sai Lục Giả đi sứ Nam Việt lần nữa để thuyết phục Triệu Đà thần phục nhà Hán như trước. Triệu Đà dần cảm phục Hán Văn Đế, lại xưng thần với nhà Hán như trước, lãnh thổ phương nam được yên bình. | Nhà Hán đã thực hiện chính sách gì với Triệu Đà thời Hán Văn Đế? | đối đãi mềm dẻo |
Lúc này ở phương Nam, Triệu Đà lập ra nước Nam Việt, xưng bá một phương, tự xưng là Nam Việt Vũ Đế (南越武帝). Thời Hán Cao hậu còn tại vị, triều Hán đã nhiều lần cử binh đánh dẹp nhưng đều đại bại, nhân đó Triệu Đà đánh luôn lên quận Trường Sa của nhà Hán. Đến thời Hán Văn Đế, ông chủ trương đối đãi mềm dẻo với Triệu Đà. Biết mồ mả tổ tiên Triệu Đà ở Chân Định, ông sai người đến trông coi mồ mả cho tổ tiên Triệu Đà, một năm 4 lần tế lễ trọng thể, lại phong quan tước cho chú bác, anh em Triệu Đà. Nhân Lục Giả là người từng đi sứ Nam Việt thời Hán Cao Tổ, ông sai Lục Giả đi sứ Nam Việt lần nữa để thuyết phục Triệu Đà thần phục nhà Hán như trước. Triệu Đà dần cảm phục Hán Văn Đế, lại xưng thần với nhà Hán như trước, lãnh thổ phương nam được yên bình. | Triệu Đà tự xưng là gì khi lập ra nước Nam Việt? | Nam Việt Vũ Đế |
Tiều Thố từng kiến nghị chia nước Ngô của Lưu Tỵ - con Lưu Trọng là anh của Hán Cao Tổ, tức là anh họ của Hán Văn Đế, chú của Hán Cảnh Đế. Tuy nhiên, Cảnh Đế ngại thế nước Ngô đang mạnh sẽ gây xung đột nên chưa thực hiện. Ngô vương Lưu Tỵ là bậc lão thần, càng tỏ ra kiêu căng hống hách, bỏ việc vào chầu thiên tử đã 20 năm. Năm 154 TCN, Tiều Thố giữ chức Ngự sử đại phu, tiếp tục kiến nghị việc này, cùng việc cắt bớt đất của các chư hầu khác, theo đó sẽ tước bớt quận Đông Hải của Sở vương, tước bớt quận Dự Chương và quận Cối Kê của Ngô vương Tỵ, tước bớt quận Thường Sơn của Triệu vương và 6 huyện của Giao Tây vương. | Tiều Thố từng kiến nghị chia nước của ai? | Ngô vương Lưu Tỵ |
Tiều Thố từng kiến nghị chia nước Ngô của Lưu Tỵ - con Lưu Trọng là anh của Hán Cao Tổ, tức là anh họ của Hán Văn Đế, chú của Hán Cảnh Đế. Tuy nhiên, Cảnh Đế ngại thế nước Ngô đang mạnh sẽ gây xung đột nên chưa thực hiện. Ngô vương Lưu Tỵ là bậc lão thần, càng tỏ ra kiêu căng hống hách, bỏ việc vào chầu thiên tử đã 20 năm. Năm 154 TCN, Tiều Thố giữ chức Ngự sử đại phu, tiếp tục kiến nghị việc này, cùng việc cắt bớt đất của các chư hầu khác, theo đó sẽ tước bớt quận Đông Hải của Sở vương, tước bớt quận Dự Chương và quận Cối Kê của Ngô vương Tỵ, tước bớt quận Thường Sơn của Triệu vương và 6 huyện của Giao Tây vương. | Năm nào Tiều Thố giữ chức Ngự sử đại phu? | 154 TCN |
Tiều Thố từng kiến nghị chia nước Ngô của Lưu Tỵ - con Lưu Trọng là anh của Hán Cao Tổ, tức là anh họ của Hán Văn Đế, chú của Hán Cảnh Đế. Tuy nhiên, Cảnh Đế ngại thế nước Ngô đang mạnh sẽ gây xung đột nên chưa thực hiện. Ngô vương Lưu Tỵ là bậc lão thần, càng tỏ ra kiêu căng hống hách, bỏ việc vào chầu thiên tử đã 20 năm. Năm 154 TCN, Tiều Thố giữ chức Ngự sử đại phu, tiếp tục kiến nghị việc này, cùng việc cắt bớt đất của các chư hầu khác, theo đó sẽ tước bớt quận Đông Hải của Sở vương, tước bớt quận Dự Chương và quận Cối Kê của Ngô vương Tỵ, tước bớt quận Thường Sơn của Triệu vương và 6 huyện của Giao Tây vương. | Tiều Thố giữ chức gì khi kiến nghị cắt đất chư hầu? | Ngự sử đại phu |
Thế quân 7 nước rất lớn. Trong triều, Tiều Thố và Viên Áng bất hòa. Viên Áng khuyên Hán Cảnh Đế nên bắt giết Tiều Thố thì quân chư hầu sẽ lui, vì chư hầu chỉ oán một mình Tiều Thố. Hán Cảnh Đế trong tình hình nguy cấp, vội vã nghe theo Viên Áng, bèn sai triệu kiến Tiều Thố rồi bắt giữ và chém ngang lưng ở chợ Đông. Cảnh Đế sai Viên Áng làm Thái thường, lãnh trách nhiệm sứ giả đi báo với Ngô vương việc giết Tiều Thố và phục lại đất đai cho chư hầu. Lúc đó Ngô vương và Sở Vương đang vây đánh nước Lương. Ngô vương không những không lui binh mà bắt luôn Viên Áng, ép phải theo mình làm phản. Viên Áng tìm cơ hội trốn thoát được. | Hán Cảnh Đế sai ai làm Thái thường? | Viên Áng |
Thế quân 7 nước rất lớn. Trong triều, Tiều Thố và Viên Áng bất hòa. Viên Áng khuyên Hán Cảnh Đế nên bắt giết Tiều Thố thì quân chư hầu sẽ lui, vì chư hầu chỉ oán một mình Tiều Thố. Hán Cảnh Đế trong tình hình nguy cấp, vội vã nghe theo Viên Áng, bèn sai triệu kiến Tiều Thố rồi bắt giữ và chém ngang lưng ở chợ Đông. Cảnh Đế sai Viên Áng làm Thái thường, lãnh trách nhiệm sứ giả đi báo với Ngô vương việc giết Tiều Thố và phục lại đất đai cho chư hầu. Lúc đó Ngô vương và Sở Vương đang vây đánh nước Lương. Ngô vương không những không lui binh mà bắt luôn Viên Áng, ép phải theo mình làm phản. Viên Áng tìm cơ hội trốn thoát được. | Hán Cảnh Đế đã giết ai để làm dịu lòng quân chư hầu? | Tiều Thố |
Thế quân 7 nước rất lớn. Trong triều, Tiều Thố và Viên Áng bất hòa. Viên Áng khuyên Hán Cảnh Đế nên bắt giết Tiều Thố thì quân chư hầu sẽ lui, vì chư hầu chỉ oán một mình Tiều Thố. Hán Cảnh Đế trong tình hình nguy cấp, vội vã nghe theo Viên Áng, bèn sai triệu kiến Tiều Thố rồi bắt giữ và chém ngang lưng ở chợ Đông. Cảnh Đế sai Viên Áng làm Thái thường, lãnh trách nhiệm sứ giả đi báo với Ngô vương việc giết Tiều Thố và phục lại đất đai cho chư hầu. Lúc đó Ngô vương và Sở Vương đang vây đánh nước Lương. Ngô vương không những không lui binh mà bắt luôn Viên Áng, ép phải theo mình làm phản. Viên Áng tìm cơ hội trốn thoát được. | Viên Áng bị Ngô vương bắt đi đâu? | làm phản |
Năm đó, vợ của thừa tướng Công Tôn Hạ sử dụng thuật vu cổ bị phát giác, cả nhà Công Tôn Hạ bị giết. Ngoài ra những thành viên trong thân tộc họ Lưu cũng bị liên lụy, trong đó có Dương Thạch và Chư Ấp công chúa, con gái của Vệ Hoàng hậu. Hán Vũ Đế sau đó quyết định mở rộng việc điều tra, giao việc này cho sủng thần Giang Sung và Án Đạo hầu Hàn Thuyết, vì trước đó Giang Sung nói có cổ khí ở trong cung. Giang Sung vốn có hiềm khích với thái tử Lưu Cứ, con của Vệ hoàng hậu, bèn muốn nhân cơ hội này lật đổ Thái tử. | Thái tử bị Giang Sung nhắm tới lật đổ là con của hoàng hậu nào? | Vệ Hoàng hậu |
Năm đó, vợ của thừa tướng Công Tôn Hạ sử dụng thuật vu cổ bị phát giác, cả nhà Công Tôn Hạ bị giết. Ngoài ra những thành viên trong thân tộc họ Lưu cũng bị liên lụy, trong đó có Dương Thạch và Chư Ấp công chúa, con gái của Vệ Hoàng hậu. Hán Vũ Đế sau đó quyết định mở rộng việc điều tra, giao việc này cho sủng thần Giang Sung và Án Đạo hầu Hàn Thuyết, vì trước đó Giang Sung nói có cổ khí ở trong cung. Giang Sung vốn có hiềm khích với thái tử Lưu Cứ, con của Vệ hoàng hậu, bèn muốn nhân cơ hội này lật đổ Thái tử. | Ai có hiềm khích với thái tử Cứ? | Giang Sung |
Năm đó, vợ của thừa tướng Công Tôn Hạ sử dụng thuật vu cổ bị phát giác, cả nhà Công Tôn Hạ bị giết. Ngoài ra những thành viên trong thân tộc họ Lưu cũng bị liên lụy, trong đó có Dương Thạch và Chư Ấp công chúa, con gái của Vệ Hoàng hậu. Hán Vũ Đế sau đó quyết định mở rộng việc điều tra, giao việc này cho sủng thần Giang Sung và Án Đạo hầu Hàn Thuyết, vì trước đó Giang Sung nói có cổ khí ở trong cung. Giang Sung vốn có hiềm khích với thái tử Lưu Cứ, con của Vệ hoàng hậu, bèn muốn nhân cơ hội này lật đổ Thái tử. | Thái tử của Hán Vũ Đế là ai? | Lưu Cứ |
Năm 74 TCN, Hán Chiêu Đế qua đời sau 13 năm cai trị, không có con nối dõi. Hoắc Quang lại chọn người cháu nội của Hán Vũ Đế, con trai Xương Ấp Ai vương là Lưu Hạ lên kế vị, nhưng Lưu Hạ lại là người dâm loạn vô đạo, khi về Trường An làm vua đã mang theo 200 thủ hạ, đến khi lên ngôi lại ăn chơi sa đọa, làm nhiều việc thất đức, không lo việc triều chính, quan hệ với các cung nữ của Hán Chiêu Đế, lấy xe của Thượng Quang hoàng thái hậu cho nô tỳ dùng, khiến các phép tắc trong triều bị đảo lộn. Chỉ trong 27 ngày, Lưu Hạ đã làm tất cả 1127 việc xấu. Hoắc Quang thấy vậy muốn phế đi, bèn dâng thư lên Thượng Quang hoàng thái hậu. | Lưu Hạ đã làm bao nhiêu việc xấu chỉ trong 27 ngày? | 1127 |
Năm 74 TCN, Hán Chiêu Đế qua đời sau 13 năm cai trị, không có con nối dõi. Hoắc Quang lại chọn người cháu nội của Hán Vũ Đế, con trai Xương Ấp Ai vương là Lưu Hạ lên kế vị, nhưng Lưu Hạ lại là người dâm loạn vô đạo, khi về Trường An làm vua đã mang theo 200 thủ hạ, đến khi lên ngôi lại ăn chơi sa đọa, làm nhiều việc thất đức, không lo việc triều chính, quan hệ với các cung nữ của Hán Chiêu Đế, lấy xe của Thượng Quang hoàng thái hậu cho nô tỳ dùng, khiến các phép tắc trong triều bị đảo lộn. Chỉ trong 27 ngày, Lưu Hạ đã làm tất cả 1127 việc xấu. Hoắc Quang thấy vậy muốn phế đi, bèn dâng thư lên Thượng Quang hoàng thái hậu. | Hán Chiêu Đế cai trị trong bao lâu? | 13 năm |
Năm 74 TCN, Hán Chiêu Đế qua đời sau 13 năm cai trị, không có con nối dõi. Hoắc Quang lại chọn người cháu nội của Hán Vũ Đế, con trai Xương Ấp Ai vương là Lưu Hạ lên kế vị, nhưng Lưu Hạ lại là người dâm loạn vô đạo, khi về Trường An làm vua đã mang theo 200 thủ hạ, đến khi lên ngôi lại ăn chơi sa đọa, làm nhiều việc thất đức, không lo việc triều chính, quan hệ với các cung nữ của Hán Chiêu Đế, lấy xe của Thượng Quang hoàng thái hậu cho nô tỳ dùng, khiến các phép tắc trong triều bị đảo lộn. Chỉ trong 27 ngày, Lưu Hạ đã làm tất cả 1127 việc xấu. Hoắc Quang thấy vậy muốn phế đi, bèn dâng thư lên Thượng Quang hoàng thái hậu. | Hán Chiêu Đế qua đời vào năm nào? | 74 TCN |
Năm 39, ông xuống chiếu lệnh cho các quận, huyện kiểm tra lại số ruộng đất trồng trọt, hộ khẩu và tuổi tác người dân trong nước, gọi là độ điền. Mục đích của việc làm này là hạn chế việc chiếm hữu quá nhiều đất của địa chủ. Ông thúc đẩy xây dựng thuỷ lợi tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp. Trên thực tế, việc áp dụng không được hiệu quả như mong muốn của ông. Các quan lại e ngại thế lực của các địa chủ nên không dám truy số ruộng đất mà họ chiếm hữu. Tuy Quang Vũ Đế có trừng phạt một số việc làm sai trái nhưng không thay đổi tình hình được nhiều. Việc này chỉ mang lại sự làm dịu mâu thuẫn về đất đai so với trước và điều đó ít nhiều có tác dụng kích thích nông dân tham gia sản xuất, hồi phục kinh tế đất nước. | Quang Vũ Đế đã áp dụng biện pháp nào để hạn chế việc chiếm hữu quá nhiều đất của địa chủ? | độ điền |
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế. | Quang Vũ Đế qua đời vào năm nào? | 57 |
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế. | Có bao nhiêu quan viên cao cấp phạm tội bị xử tử vì gian trá? | hơn 10 |
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế. | Quang Vũ Đế thi hành chính sách gì nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương? | chính sách lộ điền |
Nhằm kiểm soát dân số và hạn chế quyền lực của quan lại địa phương, Quang Vũ Đế thi hành chính sách lộ điền, những người sở hữu nhiều ruộng đất không được phép mua bán ruộng và xây dựng lực lượng vũ trang riêng. Quang Vũ Đế xuống chiếu cho các địa phương phải đăng ký lại số ruộng và hộ khẩu thực tế, khi phát hiện ra sự việc gian trá, hơn 10 quan viên cao cấp phạm tội đã bị xử tử. Tuy nhiên do không thực thi triệt để nên về sau tình trạng này vẫn tái diễn. Đến năm 57 khi Quang Vũ Đế qua đời, mới chỉ có 21 triệu người đóng thuế. | Đế nào đã thi hành chính sách lộ điền? | Quang Vũ Đế |
Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc tiết kiệm, giảm quan, bớt chức, bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng. Ông còn giảm bớt chức quận đô uý, tăng trách nhiệm cho thái thú. Hán Quang Vũ Đế thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó. Vì vậy số quan lại hưởng lương chỉ bằng 1/10 thời Tây Hán. Binh lính tại các quận, huyện cũng được cho giải tán bớt về quê để bớt khẩu phần ăn theo; các vùng biên ải cũng không tuyển thêm quân. Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm, vì vậy thuế đóng góp của nhân dân cũng bớt đi. | Hán Quang Vũ Đế bãi bỏ quân đội nào? | quân vũ trang địa phương |
Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc tiết kiệm, giảm quan, bớt chức, bãi bỏ quân vũ trang địa phương cho về quê làm ruộng. Ông còn giảm bớt chức quận đô uý, tăng trách nhiệm cho thái thú. Hán Quang Vũ Đế thu gọn bộ máy chính quyền từ huyện, ấp, đạo, chỉ giữ lại 1/4 trong số đó. Vì vậy số quan lại hưởng lương chỉ bằng 1/10 thời Tây Hán. Binh lính tại các quận, huyện cũng được cho giải tán bớt về quê để bớt khẩu phần ăn theo; các vùng biên ải cũng không tuyển thêm quân. Do bớt quan chức, gánh nặng chi phí cũng giảm, vì vậy thuế đóng góp của nhân dân cũng bớt đi. | Ông Hán Quang Vũ Đế đề xướng việc gì? | tiết kiệm |
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán. | Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng ra sao? | công lao rất hậu |
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán. | Số người được phong hầu trong các công thần thời Hán Quang Vũ Đế là bao nhiêu? | 365 người |
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán. | Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao ra sao? | rất hậu |
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu (Vương quốc) và phong hầu cho công thần (Hầu quốc), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được Triệu Khuông Dẫn, hoàng đế khai quốc nhà Tống áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán. | Có bao nhiêu người được phong hầu trong các công thần? | 365 |
Khoảng năm 45, Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt Độ Liêu Tướng quân xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá (đông nam của Đạt Lạp Đặc Kỳ thuộc Nội Mông). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai Đậu Cố (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền. | Đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá do ai cho xây dựng? | Đông Hán |
Khoảng năm 45, Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt Độ Liêu Tướng quân xây đồn lũy ở các vùng Ngũ Nguyên, Mang Bá (đông nam của Đạt Lạp Đặc Kỳ thuộc Nội Mông). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai Đậu Cố (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền. | Ai là người đánh Bắc Hung Nô và chiếm đất làm đồn điền? | Đậu Cố |
Năm 73, Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm 88, Xa kỵ tướng quân Đậu Hiến (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên (núi Hàng Ái, Mông Cổ) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm 90, quân Hán đoạt lại Y Ngô Lư, cùng với quân Nam Hung nô tiến đến Kê Lộc Tán (tây Hàng Cẩm Hậu Kỳ, Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm 91, Đại tướng quân Đậu Hiến dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi Kim Huy (Antai), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang Ô Tôn, Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ Cao nguyên Mông Cổ phải dời sang phía tây. | Năm nào quân Hán đánh bại triệt để Bắc Hung nô? | 91 |