pairID
stringlengths 14
21
| evidence
stringlengths 60
1.25k
| gold_label
stringclasses 3
values | link
stringclasses 73
values | context
stringlengths 134
2.74k
| sentenceID
stringlengths 11
18
| claim
stringlengths 22
689
| annotator_labels
stringclasses 3
values | title
stringclasses 73
values |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_62_4_62_1_21 | Thái_Bình_Dương là đơn_nguyên cấu_tạo địa_chất lớn nhất trên Trái_Đất , so với Đại_Tây_Dương , Ấn_Độ_Dương và Bắc_Băng_Dương , nó có rất nhiều lịch_sử diễn hoá đặc_biệt độc_nhất và " không giống ai " , thí_dụ như vành_đai động_đất , núi_lửa bao quanh Thái_Bình_Dương , hệ_thống cung đảo - rãnh biển phát_triển rộng_lớn và sự sai_biệt rõ_ràng trong lịch_sử cấu_tạo địa_chất ở hai bờ địa dương . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Thái Bình Dương là đơn nguyên cấu tạo địa chất lớn nhất trên Trái Đất, so với Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương, nó có rất nhiều lịch sử diễn hoá đặc biệt độc nhất và "không giống ai", thí dụ như vành đai động đất, núi lửa bao quanh Thái Bình Dương, hệ thống cung đảo - rãnh biển phát triển rộng lớn và sự sai biệt rõ ràng trong lịch sử cấu tạo địa chất ở hai bờ địa dương. Điều này khiến rất nhiều người tin rằng, Thái Bình Dương khả năng có nguyên nhân hình thành dị biệt. Từ xưa tới nay, các nhà khoa học đã nêu ra quá nhiều giả thuyết liên quan đến nguyên nhân hình thành Thái Bình Dương, trong đó cái làm cho người ta phải để mắt, nhìn kĩ nhất chính là "Giả thuyết chia tách Mặt Trăng" do nhà thiên văn học, nhà số học quốc tịch Anh George Howard Darwin nêu ra vào năm 1879. | uit_62_4_62_1 | Thái_Bình_Dương được biết đến là vùng địa_chất đơn_nguyên lớn nhất trên Trái_Đất và ở đây thì không có sự khác_biệt độc_đáo so với các đại_dương khác . | ['Refute'] | Thái Bình Dương |
uit_556_34_46_7_32 | Sản_xuất cây_bông sợi , cây_thuốc lá , tơ_tằm , lông cừu , cây nho và cây táo_tây . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Trung Á chỉ vùng đất trung tâm châu Á (về địa lí). Bao gồm Turkmenistan, Uzbekistan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Kazakhstan. Vùng đất phía đông nam trong khu vực này là vùng núi, động đất nhiều lần, thuộc về khí hậu núi; các vùng đất còn lại là đồng bằng, gò đồi, sa mạc trải rộng, khí hậu khô cạn, thuộc về khí hậu sa mạc hoặc thảo nguyên nhiệt đới và á nhiệt đới. Khí thiên nhiên, dầu thô, than đá, đồng, chì, kẽm, thủy ngân, lưu huỳnh, mirabilit (tức natri sulfat ngậm nước) là khoáng vật khá trọng yếu. Tài nguyên khoáng sản của Trung Á vô cùng phong phú, ngành công nghiệp quân sự phát đạt. Trung Á là chỗ sản sinh bắt nguồn thực vật vun trồng như đậu Hà Lan, đậu tằm, trái táo tây cùng với cừu Karakul. Sản xuất cây bông sợi, cây thuốc lá, tơ tằm, lông cừu, cây nho và cây táo tây. | uit_556_34_46_7 | Cây táo_tây được sản_xuất và chỉ dùng để buôn_bán trong khu_vực . | ['NEI'] | châu Á |
uit_110_5_131_4_22 | Trong đó sân_bay Changi sở_hữu một mạng_lưới gồm trên 100 hãng hàng_không kết_nối Singapore với khoảng 300 thành_thị tại khoảng 70 quốc_gia và lãnh_thổ trên toàn_cầu . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Cảng Singapore là cảng nhộn nhịp hàng đầu thế giới. Singapore là một trung tâm hàng không quan trọng tại châu Á, và là điểm dừng chân của tuyến Kangaroo giữa Sydney và Luân Đôn. Singapore có 3 cảng hàng không dân sự, bao gồm Sân bay quốc tế Singapore Changi (lớn nhất), sân bay Setelar và sân bay Kalland (đã ngừng hoạt động). Trong đó sân bay Changi sở hữu một mạng lưới gồm trên 100 hãng hàng không kết nối Singapore với khoảng 300 thành thị tại khoảng 70 quốc gia và lãnh thổ trên toàn cầu. Changi đã nhiều lần được các tạp chí du lịch quốc tế đánh giá là một trong những sân bay quốc tế tốt nhất thế giới, bao gồm cả được đánh giá là sân bay tốt nhất thế giới lần đầu tiên vào năm 2006 bởi Skytrax. Hãng hàng không quốc gia là Singapore Airlines. | uit_110_5_131_4 | Sân_bay Setelar sở_hữu một mạng_lưới gồm trên 100 hãng hàng_không kết_nối Singapore . | ['Refute'] | Singapore |
uit_532_33_84_3_31 | Nhiều em chỉ mới 7 tuổi ở Rajgarh cách Bhopal , thủ_phủ của bang Madhya_Pradesh 104 km về phía Tây_Bắc_Ấn_Độ đã phải kết_hôn . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Bắt trẻ em kết hônĐộ tuổi kết hôn hợp pháp ở Ấn Độ với phụ nữ là 18, đàn ông là 21. Tuy nhiên, luật này không được áp dụng ở một số vùng nông thôn, nơi đám cưới trẻ con bắt đầu được thực hiện từ năm 1929. Nhiều em chỉ mới 7 tuổi ở Rajgarh cách Bhopal, thủ phủ của bang Madhya Pradesh 104 km về phía Tây Bắc Ấn Độ đã phải kết hôn. Sau lễ cưới, các cô dâu nhí vẫn ở nhà cha mẹ đẻ và chỉ đến ở nhà chồng khi đã trưởng thành. | uit_532_33_84_3 | Việc kết_hôn của con_người phải được nhà_nước can_thiệp và quy_định cụ_thể về độ tuổi được tham_gia kết_hôn . | ['NEI'] | Ấn Độ |
uit_826_42_31_4_22 | Giống như người Hoa ở các nước khác , người Hoa ở Việt_Nam thường tập_trung vào lĩnh_vực thương_mại và thường rất thành_đạt trong lĩnh_vực này . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc | Hiện nay những người Hoa ở Việt Nam gồm hai nhóm. Nhóm thứ nhất đã vào Việt Nam sinh sống tại miền Nam từ khoảng 300 năm nay từ thời Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch, Mạc Cửu chủ yếu sống tại các tỉnh miền Nam hiện nay. Nhóm còn lại mới vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX khi Việt Nam còn là thuộc địa của Pháp, nhóm này chủ yếu sống tại Chợ Lớn. Giống như người Hoa ở các nước khác, người Hoa ở Việt Nam thường tập trung vào lĩnh vực thương mại và thường rất thành đạt trong lĩnh vực này. | uit_826_42_31_4 | Người Hoa chỉ chú_trọng vào việc đồng_hoá văn_hoá Việt_Nam . | ['Refute'] | người Trung Quốc |
uit_429_27_49_4_31 | Năm 2016 , số người Trung_Quốc sống ở nước_ngoài ( bao_gồm cả những người đã đổi quốc_tịch ) là khoảng 60 triệu ( chưa kể du_học_sinh ) và sở_hữu số tải sản ước_tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD , tức_là họ có khả_năng tạo ảnh_hưởng tương_đương 1 quốc_gia như Pháp . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là "dân Do Thái ở phương Đông". Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn "bền bỉ như măng tre", như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21. | uit_429_27_49_4 | Nếu có sự gia_tăng đáng_kể về số người Trung_Quốc sống ở nước_ngoài và tài_sản của họ , điều này có_thể tạo ra một tầm ảnh_hưởng kinh_tế và chính_trị đáng_kể . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_3_1_3_7_31 | Xung_đột về vấn_đề thống_nhất lãnh_thổ đã dẫn tới chiến_tranh Việt_Nam với sự can_thiệp của nhiều nước và kết_thúc với chiến_thắng của Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà , Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam cùng sự sụp_đổ của Việt_Nam Cộng_hoà vào năm 1975 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_3_1_3_7 | Chiến tranh do xung đột về việc thống nhất lãnh thổ ở Việt Nam đã khiến nhiều người Việt Nam phải hi_sinh . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_853_44_90_4_31 | Tại đây , Trung_Quốc đã không chấp_nhận việc sử_dụng Trọng_tài quốc_tế giải_quyết do Pháp đề_xuất . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Năm 1947: Ngày 17 tháng 1, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây. Khi yêu cầu này bị từ chối, quân Pháp bèn đổ 10 quân nhân Pháp và 17 quân nhân Việt Nam chiếm giữ đảo Hoàng Sa (Pattle Island). Chính phủ Trung Quốc phản kháng và cuộc thương lượng được tiến hành từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7 ở Paris. Tại đây, Trung Quốc đã không chấp nhận việc sử dụng Trọng tài quốc tế giải quyết do Pháp đề xuất. Ngày 1 tháng 12, Tưởng Giới Thạch ký một sắc lệnh đặt tên Trung Quốc cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đặt chúng thuộc lãnh thổ Trung Quốc. | uit_853_44_90_4 | Trung_Quốc là con rồng đứng thứ 2 ở Đông_Nam Á. | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_813_41_63_1_11 | 1940 : Đức Quốc xã xâm_lược Đan_Mạch , Na_Uy , Bỉ , Hà_Lan , Luxembourg và Pháp . | Supports | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1940: Đức Quốc xã xâm lược Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg và Pháp. Thảm sát Katyn. Các quốc gia vùng Baltic bị sáp nhập vào Liên Xô. Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan. Winston Churchill trở thành thủ tướng của Vương quốc Anh. Trận chiến nước Anh, trận không chiến lớn đầu tiên trong lịch sử, gây nên những tổn thất lớn cho quân Đức trong kế hoạch xâm lược Anh. | uit_813_41_63_1 | Đầu năm 40 của thế_kỷ 20 , Đức tiến_hành xâm_lăng nhiều quốc_gia khác nhau . | ['Support'] | thế kỷ XX |
uit_1149_72_103_3_21 | Nhiều trường bệnh chỉ được phát_hiện khi đã có biến_chứng nghiêm_trọng : xơ_gan với biểu_hiện báng bụng ( ổ_bụng có nước ) , giãn mạch_máu đường tiêu_hoá , có_thể vỡ gây chảy_máu ồ_ạt và tử_vong . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | Khoảng 85% trường hợp nhiễm Viêm gan siêu vi C sẽ chuyển thành viêm gan mạn tính, nghĩa là không đào thải được virut sau 6 tháng. Đặc điểm nổi bật của bệnh viên gan C mạn tính là sự tiến triển rất thầm lặng qua 10-30 năm, vì thế người bệnh thường không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nhiều trường bệnh chỉ được phát hiện khi đã có biến chứng nghiêm trọng: xơ gan với biểu hiện báng bụng (ổ bụng có nước), giãn mạch máu đường tiêu hóa, có thể vỡ gây chảy máu ồ ạt và tử vong. Một biến chứng nữa là ung thư tế bào gan. | uit_1149_72_103_3 | Bệnh sẽ được phát_hiện khi có các triệu_chứng lâm_sàng . | ['Refute'] | viêm gan C |
uit_955_54_11_2_11 | Đây là trung_tâm của sự tiến_hoá và phân_tán của nhiều loài động_thực_vật đặc_hữu , và rừng mưa là một trong số_ít môi_trường sống tự_nhiên còn lại của loài đười_ươi Borneo đang gặp nguy_hiểm . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo | Rừng mưa Borneo được ước tính có niên đại khoảng 140 triệu năm, vì vậy nó là một trong các rừng mưa cổ nhất trên thế giới. Đây là trung tâm của sự tiến hoá và phân tán của nhiều loài động thực vật đặc hữu, và rừng mưa là một trong số ít môi trường sống tự nhiên còn lại của loài đười ươi Borneo đang gặp nguy hiểm. Đây cũng là một nơi trú ẩn quan trọng của nhiều loài động vật rừng đặc hữu, bao gồm voi Borneo, tê giác Borneo, báo gấm Borneo, cầy cọ hose và dơi quả dayak. | uit_955_54_11_2 | Rừng mưa tác_động mạnh_mẽ đến sự phát_triển của hệ_sinh_thái tự_nhiên mang đặc_trưng riêng cũng như sự tồn_tại của đười_ươi Borneo . | ['Support'] | đảo Borneo |
uit_161_11_101_1_22 | Tính đến ngày 1/4/2019 , dân_số Quảng_Nam là 1.495.812 người , với mật_độ dân_số trung_bình là 149 người / km² , đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên_hải Nam_Trung_Bộ , 34,3% dân_số sống ở đô_thị và 65,7% dân_số sống ở nông_thôn . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Quảng Nam là 1.495.812 người, với mật độ dân số trung bình là 149 người/km², đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên hải Nam Trung Bộ, 34,3% dân số sống ở đô thị và 65,7% dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố trù mật ở dải đồng bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân số của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vượt quá 1.000 người/km². Trong khi rất thưa thớt ở các huyện miền núi phía Tây. Mật độ dân số trung bình của 6 huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My là dưới 30 người/km². Với 65,7% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động lớn đến sự phân bố dân cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới. | uit_161_11_101_1 | Tỉnh Quảng_Nam có dân_số chủ_yếu sống ở đô_thị và là tỉnh đông dân thứ 3 vùng Bắc_Bộ theo thống_kê ngày 1/4/2019 . | ['Refute'] | Quảng Nam |
uit_2583_154_332_1_22 | Đế_quốc Nga bị mất vùng lãnh_thổ với khoảng 30 triệu người sau khi Cách_mạng Nga ( Ba_Lan : 18 triệu ; Phần_Lan : 3 triệu ; România : 3 triệu ; Các nước Baltic khẳng_định 5 triệu và Kars đến Thổ_Nhĩ_Kỳ 400 nghìn người ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Đế quốc Nga bị mất vùng lãnh thổ với khoảng 30 triệu người sau khi Cách mạng Nga (Ba Lan: 18 triệu; Phần Lan: 3 triệu; România: 3 triệu; Các nước Baltic khẳng định 5 triệu và Kars đến Thổ Nhĩ Kỳ 400 nghìn người). Theo Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Liên Xô đã chịu 26,6 triệu thương vong trong chiến tranh thế giới thứ hai, bao gồm sự gia tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh là 1,3 triệu. Tổng thiệt hại chiến tranh bao gồm các vùng lãnh thổ do Liên Xô sáp nhập năm 1939-1945. | uit_2583_154_332_1 | Ba_Lan không nằm trong vùng lãnh_thổ của nước Nga trước_đây . | ['Refute'] | Liên Xô |
uit_448_27_113_3_11 | Tam_giác Pascal được nhà toán_học Lưu_Dương_Huy tìm ra từ lâu trước khi Blaise_Pascal ra_đời . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Toán học: các ứng dụng toán học của Trung Quốc thời xưa là kiến trúc và địa lý. Số π đã được nhà toán học Tổ Xung Chi tính chính xác đến số thứ 7 từ thế kỷ thứ V. Hệ Thập phân đã được dùng ở Trung Quốc từ thế kỷ XIV TCN. Tam giác Pascal được nhà toán học Lưu Dương Huy tìm ra từ lâu trước khi Blaise Pascal ra đời. Những nhà toán học tại Trung Quốc là những người đầu tiên sử dụng số âm. | uit_448_27_113_3 | Blaise_Pascal ra_đời sau khi có tam_giác Pascal . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_549_34_10_1_21 | Phiên_âm bằng tiếng Trung cho Asia là Yàxìyà ( 亞細亞 - Á-tế-á ) được đặt tên cho châu_lục này trước_nhất là vào năm 1582 . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Phiên âm bằng tiếng Trung cho Asia là Yàxìyà (亞細亞 - Á-tế-á) được đặt tên cho châu lục này trước nhất là vào năm 1582. Sau khi giáo sĩ truyền giáo Hội Jesus Matteo Ricci đến Trung Quốc, dưới sự giúp đỡ của Vương Bạn - tri phủ Long Khánh (nay là huyện Kiếm Các, huyện Tử Đồng, huyện Giang Du - phía bắc tỉnh Tứ Xuyên), cùng nhau làm ra "Khôn dư vạn quốc toàn đồ" với các phiên dịch viên. Bởi vì người nước ngoài lúc đó đến Trung Quốc phần nhiều ở khu vực miền nam, các phiên dịch này đều có mang theo mình sắc thái tiếng Hán miền nam dày đặc. Chữ nước ngoài mở đầu phiên dịch là "á" đọc là "a", cuối đuôi phiên dịch là "á", chữ nước ngoài phần nhiều đọc là "ya", lúc phiên dịch thành Trung văn, phiên dịch viên tức khắc sẽ căn cứ vào phát âm chữ Hán trong ngôn ngữ nơi đó để chọn lựa chữ Hán tương ứng. | uit_549_34_10_1 | Vào năm 1552 là thời_gian mà Asia được đặt tên cho châu_lục này . | ['Refute'] | châu Á |
uit_1802_123_129_1_12 | ^ Năm 333 TCN , Trận_Issus ( trong cuộc chinh_phạt Ba Tư của Alexandros_Đại_Đế ) , quân Macedonia do đích_thân vua Alexandros_Đại_Đế chỉ_huy đánh tan_tác quân Ba Tư do vua Darius_III thân_chinh cầm_đầu . | Supports | https://vi.wikipedia.org/chiến tranh | ^ Năm 333 TCN, Trận Issus (trong cuộc chinh phạt Ba Tư của Alexandros Đại Đế), quân Macedonia do đích thân vua Alexandros Đại Đế chỉ huy đánh tan tác quân Ba Tư do vua Darius III thân chinh cầm đầu. | uit_1802_123_129_1 | Đội quân của vua Darius đệ tam phải chịu thất_bại thảm_hại trước sức_mạnh của người Macedonia năm 333 trước công_nguyên . | ['Support'] | chiến tranh |
uit_1711_121_29_6_22 | Một_số nhà_khảo_cổ học cho rằng , dựa trên dấu_tích khai_quật được ở ngôi đền Göbekli_Tepe ( Potbelly_Hill ) ở miền nam Thổ_Nhĩ_Kỳ , có niên_đại từ 11500 năm trước , tôn_giáo hình_thành trước khi xảy ra cuộc cách_mạng nông_nghiệp chứ không phải sau như suy_nghĩ trước đó . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Nền văn minh trở nên phức tạp kéo theo làm phức tạp về tôn giáo, và dạng đầu tiên cũng bắt nguồn từ giai đoạn này. Các thực thể như mặt trời, mặt trăng, Trái Đất, bầu trời và biển thường được tôn sùng. Các đền thờ được xây dựng, phát triển, và dần hoàn thiện với hệ thống cấp bậc như linh mục,thầy tế và các chức danh khác. Điển hình của thời kỳ đồ đá này là có xu hướng thờ các vị thần mang hình dáng con người. Trong số những văn bản kinh tôn giáo lâu đời nhất còn tồn tại là các văn bản kim tự tháp Ai Cập (khoảng giữa 2400 đến 2300 TCN). Một số nhà khảo cổ học cho rằng, dựa trên dấu tích khai quật được ở ngôi đền Göbekli Tepe (Potbelly Hill) ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại từ 11500 năm trước, tôn giáo hình thành trước khi xảy ra cuộc cách mạng nông nghiệp chứ không phải sau như suy nghĩ trước đó. | uit_1711_121_29_6 | Miền Bắc_Thổ_Nhĩ_Kì toạ_lạc đền thờ Göbekli_Tepe . | ['Refute'] | lịch sử loài người |
uit_487_30_17_4_21 | Tiếp_kiến biết_bao vị thủ_lĩnh ở khu_vực này nhưng chẳng ai chịu giúp nhà Hán cả . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Con đường tơ lụa được hình thành từ thế kỷ 2 TCN nhưng ban đầu, con đường này được thành lập với ý định quân sự nhiều hơn mục tiêu thương mại. Muốn tìm được những đồng minh nhằm khống chế bộ lạc Hung Nô (匈奴), năm 138 TCN, vua Hán Vũ Đế đã cử Trương Khiên đi về phía Tây với chiếu chỉ ngoại giao trong tay, nhưng không may Trương Khiên đã bị chính bộ lạc Hung Nô bắt và giam giữ. Sau 10 năm bị bắt giữ, Trương Khiên trốn khỏi trại và vẫn tiếp tục nhiệm vụ, ông hành trình về Trung Á, Tây Vực. Tiếp kiến biết bao vị thủ lĩnh ở khu vực này nhưng chẳng ai chịu giúp nhà Hán cả. Năm 126 TCN, Trương Khiên trở về nước. Tuy thất bại nhưng với những kiến thức và thông tin thu được, ông đã viết cuốn sách Triều dã kim tài trong đó đề cập đến những vùng đất ông đã đặt chân tới, vị trí địa lý, phong tục tập quán, sản vật, hàng hóa và đặc biệt là tiềm năng giao thương. | uit_487_30_17_4 | Nhà Hán đã tiếp_kiến biết_bao vị thủ_lĩnh ở khu_vực này và trong đó nhận được sự giúp_đỡ của nhiều người . | ['Refute'] | con đường tơ lụa |
uit_48_3_41_11_11 | Ở những nơi khác , các dân_tộc_thiểu_số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba , Nova_Scotia , Đảo Prince_Edward và Bán_đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador , nơi phương_ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch_sử . | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác. | uit_48_3_41_11 | Ở miền nam Manitoba , Nova_Scotia , Đảo Prince_Edward và Bán_đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador các dân_tộc nói tiếng Pháp nhiều . | ['Support'] | tiếng Pháp |
uit_109_5_128_1_31 | Do Singapore có diện_tích rất hẹp , nên chính_quyền Singapore thường có những biện_pháp đặc_biệt để tránh tình_trạng kẹt xe , tắc đường . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Do Singapore có diện tích rất hẹp, nên chính quyền Singapore thường có những biện pháp đặc biệt để tránh tình trạng kẹt xe, tắc đường. Hệ thống thuế giờ cao điểm ERP (Electronics Road Pricing) được đưa vào hoạt động trong khu vực trung tâm thành phố để giảm lưu lượng xe lưu thông qua các khu vực này vào giờ cao điểm. Số tiền này được trừ thẳng vào thẻ EZLink cài trên xe hơi. ERP có thể lên đến SGD15 nếu 1 chiếc xe chạy qua 5 trạm ERP trong khu vực nội thành. Singapore cũng có phương tiện giao thông đường thủy phổ biến là thuyền máy nhỏ, tuy nhiên đa số chúng chỉ được dùng cho mục đích du lịch. Các du khách tới Singapore có thể tham quan thành phố bằng đường thủy trên sông Singapore trong những tour kéo dài khoảng 30 phút. | uit_109_5_128_1 | Xây_dựng hệ_thống đường_cao_tốc và đường_hầm để giảm_thiểu tình_trạng tắc đường trên các tuyến đường chính . | ['NEI'] | Singapore |
uit_52_3_89_1_21 | Khác với tiếng Anh , từ_ngữ tiếng Pháp có_thể có thêm dấu ví_dụ như dernière , château , création .. etc . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Khác với tiếng Anh, từ ngữ tiếng Pháp có thể có thêm dấu ví dụ như dernière, château, création.. etc. Dưới đây là bảng hệ thống dấu câu, tên gọi và cách phát âm | uit_52_3_89_1 | Từ_ngữ của tiếng Pháp không_thể có thêm dấu . | ['Refute'] | tiếng Pháp |
uit_271_18_104_3_22 | Các vua đầu thời Nguyễn_còn mắc sai_lầm khi cho rằng : Bọn man mọi ngu_dại chưa thấm_nhuần phong_hoá , cần buộc họ cắt tóc , ăn_mặc và sinh_hoạt giống như người miền_xuôi . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Cuộc Nổi dậy ở Đá Vách đã nổ ra, kéo dài ngay từ buổi đầu triều đại vua Gia Long đến suốt hơn nửa thế kỷ. Ngay từ khi lên ngôi, vua Gia Long đã ký ban hành các loại thuế đánh vào lâm thổ sản ở vùng này, làm cho "dân Man quanh năm nộp thuế không lúc nào rỗi" , hậu quả là: "dân phải nhặt củ rau và quả ở núi để ăn cho no bụng" . Các vua đầu thời Nguyễn còn mắc sai lầm khi cho rằng: Bọn man mọi ngu dại chưa thấm nhuần phong hóa, cần buộc họ cắt tóc, ăn mặc và sinh hoạt giống như người miền xuôi. | uit_271_18_104_3 | Các vua đầu thời Nguyễn đã nhận_định rằng Bọn man mọi ngu_dại chưa thấm_nhuần phong_hoá không cần bắt chúng phải cắt tóc , ăn_mặc và sinh_hoạt giống như người miền_xuôi . | ['Refute'] | Nhà Nguyễn |
uit_187_12_64_2_22 | Số người Nghệ_Tĩnh đậu đại_khoa thời phong_kiến ( tiến_sĩ trở lên ) xếp thứ 4 toàn_quốc ( sau Hải_Dương , Bắc_Ninh , Hà_Nội ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nghệ An | Nghệ An có truyền thống hiếu học, có nhiều dòng họ, nhiều làng học nổi tiếng, là cái nôi sản sinh cho đất nước nhiều danh tướng, lương thần, nhiều nhà khoa học, nhà văn hoá có tầm cỡ quốc gia và quốc tế. Số người Nghệ Tĩnh đậu đại khoa thời phong kiến (tiến sĩ trở lên) xếp thứ 4 toàn quốc (sau Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nội). | uit_187_12_64_2 | Chưa từng có ai đỗ đại_khoa là người Nghệ_Tĩnh . | ['Refute'] | Nghệ An |
uit_266_18_37_6_21 | Chương " Hình_luật " chiếm tỉ_lệ lớn , đến 166 điều trong khi những chương khác như " Hộ luật " chỉ có 66 điều còn " Công luật " chỉ có 10 điều . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương "Hình luật" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như "Hộ luật" chỉ có 66 điều còn "Công luật" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền "yêu ngôn, yêu thư". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng. | uit_266_18_37_6 | Trong bộ_luật Gia_Long_Chương " Hình_luật " , " Hộ luật " và " Công luật " là ba chương chiếm tỉ_lệ lớn trong bộ_luật này | ['Refute'] | Nhà Nguyễn |
uit_238_15_184_2_11 | Tuy_nhiên một năm sau , vào năm 1955 do thấy không phù_hợp nên chính_quyền này lại cho đổi tên đường Nguyễn_Trãi cũ thành đường Trần_Nhân_Tôn và giữ nguyên cho đến ngày_nay ; còn tuyến đường Quang_Trung cũ đoạn đi qua khu_vực quận 5 ngày_nay ( cũng nằm trong khu_vực thành_phố Chợ_Lớn cũ ) vốn dài khoảng 4 km thì cho đặt tên là đường Nguyễn_Trãi . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi | Tại đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn, từ năm 1954 chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp (tiền thân của Việt Nam Cộng hòa) cũng cho đặt tên một con đường mang tên là đường Nguyễn Trãi tại khu vực thành phố Chợ Lớn cũ. Tuy nhiên một năm sau, vào năm 1955 do thấy không phù hợp nên chính quyền này lại cho đổi tên đường Nguyễn Trãi cũ thành đường Trần Nhân Tôn và giữ nguyên cho đến ngày nay; còn tuyến đường Quang Trung cũ đoạn đi qua khu vực quận 5 ngày nay (cũng nằm trong khu vực thành phố Chợ Lớn cũ) vốn dài khoảng 4 km thì cho đặt tên là đường Nguyễn Trãi. Đến năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp tục cho nhập chung và đổi tên đường Võ Tánh cũ ở khu vực quận 2 cũ (nay là quận 1) vốn dài khoảng 2 km thành đường Nguyễn Trãi. Như vậy đường Nguyễn Trãi hiện nay ở Thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 6 km. | uit_238_15_184_2 | Trải qua một năm , nhận thấy không phù_hợp nên chính_quyền này lại cho đổi tên đường Nguyễn_Trãi cũ thành đường Trần_Nhân_Tôn và duy_trì cho đến nay còn đường tuyến đường Quang_Trung cũ thì cho đặt tên là đường nguyễn_Trãi . | ['Support'] | Nguyễn Trãi |
uit_36_2_58_2_12 | Đại_từ nhân xưng duy_trì hệ_thống cách hoàn_chỉnh hơn những lớp từ khác . | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Khác với nhiều ngôn ngữ Ấn-Âu khác, tiếng Anh đã gần như loại bỏ hệ thống biến tố dựa trên cách để thay bằng cấu trúc phân tích. Đại từ nhân xưng duy trì hệ thống cách hoàn chỉnh hơn những lớp từ khác. Tiếng Anh có bảy lớp từ chính: động từ, danh từ, tính từ, trạng từ, hạn định từ (tức mạo từ), giới từ, và liên từ. Có thể tách đại từ khỏi danh từ, và thêm vào thán từ. Tiếng Anh có một tập hợp trợ động từ phong phú, như have (nghĩa đen 'có') và do ('làm'). Câu nghi vấn có do-support, và wh-movement (từ hỏi wh- đứng đầu). | uit_36_2_58_2 | Đại_từ nhân xưng có tầm quan_trọng hơn so với các lớp từ khác trong việc hoàn_thiện hệ_thống cách . | ['Support'] | tiếng Anh |
uit_50_3_50_1_22 | Trái_ngược với các châu_lục khác , tiếng Pháp không có sự phổ_biến ở châu Á. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Trái ngược với các châu lục khác, tiếng Pháp không có sự phổ biến ở châu Á. Hiện nay không có quốc gia nào ở châu Á công nhận tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức. Thuộc địa của Đế quốc thực dân Pháp tại châu Á trước kia chỉ có Liban, Syria, Campuchia, Lào, Việt Nam. Vì vậy tiếng Pháp cũng chỉ được sử dụng xung quanh các quốc gia này. Ngoại trừ Việt Nam thì các quốc gia kể trên coi tiếng Pháp như một ngôn ngữ thiểu số và có in quốc hiệu bằng tiếng Pháp trên hộ chiếu. | uit_50_3_50_1 | Các châu_lục khác sử_dụng tiếng Pháp ít phổ_biến . | ['Refute'] | tiếng Pháp |
uit_1924_131_5_7_11 | Các nền văn_hoá khác cũng có đóng_góp đáng_kể vào quá_trình phát_triển của dân_chủ như Đông_Á , Ấn_Độ cổ_đại , La_Mã cổ_đại , Châu_Âu , và Nam_Bắc_Mỹ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/dân chủ | Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), "quyền lực của nhân dân" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), "nhân dân" và κράτος (kratos), "quyền lực" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á. | uit_1924_131_5_7 | Ấn_Độ cổ_đại là một trong số nền văn_hoá có đóng_góp đáng_kể vào quá_trình phát_triển danh chủ . | ['Support'] | dân chủ |
uit_76_5_21_1_12 | Tới năm 1900 , Singapore đã là một trung_tâm tài_chính và thương_mại quan_trọng của thế_giới , là cảng trung_chuyển các sản_phẩm của Đông_Á sang châu_Âu và ngược_lại . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Tới năm 1900, Singapore đã là một trung tâm tài chính và thương mại quan trọng của thế giới, là cảng trung chuyển các sản phẩm của Đông Á sang châu Âu và ngược lại. Vào thời kỳ trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, có hơn 2/3 lượng hàng nhập khẩu và xuất khẩu của Malay đi qua cảng Singapore. Tiền đầu tư đi qua Singapore, thiếc và cao su được xuất khẩu ngang qua Singapore, nó cũng trở thành trung tâm kho vận và phân phối những mặt hàng dành cho những người châu Âu sống ở khắp vùng Đông Nam Á. Nơi đây cũng đã trở thành một căn cứ tài chính và thương mại chủ yếu của các công ty Anh ở vùng Đông Nam Á. | uit_76_5_21_1 | Năm 1900 , Singapore đã trở_thành cảng trung_chuyển các sản_phẩm của Đông_Á sang châu_Âu và ngược_lại , ngoài_ra Singapore còn là một trung_tâm tài_chính và thương_mại quan_trọng của thế_giới . | ['Support'] | Singapore |
uit_26_1_123_1_31 | Các môn thể_thao truyền_thống Việt_Nam có đấu_vật , võ_thuật , đá cầu , cờ_tướng ... Ở một_số khu_vực tập_trung người dân_tộc_thiểu_số có bắn nỏ , đẩy gậy . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Các môn thể thao truyền thống Việt Nam có đấu vật, võ thuật, đá cầu, cờ tướng... Ở một số khu vực tập trung người dân tộc thiểu số có bắn nỏ, đẩy gậy. Một số môn thể thao hiện đại có sự phổ biến như bóng đá, bóng bàn, bóng rổ, bóng chuyền, cầu lông, billiards, cờ vua,.... Bóng đá là môn thể thao được người Việt Nam quan tâm, chơi và theo dõi nhiều nhất. | uit_26_1_123_1 | Bơi_lội cũng là một trong các môn thể_thao truyền_thống Việt_Nam . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_455_27_128_6_11 | Chiến_tranh_lạnh về công_nghệ ngày_càng tăng_tiến giữa Trung_Quốc và Mỹ sẽ rất khó tìm bên chiến_thắng rõ_ràng . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Bên cạnh Huawei, việc công ty thiết bị viễn thông lớn thứ hai Trung Quốc là ZTE bị đẩy vào tình trạng khó khăn sau khi bị Mỹ cấm vận công nghệ cho thấy Trung Quốc vẫn còn phụ thuộc Mỹ rất lớn về một số công nghệ. Trên tạp chí Forbes, ông Jean Baptiste Su, Phó Chủ tịch công ty nghiên cứu thị trường công nghệ Atherton Research (Mỹ) cho rằng khó khăn của ZTE sau lệnh cấm vận công nghệ của Mỹ cho thấy hầu như tất cả các công ty lớn của Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lớn vào các công nghệ của Mỹ. Các công ty lớn của Trung Quốc từ Baidu, Alibaba, Tencent, Xiaomi, Didi Chuxing cho đến Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), các công ty viễn thông China Mobile, China Telecom, tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc Petro China, hãng ô tô nhà nước SAIC... đều dựa vào công nghệ, linh kiện, phần mềm hoặc tài sản sở hữu trí tuệ của các công ty nước ngoài như Apple, Google, Intel, Qualcomm, Cisco, Micron, Microsoft... Tác giả cho rằng một lệnh cấm bán công nghệ Mỹ cho các công ty Trung Quốc có thể làm suy sụp nền kinh tế Trung QuốcTheo một bài phân tích của Bloomberg, bên cạnh một số lĩnh vực không sánh được với Mỹ thì Trung Quốc cũng có những thế mạnh riêng để phát triển trong tương lai, như quy mô dân số, số người dùng internet, việc Huawei là hãng mạnh nhất về phát triển của công nghệ 5G mà các nhà mạng toàn cầu mới bắt đầu triển khai. Năm 2016, Trung Quốc có 4,7 triệu sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học gần đây, trong khi Mỹ chỉ có 568.000 (dân số Trung Quốc gấp 4,2 lần dân số Mỹ, tính theo tỷ lệ dân số thì chỉ số này của Trung Quốc cao hơn 2 lần so với Mỹ). Chuỗi lắp ráp, sản xuất tại Trung Quốc nhìn chung vẫn nhỉnh hơn Mỹ về mặt tổng sản lượng trong nhiều ngành công nghiệp và luôn có chi phí thấp hơn Mỹ. Chiến tranh lạnh về công nghệ ngày càng tăng tiến giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ rất khó tìm bên chiến thắng rõ ràng. | uit_455_27_128_6 | Cuộc chạy_đua công_nghệ giữa Mỹ và Trung_Quốc ngày_càng dân cao , rất khó phân được thắng_bại . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_2031_136_29_2_22 | Một_số người nhấn_mạnh vai_trò của dòng_họ Medici , một gia_đình nhiều đời là chủ ngân_hàng lớn nhất và sau là công_tước của Firenze , đóng vai_trò quan_trọng trong nền chính_trị thành_phố cũng như khuyến_khích nghệ_thuật . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng | Từ lâu người ta đã tranh cãi tại sao Phục Hưng là bắt đầu từ Firenze mà không phải nơi nào khác. Một số người nhấn mạnh vai trò của dòng họ Medici, một gia đình nhiều đời là chủ ngân hàng lớn nhất và sau là công tước của Firenze, đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị thành phố cũng như khuyến khích nghệ thuật. Đặc biệt, Lorenzo de' Medici (1449–1492) tức "Lorenzo Vĩ đại" không chỉ là một nhà bảo trợ nghệ thuật lớn mà còn là người tích cực khuyến khích các gia đình trưởng giả ở Firenze quan tâm tới nghệ thuật và bảo trợ nghệ sĩ. Dưới thời của ông nhiều nghệ sĩ vĩ đại Leonardo da Vinci, Sandro Botticelli, và Michelangelo Buonarroti có cơ hội thể hiện tài năng. Các cơ sở tôn giáo cũng đặt hàng hàng loạt tác phẩm, như tu viện di San Donato agli Scopeti. | uit_2031_136_29_2 | Khuyến_khích nghệ_thuật được công_tước Firenze thực_hiện đầu_tiên trong dòng_họ Mecidi . | ['Refute'] | Phục Hưng |
uit_798_40_20_1_31 | Quan_điểm không thừa_nhận nhà Triệu là triều_đại chính_thống của Việt_Nam xác_định thời Bắc_thuộc bắt_đầu từ khi Triệu_Đà diệt Âu_Lạc của An_Dương_Vương . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc | Quan điểm không thừa nhận nhà Triệu là triều đại chính thống của Việt Nam xác định thời Bắc thuộc bắt đầu từ khi Triệu Đà diệt Âu Lạc của An Dương Vương. | uit_798_40_20_1 | Triệu_Đà từng là huynh_đệ kết_nghĩa của An_Dương_Vương . | ['NEI'] | Bắc thuộc |
uit_245_16_50_1_31 | Trong bản Tuyên_cáo trước quốc_dân về đường_lối chính_trị , dưới sự khống_chế của Nhật_Bản , nội_các Trần_Trọng_Kim tuyên_bố : " quốc_dân phải gắng_sức làm_việc , chịu nhiều hy_sinh hơn_nữa và phải thành_thực hợp_tác với nước Đại_Nhật_Bản trong sự kiến_thiết nền Đại_Đông_Á , vì cuộc thịnh_vượng chung của Đại_Đông_Á có thành thì sự độc_lập của nước ta mới không phải là giấc mộng thoáng qua " . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Trong bản Tuyên cáo trước quốc dân về đường lối chính trị, dưới sự khống chế của Nhật Bản, nội các Trần Trọng Kim tuyên bố: "quốc dân phải gắng sức làm việc, chịu nhiều hy sinh hơn nữa và phải thành thực hợp tác với nước Đại Nhật Bản trong sự kiến thiết nền Đại Đông Á, vì cuộc thịnh vượng chung của Đại Đông Á có thành thì sự độc lập của nước ta mới không phải là giấc mộng thoáng qua". Bản Tuyên cáo của Chính phủ Trần Trọng Kim làm nhân dân bàn tán xôn xao, vì Đức đã bại trận, Nhật Bản cũng khó tránh khỏi thất bại, cho nên Trần Trọng Kim lại phải tuyên bố để trấn an dư luận: "Việc nước Đức đầu hàng không hại gì đến sự liên lạc mật thiết giữa hai nước Nhật và Việt Nam… Sự bại trận ấy không thể giảm bớt lòng chúng ta kiên quyết giúp Nhật Bản đeo đuổi cuộc chiến đấu cho đến khi toàn thắng để kiến thiết vùng Đại Đông Á… ta chỉ phải giữ vững cuộc trị an trong nước và chịu những hy sinh cần thiết để cho quân đội Nhật Bản được chúng ta tận tâm giúp đỡ về mặt tinh thần và vật chất, nền độc lập của chúng ta có như thế mới thật vững bền". Ông Phạm Khắc Hòe, nguyên Tổng lý Ngự tiền văn phòng của nhà Nguyễn nói về bản Tuyên cáo: "Rõ ràng là Trần Trọng Kim đã hạ quyết tâm phục vụ quan thầy Nhật đến cùng…". | uit_245_16_50_1 | Bản Tuyên_cáo trước quốc_dân về đường_lối chính_trị của nội_các Trần_Trọng_Kim đã kêu_gọi quốc_dân Việt_Nam phải hợp_tác với Đại_Nhật_Bản trong sự kiến_thiết nền Đại_Đông Á. | ['NEI'] | Trần Trọng Kim |
uit_797_40_14_1_31 | Cũng có một_số quan cai_trị nghiêm_minh , đúng_đắn , nhưng số này ít hơn . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc | Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đúng đắn, nhưng số này ít hơn. Nền văn minh Trung Quốc cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) được các nhà nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạo Khổng vào Việt Nam một cách có hệ thống, được coi là người mở đầu nền nho học của giới quan lại phong kiến ở Việt Nam. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam. | uit_797_40_14_1 | Việc quản_lí môt cách nghiêm_ngặt sẽ giúp cho đất_nước phát_triển một_cách đúng_đắn . | ['NEI'] | Bắc thuộc |
uit_473_27_184_4_22 | Sau_này , vào thời nhà Đường , Phật_giáo được du_nhập từ Ấn_Độ cũng trở_thành một trào_lưu tôn_giáo và triết_học tại Trung_Hoa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ. | uit_473_27_184_4 | Phật_giáo được tìm thấy tại Đức và được du_nhập vào Trung_Hoa . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_481_28_8_1_11 | Biển Hoa_Đông tiếp_giáp với đường_biển của các quốc_gia ( theo chiều kim đồng_hồ từ phía Bắc ) gồm Hàn_Quốc , Nhật_Bản , Trung_Hoa_Dân_Quốc ( Đài_Loan ) và Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa . | Supports | https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông | Biển Hoa Đông tiếp giáp với đường biển của các quốc gia (theo chiều kim đồng hồ từ phía Bắc) gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. | uit_481_28_8_1 | Biển Hoa_Đông nối_liền với phạm_vi vùng_biển thuộc chủ_quyền của bốn quốc_gia . | ['Support'] | biển Hoa Đông |
uit_40_3_1_6_22 | Ngày_nay , có nhiều ngôn_ngữ creole dựa trên tiếng Pháp , đáng chú_ý nhất là tiếng Haiti . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). Giống như tiếng Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, România, Catalonia hay một số khác, nó xuất phát từ tiếng Latinh bình dân, từng được sử dụng ở Đế quốc La Mã. Tiếng Pháp phát triển từ Gaul-Rôman, loại tiếng Latinh tại Gaul, hay chính xác hơn là tại Bắc Gaul. Những ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ. Tiếng Pháp được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman (như tại Gallia Belgica) và bởi tiếng Frank (một ngôn ngữ German) của người Frank. Ngày nay, có nhiều ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp, đáng chú ý nhất là tiếng Haiti. Cộng đồng người nói tiếng Pháp (có thể là một người hoặc một quốc gia) được gọi là "Francophone". | uit_40_3_1_6 | Ngôn_ngữ creole được tạo nên từ tiếng Tây_Ban_Nha trong đó có tiếng Haiti . | ['Refute'] | tiếng Pháp |
uit_3_1_3_5_12 | Sự_kiện này dẫn tới việc Hiệp_định Genève ( 1954 ) được ký_kết và Việt_Nam bị chia_cắt thành hai vùng tập_kết quân_sự , lấy ranh_giới là vĩ_tuyến 17 . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_3_1_3_5 | Ranh_giới vĩ_tuyến 17 là nơi chia_cắt Việt_Nam thành hai vùng tập_kết quân_sự . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_361_22_42_1_32 | Năm 1945 , Hồng_quân Liên_Xô đã đánh tan quân Nhật , giải_phóng vùng Đông_Bắc_Trung_Quốc , xoá_bỏ Chính_quyền Mãn châu quốc , bàn_giao lại Vua_Phổ_Nghi cho phía Cộng_sản Trung_Quốc và qua đó xoá_bỏ cố_gắng cuối_cùng của giới quý_tộc nhà Mãn_Thanh ly_khai nhằm giành độc_lập dân_tộc cho người Mãn . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Năm 1945, Hồng quân Liên Xô đã đánh tan quân Nhật, giải phóng vùng Đông Bắc Trung Quốc, xóa bỏ Chính quyền Mãn châu quốc, bàn giao lại Vua Phổ Nghi cho phía Cộng sản Trung Quốc và qua đó xóa bỏ cố gắng cuối cùng của giới quý tộc nhà Mãn Thanh ly khai nhằm giành độc lập dân tộc cho người Mãn. | uit_361_22_42_1 | Sau chiến_thắng của Hồng_quân Liên_Xô trước quân Nhật thì một phần lãnh_thổ Trung_Quốc đã được phía Liên xô tiếp_quản . | ['NEI'] | Trung Hoa |
uit_1140_72_45_1_22 | Các loại sinh_thiết gan dùng để xác_định mức_độ tổn_thương gan hiện_tại ; tuy_nhiên , có nguy_cơ do thủ_thuật này . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | Các loại sinh thiết gan dùng để xác định mức độ tổn thương gan hiện tại; tuy nhiên, có nguy cơ do thủ thuật này. Các biến đổi thường thấy là u nang bạch huyết ở mô mềm, nang bạch huyết ở bộ tam cửa, và thay đổi ống mật. Cũng có một số xét nghiệm máu nhằm tìm cách xác định mức độ xơ hóa gan và nhằm hạn chế sinh thiết gan. | uit_1140_72_45_1 | Mức_độ thương_tổn gan chỉ có_thể được biết bằng cách phẫu_thuật . | ['Refute'] | viêm gan C |
uit_432_27_65_1_11 | Lãnh_thổ Trung_Quốc nằm giữa các vĩ_độ 18 ° ở tỉnh Hải_Nam và 54 ° Bắc ở tỉnh Hắc_Long_Giang , các kinh_độ 73 ° và 135 ° Đông . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Xét theo độ cao, Trung Quốc có ba bậc thấp dần từ tây sang đông. Phía tây có độ cao trung bình 4000 mét so với mực nước biển, được ví là nóc nhà thế giới. Tiếp nối là vùng có độ cao trung bình 2000 mét so với mực nước biển bao bọc phía bắc, đông và đông nam. Thấp nhất là vùng bình nguyên có độ cao trung bình dưới 200 mét ở phía đông bắc và đông. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan. | uit_432_27_65_1 | Trung_Quốc là quốc_gia có lãnh_thổ trải dài từ 18 ° đến 54 ° bắc theo vĩ_tuyến . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_120_7_67_4_12 | Như_vậy , từ này hình_thức là một từ Hán_Việt , nhưng thực_ra lại có nguồn_gốc Nhật_Bản . | Supports | https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt | Trong mỗi quan hệ đa chiều giữa các ngôn ngữ cùng vay mượn tiếng Hán thể hiện sự giao thoa, vay mượn của các yếu tố có nguồn gốc Hán ngữ, qua lại ở các ngôn ngữ khác thông qua tiếng Hán, hoặc trực tiếp với nhau không thông qua tiếng Hán. Chẳng hạn, tiếng Nhật và tiếng Hàn cũng có sự sáng tạo trên nền Hán ngữ ở các khía cạnh như tiếng Việt nêu trên, rồi nhập ngược lại tiếng Hán, hoặc nhập sang ngôn ngữ khác. Ví dụ, người Nhật dùng từ 茶 và từ 道 sáng tạo ra khái niệm 茶道 (茶の湯 trà đạo) để biểu thị lề lối, văn hóa thưởng thức trà, sau đó du nhập ngược trở lại tiếng Hán, tiếng Việt lại tiếp tục vay mượn. Như vậy, từ này hình thức là một từ Hán Việt, nhưng thực ra lại có nguồn gốc Nhật Bản. Từ Thiếu tá – 少佐 có ý nghĩa tương đương trong tiếng Nhật, nhưng bản thân tiếng Hán không có, mà dùng từ 少校 (phiên âm Hán Việt "Thiếu hiệu", cả tiếng Việt và tiếng Nhật không dùng từ này để chỉ ý nghĩa tương tự). Tiếng Hàn dùng chữ 기사 (Hán tự 技師 – phiên âm Hán Việt là "kỹ sư") cùng chỉ khái niệm tương đương "kỹ sư" trong tiếng Việt, trong khi tiếng Hán không dùng từ này mà dùng từ 工程師 (phiên âm Hán Việt: Công trình sư). | uit_120_7_67_4 | Tuy có xuất_xứ từ Nhật_Bản , từ này vẫn được xem là một từ Hán_Việt . | ['Support'] | từ Hán Việt |
uit_1040_61_26_4_22 | Quan_trọng nhất là những sự thay_đổi trong độ nghiêng của trục Trái_Đất , nó gây ảnh_hưởng tới cường_độ mùa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà | Các kỷ băng hà hiện tại được nghiên cứu kỹ nhất và chúng ta cũng có những hiểu biết tốt nhất về nó, đặc biệt là trong 400.000 năm gần đây, bởi vì đây là giai đoạn được ghi lại trong các lõi băng về thành phần khí quyển và các biến đổi nhiệt độ cũng như khối lượng băng. Trong giai đoạn này, tần số sự thay đổi giữa băng giá/băng gian theo các giai đoạn lực quỹ đạo của Milanković làm việc rất tốt khiến cho lực quỹ đạo này được chấp nhận chung làm nhân tố để giải thích sự kiện. Những hiệu ứng tổng hợp của sự thay đổi vị trí đối với Mặt Trời, sự tiến động của trục Trái Đất, và sự thay đổi của độ nghiêng của trục Trái Đất có thể làm thay đổi một cách đáng kể sự tái phân bố lượng ánh sáng mặt trời nhận được của Trái Đất. Quan trọng nhất là những sự thay đổi trong độ nghiêng của trục Trái Đất, nó gây ảnh hưởng tới cường độ mùa. Ví dụ, khối lượng dòng ánh sáng mặt trời vào tháng 7 ở 65 độ vĩ bắc có thể thay đổi tới 25% (từ 400 W/m² tới 500 W/m²,). Nhiều người tin rằng các khối băng tiến lên khi mùa hè quá yếu không đủ làm tan chảy toàn bộ số tuyết đã rơi xuống trong mùa đông trước đó. Một số người tin rằng sức mạnh của lực quỹ đạo có lẽ không đủ để gây ra sự đóng băng, nhưng cơ cấu hoàn chuyển như CO2 có thể giải thích sự không đối xứng này. | uit_1040_61_26_4 | Về sự thay_đổi của cường_độ mùa ta không_thể xét tới nguyên_nhân do độ nghiêng của trục Trái_Đất bị lệch . | ['Refute'] | kỷ băng hà |
uit_195_13_5_1_21 | Nguồn_gốc sâu_xa của sự phân_chia Đàng Trong-Đàng Ngoài phải kể từ sự_kiện năm 1527 , Mạc_Đăng_Dung phế_bỏ vua Lê_Cung_Hoàng lập nên nhà Mạc . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong | Nguồn gốc sâu xa của sự phân chia Đàng Trong-Đàng Ngoài phải kể từ sự kiện năm 1527, Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lập nên nhà Mạc. Sự kiện giết vua đoạt quyền, dâng đất cầu lợi cho nhà Minh của Mạc Đăng Dung khiến lòng dân không phục. | uit_195_13_5_1 | Sự_kiện vào năm 1500 là ngòi lửa bắt_nguồn cho sự phân kia Đàng_Trong và Đàng_Ngoài . | ['Refute'] | Đàng Trong |
uit_2497_154_117_3_21 | Đến cuối năm 1944 , Liên_Xô đã giải_phóng được toàn_bộ đất_đai của mình và đánh_đuổi quân Đức trên lãnh_thổ các nước Đông_Âu và Trung_Âu và đưa chiến_tranh vào chính nước Đức . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Trong các năm 1942 – 1943, các nỗ lực chiến tranh và kinh tế to lớn của Liên bang Xô viết cộng với sự giúp đỡ của đồng minh Anh – Mỹ trong Liên minh chống Phát xít đã tạo được bước ngoặt cơ bản của chiến tranh bằng các chiến thắng lớn tại Stalingrad và Kursk. Với tiềm lực công nghiệp rất mạnh có được nhờ công nghiệp hóa thành công, sản lượng vũ khí của Liên Xô sớm bắt kịp rồi vượt xa Đức, đây là nhân tố quyết định cho chiến thắng của Liên Xô trong chiến tranh tổng lực với Đức. Đến cuối năm 1944, Liên Xô đã giải phóng được toàn bộ đất đai của mình và đánh đuổi quân Đức trên lãnh thổ các nước Đông Âu và Trung Âu và đưa chiến tranh vào chính nước Đức. Tháng 4 năm 1945, Hồng quân Liên Xô chiếm được Berlin. Nước Đức Quốc xã sụp đổ và đầu hàng. | uit_2497_154_117_3 | Liên_Xô chỉ giải_phóng một phần lãnh_thổ nhưng đã thành_công đưa chiến_tranh vào nước Đức năm 1944 . | ['Refute'] | Liên Xô |
uit_20_1_89_5_22 | Các tác_phẩm thời_kỳ trung_đại của Việt_Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ_Nôm , tiêu_biểu có Bình_Ngô Đại_Cáo của Nguyễn_Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện_Kiều của Nguyễn_Du sáng_tác bằng chữ_Nôm . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ thanh điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt. Hiến pháp không quy định chữ viết quốc gia hay văn tự chính thức. Văn ngôn với chữ Hán ghi âm Hán-Việt được dùng trong các văn bản hành chính trước thế kỷ 20. Chữ Nôm dựa trên chất liệu chữ Hán để ghi âm thuần Việt hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13, kết hợp với chữ Hán thành bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt trước khi Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lược. Các tác phẩm thời kỳ trung đại của Việt Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu có Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện Kiều của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Nôm. Chữ Quốc ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát triển vào thế kỷ 17 dựa trên bảng chữ cái của tiếng Bồ Đào Nha, sau này được phổ biến thông qua các quy định bảo hộ cùng tiếng Pháp của chính quyền thuộc địa thời Pháp thuộc. Các nhóm sắc tộc thiểu số ở Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ như tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer. Các hệ ngôn ngữ ở Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo. Một số ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam cũng được hình thành tại các thành phố lớn. | uit_20_1_89_5 | Nguyễn_Du sáng_tác Truyện_Kiều bằng chữ Hán . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_428_27_47_7_12 | Trong tháng 10 năm 1971 , nước Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa thay_thế Trung_Hoa_Dân_Quốc tại Liên_Hợp_Quốc , giành được ghế một uỷ_viên thường_trực của Hội_đồng Bảo_an . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Từ năm 1946 đến năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện Cải cách ruộng đất tại Trung Quốc. Khoảng 200 nghìn đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì các cáo buộc như cấu kết với quân Nhật hoặc hoạt động phản cách mạng. Gần 47 triệu ha ruộng đất được chia cho nông dân. Mao Trạch Đông khuyến khích tăng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại, cộng với các thiên tai đã khiến sản xuất nông nghiệp bị mất mùa nghiêm trọng, gây ra nạn đói khiến 20-43 triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961 Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài, gây nên cái chết của khoảng từ vài trăm nghìn tới hàng triệu người. Cách mạng Văn hóa chỉ kết thúc khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hợp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an. | uit_428_27_47_7 | Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa đã giành được ghế một uỷ_viên thường_trực của Hội_đồng Bảo_an vào tháng 10 năm 1971 sau khi đã thay_thế Trung_Hoa_Dân_Quốc như đại_diện của Trung_Quốc trong Liên_Hợp_Quốc . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_531_33_84_1_32 | Bắt trẻ_em kết hônĐộ tuổi kết_hôn hợp_pháp ở Ấn_Độ với phụ_nữ là 18 , đàn_ông là 21 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Bắt trẻ em kết hônĐộ tuổi kết hôn hợp pháp ở Ấn Độ với phụ nữ là 18, đàn ông là 21. Tuy nhiên, luật này không được áp dụng ở một số vùng nông thôn, nơi đám cưới trẻ con bắt đầu được thực hiện từ năm 1929. Nhiều em chỉ mới 7 tuổi ở Rajgarh cách Bhopal, thủ phủ của bang Madhya Pradesh 104 km về phía Tây Bắc Ấn Độ đã phải kết hôn. Sau lễ cưới, các cô dâu nhí vẫn ở nhà cha mẹ đẻ và chỉ đến ở nhà chồng khi đã trưởng thành. | uit_531_33_84_1 | Mỗi quốc_gia sẽ quy_định cụ_thể về độ tuổi được đăng_kí tham_gia kết_hôn . | ['NEI'] | Ấn Độ |
uit_429_27_49_8_31 | Nhưng trải qua bao sóng_gió , trán áp và cưỡng_chế đồng_hoá , văn_hoá người Hoa vẫn " bền_bỉ như măng tre " , như lời một lãnh_đạo cộng_đồng người Hoa ở hải_ngoại . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là "dân Do Thái ở phương Đông". Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn "bền bỉ như măng tre", như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21. | uit_429_27_49_8 | Nhờ vào lòng kiên_nhẫn , sự gắn_kết với nguồn_gốc và truyền_thống , và khả_năng thích_ứng với môi_trường mới , văn_hoá người Hoa đã tồn_tại và duy_trì những giá_trị đặc_trưng của mình.Nhờ vào lòng kiên_nhẫn , sự gắn_kết với nguồn_gốc và truyền_thống , và khả_năng thích_ứng với môi_trường mới , văn_hoá người Hoa đã tồn_tại và duy_trì những giá_trị đặc_trưng của mình . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_422_27_35_10_32 | Tốc_độ tăng_trưởng sản_xuất sắt thép của Trung_Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050 , là nước khai mỏ phát_triển nhất thế_giới trong thời trung_cổ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là "thiên niên kỷ Trung Quốc", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là "thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới"Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ. | uit_422_27_35_10 | Các xưởng luyện_kim được tổ_chức theo mô_hình công_nghiệp và có quy_mô lớn , cho_phép sản_xuất hàng_loạt các loại kim_loại . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_200_13_30_1_12 | Năm 1629 , Chúa_Sãi tạm nhận sắc_phong từ Chúa_Trịnh để dồn lực đối_phó với quân Chăm_Pa và lưu thủ Văn_Phong làm_phản . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong | Năm 1629, Chúa Sãi tạm nhận sắc phong từ Chúa Trịnh để dồn lực đối phó với quân Chăm Pa và lưu thủ Văn Phong làm phản. Tránh cuộc đối đầu từ cả hai phía Bắc- Nam. Năm 1630, Chúa Sãi đã làm theo kế của Đào Duy Từ trả lại sắc cho vua Lê - chúa Trịnh. | uit_200_13_30_1 | Do tình_thế ép_buộc mà Chúa_Sãi phải lưu thủ Văn_Phong làm_phản . | ['Support'] | Đàng Trong |
uit_251_17_11_2_31 | Đến năm 19 tuổi gặp phải người chị dâu ( vợ ông Đạt ) ác_nghiệt , bà giết chị dâu rồi vào ở trong núi Nưa ( nay thuộc các thị_trấn Nưa huyện Triệu_Sơn , xã Mậu_Lâm huyện Như_Thanh , xã Trung_Thành huyện Nông_Cống , Thanh_Hoá ) , chiêu_mộ được hơn ngàn tráng_sĩ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu | Lớn lên, bà là người có sức mạnh, giỏi võ nghệ, lại có chí lớn. Đến năm 19 tuổi gặp phải người chị dâu (vợ ông Đạt) ác nghiệt, bà giết chị dâu rồi vào ở trong núi Nưa (nay thuộc các thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn, xã Mậu Lâm huyện Như Thanh, xã Trung Thành huyện Nông Cống, Thanh Hóa), chiêu mộ được hơn ngàn tráng sĩ. | uit_251_17_11_2 | Bà gặp phải người chị dâu ác_nghiệt vào năm 19 tuổi khiến bà giết chị dâu rồi vào ở trong núi Nưa , dãy núi độc_lập với các ngọn núi cao trên 300m và chiêu_mộ được hơn ngàn chiến_sĩ . | ['NEI'] | Bà Triệu |
uit_190_12_105_1_11 | Khu di_tích lịch_sử Kim_Liên , cách trung_tâm thành_phố Vinh 12 km về phía Tây_Nam , là khu di_tích tưởng_niệm Hồ_Chí_Minh tại xã Kim_Liên , huyện Nam_Đàn . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nghệ An | Khu di tích lịch sử Kim Liên, cách trung tâm thành phố Vinh 12 km về phía Tây Nam, là khu di tích tưởng niệm Hồ Chí Minh tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Nơi đây gắn với thời niên thiếu của Hồ Chí Minh và còn lưu giữ những kỷ niệm thuở nhỏ của cậu bé Nguyễn Sinh Cung, những dấu tích và những kỷ vật của gia đình. | uit_190_12_105_1 | Khu tưởng_niệm Hồ_Chí_Minh nằm trong quần_thể di_tích lịch_sử Kim_Liên . | ['Support'] | Nghệ An |
uit_2816_175_16_1_22 | Ngày 5 tháng 6 năm 1911 , từ Bến Nhà_Rồng , Nguyễn_Tất_Thành lấy tên Văn_Ba lên_đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô_đốc Latouche-Tréville , với mong_muốn học_hỏi những tinh_hoa và tiến_bộ từ các nước phương Tây . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh | Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Ngày 6 tháng 7 năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng Marseille, Pháp. Tại Marseilles, ông đã viết thư đến Tổng thống Pháp, xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (École Coloniale), trường chuyên đào tạo các nhân viên hành chánh cho chính quyền thực dân, với hy vọng "giúp ích cho Pháp". Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế. Ở Pháp một thời gian, sau đó Nguyễn Tất Thành qua Hoa Kỳ. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ông đến nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh, và ở Luân Đôn cho đến cuối năm 1916. Một số tài liệu trong kho lưu trữ của Pháp và Nga cho biết trong thời gian sống tại Hoa Kỳ, Nguyễn Tất Thành đã đến nghe Marcus Garvey diễn thuyết ở khu Harlem và tham khảo ý kiến của các nhà hoạt động vì nền độc lập của Triều Tiên. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923. | uit_2816_175_16_1 | Văn_Ba sang Pháp nhằm truyền_bá tư_tưởng chủ_nghĩa_cộng_sản . | ['Refute'] | Chủ tịch Hồ Chí Minh |
uit_848_44_75_2_22 | Nước Pháp không phản_đối vì chính_phủ Quảng_Đông không được chính_quyền trung_ương Trung_Quốc và các cường_quốc công_nhận . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | 30 tháng 3 năm 1921: Thống đốc quân sự Quảng Đông Trần Quýnh Minh cho biết là Chính phủ quân sự miền Nam Trung Quốc ra quyết định sáp nhập về mặt hành chính quần đảo Hoàng Sa (mà họ gọi là Tây Sa) vào đảo Hải Nam. Nước Pháp không phản đối vì chính phủ Quảng Đông không được chính quyền trung ương Trung Quốc và các cường quốc công nhận. Từ đó bắt đầu có sự tranh chấp giữa Trung Quốc và Pháp về chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, và từ thập niên 1930 trên quần đảo Trường Sa. | uit_848_44_75_2 | Nước Pháp phản_đối vì chính_phủ Quảng_Đông có sự ủng_hộ từ chính_quyền trung_ương Trung_Quốc và các cường_quốc . | ['Refute'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_837_44_27_2_32 | Trên bầu_trời xuất_hiện những mây cao_tầng bay nhanh như bó lông ( cirrus panachés ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Khi bão phát xuất từ đảo Luzon đi ngang Hoàng Sa thì binh sĩ Việt Nam Cộng hòa đóng trên đảo thấy các triệu chứng như sau: Trời oi, khí áp tụt xuống rất nhanh. Trên bầu trời xuất hiện những mây cao tầng bay nhanh như bó lông (cirrus panachés). Vài giờ sau bầu trời bị che phủ bởi một lớp sương mù mây rất mỏng (cirro status), mặt trời chung quanh có quầng, rồi dần dần bầu trời trắng nhạt. Sau đó đến lượt những mây "quyển tầng" thấp có hình vẩy cá (cirro cumulus). Rồi đến một lớp mây "quyển tích" đen hình như tảng đe phát triển rất nhanh hình đe dày lên cao lối 3.000m (altostatus), "tằng tích" [Cumulus N...], tất cả trở nên đen, u ám; mưa bắt đầu rơi, gió thổi, khí áp xuống nhanh. Trần mây thấp dần xuống (100m hay 50m), mây bay nhanh, gió thổi mạnh từng cơn, bão đã tới... Cường độ gió bão có thể lối 50 gút đến 90 gút. Khi sấm sét đã xuất hiện thì có thể coi như cơn bão đã qua... | uit_837_44_27_2 | Việc thay_đổi của những đám mây sẽ giúp cho việc báo_hiệu dự_đoán về thời_tiết sẽ diễn ra như_thế_nào . | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_536_33_95_2_31 | Trong trận đánh này nhà tiên_tri Hussein ibn Ali đã bị giết chết cùng với 72 chiến_binh . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Tự tra tấnMuharram là tháng đầu tiên của lịch Hồi giáo và là tháng kỷ niệm trận Karbala. Trong trận đánh này nhà tiên tri Hussein ibn Ali đã bị giết chết cùng với 72 chiến binh. Cộng đồng người hồi giáo Ấn Độ đã tiến hành nghi lễ để tưởng nhớ đến sự hy sinh của họ. Một phần của nghi lễ này là tự đánh bằng roi, dao và than khóc khi thân thể trần truồng bằng chuỗi dao lam. Họ nghĩ mình sẽ được thần linh chấp nhận và ban phước lành khi ngâm mình trong máu mà không cảm thấy đau đớn. | uit_536_33_95_2 | Trong trận đánh nhà tiên_tri Hussein ibn Ali và 72 chiến_binh đã cùng nhau giết chết 1000 quân địch | ['NEI'] | Ấn Độ |
uit_145_10_61_3_31 | Lúa chi_phối nông_nghiệp Lào do khoảng 80% diện_tích đất canh_tác dành cho trồng lúa . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Nông nghiệp tự cấp vẫn chiếm đến một nửa GDP và tạo 80% số việc làm. Chỉ có 4,01% diện tích lãnh thổ là đất canh tác và chỉ 0,34% diện tích lãnh thổ được sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, đây là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Lúa chi phối nông nghiệp Lào do khoảng 80% diện tích đất canh tác dành cho trồng lúa. Khoảng 77% nông hộ Lào tự cung cấp gạo. Sản lượng lúa tăng 5% mỗi năm từ năm 1990 đến năm 2005 nhờ cải tiến về giống và cải cách kinh tế, Lào lần đầu đạt được cân bằng ròng về xuất nhập khẩu gạo vào năm 1999. Lào có lẽ có nhiều giống gạo nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Từ năm 1995, chính phủ Lào làm việc cùng Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế tại Philippines nhằm thu thập các mẫu hạt của hàng nghìn giống lúa tại Lào. | uit_145_10_61_3 | Lúa chi_phối nông_nghiệp Lào do khoảng 80% diện_tích đất canh_tác dành cho trồng lúa giống như một_số nước Đông_Nam_Á là Việt_Nam và Thái_Lan . | ['NEI'] | Ai Lao |
uit_1441_95_90_2_11 | Một ví_dụ được các nhà_vật_lý chấp_nhận rộng_rãi của nguyên_lý tiên_nghiệm đó là tính bất_biến quay ( hay tính đối_xứng quay , nói rằng các định_luật vật_lý là bất_biến nếu chúng_ta quay toàn_bộ không_gian chứa hệ theo một hướng khác ) . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein | Thay vào đó ông quyết định tập trung vào các nguyên lý tiên nghiệm, chúng nói rằng các định luật vật lý có thể được hiểu là thỏa mãn trong những trường hợp rất rộng thậm chí trong những phạm vi mà chúng chưa từng được áp dụng hay kiểm nghiệm. Một ví dụ được các nhà vật lý chấp nhận rộng rãi của nguyên lý tiên nghiệm đó là tính bất biến quay (hay tính đối xứng quay, nói rằng các định luật vật lý là bất biến nếu chúng ta quay toàn bộ không gian chứa hệ theo một hướng khác). Nếu một lực mới được khám phá trong vật lý, lực này có thể lập tức được hiểu nó có tính bất biến quay mà không cần phải suy xét. Einstein đã hướng tìm các nguyên lý mới theo phương pháp bất biến này, để tìm ra các ý tưởng vật lý mới. Khi các nguyên lý cần tìm đã đủ, thì vật lý mới sẽ là lý thuyết phù hợp đơn giản nhất với các nguyên lý và các định luật đã được biết trước đó. | uit_1441_95_90_2 | Tính bất_biến quay nằm trong số những điều của nguyên_lý tiên_nghiệm được các nhà_vật_lý chấp_nhận . | ['Support'] | Albert Einstein |
uit_827_43_6_1_22 | Ngày 21 tháng 8 năm 1935 Bộ Giáo_dục Dân_quốc Trung_Hoa công_bố " Bảng chữ Hán giản thể đợt thứ nhất " . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể | Ngày 21 tháng 8 năm 1935 Bộ Giáo dục Dân quốc Trung Hoa công bố "Bảng chữ Hán giản thể đợt thứ nhất". Ngày 5 tháng 2 năm sau phải bỏ đi vì bị Đái Quý Đào là nhân vật bậc cao Đảng Quốc dân phản đối dữ dội. | uit_827_43_6_1 | Bộ Giáo_dục Trung_Quốc đã ra_mắt Bảng chữ Hán giản thể đợt hai vào năm 1935 . | ['Refute'] | Hán văn giản thể |
uit_144_10_61_1_32 | Nông_nghiệp tự_cấp vẫn chiếm đến một_nửa GDP và tạo 80% số việc_làm . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Nông nghiệp tự cấp vẫn chiếm đến một nửa GDP và tạo 80% số việc làm. Chỉ có 4,01% diện tích lãnh thổ là đất canh tác và chỉ 0,34% diện tích lãnh thổ được sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, đây là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Lúa chi phối nông nghiệp Lào do khoảng 80% diện tích đất canh tác dành cho trồng lúa. Khoảng 77% nông hộ Lào tự cung cấp gạo. Sản lượng lúa tăng 5% mỗi năm từ năm 1990 đến năm 2005 nhờ cải tiến về giống và cải cách kinh tế, Lào lần đầu đạt được cân bằng ròng về xuất nhập khẩu gạo vào năm 1999. Lào có lẽ có nhiều giống gạo nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Từ năm 1995, chính phủ Lào làm việc cùng Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế tại Philippines nhằm thu thập các mẫu hạt của hàng nghìn giống lúa tại Lào. | uit_144_10_61_1 | Nông_nghiệp tự_cấp vẫn chiếm đến một_nửa GDP và tạo 80% số việc_làm còn nông_nghiệp thương_mại ngoài_ra nông_nghiệp thương_mại đang dần phát_triển từ năm 2000 . | ['NEI'] | Ai Lao |
uit_802_40_48_1_31 | Năm 931 , Dương_Đình_Nghệ là tướng cũ của Khúc_Hạo đem quân đánh phủ thành Đại_La , lại đánh tan quân Nam_Hán do Trần_Bảo dẫn sang cứu_viện , giết Trần_Bảo và tự_xưng là Tiết_độ_sứ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc | Năm 931, Dương Đình Nghệ là tướng cũ của Khúc Hạo đem quân đánh phủ thành Đại La, lại đánh tan quân Nam Hán do Trần Bảo dẫn sang cứu viện, giết Trần Bảo và tự xưng là Tiết độ sứ. | uit_802_40_48_1 | Trần_Bảo thua trên đường_thuỷ khi đánh nhau với Dương_Đình_Nghệ . | ['NEI'] | Bắc thuộc |
uit_239_15_184_3_21 | Đến năm 1975 , chính_quyền quân_quản Cộng_hoà Miền Nam Việt_Nam tiếp_tục cho nhập chung và đổi tên đường Võ_Tánh cũ ở khu_vực quận 2 cũ ( nay là quận 1 ) vốn dài khoảng 2 km thành đường Nguyễn_Trãi . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi | Tại đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn, từ năm 1954 chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp (tiền thân của Việt Nam Cộng hòa) cũng cho đặt tên một con đường mang tên là đường Nguyễn Trãi tại khu vực thành phố Chợ Lớn cũ. Tuy nhiên một năm sau, vào năm 1955 do thấy không phù hợp nên chính quyền này lại cho đổi tên đường Nguyễn Trãi cũ thành đường Trần Nhân Tôn và giữ nguyên cho đến ngày nay; còn tuyến đường Quang Trung cũ đoạn đi qua khu vực quận 5 ngày nay (cũng nằm trong khu vực thành phố Chợ Lớn cũ) vốn dài khoảng 4 km thì cho đặt tên là đường Nguyễn Trãi. Đến năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp tục cho nhập chung và đổi tên đường Võ Tánh cũ ở khu vực quận 2 cũ (nay là quận 1) vốn dài khoảng 2 km thành đường Nguyễn Trãi. Như vậy đường Nguyễn Trãi hiện nay ở Thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 6 km. | uit_239_15_184_3 | Đến năm 1975 , chính_quyền quân_quản Cộng_hoà Miền Nam Việt_Nam tiếp_tục cho nhập chung và đổi tên đường Võ_Tánh cũ ở khu_vực quận 5 thành đường Nguyễn_Trãi . | ['Refute'] | Nguyễn Trãi |
uit_633_37_86_4_12 | Các bức ảnh chụp vệ_tinh cho thấy ngay cả đường_sá ở các thành_phố cũng vắng bóng hoặc thưa_thớt các phương_tiện đi_lại . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Các tổ chức nhân quyền phương Tây còn cáo buộc người dân Bắc Triều Tiên không được phép tự do di chuyển trong nước hoặc ra nước ngoài. Chỉ có các quan chức mới được phép sở hữu hoặc thuê mượn ô tô. Chính quyền phân phối hạn chế xăng dầu và các phương tiện di chuyển khác do thường xuyên thiếu nhiên liệu. Các bức ảnh chụp vệ tinh cho thấy ngay cả đường sá ở các thành phố cũng vắng bóng hoặc thưa thớt các phương tiện đi lại. Việc cưỡng bức di chuyển vì động cơ chính trị là khá phổ biến. Báo chí phương Tây cho rằng những người tỵ nạn Triều Tiên khi đào tẩu sang Trung Quốc thường bị chính quyền Trung Quốc bắt phải hồi hương, sau đó bị đưa vào các trại cải tạo và bị đánh đập thường xuyên., bị xem là những kẻ đào tẩu hoặc thậm chí phản quốc.. | uit_633_37_86_4 | Từ các bức ảnh được chụp bằng vệ_tinh ta cũng có_thể thấy đường_sá nơi đây rất vắng_vẻ . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_127_10_2_3_11 | Sau một giai_đoạn xung_đột nội_bộ , Lan_Xang chia thành ba vương_quốc Luang_Phrabang , Viêng_Chăn và Champasak cho đến năm 1893 khi chúng hợp_thành một lãnh_thổ bảo_hộ thuộc Pháp . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Quốc gia Lào hiện tại có nguồn gốc lịch sử và văn hóa từ Vương quốc Lan Xang. Do vị trí địa lý "trung tâm" ở Đông Nam Á, vương quốc này trở thành một trung tâm thương mại trên đất liền, trau dồi về mặt kinh tế cũng như văn hóa. Sau một giai đoạn xung đột nội bộ, Lan Xang chia thành ba vương quốc Luang Phrabang, Viêng Chăn và Champasak cho đến năm 1893 khi chúng hợp thành một lãnh thổ bảo hộ thuộc Pháp. Lào được tự trị vào năm 1949 và độc lập vào năm 1953 với chính thể quân chủ lập hiến. Cuộc nội chiến Lào kết thúc vào năm 1975 với kết quả là chấm dứt chế độ quân chủ, phong trào Pathet Lào lên nắm quyền. Lào phụ thuộc lớn vào viện trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô cho đến năm 1991. | uit_127_10_2_3 | Từ năm 1893 , ba vương_quốc Luang_Phrabang , Viêng_Chăng và Champasak tách ra từ Lan_Xang đã hợp_thành một lãnh_thổ do Pháp cai_quản . | ['Support'] | Ai Lao |
uit_73_5_19_2_32 | Mậu_dịch tự_do và vị_trí thuận_lợi đã nơi đây trở_thành hải_cảng nhộn_nhịp . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Vào những năm 1830, Singapore đã trở thành một trong ba cảng thương mại chính ở Đông Nam Á, cùng với Manila ở Philipinnes và Batavia (Jarkata ngày nay) ở đảo Java. Mậu dịch tự do và vị trí thuận lợi đã nơi đây trở thành hải cảng nhộn nhịp. Những văn bản cổ còn mô tả: "Các con thuyền đến Singapore như đàn ong bay tới hũ mật để cùng tận hưởng bữa tiệc mậu dịch tự do". Những nhà buôn người Anh bị hấp dẫn bởi mảnh đất này và từ đó những hiệu buôn, những tuyến hàng hải, những công ty dịch vụ liên tiếp mọc lên. Những thương gia người Hoa cũng bị thu hút tới đây vì mật độ buôn bán dày đặc, sự canh phòng của hải quân Anh quốc và vị trí chiến lược của Singapore. Những thương gia người Malay, Ấn Độ và Ả Rập cũng từ những cảng lân cận khác kéo tới Singapore. Singapore nhanh chóng chiếm được một thị phần lớn trong việc giao thương giữa các vùng ở Đông Nam Á, đồng thời cũng trở thành một bến đỗ chính của tàu buôn trên đường tới Trung Quốc và Nhật Bản. | uit_73_5_19_2 | Những nhà_buôn người Anh bị hấp_dẫn bởi vị_trí thuận_lợi nơi đây . | ['NEI'] | Singapore |
uit_818_41_102_2_11 | Phán_quyết của Toà_án Tối_cao Hoa_Kỳ hợp_pháp_hoá phá_thai trên toàn liên_bang . | Supports | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1973: Khủng hoảng dầu mỏ 1973. Phán quyết của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ hợp pháp hoá phá thai trên toàn liên bang. Đảo chính tại Chile thiết lập chế độ độc tài cánh hữu. Chiến tranh Yom Kippur. Vụ Watergate bị phanh phui buộc Richard Nixon phải từ chức. Trạm không gian đầu tiên, Skylab được xây dựng. Cái chết của Pablo Picasso. Hình ảnh cận cảnh đầu tiên của Sao Mộc. | uit_818_41_102_2 | Phá_thai là việc hoàn_toàn khả_thi ở Hoa_Kỳ . | ['Support'] | thế kỷ XX |
uit_483_29_4_1_11 | Thế_giới phương Tây , còn được gọi với các tên khác là Phương_Tây , Tây_Dương là một nhóm các quốc_gia đặc_thù , bao_gồm các nước nằm ở phía Tây châu_Á như Tây_Âu , Châu_Mĩ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/phương Tây | Thế giới phương Tây, còn được gọi với các tên khác là Phương Tây, Tây Dương là một nhóm các quốc gia đặc thù, bao gồm các nước nằm ở phía Tây châu Á như Tây Âu, Châu Mĩ. | uit_483_29_4_1 | Phương_Tây là khu_vực gồm các quốc_gia ở phía Tây của châu Á. | ['Support'] | phương Tây |
uit_844_44_51_1_32 | Năm 1686 : ( năm Chính Hoà thứ 7 ) Đỗ_Bá_Công_Đạo biên_soạn Thiên_Nam_Tứ chí lộ đồ_thư ( 天南四至路图書 ) trong Hồng_Đức bản_đồ hay Toản tập An_Nam lộ trong sách Thiên_hạ bản_đồ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Năm 1686: (năm Chính Hòa thứ 7) Đỗ Bá Công Đạo biên soạn Thiên Nam Tứ chí lộ đồ thư (天南四至路图書) trong Hồng Đức bản đồ hay Toản tập An Nam lộ trong sách Thiên hạ bản đồ. Tấm bản đồ xứ Quảng Nam trong Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư được vẽ theo bút pháp đương thời (bản đồ khổ ngang), với lời chú rất rõ ràng: "... 。海中有一長沙,名𪤄葛鐄,約長四百里,濶二十里,卓立海中,自大占海門至沙荣門。 ...", ("… Hải trung hữu nhất trường sa, danh Bãi Cát Vàng, ước trường tứ bách lý, khoát nhị thập lý, trác lập hải trung, tự Đại Chiêm hải môn chí Sa Vinh môn。…"). Dịch nghĩa làː "... Giữa biển có một dải cát dài gọi là Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa) dài khoảng 400 dặm, rộng 20 dặm, dựng đứng giữa biển (án ngữ phía ngoài biển) từ cửa biển Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh. … Họ Nguyễn mỗi năm và cuối mùa Đông đưa 18 chiếc thuyền đến đấy lấy hàng hoá, được phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn…". Còn bản đồ xứ Quảng Nam vẽ trong Toản tập An Nam lộ thì ghi chú rất rõ địa danh Bãi Cát Vàng (𪤄吉鐄) trên biển khơi phía trước của những địa danh trên đất liền như các cửa biển Đại Chiêm, Sa Kỳ, Mỹ Á, phủ Quảng Nghĩa và các huyện Bình Sơn, Chương Nghĩa, Mộ Hoa. | uit_844_44_51_1 | Năm 1686 còn là năm đáng nhớ khi chứng_kiến cuộc xâm_lược quy_mô lớn của Trung_Hoa nhằm vào 2 quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa . | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_175_11_257_1_22 | Sông Yên : Dài 12 km , có điểm đầu là ngã ba Quảng_Huế và điểm cuối là ranh_giới thành_phố Đà_Nẵng , do địa_phương quản_lý . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Sông Yên: Dài 12 km, có điểm đầu là ngã ba Quảng Huế và điểm cuối là ranh giới thành phố Đà Nẵng, do địa phương quản lý. Tuyến sông trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có dòng sông hẹp, nhiều đoạn cạn và có đập Pa Ra An Trạch chắn ngang. Đoạn từ ngã ba sông Yên đến Đại Hiệp đạt tiêu chuẩn VI. | uit_175_11_257_1 | Sông Thu_Bồn dài 12 km có điểm đầu là Tam_Kỳ và điểm cuối là Hội_An , do địa_phương quản_lý . | ['Refute'] | Quảng Nam |
uit_2690_161_216_2_12 | Trong tập đầu_tiên của Das_Kapital , Marx đã minh_hoạ ý_tưởng này với ám_chỉ đến học_thuyết thuộc địa của Edward_Gibbon_Wakefield : Wakefield phát_hiện ra rằng trong các thuộc địa , tài_sản bằng tiền , phương_tiện sinh_hoạt , máy_móc , và các phương_tiện sản_xuất khác , chưa đóng_dấu một người làm tư_bản nếu có nhu_cầu tương_quan - người làm công ăn lương , người kia là ai bắt_buộc phải bán bản_thân ý_chí tự_do của mình . | Supports | https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa | Cách giải thích này nhấn mạnh rằng quyền sở hữu vốn, được xác định trên chỉ huy lao động, là một mối quan hệ xã hội: sự tăng trưởng vốn ngụ ý sự tăng trưởng của tầng lớp lao động ("luật tích lũy"). Trong tập đầu tiên của Das Kapital, Marx đã minh họa ý tưởng này với ám chỉ đến học thuyết thuộc địa của Edward Gibbon Wakefield:Wakefield phát hiện ra rằng trong các thuộc địa, tài sản bằng tiền, phương tiện sinh hoạt, máy móc, và các phương tiện sản xuất khác, chưa đóng dấu một người làm tư bản nếu có nhu cầu tương quan - người làm công ăn lương, người kia là ai bắt buộc phải bán bản thân ý chí tự do của mình. Ông đã khám phá ra rằng vốn không phải là một điều, mà là một mối quan hệ xã hội giữa con người, được thiết lập bởi các nhạc cụ của sự vật. Ông Peel, ông rên rỉ, mang theo ông từ Anh đến Swan River, Tây Úc, phương tiện sinh hoạt và sản xuất với số tiền 50.000 bảng Anh. Ông Peel có tầm nhìn xa để mang theo ông, bên cạnh đó, 3.000 người của tầng lớp lao động, nam giới, phụ nữ và trẻ em. Khi đến đích, 'Mr. Peel bị bỏ lại mà không có một người đầy tớ làm giường của anh ta hoặc lấy nước từ sông. ' Không hài lòng, ông Peel, người đã cung cấp mọi thứ ngoại trừ việc xuất khẩu các phương thức sản xuất tiếng Anh sang Swan River! | uit_2690_161_216_2 | Người làm công ăn lương , theo tư_tưởng Wakefield , là người có một nhu_cầu tương_quan nào đó . | ['Support'] | tư bản chủ nghĩa |
uit_1139_72_35_5_12 | Không có bằng_chứng cho thấy bú sữa mẹ lây_truyền HCV ; tuy_nhiên , đối_với người mẹ nhiễm HCV thì hãy cẩn_thận nên tránh cho con bú nếu núm vú nứt hoặc chảy_máu , hoặc có lượng siêu_vi cao trong máu . | Supports | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | Viêm gan C lây qua đường âm đạo từ mẹ bị nhiễm sang con chiếm ít hơn 10% số ca thai nghén. Không có biện pháp làm giảm nguy cơ này. Việc lây nhiễm xảy ra lúc nào trong quá trình mang thai vẫn chưa biết rõ, nhưng có lẽ ở cả vào thời kỳ mang thai và vào lúc sinh. Sanh lâu gây nguy cơ lây nhiễm cao hơn. Không có bằng chứng cho thấy bú sữa mẹ lây truyền HCV; tuy nhiên, đối với người mẹ nhiễm HCV thì hãy cẩn thận nên tránh cho con bú nếu núm vú nứt hoặc chảy máu, hoặc có lượng siêu vi cao trong máu. | uit_1139_72_35_5 | Chưa_thể xác_định trẻ bú sữa mẹ có lây HCV hay không . | ['Support'] | viêm gan C |
uit_108_5_127_1_21 | Singapore có nhiều loại phương_tiện giao_thông công_cộng , trong đó hai phương_tiện phổ_biến nhất là xe_buýt ( hơn 3 triệu lượt người mỗi ngày , năm 2010 ) và tàu_điện_ngầm mà người Singapore thường gọi là SMRT ( Singapore Mass_Rapid_Transit , hơn 2 triệu lượt người mỗi ngày , năm 2010 ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore có nhiều loại phương tiện giao thông công cộng, trong đó hai phương tiện phổ biến nhất là xe buýt (hơn 3 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010) và tàu điện ngầm mà người Singapore thường gọi là SMRT (Singapore Mass Rapid Transit, hơn 2 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010). Người đi xe buýt trả tiền mua vé cho từng chặng, ngoại trừ trường hợp họ có thẻ từ tự động EZlink (thẻ này cho phép họ sử dụng dịch vụ của xe bus giá rẻ và trong một thời gian dài). Hệ thống tàu điện ngầm của Singapore có 84 ga với chiều dài 129.9 km và có giờ làm việc là từ 06:00 tới 24:00. Taxi cũng là một phương tiện giao thông khá phổ biến ở Singapore nhưng khá khó bắt và giá rất đắt trong giờ cao điểm. | uit_108_5_127_1 | Singapore có rất ít loại phương_tiện giao_thông công_cộng chủ_yếu là tàu_điện_ngầm và xe_buýt . | ['Refute'] | Singapore |
uit_163_11_107_2_21 | Việc hình_thành các khu , cụm công_nghiệp , khu kinh_tế mở Chu_Lai cùng với quá_trình phát_triển kinh_tế nhằm đưa tỉnh trở_thành tỉnh công_nghiệp trước năm 2020 sẽ đẩy nhanh quá_trình đô_thị_hoá . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Giai đoạn 2000-2010, dân số đô thị của tỉnh tăng chậm, từ 207.000 người (2000) lên hơn 260,000 người (2010). Việc hình thành các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế mở Chu Lai cùng với quá trình phát triển kinh tế nhằm đưa tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 sẽ đẩy nhanh quá trình đô thị hóa. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cùng với lực lượng lao động dồi dào sẽ làm tăng mức độ di động dân số trong nội tỉnh cũng như ngoại tỉnh. Quá trình di động dân số (nội tỉnh và ngoại tỉnh) sẽ làm tăng mức độ giao thoa văn hóa. | uit_163_11_107_2 | Việc hình_thành khu kinh_tế mở Chu_Lai cùng với phát_triển kinh_tế nhằm mục_đích đưa thành_phố trở_thành khu công_nghiệp trước năm 2020 và đẩy nhanh đô_thị_hoá . | ['Refute'] | Quảng Nam |
uit_520_33_36_8_12 | Cây đề_xuất hiện trên các ấn ở di_chỉ Mohenjo-daro , Đức Phật giác_ngộ dưới gốc của loài cây này . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ nằm trong vùng sinh thái Indomalaya và gồm có ba điểm nóng đa dạng sinh học. Ấn Độ là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp, có 8,6% tổng số loài thú, 13,7% tổng số loài chim, 7,9% tổng số loài bò sát, 6% tổng số loài lưỡng cư, 12,2% tổng số loài cá, và 6,0% tổng số loài thực vật có hoa. Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn Độ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung bộ và nam bộ Ấn Độ; và rừng gai do keo Ả Rập thống trị nằm ở trung bộ Deccan và tây bộ đồng bằng sông Hằng. Dưới 12% đất đai của Ấn Độ có rừng rậm bao phủ. Sầu đâu là một loài cây quan trọng tại Ấn Độ, được sử dụng rộng rãi trong thảo dược nông thôn Ấn Độ. Cây đề xuất hiện trên các ấn ở di chỉ Mohenjo-daro, Đức Phật giác ngộ dưới gốc của loài cây này. | uit_520_33_36_8 | Tại di_chỉ Mohenjo-daro , cây đề_xuất được tìm thấy và Đức Phật đã trút bỏ nhận_thức dưới gốc cây này . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_358_22_35_5_12 | Hoàng_đế cũng thường tham_khảo ý_kiến các quan văn_võ , đặc_biệt là quan đại_thần . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, khi đó người đứng đầu Trung Quốc được gọi là hoàng đế và một hệ thống hành chính trung ương tập quyền quan liêu được thiết lập. Sau khi nhà Tần sụp đổ, Trung Quốc lại có khoảng 13 triều đại khác nhau tiếp tục hệ thống các vương quốc, công quốc, hầu quốc, và bá quốc. Lãnh thổ Trung Quốc khi đó mở rộng hoặc thu hẹp theo sức mạnh của mỗi triều đại. Hoàng đế nắm quyền lực tối thượng, toàn năng và là người đứng đầu về chính trị và tôn giáo của Trung Quốc. Hoàng đế cũng thường tham khảo ý kiến các quan văn võ, đặc biệt là quan đại thần. Quyền lực chính trị đôi khi rơi vào tay các quan lại cao cấp, hoạn quan, hay họ hàng hoàng đế. | uit_358_22_35_5 | Ý_kiến các quan văn_võ cũng thường được hoàng_đế xem_xét trong các quyết_định , đặc_biệt là quan đại_thần . | ['Support'] | Trung Hoa |
uit_631_37_74_3_11 | Các phiên họp của Nội_các được phân làm 2 dạng : Hội_nghị toàn_thể gồm toàn_bộ các lãnh_đạo của các cơ_quan cấp Bộ và Hội_nghị thường_vụ chỉ gồm Thủ_tướng , các Phó thủ_tướng , một_số thành_viên Nội_các . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Đứng đầu Nội các là một Tổng lý (총리, Chongni), tức Thủ tướng, về danh nghĩa do Hội đồng Nhân dân tối cao bầu ra. Các thành viên khác của Nội các được Hội đồng Nhân dân tối cao phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng. Các phiên họp của Nội các được phân làm 2 dạng: Hội nghị toàn thể gồm toàn bộ các lãnh đạo của các cơ quan cấp Bộ và Hội nghị thường vụ chỉ gồm Thủ tướng, các Phó thủ tướng, một số thành viên Nội các. Hội nghị toàn thể được triệu tập để quyết định các chính sách kinh tế hành chính quan trọng. Hội nghị thường vụ thường để xử lý các quyết định đã được Hội nghị toàn thể thông qua. | uit_631_37_74_3 | Các phiên họp của Nội_các bao_gồm Hội_nghị toàn_thể và Hội_nghị thường_vụ với đối_tượng họp khác nhau . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_356_22_29_1_32 | CHNDTH và THDQ ( từ năm 1949 đến nay ) không công_nhận ngoại_giao lẫn nhau , vì hai bên đều tự cho là chính_quyền kế_tục hợp_pháp của THDQ ( thời Tôn_Trung_Sơn ) bao_gồm cả Đại_lục và Đài_Loan , CHNDTH liên_tục phản_đối những người theo phong_trào đòi độc_lập cho Đài_Loan . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | CHNDTH và THDQ (từ năm 1949 đến nay) không công nhận ngoại giao lẫn nhau, vì hai bên đều tự cho là chính quyền kế tục hợp pháp của THDQ (thời Tôn Trung Sơn) bao gồm cả Đại lục và Đài Loan, CHNDTH liên tục phản đối những người theo phong trào đòi độc lập cho Đài Loan. Những tranh cãi chủ yếu xoay quanh bản chất và giới hạn của khái niệm "Trung Quốc", khả năng tái thống nhất Trung Quốc và vị thế chính trị Đài Loan. | uit_356_22_29_1 | Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa ( CHNDTH ) liên_tục phản_đối và chống lại những nỗ_lực và phong_trào đòi độc_lập cho Đài_Loan . | ['NEI'] | Trung Hoa |
uit_418_27_25_5_11 | Họ là những người đề ra các trường_phái tư_tưởng ảnh_hưởng sâu_sắc tới văn_hoá Trung_Quốc sau_này . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Triều Thương bị triều Chu lật đổ vào khoảng năm 1046 TCN. Nhà Chu đã hoàn thiện các nền tảng chính của Văn hóa Trung Quốc thông qua các chính sách Tỉnh Điền Chế, Tông pháp chế, Quốc dã chế và Lễ nhạc. Nhà tư tưởng, nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc – Khổng Tử, cũng sinh ra trong thời đại này. Ngoài ra còn có Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử là tiểu biểu của Đạo Giáo; Hàn Phi là tiêu biểu của Pháp Gia; Mặc Tử là tiêu biểu của Mặc Gia. Họ là những người đề ra các trường phái tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Trung Quốc sau này. Việc sử dụng đồ sắt cũng đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu nhà Chu. | uit_418_27_25_5 | Những nhân_vật quan_trọng và có sự ảnh_hưởng sâu_sắc đến văn_hoá và tư_tưởng Trung_Quốc sau_này qua các trường_phái tôn_giáo và triết_học mà họ tiêu_biểu . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_2_1_3_1_21 | Đến thời_kỳ cận_đại , Việt_Nam lần_lượt trải qua các giai_đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_2_1_3_1 | Đến thời_kỳ hiện_đại , Việt_Nam vẫn phải trải qua giai_đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_806_41_4_3_11 | Những chiến_dịch toàn_cầu để diệt_trừ bệnh đậu_mùa và các bệnh khác mà trước_đây gây ra cái chết cho lượng người nhiều hơn tất_cả các cuộc chiến_tranh và thiên_tai cộng lại đạt được những kết_quả chưa từng có ; bệnh đậu_mùa bây_giờ chỉ tồn_tại trong phòng_thí_nghiệm . | Supports | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | Phải mất hai trăm ngàn năm lịch sử loài người để dân số Trái Đất đạt 1 tỷ người; thế giới ước tính đạt 2 tỷ người vào năm 1927; đến cuối năm 1999, dân số toàn cầu đã đạt 6 tỷ người. Tỷ lệ biết chữ toàn cầu trung bình là 86.3%. Những chiến dịch toàn cầu để diệt trừ bệnh đậu mùa và các bệnh khác mà trước đây gây ra cái chết cho lượng người nhiều hơn tất cả các cuộc chiến tranh và thiên tai cộng lại đạt được những kết quả chưa từng có; bệnh đậu mùa bây giờ chỉ tồn tại trong phòng thí nghiệm. Những cải tiến thương mại đã đảo ngược tập hợp các kỹ thuật sản xuất thực phẩm hạn chế được sử dụng từ Thời đại đồ đá, tăng cường đáng kể sự đa dạng của thực phẩm có sẵn, dẫn đến chất lượng dinh dưỡng của con người đi lên. Cho đến đầu thế kỷ 19, tuổi thọ trung bình là khoảng ba mươi trong hầu hết dân số; tuổi thọ trung bình toàn cầu vượt qua 40 tuổi lần đầu tiên trong lịch sử, với hơn một nửa trong số đó đạt trên 70 tuổi (ba thập kỷ dài hơn cả thế kỷ trước đó) | uit_806_41_4_3 | Bệnh đậu_mùa và một_số bệnh khác còn gây ra số người tử_vong hơn bất_kỳ cuộc_chiến nào trước_đây . | ['Support'] | thế kỷ XX |
uit_266_18_37_4_11 | Bộ_luật Gia_Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn , được in phát ra khắp mọi nơi . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương "Hình luật" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như "Hộ luật" chỉ có 66 điều còn "Công luật" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền "yêu ngôn, yêu thư". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng. | uit_266_18_37_4 | Bộ_luật Gia_Long bao_gồm 398 điều chia thành 7 chương và được viết trong một bộ sách gồm 22 cuốn sau đó được in và phát ra khắp mọi nơi . | ['Support'] | Nhà Nguyễn |
uit_473_27_184_6_12 | Giống với triết_học Tây_phương , triết_học Trung_Hoa có nhiều tư_tưởng phức_tạp và đa_dạng với nhiều trường_phái và đều đề_cập đến mọi lĩnh_vực và chuyên_ngành của triết_học . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ. | uit_473_27_184_6 | Triết_học Tây_phương và triết_học Trung_Hoa đều đề_cập đến mọi lĩnh_vực và chuyên_ngành của triết_học . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_633_37_86_6_11 | Báo_chí phương Tây cho rằng những người tỵ nạn Triều_Tiên khi đào_tẩu sang Trung_Quốc thường bị chính_quyền Trung_Quốc bắt phải hồi_hương , sau đó bị đưa vào các trại_cải_tạo và bị đánh_đập thường_xuyên . , bị xem là những kẻ đào_tẩu hoặc thậm_chí phản_quốc .. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Các tổ chức nhân quyền phương Tây còn cáo buộc người dân Bắc Triều Tiên không được phép tự do di chuyển trong nước hoặc ra nước ngoài. Chỉ có các quan chức mới được phép sở hữu hoặc thuê mượn ô tô. Chính quyền phân phối hạn chế xăng dầu và các phương tiện di chuyển khác do thường xuyên thiếu nhiên liệu. Các bức ảnh chụp vệ tinh cho thấy ngay cả đường sá ở các thành phố cũng vắng bóng hoặc thưa thớt các phương tiện đi lại. Việc cưỡng bức di chuyển vì động cơ chính trị là khá phổ biến. Báo chí phương Tây cho rằng những người tỵ nạn Triều Tiên khi đào tẩu sang Trung Quốc thường bị chính quyền Trung Quốc bắt phải hồi hương, sau đó bị đưa vào các trại cải tạo và bị đánh đập thường xuyên., bị xem là những kẻ đào tẩu hoặc thậm chí phản quốc.. | uit_633_37_86_6 | Những người tỵ nạn Triều_Tiên đào_tẩu sang Trung_Quốc đều bị xem là những kẻ đào_tẩu hoặc thậm_chí là phản_quốc . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_2497_154_117_3_22 | Đến cuối năm 1944 , Liên_Xô đã giải_phóng được toàn_bộ đất_đai của mình và đánh_đuổi quân Đức trên lãnh_thổ các nước Đông_Âu và Trung_Âu và đưa chiến_tranh vào chính nước Đức . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Trong các năm 1942 – 1943, các nỗ lực chiến tranh và kinh tế to lớn của Liên bang Xô viết cộng với sự giúp đỡ của đồng minh Anh – Mỹ trong Liên minh chống Phát xít đã tạo được bước ngoặt cơ bản của chiến tranh bằng các chiến thắng lớn tại Stalingrad và Kursk. Với tiềm lực công nghiệp rất mạnh có được nhờ công nghiệp hóa thành công, sản lượng vũ khí của Liên Xô sớm bắt kịp rồi vượt xa Đức, đây là nhân tố quyết định cho chiến thắng của Liên Xô trong chiến tranh tổng lực với Đức. Đến cuối năm 1944, Liên Xô đã giải phóng được toàn bộ đất đai của mình và đánh đuổi quân Đức trên lãnh thổ các nước Đông Âu và Trung Âu và đưa chiến tranh vào chính nước Đức. Tháng 4 năm 1945, Hồng quân Liên Xô chiếm được Berlin. Nước Đức Quốc xã sụp đổ và đầu hàng. | uit_2497_154_117_3 | Mãi đến đầu 1945 , Liên_Xô mới có_thể giải_quyết hết quân Đức ở miền Trung và miền Đông châu_Âu . | ['Refute'] | Liên Xô |
uit_755_39_49_1_31 | Cơ_quan lập_pháp dân_cử của Nhật_Bản là Quốc_hội ( 国会 , Kokkai ) , đặt trụ_sở tại Chiyoda , Tokyo . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản | Cơ quan lập pháp dân cử của Nhật Bản là Quốc hội (国会, Kokkai), đặt trụ sở tại Chiyoda, Tokyo. Quốc hội hoạt động theo cơ chế lưỡng viện, trong đó Hạ viện (衆議院 (Chúng Nghị viện), Shūgiin) có 465 ghế, được cử tri bầu chọn sau mỗi bốn năm hoặc sau khi giải tán, và Thượng viện (参議院 (Tham Nghị viện), Sangiin) có 245 ghế, được cử tri bầu chọn cho nhiệm kỳ sáu năm và cứ mỗi ba năm được bầu lại một nửa số thành viên. Quyền bầu cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu thuộc về mọi công dân Nhật Bản trên 18 tuổi không phân biệt nam-nữ, trong đó áp dụng phương thức bỏ phiếu kín tại tất cả đơn vị bầu cử. Các nghị sĩ quốc hội chủ yếu là người của Đảng Dân chủ Tự do có khuynh hướng bảo thủ. Đảng Dân chủ Tự do đã liên tiếp giành thắng lợi trong các cuộc tổng tuyển cử kể từ năm 1955, ngoại trừ hai giai đoạn từ năm 1993–1994 và từ năm 2009–2012. Đảng này chiếm 262 ghế trong Chúng Nghị viện và 113 ghế trong Tham Nghị viện. | uit_755_39_49_1 | Cơ_quan lập_pháp của một quốc_gia chịu trách_nhiệm đề_xuất , thảo_luận và thông_qua luật_pháp . | ['NEI'] | Nhật Bản |
uit_263_18_20_6_12 | Quân_đội còn được tổ_chức thành 4 binh_chủng : bộ_binh , tượng_binh , thuỷ_binh và pháo_binh , trong đó bộ_binh và thuỷ_binh được chú_trọng xây_dựng để tác_chiến độc_lập . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Một trong những thành quả Gia Long đạt được sau nhiều năm nội chiến với Tây Sơn là quân đội mạnh với trang bị và tổ chức kiểu phương Tây. Sau khi làm chủ toàn bộ quốc gia, nhà Nguyễn xây dựng quân đội hoàn thiện hơn, chính quy hơn. Để sung binh ngạch mới, vua Gia Long cho thực hiện phép giản binh, theo hộ tịch tùy nơi mà định, lấy 3, 5 hay 7 suất đinh tuyển 1 người lính. Quân chính quy đóng tại kinh thành và những nơi xung yếu; các địa phương đều có lực lượng vũ trang tại chỗ làm nhiệm vụ trị an. Quân chính quy có 14 vạn người, ngoài ra còn có quân trừ bị. Quân đội còn được tổ chức thành 4 binh chủng: bộ binh, tượng binh, thủy binh và pháo binh, trong đó bộ binh và thủy binh được chú trọng xây dựng để tác chiến độc lập. Trình độ chính quy thống nhất cao. Ngoài vũ khí cổ truyền, quân chính quy được trang bị hỏa khí mua của phương Tây như đại bác, súng trường, thuyền máy, thuốc nổ... Các loại súng thần công, đại bác được đúc với kích thước, trọng lượng thống nhất; thành lũy, đồn to nhỏ cũng được quy định cho từng cấp với số lượng quân nhất định. | uit_263_18_20_6 | Quân_đội bao_gồm 4 binh_chủng : bộ_binh , tượng_binh , thuỷ_binh và pháo_binh đảm_nhiệm vai_trò khác nhau . | ['Support'] | Nhà Nguyễn |
uit_457_27_133_1_11 | Cuối tháng 11/2018 , CNN Business đã có phóng_sự về việc các thành_phố lớn như Thâm_Quyến đã chuyển_mình từ bắt_chước ( imitation ) sang_sáng tạo ( innovation ) , và rằng việc xem Trung_Quốc là công_xưởng chỉ biết gia_công , sao_chép các sản_phẩm do nước_ngoài thiết_kế giờ đã là " quan_niệm lạc_hậu và sai_lầm " . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Cuối tháng 11/2018, CNN Business đã có phóng sự về việc các thành phố lớn như Thâm Quyến đã chuyển mình từ bắt chước (imitation) sang sáng tạo (innovation), và rằng việc xem Trung Quốc là công xưởng chỉ biết gia công, sao chép các sản phẩm do nước ngoài thiết kế giờ đã là "quan niệm lạc hậu và sai lầm". Christian Grewell, giáo sư kinh doanh Đại học New York Thượng Hải, nhận định: "Có rất nhiều phát minh, sáng tạo đang diễn ra với quy mô lớn và tốc độ rất nhanh ở Trung Quốc mà chúng ta không hề hay biết". Trung Quốc muốn thành quốc gia đi đầu về trí tuệ nhân tạo vào năm 2030, và hiện đã dẫn đầu về số lượng bài nghiên cứu và lượt trích dẫn trong lĩnh vực này. Việc Chính phủ Mỹ cản trở các công ty Trung Quốc tiếp cận công nghệ Mỹ khiến các công ty này chuyển hướng sang tự nghiên cứu, thiết kế và sản xuất sản phẩm không cần đến công nghệ Mỹ. | uit_457_27_133_1 | Có quan_niệm cho rằng Trung_Quốc chỉ là biết sao_chép các sản_phẩm nước_ngoài thế nhưng giờ quan_niệm đó không còn chính_xác và nó đã trở_nên cũ_rích so với thời_điểm hiện_tại . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_107_5_122_7_12 | Các tổ_chức nhân_quyền như Freedom_House đôi_khi chỉ_trích ngành truyền_thông Singapore chịu quản_lý quá mức và thiếu tự_do . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địa tại Singapore. MediaCorp vận hành hầu hết các kênh truyền hình và phát thanh phát sóng miễn phí tại Singapore. Có tổng cộng 7 kênh truyền hình phát sóng miễn phí do Mediacorp cung cấp. Các kênh Channel 5 (tiếng Anh), Channel News Asia (tiếng Anh), Okto (tiếng Anh), Channel 8 (tiếng Trung), Channel U (tiếng Trung), Suria (tiếng Mã Lai) và Vasantham (tiếng Ấn). StarHub Cable Vision (SCV) cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với các kênh từ khắp thế giới và Mio TV của SingTel cung cấp một dịch vụ IPTV. Tập đoàn Singapore Press Holdings có liên hệ với chính phủ và kiểm soát hầu hết ngành báo chí tại Singapore. Các tổ chức nhân quyền như Freedom House đôi khi chỉ trích ngành truyền thông Singapore chịu quản lý quá mức và thiếu tự do. Năm 2010, Phóng viên không biên giới xếp hạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ số Tự do Báo chí của mình. | uit_107_5_122_7 | Ngành truyền_thông Singapore được tổ_chức Freedom_House đánh_giá là chịu sự quản_lý quá mức và thiếu sự tự_do . | ['Support'] | Singapore |
uit_459_27_139_3_32 | Đến năm 2018 , Trung_Quốc có hơn 1 tỷ người dùng 4G , chiếm 40% tổng_số thế_giới . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Trung Quốc hiện có số lượng điện thoại di động hoạt động nhiều nhất thế giới, với trên 1,5 tỷ người sử dụng tính đến tháng 5 năm 2018 . Quốc gia này cũng đứng đầu thế giới về số người sử dụng Internet và băng thông rộng, với trên 800 triệu người sử dụng Internet tính đến năm 2018 - tương đương với khoảng 60% dân số cả nước, phần lớn là qua các thiết bị di động . Đến năm 2018, Trung Quốc có hơn 1 tỷ người dùng 4G, chiếm 40% tổng số thế giới . Trung Quốc đang đạt được những bước tiến nhanh chóng trong việc phát triển công nghệ 5G. Cuối năm 2018, Trung Quốc đã bắt đầu thử nghiệm 5G thương mại với quy mô lớn . | uit_459_27_139_3 | 1,5 tỷ người dùng điện_thoại thì Trung_Quốc đã có khoảng hơn 1 tỷ người sử_dụng mạng 4G tính đến năm 2018 . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_83_5_43_2_11 | Mặc_dù Singapore không quan_sát thời_gian tiết_kiệm ánh_sáng ban_ngày ( DST ) , nhưng nó tuân theo múi_giờ GMT + 8 , trước một giờ so với khu_vực điển_hình cho vị_trí địa_lý của nó . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Từ tháng 7 đến tháng 10, thường có những đám khói dày đặc do cháy rừng ở nước láng giềng Indonesia bay qua Singapore, thường là từ đảo Sumatra. Mặc dù Singapore không quan sát thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST), nhưng nó tuân theo múi giờ GMT + 8, trước một giờ so với khu vực điển hình cho vị trí địa lý của nó. Điều này đã khiến mặt trời mọc và lặn đặc biệt vào cuối tháng 1 và tháng 2, trong đó mặt trời mọc lúc 7:20 sáng và lặn vào khoảng 7:25 tối. Trong tháng 7, mặt trời lặn vào khoảng 7:15 tối, tương tự như các thành phố khác ở vĩ độ cao hơn nhiều như Đài Bắc và Tokyo. Sớm nhất mặt trời lặn và mọc là vào tháng 10 và tháng 11 khi mặt trời mọc lúc 6:45 sáng và lặn lúc 6:50 chiều. Singapore vẫn rất dễ bị thương tổn trước nguy cơ biến đổi khí hậu, đặc biệt là liên quan đến mực nước biển dâng cao | uit_83_5_43_2 | Việc chọn múi_giờ GMT +8 cũng phù_hợp với điều_kiện của Singapore . | ['Support'] | Singapore |
uit_461_27_144_3_11 | Hệ_thống đường_sắt cao_tốc Trung_Quốc bắt_đầu được xây_dựng từ đầu thập_niên 2000 , xếp_hàng đầu thế_giới về chiều dài với 11.028 kilômét ( 6.852 dặm ) đường_ray vào năm 2013 . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Hệ thống đường sắt Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước, nằm trong số các hệ thống nhộn nhịp nhất trên thế giới. Năm 2013, đường sắt Trung Quốc vận chuyển khoảng 2,106 tỷ lượt hành khách, khoảng 3,967 tỷ tấn hàng hóa. Hệ thống đường sắt cao tốc Trung Quốc bắt đầu được xây dựng từ đầu thập niên 2000, xếp hàng đầu thế giới về chiều dài với 11.028 kilômét (6.852 dặm) đường ray vào năm 2013. Tính đến năm 2017, đất nước có 127.000 km (78.914 dặm) đường sắt, xếp thứ hai trên thế giới . Đường sắt đáp ứng nhu cầu đi lại khổng lồ của người dân, đặc biệt là trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, thời điểm cuộc di cư hàng năm lớn nhất thế giới của loài người diễn ra | uit_461_27_144_3 | Hệ_thống đường_sắt cao_tốc Trung_Quốc xếp_hàng đầu thế_giới về chiều dài , với chiều dài đạt tới 11,028 km . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_2733_163_56_1_22 | Sự triệt_tiêu gần như hoàn_toàn chủ_nghĩa_tư_bản tư_nhân chính là điều được hệ_tư_tưởng chính_thống coi là 1 tiêu_chuẩn chủ_yếu , thậm_chí là tiêu_chuẩn chủ_yếu nhất của chủ_nghĩa_xã_hội . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa | Sự triệt tiêu gần như hoàn toàn chủ nghĩa tư bản tư nhân chính là điều được hệ tư tưởng chính thống coi là 1 tiêu chuẩn chủ yếu, thậm chí là tiêu chuẩn chủ yếu nhất của chủ nghĩa xã hội. Về tư tưởng, chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu hợp tác xã mới được công nhận là xã hội chủ nghĩa. | uit_2733_163_56_1 | Một chế_độ_tư_bản chủ_nghĩa tư_nhân là điều mà chủ_nghĩa_xã_hội luôn hướng tới . | ['Refute'] | Nhà nước xã hội chủ nghĩa |
uit_844_44_51_5_31 | Còn bản_đồ xứ Quảng_Nam vẽ trong Toản tập An_Nam lộ thì ghi_chú rất rõ địa_danh Bãi_Cát_Vàng ( 𪤄吉鐄 ) trên biển khơi phía trước của những địa_danh trên đất_liền như các cửa_biển Đại_Chiêm , Sa_Kỳ , Mỹ_Á , phủ Quảng_Nghĩa và các huyện Bình_Sơn , Chương_Nghĩa , Mộ_Hoa . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Năm 1686: (năm Chính Hòa thứ 7) Đỗ Bá Công Đạo biên soạn Thiên Nam Tứ chí lộ đồ thư (天南四至路图書) trong Hồng Đức bản đồ hay Toản tập An Nam lộ trong sách Thiên hạ bản đồ. Tấm bản đồ xứ Quảng Nam trong Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư được vẽ theo bút pháp đương thời (bản đồ khổ ngang), với lời chú rất rõ ràng: "... 。海中有一長沙,名𪤄葛鐄,約長四百里,濶二十里,卓立海中,自大占海門至沙荣門。 ...", ("… Hải trung hữu nhất trường sa, danh Bãi Cát Vàng, ước trường tứ bách lý, khoát nhị thập lý, trác lập hải trung, tự Đại Chiêm hải môn chí Sa Vinh môn。…"). Dịch nghĩa làː "... Giữa biển có một dải cát dài gọi là Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa) dài khoảng 400 dặm, rộng 20 dặm, dựng đứng giữa biển (án ngữ phía ngoài biển) từ cửa biển Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh. … Họ Nguyễn mỗi năm và cuối mùa Đông đưa 18 chiếc thuyền đến đấy lấy hàng hoá, được phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn…". Còn bản đồ xứ Quảng Nam vẽ trong Toản tập An Nam lộ thì ghi chú rất rõ địa danh Bãi Cát Vàng (𪤄吉鐄) trên biển khơi phía trước của những địa danh trên đất liền như các cửa biển Đại Chiêm, Sa Kỳ, Mỹ Á, phủ Quảng Nghĩa và các huyện Bình Sơn, Chương Nghĩa, Mộ Hoa. | uit_844_44_51_5 | Bãi_Cát_Vàng là danh_từ_riêng chỉ địa_danh quần_đảo Hoàng_Sa được ghi_chú trong bản_đồ của xứ Quảng_Nam trong Toản tập An_Nam lộ . | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_3_1_3_6_11 | Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà kiểm_soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt_Nam Cộng_hoà ( nhà_nước kế_tục Quốc_gia Việt_Nam ) kiểm_soát và được Hoa_Kỳ ủng_hộ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_3_1_3_6 | Phần phía Bắc được kiểm_soát bởi Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_755_39_48_4_32 | Đương_kim Thiên hoàng Đức Nhân đứng đầu Hoàng_gia Nhật_Bản ; cháu trai ông , Du_Nhân_Thân vương , là người trong danh_sách tiếp_theo kế_vị triều_đại Ngai_vàng Hoa_cúc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản | Nhật Bản là một nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, quyền lực của Thiên hoàng (天皇, Tennō) vì vậy rất hạn chế. Theo hiến pháp, Thiên hoàng được quy định là một "biểu tượng của Quốc gia và của sự hòa hợp dân tộc" mang tính hình thức lễ nghi. Quyền điều hành đất nước chủ yếu được trao cho Thủ tướng và những nghị sĩ do dân bầu ra. Đương kim Thiên hoàng Đức Nhân đứng đầu Hoàng gia Nhật Bản; cháu trai ông, Du Nhân Thân vương, là người trong danh sách tiếp theo kế vị triều đại Ngai vàng Hoa cúc. | uit_755_39_48_4 | Ngai_vàng Hoa_cúc không phải ai cũng có_thể kế_vị được chỉ có con_cháu của Thiên hoàng mới nằm trong danh_sách kế_vị . | ['NEI'] | Nhật Bản |
uit_566_34_73_5_31 | Tây_Nam Á và Trung_Á là vùng mưa ít suốt năm , lượng giáng thuỷ hằng năm của vùng_đất rộng_lớn này là từ 150 đến 200 milimét trở xuống . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Nhiệt độ không khí cao nhất của thành phố Basra, Iraq từng đến 58,8℃, là địa phương nóng nhất thế giới. Sự phân bố giáng thủy của mỗi khu vực chênh lệch rất nhiều, xu thế chính là giảm lần lượt từ phía đông nam ẩm ướt lên phía tây bắc khô khan. Chỗ sát gần xích đạo mưa nhiều cả năm, lượng giáng thủy hằng năm trên 2.000 milimét. Thị trấn Cherrapunji ở phía đông bắc Ấn Độ có lượng giáng thủy trung bình hằng năm cao đến 11.430 milimét, là một trong các khu vực có mưa xuống nhiều nhất trên thế giới. Tây Nam Á và Trung Á là vùng mưa ít suốt năm, lượng giáng thủy hằng năm của vùng đất rộng lớn này là từ 150 đến 200 milimét trở xuống. Giữa tháng 9 và 10, trên bầu trời của cao nguyên Mông Cổ và Siberia thường hay có không khí lạnh mãnh liệt đi đến phía nam, phần lớn vùng đất Đông Á dễ bị xâm nhập bất ngờ. Bão đài phong (tức bão nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương) phát sinh ở phía tây Trung Thái Bình Dương cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển phía đông Đông Á và Đông Nam Á từ tháng 5 đến tháng 10; bão xoáy thuận (tức bão cyclone) phát sinh ở vịnh Bengal cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển vịnh Bengal. Thường hay hình thành tai hoạ nghiêm trọng. | uit_566_34_73_5 | Không_chỉ Tây_Nam Á và Trung_Á mà Đông_Nam_Á cũng là một trong những vùng mưa ít suốt năm . | ['NEI'] | châu Á |
uit_2_1_3_3_12 | Kết_thúc Thế_chiến 2 , Việt_Nam chịu sự can_thiệp trên danh_nghĩa giải_giáp quân_đội Nhật_Bản của các nước Đồng_Minh bao_gồm Anh , Pháp ( miền Nam ) , Trung_Hoa_Dân_Quốc ( miền Bắc ) . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_2_1_3_3 | Anh , Pháp , Trung_Hoa_Dân_Quốc là các nước đồng_minh đã can_thiệp vào đất_nước Việt_Nam . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_971_57_1_1_11 | Đài_Loan ( Chữ Hán chính_thể : 臺灣 hoặc 台灣 ; Chữ Hán giản thể : 台湾 ; Bính âm : Táiwān ; Wade-Giles : T ' ai-wan ; tiếng Đài_Loan : Tâi-oân ) là một hòn đảo ở khu_vực Đông_Á , ngoài khơi đông nam Đại_lục Trung_Quốc , phía nam Nhật_Bản và phía bắc Philippines . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan | Đài Loan (Chữ Hán chính thể: 臺灣 hoặc 台灣; Chữ Hán giản thể: 台湾; Bính âm: Táiwān; Wade-Giles: T'ai-wan; tiếng Đài Loan: Tâi-oân) là một hòn đảo ở khu vực Đông Á, ngoài khơi đông nam Đại lục Trung Quốc, phía nam Nhật Bản và phía bắc Philippines. Từ "Đài Loan" cũng thường được dùng để chỉ lãnh thổ do nhà nước Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) quản lý, bao gồm đảo Đài Loan, quần đảo Bành Hồ tại eo biển Đài Loan, Kim Môn và Mã Tổ ở ngoài khơi Phúc Kiến, đồng thời; THDQ cũng kiểm soát đảo Thái Bình và bãi Bàn Than trên Biển Đông. | uit_971_57_1_1 | Đài_Loan có vị_trí nằm trong Đông_Á gần kề Đại_lục Trung_Quốc , Nhật_Bản và Philippines . | ['Support'] | đảo Đài Loan |