pairID
stringlengths
14
21
evidence
stringlengths
60
1.25k
gold_label
stringclasses
3 values
link
stringclasses
73 values
context
stringlengths
134
2.74k
sentenceID
stringlengths
11
18
claim
stringlengths
22
689
annotator_labels
stringclasses
3 values
title
stringclasses
73 values
uit_27_2_2_3_21
Tiếng Anh là ngôn_ngữ có số_lượng người nói đông_đảo nhất trên thế_giới , và có số_lượng người nói bản_ngữ nhiều thứ ba trên thế_giới , chỉ sau tiếng Trung_Quốc chuẩn và tiếng Tây_Ban_Nha .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh
Tiếng Anh hiện đại lan rộng khắp thế giới kể từ thế kỷ 17 nhờ tầm ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh và Hoa Kỳ. Thông qua các loại hình in ấn và phương tiện truyền thông đại chúng của những quốc gia này, vị thế tiếng Anh đã được nâng lên hàng đầu trong diễn ngôn quốc tế, giúp nó trở thành lingua franca tại nhiều khu vực trên thế giới và trong nhiều bối cảnh chuyên môn như khoa học, hàng hải và luật pháp. Tiếng Anh là ngôn ngữ có số lượng người nói đông đảo nhất trên thế giới, và có số lượng người nói bản ngữ nhiều thứ ba trên thế giới, chỉ sau tiếng Trung Quốc chuẩn và tiếng Tây Ban Nha. Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới. Hiện nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại ngữ đã áp đảo hơn số người nói tiếng Anh bản ngữ. Tính đến năm 2005, lượng người nói tiếng Anh đã cán mốc xấp xỉ 2 tỷ. Tiếng Anh là bản ngữ đa số tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand (xem vùng văn hóa tiếng Anh) và Cộng hòa Ireland. Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương. Tiếng Anh là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu, cùng nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra nó cũng là ngôn ngữ Giécmanh được sử dụng rộng rãi nhất, với lượng người nói chiếm ít nhất 70% tổng số người nói các ngôn ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này.
uit_27_2_2_3
Số_lượng người nói tiếng Anh chỉ được xếp thứ ba trên thế_giới .
['Refute']
tiếng Anh
uit_192_12_109_2_21
Đến với thành_phố Vinh , du_khách có_thể tham_gia vào nhiều loại_hình du_lịch như : du_lịch nghiên_cứu , du_lịch sinh_thái , nghỉ_dưỡng .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Thành phố Vinh từ lâu đã hấp dẫn du khách bởi một quần thể khu du lịch với những nét đặc trưng tiêu biểu của một đô thị xứ Nghệ. Đến với thành phố Vinh, du khách có thể tham gia vào nhiều loại hình du lịch như: du lịch nghiên cứu, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
uit_192_12_109_2
Du_lịch nghiên_cứu và du_lịch sinh_thái là 2 loại_hình duy_nhất còn tồn_tại ở thành_phố Vinh mà du_khách có_thể tham_gia .
['Refute']
Nghệ An
uit_530_33_80_3_21
Để giải hạn , những người phụ_nữ này phải làm đám_cưới với một cái cây hoặc một con vật nào đó như dê hoặc chó .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Làm đám cưới giả để trừ tàNgười Ấn Độ tin vào linh hồn và bói toán, đặc biệt là bói toán dựa vào ngày tháng năm sinh. Theo đó, một số phụ nữ được cho là có “mangal dosh” (sát phu) và có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người chồng. Để giải hạn, những người phụ nữ này phải làm đám cưới với một cái cây hoặc một con vật nào đó như dê hoặc chó. Nghi lễ này cũng được áp dụng với những phụ nữ có ngoại hình bất thường như sứt môi, có răng từ lúc mới đẻ… để trừ tà ma.
uit_530_33_80_3
Để giải hạn , không có cách nào để những phụ_nữ này kết_hôn với một cái cây hoặc một con vật như dê hoặc chó .
['Refute']
Ấn Độ
uit_1_1_1_1_31
Việt_Nam , quốc_hiệu là Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam , là một quốc_gia nằm ở cực Đông của bán_đảo Đông_Dương thuộc khu_vực Đông_Nam_Á , giáp với Lào , Campuchia , Trung_Quốc , biển_Đông và vịnh Thái_Lan .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Việt Nam, quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một quốc gia nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp với Lào, Campuchia, Trung Quốc, biển Đông và vịnh Thái Lan.
uit_1_1_1_1
Vịnh Thái_Lan thuộc khu_vực Đông_Nam Á.
['NEI']
Việt Nam
uit_5_1_8_4_11
Chữ " Nam " 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như " Nam_Quốc_Sơn_Hà " ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa.
uit_5_1_8_4
Chữ " Nam " thể_hiện cho vị_trí của một vùng_đất .
['Support']
Việt Nam
uit_190_12_104_1_22
Về du_lịch biển , Nghệ_An có 82 km bờ biển với nhiều bãi_tắm đẹp hấp_dẫn khách du_lịch quốc_tế như bãi biển Cửa_Lò , Cửa Hội ; Nghi_Thiết , Bãi_Lữ ( Nghi_Lộc ) , Quỳnh_Bảng , Quỳnh_Nghĩa ( Quỳnh_Lưu ) , Quỳnh_Phương ( Hoàng_Mai ) , Diễn_Thành ( Diễn_Châu ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Về du lịch biển, Nghệ An có 82 km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp hấp dẫn khách du lịch quốc tế như bãi biển Cửa Lò, Cửa Hội; Nghi Thiết, Bãi Lữ (Nghi Lộc), Quỳnh Bảng, Quỳnh Nghĩa (Quỳnh Lưu),Quỳnh Phương(Hoàng Mai), Diễn Thành (Diễn Châu). Đồng thời Nghệ An rất có lợi thế phát triển du lịch văn hóa. Hiện nay Nghệ An có trên 1 ngàn di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 200 di tích lịch sử văn hoá được xếp hạng, đặc biệt là Khu di tích Kim Liên, quê hương của chủ tịch Hồ Chí Minh, hàng năm đón xấp xỉ 2 triệu lượt nhân dân và du khách đến tham quan nghiên cứu.
uit_190_12_104_1
Nghệ_An là một tỉnh nằm sâu trong đất_liền .
['Refute']
Nghệ An
uit_820_41_129_4_22
Cừu_Dolly trở_thành động_vật_có_vú đầu_tiên nhân_bản_vô_tính thành_công .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX
1996: Chiến tranh Congo lần thứ nhất bùng nổ. Nội chiến ở Nepal. Chế độ độc tài ở Đài Loan sụp đổ. Cừu Dolly trở thành động vật có vú đầu tiên nhân bản vô tính thành công. Taliban lên nắm quyền ở Afghanistan.
uit_820_41_129_4
Cừu_Dolly là một thất_bại của nhân_bản_vô_tính .
['Refute']
thế kỷ XX
uit_29_2_15_1_22
Ban_đầu , những làn_sóng thực_dân_hoá của người Norse ở miền bắc quần_đảo Anh vào thế_kỷ VIII-IX đưa tiếng Anh cổ đến sự tiếp_xúc với tiếng Bắc_Âu cổ , một ngôn_ngữ German phía Bắc .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh
Ban đầu, những làn sóng thực dân hóa của người Norse ở miền bắc quần đảo Anh vào thế kỷ VIII-IX đưa tiếng Anh cổ đến sự tiếp xúc với tiếng Bắc Âu cổ, một ngôn ngữ German phía Bắc. Ảnh hưởng của tiếng Bắc Âu cổ mạnh nhất là ở những phương ngữ đông bắc quanh York (khu vực mà Danelaw được áp dụng), nơi từng là trung tâm của sự thuộc địa hóa; ngày nay những ảnh hưởng này vẫn hiển hiện trong tiếng Scots và tiếng Anh bắc Anh.
uit_29_2_15_1
Tiếng Anh cổ được tiếp_xúc với tiếng Bắc_Âu vào thế_kỷ VI - VII .
['Refute']
tiếng Anh
uit_1139_72_35_3_21
Việc lây_nhiễm xảy ra lúc_nào trong quá_trình mang thai vẫn chưa biết rõ , nhưng có_lẽ ở cả vào thời_kỳ mang thai và vào lúc sinh .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/viêm gan C
Viêm gan C lây qua đường âm đạo từ mẹ bị nhiễm sang con chiếm ít hơn 10% số ca thai nghén. Không có biện pháp làm giảm nguy cơ này. Việc lây nhiễm xảy ra lúc nào trong quá trình mang thai vẫn chưa biết rõ, nhưng có lẽ ở cả vào thời kỳ mang thai và vào lúc sinh. Sanh lâu gây nguy cơ lây nhiễm cao hơn. Không có bằng chứng cho thấy bú sữa mẹ lây truyền HCV; tuy nhiên, đối với người mẹ nhiễm HCV thì hãy cẩn thận nên tránh cho con bú nếu núm vú nứt hoặc chảy máu, hoặc có lượng siêu vi cao trong máu.
uit_1139_72_35_3
Người ta biết rõ bệnh xuất_hiện từ lúc mang thai .
['Refute']
viêm gan C
uit_2688_161_208_2_31
Tại_sao chép đơn_giản , một lượng vừa đủ được tạo ra để duy_trì xã_hội theo mức_sống nhất_định ; cổ_phiếu vốn vẫn không đổi .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa
Thảo luận của ông về việc tái tạo đơn giản và mở rộng các điều kiện sản xuất cung cấp một mô hình phức tạp hơn về các thông số của quá trình tích lũy nói chung. Tại sao chép đơn giản, một lượng vừa đủ được tạo ra để duy trì xã hội theo mức sống nhất định; cổ phiếu vốn vẫn không đổi. Khi sinh sản mở rộng, giá trị sản phẩm được tạo ra nhiều hơn là cần thiết để duy trì xã hội ở mức sống nhất định (một sản phẩm dư thừa); giá trị sản phẩm bổ sung có sẵn cho các khoản đầu tư mở rộng quy mô và đa dạng sản xuất.
uit_2688_161_208_2
Các sao_chép có phần từ những điều_kiện sản_xuất .
['NEI']
tư bản chủ nghĩa
uit_748_39_20_2_22
Nhật_Bản cũng từng tấn_công bán_đảo Triều_Tiên và nhà Minh ( Trung_Quốc ) trong thời_kỳ này , nhưng thất_bại .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Từ thế kỷ XIV đến cuối thế kỷ XVI, nước Nhật trong tình trạng mất ổn định do nội chiến và chia rẽ, gọi là Thời kỳ Chiến Quốc. Nhật Bản cũng từng tấn công bán đảo Triều Tiên và nhà Minh (Trung Quốc) trong thời kỳ này, nhưng thất bại.
uit_748_39_20_2
Không có sự tấn_công nào của Nhật_Bản vào bán_đảo Triều_Tiên hay nhà Minh .
['Refute']
Nhật Bản
uit_1207_80_13_5_32
Trong phản_ứng hạt_nhân , nếu khối_lượng thay_đổi một lượng là Δm thì năng_lượng cũng thay_đổi một lượng tương_ứng là ΔE .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/vật chất
Công thức ΔE=Δmc² không nói rằng khối lượng và năng lượng chuyển hóa lẫn nhau. Năng lượng và khối lượng đều là những thuộc tính của các thực thể vật chất trong tự nhiên. Không có năng lượng chuyển hóa thành khối lượng hay ngược lại. Công thức Einstein chỉ cho thấy rằng nếu một vật có khối lượng là m thì nó có năng lượng tương ứng là E=mc². Trong phản ứng hạt nhân, nếu khối lượng thay đổi một lượng là Δm thì năng lượng cũng thay đổi một lượng tương ứng là ΔE. Phần năng lượng thay đổi ΔE có thể là tỏa ra hay thu vào. Nếu là tỏa ra thì tồn tại dưới dạng năng lượng nhiệt và bức xạ ra các hạt cơ bản.
uit_1207_80_13_5
Công_thức của Einstein chứng_minh rằng khối_lượng thay_đổi một lượng là Δm thì năng_lượng cũng thay_đổi một lượng tương_ứng là ΔE trong phản_ứng hạt_nhân .
['NEI']
vật chất
uit_624_37_48_3_11
Theo báo_cáo của Chương_trình Môi_trường Liên_Hợp_Quốc năm 2003 , rừng bao_phủ hơn 70% đất_nước , chủ_yếu là ở sườn dốc .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Các đồng bằng ven biển rộng ở phía tây và không liên tục ở phía đông. Phần lớn dân số sống ở vùng đồng bằng và vùng thấp. Theo báo cáo của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc năm 2003, rừng bao phủ hơn 70% đất nước, chủ yếu là ở sườn dốc. Con sông dài nhất là sông Áp Lục, dài 790 km (491 mi).
uit_624_37_48_3
Theo báo_cáo được cập_nhật năm 2003 , rừng ở nơi đây đã bao_phủ hơn 70% diện_tích lãnh_thổ .
['Support']
Bắc Triều Tiên
uit_3_1_3_8_31
Chủ_quyền phần phía Nam được chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam ( do Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam thành_lập ) giành quyền kiểm_soát .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
uit_3_1_3_8
Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam tồn_tại từ 1969 đến 1976 .
['NEI']
Việt Nam
uit_149_11_1_1_21
Quảng_Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu_vực duyên_hải Nam_Trung_Bộ , miền Trung của Việt_Nam .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Quảng Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam. Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Năm 1997, tỉnh được tái lập trên cơ sở tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Hiện nay tỉnh có 2 thành phố là Tam Kỳ (tỉnh lỵ) và Hội An.
uit_149_11_1_1
Quảng_Nam là một tỉnh nằm ở khu_vực Tây_nguyên của Việt_Nam .
['Refute']
Quảng Nam
uit_683_37_267_3_32
Mọi người đều biết_điều đó , và mọi người ở Triều_Tiên cũng biết_điều đó .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
"Saddam Hussein đã từ chối sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng ngay cả với điều đó, ông đã bị lật đổ và các thành viên trong gia đình ông đã bị giết chết. Đất nước của ông đã bị phá hủy và Saddam Hussein bị treo cổ. Mọi người đều biết điều đó, và mọi người ở Triều Tiên cũng biết điều đó.
uit_683_37_267_3
Mọi người có cả Triều_Tiên đều biết_điều đó chính là việc đất_nước Iraq bị phá_huỷ .
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_428_27_49_3_21
Ngay từ đầu thế_kỷ 20 , Quốc_vương Thái_Lan Rama_VI đã gọi người Trung_Quốc là " dân Do Thái ở phương Đông " .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là "dân Do Thái ở phương Đông". Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn "bền bỉ như măng tre", như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.
uit_428_27_49_3
Ngay từ đầu thế_kỷ 21 , Quốc_vương Thái_Lan Rama_VI đã gọi người Trung_Quốc là " dân Do Thái ở phương Đông " .
['Refute']
Trung Quốc
uit_249_16_93_2_31
Đây được coi là quyển sử Việt_Nam đầu_tiên viết bằng chữ_quốc_ngữ , có phong_cách ngắn_gọn , súc_tích và dễ hiểu , thích_hợp với trình_độ của đại_chúng nên được tái_bản nhiều lần .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim
Việt Nam sử lược (1920). Đây được coi là quyển sử Việt Nam đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ, có phong cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, thích hợp với trình độ của đại chúng nên được tái bản nhiều lần. Tuy nhiên thời gian biên soạn quá ngắn nên sách có rất nhiều chi tiết sai sót, sau này Trần Trọng Kim đã hiệu đính lại 2 lần nhưng vẫn còn nhiều lỗi sai.
uit_249_16_93_2
Việt_Nam là quốc_gia có dân_tộc đoàn_kết nhất ở Thế_Giới .
['NEI']
Trần Trọng Kim
uit_4_1_8_1_31
Các nhà_nước trong lịch_sử Việt_Nam có những quốc_hiệu khác nhau như Xích_Quỷ , Văn_Lang , Đại_Việt , Đại_Nam hay Việt_Nam .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa.
uit_4_1_8_1
Đã từng có những quốc hiệu như Xích Quỷ , Văn_Lang , Đại Việt , Đại Nam hay Việt Nam được sử dụng bởi các nhà nước trong lịch sử Việt Nam nhưng cái tên tồn tại lâu dài nhất là Đại Việt .
['NEI']
Việt Nam
uit_38_2_79_3_22
Trợ_động_từ như have và be đi kèm với động_từ ở dạng hoàn_thành và tiếp_diễn .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh
Động từ tiếng Anh được chia theo thì và thể, và hợp (agreement) với đại từ ngôi số ba số ít. Chỉ động từ to be vẫn phải hợp với đại từ ngôi thứ nhất và thứ hai số nhiều. Trợ động từ như have và be đi kèm với động từ ở dạng hoàn thành và tiếp diễn. Trợ động từ khác với động từ thường ở chỗ từ not (chỉ sự phủ định) có thể đi ngay sau chúng (ví dụ, have not và do not), và chúng có thể đứng đầu trong câu nghi vấn.
uit_38_2_79_3
Trợ_động_từ như have , be đi kèm với các danh_từ trong quá_khứ hoặc là tương_lai .
['Refute']
tiếng Anh
uit_150_11_3_2_31
Với 1,495,812 người , GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng ( tương_ứng với 3,9816 tỉ USD ) , GRDP bình_quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng ( tương_ứng với 2.632 USD ) , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 8,11% .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Năm 2019, Quảng Nam là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 19 về số dân, xếp thứ 17 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 17 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 27 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1,495,812 người, GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng (tương ứng với 3,9816 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng (tương ứng với 2.632 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,11%.
uit_150_11_3_2
Tỉnh Quảng_Nam nằm ở cực bắc duyên_hải Nam_Trung_Bộ có số dân là 1,495,812 người , GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng , GRDP bình_quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 8,11% .
['NEI']
Quảng Nam
uit_749_39_23_3_22
Người phương Tây , khởi_đầu là người Hà_Lan , được phép giao_thương với Nhật_Bản thông_qua một thương_cảng nhỏ .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Sau đó, nước Nhật có một thời kỳ thực hiện chính sách đóng cửa ổn định kéo dài ba thế kỷ dưới sự cai trị của Mạc phủ Tokugawa. Kinh tế, văn hóa và kỹ thuật có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Người phương Tây, khởi đầu là người Hà Lan, được phép giao thương với Nhật Bản thông qua một thương cảng nhỏ.
uit_749_39_23_3
Người phương Tây nói_chung và người Hà_Lan nói_riêng đều không được phép dựa vào một thương_cảng nhỏ để thực_hiện các hoạt_động thương_mại với Nhật_Bản .
['Refute']
Nhật Bản
uit_17_1_85_6_31
Các dân_tộc_thiểu_số , trừ người Hoa , người Chăm và người Khmer , phần_lớn tập_trung ở các vùng miền núi và cao_nguyên .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm 0h ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người, trong đó dân số nam là 47.881.061 người (chiếm 49,8%) và dân số nữ là 48.327.923 người (chiếm 50,2%). Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. Năm 2021, dân số ước tính vào khoảng 98 triệu người. Năm 2022, dân số ước tính vào khoảng 99,46 triệu người. Việt Nam có 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm đa số với gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Các dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer, phần lớn tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số này, đông dân nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường,... người Ơ Đu có số dân ít nhất. Có các dân tộc mới di cư vào Việt Nam vài trăm năm trở lại đây như người Hoa. Người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm giai đoạn 1999 – 2009.
uit_17_1_85_6
Người Kinh số tập_trung ở miền châu_thổ và đồng_bằng ven biển .
['NEI']
Việt Nam
uit_861_44_129_2_21
Valencia & ctg ( 1999 ) cho rằng các bằng_chứng của Việt_Nam cũng giống như Trung_Quốc - " thưa_thớt , mang tính giai_thoại và không thuyết_phục " .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Nhiều học giả quốc tế đã nghiên cứu về các các bằng chứng mà 2 bên đưa ra. Valencia & ctg (1999) cho rằng các bằng chứng của Việt Nam cũng giống như Trung Quốc - "thưa thớt, mang tính giai thoại và không thuyết phục".
uit_861_44_129_2
Bằng_chứng của Việt_Nam được Valencia & ctg cho là thuyết_phục và mang đậm tính lịch_sử so với Trung_Quốc .
['Refute']
quần đảo Hoàng Sa
uit_1712_121_30_1_31
Thời_đại_đồ_đồng là một phần trong hệ_thống ba thời_đại ( thời_đại_đồ_đá mới , thời_đại_đồ_đồng , thời_đại_đồ_sắt ) , là thuật_ngữ mô_tả nền văn_minh cổ_đại từng tạo ảnh_hưởng tại một_số khu_vực trên thế_giới .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người
Thời đại đồ đồng là một phần trong hệ thống ba thời đại (thời đại đồ đá mới, thời đại đồ đồng, thời đại đồ sắt), là thuật ngữ mô tả nền văn minh cổ đại từng tạo ảnh hưởng tại một số khu vực trên thế giới. Trong thời đại này những vùng đất màu mỡ đã sản sinh ra những thành bang và những nền văn minh này bắt đầu phát triển hưng thịnh ở một số nơi trên thế giới. Các nền văn minh đều nằm trên lưu vực ven sông bởi nước có vai trò thiết yếu trong một xã hội nông nghiệp, và các dòng sông cũng hỗ trợ cho nhu cầu giao thông vận tải được trở nên thuận tiện.
uit_1712_121_30_1
Thời_đại_đồ_đồng phát_triển nhiều nền văn_minh rực_rỡ nhất thế_giới .
['NEI']
lịch sử loài người
uit_52_3_80_3_11
Các động_từ được chia theo các ngôi và phụ_thuộc vào trạng_thái của chủ_ngữ để phân_loại và chia cùng với các trợ_động_từ ( être hay avoir ) ở các thời kép .
Supports
https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp
Ngữ pháp tiếng Pháp mang đặc điểm của nhóm ngôn ngữ Rôman là một ngôn ngữ biến tố. Các danh từ gồm 2 giống: cái (féminin) và đực (masculin) và được hợp theo số lượng; các tính từ được hợp theo giống và số lượng. Các động từ được chia theo các ngôi và phụ thuộc vào trạng thái của chủ ngữ để phân loại và chia cùng với các trợ động từ (être hay avoir) ở các thời kép.
uit_52_3_80_3
Các động_từ phải phụ_thuộc vào trạng_thái của chủ_ngữ để phân_loại .
['Support']
tiếng Pháp
uit_52_3_80_3_31
Các động_từ được chia theo các ngôi và phụ_thuộc vào trạng_thái của chủ_ngữ để phân_loại và chia cùng với các trợ_động_từ ( être hay avoir ) ở các thời kép .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp
Ngữ pháp tiếng Pháp mang đặc điểm của nhóm ngôn ngữ Rôman là một ngôn ngữ biến tố. Các danh từ gồm 2 giống: cái (féminin) và đực (masculin) và được hợp theo số lượng; các tính từ được hợp theo giống và số lượng. Các động từ được chia theo các ngôi và phụ thuộc vào trạng thái của chủ ngữ để phân loại và chia cùng với các trợ động từ (être hay avoir) ở các thời kép.
uit_52_3_80_3
Ngoài_ra , các động_từ có_thể đứng riêng_lẻ để thể_hiện ra_lệnh .
['NEI']
tiếng Pháp
uit_789_39_142_1_32
Làng lịch_sử Shirakawa-go và Gokayama trên thung_lũng sông Shogawa trải dài từ ranh_giới huyện Gifu và Toyama phía bắc Nhật_Bản .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Làng lịch sử Shirakawa-go và Gokayama trên thung lũng sông Shogawa trải dài từ ranh giới huyện Gifu và Toyama phía bắc Nhật Bản. Shirakawa-go (白川郷, "Sông ánh bạc") tọa lạc ở khu làng Shirakawa huyện Gifu. Năm ngọn núi Gokayama (五箇山) bị chia cắt giữa khu làng cũ Kamitaira và Taira ở Nanto, tỉnh Toyama.
uit_789_39_142_1
Từ ranh_giới huyện Gifu và Toyama trải dài hoài là nơi hình_thành của làng lịch_sử Shirakawa-go và Gokayama và cụ_thể hơn thì nơi toạ_lạc của Shirakawa-go chính là khu làng Shirakawa huyện Gifu .
['NEI']
Nhật Bản
uit_186_12_63_1_32
Xứ_Nghệ là nơi ghi dấu_ấn đầu_tiên của truyền_thống đấu_tranh cách_mạng_vô_sản ở Việt_Nam với cao_trào Xô_viết_Nghệ_Tĩnh 1930-1931 , mở_đầu cho cách_mạng_vô_sản trong cả nước .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Xứ Nghệ là nơi ghi dấu ấn đầu tiên của truyền thống đấu tranh cách mạng vô sản ở Việt Nam với cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931, mở đầu cho cách mạng vô sản trong cả nước. Nghệ Tĩnh cũng là quê hương của nhiều chí sĩ như Phan Bội Châu, Nguyễn Xuân Ôn, Đặng Thái Thân, Phan Đình Phùng; các lãnh đạo Cộng sản như Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Trần Quốc Hoàn, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Sinh Hùng, Vương Đình Huệ, ...
uit_186_12_63_1
Phong_trào cách_mạng_vô_sản ở Việt_Nam đã tạo động_lực cho các dân_tộc khác trên thế_giới giành độc_lập từ tay thực_dân .
['NEI']
Nghệ An
uit_5_1_8_2_12
Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa.
uit_5_1_8_2
Quốc_hiệu Nam_Việt có từ trước Công_nguyên .
['Support']
Việt Nam
uit_120_7_67_2_22
Chẳng_hạn , tiếng Nhật và tiếng Hàn cũng có sự sáng_tạo trên nền Hán ngữ ở các khía_cạnh như tiếng Việt nêu trên , rồi nhập ngược_lại tiếng Hán , hoặc nhập sang ngôn_ngữ khác .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt
Trong mỗi quan hệ đa chiều giữa các ngôn ngữ cùng vay mượn tiếng Hán thể hiện sự giao thoa, vay mượn của các yếu tố có nguồn gốc Hán ngữ, qua lại ở các ngôn ngữ khác thông qua tiếng Hán, hoặc trực tiếp với nhau không thông qua tiếng Hán. Chẳng hạn, tiếng Nhật và tiếng Hàn cũng có sự sáng tạo trên nền Hán ngữ ở các khía cạnh như tiếng Việt nêu trên, rồi nhập ngược lại tiếng Hán, hoặc nhập sang ngôn ngữ khác. Ví dụ, người Nhật dùng từ 茶 và từ 道 sáng tạo ra khái niệm 茶道 (茶の湯 trà đạo) để biểu thị lề lối, văn hóa thưởng thức trà, sau đó du nhập ngược trở lại tiếng Hán, tiếng Việt lại tiếp tục vay mượn. Như vậy, từ này hình thức là một từ Hán Việt, nhưng thực ra lại có nguồn gốc Nhật Bản. Từ Thiếu tá – 少佐 có ý nghĩa tương đương trong tiếng Nhật, nhưng bản thân tiếng Hán không có, mà dùng từ 少校 (phiên âm Hán Việt "Thiếu hiệu", cả tiếng Việt và tiếng Nhật không dùng từ này để chỉ ý nghĩa tương tự). Tiếng Hàn dùng chữ 기사 (Hán tự 技師 – phiên âm Hán Việt là "kỹ sư") cùng chỉ khái niệm tương đương "kỹ sư" trong tiếng Việt, trong khi tiếng Hán không dùng từ này mà dùng từ 工程師 (phiên âm Hán Việt: Công trình sư).
uit_120_7_67_2
Sự sáng_tạo trên nền Hán ngữ của tiếng Nhật tạo nên những đặc_điểm độc_quyền của ngôn_ngữ này .
['Refute']
từ Hán Việt
uit_828_43_9_2_21
Sau_này bảng thứ hai trở_thành bản nháp của " Bảng Chỉnh_lí chữ thể lạ đợt thứ nhất " .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể
Ngày 7 tháng 1 năm 1955 Ủy ban cải cách chữ viết công bố "Bản nháp phương án giản ước chữ Hán", có ba bảng: "Bảng giản ước 798 chữ Hán", "Bảng bỏ đi 400 chữ thể lạ", "Bảng giản ước cách viết bộ thủ chữ Hán". Sau này bảng thứ hai trở thành bản nháp của "Bảng Chỉnh lí chữ thể lạ đợt thứ nhất". Trong "Lời giải thích Bản nháp phương án giản ước chữ Hán" bày tỏ: "Thông qua việc thảo luận bản nháp, chúng tôi mong mọi người sẽ cùng nhau cố gắng nghiên cứu việc cải cách chữ Hán và tạo ra điều kiện thuận lợi để tiếp tục chỉnh đốn chữ Hán, thật hành đánh vần chữ viết."
uit_828_43_9_2
Bảng thứ hai trở_thành bản_chính cho " Bảng Chỉnh_lí chữ thể lạ đợt thứ nhất " .
['Refute']
Hán văn giản thể
uit_539_33_102_7_12
Đến thế_kỷ XIX , các tác_gia Ấn_Độ đi theo mối quan_tâm mới về các vấn_đề xã_hội và mô_tả tâm_lý .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Các tác phẩm văn học sớm nhất tại Ấn Độ được biên soạn từ khoảng năm 1400 TCN đến 1200 TCN, chúng được viết bằng tiếng Phạn. Các tác phẩm nổi bật trong nền văn học tiếng Phạn này bao gồm các sử thi như Mahabharata và Ramayana, các tác phẩm kịch của tác gia Kālidāsa như Abhijnanasakuntalam, và thơ ca như Mahakavya. Cuốn sách nổi tiếng về quan hệ tình dục là Kama Sutra (Dục kinh) cũng được viết bằng tiếng Phạn. Văn học Sangam phát triển từ năm 600 TCN đến năm 300 TCN tại Nam Ấn Độ, bao gồm 2.381 bài thơ, được xem như một tiền thân của văn học Tamil. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVIII, các truyền thống văn học của Ấn Độ trải qua một giai đoạn thay đổi mạnh mẽ do sự xuất hiện của các thi nhân sùng đạo như Kabir, Tulsidas, và Guru Nanak. Điểm đặc trưng của văn học giai đoạn này là thể hiện một hình ảnh đa dạng và rộng lớn về tư tưởng và biểu lộ tình cảm; như một hệ quả, các tác phẩm văn học Ấn Độ trung đại có sự khác biệt đáng kể so với các tác phẩm truyền thống cổ điển. Đến thế kỷ XIX, các tác gia Ấn Độ đi theo mối quan tâm mới về các vấn đề xã hội và mô tả tâm lý. Trong thế kỷ XX, văn học Ấn Độ chịu ảnh hưởng từ các tác phẩm của thi nhân và tiểu thuyết gia Rabindranath Tagore.
uit_539_33_102_7
Những tác_phẩm ở thế_kỷ XIX được viết theo những vấn_đề mới như xã_hội và tâm_lý
['Support']
Ấn Độ
uit_193_12_110_1_11
Cách thành_phố Vinh 120 km về phía Tây_Nam , Vườn_Quốc_gia Pù_Mát thuộc huyện Con_Cuông , nằm trên sườn Đông của dải Trường_Sơn , dọc theo biên_giới Việt_Lào .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Cách thành phố Vinh 120 km về phía Tây Nam, Vườn Quốc gia Pù Mát thuộc huyện Con Cuông, nằm trên sườn Đông của dải Trường Sơn, dọc theo biên giới Việt Lào. Nơi đây có một số loài động vật, thực vật quý hiếm cần phải được bảo tồn nghiêm ngặt như: sao la, thỏ vằn, niệc cổ hung và một số loài thực vật như pơ mu, sa mu, sao hải nam... Nơi đây đã được UNESCO đưa vào danh sách các khu dự trữ sinh quyển thế giới với tên gọi Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An. Đến Diễn châu, du khách rẽ về phía tây theo đường 7 về Đặng Sơn thăm Di tích lịch sử quốc gia Nhà thờ họ Hoàng Trần do gia đình cụ Hoàng Quýnh - Nguyễn thị Đào xây dựng lại năm 1884 - gắn với cơ sở hoạt động thời kỳ 1930-1945 hoặc ra thăm Bãi Dâu Ba Ra.
uit_193_12_110_1
Để di_chuyển đến Vườn_Quốc_gia Pù_Mát , ta có_thể đi từ thành_phố Vinh khoảng 120km về phía Tây_Nam .
['Support']
Nghệ An
uit_266_18_37_7_12
Trong bộ_luật có một_số điều_luật khá nghiêm_khắc , nhất_là về các tội phản_nghịch , tội tuyên_truyền " yêu ngôn , yêu thư " .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương "Hình luật" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như "Hộ luật" chỉ có 66 điều còn "Công luật" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền "yêu ngôn, yêu thư". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng.
uit_266_18_37_7
Các tội phản_nghịch , tội tuyên_truyền " yêu ngôn , yêu thư " thì trong bộ_luật Gia_Long có một_số điều_luật khá nghiêm_khắc đối_với các tội_danh này .
['Support']
Nhà Nguyễn
uit_149_11_1_1_11
Quảng_Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu_vực duyên_hải Nam_Trung_Bộ , miền Trung của Việt_Nam .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Quảng Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam. Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Năm 1997, tỉnh được tái lập trên cơ sở tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Hiện nay tỉnh có 2 thành phố là Tam Kỳ (tỉnh lỵ) và Hội An.
uit_149_11_1_1
Quảng_Nam là tỉnh thuộc miền trung của Việt_Nam có vị_trí giáp biển .
['Support']
Quảng Nam
uit_253_17_31_1_22
Câu nói này thấy chép đầu_tiên trong sách Thanh_Hoá kỷ thắng của Vương_Duy_Trinh , sống vào thế_kỷ 19 , từng làm tổng_đốc Thanh_Hoá .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu
Câu nói này thấy chép đầu tiên trong sách Thanh Hoá kỷ thắng của Vương Duy Trinh, sống vào thế kỷ 19, từng làm tổng đốc Thanh Hoá. Không thấy các bộ chính sử xưa hơn nhắc tới câu nói này, nên không rõ tính xác thực.
uit_253_17_31_1
Câu nói này thấy chép đầu_tiên trong sách Thanh_Hoá kỷ thắng của Vương_Duy_Trinh , sống vào thế_kỷ 21 và đang đứng đầu Thanh_Hoá .
['Refute']
Bà Triệu
uit_1037_61_19_5_12
Dù_sao , nhiều người hiện tin rằng những điều_kiện do tác_động của con_người từ sự tăng " khí gây hiệu_ứng_nhà_kính " có_thể vượt quá mọi lực ( quỹ_đạo ) Milankovitch ; và một_số ý_kiến gần đây của những người ủng_hộ_lực quỹ_đạo thậm_chí cho rằng kể_cả khi không có sự tác_động của con_người thì thời_kỳ gian băng hiện_nay có_lẽ vẫn sẽ kéo_dài 50.000 năm ( tức_là còn gần 40.000 năm nữa mới xảy ra ) .
Supports
https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà
Hiện chúng ta đang ở trong một gian băng, lần rút lui băng hà cuối cùng đã kết thúc khoảng 10.000 năm trước. Ý kiến cho rằng "giai đoạn gian băng tiêu biểu đã kết thúc ~12.000 năm trước" có vẻ là đúng đắn nhưng rất khó để chứng minh điều đó từ nghiên cứu thực tiễn lõi băng. Ví dụ, một bài báo trong tạp chí Nature đưa ra lý lẽ rằng gian băng hiện nay có lẽ là giống nhất với một thời gian băng trước kia và đã kết thúc 28.000 năm trước. Tuy nhiên, sự lo ngại rằng một thời kỳ băng hà mới sẽ nhanh chóng xảy ra quả thực có tồn tại (Xem: sự lạnh đi toàn cầu). Dù sao, nhiều người hiện tin rằng những điều kiện do tác động của con người từ sự tăng "khí gây hiệu ứng nhà kính" có thể vượt quá mọi lực (quỹ đạo) Milankovitch; và một số ý kiến gần đây của những người ủng hộ lực quỹ đạo thậm chí cho rằng kể cả khi không có sự tác động của con người thì thời kỳ gian băng hiện nay có lẽ vẫn sẽ kéo dài 50.000 năm (tức là còn gần 40.000 năm nữa mới xảy ra).
uit_1037_61_19_5
Nhiều người cho rằng dù có sự tác_động quá mức của con_người hay không thì thời_kỳ băng_hà cũng sẽ xuất_hiện trong gần 40.000 năm tới .
['Support']
kỷ băng hà
uit_47_3_41_10_12
Đạo_luật áp_dụng cho các khu_vực của tỉnh nơi có cộng_đồng Pháp ngữ đáng_kể , cụ_thể là Đông_Ontario và Bắc_Ontario .
Supports
https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp
Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.
uit_47_3_41_10
Khu_vực của tỉnh được Đạo_luật áp_dụng là Đông_Ontario và Bắc_Ontario .
['Support']
tiếng Pháp
uit_837_44_27_1_31
Khi bão phát_xuất từ đảo Luzon đi ngang Hoàng_Sa thì binh_sĩ Việt_Nam Cộng_hoà đóng trên đảo thấy các triệu_chứng như sau : Trời oi , khí_áp tụt xuống rất nhanh .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Khi bão phát xuất từ đảo Luzon đi ngang Hoàng Sa thì binh sĩ Việt Nam Cộng hòa đóng trên đảo thấy các triệu chứng như sau: Trời oi, khí áp tụt xuống rất nhanh. Trên bầu trời xuất hiện những mây cao tầng bay nhanh như bó lông (cirrus panachés). Vài giờ sau bầu trời bị che phủ bởi một lớp sương mù mây rất mỏng (cirro status), mặt trời chung quanh có quầng, rồi dần dần bầu trời trắng nhạt. Sau đó đến lượt những mây "quyển tầng" thấp có hình vẩy cá (cirro cumulus). Rồi đến một lớp mây "quyển tích" đen hình như tảng đe phát triển rất nhanh hình đe dày lên cao lối 3.000m (altostatus), "tằng tích" [Cumulus N...], tất cả trở nên đen, u ám; mưa bắt đầu rơi, gió thổi, khí áp xuống nhanh. Trần mây thấp dần xuống (100m hay 50m), mây bay nhanh, gió thổi mạnh từng cơn, bão đã tới... Cường độ gió bão có thể lối 50 gút đến 90 gút. Khi sấm sét đã xuất hiện thì có thể coi như cơn bão đã qua...
uit_837_44_27_1
Khi bão phát_xuất từ đảo Luzon đi ngang Hoàng_Sa thì binh_sĩ Việt_Nam Cộng_hoà đóng trên đảo đã ảnh_hưởng rất lớn đến sức_khoẻ của người chiến_sĩ khi thực_hiện nhiệm_vụ xa đất_liền .
['NEI']
quần đảo Hoàng Sa
uit_61_4_48_2_21
Tại đây dung_nham bazan chảy chậm ra phía ngoài những khe nứt , hình_thành nên những núi_lửa hình vòm .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương
Nằm trong vòng lặp kín của đường Anđêzit là rất nhiều rãnh sâu, núi lửa chìm, và các đảo núi lửa – nét đặc trưng của vùng Thái Bình Dương. Tại đây dung nham bazan chảy chậm ra phía ngoài những khe nứt, hình thành nên những núi lửa hình vòm. Phần đỉnh bị bào mòn của những núi lửa này tạo ra các chuỗi, vòng cung, cụm đảo. Ở phía ngoài đường andesit, vành đai lửa Thái Bình Dương là khu vực chứng kiến núi lửa hoạt động nhiều nhất trên Trái Đất. Tên gọi vành đai lửa để chỉ hàng trăm núi lửa còn hoạt động tọa lạc phía trên các đới hút chìm khác nhau.
uit_61_4_48_2
Núi_lửa hình vòm hình_thành khi dung_nham bazan không chảy ra ngoài khe nứt .
['Refute']
Thái Bình Dương
uit_1139_72_32_3_11
Cần có biện_pháp phòng_ngừa thích_hợp trong bất_kỳ tình_huống y_khoa nào gây chảy_máu , như vết mổ và vết_thương .
Supports
https://vi.wikipedia.org/viêm gan C
Các đồ dùng chăm sóc cá nhân như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ làm móng và chăm sóc bàn chân có thể nhiễm máu. Dùng chung các dụng cụ này tiềm tàng khả năng dẫn đến nhiễm HCV. Cần có biện pháp phòng ngừa thích hợp trong bất kỳ tình huống y khoa nào gây chảy máu, như vết mổ và vết thương. HCV không lây qua tiếp xúc thông thường như ôm, hôn, hoặc dùng chung dụng cụ ăn uống hoặc nấu nướng.
uit_1139_72_32_3
Các trường_hợp gây chảy_máu đều phải có biện_pháp bảo_vệ thoả_đáng .
['Support']
viêm gan C
uit_1097_70_7_1_21
Vào những năm 1970 , Tổ_chức Y_tế Thế_giới đã định_nghĩa đột_quỵ là " tình_trạng thiếu_hụt thần_kinh do mạch_máu não gây ra kéo_dài hơn 24 giờ hoặc bị gián_đoạn do tử_vong trong vòng 24 giờ " , mặc_dù từ " đột_quỵ " đã có từ nhiều thế_kỷ trước .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/đột quỵ
Vào những năm 1970, Tổ chức Y tế Thế giới đã định nghĩa đột quỵ là "tình trạng thiếu hụt thần kinh do mạch máu não gây ra kéo dài hơn 24 giờ hoặc bị gián đoạn do tử vong trong vòng 24 giờ", mặc dù từ "đột quỵ" đã có từ nhiều thế kỷ trước. Định nghĩa này được cho là để phản ánh khả năng hồi phục của tổn thương mô và được đưa ra nhằm mục đích, với khung thời gian 24 giờ được chọn tùy ý. Giới hạn 24 giờ phân chia đột quỵ với cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua, là một hội chứng liên quan đến các triệu chứng đột quỵ sẽ giải quyết hoàn toàn trong vòng 24 giờ. Với sự sẵn có của các phương pháp điều trị có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của đột quỵ khi được đưa ra sớm, nhiều người hiện nay ưa thích các thuật ngữ thay thế, chẳng hạn như đau não và hội chứng mạch máu não thiếu máu cục bộ cấp tính (mô phỏng theo cơn đau tim và hội chứng mạch vành cấp, tương ứng), để phản ánh mức độ khẩn cấp của các triệu chứng đột quỵ và nhu cầu hành động nhanh chóng.
uit_1097_70_7_1
Mới_đây từ đột_quỵ vừa được đưa ra với định_nghĩa là sự thiếu_hụt thần_kinh do mạch_máu não trong khoảng thời_gian dài hoặc ít hơn 24 giờ .
['Refute']
đột quỵ
uit_790_39_147_2_31
chiếm phần_lớn bán_đảo Shiretoko ở tận_cùng đông bắc đảo Hokkaido , theo người Ainu nghĩa_là " Nơi tận_cùng Trái_Đất " .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Vườn quốc gia Shiretoko (知床国立公園 Shiretoko Kokuritsu Kōen (?)) chiếm phần lớn bán đảo Shiretoko ở tận cùng đông bắc đảo Hokkaido, theo người Ainu nghĩa là "Nơi tận cùng Trái Đất". Một trong các cơ sở tôn giáo hẻo lánh nhất của Nhật. Công viên cũng là nơi cư ngụ của loài gấu lớn nhất Nhật Bản, có thể trông thấy khu đảo tranh chấp Kunashiri từ đây. Ngoài ra công viên còn có thác nước nóng Kamuiwakka-no-taki. Theo người Ainu đây là dòng nước của các vị thần. Được công nhận vào năm 2005 cùng với một phần đảo Kuril do Nga kiểm soát.
uit_790_39_147_2
Vườn_quốc_gia Shiretoko có đa_dạng loài hoa và cây_cỏ tuyệt đẹp , theo thông_tin cho rằng thì nó nằm ở bán_đảo Shiretoko và nó đã chiếm một phần_lớn của bán_đảo ấy .
['NEI']
Nhật Bản
uit_8_1_22_3_31
15.986 loài thực_vật đã thấy trong cả nước , trong đó 10% là loài đặc_hữu , Việt_Nam có 307 loài giun_tròn , 200 loài oligochaeta , 145 loài acarina , 113 loài bọ đuôi bật , 7.750 loài côn_trùng , 260 loài bò_sát , 120 loài lưỡng_cư , 840 loài chim và 310 loài động_vật_có_vú , trong đó có 100 loài chim và 78 loài động_vật_có_vú là loài đặc_hữu .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng sinh thái Indomalaya. Theo Báo cáo tình trạng môi trường quốc gia năm 2005, Việt Nam nằm trong 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao, xếp thứ 16 trên toàn thế giới về đa dạng sinh học và là nơi sinh sống của khoảng 16% các loài trên thế giới. 15.986 loài thực vật đã thấy trong cả nước, trong đó 10% là loài đặc hữu, Việt Nam có 307 loài giun tròn, 200 loài oligochaeta, 145 loài acarina, 113 loài bọ đuôi bật, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài lưỡng cư, 840 loài chim và 310 loài động vật có vú, trong đó có 100 loài chim và 78 loài động vật có vú là loài đặc hữu. Ngoài ra còn có 1.438 loài tảo nước ngọt, chiếm 9,6% tổng số loài tảo, cũng như 794 loài thủy sinh không xương sống và 2,458 loài cá biển. Cuối những năm 1980, một quần thể Tê giác Java đã bị phát hiện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên và có thể cá thể cuối cùng của loài này ở Việt Nam đã chết vào năm 2010.
uit_8_1_22_3
Loài thực_vật đặc_hữu ở Việt_Nam bao_gồm cả những loài có nguy_cơ tuyệt_chủng .
['NEI']
Việt Nam
uit_447_27_110_1_11
Những phát_hiện và phát_minh từ thời cổ của Trung_Quốc , như cách làm giấy , in , la_bàn , và thuốc_súng ( Tứ đại phát_minh ) , về sau trở_nên phổ_biến tại châu_Á và châu_Âu .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Những phát hiện và phát minh từ thời cổ của Trung Quốc, như cách làm giấy, in, la bàn, và thuốc súng (Tứ đại phát minh), về sau trở nên phổ biến tại châu Á và châu Âu. Đây được coi là tứ đại phát minh. Ngoài ra cũng phải kể đến các phát minh như bàn tính, cung tên, bàn đạp ngựa, sơn mài, bánh lái, địa chấn ký, sành sứ, tiền giấy.
uit_447_27_110_1
Thuốc_súng là một trong những phát_minh từ thời cổ của Trung_Quốc .
['Support']
Trung Quốc
uit_1394_92_57_2_11
Giải_pháp phổ_biến nhất cho vấn_đề này là chu_kỳ Meton , với một thực_tế là 235 chu_kỳ tuần_trăng dài xấp_xỉ khoảng 19 năm chí_tuyến ( được bù bổ_sung thêm cho tròn 6.940 ngày ) .
Supports
https://vi.wikipedia.org/tháng
Thứ hai, các tháng giao hội không dễ dàng khớp với năm, điều này làm cho việc tạo ra các âm dương lịch có quy tắc và chính xác là rất khó khăn. Giải pháp phổ biến nhất cho vấn đề này là chu kỳ Meton, với một thực tế là 235 chu kỳ tuần trăng dài xấp xỉ khoảng 19 năm chí tuyến (được bù bổ sung thêm cho tròn 6.940 ngày). Tuy nhiên, lịch kiểu Meton (chẳng hạn như lịch Do Thái) sẽ bị lệch so với các mùa khoảng 1 ngày sau mỗi 200 năm.
uit_1394_92_57_2
Chu_kỳ Meton được sử_dụng để giải_quyết hạn_chế trên với số năm chí truyến tương_đương 19 năm .
['Support']
tháng
uit_1393_92_50_1_32
Bảng dưới đây liệt_kê độ dài trung_bình của các loại tháng Mặt_Trăng thiên_văn khác nhau .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/tháng
Bảng dưới đây liệt kê độ dài trung bình của các loại tháng Mặt Trăng thiên văn khác nhau. Chúng không phải là hằng số nên sự xấp xỉ bậc nhất (tuyến tính) của các thay đổi trường kỳ cũng được kèm theo:
uit_1393_92_50_1
Bảng dưới đây liệt_kê độ dài trung_bình của các loại tháng Mặt_Trăng thiên_văn khác nhau được quan_sát từ cùng một vị_trí là Trái_Đất .
['NEI']
tháng
uit_53_4_6_1_31
Trải qua ba tháng lái thuyền gian_khổ , đội thuyền tàu từ châu Nam_Mĩ vượt qua đảo Guam , đến quần_đảo Philippines .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương
Trải qua ba tháng lái thuyền gian khổ, đội thuyền tàu từ châu Nam Mĩ vượt qua đảo Guam, đến quần đảo Philippines. Đoạn hải trình này cũng không gặp phải sóng gió một lần nào nữa, mặt biển hoàn toàn yên ổn, không có tiếng động, hoá ra đội thuyền tàu đã tiến vào đới lặng gió xích đạo. Các thuyền viên từng dầu dãi sóng lớn ngất trời hứng thú nói rằng: "A! Đây đúng là Thái Bình Dương". Từ đó, mọi người đem mảnh đại dương giữa châu Mĩ, châu Á và châu Đại Dương này gọi là "Thái Bình Dương".
uit_53_4_6_1
Đoạn hải_trình của đội thuyền tàu từ châu nam Mĩ cũng không có gặp phải sóng_gió một lần nào nữa .
['NEI']
Thái Bình Dương
uit_1395_92_57_3_31
Tuy_nhiên , lịch kiểu Meton ( chẳng_hạn như lịch Do Thái ) sẽ bị lệch so với các mùa khoảng 1 ngày sau mỗi 200 năm .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/tháng
Thứ hai, các tháng giao hội không dễ dàng khớp với năm, điều này làm cho việc tạo ra các âm dương lịch có quy tắc và chính xác là rất khó khăn. Giải pháp phổ biến nhất cho vấn đề này là chu kỳ Meton, với một thực tế là 235 chu kỳ tuần trăng dài xấp xỉ khoảng 19 năm chí tuyến (được bù bổ sung thêm cho tròn 6.940 ngày). Tuy nhiên, lịch kiểu Meton (chẳng hạn như lịch Do Thái) sẽ bị lệch so với các mùa khoảng 1 ngày sau mỗi 200 năm.
uit_1395_92_57_3
Lịch kiểu Meton sẽ bị lệch so với các mùa khoảng 1 ngày sau mỗi 200 năm do thực_tế sử_dụng 235 chu_kỳ tuần_trăng .
['NEI']
tháng
uit_812_41_55_4_31
Nội_chiến ở Áo dẫn đến việc những người phát_xít nắm quyền_lực tại nước này .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX
1934: Cuộc Vạn lý Trường chinh của Mao Trạch Đông. Hoa Kỳ trao quyền tự trị cho Philippines. Cặp đôi tội phạm Bonnie và Clyde bị bắn chết trong một cuộc phục kích của cảnh sát. Nội chiến ở Áo dẫn đến việc những người phát xít nắm quyền lực tại nước này. Hitler gây ra sự kiện Đêm những con dao dài, sát hại các đối thủ của ông. Paul Hindenburg qua đời. Hitler tự xưng là Fuhrer của nước Đức.
uit_812_41_55_4
Phát_xít đã phát_động sự_kiện thảm_sát hàng_loạt người Do Thái .
['NEI']
thế kỷ XX
uit_1015_58_61_5_21
Nhìn_chung , hầu_hết các phương_ngữ tại Phúc_Kiến được xếp thuộc về tiếng Mân , nhóm này lại chia thành tiếng Mân_Bắc , tiếng Mân_Đông , tiếng Mân_Trung , tiếng Mân_Nam , tiếng Phủ_Tiên , và tiếng Thiệu_Tương ( 邵将 ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến
Do có địa hình đồi núi với nhiều đợt nhập cư đến từ miền Trung Trung Quốc trong dòng chảy lịch sử, Phúc Kiến là một trong những nơi đa dạng nhất về ngôn ngữ trong số các khu vực người Hán trên toàn quốc. Trong một khoảng cách ngắn, các phương ngữ trong cùng một địa phương có thể không hiểu lẫn nhau. Điều này được phản ánh trong thành ngữ "nếu bạn đi năm dặm tại Phúc Kiến thì văn hóa sẽ biến đổi, và nếu bạn đi mười dặm, ngôn ngữ sẽ khác". Việc phân loại các phương ngữ này khiến các nhà ngôn ngữ học lúng túng. Nhìn chung, hầu hết các phương ngữ tại Phúc Kiến được xếp thuộc về tiếng Mân, nhóm này lại chia thành tiếng Mân Bắc, tiếng Mân Đông, tiếng Mân Trung, tiếng Mân Nam, tiếng Phủ Tiên, và tiếng Thiệu Tương (邵将). (phân nhóm thứ bảy của tiếng Mân, tiếng Hải Nam, không nói ở Phúc Kiến.) Phương ngữ Phúc Châu thuộc tiếng Mân Đông, song một số nhà ngôn ngữ học lại phân nó thuộc tiếng Mân Bắc; tiếng Hạ Môn là một bộ phận của tiếng Mân Nam. Tiếng Khách Gia, một phân nhánh khác của tiếng Hán, được người Khách Gia sinh sống quanh Long Nham nói. Cũng như các tỉnh khác, ngôn ngữ chính thức tại Phúc Kiến là tiếng Phổ thông, được dùng để đàm thoại giữa người dân ở các khu vực khác nhau.
uit_1015_58_61_5
Chỉ có ba thứ tiếng duy_nhất được chia ra từ tiếng Mân chính là tiếng Mân_Bắc , Mân_Đông và Mân_Trung .
['Refute']
Phúc Kiến
uit_973_57_10_7_11
Thời_kỳ thuộc địa của người Tây_Ban_Nha kéo_dài 16 năm cho đến 1642 thì bị người Hà_Lan trục_xuất .
Supports
https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan
Năm 1624, người Hà Lan thành lập một cơ sở giao thương tại Đài Loan và bắt đầu đưa những lao công người Hán từ Phúc Kiến và Bành Hồ đến và nhiều người trong số họ đã định cư tại đảo, đây là nhóm trở thành những người Hán đầu tiên định cư đến Đài Loan. Người Hà Lan đã xây dựng Đài Loan thành một thuộc địa với thủ phủ là thành Tayoan (nay là An Bình, Đài Nam). Cả Tayoan và tên đảo Taiwan đều xuất phát từ một từ trong tiếng Siraya, ngôn ngữ của một trong các bộ tộc thổ dân Đài Loan. Quân đội Hà Lan tập trung trong một pháo đài gọi là Pháo đài Zeelandia. Những người thực dân Hà Lan cũng bắt đầu việc tìm kiếm hươu sao (Cervus nippon taioanus) trên đảo và cuối cùng đã làm cho loài này bị tuyệt chủng tại Đài Loan.. Tuy vậy, việc này đã góp phần nhận diện danh tính của các bộ tộc bản địa trên đảo. Năm 1626, người Tây Ban Nha đặt chân lên đảo và chiếm đóng Bắc Đài Loan và lập một cơ sở thương mại. Thời kỳ thuộc địa của người Tây Ban Nha kéo dài 16 năm cho đến 1642 thì bị người Hà Lan trục xuất.
uit_973_57_10_7
Người Tây_Ban_Nha kiểm_soát đến tận mười mấy năm sau đó người Hà_Lan đã đuổi họ đi vào năm 1642 .
['Support']
đảo Đài Loan
uit_1803_123_141_1_22
^ Năm 251 , Trận_Abrittus ( trong Chiến_tranh La Mã-German ) , người Goth do đích_thân vua Cniva chỉ_huy đánh tan_nát quân La_Mã do Hoàng_đế Decius thân_hành thống_lĩnh .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chiến tranh
^ Năm 251, Trận Abrittus (trong Chiến tranh La Mã-German), người Goth do đích thân vua Cniva chỉ huy đánh tan nát quân La Mã do Hoàng đế Decius thân hành thống lĩnh.
uit_1803_123_141_1
Vua_Cniva chỉ_huy quân La_Mã còn quân Goth do Decius chỉ_huy đánh nhau ở trận Abrittus .
['Refute']
chiến tranh
uit_1657_115_1_2_12
Các sử_gia và các nhà xã_hội_học coi giai_cấp là phổ_quát ( là sự phổ_biến ) , mặc_dù những điều xác_định giai_cấp là rất khác nhau từ xã_hội này đến xã_hội khác .
Supports
https://vi.wikipedia.org/giai cấp
Giai cấp xã hội đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa. Các sử gia và các nhà xã hội học coi giai cấp là phổ quát (là sự phổ biến), mặc dù những điều xác định giai cấp là rất khác nhau từ xã hội này đến xã hội khác. Thậm chí ngay cả trong một xã hội, các cá nhân khác nhau hoặc những nhóm người khác nhau cũng có rất nhiều ý tưởng khác nhau về những điều gì làm nên thứ bậc cao hay thấp trong trật tự xã hội.
uit_1657_115_1_2
Các sử_gia xem phân_chia tầng_lớp là điều phổ_biến trong xã_hội .
['Support']
giai cấp
uit_833_44_2_1_22
Phía Việt_Nam cho rằng các chính_quyền của họ từ thế_kỷ 16-18 ( thời_kỳ nhà Hậu_Lê ) đã tổ_chức khai_thác trên quần_đảo hàng năm kéo_dài theo mùa ( 6 tháng ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Phía Việt Nam cho rằng các chính quyền của họ từ thế kỷ 16-18 (thời kỳ nhà Hậu Lê) đã tổ chức khai thác trên quần đảo hàng năm kéo dài theo mùa (6 tháng). Đến đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn (Việt Nam) với tư cách nhà nước đã tiếp tục thực thi chủ quyền trên quần đảo. Các hoạt động thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn được bắt đầu có thể muộn hơn các triều đại Trung Hoa nhưng với mật độ mau hơn trong thế kỷ XIX với các năm 1803, 1816, 1821, 1835, 1836, 1837, 1838, 1845, 1847 và 1856. Không chỉ là kiểm tra chớp nhoáng trên các đảo hoang nhỏ vô chủ rồi về, mà hoạt động chủ quyền cấp nhà nước của nhà Nguyễn từ năm 1816 bao gồm cả việc khảo sát đo đạc thủy trình, đo vẽ bản đồ dài ngày, xây xong sau nhiều ngày quốc tự trên đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, cắm bia chủ quyền và cứu hộ hàng hải quốc tế. Cuối thế kỷ 19, do suy yếu và mất nước bởi Đế quốc Pháp xâm lược, hoạt động chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cũng do đó mà bị gián đoạn.
uit_833_44_2_1
Việt_Nam đã khai_thác quần_đảo theo từng mùa từ những năm 1800 .
['Refute']
quần đảo Hoàng Sa
uit_4_1_4_1_21
Sau khi thống_nhất , Việt_Nam tiếp_tục gặp khó_khăn do sự sụp_đổ và tan_rã của đồng_minh Liên_Xô cùng Khối phía Đông , các lệnh cấm_vận của Hoa_Kỳ , chiến_tranh với Campuchia , biên_giới giáp Trung_Quốc và hậu_quả của chính_sách bao_cấp sau nhiều năm áp_dụng .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.
uit_4_1_4_1
Việt_Nam vẫn nhận được sự ủng_hộ từ Hoa_Kỳ sau khi thống_nhất .
['Refute']
Việt Nam
uit_5_1_8_3_12
Chữ " Việt " 越 đặt ở đầu biểu_thị đất Việt_Thường , cương_vực cũ của nước này , từng được dùng trong các quốc_hiệu Đại_Cồ_Việt ( 大瞿越 ) và Đại_Việt ( 大越 ) , là các quốc_hiệu từ thế_kỷ 10 tới đầu thế_kỷ 19 .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa.
uit_5_1_8_3
Các quốc_hiệu Đại_Cồ_Việt và Đại_Việt đã được sử_dụng từ thế_kỷ 10 đến đầu thế_kỷ 19 để chỉ tên cho đất_nước Việt_Nam cổ_đại .
['Support']
Việt Nam
uit_947_53_29_1_21
Từ khi Malacca thất_thủ vào năm 1511 , các thương_nhân Bồ_Đào_Nha tiến_hành giao_dịch đều_đặn với Borneo , đặc_biệt là với Brunei từ năm 1530 .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Borneo
Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.
uit_947_53_29_1
Giao_dịch với thương_nhân Bồ_Đào_Nha là điều mà Borneo không_thể đạt được mặc cho Malacca có thất_thủ vào năm 1511 .
['Refute']
Borneo
uit_516_33_22_4_11
Các biến_đổi về công_nghệ như đường_sắt , kênh đào , và điện_báo được đưa đến Ấn_Độ không lâu sau khi chúng được giới_thiệu tại châu_Âu .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885.
uit_516_33_22_4
Các biến_đổi công_nghệ như đường_sắt , kênh đào và điện_báo đã được giới_thiệu tại châu_Âu và không lâu sau đó đã được áp_dụng ở Ấn_Độ .
['Support']
Ấn Độ
uit_754_39_45_4_31
Hiện_thời đô đạo phủ huyện và các thị đinh thôn đều có mã_số bưu_chính của mình .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Mấy năm gần đây Nhật Bản thi hành chính sách sáp nhập thị đinh thôn, số lượng đinh thôn đã giảm nhiều. Hiện nay để giảm bớt sự tập trung một cực của Tōkyō và tăng cường phân quyền địa phương, Nhật Bản đang nghiên cứu bỏ đô đạo phủ huyện, chuyển sang chế độ đạo châu (thảo luận chế độ đạo châu Nhật Bản). Năm 1968, Nhật Bản ban hành chế độ mã số bưu chính đoàn thể công khai địa phương. Hiện thời đô đạo phủ huyện và các thị đinh thôn đều có mã số bưu chính của mình. Mã số bưu chính của đô đạo phủ huyện ăn khớp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 31166-2:JP.
uit_754_39_45_4
Mã_số bưu_chính của đô đạo phủ huyện hiện_giờ đã không còn được sử_dụng .
['NEI']
Nhật Bản
uit_633_37_88_1_32
Nhiều quốc_gia đã phê_phán những cáo_buộc về nhân_quyền của phương Tây chống lại Triều_Tiên .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Nhiều quốc gia đã phê phán những cáo buộc về nhân quyền của phương Tây chống lại Triều Tiên. Phái đoàn của Trung Quốc ở Liên Hợp Quốc nói rằng Triều Tiên đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc bảo vệ nhân quyền. Sudan cho rằng thay vì chỉ trích, cần có sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực bảo vệ nhân quyền của Chính phủ Triều Tiên. Phái đoàn của Venezuela tại Liên Hợp Quốc đã khẳng định rằng các cáo buộc của các nhà quan sát Liên Hợp Quốc chống lại Triều Tiên đã dựa trên các tiêu chí thiếu sót và không đáng tin cậy. Phái đoàn của Cuba tại Liên Hợp Quốc tuyên bố rằng những phê phán của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc với Triều Tiên là có động cơ chính trị ngầm, những chỉ trích đó là sự áp đặt nhằm tạo áp lực cô lập một đất nước, điều này vi phạm các nguyên tắc của chính Hội đồng Nhân quyền.
uit_633_37_88_1
Nhiều quốc_gia đã phê_phán những cáo_buộc về nhân_quyền của phương Tây chống lại Triều_Tiên vì họ cho rằng các nước phương Tây đang áp_đặt nhằm tạo áp_lực cô_lập một đất_nước .
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_841_44_48_3_32
Trong số đó , có các nhà_hàng hải Pháp xuống tàu từ cảng La_Rochelle , ngày 7 tháng 3 năm 1568 cùng với các nhà bác_học dòng Tên đi Viễn_Đông đã đến Hoàng_Sa .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Những người đánh cá Việt Nam sống trên các đảo tuỳ theo mùa nhưng từ bao giờ thì không thể xác định được. Những người đánh cá từ các quốc gia láng giềng khác nhau thường xuyên lui tới đảo này trong hàng thế kỉ và những người đi biển có nguồn gốc ở xa hơn (người Ấn Độ, Ả Rập, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan) đã biết và nói về các đảo này từ lâu. Trong số đó, có các nhà hàng hải Pháp xuống tàu từ cảng La Rochelle, ngày 7 tháng 3 năm 1568 cùng với các nhà bác học dòng Tên đi Viễn Đông đã đến Hoàng Sa.
uit_841_44_48_3
Cũng trong khoảng thời_gian ngày 7 tháng 3 năm 1568 , một đoàn thuỷ_thủ khác của Ấn_Độ cũng đã đến Hoàng_Sa để khám_phá .
['NEI']
quần đảo Hoàng Sa
uit_973_57_10_7_12
Thời_kỳ thuộc địa của người Tây_Ban_Nha kéo_dài 16 năm cho đến 1642 thì bị người Hà_Lan trục_xuất .
Supports
https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan
Năm 1624, người Hà Lan thành lập một cơ sở giao thương tại Đài Loan và bắt đầu đưa những lao công người Hán từ Phúc Kiến và Bành Hồ đến và nhiều người trong số họ đã định cư tại đảo, đây là nhóm trở thành những người Hán đầu tiên định cư đến Đài Loan. Người Hà Lan đã xây dựng Đài Loan thành một thuộc địa với thủ phủ là thành Tayoan (nay là An Bình, Đài Nam). Cả Tayoan và tên đảo Taiwan đều xuất phát từ một từ trong tiếng Siraya, ngôn ngữ của một trong các bộ tộc thổ dân Đài Loan. Quân đội Hà Lan tập trung trong một pháo đài gọi là Pháo đài Zeelandia. Những người thực dân Hà Lan cũng bắt đầu việc tìm kiếm hươu sao (Cervus nippon taioanus) trên đảo và cuối cùng đã làm cho loài này bị tuyệt chủng tại Đài Loan.. Tuy vậy, việc này đã góp phần nhận diện danh tính của các bộ tộc bản địa trên đảo. Năm 1626, người Tây Ban Nha đặt chân lên đảo và chiếm đóng Bắc Đài Loan và lập một cơ sở thương mại. Thời kỳ thuộc địa của người Tây Ban Nha kéo dài 16 năm cho đến 1642 thì bị người Hà Lan trục xuất.
uit_973_57_10_7
Người Hà_Lan buộc người Tây_Ban_Nha phải rời khỏi nơi mà Tây_Ban_Nha quản_lý tới 16 năm trong thế_kỷ 17 .
['Support']
đảo Đài Loan
uit_838_44_36_2_12
Theo Bộ Ngoại_giao Trung_Quốc , " Dị_vật chí " ( 异物志 ) của Dương_Phu ( 楊孚 ) thời Đông_Hán có viết " Trướng hải kỳ đầu,thuỷ thiển nhi đa từ_thạch " ( Biển sóng triều dâng gập_ghềnh đá ngầm , nước cạn mà nhiều đá_nam_châm ) trong đó " Trướng_Hải " ( 涨海 , biển trướng ) là tên người Trung_Quốc thời đó dùng để gọi Biển Đông và " kỳ đầu " ( 崎头 , đá ngầm gồ_ghề ) là tên người Trung_Quốc đương_thời dùng để chỉ các đảo , đá ngầm .... ở quần_đảo Tây_Sa ( Hoàng_Sa ) và Nam_Sa ( Trường_Sa ) tại Biển_Đông .
Supports
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa kể từ khi bắt đầu thời kỳ nhà Hán (năm 206 trước công nguyên) đã là lãnh thổ Trung Quốc. Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, "Dị vật chí" (异物志) của Dương Phu (楊孚) thời Đông Hán có viết "Trướng hải kỳ đầu,thủy thiển nhi đa từ thạch" (Biển sóng triều dâng gập ghềnh đá ngầm, nước cạn mà nhiều đá nam châm) trong đó "Trướng Hải" (涨海, biển trướng) là tên người Trung Quốc thời đó dùng để gọi Biển Đông và "kỳ đầu" (崎头, đá ngầm gồ ghề) là tên người Trung Quốc đương thời dùng để chỉ các đảo, đá ngầm.... ở quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) và Nam Sa (Trường Sa) tại Biển Đông.
uit_838_44_36_2
Dương_Phu không sống thời Minh .
['Support']
quần đảo Hoàng Sa
uit_855_44_101_1_11
Trong thời_gian này , chính_phủ Việt_Nam Cộng_hoà luôn tuyên_bố và duy_trì các quyền chủ_quyền của mình một_cách liên_tục đối_với hai quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa bằng các hoạt_động nhà_nước .
Supports
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Trong thời gian này, chính phủ Việt Nam Cộng hòa luôn tuyên bố và duy trì các quyền chủ quyền của mình một cách liên tục đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng các hoạt động nhà nước.
uit_855_44_101_1
Trong khoảng thời_gian này , chính_quyền Việt_Nam luôn thể_hiện và bảo_vệ quyền chủ_quyền của họ đối_với hai quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa thông_qua các hoạt_động nhà_nước .
['Support']
quần đảo Hoàng Sa
uit_89_5_67_5_11
ASEAN đem đến sân_chơi giao_lưu kết_nối cho các nhà_lãnh_đạo các nước Đông_Nam_Á , phát_huy vai_trò to_lớn trong việc duy_trì ổn_định khu_vực .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Để bảo đảm lợi ích và an ninh của Singapore cũng như khu vực Đông Nam Á, Singapore khuyến khích các nước ngoài khu vực tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN. Cựu Thủ tướng Ngô Tác Đống so sánh Singapore với một con cá nhỏ, cá nhỏ muốn sống phải đi cùng các con cá khác, hòa mình vào trong đàn cá, dựa vào sự kết thành đàn để tự bảo vệ mình. Chiến lược "đàn cá" trở thành một phần quan trọng trong chiến lược an ninh của Singapore. Dưới sự chỉ đạo của lý luận này, Singapore là một trong những nước đầu tiên không ngừng thúc đẩy hợp tác kinh tế và chính trị các nước ASEAN, đồng thời mở rộng lĩnh vực hợp tác đến an ninh khu vực. ASEAN đem đến sân chơi giao lưu kết nối cho các nhà lãnh đạo các nước Đông Nam Á, phát huy vai trò to lớn trong việc duy trì ổn định khu vực. Đồng thời, ASEAN cũng đem đến một nền tảng ngoại giao vô cùng tốt cho Singapore. Tư cách thành viên của ASEAN khiến Singapore có quyền phát ngôn lớn hơn trong các công việc quốc tế. Lý Hiển Long nói: "Khi Singapore và các nước ASEAN khác trở thành một tập thể, bất cứ nước lớn nào đều sẽ có phần kiêng nể, nhưng khi Singapore không có sự chống đỡ của ASEAN, có thể bị các nước lớn xem nhẹ". Bộ trưởng Ngoại giao Singapore George Yong-Boon Yeo cũng nói rằng: "Chúng tôi đặt ASEAN ở vị trí quan trọng, Singapore là trung tâm của ASEAN, đó là lý do vì sao lợi ích của ASEAN và lợi ích của Singapore hoàn toàn giống nhau". Đối với Singapore, chiến lược sinh tồn, an ninh và kinh tế của nước này gắn liền với chiến lược của ASEAN.
uit_89_5_67_5
ASEAN là tổ_chức tạo ra sân_chơi để các nhà_lãnh_đạo có_thể đến gặp_gỡ , giao_lưu và thúc_đẩy hợp_tác .
['Support']
Singapore
uit_420_27_33_8_21
Kinh_đô Hàng Châu thời Nam_Tống ( năm 1200 ) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân : lớn hơn rất nhiều so với bất_kỳ thành_phố châu_Âu nào ( ở Tây_Âu năm 1200 , chỉ Paris và Venice có dân_số trên 100.000 người , ở Đông_Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển bậc nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 150.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 700) đã có khoảng 1 triệu dân (dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường), gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân Kinh đô Khai Phong thời Bắc Tống có khoảng 400.000 dân vào năm 1000 và vượt mức 1 triệu dân vào năm 1100, tương đương với Baghdad để trở thành 2 thành phố lớn nhất thế giới. Kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân).
uit_420_27_33_8
Kinh_đô Hàng Châu thời Nam_Tống ( năm 1200 ) cũng có khoảng hơn 2 triệu dân .
['Refute']
Trung Quốc
uit_1550_103_8_5_32
Một_vài hỗn_hống đã được nghiên_cứu như : CsHg2 có màu đen tạo ra ánh_kim màu tía , trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/caesium
Caesi tạo hợp kim với các kim loại kiềm khác, cũng như với vàng, và tạo hỗn hống với thủy ngân. Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram. Nó tạo thành các hợp chất đa kim với antimon, galli, indi và thori, có tính cảm quang. Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F). Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc.
uit_1550_103_8_5
CsHg2 có thêm một đồng_vị_phóng_xạ của caesi trong đó .
['NEI']
caesium
uit_165_11_117_3_31
Phấn_đấu đến năm 2020 GDP bình_quân đầu người từ 3.400-3.600 USD ( 75-80 triệu đồng ) .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Xuất khẩu 2018 ướt đạt trên 700 triệu USD. Tỉnh có cảng Kỳ Hà, Sân bay quốc tế Chu Lai. Phấn đấu đến năm 2020 GDP bình quân đầu người từ 3.400-3.600 USD (75-80 triệu đồng). Năm 2018 tỉnh này đón gần 5,4 triệu lượt khách du lịch (xếp thứ 2 miền trung sau Tp. Đà Nẵng với gần 6,1 triệu lượt).
uit_165_11_117_3
GDP bình_quân đầu người của tỉnh Quảng_Nam phấn_đấu đến năm 2020 từ 3.400-3.600 USD và cao hơn mức trung_bình cả nước .
['NEI']
Quảng Nam
uit_962_55_1_4_22
Hòn đảo mang tên tỉnh , Palawan kéo_dài từ nơi giáp với đảo Mindoro ở phía đông bắc cho đến đảo Borneo ở phía tây_nam .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Palawan
Palawan là tỉnh có diện tích lớn nhất tại Philipines. Đây là một tỉnh đảo thuộc vùng MIMAROPA. Thủ phủ của tỉnh Palawan là thành phố Puerto Princesa (Cảng Công chúa). Hòn đảo mang tên tỉnh, Palawan kéo dài từ nơi giáp với đảo Mindoro ở phía đông bắc cho đến đảo Borneo ở phía tây nam. Hòn đảo này nằm giữa biển Đông và biển Sulu. Đảo Palawan có chiều dài 450 km (280 dặm) và rộng 50 km (31 dặm).. Tỉnh Palawan cũng bao gồm Quần đảo Cuyo tại biển Sulu. Palawan có tổng diện tích là 14.896 km², bao gồm phần đảo chính với 12.239 km² còn các đảo nhỏ là 2.657 km². Phần lớn quần đảo Trường Sa được chính quyền Philippines coi là thuộc về tỉnh Palawan với tên gọi "Nhóm đảo Kalayaan".
uit_962_55_1_4
Palawan là con đường kéo_dài từ đảo Mindoro đến đảo Borneo .
['Refute']
Palawan
uit_455_27_128_5_12
Chuỗi lắp_ráp , sản_xuất tại Trung_Quốc nhìn_chung vẫn nhỉnh hơn Mỹ về mặt tổng_sản_lượng trong nhiều ngành công_nghiệp và luôn có chi_phí thấp hơn Mỹ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Bên cạnh Huawei, việc công ty thiết bị viễn thông lớn thứ hai Trung Quốc là ZTE bị đẩy vào tình trạng khó khăn sau khi bị Mỹ cấm vận công nghệ cho thấy Trung Quốc vẫn còn phụ thuộc Mỹ rất lớn về một số công nghệ. Trên tạp chí Forbes, ông Jean Baptiste Su, Phó Chủ tịch công ty nghiên cứu thị trường công nghệ Atherton Research (Mỹ) cho rằng khó khăn của ZTE sau lệnh cấm vận công nghệ của Mỹ cho thấy hầu như tất cả các công ty lớn của Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lớn vào các công nghệ của Mỹ. Các công ty lớn của Trung Quốc từ Baidu, Alibaba, Tencent, Xiaomi, Didi Chuxing cho đến Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), các công ty viễn thông China Mobile, China Telecom, tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc Petro China, hãng ô tô nhà nước SAIC... đều dựa vào công nghệ, linh kiện, phần mềm hoặc tài sản sở hữu trí tuệ của các công ty nước ngoài như Apple, Google, Intel, Qualcomm, Cisco, Micron, Microsoft... Tác giả cho rằng một lệnh cấm bán công nghệ Mỹ cho các công ty Trung Quốc có thể làm suy sụp nền kinh tế Trung QuốcTheo một bài phân tích của Bloomberg, bên cạnh một số lĩnh vực không sánh được với Mỹ thì Trung Quốc cũng có những thế mạnh riêng để phát triển trong tương lai, như quy mô dân số, số người dùng internet, việc Huawei là hãng mạnh nhất về phát triển của công nghệ 5G mà các nhà mạng toàn cầu mới bắt đầu triển khai. Năm 2016, Trung Quốc có 4,7 triệu sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học gần đây, trong khi Mỹ chỉ có 568.000 (dân số Trung Quốc gấp 4,2 lần dân số Mỹ, tính theo tỷ lệ dân số thì chỉ số này của Trung Quốc cao hơn 2 lần so với Mỹ). Chuỗi lắp ráp, sản xuất tại Trung Quốc nhìn chung vẫn nhỉnh hơn Mỹ về mặt tổng sản lượng trong nhiều ngành công nghiệp và luôn có chi phí thấp hơn Mỹ. Chiến tranh lạnh về công nghệ ngày càng tăng tiến giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ rất khó tìm bên chiến thắng rõ ràng.
uit_455_27_128_5
Chuỗi lắp_ráp , sản_xuất tại Trung_Quốc tạo ra tổng_sản_lượng nhiều hơn Mỹ với chi_phí thấp hơn .
['Support']
Trung Quốc
uit_199_13_21_3_31
Nó cũng tạo ra thời_kỳ Trịnh-Nguyễn phân_tranh kéo_dài 45 năm , từ 1627 đến 1672 , với 7 cuộc đại_chiến của 2 bên .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Biết rằng họ Nguyễn ly khai, không chịu thần phục nữa, tháng 3 năm 1627, chúa Trịnh mang quân đi đánh họ Nguyễn. Sự kiện này đánh dấu sự chia tách hoàn toàn cả về lý thuyết và thực tế của xứ Thuận Quảng tức Đàng Trong của Chúa Nguyễn với Đàng Ngoài của Chúa Trịnh. Nó cũng tạo ra thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh kéo dài 45 năm, từ 1627 đến 1672, với 7 cuộc đại chiến của 2 bên. Dân tình quá khổ cực, chán nản, hai họ Trịnh, Nguyễn phải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miền Nam sông Gianh–Rào Nan thuộc quyền chúa Nguyễn, được gọi là Đàng Trong.
uit_199_13_21_3
Trong số 7 cuộc đại_chiến của 2 bên là Trịnh và Nguyễn_thì cuộc đại_chiến số 4 là cuộc đại_chiến khốc_liệt nhất khi số người chết và số người bị_thương vô_cùng nhiều .
['NEI']
Đàng Trong
uit_5_1_8_2_21
Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa.
uit_5_1_8_2
Chữ Việt_Nam chắc_chắn được bắt_nguồn từ Nam_Việt - quốc_hiệu .
['Refute']
Việt Nam
uit_30_2_16_1_11
Với cuộc xâm_lược của người Norman năm 1066 , thứ tiếng Anh cổ được " Bắc_Âu_hoá " giờ lại tiếp_xúc với tiếng Norman cổ , một ngôn_ngữ Rôman rất gần với tiếng Pháp .
Supports
https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh
Với cuộc xâm lược của người Norman năm 1066, thứ tiếng Anh cổ được "Bắc Âu hóa" giờ lại tiếp xúc với tiếng Norman cổ, một ngôn ngữ Rôman rất gần với tiếng Pháp. Tiếng Norman tại Anh cuối cùng phát triển thành tiếng Anglo-Norman. Vì tiếng Norman được nói chủ yếu bởi quý tộc và tầng lớp cao của xã hội, trong khi thường dân tiếp tục nói tiếng Anglo-Saxon, ảnh hưởng tiếng Norman mang đến một lượng lớn từ ngữ liên quan đến chính trị, luật pháp và sự thống trị. Tiếng Anh trung đại lượt bỏ bớt hệ thống biến tố. Sự khác biệt giữa danh cách và đối cách mất đi (trừ ở đại từ), công cụ cách bị loại bỏ, và chức năng của sở hữu cách bị giới hạn. Hệ thống biến tố "quy tắc hóa" nhiều dạng biến tố bất quy tắc, và dần dần đơn giản hóa hệ thống hợp, khiến cấu trúc câu kém mềm dẻo đi. Trong Kinh Thánh Wycliffe thập niên 1380, đoạn Phúc Âm Mátthêu 8:20 được viết
uit_30_2_16_1
Tiếng Anh cổ có sự " Bắc_Âu_hoá " được tiếp_xúc với tiếng Norman cổ vào_cuộc xâm_lược của người Norman năm 1066 .
['Support']
tiếng Anh
uit_543_33_111_8_22
Tảo_hôn tại Ấn_Độ là việc phổ_biến , đặc_biệt là tại các vùng nông_thôn ; nhiều nữ_giới tại Ấn_Độ kết_hôn trước độ tuổi kết_hôn hợp_pháp là 18 .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay "đẳng cấp". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit ("tiện dân cũ") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti.
uit_543_33_111_8
Chỉ một phần nhỏ phụ_nữ tại các vùng nông_thôn Ấn_Độ kết_hôn trước tuổi hợp_pháp .
['Refute']
Ấn Độ
uit_12_1_58_2_31
Năm 2010 , chi_phí đầu_tư quân_sự ở Việt_Nam khoảng 2,48 tỷ USD , tương_đương khoảng 2,5% GDP năm 2010 .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Lực lượng Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh: thành lập năm 1976VPA có số lượng khoảng 450.000 người, còn tổng lực lượng, bao gồm cả bán quân sự và dân quân tự vệ, có thể lên khoảng 5.000.000 người. Năm 2010, chi phí đầu tư quân sự ở Việt Nam khoảng 2,48 tỷ USD, tương đương khoảng 2,5% GDP năm 2010.
uit_12_1_58_2
Chi_phí quân_sự mà Việt_Nam chi ra là khoảng 2,48 tỷ USD tương_đương 2,5% GDP năm 2010 , chủ_yếu đầu_tư vào xây_dựng các quân_khu .
['NEI']
Việt Nam
uit_856_44_105_4_11
Theo báo Đại_Đoàn_Kết , một tờ báo chính_thống của nước Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam thì , Bắc_Kinh ( tức Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa ) đã diễn_giải công_hàm của Phạm_Văn_Đồng một_cách xuyên_tạc , khi nội_dung công_hàm không đề_cập đến Hoàng_Sa và Trường_Sa , không hề tuyên_bố từ_bỏ chủ_quyền với 2 quần_đảo này , mà chỉ công_nhận hải_phận 12 hải_lý của Trung_Quốc , một hành_động ngoại_giao hữu_nghị của Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà đối_với Bắc_Kinh trong bối_cảnh căng_thẳng giữa Bắc_Kinh với Đài_Loan ( tức Trung_Hoa_Dân_Quốc ) đang gia_tăng ở eo_biển Đài_Loan .
Supports
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Ngày 14 tháng 9 năm 1958, Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi công hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai với nội dung: "Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc". Công hàm này cũng đăng trên báo Nhân dân ngày 22 tháng 9 cùng năm. Ngoài ra, sau này, Trung Quốc cũng đã nêu một số tài liệu khác mà họ cho là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phổ biến để làm bằng cớ về sự thỏa thuận nhượng biển của Hà Nội. Theo báo Đại Đoàn Kết, một tờ báo chính thống của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì, Bắc Kinh (tức Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa) đã diễn giải công hàm của Phạm Văn Đồng một cách xuyên tạc, khi nội dung công hàm không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa, không hề tuyên bố từ bỏ chủ quyền với 2 quần đảo này, mà chỉ công nhận hải phận 12 hải lý của Trung Quốc, một hành động ngoại giao hữu nghị của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đối với Bắc Kinh trong bối cảnh căng thẳng giữa Bắc Kinh với Đài Loan (tức Trung Hoa Dân Quốc) đang gia tăng ở eo biển Đài Loan. Về phương diện luật pháp quốc tế, Hoàng Sa và Trường Sa, vào thời điểm 1958-1975, không thuộc quyền quản lý của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mà trên danh nghĩa thuộc quyền quản lý của 2 chính phủ tồn tại song song ở miền Nam Việt Nam khi đó (Việt Nam Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam), nên trong tranh chấp 2 quần đảo này vào thời điểm năm 1958 đến năm 1975, lời tuyên bố của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được xem như của một quốc gia thứ ba không có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp.
uit_856_44_105_4
Bắc_Kinh đã bóp_méo sự_thật trong bức_điện mà thủ_tướng Phạm_Văn_Đồng gửi cho Trung_Hoa .
['Support']
quần đảo Hoàng Sa
uit_5_1_8_2_11
Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa.
uit_5_1_8_2
Quốc_hiệu Nam_Việt ra_đời từ trước Công_nguyên .
['Support']
Việt Nam
uit_2686_161_190_3_11
Đây là nguyên_nhân của những tranh_cãi bất_tận trong lý_thuyết kinh_tế về " bao_nhiêu để chi_tiêu , và bao_nhiêu để tiết_kiệm " .
Supports
https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa
Những thứ khác bằng nhau, số tiền thu nhập lợi nhuận được giải ngân nhiều hơn như thu nhập cá nhân và được sử dụng cho mục đích tiêu hao, tỷ lệ tiết kiệm càng thấp và tỷ lệ tích luỹ càng thấp. Tuy nhiên, thu nhập dành cho tiêu dùng cũng có thể kích thích nhu cầu thị trường và đầu tư cao hơn. Đây là nguyên nhân của những tranh cãi bất tận trong lý thuyết kinh tế về "bao nhiêu để chi tiêu, và bao nhiêu để tiết kiệm".
uit_2686_161_190_3
Đây là nguồn_cơn cho những cuộc tranh_luận không hồi kết trong lý_luận về kinh_tế .
['Support']
tư bản chủ nghĩa
uit_441_27_98_3_22
Năm 2019 , GDP theo sức_mua tương_đương đầu người của Trung_Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế_giới , trong khi GDP danh_nghĩa / người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế_giới ( trong số 190 quốc_gia trong danh_sách của IMF ) trong xếp_hạng GDP / người toàn_cầu .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Tính đến năm 2017, GDP đầu người của Trung Quốc là 8.800 USD, vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới (10.000 USD) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa Kỳ. Một quốc gia phải có GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) cao hơn 12.700 USD để được coi là một nền kinh tế phát triển, và cao hơn 40.000 USD để được coi là một quốc gia phát triển cao. Năm 2019, GDP theo sức mua tương đương đầu người của Trung Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế giới, trong khi GDP danh nghĩa/người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế giới (trong số 190 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu . Năm 2018, hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, WTO, WB và IMF vẫn xếp Trung Quốc vào nhóm các nước đang phát triển trên thế giới . Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là "nước đang phát triển lớn nhất thế giới" vẫn chưa thay đổi .
uit_441_27_98_3
GPD sức_mua theo đầu người của Trung_Quốc thấp hơn phân_nửa GPD danh_nghĩa / người .
['Refute']
Trung Quốc
uit_1828_125_52_2_11
Điều này là không đúng , đối_với khái_niệm tài_sản tư_nhân và quyền_lực đối_với các phương_tiện sản_xuất dẫn đến việc một_số người có_thể sở_hữu nhiều hơn so với những người khác .
Supports
https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng
Ví dụ, tuyên bố "Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật ", đó là nền tảng lý thuyết của các hệ thống pháp luật hiện hành, cho thấy rằng tất cả mọi người có thể có giá trị như nhau hoặc có cơ hội như nhau. Điều này là không đúng, đối với khái niệm tài sản tư nhân và quyền lực đối với các phương tiện sản xuất dẫn đến việc một số người có thể sở hữu nhiều hơn so với những người khác. Sự chênh lệch quyền lực này mâu thuẫn với tuyên bố rằng tất cả đều chia sẻ cả giá trị thực tế và cơ hội tương lai như nhau; ví dụ, người giàu có thể đủ khả năng đại diện pháp lý tốt hơn, thực tế ưu tiên họ trước pháp luật.
uit_1828_125_52_2
Tuyên_bố " Tất_cả đều bình_đẳng trước pháp_luật " vẫn chưa hoàn_toàn chính_xác .
['Support']
nhà tư tưởng
uit_512_33_1_2_21
Đây là quốc_gia lớn thứ 7 về diện_tích và là một trong hai quốc_gia tỷ dân trên thế_giới , với dân_số trên 1,410 tỷ người .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Ấn Độ (tiếng Hindi: भारत, chuyển tự Bhārata, tiếng Anh: India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ (tiếng Hindi: भारत गणराज्य, chuyển tự Bhārat Gaṇarājya, tiếng Anh: Republic of India), là một quốc gia cộng hòa có chủ quyền tại khu vực Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ 7 về diện tích và là một trong hai quốc gia tỷ dân trên thế giới, với dân số trên 1,410 tỷ người. Ấn Độ tiếp giáp với Ấn Độ Dương ở phía Nam, biển Ả Rập ở phía Tây – Nam và vịnh Bengal ở phía Đông – Nam, Ấn Độ có đường biên giới trên bộ với Pakistan ở phía Tây; với Trung Quốc, Nepal và Bhutan ở phía Đông – Bắc và Myanmar cùng Bangladesh ở phía Đông. Trên biển Ấn Độ Dương, Ấn Độ giáp với Sri Lanka và Maldives; thêm vào đó, Quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Độ có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan và Indonesia.
uit_512_33_1_2
Đây là quốc_gia lớn thứ năm trên thế_giới về diện_tích và quốc_gia đông dân thứ hai trên thế_giới , với hơn 1,410 tỷ dân .
['Refute']
Ấn Độ
uit_5_1_8_4_22
Chữ " Nam " 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như " Nam_Quốc_Sơn_Hà " ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa.
uit_5_1_8_4
Đại_Nam là quốc_hiệu của 1 đất_nước nằm ở phía Bắc .
['Refute']
Việt Nam
uit_849_44_80_1_31
Trong suốt các năm 1931-1932 , Pháp liên_tục phản_đối việc Trung_Quốc đòi_hỏi chủ_quyền đối_với quần_đảo Hoàng_Sa .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Trong suốt các năm 1931-1932, Pháp liên tục phản đối việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Ngày 24 tháng 4 năm 1932, Pháp tiếp tục phản đối ý đồ khai thác phân chim ở Hoàng Sa của Trung Quốc.
uit_849_44_80_1
Pháp và Trung_Quốc là cường_quốc mạnh nhất về quân_sự trên thế_giới .
['NEI']
quần đảo Hoàng Sa
uit_91_5_74_4_22
Tuy_nhiên , ông Lý_Quang_Diệu thì cho rằng Singapore chỉ cung_cấp cho quân_đội Mỹ xăng_dầu và nhớt bôi_trơn từ các công_ty dầu_khí của Mỹ và Anh Quốc , nên lợi_nhuận vào tay Singapore là không đáng_kể ..
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Cựu nhà báo Chin Kah Chongrong cho rằng: "Trong thập niên 1960-1970, kinh tế Singapore được hưởng lợi từ việc cung cấp nhu yếu phẩm, nhiên liệu, vũ khí và phương tiện chiến tranh cho quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam. Riêng khoản xăng dầu và nhiên liệu, mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ lượng hàng trị giá 600 triệu đô la, thu nhập từ việc làm hậu cần cho quân đội Mỹ chính là nguồn lực ban đầu giúp Singapore xây dựng kinh tế đất nước". Mỗi tháng Singapore cung cấp cho Mỹ lượng hàng trị giá 600 triệu đô la, liên tục trong gần 10 năm, thì tổng số tiền bán hàng đã lên tới 70 tỷ USD. Tuy nhiên, ông Lý Quang Diệu thì cho rằng Singapore chỉ cung cấp cho quân đội Mỹ xăng dầu và nhớt bôi trơn từ các công ty dầu khí của Mỹ và Anh Quốc, nên lợi nhuận vào tay Singapore là không đáng kể..
uit_91_5_74_4
Ngoài việc cung_cấp xăng và dầu cho quân_đội Mỹ thì Singapore còn cung_cấp thêm vũ_khí cho Mỹ .
['Refute']
Singapore
uit_1964_132_19_4_21
Nhà Tần không phong chư_hầu , nhưng nhà Hán nối_tiếp nhà Tần lại phong chư_hầu , các chư_hầu nhà Hán được phong tước vương .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/quân chủ
Nam;Theo biến đổi của lịch sử, danh vị của các vị vua tối cao và vua chư hầu cũng có thay đổi. Như trường hợp thời nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc cổ, nhà vua tối cao (tức Thiên tử) xưng làm Vương, các vua chư hầu, tuỳ theo cấp bậc mà được vua nhà Chu phong cho chức từ Công trở xuống. Tới thời đại loạn Chiến Quốc, cả bảy chư hầu cùng xưng Vương, nên khi Tần vương Doanh Chính diệt hết được các nước cho rằng tước Vương không còn cao quý, bèn gộp cả danh hiệu [Hoàng; 皇] và [Đế; 帝] của các vua thời cổ xưa (Tam Hoàng Ngũ Đế) lại, mà xưng là [Hoàng đế]. Nhà Tần không phong chư hầu, nhưng nhà Hán nối tiếp nhà Tần lại phong chư hầu, các chư hầu nhà Hán được phong tước vương. Từ đó các chư hầu phương Đông thường có tước Vương.
uit_1964_132_19_4
Nhà Tần hay nhà Hán đều có phong ra chức chư_hầu .
['Refute']
quân chủ
uit_142_10_54_1_12
Hiến_pháp đầu_tiên của Lào được ban_hành vào ngày 11 tháng 5 năm 1947 , trong đó tuyên_bố Lào là một nhà_nước độc_lập trong Liên_hiệp Pháp .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ai Lao
Hiến pháp đầu tiên của Lào được ban hành vào ngày 11 tháng 5 năm 1947, trong đó tuyên bố Lào là một nhà nước độc lập trong Liên hiệp Pháp. Hiến pháp sửa đổi vào ngày 11 tháng 5 năm 1957 bỏ qua đề cập đến Liên hiệp Pháp, song vẫn còn quan hệ mật thiết về giáo dục, y tế, kỹ thuật với cường quốc thực dân cũ. Văn kiện năm 1957 bị bãi bỏ vào ngày 3 tháng 12 năm 1975, khi thành lập chế độ mới theo chủ nghĩa cộng sản. Một hiến pháp mới được thông qua vào năm 1991, trong đó xác định "vai trò lãnh đạo" của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.
uit_142_10_54_1
Hiến_pháp được Lào xác_lập lần đầu_tiên cho quốc_gia là vào ngày 11 tháng 5 năm 1947 chính_thức công_bố Lào không lệ_thuộc và nằm trong khối Liên_hiệp Pháp .
['Support']
Ai Lao
uit_854_44_98_3_11
Năm 1956 , sau khi Pháp hoàn_tất rút quân khỏi Việt_Nam , Quốc_gia Việt_Nam ( quốc_trưởng Bảo_Đại đứng đầu ) đứng ra quản_lý .
Supports
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Năm 1954 - Hiệp định Genève quy định lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời (bao gồm cả trên đất liền và trên biển). Quần đảo Hoàng Sa nằm ở phía Nam vĩ tuyến 17, được giao cho chính quyền Liên Hiệp Pháp quản lý. Năm 1956, sau khi Pháp hoàn tất rút quân khỏi Việt Nam, Quốc gia Việt Nam (quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu) đứng ra quản lý.
uit_854_44_98_3
Sau khi Pháp hoàn_tất rút quân khỏi Việt_Nam vào năm 1956 , Quốc_gia Việt_Nam do quốc_trưởng Bảo_Đại đứng đầu đã tiếp_quản quản_lý .
['Support']
quần đảo Hoàng Sa
uit_2581_154_297_1_21
Việc không có cạnh_tranh và sản_xuất theo kế_hoạch đồng_thời thiếu những biện_pháp khuyến_khích tăng năng_suất làm cho người lao_động mất động_lực dẫn đến sự sa_sút kỷ_luật và sự hăng_hái lao_động , làm nảy_sinh thói bàng_quan , vô_trách_nhiệm .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Liên Xô
Việc không có cạnh tranh và sản xuất theo kế hoạch đồng thời thiếu những biện pháp khuyến khích tăng năng suất làm cho người lao động mất động lực dẫn đến sự sa sút kỷ luật và sự hăng hái lao động, làm nảy sinh thói bàng quan, vô trách nhiệm. Vào những năm Stalin và trong chiến tranh, người lao động làm việc dưới ảnh hưởng của tinh thần yêu nước và kỷ luật sắt, chính sách công nghiệp hóa có hiệu quả cao nên không có sự sa sút, nhưng về sau vì kém động lực kinh tế nên chiều hướng làm biếng dần trở nên phổ biến trong tâm lý người lao động. Đồng thời cách trả lương lao động mang tính bình quân chủ nghĩa không khuyến khích tính năng động và làm bất mãn những người muốn làm giàu. Để khuyến khích người lao động, từ những năm cuối thập kỷ 1970 Liên Xô cho áp dụng khoán sản phẩm trong các xí nghiệp công nghiệp ở phạm vi tổ đội lao động (Бригадный подряд) nhưng kết quả chỉ thành công hạn chế và không gây được động lực lớn.
uit_2581_154_297_1
Người lao_động vẫn tăng_gia_sản_xuất dù mức_độ cạnh_tranh bị suy_giảm .
['Refute']
Liên Xô
uit_820_41_132_1_22
1999 : Đồng Euro lần đầu được ra_mắt và sau đó trở_thành đồng_tiền chính_thức của hầu_hết các nước EU .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX
1999: Đồng Euro lần đầu được ra mắt và sau đó trở thành đồng tiền chính thức của hầu hết các nước EU. Nội chiến Nam Tư kết thúc. Hugo Chavez trở thành Tổng thống của Venezuela. Chiến tranh Chechnya lần thứ hai và Nội chiến Liberia lần 2 bắt đầu. Chiến tranh Ấn Độ-Pakistan lân thứ tư. Cuộc khủng hoảng ở Đông Timor dẫn đến 1400 người chết. Thảm sát Trường Trung học Columbine tại Colorado, Mỹ. Bill Clinton được thượng viện Mỹ tha bổng sau scandal tình ái. Chủ quyền của Ma Cao được chuyển giao từ Cộng hòa Bồ Đào Nha sang Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Dân số thế giới đạt 6 tỷ người.
uit_820_41_132_1
Tất_cả các nước châu_Âu đều sử_dụng Euro như đơn_vị_tiền_tệ chính_thức .
['Refute']
thế kỷ XX
uit_262_18_13_7_22
Tuy bộ_máy không thật_sự cồng_kềnh , nhưng tệ tham_nhũng vẫn là một trong những vấn_đề lớn .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Ngạch quan lại chia làm 2 ban văn và võ. Kể từ thời vua Minh Mạng được xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới nhất phẩm, mỗi phẩm chia ra chánh và tòng 2 bậc. Trừ khi chiến tranh loạn lạc còn bình thường quan võ phải dưới quan văn cùng phẩm với mình. Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa chỉ huy quân lính của tỉnh nhà. Lương bổng của các quan tương đối ít nhưng quan lại được hưởng nhiều quyền lợi, cha họ được khỏi đi lính, làm sưu và miễn thuế tùy theo quan văn hay võ, hàm cao hay thấp. Ngoài ra con cái các quan còn được hưởng lệ tập ấm. Tuy bộ máy không thật sự cồng kềnh, nhưng tệ tham nhũng vẫn là một trong những vấn đề lớn. Trong bộ luật triều Nguyễn có những hình phạt rất nghiêm khắc đối với tội này.
uit_262_18_13_7
Tệ tham_nhũng chỉ là vấn_đề nhỏ thường thấy .
['Refute']
Nhà Nguyễn
uit_4_1_4_2_31
Năm 1986 , Đảng Cộng_sản ban_hành cải_cách đổi_mới , tạo điều_kiện hình_thành kinh_tế_thị_trường và hội_nhập sâu_rộng .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.
uit_4_1_4_2
Việt_Nam đã trở_thành một trong những nước đang phát_triển .
['NEI']
Việt Nam
uit_1445_95_105_1_31
Và Einstein kết_luận là cơ_học lượng_tử có_thể giải_quyết được các vấn_đề lớn trong vật_lý_cổ_điển , như tính dị_thường của nhiệt_dung riêng .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein
Và Einstein kết luận là cơ học lượng tử có thể giải quyết được các vấn đề lớn trong vật lý cổ điển, như tính dị thường của nhiệt dung riêng. Các hạt hàm ý trong công thức trên bây giờ được gọi là photon. Vì mọi lò xo trong lý thuyết của Einstein đều có độ cứng như nhau, nên chúng dao động như nhau tại cùng một nhiệt độ, và điều này dẫn đến tiên đoán là nhiệt dung riêng tiến về 0 theo hàm lũy thừa khi nhiệt độ giảm đi về 0K.
uit_1445_95_105_1
Các công_thức cơ_học lượng_tử được xây_dựng trên các lý_thuyết lượng_tử .
['NEI']
Albert Einstein
uit_1209_80_25_2_31
Tất_cả các dạng chất_rắn , chất_lỏng , chất_khí ; hay các dạng năng_lượng như âm_thanh , ánh_sáng ; cũng đều được tạo ra bằng các sóng rung_động như_thế .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/vật chất
Một luận thuyết cho rằng vật chất là do các nguyên tử chịu tác động của sự rung động (vibration), hay chuyển động (motion), ở tần số hay vận tốc cao sinh từ trường (electro-magnetism) gây kết dính mà thành. Tất cả các dạng chất rắn, chất lỏng, chất khí; hay các dạng năng lượng như âm thanh, ánh sáng; cũng đều được tạo ra bằng các sóng rung động như thế. Albert Einstein đã phát biểu rằng: "Everything in life is vibration" (mọi thứ trên đời đều là rung động).
uit_1209_80_25_2
Tất_cả các dạng chất_rắn , chất_lỏng , chất_khí ; hay các dạng năng_lượng như âm_thanh , ánh_sáng ; cũng đều được tạo ra bằng các sóng rung_động như_thế ở tần_số hay vận_tốc cao .
['NEI']
vật chất
uit_3_1_3_5_21
Sự_kiện này dẫn tới việc Hiệp_định Genève ( 1954 ) được ký_kết và Việt_Nam bị chia_cắt thành hai vùng tập_kết quân_sự , lấy ranh_giới là vĩ_tuyến 17 .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
uit_3_1_3_5
Hiệp_định Genève được ký_kết trước sự_kiện này vào năm 1954 .
['Refute']
Việt Nam
uit_5_1_8_4_32
Chữ " Nam " 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như " Nam_Quốc_Sơn_Hà " ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa.
uit_5_1_8_4
Trung_Hoa là một quốc_gia nằm ở khu_vực Đông_Á và là một trong hai quốc_gia tỷ dân .
['NEI']
Việt Nam
uit_951_53_44_2_21
Dữ_liệu dân_số là trong khu_vực hành_chính chính_thức và không bao_gồm các vùng liền kề hoặc chùm đô_thị bên ngoài ranh_giới chính_thức .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Borneo
20 thành phố lớn nhất Borneo dựa theo dân số, điều tra nhân khẩu năm 2010 của Indonesia và điều tra nhân khẩu năm 2010 của Malaysia. Dữ liệu dân số là trong khu vực hành chính chính thức và không bao gồm các vùng liền kề hoặc chùm đô thị bên ngoài ranh giới chính thức.
uit_951_53_44_2
Dữ_liệu dân_số là trong khu_vực ngoài biên_giới và khu_vực hành_chính chính_thức .
['Refute']
Borneo
uit_1140_72_45_1_12
Các loại sinh_thiết gan dùng để xác_định mức_độ tổn_thương gan hiện_tại ; tuy_nhiên , có nguy_cơ do thủ_thuật này .
Supports
https://vi.wikipedia.org/viêm gan C
Các loại sinh thiết gan dùng để xác định mức độ tổn thương gan hiện tại; tuy nhiên, có nguy cơ do thủ thuật này. Các biến đổi thường thấy là u nang bạch huyết ở mô mềm, nang bạch huyết ở bộ tam cửa, và thay đổi ống mật. Cũng có một số xét nghiệm máu nhằm tìm cách xác định mức độ xơ hóa gan và nhằm hạn chế sinh thiết gan.
uit_1140_72_45_1
Có những hiểm_hoạ khi dùng thủ_thuật sinh_thiết gan .
['Support']
viêm gan C
uit_974_57_20_2_12
Những người mong_muốn vẫn được làm thần_dân của Nhà Thanh có 2 năm chuyển_tiếp để bán các tài_sản của mình và chuyển về đại_lục .
Supports
https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan
Nhà Thanh đã thất bại trong Chiến tranh Thanh-Nhật (1894-1895) và phải nhượng toàn bộ chủ quyền Đài Loan cùng Bành Hồ cho Đế quốc Nhật Bản. Những người mong muốn vẫn được làm thần dân của Nhà Thanh có 2 năm chuyển tiếp để bán các tài sản của mình và chuyển về đại lục. Chỉ có rất ít người Đài Loan thực hiện được điều nàyVào ngày 25 tháng 5 năm 1895, một nhóm quan chức cấp cao trung thành với Nhà Thanh đã tuyên bố thành lập Đài Loan Dân chủ Quốc để chống lại sự kiểm soát sắp tới của người Nhật. Các lực lượng Nhật Bản đã tiến vào thủ phủ Đài Nam và dập tắt sự kháng cự này vào ngày 21 tháng 10 năm 1895.
uit_974_57_20_2
Hai năm là khoảng thời_gian tạo điều_kiện cho người_dân theo về định_cư ở lãnh_thổ Nhà Thanh .
['Support']
đảo Đài Loan