pairID
stringlengths
14
21
evidence
stringlengths
60
1.25k
gold_label
stringclasses
3 values
link
stringclasses
73 values
context
stringlengths
134
2.74k
sentenceID
stringlengths
11
18
claim
stringlengths
22
689
annotator_labels
stringclasses
3 values
title
stringclasses
73 values
uit_291_18_236_1_21
Năm 1859 , nhân_dân miền Đông Nam_Bộ đứng lên kháng_chiến rất mạnh với các lãnh_đạo như Trương_Định , Nguyễn_Hữu_Huân , Phan_Văn_Đạt , ... đã khiến quân Pháp gặp nhiều khó_khăn .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1859, nhân dân miền Đông Nam Bộ đứng lên kháng chiến rất mạnh với các lãnh đạo như Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Đạt,... đã khiến quân Pháp gặp nhiều khó khăn. Trong 3 năm rưỡi, quân Pháp thiệt hại tới 2.000 người. Quân Pháp lúc đó đang sa lầy ở Chiến tranh Pháp – Mexico nên cũng không còn binh lực để gửi tiếp sang Việt Nam. Nhưng triều đình lại không chi viện cho nghĩa quân đánh mạnh hơn, mà đúng lúc đó vua Tự Đức lại xin giảng hòa, nhận cắt 3 tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường cho Pháp, chịu trả cho Pháp 20 triệu quan chiến phí. Tự Đức còn lệnh cho Trương Định bãi binh xuống An Giang. Theo giáo sư Trần Văn Giàu thì "đây là một sự phản bội đối với những người kháng chiến". Triều đình không chỉ ra lệnh bãi binh, mà lại còn tiếp tay truy lùng các thủ lĩnh nghĩa quân cho Pháp. Bị triều đình phản bội, các nhóm nghĩa quân dần thất bại.
uit_291_18_236_1
Nhân_dân miền Đông Nam_Bộ trong năm 1859 không có sự kháng_chiến chống lại quân Pháp , và các lãnh_đạo như Trương_Định , Nguyễn_Hữu_Huân và Phan_Văn_Đạt cũng không có hoạt_động kháng_chiến .
['Refute']
Nhà Nguyễn
uit_612_37_18_5_21
Nền công_nghiệp của Triều_Tiên thời_điểm đó cũng phát_triển với tốc_độ nhanh_chóng .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Thống kê cho thấy, trong 10 năm sau khi Chiến tranh Triều Tiên kết thúc, tốc độ tăng trưởng trung bình của kinh tế Triều Tiên lên tới 25%/năm. Cuối thập niên 1960, toàn bộ nông thôn Triều Tiên có đường điện. Đầu thập niên 1980, 70% diện tích đất canh tác của quốc gia này được tưới tiêu, 95% hoạt động gieo cấy và 70% hoạt động thu hoạch được cơ khí hóa. Năm 1984, lần đầu tiên tổng sản lượng lương thực của Triều Tiên đạt 10 triệu tấn, đáp ứng đủ nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu một phần. Nền công nghiệp của Triều Tiên thời điểm đó cũng phát triển với tốc độ nhanh chóng.
uit_612_37_18_5
Nền công_nghiệp của Triều_Tiên thời_điểm đó không có phát_triển .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_611_37_16_6_12
Bên cạnh đó , Triều_Tiên cáo_buộc Hoa_Kỳ và Đại_Hàn Dân_quốc không thực_tâm trong việc tái thống_nhất hai miền Triều_Tiên .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Triều Tiên do Kim Nhật Thành (Kim Il-sung) lãnh đạo trong vai trò Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Triều Tiên và Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên từ năm 1948 tới khi ông chết ngày 8 tháng 7 năm 1994. Trên thực tế, Kim được thừa nhận như là người giữ "vị trí cao nhất của quốc gia" (tức nguyên thủ quốc gia). Kế nhiệm ông là con trai ông Kim Chính Nhật (Kim Jong-il), và sau đó là cháu nội Kim Chính Ân (Kim Jong-un). Các quan hệ quốc tế của nước này về sau nói chung đã được cải thiện đáng kể và đã có một cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử Nam-Bắc vào tháng 6 năm 2000. Tuy nhiên, căng thẳng với Hoa Kỳ gần đây đã tăng lên khi Triều Tiên tiếp tục Chương trình vũ khí hạt nhân của họ. Bên cạnh đó, Triều Tiên cáo buộc Hoa Kỳ và Đại Hàn Dân quốc không thực tâm trong việc tái thống nhất hai miền Triều Tiên. Triều Tiên đã đưa ra đề xuất thành lập Liên Bang Koryo (Cao Ly) nhưng phía Đại Hàn Dân Quốc luôn bác bỏ đề xuất này. Theo đề xuất của Triều Tiên, 2 miền sẽ thống nhất về chính trị khi thành lập Hội đồng Liên bang trước khi thống nhất về kinh tế, nhưng phía Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc bác bỏ vì họ cho rằng là Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc mới là chính phủ hợp pháp của toàn bộ đất nước. Trong Đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân của Triều Tiên, Triều Tiên luôn đưa ra đề nghị sẽ ngừng những chương trình tên lửa - hạt nhân khi và chỉ khi Hoa Kỳ, Hàn Quốc và các đồng minh chấm dứt việc "đe dọa an ninh" của nước này, đặc biệt rằng không được tập trận ở trên bán đảo Triều Tiên.
uit_611_37_16_6
Đồng_thời , Triều_Tiên cho rằng Hoa_Kỳ và Đại_Hàn Dân_quốc không lòng_thành trong quá_trình thống_nhất hai miền Triều_Tiên .
['Support']
Bắc Triều Tiên
uit_295_18_239_9_32
Hiệp_ước năm 1874 đã gần như khẳng_định quyền bá_chủ của Pháp trên lãnh_thổ Việt_Nam .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1874, Pháp đánh ra miền Bắc. Quân Nguyễn bạc nhược, thất thủ nhanh chóng. Chỉ huy Garnier chỉ với 100 quân và 3 tàu chiến nhỏ, với sự trợ lực của một số giáo dân bản xứ mà cũng lấy được Hà Nội khi đó có 7.000 quân Nguyễn phòng thủ. Tại Ninh Bình, với chỉ 10 lính Pháp trên một chiếc tàu chiến nhỏ, Pháp đã dọa được quan Tổng đốc nộp thành mà không kháng cự. Trong trận Cầu Giấy, Garnier bị đoàn quân Lưu Vĩnh Phúc giết chết tại chiến trường, quân Pháp tháo chạy. Quân Pháp mất chỉ huy, chỉ còn biết co cụm chờ chết, người người đều tin rằng sẽ phản công thắng lợi, đuổi Pháp chạy khỏi đất Bắc. Nhưng Tự Đức lại mặc kệ cuộc phản công thắng lợi ở Hà Nội. Đáng lẽ phải khuyến khích quân dân ở phía Bắc đánh địch mạnh hơn, lấy chiến thắng làm đà thương thuyết, thì Tự Đức lại hạ lệnh cho tư lệnh chiến trường Hoàng Tá Viêm phải ngưng chiến để hiệp ước với Pháp được ký kết. Hiệp ước năm 1874 đã gần như khẳng định quyền bá chủ của Pháp trên lãnh thổ Việt Nam.
uit_295_18_239_9
Thực_dân Pháp đã phải thất_bại dưới sự chiến_đấu ngoan_cường bất_khuất của dân_tộc ta .
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_393_26_6_2_21
Khi nhà Tần sụp_đổ , Triệu_Đà khi đó đang làm quan cai_trị ở phía Nam ( nay là tỉnh Quảng_Đông , Quảng_Tây ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Triệu Đà là tướng của nhà Tần, được lệnh Tần Thủy Hoàng đem quân đánh xuống phía Nam, mở rộng lãnh thổ cho nhà Tần. Khi nhà Tần sụp đổ, Triệu Đà khi đó đang làm quan cai trị ở phía Nam (nay là tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây). Nhân cơ hội Trung Hoa rối loạn, Triệu Đà tự xưng vương để lập nên nước Nam Việt, trị vì khoảng từ năm 207 TCN đến năm 137 TCN, xưng là Nam Việt Vũ Vương hay là Nam Việt Vũ Đế.
uit_393_26_6_2
Khi nhà Tần không sụp_đổ , Triệu_Đà không đảm_nhận vị_trí quan cai_trị ở phía Nam .
['Refute']
Triệu Đà
uit_587_35_45_5_21
Kết_quả là giá_cả của các mặt_hàng này hiện_nay chỉ xấp_xỉ với giá của thập_niên 1960 .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Một phần của vấn đề là sự viện trợ của nước ngoài nói chung được sử dụng để khuyến khích trồng các loại cây công nghiệp như bông, cacao và cà phê trong các khu vực của nền nông nghiệp tự cung tự cấp. Tuy nhiên, cũng vào thời gian này thì các nước công nghiệp lại theo đuổi chính sách nhằm hạ giá các sản phẩm từ các loại cây này. Ví dụ, giá thành thực sự của bông trồng ở Tây Phi là nhỏ hơn khoảng một nửa giá thành của bông trồng tại Mỹ nhờ giá nhân công rẻ mạt. Tuy nhiên, bông của Mỹ được bán ra với giá thấp hơn bông châu Phi do việc trồng bông ở Mỹ được trợ cấp rất nhiều. Kết quả là giá cả của các mặt hàng này hiện nay chỉ xấp xỉ với giá của thập niên 1960.
uit_587_35_45_5
Không đúng rằng giá_cả của các mặt_hàng này hiện_nay chỉ xấp_xỉ với giá trong thập_kỷ 1960 .
['Refute']
châu Phi
uit_632_37_85_1_22
Văn_phòng Cao_uỷ Nhân_quyền Liên_Hợp_Quốc chỉ_trích về những điều mà họ cho là vi_phạm nhân_quyền trên diện rộng tại Triều_Tiên .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc chỉ trích về những điều mà họ cho là vi phạm nhân quyền trên diện rộng tại Triều Tiên. Đoạn trích từ Nghị quyết Nhân quyền 2005/11 của Liên Hợp Quốc đã chỉ trích mạnh mẽ Triều Tiên, cho rằng chính quyền của họ đã: "tra tấn và trừng phạt theo các hình thức tàn ác và vô nhân tính, hành quyết công cộng, giam giữ tùy tiện, thiếu thủ tục tố tụng hợp lý, và các quy định của pháp luật, tử hình vì động cơ chính trị, tồn tại một số lượng lớn nhà tù và lạm dụng hình thức lao động cưỡng bức; trừng phạt những người hồi hương từ nước ngoài bằng các hình thức quy tội phản quốc, rồi giam giữ, tra tấn vô nhân đạo, hoặc tử hình; Hạn chế nghiêm trọng các quyền tự do tư tưởng, tự do lương tâm, tự do tôn giáo, tự do biểu đạt chính kiến, hội họp hòa bình, tự do lập hội, những người bị coi là thù địch với chính phủ, chẳng hạn như Kitô hữu hay chỉ trích lãnh đạo, đều bị đày đến các trại lao động mà không cần phải xét xử trước, thường là với cả gia đình của họ và hầu như không có cơ hội được thả ra; hạn chế nghiêm trọng quyền tiếp cận thông tin và tự do di chuyển trong nước và ra nước ngoài của người dân; liên tục vi phạm các quyền con người cơ bản và các quyền tự do của phụ nữ, đặc biệt tệ nạn buôn phụ nữ vì mục đích mại dâm hoặc hôn nhân cưỡng ép; khuyến khích phá thai cưỡng bức thông qua lao động nặng nhọc; giết hại con cái của những người hồi hương, trong các trại tù chính trị và trại cải tạo." Vào tháng 2 năm 2014, Ban hội thẩm Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc (OHCHR) tiếp tục ra báo cáo chỉ trích về những điều mà họ cho là vi phạm nhân quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên..
uit_632_37_85_1
Không có thông_cáo nào từ Văn_phòng Cao_uỷ Nhân_quyền Liên_Hợp_Quốc về vi_phạm nhân_quyền trên diện rộng tại Triều_Tiên .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_328_20_136_1_21
Cũng giống như chữ Hán , chữ_Nôm là chữ biểu ý , có khả_năng biểu nghĩa rõ_ràng hơn , tránh đồng_âm khác nghĩa và hiểu sai nghĩa do chữ Quốc_ngữ chỉ có_thể biểu âm ( đặc_biệt là tên người Việt hay tên địa_danh ở Việt_Nam ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Cũng giống như chữ Hán, chữ Nôm là chữ biểu ý, có khả năng biểu nghĩa rõ ràng hơn, tránh đồng âm khác nghĩa và hiểu sai nghĩa do chữ Quốc ngữ chỉ có thể biểu âm (đặc biệt là tên người Việt hay tên địa danh ở Việt Nam). Ví dụ: "năm" viết theo chữ Nôm có hai chữ là 𢆥 ("năm" trong "ngày tháng năm", chữ 南 (nam) gợi âm, chữ 年 (niên) gợi nghĩa) và 𠄼 ("năm" trong "số 5", chữ 南 (nam) gợi âm, chữ 五 (ngũ) gợi nghĩa).
uit_328_20_136_1
Không phải tất_cả các từ trong chữ_Nôm đều có khả_năng diễn_tả ý_nghĩa rõ_ràng hơn so với chữ Quốc_ngữ , và không hẳn việc sử_dụng chữ Nôm luôn tránh được sự đồng_âm khác nghĩa và hiểu lầm .
['Refute']
chữ Nôm
uit_604_36_7_2_31
Hầu_hết các hòn đảo nhỏ hơn tập_trung ở gần bờ phía đông , trừ đảo Ulleungdo ( Hàn_Quốc ) .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản
Biển Nhật Bản không có nhiều các hòn đảo lớn. Hầu hết các hòn đảo nhỏ hơn tập trung ở gần bờ phía đông, trừ đảo Ulleungdo (Hàn Quốc). Những hòn đảo quan trọng trên biển gồm có đảo Sado, Tsushima, Ulleungdo, Liancourt, Hatsushima, Okushiri, Rebun và Rishiri.
uit_604_36_7_2
Đảo Ulleungdo không thuộc tập_trung của hầu_hết các hòn đảo nhỏ hơn .
['NEI']
biển Nhật Bản
uit_337_21_29_5_22
Kim_Ki_Bum có tên_chữ Hán là 金起範 ( Kim_Khởi_Phạm ) , còn Key có tên_chữ Hán là 金基范 ( Kim_Cơ_Phạm ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Chữ Hán khắc phục sự hiểu sai nghĩa do đồng âm khác nghĩa: ví dụ như từ Hán-Việt "vũ" có các chữ Hán là 宇(trong "vũ trụ"), 羽(trong "lông vũ"), 雨(trong "vũ kế" - nghĩa là "mưa"), 武 (trong "vũ khí"), 舞(trong "vũ công" - nghĩa là "múa"). Nếu chỉ viết "vũ" theo chữ Quốc ngữ thì người đọc phải tự tìm hiểu nghĩa, còn nếu viết bằng chữ Hán thì nghĩa của "vũ" sẽ được thể hiện rõ ràng. Ứng dụng này được sử dụng nhiều nhất ở Hàn Quốc, khi bố mẹ đi khai sinh cho con ngoài việc viết tên con bằng hangul để biểu thị cách đọc thì họ cũng phải viết cả hanja để biểu thị ý nghĩa cho tên của con mình. Ví dụ: Kim Ki Bum (cựu thành viên Super Junior) và Key (thành viên SHINee) đều có tên thật là "Gim Gi-beom", viết bằng hangul là 김기범, nhưng tên chữ Hán thì khác nhau. Kim Ki Bum có tên chữ Hán là 金起範 (Kim Khởi Phạm), còn Key có tên chữ Hán là 金基范 (Kim Cơ Phạm). Trong tiếng Việt, việc chỉ sử dụng chữ Quốc ngữ (chữ Latinh) chỉ có thể biểu âm mà không dùng kèm chữ Hán và chữ Nôm có tính biểu nghĩa tốt, đang khiến tình trạng đồng âm khác nghĩa trong tiếng Việt trở nên nghiêm trọng hơn. Tiêu biểu như ngay chính người Việt không hiểu đúng chữ "Thị" thường có trong tên phụ nữ Việt Nam mang nghĩa là gì, nhầm họ (họ Tôn và họ Tôn Thất, họ Âu và họ Âu Dương), dịch "Vĩnh Long" thành "Vĩnh Dragon",... đã gián tiếp chứng minh rằng việc chỉ sử dụng chữ Quốc ngữ thì không đủ khả năng để biểu nghĩa đầy đủ cho tiếng Việt như chữ Hán và chữ Nôm.
uit_337_21_29_5
Kim_Ki_Bum không được viết bằng chữ Hán là 金起範 và Key cũng không có tên_chữ Hán là 金基范 .
['Refute']
chữ Hán
uit_610_37_16_2_22
Trên thực_tế , Kim được thừa_nhận như là người giữ " vị_trí cao nhất của quốc_gia " ( tức nguyên_thủ quốc_gia ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Triều Tiên do Kim Nhật Thành (Kim Il-sung) lãnh đạo trong vai trò Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Triều Tiên và Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên từ năm 1948 tới khi ông chết ngày 8 tháng 7 năm 1994. Trên thực tế, Kim được thừa nhận như là người giữ "vị trí cao nhất của quốc gia" (tức nguyên thủ quốc gia). Kế nhiệm ông là con trai ông Kim Chính Nhật (Kim Jong-il), và sau đó là cháu nội Kim Chính Ân (Kim Jong-un). Các quan hệ quốc tế của nước này về sau nói chung đã được cải thiện đáng kể và đã có một cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử Nam-Bắc vào tháng 6 năm 2000. Tuy nhiên, căng thẳng với Hoa Kỳ gần đây đã tăng lên khi Triều Tiên tiếp tục Chương trình vũ khí hạt nhân của họ. Bên cạnh đó, Triều Tiên cáo buộc Hoa Kỳ và Đại Hàn Dân quốc không thực tâm trong việc tái thống nhất hai miền Triều Tiên. Triều Tiên đã đưa ra đề xuất thành lập Liên Bang Koryo (Cao Ly) nhưng phía Đại Hàn Dân Quốc luôn bác bỏ đề xuất này. Theo đề xuất của Triều Tiên, 2 miền sẽ thống nhất về chính trị khi thành lập Hội đồng Liên bang trước khi thống nhất về kinh tế, nhưng phía Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc bác bỏ vì họ cho rằng là Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc mới là chính phủ hợp pháp của toàn bộ đất nước. Trong Đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân của Triều Tiên, Triều Tiên luôn đưa ra đề nghị sẽ ngừng những chương trình tên lửa - hạt nhân khi và chỉ khi Hoa Kỳ, Hàn Quốc và các đồng minh chấm dứt việc "đe dọa an ninh" của nước này, đặc biệt rằng không được tập trận ở trên bán đảo Triều Tiên.
uit_610_37_16_2
Ông Kim không phải là người giữ chức_vụ cao nhất trong nước .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_591_35_55_5_21
Người Nubia da đen cũng đã từng phát_triển nền văn_minh của mình ở Bắc_Phi thời cổ_đại .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Người Phi ở Bắc Phi, chủ yếu là Ả Rập-Berber, là những người Ả Rập đã đến đây từ thế kỷ VII và đồng hóa với người Berber bản địa. Người Phoenicia (Semit), và người Hy Lạp và người La Mã cổ đại từ châu Âu cũng đã định cư ở Bắc Phi. Người Berber là thiểu số đáng kể ở Maroc và Algérie cũng như có mặt ở Tunisia và Libya. Người Tuareg và các dân tộc khác (thường là dân du mục) là những người sinh sống chủ yếu của phần bên trong Sahara ở Bắc Phi. Người Nubia da đen cũng đã từng phát triển nền văn minh của mình ở Bắc Phi thời cổ đại.
uit_591_35_55_5
Người Nubia da đen không từng phát_triển một nền văn_minh của riêng họ ở Bắc_Phi thời cổ_đại .
['Refute']
châu Phi
uit_319_20_76_4_12
Chữ " chân " 真 ( " chân " trong " chân_thành " ) đồng_âm với " chân " trong " chân_tay " được dùng làm thanh phù biểu_thị âm đọc của chữ ghép .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
"chân" 蹎 ("chân" trong "chân tay"): chữ này được cấu thành từ chữ "túc" 足 và chữ "chân" 真. "Túc" 足 có nghĩa là "chân" được dùng làm "nghĩa phù" biểu thị ý nghĩa của chữ ghép. Trong chữ ghép chữ "túc" 足 khi đứng ở bên trái phải viết dưới dạng biến thể gọi là "bàng chữ túc" ⻊. Chữ "chân" 真 ("chân" trong "chân thành") đồng âm với "chân" trong "chân tay" được dùng làm thanh phù biểu thị âm đọc của chữ ghép.
uit_319_20_76_4
Chữ " chân " 真 ( " chân " trong " chân_thành " ) và " chân " trong " chân_tay " cùng được sử_dụng để biểu_thị âm đọc của một_số chữ ghép khác .
['Support']
chữ Nôm
uit_216_14_8_1_11
Theo sách_giáo_khoa Văn_học 10 : Bình_Ngô đại_cáo dịch cho sát nghĩa_là : tuyên_cáo rộng_rãi về việc dẹp yên giặc Ngô ; rồi bổ_sung thêm : bài này viết theo thể cáo .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bình Ngô đại cáo
Theo sách giáo khoa Văn học 10: Bình Ngô đại cáo dịch cho sát nghĩa là: tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô; rồi bổ sung thêm: bài này viết theo thể cáo.
uit_216_14_8_1
Theo sách_giáo_khoa Văn_học 10 , Bình_Ngô đại_cáo được dịch sang tiếng Việt có nghĩa là lời tuyên_bố chính_thức về việc đánh_bại quân_y của giặc Ngô và được viết theo hình_thức thư cáo .
['Support']
Bình Ngô đại cáo
uit_280_18_181_1_21
Cuộc cải_cách của triều Nguyễn gặp phải hạn_chế khách_quan là không hề có những hậu_thuẫn quan_trọng về xã_hội , thiếu hẳn một giai_cấp đủ năng_lực tiến_hành cải_cách .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Cuộc cải cách của triều Nguyễn gặp phải hạn chế khách quan là không hề có những hậu thuẫn quan trọng về xã hội, thiếu hẳn một giai cấp đủ năng lực tiến hành cải cách.
uit_280_18_181_1
Cải_cách của triều_đại Nguyễn_không phải hoàn_toàn thiếu hậu_thuẫn quan_trọng về xã_hội . Trong suốt thời_gian triều_đại , có nhiều quan_chức , học_giả và người_dân bình_thường đã ủng_hộ và tham_gia vào các cuộc cải_cách .
['Refute']
Nhà Nguyễn
uit_411_27_7_2_31
Đến thời Xuân_Thu , nghĩa của " Trung_Quốc " dần được mở_rộng đến mức bao_quát các nước chư_hầu lớn_nhỏ trong khu_vực trung hạ_du Hoàng_Hà .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư – Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912, là cách gọi tắt bằng hai chữ đầu và cuối của quốc hiệu "Trung Hoa Dân Quốc".
uit_411_27_7_2
Trung_Quốc có một lịch_sử văn_hoá lâu_đời và phong_phú .
['NEI']
Trung Quốc
uit_411_27_7_3_21
Sau đó , cương_vực các nước chư_hầu mở_rộng , phạm_vi " Trung_Quốc " không ngừng mở_rộng ra tứ_phía .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư – Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912, là cách gọi tắt bằng hai chữ đầu và cuối của quốc hiệu "Trung Hoa Dân Quốc".
uit_411_27_7_3
Sau đó , cương_vực các nước chư_hầu không co lại , phạm_vi " Trung_Quốc " không ngừng thu_hẹp .
['Refute']
Trung Quốc
uit_406_26_81_6_31
Ngày 7 tháng 3 , nhân_dân_làng Lực_Canh rước tượng Trọng_Thuỷ đến Văn_Tinh với ý_nghĩa con về thăm cha .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Nhiều nơi xung quanh khu vực Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội, Việt Nam) như các làng Văn Tinh, Lực Canh (thuộc xã Xuân Canh), Thạc Quả (thuộc xã Dục Tú) thờ Triệu Đà. Truyền thuyết dân gian vùng ven thành Cổ Loa kể lại khi đi đánh An Dương Vương, Triệu Đà đã cho thuyền ngược sông Hồng và cho đóng quân ở bến sông, nay là đoạn cuối làng Dâu (hay có tên khác là làng Lực Canh) và đầu làng Văn Tinh, nơi rất gần với ngã ba Dâu (nơi hợp lưu của sông Đuống và sông Hồng). Tương truyền, làng Văn Tinh là nơi Triệu Đà đóng đại bản doanh còn dân làng Lực Canh chỉ làm nhiệm vụ như cắt cỏ ngựa, khuân vác, phục vụ cho quân đội. Vì thế, đình Văn Tinh được coi là nơi thờ chính còn các nơi khác chỉ là nơi thờ vọng. Lễ hội làng Văn Tinh được tổ chức từ ngày mùng 6 đến mùng 8 tháng 3 hàng năm để tưởng nhớ Triệu Đà. Ngày 7 tháng 3, nhân dân làng Lực Canh rước tượng Trọng Thủy đến Văn Tinh với ý nghĩa con về thăm cha.
uit_406_26_81_6
Trọng_Thuỷ là một nhân_vật nổi_tiếng lịch_sử của dân_tộc ta .
['NEI']
Triệu Đà
uit_577_35_1_2_12
Với diện_tích khoảng 29.661.703 km² ( chưa bao_gồm cả các đảo cận_kề ) chiếm 19% đất_đai của Trái_Đất .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Châu Phi hay Lục địa đen (l'Afrique, Africa) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số (sau Châu Á), thứ ba về diện tích (sau Châu Á và Châu Mỹ). Với diện tích khoảng 29.661.703 km² (chưa bao gồm cả các đảo cận kề) chiếm 19% đất đai của Trái Đất. Với 1.422.047.502 người sinh sống ở 55 quốc gia tính đến 2022, châu Phi chiếm khoảng 17,80% dân số thế giới
uit_577_35_1_2
Chiếm khoảng 19% diện_tích toàn_bộ Trái_Đất , châu_lục với diện_tích xấp_xỉ 29.661.703 km² ( không tính các đảo gần kề ) .
['Support']
châu Phi
uit_395_26_18_1_12
Tần_Thuỷ_Hoàng chết ( 210 TCN ) , Tần_Nhị_Thế nối_ngôi , khởi_nghĩa Trần_Thắng , Ngô_Quảng nổ ra năm 209 TCN , rồi tiếp_theo là chiến_tranh Hán-Sở giữa Lưu_Bang và Hạng Vũ ( từ năm 206 TCN ) , Trung_Nguyên rơi vào cảnh rối_ren loạn_lạc .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Tần Thủy Hoàng chết (210 TCN), Tần Nhị Thế nối ngôi, khởi nghĩa Trần Thắng, Ngô Quảng nổ ra năm 209 TCN, rồi tiếp theo là chiến tranh Hán-Sở giữa Lưu Bang và Hạng Vũ (từ năm 206 TCN), Trung Nguyên rơi vào cảnh rối ren loạn lạc.
uit_395_26_18_1
Nhân_vật Tần_Thuỷ_Hoàng qua_đời vào năm 210 TCN , sau đó Tần_Nhị_Thế kế_vị và sự_kiện khởi_nghĩa của Trần_Thắng và Ngô_Quảng xảy ra vào năm 209 TCN , rồi chiến_tranh Hán-Sở giữa Lưu_Bang và Hạng Vũ diễn ra từ năm 206 TCN , dẫn đến tình_trạng hỗn_loạn trong Trung_Nguyên .
['Support']
Triệu Đà
uit_183_12_46_3_31
Giai_đoạn hậu đồ đá mới có các di_chỉ như Hang_Thẩm_Hoi , hang Đồng Trương ... Nghệ_An cũng là địa_bàn sinh_sống của cư_dân Đông_Sơn với di_chỉ Làng Vạc .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Nghệ An là một vùng đất có lịch sử định cư lâu đời. Các di chỉ thuộc Văn hóa Quỳnh Văn thuộc thời kỳ đồ đá mới được phát hiện tại Quỳnh Lưu vào những năm 1930 cho thấy khu vực này đã được định cư bởi nhóm cư dân ven biển biết làm đồ gốm, thuần dưỡng súc vật cách đây khoảng 6000 năm. Giai đoạn hậu đồ đá mới có các di chỉ như Hang Thẩm Hoi, hang Đồng Trương... Nghệ An cũng là địa bàn sinh sống của cư dân Đông Sơn với di chỉ Làng Vạc. Tại đây vào năm 1991, phát hiện được tổng cộng 347 ngôi mộ. Làng Vạc là khu mộ táng lớn nhất, có mật độ cao nhất trong văn hóa Đông Sơn.
uit_183_12_46_3
Văn_hoá Nghệ_An là sự kết_hợp độc_đáo giữa nhiều nền văn_hoá khác nhau , bao_gồm văn_hoá Kinh , Thái , Mường , Dao và nhiều dân_tộc khác .
['NEI']
Nghệ An
uit_335_21_19_7_32
Thanh phù Vị_未 ngày_trước cũng mang âm mùi và âm này vẫn còn hiện_diện trong cách gọi địa_chi thứ tám , tương_ứng với con dê , trong ngôn_ngữ hiện_đại của tiếng Việt .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Chữ hình thanh (形聲文字): Cùng với những chữ tượng hình, chỉ sự và hội ý, có nhiều phương pháp tạo nên chữ Hán, nhưng có thể nói là đa số các chữ Hán được hình thành bằng phương pháp hình thanh, gọi là chữ hình thanh (形聲文字). Chữ hình thanh chiếm tới 80% toàn bộ chữ Hán. Chữ hình thanh là những chữ được cấu tạo bởi hai thành phần: nghĩa phù có tác dụng gợi ý, và thanh phù có tác dụng gợi âm. Ví dụ, chữ Vị 味 (nghĩa: mùi vị) có nghĩa phù là bộ thủ khẩu 口 chỉ việc liên quan đến ăn hoặc nói, còn thanh phù là chữ Vị 未 (nghĩa: chưa, ví dụ: vị thành niên). Lối tạo chữ hình thanh của chữ Vị 味 cho ta biết chữ này mang ý nghĩa liên quan tới việc ăn/nói và có âm đọc tương tự như Vị 未. Chữ Vị 味 còn có một âm xưa là Mùi (nghĩa của nó không gì khác hơn, cũng là mùi). Thanh phù Vị 未 ngày trước cũng mang âm mùi và âm này vẫn còn hiện diện trong cách gọi địa chi thứ tám, tương ứng với con dê, trong ngôn ngữ hiện đại của tiếng Việt. Như vậy, gắn với âm xưa, bằng lối tạo chữ hình thanh, chữ Mùi 味 cũng được diễn giải là nghĩa phù Khẩu 口 có tác dụng gợi nghĩa, nói lên sự ăn uống và thanh phù Mùi 未 thể hiện cách đọc chữ này.
uit_335_21_19_7
Từ_ngữ có_thể kết_hợp lại với nhau để tạo nên một nghĩa khác .
['NEI']
chữ Hán
uit_296_19_5_3_12
Những người con sinh ra cùng một bọc gọi là " cùng bọc " ( hay còn gọi là Đồng_bào ) và " đồng_bào " là cách gọi của người Việt để nói rằng tất_cả người Việt_Nam đều có chung một nguồn_gốc .
Supports
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Theo truyền thuyết, những người Việt đầu tiên là con cháu của một thần rồng tên là Lạc Long Quân và một vị tiên tên là Âu Cơ. Hai người đã lấy nhau, sinh sống cùng nhau và đẻ ra một bọc 100 trứng, số trứng này nở ra 100 người con. Những người con sinh ra cùng một bọc gọi là "cùng bọc" (hay còn gọi là Đồng bào) và "đồng bào" là cách gọi của người Việt để nói rằng tất cả người Việt Nam đều có chung một nguồn gốc.
uit_296_19_5_3
Người Việt thường sử_dụng cụm_từ " đồng_bào " để miêu_tả sự gắn_kết của toàn_bộ dân_tộc .
['Support']
người Việt
uit_378_22_108_2_12
Số π đã được nhà toán_học Tổ_Xung_Chi tính chính_xác đến số thứ 7 từ thế_kỷ thứ V. Hệ_Thập phân đã được dùng ở Trung_Quốc từ thế_kỷ XIV TCN .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Toán học: các ứng dụng toán học của Trung Quốc thời xưa là kiến trúc và địa lý. Số π đã được nhà toán học Tổ Xung Chi tính chính xác đến số thứ 7 từ thế kỷ thứ V. Hệ Thập phân đã được dùng ở Trung Quốc từ thế kỷ XIV TCN. Tam giác Pascal được nhà toán học Lưu Dương Huy tìm ra từ lâu trước khi Blaise Pascal ra đời.
uit_378_22_108_2
Từ thời_kỳ thứ V , nhà toán_học Tổ_Xung_Chi đã tính được giá_trị của số π đến 7 chữ_số thập_phân . Trung_Quốc đã sử_dụng Hệ_Thập phân từ thế_kỷ XIV TCN .
['Support']
Trung Hoa
uit_393_26_5_1_22
Sách Đại_Việt sử_ký toàn thư dẫn lại ghi_chép của Sử_ký Tư_Mã Thiên , theo đó Triệu_Đà vốn người huyện Chân_Định ( 真定 ) , quận Hằng_Sơn ( 恒山 ) , đời nhà Tần ( ngày_nay là huyện Chính Định ( 正定 ) , tỉnh Hà_Bắc ) , Trung_Quốc .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Sách Đại Việt sử ký toàn thư dẫn lại ghi chép của Sử ký Tư Mã Thiên, theo đó Triệu Đà vốn người huyện Chân Định (真定), quận Hằng Sơn (恒山), đời nhà Tần (ngày nay là huyện Chính Định (正定), tỉnh Hà Bắc), Trung Quốc.
uit_393_26_5_1
Không có bất_kỳ tài_liệu nào của Sử_ký Tư_Mã Thiên đề_cập đến Triệu_Đà , người từ huyện Chân_Định , quận Hằng_Sơn , đời nhà Tần , ngày_nay là huyện Chính Định , tỉnh Hà_Bắc , Trung_Quốc .
['Refute']
Triệu Đà
uit_193_12_110_3_22
Đến Diễn_châu , du_khách rẽ về phía tây theo đường 7 về Đặng_Sơn thăm Di_tích lịch_sử quốc_gia Nhà_thờ họ Hoàng_Trần do gia_đình cụ Hoàng_Quýnh - Nguyễn_thị Đào xây_dựng lại năm 1884 - gắn với cơ_sở hoạt_động thời_kỳ 1930-1945 hoặc ra thăm Bãi_Dâu_Ba_Ra .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Cách thành phố Vinh 120 km về phía Tây Nam, Vườn Quốc gia Pù Mát thuộc huyện Con Cuông, nằm trên sườn Đông của dải Trường Sơn, dọc theo biên giới Việt Lào. Nơi đây có một số loài động vật, thực vật quý hiếm cần phải được bảo tồn nghiêm ngặt như: sao la, thỏ vằn, niệc cổ hung và một số loài thực vật như pơ mu, sa mu, sao hải nam... Nơi đây đã được UNESCO đưa vào danh sách các khu dự trữ sinh quyển thế giới với tên gọi Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An. Đến Diễn châu, du khách rẽ về phía tây theo đường 7 về Đặng Sơn thăm Di tích lịch sử quốc gia Nhà thờ họ Hoàng Trần do gia đình cụ Hoàng Quýnh - Nguyễn thị Đào xây dựng lại năm 1884 - gắn với cơ sở hoạt động thời kỳ 1930-1945 hoặc ra thăm Bãi Dâu Ba Ra.
uit_193_12_110_3
Tại Diễn_Châu không có di_tích lịch_sử quốc_gia Nhà_thờ họ Hoàng_Trần do gia_đình cụ Hoàng_Quýnh - Nguyễn_thị Đào xây_dựng lại năm 1884 , và không có hoạt_động du_lịch tại Bãi_Dâu_Ba_Ra .
['Refute']
Nghệ An
uit_401_26_52_1_22
Kể từ đó đến đời Hán_Cảnh_Đế , Triệu_Đà một_mực xưng thần , hàng năm cứ mùa Xuân và mùa Thu , đều đưa đoàn sứ đến Trường An triều_cống hoàng_đế nhà Hán , chịu mệnh_lệnh làm chư_hầu ( trên danh_nghĩa ) của nhà Hán .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Kể từ đó đến đời Hán Cảnh Đế, Triệu Đà một mực xưng thần, hàng năm cứ mùa Xuân và mùa Thu, đều đưa đoàn sứ đến Trường An triều cống hoàng đế nhà Hán, chịu mệnh lệnh làm chư hầu (trên danh nghĩa) của nhà Hán. Năm 137 TCN, Nam Việt Vương Triệu Đà qua đời, sống được ước chừng hơn trăm tuổi (theo Đại Việt Sử ký Toàn thư là 121 tuổi), chôn ở Phiên Ngung (tức thành phố Quảng Châu ngày nay).
uit_401_26_52_1
Không phải là điều thông_thường rằng Triệu_Đà liên_tục xưng thần và gửi đoàn sứ đến Trường An trong mùa Xuân và Thu để triều_cống hoàng_đế nhà Hán , cũng không chấp_nhận vai_trò làm chư_hầu ( trên danh_nghĩa ) của nhà Hán .
['Refute']
Triệu Đà
uit_157_11_45_5_12
Đây cũng là tỉnh duy_nhất của duyên_hải Nam_Trung_Bộ có đường biên_giới quốc_tế .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Tên gọi Quảng Nam có nghĩa là mở rộng về phương Nam. Quảng Nam là vùng đất giàu truyền thống văn hóa với hai di sản văn hóa thế giới là phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn. Quảng Nam còn là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh ra nhiều người con ưu tú cho đất nước. Năm 2008, Quảng Nam là tỉnh đầu tiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có 2 thành phố trực thuộc tỉnh (Tam Kỳ, Hội An). Đây cũng là tỉnh duy nhất của duyên hải Nam Trung Bộ có đường biên giới quốc tế.
uit_157_11_45_5
Trong khu_vực duyên_hải Nam_Trung_Bộ tỉnh duy_nhất có đường biên_giới quốc_tế là đây .
['Support']
Quảng Nam
uit_197_13_13_1_21
Năm 1569 , Nguyễn_Hoàng ra Thanh_Hoá yết_kiến Lê_Anh_Tông , giúp Nam triều đánh nhà Mạc , rồi đến phủ Thái_sư lạy mừng Trịnh_Kiểm .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Năm 1569, Nguyễn Hoàng ra Thanh Hóa yết kiến Lê Anh Tông, giúp Nam triều đánh nhà Mạc, rồi đến phủ Thái sư lạy mừng Trịnh Kiểm. Trịnh Kiểm hài lòng, phong cho ông trấn thủ luôn đất Quảng Nam. Nguyễn Hoàng làm Tổng Trấn tướng quân kiêm quản cả xứ Quảng Nam.
uit_197_13_13_1
Năm 1569 , Nguyễn_Hoàng không ra Thanh_Hoá yết_kiến Lê_Anh_Tông để giúp Nam triều đánh nhà Mạc , cũng không_thể đến phủ Thái_sư lạy mừng Trịnh_Kiểm .
['Refute']
Đàng Trong
uit_181_12_39_3_21
Cùng thời_điểm này , Nghệ_An có 37 dân_tộc cùng người nước_ngoài sinh_sống .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Dân số Nghệ An (theo điều tra dân số năm 2019) có 3.327.791 người. Trên toàn tỉnh Nghệ An có nhiều dân tộc cùng sinh sống như người Thái, người Mường bên cạnh dân tộc chính là người Kinh. Cùng thời điểm này, Nghệ An có 37 dân tộc cùng người nước ngoài sinh sống.
uit_181_12_39_3
Nơi mà có 37 dân_tộc cùng người nước_ngoài sinh_sống không phải là Nghệ_An .
['Refute']
Nghệ An
uit_318_20_73_4_11
Thanh phù luôn có âm đọc giống hoặc gần giống với âm đọc của chữ ghép .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Chữ ghép, còn gọi chữ là chữ hợp thể, là chữ được tạo ra bằng cách ghép hai hoặc nhiều hơn chữ khác thành một chữ. Các chữ cấu thành nên chữ ghép có thể đóng vai trò là thanh phù (bộ phận biểu thị âm đọc của chữ ghép) hoặc nghĩa phù (bộ phận biểu thị ý nghĩa của chữ ghép) hoặc vừa là thanh phù vừa là nghĩa phù hoặc dùng làm phù hiệu chỉnh âm chỉ báo cho người đọc biết chữ này cần phải đọc chệch đi. Chúng có thể được viết nguyên dạng hoặc bị viết tỉnh lược mất một phần hoặc thay bằng chữ giản hóa. Thanh phù luôn có âm đọc giống hoặc gần giống với âm đọc của chữ ghép. Phù hiệu chỉnh âm được dùng trong chữ Nôm là bộ "khẩu" 口 (đặt ở bên trái chữ ghép), dấu "cá" 亇 (bắt nguồn từ chữ "cá" 个 viết theo thể thảo thư, đặt ở bên phải chữ ghép), dấu nháy "𡿨" (đặt ở bên phải chữ ghép), bộ "tư" 厶 (đặt ở bên trên hoặc bên phải chữ ghép), dấu "冫" (đặt bên trái chữ ghép, chỉ thấy dùng trong các bản văn bản Nôm ở vùng Nam Bộ Việt Nam).
uit_318_20_73_4
Thanh phù là bộ_phận trong chữ ghép biểu_thị cho âm_thanh của chữ đó .
['Support']
chữ Nôm
uit_589_35_52_3_22
Ở đây có một sự đa_dạng về các loại_hình dáng cơ_thể trong số những người Phi hạ Sahara—dao động_từ người Masai và Tutsi , được biết đến nhờ vóc người cao_lớn của họ , tới người Pygmy , là những người có tầm_vóc nhỏ nhất thế_giới .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Dân cư châu Phi có thể nhóm một cách thuận tiện theo khu vực mà họ sinh sống ở phía bắc hay phía nam của sa mạc Sahara; các nhóm này được gọi là người Bắc Phi và người Phi hạ Sahara một cách tương ứng. Người Ả Rập-Berber nói tiếng Ả Rập chi phối khu vực Bắc Phi, trong khi khu vực châu Phi hạ Sahara được chi phối bởi một lượng lớn dân cư tạp nham, nói chung được nhóm cùng nhau như là 'người da đen' do nước da sẫm màu của họ. Ở đây có một sự đa dạng về các loại hình dáng cơ thể trong số những người Phi hạ Sahara—dao động từ người Masai và Tutsi, được biết đến nhờ vóc người cao lớn của họ, tới người Pygmy, là những người có tầm vóc nhỏ nhất thế giới.
uit_589_35_52_3
Ở đây không tìm thấy bất_kỳ sự đa_dạng nào về các loại_hình dáng cơ_thể trong số những người Phi hạ Sahara—không có sự khác_biệt giữa người Masai và Tutsi với vóc người cao_lớn của họ và người Pygmy với tầm_vóc nhỏ nhất thế_giới .
['Refute']
châu Phi
uit_228_15_55_9_31
Để tránh sự truy_sát của triều_đình , Nguyễn_Anh_Vũ đổi sang họ mẹ là Phạm_Anh_Vũ .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Sau khi Nguyễn Trãi chết, đa phần những di cảo thơ văn và trước tác của ông đều bị tiêu hủy. Bản khắc in sách Dư địa chí bị Đại Tư đồ Đinh Liệt sai hủy (năm 1447). Nhiều trước tác mất vĩnh viễn đến nay như Luật thư, Ngọc đường di cảo, Giao tự đại lễ... Gia quyến Nguyễn Trãi cũng lưu tán khi biến cố Lệ Chi Viên xảy đến. Theo gia phả họ Nguyễn Nhị Khê, em trai Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Hùng chạy về Phù Khê, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh. Nguyễn Phù - một người con của Nguyễn Trãi - chạy lên Cao Bằng, đổi họ sang họ Bế Nguyễn. Bà vợ thứ năm của Nguyễn Trãi là Lê thị, đang mang thai, phải trốn về Phương Quất, huyện Kim Môn, Hải Dương. Đặc biệt, bà vợ thứ tư của Nguyễn Trãi là Phạm Thị Mẫn, lúc đó cũng đang mang thai, được người học trò cũ của chồng là Lê Đạt giúp chạy trốn vào xứ Bồn Man, sau về thôn Dự Quần, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, Thanh Hóa. Tại đây, bà sinh ra Nguyễn Anh Vũ. Để tránh sự truy sát của triều đình, Nguyễn Anh Vũ đổi sang họ mẹ là Phạm Anh Vũ.
uit_228_15_55_9
guyễn Anh_Vũ là một trong những tướng_lĩnh quan_trọng trong thời_kỳ kháng_chiến chống lại quân Minh và quân Thanh xâm_lược .
['NEI']
Nguyễn Trãi
uit_620_37_39_1_12
Tháng 3 năm 2015 , tờ Korea_Herald loan tin rằng Han Kwang-sang , giám_đốc tài_chính của Đảng Lao_động Triều_Tiên đã bị xử_tử , nhưng đến tháng 10 năm 2015 tờ RT đưa tin ông Han Kwang-sang đã xuất_hiện trên truyền_thông khi thăm một trại thuỷ_sản , cho thấy tin_tức về vụ xử_tử là bịa_đặt .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Tháng 3 năm 2015, tờ Korea Herald loan tin rằng Han Kwang-sang, giám đốc tài chính của Đảng Lao động Triều Tiên đã bị xử tử, nhưng đến tháng 10 năm 2015 tờ RT đưa tin ông Han Kwang-sang đã xuất hiện trên truyền thông khi thăm một trại thủy sản, cho thấy tin tức về vụ xử tử là bịa đặt.
uit_620_37_39_1
Tin_tức được đăng trên tờ Korea_Herald vào tháng 3 năm 2015 cho biết Han Kwang-sang , giám_đốc tài_chính của Đảng Lao_động Triều_Tiên đã bị hành_quyết , nhưng vào tháng 10 cùng năm , tờ RT đưa tin rằng ông Han Kwang-sang đã xuất_hiện trên truyền_thông trong một chuyến thăm trại thuỷ_sản , chứng_minh rằng thông_tin về vụ xử_tử là không đúng .
['Support']
Bắc Triều Tiên
uit_398_26_33_1_31
Nước Nam_Việt bấy_giờ , bao_gồm từ núi Nam_Lĩnh , phía tây đến Dạ_Lang , phía nam đến dãy Hoành_Sơn , phía đông đến Mân_Việt .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Nước Nam Việt bấy giờ, bao gồm từ núi Nam Lĩnh, phía tây đến Dạ Lang, phía nam đến dãy Hoành Sơn, phía đông đến Mân Việt. Thủ đô nước Nam Việt lúc ấy là thành Phiên Ngung (thành phố Quảng Châu ngày nay).
uit_398_26_33_1
Dãy Nam Lĩnh là một dãy núi chạy qua các tỉnh Quảng_Bình , Quảng_Trị và Thừa_Thiên_Huế ở miền Trung Việt_Nam .
['NEI']
Triệu Đà
uit_294_18_239_5_22
Trong trận Cầu_Giấy , Garnier bị đoàn quân Lưu_Vĩnh_Phúc giết chết tại chiến_trường , quân Pháp tháo_chạy .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1874, Pháp đánh ra miền Bắc. Quân Nguyễn bạc nhược, thất thủ nhanh chóng. Chỉ huy Garnier chỉ với 100 quân và 3 tàu chiến nhỏ, với sự trợ lực của một số giáo dân bản xứ mà cũng lấy được Hà Nội khi đó có 7.000 quân Nguyễn phòng thủ. Tại Ninh Bình, với chỉ 10 lính Pháp trên một chiếc tàu chiến nhỏ, Pháp đã dọa được quan Tổng đốc nộp thành mà không kháng cự. Trong trận Cầu Giấy, Garnier bị đoàn quân Lưu Vĩnh Phúc giết chết tại chiến trường, quân Pháp tháo chạy. Quân Pháp mất chỉ huy, chỉ còn biết co cụm chờ chết, người người đều tin rằng sẽ phản công thắng lợi, đuổi Pháp chạy khỏi đất Bắc. Nhưng Tự Đức lại mặc kệ cuộc phản công thắng lợi ở Hà Nội. Đáng lẽ phải khuyến khích quân dân ở phía Bắc đánh địch mạnh hơn, lấy chiến thắng làm đà thương thuyết, thì Tự Đức lại hạ lệnh cho tư lệnh chiến trường Hoàng Tá Viêm phải ngưng chiến để hiệp ước với Pháp được ký kết. Hiệp ước năm 1874 đã gần như khẳng định quyền bá chủ của Pháp trên lãnh thổ Việt Nam.
uit_294_18_239_5
Garnier bị đoàn quân Lưu_Vĩnh_Phúc giết chết tại chiến_trường trong trận Cầu_Giấy nhưng quân Pháp không tháo_chạy mà vẫn chiến_đấu .
['Refute']
Nhà Nguyễn
uit_575_34_143_2_11
Người sáng_lập là Giê-su Ki-tô - người Nazareth , nước Israel , giáng_sinh ở Bethlehem vào ngày 25 tháng 12 nguyên_niên Công_nguyên .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Kitô giáo khởi nguyên ở Bethlehem, vùng đất Palestine, Tây Á. Người sáng lập là Giê-su Ki-tô - người Nazareth, nước Israel, giáng sinh ở Bethlehem vào ngày 25 tháng 12 nguyên niên Công nguyên. Jerusalem là thánh địa của Cơ Đốc giáo, Kinh Thánh là kinh điển tối cao.
uit_575_34_143_2
Người thành_lập là Giê-su Ki-tô , người sinh ra ở Nazareth , Israel , và được kỷ_niệm với ngày Giáng_sinh vào ngày 25 tháng 12 trong lịch Công_nguyên .
['Support']
châu Á
uit_412_27_7_6_22
Đồng_thời kỳ , Nam triều do người Hán kiến_lập tuy dời Trung_Nguyên song vẫn tự xem bản_thân là " Trung_Quốc " , gọi Bắc triều là " Tác_Lỗ " .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư – Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912, là cách gọi tắt bằng hai chữ đầu và cuối của quốc hiệu "Trung Hoa Dân Quốc".
uit_412_27_7_6
Dù người Hán đã kiến_lập Nam triều trong kỳ đó , nhưng thực_tế là họ không xem mình là " Trung_Quốc " và không đặt tên gọi " Tác_Lỗ " cho Bắc triều .
['Refute']
Trung Quốc
uit_388_24_40_1_31
Về năm mất của triều_đại An_Dương_Vương , các tài_liệu ghi_chép khác nhau .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương
Về năm mất của triều đại An Dương Vương, các tài liệu ghi chép khác nhau. Đa phần sách sử Việt Nam (Đại Việt Sử ký Toàn thư, Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Việt sử Tiêu án) đều chép là An Dương Vương mất nước năm 208 TCN. Sách giáo khoa của Việt Nam căn cứ vào Sử ký của Tư Mã Thiên ghi nước Âu Lạc mất năm 179 TCN. Sở dĩ như vậy vì Sử ký chép là Triệu Đà diệt nước Âu Lạc "sau khi Lã Hậu chết", mà Lã Hậu chết năm 180 TCN, do đó nước Âu Lạc mất khoảng năm 179 TCN. Truyền thuyết An Dương Vương, Nỏ Thần, và con trai Triệu Đà là Trọng Thủy ở rể nước Việt có nhiều chỗ không hợp với Sử ký của Tư Mã Thiên, mặc dầu Sử ký là nguồn tư liệu sớm nhất mà các nhà viết sử Việt Nam có được để tham khảo.
uit_388_24_40_1
An_Dương_Vương được cho là vị vua của nước Âu_Lạc ( nay là miền Bắc Việt_Nam ) trong thời_kỳ cổ_đại .
['NEI']
An Dương Vương
uit_347_22_3_2_21
Cuối thế_kỷ XIX nhiều khu_vực tại Trung_Quốc đã bị cắt hoặc nhường cho nước_ngoài làm tô_giới , nhượng_địa , thuộc địa và phần_lớn nước này bị Nhật xâm_chiếm vào Chiến_tranh thế_giới thứ hai và người Nhật đã tách lãnh_thổ Mãn châu ra khỏi Trung_Quốc , dựng nên chính_phủ Mãn_Châu_Quốc .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Tuy nhiên từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, ảnh hưởng kinh tế, chính trị, quân sự của Trung Quốc giảm sút nhiều do tác động của sức mạnh phương Tây cũng như sức mạnh khu vực của Nhật Bản. Cuối thế kỷ XIX nhiều khu vực tại Trung Quốc đã bị cắt hoặc nhường cho nước ngoài làm tô giới, nhượng địa, thuộc địa và phần lớn nước này bị Nhật xâm chiếm vào Chiến tranh thế giới thứ hai và người Nhật đã tách lãnh thổ Mãn châu ra khỏi Trung Quốc, dựng nên chính phủ Mãn Châu Quốc. Chế độ quân chủ tại Trung Quốc chấm dứt và Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) ra đời năm 1912 dưới sự lãnh đạo của Tôn Dật Tiên; tuy nhiên Trung Quốc trong suốt bốn thập kỷ của THDQ đã hỗn loạn vì kiểu lãnh đạo quân phiệt, Chiến tranh Trung-Nhật lần II và nội chiến giữa Quốc Dân Đảng và Cộng sản Đảng.
uit_347_22_3_2
Cuối thế_kỷ XIX , không có sự cắt_giảm hoặc nhượng lại khu_vực nào tại Trung_Quốc cho các quốc_gia nước_ngoài . Trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai , không có xâm_lược nào từ phía Nhật_Bản vào Trung_Quốc và không có việc tách lãnh_thổ Mãn_Châu hay thành_lập chính_phủ Mãn_Châu_Quốc .
['Refute']
Trung Hoa
uit_379_22_110_1_22
Y_học : Y_học Trung_Quốc và phẫu_thuật đã phát_triển cao tại nhiều thời_điểm khác nhau trong lịch_sử , và nhiều lĩnh_vực vẫn còn được xem là nổi_bật .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Y học: Y học Trung Quốc và phẫu thuật đã phát triển cao tại nhiều thời điểm khác nhau trong lịch sử, và nhiều lĩnh vực vẫn còn được xem là nổi bật. Chúng tiếp tục giữ vai trò lớn mạnh trong cộng đồng y học quốc tế, và cũng đã được phương Tây công nhận như các phương pháp trị liệu bổ sung và thay thế trong vài thập niên gần đây. Một thí dụ là khoa châm cứu, mặc dù được coi như một phương pháp y học tại Trung Quốc và các nước xung quanh, nhưng lại từng là đề tài gây tranh luận tại phương Tây. Tuy nhiên, khoa khám nghiệm tử thi đã không được chấp nhận (ở Trung Quốc), vì người ta cho rằng không nên xâm phạm xác chết. Dù thế, nhiều bác sĩ không tin điều này đã tăng cường sự hiểu biết về giải phẫu học.
uit_379_22_110_1
Y_học Trung_Quốc và phẫu_thuật không đạt được sự phát_triển cao trong lịch_sử , và không có bất_kỳ lĩnh_vực nào được coi là xuất_sắc .
['Refute']
Trung Hoa
uit_321_20_86_2_31
Chữ này được cấu_thành từ chữ " viên " 圓 ( bị tỉnh_lược bộ " vi " 囗 ở phía ngoài thành " 員 " ) và chữ " lôn " 侖 .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
"tlòn" 𧷺: "Tlòn" hiện nay đã biến đổi thành "tròn". Chữ này được cấu thành từ chữ "viên" 圓 (bị tỉnh lược bộ "vi" 囗 ở phía ngoài thành "員") và chữ "lôn" 侖. "Viên" 圓 có nghĩa là "tròn" được dùng làm nghĩa phù. "Lôn" 侖 là thanh phù, biểu thị phụ âm thứ hai "l" của phụ âm kép "tl" và phần vần của từ "tlòn".
uit_321_20_86_2
Mỗi từ_ngữ được cách thành từ nhiều từ_ngữ khác nhau .
['NEI']
chữ Nôm
uit_381_24_1_1_21
An_Dương_vương ( chữ Hán : 安陽王 ) , tên thật là Thục_Phán ( 蜀泮 ) , là người lập nên nước Âu_Lạc , nhà_nước thứ hai trong lịch_sử Việt_Nam sau nhà_nước Văn_Lang .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương
An Dương vương (chữ Hán: 安陽王), tên thật là Thục Phán (蜀泮), là người lập nên nước Âu Lạc, nhà nước thứ hai trong lịch sử Việt Nam sau nhà nước Văn Lang. Niên đại trị vì của An Dương Vương được các tài liệu ghi khác nhau. Sử cũ như Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục cho rằng thời gian ông làm vua Âu Lạc kéo dài 50 năm, từ 257 TCN đến 208 TCN. Các sử gia hiện đại căn cứ vào Sử ký Tư Mã Thiên là tài liệu gần thời đại nước Âu Lạc nhất, cho rằng An Dương Vương và nước Âu Lạc tồn tại từ khoảng 208 TCN đến 179 TCN, tức là gần 30 năm..
uit_381_24_1_1
An_Dương_vương không phải là người đã sáng_lập nước Âu_Lạc , và không phải là nhà_lãnh_đạo của nhà_nước thứ hai trong lịch_sử Việt_Nam sau Văn_Lang .
['Refute']
An Dương Vương
uit_413_27_14_1_22
Các nghiên_cứu gần đây đã xác_định quê_hương của văn_minh lúa_nước chính là vùng đồng_bằng sông Dương_Tử ( Trung_Quốc ) , nơi lúa_nước được thuần_hoá lần đầu_tiên trên thế_giới Nghiên_cứu di_truyền vào năm 2011 cho thấy rằng tất_cả các dạng lúa_nước châu_Á , gồm cả indica ( lúa Ấn_Độ ) và japonica ( lúa Nhật_Bản ) , đều phát_sinh từ một sự_kiện thuần_hoá duy_nhất đã xảy ra cách đây khoảng 13.500 đến 8.200 năm ở miền Nam Trung_Quốc , từ giống lúa hoang Oryza rufipogon .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Các nghiên cứu gần đây đã xác định quê hương của văn minh lúa nước chính là vùng đồng bằng sông Dương Tử (Trung Quốc), nơi lúa nước được thuần hóa lần đầu tiên trên thế giới Nghiên cứu di truyền vào năm 2011 cho thấy rằng tất cả các dạng lúa nước châu Á, gồm cả indica (lúa Ấn Độ) và japonica (lúa Nhật Bản), đều phát sinh từ một sự kiện thuần hóa duy nhất đã xảy ra cách đây khoảng 13.500 đến 8.200 năm ở miền Nam Trung Quốc, từ giống lúa hoang Oryza rufipogon. Vết tích bữa cơm tiền sử nấu với gạo từ lúa mọc hoang xưa nhất thế giới, 13.000 năm trước, được một nhóm khảo cổ Mỹ-Trung Hoa tìm thấy trong hang Diaotonghuan phía nam sông Dương Tử (bắc tỉnh Giang Tây).
uit_413_27_14_1
Nghiên_cứu di_truyền vào năm 2011 cho thấy không có sự_kiện thuần_hoá duy_nhất xảy ra từ giống lúa hoang Oryza rufipogon khoảng từ 13.500 đến 8.200 năm trước ở miền Nam Trung_Quốc , từ đó không phát_sinh ra tất_cả các dạng lúa_nước châu_Á , bao_gồm lúa Ấn_Độ và lúa Nhật_Bản .
['Refute']
Trung Quốc
uit_302_19_48_7_11
Nón lá có_thể nói là nón được sử_dụng rộng_rãi nhất cho phụ_nữ thời xưa do nó có_thể tự làm và che nắng rất tốt .
Supports
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Vào thời xưa thì phụ nữ người Kinh ai cũng mặc yếm. Váy thì váy dài với dây thắt lưng. Các loại nón thông thường như thúng, ba tầm... Trong những ngày hội thì người phụ nữ thường mặc áo dài. Các thiếu nữ thì hay làm búi tóc đuôi gà. Các đồ trang sức truyền thống như trâm, vòng cổ, hoa tai, nhẫn, vòng tay mang phong cách tùy theo từng vùng. Phụ nữ Nam Bộ thường mặc áo bà ba với các kiểu cổ như tròn, trái tim, bà lai với các khăn trùm đầu. Nón lá có thể nói là nón được sử dụng rộng rãi nhất cho phụ nữ thời xưa do nó có thể tự làm và che nắng rất tốt.
uit_302_19_48_7
Trong quá_khứ , nón lá là loại nón được sử_dụng phổ_biến nhất bởi phụ_nữ vì tính tiện_lợi của nó khi có_thể tự chế_tạo và bảo_vệ da khỏi ánh nắng mặt_trời .
['Support']
người Việt
uit_301_19_47_2_32
Các loại quần_áo như áo ngắn mặc với quần_lá_toạ ống rộng , quần có cạp hoặc dùng dây_rút .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Nói chung người Việt Nam dù ở Bắc, Trung hay Nam đều có cách mặc gần giống nhau. Các loại quần áo như áo ngắn mặc với quần lá tọa ống rộng, quần có cạp hoặc dùng dây rút. Thời xưa thì đàn ông để tóc dài, búi tó, hoặc thắt khăn đầu rìu,... Vào các lễ hội đặc biệt thì mặc áo dài khăn đống, mùa áo đơn giản không có văn hoa. Chân thì đi guốc mộc.
uit_301_19_47_2
Khi mặc trang_phục đẹp sẽ giúp cho con_người trở_nên tự_tin hơn .
['NEI']
người Việt
uit_415_27_22_1_21
Triều_đại đầu_tiên để lại các văn_tự ghi_chép lịch_sử là nhà Thương ( thành_lập vào_khoảng năm 1.700 trước công_nguyên ) với thể_chế phong_kiến lỏng_lẻo định_cư dọc Hoàng_Hà tại miền Đông_Trung_Quốc từ thế_kỷ XVII TCN đến thế_kỷ XI TCN .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Triều đại đầu tiên để lại các văn tự ghi chép lịch sử là nhà Thương (thành lập vào khoảng năm 1.700 trước công nguyên) với thể chế phong kiến lỏng lẻo định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN. Giáp cốt văn của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện, và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại. Thời nhà Thương, đồ đồng đã được dùng phổ biến, đạt trình độ chế tác cao. Đời nhà Thương, người Trung Hoa đã có chữ được viết trên mai rùa, xương thú, được gọi là Giáp cốt văn. Nhờ có giáp cốt văn mà ngày nay các nhà khảo cổ có thể kiểm chứng được các sự kiện chính trị, tôn giáo diễn ra vào thời nhà Thương. Nhà Thương truyền được 30 đời vua, kéo dài khoảng 600 năm.
uit_415_27_22_1
Không có triều_đại nào khác ngoài nhà Thương để lại các văn_tự ghi_chép lịch_sử từ thế_kỷ XVII TCN đến thế_kỷ XI TCN , khi có_thể tìm thấy trên các bản ghi của họ với thể_chế phong_kiến lỏng_lẻo định_cư dọc theo sông Hoàng_Hà tại miền Đông_Trung_Quốc .
['Refute']
Trung Quốc
uit_609_37_10_2_21
Điều này dẫn tới việc thành_lập các chính_phủ riêng_biệt ở miền bắc và miền nam , mỗi bên đều tuyên_bố mình là chính_phủ hợp_pháp của toàn_bộ lãnh_thổ bán_đảo Triều_Tiên .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Thời kỳ Nhật Bản thống trị Triều Tiên (1905–1945) chấm dứt cùng với Chiến tranh thế giới thứ hai, Bắc Triều Tiên được Liên bang Xô Viết ủng hộ thành lập chính quyền xã hội chủ nghĩa miền Bắc từ vĩ tuyến 38 và Hoa Kỳ giúp đỡ thành lập chính quyền tư bản ở miền Nam vĩ tuyến 38, nhưng Hoa Kỳ và Xô Viết không thể đồng thuận về việc áp dụng Đồng ủy trị ở Triều Tiên và chính quyền miền bắc từ chối không tiến hành cuộc tổng tuyển cử thống nhất trong cả nước (do đó tổng tuyển cử chỉ có thể được tổ chức ở miền nam). Điều này dẫn tới việc thành lập các chính phủ riêng biệt ở miền bắc và miền nam, mỗi bên đều tuyên bố mình là chính phủ hợp pháp của toàn bộ lãnh thổ bán đảo Triều Tiên.
uit_609_37_10_2
Điều này không dẫn đến việc thành_lập các chính_phủ riêng_biệt ở miền Bắc và miền Nam , không có bên nào tuyên_bố mình là chính_phủ hợp_pháp của toàn_bộ lãnh_thổ bán_đảo Triều_Tiên .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_302_19_51_4_31
Nếu tính ra một thôn của miền Bắc thì bằng với một ấp của miền Nam .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Theo truyền thống ngàn đời thì người Kinh sống theo làng. Nhiều làng họp lại thì thành một xã. Mỗi làng có thể có nhiều xóm. Nếu tính ra một thôn của miền Bắc thì bằng với một ấp của miền Nam. Trong các làng và xã đều có luật lệ riêng mà mọi người đều phải thi hành. Các làng miền Bắc thường được che chắn bằng cách trồng tre hoặc xây cổng kiên cố. Mỗi làng đều có nơi hội tụ và thờ lạy chung. Một số làng có đình thờ thành hoàng làng, là người được coi là thần bảo hộ của làng. Vào thời xưa thì phụ nữ bị cấm không được đến đình làng.
uit_302_19_51_4
Thôn là một_cách gọi để chia các khu vục của một xã để dễ quản_lý .
['NEI']
người Việt
uit_593_35_57_6_31
Người Anh định_cư ở Nam_Phi cũng như ở Rhodesia thuộc địa và ở các vùng cao_nguyên của Kenya ngày_nay .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Bắt đầu từ thế kỷ XVI, người châu Âu như Bồ Đào Nha và Hà Lan bắt đầu thiết lập các điểm thương mại và pháo đài dọc theo bờ biển tây và nam châu Phi. Cuối cùng thì một lượng lớn người Hà Lan, cùng với người Pháp Huguenot và người Đức đã định cư lại tại khu vực gọi là Cộng hòa Nam Phi ngày nay. Hậu duệ của họ, người Phi da trắng (Afrikaan), là nhóm dân da trắng lớn nhất ở Nam Phi ngày nay. Trong thế kỷ XIX, giai đoạn thứ hai của quá trình thuộc địa hóa đã đem một lượng lớn người Pháp và người Anh tới định cư ở châu Phi. Người Pháp sống chủ yếu ở Algérie, còn một lượng nhỏ khác sống ở các khu vực khác thuộc Bắc và Tây Phi. Người Anh định cư ở Nam Phi cũng như ở Rhodesia thuộc địa và ở các vùng cao nguyên của Kenya ngày nay. Một lượng nhỏ binh lính, thương nhân và viên chức gốc Âu cũng sinh sống ở các trung tâm hành chính như Nairobi và Dakar. Sự tan rã của các thuộc địa trong thập niên 1960 thường tạo ra sự di cư hàng loạt các hậu duệ gốc Âu ra khỏi châu Phi—đặc biệt là ở Algérie, Kenya và Rhodesia (nay là Zimbabwe). Tuy nhiên, ở Nam Phi thì người da trắng thiểu số (10% dân số) vẫn ở lại rất nhiều tại nước này kể cả sau khi sự cai trị của người da trắng chấm dứt năm 1994. Nam Phi cũng có cộng đồng người hỗn hợp về chủng tộc (người da màu).
uit_593_35_57_6
Nam_Phi là một quốc_gia nằm ở cực nam của châu_Phi .
['NEI']
châu Phi
uit_284_18_208_7_12
Huống_chi bấy_nhiêu địa_hạt , đất rộng người đông , vốn có tiếng là văn_học .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Gia Long lên ngôi là nhờ chiến thắng sau cuộc nội chiến với nhà Tây Sơn chứ không phải bằng một chiến thắng chống giặc ngoại xâm lẫy lừng như các vương triều trước. Sự lên ngôi không đủ chính danh là một trở lực không nhỏ trong việc cai trị. Ở Bắc Hà, nhiều sĩ phu, quan lại vẫn xem nhà Lê là chính thống, coi nhà Nguyễn là kẻ cướp ngôi. Tư tưởng “phò Lê” đã được dùng để kích thích các cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Nguyễn ở miền bắc Việt Nam mãi tới mấy chục năm sau, như lời nhận xét của một người nước ngoài: “Cách xử sự của nhà vua mới (vua Gia Long) đối với triều đại nhà Lê đã bị truất ngôi mà ông ta hứa phục hồi làm cho người Đàng Ngoài ghét bỏ ông ta. Thuế má nặng nề và sự nhũng nhiễu của quan lại càng làm tăng thêm sự bất bình đến cực độ; do đó đã hình thành nên nhiều phe phái đứng đầu là những hậu duệ của các triều đại cũ đã từng trị vì xứ Đàng Ngoài trước đây” Năm 1821, trong dịp tuần thú Bắc Hà, vua Minh Mạng ban chiếu kêu gọi các sĩ phu ra giúp triều đình, trông ngóng mãi mà không có ai, lại ra thêm chỉ dụ mời gọi cũng chỉ có vài người đến yết kiến. Nhà vua phải than rằng: “Trẫm nghe nói trong một ấp mười nhà tất có người trung tín. Huống chi bấy nhiêu địa hạt, đất rộng người đông, vốn có tiếng là văn học. Năm trước từng xuống chiếu tìm người tài giỏi giúp việc, đến nay chưa thấy ai hưởng ứng... Nay trẫm dừng chân ở Bắc Thành đã hàng tháng mà vẫn yên lặng không nghe gì…”Ở phía Nam thì nhiều người lại nhớ về nhà Tây Sơn. Hành động trả thù nhà Tây Sơn một cách thái quá của Nguyễn Ánh đã tạo ra những ấn tượng xấu, khiến lòng dân bị ảnh hưởng, nhất là ở những nơi mà người dân còn dành nhiều tình cảm cho nhà Tây Sơn như Bình Định. Nhiều cuộc khởi nghĩa do các cựu tướng lĩnh của triều Tây Sơn lãnh đạo đã nổ ra, đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định của đất nước.
uit_284_18_208_7
Nhiều địa_phương với diện_tích lớn và dân_số đông_đúc đã trở_thành trung_tâm văn_hoá .
['Support']
Nhà Nguyễn
uit_414_27_15_3_12
Cuối thời_kỳ đồ đá mới , vùng châu_thổ Hoàng_Hà bắt_đầu trở_thành một trung_tâm văn_hoá , nơi những làng_xã đầu_tiên được thành_lập ; những di_tích khảo_cổ đáng chú ý nhất của chúng được tìm thấy tại di_chỉ Bán_Pha ( 半坡遗址 ) , Tây_An .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Bằng chứng sớm nhất về việc trồng cấy kê tại Trung Quốc được xác định niên đại bằng cacbon phóng xạ vào khoảng năm 6.000 TCN, và có liên quan tới Văn hóa Bùi Lý Cương (裴李崗文化) ở huyện Tân Trịnh, tỉnh Hà Nam. Cùng với nông nghiệp, dân cư ngày càng đông đúc, tăng khả năng tích trữ và tái phân phối lương thực và đủ cung cấp cho những người thợ thủ công cũng như quan lại. Cuối thời kỳ đồ đá mới, vùng châu thổ Hoàng Hà bắt đầu trở thành một trung tâm văn hóa, nơi những làng xã đầu tiên được thành lập; những di tích khảo cổ đáng chú ý nhất của chúng được tìm thấy tại di chỉ Bán Pha (半坡遗址), Tây An.
uit_414_27_15_3
Trong giai_đoạn sau đồ đá mới , vùng châu_thổ Hoàng_Hà đã phát_triển thành một trung_tâm văn_hoá , với việc thành_lập những làng_xã đầu_tiên và khám_phá các di_tích khảo_cổ quan_trọng tại di_chỉ Bán_Pha
['Support']
Trung Quốc
uit_291_18_235_3_11
Đến khi Pháp được tăng_viện thì quân Nguyễn_nhanh_chóng vỡ trận , Pháp chiếm cả bốn tỉnh miền Đông Nam_Kỳ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1858, ở Đà Nẵng chỉ còn gần 1.000 quân Pháp, quân Việt Nam có hàng vạn mà tướng Nguyễn Tri Phương không thừa thế tấn công tiêu diệt, để Pháp an toàn rút vào Gia Định. Năm sau, ở Gia Định, Nguyễn Tri Phương có 30.000 quân chính quy và dân quân mà cũng không dám tiến công diệt hết quân Pháp (lúc đó chỉ có độ 300 lính, bởi phần lớn đã rút lên tấn công Trung Quốc trong Chiến tranh Nha phiến). Đến khi Pháp được tăng viện thì quân Nguyễn nhanh chóng vỡ trận, Pháp chiếm cả bốn tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
uit_291_18_235_3
Khi Pháp được tăng_cường binh_lực thì quân Nguyễn sớm thất_bại và Pháp đã chiếm được tứ tỉnh Đông_Nam_Bộ .
['Support']
Nhà Nguyễn
uit_604_36_14_2_11
Người Nhật gọi là Nihon-kai ( Kanji hoặc Hanzi : 日本海 , zh : Rìběn hǎi , hv : Nhật_Bản Hải ) , có nghĩa là " biển Nhật_Bản " hay tên nguyên là Jīnghǎi ( 鲸海 , Hán-Việt : Kình_Hải , nghĩa_là biển Cá_Voi ) bởi người Trung_Quốc ; người Hàn_Quốc gọi là Donghae ( Hangeul : 동해 , Hanja : 東海 , Hán-Việt : Đông_Hải ) ; Bắc_Triều_Tiên thì sử_dụng tên gọi là Chosŏn_Tonghae ( Chosŏn ' gŭl : 조선동해 , Hanja : 朝鮮東海 , Hán-Việt : Triều_Tiên Đông_Hải ) ; Nga sử_dụng tên biển Nhật_Bản ( Япо́нское мо́ре Yapónskoye móre ) .
Supports
https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản
Trong khu vực mỗi nước lại đặt cho biển một cái tên khác nhau. Người Nhật gọi là Nihon-kai (Kanji hoặc Hanzi: 日本海, zh: Rìběn hǎi, hv: Nhật Bản Hải), có nghĩa là "biển Nhật Bản" hay tên nguyên là Jīnghǎi (鲸海, Hán-Việt: Kình Hải , nghĩa là biển Cá Voi) bởi người Trung Quốc; người Hàn Quốc gọi là Donghae (Hangeul: 동해, Hanja: 東海, Hán-Việt: Đông Hải); Bắc Triều Tiên thì sử dụng tên gọi là Chosŏn Tonghae (Chosŏn'gŭl: 조선동해, Hanja: 朝鮮東海, Hán-Việt: Triều Tiên Đông Hải); Nga sử dụng tên biển Nhật Bản (Япо́нское мо́ре Yapónskoye móre). Chính phủ Bắc Triều Tiên cũng như Hàn Quốc lập luận rằng, cái tên "biển Nhật Bản" bắt nguồn từ thời kì đô hộ của Nhật. Theo họ, tên "Đông Hải" ít ra cũng nên được đối xử ngang hàng, còn ở Triều Tiên thì lại ưa cái tên "biển Đông Triều Tiên" hơn.
uit_604_36_14_2
Biển Nhật_Bản còn được gọi là Nihon-kai ở Nhật , Jīnghǎi ở Trung_Quốc , Donghae ở Hàn_Quốc và Chosŏn_Tonghae ở Bắc_Triều_Tiên .
['Support']
biển Nhật Bản
uit_329_20_144_2_22
Là thể chữ tượng_hình , chữ khối vuông nên trong cách viết , chữ_Nôm_Tày cũng phải tuân_thủ trình_tự , cách_thức viết chữ của chữ Hán đó là : Trên trước , dưới sau ; trong trước , ngoài sau ; trái trước , phải sau ; viết từ trái sang phải , từ trên xuống dưới ( theo hàng dọc ) ; sử_dụng bộ thủ chữ Hán để nhận_biết ngữ_nghĩa , mặt_chữ .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Về loại hình, chữ Nôm Tày là chữ khối vuông, thuộc thể loại chữ tượng hình, kế tục và phát triển từ chữ Hán của dân tộc Hán ở phương Bắc. Là thể chữ tượng hình, chữ khối vuông nên trong cách viết, chữ Nôm Tày cũng phải tuân thủ trình tự, cách thức viết chữ của chữ Hán đó là: Trên trước, dưới sau; trong trước, ngoài sau; trái trước, phải sau; viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới (theo hàng dọc); sử dụng bộ thủ chữ Hán để nhận biết ngữ nghĩa, mặt chữ.
uit_329_20_144_2
Trong việc viết chữ_Nôm_Tày , không tồn_tại quy_tắc và cách_thức viết giống như chữ Hán . Không có trật_tự viết từ trên trước , dưới sau ; trong trước , ngoài sau ; trái trước , phải sau ; không viết từ trái sang phải và từ trên xuống dưới ( theo hàng dọc ) ; cũng không sử_dụng bộ thủ chữ Hán để nhận_dạng ý_nghĩa và bố_cục của chữ .
['Refute']
chữ Nôm
uit_305_20_1_2_32
Đây là bộ chữ được người Việt tạo ra dựa trên chữ Hán , các bộ thủ , âm đọc và nghĩa từ_vựng trong tiếng Việt .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Chữ Nôm (𡨸喃), còn được gọi là Chữ Hán Nôm (𡨸漢喃), Quốc âm (國音) hay Quốc ngữ (國語) là loại văn tự ngữ tố - âm tiết dùng để viết tiếng Việt. Đây là bộ chữ được người Việt tạo ra dựa trên chữ Hán, các bộ thủ, âm đọc và nghĩa từ vựng trong tiếng Việt.
uit_305_20_1_2
Tiếng việt là ngôn_ngữ được sử_dụng thông_dụng nhất trên cả nước .
['NEI']
chữ Nôm
uit_193_12_110_3_12
Đến Diễn_châu , du_khách rẽ về phía tây theo đường 7 về Đặng_Sơn thăm Di_tích lịch_sử quốc_gia Nhà_thờ họ Hoàng_Trần do gia_đình cụ Hoàng_Quýnh - Nguyễn_thị Đào xây_dựng lại năm 1884 - gắn với cơ_sở hoạt_động thời_kỳ 1930-1945 hoặc ra thăm Bãi_Dâu_Ba_Ra .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Cách thành phố Vinh 120 km về phía Tây Nam, Vườn Quốc gia Pù Mát thuộc huyện Con Cuông, nằm trên sườn Đông của dải Trường Sơn, dọc theo biên giới Việt Lào. Nơi đây có một số loài động vật, thực vật quý hiếm cần phải được bảo tồn nghiêm ngặt như: sao la, thỏ vằn, niệc cổ hung và một số loài thực vật như pơ mu, sa mu, sao hải nam... Nơi đây đã được UNESCO đưa vào danh sách các khu dự trữ sinh quyển thế giới với tên gọi Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An. Đến Diễn châu, du khách rẽ về phía tây theo đường 7 về Đặng Sơn thăm Di tích lịch sử quốc gia Nhà thờ họ Hoàng Trần do gia đình cụ Hoàng Quýnh - Nguyễn thị Đào xây dựng lại năm 1884 - gắn với cơ sở hoạt động thời kỳ 1930-1945 hoặc ra thăm Bãi Dâu Ba Ra.
uit_193_12_110_3
Tại Diễn_Châu , du_khách có_thể chọn hướng đi về phía tây theo con đường 7 để đến Đặng_Sơn , tham_quan Nhà_thờ họ Hoàng_Trần , một di_tích lịch_sử quốc_gia được gia_đình cụ Hoàng_Quýnh và Nguyễn_thị Đào xây_dựng lại năm 1884 . Nơi này liên_quan đến hoạt_động của gia_đình Hoàng_Trần trong thời_kỳ 1930-1945 hoặc đến Bãi_Dâu_Ba_Ra .
['Support']
Nghệ An
uit_580_35_22_1_31
Châu_Phi có nguồn khoáng_sản phong_phú , là châu_lục đang nắm giữ 90% lượng Cobalt , 90% Platin , 50% Vàng , 98% Crom , 70% Tantan , 64% Mangan và một phần ba lượng Urani của thế_giới .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú, là châu lục đang nắm giữ 90% lượng Cobalt, 90% Platin, 50% Vàng, 98% Crom, 70% Tantan, 64% Mangan và một phần ba lượng Urani của thế giới. Cộng hòa Dân chủ Congo có 70% lượng Cobalt của thế giới. Guinea là quốc gia xuất khẩu Bô xít lớn nhất thế giới. Ngoài ra, còn có dầu mỏ và khí đốt.
uit_580_35_22_1
Châu_Phi được biết đến với sự đa_dạng văn_hoá và ngôn_ngữ .
['NEI']
châu Phi
uit_371_22_78_1_11
Vào thời Mao_Trạch_Đông , tình_hình phát_triển dân_số không được kiểm_soát tốt đã khiến cho số dân Trung_Quốc bùng_nổ nhanh_chóng và đạt đến con_số 1,43 tỉ người hiện_nay .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Vào thời Mao Trạch Đông, tình hình phát triển dân số không được kiểm soát tốt đã khiến cho số dân Trung Quốc bùng nổ nhanh chóng và đạt đến con số 1,43 tỉ người hiện nay. Để giải quyết vấn nạn này, chính phủ CHNDTH đã áp dụng một chính sách kế hoạch hóa gia đình dưới tên gọi chính sách một con.
uit_371_22_78_1
Trong thời_kỳ Mao_Trạch_Đông , việc kiểm_soát dân_số không hiệu_quả đã dẫn đến sự gia_tăng nhanh_chóng của dân_số Trung_Quốc , với con_số hiện_tại là 1,43 tỉ người .
['Support']
Trung Hoa
uit_619_37_35_1_21
Năm 1986 , tờ báo Chosun_Ilbo của Hàn_Quốc đưa tin " Kim_Nhật_Thành bị bắn chết " .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Năm 1986, tờ báo Chosun Ilbo của Hàn Quốc đưa tin "Kim Nhật Thành bị bắn chết". Quân đội Hàn Quốc khi đó cũng khẳng định thông tin, cho biết Triều Tiên đã phát tin này trên loa phóng thanh ở biên giới. Tuy nhiên, lãnh đạo Kim Nhật Thành đã xuất hiện ngay sau đó vài giờ khi đón phái đoàn Mông Cổ tại sân bay Bình Nhưỡng.
uit_619_37_35_1
Năm 1986 , tờ báo Chosun_Ilbo của Hàn_Quốc không đưa tin " Kim_Nhật_Thành bị bắn chết " .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_397_26_29_7_12
Các loại vũ_khí gồm : giáo , rìu , cung , dao_găm và mộc , không có nỏ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Theo truyền thuyết ghi rằng Triệu Đà lập mưu gả con trai là Trọng Thủy cho con gái An Dương Vương là Mỵ Châu để trộm nỏ thần và bản đồ Loa Thành. Sau khi kết thông gia, cả hai lập ranh giới từ sông Bình Giang (nay là sông Đuống) trở lên phía Bắc thuộc quyền cai trị của Triệu Đà, trở về phía Nam thuộc quyền cai trị của An Dương Vương. Cần lưu ý là truyền thuyết này không có bất cứ bằng chứng lịch sử nào. Theo truyền thuyết thì nỏ thần của thần Kim Quy không hoạt động nữa sau khi bị lấy cái móng thần làm lẫy . Nếu nỏ sát thương cao có thật thì không thể hiệu quả chỉ dựa trên cái lẫy, và không thể chỉ hiệu quả đối với một cái nỏ duy nhất. Ngoài ra, trong số 436 người được khắc trên các trống đồng có 175 người cầm vũ khí (40,1%). Các loại vũ khí gồm: giáo, rìu, cung, dao găm và mộc, không có nỏ .
uit_397_26_29_7
Các vũ_khí được liệt_kê bao_gồm_giáo , rìu , cung , dao_găm và mộc , nhưng không bao_gồm nỏ .
['Support']
Triệu Đà
uit_582_35_33_1_32
Nhưng cùng vào thời_điểm này thì chế_độ_nông_nô đã đi vào giai_đoạn kết_thúc ở châu_Âu và trong đầu thế_kỷ XIX , các lực_lượng thực_dân châu_Âu đã tiến_hành sự " tranh_giành châu_Phi " vô_cùng khủng_khiếp và đã chiếm_đóng nhiều vùng_đất của châu_lục này làm thuộc địa , chỉ để sót lại 2 quốc_gia độc_lập là Liberia-quốc gia của cựu nô_lệ da đen và Ethiopia .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở châu Âu và trong đầu thế kỷ XIX, các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này làm thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là Liberia-quốc gia của cựu nô lệ da đen và Ethiopia. Sự chiếm đóng này còn tiếp diễn cho đến tận sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các nước thuộc địa dần dần giành được độc lập.
uit_582_35_33_1
Châu_Âu được chia thành nhiều quốc_gia độc_lập với đa_dạng văn_hoá , ngôn_ngữ và lịch_sử .
['NEI']
châu Phi
uit_607_37_5_2_22
Sau khi bị chia_cắt đất_nước thành 2 miền , hai bên đã sử_dụng các thuật_ngữ khác nhau để chỉ Triều_Tiên : Chosŏn hay Joseon ( 조선 ) tại Triều_Tiên và Hanguk ( 한국 ) tại Hàn_Quốc .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên có hai tên gọi ngắn để phân biệt là Bắc Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 북조선; Hancha: 北朝鮮; Romaja: Buk-Joseon; McCune–Reischauer: Puk-Chosŏn) hay Bắc Hàn (tiếng Hàn: 북한; Hanja: 北韓; Romaja: Bukhan; McCune–Reischauer: Pukhan). Sau khi bị chia cắt đất nước thành 2 miền, hai bên đã sử dụng các thuật ngữ khác nhau để chỉ Triều Tiên: Chosŏn hay Joseon (조선) tại Triều Tiên và Hanguk (한국) tại Hàn Quốc. Năm 1948, chính phủ Triều Tiên chính thức lấy tên Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwaguk; nghe) đó là các tên gọi của các nước quốc tế, nhưng nếu theo tên đầy đủ của tiếng Triều Tiên thì phải là nước Cộng hòa Chủ nghĩa dân chủ Nhân dân Triều Tiên, tên gọi này tựa theo nghĩa của từ Hán-Việt là Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc (朝鮮民主主義人民共和國) vì trong tiếng Anh từ chủ nghĩa phải thêm đuôi ism hoặc ist nên rất khó nhận dạng vì vậy họ phải cắt từ ist đi.
uit_607_37_5_2
Tên gọi Chosŏn hay Joseon tại Triều_Tiên và Hanguk tại Hàn_Quốc không phải là tên gọi của hai vùng được hình_thành sau khi bị chia_cắt thành hai miền .
['Refute']
Bắc Triều Tiên
uit_330_20_147_1_21
Người Ngạn là một nhóm cư_dân ở tỉnh Cao_Bằng được xếp vào nhóm dân_tộc Tày nhưng về mặt ngôn_ngữ thì gần với người Giáy , từng sử_dụng chữ Nôm_Ngạn trộn với chữ Hán trong các bài mo ( khấn cúng ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Người Ngạn là một nhóm cư dân ở tỉnh Cao Bằng được xếp vào nhóm dân tộc Tày nhưng về mặt ngôn ngữ thì gần với người Giáy, từng sử dụng chữ Nôm Ngạn trộn với chữ Hán trong các bài mo (khấn cúng).
uit_330_20_147_1
Người Ngạn không phải là một nhóm cư_dân ở tỉnh Cao_Bằng được xếp vào nhóm dân_tộc Tày , và về mặt ngôn_ngữ , họ không gần_gũi với người Giáy và không từng sử_dụng chữ Nôm_Ngạn kết_hợp với chữ Hán trong các bài mo ( khấn cúng ) .
['Refute']
chữ Nôm
uit_379_22_110_3_31
Một thí_dụ là khoa châm_cứu , mặc_dù được coi như một phương_pháp y_học tại Trung_Quốc và các nước xung_quanh , nhưng lại từng là đề_tài gây tranh_luận tại phương Tây .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Y học: Y học Trung Quốc và phẫu thuật đã phát triển cao tại nhiều thời điểm khác nhau trong lịch sử, và nhiều lĩnh vực vẫn còn được xem là nổi bật. Chúng tiếp tục giữ vai trò lớn mạnh trong cộng đồng y học quốc tế, và cũng đã được phương Tây công nhận như các phương pháp trị liệu bổ sung và thay thế trong vài thập niên gần đây. Một thí dụ là khoa châm cứu, mặc dù được coi như một phương pháp y học tại Trung Quốc và các nước xung quanh, nhưng lại từng là đề tài gây tranh luận tại phương Tây. Tuy nhiên, khoa khám nghiệm tử thi đã không được chấp nhận (ở Trung Quốc), vì người ta cho rằng không nên xâm phạm xác chết. Dù thế, nhiều bác sĩ không tin điều này đã tăng cường sự hiểu biết về giải phẫu học.
uit_379_22_110_3
Châm_cứu là phương_pháp đặt các kim tiêm nhỏ hoặc các vật_liệu như kim_loại lên các điểm châm_cứu trên cơ_thể để khuyến_khích luồng năng_lượng và cân_bằng các yếu_tố trong cơ_thể .
['NEI']
Trung Hoa
uit_291_18_235_3_12
Đến khi Pháp được tăng_viện thì quân Nguyễn_nhanh_chóng vỡ trận , Pháp chiếm cả bốn tỉnh miền Đông Nam_Kỳ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1858, ở Đà Nẵng chỉ còn gần 1.000 quân Pháp, quân Việt Nam có hàng vạn mà tướng Nguyễn Tri Phương không thừa thế tấn công tiêu diệt, để Pháp an toàn rút vào Gia Định. Năm sau, ở Gia Định, Nguyễn Tri Phương có 30.000 quân chính quy và dân quân mà cũng không dám tiến công diệt hết quân Pháp (lúc đó chỉ có độ 300 lính, bởi phần lớn đã rút lên tấn công Trung Quốc trong Chiến tranh Nha phiến). Đến khi Pháp được tăng viện thì quân Nguyễn nhanh chóng vỡ trận, Pháp chiếm cả bốn tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
uit_291_18_235_3
Với việc tăng_cường quân_lực , Pháp đã dễ_dàng đánh_bại quân Nguyễn_và chiếm được tất_cả các tỉnh miền Đông Nam_Kỳ .
['Support']
Nhà Nguyễn
uit_198_13_18_3_32
Nguyễn_Phúc_Nguyên tiếp_tục ý_chí của cha , tăng_cường sức_mạnh kinh_tế , quân_sự , mở_rộng lãnh_thổ về phía Nam và khuyến_khích di_dân lập ấp .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Năm 1613, Nguyễn Hoàng qua đời. Con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay. Nguyễn Phúc Nguyên tiếp tục ý chí của cha, tăng cường sức mạnh kinh tế, quân sự, mở rộng lãnh thổ về phía Nam và khuyến khích di dân lập ấp.
uit_198_13_18_3
Nguyễn_Phúc_Nguyên là con trai của vị vua đầu_tiên của triều_đại Nguyễn tại Việt_Nam , là Nguyễn_Phúc_Tần ( 1613 - 1648 ) .
['NEI']
Đàng Trong
uit_380_23_5_2_11
3 của Viện Nghiên_cứu Hán_Nôm là ấn_bản do hiệu sách Trí_Trung_Đường in năm 1870 với Phạm_Đình_Toái biên_soạn , Phan_Đình_Thực nhuận chính và Đặng_Huy_Trứ là người đem in .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Đại Nam Quốc sử Diễn ca
Văn bản Đại Nam quốc sử diễn ca cổ nhất còn lưu lại mang mã số VNn. 3 của Viện Nghiên cứu Hán Nôm là ấn bản do hiệu sách Trí Trung Đường in năm 1870 với Phạm Đình Toái biên soạn, Phan Đình Thực nhuận chính và Đặng Huy Trứ là người đem in.
uit_380_23_5_2
Phiên_bản số 3 của Viện Nghiên_cứu Hán_Nôm được xuất_bản vào năm 1870 bởi hiệu sách Trí_Trung_Đường , do Phạm_Đình_Toái biên_soạn , và Đặng_Huy_Trứ là người in .
['Support']
Đại Nam Quốc sử Diễn ca
uit_198_13_18_3_11
Nguyễn_Phúc_Nguyên tiếp_tục ý_chí của cha , tăng_cường sức_mạnh kinh_tế , quân_sự , mở_rộng lãnh_thổ về phía Nam và khuyến_khích di_dân lập ấp .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Năm 1613, Nguyễn Hoàng qua đời. Con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay. Nguyễn Phúc Nguyên tiếp tục ý chí của cha, tăng cường sức mạnh kinh tế, quân sự, mở rộng lãnh thổ về phía Nam và khuyến khích di dân lập ấp.
uit_198_13_18_3
Nguyễn_Phúc_Nguyên tiếp_tục theo_đuổi ý_chí của cha mình , tăng_cường sức_mạnh kinh_tế và quân_sự , mở_rộng lãnh_thổ về phía Nam và khuyến_khích người di_dân đến lập ấp .
['Support']
Đàng Trong
uit_603_36_5_1_32
Biển có diện_tích khoảng 1.048.950 km² , độ sâu trung_bình là 1.752 m , nơi sâu nhất_là 3.742 m . Biển có_thể được chia làm ba lòng_chảo : lòng_chảo Nhật_Bản ở phía Bắc có độ sâu lớn nhất , lòng_chảo Yamato nằm ở phía đông nam và Tsushima ít sâu hơn nằm ở phía tây_nam .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản
Biển có diện tích khoảng 1.048.950 km², độ sâu trung bình là 1.752 m, nơi sâu nhất là 3.742 m. Biển có thể được chia làm ba lòng chảo: lòng chảo Nhật Bản ở phía Bắc có độ sâu lớn nhất, lòng chảo Yamato nằm ở phía đông nam và Tsushima ít sâu hơn nằm ở phía tây nam. Bờ biển của các hòn đảo phía đông rộng và khá phẳng, trái ngược với các bờ biển vùng đất liền, đặc biệt là vùng bờ biển bán đảo Triều Tiên, dốc, gồ ghề, nhiều vách đá.
uit_603_36_5_1
Biển Nhật_Bản là một vùng_biển nằm ở phía đông bờ biển của quốc_đảo Nhật_Bản .
['NEI']
biển Nhật Bản
uit_288_18_227_1_22
Lực_lượng xâm_chiếm của Pháp có quân_số khá nhỏ , mỗi chiến_dịch Pháp chỉ_huy_động khoảng mấy ngàn quân là tối_đa , trong khi quân nhà Nguyễn trên toàn_quốc có ít_nhất 20 vạn quân_chính quy và dân_binh , ưu_thế hàng chục lần về quân_số hoàn_toàn có_thể bù_đắp cho sự thua_kém về trang_bị .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Lực lượng xâm chiếm của Pháp có quân số khá nhỏ, mỗi chiến dịch Pháp chỉ huy động khoảng mấy ngàn quân là tối đa, trong khi quân nhà Nguyễn trên toàn quốc có ít nhất 20 vạn quân chính quy và dân binh, ưu thế hàng chục lần về quân số hoàn toàn có thể bù đắp cho sự thua kém về trang bị. Tiêu biểu như Trận Isandlwana (năm 1879), 15.000 quân Zulu chỉ với vũ khí thô sơ (giáo, cung tên và khiên gỗ) nhưng nhờ sử dụng chiến thuật đánh gọng kìm mà đã tiêu diệt hoàn toàn 1.850 quân Anh trang bị hiện đại (phía Zulu tổn thất 3.000 người, xét về tỷ lệ thì tổn thất như vậy là không lớn).
uit_288_18_227_1
Dù quân_đội của nhà Nguyễn có quân_số đông_đảo , nhưng lực_lượng xâm_chiếm Pháp không phải là ít cùng với khả_năng chiêu_mộ được hàng ngàn quân trong mỗi chiến_dịch , đủ để chống lại quân_đội của nhà Nguyễn .
['Refute']
Nhà Nguyễn
uit_334_21_19_4_21
Ví_dụ , chữ Vị_味 ( nghĩa: mùi_vị ) có nghĩa phù là bộ thủ khẩu 口 chỉ việc liên_quan đến ăn hoặc nói , còn thanh phù là chữ Vị_未 ( nghĩa: chưa , ví dụ: vị_thành_niên ) .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Chữ hình thanh (形聲文字): Cùng với những chữ tượng hình, chỉ sự và hội ý, có nhiều phương pháp tạo nên chữ Hán, nhưng có thể nói là đa số các chữ Hán được hình thành bằng phương pháp hình thanh, gọi là chữ hình thanh (形聲文字). Chữ hình thanh chiếm tới 80% toàn bộ chữ Hán. Chữ hình thanh là những chữ được cấu tạo bởi hai thành phần: nghĩa phù có tác dụng gợi ý, và thanh phù có tác dụng gợi âm. Ví dụ, chữ Vị 味 (nghĩa: mùi vị) có nghĩa phù là bộ thủ khẩu 口 chỉ việc liên quan đến ăn hoặc nói, còn thanh phù là chữ Vị 未 (nghĩa: chưa, ví dụ: vị thành niên). Lối tạo chữ hình thanh của chữ Vị 味 cho ta biết chữ này mang ý nghĩa liên quan tới việc ăn/nói và có âm đọc tương tự như Vị 未. Chữ Vị 味 còn có một âm xưa là Mùi (nghĩa của nó không gì khác hơn, cũng là mùi). Thanh phù Vị 未 ngày trước cũng mang âm mùi và âm này vẫn còn hiện diện trong cách gọi địa chi thứ tám, tương ứng với con dê, trong ngôn ngữ hiện đại của tiếng Việt. Như vậy, gắn với âm xưa, bằng lối tạo chữ hình thanh, chữ Mùi 味 cũng được diễn giải là nghĩa phù Khẩu 口 có tác dụng gợi nghĩa, nói lên sự ăn uống và thanh phù Mùi 未 thể hiện cách đọc chữ này.
uit_334_21_19_4
Không có chữ Vị_味 ( nghĩa : mùi_vị ) có nghĩa phù là bộ thủ khẩu 口 chỉ việc liên_quan đến ăn hoặc nói .
['Refute']
chữ Hán
uit_190_12_103_1_31
Nghệ_An còn lưu_giữ được nhiều di_tích văn_hoá lịch_sử , nhiều danh_lam_thắng_cảnh , lễ_hội văn_hoá truyền_thống - đó là những yếu_tố thuận_lợi giúp cho du_lịch Nghệ_Antriển .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Nghệ An còn lưu giữ được nhiều di tích văn hoá lịch sử, nhiều danh lam thắng cảnh, lễ hội văn hoá truyền thống - đó là những yếu tố thuận lợi giúp cho du lịch Nghệ Antriển.
uit_190_12_103_1
Nghệ_An là một tỉnh thuộc vùng duyên_hải Bắc_Trung_Bộ của Việt_Nam .
['NEI']
Nghệ An
uit_283_18_208_1_22
Gia_Long lên_ngôi là nhờ chiến_thắng sau cuộc nội_chiến với nhà Tây_Sơn chứ không phải bằng một chiến_thắng chống giặc ngoại_xâm lẫy_lừng như các vương_triều trước .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Gia Long lên ngôi là nhờ chiến thắng sau cuộc nội chiến với nhà Tây Sơn chứ không phải bằng một chiến thắng chống giặc ngoại xâm lẫy lừng như các vương triều trước. Sự lên ngôi không đủ chính danh là một trở lực không nhỏ trong việc cai trị. Ở Bắc Hà, nhiều sĩ phu, quan lại vẫn xem nhà Lê là chính thống, coi nhà Nguyễn là kẻ cướp ngôi. Tư tưởng “phò Lê” đã được dùng để kích thích các cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Nguyễn ở miền bắc Việt Nam mãi tới mấy chục năm sau, như lời nhận xét của một người nước ngoài: “Cách xử sự của nhà vua mới (vua Gia Long) đối với triều đại nhà Lê đã bị truất ngôi mà ông ta hứa phục hồi làm cho người Đàng Ngoài ghét bỏ ông ta. Thuế má nặng nề và sự nhũng nhiễu của quan lại càng làm tăng thêm sự bất bình đến cực độ; do đó đã hình thành nên nhiều phe phái đứng đầu là những hậu duệ của các triều đại cũ đã từng trị vì xứ Đàng Ngoài trước đây” Năm 1821, trong dịp tuần thú Bắc Hà, vua Minh Mạng ban chiếu kêu gọi các sĩ phu ra giúp triều đình, trông ngóng mãi mà không có ai, lại ra thêm chỉ dụ mời gọi cũng chỉ có vài người đến yết kiến. Nhà vua phải than rằng: “Trẫm nghe nói trong một ấp mười nhà tất có người trung tín. Huống chi bấy nhiêu địa hạt, đất rộng người đông, vốn có tiếng là văn học. Năm trước từng xuống chiếu tìm người tài giỏi giúp việc, đến nay chưa thấy ai hưởng ứng... Nay trẫm dừng chân ở Bắc Thành đã hàng tháng mà vẫn yên lặng không nghe gì…”Ở phía Nam thì nhiều người lại nhớ về nhà Tây Sơn. Hành động trả thù nhà Tây Sơn một cách thái quá của Nguyễn Ánh đã tạo ra những ấn tượng xấu, khiến lòng dân bị ảnh hưởng, nhất là ở những nơi mà người dân còn dành nhiều tình cảm cho nhà Tây Sơn như Bình Định. Nhiều cuộc khởi nghĩa do các cựu tướng lĩnh của triều Tây Sơn lãnh đạo đã nổ ra, đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định của đất nước.
uit_283_18_208_1
Trong quá_trình lên_ngôi , Gia_Long không gặp phải bất_kỳ cuộc_chiến nào cả , không phải là do chiến_thắng cuộc nội_chiến hoặc chiến_thắng chống giặc ngoại_xâm .
['Refute']
Nhà Nguyễn
uit_324_20_115_1_12
Kiểu viết ngang gọi là Hoành_Thư ( 橫書 ) , viết từ trái sang phải , hàng xếp từ trên xuống dưới , giống như kiểu viết của chữ Quốc_ngữ .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Kiểu viết ngang gọi là Hoành Thư (橫書), viết từ trái sang phải, hàng xếp từ trên xuống dưới, giống như kiểu viết của chữ Quốc ngữ. Đây là kiểu viết du nhập từ kiểu viết chữ Latin của phương tây.
uit_324_20_115_1
Việc sử_dụng kiểu viết Hoành_Thư có nghĩa là viết ngang từ trái sang phải , hàng xếp từ trên xuống dưới , tương_tự như kiểu viết của chữ Quốc_ngữ .
['Support']
chữ Nôm
uit_389_24_40_5_22
Truyền_thuyết An_Dương_Vương , Nỏ_Thần , và con trai Triệu_Đà là Trọng_Thuỷ ở_rể nước Việt có nhiều chỗ không hợp với Sử_ký của Tư_Mã Thiên , mặc_dầu Sử_ký là nguồn tư_liệu sớm nhất mà các nhà viết sử Việt_Nam có được để tham_khảo .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương
Về năm mất của triều đại An Dương Vương, các tài liệu ghi chép khác nhau. Đa phần sách sử Việt Nam (Đại Việt Sử ký Toàn thư, Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Việt sử Tiêu án) đều chép là An Dương Vương mất nước năm 208 TCN. Sách giáo khoa của Việt Nam căn cứ vào Sử ký của Tư Mã Thiên ghi nước Âu Lạc mất năm 179 TCN. Sở dĩ như vậy vì Sử ký chép là Triệu Đà diệt nước Âu Lạc "sau khi Lã Hậu chết", mà Lã Hậu chết năm 180 TCN, do đó nước Âu Lạc mất khoảng năm 179 TCN. Truyền thuyết An Dương Vương, Nỏ Thần, và con trai Triệu Đà là Trọng Thủy ở rể nước Việt có nhiều chỗ không hợp với Sử ký của Tư Mã Thiên, mặc dầu Sử ký là nguồn tư liệu sớm nhất mà các nhà viết sử Việt Nam có được để tham khảo.
uit_389_24_40_5
Truyền_thuyết về An_Dương_Vương , Nỏ_Thần và con trai Triệu_Đà là Trọng_Thuỷ không được xác_nhận chính_xác trong Sử_ký của Tư_Mã Thiên , mặc_dù Sử_ký được coi là nguồn tư_liệu sớm nhất cho các nhà viết sử Việt_Nam để tham_khảo .
['Refute']
An Dương Vương
uit_215_14_5_1_32
Chu_Nguyên_Chương , người sáng_lập ra nhà Minh là người Hào_Châu , xưa thuộc đất Ngô , đó là đất tổ của nhà Minh .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bình Ngô đại cáo
Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra nhà Minh là người Hào Châu, xưa thuộc đất Ngô, đó là đất tổ của nhà Minh. Năm 1356, Chu Nguyên Chương xưng Ngô Quốc Công, 8 năm sau ông cải xưng Ngô Vương. Bởi vậy Ngô ở đây vừa là tước hiệu của Chu Nguyên Chương, vừa là nguồn gốc, quê cha đất tổ của Chu Nguyên Chương. Bình Ngô là bình tận gốc gác, giống nòi của giống họ Chu – Thái Tổ nhà Minh.
uit_215_14_5_1
Chu_Nguyên_Chương là một người tài_giỏi và có công to_lớn trong việc xây_dựng đất_nước .
['NEI']
Bình Ngô đại cáo
uit_597_35_73_2_12
Nghệ_thuật có tuổi cao nhất còn tồn_tại ở châu_Phi là những bức chạm khác 6000 năm_tuổi tìm thấy ở Niger , trong khi Đại kim_tự_tháp Giza ở Ai_Cập là tổ_hợp kiến_trúc cao nhất thế_giới trong khoảng 4000 năm cho đến khi người ta xây_dựng tháp Eiffel .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Nghệ thuật châu Phi phản ánh tính đa dạng của nền văn hóa châu Phi. Nghệ thuật có tuổi cao nhất còn tồn tại ở châu Phi là những bức chạm khác 6000 năm tuổi tìm thấy ở Niger, trong khi Đại kim tự tháp Giza ở Ai Cập là tổ hợp kiến trúc cao nhất thế giới trong khoảng 4000 năm cho đến khi người ta xây dựng tháp Eiffel. Tổ hợp các nhà thờ xây bằng đá ở Lalibela, Ethiopia, trong đó Nhà thờ St. George là đại diện, được coi là một kỳ công khác của ngành công trình.
uit_597_35_73_2
Trong số các công_trình nghệ_thuật cổ có_thể tìm thấy ở châu_Phi , những bức chạm tại Niger là những tác_phẩm có niên_đại lớn nhất , với tuổi_đời trên 6000 năm , trong khi tháp Giza ở Ai_Cập , là kỷ_lục kiến_trúc trong suốt khoảng 4000 năm cho đến khi tháp Eiffel được xây_dựng .
['Support']
châu Phi
uit_638_37_112_4_12
Sự khác_biệt ngôn_ngữ đáng chú_ý nhất giữa hai nước Triều_Tiên là ngôn_ngữ viết , với việc hạn_chế những từ gốc Hán trong sử_dụng thông_thường ở Triều_Tiên .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Triều Tiên có chung tiếng Triều Tiên với Hàn Quốc nhưng đang có sự thay đổi mạnh về ngữ pháp sau cuộc cải cách chữ viết. Có một số khác biệt về thổ ngữ bên trong cả hai miền Triều Tiên, nhưng biên giới giữa Bắc và Nam không thể hiện là một biên giới chính về ngôn ngữ. Đã xuất hiện một số khác biệt nhỏ, ban đầu là những từ được sử dụng trong những cải cách gần đây. Sự khác biệt ngôn ngữ đáng chú ý nhất giữa hai nước Triều Tiên là ngôn ngữ viết, với việc hạn chế những từ gốc Hán trong sử dụng thông thường ở Triều Tiên. Trái lại ở Hàn Quốc các từ gốc Hán vẫn được sử dụng nhiều, dù trong nhiều trường hợp, như báo chí thì lại hiếm.
uit_638_37_112_4
Ngôn_ngữ viết là điểm khác_biệt đáng chú_ý nhất giữa hai nước Triều_Tiên , với sự giới_hạn của những từ gốc Hán trong ngôn_ngữ hàng ngày ở Triều_Tiên .
['Support']
Bắc Triều Tiên
uit_599_35_82_2_11
Tư_tưởng chung của các hệ_thống tín_ngưỡng truyền_thống là sự phân_chia thế_giới tâm_linh thành " có_ích " và " có hại " .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Các tôn giáo châu Phi bản địa có xu hướng tiến hóa quanh thuyết vật linh và tục thờ cúng tổ tiên. Tư tưởng chung của các hệ thống tín ngưỡng truyền thống là sự phân chia thế giới tâm linh thành "có ích" và "có hại". Thế giới tâm linh có ích thông thường được cho là bao gồm linh hồn tổ tiên giúp đỡ cho con cháu của họ hay các thần linh có sức mạnh để bảo vệ toàn bộ cộng đồng tránh khỏi các thảm họa tự nhiên hoặc sự tấn công của kẻ thù; trong khi đó thế giới tâm linh có hại bao gồm linh hồn của các nạn nhân bị sát hại - là những người được chôn cất mà không có các nghi thức mai táng đúng cách và các loại ma quỷ mà các ông đồng, bà cốt sử dụng để tạo ra bệnh tật cho kẻ thù của họ. Trong khi tác động của các dạng nghi lễ thờ cúng nguyên thủy này vẫn còn tiếp diễn và có ảnh hưởng sâu sắc thì các hệ thống tín ngưỡng đó cũng tiến hóa nhờ sự tiếp xúc với các loại tôn giáo khác.
uit_599_35_82_2
Tất_cả các hệ_thống tín_ngưỡng truyền_thống đều chia thành hai phần " có_ích " và " có hại " trong việc hiểu về thế_giới tâm_linh .
['Support']
châu Phi
uit_606_36_18_4_32
Điều này chủ_yếu là do sự thiếu thống_nhất giữa Triều_Tiên và Nhật_Bản về vấn_đề đặt tên .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản
Vấn đề chính trong tranh chấp xoay quanh sự bất đồng về thời điểm tên "Biển Nhật Bản" trở thành tiêu chuẩn quốc tế. Nhật Bản tuyên bố thuật ngữ này đã trở thành tiêu chuẩn quốc tế ít nhất là từ đầu thế kỷ 19, trong khi Triều Tiên cho rằng thuật ngữ "Biển Nhật Bản" xuất hiện muộn hơn trong khi Hàn Quốc nằm dưới sự cai trị của Nhật Bản, và trước khi bị chiếm đóng, các tên khác như "Korean Sea" hoặc "East Sea" đã được sử dụng trong tiếng Anh. Vào năm 2012, Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO), một tổ chức liên chính phủ duy trì một ấn phẩm liệt kê các giới hạn của đại dương và các khu vực biển trên khắp thế giới, đã từ bỏ một số nỗ lực gần đây nhất trong 25 năm qua để sửa đổi việc công bố tên biển. Điều này chủ yếu là do sự thiếu thống nhất giữa Triều Tiên và Nhật Bản về vấn đề đặt tên. Một nhóm tư vấn của IHO sẽ báo cáo về vấn đề này vào năm 2020. Vào tháng 9 năm 2020, IHO thông báo rằng họ sẽ áp dụng một hệ thống số mới chỉ định toàn bộ các biển và đại dương bao gồm cả Biển Nhật Bản bằng một bộ số nhận dạng kỹ thuật số, còn được gọi là "S-130" Vào tháng 11 năm 2020, IHO đã thông qua một đề xuất ủng hộ việc sử dụng riêng tên Biển Nhật Bản trong hải đồ chính thức.
uit_606_36_18_4
Triều_Tiên là nước có sự phát_triển mạnh về quốc_phòng .
['NEI']
biển Nhật Bản
uit_211_13_90_3_31
Còn nhà Nguyễn do Nguyễn_Phúc_Ánh , một hậu_duệ trực_hệ của các chúa Nguyễn ( 1558 – 1777 ) , sáng_lập sau khi đánh_bại nhà Tây_Sơn .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Hai triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam là nhà Tây Sơn (1778–1802) và nhà Nguyễn (1802–1945) đều có điểm chung là các triều đại được thiết lập bởi những người sinh trưởng trên đất Đàng Trong ở thế kỷ 18. Nhà Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ sáng lập. Còn nhà Nguyễn do Nguyễn Phúc Ánh, một hậu duệ trực hệ của các chúa Nguyễn (1558–1777), sáng lập sau khi đánh bại nhà Tây Sơn. Đây là 2 triều đại có nhiều điểm khác biệt so với các triều đại trước đó của người Việt. Họ về cơ bản lấy đất Đàng Trong làm thủ phủ cai trị mà không phải là Thăng Long như truyền thống. Họ cũng kiểm soát một lãnh thổ rộng lớn với biên độ phát triển của các vùng miền (về kinh tế, văn hóa, sắc tộc...) lớn hơn bất cứ triều đại nào từng đóng đô ở đất Bắc Hà. Một trong những đóng góp lớn nhất của 2 triều đại này với lịch sử dân tộc Việt Nam là đã nối tiếp nhau hoàn thành công cuộc thống nhất và đồng thời mở rộng lãnh thổ đất nước sau hàng trăm năm bị chia cắt bởi các cuộc tranh giành quyền lực giữa các thế lực lớn Mạc-Trịnh-Nguyễn kể từ khi nhà Lê sơ (1428–1527) sụp đổ.
uit_211_13_90_3
Nguyễn_Phúc_Ánh là một vị quân_chủ và lãnh_đạo của nhà Nguyễn , một triều_đình Việt_Nam thống_nhất được thành_lập vào cuối thế_kỷ XVIII .
['NEI']
Đàng Trong
uit_289_18_228_3_31
Nếu triều_đình nhà Nguyễn biết huy_động cả nước sản_xuất vũ_khí bắt_chước theo chiến_lợi_phẩm thì ưu_thế vũ_khí của Pháp sẽ không còn là bao .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Vũ khí thời đó chưa phải là tinh xảo tới mức không bắt chước được. Tiêu biểu như Cao Thắng đã chế tạo được súng trường phỏng theo khẩu Fusil Gras Mle 1874 của Pháp dựa theo chiến lợi phẩm thu được, chỉ trong vài tháng đã chế tạo được cả ngàn khẩu chỉ bằng các lò rèn địa phương. Nếu triều đình nhà Nguyễn biết huy động cả nước sản xuất vũ khí bắt chước theo chiến lợi phẩm thì ưu thế vũ khí của Pháp sẽ không còn là bao.
uit_289_18_228_3
Nhà Nguyễn là một triều_đại phong_kiến của Việt_Nam , được thành_lập bởi Nguyễn_Hoàng vào giữa thế_kỷ XVI và kéo_dài cho đến năm 1945 .
['NEI']
Nhà Nguyễn
uit_375_22_100_1_31
Trong hàng thế_kỷ , sự tiến_bộ kinh_tế và xã_hội Trung_Quốc có được là nhờ chất_lượng cao của khoa_cử phong_kiến .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Trong hàng thế kỷ, sự tiến bộ kinh tế và xã hội Trung Quốc có được là nhờ chất lượng cao của khoa cử phong kiến. Điều này dẫn tới chế độ lựa chọn nhân tài, mặc dù trên thực tế chỉ có đàn ông và những người có cuộc sống tương đối mới có thể tham dự các kỳ thi này, cũng như đòi hỏi một sự học hành chuyên cần. Đây là hệ thống khác hẳn so với hệ thống quý tộc theo huyết thống ở phương Tây. Các kỳ thi này đòi hỏi các thí sinh phải viết các bài luận cũng như chứng minh khả năng thông hiểu các sách vở kinh điển của Nho giáo. Những người vượt qua được kỳ thi cao nhất trở thành các quan lại-học giả ưu tú gọi các tiến sĩ. Học vị tiến sĩ có vị trí kinh tế-chính trị rất được coi trọng tại Trung Quốc và các nước xung quanh.
uit_375_22_100_1
Trung_Quốc là quốc_gia có dân_số đông nhất trên thế_giới .
['NEI']
Trung Hoa
uit_368_22_67_4_12
Sau đó Đài_Loan được nhường cho Nhật_Bản sau chiến_tranh Trung-Nhật lần thứ nhất năm 1895 .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Nhà Thanh sau đó đã sáp nhập quê hương của họ (Mãn Châu) nằm ở phía bắc ngoài Vạn lý trường thành là ranh giới với Trung Quốc bản bộ vào Trung Quốc. Năm 1683 sau khi Vương quốc Đông Ninh do Trịnh Thành Công lập nên tuyên bố đầu hàng, Đài Loan và quần đảo Bành Hồ đã bị sáp nhập vào đế chế nhà Thanh. Ban đầu Đài Loan chỉ được coi như một châu, sau đó thành hai châu và sau nữa thành một tỉnh. Sau đó Đài Loan được nhường cho Nhật Bản sau chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất năm 1895. Kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần hai năm 1945, Nhật Bản mất chủ quyền lãnh thổ hòn đảo này theo Hiệp ước San Francisco, và chủ quyền quần đảo này thuộc về Trung Hoa Dân Quốc. Sau này, chủ quyền Đài Loan luôn là vấn đề gây tranh cãi giữa CHNDTH và những người theo phong trào đòi độc lập cho Đài Loan.
uit_368_22_67_4
Năm 1895 , sau cuộc_chiến Trung-Nhật lần đầu_tiên , quyền kiểm_soát Đài_Loan đã được chuyển_giao cho Nhật_Bản .
['Support']
Trung Hoa
uit_378_22_109_1_31
Sinh_học : các nghiên_cứu_sinh học tương_đối phát_triển , và các ghi_chép lịch_sử vẫn còn được tra_cứu cho đến ngày_nay như dược_điển về các cây_thuốc .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Sinh học: các nghiên cứu sinh học tương đối phát triển, và các ghi chép lịch sử vẫn còn được tra cứu cho đến ngày nay như dược điển về các cây thuốc.
uit_378_22_109_1
Sinh_học là một môn_học quan_trọng trong hệ_thống các môn_học ở các trường_học .
['NEI']
Trung Hoa
uit_368_22_67_3_21
Ban_đầu Đài_Loan chỉ được coi như một châu , sau đó thành hai châu và sau nữa thành một tỉnh .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Nhà Thanh sau đó đã sáp nhập quê hương của họ (Mãn Châu) nằm ở phía bắc ngoài Vạn lý trường thành là ranh giới với Trung Quốc bản bộ vào Trung Quốc. Năm 1683 sau khi Vương quốc Đông Ninh do Trịnh Thành Công lập nên tuyên bố đầu hàng, Đài Loan và quần đảo Bành Hồ đã bị sáp nhập vào đế chế nhà Thanh. Ban đầu Đài Loan chỉ được coi như một châu, sau đó thành hai châu và sau nữa thành một tỉnh. Sau đó Đài Loan được nhường cho Nhật Bản sau chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất năm 1895. Kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần hai năm 1945, Nhật Bản mất chủ quyền lãnh thổ hòn đảo này theo Hiệp ước San Francisco, và chủ quyền quần đảo này thuộc về Trung Hoa Dân Quốc. Sau này, chủ quyền Đài Loan luôn là vấn đề gây tranh cãi giữa CHNDTH và những người theo phong trào đòi độc lập cho Đài Loan.
uit_368_22_67_3
Ban_đầu , Đài_Loan không bao_giờ được coi là một châu_lục hoặc được phân thành hai châu , và cũng không trở_thành một tỉnh duy_nhất sau đó .
['Refute']
Trung Hoa
uit_384_24_19_4_31
Khi vào lãnh_thổ phía Đông_Bắc nước Âu_Lạc , quân Tần gặp phải cuộc kháng_chiến trường_kì của người Việt do Thục_Phán chỉ_huy .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương
Cùng thời kỳ này, bên Trung Hoa, Tần Thủy Hoàng sáp nhập sáu nước sau nhiều năm hỗn chiến thời Chiến Quốc. Ông tiếp tục tham vọng xâm chiếm Bách Việt, vùng đất đai của các bộ tộc Việt ở phía nam Trung Quốc và bắc Việt Nam ngày nay. Đạo quân xâm lược nhà Tần do Đồ Thư chỉ huy đã đánh chiếm nhiều vùng đất của Bách Việt, nhập vào lãnh thổ Trung Hoa. Khi vào lãnh thổ phía Đông Bắc nước Âu Lạc, quân Tần gặp phải cuộc kháng chiến trường kì của người Việt do Thục Phán chỉ huy.
uit_384_24_19_4
Nhà Tần là một triều_đại quan_trọng trong lịch_sử Trung_Quốc .
['NEI']
An Dương Vương
uit_581_35_32_1_12
Năm 1482 , người Bồ_Đào_Nha đã thiết_lập trạm thương_mại đầu_tiên ( trong số_nhiều trạm như_thế ) dọc theo bờ biển Guinée ở Elmina .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Năm 1482, người Bồ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên (trong số nhiều trạm như thế) dọc theo bờ biển Guinée ở Elmina. Sự phát hiện ra châu Mỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn bán nô lệ.
uit_581_35_32_1
Năm 1482 , người Bồ_Đào_Nha đã xây_dựng một trạm thương_mại ở Elmina , là điểm khởi_đầu của loạt các trạm thương_mại khác dọc theo bờ biển Guinée .
['Support']
châu Phi
uit_602_36_1_3_31
Giống như Địa_Trung_Hải , nó hầu_như không có thuỷ_triều do được bao_bọc gần như hoàn_toàn khỏi Thái_Bình_Dương .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản
Biển Nhật Bản hoặc "Đông Hải" theo cách gọi của Triều Tiên và Hàn Quốc là một vùng biển nằm ở Đông Á, biên giữa quần đảo Nhật Bản, Sakhalin, Bán đảo Triều Tiên và vùng đất liền của Nga. Quần đảo Nhật Bản ngăn cách biển với Thái Bình Dương. Giống như Địa Trung Hải, nó hầu như không có thủy triều do được bao bọc gần như hoàn toàn khỏi Thái Bình Dương. Sự cô lập này cũng ảnh hưởng đến đa dạng động vật và độ mặn, cả hai chỉ số này đều thấp hơn trong đại dương. Biển này không có các đảo lớn, các vịnh lớn hoặc các mũi đất. Cân bằng nước của nó chủ yếu được xác định bởi dòng chảy vào và ra qua các eo biển nối nó với các biển lân cận và Thái Bình Dương. Rất ít sông đổ ra biển này và tổng đóng góp của chúng vào việc trao đổi nước là trong vòng 1%.
uit_602_36_1_3
Thuỷ_triều là một hiện_tượng tự_nhiên của nước_biển thường xuất_hiện vào buổi chiều_tối .
['NEI']
biển Nhật Bản
uit_312_20_37_3_12
Kỳ thi Hương cuối_cùng tại Nam_Kỳ được tổ_chức vào năm 1864 , tại Bắc_Kỳ là năm 1915 , tại Trung_Kỳ là năm 1918 và kỳ thi Hội sau_cùng được tổ_chức vào năm 1919 .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Dưới chính quyền thuộc địa và bảo hộ của Pháp, vào cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ và đầu thế kỷ 20 tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ, vị thế của chữ Hán và chữ Nôm bắt đầu giảm sút. Chữ Quốc ngữ được chính quyền thuộc địa bảo hộ qua các nghị định được người Pháp ban ra với mục đích xóa bỏ chữ Hán và chữ Nôm, để tiếng Việt đồng văn tự với tiếng Pháp, giúp phổ biến tiếng Pháp và dễ bề cai trị. Kỳ thi Hương cuối cùng tại Nam Kỳ được tổ chức vào năm 1864, tại Bắc Kỳ là năm 1915, tại Trung Kỳ là năm 1918 và kỳ thi Hội sau cùng được tổ chức vào năm 1919. Trong chừng mực nào đó, chữ Hán vẫn tiếp tục được dạy trong thời Pháp thuộc. Học chính Tổng quy (Règlement général de l'Instruction publique) do Toàn quyền Albert Sarraut ban hành năm 1917 quy định ở cấp tiểu học, mỗi tuần dạy Hán tự một giờ rưỡi và dạy tiếng Pháp (lớp nhì và lớp nhất) ít nhất 12 giờ. Ở cấp trung học, mỗi tuần quốc văn (gồm Hán tự và quốc ngữ) dạy 3 giờ trong khi Pháp văn và lịch sử Pháp dạy 12 giờ. Bên cạnh bộ Quốc-văn giáo-khoa thư của nhóm Trần Trọng Kim, Nha Học chính Đông Pháp còn tổ chức và cho sử dụng bộ Hán-văn tân giáo-khoa thư xuất bản lần đầu năm 1928 do Lê Thước và Nguyễn Hiệt Chi biên soạn, đều được dùng rộng rãi cho tới trước năm 1949.
uit_312_20_37_3
Năm 1864 là thời_điểm tổ_chức kỳ thi Hương cuối_cùng tại Nam_Kỳ , còn tại Bắc_Kỳ và Trung_Kỳ tương_ứng là năm 1915 và năm 1918 ; kỳ thi Hội sau_cùng được tổ_chức vào năm 1919 .
['Support']
chữ Nôm
uit_379_22_110_5_11
Dù thế , nhiều bác_sĩ không tin điều này đã tăng_cường sự hiểu_biết về giải_phẫu_học .
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Y học: Y học Trung Quốc và phẫu thuật đã phát triển cao tại nhiều thời điểm khác nhau trong lịch sử, và nhiều lĩnh vực vẫn còn được xem là nổi bật. Chúng tiếp tục giữ vai trò lớn mạnh trong cộng đồng y học quốc tế, và cũng đã được phương Tây công nhận như các phương pháp trị liệu bổ sung và thay thế trong vài thập niên gần đây. Một thí dụ là khoa châm cứu, mặc dù được coi như một phương pháp y học tại Trung Quốc và các nước xung quanh, nhưng lại từng là đề tài gây tranh luận tại phương Tây. Tuy nhiên, khoa khám nghiệm tử thi đã không được chấp nhận (ở Trung Quốc), vì người ta cho rằng không nên xâm phạm xác chết. Dù thế, nhiều bác sĩ không tin điều này đã tăng cường sự hiểu biết về giải phẫu học.
uit_379_22_110_5
Mặc_dù như_vậy , nhiều bác_sĩ cho rằng điều này đã củng_cố kiến_thức về giải_phẫu_học của họ .
['Support']
Trung Hoa
uit_327_20_128_2_12
Tuy_nhiên sẽ cần phải lưu_ý kích_thước các nét chữ do chữ_Nôm thường nhiều nét hơn chữ Hán , nên nếu không định_lượng được kích_thước nét chữ , sẽ dễ làm cho chữ_Nôm to hơn so với chữ Hán cùng dòng .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Với việc viết chữ, nếu đã quen các nét và cách viết chữ Hán (ít nhất là Hành thư hoặc Khải thư), việc viết chữ Nôm không phải là điều khó khăn. Tuy nhiên sẽ cần phải lưu ý kích thước các nét chữ do chữ Nôm thường nhiều nét hơn chữ Hán, nên nếu không định lượng được kích thước nét chữ, sẽ dễ làm cho chữ Nôm to hơn so với chữ Hán cùng dòng. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc khai triển thư pháp, đảm bảo tính mỹ thuật.
uit_327_20_128_2
Vì chữ_Nôm thường có số nét nhiều hơn chữ Hán , nên bạn cần chú_ý đến kích_thước các nét chữ khi viết . Nếu bạn không định_lượng được kích_thước nét chữ , chữ_Nôm có_thể sẽ to hơn so với chữ Hán trên cùng một dòng .
['Support']
chữ Nôm
uit_595_35_66_1_12
Ngữ_hệ Nin-Sahara bao_gồm hơn 100 thứ tiếng được khoảng 30 triệu người sử_dụng .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Ngữ hệ Nin-Sahara bao gồm hơn 100 thứ tiếng được khoảng 30 triệu người sử dụng. Các tiếng Nil-Sahara chủ yếu sử dụng ở Tchad, Sudan, Ethiopia, Uganda, Kenya và bắc Tanzania.
uit_595_35_66_1
Ngữ_hệ Nin-Sahara bao_gồm hơn 100 thứ tiếng và có hơn 30 triệu người sử_dụng các ngôn_ngữ này .
['Support']
châu Phi
uit_345_21_60_1_22
Đến năm 1981 thì lượng chữ Hán thông_dụng được điều_chỉnh lại gồm khoảng 1945 chữ thường dùng , khoảng 300 chữ thông_dụng khác dùng để viết tên người .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Đến năm 1981 thì lượng chữ Hán thông dụng được điều chỉnh lại gồm khoảng 1945 chữ thường dùng, khoảng 300 chữ thông dụng khác dùng để viết tên người. Đến năm 2000, các chữ Hán dùng để viết tên người được điều chỉnh thêm, số lượng tăng lên trên 400 chữ. Các chữ Hán này được lập thành bảng gọi là Bảng chữ Hán thường dùng (Jyoyo Kanji Hyo, 常用漢字表 Thường Dụng Hán Tự Biểu) và Bảng chữ Hán dùng viết tên người (Jinmeiyo Kanji Hyo, 人名用漢字表 Nhân Danh Dụng Hán Tự Biểu).
uit_345_21_60_1
Năm 1981 không có điều_chỉnh lượng chữ Hán thông_dụng , không có khoảng 1945 chữ thường dùng và không có khoảng 300 chữ thông_dụng khác được dùng để viết tên người .
['Refute']
chữ Hán
uit_320_20_82_1_11
Tiếng Việt hiện_đại không có phụ_âm kép nhưng trong tiếng Việt từ giai_đoạn trung_đại trở về trước thì lại có phụ_âm kép .
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Tiếng Việt hiện đại không có phụ âm kép nhưng trong tiếng Việt từ giai đoạn trung đại trở về trước thì lại có phụ âm kép. Trong chữ Nôm hợp thể để biểu thị các phụ âm kép người ta dùng một hoặc hai chữ làm thanh phù. Nếu dùng hai chữ làm thanh phù thì một chữ sẽ dùng để biểu thị phụ âm thứ nhất của phụ âm kép, chữ còn lại biểu thị phụ âm thứ hai của phụ âm kép. Ví dụ:
uit_320_20_82_1
Tiếng Việt hiện_đại không sử_dụng phụ_âm kép nhưng các từ trong tiếng Việt cổ thường có phụ_âm kép .
['Support']
chữ Nôm
uit_577_35_14_1_12
Châu_Phi là phần_lớn nhất trong số 3 phần nổi trên mặt_nước ở phía nam của bề_mặt Trái_Đất .
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Châu Phi là phần lớn nhất trong số 3 phần nổi trên mặt nước ở phía nam của bề mặt Trái Đất. Nó bao gồm khu vực bao quanh một diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) tính cả các đảo. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên có khí hậu nóng quanh năm.
uit_577_35_14_1
Trong số 3 phần nổi trên mặt_nước ở phía nam của bề_mặt Trái_Đất , Châu_Phi là phần có diện_tích lớn nhất .
['Support']
châu Phi
uit_341_21_47_4_31
Sự phát_triển của tiếng Hán ở Việt_Nam trong thời_kỳ Bắc_thuộc song_song với sự phát_triển của tiếng Hán ở chính Trung_Quốc thời đó .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Trong suốt thời gian Bắc thuộc đó, với chính sách Hán hóa của nhà Hán, tiếng Hán đã được giảng dạy ở Việt Nam và người Việt đã chấp nhận ngôn ngữ mới đó song song với tiếng Việt, tiếng nói truyền miệng. Tuy người Việt Nam tiếp thu tiếng Hán và chữ Hán nhưng cũng đã Việt hóa nhiều từ của tiếng Hán thành từ Hán-Việt. Từ đó đã có rất nhiều từ Hán-Việt đi vào trong từ vựng của tiếng Việt. Sự phát triển của tiếng Hán ở Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc song song với sự phát triển của tiếng Hán ở chính Trung Quốc thời đó. Tuy nhiên, năm 938, sau chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền, người Việt đã độc lập và không còn lệ thuộc vào phương Bắc nữa, nhưng ngôn ngữ vẫn còn đậm ảnh hưởng của tiếng Hán. Sang thời kỳ tự chủ chữ Hán giữ địa vị là văn tự chính thức nhưng cách đọc đã phát triển theo hướng riêng, khác với sự phát triển tiếng Hán ở Trung Quốc.
uit_341_21_47_4
Thời_kỳ Bắc_thuộc là khoảng thời_gian khi Việt_Nam bị chiếm_đóng và cai_trị bởi Trung_Quốc .
['NEI']
chữ Hán
uit_160_11_88_1_32
Tỉnh Quảng_Nam - Đà_NẵngSau khi thống_nhất đất_nước , chính_phủ nước Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam quyết_định sáp_nhập hai tỉnh Quảng_Nam , Quảng_Tín và thành_phố Đà_Nẵng thành_lập tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng với Đà_Nẵng là tỉnh_lị .
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam - Đà NẵngSau khi thống nhất đất nước, chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định sáp nhập hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín và thành phố Đà Nẵng thành lập tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng với Đà Nẵng là tỉnh lị.
uit_160_11_88_1
Quảng_Nam – Đà_Nẵng là một tỉnh cũ ở miền Trung Việt_Nam , tồn_tại từ năm 1975 đến năm 1996 .
['NEI']
Quảng Nam
uit_404_26_67_1_21
Thành_phố Thạch_Gia_Trang ( 石家庄 ) ở tỉnh Hà_Bắc , Trung_Quốc : huyện_lỵ Chính Định ở góc nam Thạch_Gia_Trang là nơi sinh của Triệu_Đà , thời nhà Tần có tên là huyện Chân_Định quận Hằng_Sơn .
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Thành phố Thạch Gia Trang (石家庄) ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc: huyện lỵ Chính Định ở góc nam Thạch Gia Trang là nơi sinh của Triệu Đà, thời nhà Tần có tên là huyện Chân Định quận Hằng Sơn. Thị trấn Triệu Lăng Phu (赵陵铺镇) ở góc nam quận Tân Hoa (新华区) của thành phố Thạch Gia Trang có mộ tổ tiên của Triệu Đà do Hán Vũ Đế đời Tây Hán xây để vỗ về Triệu Đà, ngày nay vẫn còn bia mộ.
uit_404_26_67_1
Thạch_Gia_Trang không phải là thành_phố thuộc tỉnh Hà_Bắc , Trung_Quốc . Huyện Chính Định cũng không nằm ở góc nam của Thạch_Gia_Trang và không được coi là quê_hương của Triệu_Đà . Trong thời nhà Tần , không có huyện Chân_Định thuộc quận Hằng_Sơn .
['Refute']
Triệu Đà