pairID
stringlengths
14
21
evidence
stringlengths
60
1.25k
gold_label
stringclasses
3 values
link
stringclasses
73 values
context
stringlengths
134
2.74k
sentenceID
stringlengths
11
18
claim
stringlengths
22
689
annotator_labels
stringclasses
3 values
title
stringclasses
73 values
uit_145_10_61_3_12
Lúa chi_phối nông_nghiệp Lào do khoảng 80% diện_tích đất canh_tác dành cho trồng lúa .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ai Lao
Nông nghiệp tự cấp vẫn chiếm đến một nửa GDP và tạo 80% số việc làm. Chỉ có 4,01% diện tích lãnh thổ là đất canh tác và chỉ 0,34% diện tích lãnh thổ được sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, đây là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Lúa chi phối nông nghiệp Lào do khoảng 80% diện tích đất canh tác dành cho trồng lúa. Khoảng 77% nông hộ Lào tự cung cấp gạo. Sản lượng lúa tăng 5% mỗi năm từ năm 1990 đến năm 2005 nhờ cải tiến về giống và cải cách kinh tế, Lào lần đầu đạt được cân bằng ròng về xuất nhập khẩu gạo vào năm 1999. Lào có lẽ có nhiều giống gạo nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Từ năm 1995, chính phủ Lào làm việc cùng Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế tại Philippines nhằm thu thập các mẫu hạt của hàng nghìn giống lúa tại Lào.
uit_145_10_61_3
Lúa là cây_trồng chiếm diện_tích lớn nhất của đất sản_xuất và quyết_định sự phát_triển nông_nghiệp Lào .
['Support']
Ai Lao
uit_682_37_264_7_22
Hơn_nữa , Triều_Tiên còn muốn dùng chương_trình hạt_nhân để ép Mỹ ký hiệp_định hoà_bình và rút quân khỏi Hàn_Quốc từ đó tiến đến " thống_nhất hai miền Triều_Tiên " .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Trên hết, thứ vũ khí nguy hiểm nhất mà Triều Tiên có thể dùng để chiến đấu chính là vũ khí hạt nhân. Nước này đã thử thành công bom nguyên tử, bom H và sắp tới có thể chế tạo thành công đầu đạn hạt nhân gắn lên tên lửa đạn đạo liên lục địa. Trong trường hợp bị Mỹ tấn công, Triều Tiên có thể phóng tên lửa mang vũ khí hạt nhân để đáp trả. Hàn Quốc ước tính chi phí cho chương trình hạt nhân của Triều Tiên dao động từ 1-3 tỷ USD mỗi năm, chi phí này khá lớn so với nền kinh tế Triều Tiên nhưng thực ra lại rất rẻ so với hiệu quả răn đe mà tên lửa hạt nhân mang lại cho Triều Tiên. Chi phí này khá thấp so với chi phí cần để hiện đại hóa quân đội Triều Tiên nhằm nâng cao năng lực quốc phòng. Vì lý do này, Triều Tiên ra sức phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa bất chấp các lệnh trừng phạt do Mỹ và phương Tây đưa ra, bởi vũ khí hạt nhân được coi là "kim bài miễn tử" chắc chắn nhất của Triều Tiên để bảo vệ đất nước mình. Hơn nữa, Triều Tiên còn muốn dùng chương trình hạt nhân để ép Mỹ ký hiệp định hòa bình và rút quân khỏi Hàn Quốc từ đó tiến đến "thống nhất hai miền Triều Tiên". Triều Tiên chỉ đồng ý từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân nếu Mỹ ký hiệp đình hòa bình trước, ngược lại Mỹ đòi hỏi Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân trước khi Mỹ ký hiệp định hòa bình.
uit_682_37_264_7
Vì để ' ' thống_nhất hai miền Triều_Tiên ' ' thì Triều_Tiên phải khiêm_nhường và cho Mỹ để quân ở tại Hàn_Quốc .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_166_11_128_2_22
Việc thuỷ_điện Đăk_Mi 4 chuyển nước từ Vu_Gia sang Thu_Bồn làm suy_giảm đáng_kể dòng_chảy hạ_lưu Vu_Gia .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Việc xây dựng các công trình thủy điện thượng lưu Vu Gia - Thu Bồn ảnh hưởng lớn đến dòng chảy hạ lưu. Việc thủy điện Đăk Mi 4 chuyển nước từ Vu Gia sang Thu Bồn làm suy giảm đáng kể dòng chảy hạ lưu Vu Gia. Vào mùa kiệt từ tháng 2 đến tháng 8, vùng ven sông Vu Gia thường đối mặt với thiếu nước cho sinh hoạt và trồng trọt. dòng chảy bị suy giảm là nguyên nhân chính làm cho mặn xâm nhập sâu vào hạ lưu Vu Gia, Thu Bồn và Vĩnh Điện.
uit_166_11_128_2
Đăk_Mi 4 chuyển nước từ Thu_Bồn sang Vu_Gia làm suy_giảm đáng_kể dòng_chảy hạ_lưu Thu_Bồn
['Refute']
Quảng Nam
uit_199_13_28_1_21
Thế đối_đầu Nam-Bắc triều chấm_dứt khi Trịnh_Tùng tiến chiếm được thành Thăng_Long , và bắt giết được Mạc_Mậu_Hợp vào cuối năm 1592 , họ Mạc chạy lên Cao_Bằng .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Thế đối đầu Nam-Bắc triều chấm dứt khi Trịnh Tùng tiến chiếm được thành Thăng Long, và bắt giết được Mạc Mậu Hợp vào cuối năm 1592, họ Mạc chạy lên Cao Bằng.
uit_199_13_28_1
Mặc_dù Trịnh_Tùng đã đánh chiếm được thành Thăng_Long và giết được tướng nhà Mạc , thế đối_đầu giữa Nam triều và Bắc triều vẫn chưa chấm_dứt .
['Refute']
Đàng Trong
uit_100_5_104_1_12
Tính đến tháng 12 năm 2011 và tháng 1 năm 2013 , có 8.800 người nước_ngoài và 5.400 người Singapore được chẩn_đoán nhiễm HIV tương_ứng , nhưng có ít hơn 10 trường_hợp tử_vong hàng năm do HIV trên 100.000 người .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Tính đến tháng 12 năm 2011 và tháng 1 năm 2013, có 8.800 người nước ngoài và 5.400 người Singapore được chẩn đoán nhiễm HIV tương ứng, nhưng có ít hơn 10 trường hợp tử vong hàng năm do HIV trên 100.000 người. Có một mức độ tiêm chủng cao. Béo phì ở người trưởng thành dưới 10%. Đơn vị tình báo kinh tế, trong Chỉ số sinh ra năm 2013, đã xếp hạng Singapore là nơi có chất lượng cuộc sống tốt nhất ở châu Á và thứ sáu trên toàn thế giới.
uit_100_5_104_1
Khoảng thời_gian từ tháng 12 năm 2011 đến tháng 1 năm 2013 ghi_nhận tổng_cộng 14,200 người nhiễm HIV ( bao_gồm 8,800 người nước_ngoài và 5,400 người Singapore ) . Tuy_nhiên , số trường_hợp tử_vong hàng năm do HIV chỉ đếm được ít hơn 10 trường_hợp trên 100,000 người .
['Support']
Singapore
uit_746_39_3_7_22
Năm 1937 , Nhật_Bản tham_chiến trong chiến_tranh thế_giới thứ_hai với tư_cách là một đồng_minh của Phe_Trục , các cuộc chiến_tranh Trung - Nhật năm 1937 cùng chiến_tranh Thái_Bình_Dương đã nhanh_chóng lan rộng , trở_thành một phần của cuộc_chiến này kể từ năm 1941 và rồi cuối_cùng kết_thúc vào năm 1945 với sự đầu_hàng vô_điều_kiện của chính_phủ quân_phiệt sau vụ ném bom_nguyên_tử xuống Hiroshima và Nagasaki của Không_quân Hoa_Kỳ .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Các nghiên cứu khoa học và bằng chứng khảo cổ học đã chỉ ra rằng có xuất hiện của con người định cư tại Nhật Bản ngay từ thời thời đại đồ đá cũ. Những ghi chép đầu tiên đề cập đến quốc gia này nằm trong các thư liệu về lịch sử Trung Hoa có từ thế kỷ thứ nhất sau Công Nguyên. Thoạt đầu, văn hóa Nhật Bản chịu ảnh hưởng từ các vùng đất khác trong đó chủ yếu là Trung Hoa, tiếp đến là giai đoạn phong kiến chuyên chế tương tự các nước láng giềng, về sau, đảo quốc này dần thoát ly khỏi sự chi phối của ngoại bang, hình thành những nét văn hóa riêng biệt. Từ thế kỷ 12 đến năm 1868 là thời kỳ Edo, trong giai đoạn này, Nhật Bản nằm dưới quyền cai trị của Shogun (Mạc Phủ) - các Samurai nhân danh Thiên hoàng, còn Hoàng gia thì chỉ đóng vai trò làm bù nhìn và không có quyền lực thực tế. Quốc gia này bước vào quá trình tự cô lập (Tỏa Quốc) kéo dài trong suốt nửa đầu thế kỷ 17 và chỉ kết thúc vào năm 1853 khi Hạm đội Á châu trực thuộc Hải quân Đế quốc Hoa Kỳ dưới quyền chỉ huy của Phó đề đốc Matthew C. Perry tiến hành gây áp lực bằng Ngoại giao pháo hạm, buộc Mạc phủ Tokugawa phải ra lệnh mở cửa với phương Tây. Sau đó, Nhật Bản rơi vào những cuộc nội chiến và bạo loạn xảy ra trong gần hai thập kỷ trước khi Thiên hoàng Minh Trị đánh bại Mạc Phủ và lên ngôi, bắt đầu công cuộc tái thiết lại đất nước vào năm 1868 và khai sinh Đế quốc Nhật Bản, theo chủ nghĩa đế quốc đồng thời khôi phục Hoàng quyền, đưa Thiên hoàng trở lại với vị thế là nhà lãnh đạo cao nhất cũng như biểu tượng thiêng liêng của dân tộc. Năm 1937, Nhật Bản tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ hai với tư cách là một đồng minh của Phe Trục, các cuộc chiến tranh Trung - Nhật năm 1937 cùng chiến tranh Thái Bình Dương đã nhanh chóng lan rộng, trở thành một phần của cuộc chiến này kể từ năm 1941 và rồi cuối cùng kết thúc vào năm 1945 với sự đầu hàng vô điều kiện của chính phủ quân phiệt sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki của Không quân Hoa Kỳ. Sau chiến tranh, Nhật Bản từ bỏ quyền tuyên chiến, thoát ly và xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa quân phiệt, hình thành một nhà nước đơn nhất, chính phủ Quân chủ chuyên chế bị bãi bỏ và chế độ Quân chủ lập hiến được thông qua kết hợp với dân chủ đại nghị và dân chủ trực tiếp.
uit_746_39_3_7
Nhật_Bản không tham_gia vào chiến_tranh thế_giới thứ hai vào năm 1937 và không phải chịu bất_kì thiệt_hại nào sau khi chiến_tranh thế_giới thứ hai kết thức vào năm 1945 .
['Refute']
Nhật Bản
uit_518_33_24_7_12
Có các tranh_chấp lãnh_thổ chưa được giải_quyết với Trung_Quốc , từng leo_thang thành Chiến_tranh Trung-Ấn vào năm 1962 ( Ấn_Độ thua trận và mất một_số lãnh_thổ ) ; và các cuộc chiến_tranh biên_giới với Pakistan bùng_phát vào các năm 1947 , 1965 , 1971 , và 1999 .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Để khẳng định hình ảnh là một quốc gia độc lập, hiến pháp Ấn Độ được hoàn thành vào năm 1950, xác định Ấn Độ là một nền cộng hòa thế tục và dân chủ. Trong 60 năm kể từ đó, Ấn Độ trải qua cả những thành công và thất bại. Đất nước này vẫn duy trì một chế độ dân chủ với các quyền tự do dân sự, một Tòa án tối cao hoạt động tích cực, và một nền báo chí độc lập ở mức độ lớn. Tự do hóa kinh tế bắt đầu từ thập niên 1990, và tạo ra một tầng lớp trung lưu thành thị có quy mô lớn, biến Ấn Độ thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh trên thế giới, và tăng cường ảnh hưởng địa chính trị của mình. Phim, âm nhạc, và giảng đạo của Ấn Độ đóng một vai trò ngày càng lớn trong văn hóa toàn cầu. Tuy nhiên, Ấn Độ phải đương đầu với các vấn đề như tình trạng nghèo nàn phổ biến ở cả thành thị lẫn nông thôn;, các xung đột liên quan đến tôn giáo và đẳng cấp; từ quân nổi dậy Naxalite được truyền cảm hứng từ tư tưởng Mao Trạch Đông; từ chủ nghĩa ly khai tại Jammu và Kashmir và tại Đông Bắc. Có các tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết với Trung Quốc, từng leo thang thành Chiến tranh Trung-Ấn vào năm 1962 (Ấn Độ thua trận và mất một số lãnh thổ); và các cuộc chiến tranh biên giới với Pakistan bùng phát vào các năm 1947, 1965, 1971, và 1999. Sự đối đầu hạt nhân Ấn Độ–Pakistan lên đến đỉnh vào năm 1998.
uit_518_33_24_7
Trung_Quốc và Ấn_Độ đã không giải_quyết được các tranh_chấp lãnh_thổ , gây ra Chiến_tranh Trung-Ấn vào năm 1962 và các cuộc chiến_tranh biên_giới với Pakistan diễn ra trong các năm 1947 , 1965 , 1971 và 1999 .
['Support']
Ấn Độ
uit_237_15_183_2_12
Cuối năm 1945 , chính_quyền Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà cho đổi tên con đường này , đồng_thời đặt tên đường Nguyễn_Trãi cho một con đường dài hơn ở khu_vực xung_quanh hồ Hoàn_Kiếm ( nay là đường Lò_Sũ ) .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Tại thành phố Hà Nội, từ thời Pháp thuộc đã có một con đường nhỏ và ngắn ở khu vực trung tâm mang tên đường Nguyễn Trãi (nay là đường Nguyễn Văn Tố). Cuối năm 1945, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho đổi tên con đường này, đồng thời đặt tên đường Nguyễn Trãi cho một con đường dài hơn ở khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm (nay là đường Lò Sũ). Tuy nhiên, sau đó đến đầu năm 1951, chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp trong đợt đổi tên đường cũ thời Pháp sang tên danh nhân Việt Nam với quy mô lớn thì vẫn duy trì tên đường Nguyễn Trãi vốn đã có từ Pháp thuộc này. Sau năm 1954, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban đầu vẫn duy trì đường Nguyễn Trãi cũ. Tuy nhiên đến năm 1964, trên cơ sở cho rằng con đường Nguyễn Trãi ngắn và nhỏ như vậy hoàn toàn không phù hợp với công lao to lớn của ông đối với đất nước, chính quyền Hà Nội lại cho đổi tên đường Nguyễn Trãi cũ thành đường Nguyễn Văn Tố và giữ nguyên cho đến ngày nay; còn tuyến Quốc lộ 6 đoạn từ Ngã Tư Sở đến vùng giáp ranh thị xã Hà Đông thuộc tỉnh Hà Đông cũ thì cho đặt tên là đường Nguyễn Trãi. Hiện nay, ở Hà Nội có 2 đường phố Nguyễn Trãi, đó là Đường Nguyễn Trãi chạy qua quận Đống Đa, Thanh Xuân và Nam Từ Liêm và Phố Nguyễn Trãi chạy qua phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông
uit_237_15_183_2
Cùng với việc đổi tên đường Nguyễn_Trãi , chính_quyền còn đặt tên đường Nguyễn_Trãi cho một con đường khác dài hơn ở khu_vực xung_quanh hồ Hoàn_Kiếm .
['Support']
Nguyễn Trãi
uit_416_27_22_3_21
Thời nhà Thương , đồ đồng đã được dùng phổ_biến , đạt trình_độ chế_tác cao .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Triều đại đầu tiên để lại các văn tự ghi chép lịch sử là nhà Thương (thành lập vào khoảng năm 1.700 trước công nguyên) với thể chế phong kiến lỏng lẻo định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN. Giáp cốt văn của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện, và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại. Thời nhà Thương, đồ đồng đã được dùng phổ biến, đạt trình độ chế tác cao. Đời nhà Thương, người Trung Hoa đã có chữ được viết trên mai rùa, xương thú, được gọi là Giáp cốt văn. Nhờ có giáp cốt văn mà ngày nay các nhà khảo cổ có thể kiểm chứng được các sự kiện chính trị, tôn giáo diễn ra vào thời nhà Thương. Nhà Thương truyền được 30 đời vua, kéo dài khoảng 600 năm.
uit_416_27_22_3
Thời nhà Thương , đồ bạc đã được dùng phổ_biến , đạt trình_độ chế_tác cao .
['Refute']
Trung Quốc
uit_1924_131_5_7_32
Các nền văn_hoá khác cũng có đóng_góp đáng_kể vào quá_trình phát_triển của dân_chủ như Đông_Á , Ấn_Độ cổ_đại , La_Mã cổ_đại , Châu_Âu , và Nam_Bắc_Mỹ .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/dân chủ
Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), "quyền lực của nhân dân" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), "nhân dân" và κράτος (kratos), "quyền lực" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á.
uit_1924_131_5_7
Ấn_Độ cổ_đại có lối suy_nghĩ vô_cùng đúng_đắn , họ đã thực_hiện dân_chủ cho đất_nước mình và xây_dựng nền văn_hoá đóng_góp lớn cho sự phát_triển của dân_chủ , và hiện_tại họ đã thực_hiện được điều đó .
['NEI']
dân chủ
uit_152_11_20_3_31
Núi Ngọc_Linh cao 2.598 m nằm giữa ranh_giới Quảng_Nam , Kon_Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường_Sơn .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Quảng Nam có hướng địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đông hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn). Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam, Kon Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn. Ngoài ra, vùng ven biển phía đông sông Trường Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam Quang, Núi Thành. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi khá phát triển gồm sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ và sông Trường Giang.
uit_152_11_20_3
Núi Ngọc_Linh nằm trên phần cao_nguyên phía bắc của Tây_Nguyên cao 2.598 m nằm giữa ranh_giới Quảng_Nam , Kon_Tum và là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường_Sơn .
['NEI']
Quảng Nam
uit_2035_136_41_4_22
Để đạt được điều đó , các hoạ_sĩ đã phải phát_triển các kỹ_thuật khác nhau , nghiên_cứu mảng sáng-tối , nổi_tiếng nhất trong số đó là trường_hợp giải_phẫu người của Leonardo da Vinci .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng
Một trong những đặc điểm phân biệt của mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng là sự phát triển phép phối cảnh tuyến tính có tính hiện thực cao. Giotto di Bondone (1267-1337), được coi là người đầu tiên thực hiện một tác phẩm bích họa như là một cánh cửa sổ để bước vào không gian, nhưng tác phẩm của ông đã không gây được nhiều ảnh hưởng cho đến tận thời của Filippo Brunelleschi (1377–1446) và những tác phẩm tiếp theo của Leon Battista Alberti (1404-1472), quan điểm này được chính thức hóa thành một kỹ xảo nghệ thuật. Sự phát triển của quan điểm này là một phần của một xu hướng rộng lớn hơn đối với chủ nghĩa hiện thực trong nghệ thuật, đạt đến độ trưởng thành kể từ tranh tường của Masaccio (1401-1428). Để đạt được điều đó, các họa sĩ đã phải phát triển các kỹ thuật khác nhau, nghiên cứu mảng sáng-tối, nổi tiếng nhất trong số đó là trường hợp giải phẫu người của Leonardo da Vinci. Đằng sau những thay đổi trong phương pháp nghệ thuật, là một khao khát được làm mới lại muốn miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, và làm sáng tỏ các tiên đề thẩm mỹ, với các tác phẩm đi đầu của Leonardo, Michelangelo và Raffaello đã đại diện cho đỉnh cao của thuật và đã được nhiều nhiều họa sĩ khác học hỏi. Những nhân vật đáng chú ý khác bao gồm Sandro Botticelli, làm việc cho gia tộc Medici ở Firenze, một người Firenze khác là Donatello và Tiziano Vecelli ở Venezia, cùng nhiều người khác.
uit_2035_136_41_4
Nghiên_cứu các mảng sáng tối là kĩ_thuật điện_ảnh .
['Refute']
Phục Hưng
uit_856_44_106_2_22
Một đơn_vị hành_chánh xã bao_gồm trọn quần_đảo này được thành_lập và lấy danh_hiệu là xã Định_Hải trực_thuộc quận Hoà_Vang .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Ngày 13 tháng 7 năm 1961: Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm ban hành sắc lệnh số 174 NV, trong đó ấn định: "Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam. Một đơn vị hành chánh xã bao gồm trọn quần đảo này được thành lập và lấy danh hiệu là xã Định Hải trực thuộc quận Hòa Vang. Xã Định Hải đặt dưới quyền một phái viên hành chánh".
uit_856_44_106_2
Quần_đảo này chỉ được thành_lập một đơn_vị quản_lý , danh_hiệu bị bỏ trống .
['Refute']
quần đảo Hoàng Sa
uit_540_33_105_7_12
Sân_khấu tại Ấn_Độ pha_trộn các loại_hình âm_nhạc , vũ_điệu , ứng_khẩu hay đối_thoại .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Âm nhạc Ấn Độ có các phong cách truyền thống và khu vực khác biệt. Âm nhạc cổ điển gồm có hai thể loại và các nhánh dân gian khác nhau của chúng: trường phái Hindustan ở bắc bộ và Carnatic ở nam bộ. Các loại hình phổ biến được địa phương hóa gồm filmi và âm nhạc dân gian: baul bắt nguồn từ Bengal với truyền thống hổ lốn là một loại hình âm nhạc dân gian được biết đến nhiều. Khiêu vũ Ấn Độ cũng có các loại hình dân gian và cổ điển đa dạng, trong số những vũ điệu dân gian được biết đến nhiều, có Bhangra của Punjab, Bihu của Assam, Chhau của Tây Bengal và Jharkhand, Garba và Dandiya của Gujarat, Sambalpuri của Odisha, Ghoomar của Rajasthan, và Lavani của Maharashtra. Tám loại vũ điệu, trong đó nhiều loại đi kèm với các hình thức kể chuyện và yếu tố thần thoại được Viện Âm nhạc, Vũ đạo, Hí kịch Quốc gia ban cho địa vị vũ đạo cổ điển. Chúng gồm có Bharatanatyam của bang Tamil Nadu, Kathak của Uttar Pradesh, Kathakali và Mohiniyattam của Kerala, Kuchipudi của Andhra Pradesh, Manipuri của Manipur, Odissi của Odisha, và Sattriya của Assam. Sân khấu tại Ấn Độ pha trộn các loại hình âm nhạc, vũ điệu, ứng khẩu hay đối thoại. Sân khấu Ấn Độ thường dựa trên thần thoại Ấn Độ giáo, song cũng vay mượn từ các mối tình từ thời trung cổ hay các sự kiện xã hội và chính trị, và gồm có bhavai của Gujarat, Jatra của Tây Bengal, Nautanki và rRamlila ở Bắc Ấn Độ, Tamasha của Maharashtra, Burrakatha của Andhra Pradesh, Terukkuttu của Tamil Nadu, và Yakshagana của Karnataka.
uit_540_33_105_7
Những sân Khấu_Ấn_Độ đã pha_trộn các loại_hình khác nhau với nhau đặc_biệt là âm_nhạc , vũ_điệu , ứng khấu và đối_thoại
['Support']
Ấn Độ
uit_359_22_36_1_21
Quan_hệ chính_trị với các nước chư_hầu xung_quanh được củng_cố thông_qua các hình_thức kết_hôn với người hoàng_tộc nước_ngoài , hỗ_trợ quân_sự , điều_ước , và ràng_buộc về chính_trị ( trên danh_nghĩa phải chịu thần_phục và thụ_phong vương nếu không sẽ bị cấm_vận hoặc chịu hoạ chiến_tranh ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Quan hệ chính trị với các nước chư hầu xung quanh được củng cố thông qua các hình thức kết hôn với người hoàng tộc nước ngoài, hỗ trợ quân sự, điều ước, và ràng buộc về chính trị (trên danh nghĩa phải chịu thần phục và thụ phong vương nếu không sẽ bị cấm vận hoặc chịu họa chiến tranh).
uit_359_22_36_1
Quan_hệ chính_trị với các nước chư_hầu xung_quanh không được củng_cố bởi các hình_thức kết_hôn với người hoàng_tộc nước_ngoài .
['Refute']
Trung Hoa
uit_431_27_59_2_11
Tác_giả đã có những so_sánh , phân_tích và những bước_đi để Trung_Quốc thực_hiện Giấc mộng Trung_Hoa – siêu_cường số_một thế_giới .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Đầu năm 2010, tại Trung Quốc xuất bản cuốn sách "Trung Quốc mộng" của Đại tá Lưu Minh Phúc, giảng viên Đại học Quốc phòng Bắc Kinh, gây tiếng vang trong và ngoài nước. Tác giả đã có những so sánh, phân tích và những bước đi để Trung Quốc thực hiện Giấc mộng Trung Hoa – siêu cường số một thế giới. Tác giả phân tích: muốn đất nước trỗi dậy tất phải có "chí lớn", nước lớn không có chí lớn tất sẽ suy thoái, nước nhỏ mà có chí lớn cũng có thể trỗi dậy. Sự chuẩn bị về "chí hướng" là không thể thiếu được đối với người Trung Quốc. Trong Chương IV, tác giả cho rằng cần phải xây dựng "Trung Quốc vương đạo" kế thừa truyền thống Trung Hoa, lấy đó làm nguồn sức mạnh cho văn hóa, đạo đức và "ảnh hưởng mềm" của Trung Quốc trên thế giới. Văn minh Trung Hoa có bề dày lịch sử lâu đời bậc nhất trên thế giới, cần phải phân tích những bài học trị quốc trong lịch sử, đồng thời phải luôn tâm niệm "vương đạo" là: "không chèn ép bốn bể, không ức hiếp lân bang, hùng cường nhưng không ngang ngược, lớn mạnh nhưng không xưng bá".
uit_431_27_59_2
Bằng cách so_sánh , tác_giả đã thể_hiện rõ được những bước_đi để Trung_Quốc hiện_thực_hoá Giấc mộng Trung_Hoa - siêu_cường số_một thế_giới .
['Support']
Trung Quốc
uit_1206_80_1_7_12
Mọi thực_thể vật_chất đều tương_tác lẫn nhau và những tương_tác này cũng lại thông_qua những dạng vật_chất ( cụ_thể là những hạt tương_tác trong các trường lực , ví_dụ hạt photon trong trường điện từ ) .
Supports
https://vi.wikipedia.org/vật chất
Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu. Vật lý học và các ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu cấu tạo cũng như những thuộc tính cụ thể của các dạng thực thể vật chất khác nhau trong thế giới tự nhiên. Các thực thể vật chất có thể ở dạng từ trường (cấu tạo bởi các hạt trường, thường không có khối lượng nghỉ, nhưng vẫn có khối lượng toàn phần), hoặc dạng chất (cấu tạo bởi các hạt chất, thường có khối lượng nghỉ) và chúng đều chiếm không gian. Với định nghĩa trên, các thực thể vật chất được hiểu khá rộng rãi, như một vật vĩ mô mà cũng có thể như bức xạ hoặc những hạt cơ bản cụ thể và ngay cả sự tác động qua lại của chúng. Đôi khi người ta nói đến thuật ngữ phản vật chất trong vật lý. Đó thực ra vẫn là những dạng thức vật chất theo định nghĩa trên, nhưng là một dạng vật chất đặc biệt ít gặp trong tự nhiên. Mọi thực thể vật chất đều tương tác lẫn nhau và những tương tác này cũng lại thông qua những dạng vật chất (cụ thể là những hạt tương tác trong các trường lực, ví dụ hạt photon trong trường điện từ).
uit_1206_80_1_7
Các dạng vật_chất tạo điều_kiện để xây_dựng mối liên_kết giữa vật_chất trong môi_trường .
['Support']
vật chất
uit_164_11_107_3_12
Quá_trình công_nghiệp_hoá , đô_thị_hoá cùng với lực_lượng lao_động dồi_dào sẽ làm tăng mức_độ di_động dân_số trong nội_tỉnh cũng như ngoại_tỉnh .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Giai đoạn 2000-2010, dân số đô thị của tỉnh tăng chậm, từ 207.000 người (2000) lên hơn 260,000 người (2010). Việc hình thành các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế mở Chu Lai cùng với quá trình phát triển kinh tế nhằm đưa tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 sẽ đẩy nhanh quá trình đô thị hóa. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cùng với lực lượng lao động dồi dào sẽ làm tăng mức độ di động dân số trong nội tỉnh cũng như ngoại tỉnh. Quá trình di động dân số (nội tỉnh và ngoại tỉnh) sẽ làm tăng mức độ giao thoa văn hóa.
uit_164_11_107_3
Dân_cư trong và ngoài tỉnh sẽ tích_cực di_chuyển sang nơi khác sinh_sống nhờ vào công_nghiệp_hoá , đô_thị_hoá và lực_lượng lao_động dồi_dào .
['Support']
Quảng Nam
uit_1207_80_13_2_22
Năng_lượng và khối_lượng đều là những thuộc_tính của các thực_thể vật_chất trong tự_nhiên .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/vật chất
Công thức ΔE=Δmc² không nói rằng khối lượng và năng lượng chuyển hóa lẫn nhau. Năng lượng và khối lượng đều là những thuộc tính của các thực thể vật chất trong tự nhiên. Không có năng lượng chuyển hóa thành khối lượng hay ngược lại. Công thức Einstein chỉ cho thấy rằng nếu một vật có khối lượng là m thì nó có năng lượng tương ứng là E=mc². Trong phản ứng hạt nhân, nếu khối lượng thay đổi một lượng là Δm thì năng lượng cũng thay đổi một lượng tương ứng là ΔE. Phần năng lượng thay đổi ΔE có thể là tỏa ra hay thu vào. Nếu là tỏa ra thì tồn tại dưới dạng năng lượng nhiệt và bức xạ ra các hạt cơ bản.
uit_1207_80_13_2
Tương_tác và thể_tích đều là những thuộc_tính của các thực_thể vật_chất trong tự_nhiên .
['Refute']
vật chất
uit_1752_121_141_2_32
Trong đa_phần lịch_sử của mình Trung_Quốc , Ấn_Độ và Trung_Đông đều thống_nhất dưới một quyền_lực cai_trị duy_nhất và nó mở_rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi_non và sa_mạc .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người
Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc "toàn Âu", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó.
uit_1752_121_141_2
Trung_Quốc , Ấn_Độ và Trung_Đông do có địa_lý giống nhau nên về chính_trị đều thống_nhất dưới một quyền_lực cai_trị duy_nhất và nó mở_rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi_non và sa_mạc .
['NEI']
lịch sử loài người
uit_476_27_190_3_11
Cuốn Lục pháp luận của Tạ_Hách đã tổng_kết những kinh_nghiệm hội_hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000–6000 năm với các loại hình: bạch họa, bản họa, bích họa. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thủy mặc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tùy. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đến thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng.
uit_476_27_190_3
Tạ_Hách đúc_kết nhiều tri_thức hội_hoạ của nhiều đời vào trong Lục pháp luận .
['Support']
Trung Quốc
uit_1754_121_146_1_32
Việc này có những ảnh_hưởng to_lớn tới cả hai lục_địa , là một trong những vấn_đề ngoài phạm_vi sử_học nổi_tiếng nhất .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người
Việc này có những ảnh hưởng to lớn tới cả hai lục địa, là một trong những vấn đề ngoài phạm vi sử học nổi tiếng nhất. Người châu Âu đem theo họ bệnh tật mà người châu Mỹ chưa từng bao giờ biết tới, và một số lượng không chắc chắn, có lẽ hơn 90% người thổ dân châu Mỹ đã bị giết hại trong một lô những vụ lan truyền bệnh dịch kinh khủng. Người châu Âu cũng có những tiến bộ khoa học về ngựa, sắt thép và súng cho phép họ có khả năng vượt trội so với các Đế chế của người Aztec và Inca, cũng như các nền văn hoá khác ở Bắc Mỹ.
uit_1754_121_146_1
Việc này có những ảnh_hưởng to_lớn tới cả hai lục_địa châu_Âu và châu_Mỹ nhờ chuyến hành_trình của Colombus năm 1452 .
['NEI']
lịch sử loài người
uit_1925_131_5_11_21
Ngoài_ra còn có Ngự_sử_đài có chức_năng hặc_tấu tất_cả mọi việc nhằm can_gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan_lại .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/dân chủ
Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), "quyền lực của nhân dân" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), "nhân dân" và κράτος (kratos), "quyền lực" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á.
uit_1925_131_5_11
Ngự_sử_đài chỉ có_thể ngăn_chặn việc_làm sai_trái của quan_lại .
['Refute']
dân chủ
uit_477_27_195_2_31
Facebook bị chặn ở Trung_Quốc từ năm 2009 và Google đã bị chặn một năm sau đó .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Internet ở Trung Quốc bị kiểm duyệt chặt chẽ với công cụ "Phòng hỏa trường thành" hay "Tường lửa vĩ đại". Facebook bị chặn ở Trung Quốc từ năm 2009 và Google đã bị chặn một năm sau đó.
uit_477_27_195_2
Facebook bị chặn ở Trung_Quốc từ năm 2009 do thay_thế từ Weibo còn Google cũng bị chặn một năm sau đó .
['NEI']
Trung Quốc
uit_511_32_73_3_21
Chuyến bay gần đây sát Titan của Cassini đã chụp lại các bức ảnh radar gợi_ý mạnh_mẽ rằng các hồ hydrocarbon gần vùng cực của Titan , nơi nó lạnh hơn .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/đại dương
Các hydrocarbon lỏng được cho là tồn tại trên bề mặt Titan, mặc dù chúng có lẽ chính xác hơn nên miêu tả như là các "hồ" thay vì các "đại dương". Phi vụ tàu vũ trụ Cassini-Huygens ban đầu đã phát hiện ra chỉ những cái dường như là các đáy hồ và các lòng sông khô kiệt, gợi ý rằng Titan đã đánh mất các chất lỏng bề mặt mà nó có thể đã từng có. Chuyến bay gần đây sát Titan của Cassini đã chụp lại các bức ảnh radar gợi ý mạnh mẽ rằng các hồ hydrocarbon gần vùng cực của Titan, nơi nó lạnh hơn. Titan cũng được cho là có đại dương nước dưới mặt đất do sự phối trộn của băng và các hydrocarbon tạo ra lớp vỏ ngoài cùng của nó.
uit_511_32_73_3
Trong chuyến bay gần đây , Cassini đã sử_dụng radar để chụp lại các bức ảnh , các hình_ảnh này đã gợi_ý mạnh_mẽ rằng có sự hiện_diện của các đại_dương hydrocarbon tại các vùng cực của Titan , nơi nhiệt_độ lạnh hơn .
['Refute']
đại dương
uit_529_33_76_2_31
Hussein cùng 72 chiến_binh bị kẻ_thù sát_hại trong một cuộc_chiến vào thế_kỷ thứ 7 tại Kerbala .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ
Nghi lễ hành xácĐây là nghi lễ phổ biến ở Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh trong thời kỳ Muharram, đây là tháng đầu tiên theo lịch của đạo Hồi, là dịp tưởng niệm Hussein ibn Ali, người tử vì đạo và là cháu trai của nhà tiên tri Muhammad. Hussein cùng 72 chiến binh bị kẻ thù sát hại trong một cuộc chiến vào thế kỷ thứ 7 tại Kerbala. Để thực hiện nghi lễ này, họ phải cởi trần, dùng chùm roi có buộc những lưỡi dao để tự quất vào cơ thể cho tới khi khắp người bê bết máu.
uit_529_33_76_2
Hussein ibn Ali là một người quan_trọng trong lịch_sử Hồi_giáo và được coi là vị thần_học và chiến_binh tôn_kính trong Hồi_giáo Shia .
['NEI']
Ấn Độ
uit_844_44_52_3_32
Nếu chờ đến sau mùa nắng , gió_bấc dần_dần nổi lên , nước chảy về hướng đông , sức gió nam yếu , không chống nổi dòng nước chảy mạnh về đông , lúc ấy sẽ khó giữ được sự ổn tiện vậy .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Năm 1695: nhà sư Thích Đại Sán (1633 - 1704, hiệu Thạch Liêm, quê ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, đến Phú Xuân theo lời mời của chúa Nguyễn Phúc Chu) đã nhắc đến địa danh "Vạn lý Trường Sa" (萬里長沙) ngoài Biển Đông (ám chỉ quần đảo Hoàng Sa) trong quyển 3 của tập sách Hải ngoại kỉ sự. Trích một đoạn sách do Nguyễn Phương và Nguyễn Duy Bột (Viện đại học Huế - Ủy ban Phiên dịch Sử liệu Việt Nam, 1963) dịch: "Khách có người bảo: mùa gió xuôi trở về Quảng Đông chừng vào độ nửa tháng trước sau tiết lập thu; chừng ấy, gió tây nam thổi mạnh, chạy một lèo gió xuôi chừng bốn năm ngày đêm có thể đến Hổ Môn. Nếu chờ đến sau mùa nắng, gió bấc dần dần nổi lên, nước chảy về hướng đông, sức gió nam yếu, không chống nổi dòng nước chảy mạnh về đông, lúc ấy sẽ khó giữ được sự ổn tiện vậy. Bởi vì có những cồn cát nằm thẳng bờ biển, chạy dài từ đông bắc qua tây nam; đống cao dựng đứng như vách tường, bãi thấp cũng ngang mặt nước biển; mặt cát khô rắn như sắt, rủi thuyền chạm vào ắt tan tành; bãi cát rộng cả trăm dặm, chiều dài thăm thẳm chẳng biết bao nhiêu mà kể, gọi là Vạn lý Trường Sa, mù tít chẳng thấy cỏ cây nhà cửa; Nếu thuyền bị trái gió trái nước tất vào, dầu không tan nát, cũng không gạo không nước, trở thành ma đói mà thôi. Quãng ấy cách Đại Việt bảy ngày đường, chừng bảy trăm dặm. Thời Quốc vương trước, hằng năm sai thuyền đánh cá đi dọc theo bãi cát, lượm vàng bạc khí cụ của các thuyền hư tất vào. Mùa thu nước dòng cạn, chảy rút về hướng đông, bị một ngọn sóng đưa đi thuyền có thể trôi xa cả trăm dặm; sức gió chẳng mạnh, sợ có hiểm hoạ Trường Sa."
uit_844_44_52_3
Sau mùa nắng , ngoài việc gió_bấc dần nổi lên các cơn bão_cát đã bắt_đầu xuất_hiện thường_xuyên và ảnh_hưởng rất nhiều tới con_người .
['NEI']
quần đảo Hoàng Sa
uit_2733_163_35_5_11
Và lỗ_hổng này đang dần bộc_lộ ở các nước xã_hội_chủ_nghĩa khi quan_chức lớn_nhỏ có_thể tự_do tham_nhũng , tham chức cao_vọng trọng mà không có bộ_phận do người_dân giám_sát chính_quyền như các nền dân_chủ phương Tây .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Cách thức xây dựng và điều hành các tổ chức quần chúng chủ yếu trên cơ sở cụ thể hóa chủ trương, đường lối đã định sẵn của đảng. Vì vậy, các tổ chức quần chúng nếu có tham gia vào quá trình bầu cử cơ quan đại diện nhân dân hoặc quá trình xây dựng chính sách thì chủ yếu là theo định hướng đã vạch sẵn. Đó chính là nét đặc trưng của hệ thống không chấp nhận đa nguyên chính trị. Tuy nhiên, điều nguy hiểm nhất của hệ thống là nếu các tổ chức, cá nhân hoạt động không khách quan thì sẽ không bảo vệ quyền lợi của tầng lớp mà họ được cử làm đại diện, qua đó, người dân có thể mất đi cơ hội có tiếng nói của mình. Và lỗ hổng này đang dần bộc lộ ở các nước xã hội chủ nghĩa khi quan chức lớn nhỏ có thể tự do tham nhũng, tham chức cao vọng trọng mà không có bộ phận do người dân giám sát chính quyền như các nền dân chủ phương Tây.
uit_2733_163_35_5
Các cán_bộ lớn_nhỏ sẽ không bị kiểm_soát tham_nhũng là một trong những điều được thể_hiện qua lỗ_hổng này .
['Support']
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
uit_107_5_122_5_12
StarHub_Cable_Vision ( SCV ) cung_cấp dịch_vụ truyền_hình_cáp với các kênh từ khắp thế_giới và Mio_TV của SingTel cung_cấp một dịch_vụ IPTV .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địa tại Singapore. MediaCorp vận hành hầu hết các kênh truyền hình và phát thanh phát sóng miễn phí tại Singapore. Có tổng cộng 7 kênh truyền hình phát sóng miễn phí do Mediacorp cung cấp. Các kênh Channel 5 (tiếng Anh), Channel News Asia (tiếng Anh), Okto (tiếng Anh), Channel 8 (tiếng Trung), Channel U (tiếng Trung), Suria (tiếng Mã Lai) và Vasantham (tiếng Ấn). StarHub Cable Vision (SCV) cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với các kênh từ khắp thế giới và Mio TV của SingTel cung cấp một dịch vụ IPTV. Tập đoàn Singapore Press Holdings có liên hệ với chính phủ và kiểm soát hầu hết ngành báo chí tại Singapore. Các tổ chức nhân quyền như Freedom House đôi khi chỉ trích ngành truyền thông Singapore chịu quản lý quá mức và thiếu tự do. Năm 2010, Phóng viên không biên giới xếp hạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ số Tự do Báo chí của mình.
uit_107_5_122_5
Ở Singapore , Dịch_vụ truyền_hình_cáp được cung_cấp bởi StarHub_Cable_Vision ( SCV ) còn dịch_vụ IPTV được cung_cấp bởi Mio_TV của SingTel .
['Support']
Singapore
uit_249_16_79_5_22
Cho đến khi gặp bế_tắc , ông vẫn cứ phải loay_hoay với lý_thuyết của Khổng_Tử ( qua câu cuối_cùng của ông nói với Phạm_Khắc_Hoè về việc hành tàng ) , do_đó mà bế_tắc lại càng bế_tắc .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim
Phải công nhận rằng ông là người có lòng yêu nước, rất trân trọng lịch sử và văn hoá nước nhà [...] Ông bị lôi cuốn vào hoạt động chính trị, mặc dầu sự hiểu biết chính trị của ông không sâu sắc, không thức thời. Ông bị người ta (Nhật) dùng làm con bài, mà vẫn tưởng là họ cho ông ra đóng góp với dân tộc. Tư tưởng của ông là tư tưởng luân lý phong kiến. Đọc sách Nho giáo của ông, mọi người thấy rõ điều này. Cho đến khi gặp bế tắc, ông vẫn cứ phải loay hoay với lý thuyết của Khổng Tử (qua câu cuối cùng của ông nói với Phạm Khắc Hoè về việc hành tàng), do đó mà bế tắc lại càng bế tắc.
uit_249_16_79_5
Ông quyết_định không tiếp_tục loay_hoay với lý_thuyết của Khổng_Tử sau khi gặp bế_tắc , và thay vào đó tìm_kiếm những hướng giải_quyết mới để vượt qua tình_trạng bế_tắc .
['Refute']
Trần Trọng Kim
uit_429_27_49_4_32
Năm 2016 , số người Trung_Quốc sống ở nước_ngoài ( bao_gồm cả những người đã đổi quốc_tịch ) là khoảng 60 triệu ( chưa kể du_học_sinh ) và sở_hữu số tải sản ước_tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD , tức_là họ có khả_năng tạo ảnh_hưởng tương_đương 1 quốc_gia như Pháp .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là "dân Do Thái ở phương Đông". Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn "bền bỉ như măng tre", như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.
uit_429_27_49_4
Việc so_sánh khả_năng tạo ảnh_hưởng của nhóm người Trung_Quốc sống ở nước_ngoài với một quốc_gia như Pháp dựa trên nhiều yếu_tố khác nhau như dân_số , kinh_tế , địa_lý , và ảnh_hưởng quốc_tế trong các lĩnh_vực khác nhau .
['NEI']
Trung Quốc
uit_2818_175_37_1_11
Ngày 3 tháng 2 năm 1930 , tại Cửu_Long ( 九龍 , Kowloon ) thuộc Hồng_Kông , theo chỉ_thị của Quốc_tế Cộng_sản , nhằm giải_quyết những mâu_thuẫn hiện có giữa những người cộng_sản Đông_Dương , ông đã thống_nhất ba tổ_chức cộng_sản tại Đông_Dương thành Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam ( sau đổi tên là " Đảng Cộng_sản Đông_Dương " , rồi " Đảng Lao_động Việt_Nam " và nay là " Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam " ) .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hồng Kông, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, nhằm giải quyết những mâu thuẫn hiện có giữa những người cộng sản Đông Dương, ông đã thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên là "Đảng Cộng sản Đông Dương", rồi "Đảng Lao động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam"). Cũng vào năm này, khởi nghĩa Xô viết Nghệ Tĩnh do Đảng Cộng sản chỉ đạo nổ ra nhưng thất bại. Đảng Cộng sản Đông Dương bị cấm hoạt động, đồng thời Nguyễn Ái Quốc bị xử tử hình vắng mặt.
uit_2818_175_37_1
Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam được thành_lập năm 1930 tại Hồng_Kông .
['Support']
Chủ tịch Hồ Chí Minh
uit_46_3_41_2_22
Nó là ngôn_ngữ đầu_tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn_ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn_bộ dân_số Canada .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp
Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.
uit_46_3_41_2
Một phần sáu dân_số Canada sử_dụng nó như ngôn_ngữ thứ 2 .
['Refute']
tiếng Pháp
uit_362_22_45_3_32
Tuy_nhiên , kể từ sau 1978 , những cải_tổ đã được đề_xướng và mang lại một sự cởi_mở đáng_kể đối_với nhiều khía_cạnh của đời_sống xã_hội , chủ_yếu trên các lĩnh_vực kinh_tế , kỹ_thuật , và văn_hoá .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Trong khi đó tại Đại lục, Mao Trạch Đông, lãnh tụ của ĐCSTQ tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 tại Bắc Kinh. Chính quyền này kiểm soát chặt chẽ mọi mặt của đời sống. Tuy nhiên, kể từ sau 1978, những cải tổ đã được đề xướng và mang lại một sự cởi mở đáng kể đối với nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, chủ yếu trên các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, và văn hóa. Đặc biệt là sự thay đổi về chính sách đối ngoại, từ chỗ chủ trương dùng vũ lực giải quyết vấn đề, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách đàm phán thương lượng, tạo sự tin cậy vào "sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc" để hướng tới một nước lớn, tuân thủ pháp luật quốc tế và là nhân tố hòa bình ổn định an ninh khu vực.
uit_362_22_45_3
Trên lĩnh_vực kinh_tế , chính_sách cải_cách đã giới_thiệu các biện_pháp mở_cửa thị_trường , đẩy_mạnh sản_xuất công_nghiệp .
['NEI']
Trung Hoa
uit_2690_161_216_1_22
Cách giải_thích này nhấn_mạnh rằng quyền_sở_hữu vốn , được xác_định trên chỉ_huy lao_động , là một mối quan_hệ xã_hội : sự tăng_trưởng vốn ngụ_ý sự tăng_trưởng của tầng_lớp lao_động ( " luật tích_luỹ " ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa
Cách giải thích này nhấn mạnh rằng quyền sở hữu vốn, được xác định trên chỉ huy lao động, là một mối quan hệ xã hội: sự tăng trưởng vốn ngụ ý sự tăng trưởng của tầng lớp lao động ("luật tích lũy"). Trong tập đầu tiên của Das Kapital, Marx đã minh họa ý tưởng này với ám chỉ đến học thuyết thuộc địa của Edward Gibbon Wakefield:Wakefield phát hiện ra rằng trong các thuộc địa, tài sản bằng tiền, phương tiện sinh hoạt, máy móc, và các phương tiện sản xuất khác, chưa đóng dấu một người làm tư bản nếu có nhu cầu tương quan - người làm công ăn lương, người kia là ai bắt buộc phải bán bản thân ý chí tự do của mình. Ông đã khám phá ra rằng vốn không phải là một điều, mà là một mối quan hệ xã hội giữa con người, được thiết lập bởi các nhạc cụ của sự vật. Ông Peel, ông rên rỉ, mang theo ông từ Anh đến Swan River, Tây Úc, phương tiện sinh hoạt và sản xuất với số tiền 50.000 bảng Anh. Ông Peel có tầm nhìn xa để mang theo ông, bên cạnh đó, 3.000 người của tầng lớp lao động, nam giới, phụ nữ và trẻ em. Khi đến đích, 'Mr. Peel bị bỏ lại mà không có một người đầy tớ làm giường của anh ta hoặc lấy nước từ sông. ' Không hài lòng, ông Peel, người đã cung cấp mọi thứ ngoại trừ việc xuất khẩu các phương thức sản xuất tiếng Anh sang Swan River!
uit_2690_161_216_1
Cách giải_thích này bác_bỏ quyền_sở_hữu vốn được khẳng_định trên chỉ_huy lao_động .
['Refute']
tư bản chủ nghĩa
uit_1802_123_131_1_31
^ Năm 326 TCN , Trận sông Hydaspes ( trong cuộc chinh_phạt Ấn_Độ của Alexandros_Đại_Đế ) , quân Macedonia của vua Alexandros_Đại_Đế đánh tan_tác quân Paurava của vua Porus .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chiến tranh
^ Năm 326 TCN, Trận sông Hydaspes (trong cuộc chinh phạt Ấn Độ của Alexandros Đại Đế), quân Macedonia của vua Alexandros Đại Đế đánh tan tác quân Paurava của vua Porus.
uit_1802_123_131_1
Vua_Porus chấp_nhận làm chư_hầu của đế_chế Macedonia sau trận Hydaspes .
['NEI']
chiến tranh
uit_252_17_14_3_11
Bà đã phối_hợp với ba anh_em họ Lý ở Bồ_Điền đánh chiếm các vùng_đất còn lại ở phía Bắc_Thanh_Hoá ngày_nay , đồng_thời xây_dựng tuyến phòng_thủ từ vùng căn_cứ Bồ_Điền đến cửa_biển Thần_Phù ( Nga_Sơn , Thanh_Hoá ) để ngăn_chặn viện_binh của giặc Ngô theo đường_biển tấn_công từ phía Bắc .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu
Đang lúc ấy, Triệu Quốc Đạt lâm bệnh qua đời. Các nghĩa binh thấy bà làm tướng có can đảm, bèn tôn lên làm chủ. Bà đã phối hợp với ba anh em họ Lý ở Bồ Điền đánh chiếm các vùng đất còn lại ở phía Bắc Thanh Hóa ngày nay, đồng thời xây dựng tuyến phòng thủ từ vùng căn cứ Bồ Điền đến cửa biển Thần Phù (Nga Sơn, Thanh Hoá) để ngăn chặn viện binh của giặc Ngô theo đường biển tấn công từ phía Bắc. Khi ra trận, Bà Triệu mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi trắng một ngà và được tôn là Nhụy Kiều tướng quân. Quân Bà đi đến đâu cũng được dân chúng hưởng ứng, khiến quân thù khiếp sợ. Theo truyền thuyết, để mua chuộc, giặc đã phong cho Bà Triệu đến chức Lệ Hải Bà Vương (nữ vương xinh đẹp của vùng ven biển), còn bí mật sai tay chân thân tín tới gặp và hứa sẽ cấp cho Bà thật nhiều tiền bạc, nhưng Bà cũng chẳng chút tơ hào. Cũng theo truyền thuyết, sau nhiều trận thất bại, hễ nghe tới việc phải đi đàn áp Bà Triệu là binh lính giặc lại lo lắng, chúng phải thốt lên rằng:
uit_252_17_14_3
Bà cùng anh_em nhà họ Lý tại Bồ_Điền tấn_công các khu_vực còn lại thuộc Bắc_Thanh_Hoá và thiết_lập bảo_vệ phạm_vi khu_vực căn_cứ Bồ_Điền tới Thần_Phù nhằm cản_trở quân cứu_viện giặc Ngô hướng bắc bằng đường_biển .
['Support']
Bà Triệu
uit_4_1_4_4_31
Ngoài_ra , giới bất_đồng chính_kiến , chính_phủ một_số nước phương Tây và các tổ_chức theo_dõi nhân_quyền có quan_điểm chỉ_trích hồ_sơ nhân_quyền của Việt_Nam liên_quan đến các vấn_đề tôn_giáo , kiểm_duyệt truyền_thông , hạn_chế hoạt_động ủng_hộ nhân_quyền cùng các quyền tự_do dân_sự .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.
uit_4_1_4_4
Việt_Nam đã có những phản_bác về sự chỉ_trích của các tổ_chức nước_ngoài về vấn_đề tôn_giáo .
['NEI']
Việt Nam
uit_760_39_61_2_22
Ngoài_ra , Nhật_Bản đã chú_ý khai_thác và sử_dụng tốt nguồn tiết_kiệm cá_nhân .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả cao: những năm 1950, 1960, tiền lương nhân công ở Nhật rất thấp so với các nước phát triển khác (chỉ bằng 1/3 tiền lương của công nhân Anh và 1/7 tiền lương công nhân Mỹ), đó là nhân tố quan trọng nhất để đạt mức tích lũy vốn cao và hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra, Nhật Bản đã chú ý khai thác và sử dụng tốt nguồn tiết kiệm cá nhân. Từ 1961–1967, tỷ lệ gửi tiết kiệm trong thu nhập quốc dân là 18,6% cao gấp hơn hai lần của Mỹ (6,2%) và Anh (7,7%)
uit_760_39_61_2
Dù tiết_kiệm nguồn cá_nhân nhưng Nhật_Bản không quan_tâm tới khai_thác .
['Refute']
Nhật Bản
uit_2130_141_89_6_31
Mặt_khác , chi_tiêu tiền tiết_kiệm phụ_thuộc vào ( 1 ) tốc_độ tăng lợi_nhuận và ( 2 ) mong_muốn tiết_kiệm , hay như Mill nói , " nhu_cầu tích_luỹ hiệu_quả " .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill
Theo Mill, tốc độ tích lũy vốn phụ thuộc: (1) "kích thước quỹ tiết kiệm khả thi" hoặc "khối lượng sản phẩm ròng của nền công nghiệp", và (2) "phân bổ cho tiết kiệm". Vốn là kết quả tiết kiệm, và tiết kiệm có từ "việc hạn chế tiêu thụ hiện tại để dành cho tương lai". Dù vốn là kết quả tiết kiệm, nó vẫn được tiêu dùng. Nghĩa là tiết kiệm là chi tiêu. Vì tiết kiệm phụ thuộc vào sản lượng ròng của nền công nghiệp, nó tăng theo lợi nhuận và chi phí thuê tư liệu sản xuất. Mặt khác, chi tiêu tiền tiết kiệm phụ thuộc vào (1) tốc độ tăng lợi nhuận và (2) mong muốn tiết kiệm, hay như Mill nói, "nhu cầu tích lũy hiệu quả". Dù vậy, lợi nhuận cũng phụ thuộc vào chi phí lao động, và tốc độ lợi nhuận tỉ lệ với lợi nhuận trên tiền lương. Khi lợi nhuận tăng hay tiền lương giảm, tốc độ lợi nhuận tăng lên, nhờ đó tốc độ tích lũy vốn tăng. Tương tự, nhu cầu tiết kiệm lớn hơn cũng làm tăng tốc độ tích lũy vốn.
uit_2130_141_89_6
Việc chi_tiêu tiền tiết_kiệm còn dựa vào bản_thân mỗi người .
['NEI']
John Stuart Mill
uit_31_2_22_2_31
Thời_kỳ tiếng Anh cận_đại nổi_bật với cuộc Great_Vowel_Shift ( 1350 – 1700 ) , tiếp_tục đơn_giản_hoá biến tố , và sự chuẩn_hoá ngôn_ngữ .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh
Thời kỳ tiếp theo là tiếng Anh cận đại (Early Modern English, 1500–1700). Thời kỳ tiếng Anh cận đại nổi bật với cuộc Great Vowel Shift (1350–1700), tiếp tục đơn giản hóa biến tố, và sự chuẩn hóa ngôn ngữ.
uit_31_2_22_2
Cuộc_Great_Vowel_Shift ( 1350 – 1700 ) là sự_kiện có ảnh_hưởng lớn nhất đối_với tiếng Anh .
['NEI']
tiếng Anh
uit_45_3_35_2_12
Nó cũng được nói ở Andorra và là ngôn_ngữ chính sau tiếng Catalan ở El_Pas de la Casa .
Supports
https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp
Ở cấp độ khu vực, tiếng Pháp được thừa nhận là ngôn ngữ chính thức ở vùng Thung lũng Aosta của Ý, nơi nó là ngôn ngữ đầu tiên của khoảng 30% dân số, trong khi các phương ngữ tiếng Pháp vẫn được các dân tộc thiểu số trên Quần đảo Channel sử dụng. Nó cũng được nói ở Andorra và là ngôn ngữ chính sau tiếng Catalan ở El Pas de la Casa. Tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ hai được dạy chủ đạo từ bậc mẫu giáo ở vùng Saarland của Đức và hơn 43% công dân có thể nói tiếng Pháp.
uit_45_3_35_2
Nó cũng là ngôn_ngữ chính sau tiếng Catalan ở EI Pas de la Casa .
['Support']
tiếng Pháp
uit_58_4_40_2_22
Đảo đất_liền thông_thường có liên_hệ với đất_liền về phương_diện cấu_tạo địa_chất , thí_dụ như quần_đảo Nhật_Bản , đảo Đài_Loan , quần_đảo Philippines , quần_đảo Indonesia và đảo New_Guinea - đảo lớn thứ hai thế_giới .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương
Đảo lớn và nhỏ ở Thái Bình Dương đông nhiều, chủ yếu phân bố ở hải vực phía tây và phía giữa, theo tính chất chia làm hai loại lớn đảo đất liền và đảo hải dương. Đảo đất liền thông thường có liên hệ với đất liền về phương diện cấu tạo địa chất, thí dụ như quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan, quần đảo Philippines, quần đảo Indonesia và đảo New Guinea - đảo lớn thứ hai thế giới. Đảo hải dương chia làm đá ngầm san hô và đảo núi lửa. Hải vực rộng lớn ngả về phía tây ở Trung Thái Bình Dương, từ tây về đông có ba quần đảo lớn: Melanesia, Micronesia và Polynesia. Trong đó quần đảo Melanesia phần nhiều là đảo đất liền, quần đảo Hawaii thuộc quần đảo Polynesia là quần đảo núi lửa nổi tiếng, quần đảo Micronesia hầu như đều là đá ngầm san hô.
uit_58_4_40_2
Đảo New_Guinea được coi là đảo nhỏ nhất trên thế_giới .
['Refute']
Thái Bình Dương
uit_353_22_23_1_22
Đặc_điểm của phong_kiến Trung_Quốc là các triều_đại thường lật_đổ nhau trong bể máu và giai_cấp giành được quyền lãnh_đạo thường phải áp_dụng các biện_pháp đặc_biệt để duy_trì quyền_lực của họ và kiềm_chế triều_đại bị lật_đổ .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Đặc điểm của phong kiến Trung Quốc là các triều đại thường lật đổ nhau trong bể máu và giai cấp giành được quyền lãnh đạo thường phải áp dụng các biện pháp đặc biệt để duy trì quyền lực của họ và kiềm chế triều đại bị lật đổ. Chẳng hạn như nhà Thanh của người Mãn Châu sau khi chiếm được Trung Quốc thường áp dụng các chính sách hạn chế việc người Mãn Châu bị hòa lẫn vào biển người Hán vì dân họ ít. Tuy thế, những biện pháp đó đã tỏ ra không hiệu quả và người Mãn Châu cuối cùng vẫn bị văn hóa Trung Quốc đồng hóa.
uit_353_22_23_1
Các giai_cấp giành được quyền lãnh_đạo không cần áp_dụng các biện_pháp gì mà vẫn kiềm_chế triều_đại bị lật_đổ để duy_trì quyền_lực của mình .
['Refute']
Trung Hoa
uit_84_5_46_1_12
Singapore là một nước cộng_hoà nghị_viện , có chính_phủ nghị_viện nhất viện theo hệ_thống Westminster đại_diện cho các khu_vực bầu_cử .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Singapore là một nước cộng hòa nghị viện, có chính phủ nghị viện nhất viện theo hệ thống Westminster đại diện cho các khu vực bầu cử. Hiến pháp của quốc gia thiết lập hệ thống chính trị dân chủ đại diện. Freedom House xếp hạng Singapore là "tự do một phần" trong báo cáo Freedom in the World của họ, và The Economist xếp hạng Singapore là một "chế độ hỗn hợp", hạng thứ ba trong số bốn hạng, trong "Chỉ số dân chủ" của họ. Tổ chức Minh bạch Quốc tế liên tục xếp Singapore vào hạng các quốc gia ít tham nhũng nhất trên thế giới.
uit_84_5_46_1
Quốc_gia Singapore là một nước cộng_hoà nghị_viện , có hệ_thống chính_trị là hệ_thống Westminster .
['Support']
Singapore
uit_241_16_11_1_32
Giám_đốc các trường nam tiểu_học tại Hà_Nội ( 1939 ) Từ thập_niên 1910 đến thập_niên 1940 , ông cũng viết nhiều sách về sư_phạm và lịch_sử .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim
Giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1939)Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, ông cũng viết nhiều sách về sư phạm và lịch sử. Ngoài ra ông còn tham gia các hoạt động xã hội. Ông là Phó trưởng ban Ban Văn học của Hội Khai trí Tiến Đức, Nghị viên Viện Dân biểu Bắc Kỳ, Trưởng ban nghiên cứu Phật học của Hội Bắc kỳ Phật giáo.
uit_241_16_11_1
Công_lao của ông đã để lại dấu_ấn sâu_sắc trong lịch_sử giáo_dục Việt_Nam và xứng_đáng được tôn_vinh và ghi_nhận .
['NEI']
Trần Trọng Kim
uit_155_11_31_4_31
Ngoài hai hệ_thống sông trên , sông Trường_Giang có chiều dài 47 km chảy dọc ven biển theo hướng Bắc - Nam kết_nối hệ_thống sông VG-TB và Tam_Kỳ .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Quảng Nam có hai hệ thống sông lớn là Vu Gia - Thu Bồn (VG-TB) và Tam Kỳ. Diện tích lưu vực VG-TB (bao gồm một phần lưu vực thuộc tỉnh Kon Tum, Quảng Ngãi, thành phố Đà Nẵng là 10,350 km², là 1 trong 10 hệ thống sông có diện tích lưu vực lớn nhất Việt Nam và lưu vực sông Tam Kỳ là 735 km². Các sông bắt nguồn từ sườn đông của dãy Trường Sơn, chảy chủ yếu theo hướng Tây-Đông và đổ ra biển Đông tại cửa Hàn (Đà Nẵng), cửa Đại (Hội An) và An Hòa (Núi Thành). Ngoài hai hệ thống sông trên, sông Trường Giang có chiều dài 47 km chảy dọc ven biển theo hướng Bắc - Nam kết nối hệ thống sông VG-TB và Tam Kỳ.
uit_155_11_31_4
Sông Trường_Giang có chiều dài 47 km chảy dọc ven biển theo hướng Bắc - Nam , phía bắc nối với cửa Hàn và phía nam nối với cửa Đại của hai hệ_thống sông VG-TB và Tam_Kỳ .
['NEI']
Quảng Nam
uit_803_40_58_1_22
Năm 1427 , cuộc khởi_nghĩa thành_công , kết_thúc thời_kỳ Bắc_thuộc lần thứ tư , và mở_đầu một triều_đại mới của Việt_Nam : nhà Hậu_Lê .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc
Năm 1427, cuộc khởi nghĩa thành công, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, và mở đầu một triều đại mới của Việt Nam: nhà Hậu Lê. Theo truyền thuyết, Lê Lợi thắng do nhờ có kiếm thần của Long Quân.
uit_803_40_58_1
Thời_kỳ Bắc_thuộc vẫn tiếp_diễn dù_cho nhà Hậu_Lê đã được thành_lập .
['Refute']
Bắc thuộc
uit_843_44_50_13_21
Trong đảo có bãi cát_vàng , dài ước 30 dặm , bằng_phẳng rộng_rãi ... Các đời chúa [ Nguyễn_] đặt đội Hoàng_Sa 70 người , người làng An_Vĩnh , thay phiên nhau đi lấy hải vật .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa
Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: "Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,...". Lịch triều hiến chương loại chí viết: "Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp."
uit_843_44_50_13
Các đời chúa nhà Nguyễn đặt đội Hoàng_Sa 20 người trên đảo để thay nhau đi lấy nguồn lợi quý từ biển .
['Refute']
quần đảo Hoàng Sa
uit_1965_132_24_2_12
Trong đó Khalip và Imam mang chiều_hướng tôn_giáo , còn Sultan lại là thực_quyền , tước_hiệu này hay được dịch thành Hoàng_đế theo quốc_gia Hoa_Hạ và Emperor theo ngôn_ngữ tiếng Anh .
Supports
https://vi.wikipedia.org/quân chủ
Các quốc gia theo Hồi giáo ở vùng Tây Á cùng Nam Á cũng có hệ thống riêng của mình, như Khalip, Imam, Sultan. Trong đó Khalip và Imam mang chiều hướng tôn giáo, còn Sultan lại là thực quyền, tước hiệu này hay được dịch thành Hoàng đế theo quốc gia Hoa Hạ và Emperor theo ngôn ngữ tiếng Anh.
uit_1965_132_24_2
Để theo quốc_gia Hoa_Hạ thì Sultan đã được biết đến khi có ý_nghĩa là Hoàng_đế .
['Support']
quân chủ
uit_8_1_22_2_31
Theo Báo_cáo tình_trạng môi_trường quốc_gia năm 2005 , Việt_Nam nằm trong 25 quốc_gia có mức_độ đa_dạng_sinh_học cao , xếp thứ 16 trên toàn thế_giới về đa_dạng_sinh_học và là nơi sinh_sống của khoảng 16% các loài trên thế_giới .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng sinh thái Indomalaya. Theo Báo cáo tình trạng môi trường quốc gia năm 2005, Việt Nam nằm trong 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao, xếp thứ 16 trên toàn thế giới về đa dạng sinh học và là nơi sinh sống của khoảng 16% các loài trên thế giới. 15.986 loài thực vật đã thấy trong cả nước, trong đó 10% là loài đặc hữu, Việt Nam có 307 loài giun tròn, 200 loài oligochaeta, 145 loài acarina, 113 loài bọ đuôi bật, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài lưỡng cư, 840 loài chim và 310 loài động vật có vú, trong đó có 100 loài chim và 78 loài động vật có vú là loài đặc hữu. Ngoài ra còn có 1.438 loài tảo nước ngọt, chiếm 9,6% tổng số loài tảo, cũng như 794 loài thủy sinh không xương sống và 2,458 loài cá biển. Cuối những năm 1980, một quần thể Tê giác Java đã bị phát hiện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên và có thể cá thể cuối cùng của loài này ở Việt Nam đã chết vào năm 2010.
uit_8_1_22_2
Việt_Nam do có kiểu khí_hậu thuận_lợi nên có mức_độ đa_dạng_sinh_học cao .
['NEI']
Việt Nam
uit_831_43_46_3_11
Tuy_nhiên , trong một_vài trường_hợp chữ thông_hành ở Hồng_Kông , Macau , và Đài_Loan sẽ gọi hết_thảy là " chữ Hán phồn thể " ; chữ Hán tiêu_chuẩn ở Trung_Quốc ( bao_gồm chữ Hán được giản thể và chữ truyền thừa không được giản_ước ) thì gọi bằng " chữ Hán giản thể " .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể
Theo nghĩa hẹp "chữ Hán phồn thể" chỉ trỏ chữ có lối giản. Nếu không có thì thuộc về thứ chữ truyền thừa. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp chữ thông hành ở Hồng Kông, Macau, và Đài Loan sẽ gọi hết thảy là "chữ Hán phồn thể"; chữ Hán tiêu chuẩn ở Trung Quốc (bao gồm chữ Hán được giản thể và chữ truyền thừa không được giản ước) thì gọi bằng "chữ Hán giản thể". Không phải "chữ Hán phồn thể" nào cũng phức tạp hơn chữ Hán giản thể. Có rất nhiều thí dụ của cái gọi là "nhất giản đa phồn".
uit_831_43_46_3
Chữ Hán tiêu_chuẩn ở Trung_Quốc không được gọi là chữ Hán phồn thể ở Macau hay Đài_Loan .
['Support']
Hán văn giản thể
uit_5_1_8_3_32
Chữ " Việt " 越 đặt ở đầu biểu_thị đất Việt_Thường , cương_vực cũ của nước này , từng được dùng trong các quốc_hiệu Đại_Cồ_Việt ( 大瞿越 ) và Đại_Việt ( 大越 ) , là các quốc_hiệu từ thế_kỷ 10 tới đầu thế_kỷ 19 .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Việt Nam
Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa.
uit_5_1_8_3
Chữ " Việt " trong quốc_hiệu Đại_Cồ_Việt cũng được sử_dụng trong quốc_hiệu Việt_Nam .
['NEI']
Việt Nam
uit_630_37_74_2_31
Các thành_viên khác của Nội_các được Hội_đồng_Nhân_dân tối_cao phê_chuẩn theo đề_nghị của Thủ_tướng .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Đứng đầu Nội các là một Tổng lý (총리, Chongni), tức Thủ tướng, về danh nghĩa do Hội đồng Nhân dân tối cao bầu ra. Các thành viên khác của Nội các được Hội đồng Nhân dân tối cao phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng. Các phiên họp của Nội các được phân làm 2 dạng: Hội nghị toàn thể gồm toàn bộ các lãnh đạo của các cơ quan cấp Bộ và Hội nghị thường vụ chỉ gồm Thủ tướng, các Phó thủ tướng, một số thành viên Nội các. Hội nghị toàn thể được triệu tập để quyết định các chính sách kinh tế hành chính quan trọng. Hội nghị thường vụ thường để xử lý các quyết định đã được Hội nghị toàn thể thông qua.
uit_630_37_74_2
Mặc_dù dựa trên đề_nghị của Thủ_tướng mà Hội_đồng_Nhân_dân tối_cao phê_chuẩn nhưng thỉnh_thoảng vẫn có vài trường_hợp đặc_biệt được đưa vào mà không cần thông_qua Thủ_tướng .
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_560_34_64_7_31
Cả châu_Á về tổng_quát lấy cao_nguyên Pamir làm trung_tâm , một loạt mạch núi cao_lớn duỗi ra hướng về phía tây , mạch núi cao_lớn nhất chính là mạch núi Himalaya .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Đường bờ biển đất liền của châu Á dài liên tục không đứt nhưng mà quanh co uốn khúc, đường bờ biển dài 62.800 kilômét (39.022 dặm Anh), là châu lục có đường bờ biển dài nhất trên thế giới. Loại hình bờ biển phức tạp. Có nhiều bán đảo và đảo cồn, là châu lục có diện tích bán đảo lớn nhất. Bán đảo Arabi là bán đảo lớn nhất thế giới (diện tích chừng 3 triệu kilômét vuông). Đặc điểm của tổng địa hình châu Á là mặt đất lên xuống rất lớn, núi cao đỉnh lớn tụ tập ở khoảng giữa, núi, cao nguyên và gò đồi chiếm chừng 3/4 diện tích cả châu Á. Cả châu Á cách mặt phẳng nước biển trung bình 950 mét, là châu lục có địa thế cao nhất trên thế giới trừ châu Nam Cực ra. Cả châu Á về tổng quát lấy cao nguyên Pamir làm trung tâm, một loạt mạch núi cao lớn duỗi ra hướng về phía tây, mạch núi cao lớn nhất chính là mạch núi Himalaya. Giữa các mạnh núi cao lớn có rất nhiều cao nguyên và bồn địa diện tích rộng lớn. Ở mặt bên ngoài của núi và cao nguyên vẫn phân bố đồng bằng rộng xa.
uit_560_34_64_7
Nhiều mạch núi toả ra từ trung_tâm khiến cho địa_hình châu_Á bị dốc đi .
['NEI']
châu Á
uit_60_4_48_1_31
Nằm trong vòng lặp kín của đường Anđêzit là rất nhiều rãnh sâu , núi_lửa chìm , và các đảo núi_lửa – nét đặc_trưng của vùng Thái_Bình_Dương .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương
Nằm trong vòng lặp kín của đường Anđêzit là rất nhiều rãnh sâu, núi lửa chìm, và các đảo núi lửa – nét đặc trưng của vùng Thái Bình Dương. Tại đây dung nham bazan chảy chậm ra phía ngoài những khe nứt, hình thành nên những núi lửa hình vòm. Phần đỉnh bị bào mòn của những núi lửa này tạo ra các chuỗi, vòng cung, cụm đảo. Ở phía ngoài đường andesit, vành đai lửa Thái Bình Dương là khu vực chứng kiến núi lửa hoạt động nhiều nhất trên Trái Đất. Tên gọi vành đai lửa để chỉ hàng trăm núi lửa còn hoạt động tọa lạc phía trên các đới hút chìm khác nhau.
uit_60_4_48_1
Tại Thái_Bình_Dương dung_nham bazan chảy chậm ra phía ngoài những khe nứt .
['NEI']
Thái Bình Dương
uit_82_5_42_1_21
Sự đô_thị_hoá đã làm biến mất nhiều cánh rừng mưa nhiệt_đới một thời , hiện_nay chỉ còn lại một trong số chúng là Khu Bảo_tồn Thiên_nhiên Bukit_Timah .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Singapore
Sự đô thị hóa đã làm biến mất nhiều cánh rừng mưa nhiệt đới một thời, hiện nay chỉ còn lại một trong số chúng là Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bukit Timah. Tuy nhiên, nhiều công viên đã được gìn giữ với sự can thiệp của con người, ví dụ như Vườn Thực vật Quốc gia Singapore. Không có nước ngọt từ sông và hồ, nguồn cung cấp nước chủ yếu của Singapore là từ những trận mưa rào được giữ lại trong những hồ chứa hoặc lưu vực sông. Mưa rào cung cấp khoảng 50% lượng nước, phần còn lại được nhập khẩu từ Malaysia hoặc lấy từ nước tái chế - một loại nước có được sau quá trình khử muối. Nhiều nhà máy sản xuất nước tái chế đang được đề xuất và xây dựng nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu.
uit_82_5_42_1
Sự đô_thị_hoá đã làm phát_triển nhiều cánh rừng mưa nhiệt_đới .
['Refute']
Singapore
uit_796_39_170_1_22
Trượt_băng nghệ_thuật cũng là một trong các môn thể_thao phổ_biến tại Nhật_Bản ; đặc_biệt sự cạnh_tranh giữa Asada_Mao và Kim_Yuna đã nổi lên như một hiện_tượng và thu_hút được rất nhiều sự quan_tâm của công_chúng Nhật_Bản .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản
Trượt băng nghệ thuật cũng là một trong các môn thể thao phổ biến tại Nhật Bản; đặc biệt sự cạnh tranh giữa Asada Mao và Kim Yuna đã nổi lên như một hiện tượng và thu hút được rất nhiều sự quan tâm của công chúng Nhật Bản.
uit_796_39_170_1
Chẳng có ai quan_tâm đến cuộc cạnh_tranh giữa Kim_Yuna và Asada_Mao .
['Refute']
Nhật Bản
uit_350_22_16_1_22
Các nhà Trung_Quốc học thường dùng Chinese theo một nghĩa hẹp gần với cách dùng kinh_điển của " Trung_Quốc " , hoặc để chỉ sắc dân " Hán " , là sắc dân chiếm đại_đa_số tại Đại_lục Trung_Quốc .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Các nhà Trung Quốc học thường dùng Chinese theo một nghĩa hẹp gần với cách dùng kinh điển của "Trung Quốc", hoặc để chỉ sắc dân "Hán", là sắc dân chiếm đại đa số tại Đại lục Trung Quốc.
uit_350_22_16_1
Các nhà Trung_Quốc học không bao_giờ sử_dụng thuật_ngữ " Chinese " theo một ý_nghĩa hẹp gần với cách sử_dụng kinh_điển của " Trung_Quốc " , hoặc để chỉ sắc dân " Hán " , là sắc dân chiếm đa_số tại Đại_lục Trung_Quốc
['Refute']
Trung Hoa
uit_615_37_24_3_31
Do bị mất những bạn_hàng lớn thuộc khối xã_hội_chủ_nghĩa , kim_ngạch xuất_khẩu bị sụt_giảm 90% , thu_nhập bình_quân bị giảm 2/3 .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Tuy nhiên, đến đầu thập niên 1990 thì Triều Tiên bắt đầu lâm vào khủng hoảng. Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình quốc tế biến động mạnh, đặc biệt là sự tan rã của Liên Xô và khối Đông Âu khiến ngành ngoại thương của Triều Tiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do bị mất những bạn hàng lớn thuộc khối xã hội chủ nghĩa, kim ngạch xuất khẩu bị sụt giảm 90%, thu nhập bình quân bị giảm 2/3. Các máy móc nông nghiệp của Triều Tiên chủ yếu nhập từ Liên Xô, nay không còn nguồn cung. Phân lân và phân kali cũng không còn nguồn nhập khẩu, dẫn tới sản xuất nông nghiệp tụt dốc. Trong những năm 1990, Triều Tiên phải chịu một nạn đói và tiếp tục gặp khó khăn trong việc sản xuất lương thực. Trước tình hình chính trị thế giới thay đổi đột biến, Triều Tiên vẫn giữ mô hình kinh tế – chính trị cũ và không thay đổi chính sách ngoại giao và trở nên tách biệt so với phần còn lại của thế giới. Hơn nữa, họ cũng không có ý định cải thiện mối quan hệ với phương Tây chừng nào vấn đề hiệp định hòa bình với Mỹ chưa được giải quyết (Triều Tiên và liên minh Mỹ - Hàn Quốc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh). Có thể nói Triều Tiên đang bị mắc kẹt trong tư duy kinh tế – chính trị và những mâu thuẫn chính trị quốc tế có từ thời Chiến tranh Lạnh. Sự chậm thay đổi trong tư duy kinh tế – chính trị của Triều Tiên có thể vì Triều Tiên từng đạt nhiều thành tựu trong quá khứ với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung (trong khi Việt Nam hoàn toàn thất bại với mô hình này nên phải nhanh chóng thay đổi), hơn nữa họ đang trong tình trạng chiến tranh với Hàn Quốc và Mỹ. Do sự phong tỏa và cấm vận về kinh tế của Liên hiệp quốc, Triều Tiên bị cô lập khỏi cộng đồng quốc tế, không gian hợp tác chính trị quốc tế của Triều Tiên bị thu hẹp khiến cho kinh tế Triều Tiên bị đình trệ. Triều Tiên từ một quốc gia có thu nhập trung bình cao tụt xuống mức thu nhập trung bình thấp.
uit_615_37_24_3
Xã hôi chủ_nghĩa là một xã_hội có sự dân_chủ và bình đẵng .
['NEI']
Bắc Triều Tiên
uit_305_20_2_1_22
Chữ_Nôm bắt_đầu hình_thành và phát_triển từ thế_kỷ 10 đến thế_kỷ 20 .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Chữ Nôm bắt đầu hình thành và phát triển từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 20. Sơ khởi, chữ Nôm thường dùng ghi chép tên người, địa danh, sau đó được dần dần phổ cập, tiến vào sinh hoạt văn hóa của quốc gia. Vào thời Nhà Hồ ở thế kỷ 14 và Nhà Tây Sơn ở thế kỷ 18, xuất hiện khuynh hướng dùng chữ Nôm trong văn thư hành chính. Đối với văn học Việt Nam, chữ Nôm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi là công cụ xây dựng nền văn học cổ truyền kéo dài nhiều thế kỷ.
uit_305_20_2_1
Từ thế_kỷ 10 đến thế_kỷ 20 , chữ_Nôm không phát_triển và không tồn_tại .
['Refute']
chữ Nôm
uit_343_21_52_7_12
Tuy Hangul đã xuất_hiện nhưng chữ Hán ( Hanja ) vẫn còn được giảng_dạy trong trường_học .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Hán ngữ được du nhập vào bán đảo Triều Tiên khá lâu, khoảng thời kỳ đồ sắt. Đến thế kỷ thứ IV trước Công Nguyên, xuất hiện các văn bản viết tay của người Triều Tiên. Các bản viết tay này được sử dụng chữ Hán. Tiếng Hán là thứ ngôn ngữ khó, dùng chữ Hán để viết tiếng Triều Tiên trở nên phức tạp, cho nên các học giả người Triều Tiên đã tìm cách cải biến chữ Hán để phù hợp với âm đọc của tiếng Triều Tiên. Vào khoảng thế kỷ thứ XV, ở Triều Tiên xuất hiện chữ ký âm, được gọi là Hangul (한글) hay Chosŏn'gŭl (조선글), chữ này trải qua nhiều thế kỷ phát triển thăng trầm, cuối cùng chính thức được dùng thay thế cho chữ Hán cho tới ngày nay. Chosŏn'gŭl lúc ban đầu gồm 28 ký tự, sau đó còn 24 ký tự giống như bảng chữ cái La Tinh, và được dùng để ký âm tiếng Triều Tiên. Tuy Hangul đã xuất hiện nhưng chữ Hán (Hanja) vẫn còn được giảng dạy trong trường học. Năm 1972, Bộ Giáo dục Hàn Quốc đã quy định, phải dạy 1800 chữ Hán cơ bản cho học sinh. Còn ở Triều Tiên, người ta đã bỏ hẳn chữ Hán.
uit_343_21_52_7
Dù đã có sự xuất_hiện của Hangul , việc học chữ Hán ( Hanja ) vẫn tiếp_tục tồn_tại trong ngành giáo_dục .
['Support']
chữ Hán
uit_340_21_45_3_12
Trong khoảng thời_gian hơn một_ngàn năm , hầu_hết các bài văn khắc trên tấm bia đều bằng chữ Hán .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Từ đầu công nguyên đến thế kỷ X, Việt Nam chịu sự đô hộ của phong kiến Trung Hoa, chữ Hán và tiếng Hán được giới quan lại cai trị áp đặt sử dụng. Theo Đào Duy Anh thì nước Việt bắt đầu có Hán học khi viên Thái thú Sĩ Nhiếp (137 - 226) đã dạy dân Việt thi thư. Trong khoảng thời gian hơn một ngàn năm, hầu hết các bài văn khắc trên tấm bia đều bằng chữ Hán.
uit_340_21_45_3
Trong khoảng thời_gian dài hơn một_ngàn năm , hầu_hết các bài viết khắc trên tấm bia đều sử_dụng chữ Hán .
['Support']
chữ Hán
uit_311_20_30_2_12
Văn từ truyện_thơ bình_dị hơn nhưng lối hành_văn và ý_tứ không kém sâu_sắc và khéo_léo .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Thể song thất lục bát cũng lưu lại tác phẩm Cung oán ngâm khúc, lời văn cầu kỳ, hoa mỹ nhưng thể thơ phổ biến nhất là truyện thơ lục bát, trong đó phải kể Truyện Kiều (Nguyễn Du) và Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu). Văn từ truyện thơ bình dị hơn nhưng lối hành văn và ý tứ không kém sâu sắc và khéo léo. Những tác phẩm truyện Nôm khuyết danh khác như Thạch Sanh, Trê Cóc, Nhị độ mai, Phan Trần, Tấm Cám, Lưu Bình Dương Lễ, Ngư tiều y thuật vấn đáp, Nữ tú tài, Tô Công phụng sứ, tất cả được phổ biến rộng rãi khiến không mấy người Việt lại không biết vài câu, nhất là Truyện Kiều.
uit_311_20_30_2
Văn_phong của các tác_phẩm truyện_thơ dường_như đơn_giản và gần_gũi hơn so với các thể_loại văn_học khác , nhưng nó vẫn mang lại những giá_trị nghệ_thuật cao và ý_nghĩa sâu_sắc .
['Support']
chữ Nôm
uit_583_35_36_6_11
Những người sống ở khu_vực Sahara hay Hạ_Sahara là những người buôn_bán xuyên châu_lục này trong nhiều thế_kỷ , thông_thường hay vượt qua các " biên_giới " mà thông_thường chỉ tồn_tại trên các bản_đồ của người châu_Âu .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Chủ nghĩa thực dân đã tạo ra những hậu quả gây mất ổn định trên tất cả những điều mà các bộ tộc châu Phi ngày nay còn cảm nhận được trong hệ thống chính trị của châu Phi. Trước khi có ảnh hưởng của người châu Âu thì các ranh giới quốc gia đã không phải là những điều đáng quan tâm nhất, trong đó người Phi châu nói chung theo các thực tiễn trong các vùng khác của thế giới, chẳng hạn như ở bán đảo Ả Rập, mà ở đó lãnh thổ của các nhóm dân cư là trùng khít với khu vực có ảnh hưởng về quân sự và thương mại của họ. Sự cố tình của người châu Âu trong việc vạch ra các ranh giới xung quanh các lãnh thổ để chia tách họ ra khỏi các quyền lực khác tại thuộc địa thông thường có ảnh hưởng tới việc chia cắt các nhóm dân cư hay chính trị liền kề hoặc bắt các kẻ thù truyền thống phải sống cạnh nhau mà không có khu vực đệm giữa họ. Ví dụ, sông Congo, mặc dù nó dường như là ranh giới địa lý tự nhiên, đã có các nhóm sắc tộc sống trên hai bờ sông chia sẻ cùng một ngôn ngữ và văn hóa hay các điều gì đó tương tự. Sự phân chia đất đai giữa Bỉ và Pháp dọc theo con sông này đã cô lập các nhóm sắc tộc này khỏi nhau. Những người sống ở khu vực Sahara hay Hạ Sahara là những người buôn bán xuyên châu lục này trong nhiều thế kỷ, thông thường hay vượt qua các "biên giới" mà thông thường chỉ tồn tại trên các bản đồ của người châu Âu.
uit_583_35_36_6
Những người sinh_sống trong vùng Sahara hoặc Hạ_Sahara đã tham_gia vào hoạt_động buôn_bán xuyên châu_lục này suốt nhiều thế_kỷ , thường vượt qua các " ranh_giới " mà chỉ tồn_tại trên các bản_đồ của người châu_Âu .
['Support']
châu Phi
uit_279_18_176_1_22
Triều_Nguyễn từng bị Uỷ_ban Khoa_học_Xã_hội Việt_Nam ( Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà ) đánh_giá là " chế_độ_quân_chủ chuyên_chế cực_kỳ phản_động " và cho rằng nhà Nguyễn đã " tăng_cường bộ_máy đàn_áp " , " bộ_máy quan_lại hủ_lậu mục_nát " .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Triều Nguyễn từng bị Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) đánh giá là "chế độ quân chủ chuyên chế cực kỳ phản động" và cho rằng nhà Nguyễn đã "tăng cường bộ máy đàn áp", "bộ máy quan lại hủ lậu mục nát". Nhưng nhiều nhà sử học về sau cho rằng bộ máy quan lại trong thời kỳ đầu triều Nguyễn không thực sự hủ bại, thối nát, từ đời vua Gia Long (1802–1820) đến Minh Mạng (1820–1840), nhà Nguyễn đã "thực hiện công cuộc cải cách hành chính theo xu hướng đơn giản, hợp lý, hiệu quả, chú trọng xây dựng đội ngũ quan lại có năng lực, đáp ứng yêu cầu của đất nước". Sự hủ bại, thối nát của bộ máy quan lại nhà Nguyễn thực sự chỉ diễn ra từ đời vua Tự Đức (1847–1883) trở về sau. Sự thay đổi về quan điểm này được cho là do hiện nay các nhà sử học đã có được "nguồn sử liệu toàn diện, phong phú và phương pháp tiếp cận khách quan, khoa học, cộng với độ lùi thời gian cần thiết".
uit_279_18_176_1
Sử_sách không ghi_chép lại quan_điểm của Uỷ_ban Khoa_học_Xã_hội Việt_Nam ( Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà ) về triều_đại Nguyễn_là " chế_độ_quân_chủ chuyên_chế cực_kỳ phản_động " hay việc các quan_lại của nhà Nguyễn đã " củng_cố bộ_máy đàn_áp " , " nâng cao sự tham_nhũng và tàn_phá " .
['Refute']
Nhà Nguyễn
uit_637_37_99_3_22
Đa_số các sắc dân khác chỉ là cư_trú tạm_thời , chủ_yếu là người Nga và dân các nước Đông_Âu khác , người Hoa , và Việt_Nam .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Nhóm dân cư chính ở Triều Tiên là người Triều Tiên. Thành phần dân cư ở nước này là một trong những dân tộc thuộc loại thuần chủng về ngôn ngữ và sắc tộc nhất trên thế giới, với chỉ một nhóm rất nhỏ thiểu số như người Hoa và Nhật. Đa số các sắc dân khác chỉ là cư trú tạm thời, chủ yếu là người Nga và dân các nước Đông Âu khác, người Hoa, và Việt Nam.
uit_637_37_99_3
Không phải tất_cả các sắc dân khác chỉ là cư_trú tạm_thời , chỉ có một_số như người Nga và dân các nước Đông_Âu khác , cộng với người Hoa và Việt_Nam .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_303_19_57_4_21
Tuy_nhiên do điều_kiện thời_tiết khí_hậu nên nhà_cửa ở miền trung và miền nam có chút_ít khác_biệt nhưng nhìn_chung vẫn là kết_cấu nhà 5 gian .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Phong cách và hình dạng nhà cửa tùy theo từng vùng và miền. Chủ yếu là nhà được xây dựng bằng những vật liệu sẵn có như cỏ khô, rơm rạ, tre nứa. Nhà điển hình là nhà lá 3 gian hoặc 5 gian. Tuy nhiên do điều kiện thời tiết khí hậu nên nhà cửa ở miền trung và miền nam có chút ít khác biệt nhưng nhìn chung vẫn là kết cấu nhà 5 gian. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân nên nhà ở đã có sự thay đổi cả về kết cấu và vật liệu xây dựng. Hầu như nhà nào cũng có phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn và nhà bếp (đôi khi phòng ăn và nhà bếp là một).
uit_303_19_57_4
Không phải tất_cả các nhà ở miền Trung và miền Nam đều có cấu_trúc giống nhau với 5 gian .
['Refute']
người Việt
uit_316_20_60_1_22
Một_số từ Hán_Việt cổ như " thấy " , xuất_phát từ chữ gốc là 睇 nhưng không dùng từ gốc để ghi_Nôm mà ghi bằng từ ghép 𫌠 .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Một số từ Hán Việt cổ như "thấy", xuất phát từ chữ gốc là 睇 nhưng không dùng từ gốc để ghi Nôm mà ghi bằng từ ghép 𫌠. Từ "sông" vốn bắt nguồn từ âm Hán cổ của từ "giang" (江) , vốn có gốc Proto-Vietic , nhưng khi ghi Nôm được ghi bằng chữ hình thanh là 滝. Một số âm Hán Việt đọc trại như huê-hoa, trường-tràng thì không có chữ Nôm bổ sung mà vẫn dùng chữ Hán để ghi.
uit_316_20_60_1
Không có cảm_giác nhìn thấy ( âm Hán_Việt tiêu_chuẩn là " vô_cảm giác khán đáo " )
['Refute']
chữ Nôm
uit_606_36_19_1_32
" Sea_of Japan " cũng là thuật_ngữ chủ_yếu được sử_dụng trong tiếng Anh để chỉ biển , và tên trong hầu_hết các ngôn_ngữ châu_Âu , nhưng đôi_khi nó được gọi bằng các tên khác nhau ở các nước xung_quanh .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản
"Sea of Japan" cũng là thuật ngữ chủ yếu được sử dụng trong tiếng Anh để chỉ biển, và tên trong hầu hết các ngôn ngữ châu Âu, nhưng đôi khi nó được gọi bằng các tên khác nhau ở các nước xung quanh.
uit_606_36_19_1
Việc thống_nhất một tên gọi sẽ tạo nên sự thuận_lợi cho việc gọi tên trên thế_giới .
['NEI']
biển Nhật Bản
uit_229_15_84_1_31
Tư_tưởng Nguyễn_Trãi xuất_phát từ Nho_giáo , mà cụ_thể là Nho_giáo Khổng_Tử .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Tư tưởng Nguyễn Trãi xuất phát từ Nho giáo, mà cụ thể là Nho giáo Khổng Tử. Ông đã vận dụng xuất sắc các tư tưởng Nho giáo vào công cuộc khởi nghĩa, chống lại sự thống trị của nhà Minh lên Việt Nam cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước thời kì đầu nhà Hậu Lê.
uit_229_15_84_1
Nguyễn_Trãi ( 1380-1442 ) là một nhà_văn , nhà ngoại_giao và tư_tưởng lớn của Việt_Nam trong lịch_sử .
['NEI']
Nguyễn Trãi
uit_340_21_46_4_31
Sau_này , nhà_sử_học Lê_Mạnh_Thát phát_hiện rằng ngay cả Hán thư cũng dùng phương_ngôn của người Việt .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Nước Nam Việt được Triệu Đà thành lập vào thế kỷ thứ III TCN, khi nhà Tần đang thống nhất chữ viết (vào thời chiến quốc, mỗi nước phát triển chữ viết khác nhau). Hơn một thế kỷ sau, khi Lưu Bang lật đổ nhà Tần lập nhà Hán, nhà Hán mới thôn tính được Nam Việt (khoảng năm 111 TCN). Cổ vật trong lăng mộ của Hán Văn Đế cho thấy chữ viết của Nam Việt khá hoàn chỉnh. Sau này, nhà sử học Lê Mạnh Thát phát hiện rằng ngay cả Hán thư cũng dùng phương ngôn của người Việt.
uit_340_21_46_4
Lê_Mạnh_Thái là một nhân_vật nổi_tiếng của đất_nước trong lịch_sử .
['NEI']
chữ Hán
uit_368_22_67_2_21
Năm 1683 sau khi Vương_quốc Đông_Ninh do Trịnh_Thành_Công lập nên tuyên_bố đầu_hàng , Đài_Loan và quần_đảo Bành_Hồ đã bị sáp_nhập vào đế_chế nhà Thanh .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Nhà Thanh sau đó đã sáp nhập quê hương của họ (Mãn Châu) nằm ở phía bắc ngoài Vạn lý trường thành là ranh giới với Trung Quốc bản bộ vào Trung Quốc. Năm 1683 sau khi Vương quốc Đông Ninh do Trịnh Thành Công lập nên tuyên bố đầu hàng, Đài Loan và quần đảo Bành Hồ đã bị sáp nhập vào đế chế nhà Thanh. Ban đầu Đài Loan chỉ được coi như một châu, sau đó thành hai châu và sau nữa thành một tỉnh. Sau đó Đài Loan được nhường cho Nhật Bản sau chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất năm 1895. Kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần hai năm 1945, Nhật Bản mất chủ quyền lãnh thổ hòn đảo này theo Hiệp ước San Francisco, và chủ quyền quần đảo này thuộc về Trung Hoa Dân Quốc. Sau này, chủ quyền Đài Loan luôn là vấn đề gây tranh cãi giữa CHNDTH và những người theo phong trào đòi độc lập cho Đài Loan.
uit_368_22_67_2
Năm 1683 , không có tuyên_bố đầu_hàng từ Vương_quốc Đông_Ninh thành_lập bởi Trịnh_Thành_Công , và Đài_Loan cũng không bị sáp_nhập vào đế_chế Nhà Thanh cùng với quần_đảo Bành_Hồ .
['Refute']
Trung Hoa
uit_598_35_82_1_12
Các tôn_giáo châu_Phi bản_địa có xu_hướng tiến_hoá quanh thuyết vật linh và tục thờ_cúng tổ_tiên .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Các tôn giáo châu Phi bản địa có xu hướng tiến hóa quanh thuyết vật linh và tục thờ cúng tổ tiên. Tư tưởng chung của các hệ thống tín ngưỡng truyền thống là sự phân chia thế giới tâm linh thành "có ích" và "có hại". Thế giới tâm linh có ích thông thường được cho là bao gồm linh hồn tổ tiên giúp đỡ cho con cháu của họ hay các thần linh có sức mạnh để bảo vệ toàn bộ cộng đồng tránh khỏi các thảm họa tự nhiên hoặc sự tấn công của kẻ thù; trong khi đó thế giới tâm linh có hại bao gồm linh hồn của các nạn nhân bị sát hại - là những người được chôn cất mà không có các nghi thức mai táng đúng cách và các loại ma quỷ mà các ông đồng, bà cốt sử dụng để tạo ra bệnh tật cho kẻ thù của họ. Trong khi tác động của các dạng nghi lễ thờ cúng nguyên thủy này vẫn còn tiếp diễn và có ảnh hưởng sâu sắc thì các hệ thống tín ngưỡng đó cũng tiến hóa nhờ sự tiếp xúc với các loại tôn giáo khác.
uit_598_35_82_1
Trong văn_hoá châu_Phi , các hình_thức tôn_giáo bản_địa thường xoay quanh việc thờ_cúng tổ_tiên và các khái_niệm về ma_quỷ và thần_linh .
['Support']
châu Phi
uit_619_37_31_8_11
Theo ông này , " các trường_hợp tử_vong do đói đã được báo_cáo , cùng với sự gia_tăng số_lượng trẻ_em và người già phải đi ăn_xin do các gia_đình không còn có_thể hỗ_trợ cho họ " .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Năm 2020, do Đại dịch COVID-19, Triều Tiên quyết định đóng cửa biên giới với Trung Quốc khiến cho thương mại với Trung Quốc giảm đến 80%. Triều Tiên đã hạn chế nhập khẩu các loại thực phẩm chủ yếu từ Trung Quốc vào tháng 8/2020 và đến tháng 10/2020 chấm dứt gần như tất cả các hoạt động thương mại, bao gồm cả việc mua bán thực phẩm và thuốc men. Triều Tiên cũng từ chối các đề nghị viện trợ từ bên ngoài và hầu như tất cả các nhà ngoại giao và nhân viên cứu trợ, bao gồm cả nhân viên của Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc (WFP) đã đồng loạt rời khỏi nước này. Các nhà ngoại giao Nga rời khỏi Triều Tiên cho biết nước này đang bị thiếu thuốc men và nhu yếu phẩm cơ bản nghiêm trọng đến mức các nhà ngoại giao nước ngoài đồng loạt rời khỏi Triều Tiên. Hai cơn bão lớn vào mùa hè năm 2020 gây ra lũ lụt làm hư hại mùa màng, làm trầm trọng thêm việc thiếu lương thực. Tổng Bí thư Đảng Lao động Triều Tiên Kim Jong-un khuyên người dân chuẩn bị cho thời kỳ khó khăn sắp tới. Báo cáo viên đặc biệt của Liên Hợp Quốc về nhân quyền tại Triều Tiên, Tomás Ojea Quintana, đã cảnh báo vào tháng 3 năm 2021 về một "cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng" dẫn đến suy dinh dưỡng và nạn đói. Theo ông này, "các trường hợp tử vong do đói đã được báo cáo, cùng với sự gia tăng số lượng trẻ em và người già phải đi ăn xin do các gia đình không còn có thể hỗ trợ cho họ". Tuy nhiên, bất chấp tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, chính quyền Bắc Triều Tiên vẫn kiểm duyệt nghiêm ngặt mọi hoạt động truyền thông cũng như các nguồn thông tin ra - vào đất nước đồng thời tiếp tục thiết kế và cho tiến hành thử nghiệm các loại vũ khí, tên lửa mới.
uit_619_37_31_8
Ông này cho biết rằng đã có báo_cáo về các trường_hợp tử_vong do đói , cùng với việc tăng số_lượng trẻ_em và người già phải đi ăn_xin do gia_đình không_thể hỗ_trợ cho họ nữa .
['Support']
Bắc Triều Tiên
uit_304_19_63_2_31
Các đánh_giá này được nêu tại những thời_điểm lịch_sử khác nhau , trong đó có một phần đáng_kể về vai_trò và tính hai mặt , ưu và nhược_điểm trong tư_duy , tính_cách , tâm_lý và tập_quán người Việt trong tiến_trình phát_triển của dân_tộc .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Những đánh giá về người Việt Nam hiện đại (thế kỷ 20-21) đã được một số học giả trong và ngoài nước đưa ra trong các tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học, các tiểu luận hay các công trình nghiên cứu xã hội học và dân tộc học. Các đánh giá này được nêu tại những thời điểm lịch sử khác nhau, trong đó có một phần đáng kể về vai trò và tính hai mặt, ưu và nhược điểm trong tư duy, tính cách, tâm lý và tập quán người Việt trong tiến trình phát triển của dân tộc. Các tổng kết dựa trên các nghiên cứu còn một số khác là nhận định cá nhân hay suy diễn logic của các học giả nổi tiếng. Tính hai mặt của người Việt Nam đã được đa số các học giả thừa nhận và khẳng định trong các công trình nghiên cứu về tâm lý, văn hóa, xã hội và lịch sử dân tộc. Những đặc điểm phổ biến trong tư duy, tính cách, tâm lý và tập quán của người Việt mà các tác giả đã chỉ ra cũng không bất biến mà thay đổi theo sự thay đổi của những điều kiện xã hội cùng với sự giao lưu kinh tế, văn hóa, tư tưởng, học thuật với thế giới.
uit_304_19_63_2
Tại mỗi thời_điểm trong lịch_sử thì đã đánh_dấu một cột móc phát_triển của con_người Việt ta .
['NEI']
người Việt
uit_291_18_236_1_12
Năm 1859 , nhân_dân miền Đông Nam_Bộ đứng lên kháng_chiến rất mạnh với các lãnh_đạo như Trương_Định , Nguyễn_Hữu_Huân , Phan_Văn_Đạt , ... đã khiến quân Pháp gặp nhiều khó_khăn .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1859, nhân dân miền Đông Nam Bộ đứng lên kháng chiến rất mạnh với các lãnh đạo như Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Đạt,... đã khiến quân Pháp gặp nhiều khó khăn. Trong 3 năm rưỡi, quân Pháp thiệt hại tới 2.000 người. Quân Pháp lúc đó đang sa lầy ở Chiến tranh Pháp – Mexico nên cũng không còn binh lực để gửi tiếp sang Việt Nam. Nhưng triều đình lại không chi viện cho nghĩa quân đánh mạnh hơn, mà đúng lúc đó vua Tự Đức lại xin giảng hòa, nhận cắt 3 tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường cho Pháp, chịu trả cho Pháp 20 triệu quan chiến phí. Tự Đức còn lệnh cho Trương Định bãi binh xuống An Giang. Theo giáo sư Trần Văn Giàu thì "đây là một sự phản bội đối với những người kháng chiến". Triều đình không chỉ ra lệnh bãi binh, mà lại còn tiếp tay truy lùng các thủ lĩnh nghĩa quân cho Pháp. Bị triều đình phản bội, các nhóm nghĩa quân dần thất bại.
uit_291_18_236_1
Cuộc kháng_chiến của nhân_dân miền Đông Nam_Bộ vào năm 1859 , do sự lãnh_đạo của các nhân_vật Trương_Định , Nguyễn_Hữu_Huân và Phan_Văn_Đạt đã tạo ra nhiều khó_khăn cho quân Pháp .
['Support']
Nhà Nguyễn
uit_343_21_52_6_31
Chosŏn ' gŭl lúc ban_đầu gồm 28 ký_tự , sau đó còn 24 ký_tự giống như bảng_chữ_cái La_Tinh , và được dùng để ký_âm tiếng Triều_Tiên .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Hán ngữ được du nhập vào bán đảo Triều Tiên khá lâu, khoảng thời kỳ đồ sắt. Đến thế kỷ thứ IV trước Công Nguyên, xuất hiện các văn bản viết tay của người Triều Tiên. Các bản viết tay này được sử dụng chữ Hán. Tiếng Hán là thứ ngôn ngữ khó, dùng chữ Hán để viết tiếng Triều Tiên trở nên phức tạp, cho nên các học giả người Triều Tiên đã tìm cách cải biến chữ Hán để phù hợp với âm đọc của tiếng Triều Tiên. Vào khoảng thế kỷ thứ XV, ở Triều Tiên xuất hiện chữ ký âm, được gọi là Hangul (한글) hay Chosŏn'gŭl (조선글), chữ này trải qua nhiều thế kỷ phát triển thăng trầm, cuối cùng chính thức được dùng thay thế cho chữ Hán cho tới ngày nay. Chosŏn'gŭl lúc ban đầu gồm 28 ký tự, sau đó còn 24 ký tự giống như bảng chữ cái La Tinh, và được dùng để ký âm tiếng Triều Tiên. Tuy Hangul đã xuất hiện nhưng chữ Hán (Hanja) vẫn còn được giảng dạy trong trường học. Năm 1972, Bộ Giáo dục Hàn Quốc đã quy định, phải dạy 1800 chữ Hán cơ bản cho học sinh. Còn ở Triều Tiên, người ta đã bỏ hẳn chữ Hán.
uit_343_21_52_6
Triều_Tiên là một bán_đảo nằm ở Đông_Á , giữa Trung_Quốc và Nhật_Bản .
['NEI']
chữ Hán
uit_284_18_208_8_22
Năm trước từng xuống chiếu tìm người tài_giỏi giúp_việc , đến nay chưa thấy ai hưởng_ứng ... Nay trẫm dừng chân ở Bắc_Thành đã hàng tháng mà vẫn yên_lặng không nghe gì … ” Ở phía Nam thì nhiều người lại nhớ về nhà Tây_Sơn .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Gia Long lên ngôi là nhờ chiến thắng sau cuộc nội chiến với nhà Tây Sơn chứ không phải bằng một chiến thắng chống giặc ngoại xâm lẫy lừng như các vương triều trước. Sự lên ngôi không đủ chính danh là một trở lực không nhỏ trong việc cai trị. Ở Bắc Hà, nhiều sĩ phu, quan lại vẫn xem nhà Lê là chính thống, coi nhà Nguyễn là kẻ cướp ngôi. Tư tưởng “phò Lê” đã được dùng để kích thích các cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Nguyễn ở miền bắc Việt Nam mãi tới mấy chục năm sau, như lời nhận xét của một người nước ngoài: “Cách xử sự của nhà vua mới (vua Gia Long) đối với triều đại nhà Lê đã bị truất ngôi mà ông ta hứa phục hồi làm cho người Đàng Ngoài ghét bỏ ông ta. Thuế má nặng nề và sự nhũng nhiễu của quan lại càng làm tăng thêm sự bất bình đến cực độ; do đó đã hình thành nên nhiều phe phái đứng đầu là những hậu duệ của các triều đại cũ đã từng trị vì xứ Đàng Ngoài trước đây” Năm 1821, trong dịp tuần thú Bắc Hà, vua Minh Mạng ban chiếu kêu gọi các sĩ phu ra giúp triều đình, trông ngóng mãi mà không có ai, lại ra thêm chỉ dụ mời gọi cũng chỉ có vài người đến yết kiến. Nhà vua phải than rằng: “Trẫm nghe nói trong một ấp mười nhà tất có người trung tín. Huống chi bấy nhiêu địa hạt, đất rộng người đông, vốn có tiếng là văn học. Năm trước từng xuống chiếu tìm người tài giỏi giúp việc, đến nay chưa thấy ai hưởng ứng... Nay trẫm dừng chân ở Bắc Thành đã hàng tháng mà vẫn yên lặng không nghe gì…”Ở phía Nam thì nhiều người lại nhớ về nhà Tây Sơn. Hành động trả thù nhà Tây Sơn một cách thái quá của Nguyễn Ánh đã tạo ra những ấn tượng xấu, khiến lòng dân bị ảnh hưởng, nhất là ở những nơi mà người dân còn dành nhiều tình cảm cho nhà Tây Sơn như Bình Định. Nhiều cuộc khởi nghĩa do các cựu tướng lĩnh của triều Tây Sơn lãnh đạo đã nổ ra, đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định của đất nước.
uit_284_18_208_8
Không có hồi_âm từ người tài_giỏi sau khi ta đã xuống chiếu tìm_kiếm họ năm_ngoái . Hiện_tại , ta đang ở Bắc_Thành và nhận được rất nhiều thông_tin về miền Nam Việt_Nam .
['Refute']
Nhà Nguyễn
uit_576_34_152_1_12
Ngôn_ngữ châu_Á chia ra thuộc về ngữ_hệ Hán - Tạng , ngữ_hệ Nam_Á , ngữ_hệ Altai , ngữ_hệ Nam_Đảo , ngữ_hệ Dravida , ngữ_hệ Á - Phi và ngữ_hệ Ấn - Âu .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Ngôn ngữ châu Á chia ra thuộc về ngữ hệ Hán - Tạng, ngữ hệ Nam Á, ngữ hệ Altai, ngữ hệ Nam Đảo, ngữ hệ Dravida, ngữ hệ Á - Phi và ngữ hệ Ấn - Âu.
uit_576_34_152_1
Ngữ_hệ Hán - Tạng , ngữ_hệ Nam_Á , ngữ_hệ Altai , ngữ_hệ Nam_Đảo , ngữ_hệ Dravida , ngữ_hệ Á - Phi và ngữ_hệ Ấn - Âu đóng vai_trò trong việc phân_loại ngôn_ngữ châu Á.
['Support']
châu Á
uit_317_20_67_1_22
Đọc giống như âm Hán_Việt cổ : chữ " keo " 膠 ( " keo " trong " keo dán " , âm Hán_Việt tiêu_chuẩn là " giao " ) được dùng để ghi lại từ " keo " trong " keo_kiệt " , chữ " búa " 斧 ( " búa " trong " cái búa " , âm Hán_Việt tiêu_chuẩn là " phủ " ) được dùng để ghi lại từ " búa " trong " chợ_búa " ( " búa " trong " chợ_búa " là âm Hán_Việt cổ của chữ " phố " 鋪 ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Đọc giống như âm Hán Việt cổ: chữ "keo" 膠 ("keo" trong "keo dán", âm Hán Việt tiêu chuẩn là "giao") được dùng để ghi lại từ "keo" trong "keo kiệt", chữ "búa" 斧 ("búa" trong "cái búa", âm Hán Việt tiêu chuẩn là "phủ") được dùng để ghi lại từ "búa" trong "chợ búa" ("búa" trong "chợ búa" là âm Hán Việt cổ của chữ "phố" 鋪).
uit_317_20_67_1
Không phải tất_cả các chữ Hán được sử_dụng để ghi lại các từ trong tiếng Việt đều không liên_quan đến nghĩa gốc của ký_tự , mà có_thể xuất_phát từ quá_trình tiếp_nhận và sử_dụng từ lâu_đời .
['Refute']
chữ Nôm
uit_583_35_37_2_22
Tuy_nhiên , các đường vạch ra thông_thường không thể_hiện chính_xác các ranh_giới về chủng_tộc .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Trong các quốc gia có dân cư là người châu Âu chính gốc như Rhodesia (Zambia và Zimbabwe ngày nay) và Cộng hòa Nam Phi, các hệ thống công dân hạng hai thông thường được lập ra để đảm bảo cho quyền lực chính trị của người gốc Âu vượt qua hạn chế về số lượng của họ (nếu tính theo phổ thông đầu phiếu). Tuy nhiên, các đường vạch ra thông thường không thể hiện chính xác các ranh giới về chủng tộc. Tại Liberia, những công dân là hậu duệ của nô lệ Mỹ đã thống trị các hệ thống chính trị trên 100 năm, làm cho các cựu nô lệ và người bản địa trong khu vực cân bằng tương đối về quyền lập pháp mặc dù thực tế là những cựu nô lệ này chỉ chiếm khoảng 10% dân số nói chung. Ý tưởng kỳ quặc cho hệ thống này là của Thượng viện Hoa Kỳ, nó làm cân bằng quyền lực của các khu vực dân tự do và nô lệ một cách buồn cười cho dù dân số của dân tự do bản địa là nhiều hơn.
uit_583_35_37_2
Không phải lúc_nào các đường biên_giới thông_thường cũng không phản_ánh chính_xác sự phân_chia về chủng_tộc .
['Refute']
châu Phi
uit_619_37_31_9_22
Tuy_nhiên , bất_chấp tình_hình kinh_tế - xã_hội khó_khăn , chính_quyền Bắc_Triều_Tiên vẫn kiểm_duyệt nghiêm_ngặt mọi hoạt_động truyền_thông cũng như các nguồn thông_tin ra - vào đất_nước đồng_thời tiếp_tục thiết_kế và cho tiến_hành thử_nghiệm các loại vũ_khí , tên_lửa mới .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Năm 2020, do Đại dịch COVID-19, Triều Tiên quyết định đóng cửa biên giới với Trung Quốc khiến cho thương mại với Trung Quốc giảm đến 80%. Triều Tiên đã hạn chế nhập khẩu các loại thực phẩm chủ yếu từ Trung Quốc vào tháng 8/2020 và đến tháng 10/2020 chấm dứt gần như tất cả các hoạt động thương mại, bao gồm cả việc mua bán thực phẩm và thuốc men. Triều Tiên cũng từ chối các đề nghị viện trợ từ bên ngoài và hầu như tất cả các nhà ngoại giao và nhân viên cứu trợ, bao gồm cả nhân viên của Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc (WFP) đã đồng loạt rời khỏi nước này. Các nhà ngoại giao Nga rời khỏi Triều Tiên cho biết nước này đang bị thiếu thuốc men và nhu yếu phẩm cơ bản nghiêm trọng đến mức các nhà ngoại giao nước ngoài đồng loạt rời khỏi Triều Tiên. Hai cơn bão lớn vào mùa hè năm 2020 gây ra lũ lụt làm hư hại mùa màng, làm trầm trọng thêm việc thiếu lương thực. Tổng Bí thư Đảng Lao động Triều Tiên Kim Jong-un khuyên người dân chuẩn bị cho thời kỳ khó khăn sắp tới. Báo cáo viên đặc biệt của Liên Hợp Quốc về nhân quyền tại Triều Tiên, Tomás Ojea Quintana, đã cảnh báo vào tháng 3 năm 2021 về một "cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng" dẫn đến suy dinh dưỡng và nạn đói. Theo ông này, "các trường hợp tử vong do đói đã được báo cáo, cùng với sự gia tăng số lượng trẻ em và người già phải đi ăn xin do các gia đình không còn có thể hỗ trợ cho họ". Tuy nhiên, bất chấp tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, chính quyền Bắc Triều Tiên vẫn kiểm duyệt nghiêm ngặt mọi hoạt động truyền thông cũng như các nguồn thông tin ra - vào đất nước đồng thời tiếp tục thiết kế và cho tiến hành thử nghiệm các loại vũ khí, tên lửa mới.
uit_619_37_31_9
Bất_kể tình_hình kinh_tế - xã_hội khó_khăn , chính_quyền Bắc_Triều_Tiên không thực_hiện kiểm_duyệt mọi hoạt_động truyền_thông và thông_tin ra - vào đất_nước , cũng không tiếp_tục nghiên_cứu và thử_nghiệm vũ_khí , tên_lửa mới .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_308_20_17_2_11
Dồi_dào nhất là các áng thi văn có tính_cách cảm_hứng , tiêu_khiển , và nặng phần tình_cảm .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Kể từ thời Lê về sau số lượng sáng tác bằng chữ Nôm tăng dần trong suốt 500 năm từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19. Dồi dào nhất là các áng thi văn có tính cách cảm hứng, tiêu khiển, và nặng phần tình cảm. Những tác phẩm Nôm này rất đa dạng: từ Hàn luật (thơ Nôm (tiếng Việt) theo luật Đường), đến văn tế, truyện thơ lục bát, song thất lục bát, phú, hát nói, tuồng, chèo. Thi ca chữ Nôm đã diễn tả đầy đủ mọi tình cảm của dân tộc Việt, khi thì hào hùng, khi bi ai; khi thì trang nghiêm, khi bỡn cợt. Song sử liệu, nhất là chính sử cùng các văn bản hành chính của triều đình thì gần như toàn phần đều bằng chữ Hán. Ngoại lệ là những năm tồn tại ngắn ngủi của nhà Hồ (thế kỷ 15) và nhà Tây Sơn (thế kỷ 18).
uit_308_20_17_2
Các bài thơ hay nhất thường mang tính_cách cảm_hứng , có tính_chất tiêu_khiển và đậm chất tình_cảm .
['Support']
chữ Nôm
uit_374_22_95_1_32
Người Trung_Quốc cũng chế ra nhiều nhạc_cụ , như cổ tranh , sáo , và nhị hồ , và được phổ_biến khắp Đông và Đông_Nam_Á , đặc_biệt những vùng trong phạm_vi ảnh_hưởng của Trung_Quốc .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Người Trung Quốc cũng chế ra nhiều nhạc cụ, như cổ tranh, sáo, và nhị hồ, và được phổ biến khắp Đông và Đông Nam Á, đặc biệt những vùng trong phạm vi ảnh hưởng của Trung Quốc. Sanh là một thành phần cơ bản trong các loại nhạc cụ có giăm kèm tự do (free-reed instrument) phương Tây.
uit_374_22_95_1
Trung_Quốc là quốc_gia có dân_số đông nhất trên thế_giới .
['NEI']
Trung Hoa
uit_398_26_33_1_21
Nước Nam_Việt bấy_giờ , bao_gồm từ núi Nam_Lĩnh , phía tây đến Dạ_Lang , phía nam đến dãy Hoành_Sơn , phía đông đến Mân_Việt .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Nước Nam Việt bấy giờ, bao gồm từ núi Nam Lĩnh, phía tây đến Dạ Lang, phía nam đến dãy Hoành Sơn, phía đông đến Mân Việt. Thủ đô nước Nam Việt lúc ấy là thành Phiên Ngung (thành phố Quảng Châu ngày nay).
uit_398_26_33_1
Nước Nam_Việt không bao_gồm khu_vực từ núi Nam_Lĩnh ở phía tây , không mở_rộng xuống Dạ_Lang ở phía nam và không kéo_dài đến dãy Hoành_Sơn ở phía đông cũng như không liên_quan đến Mân_Việt .
['Refute']
Triệu Đà
uit_235_15_134_2_32
Trong một thời_gian dài , nhiều sách_giáo_khoa lịch_sử và văn_học dịch câu này là : " Tâm_hồn Úc Trai trong_sáng như sao Khuê buổi sớm " .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Lê Thánh Tông trong bài "Quân minh thần lương" (君明臣良) của tập thơ "Quỳnh uyển cửu ca" (瓊苑九歌) có câu: "Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo" (抑齋心上光奎藻). Trong một thời gian dài, nhiều sách giáo khoa lịch sử và văn học dịch câu này là: "Tâm hồn Úc Trai trong sáng như sao Khuê buổi sớm". Nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân khẳng định đây là một cách dịch sai lầm và lý giải nguồn gốc như sau:
uit_235_15_134_2
Úc Trai là người rất tốt_đẹp , trong_trắng và trong_sáng như ánh sao .
['NEI']
Nguyễn Trãi
uit_381_24_1_3_11
Sử cũ như Đại_Việt sử_ký toàn thư , Khâm định Việt sử thông giám cương mục cho rằng thời_gian ông làm vua Âu_Lạc kéo_dài 50 năm , từ 257 TCN đến 208 TCN .
Supports
https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương
An Dương vương (chữ Hán: 安陽王), tên thật là Thục Phán (蜀泮), là người lập nên nước Âu Lạc, nhà nước thứ hai trong lịch sử Việt Nam sau nhà nước Văn Lang. Niên đại trị vì của An Dương Vương được các tài liệu ghi khác nhau. Sử cũ như Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục cho rằng thời gian ông làm vua Âu Lạc kéo dài 50 năm, từ 257 TCN đến 208 TCN. Các sử gia hiện đại căn cứ vào Sử ký Tư Mã Thiên là tài liệu gần thời đại nước Âu Lạc nhất, cho rằng An Dương Vương và nước Âu Lạc tồn tại từ khoảng 208 TCN đến 179 TCN, tức là gần 30 năm..
uit_381_24_1_3
Theo các tài_liệu cổ như Đại_Việt sử_ký toàn thư và Khâm định Việt sử thông giám cương mục , được cho biết rằng An_Dương_Vương đã trị_vì Âu_Lạc trong suốt 50 năm , bắt_đầu từ năm 257 TCN và kéo_dài đến năm 208 TCN .
['Support']
An Dương Vương
uit_297_19_8_6_31
Nhóm dân_tộc này định_cư tại vùng Bắc_Bộ , thượng_nguồn sông Hồng ngày_nay và tạo nên nền văn_minh Đông_Sơn .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Có hai luồng quan điểm về nguồn gốc của người Việt. Một số học giả tin rằng người Việt đầu tiên di chuyển từ quần đảo Indonesia thông qua bán đảo Mã Lai và Thái Lan cho đến khi họ định cư ở khu vực đồng bằng sông Hồng, bằng cách lần theo con đường của các công cụ đá từ cuối Thế Pleistocen (600.000-12.000 trước Công nguyên), trên đảo Java, bán đảo Malaysia, Thái Lan và phía bắc Miến Điện. Những công cụ bằng đá được cho là các công cụ con người đầu tiên được sử dụng trong khu vực Đông Nam Á. Các nhà khảo cổ tin rằng vào thời điểm này Hymalaya, một dãy núi ở miền bắc Miến Điện và Trung Quốc, tạo ra một rào cản băng giá cô lập người dân Đông Nam Á. Một số khác cho rằng người Việt đầu tiên vốn là một bộ tộc gốc Mông Cổ ở Tây Tạng, di cư xuống phía nam từ thời đồ đá cũ. Nhóm dân tộc này định cư tại vùng Bắc Bộ, thượng nguồn sông Hồng ngày nay và tạo nên nền văn minh Đông Sơn. Nhóm bộ tộc này cũng có sự tương đồng rất lớn về nhân chủng, văn hóa với các tộc người ở phía Nam Trung Quốc - mà sử Trung Quốc còn gọi là cộng đồng Bách Việt.
uit_297_19_8_6
Đồng_bằng sông Hồng là một khu_vực phẳng lớn ở miền Bắc Việt_Nam .
['NEI']
người Việt
uit_224_15_46_2_32
Sách Đại_Việt sử_ký toàn thư cũng không chép ông làm gì sau thời_gian này , đến năm 1442 , sách mới chép việc ông mời vua Lê_Thái_Tông về ngự ở Côn_Sơn .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Theo sách Lịch triều hiến chương loại chí, sau khi không hợp với Lương Đăng về việc nhạc, ông đã xin về quê hưu trí. Sách Đại Việt sử ký toàn thư cũng không chép ông làm gì sau thời gian này, đến năm 1442, sách mới chép việc ông mời vua Lê Thái Tông về ngự ở Côn Sơn. Theo nghiên cứu của Trần Huy Liệu, căn cứ vào biểu tạ ơn của Nguyễn Trãi, năm 1439, Lê Thái Tông mời ông ra làm quan, khôi phục lại hết các chức tước cũ trừ chức "Lại bộ Thượng thư". Chức danh và tước hiệu đầy đủ của ông khi ấy là:
uit_224_15_46_2
Lê_Thái_Tông ( 1385-1433 ) là vị hoàng_đế đầu_tiên của triều_đại Hậu_Lê ở Việt_Nam .
['NEI']
Nguyễn Trãi
uit_612_37_18_5_12
Nền công_nghiệp của Triều_Tiên thời_điểm đó cũng phát_triển với tốc_độ nhanh_chóng .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Thống kê cho thấy, trong 10 năm sau khi Chiến tranh Triều Tiên kết thúc, tốc độ tăng trưởng trung bình của kinh tế Triều Tiên lên tới 25%/năm. Cuối thập niên 1960, toàn bộ nông thôn Triều Tiên có đường điện. Đầu thập niên 1980, 70% diện tích đất canh tác của quốc gia này được tưới tiêu, 95% hoạt động gieo cấy và 70% hoạt động thu hoạch được cơ khí hóa. Năm 1984, lần đầu tiên tổng sản lượng lương thực của Triều Tiên đạt 10 triệu tấn, đáp ứng đủ nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu một phần. Nền công nghiệp của Triều Tiên thời điểm đó cũng phát triển với tốc độ nhanh chóng.
uit_612_37_18_5
Tốc_độ phát_triển nông_nghiệp của Triều_Tiên diễn ra một_cách nhanh_chóng .
['Support']
Bắc Triều Tiên
uit_188_12_78_1_31
Năm 2018 , Nghệ_An là đơn_vị hành_chính Việt_Nam đông thứ 4 về số dân , xếp thứ 10 về Tổng_sản_phẩm trên địa_bàn ( GRDP ) , xếp thứ 54 về GRDP bình_quân đầu người , đứng thứ 19 về tốc_độ tăng_trưởng GRDP .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Năm 2018, Nghệ An là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 4 về số dân, xếp thứ 10 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 54 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 19 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 3.157.100 người dân, số liệu kinh tế - xã hội thống kê GRDP đạt 115.676 tỉ Đồng (tương ứng với 5,0240 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 36,64 triệu đồng (tương ứng với 1.591 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,77%.
uit_188_12_78_1
Nghệ_An là một tỉnh nằm ở miền Trung Việt_Nam , có diện_tích khoảng 16.500 km² và dân_số khoảng 3,5 triệu người .
['NEI']
Nghệ An
uit_158_11_48_3_11
Người Việt dần định_cư tại hai vùng_đất mới ; người Chiêm_Thành lùi dần về vùng_đất còn lại phía Nam của vương_quốc .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Trước kia Quảng Nam là đất Chiêm Thành. Năm 1306 theo thỏa ước giữa vua Chiêm Thành là Chế Mân và vua Đại Việt là Trần Nhân Tông thì vua Chế Mân dâng hai châu Ô tức Thuận Châu (nam Quảng Trị, Huế) và châu Rí tức Hóa Châu (một phần Huế, bắc sông Thu Bồn) làm sính lễ cưới con gái vua Trần Nhân Tông là công chúa Huyền Trân. Người Việt dần định cư tại hai vùng đất mới; người Chiêm Thành lùi dần về vùng đất còn lại phía Nam của vương quốc.
uit_158_11_48_3
Hai vùng_đất mới là nơi mà người Việt tập_trung định_cư còn lại vùng_đất phía Nam của vương_quốc thì do người Chiêm_Thành nắm giữ .
['Support']
Quảng Nam
uit_279_18_176_1_12
Triều_Nguyễn từng bị Uỷ_ban Khoa_học_Xã_hội Việt_Nam ( Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà ) đánh_giá là " chế_độ_quân_chủ chuyên_chế cực_kỳ phản_động " và cho rằng nhà Nguyễn đã " tăng_cường bộ_máy đàn_áp " , " bộ_máy quan_lại hủ_lậu mục_nát " .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Triều Nguyễn từng bị Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) đánh giá là "chế độ quân chủ chuyên chế cực kỳ phản động" và cho rằng nhà Nguyễn đã "tăng cường bộ máy đàn áp", "bộ máy quan lại hủ lậu mục nát". Nhưng nhiều nhà sử học về sau cho rằng bộ máy quan lại trong thời kỳ đầu triều Nguyễn không thực sự hủ bại, thối nát, từ đời vua Gia Long (1802–1820) đến Minh Mạng (1820–1840), nhà Nguyễn đã "thực hiện công cuộc cải cách hành chính theo xu hướng đơn giản, hợp lý, hiệu quả, chú trọng xây dựng đội ngũ quan lại có năng lực, đáp ứng yêu cầu của đất nước". Sự hủ bại, thối nát của bộ máy quan lại nhà Nguyễn thực sự chỉ diễn ra từ đời vua Tự Đức (1847–1883) trở về sau. Sự thay đổi về quan điểm này được cho là do hiện nay các nhà sử học đã có được "nguồn sử liệu toàn diện, phong phú và phương pháp tiếp cận khách quan, khoa học, cộng với độ lùi thời gian cần thiết".
uit_279_18_176_1
Theo Uỷ_ban Khoa_học_Xã_hội Việt_Nam ( Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà ) , triều_đại Nguyễn_được xem là " chế_độ_quân_chủ chuyên_chế cực_kỳ phản_động " và các quan_lại của nhà Nguyễn đã " củng_cố bộ_máy đàn_áp " , " nâng cao sự tham_nhũng và tàn_phá " .
['Support']
Nhà Nguyễn
uit_335_21_19_7_12
Thanh phù Vị_未 ngày_trước cũng mang âm mùi và âm này vẫn còn hiện_diện trong cách gọi địa_chi thứ tám , tương_ứng với con dê , trong ngôn_ngữ hiện_đại của tiếng Việt .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Chữ hình thanh (形聲文字): Cùng với những chữ tượng hình, chỉ sự và hội ý, có nhiều phương pháp tạo nên chữ Hán, nhưng có thể nói là đa số các chữ Hán được hình thành bằng phương pháp hình thanh, gọi là chữ hình thanh (形聲文字). Chữ hình thanh chiếm tới 80% toàn bộ chữ Hán. Chữ hình thanh là những chữ được cấu tạo bởi hai thành phần: nghĩa phù có tác dụng gợi ý, và thanh phù có tác dụng gợi âm. Ví dụ, chữ Vị 味 (nghĩa: mùi vị) có nghĩa phù là bộ thủ khẩu 口 chỉ việc liên quan đến ăn hoặc nói, còn thanh phù là chữ Vị 未 (nghĩa: chưa, ví dụ: vị thành niên). Lối tạo chữ hình thanh của chữ Vị 味 cho ta biết chữ này mang ý nghĩa liên quan tới việc ăn/nói và có âm đọc tương tự như Vị 未. Chữ Vị 味 còn có một âm xưa là Mùi (nghĩa của nó không gì khác hơn, cũng là mùi). Thanh phù Vị 未 ngày trước cũng mang âm mùi và âm này vẫn còn hiện diện trong cách gọi địa chi thứ tám, tương ứng với con dê, trong ngôn ngữ hiện đại của tiếng Việt. Như vậy, gắn với âm xưa, bằng lối tạo chữ hình thanh, chữ Mùi 味 cũng được diễn giải là nghĩa phù Khẩu 口 có tác dụng gợi nghĩa, nói lên sự ăn uống và thanh phù Mùi 未 thể hiện cách đọc chữ này.
uit_335_21_19_7
Trước_đây , thanh phù Vị_未 được phát_âm là Mùi và âm này vẫn được sử_dụng trong việc đặt tên cho địa_chỉ thứ tám , tượng_trưng cho con dê , trong ngôn_ngữ tiếng Việt hiện_đại .
['Support']
chữ Hán
uit_345_21_63_3_21
Chữ Hán là loại chữ tượng_hình và viết chữ Hán phải dùng bút_lông để làm tăng thêm sức thể_hiện của nhà thư_pháp .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Thư pháp là nghệ thuật viết chữ. Nghệ thuật Thư pháp Á Đông là nghệ thuật viết chữ Hán. Chữ Hán là loại chữ tượng hình và viết chữ Hán phải dùng bút lông để làm tăng thêm sức thể hiện của nhà thư pháp. Chữ Hán trong lịch sử đã một mặt làm nhiệm vụ là phương tiện để ghi chép, trao đổi tưởng truyền đạt văn hóa... của thế hệ này đến thế hệ khác, mặt khác nó còn tự tạo cho mình một môn nghệ thuật tạo hình độc đáo, sáng tạo.
uit_345_21_63_3
Chữ Hán không phải là loại chữ không tượng_hình và viết chữ Hán không cần dùng bút_lông để làm tăng tính thể_hiện của nhà thư_pháp .
['Refute']
chữ Hán
uit_395_26_23_1_11
Không lâu , Nhâm_Ngao chết , Triệu_Đà gửi lệnh đến quan_quân các cửa_ngõ Lĩnh_Nam , canh_giữ phòng_chống quân_đội Trung_nguyên xâm_phạm , và nhân_dịp đó , giết hết những quan_lại nhà Tần bổ_nhiệm ở Lĩnh_Nam , cho tay_chân của mình thay vào những chức_vụ đó .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Không lâu, Nhâm Ngao chết, Triệu Đà gửi lệnh đến quan quân các cửa ngõ Lĩnh Nam, canh giữ phòng chống quân đội Trung nguyên xâm phạm, và nhân dịp đó, giết hết những quan lại nhà Tần bổ nhiệm ở Lĩnh Nam, cho tay chân của mình thay vào những chức vụ đó.
uit_395_26_23_1
Không lâu sau , Nhâm_Ngao qua_đời , Triệu_Đà ra_lệnh cho quân_đội canh_giữ các cửa_ngõ Lĩnh_Nam để chống lại sự xâm_phạm của quân_đội Trung_Nguyên , và trong cơ_hội này , ông tiêu_diệt tất_cả các quan_lại được bổ_nhiệm bởi nhà Tần ở Lĩnh_Nam , thay_thế bằng tay_chân của mình .
['Support']
Triệu Đà
uit_160_11_60_2_32
Về hành_chính , vua chia đất_nước thành 23 trấn và 4 doanh thuộc đất kinh_kỳ gồm Trực Lệ-Quảng Đức , Quảng_Bình , Quảng_Trị và Quảng_Nam_doanh .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Năm 1806 vua Gia Long thống nhất đất nước. Về hành chính, vua chia đất nước thành 23 trấn và 4 doanh thuộc đất kinh kỳ gồm Trực Lệ-Quảng Đức, Quảng Bình, Quảng Trị và Quảng Nam doanh.
uit_160_11_60_2
Nhà_vua phân_chia ruộng_đất cho nông_dân để thực_hiện tăng_gia_sản_xuất tạo nguồn lương_thực cho đất_nước .
['NEI']
Quảng Nam
uit_574_34_137_5_31
Người Ấn_Độ và người Arabi đã phát_minh kĩ_thuật tính_toán hệ thập_phân .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Bởi vì vùng đất khu vực châu Á rộng lớn, dân tộc đông nhiều, tính đa dạng của văn hoá rất mạnh, độ sai biệt rất lớn, cho nên gần như không có "văn hoá châu Á" thống nhất. Tất cả tôn giáo mang tính thế giới đều sản sinh ở châu Á, như Cơ Đốc giáo, Phật giáo, Hồi giáo và Ấn Độ giáo. Trước khi mở đầu Cách mạng công nghiệp vào thế kỉ XVIII, bởi vì trung tâm kinh tế của thế giới ở châu Á, cho nên phần lớn thành tựu kĩ thuật của loài người đều sản sinh ở châu Á. Đầu năm 3000 trước Công nguyên, người châu Á đã phát minh kĩ thuật đốt nung đồ gốm và đúc rèn quặng, người Sumer ở châu Á đã phát minh đầu tiên công trình tưới nước bằng văn tự và có hệ thống, dân tộc du mục ở Trung Á đã phát minh yên ngựa, dây cương ngựa và bánh xe, người Trung Quốc đã phát minh đồ sứ, bàn đạp ngựa, thuốc súng, la bàn, kĩ thuật làm giấy và kĩ thuật in ấn, đồng thời trồng trọt lúa gié sớm nhất. Người Ấn Độ và người Arabi đã phát minh kĩ thuật tính toán hệ thập phân. Các loại kĩ thuật y dược mang tính địa phương ở châu Á dù cho đến ngày nay cũng vô cùng hữu hiệu, vẫn sử dụng ở rất nhiều khu vực.
uit_574_34_137_5
Ấn_Độ là khu_vực có nhiều trữ_lượng khoáng_sản trên thế_giới .
['NEI']
châu Á
uit_229_15_81_1_11
Tư_tưởng Nguyễn_Trãi không được ông trình_bày thành một học_thuyết có hệ_thống hay chứa_đựng trong một trước_tác cụ_thể nào mà được thể_hiện rải_rác qua các tác_phẩm của ông , được phát_hiện bằng các công_trình nghiên_cứu của các nhà_khoa_học xã_hội hiện_đại .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Tư tưởng Nguyễn Trãi không được ông trình bày thành một học thuyết có hệ thống hay chứa đựng trong một trước tác cụ thể nào mà được thể hiện rải rác qua các tác phẩm của ông, được phát hiện bằng các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học xã hội hiện đại. Nét nổi bật trong tư tưởng Nguyễn Trãi là sự hòa quyện, chắt lọc giữa tư tưởng Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo (trong đó Nho giáo đóng vai trò chủ yếu), có sự kết hợp chặt chẽ với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam lúc đó.
uit_229_15_81_1
Tư_tưởng của Nguyễn_Trãi không được trình_bày dưới dạng một học_thuyết có cấu_trúc và liên_kết mạch_lạc trong một tác_phẩm cụ_thể mà được phân_tán trong nhiều tác_phẩm của ông .
['Support']
Nguyễn Trãi