pairID
stringlengths
14
21
evidence
stringlengths
60
1.25k
gold_label
stringclasses
3 values
link
stringclasses
73 values
context
stringlengths
134
2.74k
sentenceID
stringlengths
11
18
claim
stringlengths
22
689
annotator_labels
stringclasses
3 values
title
stringclasses
73 values
uit_197_13_16_1_32
Năm 1599 , Nguyễn_Hoàng nhân có nổi_loạn chống lại với họ Trịnh ở cửa Đại_An ( thuộc Nam_Định ) , ông xin Trịnh_Tùng cho mình đánh dẹp , để người con thứ năm là Hải và cháu là Hắc làm con_tin .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Năm 1599, Nguyễn Hoàng nhân có nổi loạn chống lại với họ Trịnh ở cửa Đại An (thuộc Nam Định), ông xin Trịnh Tùng cho mình đánh dẹp, để người con thứ năm là Hải và cháu là Hắc làm con tin. Sau đó ông kéo quân theo đường hải đạo về Thuận Hoá.
uit_197_13_16_1
Mặc_dù để lại người con thứ năm và cháu làm con_tin nhưng Nguyễn_Hoàng đã có sắp_xếp kĩ_càng để bảo_vệ người_thân của mình .
['NEI']
Đàng Trong
uit_113_6_11_3_22
Các điều này là thực_tế đã được nói tới trong truyện Nghìn lẻ một đêm và Sinbad người đi biển .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/biển Ả Rập
Các tuyến đường này thường bắt đầu ở vùng Viễn Đông hoặc xuôi dòng sông ở bang Madhya Pradesh (Ấn Độ) bằng việc đổi phương tiện vận chuyển qua thành phố lịch sử Bharuch (Ấn Độ) xuyên qua vùng bờ biển mà con người không cư ngụ được của Iran ngày nay, rồi chia thành 2 dòng ở quãng vùng Hadhramaut, dòng ngược lên bắc vào Vịnh Aden rồi vào vùng Cận Đông, còn dòng phía nam xuôi xuống Alexandria (Ai Cập) qua các cảng của Biển Đỏ, như cảng Axum chẳng hạn. Mỗi tuyến đường chính đều phải đổi phương tiện vận chuyển sang cho đoàn súc vật thồ xuyên qua vùng sa mạc, có nguy cơ gặp bọn cướp và thuế cắt cổ của chính quyền địa phương. Các điều này là thực tế đã được nói tới trong truyện Nghìn lẻ một đêm và Sinbad người đi biển.
uit_113_6_11_3
Các điều này đã không được nói đến trong truyện Nghìn lẻ một đêm và Sinbad người đi biển .
['Refute']
biển Ả Rập
uit_529_33_78_1_11
Cạo đầu dâng thần thánhNgười dân ở một_số vùng tại Ấn_Độ tin rằng , cạo đầu dâng tóc cho thần_thánh là để tỏ lòng biết_ơn .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Cạo đầu dâng thần thánhNgười dân ở một số vùng tại Ấn Độ tin rằng, cạo đầu dâng tóc cho thần thánh là để tỏ lòng biết ơn. Kỳ quặc hơn, người theo đạo Jain không chỉ cạo mà còn nhổ sạch tóc trên đầu bằng cách tự nhổ hoặc nhờ người khác nhổ cho. Mỗi năm họ làm từ 1-2 lần, để tự rèn luyện sức chịu đựng những cơn đau.
uit_529_33_78_1
Một_số vùng ở Ấn_Độ , người_dân tin rằng cốt để tỏ lòng biết_ơn và tôn_kính thần_thánh là việc cạo đầu và dâng tóc .
['Support']
Ấn Độ
uit_485_30_12_1_21
Trường_An ( nay là Tây_An ) là nơi các thương_gia Trung_Hoa tập_kết hàng_hoá , tơ_lụa để chuẩn_bị cho những chuyến buôn_bán lớn qua Con đường tơ_lụa .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa
Trường An (nay là Tây An) là nơi các thương gia Trung Hoa tập kết hàng hóa, tơ lụa để chuẩn bị cho những chuyến buôn bán lớn qua Con đường tơ lụa. Lạc đà là phương tiện vận chuyển chủ yếu trên con đường thương mại này.
uit_485_30_12_1
Trường An là nơi buôn_bán hàng_hoá , tơ_lụa lớn của Con đường tơ_lụa .
['Refute']
con đường tơ lụa
uit_72_5_17_3_12
Năm 1826 , Singapore trở_thành một phần của Các khu định_cư Eo_biển , thuộc phạm_vi quyền_hạn của Ấn_Độ thuộc Anh , rồi trở_thành thủ_đô của lãnh_thổ vào năm 1836 .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Năm 1819, chính khách người Anh Quốc Thomas Stamford Raffles đến và thay mặt Công ty Đông Ấn của Anh để ký kết một hiệp định với Quốc vương Hussein Shah của Vương quốc Johor nhằm phát triển phần phía nam của Singapore thành một trạm mậu dịch của Đế quốc Anh. Năm 1824, Anh Quốc có quyền sở hữu đối với toàn bộ đảo theo một hiệp định khác với Quốc vương và Temenggong (thống lĩnh). Năm 1826, Singapore trở thành một phần của Các khu định cư Eo biển, thuộc phạm vi quyền hạn của Ấn Độ thuộc Anh, rồi trở thành thủ đô của lãnh thổ vào năm 1836.
uit_72_5_17_3
Singapore là nước thuộc quyền_hạn của Ấn_Độ thuộc Anh .
['Support']
Singapore
uit_1317_85_33_2_11
Vỏ_Trái_Đất phân_cách với lớp phủ bởi điểm gián_đoạn Mohorovičić , và độ dày thay_đổi trung_bình 6 km đối_với vỏ đại_dương và 30 – 50 km đối_với vỏ lục_địa .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trái Đất
Lớp ngoài của vỏ Trái Đất là một lớp silicat rắn bao gồm bảy mảng kiến tạo riêng biệt nằm trên một lớp chất rắn dẻo. Vỏ Trái Đất phân cách với lớp phủ bởi điểm gián đoạn Mohorovičić, và độ dày thay đổi trung bình 6 km đối với vỏ đại dương và 30–50 km đối với vỏ lục địa. Lớp vỏ và phần trên cùng của lớp phủ cứng, lạnh được gọi là thạch quyển, và các mảng lục địa được tạo trên thạch quyển.
uit_1317_85_33_2
Điểm gián_đoạn Mohorovicic là điểm phân_cách vỏ Trái_Đất với lớp phủ .
['Support']
Trái Đất
uit_810_41_36_2_21
Cách_mạng Đức lật_đổ chế_độ_quân_chủ , thiết_lập chế_độ_cộng_hoà Weimar .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX
1919: Hiệp ước Versailles trừng phạt Đức và đem lại lợi ích cho các nước thắng trận. Cách mạng Đức lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ cộng hoà Weimar. Estonia giành độc lập. Hội Quốc Liên được thành lập. Chiến tranh Nga-Ba Lan 1919. Bắt đầu Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ. Đảng phát xít Italia được thành lập. Quốc tế cộng sản được thành lập. Tổ chức Lao động Quốc tế được thành lập. Ernest Rutherford phát hiện ra proton.
uit_810_41_36_2
Cách_mạng tại Đức không mang lại bất_cứ điều gì .
['Refute']
thế kỷ XX
uit_509_32_70_2_31
Tuy_nhiên , nước lỏng được cho là tồn_tại dưới bề_mặt của các vệ_tinh Galileo_Europa và ít chắc_chắn hơn là Callisto cùng Ganymede .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/đại dương
Xem thêm Nước lỏng ngoài Trái ĐấtTrái Đất là hành tinh duy nhất đã biết có nước lỏng trên bề mặt và có lẽ cũng là duy nhất trong hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, nước lỏng được cho là tồn tại dưới bề mặt của các vệ tinh Galileo Europa và ít chắc chắn hơn là Callisto cùng Ganymede. Các mạch nước phun cũng đã được tìm thấy trên Enceladus, mặc dù chúng có thể không đòi hỏi phải có các khối nước lỏng. Các vệ tinh bị đóng băng khác có thể đã từng có các đại dương bên trong mà hiện nay đã bị đóng băng, chẳng hạn như Triton. Các hành tinh như Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thể cũng chiếm hữu các đại dương lớn chứa nước lỏng phía dưới bầu khí quyển dày của chúng, mặc dù cấu trúc nội tại của chúng hiện nay vẫn chưa được hiểu rõ.
uit_509_32_70_2
Nước lỏng dưới bề_mặt của các vệ_tinh này có_thể là một điều_kiện thuận_lợi cho sự sống phát_triển .
['NEI']
đại dương
uit_473_27_184_5_21
Phật_giáo phát_triển tại đây pha_trộn với Nho_giáo và Đạo_giáo tạo ra các trường_phái , các tư_tưởng mới khác với Phật_giáo nguyên_thuỷ .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.
uit_473_27_184_5
Phật_giáo nguyên_thuỷ không có điểm nào khác_biệt so với Phật_giáo phát_triển tại đây .
['Refute']
Trung Quốc
uit_1923_130_52_3_12
Đối_với Plato , mặc_dù bị tâm_trí nắm_bắt , nhưng chỉ có các Hình_thức là thực_sự có thật .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Plato
Cũng có thể nói có ba thế giới, với thế giới biểu kiến bao gồm cả thế giới của vật chất và hình ảnh tinh thần, với “cõi thứ ba” bao gồm các Sắc tướng. Vì vậy, mặc dù có thuật ngữ "chủ nghĩa duy tâm Platon", điều này đề cập đến Ý tưởng hoặc Hình thức của Platon, chứ không phải để chỉ một số loại chủ nghĩa duy tâm platonic, một quan điểm thế kỷ 18 coi vật chất là không có thực theo ý muốn. Đối với Plato, mặc dù bị tâm trí nắm bắt, nhưng chỉ có các Hình thức là thực sự có thật.
uit_1923_130_52_3
Với Platon thì tâm_trí không phải điều được xem là có thật .
['Support']
Plato
uit_248_16_71_2_21
Trong những tác_phẩm của mình , ông động_viên ý_chí quật_cường cho thanh_niên ... Tôi rất có cảm_tình đối_với ông ấy .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim
"Tôi quen Trần Trọng Kim từ ngày ông còn dạy học, viết sử. Trong những tác phẩm của mình, ông động viên ý chí quật cường cho thanh niên... Tôi rất có cảm tình đối với ông ấy. Trần Trọng Kim là một người yêu nước nhưng không phải là một nhà chính trị. Ông ta cần được sự giúp đỡ ý kiến" Từ năm 1945, do nhận lời làm Thủ tướng Đế quốc Việt Nam, ông bị các báo chí bí mật của giới trí thức yêu nước chửi rủa nặng nề. Chu Lang làm thơ phê phán ông thẳng thừng:
uit_248_16_71_2
Tôi không đồng_ý với ý_kiến của bạn về ông ấy . Trong các tác_phẩm của mình , ông không đạt được mục_tiêu khích_lệ và truyền_cảm hứng cho thanh_niên .
['Refute']
Trần Trọng Kim
uit_151_11_18_2_31
Quảng_Nam nằm trong vùng khí_hậu nhiệt_đới gió_mùa , nhiệt_độ trung_bình năm trên 25 °C , lượng mưa trung_bình hàng năm đạt 2.000-2.500 mm với hơn 70% tập_trung vào 3 tháng mùa mưa ( tháng 10 , 11 và 12 ) .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Địa hình thấp dần từ tây sang đông và chia làm 3 vùng: vùng núi phía tây, trung du ở giữa và đồng bằng ven biển phía đông. Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 25 °C, lượng mưa trung bình hàng năm đạt 2.000-2.500mm với hơn 70% tập trung vào 3 tháng mùa mưa (tháng 10, 11 và 12). Vu Gia - Thu Bồn và Tam Kỳ là hai lưu vực sông chính.
uit_151_11_18_2
Quảng_Nam thuộc vùng duyên_hải Nam_Trung_Bộ nên mang đặc_trưng của khí_hậu nhiệt_đới gió_mùa , nhiệt_độ trung_bình năm trên 25 độ C , lượng mưa trung_bình năm đạt 2.000-2.500 mm với hơn 70% tập_trung vào tháng 10,11 và 12 .
['NEI']
Quảng Nam
uit_83_5_43_2_21
Mặc_dù Singapore không quan_sát thời_gian tiết_kiệm ánh_sáng ban_ngày ( DST ) , nhưng nó tuân theo múi_giờ GMT + 8 , trước một giờ so với khu_vực điển_hình cho vị_trí địa_lý của nó .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Từ tháng 7 đến tháng 10, thường có những đám khói dày đặc do cháy rừng ở nước láng giềng Indonesia bay qua Singapore, thường là từ đảo Sumatra. Mặc dù Singapore không quan sát thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST), nhưng nó tuân theo múi giờ GMT + 8, trước một giờ so với khu vực điển hình cho vị trí địa lý của nó. Điều này đã khiến mặt trời mọc và lặn đặc biệt vào cuối tháng 1 và tháng 2, trong đó mặt trời mọc lúc 7:20 sáng và lặn vào khoảng 7:25 tối. Trong tháng 7, mặt trời lặn vào khoảng 7:15 tối, tương tự như các thành phố khác ở vĩ độ cao hơn nhiều như Đài Bắc và Tokyo. Sớm nhất mặt trời lặn và mọc là vào tháng 10 và tháng 11 khi mặt trời mọc lúc 6:45 sáng và lặn lúc 6:50 chiều. Singapore vẫn rất dễ bị thương tổn trước nguy cơ biến đổi khí hậu, đặc biệt là liên quan đến mực nước biển dâng cao
uit_83_5_43_2
Singapore không tuân theo múi_giờ GMT + 8 .
['Refute']
Singapore
uit_1_1_2_2_11
Âu_Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn_tính vào đầu thế_kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời_kỳ Bắc_thuộc kéo_dài hơn một thiên_niên_kỷ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.
uit_1_1_2_2
Do sự mất cảnh_giác của nhà_nước nên nhà_nước Âu_Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn_tính vào đầu thế_kỷ thứ 2 TCN .
['Support']
Việt Nam
uit_1656_114_100_3_32
Định_nghĩa của Mac về xã_hội là một tổng_hợp của các mối quan_hệ xã_hội giữa những thành_viên của một cộng_đồng đối_lập với những cách hiểu về viễn_cảnh của chủ_nghĩa siêu_hình : xã_hội chỉ đơn_giản là tống hợp những cá_nhân trong một khu_vực .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/xã hội
Một ghi chú liên quan là vẫn còn nhiều tranh luận về tuần hoàn xã hội, tuần hoàn thế giới nếu có tồn tại một thực thể mà chúng ta có thể gọi là xã hội. một số học thuyết Mac xít, như Louis Althusser, Ernesto Laclau và Slavoj Zizek đã tranh luận rằng xã hội chỉ là kết quả của hệ tư tưởng cầm quyền trong một hệ thống giai cấp nào đó, và không nên sử dụng xã hội là một khái niệm xã hội. Định nghĩa của Mac về xã hội là một tổng hợp của các mối quan hệ xã hội giữa những thành viên của một cộng đồng đối lập với những cách hiểu về viễn cảnh của chủ nghĩa siêu hình: xã hội chỉ đơn giản là tống hợp những cá nhân trong một khu vực.
uit_1656_114_100_3
Marx còn cho rằng viễn_cảnh của chủ_nghĩa siêu_hình chỉ là kết_quả của một hệ_thống có tầng_lớp nào đó ..
['NEI']
xã hội
uit_443_27_101_2_11
Trong gần 30 năm từ năm 1978 , GDP của Trung_Quốc đã tăng 15 lần , sản_xuất công_nghiệp tăng hơn 20 lần ; kim_ngạch thương_mại tăng hơn 100 lần .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Kể từ khi bắt đầu tự do hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, dựa ở mức độ lớn vào tăng trưởng do đầu tư và xuất khẩu. Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP của Trung Quốc đã tăng 15 lần, sản xuất công nghiệp tăng hơn 20 lần; kim ngạch thương mại tăng hơn 100 lần. Vào năm 1992, Trung Quốc vẫn còn xếp thứ 133 thế giới về GDP bình quân đầu người, với hơn một nửa dân số sống dưới mức 2 USD/ngày, nhưng dự kiến tới năm 2022, Trung Quốc sẽ tăng 74 bậc (lên hạng 59 thế giới) trong xếp hạng về GDP bình quân đầu người, và chỉ còn chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế giới.
uit_443_27_101_2
GDP , sản_xuất công_nghiệp và kim_ngạch thương_mại của Trung_Quốc đã tăng lần_lượt là 15 , 20 và hơn 100 lần chỉ sau 30 năm .
['Support']
Trung Quốc
uit_2817_175_23_1_31
Năm 1924 , Nguyễn_Ái_Quốc viết và nộp cho tổ_chức Đệ_Tam_Quốc_tế một bản Báo_cáo về tình_hình Bắc_Kỳ , Trung_Kỳ và Nam_Kỳ .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh
Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc viết và nộp cho tổ chức Đệ Tam Quốc tế một bản Báo cáo về tình hình Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Nhận thấy phong trào đấu tranh giai cấp tại Việt Nam có sự khác biệt với phong trào đấu tranh giai cấp bên Tây phương đương thời, ông có nhận xét về các tầng lớp địa chủ, tăng lữ,... của Việt Nam như sau:
uit_2817_175_23_1
Bản báo_cáo còn đề_cập đến phong_trào đấu_tranh ở Bắc_Kì .
['NEI']
Chủ tịch Hồ Chí Minh
uit_1319_85_40_3_11
Hình_thức mất nhiệt cuối_cùng là con đường truyền nhiệt trực_tiếp đi qua thạch_quyển , phần_lớn xuất_hiện ở đại_dương vì lớp vỏ ở đó mỏng hơn so với ở lục_địa .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trái Đất
Tổng nhiệt năng mà Trái Đất mất đi khoảng 4,2 ×1013 W. Một phần năng lượng nhiệt ở lõi được truyền qua lớp vỏ nhờ chùm manti; đó là một dạng đối lưu bao gồm các đợt dâng lên của các khối đá nóng và có thể tạo ra các điểm nóng và lũ bazan. Một phần nhiệt năng khác của Trái Đất mất đi thông qua hoạt động kiến tạo mảng khi mácma trong manti dâng lên ở các sống núi giữa đại dương. Hình thức mất nhiệt cuối cùng là con đường truyền nhiệt trực tiếp đi qua thạch quyển, phần lớn xuất hiện ở đại dương vì lớp vỏ ở đó mỏng hơn so với ở lục địa.
uit_1319_85_40_3
Sự truyền nhiệt trực_tiếp qua con đường đi qua thạch_quyển là hình_thức mất nhiệt cuối_cùng , phần_lớn diễn ra ở đại_dương .
['Support']
Trái Đất
uit_1393_92_47_4_21
Điều này có nghĩa là sau khi Mặt_Trăng đã thực_hiện xong một vòng di_chuyển tương_đối so với các định_tinh ( tháng thiên_văn ) thì nó vẫn phải di_chuyển thêm một khoảng_cách nữa để đạt tới vị_trí mới sao cho khi được quan_sát từ Trái_Đất là nằm cùng ở vị_trí so với Mặt_Trời như lúc ban_đầu .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/tháng
Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Mặt Trăng so với Mặt Trời. Tháng giao hội có liên quan tới các pha của Mặt Trăng (các tuần trăng), do biểu hiện bề ngoài của Mặt Trăng phụ thuộc vào vị trí của nó so với Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất. Trong khi Mặt Trăng chuyển động vòng quanh Trái Đất thì Trái Đất cũng di chuyển trong chuyển động vòng quanh của mình xung quanh Mặt Trời. Điều này có nghĩa là sau khi Mặt Trăng đã thực hiện xong một vòng di chuyển tương đối so với các định tinh (tháng thiên văn) thì nó vẫn phải di chuyển thêm một khoảng cách nữa để đạt tới vị trí mới sao cho khi được quan sát từ Trái Đất là nằm cùng ở vị trí so với Mặt Trời như lúc ban đầu. Chu kỳ dài hơn này được gọi là tháng giao hội (tiếng Hy Lạp: σὺν ὁδῴ, sun hodō, nghĩa là "với con đường [của Mặt Trời]") hay tháng sóc vọng. Do các nhiễu loạn trong các quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng nên khoảng thời gian thực tế giữa các chu kỳ tuần trăng có thể dao động từ khoảng 29,27 tới khoảng 29,83 ngày. Độ dài trung bình dài hạn là khoảng 29,530589 ngày (29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây). Tháng giao hội được sử dụng trong chu kỳ Meton.
uit_1393_92_47_4
Điều này có nghĩa là sau khi Trái_Đất đã thực_hiện xong một chu_kỳ thì nó vẫn phải di_chuyển thêm một khoảng_cách nữa để đạt tới vị_trí mới sao cho khi được quan_sát từ Trái_Đất là nằm cùng ở vị_trí so với Mặt_Trời như lúc ban_đầu .
['Refute']
tháng
uit_488_30_19_2_22
Chuyện cũng nói rằng Nữ_hoàng Ai_Cập Cleopatra lúc đó chỉ diện váy lụa Trung_Quốc mà thôi .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa
Thời kỳ đầu, những bậc đế vương và những nhà quý tộc của La Mã thích lụa Trung Hoa đến mức họ cho cân lụa lên và đổi chỗ lụa đó bằng vàng với cân nặng tương đương. Chuyện cũng nói rằng Nữ hoàng Ai Cập Cleopatra lúc đó chỉ diện váy lụa Trung Quốc mà thôi. Chính trị thời đó cũng có ảnh hưởng lớn đến Con đường tơ lụa. Khi nhà Hán suy vong vào thế kỷ 3, Con đường tơ lụa cũng bị đình lại.
uit_488_30_19_2
Nữ_hoàng Ai_Cập Cleopatra rất thích mặc áo_choàng kim sa vào lúc đó .
['Refute']
con đường tơ lụa
uit_190_12_104_3_21
Hiện_nay Nghệ_An có trên 1 ngàn di_tích lịch_sử văn_hoá , trong đó có gần 200 di_tích lịch_sử văn_hoá được xếp_hạng , đặc_biệt là Khu di_tích Kim_Liên , quê_hương của chủ_tịch Hồ_Chí_Minh , hàng năm đón xấp_xỉ 2 triệu lượt nhân_dân và du_khách đến tham_quan nghiên_cứu .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Về du lịch biển, Nghệ An có 82 km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp hấp dẫn khách du lịch quốc tế như bãi biển Cửa Lò, Cửa Hội; Nghi Thiết, Bãi Lữ (Nghi Lộc), Quỳnh Bảng, Quỳnh Nghĩa (Quỳnh Lưu),Quỳnh Phương(Hoàng Mai), Diễn Thành (Diễn Châu). Đồng thời Nghệ An rất có lợi thế phát triển du lịch văn hóa. Hiện nay Nghệ An có trên 1 ngàn di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 200 di tích lịch sử văn hoá được xếp hạng, đặc biệt là Khu di tích Kim Liên, quê hương của chủ tịch Hồ Chí Minh, hàng năm đón xấp xỉ 2 triệu lượt nhân dân và du khách đến tham quan nghiên cứu.
uit_190_12_104_3
Có khoảng 200 địa_điểm văn_hoá , di_tích lịch_sử trên toàn tỉnh Nghệ_An .
['Refute']
Nghệ An
uit_10_1_40_1_11
Việt_Nam theo chế_độ xã_hội_chủ_nghĩa với cơ_chế có duy_nhất một đảng chính_trị lãnh_đạo là Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Việt Nam theo chế độ xã hội chủ nghĩa với cơ chế có duy nhất một đảng chính trị lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. Vào năm 2016, các đại biểu là Đảng viên trong Quốc hội có tỉ lệ là 95,8%, những người đứng đầu Chính phủ, các Bộ và Quốc hội cũng như các cơ quan tư pháp đều là Đảng viên và do Ban Chấp hành Trung ương hoặc Bộ Chính trị đề cử.
uit_10_1_40_1
Việt_Nam không là một nước tư_bản .
['Support']
Việt Nam
uit_359_22_38_1_31
Vào 1 tháng 1 năm 1912 , Trung_Hoa_Dân_Quốc ( THDQ ) được thành_lập , sự chấm_dứt của Đế_chế nhà Thanh .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Vào 1 tháng 1 năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) được thành lập, sự chấm dứt của Đế chế nhà Thanh. Tôn Trung Sơn và [nhóm] lãnh đạo Quốc Dân Đảng được công bố là tổng thống lâm thời của Nhà nước cộng hòa. Tuy nhiên, Viên Thế Khải, cựu đại thần nhà Thanh đào ngũ theo cách mạng, sau đó đã thương thuyết để Tôn Dật Tiên bước sang bên nhường quyền cho họ Viên. Viên Thế Khải lên làm đại tổng thống, sau đó xưng đế; tuy nhiên, ông ta chết sớm trước khi thực sự nắm trọn vẹn quyền lực trên khắp Trung Hoa.
uit_359_22_38_1
Sự thành_lập của THDQ đánh_dấu một sự thay_đổi quan_trọng trong lịch_sử Trung_Quốc , từ một chế_độ hoàng_gia truyền_thống sang một chế_độ_cộng_hoà .
['NEI']
Trung Hoa
uit_1961_132_1_1_21
Vua ( 𤤰 ) là một danh_từ trung_lập trong tiếng Việt để gọi các nguyên_thủ quốc_gia trong chế_độ_quân_chủ , tương tương tiếng Anh là monarch , sovereign , ruler , king , emperor và chữ Hán là quân_chủ ( 君主 ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/quân chủ
Vua (𤤰) là một danh từ trung lập trong tiếng Việt để gọi các nguyên thủ quốc gia trong chế độ quân chủ, tương tương tiếng Anh là monarch, sovereign, ruler, king, emperor và chữ Hán là quân chủ (君主).
uit_1961_132_1_1
Trong các từ tiếng anh với nghĩa_là vua thì không có từ king .
['Refute']
quân chủ
uit_139_10_34_1_11
Cuộc xung_đột giữa phiến_quân H ' mong và Quân_đội Nhân_dân Cộng_hoà_xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam ( SRV ) cũng như Pathet_Lào do SRV hậu_thuẫn tiếp_tục tại các khu_vực trọng_yếu của Lào , bao_gồm cả Vùng quân_sự khép_kín Saysaboune , Khu quân_sự khép_kín Xaisamboune gần tỉnh Viêng_Chăn và tỉnh Xieng_Khouang .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ai Lao
Cuộc xung đột giữa phiến quân H'mong và Quân đội Nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (SRV) cũng như Pathet Lào do SRV hậu thuẫn tiếp tục tại các khu vực trọng yếu của Lào, bao gồm cả Vùng quân sự khép kín Saysaboune, Khu quân sự khép kín Xaisamboune gần tỉnh Viêng Chăn và tỉnh Xieng Khouang. Từ năm 1975 đến năm 1996, Hoa Kỳ tái định cư khoảng 250.000 người tị nạn Lào từ Thái Lan, trong đó có 130.000 người H'Mông. (Xem: Khủng hoảng tị nạn Đông Dương)
uit_139_10_34_1
SRV là lực_lượng quân_đội Việt_Nam cùng Pathet_Lào tiếp_tục chiến_đấu chống lực_lượng H ' mong ở nhiều lãnh_thổ trọng_yếu của Lào .
['Support']
Ai Lao
uit_1100_70_59_1_22
Mất ý_thức , nhức đầu và nôn_mửa thường xảy ra trong đột_quỵ xuất_huyết hơn là huyết khối do áp_lực nội sọ tăng lên do máu bị rò_rỉ chèn_ép não .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/đột quỵ
Mất ý thức, nhức đầu và nôn mửa thường xảy ra trong đột quỵ xuất huyết hơn là huyết khối do áp lực nội sọ tăng lên do máu bị rò rỉ chèn ép não.
uit_1100_70_59_1
Đột_quỵ huyết khối là căn_bệnh rất thường xảy ra tình_trạng nôn_mửa và mất trí_nhớ , thậm_chí nó còn nhiều hơn cả bệnh đột_quỵ xuất_huyết .
['Refute']
đột quỵ
uit_258_18_3_3_32
Tháng 6 năm 1862 , vua Tự Đức ký hiệp_ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có thực quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù nhìn, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó. Giai đoạn này kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp nhưng thua khối Đồng Minh do Mỹ dẫn đầu trong Thế chiến 2 rồi Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đội đồng minh.
uit_258_18_3_3
Điều này là một phần trong chiến_lược xâm_lược của Pháp để thu_hẹp sự kiểm_soát của triều_đình Nguyễn_đối_với các khu_vực trong miền Nam .
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_104_5_118_2_12
Hầu_hết người Singapore sống trong các khu chung_cư gần các tiện_ích như hồ bơi , bên ngoài có sân bóng_rổ và khu thể_thao trong nhà .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Các môn thể thao đại chúng tại Singapore gồm có bóng đá, bóng rổ, cricket, bơi lội, đi thuyền, bóng bàn và cầu lông. Hầu hết người Singapore sống trong các khu chung cư gần các tiện ích như hồ bơi, bên ngoài có sân bóng rổ và khu thể thao trong nhà. Các môn thể thao dưới nước phổ biến tại đảo quốc, trong đó có đi thuyền, chèo thuyền kayak và lướt ván. Lặn biển là một môn thể thao tiêu khiển phổ biến khác, đảo Hantu đặc biệt nổi tiếng với các rạn san hô phong phú. Giải bóng đá vô địch quốc gia của Singapore mang tên S-League, được hình thành vào năm 1994, bao gồm 9 đội tham dự, trong đó có 2 đội nước ngoài. Singapore bắt đầu tổ chức một vòng thi đấu của giải vô địch công thức 1 thế giới, Singapore Grand Prix, vào năm 2008. Singapore tổ chức Thế vận hội trẻ kỳ đầu tiên, vào năm 2010.
uit_104_5_118_2
Các khu chung_cư tại Singapore đa_số có các tiện_ích như hồ bơi , sân bóng_rổ ngoài_trời và khu thể_thao trong nhà để phục_vụ nhu_cầu giải_trí và vận_động của cư_dân .
['Support']
Singapore
uit_440_27_93_1_32
Với tốc_độ phát_triển nhanh của kinh_tế cũng như khoa_học – kỹ_thuật , Trung_Quốc được được nhìn_nhận là một cường_quốc quân_sự lớn trong khu_vực châu_Á và có tiềm_năng trở_thành một siêu_cường quân_sự trong tương_lai gần .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Với tốc độ phát triển nhanh của kinh tế cũng như khoa học – kỹ thuật, Trung Quốc được được nhìn nhận là một cường quốc quân sự lớn trong khu vực châu Á và có tiềm năng trở thành một siêu cường quân sự trong tương lai gần.
uit_440_27_93_1
Trung_Quốc được xem là cường_quốc quân_sự hùng_mạnh nhất trên thế_giới .
['NEI']
Trung Quốc
uit_257_18_2_2_31
Gia_Long và sau đó là Minh_Mạng đã cố_gắng xây_dựng Việt_Nam trên cơ_sở nền_tảng Nho_giáo .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Từ năm 1802–1884, các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Gia Long và sau đó là Minh Mạng đã cố gắng xây dựng Việt Nam trên cơ sở nền tảng Nho giáo. Trong thời kỳ này, nội bộ đất nước không ổn định, triều Nguyễn ít được lòng dân, chỉ trong 60 năm đã xảy ra hơn 400 cuộc nổi dậy của người dân. Gia Long tăng thuế khóa và lao dịch quá nặng khiến người dân bất bình, đến thời Minh Mạng thì lại diễn ra nhiều cuộc chiến tranh giành lãnh thổ ở Campuchia nên đã khiến ngân khố cạn kiệt, đến thời Tự Đức thì mọi mặt của đất nước đều sút kém. Từ thập niên 1850, một nhóm trí thức Việt Nam, tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ, đã nhận ra sự trì trệ của đất nước và yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, cải cách quân sự – ngoại giao, nhưng họ chỉ là thiểu số, còn đa số quan chức triều Nguyễn và giới sĩ phu không ý thức được sự cần thiết của việc cải cách và mở cửa đất nước nên Tự Đức không quyết tâm thực hiện những đề xuất này. Nước Đại Nam dần trở nên trì trệ, lạc hậu và đứng trước nguy cơ bị thực dân châu Âu xâm chiếm.
uit_257_18_2_2
Việc hết_sức tập_trung vào tôn_giáo và chế_độ_quân_chủ trong triều_đại Nhà Nguyễn cũng đã gặp phải sự phản_đối từ một_số tầng_lớp nhân_dân , đặc_biệt là những người thuộc tôn_giáo khác và các giai_cấp nông_dân .
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_122_8_4_3_21
Xuất_thân từ gia_đình khoa_bảng , có truyền_thống học_hành , Phan_Huy_Chú là người rất thông_minh và đọc rất nhiều sách .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả của bộ sách là Phan Huy Chú, sinh năm 1782, mất năm 1840, tên chữ là Lâm Khanh, hiệu Mai Phong, sinh ra và lớn lên ở Thăng Long. Phan Huy Chú là con của Phan Huy Ích, người xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, Nghệ An (nay là Can Lộc, thuộc Hà Tĩnh, đậu tiến sĩ và làm quan dưới thời Lê Mạt và Tây Sơn, là cháu gọi Phan Huy Ôn, tiến sĩ đời nhà Lê, là chú. Xuất thân từ gia đình khoa bảng, có truyền thống học hành, Phan Huy Chú là người rất thông minh và đọc rất nhiều sách. Tuy nhiên ông chỉ đậu hai khoa Tú tài (năm 1807 và năm 1819, dưới thời vua Gia Long).
uit_122_8_4_3
Mặc_dù xuất_thân từ gia_đình nghèo nhưng ông vẫn học_hành chăm_chỉ , đọc rất nhiều sách và trở_thành người rất thông_minh .
['Refute']
Lịch triều hiến chương loại chí
uit_621_37_43_4_11
Chẳng_hạn như có 100 thông_tin , hình_ảnh đăng_tải trên thế_giới về Triều_Tiên thì có đến 80% là từ báo_chí phương Tây , hay các nước mà Triều_Tiên gọi là thù_địch , tức chỉ nói_xấu , hay không có thì dựng ra là có .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
"Đúng là nếu chỉ đọc báo chí bên ngoài thì tưởng như Triều Tiên rất đói khổ, kiệt quệ. Song nhiều đoàn của Việt Nam và các nước khác sau khi thăm Triều Tiên về đều kinh ngạc: Không ngờ Triều Tiên lại phát triển đến như vậy... Về công nghệ cao, Triều Tiên có nhiều thành tựu mà ta phải ngưỡng mộ. Tiềm lực của người Triều Tiên chính là sức mạnh tinh thần và văn hóa, từ đó dẫn đến tiềm lực quốc phòng của họ... Tôi nghĩ ở đây có vấn đề về thông tin. Chẳng hạn như có 100 thông tin, hình ảnh đăng tải trên thế giới về Triều Tiên thì có đến 80% là từ báo chí phương Tây, hay các nước mà Triều Tiên gọi là thù địch, tức chỉ nói xấu, hay không có thì dựng ra là có. Bản thân Triều Tiên cũng ít đưa hình ảnh của mình ra ngoài, nên dễ dẫn đến bị nhìn nhận sai lệch. Riêng tôi thấy rằng cần bình tĩnh xem xét và đặt lại câu hỏi: “Bao giờ ta có thể làm được như họ?” Trước khi đến, nhiều người cứ nghĩ Triều Tiên là quốc gia vô cùng khốn khổ, người dân thì hiếu chiến, nhưng đó là bởi họ chưa trực tiếp tham quan Triều Tiên. "Trăm nghe không bằng một thấy", nếu tiếp nhận thông tin qua nguồn gián tiếp, sự sai lệch sẽ rất nhiều.
uit_621_37_43_4
Hầu_hết các hình_ảnh Triều_Tiên mà ta thấy đều từ nguồn báo_chí phương Tây đăng_tải .
['Support']
Bắc Triều Tiên
uit_522_33_47_4_31
Hầu_hết họ được bầu gián_tiếp từ các cơ_quan lập_pháp bang và lãnh_thổ và số_lượng tương_ứng với tỷ_lệ dân_số của bang so với dân_số quốc_gia .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Lập pháp: Cơ quan lập pháp của Ấn Độ là lưỡng viện quốc hội. Quốc hội Ấn Độ hoạt động theo một hệ thống kiểu Westminster và gồm có thượng viện được gọi là Rajya Sabha ("Hội đồng các bang") và hạ viện được gọi là Lok Sabha ("Viện Nhân dân"). Rajya Sabha là một thể chế thường trực gồm có 245 thành viên phục vụ trong nhiệm kỳ 6 năm được đặt so le. Hầu hết họ được bầu gián tiếp từ các cơ quan lập pháp bang và lãnh thổ và số lượng tương ứng với tỷ lệ dân số của bang so với dân số quốc gia. 543 thành viên của Lok Sabha được bầu trực tiếp theo thể chế phổ thông đầu phiếu; họ đại diện cho các khu vực bầu cử riêng rẽ trong nhiệm kỳ 5 năm. Hai thành viên còn lại của Lok Sabha do tổng thống chỉ định từ cộng đồng người Anh-Ấn, trong trường hợp tổng thống quyết định rằng cộng đồng này không được đại diện tương xứng.
uit_522_33_47_4
Cơ_quan lập_pháp là những cơ_quan nhằm thi_hành và thực_hiện pháp_luật của đất_nước .
['NEI']
Ấn Độ
uit_756_39_49_5_21
Đảng Dân_chủ Tự_do đã liên_tiếp giành thắng_lợi trong các cuộc tổng_tuyển_cử kể từ năm 1955 , ngoại_trừ hai giai_đoạn từ năm 1993 – 1994 và từ năm 2009 – 2012 .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Cơ quan lập pháp dân cử của Nhật Bản là Quốc hội (国会, Kokkai), đặt trụ sở tại Chiyoda, Tokyo. Quốc hội hoạt động theo cơ chế lưỡng viện, trong đó Hạ viện (衆議院 (Chúng Nghị viện), Shūgiin) có 465 ghế, được cử tri bầu chọn sau mỗi bốn năm hoặc sau khi giải tán, và Thượng viện (参議院 (Tham Nghị viện), Sangiin) có 245 ghế, được cử tri bầu chọn cho nhiệm kỳ sáu năm và cứ mỗi ba năm được bầu lại một nửa số thành viên. Quyền bầu cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu thuộc về mọi công dân Nhật Bản trên 18 tuổi không phân biệt nam-nữ, trong đó áp dụng phương thức bỏ phiếu kín tại tất cả đơn vị bầu cử. Các nghị sĩ quốc hội chủ yếu là người của Đảng Dân chủ Tự do có khuynh hướng bảo thủ. Đảng Dân chủ Tự do đã liên tiếp giành thắng lợi trong các cuộc tổng tuyển cử kể từ năm 1955, ngoại trừ hai giai đoạn từ năm 1993–1994 và từ năm 2009–2012. Đảng này chiếm 262 ghế trong Chúng Nghị viện và 113 ghế trong Tham Nghị viện.
uit_756_39_49_5
Cuộc tổng_tuyển_cử năm 1955 là mốc thời_gian mà đảng Dân_chủ Tự_do liên_tục là đảng giành chiến_thắng đến bây_giờ .
['Refute']
Nhật Bản
uit_263_18_20_2_32
Sau khi làm chủ toàn_bộ quốc_gia , nhà Nguyễn xây_dựng quân_đội hoàn_thiện hơn , chính_quy hơn .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Một trong những thành quả Gia Long đạt được sau nhiều năm nội chiến với Tây Sơn là quân đội mạnh với trang bị và tổ chức kiểu phương Tây. Sau khi làm chủ toàn bộ quốc gia, nhà Nguyễn xây dựng quân đội hoàn thiện hơn, chính quy hơn. Để sung binh ngạch mới, vua Gia Long cho thực hiện phép giản binh, theo hộ tịch tùy nơi mà định, lấy 3, 5 hay 7 suất đinh tuyển 1 người lính. Quân chính quy đóng tại kinh thành và những nơi xung yếu; các địa phương đều có lực lượng vũ trang tại chỗ làm nhiệm vụ trị an. Quân chính quy có 14 vạn người, ngoài ra còn có quân trừ bị. Quân đội còn được tổ chức thành 4 binh chủng: bộ binh, tượng binh, thủy binh và pháo binh, trong đó bộ binh và thủy binh được chú trọng xây dựng để tác chiến độc lập. Trình độ chính quy thống nhất cao. Ngoài vũ khí cổ truyền, quân chính quy được trang bị hỏa khí mua của phương Tây như đại bác, súng trường, thuyền máy, thuốc nổ... Các loại súng thần công, đại bác được đúc với kích thước, trọng lượng thống nhất; thành lũy, đồn to nhỏ cũng được quy định cho từng cấp với số lượng quân nhất định.
uit_263_18_20_2
Quân_đội nhà Nguyễn được xây_dựng hoàn_thiện , chính_quy hơn tại các địa_phương phía Bắc .
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_6_1_16_3_32
Đường biên_giới đất_liền dài hơn 4.600 km , trong đó , biên_giới với Lào dài nhất ( gần 2.100 km ) , tiếp đến là Trung_Quốc và Campuchia .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Khoảng cách giữa cực Bắc và cực Nam của Việt Nam theo đường chim bay là 1.650 km. Nơi có chiều ngang hẹp nhất ở Quảng Bình với chưa đầy 50 km. Đường biên giới đất liền dài hơn 4.600 km, trong đó, biên giới với Lào dài nhất (gần 2.100 km), tiếp đến là Trung Quốc và Campuchia. Tổng diện tích là 331.212 km² gồm toàn bộ phần đất liền và hải đảo cùng hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm và cả hai quần đảo trên Biển Đông là Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) và Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) mà nhà nước tuyên bố chủ quyền.
uit_6_1_16_3
Đường biên_giới giữa Việt_Nam và Campuchia vẫn còn trong giai_đoạn tranh_chấp .
['NEI']
Việt Nam
uit_1754_121_145_4_11
Cùng với những phát_triển quan_trọng trong nghề hàng_hải , kỹ_thuật này đã cho_phép Christopher_Columbus năm 1492 đi ngang qua Đại tây dương và nối từ Phi-Âu Á đến Châu_Mỹ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người
Vào thế kỷ mười bốn, thời kỳ Phục hưng đã bắt đầu ở châu Âu. Một số học giả hiện nay đã đặt ra câu hỏi về việc thời kỳ nở rộ về nghệ thuật và chủ nghĩa nhân đạo này có ảnh hưởng thế nào đối với khoa học, nhưng quả thực thời kỳ này đã chứng kiến một sự hợp nhất quan trọng giữa kiến thức Ả rập và châu Âu. Một trong những phát triển có tầm quan trọng nhất là thuyền buồm, nó tích hợp buồm tam giác của người Ả Rập với buồm vuông của người châu Âu để tạo ra những chiếc tàu đầu tiên có thể chạy một cách an toàn trên Đại Tây Dương. Cùng với những phát triển quan trọng trong nghề hàng hải, kỹ thuật này đã cho phép Christopher Columbus năm 1492 đi ngang qua Đại tây dương và nối từ Phi-Âu Á đến Châu Mỹ.
uit_1754_121_145_4
Columbus được tạo điều_kiện di_chuyển qua Đại_Tây_Dương cùng với sự kết_nối vùng Phi-Âu Á và Châu_Mỹ vào năm 1492 .
['Support']
lịch sử loài người
uit_1546_103_1_2_22
Nó là một kim_loại_kiềm mềm , màu bạc , và với điểm_nóng chảy là 28 °C ( 83 °F ) khiến cho nó trở_thành một trong các kim_loại ở dạng lỏng tại hay gần nhiệt_độ phòng .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/caesium
Caesi (hay còn gọi là Xê-si, tiếng Anh: cesium, tiếng Latinh: "caesius") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55. Nó là một kim loại kiềm mềm, màu bạc, và với điểm nóng chảy là 28 °C (83 °F) khiến cho nó trở thành một trong các kim loại ở dạng lỏng tại hay gần nhiệt độ phòng. Caesi là một kim loại kiềm, có tính chất vật lý và hóa học giống với rubidi, kali; là kim loại hoạt động mạnh, có khả năng tự cháy, phản ứng với nước thậm chí ở nhiệt độ −116 °C (−177 °F). Nó là nguyên tố có độ âm điện thấp thứ hai sau franci, và chỉ có một đồng vị bền là caesi-133. Caesi được khai thác trong mỏ chủ yếu từ khoáng chất pollucit, trong khi các đồng vị phóng xạ khác, đặc biệt là caesi-137 - một sản phẩm phân hạch hạt nhân, được tách ra từ chất thải của các lò phản ứng hạt nhân.
uit_1546_103_1_2
Nó là kim_loại có màu ánh vàng và kiềm thô .
['Refute']
caesium
uit_49_3_43_4_12
Theo Điều_tra dân_số Hoa_Kỳ năm 2000 , có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà , nhiều nhất ở bất_kỳ tiểu_bang nào nếu loại_trừ tiếng Creole_Pháp .
Supports
https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp
Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.
uit_49_3_43_4
Louisiana đứng đầu về số người biết sử_dụng tiếng Pháp tại nhà ( hơn 194.000 người theo Điều_tra dân_số Hoa_Kỳ năm 2000 ) .
['Support']
tiếng Pháp
uit_1036_61_18_2_21
Các giai_đoạn lạnh hơn được gọi là ' giai_đoạn băng_giá ' , các giai_đoạn ấm hơn được gọi là ' gian băng ' , như Giai_đoạn gian băng Eemian .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà
Giữa các kỷ băng hà, là những giai đoạn khí hậu ôn hoà hơn kéo dài hàng triệu năm, khí hậu hầu như là nhiệt đới nhưng cũng trong giai đoạn các kỷ băng hà (hay ít nhất trong kỷ băng hà cuối cùng), có những giai đoạn khí hậu ôn hoà và giai đoạn dữ dội. Các giai đoạn lạnh hơn được gọi là 'giai đoạn băng giá', các giai đoạn ấm hơn được gọi là 'gian băng', như Giai đoạn gian băng Eemian.
uit_1036_61_18_2
Các giai_đoạn lạnh hơn được gọi là ' giai_đoạn băng_giá ' , các giai_đoạn ấm hơn được gọi là ' gian đoạn ấm_áp ' .
['Refute']
kỷ băng hà
uit_164_11_107_3_31
Quá_trình công_nghiệp_hoá , đô_thị_hoá cùng với lực_lượng lao_động dồi_dào sẽ làm tăng mức_độ di_động dân_số trong nội_tỉnh cũng như ngoại_tỉnh .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Giai đoạn 2000-2010, dân số đô thị của tỉnh tăng chậm, từ 207.000 người (2000) lên hơn 260,000 người (2010). Việc hình thành các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế mở Chu Lai cùng với quá trình phát triển kinh tế nhằm đưa tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 sẽ đẩy nhanh quá trình đô thị hóa. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cùng với lực lượng lao động dồi dào sẽ làm tăng mức độ di động dân số trong nội tỉnh cũng như ngoại tỉnh. Quá trình di động dân số (nội tỉnh và ngoại tỉnh) sẽ làm tăng mức độ giao thoa văn hóa.
uit_164_11_107_3
Quá_trình công_nghiệp_hoá , hiện_đại_hoá từ năm 2010 cùng với lực_lượng lao_động dồi_dào sẽ làm tăng mức_độ di dộng dân_số trong nội_tỉnh cũng như ngoại_tỉnh .
['NEI']
Quảng Nam
uit_2690_161_211_4_11
Một_số người cho rằng nó cũng giải_thích quy_định của chính_phủ về thương_mại và bảo_hộ thị_trường .
Supports
https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa
Tăng trưởng kinh tế cân bằng đòi hỏi các yếu tố khác nhau trong quá trình tích lũy mở rộng theo tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên, bản thân các thị trường không thể tự tạo ra sự cân bằng đó và thực tế điều thúc đẩy hoạt động kinh doanh chính xác là sự mất cân bằng giữa cung và cầu: bất bình đẳng là động cơ tăng trưởng. Điều này phần nào giải thích tại sao mô hình tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới là rất không đồng đều và bất bình đẳng, mặc dù thị trường đã tồn tại hầu như ở khắp mọi nơi trong một thời gian rất dài. Một số người cho rằng nó cũng giải thích quy định của chính phủ về thương mại và bảo hộ thị trường.
uit_2690_161_211_4
Có người nói rằng nó đưa ra câu trả_lời cho quy_định của giới cầm_quyền về thương_mại cũng như bảo_vệ thị_trường .
['Support']
tư bản chủ nghĩa
uit_444_27_103_3_21
Năng_suất cao , chi_phí lao_động thấp và cơ_sở_hạ_tầng tương_đối tốt khiến Trung_Quốc dẫn_đầu thế_giới về chế_tạo .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Theo IMF, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2010 là 10,5%. Trong giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tương đương với tổng tăng trưởng của các quốc gia G7. Năng suất cao, chi phí lao động thấp và cơ sở hạ tầng tương đối tốt khiến Trung Quốc dẫn đầu thế giới về chế tạo. Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc cần rất nhiều năng lượng Trung Quốc trở thành nước tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới vào năm 2010, dựa vào than đá để cung cấp trên 70% nhu cầu năng lượng trong nước, và vượt qua Hoa Kỳ để trở thành nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới vào tháng 9 năm 2013.
uit_444_27_103_3
Trung_Quốc không_thể dẫn_đầu thế_giới trong lĩnh_vực chế_tạo vì Trung_Quốc có chi_phí lao_động cao .
['Refute']
Trung Quốc
uit_758_39_55_7_21
Đến năm 2000 , kinh_tế thoát khỏi khủng_hoảng , nhưng vẫn ở trong tình_trạng trì_trệ suốt từ đó tới nay .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông, nên phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu. Tuy nhiên, nhờ công cuộc Minh Trị duy tân, sự công nghiệp hóa cũng như việc chiếm được một số thuộc địa, vào trước Thế Chiến thứ Hai, quy mô kinh tế Nhật Bản đã đạt mức tương đương với các cường quốc châu Âu. Năm 1940, tổng sản lượng kinh tế (GDP) của Nhật Bản (quy đổi theo thời giá USD năm 1990) đã đạt 192 tỷ USD, so với Anh là 316 tỷ USD, Pháp là 164 tỷ USD, Italy là 147 tỷ USD, Đức là 387 tỷ USD, Liên Xô là 417 tỷ USDVề tổng quan, sau Thế Chiến 2, kinh tế Nhật Bản bị tàn phá kiệt quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945–1954) và phát triển cao độ (1955–1973) làm cho thế giới phải kinh ngạc. Người ta gọi đó là "Thần kì Nhật Bản". Tuy nhiên, từ năm 1974 tới 1989, kinh tế tăng trưởng chậm lại, và đến năm 1990 thì lâm vào khủng hoảng trong suốt 10 năm. Người Nhật gọi đây là Thập niên mất mát. Đến năm 2000, kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, nhưng vẫn ở trong tình trạng trì trệ suốt từ đó tới nay.
uit_758_39_55_7
Tình_trạng trị trệ đã chấm_dứt sau khi kinh_tế thoát khỏi khủng_hoảng năm 2000 .
['Refute']
Nhật Bản
uit_483_30_1_1_22
Con Đường Tơ_Lụa ( giản thể : 丝绸之路 ; phồn thể : 絲綢之路 ; Hán-Việt : Ti trù chi lộ ; bính âm : sī chóu zhī lù , tiếng Thổ_Nhĩ_Kỳ : İpekyolu ) là một hệ_thống các con đường buôn_bán nổi_tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu_Á với châu_Âu ( cách hay nói là giữa phương Đông và phương Tây ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa
Con Đường Tơ Lụa (giản thể: 丝绸之路; phồn thể: 絲綢之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa phương Đông và phương Tây).
uit_483_30_1_1
Con Đường Tơ_Lụa là một hệ_thống các con đường buôn_bán nổi_tiếng mới được xây_dựng để nối các nước châu_Mỹ .
['Refute']
con đường tơ lụa
uit_754_39_48_3_31
Quyền điều_hành đất_nước chủ_yếu được trao cho Thủ_tướng và những nghị_sĩ do dân bầu ra .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Nhật Bản là một nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, quyền lực của Thiên hoàng (天皇, Tennō) vì vậy rất hạn chế. Theo hiến pháp, Thiên hoàng được quy định là một "biểu tượng của Quốc gia và của sự hòa hợp dân tộc" mang tính hình thức lễ nghi. Quyền điều hành đất nước chủ yếu được trao cho Thủ tướng và những nghị sĩ do dân bầu ra. Đương kim Thiên hoàng Đức Nhân đứng đầu Hoàng gia Nhật Bản; cháu trai ông, Du Nhân Thân vương, là người trong danh sách tiếp theo kế vị triều đại Ngai vàng Hoa cúc.
uit_754_39_48_3
Thủ_tướng chỉ có_thể điều_hành những công_việc liên_quan tới an_sinh của người_dân .
['NEI']
Nhật Bản
uit_512_33_1_1_11
Ấn_Độ ( tiếng Hindi : भारत , chuyển_tự Bhārata , tiếng Anh : India ) , tên gọi chính_thức là Cộng_hoà Ấn_Độ ( tiếng Hindi : भारत गणराज्य , chuyển_tự Bhārat_Gaṇarājya , tiếng Anh : Republic of India ) , là một quốc_gia cộng_hoà có chủ_quyền tại khu_vực Nam Á.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Ấn Độ (tiếng Hindi: भारत, chuyển tự Bhārata, tiếng Anh: India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ (tiếng Hindi: भारत गणराज्य, chuyển tự Bhārat Gaṇarājya, tiếng Anh: Republic of India), là một quốc gia cộng hòa có chủ quyền tại khu vực Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ 7 về diện tích và là một trong hai quốc gia tỷ dân trên thế giới, với dân số trên 1,410 tỷ người. Ấn Độ tiếp giáp với Ấn Độ Dương ở phía Nam, biển Ả Rập ở phía Tây – Nam và vịnh Bengal ở phía Đông – Nam, Ấn Độ có đường biên giới trên bộ với Pakistan ở phía Tây; với Trung Quốc, Nepal và Bhutan ở phía Đông – Bắc và Myanmar cùng Bangladesh ở phía Đông. Trên biển Ấn Độ Dương, Ấn Độ giáp với Sri Lanka và Maldives; thêm vào đó, Quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Độ có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan và Indonesia.
uit_512_33_1_1
Ấn_Độ ( Bhārata , tiếng Anh : India ) , chính_thức là Cộng_hoà Ấn_Độ , là một quốc_gia nằm ở Nam Á.
['Support']
Ấn Độ
uit_688_37_278_5_12
Moon Jae-in là tổng_thống Hàn_Quốc tại nhiệm đầu_tiên tới thăm núi Trường Bạch trên lãnh_thổ Triều_Tiên trong hội_nghị liên Triều lần thứ ba .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Vùng núi Trường Bạch được cho là nơi các lãnh đạo Triều Tiên chào đời. Đây là đỉnh núi cao nhất bán đảo Triều Tiên với 2.744 m so với mực nước biển. Ngọn núi này cũng xuất hiện trong bức khảm phía sau tượng hai cố lãnh đạo của Triều Tiên. Nhiều người Hàn Quốc cũng thường xuyên lên núi Trường Bạch, nhưng từ phía địa phận Trung Quốc. Moon Jae-in là tổng thống Hàn Quốc tại nhiệm đầu tiên tới thăm núi Trường Bạch trên lãnh thổ Triều Tiên trong hội nghị liên Triều lần thứ ba.
uit_688_37_278_5
Người tổng_thống tại nhiệm đầu_tiên đến thăm núi Trường Bạch chính là Moon Jae-in.
['Support']
Bắc Triều Tiên
uit_540_33_105_5_12
Tám loại vũ_điệu , trong đó nhiều loại đi kèm với các hình_thức kể chuyện và yếu_tố thần_thoại được Viện Âm_nhạc , Vũ_đạo , Hí_kịch Quốc_gia ban cho địa_vị vũ_đạo cổ_điển .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Âm nhạc Ấn Độ có các phong cách truyền thống và khu vực khác biệt. Âm nhạc cổ điển gồm có hai thể loại và các nhánh dân gian khác nhau của chúng: trường phái Hindustan ở bắc bộ và Carnatic ở nam bộ. Các loại hình phổ biến được địa phương hóa gồm filmi và âm nhạc dân gian: baul bắt nguồn từ Bengal với truyền thống hổ lốn là một loại hình âm nhạc dân gian được biết đến nhiều. Khiêu vũ Ấn Độ cũng có các loại hình dân gian và cổ điển đa dạng, trong số những vũ điệu dân gian được biết đến nhiều, có Bhangra của Punjab, Bihu của Assam, Chhau của Tây Bengal và Jharkhand, Garba và Dandiya của Gujarat, Sambalpuri của Odisha, Ghoomar của Rajasthan, và Lavani của Maharashtra. Tám loại vũ điệu, trong đó nhiều loại đi kèm với các hình thức kể chuyện và yếu tố thần thoại được Viện Âm nhạc, Vũ đạo, Hí kịch Quốc gia ban cho địa vị vũ đạo cổ điển. Chúng gồm có Bharatanatyam của bang Tamil Nadu, Kathak của Uttar Pradesh, Kathakali và Mohiniyattam của Kerala, Kuchipudi của Andhra Pradesh, Manipuri của Manipur, Odissi của Odisha, và Sattriya của Assam. Sân khấu tại Ấn Độ pha trộn các loại hình âm nhạc, vũ điệu, ứng khẩu hay đối thoại. Sân khấu Ấn Độ thường dựa trên thần thoại Ấn Độ giáo, song cũng vay mượn từ các mối tình từ thời trung cổ hay các sự kiện xã hội và chính trị, và gồm có bhavai của Gujarat, Jatra của Tây Bengal, Nautanki và rRamlila ở Bắc Ấn Độ, Tamasha của Maharashtra, Burrakatha của Andhra Pradesh, Terukkuttu của Tamil Nadu, và Yakshagana của Karnataka.
uit_540_33_105_5
Viện Âm_nhạc , Vũ_đạo , Hí_kịch Quốc_gia ban cho địa_vị vũ_đạo cổ_điển đối_với tám loại vũ_điệu
['Support']
Ấn Độ
uit_968_55_24_2_31
Thủ_phủ Puerto_Princesa là một thành_phố đô_thị_hoá cao và là một đơn_vị hành_chính tự_quản độc_lập với tỉnh nhưng thường được xếp trong tỉnh vì mục_đích thống_kê .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Palawan
Palawan bao gồm 23 đô thị tự trị và 367 barangay, hai khu vực bầu cử nghị viện được phân chia tại phía bắc và phía nam của tỉnh. Thủ phủ Puerto Princesa là một thành phố đô thị hóa cao và là một đơn vị hành chính tự quản độc lập với tỉnh nhưng thường được xếp trong tỉnh vì mục đích thống kê.
uit_968_55_24_2
Thủ_phủ Puerto_Princesa là một thành_phố đô_thị_hoá cao xếp thứ nhất về diện_tích ở Philippines và là một đơn_vị hành_chính tự_quản độc_lập với tỉnh nhưng thường được xếp trong tỉnh vì mục_đích thống_kê .
['NEI']
Palawan
uit_850_44_84_2_21
Tất_cả 12 bia đá đều không ghi năm 1937 , mà ghi nguỵ_tạo niên_đại các năm 1902 , 1912 và 1921 .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Năm 1937, lần thứ 2 sau cuộc khảo sát Hoàng Sa của Lý Chuẩn năm 1909, lấy cớ kiểm tra thông tin về khả năng Nhật Bản có thể chiếm quần đảo Hoàng Sa, nhân sự kiện Lư Câu Kiều, trong ngày 23-24 tháng 6, Trung Hoa Dân Quốc đã cử Hoàng Cường (trưởng khu hành chính số 9) bí mật ra cắm 12 bia đá ngụy tạo chủ quyền tại 4 đảo, đá thuộc quần đảo Hoàng Sa là: đá Bắc, đảo Phú Lâm, đảo Đá và đảo Linh Côn. Tất cả 12 bia đá đều không ghi năm 1937, mà ghi ngụy tạo niên đại các năm 1902, 1912 và 1921. Dẫn tới ngụy tạo chứng cứ về cuộc khảo sát năm 1902 thời nhà Thanh của Trung Quốc, của các nhà sử học thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc trong đợt khảo cổ Hoàng Sa những năm 1974-1979.
uit_850_44_84_2
Chỉ có 12 viên đá ghi năm 1937 , không có viên đá nào có niên_đại 1902 , 1912 và 1921 .
['Refute']
quần đảo Hoàng Sa
uit_79_5_31_6_32
Trong giai_đoạn này , chính_phủ Singapore tiêu_diệt những tổ_chức chính_trị , cá_nhân bị liệt vào thành_phần có cảm_tình với phong_trào Cộng_sản tại Singapore .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Trong cuộc bầu cử tháng 5 năm 1959, Đảng Hành động Nhân dân giành chiến thắng vang dội. Singapore trở thành một nhà nước tự trị nội bộ bên trong Thịnh vượng chung và Lý Quang Diệu trở thành Thủ tướng đầu tiên của quốc gia. Tổng đốc William Allmond Codrington Goode giữ vai trò là Yang di-Pertuan Negara ("nguyên thủ quốc gia") đầu tiên, người kế nhiệm là Yusof bin Ishak trở thành Tổng thống Singapore đầu tiên vào năm 1965. Trong thập niên 1950, những người cộng sản gốc Hoa vốn có quan hệ chặt chẽ với các thương hội và các trường tiếng Hoa tiến hành một cuộc nổi dậy vũ trang chống lại chính quyền tại Malaya, dẫn đến Tình trạng khẩn cấp Malaya, và sau đó là cuộc Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989). Bạo động phục vụ toàn quốc 1954, bạo động trung học Hoa văn và bạo động xe buýt Phúc Lợi tại Singapore đều có liên hệ với các sự kiện này. Trong giai đoạn này, chính phủ Singapore tiêu diệt những tổ chức chính trị, cá nhân bị liệt vào thành phần có cảm tình với phong trào Cộng sản tại Singapore.
uit_79_5_31_6
Phong_trào Cộng_sản tại Singapore là phong_trào đã giúp Singapore có bước_tiến vượt_bậc và thành_công như bây_giờ .
['NEI']
Singapore
uit_171_11_225_1_31
Quảng_Nam có hệ_thống giao_thông khá phát_triển với nhiều loại_hình như đường_bộ , đường_sắt , đường_sông , sân_bay và cảng biển .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Quảng Nam có hệ thống giao thông khá phát triển với nhiều loại hình như đường bộ, đường sắt, đường sông, sân bay và cảng biển. Quảng Nam có tuyến Quốc lộ 1 đi qua.
uit_171_11_225_1
Quảng_Nam nằm ở vị_trí giáp biển Đông , trong vùng kinh_tế trọng_điểm miền Trung nên hệ_thống giao_thông khá phát_triển với nhiều loại_hình như đường_bộ , đường_sắt , đường_sông , sân_bay và cảng biển .
['NEI']
Quảng Nam
uit_440_27_98_1_21
Tính đến năm 2017 , GDP đầu người của Trung_Quốc là 8.800 USD , vẫn thấp hơn mức trung_bình của thế_giới ( 10.000 USD ) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa_Kỳ .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Tính đến năm 2017, GDP đầu người của Trung Quốc là 8.800 USD, vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới (10.000 USD) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa Kỳ. Một quốc gia phải có GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) cao hơn 12.700 USD để được coi là một nền kinh tế phát triển, và cao hơn 40.000 USD để được coi là một quốc gia phát triển cao. Năm 2019, GDP theo sức mua tương đương đầu người của Trung Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế giới, trong khi GDP danh nghĩa/người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế giới (trong số 190 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu . Năm 2018, hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, WTO, WB và IMF vẫn xếp Trung Quốc vào nhóm các nước đang phát triển trên thế giới . Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là "nước đang phát triển lớn nhất thế giới" vẫn chưa thay đổi .
uit_440_27_98_1
Hoa_Kỳ có GDP đầu người thấp hơn mức trung_bình thế_giới vào 2017 .
['Refute']
Trung Quốc
uit_544_33_114_1_12
Bông được thuần_hoá tại Ấn_Độ từ khoảng 4000 TCN , và y_phục truyền_thống Ấn_Độ có sự khác_biệt về màu_sắc và phong_cách giữa các vùng và phụ_thuộc vào các yếu_tố khác nhau , bao_gồm khí_hậu và đức_tin .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Bông được thuần hóa tại Ấn Độ từ khoảng 4000 TCN, và y phục truyền thống Ấn Độ có sự khác biệt về màu sắc và phong cách giữa các vùng và phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau, bao gồm khí hậu và đức tin. Phong cách y phục phổ biến gồm phục trang được xếp nếp như sari cho nữ giới và dhoti hay lungi cho nam giới. Các loại phục trang được khâu cũng phổ biến, như shalwar kameez cho nữ giới và kết hợp kurta–pyjama hay quần áo kiểu Âu cho nam giới. Việc đeo đồ kim hoàn tinh tế, được làm theo hình hoa thật thời Ấn Độ cổ đại, là một phần của truyền thống kéo dài từ khoảng 5.000 năm; người Ấn Độ cũng đeo đá quý như một thứ bùa.
uit_544_33_114_1
Khoảng 4000 TCN , Ấn_Độ là quốc_gia đã thuần_hoá bông và đem đến nhiều sự khác_biệt về phong_cách và màu_sắc của những bộ y_phục .
['Support']
Ấn Độ
uit_493_30_27_3_22
Từ thế_kỷ thứ 7 , Quảng_Châu đã được xem là nơi khởi_đầu của Con đường tơ_lụa trên biển .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa
Nhưng đến giữa thời nhà Minh, Con đường tơ lụa đã bị vương triều này khống chế và bắt mọi người phải nộp thuế rất cao cũng như vương triều này chủ trương đóng cửa đất nước ở cả trên bộ lẫn trên biển và bế quan tọa cảng khiến cho những thương gia nước ngoài phải tìm đến những con đường vận chuyển bằng đường biển hoặc không giao thương với nước Trung Hoa nữa hoặc cả 2. Với việc giao thương qua đường biển phát triển (hình thành Con đường tơ lụa trên biển). Từ thế kỷ thứ 7, Quảng Châu đã được xem là nơi khởi đầu của Con đường tơ lụa trên biển. Trước tiên là các thương gia Ả Rập và sau đó là Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan lần lượt kéo đến giao lưu buôn bán và trao đổi. Quảng Châu tràn ngập hàng hoá của nước ngoài và bản địa, Con đường tơ lụa trên bộ dần dần biến mất. Hồi chuông cáo chung của Con đường tơ lụa này vang lên cũng là lúc người Ba Tư (Iran ngày nay) đã dần học được cách làm tơ lụa của người Trung Hoa và việc trung chuyển tơ lụa từ đó giảm hẳn do người Ba Tư tự làm và bán trực tiếp cho La Mã chứ không nhập khẩu từ nước Trung Hoa nữa.
uit_493_30_27_3
Con đường tơ_lụa trên biển được hình_thành tại phương Tây từ thế_kỷ 3 .
['Refute']
con đường tơ lụa
uit_947_53_29_5_32
Người Anh bắt_đầu buôn_bán với Vương_quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609 , còn người Hà_Lan thì bắt_đầu buôn_bán vào năm 1644 : với các vương_quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Borneo
Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.
uit_947_53_29_5
Vương_quốc Sambas là nơi vô_cùng phồn_thịnh và nó đã mở_rộng buôn_bán với người Anh bắt_đầu tại miền nam Borneo .
['NEI']
Borneo
uit_473_27_184_6_31
Giống với triết_học Tây_phương , triết_học Trung_Hoa có nhiều tư_tưởng phức_tạp và đa_dạng với nhiều trường_phái và đều đề_cập đến mọi lĩnh_vực và chuyên_ngành của triết_học .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.
uit_473_27_184_6
Triết_học Trung_Hoa không_chỉ có nét giống với triết_học Tây_phương mà_còn có sự giao_thoa với triết_học phương Đông .
['NEI']
Trung Quốc
uit_24_1_115_2_21
Áo_dài trắng là đồng_phục bắt_buộc cho nữ_sinh trung_học ở một_số trường trung_học_phổ_thông tại Việt_Nam , ít_nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Áo dài là trang phục truyền thống phổ biến ở Việt Nam, thường được nữ giới mặc trong những dịp như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở một số trường trung học phổ thông tại Việt Nam, ít nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ. một số ví dụ khác về trang phục tại Việt Nam bao gồm áo giao lĩnh, áo tứ thân, áo ngũ cốc, yếm, áo bà ba, áo gấm, áo Nhật Bình,... Mũ nón bao gồm nón lá và nón quai thao. Các trang phục của người dân tộc thiểu số cũng có thể sử dụng.
uit_24_1_115_2
Toàn_bộ nữ_sinh tại các trường_học ở Việt_Nam phải mặc áo_dài trắng đi học .
['Refute']
Việt Nam
uit_861_44_129_2_31
Valencia & ctg ( 1999 ) cho rằng các bằng_chứng của Việt_Nam cũng giống như Trung_Quốc - " thưa_thớt , mang tính giai_thoại và không thuyết_phục " .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Nhiều học giả quốc tế đã nghiên cứu về các các bằng chứng mà 2 bên đưa ra. Valencia & ctg (1999) cho rằng các bằng chứng của Việt Nam cũng giống như Trung Quốc - "thưa thớt, mang tính giai thoại và không thuyết phục".
uit_861_44_129_2
Valencia sau đó tuyên_bố bằng_chứng của Việt_Nam là chính_xác .
['NEI']
quần đảo Hoàng Sa
uit_569_34_78_5_32
Sông Tigris , sông Euphrates , Hoàng_Hà và lưu_vực sông Ấn_Độ đều là chỗ bắt_nguồn văn_minh sớm nhất của loài_người .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Trong đó có 7 sông dài trên 4.000 kilômét, dòng sông dài nhất là Trường Giang, sau nó là sông Obi mà lấy sông Irtysh làm nguồn. biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế giới, hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á, cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế giới, chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt biển về phía dưới. Sông A-mu dài cả thảy 2.540 kilômét, là sông nội lục dài nhất châu Á. Sông Tigris, sông Euphrates, Hoàng Hà và lưu vực sông Ấn Độ đều là chỗ bắt nguồn văn minh sớm nhất của loài người. Sông Hằng là sông thiêng liêng của Ấn Độ giáo và Phật giáo. Sông Mê Kông là một dòng sông mang tính quốc tế trọng yếu, các nước trong lưu vực sông Mê Kông bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.
uit_569_34_78_5
Văn_minh loài_người xuất_hiện đầu_tiên ở sông Tigris .
['NEI']
châu Á
uit_437_27_88_4_21
Tuy_nhiên , các quốc_gia khác như Hoa_Kỳ thì cho rằng Trung_Quốc không báo_cáo mức chính_xác về chi_tiêu quân_sự , vốn được cho là cao hơn nhiều ngân_sách chính_thức .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Năm 2012, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc có 2,3 triệu binh sĩ tại ngũ, là lực lượng quân sự thường trực lớn nhất trên thế giới và nằm dưới quyền chỉ huy của Quân ủy Trung ương. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc gồm có Lục quân, Hải quân, Không quân, và một lực lượng hạt nhân chiến lược mang tên Bộ đội Pháo binh số hai. Theo Chính phủ Trung Quốc, tổng chi phí dành cho quân sự của quốc gia vào năm 2012 là 100 tỷ USD, đứng thứ hai thế giới về ngân sách quân sự. Tuy nhiên, các quốc gia khác như Hoa Kỳ thì cho rằng Trung Quốc không báo cáo mức chính xác về chi tiêu quân sự, vốn được cho là cao hơn nhiều ngân sách chính thức. Lực lượng quân đội nước này vẫn tồn tại những nhược điểm về huấn luyện và nạn tham nhũng tràn lan gây ảnh hưởng mạnh đến năng lực tham chiến của quân đội.
uit_437_27_88_4
Không một nước nào đặt nghi_vấn đề tính xác_thực của báo_cáo chi_tiêu quân_sự của Trung_Hoa .
['Refute']
Trung Quốc
uit_69_5_9_2_21
Tuy_nhiên , người ta tin rằng sư_tử chưa từng sống trên đảo , và loài thú mà Sang Nila_Utama ( người thành_lập và định_danh cho Singapore cổ_đại ) nhìn thấy có_lẽ là một con hổ .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Tên gọi tiếng Anh "Singapore" bắt nguồn từ tiếng Mã Lai Singapura , và gốc xa hơn là từ tiếng Phạn: सिंहपुर, nghĩa là "thành phố Sư tử". Tuy nhiên, người ta tin rằng sư tử chưa từng sống trên đảo, và loài thú mà Sang Nila Utama (người thành lập và định danh cho Singapore cổ đại) nhìn thấy có lẽ là một con hổ. Tên tiếng Trung Quốc của nước này là 新加坡 (pinyin: "Xīn jiā pō", Hán-Việt: "Tân Gia Ba"), là phiên âm bằng tiếng Quan Thoại cho "Sin-ga-pore". Nó chỉ mang tính chất phiên âm cho người Trung Quốc đọc.
uit_69_5_9_2
Đã có bằng_chứng xác_định sư_tử từng tồn_tại trên đảo Singapore .
['Refute']
Singapore
uit_152_11_20_4_21
Ngoài_ra , vùng ven biển phía đông sông Trường_Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện_Ngọc , Điện_Bàn đến Tam_Quang , Núi_Thành .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Quảng Nam có hướng địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đông hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn). Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam, Kon Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn. Ngoài ra, vùng ven biển phía đông sông Trường Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam Quang, Núi Thành. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi khá phát triển gồm sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ và sông Trường Giang.
uit_152_11_20_4
Vùng ven biển phía bắc sông Mekong là dải cồn cát chạy dài từ Điện_Bàn đến Núi_Thành .
['Refute']
Quảng Nam
uit_455_27_128_5_32
Chuỗi lắp_ráp , sản_xuất tại Trung_Quốc nhìn_chung vẫn nhỉnh hơn Mỹ về mặt tổng_sản_lượng trong nhiều ngành công_nghiệp và luôn có chi_phí thấp hơn Mỹ .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Bên cạnh Huawei, việc công ty thiết bị viễn thông lớn thứ hai Trung Quốc là ZTE bị đẩy vào tình trạng khó khăn sau khi bị Mỹ cấm vận công nghệ cho thấy Trung Quốc vẫn còn phụ thuộc Mỹ rất lớn về một số công nghệ. Trên tạp chí Forbes, ông Jean Baptiste Su, Phó Chủ tịch công ty nghiên cứu thị trường công nghệ Atherton Research (Mỹ) cho rằng khó khăn của ZTE sau lệnh cấm vận công nghệ của Mỹ cho thấy hầu như tất cả các công ty lớn của Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lớn vào các công nghệ của Mỹ. Các công ty lớn của Trung Quốc từ Baidu, Alibaba, Tencent, Xiaomi, Didi Chuxing cho đến Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), các công ty viễn thông China Mobile, China Telecom, tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc Petro China, hãng ô tô nhà nước SAIC... đều dựa vào công nghệ, linh kiện, phần mềm hoặc tài sản sở hữu trí tuệ của các công ty nước ngoài như Apple, Google, Intel, Qualcomm, Cisco, Micron, Microsoft... Tác giả cho rằng một lệnh cấm bán công nghệ Mỹ cho các công ty Trung Quốc có thể làm suy sụp nền kinh tế Trung QuốcTheo một bài phân tích của Bloomberg, bên cạnh một số lĩnh vực không sánh được với Mỹ thì Trung Quốc cũng có những thế mạnh riêng để phát triển trong tương lai, như quy mô dân số, số người dùng internet, việc Huawei là hãng mạnh nhất về phát triển của công nghệ 5G mà các nhà mạng toàn cầu mới bắt đầu triển khai. Năm 2016, Trung Quốc có 4,7 triệu sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học gần đây, trong khi Mỹ chỉ có 568.000 (dân số Trung Quốc gấp 4,2 lần dân số Mỹ, tính theo tỷ lệ dân số thì chỉ số này của Trung Quốc cao hơn 2 lần so với Mỹ). Chuỗi lắp ráp, sản xuất tại Trung Quốc nhìn chung vẫn nhỉnh hơn Mỹ về mặt tổng sản lượng trong nhiều ngành công nghiệp và luôn có chi phí thấp hơn Mỹ. Chiến tranh lạnh về công nghệ ngày càng tăng tiến giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ rất khó tìm bên chiến thắng rõ ràng.
uit_455_27_128_5
Với ưu_thế đất rộng , người đông , nhìn_chung Trung_Quốc luôn nhỉnh hơn Mỹ về tổng_sản_lượng và tối_ưu chi_phí_sản_xuất .
['NEI']
Trung Quốc
uit_421_27_35_3_12
Nền văn_minh duy_nhất có_thể sánh được với Trung_Quốc vào thời_kỳ này là nền văn_minh của người Ả_Rập ở Tây_Á với các triều_đại Umayyad và triều_đại Abbas .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là "thiên niên kỷ Trung Quốc", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là "thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới"Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ.
uit_421_27_35_3
Nền văn_minh của người Ả_Rập trong các triều_đại Umayyad và Abbasid là một nền văn_minh có_thể được xem là đối_thủ của Trung_Quốc trong thời_kỳ này .
['Support']
Trung Quốc
uit_820_41_130_4_21
Cuộc khủng_hoảng con_tin kéo_dài 126 ngày tại tư_dinh của đại_sứ Nhật_Bản ở Peru .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX
1997: Hồng Kông chính thức được chuyển giao chủ quyền từ Anh sang Trung Quốc. Zaire đổi tên thành nước Cộng hòa Dân chủ Congo. Khủng hoảng tài chính châu Á. Cuộc khủng hoảng con tin kéo dài 126 ngày tại tư dinh của đại sứ Nhật Bản ở Peru. JK Rowling xuất bản Harry Potter và Hòn đá phù thủy. Diana, công nương xứ Wales bị chết trong một tai nạn xe hơi ở Paris.
uit_820_41_130_4
Chưa từng xảy ra sự_cố gì tại tư_dinh của đại_sứ Nhật_Bản ở Peru .
['Refute']
thế kỷ XX
uit_682_37_264_6_12
Vì lý_do này , Triều_Tiên ra_sức phát_triển tên_lửa_đạn_đạo liên lục_địa bất_chấp các lệnh trừng_phạt do Mỹ và phương Tây đưa ra , bởi vũ_khí_hạt_nhân được coi là " kim bài miễn tử " chắc_chắn nhất của Triều_Tiên để bảo_vệ đất_nước mình .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Trên hết, thứ vũ khí nguy hiểm nhất mà Triều Tiên có thể dùng để chiến đấu chính là vũ khí hạt nhân. Nước này đã thử thành công bom nguyên tử, bom H và sắp tới có thể chế tạo thành công đầu đạn hạt nhân gắn lên tên lửa đạn đạo liên lục địa. Trong trường hợp bị Mỹ tấn công, Triều Tiên có thể phóng tên lửa mang vũ khí hạt nhân để đáp trả. Hàn Quốc ước tính chi phí cho chương trình hạt nhân của Triều Tiên dao động từ 1-3 tỷ USD mỗi năm, chi phí này khá lớn so với nền kinh tế Triều Tiên nhưng thực ra lại rất rẻ so với hiệu quả răn đe mà tên lửa hạt nhân mang lại cho Triều Tiên. Chi phí này khá thấp so với chi phí cần để hiện đại hóa quân đội Triều Tiên nhằm nâng cao năng lực quốc phòng. Vì lý do này, Triều Tiên ra sức phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa bất chấp các lệnh trừng phạt do Mỹ và phương Tây đưa ra, bởi vũ khí hạt nhân được coi là "kim bài miễn tử" chắc chắn nhất của Triều Tiên để bảo vệ đất nước mình. Hơn nữa, Triều Tiên còn muốn dùng chương trình hạt nhân để ép Mỹ ký hiệp định hòa bình và rút quân khỏi Hàn Quốc từ đó tiến đến "thống nhất hai miền Triều Tiên". Triều Tiên chỉ đồng ý từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân nếu Mỹ ký hiệp đình hòa bình trước, ngược lại Mỹ đòi hỏi Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân trước khi Mỹ ký hiệp định hòa bình.
uit_682_37_264_6
Mỹ ra_sức ban_hành các lệnh trừng_phạt nhưng Triều_Tiên vẫn bất_chấp tiến_hành phát_triển thêm nhiều tên_lửa_đạn_đạo liên lục_địa .
['Support']
Bắc Triều Tiên
uit_357_22_35_1_22
Sau khi nhà Tần thống_nhất Trung_Quốc , khi đó người đứng đầu Trung_Quốc được gọi là hoàng_đế và một hệ_thống hành_chính trung_ương_tập_quyền quan_liêu được thiết_lập .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, khi đó người đứng đầu Trung Quốc được gọi là hoàng đế và một hệ thống hành chính trung ương tập quyền quan liêu được thiết lập. Sau khi nhà Tần sụp đổ, Trung Quốc lại có khoảng 13 triều đại khác nhau tiếp tục hệ thống các vương quốc, công quốc, hầu quốc, và bá quốc. Lãnh thổ Trung Quốc khi đó mở rộng hoặc thu hẹp theo sức mạnh của mỗi triều đại. Hoàng đế nắm quyền lực tối thượng, toàn năng và là người đứng đầu về chính trị và tôn giáo của Trung Quốc. Hoàng đế cũng thường tham khảo ý kiến các quan văn võ, đặc biệt là quan đại thần. Quyền lực chính trị đôi khi rơi vào tay các quan lại cao cấp, hoạn quan, hay họ hàng hoàng đế.
uit_357_22_35_1
Sau khi nhà Tần thống_nhất Trung_Quốc , thì đã thiết_lập hệ_thống hành_chính tập_trung_dân_chủ .
['Refute']
Trung Hoa
uit_495_30_32_3_11
Những bản_vẽ Mặt_Trăng , ngôi_sao đã chứng_tỏ sự khao_khát tìm_tòi của người Trung_Hoa về vũ_trụ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa
Từ kỹ thuật nấu rượu tới Phật giáo và thường được "đổi" bằng hàng hóa, sản vật, người Trung Hoa chuyển đi tơ lụa, thuốc súng, giấy và gốm sứ bằng Con đường tơ lụa. Đổi lại, những kiến thức về thiên văn học giúp Trung Quốc làm sâu thêm những hiểu biết của mình về vũ trụ. Những bản vẽ Mặt Trăng, ngôi sao đã chứng tỏ sự khao khát tìm tòi của người Trung Hoa về vũ trụ. Một tấm bản đồ tìm được ở Đôn Hoàng, Cam Túc làm người ta phải ngạc nhiên: toàn bộ 1.500 vì sao mà con người biết đến 8 thế kỷ sau này đều giống với những gì đã được tả trong tấm bản đồ đó.
uit_495_30_32_3
Trung_Hoa luôn mong_muốn khám_phá về Mặt_Trăng , ngôi_sao tồn_tại trong vũ_trụ .
['Support']
con đường tơ lụa
uit_87_5_64_5_21
Bảo_vệ an_ninh quốc_gia , phát_triển kinh_tế nhà_nước là mục_tiêu cuối_cùng của Singapore .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Trong khái niệm ngoại giao của Lý Quang Diệu, phát triển quan hệ ngoại giao với Mỹ, Nhật Bản là mấu chốt trong việc thực hiện ngoại giao cân bằng nước lớn của Singapore nhưng ông không mong muốn thế lực Mỹ bá quyền độc tài ở Đông Nam Á. Có sự cân bằng nước lớn mang tính định hướng. Lâu nay Singapore đều tự đặt mình vào thế trung lập. Trên thực tế, cân bằng nước lớn của Singapore mang tính chọn lọc và phân cấp, là cân bằng lấy Mỹ làm trung tâm. Bảo vệ an ninh quốc gia, phát triển kinh tế nhà nước là mục tiêu cuối cùng của Singapore. Có thể gạt bỏ được mối lo an ninh của Singapore, mang lại sự thịnh vượng về kinh tế chắc chắn là mục tiêu cao nhất trong hệ thống cân bằng nước lớn của Singapore. Singapore dựa vào đó để ràng buộc lợi ích của mình với lợi ích của Mỹ ở Đông Nam Á, từ đó mưu cầu tối đa hóa lợi ích. Tuy Singapore cũng từng dẫn dắt Liên Xô, Trung Quốc cân bằng sức ảnh hưởng của Mỹ, Nhật Bản, nhưng chỉ là để tránh lực lượng Mỹ quá mạnh khiến Singapore cảm thấy "nghẹt thở". Thực lực đang không ngừng lớn mạnh của Trung Quốc tại Biển Đông về khách quan đã tạo thành thách thức cho sự cân bằng nước lớn khu vực Đông Nam Á mà Mỹ chủ đạo, động chạm đến bố cục cân bằng mà Singapore lâu nay tạo dựng.
uit_87_5_64_5
Bảo_vệ an_ninh quốc_gia , phát_triển kinh_tế nhà_nước không phải là mục_tiêu cuối_cùng của Singapore .
['Refute']
Singapore
uit_2500_154_121_4_31
Dù_vậy , mỗi người_dân Liên_Xô đã có những nỗ_lực lao_động phi_thường để bù_đắp tổn_thất và góp_phần làm_nên chiến_thắng chung_cuộc .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Liên Xô
Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm hơn 20 tới 26 triệu người Xô viết thiệt mạng (bao gồm 8,67 triệu binh sỹ và 12-18 triệu thường dân), 1.710 thành phố, thị trấn và hơn 70.000 làng mạc bị phá huỷ, 32.000 cơ sở công nghiệp, 98.000 nông trang tập thể, nhiều công trình văn hóa của Liên bang Xô viết bị phá huỷ, hơn 25 triệu người mất nhà cửa. Tổng cộng, Liên Xô mất gần 30% tài sản quốc gia và gần 1/8 dân số. Các trận đánh như Trận Moskva, Trận Stalingrad, Trận Kursk, Chiến dịch Bagration là những chiến dịch có quy mô, sức tàn phá và số thương vong ghê gớm nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Dù vậy, mỗi người dân Liên Xô đã có những nỗ lực lao động phi thường để bù đắp tổn thất và góp phần làm nên chiến thắng chung cuộc. Chỉ trong 1 năm rưỡi (từ tháng 6/1941 đến hết 1942), Liên Xô đã sơ tán hơn 2.000 xí nghiệp và 25 triệu dân và sâu trong hậu phương. Các nhà máy tăng nhanh tốc độ sản xuất, năm 1942, sản lượng vũ khí đã tăng gấp 5 lần so với 1940 và đã bắt kịp Đức, tới năm 1944 thì đã cao gấp đôi Đức.
uit_2500_154_121_4
Mỗi người_dân Liên_Xô kể_cả người sống ở nước_ngoài đều làm_nên chiến_thắng cuối_cùng .
['NEI']
Liên Xô
uit_10_1_40_1_22
Việt_Nam theo chế_độ xã_hội_chủ_nghĩa với cơ_chế có duy_nhất một đảng chính_trị lãnh_đạo là Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Việt Nam theo chế độ xã hội chủ nghĩa với cơ chế có duy nhất một đảng chính trị lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. Vào năm 2016, các đại biểu là Đảng viên trong Quốc hội có tỉ lệ là 95,8%, những người đứng đầu Chính phủ, các Bộ và Quốc hội cũng như các cơ quan tư pháp đều là Đảng viên và do Ban Chấp hành Trung ương hoặc Bộ Chính trị đề cử.
uit_10_1_40_1
Đảng_cộng_sản_Việt_Nam và Đảng Quốc là hai đảng chính_trị lãnh_đạo Việt_Nam .
['Refute']
Việt Nam
uit_417_27_25_3_11
Nhà_tư_tưởng , nhà_giáo_dục đầu_tiên và quan_trọng nhất trong lịch_sử Trung_Quốc – Khổng_Tử , cũng sinh ra trong thời_đại này .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Triều Thương bị triều Chu lật đổ vào khoảng năm 1046 TCN. Nhà Chu đã hoàn thiện các nền tảng chính của Văn hóa Trung Quốc thông qua các chính sách Tỉnh Điền Chế, Tông pháp chế, Quốc dã chế và Lễ nhạc. Nhà tư tưởng, nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc – Khổng Tử, cũng sinh ra trong thời đại này. Ngoài ra còn có Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử là tiểu biểu của Đạo Giáo; Hàn Phi là tiêu biểu của Pháp Gia; Mặc Tử là tiêu biểu của Mặc Gia. Họ là những người đề ra các trường phái tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Trung Quốc sau này. Việc sử dụng đồ sắt cũng đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu nhà Chu.
uit_417_27_25_3
Khổng_Tử được coi là một trong những nhà_tư_tưởng và nhà_giáo_dục đầu_tiên và quan_trọng nhất trong lịch_sử Trung_Quốc , Ông sống vào thời_kỳ Nhà Chu .
['Support']
Trung Quốc
uit_117_7_20_5_22
Một_số ví_dụ về từ Hán_Việt cổ : Tươi : âm Hán_Việt cổ của chữ " 鮮 " , âm Hán_Việt là " tiên " ..
Refutes
https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt
Từ/âm Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được tiếng Việt thu nhận trước thời Đường thông qua giao tiếp bằng lời nói. Hầu hết từ/âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Phần lớn quãng thời gian từ cuối thời nhà Hán đến trước thời Đường, Giao Chỉ trong tình trạng độc lập hoặc quan lại địa phương cát cứ, việc tiếp xúc với tiếng Hán bị giảm thiểu so với trước. Cho đến trước thời Đường, ngay cả khi nhà Hán sụp đổ đã lâu người Việt ở Giao Chỉ vẫn đọc chữ Hán bằng âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Một số ví dụ về từ Hán Việt cổ:Tươi: âm Hán Việt cổ của chữ "鮮", âm Hán Việt là "tiên"..
uit_117_7_20_5
Từ Hán_Việt cổ : Tươi có âm Hán_Việt cổ là " tiên " .
['Refute']
từ Hán Việt
uit_238_15_183_3_11
Tuy_nhiên , sau đó đến đầu năm 1951 , chính_quyền Quốc_gia Việt_Nam thân Pháp trong đợt đổi tên đường cũ thời Pháp sang_tên danh_nhân Việt_Nam với quy_mô lớn thì vẫn duy_trì tên đường Nguyễn_Trãi vốn đã có từ Pháp thuộc này .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Tại thành phố Hà Nội, từ thời Pháp thuộc đã có một con đường nhỏ và ngắn ở khu vực trung tâm mang tên đường Nguyễn Trãi (nay là đường Nguyễn Văn Tố). Cuối năm 1945, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho đổi tên con đường này, đồng thời đặt tên đường Nguyễn Trãi cho một con đường dài hơn ở khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm (nay là đường Lò Sũ). Tuy nhiên, sau đó đến đầu năm 1951, chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp trong đợt đổi tên đường cũ thời Pháp sang tên danh nhân Việt Nam với quy mô lớn thì vẫn duy trì tên đường Nguyễn Trãi vốn đã có từ Pháp thuộc này. Sau năm 1954, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban đầu vẫn duy trì đường Nguyễn Trãi cũ. Tuy nhiên đến năm 1964, trên cơ sở cho rằng con đường Nguyễn Trãi ngắn và nhỏ như vậy hoàn toàn không phù hợp với công lao to lớn của ông đối với đất nước, chính quyền Hà Nội lại cho đổi tên đường Nguyễn Trãi cũ thành đường Nguyễn Văn Tố và giữ nguyên cho đến ngày nay; còn tuyến Quốc lộ 6 đoạn từ Ngã Tư Sở đến vùng giáp ranh thị xã Hà Đông thuộc tỉnh Hà Đông cũ thì cho đặt tên là đường Nguyễn Trãi. Hiện nay, ở Hà Nội có 2 đường phố Nguyễn Trãi, đó là Đường Nguyễn Trãi chạy qua quận Đống Đa, Thanh Xuân và Nam Từ Liêm và Phố Nguyễn Trãi chạy qua phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông
uit_238_15_183_3
Đầu năm 1951 , chính_quyền Quốc_gia Việt_Nam thân Pháp đã tiến_hành một đợt đổi tên các con đường thời Pháp sang_tên các danh_nhân Việt_Nam tuy_nhiên , đường Nguyễn_Trãi vốn đã được đặt tên từ thời Pháp thuộc đã được duy_trì và không bị thay_đổi .
['Support']
Nguyễn Trãi
uit_483_30_4_2_31
Con đường cũng đi đến cả Triều_Tiên và Nhật_Bản ( Và thậm_chí là ở 2 miền Bắc-Nam Việt_Nam ) .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa
Con đường tơ lụa to lớn bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh, Trường An (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afghanistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải và đến tận toàn châu Âu. Con đường cũng đi đến cả Triều Tiên và Nhật Bản (Và thậm chí là ở 2 miền Bắc-Nam Việt Nam). Nó có chiều dài khoảng 4.000 dặm, hay là 6.437 km.
uit_483_30_4_2
Con đường tơ_lụa là con đường buôn_bán nổi_tiếng từ hàng nghìn năm , cũng đi đến cả Triều_Tiên , Nhật_Bản và thậm_chí là ở 2 miền Bắc-Nam Việt_Nam .
['NEI']
con đường tơ lụa
uit_2732_163_35_2_32
Vì_vậy , các tổ_chức quần_chúng nếu có tham_gia vào quá_trình bầu_cử cơ_quan đại_diện nhân_dân hoặc quá_trình xây_dựng chính_sách thì chủ_yếu là theo định_hướng đã vạch sẵn .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Cách thức xây dựng và điều hành các tổ chức quần chúng chủ yếu trên cơ sở cụ thể hóa chủ trương, đường lối đã định sẵn của đảng. Vì vậy, các tổ chức quần chúng nếu có tham gia vào quá trình bầu cử cơ quan đại diện nhân dân hoặc quá trình xây dựng chính sách thì chủ yếu là theo định hướng đã vạch sẵn. Đó chính là nét đặc trưng của hệ thống không chấp nhận đa nguyên chính trị. Tuy nhiên, điều nguy hiểm nhất của hệ thống là nếu các tổ chức, cá nhân hoạt động không khách quan thì sẽ không bảo vệ quyền lợi của tầng lớp mà họ được cử làm đại diện, qua đó, người dân có thể mất đi cơ hội có tiếng nói của mình. Và lỗ hổng này đang dần bộc lộ ở các nước xã hội chủ nghĩa khi quan chức lớn nhỏ có thể tự do tham nhũng, tham chức cao vọng trọng mà không có bộ phận do người dân giám sát chính quyền như các nền dân chủ phương Tây.
uit_2732_163_35_2
Việc các tổ_chức quần_chúng không theo đường_lối vạch sẵn là một điều nguy_hiểm .
['NEI']
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
uit_2816_175_16_2_22
Ngày 6 tháng 7 năm 1911 , sau hơn 1 tháng đi biển , tàu cập cảng Marseille , Pháp .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Ngày 6 tháng 7 năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng Marseille, Pháp. Tại Marseilles, ông đã viết thư đến Tổng thống Pháp, xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (École Coloniale), trường chuyên đào tạo các nhân viên hành chánh cho chính quyền thực dân, với hy vọng "giúp ích cho Pháp". Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế. Ở Pháp một thời gian, sau đó Nguyễn Tất Thành qua Hoa Kỳ. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ông đến nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh, và ở Luân Đôn cho đến cuối năm 1916. Một số tài liệu trong kho lưu trữ của Pháp và Nga cho biết trong thời gian sống tại Hoa Kỳ, Nguyễn Tất Thành đã đến nghe Marcus Garvey diễn thuyết ở khu Harlem và tham khảo ý kiến của ​​các nhà hoạt động vì nền độc lập của Triều Tiên. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923.
uit_2816_175_16_2
Con tàu bị chìm và không bao_giờ đến được nước Pháp .
['Refute']
Chủ tịch Hồ Chí Minh
uit_186_12_61_2_11
Sau đó hai tỉnh Nghệ_An và Hà_Tĩnh sáp_nhập lại , lấy tên là tỉnh An_Tĩnh .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An (phía Bắc sông Lam); Hà Tĩnh (phía nam sông Lam). Sau đó hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sáp nhập lại, lấy tên là tỉnh An Tĩnh.
uit_186_12_61_2
An_Tĩnh là tỉnh bao_gồm Nghệ_An và Hà_Tĩnh trước khi sát_nhập .
['Support']
Nghệ An
uit_435_27_68_4_32
Một vấn_đề môi_trường lớn tại Trung_Quốc là việc các hoang_mạc tiếp_tục mở_rộng , đặc_biệt là sa_mạc Gobi .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.
uit_435_27_68_4
Để giải_quyết vấn_đề các hoang_mạc tiếp_tục mở_rộng lấn sâu vào khu dân_cư , các nhà_lãnh_đạo của Trung_Quốc đã tiến_hành thực_hiện nhiều chính_sách cải_tạo hoang_mạc .
['NEI']
Trung Quốc
uit_847_44_68_2_21
Hai chiếc tàu Bellona của Đức và Imeji_Maru của Nhật vận_chuyển đồng bị đắm ở quần_đảo Hoàng_Sa ; một chiếc bị đắm năm 1895 và chiếc kia chìm năm 1896 ở nhóm đảo An_Vĩnh .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
1895 – 1896: Vụ Bellona và Imeji Maru. Hai chiếc tàu Bellona của Đức và Imeji Maru của Nhật vận chuyển đồng bị đắm ở quần đảo Hoàng Sa; một chiếc bị đắm năm 1895 và chiếc kia chìm năm 1896 ở nhóm đảo An Vĩnh. Ngư dân từ đảo Hải Nam ra mót lượm kim loại ở khu vực hai chiếc tàu bị đắm khiến công ty bảo hiểm của hai con tàu với trụ sở ở Anh gửi thư khiển trách nhà chức trách Trung Hoa. Chính quyền Trung Hoa trả lời là Trung Hoa không chịu trách nhiệm, vì Hoàng Sa không phải là lãnh thổ của Trung Hoa, và cũng không phải của An Nam, và về hành chính các đảo đó không được sáp nhập vào bất cứ một huyện nào của đảo Hải Nam và không có nhà chức trách đặc biệt nào "phụ trách về an ninh trên các đảo đó".
uit_847_44_68_2
Hai chiếc tàu Bellona và Imeji_Maru là tàu_chiến .
['Refute']
quần đảo Hoàng Sa
uit_477_27_190_7_31
Không giống như phong_cách kiến_trúc Phương_Tây , kiến_trúc Trung_Hoa chú_trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công_trình .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000–6000 năm với các loại hình: bạch họa, bản họa, bích họa. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thủy mặc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tùy. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đến thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng.
uit_477_27_190_7
Kiến_trúc Trung_Hoa chú_trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công_trình nhất là liên_quan đến phong_thuỷ , khác với phong_cách kiến_trúc Phương_Tây .
['NEI']
Trung Quốc
uit_8_1_22_3_21
15.986 loài thực_vật đã thấy trong cả nước , trong đó 10% là loài đặc_hữu , Việt_Nam có 307 loài giun_tròn , 200 loài oligochaeta , 145 loài acarina , 113 loài bọ đuôi bật , 7.750 loài côn_trùng , 260 loài bò_sát , 120 loài lưỡng_cư , 840 loài chim và 310 loài động_vật_có_vú , trong đó có 100 loài chim và 78 loài động_vật_có_vú là loài đặc_hữu .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng sinh thái Indomalaya. Theo Báo cáo tình trạng môi trường quốc gia năm 2005, Việt Nam nằm trong 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao, xếp thứ 16 trên toàn thế giới về đa dạng sinh học và là nơi sinh sống của khoảng 16% các loài trên thế giới. 15.986 loài thực vật đã thấy trong cả nước, trong đó 10% là loài đặc hữu, Việt Nam có 307 loài giun tròn, 200 loài oligochaeta, 145 loài acarina, 113 loài bọ đuôi bật, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài lưỡng cư, 840 loài chim và 310 loài động vật có vú, trong đó có 100 loài chim và 78 loài động vật có vú là loài đặc hữu. Ngoài ra còn có 1.438 loài tảo nước ngọt, chiếm 9,6% tổng số loài tảo, cũng như 794 loài thủy sinh không xương sống và 2,458 loài cá biển. Cuối những năm 1980, một quần thể Tê giác Java đã bị phát hiện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên và có thể cá thể cuối cùng của loài này ở Việt Nam đã chết vào năm 2010.
uit_8_1_22_3
Việt_Nam không có loài đặc_hữu .
['Refute']
Việt Nam
uit_1829_125_54_2_32
Luận_điểm của ông rằng " ý_tưởng là vật_chất " được minh_hoạ bằng " lời khuyên tai_tiếng " của Pascal đối_với những người không tin : " Quỳ xuống và cầu_nguyện , rồi bạn sẽ tin " .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng
Đối với Althusser, niềm tin và ý tưởng là sản phẩm của thực tiễn xã hội, chứ không phải ngược lại. Luận điểm của ông rằng " ý tưởng là vật chất " được minh họa bằng "lời khuyên tai tiếng" của Pascal đối với những người không tin: "Quỳ xuống và cầu nguyện, rồi bạn sẽ tin". Cuối cùng, ý thức hệ đối với Althusser không phải là niềm tin chủ quan được giữ trong "tâm trí" ý thức của các cá nhân con người, mà là những diễn ngôn tạo ra những niềm tin này, các thể chế vật chất và nghi lễ mà các cá nhân tham gia mà không đưa nó vào kiểm tra ý thức và hơn thế nữa tư duy phê phán.
uit_1829_125_54_2
Pascal khiến cho mọi người tin sau khi đưa ra vật_chất .
['NEI']
nhà tư tưởng
uit_828_43_14_1_31
Tháng 5 năm 1964 Uỷ_ban cải_cách chữ_viết in " Tổng bảng chữ Hán giản thể " , bao_gồm ba bảng , có tất_cả 2.236 chữ .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể
Tháng 5 năm 1964 Ủy ban cải cách chữ viết in "Tổng bảng chữ Hán giản thể", bao gồm ba bảng, có tất cả 2.236 chữ. Bảng thứ nhất gồm có 352 chữ Hán giản thể không dùng làm bộ thủ. Bảng thứ hai gồm có 132 chữ Hán giản thể có thể dùng làm bộ thủ. Bảng thứ ba gồm có 1.754 chữ mở rộng từ bảng thứ hai.
uit_828_43_14_1
Nhiều bảng trong số đó không có giá_trị .
['NEI']
Hán văn giản thể
uit_2034_136_37_1_32
Ngoài hai trường_phái chính trên , còn có một nhóm các nhà triết_học tự gọi mình là " mới " , những người cảm_thấy những đề_tài trong triết_học kinh_viện là quá hạn_hẹp , và đi ra ngoài con đường chiết_trung của chủ_nghĩa_nhân_văn , bao_gồm những nhà_tư_tưởng như Nicholas_Cusanus , Ficino , Tommasso_Campanella hay Giordano_Bruno , ... Họ chối_bỏ triết_học Aristotle và tìm một đường_lối khác , chủ_yếu dựa trên Plato nhưng tự_thân cũng đề_xuất một loạt thuật_ngữ cũng như chủ_đề mới trong vũ_trụ học , tâm_lý_học , chính_trị_học .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng
Ngoài hai trường phái chính trên, còn có một nhóm các nhà triết học tự gọi mình là "mới", những người cảm thấy những đề tài trong triết học kinh viện là quá hạn hẹp, và đi ra ngoài con đường chiết trung của chủ nghĩa nhân văn, bao gồm những nhà tư tưởng như Nicholas Cusanus, Ficino, Tommasso Campanella hay Giordano Bruno,... Họ chối bỏ triết học Aristotle và tìm một đường lối khác, chủ yếu dựa trên Plato nhưng tự thân cũng đề xuất một loạt thuật ngữ cũng như chủ đề mới trong vũ trụ học, tâm lý học, chính trị học. Đây là nhóm bị Giáo hội cảm thấy bị thách thức nhất, và nhiều người trong số đó bị điều tra, bắt giam và thậm chí Bruno bị xử hỏa hình.
uit_2034_136_37_1
Trường_phái " mới " cho rằng đây là cách tốt nhất để phát_triển chính_trị .
['NEI']
Phục Hưng
uit_174_11_255_3_31
Tuyến sông chạy dọc theo bờ biển phía Đông tỉnh Quảng_Nam , nối_liền với thị_xã Hội_An , Tam_Kỳ và các huyện Duy_Xuyên , Thăng_Bình , Núi_Thành .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Sông Trường Giang: Dài 67 km, điểm đầu là ngã ba An Lạc và điểm cuối là Kỳ Hà, do Trung ương quản lý. Trong đó có 16 km thuộc sông cấp V, 51 km là sông cấp VI. Tuyến sông chạy dọc theo bờ biển phía Đông tỉnh Quảng Nam, nối liền với thị xã Hội An, Tam Kỳ và các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành. Là tuyến sông có luồng lạch không ổn định do lòng sông bị bồi cạn, nguyên nhân do việc hình thành đập Cổ Linh làm ảnh hưởng đến chế độ thủy triều từ Cửa Đại tới cửa Kỳ Hà. Hiện tại trên tuyến có nhiều chướng ngại vật và nhiều bãi cạn do các công trình vượt sông như cầu, đập thủy lợi, đường điện... không đảm bảo các thông số kỹ thuật.
uit_174_11_255_3
Sông Trường_Giang là hệ_thống sông chính của Quảng_Nam có tuyến sông chạy dọc theo bờ biển phía Đông tỉnh , nối_liền với thị_xã Hội_An , Tam_Kỳ và các huyện Duy_Xuyên , Thăng_Bình , Núi_Thành .
['NEI']
Quảng Nam
uit_1_1_2_2_12
Âu_Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn_tính vào đầu thế_kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời_kỳ Bắc_thuộc kéo_dài hơn một thiên_niên_kỷ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.
uit_1_1_2_2
Sự thất_bại của nhà_nước Âu_Lạc nên nhà_nước ta phải lâm vào thời_kỳ Bắc_thuộc kéo_dài hơn một thiên_niên_kỷ .
['Support']
Việt Nam
uit_1801_123_123_1_11
^ Năm 490 TCN , Trận_Marathon ( trong Chiến_tranh Hy Lạp-Ba Tư lần thứ nhất ) , quân Athens do danh_tướng Miltiades chỉ_huy đập_tan cuộc xâm_lăng của Đế_quốc Ba Tư dưới thời vua Darius I.
Supports
https://vi.wikipedia.org/chiến tranh
^ Năm 490 TCN, Trận Marathon (trong Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư lần thứ nhất), quân Athens do danh tướng Miltiades chỉ huy đập tan cuộc xâm lăng của Đế quốc Ba Tư dưới thời vua Darius I.
uit_1801_123_123_1
Đội quân Athens của Miltiades đã đánh_bại Ba Tư năm 490 trước công_nguyên .
['Support']
chiến tranh
uit_686_37_272_5_22
Màn đồng_diễn được tổ_chức ở Bình_Nhưỡng tại nhiều địa_điểm ( tuỳ theo tầm_vóc của lễ_hội theo từng năm ) kể_cả ở Nhà_hát Lớn_Mùng 1 Tháng 5 .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Một sự kiện đại chúng ở Triều Tiên là thể dục đồng diễn. Màn đồng diễn lớn nhất gần đây được gọi là "Arirang". Nó được trình diễn sáu tối một tuần trong hai tháng và có hơn 100.000 người tham gia. Màn đồng diễn gồm nhảy múa, thể dục và múa kiểu ba lê để kỷ niệm lịch sử Triều Tiên và Đảng Lao động. Màn đồng diễn được tổ chức ở Bình Nhưỡng tại nhiều địa điểm (tuỳ theo tầm vóc của lễ hội theo từng năm) kể cả ở Nhà hát Lớn Mùng 1 Tháng 5. Lễ hội Arirang được tổ chức như để biểu dương sức mạnh của sự đồng lòng chung sức của người dân Triều Tiên. Đó cũng là lời nhắn nhủ rằng "đừng đi" trước tình trạng người dân rời miền Bắc chạy vào miền Nam kể từ ngày đất nước chia cắt.
uit_686_37_272_5
Một trong những nơi được xem là tuyệt_đối không diễn màn đồng_diễn chính là ở Nhà_hát Lớn_Mùng 1 Tháng 5 .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_559_34_58_2_32
Chênh_lệch cao_thấp của đỉnh núi cao nhất châu_Á và rãnh đại_dương sâu nhất ở vùng_biển lân_cận chừng 20 kilômét .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Châu Á không những lên xuống hai đầu trên đất liền, lại còn quần đảo hình vòng cung ở rìa phía Đông đất liền và bộ phận đáy biển ở Thái Bình Dương cũng đồng dạng xuất hiện lên xuống hai đầu, mạch núi trên quần đảo tồn tại xen kẽ theo cùng với rãnh đại dương sâu nhất. Chênh lệch cao thấp của đỉnh núi cao nhất châu Á và rãnh đại dương sâu nhất ở vùng biển lân cận chừng 20 kilômét.
uit_559_34_58_2
Mariana là rãnh đại_dương sâu nhất ở châu Á.
['NEI']
châu Á
uit_799_40_29_1_21
Trong lúc nhà Hán suy_yếu , thái_thú quận Giao Chỉ là Sĩ_Nhiếp dùng người_nhà trấn trị các quận , trở_thành người cai_trị tại đây , dù sau đó trên danh_nghĩa , họ Sĩ vẫn chấp_nhận các thứ_sử do nhà Hán rồi Đông_Ngô cử sang .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc
Trong lúc nhà Hán suy yếu, thái thú quận Giao Chỉ là Sĩ Nhiếp dùng người nhà trấn trị các quận, trở thành người cai trị tại đây, dù sau đó trên danh nghĩa, họ Sĩ vẫn chấp nhận các thứ sử do nhà Hán rồi Đông Ngô cử sang. Một dấu mốc quan trọng thời kỳ này là việc bộ Giao Chỉ được đổi gọi là Giao Châu, trở thành 1 châu ngang hàng như các châu khác của Trung Quốc theo đề nghị của Sĩ Nhiếp và thứ sử Trương Tân.
uit_799_40_29_1
Sĩ_Nhiếp từ_chối chấp_nhận bất_cứ người nào do Đông_Ngô cử sang .
['Refute']
Bắc thuộc
uit_58_4_40_4_32
Hải vực rộng_lớn ngả về phía tây ở Trung_Thái_Bình_Dương , từ tây về đông có ba quần_đảo lớn : Melanesia , Micronesia và Polynesia .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương
Đảo lớn và nhỏ ở Thái Bình Dương đông nhiều, chủ yếu phân bố ở hải vực phía tây và phía giữa, theo tính chất chia làm hai loại lớn đảo đất liền và đảo hải dương. Đảo đất liền thông thường có liên hệ với đất liền về phương diện cấu tạo địa chất, thí dụ như quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan, quần đảo Philippines, quần đảo Indonesia và đảo New Guinea - đảo lớn thứ hai thế giới. Đảo hải dương chia làm đá ngầm san hô và đảo núi lửa. Hải vực rộng lớn ngả về phía tây ở Trung Thái Bình Dương, từ tây về đông có ba quần đảo lớn: Melanesia, Micronesia và Polynesia. Trong đó quần đảo Melanesia phần nhiều là đảo đất liền, quần đảo Hawaii thuộc quần đảo Polynesia là quần đảo núi lửa nổi tiếng, quần đảo Micronesia hầu như đều là đá ngầm san hô.
uit_58_4_40_4
Đảo Hawaii thuộc quần_đảo Polynesia là quần_đảo núi_lửa nổi_tiếng .
['NEI']
Thái Bình Dương
uit_264_18_26_3_12
Hội_đồng Kỳ_mục trông_coi tất_cả công_sản ( tài_sản công ) và thuế_khoá , đê_điều , trị_an .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Do tổ chức xã hội Việt Nam căn bản dựa trên xã, thôn nên triều đình không đòi hỏi người dân phải trả thuế trực tiếp mà giao cho làng lo việc thuế má và sưu dịch, không cần biết làng sẽ phân chia trách nhiệm giữa các dân làng ra sao. Mỗi làng hưởng quyền tự trị rất lớn, tự họ cai trị theo những tục lệ riêng ghi trong hương ước của làng. Hội đồng Kỳ mục trông coi tất cả công sản (tài sản công) và thuế khóa, đê điều, trị an. Họ cũng phải lo phân phối công điền (ruộng công) giữa các dân đinh mỗi kỳ quân cấp và chỉ định thanh niên đi lính.
uit_264_18_26_3
Hội_đồng Kỳ_mục được tin_tưởng để quản_lý thuế_khoá , đê_điều , trị_an cũng như tất_cả tài_sản công của làng .
['Support']
Nhà Nguyễn
uit_352_22_22_9_22
Về sau một thủ_lĩnh nông_dân là Chu_Nguyên_Chương đánh_đuổi chính_quyền người Mông_Cổ năm 1368 và lập ra nhà Minh , kéo_dài tới năm 1644 .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Tuy nhiên, triều đại này không tồn tại lâu do nó quá độc đoán và tàn bạo và đã tiến hành "đốt sách chôn nho" trên cả nước (đốt hết sách vở và giết những người theo nho giáo) nhằm ngăn chặn những ý đồ tranh giành quyền lực của hoàng đế từ trứng nước, để giữ độc quyền tư tưởng, và để thống nhất chữ viết cho dễ quản lý. Sau khi nhà Tần sụp đổ vào năm 207 TCN thì đến thời nhà Hán kéo dài đến năm 220 CN. Sau đó lại đến thời kỳ phân tranh khi các lãnh tụ địa phương nổi lên, tự xưng "Thiên tử" và tuyên bố Thiên mệnh đã thay đổi. Vào năm 580, Trung Quốc tái thống nhất dưới thời nhà Tùy. Vào thời nhà Đường và nhà Tống, Trung Quốc đã đi vào thời hoàng kim của nó. Trong một thời gian dài, đặc biệt giữa thế kỷ thứ VII và XIV, Trung Quốc là một trong những nền văn minh tiên tiến nhất trên thế giới về kỹ thuật, văn chương, và nghệ thuật. Nhà Tống cuối cùng bị rơi vào tay quân xâm lược Mông Cổ năm 1279. Đại hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên. Về sau một thủ lĩnh nông dân là Chu Nguyên Chương đánh đuổi chính quyền người Mông Cổ năm 1368 và lập ra nhà Minh, kéo dài tới năm 1644. Sau đó người Mãn Châu từ phía đông bắc kéo xuống thay thế nhà Minh, lập ra nhà Thanh, kéo dài đến vị hoàng đế cuối cùng là Phổ Nghi thoái vị vào năm 1912.
uit_352_22_22_9
Chu_Nguyên_Chương là một người nông_dân , ông đã đứng lên đánh_đuổi chính_quyền người Mãng năm 1368 và lập ra nhà Minh , kéo_dài tới năm 1644 .
['Refute']
Trung Hoa
uit_245_16_49_1_31
Chính_phủ Trần_Trọng_Kim thường được Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà mô_tả trong các tài_liệu nghiên_cứu chuyên_môn trước và sau năm 1975 , một_cách trực_tiếp hay gián_tiếp , là bù_nhìn của Nhật .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim
Chính phủ Trần Trọng Kim thường được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mô tả trong các tài liệu nghiên cứu chuyên môn trước và sau năm 1975, một cách trực tiếp hay gián tiếp, là bù nhìn của Nhật. Giới sử học phương Tây thì coi Đế quốc Việt Nam là một dạng chính phủ bù nhìn do Nhật thành lập tại các nước bị họ chiếm đóng trong thế chiến thứ 2 như Mãn Châu quốc, Chính phủ Uông Tinh Vệ, Mông Cương, Đệ nhị Cộng hòa Philippines... Cùng với sự bại trận của Nhật Bản trong Thế chiến, tất cả các chính phủ này đều tự sụp đổ hoặc bị Đồng Minh giải thể trong năm 1945 Chính phủ Trần Trọng Kim được phương Tây coi là một bộ phận của chính sách Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á của Nhật nhằm chiếm đóng Đông Á trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trong đó các chính quyền bản xứ phải vận động người dân và nền kinh tế trong nước phục vụ cho lợi ích của Đế quốc Nhật Bản.
uit_245_16_49_1
Chính_phủ Trần_Trọng_Kim được thành_lập với mục_tiêu xây_dựng một chính_phủ độc_lập , tự_chủ và chống lại sự xâm_lược của các nước thực_dân .
['NEI']
Trần Trọng Kim
uit_843_44_50_5_32
Trong đảo có bãi cát_vàng dài , ước hơn 30 dặm , bằng_phẳng rộng_lớn , nước trong suốt đáy ... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: "Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,...". Lịch triều hiến chương loại chí viết: "Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp."
uit_843_44_50_5
Lí_do các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đây là do địa_hình chắn gió chắn bão rất tốt .
['NEI']
quần đảo Hoàng Sa
uit_443_27_101_1_11
Kể từ khi bắt_đầu tự_do_hoá kinh_tế vào năm 1978 , Trung_Quốc nằm trong số các nền kinh_tế tăng_trưởng nhanh nhất trên thế_giới , dựa ở mức_độ lớn vào tăng_trưởng do đầu_tư và xuất_khẩu .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Kể từ khi bắt đầu tự do hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, dựa ở mức độ lớn vào tăng trưởng do đầu tư và xuất khẩu. Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP của Trung Quốc đã tăng 15 lần, sản xuất công nghiệp tăng hơn 20 lần; kim ngạch thương mại tăng hơn 100 lần. Vào năm 1992, Trung Quốc vẫn còn xếp thứ 133 thế giới về GDP bình quân đầu người, với hơn một nửa dân số sống dưới mức 2 USD/ngày, nhưng dự kiến tới năm 2022, Trung Quốc sẽ tăng 74 bậc (lên hạng 59 thế giới) trong xếp hạng về GDP bình quân đầu người, và chỉ còn chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế giới.
uit_443_27_101_1
Nền kinh_tế của Trung_Quốc tăng_trưởng nhanh nhất trên thế_giới nhờ vào tự_do_hoá kinh_tế năm 1978 .
['Support']
Trung Quốc
uit_756_39_51_2_31
Tuy_nhiên , từ cuối thế_kỷ XIX , hệ_thống tư_pháp đã dựa sâu_rộng vào luật châu_Âu lục_địa , nổi_bật là Đức .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō, Sáu bộ luật).
uit_756_39_51_2
Đức là nước có ảnh_hưởng nhất tới hệ_thống luật_pháp của Nhật_Bản .
['NEI']
Nhật Bản