instruction
stringlengths 21
1.12k
| input
stringclasses 1
value | output
stringlengths 3
4.88k
|
---|---|---|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương I Điều 4. Nguyên tắc tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống | Khoản 1. Các hoạt động kỷ niệm được tổ chức trang trọng, an toàn, tiết kiệm, không phô trương, hình thức. Khoản 2. Chỉ tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống khi có văn bản thành lập hoặc quyết định công nhận của cơ quan có thẩm quyền. Khoản 3. Chỉ được tổ chức lễ kỷ niệm vào năm tròn. Trường hợp bộ, ngành, cấp tỉnh đồng thời có ngày thành lập, ngày tái lập, ngày truyền thống thì chỉ được lựa chọn một trong các ngày trên để tổ chức kỷ niệm. Khoản 4. Không tặng quà và tổ chức chiêu đãi trong các hoạt động kỷ niệm. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương II Điều 5. Điều kiện, thẩm quyền công nhận ngày truyền thống | Khoản 1. Điều kiện công nhận ngày truyền thống Khoản 1 Điểm a) Có tài liệu lịch sử thể hiện ngày cụ thể đánh dấu bằng sự kiện đáng ghi nhớ; Khoản 1 Điểm b) Ngày diễn ra sự kiện đáng ghi nhớ phải cách thời điểm đề nghị công nhận ít nhất là 10 năm; Khoản 1 Điểm c) Có tính giáo dục truyền thống lịch sử và ý nghĩa đối với bộ, ngành, địa phương. Khoản 2. Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận ngày truyền thống của bộ, ngành, cấp tỉnh. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương II Điều 6. Hồ sơ đề nghị công nhận ngày truyền thống | Khoản 1. Công văn đề nghị công nhận ngày truyền thống. Khoản 2. Bản thuyết minh sự cần thiết, tính giáo dục, ý nghĩa của việc công nhận ngày truyền thống. Khoản 3. Bản chụp các tài liệu chứng minh sự ra đời hoặc ngày diễn ra sự kiện đáng ghi nhớ. Khoản 4. Văn bản thẩm định của cơ quan thẩm định. Khoản 5. Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương II Điều 7. Cơ quan thẩm định và nội dung thẩm định hồ sơ công nhận ngày truyền thống | Khoản 1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chịu trách nhiệm thẩm định hồ sơ công nhận ngày truyền thống. Khoản 2. Nội dung thẩm định hồ sơ Khoản 2 Điểm a) Sự đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ; Khoản 2 Điểm b) Tính chính xác của các tài liệu chứng minh; Khoản 2 Điểm c) Tính hợp lý, sự cần thiết của việc công nhận ngày truyền thống. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương II Điều 8. Trình tự công nhận ngày truyền thống của bộ, ngành, cấp tỉnh | Khoản 1. Bộ, ngành, cấp tỉnh gửi trực tiếp hoặc qua bưu hoặc trực tuyến điện 01 bộ hồ sơ theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 6 Nghị định này đến Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị thẩm định. Khoản 2. Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có văn bản thông báo yêu cầu bổ sung hồ sơ. Khi nhận được văn bản thông báo, cơ quan đề nghị công nhận bổ sung hồ sơ gửi cơ quan thẩm định. Khoản 3. Trường hợp hồ sơ đầy đủ, trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức thẩm định hồ sơ và ra văn bản thẩm định, gửi đến cơ quan đề nghị công nhận. Trong trường hợp cần thiết, khi tiến hành thẩm định, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan hoặc yêu cầu cơ quan đề nghị công nhận giải trình. Khoản 4. Văn bản thẩm định phải nêu rõ ý kiến về nội dung quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định này và kết luận cụ thể hồ sơ đủ điều kiện hoặc không đủ điều kiện trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, công nhận. Khoản 5. Sau khi nhận được văn bản thẩm định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơ quan đề nghị có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định tại Điều 6 Nghị định này trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương III Điều 9. Tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống | Khoản 1. Năm tròn Khoản 1 Điểm a) Bộ, ngành, cấp tỉnh tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm, trong đó xác định về thời gian, địa điểm, chương trình, thành phần của lễ kỷ niệm; Khoản 1 Điểm b) Phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm: - Bộ trưởng, người đứng đầu ngành cơ quan trung ương phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm của bộ, ngành; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm của cấp tỉnh và tại địa phương. Khoản 1 Điểm c) Người đứng đầu bộ, ngành, cấp tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức lễ kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống theo kế hoạch đã được phê duyệt và chịu trách nhiệm về việc tổ chức lễ kỷ niệm bảo đảm trang trọng, thiết thực, hiệu quả và tiết kiệm. Khoản 2. Năm khác: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thi đua, hội thảo, tọa đàm và các hoạt động thiết thực khác kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống. Không tổ chức lễ kỷ niệm. Khoản 3. Kinh phí tổ chức ngày thành lập, ngày truyền thống được cân đối bố trí trong dự toán chi thường xuyên hằng năm của các cơ quan, địa phương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương III Điều 10. Khánh tiết, trang trí lễ kỷ niệm | Khoản 1. Lễ kỷ niệm được tổ chức trong hội trường hoặc ngoài trời. Khoản 2. Tổ chức trong hội trường (theo hướng từ dưới nhìn lên lễ đài) Khoản 2 Điểm a) Treo Đảng kỳ và Quốc kỳ về phía bên trái của lễ đài; Đảng kỳ ở bên trái, Quốc kỳ ở bên phải; Khoản 2 Điểm b) Tượng bán thân Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt trên bục cao phía dưới giữa Đảng kỳ và Quốc kỳ. Trường hợp cờ được treo trên cột thì tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh được đặt chếch phía trước bên phải cột cờ; Khoản 2 Điểm c) Tiêu đề buổi lễ được thể hiện bằng kiểu chữ chân phương, in hoa, đứng trên nền phông về phía bên phải lễ đài. Địa danh và ngày, tháng, năm tổ chức lễ kỷ niệm được thể hiện bằng chữ in thường, nghiêng, ở hàng cuối cùng phía dưới tiêu đề lễ kỷ niệm. Trường hợp có nội dung trao tặng, đón nhận danh hiệu thi đua hoặc hình thức khen thưởng phải ghi đầy đủ danh hiệu thi đua hoặc hình thức khen thưởng cao nhất được đón nhận; Khoản 2 Điểm d) Bục phát biểu được đặt ở vị trí 1/3 chiều ngang của Lễ đài tính từ bên phải sang trái; Khoản 2 Điểm đ) Hoa trang trí đặt ở phía dưới, trước tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh; lẵng hoa do lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tặng được đặt ở vị trí trang trọng; việc đặt lẵng hoa, cây cảnh phải phù hợp với không gian của lễ đài, bảo đảm mỹ quan; Khoản 2 Điểm e) Khẩu hiệu của buổi lễ được treo ở vị trí nổi bật, phù hợp với không gian hội trường. Nội dung khẩu hiệu do Ban Chỉ đạo quyết định; Khoản 2 Điểm g) Bên ngoài hội trường trang trí cờ, băng rôn khẩu hiệu, tạo cảnh quan phù hợp với buổi lễ. Khoản 3. Tổ chức ngoài trời Khoản 3 Điểm a) Lễ kỷ niệm ngoài trời được tổ chức tại quảng trường, sân vận động hoặc một địa điểm trang trọng khác do Ban Tổ chức quyết định; Khoản 3 Điểm b) Lễ đài được thiết kế vững chắc, trang trí tương tự như tổ chức trong hội trường. Trường hợp khu vực lễ đài đã có tượng, hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh thì không áp dụng theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này. Trường hợp trước lễ đài đã có cột cờ thì Quốc kỳ được treo trên cột cờ và không treo Quốc kỳ trên lễ đài. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương III Điều 11. Trang phục của người tham dự lễ kỷ niệm | Khoản 1. Trang phục của thành viên Ban Tổ chức, đại biểu, khách mời và khối quần chúng dự lễ lịch sự, phù hợp, theo quy định của Ban Tổ chức. Khoản 2. Khuyến khích khách mời, đại biểu và quần chúng dự lễ mặc trang phục dân tộc, lễ phục tôn giáo, lễ phục lực lượng vũ trang nhân dân. Khoản 3. Khuyến khích khách mời, đại biểu và quần chúng dự lễ đeo huân chương, huy chương. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương III Điều 12. Đại biểu, khách mời dự lễ kỷ niệm | Khoản 1. Đại biểu, khách mời tham dự lễ kỷ niệm do đơn vị tổ chức quyết định; thành phần, số lượng khách mời phù hợp với quy mô, điều kiện tổ chức lễ kỷ niệm. Khoản 2. Trường hợp mời lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước, đơn vị tổ chức mời không quá 02 trong 04 đồng chí: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội. Khoản 3. Khách mời theo cấp, bậc được bố trí vị trí ngồi thứ tự từ giữa ra hai bên, từ phía trước ra phía sau. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương III Điều 13. Nghi thức lễ kỷ niệm | Khoản 1. Nghi thức tổ chức lễ kỷ niệm được tiến hành theo trình tự sau: Khoản 1 Điểm a) Thông báo chương trình lễ kỷ niệm; Khoản 1 Điểm b) Lễ chào cờ, đại biểu dự lễ hát Quốc ca; Khoản 1 Điểm c) Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu, khách mời theo thứ tự sau: - Giới thiệu đích danh đại biểu cấp trên đến tham dự lễ kỷ niệm; - Giới thiệu đại diện tên cơ quan, đơn vị hoặc nhóm chức danh được mời; - Giới thiệu đích danh chức danh cao nhất (đương nhiệm) của người đứng đầu đơn vị chủ trì tổ chức lễ kỷ niệm; - Khi được giới thiệu, đại biểu có chức danh cao nhất đứng lên, cúi chào (các đại biểu dự lễ kỷ niệm vỗ tay). Khoản 1 Điểm d) Diễn văn kỷ niệm; Khoản 1 Điểm đ) Công bố quyết định khen thưởng, trao thưởng (nếu có); Khoản 1 Điểm e) Phát biểu của đại biểu cấp trên (nếu có); Khoản 1 Điểm g) Phát biểu đáp từ của người đứng đầu đơn vị chủ trì tổ chức lễ kỷ niệm; Khoản 1 Điểm h) Tuyên bố kết thúc buổi lễ. Khoản 2. Việc điều hành phần nghi thức quy định tại khoản 1 Điều này phải do Ban Tổ chức lễ kỷ niệm thực hiện. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương III Điều 14. Điều kiện, quy mô tổ chức ngày hưởng ứng | Khoản 1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được tổ chức ngày hưởng ứng khi đáp ứng một trong các điều kiện sau: Khoản 1 Điểm a) Do Việt Nam tham gia các Điều ước quốc tế hoặc những sự kiện được cộng đồng quốc tế kêu gọi tham gia; Khoản 1 Điểm b) Chủ đề của ngày hưởng ứng có tính cần thiết, đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, địa phương. Khoản 2. Kế hoạch tổ chức ngày hưởng ứng phải thể hiện rõ quy mô, thời gian, địa điểm, hình thức, nội dung chương trình. Khoản 3. Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch tổ chức ngày hưởng ứng Khoản 3 Điểm a) Ngày hưởng ứng quy mô quốc gia do bộ quản lý ngành, lĩnh vực phê duyệt; Khoản 3 Điểm b) Ngày hưởng ứng quy mô cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã do Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương III Điều 15. Yêu cầu tổ chức ngày hưởng ứng | Khoản 1. Bảo đảm thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả và sử dụng nguồn lực từ hoạt động xã hội hóa. Khoản 2. Chương trình tổng thể, nội dung, hình thức của các thông điệp tuyên truyền phải bảo đảm phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa, thuần phong, mỹ tục của dân tộc Việt Nam. Khoản 3. Các sự kiện mít tinh, diễu hành, hội nghị, hội thảo và các hoạt động khác của ngày hưởng ứng phải thực hiện đúng quy định của pháp luật, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông, bảo vệ môi trường an toàn xã hội. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương IV Điều 16. Trách nhiệm thi hành | Khoản 1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đối với việc công nhận và tổ chức lễ kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống; ngày hưởng ứng. Khoản 2. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ về việc tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của đơn vị, địa phương trực thuộc. Khoản 3. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm hướng dẫn những nội dung có tính chất đặc thù về nghi lễ đối với việc tổ chức lễ kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương IV Điều 17. Điều khoản chuyển tiếp | Đối với ngày thành lập, ngày truyền thống đã được các cơ quan có thẩm quyền công nhận hoặc quyết định trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì không phải thực hiện các trình tự, thủ tục để công nhận lại. |
|
Nghị Định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương . Chương IV Điều 18. Hiệu lực thi hành | Khoản 1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2018. Khoản 2. Bãi bỏ những nội dung quy định về tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống của các bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tại Điều 17 Chương 4 Nghị định số 145/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định về tổ chức ngày kỷ niệm; nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua; nghi lễ đối ngoại, đón tiếp khách nước ngoài. Khoản 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các cơ quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./. Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; - Kiểm toán nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương của các đoàn thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Cục, Vụ, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, KGVX (2b).PC. TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Điều 2. Hiệu lực thi hành | Khoản 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 01 năm 2021. Khoản 2. Trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức theo Đề án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức hoặc theo Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức thì được áp dụng Nội quy, Quy chế tổ chức thi tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ban hành kèm theo Thông tư số 03/2019/TT-BNV ngày 14 tháng 5 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập để tổ chức kỳ thi hoặc xét; kể từ ngày 20 tháng 01 năm 2021 thì thực hiện theo quy định tại Thông tư này. Khoản 3. Bãi bỏ Quy chế tổ chức thi tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; Quy chế tổ chức xét tuyển công chức, viên chức, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức và Nội quy kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ban hành kèm theo Thông tư số 03/2019/TT-BNV ngày 14 tháng 5 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Điều 3. Trách nhiệm thi hành | Khoản 1. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Khoản 2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Nội vụ để được hướng dẫn, giải quyết./. Nơi nhận: - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); - Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Công báo, Website Chính phủ; Website Bộ Nội vụ; - Bộ Nội vụ: Bộ trưởng, Thứ trưởng, các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ; - Lưu: VT, CCVC. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Mục 1 Điều 1. Quy định chung về Hội đồng | Khoản 1. Hội đồng tuyển dụng công chức, viên chức; Hội đồng thi nâng ngạch công chức; Hội đồng thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức (sau đây gọi chung là Hội đồng) do người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng hoặc tổ chức thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức quyết định thành lập. Hội đồng hoạt động theo từng kỳ tuyển dụng hoặc thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức và tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Khoản 2. Hội đồng tuyển dụng công chức (thi tuyển, xét tuyển) thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức (sau đây viết tắt là Nghị định số 138/2020/NĐ-CP). Khoản 3. Hội đồng tuyển dụng viên chức (thi tuyển, xét tuyển) thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (sau đây viết tắt là Nghị định số 115/2020/NĐ-CP). Khoản 4. Hội đồng thi nâng ngạch công chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 2 Điều 35 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP. Khoản 5. Hội đồng thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức (thi thăng hạng, xét thăng hạng) thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 2 Điều 38 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP. Khoản 6. Không bố trí làm thành viên Hội đồng đối với những người có quan hệ là cha, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc của bên vợ (chồng) hoặc vợ hoặc chồng hoặc là con đẻ hoặc con nuôi của người dự tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc những người đang trong thời hạn xử lý kỷ luật hoặc đang thi hành quyết định kỷ luật. Khoản 7. Hội đồng được sử dụng con dấu, tài khoản của cơ quan, đơn vị cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng công chức, viên chức, tổ chức thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của cơ quan tham mưu trực tiếp trong các hoạt động của Hội đồng, do người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền thành lập Hội đồng quyết định. Khoản 8. Trường hợp cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quyết định tổ chức kỳ thi bao gồm cả thi nâng ngạch công chức và thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thì thành lập một Hội đồng để tổ chức kỳ thi. Hội đồng thi nâng ngạch công chức và thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều này. Khoản 9. Không thành lập Hội đồng để cùng tổ chức việc tuyển dụng công chức, viên chức và thi nâng ngạch công chức hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Mục 1 Điều 2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên tham gia Hội đồng | Khoản 1. Chủ tịch Hội đồng: Khoản 1 Điểm a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền về việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Hội đồng và chỉ đạo tổ chức kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức bảo đảm đúng nội quy, quy chế theo quy định. Khoản 1 Điểm b) Phân công trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của Hội đồng. Khoản 1 Điểm c) Quyết định thành lập các bộ phận giúp việc: Ban kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển; Ban đề thi; Ban coi thi; Ban phách; Ban chấm thi; Ban chấm phúc khảo (nếu có); Ban kiểm tra, sát hạch (để thực hiện phỏng vấn, thực hành); thành lập Tổ thư ký giúp việc (xét thấy cần thiết). Khoản 1 Điểm d) Tổ chức việc xây dựng đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án; lựa chọn, quyết định đề thi; tổ chức bảo quản, lưu giữ đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án theo đúng quy định tại Quy chế này, bảo đảm bí mật nhà nước độ Mật. Khoản 1 Điểm đ) Quyết định cụ thể cách thức tổ chức, thời gian bắt đầu thi của từng phần thi trong nội dung thi trắc nghiệm tại vòng 1 của kỳ tuyển dụng công chức, viên chức. Khoản 1 Điểm e) Báo cáo người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ban hành các quyết định: Danh sách thí sinh đủ điều kiện tham dự kỳ thi tuyển, xét tuyển sau khi kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển; công nhận kết quả kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. Khoản 1 Điểm g) Chỉ đạo việc giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trong quá trình tổ chức kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. Khoản 2. Phó Chủ tịch Hội đồng: Giúp Chủ tịch Hội đồng điều hành hoạt động của Hội đồng và thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng về nhiệm vụ được phân công. Khoản 3. Ủy viên Hội đồng: Ủy viên Hội đồng thực hiện nhiệm vụ cụ thể do Chủ tịch Hội đồng phân công, bảo đảm hoạt động của Hội đồng thực hiện đúng quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng về nhiệm vụ được phân công đó. Khoản 4. Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng: Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng về các nhiệm vụ được phân công sau đây: Khoản 4 Điểm a) Chuẩn bị các văn bản, tài liệu phục vụ cho hoạt động của Hội đồng; ghi biên bản các cuộc họp của Hội đồng; chuẩn bị danh sách thí sinh, các mẫu biên bản phục vụ cho hoạt động của kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức và các mẫu biểu, tài liệu khác liên quan đến hoạt động của Hội đồng; Khoản 4 Điểm b) Tổ chức, chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn ôn tập cho thí sinh (nếu có); Khoản 4 Điểm c) Nhận, bảo quản bài thi của thí sinh được đóng trong các túi hoặc bì đựng bài thi (sau đây gọi chung là túi bài thi) còn nguyên niêm phong |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Mục 1 Điều 2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên tham gia Hội đồng | Khoản 4 Điểm b) Tổ chức, chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn ôn tập cho thí sinh (nếu có); Khoản 4 Điểm c) Nhận, bảo quản bài thi của thí sinh được đóng trong các túi hoặc bì đựng bài thi (sau đây gọi chung là túi bài thi) còn nguyên niêm phong từ Trưởng ban coi thi; Khoản 4 Điểm d) Bàn giao bài thi được đóng trong các túi bài thi còn nguyên niêm phong cho Trưởng ban phách; Khoản 4 Điểm đ) Nhận, bảo quản bài thi đã rọc phách được đựng trong các túi bài thi còn nguyên niêm phong từ Trưởng ban phách; Khoản 4 Điểm e) Bàn giao cho Trưởng ban chấm thi các túi đựng bài thi đã rọc phách còn nguyên niêm phong kèm theo các Phiếu chấm thi và thực hiện các công tác nghiệp vụ liên quan; Khoản 4 Điểm g) Nhận, bảo quản bảng tổng hợp kết quả chấm thi được đóng trong các túi còn nguyên niêm phong từ Ban chấm thi; Ban kiểm tra sát hạch; Khoản 4 Điểm h) Bàn giao bảng tổng hợp kết quả chấm thi còn nguyên niêm phong cho Trưởng ban phách để tổ chức ghép phách; Khoản 4 Điểm i) Nhận lại đầu phách và bảng ghép phách còn nguyên niêm phong từ Trưởng ban phách; Khoản 4 Điểm k) Thực hiện các tác nghiệp để tổ chức phúc khảo bài thi (nếu có) theo quy định tại Quy chế này; Khoản 4 Điểm l) Tổng hợp, báo cáo Chủ tịch Hội đồng về kết quả kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; Khoản 4 Điểm m) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Chủ tịch Hội đồng |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Mục 2 Điều 3. Ban đề thi | Khoản 1. Ban đề thi do Chủ tịch Hội đồng thành lập gồm: Trưởng ban và các thành viên, trong đó có một thành viên kiêm Thư ký. Khoản 2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng ban đề thi: Khoản 2 Điểm a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng việc tổ chức điều hành hoạt động của Ban đề thi trong công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi. Khoản 2 Điểm b) Tổ chức thực hiện việc xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi theo quy định. Khoản 2 Điểm c) Bảo mật ngân hàng câu hỏi, đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi khi chưa tổ chức chấm thi theo quy định bí mật nhà nước độ Mật. Khoản 3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên Ban đề thi: Khoản 3 Điểm a) Tham gia xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi theo phân công của Trưởng ban đề thi. Khoản 3 Điểm b) Bảo mật ngân hàng câu hỏi, đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi khi chưa tổ chức chấm thi theo quy định bí mật nhà nước độ Mật. Khoản 4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên kiêm Thư ký Ban đề thi: Ghi biên bản các cuộc họp của Ban đề thi và thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Trưởng ban đề thi; chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Trưởng ban đề thi về nhiệm vụ được phân công. Khoản 5. Tiêu chuẩn của người được cử tham gia Ban đề thi: Khoản 5 Điểm a) Người được cử tham gia Ban đề thi là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của cơ quan, đơn vị khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định; có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực và phù hợp với yêu cầu của vị trí cần tuyển hoặc yêu cầu của ngạch công chức dự thi, chức danh nghề nghiệp viên chức dự thăng hạng. Khoản 5 Điểm b) Người được cử tham gia Ban đề thi không được tham gia Ban coi thi; Ban kiểm tra, sát hạch. Khoản 6. Nguyên tắc làm việc của Ban đề thi: Khoản 6 Điểm a) Từng thành viên Ban đề thi phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật, trước Trưởng ban đề thi về nội dung của đề thi, câu hỏi thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi theo chức trách, nhiệm vụ được phân công; chịu trách nhiệm giữ bí mật nội dung của đề thi, câu hỏi thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi. Khoản 6 Điểm b) Các thành viên của Ban đề thi làm việc độc lập và trực tiếp với Trưởng ban đề thi; người được giao thực hiện nhiệm vụ nào chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ đó, không được tham gia vào các nhiệm vụ khác của Ban đề thi, trừ trường hợp được Trưởng ban phân công. Khoản 7. Trường hợp cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức xem xét, quyết định việc hợp đồng với cơ quan, tổ chức, đơn vị đáp ứng đủ điều kiện để xây dựng đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi thì phải được thực hiện bằng văn bản theo quy định của pháp luật hiện hành; các bên ký hợp đồng cùng chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính bảo mật, chất lượng của đề thi theo quy định. Trong |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Mục 2 Điều 3. Ban đề thi | Khoản 7. Trường hợp cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức xem xét, quyết định việc hợp đồng với cơ quan, tổ chức, đơn vị đáp ứng đủ điều kiện để xây dựng đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi thì phải được thực hiện bằng văn bản theo quy định của pháp luật hiện hành; các bên ký hợp đồng cùng chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính bảo mật, chất lượng của đề thi theo quy định. Trong trường hợp này, Chủ tịch Hội đồng không phải thành lập Ban đề thi nhưng có trách nhiệm yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được ký hợp đồng xây dựng đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi phải bảo đảm tính bảo mật đề thi theo quy định của pháp luật. Khoản 8. Trường hợp cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức sử dụng ngân hàng câu hỏi và đáp án môn kiến thức chung do Bộ Nội vụ cung cấp thì vẫn phải thành lập Ban đề thi để Trưởng ban đề thi tổ chức việc rút ngẫu nhiên các câu hỏi hình thành đề thi trắc nghiệm với nhiều phiên bản đề thi khác nhau, trình Chủ tịch Hội đồng xem xét, quyết định đề thi chính thức, đề thi dự phòng. Khoản 1. Ban đề thi do Chủ tịch Hội đồng thành lập gồm: Trưởng ban và các thành viên, trong đó có một thành viên kiêm Thư ký. Khoản 2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng ban đề thi: Khoản 2 Điểm a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng việc tổ chức điều hành hoạt động của Ban đề thi trong công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi. Khoản 2 Điểm b) Tổ chức thực hiện việc xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi theo quy định. Khoản 2 Điểm c) Bảo mật ngân hàng câu hỏi, đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi khi chưa tổ chức chấm thi theo quy định bí mật nhà nước độ Mật. Khoản 3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên Ban đề thi: Khoản 3 Điểm a) Tham gia xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi theo phân công của Trưởng ban đề thi. Khoản 3 Điểm b) Bảo mật ngân hàng câu hỏi, đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi khi chưa tổ chức chấm thi theo quy định bí mật nhà nước độ Mật. Khoản 4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên kiêm Thư ký Ban đề thi: Ghi biên bản các cuộc họp của Ban đề thi và thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Trưởng ban đề thi; chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Trưởng ban đề thi về nhiệm vụ được phân công. Khoản 5. Tiêu chuẩn của người được cử tham gia Ban đề thi: Khoản 5 Điểm a) Người được cử tham gia Ban đề thi là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của cơ quan, đơn vị khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định; có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực và phù hợp với yêu cầu của vị trí cần tuyển hoặc yêu cầu của ngạch công chức dự thi, chức danh nghề nghiệp viên chức dự thăng hạng. Khoản 5 Điểm b) Người được cử tham gia Ban |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Mục 2 Điều 3. Ban đề thi | Khoản 5 Điểm a) Người được cử tham gia Ban đề thi là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của cơ quan, đơn vị khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định; có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực và phù hợp với yêu cầu của vị trí cần tuyển hoặc yêu cầu của ngạch công chức dự thi, chức danh nghề nghiệp viên chức dự thăng hạng. Khoản 5 Điểm b) Người được cử tham gia Ban đề thi không được tham gia Ban coi thi; Ban kiểm tra, sát hạch. Khoản 6. Nguyên tắc làm việc của Ban đề thi: Khoản 6 Điểm a) Từng thành viên Ban đề thi phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật, trước Trưởng ban đề thi về nội dung của đề thi, câu hỏi thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi theo chức trách, nhiệm vụ được phân công; chịu trách nhiệm giữ bí mật nội dung của đề thi, câu hỏi thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi. Khoản 6 Điểm b) Các thành viên của Ban đề thi làm việc độc lập và trực tiếp với Trưởng ban đề thi; người được giao thực hiện nhiệm vụ nào chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ đó, không được tham gia vào các nhiệm vụ khác của Ban đề thi, trừ trường hợp được Trưởng ban phân công. Khoản 7. Trường hợp cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức xem xét, quyết định việc hợp đồng với cơ quan, tổ chức, đơn vị đáp ứng đủ điều kiện để xây dựng đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi thì phải được thực hiện bằng văn bản theo quy định của pháp luật hiện hành; các bên ký hợp đồng cùng chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính bảo mật, chất lượng của đề thi theo quy định. Trong trường hợp này, Chủ tịch Hội đồng không phải thành lập Ban đề thi nhưng có trách nhiệm yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được ký hợp đồng xây dựng đề thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi phải bảo đảm tính bảo mật đề thi theo quy định của pháp luật. Khoản 8. Trường hợp cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức sử dụng ngân hàng câu hỏi và đáp án môn kiến thức chung do Bộ Nội vụ cung cấp thì vẫn phải thành lập Ban đề thi để Trưởng ban đề thi tổ chức việc rút ngẫu nhiên các câu hỏi hình thành đề thi trắc nghiệm với nhiều phiên bản đề thi khác nhau, trình Chủ tịch Hội đồng xem xét, quyết định đề thi chính thức, đề thi dự phòng |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Mục 2 Điều 4. Ban coi thi | Khoản 1. Ban coi thi do Chủ tịch Hội đồng thành lập, gồm: Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các thành viên, trong đó có một thành viên kiêm Thư ký. Khoản 2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng ban coi thi: Khoản 2 Điểm a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng trong việc tổ chức coi thi theo quy chế, nội quy của kỳ thi. Khoản 2 Điểm b) Bố trí phòng thi; phân công nhiệm vụ cụ thể cho Phó Trưởng ban coi thi; giám thị phòng thi và giám thị hành lang đối với từng môn thi. Khoản 2 Điểm c) Nhận và bảo quản đề thi theo quy định; giao đề thi cho giám thị coi thi. Khi giao, nhận đề thi phải lập biên bản xác định tình trạng đề thi. Khoản 2 Điểm d) Tạm đình chỉ việc coi thi của giám thị và kịp thời báo cáo Chủ tịch Hội đồng xem xét, quyết định; đình chỉ thi đối với thí sinh nếu thấy có căn cứ vi phạm nội quy, quy chế của kỳ thi. Khoản 2 Điểm đ) Tổ chức việc thu bài thi của thí sinh, niêm phong bài thi để bàn giao cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Điều 4. Ban coi thi | Khoản 3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Phó Trưởng ban coi thi: Giúp Trưởng ban coi thi điều hành một số hoạt động của Ban coi thi theo sự phân công của Trưởng ban coi thi; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban coi thi về nhiệm vụ được phân công. Khoản 4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên Ban coi thi được phân công làm giám thị phòng thi: Khoản 4 Điểm a) Thực hiện nhiệm vụ coi thi theo sự phân công của Trưởng ban coi thi. Khoản 4 Điểm b) Phải có mặt đúng giờ tại địa điểm thi để làm nhiệm vụ. Khoản 4 Điểm c) Trong khi thực hiện nhiệm vụ coi thi, không được mang vào phòng thi điện thoại di động, máy ghi âm, máy ảnh, máy vi tính, các phương tiện kỹ thuật thu, phát truyền tin, phương tiện sao lưu dữ liệu, thiết bị chứa đựng, truyền tải thông tin khác và các loại giấy tờ, tài liệu có liên quan đến nội dung thi; không được làm việc riêng; không được hút thuốc; không được sử dụng các loại đồ uống có cồn hoặc các chất kích thích. Khoản 4 Điểm d) Không giải quyết cho thí sinh ra ngoài phòng thi đối với môn thi, phần thi có thời gian thi từ dưới 60 phút. Đối với môn thi viết, chỉ cho phép thí sinh ra khỏi phòng thi sớm nhất sau 2/3 thời gian làm bài thi. Trường hợp thí sinh nhất thiết phải ra khỏi phòng thi thì giám thị phòng thi phải thông báo ngay cho giám thị hành lang để giám thị hành lang báo cáo ngay Trưởng ban coi thi xem xét, giải quyết. Khoản 4 Điểm đ) Trường hợp thí sinh vi phạm nội quy, quy chế thi thì giám thị phòng thi phải lập biên bản xử lý theo quy định. Nếu có tình huống bất thường phải báo cáo ngay cho Trưởng ban coi thi xem xét, giải quyết. Khoản 4 Điểm e) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban coi thi về nhiệm vụ được phân công. Khoản 5. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên Ban coi thi được phân công làm giám thị hành lang: Khoản 5 Điểm a) Giữ gìn trật tự và bảo đảm an toàn bên ngoài phòng thi. Khoản 5 Điểm b) Phát hiện, nhắc nhở, phê bình và cùng giám thị phòng thi lập biên bản thí sinh vi phạm nội quy, quy chế của kỳ thi ở khu vực hành lang. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng như gây mất trật tự, an toàn ở khu vực hành lang phải báo cáo ngay cho Trưởng ban coi thi xem xét, giải quyết. Khoản 5 Điểm c) Không được vào phòng thi. Khoản 5 Điểm d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban coi thi về nhiệm vụ được phân công. Khoản 6. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên kiêm Thư ký Ban coi thi: Ghi biên bản các cuộc họp của Ban coi thi và thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Trưởng ban coi thi; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban coi thi về nhiệm vụ được phân công. Khoản 7. Tiêu chuẩn của người được cử tham gia Ban coi thi: Khoản 7 Điểm a) Người được cử tham gia Ban coi thi là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của cơ quan, đơn vị khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định. Khoản 7 Điểm b) Người được cử tham gia Ban coi thi không được tham gia Ban đề thi; Ban chấm thi; Ban chấm phúc khảo (nếu có); Ban kiểm tra, sát hạch. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Điều 5. Ban phách | Khoản 1. Ban phách do Chủ tịch Hội đồng thành lập gồm: Trưởng ban và các thành viên, trong đó có một thành viên kiêm Thư ký. Khoản 2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm Trưởng ban phách: Khoản 2 Điểm a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng tổ chức việc làm phách theo quy định. Khoản 2 Điểm b) Nhận bài thi được đóng trong các túi còn nguyên niêm phong từ Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng. Khoản 2 Điểm c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên Ban phách để tổ chức thực hiện việc đánh số phách, rọc phách các bài thi bảo đảm nguyên tắc số phách không trùng lắp với số báo danh của thí sinh. Khoản 2 Điểm d) Niêm phong bài thi đã rọc phách và bàn giao cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng. Khoản 2 Điểm đ) Niêm phong đầu phách và bảo quản trong suốt thời gian chấm thi cho đến khi hoàn thành việc chấm thi. Khoản 2 Điểm e) Nhận bảng tổng hợp kết quả chấm thi theo số phách từ Thư ký Hội đồng còn nguyên niêm phong; tổ chức ghép phách với số báo danh. Khoản 2 Điểm g) Niên phong và bàn giao đầu phách, bảng ghép phách đã được ghép phách với số báo danh cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng. Khoản 3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên Ban phách: Khoản 3 Điểm a) Thực hiện việc đánh số phách, rọc phách các bài thi, ghép phách với số báo danh theo phân công của Trưởng ban phách. Khoản 3 Điểm b) Giữ bí mật số phách. Khoản 3 Điểm c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban phách về nhiệm vụ được phân công. Khoản 4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên kiêm Thư ký Ban phách: Ghi biên bản các cuộc họp của Ban phách và thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Trưởng ban phách; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban phách về nhiệm vụ được phân công. Khoản 5. Tiêu chuẩn của người được cử tham gia Ban phách: Khoản 5 Điểm a) Người được cử tham gia Ban phách là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của cơ quan, đơn vị khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định. Khoản 5 Điểm b) Người được cử tham gia Ban phách không được tham gia Ban chấm thi; Ban chấm phúc khảo (nếu có). Khoản 6. Trường hợp tổ chức làm phách, ghép phách bằng máy vi tính thì Chủ tịch Hội đồng chịu trách nhiệm trước pháp luật về cách thức, nội dung thực hiện và tính bảo mật khi làm phách, ghép phách bằng máy vi tính. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Điều 6. Ban chấm thi | Khoản 1. Ban chấm thi do Chủ tịch Hội đồng thành lập để tổ chức việc chấm thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy, thi đề án, gồm: Trưởng ban và các thành viên, trong đó có một thành viên kiêm Thư ký. Khoản 2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng ban chấm thi: Khoản 2 Điểm a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng việc tổ chức chấm thi theo quy định. Khoản 2 Điểm b) Phân công nhiệm vụ chấm thi cho các thành viên Ban chấm thi bảo đảm nguyên tắc mỗi bài thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy phải có ít nhất từ 02 thành viên trở lên thực hiện nhiệm vụ chấm thi và tổ chức việc chấm thi theo đúng quy chế. Khoản 2 Điểm c) Trước khi chấm thi, tổ chức và quán triệt đến các thành viên Ban chấm thi về hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi và thang điểm chấm thi. Trường hợp phát hiện nội dung của đề thi, hướng dẫn chấm, đáp án chấm thi có nội dung không thống nhất hoặc sai lệch thì phải báo cáo ngay đến Chủ tịch Hội đồng để xem xét, quyết định. Sau khi có ý kiến của Chủ tịch Hội đồng mới thực hiện việc chấm thi theo quy định. Không được tự ý thay đổi hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi, thang điểm chấm thi. Khoản 2 Điểm d) Nhận, bảo quản các túi đựng bài thi còn nguyên niêm phong từ Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng, sau đó phân chia túi đựng bài thi kèm theo phiếu chấm điểm bài thi cho các thành viên Ban chấm thi. Khoản 2 Điểm đ) Đình chỉ hoặc thay đổi việc chấm thi đối với thành viên Ban chấm thi thiếu trách nhiệm, vi phạm quy chế thi. Khoản 2 Điểm e) Tổng hợp kết quả chấm thi, đựng vào túi và niêm phong, sau đó bàn giao cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng. Khi bàn giao phải lập biên bản giao nhận kết quả chấm thi. Khoản 2 Điểm g) Giữ bí mật kết quả điểm thi. Khoản 3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên Ban chấm thi: Khoản 3 Điểm a) Chỉ chấm điểm các bài thi được làm trên giấy thi do Hội đồng quy định. Khoản 3 Điểm b) Chấm điểm các bài thi theo đúng hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi và thang điểm. Khoản 3 Điểm c) Báo cáo dấu hiệu vi phạm trong các bài thi với Trưởng ban chấm thi và kiến nghị hình thức xử lý. Khoản 3 Điểm d) Giữ bí mật kết quả điểm thi. Khoản 3 Điểm đ) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban chấm thi về nhiệm vụ được phân công. Khoản 4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên kiêm Thư ký Ban chấm thi: Ghi biên bản các cuộc họp của Ban chấm thi và thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Trưởng ban chấm thi; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban chấm thi về nhiệm vụ được phân công. Khoản 5. Tiêu chuẩn của người được cử tham gia Ban chấm thi: Khoản 5 Điểm a) Người được cử tham gia Ban chấm thi là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của cơ quan, đơn vị khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định; có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực và phù hợp với yêu cầu của vị trí cần tuyển hoặc yêu cầu của ngạch công chức dự thi, chức danh nghề nghiệp viên chức dự thăng hạng. Khoản 5 Điểm b) Người được cử tham gia Ban chấm thi không được tham |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Điều 6. Ban chấm thi | Khoản 5 Điểm b) Người được cử tham gia Ban chấm thi không được tham gia Ban coi thi; Ban phách; Ban chấm phúc khảo (nếu có). Khoản 6. Trường hợp tổ chức thi trắc nghiệm trên giấy nhưng chấm thi trên máy thì Chủ tịch Hội đồng chịu trách nhiệm trước pháp luật về cách thức, hình thức, nội dung thực hiện việc chấm thi trên máy. Khoản 1. Ban chấm thi do Chủ tịch Hội đồng thành lập để tổ chức việc chấm thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy, thi đề án, gồm: Trưởng ban và các thành viên, trong đó có một thành viên kiêm Thư ký. Khoản 2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng ban chấm thi: Khoản 2 Điểm a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng việc tổ chức chấm thi theo quy định. Khoản 2 Điểm b) Phân công nhiệm vụ chấm thi cho các thành viên Ban chấm thi bảo đảm nguyên tắc mỗi bài thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy phải có ít nhất từ 02 thành viên trở lên thực hiện nhiệm vụ chấm thi và tổ chức việc chấm thi theo đúng quy chế. Khoản 2 Điểm c) Trước khi chấm thi, tổ chức và quán triệt đến các thành viên Ban chấm thi về hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi và thang điểm chấm thi. Trường hợp phát hiện nội dung của đề thi, hướng dẫn chấm, đáp án chấm thi có nội dung không thống nhất hoặc sai lệch thì phải báo cáo ngay đến Chủ tịch Hội đồng để xem xét, quyết định. Sau khi có ý kiến của Chủ tịch Hội đồng mới thực hiện việc chấm thi theo quy định. Không được tự ý thay đổi hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi, thang điểm chấm thi. Khoản 2 Điểm d) Nhận, bảo quản các túi đựng bài thi còn nguyên niêm phong từ Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng, sau đó phân chia túi đựng bài thi kèm theo phiếu chấm điểm bài thi cho các thành viên Ban chấm thi. Khoản 2 Điểm đ) Đình chỉ hoặc thay đổi việc chấm thi đối với thành viên Ban chấm thi thiếu trách nhiệm, vi phạm quy chế thi. Khoản 2 Điểm e) Tổng hợp kết quả chấm thi, đựng vào túi và niêm phong, sau đó bàn giao cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng. Khi bàn giao phải lập biên bản giao nhận kết quả chấm thi. Khoản 2 Điểm g) Giữ bí mật kết quả điểm thi. Khoản 3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên Ban chấm thi: Khoản 3 Điểm a) Chỉ chấm điểm các bài thi được làm trên giấy thi do Hội đồng quy định. Khoản 3 Điểm b) Chấm điểm các bài thi theo đúng hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi và thang điểm. Khoản 3 Điểm c) Báo cáo dấu hiệu vi phạm trong các bài thi với Trưởng ban chấm thi và kiến nghị hình thức xử lý. Khoản 3 Điểm d) Giữ bí mật kết quả điểm thi. Khoản 3 Điểm đ) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban chấm thi về nhiệm vụ được phân công. Khoản 4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên kiêm Thư ký Ban chấm thi: Ghi biên |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Điều 6. Ban chấm thi | Khoản 3 Điểm b) Chấm điểm các bài thi theo đúng hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi và thang điểm. Khoản 3 Điểm c) Báo cáo dấu hiệu vi phạm trong các bài thi với Trưởng ban chấm thi và kiến nghị hình thức xử lý. Khoản 3 Điểm d) Giữ bí mật kết quả điểm thi. Khoản 3 Điểm đ) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban chấm thi về nhiệm vụ được phân công. Khoản 4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên kiêm Thư ký Ban chấm thi: Ghi biên bản các cuộc họp của Ban chấm thi và thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Trưởng ban chấm thi; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban chấm thi về nhiệm vụ được phân công. Khoản 5. Tiêu chuẩn của người được cử tham gia Ban chấm thi: Khoản 5 Điểm a) Người được cử tham gia Ban chấm thi là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của cơ quan, đơn vị khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định; có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực và phù hợp với yêu cầu của vị trí cần tuyển hoặc yêu cầu của ngạch công chức dự thi, chức danh nghề nghiệp viên chức dự thăng hạng. Khoản 5 Điểm b) Người được cử tham gia Ban chấm thi không được tham gia Ban coi thi; Ban phách; Ban chấm phúc khảo (nếu có). Khoản 6. Trường hợp tổ chức thi trắc nghiệm trên giấy nhưng chấm thi trên máy thì Chủ tịch Hội đồng chịu trách nhiệm trước pháp luật về cách thức, hình thức, nội dung thực hiện việc chấm thi trên máy |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Điều 7. Ban chấm phúc khảo | Khoản 1. Ban chấm phúc khảo do Chủ tịch Hội đồng thành lập để tổ chức việc chấm phúc khảo bài thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy, gồm: Trưởng ban và các thành viên, trong đó có một thành viên kiêm Thư ký, không bao gồm những người đã được cử tham gia Ban chấm thi. Khoản 2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng ban chấm phúc khảo, thành viên kiêm Thư ký Ban chấm phúc khảo thực hiện như nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng ban chấm thi, thành viên kiên Thư ký Ban chấm thi quy định tại khoản 2, khoản 4 Điều 6 Quy chế này. Khoản 3. Nhiệm vụ của Ban chấm phúc khảo: Khoản 3 Điểm a) Kiểm tra các sai sót (nếu có) trong bài thi, như cộng sai điểm, ghi nhầm điểm bài thi. Khoản 3 Điểm b) Chấm lại các bài thi theo đơn đề nghị phúc khảo của thí sinh. Khoản 3 Điểm c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban chấm phúc khảo về nhiệm vụ được phân công. Khoản 4. Tiêu chuẩn của người được cử tham gia Ban chấm phúc khảo thực hiện như tiêu chuẩn của người được cử tham gia Ban chấm thi quy định tại khoản 5 Điều 6 Quy chế này. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Điều 8. Ban kiểm tra, sát hạch | Khoản 1. Ban kiểm tra, sát hạch do Chủ tịch Hội đồng thành lập để tổ chức việc phỏng vấn, thực hành, gồm: Trưởng ban và các thành viên, trong đó có một thành viên kiêm Thư ký. Khoản 2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng ban kiểm tra, sát hạch: Khoản 2 Điểm a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng tổ chức việc kiểm tra, sát hạch đúng quy định. Khoản 2 Điểm b) Tổ chức thực hiện việc phỏng vấn, chấm điểm phỏng vấn, chấm điểm thực hành theo nguyên tắc mỗi thí sinh dự thi phải có ít nhất từ 02 thành viên trở lên chấm điểm. Khoản 2 Điểm c) Tổng hợp kết quả điểm phỏng vấn, thực hành kèm theo từng phiếu chấm điểm đối với từng thí sinh, đựng trong túi dán kín, niêm phong và bàn giao cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng. Khoản 2 Điểm d) Giữ bí mật kết quả điểm phỏng vấn, thực hành. Khoản 3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên Ban kiểm tra, sát hạch: Khoản 3 Điểm a) Tổ chức phỏng vấn và chấm điểm thí sinh theo đúng đáp án, hướng dẫn chấm điểm, thang điểm của đề phỏng vấn. Khoản 3 Điểm b) Chấm điểm thực hành theo quy định. Khoản 3 Điểm c) Báo cáo các dấu hiệu vi phạm trong quá trình tổ chức phỏng vấn, thực hành với Trưởng ban kiểm tra sát hạch và kiến nghị hình thức xử lý. Khoản 3 Điểm d) Giữ bí mật kết quả điểm phỏng vấn, thực hành. Khoản 3 Điểm đ) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban kiểm tra, sát hạch về nhiệm vụ được phân công. Khoản 4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên kiêm Thư ký Ban kiểm tra, sát hạch: Thực hiện nhiệm vụ ghi biên bản các cuộc họp của Ban kiểm tra, sát hạch và thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Trưởng ban kiểm tra, sát hạch; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban kiểm tra, sát hạch về nhiệm vụ được phân công. Khoản 5. Tiêu chuẩn của người được cử tham gia Ban kiểm tra, sát hạch: Khoản 5 Điểm a) Người được cử tham gia Ban kiểm tra sát hạch là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của cơ quan, đơn vị khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định; có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực và phù hợp với yêu cầu của vị trí cần tuyển hoặc yêu cầu của ngạch công chức dự thi, chức danh nghề nghiệp viên chức dự thăng hạng. Khoản 5 Điểm b) Người được cử tham gia Ban kiểm tra, sát hạch không được tham gia Ban đề thi; Ban coi thi. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Điều 9. Ban kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển | Khoản 1. Khi tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, Chủ tịch Hội đồng thành lập Ban kiểm tra phiếu đăng ký dự tuyển, gồm: Trưởng ban và các thành viên, trong đó có một thành viên kiêm Thư ký. Khoản 2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng ban kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển: Khoản 2 Điểm a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển. Khoản 2 Điểm b) Tổ chức thực hiện việc kiểm tra điều kiện, tiêu chuẩn của người dự tuyển đã đăng ký tại Phiếu đăng ký dự tuyển. Khoản 2 Điểm c) Tổng hợp danh sách người đăng ký dự tuyển đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự thi; danh sách người đăng ký dự tuyển không đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự thi, báo cáo Chủ tịch Hội đồng. Khoản 3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên Ban kiểm tra phiếu đăng ký dự tuyển: Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra điều kiện, tiêu chuẩn của người dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm đã đăng ký tại Phiếu đăng ký dự tuyển theo phân công của Trưởng ban; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban kiểm tra phiếu đăng ký dự tuyển về nhiệm vụ được phân công. Khoản 4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên kiêm Thư ký Ban kiểm tra phiếu đăng ký dự tuyển: Ghi biên bản các cuộc họp của Ban kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển và thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Trưởng ban kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban kiểm tra phiếu đăng ký dự tuyển về nhiệm vụ được phân công. Khoản 5. Tiêu chuẩn của người được cử tham gia Ban kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển: Người được cử tham gia Ban kiểm tra phiếu đăng ký dự tuyển là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức; có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực phù hợp với yêu cầu của vị trí cần tuyển. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Điều 10. Tổ Thư ký giúp việc Hội đồng | Khoản 1. Tổ Thư ký giúp việc Hội đồng do Chủ tịch Hội đồng thành lập gồm: Tổ trưởng và các thành viên. Số lượng thành viên Tổ Thư ký giúp việc do Chủ tịch Hội đồng quyết định, trong đó Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng là Tổ trưởng. Khoản 2. Tổ trưởng Tổ thư ký chịu trách nhiệm phân công các thành viên Tổ Thư ký giúp việc thực hiện các nhiệm vụ của Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng trong phạm vi chức trách, nhiệm vụ quy định tại khoản 4 Điều 2 Quy chế này và các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Hội đồng phân công. Khoản 3. Người được cử tham gia Tổ Thư ký giúp việc là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. Từng thành viên Tổ Thư ký chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng, Tổ trưởng Tổ thư ký về nhiệm vụ được phân công. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương I Điều 11. Tổ in sao đề thi | Khoản 1. Tổ in sao đề thi do Chủ tịch Hội đồng quyết định thành lập, trong đó có Tổ trưởng Tổ in sao đề thi và các thành viên. Khoản 2. Tổ in sao đề thi làm việc tập trung theo nguyên tắc cách ly triệt để từ khi mở niêm phong đề thi để in sao cho đến khi hết thời gian làm bài thi của môn thi đã được in sao đó. Khoản 3. Tổ trưởng Tổ in sao đề thi chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch Hội đồng và trước pháp luật về các công việc sau đây: Khoản 3 Điểm a) Tiếp nhận đề thi gốc từ đại diện Hội đồng; Khoản 3 Điểm b) Chỉ đạo và tổ chức in sao đề thi; Khoản 3 Điểm c) Bảo quản, bàn giao đề thi đã được sao in được đựng trong các túi đề thi, được niêm phong cho Trưởng ban coi thi; Khoản 3 Điểm d) Khi giao, nhận đề thi phải lập biên bản bàn giao, có ký xác nhận của các bên giao, nhận; đại diện Ban giám sát; đại diện cơ quan công an (nếu được mời tham gia). Khoản 4. Người được cử tham gia Tổ in sao đề thi là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. Khoản 5. Trong khi thực hiện nhiệm vụ in sao đề thi, không được mang theo điện thoại di động, máy ghi âm, máy ảnh, máy vi tính, các phương tiện kỹ thuật thu, phát truyền tin, phương tiện sao lưu dữ liệu, thiết bị chứa đựng, truyền tải thông tin khác và các loại giấy tờ, tài liệu có liên quan đến quá trình in sao đề thi; không được làm việc riêng; không được hút thuốc; không được sử dụng các loại đồ uống có cồn hoặc các chất kích thích. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 1 Điều 12. Công tác chuẩn bị | Khoản 1. Chậm nhất trước 05 ngày làm việc tính đến ngày tổ chức vòng thi, phần thi, môn thi, Hội đồng có trách nhiệm gửi thông báo triệu tập thí sinh dự thi hoặc xét. Nội dung thông báo triệu tập ghi rõ thời gian, địa điểm làm thủ tục dự thi, thu lệ phí thi; thời gian, địa điểm tổ chức ôn tập (nếu có); thời gian, địa điểm tổ chức thi; hình thức thi, thời gian tổ chức các vòng thi, phần thi, môn thi và các nội dung khác liên quan. Khoản 2. Trước ngày khai mạc ít nhất 01 ngày làm việc, Hội đồng có trách nhiệm niêm yết danh sách thí sinh theo số báo danh, theo phòng thi, sơ đồ vị trí các phòng thi, nội quy, hình thức, thời gian thi đối với từng phần thi, môn thi tại địa điểm tổ chức. Khoản 3. Trước ngày khai mạc ít nhất 01 ngày làm việc, Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng phải hoàn thành các công tác chuẩn bị cho kỳ thi như sau: Khoản 3 Điểm a) Danh sách gọi vào phòng thi; danh sách thí sinh ký nộp bài thi; Khoản 3 Điểm b) Các loại biên bản, gồm: Biên bản giao nhận đề thi từ Hội đồng cho Tổ in sao đề thi, từ Tổ in sao đề thi cho Ban coi thi, từ Trưởng ban coi thi cho các giám thị phòng thi; biên bản xác nhận tình trạng túi đựng đề thi trước khi cắt túi đựng đề thi để phát đề thi; biên bản xử lý vi phạm nội quy, quy chế thi; biên bản giao nhận bài thi và các loại biên bản khác phục vụ cho công tác tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; b) Thẻ của thành viên Hội đồng, Ban coi thi, bộ phận phục vụ kỳ thi. Thẻ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Hội đồng, Trưởng ban coi thi in đầy đủ họ tên và chức danh. Thẻ của các thành viên khác chỉ in chức danh. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 1 Điều 13. Công tác xây dựng đề thi | Khoản 1. Khu vực làm đề thi và các yêu cầu bảo mật: Khoản 1 Điểm a) Đề thi, câu hỏi thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án để phục vụ riêng cho kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chưa sử dụng thuộc bí mật nhà nước độ Mật. Đề thi, câu hỏi thi được giải Mật ngay sau khi kết thúc buổi thi của nội dung thi, phần thi, môn thi đó; hướng dẫn chấm thi, đáp án được giải Mật sau khi kết thúc việc chấm thi. Khoản 1 Điểm b) Việc xây dựng đề thi, câu hỏi thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án phải được thực hiện tại địa điểm an toàn, biệt lập, được bảo vệ, có đầy đủ phương tiện bảo quản, phòng cháy, chữa cháy. Khoản 1 Điểm c) Các thành viên tham gia làm đề thi, câu hỏi thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án đều phải cách ly với bên ngoài từ thời điểm tập trung làm đề thi cho đến khi kết thúc môn thi đó. Trong trường hợp cần thiết, được sự đồng ý bằng văn bản của Trưởng ban đề thi thì các thành viên mới được phép ra ngoài hoặc liên hệ với bên ngoài bằng điện thoại cố định hoặc di động, khi nói chuyện phải bật loa ngoài, có ghi âm và dưới sự giám sát hoặc chứng kiến của thành viên Ban giám sát và của đại diện cơ quan công an (nếu được mời tham gia). Khoản 1 Điểm d) Phong bì đựng đề thi, câu hỏi thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án để giao, nhận, vận chuyển từ nơi làm đề thi ra bên ngoài phải được làm bằng giấy có đủ độ bền, kín, tối và được dán chặt, không bong mép, được niêm phong. Khoản 1 Điểm đ) Toàn bộ quá trình giao, nhận, vận chuyển đề thi, câu hỏi thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án phải được giám sát bởi thành viên Ban giám sát và của đại diện cơ quan công an (nếu được mời tham gia); các phong bì đựng đề thi, câu hỏi thi, hướng dẫn chấm thi, đáp án phải được bảo quản trong thùng làm bằng kim loại có khóa và được niêm phong trong quá trình giao, nhận, vận chuyển. Khoản 1 Điểm e) Máy móc và thiết bị tại nơi làm đề thi dù bị hỏng hay không dùng đến, chỉ được đưa ra ngoài khu vực cách ly sau thời gian thi môn cuối cùng. Khoản 2. Yêu cầu khi xây dựng đề thi: Khoản 2 Điểm a) Yêu cầu chung: Đảm bảo chính xác, khoa học, lời văn, câu chữ rõ ràng. Đề thi phải phù hợp với nội dung môn thi, có tính tư duy, suy luận, tổng hợp, phân tích, tránh việc học thuộc lòng. Đề thi viết phải ghi rõ số điểm của mỗi câu hỏi thi. Đề thi phải ghi rõ có chữ “HẾT” tại điểm kết thúc đề thi và phải ghi rõ có mấy trang (đối với đề thi có từ 02 trang trở lên). Mỗi phần thi, môn thi trong kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức phải có đề thi chính thức, đề thi dự phòng có kèm theo đáp án, hướng dẫn chấm thi cụ thể. Khoản 2 Điểm b) Đối với thi tự luận (thi viết): Căn cứ vào yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển hoặc yêu cầu về tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn của ngạch công chức dự thi, chức danh nghề nghiệp viên chức dự thăng hạng, Ban đề thi có trách nhiệm soạn thảo câu hỏi, hướng |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 1 Điều 13. Công tác xây dựng đề thi | Khoản 2 Điểm b) Đối với thi tự luận (thi viết): Căn cứ vào yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển hoặc yêu cầu về tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn của ngạch công chức dự thi, chức danh nghề nghiệp viên chức dự thăng hạng, Ban đề thi có trách nhiệm soạn thảo câu hỏi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi. Hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi được chuẩn bị theo từng câu hỏi và có thang điểm chi tiết đến 5 điểm. Trường hợp hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi chi tiết thấp hơn 5 điểm do Chủ tịch Hội đồng xem xét, quyết định. Nội dung câu hỏi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi sau khi soạn thảo được Trưởng ban đề thi tổ chức phản biện và đề xuất phương án chỉnh lý, sửa chữa (nếu thấy cần thiết); việc phản biện câu hỏi, hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi do các thành viên khác của Ban đề thi thực hiện. Sau khi đã tổ chức phản biện, Trưởng ban đề thi tổ chức rút ngẫu nhiên các câu hỏi để ghép thành các đề thi tự luận khác nhau (kèm theo hướng dẫn chấm thi, đáp án chấm thi tương ứng), bảo đảm có ít nhất 03 đề thi khác nhau, sau đó Trưởng ban đề thi ký nháy vào từng phiên bản đề thi, niêm phong và báo cáo Chủ tịch Hội đồng xem xét, quyết định phê duyệt đề thi chính thức và đề thi dự phòng. Khoản 2 Điểm c) Đối với thi trắc nghiệm: Việc xây dựng câu hỏi sử dụng cho đề thi trắc nghiệm (thi trên giấy) phải bảo đảm số lượng câu hỏi được xây dựng tối thiểu gấp 3 lần so với tổng số câu hỏi theo quy định của từng phần thi, môn thi. Chủ tịch Hội đồng và Trưởng ban đề thi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trong trường hợp xây dựng số lượng câu hỏi không bảo đảm đúng số lượng quy định nêu trên. Trưởng ban đề thi tổ chức để các thành viên Ban đề thi thẩm định từng câu hỏi thi trắc nghiệm theo đúng yêu cầu của vị trí dự tuyển hoặc yêu cầu về tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn của ngạch công chức dự thi, chức danh nghề nghiệp viên chức dự thăng hạng. Sau khi hiệu chỉnh lần cuối, Trưởng ban đề thi tổ chức rút ngẫu nhiên các câu hỏi để hình thành đề thi trắc nghiệm với nhiều phiên bản đề thi khác nhau, ký nháy vào từng phiên bản đề thi, niêm phong và báo cáo Chủ tịch Hội đồng xem xét, quyết định đề thi chính thức và đề thi dự phòng của kỳ thi. Việc xây dựng câu hỏi thi cho đề thi trắc nghiệm (thi trên máy vi tính) được thực hiện theo quy định tại Điều 19 Quy chế này. Khoản 2 Điểm d) Đối với thi phỏng vấn, thực hành: Nội dung phỏng vấn, thực hành phải căn cứ vào yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, phải đánh giá được kiến thức, kỹ năng, trình độ và khả năng của người dự tuyển. Chủ tịch Hội đồng thi xem xét, quyết định việc xây dựng trước câu hỏi phỏng vấn, thực hành để thống nhất thực hiện; thành viên Ban kiểm sát, sách hạch được hỏi thêm các nội dung liên quan đến vị trí việc làm cần tuyển. Phương thức chấm điểm phỏng vấn, thực hành phải được Chủ tịch Hội đồng phê duyệt trước khi thực hiện |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 1 Điều 13. Công tác xây dựng đề thi | vấn, thực hành phải căn cứ vào yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, phải đánh giá được kiến thức, kỹ năng, trình độ và khả năng của người dự tuyển. Chủ tịch Hội đồng thi xem xét, quyết định việc xây dựng trước câu hỏi phỏng vấn, thực hành để thống nhất thực hiện; thành viên Ban kiểm sát, sách hạch được hỏi thêm các nội dung liên quan đến vị trí việc làm cần tuyển. Phương thức chấm điểm phỏng vấn, thực hành phải được Chủ tịch Hội đồng phê duyệt trước khi thực hiện |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 1 Điều 14. Tổ chức khai mạc | Khoản 1. Trước khi bắt đầu kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức phải tổ chức lễ khai mạc kỳ thi. Khoản 2. Trình tự tổ chức lễ khai mạc như sau: Chào cờ; tuyên bố lý do; giới thiệu đại biểu; công bố quyết định thành lập Hội đồng; công bố quyết định thành lập Ban giám sát; công bố quyết định thành lập Ban coi thi; Chủ tịch Hội đồng tuyên bố khai mạc; Thư ký Hội đồng phổ biến kế hoạch tổ chức, nội quy. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 1 Điều 15. Tổ chức họp Ban coi thi | Khoản 1. Trước khi tổ chức thi, Trưởng ban coi thi tổ chức họp Ban coi thi để phổ biến kế hoạch, quy chế, nội quy, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các thành viên Ban coi thi; thống nhất các hướng dẫn cần thiết để giám thị biết, thực hiện để hướng dẫn cho thí sinh thống nhất thực hiện trong quá trình thi. Khoản 2. Đối với mỗi môn thi, trước giờ thi ít nhất 30 phút, Trưởng ban coi thi họp Ban coi thi để phân công giám thị từng phòng thi theo nguyên tắc không lặp lại giám thị coi thi đối với môn thi khác trong cùng một phòng thi; phổ biến những hướng dẫn và lưu ý cần thiết cho các giám thị đối với môn thi. Khoản 3. Trường hợp cần thiết, khi kết thúc môn thi, Trưởng ban coi thi tổ chức họp Ban coi thi để rút kinh nghiệm. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 1 Điều 16. Cách bố trí, sắp xếp phòng thi | Khoản 1. Đối với hình thức thi trắc nghiệm trên máy vi tính: Phòng thi được bố trí máy vi tính đáp ứng yêu cầu mỗi thí sinh sử dụng một máy vi tính để trực tiếp làm bài thi. Khoản 2. Đối với hình thức thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy: Mỗi phòng thi bố trí không quá 50 thí sinh, mỗi thí sinh ngồi một bàn hoặc ngồi cách nhau khoảng 01 mét. Trước giờ thi ít nhất 30 phút, giám thị phòng thi đánh số báo danh của thí sinh tại phòng thi và gọi thí sinh vào phòng thi. Khoản 3. Đối với hình thức thi phỏng vấn, thực hành: Phòng thi được bố trí phù hợp với việc tổ chức thi phỏng vấn, thực hành. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 1 Điều 17. Cách thức tổ chức thi trắc nghiệm tại vòng 1 | Khoản 1. Cách thức tổ chức thi, thời gian bắt đầu thi do Chủ tịch Hội đồng xem xét, quyết định. Khoản 2. Thí sinh được miễn thi phần thi, môn thi nào thì được phép vắng mặt của buổi thi phần thi, môn thi đó. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 2 Điều 18. Giải thích từ ngữ | Trong Mục này, các từ ngữ sau đây được hiểu như sau: Khoản 1. “Phòng thi trắc nghiệm” là phòng máy vi tính được thiết kế, cài đặt phần mềm thi trắc nghiệm và dùng để tổ chức thi các môn thi theo hình thức trắc nghiệm. Khoản 2. “Máy chủ” là máy vi tính được sử dụng để lưu phần mềm ra đề thi, chấm thi và thu bài thi của người dự thi. Khoản 3. “Máy trạm” là máy vi tính người dự thi sử dụng để nhận đề thi, làm bài thi và nộp bài thi. Khoản 4. “Phần mềm thi trắc nghiệm” là phần mềm được sử dụng để tổ chức thi trắc nghiệm trên máy vi tính. Khoản 5. “Đề thi” là tập hợp các câu hỏi trong bộ câu hỏi thi do phần mềm tạo ra trên cơ sở nội dung đề thi do Ban đề thi thực hiện. Khoản 6. “Sự cố” là những sự việc xảy ra trong quá trình tổ chức thi trắc nghiệm trên máy vi tính làm cho quá trình thi trắc nghiệm trên máy vi tính bị gián đoạn hoặc không thực hiện được. Khoản 7. “Tình huống bất thường” là một hiện tượng đơn nhất, xảy ra trong một thời điểm, tại một địa điểm nhất định mang tới hậu quả tiêu cực cho xã hội và con người. Khoản 8. “Bộ câu hỏi” là tập hợp toàn bộ câu hỏi thi và đáp án phục vụ xây dựng đề thi trắc nghiệm. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 2 Điều 19. Nguyên tắc của việc xây dựng ngân hàng câu hỏi, đáp án thi trên máy vi tính | Khoản 1. Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án cho mỗi phần thi trắc nghiệm trên máy vi tính phải bao quát được toàn bộ nội dung yêu cầu của vị trí việc làm tương ứng với ngạch công chức hoặc chức danh nghề nghiệp viên chức dự thi. Khoản 2. Nội dung câu hỏi thi trắc nghiệm trên máy vi tính phải bảo đảm khoa học, chính xác, chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc, đúng văn phạm, có tính suy luận, phân tích, tránh việc học thuộc lòng. Khoản 3. Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án thi trắc nghiệm trên máy vi tính phải phù hợp với yêu cầu thiết kế của phần mềm thi trắc nghiệm trên máy vi tính, bảo đảm số lượng câu hỏi thi xây dựng gấp tối thiểu 3 lần so với số câu hỏi theo quy định. Chủ tịch Hội đồng và Trưởng ban đề thi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trong trường hợp xây dựng số lượng câu hỏi thi không bảo đảm đúng số lượng quy định nêu trên. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 2 Điều 20. Trách nhiệm của giám thị phòng thi, giám thị hành lang | Khoản 1. Trách nhiệm của giám thị phòng thi làm nhiệm vụ coi thi: Khoản 1 Điểm a) Kiểm tra phòng thi trắc nghiệm; hướng dẫn người dự thi ngồi đúng vị trí theo quy định. Khoản 1 Điểm b) Khi có hiệu lệnh, giám thị 1 gọi tên người dự thi vào phòng thi; giám thị 2 kiểm tra các vật dụng của người dự thi mang vào phòng thi, hướng dẫn người dự thi ngồi đúng vị trí và ký vào danh sách dự thi. Khoản 1 Điểm c) Không để người dự thi mang vào phòng thi tài liệu, vật dụng bị cấm theo quy định; hướng dẫn người dự thi các quy định về làm bài thi, nội quy thi; thực hiện nhiệm vụ coi thi theo nội quy, quy chế của kỳ thi. Khoản 1 Điểm d) Chỉ được trả lời người dự thi công khai trong phạm vi quy định. Không được cho người dự thi ra ngoài phòng thi khi đang thi. Nếu người dự thi bị đau ốm bất thường hoặc có nhu cầu chính đáng nhất thiết phải tạm thời ra khỏi phòng thi thì phải kịp thời báo cáo cho Trưởng ban coi thi xem xét, giải quyết. Khoản 1 Điểm đ) Lập biên bản xử lý vi phạm theo đúng quy định đối với người dự thi vi phạm nội quy thi. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Điều 20. Trách nhiệm của giám thị phòng thi, giám thị hành lang | Khoản 1 Điểm e) Báo cáo ngay Trưởng ban coi thi để xem xét, giải quyết khi có tình huống bất thường xảy ra. Khoản 1 Điểm g) Không được thảo luận, sao chép, giải đề hoặc giải thích đề thi cho người dự thi. Khoản 1 Điểm h) Ký tên vào niêm phong túi đựng kết quả điểm thi của người dự thi theo từng ca thi. Khoản 1 Điểm i) Cuối buổi thi, tiến hành niêm phong phòng thi trắc nghiệm. Khoản 2. Trách nhiệm của giám thị phòng thi làm kỹ thuật viên máy vi tính: Khoản 2 Điểm a) Bảo đảm hệ thống máy vi tính trong phòng thi hoạt động tốt, nếu máy vi tính bị hư hỏng phải có trách nhiệm sửa chữa hoặc thay thế kịp thời. Khoản 2 Điểm b) Tiến hành nhập dữ liệu đề thi vào máy chủ; niêm phong máy chủ, thiết bị lưu trữ dữ liệu đề thi khi kết thúc có chứng kiến của đại diện: Hội đồng thi, Ban coi thi, Ban giám sát thi và đại diện công an (nếu được mời tham gia). Việc nhập dữ liệu đề thi chỉ được thực hiện trong vòng 24 giờ trước thời điểm bắt đầu ca thi đầu tiên và được lập biên bản có xác nhận của các bên tham gia. Khoản 2 Điểm c) Kiểm tra máy vi tính trong phòng thi trước, trong và sau quá trình thi. Khoản 2 Điểm d) Phối hợp với giám thị hành lang, giám thị phòng thi kiểm tra các vật dụng của người dự thi mang vào phòng thi, hướng dẫn người dự thi ngồi đúng vị trí; không để người dự thi mang vào phòng thi tài liệu, vật dụng bị cấm. Khoản 2 Điểm đ) Kết thúc mỗi buổi thi, niêm phong máy chủ, các thiết bị lưu trữ dữ liệu. Khoản 2 Điểm e) Kết thúc môn thi, sao lưu toàn bộ dữ liệu vào thiết bị lưu trữ, niêm phong và bàn giao cho Trưởng ban coi thi; sau đó xóa toàn bộ dữ liệu lưu trữ trên máy chủ. Việc bàn giao phải lập thành biên bản và cùng ký xác nhận. Khoản 3. Trách nhiệm của giám thị hành lang: Khoản 3 Điểm a) Giám sát mọi hoạt động bên ngoài phòng thi. Khoản 3 Điểm b) Phối hợp giám thị phòng thi, giám thị kiêm kỹ thuật viên máy tính, hướng dẫn người dự thi trước, trong, sau quá trình thi. Khoản 3 Điểm c) Theo dõi người dự thi khi ra ngoài phòng thi trong thời gian đang thi (nếu có). |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Điều 21. Quyền của người dự thi khi thi trắc nghiệm trên máy vi tính | Khoản 1. Trường hợp người dự thi gặp sự cố về trạm trong quá trình thi thì báo ngay cho giám thị coi thi biết để lập biên bản xác nhận sự cố và được làm lại bài thi ngay trong buổi thi đó. Khoản 2. Có quyền tố giác những người vi phạm nội quy, quy chế thi cho giám thị phòng thi, Trưởng ban coi thi hoặc thành viên Hội đồng. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Điều 22. Giải quyết kiến nghị về bài thi | Khoản 1. Không phúc khảo kết quả đối với bài thi trắc nghiệm trên máy vi tính. Khoản 2. Trường hợp người dự thi phát hiện câu hỏi thi có sai sót, phải viết đơn kiến nghị ngay sau khi kết thúc ca thi gửi Ban coi thi. Trưởng ban coi thi có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch Hội đồng để xem xét, giải quyết ngay trong buổi thi đó. Không giải quyết các đơn kiến nghị về bài thi trên máy vi tính của người dự thi nhận được sau thời gian nêu trên. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 23. Công tác chuẩn bị đề thi | Khoản 1. Đối với thi viết: Phải có một đề thi chính thức và một đề thi dự phòng. Đề thi được nhân bản để phát cho từng thí sinh dự thi. Khoản 2. Đối với thi trắc nghiệm trên giấy: Phải có ít nhất 02 đề thi chính thức và 02 đề thi dự phòng với mã đề thi khác nhau. Đề thi được nhân bản để phát cho từng thí sinh dự thi. Thí sinh ngồi cạnh nhau không được sử dụng mã đề thi giống nhau. Khoản 3. Trường hợp thi phỏng vấn, thực hành mà Hội đồng sử dụng câu hỏi phỏng vấn, thực hành thì phải bảo đảm nguyên tắc thí sinh đã rút ngẫu nhiên được câu hỏi nào thì không sử dụng lại tại buổi thi đó. Khoản 4. Thời gian nhân bản đề thi do Chủ tịch Hội đồng quyết định, bảo đảm hoàn thành trước giờ họp Ban coi thi để phân công giám thị phòng thi ít nhất 30 phút. Đề thi sau khi nhân bản, đóng trong túi đựng đề thi, được niêm phong và bảo đảm bí mật theo quy định. Khoản 5. In sao, vận chuyển và bàn giao đề thi: Khoản 5 Điểm a) Tổ chức in sao đề thi: In sao đề thi lần lượt cho từng môn thi; in sao xong, niêm phong đóng gói theo phòng thi, thu dọn sạch sẽ, sau đó mới chuyển sang in sao đề thi của môn tiếp theo. Trong quá trình in sao phải kiểm tra chất lượng bản in sao; các bản in hỏng phải được thu lại, đóng túi, niêm phong để hủy sau khi kết thúc buổi thi. Kiểm tra số lượng thí sinh của từng phòng thi, môn thi để tổ chức phân phối đề thi; ghi tên địa điểm thi, phòng thi, môn thi và số lượng đề thi vào từng túi đựng đề thi trước khi đóng gói đề thi. Đóng gói đúng số lượng đề thi, đúng môn thi ghi ở túi đựng đề thi, đủ số lượng đề thi cho từng phòng thi. Mỗi môn thi phải có 01 túi đựng đề thi dự phòng (đối với đề thi trắc nghiệm phải có đủ các mã đề thi), số lượng đề thi dự phòng do Tổ trưởng Tổ in sao đề thi quyết định. Sau khi in sao xong, phải dán kín, niêm phong vào bảo quản trong thùng làm bằng kim loại có khóa. Trong quá trình in sao, Tổ in sao đề thi chịu trách nhiệm quản lý các bì đề thi, kể cả các bản in thừa, in hỏng, in mờ, xấu, rách, bẩn đã bị loại ra. Khoản 5 Điểm b) Vận chuyển, bàn giao đề thi: Khi vận chuyển, bàn giao đề thi từ Tổ in sao đề thi cho Trưởng ban coi thi, đề thi phải được bảo quản trong thùng làm bằng kim loại, có khóa và được niêm phong; khi bàn giao phải lập biên bản có sự chứng kiến của Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng, thành viên Ban giám sát và của đại diện cơ quan công an (nếu được mời tham gia). |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 24. Giấy làm bài thi, giấy nháp | Khoản 1. Đối với hình thức thi viết: Giấy làm bài thi được in sẵn theo mẫu quy định do Chủ tịch Hội đồng quyết định, có đủ chữ ký của các giám thị phòng thi. Khoản 2. Đối với hình thức thi trắc nghiệm trên giấy: Thí sinh làm bài trên Phiếu làm bài thi trắc nghiệm do Chủ tịch Hội đồng quyết định, có đủ chữ ký của giám thị phòng thi. Khoản 3. Giấy nháp: Sử dụng thống nhất một loại giấy nháp do Hội đồng phát ra, có chữ ký của giám thị phòng thi. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 25. Xác nhận tình trạng đề thi và mở đề thi | Khoản 1. Giám thị phòng thi mời 02 đại diện thí sinh kiểm tra niêm phong phong bì đựng đề thi và ký biên bản xác nhận phong bì đựng đề thi được niêm phong theo quy định. Khoản 2. Trường hợp túi đựng đề thi bị mất dấu niêm phong hoặc có dấu hiệu nghi ngờ khác, giám thị phòng thi lập biên bản (có xác nhận của 02 đại diện thí sinh) tại phòng thi; đồng thời thông báo Trưởng ban coi thi để báo cáo Chủ tịch Hội đồng xem xét, giải quyết. Khoản 3. Trường hợp sau khi đã mở đề thi, nếu phát hiện đề thi có lỗi (đề thi có sai sót, nhầm đề thi, thiếu trang, nhầm trang) hoặc thừa, thiếu số lượng đề thi thì giám thị 1 của phòng thi phải thông báo ngay cho Trưởng ban coi thi để lập biên bản; đồng thời Trưởng ban coi thi phải báo cáo ngay lên Chủ tịch Hội đồng để xem xét giải quyết. Khoản 4. Việc sử dụng đề thi dự phòng do Chủ tịch Hội đồng quyết định. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 26. Cách tính thời gian làm bài thi | Khoản 1. Đối với thi viết: Thời gian bắt đầu làm bài thi được tính từ thời điểm sau khi giám thị phát xong đề thi cho từng thí sinh và đọc lại hết toàn bộ nội dung đề thi. Tổng thời gian làm bài thi được ghi trên đề thi. Giám thị phòng thi ghi thời gian bắt đầu và thời gian nộp bài lên bảng trong phòng thi. Khoản 2. Đối với thi trắc nghiệm: Thời gian bắt đầu làm bài thi được tính sau 05 phút kể từ khi giám thị phòng thi phát xong đề thi cho thí sinh. Tổng thời gian làm bài thi được ghi trên đề thi. Giám thị phòng thi ghi thời gian bắt đầu và thời gian nộp bài lên bảng trong phòng thi. Khoản 3. Đối với thi phỏng vấn, thi bảo vệ đề án: Thời gian thi được tính bắt đầu từ khi thí sinh thực hiện việc phỏng vấn, trình bày đề án. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 27. Coi thi và thu bài thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy | Khoản 1. Coi thi: Mỗi phòng thi được phân công 02 giám thị, trong đó có một giám thị được Trưởng ban coi thi phân công chịu trách nhiệm chính trong việc coi thi tại phòng thi (gọi là giám thị 1). Khi được phân công nhiệm vụ coi thi trong phòng thi, giám thị phòng thi thực hiện các bước công việc sau: Khoản 1 Điểm a) Kiểm tra phòng thi, đánh số báo danh của thí sinh tại phòng thi; Khoản 1 Điểm b) Khi có hiệu lệnh, gọi thí sinh vào phòng thi; kiểm tra Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ tùy thân hợp pháp khác của thí sinh; hướng dẫn thí sinh ngồi theo đúng vị trí; chỉ cho phép thí sinh mang vào phòng thi những vật dụng theo quy định, không để thí sinh mang vào phòng thi tài liệu và vật dụng cấm theo quy định tại Quy chế này; Khoản 1 Điểm c) Khi có hiệu lệnh, giám thị 1 đi nhận đề thi, giám thị 2 nhắc nhở thí sinh những điều cần thiết về kỷ luật phòng thi; ghi rõ họ tên và ký tên vào các tờ giấy thi, giấy nháp đủ để phát cho thí sinh (không ký thừa); hướng dẫn và kiểm tra thí sinh gấp giấy thi đúng quy cách, ghi số báo danh và điền đủ thông tin thí sinh vào các mục cần thiết của giấy thi trước khi làm bài thi. Trường hợp thí sinh yêu cầu bổ sung giấy thi, giấy nháp thì giám thị coi thi phải ký giấy thi, giấy nháp trước khi phát cho thí sinh; Khoản 1 Điểm d) Khi có hiệu lệnh, giám thị 1 giơ cao phong bì đề thi để thí sinh thấy rõ cả mặt trước, mặt sau và tình trạng niêm phong của đề thi, đồng thời yêu cầu hai thí sinh chứng kiến, ký vào biên bản xác nhận tình trạng đề thi; sau đó mở bì đựng đề thi, kiểm tra số lượng đề thi; khi có hiệu lệnh hoặc đến giờ phát đề thi thì tiến hành phát đề thi cho thí sinh; Khoản 1 Điểm đ) Trong giờ làm bài, một giám thị bao quát từ đầu phòng đến cuối phòng, giám thị còn lại bao quát từ cuối phòng đến đầu phòng cho đến hết giờ thi; giám thị coi thi không được đứng cạnh bất kỳ thí sinh nào hoặc giúp đỡ thí sinh làm bài thi dưới bất kỳ hình thức nào; chỉ được trả lời công khai các câu hỏi của thí sinh trong phạm vi quy định; Khoản 1 Điểm e) Giám thị phòng thi có trách nhiệm bảo vệ đề thi trong giờ thi, không để lộ lọt đề thi ra ngoài phòng thi. Sau khi tính giờ làm bài 15 phút, giám thị phòng thi giao lại các đề thi thừa đã được niêm phong lại cho thành viên được Trưởng ban coi thi phân công; Khoản 1 Điểm g) Trước khi hết giờ làm bài 15 phút, giám thị phòng thi thông báo thời gian còn lại cho thí sinh dự thi biết để kiểm tra và hoàn thiện các thông tin của thí sinh vào các mục cần thiết của giấy thi trước khi nộp bài thi. Khoản 2. Thu bài thi: Khoản 2 Điểm a) Đối với môn thi viết: Chỉ thu bài thi của thí sinh sớm nhất sau 2/3 thời gian làm bài thi. Khi hết giờ làm bài, giám thị yêu cầu thí sinh ngừng làm bài; giám thị 1 vừa gọi tên từng thí sinh lên nộp bài, vừa nhận bài thi của thí sinh và khi nhận bài, phải đếm đủ tổng số tờ giấy thi của thí sinh đã nộp, yêu cầu thí sinh tự ghi đúng tổng số tờ và ký tên vào danh sách thu bài thi, sau khi đã ký nộp bài, thí sinh được phép rời phòng thi. Giám thị 2 duy trì trật tự và kỷ luật phòng thi |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 27. Coi thi và thu bài thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy | Khoản 2 Điểm b) Đối với môn thi trắc nghiệm trên giấy: Chỉ thu bài thi của thí sinh khi đã hết giờ làm bài thi. Khi hết giờ làm bài, cả hai giám thị phòng thi thu toàn bộ bài thi của thí sinh trong phòng thi, sau đó gọi lần lượt từng thí sinh lên ký nộp bài thi, trong khi ký nộp bài thi, giám thị phòng thi phải kiểm tra lại bài thi của thí sinh ký nộp bài, sau khi đã ký nộp bài, thí sinh được phép rời phòng thi. Khoản 2 Điểm c) Giám thị phòng thi kiểm tra, sắp xếp bài thi theo thứ tự tăng dần của số báo danh. Các biên bản xử lý vi phạm nội quy, quy chế thi (nếu có) phải tổng hợp thành túi riêng. Giám thị phòng thi bàn giao bài thi kèm theo túi biên bản xử lý vi phạm (nếu có) cho các thành viên được Trưởng ban coi thi phân công làm nhiệm vụ thu bài thi sau mỗi buổi thi. Mỗi túi bài thi phải được kiểm tra công khai và đối chiếu số bài, tổng số tờ của từng bài thi kèm theo, danh sách thu bài thi và các biên bản xử lý kỷ luật (nếu có). Khoản 2 Điểm d) Sau khi kiểm tra, túi đựng bài thi và danh sách thu bài thi của từng phòng thi được thành viên do Trưởng ban Ban coi thi phân công thu bài thi cùng các giám thị coi thi của phòng thi đó niêm phong tại chỗ, cùng ký giáp lai giữa nhãn niêm phong với túi đựng bài thi và ký biên bản giao, nhận bài thi. Khoản 2 Điểm đ) Trưởng ban coi thi ký niêm phong vào túi đựng bài thi trước khi bàn giao cho Thư ký Hội đồng, kèm theo túi đựng biên bản xử lý vi phạm (nếu có |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 28. Chấm thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy | Khoản 1. Quy định chung: Khoản 1 Điểm a) Việc chấm thi được thực hiện thống nhất tại một khu vực biệt lập, được bảo vệ, có đủ phương tiện phòng cháy, chữa cháy do Chủ tịch Hội đồng quyết định. Khoản 1 Điểm b) Phòng có tủ, thùng đựng túi đựng bài thi phải được khóa và niêm phong; chìa khóa do Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng giữ; khi đóng, mở, bàn giao túi đựng bài thi phải lập biên bản cùng ký xác nhận với sự chứng kiến của thành viên Ban giám sát và của đại diện cơ quan công an (nếu được mời tham gia). Khoản 1 Điểm c) Không được mang bài thi của thí sinh ra khỏi địa điểm chấm thi. Khoản 1 Điểm d) Không được mang điện thoại di động, máy ghi âm, máy ảnh, máy vi tính, các phương tiện kỹ thuật thu, phát truyền tin, phương tiện sao lưu dữ liệu, thiết bị chứa đựng thông tin khác hoặc các giấy tờ riêng, tẩy, bút xóa, bút chì và các loại bút khác không có trong quy định của Ban chấm thi khi vào hoặc ra ngoài khu vực chấm thi. Chỉ được dùng bút màu đỏ khi chấm thi. Khoản 1 Điểm đ) Trước khi chấm thi, Trưởng ban chấm thi tổ chức họp Ban chấm thi để phân công nhiệm vụ; tổ chức chấm thi tuân thủ theo hướng dẫn chấm, đáp án, thang điểm đã được duyệt. Khoản 1 Điểm e) Sau khi chấm xong toàn bộ bài thi của từng môn thi, Trưởng ban chấm thi tổ chức việc tổng hợp điểm thi vào bản tổng hợp chung kết quả điểm thi có chữ ký của các thành viên chấm thi và Trưởng ban chấm thi, kèm theo từng Phiếu chấm điểm bài thi của từng thành viên chấm thi, đựng vào phong bì kín, niêm phong và bàn giao cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng để thực hiện các công việc tiếp theo. Việc giao, nhận được lập biên bản có sự chứng kiến của thành viên Ban giám sát và đại diện cơ quan công an (nếu được mời tham gia). Khoản 2. Chấm thi trắc nghiệm trên giấy: Khoản 2 Điểm a) Căn cứ theo đáp án, thành viên chấm thi chấm trực tiếp trên phiếu làm bài thi theo quy định. Kết quả thi được tính theo số câu trả lời đúng, không tính theo điểm. Khoản 2 Điểm b) Các thành viên chấm thi cùng chấm, thống nhất ghi số câu trả lời đúng trên tổng số câu hỏi của phần thi hoặc môn thi và cùng ký tên, ghi rõ họ tên vào ô quy định trên phiếu làm bài thi. Khoản 2 Điểm c) Trường hợp điểm thi có sửa chữa thì Trưởng ban chấm thi và các thành viên chấm thi cùng ký xác nhận. Khoản 3. Chấm thi viết: Việc chấm thi viết được thực hiện theo nguyên tắc chấm hai vòng độc lập như sau: Khoản 3 Điểm a) Chấm thi lần thứ nhất (thành viên chấm 1): Trưởng ban chấm thi tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên nguyên túi đựng bài thi và giao cho riêng cho từng thành viên chấm thi. Trước khi chấm thi, thành viên chấm thi kiểm tra từng bài thi, bảo đảm đủ số tờ, số phách và gạch chéo tất cả những phần trắng còn thừa do thí sinh không viết hết. Thành viên chấm thi không chấm điểm những bài thi làm trên giấy khác với giấy dùng cho kỳ thi. Trong trường hợp phát hiện bài thi không đủ số tờ hoặc số phách hoặc bài thi được làm trên giấy nháp hoặc bài thi được làm trên giấy khác với giấy dùng cho kỳ thi hoặc bài thi có hai chữ viết khác nhau hoặc bài thi được viết bằng hai màu mực khác nhau trở lên (trừ trường hợp |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 28. Chấm thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy | Điểm thành phần của từng câu, điểm toàn bài thi và các nhận xét (nếu có) được ghi chi tiết vào phiếu chấm điểm của từng bài thi và kẹp cùng với bài thi; trên phiếu chấm điểm ghi rõ họ tên và chữ ký của thành viên chấm thi. Khoản 3 Điểm b) Chấm thi lần thứ hai (thành viên chấm 2): Sau khi các thành viên chấm 1 chấm thi xong, Trưởng ban chấm thi rút các phiếu chấm thi ra khỏi túi bài thi rồi tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên túi đựng bài thi và giao riêng cho từng thành viên chấm 2, đảm bảo không giao trở lại túi bài thi đã chấm cho chính thành viên chấm 1. Thành viên chấm 2 không được ghi bất cứ nội dung hoặc ký hiệu khác vào bài của thí sinh hoặc túi đựng bài thi. Điểm thành phần của từng câu, điểm toàn bài thi và các nhận xét (nếu có) được ghi chi tiết vào phiếu chấm điểm của từng bài thi và kẹp cùng với bài thi; trên phiếu chấm điểm ghi rõ họ tên và chữ ký của thành viên chấm thi. Chấm xong túi nào, thành viên chấm 2 giao lại túi bài thi cho Trưởng ban chấm thi. Khoản 3 Điểm c) Xử lý kết quả chấm thi sau khi hai thành viên chấm: Điểm toàn bài thi của hai thành viên chấm thi lệch nhau từ 5 điểm trở xuống (trừ trường hợp cộng nhầm điểm) thì lấy điểm trung bình cộng của hai thành viên chấm thi làm điểm chính thức của bài thi rồi ghi điểm vào ô quy định trên tờ giấy thi; điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 1 (một) chữ số thập phân. Các thành viên tham gia chấm thi bài thi đó cùng ký, ghi rõ họ tên vào tất cả các tờ giấy thi. Điểm toàn bài thi của hai thành viên chấm thi lệch nhau trên 5 điểm đến dưới 10 điểm (trừ trường hợp cộng nhầm điểm) thì Trưởng ban chấm thi tổ chức đối thoại với hai thành viên chấm thi để thống nhất. Trường hợp không thống nhất được thì Trưởng ban chấm thi quyết định điểm chính thức của bài thi và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình; điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 1 (một) chữ số thập phân. Điểm thi chính thức được ghi vào ô quy định trên tờ giấy thi. Các thành |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 28. Chấm thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy | Điểm toàn bài thi của hai thành viên chấm thi lệch nhau trên 5 điểm đến dưới 10 điểm (trừ trường hợp cộng nhầm điểm) thì Trưởng ban chấm thi tổ chức đối thoại với hai thành viên chấm thi để thống nhất. Trường hợp không thống nhất được thì Trưởng ban chấm thi quyết định điểm chính thức của bài thi và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình; điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 1 (một) chữ số thập phân. Điểm thi chính thức được ghi vào ô quy định trên tờ giấy thi. Các thành viên tham gia chấm thi bài thi đó và Trưởng ban chấm thi cùng ký, ghi rõ họ tên vào tất cả các tờ giấy thi. Trường hợp điểm thi có sửa chữa thì Trưởng ban chấm thi và các thành viên chấm thi cùng ký xác nhận. Điểm toàn bài thi của hai thành viên chấm thi lệch nhau từ 10 điểm trở lên thì Trưởng ban chấm thi giao bài thi cho thành viên thứ ba chấm. Điểm thành phần của từng câu, điểm toàn bài thi và các nhận xét (nếu có) được ghi chi tiết vào phiếu chấm điểm và kẹp cùng với bài thi; trên phiếu chấm điểm ghi rõ họ tên và chữ ký của thành viên chấm thi thứ ba. Khoản 3 Điểm d) Xử lý kết quả sau khi thành viên thứ ba chấm: Nếu kết quả chấm của hai trong ba thành viên chấm thi bằng nhau thì lấy điểm bằng nhau đó làm điểm chính thức của bài thi rồi ghi điểm vào ô quy định trên tờ giấy thi. Các thành viên tham gia chấm thi bài thi đó cùng ký, ghi rõ họ tên vào tất cả các tờ giấy thi. Nếu kết quả chấm của ba thành viên chấm thi lệch nhau thì Trưởng ban chấm thi tổ chức chấm tập thể và quyết định điểm chính thức. Điểm thi chính thức được ghi vào ô quy định trên tờ giấy thi; điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 1 (một) chữ số thập phân. Các thành viên tham gia chấm thi bài thi đó và Trưởng ban chấm thi cùng ký, ghi rõ họ tên vào tất cả các tờ giấy thi. Trường hợp điểm thi có sửa chữa thì Trưởng ban chấm thi và các thành viên chấm thi cùng ký xác nhận |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 29. Chấm phúc khảo thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy | Khoản 1. Trước khi bàn giao bài thi cho Trưởng ban chấm phúc khảo, Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng tiến hành các việc sau đây: Khoản 1 Điểm a) Tra cứu từ số báo danh tìm ra bài thi theo số phách; rút bài thi, đối chiếu với Phiếu thu bài thi để kiểm tra, đối chiếu số tờ giấy thi; Khoản 1 Điểm b) Che kết quả chấm thi, tên các thành viên chấm thi trước đó, bảo đảm thành viên Ban chấm phúc khảo không nhận biết được kết quả chấm thi và người chấm thi trước đó. Trường hợp đánh lại số phách bài thi phúc khảo do Chủ tịch Hội đồng quyết định và thực hiện theo quy định tại Điều 5 Quy chế này; Khoản 1 Điểm c) Tập hợp các bài thi của một môn thi vào một túi hoặc nhiều túi, ghi rõ số bài thi và tổng số tờ giấy thi có trong túi đựng bài thi; niêm phong trước khi bàn giao cho cho Trưởng ban chấm phúc khảo; Khoản 1 Điểm d) Thực hiện các công tác khác liên quan đến việc phúc khảo bài thi. Khoản 2. Trưởng ban chấm phúc khảo nhận bàn giao bài thi từ Thư ký Hội đồng, phân công thành viên chấm phúc khảo và tổ chức chấm phúc khảo theo từng môn thi. Việc chấm phúc khảo thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy được thực hiện như chấm thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy quy định tại Điều 28 Quy chế này. Khoản 3. Xử lý kết quả chấm phúc khảo bài thi viết: Khoản 3 Điểm a) Nếu kết quả chấm của hai thành viên chấm phúc khảo bằng nhau thì lấy kết quả đó làm điểm phúc khảo, ghi điểm vào ô quy định trên tờ giấy thi. Các thành viên tham gia chấm phúc khảo bài thi đó cùng ký, ghi rõ họ tên vào từng tờ giấy thi. Khoản 3 Điểm b) Nếu kết quả chấm của hai thành viên chấm phúc khảo có sự chênh lệch thì Trưởng ban phúc khảo giao bài thi cho thành viên chấm phúc khảo thứ ba chấm trực tiếp trên bài làm của thí sinh. Nếu kết quả chấm của hai trong ba thành viên chấm phúc khảo bằng nhau thì điểm bằng nhau đó là điểm phúc khảo. Trường hợp điểm chấm phúc khảo của ba thành viên chấm lệch nhau thì lấy điểm trung bình cộng của ba thành viên chấm phúc khảo làm điểm chính thức. Điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 1 (một) chữ số thập phân. Các thành viên cùng tham gia chấm phúc khảo bài thi đó ký, ghi rõ họ tên vào tất cả các tờ giấy thi. Khoản 4. Trưởng ban chấm phúc khảo tổ chức việc tổng hợp kết quả chấm phúc khảo kèm theo Phiếu chấm điểm phúc khảo của từng thành viên chấm phúc khảo đối với từng bài thi và bài thi chấm phúc khảo, niêm phong và bàn giao Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng. Khi bàn giao phải lập biên bản có sự chứng kiến của thành viên Ban giám sát và đại diện cơ quan công an (nếu được mời tham gia). Khoản 5. Kết quả phúc khảo được thông báo đến người có đơn đề nghị phúc khảo; đồng thời công khai trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. Khoản 6. Khi tiến hành các công việc liên quan đến phúc khảo bài thi, ngoài các thành viên của Ban chấm phúc khảo, phải có ít nhất từ hai thành viên Hội đồng trở lên cùng tham gia, có sự giám sát của thành viên Ban giám sát và đại diện cơ quan công an (nếu được mời tham gia). Khoản 7. Trong quá trình thực hiện phúc khảo |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 29. Chấm phúc khảo thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy | Khoản 6. Khi tiến hành các công việc liên quan đến phúc khảo bài thi, ngoài các thành viên của Ban chấm phúc khảo, phải có ít nhất từ hai thành viên Hội đồng trở lên cùng tham gia, có sự giám sát của thành viên Ban giám sát và đại diện cơ quan công an (nếu được mời tham gia). Khoản 7. Trong quá trình thực hiện phúc khảo bài thi, các thành viên tham gia việc phúc khảo phải giữ bí mật về quan hệ giữa số báo danh và thông tin cá nhân của thí sinh với số phách. Khoản 8. Không chấm phúc khảo đối với các đơn phúc khảo bài thi nhận được sau thời hạn quy định (tính theo dấu bưu điện nếu đơn gửi theo đường bưu chính); không phúc khảo đối với các đơn đề nghị phúc khảo được gửi bằng thư điện tử, fax, telex. Khoản 1. Trước khi bàn giao bài thi cho Trưởng ban chấm phúc khảo, Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng tiến hành các việc sau đây: Khoản 1 Điểm a) Tra cứu từ số báo danh tìm ra bài thi theo số phách; rút bài thi, đối chiếu với Phiếu thu bài thi để kiểm tra, đối chiếu số tờ giấy thi; Khoản 1 Điểm b) Che kết quả chấm thi, tên các thành viên chấm thi trước đó, bảo đảm thành viên Ban chấm phúc khảo không nhận biết được kết quả chấm thi và người chấm thi trước đó. Trường hợp đánh lại số phách bài thi phúc khảo do Chủ tịch Hội đồng quyết định và thực hiện theo quy định tại Điều 5 Quy chế này; Khoản 1 Điểm c) Tập hợp các bài thi của một môn thi vào một túi hoặc nhiều túi, ghi rõ số bài thi và tổng số tờ giấy thi có trong túi đựng bài thi; niêm phong trước khi bàn giao cho cho Trưởng ban chấm phúc khảo; Khoản 1 Điểm d) Thực hiện các công tác khác liên quan đến việc phúc khảo bài thi. Khoản 2. Trưởng ban chấm phúc khảo nhận bàn giao bài thi từ Thư ký Hội đồng, phân công thành viên chấm phúc khảo và tổ chức chấm phúc khảo theo từng môn thi. Việc chấm phúc khảo thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy được thực hiện như chấm thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy quy định tại Điều 28 Quy chế này. Khoản 3. Xử lý kết quả chấm phúc khảo bài thi viết: Khoản 3 Điểm a) Nếu kết quả chấm của hai thành viên chấm phúc khảo bằng nhau thì lấy kết quả đó làm điểm phúc khảo, ghi điểm vào ô quy định trên tờ giấy thi. Các thành viên tham gia chấm phúc khảo bài thi đó cùng ký, ghi rõ họ tên vào từng tờ giấy thi. Khoản 3 Điểm b) Nếu kết quả chấm của hai thành viên chấm phúc khảo có sự chênh lệch thì Trưởng ban phúc khảo giao bài thi cho thành viên chấm phúc khảo thứ ba chấm trực tiếp trên bài làm của thí sinh. Nếu kết quả chấm của hai trong ba thành viên chấm phúc khảo bằng nhau thì điểm bằng nhau đó là điểm phúc khảo. Trường hợp điểm chấm phúc khảo của ba thành viên chấm lệch nhau thì lấy điểm trung bình cộng của ba thành viên chấm phúc khảo làm điểm chính thức. Điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 1 (một) chữ số thập phân. Các thành viên cùng tham gia chấm phúc khảo bài thi đó ký, ghi rõ họ tên vào tất cả các tờ giấy thi. Khoản 4. Trưởng ban chấm phúc khảo tổ chức việc tổng hợp kết quả chấm phúc khảo kè |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 29. Chấm phúc khảo thi viết, thi trắc nghiệm trên giấy | Điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 1 (một) chữ số thập phân. Các thành viên cùng tham gia chấm phúc khảo bài thi đó ký, ghi rõ họ tên vào tất cả các tờ giấy thi. Khoản 4. Trưởng ban chấm phúc khảo tổ chức việc tổng hợp kết quả chấm phúc khảo kèm theo Phiếu chấm điểm phúc khảo của từng thành viên chấm phúc khảo đối với từng bài thi và bài thi chấm phúc khảo, niêm phong và bàn giao Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng. Khi bàn giao phải lập biên bản có sự chứng kiến của thành viên Ban giám sát và đại diện cơ quan công an (nếu được mời tham gia). Khoản 5. Kết quả phúc khảo được thông báo đến người có đơn đề nghị phúc khảo; đồng thời công khai trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. Khoản 6. Khi tiến hành các công việc liên quan đến phúc khảo bài thi, ngoài các thành viên của Ban chấm phúc khảo, phải có ít nhất từ hai thành viên Hội đồng trở lên cùng tham gia, có sự giám sát của thành viên Ban giám sát và đại diện cơ quan công an (nếu được mời tham gia). Khoản 7. Trong quá trình thực hiện phúc khảo bài thi, các thành viên tham gia việc phúc khảo phải giữ bí mật về quan hệ giữa số báo danh và thông tin cá nhân của thí sinh với số phách. Khoản 8. Không chấm phúc khảo đối với các đơn phúc khảo bài thi nhận được sau thời hạn quy định (tính theo dấu bưu điện nếu đơn gửi theo đường bưu chính); không phúc khảo đối với các đơn đề nghị phúc khảo được gửi bằng thư điện tử, fax, telex |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 30. Xử lý kết quả thi sau khi có kết quả phúc khảo | Khoản 1. Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng báo cáo Chủ tịch Hội đồng xem xét, quyết định việc xử lý kết quả thi sau khi có kết quả phúc khảo, như sau: Khoản 1 Điểm a) Đối với thi trắc nghiệm trên giấy: Trường hợp kết quả số câu trả lời đúng sau khi chấm phúc khảo và chấm đợt đầu (đã được công bố) lệch nhau, Chủ tịch Hội đồng tổ chức đối thoại trực tiếp giữa Trưởng ban chấm đợt đầu và Trưởng ban chấm phúc khảo (có ghi biên bản). Sau khi đối thoại, Chủ tịch Hội đồng quyết định kết quả chấm phúc khảo, sau đó điều chỉnh kết quả thi theo kết quả phúc khảo. Trường hợp có tiêu cực thì Chủ tịch Hội đồng báo cáo người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật; Khoản 1 Điểm b) Đối với chấm thi viết: Bài thi có điểm chấm phúc khảo chênh lệch so với điểm chấm đợt đầu (đã được công bố) dưới 5 điểm thì điều chỉnh điểm theo điểm chấm phúc khảo mà không phải tổ chức đối thoại. Bài thi có điểm chấm phúc khảo chênh lệch so với điểm chấm đợt đầu (đã được công bố) từ 5 điểm trở lên thì Chủ tịch Hội đồng tổ chức đối thoại trực tiếp giữa Trưởng ban chấm thi đợt đầu và Trưởng ban chấm phúc khảo (có ghi biên bản). Sau khi đối thoại, Chủ tịch Hội đồng quyết định điểm chấm phúc khảo và điều chỉnh điểm bài thi theo điểm chấm phúc khảo. Trường hợp có tiêu cực thì Chủ tịch Hội đồng báo cáo người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật. Khoản 2. Kết quả được công nhận sau khi chấm phúc khảo là kết quả thi chính thức của thí sinh dự thi. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 31. Chấm điểm phỏng vấn, thực hành, bảo vệ đề án | Khoản 1. Khi chấm điểm phỏng vấn, thực hành, bảo vệ đề án phải có ít nhất từ 02 thành viên trở lên chấm thi. Điểm chấm phỏng vấn, thực hành, bảo vệ đề án được các thành viên chấm độc lập trên phiếu chấm điểm đối với từng thí sinh, có chữ ký và ghi rõ họ và tên của thành viên chấm điểm. Khoản 2. Xử lý kết quả chấm điểm phỏng vấn, thực hành, bảo vệ đề án: Khoản 2 Điểm a) Trường hợp các thành viên chấm điểm chênh lệch nhau từ 5 điểm trở xuống (điểm của thành viên chấm cao nhất với điểm của thành viên chấm thấp nhất) thì lấy điểm trung bình cộng của các thành viên chấm thi làm điểm chính thức rồi ghi điểm vào bảng tổng hợp chung. Điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 1 (một) chữ số thập phân. Các thành viên tham gia chấm thi cùng ký, ghi rõ họ tên vào bảng tổng hợp chung. Khoản 2 Điểm b) Trường hợp các thành viên chấm chênh lệch nhau từ trên 5 đến dưới 10 điểm (điểm của thành viên chấm cao nhất với điểm của thành viên chấm thấp nhất) thì Trưởng ban chấm thi, Trưởng ban kiểm tra, sát hạch tổ chức đối thoại với các thành viên tham gia chấm, sau đó Trưởng ban chấm thi, Trưởng ban kiểm tra, sát hạch quyết định điểm chính thức rồi ghi điểm vào bảng tổng hợp chung. Điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 1 (một) chữ số thập phân. Các thành viên tham gia chấm thi và Trưởng ban chấm thi, Trưởng ban kiểm tra, sát hạch cùng ký, ghi rõ họ tên vào bảng tổng hợp chung. Khoản 2 Điểm c) Trường hợp các thành viên chấm chênh lệch nhau từ 10 điểm trở lên (điểm của thành viên chấm cao nhất với điểm của thành viên chấm thấp nhất) thì Trưởng ban chấm thi, Trưởng ban kiểm tra, sát hạch báo cáo Chủ tịch Hội đồng tổ chức đối thoại giữa các thành viên tham gia chấm, sau đó Chủ tịch Hội đồng quyết định điểm chính thức rồi ghi điểm vào bảng tổng hợp chung. Điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 1 (một) chữ số thập phân. Các thành viên tham gia chấm thi và Chủ tịch Hội đồng cùng ký, ghi rõ họ tên vào bảng tổng hợp chung. Khoản 3. Trưởng ban chấm thi, Trưởng ban kiểm tra, sát hạch niên phong kết quả chấm phỏng vấn, thực hành, bảo vệ đề án và bàn giao cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng ngay sau khi kết thúc buổi phỏng vấn, thực hành, bảo vệ đề án. Khoản 4. Không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả điểm thi phỏng vấn, thực hành, bảo vệ đề án. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 3 Điều 32. Ghép phách và tổng hợp kết quả thi | Khoản 1. Sau khi tổ chức chấm thi xong thì ghép phách. Khoản 2. Việc tổ chức ghép phách do Ban phách thực hiện. Trường hợp phúc khảo bài thi không đánh lại phách thì Thư ký Hội đồng chịu trách nhiệm lên điểm bài thi sau phúc khảo. Khoản 3. Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng tổng hợp kết quả thi sau khi đã được ghép phách, lên điểm và báo cáo Chủ tịch Hội đồng. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 4 Điều 33. Nhiệm vụ của Hội đồng | Ngoài quy định tại khoản 5 Điều 1 Quy chế này, Chủ tịch Hội đồng có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Khoản 1. Thành lập Ban thẩm định hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 34 Quy chế này để thực hiện nhiệm vụ thẩm định và chấm điểm hồ sơ viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp trong trường hợp Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định nội dung, hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp có tổ chức việc thẩm định, chấm điểm hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp. Khoản 2. Thành lập Ban đề thi, Ban coi thi, Ban chấm thi, Ban chấm phúc khảo (nếu có), Ban kiểm tra, sát hạch để giúp Hội đồng thực hiện các nhiệm vụ tổ chức kiểm tra, sát hạch đối với thí sinh dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trong trường hợp Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định nội dung, hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp có kiểm tra, sát hạch bằng hình thức làm bài thi viết, trắc nghiệm, phỏng vấn, thực hành. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 4 Điều 34. Ban Thẩm định hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp | Khoản 1. Ban Thẩm định hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức (sau đây viết tắt là Ban Thẩm định hồ sơ) do Chủ tịch Hội đồng thành lập, gồm: Trưởng ban và các thành viên, trong đó có một thành viên kiêm Thư ký. Khoản 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng ban Thẩm định hồ sơ: Khoản 2 Điểm a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch Hội đồng tổ chức việc thẩm định hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật. Khoản 2 Điểm b) Phân công nhiệm vụ thành viên Ban Thẩm định hồ sơ, bảo đảm nguyên tắc mỗi hồ sơ của ứng viên dự xét thăng hạng phải có ít nhất từ 02 thành viên trở lên thực hiện việc thẩm định, chấm điểm hồ sơ. Khoản 2 Điểm c) Tổ chức việc tổng hợp kết quả thẩm định, chấm điểm hồ sơ; lập biên bản bàn giao cho Thư ký Hội đồng. Khoản 2 Điểm d) Giữ bí mật kết quả thẩm định, chấm điểm hồ sơ của các ứng viên dự xét thăng hạng. Khoản 3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên Ban Thẩm định hồ sơ: Khoản 3 Điểm a) Thực hiện nhiệm vụ thẩm định, chấm điểm hồ sơ của các ứng viên dự xét thăng hạng theo phân công của Trưởng ban và đúng quy định của pháp luật; Khoản 3 Điểm b) Báo cáo dấu hiệu vi phạm trong quá trình tổ chức thẩm định, chấm điểm hồ sơ với Trưởng ban và kiến nghị hình thức xử lý; Khoản 3 Điểm c) Giữ bí mật kết quả thẩm định, chấm điểm hồ sơ của các ứng viên. Khoản 3 Điểm d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban thẩm định hồ sơ về nhiệm vụ được phân công. Khoản 4. Tiêu chuẩn của người tham gia Ban Thẩm định hồ sơ: Khoản 4 Điểm a) Người được cử tham gia Ban Thẩm định hồ sơ là công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của cơ quan, đơn vị khác do Chủ tịch Hội đồng xét thăng hạng quyết định; có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực phù hợp với chức danh nghề nghiệp viên chức dự xét thăng hạng; Khoản 4 Điểm b) Không bố trí những người có quan hệ là cha, mẹ, anh, chị em ruột của viên chức dự xét thăng hạng hoặc của bên vợ (chồng) của viên chức dự xét thăng hạng; vợ hoặc chồng, con đẻ hoặc con nuôi của viên chức dự xét thăng hạng hoặc những người đang trong thời hạn xử lý kỷ luật hoặc đang thi hành quyết định kỷ luật làm thành viên Ban Thẩm định hồ sơ. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 4 Điều 35. Tổ chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp | Khoản 1. Chuẩn bị tổ chức xét thăng hạng: Khoản 1 Điểm a) Căn cứ quy định cụ thể của Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành về tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, Chủ tịch Hội đồng phổ biến nội dung, hình thức xét thăng hạng; phân công nhiệm vụ từng thành viên tham gia Hội đồng. Khoản 1 Điểm b) Nội dung thẩm định, chấm điểm hồ sơ xét thăng hạng phải căn cứ vào quy định và hướng dẫn của Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành và yêu cầu của chức danh nghề nghiệp viên chức xét thăng hạng; phải bảo đảm tính chính xác, công bằng, khách quan, khoa học. Khoản 1 Điểm c) Trường hợp Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định việc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức có kiểm tra, sát hạch thì trước ngày tổ chức kiểm tra, sát hạch ít nhất 5 ngày làm việc, Hội đồng gửi thông báo triệu tập viên chức dự kiểm tra sát hạch, trong đó thông báo cụ thể thời gian, địa điểm tổ chức kiểm tra, sát hạch; nội dung, hình thức kiểm tra, sát hạch và các nội dung khác liên quan đến việc tổ chức kiểm tra, sát hạch. Khoản 1 Điểm d) Trước ngày tổ chức kiểm tra sát hạch ít nhất 01 ngày làm việc, Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng niêm yết danh sách viên chức dự kiểm tra, sát hạch theo số báo danh; sơ đồ vị trí các phòng để thực hiện việc kiểm tra, sát hạch; nội quy tổ chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức tại địa điểm tổ chức kiểm tra, sát hạch. Khoản 1 Điểm đ) Trước ngày tổ chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp ít nhất 01 ngày làm việc, Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng phải hoàn thành các công tác chuẩn bị cho việc xét thăng hạng, gồm: Các mẫu biểu liên quan đến tổ chức xét thăng hạng; danh sách thí sinh để gọi vào phòng kiểm tra sát hạch; danh sách để thí sinh ký xác nhận sau khi dự kiểm tra sát hạch; mẫu biên bản giao, nhận đề kiểm tra, sát hạch; mẫu biên bản mở đề kiểm tra, sát hạch; mẫu biên bản bàn giao kết quả kiểm tra, sát hạch; mẫu biên bản xử lý vi phạm quy chế, nội quy xét thăng hạng; mẫu biên bản tạm giữ các giấy tờ, vật dụng của thí sinh vi phạm quy chế, nội quy xét thăng hạng và các mẫu biên bản khác có liên quan đến việc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp. Chuẩn bị thẻ cho các thành viên Hội đồng, Ban thẩm định hồ sơ, Ban kiểm tra, sát hạch và bộ phận phục vụ kỳ xét thăng hạng. Thẻ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Hội đồng, Trưởng ban kiểm tra, sát hạch in đầy đủ họ tên và chức danh. Thẻ của các thành viên khác chỉ in chức danh. Khoản 2. Tổ chức thẩm định, chấm điểm hồ sơ: Khoản 2 Điểm a) Thành viên Ban thẩm định hồ sơ được phân công cùng tiến hành thẩm định, chấm điểm chung đối với từng hồ sơ và ghi điểm (điểm thành phần và tổng điểm) vào phiếu chấm điểm của mỗi hồ sơ đó, trong đó có điểm cộng thêm (nếu có) và cùng ký, ghi rõ họ tên vào phiếu chấm điểm. Việc thẩm định, chấm điểm hồ sơ thực hiện theo đúng quy định, hướng dẫn của Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định về nội dung, hình thức xét thăng hạng. Khoản 2 Điểm b) Khi thẩm định, chấm điểm hồ |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương II Mục 4 Điều 35. Tổ chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp | Khoản 2 Điểm b) Khi thẩm định, chấm điểm hồ sơ, nếu các thành viên không thống nhất thì chuyển kết quả lên Trưởng ban kiểm tra, sát hạch để xem xét, quyết định. Khoản 2 Điểm c) Kết quả thẩm định, chấm điểm hồ sơ của từng ứng viên phải được tổng hợp vào bảng tổng hợp kết quả chung có chữ ký của các thành viên tham gia thẩm định, chấm điểm hồ sơ và Trưởng ban Thẩm định hồ sơ. Khoản 2 Điểm d) Trưởng ban Thẩm định hồ sơ tổng hợp, niêm phong và bàn giao cho Thư ký Hội đồng. Khoản 3. Tổ chức kiểm tra, sát hạch: Khoản 3 Điểm a) Tổ chức xây dựng đề thi, in sao đề thi, tổ chức thi, tổ chức làm phách, tổ chức chấm thi viết, chấm thi trắc nghiệm, tổ chức chấm phúc khảo (nếu có), tổ chức chấm điểm phỏng vấn, thực hành và các công tác khác liên quan để thực hiện việc kiểm tra, sát hạch khi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức được thực hiện theo quy định tại các điều của Mục 1, Mục 2 và Mục 3 Chương II Quy chế này. Khoản 3 Điểm b) Không phúc khảo kết quả kiểm tra, sát hạch bằng hình thức trắc nghiệm trên máy vi tính, phỏng vấn, thực hành. Khoản 4. Tổng hợp, quyết định kết quả xét thăng hạng: Khoản 4 Điểm a) Thư ký Hội đồng xét thăng hạng có trách nhiệm tổng hợp kết quả xét thăng hạng của các ứng viên để báo cáo Chủ tịch Hội đồng xét thăng hạng. Khoản 4 Điểm b) Chủ tịch Hội đồng xét thăng hạng tổ chức họp để xem xét kết quả xét thăng hạng của các ứng viên; các thành viên của Hội đồng trao đổi, thảo luận công khai, dân chủ về kết quả xét thăng hạng của các ứng viên. Khoản 4 Điểm c) Chủ tịch Hội đồng xét thăng hạng báo cáo người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức xem xét, quyết định công nhận kết quả xét thăng hạng. Khoản 5. Việc xác định người trúng tuyển trong kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương III Mục 4 Điều 36. Giám sát kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức | Khoản 1. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tổ chức kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức phải thành lập Ban giám sát gồm Trưởng ban và các thành viên, trong đó có một thành viên kiêm Thư ký. Khoản 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng ban giám sát: Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trong quá trình thực hiện giám sát việc tổ chức thi, xét của Hội đồng theo quy định của pháp luật; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Ban giám sát và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại điểm b và điểm c khoản 3 Điều này. Khoản 3. Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Ban giám sát: Khoản 3 Điểm a) Thực hiện nhiệm vụ giám sát theo phân công của Trưởng ban giám sát; báo cáo Trưởng ban giám sát về kết quả giám sát và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng ban giám sát về nhiệm vụ được phân công. Thành viên kiêm Thư ký Ban giám sát ghi biên bản các cuộc họp của Ban giám sát. Khoản 3 Điểm b) Thành viên Ban giám sát được quyền vào phòng thi trắc nghiệm, viết, phỏng vấn, thực hành trong thời gian tổ chức thi, nơi chấm thi trong thời gian tổ chức chấm thi, chấm phúc khảo; có quyền nhắc nhở thí sinh, giám thị phòng thi, giám thị hành lang, các thành viên khác Hội đồng và thành viên các bộ phận giúp việc của Hội đồng trong việc thực hiện quy chế và nội quy; được quyền yêu cầu giám thị phòng thi lập biên bản đối với thí sinh trong phòng thi vi phạm quy chế, nội quy (nếu có). Khoản 3 Điểm c) Thành viên Ban giám sát được quyền lập biên bản trong trường hợp thành viên Hội đồng, thành viên các bộ phận giúp việc của Hội đồng, Tổ Thư ký giúp việc vi phạm nội quy, quy chế và đề nghị người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức xem xét, xử lý hành vi vi phạm đó theo quy định của Đảng và của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức. Khoản 4. Nội dung giám sát gồm: Việc thực hiện các quy định của pháp luật về tổ chức kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; về thực hiện quy chế và nội quy; về thực hiện chức trách, nhiệm vụ của các thành viên Hội đồng và các thành viên tham gia các bộ phận giúp việc của Hội đồng. Khoản 5. Địa điểm giám sát: Tại địa điểm làm việc của Hội đồng, địa điểm làm việc của bộ phận giúp việc của Hội đồng. Khoản 6. Tiêu chuẩn thành viên Ban giám sát: Khoản 6 Điểm a) Thành viên Ban giám sát là công chức, viên chức của cơ quan có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. Khoản 6 Điểm b) Không bố trí những người tham gia làm thành viên Hội đồng, thành viên các bộ phận giúp việc của Hội đồng, thành viên Tổ Thư ký làm thành viên Ban giám sát. Khoản 6 Điểm c) Không bố trí những người có quan hệ là cha, mẹ, anh, chị em ruột của người dự tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của bên vợ (chồng) của người |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương III Mục 4 Điều 36. Giám sát kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức | Khoản 6 Điểm b) Không bố trí những người tham gia làm thành viên Hội đồng, thành viên các bộ phận giúp việc của Hội đồng, thành viên Tổ Thư ký làm thành viên Ban giám sát. Khoản 6 Điểm c) Không bố trí những người có quan hệ là cha, mẹ, anh, chị em ruột của người dự tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc của bên vợ (chồng) của người dự tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; vợ hoặc chồng, con đẻ hoặc con nuôi của người dự tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức hoặc những người đang trong thời hạn xử lý kỷ luật hoặc đang thi hành quyết định kỷ luật làm thành viên Ban giám sát. Khoản 7. Trường hợp thành viên Ban giám sát không thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được giao hoặc can thiệp vào công việc của các thành viên Hội đồng hoặc của các thành viên bộ phận giúp việc của Hội đồng với động cơ, mục đích cá nhân thì thành viên Hội đồng hoặc thành viên bộ phận giúp việc của Hội đồng có quyền đề nghị Trưởng ban giám sát đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ; đồng thời Trưởng ban giám sát có trách nhiệm báo cáo người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý xem xét, xử lý trách nhiệm theo quy định của Đảng và của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức. Khoản 8. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về công chức, viên chức tham gia giám sát việc tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức theo thẩm quyền quy định thì cũng phải bảo đảm nguyên tắc hoạt động giám sát theo quy định tại điều này |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương III Mục 4 Điều 37. Giải quyết khiếu nại, tố cáo | Khoản 1. Trong quá trình tổ chức kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, trường hợp có đơn thư phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo thì Hội đồng xem xét giải quyết theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Khoản 2. Trường hợp có đơn thư phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về các nội dung liên quan đến kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức sau khi Hội đồng đã giải thể thì cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. |
|
Thông Tư 06/2020/TT-BNV ban hành quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức . Kèm theo Chương III Mục 4 Điều 38. Lưu trữ tài liệu | Khoản 1. Hồ sơ, tài liệu về kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, bao gồm: Các văn bản về tổ chức kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức của người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức; các văn bản của Hội đồng trong quá trình tổ chức thực hiện; biên bản các cuộc họp Hội đồng; danh sách tổng hợp người đủ điều kiện dự tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; các biên bản bàn giao đề thi, biên bản xác định tình trạng niêm phong đề thi, biên bản bàn giao bài thi, đề thi gốc, biên bản chấm thi, bảng tổng hợp kết quả thi, biên bản phúc khảo, biên bản lập về các vi phạm quy chế, nội quy (nếu có), quyết định công nhận kết quả thi, quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo (nếu có) và các loại biên bản, văn bản, tài liệu khác liên quan đến kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. Khoản 2. Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày kết thúc kỳ tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng chịu trách nhiệm bàn giao toàn bộ hồ sơ, tài liệu quy định tại khoản 1 Điều này kèm theo các túi đựng bài thi, túi đựng đầu phách còn nguyên niêm phong cho lưu trữ của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức để tổ chức lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ./. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương I Điều 1. Phạm vi điều chỉnh | Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo từng chức danh đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương I Điều 2. Đối tượng áp dụng | Khoản 1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây viết tắt là tổ chức, cá nhân) thực hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này trên lãnh thổ Việt Nam. Tổ chức là đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định này, bao gồm: Khoản 1 Điểm a) Cơ sở giáo dục mầm non; cơ sở giáo dục phổ thông; cơ sở giáo dục thường xuyên; trường trung cấp và trường cao đẳng có đào tạo nhóm ngành giáo viên; cơ sở giáo dục đại học; viện hàn lâm và viện do Thủ tướng Chính phủ thành lập theo quy định của Luật Khoa học và công nghệ được phép đào tạo trình độ tiến sĩ (sau đây viết tắt là viện hàn lâm, viện được phép đào tạo trình độ tiến sĩ); Khoản 1 Điểm b) Trường chuyên biệt và cơ sở giáo dục khác; văn phòng đại diện giáo dục nước ngoài tại Việt Nam; phân hiệu của cơ sở giáo dục nước ngoài tại Việt Nam; cơ sở giáo dục thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp không thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này và tổ chức là pháp nhân không phải cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông; đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng nhóm ngành giáo viên; đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Khoản 1 Điểm c) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục, tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học và tổ chức thực hiện dịch vụ gắn với hoạt động giáo dục thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo (sau đây gọi tắt là tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục); Khoản 1 Điểm d) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện liên kết đào tạo trình độ đại học. Khoản 2. Người có thẩm quyền lập biên bản, xử phạt vi phạm hành chính và cá nhân, tổ chức khác có liên quan. Khoản 3. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục khi đang thi hành công vụ, nhiệm vụ và hành vi vi phạm đó thuộc công vụ, nhiệm vụ được giao theo văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản hành chính do cơ quan, người có thẩm quyền ban hành, thì không bị xử phạt theo quy định của Nghị định này mà bị xử lý theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức. Cơ quan nhà nước thực hiện hành vi vi phạm thuộc nhiệm vụ quản lý nhà nước được giao trong lĩnh vực giáo dục, thì không bị xử phạt theo quy định của Nghị định này mà bị xử lý theo quy định của pháp luật có liên quan. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương I Điều 3. Hình thức xử phạt và mức tiền phạt trong lĩnh vực giáo dục | Khoản 1. Hình thức xử phạt chính: Khoản 1 Điểm a) Cảnh cáo; Khoản 1 Điểm b) Phạt tiền. Khoản 2. Hình thức xử phạt bổ sung: Khoản 2 Điểm a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; Khoản 2 Điểm b) Trục xuất; Khoản 2 Điểm c) Đình chỉ hoạt động có thời hạn. Khoản 3. Mức tiền phạt trong lĩnh vực giáo dục: Khoản 3 Điểm a) Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực giáo dục đối với cá nhân là 50.000.000 đồng, đối với tổ chức là 100.000.000 đồng; Khoản 3 Điểm b) Mức phạt tiền quy định tại Chương II của Nghị định này được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của tổ chức, trừ quy định tại khoản 5 Điều 9, khoản 2 Điều 11, khoản 1 và các điểm a, b, c, d, e khoản 3 Điều 14, điểm b khoản 3 Điều 21, khoản 1 Điều 23, khoản 1 Điều 29 của Nghị định này là mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Cùng một hành vi vi phạm hành chính, mức phạt tiền đối với cá nhân bằng một phần hai mức phạt tiền đối với tổ chức. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương I Điều 4. Biện pháp khắc phục hậu quả | Ngoài các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, e và i khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính, hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục còn có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả sau: Khoản 1. Buộc hủy bỏ văn bản đã ban hành không đúng thẩm quyền hoặc có nội dung trái pháp luật. Khoản 2. Buộc hủy bỏ sách, giáo trình, bài giảng, tài liệu, thiết bị dạy học. Khoản 3. Buộc tổ chức kiểm tra, đánh giá lại kết quả của người học. Khoản 4. Buộc bảo đảm quyền lợi của thí sinh. Khoản 5. Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lại kinh phí đã thu cho người học nếu không chuyển được. Khoản 6. Buộc trả lại hồ sơ, giấy tờ của người học. Khoản 7. Buộc trả lại số tiền đã thu và chịu mọi chi phí tổ chức trả lại. Khoản 8. Buộc giảm số lượng tuyển sinh năm sau tối thiểu bằng số lượng đã tuyển sinh vượt chỉ tiêu. Khoản 9. Buộc hủy bỏ phôi văn bằng, chứng chỉ. Khoản 10. Buộc hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ. Khoản 11. Buộc hủy bỏ bản sao văn bằng, chứng chỉ. Khoản 12. Buộc hủy bỏ kết quả công nhận đánh giá hoặc kết quả kiểm định chất lượng giáo dục. Khoản 13. Buộc nộp lại và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi giấy tờ, văn bản đã cấp. Khoản 14. Buộc chuyển người học về địa điểm đã được cấp phép hoặc đăng ký hoạt động giáo dục. Khoản 15. Buộc dạy đủ số tiết, khối lượng học tập hoặc bố trí dạy đủ số tiết, khối lượng học tập. Khoản 16. Buộc tổ chức bảo vệ luận văn, luận án hoặc tổ chức bảo vệ lại luận văn, luận án theo quy định. Khoản 17. Buộc đảm bảo điều kiện an toàn về cơ sở vật chất trường, lớp học. Khoản 18. Buộc hủy bỏ quyết định kỷ luật và khôi phục quyền học tập của người học. Khoản 19. Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền đã chi sai. Khoản 20. Buộc thực hiện công khai theo quy định. Khoản 21. Buộc xin lỗi công khai người bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể, trừ trường hợp người bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể hoặc người đại diện hợp pháp của người học là người chưa thành niên có yêu cầu không xin lỗi công khai. Khoản 22. Buộc trả lại các khoản chi không đúng quy định từ nguồn vận động tài trợ. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 1 Điều 5. Vi phạm quy định về thành lập, cho phép thành lập; sáp nhập, chia, tách, giải thể cơ sở giáo dục hoặc tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục; chuyển đổi loại hình cơ sở giáo dục | Khoản 1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung một trong các loại văn bản sau: Khoản 1 Điểm a) Quyết định thành lập, quyết định cho phép thành lập; quyết định sáp nhập, chia, tách, giải thể, chuyển đổi loại hình cơ sở giáo dục; Khoản 1 Điểm b) Quyết định thành lập, quyết định cho phép thành lập; quyết định sáp nhập, chia, tách, giải thể tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục. Khoản 2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi thành lập hoặc cho phép thành lập; giải thể tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép. Khoản 3. Phạt tiền đối với hành vi thành lập hoặc cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể; chuyển đổi loại hình cơ sở giáo dục khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép theo các mức phạt sau: Khoản 3 Điểm a) Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; Khoản 3 Điểm b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ; Khoản 3 Điểm c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên; Khoản 3 Điểm d) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với trường trung cấp có đào tạo nhóm ngành giáo viên; Khoản 3 Điểm đ) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với trường cao đẳng có đào tạo nhóm ngành giáo viên; Khoản 3 Điểm e) Từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục đại học. Khoản 4. Hình thức xử phạt bổ sung: Khoản 4 Điểm a) Tịch thu tang vật là quyết định thành lập, quyết định cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể, chuyển đổi loại hình cơ sở giáo dục; quyết định thành lập, quyết định cho phép thành lập, quyết định sáp nhập, chia, tách, giải thể tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Điều 5. Vi phạm quy định về thành lập, cho phép thành lập; sáp nhập, chia, tách, giải thể cơ sở giáo dục hoặc tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục; chuyển đổi loại hình cơ sở giáo dục | Khoản 4 Điểm b) Trục xuất người nước ngoài thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này. Khoản 5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lại kinh phí đã thu cho người học nếu không chuyển được đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Điều 6. Vi phạm quy định về cho phép hoạt động giáo dục, đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đăng ký hoặc công nhận thực hiện dịch vụ giáo dục | Khoản 1. Phạt tiền đối với hành vi không đảm bảo một trong các điều kiện cho phép hoạt động giáo dục, đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; đăng ký, cho phép hoạt động hoặc công nhận hoạt động tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục theo các mức phạt sau: Khoản 1 Điểm a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục mầm non; Khoản 1 Điểm b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục; Khoản 1 Điểm c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với trường trung cấp, trường cao đẳng có đào tạo nhóm ngành giáo viên; Khoản 1 Điểm d) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục đại học; viện hàn lâm, viện được phép đào tạo trình độ tiến sĩ. Khoản 2. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức hoạt động giáo dục hoặc thực hiện dịch vụ giáo dục ngoài địa điểm được phép, đăng ký hoặc công nhận theo các mức phạt sau: Khoản 2 Điểm a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục mầm non; Khoản 2 Điểm b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục; Khoản 2 Điểm c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với trường trung cấp, trường cao đẳng có đào tạo nhóm ngành giáo viên; Khoản 2 Điểm d) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục đại học; viện hàn lâm, viện được phép đào tạo trình độ tiến sĩ. Khoản 3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung trong quyết định cho phép hoạt động giáo dục hoặc giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; giấy chứng nhận đăng ký hoặc quyết định cho phép hoạt động, quyết định công nhận hoạt động đối với tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục. Khoản 4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi gian lận để được cho phép hoạt động giáo dục; đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đăng ký hoặc công nhận tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục. Khoản 5. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức hoạt động giáo dục hoặc thực hiện dịch vụ giáo dục khi chưa được cho phép hoạt động, chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hoặc chưa được công nhận hoạt động theo các mức phạt sau; Khoản 5 Điểm a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục mầm non; Khoản 5 Điểm b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục; Khoản 5 Điểm c) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với trường trung cấp có đào tạo nhóm ngành giáo viên; Khoản 5 Điểm d) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với trường cao đẳng có đào tạo nhóm ngành giáo viên; Khoản 5 Điểm đ) Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục đại học; viện hàn lâm, viện được phép đào tạo trình độ tiến sĩ. Khoản 6. Hình thức xử phạt bổ sung: Khoản 6 Điểm a) Đình chỉ hoạt động giáo dục hoặc dịch vụ giáo dục từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hạnh vi vi phạm quy định tại |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Điều 6. Vi phạm quy định về cho phép hoạt động giáo dục, đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đăng ký hoặc công nhận thực hiện dịch vụ giáo dục | Khoản 5 Điểm d) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với trường cao đẳng có đào tạo nhóm ngành giáo viên; Khoản 5 Điểm đ) Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục đại học; viện hàn lâm, viện được phép đào tạo trình độ tiến sĩ. Khoản 6. Hình thức xử phạt bổ sung: Khoản 6 Điểm a) Đình chỉ hoạt động giáo dục hoặc dịch vụ giáo dục từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hạnh vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này; Khoản 6 Điểm b) Tịch thu tang vật là quyết định cho phép hoạt động giáo dục, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; giấy chứng nhận đăng ký, quyết định cho phép hoạt động hoặc quyết định công nhận hoạt động tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này; Khoản 6 Điểm c) Trục xuất người nước ngoài thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều này. Khoản 7. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 7 Điểm a) Buộc chuyển người học về địa điểm đã được cấp phép hoặc đăng ký hoạt động giáo dục đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này; Khoản 7 Điểm b) Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lại kinh phí đã thu cho người học nếu không chuyển được đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 3, 4 và 5 Điều này; Khoản 7 Điểm c) Buộc nộp lại và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi quyết định cho phép hoạt động giáo dục, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hoặc quyết định công nhận tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Điều 7. Vi phạm quy định về tổ chức quản lý cơ sở giáo dục | Khoản 1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 1 Điểm a) Công khai không đầy đủ các nội dung theo quy định tại quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các văn bản pháp luật khác có liên quan; Khoản 1 Điểm b) Thực hiện không đầy đủ hoặc không đúng chế độ thông tin báo cáo theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 1 Điểm c) Lập báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất có nội dung không chính xác; Khoản 1 Điểm d) Sử dụng tên hoặc đặt trụ sở không đúng địa điểm theo quyết định thành lập, quyết định cho phép thành lập; Khoản 1 Điểm đ) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng trách nhiệm giải trình theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 2 Điểm a) Ban hành không đầy đủ văn bản thuộc trách nhiệm của cơ sở giáo dục theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 2 Điểm b) Công khai không chính xác các nội dung theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 2 Điểm c) Không thực hiện công khai theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 2 Điểm d) Không thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 2 Điểm đ) Không gửi thông báo, quyết định của cơ sở giáo dục đại học đến Bộ Giáo dục và Đào tạo theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi ban hành văn bản trái thẩm quyền hoặc văn bản có nội dung trái pháp luật hiện hành. Khoản 4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi không thành lập hội đồng trường của cơ sở giáo dục đại học theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 5 Điểm a) Buộc thực hiện công khai theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 1, điểm c khoản 2 Điều này; Khoản 5 Điểm b) Buộc cải chính thông tin sai sự thật đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2 Điều này; Khoản 5 Điểm c) Buộc hủy bỏ văn bản đã ban hành không đúng thẩm quyền hoặc có nội dung trái pháp luật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 2 Điều 8. Vi phạm quy định về tổ chức tuyển sinh | Khoản 1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 1 Điểm a) Thông báo tuyển sinh, công bố đề án tuyển sinh không đúng hoặc không đầy đủ thông tin theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 1 Điểm b) Thông báo tuyển sinh không đủ thời gian theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 2 Điểm a) Công bố chỉ tiêu tuyển sinh vượt số lượng theo quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh; Khoản 2 Điểm b) Không thực hiện đúng quy trình tuyển sinh theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 3 Điểm a) Không công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với ngành đào tạo có quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào; Khoản 3 Điểm b) Thực hiện tuyển sinh không đúng đề án tuyển sinh đã công bố. Khoản 4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức tuyển sinh đối với ngành, chuyên ngành hoặc chương trình giáo dục của nước ngoài khi chưa được phép thực hiện. Khoản 5. Hình thức xử phạt bổ sung: Trục xuất người nước ngoài thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này. Khoản 6. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lại kinh phí đã thu cho người học nếu không chuyển được đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 2 Điều 9. Vi phạm quy định về đối tượng tuyển sinh | Khoản 1. Phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh sai đối tượng quy định tại quy chế tuyển sinh ở cấp trung học phổ thông theo các mức phạt sau: Khoản 1 Điểm a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai dưới 10 người học; Khoản 1 Điểm b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai từ 10 người học đến dưới 30 người học; Khoản 1 Điểm c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai từ 30 người học trở lên. Khoản 2. Phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng nhóm ngành giáo viên sai đối tượng theo các mức phạt sau: Khoản 2 Điểm a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai dưới 10 người học; Khoản 2 Điểm b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai từ 10 người học đến dưới 30 người học; Khoản 2 Điểm c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai từ 30 người học trở lên. Khoản 3. Phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh đào tạo trình độ đại học sai đối tượng quy định tại quy chế tuyển sinh theo các mức phạt sau: Khoản 3 Điểm a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai dưới 10 người học; Khoản 3 Điểm b) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai từ 10 người học đến dưới 30 người học; Khoản 3 Điểm c) Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai từ 30 người học trở lên. Khoản 4. Phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ sai đối tượng quy định tại quy chế tuyển sinh theo các mức phạt sau: Khoản 4 Điểm a) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai dưới 05 người học; Khoản 4 Điểm b) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai từ 05 người học đến dưới 10 người học; Khoản 4 Điểm c) Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi tuyển sai từ 10 người học trở lên. Khoản 5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi khai man, sửa chữa giấy tờ trong hồ sơ tuyển sinh để được trúng tuyển nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Khoản 6. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động tuyển sinh từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 3 và điểm c khoản 4 Điều này. Khoản 7. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 7 Điểm a) Buộc hủy bỏ quyết định trúng tuyển; buộc trả lại cho người học số tiền đã thu và chịu mọi chi phí tổ chức trả lại đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này nếu hành vi vi phạm có lỗi của cả đối tượng thực hiện hành vi vi phạm và người học; Khoản 7 Điểm b) Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này nếu người học không có lỗi; Khoản 7 Điểm c) Buộc nộp lại và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi quyết định trúng tuyển đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 5 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 2 Điều 10. Vi phạm quy định về chỉ tiêu tuyển sinh | Khoản 1. Phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh vượt chỉ tiêu ở cấp trung học phổ thông theo các mức phạt sau: Khoản 1 Điểm a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 03% đến dưới 10%; Khoản 1 Điểm b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 10% đến dưới 15%; Khoản 1 Điểm c) Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 15% đến dưới 20%; Khoản 1 Điểm d) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 20% trở lên. Khoản 2. Phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh để đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng nhóm ngành giáo viên vượt số lượng theo quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo các mức phạt sau: Khoản 2 Điểm a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 03% đến dưới 10%; Khoản 2 Điểm b) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 10% đến dưới 15%; Khoản 2 Điểm c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 15% đến dưới 20%; Khoản 2 Điểm d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 20% trở lên. Khoản 3. Phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh để đào tạo trình độ đại học vượt số lượng theo quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo các mức phạt sau: Khoản 3 Điểm a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 03% đến dưới 10%; Khoản 3 Điểm b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 10% đến dưới 15%; Khoản 3 Điểm c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 15% đến dưới 20%; Khoản 3 Điểm d) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 20% trở lên. Khoản 4. Phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh để đào tạo trình độ thạc sĩ và tiến sĩ vượt số lượng theo quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo các mức phạt sau: Khoản 4 Điểm a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 03% đến dưới 10%; Khoản 4 Điểm b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 10% đến dưới 15%; Khoản 4 Điểm c) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 15% đến dưới 20%; Khoản 4 Điểm d) Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 20% trở lên. Khoản 5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc giảm số lượng tuyển sinh năm sau tối thiểu bằng số lượng đã tuyển sinh vượt chỉ tiêu đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 3 Điều 11. Vi phạm quy định về thời lượng, nội dung, chương trình giáo dục | Khoản 1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không lập đủ hồ sơ, sổ sách theo quy định hoặc không sử dụng thiết bị dạy học đã được trang bị theo quy định. Khoản 2. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi không dạy đủ số tiết hoặc khối lượng học tập trong chương trình giáo dục của một học phần hoặc môn học theo các mức phạt sau: Khoản 2 Điểm a) Phạt cảnh cáo đối với vi phạm dưới 05 tiết; Khoản 2 Điểm b) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với vi phạm từ 05 tiết đến dưới 10 tiết; Khoản 2 Điểm c) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với vi phạm từ 10 tiết đến dưới 15 tiết; Khoản 2 Điểm d) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với vi phạm từ 15 tiết trở lên. Khoản 3. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi không bố trí dạy đủ số tiết hoặc khối lượng học tập trong chương trình giáo dục theo các mức phạt sau: Khoản 3 Điểm a) Phạt cảnh cáo đối với vi phạm dưới 05 tiết; Khoản 3 Điểm b) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm từ 05 tiết đến dưới 10 tiết; Khoản 3 Điểm c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm từ 10 tiết đến dưới 15 tiết; Khoản 3 Điểm d) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm từ 15 tiết trở lên. Khoản 4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không tổ chức bảo vệ luận án hoặc luận văn, đồ án, khóa luận đã quy định trong chương trình giáo dục. Khoản 5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 5 Điểm a) Tổ chức đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ khi người học chưa hoàn thành chương trình học theo quy định; Khoản 5 Điểm b) Lập hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ không đúng thành phần theo quy định. Khoản 6. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi xây dựng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học không đúng quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 7. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động giáo dục không đúng thời gian giáo dục, thời gian đào tạo hoặc hình thức đào tạo đối với chương trình giáo dục của nước ngoài. Khoản 8. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi giảng dạy chương trình giáo dục của nước ngoài không đúng theo chương trình trong hồ sơ cấp phép. Khoản 9. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động giáo dục từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 7 và 8 Điều này. Khoản 10. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 10 Điểm a) Buộc dạy đủ số tiết, khối lượng học tập hoặc bố trí dạy đủ số tiết, khối lượng học tập đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này; Khoản 10 Điểm b) Buộc tổ chức bảo vệ luận văn, luận án đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này; Khoản 10 Điểm c) Buộc tổ chức bảo vệ lại luận văn, luận án đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 5 Điều này; Khoản 10 Điểm d) Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lại kinh phí đã thu cho người |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 3 Điều 11. Vi phạm quy định về thời lượng, nội dung, chương trình giáo dục | Khoản 10 Điểm b) Buộc tổ chức bảo vệ luận văn, luận án đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này; Khoản 10 Điểm c) Buộc tổ chức bảo vệ lại luận văn, luận án đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 5 Điều này; Khoản 10 Điểm d) Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lại kinh phí đã thu cho người học nếu không chuyển được đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 7 và 8 Điều này. Khoản 1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không lập đủ hồ sơ, sổ sách theo quy định hoặc không sử dụng thiết bị dạy học đã được trang bị theo quy định. Khoản 2. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi không dạy đủ số tiết hoặc khối lượng học tập trong chương trình giáo dục của một học phần hoặc môn học theo các mức phạt sau: Khoản 2 Điểm a) Phạt cảnh cáo đối với vi phạm dưới 05 tiết; Khoản 2 Điểm b) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với vi phạm từ 05 tiết đến dưới 10 tiết; Khoản 2 Điểm c) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với vi phạm từ 10 tiết đến dưới 15 tiết; Khoản 2 Điểm d) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với vi phạm từ 15 tiết trở lên. Khoản 3. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi không bố trí dạy đủ số tiết hoặc khối lượng học tập trong chương trình giáo dục theo các mức phạt sau: Khoản 3 Điểm a) Phạt cảnh cáo đối với vi phạm dưới 05 tiết; Khoản 3 Điểm b) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm từ 05 tiết đến dưới 10 tiết; Khoản 3 Điểm c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm từ 10 tiết đến dưới 15 tiết; Khoản 3 Điểm d) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm từ 15 tiết trở lên. Khoản 4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không tổ chức bảo vệ luận án hoặc luận văn, đồ án, khóa luận đã quy định trong chương trình giáo dục. Khoản 5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 5 Điểm a) Tổ chức đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ khi người học chưa hoàn thành chương trình học theo quy định; Khoản 5 Điểm b) Lập hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ không đúng thành phần theo quy định. Khoản 6. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi xây dựng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học không đúng quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 7. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động giáo dục không đúng thời gian giáo dục, thời gian đào tạo hoặc hình thức đào tạo đối với chương trình giáo dục của nước ngoài. Khoản 8. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi giảng dạy chương trình giáo dục của nước ngoài không đúng theo chương trình trong hồ sơ cấp phép. Khoản 9. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động giáo dục từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 7 và 8 Điều này. Khoản 10. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 10 Điểm a) Buộc dạy đủ |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 3 Điều 11. Vi phạm quy định về thời lượng, nội dung, chương trình giáo dục | Khoản 8. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi giảng dạy chương trình giáo dục của nước ngoài không đúng theo chương trình trong hồ sơ cấp phép. Khoản 9. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động giáo dục từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 7 và 8 Điều này. Khoản 10. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 10 Điểm a) Buộc dạy đủ số tiết, khối lượng học tập hoặc bố trí dạy đủ số tiết, khối lượng học tập đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này; Khoản 10 Điểm b) Buộc tổ chức bảo vệ luận văn, luận án đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này; Khoản 10 Điểm c) Buộc tổ chức bảo vệ lại luận văn, luận án đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 5 Điều này; Khoản 10 Điểm d) Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lại kinh phí đã thu cho người học nếu không chuyển được đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 7 và 8 Điều này |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 3 Điều 12. Vi phạm quy định về mở ngành, chuyên ngành đào tạo | Khoản 1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tự chủ mở ngành, chuyên ngành đào tạo không đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 2 Điểm a) Tự chủ mở ngành, chuyên ngành đào tạo khi chưa đủ một trong các điều kiện theo quy định đối với một ngành, chuyên ngành; Khoản 2 Điểm b) Gian lận để được cho phép mở đối với một ngành, chuyên ngành đào tạo; Khoản 2 Điểm c) Không đảm bảo duy trì một trong các điều kiện đã được mở ngành, chuyên ngành đào tạo theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 3. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động giáo dục đối với ngành, chuyên ngành từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 2 Điều này. Khoản 4. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 4 Điểm a) Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lại kinh phí đã thu cho người học nếu không chuyển được đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này; Khoản 4 Điểm b) Buộc nộp lại và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi quyết định cho phép mở ngành đào tạo, chuyên ngành đào tạo đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 3 Điều 13. Vi phạm quy định về đào tạo liên thông, liên kết | Khoản 1. Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về đào tạo liên thông theo các mức phạt sau: Khoản 1 Điểm a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo; không công khai hoặc công khai không đầy đủ các nội dung về đào tạo liên thông trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục đại học theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 1 Điểm b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi tự chủ tổ chức đào tạo liên thông không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 2. Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về liên kết đào tạo theo các mức phạt sau: Khoản 2 Điểm a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi ký hợp đồng liên kết đào tạo không đầy đủ nội dung thỏa thuận về mức thu lệ phí tuyển sinh, học phí, trách nhiệm của các bên tham gia liên kết đào tạo theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 2 Điểm b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm về trách nhiệm của các bên tham gia liên kết đào tạo; Khoản 2 Điểm c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi liên kết đào tạo cấp bằng chính quy; Khoản 2 Điểm d) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi liên kết đào tạo với đối tác không đúng quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 2 Điểm đ) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi liên kết đào tạo khi chưa có văn bản cho phép thực hiện liên kết đào tạo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tự chủ liên kết đào tạo khi chưa bảo đảm điều kiện theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 3. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động liên kết đào tạo từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 và điểm đ khoản 2 Điều này. Khoản 4. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 4 Điểm a) Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lại kinh phí đã thu cho người học nếu không chuyển được đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 và điểm đ khoản 2 Điều này; Khoản 4 Điểm b) Buộc chuyển người học về địa điểm đã được cấp phép hoạt động giáo dục đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm c và d khoản 2 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 4 Điều 14. Vi phạm quy định về thi | Khoản 1. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi gây rối hoặc đe dọa dùng vũ lực ngăn cản người dự thi và người tổ chức thi, thanh tra thi, coi thi, chấm thi, phục vụ thi. Khoản 2. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với hành vi thông tin sai sự thật về kỳ thi. Khoản 3. Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về thi theo các mức phạt sau: Khoản 3 Điểm a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi vào khu vực tổ chức thi, chấm thi khi không được phép; mang tài liệu, thông tin, vật dụng không được phép vào phòng thi, khu vực chấm thi; Khoản 3 Điểm b) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với hành vi làm bài hộ thí sinh hoặc trợ giúp thí sinh làm bài; Khoản 3 Điểm c) Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi viết thêm hoặc sửa chữa nội dung bài thi hoặc sửa điểm bài thi trái quy định nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; Khoản 3 Điểm d) Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với hành vi đánh tráo bài thi nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; Khoản 3 Điểm đ) Phạt tiền từ 12.000.000 đồng đến 14.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức chấm thi sai quy định nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; Khoản 3 Điểm e) Phạt tiền từ 14.000.000 đồng đến 16.000.000 đồng đối với hành vi thi thay hoặc thi kèm người khác hoặc nhờ người khác làm bài hộ hoặc thi thay, thi kèm. Khoản 4. Phạt tiền từ 13.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hạnh vi làm mất bài thi của thí sinh. Khoản 5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 5 Điểm a) Buộc cải chính thông tin sai sự thật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này; Khoản 5 Điểm b) Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 3 Điều này; Khoản 5 Điểm c) Buộc bảo đảm quyền lợi của thí sinh đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm c, d, đ khoản 3 và khoản 4 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 4 Điều 15. Vi phạm quy định về tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học | Khoản 1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học không đúng quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tổ chức kiểm tra, đánh giá lại kết quả của người học đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 5 Điều 16. Vi phạm quy định hoạt động tư vấn du học | Khoản 1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 1 Điểm a) Không công khai thông tin liên quan đến cơ sở giáo dục nước ngoài hoặc tình trạng kiểm định hoặc công nhận chất lượng của cơ sở giáo dục nước ngoài, chương trình giáo dục cho người có nhu cầu đi du học; Khoản 1 Điểm b) Công khai không đúng sự thật về tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học; thông tin liên quan đến cơ sở giáo dục nước ngoài hoặc tình trạng kiểm định hoặc công nhận chất lượng của cơ sở giáo dục nước ngoài, chương trình giáo dục cho người có nhu cầu đi du học; Khoản 1 Điểm c) Không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi cho thuê, cho mượn giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học. Khoản 3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 3 Điểm a) Tư vấn, đưa người đi du học đến các cơ sở giáo dục nước ngoài thực hiện chương trình giáo dục đại học, thạc sĩ, tiến sĩ chưa được kiểm định hoặc công nhận chất lượng tại nước sở tại; Khoản 3 Điểm b) Tư vấn, đưa người đi du học đến các cơ sở giáo dục khi chưa ký hợp đồng với cơ sở giáo dục nước ngoài; Khoản 3 Điểm c) Không ký hợp đồng tư vấn du học với người có nhu cầu đi du học hoặc cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của người có nhu cầu đi du học; Khoản 3 Điểm d) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học đối với người học đã được tư vấn và đưa ra nước ngoài học tập. Khoản 4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi tiếp tục tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học trong thời gian bị đình chỉ dịch vụ tư vấn du học. Khoản 5. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động tư vấn du học từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2, khoản 3 Điều này. Khoản 6. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 6 Điểm a) Buộc cải chính thông tin sai sự thật đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này; Khoản 6 Điểm b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này; Khoản 6 Điểm c) Buộc trả lại số tiền đã thu và chịu mọi chi phí tổ chức trả lại đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 và các điểm a, b khoản 3 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 5 Điều 17. Vi phạm quy định về hoạt động của văn phòng đại diện tổ chức giáo dục nước ngoài tại Việt Nam | Khoản 1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vẫn tiếp tục hoạt động khi đã hết thời hạn cho phép hoạt động tại Việt Nam. Khoản 2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 2 Điểm a) Gian lận để được cho phép thành lập văn phòng đại diện; Khoản 2 Điểm b) Hoạt động không đúng nội dung trong quyết định cho phép thành lập văn phòng đại diện hoặc giấy chứng nhận đăng ký hoạt động. Khoản 3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động khi chưa được cấp phép thành lập hoặc cấp phép hoạt động tại Việt Nam. Khoản 4. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động của văn phòng đại diện tổ chức giáo dục nước ngoài tại Việt Nam từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2 Điều này. Khoản 5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 5 Điểm a) Buộc nộp lại và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi quyết định cho phép thành lập văn phòng đại diện đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này; Khoản 5 Điểm b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 5 Điều 18. Vi phạm quy định về tiếp nhận học sinh Việt Nam học chương trình giáo dục của nước ngoài tại cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài | Khoản 1. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi tuyển học sinh Việt Nam học chương trình giáo dục của nước ngoài tại cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn 50% tổng số học sinh học chương trình giáo dục của nước ngoài tại cơ sở giáo dục. Khoản 2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lại kinh phí đã thu cho người học nếu không chuyển được đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 5 Điều 19. Vi phạm quy định về thực hiện liên kết giáo dục, liên kết đào tạo với nước ngoài | Khoản 1. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 1 Điểm a) Không đảm bảo một trong các điều kiện thực hiện liên kết giáo dục, liên kết đào tạo; Khoản 1 Điểm b) Gian lận để được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thực hiện liên kết giáo dục, liên kết đào tạo. Khoản 2. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức giảng dạy chương trình liên kết giáo dục, liên kết đào tạo không đúng nội dung đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Khoản 3. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi liên kết giáo dục, liên kết đào tạo khi đã hết thời hạn quy định trong quyết định phê duyệt, quyết định gia hạn hoặc điều chỉnh liên kết nhưng không được gia hạn, điều chỉnh. Khoản 4. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 4 Điểm a) Liên kết giáo dục hoặc liên kết đào tạo khi chưa có văn bản phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền; Khoản 4 Điểm b) Thực hiện tự chủ liên kết đào tạo khi chưa đáp ứng điều kiện theo quy định. Khoản 5. Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động liên kết giáo dục, liên kết đào tạo từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này. Khoản 6. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lãi kinh phí đã thu cho người học nếu không chuyển được đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 5 Điều 20. Vi phạm quy định về liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài | Khoản 1. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 1 Điểm a) Không đảm bảo một trong các điều kiện thực hiện liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài; Khoản 1 Điểm b) Gian lận để được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thực hiện liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài. Khoản 2. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài khi đã hết thời hạn quy định trong quyết định phê duyệt, quyết định gia hạn liên kết nhưng không được gia hạn. Khoản 3. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi cấp chứng chỉ khi chưa có quyết định của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thực hiện liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài. Khoản 4. Hình thức xử phạt bổ sung: Khoản 4 Điểm a) Đình chỉ hoạt động liên kết từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này; Khoản 4 Điểm b) Tịch thu số tiền thu được do thực hiện hành vi vi phạm mà có để sung vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này trong trường hợp không thể thực hiện được biện pháp khắc phục hậu quả trả lại số tiền đã thu. Khoản 5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả lại số tiền đã thu và chịu mọi chi phí tổ chức trả lại đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 6 Điều 21. Vi phạm quy định về cấp và quản lý văn bằng, chứng chỉ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo | Khoản 1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 1 Điểm a) Không ban hành hoặc ban hành quy chế bảo quản, lưu giữ, sử dụng, cấp phát văn bằng, chứng chỉ nhưng không đầy đủ nội dung theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 1 Điểm b) Không đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng chống cháy nổ để bảo quản văn bằng, chứng chỉ và hồ sơ theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 1 Điểm c) Ban hành quyết định chỉnh sửa, cấp lại văn bằng chứng chỉ không đúng quy định của pháp luật hiện hành về trình tự, thủ tục; về nội dung, thẩm quyền, thời hạn; Khoản 1 Điểm d) Không thực hiện cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 2 Điểm a) Cấp Văn bằng, chứng chỉ hoặc bản sao văn bằng, chứng chỉ không đúng thời hạn quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 2 Điểm b) Thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ không đúng quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 2 Điểm c) Không cấp hoặc cấp phụ lục văn bằng kèm theo văn bằng giáo dục đại học không đúng quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 2 Điểm d) Không lập hoặc lập hồ sơ cấp phát, quản lý văn bằng, chứng chỉ không đầy đủ, không chính xác thông tin theo quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 3 Điểm a) Cấp văn bằng, chứng chỉ hoặc bản sao văn bằng, chứng chỉ không đúng quy định của pháp luật hiện hành, trừ hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này; Khoản 3 Điểm b) Gian lận để được cấp văn bằng, chứng chỉ hoặc bản sao văn bằng, chứng chỉ. Khoản 4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi không xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý văn bằng, chứng chỉ. Khoản 5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 5 Điểm a) Buộc hủy bỏ văn bản có nội dung trái pháp luật; hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ được cấp lại không đúng quy định của pháp luật hiện hành về nội dung hoặc thẩm quyền đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 1 Điều này; Khoản 5 Điểm b) Buộc hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ hoặc bản sao văn bằng, chứng chỉ đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 6 Điều 22. Vi phạm quy định về in phôi và quản lý phôi văn bằng, chứng chỉ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo | Khoản 1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 1 Điểm a) Không đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị, an toàn, phòng chống cháy nổ trong việc in, bảo quản phôi văn bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 1 Điểm b) Không lập hoặc lập hồ sơ quản lý việc in, cấp, sử dụng, thu hồi, hủy bỏ phôi văn bằng, chứng chỉ không đầy đủ, không chính xác thông tin theo quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 1 Điểm c) Không quy định việc lập số hiệu, các ký hiệu nhận dạng phôi văn bằng, chứng chỉ để phục vụ việc bảo mật, nhận dạng và chống làm giả phôi văn bằng, chứng chỉ; Khoản 1 Điểm d) In phôi văn bằng, chứng chỉ có nội dung không đúng quy định của pháp luật hiện hành; Khoản 1 Điểm đ) Thực hiện việc hủy phôi văn bằng chứng chỉ không đúng quy định của pháp luật hiện hành. Khoản 2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc hủy bỏ phôi văn bằng, chứng chỉ có nội dung không đúng quy định của pháp luật hiện hành đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 1 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 6 Điều 23. Vi phạm quy định về sử dụng và công khai thông tin cấp văn bằng, chứng chỉ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo | Khoản 1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 1 Điểm a) Sử dụng văn bằng, chứng chỉ của người khác; Khoản 1 Điểm b) Cho người khác sử dụng văn bằng, chứng chỉ của mình; Khoản 1 Điểm c) Sử dụng văn bằng, chứng chỉ bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung. Khoản 2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Khoản 2 Điểm a) Công khai không đầy đủ thông tin về việc cấp văn bằng, chứng chỉ trên trang thông tin điện tử của đơn vị; Khoản 2 Điểm b) Công khai không chính xác thông tin về việc cấp văn bằng, chứng chỉ trên trang thông tin điện tử của đơn vị. Khoản 3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi không công khai thông tin về việc cấp văn bằng, chứng chỉ trên trang thông tin điện tử của đơn vị. Khoản 4. Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật là văn bằng, chứng chỉ bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 1 Điều này. Khoản 5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Khoản 5 Điểm a) Buộc thực hiện công khai theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 và khoản 3 Điều này. Khoản 5 Điểm b) Buộc cải chính thông tin đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2 Điều này. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 7 Điều 24. Vi phạm quy định về sử dụng nhà giáo | Khoản 1. Phạt tiền đối với hành vi sử dụng nhà giáo không đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo các mức phạt sau: Khoản 1 Điểm a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm ở cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên; Khoản 1 Điểm b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm ở trường trung cấp, trường cao đẳng có đào tạo nhóm ngành giáo viên; Khoản 1 Điểm c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với vi phạm ở cơ sở giáo dục đại học; viện hàn lâm, viện được phép đào tạo trình độ tiến sĩ. Khoản 2. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng nhà giáo không đúng quy định về trình độ chuyên môn hoặc trình độ ngoại ngữ trong giảng dạy chương trình giáo dục, chương trình đào tạo liên kết với nước ngoài hoặc giảng dạy chương trình tại cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài; trong thực hiện liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ của nước ngoài. |
|
Nghị Định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục . Chương II Mục 7 Điều 25. Vi phạm quy định về bảo đảm tỷ lệ giáo viên, giảng viên cơ hữu trong các cơ sở giáo dục | Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về tỷ lệ giáo viên, giảng viên cơ hữu trên tổng số giáo viên, giảng viên trong cơ sở giáo dục theo các mức phạt sau: Khoản 1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm ở cơ sở giáo dục phổ thông công lập được giao quyền tự chủ về tổ chức và cơ sở giáo dục phổ thông ngoài công lập. Khoản 2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm ở trường trung cấp, trường cao đẳng có đào tạo nhóm ngành giáo viên. Khoản 3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm ở cơ sở giáo dục đại học; viện hàn lâm, viện được phép đào tạo trình độ tiến sĩ. |