pairID
stringlengths 14
21
| evidence
stringlengths 60
1.25k
| gold_label
stringclasses 3
values | link
stringclasses 73
values | context
stringlengths 134
2.74k
| sentenceID
stringlengths 11
18
| claim
stringlengths 22
689
| annotator_labels
stringclasses 3
values | title
stringclasses 73
values |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_825_42_24_2_32 | Các dân_tộc bản_địa Đài_Loan khác nhau được cho là đã sống ở Đài_Loan tới 6000 năm trước khi Trung_Quốc thuộc địa Đài_Loan bắt_đầu từ thế_kỷ 17 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc | Nói chung, các dân tộc bản địa Đài Loan còn lại chiếm khoảng 2% tổng dân số Đài Loan. Các dân tộc bản địa Đài Loan khác nhau được cho là đã sống ở Đài Loan tới 6000 năm trước khi Trung Quốc thuộc địa Đài Loan bắt đầu từ thế kỷ 17. | uit_825_42_24_2 | Các dân_tộc bản_địa bị tàn_sát rất nặng_nề khi Trung_Quốc thuộc địa_hoá Đài_Loan . | ['NEI'] | người Trung Quốc |
uit_41_3_12_8_31 | Tiếng Pháp thời_kì này hấp_thụ một siêu lớp từ_vựng ( superstrate ) tiếng Frankan Giéc-man , một tỷ_lệ lớn từ_vựng ( hiện_nay là khoảng 15% từ_vựng tiếng Pháp hiện_đại ) bao_gồm cả đại_từ số_ít mạo_danh on ( từ_dịch sao_phỏng từ tiếng Frank nghĩa_là ta / người đàn_ông / một người tương_đương từ one trong tiếng Anh ) và tên của chính ngôn_ngữ đó ( frank ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Sự khởi đầu của tiếng Pháp ở Gaul còn bị ảnh hưởng bởi các cuộc xâm lăng của người Đức, có tác động đáng kể lên phần phía bắc Pháp và ngôn ngữ ở đó. Sự tách nhánh ngôn ngữ bắt đầu xuất hiện trên khắp đất nước. Dân miền bắc nói langue d'oïl trong khi dân miền nam nói langue d'oc. Langue d'oïl sau này sẽ phát triển thành tiếng Pháp cổ. Thời kỳ Pháp Cổ kéo dài từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XIV. Tiếng Pháp cổ có nhiều điểm tương đồng với tiếng Latinh. Ví dụ, tiếng Pháp cổ có trật tự từ có thể đảo cho nhau giống như tiếng Latinh bởi vì nó có một hệ thống cách ngữ pháp linh hoạt. Tiếng Pháp thời kì này hấp thụ một siêu lớp từ vựng (superstrate) tiếng Frankan Giéc-man, một tỷ lệ lớn từ vựng (hiện nay là khoảng 15% từ vựng tiếng Pháp hiện đại) bao gồm cả đại từ số ít mạo danh on (từ dịch sao phỏng từ tiếng Frank nghĩa là ta/người đàn ông/một người tương đương từ one trong tiếng Anh) và tên của chính ngôn ngữ đó (frank). | uit_41_3_12_8 | Tiếng Pháp hiện_đại được sử_dụng khá rộng_rãi trên thế_giới . | ['NEI'] | tiếng Pháp |
uit_274_18_124_8_11 | Năm 1930 , Việt_Nam Cách_mạng Đồng_chí Hội đổi ra Đông_Dương_Cộng sản Đảng . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Khi trở về nước năm 1932, Bảo Đại đã mong muốn cải cách xã hội Việt Nam nhưng phong trào này đã chết yểu bởi sự đối địch với các quan Thượng thư của ông như Phạm Quỳnh và Ngô Đình Khả, cũng như sự chống đối của giới bảo thủ và chính phủ bảo hộ Pháp. Nhà vua nản lòng sớm, chuyển sang tiêu khiển bằng bơi thuyền và săn bắn. Trước thực tế nhà Nguyễn không còn khả năng chống Pháp, nhiều đảng phái cách mạng được tổ chức để đánh đuổi người Pháp. Việt Nam chi bộ của hội Á Tế Á Áp bức Nhược tiểu Dân tộc do Nguyễn Ái Quốc thành lập ở Quảng Đông. Năm 1926, Tân Việt Cách mạng Đảng hoạt động ở Hà Tĩnh và Sài Gòn. Năm 1927, Phạm Tuấn Tài, Hoàng Phạm Trân, Nguyễn Thái Học lập ra Việt Nam Quốc dân Đảng. Năm 1928, Tạ Thu Thâu và Nguyễn An Ninh lập Đệ tứ Quốc tế. Năm 1930, Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội đổi ra Đông Dương Cộng sản Đảng. | uit_274_18_124_8 | Năm 1930 , Việt_Nam Cách_mạng Đồng_chí Hội đã chính_thức đổi tên thành Đông_Dương_Cộng sản Đảng . | ['Support'] | Nhà Nguyễn |
uit_80_5_36_2_12 | Có hai con đường nối giữa Singapore và bang Johor của Malaysia — một con đường nhân_tạo có tên Đường đắp cao Johor-Singapore ở phía bắc , băng qua eo_biển Tebrau và liên_kết thứ hai Tuas , một cầu phía tây nối với Juhor . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore là một hòn đảo có hình dạng một viên kim cương được nhiều đảo nhỏ khác bao quanh. Có hai con đường nối giữa Singapore và bang Johor của Malaysia — một con đường nhân tạo có tên Đường đắp cao Johor-Singapore ở phía bắc, băng qua eo biển Tebrau và liên kết thứ hai Tuas, một cầu phía tây nối với Juhor. Singapore có tổng cộng 63 hòn đảo lớn nhỏ. Trong đó, Đảo Jurong, Pulau Tekong, Pulau Ubin và Sentosa là những đảo lớn nhất của Singapore, ngoài ra còn có nhiều đảo nhỏ khác. Vị trí cao nhất của Singapore là đồi Bukit Timah với độ cao 166 m. | uit_80_5_36_2 | Con đường nhân_tạo có tên Đường đắp cao Johor-Singapore ở phía bắc là một trong hai con đường nối giữa Singapore và bang Johor . | ['Support'] | Singapore |
uit_111_6_5_1_12 | Biển Ả_Rập có hai nhánh quan_trọng : Vịnh Aden ở tây_nam , nối với Biển Đỏ thông_qua eo_biển Bab-el-Mandeb , và Vịnh Oman ở tây bắc , nối với Vịnh Ba Tư . | Supports | https://vi.wikipedia.org/biển Ả Rập | Biển Ả Rập có hai nhánh quan trọng: Vịnh Aden ở tây nam, nối với Biển Đỏ thông qua eo biển Bab-el-Mandeb, và Vịnh Oman ở tây bắc, nối với Vịnh Ba Tư. Ngoài các nhánh lớn trên, còn có các Vịnh Cambay và Vịnh Kutch trên bờ Ấn Độ. Biển Ả Rập có ít đảo, nhóm đảo chính là nhóm đảo Socotra, ngoài bờ châu Phi, và nhóm đảo Lakshadweep, ngoài bờ Ấn Độ. | uit_111_6_5_1 | Vịnh Oman , nằm ở phía tây bắc của Biển Ả_Rập nối với Vịnh Ba Tư còn Vịnh Aden nằm ở phía tây_nam của biển và nối với Biển Đỏ thông_qua eo_biển Bab-el-Mandeb. | ['Support'] | biển Ả Rập |
uit_546_34_3_1_32 | Hang lớn nhất là Hang_Sơn_Đoòng ( hang_động tự_nhiên lớn nhất thế_giới ) , Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Everest ( cao nhất thế_giới ) , điểm thấp nhất là sụt lún Biển Chết ( thấp nhất thế_giới ) , cao_nguyên cao nhất là cao_nguyên Thanh_Tạng ( cao nhất thế_giới ) , dòng sông dài nhất_là Trường_Giang ( dài thứ ba thế_giới ) , hồ lớn nhất là Biển Caspi ( lớn nhất thế_giới ) , hồ sâu nhất_là hồ Baikal ( sâu nhất thế_giới ) , sa_mạc lớn nhất là sa_mạc Arabi ( lớn thứ năm thế_giới ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Hang lớn nhất là Hang Sơn Đoòng (hang động tự nhiên lớn nhất thế giới), Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Everest (cao nhất thế giới), điểm thấp nhất là sụt lún Biển Chết (thấp nhất thế giới), cao nguyên cao nhất là cao nguyên Thanh Tạng (cao nhất thế giới), dòng sông dài nhất là Trường Giang (dài thứ ba thế giới), hồ lớn nhất là Biển Caspi (lớn nhất thế giới), hồ sâu nhất là hồ Baikal (sâu nhất thế giới), sa mạc lớn nhất là sa mạc Arabi (lớn thứ năm thế giới). Vượt qua kinh độ và vĩ độ rộng vô cùng, chênh lệch thời gian đông - tây đạt đến từ 11 đến 13 giờ đồng hồ. Vùng đất phía tây và châu Âu nối liền lẫn nhau, hình thành lục địa Âu – Á - lục địa lớn nhất trên Trái Đất. Trừ đất liền ra, diện tích đảo lớn và đảo cồn của châu Á chừng 2,7 triệu kilômét vuông, chỉ đứng sau Bắc Mỹ. | uit_546_34_3_1 | Trường_Giang là dòng sông dài nhất thế_giới với lượng hải_sản vô_cùng phong_phú . | ['NEI'] | châu Á |
uit_496_30_34_2_32 | Chứng_tỏ những ảnh_hưởng của Con đường tơ_lụa đối_với những nền văn_minh dọc theo con đường là một thành_công cực lớn của cuộc triển_lãm . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Theo bà Susan Whitfield, "Con đường tơ lụa là con đường: Thương mại, Du hành, Chiến tranh và Niềm tin" và gần 800 năm sau chuyến hành trình của Marco Polo, Con đường tơ lụa huyền thoại lại được tái hiện trong cuộc triển lãm do Thư viện Anh vừa tổ chức năm 2004 giúp cho công chúng nhận biết những giá trị thực của Con đường tơ lụa. Chứng tỏ những ảnh hưởng của Con đường tơ lụa đối với những nền văn minh dọc theo con đường là một thành công cực lớn của cuộc triển lãm. Người ta đã phải mất công chuẩn bị suốt 5 năm, và những hiện vật từ Bảo tàng Guimet ở Paris, Pháp, Bảo tàng Nghệ thuật Ấn Độ ở Berlin, Đức, Bảo tàng Miho ở Tokyo, Nhật Bản và bộ sưu tập riêng của Thư viện Anh... đã truyền cho công chúng niềm cảm hứng mà Withfield đã có được sau 20 năm tìm tòi về Trung Hoa cổ đại do làm việc lâu năm ở Trung Quốc. | uit_496_30_34_2 | Những ảnh_hưởng của Con đường tơ_lụa đối_với những nền văn_minh dọc theo con đường là một thành_công cực lớn của cuộc triển_lãm mà bà Susan_Whitfield tổ_chức . | ['NEI'] | con đường tơ lụa |
uit_439_27_90_1_12 | Đã từng có thời , Liên_Xô hào_phóng với Trung_Quốc đến mức cung_cấp miễn_phí một lượng lớn vũ_khí và công_nghệ quân_sự giúp cho ngành công_nghiệp quốc_phòng nước này có được một nền_tảng cực_kỳ quan_trọng . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Đã từng có thời, Liên Xô hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả "khó tin" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực. | uit_439_27_90_1 | Nhờ sự giúp_đỡ của Liên_Xô đã giúp Trung_Quốc có nền_tảng quan_trọng trong công_nghiệp quốc_phòng . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_501_32_11_2_22 | Khái_niệm về đại_dương toàn_cầu như là một khối nước liên_tục với sự trao_đổi tương_đối tự_do giữa các bộ_phận của nó có tầm quan_trọng nền_tảng cho hải_dương_học . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/đại dương | Mặc dù nói chung được công nhận như là các đại dương 'tách biệt', nhưng các vùng nước mặn này tạo thành một khối nước nối liền với nhau trên toàn cầu, thường được gọi chung là Đại dương thế giới hay đại dương toàn cầu. Khái niệm về đại dương toàn cầu như là một khối nước liên tục với sự trao đổi tương đối tự do giữa các bộ phận của nó có tầm quan trọng nền tảng cho hải dương học. Các phần đại dương chính được định nghĩa một phần dựa vào các châu lục, các quần đảo khác nhau cùng các tiêu chí khác: các phần này là (theo trật tự giảm dần của diện tích) Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương (đôi khi được phân chia và tạo thành phần phía nam của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương) và Bắc Băng Dương (đôi khi được coi là một biển của Đại Tây Dương). Thái Bình Dương và Đại Tây Dương cũng có thể phân chia tiếp bởi đường xích đạo thành các phần Bắc và Nam. Các khu vực nhỏ hơn của đại dương được gọi là các biển, vịnh hay một số các tên gọi khác. Cũng tồn tại một số khối nước mặn nhỏ hơn trong đất liền và không nối với Đại dương thế giới, như biển Aral, Great Salt Lake (Hồ Muối Lớn) – mặc dù chúng có thể coi như là các 'biển', nhưng thực ra chúng là các hồ nước mặn. Có 5 đại dương trên thế giới, trong đó Thái Bình Dương là lớn nhất và sâu nhất, thứ hai về diện tích và độ sâu là Đại Tây Dương, tiếp theo là Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương còn nhỏ và nông nhất là Bắc Băng Dương. | uit_501_32_11_2 | Khái_niệm về đại_dương toàn_cầu như là một khối nước liên_tục với sự trao_đổi có quy_tắc giữa các bộ_phận của nó | ['Refute'] | đại dương |
uit_168_11_192_1_11 | Lễ_hội Bà Chiêm_Sơn là lễ_hội của cư_dân làm nghề nuôi tằm dệt vải của xã DUY TRINH , huyện Duy_Xuyên . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Lễ hội Bà Chiêm Sơn là lễ hội của cư dân làm nghề nuôi tằm dệt vải của xã DUY TRINH, huyện Duy Xuyên. Lễ được tổ chức ngày 10-12 tháng Giêng âm lịch tại Dinh bà Chiêm Sơn. Lễ hội là dịp bày tỏ niềm tôn kính với người đã khai sinh ra nghề ươm tằm dệt lụa cho địa phương. Người tham gia lễ hội có cơ hội thưởng thức các món ăn đặc trưng của người Quảng Nam. Lễ hội còn là dịp để tham gia các trò chơi dân gian như đá gà, ném bóng vào rổ, hát bài chòi. | uit_168_11_192_1 | cư_dân làm nghề nuôi tằm dệt vải của xã DUY TRINH , huyện Duy_Xuyên hàng năm có tổ_chức một lễ_hội đó là lễ_hội Bà Chiêm_Sơn | ['Support'] | Quảng Nam |
uit_72_5_18_2_32 | Rất nhanh_chóng , kể từ năm 1830 , nước Anh đổ tiền_bạc để biến đây trở_thành hải_cảng thương_mại chính ở vùng Đông_Nam_Á bởi 2 lợi_thế then_chốt so với những thành_phố cảng thuộc địa và những cảng lớn khác ở khu_vực . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Trước khi Raffles đến, chỉ có xấp xỉ 1.000 người sống trên đảo, hầu hết là người Mã Lai bản địa cùng với một số người Hoa. Rất nhanh chóng, kể từ năm 1830, nước Anh đổ tiền bạc để biến đây trở thành hải cảng thương mại chính ở vùng Đông Nam Á bởi 2 lợi thế then chốt so với những thành phố cảng thuộc địa và những cảng lớn khác ở khu vực. Thứ nhất: vị trí địa lý (hầu hết các thương thuyền qua lại giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Châu Âu đều phải đi qua Singapore). Thứ hai: sự liên kết giữa Singapore với đế chế Anh (Trong thế kỷ thứ XIX, Anh Quốc là một cường quốc số 1 thế giới cả về kinh tế và số lượng thuộc địa). Sự phồn vinh của Singapore bắt nguồn từ những thuận lợi về địa lý và vị trí của nó trong hệ thống thuộc địa Anh. | uit_72_5_18_2 | Anh Quốc là một cường_quốc số 1 thế_giới cả về kinh_tế và số_lượng thuộc địa . | ['NEI'] | Singapore |
uit_99_5_103_4_32 | Tuổi_thọ trung_bình ( năm 2012 ) tại Singapore là 83 , trong khi số_liệu toàn_cầu là 70 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore có một hệ thống chăm sóc y tế hiệu quả về tổng thể, dù chi phí y tế tại đây tương đối thấp so với các quốc gia phát triển. Tổ chức Y tế Thế giới xếp hạng hệ thống y tế của Singapore đứng thứ 6 về tổng thể trong Báo cáo Y tế thế giới 2000. Singapore có tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới trong hai thập niên qua. Tuổi thọ trung bình (năm 2012) tại Singapore là 83, trong khi số liệu toàn cầu là 70. Hầu như toàn bộ dân cư được tiếp cận với nước và điều kiện vệ sinh được cải thiện. Phụ nữ nước này có thể sống trung bình 87,6 năm với 75,8 năm có sức khỏe tốt. Mức trung bình thấp hơn đối với nam giới. Singapore được xếp hạng 1 về Chỉ số an ninh lương thực toàn cầu. | uit_99_5_103_4 | Singapore là một quốc có nền quân_sự mạnh_mẽ . | ['NEI'] | Singapore |
uit_2_1_3_2_12 | Sau khi Nhật_Bản đầu_hàng Đồng_Minh , các cường_quốc thắng trận tạo điều_kiện cho Pháp thu_hồi Liên_bang Đông_Dương . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_2_1_3_2 | Các cường_quốc thắng trận đã gián_tiếp thu_hồi Liên_bang Đông_Dương . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_1036_61_18_2_32 | Các giai_đoạn lạnh hơn được gọi là ' giai_đoạn băng_giá ' , các giai_đoạn ấm hơn được gọi là ' gian băng ' , như Giai_đoạn gian băng Eemian . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà | Giữa các kỷ băng hà, là những giai đoạn khí hậu ôn hoà hơn kéo dài hàng triệu năm, khí hậu hầu như là nhiệt đới nhưng cũng trong giai đoạn các kỷ băng hà (hay ít nhất trong kỷ băng hà cuối cùng), có những giai đoạn khí hậu ôn hoà và giai đoạn dữ dội. Các giai đoạn lạnh hơn được gọi là 'giai đoạn băng giá', các giai đoạn ấm hơn được gọi là 'gian băng', như Giai đoạn gian băng Eemian. | uit_1036_61_18_2 | Các giai_đoạn lạnh hơn được gọi là ' giai_đoạn băng_giá ' , các giai_đoạn ấm hơn được gọi là ' gian băng ' và có những giai_đoạn nhiệt_độ ở mức trung_bình được gọi là ' giai_đoạn ôn_hoà ' . | ['NEI'] | kỷ băng hà |
uit_261_18_12_7_32 | Người_dân tự lựa_chọn lấy người của mình mà cử ra quản_trị mọi việc tại địa_phương . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Theo Trần Trọng Kim, người ta "thường hiểu mấy chữ quân chủ chuyên chế theo nghĩa của các nước Tây Âu ngày nay, chứ không biết mấy chữ ấy theo cái học Nho giáo có nhiều chỗ khác nhau..." Theo tổ chức của nhà Nguyễn, khi có việc gì quan trọng, thì vua giao cho đình thần các quan cùng nhau bàn xét. Quan lại bất kỳ lớn bé đều được đem ý kiến của mình mà trình bày. Việc gì đã quyết định, đem dâng lên để vua chuẩn y, rồi mới thi hành. Hoàng đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái phép thường. Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua và thường là vua phải nghe lời can ngăn của những người này. Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người của mình mà cử ra quản trị mọi việc tại địa phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng. | uit_261_18_12_7 | Triều_đình Nhà Nguyễn đã ban sắc_lệnh cho các địa_phương có_thể tự chọn người quản_trị mọi việc . | ['NEI'] | Nhà Nguyễn |
uit_257_18_2_5_11 | Từ thập_niên 1850 , một nhóm trí_thức Việt_Nam , tiêu_biểu là Nguyễn_Trường_Tộ , đã nhận ra sự trì_trệ của đất_nước và yêu_cầu học_hỏi phương Tây để phát_triển công_nghiệp – thương_mại , cải_cách quân_sự – ngoại_giao , nhưng họ chỉ là thiểu_số , còn đa_số quan_chức triều Nguyễn và giới sĩ_phu không ý_thức được sự cần_thiết của việc cải_cách và mở_cửa đất_nước nên Tự Đức không quyết_tâm thực_hiện những đề_xuất này . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Từ năm 1802–1884, các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Gia Long và sau đó là Minh Mạng đã cố gắng xây dựng Việt Nam trên cơ sở nền tảng Nho giáo. Trong thời kỳ này, nội bộ đất nước không ổn định, triều Nguyễn ít được lòng dân, chỉ trong 60 năm đã xảy ra hơn 400 cuộc nổi dậy của người dân. Gia Long tăng thuế khóa và lao dịch quá nặng khiến người dân bất bình, đến thời Minh Mạng thì lại diễn ra nhiều cuộc chiến tranh giành lãnh thổ ở Campuchia nên đã khiến ngân khố cạn kiệt, đến thời Tự Đức thì mọi mặt của đất nước đều sút kém. Từ thập niên 1850, một nhóm trí thức Việt Nam, tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ, đã nhận ra sự trì trệ của đất nước và yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, cải cách quân sự – ngoại giao, nhưng họ chỉ là thiểu số, còn đa số quan chức triều Nguyễn và giới sĩ phu không ý thức được sự cần thiết của việc cải cách và mở cửa đất nước nên Tự Đức không quyết tâm thực hiện những đề xuất này. Nước Đại Nam dần trở nên trì trệ, lạc hậu và đứng trước nguy cơ bị thực dân châu Âu xâm chiếm. | uit_257_18_2_5 | Từ thập_niên 1850 , nhận thấy được sự trì_trệ của đất_nước một nhóm trí_thức Việt_Nam , tiêu_biểu là Nguyễn_Trường_Tộ đã đề_xuất tiếp_cận và học_hỏi phương Tây để phát_triển công_nghiệp – thương_mại , cải_cách quân_sự – ngoại_giao nhưng không được vua Tự Đức thực_hiện đề_xuất này bởi họ chỉ được ủng_hộ bởi một nhóm thiểu_số , còn đa_số quan_chức triều Nguyễn và giới sĩ_phu không ý_thức được sự cần_thiết của việc cải_cách và mở_cửa đất_nước . | ['Support'] | Nhà Nguyễn |
uit_103_5_114_7_21 | Trung_tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức_hợp Khu_phố Tàu , và có hơn 200 quầy hàng . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Trước những năm 1980, thức ăn đường phố được bán chủ yếu bởi những người nhập cư từ Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia cho những người nhập cư khác đang tìm kiếm một hương vị ẩm thực quen thuộc. Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung. Thông thường, các trung tâm này có vài chục đến hàng trăm quầy hàng thực phẩm, mỗi quầy chuyên về một hoặc nhiều món ăn liên quan. Trong khi thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở nhiều quốc gia, sự đa dạng và tầm với của các trung tâm bán hàng rong tập trung phục vụ thức ăn đường phố di sản ở Singapore là độc nhất. Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm. Chúng được duy trì bởi Cơ quan Môi trường Quốc gia, nơi cũng phân loại từng gian hàng thực phẩm để vệ sinh. Trung tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức hợp Khu phố Tàu, và có hơn 200 quầy hàng. Khu phức hợp này cũng là nơi có bữa ăn được gắn sao Michelin rẻ nhất thế giới - một đĩa cơm gà sốt tương hoặc mì với giá 2 đô la Singapore (1,50 đô la Mỹ). Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao. | uit_103_5_114_7 | Trung_tâm bán hàng rong lớn nhất không nằm trên tầng hai của Khu phức_hợp Khu_phố Tàu , mà nằm ở một vị_trí khác . | ['Refute'] | Singapore |
uit_963_55_1_8_31 | Phần_lớn quần_đảo Trường_Sa được chính_quyền Philippines coi là thuộc về tỉnh Palawan với tên gọi " Nhóm đảo Kalayaan " . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Palawan | Palawan là tỉnh có diện tích lớn nhất tại Philipines. Đây là một tỉnh đảo thuộc vùng MIMAROPA. Thủ phủ của tỉnh Palawan là thành phố Puerto Princesa (Cảng Công chúa). Hòn đảo mang tên tỉnh, Palawan kéo dài từ nơi giáp với đảo Mindoro ở phía đông bắc cho đến đảo Borneo ở phía tây nam. Hòn đảo này nằm giữa biển Đông và biển Sulu. Đảo Palawan có chiều dài 450 km (280 dặm) và rộng 50 km (31 dặm).. Tỉnh Palawan cũng bao gồm Quần đảo Cuyo tại biển Sulu. Palawan có tổng diện tích là 14.896 km², bao gồm phần đảo chính với 12.239 km² còn các đảo nhỏ là 2.657 km². Phần lớn quần đảo Trường Sa được chính quyền Philippines coi là thuộc về tỉnh Palawan với tên gọi "Nhóm đảo Kalayaan". | uit_963_55_1_8 | Phần_lớn quần_đảo Trường_Sa nằm trong Biển Đông được chính_quyền Philippines coi là thuộc về tỉnh Palawan với tên gọi là Nhóm đảo Kalayaan . | ['NEI'] | Palawan |
uit_973_57_13_2_32 | Ông xây_dựng nơi đây thành một lãnh_địa riêng không chịu quyền kiểm_soát của Nhà Thanh , thường được biết dưới tên gọi Vương_quốc Đông_Ninh . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan | Sau khi Nhà Minh sụp đổ, Nhà Thanh chiếm đóng Trung Nguyên, một thủ lĩnh quân sự người Hán là Trịnh Thành Công đã tập hợp lực lượng trung thành với Nhà Minh ở miền nam Phúc Kiến, đã đánh bại và đuổi người Hà Lan khỏi Đài Loan vào năm 1662. Ông xây dựng nơi đây thành một lãnh địa riêng không chịu quyền kiểm soát của Nhà Thanh, thường được biết dưới tên gọi Vương quốc Đông Ninh. Trịnh Thành Công đã lập thủ phủ tại Đài Nam và dùng Đài Loan như một căn cứ, những người kế vị ông là Trịnh Kinh và Trịnh Khắc Sảng vẫn tiếp tục tiến hành các cuộc thâm nhập vào vùng bờ biển đông nam Trung Quốc đại lục nhằm lật đổ Nhà Thanh. Năm 1683, hạm đội quân Thanh dưới sự chỉ huy của đô đốc Thi Lang đã đánh bại quân của họ Trịnh, Đài Loan chính thức sáp nhập vào Đại Thanh. | uit_973_57_13_2 | Ông xây_dựng Đài_Loan thành một lãnh_địa riêng không chịu quyền kiểm_soát của Nhà Thanh và lập nên thủ_phủ Đài Nam hình_thành nên Vương_quốc Đông_Ninh . | ['NEI'] | đảo Đài Loan |
uit_49_3_47_1_11 | Pháp có các lãnh_thổ hải_ngoại ở châu Đại_Dương là Wallis_và_Futuna , Nouvelle-Calédonie và Polynésie thuộc Pháp , nên đương_nhiên ở những nơi này thì tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức . | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Pháp có các lãnh thổ hải ngoại ở châu Đại Dương là Wallis và Futuna, Nouvelle-Calédonie và Polynésie thuộc Pháp, nên đương nhiên ở những nơi này thì tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức. | uit_49_3_47_1 | Tiếng Pháp là ngôn_ngữ mẹ đẻ của người_dân ở Nouvelle-Calédonie và Polynésie . | ['Support'] | tiếng Pháp |
uit_805_41_2_2_22 | Nó đã chứng_kiến những tiến_bộ vĩ_đại trong sản_xuất điện , truyền_thông và công_nghệ y_tế vào cuối thập_niên 80 cho_phép giao_tiếp máy_tính gần như tức_thời và_biến_đổi_gen của cuộc_sống . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | Thế kỷ 20 bị chi phối bởi một chuỗi sự kiện được báo trước sẽ tạo ra những thay đổi to lớn trong lịch sử thế giới: Đại dịch cúm, Thế chiến thứ nhất, Thế chiến thứ hai, năng lượng hạt nhân và khám phá không gian, chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa thực dân, Chiến tranh Lạnh và những xung đột thời hậu chiến; các tổ chức liên chính phủ và sự đồng nhất văn hóa thông qua sự phát triển của vận tải mới nổi và công nghệ truyền thông; giảm nghèo và tăng dân số thế giới, nhận thức về suy thoái môi trường, diệt chủng hệ sinh thái; và khai sinh Cách mạng số, được kích hoạt bởi việc áp dụng rộng rãi các bóng bán dẫn MOS và các mạch tích hợp. Nó đã chứng kiến những tiến bộ vĩ đại trong sản xuất điện, truyền thông và công nghệ y tế vào cuối thập niên 80 cho phép giao tiếp máy tính gần như tức thời và biến đổi gen của cuộc sống. | uit_805_41_2_2 | Khả_năng giao_tiếp máy_tính chẳng có tiến_bộ gì trong cuối những năm 1980 . | ['Refute'] | thế kỷ XX |
uit_517_33_24_1_21 | Để khẳng_định hình_ảnh là một quốc_gia độc_lập , hiến_pháp Ấn_Độ được hoàn_thành vào năm 1950 , xác_định Ấn_Độ là một nền cộng_hoà thế_tục và dân_chủ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Để khẳng định hình ảnh là một quốc gia độc lập, hiến pháp Ấn Độ được hoàn thành vào năm 1950, xác định Ấn Độ là một nền cộng hòa thế tục và dân chủ. Trong 60 năm kể từ đó, Ấn Độ trải qua cả những thành công và thất bại. Đất nước này vẫn duy trì một chế độ dân chủ với các quyền tự do dân sự, một Tòa án tối cao hoạt động tích cực, và một nền báo chí độc lập ở mức độ lớn. Tự do hóa kinh tế bắt đầu từ thập niên 1990, và tạo ra một tầng lớp trung lưu thành thị có quy mô lớn, biến Ấn Độ thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh trên thế giới, và tăng cường ảnh hưởng địa chính trị của mình. Phim, âm nhạc, và giảng đạo của Ấn Độ đóng một vai trò ngày càng lớn trong văn hóa toàn cầu. Tuy nhiên, Ấn Độ phải đương đầu với các vấn đề như tình trạng nghèo nàn phổ biến ở cả thành thị lẫn nông thôn;, các xung đột liên quan đến tôn giáo và đẳng cấp; từ quân nổi dậy Naxalite được truyền cảm hứng từ tư tưởng Mao Trạch Đông; từ chủ nghĩa ly khai tại Jammu và Kashmir và tại Đông Bắc. Có các tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết với Trung Quốc, từng leo thang thành Chiến tranh Trung-Ấn vào năm 1962 (Ấn Độ thua trận và mất một số lãnh thổ); và các cuộc chiến tranh biên giới với Pakistan bùng phát vào các năm 1947, 1965, 1971, và 1999. Sự đối đầu hạt nhân Ấn Độ–Pakistan lên đến đỉnh vào năm 1998. | uit_517_33_24_1 | Không có sự đồng_thuận rằng hình_ảnh của Ấn_Độ là một quốc_gia độc_lập , vì hiến_pháp chỉ được hoàn_thành vào năm 1950 và xác_định nước này là một nền cộng_hoà thế_tục và dân_chủ . | ['Refute'] | Ấn Độ |
uit_959_54_33_3_21 | Việc chiếm_đóng khiến nhiều cư_dân tại các thị_trấn duyên_hải phải chuyển vào nội lục để tìm_kiếm thức_ăn và trốn_tránh người Nhật . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo | Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự. | uit_959_54_33_3 | Việc chiếm_đóng khiến nhiều cư_dân tại vùng ven biển phải chuyển vào rừng để tìm_kiếm thức_ăn và trốn_tránh người Nhật . | ['Refute'] | đảo Borneo |
uit_533_33_88_2_22 | Truyền_thống này thay_đổi dần theo thời_gian , của hồi_môn được thay bằng tiền_mặt , đất_đai , thậm_chí chi tiền cho việc học_hành cho chú_rể , để cảm_ơn họ chăm_sóc cho con gái của mình . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Của hồi mônTheo truyền thống, trong đám cưới, gia đình cô dâu sẽ trao đồ trang sức bằng vàng làm của hồi môn, được gọi là Stree-dhan. Truyền thống này thay đổi dần theo thời gian, của hồi môn được thay bằng tiền mặt, đất đai, thậm chí chi tiền cho việc học hành cho chú rể, để cảm ơn họ chăm sóc cho con gái của mình. Việc này trở thành gánh nặng cho các gia đình, nhiều cô dâu bị giết hoặc bị tra tấn vì của hồi môn, nhiều nhà còn tự tử vì quá nghèo. | uit_533_33_88_2 | Có những trường_hợp không đúng rằng truyền_thống này đã có sự thay_đổi theo thời_gian , và không có sự thay_đổi từ của hồi_môn trang_sức sang tiền_mặt , đất_đai , hoặc việc chi tiền cho việc học của chú_rể để bày_tỏ lòng biết_ơn với gia_đình chú_rể vì chăm_sóc con gái . | ['Refute'] | Ấn Độ |
uit_440_27_97_2_12 | Trung_Quốc là thị_trường bán_lẻ lớn thứ hai trên thế_giới , sau Hoa_Kỳ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Trung Quốc đứng thứ 2 thế giới về sản xuất các sản phẩm công nghệ cao kể từ năm 2012, theo Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ . Trung Quốc là thị trường bán lẻ lớn thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ . Trung Quốc dẫn đầu thế giới về thương mại điện tử, chiếm 40% thị phần toàn cầu vào năm 2016 và hơn 50% thị phần toàn cầu vào năm 2019 . | uit_440_27_97_2 | Hoa_Kỳ và Trung_Quốc là hai thị_trường bán_lẻ lớn nhất . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_361_22_44_1_12 | Đầu năm 1950 , ĐCSTQ đánh_bại QDĐTQ và chính_phủ THDQ phải dời ra đảo Đài_Loan . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Đầu năm 1950, ĐCSTQ đánh bại QDĐTQ và chính phủ THDQ phải dời ra đảo Đài Loan. Vào cuối thập niên 1970, Đài Loan mới bắt đầu thực hiện đầy đủ kiểu chính trị dân chủ đại diện đa đảng với sự tham gia tương đối tích cực của mọi thành phần xã hội. Tuy nhiên không như xu hướng của các nền dân chủ khác là phân chia chính trị theo hai thái cực bảo thủ-tự do, phân chia hiện tại ở THDQ chủ yếu là thống nhất với Trung Quốc về lâu dài hay là theo đuổi một nền độc lập thực sự. | uit_361_22_44_1 | Chính vì sự_thật bại của QDĐTQ trước ĐCSTQ vào đầu năm 1950 dẫn đến chính_phủ THDQ phải dời ra đảo Đài_Loan . | ['Support'] | Trung Hoa |
uit_2819_175_41_3_32 | Sau đó , nhờ sự biện_hộ và giúp_đỡ tận_tình của luật_sư Francis_Henry_Loseby , Tống_Văn_Sơ được thả ngày 28 tháng 12 năm 1932 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh | Năm 1931, dưới tên giả là Tống Văn Sơ (Sung Man Cho), Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hồng Kông bắt giam với ý định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương. Tờ L'Humanité (Nhân đạo) số ra ngày 9 tháng 8 năm 1932 đưa tin Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh lao phổi trong trạm xá nhà tù tại Hồng Kông, đồng thời tố cáo đây là âm mưu của thực dân Pháp cấu kết với Anh nhằm ám sát người lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương. Sau đó, nhờ sự biện hộ và giúp đỡ tận tình của luật sư Francis Henry Loseby, Tống Văn Sơ được thả ngày 28 tháng 12 năm 1932. Ông đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xô. | uit_2819_175_41_3 | Luật_sư Francis_Henry_Loseby nổi_tiếng với nhiều vụ giúp thân_chủ chiến_thắng . | ['NEI'] | Chủ tịch Hồ Chí Minh |
uit_622_37_46_4_12 | Phía tây của Triều_Tiên giáp biển Hoàng_Hải và Vịnh Triều_Tiên , còn về phía đông là Biển Nhật_Bản ( Biển Đông_Triều_Tiên ) . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên chiếm phần phía bắc của Bán đảo Triều Tiên, trải dài 1.100 kilômét (685 dặm), nằm giữa vĩ độ 37 ° và 43 ° B, và kinh độ 124 ° và 131 ° Đ. Quốc gia có diện tích 120.540 km2 (46.541 dặm vuông). Triều Tiên có biên giới phía bắc với Trung Quốc và Nga dọc theo sông Áp Lục và sông Đồ Môn và giáp Hàn Quốc ở phía nam dọc theo khu phi quân sự Triều Tiên. Phía tây của Triều Tiên giáp biển Hoàng Hải và Vịnh Triều Tiên, còn về phía đông là Biển Nhật Bản (Biển Đông Triều Tiên). | uit_622_37_46_4 | Biển Nhật_Bản thuộc phía Đông_Bán đảo Triều_Tiên nên vùng_biển này còn được gọi là Biển Đông_Triều_Tiên . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_505_32_26_1_32 | Đại_dương được chia ra thành nhiều khu_vực hay tầng , phụ_thuộc vào các điều_kiện vật_lý và sinh_học của các khu_vực này . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/đại dương | Đại dương được chia ra thành nhiều khu vực hay tầng, phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và sinh học của các khu vực này. Vùng biển khơi bao gồm mọi khu vực chứa nước của biển cả (không bao gồm phần đáy biển) và nó có thể phân chia tiếp thành các khu vực con theo độ sâu và độ chiếu sáng. Vùng chiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặt tới độ sâu 200 m. Đây là khu vực trong đó sự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vì thế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhất trong lòng đại dương. Do thực vật chỉ có thể sinh tồn với quá trình quang hợp nên bất kỳ sự sống nào tìm thấy dưới độ sâu này hoặc phải dựa trên các vật chất trôi nổi chìm xuống từ phía trên (xem tuyết biển) hoặc tìm các nguồn chủ lực khác; điều này thường xuất hiện dưới dạng miệng phun thủy nhiệt trong khu vực gọi là vùng thiếu sáng (tất cả các độ sâu nằm dưới mức 200 m). Phần biển khơi của vùng chiếu sáng được gọi là vùng biển khơi mặt (epipelagic). Phần biển khơi của vùng thiếu sáng có thể chia tiếp thành các vùng nối tiếp nhau theo chiều thẳng đứng. Vùng biển khơi trung (mesopelagic) là tầng trên cùng, với ranh giới thấp nhất tại lớp dị nhiệt là 12 °C, trong đó tại khu vực nhiệt đới nói chung nó nằm ở độ sâu giữa 700 với 1.000 m. Dưới tầng này là vùng biển khơi sâu (bathypelagic) nằm giữa 10 °C và 4 °C, hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000 m với 2.000-4.000 m. Nằm dọc theo phần trên của vùng bình nguyên sâu thẳm là vùng biển khơi sâu thẳm (abyssalpelagic) với ranh giới dưới của nó nằm ở độ sâu khoảng 6.000 m. Vùng cuối cùng nằm tại các rãnh đại dương và được gọi chung là vùng biển khơi tăm tối (hadalpelagic). Nó nằm giữa độ sâu từ 6.000 m tới 10.000 m và là vùng sâu nhất của đại dương. | uit_505_32_26_1 | Các loài sinh_vật sống ở đại_dương đã tạo nên sự đa_dạng_sinh_học cho các khu_vực này . | ['NEI'] | đại dương |
uit_815_41_72_2_21 | Nước Đức bị chia_cắt thành hai quốc_gia Cộng_hoà Liên_bang Đức và Cộng_hoà dân_chủ Đức . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1949: Tổ chức NATO được thành lập. Nước Đức bị chia cắt thành hai quốc gia Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà dân chủ Đức. COMECON được thành lập bởi Liên Xô và các nước Đông Âu. Phân chia vùng Kashmir. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập. Chính quyền Trung Hoa Dân Quốc chuyển đến Đài Loan. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vở thế độc quyền hạt nhân của Hoa Kỳ. George Orwell xuất bản tiểu thuyết Nineteen Eighty-Four. | uit_815_41_72_2 | Nước Đức chưa từng bị chia_cắt . | ['Refute'] | thế kỷ XX |
uit_364_22_56_1_11 | Trung_Quốc có nhiều sông , nhưng cho đến nay Trường_Giang và Hoàng_Hà vẫn là những con sông quan_trọng nhất . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Trung Quốc có nhiều sông, nhưng cho đến nay Trường Giang và Hoàng Hà vẫn là những con sông quan trọng nhất. Chúng bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và có dòng chảy nhìn chung đổ về phía đông. | uit_364_22_56_1 | Trung_Quốc là quốc_gia có nhiều sông tuy_nhiên Trường_Giang và Hoàng_Hà vẫn được coi là những con sông quan_trọng nhất của Trung_Quốc cho đến nay . | ['Support'] | Trung Hoa |
uit_483_30_4_2_22 | Con đường cũng đi đến cả Triều_Tiên và Nhật_Bản ( Và thậm_chí là ở 2 miền Bắc-Nam Việt_Nam ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Con đường tơ lụa to lớn bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh, Trường An (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afghanistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải và đến tận toàn châu Âu. Con đường cũng đi đến cả Triều Tiên và Nhật Bản (Và thậm chí là ở 2 miền Bắc-Nam Việt Nam). Nó có chiều dài khoảng 4.000 dặm, hay là 6.437 km. | uit_483_30_4_2 | Con đường cũng đi đến cả Triều_Tiên , Nhật_Bản và thậm_chí miền Trung Việt_Nam . | ['Refute'] | con đường tơ lụa |
uit_834_44_10_2_11 | Có tài_liệu chia quần_đảo làm ba phần , trong đó ngoài hai nhóm trên thì còn có một nhóm nữa gọi là nhóm Linh_Côn . | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Quần đảo Hoàng Sa được chia làm hai nhóm đảo là nhóm đảo An Vĩnh và nhóm đảo Lưỡi Liềm. Có tài liệu chia quần đảo làm ba phần, trong đó ngoài hai nhóm trên thì còn có một nhóm nữa gọi là nhóm Linh Côn. | uit_834_44_10_2 | Cũng có ghi_chép khác cho rằng quần_đảo được chia nhiều hơn hai phần . | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_806_41_12_2_21 | Chủ_nghĩa dân_tộc trở_thành một vấn_đề chính_trị lớn trên thế_giới trong thế_kỷ 20 , được thừa_nhận trong luật_pháp quốc_tế cùng với quyền tự_quyết của các quốc_gia , chính_thức chống chủ_nghĩa_thực_dân vào giữa thế_kỷ , và xung_đột khu_vực liên_quan . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | Thế kỷ đã xuất hiện những cuộc chiến tổng lực trên quy mô toàn cầu đầu tiên giữa các cường quốc thế giới trên khắp các châu lục và đại dương trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Chủ nghĩa dân tộc trở thành một vấn đề chính trị lớn trên thế giới trong thế kỷ 20, được thừa nhận trong luật pháp quốc tế cùng với quyền tự quyết của các quốc gia, chính thức chống chủ nghĩa thực dân vào giữa thế kỷ, và xung đột khu vực liên quan. | uit_806_41_12_2 | Xung_đột khu_vực liên_quan được ủng_hộ mạnh_mẽ bởi cộng_đồng quốc_tế thế_kỷ 20 . | ['Refute'] | thế kỷ XX |
uit_354_22_25_2_22 | Mặc_dù cuối_cùng lực_lượng này cũng bị lực_lượng triều_đình dập tắt , cuộc nội_chiến này là một trong số những cuộc_chiến đẫm máu nhất trong lịch_sử loài_người - ít_nhất hai_mươi triệu người bị chết ( hơn tổng_số người chết trong Chiến_tranh thế_giới thứ nhất ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Tuy nhiên nguyên nhân chính của sự sụp đổ của đế quốc Trung Hoa không phải do tác động của châu Âu và Mỹ, như các nhà sử học theo chủ thuyết vị chủng phương Tây vẫn hằng tin tưởng, mà có thể là kết quả của một loạt các biến động nghiêm trọng bên trong, trong số đó phải kể đến cuộc nổi dậy mang tên Thái Bình Thiên Quốc kéo dài từ 1851 đến 1862. Mặc dù cuối cùng lực lượng này cũng bị lực lượng triều đình dập tắt, cuộc nội chiến này là một trong số những cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử loài người - ít nhất hai mươi triệu người bị chết (hơn tổng số người chết trong Chiến tranh thế giới thứ nhất). Trước khi xảy ra nội chiến này cũng có một số cuộc khởi nghĩa của những người theo Hồi giáo, đặc biệt là ở vùng Trung Á. Sau đó, một cuộc khởi nghĩa lớn cũng nổ ra mặc dù tương đối nhỏ so với nội chiến Thái Bình Thiên Quốc đẫm máu. Cuộc khởi nghĩa này được gọi là khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn với mục đích đuổi người phương Tây ra khỏi Trung Quốc. Tuy đồng tình thậm chí có ủng hộ quân khởi nghĩa,Từ Hi Thái hậu lại giúp các lực lượng nước ngoài dập tắt cuộc khởi nghĩa này. | uit_354_22_25_2 | Tuy cuộc nội_chiến đã được dập tắt nhưng cuộc nội_chiến Thái_Bình Thiên_Quốc đã để lại một dấu_ấn sâu_sắc cho nhân_loại , con_số người chết trong cuộc nội_chiến đã vượt qua tổng_số người chết trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai ( ít_nhất là ba_mươi triệu ngườ | ['Refute'] | Trung Hoa |
uit_533_33_88_2_11 | Truyền_thống này thay_đổi dần theo thời_gian , của hồi_môn được thay bằng tiền_mặt , đất_đai , thậm_chí chi tiền cho việc học_hành cho chú_rể , để cảm_ơn họ chăm_sóc cho con gái của mình . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Của hồi mônTheo truyền thống, trong đám cưới, gia đình cô dâu sẽ trao đồ trang sức bằng vàng làm của hồi môn, được gọi là Stree-dhan. Truyền thống này thay đổi dần theo thời gian, của hồi môn được thay bằng tiền mặt, đất đai, thậm chí chi tiền cho việc học hành cho chú rể, để cảm ơn họ chăm sóc cho con gái của mình. Việc này trở thành gánh nặng cho các gia đình, nhiều cô dâu bị giết hoặc bị tra tấn vì của hồi môn, nhiều nhà còn tự tử vì quá nghèo. | uit_533_33_88_2 | Theo sự thay_đổi theo thời_gian , truyền_thống này đã trở_nên khác_biệt , khi của hồi_môn không còn là trang_sức mà được thay bằng tiền_mặt , đất_đai , và có_thể thậm_chí là việc chi tiền cho việc học_hành của chú_rể , như một_cách để bày_tỏ lòng biết_ơn với sự chăm_sóc của gia_đình chú_rể đối_với con gái của mình . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_684_37_271_3_12 | An_ninh trong chuyện này cũng rất gắt_gao , các cơ_quan ngoại_giao cũng không được phép mua và trực_tiếp mang hoa đến viếng , mà chỉ có_thể đặt tiền trước cho một cơ_quan phục_vụ chuyên_trách . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa. Tuyệt đối cấm viếng bằng vòng hoa vì họ quan niệm vật này chỉ có thể dành cho người đã chết. An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách. Hình ảnh và dấu ấn hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật hiện diện khắp nơi trên đất nước. Ở nhiều địa danh hay những thiết chế lớn đều có bia biển rất lớn bằng bêtông ghi lại ngày tháng lãnh tụ từng ghé thăm. Đặc biệt là ở các quảng trường, ảnh lãnh tụ được treo ở vị trí trang trọng nhất giữa các kiến trúc chính. Để tạo nhiều điểm nhấn cho cả khu vực đô thị, người ta đắp cả ngọn đồi, xây bức tường lớn làm tranh hoành tráng về lãnh tụ. Mức độ sùng bái cá nhân xung quanh Kim Chính Nhật và Kim Nhật Thành đã được minh họa vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ sinh 14 tuổi ở Bắc Triều Tiên bị chết đuối khi cố gắng giải cứu chân dung của hai người trong một trận lụt. | uit_684_37_271_3 | Các cơ_quan ngoại_giao chỉ có_thể đặt tiền trước cho một cơ_quan phục_vụ chuyên_trách để mang hoa đến viếng vì an_ninh ở tại nơi này rất chặt_chẽ . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_63_4_63_2_21 | Nếu chu_kì dao_động của thuỷ_triều giống nhau với chu_kì dao_động cố_hữu của Trái_Đất , thì lập_tức sẽ phát_sinh hiện_tượng cộng_hưởng , khiến cho biên_độ dao_động càng_ngày_càng lớn , cuối_cùng có khả_năng gây ra cắt xé phá vỡ cục_bộ , khiến một bộ_phận vật_thể bay rời khỏi Trái_Đất , biến thành là Mặt_Trăng , nhưng_mà hố lõm để lại dần_dần biến thành là Thái_Bình_Dương . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Darwin cho biết, thời kì đầu của Trái Đất ở vào trạng thái bán dung nham, tốc độ tự quay của nó rất nhanh so với bây giờ, đồng thời dưới tác dụng lực hấp dẫn của Mặt Trời sẽ phát sinh thủy triều sáng và tối. Nếu chu kì dao động của thủy triều giống nhau với chu kì dao động cố hữu của Trái Đất, thì lập tức sẽ phát sinh hiện tượng cộng hưởng, khiến cho biên độ dao động càng ngày càng lớn, cuối cùng có khả năng gây ra cắt xé phá vỡ cục bộ, khiến một bộ phận vật thể bay rời khỏi Trái Đất, biến thành là Mặt Trăng, nhưng mà hố lõm để lại dần dần biến thành là Thái Bình Dương. Bởi vì mật độ của Mặt Trăng (3,341 g/cm³) gần giống như mật độ của vật chất phần cạn Trái Đất (mật độ trung bình của nham thạch quyển bao gồm tầng đá peridotit nội tại ở phần đỉnh lớp phủ là 3,2 - 3,3 g/cm³), hơn nữa nhiều người cũng quan trắc xác thật được rằng, tốc độ tự quay của Trái Đất có hiện tượng càng sớm càng lẹ, liền khiến "Giả thuyết chia tách Mặt Trăng" của George Howard Darwin đã giành được sự ủng hộ của rất nhiều người. Tuy nhiên, một số người nghiên cứu chỉ ra, muốn khiến vật thể trên Trái Đất bay ra khỏi, tốc độ tự quay của Trái Đất nên phải mau hơn 4,43 radian/giờ, tức là thời gian của một ngày và đêm không được lớn hơn 1 giờ 25 phút. Chẳng lẽ Trái Đất thời kì đầu đã có tốc độ quay mau như vậy sao? Điều này hiển nhiên rất khó khiến người ta tin tưởng. Hơn nữa, nếu Mặt Trăng đúng là từ Trái Đất bay ra ngoài, thì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng nên phải ở trên mặt xích đạo của Trái Đất, nhưng sự thật là không giống như vậy. Ngoài ra, đá Mặt Trăng phần lớn có sẵn giá trị tuổi thọ cổ xưa rất nhiều (4 tỉ đến 4,55 tỉ năm), nhưng mà đá cổ xưa nhất đã được tìm kiếm trên Trái Đất chỉ có 3,8 tỉ năm, điều này hiển nhiên cũng mâu thuẫn nhau với giả thuyết bay ra. Cuối cùng, mọi người đã vứt bỏ quan điểm này. Từ niên đại 50 - 60 thế kỉ XX tới nay, bởi vì tiến triển của môn ngành địa chất học thiên thể, mọi người phát hiện, Mặt Trăng, sao Hoả, sao Kim và sao Thủy ở lân cận Trái Đất tất cả đều phát triển rộng khắp hố va chạm có vẫn thạch, có cái quy mô tương đương cực kì to lớn. Điều này không thể không khiến mọi người nghĩ rằng, Trái Đất cũng có khả năng mắc phải tác dụng va chạm đồng dạng. | uit_63_4_63_2 | Chu_kì dao_động của thuỷ_triều thì sẽ không giống với chu_kì dao_động cố_hữu của Trái_Đất , do_đó chúng sẽ không có xảy ra hiện_tượng cộng_hưởng . | ['Refute'] | Thái Bình Dương |
uit_2_1_3_1_31 | Đến thời_kỳ cận_đại , Việt_Nam lần_lượt trải qua các giai_đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_2_1_3_1 | Sau khi trải qua giai_đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc trong thời_kỳ cận_đại , Việt Nam tiếp tục bị Mỹ xâm lược . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_1714_121_38_2_21 | Lương_thực dư_thừa dẫn đến phân_công lao_động , không cần phải ai cũng tham_gia vào nông_nghiệp , cuối_cùng hình_thành các tầng_lớp xã_hội . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Nông nghiệp Sumerian phát triển trên lưu vực sông Tigris và sông Euphrates. Lương thực dư thừa dẫn đến phân công lao động, không cần phải ai cũng tham gia vào nông nghiệp, cuối cùng hình thành các tầng lớp xã hội. Trên là vua Sumerian, thầy tế, và quan chức chính quyền dưới là các người phụ việc, thương gia, nông dân, ngư dân. Đáy xã hội là những người nô lệ. Nô lệ thường là một phạm nhân, tù nhân, hoặc những người trong nợ nần. | uit_1714_121_38_2 | Lương_thực dư_thừa không làm phân_hoá tầng_lớp xã_hội . | ['Refute'] | lịch sử loài người |
uit_464_27_153_4_21 | Trước năm 2013 , chính_sách này tìm cách hạn_chế mỗi gia_đình có một con , ngoại_trừ các dân_tộc_thiểu_số và linh_hoạt nhất_định tại các khu_vực nông_thôn . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Theo kết quả điều tra nhân khẩu toàn quốc năm 2010, dân số nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 1.370.536.875. Khoảng 16,60% dân số từ 14 tuổi trở xuống, 70,14% từ 15 đến 59 tuổi, và 13,26% từ 60 tuổi trở lên. Do dân số đông và tài nguyên thiên nhiên suy giảm, chính phủ Trung Quốc rất quan tâm đến tốc độ tăng trưởng dân số, và từ năm 1978 họ đã nỗ lực tiến hành với kết quả khác nhau, nhằm thi hành một chính sách kế hoạch hóa gia đình nghiêm ngặt được gọi là "chính sách một con." Trước năm 2013, chính sách này tìm cách hạn chế mỗi gia đình có một con, ngoại trừ các dân tộc thiểu số và linh hoạt nhất định tại các khu vực nông thôn. Một nới lỏng lớn về chính sách được han hành vào tháng 12 năm 2013, cho phép các gia đình có hai con nếu một trong song thân là con một. Dữ liệu từ điều tra nhân khẩu năm 2010 cho thấy rằng tổng tỷ suất sinh là khoảng 1,4. Chính sách một con cùng với truyền thống trọng nam có thể góp phần vào mất cân bằng về tỷ suất giới tính khi sinh. Theo điều tra nhân khẩu năm 2010, tỷ suất giới tính khi sinh là 118,06 nam/100 nữ, cao hơn mức thông thường là khoảng 105 nam/100 nữ. Kết quả điều tra nhân khẩu vào năm 2013 cho thấy nam giới chiếm 51,27% tổng dân số. trong khi con số này vào năm 1953 là 51,82%. | uit_464_27_153_4 | Tới nay , chính_sách một con vẫn được thi_hành . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_270_18_96_4_22 | Một người Pháp là Borel viết năm 1818 mô_tả việc xây thành Phú_Xuân ( Huế ) : “ Nhà_vua sử_dụng tất_cả nhân_lực vào việc xây toà thành và các công_trình công_cộng khác . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Một giáo sĩ người Pháp tên Guérard nhận xét rằng Gia Long đánh thuế quá nặng và bắt dân chúng lao dịch quá nhiều, sự bất công và lộng hành của quan lại làm cho người dân khổ cực. Ông viết: "Vua Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách, sự bất công và lộng hành làm cho người ta rên xiết hơn cả ở thời Tây Sơn; thuế má và lao dịch thì tăng lên gấp ba". Việc xây thành Phú Xuân và đào kênh Vĩnh Tế phải huy động hàng vạn dân phu đi lao dịch. Một người Pháp là Borel viết năm 1818 mô tả việc xây thành Phú Xuân (Huế): “Nhà vua sử dụng tất cả nhân lực vào việc xây tòa thành và các công trình công cộng khác. Khi tôi đến Huế, đã có đến 8 vạn người được điều động từ các nơi trong cả nước đang khẩn trương xây dựng một tòa thành rộng lớn bằng gạch... Riêng việc xây bờ thành đã tốn kém những khoản tiền khổng lồ và làm thiệt hàng ngàn nhân mạng vì phải khổ dịch liên tục... Nhà vua [Gia Long] đã vung ra những món tiền lớn và hy sinh tính mạng của hàng ngàn dân chúng vì họ phải làm việc không nghỉ tay trên các tường lũy của kinh thành. Đây quả là một công trình kỳ diệu. Mười vạn người được thường xuyên huy động” | uit_270_18_96_4 | Lời viết của người Mỹ Borel cho thấy nhà_vua đã huy_động tất_cả các nguồn_lực để xây_dựng thành Cổ loa . | ['Refute'] | Nhà Nguyễn |
uit_11_1_41_1_31 | Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam , đứng đầu bởi Tổng_Bí_thư , là Đảng duy_nhất lãnh_đạo trên chính_trường Việt_Nam , cam_kết với các nguyên_tắc của Lênin " tập_trung_dân_chủ " và không cho_phép đa đảng . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu bởi Tổng Bí thư, là Đảng duy nhất lãnh đạo trên chính trường Việt Nam, cam kết với các nguyên tắc của Lênin "tập trung dân chủ" và không cho phép đa đảng. Thường trực Ban Bí thư, có nhiệm vụ phụ trách, chủ trì công việc hàng ngày của Ban Bí thư. | uit_11_1_41_1 | Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam là Đảng duy_nhất lãnh_đạo trên chính_trường Việt_Nam do Tổng_Bí_thư đứng đầu và được thành_lập vào năm 1930 . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_108_5_127_2_31 | Người đi xe_buýt trả tiền mua vé cho từng chặng , ngoại_trừ trường_hợp họ có thẻ từ tự_động EZlink ( thẻ này cho_phép họ sử_dụng dịch_vụ của xe bus giá rẻ và trong một thời_gian dài ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore có nhiều loại phương tiện giao thông công cộng, trong đó hai phương tiện phổ biến nhất là xe buýt (hơn 3 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010) và tàu điện ngầm mà người Singapore thường gọi là SMRT (Singapore Mass Rapid Transit, hơn 2 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010). Người đi xe buýt trả tiền mua vé cho từng chặng, ngoại trừ trường hợp họ có thẻ từ tự động EZlink (thẻ này cho phép họ sử dụng dịch vụ của xe bus giá rẻ và trong một thời gian dài). Hệ thống tàu điện ngầm của Singapore có 84 ga với chiều dài 129.9 km và có giờ làm việc là từ 06:00 tới 24:00. Taxi cũng là một phương tiện giao thông khá phổ biến ở Singapore nhưng khá khó bắt và giá rất đắt trong giờ cao điểm. | uit_108_5_127_2 | Các loại thẻ khác như thẻ Nets_Flashpay hay thẻ Credit / Debit cũng được sử_dụng để thanh_toán cho việc sử_dụng xe_buýt . | ['NEI'] | Singapore |
uit_28_2_2_5_32 | Hiện_nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại_ngữ đã áp_đảo hơn số người nói tiếng Anh bản_ngữ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Tiếng Anh hiện đại lan rộng khắp thế giới kể từ thế kỷ 17 nhờ tầm ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh và Hoa Kỳ. Thông qua các loại hình in ấn và phương tiện truyền thông đại chúng của những quốc gia này, vị thế tiếng Anh đã được nâng lên hàng đầu trong diễn ngôn quốc tế, giúp nó trở thành lingua franca tại nhiều khu vực trên thế giới và trong nhiều bối cảnh chuyên môn như khoa học, hàng hải và luật pháp. Tiếng Anh là ngôn ngữ có số lượng người nói đông đảo nhất trên thế giới, và có số lượng người nói bản ngữ nhiều thứ ba trên thế giới, chỉ sau tiếng Trung Quốc chuẩn và tiếng Tây Ban Nha. Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới. Hiện nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại ngữ đã áp đảo hơn số người nói tiếng Anh bản ngữ. Tính đến năm 2005, lượng người nói tiếng Anh đã cán mốc xấp xỉ 2 tỷ. Tiếng Anh là bản ngữ đa số tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand (xem vùng văn hóa tiếng Anh) và Cộng hòa Ireland. Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương. Tiếng Anh là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu, cùng nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra nó cũng là ngôn ngữ Giécmanh được sử dụng rộng rãi nhất, với lượng người nói chiếm ít nhất 70% tổng số người nói các ngôn ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này. | uit_28_2_2_5 | Quốc_ngữ của những người nói tiếng Anh phần_đông là tiếng Việt . | ['NEI'] | tiếng Anh |
uit_841_44_48_2_11 | Những người đánh_cá từ các quốc_gia láng_giềng khác nhau thường_xuyên lui_tới đảo này trong hàng thế_kỉ và những người đi biển có nguồn_gốc ở xa hơn ( người Ấn_Độ , Ả_Rập , Bồ_Đào_Nha , Tây_Ban_Nha , Hà_Lan ) đã biết và nói về các đảo này từ lâu . | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Những người đánh cá Việt Nam sống trên các đảo tuỳ theo mùa nhưng từ bao giờ thì không thể xác định được. Những người đánh cá từ các quốc gia láng giềng khác nhau thường xuyên lui tới đảo này trong hàng thế kỉ và những người đi biển có nguồn gốc ở xa hơn (người Ấn Độ, Ả Rập, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan) đã biết và nói về các đảo này từ lâu. Trong số đó, có các nhà hàng hải Pháp xuống tàu từ cảng La Rochelle, ngày 7 tháng 3 năm 1568 cùng với các nhà bác học dòng Tên đi Viễn Đông đã đến Hoàng Sa. | uit_841_44_48_2 | Đảo này cũng là đích đến cho nhiều người đánh_cá từ các quốc_gia khác nhau thường_xuyên đi tới đây trong thời_gian dài . | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_240_16_1_1_12 | Trần_Trọng_Kim ( chữ Hán : 陳仲金 ; 1883 – 1953 ) là một học_giả , nhà_giáo_dục , nhà_nghiên_cứu sử_học , văn_học , tôn_giáo Việt_Nam , bút_hiệu Lệ_Thần , từng làm thủ_tướng của chính_phủ Đế_quốc Việt_Nam vào năm 1945 ( chính_phủ này được Đế_quốc Nhật_Bản thành_lập trong thời_kỳ chiếm_đóng Việt_Nam ) . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu sử học, văn học, tôn giáo Việt Nam, bút hiệu Lệ Thần, từng làm thủ tướng của chính phủ Đế quốc Việt Nam vào năm 1945 (chính phủ này được Đế quốc Nhật Bản thành lập trong thời kỳ chiếm đóng Việt Nam). Ông là tác giả của nhiều cuốn sách về lịch sử, văn hóa như Việt Nam sử lược, Việt Nam văn phạm, Nho giáo,... | uit_240_16_1_1 | Trần_Trọng_Kim ( bút_hiệu Lệ_Thần ) sinh năm 1883 và mất năm 1953 , ông là một nhà_giáo_dục và nghiên_cứu sử_học , văn_học , tôn_giáo Việt_Nam . | ['Support'] | Trần Trọng Kim |
uit_1444_95_104_1_31 | Einstein từ đó giả_sử là chuyển_động trong mô_hình này bị lượng_tử_hoá , tuân theo định_luật Planck , do_vậy mỗi chuyển_động độc_lập của lò_xo có năng_lượng bằng một_số nguyên lần hf , trong đó f là tần_số dao_động . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein | Einstein từ đó giả sử là chuyển động trong mô hình này bị lượng tử hóa, tuân theo định luật Planck, do vậy mỗi chuyển động độc lập của lò xo có năng lượng bằng một số nguyên lần hf, trong đó f là tần số dao động. Với giả sử này, ông áp dụng phương pháp thống kê của Boltzmann để tính ra năng lượng trung bình của mỗi lò xo trong một khoảng thời gian. Kết quả thu được giống với kết quả của Planck cho ánh sáng: tại nhiệt độ mà kBT nhỏ hơn hf, chuyển động bị ngưng lại (đóng băng), và nhiệt dung riêng tiến về 0. | uit_1444_95_104_1 | Ông dùng phương_pháp thống_kê đặc_biệt sau mỗi lần tính_năng lượng . | ['NEI'] | Albert Einstein |
uit_274_18_125_2_21 | Tại Bắc_Kỳ và Trung_Kỳ , chính_phủ Bảo_hộ không cho_phép đảng_phái chính_trị nào hoạt_động . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Năm 1936, Mặt trận Bình dân Pháp giành chiến thắng cho phép không khí chính trị tại Đông Dương mang tính tự do hơn. Tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ, chính phủ Bảo hộ không cho phép đảng phái chính trị nào hoạt động. Dù vậy chính phủ Pháp đã nhượng bộ một phần trước các cuộc bãi công của công nhân. Năm 1937, phong trào đình công và biểu tình lại tái phát vượt quá tính chất nghề nghiệp để mang nhiều tính chính trị hơn. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật Bản mang quân vào đánh chiếm Đông Dương. | uit_274_18_125_2 | Tại Bắc_Kỳ và Trung_Kỳ , chính_phủ Bảo_hộ cho_phép đảng_phái chính_trị nào hoạt_động . | ['Refute'] | Nhà Nguyễn |
uit_826_42_31_2_22 | Nhóm thứ nhất đã vào Việt_Nam sinh_sống tại miền Nam từ khoảng 300 năm nay từ thời Trần_Thượng_Xuyên , Dương_Ngạn_Địch , Mạc_Cửu chủ_yếu sống tại các tỉnh miền Nam hiện_nay . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc | Hiện nay những người Hoa ở Việt Nam gồm hai nhóm. Nhóm thứ nhất đã vào Việt Nam sinh sống tại miền Nam từ khoảng 300 năm nay từ thời Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch, Mạc Cửu chủ yếu sống tại các tỉnh miền Nam hiện nay. Nhóm còn lại mới vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX khi Việt Nam còn là thuộc địa của Pháp, nhóm này chủ yếu sống tại Chợ Lớn. Giống như người Hoa ở các nước khác, người Hoa ở Việt Nam thường tập trung vào lĩnh vực thương mại và thường rất thành đạt trong lĩnh vực này. | uit_826_42_31_2 | Nhóm thứ nhất sống ở miền Nam từ thời Lê_Thái_Tông . | ['Refute'] | người Trung Quốc |
uit_1923_130_52_2_32 | Vì_vậy , mặc_dù có thuật_ngữ " chủ_nghĩa_duy_tâm Platon " , điều này đề_cập đến Ý_tưởng hoặc Hình_thức của Platon , chứ không phải để chỉ một_số loại chủ_nghĩa_duy_tâm platonic , một quan_điểm thế_kỷ 18 coi vật_chất là không có thực theo ý_muốn . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Plato | Cũng có thể nói có ba thế giới, với thế giới biểu kiến bao gồm cả thế giới của vật chất và hình ảnh tinh thần, với “cõi thứ ba” bao gồm các Sắc tướng. Vì vậy, mặc dù có thuật ngữ "chủ nghĩa duy tâm Platon", điều này đề cập đến Ý tưởng hoặc Hình thức của Platon, chứ không phải để chỉ một số loại chủ nghĩa duy tâm platonic, một quan điểm thế kỷ 18 coi vật chất là không có thực theo ý muốn. Đối với Plato, mặc dù bị tâm trí nắm bắt, nhưng chỉ có các Hình thức là thực sự có thật. | uit_1923_130_52_2 | Ý_tưởng của Platon là thứ vô_cùng cao_siêu và được nhiều người biết đến khi nó được đề_cập trong thuật_ngữ " chủ_nghĩa_duy_tâm Platon " . | ['NEI'] | Plato |
uit_500_31_26_4_31 | Trên Nam_Bán_cầu , nhìn_chung gió thổi nhẹ hơn , nhưng gần Mauritius có_thể có những cơn bão mùa hè mạnh . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương | Ở phía Bắc xích đạo, Ấn Độ Dương chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa. Các luồng gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4; còn các luồng gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 10. Trên biển Ả Rập, gió mùa mang mưa đến cho tiểu lục địa Ấn Độ. Trên Nam Bán cầu, nhìn chung gió thổi nhẹ hơn, nhưng gần Mauritius có thể có những cơn bão mùa hè mạnh. Khi gió mùa đổi hướng, các đường bờ biển giáp với biển Ả Rập và vịnh Bengal có thể phải hứng chịu xoáy thuận. | uit_500_31_26_4 | Bán_cầu Bắc có hai luồng gió Đông_Bắc và Tây_Nam thổi quanh_năm nhưng ở Bán_cầu Nam nhìn_chung thì gió thổi nhẹ hơn tuy_nhiên vẫn có_thể có những cơn bão mùa hè mạnh ở gần Mauritius . | ['NEI'] | Ấn Độ Dương |
uit_53_4_5_4_22 | Chiến_đấu hăng_hái gian_khổ trải qua 38 ngày , đội thuyền tàu cuối_cùng đã đến được mũi phía tây của eo_biển Magalhães , nhưng_mà lúc đó đội thuyền tàu chỉ còn lại ba chiếc tàu , thuyền_viên của đội cũng đã mất đi một_nửa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Thái Bình Dương mỗi một chữ xuất hiện trước nhất vào niên đại 20 thế kỉ XVI, do nhà hàng hải trưởng quốc tịch Bồ Đào Nha Fernão de Magalhães và đội thuyền tàu của ông đặt tên đầu tiên. Ngày 20 tháng 9 năm 1519, nhà hàng hải Magalhães chỉ huy dẫn đạo đội thám hiểm do 270 thủy thủ hợp thành khởi hành từ Tây Ban Nha, vượt qua Đại Tây Dương, họ xông pha sóng gió hãi hùng, chịu hết gian khổ, rồi đến được mũi phía nam ở châu Nam Mĩ, tiến vào một eo biển. Eo biển này về sau đặt tên theo Magalhães vô cùng hiểm trở và ác liệt, đến chỗ đó là sóng lớn gió dữ và bãi cạn đá ngầm nguy hiểm. Chiến đấu hăng hái gian khổ trải qua 38 ngày, đội thuyền tàu cuối cùng đã đến được mũi phía tây của eo biển Magalhães, nhưng mà lúc đó đội thuyền tàu chỉ còn lại ba chiếc tàu, thuyền viên của đội cũng đã mất đi một nửa. | uit_53_4_5_4 | Sau 38 ngày chiến đầu hăng_hái , đội thuyền tàu vẫn chưa đến được mũi phía tây eo_biển Magalhães . | ['Refute'] | Thái Bình Dương |
uit_1659_115_6_1_11 | Thuật_ngữ giai_cấp dùng " để chỉ một nhóm xã_hội mà các thành_viên có vị_trí tương_đương nhau trong một cơ_cấu bất_bình_đẳng khách_quan về vật_chất do một hệ_thống những quan_hệ kinh_tế đặc_trưng cho một phương_thức_sản_xuất cụ_thể tạo ra " . | Supports | https://vi.wikipedia.org/giai cấp | Thuật ngữ giai cấp dùng "để chỉ một nhóm xã hội mà các thành viên có vị trí tương đương nhau trong một cơ cấu bất bình đẳng khách quan về vật chất do một hệ thống những quan hệ kinh tế đặc trưng cho một phương thức sản xuất cụ thể tạo ra". Nhà xã hội học người Mỹ Rodney Stark định nghĩa: "Giai cấp là nhóm người chia sẻ một vị trí giống nhau trong hệ thống phân tầng xã hội". | uit_1659_115_6_1 | Giai_cấp là cụm_từ dành cho những kẻ có cùng vị_trí trong xã_hội bất_bình_đẳng về mặt vật_chất . | ['Support'] | giai cấp |
uit_482_28_26_1_22 | Tranh_chấp giữa Trung_Quốc và Hàn_Quốc liên_quan tới đá ngầm Socotra ( 32 ° 07 ′ 22,63 ″B 125 ° 10 ′ 56,81 ″Đ ) , một rạn đá ngầm mà trên đó Hàn_Quốc đã cho xây_dựng một trạm nghiên_cứu khoa_học . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông | Tranh chấp giữa Trung Quốc và Hàn Quốc liên quan tới đá ngầm Socotra (32°07′22,63″B 125°10′56,81″Đ), một rạn đá ngầm mà trên đó Hàn Quốc đã cho xây dựng một trạm nghiên cứu khoa học. Trong khi không một quốc gia nào tuyên bố đá ngầm này là lãnh thổ của mình thì Trung Quốc lại cho rằng các hoạt động của Hàn Quốc tại đây là vi phạm quyền chủ quyền của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của mình. | uit_482_28_26_1 | Hàn_Quốc xảy ra tranh_chấp với Trung_Quốc do liên_quan đến mỏ dầu Socotra mà Hàn_Quốc đang nghiên_cứu . | ['Refute'] | biển Hoa Đông |
uit_429_27_49_7_21 | Để hạn_chế sức_mạnh của người Hoa , chính_phủ các nước Đông_Nam_Á dùng nhiều chính_sách trấn_áp hoặc đồng_hoá , như ở Thái_Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc_tịch , ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn_ngữ mẹ đẻ , trường công ở Malaysia thì hạn_chế tiếp_nhận sinh_viên gốc Hoa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là "dân Do Thái ở phương Đông". Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn "bền bỉ như măng tre", như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21. | uit_429_27_49_7 | Có một_số chính_sách và biện_pháp đã được áp_dụng để hạn_chế hoặc kiểm_soát sức_mạnh của người Hoa_kiều trong một_số quốc_gia Tây_Âu . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_963_55_5_4_12 | Một_số bộ_tộc khác đã sống trên đảo từ trước đó , như người Palawano và người Tagbanua , họ được cho là đến từ thời_kỳ băng_hà qua những cầu_nối giữa các lục_địa và hải_đảo . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Palawan | Từ năm 220 đến 263 SCN, vào thời kỳ Tam Quốc, những "người nhỏ, ngăm đen" sống tại miền nam Trung Quốc đã bị người Hán từ phương bắc tràn xuống dồn đuổi. Một số sau đó di cư đến Thái Lan ngày nay, một số khác di xa hơn, tới tận Indonesia ngày nay. Họ được gọi là người Aetas và người Negritos, đây chính là tổ tiên của bộ tộc Batak tại Palawan. Một số bộ tộc khác đã sống trên đảo từ trước đó, như người Palawano và người Tagbanua, họ được cho là đến từ thời kỳ băng hà qua những cầu nối giữa các lục địa và hải đảo. | uit_963_55_5_4 | Người Palawano cũng như người Tagbanua nhờ con đường liên_kết các lãnh_thổ mà đến sinh_sống ở đảo , còn được biết là đến từ thời rất xa_xưa . | ['Support'] | Palawan |
uit_152_11_20_4_11 | Ngoài_ra , vùng ven biển phía đông sông Trường_Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện_Ngọc , Điện_Bàn đến Tam_Quang , Núi_Thành . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quảng Nam có hướng địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đông hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn). Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam, Kon Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn. Ngoài ra, vùng ven biển phía đông sông Trường Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam Quang, Núi Thành. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi khá phát triển gồm sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ và sông Trường Giang. | uit_152_11_20_4 | Điện_Ngọc và Núi_Thành là hai khu_vực bắt_đầu và kết_thúc của dải cồn cát ven biển ở phía đông của sông Trường_Giang . | ['Support'] | Quảng Nam |
uit_486_30_14_5_12 | Chính chuyến Tây du này đã hình_thành nên một con đường thương_mại phồn_thịnh bậc nhất_thời bấy_giờ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Nhà địa lý học danh tiếng người Đức Ferdinand von Richthofen chính là người khai sinh ra cái tên bằng tiếng Đức Seidenstraße (Con đường tơ lụa) khi ông xuất bản hàng loạt những cuốn sách và những bài nghiên cứu vào giữa thế kỷ 19 về con đường thương mại cổ đại này. Tuy nhiên lịch sử của Con đường tơ lụa có từ trước đó rất lâu. Theo những tài liệu còn lưu lại, Trương Khiên (張騫) người Trung Quốc là người đầu tiên đặt những viên gạch xây nên nền móng của con đường thương mại này. Vào thời nhà Hán (206 TCN-220), ông phải mang những văn kiện ngoại giao từ Trung Quốc đi về vùng đất phía Tây. Chính chuyến Tây du này đã hình thành nên một con đường thương mại phồn thịnh bậc nhất thời bấy giờ. | uit_486_30_14_5 | Một con đường buôn_bán được mở_đầu và phát_triển thịnh_vượng nhờ việc di_chuyển đi đến vùng_đất phía Tây . | ['Support'] | con đường tơ lụa |
uit_688_37_278_4_12 | Nhiều người Hàn_Quốc cũng thường_xuyên lên núi Trường Bạch , nhưng từ phía địa_phận Trung_Quốc . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Vùng núi Trường Bạch được cho là nơi các lãnh đạo Triều Tiên chào đời. Đây là đỉnh núi cao nhất bán đảo Triều Tiên với 2.744 m so với mực nước biển. Ngọn núi này cũng xuất hiện trong bức khảm phía sau tượng hai cố lãnh đạo của Triều Tiên. Nhiều người Hàn Quốc cũng thường xuyên lên núi Trường Bạch, nhưng từ phía địa phận Trung Quốc. Moon Jae-in là tổng thống Hàn Quốc tại nhiệm đầu tiên tới thăm núi Trường Bạch trên lãnh thổ Triều Tiên trong hội nghị liên Triều lần thứ ba. | uit_688_37_278_4 | Ngọn núi Trường Bạch cũng là nơi được nhiều người Hàn_Quốc thường_xuyên lui_tới . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_57_4_33_2_32 | Đường Anđêzit đi_sát bên đảo lớn và nhỏ ở phía tây bang California , phía nam quần_đảo Aleut , phía đông bán_đảo Kamchatka , quần_đảo Nhật_Bản , quần_đảo Mariana , quần_đảo_Solomon , thẳng đến New_Zealand ; cũng duỗi dài về hướng đông bắc đến phía tây mạch núi Andes , châu Nam_Mĩ và México , rồi lại bẻ cong trở về bang California . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Đường Anđêzit là đường phân giới trọng yếu nhất trong địa mạo Thái Bình Dương, đem đá mácma mafic ở tầng khá sâu của bồn địa Trung Thái Dương phân cách với đá mácma felsic nửa chìm xuống ở ven rìa lục địa. Đường Anđêzit đi sát bên đảo lớn và nhỏ ở phía tây bang California, phía nam quần đảo Aleut, phía đông bán đảo Kamchatka, quần đảo Nhật Bản, quần đảo Mariana, quần đảo Solomon, thẳng đến New Zealand; cũng duỗi dài về hướng đông bắc đến phía tây mạch núi Andes, châu Nam Mĩ và México, rồi lại bẻ cong trở về bang California. Các khu vực duỗi dài về phía đông của đất liền châu Á và đất liền châu Đại Dương như Indonesia, Philippines, Đài Loan, Nhật Bản, New Guinea và New Zealand tất cả đều ở ngoài đường Anđêzit. | uit_57_4_33_2 | Đường Anđêzit còn đường ranh_giới trọng_yếu của địa_mạo Thái_Bình_Dương . | ['NEI'] | Thái Bình Dương |
uit_519_33_36_2_11 | Ấn_Độ là một trong 17 quốc_gia đa_dạng sinh_vật siêu cấp , có 8,6% tổng_số loài thú , 13,7% tổng_số loài chim , 7,9% tổng_số loài bò_sát , 6% tổng_số loài lưỡng_cư , 12,2% tổng_số loài cá , và 6,0% tổng_số loài thực_vật có hoa . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ nằm trong vùng sinh thái Indomalaya và gồm có ba điểm nóng đa dạng sinh học. Ấn Độ là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp, có 8,6% tổng số loài thú, 13,7% tổng số loài chim, 7,9% tổng số loài bò sát, 6% tổng số loài lưỡng cư, 12,2% tổng số loài cá, và 6,0% tổng số loài thực vật có hoa. Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn Độ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung bộ và nam bộ Ấn Độ; và rừng gai do keo Ả Rập thống trị nằm ở trung bộ Deccan và tây bộ đồng bằng sông Hằng. Dưới 12% đất đai của Ấn Độ có rừng rậm bao phủ. Sầu đâu là một loài cây quan trọng tại Ấn Độ, được sử dụng rộng rãi trong thảo dược nông thôn Ấn Độ. Cây đề xuất hiện trên các ấn ở di chỉ Mohenjo-daro, Đức Phật giác ngộ dưới gốc của loài cây này. | uit_519_33_36_2 | Ấn_Độ được xem là một trong số 17 quốc_gia có động và thực_vật siêu phong_phú , chiếm 8,6% tổng_số loài thú , 13,7% tổng_số loài chim , 7,9% tổng_số loài bò_sát , 6% tổng_số loài lưỡng_cư , 12,2% tổng_số loài cá và 6,0% tổng_số loài thực_vật có hoa . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_464_27_149_1_12 | Trung_Quốc có trên 2.000 cảng sông và cảng biển , khoảng 130 trong số đó mở_cửa cho thuyền ngoại_quốc . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Trung Quốc có trên 2.000 cảng sông và cảng biển, khoảng 130 trong số đó mở cửa cho thuyền ngoại quốc. Năm 2012, các cảng Thượng Hải, Hồng Kông, Thâm Quyến, Ninh Ba-Chu Sơn, Quảng Châu, Thanh Đảo, Thiên Tân, Đại Liên xếp hàng đầu thế giới về vận chuyển số lượng container và trọng tải hàng hóa. | uit_464_27_149_1 | Trung_Quốc có một lượng cảng đường_thuỷ khá đáng_kể . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_851_44_85_7_32 | Ngày 15 tháng 6 , Toàn_quyền Đông_Dương_Jules_Brévié đưa ra Nghị_định thành_lập một đại_lý hành_chính trên quần_đảo Hoàng_Sa . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xây hải đăng, đài khí tượng và đưa đội biên phòng người Việt ra để bảo vệ đảo Hoàng Sa của quần đảo Hoàng Sa. Bia khắc dòng chữ: "République française- Royaume d’Annam- Archipels des Paracels 1816-Île de Pattle 1938". tái khẳng định chủ quyền Việt Nam từ thời Gia Long. Ngày 30 tháng 3 năm 1938, Hoàng đế Đại Nam Bảo Đại ra Dụ số 10 phê chuẩn về việc tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi, đặt vào tỉnh Thừa Thiên. Đạo dụ ghi rõ: "Các cù lao Hoàng Sa thuộc về chủ quyền nước Nam đã lâu đời và dưới các tiền triều, các cù lao ấy thuộc về địa hạt tỉnh Nam - Ngãi. Nay nhập các cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên". Ngày 15 tháng 6, Toàn quyền Đông Dương Jules Brévié đưa ra Nghị định thành lập một đại lý hành chính trên quần đảo Hoàng Sa. | uit_851_44_85_7 | Đông_Dương là một trong những vùng chứa các quốc_gia mạnh nhất về quân_sự trên thế_giới . | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_98_5_99_3_21 | Trong năm 2009 , 20% học_sinh của các trường đại_học Singapore là sinh_viên quốc_tế - mức tối_đa cho_phép , phần_lớn là từ ASEAN , Trung_Quốc và Ấn_Độ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore là một trung tâm giáo dục, với hơn 80.000 sinh viên quốc tế trong năm 2006. 5.000 sinh viên từ Malaysia vượt qua tuyến đường Johor-Singapore mỗi ngày để học tại Singapore. Trong năm 2009, 20% học sinh của các trường đại học Singapore là sinh viên quốc tế - mức tối đa cho phép, phần lớn là từ ASEAN, Trung Quốc và Ấn Độ. Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) được xếp hạng trong top những trường đại học tốt nhất châu Á và luôn đứng trong top 13 các trường đại học chất lượng nhất thế giới những năm gần đây. | uit_98_5_99_3 | Năm 2009 , hơn 50% học_sinh của các trường đại_học Singapore là sinh_viên quốc_tế . | ['Refute'] | Singapore |
uit_130_10_16_1_32 | Lào có nguồn_gốc lịch_sử từ Vương_quốc Lan_Xang ( Triệu_Voi ) được Phà_Ngừm thành_lập vào thế_kỷ XIV , . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Lào có nguồn gốc lịch sử từ Vương quốc Lan Xang (Triệu Voi) được Phà Ngừm thành lập vào thế kỷ XIV,. Phà Ngừm là hậu duệ của một dòng dõi quân chủ Lào, có tổ tiên là Mông Bì La Các. Ông lập Phật giáo Thượng toạ bộ làm quốc giáo và khiến Lan Xang trở nên thịnh vượng. Trong vòng 20 năm hình thành, vương quốc bành trướng về phía đông đến Chăm Pa và dọc Dãy Trường Sơn. Tuy nhiên, các triều thần không chịu được tính tàn nhẫn của ông nên họ đày ông đến khu vực mà nay thuộc tỉnh Nan của Thái Lan vào năm 1373,. Con trai cả của Phà Ngừm là Oun Heuan đăng cơ với tước hiệu Samsenthai, Lan Xang trở thành một trung tâm mậu dịch quan trọng trong thời gian 43 năm Samsenthai cai trị. Sau khi Samsenthai mất vào năm 1421, Lan Xang sụp đổ thành các phe phái xung khắc trong 100 năm sau đó. | uit_130_10_16_1 | Vua_Phà_Ngừm sáng_lập nên Vương_quốc Lan_Xang vào thế_kỷ XIV và trị_vì được 40 năm . | ['NEI'] | Ai Lao |
uit_472_27_180_4_22 | Thơ_Trung_Quốc đạt đến đỉnh_cao trong thời_đại nhà Đường , với những nhà_thơ kiệt_xuất như Lý_Bạch và Đỗ_Phủ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Văn học Trung Quốc nở rộ kể từ triều đại nhà Chu. Văn học ở đây có thể hiểu rộng là tất cả những văn bản cổ điển của Trung Quốc trình bày một loạt các tư tưởng và bao trùm mọi lĩnh vực chứ không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật. Một trong số những văn bản lâu đời nhất và có tầm ảnh hưởng lớn nhất bao gồm Kinh Dịch và Kinh Thư nằm trong bộ Tứ Thư và Ngũ Kinh được coi là nền tảng của Nho giáo . Thơ Trung Quốc đạt đến đỉnh cao trong thời đại nhà Đường, với những nhà thơ kiệt xuất như Lý Bạch và Đỗ Phủ . | uit_472_27_180_4 | Lý_Bạch và Đỗ_Phủ đã vô_cùng xuất_chúng với thể_loại thơ Trung_Quốc dưới thời Minh . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_863_44_160_2_21 | Khi Pháp đưa quân ra Trường_Sa vào năm 1933 , họ thấy tất_cả những người trên các đảo là người Trung_Quốc : bảy người ở Song Tử_Tây , năm người ở Thị_Tứ , 4 người ở Trường_Sa Lớn , và các ngôi nhà tranh , giếng nước và một tượng thần do người Trung_Quốc để lại ở Trường_Sa Lớn và một biển_hiệu chữ Hán trên đảo Ba_Bình đánh_dấu ký_hiệu của một kho dự_trữ lương_thực trên đảo . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Le Monde Colonial Illustre của Pháp từng đăng bài về sự kiện tháng 9 năm 1933, theo đó khi một tàu chiến Pháp khảo sát đảo Trường Sa Lớn vào năm 1930, họ thấy ba người Trung Quốc ở trên đảo. Khi Pháp đưa quân ra Trường Sa vào năm 1933, họ thấy tất cả những người trên các đảo là người Trung Quốc: bảy người ở Song Tử Tây, năm người ở Thị Tứ, 4 người ở Trường Sa Lớn, và các ngôi nhà tranh, giếng nước và một tượng thần do người Trung Quốc để lại ở Trường Sa Lớn và một biển hiệu chữ Hán trên đảo Ba Bình đánh dấu ký hiệu của một kho dự trữ lương thực trên đảo. Atlas International Larousse xuất bản năm 1965 tại Pháp đã ghi tên "Tây Sa" (Xisha) và "Nam Sa" (Nansha) cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và trong dấu ngoặc đã thể hiện chủ quyền của Trung Quốc với hai quần đảo. | uit_863_44_160_2 | Khi Pháp đưa binh_lính lên Trường_Sa , họ thấy đây là một vùng đảo hoang_vu . | ['Refute'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_958_54_33_1_11 | Trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai , quân_đội Nhật_Bản giành quyền kiểm_soát và chiếm_đóng hầu_hết các khu_vực của Borneo từ 1941 – 45 . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo | Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự. | uit_958_54_33_1 | Nhật_Bản giữ vị_trí quan_trọng đối_với Borneo trong vòng 5 năm ở Thế_chiến thứ hai . | ['Support'] | đảo Borneo |
uit_949_53_33_1_11 | Trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai , quân_đội Nhật_Bản giành quyền kiểm_soát và chiếm_đóng hầu_hết các khu_vực của Borneo từ 1941 – 45 . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Borneo | Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự. | uit_949_53_33_1 | Nhiều khu_vực ở Borneo đã bị quân_đội Nhật chiếm_đóng trong lần Chiến_tranh thế_giới thứ hai . | ['Support'] | Borneo |
uit_43_3_19_5_21 | Chỉ_dụ của một quan_chức Pháp cho các giáo_viên ở département Finistère , phía tây Brittany , bao_gồm những điều sau : " Và hãy nhớ rằng , các quý_vị được giao cho vị_trí của mình để giết chết ngôn_ngữ Breton " . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Gần đầu thế kỷ XIX, chính phủ Pháp đưa ra chính sách xóa bỏ dân tộc thiểu số và các ngôn ngữ địa phương (patois) được nói ở Pháp. Chính sách này bắt đầu vào năm 1794 với "Báo cáo về sự cần thiết và phương tiện tiêu diệt patois và phổ cập tiếng Pháp" của Henri Grégoire. Giáo dục công lập bắt buộc chỉ có tiếng Pháp được dùng để giảng dạy và việc sử dụng bất kỳ patois nào khác đều bị trừng phạt. Hệ thống Trường Công lập đặc biệt cử các giáo viên Pháp ngữ đến dạy ở các vùng như Occitania và Brittany. Chỉ dụ của một quan chức Pháp cho các giáo viên ở département Finistère, phía tây Brittany, bao gồm những điều sau: "Và hãy nhớ rằng, các quý vị được giao cho vị trí của mình để giết chết ngôn ngữ Breton". Tỉnh trưởng tỉnh Basses-Pyrénées Xứ Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846: "Các trường học của chúng tôi ở Xứ Basque chỉ có ý đồ là để thay thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp..." Học sinh được dạy rằng ngôn ngữ tổ tiên của họ thấp kém hơn và họ nên xấu hổ về chúng; Quá trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha. | uit_43_3_19_5 | Chỉ_dụ của quan_chức Pháp cho giáo_viên nói hãy nhớ rằng , họ không được giao cho vị_trí để giết chết ngôn_ngữ . | ['Refute'] | tiếng Pháp |
uit_1136_72_20_4_21 | Có 10 triệu người tiêm_chích ma_tuý được cho là bị nhiễm_bệnh viêm gan siêu_vi C ; Trung_Quốc ( 1.6 triệu ) , Mỹ ( 1.5 triệu ) , và Nga ( 1.3 triệu ) có tổng_cộng số người tiêm_chích bị nhiễm_bệnh nhiều nhất . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | IDU là yếu tố nguy cơ chính gây viêm gan siêu vi C ở nhiều nơi trên thế giới. Xem xét 77 nước thì thấy 25 nước (trong đó có Mỹ) có tỉ lệ viêm gan siêu vi C từ 60% đến 80% ở đối tượng chích ma túy. Và 12 nước có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn 80%. Có 10 triệu người tiêm chích ma túy được cho là bị nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C; Trung Quốc (1.6 triệu), Mỹ (1.5 triệu), và Nga (1.3 triệu) có tổng cộng số người tiêm chích bị nhiễm bệnh nhiều nhất. Nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C ở những bạn tù tại Mỹ cao gấp 10 đến 20 lần so với dân số chung; điều này được cho là do hành vi mang tính nguy cơ cao ở trong tù, chẳng hạn như tiêm chích ma túy và xăm hình bằng dụng cụ không vô trùng. | uit_1136_72_20_4 | Chỉ có 5 triệu người mắc viêm gan siêu_vi C trên thế_giới . | ['Refute'] | viêm gan C |
uit_124_8_28_3_11 | Lĩnh_vực nào Phan_Huy_Chú cũng tỏ ra uyên_bác và có những quan_điểm sâu_sắc . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí | "Mười bộ môn trong công trình của Phan Huy Chú là 10 lĩnh vực khoa học riêng. Nếu chia theo ngành khoa học, có thể thấy tập trung ở Phan Huy Chú: nhà sử học, nhà địa lý học, nhà nghiên cứu pháp luật, nhà nghiên cứu kinh tế, nhà nghiên cứu giáo dục, nhà nghiên cứu quân sự, nhà thư tịch học, nhà phê bình văn học, nhà nghiên cứu văn hóa, sử. Lĩnh vực nào Phan Huy Chú cũng tỏ ra uyên bác và có những quan điểm sâu sắc. Với sự phân loại, hệ thống hóa từng bộ môn như thế, Lịch triều hiến chương loại chí đánh dấu một bước phát triển cao của thành tựu khoa học Việt Nam hồi đầu thế kỷ 19... Qua Lịch triều hiến chương loại chí, chúng ta thấy Phan Huy Chú là một nhà bác học có lòng yêu nước thiết tha, có một ý thức dân tộc mạnh mẽ.". | uit_124_8_28_3 | Phan_Huy_Chú am_hiểu mọt lĩnh_vực và đưa ra những quan_điểm sâu_sắc trong từng lĩnh_vực khiến người khác kinh_ngạc | ['Support'] | Lịch triều hiến chương loại chí |
uit_456_27_131_2_32 | Từ năm 2000 , Trung_Quốc đã chuyển từ phát_triển chiều rộng sang chiều sâu , chú_trọng việc nghiên_cứu tạo ra các thành_tựu khoa_học_kỹ_thuật mới thay_vì sao_chép của nước_ngoài , nhằm biến Trung_Quốc từ một " công_xưởng của thế_giới " thành một " nhà_máy của tri_thức " . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Trung Quốc cũng ý thức rõ rằng việc sao chép công nghệ không phải là hướng đi lâu dài và từ lâu họ đã đề ra những chính sách mới về công nghệ. Từ năm 2000, Trung Quốc đã chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, chú trọng việc nghiên cứu tạo ra các thành tựu khoa học kỹ thuật mới thay vì sao chép của nước ngoài, nhằm biến Trung Quốc từ một "công xưởng của thế giới" thành một "nhà máy của tri thức". Trung Quốc đã đầu tư lượng lớn tiền cho sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện, sản phẩm bán dẫn, công nghệ smartphone… Điều này đã được ghi rõ trong kế hoạch "Made in China 2025" của Trung Quốc. Các chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ gây sức ép, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các hãng nội địa vào một cơ chế hợp tác ở cấp độ cao hơn và phát triển công nghệ mới để đẩy nhanh tiến bộ công nghệ của họ. | uit_456_27_131_2 | Kế_hoạch ' ' Made in China 2025 ' ' ghi rõ cụ_thể việc sử_dụng vốn cho các sản_phẩm công_nghệ_cao đồng_thời Trung_Quốc vẫn trên đà chuyển từ ' ' công_xưởng của thế_giới ' ' sang ' ' nhà_máy của tri_thức ' ' . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_1711_121_29_6_31 | Một_số nhà_khảo_cổ học cho rằng , dựa trên dấu_tích khai_quật được ở ngôi đền Göbekli_Tepe ( Potbelly_Hill ) ở miền nam Thổ_Nhĩ_Kỳ , có niên_đại từ 11500 năm trước , tôn_giáo hình_thành trước khi xảy ra cuộc cách_mạng nông_nghiệp chứ không phải sau như suy_nghĩ trước đó . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Nền văn minh trở nên phức tạp kéo theo làm phức tạp về tôn giáo, và dạng đầu tiên cũng bắt nguồn từ giai đoạn này. Các thực thể như mặt trời, mặt trăng, Trái Đất, bầu trời và biển thường được tôn sùng. Các đền thờ được xây dựng, phát triển, và dần hoàn thiện với hệ thống cấp bậc như linh mục,thầy tế và các chức danh khác. Điển hình của thời kỳ đồ đá này là có xu hướng thờ các vị thần mang hình dáng con người. Trong số những văn bản kinh tôn giáo lâu đời nhất còn tồn tại là các văn bản kim tự tháp Ai Cập (khoảng giữa 2400 đến 2300 TCN). Một số nhà khảo cổ học cho rằng, dựa trên dấu tích khai quật được ở ngôi đền Göbekli Tepe (Potbelly Hill) ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại từ 11500 năm trước, tôn giáo hình thành trước khi xảy ra cuộc cách mạng nông nghiệp chứ không phải sau như suy nghĩ trước đó. | uit_1711_121_29_6 | Đền thờ Göbekli_Tepe là nơi thờ thần mặt_trời . | ['NEI'] | lịch sử loài người |
uit_1139_72_35_1_21 | Viêm gan C lây qua đường âm_đạo từ mẹ bị nhiễm sang con chiếm ít hơn 10% số ca thai_nghén . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | Viêm gan C lây qua đường âm đạo từ mẹ bị nhiễm sang con chiếm ít hơn 10% số ca thai nghén. Không có biện pháp làm giảm nguy cơ này. Việc lây nhiễm xảy ra lúc nào trong quá trình mang thai vẫn chưa biết rõ, nhưng có lẽ ở cả vào thời kỳ mang thai và vào lúc sinh. Sanh lâu gây nguy cơ lây nhiễm cao hơn. Không có bằng chứng cho thấy bú sữa mẹ lây truyền HCV; tuy nhiên, đối với người mẹ nhiễm HCV thì hãy cẩn thận nên tránh cho con bú nếu núm vú nứt hoặc chảy máu, hoặc có lượng siêu vi cao trong máu. | uit_1139_72_35_1 | Các trường_hợp nhiễm viêm gan C do thai_nghén cũng ngang với các ca lây qua đường âm_đạo . | ['Refute'] | viêm gan C |
uit_557_34_49_7_11 | Nam_Á là chỗ sản_sinh bắt_nguồn thực_vật vun_trồng như xoài , thầu_dầu , cà_tím , chuối rừng , cây mía và củ sen . | Supports | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Nam Á chỉ vùng đất phía nam của châu Á, gồm Ấn Độ, Afghanistan, Maldives, Bhutan, Sri Lanka, Pakistan, Bangladesh và Nepal. Diện tích khoảng 5,1 triệu kilômét vuông. Dân số 1,8 tỉ. Vùng đất phía bắc trong khu vực này là vùng núi của chân núi phía nam mạch núi Himalaya, bán đảo Ấn Độ ở phía nam là cao nguyên Deccan, giữa vùng núi phía bắc và cao nguyên Deccan là đồng bằng sông Ấn Độ - sông Hằng. Đồng bằng ở phía bắc và ở giữa về cơ bản thuộc về khí hậu rừng rậm bán nhiệt đới, cao nguyên Deccan và phía bắc Sri Lanka thuộc về khí hậu thảo nguyên nhiệt đới, đoạn tây nam của bán đảo Ấn Độ, phía nam Sri Lanka và toàn bộ Maldives thuộc về khí hậu rừng mưa nhiệt đới, đồng bằng sông Ấn Độ thuộc về khí hậu thảo nguyên hoặc sa mạc á nhiệt đới. Lấy sắt, mangan, than đá làm tài nguyên khoáng sản phong phú nhất. Nam Á là chỗ sản sinh bắt nguồn thực vật vun trồng như xoài, thầu dầu, cà tím, chuối rừng, cây mía và củ sen. Cây đay vàng (Corchorus capsularis L) và lá trà chiếm chừng 1/2 tổng sản lượng thế giới. Sản lượng của gạo, đậu phộng, mè, cải dầu, mía, bông sợi, cao su, lúa tẻ hột nhỏ, dừa sấy khô có vị trí trọng yếu trên thế giới. | uit_557_34_49_7 | Nhiều loài thực_vật có nguồn_gốc Nam Á. | ['Support'] | châu Á |
uit_2497_154_117_2_21 | Với tiềm_lực công_nghiệp rất mạnh có được nhờ công_nghiệp_hoá thành_công , sản_lượng vũ_khí của Liên_Xô sớm bắt kịp rồi vượt xa Đức , đây là nhân_tố quyết_định cho chiến_thắng của Liên_Xô trong chiến_tranh tổng_lực với Đức . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Trong các năm 1942 – 1943, các nỗ lực chiến tranh và kinh tế to lớn của Liên bang Xô viết cộng với sự giúp đỡ của đồng minh Anh – Mỹ trong Liên minh chống Phát xít đã tạo được bước ngoặt cơ bản của chiến tranh bằng các chiến thắng lớn tại Stalingrad và Kursk. Với tiềm lực công nghiệp rất mạnh có được nhờ công nghiệp hóa thành công, sản lượng vũ khí của Liên Xô sớm bắt kịp rồi vượt xa Đức, đây là nhân tố quyết định cho chiến thắng của Liên Xô trong chiến tranh tổng lực với Đức. Đến cuối năm 1944, Liên Xô đã giải phóng được toàn bộ đất đai của mình và đánh đuổi quân Đức trên lãnh thổ các nước Đông Âu và Trung Âu và đưa chiến tranh vào chính nước Đức. Tháng 4 năm 1945, Hồng quân Liên Xô chiếm được Berlin. Nước Đức Quốc xã sụp đổ và đầu hàng. | uit_2497_154_117_2 | Công_nghiệp_hoá thất_bại nhưng số_lượng vũ_khí lớn hơn Đức nên Liên_Xô vẫn giành chiến_thắng trong cuộc_chiến tổng_lực . | ['Refute'] | Liên Xô |
uit_250_17_6_4_12 | Dư_đảng của_Sỹ_Huy tiếp_tục chống lại , khiến Lã_Đại mang quân vào Cửu_Chân giết_hại một lúc hàng vạn người . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu | Thứ sử Lã Đại bèn xua quân sang đánh. Do nghe lời chiêu dụ, Sỹ Huy cùng năm anh em ra hàng. Lã Đại đem chém tất cả rồi đem đầu gửi về Vũ Xương. Dư đảng của Sỹ Huy tiếp tục chống lại, khiến Lã Đại mang quân vào Cửu Chân giết hại một lúc hàng vạn người. | uit_250_17_6_4 | Người_dân ở Cửu_Chân bị giết là do dư_đảng của_Sỹ_Huy cứ tiếp_tục chống lại làm cho Lã_Đại mang quân vào đánh . | ['Support'] | Bà Triệu |
uit_1_1_2_4_31 | Sự_kiện này mở_đường cho các triều_đại độc_lập kế_tục và sau đó nhiều lần chiến_thắng trước các cuộc chiến_tranh xâm_lược từ phương Bắc cũng như dần mở_rộng về phía nam . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn. | uit_1_1_2_4 | Thời_kỳ Bắc_thuộc cuối_cùng kết_thúc sau chiến_thắng trước nhà Minh của nghĩa_quân Lam_Sơn . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_1206_80_1_4_21 | Với định_nghĩa trên , các thực_thể vật_chất được hiểu khá rộng_rãi , như một vật vĩ_mô mà cũng có_thể như bức_xạ hoặc những hạt_cơ_bản cụ_thể và ngay cả sự tác_động qua_lại của chúng . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/vật chất | Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu. Vật lý học và các ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu cấu tạo cũng như những thuộc tính cụ thể của các dạng thực thể vật chất khác nhau trong thế giới tự nhiên. Các thực thể vật chất có thể ở dạng từ trường (cấu tạo bởi các hạt trường, thường không có khối lượng nghỉ, nhưng vẫn có khối lượng toàn phần), hoặc dạng chất (cấu tạo bởi các hạt chất, thường có khối lượng nghỉ) và chúng đều chiếm không gian. Với định nghĩa trên, các thực thể vật chất được hiểu khá rộng rãi, như một vật vĩ mô mà cũng có thể như bức xạ hoặc những hạt cơ bản cụ thể và ngay cả sự tác động qua lại của chúng. Đôi khi người ta nói đến thuật ngữ phản vật chất trong vật lý. Đó thực ra vẫn là những dạng thức vật chất theo định nghĩa trên, nhưng là một dạng vật chất đặc biệt ít gặp trong tự nhiên. Mọi thực thể vật chất đều tương tác lẫn nhau và những tương tác này cũng lại thông qua những dạng vật chất (cụ thể là những hạt tương tác trong các trường lực, ví dụ hạt photon trong trường điện từ). | uit_1206_80_1_4 | Các thực_thể vật_chất được hiểu khá rộng_rãi , như một môi_trường phản vật_lý và khoa_học , không có sự tương_tác giữa các hạt . | ['Refute'] | vật chất |
uit_81_5_41_1_31 | Do chỉ cách đường xích_đạo 137 km , Singapore có khí_hậu xích_đạo ẩm đặc_trưng với các mùa không phân_biệt rõ_rệt . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Do chỉ cách đường xích đạo 137 km, Singapore có khí hậu xích đạo ẩm đặc trưng với các mùa không phân biệt rõ rệt. Đặc điểm của loại khí hậu này là nhiệt độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao và mưa nhiều. Nhiệt độ cao đều quanh năm nhưng không dao động quá lớn, thay đổi trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F). Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều. Trong những trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100%. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đã từng xuất hiện là 18,4 °C (65,1 °F) và 37,8 °C (100,0 °F). | uit_81_5_41_1 | Thời_tiết và khí_hậu của Singapore có_thể thay_đổi đôi_chút trong từng ngày và tháng . | ['NEI'] | Singapore |
uit_130_10_16_1_12 | Lào có nguồn_gốc lịch_sử từ Vương_quốc Lan_Xang ( Triệu_Voi ) được Phà_Ngừm thành_lập vào thế_kỷ XIV , . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Lào có nguồn gốc lịch sử từ Vương quốc Lan Xang (Triệu Voi) được Phà Ngừm thành lập vào thế kỷ XIV,. Phà Ngừm là hậu duệ của một dòng dõi quân chủ Lào, có tổ tiên là Mông Bì La Các. Ông lập Phật giáo Thượng toạ bộ làm quốc giáo và khiến Lan Xang trở nên thịnh vượng. Trong vòng 20 năm hình thành, vương quốc bành trướng về phía đông đến Chăm Pa và dọc Dãy Trường Sơn. Tuy nhiên, các triều thần không chịu được tính tàn nhẫn của ông nên họ đày ông đến khu vực mà nay thuộc tỉnh Nan của Thái Lan vào năm 1373,. Con trai cả của Phà Ngừm là Oun Heuan đăng cơ với tước hiệu Samsenthai, Lan Xang trở thành một trung tâm mậu dịch quan trọng trong thời gian 43 năm Samsenthai cai trị. Sau khi Samsenthai mất vào năm 1421, Lan Xang sụp đổ thành các phe phái xung khắc trong 100 năm sau đó. | uit_130_10_16_1 | Nguồn_gốc lịch_sử của Lào là từ Vương_quốc Lan_Xang ( Triệu_Voi ) của vua Phà_Ngừm ở thế_kỷ XIV . | ['Support'] | Ai Lao |
uit_141_10_50_5_21 | Chính_quyền Lào đã nói rằng , trên thực_tế , độ che_phủ của rừng có_thể không quá 35% do các dự_án phát_triển như thuỷ_điện . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Khai thác gỗ bất hợp pháp cũng là một vấn đề lớn. Các nhóm môi trường ước tính 500.000 mét khối đang bị các công ty hợp tác với Quân đội Nhân dân Lào khai thác và sau đó vận chuyển từ Lào sang Việt Nam hàng năm, với hầu hết đồ nội thất cuối cùng được xuất khẩu sang các nước phương Tây. Một cuộc điều tra của chính phủ năm 1992 chỉ ra rằng rừng chiếm khoảng 48 phần trăm diện tích đất của Lào. Độ che phủ rừng giảm xuống còn 41% trong một cuộc khảo sát năm 2002. Chính quyền Lào đã nói rằng, trên thực tế, độ che phủ của rừng có thể không quá 35% do các dự án phát triển như thủy điện. | uit_141_10_50_5 | Diện_tích đất nông_nghiệp chiếm không quá 35% vì các dự_án phát_triển của Lào . | ['Refute'] | Ai Lao |
uit_1924_131_5_9_22 | Sau quá_trình thảo_luận , nhà_vua sẽ là người ra quyết_định dựa trên ý_kiến của các quan . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/dân chủ | Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), "quyền lực của nhân dân" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), "nhân dân" và κράτος (kratos), "quyền lực" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á. | uit_1924_131_5_9 | Quyết_định ý_kiến sau quá_trình thảo_luận là nhiệm_vụ của các quan . | ['Refute'] | dân chủ |
uit_38_2_71_4_32 | Về mặt chính_tả , hậu_tố - s được tách khỏi gốc danh_từ bởi dấu apostrophe . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Số nhiều: men, women, feet, fish, oxen, knives, miceSự sở hữu được thể hiện bằng (')s (thường gọi là hậu tố sở hữu), hay giới từ of. Về lịch sử (')s được dùng cho danh từ chỉ vật sống, còn of dùng cho danh từ chỉ vật không sống. Ngày nay sự khác biệt này ít rõ ràng hơn. Về mặt chính tả, hậu tố -s được tách khỏi gốc danh từ bởi dấu apostrophe. | uit_38_2_71_4 | Hậu_tố - s biệu lộ sự sở_hữu của các danh_từ she , he , it được tách khỏi gốc danh_từ bởi dấu apostrophe . | ['NEI'] | tiếng Anh |
uit_971_55_42_7_11 | Ngọc_trai cũng là một ngành kinh_tế quan_trọng , viên ngọc_trai lớn nhất thế_giới với đường_kính 240 mm đã được tìm thấy tại Palawan vào năm 1934 . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Palawan | Kinh tế của Palawan chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp. Các ngành khai mỏ gồm có Niken, đồng, mangan và crôm. Khai thác lâm sản cũng là một ngành kinh tế quan trọng. Palawan là một trong những vùng giàu tài nguyên thủy sản nhất Philippines với khoảng 45% nguồn cung cấp cá cho khu vực thủ đô Manila đến từ tỉnh này. Dự trữ khí ga tự nhiên xấp xỉ 30.000 tỷ feet³ (khoảng 849,4 tỷ m³), đây là tỉnh duy nhất sản xuất dầu duy nhất tại Philippines 24. Nhưng phần lớn diện tích các mỏ dầu và khí này nằm trong hoặc gần các khu vực tranh chấp tại Quần đảo Trường Sa. Ngọc trai cũng là một ngành kinh tế quan trọng, viên ngọc trai lớn nhất thế giới với đường kính 240 mm đã được tìm thấy tại Palawan vào năm 1934. Hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế và nông nghiệp của tỉnh là khoảng 20%/năm. | uit_971_55_42_7 | Lĩnh_vực ngọc_trai cũng được chú_trọng phát_triển ở Palawan , nổi_bật là viên ngọc_trai có kích_thước lớn nhất toàn_cầu được khám_phá vào thế_kỷ 20 ở đây . | ['Support'] | Palawan |
uit_2686_161_191_1_12 | Trong giai_đoạn bùng_nổ của chủ_nghĩa_tư_bản , sự tăng_trưởng của đầu_tư được tích_luỹ , tức_là một đầu_tư dẫn đến một đầu_tư khác , dẫn đến một thị_trường không ngừng mở_rộng , một lực_lượng lao_động mở_rộng và tăng mức_sống cho đa_số người_dân . | Supports | https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa | Trong giai đoạn bùng nổ của chủ nghĩa tư bản, sự tăng trưởng của đầu tư được tích lũy, tức là một đầu tư dẫn đến một đầu tư khác, dẫn đến một thị trường không ngừng mở rộng, một lực lượng lao động mở rộng và tăng mức sống cho đa số người dân. | uit_2686_161_191_1 | Một đầu_tư kéo_theo đầu_tư khác là kết_quả của sự phát_triển mạnh trong chủ_nghĩa_tư_bản . | ['Support'] | tư bản chủ nghĩa |
uit_843_44_50_13_12 | Trong đảo có bãi cát_vàng , dài ước 30 dặm , bằng_phẳng rộng_rãi ... Các đời chúa [ Nguyễn_] đặt đội Hoàng_Sa 70 người , người làng An_Vĩnh , thay phiên nhau đi lấy hải vật . | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: "Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,...". Lịch triều hiến chương loại chí viết: "Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp." | uit_843_44_50_13 | Mộ cảnh_quan đặc_biệt dễ thấy ở trên đảo đó là một bãi cát_vàng có địa_hình bằng_phẳng và rộng_rãi ước khoảng trên 25 dặm . | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_950_53_37_5_31 | Phản_ứng là tương_đối im_ắng với ít giao_tranh công_khai tại Pontianak hoặc tại các khu_vực người Hoa chiếm đa_số . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Borneo | Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc. | uit_950_53_37_5 | Khi Indonesia tuyên_bố độc_lập cứ tưởng sẽ mang đến một làn_sóng dư_luận dồn_dập tuy_nhiên lại không phải như_vậy mà phản_ứng lại là một sự im_ắng đến khó tin . | ['NEI'] | Borneo |
uit_86_5_60_3_11 | Do nội_lực của nước này quá yếu nên Singapore buộc phải chấp_nhận chính_sách đối_ngoại phụ_thuộc vào một nước_lớn nào đó . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Ý thức khủng hoảng nước nhỏ là đặc trưng nổi bật nhất của nền đối ngoại Singapore. Theo đó, giới tinh hoa nước này luôn nhận định rằng Singapore là một "chấm nhỏ đỏ" trên bản đồ thế giới, khan hiếm tài nguyên, nhân lực và thiếu chiều sâu chiến lược. Do nội lực của nước này quá yếu nên Singapore buộc phải chấp nhận chính sách đối ngoại phụ thuộc vào một nước lớn nào đó. Đồng thời, với mối quan hệ thiếu hữu hảo và khác biệt về tôn giáo, chủng tộc với Malaysia và Indonesia, Singapore luôn có cảm giác "bị bao vây" sâu sắc bởi các thế lực thiếu thiện chí. Do đó, việc phụ thuộc vào một nước lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành vật hy sinh trong các cuộc tranh bá của các nước lớn. Tất cả chính trị, kinh tế, ngoại giao của Singapore đều dựa trên "văn hóa khủng hoảng" này. | uit_86_5_60_3 | Nguồn nội_lực của Singapore quá yếu nên phải thực_hiện chính_sách đối_ngoại phụ_thuộc các nước mạnh . | ['Support'] | Singapore |
uit_128_10_3_2_11 | Điều này đã ngăn_cản đầu_tư từ nước_ngoài và tạo ra những vấn_đề lớn với quy_định của pháp_luật , bao_gồm cả khả_năng của quốc_gia để thực_thi hợp_đồng và quy_định kinh_doanh . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Lào vẫn là một trong những nước có tình trạng tham nhũng thuộc mức trung bình cao trên thế giới. Điều này đã ngăn cản đầu tư từ nước ngoài và tạo ra những vấn đề lớn với quy định của pháp luật, bao gồm cả khả năng của quốc gia để thực thi hợp đồng và quy định kinh doanh. Điều này đã góp phần làm cho khoảng một phần ba dân số Lào hiện đang sống dưới mức nghèo khổ theo mức quốc tế (dưới mức 1,25 đô la Mỹ mỗi ngày). Kinh tế Lào là một nền kinh tế đang phát triển với thu nhập thấp, với một trong những quốc gia có bình quân thu nhập đầu người hàng năm thấp nhất trên thế giới và một trong các nước kém phát triển nhất. Năm 2014, Lào chỉ xếp hạng 141 trên Chỉ số Phát triển Con người (HDI). Theo Chỉ số đói nghèo toàn cầu (2015), Lào đứng thứ 29 trong danh sách 52 quốc gia có tình trạng đói nghèo nhất. | uit_128_10_3_2 | Các vấn_đề lớn phải đối_mặt là việc bị ngăn_cản đầu_tư từ nước_ngoài , quy_định của pháp_luật cũng như khả_năng của quốc_gia bởi điều này xảy ra . | ['Support'] | Ai Lao |
uit_152_11_21_1_32 | Quảng_Nam có đường bờ biển dài 125 km , ven biển có nhiều bãi_tắm đẹp , nổi_tiếng , như : Hà_My ( Điện_Bàn ) , Cửa Đại ( Hội_An ) , Bình_Minh ( Thăng_Bình ) , Tam_Thanh ( Tam_Kỳ ) , Bãi_Rạng ( Núi_Thành ) , ... Cù_Lao Chàm là cụm đảo ven bờ với hệ_sinh_thái phong_phú được công_nhận là khu dự_trữ sinh_quyển của thế_giới . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quảng Nam có đường bờ biển dài 125 km, ven biển có nhiều bãi tắm đẹp, nổi tiếng, như: Hà My (Điện Bàn), Cửa Đại (Hội An), Bình Minh (Thăng Bình), Tam Thanh (Tam Kỳ), Bãi Rạng (Núi Thành),... Cù Lao Chàm là cụm đảo ven bờ với hệ sinh thái phong phú được công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới. | uit_152_11_21_1 | Cù_Lao Chàm là cụm đảo ven bờ thuộc xã đảo Tân_Hiệp , Hội_An , Quảng_Nam được công_nhận là khu dự_trữ sinh_quyển của thế_giới . | ['NEI'] | Quảng Nam |
uit_1547_103_2_1_31 | Nhà hoá_học người Đức Robert_Bunsen và nhà_vật_lý học Gustav_Kirchhoff đã phát_hiện ra caesi năm 1860 bằng một phương_pháp mới được phát_triển là " quang_phổ phát_xạ nung bằng ngọn lửa " . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/caesium | Nhà hóa học người Đức Robert Bunsen và nhà vật lý học Gustav Kirchhoff đã phát hiện ra caesi năm 1860 bằng một phương pháp mới được phát triển là "quang phổ phát xạ nung bằng ngọn lửa". Các ứng dụng quy mô nhỏ đầu tiên của caesi là "chất bắt giữ" trong ống chân không và trong tế bào quang điện. Năm 1967, dựa trên nguyên lý của Einstein về sự không đổi của tốc độ ánh sáng trong vũ trụ, Ủy ban Quốc tế về Cân đo đã tách biệt hệ đếm 2 sóng riêng biệt từ quang phổ phát xạ của caesi-133 để đồng định nghĩa giây và mét trong hệ SI. Từ đó caesi được ứng dụng rộng rãi trong các đồng hồ nguyên tử độ chính xác cao. | uit_1547_103_2_1 | Robert_Bunsen còn nhận ra được ứng_dụng của Caesi trong vũ_trụ . | ['NEI'] | caesium |
uit_799_40_27_1_11 | Năm 43 , nhà Hán sai Phục ba tướng_quân Mã_Viện đem quân sang tái_chiếm và đàn_áp , Hai_Bà_Trưng chống không nổi phải rút về giữ Cấm_Khê rồi tự_vẫn ở sông Hát . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc | Năm 43, nhà Hán sai Phục ba tướng quân Mã Viện đem quân sang tái chiếm và đàn áp, Hai Bà Trưng chống không nổi phải rút về giữ Cấm Khê rồi tự vẫn ở sông Hát. Dân địa phương lập đền thờ ở Hát Giang. | uit_799_40_27_1 | Mã_Viện đã thành_công trong việc dập tắt ngọn lửa kháng_chiến của Hai_Bà_Trưng . | ['Support'] | Bắc thuộc |
uit_1098_70_7_4_32 | Với sự sẵn có của các phương_pháp điều_trị có_thể làm giảm mức_độ nghiêm_trọng của đột_quỵ khi được đưa ra sớm , nhiều người hiện_nay ưa_thích các thuật_ngữ thay_thế , chẳng_hạn như đau não và hội_chứng mạch_máu não thiếu máu cục_bộ cấp_tính ( mô_phỏng theo cơn đau tim và hội_chứng mạch vành cấp , tương_ứng ) , để phản_ánh mức_độ khẩn_cấp của các triệu_chứng đột_quỵ và nhu_cầu hành_động nhanh_chóng . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/đột quỵ | Vào những năm 1970, Tổ chức Y tế Thế giới đã định nghĩa đột quỵ là "tình trạng thiếu hụt thần kinh do mạch máu não gây ra kéo dài hơn 24 giờ hoặc bị gián đoạn do tử vong trong vòng 24 giờ", mặc dù từ "đột quỵ" đã có từ nhiều thế kỷ trước. Định nghĩa này được cho là để phản ánh khả năng hồi phục của tổn thương mô và được đưa ra nhằm mục đích, với khung thời gian 24 giờ được chọn tùy ý. Giới hạn 24 giờ phân chia đột quỵ với cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua, là một hội chứng liên quan đến các triệu chứng đột quỵ sẽ giải quyết hoàn toàn trong vòng 24 giờ. Với sự sẵn có của các phương pháp điều trị có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của đột quỵ khi được đưa ra sớm, nhiều người hiện nay ưa thích các thuật ngữ thay thế, chẳng hạn như đau não và hội chứng mạch máu não thiếu máu cục bộ cấp tính (mô phỏng theo cơn đau tim và hội chứng mạch vành cấp, tương ứng), để phản ánh mức độ khẩn cấp của các triệu chứng đột quỵ và nhu cầu hành động nhanh chóng. | uit_1098_70_7_4 | Để có_thể tăng được thời_gian sống cho các người_bệnh đột_quỵ thì việc biết được mức_độ khẩn_cấp và nhu_cầu hoạt_động là điều rất cần , thế thế nên đa_số người_dân điều thích sử_dụng loại thuật_ngữ thay_thế như đau não , .. vì nó có_thể nói rõ được tình_trạng bệnh . | ['NEI'] | đột quỵ |
uit_169_11_194_2_22 | Đây là một kiểu lễ_hội tâm_linh để tỏ lòng tôn_kính với bà Nguyễn_Thị_Của . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được được tổ chức hằng năm vào ngày 11 tháng Giêng (âm lịch) tại xã Bình Triều, huyện Thăng Bình. Đây là một kiểu lễ hội tâm linh để tỏ lòng tôn kính với bà Nguyễn Thị Của. Theo tài liệu "Thần Nữ Linh Ứng Truyện", bà sinh năm 1799 tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Bà mất năm 1817, hưởng dương 18 tuổi. Theo cư dân địa phương, bà rất linh thiêng. Trong một lần ngao du đến làng Phước Ấm (nay là Chợ Được, xã Bình Triều), thấy cảnh sông nước hữu tình, bà chọn nơi này họp chợ để giúp cư dân có cuộc sống sung túc hơn. Bà hóa thân thành một thiếu nữ xinh đẹp chừng 18 tuổi làm nghề bán nước đổi trầu. Dần dần cư dân xung quanh tập trung buôn bán, Chợ Được được hình thành và phát triển. Để ghi nhớ công ơn bà, cư dân trong vùng lập đền thờ "Lăng Bà" và được triều đình phong tặng sắc phong "Thần Nữ Linh Ứng-Nguyễn Thị Đẳng Thần". | uit_169_11_194_2 | Lễ_hội được tổ_chức dưới dạng lễ_hội dân_gian để tỏ lòng tôn_kính với bà Nguyễn_Thị_Của | ['Refute'] | Quảng Nam |
uit_862_44_146_1_21 | Ngày 5 tháng 5 năm 1939 , Toàn_quyền Đông_Dương_Jules_Brévié chia quần_đảo thành hai đại_lý hành_chính gồm : délégation du Croissant et dépendences ( đại_lý Trăng_Khuyết và phụ_cận , đặt trụ_sở tại đảo Hoàng_Sa ) và délégation de l ' Amphitrite et dépendences ( đại_lý An_Vĩnh và phụ_cận , đặt trụ_sở tại đảo Phú_Lâm ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Ngày 5 tháng 5 năm 1939, Toàn quyền Đông Dương Jules Brévié chia quần đảo thành hai đại lý hành chính gồm: délégation du Croissant et dépendences (đại lý Trăng Khuyết và phụ cận, đặt trụ sở tại đảo Hoàng Sa) và délégation de l'Amphitrite et dépendences (đại lý An Vĩnh và phụ cận, đặt trụ sở tại đảo Phú Lâm). | uit_862_44_146_1 | Đại_lý An_Vĩnh là một đại_lý toạ_lạc trên đảo Hoàng_Sa . | ['Refute'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_858_44_115_1_31 | Cùng với bản Hiến_pháp các năm 1980 , 1992 , Luật biên_giới quốc_gia năm 2003 , Tuyên_bố của Chính_phủ Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam ngày 12 tháng 11 năm 1977 về lãnh_hải , vùng tiếp_giáp , vùng đặc_quyền kinh_tế và thềm_lục_địa của Việt_Nam , Tuyên_bố của Chính_phủ ngày 12 tháng 11 năm 1982 về đường_cơ_sở dùng để tính chiều rộng lãnh_hải Việt_Nam đều khẳng_định hai quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa là một bộ_phận của lãnh_thổ Việt_Nam . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Cùng với bản Hiến pháp các năm 1980, 1992, Luật biên giới quốc gia năm 2003, Tuyên bố của Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Tuyên bố của Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 1982 về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đều khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam. | uit_858_44_115_1 | Việt_Nam sau đó rút lại các tuyên_bố không công_nhận Hoàng_Sa , Trường_Sa . | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_130_10_13_5_11 | Thời_kỳ lịch_sử nguyên_thuỷ có đặc_điểm là tiếp_xúc với các nền văn_minh Trung_Hoa và Ấn_Độ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Phát hiện một sọ người cổ đại trong hang Tam Pa Ling thuộc Dãy Trường Sơn tại miền bắc Lào; hộp sọ có niên đại ít nhất là 46.000 năm, là hoá thạch người hiện đại có niên đại xa nhất được phát hiện tại Đông Nam Á. Các đồ tạo tác bằng đá, trong đó có đồ theo kiểu văn hoá Hoà Bình, được phát hiện trong các di chỉ có niên đại từ thế Canh Tân muộn tại miền bắc Lào. Bằng chứng khảo cổ học cho thấy xã hội nông nghiệp phát triển trong thiên niên kỷ 4 TCN. Các bình và các loại đồ khác được chôn cho thấy một xã hội phức tạp, có các đồ vật bằng đồng xuất hiện khoảng năm 1500 TCN, và các công cụ đồ sắt được biết đến từ năm 700 TCN. Thời kỳ lịch sử nguyên thủy có đặc điểm là tiếp xúc với các nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ. Theo bằng chứng ngôn ngữ học và lịch sử khác, các bộ lạc nói tiếng Thái di cư về phía tây nam đến các lãnh thổ Lào và Thái Lan ngày nay từ Quảng Tây khoảng giữa các thế kỷ 8 và 9. | uit_130_10_13_5 | Tiếp_xúc với nền văn_minh Trung_Hoa là một trong những đặc_điểm của thời nguyên_thuỷ . | ['Support'] | Ai Lao |