pairID
stringlengths 14
21
| evidence
stringlengths 60
1.25k
| gold_label
stringclasses 3
values | link
stringclasses 73
values | context
stringlengths 134
2.74k
| sentenceID
stringlengths 11
18
| claim
stringlengths 22
689
| annotator_labels
stringclasses 3
values | title
stringclasses 73
values |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_485_30_11_1_21 | Con đường tơ_lụa là một con đường huyền_thoại nối_liền Trung_Hoa rộng_lớn với vùng Tây_Á , gắn liền với hàng ngàn câu_chuyện truyền_thuyết xa_xưa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Con đường tơ lụa là một con đường huyền thoại nối liền Trung Hoa rộng lớn với vùng Tây Á, gắn liền với hàng ngàn câu chuyện truyền thuyết xa xưa. Không đơn thuần chỉ là huyết mạch thông thương buôn bán của những "thương nhân lạc đà", Con đường tơ lụa còn là một hành trình văn hóa, tôn giáo đa dạng được hòa trộn. | uit_485_30_11_1 | Con đường tơ_lụa là một con đường nối châu_Âu với Nhật_Bản , gắn liền ngàn câu_chuyện truyền_thuyết xa_xưa . | ['Refute'] | con đường tơ lụa |
uit_145_10_63_1_12 | Các sân_bay chính của Lào là sân_bay quốc_tế Wattay tại Viêng_Chăn và sân_bay quốc_tế Luang_Prabang , sân_bay quốc_tế Pakse cũng có một_vài đường_bay quốc_tế . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương. | uit_145_10_63_1 | Sân_bay Wattay ở Viêng_Chăng , sân_bay Luang_Prabang và sân_bay Pakse của Lào đều có đường_bay quanh các nước trên thế_giới . | ['Support'] | Ai Lao |
uit_20_1_89_7_12 | Các nhóm sắc_tộc_thiểu_số ở Việt_Nam nói một_số ngôn_ngữ ví_dụ như tiếng Tày , tiếng Nùng , tiếng Mường , tiếng H ' Mông , tiếng Chăm , và tiếng Khmer . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ thanh điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt. Hiến pháp không quy định chữ viết quốc gia hay văn tự chính thức. Văn ngôn với chữ Hán ghi âm Hán-Việt được dùng trong các văn bản hành chính trước thế kỷ 20. Chữ Nôm dựa trên chất liệu chữ Hán để ghi âm thuần Việt hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13, kết hợp với chữ Hán thành bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt trước khi Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lược. Các tác phẩm thời kỳ trung đại của Việt Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu có Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện Kiều của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Nôm. Chữ Quốc ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát triển vào thế kỷ 17 dựa trên bảng chữ cái của tiếng Bồ Đào Nha, sau này được phổ biến thông qua các quy định bảo hộ cùng tiếng Pháp của chính quyền thuộc địa thời Pháp thuộc. Các nhóm sắc tộc thiểu số ở Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ như tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer. Các hệ ngôn ngữ ở Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo. Một số ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam cũng được hình thành tại các thành phố lớn. | uit_20_1_89_7 | Tiếng Tày là ngôn_ngữ riêng của một sắc_tộc_thiểu_số ở Việt_Nam . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_626_37_56_1_31 | Ngày 5 tháng 5 năm 2018 , Cộng_hoà Dân_chủ Nhân_dân Triều_Tiên chỉnh lại múi_giờ thành UTC + 09:00 để cùng thống_nhất với Giờ chuẩn Hàn_Quốc , theo đó bán_đảo Triều_Tiên sẽ chỉ còn một múi_giờ nhằm thể_hiện sự hoà_giải sau Hội_nghị thượng_đỉnh liên Triều 2018 giữa lãnh_đạo hai quốc_gia . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Ngày 5 tháng 5 năm 2018, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên chỉnh lại múi giờ thành UTC+09:00 để cùng thống nhất với Giờ chuẩn Hàn Quốc, theo đó bán đảo Triều Tiên sẽ chỉ còn một múi giờ nhằm thể hiện sự hòa giải sau Hội nghị thượng đỉnh liên Triều 2018 giữa lãnh đạo hai quốc gia. | uit_626_37_56_1 | Hội_nghị thượng_đỉnh liên Triều 2018 giữa hai quốc_gia còn đưa ra một_số quyết_định quan_trọng về hợp_tác kinh_tế . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_525_33_67_8_12 | Theo Tổ_chức Y_tế thế_giới , 900.000 người Ấn_Độ tử_vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô_nhiễm . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Với dân số 1.339 tỷ người theo điều tra năm 2017, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng dân số của Ấn Độ giảm xuống còn trung bình 1,76% mỗi năm trong giai đoạn 2001–2011, từ mức 2,13% mỗi năm trong thập niên trước (1991–2001). Tỷ suất giới tính theo điều tra năm 2011 là 940 nữ trên 1.000 nam. Tuổi bình quân của cư dân Ấn Độ là 27,9 theo điều tra năm 2017. Trong cuộc điều tra dân số hậu thuộc địa đầu tiên, tiến hành vào năm 1951, Ấn Độ có 361,1 triệu người. Các tiến bộ về y tế trong suốt 50 năm vừa qua cùng với năng suất nông nghiệp gia tăng (Cách mạng xanh) khiến dân số Ấn Độ gia tăng nhanh chóng. Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, 900.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô nhiễm. Có khoảng 50 bác sĩ trên 100.000 người Ấn Độ. Số người Ấn Độ sinh sống tại thành thị tăng trưởng 31,2% từ 1991 đến 2001. Tuy nhiên, theo số liệu năm 2001, có trên 70% cư dân Ấn Độ sinh sống tại các vùng nông thôn. Theo điều tra dân số năm 2001, có 27 đô thị trên 1 triệu dân tại Ấn Độ; trong đó Delhi, Mumbai, Kolkata, Chennai, Bangalore, Hyderabad, Ahmedabad, và Pune là các vùng đô thị đông dân nhất. Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới. Kerala là bang có tỷ lệ người biết chữ cao nhất; còn bang Bihar có tỷ lệ người biết chữ thấp nhất. | uit_525_33_67_8 | Mỗi năm , theo Tổ_chức Y_tế thế_giới , có khoảng 900.000 người Ấn_Độ qua_đời do tiếp_xúc với nước bẩn hoặc không_khí ô_nhiễm . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_71_5_16_3_32 | Singapore được nước Anh nhắm đến nhờ vị_trí địa_lý then_chốt , án_ngữ eo_biển Malacca của nó . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Đầu thế kỷ XIX, đế quốc Anh cần có một cảng biển cho toàn vùng. Những thương nhân Anh cần một vị trí chiến lược để nghỉ ngơi và bảo vệ đội thương thuyền của đế chế Anh, cũng như ngăn chặn nguy cơ cạnh tranh của người Hà Lan trong vùng. Singapore được nước Anh nhắm đến nhờ vị trí địa lý then chốt, án ngữ eo biển Malacca của nó. | uit_71_5_16_3 | Các luật_lệ nước Anh áp_đặt cho Singapore rất hà_khắc . | ['NEI'] | Singapore |
uit_1802_123_132_1_11 | ^ Năm 280 TCN , Trận_Heraclea ( trong Chiến_tranh Pyrros ) , quân Ipiros và các đồng_minh Ý do vua Pyrros thân_chinh thống_lĩnh giành chiến_thắng kiểu Pyrros trước quân La_Mã do quan Tổng_tài Publius_Valerius_Laevinus chỉ_huy . | Supports | https://vi.wikipedia.org/chiến tranh | ^ Năm 280 TCN, Trận Heraclea (trong Chiến tranh Pyrros), quân Ipiros và các đồng minh Ý do vua Pyrros thân chinh thống lĩnh giành chiến thắng kiểu Pyrros trước quân La Mã do quan Tổng tài Publius Valerius Laevinus chỉ huy. | uit_1802_123_132_1 | Quân La_Mã bị đả bại trước sức_mạnh của quân Ipiros trong trận chiến Heraclea năm 280 trước công_nguyên . | ['Support'] | chiến tranh |
uit_150_11_3_1_11 | Năm 2019 , Quảng_Nam là đơn_vị hành_chính Việt_Nam đông thứ 19 về số dân , xếp thứ 17 về Tổng_sản_phẩm trên địa_bàn ( GRDP ) , xếp thứ 17 về GRDP bình_quân đầu người , đứng thứ 27 về tốc_độ tăng_trưởng GRDP . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Năm 2019, Quảng Nam là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 19 về số dân, xếp thứ 17 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 17 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 27 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1,495,812 người, GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng (tương ứng với 3,9816 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng (tương ứng với 2.632 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,11%. | uit_150_11_3_1 | Dân_số Quảng_Nam chiếm vị_trí thứ 19 toàn_quốc , xếp thứ 17 về GRDP và GRDP trung_bình theo đầu người cũng như vị_trí thứ 27 về tốc_độ tăng_trưởng của GRDP năm 2019 . | ['Support'] | Quảng Nam |
uit_1805_123_151_1_22 | ^ Năm 1071 , Trận_Manzikert ( trong Chiến_tranh Đông_La Mã-Seljuk ) quân Đại_Seljuk do Sultan_Alp_Arslan thân_chinh thống_lĩnh nghiền nát bấy quân Đông_La_Mã do đích_thân Hoàng_đế Romanos_IV_Diogenes cầm_đầu . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/chiến tranh | ^ Năm 1071, Trận Manzikert (trong Chiến tranh Đông La Mã-Seljuk) quân Đại Seljuk do Sultan Alp Arslan thân chinh thống lĩnh nghiền nát bấy quân Đông La Mã do đích thân Hoàng đế Romanos IV Diogenes cầm đầu. | uit_1805_123_151_1 | Chiến_tranh Đông_La_Mã - Seljuk không có sự tham_gia của Romanos đệ_tứ . | ['Refute'] | chiến tranh |
uit_56_4_26_6_21 | Chiều sâu trung_bình bao_gồm phần biển là 3.939,5 mét , chiều sâu trung_bình không bao_gồm phần biển là 4.187,8 mét , chiều sâu lớn nhất đã biết là 11.033 mét , ở vào bên trong rãnh Mariana . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Thái Bình Dương, phía bắc đến eo biển Bering, 65°44′ vĩ bắc, phía nam đến châu Nam Cực, 85°33′ vĩ nam, bước vĩ độ là 151°. Phía đông đến 78°08′ kinh tây, phía tây đến 99°10′ kinh đông, bước kinh độ là 177°. Chiều dài nam bắc chừng 15.900 kilômét, chiều rộng đông tây lớn nhất chừng 19.900 kilômét. Từ bờ biển Colombia ở châu Nam Mĩ đến bán đảo Mã Lai ở châu Á, có chiều đông tây dài nhất là 21.300 kilômét. Thể tích bao gồm phần thuộc biển là 714,41 triệu kilômét khối, thể tích không bao gồm phần thuộc biển là 696,189 triệu kilômét khối. Chiều sâu trung bình bao gồm phần biển là 3.939,5 mét, chiều sâu trung bình không bao gồm phần biển là 4.187,8 mét, chiều sâu lớn nhất đã biết là 11.033 mét, ở vào bên trong rãnh Mariana. Phía bắc lấy eo biển Bering chỉ rộng 102 kilômét làm biên giới, phía đông nam khai thông với Đại Tây Dương qua eo biển Drake ở giữa đảo Đất Lửa ở châu Nam Mĩ và Graham Land ở châu Nam Cực; đường phân giới với Ấn Độ Dương ở phía tây nam là: từ đảo Sumatra qua đảo Java đến đảo Timor, lại còn qua biển Timor đến mũi Londonderry ở bang Tây Úc, rồi lại từ miền nam nước Úc qua eo biển Bass, từ đảo Tasmania thẳng đến đất liền Nam Cực. | uit_56_4_26_6 | Chiều sâu nhỏ nhất đã biết là 11.033 mét , ở vào bên trong rãnh Mariana . | ['Refute'] | Thái Bình Dương |
uit_527_33_68_9_21 | Ấn_Độ có số tín_đồ Ấn_Độ_giáo , Sikh giáo , Jaina giáo ,_Hoả giáo , Bahá ' í giáo đông nhất thế_giới , và có số tín_đồ Hồi_giáo lớn thứ ba thế_giới , đồng_thời là quốc_gia có đông người Hồi_giáo nhất trong số các quốc_gia mà họ không chiếm đa_số . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị "ngôn ngữ phó chính thức"; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 "ngôn ngữ xác định" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số. | uit_527_33_68_9 | Ấn_Độ không phải là quốc_gia có số_lượng tín_đồ Ấn_Độ_giáo , Sikh giáo , Jaina giáo ,_Hoả giáo , Bahá ' í giáo đông nhất trên thế_giới , và cũng không phải là quốc_gia có số người theo đạo Hồi_giáo lớn thứ ba trên trái_đất , không chiếm đa_số trong số các quốc_gia này . | ['Refute'] | Ấn Độ |
uit_173_11_253_1_22 | - Toàn_bộ đường_sông đang khai_thác vận_tải thuỷ của tỉnh Quảng_Nam dài 207 km , gồm 11 tuyến : Sông Thu_Bồn , sông Trường_Giang , sông Vu_Gia , sông Yên , sông Vĩnh_Điện , sông Hội_An , sông Cổ_Cò , sông Duy_Vinh , sông Bà Rén , sông Tam_Kỳ và sông An_Tân . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | - Toàn bộ đường sông đang khai thác vận tải thủy của tỉnh Quảng Nam dài 207 km, gồm 11 tuyến: Sông Thu Bồn, sông Trường Giang, sông Vu Gia, sông Yên, sông Vĩnh Điện, sông Hội An, sông Cổ Cò, sông Duy Vinh, sông Bà Rén, sông Tam Kỳ và sông An Tân. | uit_173_11_253_1 | Quảng_Nam đang khai_thác vận_tải thuỷ của hơn 300 km sông với 20 tuyến chính . | ['Refute'] | Quảng Nam |
uit_249_16_93_3_11 | Tuy_nhiên thời_gian biên_soạn quá ngắn nên sách có rất nhiều chi_tiết sai_sót , sau_này Trần_Trọng_Kim đã hiệu_đính lại 2 lần nhưng vẫn còn nhiều lỗi sai . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Việt Nam sử lược (1920). Đây được coi là quyển sử Việt Nam đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ, có phong cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, thích hợp với trình độ của đại chúng nên được tái bản nhiều lần. Tuy nhiên thời gian biên soạn quá ngắn nên sách có rất nhiều chi tiết sai sót, sau này Trần Trọng Kim đã hiệu đính lại 2 lần nhưng vẫn còn nhiều lỗi sai. | uit_249_16_93_3 | Do thời_gian biên_soạn hạn_chế , sách này chứa nhiều chi_tiết sai_sót , và dù đã được Trần_Trọng_Kim hiệu_đính hai lần , vẫn còn tồn_tại nhiều lỗi sai . | ['Support'] | Trần Trọng Kim |
uit_2581_154_297_1_31 | Việc không có cạnh_tranh và sản_xuất theo kế_hoạch đồng_thời thiếu những biện_pháp khuyến_khích tăng năng_suất làm cho người lao_động mất động_lực dẫn đến sự sa_sút kỷ_luật và sự hăng_hái lao_động , làm nảy_sinh thói bàng_quan , vô_trách_nhiệm . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Việc không có cạnh tranh và sản xuất theo kế hoạch đồng thời thiếu những biện pháp khuyến khích tăng năng suất làm cho người lao động mất động lực dẫn đến sự sa sút kỷ luật và sự hăng hái lao động, làm nảy sinh thói bàng quan, vô trách nhiệm. Vào những năm Stalin và trong chiến tranh, người lao động làm việc dưới ảnh hưởng của tinh thần yêu nước và kỷ luật sắt, chính sách công nghiệp hóa có hiệu quả cao nên không có sự sa sút, nhưng về sau vì kém động lực kinh tế nên chiều hướng làm biếng dần trở nên phổ biến trong tâm lý người lao động. Đồng thời cách trả lương lao động mang tính bình quân chủ nghĩa không khuyến khích tính năng động và làm bất mãn những người muốn làm giàu. Để khuyến khích người lao động, từ những năm cuối thập kỷ 1970 Liên Xô cho áp dụng khoán sản phẩm trong các xí nghiệp công nghiệp ở phạm vi tổ đội lao động (Бригадный подряд) nhưng kết quả chỉ thành công hạn chế và không gây được động lực lớn. | uit_2581_154_297_1 | Người lao_động không làm_việc sẽ dẫn đến suy_thoái kinh_tế . | ['NEI'] | Liên Xô |
uit_47_3_41_10_12 | Đạo_luật áp_dụng cho các khu_vực của tỉnh nơi có cộng_đồng Pháp ngữ đáng_kể , cụ_thể là Đông_Ontario và Bắc_Ontario . | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác. | uit_47_3_41_10 | Khu_vực của tỉnh mà Đạo_luật áp_dụng và là nơi có cộng_đồng người_dân sử_dụng tiếng Pháp phổ_biến là Đông_Ontario và Bắc_Ontario . | ['Support'] | tiếng Pháp |
uit_2035_136_42_1_11 | Đồng_thời , tại Hà_Lan , khi mà văn_hoá nghệ_thuật đang phát_triển , những tác_phẩm tiêu_biểu của Hugo van der Goes và Jan van Eyck đã gây nhiều ảnh_hưởng đến sự phát_triển của hội_hoạ tại Ý , cả về kỹ_thuật với sự ra_đời của sơn_dầu trên vải lẫn phong_cách trong sự diễn_đạt về chủ_nghĩa_tự_nhiên . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng | Đồng thời, tại Hà Lan, khi mà văn hóa nghệ thuật đang phát triển, những tác phẩm tiêu biểu của Hugo van der Goes và Jan van Eyck đã gây nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của hội họa tại Ý, cả về kỹ thuật với sự ra đời của sơn dầu trên vải lẫn phong cách trong sự diễn đạt về chủ nghĩa tự nhiên. (xem Thời kỳ Phục Hưng tại Hà Lan) Sau này, những tác phẩm của Pieter Bruegel il Vecchio đã truyền cảm hứng cho các họa sĩ về chủ đề miêu tả cuộc sống hàng ngày. Sự giao thoa văn hóa bắc-nam châu Âu khiến cho từ thế kỷ XVI, có thể nói toàn châu Âu đã chuyển mình sang một nền mỹ thuật mới. | uit_2035_136_42_1 | Nghệ_thuật Hà_Lan ảnh_hưởng đến hội_hoạ Ý. | ['Support'] | Phục Hưng |
uit_2735_163_62_1_31 | Cơ_chế_thị_trường định_hướng xã_hội_chủ_nghĩa : là cơ_chế quản_lý dựa trên sự điều_phối của quy_luật cung_cầu . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa | Cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: là cơ chế quản lý dựa trên sự điều phối của quy luật cung cầu. Đây là cơ chế mà Việt Nam và Trung Quốc đang áp dụng. Thực chất, cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế tư bản nhưng do Đảng Cộng sản lãnh đạo. | uit_2735_163_62_1 | Cơ_chế điều_phối theo quy_luật cung_cầu cũng có trong nền tư_bản_chủ_nghĩa . | ['NEI'] | Nhà nước xã hội chủ nghĩa |
uit_145_10_61_2_21 | Chỉ có 4,01% diện_tích lãnh_thổ là đất canh_tác và chỉ 0,34% diện_tích lãnh_thổ được sử_dụng làm đất trồng_trọt lâu_dài , đây là tỷ_lệ thấp nhất trong Tiểu_vùng Sông Mekong_Mở rộng . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Nông nghiệp tự cấp vẫn chiếm đến một nửa GDP và tạo 80% số việc làm. Chỉ có 4,01% diện tích lãnh thổ là đất canh tác và chỉ 0,34% diện tích lãnh thổ được sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, đây là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Lúa chi phối nông nghiệp Lào do khoảng 80% diện tích đất canh tác dành cho trồng lúa. Khoảng 77% nông hộ Lào tự cung cấp gạo. Sản lượng lúa tăng 5% mỗi năm từ năm 1990 đến năm 2005 nhờ cải tiến về giống và cải cách kinh tế, Lào lần đầu đạt được cân bằng ròng về xuất nhập khẩu gạo vào năm 1999. Lào có lẽ có nhiều giống gạo nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Từ năm 1995, chính phủ Lào làm việc cùng Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế tại Philippines nhằm thu thập các mẫu hạt của hàng nghìn giống lúa tại Lào. | uit_145_10_61_2 | Diện_tích đất canh_tác và đất trồng_trọt lâu_dài chiếm tỷ_trọng cao trong Tiểu_vùng Sông Mekong_Mở rộng . | ['Refute'] | Ai Lao |
uit_493_30_27_1_21 | Nhưng đến giữa thời nhà Minh , Con đường tơ_lụa đã bị vương_triều này khống_chế và bắt mọi người phải nộp thuế rất cao cũng như vương_triều này chủ_trương đóng_cửa đất_nước ở cả trên bộ lẫn trên biển và bế quan toạ cảng khiến cho những thương_gia nước_ngoài phải tìm đến những con đường vận_chuyển bằng đường_biển hoặc không giao_thương với nước Trung_Hoa nữa hoặc cả 2 . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Nhưng đến giữa thời nhà Minh, Con đường tơ lụa đã bị vương triều này khống chế và bắt mọi người phải nộp thuế rất cao cũng như vương triều này chủ trương đóng cửa đất nước ở cả trên bộ lẫn trên biển và bế quan tọa cảng khiến cho những thương gia nước ngoài phải tìm đến những con đường vận chuyển bằng đường biển hoặc không giao thương với nước Trung Hoa nữa hoặc cả 2. Với việc giao thương qua đường biển phát triển (hình thành Con đường tơ lụa trên biển). Từ thế kỷ thứ 7, Quảng Châu đã được xem là nơi khởi đầu của Con đường tơ lụa trên biển. Trước tiên là các thương gia Ả Rập và sau đó là Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan lần lượt kéo đến giao lưu buôn bán và trao đổi. Quảng Châu tràn ngập hàng hoá của nước ngoài và bản địa, Con đường tơ lụa trên bộ dần dần biến mất. Hồi chuông cáo chung của Con đường tơ lụa này vang lên cũng là lúc người Ba Tư (Iran ngày nay) đã dần học được cách làm tơ lụa của người Trung Hoa và việc trung chuyển tơ lụa từ đó giảm hẳn do người Ba Tư tự làm và bán trực tiếp cho La Mã chứ không nhập khẩu từ nước Trung Hoa nữa. | uit_493_30_27_1 | Con đường tơ_lụa đã bị nhà Minh khống_chế thông_qua nộp thuế cao , đóng_cửa khiến cho các thương_gia không giao_thương với phương Đông nữa . | ['Refute'] | con đường tơ lụa |
uit_526_33_68_1_31 | Ấn_Độ là nơi có hai nhóm ngôn_ngữ lớn : Ấn-Arya ( 74% cư_dân nói ) và Dravidia ( 24% ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị "ngôn ngữ phó chính thức"; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 "ngôn ngữ xác định" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số. | uit_526_33_68_1 | Ấn_Độ là quốc_gia có nhiều thành_phần dân_tộc tồn_tại trên đất_nước của mình . | ['NEI'] | Ấn Độ |
uit_1099_70_23_6_12 | Hầu_hết các dạng đột_quỵ không liên_quan đến đau_đầu , ngoại_trừ xuất_huyết dưới nhện và huyết khối tĩnh_mạch não và đôi_khi xuất_huyết não . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đột quỵ | Các triệu chứng đột quỵ thường bắt đầu đột ngột, trong vài giây đến vài phút và trong hầu hết các trường hợp không tiến triển thêm. Các triệu chứng phụ thuộc vào vùng não bị ảnh hưởng. Vùng não bị ảnh hưởng càng rộng thì càng có nhiều chức năng dễ bị mất. Một số dạng đột quỵ có thể gây ra các triệu chứng bổ sung. Ví dụ, trong xuất huyết nội sọ, vùng bị ảnh hưởng có thể chèn ép các cấu trúc khác. Hầu hết các dạng đột quỵ không liên quan đến đau đầu, ngoại trừ xuất huyết dưới nhện và huyết khối tĩnh mạch não và đôi khi xuất huyết não. | uit_1099_70_23_6 | Tình_trạng đau_đầu có_thể xảy ra khi bị xuất_huyết dưới nhện . | ['Support'] | đột quỵ |
uit_2688_161_209_2_31 | Những tuyên_bố như_vậy chỉ giải_thích những trải_nghiệm chủ_quan của các nhà_đầu_tư và bỏ_qua những thực_tế khách_quan có ảnh_hưởng đến những ý_kiến như vậy . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa | Tư sản cho rằng không có luật kinh tế theo vốn cần tái đầu tư vào việc mở rộng sản xuất, điều đó phụ thuộc vào khả năng sinh lời, kỳ vọng thị trường và nhận thức về rủi ro đầu tư. Những tuyên bố như vậy chỉ giải thích những trải nghiệm chủ quan của các nhà đầu tư và bỏ qua những thực tế khách quan có ảnh hưởng đến những ý kiến như vậy. Như Marx tuyên bố về khối lượng thứ hai của Das Kapital, tái tạo đơn giản chỉ tồn tại nếu biến và vốn thặng dư được thực hiện bởi nhà sản xuất phương tiện sản xuất - chính xác bằng vốn liên tục của nhà sản xuất các mặt hàng tiêu thụ (p. 524). Sự cân bằng như vậy dựa trên các giả định khác nhau, chẳng hạn như nguồn cung lao động không đổi (không có tăng trưởng dân số). Sự tích lũy không hàm ý một sự thay đổi cần thiết trong tổng độ lớn của giá trị được tạo ra, nhưng có thể chỉ đơn giản đề cập đến một sự thay đổi trong thành phần của một ngành công nghiệp (tr. 514). | uit_2688_161_209_2 | Các nhà_đầu_tư lo_sợ lỗ_vốn nên chỉ đưa ra những tuyên_bố nặng tính khách_quan . | ['NEI'] | tư bản chủ nghĩa |
uit_1752_121_141_5_11 | Các đế_quốc " toàn Âu " , ngoại_trừ Đế_quốc La_Mã , sớm trước đó , đều có khuynh_hướng suy_sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên . | Supports | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc "toàn Âu", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó. | uit_1752_121_141_5 | Đế_quốc La_Mã vẫn giữ được sự bền_vững chứ không giống các đế_quốc " toàn Âu " khác khi nổi lên . | ['Support'] | lịch sử loài người |
uit_110_5_131_4_31 | Trong đó sân_bay Changi sở_hữu một mạng_lưới gồm trên 100 hãng hàng_không kết_nối Singapore với khoảng 300 thành_thị tại khoảng 70 quốc_gia và lãnh_thổ trên toàn_cầu . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Cảng Singapore là cảng nhộn nhịp hàng đầu thế giới. Singapore là một trung tâm hàng không quan trọng tại châu Á, và là điểm dừng chân của tuyến Kangaroo giữa Sydney và Luân Đôn. Singapore có 3 cảng hàng không dân sự, bao gồm Sân bay quốc tế Singapore Changi (lớn nhất), sân bay Setelar và sân bay Kalland (đã ngừng hoạt động). Trong đó sân bay Changi sở hữu một mạng lưới gồm trên 100 hãng hàng không kết nối Singapore với khoảng 300 thành thị tại khoảng 70 quốc gia và lãnh thổ trên toàn cầu. Changi đã nhiều lần được các tạp chí du lịch quốc tế đánh giá là một trong những sân bay quốc tế tốt nhất thế giới, bao gồm cả được đánh giá là sân bay tốt nhất thế giới lần đầu tiên vào năm 2006 bởi Skytrax. Hãng hàng không quốc gia là Singapore Airlines. | uit_110_5_131_4 | Sân_bay này còn có nhiều tiện_ích cho hành_khách như phòng chờ VIP , trung_tâm y_tế , phòng xông_hơi , phòng tập_thể_dục , khu_vực chơi trò_chơi và nhiều hoạt_động giải_trí khác . | ['NEI'] | Singapore |
uit_171_11_229_2_21 | Quốc_lộ 14 đi qua địa_phận các huyện : Phước_Sơn , Nam_Giang , Đông_Giang và Tây_Giang . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quốc lộ 1 đi qua địa phận các huyện, thành phố: Núi Thành, Tam Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên và Điện Bàn. Quốc lộ 14 đi qua địa phận các huyện: Phước Sơn, Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang. Quốc lộ 14B đi qua địa phận các huyện Đại Lộc và Nam Giang. Quốc lộ 14E đi qua địa phận các huyện: Thăng Bình, Hiệp Đức và Phước Sơn. Ngoài ra tỉnh còn có 1 hệ thống đường bộ gồm các tỉnh lộ như 604, 607, 609, 610, 611, 614, 615, 616, 617, 618 (mới và cũ), 620 và nhiều hương lộ, xã lộ.... | uit_171_11_229_2 | Quốc_lộ 1 đi qua địa_phận các huyện , thành như Nam_Giang , Phước_Sơn . | ['Refute'] | Quảng Nam |
uit_240_16_5_4_32 | Cha_ông là Trần_Bá_Huân ( 1838-1894 ) , đã từng tham_gia từ rất sớm phong_trào Cần_Vương do Phan_Đình_Phùng lãnh_đạo . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Trần Trọng Kim, sinh năm 1883 (Quý Mùi) tại làng Kiều Lĩnh, xã Đan Phố (nay là xã Xuân Phổ), huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Vợ ông Bùi Thị Tuất là em gái nhà nghiên cứu văn học Bùi Kỷ. Ông có một người con gái duy nhất là Trần Thị Diệu Chương, lấy chồng làm Chưởng lý Bộ Quốc ấn tại Sénégal. Cha ông là Trần Bá Huân (1838-1894), đã từng tham gia từ rất sớm phong trào Cần Vương do Phan Đình Phùng lãnh đạo. | uit_240_16_5_4 | Tham_gia vào đấu_tranh giành lại quyền tự_chủ và độc_lập cho dân_tộc Việt_Nam là một phần của lịch_sử và truyền_thống gia_đình của Trần_Trọng_Kim . | ['NEI'] | Trần Trọng Kim |
uit_57_4_33_1_22 | Đường Anđêzit là đường phân_giới trọng_yếu nhất trong địa_mạo Thái_Bình_Dương , đem đá mácma mafic ở tầng khá sâu của bồn_địa Trung_Thái_Dương phân_cách với đá mácma felsic nửa chìm xuống ở ven rìa lục_địa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Đường Anđêzit là đường phân giới trọng yếu nhất trong địa mạo Thái Bình Dương, đem đá mácma mafic ở tầng khá sâu của bồn địa Trung Thái Dương phân cách với đá mácma felsic nửa chìm xuống ở ven rìa lục địa. Đường Anđêzit đi sát bên đảo lớn và nhỏ ở phía tây bang California, phía nam quần đảo Aleut, phía đông bán đảo Kamchatka, quần đảo Nhật Bản, quần đảo Mariana, quần đảo Solomon, thẳng đến New Zealand; cũng duỗi dài về hướng đông bắc đến phía tây mạch núi Andes, châu Nam Mĩ và México, rồi lại bẻ cong trở về bang California. Các khu vực duỗi dài về phía đông của đất liền châu Á và đất liền châu Đại Dương như Indonesia, Philippines, Đài Loan, Nhật Bản, New Guinea và New Zealand tất cả đều ở ngoài đường Anđêzit. | uit_57_4_33_1 | Đá mácma mafic ở tầng cao nhất của bồn_địa Trung_Thái_Dương . | ['Refute'] | Thái Bình Dương |
uit_1441_95_89_3_31 | Ông biết rằng các định_luật mới có_thể thay_thế chúng , nhưng ông chưa biết làm thế_nào để tìm ra các định_luật này . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein | Suy nghĩ của Einstein phải trải qua một sự thay đổi vào năm 1905. Ông đã hiểu rằng các tính chất lượng tử của ánh sáng có nghĩa là các phương trình Maxwell chỉ là lý thuyết xấp xỉ. Ông biết rằng các định luật mới có thể thay thế chúng, nhưng ông chưa biết làm thế nào để tìm ra các định luật này. Ông cảm thấy rằng ước đoán các mối quan hệ hình thức sẽ không đi đến đâu. | uit_1441_95_89_3 | Các định_luật mới chỉ mang tính lý_thuyết hàn_lâm . | ['NEI'] | Albert Einstein |
uit_262_18_13_7_12 | Tuy bộ_máy không thật_sự cồng_kềnh , nhưng tệ tham_nhũng vẫn là một trong những vấn_đề lớn . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Ngạch quan lại chia làm 2 ban văn và võ. Kể từ thời vua Minh Mạng được xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới nhất phẩm, mỗi phẩm chia ra chánh và tòng 2 bậc. Trừ khi chiến tranh loạn lạc còn bình thường quan võ phải dưới quan văn cùng phẩm với mình. Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa chỉ huy quân lính của tỉnh nhà. Lương bổng của các quan tương đối ít nhưng quan lại được hưởng nhiều quyền lợi, cha họ được khỏi đi lính, làm sưu và miễn thuế tùy theo quan văn hay võ, hàm cao hay thấp. Ngoài ra con cái các quan còn được hưởng lệ tập ấm. Tuy bộ máy không thật sự cồng kềnh, nhưng tệ tham nhũng vẫn là một trong những vấn đề lớn. Trong bộ luật triều Nguyễn có những hình phạt rất nghiêm khắc đối với tội này. | uit_262_18_13_7 | Các quan_lại lợi_dụng chức_quyền để vụ_lợi trong bộ_máy chính_quyền . | ['Support'] | Nhà Nguyễn |
uit_269_18_96_2_32 | Ông viết : " Vua_Gia_Long bóp_nặn dân_chúng bằng đủ mọi cách , sự bất_công và lộng_hành làm cho người ta rên_xiết hơn cả ở thời Tây_Sơn ; thuế_má và lao_dịch thì tăng lên gấp ba " . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Một giáo sĩ người Pháp tên Guérard nhận xét rằng Gia Long đánh thuế quá nặng và bắt dân chúng lao dịch quá nhiều, sự bất công và lộng hành của quan lại làm cho người dân khổ cực. Ông viết: "Vua Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách, sự bất công và lộng hành làm cho người ta rên xiết hơn cả ở thời Tây Sơn; thuế má và lao dịch thì tăng lên gấp ba". Việc xây thành Phú Xuân và đào kênh Vĩnh Tế phải huy động hàng vạn dân phu đi lao dịch. Một người Pháp là Borel viết năm 1818 mô tả việc xây thành Phú Xuân (Huế): “Nhà vua sử dụng tất cả nhân lực vào việc xây tòa thành và các công trình công cộng khác. Khi tôi đến Huế, đã có đến 8 vạn người được điều động từ các nơi trong cả nước đang khẩn trương xây dựng một tòa thành rộng lớn bằng gạch... Riêng việc xây bờ thành đã tốn kém những khoản tiền khổng lồ và làm thiệt hàng ngàn nhân mạng vì phải khổ dịch liên tục... Nhà vua [Gia Long] đã vung ra những món tiền lớn và hy sinh tính mạng của hàng ngàn dân chúng vì họ phải làm việc không nghỉ tay trên các tường lũy của kinh thành. Đây quả là một công trình kỳ diệu. Mười vạn người được thường xuyên huy động” | uit_269_18_96_2 | Việc thu thuế và buộc lao_dịch cũng là một phần trong chính_sách của nhà_vua Gia_Long để xây_dựng đất_nước . | ['NEI'] | Nhà Nguyễn |
uit_965_55_9_7_32 | Kết qur là đã tạo ra giống người " Palaweño " , có đặc_điểm riêng về ngoại_hình cũng như văn_hoá . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Palawan | Vào thế kỷ 12, những người định cư Mã Lai đã đến Palawan trên những chiếc thuyền. Hầu hết những người định cư được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai. Hầu hết các hoạt động kinh tế của họ là đánh cá, trồng trọt và săn bắn. Người dân địa phương có một phương ngữ gồm 16 âm tiết. Theo sau những người định cư Mã Lai này là những người đến từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ Vì Palawan gần gũi về địa lý với Borneo, phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm soát của Vương quốc Hồi giáo Borneo trong hơn 2 thế kỷ và Hồi giáo đã được đưa đến. Cũng trong thời kỳ này, các hoạt động buôn bán trở nên phát triển và đã có những cuộc hôn nhân lai chủng giữa người bản địa với những người Hoa, người Nhật, người Ả Rập hay Ấn Độ. Kết qur là đã tạo ra giống người "Palaweño", có đặc điểm riêng về ngoại hình cũng như văn hóa. | uit_965_55_9_7 | Nhiều cuộc hôn_nhân lai chủng giữa các quốc_gia trên đảo đã tạo ra giống người " Palaweño " , có đặc_điểm riêng về ngoại_hình cũng như văn_hoá . | ['NEI'] | Palawan |
uit_824_42_23_2_11 | Họ thường được gọi bằng tiếng Quan thoại của Đài_Loan là " ngoại_tỉnh nhân " ( có nghĩa là " những người từ bên ngoài tỉnh này " ) . | Supports | https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc | Trong khi đó, những người được gọi là người Đại lục (Đài Loan) hầu hết là người gốc di cư từ Trung Quốc đại lục sang Đài Loan trong những năm 1940 và 1950, thường là trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai và Nội chiến Trung Quốc. Họ thường được gọi bằng tiếng Quan thoại của Đài Loan là "ngoại tỉnh nhân" (có nghĩa là "những người từ bên ngoài tỉnh này"). Người đại lục (Đài Loan) chiếm khoảng 14% tổng dân số Đài Loan. | uit_824_42_23_2 | Họ thường được gọi bằng tiếng Đài_Loan là những kẻ ngoài tỉnh . | ['Support'] | người Trung Quốc |
uit_2585_154_343_2_32 | Phần_lớn Hồi_giáo ở Liên_Xô là Sunni , ngoại_trừ đáng chú_ý là Azerbaijan , phần_lớn là người Shia . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Liên Xô có nhiều tôn giáo khác nhau như Chính thống giáo (có số lượng tín đồ lớn nhất), Công giáo, Báp-tít và nhiều giáo phái Tin lành khác. Phần lớn Hồi giáo ở Liên Xô là Sunni, ngoại trừ đáng chú ý là Azerbaijan, phần lớn là người Shia. Do Thái giáo cũng có nhiều tín đồ. Các tôn giáo khác, được thực hành bởi một số ít tín đồ, bao gồm Phật giáo và Shaman giáo. | uit_2585_154_343_2 | Hồi_giáo đã có cuộc_chiến với Công_giáo trong một thời_gian dài ở Liên_Xô . | ['NEI'] | Liên Xô |
uit_1036_61_18_1_12 | Giữa các kỷ băng_hà , là những giai_đoạn khí_hậu ôn_hoà hơn kéo_dài hàng triệu năm , khí_hậu hầu_như là nhiệt_đới nhưng cũng trong giai_đoạn các kỷ băng_hà ( hay ít_nhất trong kỷ băng_hà cuối_cùng ) , có những giai_đoạn khí_hậu ôn_hoà và giai_đoạn dữ_dội . | Supports | https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà | Giữa các kỷ băng hà, là những giai đoạn khí hậu ôn hoà hơn kéo dài hàng triệu năm, khí hậu hầu như là nhiệt đới nhưng cũng trong giai đoạn các kỷ băng hà (hay ít nhất trong kỷ băng hà cuối cùng), có những giai đoạn khí hậu ôn hoà và giai đoạn dữ dội. Các giai đoạn lạnh hơn được gọi là 'giai đoạn băng giá', các giai đoạn ấm hơn được gọi là 'gian băng', như Giai đoạn gian băng Eemian. | uit_1036_61_18_1 | Xen_kẽ giữa các kỷ băng_hà luôn có những giai_đoạn khí_hậu ôn_hoà và giai_đoạn dữ_dội kéo_dài . | ['Support'] | kỷ băng hà |
uit_461_27_144_2_31 | Năm 2013 , đường_sắt Trung_Quốc vận_chuyển khoảng 2,106 tỷ lượt hành_khách , khoảng 3,967 tỷ tấn hàng_hoá . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Hệ thống đường sắt Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước, nằm trong số các hệ thống nhộn nhịp nhất trên thế giới. Năm 2013, đường sắt Trung Quốc vận chuyển khoảng 2,106 tỷ lượt hành khách, khoảng 3,967 tỷ tấn hàng hóa. Hệ thống đường sắt cao tốc Trung Quốc bắt đầu được xây dựng từ đầu thập niên 2000, xếp hàng đầu thế giới về chiều dài với 11.028 kilômét (6.852 dặm) đường ray vào năm 2013. Tính đến năm 2017, đất nước có 127.000 km (78.914 dặm) đường sắt, xếp thứ hai trên thế giới . Đường sắt đáp ứng nhu cầu đi lại khổng lồ của người dân, đặc biệt là trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, thời điểm cuộc di cư hàng năm lớn nhất thế giới của loài người diễn ra | uit_461_27_144_2 | Ngành đường_sắt Trung_Quốc đang ngày_càng được chú_trọng đầu_tư . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_2690_161_211_3_11 | Điều này phần_nào giải_thích tại_sao mô_hình tăng_trưởng kinh_tế trên toàn thế_giới là rất không đồng_đều và bất_bình_đẳng , mặc_dù thị_trường đã tồn_tại hầu_như ở khắp mọi nơi trong một thời_gian rất dài . | Supports | https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa | Tăng trưởng kinh tế cân bằng đòi hỏi các yếu tố khác nhau trong quá trình tích lũy mở rộng theo tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên, bản thân các thị trường không thể tự tạo ra sự cân bằng đó và thực tế điều thúc đẩy hoạt động kinh doanh chính xác là sự mất cân bằng giữa cung và cầu: bất bình đẳng là động cơ tăng trưởng. Điều này phần nào giải thích tại sao mô hình tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới là rất không đồng đều và bất bình đẳng, mặc dù thị trường đã tồn tại hầu như ở khắp mọi nơi trong một thời gian rất dài. Một số người cho rằng nó cũng giải thích quy định của chính phủ về thương mại và bảo hộ thị trường. | uit_2690_161_211_3 | Điều này làm rõ cho thực_tế vì sao các mô_hình cải_thiện kinh_tế trên toàn_cầu lại mất đồng_đều và không bình_đẳng . | ['Support'] | tư bản chủ nghĩa |
uit_5_1_8_4_21 | Chữ " Nam " 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như " Nam_Quốc_Sơn_Hà " ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa. | uit_5_1_8_4 | Để biểu thị đây là vùng đất phía Bắc và là vị trí cương vực , chữ " Bắc " đã được đặt ở cuối . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_249_17_1_1_22 | Bà Triệu ( chữ Hán : 趙婆 ) , còn được gọi là Triệu_Ẩu ( 趙嫗 , " bà Triệu " ) , Triệu_Trinh_Nương ( 趙貞娘 ) , Triệu_Thị_Trinh ( 趙氏貞 ) , Triệu_Quốc_Trinh ( 8 tháng 11 năm 226 – 4 tháng 4 năm 248 ) , là một trong những vị anh_hùng dân_tộc trong lịch_sử Việt_Nam . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu | Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗, "bà Triệu"), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (8 tháng 11 năm 226 – 4 tháng 4 năm 248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam. | uit_249_17_1_1 | Không có bằng_chứng cho thấy Bà Triệu , còn được gọi là Triệu_Ẩu , Triệu_Trinh_Nương , Triệu_Thị_Trinh và Triệu_Quốc_Trinh , đã từng đóng vai_trò là một trong những vị anh_hùng dân_tộc trong lịch_sử Việt_Nam . | ['Refute'] | Bà Triệu |
uit_246_16_54_1_31 | Chính_phủ Trần_Trọng_Kim đã để mặc ( hoặc không dám ngăn_cản ) việc quân Nhật vơ_vét lương_thực của người_dân Việt_Nam , gây ra nạn đói kinh_hoàng làm chết hơn 2 triệu người ở nhiều tỉnh miền Bắc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Chính phủ Trần Trọng Kim đã để mặc (hoặc không dám ngăn cản) việc quân Nhật vơ vét lương thực của người dân Việt Nam, gây ra nạn đói kinh hoàng làm chết hơn 2 triệu người ở nhiều tỉnh miền Bắc. | uit_246_16_54_1 | Người_dân Việt_Nam thì có đức_tính cần_cù chịu_khó và đoàn_kết . | ['NEI'] | Trần Trọng Kim |
uit_959_54_33_3_12 | Việc chiếm_đóng khiến nhiều cư_dân tại các thị_trấn duyên_hải phải chuyển vào nội lục để tìm_kiếm thức_ăn và trốn_tránh người Nhật . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo | Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự. | uit_959_54_33_3 | Quân Nhật gây khó_khăn cho người_dân định_cư tại vùng duyên_hải làm họ phải di_dời vào trong lãnh_thổ mới thoát khỏi cái đói . | ['Support'] | đảo Borneo |
uit_454_27_124_3_22 | Ngay cả quy_trình lắp_ráp Iphone tại Trung_Quốc ( được coi là một dạng công_nghệ " mềm " ) cũng là do Foxconn - một công_ty của Đài_Loan quản_lý , Trung_Quốc chỉ đóng_góp ở khâu cuối_cùng : gia_công thành_phẩm vốn mang lại giá_trị lợi_nhuận thấp nhất . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Hiện nay 70% kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc thuộc về các công ty nước ngoài, trái ngược với các cường quốc về công nghệ trên thế giới như Hoa Kỳ, Đức và Nhật Bản. Một ví dụ là hầu hết những chiếc điện thoại Iphone trên thế giới hiện nay được sản xuất ở Trung Quốc, nhưng không hề có bất kỳ công nghệ nào trong một chiếc Iphone là thuộc bản quyền của Trung Quốc. Ngay cả quy trình lắp ráp Iphone tại Trung Quốc (được coi là một dạng công nghệ "mềm") cũng là do Foxconn - một công ty của Đài Loan quản lý, Trung Quốc chỉ đóng góp ở khâu cuối cùng: gia công thành phẩm vốn mang lại giá trị lợi nhuận thấp nhất. Rất ít công ty công nghệ của Trung Quốc được công nhận là những công ty đứng đầu toàn cầu trong lĩnh vực của họ; một số công ty như Trung Quốc có được doanh số lớn nhờ thị trường khổng lồ trong nước, nhưng các sản phẩm của họ không được công nhận là dẫn đầu thế giới về chất lượng, quy trình hay công nghệ. So sánh với Nhật Bản vào đầu những năm 70, thời điểm mà GDP bình quân đầu người của nước này ngang bằng với Trung Quốc hiện nay (tính theo sức mua tương đương), các công ty công nghệ của Nhật như Nikon, Canon, Sony và Panasonic... đã có vị trí quan trọng trên thị trường quốc tế vào thời điểm đó. Vào năm 2016, Trung Quốc chưa có công ty nào như vậy. | uit_454_27_124_3 | Trung_Quốc đóng_góp và quản_lý quy_trình lắp_ráp Iphone . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_635_37_95_4_12 | Mặc_dù con_số được làm_tròn rõ_ràng , nhưng nó được ước_tính gần như bằng các ước_tính khác - ví_dụ , theo ước_tính của Bộ Giáo_dục và Xã_hội Liên_Hợp_Quốc từ năm 2010 là 24.346.229 và ước_tính của CIA Factbook rằng dân_số của Triều_Tiên năm 2012 là 24.589.122 . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Dữ liệu đáng tin cậy về nhân khẩu của Triều Tiên rất khó để có được. Dữ liệu gần đây nhất xuất phát từ một cuộc điều tra dân số do Chính phủ Triều Tiên thực hiện năm 2008. Kết quả được công bố năm 2011 cho rằng dân số của Triều Tiên ở mức chính xác là 25 triệu người. Mặc dù con số được làm tròn rõ ràng, nhưng nó được ước tính gần như bằng các ước tính khác - ví dụ, theo ước tính của Bộ Giáo dục và Xã hội Liên Hợp Quốc từ năm 2010 là 24.346.229 và ước tính của CIA Factbook rằng dân số của Triều Tiên năm 2012 là 24.589.122. Ngày nay, Liên Hợp Quốc ước tính dân số xấp xỉ 25,78 triệu người, xếp thứ 54 trên thế giới. | uit_635_37_95_4 | Mặc_dù con_số nhân_khẩu mà Triều_Tiên công_bố là 25 triệu tròn , nhưng theo các ước_tính khác thì lại là những con_số khác gần bằng 25 triệu . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_29_2_15_2_12 | Ảnh_hưởng của tiếng Bắc_Âu cổ mạnh nhất_là ở những phương_ngữ đông bắc quanh York ( khu_vực mà Danelaw được áp_dụng ) , nơi từng là trung_tâm của sự thuộc địa_hoá ; ngày_nay những ảnh_hưởng này vẫn hiển_hiện trong tiếng Scots và tiếng Anh bắc Anh . | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Ban đầu, những làn sóng thực dân hóa của người Norse ở miền bắc quần đảo Anh vào thế kỷ VIII-IX đưa tiếng Anh cổ đến sự tiếp xúc với tiếng Bắc Âu cổ, một ngôn ngữ German phía Bắc. Ảnh hưởng của tiếng Bắc Âu cổ mạnh nhất là ở những phương ngữ đông bắc quanh York (khu vực mà Danelaw được áp dụng), nơi từng là trung tâm của sự thuộc địa hóa; ngày nay những ảnh hưởng này vẫn hiển hiện trong tiếng Scots và tiếng Anh bắc Anh. | uit_29_2_15_2 | Tiếng Scots và tiếng Anh bắc Anh thể_hiện cho việc tiếng Anh có sự giao thao với tiếng Bắc_Âu . | ['Support'] | tiếng Anh |
uit_2584_154_336_1_22 | Theo điều_tra dân_số năm 1989 l , dân_số Liên_Xô bao_gồm 70% Đông_Slav , 12% Thổ_Nhĩ_Kỳ và phần còn lại là cư_dân thiểu_số với tỷ_lệ dưới 10% mỗi người . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Theo điều tra dân số năm 1989 l, dân số Liên Xô bao gồm 70% Đông Slav, 12% Thổ Nhĩ Kỳ và phần còn lại là cư dân thiểu số với tỷ lệ dưới 10% mỗi người. Mặc dù phần lớn dân số Liên Xô chấp nhận chủ nghĩa vô thần 60%, nhưng có đến 20% tôn giáo Chính thống giáo Nga, 15% theo Hồi giáo, và còn lại là các tôn giáo khác. | uit_2584_154_336_1 | Người Đông_Slav có tỉ_lệ thấp nhất trong dân_số Liên_Xô . | ['Refute'] | Liên Xô |
uit_5_1_15_2_32 | Việt_Nam tuyên_bố chủ_quyền đối_với hai thực_thể địa_lý tranh_chấp trên Biển Đông là các quần_đảo Hoàng_Sa ( bị mất kiểm_soát trên thực_tế ) và Trường_Sa ( kiểm_soát một phần ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần). | uit_5_1_15_2 | Trường_Sa là quần_đảo rộng_lớn hơn Hoàng_Sa . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_846_44_54_4_21 | Lê_Quý_Đôn viết : " Tôi đã từng thấy một đạo công_văn của quan chính đường huyện Văn_Xương_Quỳnh_Châu gửi cho Thuận_Hoá nói rằng : năm Càn_Long thứ 18 ( 1753 ) , có 10 tên quân_nhân xã An_Vĩnh tổng Cát_Liềm huyện Chương_Nghĩa phủ Quảng_Ngãi nước An_Nam , một ngày_tháng 7 đến Vạn lý Trường_Sa tìm_kiếm các thứ , có 8 tên lên bờ tìm_kiếm , chỉ để 2 tên giữ thuyền , bị gió đứt dây thuyền , giạt vào Thanh_Lan cảng , quan ở đấy xét thực , đưa trả về nguyên_quán ... " . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Năm 1753: Có 10 người lính của Đội Bắc Hải đến quần đảo Trường Sa: 8 người xuống đảo, còn 2 người thì ở lại canh thuyền. Thình lình cơn bão tới và thuyền bị trôi dạt đến cảng Thanh Lan của Trung Quốc. Chính quyền Trung Hoa cho điều tra, và khi biết các sự kiện, đã cho đưa 2 người lính Việt Nam về. Lê Quý Đôn viết: "Tôi đã từng thấy một đạo công văn của quan chính đường huyện Văn Xương Quỳnh Châu gửi cho Thuận Hóa nói rằng: năm Càn Long thứ 18 (1753), có 10 tên quân nhân xã An Vĩnh tổng Cát Liềm huyện Chương Nghĩa phủ Quảng Ngãi nước An Nam, một ngày tháng 7 đến Vạn lý Trường Sa tìm kiếm các thứ, có 8 tên lên bờ tìm kiếm, chỉ để 2 tên giữ thuyền, bị gió đứt dây thuyền, giạt vào Thanh Lan cảng, quan ở đấy xét thực, đưa trả về nguyên quán...". | uit_846_44_54_4 | Lê_Quý_Đôn viết rằng vào năm Càn_Long thứ 18 ( 1753 ) , có 10 tên quân_nhân xã An_Vĩnh từ huyện Chương_Nghĩa phủ Quảng_Ngãi đi tìm_kiếm các thứ ở Vạn_Lý_Trường_Sa , nhưng chỉ có 2 tên trở về bờ còn lại mất_tích . | ['Refute'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_631_37_74_4_32 | Hội_nghị toàn_thể được triệu_tập để quyết_định các chính_sách kinh_tế hành_chính quan_trọng . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Đứng đầu Nội các là một Tổng lý (총리, Chongni), tức Thủ tướng, về danh nghĩa do Hội đồng Nhân dân tối cao bầu ra. Các thành viên khác của Nội các được Hội đồng Nhân dân tối cao phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng. Các phiên họp của Nội các được phân làm 2 dạng: Hội nghị toàn thể gồm toàn bộ các lãnh đạo của các cơ quan cấp Bộ và Hội nghị thường vụ chỉ gồm Thủ tướng, các Phó thủ tướng, một số thành viên Nội các. Hội nghị toàn thể được triệu tập để quyết định các chính sách kinh tế hành chính quan trọng. Hội nghị thường vụ thường để xử lý các quyết định đã được Hội nghị toàn thể thông qua. | uit_631_37_74_4 | Hội_nghị toàn_thể được triệu_tập để quyết_định các chính_sách kinh_tế hành_chính và các quyết_định quan_trọng khác . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_823_42_20_3_11 | Ngoài_ra còn có một_số nhóm dân_tộc bản_địa không được công_nhận ở Đài_Loan . | Supports | https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc | Đài Loan, tên chính thức là Trung Hoa Dân Quốc (ROC), công nhận 17 dân tộc Đài Loan bản địa cũng như nhiều nhóm dân tộc "Nhập cư mới" khác (hầu hết có nguồn gốc từ Trung Quốc và Đông Nam Á). Trong số 17 dân tộc Đài Loan bản địa, 16 dân tộc được coi là người bản địa (người bản địa Đài Loan), trong khi một dân tộc được coi là dân thuộc địa (người Đài Loan). Ngoài ra còn có một số nhóm dân tộc bản địa không được công nhận ở Đài Loan. | uit_823_42_20_3 | Đài_Loan không công_nhận một_số nhóm dân_tộc bản_địa khác . | ['Support'] | người Trung Quốc |
uit_494_30_27_5_12 | Quảng_Châu tràn_ngập hàng_hoá của nước_ngoài và bản_địa , Con đường tơ_lụa trên bộ dần_dần biến mất . | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Nhưng đến giữa thời nhà Minh, Con đường tơ lụa đã bị vương triều này khống chế và bắt mọi người phải nộp thuế rất cao cũng như vương triều này chủ trương đóng cửa đất nước ở cả trên bộ lẫn trên biển và bế quan tọa cảng khiến cho những thương gia nước ngoài phải tìm đến những con đường vận chuyển bằng đường biển hoặc không giao thương với nước Trung Hoa nữa hoặc cả 2. Với việc giao thương qua đường biển phát triển (hình thành Con đường tơ lụa trên biển). Từ thế kỷ thứ 7, Quảng Châu đã được xem là nơi khởi đầu của Con đường tơ lụa trên biển. Trước tiên là các thương gia Ả Rập và sau đó là Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan lần lượt kéo đến giao lưu buôn bán và trao đổi. Quảng Châu tràn ngập hàng hoá của nước ngoài và bản địa, Con đường tơ lụa trên bộ dần dần biến mất. Hồi chuông cáo chung của Con đường tơ lụa này vang lên cũng là lúc người Ba Tư (Iran ngày nay) đã dần học được cách làm tơ lụa của người Trung Hoa và việc trung chuyển tơ lụa từ đó giảm hẳn do người Ba Tư tự làm và bán trực tiếp cho La Mã chứ không nhập khẩu từ nước Trung Hoa nữa. | uit_494_30_27_5 | Quảng_Châu là nơi tụ_họp nguồn lớn hàng_hoá đến từ trong và ngoài đất_nước , hơn_nữa sắp ngừng hoạt_động của Con đường tơ_lụa bằng đường_bộ . | ['Support'] | con đường tơ lụa |
uit_33_2_35_2_32 | Các quốc_gia đông người bản_ngữ tiếng Anh nhất_là Hoa_Kỳ ( ít_nhất 231 triệu ) , Vương_quốc Liên_hiệp Anh và Bắc_Ireland ( 60 triệu ) , Canada ( 19 triệu ) , Úc ( ít_nhất 17 triệu ) , Cộng_hoà Nam_Phi ( 4,8 triệu ) , Cộng_hoà Ireland ( 4,2 triệu ) , và New_Zealand ( 3,7 triệu ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Những quốc gia với các cộng đồng bản ngữ lớn gồm Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hoa Kỳ, Úc, Canada, Cộng hòa Ireland, và New Zealand, những nơi đa phần dân số nói tiếng Anh, và Cộng hòa Nam Phi, nơi một thiểu số đáng kể nói tiếng Anh. Các quốc gia đông người bản ngữ tiếng Anh nhất là Hoa Kỳ (ít nhất 231 triệu), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (60 triệu), Canada (19 triệu), Úc (ít nhất 17 triệu), Cộng hòa Nam Phi (4,8 triệu), Cộng hòa Ireland (4,2 triệu), và New Zealand (3,7 triệu). Ở những quốc gia này, con của những người bản ngữ học tiếng Anh từ cha mẹ, còn người bản địa nói ngôn ngữ khác hay người nhập cư thường học tiếng Anh để giao tiếp với mọi người xung quanh. | uit_33_2_35_2 | Số người nói được tiếng Anh tại Hoa_Kỳ bao_gồm người bản_ngữ và phi bản_ngữ . | ['NEI'] | tiếng Anh |
uit_948_53_29_7_21 | Năm 1812 , quốc_vương tại miền nam Borneo nhượng công_sự của mình cho Công_ty Đông_Ấn_Anh . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Borneo | Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah. | uit_948_53_29_7 | Đến năm 2020 thì công_sự của quốc_vương tại miền nam Borneo mới nhượng lại cho Công_ty Đông_Ấn_Anh . | ['Refute'] | Borneo |
uit_570_34_92_2_12 | Năm 1995 , nền kinh_tế Nhật_Bản đã suýt đuổi kịp với Hoa_Kỳ để trở_thành nền kinh_tế lớn nhất trong thế_giới trong một ngày , sau khi đồng_tiền Nhật_Bản đạt mức cao kỷ_lục 79 yên / USD . | Supports | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, GDP của Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ. Năm 1995, nền kinh tế Nhật Bản đã suýt đuổi kịp với Hoa Kỳ để trở thành nền kinh tế lớn nhất trong thế giới trong một ngày, sau khi đồng tiền Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục 79 yên / USD. Trong khi đó từ thập niên 1980 Kinh tế Trung Quốc đã có sự lột xác ngoạn mục sau những cải cách của Đặng Tiểu Bình, và sang thế kỷ 21 GDP của Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới. 4 quốc gia Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore cũng đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong giai đoạn cuối thế kỷ 20, do đó những nền kinh tế này còn được mệnh danh là Bốn con hổ châu Á. Israel cũng là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhờ tinh thần kinh doanh dựa trên một nền công nghiệp đa dạng. | uit_570_34_92_2 | Đồng_tiền Nhật_Bản có giá_trị lớn nhất vào năm 1995 . | ['Support'] | châu Á |
uit_946_53_22_5_12 | Trong các vụ cháy này , điểm_nóng có_thể thấy được trên ảnh vệ_tinh , kết_quả là khói mù thường_xuyên ảnh_hưởng đến Brunei , Indonesia , Malaysia và Singapore . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Borneo | Đảo Borneo từng được rừng bao phủ rộng khắp, song diện tích rừng đang giảm thiểu do hoạt động khai thác dữ dội của các công ty gỗ Indonesia và Malaysia, đặc biệt là trước nhu cầu lớn về nguyên liệu thô từ các quốc gia công nghiệp cùng với việc chuyển đổi đất rừng sang mục đích nông nghiệp quy mô lớn. Một nửa lượng gỗ nhiệt đới của thế giới đến từ Borneo. Các đồn điền cọ dầu được phát triển rộng khắp và nhanh chóng xâm lấn các mảnh rừng nguyên sinh cuối cùng. Các vụ cháy rừng bắt nguồn từ việc cư dân địa phương phát quang rừng để lập đồn điền, cùng với mùa El Niño khô bất thường khiến diện tích rừng bị mất hàng năm càng lớn hơn. Trong các vụ cháy này, điểm nóng có thể thấy được trên ảnh vệ tinh, kết quả là khói mù thường xuyên ảnh hưởng đến Brunei, Indonesia, Malaysia và Singapore. Khói mù cũng có thể lan đến miền nam Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và Philippines như vào năm 2015. | uit_946_53_22_5 | Khói mù ở Malaysia và Singapore là điều diễn ra thường_xuyên vì lý_do ở các vụ cháy này . | ['Support'] | Borneo |
uit_127_10_2_5_21 | Cuộc nội_chiến Lào kết_thúc vào năm 1975 với kết_quả là chấm_dứt chế_độ_quân_chủ , phong_trào Pathet_Lào lên nắm quyền . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Quốc gia Lào hiện tại có nguồn gốc lịch sử và văn hóa từ Vương quốc Lan Xang. Do vị trí địa lý "trung tâm" ở Đông Nam Á, vương quốc này trở thành một trung tâm thương mại trên đất liền, trau dồi về mặt kinh tế cũng như văn hóa. Sau một giai đoạn xung đột nội bộ, Lan Xang chia thành ba vương quốc Luang Phrabang, Viêng Chăn và Champasak cho đến năm 1893 khi chúng hợp thành một lãnh thổ bảo hộ thuộc Pháp. Lào được tự trị vào năm 1949 và độc lập vào năm 1953 với chính thể quân chủ lập hiến. Cuộc nội chiến Lào kết thúc vào năm 1975 với kết quả là chấm dứt chế độ quân chủ, phong trào Pathet Lào lên nắm quyền. Lào phụ thuộc lớn vào viện trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô cho đến năm 1991. | uit_127_10_2_5 | Cuộc nội_chiến Lào đã kết_thúc vào năm 1975 nhưng chế_độ_quân_chủ vẫn tiếp_tục tồn_tại sau đó . | ['Refute'] | Ai Lao |
uit_82_5_41_4_11 | Trung_bình , độ_ẩm tương_đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Do chỉ cách đường xích đạo 137 km, Singapore có khí hậu xích đạo ẩm đặc trưng với các mùa không phân biệt rõ rệt. Đặc điểm của loại khí hậu này là nhiệt độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao và mưa nhiều. Nhiệt độ cao đều quanh năm nhưng không dao động quá lớn, thay đổi trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F). Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều. Trong những trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100%. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đã từng xuất hiện là 18,4 °C (65,1 °F) và 37,8 °C (100,0 °F). | uit_82_5_41_4 | Độ_ẩm tương_đối của khí_quyển trung_bình khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều . | ['Support'] | Singapore |
uit_91_5_74_3_11 | Mỗi tháng Singapore cung_cấp cho Mỹ lượng hàng trị_giá 600 triệu đô_la , liên_tục trong gần 10 năm , thì tổng_số tiền bán hàng đã lên tới 70 tỷ USD . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Cựu nhà báo Chin Kah Chongrong cho rằng: "Trong thập niên 1960-1970, kinh tế Singapore được hưởng lợi từ việc cung cấp nhu yếu phẩm, nhiên liệu, vũ khí và phương tiện chiến tranh cho quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam. Riêng khoản xăng dầu và nhiên liệu, mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ lượng hàng trị giá 600 triệu đô la, thu nhập từ việc làm hậu cần cho quân đội Mỹ chính là nguồn lực ban đầu giúp Singapore xây dựng kinh tế đất nước". Mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ lượng hàng trị giá 600 triệu đô la, liên tục trong gần 10 năm, thì tổng số tiền bán hàng đã lên tới 70 tỷ USD. Tuy nhiên, ông Lý Quang Diệu thì cho rằng Singapore chỉ cung cấp cho quân đội Mỹ xăng dầu và nhớt bôi trơn từ các công ty dầu khí của Mỹ và Anh Quốc, nên lợi nhuận vào tay Singapore là không đáng kể.. | uit_91_5_74_3 | 600 triệu đô_la là giá trí của lượng hàng_hoá mà Singapore cung_cấp cho Mỹ mỗi tháng . | ['Support'] | Singapore |
uit_456_27_131_2_11 | Từ năm 2000 , Trung_Quốc đã chuyển từ phát_triển chiều rộng sang chiều sâu , chú_trọng việc nghiên_cứu tạo ra các thành_tựu khoa_học_kỹ_thuật mới thay_vì sao_chép của nước_ngoài , nhằm biến Trung_Quốc từ một " công_xưởng của thế_giới " thành một " nhà_máy của tri_thức " . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Trung Quốc cũng ý thức rõ rằng việc sao chép công nghệ không phải là hướng đi lâu dài và từ lâu họ đã đề ra những chính sách mới về công nghệ. Từ năm 2000, Trung Quốc đã chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, chú trọng việc nghiên cứu tạo ra các thành tựu khoa học kỹ thuật mới thay vì sao chép của nước ngoài, nhằm biến Trung Quốc từ một "công xưởng của thế giới" thành một "nhà máy của tri thức". Trung Quốc đã đầu tư lượng lớn tiền cho sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện, sản phẩm bán dẫn, công nghệ smartphone… Điều này đã được ghi rõ trong kế hoạch "Made in China 2025" của Trung Quốc. Các chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ gây sức ép, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các hãng nội địa vào một cơ chế hợp tác ở cấp độ cao hơn và phát triển công nghệ mới để đẩy nhanh tiến bộ công nghệ của họ. | uit_456_27_131_2 | Các thành_tựu khoa_học_kỹ_thuật mới được Trung_Quốc ngày_càng mở_rộng nhiều hơn đồng_thời việc phát_triển từ chiều rộng sang chiều sâu đều được bắt_đầu vào năm 2000 để biến Trung_Quốc thành ' ' nhà_máy của tri_thức ' ' . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_1961_132_3_2_12 | Lại có hình_thức một quốc_gia là liên_minh của nhiều Tiểu vương_quốc ( hay Tiểu_bang ) , với mỗi tiểu quốc / tiểu_bang ấy là do một vị vua đứng đầu , và các vị vua này sẽ bầu_chọn người là Vua của tất_cả các vua , thống_trị của liên_bang ấy , nền chính_trị này vẫn còn tồn_tại ở Malaysia , Các Tiểu vương_quốc Ả_Rập thống_nhất . | Supports | https://vi.wikipedia.org/quân chủ | Tại Châu Âu, do tính chất kiêm nhiệm đặc trưng, mà một người là vua đồng thời của nhiều quốc gia, như Nữ vương của nước Anh là Elizabeth II, là đồng thời là Nữ vương của 16 nước khác trong khối Thịnh vượng Chung. Lại có hình thức một quốc gia là liên minh của nhiều Tiểu vương quốc (hay Tiểu bang), với mỗi tiểu quốc / tiểu bang ấy là do một vị vua đứng đầu, và các vị vua này sẽ bầu chọn người là Vua của tất cả các vua, thống trị của liên bang ấy, nền chính trị này vẫn còn tồn tại ở Malaysia, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất. | uit_1961_132_3_2 | Mỗi tiểu_bang khi liên_minh với nhau thì các vị vua đứng đầu sẽ chọn duy_nhất một người_quản_lý cái liên_bang ấy tức_là họ chọn ra vua của nhiều vua . | ['Support'] | quân chủ |
uit_1802_123_130_1_22 | ^ Năm 331 TCN , Trận_Gaugamela ( trong cuộc chinh_phạt Ba Tư của Alexandros_Đại_Đế ) , quân Macedonia của vua Alexandros_Đại_Đế đè_bẹp quân Ba Tư của vua Darius_III . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/chiến tranh | ^ Năm 331 TCN, Trận Gaugamela (trong cuộc chinh phạt Ba Tư của Alexandros Đại Đế), quân Macedonia của vua Alexandros Đại Đế đè bẹp quân Ba Tư của vua Darius III. | uit_1802_123_130_1 | Trận_Gaugamela là thất_bại đầu_tiên trong sự_nghiệp cầm_quân của Alexandros đại đế . | ['Refute'] | chiến tranh |
uit_688_37_278_4_32 | Nhiều người Hàn_Quốc cũng thường_xuyên lên núi Trường Bạch , nhưng từ phía địa_phận Trung_Quốc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Vùng núi Trường Bạch được cho là nơi các lãnh đạo Triều Tiên chào đời. Đây là đỉnh núi cao nhất bán đảo Triều Tiên với 2.744 m so với mực nước biển. Ngọn núi này cũng xuất hiện trong bức khảm phía sau tượng hai cố lãnh đạo của Triều Tiên. Nhiều người Hàn Quốc cũng thường xuyên lên núi Trường Bạch, nhưng từ phía địa phận Trung Quốc. Moon Jae-in là tổng thống Hàn Quốc tại nhiệm đầu tiên tới thăm núi Trường Bạch trên lãnh thổ Triều Tiên trong hội nghị liên Triều lần thứ ba. | uit_688_37_278_4 | Không_chỉ tận_hưởng được bầu_không_khí trong_lành , mát_mẻ mà khi đến với núi Trường Bạch ta còn có_thể ngắm nhìn những sinh_vật bí_ẩn mà chưa từng thấy ngoài thực_tế , thế nên có_lẽ đây chính là lý_do để người Hàn_Quốc thường_xuyên lên núi này để du_lịch . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_477_27_195_2_22 | Facebook bị chặn ở Trung_Quốc từ năm 2009 và Google đã bị chặn một năm sau đó . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Internet ở Trung Quốc bị kiểm duyệt chặt chẽ với công cụ "Phòng hỏa trường thành" hay "Tường lửa vĩ đại". Facebook bị chặn ở Trung Quốc từ năm 2009 và Google đã bị chặn một năm sau đó. | uit_477_27_195_2 | Facebook tiếp_tục hoạt_động ở Trung_Quốc sau năm 2009 còn Google thì bị chặn . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_1013_58_53_2_32 | Huyện Liên_Giang , thuộc thành_phố Phúc_Châu của CHND Trung_Hoa , trên danh_nghĩa quản_lý Quần_đảo Mã_Tổ , nhưng thực_tế Mã_Tổ lại do Trung_Hoa_Dân_Quốc quản_lý , với tên gọi là huyện Liên_Giang . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến | Huyện Kim Môn về mặt danh nghĩa là do thành phố Tuyền Châu quản lý, nhưng thực tế lại do Trung Hoa Dân Quốc trên đảo Đài Loan quản lý. Huyện Liên Giang, thuộc thành phố Phúc Châu của CHND Trung Hoa, trên danh nghĩa quản lý Quần đảo Mã Tổ, nhưng thực tế Mã Tổ lại do Trung Hoa Dân Quốc quản lý, với tên gọi là huyện Liên Giang. Nhóm đảo Ô Khâu trên danh nghĩa thuộc quyền quản lý của khu Tú Tự thuộc thành phố Bồ Điền của CHND Trung Hoa song trên thực tế do huyện Kim Môn của Trung Hoa Dân Quốc quản lý. | uit_1013_58_53_2 | Mã_Tổ với phạm_vi rộng_lớn đã được người Trung_Hoa_Dân_Quốc quản_lý một_cách chặt_chẽ với tên gọi là huyện Liên_Giang . | ['NEI'] | Phúc Kiến |
uit_251_17_13_2_32 | Đây là căn_cứ_quân_sự lớn của quan_quân nhà Đông_Ngô trên đất Cửu_Chân . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu | Từ hai căn cứ núi vùng Nưa và Yên Định, hai anh em bà dẫn quân đánh chiếm huyện trị Tư Phố nằm ở vị trí hữu ngạn sông Mã. Đây là căn cứ quân sự lớn của quan quân nhà Đông Ngô trên đất Cửu Chân. Thừa thắng, lực lượng nghĩa quân chuyển hướng xuống hoạt động ở vùng đồng bằng con sông này. | uit_251_17_13_2 | Quan_quân nhà Đông_Ngô dưới sự lãnh_đạo của Tôn_Quyền năm 229 đã thiết_lập một căn_cứ_quân_sự lớn trên đất Cửu_Chân . | ['NEI'] | Bà Triệu |
uit_816_41_77_3_22 | Cách_mạng Ai_Cập do Gamal_Abdel_Nasser lãnh_đạo lật_đổ vua Farouk và kết_thúc sự chiếm_đóng của Anh . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1952: Cộng đồng phòng thủ châu Âu được thành lập. Elizabeth II lên ngôi nữ hoàng tại Anh. Cách mạng Ai Cập do Gamal Abdel Nasser lãnh đạo lật đổ vua Farouk và kết thúc sự chiếm đóng của Anh. Hiệp ước Bonn- Paris chấm dứt sự chiếm đóng của quân Đồng minh với Tây Đức. Kích nổ quả bom khinh khí đầu tiên. Chuyến bay phản lực thương mại đầu tiên. Khởi nghĩa Mau Mau bùng nổ ở Kenya. | uit_816_41_77_3 | Quân Anh đã đàn_áp và dập tắt cuộc khởi_nghĩa Ai_Cập . | ['Refute'] | thế kỷ XX |
uit_59_4_44_1_31 | Được chia làm 3 bộ_phận lớn khu_vực nước sâu trung_tâm , khu_vực nước cạn ven rìa , thềm_lục_địa . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Được chia làm 3 bộ phận lớn khu vực nước sâu trung tâm, khu vực nước cạn ven rìa, thềm lục địa. Về cơ bản, bồn địa biển sâu dưới 2.000 mét chiếm chừng 87% tổng diện tích, bộ phân ven rìa ở giữa 200 đến 2.000 mét chiếm chừng 7,4%, thềm lục địa trong 200 mét chiếm chừng 5,6%. Nửa phần phía bắc có bồn trũng đại dương cực kì to lớn, phía tây có nhiều cung đảo, bên ngoài cung đảo có nhiều rãnh biển sâu. Biển ven rìa ở phía bắc và phía tây có thềm lục địa rộng lớn, chiều sâu của vùng nước sâu ở phía giữa vượt qua 5.000 mét. Quần đảo Hawaii và quần đảo Line đem vùng nước sâu ở giữa phân cách thành bồn trũng đại dương Đông bắc Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây nam Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây bắc Thái Bình Dương và bồn trũng đại dương Trung Thái Bình Dương. Đáy biển có số lượng nhiều nón núi lửa. Chiều sâu của vùng nước ven rìa phần nhiều trên 5.000 mét, diện tích bồn trũng đại dương khá nhỏ. | uit_59_4_44_1 | Về cơ_bản , khu_vực nước sâu trung_tâm có bồn_địa biển sâu dưới 2.000 mét . | ['NEI'] | Thái Bình Dương |
uit_486_30_17_1_12 | Con đường tơ_lụa được hình_thành từ thế_kỷ 2 TCN nhưng ban_đầu , con đường này được thành_lập với ý_định quân_sự nhiều hơn mục_tiêu thương_mại . | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Con đường tơ lụa được hình thành từ thế kỷ 2 TCN nhưng ban đầu, con đường này được thành lập với ý định quân sự nhiều hơn mục tiêu thương mại. Muốn tìm được những đồng minh nhằm khống chế bộ lạc Hung Nô (匈奴), năm 138 TCN, vua Hán Vũ Đế đã cử Trương Khiên đi về phía Tây với chiếu chỉ ngoại giao trong tay, nhưng không may Trương Khiên đã bị chính bộ lạc Hung Nô bắt và giam giữ. Sau 10 năm bị bắt giữ, Trương Khiên trốn khỏi trại và vẫn tiếp tục nhiệm vụ, ông hành trình về Trung Á, Tây Vực. Tiếp kiến biết bao vị thủ lĩnh ở khu vực này nhưng chẳng ai chịu giúp nhà Hán cả. Năm 126 TCN, Trương Khiên trở về nước. Tuy thất bại nhưng với những kiến thức và thông tin thu được, ông đã viết cuốn sách Triều dã kim tài trong đó đề cập đến những vùng đất ông đã đặt chân tới, vị trí địa lý, phong tục tập quán, sản vật, hàng hóa và đặc biệt là tiềm năng giao thương. | uit_486_30_17_1 | Thế_kỷ 2 TCN là giai_đoạn xây_dựng một con đường buôn_bán gọi là Con đường tơ_lụa nhưng nguyên_nhân khởi_đầu là phục_vụ mục_đích quân_sự . | ['Support'] | con đường tơ lụa |
uit_166_11_127_2_22 | Hệ_thống sông Vu_Gia - Thu_Bồn với phần_lớn lưu_vực nằm trong địa_giới tỉnh được đánh_giá là có tiềm_năng thuỷ_điện lớn thứ tư cả nước đang được đầu_tư khai_thác . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quảng Nam có hệ thống sông suối dày đặc với tiềm năng thủy điện lớn. Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn với phần lớn lưu vực nằm trong địa giới tỉnh được đánh giá là có tiềm năng thủy điện lớn thứ tư cả nước đang được đầu tư khai thác. Hiện nay tỉnh có các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng như NMTĐ A Vương (210 MW - Tây Giang), Sông Bung 2 (100 MW), Sông Bung 4 (220 MW), Sông Giằng (60 MW), Đak Mi 1(255 MW), Đak Mi 4(210 MW), Sông Kôn 2 (60 MW), Sông Tranh 2 (135 MW),... Đa phần các nhà máy thủy điện nằm trên lưu vực sông Vu Gia nơi có địa hình dốc và tiềm năng thủy điện lớn. | uit_166_11_127_2 | Được đánh_giá là có tiềm_năng thuỷ_điện lớn thứ nhất cả nước là hệ_thống sông Vu_Gia | ['Refute'] | Quảng Nam |
uit_850_44_82_2_31 | Pháp cũng đề_nghị với Trung_Quốc đưa vấn_đề ra Toà_án Quốc_tế nhưng Trung_Quốc từ_chối . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Năm 1933: Quần đảo Trường Sa được sáp nhập với tỉnh Bà Rịa. Pháp cũng đề nghị với Trung Quốc đưa vấn đề ra Toà án Quốc tế nhưng Trung Quốc từ chối. | uit_850_44_82_2 | Trung_Quốc có tổng_cộng 52 tỉnh . | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_2126_141_72_5_22 | Ông tin rằng sự yếu_thế của số đông có_thể dần loại_bỏ nếu người_dân được trao quyền trong chính_trị nhất là ở cấp địa_phương . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill | Công trình lớn của Mill về dân chủ chính trị, Considerations on Representative Government, bảo vệ hai nguyên tắc cơ bản: sự đóng góp rộng rãi của người dân và minh bạch quyền lực của nhà cầm quyền. Hai giá trị này hiển nhiên đối lập nhau, một số người coi ông là nhà dân chủ đại diện, số khác cho rằng ông là nhà dân chủ trực tiếp thời kì đầu. Ông đã có vẻ như bảo vệ quyền bỏ phiếu nhiều lần, nghĩa là một số người có nhiều phiếu hơn người khác (dù sau này ông chối bỏ). Nhưng trong chương 3, ông đưa ra những trường hợp hùng hồn nhất về giá trị khi toàn thể người dân tham gia chính trị. Ông tin rằng sự yếu thế của số đông có thể dần loại bỏ nếu người dân được trao quyền trong chính trị nhất là ở cấp địa phương. | uit_2126_141_72_5 | Phải quan_tâm nhất quyền chính_trị ở cấp trung_ương cho người_dân còn cấp địa_phương chỉ làm tăng sự yếu_thế . | ['Refute'] | John Stuart Mill |
uit_358_22_35_3_31 | Lãnh_thổ Trung_Quốc khi đó mở_rộng hoặc thu_hẹp theo sức_mạnh của mỗi triều_đại . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, khi đó người đứng đầu Trung Quốc được gọi là hoàng đế và một hệ thống hành chính trung ương tập quyền quan liêu được thiết lập. Sau khi nhà Tần sụp đổ, Trung Quốc lại có khoảng 13 triều đại khác nhau tiếp tục hệ thống các vương quốc, công quốc, hầu quốc, và bá quốc. Lãnh thổ Trung Quốc khi đó mở rộng hoặc thu hẹp theo sức mạnh của mỗi triều đại. Hoàng đế nắm quyền lực tối thượng, toàn năng và là người đứng đầu về chính trị và tôn giáo của Trung Quốc. Hoàng đế cũng thường tham khảo ý kiến các quan văn võ, đặc biệt là quan đại thần. Quyền lực chính trị đôi khi rơi vào tay các quan lại cao cấp, hoạn quan, hay họ hàng hoàng đế. | uit_358_22_35_3 | Các yếu_tố như xâm_lược từ ngoại_bang , nội_chiến và khủng_hoảng_chính_trị có_thể góp_phần vào việc thu_hẹp lãnh_thổ của quốc_gia . | ['NEI'] | Trung Hoa |
uit_1038_61_24_1_31 | Sự hiện_diện đông_đảo của lục_địa bên trong Bắc_Cực và vùng Nam_Cực có_lẽ là một yếu_tố cần_thiết gây ra kỷ băng_hà , có_lẽ bởi_vì khối_lượng lục_địa khiến cho băng và tuyết có địa_điểm thích_hợp để tích_tụ trong những khoảng thời_gian lạnh và vì_thế gây ra một quá_trình phản_hồi ngược như những thay_đổi của suất phản_chiếu . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà | Sự hiện diện đông đảo của lục địa bên trong Bắc Cực và vùng Nam Cực có lẽ là một yếu tố cần thiết gây ra kỷ băng hà, có lẽ bởi vì khối lượng lục địa khiến cho băng và tuyết có địa điểm thích hợp để tích tụ trong những khoảng thời gian lạnh và vì thế gây ra một quá trình phản hồi ngược như những thay đổi của suất phản chiếu. Quỹ đạo Trái Đất không có hiệu ứng lớn đối với sự thành tạo trong quá trình dài của các kỷ băng hà, nhưng có lẽ nó bức chế mô hình lạnh đi và nóng lên rất phức tạp đã diễn ra trong kỷ băng hà hiện nay. Mô hình phức tạp của sự thay đổi trong quỹ đạo Trái Đất và sự thay đổi của suất phản chiếu có thể ảnh hưởng tới sự tuần hoàn của các pha băng giá và băng gian — điều này lần đầu được giải thích bởi lý thuyết của Milutin Milanković. | uit_1038_61_24_1 | Ngoài sự tổng_hợp của 3 yếu_tố : thành_phần khí_quyển , sự thay_đổi quỹ_đạo Milankovitch và vị_trí lục_địa thì có_thể sự hiện_diện đông_đảo của lục_địa bên trong Bắc_Cực và vùng Nam_Cực có_lẽ là một yếu_tố cần_thiết gây ra kỷ băng_hà . | ['NEI'] | kỷ băng hà |
uit_688_37_278_5_11 | Moon Jae-in là tổng_thống Hàn_Quốc tại nhiệm đầu_tiên tới thăm núi Trường Bạch trên lãnh_thổ Triều_Tiên trong hội_nghị liên Triều lần thứ ba . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Vùng núi Trường Bạch được cho là nơi các lãnh đạo Triều Tiên chào đời. Đây là đỉnh núi cao nhất bán đảo Triều Tiên với 2.744 m so với mực nước biển. Ngọn núi này cũng xuất hiện trong bức khảm phía sau tượng hai cố lãnh đạo của Triều Tiên. Nhiều người Hàn Quốc cũng thường xuyên lên núi Trường Bạch, nhưng từ phía địa phận Trung Quốc. Moon Jae-in là tổng thống Hàn Quốc tại nhiệm đầu tiên tới thăm núi Trường Bạch trên lãnh thổ Triều Tiên trong hội nghị liên Triều lần thứ ba. | uit_688_37_278_5 | Núi Trường Bạch đã vinh_dự được tổng_thống Hàn_Quốc Moon Jae-in thăm trong hội_nghị liên Triều lần thứ ba . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_1753_121_141_8_22 | Ví_dụ , sự nổi lên của Trung_Quốc với tư_cách cường_quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn_cản . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc "toàn Âu", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó. | uit_1753_121_141_8 | Sự nổi lên của Trung_Quốc với tư_cách đồng_minh đã bị Nhật_Bản ngăn_cản . | ['Refute'] | lịch sử loài người |
uit_198_13_20_1_31 | Năm 1627 , Chúa_Trịnh_Tráng mới sai quan vào Thuận_Hoá đòi tiền thuế từ ba năm về trước . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong | Năm 1627, Chúa Trịnh Tráng mới sai quan vào Thuận Hóa đòi tiền thuế từ ba năm về trước. Chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên) tiếp sứ nhưng không chịu nộp thuế. Chúa Trịnh lại sai sứ mang sắc vua Lê vào dụ Chúa Sãi cho con ra chầu, và đòi nộp 30 con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa đi cống nhà Minh. Chúa Sãi không chịu. | uit_198_13_20_1 | Trước sự_việc Chúa_Trịnh sai người vào Thuận_Hoá đòi tiền thuế từ ba năm trước , Nguyễn_Hoản rất tức_giận nhưng vần kiếm chế và trả đủ số tiền . | ['NEI'] | Đàng Trong |
uit_118_7_58_1_22 | Có một_số từ Hán_Việt mang ý_nghĩa đối_với người Việt khác với tiếng Hán chính_thống . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt | Có một số từ Hán Việt mang ý nghĩa đối với người Việt khác với tiếng Hán chính thống. Ví dụ như ngày nay trong tiếng Trung Quốc từ "bác sĩ" (chữ Hán: 博士) thường dùng để chỉ học vị "tiến sĩ", còn bác sĩ được gọi là "y sinh" (Hán văn phồn thể: 醫生, Hán văn giản thể: 医生) hoặc "đại phu" (Hán văn: 大夫, thường dùng trong khẩu ngữ). | uit_118_7_58_1 | Đối_với người Việt , từ Hán_Việt và từ Hán chính_thống là như nhau . | ['Refute'] | từ Hán Việt |
uit_93_5_77_2_21 | Kinh_tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc_độ tăng_trưởng vào loại cao nhất thế_giới : 1994 đạt 10% , 1995 là 8,9% . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Kinh tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới: 1994 đạt 10%, 1995 là 8,9%. Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%. Từ 1999, Singapore bắt đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt hơn 9%. Do ảnh hưởng của sự kiện 11 tháng 9, suy giảm của kinh tế thế giới và sau đó là dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và 2003 chỉ đạt 1,1%. Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%; 2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% và năm 2007 đạt 7,5%. Năm 2009, GDP chỉ tăng 1,2% do tác động của khủng hoảng kinh tế. Hiện tại (2019), nền kinh tế của Singapore đứng thứ tư của ASEAN, đứng thứ 12 châu Á và đứng thứ 34 trên thế giới, GDP đạt 362,818 tỷ USD. | uit_93_5_77_2 | Đến mãi năm 2000 thì Singapore mới được xếp là nước có tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế cao nhất thế_giới . | ['Refute'] | Singapore |
uit_240_16_5_1_22 | Trần_Trọng_Kim , sinh năm 1883 ( Quý_Mùi ) tại làng Kiều_Lĩnh , xã Đan_Phố ( nay là xã Xuân_Phổ ) , huyện Nghi_Xuân , tỉnh Hà_Tĩnh . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Trần Trọng Kim, sinh năm 1883 (Quý Mùi) tại làng Kiều Lĩnh, xã Đan Phố (nay là xã Xuân Phổ), huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Vợ ông Bùi Thị Tuất là em gái nhà nghiên cứu văn học Bùi Kỷ. Ông có một người con gái duy nhất là Trần Thị Diệu Chương, lấy chồng làm Chưởng lý Bộ Quốc ấn tại Sénégal. Cha ông là Trần Bá Huân (1838-1894), đã từng tham gia từ rất sớm phong trào Cần Vương do Phan Đình Phùng lãnh đạo. | uit_240_16_5_1 | Trần_Trọng_Kim sinh ra ở làng Kiều_Lĩnh , xã Đan_Phố ( nay là xã Xuân_Phổ ) , huyện Can_Lộc , tỉnh Hà_Tĩnh . | ['Refute'] | Trần Trọng Kim |
uit_1715_121_40_1_12 | Các văn_bản lịch_sử văn_hoá đã góp_phần vào sự tồn_tại của nền văn_minh này . | Supports | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Các văn bản lịch sử văn hóa đã góp phần vào sự tồn tại của nền văn minh này. Một trong những văn bản cổ nhất trên thế giới, có tên Sử thi Gilgamesh, có nguồn gốc từ nền văn minh này. | uit_1715_121_40_1 | Sự đứng vững của nền văn_minh này có phần đến từ các văn_bản lịch_sử văn_hoá . | ['Support'] | lịch sử loài người |
uit_2584_154_336_2_31 | Mặc_dù phần_lớn dân_số Liên_Xô chấp_nhận chủ_nghĩa vô_thần 60% , nhưng có đến 20% tôn_giáo Chính_thống_giáo Nga , 15% theo Hồi_giáo , và còn lại là các tôn_giáo khác . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Theo điều tra dân số năm 1989 l, dân số Liên Xô bao gồm 70% Đông Slav, 12% Thổ Nhĩ Kỳ và phần còn lại là cư dân thiểu số với tỷ lệ dưới 10% mỗi người. Mặc dù phần lớn dân số Liên Xô chấp nhận chủ nghĩa vô thần 60%, nhưng có đến 20% tôn giáo Chính thống giáo Nga, 15% theo Hồi giáo, và còn lại là các tôn giáo khác. | uit_2584_154_336_2 | Phần_lớn người theo đạo hồi ở Liên_Xô là người Thổ . | ['NEI'] | Liên Xô |
uit_512_33_1_1_21 | Ấn_Độ ( tiếng Hindi : भारत , chuyển_tự Bhārata , tiếng Anh : India ) , tên gọi chính_thức là Cộng_hoà Ấn_Độ ( tiếng Hindi : भारत गणराज्य , chuyển_tự Bhārat_Gaṇarājya , tiếng Anh : Republic of India ) , là một quốc_gia cộng_hoà có chủ_quyền tại khu_vực Nam Á. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ (tiếng Hindi: भारत, chuyển tự Bhārata, tiếng Anh: India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ (tiếng Hindi: भारत गणराज्य, chuyển tự Bhārat Gaṇarājya, tiếng Anh: Republic of India), là một quốc gia cộng hòa có chủ quyền tại khu vực Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ 7 về diện tích và là một trong hai quốc gia tỷ dân trên thế giới, với dân số trên 1,410 tỷ người. Ấn Độ tiếp giáp với Ấn Độ Dương ở phía Nam, biển Ả Rập ở phía Tây – Nam và vịnh Bengal ở phía Đông – Nam, Ấn Độ có đường biên giới trên bộ với Pakistan ở phía Tây; với Trung Quốc, Nepal và Bhutan ở phía Đông – Bắc và Myanmar cùng Bangladesh ở phía Đông. Trên biển Ấn Độ Dương, Ấn Độ giáp với Sri Lanka và Maldives; thêm vào đó, Quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Độ có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan và Indonesia. | uit_512_33_1_1 | Ấn_Độ ( Bhārata , tiếng Anh : India ) , chính_thức là Cộng_hoà Ấn_Độ , là một quốc_gia nằm ở Đông Á. | ['Refute'] | Ấn Độ |
uit_1100_70_64_1_32 | Trong đột_quỵ do huyết khối , huyết khối ( cục máu đông ) thường hình_thành xung_quanh các mảng xơ_vữa động_mạch . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/đột quỵ | Trong đột quỵ do huyết khối, huyết khối (cục máu đông) thường hình thành xung quanh các mảng xơ vữa động mạch. Vì sự tắc nghẽn của động mạch diễn ra từ từ, sự khởi phát của đột quỵ huyết khối có triệu chứng chậm hơn so với đột quỵ do xuất huyết. Bản thân một cục huyết khối (ngay cả khi nó không làm tắc hoàn toàn mạch máu) có thể dẫn đến đột quỵ do tắc mạch (xem bên dưới) nếu cục huyết khối vỡ ra và di chuyển trong máu, lúc này nó được gọi là tắc mạch. Hai loại huyết khối có thể gây đột quỵ: | uit_1100_70_64_1 | Nếu bị bệnh đột_quỵ do huyết khối , các bác_sĩ sẽ thường_xuyên dùng nhiều biện_pháp để làm tan các cục máu đông ở vị_trí xung_quanh các mảng xơ_vữa động_mạch vì ở đó được xem là nơi hình_thành và có nhiều cục máu đông nhất . | ['NEI'] | đột quỵ |
uit_860_44_124_1_21 | Quần_đảo Hoàng_Sa nằm giữa một khu_vực có tiềm_năng cao về hải_sản nhưng không có dân bản_địa sinh_sống . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Quần đảo Hoàng Sa nằm giữa một khu vực có tiềm năng cao về hải sản nhưng không có dân bản địa sinh sống. Vào năm 1932, chính quyền Pháp ở Đông Dương chiếm giữ quần đảo này và Việt Nam tiếp tục nắm giữ chủ quyền cho đến năm 1974 (trừ hai đảo Phú Lâm và Linh Côn do Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1956). Trung Quốc chiếm giữ toàn bộ Hoàng Sa từ năm 1974 sau khi dùng hải quân, lính thủy đánh bộ và không quân tấn công căn cứ quân sự của Việt Nam Cộng Hoà ở nhóm đảo phía tây trong Hải chiến Hoàng Sa 1974. Đài Loan và Việt Nam cũng đang tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo này. | uit_860_44_124_1 | Hoàng_Sa không phải là nơi lý_tưởng để đánh_bắt hải_sản , | ['Refute'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_1752_121_141_2_31 | Trong đa_phần lịch_sử của mình Trung_Quốc , Ấn_Độ và Trung_Đông đều thống_nhất dưới một quyền_lực cai_trị duy_nhất và nó mở_rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi_non và sa_mạc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc "toàn Âu", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó. | uit_1752_121_141_2 | Trung_Quốc , Ấn_Độ và Trung_Đông đều thống_nhất dưới một quyền_lực cai_trị duy_nhất nhưng châu_Âu thì toàn bị chia_rẽ trong số các nước chiến quốc . | ['NEI'] | lịch sử loài người |
uit_973_57_13_1_12 | Sau khi Nhà Minh sụp_đổ , Nhà Thanh chiếm_đóng Trung_Nguyên , một thủ_lĩnh quân_sự người Hán là Trịnh_Thành_Công đã tập_hợp lực_lượng trung_thành với Nhà Minh ở miền nam Phúc_Kiến , đã đánh_bại và đuổi người Hà_Lan khỏi Đài_Loan vào năm 1662 . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan | Sau khi Nhà Minh sụp đổ, Nhà Thanh chiếm đóng Trung Nguyên, một thủ lĩnh quân sự người Hán là Trịnh Thành Công đã tập hợp lực lượng trung thành với Nhà Minh ở miền nam Phúc Kiến, đã đánh bại và đuổi người Hà Lan khỏi Đài Loan vào năm 1662. Ông xây dựng nơi đây thành một lãnh địa riêng không chịu quyền kiểm soát của Nhà Thanh, thường được biết dưới tên gọi Vương quốc Đông Ninh. Trịnh Thành Công đã lập thủ phủ tại Đài Nam và dùng Đài Loan như một căn cứ, những người kế vị ông là Trịnh Kinh và Trịnh Khắc Sảng vẫn tiếp tục tiến hành các cuộc thâm nhập vào vùng bờ biển đông nam Trung Quốc đại lục nhằm lật đổ Nhà Thanh. Năm 1683, hạm đội quân Thanh dưới sự chỉ huy của đô đốc Thi Lang đã đánh bại quân của họ Trịnh, Đài Loan chính thức sáp nhập vào Đại Thanh. | uit_973_57_13_1 | Nhà Thanh thay_thế Nhà Minh lên nắm quyền Trung_Nguyên trong khi đó , lực_lượng của Trịnh_Thành_Công đánh thắng người Hà_Lan tại Đài_Loan buộc chúng phải rời khỏi Đài_Loan vào năm 1662 . | ['Support'] | đảo Đài Loan |
uit_245_16_50_1_22 | Trong bản Tuyên_cáo trước quốc_dân về đường_lối chính_trị , dưới sự khống_chế của Nhật_Bản , nội_các Trần_Trọng_Kim tuyên_bố : " quốc_dân phải gắng_sức làm_việc , chịu nhiều hy_sinh hơn_nữa và phải thành_thực hợp_tác với nước Đại_Nhật_Bản trong sự kiến_thiết nền Đại_Đông_Á , vì cuộc thịnh_vượng chung của Đại_Đông_Á có thành thì sự độc_lập của nước ta mới không phải là giấc mộng thoáng qua " . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Trong bản Tuyên cáo trước quốc dân về đường lối chính trị, dưới sự khống chế của Nhật Bản, nội các Trần Trọng Kim tuyên bố: "quốc dân phải gắng sức làm việc, chịu nhiều hy sinh hơn nữa và phải thành thực hợp tác với nước Đại Nhật Bản trong sự kiến thiết nền Đại Đông Á, vì cuộc thịnh vượng chung của Đại Đông Á có thành thì sự độc lập của nước ta mới không phải là giấc mộng thoáng qua". Bản Tuyên cáo của Chính phủ Trần Trọng Kim làm nhân dân bàn tán xôn xao, vì Đức đã bại trận, Nhật Bản cũng khó tránh khỏi thất bại, cho nên Trần Trọng Kim lại phải tuyên bố để trấn an dư luận: "Việc nước Đức đầu hàng không hại gì đến sự liên lạc mật thiết giữa hai nước Nhật và Việt Nam… Sự bại trận ấy không thể giảm bớt lòng chúng ta kiên quyết giúp Nhật Bản đeo đuổi cuộc chiến đấu cho đến khi toàn thắng để kiến thiết vùng Đại Đông Á… ta chỉ phải giữ vững cuộc trị an trong nước và chịu những hy sinh cần thiết để cho quân đội Nhật Bản được chúng ta tận tâm giúp đỡ về mặt tinh thần và vật chất, nền độc lập của chúng ta có như thế mới thật vững bền". Ông Phạm Khắc Hòe, nguyên Tổng lý Ngự tiền văn phòng của nhà Nguyễn nói về bản Tuyên cáo: "Rõ ràng là Trần Trọng Kim đã hạ quyết tâm phục vụ quan thầy Nhật đến cùng…". | uit_245_16_50_1 | Trong bản Tuyên_cáo trước quốc_dân về đường_lối chính_trị , Trần_Trọng_Kim đã nói rằng trong tình_hình đang khống_chế của Nhật_Bản quốc_dân Việt_Nam phải gắng_sức làm_việc và chịu nhiều hy_sinh hơn_nữa và phải tích_cực hợp_tác với đế_quốc Mỹ trong sự kiến_thiết nền Đại_Đông_Á , vì công_cuộc thịnh_vượng này thành thì đất_nước đạt được sự độc_lập thực_sự . | ['Refute'] | Trần Trọng Kim |
uit_537_33_96_3_12 | Tục_lệ Ấn_Độ này còn được tổ_chức tại nhiều quốc_gia khác như : Sri_Lanka , Singapore , Nam_Phi , Malaysia và Mauritius . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Tục lệ đi trên lửaLễ hội Thimithi được tổ chức tại Tamil Nadu nổi tiếng với tục lệ đi trên lửa của người Ấn Độ để thể hiện sự bất khuất, dũng cảm. Lễ hội này yêu cầu những người dân tại Tamil Nadu khi tham gia thử thách phải đi bộ trên một chiếc giường đốt than nóng rực, đặc biệt họ không được phép chạy qua mà phải đi từng bước một cách chậm rãi. Tục lệ Ấn Độ này còn được tổ chức tại nhiều quốc gia khác như: Sri Lanka, Singapore, Nam Phi, Malaysia và Mauritius. | uit_537_33_96_3 | Tục_lệ Ấn_Độ không_chỉ tổ_chức ở trong nước mà_còn tổ_chức ở nhiều quốc_gia trên trên thế_giới | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_2818_175_37_1_32 | Ngày 3 tháng 2 năm 1930 , tại Cửu_Long ( 九龍 , Kowloon ) thuộc Hồng_Kông , theo chỉ_thị của Quốc_tế Cộng_sản , nhằm giải_quyết những mâu_thuẫn hiện có giữa những người cộng_sản Đông_Dương , ông đã thống_nhất ba tổ_chức cộng_sản tại Đông_Dương thành Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam ( sau đổi tên là " Đảng Cộng_sản Đông_Dương " , rồi " Đảng Lao_động Việt_Nam " và nay là " Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam " ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh | Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hồng Kông, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, nhằm giải quyết những mâu thuẫn hiện có giữa những người cộng sản Đông Dương, ông đã thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên là "Đảng Cộng sản Đông Dương", rồi "Đảng Lao động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam"). Cũng vào năm này, khởi nghĩa Xô viết Nghệ Tĩnh do Đảng Cộng sản chỉ đạo nổ ra nhưng thất bại. Đảng Cộng sản Đông Dương bị cấm hoạt động, đồng thời Nguyễn Ái Quốc bị xử tử hình vắng mặt. | uit_2818_175_37_1 | _Cửu_Long có nghĩa là chín con rồng . | ['NEI'] | Chủ tịch Hồ Chí Minh |
uit_354_22_25_3_11 | Trước khi xảy ra nội_chiến này cũng có một_số cuộc khởi_nghĩa của những người theo Hồi_giáo , đặc_biệt là ở vùng Trung Á. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Tuy nhiên nguyên nhân chính của sự sụp đổ của đế quốc Trung Hoa không phải do tác động của châu Âu và Mỹ, như các nhà sử học theo chủ thuyết vị chủng phương Tây vẫn hằng tin tưởng, mà có thể là kết quả của một loạt các biến động nghiêm trọng bên trong, trong số đó phải kể đến cuộc nổi dậy mang tên Thái Bình Thiên Quốc kéo dài từ 1851 đến 1862. Mặc dù cuối cùng lực lượng này cũng bị lực lượng triều đình dập tắt, cuộc nội chiến này là một trong số những cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử loài người - ít nhất hai mươi triệu người bị chết (hơn tổng số người chết trong Chiến tranh thế giới thứ nhất). Trước khi xảy ra nội chiến này cũng có một số cuộc khởi nghĩa của những người theo Hồi giáo, đặc biệt là ở vùng Trung Á. Sau đó, một cuộc khởi nghĩa lớn cũng nổ ra mặc dù tương đối nhỏ so với nội chiến Thái Bình Thiên Quốc đẫm máu. Cuộc khởi nghĩa này được gọi là khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn với mục đích đuổi người phương Tây ra khỏi Trung Quốc. Tuy đồng tình thậm chí có ủng hộ quân khởi nghĩa,Từ Hi Thái hậu lại giúp các lực lượng nước ngoài dập tắt cuộc khởi nghĩa này. | uit_354_22_25_3 | Các cuộc khởi_nghĩa Hồi_giáo ở vùng Trung_Á đã diễn ra trước khi cuộc nội_chiến này xảy ra . | ['Support'] | Trung Hoa |
uit_800_40_32_2_12 | Cuộc khởi_nghĩa lớn nhất năm 248 , ở quận Cửu_Chân của anh_em Triệu_Quốc_Đạt và Triệu_Thị_Trinh , sau bị Lục_Dận là thứ_sử Giao Châu đàn_áp phải chịu thất_bại . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc | Một số cuộc nổi dậy của người Việt thời kỳ này đều bị thất bại. Cuộc khởi nghĩa lớn nhất năm 248, ở quận Cửu Chân của anh em Triệu Quốc Đạt và Triệu Thị Trinh, sau bị Lục Dận là thứ sử Giao Châu đàn áp phải chịu thất bại. Một số cuộc nổi dậy khác của các thủ lĩnh người Việt như Lương Thạc, Lý Trường Nhân duy trì được quyền cai quản của người Việt trong vài năm. | uit_800_40_32_2 | Thứ_sử Giao Châu là người dập tắt cuộc khởi_nghĩa của Bà Triệu . | ['Support'] | Bắc thuộc |
uit_117_7_20_5_31 | Một_số ví_dụ về từ Hán_Việt cổ : Tươi : âm Hán_Việt cổ của chữ " 鮮 " , âm Hán_Việt là " tiên " .. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt | Từ/âm Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được tiếng Việt thu nhận trước thời Đường thông qua giao tiếp bằng lời nói. Hầu hết từ/âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Phần lớn quãng thời gian từ cuối thời nhà Hán đến trước thời Đường, Giao Chỉ trong tình trạng độc lập hoặc quan lại địa phương cát cứ, việc tiếp xúc với tiếng Hán bị giảm thiểu so với trước. Cho đến trước thời Đường, ngay cả khi nhà Hán sụp đổ đã lâu người Việt ở Giao Chỉ vẫn đọc chữ Hán bằng âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Một số ví dụ về từ Hán Việt cổ:Tươi: âm Hán Việt cổ của chữ "鮮", âm Hán Việt là "tiên".. | uit_117_7_20_5 | Có nhiều âm Hán_Việt là phiên_âm cho từ Hán_Việt cổ : Tươi . | ['NEI'] | từ Hán Việt |
uit_538_33_102_4_21 | Văn_học Sangam phát_triển từ năm 600 TCN đến năm 300 TCN tại Nam_Ấn_Độ , bao_gồm 2.381 bài thơ , được xem như một tiền_thân của văn_học Tamil . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Các tác phẩm văn học sớm nhất tại Ấn Độ được biên soạn từ khoảng năm 1400 TCN đến 1200 TCN, chúng được viết bằng tiếng Phạn. Các tác phẩm nổi bật trong nền văn học tiếng Phạn này bao gồm các sử thi như Mahabharata và Ramayana, các tác phẩm kịch của tác gia Kālidāsa như Abhijnanasakuntalam, và thơ ca như Mahakavya. Cuốn sách nổi tiếng về quan hệ tình dục là Kama Sutra (Dục kinh) cũng được viết bằng tiếng Phạn. Văn học Sangam phát triển từ năm 600 TCN đến năm 300 TCN tại Nam Ấn Độ, bao gồm 2.381 bài thơ, được xem như một tiền thân của văn học Tamil. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVIII, các truyền thống văn học của Ấn Độ trải qua một giai đoạn thay đổi mạnh mẽ do sự xuất hiện của các thi nhân sùng đạo như Kabir, Tulsidas, và Guru Nanak. Điểm đặc trưng của văn học giai đoạn này là thể hiện một hình ảnh đa dạng và rộng lớn về tư tưởng và biểu lộ tình cảm; như một hệ quả, các tác phẩm văn học Ấn Độ trung đại có sự khác biệt đáng kể so với các tác phẩm truyền thống cổ điển. Đến thế kỷ XIX, các tác gia Ấn Độ đi theo mối quan tâm mới về các vấn đề xã hội và mô tả tâm lý. Trong thế kỷ XX, văn học Ấn Độ chịu ảnh hưởng từ các tác phẩm của thi nhân và tiểu thuyết gia Rabindranath Tagore. | uit_538_33_102_4 | Văn_học Tamil là sự thừa_kế của nhiều nền văn_học nổi_tiếng trên toàn thế_giới kết_hợp lại chứ không phải chỉ một nền văn_học Sangam | ['Refute'] | Ấn Độ |
uit_2035_136_41_3_11 | Sự phát_triển của quan_điểm này là một phần của một xu_hướng rộng_lớn hơn đối_với chủ_nghĩa_hiện_thực trong nghệ_thuật , đạt đến độ trưởng_thành kể từ tranh_tường của Masaccio ( 1401-1428 ) . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng | Một trong những đặc điểm phân biệt của mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng là sự phát triển phép phối cảnh tuyến tính có tính hiện thực cao. Giotto di Bondone (1267-1337), được coi là người đầu tiên thực hiện một tác phẩm bích họa như là một cánh cửa sổ để bước vào không gian, nhưng tác phẩm của ông đã không gây được nhiều ảnh hưởng cho đến tận thời của Filippo Brunelleschi (1377–1446) và những tác phẩm tiếp theo của Leon Battista Alberti (1404-1472), quan điểm này được chính thức hóa thành một kỹ xảo nghệ thuật. Sự phát triển của quan điểm này là một phần của một xu hướng rộng lớn hơn đối với chủ nghĩa hiện thực trong nghệ thuật, đạt đến độ trưởng thành kể từ tranh tường của Masaccio (1401-1428). Để đạt được điều đó, các họa sĩ đã phải phát triển các kỹ thuật khác nhau, nghiên cứu mảng sáng-tối, nổi tiếng nhất trong số đó là trường hợp giải phẫu người của Leonardo da Vinci. Đằng sau những thay đổi trong phương pháp nghệ thuật, là một khao khát được làm mới lại muốn miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, và làm sáng tỏ các tiên đề thẩm mỹ, với các tác phẩm đi đầu của Leonardo, Michelangelo và Raffaello đã đại diện cho đỉnh cao của thuật và đã được nhiều nhiều họa sĩ khác học hỏi. Những nhân vật đáng chú ý khác bao gồm Sandro Botticelli, làm việc cho gia tộc Medici ở Firenze, một người Firenze khác là Donatello và Tiziano Vecelli ở Venezia, cùng nhiều người khác. | uit_2035_136_41_3 | Chủ_nghĩa_hiện_thực trong nghệ_thuật đã lên một tầm cao mới . | ['Support'] | Phục Hưng |
uit_142_10_54_1_22 | Hiến_pháp đầu_tiên của Lào được ban_hành vào ngày 11 tháng 5 năm 1947 , trong đó tuyên_bố Lào là một nhà_nước độc_lập trong Liên_hiệp Pháp . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Hiến pháp đầu tiên của Lào được ban hành vào ngày 11 tháng 5 năm 1947, trong đó tuyên bố Lào là một nhà nước độc lập trong Liên hiệp Pháp. Hiến pháp sửa đổi vào ngày 11 tháng 5 năm 1957 bỏ qua đề cập đến Liên hiệp Pháp, song vẫn còn quan hệ mật thiết về giáo dục, y tế, kỹ thuật với cường quốc thực dân cũ. Văn kiện năm 1957 bị bãi bỏ vào ngày 3 tháng 12 năm 1975, khi thành lập chế độ mới theo chủ nghĩa cộng sản. Một hiến pháp mới được thông qua vào năm 1991, trong đó xác định "vai trò lãnh đạo" của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. | uit_142_10_54_1 | Hiến_pháp đầu_tiên của Lào được ban_hành năm 1930 và tuyên_bố Lào là nước thuộc_địa của Pháp . | ['Refute'] | Ai Lao |
uit_634_37_88_5_11 | Phái_đoàn của Cuba tại Liên_Hợp_Quốc tuyên_bố rằng những phê_phán của Hội_đồng Nhân_quyền Liên_Hợp_Quốc với Triều_Tiên là có động_cơ chính_trị ngầm , những chỉ_trích đó là sự áp_đặt nhằm tạo áp_lực cô_lập một đất_nước , điều này vi_phạm các nguyên_tắc của chính Hội_đồng Nhân_quyền . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Nhiều quốc gia đã phê phán những cáo buộc về nhân quyền của phương Tây chống lại Triều Tiên. Phái đoàn của Trung Quốc ở Liên Hợp Quốc nói rằng Triều Tiên đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc bảo vệ nhân quyền. Sudan cho rằng thay vì chỉ trích, cần có sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực bảo vệ nhân quyền của Chính phủ Triều Tiên. Phái đoàn của Venezuela tại Liên Hợp Quốc đã khẳng định rằng các cáo buộc của các nhà quan sát Liên Hợp Quốc chống lại Triều Tiên đã dựa trên các tiêu chí thiếu sót và không đáng tin cậy. Phái đoàn của Cuba tại Liên Hợp Quốc tuyên bố rằng những phê phán của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc với Triều Tiên là có động cơ chính trị ngầm, những chỉ trích đó là sự áp đặt nhằm tạo áp lực cô lập một đất nước, điều này vi phạm các nguyên tắc của chính Hội đồng Nhân quyền. | uit_634_37_88_5 | Không đồng_tình với những phê_phán của Hội_đồng Nhân_quyền Liên_Hợp_Quốc , phái_đoàn Cuba cho rằng những chỉ_trích đó là sự áp_đặt nhằm tạo áp_lực cô_lập một đất_nước . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_1963_132_19_1_12 | Nam ; Theo biến_đổi của lịch_sử , danh_vị của các vị vua tối_cao và vua chư_hầu cũng có thay_đổi . | Supports | https://vi.wikipedia.org/quân chủ | Nam;Theo biến đổi của lịch sử, danh vị của các vị vua tối cao và vua chư hầu cũng có thay đổi. Như trường hợp thời nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc cổ, nhà vua tối cao (tức Thiên tử) xưng làm Vương, các vua chư hầu, tuỳ theo cấp bậc mà được vua nhà Chu phong cho chức từ Công trở xuống. Tới thời đại loạn Chiến Quốc, cả bảy chư hầu cùng xưng Vương, nên khi Tần vương Doanh Chính diệt hết được các nước cho rằng tước Vương không còn cao quý, bèn gộp cả danh hiệu [Hoàng; 皇] và [Đế; 帝] của các vua thời cổ xưa (Tam Hoàng Ngũ Đế) lại, mà xưng là [Hoàng đế]. Nhà Tần không phong chư hầu, nhưng nhà Hán nối tiếp nhà Tần lại phong chư hầu, các chư hầu nhà Hán được phong tước vương. Từ đó các chư hầu phương Đông thường có tước Vương. | uit_1963_132_19_1 | Vua tối_cao và vua chư_hầu là hai tước_vị có sự thay_đổi theo sự biến_đổi của lịch_sử . | ['Support'] | quân chủ |
uit_3_1_3_9_22 | Năm 1976 , Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà và Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam thống_nhất thành Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_3_1_3_9 | Năm 1976 , Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà quyết_định đổi tên thành Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam , sau đó là Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_823_42_21_1_21 | Người Hán_Đài_Loan , người Hán sống ở Đài_Loan , thường được chính_phủ Đài_Loan phân_loại thành ba nhóm dân_tộc chính ; Hoklos_Đài_Loan , Khách Gia_Đài_Loan và Đại_lục ( Đài_Loan ) ( nghĩa_là " Người Trung_Quốc đại_lục ở Đài_Loan " ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc | Người Hán Đài Loan, người Hán sống ở Đài Loan, thường được chính phủ Đài Loan phân loại thành ba nhóm dân tộc chính; Hoklos Đài Loan, Khách Gia Đài Loan và Đại lục (Đài Loan) (nghĩa là " Người Trung Quốc đại lục ở Đài Loan"). Người Kim môn và người Mã Tổ là hai dân tộc Hán Đài Loan khác. | uit_823_42_21_1 | Người Hán_Đài_Loan bị chính_quyền Đài_Loan chia làm 10 nhánh . | ['Refute'] | người Trung Quốc |
uit_153_11_24_5_11 | Mùa mưa thường kéo_dài từ tháng 10 đến tháng 12 , mùa khô kéo_dài từ tháng 2 đến tháng 8 , tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển_tiếp với đặc_trưng là thời_tiết hay nhiễu_loạn và khá nhiều mưa . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,6 °C, Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 12 °C và nhiệt độ vùng núi thậm chí còn thấp hơn. Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc trưng là thời tiết hay nhiễu loạn và khá nhiều mưa. Mưa phân bố không đều theo không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng. Vùng Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi núi Tây Nam thuộc lưu vực sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước và Hiệp Đức) có lượng mưa lớn nhất. Trà My là một trong những trung tâm mưa lớn nhất của Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt quá 4,000 mm. Mưa lớn lại tập trung trong một thời gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ các sông lên nhanh. | uit_153_11_24_5 | Thời_tiết thường ổn_định vào các tháng : tháng 10,11,12 là mùa mưa , từ tháng 2 đến 8 là mùa khô , còn lại không ổn_định và mưa tương_đối . | ['Support'] | Quảng Nam |
uit_24_1_115_1_32 | Áo_dài là trang_phục truyền_thống phổ_biến ở Việt_Nam , thường được nữ_giới mặc trong những dịp như đám_cưới và lễ_hội . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Áo dài là trang phục truyền thống phổ biến ở Việt Nam, thường được nữ giới mặc trong những dịp như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở một số trường trung học phổ thông tại Việt Nam, ít nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ. một số ví dụ khác về trang phục tại Việt Nam bao gồm áo giao lĩnh, áo tứ thân, áo ngũ cốc, yếm, áo bà ba, áo gấm, áo Nhật Bình,... Mũ nón bao gồm nón lá và nón quai thao. Các trang phục của người dân tộc thiểu số cũng có thể sử dụng. | uit_24_1_115_1 | Nữ_giới thường mặc áo_dài vào những dịp như đám_cưới , lễ_hội và hình_ảnh ấy xuất_hiện nhiều trong thơ_văn , hội_hoạ . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_960_54_37_3_12 | Sukarno và Hatta tiếp_tục kế_hoạch tuyên_bố độc_lập đơn_phương , song Hà_Lan cố_gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo | Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc. | uit_960_54_37_3 | Quốc_gia vẫn có hy_vọng giành lại độc_lập nhờ Sukarno và Hatta , còn bên phía Hà_Lan thì cũng đang nỗ_lực chiếm lại phần đất Borneo từng cai_trị . | ['Support'] | đảo Borneo |