question
stringclasses
20 values
paragraph
stringclasses
20 values
answer
stringclasses
20 values
sentence
stringclasses
20 values
paragraph_sentence
stringclasses
20 values
paragraph_answer
stringclasses
20 values
sentence_answer
stringclasses
20 values
Công ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Vinanusoy cũng bị thu hồi 6 sản phẩm bởi lí do nào?
Công ty Cổ phần Thực phẩm Light Food bị buộc thu hồi 12 sản phẩm. Trong số này có 5 thực phẩm bổ sung đã sản xuất, lưu hành trước khi công bố; nhãn lưu hành không phù hợp. Cụ thể các thực phẩm bổ sung này gồm Biolac pedia, số đăng ký 184/2018/DKSP ngày 3/5/2018; Biolac IQ Grow 1, số đăng ký 185/2018/DKSP ngày 3/5/2018; Biolac infant, số đăng ký 183/2018/DKSP ngày 3/5/2018; Biolac mama, số đăng ký 005/BIOLF-CBPH-TPBS ngày 13/3/2018 và Biolac gold, số đăng ký 002/BIOLF-TPBS ngày 13/3/2018. Những sản phẩm sản xuất trước khi công bố thì không được tiếp tục lưu hành. Những lô được sản xuất sau khi công bố, sau khi thu hồi thì công ty khắc phục nội dung ghi nhãn, đảm bảo có nhãn phù hợp với nhãn công bố. Công ty tiếp tục lưu hành sản phẩm sau khi được Chi Cục an toàn thực phẩm Hà Nội đồng ý bằng văn bản và đáp ứng các quy định khác về đảm bảo an toàn thực phẩm. Ngoài ra, một sản phẩm khác của công ty này cũng bị thu hồi vì sản xuất và lưu hành trước khi công bố; 6 sản phẩm vi phạm về nhãn công bố không phù hợp. Công ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Vinanusoy cũng bị thu hồi 23 sản phẩm. Trong đó có 6 sản phẩm sản xuất, lưu hành nhưng không công bố. Cụ thể gồm các thực phẩm bổ sung Mooncare pedia; Mooncare IQ Grow; Mooncare infant formula; Maxsure số 1, 2 và 3. Các sản phẩm trên không được tiếp tục lưu hành sau khi công bố. Công ty này cũng có hai sản phẩm bị thu hồi do sản xuất, lưu hành trước khi công bố; 15 sản phẩm có nhãn lưu hành không phù hợp với nhãn công bố.
sản xuất, lưu hành nhưng không công bố
Trong đó có 6 sản phẩm sản xuất, lưu hành nhưng không công bố .
Công ty Cổ phần Thực phẩm Light Food bị buộc thu hồi 12 sản phẩm. Trong số này có 5 thực phẩm bổ sung đã sản xuất, lưu hành trước khi công bố; nhãn lưu hành không phù hợp. Cụ thể các thực phẩm bổ sung này gồm Biolac pedia, số đăng ký 184/2018/DKSP ngày 3/5/2018; Biolac IQ Grow 1, số đăng ký 185/2018/DKSP ngày 3/5/2018; Biolac infant, số đăng ký 183/2018/DKSP ngày 3/5/2018; Biolac mama, số đăng ký 005/BIOLF-CBPH-TPBS ngày 13/3/2018 và Biolac gold, số đăng ký 002/BIOLF-TPBS ngày 13/3/2018. Những sản phẩm sản xuất trước khi công bố thì không được tiếp tục lưu hành. Những lô được sản xuất sau khi công bố, sau khi thu hồi thì công ty khắc phục nội dung ghi nhãn, đảm bảo có nhãn phù hợp với nhãn công bố. Công ty tiếp tục lưu hành sản phẩm sau khi được Chi Cục an toàn thực phẩm Hà Nội đồng ý bằng văn bản và đáp ứng các quy định khác về đảm bảo an toàn thực phẩm. Ngoài ra, một sản phẩm khác của công ty này cũng bị thu hồi vì sản xuất và lưu hành trước khi công bố; 6 sản phẩm vi phạm về nhãn công bố không phù hợp. Công ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Vinanusoy cũng bị thu hồi 23 sản phẩm. <hl> Trong đó có 6 sản phẩm sản xuất, lưu hành nhưng không công bố . <hl> Cụ thể gồm các thực phẩm bổ sung Mooncare pedia; Mooncare IQ Grow; Mooncare infant formula; Maxsure số 1, 2 và 3. Các sản phẩm trên không được tiếp tục lưu hành sau khi công bố. Công ty này cũng có hai sản phẩm bị thu hồi do sản xuất, lưu hành trước khi công bố; 15 sản phẩm có nhãn lưu hành không phù hợp với nhãn công bố.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Light Food bị buộc thu hồi 12 sản phẩm. Trong số này có 5 thực phẩm bổ sung đã sản xuất, lưu hành trước khi công bố; nhãn lưu hành không phù hợp. Cụ thể các thực phẩm bổ sung này gồm Biolac pedia, số đăng ký 184/2018/DKSP ngày 3/5/2018; Biolac IQ Grow 1, số đăng ký 185/2018/DKSP ngày 3/5/2018; Biolac infant, số đăng ký 183/2018/DKSP ngày 3/5/2018; Biolac mama, số đăng ký 005/BIOLF-CBPH-TPBS ngày 13/3/2018 và Biolac gold, số đăng ký 002/BIOLF-TPBS ngày 13/3/2018. Những sản phẩm sản xuất trước khi công bố thì không được tiếp tục lưu hành. Những lô được sản xuất sau khi công bố, sau khi thu hồi thì công ty khắc phục nội dung ghi nhãn, đảm bảo có nhãn phù hợp với nhãn công bố. Công ty tiếp tục lưu hành sản phẩm sau khi được Chi Cục an toàn thực phẩm Hà Nội đồng ý bằng văn bản và đáp ứng các quy định khác về đảm bảo an toàn thực phẩm. Ngoài ra, một sản phẩm khác của công ty này cũng bị thu hồi vì sản xuất và lưu hành trước khi công bố; 6 sản phẩm vi phạm về nhãn công bố không phù hợp. Công ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Vinanusoy cũng bị thu hồi 23 sản phẩm. Trong đó có 6 sản phẩm <hl> sản xuất, lưu hành nhưng không công bố <hl>. Cụ thể gồm các thực phẩm bổ sung Mooncare pedia; Mooncare IQ Grow; Mooncare infant formula; Maxsure số 1, 2 và 3. Các sản phẩm trên không được tiếp tục lưu hành sau khi công bố. Công ty này cũng có hai sản phẩm bị thu hồi do sản xuất, lưu hành trước khi công bố; 15 sản phẩm có nhãn lưu hành không phù hợp với nhãn công bố.
Trong đó có 6 sản phẩm <hl> sản xuất, lưu hành nhưng không công bố <hl> .
Trung bình trẻ em lên hai sử dụng thiết bị điện tử bao nhiêu giờ mỗi tuần?
So với bạn bè cùng trang lứa dành ít thời gian cho các thiết bị điện tử, những đứa trẻ tiếp xúc quá nhiều với tivi, máy tính bảng, điện thoại thông minh có nguy cơ chậm phát triển về năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp hoặc các kỹ năng học tập cần thiết, Reuters đưa tin. Theo nghiên cứu đăng trên JAMA Pediatrics, trung bình trẻ em sử dụng thiết bị điện tử 17 giờ mỗi tuần khi hai tuổi và 25 giờ mỗi tuần khi lên ba. Những con số này vượt quá thời gian tối đa một giờ mỗi ngày do Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ khuyến nghị. "Các thiết bị điện tử làm trẻ ít vận động và trở nên thụ động, không tạo nhiều cơ hội phát triển toàn diện trí não cho các cháu", bà Sheri Madigan, tiến sĩ tâm lý tại Đại học Calgary và Viện nghiên cứu Bệnh viện Nhi Alberta (Canada) đứng đầu nghiên cứu trên nói. Qua nghiên cứu của mình, bà Madigan phát hiện trẻ hai tuổi tiếp xúc thường xuyên với thiết bị điện tử có kết quả kém trong bài kiểm tra mức độ phát triển khi lên ba. Bài kiểm tra này đánh giá trình độ giao tiếp, kỹ năng vận động thô và tinh, năng lực giải quyết vấn đề và các kỹ năng xã hội. Kết quả tương tự được phát hiện ở trẻ ba tuổi. Thời gian tiếp xúc màn hình tivi, điện thoại càng nhiều, kết quả bài kiểm tra khi chúng lên năm tuổi càng thấp. Một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là não của trẻ ở độ tuổi tập đi chưa phát triển hoàn thiện để có thể liên hệ những gì học được trên màn hình ảo với trải nghiệm thật trong cuộc sống. "Việc xem nhiều video xây nhà không hề giúp trẻ tự xây được một ngôi nhà trong đời thực," tiến sĩ Madigan lý giải. Thêm nữa, ngồi hàng tiếng đồng hồ với máy tính bảng hay tivi đồng nghĩa với việc trẻ mất đi cơ hội thỏa sức sáng tạo với những cây bút màu hay chơi các trò vận động cơ thể như tập đá, tập chuyền bóng. "Những kỹ năng đó rất quan trọng trong thời thơ ấu, cần được trau dồi đầy đủ trước khi trẻ bước sang giai đoạn phát triển khác", bà Madigan chia sẻ. "Bạn phải học đi trước khi học chạy, cũng như phải biết cầm bút mới có thể viết được tên mình". Ông Gary Goldfield, nhà nghiên cứu tại Đại học Ottawa, người không tham gia nghiên cứu trên cho biết công trình của bà Madigan đã chứng minh mối liên quan giữa việc hạn chế thời gian trẻ ngồi trước màn hình điện tử với sự phát triển tốt hơn về nhận thức, sức khỏe thể chất và tinh thần. "Hầu hết trẻ em ở mọi lứa tuổi đều sử dụng thiết bị điện tử quá thời gian cho phép, vì thế các bậc phụ huynh cần phải nghiêm khắc hơn khi tạo một thời gian biểu khoa học cho trẻ," ông Goldfield khuyến cáo. Với trẻ không kiểm soát được thời gian dùng thiết bị di động, phụ huynh có thể giảm tác động xấu của thói quen này bằng cách đảm bảo giấc ngủ bé không bị ảnh hưởng. Khuyến khích trẻ tham gia đầy đủ hoạt động thể chất hàng ngày, cũng như tăng tương tác trực tiếp với gia đình, bạn bè. Ngoài ra, phụ huynh hãy đảm bảo những chương trình mà trẻ dành thời gian xem có chất lượng tốt, giúp kích thích phát triển trí não. "Bố mẹ có thể hạn chế tối đa tác hại của thiết bị điện tử bằng cách chọn các chương trình phù hợp với độ tuổi của trẻ, nội dung mang tính giáo dục và dành thời gian theo dõi cùng con mình", tiến sĩ Suzy Tomopoulos tại Bệnh viện Nhi Hassenfeld và Trung tâm Bệnh viện Bellevue cho biết. "Tôi cũng khuyên người lớn nên tắt tivi khi nhà không có ai xem, trong bữa ăn và một giờ trước giờ đi ngủ."
17 giờ
Theo nghiên cứu đăng trên JAMA Pediatrics, trung bình trẻ em sử dụng thiết bị điện tử 17 giờ mỗi tuần khi hai tuổi và 25 giờ mỗi tuần khi lên ba.
So với bạn bè cùng trang lứa dành ít thời gian cho các thiết bị điện tử, những đứa trẻ tiếp xúc quá nhiều với tivi, máy tính bảng, điện thoại thông minh có nguy cơ chậm phát triển về năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp hoặc các kỹ năng học tập cần thiết, Reuters đưa tin. <hl> Theo nghiên cứu đăng trên JAMA Pediatrics, trung bình trẻ em sử dụng thiết bị điện tử 17 giờ mỗi tuần khi hai tuổi và 25 giờ mỗi tuần khi lên ba. <hl> Những con số này vượt quá thời gian tối đa một giờ mỗi ngày do Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ khuyến nghị. "Các thiết bị điện tử làm trẻ ít vận động và trở nên thụ động, không tạo nhiều cơ hội phát triển toàn diện trí não cho các cháu", bà Sheri Madigan, tiến sĩ tâm lý tại Đại học Calgary và Viện nghiên cứu Bệnh viện Nhi Alberta (Canada) đứng đầu nghiên cứu trên nói. Qua nghiên cứu của mình, bà Madigan phát hiện trẻ hai tuổi tiếp xúc thường xuyên với thiết bị điện tử có kết quả kém trong bài kiểm tra mức độ phát triển khi lên ba. Bài kiểm tra này đánh giá trình độ giao tiếp, kỹ năng vận động thô và tinh, năng lực giải quyết vấn đề và các kỹ năng xã hội. Kết quả tương tự được phát hiện ở trẻ ba tuổi. Thời gian tiếp xúc màn hình tivi, điện thoại càng nhiều, kết quả bài kiểm tra khi chúng lên năm tuổi càng thấp. Một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là não của trẻ ở độ tuổi tập đi chưa phát triển hoàn thiện để có thể liên hệ những gì học được trên màn hình ảo với trải nghiệm thật trong cuộc sống. "Việc xem nhiều video xây nhà không hề giúp trẻ tự xây được một ngôi nhà trong đời thực," tiến sĩ Madigan lý giải. Thêm nữa, ngồi hàng tiếng đồng hồ với máy tính bảng hay tivi đồng nghĩa với việc trẻ mất đi cơ hội thỏa sức sáng tạo với những cây bút màu hay chơi các trò vận động cơ thể như tập đá, tập chuyền bóng. "Những kỹ năng đó rất quan trọng trong thời thơ ấu, cần được trau dồi đầy đủ trước khi trẻ bước sang giai đoạn phát triển khác", bà Madigan chia sẻ. "Bạn phải học đi trước khi học chạy, cũng như phải biết cầm bút mới có thể viết được tên mình". Ông Gary Goldfield, nhà nghiên cứu tại Đại học Ottawa, người không tham gia nghiên cứu trên cho biết công trình của bà Madigan đã chứng minh mối liên quan giữa việc hạn chế thời gian trẻ ngồi trước màn hình điện tử với sự phát triển tốt hơn về nhận thức, sức khỏe thể chất và tinh thần. "Hầu hết trẻ em ở mọi lứa tuổi đều sử dụng thiết bị điện tử quá thời gian cho phép, vì thế các bậc phụ huynh cần phải nghiêm khắc hơn khi tạo một thời gian biểu khoa học cho trẻ," ông Goldfield khuyến cáo. Với trẻ không kiểm soát được thời gian dùng thiết bị di động, phụ huynh có thể giảm tác động xấu của thói quen này bằng cách đảm bảo giấc ngủ bé không bị ảnh hưởng. Khuyến khích trẻ tham gia đầy đủ hoạt động thể chất hàng ngày, cũng như tăng tương tác trực tiếp với gia đình, bạn bè. Ngoài ra, phụ huynh hãy đảm bảo những chương trình mà trẻ dành thời gian xem có chất lượng tốt, giúp kích thích phát triển trí não. "Bố mẹ có thể hạn chế tối đa tác hại của thiết bị điện tử bằng cách chọn các chương trình phù hợp với độ tuổi của trẻ, nội dung mang tính giáo dục và dành thời gian theo dõi cùng con mình", tiến sĩ Suzy Tomopoulos tại Bệnh viện Nhi Hassenfeld và Trung tâm Bệnh viện Bellevue cho biết. "Tôi cũng khuyên người lớn nên tắt tivi khi nhà không có ai xem, trong bữa ăn và một giờ trước giờ đi ngủ. "
So với bạn bè cùng trang lứa dành ít thời gian cho các thiết bị điện tử, những đứa trẻ tiếp xúc quá nhiều với tivi, máy tính bảng, điện thoại thông minh có nguy cơ chậm phát triển về năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp hoặc các kỹ năng học tập cần thiết, Reuters đưa tin. Theo nghiên cứu đăng trên JAMA Pediatrics, trung bình trẻ em sử dụng thiết bị điện tử <hl> 17 giờ <hl> mỗi tuần khi hai tuổi và 25 giờ mỗi tuần khi lên ba. Những con số này vượt quá thời gian tối đa một giờ mỗi ngày do Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ khuyến nghị. "Các thiết bị điện tử làm trẻ ít vận động và trở nên thụ động, không tạo nhiều cơ hội phát triển toàn diện trí não cho các cháu", bà Sheri Madigan, tiến sĩ tâm lý tại Đại học Calgary và Viện nghiên cứu Bệnh viện Nhi Alberta (Canada) đứng đầu nghiên cứu trên nói. Qua nghiên cứu của mình, bà Madigan phát hiện trẻ hai tuổi tiếp xúc thường xuyên với thiết bị điện tử có kết quả kém trong bài kiểm tra mức độ phát triển khi lên ba. Bài kiểm tra này đánh giá trình độ giao tiếp, kỹ năng vận động thô và tinh, năng lực giải quyết vấn đề và các kỹ năng xã hội. Kết quả tương tự được phát hiện ở trẻ ba tuổi. Thời gian tiếp xúc màn hình tivi, điện thoại càng nhiều, kết quả bài kiểm tra khi chúng lên năm tuổi càng thấp. Một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là não của trẻ ở độ tuổi tập đi chưa phát triển hoàn thiện để có thể liên hệ những gì học được trên màn hình ảo với trải nghiệm thật trong cuộc sống. "Việc xem nhiều video xây nhà không hề giúp trẻ tự xây được một ngôi nhà trong đời thực," tiến sĩ Madigan lý giải. Thêm nữa, ngồi hàng tiếng đồng hồ với máy tính bảng hay tivi đồng nghĩa với việc trẻ mất đi cơ hội thỏa sức sáng tạo với những cây bút màu hay chơi các trò vận động cơ thể như tập đá, tập chuyền bóng. "Những kỹ năng đó rất quan trọng trong thời thơ ấu, cần được trau dồi đầy đủ trước khi trẻ bước sang giai đoạn phát triển khác", bà Madigan chia sẻ. "Bạn phải học đi trước khi học chạy, cũng như phải biết cầm bút mới có thể viết được tên mình". Ông Gary Goldfield, nhà nghiên cứu tại Đại học Ottawa, người không tham gia nghiên cứu trên cho biết công trình của bà Madigan đã chứng minh mối liên quan giữa việc hạn chế thời gian trẻ ngồi trước màn hình điện tử với sự phát triển tốt hơn về nhận thức, sức khỏe thể chất và tinh thần. "Hầu hết trẻ em ở mọi lứa tuổi đều sử dụng thiết bị điện tử quá thời gian cho phép, vì thế các bậc phụ huynh cần phải nghiêm khắc hơn khi tạo một thời gian biểu khoa học cho trẻ," ông Goldfield khuyến cáo. Với trẻ không kiểm soát được thời gian dùng thiết bị di động, phụ huynh có thể giảm tác động xấu của thói quen này bằng cách đảm bảo giấc ngủ bé không bị ảnh hưởng. Khuyến khích trẻ tham gia đầy đủ hoạt động thể chất hàng ngày, cũng như tăng tương tác trực tiếp với gia đình, bạn bè. Ngoài ra, phụ huynh hãy đảm bảo những chương trình mà trẻ dành thời gian xem có chất lượng tốt, giúp kích thích phát triển trí não. "Bố mẹ có thể hạn chế tối đa tác hại của thiết bị điện tử bằng cách chọn các chương trình phù hợp với độ tuổi của trẻ, nội dung mang tính giáo dục và dành thời gian theo dõi cùng con mình", tiến sĩ Suzy Tomopoulos tại Bệnh viện Nhi Hassenfeld và Trung tâm Bệnh viện Bellevue cho biết. "Tôi cũng khuyên người lớn nên tắt tivi khi nhà không có ai xem, trong bữa ăn và một giờ trước giờ đi ngủ."
Theo nghiên cứu đăng trên JAMA Pediatrics, trung bình trẻ em sử dụng thiết bị điện tử <hl> 17 giờ <hl> mỗi tuần khi hai tuổi và 25 giờ mỗi tuần khi lên ba.
Những vật dụng nào được khuyến cáo hạn chế sử dụng trong việc vệ sinh tai?
Bệnh nhân mới đây đến phòng khám của bác sĩ Neel Raithatha để kiểm tra tai vì đau nhức. Nội soi phát hiện tai bệnh nhân đầy ráy, bác sĩ dùng dụng cụ nhẹ nhàng cạy phần ngoài rồi gắp toàn bộ ráy ra. Cả bác sĩ Raithatha và bệnh nhân của ông đều thốt lên kinh ngạc khi nhìn thấy kích thước của nó: Ráy tai dính liền thành khối, dài khoảng 2,5 cm, bằng chiều dài của cả ống tai. "Cả bệnh nhân và tôi đều hoàn toàn bị sốc", bác sĩ Raithatha kể lại. May mắn màng nhĩ của bệnh nhân hoàn toàn bình thường và không bị ảnh hưởng gì. Năm 2018, bác sĩ Raithatha cũng từng xử trí cho một nữ bệnh nhân gần như không thể nghe được gì vì ráy tích tụ quá dày bên trong. Theo các chuyên gia, ráy tai hoạt động như một chất tẩy rửa tự nhiên và di chuyển từ ống tai ra bên ngoài để thu thập các tế bào da chết, tóc và bụi bẩn trên đường đi. Nếu tai quá nhiều ráy có thể đau tai, nhiễm trùng hoặc các vấn đề khác như ho hay mất thính giác. Loại bỏ ráy tai là một trong những thủ thuật tai mũi họng phổ biến nhất ở Mỹ. Tuy nhiên, Viện Hàn lâm Tai mũi họng - Tổ chức Phẫu thuật Đầu và Cổ Mỹ khuyến cáo không nên vệ sinh quá nhiều ống tai để ngăn ngừa kích ứng hoặc nhiễm trùng. Hạn chế sử dụng dụng cụ như ghim cài tóc, chìa khóa, tăm hoặc các vật thể khác trong khi cố gắng làm sạch tai.
ghim cài tóc, chìa khóa, tăm hoặc các vật thể khác
Hạn chế sử dụng dụng cụ như ghim cài tóc, chìa khóa, tăm hoặc các vật thể khác trong khi cố gắng làm sạch tai.
Bệnh nhân mới đây đến phòng khám của bác sĩ Neel Raithatha để kiểm tra tai vì đau nhức. Nội soi phát hiện tai bệnh nhân đầy ráy, bác sĩ dùng dụng cụ nhẹ nhàng cạy phần ngoài rồi gắp toàn bộ ráy ra. Cả bác sĩ Raithatha và bệnh nhân của ông đều thốt lên kinh ngạc khi nhìn thấy kích thước của nó: Ráy tai dính liền thành khối, dài khoảng 2,5 cm, bằng chiều dài của cả ống tai. "Cả bệnh nhân và tôi đều hoàn toàn bị sốc", bác sĩ Raithatha kể lại. May mắn màng nhĩ của bệnh nhân hoàn toàn bình thường và không bị ảnh hưởng gì. Năm 2018, bác sĩ Raithatha cũng từng xử trí cho một nữ bệnh nhân gần như không thể nghe được gì vì ráy tích tụ quá dày bên trong. Theo các chuyên gia, ráy tai hoạt động như một chất tẩy rửa tự nhiên và di chuyển từ ống tai ra bên ngoài để thu thập các tế bào da chết, tóc và bụi bẩn trên đường đi. Nếu tai quá nhiều ráy có thể đau tai, nhiễm trùng hoặc các vấn đề khác như ho hay mất thính giác. Loại bỏ ráy tai là một trong những thủ thuật tai mũi họng phổ biến nhất ở Mỹ. Tuy nhiên, Viện Hàn lâm Tai mũi họng - Tổ chức Phẫu thuật Đầu và Cổ Mỹ khuyến cáo không nên vệ sinh quá nhiều ống tai để ngăn ngừa kích ứng hoặc nhiễm trùng. <hl> Hạn chế sử dụng dụng cụ như ghim cài tóc, chìa khóa, tăm hoặc các vật thể khác trong khi cố gắng làm sạch tai. <hl>
Bệnh nhân mới đây đến phòng khám của bác sĩ Neel Raithatha để kiểm tra tai vì đau nhức. Nội soi phát hiện tai bệnh nhân đầy ráy, bác sĩ dùng dụng cụ nhẹ nhàng cạy phần ngoài rồi gắp toàn bộ ráy ra. Cả bác sĩ Raithatha và bệnh nhân của ông đều thốt lên kinh ngạc khi nhìn thấy kích thước của nó: Ráy tai dính liền thành khối, dài khoảng 2,5 cm, bằng chiều dài của cả ống tai. "Cả bệnh nhân và tôi đều hoàn toàn bị sốc", bác sĩ Raithatha kể lại. May mắn màng nhĩ của bệnh nhân hoàn toàn bình thường và không bị ảnh hưởng gì. Năm 2018, bác sĩ Raithatha cũng từng xử trí cho một nữ bệnh nhân gần như không thể nghe được gì vì ráy tích tụ quá dày bên trong. Theo các chuyên gia, ráy tai hoạt động như một chất tẩy rửa tự nhiên và di chuyển từ ống tai ra bên ngoài để thu thập các tế bào da chết, tóc và bụi bẩn trên đường đi. Nếu tai quá nhiều ráy có thể đau tai, nhiễm trùng hoặc các vấn đề khác như ho hay mất thính giác. Loại bỏ ráy tai là một trong những thủ thuật tai mũi họng phổ biến nhất ở Mỹ. Tuy nhiên, Viện Hàn lâm Tai mũi họng - Tổ chức Phẫu thuật Đầu và Cổ Mỹ khuyến cáo không nên vệ sinh quá nhiều ống tai để ngăn ngừa kích ứng hoặc nhiễm trùng. Hạn chế sử dụng dụng cụ như <hl> ghim cài tóc, chìa khóa, tăm hoặc các vật thể khác <hl> trong khi cố gắng làm sạch tai.
Hạn chế sử dụng dụng cụ như <hl> ghim cài tóc, chìa khóa, tăm hoặc các vật thể khác <hl> trong khi cố gắng làm sạch tai.
Tình huống khó xử nào dành cho các y bác sĩ khi đối mặt trước tình huống của bệnh nhi?
Theo Fox News, ca ghép tạng diễn ra ở Nam Phi vào năm 2017 song mới được đơn vị tiến hành là Đại học Witwatersrand tiết lộ ngày 4/10. Hiện chưa rõ em bé nhận gan từ người mẹ dương tính với HIV có nhiễm virus hay không. Trên tờ AIDS, nhóm chuyên gia từ Đại học Witwatersrand cho biết số lượng tạng hiến tặng ở Nam Phi rất hạn chế và họ không thể tìm được phần gan khỏe mạnh. Trong khi đó, người mẹ đang dùng thuốc kháng virus điều trị HIV lại sẵn sàng cho con lá gan. "Đội ngũ y tế đã phải đối mặt với tình huống vô cùng khó xử. Chúng tôi biết rằng cấy ghép có thể cứu đứa trẻ nhưng lại đẩy bé vào nguy cơ nhiễm HIV", đại diện nhóm chuyên gia viết. Vài tuần sau ca ghép, bác sĩ nghi ngờ bệnh nhi nhiễm HIV bởi phát hiện dấu vết kháng thể. Tuy nhiên, xét nghiệm chuyên sâu cho thấy em bé vẫn khỏe mạnh. Trước khi ghép tạng, bác sĩ đã cho bệnh nhi dùng thuốc nên hy vọng ngăn chặn được HIV. Nam Phi là nước có chương trình trị liệu kháng virus lớn nhất thế giới, nhờ đó cải thiện đời sống của nhiều bệnh nhân HIV. Với sự tiến bộ của các thuốc điều trị HIV hiện nay, các bác sĩ nhận định đứa trẻ vẫn có thể "sống một cuộc đời tương đối bình thường" kể cả khi nhiễm bệnh. "Giữa cái chết và sự sống với căn bệnh có thể điều trị được, tôi nghĩ họ đã chọn đúng", bác sĩ Anthony Fauci, giám đốc đơn vị bệnh truyền nhiễm thuộc Viện Quốc gia Mỹ nói. Tuy vậy, ông Fauci cho rằng nên cẩn trọng và không nên vội vã tiến hành thêm ca cấy ghép nào tương tự. Y văn từng ghi nhận một số trường hợp vô tình ghép tạng của bệnh nhân HIV cho người âm tính với virus. Tại Mỹ, những năm gần đây các bác sĩ Đại học Johns Hopkins đã triển khai cấy ghép tạng giữa những người nhiễm HIV.
cấy ghép có thể cứu đứa trẻ nhưng lại đẩy bé vào nguy cơ nhiễm HIV
Chúng tôi biết rằng cấy ghép có thể cứu đứa trẻ nhưng lại đẩy bé vào nguy cơ nhiễm HIV ", đại diện nhóm chuyên gia viết. Vài tuần sau ca ghép, bác sĩ nghi ngờ bệnh nhi nhiễm HIV bởi phát hiện dấu vết kháng thể.
Theo Fox News, ca ghép tạng diễn ra ở Nam Phi vào năm 2017 song mới được đơn vị tiến hành là Đại học Witwatersrand tiết lộ ngày 4/10. Hiện chưa rõ em bé nhận gan từ người mẹ dương tính với HIV có nhiễm virus hay không. Trên tờ AIDS, nhóm chuyên gia từ Đại học Witwatersrand cho biết số lượng tạng hiến tặng ở Nam Phi rất hạn chế và họ không thể tìm được phần gan khỏe mạnh. Trong khi đó, người mẹ đang dùng thuốc kháng virus điều trị HIV lại sẵn sàng cho con lá gan. "Đội ngũ y tế đã phải đối mặt với tình huống vô cùng khó xử. <hl> Chúng tôi biết rằng cấy ghép có thể cứu đứa trẻ nhưng lại đẩy bé vào nguy cơ nhiễm HIV ", đại diện nhóm chuyên gia viết. Vài tuần sau ca ghép, bác sĩ nghi ngờ bệnh nhi nhiễm HIV bởi phát hiện dấu vết kháng thể. <hl> Tuy nhiên, xét nghiệm chuyên sâu cho thấy em bé vẫn khỏe mạnh. Trước khi ghép tạng, bác sĩ đã cho bệnh nhi dùng thuốc nên hy vọng ngăn chặn được HIV. Nam Phi là nước có chương trình trị liệu kháng virus lớn nhất thế giới, nhờ đó cải thiện đời sống của nhiều bệnh nhân HIV. Với sự tiến bộ của các thuốc điều trị HIV hiện nay, các bác sĩ nhận định đứa trẻ vẫn có thể "sống một cuộc đời tương đối bình thường" kể cả khi nhiễm bệnh. "Giữa cái chết và sự sống với căn bệnh có thể điều trị được, tôi nghĩ họ đã chọn đúng", bác sĩ Anthony Fauci, giám đốc đơn vị bệnh truyền nhiễm thuộc Viện Quốc gia Mỹ nói. Tuy vậy, ông Fauci cho rằng nên cẩn trọng và không nên vội vã tiến hành thêm ca cấy ghép nào tương tự. Y văn từng ghi nhận một số trường hợp vô tình ghép tạng của bệnh nhân HIV cho người âm tính với virus. Tại Mỹ, những năm gần đây các bác sĩ Đại học Johns Hopkins đã triển khai cấy ghép tạng giữa những người nhiễm HIV.
Theo Fox News, ca ghép tạng diễn ra ở Nam Phi vào năm 2017 song mới được đơn vị tiến hành là Đại học Witwatersrand tiết lộ ngày 4/10. Hiện chưa rõ em bé nhận gan từ người mẹ dương tính với HIV có nhiễm virus hay không. Trên tờ AIDS, nhóm chuyên gia từ Đại học Witwatersrand cho biết số lượng tạng hiến tặng ở Nam Phi rất hạn chế và họ không thể tìm được phần gan khỏe mạnh. Trong khi đó, người mẹ đang dùng thuốc kháng virus điều trị HIV lại sẵn sàng cho con lá gan. "Đội ngũ y tế đã phải đối mặt với tình huống vô cùng khó xử. Chúng tôi biết rằng <hl> cấy ghép có thể cứu đứa trẻ nhưng lại đẩy bé vào nguy cơ nhiễm HIV <hl>", đại diện nhóm chuyên gia viết. Vài tuần sau ca ghép, bác sĩ nghi ngờ bệnh nhi nhiễm HIV bởi phát hiện dấu vết kháng thể. Tuy nhiên, xét nghiệm chuyên sâu cho thấy em bé vẫn khỏe mạnh. Trước khi ghép tạng, bác sĩ đã cho bệnh nhi dùng thuốc nên hy vọng ngăn chặn được HIV. Nam Phi là nước có chương trình trị liệu kháng virus lớn nhất thế giới, nhờ đó cải thiện đời sống của nhiều bệnh nhân HIV. Với sự tiến bộ của các thuốc điều trị HIV hiện nay, các bác sĩ nhận định đứa trẻ vẫn có thể "sống một cuộc đời tương đối bình thường" kể cả khi nhiễm bệnh. "Giữa cái chết và sự sống với căn bệnh có thể điều trị được, tôi nghĩ họ đã chọn đúng", bác sĩ Anthony Fauci, giám đốc đơn vị bệnh truyền nhiễm thuộc Viện Quốc gia Mỹ nói. Tuy vậy, ông Fauci cho rằng nên cẩn trọng và không nên vội vã tiến hành thêm ca cấy ghép nào tương tự. Y văn từng ghi nhận một số trường hợp vô tình ghép tạng của bệnh nhân HIV cho người âm tính với virus. Tại Mỹ, những năm gần đây các bác sĩ Đại học Johns Hopkins đã triển khai cấy ghép tạng giữa những người nhiễm HIV.
Chúng tôi biết rằng <hl> cấy ghép có thể cứu đứa trẻ nhưng lại đẩy bé vào nguy cơ nhiễm HIV <hl> ", đại diện nhóm chuyên gia viết. Vài tuần sau ca ghép, bác sĩ nghi ngờ bệnh nhi nhiễm HIV bởi phát hiện dấu vết kháng thể.
Những tác dụng phụ của nước muối là gì?
Ho có thể kéo dài nhiều ngày và gây khó chịu. Dưới đây là 7 cách giúp bạn nhanh hết ho, theo Men's Health. Uống nhiều nước Uống nhiều nước, chất nhầy trong cổ họng được pha loãng và nhờ đó dễ bị rửa trôi. Ngậm viên trị ho có tinh dầu bạc hà Một nghiên cứu năm 2012 phát hiện các viên ngậm chứa tinh dầu bạc hà làm dịu tình trạng viêm nhiễm, kích ứng và giảm 25% triệu chứng ho. Các viên ngậm chứa bạch đàn cũng có tác dụng tương tự. Nằm nghiêng Tư thế nằm nghiêng ngăn dịch chảy từ hệ thống xoang qua mũi sau xuống họng gây ho, đồng thời hạn chế tình trạng trào ngược dạ dày. Dùng máy làm ẩm Nhờ tăng độ ẩm, lông chuyển trong khí quản hoạt động tốt hơn và nhanh chóng loại bỏ chất nhầy. Xịt mũi Xịt mũi bằng nước muối pha xylitol cải thiện cơn ho do hội chứng chảy dịch mũi sau. Xylitol còn phòng tránh những tác dụng phụ không mong muốn của nước muối như gây khô và tổn thương niêm mạc. Uống mật ong Ăn hai thìa mật ong trước giờ ngủ giúp trẻ em đỡ ho giống như dùng dextromethorphan, một loại thuốc trị ho phổ biến. Để tăng cường hiệu quả, bạn cho mật ong vào trà thảo dược. Dùng thuốc kháng axit Đôi lúc, ho do hội chứng ợ nóng nên chỉ dứt nếu người bệnh sử dụng thuốc kháng axit. Lưu ý, bạn nên đi khám nếu không hết ho sau 7 ngày. Đặc biệt, đừng chờ đợi thêm nếu xuất hiện các triệu chứng như khó thở, khò khè, đau nhức cơ thể, sốt cao, phát ban, khó nuốt và tức ngực.
gây khô và tổn thương niêm mạc
Xylitol còn phòng tránh những tác dụng phụ không mong muốn của nước muối như gây khô và tổn thương niêm mạc .
Ho có thể kéo dài nhiều ngày và gây khó chịu. Dưới đây là 7 cách giúp bạn nhanh hết ho, theo Men's Health. Uống nhiều nước Uống nhiều nước, chất nhầy trong cổ họng được pha loãng và nhờ đó dễ bị rửa trôi. Ngậm viên trị ho có tinh dầu bạc hà Một nghiên cứu năm 2012 phát hiện các viên ngậm chứa tinh dầu bạc hà làm dịu tình trạng viêm nhiễm, kích ứng và giảm 25% triệu chứng ho. Các viên ngậm chứa bạch đàn cũng có tác dụng tương tự. Nằm nghiêng Tư thế nằm nghiêng ngăn dịch chảy từ hệ thống xoang qua mũi sau xuống họng gây ho, đồng thời hạn chế tình trạng trào ngược dạ dày. Dùng máy làm ẩm Nhờ tăng độ ẩm, lông chuyển trong khí quản hoạt động tốt hơn và nhanh chóng loại bỏ chất nhầy. Xịt mũi Xịt mũi bằng nước muối pha xylitol cải thiện cơn ho do hội chứng chảy dịch mũi sau. <hl> Xylitol còn phòng tránh những tác dụng phụ không mong muốn của nước muối như gây khô và tổn thương niêm mạc . <hl> Uống mật ong Ăn hai thìa mật ong trước giờ ngủ giúp trẻ em đỡ ho giống như dùng dextromethorphan, một loại thuốc trị ho phổ biến. Để tăng cường hiệu quả, bạn cho mật ong vào trà thảo dược. Dùng thuốc kháng axit Đôi lúc, ho do hội chứng ợ nóng nên chỉ dứt nếu người bệnh sử dụng thuốc kháng axit. Lưu ý, bạn nên đi khám nếu không hết ho sau 7 ngày. Đặc biệt, đừng chờ đợi thêm nếu xuất hiện các triệu chứng như khó thở, khò khè, đau nhức cơ thể, sốt cao, phát ban, khó nuốt và tức ngực.
Ho có thể kéo dài nhiều ngày và gây khó chịu. Dưới đây là 7 cách giúp bạn nhanh hết ho, theo Men's Health. Uống nhiều nước Uống nhiều nước, chất nhầy trong cổ họng được pha loãng và nhờ đó dễ bị rửa trôi. Ngậm viên trị ho có tinh dầu bạc hà Một nghiên cứu năm 2012 phát hiện các viên ngậm chứa tinh dầu bạc hà làm dịu tình trạng viêm nhiễm, kích ứng và giảm 25% triệu chứng ho. Các viên ngậm chứa bạch đàn cũng có tác dụng tương tự. Nằm nghiêng Tư thế nằm nghiêng ngăn dịch chảy từ hệ thống xoang qua mũi sau xuống họng gây ho, đồng thời hạn chế tình trạng trào ngược dạ dày. Dùng máy làm ẩm Nhờ tăng độ ẩm, lông chuyển trong khí quản hoạt động tốt hơn và nhanh chóng loại bỏ chất nhầy. Xịt mũi Xịt mũi bằng nước muối pha xylitol cải thiện cơn ho do hội chứng chảy dịch mũi sau. Xylitol còn phòng tránh những tác dụng phụ không mong muốn của nước muối như <hl> gây khô và tổn thương niêm mạc <hl>. Uống mật ong Ăn hai thìa mật ong trước giờ ngủ giúp trẻ em đỡ ho giống như dùng dextromethorphan, một loại thuốc trị ho phổ biến. Để tăng cường hiệu quả, bạn cho mật ong vào trà thảo dược. Dùng thuốc kháng axit Đôi lúc, ho do hội chứng ợ nóng nên chỉ dứt nếu người bệnh sử dụng thuốc kháng axit. Lưu ý, bạn nên đi khám nếu không hết ho sau 7 ngày. Đặc biệt, đừng chờ đợi thêm nếu xuất hiện các triệu chứng như khó thở, khò khè, đau nhức cơ thể, sốt cao, phát ban, khó nuốt và tức ngực.
Xylitol còn phòng tránh những tác dụng phụ không mong muốn của nước muối như <hl> gây khô và tổn thương niêm mạc <hl> .
Cảm xúc thường gặp của những người trên 80 tuổi là gì?
Cảm xúc chỉ xuất hiện thoáng qua nhưng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển ở mỗi con người, nhất là những cảm xúc tiêu cực. Trong một số trường hợp, cảm xúc tiêu cực là nguồn động lực để bắt đầu quá trình chữa lành sau những tổn thương. Thế nhưng, khi con người già đi và thường xuyên đối mặt với các vấn đề sức khỏe, cảm xúc tiêu cực lại làm suy giảm thể chất, nhận thức. Trên Psychology and Aging, các nhà khoa học Canada cho biết đã khảo sát cảm xúc của 200 người từ 59 đến 93 tuổi. Kết quả cho thấy những người ở độ tuổi 80 trở lên thường xuyên gặp các cảm xúc tiêu cực như tức giận có mức độ viêm nhiễm cơ thể cao. Viêm nhiễm là dấu hiệu bình thường, diễn ra khi cơ thể chống lại các tổn thương nhưng nếu xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. So với người ít tức giận, người hay tức giận cũng mắc nhiều hơn ít nhất một bệnh, như ung thư hoặc các vấn đề tim mạch. Theo Carsten Wrosch, giáo sư tâm lý học ở Đại học Concordia University (Canada), giận dữ không những không giải quyết vấn đề gì mà còn khiến con người stress hơn, thậm chí dẫn đến rối loạn chức năng sinh lý. Trước đây, nghiên cứu khác trên tạp chí American Journal of Geriatric Psychiatry cũng từng chỉ ra mối liên hệ giữa cảm xúc và sức khỏe. Cụ thể, người suy nghĩ lạc quan, kiên cường, vị tha thường có sức khỏe tốt hơn những người hay buồn bực. Dù rất khó kiểm soát cảm xúc, con người vẫn có thể học cách điều chỉnh chúng. Để giảm bớt giận dữ, Hiệp hội Tâm lý Mỹ khuyến nghị các phương pháp thư giãn, xả stress như tập thở, yoga. Bên cạnh đó, bạn hãy sử dụng lời nói một cách hợp lý, cải thiện kỹ năng giao tiếp và tránh xa các điều tiêu cực trong cuộc sống.
tức giận có mức độ viêm nhiễm cơ thể cao
Kết quả cho thấy những người ở độ tuổi 80 trở lên thường xuyên gặp các cảm xúc tiêu cực như tức giận có mức độ viêm nhiễm cơ thể cao .
Cảm xúc chỉ xuất hiện thoáng qua nhưng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển ở mỗi con người, nhất là những cảm xúc tiêu cực. Trong một số trường hợp, cảm xúc tiêu cực là nguồn động lực để bắt đầu quá trình chữa lành sau những tổn thương. Thế nhưng, khi con người già đi và thường xuyên đối mặt với các vấn đề sức khỏe, cảm xúc tiêu cực lại làm suy giảm thể chất, nhận thức. Trên Psychology and Aging, các nhà khoa học Canada cho biết đã khảo sát cảm xúc của 200 người từ 59 đến 93 tuổi. <hl> Kết quả cho thấy những người ở độ tuổi 80 trở lên thường xuyên gặp các cảm xúc tiêu cực như tức giận có mức độ viêm nhiễm cơ thể cao . <hl> Viêm nhiễm là dấu hiệu bình thường, diễn ra khi cơ thể chống lại các tổn thương nhưng nếu xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. So với người ít tức giận, người hay tức giận cũng mắc nhiều hơn ít nhất một bệnh, như ung thư hoặc các vấn đề tim mạch. Theo Carsten Wrosch, giáo sư tâm lý học ở Đại học Concordia University (Canada), giận dữ không những không giải quyết vấn đề gì mà còn khiến con người stress hơn, thậm chí dẫn đến rối loạn chức năng sinh lý. Trước đây, nghiên cứu khác trên tạp chí American Journal of Geriatric Psychiatry cũng từng chỉ ra mối liên hệ giữa cảm xúc và sức khỏe. Cụ thể, người suy nghĩ lạc quan, kiên cường, vị tha thường có sức khỏe tốt hơn những người hay buồn bực. Dù rất khó kiểm soát cảm xúc, con người vẫn có thể học cách điều chỉnh chúng. Để giảm bớt giận dữ, Hiệp hội Tâm lý Mỹ khuyến nghị các phương pháp thư giãn, xả stress như tập thở, yoga. Bên cạnh đó, bạn hãy sử dụng lời nói một cách hợp lý, cải thiện kỹ năng giao tiếp và tránh xa các điều tiêu cực trong cuộc sống.
Cảm xúc chỉ xuất hiện thoáng qua nhưng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển ở mỗi con người, nhất là những cảm xúc tiêu cực. Trong một số trường hợp, cảm xúc tiêu cực là nguồn động lực để bắt đầu quá trình chữa lành sau những tổn thương. Thế nhưng, khi con người già đi và thường xuyên đối mặt với các vấn đề sức khỏe, cảm xúc tiêu cực lại làm suy giảm thể chất, nhận thức. Trên Psychology and Aging, các nhà khoa học Canada cho biết đã khảo sát cảm xúc của 200 người từ 59 đến 93 tuổi. Kết quả cho thấy những người ở độ tuổi 80 trở lên thường xuyên gặp các cảm xúc tiêu cực như <hl> tức giận có mức độ viêm nhiễm cơ thể cao <hl>. Viêm nhiễm là dấu hiệu bình thường, diễn ra khi cơ thể chống lại các tổn thương nhưng nếu xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. So với người ít tức giận, người hay tức giận cũng mắc nhiều hơn ít nhất một bệnh, như ung thư hoặc các vấn đề tim mạch. Theo Carsten Wrosch, giáo sư tâm lý học ở Đại học Concordia University (Canada), giận dữ không những không giải quyết vấn đề gì mà còn khiến con người stress hơn, thậm chí dẫn đến rối loạn chức năng sinh lý. Trước đây, nghiên cứu khác trên tạp chí American Journal of Geriatric Psychiatry cũng từng chỉ ra mối liên hệ giữa cảm xúc và sức khỏe. Cụ thể, người suy nghĩ lạc quan, kiên cường, vị tha thường có sức khỏe tốt hơn những người hay buồn bực. Dù rất khó kiểm soát cảm xúc, con người vẫn có thể học cách điều chỉnh chúng. Để giảm bớt giận dữ, Hiệp hội Tâm lý Mỹ khuyến nghị các phương pháp thư giãn, xả stress như tập thở, yoga. Bên cạnh đó, bạn hãy sử dụng lời nói một cách hợp lý, cải thiện kỹ năng giao tiếp và tránh xa các điều tiêu cực trong cuộc sống.
Kết quả cho thấy những người ở độ tuổi 80 trở lên thường xuyên gặp các cảm xúc tiêu cực như <hl> tức giận có mức độ viêm nhiễm cơ thể cao <hl> .
Bà Hằng đã đồng ý tham gia chương trình nào?
Nhận lời mời tham gia chương trình "Cho đi là còn mãi" nhân kỷ niệm ngày thành lập của Trung tâm điều phối ghép tạng quốc gia sáng 29/11, chị Nguyễn Thị Thu Hằng 26 tuổi ở Hưng Hà, Thái Bình, không ngờ mình có thể gặp được người đang mang quả tim của chồng mình. Khoảnh khắc người dẫn chương trình xướng tên ông Trần Tuấn 52 tuổi ở Thừa Thiên Huế, và người đã được ghép tim của chồng chị đứng dậy, chị Hằng không kìm nổi cảm xúc. Nước dâng trong mắt, đôi tay run rẩy, chị Hằng ôm chầm lấy ông Tuấn. Cả hai ôm siết nhau, nấc nghẹn, không nói nên lời. Sáu tháng qua, chị mong lắm ngày được gặp người nhận tim của chồng mình. Lần này, chị được thỏa nguyện khi được gặp ông Tuấn. "Tôi vẫn luôn nói với hai con rằng bố của chúng vẫn còn sống, sống trong cơ thể của một người khác. Để có thể kéo dài hơn sự sống của anh, tôi mong chú Tuấn cũng luôn khỏe mạnh để giữ gìn trái tim của bố bọn trẻ", chị Hằng nắm chặt tay ông Tuấn nói. Chị Hằng nói nếu biết ông Tuấn ra Hà Nội, chị sẽ nhường mẹ chồng đến gặp. "Mẹ là người sinh ra anh ấy, mẹ mong mỏi được gặp chú Tuấn hơn ai hết", chị xúc động nói. Chồng chị là anh Nguyễn Ngọc Khiêm, quân nhân giải ngũ về quê học nấu ăn, làm cách nhà 30 km. Ở tuổi 30, anh là lao động chính của cả gia đình. Anh trai bị thiểu năng, nhà còn bố mẹ già, vợ, hai con gái mới hơn một tuổi và 3 tuổi. Giữa tháng 5, anh Khiêm không may bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về, được chuyển lên Bệnh viện Việt - Đức cấp cứu nhưng nhanh chóng rơi vào hôn mê rồi chết não. Đề cập đến vấn đề hiến tặng mô tạng của chồng, chị Hằng đã điện thoại cho mẹ chồng. Hai mẹ con có một cuộc điện thoại không dài, nhưng đủ sự đau đớn và quyết đoán. Họ thống nhất đồng ý hiến tim, gan, thận và 2 giác mạc của anh Khiêm cho y học. Ở vùng quê Hưng Hà của chị, gia đình chị là gia đình đầu tiên quyết định hiến tặng mô tạng người thân. Trái tim của anh Khiêm được vận chuyển từ Hà Nội vào Huế, cứu sống ông Trần Tuấn vào ngày 18/5. Những mô tạng còn lại cũng được chuyển ghép cho 5 người khác. "Khi nhìn thấy thùng đựng tim của anh Khiêm chuyển đi Huế, cháu ruột anh thốt lên: 'Lần đầu tiên cậu được đi máy bay'", chị Hằng kể. Sau ca ghép tim, ông Trần Tuấn hiện khỏe mạnh bình thường. Ông Tuấn chia sẻ bị bệnh suy tim hai năm và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế. "Tháng 4, bác sĩ nói bệnh đã giai đoạn cuối, hy vọng duy nhất là chờ ghép tim. Tôi được làm đầy đủ các xét nghiệm và chỉ chờ có người cho tim để làm phẫu thuật. Nhưng lúc đó tôi không còn hy vọng gì nhiều, thậm chí đã buông bỏ", ông Tuấn kể. Điều kỳ diệu đã đến, sau nhiều lần thất vọng và chờ đợi, ông đã được ghép trái tim của anh Khiêm. 6 tháng qua, ông cũng đã tìm kiếm gia đình người hiến. Ông đăng tải thông tin lên Facebook cá nhân nhưng không tìm được. "Lần này được gặp chị Hằng tại Hà Nội, tôi vô cùng cảm động. Sau chuyến đi này, tôi sẽ cùng gia đình ra Thái Bình thắp nén hương cho Khiêm, mong muốn được là một thành viên trong gia đình anh ấy", ông Tuấn nói. Ghép tạng là một trong 10 phát minh vĩ đại nhất của nhân loại trong thế kỷ 20, là biện pháp duy nhất để cứu sống người bệnh giai đoạn cuối. Mỗi năm, trên thế giới có hàng chục nghìn người được thừa hưởng thành tựu từ ghép tạng. Hàng chục nghìn bệnh nhân giai đoạn cuối đang chờ chết mỗi năm vì thiếu tạng ghép ở nước ta. Nhờ nỗ lực của các hoạt động kêu gọi hiến tặng mô tạng, đặc biệt sau câu chuyện của bé Hải An và Vân Nhi, số người đăng ký hiến tặng mô tạng đã tăng lên nhanh. Trong 10 tháng qua đã tăng lên gần 20.000 người đăng ký.
chương trình "Cho đi là còn mãi"
Nhận lời mời tham gia chương trình "Cho đi là còn mãi" nhân kỷ niệm ngày thành lập của Trung tâm điều phối ghép tạng quốc gia sáng 29/11
<hl> Nhận lời mời tham gia chương trình "Cho đi là còn mãi" nhân kỷ niệm ngày thành lập của Trung tâm điều phối ghép tạng quốc gia sáng 29/11 <hl> , chị Nguyễn Thị Thu Hằng 26 tuổi ở Hưng Hà, Thái Bình, không ngờ mình có thể gặp được người đang mang quả tim của chồng mình. Khoảnh khắc người dẫn chương trình xướng tên ông Trần Tuấn 52 tuổi ở Thừa Thiên Huế, và người đã được ghép tim của chồng chị đứng dậy, chị Hằng không kìm nổi cảm xúc. Nước dâng trong mắt, đôi tay run rẩy, chị Hằng ôm chầm lấy ông Tuấn. Cả hai ôm siết nhau, nấc nghẹn, không nói nên lời. Sáu tháng qua, chị mong lắm ngày được gặp người nhận tim của chồng mình. Lần này, chị được thỏa nguyện khi được gặp ông Tuấn. "Tôi vẫn luôn nói với hai con rằng bố của chúng vẫn còn sống, sống trong cơ thể của một người khác. Để có thể kéo dài hơn sự sống của anh, tôi mong chú Tuấn cũng luôn khỏe mạnh để giữ gìn trái tim của bố bọn trẻ", chị Hằng nắm chặt tay ông Tuấn nói. Chị Hằng nói nếu biết ông Tuấn ra Hà Nội, chị sẽ nhường mẹ chồng đến gặp. "Mẹ là người sinh ra anh ấy, mẹ mong mỏi được gặp chú Tuấn hơn ai hết", chị xúc động nói. Chồng chị là anh Nguyễn Ngọc Khiêm, quân nhân giải ngũ về quê học nấu ăn , làm cách nhà 30 km. Ở tuổi 30, anh là lao động chính của cả gia đình. Anh trai bị thiểu năng, nhà còn bố mẹ già, vợ, hai con gái mới hơn một tuổi và 3 tuổi. Giữa tháng 5, anh Khiêm không may bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về, được chuyển lên Bệnh viện Việt - Đức cấp cứu nhưng nhanh chóng rơi vào hôn mê rồi chết não. Đề cập đến vấn đề hiến tặng mô tạng của chồng, chị Hằng đã điện thoại cho mẹ chồng. Hai mẹ con có một cuộc điện thoại không dài, nhưng đủ sự đau đớn và quyết đoán. Họ thống nhất đồng ý hiến tim, gan, thận và 2 giác mạc của anh Khiêm cho y học. Ở vùng quê Hưng Hà của chị, gia đình chị là gia đình đầu tiên quyết định hiến tặng mô tạng người thân. Trái tim của anh Khiêm được vận chuyển từ Hà Nội vào Huế, cứu sống ông Trần Tuấn vào ngày 18/5. Những mô tạng còn lại cũng được chuyển ghép cho 5 người khác. "Khi nhìn thấy thùng đựng tim của anh Khiêm chuyển đi Huế, cháu ruột anh thốt lên: 'Lần đầu tiên cậu được đi máy bay'", chị Hằng kể. Sau ca ghép tim, ông Trần Tuấn hiện khỏe mạnh bình thường. Ông Tuấn chia sẻ bị bệnh suy tim hai năm và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế. "Tháng 4, bác sĩ nói bệnh đã giai đoạn cuối, hy vọng duy nhất là chờ ghép tim. Tôi được làm đầy đủ các xét nghiệm và chỉ chờ có người cho tim để làm phẫu thuật. Nhưng lúc đó tôi không còn hy vọng gì nhiều, thậm chí đã buông bỏ", ông Tuấn kể. Điều kỳ diệu đã đến, sau nhiều lần thất vọng và chờ đợi, ông đã được ghép trái tim của anh Khiêm. 6 tháng qua, ông cũng đã tìm kiếm gia đình người hiến. Ông đăng tải thông tin lên Facebook cá nhân nhưng không tìm được. "Lần này được gặp chị Hằng tại Hà Nội, tôi vô cùng cảm động. Sau chuyến đi này, tôi sẽ cùng gia đình ra Thái Bình thắp nén hương cho Khiêm, mong muốn được là một thành viên trong gia đình anh ấy", ông Tuấn nói. Ghép tạng là một trong 10 phát minh vĩ đại nhất của nhân loại trong thế kỷ 20, là biện pháp duy nhất để cứu sống người bệnh giai đoạn cuối. Mỗi năm, trên thế giới có hàng chục nghìn người được thừa hưởng thành tựu từ ghép tạng. Hàng chục nghìn bệnh nhân giai đoạn cuối đang chờ chết mỗi năm vì thiếu tạng ghép ở nước ta. Nhờ nỗ lực của các hoạt động kêu gọi hiến tặng mô tạng, đặc biệt sau câu chuyện của bé Hải An và Vân Nhi, số người đăng ký hiến tặng mô tạng đã tăng lên nhanh. Trong 10 tháng qua đã tăng lên gần 20.000 người đăng ký.
Nhận lời mời tham gia <hl> chương trình "Cho đi là còn mãi" <hl> nhân kỷ niệm ngày thành lập của Trung tâm điều phối ghép tạng quốc gia sáng 29/11, chị Nguyễn Thị Thu Hằng 26 tuổi ở Hưng Hà, Thái Bình, không ngờ mình có thể gặp được người đang mang quả tim của chồng mình. Khoảnh khắc người dẫn chương trình xướng tên ông Trần Tuấn 52 tuổi ở Thừa Thiên Huế, và người đã được ghép tim của chồng chị đứng dậy, chị Hằng không kìm nổi cảm xúc. Nước dâng trong mắt, đôi tay run rẩy, chị Hằng ôm chầm lấy ông Tuấn. Cả hai ôm siết nhau, nấc nghẹn, không nói nên lời. Sáu tháng qua, chị mong lắm ngày được gặp người nhận tim của chồng mình. Lần này, chị được thỏa nguyện khi được gặp ông Tuấn. "Tôi vẫn luôn nói với hai con rằng bố của chúng vẫn còn sống, sống trong cơ thể của một người khác. Để có thể kéo dài hơn sự sống của anh, tôi mong chú Tuấn cũng luôn khỏe mạnh để giữ gìn trái tim của bố bọn trẻ", chị Hằng nắm chặt tay ông Tuấn nói. Chị Hằng nói nếu biết ông Tuấn ra Hà Nội, chị sẽ nhường mẹ chồng đến gặp. "Mẹ là người sinh ra anh ấy, mẹ mong mỏi được gặp chú Tuấn hơn ai hết", chị xúc động nói. Chồng chị là anh Nguyễn Ngọc Khiêm, quân nhân giải ngũ về quê học nấu ăn, làm cách nhà 30 km. Ở tuổi 30, anh là lao động chính của cả gia đình. Anh trai bị thiểu năng, nhà còn bố mẹ già, vợ, hai con gái mới hơn một tuổi và 3 tuổi. Giữa tháng 5, anh Khiêm không may bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về, được chuyển lên Bệnh viện Việt - Đức cấp cứu nhưng nhanh chóng rơi vào hôn mê rồi chết não. Đề cập đến vấn đề hiến tặng mô tạng của chồng, chị Hằng đã điện thoại cho mẹ chồng. Hai mẹ con có một cuộc điện thoại không dài, nhưng đủ sự đau đớn và quyết đoán. Họ thống nhất đồng ý hiến tim, gan, thận và 2 giác mạc của anh Khiêm cho y học. Ở vùng quê Hưng Hà của chị, gia đình chị là gia đình đầu tiên quyết định hiến tặng mô tạng người thân. Trái tim của anh Khiêm được vận chuyển từ Hà Nội vào Huế, cứu sống ông Trần Tuấn vào ngày 18/5. Những mô tạng còn lại cũng được chuyển ghép cho 5 người khác. "Khi nhìn thấy thùng đựng tim của anh Khiêm chuyển đi Huế, cháu ruột anh thốt lên: 'Lần đầu tiên cậu được đi máy bay'", chị Hằng kể. Sau ca ghép tim, ông Trần Tuấn hiện khỏe mạnh bình thường. Ông Tuấn chia sẻ bị bệnh suy tim hai năm và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế. "Tháng 4, bác sĩ nói bệnh đã giai đoạn cuối, hy vọng duy nhất là chờ ghép tim. Tôi được làm đầy đủ các xét nghiệm và chỉ chờ có người cho tim để làm phẫu thuật. Nhưng lúc đó tôi không còn hy vọng gì nhiều, thậm chí đã buông bỏ", ông Tuấn kể. Điều kỳ diệu đã đến, sau nhiều lần thất vọng và chờ đợi, ông đã được ghép trái tim của anh Khiêm. 6 tháng qua, ông cũng đã tìm kiếm gia đình người hiến. Ông đăng tải thông tin lên Facebook cá nhân nhưng không tìm được. "Lần này được gặp chị Hằng tại Hà Nội, tôi vô cùng cảm động. Sau chuyến đi này, tôi sẽ cùng gia đình ra Thái Bình thắp nén hương cho Khiêm, mong muốn được là một thành viên trong gia đình anh ấy", ông Tuấn nói. Ghép tạng là một trong 10 phát minh vĩ đại nhất của nhân loại trong thế kỷ 20, là biện pháp duy nhất để cứu sống người bệnh giai đoạn cuối. Mỗi năm, trên thế giới có hàng chục nghìn người được thừa hưởng thành tựu từ ghép tạng. Hàng chục nghìn bệnh nhân giai đoạn cuối đang chờ chết mỗi năm vì thiếu tạng ghép ở nước ta. Nhờ nỗ lực của các hoạt động kêu gọi hiến tặng mô tạng, đặc biệt sau câu chuyện của bé Hải An và Vân Nhi, số người đăng ký hiến tặng mô tạng đã tăng lên nhanh. Trong 10 tháng qua đã tăng lên gần 20.000 người đăng ký.
Nhận lời mời tham gia <hl> chương trình "Cho đi là còn mãi" <hl> nhân kỷ niệm ngày thành lập của Trung tâm điều phối ghép tạng quốc gia sáng 29/11
Văcxin Quinvaxem do nước nào sản xuất?
Văcxin Quinvaxem do Hàn Quốc sản xuất đã triển khai tại nước ta hơn 7 năm, góp phần quan trọng giải quyết các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi do Hib. Tuy nhiên mới đây nhà sản xuất văcxin 5 trong 1 Quinvaxem tại Hàn Quốc thông báo ngừng sản xuất loại văcxin này, trong khi đó việc phòng ngừa các bệnh này còn tiếp tục lâu dài. Vì thế, Việt Nam sẽ chuyển sang một loại văcxin khác, tiến sĩ Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế cho biết Văcxin chuyển đổi sẽ vẫn là văcxin 5 trong 1 có thành phần và hiệu quả tương tự như Quinvaxem. Vì thế, việc chuyển đổi này sẽ không ảnh hưởng đến việc tiêm ngừa của trẻ. Trẻ đã tiêm mũi 1 hoặc 2 văcxin Quinvaxem vẫn có thể tiêm nốt các mũi còn lại với văcxin mới. Khẳng định việc chuyển đổi văcxin là chuyện hết sức bình thường, tiến sĩ Phu khuyến cáo các bà mẹ tiếp tục cho con đi tiêm ngừa, tiêm đủ, đúng lịch, vào thời điểm trẻ được 2,3 và 4 tháng tuổi. Để chuyển đổi, ngành y tế sẽ tiêm loại văcxin mới trên thực địa nhỏ tại 4 tỉnh trước, sau đó sẽ triển khai trên phạm vi toàn quốc vào khoảng tháng 6. Bất cứ văcxin nào đưa vào sử dụng đều phải được cấp phép, làm đầy đủ các thủ tục, thử nghiệm lâm sàng... Loại văcxin được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất thay thế Quinvaxem là loại của Ấn Độ. Văcxin của Ấn Độ đã được sử dụng tại hơn 40 quốc gia trên thế giới với trên 400 triệu liều và đạt tỷ lệ an toàn theo tiêu chuẩn của WHO. Loại văcxin này cũng có thành phần, chất lượng tương tự Quinvaxem của Hàn Quốc và đã được WHO tiền thẩm định. Bộ Y tế Việt Nam đang cân nhắc phương án thay thế tốt nhất. Theo tiến sĩ Phu, trong năm nay, ngoài chuyển đổi văcxin 5 trong 1 này, Bộ Y tế cũng sẽ đưa văcxin sởi-rubella do Việt Nam sản xuất thay thế cho loại của Ấn Độ. Văcxin Quinvaxem được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam từ tháng 6/2010 theo diện viện trợ. Đầu tháng 5/2013, văcxin bị tạm dừng sử dụng để đánh giá lại do có 43 em bé bị phản ứng nặng sau tiêm. Khi đó cả chuyên gia Việt Nam, phòng xét nghiệm độc lập trên thế giới đều không tìm thấy những bất thường của văcxin Quinvaxem. Đến tháng 11/2013, văcxin này được tiếp tục tiêm cho trẻ đến nay.
Hàn Quốc
Văcxin Quinvaxem do Hàn Quốc sản xuất đã triển khai tại nước ta hơn 7 năm, góp phần quan trọng giải quyết các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi do Hib.
<hl> Văcxin Quinvaxem do Hàn Quốc sản xuất đã triển khai tại nước ta hơn 7 năm, góp phần quan trọng giải quyết các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi do Hib. <hl> Tuy nhiên mới đây nhà sản xuất văcxin 5 trong 1 Quinvaxem tại Hàn Quốc thông báo ngừng sản xuất loại văcxin này, trong khi đó việc phòng ngừa các bệnh này còn tiếp tục lâu dài. Vì thế, Việt Nam sẽ chuyển sang một loại văcxin khác, tiến sĩ Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế cho biết Văcxin chuyển đổi sẽ vẫn là văcxin 5 trong 1 có thành phần và hiệu quả tương tự như Quinvaxem. Vì thế, việc chuyển đổi này sẽ không ảnh hưởng đến việc tiêm ngừa của trẻ. Trẻ đã tiêm mũi 1 hoặc 2 văcxin Quinvaxem vẫn có thể tiêm nốt các mũi còn lại với văcxin mới. Khẳng định việc chuyển đổi văcxin là chuyện hết sức bình thường, tiến sĩ Phu khuyến cáo các bà mẹ tiếp tục cho con đi tiêm ngừa, tiêm đủ, đúng lịch, vào thời điểm trẻ được 2,3 và 4 tháng tuổi. Để chuyển đổi, ngành y tế sẽ tiêm loại văcxin mới trên thực địa nhỏ tại 4 tỉnh trước, sau đó sẽ triển khai trên phạm vi toàn quốc vào khoảng tháng 6. Bất cứ văcxin nào đưa vào sử dụng đều phải được cấp phép, làm đầy đủ các thủ tục, thử nghiệm lâm sàng... Loại văcxin được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất thay thế Quinvaxem là loại của Ấn Độ. Văcxin của Ấn Độ đã được sử dụng tại hơn 40 quốc gia trên thế giới với trên 400 triệu liều và đạt tỷ lệ an toàn theo tiêu chuẩn của WHO. Loại văcxin này cũng có thành phần, chất lượng tương tự Quinvaxem của Hàn Quốc và đã được WHO tiền thẩm định. Bộ Y tế Việt Nam đang cân nhắc phương án thay thế tốt nhất. Theo tiến sĩ Phu, trong năm nay, ngoài chuyển đổi văcxin 5 trong 1 này, Bộ Y tế cũng sẽ đưa văcxin sởi-rubella do Việt Nam sản xuất thay thế cho loại của Ấn Độ. Văcxin Quinvaxem được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam từ tháng 6/2010 theo diện viện trợ. Đầu tháng 5/2013, văcxin bị tạm dừng sử dụng để đánh giá lại do có 43 em bé bị phản ứng nặng sau tiêm. Khi đó cả chuyên gia Việt Nam, phòng xét nghiệm độc lập trên thế giới đều không tìm thấy những bất thường của văcxin Quinvaxem. Đến tháng 11/2013, văcxin này được tiếp tục tiêm cho trẻ đến nay.
Văcxin Quinvaxem do <hl> Hàn Quốc <hl> sản xuất đã triển khai tại nước ta hơn 7 năm, góp phần quan trọng giải quyết các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi do Hib. Tuy nhiên mới đây nhà sản xuất văcxin 5 trong 1 Quinvaxem tại Hàn Quốc thông báo ngừng sản xuất loại văcxin này, trong khi đó việc phòng ngừa các bệnh này còn tiếp tục lâu dài. Vì thế, Việt Nam sẽ chuyển sang một loại văcxin khác, tiến sĩ Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế cho biết Văcxin chuyển đổi sẽ vẫn là văcxin 5 trong 1 có thành phần và hiệu quả tương tự như Quinvaxem. Vì thế, việc chuyển đổi này sẽ không ảnh hưởng đến việc tiêm ngừa của trẻ. Trẻ đã tiêm mũi 1 hoặc 2 văcxin Quinvaxem vẫn có thể tiêm nốt các mũi còn lại với văcxin mới. Khẳng định việc chuyển đổi văcxin là chuyện hết sức bình thường, tiến sĩ Phu khuyến cáo các bà mẹ tiếp tục cho con đi tiêm ngừa, tiêm đủ, đúng lịch, vào thời điểm trẻ được 2,3 và 4 tháng tuổi. Để chuyển đổi, ngành y tế sẽ tiêm loại văcxin mới trên thực địa nhỏ tại 4 tỉnh trước, sau đó sẽ triển khai trên phạm vi toàn quốc vào khoảng tháng 6. Bất cứ văcxin nào đưa vào sử dụng đều phải được cấp phép, làm đầy đủ các thủ tục, thử nghiệm lâm sàng... Loại văcxin được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất thay thế Quinvaxem là loại của Ấn Độ. Văcxin của Ấn Độ đã được sử dụng tại hơn 40 quốc gia trên thế giới với trên 400 triệu liều và đạt tỷ lệ an toàn theo tiêu chuẩn của WHO. Loại văcxin này cũng có thành phần, chất lượng tương tự Quinvaxem của Hàn Quốc và đã được WHO tiền thẩm định. Bộ Y tế Việt Nam đang cân nhắc phương án thay thế tốt nhất. Theo tiến sĩ Phu, trong năm nay, ngoài chuyển đổi văcxin 5 trong 1 này, Bộ Y tế cũng sẽ đưa văcxin sởi-rubella do Việt Nam sản xuất thay thế cho loại của Ấn Độ. Văcxin Quinvaxem được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam từ tháng 6/2010 theo diện viện trợ. Đầu tháng 5/2013, văcxin bị tạm dừng sử dụng để đánh giá lại do có 43 em bé bị phản ứng nặng sau tiêm. Khi đó cả chuyên gia Việt Nam, phòng xét nghiệm độc lập trên thế giới đều không tìm thấy những bất thường của văcxin Quinvaxem. Đến tháng 11/2013, văcxin này được tiếp tục tiêm cho trẻ đến nay.
Văcxin Quinvaxem do <hl> Hàn Quốc <hl> sản xuất đã triển khai tại nước ta hơn 7 năm, góp phần quan trọng giải quyết các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi do Hib.
Hai bệnh viện hợp tác về mặt chuyên môn trong lĩnh vực nào?
Bác sĩ Bệnh viện Nhân dân 115 (TP HCM) xác định bệnh nhân gãy 4 xương ở thân xương đùi trái, cẳng chân trái, cánh tay trái, bánh chè trái. Bệnh nhân dập lách và mất nhiều máu, đòi hỏi phải cấp cứu hồi sức và điều trị kịp thời. Để tránh tình trạng chờ đợi do quá tải, các bác sĩ quyết định chuyển bệnh nhân sang Bệnh viện Gia An 115 để phẫu thuật theo chương trình hợp tác công tư giữa hai nơi. Bệnh nhân bị đa chấn thương, đặc biệt là dập lách, không mổ được mà chỉ điều trị bảo tồn nên trong suốt 4 tiếng phẫu thuật xương, các bác sĩ phải hết sức cẩn trọng. Việc trở lật người bệnh phải nhẹ nhàng để xử trí các vết thương, tránh tác động mạnh khiến tổn thương vùng lách nghiêm trọng hơn. Bác sĩ truyền 5 đơn vị máu và 3 đơn vị huyết tương, phẫu thuật kết hợp xương bằng kỹ thuật đóng đinh nội tủy có chốt nắn chỉnh kín dưới màn hình tăng sáng C-arm. Đây là phương pháp điều trị hàng đầu đối với những trường hợp gãy xương, đa chấn thương phức tạp. Phương pháp này cho phép người bệnh vận động và phục hồi cơ năng sớm, tránh các biến chứng do nằm lâu. Sau mổ bệnh nhân được hồi sức, chăm sóc hậu phẫu, tích cực tập vật lý trị liệu phục hồi chức năng và vừa xuất viện sau 7 ngày. Bệnh viện Nhân dân 115 và Gia An 115 là mô hình hợp tác công tư PPP đầu tiên tại TP HCM được UBND phê duyệt nhằm giải quyết quá tải của các bệnh viện công tuyến cuối tại thành phố. Hai bệnh viện hợp tác về mặt chuyên môn trong mọi lĩnh vực thăm khám, điều trị, hội chẩn, cấp cứu, phẫu thuật... với giá dịch vụ tương đương nhau.
rong mọi lĩnh vực thăm khám, điều trị, hội chẩn, cấp cứu, phẫu thuật..
Hai bệnh viện hợp tác về mặt chuyên môn t rong mọi lĩnh vực thăm khám, điều trị, hội chẩn, cấp cứu, phẫu thuật.. .
Bác sĩ Bệnh viện Nhân dân 115 (TP HCM) xác định bệnh nhân gãy 4 xương ở thân xương đùi trái, cẳng chân trái, cánh tay trái, bánh chè trái. Bệnh nhân dập lách và mất nhiều máu, đòi hỏi phải cấp cứu hồi sức và điều trị kịp thời. Để tránh tình trạng chờ đợi do quá tải, các bác sĩ quyết định chuyển bệnh nhân sang Bệnh viện Gia An 115 để phẫu thuật theo chương trình hợp tác công tư giữa hai nơi. Bệnh nhân bị đa chấn thương, đặc biệt là dập lách, không mổ được mà chỉ điều trị bảo tồn nên trong suốt 4 tiếng phẫu thuật xương, các bác sĩ phải hết sức cẩn trọng. Việc trở lật người bệnh phải nhẹ nhàng để xử trí các vết thương, tránh tác động mạnh khiến tổn thương vùng lách nghiêm trọng hơn. Bác sĩ truyền 5 đơn vị máu và 3 đơn vị huyết tương, phẫu thuật kết hợp xương bằng kỹ thuật đóng đinh nội tủy có chốt nắn chỉnh kín dưới màn hình tăng sáng C-arm. Đây là phương pháp điều trị hàng đầu đối với những trường hợp gãy xương, đa chấn thương phức tạp. Phương pháp này cho phép người bệnh vận động và phục hồi cơ năng sớm, tránh các biến chứng do nằm lâu. Sau mổ bệnh nhân được hồi sức, chăm sóc hậu phẫu, tích cực tập vật lý trị liệu phục hồi chức năng và vừa xuất viện sau 7 ngày. Bệnh viện Nhân dân 115 và Gia An 115 là mô hình hợp tác công tư PPP đầu tiên tại TP HCM được UBND phê duyệt nhằm giải quyết quá tải của các bệnh viện công tuyến cuối tại thành phố. <hl> Hai bệnh viện hợp tác về mặt chuyên môn t rong mọi lĩnh vực thăm khám, điều trị, hội chẩn, cấp cứu, phẫu thuật.. . <hl> với giá dịch vụ tương đương nhau.
Bác sĩ Bệnh viện Nhân dân 115 (TP HCM) xác định bệnh nhân gãy 4 xương ở thân xương đùi trái, cẳng chân trái, cánh tay trái, bánh chè trái. Bệnh nhân dập lách và mất nhiều máu, đòi hỏi phải cấp cứu hồi sức và điều trị kịp thời. Để tránh tình trạng chờ đợi do quá tải, các bác sĩ quyết định chuyển bệnh nhân sang Bệnh viện Gia An 115 để phẫu thuật theo chương trình hợp tác công tư giữa hai nơi. Bệnh nhân bị đa chấn thương, đặc biệt là dập lách, không mổ được mà chỉ điều trị bảo tồn nên trong suốt 4 tiếng phẫu thuật xương, các bác sĩ phải hết sức cẩn trọng. Việc trở lật người bệnh phải nhẹ nhàng để xử trí các vết thương, tránh tác động mạnh khiến tổn thương vùng lách nghiêm trọng hơn. Bác sĩ truyền 5 đơn vị máu và 3 đơn vị huyết tương, phẫu thuật kết hợp xương bằng kỹ thuật đóng đinh nội tủy có chốt nắn chỉnh kín dưới màn hình tăng sáng C-arm. Đây là phương pháp điều trị hàng đầu đối với những trường hợp gãy xương, đa chấn thương phức tạp. Phương pháp này cho phép người bệnh vận động và phục hồi cơ năng sớm, tránh các biến chứng do nằm lâu. Sau mổ bệnh nhân được hồi sức, chăm sóc hậu phẫu, tích cực tập vật lý trị liệu phục hồi chức năng và vừa xuất viện sau 7 ngày. Bệnh viện Nhân dân 115 và Gia An 115 là mô hình hợp tác công tư PPP đầu tiên tại TP HCM được UBND phê duyệt nhằm giải quyết quá tải của các bệnh viện công tuyến cuối tại thành phố. Hai bệnh viện hợp tác về mặt chuyên môn t<hl> rong mọi lĩnh vực thăm khám, điều trị, hội chẩn, cấp cứu, phẫu thuật.. <hl>. với giá dịch vụ tương đương nhau.
Hai bệnh viện hợp tác về mặt chuyên môn t <hl> rong mọi lĩnh vực thăm khám, điều trị, hội chẩn, cấp cứu, phẫu thuật.. <hl> .
Bác sĩ Bệnh viện Quốc tế đã chăm sóc cho cậu bé như thế nào?
Khối u của H.Volodymyr là một u ác tính của tiểu não. Em đã hai lần phẫu thuật tại Israel và Thổ Nhĩ Kỳ cùng nhiều đợt xạ trị ở các nước khác, bệnh ngày một nặng. Tế bào ung thư di căn đến thân não, tủy sống cổ và ngực gây liệt tứ chi, suy hô hấp nặng phải thở máy liên tục. Không đầu hàng số phận, bố của H.Volodymyr mang con sang Việt Nam, điều trị ở Hà Nội. Người bố hy vọng lần này nếu không khỏi bệnh cũng sẽ kéo dài thêm sự sống của con trai. Tuy nhiên kết quả đánh giá bệnh trạng của cậu bé khi ấy không khả quan. Đầu tháng 2, hai bố con lại vào TP HCM. Khi được đưa đến Bệnh viện Quốc tế City, H.Volodymyr tỉnh táo nhưng liệt tứ chi, sốt cao kéo dài, suy kiệt, loét sâu vùng cùng cụt do tì đè. Bệnh nhân suy hô hấp rất nặng, lệ thuộc máy thở hoàn toàn. Các bác sĩ tập trung toàn lực hội chẩn, đánh giá khối u. Bệnh nhân được chăm sóc nâng đỡ thể trạng, trị viêm phổi và suy tủy xương, vật lý trị liệu hô hấp và vận động, chăm sóc vết loét vùng xương cùng... Bệnh nhân được mở khí quản để cải thiện nhanh tình trạng viêm phổi do thở máy. Bác sĩ dự định trong trường hợp khối u phát triển chèn ép vào các não thất gây đầu nước, bệnh nhân sẽ được dẫn lưu dịch não tủy. Sau 3 ngày nhập viện, tình trạng nhiễm trùng và rối loạn nước điện giải cải thiện. Bệnh nhân hết sốt, tươi tỉnh, dinh dưỡng qua đường tiêu hóa hấp thu tốt. Hiện sau 3 tháng điều trị tích cực, sức khỏe bệnh nhân cải thiện đáng kể dù vẫn còn suy hô hấp do tổn thương hành não không hồi phục. Bệnh nhân tỉnh táo dù tế bào ung thư di căn gây tổn thương não, tủy sống. "Sức khỏe cháu hiện hồi phục vượt ngoài sự mong đợi của gia đình, dù chặng đường phía trước còn gian nan", ông bố chia sẻ. Nhiều năm đi khắp thế giới chữa trị, gia đình đã cạn kiệt về tài chính, bố của H.Volodymyr tích cực hoạt động gây quỹ cứu con trai.
chăm sóc nâng đỡ thể trạng, trị viêm phổi và suy tủy xương, vật lý trị liệu hô hấp và vận động, chăm sóc vết loét vùng xương cùng
Bệnh nhân được chăm sóc nâng đỡ thể trạng, trị viêm phổi và suy tủy xương, vật lý trị liệu hô hấp và vận động, chăm sóc vết loét vùng xương cùng ...
Khối u của H.Volodymyr là một u ác tính của tiểu não. Em đã hai lần phẫu thuật tại Israel và Thổ Nhĩ Kỳ cùng nhiều đợt xạ trị ở các nước khác, bệnh ngày một nặng. Tế bào ung thư di căn đến thân não, tủy sống cổ và ngực gây liệt tứ chi, suy hô hấp nặng phải thở máy liên tục. Không đầu hàng số phận, bố của H.Volodymyr mang con sang Việt Nam, điều trị ở Hà Nội. Người bố hy vọng lần này nếu không khỏi bệnh cũng sẽ kéo dài thêm sự sống của con trai. Tuy nhiên kết quả đánh giá bệnh trạng của cậu bé khi ấy không khả quan. Đầu tháng 2, hai bố con lại vào TP HCM. Khi được đưa đến Bệnh viện Quốc tế City, H.Volodymyr tỉnh táo nhưng liệt tứ chi, sốt cao kéo dài, suy kiệt, loét sâu vùng cùng cụt do tì đè. Bệnh nhân suy hô hấp rất nặng, lệ thuộc máy thở hoàn toàn. Các bác sĩ tập trung toàn lực hội chẩn, đánh giá khối u. <hl> Bệnh nhân được chăm sóc nâng đỡ thể trạng, trị viêm phổi và suy tủy xương, vật lý trị liệu hô hấp và vận động, chăm sóc vết loét vùng xương cùng ... <hl> Bệnh nhân được mở khí quản để cải thiện nhanh tình trạng viêm phổi do thở máy. Bác sĩ dự định trong trường hợp khối u phát triển chèn ép vào các não thất gây đầu nước, bệnh nhân sẽ được dẫn lưu dịch não tủy. Sau 3 ngày nhập viện, tình trạng nhiễm trùng và rối loạn nước điện giải cải thiện. Bệnh nhân hết sốt, tươi tỉnh, dinh dưỡng qua đường tiêu hóa hấp thu tốt. Hiện sau 3 tháng điều trị tích cực, sức khỏe bệnh nhân cải thiện đáng kể dù vẫn còn suy hô hấp do tổn thương hành não không hồi phục. Bệnh nhân tỉnh táo dù tế bào ung thư di căn gây tổn thương não, tủy sống. "Sức khỏe cháu hiện hồi phục vượt ngoài sự mong đợi của gia đình, dù chặng đường phía trước còn gian nan", ông bố chia sẻ. Nhiều năm đi khắp thế giới chữa trị, gia đình đã cạn kiệt về tài chính, bố của H.Volodymyr tích cực hoạt động gây quỹ cứu con trai.
Khối u của H.Volodymyr là một u ác tính của tiểu não. Em đã hai lần phẫu thuật tại Israel và Thổ Nhĩ Kỳ cùng nhiều đợt xạ trị ở các nước khác, bệnh ngày một nặng. Tế bào ung thư di căn đến thân não, tủy sống cổ và ngực gây liệt tứ chi, suy hô hấp nặng phải thở máy liên tục. Không đầu hàng số phận, bố của H.Volodymyr mang con sang Việt Nam, điều trị ở Hà Nội. Người bố hy vọng lần này nếu không khỏi bệnh cũng sẽ kéo dài thêm sự sống của con trai. Tuy nhiên kết quả đánh giá bệnh trạng của cậu bé khi ấy không khả quan. Đầu tháng 2, hai bố con lại vào TP HCM. Khi được đưa đến Bệnh viện Quốc tế City, H.Volodymyr tỉnh táo nhưng liệt tứ chi, sốt cao kéo dài, suy kiệt, loét sâu vùng cùng cụt do tì đè. Bệnh nhân suy hô hấp rất nặng, lệ thuộc máy thở hoàn toàn. Các bác sĩ tập trung toàn lực hội chẩn, đánh giá khối u. Bệnh nhân được <hl> chăm sóc nâng đỡ thể trạng, trị viêm phổi và suy tủy xương, vật lý trị liệu hô hấp và vận động, chăm sóc vết loét vùng xương cùng <hl>... Bệnh nhân được mở khí quản để cải thiện nhanh tình trạng viêm phổi do thở máy. Bác sĩ dự định trong trường hợp khối u phát triển chèn ép vào các não thất gây đầu nước, bệnh nhân sẽ được dẫn lưu dịch não tủy. Sau 3 ngày nhập viện, tình trạng nhiễm trùng và rối loạn nước điện giải cải thiện. Bệnh nhân hết sốt, tươi tỉnh, dinh dưỡng qua đường tiêu hóa hấp thu tốt. Hiện sau 3 tháng điều trị tích cực, sức khỏe bệnh nhân cải thiện đáng kể dù vẫn còn suy hô hấp do tổn thương hành não không hồi phục. Bệnh nhân tỉnh táo dù tế bào ung thư di căn gây tổn thương não, tủy sống. "Sức khỏe cháu hiện hồi phục vượt ngoài sự mong đợi của gia đình, dù chặng đường phía trước còn gian nan", ông bố chia sẻ. Nhiều năm đi khắp thế giới chữa trị, gia đình đã cạn kiệt về tài chính, bố của H.Volodymyr tích cực hoạt động gây quỹ cứu con trai.
Bệnh nhân được <hl> chăm sóc nâng đỡ thể trạng, trị viêm phổi và suy tủy xương, vật lý trị liệu hô hấp và vận động, chăm sóc vết loét vùng xương cùng <hl> ...
Hầu hết các trường hợp nhập viện giao thừa là gì?
Bác sĩ Phạm Thành Sơn 31 tuổi ở Nam Định, đang làm việc tại khoa sản Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, Hà Nội. Năm 2012, bác sĩ trẻ xung phong nhận trực đêm giao thừa đầu tiên trong đời. Đến nay, anh đã trực 4 cái Tết ở bệnh viện. Kíp trực đêm giao thừa có 7 người bao gồm 2 bác sĩ, nữ hộ sinh, hộ lý, điều dưỡng. Mọi người trực từ 7h30 sáng 30 Tết đến 7h30 sáng hôm sau. Bác sĩ Sơn cho biết, vào ngày Tết, ai cũng muốn sum vầy bên gia đình nên bệnh viện sản không bị quá tải. Hầu hết trường hợp nhập viện đêm giao thừa do chuyển dạ bất ngờ hoặc cấp cứu nguy kịch. Với kinh nghiệm 6 năm làm "bà đỡ", anh nói mình may mắn khi được chứng kiến những em bé chào đời đúng lúc đồng hồ điểm 0 giờ. Trong khoảnh khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm mới, đứa trẻ như một báu vật của gia đình và món quà đặc biệt đầu năm với các bác sĩ. "Đó là một giây phút rất xúc động và đẹp đẽ", anh kể. Khi đó, anh nhanh tay đỡ em bé còn đỏ hỏn lại gần sản phụ. Nhìn người mẹ trẻ mệt lả, tái nhợt sau cơn rặn đẻ nở nụ cười hạnh phúc, cả ca trực thở phào nhẹ nhõm. " Chúc mừng năm mới hai mẹ con ", bác sĩ nói rồi bước ra ngoài phòng mổ. Tuy nhiên, những lần trực đêm giao thừa cũng có nhiều trường hợp khiến anh không thể nào quên. Năm 2015, sản phụ 30 tuổi chửa ngoài tử cung nhập viện do bị vỡ tử cung. Sản phụ bị mất 2 lít máu, tử cung bị thủng. Đây là một ca cấp cứu phức tạp và nguy kịch nên được đưa thẳng lên phòng mổ. Khi ấy đồng hồ chỉ 0 giờ. Các bác sĩ nhanh chóng làm sạch ổ bụng để tìm vị trí tổn thương, cắt một bên vòi trứng và khâu cầm máu để đảm bảo tính mạng cho sản phụ. Ca cấp cứu kéo dài đến 4h sáng. "Bận bịu công việc, nhiều lúc không biết năm mới đã sang từ lúc nào", anh trải lòng. Có những năm giao thừa vừa đỡ đẻ xong, anh lại tất bật chạy sang phòng mổ khác khi được thông báo có sản phụ băng huyết. Cả ê kíp lao vào cấp cứu cho bệnh nhân. Bác sĩ sản khoa luôn nhắc nhở bản thân phải giữ sự tập trung và đưa ra những quyết định sáng suốt để đón những công dân đầu tiên của năm mới. Anh tâm niệm rằng mỗi ca sinh thành công là một món quà, là lộc đầu năm dành cho đội ngũ bác sĩ trong đêm giao thừa. Ngày Tết tại bệnh viện chưng bày cây đào lớn và mâm cỗ nhỏ ở sảnh lớn. Mỗi lần đi qua, nam bác sĩ thấy được an ủi vì cảm nhận được hương vị Tết tại viện. Đêm giao thừa, anh và các bác sĩ cũng dành thời gian để đi chúc Tết các khoa phòng và chúc mừng năm mới bệnh nhân rồi tiếp tục công việc như ngày thường.
chuyển dạ bất ngờ hoặc cấp cứu nguy kịch
Hầu hết trường hợp nhập viện đêm giao thừa do chuyển dạ bất ngờ hoặc cấp cứu nguy kịch .
Bác sĩ Phạm Thành Sơn 31 tuổi ở Nam Định , đang làm việc tại khoa sản Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, Hà Nội. Năm 2012, bác sĩ trẻ xung phong nhận trực đêm giao thừa đầu tiên trong đời. Đến nay, anh đã trực 4 cái Tết ở bệnh viện. Kíp trực đêm giao thừa có 7 người bao gồm 2 bác sĩ, nữ hộ sinh, hộ lý, điều dưỡng. Mọi người trực từ 7h30 sáng 30 Tết đến 7h30 sáng hôm sau. Bác sĩ Sơn cho biết, vào ngày Tết, ai cũng muốn sum vầy bên gia đình nên bệnh viện sản không bị quá tải. <hl> Hầu hết trường hợp nhập viện đêm giao thừa do chuyển dạ bất ngờ hoặc cấp cứu nguy kịch . <hl> Với kinh nghiệm 6 năm làm "bà đỡ", anh nói mình may mắn khi được chứng kiến những em bé chào đời đúng lúc đồng hồ điểm 0 giờ. Trong khoảnh khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm mới, đứa trẻ như một báu vật của gia đình và món quà đặc biệt đầu năm với các bác sĩ. "Đó là một giây phút rất xúc động và đẹp đẽ", anh kể. Khi đó, anh nhanh tay đỡ em bé còn đỏ hỏn lại gần sản phụ. Nhìn người mẹ trẻ mệt lả, tái nhợt sau cơn rặn đẻ nở nụ cười hạnh phúc, cả ca trực thở phào nhẹ nhõm. " Chúc mừng năm mới hai mẹ con ", bác sĩ nói rồi bước ra ngoài phòng mổ. Tuy nhiên, những lần trực đêm giao thừa cũng có nhiều trường hợp khiến anh không thể nào quên. Năm 2015, sản phụ 30 tuổi chửa ngoài tử cung nhập viện do bị vỡ tử cung. Sản phụ bị mất 2 lít máu, tử cung bị thủng. Đây là một ca cấp cứu phức tạp và nguy kịch nên được đưa thẳng lên phòng mổ. Khi ấy đồng hồ chỉ 0 giờ. Các bác sĩ nhanh chóng làm sạch ổ bụng để tìm vị trí tổn thương, cắt một bên vòi trứng và khâu cầm máu để đảm bảo tính mạng cho sản phụ. Ca cấp cứu kéo dài đến 4h sáng. "Bận bịu công việc, nhiều lúc không biết năm mới đã sang từ lúc nào", anh trải lòng. Có những năm giao thừa vừa đỡ đẻ xong, anh lại tất bật chạy sang phòng mổ khác khi được thông báo có sản phụ băng huyết. Cả ê kíp lao vào cấp cứu cho bệnh nhân. Bác sĩ sản khoa luôn nhắc nhở bản thân phải giữ sự tập trung và đưa ra những quyết định sáng suốt để đón những công dân đầu tiên của năm mới. Anh tâm niệm rằng mỗi ca sinh thành công là một món quà, là lộc đầu năm dành cho đội ngũ bác sĩ trong đêm giao thừa. Ngày Tết tại bệnh viện chưng bày cây đào lớn và mâm cỗ nhỏ ở sảnh lớn. Mỗi lần đi qua, nam bác sĩ thấy được an ủi vì cảm nhận được hương vị Tết tại viện. Đêm giao thừa, anh và các bác sĩ cũng dành thời gian để đi chúc Tết các khoa phòng và chúc mừng năm mới bệnh nhân rồi tiếp tục công việc như ngày thường.
Bác sĩ Phạm Thành Sơn 31 tuổi ở Nam Định, đang làm việc tại khoa sản Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, Hà Nội. Năm 2012, bác sĩ trẻ xung phong nhận trực đêm giao thừa đầu tiên trong đời. Đến nay, anh đã trực 4 cái Tết ở bệnh viện. Kíp trực đêm giao thừa có 7 người bao gồm 2 bác sĩ, nữ hộ sinh, hộ lý, điều dưỡng. Mọi người trực từ 7h30 sáng 30 Tết đến 7h30 sáng hôm sau. Bác sĩ Sơn cho biết, vào ngày Tết, ai cũng muốn sum vầy bên gia đình nên bệnh viện sản không bị quá tải. Hầu hết trường hợp nhập viện đêm giao thừa do <hl> chuyển dạ bất ngờ hoặc cấp cứu nguy kịch <hl>. Với kinh nghiệm 6 năm làm "bà đỡ", anh nói mình may mắn khi được chứng kiến những em bé chào đời đúng lúc đồng hồ điểm 0 giờ. Trong khoảnh khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm mới, đứa trẻ như một báu vật của gia đình và món quà đặc biệt đầu năm với các bác sĩ. "Đó là một giây phút rất xúc động và đẹp đẽ", anh kể. Khi đó, anh nhanh tay đỡ em bé còn đỏ hỏn lại gần sản phụ. Nhìn người mẹ trẻ mệt lả, tái nhợt sau cơn rặn đẻ nở nụ cười hạnh phúc, cả ca trực thở phào nhẹ nhõm. " Chúc mừng năm mới hai mẹ con ", bác sĩ nói rồi bước ra ngoài phòng mổ. Tuy nhiên, những lần trực đêm giao thừa cũng có nhiều trường hợp khiến anh không thể nào quên. Năm 2015, sản phụ 30 tuổi chửa ngoài tử cung nhập viện do bị vỡ tử cung. Sản phụ bị mất 2 lít máu, tử cung bị thủng. Đây là một ca cấp cứu phức tạp và nguy kịch nên được đưa thẳng lên phòng mổ. Khi ấy đồng hồ chỉ 0 giờ. Các bác sĩ nhanh chóng làm sạch ổ bụng để tìm vị trí tổn thương, cắt một bên vòi trứng và khâu cầm máu để đảm bảo tính mạng cho sản phụ. Ca cấp cứu kéo dài đến 4h sáng. "Bận bịu công việc, nhiều lúc không biết năm mới đã sang từ lúc nào", anh trải lòng. Có những năm giao thừa vừa đỡ đẻ xong, anh lại tất bật chạy sang phòng mổ khác khi được thông báo có sản phụ băng huyết. Cả ê kíp lao vào cấp cứu cho bệnh nhân. Bác sĩ sản khoa luôn nhắc nhở bản thân phải giữ sự tập trung và đưa ra những quyết định sáng suốt để đón những công dân đầu tiên của năm mới. Anh tâm niệm rằng mỗi ca sinh thành công là một món quà, là lộc đầu năm dành cho đội ngũ bác sĩ trong đêm giao thừa. Ngày Tết tại bệnh viện chưng bày cây đào lớn và mâm cỗ nhỏ ở sảnh lớn. Mỗi lần đi qua, nam bác sĩ thấy được an ủi vì cảm nhận được hương vị Tết tại viện. Đêm giao thừa, anh và các bác sĩ cũng dành thời gian để đi chúc Tết các khoa phòng và chúc mừng năm mới bệnh nhân rồi tiếp tục công việc như ngày thường.
Hầu hết trường hợp nhập viện đêm giao thừa do <hl> chuyển dạ bất ngờ hoặc cấp cứu nguy kịch <hl> .
Bác sĩ Cát thực hiện khám cho bệnh nhân ở đâu?
Trong căn phòng nhỏ chưa đầy 20 m2 ngõ 416 Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội, bác sĩ Cát khám cho bệnh nhân. Ông kỹ thuật Tây y kết hợp với các bài thuốc Nam chữa trị. Bác sĩ Đặng Cát sinh năm 1936 tại Nam Định. Thời trẻ ông phục vụ trong quân ngũ, sau đó được đào tạo tại Học viện Quân y Hà Nội cả về Tây lẫn Đông y. Ông từng chữa trị cho nhiều thương bệnh binh, bộ đội và người dân nơi đơn vị đóng quân. Nghỉ hưu năm 1989, ông quyết định mang kiến thức của mình đi khắp nơi khám chữa bệnh miễn phí cho mọi người. Thuốc nam có đặc tính là nguyên liệu lấy từ thảo mộc bản địa, không phải dược chất xa lạ nên an toàn và ít tác dụng phụ. Thường thảo mộc được sấy khô hoặc phơi khô, sắc thành thuốc để uống, có loại dùng xoa đắp ngoài da hoặc xông hơi. "Những loại thảo mộc này đều đã trải qua quá trình nghiên cứu của đông y từ rất lâu", bác sĩ cho biết. Đến nay, bác sĩ Cát có hai đề tài y học là tẩy sán dây bằng rễ cây hạt lựu và dùng hạt cau chữa bệnh cổ vai gáy - cột sống lưng. Hai đề tài này được ông ứng dụng điều trị thành công trên người bệnh từ nhiều năm nay. "Thời gian đầu tôi ngỡ ngàng về tính hiệu quả của nó, sau dần xây dựng thành bài thuốc riêng của mình", bác sĩ Cát chia sẻ. Bệnh nhân bị nấm tóc, bác sĩ Cát dùng thiên niên kiện, một loại rễ cây rừng, đun sôi rồi xông lên da đầu trong vòng 15 phút. Sau đó ông kết hợp với thuốc tây bôi vào phần da bị tổn thương. "Nam y là thuốc tùy theo bệnh trạng để vận dụng, vẫn phải kết hợp với y học hiện đại", bác sĩ Cát cho biết. Đến nay, gia đình bác sĩ Cát đã có 6 đời làm nghề y.
Trong căn phòng nhỏ chưa đầy 20 m2 ngõ 416 Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội
Trong căn phòng nhỏ chưa đầy 20 m2 ngõ 416 Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội , bác sĩ Cát khám cho bệnh nhân.
<hl> Trong căn phòng nhỏ chưa đầy 20 m2 ngõ 416 Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội , bác sĩ Cát khám cho bệnh nhân. <hl> Ông kỹ thuật Tây y kết hợp với các bài thuốc Nam chữa trị. Bác sĩ Đặng Cát sinh năm 1936 tại Nam Định. Thời trẻ ông phục vụ trong quân ngũ, sau đó được đào tạo tại Học viện Quân y Hà Nội cả về Tây lẫn Đông y. Ông từng chữa trị cho nhiều thương bệnh binh, bộ đội và người dân nơi đơn vị đóng quân. Nghỉ hưu năm 1989, ông quyết định mang kiến thức của mình đi khắp nơi khám chữa bệnh miễn phí cho mọi người. Thuốc nam có đặc tính là nguyên liệu lấy từ thảo mộc bản địa, không phải dược chất xa lạ nên an toàn và ít tác dụng phụ. Thường thảo mộc được sấy khô hoặc phơi khô, sắc thành thuốc để uống, có loại dùng xoa đắp ngoài da hoặc xông hơi. "Những loại thảo mộc này đều đã trải qua quá trình nghiên cứu của đông y từ rất lâu", bác sĩ cho biết. Đến nay, bác sĩ Cát có hai đề tài y học là tẩy sán dây bằng rễ cây hạt lựu và dùng hạt cau chữa bệnh cổ vai gáy - cột sống lưng. Hai đề tài này được ông ứng dụng điều trị thành công trên người bệnh từ nhiều năm nay. "Thời gian đầu tôi ngỡ ngàng về tính hiệu quả của nó, sau dần xây dựng thành bài thuốc riêng của mình", bác sĩ Cát chia sẻ. Bệnh nhân bị nấm tóc, bác sĩ Cát dùng thiên niên kiện, một loại rễ cây rừng, đun sôi rồi xông lên da đầu trong vòng 15 phút. Sau đó ông kết hợp với thuốc tây bôi vào phần da bị tổn thương. "Nam y là thuốc tùy theo bệnh trạng để vận dụng, vẫn phải kết hợp với y học hiện đại", bác sĩ Cát cho biết. Đến nay, gia đình bác sĩ Cát đã có 6 đời làm nghề y.
<hl> Trong căn phòng nhỏ chưa đầy 20 m2 ngõ 416 Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội <hl>, bác sĩ Cát khám cho bệnh nhân. Ông kỹ thuật Tây y kết hợp với các bài thuốc Nam chữa trị. Bác sĩ Đặng Cát sinh năm 1936 tại Nam Định. Thời trẻ ông phục vụ trong quân ngũ, sau đó được đào tạo tại Học viện Quân y Hà Nội cả về Tây lẫn Đông y. Ông từng chữa trị cho nhiều thương bệnh binh, bộ đội và người dân nơi đơn vị đóng quân. Nghỉ hưu năm 1989, ông quyết định mang kiến thức của mình đi khắp nơi khám chữa bệnh miễn phí cho mọi người. Thuốc nam có đặc tính là nguyên liệu lấy từ thảo mộc bản địa, không phải dược chất xa lạ nên an toàn và ít tác dụng phụ. Thường thảo mộc được sấy khô hoặc phơi khô, sắc thành thuốc để uống, có loại dùng xoa đắp ngoài da hoặc xông hơi. "Những loại thảo mộc này đều đã trải qua quá trình nghiên cứu của đông y từ rất lâu", bác sĩ cho biết. Đến nay, bác sĩ Cát có hai đề tài y học là tẩy sán dây bằng rễ cây hạt lựu và dùng hạt cau chữa bệnh cổ vai gáy - cột sống lưng. Hai đề tài này được ông ứng dụng điều trị thành công trên người bệnh từ nhiều năm nay. "Thời gian đầu tôi ngỡ ngàng về tính hiệu quả của nó, sau dần xây dựng thành bài thuốc riêng của mình", bác sĩ Cát chia sẻ. Bệnh nhân bị nấm tóc, bác sĩ Cát dùng thiên niên kiện, một loại rễ cây rừng, đun sôi rồi xông lên da đầu trong vòng 15 phút. Sau đó ông kết hợp với thuốc tây bôi vào phần da bị tổn thương. "Nam y là thuốc tùy theo bệnh trạng để vận dụng, vẫn phải kết hợp với y học hiện đại", bác sĩ Cát cho biết. Đến nay, gia đình bác sĩ Cát đã có 6 đời làm nghề y.
<hl> Trong căn phòng nhỏ chưa đầy 20 m2 ngõ 416 Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội <hl> , bác sĩ Cát khám cho bệnh nhân.
Từ 5 ngày tuổi tình trạng nào xảy ra với bé?
Bé sinh đủ tháng, nặng 3,2 kg, khỏe mạnh, bú mẹ và sữa công thức. Từ 5 ngày tuổi, bé bắt đầu quấy khóc, bỏ bú, ọc máu và suy hô hấp. Bé được đưa đến Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP HCM) cấp cứu trong tình trạng li bì, suy hô hấp, thở yếu, sốc, tụt huyết áp. Tiến sĩ Hồ Tấn Thanh Bình, Trưởng khối Sơ Sinh cho biết sau khi bé được đặt nội khí quản thở máy, truyền dịch, truyền vận mạch. Kết quả xét nghiệm phát hiện bé bị rối loạn chuyển hóa bẩm sinh nặng, ứ độc chất NH3 gấp hơn 10 lần so với bình thường. Bác sĩ phải lọc máu liên tục cho bé. Trải qua 6 giờ lọc máu, lượng độc tố giảm gần một nửa. Sau 48 giờ trẻ được ngưng lọc máu, bắt đầu tỉnh dần. Sau 2 tuần điều trị, bé tự thở, khỏe, bắt đầu ăn sữa với loại chuyên biệt cho bệnh lý rối loạn chuyển hóa acid amin. Hiện bé tỉnh táo hoàn toàn, bú sữa mạnh, tăng cân và chuẩn bị xuất viện. Theo bác sĩ Bình, rối loạn chuyển hóa bẩm sinh ở trẻ sơ sinh đủ tháng có biểu hiện thần kinh như lừ đừ, li bì, mê, co giật kèm vàng da. Triệu chứng này rất quan trọng giúp phát hiện bệnh và điều trị can thiệp sớm, lọc máu cấp cứu trong trường hợp nặng, giúp cải thiện tiên lượng lâu dài. Trước đây bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa bẩm sinh thường tiên lượng tử vong, tổn thương não không hồi phục... Hiện nguy cơ này đã giảm nhờ các tiến bộ điều trị như truyền dịch cung cấp năng lượng cao, chế độ ăn kiêng với loại sữa đặc biệt, các biện pháp cấp cứu giúp thải trừ nhanh chất độc thần kinh.
quấy khóc, bỏ bú, ọc máu và suy hô hấ
Từ 5 ngày tuổi, bé bắt đầu quấy khóc, bỏ bú, ọc máu và suy hô hấ p.
Bé sinh đủ tháng, nặng 3,2 kg, khỏe mạnh, bú mẹ và sữa công thức. <hl> Từ 5 ngày tuổi, bé bắt đầu quấy khóc, bỏ bú, ọc máu và suy hô hấ p. <hl> Bé được đưa đến Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP HCM) cấp cứu trong tình trạng li bì, suy hô hấp, thở yếu, sốc, tụt huyết áp. Tiến sĩ Hồ Tấn Thanh Bình, Trưởng khối Sơ Sinh cho biết sau khi bé được đặt nội khí quản thở máy, truyền dịch, truyền vận mạch. Kết quả xét nghiệm phát hiện bé bị rối loạn chuyển hóa bẩm sinh nặng, ứ độc chất NH3 gấp hơn 10 lần so với bình thường. Bác sĩ phải lọc máu liên tục cho bé. Trải qua 6 giờ lọc máu, lượng độc tố giảm gần một nửa. Sau 48 giờ trẻ được ngưng lọc máu, bắt đầu tỉnh dần. Sau 2 tuần điều trị, bé tự thở, khỏe, bắt đầu ăn sữa với loại chuyên biệt cho bệnh lý rối loạn chuyển hóa acid amin. Hiện bé tỉnh táo hoàn toàn, bú sữa mạnh, tăng cân và chuẩn bị xuất viện. Theo bác sĩ Bình, rối loạn chuyển hóa bẩm sinh ở trẻ sơ sinh đủ tháng có biểu hiện thần kinh như lừ đừ, li bì, mê, co giật kèm vàng da. Triệu chứng này rất quan trọng giúp phát hiện bệnh và điều trị can thiệp sớm, lọc máu cấp cứu trong trường hợp nặng, giúp cải thiện tiên lượng lâu dài. Trước đây bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa bẩm sinh thường tiên lượng tử vong, tổn thương não không hồi phục... Hiện nguy cơ này đã giảm nhờ các tiến bộ điều trị như truyền dịch cung cấp năng lượng cao, chế độ ăn kiêng với loại sữa đặc biệt, các biện pháp cấp cứu giúp thải trừ nhanh chất độc thần kinh.
Bé sinh đủ tháng, nặng 3,2 kg, khỏe mạnh, bú mẹ và sữa công thức. Từ 5 ngày tuổi, bé bắt đầu <hl> quấy khóc, bỏ bú, ọc máu và suy hô hấ <hl>p. Bé được đưa đến Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP HCM) cấp cứu trong tình trạng li bì, suy hô hấp, thở yếu, sốc, tụt huyết áp. Tiến sĩ Hồ Tấn Thanh Bình, Trưởng khối Sơ Sinh cho biết sau khi bé được đặt nội khí quản thở máy, truyền dịch, truyền vận mạch. Kết quả xét nghiệm phát hiện bé bị rối loạn chuyển hóa bẩm sinh nặng, ứ độc chất NH3 gấp hơn 10 lần so với bình thường. Bác sĩ phải lọc máu liên tục cho bé. Trải qua 6 giờ lọc máu, lượng độc tố giảm gần một nửa. Sau 48 giờ trẻ được ngưng lọc máu, bắt đầu tỉnh dần. Sau 2 tuần điều trị, bé tự thở, khỏe, bắt đầu ăn sữa với loại chuyên biệt cho bệnh lý rối loạn chuyển hóa acid amin. Hiện bé tỉnh táo hoàn toàn, bú sữa mạnh, tăng cân và chuẩn bị xuất viện. Theo bác sĩ Bình, rối loạn chuyển hóa bẩm sinh ở trẻ sơ sinh đủ tháng có biểu hiện thần kinh như lừ đừ, li bì, mê, co giật kèm vàng da. Triệu chứng này rất quan trọng giúp phát hiện bệnh và điều trị can thiệp sớm, lọc máu cấp cứu trong trường hợp nặng, giúp cải thiện tiên lượng lâu dài. Trước đây bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa bẩm sinh thường tiên lượng tử vong, tổn thương não không hồi phục... Hiện nguy cơ này đã giảm nhờ các tiến bộ điều trị như truyền dịch cung cấp năng lượng cao, chế độ ăn kiêng với loại sữa đặc biệt, các biện pháp cấp cứu giúp thải trừ nhanh chất độc thần kinh.
Từ 5 ngày tuổi, bé bắt đầu <hl> quấy khóc, bỏ bú, ọc máu và suy hô hấ <hl> p.
Cách tốt nhất để chăm sóc âm đạo sau khi quan hệ tình dục là gì?
Rửa sạch Theo Web MD, bạn cần nhẹ nhàng lau rửa cơ thể, nhất là đường tiết niệu. Nữ vệ sinh xung quanh bộ phận sinh dục mà không phải bên trong, rửa bằng nước ấm càng tốt. Đừng tắm Một số phụ nữ nghĩ rằng cần phải làm sạch bên trong âm đạo. Tuy nhiên việc thụt rửa có thể dẫn đến nhiễm trùng, làm rối loạn cân bằng tự nhiên của vi khuẩn bảo vệ âm đạo. Cách tốt nhất để chăm sóc âm đạo sau khi quan hệ tình dục là để chúng tự làm sạch tự nhiên. Uống một ly nước Khi uống nước, bạn sẽ đi tiểu nhiều hơn, có nghĩa là nhiều vi khuẩn được thải khỏi cơ thể trước khi nhiễm trùng có thể bùng phát. Mặc quần áo rộng rãi Mồ hôi thường khiến vi khuẩn và nấm men phát triển mạnh. Vì vậy, nên mặc đồ lót và quần áo rộng để thoáng. Phụ nữ tránh quần chật ống, thắt lưng và quần lót quá chặt. Rửa tay Đây là cách tốt nhất để loại bỏ vi khuẩn có thể nhiễm từ hành vi chạm vào bộ phận sinh dục của bạn tình. Rửa tay bằng xà phòng và nước.
để chúng tự làm sạch tự nhiên
Cách tốt nhất để chăm sóc âm đạo sau khi quan hệ tình dục là để chúng tự làm sạch tự nhiên .
Rửa sạch Theo Web MD, bạn cần nhẹ nhàng lau rửa cơ thể, nhất là đường tiết niệu. Nữ vệ sinh xung quanh bộ phận sinh dục mà không phải bên trong, rửa bằng nước ấm càng tốt. Đừng tắm Một số phụ nữ nghĩ rằng cần phải làm sạch bên trong âm đạo. Tuy nhiên việc thụt rửa có thể dẫn đến nhiễm trùng, làm rối loạn cân bằng tự nhiên của vi khuẩn bảo vệ âm đạo. <hl> Cách tốt nhất để chăm sóc âm đạo sau khi quan hệ tình dục là để chúng tự làm sạch tự nhiên . <hl> Uống một ly nước Khi uống nước, bạn sẽ đi tiểu nhiều hơn, có nghĩa là nhiều vi khuẩn được thải khỏi cơ thể trước khi nhiễm trùng có thể bùng phát. Mặc quần áo rộng rãi Mồ hôi thường khiến vi khuẩn và nấm men phát triển mạnh. Vì vậy, nên mặc đồ lót và quần áo rộng để thoáng. Phụ nữ tránh quần chật ống, thắt lưng và quần lót quá chặt. Rửa tay Đây là cách tốt nhất để loại bỏ vi khuẩn có thể nhiễm từ hành vi chạm vào bộ phận sinh dục của bạn tình. Rửa tay bằng xà phòng và nước.
Rửa sạch Theo Web MD, bạn cần nhẹ nhàng lau rửa cơ thể, nhất là đường tiết niệu. Nữ vệ sinh xung quanh bộ phận sinh dục mà không phải bên trong, rửa bằng nước ấm càng tốt. Đừng tắm Một số phụ nữ nghĩ rằng cần phải làm sạch bên trong âm đạo. Tuy nhiên việc thụt rửa có thể dẫn đến nhiễm trùng, làm rối loạn cân bằng tự nhiên của vi khuẩn bảo vệ âm đạo. Cách tốt nhất để chăm sóc âm đạo sau khi quan hệ tình dục là <hl> để chúng tự làm sạch tự nhiên <hl>. Uống một ly nước Khi uống nước, bạn sẽ đi tiểu nhiều hơn, có nghĩa là nhiều vi khuẩn được thải khỏi cơ thể trước khi nhiễm trùng có thể bùng phát. Mặc quần áo rộng rãi Mồ hôi thường khiến vi khuẩn và nấm men phát triển mạnh. Vì vậy, nên mặc đồ lót và quần áo rộng để thoáng. Phụ nữ tránh quần chật ống, thắt lưng và quần lót quá chặt. Rửa tay Đây là cách tốt nhất để loại bỏ vi khuẩn có thể nhiễm từ hành vi chạm vào bộ phận sinh dục của bạn tình. Rửa tay bằng xà phòng và nước.
Cách tốt nhất để chăm sóc âm đạo sau khi quan hệ tình dục là <hl> để chúng tự làm sạch tự nhiên <hl> .
Cách tốt nhất để ngăn lây lan cúm theo các chuyên gia là gì?
Chuyên gia bệnh truyền nhiễm Sherif Mossad tại Cleveland Clinic, Mỹ, cho biết virus cúm trôi nổi trong không khí sau khi thoát ra từ nước bọt của người bệnh. Do đó, khẩu trang y tế có thể ngăn chặn cúm lây lan tới người khác và giúp người dùng bảo vệ được chính mình. Tuy nhiên, khẩu trang không đạt hiệu quả 100%. Nó chỉ nên được sử dụng như một biện pháp bổ sung, không thay thế các biện pháp phòng chống cúm khác, theo Health. "Người dùng nên lựa chọn khẩu trang chắc chắn ngăn được các hạt trong không khí và bỏ khẩu trang sau một lần sử dụng", bác sĩ Mossad nói. Theo tiến sĩ Susan Besser, bác sĩ gia đình tại Mercy Personal Physicians, nếu bạn bị cúm, cách tốt nhất để tránh lây lan cho người khác là ở nhà dưỡng bệnh và thường xuyên rửa tay sạch sẽ. Ngoài ra, bạn cần tiêm vắcxin phòng cúm và che miệng khi ho hoặc hắt hơi. Cơ quan phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC), khuyến cáo nên đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người bị cúm ở phạm vi dưới 1,8 m. "Người bị cúm nên đeo khẩu trang trong 7 ngày kể từ khi mắc bệnh và 24 giờ sau khi triệu chứng cuối cùng biến mất. Đây là thời gian virus có thể còn tồn tại trong hơi thở và dịch cơ thể của họ", tiến sĩ Besser nói. Các chuyên gia cho biết những người khỏe mạnh và có hệ thống miễn dịch tốt có thể không cần đeo khẩu trang để phòng ngừa cảm cúm thông thường. Nhưng nếu bạn bị cúm nặng, hãy đeo khẩu trang để giúp người khác khỏe mạnh và tránh cúm lây lan.
ở nhà dưỡng bệnh và thường xuyên rửa tay sạch sẽ
Theo tiến sĩ Susan Besser, bác sĩ gia đình tại Mercy Personal Physicians, nếu bạn bị cúm, cách tốt nhất để tránh lây lan cho người khác là ở nhà dưỡng bệnh và thường xuyên rửa tay sạch sẽ .
Chuyên gia bệnh truyền nhiễm Sherif Mossad tại Cleveland Clinic, Mỹ, cho biết virus cúm trôi nổi trong không khí sau khi thoát ra từ nước bọt của người bệnh. Do đó, khẩu trang y tế có thể ngăn chặn cúm lây lan tới người khác và giúp người dùng bảo vệ được chính mình. Tuy nhiên, khẩu trang không đạt hiệu quả 100%. Nó chỉ nên được sử dụng như một biện pháp bổ sung, không thay thế các biện pháp phòng chống cúm khác, theo Health. "Người dùng nên lựa chọn khẩu trang chắc chắn ngăn được các hạt trong không khí và bỏ khẩu trang sau một lần sử dụng", bác sĩ Mossad nói. <hl> Theo tiến sĩ Susan Besser, bác sĩ gia đình tại Mercy Personal Physicians, nếu bạn bị cúm, cách tốt nhất để tránh lây lan cho người khác là ở nhà dưỡng bệnh và thường xuyên rửa tay sạch sẽ . <hl> Ngoài ra, bạn cần tiêm vắcxin phòng cúm và che miệng khi ho hoặc hắt hơi. Cơ quan phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC), khuyến cáo nên đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người bị cúm ở phạm vi dưới 1,8 m. "Người bị cúm nên đeo khẩu trang trong 7 ngày kể từ khi mắc bệnh và 24 giờ sau khi triệu chứng cuối cùng biến mất. Đây là thời gian virus có thể còn tồn tại trong hơi thở và dịch cơ thể của họ", tiến sĩ Besser nói. Các chuyên gia cho biết những người khỏe mạnh và có hệ thống miễn dịch tốt có thể không cần đeo khẩu trang để phòng ngừa cảm cúm thông thường. Nhưng nếu bạn bị cúm nặng, hãy đeo khẩu trang để giúp người khác khỏe mạnh và tránh cúm lây lan.
Chuyên gia bệnh truyền nhiễm Sherif Mossad tại Cleveland Clinic, Mỹ, cho biết virus cúm trôi nổi trong không khí sau khi thoát ra từ nước bọt của người bệnh. Do đó, khẩu trang y tế có thể ngăn chặn cúm lây lan tới người khác và giúp người dùng bảo vệ được chính mình. Tuy nhiên, khẩu trang không đạt hiệu quả 100%. Nó chỉ nên được sử dụng như một biện pháp bổ sung, không thay thế các biện pháp phòng chống cúm khác, theo Health. "Người dùng nên lựa chọn khẩu trang chắc chắn ngăn được các hạt trong không khí và bỏ khẩu trang sau một lần sử dụng", bác sĩ Mossad nói. Theo tiến sĩ Susan Besser, bác sĩ gia đình tại Mercy Personal Physicians, nếu bạn bị cúm, cách tốt nhất để tránh lây lan cho người khác là <hl> ở nhà dưỡng bệnh và thường xuyên rửa tay sạch sẽ <hl>. Ngoài ra, bạn cần tiêm vắcxin phòng cúm và che miệng khi ho hoặc hắt hơi. Cơ quan phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC), khuyến cáo nên đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người bị cúm ở phạm vi dưới 1,8 m. "Người bị cúm nên đeo khẩu trang trong 7 ngày kể từ khi mắc bệnh và 24 giờ sau khi triệu chứng cuối cùng biến mất. Đây là thời gian virus có thể còn tồn tại trong hơi thở và dịch cơ thể của họ", tiến sĩ Besser nói. Các chuyên gia cho biết những người khỏe mạnh và có hệ thống miễn dịch tốt có thể không cần đeo khẩu trang để phòng ngừa cảm cúm thông thường. Nhưng nếu bạn bị cúm nặng, hãy đeo khẩu trang để giúp người khác khỏe mạnh và tránh cúm lây lan.
Theo tiến sĩ Susan Besser, bác sĩ gia đình tại Mercy Personal Physicians, nếu bạn bị cúm, cách tốt nhất để tránh lây lan cho người khác là <hl> ở nhà dưỡng bệnh và thường xuyên rửa tay sạch sẽ <hl> .
Nguyên tắc điều trị vỡ sàn hốc mắt là gì?
Nữ bệnh nhân 31 tuổi bị tai nạn giao thông sưng nề bầm tím vùng mắt và má trái, mắt trái không thể ngước nhìn lên được. Kết quả chụp cắt lớp vi tính cho thấy sàn ổ mắt bệnh nhân bị vỡ, cơ và phần mềm tụt kẹt xuống dưới vào trong xoang hàm trên. Bệnh nhân được bác sĩ phẫu thuật tái tạo sàn hốc mắt với nội soi qua đường miệng, cơ và thần kinh được giải phóng. Sàn hốc mắt được tái tạo với vật liệu nhân tạo. Khám lại sau mổ 6 tháng, mắt hai bên cân đối, bệnh nhân nhìn tốt, vận động nhãn cầu bình thường. Sàn ổ mắt (hay hốc mắt) là một lớp xương mỏng ngăn cách hốc mắt với xoang hàm trên, có tác dụng nâng đỡ cho nhãn cầu và tổ chức xung quanh. Đây là vị trí thường gặp tổn thương nhất trong các thành của hốc mắt do cấu trúc xương rất mỏng. Hậu quả của tổn thương này là nhãn cầu và các cấu trúc xung quanh bị tụt kẹt vào ổ gãy hoặc thoát vị xuống xoang hàm trên, gây nên các biến chứng ảnh hưởng đến chức năng và thẩm mỹ của bệnh nhân như nhìn đôi, kẹt cơ vận nhãn gây lác, lõm ổ mắt... Phó giáo sư Nguyễn Hồng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật Hàm mặt - Tạo hình - Thẩm mỹ, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cho biết điều trị vỡ sàn hốc mắt dựa trên nguyên tắc chung là phẫu thuật giải phóng tổ chức bị tụt kẹt, thoát vị và tái tạo sàn ổ mắt bằng chất liệu phù hợp. Cần can thiệp sớm trong vòng 2 tuần đầu sau chấn thương, dù mắt còn nề hay chưa xuất hiện các dấu hiệu như lõm mắt, song thị để tránh hiện tượng xơ hóa tổ chức. Trước đây, đường mổ kinh điển vào sàn ổ mắt có thể qua bờ mi dưới, qua nếp má - mi hoặc kết mạc mi dưới. Các đường mổ này có nguy cơ để lại sẹo xấu hoặc một số biến chứng như trễ mi, quặm mi, tái tạo không chính xác... Nay, phương pháp tái tạo sàn ổ mắt hoàn toàn qua đường miệng với nội soi giúp tiếp cận vùng mổ một cách chính xác đồng thời không để lại sẹo bên ngoài. Bác sĩ Vũ Trung Trực, Phó trưởng khoa Phẫu thuật Hàm mặt - Tạo hình - Thẩm mỹ, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cho biết các di chứng của chấn thương ổ mắt thường để lại hậu quả nặng nề cả về tâm lý, thẩm mỹ và chức năng đối với người bệnh. Các trường hợp đến muộn, di chứng rất khó sửa chữa và cho kết quả không cao. Vì vậy, người bệnh cần đến khám sớm tại các cơ sở điều trị với bác sĩ có kinh nghiệm để được phát hiện và điều trị kịp thời.
phẫu thuật giải phóng tổ chức bị tụt kẹt, thoát vị và tái tạo sàn ổ mắt bằng chất liệu phù hợp
Phó giáo sư Nguyễn Hồng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật Hàm mặt - Tạo hình - Thẩm mỹ, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cho biết điều trị vỡ sàn hốc mắt dựa trên nguyên tắc chung là phẫu thuật giải phóng tổ chức bị tụt kẹt, thoát vị và tái tạo sàn ổ mắt bằng chất liệu phù hợp .
Nữ bệnh nhân 31 tuổi bị tai nạn giao thông sưng nề bầm tím vùng mắt và má trái, mắt trái không thể ngước nhìn lên được. Kết quả chụp cắt lớp vi tính cho thấy sàn ổ mắt bệnh nhân bị vỡ, cơ và phần mềm tụt kẹt xuống dưới vào trong xoang hàm trên. Bệnh nhân được bác sĩ phẫu thuật tái tạo sàn hốc mắt với nội soi qua đường miệng, cơ và thần kinh được giải phóng. Sàn hốc mắt được tái tạo với vật liệu nhân tạo. Khám lại sau mổ 6 tháng, mắt hai bên cân đối, bệnh nhân nhìn tốt, vận động nhãn cầu bình thường. Sàn ổ mắt (hay hốc mắt) là một lớp xương mỏng ngăn cách hốc mắt với xoang hàm trên, có tác dụng nâng đỡ cho nhãn cầu và tổ chức xung quanh. Đây là vị trí thường gặp tổn thương nhất trong các thành của hốc mắt do cấu trúc xương rất mỏng. Hậu quả của tổn thương này là nhãn cầu và các cấu trúc xung quanh bị tụt kẹt vào ổ gãy hoặc thoát vị xuống xoang hàm trên, gây nên các biến chứng ảnh hưởng đến chức năng và thẩm mỹ của bệnh nhân như nhìn đôi, kẹt cơ vận nhãn gây lác, lõm ổ mắt... <hl> Phó giáo sư Nguyễn Hồng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật Hàm mặt - Tạo hình - Thẩm mỹ, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cho biết điều trị vỡ sàn hốc mắt dựa trên nguyên tắc chung là phẫu thuật giải phóng tổ chức bị tụt kẹt, thoát vị và tái tạo sàn ổ mắt bằng chất liệu phù hợp . <hl> Cần can thiệp sớm trong vòng 2 tuần đầu sau chấn thương, dù mắt còn nề hay chưa xuất hiện các dấu hiệu như lõm mắt, song thị để tránh hiện tượng xơ hóa tổ chức. Trước đây, đường mổ kinh điển vào sàn ổ mắt có thể qua bờ mi dưới, qua nếp má - mi hoặc kết mạc mi dưới. Các đường mổ này có nguy cơ để lại sẹo xấu hoặc một số biến chứng như trễ mi, quặm mi, tái tạo không chính xác... Nay, phương pháp tái tạo sàn ổ mắt hoàn toàn qua đường miệng với nội soi giúp tiếp cận vùng mổ một cách chính xác đồng thời không để lại sẹo bên ngoài. Bác sĩ Vũ Trung Trực, Phó trưởng khoa Phẫu thuật Hàm mặt - Tạo hình - Thẩm mỹ, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cho biết các di chứng của chấn thương ổ mắt thường để lại hậu quả nặng nề cả về tâm lý, thẩm mỹ và chức năng đối với người bệnh. Các trường hợp đến muộn, di chứng rất khó sửa chữa và cho kết quả không cao. Vì vậy, người bệnh cần đến khám sớm tại các cơ sở điều trị với bác sĩ có kinh nghiệm để được phát hiện và điều trị kịp thời.
Nữ bệnh nhân 31 tuổi bị tai nạn giao thông sưng nề bầm tím vùng mắt và má trái, mắt trái không thể ngước nhìn lên được. Kết quả chụp cắt lớp vi tính cho thấy sàn ổ mắt bệnh nhân bị vỡ, cơ và phần mềm tụt kẹt xuống dưới vào trong xoang hàm trên. Bệnh nhân được bác sĩ phẫu thuật tái tạo sàn hốc mắt với nội soi qua đường miệng, cơ và thần kinh được giải phóng. Sàn hốc mắt được tái tạo với vật liệu nhân tạo. Khám lại sau mổ 6 tháng, mắt hai bên cân đối, bệnh nhân nhìn tốt, vận động nhãn cầu bình thường. Sàn ổ mắt (hay hốc mắt) là một lớp xương mỏng ngăn cách hốc mắt với xoang hàm trên, có tác dụng nâng đỡ cho nhãn cầu và tổ chức xung quanh. Đây là vị trí thường gặp tổn thương nhất trong các thành của hốc mắt do cấu trúc xương rất mỏng. Hậu quả của tổn thương này là nhãn cầu và các cấu trúc xung quanh bị tụt kẹt vào ổ gãy hoặc thoát vị xuống xoang hàm trên, gây nên các biến chứng ảnh hưởng đến chức năng và thẩm mỹ của bệnh nhân như nhìn đôi, kẹt cơ vận nhãn gây lác, lõm ổ mắt... Phó giáo sư Nguyễn Hồng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật Hàm mặt - Tạo hình - Thẩm mỹ, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cho biết điều trị vỡ sàn hốc mắt dựa trên nguyên tắc chung là <hl> phẫu thuật giải phóng tổ chức bị tụt kẹt, thoát vị và tái tạo sàn ổ mắt bằng chất liệu phù hợp <hl>. Cần can thiệp sớm trong vòng 2 tuần đầu sau chấn thương, dù mắt còn nề hay chưa xuất hiện các dấu hiệu như lõm mắt, song thị để tránh hiện tượng xơ hóa tổ chức. Trước đây, đường mổ kinh điển vào sàn ổ mắt có thể qua bờ mi dưới, qua nếp má - mi hoặc kết mạc mi dưới. Các đường mổ này có nguy cơ để lại sẹo xấu hoặc một số biến chứng như trễ mi, quặm mi, tái tạo không chính xác... Nay, phương pháp tái tạo sàn ổ mắt hoàn toàn qua đường miệng với nội soi giúp tiếp cận vùng mổ một cách chính xác đồng thời không để lại sẹo bên ngoài. Bác sĩ Vũ Trung Trực, Phó trưởng khoa Phẫu thuật Hàm mặt - Tạo hình - Thẩm mỹ, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cho biết các di chứng của chấn thương ổ mắt thường để lại hậu quả nặng nề cả về tâm lý, thẩm mỹ và chức năng đối với người bệnh. Các trường hợp đến muộn, di chứng rất khó sửa chữa và cho kết quả không cao. Vì vậy, người bệnh cần đến khám sớm tại các cơ sở điều trị với bác sĩ có kinh nghiệm để được phát hiện và điều trị kịp thời.
Phó giáo sư Nguyễn Hồng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật Hàm mặt - Tạo hình - Thẩm mỹ, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cho biết điều trị vỡ sàn hốc mắt dựa trên nguyên tắc chung là <hl> phẫu thuật giải phóng tổ chức bị tụt kẹt, thoát vị và tái tạo sàn ổ mắt bằng chất liệu phù hợp <hl> .
Quy định của Bộ Y tế về việc khám chữa bệnh đối với bác sĩ như thế nào?
Ông Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, những ngày này vô cùng đau đầu về tình trạng thiếu bác sĩ ở đây. Trung tâm có 150 giường bệnh, chỉ 22 bác sĩ làm việc trong đó có 4 bác sĩ hệ dự phòng, 18 bác sĩ hệ điều trị. Huyện có 16 xã, thị trấn thì chỉ 14 bác sĩ, Trung tâm Y tế huyện phải điều tiết thêm bác sĩ về các xã. Tình hình càng khó khăn khi Bộ Y tế quy định một bác sĩ chỉ được khám 65 bệnh nhân một ngày, nếu vượt quá sẽ không được bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám chữa bệnh của bệnh nhân bảo hiểm. "Vì vậy trung tâm rất khó khăn trong quá trình điều tiết công tác khám chữa bệnh của bác sĩ", ông Sơn nói. Tình trạng "chảy máu bác sĩ" từ tuyến cơ sở lên tuyến trên khiến lãnh đạo trung tâm lâm vào bài toán khó. Nhiều lần trung tâm cử bác sĩ lên tuyến trên học để nâng cao tay nghề, học xong bác sĩ không về huyện nữa mà ở lại tỉnh tìm cơ hội khác. "Từ năm 2005 đến nay hơn 10 bác sĩ đã chuyển đi như vậy. Mới đây nhất là một bác sĩ đa khoa được đi đào tạo về gây mê tại tuyến trên rồi ở lại đó công tác luôn", ông Sơn cho biết. Không chỉ ở Trung tâm Y tế huyện Tuy An, ông Phạm Minh Hữu, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Phú Yên thừa nhận tình trạng thiếu bác sĩ xảy ra ở khắp các cơ sở y tế của tỉnh. Hiện Phú Yên mới đạt tỷ lệ 6 bác sĩ trên 10.000 dân, trong khi đó tỷ lệ này của cả nước trung bình 8 bác sĩ cho 10.000 dân. Từ năm 2014 đến nay tỉnh áp dụng nhiều chính sách đãi ngộ để thu hút bác sĩ về làm việc. Ví dụ, hỗ trợ 300 triệu đồng nếu bác sĩ có bằng giỏi, hỗ trợ gấp 1,5 lần lương cơ bản với bác sĩ đa khoa. Bác sĩ chuyên khoa một hoặc thạc sĩ được trả lương gấp 2 lần mức lương cơ bản, còn bác sĩ chuyên khoa 2 hoặc tiến sĩ trả lương cao gấp 3 lần lương cơ bản. Kết quả, trong 4 năm tỉnh tuyển được 119 bác sĩ trong đó có 82 bác sĩ đa khoa, 6 bác sĩ răng hàm mặt, 10 bác sĩ học cổ truyền, 15 bác sĩ y học dự phòng. Hiện Phú Yên còn thiếu đến 161 bác sĩ. "Tình trạng thiếu bác sĩ sẽ còn căng thẳng hơn vì sắp tới tỉnh mở thêm một số chuyên ngành lớn như tim mạch, ung thư, đột quỵ, trung tâm cấp cứu. Đây là vấn đề hết sức khó khăn của ngành", đại diện Sở Y tế Phú Yên nhấn mạnh. Thiếu bác sĩ gây cho các bệnh viện nhiều áp lực trong việc triển khai những kỹ thuật khám chữa bệnh. Do đó một số khoa phòng phải lồng ghép như khoa nội nhi. "Chúng tôi chú trọng đào tạo bác sĩ nâng cao chuyên môn, tuy nhiên đào tạo xong thì họ lại tìm một địa chỉ mới để công tác. Vì vậy, nguồn nhân lực đã thiếu rồi nay lại càng thiếu hơn", ông Sơn từ Trung tâm Y tế huyện Tuy An nói. Theo Bộ Y tế, hiện nay công tác khám chữa bệnh tại tuyến y tế cơ sở chưa đáp ứng được nhu cầu chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn. Đây cũng là lý do khiến bác sĩ không mặn mà với tuyến cơ sở. Trước tình trạng này, Bộ Y tế đang tập trung ưu tiên nâng cao chất lượng y tế cơ sở. Bộ Y tế đã lựa chọn 26 trạm y tế ở Hà Nội, TP HCM và 6 tỉnh khác ở cả Bắc, Trung, Nam để xây mô hình trạm y tế điểm, trang bị máy móc và đầy đủ nhân lực. Bộ cũng sẽ điều động bác sĩ đến làm việc 2-3 ngày một tuần tại 8 trạm thiếu bác sĩ trong số 26 trạm này.
một bác sĩ chỉ được khám 65 bệnh nhân một ngày, nếu vượt quá sẽ không được bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám chữa bệnh của bệnh nhân bảo hiểm
Tình hình càng khó khăn khi Bộ Y tế quy định một bác sĩ chỉ được khám 65 bệnh nhân một ngày, nếu vượt quá sẽ không được bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám chữa bệnh của bệnh nhân bảo hiểm .
Ông Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, những ngày này vô cùng đau đầu về tình trạng thiếu bác sĩ ở đây. Trung tâm có 150 giường bệnh, chỉ 22 bác sĩ làm việc trong đó có 4 bác sĩ hệ dự phòng, 18 bác sĩ hệ điều trị. Huyện có 16 xã, thị trấn thì chỉ 14 bác sĩ, Trung tâm Y tế huyện phải điều tiết thêm bác sĩ về các xã. <hl> Tình hình càng khó khăn khi Bộ Y tế quy định một bác sĩ chỉ được khám 65 bệnh nhân một ngày, nếu vượt quá sẽ không được bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám chữa bệnh của bệnh nhân bảo hiểm . <hl> "Vì vậy trung tâm rất khó khăn trong quá trình điều tiết công tác khám chữa bệnh của bác sĩ", ông Sơn nói. Tình trạng "chảy máu bác sĩ" từ tuyến cơ sở lên tuyến trên khiến lãnh đạo trung tâm lâm vào bài toán khó. Nhiều lần trung tâm cử bác sĩ lên tuyến trên học để nâng cao tay nghề, học xong bác sĩ không về huyện nữa mà ở lại tỉnh tìm cơ hội khác. "Từ năm 2005 đến nay hơn 10 bác sĩ đã chuyển đi như vậy. Mới đây nhất là một bác sĩ đa khoa được đi đào tạo về gây mê tại tuyến trên rồi ở lại đó công tác luôn", ông Sơn cho biết. Không chỉ ở Trung tâm Y tế huyện Tuy An, ông Phạm Minh Hữu, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Phú Yên thừa nhận tình trạng thiếu bác sĩ xảy ra ở khắp các cơ sở y tế của tỉnh. Hiện Phú Yên mới đạt tỷ lệ 6 bác sĩ trên 10.000 dân, trong khi đó tỷ lệ này của cả nước trung bình 8 bác sĩ cho 10.000 dân. Từ năm 2014 đến nay tỉnh áp dụng nhiều chính sách đãi ngộ để thu hút bác sĩ về làm việc. Ví dụ, hỗ trợ 300 triệu đồng nếu bác sĩ có bằng giỏi, hỗ trợ gấp 1,5 lần lương cơ bản với bác sĩ đa khoa. Bác sĩ chuyên khoa một hoặc thạc sĩ được trả lương gấp 2 lần mức lương cơ bản, còn bác sĩ chuyên khoa 2 hoặc tiến sĩ trả lương cao gấp 3 lần lương cơ bản. Kết quả, trong 4 năm tỉnh tuyển được 119 bác sĩ trong đó có 82 bác sĩ đa khoa, 6 bác sĩ răng hàm mặt, 10 bác sĩ học cổ truyền, 15 bác sĩ y học dự phòng. Hiện Phú Yên còn thiếu đến 161 bác sĩ. "Tình trạng thiếu bác sĩ sẽ còn căng thẳng hơn vì sắp tới tỉnh mở thêm một số chuyên ngành lớn như tim mạch, ung thư, đột quỵ, trung tâm cấp cứu. Đây là vấn đề hết sức khó khăn của ngành", đại diện Sở Y tế Phú Yên nhấn mạnh. Thiếu bác sĩ gây cho các bệnh viện nhiều áp lực trong việc triển khai những kỹ thuật khám chữa bệnh. Do đó một số khoa phòng phải lồng ghép như khoa nội nhi. "Chúng tôi chú trọng đào tạo bác sĩ nâng cao chuyên môn, tuy nhiên đào tạo xong thì họ lại tìm một địa chỉ mới để công tác. Vì vậy, nguồn nhân lực đã thiếu rồi nay lại càng thiếu hơn", ông Sơn từ Trung tâm Y tế huyện Tuy An nói. Theo Bộ Y tế, hiện nay công tác khám chữa bệnh tại tuyến y tế cơ sở chưa đáp ứng được nhu cầu chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn. Đây cũng là lý do khiến bác sĩ không mặn mà với tuyến cơ sở. Trước tình trạng này, Bộ Y tế đang tập trung ưu tiên nâng cao chất lượng y tế cơ sở. Bộ Y tế đã lựa chọn 26 trạm y tế ở Hà Nội, TP HCM và 6 tỉnh khác ở cả Bắc, Trung, Nam để xây mô hình trạm y tế điểm, trang bị máy móc và đầy đủ nhân lực. Bộ cũng sẽ điều động bác sĩ đến làm việc 2-3 ngày một tuần tại 8 trạm thiếu bác sĩ trong số 26 trạm này.
Ông Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, những ngày này vô cùng đau đầu về tình trạng thiếu bác sĩ ở đây. Trung tâm có 150 giường bệnh, chỉ 22 bác sĩ làm việc trong đó có 4 bác sĩ hệ dự phòng, 18 bác sĩ hệ điều trị. Huyện có 16 xã, thị trấn thì chỉ 14 bác sĩ, Trung tâm Y tế huyện phải điều tiết thêm bác sĩ về các xã. Tình hình càng khó khăn khi Bộ Y tế quy định <hl> một bác sĩ chỉ được khám 65 bệnh nhân một ngày, nếu vượt quá sẽ không được bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám chữa bệnh của bệnh nhân bảo hiểm <hl>. "Vì vậy trung tâm rất khó khăn trong quá trình điều tiết công tác khám chữa bệnh của bác sĩ", ông Sơn nói. Tình trạng "chảy máu bác sĩ" từ tuyến cơ sở lên tuyến trên khiến lãnh đạo trung tâm lâm vào bài toán khó. Nhiều lần trung tâm cử bác sĩ lên tuyến trên học để nâng cao tay nghề, học xong bác sĩ không về huyện nữa mà ở lại tỉnh tìm cơ hội khác. "Từ năm 2005 đến nay hơn 10 bác sĩ đã chuyển đi như vậy. Mới đây nhất là một bác sĩ đa khoa được đi đào tạo về gây mê tại tuyến trên rồi ở lại đó công tác luôn", ông Sơn cho biết. Không chỉ ở Trung tâm Y tế huyện Tuy An, ông Phạm Minh Hữu, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Phú Yên thừa nhận tình trạng thiếu bác sĩ xảy ra ở khắp các cơ sở y tế của tỉnh. Hiện Phú Yên mới đạt tỷ lệ 6 bác sĩ trên 10.000 dân, trong khi đó tỷ lệ này của cả nước trung bình 8 bác sĩ cho 10.000 dân. Từ năm 2014 đến nay tỉnh áp dụng nhiều chính sách đãi ngộ để thu hút bác sĩ về làm việc. Ví dụ, hỗ trợ 300 triệu đồng nếu bác sĩ có bằng giỏi, hỗ trợ gấp 1,5 lần lương cơ bản với bác sĩ đa khoa. Bác sĩ chuyên khoa một hoặc thạc sĩ được trả lương gấp 2 lần mức lương cơ bản, còn bác sĩ chuyên khoa 2 hoặc tiến sĩ trả lương cao gấp 3 lần lương cơ bản. Kết quả, trong 4 năm tỉnh tuyển được 119 bác sĩ trong đó có 82 bác sĩ đa khoa, 6 bác sĩ răng hàm mặt, 10 bác sĩ học cổ truyền, 15 bác sĩ y học dự phòng. Hiện Phú Yên còn thiếu đến 161 bác sĩ. "Tình trạng thiếu bác sĩ sẽ còn căng thẳng hơn vì sắp tới tỉnh mở thêm một số chuyên ngành lớn như tim mạch, ung thư, đột quỵ, trung tâm cấp cứu. Đây là vấn đề hết sức khó khăn của ngành", đại diện Sở Y tế Phú Yên nhấn mạnh. Thiếu bác sĩ gây cho các bệnh viện nhiều áp lực trong việc triển khai những kỹ thuật khám chữa bệnh. Do đó một số khoa phòng phải lồng ghép như khoa nội nhi. "Chúng tôi chú trọng đào tạo bác sĩ nâng cao chuyên môn, tuy nhiên đào tạo xong thì họ lại tìm một địa chỉ mới để công tác. Vì vậy, nguồn nhân lực đã thiếu rồi nay lại càng thiếu hơn", ông Sơn từ Trung tâm Y tế huyện Tuy An nói. Theo Bộ Y tế, hiện nay công tác khám chữa bệnh tại tuyến y tế cơ sở chưa đáp ứng được nhu cầu chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn. Đây cũng là lý do khiến bác sĩ không mặn mà với tuyến cơ sở. Trước tình trạng này, Bộ Y tế đang tập trung ưu tiên nâng cao chất lượng y tế cơ sở. Bộ Y tế đã lựa chọn 26 trạm y tế ở Hà Nội, TP HCM và 6 tỉnh khác ở cả Bắc, Trung, Nam để xây mô hình trạm y tế điểm, trang bị máy móc và đầy đủ nhân lực. Bộ cũng sẽ điều động bác sĩ đến làm việc 2-3 ngày một tuần tại 8 trạm thiếu bác sĩ trong số 26 trạm này.
Tình hình càng khó khăn khi Bộ Y tế quy định <hl> một bác sĩ chỉ được khám 65 bệnh nhân một ngày, nếu vượt quá sẽ không được bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám chữa bệnh của bệnh nhân bảo hiểm <hl> .
Tracey đã nói như thế nào?
Bà Tracey Britten đã có 3 con, 8 cháu, song vẫn muốn mang thai. Bà quyết định sử dụng số tiền mẹ bà để lại sau khi qua đời để thụ tinh ống nghiệm (IVF). Bà bắt đầu tiêm hormone tại nhà, đến tháng 4 thì bay sang Cyprus thụ tinh nhân tạo. Bà Britten nói với bạn bè rằng mình đi nghỉ, nhưng thực chất là đến Trung tâm Thụ tinh ống nghiệm Kolan. Tại đây, các bác sĩ lấy trứng của bà đem thụ thai với tinh trùng bạn trai Stephen. 4 phôi thai sau đó được đưa vào tử cung của Tracey, một phôi ngừng phát triển, một phôi chia đôi tạo thành cặp song sinh. Hiện, bà mang thai ở tuần thứ 25. Các bác sĩ dự định sẽ mổ sinh khi 32 tuần thai. Tracey kể mẹ bà, bà Pauline Smith, từng rất thích có một cặp song sinh trong gia đình. Vì thế, Tracey cảm thấy việc bà mang thai lần này giống như món quà dành tặng mẹ. Trở thành bà bầu lớn tuổi nhất nước Anh khi mang thai tư ở tuổi 50, Tracey tuyên bố "không quan tâm" đến những lời dị nghị, đàm tiếu của người đời. "Mọi người nói với tôi rằng 'bà có cháu rồi đấy nhé'. Nhưng, thế thì sao? Tôi trông không già và cũng không có cảm giác mình đã 50 tuổi. Khi nhìn thấy 4 đứa con xinh đẹp của tôi, họ sẽ thay đổi suy nghĩ", bà ngoại 50 tuổi nói. Ba đứa con của Tracey với người chồng đầu tiên hiện lần lượt 31, 31 và 22 tuổi. Ly hôn năm 2003, bà quen Stephen hai năm sau đó. Bà mang thai ngay trong năm đó nhưng cả hai quyết định bỏ đứa trẻ vì nghĩ "chưa phải là thời điểm phù hợp". "Chuyện đó thực sự làm tôi đau đớn và là nguyên nhân chính khiến tôi luôn mong sinh thêm con", Tracey nói. Giáo sư Geeta Nargund, giám đốc CREATE Fertility, lo ngại về sức khỏe của bà cũng như chi phí chăm sóc những đứa trẻ này khi được sinh ra. Song, ông hy vọng mọi điều may mắn sẽ đến với bà Tracey và những đứa trẻ ấy.
mẹ bà, bà Pauline Smith, từng rất thích có một cặp song sinh trong gia đình
Tracey kể mẹ bà, bà Pauline Smith, từng rất thích có một cặp song sinh trong gia đình .
Bà Tracey Britten đã có 3 con, 8 cháu, song vẫn muốn mang thai. Bà quyết định sử dụng số tiền mẹ bà để lại sau khi qua đời để thụ tinh ống nghiệm (IVF). Bà bắt đầu tiêm hormone tại nhà, đến tháng 4 thì bay sang Cyprus thụ tinh nhân tạo. Bà Britten nói với bạn bè rằng mình đi nghỉ, nhưng thực chất là đến Trung tâm Thụ tinh ống nghiệm Kolan. Tại đây, các bác sĩ lấy trứng của bà đem thụ thai với tinh trùng bạn trai Stephen. 4 phôi thai sau đó được đưa vào tử cung của Tracey, một phôi ngừng phát triển, một phôi chia đôi tạo thành cặp song sinh. Hiện, bà mang thai ở tuần thứ 25. Các bác sĩ dự định sẽ mổ sinh khi 32 tuần thai. <hl> Tracey kể mẹ bà, bà Pauline Smith, từng rất thích có một cặp song sinh trong gia đình . <hl> Vì thế, Tracey cảm thấy việc bà mang thai lần này giống như món quà dành tặng mẹ. Trở thành bà bầu lớn tuổi nhất nước Anh khi mang thai tư ở tuổi 50, Tracey tuyên bố "không quan tâm" đến những lời dị nghị, đàm tiếu của người đời. "Mọi người nói với tôi rằng 'bà có cháu rồi đấy nhé'. Nhưng, thế thì sao? Tôi trông không già và cũng không có cảm giác mình đã 50 tuổi. Khi nhìn thấy 4 đứa con xinh đẹp của tôi, họ sẽ thay đổi suy nghĩ", bà ngoại 50 tuổi nói. Ba đứa con của Tracey với người chồng đầu tiên hiện lần lượt 31, 31 và 22 tuổi. Ly hôn năm 2003, bà quen Stephen hai năm sau đó. Bà mang thai ngay trong năm đó nhưng cả hai quyết định bỏ đứa trẻ vì nghĩ "chưa phải là thời điểm phù hợp". "Chuyện đó thực sự làm tôi đau đớn và là nguyên nhân chính khiến tôi luôn mong sinh thêm con", Tracey nói. Giáo sư Geeta Nargund, giám đốc CREATE Fertility, lo ngại về sức khỏe của bà cũng như chi phí chăm sóc những đứa trẻ này khi được sinh ra. Song, ông hy vọng mọi điều may mắn sẽ đến với bà Tracey và những đứa trẻ ấy.
Bà Tracey Britten đã có 3 con, 8 cháu, song vẫn muốn mang thai. Bà quyết định sử dụng số tiền mẹ bà để lại sau khi qua đời để thụ tinh ống nghiệm (IVF). Bà bắt đầu tiêm hormone tại nhà, đến tháng 4 thì bay sang Cyprus thụ tinh nhân tạo. Bà Britten nói với bạn bè rằng mình đi nghỉ, nhưng thực chất là đến Trung tâm Thụ tinh ống nghiệm Kolan. Tại đây, các bác sĩ lấy trứng của bà đem thụ thai với tinh trùng bạn trai Stephen. 4 phôi thai sau đó được đưa vào tử cung của Tracey, một phôi ngừng phát triển, một phôi chia đôi tạo thành cặp song sinh. Hiện, bà mang thai ở tuần thứ 25. Các bác sĩ dự định sẽ mổ sinh khi 32 tuần thai. Tracey kể <hl> mẹ bà, bà Pauline Smith, từng rất thích có một cặp song sinh trong gia đình <hl>. Vì thế, Tracey cảm thấy việc bà mang thai lần này giống như món quà dành tặng mẹ. Trở thành bà bầu lớn tuổi nhất nước Anh khi mang thai tư ở tuổi 50, Tracey tuyên bố "không quan tâm" đến những lời dị nghị, đàm tiếu của người đời. "Mọi người nói với tôi rằng 'bà có cháu rồi đấy nhé'. Nhưng, thế thì sao? Tôi trông không già và cũng không có cảm giác mình đã 50 tuổi. Khi nhìn thấy 4 đứa con xinh đẹp của tôi, họ sẽ thay đổi suy nghĩ", bà ngoại 50 tuổi nói. Ba đứa con của Tracey với người chồng đầu tiên hiện lần lượt 31, 31 và 22 tuổi. Ly hôn năm 2003, bà quen Stephen hai năm sau đó. Bà mang thai ngay trong năm đó nhưng cả hai quyết định bỏ đứa trẻ vì nghĩ "chưa phải là thời điểm phù hợp". "Chuyện đó thực sự làm tôi đau đớn và là nguyên nhân chính khiến tôi luôn mong sinh thêm con", Tracey nói. Giáo sư Geeta Nargund, giám đốc CREATE Fertility, lo ngại về sức khỏe của bà cũng như chi phí chăm sóc những đứa trẻ này khi được sinh ra. Song, ông hy vọng mọi điều may mắn sẽ đến với bà Tracey và những đứa trẻ ấy.
Tracey kể <hl> mẹ bà, bà Pauline Smith, từng rất thích có một cặp song sinh trong gia đình <hl> .
Những triệu chứng ban đầu của u sợi sinh xương là gì?
Chiều 6/6, bé gái sinh năm 2009 đã có thể nhìn rõ những vật ở cách xa khoảng 10 m, đôi mắt bớt lồi trên khuôn mặt gầy gò. Bé phát hiện u ở hốc mũi từ lúc 3 tuổi. Khối u ngày càng lớn dần, đẩy mắt phải ra xa, thị lực giảm. Gương mặt bé biến dạng, không cân đối, các triệu chứng nghẹt mũi, khó thở tăng nặng. Hoàn cảnh khó khăn nên gia đình chỉ đưa bé đến khám ở địa phương, không có điều kiện rời huyện miền núi Bắc Trà My, Quảng Nam, đến thành phố lớn chữa trị. Các cô giáo của bé đã kêu gọi nhà hảo tâm chung tay, giúp bé vượt gần một nghìn km đến Bệnh viện Chợ Rẫy (TP HCM) ngày 6/5. Tiến sĩ Ngô Văn Công, Trưởng Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết các bác sĩ hội chẩn, xác định đây là trường hợp u sợi sinh xương khổng lồ ở hốc mũi. Khối u phát triển to khoảng 5x7 cm, chèn ép mắt phải, xâm lấn lên nền sọ trước. "Bài toán đặt ra là làm sao giải quyết được khối u, phục hồi chức năng mắt, không gây nguy hại đến não, đường mổ không ảnh hưởng thẩm mỹ gương mặt bé, cuộc mổ không mất nhiều máu ở bệnh nhi nhỏ tuổi", bác sĩ Công phân tích. Phó giáo sư Trần Minh Trường, Phó giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy trực tiếp chỉ đạo các bác sĩ từ khoa Ngoại Thần kinh, Mắt phối hợp cùng khoa Tai Mũi Họng tiến hành cuộc mổ nhiều khó khăn. Tiến sĩ Nguyễn Minh Trí, Khoa Ngoại Thần kinh cho biết khối u nằm sát sàn sọ nên nếu muốn lấy trọn vẹn sẽ có nguy cơ tổn thương sàn sọ, chảy dịch ở não gây viêm màng não nguy hiểm tính mạng. Nếu không lấy hết u, bé có thể nhanh chóng tái phát bệnh. Sau 5 giờ mổ căng thẳng, các bác sĩ bóc tách u thành công. Hậu phẫu ngày thứ hai, bé sốt cao, nôn ói. Đây là những triệu chứng của viêm màng não, đúng như dự liệu của kíp điều trị. Các bác sĩ hội chẩn nhiều chuyên khoa, dùng kháng sinh liều cao, xét nghiệm liên tục và theo dõi sát diễn tiến bệnh, chăm sóc dinh dưỡng tích cực. Sau 7 ngày, bé hồi phục, hết sốt, thoát khỏi viêm màng não. Thị lực mắt bé đang dần trở về bình thường và chuẩn bị xuất viện. Theo bác sĩ Công, u sợi sinh xương nếu phát hiện khi khối u còn nhỏ, việc phẫu thuật đơn giản và hiệu quả hơn. U thường gặp ở vùng hàm mặt, có thể biểu hiện với triệu chứng nghẹt mũi, chảy máu mũi, lồi mắt, mờ mắt, nhức đầu... Một số bệnh nhân có thể tái phát sau mổ nên cần theo dõi.
biểu hiện với triệu chứng nghẹt mũi, chảy máu mũi, lồi mắt, mờ mắt, nhức đầu
U thường gặp ở vùng hàm mặt, có thể biểu hiện với triệu chứng nghẹt mũi, chảy máu mũi, lồi mắt, mờ mắt, nhức đầu ...
Chiều 6/6, bé gái sinh năm 2009 đã có thể nhìn rõ những vật ở cách xa khoảng 10 m, đôi mắt bớt lồi trên khuôn mặt gầy gò. Bé phát hiện u ở hốc mũi từ lúc 3 tuổi. Khối u ngày càng lớn dần, đẩy mắt phải ra xa, thị lực giảm. Gương mặt bé biến dạng, không cân đối, các triệu chứng nghẹt mũi, khó thở tăng nặng. Hoàn cảnh khó khăn nên gia đình chỉ đưa bé đến khám ở địa phương, không có điều kiện rời huyện miền núi Bắc Trà My, Quảng Nam, đến thành phố lớn chữa trị. Các cô giáo của bé đã kêu gọi nhà hảo tâm chung tay, giúp bé vượt gần một nghìn km đến Bệnh viện Chợ Rẫy (TP HCM) ngày 6/5. Tiến sĩ Ngô Văn Công, Trưởng Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết các bác sĩ hội chẩn, xác định đây là trường hợp u sợi sinh xương khổng lồ ở hốc mũi. Khối u phát triển to khoảng 5x7 cm, chèn ép mắt phải, xâm lấn lên nền sọ trước. "Bài toán đặt ra là làm sao giải quyết được khối u, phục hồi chức năng mắt, không gây nguy hại đến não, đường mổ không ảnh hưởng thẩm mỹ gương mặt bé, cuộc mổ không mất nhiều máu ở bệnh nhi nhỏ tuổi", bác sĩ Công phân tích. Phó giáo sư Trần Minh Trường, Phó giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy trực tiếp chỉ đạo các bác sĩ từ khoa Ngoại Thần kinh, Mắt phối hợp cùng khoa Tai Mũi Họng tiến hành cuộc mổ nhiều khó khăn. Tiến sĩ Nguyễn Minh Trí, Khoa Ngoại Thần kinh cho biết khối u nằm sát sàn sọ nên nếu muốn lấy trọn vẹn sẽ có nguy cơ tổn thương sàn sọ, chảy dịch ở não gây viêm màng não nguy hiểm tính mạng. Nếu không lấy hết u, bé có thể nhanh chóng tái phát bệnh. Sau 5 giờ mổ căng thẳng, các bác sĩ bóc tách u thành công. Hậu phẫu ngày thứ hai, bé sốt cao, nôn ói. Đây là những triệu chứng của viêm màng não, đúng như dự liệu của kíp điều trị. Các bác sĩ hội chẩn nhiều chuyên khoa, dùng kháng sinh liều cao, xét nghiệm liên tục và theo dõi sát diễn tiến bệnh, chăm sóc dinh dưỡng tích cực. Sau 7 ngày, bé hồi phục, hết sốt, thoát khỏi viêm màng não. Thị lực mắt bé đang dần trở về bình thường và chuẩn bị xuất viện. Theo bác sĩ Công, u sợi sinh xương nếu phát hiện khi khối u còn nhỏ, việc phẫu thuật đơn giản và hiệu quả hơn. <hl> U thường gặp ở vùng hàm mặt, có thể biểu hiện với triệu chứng nghẹt mũi, chảy máu mũi, lồi mắt, mờ mắt, nhức đầu ... <hl> Một số bệnh nhân có thể tái phát sau mổ nên cần theo dõi.
Chiều 6/6, bé gái sinh năm 2009 đã có thể nhìn rõ những vật ở cách xa khoảng 10 m, đôi mắt bớt lồi trên khuôn mặt gầy gò. Bé phát hiện u ở hốc mũi từ lúc 3 tuổi. Khối u ngày càng lớn dần, đẩy mắt phải ra xa, thị lực giảm. Gương mặt bé biến dạng, không cân đối, các triệu chứng nghẹt mũi, khó thở tăng nặng. Hoàn cảnh khó khăn nên gia đình chỉ đưa bé đến khám ở địa phương, không có điều kiện rời huyện miền núi Bắc Trà My, Quảng Nam, đến thành phố lớn chữa trị. Các cô giáo của bé đã kêu gọi nhà hảo tâm chung tay, giúp bé vượt gần một nghìn km đến Bệnh viện Chợ Rẫy (TP HCM) ngày 6/5. Tiến sĩ Ngô Văn Công, Trưởng Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết các bác sĩ hội chẩn, xác định đây là trường hợp u sợi sinh xương khổng lồ ở hốc mũi. Khối u phát triển to khoảng 5x7 cm, chèn ép mắt phải, xâm lấn lên nền sọ trước. "Bài toán đặt ra là làm sao giải quyết được khối u, phục hồi chức năng mắt, không gây nguy hại đến não, đường mổ không ảnh hưởng thẩm mỹ gương mặt bé, cuộc mổ không mất nhiều máu ở bệnh nhi nhỏ tuổi", bác sĩ Công phân tích. Phó giáo sư Trần Minh Trường, Phó giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy trực tiếp chỉ đạo các bác sĩ từ khoa Ngoại Thần kinh, Mắt phối hợp cùng khoa Tai Mũi Họng tiến hành cuộc mổ nhiều khó khăn. Tiến sĩ Nguyễn Minh Trí, Khoa Ngoại Thần kinh cho biết khối u nằm sát sàn sọ nên nếu muốn lấy trọn vẹn sẽ có nguy cơ tổn thương sàn sọ, chảy dịch ở não gây viêm màng não nguy hiểm tính mạng. Nếu không lấy hết u, bé có thể nhanh chóng tái phát bệnh. Sau 5 giờ mổ căng thẳng, các bác sĩ bóc tách u thành công. Hậu phẫu ngày thứ hai, bé sốt cao, nôn ói. Đây là những triệu chứng của viêm màng não, đúng như dự liệu của kíp điều trị. Các bác sĩ hội chẩn nhiều chuyên khoa, dùng kháng sinh liều cao, xét nghiệm liên tục và theo dõi sát diễn tiến bệnh, chăm sóc dinh dưỡng tích cực. Sau 7 ngày, bé hồi phục, hết sốt, thoát khỏi viêm màng não. Thị lực mắt bé đang dần trở về bình thường và chuẩn bị xuất viện. Theo bác sĩ Công, u sợi sinh xương nếu phát hiện khi khối u còn nhỏ, việc phẫu thuật đơn giản và hiệu quả hơn. U thường gặp ở vùng hàm mặt, có thể <hl> biểu hiện với triệu chứng nghẹt mũi, chảy máu mũi, lồi mắt, mờ mắt, nhức đầu <hl>... Một số bệnh nhân có thể tái phát sau mổ nên cần theo dõi.
U thường gặp ở vùng hàm mặt, có thể <hl> biểu hiện với triệu chứng nghẹt mũi, chảy máu mũi, lồi mắt, mờ mắt, nhức đầu <hl> ...
Mỗi ngày người lớn khoẻ mạnh uống lượng caffeine là bao nhiêu?
Bạn Huỳnh Thảo, sinh viên năm hai trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM thường uống cà phê giúp đầu óc tỉnh táo để thi cử. Gần đây Thảo uống cà phê thì hay gặp tình trạng choáng váng, xây xẩm, chóng mặt. Cô đến bác sĩ khám mới biết là bị say cà phê. Bác sĩ Phan Mỹ Hạnh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Sài Gòn giải thích, say cà phê là tình trạng uống quá liều caffeine có trong cà phê. Lượng caffeine cao có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như rối loạn nhịp tim (tăng nhịp tim, rung nhĩ) và co giật, mất cân bằng nội tiết tố. Nếu bạn hiếm khi tiêu thụ caffeine, cơ thể có thể nhạy cảm đặc biệt với nó, vì vậy tránh dùng quá nhiều cùng một lúc. Say cà phê thường có triệu chứng choáng váng, tiêu chảy, khát nước, mất ngủ, đau đầu, sốt, cáu gắt. Trường hợp nặng thường gây khó thở, ói mửa, ảo giác, lú lẫn, tức ngực, nhịp tim bất thường hoặc nhanh, cử động cơ không kiểm soát được, co giật. Một số triệu chứng nhẹ như buồn nôn và co thắt cơ. Nặng hơn có thể kèm theo nôn mửa, thở nhanh và sốc. Theo bác sĩ Hạnh, em bé cũng có thể bị quá liều caffeine do sữa mẹ chứa quá nhiều caffeine. Bác sĩ Hạnh khuyến cáo, mỗi ngày cho người lớn khỏe mạnh uống lượng caffeine 400 mg. Quá liều caffeine có thể xảy ra nếu bạn uống nhiều hơn lượng này. Thanh thiếu niên nên uống dưới 100 mg caffeine mỗi ngày. Phụ nữ mang thai hạn chế caffeine. Thời gian bán hủy trong máu của caffeine từ 1,5 đến 9,5 giờ, khi ấy nồng độ caffeine trong máu của bạn giảm còn một nửa số lượng ban đầu. Vì vậy bạn cần: - Theo dõi phản ứng cơ thể để xác định xem đã uống bao nhiêu là vừa đủ. - Chỉ nên uống khoảng 250 mg mỗi ngày nếu bạn không chắc chắn về sự dung nạp của cơ thể. - Không uống caffeine vào buổi chiều muộn để tránh các vấn đề về giấc ngủ. - Giảm lượng cà phê hoặc chuyển sang trà nếu có vấn đề về tiêu hóa. - Nếu bạn cảm thấy huyết áp tăng, nhịp tim thay đổi nên cắt, giảm lượng cà phê đang dùng. Cách xử trí khi quá liều caffeine Nếu triệu chứng nhẹ, bạn có thể đợi cho đến khi caffein không còn trong cơ thể hoặc tự điều trị như uống nhiều nước, tập thể dục nhẹ. Ăn nhiều thực phẩm giàu kali hoặc magiê, chẳng hạn như chuối hoặc rau lá xanh đậm. Nếu nặng hơn bạn nên đến khám bác sĩ hoặc vào bệnh viện để được điều trị tích cực như uống than hoạt tính, rửa dạ dày và theo dõi nhịp tim, thở oxy khi cần.
400 mg
Bác sĩ Hạnh khuyến cáo, mỗi ngày cho người lớn khỏe mạnh uống lượng caffeine 400 mg .
Bạn Huỳnh Thảo, sinh viên năm hai trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM thường uống cà phê giúp đầu óc tỉnh táo để thi cử. Gần đây Thảo uống cà phê thì hay gặp tình trạng choáng váng, xây xẩm, chóng mặt. Cô đến bác sĩ khám mới biết là bị say cà phê. Bác sĩ Phan Mỹ Hạnh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Sài Gòn giải thích, say cà phê là tình trạng uống quá liều caffeine có trong cà phê. Lượng caffeine cao có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như rối loạn nhịp tim (tăng nhịp tim, rung nhĩ) và co giật, mất cân bằng nội tiết tố. Nếu bạn hiếm khi tiêu thụ caffeine, cơ thể có thể nhạy cảm đặc biệt với nó, vì vậy tránh dùng quá nhiều cùng một lúc. Say cà phê thường có triệu chứng choáng váng, tiêu chảy, khát nước, mất ngủ, đau đầu, sốt, cáu gắt. Trường hợp nặng thường gây khó thở, ói mửa, ảo giác, lú lẫn, tức ngực, nhịp tim bất thường hoặc nhanh, cử động cơ không kiểm soát được, co giật. Một số triệu chứng nhẹ như buồn nôn và co thắt cơ. Nặng hơn có thể kèm theo nôn mửa, thở nhanh và sốc. Theo bác sĩ Hạnh, em bé cũng có thể bị quá liều caffeine do sữa mẹ chứa quá nhiều caffeine. <hl> Bác sĩ Hạnh khuyến cáo, mỗi ngày cho người lớn khỏe mạnh uống lượng caffeine 400 mg . <hl> Quá liều caffeine có thể xảy ra nếu bạn uống nhiều hơn lượng này. Thanh thiếu niên nên uống dưới 100 mg caffeine mỗi ngày. Phụ nữ mang thai hạn chế caffeine. Thời gian bán hủy trong máu của caffeine từ 1,5 đến 9,5 giờ, khi ấy nồng độ caffeine trong máu của bạn giảm còn một nửa số lượng ban đầu. Vì vậy bạn cần: - Theo dõi phản ứng cơ thể để xác định xem đã uống bao nhiêu là vừa đủ. - Chỉ nên uống khoảng 250 mg mỗi ngày nếu bạn không chắc chắn về sự dung nạp của cơ thể. - Không uống caffeine vào buổi chiều muộn để tránh các vấn đề về giấc ngủ. - Giảm lượng cà phê hoặc chuyển sang trà nếu có vấn đề về tiêu hóa. - Nếu bạn cảm thấy huyết áp tăng, nhịp tim thay đổi nên cắt, giảm lượng cà phê đang dùng. Cách xử trí khi quá liều caffeine Nếu triệu chứng nhẹ, bạn có thể đợi cho đến khi caffein không còn trong cơ thể hoặc tự điều trị như uống nhiều nước, tập thể dục nhẹ. Ăn nhiều thực phẩm giàu kali hoặc magiê, chẳng hạn như chuối hoặc rau lá xanh đậm. Nếu nặng hơn bạn nên đến khám bác sĩ hoặc vào bệnh viện để được điều trị tích cực như uống than hoạt tính, rửa dạ dày và theo dõi nhịp tim, thở oxy khi cần.
Bạn Huỳnh Thảo, sinh viên năm hai trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM thường uống cà phê giúp đầu óc tỉnh táo để thi cử. Gần đây Thảo uống cà phê thì hay gặp tình trạng choáng váng, xây xẩm, chóng mặt. Cô đến bác sĩ khám mới biết là bị say cà phê. Bác sĩ Phan Mỹ Hạnh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Sài Gòn giải thích, say cà phê là tình trạng uống quá liều caffeine có trong cà phê. Lượng caffeine cao có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như rối loạn nhịp tim (tăng nhịp tim, rung nhĩ) và co giật, mất cân bằng nội tiết tố. Nếu bạn hiếm khi tiêu thụ caffeine, cơ thể có thể nhạy cảm đặc biệt với nó, vì vậy tránh dùng quá nhiều cùng một lúc. Say cà phê thường có triệu chứng choáng váng, tiêu chảy, khát nước, mất ngủ, đau đầu, sốt, cáu gắt. Trường hợp nặng thường gây khó thở, ói mửa, ảo giác, lú lẫn, tức ngực, nhịp tim bất thường hoặc nhanh, cử động cơ không kiểm soát được, co giật. Một số triệu chứng nhẹ như buồn nôn và co thắt cơ. Nặng hơn có thể kèm theo nôn mửa, thở nhanh và sốc. Theo bác sĩ Hạnh, em bé cũng có thể bị quá liều caffeine do sữa mẹ chứa quá nhiều caffeine. Bác sĩ Hạnh khuyến cáo, mỗi ngày cho người lớn khỏe mạnh uống lượng caffeine <hl> 400 mg <hl>. Quá liều caffeine có thể xảy ra nếu bạn uống nhiều hơn lượng này. Thanh thiếu niên nên uống dưới 100 mg caffeine mỗi ngày. Phụ nữ mang thai hạn chế caffeine. Thời gian bán hủy trong máu của caffeine từ 1,5 đến 9,5 giờ, khi ấy nồng độ caffeine trong máu của bạn giảm còn một nửa số lượng ban đầu. Vì vậy bạn cần: - Theo dõi phản ứng cơ thể để xác định xem đã uống bao nhiêu là vừa đủ. - Chỉ nên uống khoảng 250 mg mỗi ngày nếu bạn không chắc chắn về sự dung nạp của cơ thể. - Không uống caffeine vào buổi chiều muộn để tránh các vấn đề về giấc ngủ. - Giảm lượng cà phê hoặc chuyển sang trà nếu có vấn đề về tiêu hóa. - Nếu bạn cảm thấy huyết áp tăng, nhịp tim thay đổi nên cắt, giảm lượng cà phê đang dùng. Cách xử trí khi quá liều caffeine Nếu triệu chứng nhẹ, bạn có thể đợi cho đến khi caffein không còn trong cơ thể hoặc tự điều trị như uống nhiều nước, tập thể dục nhẹ. Ăn nhiều thực phẩm giàu kali hoặc magiê, chẳng hạn như chuối hoặc rau lá xanh đậm. Nếu nặng hơn bạn nên đến khám bác sĩ hoặc vào bệnh viện để được điều trị tích cực như uống than hoạt tính, rửa dạ dày và theo dõi nhịp tim, thở oxy khi cần.
Bác sĩ Hạnh khuyến cáo, mỗi ngày cho người lớn khỏe mạnh uống lượng caffeine <hl> 400 mg <hl> .

No dataset card yet

New: Create and edit this dataset card directly on the website!

Contribute a Dataset Card
Downloads last month
11
Add dataset card

Space using shnl/qg-example 1