pairID
stringlengths 14
21
| evidence
stringlengths 60
1.25k
| gold_label
stringclasses 3
values | link
stringclasses 73
values | context
stringlengths 134
2.74k
| sentenceID
stringlengths 11
18
| claim
stringlengths 22
689
| annotator_labels
stringclasses 3
values | title
stringclasses 73
values |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_41_3_12_1_32 | Sự khởi_đầu của tiếng Pháp ở Gaul còn bị ảnh_hưởng bởi các cuộc xâm_lăng của người Đức , có tác_động đáng_kể lên phần phía bắc Pháp và ngôn_ngữ ở đó . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Sự khởi đầu của tiếng Pháp ở Gaul còn bị ảnh hưởng bởi các cuộc xâm lăng của người Đức, có tác động đáng kể lên phần phía bắc Pháp và ngôn ngữ ở đó. Sự tách nhánh ngôn ngữ bắt đầu xuất hiện trên khắp đất nước. Dân miền bắc nói langue d'oïl trong khi dân miền nam nói langue d'oc. Langue d'oïl sau này sẽ phát triển thành tiếng Pháp cổ. Thời kỳ Pháp Cổ kéo dài từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XIV. Tiếng Pháp cổ có nhiều điểm tương đồng với tiếng Latinh. Ví dụ, tiếng Pháp cổ có trật tự từ có thể đảo cho nhau giống như tiếng Latinh bởi vì nó có một hệ thống cách ngữ pháp linh hoạt. Tiếng Pháp thời kì này hấp thụ một siêu lớp từ vựng (superstrate) tiếng Frankan Giéc-man, một tỷ lệ lớn từ vựng (hiện nay là khoảng 15% từ vựng tiếng Pháp hiện đại) bao gồm cả đại từ số ít mạo danh on (từ dịch sao phỏng từ tiếng Frank nghĩa là ta/người đàn ông/một người tương đương từ one trong tiếng Anh) và tên của chính ngôn ngữ đó (frank). | uit_41_3_12_1 | Tiếng Pháp cổ có điểm tương_đồng với tiếng Latinh . | ['NEI'] | tiếng Pháp |
uit_2734_163_58_1_12 | Thực_tế nhiều quốc_gia hiện_nay được gọi là nằm trong hệ_thống xã_hội_chủ_nghĩa có mức_độ sở_hữu tư_nhân cao , như Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa | Thực tế nhiều quốc gia hiện nay được gọi là nằm trong hệ thống xã hội chủ nghĩa có mức độ sở hữu tư nhân cao, như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hiện nay một số quốc gia xã hội chủ nghĩa như Việt Nam đang tiến trên con đường kinh tế thị trường, đánh giá cao vai trò của tư nhân trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. | uit_2734_163_58_1 | Nhiều quốc_gia có tỉ_lệ sở_hữu tư_nhân cao như Trung_Quốc . | ['Support'] | Nhà nước xã hội chủ nghĩa |
uit_2128_141_85_4_21 | Tiền_lương công_nhân được tính bằng tổng vốn_lưu_động chia cho số_lượng lao_động . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill | Theo Mill, nguồn cung nhân lực rất nhạy cảm với tiền lương. Tiền lương thường vượt quá mức sinh hoạt phí tối thiểu, và được trả bằng tiền vốn. Do đó, tiền lương hạn chế bởi lượng vốn dành để trả lương. Tiền lương công nhân được tính bằng tổng vốn lưu động chia cho số lượng lao động. Tiền lương tăng khi quỹ lương tăng, hoặc giảm khi số nhân công tăng. Khi tăng lương, nguồn cung lao động sẽ tăng. Cạnh tranh giữa các nhân công không chỉ làm giảm lương, mà còn làm một số nhân công mất việc. Mill lưu ý rằng "nhu cầu hàng hóa không phải là nhu cầu lao động". Nghĩa là nguồn thu chi cho việc tăng lương, không phải hàng tiêu dùng, sẽ tạo ra việc làm. Gia tăng tiêu thụ sẽ làm giảm đầu tư. Do đó, gia tăng đầu tư sẽ dẫn đến gia tăng quỹ lương và thúc đẩy kinh tế. | uit_2128_141_85_4 | Tiền_lương của công_nhân được tính bằng nửa lương ông chủ . | ['Refute'] | John Stuart Mill |
uit_804_40_59_4_31 | Trong số đó có các cuốn sách văn_học , lịch_sử , binh_pháp , ... có giá_trị và đã được truyền lại từ nhiều đời , hầu_hết đã trở_thành thất_truyền ở Đại_Việt kể từ đó . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc | So với giai đoạn một nghìn năm Bắc thuộc, thời kỳ Bắc thuộc này tuy không dài bằng, nhưng chính sách đồng hóa và bóc lột được thực hiện mạnh mẽ hơn. Nhà Minh bắt người Việt phải theo kiểu người Trung Quốc, từ cách ăn mặc, học hành, đến việc cúng tế. Các tài sản quý như người tài, sách vở, báu vật đều bị đem về Trung Quốc. Trong số đó có các cuốn sách văn học, lịch sử, binh pháp,... có giá trị và đã được truyền lại từ nhiều đời, hầu hết đã trở thành thất truyền ở Đại Việt kể từ đó. Khoảng 7600 thương gia và nghệ nhân Đại Việt (trong đó có nghệ nhân chế tạo súng Hồ Nguyên Trừng, nghệ nhân kiến trúc Nguyễn An) đã bị bắt đưa sang Nam Kinh, thủ đô Trung Quốc thời bấy giờ. Ngoài ra, nhà Minh còn áp dụng hệ thống sưu cao thuế nặng (bao gồm cả thuế muối) cùng với việc đẩy mạnh khai thác các sản vật quý phục vụ việc cống nộp. | uit_804_40_59_4 | Việc lưu_giữ và truyền lại các tài_liệu quan_trọng là một trong những điều_kiện quan_trọng . | ['NEI'] | Bắc thuộc |
uit_2820_175_51_1_31 | Đầu tháng 1 năm 1941 , Hoàng_Văn_Thụ , Uỷ_viên Thường_vụ Trung_ương Đảng từ Việt_Nam sang Tĩnh_Tây ( Quảng_Tây , Trung_Quốc ) gặp Nguyễn_Ái_Quốc để báo_cáo kết_quả xây_dựng và củng_cố An_toàn_khu Cao_Bằng . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh | Đầu tháng 1 năm 1941, Hoàng Văn Thụ, Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng từ Việt Nam sang Tĩnh Tây (Quảng Tây, Trung Quốc) gặp Nguyễn Ái Quốc để báo cáo kết quả xây dựng và củng cố An toàn khu Cao Bằng. Hoàng Văn Thụ đề nghị ông về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua lối Cao Bằng. Nguyễn Ái Quốc cũng nhận định Cao Bằng sẽ mở ra triển vọng lớn cho cách mạng, và ông quyết định trở về nước sau 30 năm ở nước ngoài. | uit_2820_175_51_1 | Hoàng_Văn_Thụ đóng vai_trò tối quan_trọng trong chiến_khu Cao_Bằng .. | ['NEI'] | Chủ tịch Hồ Chí Minh |
uit_1924_131_5_3_22 | Tương_truyền , hình_thức nhà_nước này được Quốc_vương Theseus - vị vua khai_quốc của thành bang Athena - áp_dụng lần đầu_tiên trong thời_kỳ thượng_cổ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/dân chủ | Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), "quyền lực của nhân dân" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), "nhân dân" và κράτος (kratos), "quyền lực" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á. | uit_1924_131_5_3 | Quốc_vương Theseus đã không đồng_ý áp_dụng hình_thức này vào bất_kỳ thời_điểm nào . | ['Refute'] | dân chủ |
uit_422_27_35_10_22 | Tốc_độ tăng_trưởng sản_xuất sắt thép của Trung_Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050 , là nước khai mỏ phát_triển nhất thế_giới trong thời trung_cổ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là "thiên niên kỷ Trung Quốc", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là "thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới"Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ. | uit_422_27_35_10 | Tuy tốc_độ tăng_trưởng sản_xuất sắt thép của Trung_Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050 nhưng vẫn chưa được coi là nước khai mỏ phát_triển nhất thế_giới trong thời trung_cổ . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_1660_115_9_2_31 | Vị_trí kinh_tế quy_định ý_thức và hành_động , nhưng địa_vị xã_hội cũng dẫn tới một quy_chế trong cơ_cấu kinh_tế . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/giai cấp | Nhà xã hội học Max Weber lấy chuẩn mực kinh tế để phân chia giai cấp, nhưng Weber cho rằng mối liên hệ nhân quả giữa kinh tế và xã hội, chính trị, ý thức phức tạp hơn nhiều. Vị trí kinh tế quy định ý thức và hành động, nhưng địa vị xã hội cũng dẫn tới một quy chế trong cơ cấu kinh tế. | uit_1660_115_9_2 | Chuẩn_mực kinh_tế được hình_thành từ ý_thức . | ['NEI'] | giai cấp |
uit_1_1_2_3_21 | Chế_độ_quân_chủ độc_lập được tái_lập sau chiến_thắng của Ngô_Quyền trước nhà Nam_Hán . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn. | uit_1_1_2_3 | Sau chiến_thắng của Ngô_Quyền , chế_độ_quân_chủ độc_lập không được tái_lập . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_200_13_29_1_11 | Thời Nguyễn_Phúc_Nguyên bắt_đầu xây_dựng một vương_triều độc_lập ở Đàng_Trong , từng bước ly_khai khỏi chính_quyền vua Lê_- chúa Trịnh ở Đàng_Ngoài . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong | Thời Nguyễn Phúc Nguyên bắt đầu xây dựng một vương triều độc lập ở Đàng Trong, từng bước ly khai khỏi chính quyền vua Lê - chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Thế đối đầu Đàng Trong- Đàng Ngoài bắt đầu hình thành. | uit_200_13_29_1 | Những bước đầu_tiên trong công_cuộc ly_khai khỏi chính_quyền vua Lê-chúa Trịnh , Nguyễn_Phúc_Nguyên đã bắt_đầu xây_dựng một vương_triều độc_lập . | ['Support'] | Đàng Trong |
uit_86_5_60_3_21 | Do nội_lực của nước này quá yếu nên Singapore buộc phải chấp_nhận chính_sách đối_ngoại phụ_thuộc vào một nước_lớn nào đó . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Ý thức khủng hoảng nước nhỏ là đặc trưng nổi bật nhất của nền đối ngoại Singapore. Theo đó, giới tinh hoa nước này luôn nhận định rằng Singapore là một "chấm nhỏ đỏ" trên bản đồ thế giới, khan hiếm tài nguyên, nhân lực và thiếu chiều sâu chiến lược. Do nội lực của nước này quá yếu nên Singapore buộc phải chấp nhận chính sách đối ngoại phụ thuộc vào một nước lớn nào đó. Đồng thời, với mối quan hệ thiếu hữu hảo và khác biệt về tôn giáo, chủng tộc với Malaysia và Indonesia, Singapore luôn có cảm giác "bị bao vây" sâu sắc bởi các thế lực thiếu thiện chí. Do đó, việc phụ thuộc vào một nước lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành vật hy sinh trong các cuộc tranh bá của các nước lớn. Tất cả chính trị, kinh tế, ngoại giao của Singapore đều dựa trên "văn hóa khủng hoảng" này. | uit_86_5_60_3 | Nguồn nội_lực Singapore quá mạnh nên không phụ_thuộc nước nào hết . | ['Refute'] | Singapore |
uit_25_1_120_1_12 | Một đặc_điểm để phân_biệt ẩm_thực Việt_Nam với các nước khác là ẩm_thực Việt_Nam chú_trọng ăn ngon , đôi khi không đặt mục_tiêu hàng_đầu là ăn bổ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Một đặc điểm để phân biệt ẩm thực Việt Nam với các nước khác là ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon, đôi khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ. Bởi vậy trong hệ thống có thể có ít hơn những món cầu kỳ, hầm nhừ, ninh kỹ như trong ẩm thực Trung Quốc cũng như không thiên về bày biện có tính thẩm mỹ cao như trong ẩm thực Nhật Bản mà thiên về phối trộn gia vị hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn (ví dụ như chân cánh gà, phủ tạng động vật, trứng vịt lộn,...). | uit_25_1_120_1 | Ẩm_thực Việt_Nam không giống như ẩm_thực các nước khác bởi đặc_điểm ăn ngon hơn là ăn bổ . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_24_1_108_1_32 | 54 dân_tộc có những phong_tục , những lễ_hội mang ý_nghĩa sinh_hoạt cộng_đồng , tín_ngưỡng , sự khoan_dung trong tư_tưởng tôn_giáo , tính cặn_kẽ và ẩn_dụ trong ngôn_ngữ của văn_học , nghệ_thuật . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | 54 dân tộc có những phong tục, những lễ hội mang ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, tín ngưỡng, sự khoan dung trong tư tưởng tôn giáo, tính cặn kẽ và ẩn dụ trong ngôn ngữ của văn học, nghệ thuật. | uit_24_1_108_1 | Việt_Nam gồm có 54 dân_tộc với 8 nhóm ngôn_ngữ khác nhau và gồm những phong_tục , lễ_hội mang đậm bản_sắc các dân_tộc thể_hiện qua văn_học , nghệ_thuật trong sinh_hoạt , tư_tưởng . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_64_5_1_2_31 | Lãnh_thổ Singapore bao_gồm có một đảo_chính hình_thoi và khoảng 60 đảo nhỏ hơn . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore (phát âm: “Xin-ga-po” hoặc “Xinh-ga-po”, tiếng Mã Lai: Singapura, tiếng Trung: 新加坡; Hán-Việt: Tân Gia Ba; bính âm: Xīnjiāpō, tiếng Tamil: சிங்கப்பூர், chuyển tự Ciṅkappūr; trong khẩu ngữ có khi gọi tắt là Sing), tên gọi chính thức là Cộng hòa Singapore, là một đảo quốc có chủ quyền tại khu vực Đông Nam Á, nằm ngoài khơi về mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc. Lãnh thổ Singapore bao gồm có một đảo chính hình thoi và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với bán đảo Malaysia qua eo biển Johor ở phía bắc cũng như tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam. Singapore là quốc gia có mức độ đô thị hóa rất cao, chỉ còn lại số lượng ít thảm thực vật nguyên sinh. Lãnh thổ của Singapore hiện đang liên tục được mở rộng thông qua các hoạt động cải tạo và lấn biển. | uit_64_5_1_2 | Lãnh_thổ của Singapore có đảo_chính hình_thoi vì Singapore nằm ngoài biển . | ['NEI'] | Singapore |
uit_842_44_50_2_32 | Đội Hoàng_Sa và Đội Bắc_Hải có nhiệm_vụ ra đóng ở hai quần_đảo , mỗi năm 8 tháng để khai_thác các nguồn lợi : đánh_cá , thâu lượm những tài_nguyên của đảo và những hoá_vật do lấy được từ những tàu đắm . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: "Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,...". Lịch triều hiến chương loại chí viết: "Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp." | uit_842_44_50_2 | Ngoài các nguồn lợi như đánh_cá hay những hoá_vật lấy từ những tàu đắm còn có một_số tài_nguyên quan_trọng khác được khai_thác như dầu_khí . | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_3_1_3_7_32 | Xung_đột về vấn_đề thống_nhất lãnh_thổ đã dẫn tới chiến_tranh Việt_Nam với sự can_thiệp của nhiều nước và kết_thúc với chiến_thắng của Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà , Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam cùng sự sụp_đổ của Việt_Nam Cộng_hoà vào năm 1975 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_3_1_3_7 | Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam được thành_lập vào năm 1960 . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_858_44_115_1_32 | Cùng với bản Hiến_pháp các năm 1980 , 1992 , Luật biên_giới quốc_gia năm 2003 , Tuyên_bố của Chính_phủ Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam ngày 12 tháng 11 năm 1977 về lãnh_hải , vùng tiếp_giáp , vùng đặc_quyền kinh_tế và thềm_lục_địa của Việt_Nam , Tuyên_bố của Chính_phủ ngày 12 tháng 11 năm 1982 về đường_cơ_sở dùng để tính chiều rộng lãnh_hải Việt_Nam đều khẳng_định hai quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa là một bộ_phận của lãnh_thổ Việt_Nam . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Cùng với bản Hiến pháp các năm 1980, 1992, Luật biên giới quốc gia năm 2003, Tuyên bố của Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Tuyên bố của Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 1982 về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đều khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam. | uit_858_44_115_1 | Quần_đảo Hoàng_Sa , Trường_Sa có thềm_lục_địa lớn cùng với đó là vùng đặc_quyền kinh_tế quan_trọng của Việt_Nam . | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_420_27_33_8_22 | Kinh_đô Hàng Châu thời Nam_Tống ( năm 1200 ) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân : lớn hơn rất nhiều so với bất_kỳ thành_phố châu_Âu nào ( ở Tây_Âu năm 1200 , chỉ Paris và Venice có dân_số trên 100.000 người , ở Đông_Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển bậc nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 150.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 700) đã có khoảng 1 triệu dân (dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường), gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân Kinh đô Khai Phong thời Bắc Tống có khoảng 400.000 dân vào năm 1000 và vượt mức 1 triệu dân vào năm 1100, tương đương với Baghdad để trở thành 2 thành phố lớn nhất thế giới. Kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân). | uit_420_27_33_8 | Tuy Kinh_đô Hàng Châu thời Nam_Tống ( năm 1200 ) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân nhưng so với các thành_phố châu_Âu còn kém xa . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_476_27_190_5_31 | Điêu_khắc Trung_Quốc được phân thành các ngành riêng như : Ngọc điêu , thạch điêu , mộc điêu . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000–6000 năm với các loại hình: bạch họa, bản họa, bích họa. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thủy mặc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tùy. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đến thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng. | uit_476_27_190_5 | Điêu_khắc Trung_Quốc phát_triển mạnh vào thế_kỷ 18 được phân thành các ngành riêng gồm ngọc điêu , thạch điêu và mộc điêu . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_64_5_1_3_22 | Singapore tách_biệt với bán_đảo Malaysia qua eo_biển Johor ở phía bắc cũng như tách_biệt với quần_đảo Riau của Indonesia qua eo_biển Singapore ở phía nam . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore (phát âm: “Xin-ga-po” hoặc “Xinh-ga-po”, tiếng Mã Lai: Singapura, tiếng Trung: 新加坡; Hán-Việt: Tân Gia Ba; bính âm: Xīnjiāpō, tiếng Tamil: சிங்கப்பூர், chuyển tự Ciṅkappūr; trong khẩu ngữ có khi gọi tắt là Sing), tên gọi chính thức là Cộng hòa Singapore, là một đảo quốc có chủ quyền tại khu vực Đông Nam Á, nằm ngoài khơi về mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc. Lãnh thổ Singapore bao gồm có một đảo chính hình thoi và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với bán đảo Malaysia qua eo biển Johor ở phía bắc cũng như tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam. Singapore là quốc gia có mức độ đô thị hóa rất cao, chỉ còn lại số lượng ít thảm thực vật nguyên sinh. Lãnh thổ của Singapore hiện đang liên tục được mở rộng thông qua các hoạt động cải tạo và lấn biển. | uit_64_5_1_3 | Bán_đảo Malaysia và quần_đảo Riau của Indonesia nằm giữa eo_biển Johor ở phía bắc và eo_biển Singapore ở phía nam , tách_biệt với Singapore . | ['Refute'] | Singapore |
uit_630_37_70_2_31 | Đứng đầu cơ_quan này là một chủ_tịch với danh_xưng Uỷ_viên trưởng ( 위원장 , Wiwŏnjang ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Trong thời gian giữa các kỳ họp Hội đồng Nhân dân Tối cao, một ủy ban thường trực gọi là Thường nhiệm Ủy viên Hội (상임위원회, Sangim Wiwŏnhoe), tức Ủy ban Thường vụ, được bầu ra để thực hiện các chức năng lập pháp khi Hội đồng Nhân dân Tối cao không họp. Đứng đầu cơ quan này là một chủ tịch với danh xưng Ủy viên trưởng (위원장, Wiwŏnjang). Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ hiện nay là Choe Ryong-hae. | uit_630_37_70_2 | Người chủ_tịch đứng đầu cơ_quan này có nhiệm_kỳ 5 năm và sau 5 năm phải bầu_chọn ra người chủ_tịch mới để thay_thế . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_960_54_37_6_32 | Trong khi các du_kích dân_tộc chủ_nghĩa ủng_hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến_hành hoạt_động tích_cực tại Ketapang , và ở mức_độ thấp hơn là tại Sambas , thì hầu_hết cư_dân người Hoa tại miền nam Borneo mong_đợi quân_đội Trung_Quốc đến giải_phóng Borneo và hợp_nhất các khu_vực của họ thành một tỉnh hải_ngoại của Trung_Quốc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo | Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc. | uit_960_54_37_6 | Cư_dân người Hoa tại miền nam Borneo mong_đợi quân_đội Trung_Quốc đến giải_phóng Borneo nằm ở phía tây Biển Đông và hợp_nhất thành một tỉnh hải_ngoại của Trung_Quốc trong khi các du_kích dân_tộc chủ_nghĩa muốn đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới . | ['NEI'] | đảo Borneo |
uit_542_33_111_3_32 | Ấn_Độ tuyên_bố tiện_dân là bất_hợp_pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban_hành các luật chống phân_biệt đối_xử khác và khởi_xướng phúc_lợi xã_hội , tuy_vậy nhiều tường_thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit ( " tiện_dân cũ " ) và các đẳng_cấp thấp khác tại các khu_vực nông_thôn tiếp_tục phải sống trong sự cách_ly và phải đối_mặt với ngược_đãi và phân_biệt . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay "đẳng cấp". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit ("tiện dân cũ") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti. | uit_542_33_111_3 | Dalit và các đẳng_cấp thấp tiếp_tục phải sống trong sự cách_ly và phải đối_mặt với ngược_đãi và phân_biệt đến đầu thế kỹ 21 . | ['NEI'] | Ấn Độ |
uit_812_41_55_4_22 | Nội_chiến ở Áo dẫn đến việc những người phát_xít nắm quyền_lực tại nước này . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1934: Cuộc Vạn lý Trường chinh của Mao Trạch Đông. Hoa Kỳ trao quyền tự trị cho Philippines. Cặp đôi tội phạm Bonnie và Clyde bị bắn chết trong một cuộc phục kích của cảnh sát. Nội chiến ở Áo dẫn đến việc những người phát xít nắm quyền lực tại nước này. Hitler gây ra sự kiện Đêm những con dao dài, sát hại các đối thủ của ông. Paul Hindenburg qua đời. Hitler tự xưng là Fuhrer của nước Đức. | uit_812_41_55_4 | Những người phát_xít không quan_tâm chuyện gì ở Áo . | ['Refute'] | thế kỷ XX |
uit_256_18_1_1_11 | Nhà Nguyễn ( chữ_Nôm : 茹阮 , chữ Hán : 阮朝 ; Hán-Việt : Nguyễn_triều ) là triều_đại quân_chủ cuối_cùng trong lịch_sử Việt_Nam . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Nhà Nguyễn (chữ Nôm: 茹阮, chữ Hán: 阮朝; Hán-Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19. | uit_256_18_1_1 | Nhà Nguyễn ( Triều_Nguyễn ) được biết đến là triều_đại quân_chủ cuối_cùng trong lịch_sử Việt_Nam . | ['Support'] | Nhà Nguyễn |
uit_2033_136_34_4_21 | Mặc_dù các sử_gia đôi_khi bất_đồng trong việc xác_định ý_nghĩa chính_xác chủ_nghĩa_nhân_văn , hầu_hết chọn " một lối định_nghĩa trung_dung ... là phong_trào khôi_phục , giải_thích , và đồng_hoá ngôn_ngữ , văn_học , học_tập và các giá_trị của Hy_Lạp và La_Mã cổ_đại " .. Những nhà nhân_văn_chủ_nghĩa chối_bỏ truyền_thống kinh_viện đương_thời vốn dựa trên hai cột_trụ chính là triết_học Aristotle và thần_học Thiên_Chúa_giáo . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng | Triết học thời Phục Hưng cấu thành từ ba trường phái lớn: chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa nhân văn, và những phái triết học "mới". Trong đó, chủ nghĩa nhân văn tiêu biểu cho tư tưởng Phục Hưng. Ở một vài góc độ, chủ nghĩa nhân văn Phục Hưng không hẳn là một triết học mà là một phương pháp nghiên cứu. Mặc dù các sử gia đôi khi bất đồng trong việc xác định ý nghĩa chính xác chủ nghĩa nhân văn, hầu hết chọn "một lối định nghĩa trung dung... là phong trào khôi phục, giải thích, và đồng hóa ngôn ngữ, văn học, học tập và các giá trị của Hy Lạp và La Mã cổ đại".. Những nhà nhân văn chủ nghĩa chối bỏ truyền thống kinh viện đương thời vốn dựa trên hai cột trụ chính là triết học Aristotle và thần học Thiên Chúa giáo. Người được cho là nhà nhân văn Ý đầu tiên là Francesco Petrarca, người cổ vũ cho việc hướng nghiên cứu tư liệu cổ đại vào việc làm sống lại đạo đức xã hội Ý, quan tâm tới tất cả các tác giả cổ đại (kể cả những truyền thống phương Đông) chứ không chỉ Aristotle, đề cập tới các vấn đề thế tục liên quan tới con người, xã hội, và giáo dục hướng tới quần chúng. Những ý tưởng của Petrarca đã đi dần đi vào hiện thực Ý thế kỷ XV và sau đó nở rộ, lan ra khắp châu Âu với nhiều nhà tư tưởng lớn: Thomas More (Anh), Michel de Montaigne (Pháp), Niccolò Machiavelli (Ý), Juan Luis Vives (Tây Ban Nha). | uit_2033_136_34_4 | Đồng_hoá ngôn_ngữ được chọn bởi tất_cả nhà sử_gia khi nhắc đến việc xác_định ý_nghĩa chính_xác chủ_nghĩa_nhân_văn . | ['Refute'] | Phục Hưng |
uit_521_33_46_5_12 | Người được bổ_nhiệm làm bộ_trưởng phải là một thành_viên trong các viện của quốc_hội . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm. Thủ tướng Ấn Độ đứng đầu chính phủ và thi hành hầu hết quyền lực hành pháp. Thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm, và theo quy ước là người được chính đảng hoặc liên minh đảng phải nắm giữ đa số ghế trong hạ viện ủng hộ. Nhánh hành pháp của chính phủ Ấn Độ gồm có tổng thống, phó tổng thống, và Hội đồng Bộ trưởng do thủ tướng đứng đầu. Người được bổ nhiệm làm bộ trưởng phải là một thành viên trong các viện của quốc hội. Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội. | uit_521_33_46_5 | Tiêu_chuẩn của người có_thể được làm bộ_trưởng phải là một thành_viên trong các viện của quốc_hội . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_2_1_3_4_31 | Nhà_nước Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà do Mặt_trận Việt_Minh lãnh_đạo ra_đời khi Hồ_Chí_Minh tuyên_bố độc_lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành_công của Cách_mạng_Tháng_Tám và chiến_thắng Liên_hiệp Pháp cùng Quốc_gia Việt_Nam do Pháp hậu_thuẫn trong chiến_tranh Đông_Dương lần thứ nhất . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_2_1_3_4 | Mặt_trận Việt_Minh do Nguyễn_Ái_Quốc đứng đầu . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_1755_121_146_3_21 | Người châu_Âu cũng có những tiến_bộ khoa_học về ngựa , sắt thép và súng cho_phép họ có khả_năng vượt_trội so với các Đế_chế của người Aztec và Inca , cũng như các nền văn_hoá khác ở Bắc_Mỹ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Việc này có những ảnh hưởng to lớn tới cả hai lục địa, là một trong những vấn đề ngoài phạm vi sử học nổi tiếng nhất. Người châu Âu đem theo họ bệnh tật mà người châu Mỹ chưa từng bao giờ biết tới, và một số lượng không chắc chắn, có lẽ hơn 90% người thổ dân châu Mỹ đã bị giết hại trong một lô những vụ lan truyền bệnh dịch kinh khủng. Người châu Âu cũng có những tiến bộ khoa học về ngựa, sắt thép và súng cho phép họ có khả năng vượt trội so với các Đế chế của người Aztec và Inca, cũng như các nền văn hoá khác ở Bắc Mỹ. | uit_1755_121_146_3 | Người châu_Âu có những tiến_bộ khoa_học về ngựa , sắt thép và súng cho_phép họ có khả_năng vượt_trội so với các vùng ở Trung_Đông . | ['Refute'] | lịch sử loài người |
uit_2126_141_73_1_11 | Mill là một trong số_ít nhà triết_học đã từng tham_gia vào chính_phủ thông_qua bầu_cử . | Supports | https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill | Mill là một trong số ít nhà triết học đã từng tham gia vào chính phủ thông qua bầu cử. Trong ba năm làm Đại biểu, ông sẵn lòng thỏa hiệp hơn những gì người ta nghĩ khi đọc các nguyên tắc cấp tiến của ông. | uit_2126_141_73_1 | Cũng có sự xuất_hiện của vài nhà triết_học trong chính_phủ . | ['Support'] | John Stuart Mill |
uit_516_33_22_6_12 | Cuộc khởi_nghĩa bắt_nguồn từ những oán_giận và nhận_thức đa_dạng , bao_gồm cải_cách xã_hội kiểu Anh , thuế đất khắc_nghiệt , và đối_đãi tồi của một_số địa_chủ giàu_có và phiên vương , nó làm rung_chuyển nhiều khu_vực ở bắc_bộ và trung_bộ Ấn_Độ và làm lung_lay nền_móng của Công_ty Đông_Ấn_Anh . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885. | uit_516_33_22_6 | Những oán_trách và nhận_thức rất đa_dạng đã tạo nên cuộc khởi_nghĩa , bao_gồm việc áp_đặt cải_cách xã_hội theo kiểu Anh , sự tăng thuế đất khắc_nghiệt và sự đối_đãi unfair từ một_số địa_chủ giàu_có và quan_lại . Tác_động của cuộc khởi_nghĩa đã lan rộng đến nhiều khu_vực ở miền Bắc và miền Trung_Ấn_Độ và làm dao_động nền_tảng của Công_ty Đông_Ấn_Anh . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_684_37_271_2_32 | Tuyệt_đối cấm viếng bằng vòng_hoa vì họ quan_niệm vật này chỉ có_thể dành cho người đã chết . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa. Tuyệt đối cấm viếng bằng vòng hoa vì họ quan niệm vật này chỉ có thể dành cho người đã chết. An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách. Hình ảnh và dấu ấn hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật hiện diện khắp nơi trên đất nước. Ở nhiều địa danh hay những thiết chế lớn đều có bia biển rất lớn bằng bêtông ghi lại ngày tháng lãnh tụ từng ghé thăm. Đặc biệt là ở các quảng trường, ảnh lãnh tụ được treo ở vị trí trang trọng nhất giữa các kiến trúc chính. Để tạo nhiều điểm nhấn cho cả khu vực đô thị, người ta đắp cả ngọn đồi, xây bức tường lớn làm tranh hoành tráng về lãnh tụ. Mức độ sùng bái cá nhân xung quanh Kim Chính Nhật và Kim Nhật Thành đã được minh họa vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ sinh 14 tuổi ở Bắc Triều Tiên bị chết đuối khi cố gắng giải cứu chân dung của hai người trong một trận lụt. | uit_684_37_271_2 | Lẵng hoa và bó hoa là hai thứ có_thể được viếng hai vị lãnh_tụ Kim_Nhật_Thành và Kim_Chính_Nhật và ngược_lại thì vòng_hoa là thứ bị nghiêm_cấm không được đem đi viếng . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_75_5_20_6_11 | Đến cuối thế_kỷ XIX , Singapore đã trở_thành một cảng biển quốc_tế phồn_thịnh nhất tại khu_vực Đông_Nam_Á , sánh ngang với Hồng_Kông và vượt xa các thành_phố khác trong khu_vực Đông_Nam Á. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Năm 1860, dân số Singapore đã vượt quá 80.000 và hơn một nửa là người Hoa. Nhiều người nhập cư đến để làm việc trong các đồn điền cao su, và sau thập niên 1870 thì đảo trở thành một trung tâm xuất khẩu cao su toàn cầu. Vị thế là một cảng tự do tạo lợi thế quyết định cho Singapore so với các đô thị cảng thuộc địa khác như Jakarta hay Manila, và nó thu hút nhiều thương nhân người Hoa, Mã Lai, Ấn Độ, và Ả Rập hoạt động tại Đông Nam Á đến Singapore. Việc khánh thành kênh đào Suez vào năm 1869 sẽ thúc đẩy hơn nữa mậu dịch tại Singapore. Năm 1880, trên 1,5 triệu tấn hàng hóa thông qua Singapore mỗi năm, với khoảng 80% hàng hóa được vận chuyển trên những tàu hơi nước. Đến cuối thế kỷ XIX, Singapore đã trở thành một cảng biển quốc tế phồn thịnh nhất tại khu vực Đông Nam Á, sánh ngang với Hồng Kông và vượt xa các thành phố khác trong khu vực Đông Nam Á. | uit_75_5_20_6 | Cảng biển quốc_tế phồn_thịnh nhất tại khu_vực Đông_Nam_Á vào cuối thế_kỷ XIX là Singapore . | ['Support'] | Singapore |
uit_145_10_61_7_21 | Từ năm 1995 , chính_phủ Lào làm_việc cùng Viện Nghiên_cứu Lúa_Quốc_tế tại Philippines nhằm thu_thập các mẫu hạt của hàng nghìn giống lúa tại Lào . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Nông nghiệp tự cấp vẫn chiếm đến một nửa GDP và tạo 80% số việc làm. Chỉ có 4,01% diện tích lãnh thổ là đất canh tác và chỉ 0,34% diện tích lãnh thổ được sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, đây là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Lúa chi phối nông nghiệp Lào do khoảng 80% diện tích đất canh tác dành cho trồng lúa. Khoảng 77% nông hộ Lào tự cung cấp gạo. Sản lượng lúa tăng 5% mỗi năm từ năm 1990 đến năm 2005 nhờ cải tiến về giống và cải cách kinh tế, Lào lần đầu đạt được cân bằng ròng về xuất nhập khẩu gạo vào năm 1999. Lào có lẽ có nhiều giống gạo nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Từ năm 1995, chính phủ Lào làm việc cùng Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế tại Philippines nhằm thu thập các mẫu hạt của hàng nghìn giống lúa tại Lào. | uit_145_10_61_7 | Chính_phủ Việt_Nam cùng với Viện nghiên_cứu Lúa_Quốc_tế đã thu_nhập các mẫu hạt_giống lúa từ năm 1995 . | ['Refute'] | Ai Lao |
uit_60_4_48_1_12 | Nằm trong vòng lặp kín của đường Anđêzit là rất nhiều rãnh sâu , núi_lửa chìm , và các đảo núi_lửa – nét đặc_trưng của vùng Thái_Bình_Dương . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Nằm trong vòng lặp kín của đường Anđêzit là rất nhiều rãnh sâu, núi lửa chìm, và các đảo núi lửa – nét đặc trưng của vùng Thái Bình Dương. Tại đây dung nham bazan chảy chậm ra phía ngoài những khe nứt, hình thành nên những núi lửa hình vòm. Phần đỉnh bị bào mòn của những núi lửa này tạo ra các chuỗi, vòng cung, cụm đảo. Ở phía ngoài đường andesit, vành đai lửa Thái Bình Dương là khu vực chứng kiến núi lửa hoạt động nhiều nhất trên Trái Đất. Tên gọi vành đai lửa để chỉ hàng trăm núi lửa còn hoạt động tọa lạc phía trên các đới hút chìm khác nhau. | uit_60_4_48_1 | Rãnh sâu , núi_lửa chìm , các đảo núi_lửa đều nằm trong vòng lặp kín của đường Anđêzit . | ['Support'] | Thái Bình Dương |
uit_362_22_45_1_21 | Trong khi đó tại Đại_lục , Mao_Trạch_Đông , lãnh_tụ của ĐCSTQ tuyên_bố thành_lập nước Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa ( CHNDTH ) vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 tại Bắc_Kinh . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Trong khi đó tại Đại lục, Mao Trạch Đông, lãnh tụ của ĐCSTQ tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 tại Bắc Kinh. Chính quyền này kiểm soát chặt chẽ mọi mặt của đời sống. Tuy nhiên, kể từ sau 1978, những cải tổ đã được đề xướng và mang lại một sự cởi mở đáng kể đối với nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, chủ yếu trên các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, và văn hóa. Đặc biệt là sự thay đổi về chính sách đối ngoại, từ chỗ chủ trương dùng vũ lực giải quyết vấn đề, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách đàm phán thương lượng, tạo sự tin cậy vào "sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc" để hướng tới một nước lớn, tuân thủ pháp luật quốc tế và là nhân tố hòa bình ổn định an ninh khu vực. | uit_362_22_45_1 | Mao_Trạch_Đông , lãnh_tụ của ĐCSTQ tuyên_bố thành_lập nước Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa ( CHNDTH ) vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 tại Nam_Kinh . | ['Refute'] | Trung Hoa |
uit_45_3_35_2_21 | Nó cũng được nói ở Andorra và là ngôn_ngữ chính sau tiếng Catalan ở El_Pas de la Casa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Ở cấp độ khu vực, tiếng Pháp được thừa nhận là ngôn ngữ chính thức ở vùng Thung lũng Aosta của Ý, nơi nó là ngôn ngữ đầu tiên của khoảng 30% dân số, trong khi các phương ngữ tiếng Pháp vẫn được các dân tộc thiểu số trên Quần đảo Channel sử dụng. Nó cũng được nói ở Andorra và là ngôn ngữ chính sau tiếng Catalan ở El Pas de la Casa. Tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ hai được dạy chủ đạo từ bậc mẫu giáo ở vùng Saarland của Đức và hơn 43% công dân có thể nói tiếng Pháp. | uit_45_3_35_2 | Nó chỉ được nói ở các vùng lân_cận Andorra . | ['Refute'] | tiếng Pháp |
uit_517_33_24_1_31 | Để khẳng_định hình_ảnh là một quốc_gia độc_lập , hiến_pháp Ấn_Độ được hoàn_thành vào năm 1950 , xác_định Ấn_Độ là một nền cộng_hoà thế_tục và dân_chủ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Để khẳng định hình ảnh là một quốc gia độc lập, hiến pháp Ấn Độ được hoàn thành vào năm 1950, xác định Ấn Độ là một nền cộng hòa thế tục và dân chủ. Trong 60 năm kể từ đó, Ấn Độ trải qua cả những thành công và thất bại. Đất nước này vẫn duy trì một chế độ dân chủ với các quyền tự do dân sự, một Tòa án tối cao hoạt động tích cực, và một nền báo chí độc lập ở mức độ lớn. Tự do hóa kinh tế bắt đầu từ thập niên 1990, và tạo ra một tầng lớp trung lưu thành thị có quy mô lớn, biến Ấn Độ thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh trên thế giới, và tăng cường ảnh hưởng địa chính trị của mình. Phim, âm nhạc, và giảng đạo của Ấn Độ đóng một vai trò ngày càng lớn trong văn hóa toàn cầu. Tuy nhiên, Ấn Độ phải đương đầu với các vấn đề như tình trạng nghèo nàn phổ biến ở cả thành thị lẫn nông thôn;, các xung đột liên quan đến tôn giáo và đẳng cấp; từ quân nổi dậy Naxalite được truyền cảm hứng từ tư tưởng Mao Trạch Đông; từ chủ nghĩa ly khai tại Jammu và Kashmir và tại Đông Bắc. Có các tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết với Trung Quốc, từng leo thang thành Chiến tranh Trung-Ấn vào năm 1962 (Ấn Độ thua trận và mất một số lãnh thổ); và các cuộc chiến tranh biên giới với Pakistan bùng phát vào các năm 1947, 1965, 1971, và 1999. Sự đối đầu hạt nhân Ấn Độ–Pakistan lên đến đỉnh vào năm 1998. | uit_517_33_24_1 | Hiến_pháp thường là một bộ_luật cơ_bản của một quốc_gia , nó quy_định các quyền và trách_nhiệm của công_dân , tổ_chức chính_phủ và cơ_chế hoạt_động của các cơ_quan quốc_gia . | ['NEI'] | Ấn Độ |
uit_352_22_22_10_22 | Sau đó người Mãn_Châu từ phía đông bắc kéo xuống thay_thế nhà Minh , lập ra nhà Thanh , kéo_dài đến vị hoàng_đế cuối_cùng là Phổ_Nghi thoái_vị vào năm 1912 . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Tuy nhiên, triều đại này không tồn tại lâu do nó quá độc đoán và tàn bạo và đã tiến hành "đốt sách chôn nho" trên cả nước (đốt hết sách vở và giết những người theo nho giáo) nhằm ngăn chặn những ý đồ tranh giành quyền lực của hoàng đế từ trứng nước, để giữ độc quyền tư tưởng, và để thống nhất chữ viết cho dễ quản lý. Sau khi nhà Tần sụp đổ vào năm 207 TCN thì đến thời nhà Hán kéo dài đến năm 220 CN. Sau đó lại đến thời kỳ phân tranh khi các lãnh tụ địa phương nổi lên, tự xưng "Thiên tử" và tuyên bố Thiên mệnh đã thay đổi. Vào năm 580, Trung Quốc tái thống nhất dưới thời nhà Tùy. Vào thời nhà Đường và nhà Tống, Trung Quốc đã đi vào thời hoàng kim của nó. Trong một thời gian dài, đặc biệt giữa thế kỷ thứ VII và XIV, Trung Quốc là một trong những nền văn minh tiên tiến nhất trên thế giới về kỹ thuật, văn chương, và nghệ thuật. Nhà Tống cuối cùng bị rơi vào tay quân xâm lược Mông Cổ năm 1279. Đại hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên. Về sau một thủ lĩnh nông dân là Chu Nguyên Chương đánh đuổi chính quyền người Mông Cổ năm 1368 và lập ra nhà Minh, kéo dài tới năm 1644. Sau đó người Mãn Châu từ phía đông bắc kéo xuống thay thế nhà Minh, lập ra nhà Thanh, kéo dài đến vị hoàng đế cuối cùng là Phổ Nghi thoái vị vào năm 1912. | uit_352_22_22_10 | Nhà Minh đã bị người Mãn_Châu từ phía đông bắc thay_thế lập ra triều_đại nhà Thanh và tồn_tại cho đến khi vị hoàng_đế cuối_cùng là Phổ_Nghi thoái_vị vào năm 1915 . | ['Refute'] | Trung Hoa |
uit_559_34_64_1_31 | Đường bờ biển đất_liền của châu_Á dài liên_tục không đứt nhưng_mà quanh_co uốn_khúc , đường bờ biển dài 62.800 kilômét ( 39.022 dặm Anh ) , là châu_lục có đường bờ biển dài nhất trên thế_giới . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Đường bờ biển đất liền của châu Á dài liên tục không đứt nhưng mà quanh co uốn khúc, đường bờ biển dài 62.800 kilômét (39.022 dặm Anh), là châu lục có đường bờ biển dài nhất trên thế giới. Loại hình bờ biển phức tạp. Có nhiều bán đảo và đảo cồn, là châu lục có diện tích bán đảo lớn nhất. Bán đảo Arabi là bán đảo lớn nhất thế giới (diện tích chừng 3 triệu kilômét vuông). Đặc điểm của tổng địa hình châu Á là mặt đất lên xuống rất lớn, núi cao đỉnh lớn tụ tập ở khoảng giữa, núi, cao nguyên và gò đồi chiếm chừng 3/4 diện tích cả châu Á. Cả châu Á cách mặt phẳng nước biển trung bình 950 mét, là châu lục có địa thế cao nhất trên thế giới trừ châu Nam Cực ra. Cả châu Á về tổng quát lấy cao nguyên Pamir làm trung tâm, một loạt mạch núi cao lớn duỗi ra hướng về phía tây, mạch núi cao lớn nhất chính là mạch núi Himalaya. Giữa các mạnh núi cao lớn có rất nhiều cao nguyên và bồn địa diện tích rộng lớn. Ở mặt bên ngoài của núi và cao nguyên vẫn phân bố đồng bằng rộng xa. | uit_559_34_64_1 | Đường bờ biển châu_Á có nhiều hệ_sinh_thái đặc_trưng . | ['NEI'] | châu Á |
uit_119_7_63_1_22 | Trong mối quan_hệ hai chiều giữa tiếng Hán và tiếng Việt , xuất_phát từ cùng một gốc nhưng yếu_tố ngôn_ngữ đó , hoặc là đã biến_đổi trong tiếng Việt nhưng còn được bảo_lưu trong tiếng Hán ( ví_dụ số 1 ) hoặc là vẫn được bảo_lưu trong tiếng Việt nhưng đã thay_đổi trong tiếng Hán , hoặc là đã biến_đổi trong cả hai ngôn_ngữ khác với gốc ban_đầu ( ví_dụ số 3 ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt | Trong mối quan hệ hai chiều giữa tiếng Hán và tiếng Việt, xuất phát từ cùng một gốc nhưng yếu tố ngôn ngữ đó, hoặc là đã biến đổi trong tiếng Việt nhưng còn được bảo lưu trong tiếng Hán (ví dụ số 1) hoặc là vẫn được bảo lưu trong tiếng Việt nhưng đã thay đổi trong tiếng Hán, hoặc là đã biến đổi trong cả hai ngôn ngữ khác với gốc ban đầu (ví dụ số 3). | uit_119_7_63_1 | Từ_ngữ chỉ thay_đổi nghĩa trong tiếng Việt mà không bao_giờ biến_đổi trong tiếng Hán . | ['Refute'] | từ Hán Việt |
uit_1713_121_36_2_22 | Nền văn_minh này phát_minh ra gạch , bánh_xe , công_cụ cày_bừa , và đồ gốm lần đầu_tiên trong lịch_sử . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Sumerian, một trong những nền văn minh phát triển mạnh trong khu vực Lưỡng Hà là nền văn minh phức tạp đầu tiên được biết đến cho đến nay, phát triển từ một số thành bang vào thiên niên kỷ thứ 4 trước Công nguyên. Nền văn minh này phát minh ra gạch, bánh xe, công cụ cày bừa, và đồ gốm lần đầu tiên trong lịch sử. | uit_1713_121_36_2 | Đồ gốm của nền văn_minh này là thứ_phát minh lần thứ hai trong lịch_sử . | ['Refute'] | lịch sử loài người |
uit_82_5_41_4_32 | Trung_bình , độ_ẩm tương_đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Do chỉ cách đường xích đạo 137 km, Singapore có khí hậu xích đạo ẩm đặc trưng với các mùa không phân biệt rõ rệt. Đặc điểm của loại khí hậu này là nhiệt độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao và mưa nhiều. Nhiệt độ cao đều quanh năm nhưng không dao động quá lớn, thay đổi trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F). Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều. Trong những trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100%. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đã từng xuất hiện là 18,4 °C (65,1 °F) và 37,8 °C (100,0 °F). | uit_82_5_41_4 | Độ_ẩm tương_đối này phụ_thuộc vào các yếu_tố như mưa , gió và nhiệt_độ . | ['NEI'] | Singapore |
uit_814_41_66_1_22 | 1943 : Trận vòng_cung Kursk kết_thúc với thất_bại của quân Đức và trở_thành cuộc tấn_công cuối_cùng của họ ở mặt_trận phía Đông . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1943: Trận vòng cung Kursk kết thúc với thất bại của quân Đức và trở thành cuộc tấn công cuối cùng của họ ở mặt trận phía Đông. Hội nghị Tehran với sự tham gia của nguyên thủ 3 nước Đồng minh. Lầu Năm Góc được khánh thành. Nạn đói ở Bengal giết chết 3 triệu người. | uit_814_41_66_1 | Đức tiếp_tục tấn_công nhiều đợt nữa sau trận Kursk năm 1943 . | ['Refute'] | thế kỷ XX |
uit_18_1_85_8_11 | Có các dân_tộc mới di_cư vào Việt_Nam vài trăm_năm trở_lại đây như người Hoa . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm 0h ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người, trong đó dân số nam là 47.881.061 người (chiếm 49,8%) và dân số nữ là 48.327.923 người (chiếm 50,2%). Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. Năm 2021, dân số ước tính vào khoảng 98 triệu người. Năm 2022, dân số ước tính vào khoảng 99,46 triệu người. Việt Nam có 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm đa số với gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Các dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer, phần lớn tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số này, đông dân nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường,... người Ơ Đu có số dân ít nhất. Có các dân tộc mới di cư vào Việt Nam vài trăm năm trở lại đây như người Hoa. Người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm giai đoạn 1999 – 2009. | uit_18_1_85_8 | Vài trăm_năm trở_lại đây có các dâm tộc mới di_cư vào Việt_Nam . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_2582_154_297_2_22 | Vào những năm Stalin và trong chiến_tranh , người lao_động làm_việc dưới ảnh_hưởng của tinh_thần yêu nước và kỷ_luật sắt , chính_sách công_nghiệp_hoá có hiệu_quả cao nên không có sự sa_sút , nhưng về sau vì kém động_lực kinh_tế nên chiều_hướng làm_biếng dần trở_nên phổ_biến trong tâm_lý người lao_động . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Việc không có cạnh tranh và sản xuất theo kế hoạch đồng thời thiếu những biện pháp khuyến khích tăng năng suất làm cho người lao động mất động lực dẫn đến sự sa sút kỷ luật và sự hăng hái lao động, làm nảy sinh thói bàng quan, vô trách nhiệm. Vào những năm Stalin và trong chiến tranh, người lao động làm việc dưới ảnh hưởng của tinh thần yêu nước và kỷ luật sắt, chính sách công nghiệp hóa có hiệu quả cao nên không có sự sa sút, nhưng về sau vì kém động lực kinh tế nên chiều hướng làm biếng dần trở nên phổ biến trong tâm lý người lao động. Đồng thời cách trả lương lao động mang tính bình quân chủ nghĩa không khuyến khích tính năng động và làm bất mãn những người muốn làm giàu. Để khuyến khích người lao động, từ những năm cuối thập kỷ 1970 Liên Xô cho áp dụng khoán sản phẩm trong các xí nghiệp công nghiệp ở phạm vi tổ đội lao động (Бригадный подряд) nhưng kết quả chỉ thành công hạn chế và không gây được động lực lớn. | uit_2582_154_297_2 | Tinh_thần yêu nước cũng không đủ làm cải_thiện tâm_lý người lao_động dẫn tới kinh_tế kém . | ['Refute'] | Liên Xô |
uit_4_1_4_4_22 | Ngoài_ra , giới bất_đồng chính_kiến , chính_phủ một_số nước phương Tây và các tổ_chức theo_dõi nhân_quyền có quan_điểm chỉ_trích hồ_sơ nhân_quyền của Việt_Nam liên_quan đến các vấn_đề tôn_giáo , kiểm_duyệt truyền_thông , hạn_chế hoạt_động ủng_hộ nhân_quyền cùng các quyền tự_do dân_sự . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự. | uit_4_1_4_4 | Kiểm_duyệt truyền_thông không là vấn_đề của hồ_sơ nhân_quyền của Việt_Nam mà những chỉ_trích nhắm tới . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_815_41_68_13_21 | Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh đọc bản Tuyên_ngôn độc_lập khai_sinh nước Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1945: Vụ đánh bom Dresden của Mỹ-Anh làm 25,000 người chết ở thành phố Dresden thuộc Đức. Trận Berlin. Hội nghị Yalta. Cái chết của Franklin Delano Roosevelt,Adolf Hitler và Benito Mussolini. Trận Iwo Jima. Trận Okinawa. Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Thế Chiến II kết thúc. Tuyên bố Postdam khởi nguồn của sự chia rẽ Đông- Tây. Liên Hợp Quốc được thành lập. Nội chiến Trung Quốc bùng nổ trở lại. Triều Tiên giành độc lập và bị chia cắt. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Cái chết của Anne Frank và Béla Bartók. Indonesia giành độc lập. Tòa án Nürnberg xét xử tội ác Đức Quốc xã. | uit_815_41_68_13 | Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh khai_sinh nước Cộng_hoà_xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam . | ['Refute'] | thế kỷ XX |
uit_951_53_37_6_31 | Trong khi các du_kích dân_tộc chủ_nghĩa ủng_hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến_hành hoạt_động tích_cực tại Ketapang , và ở mức_độ thấp hơn là tại Sambas , thì hầu_hết cư_dân người Hoa tại miền nam Borneo mong_đợi quân_đội Trung_Quốc đến giải_phóng Borneo và hợp_nhất các khu_vực của họ thành một tỉnh hải_ngoại của Trung_Quốc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Borneo | Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc. | uit_951_53_37_6 | Cư_dân người Hoa tại miền nam Borneo phần_lớn mong_đợi quân_đội Trung_Quốc từ phía bắc của Thái_Bình_Dương đến giải_phóng Borneo và hợp_nhất các khu_vực của họ thành một tỉnh hải_ngoại của Trung_Quốc trong khi các du_kích dân_tộc chủ_nghĩa ủng_hộ đưa khu_vực vào nước Indonesia mới . | ['NEI'] | Borneo |
uit_490_30_21_6_12 | Mộ_Dung_Phục_Doãn chạy về tây_nam đến vùng núi tuyết hoang_vu , đất cũ của Thổ_Dục_Hồn rộng 4000 lý theo chiều đông_tây và 2000 lý theo chiều bắc_nam rơi vào tay nhà Tuỳ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Năm 608, Bùi Củ đã thuyết phục các bộ tộc Thiết Lặc tấn công Thổ Dục Hồn, quân Thiết Lặc đại phá quân Thổ Dục Hồn. Mộ Dung Phục Doãn đưa các thần dân chạy về phía đông, vào Tây Bình quận (gần tương ứng với Tây Ninh, Thanh Hải ngày nay), khiển sứ thỉnh hàng cầu cứu Tùy Dạng Đế. Dạng Đế phái An Đức vương Dương Hùng (楊雄) và Hứa công Vũ Văn Thuật (宇文述) đến tiếp ứng cho Mộ Dung Phục Doãn. Tuy nhiên, khi quân của Vũ Văn Thuật đến Lâm Khương thành, Mộ Dung Phục Doãn trở nên sợ hãi trước sức mạnh của quân Tùy và quyết định chạy trốn về phía tây. Vũ Văn Thuật dẫn binh truy kích, chiếm được hai thành Mạn Đầu và Xích Thủy, chém được trên 3000 thủ cấp, bắt được 200 quý tộc và 4.000 hộ Thổ Dục Hồn mới về. Mộ Dung Phục Doãn chạy về tây nam đến vùng núi tuyết hoang vu, đất cũ của Thổ Dục Hồn rộng 4000 lý theo chiều đông tây và 2000 lý theo chiều bắc nam rơi vào tay nhà Tùy. Triều đình Tùy đặt 4 quận: Thiện Thiện, Thả Mạt, Tây Hải, Hà Nguyên để quản lý hành lang Hà Tây, đưa những tội nhân đến đày ở đất này. | uit_490_30_21_6 | Nhà Tuỳ đã chiếm lấy vùng_đất cũ rộng_lớn của Thổ_Dục_Hồn trong khi Mộ_Dung_Phục_Doãn di_chuyển về tây_nam vào khu núi tuyết . | ['Support'] | con đường tơ lụa |
uit_964_55_6_2_32 | Một học_giả người Hoa đã gọi các hòn đảo là " Kla-ma-yan " ( Calamian ) , " Palau-ye " ( Palawan ) , và " Paki-nung " ( Busuanga ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Palawan | Năm 982 SCN, các thương nhân Trung Hoa đã đến đảo. Một học giả người Hoa đã gọi các hòn đảo là "Kla-ma-yan" (Calamian), "Palau-ye" (Palawan), và "Paki-nung" (Busuanga). Đồ gốm và các mặt hàng khác của Trung Hoa từ Palawan đã xây dựng mối quan hệ buôn bán giữa thương nhân Trung Hoa và Mã Lai. | uit_964_55_6_2 | Một học_giả người Hoa đã gọi các hòn đảo trung_tâm châu_Á là " Kla-ma-yan " ( Calamian ) , " Palau-ye " ( Palawan ) , và " Paki-nung " ( Busuanga ) . | ['NEI'] | Palawan |
uit_354_22_25_5_32 | Cuộc khởi_nghĩa này được gọi là khởi_nghĩa Nghĩa Hoà_Đoàn với mục_đích đuổi người phương Tây ra khỏi Trung_Quốc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Tuy nhiên nguyên nhân chính của sự sụp đổ của đế quốc Trung Hoa không phải do tác động của châu Âu và Mỹ, như các nhà sử học theo chủ thuyết vị chủng phương Tây vẫn hằng tin tưởng, mà có thể là kết quả của một loạt các biến động nghiêm trọng bên trong, trong số đó phải kể đến cuộc nổi dậy mang tên Thái Bình Thiên Quốc kéo dài từ 1851 đến 1862. Mặc dù cuối cùng lực lượng này cũng bị lực lượng triều đình dập tắt, cuộc nội chiến này là một trong số những cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử loài người - ít nhất hai mươi triệu người bị chết (hơn tổng số người chết trong Chiến tranh thế giới thứ nhất). Trước khi xảy ra nội chiến này cũng có một số cuộc khởi nghĩa của những người theo Hồi giáo, đặc biệt là ở vùng Trung Á. Sau đó, một cuộc khởi nghĩa lớn cũng nổ ra mặc dù tương đối nhỏ so với nội chiến Thái Bình Thiên Quốc đẫm máu. Cuộc khởi nghĩa này được gọi là khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn với mục đích đuổi người phương Tây ra khỏi Trung Quốc. Tuy đồng tình thậm chí có ủng hộ quân khởi nghĩa,Từ Hi Thái hậu lại giúp các lực lượng nước ngoài dập tắt cuộc khởi nghĩa này. | uit_354_22_25_5 | cuộc khởi_nghĩa Nghĩa Hoà_Đoàn đã bị đàn_áp mạnh_mẽ bởi quân_đội các nước phương Tây và của triều_đình Thanh . | ['NEI'] | Trung Hoa |
uit_559_34_61_1_31 | Trung_tâm địa_lí đất_liền châu_Á chính là chỉ một điểm ở bên trong phạm_vi đất_liền châu_Á ở vào vị_trí cân_bằng , nó cách đường bờ biển vây chung_quanh đất_liền xa nhất , có tính đất_liền mạnh nhất . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Trung tâm địa lí đất liền châu Á chính là chỉ một điểm ở bên trong phạm vi đất liền châu Á ở vào vị trí cân bằng, nó cách đường bờ biển vây chung quanh đất liền xa nhất, có tính đất liền mạnh nhất. Căn cứ vào cách nói của Trung Quốc, vị trí của nó ở vào thôn Vĩnh Tân, xã Vĩnh Phong, huyện Ô Lỗ Mộc Tề, thành phố Ô Lỗ Mộc Tề, khu tự trị Tân Cương, toạ độ địa lí là 43°40′52″B 87°19′52″Đ, bây giờ đã xây dựng thành khu danh thắng phong cảnh. Một mặt khác, trung tâm của châu Á mà Nga tuyên bố ở vào khu Tos-Bulak, thủ phủ Kyzyl, nước cộng hoà Tuva, Liên bang Nga, toạ độ địa lí là 51°43′29″B 94°26′37″Đ. | uit_559_34_61_1 | Đa_số trung_tâm địa_lí đất_liền ở châu_Á là núi cao . | ['NEI'] | châu Á |
uit_14_1_63_5_21 | Việt_Nam từng tổ_chức các hội_nghị cấp cao ASEAN ( 1998 , 2010 ) , ASEM ( 2004 ) , Thượng_đỉnh APEC ( 2006 , 2017 ) , Cộng_đồng Pháp ngữ ( 1997 ) , Hội_nghị Thượng_đỉnh Triều Tiên-Hoa Kỳ lần 2 ( 2019 ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào năm 1977, sau đổi mới, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kỳ vào năm 1995, gia nhập khối ASEAN năm 1995. Hiện đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia (gồm 43 nước châu Á, 47 nước châu Âu, 14 nước châu Đại Dương, 30 nước châu Mỹ và 55 nước châu Phi). Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và quan hệ với hơn 650 tổ chức phi chính phủ. Trong tổ chức Liên Hợp Quốc, Việt Nam đóng vai trò là ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA và UPU. Việt Nam từng tổ chức các hội nghị cấp cao ASEAN (1998, 2010), ASEM (2004), Thượng đỉnh APEC (2006, 2017), Cộng đồng Pháp ngữ (1997), Hội nghị Thượng đỉnh Triều Tiên-Hoa Kỳ lần 2 (2019). Việt Nam cũng từng làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 và 2020-2021, thành viên của ECOSOC nhiệm kỳ 2016-2018, Chủ tịch luân phiên ASEAN (2010, 2020). | uit_14_1_63_5 | Việt_Nam từng tổ_chức hội_nghị cấp cao APEC năm 2010 và Cộng_đồng Pháp ngữ năm 1990 . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_363_22_52_2_32 | Bình_nguyên Hoa_Bắc , chủ_yếu nằm thấp hơn dưới 100m , là khu_vực đất thấp rộng nhất ở Trung_Quốc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Chỉ gần 25% lãnh thổ Trung Quốc nằm ở độ cao dưới 500m. Bình nguyên Hoa Bắc, chủ yếu nằm thấp hơn dưới 100m, là khu vực đất thấp rộng nhất ở Trung Quốc. Đồng bằng này được tạo thành bởi phù sa lắng đọng của Hoàng Hà. Các đồng bằng thấp khác của Trung Quốc chỉ có ở dọc trung lưu, hạ lưu Trường Giang và ở một vùng châu thổ có diện tích nhỏ hơn nhiều là châu thổ Châu Giang. | uit_363_22_52_2 | Bình_nguyên Hoa_Bắc có diện_tích lớn , trải dài từ miền đông nam của tỉnh Hà_Bắc qua các tỉnh Hồ Bắc , Hồ Nam , An_Huy và Kiangsu . | ['NEI'] | Trung Hoa |
uit_1011_58_45_4_12 | Các đảo Kim_Môn do Trung_Hoa_Dân_Quốc quản_lý cũng thuộc vùng Mân_Nam . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến | Mân Nam chỉ khu vực lưu vực Cửu Long Giang và Tấn Giang ở nam bộ Phúc Kiến, giáp với eo biển Đài Loan. Về mặt hành chính, Mân Nam bao gồm ba địa cấp thị Chương Châu, Tuyền Châu và Hạ Môn. Vùng Mân Nam có nền kinh tế phát triển, còn được gọi là tam giác vàng Mân Nam. Các đảo Kim Môn do Trung Hoa Dân Quốc quản lý cũng thuộc vùng Mân Nam. Mân Nam là quê hương của một số lượng lớn Hoa kiều, là tổ tiên của đa số người Đài Loan. Người dân vùng Mân Nam nói tiếng Mân Nam. | uit_1011_58_45_4 | Mặc_dù do Trung_Hoa_Dân_Quốc quản_lý nhưng các đảo Kim_Môn vẫn thuộc bộ_phận lãnh_thổ của vùng Mân_Nam . | ['Support'] | Phúc Kiến |
uit_18_1_85_8_22 | Có các dân_tộc mới di_cư vào Việt_Nam vài trăm_năm trở_lại đây như người Hoa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm 0h ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người, trong đó dân số nam là 47.881.061 người (chiếm 49,8%) và dân số nữ là 48.327.923 người (chiếm 50,2%). Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. Năm 2021, dân số ước tính vào khoảng 98 triệu người. Năm 2022, dân số ước tính vào khoảng 99,46 triệu người. Việt Nam có 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm đa số với gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Các dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer, phần lớn tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số này, đông dân nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường,... người Ơ Đu có số dân ít nhất. Có các dân tộc mới di cư vào Việt Nam vài trăm năm trở lại đây như người Hoa. Người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm giai đoạn 1999 – 2009. | uit_18_1_85_8 | Các dân_tộc mới di_cư vào Việt_Nam vài năm trở_lại đây . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_9_1_23_3_11 | Việt_Nam có 2 di_sản thiên_nhiên thế_giới là Vịnh Hạ_Long và Vườn_quốc_gia Phong_Nha ‒ Kẻ_Bàng cùng 6 khu dự_trữ sinh_quyển bao_gồm Rừng ngập_mặn Cần_Giờ , Cát_Tiên , Cát_Bà , Kiên_Giang , Đồng_bằng sông Hồng và Tây_Nghệ_An . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Ngân hàng gen quốc gia Việt Nam bảo tồn 12.300 giống của 115 loài. Chính phủ Việt Nam đã chi 497 triệu đô la Mỹ để duy trì đa dạng sinh học trong năm 2004 và đã thiết lập 126 khu bảo tồn trong đó có 28 vườn quốc gia. Việt Nam có 2 di sản thiên nhiên thế giới là Vịnh Hạ Long và Vườn quốc gia Phong Nha ‒ Kẻ Bàng cùng 6 khu dự trữ sinh quyển bao gồm Rừng ngập mặn Cần Giờ, Cát Tiên, Cát Bà, Kiên Giang, Đồng bằng sông Hồng và Tây Nghệ An. | uit_9_1_23_3 | Một trong những di_sản thiên_nhiên thế_giới của Việt_Nam là Vịnh Hạ_Long . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_354_22_25_4_12 | Sau đó , một cuộc khởi_nghĩa lớn cũng nổ ra mặc_dù tương_đối nhỏ so với nội_chiến Thái_Bình Thiên_Quốc đẫm máu . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Tuy nhiên nguyên nhân chính của sự sụp đổ của đế quốc Trung Hoa không phải do tác động của châu Âu và Mỹ, như các nhà sử học theo chủ thuyết vị chủng phương Tây vẫn hằng tin tưởng, mà có thể là kết quả của một loạt các biến động nghiêm trọng bên trong, trong số đó phải kể đến cuộc nổi dậy mang tên Thái Bình Thiên Quốc kéo dài từ 1851 đến 1862. Mặc dù cuối cùng lực lượng này cũng bị lực lượng triều đình dập tắt, cuộc nội chiến này là một trong số những cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử loài người - ít nhất hai mươi triệu người bị chết (hơn tổng số người chết trong Chiến tranh thế giới thứ nhất). Trước khi xảy ra nội chiến này cũng có một số cuộc khởi nghĩa của những người theo Hồi giáo, đặc biệt là ở vùng Trung Á. Sau đó, một cuộc khởi nghĩa lớn cũng nổ ra mặc dù tương đối nhỏ so với nội chiến Thái Bình Thiên Quốc đẫm máu. Cuộc khởi nghĩa này được gọi là khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn với mục đích đuổi người phương Tây ra khỏi Trung Quốc. Tuy đồng tình thậm chí có ủng hộ quân khởi nghĩa,Từ Hi Thái hậu lại giúp các lực lượng nước ngoài dập tắt cuộc khởi nghĩa này. | uit_354_22_25_4 | Tuy có một cuộc khởi_nghĩa khác nổ ra sau cuộc nội_chiến Thái_Bình Thiên_Quốc đẫm máu nhưng quy_mô của nó tương_đối nhỏ so với nội_chiến trước đó . | ['Support'] | Trung Hoa |
uit_1394_92_53_1_22 | Ghi_chú : Thời_gian được biểu_diễn theo thời_gian thiên_văn ( chính_xác hơn là thời_gian Trái_Đất ) , với một ngày dài 86.400 giây trong hệ SI . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tháng | Ghi chú: Thời gian được biểu diễn theo thời gian thiên văn (chính xác hơn là thời gian Trái Đất), với một ngày dài 86.400 giây trong hệ SI. y là số năm kể từ đầu kỷ nguyên (2000), được biểu diễn theo năm Julius gồm 365,25 ngày. Lưu ý rằng trong các tính toán lịch pháp, người ta có thể sử dụng ngày được đo theo thang thời gian của thời gian vũ trụ, tuân theo sự chuyển động không thể dự báo chính xác tuyệt đối của Trái Đất và được tích lũy thành sai số so với thời gian thiê văn, gọi là ΔT. | uit_1394_92_53_1 | Thời_gian được biểu_diễn theo thời_gian thiên_văn ( chính_xác hơn là thời_gian Trái_Đất ) , với một ngày dài 90 nghìn phút . | ['Refute'] | tháng |
uit_626_37_55_3_31 | Ngày 15 tháng 8 năm 2015 Triều_Tiên đã đánh_dấu sự_kiện này bằng cách đánh chuông tại Đài_Thiên_văn Bình_Nhưỡng vào lúc nửa_đêm . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Để đánh dấu 70 năm bán đảo Triều Tiên thoát khỏi ách thống trị của Đế quốc Nhật Bản (1910–1945). Hội đồng Nhân dân tối cao Triều Tiên thông qua việc đổi múi giờ UTC+09:00 lùi lại 30 phút thành múi giờ UTC+08:30. Ngày 15 tháng 8 năm 2015 Triều Tiên đã đánh dấu sự kiện này bằng cách đánh chuông tại Đài Thiên văn Bình Nhưỡng vào lúc nửa đêm. Cùng lúc, tất cả cơ sở công nghiệp, xe lửa và tàu thuyền trên cả nước cũng hú còi, quân nhân phục vụ trong Quân đội Nhân dân Triều Tiên, các nhà khoa học và tất cả mọi người dân đều chỉnh lại đồng hồ theo giờ Bình Nhưỡng" | uit_626_37_55_3 | Nửa_đêm ngày 15 tháng 8 năm 2015 tại Triều_Tiên cũng đã xảy ra một sự_kiện đặc_biệt khác là lễ_hội pháo_hoa lớn nhất hành_tinh đang diễn ra . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_456_27_131_3_32 | Trung_Quốc đã đầu_tư lượng lớn tiền cho sản_phẩm công_nghệ_cao như ô_tô điện , sản_phẩm bán_dẫn , công_nghệ smartphone … Điều này đã được ghi rõ trong kế_hoạch " Made in China 2025 " của Trung_Quốc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Trung Quốc cũng ý thức rõ rằng việc sao chép công nghệ không phải là hướng đi lâu dài và từ lâu họ đã đề ra những chính sách mới về công nghệ. Từ năm 2000, Trung Quốc đã chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, chú trọng việc nghiên cứu tạo ra các thành tựu khoa học kỹ thuật mới thay vì sao chép của nước ngoài, nhằm biến Trung Quốc từ một "công xưởng của thế giới" thành một "nhà máy của tri thức". Trung Quốc đã đầu tư lượng lớn tiền cho sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện, sản phẩm bán dẫn, công nghệ smartphone… Điều này đã được ghi rõ trong kế hoạch "Made in China 2025" của Trung Quốc. Các chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ gây sức ép, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các hãng nội địa vào một cơ chế hợp tác ở cấp độ cao hơn và phát triển công nghệ mới để đẩy nhanh tiến bộ công nghệ của họ. | uit_456_27_131_3 | Trung_Quốc luôn muốn xoá_bỏ tên gọi là ' ' công_xưởng của thế_giới ' ' nên các sản_phẩm chất_lượng cao được Trung_Quốc đầu_tư nhiều nhằm biến thành một ' ' nhà_máy của tri_thức ' ' . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_1443_95_99_3_12 | Nhưng ông đề_nghị là ý_tưởng này có_thể giải_thích các kết_quả thí_nghiệm khác , như hiệu_ứng quang_điện . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein | Điều này dẫn ông đến liên hệ Planck–Einstein là mỗi sóng với tần số f sẽ đồng hành với một tập hợp các photon, mỗi hạt ứng với năng lượng hf, trong đó h là hằng số Planck. Ông không thể bàn luận thêm, bởi vì Einstein không dám chắc các hạt liên hệ như thế nào với sóng. Nhưng ông đề nghị là ý tưởng này có thể giải thích các kết quả thí nghiệm khác, như hiệu ứng quang điện. | uit_1443_95_99_3 | Hiệu_ứng quang_điện sẽ nhận được lời giải_thích từ phát_kiến này . | ['Support'] | Albert Einstein |
uit_547_34_4_1_21 | Châu_Á là nơi bắt_nguồn ba tôn_giáo lớn của thế_giới Phật_giáo , Hồi_giáo và Cơ_Đốc_giáo . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Châu Á là nơi bắt nguồn ba tôn giáo lớn của thế giới Phật giáo, Hồi giáo và Cơ Đốc giáo. Trong bốn nước xưa có nền văn minh lớn thì có ba nước xưa ở vào châu Á (Ấn Độ, Iraq (Lưỡng Hà) và Trung Quốc). | uit_547_34_4_1 | Cơ_Đốc_giáo là tôn_giáo do châu_Á du_nhập vào từ phương Tây . | ['Refute'] | châu Á |
uit_841_44_48_3_12 | Trong số đó , có các nhà_hàng hải Pháp xuống tàu từ cảng La_Rochelle , ngày 7 tháng 3 năm 1568 cùng với các nhà bác_học dòng Tên đi Viễn_Đông đã đến Hoàng_Sa . | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Những người đánh cá Việt Nam sống trên các đảo tuỳ theo mùa nhưng từ bao giờ thì không thể xác định được. Những người đánh cá từ các quốc gia láng giềng khác nhau thường xuyên lui tới đảo này trong hàng thế kỉ và những người đi biển có nguồn gốc ở xa hơn (người Ấn Độ, Ả Rập, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan) đã biết và nói về các đảo này từ lâu. Trong số đó, có các nhà hàng hải Pháp xuống tàu từ cảng La Rochelle, ngày 7 tháng 3 năm 1568 cùng với các nhà bác học dòng Tên đi Viễn Đông đã đến Hoàng Sa. | uit_841_44_48_3 | Những thành_viên tham_gia chuyến đi đến Hoàng_Sa vào tháng 3 năm 1568 gồm có các nhà_hàng hải Pháp và các nhà bác_học dòng Tên . | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_496_30_34_2_12 | Chứng_tỏ những ảnh_hưởng của Con đường tơ_lụa đối_với những nền văn_minh dọc theo con đường là một thành_công cực lớn của cuộc triển_lãm . | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Theo bà Susan Whitfield, "Con đường tơ lụa là con đường: Thương mại, Du hành, Chiến tranh và Niềm tin" và gần 800 năm sau chuyến hành trình của Marco Polo, Con đường tơ lụa huyền thoại lại được tái hiện trong cuộc triển lãm do Thư viện Anh vừa tổ chức năm 2004 giúp cho công chúng nhận biết những giá trị thực của Con đường tơ lụa. Chứng tỏ những ảnh hưởng của Con đường tơ lụa đối với những nền văn minh dọc theo con đường là một thành công cực lớn của cuộc triển lãm. Người ta đã phải mất công chuẩn bị suốt 5 năm, và những hiện vật từ Bảo tàng Guimet ở Paris, Pháp, Bảo tàng Nghệ thuật Ấn Độ ở Berlin, Đức, Bảo tàng Miho ở Tokyo, Nhật Bản và bộ sưu tập riêng của Thư viện Anh... đã truyền cho công chúng niềm cảm hứng mà Withfield đã có được sau 20 năm tìm tòi về Trung Hoa cổ đại do làm việc lâu năm ở Trung Quốc. | uit_496_30_34_2 | Cuộc triển_lãm đã tổ_chức theo đúng mong_đợi , tái_hiện tầm quan_trọng của Con đường tơ_lụa . | ['Support'] | con đường tơ lụa |
uit_2818_175_37_2_31 | Cũng vào năm này , khởi_nghĩa Xô_viết_Nghệ_Tĩnh do Đảng Cộng_sản chỉ_đạo nổ ra nhưng thất_bại . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh | Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hồng Kông, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, nhằm giải quyết những mâu thuẫn hiện có giữa những người cộng sản Đông Dương, ông đã thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên là "Đảng Cộng sản Đông Dương", rồi "Đảng Lao động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam"). Cũng vào năm này, khởi nghĩa Xô viết Nghệ Tĩnh do Đảng Cộng sản chỉ đạo nổ ra nhưng thất bại. Đảng Cộng sản Đông Dương bị cấm hoạt động, đồng thời Nguyễn Ái Quốc bị xử tử hình vắng mặt. | uit_2818_175_37_2 | Xô_Viết_Nghệ_Tĩnh chỉ diễn ra có 6 tháng . | ['NEI'] | Chủ tịch Hồ Chí Minh |
uit_129_10_13_1_22 | Phát_hiện một sọ người cổ_đại trong hang Tam_Pa_Ling thuộc Dãy Trường_Sơn tại miền bắc Lào ; hộp sọ có niên_đại ít_nhất là 46.000 năm , là hoá_thạch người hiện_đại có niên_đại xa nhất được phát_hiện tại Đông_Nam Á. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Phát hiện một sọ người cổ đại trong hang Tam Pa Ling thuộc Dãy Trường Sơn tại miền bắc Lào; hộp sọ có niên đại ít nhất là 46.000 năm, là hoá thạch người hiện đại có niên đại xa nhất được phát hiện tại Đông Nam Á. Các đồ tạo tác bằng đá, trong đó có đồ theo kiểu văn hoá Hoà Bình, được phát hiện trong các di chỉ có niên đại từ thế Canh Tân muộn tại miền bắc Lào. Bằng chứng khảo cổ học cho thấy xã hội nông nghiệp phát triển trong thiên niên kỷ 4 TCN. Các bình và các loại đồ khác được chôn cho thấy một xã hội phức tạp, có các đồ vật bằng đồng xuất hiện khoảng năm 1500 TCN, và các công cụ đồ sắt được biết đến từ năm 700 TCN. Thời kỳ lịch sử nguyên thủy có đặc điểm là tiếp xúc với các nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ. Theo bằng chứng ngôn ngữ học và lịch sử khác, các bộ lạc nói tiếng Thái di cư về phía tây nam đến các lãnh thổ Lào và Thái Lan ngày nay từ Quảng Tây khoảng giữa các thế kỷ 8 và 9. | uit_129_10_13_1 | Hang_Tam_Pa_Ling là nơi phát_hiện hoá_thạch người hiện_đại có niên_đại khoảng 400 năm tại miền bắc Lào . | ['Refute'] | Ai Lao |
uit_547_34_3_3_21 | Vùng_đất phía tây và châu_Âu nối_liền lẫn nhau , hình_thành lục_địa Âu – Á - lục_địa lớn nhất trên Trái_Đất . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Hang lớn nhất là Hang Sơn Đoòng (hang động tự nhiên lớn nhất thế giới), Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Everest (cao nhất thế giới), điểm thấp nhất là sụt lún Biển Chết (thấp nhất thế giới), cao nguyên cao nhất là cao nguyên Thanh Tạng (cao nhất thế giới), dòng sông dài nhất là Trường Giang (dài thứ ba thế giới), hồ lớn nhất là Biển Caspi (lớn nhất thế giới), hồ sâu nhất là hồ Baikal (sâu nhất thế giới), sa mạc lớn nhất là sa mạc Arabi (lớn thứ năm thế giới). Vượt qua kinh độ và vĩ độ rộng vô cùng, chênh lệch thời gian đông - tây đạt đến từ 11 đến 13 giờ đồng hồ. Vùng đất phía tây và châu Âu nối liền lẫn nhau, hình thành lục địa Âu – Á - lục địa lớn nhất trên Trái Đất. Trừ đất liền ra, diện tích đảo lớn và đảo cồn của châu Á chừng 2,7 triệu kilômét vuông, chỉ đứng sau Bắc Mỹ. | uit_547_34_3_3 | Lục_địa lớn thứ hai thế_giới được biết đến với tên gọi Âu - Á. | ['Refute'] | châu Á |
uit_526_33_68_5_21 | Tiếng Anh được sử_dụng rộng_rãi trong kinh_doanh và hành_chính và có địa_vị " ngôn_ngữ phó chính_thức " ; và có vị_thế quan_trọng trong giáo_dục , đặc_biệt là trong môi_trường giáo_dục đại_học . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị "ngôn ngữ phó chính thức"; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 "ngôn ngữ xác định" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số. | uit_526_33_68_5 | Tiếng Anh không phải là ngôn_ngữ phổ_biến trong kinh_doanh và hành_chính , cũng không được coi là ngôn_ngữ chính_thức . | ['Refute'] | Ấn Độ |
uit_244_16_48_3_32 | Nước Mỹ , lực_lượng chính của phe Đồng_Minh tại mặt_trận Thái_Bình_Dương muốn ngăn_chặn và triệt_tiêu ảnh_hưởng của Nhật . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Chính phủ Trần Trọng Kim ra đời trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, chiến tranh thế giới thứ 2 đang xảy ra. Pháp, các đế quốc châu Âu muốn giữ quyền lợi vốn có của mình tại các nước thuộc địa Đông Nam Á. Nước Mỹ, lực lượng chính của phe Đồng Minh tại mặt trận Thái Bình Dương muốn ngăn chặn và triệt tiêu ảnh hưởng của Nhật. Nhật đã giành quyền ảnh hưởng tại Đông Dương từ tay Pháp, Nhật Bản cần một chính phủ mới tại Việt Nam phụ thuộc, ủng hộ các quyền lợi của mình tại chiến lược bành trướng châu Á Thái Bình Dương. Kết quả là sự ra đời của chính phủ Trần Trọng Kim. | uit_244_16_48_3 | Mỹ đã triển_khai một loạt các chiến_dịch quân_sự nhằm tiêu_diệt lực_lượng quân_đội Nhật_Bản tại Thái_Bình_Dương . | ['NEI'] | Trần Trọng Kim |
uit_148_10_73_2_31 | Nhiều yếu_tố trong văn_hoá Lào có trước khi Phật_giáo truyền đến , chẳng_hạn như âm_nhạc Lào do nhạc_cụ dân_tộc là khèn chi_phối , nó có nguồn_gốc từ thời tiền_sử . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Phật giáo Thượng tọa bộ có ảnh hưởng chi phối trong văn hóa Lào, được phản ánh trên khắp đất nước từ ngôn ngữ trong chùa và trong mỹ thuật, văn học, nghệ thuật trình diễn. Nhiều yếu tố trong văn hóa Lào có trước khi Phật giáo truyền đến, chẳng hạn như âm nhạc Lào do nhạc cụ dân tộc là khèn chi phối, nó có nguồn gốc từ thời tiền sử. Tiếng khèn theo truyền thống đi kèm với người hát theo phong cách dân gian lam. Trong các phong cách lam, lam saravane có lẽ được phổ biến nhất. | uit_148_10_73_2 | Tiếng khèn được UNESCO công_nhận là di_sản văn_hoá phi vật_thể của Lào và là một trong nhiều yếu_tố văn_hoá Lào có trước khi Phật_giáo truyền đến . | ['NEI'] | Ai Lao |
uit_189_12_102_1_31 | Nghệ_An là xứ_sở của những lễ_hội cổ_truyền diễn ra trên sông_nước như lễ_hội Cầu Ngư , Rước hến , Đua thuyền ... Lễ_hội làm sống lại những kỳ_tích lịch_sử được nâng lên thành huyền_thoại , giàu chất sử_thi , đậm_đà tính nhân_văn như lễ_hội đền Cuông , lễ_hội đền Khai_Long , lễ_hội làng Vạn_Lộc , làng Sen , lễ_hội đền Quả_Sơn . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nghệ An | Nghệ An là xứ sở của những lễ hội cổ truyền diễn ra trên sông nước như lễ hội Cầu Ngư, Rước hến, Đua thuyền... Lễ hội làm sống lại những kỳ tích lịch sử được nâng lên thành huyền thoại, giàu chất sử thi, đậm đà tính nhân văn như lễ hội đền Cuông, lễ hội đền Khai Long, lễ hội làng Vạn Lộc, làng Sen, lễ hội đền Quả Sơn. Miền núi có các lễ hội như Hang Bua, lễ hội Xàng Khan, lễ Mừng nhà mới, lễ Uống rượu cần. Lễ hội Đền Tiên Đô (Tiên Đô Miếu) ở Đặng Sơn vào lễ khai hạ mồng 7 tháng giêng và Lễ kỵ nhật 16/6 của 3 thần bản cảnh- Thành Hoàng nơi thờ Phó Quốc vương Mạc Đăng Lượng thượng thượng thượng đẳng thần, Binh nhung Đại tướng Hoàng Trần Ích thượng đẳng thần, Hoàng Bá Kỳ Đoan túc tôn thần. | uit_189_12_102_1 | Các lễ_hội khác nhau thì có những sự_tích hoặc sự_kiện lịch_sử bắt_nguồn khác nhau , nhưng tất_cả đều được tổ_chức nhằm lưu_giữ những nét đẹp truyền_thống của dân_tộc . | ['NEI'] | Nghệ An |
uit_835_44_16_1_11 | Ngoài biển xã An_Vĩnh , huyện Bình_Sơn , tỉnh Quảng_Ngãi có hơn 100 cồn cát ... chiều dài kéo_dài không biết tới mấy ngàn dặm , tục gọi là Vạn lý Hoàng_Sa châu ... Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng_Sa gồm 70 người lấy dân xã An_Vĩnh sung vào , hàng năm cứ đến tháng ba cưỡi thuyền ra đảo , ba đêm thì tới nơi ... | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Ngoài biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có hơn 100 cồn cát... chiều dài kéo dài không biết tới mấy ngàn dặm, tục gọi là Vạn lý Hoàng Sa châu... Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm cứ đến tháng ba cưỡi thuyền ra đảo, ba đêm thì tới nơi... | uit_835_44_16_1 | Vạn_Lý_Hoàng_Sa châu ám_chỉ các cồn các có độ dài rất lớn . | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_955_54_22_1_11 | Đảo Borneo từng được rừng bao_phủ rộng khắp , song diện_tích rừng đang giảm_thiểu do hoạt_động khai_thác dữ_dội của các công_ty gỗ Indonesia và Malaysia , đặc_biệt là trước nhu_cầu lớn về nguyên_liệu thô từ các quốc_gia công_nghiệp cùng với việc chuyển_đổi đất rừng sang mục_đích nông_nghiệp quy_mô lớn . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo | Đảo Borneo từng được rừng bao phủ rộng khắp, song diện tích rừng đang giảm thiểu do hoạt động khai thác dữ dội của các công ty gỗ Indonesia và Malaysia, đặc biệt là trước nhu cầu lớn về nguyên liệu thô từ các quốc gia công nghiệp cùng với việc chuyển đổi đất rừng sang mục đích nông nghiệp quy mô lớn. Một nửa lượng gỗ nhiệt đới của thế giới đến từ Borneo. Các đồn điền cọ dầu được phát triển rộng khắp và nhanh chóng xâm lấn các mảnh rừng nguyên sinh cuối cùng. Các vụ cháy rừng bắt nguồn từ việc cư dân địa phương phát quang rừng để lập đồn điền, cùng với mùa El Niño khô bất thường khiến diện tích rừng bị mất hàng năm càng lớn hơn. Trong các vụ cháy này, điểm nóng có thể thấy được trên ảnh vệ tinh, kết quả là khói mù thường xuyên ảnh hưởng đến Brunei, Indonesia, Malaysia và Singapore. Khói mù cũng có thể lan đến miền nam Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và Philippines như vào năm 2015. | uit_955_54_22_1 | Nhiều nguyên_nhân dẫn đến diện_tích rừng bao_phủ trên bề_mặt đảo Borneo sụt_giảm , nổi_bật là do đáp_ứng nguồn cung cho các nước khác kèm với phát_triển nông_nghiệp . | ['Support'] | đảo Borneo |
uit_683_37_267_3_21 | Mọi người đều biết_điều đó , và mọi người ở Triều_Tiên cũng biết_điều đó . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | "Saddam Hussein đã từ chối sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng ngay cả với điều đó, ông đã bị lật đổ và các thành viên trong gia đình ông đã bị giết chết. Đất nước của ông đã bị phá hủy và Saddam Hussein bị treo cổ. Mọi người đều biết điều đó, và mọi người ở Triều Tiên cũng biết điều đó. | uit_683_37_267_3 | Chỉ có đa_số người biết_điều đó tuy_nhiên vẫn còn một lượng nhỏ người là vẫn chưa biết về nó . | ['Refute'] | Bắc Triều Tiên |
uit_523_33_51_2_12 | Toàn_bộ các bang , cùng các lãnh_thổ liên_bang Jammu và Kashmir , Puducherry và Delhi , bầu nên cơ_quan lập_pháp và chính_phủ theo hệ_thống Westminster . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ là một liên bang gồm 28 bang và 8 lãnh thổ liên bang. Toàn bộ các bang, cùng các lãnh thổ liên bang Jammu và Kashmir, Puducherry và Delhi, bầu nên cơ quan lập pháp và chính phủ theo hệ thống Westminster. Năm lãnh thổ liên bang còn lại do Trung ương quản lý trực tiếp thông qua các quản trị viên được bổ nhiệm. Năm 1956, dựa theo Luật Tái tổ chức các bang, các bang của Ấn Độ được tái tổ chức dựa trên cơ sở ngôn ngữ. Kể từ đó, cấu trúc các bang phần lớn vẫn không thay đổi. Mỗi bang hay lãnh thổ liên bang được chia thành các huyện. Các huyện chia tiếp thành các tehsil và cuối cùng là các làng. | uit_523_33_51_2 | Các bang toàn_bộ , kèm theo Jammu và Kashmir , Puducherry và Delhi , nên có tổ_chức lập_pháp và chính_quyền theo kiểu Westminster . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_457_27_132_4_31 | Kế_hoạch của Trung_Quốc cho tới năm 2025 là sẽ từng bước sử_dụng công_nghệ trong nước thay_thế cho công_nghệ nước_ngoài . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Kế hoạch "Made in China 2025" của Trung Quốc về bản chất là chiến lược nhằm thay thế công nghệ phương Tây bằng công nghệ cao do chính Trung Quốc chế tạo, làm tốt công tác chuẩn bị cho doanh nghiệp Trung Quốc tiến vào thị trường quốc tế. Trong "Made in China 2025", từ ngữ xuyên suốt là "tự chủ sáng tạo" và "tự mình bảo đảm", đặc biệt là mục tiêu chi tiết của "tự mình bảo đảm": dự tính tới trước năm 2025 nâng thị phần trong nước lên 70% với các hãng cung cấp nguyên liệu cơ bản, linh kiện then chốt, 40% với chíp điện thoại di động, 70% robot công nghiệp, 80% thiết bị sử dụng năng lượng tái sinh là do Trung Quốc tự sản xuất. Trước đây, Trung Quốc sao chép công nghệ phương Tây để phát triển năng lực nội tại, khi đã đạt được mục tiêu đó thì họ sẽ chấm dứt việc phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Kế hoạch của Trung Quốc cho tới năm 2025 là sẽ từng bước sử dụng công nghệ trong nước thay thế cho công nghệ nước ngoài. Sau đó, Trung Quốc sẽ tiến tới việc phổ biến công nghệ của họ ra toàn thế giới, tranh giành thị phần với châu Âu và Mỹ. | uit_457_27_132_4 | Từ một đất_nước thường_xuyên nhập_khẩu công_nghệ từ Việt_Nam , Trung_Quốc từ năm nay đến năm 2025 lên kế_hoạch loại_bỏ ý_định đó để mở_rộng và phát_triển việc sử_dụng nhiều hơn công_nghệ nước mình . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_811_41_43_6_21 | Luật di_cư Mỹ năm 1924 hạn_chế đáng_kể số người nhập_cư từ nước_ngoài . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1924: Vladimir Lenin qua đời. Cuộc nổi dậy tháng Tám ở Georgia chống chính quyền Xô viết. Geogre Gershwin sáng tác bản Rhapsody in Blue. Thế vận hôi Mùa đông đầu tiên được tổ chức. FBI được thành lập. Luật di cư Mỹ năm 1924 hạn chế đáng kể số người nhập cư từ nước ngoài. | uit_811_41_43_6 | Luật di_cư Mỹ năm 1924 cho số người nhập_cư từ nước_ngoài thoải_mái tuỳ_ý . | ['Refute'] | thế kỷ XX |
uit_624_37_48_3_22 | Theo báo_cáo của Chương_trình Môi_trường Liên_Hợp_Quốc năm 2003 , rừng bao_phủ hơn 70% đất_nước , chủ_yếu là ở sườn dốc . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Các đồng bằng ven biển rộng ở phía tây và không liên tục ở phía đông. Phần lớn dân số sống ở vùng đồng bằng và vùng thấp. Theo báo cáo của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc năm 2003, rừng bao phủ hơn 70% đất nước, chủ yếu là ở sườn dốc. Con sông dài nhất là sông Áp Lục, dài 790 km (491 mi). | uit_624_37_48_3 | Năm 2003 , phần rừng chiếm ở đây chủ_yếu là ở ven biển và đồi_núi . | ['Refute'] | Bắc Triều Tiên |
uit_834_44_10_2_22 | Có tài_liệu chia quần_đảo làm ba phần , trong đó ngoài hai nhóm trên thì còn có một nhóm nữa gọi là nhóm Linh_Côn . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Quần đảo Hoàng Sa được chia làm hai nhóm đảo là nhóm đảo An Vĩnh và nhóm đảo Lưỡi Liềm. Có tài liệu chia quần đảo làm ba phần, trong đó ngoài hai nhóm trên thì còn có một nhóm nữa gọi là nhóm Linh Côn. | uit_834_44_10_2 | Nhóm đảo Linh_Cồn chỉ được đề_cập trong dân_gian , không có ghi_chép gì . | ['Refute'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_53_4_6_1_12 | Trải qua ba tháng lái thuyền gian_khổ , đội thuyền tàu từ châu Nam_Mĩ vượt qua đảo Guam , đến quần_đảo Philippines . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Trải qua ba tháng lái thuyền gian khổ, đội thuyền tàu từ châu Nam Mĩ vượt qua đảo Guam, đến quần đảo Philippines. Đoạn hải trình này cũng không gặp phải sóng gió một lần nào nữa, mặt biển hoàn toàn yên ổn, không có tiếng động, hoá ra đội thuyền tàu đã tiến vào đới lặng gió xích đạo. Các thuyền viên từng dầu dãi sóng lớn ngất trời hứng thú nói rằng: "A! Đây đúng là Thái Bình Dương". Từ đó, mọi người đem mảnh đại dương giữa châu Mĩ, châu Á và châu Đại Dương này gọi là "Thái Bình Dương". | uit_53_4_6_1 | Sau khi vượt qua đảo Guam thì đội thuyền tàu đến quần_đảo Philippines . | ['Support'] | Thái Bình Dương |
uit_138_10_29_3_22 | Pathet_Lào được quân_đội và Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam ủng_hộ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Năm 1960, giao tranh bùng phát giữa Lục quân Hoàng gia Lào và các du kích Pathet Lào được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Liên Xô hậu thuẫn. Một chính phủ lâm thời đoàn kết dân tộc thứ nhì được Thân vương Souvanna Phouma thành lập vào năm 1962 song thất bại, và tình hình dần xấu đi và biến thành nội chiến quy mô lớn giữa chính phủ Hoàng gia Lào và Pathet Lào. Pathet Lào được quân đội và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ủng hộ. | uit_138_10_29_3 | Quân_đội Liên_Xô ủng_hộ lực_lượng Pathet_Lào . | ['Refute'] | Ai Lao |
uit_682_37_264_5_32 | Chi_phí này khá thấp so với chi_phí cần để hiện_đại_hoá quân_đội Triều_Tiên nhằm nâng cao năng_lực quốc_phòng . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Trên hết, thứ vũ khí nguy hiểm nhất mà Triều Tiên có thể dùng để chiến đấu chính là vũ khí hạt nhân. Nước này đã thử thành công bom nguyên tử, bom H và sắp tới có thể chế tạo thành công đầu đạn hạt nhân gắn lên tên lửa đạn đạo liên lục địa. Trong trường hợp bị Mỹ tấn công, Triều Tiên có thể phóng tên lửa mang vũ khí hạt nhân để đáp trả. Hàn Quốc ước tính chi phí cho chương trình hạt nhân của Triều Tiên dao động từ 1-3 tỷ USD mỗi năm, chi phí này khá lớn so với nền kinh tế Triều Tiên nhưng thực ra lại rất rẻ so với hiệu quả răn đe mà tên lửa hạt nhân mang lại cho Triều Tiên. Chi phí này khá thấp so với chi phí cần để hiện đại hóa quân đội Triều Tiên nhằm nâng cao năng lực quốc phòng. Vì lý do này, Triều Tiên ra sức phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa bất chấp các lệnh trừng phạt do Mỹ và phương Tây đưa ra, bởi vũ khí hạt nhân được coi là "kim bài miễn tử" chắc chắn nhất của Triều Tiên để bảo vệ đất nước mình. Hơn nữa, Triều Tiên còn muốn dùng chương trình hạt nhân để ép Mỹ ký hiệp định hòa bình và rút quân khỏi Hàn Quốc từ đó tiến đến "thống nhất hai miền Triều Tiên". Triều Tiên chỉ đồng ý từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân nếu Mỹ ký hiệp đình hòa bình trước, ngược lại Mỹ đòi hỏi Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân trước khi Mỹ ký hiệp định hòa bình. | uit_682_37_264_5 | Hiện_đại_hoá quân_đội là cách tốt nhất để Triều_Tiên có_thể chống lại Mỹ nhưng với cách đó nó sẽ phải tốn khoảng kinh_phí khá lớn , thậm_chí nó có_thể hơn cả chi_phí này rất nhiều lần . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_833_43_68_3_31 | Ở Nhật , ngoài chữ Hán_Tân tự thể chính_thức , cũng có " chữ lược " ( 略字 , ryakuji - " lược tự " ) dùng để ghi mau . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể | Phần lớn chữ tục ở Hồng Kông và Đài Loan đến từ chữ bút giản hay chữ xưa lưu hành trong dân chúng. Có một ít giống hay gần như giống chữ Hán Tân tự thể của Nhật (Kanji) và chữ Hán giản thể của Trung Quốc. Ở Nhật, ngoài chữ Hán Tân tự thể chính thức, cũng có "chữ lược" (略字, ryakuji - "lược tự") dùng để ghi mau. Từng có đề nghị thống nhất chữ Hán giản thể của Trung Quốc và Nhật Bản, song không thực hiện được. | uit_833_43_68_3 | Ở Nhật , ngoài chữ Hán tân_tự còn có cái loại chữ khác . | ['NEI'] | Hán văn giản thể |
uit_102_5_113_3_12 | Nhiều nhà_hàng đầu_bếp nổi_tiếng quốc_tế nằm trong các khu nghỉ_dưỡng tích_hợp . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Thành phố có một nền ẩm thực đang phát triển từ các trung tâm bán hàng rong (ngoài trời), khu ẩm thực (máy lạnh), quán cà phê (ngoài trời với hàng chục quầy hàng rong), quán cà phê, thức ăn nhanh, và các nhà hàng từ đơn giản, bình dân cho đến nổi tiếng và cao cấp. Dịch vụ giao đồ ăn cũng đang tăng lên, với 70% cư dân đặt hàng từ các ứng dụng giao hàng ít nhất một lần một tháng. Nhiều nhà hàng đầu bếp nổi tiếng quốc tế nằm trong các khu nghỉ dưỡng tích hợp. Chế độ ăn kiêng tôn giáo tồn tại (người Hồi giáo không ăn thịt lợn và người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò), và cũng có một nhóm người ăn chay đáng kể. Lễ hội ẩm thực Singapore kỷ niệm ẩm thực Singapore được tổ chức hàng năm vào tháng Bảy. | uit_102_5_113_3 | Một_số đầu_bếp nổi_tiếng quốc_tế làm_việc trong các nhà_hàng ở các khu nghỉ_dưỡng . | ['Support'] | Singapore |
uit_1712_121_34_1_31 | Lưỡng_Hà là vùng_đất thuộc vùng đồng_bằng trăng_lưỡi_liềm , nơi khai_sinh ra các nhà_nước thành bang cổ_đại . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Lưỡng Hà là vùng đất thuộc vùng đồng bằng trăng lưỡi liềm, nơi khai sinh ra các nhà nước thành bang cổ đại. Vùng giao nhau của sông Tigris và sông Euphrates đã tạo nên một vùng đất màu mỡ và nguồn cung cấp nước cho tưới tiêu. Những nền văn minh nổi lên xung quanh hai con sông này là những nền văn minh lâu đời nhất không du canh- du cư được biết cho đến nay. Vùng Lưỡng Hà này sản sinh ra những nền văn minh như Sumerian, Akkadian, Assyrian, and Babylonian . | uit_1712_121_34_1 | Vùng đồng_bằng trăng_lưỡi_liềm của Lưỡng_Hà là nơi vô_cùng màu_mỡ cho nông_nghiệp . | ['NEI'] | lịch sử loài người |
uit_489_30_21_5_31 | Vũ_Văn_Thuật dẫn binh truy_kích , chiếm được hai thành Mạn_Đầu và Xích_Thuỷ , chém được trên 3000 thủ_cấp , bắt được 200 quý_tộc và 4.000 hộ Thổ_Dục_Hồn mới về . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Năm 608, Bùi Củ đã thuyết phục các bộ tộc Thiết Lặc tấn công Thổ Dục Hồn, quân Thiết Lặc đại phá quân Thổ Dục Hồn. Mộ Dung Phục Doãn đưa các thần dân chạy về phía đông, vào Tây Bình quận (gần tương ứng với Tây Ninh, Thanh Hải ngày nay), khiển sứ thỉnh hàng cầu cứu Tùy Dạng Đế. Dạng Đế phái An Đức vương Dương Hùng (楊雄) và Hứa công Vũ Văn Thuật (宇文述) đến tiếp ứng cho Mộ Dung Phục Doãn. Tuy nhiên, khi quân của Vũ Văn Thuật đến Lâm Khương thành, Mộ Dung Phục Doãn trở nên sợ hãi trước sức mạnh của quân Tùy và quyết định chạy trốn về phía tây. Vũ Văn Thuật dẫn binh truy kích, chiếm được hai thành Mạn Đầu và Xích Thủy, chém được trên 3000 thủ cấp, bắt được 200 quý tộc và 4.000 hộ Thổ Dục Hồn mới về. Mộ Dung Phục Doãn chạy về tây nam đến vùng núi tuyết hoang vu, đất cũ của Thổ Dục Hồn rộng 4000 lý theo chiều đông tây và 2000 lý theo chiều bắc nam rơi vào tay nhà Tùy. Triều đình Tùy đặt 4 quận: Thiện Thiện, Thả Mạt, Tây Hải, Hà Nguyên để quản lý hành lang Hà Tây, đưa những tội nhân đến đày ở đất này. | uit_489_30_21_5 | Vũ_Văn_Thuật là thân_tín của Tuỳ_Dạng_Đế đã dẫn binh truy_kích , chiếm được hai thành Mạn_Đầu và Xích_Thuỷ , chém được trên 3000 thủ_cấp , bắt được 200 quý_tộc và 4.000 hộ Thổ_Dục_Hồn mới về . | ['NEI'] | con đường tơ lụa |
uit_250_17_4_2_32 | Lúc bấy_giờ , con của Sĩ_Nhiếp là Sĩ_Huy tự nối_ngôi và xưng là thái_thú , liền đem binh chống lại . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu | Năm 226, Sĩ Nhiếp mất, vua Đông Ngô là Tôn Quyền bèn chia đất từ Hợp Phố về bắc thuộc Quảng Châu dùng Lã Đại làm thứ sử; từ Hợp Phố về nam là Giao Châu, sai Đới Lương làm thái thú; và sai Trần Thì làm thái thú quận Giao Chỉ. Lúc bấy giờ, con của Sĩ Nhiếp là Sĩ Huy tự nối ngôi và xưng là thái thú, liền đem binh chống lại. | uit_250_17_4_2 | Sĩ_Huy sau khi tư xưng thì đã đem quân xâm_chiếm Pháp . | ['NEI'] | Bà Triệu |
uit_104_5_114_9_31 | Hai quầy hàng thức_ăn đường_phố trong thành_phố là những quán ăn đầu_tiên trên thế_giới được trao_tặng một ngôi_sao Michelin , mỗi nơi đều có được một ngôi_sao . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Trước những năm 1980, thức ăn đường phố được bán chủ yếu bởi những người nhập cư từ Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia cho những người nhập cư khác đang tìm kiếm một hương vị ẩm thực quen thuộc. Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung. Thông thường, các trung tâm này có vài chục đến hàng trăm quầy hàng thực phẩm, mỗi quầy chuyên về một hoặc nhiều món ăn liên quan. Trong khi thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở nhiều quốc gia, sự đa dạng và tầm với của các trung tâm bán hàng rong tập trung phục vụ thức ăn đường phố di sản ở Singapore là độc nhất. Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm. Chúng được duy trì bởi Cơ quan Môi trường Quốc gia, nơi cũng phân loại từng gian hàng thực phẩm để vệ sinh. Trung tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức hợp Khu phố Tàu, và có hơn 200 quầy hàng. Khu phức hợp này cũng là nơi có bữa ăn được gắn sao Michelin rẻ nhất thế giới - một đĩa cơm gà sốt tương hoặc mì với giá 2 đô la Singapore (1,50 đô la Mỹ). Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao. | uit_104_5_114_9 | Ngôi_sao Michelin là do người ta đặt_để tưởng_niệm ông Michelin . | ['NEI'] | Singapore |
uit_2582_154_297_2_21 | Vào những năm Stalin và trong chiến_tranh , người lao_động làm_việc dưới ảnh_hưởng của tinh_thần yêu nước và kỷ_luật sắt , chính_sách công_nghiệp_hoá có hiệu_quả cao nên không có sự sa_sút , nhưng về sau vì kém động_lực kinh_tế nên chiều_hướng làm_biếng dần trở_nên phổ_biến trong tâm_lý người lao_động . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Việc không có cạnh tranh và sản xuất theo kế hoạch đồng thời thiếu những biện pháp khuyến khích tăng năng suất làm cho người lao động mất động lực dẫn đến sự sa sút kỷ luật và sự hăng hái lao động, làm nảy sinh thói bàng quan, vô trách nhiệm. Vào những năm Stalin và trong chiến tranh, người lao động làm việc dưới ảnh hưởng của tinh thần yêu nước và kỷ luật sắt, chính sách công nghiệp hóa có hiệu quả cao nên không có sự sa sút, nhưng về sau vì kém động lực kinh tế nên chiều hướng làm biếng dần trở nên phổ biến trong tâm lý người lao động. Đồng thời cách trả lương lao động mang tính bình quân chủ nghĩa không khuyến khích tính năng động và làm bất mãn những người muốn làm giàu. Để khuyến khích người lao động, từ những năm cuối thập kỷ 1970 Liên Xô cho áp dụng khoán sản phẩm trong các xí nghiệp công nghiệp ở phạm vi tổ đội lao động (Бригадный подряд) nhưng kết quả chỉ thành công hạn chế và không gây được động lực lớn. | uit_2582_154_297_2 | Những năm Stalin ghi_nhận sự sa_sút trong sức_lao_động dẫn tới kinh_tế suy_sụp . | ['Refute'] | Liên Xô |
uit_20_1_89_6_32 | Chữ_Quốc_ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền_giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát_triển vào thế_kỷ 17 dựa trên bảng_chữ_cái của tiếng Bồ_Đào_Nha , sau_này được phổ_biến thông_qua các quy_định bảo_hộ cùng tiếng Pháp của chính_quyền thuộc địa thời Pháp thuộc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ thanh điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt. Hiến pháp không quy định chữ viết quốc gia hay văn tự chính thức. Văn ngôn với chữ Hán ghi âm Hán-Việt được dùng trong các văn bản hành chính trước thế kỷ 20. Chữ Nôm dựa trên chất liệu chữ Hán để ghi âm thuần Việt hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13, kết hợp với chữ Hán thành bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt trước khi Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lược. Các tác phẩm thời kỳ trung đại của Việt Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu có Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện Kiều của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Nôm. Chữ Quốc ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát triển vào thế kỷ 17 dựa trên bảng chữ cái của tiếng Bồ Đào Nha, sau này được phổ biến thông qua các quy định bảo hộ cùng tiếng Pháp của chính quyền thuộc địa thời Pháp thuộc. Các nhóm sắc tộc thiểu số ở Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ như tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer. Các hệ ngôn ngữ ở Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo. Một số ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam cũng được hình thành tại các thành phố lớn. | uit_20_1_89_6 | Chữ Latinh còn gọi là chữ La_Mã . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_154_11_31_1_21 | Quảng_Nam có hai hệ_thống sông lớn là Vu_Gia - Thu_Bồn ( VG-TB ) và Tam_Kỳ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quảng Nam có hai hệ thống sông lớn là Vu Gia - Thu Bồn (VG-TB) và Tam Kỳ. Diện tích lưu vực VG-TB (bao gồm một phần lưu vực thuộc tỉnh Kon Tum, Quảng Ngãi, thành phố Đà Nẵng là 10,350 km², là 1 trong 10 hệ thống sông có diện tích lưu vực lớn nhất Việt Nam và lưu vực sông Tam Kỳ là 735 km². Các sông bắt nguồn từ sườn đông của dãy Trường Sơn, chảy chủ yếu theo hướng Tây-Đông và đổ ra biển Đông tại cửa Hàn (Đà Nẵng), cửa Đại (Hội An) và An Hòa (Núi Thành). Ngoài hai hệ thống sông trên, sông Trường Giang có chiều dài 47 km chảy dọc ven biển theo hướng Bắc - Nam kết nối hệ thống sông VG-TB và Tam Kỳ. | uit_154_11_31_1 | Quảng_Nam chỉ có duy_nhất hệ_thống sông lớn là Tam_Kỳ . | ['Refute'] | Quảng Nam |
uit_1100_70_26_5_21 | Mặc_dù những phát_hiện này không hoàn_hảo để chẩn_đoán đột_quỵ , nhưng thực_tế là chúng có_thể được đánh_giá tương_đối nhanh_chóng và dễ_dàng khiến chúng rất có giá_trị trong bệnh_cảnh cấp_tính . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/đột quỵ | Nhiều hệ thống khác nhau đã được đề xuất để tăng khả năng nhận biết đột quỵ. Các phát hiện khác nhau có thể dự đoán sự hiện diện hoặc vắng mặt của đột quỵ ở các mức độ khác nhau. Yếu mặt đột ngột, cánh tay bị lệch (tức là nếu một người, khi được yêu cầu nâng cả hai cánh tay lên, vô tình để một cánh tay trôi xuống phía dưới) và giọng nói bất thường là những phát hiện có nhiều khả năng dẫn đến việc xác định chính xác một trường hợp đột quỵ, ngày càng tăng khả năng xảy ra bằng 5,5 khi có ít nhất một trong số này. Tương tự, khi cả ba điều này vắng mặt, khả năng đột quỵ sẽ giảm (- tỷ lệ khả năng xảy ra là 0,39). Mặc dù những phát hiện này không hoàn hảo để chẩn đoán đột quỵ, nhưng thực tế là chúng có thể được đánh giá tương đối nhanh chóng và dễ dàng khiến chúng rất có giá trị trong bệnh cảnh cấp tính. | uit_1100_70_26_5 | Với khả_năng chẩn_đoán đột_quỵ mang tính chính_xác cao thì những phát_hiện này đã được xem là thứ có giá_trị cao trong bệnh_cảnh cấp_tính . | ['Refute'] | đột quỵ |
uit_54_4_14_2_12 | Ông đã đặt tên cho nó là Mar del Sur ( nghĩa_đen : " Nam_Hải " hay " Biển phương Nam " ) vì vùng_biển này nằm ở phía nam của eo_đất , địa_điểm mà ông quan_sát nó lần đầu . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Phần Đông Thái Bình Dương được khám phá bởi nhà thám hiểm người Tây Ban Nha Vasco Núñez de Balboa vào năm 1513 sau chuyến đi vượt eo đất Panama tới đại dương mới. Ông đã đặt tên cho nó là Mar del Sur (nghĩa đen: "Nam Hải" hay "Biển phương Nam") vì vùng biển này nằm ở phía nam của eo đất, địa điểm mà ông quan sát nó lần đầu. | uit_54_4_14_2 | Vì vùng_biển này nằm ở phía nam của eo_đất , địa_điểm mà ông quan_sát nó lần đầu nên nó có tên là Mar del Sur . | ['Support'] | Thái Bình Dương |
uit_1014_58_57_5_11 | người Xa sinh_sống chủ_yếu ở vùng núi phía bắc Phúc_Kiến , chiếm 60% tổng_số người Xa tại Trung_Quốc , họ là dân_tộc_thiểu_số lớn nhất tại Phúc_Kiến . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến | Người Hán chiếm 98% cư dân Phúc Kiến, tuy nhiên cư dân người Hán tại Phúc Kiến lại có tính đa nguyên cao về ngôn ngữ và văn hóa. người Mân (người nói tiếng Mân) là nhóm Hán lớn nhất tại Phúc Kiến, tiếp theo là người Khách Gia, người Triều Châu. Người Khách Gia sinh sống ở phần tây nam của Phúc Kiến. Người Huệ An, một nhánh người Hán có văn hóa và các tập tục khác biệt, sinh sống tại bờ biển đông nam Phúc Kiến gần trấn Sùng Vũ (崇武镇) tại huyện Huệ An. người Xa sinh sống chủ yếu ở vùng núi phía bắc Phúc Kiến, chiếm 60% tổng số người Xa tại Trung Quốc, họ là dân tộc thiểu số lớn nhất tại Phúc Kiến. | uit_1014_58_57_5 | Phúc_Kiến có nhóm dân_tộc_thiểu_số lớn nhất nơi đây chính là người Xa . | ['Support'] | Phúc Kiến |
uit_858_44_116_1_31 | Trong các năm 1979 , 1981 và 1988 , Bộ Ngoại_giao Việt_Nam đều có công_bố các Bạch thư về chủ_quyền của Việt_Nam trên các quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Trong các năm 1979, 1981 và 1988, Bộ Ngoại giao Việt Nam đều có công bố các Bạch thư về chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. | uit_858_44_116_1 | Bộ ngoại_giao Việt_Nam cũng công_bố thêm Bạch thư vào thế_kỷ 21 . | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_154_11_31_1_32 | Quảng_Nam có hai hệ_thống sông lớn là Vu_Gia - Thu_Bồn ( VG-TB ) và Tam_Kỳ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quảng Nam có hai hệ thống sông lớn là Vu Gia - Thu Bồn (VG-TB) và Tam Kỳ. Diện tích lưu vực VG-TB (bao gồm một phần lưu vực thuộc tỉnh Kon Tum, Quảng Ngãi, thành phố Đà Nẵng là 10,350 km², là 1 trong 10 hệ thống sông có diện tích lưu vực lớn nhất Việt Nam và lưu vực sông Tam Kỳ là 735 km². Các sông bắt nguồn từ sườn đông của dãy Trường Sơn, chảy chủ yếu theo hướng Tây-Đông và đổ ra biển Đông tại cửa Hàn (Đà Nẵng), cửa Đại (Hội An) và An Hòa (Núi Thành). Ngoài hai hệ thống sông trên, sông Trường Giang có chiều dài 47 km chảy dọc ven biển theo hướng Bắc - Nam kết nối hệ thống sông VG-TB và Tam Kỳ. | uit_154_11_31_1 | Hai hệ_thống sông lớn ở Quảng_Nam là Vu_Gia - Thu_Bồn và Tam_Kỳ với tổng diện_tích lưu_vực lớn nhất Việt_Nam . | ['NEI'] | Quảng Nam |
uit_756_39_51_3_31 | Ví_dụ : vào năm 1896 , chính_phủ Nhật_Bản đã ban_hành một bộ_luật dân_sự dựa theo bản_thảo Bürgerliches_Gesetzbuch_Đức ; bộ_luật này vẫn còn hiệu_lực đến ngày_nay qua những sửa_đổi thời hậu Chiến_tranh thế_giới thứ hai . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản | Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō, Sáu bộ luật). | uit_756_39_51_3 | Luật_dân_sự của Nhật_Bản vô cùng_cực_đoan sau khi Chiến_tranh thế_giới thứ hai kết thức . | ['NEI'] | Nhật Bản |
uit_1318_85_39_4_22 | Do phần_lớn nhiệt_năng này sinh ra từ sự phân_rã của các chất phóng_xạ , các nhà_khoa_học tin rằng vào thời_kì đầu của Trái_Đất , trước khi số_lượng của các đồng_vị_phóng_xạ có chu_kì bán rã ngắn bị giảm xuống , nhiệt_năng sinh ra của Trái_Đất còn cao hơn . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trái Đất | Nội nhiệt của Trái Đất được tạo ra bởi sự kết hợp của nhiệt dư được tạo ra trong các hoạt động của Trái Đất (khoảng 20%) và nhiệt được tạo ra do sự phân rã phóng xạ (khoảng 80%). Các đồng vị chính tham gia vào quá trình sinh nhiệt là kali-40, urani-238, urani 235, thori-232. Ở trung tâm của Trái Đất, nhiệt độ có thể đạt tới 7000K và áp suất có thể lên tới 360 Gpa. Do phần lớn nhiệt năng này sinh ra từ sự phân rã của các chất phóng xạ, các nhà khoa học tin rằng vào thời kì đầu của Trái Đất, trước khi số lượng của các đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã ngắn bị giảm xuống, nhiệt năng sinh ra của Trái Đất còn cao hơn. Nhiệt năng thêm này gấp hai lần hiện tại vào thời điểm 3 tỉ năm trước đã làm tăng nhiệt độ mặt đất, tăng tốc độ của quá trình đối lưu manti và kiến tạo mảng, và cho phép tao ra đá macma giống như komatiite mà ngày nay không còn được tạo ra nữa. | uit_1318_85_39_4 | Niềm tin của các nhà_khoa_học trong vấn_đề chênh_lệch nhiệt_năng sinh ra trước và sau khi sự thay_đổi về số_lượng các đồng_vị_phóng_xạ có chu_kì bán rã ngắn được diễn ra không hề đến từ việc nhiệt_năng sinh ra từ sự phân_rã phóng_xạ . | ['Refute'] | Trái Đất |