question_id
stringlengths
10
14
question
stringlengths
7
207
positive_context_id
stringlengths
5
9
positive_context
stringlengths
24
8.17k
hard_negative_ids
stringlengths
56
65
hard_negatives
stringlengths
201
34.8k
question_63700
Xét nghiệm không xâm lấn hỗ trợ xác định dị tật thai nhi
doc_63700
1. Vài điều về phương pháp xét nghiệm không xâm lấn Xét nghiệm không xâm lấn hay còn được gọi là xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn. Tên tiếng anh của loại xét nghiệm này là Non - invasive prenatal testing, viết tắt là NIPT. Đây là phương pháp sàng lọc trước sinh hay xét nghiệm thai kỳ hiện đại nhất hiện nay. Nó được dùng để xác định nguy cơ thai nhi có mắc phải các dị tật bẩm sinh hay không. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra những lời khuyên tốt nhất cho thai phụ. Cách thức tiến hành xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn là phân tích ADN tự do của thai nhi có trong máu của người mẹ. Thông qua kết quả phân tích, bác sĩ sẽ cho biết em bé có mắc hội chứng Down hay không. Có bất thường trong nhiễm sắc thể giới tính hay những dị tật bẩm sinh khác hay không. Xét nghiệm không xâm lấn chỉ cần lấy một ít máu của thai phụ (khoảng 7 đến 10ml). Vì thế loại xét nghiệm này sẽ không gây ảnh hưởng đến cơ thể mẹ và bé. Đặc biệt nó không gây ra cảm giác đau đớn hay bất kỳ khó chịu nào. Hơn nữa, kết quả của xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn là lên đến 99%. Và nó có thể tiến hành khi thai nhi được 10 tuần tuổi. Vì thế phương pháp sàng lọc trước sinh này đang được rất nhiều bà mẹ tin dùng. Trên thực tế, mọi bà bầu đều có thể làm và đều nên làm xét nghiệm không xâm lấn. Mặc dù đây không phải là một điều bắt buộc. Vì như vậy bạn sẽ nắm rõ được tình hình sức khỏe của thai nhi một cách toàn diện nhất. Tuy nhiên, ở một số trường sau đây, bà bầu nhất thiết cần làm xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn: Khi vợ hoặc chồng đã lớn tuổi. Hai từ “lớn tuổi” ở đây được hiểu là 35 tuổi với nữ và 50 tuổi với nam. Ở độ tuổi này với nam và nữ không phải là độ tuổi phù hợp nhất để sinh con. Vì chất lượng của trứng và tinh trùng không đảm bảo. Do đó, tỷ lệ thai nhi bị dị tật là rất cao. Việc làm xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn cũng được áp dụng cho những trường hợp làm thụ tinh nhân tạo. Hay khi bạn mang đa thai thì cũng cần phải làm xét nghiệm này. Khi thai phụ có tiền sử sinh non hoặc trước đó từng mang thai bị dị tật thì đặc biệt cần tiến hành xét nghiệm sàng lọc trước sinh. Nhất là những thai phụ trước khi mang thai hoặc trong mang thai có tiếp xúc với môi trường độc hại. Ví dụ như phóng xạ, môi trường sống đặc biệt ô nhiễm,... 3. Quy trình và những lưu ý khi làm xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn Hiểu được quy trình và những lưu ý khi khi làm xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn sẽ giúp thai phụ có sự chuẩn bị tốt nhất. Điều này sẽ khiến việc xét nghiệm diễn ra dễ dàng và hiệu quả hơn. 3.1. Quy trình làm xét nghiệm Quy trình làm xét nghiệm gồm có 4 bước. Bước 1: Tiến hành lấy mẫu. Bác sĩ sẽ lấy khoảng 7 đến 10ml máu của thai phụ để làm mẫu xét nghiệm. Bước 2: Tách lấy ADN của thai nhi trong máu vừa lấy. Vì mục đích của chúng ta là kiểm tra thai nhi có bị dị tật không nên bác sĩ cần tách chiết lấy ADN của thai nhi. Bước 3: Tiến hành làm xét nghiệm sàng lọc thông qua phân tích mẫu ADN vừa tách chiết. Bước 4: Trả kết quả của thai phụ. Sau khi phân tích mẫu ADN của thai nhi xong, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận rồi trả cho thai phụ. Sau đó, bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể lại tình hình của thai nhi. Từ đó bác sĩ sẽ đưa ra những lời khuyên hay hướng giải quyết phù hợp. 3.2. Những lưu ý cần ghi nhớ khi làm xét nghiệm Khi làm xét nghiệm sàng lọc thai nhi trước khi sinh, thai phụ cần ghi nhớ những lưu ý sau đây: Bà bầu không nên uống đồ uống có cồn, đồ uống có màu. Đặc biệt không được sử dụng các chất kích thích trước khi làm xét nghiệm. Trước khi làm xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn, mẹ cần chuẩn bị thật tốt tâm lý. Tuyệt đối không nên quá lo lắng, căng thẳng sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Chi phí cần để tiến hành làm NIPT là khá cao so với các xét nghiệm sàng lọc trước sinh thông thường. Do vậy mẹ bầu cũng cần chuẩn bị tốt về mặt kinh tế trước khi thực hiện loại xét nghiệm này. Đặc biệt khi thai được 10 tuần tuổi là có thể thực hiện được loại xét nghiệm này rồi. Vì thế, mẹ bầu cần đi làm xét nghiệm càng sớm càng tốt. Nếu không may trường hợp xấu xảy ra thì thai phụ dễ chuẩn bị tâm lý. Không chỉ vậy mà cơ thể mẹ cũng sẽ bị ảnh hưởng ít hơn để có thể chuẩn bị cho những lần mang thai tiếp theo. 4.2. Bệnh viện sở hữu đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp cùng trang thiết bị hiện đại
doc_46548;;;;;doc_5727;;;;;doc_52730;;;;;doc_34832;;;;;doc_61970
Dị tật thai nhi luôn là nỗi niềm lo lắng của mẹ bầu trong suốt thai kỳ. Hiện những dị tật này có thể được sàng lọc, phát hiện sớm qua các hình thức sàng lọc hoặc chẩn đoán trước sinh. Bài viết dưới đây xin chia sẻ cùng mẹ bầu những thông tin quan trọng về phương pháp siêu âm phát hiện dị tật thai nhi. Siêu âm là một trong các hình thức kiểm tra thai kỳ định kỳ sử dụng sóng siêu âm để cung cấp hình ảnh về hoạt động và cấu trúc của thai nhi trong tử cung. Phương pháp này không có tác dụng phụ, không gây đau nên tương đối an toàn với thai kỳ. Thông qua các hình ảnh được siêu âm cung cấp, mẹ bầu có thể nhìn thấy sự phát triển của con mình qua từng giai đoạn, nhờ đó giải tỏa được nỗi niềm lo lắng trong thai kỳ. Siêu âm phát hiện dị tật thai nhi vì phương pháp này dùng sóng âm ở tần số cao dựng nên hình ảnh về sự phát triển và hoạt động của thai nhi, nhờ đó mà bác sĩ sẽ phát hiện những bất thường về hình thái, nhất là vào quý thứ nhất và thứ hai của thai kỳ. Phương pháp siêu âm phát hiện dị tật thai nhi có thể sàng lọc các bất thường sau:- Bệnh tim bẩm sinh Từ tuần thai 18 - 24, thông qua siêu âm 4D bác sĩ có thể phát hiện các bất thường về cấu trúc giải phẫu tim và nhịp tim ở thai nhi. Có 3 loại dị tật tim bẩm sinh có thể phát hiện qua siêu âm là: khuyết tật mạch máu, khuyết tật van tim và dị tật van tim. - Hội chứng Down Siêu âm phát hiện dị tật thai nhi với hội chứng Down có thể được tìm thấy từ tuần thai thứ 12 - 13 thông qua kết quả đo độ mờ da gáy. Theo đó, thai nhi có kết quả đo độ mờ da gáy > 3mm sẽ được đánh giá là có nguy cơ cao với hội chứng Down và sẽ được tư vấn thực hiện xét nghiệm chuyên sâu giúp chẩn đoán xác định đúng hội chứng này. - Dị tật sứt môi hở hàm ếchĐây là kết quả của vòm miệng không khép lại đúng cách khiến cho môi bị hở hoặc bị tách trong quá trình thai nhi phát triển. Dị tật này có thể do di truyền nhưng cũng có thể do yếu tố môi trường gây nên. Có thể phát hiện dị tật này qua kết quả siêu âm ở tuần thai 12 - 13 và khẳng định vào kết quả siêu âm trong tuần 21 - 24 của thai kỳ. - Nứt đốt sốngĐây là dị tật xảy ra do quá trình phát triển tủy xương của thai nhi gặp vấn đề bất thường và có thể thông qua siêu âm phát hiện dị tật thai nhi này sớm vào tuần 12 - 13 của thai kỳ. Tuy nhiên, để chẩn đoán chính xác, bác sĩ sẽ yêu cầu mẹ bầu tiến hành một số xét nghiệm khác như chọc ối,... - Dị tật cơ quan sinh dục và chân tay Các dị tật như thừa ngón tay, ngón chân, u cơ quan sinh dục, tay vẹo, khoèo tay chân, dính ngón tay,... cũng có thể được phát hiện qua siêu âm sớm từ tuần thứ 12 trở đi. - Phát hiện các bất thường về cấu trúc cơ quan sinh dục, sớm từ tuần thứ 18 - 20 của thai kỳ- Dị tật khác liên quan đến sự phát triển của thai nhi. Ngoài những dị tật nêu trên thì siêu âm cũng có thể theo dõi cân nặng và dị tật liên quan đến chậm phát triển của thai nhi nhưng chỉ có giá trị chẩn đoán sơ bộ.2.3. Những dị tật thai nhi không thể phát hiện qua siêu âm Không phải mọi dị tật thai nhi đều có thể phát hiện qua siêu âm, điển hình như:- Loạn sản xương. - Suy tủy. - Phì đại não thất. - Bất thường tuyến giáp. - Vết nứt ở đốt sống cùng.;;;;;1. Một số phương pháp xét nghiệm sàng lọc dị tật thai nhi Các phương pháp xét nghiệm sàng lọc dị tật thai nhi khá đa dạng, bao gồm xét nghiệm xâm lấn và không xâm lấn. Mẹ bầu có thể tham khảo và lựa chọn hình thức xét nghiệm an toàn và phù hợp với nhu cầu. Xét nghiệm không xâm lấn thường được thai phụ ưu tiên lựa chọn bởi vì độ an toàn cao. Thực tế, sàng lọc dị tật bẩm sinh xâm lấn như chọc ối hoặc sinh thiết nhau thai có thể tiềm ẩn rủi ro, có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Trong khi đó, xét nghiệm không xâm lấn hầu như không gây hại tới sức khỏe của mẹ và thai nhi trong bụng, độ chính xác cũng được đánh giá khá cao. Một trong những phương pháp xét nghiệm nổi bật, được áp dụng rộng rãi là NIPT. Phương pháp này có tên đầy đủ là Non-invasive prenatal testing và thuộc nhóm xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn. Với xét nghiệm NIPT, để tiến hành phân tích và phát hiện nguy cơ thai nhi bị dị tật, bác sĩ sẽ dùng mẫu máu của thai phụ. Một số nghiên cứu đã chỉ ra trong máu của người mẹ có chứa DNA tự do của thai nhi và qua đó, bác sĩ có thể phát hiện bất thường dựa vào mẫu xét nghiệm này. Để đảm bảo độ chính xác của xét nghiệm NIPT, chị em phụ nữ nên lựa chọn thời điểm thực hiện phù hợp. Double test, Triple test cũng là xét nghiệm sàng lọc dị tật thai nhi khá phổ biến. Cụ thể, khi xét nghiệm Double test, bác sĩ chủ yếu quan tâm tới nồng độ β-h CG tự do, PAPP-A trong máu của thai phụ. Còn kết quả xét nghiệm Triple test cho biết nồng độ của AFp, u E3, β-h CG trong máu của thai phụ, các chất kể trên được tiết ra bởi thai nhi và giúp bác sĩ đánh giá nguy cơ dị tật về hội chứng Down,…1.2. Các xét nghiệm sàng lọc dị tật thai nhi xâm lấn mẹ bầu có thể tham khảo DNA > 4% với độ chính xác lên đến 99.9%. 3. Lựa chọn thời điểm xét nghiệm sàng lọc dị tật thai nhi phù hợp Xét nghiệm NIPT được khuyến khích thực hiện ở tuần thứ 9 - 10 của thai kỳ, lúc này mẹ bầu sẽ nhận được kết quả xét nghiệm với độ chính xác lên tới 99%, đồng thời phương pháp này khá an toàn đối với thai nhi. Hệ thống máy chẩn đoán hình ảnh tiên tiến, như nội soi, siêu âm, X-quang, MRI, CT Scan, ... Cùng với đó là đội ngũ chuyên gia đầu ngành, bác sĩ giỏi và chuyên viên kỹ thuật giàu kinh nghiệm, mang đến sự hài lòng và yên tâm cho mọi khách hàng.;;;;;Kỹ thuật sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT là xét nghiệm tiên tiến, hiện đại nhất hiện nay giúp phát hiện dị tật thai nhi từ tuần thai thứ 10. Đây đang là xét nghiệm được nhiều mẹ bầu lựa chọn để tầm soát nguy cơ cho bé yêu ngay từ khi còn trong bụng mẹ. NIPT – xét nghiệm 1 lần phát hiện nhiều dị tật thai nhi Xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT giúp phát hiện nhiều dị tật thai kỳ với tính chính xác cao, an toàn tuyệt đối cho mẹ và thai nhi. Xét nghiệm có các ưu điểm như: được thực hiện thông qua lấy máu tĩnh mạch của mẹ để giải trình tự toàn bộ các đoạn ADN tự do của thai nên rất an toàn cho mẹ và bé. Xét nghiệm có độ chính xác cao nên giúp giảm thiểu tỷ lệ thai phụ có chỉ định chọc ối, đặc biệt là những thai phụ trước đó đã xét nghiệm Double test hoặc Triple test mà kết quả có nguy cơ cao sinh con dị tật. Ngoài ra, phương pháp này có thể thực hiện sớm ngay từ tuần thứ 10 của thai kỳ. Các đoạn ADN tự do có nguồn gốc từ bánh rau và thông qua tuần hoàn tử cung – bánh rau để vào trong hệ tuần hoàn máu của mẹ. Tỉ lệ ADN tự do của thai trong máu mẹ sẽ tăng dần theo tuần thai và khi thai tới khoảng tuần thứ 10 thì tỉ lệ ADN tự do đủ để tiến hành xét nghiệm. Xét nghiệm NIPT dựa trên kết quả giải trình tự gen thế hệ mới để phân tích các đoạn ADN của thai nhi trong máu mẹ, từ đó đánh giá nguy cơ mắc bệnh di truyền liên quan đến bất thường của nhiễm sắc thể. Vì vậy, xét nghiệm NIPT chỉ trong 1 lần có thể phát hiện được nhiều dị tật bẩm sinh như: Hội chứng Down (Trisomy 21), hội chứng Edward (Trisomy 18), Patau (Trisomy 13); Lệch bội của tất cả nhiễm sắc thể thường; Lệch bội nhiễm sắc thể giới tính; phát hiện tới 84 hội chứng vi mất đoạn (Microdeletion). Theo Th S... Vì vậy, nếu thai phụ được sàng lọc trước sinh kết hợp với sàng lọc sơ sinh thì sẽ loại bỏ được đến 90% những dị tật bất thường và sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh. Để an tâm tận hưởng thai kỳ khỏe mạnh, bất cứ thai phụ nào cũng có thể sàng lọc trước sinh NIPT. Tuy nhiên, các mẹ bầu thuộc một trong những trường hợp sau thì nên làm xét nghiệm sàng lọc sớm: - Phụ nữ mang thai đã lớn tuổi (ngoài 35 tuổi). - Thai phụ có tiền sử sảy thai nhiều lần, sinh non không rõ nguyên nhân hoặc sinh con bị dị tật bẩm sinh như sứt môi, hở hàm ếch, chậm phát triển trí tuệ, dị tật chân, tay… - Mẹ bầu thường xuyên làm việc trong môi trường ô nhiễm, độc hại, tiếp xúc với tia phóng xạ. - Mẹ bầu có kết quả xét nghiệm Double test và Triple test nguy cơ cao sinh con dị tật thì cũng nên làm xét nghiệm này. Phan Thị Hoan, nguyên Phụ trách Bộ môn Y Sinh học - Di truyền - Trường Đại học Y Hà Nội; BSCKI. Dương Ngọc Vân… sẽ tư vấn và hỗ trợ tốt nhất cho các thai phụ trong quá trình đến thăm khám. Cùng với hệ thống máy xét nghiệm được trang bị đầy đủ, hiện đại. Quy trình xét nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189:2012 đảm bảo cho kết quả nhanh, chính xác. Đặc biệt, với dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tại nhà thai phụ không cần phải đi lại, không lo nắng mưa, chủ động thời gian làm xét nghiệm mà không cần phải đến viện với chi phí đi lại chỉ 10.000 đồng/ lần lấy mẫu, giá niêm yết tại viện. Để những khoảnh khắc chào đón con yêu chào đời luôn là những phút giây ngọt ngào nhất, từ nay đến 31/05/2020, Với món quà ý nghĩa này, mẹ an tâm tận hưởng hạnh phúc ngập tràn khi “thấy” con yêu lớn lên khỏe mạnh mỗi ngày.;;;;;Một trong những kỹ thuật hỗ trợ đắc lực, giúp các bác sĩ sản khoa theo dõi thai kỳ của các mẹ bầu một cách chính xác và an toàn nhất chính là siêu âm thai. Trong suốt thai kỳ, kỹ thuật siêu âm thai cơ bản có thể tiến hành tại nhiều thời điểm khác nhau để có thể đánh giá sự phát triển của thai nhi trong bụng. Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ thì kỹ thuật siêu âm dị tật thai nhi đã trở nên rất phổ biến, mẹ có thể lựa chọn siêu âm 2D, siêu âm 3D hay siêu âm thai 4D tùy vào từng mốc quan trọng khác nhau.Siêu âm thai cơ bản là công cụ chẩn đoán hình ảnh, giúp ghi lại những bất thường về hình ảnh thai nhi, do đó, siêu âm thai cơ bản chỉ giúp khảo sát bất thường về hình thái chứ không khảo sát được bất thường về chức năng. Ví dụ, các bệnh lý về rối loạn chuyển hóa, điếc bẩm sinh hay bất thường về máu thì siêu âm dị tật thai nhi không thể nào thể hiện được.Hiện nay, có rất nhiều dị tật thai nhi có thể phát hiện được thông qua siêu âm dị tật thai nhi. Bao gồm bất thường về hệ thần kinh, bất thường về đầu mặt cổ như sứt môi, hở hàm ếch, tật cằm nhỏ, bất thường về hệ thống lồng ngực, chẳng hạn như các bệnh lý về phổi, nang tuyến phổi bẩm sinh, bất thường về thành bụng của thai nhi (tắc ruột, hẹp lòng ruột), bất thường về tứ chi (cụt chi, ngắn chi, thừa ngón, thiếu ngón...), bất thường về hệ tạo xương (loạn sản xương, bất sản sụn...).Đặc biệt, những năm gần đây thì các nhà khoa học để chú ý nhiều đến bất thường về tim của thai nhi, ghi nhận có khoảng 40% dị tật thai nhi có liên quan đến tim, đã có nhiều công trình nghiên cứu tìm ra được các căn bệnh tim bẩm sinh và đã cứu sống được rất nhiều em bé, ngay cả khi còn trong bụng mẹ. Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại đây.;;;;;Chẩn đoán dị tật thai kỳ sớm cần được thực hiện với các mẹ bầu. Điều này có ý nghĩa quan trọng với thai nhi, giúp kịp thời phát hiện và có hướng can thiệp kịp thời nếu có các bất thường xảy ra trong thai kỳ. 1. Những điều cần biết về chẩn đoán dị tật thai kỳ sớm Chẩn đoán dị tật thai kỳ sớm giúp nhanh chóng phát hiện các bất thường mà thai nhi có thể gặp phải như các bệnh lý về NST, dị tật tại não bộ, tim, xương,… Từ đó, đưa ra các can thiệp kịp thời và hướng quản lý thai kỳ hợp lý cho mẹ bầu và người nhà. Tất cả mẹ bầu nên thực hiện chẩn đoán dị tật thai kỳ sớm, đặc biệt là với mẹ bầu lớn tuổi hoặc có tiền sử mắc dị tật bẩm sinh. Ngoài ra, chẩn đoán dị tật thai kỳ cũng cần sớm được thực hiện với các trường hợp chỉ định dưới đây. Gồm có: Bố hoặc mẹ hoặc có người thân trong gia đình mắc các dị tật bẩm sinh hoặc bất thường gen. Mẹ bầu có sức khỏe yếu, từng bị chết lưu hoặc sảy thai. Mẹ bầu đã từng sinh ra trẻ bị dị tật trước đó. 2. Xét nghiệm Double Test Double test là một trong những xét nghiệm giúp chẩn đoán dị tật thai kỳ sớm dành cho mẹ bầu, thông qua sự phát hiện các bất thường về NST có thể xảy ra với thai nhi. Xét nghiệm sẽ tiến hành phân tích định lượng nồng độ 2 chất β-h CG tự do và PAPP-A trong mẫu máu của mẹ. Double test cần được thực hiện trong tuần thai thứ 11 đến tuần thai thứ 13. Kết quả phân tích mẫu máu kết hợp với độ mờ da gáy giúp đánh giá các bất thường tại NST, từ đó, phát hiện các dấu hiệu của các hội chứng Down, Patau, Edwards. Double test giúp chẩn đoán dị tật thai kỳ sớm với độ chính xác lên đến 90%, đặc biệt an toàn cho cả mẹ và bé. Tuy với một vài trường hợp, xét nghiệm có thể cho kết quả dương tính giả, nhưng mẹ không nên quá lo lắng. Bởi bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện các xét nghiệm khác để có kết quả chính xác nhất về tình trạng thai nhi. 3. Xét nghiệm Triple Test Triple Test còn được gọi là xét nghiệm bộ 3, được thực hiện phân tích và xác định hàm lượng ba chỉ số: h CG, AFP và estriol có trong máu mẹ. Từ đó, đánh giá và phát hiện các nguy cơ dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Xét nghiệm nên được thực hiện tại tuần thai thứ 16 đến 18 để có kết quả chính xác nhất. Tất các mẹ bầu nên thực hiện xét nghiệm này khi thai kỳ diễn ra. Xét nghiệm Triple Test giúp chẩn đoán dị tật thai kỳ sớm với các hội chứng như Down, Trisomy hoặc dị tật ống thần kinh với độ chính xác từ 80 - 90%. Đây cũng là một xét nghiệm không xâm lấn nên hoàn toàn an toàn với mẹ cùng bé. 4. Xét nghiệm Quadro test Xét nghiệm Quadro test (viết tắt là Quad test) được thực hiện với mẫu máu tại tĩnh mạnh của sản phụ để định lượng hàm lượng 4 chỉ số AFP, h CG, Estriol và Inhibin-A. Xét nghiệm được thực hiện vào tuần thai thứ 15 đến tuần thai thứ 20 của thai kỳ. Quadro test là ít phổ biến hơn Triple test và Double Test. Xét nghiệm giúp phát hiện các sai lệch trong NST 18 và 21 (liên quan đến hội chứng Edwards và Down) hay tật nứt đốt sống. 5. Xét nghiệm không xâm lấn NIPT Xét nghiệm NIPT (viết tắt là Non-Invasive prenatal testing) được thực hiện bằng cách phân tích mẫu ADN có trong thai phụ để chẩn đoán, sàng lọc các bất thường về NST mà thai nhi gặp phải. Các bất thường này thường hay xảy ra trên NST số 13, 18 và 21. NIPT là xét nghiệm không xâm lấn, cực kỳ an toàn và có độ chính xác gần như tuyệt đối với tỷ lệ là 99.98%. Mẹ bầu có thể thực hiện xét nghiệm này để chẩn đoán dị tật thai kỳ sớm tại tuần thai thứ 9. Ngoài ra, mẹ bầu nhận được các kết quả dương tính ở xét nghiệm double test hay triple test cũng có thể được bác sĩ cân nhắc chỉ định thực hiện NIPT trước khi có quyết định chọc ối hay không. Thông tin thêm về hai phương pháp cũng có ý nghĩa trong việc chẩn đoán dị tật thai kỳ sớm: - Chọc ối: là xét nghiệm xâm lấn, giúp chẩn đoán dị tật thai nhi, được thực hiện từ tuần 16 - 20 thai kỳ. - Siêu âm thai để phát hiện các bất thường hình thái thai. Các mốc siêu âm thai quan trọng mẹ cần thực hiện là:11 - 13 tuần, 20 - 22 tuần, 30 - 33 tuần. 6. Cách hạn chế nguy cơ mắc dị tật cho thai nhi mà mẹ nên biết Để hạn chế nguy cơ xảy ra dị tật bất thường cho thai nhi trong suốt thai kỳ, mẹ bầu cần lưu ý các vấn đề sau: Hạn chế việc tiếp xúc thường xuyên với các chất độc hại, chống phóng xạ,… Không nên sinh sống và làm việc tại các môi trường ô nhiễm. Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học. Điều này giúp mẹ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để bé phát triển khỏe mạnh trong suốt thai kỳ. Vận động và tập các bài thể thao nhẹ. Điều này đem đến cho mẹ một sức khỏe ổn định hơn, hạn chế việc mắc phải các bệnh lý như cảm, sốt,… có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Tránh xa các chất kích thích. Tuyệt đối không sử dụng rượu bia, thuốc lá khi đang mang thai. Bởi các chất này có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển về não bộ của bé. Với sự phát triển của y học hiện đại, các chẩn đoán dị tật thai kỳ sớm có thể được thực hiện một cách nhanh chóng và dễ dàng. Mẹ bầu cần đi khám thai định kỳ và thực hiện đầy đủ theo các chỉ dẫn của bác sĩ ở từng thời điểm thai.
question_63701
Cắt Amidan giá bao nhiêu?
doc_63701
Cắt amidan là phương pháp điều trị được thường được chỉ định khi viêm amidan nhiều lần và không khỏi khi điều trị nội khoa. Cắt amidan giá bao nhiêu và phương pháp nào tối ưu chắc hẳn sẽ là vấn đề nhiều bạn đọc quan tâm, và sẽ được giải đáp ngay trong bài viết này. Cắt amidan là phương pháp nhằm loại bỏ amidan khi không còn vai trò miễn dịch, thông thường là tổ chức bị viêm, chứa đầy vi khuẩn, hoặc người bệnh bị viêm amidan quá phát, bít tắc đường hô hấp, hoặc nghi ngờ phát triển thành u ác tính. Cắt amidan được chỉ định khi viêm amidan mạn tính thường xuyên tái phát, có nguy cơ gây ra biến chứng… Các trường hợp được bác sĩ khuyên nên cắt amidan bao gồm: – Viêm amidan mạn tính, tái phát nhiều đợt trong năm, thường là trên 6 lần/năm. Tình trạng này diễn ra trong 1 – 2 năm liên tiếp. – Viêm amidan mạn tính điều trị nội khoa tích cực sau 4-6 tuần nhưng không khỏi. – Viêm amidan gây ra một số biến chứng như thấp khớp, viêm cầu thận, viêm tai giữa, viêm xoang và xảy ra nhiều lần. – Áp xe quanh amidan và đã từng phải nhập viện điều trị. – Viêm amidan quá phát gây bít tắc đường hô hấp, người bệnh thường ngủ ngáy, ngưng thở khi ngủ, khó nuốt… – Amidan sưng to, nghi ngờ khối u ác tính Một số trường hợp chống chỉ định không thực hiện phẫu thuật: – Tạm thời trì hoãn không phẫu thuật khi bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tại chỗ hay toàn thân, bệnh mạn tính chưa điều trị ổn định, phụ nữ có thai hoặc đang trong chu kỳ kinh nguyệt… – Chống chỉ định cắt ở bệnh nhân bị rối loạn đông cầm máu bẩm sinh, hoặc bị Hemophilia A, B, C, bệnh nhân bị suy tủy, xuất huyết giảm tiểu cầu, ung thư máu… Để biết chi phí cho 1 ca phẫu thuật cắt amidan, thì điều quan trọng nhất đó là phương pháp bạn chọn. Hiện nay, có 3 phương pháp cắt amidan được sử dụng đó là: 2.1 Cắt amidan bằng dao điện Thời gian thực hiện ca phẫu thuật: khoảng 45 – 60 phút. Người bệnh có thể chảy máu ít. Hiện nay, cắt amidan bằng dao điện ít được sử dụng do có nhiều phương pháp cải tiến và ưu việt hơn. 2.2. Cắt Amidan bằng dao Coblator Coblator là phương pháp dùng sóng radio tần số cao với nhiệt độ cắt khoảng 60 độ C nhằm phá huỷ các ổ viêm nhiễm. Phương pháp này có ưu điểm là hầu như không chảy máu, và người bệnh cũng nhanh chóng hồi phục sau phẫu thuật. Thời gian thực hiện nhanh hơn phương pháp cũ, chỉ khoảng 30 – 45 phút. Rất hiếm khi Coblator gây ra biến chứng. 2.2. Cắt Amidan Bằng Dao Plasma – phương pháp cắt amidan hiện đại Cắt amidan giá bao nhiêu phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp phẫu thuật mà bạn lựa chọn. Trong ảnh là cắt amidan bằng công nghệ Plasma Plus. Đây là phương pháp tiên tiến và ưu việt. Plasma Plus là phương pháp sử dụng đầu dò thông minh kết hợp với nguồn nhiệt thấp (khoảng 60 – 70 độ C) của dao plasma, cùng kính soi điện tử hiện đại, giúp truy tìm ở viêm và loại bỏ triệt để. Thời gian cắt vô cùng nhanh chóng, chỉ khoảng 30 – 45 phút. Lưỡi dao plasma được thiết kế dẹt, mỏng, giúp uốn cong, và thao tác nhanh chóng trong phạm vi hẹp. Phương pháp này hầu như không gây chảy máu, do có khả năng cắt đốt, cầm máu trong khi mổ. Do đó, người bệnh chỉ mất 24h theo dõi và được ra viện. Cắt amidan giá bao nhiêu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: – Phương pháp cắt amidan: dao điện, Coblator hay Plasma Plus. Chi phí cho ca phẫu thuật cắt amidan Plasma Plus – phương pháp hiện đại sẽ có giá cao hơn cả, tiếp theo là Coblator và sau cùng là dao điện. – Tình trạng bệnh: Tuỳ từng mức độ viêm amidan, độ phức tạp của ca phẫu thuật mà chi phí sẽ khác nhau. Chi phí cho ca phẫu thuật còn phụ thuộc vào mức độ viêm nhiễm, tình trạng phức tạp của bệnh. – Chi phí xét nghiệm, khám trước phẫu thuật. Người bệnh cần thực hiện thăm khám, nội soi tai mũi họng, chụp CT… và làm các xét nghiệm trước khi phẫu thuật để đảm bảo đủ sức khoẻ cho ca phẫu thuật như: xét nghiệm máu, xét nghiệm đông cầm máu, điện tim… – Bệnh viện nhà nước hay tư nhân: Bệnh viện tư nhân sẽ có chi phí cao hơn, tuy nhiên chất lượng dịch vụ cũng sẽ tốt hơn. Thông thường, bệnh nhân sẽ được chăm sóc toàn diện và chuyên nghiệp. Hi vọng bài viết vừa rồi đã giúp bạn trả lời được câu hỏi cắt amidan giá bao nhiêu và có thêm những kiến thức bổ ích cho mình.
doc_36391;;;;;doc_1092;;;;;doc_58198;;;;;doc_27352;;;;;doc_8209
hiệu quả ngay lần điều trị chi phí cắt amidan là chỉ định cần thiết cho những trường hợp amidan bị viêm trầm trọng gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Vậy cắt amidan bao nhiêu tiền, bạn đọc có thể tham khảo bài viết dưới đây: Cắt amidan là tiểu phẫu nhỏ để cắt amidan với mục đích triệt tiêu các vi khuẩn trú ngụ ở amidan làm đường hô hấp của bạn gặp khó khăn. Cắt amidan được chỉ định thực hiện khi người bệnh bị viêm amidan mạn tính, lúc này viêm amidan đã kéo dài và tái phát nhiều lần khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu, cổ họng như có đờm, ho, chảy mũi sau, hôi miệng… Viêm amidan cần được phát hiện sớm và điều trị đúng cách Viêm amidan nếu không được điều trị dứt điểm sẽ gây biến chứng ảnh hưởng tới hệ hô hấp như sạn trong hốc amidan, áp xe amidan, viêm họng hạt, viêm tai giữa… hay nguy hiểm hơn như viêm cầu thận, viêm thấp tim… Chi phí cắt amidan tùy vào từng bệnh viện, dịch vụ cũng như dụng cụ để cắt amidan khác nhau nên khó có thể nói rõ cắt amidan bao nhiêu tiền. Cắt amidan bao nhiêu tiền còn phụ thuộc vào mức độ bệnh và phương pháp phẫu thuật Tuy nhiên không phải trường hợp viêm amidan nào bệnh nhân cũng cần phải cắt. Việc phẫu thuật amidan này được bác sĩ chỉ định chỉ trong một số trường hợp như người bệnh bị viêm amidan mãn tính, điều trị bằng thuốc không có hiệu quả, có những dấu hiệu áp xe hay xuất hiện biến chứng gây nguy hiểm… 3. Chăm sóc sau khi cắt amidan Để tránh những biến chứng sau khi cắt amidan, người bệnh nên chú ý: – Trong 4 h đầu sau khi bệnh nhân vừa trải qua tiểu phẫu cắt bỏ amidan thì người bệnh không nên vận động mạnh mà cần nằm nghiêng sang 1 bên không gối đầu. Mục đích là để máu ở trong miệng chảy ra bên ngoài. – Nên kiêng cữ những món ăn theo đúng chỉ định của bác sĩ điều trị, cụ thể là những chất chua, cay, cứng và nóng từ 10-14 ngày. Không nên đến những chỗ đông người như siêu thị, rạp hát, hội chợ. – Trong 1-2 tuần đầu sau mổ, rất dễ nhiễm trùng đường hô hấp từ người khác vì cơ thể người cắt amidan vẫn chưa được khỏe như người bình thường. Khám tai mũi họng định kỳ thường xuyên – Uống nhiều nước, ăn hoặc uống những loại nước giàu chất dinh dưỡng như nước trái cây, sữa, súp. – Không hút thuốc lá hoặc uống rượu, bia vì rất dễ gây kích thích và ho, không tốt cho sự phục hồi lớp lót của họng sau mổ. – Tái khám định kỳ theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Lưu;;;;;Viêm amidan là bệnh lý phổ biến và có thể ảnh hưởng nặng tới sức khỏe, cần được điều trị kịp thời. Cắt amidan giá bao nhiêu, khi nào cần cắt là thắc mắc của rất nhiều người, cùng tìm hiểu ngay sau đây! 1. Về bệnh viêm amidan Amidan là tổ chức lympho có vai trò miễn dịch tại chỗ, chống lại sự xâm nhập của tác nhân có hại. Vị trí amidan ở ngay trong họng, dễ dàng bị viêm nhiễm khi các yếu tố bất lợi sự xâm nhập. Bệnh viêm amidan có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng đối tượng trẻ nhỏ thường có tỷ lệ mắc phổ biến nhất thường do sức đề kháng kém. Dù không đe doạ tới tính mạng, viêm amidan vẫn là mối lo của không ít người vì các triệu chứng viêm nhiễm khiến sức khoẻ giảm sút, tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh lý đường hô hấp trên và các biến chứng nguy hiểm. 1.1. Nguyên nhân Amidan có cấu tạo với nhiều khe và hốc, tạo điều kiện thuận lợi để các tác nhân gây bệnh tấn công và gây viêm nhiễm như: – Virus: Người bệnh có thể mắc viêm amidan do một số virus như Adenoviruses, herpes simplex, Enteroviruses, cúm… – Vi khuẩn: Cũng giống như virus, vi khuẩn có hại xâm nhập thông qua tai, mũi, họng của người bệnh và làm tổn thương amidan. Ngoài ra, một số tác nhân như dị ứng, nấm, ký sinh trùng cũng có thể thúc đẩy quá trình viêm nhiễm amidan diễn ra nhanh hơn ở người bệnh. Các chuyên gia chỉ ra, một số đối tượng có tiền sử mắc các bệnh về đường hô hấp, không đảm bảo vệ sinh cá nhân, hút thuốc, uống rượu, sống ở nơi ô nhiễm… sẽ có nguy cơ cao bị viêm amidan hơn. Viêm amidan là bệnh lý có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào 1.2. Dấu hiệu Chúng ta có thể chủ động nhận biết bệnh viêm amidan thông qua dấu hiệu cơ bản như sau: – Sưng amidan – Đau họng – Sốt cao – Hôi miệng – Phì đại hạch bạch huyết – Nuốt vướng – Trẻ mệt mỏi, biếng ăn… Viêm amidan thường biểu hiện thành các triệu chứng dễ nhầm lẫn với viêm họng hoặc một số bệnh đường hô hấp trên khác. Do đó, người bệnh nên chủ động thăm khám và điều trị bệnh kịp thời với phác đồ khoa học. 1.3. Biến chứng Nếu không nhận được điều trị kịp thời và hiệu quả, viêm amidan có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như: – Áp xe amidan: Đây là biến chứng phổ biến nhất của viêm amidan, gây ra các ổ mủ trong amidan ở họng. Áp xe amidan làm cho họng trở nên kích ứng, nhạy cảm hơn, gây đau và có mùi hôi nặng. – Biến chứng kế cận: Viêm amidan có thể kèm theo các biến chứng như viêm tai ngoài, viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phế quản và áp xe ở các cấu trúc khác trong họng. – Biến chứng toàn thân: Trong trường hợp viêm nhiễm tiến triển nghiêm trọng, có thể xảy ra những biến chứng nguy hiểm như viêm cầu thận, viêm màng tim, viêm khớp cấp, viêm màng não và nhiễm trùng máu… Vì vậy, vấn đề quan trọng chính là người bệnh viêm amidan cần được điều trị kịp thời và đúng phác đồ để ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe, tính mạng Viêm amidan có thể gây viêm tai giữa, viêm cầu thận… 2. Phương pháp điều trị 2.1. Điều trị nội khoa Điều trị viêm amidan bằng thuốc thường áp dụng cho các trường hợp viêm họng cấp và mức độ viêm chưa quá nghiêm trọng. Bác sĩ sẽ đưa ra quyết định điều trị dựa trên tình trạng bệnh của từng người, và có thể sử dụng một số loại thuốc sau đây: – Thuốc kháng sinh: Được sử dụng khi viêm amidan có nguyên nhân là do nhiễm trùng vi khuẩn. – Thuốc kháng viêm: Giúp giảm viêm và sưng tại vùng amidan, làm giảm triệu chứng đau họng và khó khăn khi nuốt. – Thuốc giảm đau: Được sử dụng để giảm đau họng, rát họng và khó chịu cho người bệnh. – Thuốc giảm xung huyết: Có thể được sử dụng để giảm sưng và áp xe tại vùng amidan, làm giảm triệu chứng khó thở và khó nuốt. – Thuốc giảm phù nề: Được sử dụng khi xảy ra sưng phù tại vùng họng và mô mềm xung quanh amidan. – Thuốc hạ sốt: Dùng để giảm sốt khi có triệu chứng sốt cao đi kèm. – Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể đề xuất sử dụng các dung dịch súc và làm dịu họng để giảm triệu chứng đau và khó chịu trong quá trình điều trị. Lưu ý, người bệnh không nên tự ý mua thuốc để tự điều trị viêm amidan mà cần tham khảo ý kiến ​​bác sĩ để tránh những hậu quả không mong muốn. Người mắc viêm amidan có thể điều trị bằng thuốc theo chỉ định 2.2. Điều trị ngoại khoa Khi điều trị bằng phương pháp nội khoa không đạt được kết quả, viêm amidan tái phát lặp lại nhiều lần và ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe, bác sĩ có thể đề xuất phẫu thuật để điều trị. Phẫu thuật này nhằm loại bỏ các mô viêm để bảo vệ sức khỏe của vòm họng cho người bệnh. Phẫu thuật viêm amidan, hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau, trong đó công nghệ Plasma Plus được coi là hiệu quả và an toàn vượt trội. Công nghệ Plasma Plus là một phương pháp phẫu thuật tiên tiến, giúp thực hiện quá trình mổ nhanh chóng, nhẹ nhàng và đảm bảo an toàn cho người bệnh. Phẫu thuật giúp loại bỏ các tổ chức viêm nhiễm một cách hiệu quả, giảm thiểu tổn thương cho niêm mạc vòm họng, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng. Sau phẫu thuật, người bệnh có thể ăn uống và nói chuyện như bình thường. Thời gian phục hồi sau phẫu thuật amidan bằng công nghệ Plasma Plus thường diễn ra rất nhanh, dễ chăm sóc hậu phẫu. Khi nào nên cắt amidan là thắc mắc của không ít người. Tuy nhiên, quyết định liệu có cắt amidan hay không phụ thuộc vào các yếu tố sau đây và chỉ định phẫu thuật được đưa ra khi: – Viêm amidan mạn tính: Viêm amidan tái phát nhiều lần trong một năm, gây khó khăn và bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. – Kích thước amidan lớn: Khi amidan quá lớn, gây chặn đường thở, ảnh hưởng đến việc ăn uống và gây nguy cơ ngủ ngáy hoặc ngưng thở trong khi ngủ. – Viêm amidan kéo dài: Khi điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả, không có sự cải thiện hoặc có sự chuyển biến xấu. – Viêm amidan áp xe: Khi gây ra các biến chứng tại chỗ hoặc biến chứng toàn thân nguy hiểm. – Nghi ngờ khối u ác tính: Khi có nghi ngờ về sự tồn tại của khối u ác tính, phẫu thuật sẽ được chỉ định để thực hiện sinh thiết. Cắt amidan giá bao nhiêu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Như vậy, người bệnh nên đi khám để được bác sĩ tư vấn cắt amidan giá bao nhiêu, có nên cắt amidan hay không. Sau phẫu thuật, người bệnh nên tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ về nghỉ ngơi, vệ sinh mũi họng để cơ thể nhanh hồi phục.;;;;;Nhiều trường hợp viêm amidan xảy ra nhiều lần/năm, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của bệnh và có chỉ định cắt. Cắt amidan chi phí bao nhiêu là vấn đề nhiều người thắc mắc. Bài viết này của chúng tôi sẽ giúp các bạn giải đáp vấn đề này. Trước khi giải đáp cụ thể về chi phí cắt amidan, chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem khi nào thì có chỉ định cắt và các phương pháp cắt amidan hiện nay nhé. Trước hết phải hiểu rằng, amidan chính là 2 hạch bạch huyết nằm tại 2 bên cổ họng của chúng ta, với vai trò bảo vệ cơ quan hô hấp dưới, ngăn ngừa nhiễm trùng. Viêm amidan là tình trạng nhiễm trùng amidan gây ra bởi virus hoặc vi khuẩn xâm nhập. Viêm amidan phổ biến nhất ở trẻ từ 3 – 12 tuổi. Minh hoạ về họng bình thường và viêm amidan. Bác sĩ thường chỉ định cắt amidan khi: – Người bệnh gặp chứng ngưng thở khi ngủ thường xuyên hoặc ngủ ngáy làm gián đoạn giấc ngủ. – Viêm amidan tái phát nhiều lần do viêm họng hạt hoặc các bệnh nhiễm trùng khác. – Viêm amidan cấp tính tái nhiễm nhiều lần trong năm (khoảng từ 5-6 lần/năm) hoặc đã có các biến chứng như viêm xoang, viêm tai giữa, thấp tim, viêm khớp… – Amidan phì đại, gây ảnh hưởng và cản trở tới quá trình ăn uống của bệnh nhân, bệnh nhân khó thở, hoặc nhiễm khuẩn tái phát nhiều lần, gây hôi miệng, đau họng… – Viêm amidan mạn tính trong thời gian dài, đã điều trị nội khoa nhưng không có kết quả – Bệnh nhân gặp biến chứng áp xe quanh amidan phải nhập viện điều trị – Khi bác sĩ phát hiện khối u ác tính ở amidan của bệnh nhân Việc cắt amidan thường phổ biến hơn ở trẻ em dưới 18 tuổi vì trẻ em thường có hệ miễn dịch yếu hơn, khiến trẻ dễ bị nhiễm virus và vi khuẩn hơn. 2.Các phương pháp cắt amidan hiện nay Để giải đáp cắt amidan chi phí bao nhiêu thì nhất định bạn phải biết các phương pháp cắt amidan, bởi mỗi phương pháp sẽ có mức chi phí khác nhau. Hiện nay, 3 phương pháp được sử dụng phổ biến nhất đó là: 2.1 Cắt amidan bằng dao điện Ở phương pháp này, dao điện được nối liền với nguồn điện có điện năng vừa phải nhằm loại bỏ khối amidan. Phương pháp này có thể hạn chế nguy cơ chảy máu, do vậy người bệnh có thể chảy máu ít trong và sau mổ nhưng thường gây ra tổn thương sâu và để lại sẹo. Đánh giá chung là phương pháp này khá an toàn, nhưng hiện nay có nhiều phương pháp mới, hiện đại và ưu việt hơn. Thời gian phẫu thuật: Khoảng 45 – 60 phút. 2.2 Cắt amidan bằng dao Coblator (Plasma) Đây là kỹ thuật cắt amidan sử dụng dao plasma hay còn gọi là Coblator. Phương pháp này sử dụng năng lượng sóng điện từ có tần số cao, tạo ra một đám mây dẫn điện bao quanh thiết bị cắt, giúp cắt và phá huỷ tổ chức viêm nhiễm ở amidan với nhiệt độ tương đối thấp, từ 60 – 70 độ C. Quá trình cắt có sự hỗ trợ của đầu dò đa chức năng, giúp ca phẫu thuật tiến hành một cách chính xác và nhanh chóng, hạn chế tối đa tổn thương và giảm nguy cơ biến chứng. Với phương pháp này, thời gian phẫu thuật rút ngắn xuống còn 30 – 45 phút. Bệnh nhân ít bị chảy máu hơn phương pháp trên, ít bị đau sau mổ. Bệnh nhân thường lưu viện 1 ngày. 2.3 Cắt amidan bằng phương pháp Plasma Plus hiện đại (bác sĩ khuyên dùng) Cắt amidan bằng Plasma Plus là lựa chọn phù hợp cho trẻ em bởi phương pháp này hầu như không gây chảy máu, ít đau, trẻ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ. Phương pháp này là cải tiến của phương pháp Plasma cũ, tuy nhiên nó sở hữu thêm nhiều ưu điểm vượt trội: – Bổ sung thêm chức năng hàn mạch, giúp hàn gắn những mạch máu nhỏ li ti, tới dưới 1mm trong quá trình mổ, ngăn chặn hoàn toàn nguy cơ chảy máu. Do đó, bệnh nhân hầu như không đau, không chảy máu. Nhờ đó thời gian phục hồi rút ngắn đáng kể; – Phương pháp này hầu như không gây tổn thương cho các mô xung quanh, quá trình cắt và nạo rất nhanh và triệt để, hạn chế lượng thuốc mê sử dụng. – Dao mổ cao cấp do Mỹ sản xuất, lưỡi dao chỉ dùng 1 lần và tự huỷ, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người bệnh. – Thời gian phẫu thuật chỉ khoảng 30 phút. Bệnh nhân xuất viện sau 24h, sức khỏe ít bị ảnh hưởng, có thể trở lại sinh hoạt học tập sớm. Với những ưu điểm trên, Plasma Plus là phương pháp được các bác sĩ khuyên dùng cho tất cả bệnh nhân, từ trẻ em tới người lớn. Chi phí cắt amidan sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: – Phương pháp cắt amidan mà bạn lựa chọn là phương pháp nào. Cắt amidan bằng Plasma Plus sẽ có chi phí cao hơn Coblator hoặc dao điện. Tuy nhiên, đây lại là phương pháp hiện đại và tốt hiện nay, đồng thời sức khoẻ của bệnh nhân sẽ phục hồi nhanh hơn. Cắt amidan chi phí bao nhiêu phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp mà bạn lựa chọn. Cắt amidan bằng phương pháp Plasma Plus sẽ có chi phí cao hơn.;;;;;Cắt Amidan là một phẫu thuật phổ biến được thực hiện với nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên, “cắt amidan bằng phương pháp nào tốt nhất” lại là thắc mắc của rất nhiều người khi y tế ngày càng phát triển và đạt được nhiều thành tựu lớn trong nghiên cứu và ứng dụng. Amidan được coi là một hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của các tác nhân gây hại. Tuy nhiên, khi các loại vi khuẩn, virus ồ ạt tấn công thì hiện tượng viêm Amidan sẽ xảy ra. Viêm Amidan được chia thành 2 loại: Viêm Amidan cấp tính và viêm Amidan mạn tính. Với từng cấp độ bệnh, bác sĩ sẽ thăm khám và có phương pháp điều trị riêng. 1.1 Viêm Amidan cấp tính Với các trường hợp Amidan cấp tính, bệnh vẫn đang ở giai đoạn nhẹ và chưa gây nên ảnh hưởng quá nhiều đến sức khoẻ cũng như xuất hiện biến chứng. Chính vì vậy, bệnh nhân sẽ được chỉ định điều trị nội khoa (dùng thuốc) để giúp giảm triệu chứng bệnh. 1.2 Viêm Amidan mạn tính Nếu như sau khi thăm khám, bác sĩ xác định tình trạng Amidan của bệnh nhân đã chuyển sang giai đoạn mạn tính hoặc đã từng điều trị nội khoa nhưng không hiệu quả, người bệnh sẽ được chỉ định cắt Amidan để chấm dứt tình trạng bệnh và tránh ảnh hưởng đến những bộ phận xung quanh Amidan. Có thể thấy, tuỳ vào từng trạng bệnh thì bác sĩ mới đưa ra được phương pháp điều trị chứ không phải lúc nào người bị viêm Amidan cũng cần cắt. Chỉ định cắt Amidan được đưa ra trong các trường hợp sau: – Đã bị viêm tái phát 5 – 6 lần/năm nhưng điều trị nội khoa không khỏi – Gặp một số biến chứng vùng tai mũi họng (viêm tai giữa, viêm xoang,…) và thậm chí biến chứng toàn thân (viêm khớp, viêm cầu thận, thấp tim…) – Kích thước của Amidan quá to, điều này khiến cho việc ăn uống gặp cản trở và bệnh nhân bị ngủ ngáy hay ngưng thở khi ngủ. – Cấu trúc của Amidan có nhiều ngóc ngách chính vì vậy vi khuẩn sẽ thuận lợi xâm nhập và trú ngụ ở đó để gây bệnh. Nếu Amidan có mủ trắng, chứa chất tiết gây hôi miệng, khi nuốt bị vướng hay nghi ngờ ác tính thì bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cắt bỏ. Hiện nay, với sự phát triển của y học hiện đại, có rất nhiều phương pháp cắt Amidan khác nhau. Tuy nhiên, phương pháp được đánh giá tốt nhất hiện nay chính là Plasma Plus có xuất xứ từ Mỹ. Những điểm nổi bật của phương pháp này có thể kể đến như: – Giúp bệnh nhân hạn chế được tối đa khả năng chảy máu với công nghệ hàn gắn mạch máu siêu nhỏ. – Hạn chế tổn thương đến những mô lân cận với lưỡi dao Plasma linh hoạt, dễ dàng uốn cong khi bác sĩ thực hiện các thao tác cắt đốt. – Cuộc phẫu thuật thực hiện nhanh chóng, chỉ khoảng 30 – 45 phút. – Người bệnh chỉ cần lưu viện 24h và xuất viện sau khi thấy thể trạng không có vấn đề bất thường gì sau phẫu thuật. – Vết thương lành nhanh chóng và bệnh nhân sớm trả lại với công việc mà không gặp biến chứng gì. Phương pháp cắt Amidan Plasma Plus được đánh giá là phương pháp hiện đại nhất hiện nay 4. Yếu tố ảnh hưởng đến phẫu thuật cắt Amidan Ngoài yếu tố phương pháp phẫu thuật, một ca cắt Amidan thành công còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: – Chuyên môn bác sĩ: Chuyên môn của bác sĩ là một yếu tố cũng không kém phần quan trọng trong các yếu tố cần xem xét. Mặc dù cắt Amidan không phải là một phẫu thuật phức tạp, tuy nhiên để không ảnh hưởng đến những bộ phận lân cận xung quanh Amidan cũng như không gây ra biến chứng thì cần một bác sĩ có tay nghề chuyên môn tốt, có kinh nghiệm phẫu thuật cắt Amidan.;;;;;1. Phẫu thuật cắt amidan Phẫu thuật amidan là một loạt các kỹ thuật y học giúp loại bỏ hai amidan sưng viêm, mất chưng năng để chấm dứt tình trạng viêm amidan, đồng thời giúp phòng ngừa những biến chứng có thể xảy ra do viêm amidan gây nên. Như đã đề cập trước đó, phẫu thuật cắt bỏ là phương pháp điều trị được chỉ định cuối cùng khi các biện pháp điều trị nội khoa không mang lại kết quả lâu dài, bệnh thường xuyên tái phát, cụ thể: – Tình trạng viêm amidan tái diễn trên 5 lần trong năm với mức độ nghiêm trọng tăng dần. – Viêm amidan quá phát lớn, gây ra hội chứng ngưng thở khi ngủ, khiến hơi thở có mùi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống, sinh hoạt cũng như học tập, công việc của người bệnh. – Viêm amidan hình thành ổ áp xe và có nguy cơ biến chứng lan sang các bộ phận xung quanh. Mọi chỉ định phẫu thuật cắt amidan của bác sĩ đều dựa trên những đánh giá khách quan từ kết quả thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng. Vì vậy trong quá trình thăm khám, mọi triệu chứng, tiền sử về sức khỏe của bản thân, bạn cần cung cấp cho bác sĩ. Trong một số trường hợp, mặc dù amidan có nguy cơ biến chứng, mất chức năng nhưng vẫn không được chỉ định phẫu thuật như người mắc bệnh tiểu đường, người bị rối loạn đông máu, người cao huyết áp,….. bởi trong những trường hợp có tiền sử bệnh lý về sức khỏe này, khi thực hiện phẫu thuật có thể gây ra mối nguy hiểm tới tính mạng. Chính vì thế, trước hết người bệnh cần thăm khám thật kỹ và nghe theo chỉ định của bác sĩ. 2. Chi phí mổ amidan hiện nay Chi phí mổ amidan phụ thuộc vào phương pháp phẫu thuật và mức độ nghiêm trọng của bệnh lý Có rất nhiều phương pháp phẫu thuật amidan, vì vậy mà chi phí mổ amidan cũng có những khác biệt lớn. Trước hết, bạn nên biết việc điều trị tại các bệnh viện công luôn có chi phí thấp hơn tại các bệnh viện tư nhân. Tuy nhiên, ngược lại tại các bệnh viện tư nhân thường sẽ không đông đúc, chất lượng dịch vụ y tế tốt hơn, bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn so với thăm khám tại các viện công. Bên cạnh đó, hiện nay hầu hết các bệnh viện đều liên kết để áp dụng thẻ BHYT và một số loại bảo hiểm bảo lãnh. Chính vì thế, khi đi thăm khám, điều trị, hãy thông báo với bệnh viện rằng bạn có các thẻ bảo hiểm này để giảm bớt phần nào chi phí nhé! Dưới đây là một số chi phí mổ amidan trung bình theo các phương pháp đang được sử dụng hiện nay 2.1. Chi phí mổ amidan bằng dao điện thông thường Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là tỷ lệ biến chứng chảy máu sau phẫu thuật khá cao. Do dòng điện có nhiệt độ nóng lớn nên dễ làm tổn thương các mô lành xung quanh. Thêm vào đó những cơn đau hậu phẫu và thời gian phục hồi cũng kéo dài hơn rất nhiều. 2.2. Chi phí mổ amidan bằng phương pháp dùng dao Coblator Phương pháp cắt amidan bằng dao Coblator là phương pháp sử dụng sóng radio cao tần để loại bỏ amidan bị viêm. Phương pháp được nhiều bệnh viện sử dụng bởi thời gian phẫu thuật nhanh, nhiệt lượng thấp chỉ khoảng 60 độ nên ít gây thương tổn tới các mô lành xung quanh. 2.3. Chi phí mổ amidan bằng phương pháp dùng dao Plasma Plus – Quá trình phẫu thuật diễn ra rất nhanh chóng, thời gian thu gọn bằng 1 nửa so với phương pháp dùng dao điện. – Dao Plasma Plus không gây tổn thương các mô lành xung quanh do mức nhiệt thấp chỉ khoảng 50 – 60 độ C. – Dao có tính năng hàn mạch song song với quá trình phẫu thuật. Các mạch máu dưới 1mm cũng dễ dàng được hàn lại nhanh chóng. Chính vì vậy tình trạng chảy máu trong phẫu thuật là rất ít. Và sau phẫu thuật biến chứng chảy máu hầu như không xảy ra. – Tia Plasma Plus có tính năng tái tạo phục hồi nhanh chóng. Chính vì thế sau phẫu thuật vài ngày, người bệnh gần như không còn thấy đau và có thể sinh hoạt trở lại bình thường. Xét một cách tổng thể, mặc dù có chi phí cao song quá trình chăm sóc phục hồi hậu phẫu khi sử dụng phương pháp Plasma Plus lại rất ít, đồng thời thời gian dưỡng bệnh giảm xuống đáng kể và ít gây hại cho sức khỏe, chính vì thế có thể đánh giá phương pháp này ưu việt cả về chi phí và hiệu quả điều trị. 3. Các chi phí ngoài chi phí phẫu thuật Khi được chỉ định phẫu thuật amidan, ngoài chi phí phẫu thuật amidan, bạn sẽ cần phải tiêu tốn một số loại chi phí khác để thực hiện một số kiểm tra cần thiết trước khi phẫu thuật như: – Các xét nghiệm máu, nước tiểu,… chuyên sâu để đánh giá chính xác tình hình sức khỏe. – Chụp CT nếu cần. – Chi phí thăm khám cùng bác sĩ gây mê (bắt buộc cần có bước thăm khám này để thử phản ứng với thuốc mê) Ngoài ra, sau phẫu thuật cắt amidan, cần lưu viện theo dõi ít nhất 24 giờ để tránh những tình huống phát sinh như chảy máu để có thể kịp thời xử lý, chính bởi vậy mà bạn sẽ cần thêm các chi phí như phí giường năm lưu viện, chăm sóc sau phẫu thuật. Tùy thuộc từng mô hình bệnh viện và chất lượng dịch vụ khác nhau mà chi phí lưu viện này cũng sẽ có những mức giá khác nhau. Một số bệnh viện phí lưu viện sẽ bao gồm giường nằm bệnh nhân kèm giường cho người nhà và chăm sóc y tế 24/24, một số nơi tách riêng. Tương tự chi phí ăn uống cũng có thể tách riêng hoặc gộp chung. Như vậy với những thông tin trên đây, hi vọng bạn đã nắm được sơ lược chi phí mổ amidan sẽ bao gồm những gì và mức chi phí khoảng bao nhiêu. Tuy nhiên, chi phí cao hay thấp không quá quan trọng bằng việc lựa chọn một địa chỉ thăm khám, điều trị chất lượng và thăm khám kịp thời. Hãy thăm khám và điều trị viêm amidan càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe của mình nhé!
question_63702
Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non
doc_63702
Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non ở mỗi giai đoạn lại có những điểm khác nhau. Đó chính là lý do vì sao cha mẹ cần dành nhiều thời gian quan tâm, đồng hành cùng con trong những năm tháng đầu đời, bởi việc này sẽ giúp trẻ định hình được những tính cách tốt và là tiền để phát triển trong tương lai. 1. Bản chất của sự phát triển tâm lý trẻ em Không như độ tuổi lớn hẳn, trẻ mầm non có những đặc điểm tính cách, tâm sinh lý vô cùng nhạy cảm. Do đó, cha mẹ cần hiểu bản chất của sự phát triển tâm lý trẻ em để có những cách nuôi dạy con được tốt.1.1 Trẻ mầm non hay tò mò và thích khám phá. Có một đặc điểm chung của mọi đứa trẻ mầm non là luôn thích khám phá mọi thứ và đặt những câu hỏi vì sao, tại sao với người lớn. Bởi những điều mới mẻ luôn kích thích sự tò mò và khả năng khám phá của con.Mặc dù nhiều cha mẹ cảm thấy khá khó chịu và luôn bực bội trước nhiều câu hỏi của con nhưng lúc này hãy cố gắng kiên trì để con mình được thỏa mãn sở thích và phát triển theo đúng lứa tuổi vốn có. Bên cạnh đó cha mẹ cũng nên vui mừng khi con đặt nhiều câu hỏi, bởi đã có những nghiên cứu chỉ ra rằng, trẻ thích khám phá học hỏi là những trẻ có tư duy tốt, chỉ số thông minh cao nên rất có lợi cho cuộc sống sau này.1.2 Trẻ mầm non thích được người lớn dành sự quan tâm. Dù công việc có bận mải hay mẹ có thêm em thì cũng hãy luôn chú ý dành cho con sự quan tâm nhất định. Khi trẻ không được cha mẹ thường xuyên vỗ về con sẽ cảm thấy lạc lõng và trở nên sống khép kín, ít chia sẻ hơn. Lúc này trong tư duy con có thể hình thành nên suy nghĩ cha mẹ không yêu con. Vì thế hãy luôn làm bạn cùng con trong mọi hoàn cảnh mẹ nhé!1.3 Con bắt đầu phát triển kỹ năng giao tiếp. Trong sự hình thành và phát triển tâm lý cho thấy, độ tuổi mầm non, trẻ đã bắt đầu có những kỹ năng giao tiếp và phản ứng rõ rệt hơn về mặt ngôn ngữ. Lúc này con đã có khả năng quan sát mọi thứ xung quanh và thường bắt chước lại ngôn ngữ của những bộ phim hoạt hình, cha mẹ hay chính ông bà giao tiếp hàng ngày. Việc giao tiếp về mặt ngôn ngữ giúp con hoàn thiện được kỹ năng giao tiếp của bản thân được tốt hơn.Vì thế trong gia đình cha mẹ hãy chú ý nhiều hơn đến cách dùng từ khi nói chuyện với nhau, bởi con sẽ rất nhanh học theo và có những hành động, lời nói tương tự.1.4 Trẻ mầm non hình thành tính tự lập. Dạy con tự lập ngay từ khi còn nhỏ là cách dạy con phổ biến được các bà mẹ Nhật áp dụng. Theo đó, trẻ sẽ phải tự ăn, tự đi toilet, tự đánh răng rửa mặt... Việc này không chỉ giúp trẻ hình thành những đức tính tốt mà còn giúp con trang bị được cho mình nhiều kỹ năng sống khác nhau. Do đó, trong giai đoạn này cha mẹ không nên quá bao bọc hay làm giúp con những việc mà trẻ nên làm. Người lớn nên để con tự làm theo ý mình, chú ý quan sát và dành cho con những lời khuyên hay hướng dẫn con để bé hiểu rõ hơn. Thực tế việc hiểu bản chất của sự phát triển tâm lý trẻ em vốn rất quan trọng, bởi thông qua đây cha mẹ sẽ hiểu được con mình đang cần gì và bé thiếu hụt gì để qua đó có những hỗ trợ tốt. Và để con có thể hoàn thiện tốt hơn về chính mình cha mẹ nên có những cách hỗ trợ con như sau:Lập những kế hoạch cho con: Lập kế hoạch trong bất cứ điều gì cũng mang đến những hiệu quả riêng và trong việc nuôi con cũng không ngoại lệ. Cha mẹ có thể lập kế hoạch một cách có chủ đích các hoạt động để thông qua đó đánh giá con bạn đang như thế nào. Ví dụ, quan sát xem con mình phản ứng với những việc không không thích ra sao, con giao tiếp với người lớn, bạn bè như thế nào để từ đó có những điều chỉnh sao cho phù hợp.Hãy lắng nghe con nhiều hơn: Chắc chắn trong quá trình nuôi dạy con sẽ có lúc cha mẹ cáu gắt, la mắng khi con tỏ ra bướng bỉnh hoặc có những hành động không đúng. Tuy nhiên, điều quan trọng là mẹ, cha hãy cố gắng kiềm chế cơn nóng giận và chia sẻ cùng con để nói con hiểu vì sao bé cần làm thế này và không nên làm thế kia. Việc chỉ bảo thường sẽ không mang đến hiệu quả ngay tức thì, vì thế cha mẹ cần hết sức kiên nhẫn và bình tĩnh với con.Có thể thấy, đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non là có những thay đổi về thể chất, kỹ năng, tâm lý và hiển nhiên đây là một phần của quá trình phát triển của trẻ. Vì thế, điều quan trọng vẫn là cha mẹ cần hiểu và dành cho con sự quan tâm nhiều hơn để con có một môi trường lý tưởng để phát triển tốt những năm tháng đầu đời.
doc_59248;;;;;doc_4921;;;;;doc_59357;;;;;doc_32826;;;;;doc_22670
Những bất đồng giữa hai thế hệ cha mẹ và con cái có thể sẽ gay gắt nếu không có sự thấu hiểu giữa đôi bên. Thực tế, không ít các bậc phụ huynh đặt ra câu hỏi làm thế nào để hiểu con mình muốn gì và cần gì, bởi mỗi độ tuổi lại có tâm lý và những mong cầu không giống nhau. Lúc này, việc tìm hiểu và nắm bắt được tâm lý con người theo lứa tuổi sẽ giúp cha mẹ có cơ hội hiểu con mình hơn. Hành vi, thái độ, tình trạng sức khỏe tinh thần của con sẽ biến đổi liên tục. Cha mẹ cần hiểu những kiến thức về tâm lý con người theo lứa tuổi để biết cách nuôi dưỡng, chăm sóc, và bảo vệ con trước những rối loạn tâm lý không mong muốn. Theo thống kê của UNICEF, có từ 8-29% trẻ em và trẻ vị thành niên mắc các vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần ở nước ta. Bộ Y tế cũng khẳng định, có tới 15% trong số 95.000.000 người Việt Nam thường xuyên phải chịu căng thẳng và các rối loạn tâm lý, đặc biệt là độ tuổi giới trẻ, chịu nhiều stress và áp lực. Mỗi một giai đoạn tuổi, con sẽ có những hành vi đặc trưng và điển hình và được chia ra làm 04 nhóm nổi bật: Trẻ 0-1 tuổi, hay còn gọi là trẻ sơ sinh. Trẻ 1-3 tuổi, trẻ trong giai đoạn tập đi. Trẻ 4-12 tuổi. Trẻ từ 13-18 tuổi, hay được gọi là thanh thiếu niên. Nắm bắt được các giai đoạn phát triển tâm lý của con trẻ, các bậc phụ huynh sẽ có thêm kiến thức để nâng niu, bảo vệ cảm xúc, giúp con tránh khỏi tiêu cực. 2. Đặc điểm tâm lý con người theo độ tuổi từ 0 đến 1 Trẻ ở độ tuổi từ 0 đến 1 còn được gọi là trẻ sơ sinh. Các giai đoạn phát triển tâm lý con người theo lứa tuổi này sẽ được phân ra làm 3: trẻ từ 0 tới 3 tháng (trẻ vừa mới chào đời), trẻ từ 3 tới 8 tháng và 9 tới 12 tháng. 2.1 Giai đoạn 0 đến 3 tháng Đối với những trẻ chỉ vừa mới ra đời vài tháng, chúng có đặc điểm là giao tiếp bằng tiếng kêu và ánh mắt. Việc mà chúng thường làm là lắng nghe giọng nói của cha mẹ. Tới tháng thứ 2 hoặc thứ 3, trẻ có thể biết cười. 2.2 Giai đoạn 3 đến 8 tháng Khi trẻ được hơn 3 tháng tuổi, nó có thể lắng nghe được những lời mà cha mẹ nói. Bé bắt đầu biết khóc khi buồn chán thất vọng và cười khi vui. Ở giai đoạn này, bé cũng biết nhận mặt người quen hay không quen. 2.3 Giai đoạn 9 đến 12 tháng Bé ở trong độ tuổi này thường quấn quýt ba mẹ rất thích được ôm và có thể ôm. Đồng thời những biểu hiện về sự vui cười hay đau buồn cũng rõ nét hơn. Chúng bắt đầu thấy vui vẻ khi ở bên bạn bè nhưng lại chưa quấn bạn. Xuyên suốt giai đoạn từ 0 đến 1 tuổi, có những tuần con có thể bị khủng hoảng. Vì vậy mà cha mẹ cần lưu tâm để biết cách chăm sóc sao cho phù hợp. Lại tiếp tục phân nhánh thành hai nhóm là bé 1 tuổi và bé 2 đến 3 tuổi. 3.1 Đối với bé một tuổi Khi lên tới một tuổi, con bắt đầu nhận thấy chính mình ở trong gương. Và đồng thời nhận ra sự tồn tại của một người hay một vật nào đó dù có thể không nghe thấy hay nhìn thấy. 3.2 Đối với bé hai đến ba tuổi Cảm xúc của trẻ ở độ tuổi này cũng đã được bộc lộ rõ nét. Tuy nhiên lại thay đổi như chong chóng. Chúng dễ dàng có thể giận dữ và nổi cơn thịnh nộ khi không vừa ý với một điều gì đó. Bởi chúng đang trong độ tuổi cố gắng tìm ra mình là ai, và quan điểm của chúng là “muốn thì mới bắt đầu làm”. Giai đoạn này, bé tiếp xúc gần hơn với người lạ. Những câu hỏi như: cái gì như thế nào tại sao cũng sẽ đặt ra liên tục cho các bậc phụ huynh bởi chúng bắt đầu cảm thấy tò mò. Khi lên 3, trẻ đã có thể hợp tác với các bạn đồng trang lứa để tham gia các hoạt động nhóm. Ngoài ra, trẻ đã nhận thức được rằng nó đang làm sai. Trí tưởng tượng của trẻ ở trong độ tuổi này cũng đang dần phát triển. Hầu hết tất cả các trẻ đều bị thu hút bởi trò chơi đóng vai. 4. Đặc điểm phát triển tâm lý con trẻ từ 4 đến 12 Trẻ 4-5 tuổi (trước đi học), trẻ 6-10 tuổi (trẻ tiểu học), trẻ 11-12 tuổi (trẻ dậy thì) là 3 giai đoạn phát triển mà ở đó, mối quan hệ, tình cảm, cảm xúc, hành động của trẻ đều không giống nhau. 4.1 Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa 4-6 tuổi Ở lứa tuổi này, trẻ rất thích kết bạn và làm việc nhóm. Tuy nhiên sự tức giận sẽ được thể hiện trực tiếp qua hành động và lời nói. Trẻ đã tạo được khả năng độc lập nhưng vẫn cần bố mẹ Trẻ có độ tuổi lớn hơn 5 rất cần sự yêu thương và chú ý từ phụ huynh. Có đôi lúc các con chưa thể thích nghi được với vấp ngã nên cần được yêu thương. Bởi các con đang muốn chứng tỏ bản thân và có nhu cầu trở thành người giỏi nhất. Trẻ 7-10 tuổi bắt đầu có nhận thức rõ hơn về việc mình làm, sợ bị chỉ trích và thường để ý tới cách mà mọi người xung quanh phản ứng. Nói chính xác hơn là chúng nhạy cảm và cần sự động viên, cổ vũ từ cha mẹ. 4.2 Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa 10-12 tuổi Trẻ dậy thì bắt đầu nhìn thế giới một cách phức tạp hơn. Vì vậy mà sẽ có sự thay đổi lớn trong cảm xúc suy nghĩ. Chúng dần trưởng thành và xác định được hướng đi rõ ràng cho mình. Thời gian dành cho bạn bè nhiều hơn khi bước vào tuổi 11. Trẻ dần hạn chế tham gia các hoạt động cùng gia đình. 5. Hiểu tâm lý con người theo lứa tuổi từ 13 đến 18 Một số trẻ có thể gặp phải vấn đề về rối loạn tâm lý tuổi dậy thì. Điều này khiến cho cảm xúc thay đổi liên tục và phụ huynh phải theo dõi sát sao. 5.1 Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa 13-14 tuổi Trẻ ở độ tuổi này được gọi là thanh thiếu niên. Chúng bắt đầu có xu hướng quan tâm nhiều hơn tới bạn bè. Gần như sở thích về âm nhạc, cách ăn mặc, kiểu tóc, tính cách cũng bị ảnh hưởng bởi những người bạn xung quanh. 5.2 Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa 15-18 tuổi Áp lực đồng trang lứa bắt đầu xuất hiện từ những năm 11 tuổi. Thế nhưng phải cho tới năm lên 15 thì thanh thiếu niên mới có thể trực tiếp đối mặt với áp lực này mà không bị tự ti. Con trở nên tự lập và muốn tự mình làm tất cả. Thế nhưng chúng lại rất dễ bị choáng ngợp bởi những điều mới mẻ sắp diễn ra. Chẳng hạn như tốt nghiệp, chọn ngành đại học và bước vào đại học, hay thậm chí là lập gia đình. Những mối quan hệ bạn bè mật thiết cũng được hình thành trong giai đoạn này. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm nhạy cảm khi trẻ xuất hiện những ham muốn về tình dục. Chúng có khả năng nhận thức một cách cụ thể hơn về xu hướng tình dục của mình. Dựa trên tâm lý con người theo lứa tuổi, ở mỗi giai đoạn trẻ sẽ có những mong cầu và suy nghĩ khác nhau. Để con phát triển một cách toàn diện và vượt trội, cha mẹ cần nắm được cách để nuôi dưỡng cảm xúc tinh thần của trẻ, và khai phá được tiềm năng ở con mình.;;;;;Cha mẹ đều biết ở mỗi giai đoạn trẻ lại có những sự phát triển tâm lý khác nhau dù là bé trai hay bé gái. Vì thế, việc hiểu các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi sẽ giúp cha mẹ biết được đâu là hướng dạy con phù hợp nhất từ đó giúp bé được phát triển toàn diện hơn. 1. Giai đoạn trẻ từ 0-3 tuổi Ngay từ khi sinh ra trẻ đã có sự thay đổi môi trường từ trong bào thai ra bên ngoài với nhiều biến đổi như ánh sáng, nhiệt độ, âm thanh... nên trong thời điểm này con cần được thỏa mãn nhu cầu bản năng như: ăn, ngủ, sinh hoạt. Khi đáp ứng tốt những vấn trên, con sẽ thoải mái, ít cáu kỉnh và tâm trạng cũng vui vẻ hơn.Lớn hơn một chút trẻ bắt đầu nhận biết và tìm hiểu về thế giới quanh mình, con đã bắt đầu hiểu người lớn đang nói gì và giao tiếp với cha mẹ bằng những biểu cảm trên khuôn mặt, những câu nói ê, a. Ví dụ như cha mẹ nói yêu con, con sẽ có biểu hiện mỉm cười, hay vui mừng khi được cho đồ ăn, đồ chơi. Ngược lại con khóc và khó chịu khi có một điều gì đó khiến con không vừa ý. Có thể nói trong giai đoạn này sự phát triển tâm lý trẻ em bị ảnh hưởng và tác động rất nhiều bởi yếu tố môi trường sống xung quanh. 2. Giai đoạn trẻ từ 3- 6 tuổi Giai đoạn 3 - 6 tuổi con biết nhiều thứ hơn và bắt đầu đặt những câu hỏi tại sao cho cha mẹ hay người lớn. Lúc này vốn ngôn ngữ, khả năng tư duy, sự nhạy bén của trẻ cũng phát triển vượt bậc. Về vấn đề tâm lý, con đã biết nói có, không, thể hiện sự yêu thích rõ ràng trước một vấn đề nào đó.Nhiều cha mẹ còn cho biết, con trong giai đoạn từ 3-6 tuổi rất bướng bỉnh, khó bảo và hay ăn vạ người lớn. Nguyên nhân lý giải cho điều này bởi, thời điểm này cái tôi của trẻ được hình thành, con muốn được cha me, mọi người ghi nhận và đối xử với con như mọi người lớn trong gia đình.Trẻ từ 3- 6 tuổi cũng là lúc con gặp nhiều khủng hoảng về mặt tâm lý, vì thế cha mẹ cần hết sức khéo léo, từ tốn trong việc dạy con. Tránh đánh mắng, quát nạt hay có những lời nói khiến trẻ bị tổn thương. 3. Giai đoạn từ 6 trên 11 tuổi Từ 6 trên 11 tuổi là lúc con bước vào quá trình học tập nhiều hơn nên đây cũng được coi là các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi mà cha mẹ cần dành nhiều thời gian để quan tâm con. Bởi mọi suy nghĩ, tính cách, hành động của con phần nào bị ảnh hưởng bởi bạn bè, môi trường học tập cùng những áp lực mà trẻ phải đối diện hàng ngày.Giai đoạn này nhân cách của bé được hình thành với những nếp sống, thói quen, những hành vi có ý thức, tự khép mình vào quy tắc xã hội. Cha mẹ luôn cần dành nhiều thời gian ở bên con để có thể sát sao, hướng dẫn đưa ra những lời khuyên cũng như định hướng con trong quá trình học tập, sinh hoạt và cả những mối quan hệ xung quanh.11 tuổi con đã có nhiều mối quan hệ bạn bè ở cả đời thực và trên mạng xã hội, lúc này tư duy của con vốn còn khá non nớt nên nhiều trẻ chưa thể biết đánh giá đâu là đúng, đâu là sai, cái nào nên làm và không nên làm. Vì thế cha mẹ luôn phải đồng hành, chia sẻ cùng con như một người bạn về mọi khía cạnh trong cuộc sống. Có như thế cha mẹ mới thật sự hiểu con mình cần gì và trẻ đang cảm thấy như thế nào để từ đó có những phương pháp giáo dục cho phù hợp. 4. Giai đoạn từ 11 đến 16 tuổi Đây là giai đoạn trẻ dậy thì vì thế trong vấn đề tâm sinh lý con có rất nhiều những thay đổi. Con thường nhạy cảm hơn, biết rung động trước người khác giới và bắt đầu có những điều thầm kín không muốn chia sẻ cùng ai, kể cả cha mẹ. Bé gái chú ý nhiều đến hình thức bên ngoài, còn bé trai muốn chứng minh sức mạnh của mình. Nguyên nhân của những thay đổi trong tâm lý là do sự hoạt động của hệ nội tiết và đáng chú ý nhất đó là sự phát dục. Các đặc điểm sinh dục phát triển, tuyến sinh dục hoạt động nên tính cách của trẻ cũng phần nào có sự ảnh hưởng nhất định.Tầm tuổi này bé cũng rất nhạy cảm với những đánh giá của mọi người xung quanh. Những điều này vô tình có thể khiến bé trở nên tự tin trong cuộc sống hoặc cũng có thể khiến con tự ti, rụt rè trước đám đông. Vì thế, cha mẹ nên tạo dựng cho con tính cách độc lập, tư vấn và hỗ trợ con một vài vấn đề quan trọng trong cuộc sống. Bởi dù ở giai đoạn nào của cuộc đời trẻ cũng cần có một chỗ dựa về mặt tinh thần để con có thể yên tâm và phát huy những thế mạnh của bản thân.Cũng ở lứa tuổi vị thành niên này, bố mẹ, thầy cô, người lớn nên hết sức tế nhị, trong việc giao tiếp và thái độ ứng xử với trẻ, bởi tầm tuổi này con thường gặp những vấn đề về rối loạn trầm cảm, lo âu, rối loạn hành vi chống đối xã hội, rối loạn thích ứng.Tóm lại thấu hiểu tâm lý của con chưa bao giờ là điều dễ dàng với cha mẹ. Bởi việc dạy con như thế nào cho đúng và tốt nhất luôn cần dựa vào tính cách, môi trường sống, lứa tuổi và quan trọng hơn cả luôn là sự thấu hiểu của cha mẹ dành cho con.;;;;;Những vấn đề tâm lý của trẻ nếu được phát hiện sớm có thể giúp hạn chế những trở ngại sau này, tuy nhiên nhiều bậc cha mẹ chưa hiểu một cách chính xác khi nào cần phải đưa trẻ đi khám tâm lý. 1. Những vấn đề tâm lý trẻ thường mắc phải Có hai vấn đề chính trong tâm lý trẻ em thường gặp bao gồm:Các vấn đề liên quan đến sự phát triển của trẻ: Một trẻ phát triển bình thường phải đạt được các mốc như vận động thô, vận động tinh, ngôn ngữ, nhận thức, khả năng tự lập...tương ứng với độ tuổi sinh học của trẻ.Một vấn đề khác ít được quan tâm nhưng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ là những tương tác, giao tiếp với những người xung quanh, tương tác xã hội...Nếu trẻ có những vấn đề bất thường ở 2 vấn đề trên thì có thể trẻ đã gặp phải một vấn đề về tâm lý nào đó. Một số vấn đề về tâm lý trong giai đoạn phát triển của trẻ như:Chậm nói: Đối với những trường hợp trẻ khi 12 tháng không bập bẹ nói, 16 tháng không thể nói được từ đơn, không nói được từ đôi lúc 24 tháng tuổi...Đối với trẻ chậm nói có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra như trẻ không nhận đủ kích thích từ môi trường bên ngoài, trẻ có vấn đề về khả năng nghe, chậm phát triển trí tuệ toàn diện hay trẻ mắc bệnh tự kỷ.Nói lắp: Là tình trạng ảnh hưởng tới nhịp điệu và sự liền mạch của câu nói. Mặc dù trẻ biết mình muốn nói gì nhưng lại không thể nói trôi chảy được.Nói ngọng: Trẻ phát âm sai một từ khi nói, ví dụ như nói từ hoa thành ha, ảnh thành ẳn...Tự kỷ: Trẻ xuất hiện dấu hiệu chậm nói hay đã nói được nhưng không nói lại, phát âm những từ vô nghĩa; giảm tương tác xã hội khi nhận thấy trẻ không biết chỉ tay khi được 12 tháng, ít giao tiếp bằng mắt, ít những cử chỉ giao tiếp, chỉ thích làm theo ý mình, chơi một mình không biết chia sẻ; Bất thường về hành vi như đi kiễng gót, quay tròn, ngắm nhìn tay...Những thói quen hành vi này luôn lặp lại rập khuôn, trẻ luôn luôn làm mọi việc theo một trình tự...Rối loạn lo âu - trầm cảm: Có nhiều nguyên nhân dẫn tới trẻ có những biểu hiện của rối loạn lo âu hay trầm cảm, vấn đề này hay gặp ở những trẻ trên 5 tuổi. Trẻ có thể biểu hiện ít nói chuyện, rối loạn giấc ngủ, trẻ luôn cảm giác lo âu sợ hãi, kém tập trung, dễ cáu, dễ bị kích thích...Đối với những trường hợp này nặng nhất là trẻ có hành vi muốn tự tử, là trường hợp trẻ bị trầm cảm nặng. Trẻ chậm nói có thể do vấn đề tâm lý Tăng động giảm chú ý (ADHD): Biểu hiện của tình trạng này là trẻ tăng vận động, nhưng không có khả năng tập trung chú ý đối với những kích thích từ bên ngoài. Ví dụ như trẻ tăng động thường xuyên chạy nhảy, không ngồi yên, không ngồi yên trong lớp học hoặc rời khỏi vị trí khi chưa được đồng ý...Trẻ giảm chú ý như khó khăn trong việc duy trì vị trí của mình trong các hoạt động, dễ bị xao nhãng bởi những kích thích bên ngoài, quên những hoạt động hàng ngày... 2. Khi nào nên đưa trẻ đi khám tâm lý Những rối loạn về tâm lý của trẻ ngày nay do nhiều yếu tố nên tỷ lệ mắc ngày một tăng, tuy nhiên việc tiếp cận và điều trị vẫn còn hạn chế. Để phát hiện được những vấn đề tâm lý của trẻ thì phụ huynh cần lắng nghe và quan sát trẻ, dành thời gian chăm sóc và tương tác với trẻ. Khám tâm lý cho trẻ ngay khi thấy có những biểu hiện như:Trẻ không phản ứng khi nhận kích thích từ môi trường, chậm phát triển ngôn ngữ (không bập bẹ nói khi được 12 tháng tuổi, không nói được từ đơn khi 16 tháng tuổi hay không nói được từ đôi và trẻ nói được ít hơn 15 từ đơn khi 24 tháng tuổi...).Trẻ chậm phát triển vận động: Trẻ không thể đi được khi đủ 18 tháng tuổi, những mốc phát triển vận động nếu trẻ không đạt được hoặc chậm sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng đi lại của trẻ.Trẻ không thể tập trung làm một việc, thường xuyên bị xao nhãng khi làm việc học tập, dễ bị ảnh hưởng bởi những kích thích từ bên ngoài.Trẻ vận động không ngừng, vận động hay làm những việc không thích hợp.Giảm khả năng giao tiếp xã hội: Ít giao tiếp với những người xung quanh, thường xuyên chơi một mình, thích gây hấn với bạn bè...Những biến cố tâm lý lớn ảnh hưởng tới trẻ như chuyển nhà, thay đổi môi trường sống, mất mát, nhà có tang...Trẻ cần sự quan tâm chăm sóc của người nhà hoặc các chuyên gia tâm lý, nếu không ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý của trẻ. Khám tâm lý cho trẻ ngay khi trẻ vận động không ngừng, vận động hay làm những việc không thích hợp Trẻ có những thay đổi trong sinh hoạt, lời nói và cảm xúc thể hiện nhiều yếu tố tiêu cực, thường xuyên la hét, sợ hãi, lo lắng, buồn rầu, tự nhốt mình trong phòng, giảm hứng thú với những hoạt động trước đây trẻ thích, rối loạn giấc ngủ...Nhất là sau những biến động về tâm lý, thấy trẻ xuất hiện các dấu hiệu trên cần đưa trẻ đi khám sớm. Rất có thể trẻ gặp phải các vấn đề về stress, lo âu, căng thẳng, trầm cảm...Vấn đề tâm lý của trẻ được cải thiện tốt hơn nếu được phát hiện sớm, sự quan tâm từ gia đình và hỗ trợ điều trị từ các chuyên gia.Xem thêm: Cập nhật mới trong chẩn đoán và điều trị rối loạn tâm lý ở trẻ Chuyên gia tâm lý tại phòng khám có nhiệm vụ đánh giá, hướng dẫn, hỗ trợ và can thiệp trong những trường hợp trẻ có vấn đề về sức khỏe tâm thần.Chức năng chính của phòng khám bao gồm:Đánh giá các trường hợp bé chậm nói, nói lắp, nói không rõ từ, trường hợp nghi ngờ trẻ mắc chứng tự kỷ thông qua các công cụ sàng lọc và chẩn đoán.Đánh giá sự phát triển về tinh thần vận động và đánh giá chỉ số thông minh cho trẻ từ 6 tháng đến 16 tuổi thông qua các công cụ BAYLEY, YCAT, WISC-IVĐánh giá và can thiệp trị liệu tâm lý cho những trẻ gặp khó khăn trong học tập, trẻ gặp sang chấn tâm lý (cha mẹ ly hôn, tang chế của người thân, trẻ bị bạo hành, trẻ bị xâm hại tình dục, v.v), trầm cảm, lo âu, ám ảnh sợ, trẻ gặp rối loạn ăn uống, trẻ gặp những vấn đề về mặt cơ thể nhưng không thể giải thích bằng y khoa (đau bụng, đau ngực, đau đầu không tìm thấy nguyên nhân).Sau khi đánh giá tình trạng tâm lý của trẻ việc can thiệp điều trị được thực hiện phù hợp với từng lứa tuổi, tình trạng bệnh và cần giúp trẻ hòa nhập với xã hội, hướng dẫn người nhà cách chăm sóc đối với những trẻ có vấn đề về tâm lý.Phòng khám Tâm lý nhi với tiêu chí bảo mật và cảm thông đặt lên đầu. Gia đình và trẻ có thể yên tâm trong việc các chuyên gia tại phòng khám giữ kín các thông Vấn đề tâm lý của trẻ được cải thiện tốt hơn nếu được phát hiện sớm Trẻ trong giai đoạn từ 6 tháng đến 3 tuổi rất dễ gặp phải các vấn đề về hệ hô hấp, các bệnh lý nhiễm trùng hô hấp, bệnh lý về da và nhiễm trùng đường tiêu hóa, tâm lý...cha mẹ cần đặc biệt chú ý đến việc chăm sóc và cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ.;;;;;Xuyên suốt quá trình phát triển từ khi được sinh ra, thanh thiếu niên là lứa tuổi nhạy cảm nhất. Ở giai đoạn này, sự phát triển về cả thể chất lẫn tư duy đều được hình thành nhanh chóng. Nếu cha mẹ không nắm vững được kiến thức về tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên thì sẽ không thể thấu hiểu con mình. 1. Những biến đổi về mặt tâm lý giai đoạn tuổi thanh thiếu niên Cụm từ “bất trị” được dành cho đối tượng là thanh thiếu niên. Bởi độ tuổi này chúng có sự phát triển về mặt tâm lý một cách rõ rệt. 1.1 Sự phát triển tâm lý trên phương diện xã hội Trẻ thuộc đối tượng thanh thiếu niên gần như đã nhận thức được vai trò của mình ở trong gia đình. Các em cũng có thể được bố mẹ giao nhiệm vụ và bắt đầu tham gia góp ý vào những việc lớn trong gia đình. Trên ghế nhà trường, đời sống tâm lý của các em thường bị tác động bởi các hoạt động học tập, bạn bè và thầy cô. Ngoài xã hội, độ tuổi thanh thiếu niên đã có thể tham gia các công tác và hoạt động trong xã hội. Nhờ vậy mà các mối quan hệ và hiểu biết của các em cũng dần được mở rộng. Sau khi gom góp kinh nghiệm sống, thì nhân cách cũng dần dần được hình thành. 1.2 Đời sống tình cảm tâm sinh lý tuổi thiếu niên Đời sống tình cảm tâm sinh lý của các em bắt đầu thay đổi một cách sâu sắc, nhưng cũng phức tạp hơn. Trẻ có xu hướng dễ bị kích động, dễ xúc động, tâm trạng thay đổi nhanh chóng. Chúng bắt đầu để ý tới người khác giới và suất hiện những tình cảm phức tạp trong mối quan hệ bạn bè. Tình cảm phát triển mạnh hơn ý chí, khiến chúng dễ bị tổn thương. Đây cũng là độ tuổi dễ bị tác động bởi sự tẩy chay của bạn bè, tâm lý sẽ trở nên nặng nề hơn nếu các mối quan hệ xung quanh không tốt đẹp. Ngoài ra khi ở độ tuổi này, các em có tính háo thắng và khát vọng muốn khẳng định chính mình trong học tập cũng như công việc trên lớp. Cha mẹ cần thực sự lưu ý về vấn đề này để quan sát con và đồng hành cùng con. Tránh những vấn nạn về tình cảm học đường hay bạo hành học đường xảy ra mà không thể cứu vãn. 1.3 Sự phát triển nhân cách tâm sinh lý tuổi thiếu niên Các em bắt đầu biết thần tượng người khác và nỗ lực để bắt chước Theo hình mẫu lý tưởng của chính mình. Sự ngưỡng mộ và sùng bái này vừa giúp các em có thể hình thành những phẩm chất tốt đẹp như vượt khó vượt khổ, chăm chỉ rèn luyện. Tuy nhiên có đôi khi nó cũng xảy ra theo chiều hướng tiêu cực khi quá sùng bái, bỏ bê học hành. 1.4 Đòi hỏi được đối xử bình đẳng trong mối quan hệ với người lớn Tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên biến động không ngừng. Chúng thậm chí còn muốn thể hiện mình là người có quan điểm và lập luận riêng. Chúng mong muốn được cha mẹ đối xử một cách bình đẳng và tôn trọng. Tuy nhiên điều này lại gây ra một số xung đột giữa cha mẹ và con cái không đáng có. Bậc phụ huynh cần chú ý điểm này để có thể nâng niu và tìm cách uốn nắn con sao cho phù hợp nhất. 2. Những căn bệnh tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên thường gặp Những căn bệnh tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên thường bắt nguồn từ nhiều nguyên do. Theo thống kê từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) được báo cáo vào tháng 11/2021, cứ 7 trẻ ở độ tuổi 10-19 sẽ có 1 em bị mắc vấn đề về rối loạn tâm lý. Chiếm đến 13% các loại bệnh thường gặp ở trẻ lứa tuổi thanh thiếu niên. 2.1 Rối loạn lo âu Ước tính có đến 3,6% trẻ đang ở trong độ tuổi từ 10 đến 14 và 4,6% trẻ đang độ ở trong độ tuổi từ 15 đến 19 gặp phải tình trạng rối loạn lo âu. Triệu chứng cụ thể là trầm cảm. Điều này khiến cho các bé tự cô lập bản thân và một vùng an toàn và không giao tiếp với thế giới bên ngoài, bao gồm cả người thân và bạn bè. 2.2 Rối loạn hành vi Nhóm thanh thiếu niên lớn tuổi rất dễ mắc phải tình trạng rối loạn hành vi. Sự hiếu động và bốc đồng có thể dẫn tới hành vi phạm tội nghiêm trọng. Một nghiên cứu ở Mỹ đã chỉ ra con số tỉ lệ đáng kinh ngạc, bệnh chiếm tới 3,1% ở trẻ có độ tuổi từ 10-14; 2,4% với trẻ có độ tuổi từ 15-19. 2.3 Tự làm hại bản thân và tự tử Các hành vi tự làm hại bản thân và tự tử cũng là hệ quả trong quá trình tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên hình thành. Chúng được xác nhận diễn ra trên những đứa trẻ thiếu vắng tình thương, thường xuyên bị bảo hành, bị phân biệt đối xử hoặc bị ngược đãi,… 2.4 Có khuynh hướng thực hiện hành vi rủi ro Thanh thiếu niên không thể tự mình vượt qua những cảm xúc tiêu cực, dẫn tới đời sống tinh thần bị ảnh hưởng. Chúng có thể thực hiện các hành vi rủi ro cao như đua xe quá tốc độ, lạm dụng chất kích thích hoặc thậm chí là làm những hành động tình dục nguy hiểm. Ngoài ra còn có nhiều những căn bệnh khác cũng hình thành do tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên thay đổi. Đôi khi người lớn cũng là nguyên do dẫn đến những căn bệnh này. Vì mẹ cha mẹ không nên đặt áp lực cho con cái, học cách yêu thương đúng nghĩa mà không làm tổn thương tới tinh thần của con. 3. Cha mẹ cần làm gì khi con bước vào độ tuổi thanh thiếu niên Tâm lý lứa tuổi thanh thiếu niên không dễ nắm bắt như cha mẹ vẫn nghĩ. Lúc này ý thức và nhân cách của các em đang được phát triển mạnh mẽ. Xuyên suốt quá trình học tập, cha mẹ không nên tạo gánh nặng cho con cái. Càng không nên thúc ép chúng phải học hành quá sức. Hãy lắng nghe và chúng thoải mái tự do lựa chọn ngành nghề hay hoạt động mà chúng yêu thích; trước khi đưa ra yêu cầu của phụ huynh. Đây cũng là độ tuổi có sự thay đổi về sinh lý cho cả nam và nữ. Cha mẹ cần trang bị đầy đủ kiến thức cho con. Chẳng hạn như chuyện con có thể đối mặt với việc đến kinh nguyệt mỗi tháng. Ở thời điểm này, các bạn nam cũng có sự chuyển giao tâm lý, dễ bị tác động bởi những hành vi phi đạo đức, sẽ bị hấp thụ bởi những video đồi trụy, không văn minh,… cha mẹ cũng nên để mắt tới con, làm bạn đồng hành cùng con để có thể chia sẻ mọi lúc mọi nơi.;;;;;Nhu cầu là sự thể hiện tích cực của cá nhân đối với hoàn cảnh, là những đòi hỏi mà cá nhân cảm thấy cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển.Như vậy, nhu cầu không mang ý nghĩa tốt/ xấu. Nhu cầu luôn tồn tại trong trẻ em. Khi nhu cầu của trẻ em tăng lên và chúng ta có thể ứng xử phù hợp đồng thời cung cấp đúng nhu cầu cho trẻ thì trẻ sẽ phát triển một cách tự nhiên. 2. Tháp nhu cầu Maslow Tháp nhu cầu Maslow Có 5 tầng bậc nhu cầu của trẻ em. Bậc 1: Physiological – Nhu cầu cơ bản về sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản của con người, nếu không có tầng bậc nhu cầu này, con người không thể tồn tại bao gồm đủ ăn, ngủ đủ, hít thở... Trẻ em cũng vậy, trẻ em khi sinh ra cần có nhu cầu ăn no, ngủ đủ, đi vệ sinh, vận động.... Nếu thiếu một trong những nhu cầu này thì trẻ sẽ không thể tồn tại.Bậc 2: Safety – Nhu cầu an toàn: Ai sinh ra cũng có nhu cầu được cảm thấy an toàn. Trẻ em cũng như vậy, trẻ em mong muốn được sống trong môi trường an toàn, được người thân chăm sóc vỗ về, được chơi đồ chơi an toàn, được sống trong bầu không khí gia đình an toàn...Thật vậy, trong gia đình không thể nào tránh khỏi những mâu thuẫn, những hiểu lầm. Tuy nhiên, cha mẹ cần bình tĩnh để xây dựng một môi trường gia đình an toàn bằng cách giải quyết mâu thuẫn theo hướng giải pháp. Từ đó, những em bé cũng học được cách giải quyết mẫu thuẫn, học cách xây dựng môi trường an toàn cho cuộc sống gia đình sau này.Đồng thời khi cha mẹ luôn đánh mắng con cái vô cớ, em bé cảm thấy không được an toàn, có thể không muốn trở về ngôi nhà của mình và trẻ sẽ gặp khó khăn trong quá trình kết đôi ở lứa tuổi trưởng thành.Bậc 3: Love/Belonging – Nhu cầu tình cảm: Trẻ em luôn luôn mong muốn được yêu thương, cần có nơi để trẻ em thuộc về (như được thuộc về gia đình, được là một thành viên của trường học, được là thành viên của nhóm bạn bè...).Đó là lý do vì sao trẻ em cần được có nhóm bạn chơi chung. Và nhiệm vụ của cha mẹ là hỗ trợ con để con có thể tự tìm, tự xây dựng và duy trì được nhóm bạn tốt. Nhóm bạn sẽ là một kênh thông tin rất hữu ích đối với trẻ.Bậc 4: Esteem - Nhu cầu được tôn trọng: Trẻ em mong muốn được thừa nhận, được quý mến, được tôn trọng những điều thuộc về bản thân trẻ như: tôn trọng nguồn gốc xuất thân, tôn trọng cơ thể, tôn trọng về tính cách.Bậc 5: Seft – actualization: Khi những nhu cầu ở bậc thấp được đáp ứng, trẻ em mong muốn được thể hiện bản thân mình, được thực hiện theo những đam mê, những sở thích, được cống hiến cho cộng đồng và xã hội.Như vậy, việc hiểu nhu cầu của trẻ em là gì, hiểu về thấp nhu cầu và việc ứng dụng linh hoạt nhu cầu của trẻ em trong gia đình là rất quan trọng. Khi cha mẹ hiểu được các tầng bậc của nhu cầu và không ép trẻ thực hiện theo nhu cầu của bản thân cha mẹ thì cha mẹ và con cái sẽ thấu hiểu lẫn nhau.
question_63703
Địa chỉ nào cung cấp dịch vụ xét nghiệm PCR Hòa Bình?
doc_63703
Xét nghiệm PCR tương đối nhạy và cho kết quả khá chính xác, đó là lý do vì sao phương pháp này đang được sử dụng rộng. Người dân sống tại Hòa Bình nếu có nhu cầu thực hiện xét nghiệm PCR nên chủ động tìm hiểu, sử dụng dịch vụ của đơn vị y tế uy tín, có kinh nghiệm. Chúng ta có thể tham khảo địa chỉ chuyên xét nghiệm PCR Hòa Bình được giới thiệu trong bài viết này. 1. Giới thiệu về phương pháp xét nghiệm PCRPhương pháp xét nghiệm PCR - tên đầy đủ là Polymerase Chain Reaction, đây là một loại xét nghiệm sinh học phân tử có ý nghĩa trong y học. Người đầu tiên phát minh ra phương pháp này năm 1985 là ông Kary Mullis, ông là nhà khoa học Mỹ. Cho tới nay, xét nghiệm PCR đã được áp dụng rộng rãi và cho thấy vai trò quan trọng của mình trong theo dõi, chẩn đoán một số vấn đề sức khỏe. Một trong những câu hỏi được quan tâm là: nguyên lý thực hiện xét nghiệm PCR. Khi tiến hành phương pháp xét nghiệm này, một đoạn ADN đã qua chọn lọc của bệnh nhân sẽ được nhân bản lên hàng triệu lần. Đoạn ADN được nhân bản trong điều kiện môi trường in vitro. Trên thực tế, bác sĩ thường sử dụng xét nghiệm PCR để chẩn đoán một số bệnh truyền nhiễm trên người. Có thể kể đến như HIV, bệnh lao, viêm gan B, viêm gan C, ung thư cổ tử cung,... Một trong những ứng dụng nổi bật nhất của phương pháp xét nghiệm PCR đó là phát hiện bệnh nhân nhiễm Covid - 19. Các chuyên gia đánh giá kết quả xét nghiệm PCR tương đối chính xác, giúp bác sĩ nắm được bệnh nhân có nhiễm virus hay không. Đặc biệt, sau một thời gian nghiên cứu và phát triển, thời gian phân tích kết quả xét nghiệm PCR chỉ mất vài tiếng đồng hồ. Điều này giúp bác sĩ nhanh chóng phát hiện bệnh nhân nhiễm virus Covid - 19, có biện pháp điều trị kịp thời, hạn chế lây lan trong cộng đồng. Bên cạnh đó, xét nghiệm PCR còn được ứng dụng trong việc chẩn đoán các bệnh di truyền, phân tích pháp y như xét nghiệm DNA, điều tra tội phạm,... Để phát hiện mầm mống gây bệnh ung thư, bác sĩ cũng có thể sử dụng phương pháp xét nghiệm PCR. Như đã phân tích, xét nghiệm PCR giúp bác sĩ giải mã đoạn ADN chọn lọc của bệnh nhân. Khi phân tích kết quả xét nghiệm PCR, bác sĩ sẽ phát hiện sự xuất hiện của các mã gen liên quan tới bệnh ung thư. Ví dụ nếu phát hiện gen APC thì bệnh nhân có nguy cơ mắc ung thư đại tràng, trong khi đó gen BRCA1 hoặc BRCA2 là mã gen thường gây bệnh ung thư vú ở phụ nữ. Việc phát hiện và điều trị kịp thời sẽ đem lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân, giúp họ cải thiện sức khỏe và kéo dài tuổi thọ. Hiện nay, phương pháp xét nghiệm PCR còn được sử dụng để xác định độc tố của vi khuẩn, phát hiện ra các loại vi khuẩn có khả năng kháng thuốc… Không thể phủ nhận rằng xét nghiệm PCR có ý nghĩa to lớn trong y học, được ứng dụng trong nhiều trường hợp khác nhau.3. Ưu nhược điểm bạn nên biết về phương pháp xét nghiệm PCRNgoài ưu điểm là PCR được ứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực y khoa với độ nhạy và độ chính xác cao thì bên cạnh đó, phương pháp xét nghiệm PCR vẫn còn một vài điểm hạn chế, thứ nhất đó là chi phí dịch vụ cao. Bên cạnh đó, đơn vị y tế phải đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại đảm bảo chất lượng. Đồng thời, đội ngũ y bác sĩ phải là những người có chuyên môn, kinh nghiệm thực hiện xét nghiệm PCR lâu năm.
doc_53662;;;;;doc_50600;;;;;doc_12506;;;;;doc_63369;;;;;doc_10565
Mặc dù hiện nay phương pháp test nhanh được sử dụng rộng rãi, người dân có thể tự test nhanh tại nhà và được sử dụng để xác định có bị nhiễm Covid hay không. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp vẫn cần phải thực hiện xét nghiệm PCR. Vậy nếu bạn đang có nhu cầu xét nghiệm PCR tại Hòa Bình để chứng nhận về bệnh Covid-19 thì bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thêm một địa chỉ đáng để lưu tâm. 1. Xét nghiệm PCR chẩn đoán Covid-19 - những vấn đề cơ bản Xét nghiệm PCR là phương pháp xét nghiệm nhằm tìm ra vật liệu di truyền (DNA) nhờ đó mà biết được sự hiện diện của virus khi bị nhiễm bệnh hoặc mảnh virus khi không còn nhiễm bệnh... ; cũng như mầm mống khối u ác tính; giải mã gen hay phát hiện gen. 1.2. Xét nghiệm PCR chẩn đoán Covid-19 ưu và nhược điểm Đối với bệnh Covid-19, xét nghiệm PCR không chỉ cho biết về sự tồn tại sợi ADN của virus mà còn chỉ ra được tải lượng virus trong cơ thể người bệnh cũng như sự hiện diện của SARS-Co V-2 trong giai đoạn cuối của thời kỳ ủ bệnh và giai đoạn bệnh toàn phát. Vì thế, để chẩn đoán bệnh lý này thì PCR được xem là tiêu chuẩn vàng. - Ưu điểm của xét nghiệm PCR chẩn đoán Covid-19 + Độ đặc hiệu 100%, độ nhạy 99% nên kết quả xét nghiệm có tính chính xác cao, ít có khả năng âm tính giả. + Tại thời điểm thực hiện xét nghiệm có thể biết được định lượng nồng độ virus nên bác sĩ có thể đánh giá được hiệu quả của việc trị bệnh hoặc đưa ra tiên lượng về tiến triển của bệnh. + Cho kết quả trong thời gian nhanh mà vẫn đảm bảo được độ chính xác. - Nhược điểm của xét nghiệm PCR chẩn đoán Covid-19 + Cần phải được thực hiện với điều kiện máy móc hiện đại, yêu cầu cao về kỹ thuật viên lấy mẫu cũng như thực hiện xét nghiệm. + Giá thành của xét nghiệm cao.;;;;;Xét nghiệm máu giúp bác sĩ kiểm tra thành phần các chất có trong máu; từ đó xác định thể trạng, nguy cơ mắc bệnh,... và có tư vấn phù hợp. Bài viết sau sẽ gợi ý địa chỉ xét nghiệm máu Hòa Bình được đánh giá cao về độ chính xác cũng như chất lượng dịch vụ tốt. 19/06/2023 | Chỉ số INR trong xét nghiệm máu có ý nghĩa 15/06/2023 | Xét nghiệm máu tổng quát 07/04/2023 | Phòng xét nghiệm máu uy tín, nhanh chóng và chính xác 1. Giới thiệu về phương pháp xét nghiệm máu Xét nghiệm máu là một trong những hình thức xét nghiệm phổ biến nhất, hỗ trợ bác sĩ theo dõi tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, phát hiện một số bệnh lý hoặc đánh giá xem phác đồ điều trị có hiệu quả hay không. Mẫu xét nghiệm máu sẽ được đưa đi kiểm tra, phân tích và đưa ra kết luận. Trên thực tế, có rất nhiều loại xét nghiệm máu khác nhau, trong đó có thể kể tới như: xét nghiệm công thức máu" href=" nghiệm công thức máu toàn phần, xét nghiệm sinh hóa máu. Đây là những xét nghiệm thường được bác sĩ chỉ định nhiều trong thăm khám. Bên cạnh đó còn có những loại xét nghiệm máu khác như: xét nghiệm nội tiết - hormon, xét nghiệm miễn dịch - sinh học phân tử, xét nghiệm các dấu ấn ung thư, xét nghiệm di truyền,... Không thể phủ nhận rằng xét nghiệm máu mang rất nhiều ý nghĩa trong quá trình theo dõi sức khỏe của chúng ta. Đó là lý do vì sao người dân sống ở Hòa Bình luôn ưu tiên sử dụng dịch vụ xét nghiệm máu tại những đơn vị y tế uy tín hàng đầu. 2. Một số thông tin khác về phương pháp xét nghiệm công thức máu Như đã phân tích ở trên, xét nghiệm công thức máu toàn phần là dạng xét nghiệm máu được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Phương pháp này còn có tên gọi là: tổng phân tích tế bào máu. Thông thường, xét nghiệm công thức máu thường được thực hiện khi kiểm tra tình trạng sức khỏe tổng quát. Chính vì thế, người dân Hòa Bình khi đi kiểm tra sức khỏe định kỳ thường được hướng dẫn sử dụng dịch vụ xét nghiệm công thức máu Hòa Bình. Bên cạnh đó, xét nghiệm công thức máu toàn phần còn giúp bác sĩ phát hiện một số bệnh lý, đặc biệt là bệnh liên quan tới máu. Kết quả xét nghiệm cho biết các bất thường về các tế bào máu, đó là: hồng cầu, bạch cầu" href=" cầu, tiểu cầu. Trong trường hợp lượng hồng cầu tăng hoặc giảm bất thường, bệnh nhân có thể rơi vào tình trạng thiếu máu, xuất huyết. Một số trường hợp được chẩn đoán mắc chứng rối loạn hồng cầu. Sau khi phát hiện bệnh, bác sĩ sẽ có kế hoạch điều trị cho bệnh nhân kịp thời, ngăn ngừa những diễn biến xấu hơn xảy ra. Khi xét nghiệm công thức máu toàn phần, lượng bạch cầu bất thường là tín hiệu cảnh báo nguy cơ bệnh nhân bị nhiễm trùng máu hoặc rối loạn hệ miễn dịch. Nếu như lượng tiểu cầu trong máu của bệnh nhân tăng hoặc giảm mạnh, bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh nhân mắc chứng rối loạn chảy máu hoặc dễ hình thành các huyết khối. Tuy nhiên, chúng ta không thể dựa hoàn toàn vào kết quả xét nghiệm công thức máu toàn phần để chẩn đoán. Bác sĩ kết hợp sử dụng nhiều phương pháp chẩn đoán khác nhau để đưa ra kết quả chính xác nhất. 3. Một số lưu ý khi đi xét nghiệm máu toàn phần Nhiều bệnh nhân thắc mắc khi đi xét nghiệm máu, bệnh nhân có bắt buộc phải nhịn ăn hay không. Nhìn chung, thành phần dinh dưỡng trong thức ăn có thể ảnh hưởng ít nhiều đến chỉ số trong máu. Chính vì thế, trước khi đi xét nghiệm, bác sĩ thường khuyến khích bệnh nhân nhịn ăn từ 8 - 12 tiếng để đảm bảo kết quả chính xác nhất. nghiệm thường quy. Tuy nhiên, 1 số xét nghiệm máu đặc biệt thì thời gian trả kết quả có thể lâu hơn. Chúng ta nên lưu ý vấn đề này và sắp xếp thời gian nhận kết quả phù hợp. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bệnh nhân có thể chủ động hỏi ý kiến bác sĩ và có sự chuẩn bị tốt nhất cho buổi xét nghiệm kiểm tra.;;;;;Có rất nhiều loại xét nghiệm máu, trong đó xét nghiệm sinh hóa máu là nhóm xét nghiệm được bác sĩ chỉ định nhiều nhất. Phương pháp xét nghiệm sinh hóa máu Một trong những xét nghiệm máu phổ biến hiện nay là xét nghiệm sinh hóa máu. Khi xét nghiệm, bác sĩ sẽ quan tâm tới chỉ số của một số chất trong huyết tương, ví dụ như: glucose, protein, chất điện giải hoặc chất béo,… Kết quả xét nghiệm sinh hóa sẽ phản ánh chức năng của gan, thận cũng như một số cơ quan khác. Nếu kết quả có bất thường hoặc nghi ngờ, bác sĩ chỉ định bệnh nhân thực hiện kiểm tra chuyên sâu để có thể đưa ra kết luận chính xác nhất. Trên thực tế, xét nghiệm sinh hóa máu thường được kết hợp cùng xét nghiệm công thức máu toàn phần cũng như nhiều loại xét nghiệm khác. Người bệnh ở khu vực Hòa Bình nên ưu tiên thực hiện xét nghiệm sinh hóa máu Hòa Bình cũng như các xét nghiệm máu khác tại các tại bệnh viện uy tín để nhận được kết quả chính xác nhất. Xét nghiệm sinh hóa máu được thực hiện nhằm mục đích sau:Giúp bác sỹ đánh giá tình hình sức khỏe tổng quát của người bệnh. Đánh giá chức năng hoạt động của một số cơ quan quan trọng trong cơ thể, đặc biệt là gan và thận. Kiểm tra khả năng cân bằng nước và điện giải trong môi trường ngoại bào. Hỗ trợ trong việc chẩn đoán bệnh lý khác. Theo dõi quá trình điều trị.2. Các chỉ số đáng quan tâm khi xét nghiệm sinh hóa máu Các chỉ số sinh hóa máu bao gồm các chỉ số liên quan đến chức năng thận như ure, creatinine; chỉ số liên quan đến sức khỏe xương, tuyến cận giáp, gan, ống mật, tình trạng dinh dưỡng, men tim,... và chỉ số liên quan đến 1 số bệnh lý như tiểu đường, gout, rối loạn tan máu, tăng huyết áp,... Bệnh nhân nên thông báo tình trạng sức khỏe, triệu chứng bất thường mình gặp phải cho bác sĩ để được xét nghiệm, kiểm tra kỹ lưỡng. Một số dấu hiệu chúng ta không nên chủ quan là: cơ thể thường xuyên rơi vào tình trạng mệt mỏi, tần suất đi tiểu thay đổi thất thường, hay cảm thấy buồn nôn, khó chịu,…3. Các bước xét nghiệm sinh hóa máu Nhiều bệnh nhân ở Hòa Bình khi đi xét nghiệm sinh hóa máu Hòa Bình thường quan tâm tới quy trình thực hiện và những điều cần chuẩn bị trước khi xét nghiệm. Nhìn chung quy trình xét nghiệm khá đơn giản, diễn ra nhanh chóng. Cụ thể, ban đầu bệnh nhân được kiểm tra đối chiếu với y lệnh của bác sĩ. Sau đó, chuyên viên tiến hành ghi tên, tuổi, dán mã vạch vào ống nghiệm và xác nhận lại thông tin với người bệnh Quy trình xét nghiệm diễn ra như sau:Vệ sinh sạch tay rồi đeo găng. Lựa chọn vị trí lấy máu và sau đó buộc dây garo cách chỗ lấy máu trong khoảng 3 - 5 cm, về phía trên. Sử dụng cồn 70 độ sát khuẩn và đợi chỗ sát khuẩn khô. Tiến hành lấy 1 lượng máu đủ làm xét nghiệm. Khi lấy xong thì tháo dây garo, đặt bông vô khuẩn lên phía sau và thao tác rút kim thật nhanh. Tháo kim ra khỏi bơm tiêm rồi bơm máu từ từ vào thành ống nghiệm để tránh việc gây vỡ hồng cầu. Băng vết chích máu bằng băng cá nhân, hẹn người bệnh thời gian trả kết quả. Quy trình lấy máu khá an toàn, không để lại phản ứng phụ quá nghiêm trọng, do đó bệnh nhân hoàn toàn yên tâm. Tốt nhất, chúng ta nên giữ tinh thần thoải mái trước và trong khi lấy mẫu xét nghiệm. Để đảm bảo kết quả xét nghiệm chính xác, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân nhịn ăn trước khi tiến hành xét nghiệm vài tiếng đồng hồ. Một số bệnh nhân đang điều trị thuốc cần được tư vấn của bác sĩ trước khi lấy máu xét nghiệm. Sau khi lấy mẫu xét nghiệm, chúng ta có thể cảm thấy đau nhẹ ở bắp tay. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ không kéo dài, sau đó bệnh nhân có thể sinh hoạt, vận động bình thường. Mong rằng bài viết này đã gợi ý cho người dân Hòa Bình địa chỉ xét nghiệm sinh hóa máu Hòa Bình uy tín, đảm bảo chất lượng tốt. Nhờ vậy, chúng ta có thể theo dõi sát sao tình hình sức khỏe, kịp thời phát hiện bệnh lý và điều trị.;;;;;Nhiều người mặc định rằng xét nghiệm huyết thống chỉ được thực hiện khi cần xác định mối quan hệ huyết thống giữa các cá thể. Tuy nhiên, ý nghĩa của nó còn nhiều hơn thế. Cùng tìm hiểu nhiều hơn về vấn đề này, đặc biệt là địa chỉ xét nghiệm huyết thống Hòa Bình chính xác và cam kết bảo mật thông tin trong bài viết sau. 1. Xét nghiệm huyết thống được thực hiện vì nhiều mục đích khác nhau Xét nghiệm huyết thống hay chính là xét nghiệm ADN được thực hiện trên các trang thiết bị hiện đại và có tỷ lệ chính xác cao. Nhờ có xét nghiệm này, chúng ta có thể xác định được mối quan hệ giữa các cá thể chẳng hạn như mối quan hệ cha/mẹ- con cái, ông/bà và cháu, anh chị em ruột, hay anh chị em họ,... Tuy nhiên, ngoài việc xác định mối quan hệ huyết thống, xét nghiệm huyết thống còn được sử dụng cho nhiều mục đích khác. Bao gồm: - Bổ sung vào các thủ tục hành chính: Rất nhiều thủ tục hành chính cần phải bổ sung kết quả xét nghiệm ADN, chẳng hạn như: + Nếu trẻ chào đời khi cha mẹ chưa đăng ký kết hôn: Khi làm giấy khai sinh cho trẻ, cha mẹ cũng cần phải bổ sung thêm kết quả xét nghiệm huyết thống để quá trình hoàn thiện các thủ tục hành chính trở nên thuận lợi và nhanh chóng hơn. + Nếu cần bổ sung các thông tin của người bố vào giấy khai sinh của người con: Bạn cần phải chuẩn bị kết quả xét nghiệm huyết thống nhằm mục đích chứng minh về mối quan hệ cha con ruột. + Nếu xảy ra những vấn đề liên quan đến quyền nuôi con, quyền thừa kế,... thì cũng có thể cần đến kết quả xét nghiệm huyết thống. + Trường hợp cần hoàn thiện một số loại giấy tờ quan trọng như thủ tục cấp visa thị thực, hồ sơ nhập cảnh,... bạn cũng cần đến kết quả xét nghiệm huyết thống. - Tìm người thân mất tích: Với những trường hợp này, kết quả xét nghiệm ADN sẽ giúp khẳng định rõ và chính xác hơn về mối quan hệ giữa các cá thể. - Tìm hài cốt liệt sĩ. - Phục vụ cho công tác điều tra tội phạm. - Về lĩnh vực y học: Kết quả của xét nghiệm huyết thống cũng mang ý nghĩa rất quan trọng. Ngay cả khi bệnh nhân chưa xuất hiện những triệu chứng bất thường thì các chuyên gia vẫn có thể xác định bệnh. Khi đó, người bệnh sẽ được điều trị kịp thời và tăng hiệu quả ung thư, phòng tránh nguy cơ biến chứng. Điều này vô cùng ý nghĩa trong chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư. Trong xét nghiệm huyết thống, khâu lấy mẫu bệnh phẩm được đánh giá đơn giản nhưng lại rất quan trọng. Mẫu bệnh phẩm cần để thực hiện xét nghiệm này rất đa dạng và bạn có thể tùy ý lựa chọn. Dưới đây là một số mẫu bệnh phẩm cụ thể: - Mẫu máu: Bạn có thể lấy mẫu máu đường tĩnh mạch trực tiếp tại viện hoặc có thể sử dụng dịch vụ lấy mẫu tại nhà. Sau khi lấy mẫu máu, nhân viên y tế sẽ tiến hành bảo quản và vận chuyển mẫu đến phòng xét nghiệm để thực hiện phân tích. - Mẫu móng tay, móng chân: Cách lấy mẫu bệnh phẩm này rất đơn giản và an toàn nên được rất nhiều người lựa chọn. Lưu ý, cần vệ sinh móng tay, móng chân sạch sẽ trước khi lấy mẫu và sử dụng dụng cụ cắt móng mới hoặc vô khuẩn để tránh những vi khuẩn, vết bẩn ở móng làm ảnh hưởng đến quá trình xét nghiệm. Người lớn thì cần lấy khoảng 5 đến 6 móng, còn đối với trẻ nhỏ, bạn có thể cắt móng ở cả hai bàn tay. Sau đó, cần gói móng tay vào giấy sạch và đựng trong túi nilon để mang đến phòng xét nghiệm. - Mẫu tóc: Cũng giống như mẫu móng tay, việc lấy mẫu tóc để thực hiện xét nghiệm huyết thống là rất đơn giản. Chỉ cần bạn lưu ý một số vấn đề sau thì có thể đảm bảo lấy mẫu đúng cách và góp phần đảm bảo kết quả xét nghiệm. + Cần rửa tay sạch sẽ trước khi lấy mẫu tóc. + Lấy khoảng 5 đến 6 sợi tóc và cần đảm bảo nhổ cả phần chân tóc. Nếu mẫu tóc không có chân thì gần như không thể thực hiện được xét nghiệm. + Sau khi lấy mẫu tóc xong thì cần để tóc lên mẩu giấy và gói trong túi nilon mang đi xét nghiệm.;;;;;Xét nghiệm tầm soát ung thư là phương pháp có thể sàng lọc các bệnh ung thư ngay từ giai đoạn sớm, giúp người bệnh có cơ hội được điều trị bệnh hiệu quả, thậm chí chữa khỏi bệnh. Dưới đây là gợi ý về địa chỉ xét nghiệm tầm soát ung thư Hòa Bình uy tín với mức chi phí rất hợp lý. Nếu như trước đây, khái niệm “xét nghiệm tầm soát ung thư” còn khá mới mẻ thì những năm gần đây đã nhiều người hiểu và quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này. Nguyên nhân là vì xét nghiệm tầm soát ung thư mang lại rất nhiều lợi ích, cụ thể như sau:- Nhận biết nguy cơ ung thư: Ung thư là một bệnh nguy hiểm. Nếu phát hiện ở giai đoạn muộn thì việc điều trị càng khó khăn hơn, cơ hội điều trị hiệu quả càng thấp và người bệnh có nguy cơ tử vong cao. Những năm trước đây, phần lớn người Việt đều rất chủ quan với sức khỏe của bản thân và thường chỉ đi khám khi bệnh đã trở nặng. Đó cũng chính là lý do khiến nhiều ca bệnh ung thư được chẩn đoán ở giai đoạn muộn, tỷ lệ tử vong cao và khiến bệnh ung thư càng trở nên đáng sợ. Tuy nhiên, y học ngày càng hiện đại, nếu thực hiện một số xét nghiệm tầm soát ung thư, bạn có thể phát hiện sớm được những mầm mống ung thư, ngay cả khi chưa có triệu chứng bệnh. Qua những buổi tầm soát này, người bệnh cũng được theo dõi về tình trạng sức khỏe của mình. Đồng thời, bác sĩ cũng đưa ra một số lời khuyên để bạn biết cách chăm sóc bản thân, điều chỉnh lối sống để bảo vệ sức khỏe của bản thân và những người xung quanh. - Tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian điều trị: Phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu thì việc điều trị sẽ dễ dàng hơn, thời gian điều trị cũng nhanh hơn, đặc biệt, người bệnh còn có cơ hội chữa khỏi bệnh. Khi quá trình điều trị không quá phức tạp, thời gian điều trị ngắn thì chi phí điều trị cũng sẽ giảm đi đáng kể. Ngược lại, những trường hợp phát hiện bệnh muộn, tiên lượng bệnh xấu, bác sĩ cần điều trị kết hợp nhiều phương pháp, thời gian điều trị cũng kéo dài hơn, do đó sẽ rất tốn kém. Lúc này, chi phí điều trị có thể trở thành gánh nặng cho người bệnh và gia đình. Hơn nữa, khi bước sang giai đoạn muộn, cơ hội điều trị khỏi bệnh là rất thấp. Mục đích chính của việc điều trị là giảm triệu chứng và kéo dài thời gian sống cho người bệnh. - Cải thiện chất lượng sống: Phần lớn những trường hợp phát hiện bệnh ung thư ở giai đoạn sớm thường có tâm lý tốt hơn những trường hợp phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn. Nguyên nhân là vì phát hiện sớm sẽ tăng cơ hội điều trị hiệu quả. Sự động viên từ người thân và những lời giải thích cặn kẽ của bác sĩ về cơ hội điều trị sẽ giúp bệnh nhân lạc quan hơn, suy nghĩ tích cực hơn, luôn cố gắng để chiến đấu và chiến thắng bệnh tật. Ngược lại, những trường hợp phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn thường có tâm lý tiêu cực, muốn buông xuôi. 2. Các phương pháp xét nghiệm tầm soát ung thư- Xét nghiệm máu tìm dấu ấn ung thư: Là những xét nghiệm có thể nhận biết nguy cơ ung thư của người bệnh. Tuy nhiên, phần lớn những xét nghiệm này không có giá trị chẩn đoán và cần được kết hợp với những xét nghiệm khác và các phương pháp chẩn đoán hình ảnh như chụp cộng hưởng từ, nội soi,... mới có thể đưa ra chẩn đoán bệnh chính xác nhất. - Sinh thiết: Mẫu bệnh phẩm phục vụ cho phương pháp này là mẫu mô và mẫu tế bào. Phương pháp này có giá trị chẩn đoán bệnh và còn đánh giá được giai đoạn bệnh. Bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện sinh thiết riêng biệt hoặc có thể thực hiện kết hợp trong quá trình nội soi hay phẫu thuật. - Xét nghiệm tầm soát ung thư với một số bệnh cụ thể Tùy thuộc vào từng loại ung thư, bác sĩ có thể lựa chọn các loại xét nghiệm tầm soát ung thư phù hợp để đảm bảo cho kết quả chính xác nhất. Chẳng hạn như sau: + Ung thư vú: Khám lâm sàng để tìm khối u tại vú và vùng gần nách, chụp nhũ ảnh để phát hiện rõ những điểm vôi hóa ở vú, dù là nhỏ nhất, siêu âm tuyến vú để phát hiện sớm những tổn thương dạng nang vú. Phương pháp siêu âm rất phù hợp với mẹ bầu và phụ nữ trẻ. Chụp MRI tuyến vú mang đến hình ảnh rõ nét giúp chẩn đoán chính xác các tổn thương ở tuyến vú. + Ung thư đại trực tràng có thể được tầm soát bằng một số phương pháp như nội soi đại tràng sigma, chụp CT đại tràng, xét nghiệm máu tiềm ẩn trong phân,... + Ung thư cổ tử cung: Các xét nghiệm cần được thực hiện bao gồm xét nghiệm Thinprep Pap, HPV, nội soi tử cung, sinh thiết. + Ung thư phổi: Đây là căn bệnh ung thư nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao. Phương pháp sàng lọc ung thư phổi đơn giản nhất là chụp X-quang phổi. Những trường hợp người cao tuổi, người có nguy cơ cao như người nghiện thuốc lá, hay tiếp xúc với hóa chất,... thì càng cần chú ý hơn đến việc tầm soát ung thư phổi.
question_63704
Đốt sóng cao tần “thổi bay” u lành tuyến giáp - phương pháp không đau không để lại sẹo ra viện trong ngày
doc_63704
Nhờ sự ra đời của kỹ thuật đốt sóng cao tần (RFA), quá trình điều trị bệnh nhân mắc u tuyến giáp thể lành tính trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Với ưu điểm không đau, không để lại sẹo, có thể ra viện ngay trong ngày, RFA là chỉ định đầu tay của nhiều bác sĩ, cũng như được đông đảo người dân tin chọn. Hơn 91% khối u lành tuyến giáp biến mất hoàn toàn nhờ điều trị bằng phương pháp đốt sóng cao tần (RFA) Sau lần đi khám sức khỏe tại địa phương, cô N. T. M (50 tuổi, ở Hải Phòng) ngỡ ngàng phát hiện có nhân tuyến giáp kích thước 30mm, thể tích 7,5cm3. Được tư vấn mổ bóc nhân, tuy nhiên, cô M. ngần ngại chưa muốn phẫu thuật vì lo sợ các biến chứng có thể xảy ra. Lúc này kết quả siêu âm cho thấy, nhân giáp của cô M. đã tăng thể tích lên 8,5cm3, tăng sinh mạch máu nhiều. Sau khi được bác sĩ giải thích kỹ càng về phương pháp với ưu điểm xâm lấn tối thiểu, an toàn, ít gây biến chứng, cô M. và gia đình mới an tâm thực hiện. Dưới hướng dẫn của máy siêu âm, bác sĩ sử dụng kim đốt nhân giáp bằng sóng cao tần. Sau 30 phút, thủ thuật hoàn tất, không còn mạch máu trong nhân. Cô M. ở lại viện theo dõi thêm 1 giờ, diễn biến ổn định và được xuất viện ngay trong ngày. Kết quả tái khám sau khoảng 2 tháng, khối u của bệnh nhân giảm gần 58% thể tích, không thấy lồi cổ và cảm giác vướng cổ. Th S. Bác sĩ lý giải thêm về kỹ thuật thực hiện điều trị cho bệnh nhân: Đốt sóng cao tần để điều trị u lành tuyến giáp là phương pháp hủy khối u bằng nhiệt gây ra do sự ma sát của các ion trong mô, dưới tác động của dòng điện xoay chiều có tần số cao. Nhiệt được tạo ra làm khô mô xung quanh, gây mất nước trong tế bào và hoại tử đông khối u tuyến giáp, từ đó khiến kích thước khối u nhỏ dần theo thời gian. Một số nghiên cứu trên thế giới đã đưa ra thống kê: Nhờ phương pháp đốt sóng cao tần, hơn 91% khối u lành tuyến giáp đã biến mất hoàn toàn. Số còn lại chỉ để lại mô sẹo, không còn mạch máu nuôi u khiến u không thể phát triển thêm và tỷ lệ tái phát rất thấp. RFA - Phương pháp điều trị không cần mổ, an toàn và hiệu quả cao Hiện nay, nhờ những ưu điểm vượt trội sau mà phương pháp đốt sóng cao tần u lành tuyến giáp là chỉ định đầu tay của các bác sĩ đối với những bệnh nhân mắc bệnh: Có thể bảo tồn tối đa tuyến giáp; An toàn, ít để lại biến chứng; Không cần mổ, không đau, không để lại sẹo; Tiết kiệm thời gian, chỉ mất khoảng 15-40 phút thực hiện, không cần nằm viện; Không cần sử dụng thuốc sau điều trị. Th S. BS Đỗ Đức Linh cho biết: So với phương pháp phẫu thuật, tỷ lệ gặp biến chứng khi thực hiện RFA thấp hơn nhiều. Phẫu thuật bóc tách nhân giáp thường khó tránh khỏi phải cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ tuyến giáp, dẫn tới một số nguy cơ như: suy giáp, gây co quắp chân tay, thay đổi giọng nói. Từ thực tế có thể điều trị u lành tuyến giáp bằng phương pháp RFA dễ dàng, hiệu quả cao, bác sĩ đưa ra khuyến cáo: Khi có chỉ định điều trị, bệnh nhân nên thực hiện ngay, tránh trì hoãn gây khó khăn trong điều trị và có thể để lại nhiều biến chứng không mong muốn như: viêm tuyến giáp, rối loạn chức năng tuyến giáp, khối u tăng kích thước chèn các mô/ cơ quan lân cận gây khó thở, khó nuốt… Theo đó, bác sĩ chỉ rõ những trường hợp nên được điều trị u lành tuyến giáp bằng phương pháp RFA: Khối u tuyến giáp có kích thước to, lồi vùng cổ, ảnh hưởng tới thẩm mỹ. Khối u ở cổ chèn ép các cơ quan xung quanh, gây nuốt vướng, khó thở, thay đổi giọng nói, khô họng… Nhân độc tuyến giáp gây triệu chứng cường giáp. Định kỳ sau 3-6 tháng thực hiện, bệnh nhân nên tái khám cùng bác sĩ chuyên khoa và bác sĩ chẩn đoán hình ảnh trực tiếp làm thủ thuật trước đó để đưa ra đánh giá chính xác về kết quả điều trị.
doc_36356;;;;;doc_42567;;;;;doc_56791;;;;;doc_45838;;;;;doc_14102
Đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần được biết đến là phương pháp ứng dụng công nghệ cao đã và đang được áp dụng rộng rãi tại các quốc gia phát triển với nhiều ưu điểm nổi trội như không mổ, không đau, không để lại sẹo, không nằm viện. 1.1. Nguyên lý hoạt động của sóng cao tần Đốt u tuyến giáp ứng dụng sóng cao tần giúp tiếp cận và tiêu diệt khối u bằng nhiệt lượng. Nhiệt này được tạo ra do sự ma sát của các ion trong mô dưới tác động của dòng điện xoay chiều tần số cao. Theo đó, một điện cực được đặt ở vị trí trung tâm khối u và duy trì nhiệt độ ở mức từ 60 -100°C. Dòng điện từ máy đốt sóng cao tần sẽ được truyền vào khối u qua một điện cực thứ 2 ở đầu kim của máy. Nhiệt sinh ra từ đầu kim sẽ làm khô mô tuyến giáp cần tiêu diệt dẫn đến làm mất nước trong tế bào, khối u bắt đầu hoại tử và biến mất dần. 1.2. Cách tiến hành đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần Đầu tiên, bác sĩ đưa một mũi kim tiếp cận khối u, sau đó khởi động máy đốt sóng cao tần và tiến hành tiêu hủy u giáp dưới hướng dẫn siêu âm. Khi can thiệp đốt sóng cao tần, bác sĩ không cần gây mê, chỉ gây tê vùng cổ, không mổ vì vậy người bệnh hoàn toàn tỉnh táo và có thể trò chuyện cùng bác sĩ trong suốt quá trình thực hiện thủ thuật. Thời gian đốt sóng chỉ khoảng 30-45 phút, người bệnh gần như không có cảm giác đau và có thể xuất viện ngay sau điều trị. Đầu kim siêu nhỏ của máy đốt sóng cao tần đang tiếp cận và tiêu diệt khối u. 2. Ưu điểm của đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần 2.1. Không mổ, không đau Nếu như trong mổ mở hay mổ nội soi trước đây, bác sĩ phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ 1 phần hoặc toàn phần để loại bỏ khối u tuyến giáp thì phương pháp đốt sóng cao tần với ưu thế xâm lấn tối thiểu, không cần rạch da mà vẫn loại bỏ toàn bộ khối u. Trên thực tế, có rất nhiều người bệnh vì tâm lý ngại mổ, sợ mổ mà trì hoãn việc điều trị u tuyến giáp. Giải pháp đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần sẽ giải quyết những lo ngại trên và người bệnh có thể tự tin dứt điểm bệnh một cách an toàn, nhanh chóng. 2.2. Đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần không để lại sẹo Như đã nói ở trên, đốt sóng cao tần sử dụng đầu kim siêu nhỏ tiếp cận với khối u và làm hoại tử nó, mức độ xâm lấn tối thiểu, đảm bảo sau điều trị không để lại sẹo, không biến dạng vùng cổ. Người bệnh yên tâm sạch u mà vùng kể vẫn thẩm mỹ. Vết kim siêu nhỏ đảm bảo tính thẩm mỹ nên người bệnh hoàn toàn yên tâm là đốt sóng cao tần u tuyến giáp không để lại sẹo. 2.3. Bảo vệ chức năng tuyến giáp, tỷ lệ biến chứng thấp Sử dụng sóng cao tần sẽ tác động vào đúng vị trí phần mô bệnh (u tuyến giáp) nên hạn chế tối đa phá hủy mô lành xung quanh giúp bảo vệ tốt nhất chức năng tuyến giáp. Đây được coi là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định đến khả năng hồi phục và sức khỏe người bệnh sau điều trị. Không chỉ vậy, áp dụng giải pháp đốt u tuyến giáp, bác sĩ không cần gây mê, chỉ gây tê tại chỗ, nhờ vậy loại trừ các rủi ro sau gây mê như: Tai biến của gây mê, nhiễm trùng vết mổ, chảy máu trong và sau mổ,. theo đó các biến chứng sau điều trị hầu như là không xảy, nếu có thì tỷ lệ là rất thấp nên người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm. 2.4. Không nằm viện, thời gian phục hồi nhanh chóng Với mỗi ca đốt sóng cao tần u tuyến giáp, bác sĩ sẽ thực hiện thủ thuật trong thời gian từ 30-45 phút. Sau điều trị, người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi và theo dõi thêm 1 tiếng và có thể xuất viện ngay trong ngày, không cần nằm viện, tiết kiệm chi phí chăm sóc sức khỏe. Sau điều trị, người bệnh hoàn toàn tỉnh táo, đi lại bình thường và có thể xuất viện trong ngày 3. Đối tượng chỉ định thực hiện đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần Trên thực tế, không phải tất cả các trường hợp u giáp lành tính nào cũng cần điều trị ngay lập tức. Đối với những u giáp được phát hiện sớm với kích thước còn nhỏ (thường là <15mm) thì chỉ cần theo dõi tình định kỳ theo tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa kết hợp chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ. Với các trường hợp, u giáp có xu hướng tăng sinh về kích thước ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và chất lượng cuộc sống thì cần xử lý dứt điểm. Đốt u tuyến giáp là giải pháp tối ưu nhất hiện nay cụ thể được áp dụng rộng rãi trong các trường hợp: Bên cạnh đó cũng cần lưu ý những trường hợp chống chỉ định không được áp dụng đối với phương pháp đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần như người bệnh bị ung thư tuyến giáp, phụ nữ đang mang thai, người bệnh tim nặng và người bệnh liệt dây thanh âm đối bên.;;;;;Đốt sóng cao tần để điều trị u lành tuyến giáp là phương pháp hủy khối u bằng nhiệt gây ra do sự ma sát của các ion trong mô dưới tác động của dòng điện xoay chiều có tần số cao. Nhiệt được tạo ra do ma sát làm khô mô xung quanh dẫn đến làm mất nước trong tế bào và hoại tử đông khối u tuyến giáp từ đó làm nhỏ kích thước khối u theo thời gian. 1. Đốt sóng cao tần trong điều trị u lành tuyến giáp Hiện nay trên thế giới phương pháp điều trị khối u lành tính tuyến giáp bằng sóng cao tần đã thực hiện ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc. Với phương pháp điều trị này bệnh nhân chỉ cần gây tê tại chỗ mà không cần gây mê toàn thân là phương pháp điều trị không cần mổ an toàn và rất hiệu quả.Đốt sóng cao tần điều trị khối u lành tuyến giáp là phương pháp hủy khối u bằng nhiệt gây ra do sự ma sát của các i-on trong mô dưới tác động của dòng điện xoay chiều có tần số cao, nằm trong khoảng sóng âm thanh. Một điện cực được đặt ở trung tâm khối u và duy trì nhiệt độ phá hủy từ 60 -100°C. Dòng điện từ máy được truyền vào khối u qua một điện cực dạng kim, dòng sóng radio được truyền vào đầu kim và sinh nhiệt. Nhiệt do ma sát làm khô mô xung quanh dẫn đến làm mất nước trong tế bào và hoại tử đông khối u.Bác sĩ chọc một mũi kim vào khối u để đốt bằng sóng cao tần dưới sự hướng dẫn của siêu âm. Khi can thiệp đốt sóng cao tần bác sĩ chỉ cần gây tê vùng điều trị, không cần rạch da, bác sĩ vừa làm vừa nói chuyện với bệnh nhân để biết không có biến chứng dây thần kinh. Thời gian đốt chỉ khoảng 10 – 30 phút, bệnh nhân gần như không có cảm giác đau. Như vậy là bệnh nhân không cần phẫu thuật, cảm giác đau ít hơn và có thể xuất viện ngay sau khi điều trị, không có biến chứng nguy hiểm, giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân.Kỹ thuật điều trị này là kỹ thuật rất mới này cũng được sử dụng điều trị các khối u gan, u tuyến giáp, u vú, u phổi, u xương, u thận và u cơ dựa trên các hướng dẫn của siêu âm, CT Scanner, và X quang tăng độ sáng. 2. Ưu điểm của phương pháp đốt sóng cao tần Đây là phương pháp an toàn, có hiệu quả điều trị cao, xâm lấn tối thiểu, thời gian nằm viện ngắn và chi phí vừa phải. Với phương pháp điều trị bằng đốt sóng cao tần bệnh nhân không cần gây mê, thời gian tiến hành khoảng 30-60 phút, ít gây biến chứng đốt nhầm dây thần kinh quật ngược gây khàn tiếng, sau can thiệp 1-2 giờ, bệnh nhân có thể về nhà tự theo dõi.Phương pháp điều trị này giúp bảo tồn tối đa chức năng tuyến giáp tối đa hầu như không ảnh hưởng đến chức năng của tuyến giáp và không để lại sẹo có tính thẩm mỹ cao. Đặc biệt hơn bệnh nhân không cần phải tiếp tục uống thuốc sau khi điều trị. Tuy nhiên, trước khi quyết định thủ thuật, bệnh nhân cần hỏi bác sĩ để cân nhắc về các biến chứng có thể xảy ra và chi phí điều trị. Phương pháp điều trị đốt sóng cao tần giúp bảo tồn tối đa chức năng tuyến giáp, không để lại sẹo 3. Đối tượng có thể điều trị u giáp bằng đốt sóng cao tần Không phải khối u lành tính nào cũng cần điều trị. Chỉ những khối u to kích thước ít nhất từ 3 cm trở nên gây mất thẩm mỹ, có biến chứng chèn ép biểu hiện triệu chứng như khó nuốt, đau, khó thở mới có chỉ định can thiệp. Những người bị ung thư tuyến giáp, đang mang thai, bệnh tim nặng và liệt dây thanh âm đối bên không thể điều trị bằng phương pháp đốt sóng cao tần. Sau khi điều trị tại bệnh viện cho kết quả, tỷ lệ bệnh nhân tụ máu sau đốt <20%, kích thước u tuyến giáp giảm 30-50% thể tích sau 1 tháng, 60-70% thể tích sau 3 tháng, >90% thể tích sau 12 tháng. BS. Bùi Minh Đức. BS. Phạm Thị Hồng Hoa. BS. Nguyễn Văn Phấn. Nhờ những ưu điểm vượt trội, điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần được ứng dụng không chỉ trong chữa bướu giáp nhân lành tính mà còn đang được nghiên cứu điều trị ung thư tuyến giáp tái phát ở hạch. Kỹ thuật đốt sóng cao tần điều trị u tuyến giáp dưới hướng dẫn siêu âm cho phép bác sĩ kiểm soát được toàn bộ quá trình thủ thuật, tránh tối đa các tổn thương mạch máu, thần kinh, khí quản, thực quản nên rất an toàn, đồng thời giảm kích thước khối u tối đa.Định kỳ sau 1 - 3 - 6 tháng, người bệnh sẽ được tái khám cùng bác sĩ chuyên khoa nội tiết và chẩn đoán hình ảnh trước đó đã trực tiếp làm thủ thuật để kết quả đánh giá chính xác và khách quan nhất.;;;;;Điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần ứng dụng công nghệ cao mang lại những ưu điểm vượt trội như không mổ, không đau, không để lại sẹo. Hiện tại đốt u tuyến giáp đã trở thành giải pháp hàng đầu, được nhiều bệnh nhân lựa chọn. 1. Điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần Trước đây với các trường hợp u tuyến lành giáp phải can thiệp ngoại khoa, người bệnh sẽ phải mổ mở hoặc mổ nội soi để loại bỏ u. Phẫu thuật dù rất nhanh chóng và triệt để nhưng lại có hạn chế là gây đau, để lại sẹo, tốc độ phục hồi chậm. Sự xuất hiện của phương pháp đốt sóng cao tần được đánh giá là đột phá trong điều trị u lành tuyến giáp, mang lại nhiều lợi ích vượt trội cho bệnh nhân. Đốt u tuyến giáp là phương pháp điều trị áp dụng công nghệ cao với ưu thế ít xâm lấn. Bác sĩ sẽ sử dụng một đầu kim siêu nhỏ (3-5mm) đưa qua da, nhẹ nhàng tiếp cận và tiêu diệt khối u bằng nhiệt tạo ra bởi sóng cao tần dưới hướng dẫn siêu âm. U sẽ hoại tử dần và biến mất. Điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần được chỉ định trong các trường hợp sau: – Những khối u tuyến giáp với kích thước từ 15mm trở lên. – U giáp gây chèn ép các vùng cơ quan xung quanh.dẫn đến các hiện tượng đau vùng cổ, khó chịu mỗi khi nuốt, khàn giọng, khó nói… – Bướu giáp thể lành tính. – Nhân độc tuyến giáp, gây nên các triệu chứng cường giáp. Đốt u tuyến giáp là phương pháp điều trị áp dụng công nghệ cao với ưu thế ít xâm lấn 1.2. Ưu điểm nổi bật của phương pháp điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần – Không mổ, không đau, không để lại sẹo, đảm bảo tính thẩm mỹ. – Bảo tồn tối đa chức năng tuyến giáp nhờ dưới hướng dẫn của siêu âm bác sĩ sẽ đốt chính xác từng mm u, không tác động đến các mô lành. – Không gây mê, chỉ cần gây tê tại chỗ giúp loại bỏ những rủi ro sau gây mê như: Tai biến biến của gây mê, nhiễm trùng vết mổ, chảy máu trong và sau mổ, thời gian phục hồi kéo dài.. – Bệnh nhân có thể giao tiếp với bác sĩ trong quá trình tiến hành thủ thuật, xóa bỏ sự lo lắng và mang đến tâm lý thoải mái, yên tâm. – Người bệnh không cần nằm viện, ra về ngay sau điều trị, sinh hoạt và làm việc bình thường. 2. Quy trình thực hiện đốt sóng cao tần 2.1. Chuẩn bị Đầu tiên, người bệnh sẽ được các bác sĩ chỉ định can thiệp hoàn thiện hồ sơ bệnh án (thăm khám, kết quả cận lâm sàng, chỉ định can thiệp, cam kết làm can thiệp,…) Tiếp theo, bác sĩ sẽ giới thiệu chi tiết về thủ thuật thực hiện bảo gồm những ưu nhược điểm, lợi ích, giải thích về các nguy cơ của phương pháp đồng thời xác nhận và ký cam kết thực hiện can thiệp. 2.2. Tiến hành thực hiện điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần Bước 1: Sát trùng vùng cổ Bước 2: Bác sĩ siêu âm để xác định chính xác vị trí của u tuyến giáp cũng như kích thước các nhân và thể tích u giáp. Bước 3: Tiến hành gây tê khoang quanh tuyến giáp. Với kỹ thuật điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần, bác sĩ không cần gây mê, chỉ gây tê tại chỗ nên người bệnh hoàn toàn tỉnh táo trong suốt quá trình thực hiện thủ thuật. Bước 4: Sử dụng máy đốt sóng cao tần, dưới hướng dẫn siêu âm, tiếp cận và bắt đầu đốt u giáp. Bác sĩ đang sử dụng đầu kim của máy đốt sóng cao tần tiếp cận và tiêu diệt khối u. 3. Kết quả sau khi thực hiện đốt u tuyến giáp Điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần là phương pháp có độ an toàn cao do không phải mổ, không cần rạch da, ưu thế xâm lấn tối thiểu. Bên cạnh đó, phương pháp này cũng không cần không gây mê chỉ gây tê tại chỗ giúp loại bỏ những rủi ro sau gây mê như: Tai biến của gây mê, nhiễm trùng vết mổ, chảy máu trong và sau mổ,. theo đó các biến chứng sau điều trị hầu như là không xảy, nếu có thì tỷ lệ là rất thấp nên người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm. Không chỉ giúp loại bỏ u tuyến giáp nhanh chóng, không đau, không để lại sẹo, đốt sóng cao tần còn có quá trình phục hồi rất nhanh chóng. Thông thường sau 30-45 phút thực hiện đốt sóng cao tần, người bệnh chỉ cần nằm lại theo dõi thêm từ 30 phút đến 1 tiếng rồi có thể ra về không cần nằm viện, tiết kiệm chi phí chăm sóc sức khỏe. Đặc biệt vì không cần mổ nên vùng cổ sau điều trị đẹp mỹ mãn, khôi phục hình dáng gần như ban đầu. Sau điều trị, người bệnh hoàn toàn tỉnh táo, đi lại bình thường và có thể xuất viện ngay 4. Chế độ chăm sóc sau điều trị đốt u tuyến giáp Trên thực tế, người bệnh sau khi điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần không cần kiêng khem quá nhiều, có thể sinh hoạt, làm việc bình thường ngay sau đó. Một số lưu ý trong chế độ ăn uống cũng như thăm khám sức khỏe sau điều trị đốt u tuyến giáp sẽ giúp bệnh nhân phục hồi nhanh hơn: 4.1. Về chế độ ăn uống 4.2. Lưu ý Sau điều trị, người bệnh có thể tự theo dõi tại nhà kết hợp tái khám định kỳ theo chỉ thị của bác sĩ có thể là 6 tháng/lần hoặc 1 năm/lần tùy theo tình trạng từng người. Trong trường hợp có các dấu hiệu bất thường cũng cần thông báo ngay cho bác sĩ để được tư vấn cách xử lý phù hợp. Với những thông tin trên chắc hẳn bạn đã có cái nhìn tổng quát về giải pháp điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần hiện đại. Chủ động thăm khám sẽ giúp người bệnh u lành tuyến giáp kiểm soát tốt tình trạng bệnh cũng như lựa chọn phương án điều trị tốt nhất.;;;;;Đốt sóng cao tần - cơ hội điều trị u tuyến giáp lành tính không cần phẫu thuật U tuyến giáp lành tính là bệnh lý thường gặp nhất của tuyến giáp. Tại Việt Nam, hiện có khoảng hơn 4,6 triệu người mắc u nhân tuyến giáp, trong đó, có 4-7% là u ác tính. Tỉ lệ nữ giới mắc bệnh cao gấp 3 lần so với nam giới. Tuy nhiên, bệnh nhân có tỷ lệ chữa trị thành công đến 90-100%. Bên cạnh các phương pháp phẫu thuật truyền thống như mổ nội soi, mổ mở, điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần là phương pháp điều trị kỹ thuật cao được nhiều bệnh nhân lựa chọn thực hiện điều trị u tuyến giáp lành tính. Kỹ thuật này có các ưu điểm vượt trội như: thực hiện nhanh chóng, chính xác, không để lại sẹo, bệnh nhân không cần lưu trú lại bệnh viện, tính thẩm mỹ cao. Bao gồm các chi phí: Tiền giường, chi phí thủ thuật đốt sóng, cận lâm sàng (xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh,…) và chi phí thuốc men, vật tư y tế,… Số tiền khách hàng được bảo lãnh căn cứ quyền lợi bồi thường nội trú hoặc phẫu thuật trong hợp đồng bảo hiểm của khách hàng và tùy quy định của từng công ty bảo hiểm. Sở hữu trong tay thẻ Bảo hiểm sức khỏe của Công ty Bảo Việt, khách hàng P. T. L. Tại đây, bệnh nhân được các bác sĩ chỉ định thực hiện thủ thuật đốt sóng cao tần tuyến giáp, với tổng chi phí thủ thuật và 1 ngày nằm viện là 22.718.000 VNĐ. T. L. A được Công ty Bảo Việt xác nhận bảo lãnh toàn bộ chi phí mà không phải thanh toán bất kỳ khoản nào cho đợt điều trị này. Với tinh thần phục vụ tận tâm, cùng quy trình khám nhanh gọn, thủ tục đơn giản và đặc biệt hưởng trọn quyền lợi trong khám, nằm viện điều trị, chị A đã gửi lời cảm ơn và bày tỏ sự hài lòng với ê-kip bác sĩ điều trị đốt sóng cao tần, bác sĩ, điều dưỡng nội trú và Quầy bảo hiểm của bệnh viện. Chấp nhận bảo lãnh viện phí lên tới hơn 30 đơn vị bảo hiểm trong và ngoài nước. Được đội ngũ giáo sư, bác sĩ các chuyên khoa giàu kinh nghiệm tư vấn, thăm khám và điều trị. Kết quả khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời, chính xác với sự trang bị đồng bộ hệ thống máy móc hiện đại các chuyên khoa như Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng, các chuyên khoa lẻ (Mắt, Tai mũi họng, Răng hàm mặt,…) Quy trình khám khoa học, nhanh gọn: Khách hàng chỉ cần xuất trình thẻ bảo lãnh và giấy tờ tùy thân (CMND, hộ chiếu hoặc giấy khai sinh đối với trẻ em) trước khi sử dụng dịch vụ y tế. Có cán bộ hướng dẫn và tiếp đón tận tâm, chu đáo. Được phục vụ tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ, tết. Nhiều dịch vụ tiện ích gia tăng như theo dõi bệnh án cá nhân online, tư vấn dịch vụ bảo hiểm miễn phí,… Tích điểm vào thẻ PID lên tới 10% chi phí dịch vụ khách hàng thanh toán (sau khi đã trừ bảo hiểm thanh toán) Mã giảm giá trị giá 100.000 VNĐ áp dụng cho lần khám sau.;;;;;Đối với điều trị khối u tuyến giáp thì đốt sóng cao tần được đánh giá là phương pháp ít xâm lấn hiện đại nhất hiện nay. Việc điều trị bằng phương pháp này không chỉ bảo toàn được tuyến giáp mà còn không ảnh hưởng đến các tổ chức lân cận và đảm bảo tính thẩm mỹ. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hình dung rõ hơn về phương pháp đốt sóng cao tần tuyến giáp. Đốt sóng cao tần tuyến giáp là phương pháp dùng sóng âm tần tạo ra nhiệt độ cao để tấn công và tiêu diệt tế bào cùng tổ chức mô của u tuyến giáp. Khi điều trị sẽ có một chiếc kim đốt với đường kính 1mm đưa qua da vào trong nốt u tuyến giáp. Chiếc kim này có một đầu điện cực kết nối với máy phát sóng cao tần mang tần số 300 - 500MHz. Khi máy phát ra bước sóng phù hợp thì đầu điện cực sẽ được tạo nhiệt đủ để làm nóng và chết tế bào cùng tổ chức mô của khối u tuyến giáp. So với các phương pháp điều trị truyền thống thì đốt sóng cao tần u tuyến giáp có nhiều điểm vượt trội:- Không xâm lấn, bảo toàn được tuyến giáp. - Không gây đau, thậm chí còn có tác dụng giảm đau do do u tuyến giáp gây ra. - Không để lại sẹo ở cổ. - Thời gian điều trị chỉ diễn ra trong 15 - 45 phút sau đó bệnh nhân được theo dõi thêm 2 tiếng và có thể ra về trong ngày nếu không có biến chứng. - Tuyến giáp được bảo tồn nên sau điều trị không cần uống thuốc bổ sung hormone tuyến giáp. - Trường hợp người bệnh đã cắt trọn 1 thuỳ giáp thì đốt sóng cao tần tuyến giáp sẽ bảo tồn chức năng tuyến giáp còn lại.1.2. Các trường hợp có thể điều trị tuyến giáp bằng đốt sóng cao tần Phương pháp đốt sóng cao tần tuyến giáp có thể áp dụng với các trường hợp:- Khối u tuyến giáp lành tính. - Khối u lành nhưng khiến vùng cổ bị đau, chèn ép cơ quan lân cận khiến người bệnh khó nói, khó nuốt. - Bị bướu giáp lành tính. - Bị nhân độc tuyến giáp đã điều trị nội khoa nhưng không có tác dụng. - Tái phát ung thư giáp ở vị trí đã cắt bỏ tuyến giáp.2. Quy trình thực hiện và hiệu quả đạt được sau đốt sóng cao tần tuyến giáp2.1. Quy trình điều trị đốt sóng cao tần tuyến giáp 2.2. Hiệu quả của điều trị tuyến giáp bằng đốt sóng cao tần Sau khi hoàn thành quá trình điều trị u tuyến giáp bằng đốt sóng cao tần, các tế bào mô u bị hoại tử đông hoặc chết đi, vùng tổn thương sau đốt vẫn tồn tại trong tuyến giáp. Theo thời gian, nhờ sự hoạt động của hệ miễn dịch, vùng tổn thương này sẽ được thu hẹp dần về thể tích và kích thước. Đối với điều trị u tuyến giáp thì đốt sóng cao tần được đánh giá là phương pháp đáng tin cậy bởi nó sở hữu nhiều ưu điểm: điều trị trong thời gian ngắn, không lo để lại sẹo, không đau, xâm lấn ít,... Thực tế điều trị đến nay vẫn chưa thấy có báo cáo về khả năng tái phát sau đốt sóng cao tần. Tái phát sau điều trị phụ thuộc vào các yếu tố: kỹ năng bác sĩ điều trị, kích thước khối u, chế độ dinh dưỡng sau điều trị,... Nếu xảy ra tái phát thì người bệnh vẫn có thể áp dụng các phương pháp điều trị khác. Đối với trường hợp khối u tuyến giáp ác tính, hướng dẫn điều trị do Hiệp hội Tuyến giáp châu Âu ban hành năm 2021 đã chấp nhận áp dụng đốt sóng cao tần tuyến giáp cho bệnh nhân bị ung thư tuyến giáp thể nhú có nguy cơ gặp biến chứng khi phẫu thuật, người mắc nhiều bệnh nền, người không có nhu cầu phẫu thuật, di căn hạch ở vùng cổ.
question_63705
Công dụng thuốc Sagastrol
doc_63705
Thuốc Sagastrol có thành phần chính là Os sepiae, Extractum Glycyrrhizae, Acorus gramineus, nhóm Hydroxyd gel khô và các thành phần tá dược khác. Spagastrol có công dụng điều trị các bệnh lý đường ruột như đau - viêm loét dạ dày, đại tràng, thực quản; rối loạn chức năng tiêu hóa và ngộ độc,... Dưới đây là một số thông tin hữu ích về Sagastrol giúp người bệnh sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả. Sagastrol thuộc nhóm thuốc có nguồn gốc thảo dược, động vật. Sagastrol được bào chế sản xuất dưới dạng viên nén nhai, đóng gói theo hộp 5 vỉ x 8 viên nén nhai.Thuốc Sagastrol có thành phần chính là Os sepiae 400mg, Extractum Glycyrrhizae 100mg, Acorus gramineus 100mg, nhôm Hydroxyd gel khô 240mg và các tá dược khác vừa đủ 1 viên. Thuốc Sagastrol được sử dụng điều trị cho người bệnh trong những trường hợp sau:Điều trị các triệu chứng đau dạ dày như: Loét dạ dày, tá tràng thừa toan, ăn không tiêu, đầy hơi, ợ chua. Cảm giác rát bỏng và chứng khó tiêu.Điều trị bệnh viêm dạ dày cấp và mãn tính.Điều trị bệnh thoát vị khe thực quản.Điều trị hồi lưu dạ dày.Điều trị bệnh viêm thực quản.Sử dụng thuốc Sagastrol điều trị trường hợp ngộ độc các chất acide, kiềm hay các chất ăn mòn gây xuất huyết.Sử dụng thuốc Sagastrol để trị liệu các bệnh lý đường ruột, chủ yếu các rối loạn chức năng. 3. Liều lượng và cách sử dụng thuốc Sagastrol 3.1. Cách dùng thuốc Sagastrol. Thuốc Sagastrol được bào chế dưới dạng viên nén, được sử dụng theo cách nhai nát viên thuốc sau bữa ăn.3.2. Liều lượng thuốc Sagastrol. Liều dùng thuốc phụ thuộc vào từng đối tượng và diễn tiến của bệnh lý. Dưới đây là liều dùng thuốc Sagastrol tham khảo:Đối với người trưởng thành: Liều sử dụng thuốc Sagastrol là từ 1-2 gói được chia ra làm 2-3 lần uống trong ngày. Người bệnh có thể dùng nguyên chất hoặc pha với một ít nước tùy vào từng cá nhân.Đối với người bị thoát vị khe thực quản, hồi lưu dạ dày, thực quản và viêm thực quản: Sử dụng thuốc Sagastrol sau các bữa ăn hoặc có thể trước khi đi ngủ.Người bệnh dùng thuốc để điều trị bệnh lý loét: Nên uống thuốc sau bữa ăn 1-2 giờ và khi có cơn đau người bệnh dùng ngay 1 gói. Người bệnh bị bệnh viêm dạ dày, khó tiêu cần uống thuốc Sagastrol trước bữa ăn.Người bệnh bị bệnh lý về ruột: Cần uống thuốc vào buổi sáng lúc đói hoặc buổi tối trước khi ngủ.Trẻ em:Trẻ em < 6 tháng: Liều sử dụng thuốc Sagastrol là 1/4 gói hay 1 muỗng cà phê sau mỗi 6 cữ ăn.Trẻ em > 6 tháng: Liều sử dụng thuốc Sagastrol là 1/2 gói hay 2 muỗng cà phê sau mỗi 4 cữ ăn. Trong quá trình sử dụng thuốc Sagastrol, người bệnh có thể gặp phải tác dụng phụ không mong muốn. Trong trường hợp sử dụng thuốc lâu dài và ở liều cao thì nhôm Hydroxyd gel khô có thể làm mất đi Phosphor.Khi sử dụng thuốc cho người bệnh liệt giường và người cao tuổi rất có thể bị táo bón. Chính vì thế, cần bổ sung nước cho người bệnh trong trường hợp này. 5. Chống chỉ định dùng thuốc Sagastrol Không sử dụng thuốc Sagastrol điều trị bệnh cho người bị bệnh táo bón mãn tính.Người bệnh quá mẫn hoặc tiền sử dị ứng với các thành phần có trong công thức thuốc Sagastrol. 6. Những lưu ý khi dùng thuốc Sagastrol điều trị Đối với phụ nữ đang cho con bú: Khuyến cáo không nên sử dụng Sagastrol để điều trị bệnh, vì các thành phần của thuốc có thể truyền qua trẻ thông qua việc bú sữa mẹ. Trong trường cần thiết thì nên hạn chế dùng thuốc trong thời kỳ cho con bú.Thông thường các loại thuốc chưa xác định hết các tác động của thuốc trong thời kỳ cho con bú, vì thế bà mẹ cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ trước khi quyết định dùng thuốc Sagastrol.Cần thận trọng khi sử dụng thuốc Sagastrol cho người bệnh bị suy thận nặng, lưu ý không sử dụng thuốc quá 10 viên trong 1 ngày. 7. Tương tác của thuốc Sagastrol Thận trọng khi phối hợp sử dụng Sagastrol với các loại thuốc như: Furosemid, Indomethacin, Tetracyclin, Digoxin, Isoniazid, Anticholinergic. Vì thành phần Nhôm trong thuốc sẽ là chậm hoặc giảm sự hấp thụ của các chất.Nếu sử dụng thuốc Sagastrol cùng với thuốc Ethambutol và thuốc Isoniazid sẽ làm giảm sự hấp thụ qua đường tiêu hóa của các loại thuốc đó.Trong trường hợp nếu sử dụng thuốc Sagastrol với các thuốc nêu trên cần phải điều chỉnh khoảng cách uống thuốc cách nhau > 2 giờ nếu có thể và >4 giờ đối với thuốc Fluoroquinolones.Lưu ý khi phối hợp thuốc Sagastrol với Lactitol vì sẽ làm giảm sự acide hóa phân.Không phối hợp sử dụng thuốc Sagastrol trong trường hợp người bệnh bị bệnh não xơ gan.Nếu sử dụng thuốc Sagastrol với Salicylate sẽ làm tăng bài tiết các Salicylate qua thận do kiềm hóa nước tiểu.Do trong các loại thực phẩm, đồ uống đó có chứa các hoạt chất khác nên có thể ảnh hưởng gây hiện tượng đối kháng hoặc hiệp đồng với thuốc. Nên cần hạn chế sử dụng thuốc với các loại thực phẩm hoặc rượu, bia, thuốc lá... Cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ về việc dùng thuốc Sagastrol cùng thức ăn, rượu và thuốc lá.Trên đây là một số thông tin về thuốc Sagastrol và chỉ mang tính chất tham khảo. Vì đây là thuốc kê đơn nên người bệnh không tự ý sử dụng, mà cần liên hệ trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để có đơn kê phù hợp, đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
doc_54804;;;;;doc_39347;;;;;doc_50334;;;;;doc_25799;;;;;doc_38767
Thuốc Sagacid là một thuốc kháng tiết acid dịch vị được dùng bằng đường tiêm, thường được chỉ định dùng ngắn hạn để điều trị bệnh lý gây tăng tiết dịch vị mà dùng đường uống không mang lại hiệu quả mong muốn. Sagacid thành phần chính là Pantoprazol 40mg. Pantonova được bào chế dạng bột đông khô pha tiêm. Pantoprazol là chất ức chế chọn lọc bơm proton có tác dụng ức chế đặc hiệu, do có tác dụng chọn lọc trên tế bào viền của dạ dày. Thuốc có tác động kháng tiết acid dịch vị trong vòng 24 giờ. Thuốc rất ít có ảnh hưởng đến tổng lượng dịch vị, sự bài tiết pepsin, yếu tố nội và cũng không ảnh hưởng tới sự co bóp dạ dày. 2.1. Chỉ định. Thuốc Sagacid được chỉ định trong các trường hợp sau:Được dùng để điều trị ngắn hạn (7-10 ngày) cho những bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có tiền sử mắc bệnh viêm thực quản ăn mòn.Tăng tiết acid đường tiêu hóa bệnh lý do hội chứng Zollinger — Ellison hoặc tăng tiết do các tình trạng u tăng sinh khác.Thuốc Sagacid không được chỉ định dùng trong trường hợp mẫn cảm với Pantoprazole hay mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc. 3. Liều lượng và cách dùng thuốc Sagacid 3.1 Cách dùng. Thuốc chỉ được dùng bằng đường tiêm tĩnh mạch hoặc truyền tĩnh mạch. Thao tác tiêm truyền này được thực hiện bởi nhân viên y tế có chuyên môn.Tiêm tĩnh mạch: Pha lọ bột thuốc đông khô 40mg với 10ml dung dịch Na. Cl 0,9% để đạt được nồng độ 4mg/ml. Sau đó tiến hành tiêm tĩnh mạch chậm và cần tiêm trong ít nhất 2 phút.Truyền tĩnh mạch: Pha bột thuốc với 100ml dung dịch Na. Cl 0,9%, hoặc dextran 5% hoặc dung dịch Ringer Lactat. Dung dịch sau khi pha nên được truyền tĩnh mạch trong khoảng ít nhất 15 phút.Lưu ý dung dịch đã pha không nên được pha trộn với các loại thuốc khác, sau khi truyền cần tráng sạch bằng dung dịch thích hợp. Người bệnh nên dùng trong vòng 6 giờ sau khi pha và tốt nhất nên dùng ngay sau khi pha để đảm bảo hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm khuẩn. Dùng một nửa thể tích sau khi pha tiêm nếu chỉ cần sử dụng với liều 20 mg pantoprazol, bỏ phần dung dịch không sử dụng.3.2 Liều dùngĐối với người lớn:Loét dạ dày, loét tá tràng, viêm trợt thực quản, trào ngược thực quản từ mức độ trung bình đến nặng: Liều tiêm tĩnh mạch được khuyến cáo 1 lọ Sagacid ( tương đương 40 mg Pantoprazole) và dùng 1 lần mỗi ngày. Thời gian dùng thuốc khoảng từ 7 đến 10 ngày. Trường hợp này dùng trên 10 ngày chưa đủ dữ liệu.Điều trị hội chứng Zollinger – Ellison kéo dài và tình trạng tăng tiết do u tăng sinh:Bệnh nhân thường được bắt đầu với liều hàng ngày được khuyến cáo là là 80 mg Pantoprazole dùng bằng đường tiêm tĩnh mạch. Sau đó, liều dùng có thể điều chỉnh tăng liều lên hoặc giảm xuống theo yêu cầu căn cứ vào kết quả định lượng của sự tiết acid dạ dày.Trong trường hợp để có thể đạt được hiệu quả nhanh kiểm soát tiết acid, một liều khởi đầu được dùng là 160mg chia làm 2 lần mỗi trong ngày, nhưng không được áp dụng lâu dài.Nên chuyển ngay từ dạng dùng Pantoprazole đường tiêm sang đường uống càng nhanh càng tốt khi người bệnh đáp ứng với thuốc uống.Thời gian sử dụng theo chỉ định trong trường hợp này đối với đường tiêm thông thường khoảng 7-14 ngày, không dùng kéo dài.Người suy gan nặng: Cần phải giảm liều dùng hoặc dùng cách ngày. Liều tối đa đối với những trường hợp suy gan nặng là là 20 mg/ ngày hoặc 2 ngày dùng 1 lần tiêm 40 mg.Trẻ em: Không nên sử dụng thuốc, vì mức độ an toàn và hiệu quả chưa xác định trên các nghiên cứu. 4. Tác dụng phụ của thuốc Sagacid Sagacid là một thuốc được dung nạp khá tốt. Phần lớn các tác dụng phụ của thuốc xảy ra thường nhẹ và ở mức trung bình. Tác dụng phụ thường thấy là do liều dùng và thời gian dùng thuốc. Một số tác dụng phụ có thể gặp phải trong quá trình dùng thuốc đã được báo cáo bao gồm:Phản ứng trên toàn cơ thể: Mệt mỏi, chóng mặt, suy nhược cơ thể, tăng tiết mồ hôi là tác dụng phụ thường thấy, mất ngủ. Hiếm khi thấy có phản ứng sốt do thuốc, phản ứng quá mẫn bao gồm cả sốc phản vệ và phù ngoại biên. Rất hiếm khi thấy đau ngực (dưới xương ức) và nóng bừng mặt.Tim mạch: Hiếm khi thấy gây ra tăng huyết áp. Rất hiếm khi thấy có báo cáo về tình trạng trụy tim.Đau đầu, hoa mắt. Hiếm gặp hơn là giảm vận động và thay đổi giọng nói.Hệ tiêu hóa: Ợ hơi nhiều lần, táo bón hoặc tiêu chảy, đầy bụng, đầy hơi, khô miệng và đau bụng trên, buồn nôn và nôn. Hiếm khi viêm miệng, rối loạn trực tràng và gây ra polyp kết tràng. Rất hiếm khi có báo cáo về tình trạng biến màu phân và tăng tiết nước bọt;Khác: Đau cơ, đau khớp, viêm thận kẽ, đái máu, giảm natri máu...Một số phản ứng phụ không được kể trên cũng có thể xảy ra khi dùng thuốc Sagacid. Bạn nên thông báo với bác sĩ về các tác dụng phụ mà bạn gặp phải khi dùng thuốc Sagacid. 5. Lưu ý khi dùng thuốc Sagacid Trước khi dùng các thuốc có tác dụng ức chế bơm proton, kháng tiết acid dịch vị người bệnh phải được loại trừ khả năng ung thư dạ dày, vì khi dùng thuốc có thể sẽ dẫn đến việc che lấp triệu chứng, làm chậm trễ trong quá trình chẩn đoán ung thư dạ dày.Thận trọng khi dùng thuốc cho người bị bệnh gan như xơ gan, suy gan nặng và khi dùng phải theo dõi chức năng gan; những người có nguy cơ gãy xương; nguy cơ nhiễm trùng đường tiêu hoá.Một số báo cáo về việc dùng thuốc cho thấy dùng kéo dài làm tăng nguy cơ bệnh khối u bất thường ở đường tiêu hoá, tăng nguy cơ giảm Magnesi huyết, nhiễm trùng đường tiêu hoá.Chưa có các nghiên cứu được thực hiện đầy đủ khi dùng thuốc Pantoprazol ở những người trong thời kỳ mang thai. Chỉ được dùng thuốc khi thật cần thiết trong thời kỳ mang thai.Trên nghiên cứu thuốc có bài tiết qua sữa chuột cống. Nhưng chưa biết rằng, thuốc pantoprazol có thể bài tiết vào sữa mẹ hay không. Dựa trên nguy cơ có thể gây ra ung thư ở chuột của pantoprazol thì cần cân nhắc kỹ giữa việc ngừng cho con bú hay ngừng dùng thuốc.Tương tác thuốc có thể xảy ra khi sử dụng đồng thời các thuốc với nhau. Một số thuốc có thể tương tác với pantoprazol được bao cáo như các thuốc ức chế bơm proton, Theophylin, Ketoconazol, antipyrin, thuốc Antanazavir, Diclofenac, diazepan... Người bệnh không dùng kéo dài thuốc và cần chuyển sang các thuốc đường uống khi lâm sàng cho phép.;;;;;Sagason 75 là thuốc thuộc nhóm thuốc chống đông, chống kết tập tiểu cầu và tiêu sợi huyết, thuốc thường được dùng trong điều trị dự phòng huyết khối trong các bệnh lý như nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch ngoại vi,... Bài viết dưới đây cung cấp thông tin chi tiết về thuốc Sagason, mời bạn đọc cùng tham khảo. Sagason là thuốc thuộc nhóm thuốc thuốc chống đông, chống kết tập tiểu cầu và tiêu sợi huyết. Thuốc Sagason có thành phần chính là Clopidogrel dưới dạng Clopidogrel bisulfat 75mg. Thuốc có hàm lượng 75mg mỗi viên, 1 hộp có 3 vỉ x 10 viên.Clopidogrel là chất ức chế kết tập tiểu cầu - một giai đoạn của quá trình đông máu, cơ chế tác động bằng cách ức chế thụ thể Adenosine Diphosphate (ADP) trên bề mặt tiểu cầu và ngăn chặn sự phóng thích các hạt đặc, các hạt alpha qua trung gian ADP, các hạt này chứa các hoạt chất tăng cường kết tập tiểu cầu.Thuốc Sagason hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, nồng độ thuốc tối đa đạt được sau 1 giờ uống thuốc. Trong máu khoảng 94 - 98% thuốc liên kết với protein huyết tương.Thuốc Sagason chuyển hóa qua gan, thải trừ qua đường nước tiểu và phân với thời gian bán thải khoảng 8 giờ. Thuốc Sagason có tác dụng trong điều trị các bệnh lý sau:Điều trị dự phòng bậc hai các trường hợp bệnh nhân tiền sử nhồi máu cơ tim trong thời gian gần đây, đột quỵ hoặc các bệnh động mạch ngoại vi để làm giảm các biến cố tim mạch và mạch máu não.Dùng trong điều trị hội chứng vành cấp, bao gồm các bệnh đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu cơ tim có hoặc không có ST chênh lên.Trong trường hợp bệnh lý có cơn đau thắt ngực mãn tính mà không dung nạp với aspirin.Kết hợp với Aspirin để dự phòng huyết khối cho các trường hợp sau khi can thiệp mạch qua da hoặc đặt stent mạch vành.Phối hợp với Aspirin để thay thế cho Warfarin trong việc dự phòng huyết khối ở bệnh nhân có bệnh lý rung nhĩ và/ hoặc kèm theo bệnh lý van tim.Dùng trong trường hợp bệnh nhân thay van tim nhân tạo đang áp dụng liệu pháp kháng tiểu cầu mà không sử dụng được aspirin.Dùng như một thuốc kháng tiểu cầu khác khi thay thế hoặc kết hợp với Aspirin trong dự phòng huyết khối ở bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành có dùng tĩnh mạch hiển để ghép nối. 3. Liều dùng - cách dùng thuốc Sagason 75 Cách dùng: Thuốc Sagason dùng đường uống, bạn nên uống nguyên viên thuốc với một cốc nước, có thể uống trước hoặc sau ăn tùy ý vì thức ăn không ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.Liều dùng: Thuốc Sagason dùng theo chỉ định của bác sĩ, bạn có thể tham khảo theo liều khuyến cáo dưới đây:Trên đối tượng có tiền sử xơ vữa động mạch: 75mg/ lần/ ngày.Trong trường hợp dự phòng huyết khối tắc mạch như nhồi máu cơ tim, đột quỵ hoặc bệnh động mạch ngoại vi: Dùng 75mg/ lần/ ngày.Trong điều trị hội chứng mạch vành cấp tính như đau thắt ngực không ổn định hoặc nhồi máu cơ tim không có sóng Q: Dùng liều khởi đầu duy nhất 300mg/ ngày. Sau đó điều trị tiếp tục duy trì liều 75mg/ lần/ ngày.Trường hợp can thiệp mạch vành qua da: Dùng liều duy nhất khởi đầu 600mg/lần/ ngày, uống trước hoặc ngay tại thời điểm làm thủ thuật. Sau đó duy trì liều 75mg/ngày.Hội chứng vành cấp thời gian điều trị tối đa là 12 tháng, đối với trường hợp đặt mạch vành thời gian điều trị tối thiểu là 12 tháng.Bệnh nhân nhồi máu cơ tim có ST chênh lên, trong điều trị bảo tồn dùng liều 75mg/ ngày có thể phối hợp thêm với Aspirin. Thời gian điều trị thường dưới 28 ngày.Bệnh nhân rung nhĩ: Dùng liều 75mg/ ngày, có thể kết hợp Aspirin.Đối với trẻ em nhỏ hơn 24 tháng: Dùng liều 0.2mg/ kg cân nặng/ ngày.Đối với trẻ trên 24 tháng: Khởi đầu có thể dùng liều 1mg/ kg cân nặng/ ngày, sau đó chỉnh liều tùy theo sự dung nạp của trẻ. Không dùng liều vượt quá liều người lớn.Không cần chỉnh liều ở người lớn tuổi hoặc bệnh nhân bị bệnh lý suy thận. 4. Chống chỉ định thuốc Sagason 75 Không được dùng Sagason cho các trường hợp dưới đây:Người mẫn cảm hoặc dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc Sagason.Bệnh nhân đang bị chảy máu như xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết nội sọ,...Người mắc bệnh lý suy gan. 5. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc Sagason 75 Khi sử dụng Sagason, người bệnh có thể gặp các triệu chứng ngoài ý muốn sau:Thường gặp nhất là các rối loạn tiêu hóa như: Đau bụng, táo bón, chán ăn, buồn nôn,... hoặc các phản ứng dị ứng trên da như ngứa, ban đỏ,...Ngoài ra có thể hay gặp các triệu chứng như mệt mỏi, đau nhức cơ khớp, chóng mặt, đau đầu, phù mạch, tăng huyết áp,...Ít gặp hơn có thể thấy: chảy máu cam, tức ngực.Tần suất hiếm gặp: Xuất huyết tiêu hóa, loét dạ dày, giảm bạch cầu nghiêm trọng, giảm tiểu cầu, xuất huyết giảm tiểu cầu, viêm thận,...Tác dụng khác nghiêm trọng hơn nhưng rất hiếm gặp: Xuất huyết nội sọ hoặc xuất huyết ở mắt.Thuốc Sagason nhìn chung khá an toàn, tuy nhiên các triệu chứng bất lợi trên đã được ghi nhận, do vậy bạn cần cẩn thận trong quá trình sử dụng thuốc, nếu gặp bất kỳ tác dụng phụ nào hãy báo cho bác sĩ hoặc nhân viên y tế gần bạn nhất để được hỗ trợ giải quyết các triệu chứng. 6. Lưu ý khi sử dụng thuốc Sagason 75 Khi sử dụng thuốc Sagason, bạn cần lưu ý một số điểm sau:Bạn cần thông báo với bác sĩ các loại thuốc mà bạn đang sử dụng vì thuốc Sagason có thể có những tương tác không tốt với thuốc mà bạn đang sử dụng, đặc biệt là các thuốc có tác dụng kháng đông như Heparin, warfarin hoặc aspirin,... hoặc các thuốc chống viêm không steroid,...Vì thuốc có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, ảnh hưởng đến quá trình đông máu do đó cần phải hết sức lưu ý các trường hợp đang bị xuất huyết do chấn thương hoặc phẫu thuật vì nguy cơ gây chảy máu rất cao. Nếu phải phẫu thuật phải ngưng dùng thuốc Sagason ít nhất 5 ngày trước phẫu thuật.Bạn cần thông báo cho bác sĩ các bệnh lý mà bạn đang mắc phải vì thuốc Sagason có thể làm bệnh trở nên trầm trọng hơn, đặc biệt là các bệnh lý nguy cơ xuất huyết cao như loét dạ dày tá tràng,...Thuốc không ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc, do đó bạn có thể sử dụng được thuốc nếu làm công việc này, tuy nhiên cần dùng thuốc Sagason theo chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn.Chưa có nghiên cứu về độ an toàn của thuốc đối với mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi, do vậy nếu bạn đang hoặc sắp mang thai hay là có thể có thai thì bạn cần báo với bác sĩ để được cân nhắc thận trọng trước khi quyết định điều trị.Chưa có nghiên cứu rõ ràng về việc liệu Sagason có thể bài tiết qua sữa mẹ hay không, do vậy nếu bạn đang cho con bú thì báo với bác sĩ để cân nhắc lựa chọn thuốc phù hợp dành cho bạn.Trên đây là thông tin chi tiết về thuốc Sagason, nếu còn bất kỳ thắc mắc nào chưa rõ về thuốc, bạn có thể liên hệ với dược sĩ hoặc bác sĩ của bạn để được hỗ trợ giải đáp các câu hỏi sớm nhất cho bạn.;;;;;1. Công dụng của Sagapanto 40 Thuốc Sagapanto ức chế đặc hiệu và không hồi phục bơm proton. Do tác dụng chọn lọc trên thành tế bào dạ dày nên thuốc tác dụng nhanh và hiệu quả hơn các loại thuốc khác. Tỉ lệ làm lành vết loét có thể đạt lên đến 95% sau 8 tuần điều trị.Thuốc Sagapanto rất ít ảnh hưởng đến sự bài tiết pepsin, khối lượng dịch vị, yếu tố nội dạ dày và sự co bóp dạ dày. 2. Chỉ định khi dùng Sagapanto 40 Thuốc Sagapanto 40 được chỉ định trong một số trường hợp sau:Viêm loét dạ dày tá tràng. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD).Dùng phối hợp với kháng sinh thích hợp để diệt Helicobacter pylori ở những bệnh nhân loét dạ dày tá tràng để làm lành loét và chống tái phát. 3. Cách dùng Sagapanto 40 3.1 Dạng viên. Liều dùng khuyến cáo: Những bệnh nhân loét dạ dày và tá tràng, nhiễm Helicobacter pylori (dương tính), cần thực hiện việc diệt vi khuẩn bằng trị liệu phối hợp. Tùy theo kiểu kháng thuốc, có thể theo các sơ đồ phối hợp sau để diệt Helicobacter pylori như sau:Phác đồ điều trị 1: Dùng mỗi ngày 2 lần x (1 viên Pantoprazole + 1000mg amoxicylline + 500mg clarithromycine) x 7 ngày.Phác đồ điều trị 2: Dùng mỗi ngày 2 lần x (1 viên Pantoprazole + 500mg metronidazol + 500mg clarithromycine) x 7 ngày.Phác đồ điều trị 3: Dùng mỗi ngày 2 lần x (1 viên Pantoprazole + 1000mg amoxicilline + 500mg metronidazol) x 7 ngày.Đối với bệnh nhân bị trào ngược dạ dày thực quản (GERD): Dùng 1 viên 40mg/ngày.Ðối với những bệnh nhân bị suy gan nặng, liều dùng cần giảm xuống 1 viên (40mg pantoprazole), dùng hai ngày một lần. Ngoài ra, cần theo dõi các enzyme gan trong liệu trình Sagapanto, giá trị enzyme gan tăng, nên ngưng dùng thuốc.Không được dùng quá liều 40mg Sagapanto một ngày ở người có tuổi hoặc bệnh nhân suy thận. Trừ trường hợp trị liệu phối hợp diệt Helicobacter pylori, trong đó người có tuổi cũng phải dùng liều Sagapanto thông thường (2 x 40mg/ngày) trong một tuần điều trị.Cách dùng và thời gian điều trị. Không được nhai hoặc nghiền nhỏ viên Sagapanto mà phải uống nguyên viên với nước. Dùng một giờ trước bữa ăn sáng. Trong trị liệu phối hợp diệt Helicobacter pylori, cần uống viên Sagapanto thứ hai trước bữa tối.Trong trường hợp quên không dùng thuốc đúng giờ, không nên dùng liều bù vào lúc muộn trong ngày. Bạn nên tiếp tục dùng liều bình thường vào ngày hôm sau trong liệu trình.Liệu pháp phối hợp trên chỉ cần điều trị trong vòng 7 ngày là đủ để diệt Helicobacter pylori và làm lành loét.3.2 Dạng tiêm tĩnh mạch. Theo khuyến nghị dùng Sagapanto đường tiêm khi dùng đường uống không thích hợp. Liều Sagapanto tĩnh mạch trung bình là 1 lọ (40 mg pantoprazole) mỗi ngày. Liều dùng tối đa có thể đến 6 lọ/ngày chia làm nhiều lần.Hướng dẫn cách dùng và pha chế Sagapanto dạng tiêm:Dùng tiêm tĩnh mạch: Bơm 10ml dung dịch muối sinh lý (dung dịch Na. Cl 0,9% vào lọ bột chứa chất đông khô Sagapanto 40mg, tiêm tĩnh mạch chậm ít nhất 2 phút.Dùng truyền tĩnh mạch: Pha loãng Sagapanto với 100ml nước muối sinh lý hay 100ml Glucose 5% hay 100ml Glucose 10%, truyền tĩnh mạch ít nhất khoảng thời gian 15 phút.Không pha chế hay hỗn hợp Sagapanto cùng với dung môi nào khác ngoài các dung môi nói trên. Lưu ý, giá trị p. H của dung dịch phải là 9.Dung dịch tái tạo (đã pha chế) cần được dùng ngay trong vòng 12 giờ sau khi pha chế, nếu không dùng hết phải đổ đi. 4. Thận trọng khi dùng Sagapanto 40 Khi dùng Sagapanto cần thận trọng trong một số trường hợp sau:Chỉ nên dùng thuốc Sagapanto 40 dạng tiêm khi dùng đường uống không thích hợp.Trước khi điều trị với Sagapanto 40, phải loại trừ khả năng loét dạ dày ác tính hoặc viêm thực quản ác tính. Vì có thể nhất thời làm lu mờ các triệu chứng của bệnh loét ác tính, từ đó có thể làm chậm chẩn đoán.Hiện nay chưa có kinh nghiệm về việc điều trị với Sagapanto 40 ở trẻ em, vì vậy cần lưu ý khi sử dụng cho trẻ nhỏ.Hiện chưa rõ tác dụng của thuốc Sagapanto 40 khi dùng cho người lái xe hay vận hành máy móc. 5. Chống chỉ định với Sagapanto 40 Không nên dùng Sagapanto 40 cho những trường hợp có tiền sử nhạy cảm với pantoprazole.Theo kinh nghiệm lâm sàng về, khi dùng Sagapanto 40 trong thai kỳ hiện còn hạn chế. Hiện nay không có thông tin về bài xuất của Sagapanto 40 qua sữa mẹ. Tuy nhiên, chỉ nên dùng Sagapanto 40 khi lợi ích cho người mẹ được xem là lớn hơn rủi ro đối với thai nhi và em bé. 6. Tương tác thuốc của Sagapanto 40 Pantoprazole có thể làm giảm độ hấp thu của các thuốc khác dùng đồng thời mà độ hấp thu phụ thuộc vào p. H (thí dụ: ketoconazole). Ðiều này cũng xảy ra với những thuốc dùng trước. Sagapanto 40 một thời gian ngắn.Hoạt chất của Sagapanto 40 được chuyển hóa ở gan nhờ hệ enzyme cytochrome P450. Không loại trừ khả năng Sagapanto 40 tương tác với những thuốc khác chuyển hóa cùng hệ enzyme cytochrome P450. Tuy nhiên, trên lâm sàng chưa thấy tương tác đáng kể trong những thử nghiệm đặc hiệu với một số thuốc hoặc hợp chất có tính chất nói trên, như carbamazepine, cafein, diazepam, diclofenac, digoxine, ethanol, glibenclamide, metoprolol, nifedipine, phenprocoumon, phenytoin, theophylline, warfarine và các thuốc tránh thai dùng bằng đường uống.Không thấy Sagapanto 40 tương tác với thuốc kháng acid (trị đau dạ dày) khi uống đồng thời.Không thấy có tương tác Sagapanto 40 với các kháng sinh dùng phối hợp (clarithromycine, metronidazol, amoxicylline) trong điều trị diệt Helicobacter pylori. 7. Tác dụng phụ của Sagapanto 40 Trong điều trị với Sagapanto 40 thỉnh thoảng có thể có nhức đầu hay tiêu chảy nhẹ và những trường hợp hiếm gặp hơn như: buồn nôn, đau bụng trên, đầy hơi, ban da, ngứa và choáng váng.Một vài trường hợp cá biệt hiếm xảy ra như phù nề, sốt, viêm tĩnh mạch huyết khối. 8. Quá liều khi dùng Sagapanto 40 Hiện nay chưa ghi nhận triệu chứng khi dùng Sagapanto 40 quá liều ở người. Trong trường hợp dùng quá liều và có triệu chứng nhiễm độc lâm sàng, áp dụng các quy tắc giải độc thông thường.Trên đây là những công dụng chính của thuốc Sagapanto 40, người bệnh trước khi dùng cần đọc kỹ hướng dẫn đi kèm và thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ để kết quả điều trị bệnh được tốt nhất.;;;;;Hasangastryl là thuốc được sử dụng trong điều trị triệu chứng ợ chua, khó tiêu và các cơn đau do bệnh dạ dày, thực quản, tá tràng. Việc sử dụng thuốc cần được thực hiện đúng cách, theo chỉ dẫn của bác sĩ để tránh những tác dụng phụ gây hại đối với sức khỏe. Thuốc Hasangastryl có chứa các thành phần chính gồm sodium sulfate khan, Natri hydro phosphat, sodium carbonate được bào chế dưới dạng viên nén sủi bọt.Trong bảng thành phần này, sodium sulfate khan là hoạt chất có khả năng làm sạch ruột hiệu quả. Trong khi đó, Natri dihydrophosphat có khả năng nhuận tràng để làm dịu chứng táo bón không thường xuyên. Với sodium carbonate, đây vốn là muối disodium của axit cacbonic có đặc tính kiềm hóa hiệu quả. Khi hòa tan trong nước, natri cacbonat tạo thành axit cacbonic và natri hydroxit mang đến khả năng trung hòa axit dạ dày như một thuốc kháng axit. 2. Chỉ định và chống chỉ định dùng thuốc Hasangastryl Thuốc Hasangastryl được chỉ định trong các trường hợp sau:Sử dụng trong điều trị các triệu chứng ợ chua, khó tiêu.Hỗ trợ kiểm soát các cơn đau trong bệnh thực quản, dạ dày, tá tràng.Ngoài ra, bạn cần chú ý thuốc Hasangastryl chống chỉ định trong những trường hợp:Bệnh nhân bị viêm loét đại trực tràng hoặc bị bệnh Crohn.Người gặp phải hội chứng tắc, bán tắc ruột, các trường hợp đau bụng chưa rõ nguyên nhân. 3. Liều dùng và cách dùng Hasangastryl Người bệnh hãy sử dụng thuốc Hasangastryl với liều lượng từ 1-2 viên/lần, từ 2-4 lần/ngày. Tuy nhiên, người bệnh chú ý không nên dùng thuốc quá 6 viên mỗi ngày. Trong trường hợp đã dùng thuốc với liều 6 viên nhưng bệnh không thuyên giảm, người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị.Về cách dùng, bạn hãy hoà tan thuốc với 1 ly nước và sử dụng qua đường uống. Bạn nên uống thuốc vào các thời điểm như sau bữa ăn sáng, trưa, chiều hoặc khi nhận thấy xuất hiện các triệu chứng khó chịu về tiêu hoá. 4. Tác dụng phụ thuốc Hasangastryl Tương tự như nhiều loại thuốc Tây y khác, Hasangastryl có nguy cơ gây ra một số tác dụng phụ cho người sử dụng:Việc lạm dụng thuốc trong thời gian dài có thể có tác dụng dội ngược (còn gọi là tăng acid lần thứ hai ở dạ dày).Việc dùng quá nhiều natri bicarbonat có thể gây nhiễm kiềm chuyển hoá, phù cho người sử dụng.Người bệnh cần chú ý đặc biệt đến khả năng giảm kali huyết và tăng natri huyết khi dùng thuốc.Thuốc gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, khiến người dùng có thể bị tiêu chảy khi sử dụng ở liều cao. 5. Tương tác thuốc Khi dùng Hasangastryl với các loại thuốc khác sẽ có nguy cơ tương tác, làm giảm hiệu quả của Hasangastryl với người sử dụng. Do đó để đảm bảo an toàn, bạn nên sử dụng các loại thuốc cách nhau khoảng 2 giờ. Ngoài ra, bạn đừng quên thông báo với bác sĩ về các loại thuốc, thực phẩm chức năng, vitamin đang dùng để nhận được sự tư vấn tốt nhất.Ngoài ra, Hasangastryl cũng có thể tương tác với thức ăn, rượu bia và thuốc lá nên bạn cần tránh dùng trong thời kỳ điều trị bệnh. 6. Thận trọng khi sử dụng Hasangastryl Với những bệnh nhân có chế độ ăn ít muối (ăn nhạt) hoặc kiêng muối (không ăn muối), lúc này bạn cần đặc biệt chú ý đến lượng natri có trong Hasangastryl (vào khoảng 412 mg trong một viên).Bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu còn các triệu chứng sau 7 ngày dùng thuốc.Nếu nhận thấy cơ thể bị sốt hoặc nôn, bạn cần ngừng dùng thuốc ngay lập tức.Cần hết sức thận trọng dùng thuốc cho người cao tuổi vì độ nhạy cảm với Hasangastryl ở đối tượng này có thể lớn hơn so với những người bình thường.Tham khảo ý kiến của bác sĩ khi có ý định dùng Hasangastryl cho phụ nữ mang thai và cho con bú.Với một số thông tin trên, các bạn đã hiểu hơn về thuốc Hasangastryl, đặc biệt là cách sử dụng an toàn, hiệu quả. Tuy nhiên, bạn vẫn cần ghi nhớ rằng chỉ nên dùng thuốc khi được chỉ định với liều lượng khuyến cáo của bác sĩ, chuyên gia y tế.;;;;;1. Công dụng thuốc Sagaome Thành phần chính của thuốc Sagaome là Omeprazole, đây là chất ức chế hệ thống enzyme của Hydrogen-potassium Adenosine Triphosphatase, cũng được gọi là bơm proton H+ K+ ATPase của tế bào thành dạ dày.Omeprazole có tác dụng vào giai đoạn cuối của quá trình tiết acid, liều duy nhất omeprazole 20mg/ngày gây ức chế nhanh sự tiết dịch vị do bất kỳ tác nhân nào kích thích.Omeprazole không có tác dụng trên các thụ thể acetylcholin hoặc histamin và nó cũng không có các tác dụng dược động học có ý nghĩa nào khác ngoại trừ trên sự tiết acid dạ dày.Omeprazole làm giảm lâu dài acid dạ dày, nhưng có hồi phục. Năm ngày sau khi ngưng thuốc, sự tiết dịch vị mới trở lại bình thường, nhưng không có tình trạng tăng tiết acid. Kiểm tra nội soi, tỉ lệ thành sẹo của loét tá tràng đạt tới 65% sau 2 tuần điều trị và lên tới 95% sau 4 tuần.Nhờ công dụng hoạt chất chính, thuốc Sagaome được chỉ định trong các trường hợp mà người bệnh sử dụng thuốc đường uống không có hiệu quả trong các bệnh lý sau:Loét dạ dày - tá tràng. Viêm thực quản kèm loét. Hội chứng Zollinger-Ellison.Thuốc Sagaome chống chỉ định trong các trường hợp sau:Người bệnh quá mẫn với thành phần thuốc của Sagaome.Chú ý đề phòng khi sử dụng thuốc Sagaome:Nên loại trừ khả năng bệnh nhân mắc bệnh ác tính trước khi điều trị.Bệnh nhân bệnh gan nặng: Sử dụng liều 20mg/ngày.Cân nhắc khi sử dụng thuốc Sagaome cho phụ nữ có thai.Không nên sử dụng thuốc Sagaome trong thời gian cho con bú. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Sagaome Thuốc Sagaome được sử dụng bằng đường tiêm tĩnh mạch. Pha loãng 1 lọ thuốc Sagaome với 10m. L dung môi, tiêm tĩnh mạch chậm không ít hơn 2,5 phút, tốc độ không quá 4 m. L/phút.Liều dùng thuốc Sagaome cần tuân theo chỉ định của bác sĩ, liều thuốc tham khảo như sau:Liều thường dùng là 40 mg/ngày.Nếu cần tiêm tĩnh mạch thêm trong vòng 3 ngày, nên giảm liều thuốc xuống 10-20 mg/ngày.Hội chứng Zollinger-Ellison cần chỉnh liều thuốc Sagaome theo đáp ứng của bệnh nhân.Không cần chỉnh liều thuốc Sagaome ở bệnh nhân suy gan, suy thận và người cao tuổi. 3. Tác dụng phụ của thuốc Sagaome Trong quá trình sử dụng thuốc Sagaome, bạn có thể gặp phải một số tác dụng phụ của thuốc, bao gồm:Nhức đầu. Tiêu chảyĐau bụng. Buồn nôn, nôn. Nhiễm trùng hô hấp trên. Chóng mặt. Mề đay. Táo bón. Ho. Suy nhượcĐau lưng.Nếu bạn nhận thấy có bất kỳ triệu chứng bất thường nào xuất hiện khi sử dụng thuốc Sagaome, bạn cần báo ngay cho bác sĩ biết để được xử lý kịp thời. 4. Tương tác của thuốc Sagaome với các loại thuốc khác Thuốc Sagaome làm tăng nồng độ của diazepam, phenytoin và warfarin trong huyết tương khi sử dụng cùng các loại thuốc này. Vì vậy, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ được biết về các loại thuốc đang dùng để được cân nhắc và kê đơn thuốc phù hợp.Thuốc Sagaome được bào chế dưới dạng bột đông khô pha tiêm với thành phần chính trong mỗi lọ thuốc là 40mg Omeprazole dưới dạng Omeprazol natri. Thuốc được chỉ định điều trị trong một số bệnh lý đường tiêu hóa. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.
question_63706
Ung thư bàng quang có mấy loại và điều trị hiệu quả như thế nào?
doc_63706
Ung thư bàng quang xảy ra khi tế bào bất thường xuất hiện, nhân lên số lượng lớn trong bàng quang, dần hình thành khối u, xâm chiếm đến các mô, cơ quan xung quanh. Bệnh sẽ có tiên lượng tốt nếu được chẩn đoán sớm và điều trị tích cực, song thực tế rất nhiều ca bệnh chẩn đoán chậm trễ, dẫn đến điều trị không hiệu quả. Triệu chứng bệnh thường chỉ rõ ràng khi ung thư tiến triển, gây rối loạn hoạt động của cơ quan này và ảnh hưởng đến sức khỏe. Trong đó, tiểu ra máu là triệu chứng thường gặp nhất, song không được nhiều người bệnh chú ý đến. Ngoài ra, bệnh nhân còn gặp nhiều vấn đề khi đi tiểu như: tiểu rắt, đi tiểu nhiều lần mỗi lần rất ít, cảm giác bỏng rát, đau đớn khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên. Khi khối u ung thư có kích thước lớn hơn, triệu chứng toàn thân sẽ rõ ràng hơn như: đau bụng dưới, đau lưng dưới, sụt cân, sức khỏe suy giảm. Nhìn chung khi dấu hiệu ung thư bàng quang đã trở nên rõ ràng, đa phần bệnh đã ở giai đoạn phát triển, cần nhanh chóng chẩn đoán và điều trị. Một số xét nghiệm hiện đại hiện nay cho phép phát hiện bất thường sớm liên quan đến ung thư bàng quang, được thực hiện nhằm sàng lọc ở đối tượng nguy cơ cao. Các loại ung thư nói chung và ung thư bàng quang nói riêng có đặc điểm phát triển và điều trị khác nhau. Vì thế chẩn đoán bệnh ngoài xem xét giai đoạn, tiến triển của ung thư còn cần phân biệt các loại bệnh sau: 2.1. Ung thư tế bào chuyển tiếp Tế bào ung thư khởi phát từ lớp tế bào trong cùng của bàng quang. Hầu hết trường hợp ung thư bàng quang thuộc nhóm này. 2.2. Ung thư tế bào biểu mô vảy Tế bào ung thư hình thành trong lớp tế bào vảy mỏng ở thành bàng quang. Đây là loại ung thư có thể hình thành từ viêm bàng quang kéo dài. 2.3. Ung thư biểu mô tuyến Tế bào ung thư hình thành từ các tế bào tế bào tuyến của lớp biểu mô bàng quang. Phát hiện sớm quyết định lớn đến việc điều trị ung thư bàng quang có hiệu quả hay không, tiên lượng bệnh tốt hay xấu. 3.1. Các xét nghiệm phát hiện sớm ung thư bàng quang Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu tìm kiếm tế bào hồng cầu trong nước tiểu là xét nghiệm có thể phát hiện dấu hiệu sớm nhất của tổn thương. Tổn thương có thể do ung thư bàng quang hoặc điều kiện khác gây ra, vì thế kết quả xét nghiệm dương tính không khẳng định bệnh mà gợi ý chẩn đoán, cần kết hợp các phương pháp chẩn đoán thăm dò khác để có chẩn đoán xác định. Máu trong nước tiểu thường không quan sát được bằng mắt thường, song xét nghiệm sẽ nhanh chóng tìm ra. Tế bào hồng cầu trong nước tiểu được tìm kiếm dưới kính hiển vi hoặc que thử nhận biết đặc biệt. Kết quả xét nghiệm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, vì thế đôi khi cần thực hiện nhiều lần, lặp lại để lấy kết quả chính xác nhất. Thông thường khi kết quả xét nghiệm tiểu máu bất thường, người bệnh sẽ được chỉ định làm thêm các xét nghiệm kiểm tra gồm: Nội soi bàng quang Ống nội soi có gắn Camera được đưa vào trong bàng quang và niệu đạo, cho phép kiểm tra chi tiết các bất thường. Nếu thấy u hoặc tổn thương nghi ngờ, bác sĩ có thể trực tiếp lấy mẫu mô để sinh thiết chẩn đoán. Xét nghiệm tế bào học nước tiểu Xét nghiệm chuyên sâu hơn được thực hiện với mẫu nước tiểu để tìm kiếm tế bào bất thường. Xét nghiệm này cũng dễ cho kết quả dương tính giả khi phát hiện tế bào bất thường mặc dù người bệnh không bị ung thư mà gây ra bởi các điều kiện khác. Âm tính giả cũng có thể xảy ra khi người bệnh bị ung thư bàng quang nhưng trong nước tiểu không có tế bào bất thường. Điều này dẫn đến chậm trễ trong điều trị. Sinh thiết Mẫu mô sinh thiết thường được thu thập ngay trong khi thực hiện nội soi bàng quang. Đây là xét nghiệm chính xác nhất để khẳng định ung thư bàng quang. Ngoài xét nghiệm chẩn đoán xác định ung thư, người bệnh sau đó cần thực hiện các xét nghiệm kiểm tra xem giai đoạn bệnh, tế bào ung thư đã lan rộng hay chưa. Phương pháp kiểm tra thường là xạ hình xương, chụp CT, chụp cộng hưởng từ MRI,… Liệu trình điều trị ung thư bàng quang ở mỗi bệnh nhân có thể khác nhau, dựa chủ yếu trên giai đoạn bệnh, kích thước khối u và mức độ lan rộng. Có thể chia thành 3 giai đoạn điều trị chính gồm: Điều trị ung thư bàng quang nông (giai đoạn sớm) Bệnh nhân cần cắt bỏ khối u ung thư bằng nội soi kết hợp bơm hóa chất. Sau phẫu thuật, vẫn cần hóa trị để loại bỏ hoàn toàn tế bào ung thư, tránh tái phát. Theo dõi tái phát là quá trình bắt buộc và quan trọng, các phương pháp được thực hiện để theo dõi gồm siêu âm, soi bàng quang, xét nghiệm tế bào trong nước tiểu. Điều trị ung thư bàng quang giai đoạn 2 - 3 Ung thư lúc này đã hình thành u lớn, xâm lấn nhiều phần trong bàng quang và có thể có mô xung quanh, bệnh nhân cần cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ bàng quang. Cùng với đó phải phẫu thuật chuyển dòng nước tiểu với các cách như: tạo hình bàng quang theo phương pháp Camey, đưa niệu quản ra da, dẫn lưu nước tiểu qua quai hồi tràng, tạo túi nước tiểu tự chủ,… Điều trị ung thư bàng quang giai đoạn 4 Khi tế bào ung thư đã xâm chiếm gần như toàn bộ bàng quang và di căn, cần điều trị kết hợp phẫu thuật cắt toàn bộ bàng quang và xạ trị, đưa 2 niệu quản ra da. Trong quá trình phục hồi của người bệnh, sử dụng thuốc chống ung thư, thuốc giảm đau, xạ trị kết hợp là rất cần thiết. Cùng với đó, để kiểm soát tốt hơn diễn biến bệnh, người bệnh nên tuân thủ điều trị, dùng thuốc đúng chỉ định và sinh hoạt điều độ đảm bảo sức khỏe. Ung thư nói chung và ung thư bàng quang nói riêng sau điều trị rất dễ tái phát do tế bào ung thư không thể tiêu diệt hết, còn sót lại và tiếp tục nhân lên. Do đó kiểm tra sức khỏe, sàng lọc ung thư tái phát là rất cần thiết, hãy tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ.
doc_3162;;;;;doc_535;;;;;doc_15134;;;;;doc_43693;;;;;doc_49609
Bốn phương pháp điều trị chuẩn được sử dụng trong ung thư bàng quang là phẫu thuật, xạ trị, hóa trị và miễn dịch. Việc điều trị tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, tuổi , thể trạng của người bệnh. 1. Phẫu thuật Một trong những loại phẫu thuật sau đây có thể được thực hiện:Phẫu thuật nội soi (TUR): Phẫu thuật được thực hiện qua nội soi bàng quang (một ống mỏng được đưa vào bàng quang thông qua niệu đạo). Một công cụ có một vòng dây nhỏ ở đầu được sử dụng để loại bỏ ung thư hoặc đốt cháy khối u bằng điện năng lượng cao.Cắt bàng quang toàn bộ: Phẫu thuật cắt bỏ bàng quang và nạo vét hạch bạch huyết cùng các cơ quan lân cận có chứa ung thư. Phẫu thuật này có thể được thực hiện khi ung thư bàng quang xâm lấn vào thành cơ, hoặc khi ung thư bề mặt đã lan rộng gần hết bàng quang. Ở nam giới, các cơ quan gần đó cũng được loại bỏ là tuyến tiền liệt và túi tinh. Ở phụ nữ, tử cung, buồng trứng và một phần của âm đạo cũng được loại bỏ. Đôi khi, do tổn thương ung thư đã lan ra ngoài bàng quang và không thể loại bỏ hoàn toàn, phẫu thuật cắt bỏ bàng quang có thể được thực hiện chỉ để giảm các triệu chứng tiết niệu do ung thư gây ra. Khi bàng quang đã được cắt bỏ, các bác sĩ phẫu thuật sẽ tạo ra một cách khác để đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể.Cắt bàng quang bán phần: Phẫu thuật cắt bỏ một phần bàng quang có thể được thực hiện cho những bệnh nhân có khối u có độ ác tính thấp nhưng đã xâm lấn vào thành bàng quang tuy nhiên mới chỉ giới hạn ở một khu vực của bàng quang. Vì chỉ một phần của bàng quang được loại bỏ, bệnh nhân có thể đi tiểu bình thường sau phẫu thuật. Chuyển nước tiểu: Phẫu thuật để tạo ra một cách mới cho cơ thể lưu trữ và đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể.Sau khi bác sĩ loại bỏ tất cả các bệnh ung thư có thể nhìn thấy tại thời điểm phẫu thuật, một số bệnh nhân có thể được hóa trị liệu sau phẫu thuật để tiêu diệt bất kỳ tế bào ung thư nào còn sót lại. Điều trị được đưa ra sau phẫu thuật, để giảm nguy cơ ung thư sẽ quay trở lại, được gọi là liệu pháp bổ trợ. 2. Xạ trị Liệu pháp xạ trị bên ngoài sử dụng máy bên ngoài cơ thể để chiếu bức xạ tới bệnh ung thư Xạ trị là phương pháp điều trị ung thư sử bằng việc sử dụng tia X năng lượng cao hoặc các loại phóng xạ khác để tiêu diệt tế bào ung thư hoặc giữ cho chúng không phát triển. Có hai loại xạ trị:Liệu pháp xạ trị bên ngoài sử dụng máy bên ngoài cơ thể để chiếu bức xạ tới bệnh ung thư.Xạ trị trong: chất phóng xạ được niêm phong trong kim, hạt, dây điện hoặc ống thông được đặt trực tiếp vào hoặc gần phần tổn thương ung thư.Cách thức xạ trị được chỉ định tùy thuộc vào giai đoạn ung thư. Liệu pháp xạ trị từ ngoài được sử dụng để điều trị ung thư bàng quang. 3. Hóa trị Hóa trị là một phương pháp điều trị sử dụng thuốc để ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư, bằng cách tiêu diệt các tế bào hoặc bằng cách ngăn chặn chúng phân chia. Khi hóa trị được thực hiện bằng đường uống hoặc tiêm vào tĩnh mạch , thuốc sẽ xâm nhập vào máu và có thể đến các tế bào ung thư trên toàn cơ thể (hóa trị liệu toàn thân). Khi hóa trị được đưa trực tiếp vào dịch não tủy, một cơ quan hoặc khoang cơ thể như bụng, các loại thuốc chủ yếu ảnh hưởng đến các tế bào ung thư ở những khu vực đó (hóa trị liệu tại chỗ). Đối với ung thư bàng quang, hóa trị liệu tại chỗ có thể đưa vào bàng quang thông qua một ống được đưa vào niệu đạo. Cách thức hóa trị sẽ tùy thuộc vào loại và giai đoạn ung thư được điều trị. Đa hóa trị là điều trị bằng cách sử dụng nhiều hơn một loại thuốc chống ung thư. 4. Liệu pháp miễn dịch Liệu pháp miễn dịch là phương pháp điều trị sử dụng hệ thống miễn dịch của bệnh nhân để chống ung thư. Các chất được tạo ra bởi cơ thể hoặc được sản xuất trong phòng thí nghiệm được sử dụng để tăng cường, chỉ đạo hoặc khôi phục cơ thể phòng thủ tự nhiên chống lại ung thư. Loại điều trị ung thư này còn được gọi là liệu pháp sinh học hoặc trị liệu sinh học.Có nhiều loại liệu pháp miễn dịch khác nhau:Điều trị bằng cách ức chế điểm kiểm soát miễn dịch: Thuốc ức chế PD-1 là một loại trị liệu ức chế điểm kiểm soát miễn dịch được sử dụng trong điều trị ung thư bàng quang.ENLARGEBCG (bacillus Calmette-Guérin): Ung thư bàng quang có thể được điều trị bằng liệu pháp miễn dịch gọi là BCG ( vi trùng lao song) BCG được đưa hòa trong một dung dịch và được đặt trực tiếp vào bàng quang bằng ống thông 5. Lựa chọn điều trị theo giai đoạn Ung thư bàng quang được chia làm 4 giai đoạn tùy theo mức độ xâm lấn và di căn. 5.1 Giai đoạn 0, I : Ung thư biểu mô nhú không xâm lấn và ung thư biểu mô tại chỗ Cắt bỏ u qua nội soi Điều trị giai đoạn 0 có thể bao gồm:Cắt bỏ u qua nội soi sau đó sẽ điều trị thêm. Hóa trị ( hoặc BCG) tại chỗ sau khi phẫu thuật.Cắt bàng quang bán phần.Cắt bàng quang toàn bộ 5.2 Giai đoạn II và III Ung thư bàng quang Điều trị ung thư bàng quang giai đoạn II và III có thể bao gồm:Cắt bàng quang bán phần.Hóa trị kết hợp sau đó là cắt bàng quang triệt để. Một sự chuyển hướng nước tiểu có thể được thực hiện.Xạ trị ngoài có hoặc không có hóa trị.Cắt bàng quang bán phần có hoặc không có hóa trị.Cắt bỏ u qua nội soi . 5.3 Ung thư bàng quang giai đoạn IV Điều trị ung thư bàng quang giai đoạn IV chưa lan sang các bộ phận khác của cơ thể có thể bao gồm những điều sau đây:Hóa trị.Cắt bàng quang bán phần hoặc theo sau bằng hóa trị.Xạ trị ngoài có hoặc không có hóa trị.Cắt bỏ bàng quang như một liệu pháp giảm nhẹ để giảm triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống.Điều trị ung thư bàng quang giai đoạn IV đã lan sang các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như phổi, xương hoặc gan, có thể bao gồm những điều sau đây:Hóa trị có hoặc không điều trị tại chỗ (phẫu thuật hoặc xạ trị).Liệu pháp miễn dịch (liệu pháp ức chế điểm kiểm soát miễn dịch).Liệu pháp xạ trị bên ngoài để giảm nhẹ triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống.Chuyển nước tiểu: Phẫu thuật để tạo ra một cách mới cho cơ thể đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể.Điều trị ung thư bàng quang tái phát phụ thuộc vào điều trị trước đó và nơi ung thư đã tái phát. Điều trị ung thư bàng quang tái phát có thể bao gồm:Hóa trị kết hợp.Liệu pháp miễn dịch (liệu pháp ức chế điểm kiểm soát miễn dịch).Phẫu thuật cho các khối u bề mặt hoặc cục bộ. Phẫu thuật có thể được theo sau bằng liệu pháp sinh học và / hoặc hóa trị.Liệu pháp xạ trị như liệu pháp giảm nhẹ để giảm triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống. Nguồn NIH 2019 Liệu pháp miễn dịch tự thân: Hy vọng mới trong điều trị ung thư;;;;; Ung thư bàng quang là bệnh lý ác tính bắt nguồn từ bàng quang – một cơ quan hình cầu ở vùng xương chậu, nơi chứa nước tiểu. Kích thước của khối u có thể nhỏ hoặc lớn, có khả năng phát triển sâu vào lớp cơ của bàng quang và có thể di căn sang các bộ phận khác của cơ thể. Các loại chính của ung thư bàng quang được đặt tên theo loại tế bào phát triển thành ung thư. Phổ biến nhất là ung thư tế bào chuyển tiếp – bắt đầu trong các tế bào lót bên trong bàng quang. Ung thư biểu mô tế bào vảy và ung thư tuyến là ít phổ biến hơn. Nếu không được chữa trị kịp thời, ung thư bàng quang có thể dẫn tới thiếu máu, đi tiểu không kiểm soát được và tắc niệu quản gây chặn dòng tiểu bình thường xuống bàng quang (ứ nước thận). Nhưng biến chứng nghiêm trọng nhất là di căn của ung thư tới các cơ quan khác, đe dọa tới tính mạng người bệnh. Do vậy việc khám sàng lọc ung thư bàng quang định kỳ là rất quan trọng. Tùy vào giai đoạn bệnh, loại bệnh, tuổi tác, thể trạng bệnh nhân… mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. Dưới đây là các phương pháp chữa ung thư bàng quang phổ biến: Phẫu thuật Có nhiều phương pháp phẫu thuật ung thư bàng quang, tùy vào mức độ xâm lấn mà bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Có nhiều phương pháp phẫu thuật ung thư bàng quang, tùy vào mức độ xâm lấn mà bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Đây là một phương pháp điều trị ung thư bàng quang phổ biến. Có nhiều loại phẫu thuật ung thư bàng quang, tùy thuộc vào loại ung thư và giai đoạn bệnh, bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp. Xạ trị Xạ trị có thể áp dụng trước, sau phẫu thuật hoặc sử dụng 1 mình. Xạ trị có thể áp dụng trước, sau phẫu thuật hoặc sử dụng 1 mình. Xạ trị có thể được chỉ định trước phẫu thuật nhằm thu nhỏ khối u hoặc sau phẫu thuật để tiêu diệt các khối u còn sót lại. Đôi khi, bệnh nhân có thể được điều trị bằng tia phóng xạ khi không còn khả năng phẫu thuật. Điều trị bằng tia xạ gồm 2 loại: chiếu xạ ngoài và chiếu xạ bên trong, hoặc kết hợp cả 2. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ tư vấn phù hợp. Hóa trị Hóa trị liệu sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư. Bác sĩ có thể sử dụng một hoặc kết hợp nhiều loại thuốc. Hóa trị cũng có thể kết hợp với phẫu thuật hoặc xạ trị. Liệu pháp sinh học Liệu pháp sinh học sử dụng khả năng tự nhiên của cơ thể (hệ thống miễn dịch) để chống lại ung thư. Liệu pháp sinh học thường được sử dụng sau khi cắt bỏ ung thư qua niệu đạo đối với ung thư bàng quang chưa xâm lấn. Phương pháp này giúp ngăn ngừa ung thư tái phát.;;;;;Ung thư bàng quang là một trong những căn bệnh ung thư nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên ung thư bàng quang có thể chữa khỏi nếu được phát hiện và điều trị sớm. Giống như các bệnh ung thư khác, ung thư bàng quang cũng được chia thành nhiều giai đoạn. Cùng tìm hiểu rõ hơn về các giai đoạn này trong bài viết dưới đây. Bàng quang là một cơ quan rỗng nằm ở vùng bụng dưới với nhiệm vụ chính là chứa nước tiểu từ thận thải ra. Nước tiểu từ thận được dẫn vào bàng quang qua một ống gọi là niệu quản. Lớp phía ngoài của thành bàng quang là một lớp cơ, khi bàng quang đầy nước tiểu lớp cơ này sẽ co bóp để tống nước tiểu ra ngoài qua một ống nhỏ khác gọi là niệu đạo.Ung thư bàng quang thường khởi phát từ các tế bào mặt lót phía trong của bàng quang, kích thước khối u lớn hay nhỏ sẽ tùy thuộc vào các giai đoạn ung thư.Ung thư bàng quang gồm 3 loại:Ung thư tế bào chuyển tiếp: Đây là dạng phổ biến nhất của ung thư bàng quang, tỷ lệ mắc là 90%. Ung thư tế bào chuyển tiếp xảy ra ở các tế bào lót bên trong bàng quang (các tế bào chuyển tiếp sẽ co lại khi bàng quang trống và giãn ra khi nước tiểu trong bàng quang đầy);Ung thư biểu mô tế bào vảy: Có khoảng 8% số ca mắc ung thư bàng quang là dạng ung thư biểu mô tế bào vảy. Thông thường, các tế bào vảy xuất hiện trong bàng quang có nhiệm vụ phản ứng lại kích thích và nhiễm trùng. Nếu cơ thể người bệnh bị nhiễm ký sinh trùng có thể khiến các tế bào vảy này phát triển thành ung thư;Ung thư tuyến: Đây là dạng hiếm gặp nhất của ung thư bàng quang, chiếm tỉ lệ chỉ 2%. Bệnh bắt đầu từ các tế bào tạo ra các tuyến tiết ra chất nhầy bên trong bàng quang.Phần lớn ung thư bàng quang được chẩn đoán ở giai đoạn sớm khi còn có thể điều trị được. Tuy nhiên, ngay cả đối với giai đoạn đầu, ung thư bàng quang vẫn có khả năng tái phát rất cao. Vì thế, những người được chữa trị sau ung thư bàng quang nên được thử nghiệm theo dõi để phát hiện ung thư tái phát nhiều năm sau khi chấm dứt điều trị. 2. Nguyên nhân gây bệnh ung thư bàng quang Nguyên nhân gây bệnh ung thư bàng quang vẫn chưa được biết rõ.Nó thường liên quan đến các yếu tố như:Tiếp xúc với một số loại hóa chất có thể tạo nên ung thư: Điều này có thể xảy ra thông qua:Tiếp xúc nghề nghiệp với phẩm màu anilin trong sản xuất cao su, ngành dệt, sơn, da thuộc, kim loại và thuốc nhuộm tóc;Hóa trị với thuốc nhóm cyclophosphamide;Sử dụng lâu dài một số thảo dược Trung Quốc và thuốc giảm đau nhóm Phenacetin.Hút thuốc lá; Ung thư bàng quang do hút thuốc lá Xạ trị ở vùng chậu để trị các bệnh ung thư khác;Viêm bàng quang mãn tính do sỏi thận không được điều trị, đặt ống thông tiểu lâu dài, hoặc nhiễm trùng do ký sinh trùng đặc biệt của bàng quang (Schistosomiasis). 3. Triệu chứng ung thư bàng quang Các triệu chứng thường gặp khi bị ung thư bàng quang bao gồm:Đi tiểu ra máu (nước tiểu màu hồng nhạt-đỏ);Tiểu rắt hoặc không nhịn tiểu được;Đau khi đi tiểu;Đau lưng hoặc đau vùng mu. 4. Các giai đoạn của ung thư bàng quang Sau khi đã xác nhận mắc ung thư bàng quang, bệnh nhân có thể được bác sĩ yêu cầu làm một số xét nghiệm bổ sung để xác định mức độ, hoặc giai đoạn của ung thư. Các thử nghiệm này bao gồm:CT scan;Chụp cộng hưởng từ (MRI);Xạ hình xương (bone scan);X-quang ngực.Các giai đoạn ung thư bàng quang bao gồm:Giai đoạn 0 (Ung thư bàng quang giai đoạn đầu)Đây là giai đoạn ung thư bề mặt hay còn gọi là ung thư tại chỗ. Dấu hiệu bệnh lúc này hầu như không biểu hiện ra bên ngoài;Các tế bào ung thư chỉ xảy ra trên bề mặt thành bàng quang với kích thước rất nhỏ, chưa xâm lấn các hạch bạch huyết hay các mô liên kết, các cơ bàng quang;Việc phát hiện bệnh ở giai đoạn này sẽ có cơ hội chữa khỏi hoàn toàn lên đến 98%. Khi ung thư bàng quang ở giai đoạn 0, các bác sĩ có thể lấy bỏ khối u mà vẫn giữ được bàng quang nhưng tỉ lệ tái phát vẫn ở mức cao.Giai đoạn 1Đây là giai đoạn ung thư chỉ xảy ra trên bề mặt trong của bàng quang với kích thước lớn hơn. So với các giai đoạn ung thư bàng quang thì đây cũng là giai đoạn có dấu hiệu mờ nhạt nhất;Ở giai đoạn này, ung thư bàng quang có thể phát triển đến mô liên kết dưới lớp lót bàng quang nhưng chưa xâm lấn đến cơ thành, các hạch bạch huyết hay các cơ quan lân cận;Có trên 88% bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai đoạn này có thể sống trên 5 năm.Giai đoạn 2Đây là thời điểm ung thư đã xâm lấn tới thành bàng quang nhưng chưa xâm lấn đến mô quanh bàng quang cũng như các hạch bạch huyết và cơ quan ở xa;Nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn này, cơ hội sống của bệnh nhân chiếm khoảng 63%.Giai đoạn 3Ở giai đoạn này, các tế bào ung thư đã phát triển qua thành bàng quang vào các mô xung quanh. Nếu là bệnh nhân nam, khối u có thể lan đến tuyến tiền liệt, ở nữ có thể là cổ tử cung hoặc âm đạo. Trường hợp khác, tế bào ung thư có thể lan đến hạch bạch huyết vùng chậu nhưng vẫn chưa di căn đến các cơ quan ở xa. Giai đoạn 4 (ung thư bàng quang giai đoạn cuối)Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất trong số các giai đoạn ung thư bàng quang. Ở thời điểm này, tế bào ung thư sẽ di căn đến các hạch bạch huyết và di căn xa đến phổi, xương, gan...Tiên lượng sống cho giai đoạn này chỉ còn khoảng 15%.Mặc dù có thể điều trị thành công ở giai đoạn sớm nhưng ung thư bàng quang vẫn có nguy cơ tái phát cao. Bệnh có thể tái phát cùng một chỗ hoặc đổi sang những phần khác. Ung thư bàng quang sẽ dẫn đến các biến chứng như: thiếu máu, đi tiểu không kiểm soát, tắc niệu quản...;;;;;Ung thư bàng quang là một bệnh lý ác tính đe dọa trực tiếp đến tính mạng nhưng nếu được tầm soát phát hiện và điều trị từ sớm thì có thể chữa khỏi bệnh. Triệu chứng của ung thư bàng quang thường là tiểu ra máu, tiểu đau buốt, tiểu nhiều lần,... 1. Phân loại và giai đoạn của ung thư bàng quang 1.1. Thế nào là ung thư bàng quang Bàng quang là một cơ quan rỗng nằm ở bụng dưới, là nơi chứa nước tiểu. Khi thận lọc chất cặn bã từ máu sẽ sản sinh ra nước tiểu và qua hai ống niệu quản, nước tiểu được dẫn vào bàng quang rồi xuyên qua niệu đạo để ra ngoài. Niệu đạo ở nữ giới là một ống ngắn mở ra đúng phía trước, nằm trên âm đạo. Ống niệu quản ở nam giới dài hơn, xuyên qua tuyến tiền liệt rồi qua niệu đạo dương vật. Ung thư bàng quang là một khối u ác tính khởi phát từ bàng quang, phổ biến nhất là từ các tế bào lót mặt trong của bàng quang. Kích thước của khối u ở mỗi người là không giống nhau và khối u có khả năng phát triển sâu vào trong lớp cơ bàng quang và di căn đến các bộ phận khác. 1.2. Phân loại ung thư bàng quang Ung thư bàng quang gồm các loại: - Ung thư tế bào biểu mô chuyển tiếp Đây là loại ung thư bàng quang phổ biến nhất, xảy ra ở các tế bào lót mặt bên trong bàng quang. Khi bàng quang đầy, tế bào chuyển tiếp sẽ giãn rộng; ngược lại khi bàng quang trống tế bào chuyển tiếp sẽ co thắt lại. Các tế bào này cùng loại với các tế bào lót ở mặt trong niệu quản và niệu đạo, tất cả những nơi này đều có nguy cơ hình thành khối u. - Ung thư biểu mô tế bào vảy Trong bàng quang có các tế bào vảy giữ vai trò đáp ứng với nhiễm trùng và kích thích. Chúng có thể tiến triển ung thư theo thời gian. Bệnh lý này hiếm gặp hơn ung thư bàng quang tế bào biểu mô chuyển tiếp. Carcinom tế bào tuyến (Adenocarcinoma) bắt đầu từ những tế bào tạo ra chất nhầy, chất tiết ở trong bàng quang. Adenocarcinoma tương đối hiếm gặp. - Ung thư phối hợp từ nhiều loại tế bào khác nhau. 1.3. Các giai đoạn ung thư bàng quang Có thể chia ung thư bàng quang thành 5 giai đoạn như sau: - Giai đoạn 0: các tế bào ung thư nằm ở lớp bề mặt hay còn gọi là ung thư tại chỗ, có kích thước nhỏ. - Giai đoạn 1: tế bào ung thư xảy ra trên bề mặt trong bàng quang với kích thước lớn hơn, nhưng chưa xâm lấn tới thành bàng quang. - Giai đoạn 2: tế bào ung thư đã xâm chiếm vào thành bàng quang nhưng chưa xâm lấn đến các mô xung quanh bàng quang. - Giai đoạn 3: tế bào ung thư đã lan rộng đến vùng mô ở xung quanh bàng quang. - Giai đoạn 4: tế bào ung thư đã lan đến bụng hoặc thành vùng chậu, hạch bạch huyết, xương, gan, phổi. 2. Những triệu chứng của ung thư bàng quang Các triệu chứng của ung thư bàng quang thường dễ nhầm lẫn với viêm đường tiết niệu nên nhiều người chủ quan, không phát hiện từ sớm. Chuyên gia y tế khuyến cáo: khi thấy những triệu chứng sau đây cần cảnh giác với bệnh lý này: 2.1. Có máu trong nước tiểu Triệu chứng này rất phổ biến ở những người bị ung thư bàng quang. Nguyên nhân của nó là do khối u lớn dần gây chèn ép, làm tổn thương và chảy máu ở niêm mạc bàng quang. Đặc điểm của triệu chứng này là: - Đi tiểu ra máu đại thể. - Tiểu ra máu thành từng đợt, không đau, toàn bãi. Dựa vào đặc điểm tiểu ra máu đại thể có thể khu trú ở vị trí tổn thương phía trên đường tiết niệu. Tiểu ra máu ở đầu lần tiểu thường có nguyên nhân xuất phát từ niệu đạo. Tiểu ra máu ở cuối lần tiểu thường xuất phát từ niệu đạo tuyến tiền liệt hoặc cổ bàng quang. Trường hợp tiểu ra máu trong suốt lần tiểu thì có thể đã bị tổn thương ở bất kể nơi nào trên đường tiết niệu như niệu quản, thận, bàng quang. Những trường hợp có tổn thương lành tính hay người bình thường cũng có thể đi tiểu ra máu. Tuy nhiên, nếu tiểu có máu xảy ra ở độ tuổi trên 40 mà không tìm ra nguyên nhân thì nên nghĩ ngay đến ung thư biểu mô đường niệu. 2.2. Tiểu đau, tiểu khó, tiểu nhiều lần, tiểu rắt và không tự chủ Do bàng quang bị giảm thể tích hoặc bị kích thích nên người bệnh dễ có hiện tượng tiểu đau, tiểu khó, nước tiểu sẫm màu và tiểu không tự chủ. Những triệu chứng của ung thư bàng quang này thường xuất hiện sớm, trước khi có biểu hiện tiểu ra máu. Đặc biệt, nếu đã uống đủ lượng nước cần thiết cho mỗi ngày mà nước tiểu vẫn có màu sẫm hơn mức bình thường thì cần thăm khám, kiểm tra xem có bị ung thư bàng quang không. Ngoài ra người bệnh cũng sẽ thường xuyên buồn đi tiểu nên đi tiểu nhiều lần với lượng nước tiểu ít hoặc không thể tiểu tiện được và tiểu rắt. Khi khối u chèn ép thành hoặc lớp niêm mạc bàng quang nó sẽ khiến người bệnh đi tiểu có cảm giác đau buốt rất khó chịu. Một số trường hợp có thể gặp triệu chứng viêm nhiễm, tắc nghẽn đường tiết niệu do có cục máu đông hoặc do khối u xâm lấn với biểu hiện nhiễm trùng đường tiểu tái phát nhiều lần. 2.3. Một số triệu chứng ở giai đoạn cuối Bước sang giai đoạn cuối, khi đã di căn, triệu chứng của ung thư bàng quang thường là: - Đau đầu. - Đau ở bên phía hông lưng. - Đau ở vùng xương mu. - Đau xương. - Đau ở hạ vị. - Đau ở tầng sinh môn. 3. Chủ động phòng ngừa ung thư bàng quang Tất cả chúng ta đều có thể tự chủ động phòng ngừa ung thư bàng quang bằng cách: - Nói không với thuốc lá và tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. - Nếu làm việc ở môi trường phải tiếp xúc với các loại hóa chất độc hại thì nên thực hiện bảo hộ lao động tốt. - Thường xuyên kiểm tra nguồn nước sinh hoạt mà mình sử dụng để xác định nồng độ cũng như hàm lượng của kim loại nặng và một số chất độc hại có trong đó. - Mỗi ngày uống đủ 2 lít nước để cơ thể được đào thải độc tố và bài tiết thật tốt. - Chế độ ăn nên giàu vitamin, chất xơ và chất chống oxy hóa. - Thực hiện khám sức khỏe định kỳ 6 tháng - 1 năm/lần để tầm soát, phát hiện sớm và điều trị kịp thời ung thư bàng quang.;;;;;Hiện nay, Bộ Y tế đã cho phép sử dụng Gemcitabine, một loại hóa chất mới điều trị ung thư bàng quang. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, hóa chất này đang có tác dụng tốt đối với ung thư hệ niệu thường gặp, kể cả ở giai đoạn tiến xa. 1. Tổng quan về ung thư bàng quang Ung thư bàng quang là ung thư hệ niệu thường gặp nhất. Theo Tổ chức ghi nhận ung thư thế giới GLOBOCAN năm 2020, thế giới mỗi năm có hơn 570.000 trường hợp bệnh nhân ung thư bàng quang mới phát hiện và khoảng 210.000 bệnh nhân tử vong. Tại Việt Nam cũng ghi nhận mỗi năm hơn 1700 trường hợp ca mới và khoảng 900 trường hợp tử vong. Đây là loại ung thư nam giới có nguy cơ mắc ung thư bàng quang nhiều gấp 3 lần so với nữ giới.Căn cứ vào giải phẫu bệnh, ung thư bàng quang được chia thành các thể như sau:Carcinoma tế bào chuyển tiếp (còn gọi là ung thư niệu mạc) là dạng thường gặp nhất của ung thư bàng quang, chiếm 90-95%.Các dạng khác hiếm gặp, bao gồm carcinoma tế bào gai, carcinoma tuyến, carcinoma tế bào nhỏ. 2. Nguyên nhân ung thư bàng quang Hút thuốc là nguyên nhân thường gặp nhất. Người hút thuốc có nguy cơ ung thư bàng quang cao gấp 2 lần so với những người không hút thuốc. Nguy cơ ung thư tăng theo số lượng và thời gian hút thuốc. Ngược lại, ngưng hút thuốc làm giảm nguy cơ ung thư bàng quang.Các nguyên nhân khác gây ung thư bàng quang như phơi nhiễm với hoá chất, thuốc phenacetin, cyclophophamide, viêm nhiễm mạn tính do sỏi niệu. Bệnh nhân sau xạ trị vùng chậu cũng tăng nguy cơ ung thư bàng quang. 3. Triệu chứng ung thư bàng quang Khoảng 85% bệnh nhân có triệu chứng tiểu máu đại thể hoặc vi thể. Ngoài ra có thể gặp triệu chứng kích thích và tắc nghẽn đường tiểu như tiểu gấp, tiểu đau, tiểu lắt nhắt. Khi bướu to, xâm lấn xung quanh có thể gây đau hông lưng, thận ứ nước. Giai đoạn di căn có biểu hiện toàn thân như sụt cân, đau bụng, đau xương, nổi hạch to. 4. Chẩn đoán ung thư bàng quang Để chẩn đoán xác định ung thư bàng quang, bác sĩ thường chỉ định bệnh nhân nội soi bàng quang sinh thiết u và giải phẫu bệnh lý. Chẩn đoán hình ảnh (CT, MRI, ...) Phác đồ chỉ định điều trị sẽ tùy thuộc vào nhóm ung thư bàng quang - gồm 3 nhóm: Không xâm lấn cơ, xâm lấn cơ và di căn.Phần lớn trường hợp ung thư bàng quang mới phát hiện ở giai đoạn không xâm lấn lớp cơ, chiếm 70%, tiên lượng tốt. Điều trị bằng phẫu thuật cắt đốt bướu qua ngả nội soi niệu đạo. Tuỳ theo nguy cơ tái phát và tiến triển, bệnh nhân có thể điều trị nội bàng quang hỗ trợ bằng hoá chất hoặc BCG.Khoảng 25% trường hợp ung thư bàng quang phát hiện khi bướu đã xâm lấn cơ, điều trị tiêu chuẩn hiện nay là hoá trị tân hỗ trợ và phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc. Một số trường hợp cân nhắc điều trị bảo tồn bàng quang, bao gồm cắt đốt bướu tối đa qua nội soi ngả niệu đạo phối hợp với hoá xạ trị đồng thời.Gần 50% bệnh nhân ung thư bàng quang xâm lấn cơ sau cắt bàng quang tận gốc tái phát và khoảng 5% bệnh nhân mới chẩn đoán có di căn xa. Mục tiêu điều trị giai đoạn này hướng đến kéo dài thời gian sống thêm và duy trì chất lượng cuộc sống. Phương thức điều trị chủ yếu là điều trị toàn thân. Một số trường hợp di căn đơn độc có thể xem xét phẫu thuật. 6. Sử dụng Gencitabine trong điều trị ung thư bàng quang Phác đồ Gemcitabine-platinum (cisplatin hoặc carboplatin) được ưa chuộng trong điều trị bước 1 giai đoạn tiến xa, di căn. Cho đến nay, phác đồ hoá trị Gemcitabine-platinum kết hợp cisplatin tỏ ra có hiệu quả cao nhất trong điều trị bước 1 ung thư niệu mạc giai đoạn tiến xa, di căn.Cisplatin có nhiều độc tính trên thận, thần kinh và cách dùng phức tạp. Hơn 50% bệnh nhân ung thư bàng quang không phù hợp với cisplatin do tình trạng chức năng thận và các bệnh lý đồng mắc.Trường hợp bệnh nhân không phù hợp cisplatin, bác sĩ có thể thay thế bằng carboplatin. Tuy nhiên, carboplatin có tỷ lệ đáp ứng thấp hơn và sống còn trung vị ngắn hơn so với cisplatin, thường < 10 tháng.Hiện nay, các phác đồ phối hợp gemcitabine-platinum (cisplatin hoặc carboplatin) đã được Bộ Y tế Việt Nam đưa vào phác đồ điều trị ung thư bàng quang. Phác đồ Thuốc Liều Chu kỳ Gemcitabine-Cisplatin 4 tuần Gemcitabine 1000 mg/m2 N1, 8, 15 28 ngày Cisplatin 70 mg/m2 N1 Gemcitabine -Cisplatin 3 tuần Gemcitabine 1000 mg/m2 N1, 8 21 ngày Cisplatin 70 mg/m2 N1 Gemcitabine - Carboplatin Gemcitabine 1000 mg/m2 N1, N8 21 ngày Carboplatin AUC 4.
question_63707
Chất dinh dưỡng nào cung cấp nhiều năng lượng nhất?
doc_63707
Thực phẩm là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng tự nhiên và đa dạng. Có 4 chất dinh dưỡng quan trọng là chất đạm, chất đường bột, chất béo, vitamin và khoáng chất. Trong đó, chất đạm, đường bột và chất béo là các chất dinh dưỡng sinh năng lượng. Còn các loại vitamin và khoáng chất dù không sinh năng lượng nhưng có vai trò quan trọng tăng cường miễn dịch và chuyển hóa tế bào. 1. Tổng quan về 4 chất dinh dưỡng quan trọng 2. Vai trò của chất đạm (protein) Chất đạm (protein) là chất dinh dưỡng quan trọng đối với cơ thể. Ở người bình thường, protein chiếm khoảng 16% trọng lượng cơ thể. Mỗi tế bào, từ da, tóc đến xương đều chứa protein. Tất cả các kháng thể, hormone và các chất quan trọng trong cơ thể đều cấu tạo từ protein. Protein tham gia vào quá trình xây dựng các cấu trúc của cơ thể cũng như trong việc tăng trưởng và duy trì sức khỏe.Cụ thể, protein có vai trò như sau:Là nguyên liệu hình thành các cơ thể của cơ thể. Tạo nên dịch tiêu hóa, các enzyme, các hormon giúp điều hòa các hoạt động của cơ thể.Là nguyên liệu để tạo các kháng thể, giúp cơ thể chống lại bệnh tật.Tham gia vận chuyển các chất.Điều hòa cân bằng nước và nội môi.Chất đạm được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin khác nhau. Có loại axit amin cơ thể tự tổng hợp được. Nhưng cũng có loại cơ thể không tổng hợp được mà phải cung cấp từ thực phẩm, được gọi là các axit amin thiết yếu. 1g chất đạm sẽ cung cấp 4 kcal năng lượng. Tuy nhiên, cơ thể chỉ sử dụng năng lượng cung cấp từ chất đạm khi thật sự cần thiết.Chất đạm có trong các loại thực phẩm nguồn gốc động vật và thực vật như: thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, các loại đậu (đậu nành, đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ), ngũ cốc. Trong 4 chất dinh dưỡng, đạm là nguồn thực phẩm có chất dinh dưỡng sinh năng lượng. 3. Vai trò chất đường bột (Carbohydrate) Chất đường bột (carbohydrate) là một trong các chất dinh dưỡng sinh năng lượng cần thiết để cung cấp năng lượng cho cơ thể, đặc biệt là não bộ và hệ thống thần kinh trung ương, đồng thời bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. Cụ thể, chất đường bột có các vai trò sau:Cấu tạo các tế bào và mô.Giúp cho não bộ và hệ thần kinh phát triển.Điều hòa các hoạt động của cơ thể.Ăn thực phẩm giàu tinh bột cũng bổ sung lượng chất xơ cần thiết.1g carbohydrate cung cấp cho cơ thể 4 kcal năng lượng, chiếm 60 - 65% tổng năng lượng trong khẩu phần ăn. Vì chức năng quan trọng nhất của chất đường bột là cung cấp năng lượng nên việc lựa chọn nguồn cung cấp carbohydrate lành mạnh là điều quan trọng. Carbohydrate lành mạnh có trong gạo, khoai, bắp, đậu, ngũ cốc nguyên hạt, trái cây. 4. Vai trò chất béo (lipid) Chất béo (lipid) cung cấp năng lượng ở dạng đậm đặc nhất, có lượng calo cao nhất trong 4 chất dinh dưỡng. 1g chất béo cung cấp cho cơ thể 9 kcal năng lượng, chiếm từ 18% đến 25% tổng số năng lượng trong khẩu phần ăn. Tuy nhiên, nhu cầu chất béo mỗi ngày cần phải tiêu thụ đối với trẻ em cao hơn so với người lớn. Các vai trò quan trọng của chất béo như:Là nguồn dự trữ năng lượng (trong mô mỡ).Giúp tăng cường hấp thu các khoáng chất và vitamin tan trong dầu như vitamin A, D, E, K.Hỗ trợ quá trình đông máu, cấu tạo tế bào và vận động cơ.Giúp cho các tế bào não và hệ thần kinh phát triển.Các chất béo lành mạnh có thể giúp cân bằng lượng đường trong máu, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường tuýp 2 và cải thiện chức năng não bộ.Với khả năng kháng viêm mạnh mẽ, chất béo có thể giúp giảm nguy cơ viêm khớp, bệnh Alzheimer và ung thư.Chất béo lành mạnh có trong cá biển, các loại hạt và dầu thực vật (như bơ, ô liu và hạt lanh). Các chất béo không bão hòa như axit béo omega – 3 và omega – 6 là các axit béo thiết yếu mà cơ thể không tự tổng hợp được, rất tốt cho sức khỏe. Trong chế độ ăn nên hạn chế chất béo bão hòa từ động vật như mỡ heo, bơ, thịt đỏ... Axit béo omega-3 nằm trong nhóm chất béo có tác dụng sinh năng lượng cho cơ thể 5. Vai trò các loại vitamin và khoáng chất Các loại vitamin và khoáng chất, còn gọi là vi chất dinh dưỡng, một trong 4 chất dinh dưỡng không thể thiếu đối với cơ thể, hỗ trợ các hoạt động chức năng, giúp phòng ngừa bệnh tật và duy trì sức khỏe.Có 13 loại vitamin thiết yếu như vitamin A, C, D, E, K, các vitamin nhóm B, ... Mỗi vitamin có vai trò riêng không thể thay thế. Vitamin là những chất chống oxy hóa mạnh, phục hồi tế bào hư tổn nên có thể làm giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt và ung thư phổi. Vitamin A và B tốt cho da, hệ thần kinh. Vitamin D giúp xương phát triển. Vitamin C giúp tăng sức đề kháng, mau lành vết thương và bảo vệ cấu trụ mạch máu, da, xương.Các khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể vì giúp răng và xương chắc khỏe, điều chỉnh quá trình trao đổi chất. Một số khoáng chất quan trọng như canxi, sắt và kẽm. Ngoài làm chắc xương, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển, canxi còn tham gia vào quá trình đông máu, điều chỉnh co giãn cơ, dẫn truyền thần kinh, hỗ trợ hoạt động của men tụy để tiêu hóa mỡ, tăng hấp thu vitamin B12. Sắt là nguyên liệu để tạo các tế bào hồng cầu và các hormone. Kẽm giúp chuyển hóa năng lượng, thức đẩy sự tăng trưởng, tăng cường hệ miễn dịch, giúp chữa lành vết thương và tăng cảm giác ngon miệng. Còn các loại vitamin và khoáng chất dù không sinh năng lượng nhưng có vai trò quan trọng trong tăng cường miễn dịch và chuyển hóa tế bào. Do đó, cơ thể cần bổ sung đủ 4 chất dinh dưỡng này để phát triển khỏe mạnh.com và cập nhật những thông tin hữu ích để chăm sóc cho bé và cả gia đình nhé.
doc_29910;;;;;doc_30989;;;;;doc_48690;;;;;doc_13581;;;;;doc_15299
Chất dinh dưỡng đa lượng là những chất mà cơ thể cần với lượng lớn để phục vụ mục tiêu tăng trưởng, phát triển. Đồng thời, nó còn có nhiệm vụ bù đắp những hư tổn, tạo năng lượng cho các hoạt động sống. Chất dinh dưỡng đa lượng gồm: Nhóm chất dinh dưỡng đa lượng sinh năng lượng và nhóm chất dinh dưỡng đa lượng không sinh năng lượng. 2. Nhóm chất dinh dưỡng đa lượng sinh năng lượng 2.1 Carbohydrate Carbohydrate (gồm tinh bột, đường, chất xơ) là nguồn cung cấp năng lượng chính cho mọi hoạt động của cơ thể. Đường gồm đường đơn (có trong mật ong, trái cây ngọt), đường đôi (lactose có trong sữa hoặc sucrose có trong trái cây) và đường kết tinh (có thể làm tăng vọt đường huyết, nên sử dụng hạn chế). Tinh bột do nhiều đường đơn kết hợp lại như khoai tây, gạo, bắp, các loại đậu,...Trong chế độ ăn, carbohydrate được chuyển thành glucose và các monosaccharide khác. Carbohydrate sẽ làm tăng mức glucose trong máu, cung cấp năng lượng cho cơ thể.Carbohydrate đơn giản tạo thành từ các phân tử nhỏ (chủ yếu là monosaccharide hoặc disaccharide), làm tăng nhanh mức glucose trong máu. Carbohydrate phức tạp tạo thành từ các phân tử lớn hơn, làm tăng mức đường trong máu chậm hơn, trong thời gian dài hơn. Glucose và sucrose là carbohydrate đơn giản; tinh bột và chất xơ là carbohydrate phức tạp.Carbohydrate với chỉ số đường huyết cao có thể làm tăng nhanh glucose trong máu lên mức có, làm tăng insulin, gây hạ đường huyết và đói, dẫn đến tiêu thụ calo vượt ngưỡng và tăng cân. Còn carbohydrate với chỉ số đường huyết thấp làm tăng chậm nồng độ glucose trong máu, giảm nguy cơ béo phì, tiểu đường và các biến chứng của bệnh tiểu đường. Carbohydrate thuộc những chất dinh dưỡng đa lượng 2.2 Protein Protein là thành phần giúp cơ thể phát triển và duy trì các hoạt động của cơ thể. Cơ thể mỗi người gồm hàng ngàn loại protein khác nhau. Các protein được hình thành từ các axit amin. Trong số 20 axit amin thì có 9 axit amin thiết yếu đối với cơ thể. Chúng không thể được tổng hợp mà phải được lấy từ chế độ dinh dưỡng.Protein từ chế độ dinh dưỡng sẽ được chuyển thành các peptide và amino acid. Nếu cơ thể không nhận đủ calo từ chế độ ăn hoặc chất béo dự trữ, protein có thể được sử dụng để lấy năng lượng.Nhu cầu protein có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi. Cụ thể, trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi có nhu cầu protein trong chế độ ăn hằng ngày là 2,2g/kg. Với trẻ 5 tuổi là 1,2g/kg và với người trưởng thành là 0,8g/kg. 2.3 Chất béo Chất béo rất cần thiết đối với sự hình thành tế bào thần kinh, sự tạo máu, hỗ trợ miễn dịch cơ thể, tạo nội tiết tố, tốt cho hoạt động của tim, hình thành lớp bảo vệ cơ thể dưới da,... Chất béo gồm mỡ và dầu. Mỡ có nguồn gốc từ động vật như mỡ heo, mỡ bò,... Dầu đến từ thực vật như dầu nành, dầu oliu,...Chất béo cung cấp cho cơ thể gồm chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa. Lượng chất béo bão hòa mà cơ thể tiêu thụ chỉ nên chiếm khoảng 30% tổng lượng chất béo tiêu thụ hằng ngày (để tránh làm tăng cholesterol trong máu).Trong nhóm chất béo không bão hòa đa có 2 nhóm acid béo thiết yếu là Omega-3 (có trong các loại cá béo) và Omega-6 (có trong một số loại dầu thực vật). Một chế độ ăn lành mạnh sẽ có tỷ lệ 4 Omega-6 : 1 Omega-3. Chất béo rất cần thiết đối với sự hình thành tế bào thần kinh 3. Nhóm chất dinh dưỡng đa lượng không tạo năng lượng Nhóm chất dinh dưỡng đa lượng không tạo năng lượng bao gồm:Các nguyên tố khoáng đa lượng: Natri, kali, canxi, phốt pho, magie,... là các nguyên tố khoáng đa lượng mà cơ thể cần lượng lớn mỗi ngày;Nước: Đây là thành phần chính của khẩu phần dù ít được quan tâm. Nhu cầu sử dụng nước là khoảng 2.500ml/ngày. Nhu cầu có thể thay đổi khi bạn bị sốt, hoạt động thể chất hoặc khi thay đổi khí hậu, độ ẩm thời tiết,...;Chất xơ: Gồm 2 loại là chất xơ hòa tan (có thể tiêu hóa một phần bởi các vi khuẩn đường ruột) và chất xơ không hòa tan (không tiêu hóa được). Các loại hạt, đậu, ngũ cốc nguyên hạt đều chứa cả 2 loại chất xơ. Chất xơ rất cần thiết đối với hệ tiêu hóa, giúp hạn chế nguy cơ táo bón và tiêu chảy. Đồng thời, nó còn làm giảm nguy cơ ung thư trực tràng.Để cơ thể luôn khỏe mạnh, mỗi người cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng từ chế độ ăn uống hằng ngày. Thói quen ăn uống đủ chất là nền tảng vững chắc cho sức khỏe thể chất và tinh thần, chống lại tác nhân gây bệnh từ bên ngoài.Ngoài ra, bạn cũng có thể bổ sung dinh dưỡng qua các loại thực phẩm chức năng và nên chọn các loại có nguồn gốc tự nhiên dễ hấp thụ, không dùng đồng thời nhiều loại hoặc thay đổi liên tục các loại thực phẩm chức năng.Để trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt cần có một chế độ dinh dưỡng đảm bảo về số lượng và cân đối chất lượng. Nếu trẻ không được cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ và cân đối sẽ dẫn đến những bệnh thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển toàn diện của trẻ cả về thể chất, tâm thần và vận động.Trẻ ăn không đúng cách có nguy cơ thiếu các vi khoáng chất gây ra tình trạng biếng ăn, chậm lớn, kém hấp thu,... Nếu nhận thấy các dấu hiệu kể trên, cha mẹ nên bổ sung cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dưỡng chất ở trẻ. Đồng thời các vitamin thiết yếu này còn hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất, giúp cải thiện tình trạng biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng.Cha mẹ có thể;;;;;Khi cảm thấy năng lượng cơ thể xuống thấp, chúng ta thường có bản năng là tiếp cận một tách cà phê hoặc nhâm nhi một ít kẹo. Tuy nhiên cả hai cách làm này đều chỉ có tác dụng ngắn ngủi. Tốt nhất là hãy ăn một bữa nhẹ với đầy đủ các loại thực phẩm giàu protein, chất xơ và carbohydrate phức tạp. Sau đây là những lựa chọn tốt nhất cho mỗi người. Hạnh nhân Hạnh nhân có chứa các chất dinh dưỡng quan trọng như magiê và vitamin B giúp chuyển hóa thức ăn thành năng lượng. Hạnh nhân là một “siêu sao” trong thế giới ăn vặt, vì chúng có chứa các chất dinh dưỡng quan trọng như magiê và vitamin B giúp chuyển hóa thức ăn thành năng lượng. Nghiên cứu cho thấy rằng những người có mức magiê thấp có xu hướng cạn kiệt năng lượng nhanh hơn khi tập thể dục do vai trò của magiê trong quá trình chuyển hóa năng lượng. Sự thiếu hụt vitamin B ó thể dẫn đến mệt mỏi, khó chịu, và kém tập trung. Bơ lạc Mặc dù đây là một món ăn rất giàu calo nhưng chỉ cần ăn một lượng nhỏ bơ lạc cũng đã đủ để cơ thể lấy lại năng lượng. Chất béo lành mạnh, protein, và chất xơ trong bơ lạc giúp ngăn chặn cơn đói và giữ lượng đường trong máu ổn định. Hãy chọn các sản phẩm không có thêm đường và chỉ nên tiêu thụ khoảng 2 muỗng canh. Cá hồi Axit béo omega – 3 trong cá hồi giúp cải thiện trí nhớ và làm giảm trầm cảm, cũng như tăng cường năng lượng và tâm trạng. Loại cá thơm ngon này từ lâu đã nổi tiếng với lượng axit béo omega-3 trong nó. Chất dinh dưỡng này giúp cải thiện trí nhớ và làm giảm trầm cảm, cũng như tăng cường năng lượng và tâm trạng. Các chất béo lành mạnh trong cá hồi cũng là một sự lựa chọn thông minh cho trái tim của bạn, vì chúng giúp giảm huyết áp và cholesterol xấu có thể làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch. Thêm vào đó lượng protein dồi dào thúc đẩy cảm giác no. Điều này rất phù hợp để cung cấp năng lượng cho những ai đang muốn giảm cân. Chuối Chuối rất giàu chất xơ, vitamin B, và kali – chất dinh dưỡng thúc đẩy năng lượng bền vững và chức năng cơ bắp. Chuối thường được sử dụng làm bữa ăn nhẹ trước hoặc sau khi tập luyện. Có thể ăn một quả chuối với một ly sữa tách béo hoặc một cốc sữa chua cho bữa sáng để có được sự kết hợp của cả chất xơ và protein. Cháo bột yến mạch Bột yến mạch rất giàu chất xơ, vì thế ăn bột yến mạch vào bữa sáng sẽ cung cấp năng lượng suốt buổi sáng cho cơ thể. Do chất xơ trong bột yến mạch mất rất nhiều thời gian để tiêu hóa, khiến bạn cảm thấy no lâu hơn. Với lượng đường trong máu ổn định, cơ thể sẽ cảm thấy tràn đầy sinh lực và sự tâp trung. Bột yến mạch rất giàu chất xơ, vì thế ăn bột yến mạch vào bữa sáng sẽ cung cấp năng lượng suốt buổi sáng cho cơ thể. Hạt hồ trăn Loại hạt này là sự kết hợp của protein, chất xơ, chất béo không bão hòa đơn và rất tốt cho sức khỏe tim mạch. Hàm lượng protein phong phú trong hạt hồ trăn khiến nó trở thành một thực phẩm cung cấp năng lượng lý tưởng.;;;;;Calo là năng lượng có trong thực phẩm giúp cơ thể làm mọi thứ từ ngủ cho đến chạy. Lượng calo có trong thức ăn có thể đến từ carbs (tinh bột), chất béo và protein. Cơ thể có thể sử dụng calo để làm nhiên liệu cho các hoạt động hoặc lưu trữ để sử dụng sau này dưới dạng mỡ trong cơ thể. Calo (tên tiếng Anh là calories) là một đơn vị năng lượng và được sử dụng để đo lường. Calo trong thức ăn không chỉ là con số mà còn là một đơn vị phản ánh số năng lượng trong thực phẩm. Cơ thể bạn cần năng lượng (được đo bằng calo) để cung cấp nhiên liệu cho tất cả các chức năng, hoạt động hàng ngày.Cung cấp năng lượng cho cơ thể thường được so sánh với cách mà bạn cung cấp năng lượng cho xe. Khi cung cấp xăng cho xe, xe của bạn đã có năng lượng được bảo quản trong bình chứa. Nhưng chỉ có xăng thì chưa đủ để làm cho chiếc xe di chuyển thì nhiên liệu phải được đốt cháy trong động cơ để giải phóng năng lượng từ xăng thì xe mới có thể chạy được.Tương tự, thực phẩm (nhiên liệu) mà bạn ăn có năng lượng dưới dạng calo có trong protein, chất béo và carbohydrate. Thức ăn cần được tiêu hóa và chuyển hóa để giải phóng năng lượng thì mới có thể được sử dụng để cung cấp năng lượng cho cơ thể.Calo rất cần thiết cho cuộc sống. Tỷ lệ trao đổi chất khi nghỉ ngơi (số lượng calo cơ thể sử dụng mỗi ngày cho các quá trình cơ bản nhất chỉ để giữ sự sống) chiếm khoảng 75% lượng calo cơ thể bạn sử dụng mỗi ngày. Lượng calo còn lại mà bạn đốt cháy trong ngày được sử dụng để cung cấp năng lượng cho cơ bắp, khi di chuyển và tập thể dục. Và một lượng calo rất nhỏ được sử dụng cho quá trình tiêu hóa thức ăn. Thực phẩm cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người Nguồn cung cấp phần lớn calo trong thực phẩm là protein, chất béo và carbohydrate. Một gram protein chứa 4 calo. Một gram carbohydrate chứa 4 calo. Chất béo là nguồn năng lượng tập trung hơn: Mỗi gram chất béo chứa 9 calo năng lượng.Ví dụ: Nếu bạn nhìn vào bảng thành phần dinh dưỡng trên một khẩu phần khoai tây chiên có 7 gram chất béo, 17 gram carbohydrate và 2 gram protein và tổng là 140 calo. Công thức sẽ tính như sau: Chất béo có 9 calo/gram, 7 gram chất béo x 9 = 63 calo.Carbohydrate có 4 calo/gram, 17 gram carbohydrate x4 = 68 calo. Và 2 gram protein có 8 calo. Cộng tất cả lượng calo (63, 68 và 8) và tổng cộng là 139 calo (bảng thông tin dinh dưỡng được phép làm tròn số). Mỗi một loại thực phẩm sẽ có hàm lượng calo khác nhau 3. Lượng calo trong mỗi loại thực phẩm 3.1 Thực phẩm nhiều calo Thực phẩm được xem có hàm lượng calo cao: Ví dụ là dầu, bơ và các chất béo khác, thực phẩm chiên và đồ ngọt có đường là thực phẩm có hàm lượng calo cao. Thực phẩm lành mạnh chứa nhiều calo bao gồm bơ (227 calo mỗi loại), các loại hạtt (828 calo mỗi cốc đậu phộng), dầu ô liu (119 calo mỗi muỗng canh), sô cô la đen (648 calo mỗi thanh).Nho khô là một loại thực phẩm có hàm lượng calo cao có thể khiến một số người ngạc nhiên; bạn có thể ăn một chén nho tươi và nhận lượng calo tương đương với 1/4 chén nho khô. 3.2 Thực phẩm ít calo. Thực phẩm ít calo có lượng calo thấp so với kích thước bề ngoài của chúng. Trái cây và đặc biệt là rau thường có lượng calo tương đối thấp.;;;;;Ăn uống khoa học chế độ ăn uống khoa học Chúng ta ai cũng muốn tăng cường sức khỏe bằng cách nào đó vừa tự nhiên, vừa an toàn nhất. Việc bổ sung năng lượng cho cơ thể không chỉ bổ sung thông qua các thực phẩm chứa nhiều carbohydrates mà cần bổ sung đa dạng, nên hạn chế các đồ chiên rán, đồ ăn nhiều dầu mỡ,… Nên ăn những thực phẩm nguyên hạt Nên có một chế độ ăn uống dồi dào thành phần dưỡng chất để nuôi cơ thể và làm chậm qua trình giải phóng carbohydrates như khoai lang, gạo lứt (gạo nguyên cám). Mặc dù, chúng ta nạp vào cơ thể lượng lớn carbohydrates qua tinh chế nhưng lại không hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu vì thường gây ra sự thay đổi lượng đường huyết dẫn đến tình trạng mất nước, thiếu năng lượng nên càng có nguy cơ cao gây bệnh béo phì và tiểu đường. Giữ đủ nước cho cơ thể uống đủ nước vào mùa lạnh Khi uống nhiều rượu thường không có nhu cầu uống nước nên cơ thể bị thiếu nước. Khi cơ thể bị mất nước khiến chúng ta có cảm giác chán nản, mệt mỏi, thậm chí đau đầu. Nếu bổ sung đầy đủ nước, cơ thể sẽ loại bỏ được nhiều độc tố ra ngoài. Cố gắng uống ít nhât 8 cốc nước/ngày. Và nhớ rằng, trong khi uống rượu vẫn phải uống thêm nước. Chống căng thẳng, mệt mỏi Vitamin B, magiê và chất chống oxy hóa coenzyme Q10 có tác dụng tăng cường năng lượng cho cơ thể. Nếu tâm trạng không tốt hay mắc chứng trầm cảm càng cần tăng cường vitamin B, trong khi đó, magiê và coenzyme Q10 chống mệt mỏi. Hạn chế đồ uống kích thích hạn chế đồ uống gây kích thích Khi cơ thể mệt mỏi, chúng ta thường tìm đến các loại đồ uống như cà phê, trà hay đồ uống tăng lực có đường. Nhưng những thức uống này không phải là giải pháp hữu hiệu chống lại sự mệt mỏi của cơ thể. Nếu uống 1 đến 2 cốc các loại thức uống kể trên không gây nguy hại nhiều cho sức khỏe. Nhưng chúng ta lạm dụng những đồ uống này sẽ làm mất chức năng của đường huyết và phá vỡ vai trò của tuyến thượng thận đồng thời làm cơ thể bị mất nước. Từ đó, chúng ta thấy mệt mỏi, háo nước. Tốt nhất nên tránh các đồ uống kích thích chứa cafein, đường. Nếu bạn thích uống đồ uống nóng thì tốt hơn hết là uống các loại trà thảo mộc. Ngủ đủ giấc Giấc ngủ có vai trò quan trọng bậc nhất đối với sức khỏe chúng ta. Ngủ đủ giấc sẽ giúp con người tràn đầy năng lượng. Nghe có vẻ là điều hiển nhiên và không cần thiết. Tuy nhiên, hầu hết chúng ta thường coi nhẹ vai trò của việc ngủ đủ giấc. Nên, dù là lý do gì thì cũng nên có khoảng thời gian nhất định để ngủ đủ giấc. Thường xuyên tập thể dục tập yoga giúp tăng cường sức khỏe Nếu cơ thể không tràn đầy năng lượng thì tập luyện thể dục thể thao là giải pháp hiệu quả và khoa học hàng đầu. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao có thể cải thiện tâm trạng được tốt hơn, tăng cường endorphins trong não có tác dụng tạo cảm xúc tích cực, giảm đau, giảm căng thẳng, làm chậm quá trình lão hóa. Từ đó, chúng ta thấy yêu đời hơn và tăng cường hệ miễn dịch.;;;;;Các chất dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần và sức khỏe của cơ thể. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến độc giả bảng dinh dưỡng về các thành phần có trong một số loại thực phẩm phổ biến tại Việt Nam để bạn có thể tham khảo. 1. Dinh dưỡng và vai trò của dinh dưỡng Dinh dưỡng là tất cả các dưỡng chất mà cơ thể tiêu thụ, dung nạp mỗi ngày bao gồm các hoạt động ăn uống, chuyển hóa, hấp thu vào các cơ quan sau đó bài tiết lượng dư thừa ra ngoài. Các nhóm dưỡng chất chính tồn tại trong thực phẩm là: Protein hay chất đạm: Là thành phần cơ bản trong cấu tạo nên tế bào, tham gia vào hầu hết các hoạt động của cơ quan trong cơ thể như hệ tim mạch, tiêu hóa, thần kinh, vận chuyển oxy,… Khi đi vào cơ thể, protein sẽ được chuyển hóa thành các acid amin tham gia vào hoạt động miễn dịch để bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại. Carbohydrates hay tinh bột: Là nguồn năng lượng chính cho tất cả các hoạt động của cơ thể. Sau khi vào cơ thể, carbohydrates sẽ được phân giải thành các glucose sau đó vận chuyển đến tế bào để tạo ra ATP. Lượng glucose dư thừa sẽ được chuyển hóa thành glycogen và dữ trữ trong gan, cơ vân để sử dụng khi cơ thể cần. Lipid hay chất béo: Không chỉ đóng vai trò cung cấp năng lượng mà còn thúc đẩy cơ thể chuyển hóa và hấp thu các vitamin, đặc biệt là vitamin tan trong dầu như A, E, D, K. Ngoài ra, chất béo còn đóng vai trò quan trọng đối với quá trình đông máu. Chất xơ: Đóng vai trò chính trong việc hỗ trợ chức năng tiêu hóa, có nguồn gốc từ thực vật. Chất xơ là một loại carbohydrate mà cơ thể không thể phân hủy được. Khi vào cơ thể, chất cơ hòa tòa sẽ được hòa tan bởi chất lỏng trong đường ruột. Đối với chất xơ không hòa tan sẽ chuyển hóa lên men trong ruột già, giúp thức ăn di chuyển qua hệ tiêu hóa và tăng khối lượng phân để dễ dàng tống ra ngoài. Vitamin và chất khoáng: Mặc dù chỉ chiếm một phần nhỏ nhưng không thể thiếu đối với cơ thể. Có nhiều loại vitamin và khoáng chất khác nhau, mỗi loại đóng một vai trò nhất định đối với sức khỏe. Chẳng hạn: Vitamin A giúp ngăn ngừa bệnh về mắt và tăng cường chức năng miễn dịch, Vitamin B tham gia tổng hợp tế bào miễn dịch, Vitamin C là chất chống oxy hóa, tham gia tổng hợp collagen,… Các chất khoáng nếu thiếu hụt sẽ dẫn đến bệnh lý như thiếu Iot gây bướu cổ, thiếu sắt dẫn đến thiếu máu, thiếu canxi sẽ bị loãng xương, trẻ chậm phát triển, còi xương,… 2. Bảng dinh dưỡng các loại thực phẩm phổ biến tại Việt Nam Dưới đây là bảng dinh dưỡng của một số loại thực phẩm phổ biến thường được sử dụng trong chế độ ăn của người Việt theo sách bảng thành phần dinh dưỡng của thực phẩm Việt Nam do Viện dinh dưỡng - Bộ Y tế phát hành. Thành phần sẽ bao gồm glucid, chất xơ, lipid, protein và calo (năng lượng) có trong 100g cân nặng thực phẩm. Bảng dinh dưỡng các thành phần có trong thực phẩm từ động vật Thành phần dinh dưỡng có trong 100g các thực phẩm nguồn gốc động vật được thống kê như sau: Bảng thành phần dinh dưỡng các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật phổ biến Bảng dinh dưỡng các thành phần có trong thực phẩm từ thực vật Thành phần dinh dưỡng có trong 100g các thực phẩm nguồn gốc thực vật được thống kê như sau: Bảng thành phần dinh dưỡng các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật phổ biến Bảng dinh dưỡng chỉ mang tính chất tham khảo. Để đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, tốt nhất bạn nên phối hợp đa dạng nhiều loại thực phẩm trong khẩu phần ăn hàng ngày. Bên cạnh đó, bạn cũng nên thực hiện khám sức khỏe tổng quát định kỳ để biết tình trạng sức khỏe, từ đó xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp và cân đối.
question_63708
Bệnh nhồi máu cơ tim có nguy hiểm không?
doc_63708
Theo Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ, nhồi máu cơ tim là tình trạng vùng mô cơ tim bị hoại tử do bị mất nguồn cung cấp máu. Đây là một trong những biến chứng của bệnh mạch vành. Ở Việt Nam, cứ 10 bệnh nhân nhập viện lại có 1 trường hợp do nhồi máu cơ tim. Nhồi máu cơ tim có nguy hiểm không đến nay vẫn là nỗi băn khoăn của nhiều người. Có thể khẳng định nhồi máu cơ tim là tình trạng cấp cứu khẩn cấp, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng của người bệnh nếu không được cấp cứu kịp thời bằng những biện pháp phù hợp trong “thời gian vàng”. Các thống kê cho thấy, tỉ lệ tử vong vì bệnh nhồi máu cơ tim chiếm 30% số trường hợp tử vong vì bệnh tim mạch. Tỉ lệ tử vong sớm ở phụ nữ cao hơn 45% so với nam giới. Nếu được cứu sống kịp thời thì 80% người bệnh sống được trên 1 năm, 61,6% sống được trên 5 năm và 46,2% có thể sống được trên 10 năm. Khoảng 13% nam giới và 40% nữ giới tái phát bệnh trong vòng 5 năm. Nếu không có các biện pháp dự phòng hiệu quả sau cấp cứu, người bệnh có nguy cơ rất cao gặp phải các biến chứng nguy hiểm. Nhồi máu cơ tim là một căn bệnh rất nguy hiểm, có thể gây tử vong trong thời gian ngắn nếu không được cấp cứu kịp thời 2. Các biến chứng do nhồi máu cơ tim cơ tim gây ra 2.1 Rối loạn nhịp tim – Biến chứng nhồi máu cơ tim phổ biến nhất Biến chứng này xuất hiện trên 90% người bệnh bị nhồi máu cơ tim. Biến chứng thường xuất hiện trong vòng 48 giờ kể từ khi phát bệnh. Nếu sau 48 giờ mà tình trạng này vẫn còn thì dễ dẫn đến đột tử bất cứ lúc nào. Các dạng rối loạn nhịp tim thường gặp do nhồi máu cơ tim là: – Rối loạn nhịp trên thất bao gồm nhịp chậm xoang, nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh kịch phát, rung nhĩ… – Rối loạn nhịp thất như nhịp nhanh thất, rung thất… 2.2 Các block nhĩ thất Biến chứng này thường xảy ra rất đột ngột và có khả năng gây tử vong cao. Phổ biến nhất là block tim hoàn toàn, nhịp tim rất chậm kiểu nhịp thoát thất. Người bệnh dễ gặp phải di chứng này khoảng 2 tuần kể từ khi phát bệnh, đặc biệt là trong các trường hợp nhồi máu cơ tim tái phát. Khi bị suy tim cấp, bệnh nhân có nguy cơ trụy mạch rất cao, cùng các biểu hiện như huyết áp tụt, mạch yếu đập nhanh, vã mồ hôi. Nếu bị suy tim trái, bệnh nhân sẽ có triệu chứng thở khó kịch phát, mạch đập nhanh, phổi phù cấp… 2.4 Vỡ tim Là hiện tượng máu ở thất trái tràn ra khỏi màng tim gây trụy tim dẫn tới tử vong. Khoảng 10% số ca vỡ tim xảy ra sau tuần 2 kể từ khi phát bệnh. 2.5 Thuyên tắc do huyết khối Các cục máu đông gây nhồi máu cơ tim có thể di chuyển đến các cơ quan lân cận như phổi, các động mạch ngoại biên gây tắc nghẽn mạch máu nuôi dưỡng các cơ quan này. Nếu huyết khối di chuyển xa hơn đến não, bệnh nhân có thể bị đột quỵ, Tình trạng sẽ tồi tệ hơn nếu người bệnh nằm quá lâu hoặc lạm dụng thuốc lợi tiểu. 2.6 Suy bơm Là tình trạng giảm đáng kể khả năng bơm máu của tim. Mức nặng nhất của suy bơm là “sốc do tim”. Người bệnh có thể tụt huyết áp kèm theo thiểu niệu, vô niệu, rối loạn ý thức, đầu chi nhợt, lạnh ẩm, toan huyết, thở từng đợt ngắt quãng. Trong các biến chứng sớm, đột tử là biến chứng nặng nề nhất. Có đến 10% các ca nhồi máu cơ tim dẫn đến đột tử. Biến chứng này có thể xảy ra do các biến chứng khác nhau sau nhồi máu cơ tim như vỡ tim, rối loạn nhịp tim, sốc do tim, thuyên tắc phổi khối lớn, thuyên tắc mạch vành ngay ở đoạn thân chung động mạch vành trái. 2.8 Phình thành thất/giả phình thành thất Biến chứng này thường xảy ra với biểu hiện suy tim hay tắc mạch chủ. Vách ngăn phình to có thể bị thủng nếu áp lực máu quá lớn. 2.9 Hở van hai lá Thường xảy ra trong tuần lễ đầu sau khi người bệnh bị nhồi máu cơ tim. 2.10 Hội chứng bả vai – bàn tay Biến chứng này thường xuất hiện tuần từ 6 – 8 sau phát bệnh. Nguyên nhân là do viêm thoái hoá và xơ hóa vùng khớp. Biểu hiện là vai lẫn cổ tay, bàn tay đau nhức. Hội chứng bả vai – cánh tay là một trong những biến chứng xa có thể xảy ra ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim. 2.11 Hội chứng Dressler Còn được gọi là hội chứng sau nhồi máu cơ tim, thường xảy ra tuần thứ 3 – 10 sau tổn thương tim hay phẫu thuật màng ngoài tim. 2.12 Hội chứng viêm màng tim Khoảng 3 – 4 % số trường hợp nhồi máu cơ tim gặp phải tình trạng viêm màng tim với những biểu hiện đau sau vùng xương ức; đau nhiều khi thở, vận động, ho, giảm khi ngồi hay cúi về phía trước. 3.1 Ngăn ngừa nhồi máu cơ tim Nhồi máu cơ tim là biến chứng nặng nhất của bệnh mạch vành. Vì thế, nếu mắc bệnh mạch vành, bạn cần điều trị sớm và tích cực để ngăn ngừa bệnh tiến triển thành nhồi máu cơ tim. Các phương pháp điều trị bao gồm điều trị nội khoa, can thiệp phẫu thuật và thay đổi lối sống. 3.2 Khi xảy ra nhồi máu cơ tim Các bằng chứng cho thấy càng được cấp cứu sớm thì người bệnh càng có cơ hội được cứu sống và ít phải đối mặt với những biến chứng của bệnh. Vì thế, ngay khi thấy bản thân hoặc người thân có các dấu hiệu của suy tim, bạn cần gọi cấp cứu ngay để được cứu chữa kịp thời. Các triệu chứng đó là: – Đau thắt ngực dữ dội, kiểu bị bóp nghẹt sau vùng xương ức rồi lan rộng tới vai trái, tay trái; đau buốt tận cùng đến ngón áp út lẫn ngón út. Những cơn đau đột ngột, thường kéo dài quá 20 phút, không thấy thuyên giảm khi dùng giảm đau. Cảm giác đau nhiều có những lúc lan tới cổ, tới cằm, rồi vai, tay, và cả sau lưng. – Vã nhiều mồ hôi – Thở khó – Đánh trống ngực – Buồn nôn hoặc nôn – Giảm trí nhớ – Da tái nhợt – Tay chân lạnh bất thường Đối với những người mắc đái tháo đường, huyết áp cao, người bệnh sau mổ, cần theo dõi sát sao vì đây là những đối tượng có khả năng cao bị nhồi máu cơ tim nhưng lại không biểu hiện triệu chứng. 3.3 Điều trị dự phòng sau nhồi máu cơ tim Sau cấp cứu, các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cần được điều trị bảo tồn và phục hồi một cách tích cực để ngăn ngừa tái phát và giảm các biến chứng gần cũng như biến chứng xa. Các phương pháp điều trị dự phòng sẽ được bác sĩ chỉ định tùy vào tình trạng sức khỏe của từng bệnh nhân sau nhồi máu. Người bệnh cần tuân thủ nghiêm các chỉ dẫn này để giảm thiểu những nguy hiểm do nhồi máu cơ tim gây ra. Đến đây, hi vọng bạn đã biết được nhồi máu cơ tim có nguy hiểm không và làm thế nào để giảm được mức độ nguy hiểm của biến cố này.
doc_28936;;;;;doc_47720;;;;;doc_58172;;;;;doc_39585;;;;;doc_55467
Nhồi máu cơ tim là một trong những bệnh tim mạch nguy hiểm vì có tỷ lệ tử vong hàng đầu. Cùng tìm hiểu nhồi máu cơ tim là gì, triệu chứng, nguyên nhân và cách phòng ngừa hiệu quả qua bài viết sau đây. 1.1. Tìm hiểu nhồi máu cơ tim là gì Trả lời cho câu hỏi “Nhồi máu cơ tim là gì” – là tình trạng cục huyết khối gây tắc nghẽn động mạch vành đột ngột. Khi mắc bệnh, mạch vành bị tắc nghẽn nghiêm trọng và dẫn đến hiện tượng cơ tim không được cấp đủ lượng máu cần thiết và lâu dần sẽ bị hoại tử. Nhồi máu cơ tim xảy ra khi đột ngột tắc hoàn toàn hoặc tắc 1 trong 2 nhánh mạch máu hoặc tắc cả 2. Nếu 1 vùng cơ tim bị chết do thiếu máu, lúc đó chức năng bơm máu của tim bị suy giảm gây nên hậu quả nghiêm trọng như suy tim, sốc tim, đột tử do tim. Nhồi máu cơ tim là bệnh lý về tim mạch rất nguy hiểm, cần được phát hiện và cấp cứu càng sớm càng tốt. Nếu để chậm trễ, cơ tim có nguy cơ bị tổn thương nặng nề và cơ hội hồi phục như ban đầu là rất thấp. Nhồi máu cơ tim thường xảy ra một cách bất ngờ. Tuy nhiên cũng có những trường hợp được báo trước bằng những dấu hiệu sau đây: – Cơn đau thắt ở ngực thường gặp trong hội chứng động mạch vành cấp. Người bệnh có cảm giác đau tức, đè nặng trong lồng ngực, sau xương ức hoặc bên ngực trái. Mức độ đau nghiêm trọng, xảy ra ngay cả khi ngồi nghỉ và kéo dài trên 15 phút, đau cả vùng lưng rồi lan dần lên cổ, cằm, vai hoặc cánh tay. Khi đau có xuất hiện triệu chứng hồi hộp, khó thở, đổ mồ hôi, hốt hoảng, mệt mỏi hoặc ngất xỉu. – Ở một số bệnh nhân cao tuổi, phụ nữ hoặc bệnh nhân tiểu đường, có thể không bị đau tức ngực nhưng lại xuất hiện triệu chứng khó thở, thay đổi tri giác hoặc tụt huyết áp. Một số trường hợp bị ngất. – Không phải bệnh nhân nào cũng xuất hiện các triệu chứng trên đây. Một số người bị đau ngực nhẹ nhưng có người bị đau tức ngực dữ dội. Số khác lại bị ngưng tim đột ngột. Đau tức ngực là dấu hiệu cảnh báo điển hình của bệnh 2. Biến chứng của nhồi máu cơ tim ai cũng cần biết Bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm sau nếu không được điều trị kịp thời. 2.1. Nhịp tim bị rối loạn hoặc nhịp tim bất thường Tổn thương do nhồi máu cơ tim ảnh hưởng đến cách thức di chuyển của các tín hiệu điện trong tim. Điều này gây ra những thay đổi về nhịp tim, đập quá nhanh hoặc quá chậm. Một số trường hợp bị rối loạn nhịp nghiêm trọng có thể bị đột tử thậm chí tử vong. 2.2. Nhồi máu cơ tim gây sốc tim Tình trạng này xảy ra khi tim đột ngột không thể bơm đủ máu, xảy ra khi tổn thương khối lượng cơ tim lớn hơn 40%. 2.3. Suy tim Mô cơ tim bị tổn thương nhiều có thể khiến tim không thực hiện được chức năng bơm máu, gây suy tim. Suy tim có thể tạm thời hoặc suy tim lâu dài. 2.4. Viêm màng ngoài tim Thi thoảng nhồi máu cơ tim gây ra tình trạng phản ứng hệ thống miễn dịch bị lỗi. Tình trạng này có tên khoa học là hội chứng Dressler – viêm tràn dịch màng ngoài tim sau nhồi máu cơ tim. 2.5. Nhồi máu cơ tim gây ngưng tim Tim ngừng đập đột ngột mà không có một tín hiệu nào báo trước. Tim thay đổi tín hiệu đột ngột gây ngừng tim. Bệnh nhồi máu cơ tim làm tăng nguy cơ và đe dọa tính mạng, có thể khiến bệnh nhân tử vong (đột tử do tim) nếu không được can thiệp kịp thời. 3. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh nhồi máu cơ tim 3.1. Lượng cholesterol trong máu cao Một trong những nguyên nhân gây bệnh điển hình là mỡ máu cao. Trong máu tồn tại 3 dạng chất béo gồm: cholesterol tốt, cholesterol xấu và chất béo trung tính. Khi tỷ lệ và hàm lượng 3 chất béo này ở mức bình thường, hệ tim mạch và sức khỏe ổn định. Nếu chất béo xấu tăng lên và vượt quá 2 nhóm còn lại, các mảng xơ vữa sẽ hình thành từ thành động mạch, tích tụ và lâu dần gây tắc nghẽn. Cholesterol trong máu vừa do cơ thể sản xuất, vừa do thực phẩm mà cơ thể hấp thu mỗi ngày. Tuy nhiên nguyên nhân khiến lượng cholesterol trong máu cao thường do chế độ dinh dưỡng và lối sống không khoa học. 3.2. Bệnh huyết áp Huyết áp cao khiến động mạch chịu áp lực lớn, tình trạng này kéo dài khiến chúng bị giãn, yếu, dễ bị đứt và gây ra cơn nhồi máu cơ tim. 3.3. Nhóm bệnh mạn tính Những bệnh nhân tiểu đường, gout có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim cao hơn. Quá trình điều trị những bệnh nhân này cũng khó khăn và nhiều hạn chế. 3.4. Nhóm nguyên nhân khác Những yếu tố làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim bao gồm hút thuốc lá, chế độ dinh dưỡng không đủ dưỡng chất, người thừa cân – béo phì, nhóm người lười vận động, … Ngoài ra, cơn nhồi máu cơ tim dễ xảy ra ở những người cao tuổi, tiền sử gia đình hoặc bản thân mắc bệnh tim mạch,… và gây ra nhiều biến chứng nặng nề. 4. Phương pháp ngăn ngừa nhồi máu cơ tim 4.1. Kiểm tra sức khỏe định kỳ và đi khám khi có triệu chứng Cần kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện những yếu tố nguy cơ gây bệnh đặc biệt là kiểm tra cholesterol. Ngay khi có triệu chứng bất thường về nhịp tim, đau tức ngực, bệnh nhân cần đi khám để được điều trị sớm. Thăm khám sớm là chìa khóa giúp bệnh nhân có khả năng hồi phục cao 4.2. Thực hiện lối sống khỏe cho tim, khỏe toàn diện Bạn cần loại bỏ các yếu tố nguy cơ và thực hiện lối sống lành mạnh. – Nói không với thuốc lá: bỏ thuốc lá là cách ngăn ngừa nguy cơ bị nhồi máu cơ tim và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác. – Duy trì cân nặng ở mức phù hợp: tránh để tăng cân quá nhiều, béo phì sẽ dẫn tới lượng cholesterol tăng cao. Béo phì cũng là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường, huyết áp tăng – đều là bệnh không tốt cho tim. – Tập thể dục đều đặn, vừa sức: cố gắng tập luyện tần suất 3-4 lần/ tuần, mỗi lần khoảng 45-60 phút. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có chế độ phù hợp với tim, với sức khỏe. – Tránh để cơ thể stress, căng thẳng: luôn giữ tinh thần thư thái, tránh bực tức và cáu giận. Sắp xếp, cân đối giữa làm việc – nghỉ ngơi để cơ thể có thời gian cho cơ thể nạp năng lượng. 4.3. Chế độ dinh dưỡng lành mạnh, chọn thực phẩm tốt cho tim Chế độ dinh dưỡng đủ chất, lành mạnh sẽ giúp bạn có trái tim khỏe mạnh, hạn chế mỡ máu. – Hạn chế thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ, hạn chế đồ ăn nhanh. – Nên chế biến theo dạng luộc, hấp, chiên không dầu. Nên sử dụng dầu thực vật để nấu nướng. – Ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, ngũ cốc nguyên hạt. Bơ là loại quả tốt cho tim mạch, cung cấp nhiều vitamin và dưỡng chất tốt Hi vọng qua bài viết bạn đọc đã có thêm thông tin hữu ích để phòng ngừa căn bệnh này.;;;;;Nhồi máu cơ tim là biến cố nguy hiểm nhất trong các bệnh lý tim mạch, đe dọa lớn đến tính mạng và sức khỏe của người bệnh ngay cả khi họ đã thoát khỏi nguy kịch. Cùng tìm hiểu những hiểm họa đối với sức khỏe do bệnh cơ tim nhồi máu gây ra qua bài viết sau đây. Chức năng quan trọng nhất của tim là bơm máu đi nuôi cơ thể. Tim được nuôi dưỡng bởi động mạch vành gồm động mạch vành phải và động mạch vành trái. Nhồi máu cơ tim là tình trạng khẩn cấp, xảy ra khi 1 phần hoặc cả 2 nhánh mạch máu bị tắc nghẽn đột ngột. Lúc này cơ tim sẽ không được cung cấp máu, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết. Nếu 1 vùng cơ tim bị hoại tử do thiếu máu, chức năng bơm máu của tim sẽ không còn toàn vẹn như trước. Người bệnh bị hoại tử cơ tim có thể tử vong rất nhanh nếu không được cấp cứu kịp. Các thống kê cho thấy có đến 10% các ca nhồi máu do tim dẫn đến đột tử. Đây được coi là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh động mạch vành, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh lý về tim mạch. Những trường hợp may mắn sống sót có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Do đó căn bệnh này trở thành hiểm họa đối với sức khỏe. Nguy cơ tử vong của người bệnh bị nhồi máu do tim rất cao, kèm theo những di chứng nguy hiểm dù người bệnh được cứu sống. 2. Các biến chứng nguy hiểm của nhồi máu cơ tim Tỉnh lại sau cơn nhồi máu do thiếu máu cơ tim nhưng người bệnh vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi nguy hiểm. Trong vòng 3 tuần từ khi phát bệnh, bệnh nhân vẫn có nguy cơ cao tử vong do vỡ tim, tắc mạch tại phổi, tắc mạch não, phù phổi hay bị choáng tim. Đồng thời họ cũng có thể phải đối mặt với những di chứng nặng nề phía sau. 2.1 Các biến chứng sớm của nhồi máu cơ tim – Đột tử Đột tử là biến chứng nặng nhất sau khi cơ tim bị nhồi máu và xảy ra ở 10% bệnh nhân có cơ tim nhồi máu. Biến chứng này thường xảy ra ngay trong tuần đầu sau phát bệnh. – Rối loạn nhịp tim Tình trạng này xảy ra ở khoảng 90% số người bệnh, đặc biệt là ở những người bị thiếu máu cơ tim trong 48 giờ kể từ khi phát bệnh. Sau khoảng thời gian này, nếu nhịp tim vẫn rối loạn thì hãy hết sức cảnh giác. Cố gắng hạn chế căng thẳng, sợ hãi để bảo vệ sức khỏe. – Tim suy cấp Di chứng này dễ xảy ra sau 2 tuần kể từ khi phát bệnh, trong trường hợp bệnh tái phát, hoặc trước đó bệnh nhân đã xuất hiện cơn đau thắt vùng ngực. Bệnh nhân thường có các biểu hiện như huyết áp tụt, mạch nhanh và yếu, vã mồ hôi, khó thở kịch phát nếu suy tim trái, phù nhiều nếu suy tim phải. – Đột quỵ Cục máu đông – nguyên nhân gây hoại tử cơ tim – nếu di chuyển sang những bộ phận khác sẽ làm mạch máu nghẽn, gây nguy cơ đột quỵ, tắc mạch phổi… – Vỡ tim Khoảng 10% số ca vỡ tim sẽ xảy ra vào tuần thứ 2 sau khi phát bệnh. Trong trường hợp này, máu tràn ra khỏi màng tim gây trụy tim dẫn tới tử vong. – Thiếu máu tới cơ tim Bệnh nhân sau nhồi máu dễ gặp phải cơn nhồi máu thứ phát gây đau thắt vùng ngực phải. Các trường hợp này được cấp cứu giống nhồi máu cấp. 3.2 Các biến chứng sớm của nhồi máu cơ tim – Vách tim phình to Có đến 30% số trường hợp sau nhồi máu xảy ra phình vách tim, biểu hiện suy tim hay tắc mạch chủ. – Hội chứng bả vai – bàn tay Tình trạng này thường chỉ xuất hiện tuần từ 6 – 8 sau khi cơn nhồi máu diễn ra, biểu hiện thường gặp là đau bên vai trái – tay trái, khiến vai lẫn cổ tay nhức mỏi. Càng cố gắng vận động sớm sau nhồi máu thì tình trạng trên càng ít có khả năng xảy ra. – Đau dây thần kinh Những cơn đau vùng ngực dần lan rộng, mức trung bình kèm theo ê ẩm, nặng nề vùng tim là những biểu hiện của biến chứng đau dây thần kinh, thường gặp ở các bệnh nhân sau khi thoát khỏi nguy kịch. Đặc biệt tình trạng này dễ xảy ra ở người stress, lo lắng, suy nhược. – Suy tim Sau nhồi máu, chức năng hoạt động của tim giảm rõ rệt, dần khiến tim suy yếu và gây nguy hiểm. – Hội chứng viêm màng tim Biến chứng viêm màng tim xảy ra ở khoảng 3 – 4% bệnh nhân nhồi máu. Biểu hiện của bệnh là người bệnh cảm thấy đau sau xương ức, đau nhiều khi thở, vận động, ho, giảm khi ngồi hay cúi trước. Các biến chứng khiến giai đoạn phục hồi của căn bệnh này nguy hiểm không kém gì giai đoạn cấp cứu, khi người bệnh trực tiếp chiến đấu với tử thần. Sau khi thoát khỏi nguy kịch, người bệnh cần được chăm sóc và cảnh giác các dấu hiệu bất thường để xử trí kịp thời, tránh các rủi ro đáng tiếc. Người từng bị cơ tim nhồi máu có nguy cơ đột quỵ rất cao. 3. Nhận diện các triệu chứng để giảm thiểu nguy hiểm do bệnh gây ra Nhồi máu do tim là tình trạng khẩn cấp nhưng các dấu hiệu thì có thể “manh nha” từ rất sớm, người bệnh cần đặc biệt chú ý để phát hiện và xử trí kịp thời, tránh biến cố xảy ra. Các triệu chứng bao gồm: – Hồi hộp, đánh trống ngực. – Đau thắt ngực, thường là đau cả khi nghỉ ngơi, kéo dài trên 20 phút hoặc đã dùng thuốc giãn mạch mà không thuyên giảm. – Khó thở. – Vã mồ hôi. – Hoa mắt, choáng váng, chóng mặt, buồn nôn, nôn. – Tụt hoặc tăng huyết áp bất thường. – Tay chân lạnh, ẩm. – Dễ kích thích hay lo lắng, hoảng sợ. – Ngất. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào các triệu chứng của bệnh cũng biểu hiện rõ ràng mà người bệnh có thể chỉ cảm thấy hơi mệt hoặc khó chịu vùng thượng vị, khiến họ dễ bỏ qua. Hãy cảnh giác trước bất cứ bất thường nào của cơ thể để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Đau ngực, đau đầu, khó thở đều có thể là dấu hiệu sớm tình trạng hoại tử cơ tim. 4. Đối tượng dễ bị nhồi máu cơm tim Xơ vữa động mạch là nguyên nhân thường gặp nhất gây thiếu máu và nhồi máu ở cơ tim. Các mảng xơ vữa tích tụ theo thời gian, bám vào thành mạch máu có thể gây hẹp lòng mạch và tắc nghẽn khi gặp cục máu đông. Người bị tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, thường xuyên hút thuốc lá là những đối tượng dễ mắc căn bệnh này. Các đối tượng này nên chủ động thăm khám chuyên khoa Tim mạch, đặc biệt khi thấy các triệu chứng bất thường kể trên, từ đó ngăn ngừa nguy cơ nhồi máu cơ tim cũng như những biến chứng nguy hiểm nếu bệnh này có xảy ra.;;;;;Nhồi máu cơ tim không còn là tình trạng xa lạ với mọi người hiện nay. Những biến chứng chúng để lại đã gây rất nhiều khó khăn cho người gặp phải. Vậy tình trạng này là gì và nó nguy hiểm như thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây. 1. Định nghĩa về hồi máu cơ tim Nhồi máu cơ tim là một cơn đau tim xảy ra bất ngờ do tắc nghẽn đột ngột mạch máu nuôi tim. Việc này khiến lưu lượng máu tới tim bị gián đoạn và có thể gây ra tổn thương đến cơ tim, thậm chí có thể phá hủy một phần của cơ tim. Nhờ việc thay đổi lối sống, cách sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng và luyện tập nên việc phục hồi sau nhồi máu cơ tim ngày càng tích cực, việc này cũng góp phần ngăn chặn các cơn đau tim. Cơn đau tim có thể xảy ra bất cứ lúc nào và vị trí nào, kể cả khi bạn đang nghỉ ngơi hay đang hoạt động. Một số cơn đau tim xảy ra bất ngờ, nhưng một số khác có những dấu hiệu cảnh báo trước đó khoảng vài giờ hoặc vài tuần. Các trải nghiệm khi bị đau tim do nhồi máu cũng như mức độ đau có thể khác nhau tùy mỗi người, một số người thậm chí không hề có triệu chứng. Cơn đau tim thường được cảnh báo sớm bằng triệu chứng đau thắt ngực kể cả khi hoạt động hay thư giãn, đó là biểu hiện của việc giảm lưu lượng máu tới tim. Các triệu chứng thường gặp: Chóng mặt, hoa mắt. Có cảm giác nặng nề và đau do co ép ở giữa ngực kéo dài trên 20 phút. Đau như bóp nghẹt phía sau xương ức hoặc hơi lệch sang trái, lan lên vai trái và mặt trong tay trái cho đến tận ngón 4 - 5. Một số trường hợp nhồi máu cơ tim có thể xảy ra mà bệnh nhân không hoặc ít cảm giác đau. Một số trường hợp đau có thể lan cổ, cằm, vai, sau lưng, tay phải hoặc vùng thượng vị. Khó thở. Vã nhiều mồ hôi. Buồn nôn, ói mửa. Rơi vào trạng thái bất tỉnh. Trong trường hợp gặp một người bị bất tỉnh được cho là do nhồi máu cơ tim, hãy gọi giúp đỡ y tế khẩn cấp. Nếu đã được đào tạo về sơ cứu, hãy thực hiện hồi sức tim phổi (CPR) để giúp cung cấp oxy cho cơ thể và não. Nếu có chỉ định từ bác sĩ, hãy dùng nitroglycerin hoặc aspirin trong lúc chờ đợi nhân viên y tế, cần đặc biệt chú ý vì aspirin có thể tương tác với các thuốc khác. Nguyên nhân Sự tích tụ của cholesterol có thể tạo thành các mảng ở động mạch, bao gồm cả động mạch vành, tình trạng này được gọi là xơ vữa động mạch. Khi những mảng này vỡ, các cục máu đông có thể hình thành tại các mảnh vỡ. Kích thước của cục máu đông nếu đủ lớn có thể chặn dòng chảy của máu qua động mạch vành, lúc này lưu lượng máu qua động mạch vành bị giảm chính là nguyên nhân gây ra nhồi máu cơ tim. Cơn đau tim là kết thúc của quá trình giảm lưu lượng máu ở động mạch vành đã tiến triển qua nhiều giờ. Mỗi phút trôi qua trong quá trình này, nhiều mô tim bị tước máu, dẫn đến tổn thương hoặc chết đi. Nếu lưu lượng máu được phục hồi trong khoảng thời gian nhất định sẽ ngăn ngừa được các thiệt hại cho tim. 2. Yếu tố nguy cơ Tuổi tác: Trường hợp nam giới và nữ giới ở độ tuổi trung niên bị nhồi máu cơ tim nhiều hơn so với người trẻ tuổi. Độ tuổi của nam giới thường là 45 tuổi trở lên và nữ giới là 55 tuổi trở lên. Có thói quen hút thuốc lá: Thành động mạch có thể bị tổn thương nếu có thói quen hút thuốc hoặc tiếp xúc nhiều với khói thuốc. Đây là điều kiện để cholesterol tích tụ ở mạch máu và tăng nguy cơ hình thành máu đông. Mắc bệnh tiểu đường: Bệnh tiểu đường là tình trạng cơ thể không đủ khả năng sản xuất đủ số lượng hoặc chất lượng insulin - một hormone giúp cơ thể sử dụng glucose. Bệnh tiểu đường thường xảy ra ở tuổi trung niên, tuy nhiên nó cũng có thể xuất hiện từ thời thơ ấu hoặc ở những người trẻ tuổi, và có thể gặp ở người thừa cân. Bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ xảy ra cơn đau tim. Bị tăng huyết áp: Huyết áp cao có thể tổn hại đến động mạch bằng cách thúc đẩy xơ vữa động mạch. Tăng huyết áp thường liên quan đến tuổi tác, nhưng hầu hết là do thừa cân, chế độ ăn thừa muối, hoặc di truyền. Cholesterol hoặc chất béo trung tính trong máu cao: Cholesterol tích tụ tạo ra các mảng bám ở động mạch, làm thu hẹp mạch máu và góp phần làm giảm lưu lượng máu, lượng cholesterol xấu trong máu cao làm tăng nguy cơ đau tim. Lịch sử gia đình bị bệnh tim: Nếu tiền sử gia đình có người đã bị cơn đau tim, nguy cơ bị cũng sẽ cao hơn. Thiếu hoạt động thể chất: Lười hoạt động cũng góp phần tăng cholesterol trong máu và gây béo phì. Thường xuyên tập thể dục tim khỏe mạnh hơn, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Bệnh béo phì: Béo phì liên quan rất lớn với việc tăng cholesterol trong máu, tăng huyết áp, bệnh tiểu đường, đây là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh tim. Căng thẳng: Khi cơ thể phản ứng với áp lực, nguy cơ đau tim cũng tăng lên. Khi bị căng thẳng, chúng ta thường ăn quá nhiều hoặc hút thuốc, cơ thể cũng có thể bị kích thích tăng huyết áp. Sử dụng chất kích thích: Sử dụng thuốc kích thích có thể gây ra co thắt cơ tim gây ra cơn đau tim. 3. Các biến chứng có thể xảy ra Biến chứng nhồi máu cơ tim thường gây ra các thiệt hại cho tim trong cơn đau tim. Các trường hợp tử vong do nhồi máu cơ tim thường là do các biến chứng gây ra, nếu có thể vượt qua giai đoạn ảnh hưởng bởi biến chứng cấp, bệnh nhân sẽ được an toàn nhưng vẫn phải chịu một số biến chứng để lại. Các biến chứng để lại có thể là: Rối loạn nhịp tim: Nhịp tim sau cơn đau có thể bị rối loạn bất thường do các cơ tim bị hư hỏng trong quá trình cơn đau tim diễn ra. Suy tim: Là biến chứng gây ra do các mô của tim bị hư hại sau cơn đau tim, các mô còn lại không thể đáp ứng việc bơm máu đầy đủ khiến lượng máu đi đến các mô và cơ quan khác không đủ đáp ứng. Đây có thể là tình trạng tạm thời của tim và kéo dài trong một vài ngày hoặc vài tuần. Tuy nhiên, nếu lượng mô tổn thương lớn có thể gây suy tim mạn tính. Các vấn đề van tim: Cơn đau tim có thể làm van tim bị hỏng, sự cố này có thể phát triển nghiêm trọng hơn và đe dọa đến tính mạng. Vỡ tim: Cơn đau tim khiến các vùng cơ tim suy yếu và có thể vỡ ra, để lại lỗ trong một phần của tim. Các trường hợp mắc phải tình trạng này thường tử vong.;;;;;Tỉ lệ người mắc bệnh nhồi máu cơ tim cấp ở Việt Nam đang có xu hướng gia tăng với tỉ lệ tử vong cao. Tuy nhiên, nhồi máu cơ tim dù nguy hiểm nhưng vẫn có thể phòng ngừa Nhồi máu cơ tim cấp là bệnh nguy hiểm có tỉ lệ người tử vong cao trong nhóm các bệnh về tim mạch Nhồi máu cơ tim cấp nguy hiểm bởi có đến hơn 50% bệnh nhân không có bất kỳ triệu chứng báo hiệu nên việc phòng ngừa càng khó thực hiện. Ở một số bệnh nhân nếu hỏi bệnh kỹ có thể tìm thấy một số yếu tố mang tính chất nguy cơ như: những gắng sức về thể lực, các chấn thương về tình cảm, các bệnh nội ngoại khoa khác mà bệnh nhân đang bị… Nhồi máu cơ tim có thể xảy ra bất kỳ thời gian nào trong ngày. Tuy nhiên, thì thời gian hay bị nhất là vào buổi sáng, vài giờ sau khi tỉnh giấc. Đau ngực là triệu chứng đặc trưng cảnh báo cơn nhồi máu cơ tim gấp, người bệnh cảm thấy đau ngực dữ dội, cảm giác đau sâu trong nội tạng, như bị đè nặng, không thở được. Nhồi máu cơ tim thường xảy ra vào buổi sáng sau khi tỉnh giấc vào giờ Ở một số trường hợp điển hình, người bệnh thườn gđau ở phần giữa ngực có kết hợp với đau vùng thượng vị, nhiều trường hợp chỉ có đau vùng thượng vị và thường bị nhầm thành cơn đau dạ dày. Có khoảng 30% các trường hợp đau lan ra cánh tay bên trái, ngoài ra người bệnh có thể bị đau lan tới bụng, sau lưng, hàm dưới và cổ, rất dễ lầm với các bệnh khác. Ngoài cơn đau thắt ngực, bệnh nhân thường kèm theo các dấu hiệu khác như: mệt mỏi, bồn chồn, lo lắng, nằm không yên, đổ nhiều mồ hôi, chhóng mặt, nôn mửa… Có khoảng 25% số bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp lại không có triệu chứng đau ngực. Đặc biệt ở nữ giới và ở những bệnh nhân bị đái tháo đường thường không có dấu hiệu cảnh báo trước cơn nhồi máu cơ tim cấp. Kiểm tra sức khỏe định kỳ nhằm đảm bảo phát hiện sớm nhất những yếu tố nguy cơ gây bệnh Mức độ nguy hiểm của cơn nhồi máu cơ tim cấp ở người trẻ tuổi thường nguy hiểm và nặng nề hơn những người lớn tuổi. Ở những bệnh nhân lớn tuổi, cơ nhồi máu cơ tim có thể khởi đầu bằng triệu chứng khó thở, mất ý thức đột ngột, hay quên, rối loạn nhịp tim, đôi khi chỉ biểu hiện bằng một tình trạng choáng đột ngột không rõ lý do. Ở Việt Nam, tỉ lệ người bị nhồi máu cơ tim cấp đang có xu hướng tăng và trẻ hóa, đây là một tình trạng đáng báo động và cần có biện pháp phòng ngừa bao gồm: Chế độ ăn uống nghỉ ngơi khoa học Tránh làm việc quá căng thẳng, stress Đồng thời thực hiện thói quen kiểm tra sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện sớm yếu tố nguy cơ, điều trị bệnh kịp thời.;;;;;Nhồi máu cơ tim là một trong những cấp cứu tim mạch nghiêm trọng thường gặp phải trên lâm sàng. Bệnh là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong nhóm bệnh lý về tim mạch. Có tới 30% trường hợp nhồi máu cơ tim bị tử vong đột ngột trước khi nhập viện. 1. Nguyên nhân và cơ chế nhồi máu cơ tim Nhồi máu cơ tim là tình trạng bệnh lý trong đó có một vùng cơ tim bị hoại tử do tắc một nhánh động mạch vành. Điều này thường xảy ra ở đoạn động mạch vành trái trong đó khoảng 40% trường hợp bị tắc mạch ở nhánh liên thất trước và 25% là ở nhành mũ trái.Nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim thường gặp nhất là do cục huyết khối hình thành trong mạch gây tắc mạch. Cục huyết khối này có thể dễ dàng xảy ra trong một số bệnh lý lâm sàng sau:1.1 Mỡ máu cao. Chỉ số lipid trong máu cao là nguy cơ của rất nhiều bệnh lý tim mạch.Cholesterol nằm ở vách mỏng giữa các động mạch và giữa cả các cơ tim. Khi lượng cholesterol tăng cao sẽ khiến lớp mỡ ở thành động mạch dày dần lên dẫn đến giảm kích thước lòng mạch, cản trở sự lưu thông của dòng máu khiến các tế bào tiểu cầu bị giữ lại bám dính vào lâu dần hình thành nên các mảng xơ vữa. Khi mảng xơ vữa bong tróc trong lòng mạch sẽ tạo nên các cục máu đông hay còn gọi là cục huyết khối..Cục huyết khối càng lớn càng chèn ép vào lòng mạch nhiều làm thu nhỏ diện tích trong lòng mạch thậm chí có thể gây bít tắc hoàn toàn lòng mạch ảnh hưởng đến khả năng vận chuyển máu và oxy đến các cơ quan trong cơ thể, giảm sự nuôi dưỡng các cơ quan. Lúc này tim phải tăng hoạt động để đảm bảo việc tưới máu nên dẫn đến tình trạng thiếu máu cơ tim và xuất hiện những cơn đau thắt ngực.1.2 Huyết áp cao. Huyết áp cao là một tình trạng bệnh lý tim mạch khá phổ biến trên lâm sàng, là nguyên nhân hàng đầu gây tai biến mạch máu não và các bệnh lý khác của hệ tuần hoàn. Huyết áp cao làm tổn thương các thành mạch máu và làm tăng nguy cơ hình thành các mảng xơ vữa, cục huyết khối dẫn đến các tình trạng nhồi máu và tai biến.1.3 Đái tháo đường. Nghiên cứu y khoa đã chỉ ra ở những người bị đái tháo đường sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch cao gấp 2-3 lần so với các bệnh lý khác. Đường huyết tăng cao sẽ gây tổn thương đến cơ tim và làm rối loạn nhịp tim, đồng thời cũng làm tăng nguy cơ hình thành các cục huyết khối gây bít tắc lòng mạch dẫn đến nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não.Ngoài những yếu tố trên, những yếu tố có thể làm tăng nguy cơ bị nhồi máu cơ tim khác như béo phì, rối loạn chuyển hóa lipid, hút thuốc lá, tuổi tác hay do di truyền trong tiền sử gia đình... Nghiên cứu y khoa đã chỉ ra ở những người bị đái tháo đường sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch cao gấp 2-3 lần so với các bệnh lý khác 2. Biểu hiện lâm sàng của nhồi máu cơ tim Đau thắt ngực: Đau bên ngực trái phía sau xương ức lan lên cằm vai và cánh tay trái. Cơn đau có thể xảy ra đột ngột, dữ dội, liên tục hoặc từng cơn và không đáp ứng với nitrat. Cơn đau thắt ngực có thể gặp ở những bệnh nhân đã từng hoặc chưa từng có cơn đau thắt ngực nào trước đó.Có biểu hiện của hội chứng sốc: Mạch nhanh, huyết áp tụt, tay chân lạnh, khó thở, thở nhanh nông, mặt nhợt nhạt, vã mồ hôi.Chẩn đoán nhồi máu cơ tim dựa trên triệu chứng lâm sàng, kết quả điện tâm đồ và các chỉ số men tim. 3. Cách ngăn ngừa, phòng bệnh nhồi máu cơ tim Không hút thuốc lá là yếu tố quan trọng để ngăn ngừa, phòng tránh nhồi máu cơ tim Có chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học, hợp lý với tình trạng sức khỏe bệnh tật của cơ thể. Chế độ dinh dưỡng lành mạnh, ăn bổ sung rau củ chứa nhiều vitamin đặc biệt là vitamin C để làm tăng sức bền của thành mạch. Hạn chế đồ ngọt và chất béo hay các chất kích thích như rượu chè cà phê...Không hút thuốc lá.Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe.Khám sức khỏe định kỳ để theo dõi, phát hiện kịp thời các yếu tố bất thường trên cơ thể.Khi có các bệnh lý về tim mạch như bệnh lý về huyết áp, cơn đau thắt ngực,...hay các bệnh lý về nội tiết như đái tháo đường...thì phải tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị.Nhồi máu cơ tim là một trong những bệnh cảnh nguy hiểm của hệ tim mạch, có thể dẫn đến tử vong bất cứ lúc nào. Việc phát hiện và điều trị bệnh kịp thời là điều cấp thiết để giúp bệnh nhân có thể phục hồi sức khỏe nhanh chóng, đồng thời hạn chế tối đa được các biến chứng xảy ra sau nhồi máu cũng như nguy cơ tử vong. Hiện tại các ca điều trị đều đạt tỷ lệ thành công chiếm tới 95% và hầu hết đều không bị biến chứng sau điều trị.
question_63709
Nguyên nhân gây bí tiểu ở trẻ em các mẹ cần quan tâm
doc_63709
Bí tiểu ở trẻ em là bệnh lý có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây Bình thường bàng quàng của trẻ sẽ chứa đựng một lượng nước tiểu khoảng 60-300ml, thay đổi tùy theo lứa tuổi, khi nước tiểu chứa đựng ở bàng quang sẽ kích thích gây buồn tiểu và đi tiểu. Bí tiểu là tình trạng trẻ buồn tiểu mà không đi tiểu được, trẻ gặp khó khăn khi đi tiểu. Tình trạng này có thể kéo dài trên 12 giờ, con thường cảm thấy bứt rứt, khó chịu, đau bụng vùng dưới rốn, muốn đi tiểu mà không tiểu được, nước tiểu ít chỉ vài giọt, tia nước tiểu yếu, sờ được một khối tròn vùng bụng dưới rốn, khi sờ vào trẻ có cảm giác căng tức. Tình trạng bí tiểu cấp tuy không thường gặp ở trẻ em nhưng đây là tình huống phải được xử trí kịp thời nếu không có thể gây vỡ bàng quang đe dọa đến tính mạng của trẻ. Nguyên nhân gây bí tiểu ở trẻ em Hẹp đường niệu đạo ở trẻ em có thể là một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị bí tiểu, ngoài ra còn rất nhiều những nguyên nhân khác Nguyên nhân thường gặp nhất gây tình trạng bí tiểu ở trẻ là do tổn thương vùng tiết niệu sinh dục như hẹp bao quy đầu, viêm mô tế bào, tật dính môi lớn,… Trẻ bị táo bón cũng là một nguyên nhân gây bí tiểu, do phân tích tụ lâu ngày gây chèn ép đường tiểu. Rối loạn thần kinh bàng quàng quang (sau chấn thương vùng thắt lưng, phẫu thuật cùng cụt, viêm tủy sống, viêm não,…) ở trẻ em cũng có thể gây bí tiểu. Trẻ đang sử dụng một số thuốc như thuốc kháng histamine, thuốc chống trầm cảm,… cũng có thể gây bí tiểu. Ngoài ra các bệnh lý như sỏi bàng quang, dị tật bẩm sinh (hẹp van niệu đạo sau, polyp) cũng có thể gây bí tiểu ở trẻ. Trẻ bị bí tiểu ba mẹ không nên đắp lá, xoa dầu vì cógây bỏng da bé mà không giải quyết được tình trạng bí tiểu Các bậc phụ huynh khi thấy con bị bí tiểu có thể dùng nước ấm chườm ở vùng dưới rốn của trẻ. Cho bé vào nhà vệ sinh, mở vòi nước và thử “xi tè” cho trẻ xem con có đi tiểu được không. Có thể cho trẻ nằm trong bồn nước ấm để kích thích trẻ đi tiểu. Nếu trẻ vẫn không đi tiểu được hay tiểu rắt, nước tiểu ít, con khó chịu thì cần đưa bé đến ngay bệnh viện, để các bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân và có biện pháp điều trị tốt nhất cho bé. Ba mẹ cần lưu ý nếu trẻ không đi tiểu trong thời gian dài, cũng không sờ được khối bất thường ở vùng bụng dưới rốn, tuy nhiên trẻ kích thích khó chịu, nhìn kỹ có thể thấy trẻ phù mặt, phù tay chân hoặc trẻ kêu đau dầu… Cần đưa con đến bệnh viện ngay vì đó có thể là dấu hiệu bé đang bị suy thận.
doc_1913;;;;;doc_37388;;;;;doc_25529;;;;;doc_17093;;;;;doc_23623
Bí tiểu là hiện tượng thường gặp ở trẻ nhỏ và gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày của bé. Cha mẹ nên chú ý theo dõi triệu chứng bất thường của con, phát hiện kịp thời tình trạng trẻ bị bí tiểu nhé. Đặc biệt, các bậc phụ huynh cần nắm được cách xử lý khi con trẻ đối mặt với tình trạng này. 1. Hiện tượng trẻ bị bí tiểu Chắc hẳn tình trạng trẻ bị bí tiểu không còn quá xa lạ đối với các bậc phụ huynh, lúc này bé có cảm giác buồn tiểu song không thể đi như bình thường. Nếu hiện tượng này diễn ra từ 12 tiếng đồng hồ trở lên, cha mẹ cần chủ động đưa con đi khám và kiểm tra sức khỏe ngay nhé. Nếu để lâu, sức khỏe cũng như cuộc sống sinh hoạt của bé sẽ chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Hiện tượng bí tiểu xảy ra khi bàng quang của trẻ đã chứa đầy nước tiểu song bé không thể đi tiểu tiện. Đây cũng chính là lý do khiến trẻ nhỏ đột nhiên quấy khóc, mệt mỏi trong ngày, ba mẹ tỏ ra rất lo lắng. Trên thực tế, hiện tượng trẻ nhỏ bí tiểu xảy ra vì nhiều nguyên nhân khác nhau, nếu nắm được nguyên nhân, chúng ta có thể chăm sóc bé tốt hơn, hạn chế tình trạng này xảy ra. Đối với các bé trai, tình trạng trẻ bị bí tiểu thường xảy ra nếu bao quy đầu của con quá hẹp. Cấu tạo này ảnh hưởng tiêu cực tới việc đi tiểu tiện hàng ngày của trẻ nhỏ. Ngoài ra, với các bé gái thì có thể do dị tật dính môi lớn. Bạn nên cho bé đi khám bác sĩ và điều trị trong trường hợp cần thiết. Bên cạnh đó, táo bón cũng là một nguyên nhân gây bí tiểu ở các em bé, đó là lý do vì sao ba mẹ nên bổ sung đầy đủ dinh dưỡng trong thực đơn hàng ngày của trẻ. Đây là cách giúp hệ tiêu hóa và bài tiết của trẻ hoạt động suôn sẻ, hiệu quả hơn. Bác sĩ cho biết một số vấn đề sức khỏe như: viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng tuyến tiền liệt, xuất hiện sỏi thận, sỏi bàng quang có thể là yếu tố làm gia tăng nguy cơ bí tiểu ở trẻ nhỏ. Thậm chí, những chấn thương xảy ra ở não, tủy sống cũng ảnh hưởng phần nào tới quá trình đi tiểu tiện của trẻ nhỏ. Tốt nhất, khi gặp chấn thương hoặc viêm nhiễm, ba mẹ nên theo dõi sát sao và cho bé đi điều trị dứt điểm. Trẻ nhỏ thường khó diễn tả vấn đề sức khỏe của mình để ba mẹ hiểu và nắm được tình hình. Chính vì thế, các bậc phụ huynh cần chủ động theo dõi và cho con đi khám khi phát hiện bất cứ dấu hiệu nào nghi ngờ trẻ bị bí tiểu. Nếu điều trị kịp thời, sức khỏe và cuộc sống của con sẽ nhanh chóng cải thiện, tránh những tổn thương nghiêm trọng xảy ra. Khi đối mặt với cảm giác bí tiểu, trẻ nhỏ thường tỏ ra khá khó chịu và có thể quấy khóc, mệt mỏi hơn so với thường ngày. Đây là tín hiệu để cha mẹ theo dõi tình hình sức khỏe của con và đưa bé đi kiểm tra sức khỏe sớm. Ngoài ra, khi bị bí tiểu, đa phần trẻ nhỏ đều phải đối mặt với cơn đau ở khu vực dưới rốn. Nếu cha mẹ tinh ý, khi sờ vào bụng dưới của trẻ có thể sờ thấy 1 khối căng tròn. Trong tình huống này, bạn nên cho con đi kiểm tra tại các phòng khám chuyên khoa để nhanh chóng nắm bắt tình hình sức khỏe. Đặc biệt, khi trẻ bị bí tiểu, nước tiểu của con khá ít, tia nước yếu hơn hẳn so với bình thường. Cha mẹ có thể dựa vào dấu hiệu này để dự đoán vấn đề sức khỏe con đang gặp phải, có kế hoạch chăm sóc phù hợp, hiệu quả nhất. 3. Chia sẻ cách xử lý khi trẻ bị bí tiểu Ở nhà, chúng ta có thể chăm sóc, kiểm soát các triệu chứng bí tiểu cho trẻ bằng nhiều cách khác nhau. Ví dụ như chườm ấm hoặc massage nhẹ nhàng vùng bụng dưới để bé cảm thấy dễ chịu hơn, giảm cảm giác đau hay khó chịu. Tuy nhiên, đây chỉ là cách giải quyết tạm thời chứ không thể trị dứt điểm hiện tượng trẻ bị bí tiểu. Song song đó, bạn hãy cùng bé vận động, luyện tập thể thao để con đi tiểu tiện dễ hơn. Bác sĩ cũng khuyến khích cha mẹ bổ sung thêm chất xơ từ rau củ, hoa quả vào bữa ăn hàng ngày của trẻ. Nhờ vậy hệ tiêu hóa và bài tiết của trẻ sẽ hoạt động tốt hơn, giảm thiểu vấn đề trẻ bị bí tiểu. Bài viết này chắc hẳn đã giúp ba mẹ nắm được cách xử lý khi phát hiện trẻ bị bí tiểu. Nhờ vậy, sức khỏe của bé sẽ được cải thiện, cuộc sống quay trở lại bình thường, bé bớt quấy khóc khiến chúng ta lo lắng.;;;;;Cách khắc phục hiệu quả Khó tiểu ở trẻ em là tình trạng buồn tiểu nhưng không tiểu được hoặc đi tiểu khó khăn. Hiện tượng này khiến con luôn bứt rứt, khó chịu làm cho bố mẹ lo lắng. Bàng quang của trẻ thường chứa lượng nước tiểu từ 60 - 300ml thay đổi theo mỗi độ tuổi khác nhau. Bàng quang là nơi gây kích thích dấu hiệu buồn tiểu và đi tiểu. Khó tiểu hay bí tiểu ở trẻ là khi bé có dấu hiệu buồn tiểu nhưng không đi tiểu được và kéo dài trên 12 tiếng đồng hồ. Mặc dù trẻ em là đối tượng ít gặp phải hiện tượng bí tiểu, nhưng nếu xuất hiện cần phải được điều trị kịp thời. Để lý giải về biện pháp khắc phục bé không đi tiểu được phải làm sao, sau đây là một số biểu hiện thường thấy khi trẻ khó tiểu tiện, cha mẹ cần hết sức lưu ý. 2. Biểu hiện của bé khi gặp hiện tượng khó tiểu Bên cạnh việc khó đi tiểu, không tiểu tiện được bé có thể xuất hiện thêm một số triệu chứng như là: Trẻ cảm thấy khó chịu, bức bối. Trẻ thấy đau bụng vùng dưới rốn, căng tức, sờ được thấy một khối tròn do bàng quang đã tích đầy nước tiểu. Trẻ vẫn có thể đi tiểu nhưng lượng nước tiểu ít, xuất hiện vài giọt hoặc tia nước tiểu ít. 3. Một số nguyên nhân khiến bé bí tiểu Để tìm hiểu về phương pháp chữa trị cho vấn đề bé không đi tiểu được phải làm sao. Bên cạnh những biểu hiện thường thấy về việc trẻ khó tiểu, dưới đây là những nguyên nhân đáng lưu ý gây nên hiện tượng bí tiểu của bé bao gồm: 3.1. Khẩu phần ăn uống thường ngày Việc ăn uống của trẻ thường ngày có thể là nguyên nhân dẫn đến khó tiểu chẳng hạn: Trẻ uống nước ít hơn mức tối đa mỗi ngày, trẻ sơ sinh uống quá ít sữa. Không nạp đủ lượng rau xanh, trái cây cần thiết. Ăn quá nhiều đồ ăn đã qua chế biến sẵn với lượng dầu mỡ, đường hóa học nhiều hơn mức bình thường. 3.2. Trẻ bị táo bón Táo bón là hiện trạng dẫn đến khó tiểu tiện khi phân được tích trữ quá lâu bên trong bàng quang dẫn tới chèn ép bàng quang. Trực tràng nằm sát với bàng quang, chịu sự chi phối bởi dây thần kinh. Khi phân bị ứ đọng trong trực tràng sẽ làm cho bàng quang bị ép chặt và cuối cùng trẻ bị khó tiểu hoặc không tiểu được. 3.3. Rối loạn hệ thần kinh bàng quang Dây thần kinh bị rối loạn là nguyên nhân chính thường gặp khi hệ thần kinh báo hiệu bàng quang đã tích đầy nước tiểu và bé buồn đi tiểu. Hệ thần kinh rối loạn có thể đến từ một số nguyên do sau: cột sống chấn thương, viêm tủy, viêm màng não, phẫu thuật xương cụt,... dẫn đến hoạt động tiểu tiện của trẻ bị tác động khiến trẻ bí tiểu. 3.4. Mắc bệnh lý Một số bệnh lý bao gồm viêm nhiễm đường tiết niệu, sỏi thận, dị tật bẩm sinh (hẹp đường niệu đạo sau, hẹp bao quy đầu ở bé nam, dính môi lớn ở bé gái,... ), tuyến tiền liệt bị nhiễm khuẩn,... Tất cả những bệnh lý này khiến chèn ép bàng quang và niệu đạo dẫn đến nhiều bậc phụ huynh đặt vấn đề bé không đi tiểu được phải làm sao. Đặc biệt, khi bé gái xuất hiện hiện tượng khó tiểu do nhiễm khuẩn đường tiết niệu nhiều hơn ở bé trai. Bởi vì cấu tạo niệu đạo của bé gái ngắn và thẳng mà lỗ niệu đạo nằm ngay sát hậu môn. Chính vì thế, vi khuẩn E. Coli đã gây ra trên 80% các ca viêm nhiễm tiết niệu có thể dễ dàng xâm nhập và gây viêm đường tiết niệu nếu không được vệ sinh sạch sẽ. 3.5. Ảnh hưởng tác dụng phụ của thuốc Một số loại thuốc gây tác dụng phụ, trực tiếp ảnh hưởng đến việc bí tiểu ở trẻ đó là thuốc kháng dị ứng Histamin, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống co thắt,... Mặc dù nguyên nhân dẫn tới trẻ bị bí tiểu đến từ nhiều lý do khác nhau. Nhưng theo giới chuyên gia Y tế, có đến 80% xuất phát từ nguyên do dương khí bị hãm ép vào thành bàng quang khiến đường tiểu bị hẹp. Điều này làm cho bé xuất hiện các triệu chứng như đi tiểu són, tiểu buốt, tiểu tiện nhiều lần. Giải pháp khắc phục triệt để cũng như trả lời cho câu hỏi bé không đi tiểu được phải làm sao đó là cần đẩy dương khí lên. Nhằm giúp cho thành bàng quang giảm bớt áp lực từ đó trẻ có thể đi tiểu dễ dàng hơn. Khi cha mẹ phát hiện con không đi tiểu được, tuyệt đối không nên tự ý cho bé uống thuốc lợi tiểu mà chưa rõ nguyên nhân. 4.1. Theo dõi tại nhà Trong trường hợp bé chưa đi tiểu được 1 - 2 ngày, bố mẹ có thể theo dõi tại nhà và chăm sóc cho trẻ, cụ thể như sau: Cho trẻ ngồi trong nước ấm: Nước ấm giúp cho cơ sàn chậu của bé được thư giãn, giảm áp lực và đường niệu đạo có thể thoát nước dễ dàng hơn. Phụ huynh sử dụng khăn ấm để chườm nhẹ nhàng vào vùng bụng dưới rốn của con. Cha mẹ cho bé vào nhà vệ sinh rồi mở vòi nước để tạo yếu tố tâm lý, thị giác cho con. Tiếp đó, bạn xi tè để kích thích việc trẻ tiểu tiện xem có dấu hiệu khả quan hay không. Cổ vũ cho bé đi bộ trong nhà để giúp quá trình đi tiểu diễn ra thuận lợi. Cho con uống đủ 2 lít nước trong một ngày. Không nên cho bé ăn thực phẩm đã qua chế biến sẵn, đồ ngọt đóng chai có gas. Lưu ý: Nếu cha mẹ đã thực hiện đủ các biện pháp để giải quyết vấn đề bé không đi tiểu được phải làm sao nhưng không hiệu quả. Phụ huynh nên đưa con đến bệnh viện để bác sĩ chẩn đoán chính xác nhất về nguyên nhân của trẻ bị bí tiểu. 4.2. Sử dụng ống thông tiểu Đặt ống thông tiểu là thủ thuật giúp nước tiểu được giải phóng ra bên ngoài cơ thể giúp trẻ có thể dễ dàng đi tiểu.;;;;;Tiểu ít, khó đi tiểu, bí tiểu ở trẻ em cũng là một hiện tượng cha mẹ cần để ý và theo dõi phát hiện để điều trị đúng cách. Vậy cùng tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ đi tiểu ít qua bài viết sau đây. Bàng quang của trẻ bình thường có thể chứa được khoảng 60-300ml nước tiểu tùy vào độ tuổi, khi lượng nước tiểu chứa ở bàng quang vừa đủ thì sẽ gây kích thích cho trẻ đi tiểu.Trẻ đi tiểu ít là tình trạng trẻ đi tiểu ít lần trong một ngày hơn so với bình thường. Thông thường là ít hơn 3 lần/ ngày gọi là tiểu ít, trẻ buồn tiểu mà không đi được, khó tiểu, tiểu không hết, trẻ có lượng nước tiểu mỗi lần ít hơn ngày thường.Những biểu hiện khi trẻ đi tiểu ít:Khi trẻ đi tiểu ít, cơ thể trẻ có thể sẽ bứt rứt trong người gây khó ngủ, khó chịu và quấy khóc, chán ăn.Trẻ đau bụng vùng dưới rốn, căng tức, sờ được một khối tròn;Trẻ có cảm giác buồn tiểu;Lượng nước tiểu ít, vài giọt;Tia nước tiểu yếu. 2. Những nguyên nhân gây nên hiện tượng tiểu ít ở trẻ Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng trẻ đi tiểu ít và bí tiểu, có thể chỉ do thói quen của trẻ nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều trường hợp là do bệnh lý.Sau đây, chúng tôi xin chỉ ra một số nguyên nhân khiến trẻ đi tiểu ít:Trẻ đi tiểu ít do thói quen sinh hoạt: Thông thường, lượng nước tiểu của trẻ phụ thuộc vào lượng nước mà trẻ uống vào cơ thể. Do đó, nếu trẻ uống nước ít thì sẽ dẫn đến tình trạng đi tiểu ít.Với thói quen vận động nhiều của trẻ kết hợp với thời tiết nóng bức và khô sẽ khiến trẻ đổ nhiều mồ hôi,... cũng là những nguyên nhân gây đi tiểu ít ở trẻ.Tiểu ít có thể do một số bệnh lý.Trẻ em sau khi bị sốt hoặc bị tiêu chảy cơ thể sẽ bị mất nhiều nước dẫn tới tình trạng đi tiểu ít hơn bình thường.Viêm nhiễm đường tiết niệu (viêm niệu đạo, viêm niệu quản, viêm bàng quang,viêm thận cấp...) cũng có thể là nguyên nhân khiến cho trẻ gặp phải tình trạng đi tiểu ít. Trường hợp này, ngoài hiện tượng trẻ tiểu ít, trẻ có thể xuất hiện một số triệu chứng khác như cơ thể mệt mỏi, tiểu dắt và màu của nước tiểu đục, có thể bị sốt...Viêm nhiễm cơ quan sinh dục cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu ít. Ở trẻ em gái, nếu vệ sinh không đúng cách sẽ rất dễ gây ra tình trạng viêm âm hộ, viêm âm đạo. Ở trẻ em trai, có thể là do viêm nhiễm đầu dương vật hoặc hẹp bao quy đầu dẫn tới hiện tượng tiểu ít. Khi phát hiện trẻ có hiện tượng đi tiểu ít, trước tiên hãy chăm sóc tại nhà, bố mẹ hay người trông trẻ có thể thực hiện những cách sau đây:Cho trẻ ngồi vào trong chậu nước ấm: Lúc này, nước ấm có tác dụng giúp các cơ sàn chậu thư giãn, giúp niệu đạo dễ thoát nước, nếu trẻ đi tiểu ít, trẻ bí tiểu khi được ngồi trong nước ấm sẽ giúp trẻ đi tiểu dễ dàng hơn.Sử dụng khăn ấm chườm vào phần bụng phía dưới rốn của trẻ.Khuyến khích trẻ vận động nhẹ, đi bộ quanh nhà để việc đi tiểu tiện được dễ dàng hơn.Cho trẻ uống đủ nước và ăn nhiều trái cây giúp lợi tiểu cho bé. Thuốc được dùng chủ yếu trong trường hợp này là thuốc lợi tiểu.Bố mẹ cần lưu ý việc sử dụng thuốc trong trường hợp trẻ đi tiểu ít chỉ nên thực hiện theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ, không nên tự ý cho trẻ dùng để tránh gây nguy hiểm cho trẻ.;;;;;1. Tình trạng bé bị bí tiểu Bình thường bàng quang của trẻ có thể chứa được một lượng nước tiểu khoảng 60-300ml (thay đổi tùy theo lứa tuổi của trẻ). Khi lượng nước tiểu trong bàng quang đủ nhiều sẽ kích thích và báo tín hiệu buồn tiểu và đi tiểu. Bí tiểu là tình trạng bé có dấu hiệu buồn tiểu nhưng không đi tiểu được. Khi mắc phải tình trạng này, bé thường cảm thấy khó chịu, đau bụng dưới rốn, bứt rứt, … Khi sờ dưới rốn ta sẽ cảm giác bụng bé hơi to và căng cứng. Nguyên nhân trẻ bị bí tiểu có thể đến từ các yếu tố sau: – Táo bón lâu ngày khiến phân của bé không thoát ra ngoài được mà ứ đọng ở đường ruột, gây chèn ép đường tiểu. – Trẻ bị hẹp bao quy đầu, gây tắc (bít) đường tiểu khiến bé khó đi tiểu. – Viêm đường tiết niệu, tuyến tiền liệt bị nhiễm trùng, sưng lên chèn ép niệu đạo. – Sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo,… gây chèn ép đường tiểu khiến bé bị bí tiểu. – Ngoài ra một số chấn thương vùng thắt lưng, viêm tủy sống, viêm não,… có thể gây ra tình trạng rối loạn dây thần kinh bàng quang khiến bé bị bí tiểu. – Trẻ đang sử dụng thuốc có khả năng kháng histamin hoặc thuốc trầm cảm. Khi bị bí tiểu trẻ thường có các biểu hiện như: – Trẻ bứt rứt, khó chịu đặc biệt là vùng bụng. – Bụng dưới rốn đau, căng tức, sờ được một khối tròn. – Trẻ có cảm giác buồn tiểu. 3.1 Những điều không nên làm Khi bé bị bí tiểu, ba mẹ tuyệt đối không được tự ý cho con uống các loại thuốc lợi tiểu khi chưa biết ró bé bí tiểu do nguyên nhân gì. Hay chưa có chỉ định của bác sĩ về việc dùng thuốc thì không được tự ý cho bé uống. Nên cho bé đi thăm khám sớm với bác sĩ để xem con bị bí tiểu do nguyên nhân gì, từ đó có biện pháp điều trị hiệu quả. Không nên để tình trạng bí tiểu kéo dài vì có thể gây nhiễm trùng đường tiểu, điều này kéo theo một số bệnh lý nguy hiểm khác cho con như viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu,… 3.2 Những phương pháp chăm sóc tại nhà Một số biện pháp mẹ có thể áp dụng chăm sóc khi bé bị bí tiểu tại nhà như: Bé bị bí tiểu và khi đi, nước tiểu có màu vàng sẫm. Đây là dấu hiệu cho thấy lượng nước bé nạp vào cơ thể là chưa đủ. Cha mẹ cần tiến hành bổ sung nước và sữa nhiều hơn. Lượng nước và sữa cần thiết theo độ tuổi: – Trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi: Cần uống 118 – 236 ml nước một ngày. – Trẻ từ 12 – 24 tháng tuổi: Cần uống 236 – 946 ml nước và 2 – 3 cốc sữa một ngày. – Trẻ từ 2 – 5 tuổi: Cần uống 236 – 1182 ml nước và 2 – 2.5 cốc sữa một ngày. Lưu ý, với trẻ từ 12 – 24 tháng tuổi, cha mẹ nên cho trẻ uống sữa nguyên kem và trẻ từ 2 tuổi trở lên uống sữa tách kem. Một phương pháp nữa giúp trẻ đi tiểu dễ dàng hơn chính là thay đổi chế độ ăn uống. Trong đó, hoa quả và rau xanh là những loại thực phẩm cần được bổ sung. Việc sử dụng đa dạng các loại rau quả tươi giúp trẻ được bổ sung chất xơ, hỗ trợ hạn chế táo bón, tiểu gắt, tiêu bí, … Nhưng thông thường, đây lại không phải nhóm thực phẩm yêu thích của trẻ nhỏ. Vậy nên để quá trình ăn uống trở nên dễ dàng hơn, mẹ có thể thử chế biến nhiều món ăn từ rau củ. Hoặc tán nhuyễn rau làm thành các loại cháo, nặn viên tròn, …\ Việc nhịn tiểu lâu ngày sẽ tạo thành một thói quen xấu cho trẻ. Từ đó, trẻ sẽ gặp khó khăn hơn trong việc đi tiểu. Vì vậy, cách để giúp hoạt động đi tiểu của bé được diễn ra đủ và đều, hãy cho bé đi tiểu ngay lập tức khi muốn nhé. Thông thường, khi bị bí tiểu, bụng bé sẽ cảm giác căng cứng và hơi đau. Điều này gây trạng thái thiếu thoải mái, khó chịu. Để giúp hỗ trợ trẻ thoát khỏi tình trạng này, cha mẹ hãy chườm khăn ấm cho trẻ. Lấy một chiếc khăn ấm và chườm lên vị trí phí dưới rốn. Cảm giác khó chịu sẽ nhanh chóng biến mất. Phần bàng quang sẽ bị kích thích và giúp trẻ dễ dàng đi tiểu hơn. Như đã nói, tình trạng bí tiểu của bé cũng có thể do ảnh hưởng của một số loại thuốc đang sử dụng. Khi này, cha mẹ hãy hẹn gặp và trao đổi thêm với bác sĩ để đưa ra được cách điều chỉnh phù hợp,;;;;;Trẻ em buồn tiểu liên tục trong một ngày do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do nguyên nhân sinh lý hoặc là bệnh lý. Nếu nguyên nhân là bệnh lý, phụ huynh cần chăm sóc trẻ cẩn thận và đưa trẻ đi khám kịp thời. 1. Trẻ em buồn tiểu liên tục không do bệnh lý Trẻ em buồn tiểu liên tục có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra, tuy nhiên không phải lúc nào trẻ em buồn tiểu liên tục cùng xuất phát từ các bệnh lý, đôi khi tình trạng này chỉ do những nguyên nhân đơn giản như:Phụ huynh cho trẻ uống quá nhiều nước, sữa, ăn cháo nhiều... đặc biệt khi thời điểm càng muộn thì trẻ càng có xu hướng buồn tiểu liên tục;Trẻ uống quá nhiều một số loại nước có khả năng lợi tiểu như nước mía, nước dừa kèm ăn nhiều thực phẩm ngọt. Trường hợp này trẻ em buồn tiểu liên tục do 2 thận phải tăng lọc để đào thải lượng đường dư thừa ra ngoài;Tình trạng nóng trong người cũng là nguyên nhân khiến trẻ buồn tiểu nhưng không đi được quá nhiều;Do yếu tố tâm lý như bị cha mẹ phàn nàn về vấn đề tiểu tiện đã vô tình tạo áp lực tâm lý và khiến trẻ em buồn tiểu liên tục. Trẻ em buồn tiểu liên tục có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra 2. Trẻ em buồn tiểu liên tục do các loại bệnh lý gây ra Thông thường, nếu trẻ em buồn tiểu liên tục do nguyên nhân sinh lý sẽ thuyên giảm và khỏi hẳn sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu một bệnh lý nào đó khiến trẻ em buồn tiểu liên tục mà không được chẩn đoán, điều trị thích hợp thì khả năng tự khỏi sẽ rất thấp.Dưới đây là một số bệnh lý có thể dẫn đến tình trạng trẻ em buồn tiểu liên tục.2.1. Viêm đường tiết niệu khiến trẻ em buồn tiểu liên tục. Viêm đường tiết niệu là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ em buồn tiểu liên tục. Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất chính là vi khuẩn. Đặc biệt, bệnh lý viêm đường tiết niệu có tỷ lệ xuất hiện ở bé gái nhiều hơn bé trai. Lý do vì bé gái có cấu trúc niệu đạo ngắn, lỗ niệu đạo ngoài lại nằm gần với hậu môn nên làm gia tăng khả năng vi khuẩn xâm nhập vào đường tiểu và gây bệnh. Một số biểu hiện viêm đường tiết niệu hay gặp bao gồm:Trẻ buồn tiểu mà không đi được;Số lần đi tiểu tăng lên;Nước tiểu đục, mùi hôi;Cảm giác đau buốt khi tiểu;Một số trẻ có thể đau vùng hạ vị hoặc đau xương chậu;Triệu chứng toàn thân hay gặp là chán ăn, bỏ bú, quấy khóc nhiều hoặc sốt.2.2. Hẹp bao quy đầu gây tiểu liên tục. Hẹp bao quy đầu là tình trạng rất hay gặp ở trẻ em. Bao quy đầu hẹp sẽ bó chặt toàn bộ phần quy đầu, khiến nó không thể lộn lại khi dương vật cương cứng. Đây cũng được xem là một nguyên nhân khiến trẻ em buồn tiểu liên tục.Một số triệu chứng của hẹp bao quy đầu:Trẻ buồn tiểu nhưng không đi được như bình thường, nước tiểu bắn thành tia do lỗ bao quy đầu quá nhỏ;Bao quy đầu sưng, đỏ, mọng nước và khó lộn ra được.2.3. Một số nguyên nhân khác khiến trẻ em buồn tiểu liên tục. Bệnh viêm bàng quang kẽ: Bệnh lý này thường khó xác định nguyên nhân, biểu hiện nổi bật là đau bụng hạ vị hoặc 2 hố chậu, tiểu gấp hoặc tiểu nhiều lần;Hội chứng bàng quang kích thích: Bàng quang của trẻ nhỏ gặp tình trạng co thắt liên tục không kiểm soát được và gây triệu chứng tiểu gấp, trẻ buồn tiểu nhưng không đi được do bàng quang không có nước tiểu, hoặc đôi khi tiểu không kiểm soát;Sỏi và dị vật tiết niệu: Trẻ nhỏ thường ít gặp tình trạng có sỏi hoặc dị vật tiết niệu. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn có khả năng xảy ra và khiến trẻ tiểu nhiều lần, cảm giác tiểu không hết, tiểu gắt buốt, đau bụng quặn thận và đôi khi tiểu ra máu;Hẹp niệu đạo: Do nhiều nguyên nhân gây nên, biểu hiện bằng các triệu chứng như trẻ em buồn tiểu liên tục, tiểu đau buốt, tiểu ra máu hoặc tiểu đục. Trẻ em buồn tiểu liên tục là một rối loạn tiết niệu thường gặp ở trẻ em Trẻ em buồn tiểu liên tục là một rối loạn tiết niệu thường gặp ở trẻ em. Tình trạng này vừa ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của trẻ vừa có thể để lại một số hệ quả nghiêm trọng về sau.Gặp trường hợp trẻ em buồn tiểu liên tục, đũng quần lúc nào cũng ướt nước tiểu thì cha mẹ thường có xu hướng la mắng, trách móc hay thậm chí là đánh con. Tuy nhiên, cách xử trí này là hoàn toàn sai lầm, vừa không giải quyết được vấn đề vừa tạo cho bé tân lý hoảng sợ. Việc tốt mà cha mẹ nên làm là khi vừa phát hiện những biểu hiện bất thường trong vấn đề tiểu tiện của con thì hãy nhanh chóng mang trẻ đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị thích hợp.Bên cạnh đó, một số biện pháp tại nhà cha mẹ có thể áp dụng để cải thiện tình trạng trẻ em buồn tiểu liên tục như sau:Hạn chế uống nhiều nước, đặc biệt là vào buổi tối để hạn chế số lần đi tiểu mỗi đêm;Hạn chế các thực phẩm có tính axit như cam, chanh, bưởi, cà chua, khế... do khả năng gây kích ứng bàng quang khiến trẻ đi tiểu nhiều;Hạn chế hoặc từ bỏ thói quen cho trẻ sử dụng các loại nước uống có gas vì chúng có khả năng kích thích bàng quang, khiến trẻ em buồn tiểu liên tục;Hạn chế cho trẻ sử dụng các loại thực phẩm hay gia vị cay nóng và quá ngọt vì khả năng lợi tiểu rất mạnh;Tóm lại, trẻ em buồn tiểu liên tục trong một ngày do nhiều nguyên nhân gây ra. Nếu nguyên nhân khiến trẻ buồn tiểu liên tục là do bệnh lý thì cha mẹ cần đưa trẻ đến khám bác sĩ để có biện pháp điều trị kịp thời.
question_63710
Mắt bị lồi có chữa khỏi được không?
doc_63710
Mắt bị lồi chính là tình trạng tăng thể tích các tổ chức khác trong hốc mắt khiến nhãn cầu bị đẩy ra trước. Nếu mắt lồi cả hai bên rất có thể liên quan đến căn bệnh Basedow. Với trường hợp lồi mắt một bên có thể do có u tổ chức ngoại vi ngay hốc mắt. Đôi khi tình trạng lồi mắt chỉ đến từ việc bạn bị sưng nề phần mềm sau chấn thương. Bệnh nhân bị bệnh lồi mắt (hình minh họa) 2. Các mức độ của mắt bị lồi Đôi khi chỉ nhìn thì khó có thể phán đoán chuẩn tình trạng lồi mắt. Theo đó, ở người bình thường độ lồi mắt khoảng 12mm. Nếu mắt bạn bị lồi cao hơn mức đó thì cần đi thăm khám. Để bạn hiểu rõ hơn, hãy tham khảo các mức độ lồi sau: – Mức độ lồi hơi nhẹ: Mức độ 1 (khoảng 13 – 16mm), mức độ 2 (khoảng 17 – 20mm). – Mức độ mắt lồi trung bình: Mức độ 3 (từ 20 –23 mm). – Mức độ mắt lồi nặng: Mức độ 4 (khoảng trên 24mm). – Với lồi một mắt: độ lồi được đánh giá sẽ chênh so với bên mắt còn lại 3mm trở lên. Người ta đo độ lồi mắt bằng cách sau: – Quan sát từ phía trên trán xuống rồi so sánh độ mở khe mi. – Quay qua nhìn nghiêng so sánh đỉnh của giác mạc với cung lông mày. – Cuối cùng đo độ lồi bằng thước độ lồi, lớn hơn 10mm được coi là bất thường. 3. Nguyên nhân của bệnh lồi mắt Hai nguyên nhân chính của bệnh lồi mắt là bẩm sinh hoặc thứ phát. Trong đó, những nguyên nhân được xem là thứ phát bao gồm: 3.1 Do có khối u hốc mắt Nguyên nhân này thường chỉ gây ra duy nhất biểu hiện mắt lồi. 3.2 Do viêm tổ chức hốc mắt Có 2 dạng là: viêm xuất phát tại chỗ hoặc viêm lan truyền sang các vùng lân cận (viêm xoang mạn tính…). Ngoài ra, viêm tổ chức ở hốc mắt còn gây đau, mắt đỏ và thị lực giảm. 3.3 Do xâm nhập các chất vào trong mắt Các bệnh gây lồi mắt khác như: cường giáp (basedow), thông động tĩnh mạch xoang hang, rối loạn bệnh lý về máu, chấn thương mắt… 3.4 Do chấn thương Nguyên nhân chấn thương có thể là do tràn khí trong hốc mắt, rò động mạch cảnh xoang hang… 4. Biến chứng nguy hiểm của lồi mắt Ngoài những ảnh hưởng về thẩm mỹ, bệnh lồi mắt còn để lại nhiều biến chứng khó chữa nếu phát hiện muộn màng. Những biến chứng từ lồi mắt phải kể đến như: Người bệnh bị lồi một bên mắt gây ảnh hưởng đến sức khỏe 4.1 Gây viêm loét giác mạc Ở tình trạng nặng mắt lồi làm mi mắt khi nhắm không kín gây viêm loét giác mạc. Có trường hợp phải khoét bỏ mắt vừa mất thẩm mỹ và gây mù vĩnh viễn. 4.2 Gây mắt lác Các cơ mắt bị sưng phù nề, có khi phì đại, xơ hóa hoặc bị tổn thương. Lúc đó, sẽ dẫn đến chứng nhìn đôi ( hay song thị) hoặc chứng mắt lác. 4.3 Gây tăng nhãn áp Lồi mắt ngày càng nặng, áp lực lên sau nhãn cầu càng lớn sẽ dẫn đến tăng nhãn áp.Càng để lâu, tình trạng này sẽ gây tổn thương thị lực và có thể dẫn đến bị mù lòa. 4.4 Mắt có thể bị mù vĩnh viễn Khi các cơ vận nhãn bị phì đại gây chèn ép dây thần kinh thị giác đoạn đỉnh hốc mắt, khiến giảm thị lực. Biến chứng nặng nhất của trường hợp phì đại này là mắt mù vĩnh viễn. 4.5 Gây giảm tuổi thọ Sau 2 năm bị bệnh, tổn thương nặng ngày càng nhiều. Khi ấy, tuổi thọ của người bệnh bị giảm đi rất nhiều, bệnh càng nặng tuổi thọ càng giảm. Chính vì những biến chứng đáng sợ như vậy, mỗi người cần đề phòng, đừng chủ quan khi mắc phải căn bệnh này. Giải đáp cho thắc mắc: mắt bị lồi có chữa khỏi được không thì là có thể chữa khỏi nha. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân gặp phải mà kết quả sẽ khác nhau. Với mức độ nhẹ bạn có thể dùng thuốc nhỏ mắt hoặc uống thuốc theo phác đồ điều trị. Ở mức độ lồi mắt trung bình, bác sĩ thường chỉ định xạ trị. Nhưng ở mức độ nặng tình trạng lồi mắt sẽ khó có thể hồi phục hoàn toàn được. Vì vậy bạn hãy đi khám bác sĩ chuyên khoa mắt sớm để có phác đồ điều trị hiệu quả nhé. 6. Cách điều trị mắt bị lồi hiệu quả Cách 1: Sử dụng thuốc corticoides Sau khi khám, bác sĩ hay kê đơn cho bệnh nhân sử dụng Prednisone 100mg. Thuốc này thường được chỉ định dùng trong 5-7 tuần dựa theo tình trạng lồi mắt. Lưu ý nên báo với bác sĩ về tiền sử bệnh cũng như những loại thuốc bạn dị ứng. Vì Prednisone hay có vài tác dụng không mong muốn trên hệ tiêu hóa và xương. Cách 2: Xạ trị Với phương pháp này, bác sĩ dùng máy để tạo chất phóng xạ rồi chiếu vào hốc mắt. Nhược điểm phương pháp này là chỉ có hiệu quả trong giai đoạn đầu của bệnh. Nếu sau vài lần xạ trị có sẹo hốc mắt thì cách làm này không còn hiệu quả. Đó là lí do, bạn luôn phải chủ động ffi khám mắt định kỳ 1-2 lần mỗi năm. Cách 3: Phẫu thuật Đây là cách được sử dụng cuối cùng khi các cách trên không có hiệu quả. Tùy tình trạng lồi mắt của bạn mà bác sĩ sẽ phẫu thuật những điểm khác nhau. Các phẫu thuật có thể làm như: – Khâu cò mí mắt giúp nâng mí mắt và giảm độ hở của mí mắt – Phẫu thuật để chỉnh hình giúp giảm độ co rút của cơ vận nhãn… 7. Lưu ý dành cho người bị lồi mắt – Nếu bạn bị lồi mắt nặng gây thiếu tự tin hãy đeo kính sẫm màu, hoặc mẫu kính phù hợp trước lúc ra ngoài. – Nên dùng thuốc nhỏ mắt có kê đơn và thực phẩm bổ sung từ bên trong để tránh tình trạng khô mắt. – Có thể dùng thuốc để làm giảm mức độ cường cơ vận nhãn theo đúng chỉ định của bác sĩ khoa mắt. – Dùng kính đúng cách và tránh để kính bị trễ xuống thấp khiến mắt ngước nhìn theo làm mắt bị lồi và sụp xuống. – Không dùng kính sai độ vì sẽ làm cho mắt bạn khi nhìn bị mỏi, phải căng ra, thị lực suy giảm. – Khi mắt bạn đã bị lồi thì không nên học tập và làm việc quá lâu trong môi trường thiếu sáng.
doc_30814;;;;;doc_23595;;;;;doc_32541;;;;;doc_36623;;;;;doc_26264
Bị lồi mắt là hiện tượng mắt có xu hướng lồi nhô ra bên ngoài khu vực hốc mắt ban đầu. Bệnh lý này không thể xem thường bởi rất có thể chúng là biểu hiện cho việc cơ thể gặp vấn đề nghiêm trọng. 1. Tìm hiểu chung về hiện tượng lồi mắt Lồi mắt là từ ngữ dùng để miêu tả tình trạng của mắt bị lồi hoặc nhô hẳn ra bên ngoài hốc mắt. Hiện tượng lồi mắt có thể là hiện tượng di truyền, bị lồi từ khi mới sinh ra, hoặc bị ảnh hưởng do một số vấn đề sức khỏe tiềm tàng. Cần cẩn trọng với hiện tượng lồi mắt bởi rất có thể chúng là biểu hiện của việc rối loạn trong cơ thể. Lồi mắt là từ ngữ dùng để miêu tả tình trạng của mắt bị lồi hoặc nhô hẳn ra bên ngoài hốc mắt Một số triệu chứng và dấu hiệu khi bạn bị lồi mắt đó là: – Xuất hiện hiện tượng mắt bị khô hoặc cộm nhiều. – Mắt bị đỏ, sưng tấy, có thể gặp hiện tượng viêm, sưng hoặc đau mắt, khô mắt,… – Mắt nhạy cảm với ánh sáng, chảy nước mắt liên tục. – Thị lực của mắt suy giảm rất nhanh. – Mắt có thể xuất hiện hiện tượng nhìn đôi. – Cảm giác thấy có áp lực trong mắt, xung quanh vùng mắt. Trong trường hợp tình trạng lồi mắt xảy ra ở cả 2 bên hoặc lồi khẩn cấp thì chúng ta nên chủ động đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Bởi nếu để kéo dài tình trạng này lâu, rất có thể chúng có thể là dấu hiệu cho việc sức khỏe có vấn đề nghiêm trọng. Có rất nhiều các nguyên nhân khác nhau có thể dẫn tới việc bạn bị hiện tượng lồi mắt. Tuy nhiên, một số nguyên nhân chính có thể kể đến đó là: – Bệnh lý Graves: đây là một trong những nguyên nhân phổ biến có thể gây lồi mắt. Khi mắc bệnh này, các tế bào miễn dịch sẽ tấn công tuyến giáp tích tụ ở trong hốc mắt, khiến cho các mô mỡ, cơ quanh mắt có xu hướng to, đẩy mắt về phía trước. – Bệnh lý cường tuyến giáp: bệnh lý sẽ làm giải phóng các hormone có tác dụng kiểm soát quá trình trao đổi chất. Khi tuyến giáp giải phóng quá nhiều các hormone này thì sẽ dẫn đến bệnh lý cường giáp. Có rất nhiều các nguyên nhân khác nhau có thể dẫn tới việc bị hiện tượng lồi mắt – Người bị u nguyên bào thần kinh cũng có thể dẫn đến tình trạng lồi mắt. – Các loại ung thư như bạch cầu, ung thư mô liên kết, u lympho,…cũng là tác nhân gây lồi mắt. – Mắt bị chấn thương gây tình trạng chảy máu sâu bên trong mắt. – Bệnh nhân có khối u di căn từ các bộ phận trong cơ thể. – Gặp các bệnh về mạch máu bất thường. Lựa chọn phương pháp điều trị lồi mắt như thế nào sẽ phụ thuộc vào tình trạng lồi mắt nặng hay nhẹ, cũng như tìm hiểu các nguyên nhân gây ra lồi mắt. 3.1. Điều trị bệnh lý mắt do tuyến giáp Nếu tình trạng lồi mắt của bạn là do bạn bị mắc bệnh mắt tuyến giáp, việc điều trị này sẽ cần trải qua nhiều giai đoạn khác nhau: giai đoạn hoạt động, giai đoạn không hoạt động. – Điều trị bệnh mắt tuyến giáp bằng cách điều chỉnh nồng độ hormone tuyến giáp: lúc này bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân sử dụng các loại thuốc để có tác dụng điều chỉnh mức độ hormone tuyến giáp ở trong máu. Việc này sẽ giúp kiểm soát bệnh về mắt không trở nên nghiêm trọng hơn. – Điều trị với thuốc Corticosteroid: thuốc có chứa corticosteroid sẽ có tác dụng kiểm soát các tình trạng viêm nhiễm của mắt có liên quan tới tuyến giáp. Khi sử dụng corticosteroid, bạn cần chờ khoảng 10 – 12 tuần để nhận thấy sự thay đổi và cải thiện dần dần. – Điều trị với phương pháp xạ trị: phương pháp xạ trị này sẽ tác động đến các phần mô và cơ ở bên trong hốc mắt. Điều này giúp mắt bớt sưng. Tuy nhiên, phương pháp xạ trị có thể gặp phải một số tác dụng phụ đó là: đục thủy tinh thể, tổn thương phần mô ở phía trong mắt,… – Kết hợp một số biện pháp khác như: nằm ngủ với tư thế kê cao đầu, đeo kính râm khi đi ra ngoài, sử dụng thuốc nhỏ mắt, nước mắt nhân tạo, tránh tiếp xúc với bụi bẩn, ô nhiễm,… 3.2. Phẫu thuật để điều trị tình trạng bị lồi mắt Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện phương pháp phẫu thuật để điều trị hiện tượng lồi mắt. Nếu hiện tượng lồi mắt gây ra do các vấn đề khác thì phẫu thuật sẽ đem lại hiệu quả cao. Hiện nay, có 3 loại phẫu thuật điều trị tình trạng lồi mắt đó là: – Phẫu thuật để hạ áp hốc mắt: khi thực hiện phẫu thuật này, bác sĩ sẽ tiến hành lấy ra một lượng xương nhỏ ra khỏi hốc mắt. – Phẫu thuật cho phần mí mắt giúp mắt có thể đóng, mở dễ dàng hơn. – Phẫu thuật cho vùng cơ mắt giúp mắt thẳng hàng trở lại so với bên mắt kia. giảm hiện tượng nhìn đôi. 3.3. Điều trị các nguyên nhân khác có thể gây lồi mắt Trường hợp bạn bị mắc các bệnh lý khác nhau gây lòi mắt như viêm mô tế bào, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn sử dụng các loại thuốc kháng sinh để phòng tránh nhiễm trùng. Ngoài ra, các phương pháp khác như hóa trị liệu, xạ trị, phẫu thuật cắt u,…sẽ được tư vấn khi bạn đi thăm khám tại bệnh viện. Lựa chọn những địa chỉ thăm khám mắt uy tín, có đội ngũ bác sĩ đầu ngành Để giúp hạn chế xảy ra tình trạng bị lồi mắt, bạn cần lưu ý một số điều sau: – Nếu bạn có thói quen hút thuốc lá thì nên bỏ ngay để không làm tình trạng lồi mắt trở nên tệ hơn. – Sử dụng đơn thuốc theo chỉ định của bác sĩ nhãn khoa. – Không nên tự ý mua thuốc và sử dụng tại nhà khi chưa được kê đơn bởi bác sĩ nhãn khoa. – Thăm khám mắt định kỳ hoặc bất cứ khi nào thấy xuất hiện các triệu chứng, dấu hiệu bất thường. – Lựa chọn những địa chỉ thăm khám mắt uy tín, có đội ngũ bác sĩ đầu ngành.;;;;;Nguyên nhân và cách điều trị Hiện tượng mắt lồi hình thành từ rất nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đây có thể là biểu hiện cơ bản của một căn bệnh nguy hiểm nào đó. Để hiểu thêm về tình trạng này, mời bạn cùng tham khảo bài viết sau. Đúng như tên gọi, mắt lồi là tình trạng nhãn cầu lồi ra so với vị trí ban đầu. Nói một cách khoa học, thì lồi mắt chính là hiện tượng nhãn cầu bị đẩy ra phía trước. Tình trạng này có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, thậm chí ở những đứa trẻ vừa mới được sinh ra. Ngoài ra, mắt lồi có thể là biểu hiện của một số bệnh lý khác, điều này còn tùy thuộc vào tình trạng cũng như kích thước lồi của mắt. Tình trạng mắt lồi được phân chia cấp độ, từ mắt lồi nhẹ cho tới nặng. Cụ thể về 4 mức độ cơ bản như sau: Mức 1: 13-16 mm - đây còn được gọi là mức độ lồi nhẹ; Mức 2: 17- 20 mm; Mức 3: 20- 23 mm; Mức 4: 24 mm; Tuy nhiên, độ lồi trung bình của người Việt thường chỉ dao động quanh mức 12 mm. Nếu mắt lồi ra quá nhiều thì khả năng cao bạn có thể đang mắc các căn bệnh như nhiễm trùng hoặc có các khối u đang hoạt động trong hốc mắt. Bạn có thể dựa trên những triệu chứng để xác định xem mình có đang bị mắt lồi hay không. 2. Triệu chứng của hiện tượng lồi mắt Bạn có thể dễ dàng nhận thấy hình ảnh mắt lồi khi quan sát bằng mắt thường với cách nhìn từ trên xuống hoặc từ ngang sang. Chủ yếu phần lòng trắng ở mắt lồi ra khá nhiều. Do vậy mà mắt lồi sẽ nhạy cảm và dễ bị tổn thương hơn mắt của người bình thường khi tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng xanh, ánh sáng màn hình. Mắt sẽ dễ bị kích ứng, hay cảm thấy khô và chảy nước mắt. Đôi lúc bạn sẽ cảm thấy khó cử động mắt và dường như không thể nhắm hoàn toàn được mắt mỗi khi ngủ. Thậm chí bạn cũng cảm thấy khó khăn trong việc chớp mắt. Nếu nặng hơn lồi mắt sẽ làm cho bạn giảm thị lực, gây ra mờ mắt. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng quan sát, nhìn mọi vật xung quanh ngày càng trở nên khó khăn hơn. Lồi mắt nếu đi kèm với nhiều biểu hiện bất thường thì rất có khả năng bạn đang bị mắc một số bệnh lý nghiêm trọng. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc bị lồi mắt. Nhưng thông thường, tình trạng lồi mắt đều xuất phát từ những nguyên nhân sau: 2.1. Do cường năng tuyến giáp Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh mắt lồi. Tuyến giáp là một bộ phận nằm phía trước cổ giúp kiểm soát các hormone trong quá trình trao đổi chất. Nếu giải phóng quá nhiều các hormone sẽ gây ra tình trạng cường tuyến giáp. Từ đó gây tích mỡ sau nhãn cầu, đẩy nhãn cầu ra phía trước gây ra hiện tượng lồi mắt. 2.2. Do bẩm sinh Mắt lồi còn xuất phát cho yếu tố bẩm sinh. Ngay từ khi sinh ra cấu trúc mắt của bạn có thể đã có sự bất thường. Khi lớn dần lên các cấu tạo xương mạch cũng như phần hốc mắt sẽ phát triển một cách dị thường khiến mắt lồi ra phía trước. Chúng ta có thể dễ dàng quan sát được hình ảnh mắt lồi theo thời gian. Nhưng hiện tượng này sẽ không có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và có thể giảm dần. Tiếp đến có thể là do gen di truyền. Chỉ cần bố hoặc mẹ bị mắt lồi thì khi sinh ra con cái cũng sẽ có một phần gen di truyền và cấu tạo hốc mắt như vậy. 2.3. Do các bệnh về mắt Tình trạng cận thị lâu ngày và cận thị nặng cũng là nguyên nhân gây ra bệnh lồi mắt. Bởi trong quá trình này đôi mắt của bạn phải điều tiết quá nhiều khi cố nhìn một vật với thời gian dài nhãn cầu sẽ có xu hướng lồi nhẹ ra. Đôi khi cũng là do hốc mắt của bạn quá nhỏ hoặc bạn đang mắc các bệnh về hốc mắt như u mạch hốc mắt, viêm mô tế bào hốc mắt hoặc nhiễm trùng mô trong mắt. 2.4 . Do các khối u quanh vùng mắt Những khối u này có thể là lành tính hoặc ác tính. Nếu là lành tính thì các cục u thường xuất hiện trong hốc mắt và đẩy mắt ra ngoài. Chỉ cần phẫu thuật là có thể loại bỏ hoàn toàn. Ngược lại, nếu u ác tính thường sẽ là các di căn của ung thư. Bạn phải kết hợp các phương pháp phẫu thuật, xạ trị và hóa trị để chữa lành đôi mắt của mình. 4. Phương pháp điều trị mắt lồi hiệu quả Tùy theo từng mức độ nặng hay nhẹ mà các bác sĩ chuyên khoa sẽ phân tích nguyên nhân và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp sau quá trình thăm khám. Có 3 phương pháp phổ biến nhất là: Sử dụng thuốc corticoides để điều trị. Xạ trị. Phẫu thuật. Theo trình tự, đầu tiên, sẽ là các chẩn đoán bằng hình ảnh. Dựa trên những ảnh ảnh đó, bác sĩ sẽ xác định cụ thể nguyên nhân và mức độ lồi mắt của bạn. Sau khi quá trình chẩn đoán hoàn tất, các bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị cụ thể. Trong trường hợp mắt bạn đang ở tình trạng lồi nhẹ thì có thể sử dụng thuốc corticoides. Bạn cũng có thể chọn xạ trị hoặc phẫu thuật. Với nhiều người đang bị lồi mắt ở mức độ nhẹ, chỉ cần phẫu thuật là có thể khỏi được vĩnh viễn, quay lại trạng thái mắt bình thường. Thế nhưng, trong quá trình điều trị và sau khi phẫu thuật, bệnh nhân phải kết hợp với biện pháp phòng ngừa tránh gây tổn thương đến mắt như bảo vệ mắt khi tiếp xúc với khói bụi, nhỏ mắt thường xuyên,... Nếu mắt lồi xuất phát do các bệnh lý khác gây ra sẽ có một phác đồ điều trị cụ thể. Có thể là phẫu thuật hay phẫu thuật kết hợp cùng xạ trị và hóa trị. Cuối cùng, bạn cần đảm bảo rằng ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày để cho đôi mắt của bạn được nghỉ ngơi. Thường xuyên luyện tập các bài tập dành riêng cho mắt. Đặc biệt là áp dụng chế độ ăn với nhiều thực phẩm có lợi cho sức khỏe đôi mắt, đồng thời nên uống đủ nước để tránh tình trạng mắt bị khô.;;;;;Biện pháp cải thiện Mắt lồi khi cận thị là tình trạng người bị cận có phần nhãn cầu nhô cao hơn so với bình thường. Tình trạng này có thể xảy ra ở một bên hoặc trên cả hai bên mắt. Biểu hiện tương đối rõ rệt và có thể dễ dàng quan sát thấy bằng mắt thường. Mắt lồi là tình trạng mắt có phần nhãn cầu nhô cao hơn so với bình thường Bản chất gây ra hiện tượng này là do trục nhãn cầu dài hơn trạng thái vốn có, cùng với hốc mắt nhỏ tự nhiên, dẫn đến cảm giác mắt của bạn bị lồi ra. Thông thường, biểu hiện lồi mắt sẽ tăng dần theo độ cận. Dù việc đeo kính cận không làm lồi mắt, nhưng nếu bạn đeo kính sai cách thì vẫn có thể gây ra hậu quả là mắt bị tăng độ hay sụp mí. Một số nghiên cứu cho thấy rằng các vết lồi mắt xảy ra khi bị cận thị là do: – Trục mắt của người cận thị dài hơn so với trục mắt của người bình thường. – Quỹ đạo của người bị cận quá nhỏ so với quỹ đạo của người bình thường. – Xảy ra viêm tổ chức ở hốc mắt. – Có hiện tượng tụ máu quỹ đạo sau khi gặp chấn thương ở mắt. – Có khối u ác tính ở mắt. Nhìn chung, lồi mắt không chỉ gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ trên khuôn mặt mà còn ảnh hưởng đến chức năng thị giác của mắt. Do đó, nếu nhận thấy có dấu hiệu bị lồi mắt, bạn nên đi khám để được kiểm tra và có phương án điều trị phù hợp. 3. Các biện pháp cải thiện lồi mắt do cận thị 3.1 Massage mắt Tác dụng của việc massage mắt là làm cho mắt được thư giãn, lưu thông mạch máu và kích thích tuần hoàn thủy dịch. Từ đó giúp cải thiện thị lực và hạn chế tình trạng sưng mắt. Cách massage giúp mắt cận hạn chế bị lồi được thực hiện cụ thể như sau: – Bước 1: Chọn một nơi mát mẻ, thoáng mát, ngồi thẳng và bắt chéo chân. – Bước 2: Hít thở sâu 5 lần và xoa nóng hai bàn tay. Sau đó đưa hai tay lên gần mắt, đặt nhẹ lòng bàn tay lên vị trí mí mắt. Tiếp tục nhẹ nhàng dùng các ngón tay massage mắt từ trong ra ngoài. Thực hiện lặp lại các động tác này khoảng từ 5 – 10 lần. Bạn nên thực hiện massage mắt trước khi đi ngủ hoặc vào mỗi buổi sáng để có hiệu quả tốt nhất. Massage giúp mắt thư giãn và hạn chế tình trạng sưng mắt 3.2 Tập căng giãn cơ mắt Bài tập căng giãn cơ không chỉ giúp mắt thư giãn, linh động hơn mà còn cải thiện hiệu quả tình trạng mắt bị sưng hay lồi. Trong những lần đầu thực hiện, mắt bạn có thể bị mỏi tại nhãn cầu. Tuy nhiên, nếu kiên trì luyện tập thì mắt sẽ dần được điều chỉnh và thích nghi. Đầu tiên, bạn cần ngồi tại một vị trí sạch sẽ và thoáng mát. Giữ thẳng lưng, mắt nhìn về phía trước và thực hiện lần lượt theo các bước sau: – Bước 1 (giãn cơ mắt sang hai bên): dang tay sang hai bên sao cho tay và vai nằm trên cùng một đường thẳng. Nắm nhẹ ở lòng bàn tay và giơ hai ngón tay cái lên. Tiếp theo, tập trung nhìn vào ngón tay cái đang giơ ở bên trái khoảng 10 – 15 giây, sau đó đổi bên để nhìn vào ngón tay đang giơ ở bên phải. Thực hiện lặp lại động tác này khoảng 10 – 20 lần cho mỗi bên. – Bước 2 (giãn cơ mắt phía trước – sau): động tác này cũng tương tự như động tác giãn cơ mắt sang 2 bên. Tuy nhiên, khi thực hiện, bạn sẽ đặt cả hai tay về phía trước. Tay phải đặt cao hơn tay trái, hoặc ngược lại. Tập trung chú ý nhìn mỗi tay trong khoảng 10 – 15 giây và đổi bên. Để bài luyện tập có hiệu quả cao, hãy thực hiện khoảng 10 – 12 lần kết hợp hít thở nhẹ nhàng để mắt được thư giãn một cách tối đa. 3.3 Tập chớp mắt Tác dụng của bài tập chớp mắt là làm tăng phản xạ cho mắt. Đồng thời, bài tập cũng giúp hạn chế tình trạng khô, mỏi và lồi mắt. Đầu tiên, bạn hãy chọn nơi tập thông thoáng, mát mẻ và ngồi thẳng lưng. Thực hiện chớp mắt khoảng 10 lần rồi nhắm mắt lại và hít thở sâu để thư giãn. Để có được hiệu quả tốt nhất, bạn nên lặp lại thao tác này khoảng 5 – 6 lần cho mỗi lần tập. 3.4 Tập nhìn một điểm Phương pháp này vừa giúp mắt vận động nhẹ nhàng, vừa giúp mắt được thư giãn. Cách thực hiện vô cùng đơn giản: bạn chỉ cần ngồi thẳng lưng và nhìn tập trung vào 1 điểm ở đỉnh mũi. Bài tập này lúc đầu có thể sẽ gây một chút mỏi mắt. Tuy nhiên, khi đã luyện tập quen thì đây sẽ là cách hiệu quả để cải thiện tình trạng lồi nhãn cầu đấy! 3.5 Xạ trị Đây là phương pháp dùng máy tạo chất phóng xạ để chiếu vào vùng hốc mắt bị lồi. Tuy nhiên, phương pháp này tương đối nguy hiểm và thường không có tác dụng trong giai đoạn sẹo đã hình thành ở phía sau hốc mắt. Đồng thời, xạ trị cũng gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Vì vậy, bạn cần tham khảo ý kiến và sự tư vấn của bác sĩ nhãn khoa trước khi quyết định thực hiện. 3.6 Phẫu thuật Với trường hợp lồi mắt nặng, phẫu thuật là phương pháp hiệu quả nhất để cải thiện. Nếu mắt bạn có biểu hiện lồi tăng nhanh, hoặc xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng thì có thể cân nhắc đến việc phẫu thuật. Ngoài ra, cách điều trị này sẽ được áp dụng thay thế nếu việc điều trị Corticoid và xạ trị thất bại. Với trường hợp lồi mắt nặng, phẫu thuật là phương pháp hiệu quả nhất để cải thiện 4. Phòng tránh lồi mắt khi cận thị Ngoài các bài tập trên, người bị cận/viễn/loạn thị cũng nên thực hiện các biện pháp sau để tránh tình trạng lồi mắt xảy ra: – Thường xuyên nhỏ thuốc nhỏ mắt để hạn chế khô mắt. – Đeo kính đúng cách và chỉ đeo kính đúng độ. Nếu kính bị trễ thì cần chú ý kéo kính lên để mắt không cần phải ngước lên/xuống khi nhìn. – Đi khám mắt định kỳ để kiểm soát độ cận thị và phát hiện sớm bệnh lý (nếu có). – Tuyệt đối không làm việc và học tập trong môi trường thiếu ánh sáng. – Ngoài ra, bạn cũng cần thực hiện chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý để bảo vệ đôi mắt. Tránh thức khuya hoặc làm việc liên tục với màn hình điện tử trong thời gian dài vì có thể khiến mắt bị sưng phù.;;;;;Nguyên nhân và cách phòng ngừa Bệnh lồi mắt là hiện tượng nhãn cầu bị đẩy ra phía trước. Nói dễ hiểu đây là tình trạng nhãn cầu lồi ra hơn so với vị trí ban đầu. Lồi mắt có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, thậm chí cả ở trẻ sơ sinh. Tình trạng lồi một mắt ở người lớn Mắt lồi cũng là biểu hiện của một số bệnh lý khác như bệnh Basedow. Tình trạng mắt lồi cũng được chia nhiều cấp độ từ nặng đến nhẹ. Cụ thể có 4 mức độ như sau: – Mức độ 1: 13-16 mm – mức nhẹ. – Mức độ 2: 17- 20 mm. – Mức độ 3: 20- 23 mm. – Mức độ 4: 24 mm. 2. Triệu chứng lồi mắt Bạn có thể xác định mắt có lồi hay không bằng cách quan sát từ trên trán xuống. Sau đó, bạn so sánh độ mở khe mi, nhìn nghiêng so sánh đỉnh giác mạc với cung lông mày. Cuối cùng, bạn đo độ lồi bằng thước Hertel. – Mắt lồi một hoặc hai bên. – Lồi mắt từ lâu hay mới bị. – Tình trạng lồi mắt tiến triển nhanh hay chậm. – Lồi mắt xuất hiện sau chấn thương, thường do thông động mạch cảnh xoang hang hay tụ máu hốc mắt. – Lồi mắt tăng khi bạn thay đổi tư thế cúi đầu, nín thở. – Lồi mắt kèm theo mờ mắt hay nhìn đôi. – Lồi mắt kèm theo bị ù tai, đau đầu. 3. Nguyên nhân của bệnh lồi mắt Tình trạng lồi mắt bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân chính khiến lồi mắt phải kể đến như: Lồi mắt có thể do bẩm sinh 3.1 Mắt lồi do tăng cường tuyến giáp Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến mắt lồi là do tăng cường tuyến giáp. Tuyến giáp là một bộ phận nằm trước cổ, khi bạn đặt tay lên cổ là có thể cảm nhận. Tuyến giáp giúp kiểm soát các hormone trong quá trình trao đổi chất. Nếu hormone bị giải phóng quá nhiều sẽ gây cường tuyến giáp. Khi đó, mỡ sau nhãn cầu bị tích tụ và đẩy nhãn cầu ra phía trước gây lồi mắt. 3.2 Mắt lồi do bẩm sinh Yếu tố bẩm sinh là từ khi sinh ra mắt đã có sự bất thường và lồi ra. Chúng ta có thể quan sát được mắt lồi theo thời gian. Tuy nhiên, hiện tượng lồi mắt này không quá nguy hiểm. Bên cạnh đó, mắt lồi có thể do gen di truyền. Nếu bố hoặc mẹ bị mắt lồi thì có thể con cái cũng bị tương tự. 3.3 Mắt lồi do các bệnh về mắt Các bệnh về mắt có thể kể đến như: cận thị nặng, loạn thị,… Trong quá trình mắt phải điều tiết quá nhiều để nhìn một vật, nhãn cầu có thể sẽ bị lồi nhẹ. Nếu tình trạng này kéo dài có thể khiến mắt bị lồi hơn. Ngoài ra, các bệnh về hốc mắt như u mạch hốc mắt, viêm mô tế bào hốc mắt hoặc nhiễm trùng mô trong mắt cũng gây lồi mắt. 3.4 Mắt lồi do các khối u quanh vùng mắt Các khối u quanh vùng mắt có thể là u lành tính hoặc u ác tính. U lành tính gây nên các cục u trong hốc mắt và đẩy mắt ra ngoài khiến lồi mắt. Nếu là u lành tính chỉ cần phẫu thuật có thể loại bỏ hoàn toàn. Với u ác tính thì có thể là di căn của ung thư. 4.1 Phương pháp Bác sĩ chuyên khoa sẽ căn cứ vào mức độ nặng nhẹ để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Có 3 phương pháp hay được sử dụng là: – Dùng thuốc corticoides để điều trị lồi mắt. – Xạ trị. – Phẫu thuật. 4.2 Trình tự thực hiện Về trình tự sẽ thực hiện như sau: – Đầu tiên, bác sĩ chẩn đoán bằng hình ảnh. Dựa vào hình ảnh xác định tình trạng và cách xử lý. – Trường hợp mắt lồi nhẹ thì chỉ cần dùng thuốc orticoides. Ngoài ra, bạn có thể chọn phẫu thuật hoặc xạ trị. Nếu mắt bạn đang bị lồi ở mức độ nhẹ, chỉ cần phẫu thuật là có thể khỏi được vĩnh viễn. – Trong điều trị và sau phẫu thuật, bạn phải kết hợp với các biện pháp bảo vệ mắt. Những biện pháp phòng ngừa tránh gây tổn thương đến mắt như: đeo kính, hạn chế tiếp xúc khói bụi, nhỏ mắt thường xuyên…. Cụ thể như phẫu thuật hay phẫu thuật kết hợp cùng xạ trị và hóa trị. 5. Cách phòng tránh – Thông thường, chỉ có thể phòng tránh lồi mắt trong trường hợp không phải bẩm sinh hoặc di truyền. Với di truyền bạn có thể hạn chế sinh con với người đã có bệnh lồi mắt bẩm sinh. – Bên cạnh đó, có thể phòng tránh lồi mắt bằng cách bỏ hút thuốc khi có vấn đề cường giáp. – Dùng đủ liều lượng i-ốt được khuyến cáo từ đó hạn chế bị các vấn đề về tuyến giáp. – Dùng nước mắt nhân tạo mỗi ngày để bảo vệ giác mạc khỏi bị khô nghiêm trọng. – Không dùng kính sai độ vì sẽ làm cho mắt căng phồng, lồi ra. – Không làm việc quá lâu trong môi trường thiếu ánh sáng. 6. Những câu hỏi thường gặp về lồi mắt Mắt lồi có thể chữa khỏi được nếu do tình trang chấn thường hoặc nhiễm trùng gây ra. Khi đó, chỉ cần điều trị phục hồi đúng cách là mắt có thể lấy lại khả năng nhìn như trước. Những trường hợp mắt lồi do bệnh tuyến giáp, khối u, tăng nhãn áp… thì sẽ khó khăn hơn. Bạn phải điều trị dứt điểm các bệnh trên mới có thể thuyên giảm tình trạng mắt lồi. Người bệnh nên tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ một cách kiên nhẫn. Đặc biệt, không tự ý dùng thuốc hoặc thay các phương pháp khác gây ảnh hưởng tới mắt cũng như kéo dài thời gian điều trị. Nếu phát hiện và điều trị mắt lồi kịp thời thì kết quả sau điều trị sẽ tốt hơn. Bệnh nhân lồi mắt khi áp dụng các phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng của mình sẽ tránh được biến chứng và giữ tầm nhìn tốt hơn.;;;;;Bệnh lồi mắt là một trong những biến chứng nguy hiểm của nhiều căn bệnh khác nhau. Lồi mắt là do tổ chức hốc mắt của người bệnh bị tăng thể tích choán chỗ do đó đẩy nhãn cầu về phía trước. Độ lồi của nhãn cầu được tính theo đường chiếu từ đỉnh giác mạc xuống đường thẳng đi ngang qua bờ ngoài của 2 hốc mắt. 1. Tìm hiểu đôi nét về bệnh lồi mắt Lồi mắt là hiện tượng nhãn cầu bình thường bị đẩy ra phía trước do tăng thể tích những tổ chức khác bên trong hốc mắt. Lồi mắt ở 2 bên thường liên quan tới bệnh Basedow còn lồi mắt 1 bên thường do có u tổ chức ngoại vi tại vùng hốc mắt. Hoặc đơn giản là do sưng nề phần mềm sau chấn thương vùng đầu mặt. Lồi mắt là tình trạng nhiều người gặp phải 2. Triệu chứng thường gặp và nguyên nhân của bệnh lồi mắt Để xác định được có lồi mắt thật hay không, các bạn có thể quan sát từ trên trán xuống rồi so sánh độ mở khe mi, đo độ lồi bằng thước Hertel hoặc nhìn nghiêng so sánh đỉnh giác mạc với cung lông mày. – Lồi mắt 1 hoặc 2 bên là do tuyến giáp trạng hay căn bệnh máu ác tính ở trẻ nhỏ. – Lồi mắt từ lâu thường là do cận thị nặng hoặc hốc mắt nhỏ. – Lồi mắt xuất hiện sau chấn thương thường là do thông động mạch cảnh xoang hang hoặc tụ máu hốc mắt. – Lồi mắt tăng thêm khi thay đổi tư thế như nín thở, cúi đầu thường do búi giãn mạch bên trong hốc mắt. – Lồi mắt đi kèm với mờ mắt hoặc nhìn đôi do khối u thị thần kinh thường kèm theo giảm thị lực. – Lồi mắt do bệnh u mạch hốc mắt có thể kèm theo tình trạng song thị. – Lồi mắt kèm theo đau đầu, ù tai và có tiếng ù bên trong đầu là triệu chứng thường gặp trong thông động mạch cảnh xoang hang, tăng áp lực nội sọ lâu ngày và nặng. Những triệu chứng đi kèm với tình trạng lồi mắt thường là có cảm giác chói mắt, chảy nước mắt nhiều, sợ ánh sáng, nóng rát ở mắt và ít chớp mắt,… 3. Các mức độ của bệnh lồi mắt Độ lồi ở mắt của người Việt Nam bình thường là 12mm. Nếu cao hơn so với mức độ này, các bạn đã mắc phải bệnh lồi mắt và cần điều trị kịp thời. Mức độ lồi mắt cụ thể như sau: – Mức độ nhẹ là mức độ 1 (dao động khoảng 13 – 16mm) và mức độ 2 (dao động từ 17 – 20mm). – Mức độ trung bình là mức độ 3 (dao động từ 20 – 23mm). – Mức độ nặng là mức độ 4 (từ 24mm trở lên). Lồi mắt được chia thành nhiều mức độ khác nhau 4. Những đối tượng có nguy cơ cao bị lồi mắt – Những người mắc các căn bệnh toàn thân như viêm nhiễm, lao, u ác tính (phổi, tiền liệt tuyến, vú,…) bệnh máu, bệnh Basedow, bệnh xoang mãn tính. – Những người mắc các bệnh u hốc mắt hoặc viêm tổ chức hốc mắt sau viêm xoang sàng có thể di căn dẫn tới lồi mắt. 5. Tiến triển và biến chứng của căn bệnh lồi mắt Tiến triển của lồi mắt còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh. Theo đó, lồi mắt có thể tiến triển tốt sau khi được điều trị dứt điểm nếu nguyên nhân là bị viêm hoặc mắc bệnh Basedow. Tuy nhiên, lồi mắt có thể tiến triển xấu nếu nguyên nhân là do khối u ác tính. Một số biến chứng nguy hiểm có thể kể tới của lồi mắt là chèn ép thị thần kinh, loét giác mạc, hạn chế vận nhãn, tăng nhãn áp, song thị, lác,… 6. Cách điều trị hiệu quả của chứng lồi mắt Tùy vào từng trường hợp cụ thể, nguyên nhân gây ra bệnh và mức độ lồi mắt, bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp nhất cho người bệnh. Trong một số trường hợp, lồi mắt có thể thay đổi với sự tiến triển của bệnh sau khi được điều trị dứt điểm. Sau khi phẫu thuật, nhiều bệnh nhân sẽ hết lồi mắt hoặc bị lồi mắt ở mức độ nhẹ và vừa. Nguyên tắc điều trị chung của chứng lồi mắt thường là chữa trị theo nguyên nhân, phòng và điều trị biến chứng, tùy theo bản chất của khối u mà bác sĩ chỉ định điều trị nội khoa, ngoại khoa hoặc tia xạ. Kế hoạch điều trị bệnh có thể thay đổi tùy thuộc vào bản chất của tình trạng lồi mắt. Thông thường, phương pháp nội khoa được bác sĩ chỉ định áp dụng với những tổn thương do u lympho, viêm nhiễm, thoái hóa dạng tinh bột, Sarcoid. Một số loại u ác tính gây ra chứng lồi mắt sẽ phải phối hợp điều trị ngoại khoa. Mọi người cần phải đi khám ngay khi có dấu hiệu mắc bệnh lồi mắt để được tư vấn cách điều trị hiệu quả 7. Lời khuyên hữu ích dành cho người bị chứng lồi mắt – Dùng thuốc nhỏ mắt bên ngoài và sử dụng thuốc bổ mắt để tránh tình trạng khô mắt. – Nhỏ thuốc nước làm giảm mức độ cường cơ vận nhãn theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Mắt. – Đeo kính đúng cách và kéo kính lên vừa tầm mắt thường xuyên ngay khi kính bị trễ xuống thấp để tránh tình trạng phải ngước mắt nhìn, dẫn tới mắt lồi và bị sụp xuống. – Không sử dụng kính sai độ vì điều này sẽ làm cho mắt khi nhìn bị mỏi và phải căng ra khiến thị lực bị suy giảm. – Không phụ thuộc vào kính khiến mắt càng ngày càng bị nặng hơn. – Khi mắt bị lồi thì không nên học tập và làm việc quá lâu trong môi trường thiếu ánh sáng. 8. Khám mắt tại Hà Nội ở đâu uy tín – Quy tụ đội ngũ bác sĩ Nhãn khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, đến từ các bệnh viện lớn đầu ngành trong nước. – Luôn đầu tư trang thiết bị, máy móc Nhãn khoa hiện đại, giúp chẩn đoán chính xác bệnh và hỗ trợ quá trình điều trị đạt kết quả tốt. – Đội ngũ điều dưỡng viên tận tình, thân thiện, chăm sóc người bệnh chu đáo như người thân. – Chi phí khám chữa bệnh về mắt hợp lý, được công khai rõ ràng, minh bạch. – Hỗ trợ áp dụng bảo hiểm y tế và bảo hiểm bảo lãnh theo quy định, giúp người bệnh tiết kiệm tối đa chi phí khám chữa bệnh về mắt.
question_63711
Cách xử trí các cơn ho
doc_63711
Ho là một triệu chứng của nhiều bệnh lý về hô hấp. Ho nhiều làm mất ngủ, ảnh hưởng tới sức khoẻ…Tuy nhiên, cách xử trí các cơn ho như thế nào phù hợp không phải ai cũng biết. Ho không phải là một bệnh mà là triệu chứng của nhiều bệnh và thường do những bệnh của đường hô hấp gây nên như: viêm họng, viêm thanh quản, viêm phế quản cấp và mạn, hen phế quản, viêm phổi… Một số bệnh ở ngoài đường hô hấp cũng là nguyên nhân gây ho như một số bệnh về tim mạch (tăng áp lực động mạch phổi, phổi bị ứ huyết, tâm phế mạn, suy tim…). Ngoài ra, ho còn gặp trong trường hợp nhiễm không khí nóng hoặc lạnh, hít phải các hơi độc, hóa chất, thuốc lá gây kích thích niêm mạc đường hô hấp… Các loại ho thường gặp Ho khan thường gây ngứa họng và không có đờm. Loại ho này có thể gây khàn giọng hoặc mất giọng. Ho khan thường là do hít phải những mẩu vụn thực phẩm hoặc hít phải các loại khói bụi gây kích thích như khói thuốc, khói than, mùi hóa chất. Hoặc có thể phản ứng của cơ thể khi thời tiết thay đổi đột ngột, do nhiễm vi-rút, do cúm hay cảm lạnh. Ho không phải là một bệnh mà là triệu chứng của nhiều bệnh của đường hô hấp gây nên như: viêm họng, viêm thanh quản Ho có đờm thường là nặng ngực và cơn ho thường khạc ra chất nhầy và đờm. Bệnh nhân có cảm giác nghẹt thở và khó thở, thường làm cho người bệnh mệt lả. Các triệu chứng thường tăng lên khi đi bộ và nói chuyện. Ho có đờm có thể là triệu chứng còn lại sau khi viêm họng, viêm mũi và viêm xoang… Cách xử trí các cơn ho Để điều trị ho, trước hết cần phải điều trị nguyên nhân gây ho. Vì thế người bệnh cần đi khám để được bác sĩ chẩn đoán xác định ho do nguyên nhân. Đối với ho khan, các thuốc có thể dùng như codein, dextromethorphan… Đây là thuốc cắt cơn ho tác động ức chế lên thần kinh trung ương làm mất phản xạ ho. Đối với ho có đờm thuốc thường dùng như terpin hydrat. Ngoài ra, có thể dùng acetylcystein, bromhexim… Để xử trí các cơn ho, người bệnh có thể dùng thuốc (theo chỉ định của bác sĩ) Không tự ý dùng kháng sinh trị ho. Thuốc kháng sinh chỉ được sử dụng trong trường hợp ho do nguyên nhân nhiễm khuẩn như viêm họng, viêm amiđan cấp mủ, viêm phế quản, viêm phổi… Việc dùng thuốc nào với liều lượng ra sao cần có sự chỉ định cụ thể của bác sĩ. Do đó khi thấy xuất hiện các cơn ho hoặc do dai dẳng kéo dài, người bệnh nên đi khám. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, mức độ bệnh cụ thể, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. Cách xử trí các cơn ho bằng tự nhiên Bên cạnh việc dùng thuốc, nhiều người cũng áp dụng các biện pháp dân gian trị ho như: Quả quất: Dùng quất ngâm với một chút muối để ngậm hoặc uống; Hấp cách thủy quất với đường phèn tạo thành dạng siro để uống rất tốt cho chữa ho… Hoặc có thể hấp quất với mật ong. Chanh đào: Có nhiều cách để áp dụng trong việc chữa ho từ chanh đào như chanh cắt lát ngâm muối dùng để ngậm, chanh đào trộn với mật ong hoặc đường phèn hấp cách thủy (hoặc hấp vào nồi cơm vừa cạn nước)… Ngoài ra có thể áp dụng các mẹo trị ho bằng dân gian như dùng chanh đào, quả quất… Lá húng chanh: Húng chanh có chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là cavaron có tác dụng trừ đờm, tiêu độc rất tốt nên có thể được dùng làm thuốc chữa ho, trị viêm họng. Để cải thiện nhanh chóng các cơn ho và phòng ngừa các triệu chứng ho nặng thêm, người bệnh cần giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển mùa. Cần có chế độ luyện tập thể dục thể thao, ăn uống hợp lý, vệ sinh răng miệng, rèn luyện thích hợp. Bệnh nhân ho nên uống nhiều nước mỗi ngày, tránh ở môi trường khô và lạnh (nhất là điều hòa), tránh các yếu tố gây kích thích như khói thuốc, khói than, bụi, mùi khí lạ, ăn uống đồ quá nóng gây kích thích vòm họng, giữ ấm cổ, ngực. Nên nghỉ ngơi nhiều, ăn hoa quả, uống nước cam, chanh (tăng cường vitamin C), ăn tỏi, hành, hẹ để hỗ trợ thêm sức đề kháng cho cơ thể.
doc_61499;;;;;doc_45819;;;;;doc_34481;;;;;doc_42034;;;;;doc_12521
Dị ứng, hen suyễn, trào ngược axit Cảm lạnh và cảm lạnh gây ra những cơn ho, gây khó chịu và ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên đây không phải là những nguyên nhân duy nhất dẫn tới tình trạng này. Dị ứng, hen suyễn, trào ngược axit, không khí khô và hút thuốc lá cũng là những “thủ phạm” phổ biến gây ho. Ngay cả các thuốc như một số loại thuốc cho bệnh cao huyết áp và dị ứng có thể gây ho mãn tính. Sau đây là những biện pháp giúp bạn kiểm soát và làm dịu cơn ho. Uống nhiều nước Uống nhiều nước giúp làm loãng chất nhầy trong mũi và đờm ở cổ họng, khiến cơn ho giảm đi nhanh chóng. Uống nhiều nước giúp làm loãng chất nhầy trong mũi và đờm ở cổ họng, khiến cơn ho giảm đi nhanh chóng. Nhiễm trùng đường hô hấp trên như cảm lạnh hoặc cảm cúm thường gây ra chảy nước mũi. Nước mũi có thể chảy xuống cổ họng gây kích thích, dẫn tới ho. Uống nhiều nước giúp làm loãng chất nhầy trong mũi và đờm ở cổ họng, khiến cơn ho giảm đi nhanh chóng. Uống nước cũng giúp giữ cho màng nhầy luôn ẩm. Điều này đặc biệt hữu ích trong mùa đông, khi không khí khô có thể gây khô họng và ho. Sử dụng một số loại thảo dược Có thể sử dụng tinh dầu bạc hà để trị ho vì nó có khả năng gây tê mặt sau cổ họng, giúp làm giảm phạn xạ ho. Nếu không có tinh dầu, có thể giã nhuyễn một nắm lá bạc hà để uống hoặc hít là được. Uống trà ấm với mật ong cũng là một cách hiệu quả để làm dịu cổ họng, hạn chế sự xuất hiện của những cơn ho. Tắm nước nóng và dùng máy tạo độ ẩm Tắm nước nóng có thể làm lỏng hóa chất dịch ở mũi, loại bỏ các kích thích niêm mạc, chữa ho, viêm mũi hiệu quả. Có thể cho thêm dầu bạch đàn hoặc các loại tinh dầu khác sẽ nhận được hiệu quả chữa bệnh cao hơn và giúp thư giãn tối ưu. Sau mỗi lần tắm như vậy bạn sẽ thở dễ dàng hơn và giảm đau cổ họng. Không khí trong nhà quá khô cũng là một nguyên nhân gây ra ho. Sử dụng máy tạo độ ẩm có thể giúp giảm bớt khó chịu và giảm ho. Tuy nhiên không nên lạm dụng vì nếu độ ẩm quá cao lại gây tác dụng ngược khiến môi trường xung quanh trở thành nơi sống lý tưởng của các loại nấm mốc, vi khuẩn. Loại bỏ các chất kích thích gây ho Nước hoa và thuốc xịt phòng tắm có mùi thơm thường an toàn khi sử dụng nhưng đối với một số người lại có thể gây kích thích cho bệnh xoang mạn tính, tăng tiết chất nhầy dẫn tới ho kinh niên. Vì thế để kiểm soát cơn ho nên hạn chế sử dụng các sản phẩm tạo mùi thơm. Chất kích thích tồi tệ nhất trong không khí gây nên ho là khói thuốc lá. Do đó, nên ngừng hút thuốc, nhất là với những người ho nặng mạn tính. Điều trị ho bằng thuốc Nếu các phương pháp nêu trên không có atác dụng, có thể chuyển sang sử dụng một số loại thuốc tự kê đơn giúp làm giảm ho. Nếu các phương pháp nêu trên không có atác dụng, có thể chuyển sang sử dụng một số loại thuốc tự kê đơn giúp làm giảm ho. Nếu các phương pháp nêu trên không có tác dụng, có thể chuyển sang sử dụng một số loại thuốc tự kê đơn giúp làm giảm ho. Thuốc thông mũi: thuốc thông mũi làm giảm sung huyết mũi bằng cách thu hẹp mô mũi sưng và giảm sản xuất chất nhầy. Thuốc làm khô chất nhầy trong phổi và mở ra đường thở. Thuốc thông mũi bao gồm dạng viên nén, chất lỏng và thuốc xịt. Thuốc có thể làm tăng huyết áp vì thế những người bị cao huyết áp, bệnh tim hoặc các bệnh khác cần cẩn thận khi sử dụng. Thuốc ức chế cơn ho và thuốc long đờm: với tình trạng ho rất nhiều, đau ngực và ảnh hưởng xấu tới giấc ngủ hàng đêm, có thể xem xét sử dụng thuốc ức chế cơn ho như dextromethorphan. Tìm ra nguyên nhân dây ho Ho do cảm lạnh thông thường thường biến mất trong một vài tuần. Ho kinh niên, ho dai dẳng có thể do dị ứng, hen suyễn, trào ngược axit hoặc ảnh hưởng của thuốc đang sử dụng. Để giảm ho, cần điều trị các vấn đề tiềm ẩn.;;;;;Ho thường là một triệu chứng của nhiều tình trạng sức khoẻ khác nhau. Những cơn ho không kiểm soát được hoặc kéo dài dai dẳng có thể ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Việc kiểm soát cơn ho đúng cách ngay từ sớm có thể giúp ngăn ngừa được những vấn đề sức khỏe tiềm ẩn. 1. Các loại ho thường gặp Cơn ho có thể bắt nguồn từ nhiều tình trạng sức khoẻ khác nhau. Để xác định được nguyên nhân cụ thể, trước tiên chúng ta cần tìm hiểu xem có bao nhiêu loại cơn ho thường gặp nhất.Theo Hiệp hội Phổi Hoa Kỳ, các chuyên gia chăm sóc sức khỏe phân loại ho như sau:Ho cấp tính: Là cơn ho có xu hướng xuất hiện đột ngột và kéo dài khoảng 3 tuần.Ho bán cấp: Là cơn ho cũng xuất hiện đột ngột tương tự như ho cấp tính, tuy nhiên thời gian thường kéo dài từ 3 – 8 tuần.Ho mãn tính: Là cơn ho kéo dài quá 8 tuần.Ho khan: Là cơn ho không có đờm.Ho có đờm: Là cơn ho thường đi kèm chất nhầy từ phổi.Ho ra máu: Cơn ho có lẫn máu hoặc máu lẫn chất nhầy từ phổi.Ho về đêm: Là tình trạng ho chỉ xuất hiện chủ yếu vào ban đêm. Thông thường các chất nhầy giúp làm sạch phổi và khí quản, tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định, chúng có thể gây viêm các tế bào lót đường hô hấp trên và làm kích hoạt cơn ho. Tuy nhiên, bạn cũng có thể bị ho không kiểm soát được do một số nguyên nhân dưới đây:2.1 Do COVID – 19Theo nhận định từ các chuyên gia y tế, ho khan có thể là một triệu chứng điển hình của đại dịch COVID – 19. Đây là một căn bệnh do chủng coronavirus SARS-Co. V-2 mới gây ra. Một số triệu chứng chính của COVID – 19, bao gồm ho khan, sốt và kèm theo khó thở.Hầu hết những bệnh nhân nhiễm SARS-Co. V2 đều phát triển các triệu chứng nhẹ, tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp mắc phải những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí có thể đe dọa tới tính mạng nếu không được điều trị y tế khẩn cấp.2.2 Viêm mũi dị ứng. Viêm mũi dị ứng là hiện tượng hệ thống miễn dịch của cơ thể có phản ứng quá mức đối với một tác nhân hoặc chất nào đó từ môi trường bên ngoài. Một số nhân tố có thể gây dị ứng, bao gồm phấn hoa, bào tử nấm mốc, lông thú cưng, mạt bụi hoặc gián.Những người bị viêm mũi dị ứng thường có biểu hiện ho khan, hoặc thậm chí ho quá nhiều do hít phải chất dị ứng. Ngoài ra, người bệnh cũng có một số triệu chứng tiềm ẩn khác như hắt xì, nghẹt mũi, sưng mí mắt, ngứa ở mắt, mũi cổ họng hoặc miệng.2.3 Hít phải chất kích thích. Một nguyên nhân khác gây ho không kiểm soát được là tình trạng hít phải chất kích thích từ môi trường, bao gồm khói thuốc lá, nước hoa hoặc khói dầu diesel. Nhìn chung, các triệu chứng của hít phải chất kích thích cũng xảy ra tương tự như viêm mũi dị ứng. Bạn có thể ho quá nhiều do hít phải một số chất kích thích từ môi trường 2.4 Bệnh hen suyễn. Hen suyễn là một vấn đề về phổi mãn tính, có thể dẫn đến chứng viêm và thu hẹp đường thở. Điều này sẽ khiến cho không khí khi di chuyển ra vào phổi, từ đó kích thích cơn ho kèm theo thở khò khè, khó thở hoặc cảm giác tức ngực.Nếu bạn bị ho quá nhiều do bệnh hen suyễn, điều quan trọng là tìm cách kiểm soát và khắc phục cho căn bệnh này này theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Quản lý bệnh hen suyễn tốt sẽ giúp cơn ho không bị bùng phát.2.5 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) thường chỉ một nhóm các tình trạng về phổi mãn tính, làm cản trở luồng không khí đi đến phổi. Khi các đường dẫn khí trong phổi bị sưng lên và viêm, các mô phổi giữ vai trò trao đổi khí có thể không hoạt động hiệu quả như trước.Tình trạng COPD thường gây ra những cơn ho mãn tính kèm theo các triệu chứng khác như khó thở, thở khò khè, môi tím tái, nhiễm trùng đường hô hấp trên hoặc mệt mỏi.2.6 Sử dụng một số loại thuốcĐôi khi tình trạng ho không kiểm soát hoặc ho quá nhiều có thể là một tác dụng phụ do một số loại thuốc gây ra. Những bệnh nhân cao huyết áp thường xuyên sử dụng thuốc ức chế men chuyển angiotensin để quản lý mức huyết áp thường dễ gặp phải những cơn ho. Ngoài ra, những người thường sử dụng thuốc chống động kinh topiramate cũng có thể mắc phải tình trạng ho khan. 3. Các biện pháp giúp kiểm soát cơn ho hiệu quả Các cách kiểm soát cơn ho có thể bao gồm trị liệu tự nhiên tại nhà hoặc sử dụng thuốc để loại bỏ cơn ho. Cụ thể:3.1 Các cách kiểm soát cơn ho đơn giản tại nhà. Dưới đây là một số cách giúp đẩy lùi cơn ho đơn giản và hiệu quả ngay tại nhà mà bạn nên tham khảo, bao gồm:Sử dụng máy tạo độ ẩm giúp làm ẩm không khí hoặc tắm nước ấm trước khi đi ngủ.Khi nằm, hãy nâng đầu lên một chút bằng một chiếc gối hỗ trợ.Sử dụng nước muối xịt mũi hoặc nước muối sinh lý.Ngậm một thìa cà phê mật ong (tuy nhiên cần tránh thực hiện phương pháp này đối với trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi).Uống trà hoặc súp ấm, giúp làm dịu vùng cổ họng.Ngậm viên ngậm mật ong hoặc tinh dầu bạc hà trước khi đi ngủ để giảm cơn ho về đêm.3.2 Cách kiểm soát cơn ho bằng thuốc. Nếu bạn muốn giảm ho nhanh chóng, một số loại thuốc trị ho và thuốc cảm lạnh không kê đơn có thể hữu ích đối với bạn. Những loại thuốc này thường bao gồm sự kết hợp của nhiều thành phần khác nhau trong một viên nang, ví dụ như:Thuốc giảm ho: Hoạt động bằng cách ngăn chặn phản xạ ho, loại phổ biến nhất là Dextromethorphan.Thuốc kháng histamine: Bao gồm brompheniramine, diphenhydramine, chlorpheniramine hoặc doxylamine, giúp ngăn chặn cơn ho, hắt hơi và sổ mũi hiệu quả.Thuốc thông mũi: Bao gồm pseudoephedrine hoặc phenylephrine, giúp mũi hoặc viêm xoang bị nghẹt trở nên thông thoáng hơn, từ đó làm dịu cơn ho của bạn.Thuốc long đờm: Giúp làm loãng chất nhầy gây kích thích cơn ho bùng phát.Tuy nhiên, khi điều trị ho bằng thuốc có thể gây ra những phản ứng phụ ngoài ý muốn như bồn chồn hoặc buồn ngủ. Ngoài ra, một số loại trong số chúng cũng có thể tiềm ẩn các rủi ro sức khỏe đối với những người có vấn đề về sức khỏe, chẳng hạn như cao huyết áp. Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào để kiểm soát cơn ho. Cách kiểm soát cơn ho bằng thuốc được nhiều người bệnh lựa chọn Bạn cần đến gặp bác sĩ nếu cơn ho trở nên nặng hơn, dai dẳng hoặc tiến triển trầm trọng theo thời gian. Những đặc điểm này thường cảnh báo bạn cần được điều trị y tế ngay lập tức để tránh các nguy cơ sức khỏe tiềm ẩn khác.Ngoài ra, bạn cũng cần đến khám bác sĩ càng sớm càng tốt nếu xuất hiện cơn ho không kiểm soát kèm theo các triệu chứng đáng chú ý sau đây:Sốt trên 102 ° F (38,9o. C) và kéo dài liên tục 3 ngày mà không khỏi.Ớn lạnh về đêm.Ho ra đờm hoặc chất nhầy có lẫn máu.Môi tím tái.Khó thở, thở khò khè.Buồn ngủ quá mức, chán ăn hoặc thường xuyên khát nước.Cáu kỉnh bất thường.Cơn ho kéo dài quá 3 tuần mà không khỏi.;;;;;Nguyên nhân và cách cải thiện 1. Tổng quan về các biểu hiện ho Ho là phản ứng tự nhiên của cơ thể có tác dụng tống các dịch nhầy và chất gây kích thích trong đường hô hấp. Ho được phân thành 2 loại chính là ho khan và ho có đờm, cụ thể: Ho khan: khác với ho có đờm, ho khan thường không đi kèm với dịch nhầy và thường xuất hiện khi người bệnh bị hen suyễn, dị ứng, giai đoạn đầu của một số bệnh về đường hô hấp, bệnh tim mạch hay COVID-19,... ; Ho có đờm: là tình trạng ho có chất nhầy, thường gặp khi bệnh nhân bị cảm lạnh, cảm cúm, viêm phổi, viêm phế quản hoặc khi mắc phải bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Ngoài ra, cơn ho còn được phân biệt tùy theo mức độ và thời gian bị bệnh: Ho cấp tính: cơn ho có thể kéo dài dưới 3 tuần; Ho bán cấp tính: thời gian cơn ho diễn ra thường kéo dài từ 3 - 8 tuần, thậm chí sau khi đã khỏi bệnh vẫn còn dư âm của cơn ho; Ho mạn tính: cơn ho xảy ra trên 8 tuần, bắt nguồn từ một bệnh hô hấp mạn tính nào đó. Không phải lúc nào bị ho cũng đi kèm với triệu chứng sốt. Vẫn có nhiều trường hợp bị ho nhưng không sốt, đa phần là do những nguyên nhân dưới đây: Do cảm lạnh thông thường: Theo ước tính, một người trưởng thành trung bình có thể bị cảm lạnh từ 2 - 3 lần/năm. Mức độ ho có thể từ nhẹ tới trung bình, hiếm khi kèm theo sốt. Một số triệu chứng điển hình của cảm lạnh đó là: nghẹt mũi, hắt hơi, viêm họng, đau đầu, đau cơ,... Bệnh có thể tự khỏi sau 1 - 2 tuần kể từ khi mắc, ít khi phải can thiệp bằng biện pháp y tế. Tuy nhiên đối với những người sức đề kháng yếu thì có thể dùng thuốc để giảm bớt triệu chứng của bệnh. Ho kéo dài hậu nhiễm trùng đường hô hấp: Một số bệnh nhiễm trùng đường hô hấp bao gồm viêm thanh khí phế quản, viêm phế quản, ho gà,... mặc dù đã khỏi bệnh nhưng vẫn có thể khiến người bệnh bị ho kéo dài. Lúc này bệnh nhân cần dùng thuốc để điều trị, ví dụ như thuốc giảm ho (acetylcysteine, dextromethorphan, bromhexin,…), thuốc thông mũi và thuốc kháng histamin. Do trào ngược dạ dày thực quản: Khi axit trong dịch vị dạ dày trào ngược lên thực quản sẽ kích thích niêm mạc của thực quản và gây ho. Bên cạnh triệu chứng ho, bệnh nhân còn bị khó nuốt, ợ chua, trong miệng có vị khó chịu, buồn nôn, nghẹn ở cổ họng và đau tức ngực. Để hạn chế hiện tượng này, bệnh nhân có thể kiểm soát các triệu chứng của bệnh bằng cách không ăn quá nhiều, quá no trong một bữa ăn; không ăn những món cay nóng, nhiều dầu mỡ; không ăn ngay trước giờ đi ngủ; hạn chế bia rượu, chất kích thích và từ bỏ thuốc lá. Do chảy dịch mũi sau: Chảy dịch mũi sau là tình trạng phía sau xoang mũi và cổ họng bị chảy dịch nhầy khiến cổ họng bị kích ứng, gây ra phản ứng ho nhưng không sốt. Một số triệu chứng khác đi kèm bao gồm viêm họng, hôi miệng, cảm giác buồn nôn. Đối với tình trạng này, bạn có thể cải thiện bằng cách rửa mũi hàng ngày để thông thoáng xoang mũi, bổ sung nước đầy đủ cho cơ thể và dùng máy phun sương tạo độ ẩm cho không gian phòng ốc. Ngoài những nguyên nhân nêu trên, triệu chứng ho nhưng không sốt còn có thể là do dị ứng, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,... Nếu bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm sau khi đã áp dụng những cách trên, người bệnh có thể đi khám để được bác sĩ tư vấn, hướng dẫn điều trị và kê đơn các loại thuốc giúp cải thiện tình trạng ho nhưng không sốt do trào ngược dạ dày thực quản. Để giúp khắc phục triệu chứng ho nhưng không sốt, người bệnh cần tìm hiểu tình trạng này là do nguyên nhân nào gây nên. Ngoài ra cần áp dụng những biện pháp dưới đây để cải thiện cũng như phòng ngừa hiện tượng này: Đảm bảo cân bằng chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Tăng cường ăn các loại rau xanh và trái cây tươi để bổ sung vitamin và các loại khoáng chất thiết yếu, nâng cao sức đề kháng và ngăn ngừa nguy cơ mắc phải các bệnh lý về đường hô hấp; Đảm bảo không gian sống luôn thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Dọn dẹp nơi ở sạch sẽ, tránh các tác nhân gây dị ứng như bụi bẩn, nấm mốc, phấn hoa, lông thú cưng,... ; Nên có thói quen vệ sinh Mũi họng và khoang miệng sạch sẽ hàng ngày bằng nước muối pha loãng. Điều này sẽ giúp hạn chế nguy cơ mắc phải các bệnh lý viêm nhiễm trong đường hô hấp; Để sát khuẩn, kháng viêm và giảm kích ứng cho cổ họng, bạn có thể dùng nước uống pha chanh, mật ong, gừng, cam thảo hay lá húng chanh để sử dụng hàng ngày; Nên bổ sung đủ nước cho cơ thể vì nó sẽ giúp làm loãng đờm, giảm thiểu các cơn ho và đau họng; Có thể tập các bài tập hít thở sâu để cải thiện triệu chứng khó thở do đờm và dịch nhầy ở đường thở gây ra; Tránh xa khói thuốc lá, nhất là không để trẻ em và người cao tuổi tiếp xúc với khói thuốc vì điều này sẽ làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi, viêm phế quản ở những đối tượng này.;;;;;Ho về đêm thường gây ra khó chịu, mất ngủ, suy giảm sức khỏe. Đừng coi thường tình trạng ho về đêm vì rất có thể đó là dấu hiệu cảnh báo của bệnh hen suyễn, viêm xoang, trào ngược dạ dày thực quản hoặc thiếu chất dinh dưỡng. Bên cạnh việc phải thăm khám để xác định nguyên nhân và điều trị y tế nếu cần thiết, người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp làm dịu tình trạng ho vào ban đêm trong bài viết sau đây. Ho về đêm thường gây ra khó chịu, mất ngủ, suy giảm sức khỏe. Loại bỏ các chất gây dị ứng tiềm ẩn trong phòng ngủ Một lý do khiến nhiều người bị ho nặng hơn vào ban đêm là do tiếp xúc với bụi, lông vũ, bụi mọt trong chăn mền và các đồ vật khác có thể gây ra phản ứng dị ứng. Để giảm thiểu tình trạng này nên dọn dẹp giường buổi sáng, giặt chăn chiếu mùng mền ít nhất mỗi lần một tuần. Nếu có thể làm khô chăn chiếu bằng máy sấy, không nên phơi ngoài trời. Phấn hoa và các chất gây dị ứng khác ở ngoài môi trường có thể bám vào chăn, chiếu khiến người bệnh bị dị ứng khi sử dụng, dẫn tới ho nhiều hơn về đêm. Uống đồ uống ấm Đồ uống nóng sẽ làm dịu sự kích ứng trong cổ họng đồng thời làm loãng dịch nhầy trong cổ họng. Đồ uống nóng sẽ làm dịu sự kích ứng trong cổ họng đồng thời làm loãng dịch nhầy trong cổ họng, giúp loại bỏ dễ dàng hơn. Một tách trà ấm hoặc một bát súp trước khi đi ngủ có thể làm giảm tình trạng ho vào ban đêm trong vài giờ. Thêm mật ong vào chế độ ăn uống Theo MayoClinic, mật ong có tác dụng tương tự như thuốc ho trong việc kiểm soát, làm dịu những cơn ho mà không phải lo về tác dụng phụ tiềm ẩn. Thêm 1 – 2 muỗng cà phê mật ong vào nước ấm để uống trước khi đi ngủ để thư giãn và làm dịu cổ họng. Sử dụng hơi nước để thư giãn đường thở Hơi nước là một cách khác để thư giãn và làm dịu cổ họng và giảm ho. Hơi nước là một cách khác để thư giãn và làm dịu cổ họng và giảm ho. Máy tạo độ ẩm hay máy phun sương tạo ẩm là thiết bị bổ sung thêm hơi ẩm cho không khí trong phòng, có tác dụng làm dịu cổ họng, giúp người bệnh bớt ho. Nếu không có máy tạo độ ẩm, có thể xông hơi. Cách này sẽ giúp làm thông thoáng mũi, họng dịu đi và đầu óc sảng khoái. Cảnh báo Mật ong có thể gây ngộ độc cho trẻ dưới 1 tuổi. Cẩn thận khi sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc máy phun sương cho trẻ nhỏ vì da trẻ dễ nhạy cảm và sức đề kháng còn non yếu. Nếu đã áp dụng các biện pháp nêu trên nhưng tình trạng ho về đêm không thuyên giảm, nên nhanh chóng tới bệnh viện để kiểm tra và có cách điều trị phù hợp. Ở người lớn, ho kéo dài hơn 8 tuần là tình trạng nghiêm trọng cần đi khám ngay. Hầu hết các trường hợp bị ho thuyên giảm dần và tự biến mất. Tuy nhiên nếu bạn có các triệu chứng khác như giảm cân, khó thở, ho ra máu – hoặc nếu bạn hút thuốc – cần đi khám sớm hơn.;;;;;Thay vì lạm dụng kháng sinh, bạn nên giúp con vệ sinh mũi thường xuyên, giữ ấm cho cơ thể và có chế độ ăn uống hợp lý. Ho, sổ mũi là phản ứng của cơ thể trước sự tấn công của các tác nhân bên ngoài và những loại virus, vi khuẩn gây bệnh khác nhau. Ho có rất nhiều loại, nhưng được chia thành hai loại chính là ho khan – thường gặp khi bị viêm mũi họng, ho có đờm – là dấu hiệu thường thấy của bệnh nhiễm trùng thanh khí quản. Nguyên nhân, do dị ứng thời tiết, thay đổi nhiệt độ đột ngột hoặc do lây nhiễm virus qua đường hô hấp. Bệnh thường hay phát về đêm và dễ nhận thấy khi nghe tiếng thở của bé khò khè, thở lớn, chảy nước mũi, hắt hơi và sốt nhẹ. Những lưu ý dưới đây sẽ giúp trẻ vượt qua cảm giác khó chịu khi bị ho. Rửa mũi, giữ ấm có thể Sổ mũi và ho dễ khiến trẻ nhỏ ngạt mũi, nôn trớ. Nếu chăm sóc không tốt mũi, trẻ có thể bị biến chứng như viêm amidal, viêm tai giữa, viêm phổi. Vì vậy, bạn nên thường xuyên rửa mũi cho con bằng nước muối sinh lý giúp làm ẩm niêm mạc mũi, long – loãng đờm khi mũi bị viêm mà không lo có tác dụng phụ. Ngoài ra, khi trẻ bị ho bạn nên chú ý không để trẻ bị lạnh khiến tình trạng ho nặng thêm. Thay vào đó, nên chú ý giữ ấm cơ thể nhất là khi đi ra ngoài và vào ban đêm. Bạn cũng có thể dùng dầu khuynh diệp để mát xa lòng bàn chân rồi mang vớ cho trẻ trước khi đi ngủ. Cha mẹ cũng nên giữ vệ sinh sạch sẽ môi trường sống, cách ly trẻ với những người bị cảm cúm để tránh lây nhiễm. Vệ sinh mũi thường xuyên, giữ ấm cơ thể và sử dụng các bài thuốc dân gian có thể giúp trẻ dễ dàng vượt qua cảm giác mệt mỏi khi bị sổ mũi, ho. Ảnh: Cbsnews Chế độ dinh dưỡng phù hợp Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhỏ rất quan trọng vì trẻ dễ có cảm giác lười ăn, hay nôn trớ khi bị ho, sổ mũi. Thực phẩm sẽ giúp con bổ sung các chất cần thiết, tăng cường sức khỏe. Nếu trẻ còn trong độ tuổi bú mẹ, bạn nên cho trẻ bú sữa thường xuyên vì trong sữa mẹ có rất nhiều dưỡng chất, bên cạnh đó, sữa mẹ có nhiều kháng thể giúp bé tăng cường khả năng miễn dịch. Đối với trẻ lớn, bạn nên cho con ăn những món có nhiều nước, dễ tiêu, đủ dinh dưỡng như: súp, cháo, sữa… đảm bảo 4 nhóm bột, béo, đạm, rau và phù hợp với khẩu vị hàng ngày của trẻ. Nên cho trẻ ăn những thực phẩm giàu sinh tố A, chất kẽm và sắt như: thịt bò, gà, trứng, rau có màu xanh đậm, đỏ. Cần hạn chế những món chiên, xào… Trẻ ho nhiều có thể nôn ra thức ăn nên thay vì ép con ăn nhiều bạn nên chia nhỏ ra thành nhiều bữa trong ngày, đặc biệt cần tăng cường cho con uống nhiều nước và ăn thêm trái cây giàu vitamin C như cam, táo, chuối, nho… Không lạm dụng kháng sinh Nhiều người có con nhỏ đang thực hiện “công thức” cứ ho là phải dùng kháng sinh, nhất là khi kèm theo sốt cao. Tuy nhiên, cha mẹ không biết ho là biểu hiện của nhiều bệnh khác nhau ở trẻ và không phải lúc nào những kháng sinh cũng có tác dụng. Ho nhiều là phản xạ khạc nhổ các dịch chất tiết (đờm), chất nhầy từ mũi xuống họng. Nguyên nhân gây ra ho, sổ mũi thường do virus trong khi đó thuốc kháng sinh hoàn toàn không có tác dụng với virus, vì thế trong trường hợp này cha mẹ không nên dùng kháng sinh. Việc uống kháng sinh nhiều có thể dẫn đến tiêu chảy, sức đề kháng của trẻ yếu đi nhiều, làm bệnh lâu khỏi hơn. Những bài thuốc dân gian an toàn cho trẻ Theo các chuyên gia y tế, để điều trị ho và các bệnh viêm đường hô hấp, ngoài việc vệ sinh và phòng bệnh cho trẻ, các thuốc tân dược (là các loại thuốc kháng sinh) còn có rất nhiều bài thuốc trị ho dân gian dễ tìm có khả năng phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả, an toàn cho trẻ. Tần dày lá (húng chanh): Với thành phần chứa tinh dầu, có tác dụng kháng sinh mạnh đối với một số vi khuẩn gây bệnh ho như: Staphylococcus, Salmonella typhi, Shigella sonnei… tần dày lá thường dùng để trị cảm cúm, chữa ho, viêm họng, khản tiếng. Núc nác: có tác dụng sát trùng, làm dịu cơn ho dùng để chữa viêm họng, ho khan tiếng, ho lâu ngày, viêm khí quản. Gừng: làm ấm cổ, dịu các cơn ho, giúp kháng khuẩn và diệt virus bám trên niêm mạc đường hô hấp. Ngoài ra, gừng còn có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng sức đề kháng trước các tác nhân bên ngoài tấn công. Nếu trẻ ho, sốt, sổ mũi mà vẫn ăn, chơi bình thường thì cha mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu riệu triệu chứng ho kéo dài dù đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau thì bạn nên đưa con đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh và điều trị kịp thời. Theo Vnexpress
question_63712
Nhiễm EVB có nguy hiểm không?
doc_63712
EBV là một herpesvirrus phổ biến trên toàn thế giới. Chúng có thể sinh sống trong nước bọt và có khả năng lây truyền từ người này sang người khác. Vậy nhiễm EBV có nguy hiểm không là băn khoăn chung được rất nhiều người quan tâm, tìm hiểu. 1. Biểu hiện khi nhiễm EBV Virus EBV lây truyền qua nước bọt, tức là khi hôn nhau, ăn chung thìa, chung bát nước chấm, chung đũa… có thể bị lây bệnh. Ngoài ra, virus này cũng có thể lây qua máu và dịch tiết của bộ phận sinh dục. Nhiễm virus EBV người bệnh sẽ thấy xuất hiện các triệu chứng sốt, mệt mỏi… Mặc dù EBV không phải là loại virus quen thuộc nhưng có tới 90% dân số trên thế giới có thể bị nhiễm EBV trong đời mà không hề biết. Lý do là bởi virus này không gây ra triệu chứng gì, các triệu chứng giống như cảm cúm: Xét nghiệm máu cho thấy sự gia tăng bạch cầu. Soi dịch tiết của bệnh nhân phát hiện được virus EBV. Xét nghiệm sinh hóa máu có thể phát hiện những bất thường trong chức năng gan. Virus EBV là một virus khá nguy hiểm bởi chúng dễ lây lan và gây biến chứng nặng nề. Cụ thể: Virus EBV rất nguy hiểm vì nó là thủ phạm làm tăng nguy cơ mắc ung thư vòm họng Hiện nay, vẫn chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu virus EBV. Việc điều trị nhiễm EBV chủ yếu là nghỉ ngơi, uống nhiều nước và điều trị các triệu chứng. Thuốc có thể sử dụng để giảm triệu chứng bệnh như acetaminophen giúp hạ sốt, giảm đau cơ hoặc đau đầu. Ngoài ra, người bệnh có thể dùng vitamin nhóm B, vitamin C để giúp nâng cao thể trạng. Người bệnh nhiễm EBV cần uống nhiều nước, nghỉ ngơi và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ Bên cạnh đó, người bệnh cần thực hiện một chế độ dinh dưỡng đầy đủ nhằm giúp bệnh nhân tăng cường khả năng chống lại bệnh. Virus EBV có khả năng lây lan từ người này sang người khác qua đường tiêu hóa vì thế cần chủ động phòng ngừa bệnh bằng cách:
doc_52741;;;;;doc_49183;;;;;doc_57481;;;;;doc_12117;;;;;doc_54002
EBV là một trong những loại virus thuộc họ herpes phổ biến nhất ở người. Nước bọt là con đường lây nhiễm chủ yếu nên bệnh EBV còn được gọi là bệnh nụ hôn. Epstein-Barr Virus (EBV) còn được gọi là herpesvirus 4 (HHV-4) là một trong tám loại virus Herpes gây bệnh phổ biến nhất ở người. DNA của EBV trong máu được xem là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh bạch cầu đơn nhân (mononucleosis). Một số bệnh ung thư đặc biệt như u lympho của hệ thần kinh trung ương, u lympho Burkitt, ung thư dạ dày, u lympho Hodgkin, ung thư biểu mô vòm họng và các tình trạng liên quan đến virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV/AIDS) cũng có liên quan đến virus này. Loại virus này được cho là có liên quan đến khoảng hơn 200.000 trường hợp ung thư mỗi năm. Những người nhiễm virus cũng có nguy cơ cao mắc phải một số bệnh tự miễn, đặc biệt là hội chứng Sjogren lupus ban đỏ hệ thống, dermatomyositis, viêm khớp dạng thấp, và bệnh đa xơ cứng. Người mắc bệnh thường xuất hiện các triệu chứng giống như bị cảm lạnh. Với những người bị nhẹ các triệu chứng xuất hiện thường là mệt mỏi, chán ăn, đau đầu, đau họng, sổ mũi. Tuy nhiên ở một số người có hệ thống miễn dịch kém thường có những triệu chứng nặng hơn như sốt cao kéo dài, nổi hạch ở cổ và nách, amidan bị phù nề, gan và lách phình to,... 2... Bác sĩ muốn xác định bệnh nhân có đang mắc bệnh không. Một phụ nữ có thai xuất hiện các triệu chứng giống như cúm và bác sĩ muốn xác định xem các triệu chứng có phải là do virus này gây ra hay do vi sinh vật khác như Toxoplasma goldii, CMV, Rubella, Herpes Simplex,… Có nghi ngờ người bệnh có tiếp xúc với nước bọt hay dịch sinh dục của người nhiễm virus. Nghi ngờ bệnh nhân tái nhiễm virus có EBV VCA Ig G tăng. 3.1. Xét nghiệm kháng thể EBV VCA Ig A (Epstein Barr virus Viral Capsid Antigen Ig A) Xét nghiệm được tiến hành nhằm mục đích phát hiện kháng thể Ig A kháng với kháng nguyên vỏ của Epstein Barr virus trong huyết thanh/huyết tương. Giá trị bình thường: < 0,9 S/CO: âm tính. > 0,9 S/CO: dương tính. EBV VCA Ig A góp phần quan trọng trong chẩn đoán phát hiện sớm nhiễm virus EBV (thời gian từ 2 - 4 tuần). Virus này còn liên quan đến bệnh lý tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng, bệnh lý ung thư biểu mô mũi hầu họng, Hodgkin's lymphoma, Burkitt's lymphoma vậy nên việc chẩn đoán phát hiện sớm là rất cần thiết. Xét nghiệm EBV Ig A có ý nghĩa trong các trường hợp tái nhiễm virus có sự gia tăng VCA Ig G. Xét nghiệm được thực hiện trong huyết thanh/huyết tương bệnh nhân và có độ nhạy: 98.6%, độ đặc hiệu: 97.5%. 3.2. Xét nghiệm kháng thể kháng kháng nguyên vỏ Ig M và Ig G Trong giai đoạn cấp tính, VCA Ig M xuất hiện sớm và có thể biến mất sau 4 - 6 tuần hoặc kéo dài đến vài tháng. VCA Ig G cũng có thể xuất hiện sớm và xuất hiện cùng với VCA Ig M. Đạt cao nhất sau khi nhiễm 2 - 4 tuần và giảm dần rồi tồn tại suốt đời. Từ những kết quả thu được có những trường hợp xảy ra sau: 3.3. Xét nghiệm kháng thể kháng kháng nguyên D (EA-D Ig G)Trường hợp VCA Ig M (+) và VCA Ig G (+) tăng mạnh có nghĩa là người bệnh nhiễm virus mạn tính đang tái phát. EA-D Ig G có thể sẽ xuất hiện trong 3 - 4 tuần đầu và biến mất sau 3 - 4 tháng. Tuy nhiên kháng thể này không thường xuyên có, việc kháng thể EA-D Ig G có mặt là một dấu hiệu nhiễm virus đang hoạt động. Nếu VCA Ig G (+) kết hợp với EA-D Ig G (+) đồng nghĩa với việc người bệnh đang nhiễm virus cấp tính. 3.4. Kháng thể kháng kháng nguyên nhân 1 của EBV (EBNA-1 Ig G) EBNA-1 Ig G không xuất hiện trong 3 - 4 tuần đầu ở giai đoạn nhiễm cấp mà xuất hiện dần sau 2 - 4 tháng sau khi xuất hiện triệu chứng khởi phát nên được xem là nhiễm EBV đã qua. Ở hầu hết những người nhiễm EBV mạn tính và suy giảm miễn dịch EBNA-1 Ig G thường cho kết quả âm tính. Trong trường hợp VCA - Ig M (-), VCA - Ig G (+) và kháng thể EBNA-1 Ig G cũng (+): có nghĩa là người bệnh từng bị nhiễm virus trước đây. 3.5. Xác định EBV - DNA: bằng phương pháp PCR Xét nghiệm EBV-DNA có thể giúp chẩn đoán và theo dõi những người bệnh có nguy cơ phát triển các rối loạn lympho liên quan đến virus. 4. Các yếu tố ảnh hưởng kết quả xét nghiệm Lipid máu, tan máu hoặc mẫu bị nhiễm vi khuẩn có thể gây ra kết quả âm tính giả hoặc dương tính giả. Một người mắc phải các vi sinh vật khác như Toxoplasma gondii hay một trong các virus dòng herpes khác như CMV cũng có thể cho kết quả các VCA dương tính giả. Các xét nghiệm VCA cũng có thể âm tính giả ở những người mới mắc bệnh hoặc ở trẻ dưới 2 tuổi nhiễm virus. Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh EBV nên các phương pháp điều trị hiện nay chủ yếu là điều trị triệu chứng kết hợp với nghỉ ngơi và uống nhiều nước. Hiện nay cũng chưa có vacxin nào để phòng bệnh nên biện pháp chủ yếu để phòng tránh bệnh chính là tránh tiếp xúc với nước bọt của người bệnh.;;;;;Th. S. Đại cương Epstein-Barr virus (EBV) là một virus thuộc họ Herpesviridae, có liên quan đến ung thư vòm, mũi họng (nasopharyngeal carcinoma, NPC) và gây nên bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn (infectious mononucleosis (IM)), một loại bệnh tăng sinh lympho hạn chế ở người [2]. 2. Dịch tễ học EBV là loại virus có phổ nhiễm rộng trong cộng đồng, đến tuổi trưởng thành gần như tất cả mọi người đều có khả năng mang EBV. Ở các nước đang phát triển, EBV đã nhiễm ở độ tuổi trẻ em và kích thích sinh kháng thể rất sớm. Ở các nước tiên tiến, EBV nhiễm muộn hơn và kháng thể cũng xuất hiện sau tuổi trưởng thành và thông thường có đến 50% phát triển thành IM ở giai đoạn này [1]. Tiếp theo giai đoạn mở đầu, cho dù có hay không có biểu hiện lâm sàng, EBV tiến triển sang trạng thái nhiễm tiềm tàng, mãn tính trong tế bào lympho B và tồn tại suốt cuộc đời người. EBV sử dụng tế bào biểu mô họng - miệng để thực hiện chu kì nhân lên và giải phóng ra khoải tế bào nhiễm. EBV thường xuất hiện trong dịch tiết vùng họng miệng như nước bọt ở hầu hết bệnh nhân IM, 10-20% người lành có khả năng bài xuất EBV qua dịch tiết đường miệng, tạo nên nguồn truyền lây virus trong cộng đồng [2]. 3. Triệu chứng lâm sàng Biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, sốt nhẹ, viêm họng và hạch lympho lớn. Bệnh thường khỏi sau 3 đến 4 tuần và mất nhiều tháng mới lấy lại sức khỏe. Biến chứng hiếm khi xảy ra, một khi có thì thường nặng và tổn thương đến nhiều cơ quan gồm máu, hệ thần kinh, gan, tim, phổi. Virus Epstein Barr còn gây các bệnh ác tính gồm u lympho Burkitt, ung thư hầu họng và nhiều u lympho bào B [3]. 4. Các phương pháp chẩn đoán 4.1. Đáp ứng miễn dịch Kháng nguyên vỏ virus (Viral capsid antigen - VCA) Anti-VCA Ig M: Kháng thể Ig M xuất hiện trong thời gian cấp tính và mất đi trong 4 đến 6 tuần sau đây: Anti-VCA Ig G: Kháng thể Ig G xuất hiện và đạt đỉnh trong vòng 2-4 tuần sau đó tồn tại suốt đời sau khi nhiễm. Kháng nguyên sớm (Early antigen - EA) Kháng thể Anti-EA Ig G xuất hiện trong giai đoạn cấp tính và sau đó giảm xuống mức không thể phát hiện được sau 3- 6 tháng. Tuy nhiên, có khoảng 20% số người khoẻ mạnh có kháng thể chống EA hoạt động. Kháng nguyên lõi (EBV nuclear antigen - EBNA) Kháng thể EBNA chưa xuất hiện ở giai đoán cấp. Nó chỉ được phát hiện từ sau 2-4 tháng sau khi có triệu trứng bệnh. Các xét nghiệm miễn dịch có thể cho kết quả dương tính với EBNA [7]. 4.2. Các xét nghiệm miễn dịch Monospot test: Là một dạng của heterophile antibody test. Đây là một loại test nhanh dựa trên ngưng kết hồng cầu của con ngựa bằng các kháng thể trong huyết thanh heterophile của bệnh nhân. Các test này không được khuyến cáo để chẩn đoán EBV. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng có nhiều trường hợp âm tính giả cũng như dương tính giả với các test này. Monospot test chỉ cho thấy rằng một người có trường hợp điển hình của bệnh nhiễm nhưng không xác định chắc chắn là EBV. Xét nghiệm kháng nguyên kháng thể. Các xét nghiệm được trung tâm kiểm soát bệnh (CDC) - Mỹ khuyến cáo bao gồm: VCA-Ig M, VCA-Ig G, Dearly antigen (EA-D), EBNA. Tuy nhiên, các xét nghiệm trên có một số điểm cần chú ý như sau: Các xét nghiệm kháng thể tỏ ra không hữu hiệu để phân biệt giữa tình trạng nhiễm gần đây hay đã nhiễm trong quá khứ. Trong hầu hết các trước hợp, các đáp ứng miễn dịch xảy ra nhanh chóng khi nhiễm EBV. Sự xuất hiện kháng thể Ig G và Ig M xuất hiện khi các triệu trứng lâm sàng đã rõ. Tuy nhiên, tính ổn định của kháng nguyên kháng thể thường không ổn định trước khi xuất hiện các triệu trứng lâm sàng [7]. 4.3. Xét nghiệm sinh học phân tử Xét nghiệm sinh học phân tử phát hiện sự hiện diện của trình tự gen đặc trưng của EBV. Với kỹ thuật Realtime PCR chỉ với 3 bước đơn giản: (1) Tách chiết DNA từ mẫu bệnh phẩm (huyết tương, máu toàn phần, dịch phết họng); (2) khuếch đại trình tự đặc trưng của EBV với các bộ kit đã thương mại và đạt tiêu chuẩn CE-IVD; (3) phân tích kết quả bằng phần mềm kết nối máy tính. Xét nghiệm EBV bằng phương pháp sinh học phân tử có thể phát hiện EBV ở mọi dạng nhiễm tiềm tàng và gây bệnh, ở ung thư NPC hay Burkitt hay trong các ung thư có vai trò của EBV [4]. Một số nghiên cứu sử dụng PCR và realtime PCR đã thành công trong việc phát hiện EBV ở ung thư vú, trong liên kết tiến triển NPC [5] hoặc sử dụng phát hiện gen trước khi kiểm nghiệm bằng huyết thanh học. Kỹ thuật PCR còn phát hiện được EBV trong bệnh phẩm cố định paraffin hoặc mẫu máu lâm sàng [6]. Bộ kit Artus EBV RG PCR Kit của hãng Qiagen là bộ kit thương mại phổ biến trên thị trường. Bộ kit đạt tiêu chuẩn CE-IVD, được thiết kế để phát hiện đoạn trình tự gene EBNA-1 gene, sản phẩm PCR kích thước 97 bp. Độ nhạy là 157 copies/ml; Khoảng định lượng 3,16 x 102 - 107 copies/ml (plasma). 1. Ayan I, Kaytan E, Ayan N, (2003) Childhood nasopharyngeal carcinoma: from biology to treartmen. Lancet Oncol: 13-21. 2. Crawford DH (2001) Biology and disease assosiations of Eptein- Barr virus. Philos Trans R Soc Lonnd B Biol Sci 356 (1408) 461-47. 3. Middedrorp JM, Brink AA (2003) Pathogenic roles for EBV gen products in EBV- associated proliferative disorders Crit Rev Oncol Hematol: 1-36. 4. Hao SP, Tsang NM, Chang KP, Ueng SH (2004). Moleculer diagnosis of nasopharyngeal carcinoma: detecting LMP-1 and EBNA by nasopharyngeal swab. Otolaryngol Head Neck Surg 131(5): 651-665 5. Lin JC, Wang WY, Liang WM, Chau HY, Jan JS, Jiang RS, Wang JY, Twu CW, Liang KL, Chao J, Shen WC (2007) Long- term prognostic effects of plasma epstein - barr virus DNA by minor groove binder- probe real- time quantitative PCR on nasopharyngeal carcinoma patients receiving concurrent chemoradiotherapy. Int J Radiat Oncol Biol Phys 68(5): 1342-1348. 6. Marziliano N, Arbustini E, Rosi de Gasperis M, Crovella S (2005) Detection of EBV formalin- fixed paraffin tisues by fluorescent dirrct in situ PCR. Eur J Histochem 49 (3): 309-312. 7. Gulley ML (2001) Moleccular Diagnosis of Epstein-Barr Virus-Related Diseases. J Mol Diag 3(1): 1-10.;;;;; 1. Nguyên nhân nhiễm virus EBV Theo nghiên cứu, virus EBV khá phổ biến, chúng có mặt ở khắp mọi nơi và có tới 90% dân số nhiễm loại virus này ở dạng không gây nhiễm trùng. Ngược lại nếu ở dạng nhiễm trùng, virus có thể gây triệu chứng nhẹ và làm gia tăng sự phát triển của nhiều bệnh ung thư như ung thư dạ dày, ung thư vòm họng, ung thư hạch bạch huyết… Virus EBV khá phổ biến, chúng có mặt ở khắp mọi nơi và có tới 90% dân số nhiễm loại virus này ở dạng không gây nhiễm trùng. Virus EBV lây nhiễm qua nước bọt và lây qua chất bài tiết của đường sinh dục. Điều này đồng nghĩa với việc sử dụng chung các đồ dùng ăn uống, hôn nhau, hôn vào miệng trẻ…; quan hệ tình dục đường miệng sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh. 2. Triệu chứng nhiễm virus EBV Tùy vào độ tuổi nhiễm virus EBV mà có các triệu chứng khác nhau. Virus EBV nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như vỡ lách. Ngoài ra, người bệnh có thể gặp phải các biến chứng khác của nhiễm EBV như: khó thở do sưng họng, vàng da, phát ban, viêm tụy, co giật hoặc viêm não. Ở một vài trường hợp, virus EBV gây ra các bệnh lý nguy hiểm như ung thư vòm họng Ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch, EBV có thể liên quan đến một số dạng ung thư hiếm gặp như ung thư hạch bạch huyết, ung thư vòm họng, ung thư dạ dày… 3. Cách phát hiện virus EBV Thông thường rất khó phát hiện bản thân nhiễm virus EBV. Người bệnh chỉ biết mình nhiễm virus này khi khám sức khỏe hoặc làm xét nghiệm máu. Xét nghiệm kháng thể EBV trong huyết tương thường được chỉ định trong các trường hợp: Xét nghiệm máu là một phương pháp giúp phát hiện sớm sự hiện diện của virus EBV trong cơ thể Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chống virus EBV. Việc điều trị nhiễm EBV hiện nay chủ yếu là nghỉ ngơi, uống nhiều nước và điều trị các triệu chứng. Người bệnh cần lưu ý tránh bất kỳ môn thể thao hoặc lao động nặng. Virus EBV rất khó phát hiện sớm bởi các triệu chứng thường mờ nhạt và dễ nhầm lẫn với các bệnh lý thông thường. Chính vì thế, chúng ta cần tiến hành kiểm tra sức khỏe định kỳ nhằm phát hiện sớm bất thường trong cơ thể và xử trí kịp thời bệnh.;;;;;Virus Espstein-Barr EBV (EBV) lọai virus thuộc họ Herpes, đây là virus phổ biến nhất trên thế giới. Theo một số cuộc nghiên cứu cho thấy, hơn 90% người trưởng thành từng bị nhiễm virus EBV. Thực hiện xét nghiệm EBV giúp phát hiện EBV có trong máu hay không. EBV là virus lây truyền từ người sang người qua nước bọt, chính vì vậy nó còn có tên gọi khác là bệnh của nụ hôn. EBV cũng có thể lây truyền qua chất bài tiết của đường sinh dục. Bệnh thường không có biểu hiện hay triệu chứng gì khác biệt đối với trẻ bị nhiễm virus cấp thường.Có khoảng 30--50% bệnh nhân mắc bệnh ở độ tuổi trưởng thành có biểu hiện của bệnh bạch cầu đơn nhân, bao gồm cảm giác mệt mỏi, khó chịu, sốt, hạch bạch huyết bị sưng, đau đầu, lách to.... Virus EBV còn liên quan đến những rối loạn lympho hoặc có thể là một số bệnh ung thư, chẳng hạn như ung thư mũi họng, ung thư lympho Hodgkin, ung thư dạ dày, u lympho Burkitt....đối với những bệnh nhân bị suy giảm hệ miễn dịch.EBV gồm 2 loại chính, EBV loại 1 và EBV loại 2. Sự khác nhau giữa 2 loại này chính là gen EBNA .Nguyên nhân khiến khả năng biến đổi và khả năng kích hoạt của gene này có sự khác biệt chính là do sự khác nhau này.Để chẩn đoán xem bệnh nhân nhiễm virus EBV ở giai đoạn cấp tính hay đã từng bị nhiễm hoặc tái phát, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện xét nghiệm EBV. Virus EBV có thể là nguyên nhân gây ung thư mũi họng 2. Xét nghiệm EBV Bao gồm:Thực hiện xét nghiệm kháng thể kháng nguyên vỏ Ig. M của virus (VCA):. VCA Ig. M có thể xuất hiện sớm và tồn tại trong khoảng từ 4-6 tuần, cũng có thể kéo dài dai dẳng hơn trong vài tháng đối với những bệnh nhân bị nhiễm EBV ở giai đoạn cấp.Thực hiện xét nghiệm kháng thể kháng nguyên vỏ Ig. G của virus: EBV VCA Ig. G có thể đạt mức cao nhất ở tuần thứ 2 - tuần thứ 4 sau khi bệnh khởi phát và giảm dần theo thời gian rồi tồn tại suốt đời. VCA Ig. G có thể xuất hiện cùng thời gian với Ig. M, EBV VCA Ig. G có thể cũng xuất hiện sớm ở những bệnh nhân bị nhiễm EBV ở giai đoạn cấp.Thực hiện xét nghiệm kháng thể kháng kháng nguyên D từ sớm: kháng thể kháng EA-D Ig. G xuất hiện trong giai đoạn cấp tính của bệnh và tồn tại kéo dài từ 3-6 tháng. Dù điều này có thể không thường xuyên xảy ra. Với một số trường hợp, sự xuất hiện của kháng thể kháng EA-D Ig. G cũng là dấu hiệu cho thấy bạn đã bị nhiễm virus EBV hoạt động. Kháng thể kháng EA-D cũng có thể tồn tại ở những người khỏe mạnh trong nhiều năm, tỷ lệ này chiếm gần 20%.Thực hiện xét nghiệm kháng thể kháng kháng nguyên 1 nhân Epstein Barr: EBNA-1 Ig. G sẽ không xuất hiện trong giai đoạn cấp nhiễm EBV ở thời gian 3 - 4 tuần đầu bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang. Tuy nhiên, sau khoảng từ 2-4 tháng kể từ thời điểm khởi phát các triệu chứng của bệnh, EBNA-1 Ig. G sẽ dần xuất hiện và tồn tại.Chính vì vậy, EBNA-1 Ig. G được coi là một trong những chỉ dẫn khi nhiễm EBV đã qua. EBNA-1 Ig. G thường sẽ cho kết quả âm tính hoặc có mức độ thấp ở những bệnh nhân nhiễm EBV mạn tĩnh hoặc bị suy giảm hệ miễn dịch.2.2 Xét nghiệm EBV PCR: Nhằm xác định sự có mặt của AND virus EBV trong bệnh phẩm. Tùy các trường hợp bệnh mà Bác sỹ cho chỉ định EBV PCR bệnh phẩm máu, dịch não tủy hay các bệnh phẩm khác. Đây là Phương pháp xét nghiệm có độ nhạy cao, đặc hiệu cho tình trạng đang nhiễm EBV trong cơ thể. Khi EBV PCR dương tính có Nghĩa là cơ thể bạn đang nhiễm virus EBV. Xét nghiệm kháng thể kháng nguyên để chẩn đoán bệnh EBV Xét nghiệm EBV được chỉ định trong các trường hợp sau đây:Người bệnh xuất hiện các triệu chứng giống như triệu chứng của bệnh bạch cầu đơn nhân, bao gồm: mệt mỏi, sưng hạch bạch huyết, đau đầu, sốt, lách to...Xác định xem người bệnh đã từng tiếp xúc với virus EBV hay không.Phụ nữ mang thai xuất hiện các triệu chứng giống cảm cúm, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm để chẩn đoán xem nguyên nhân gây ra những triệu chứng đó có phải là do virus EBV gây ra hay không.Để theo dõi mức độ kháng thể thay đổi như thế nào, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm này lặp đi lặp lại nhiều lần trong trường hợp ở xét nghiệm đầu tiên cho kết quả âm tính nhưng bệnh nhân bị nghi ngờ nhiễm EBV. 4. Ý nghĩa xét nghiệm EBV Kết quả nhận được khi thực hiện xét nghiệm EBV huyết thanh học chính là xác định sự có mặt của các kháng thể kháng kháng nguyên của virus EBV.Trong cơ thể có kháng thể nếu kết quả nhận được là dương tính, còn nếu âm tính, nghĩa là có thể không có sự xuất hiện của kháng thể hoặc kháng thể vẫn còn ở mức thấp nên chưa thể phát hiện được thông qua xét nghiệm. Hiệu giá kháng thể trong cơ thể người bệnh cũng có thể được xác định thông qua xét nghiệm này.Một số kháng thể immunoglobulin cũng có thể được phát hiện thông qua xét nghiệm này. Việc xác định kháng thể giúp chẩn đoán tình trạng nhiễm trùng xảy ra lúc nào. Ở giai đoạn cấp nhiễm EBV có thể tìm thấy được kháng thể Ig. M, đây cũng là giai đoạn mà bệnh bạch cầu đơn nhân hoạt động. Khoảng 3-4 tuần sau khi nhiễm virus, có thể tìm thấy kháng thể Ig. G.Kết quả EBV PCR nhằm xác định sự có mặt của AND virus. PCR Dương tính có nghĩa là đang có sự tồn tại, sự có mặt của virus EBV trong cơ thể và âm tính nghĩa là không có virus trong cơ thể.Nhìn chung, các xét nghiệm kháng thể kháng kháng nguyên EBV ít có giá trị hơn xn EBV AND PCR. Muốn xác định virus đang gây bệnh cần dựa thêm triệu chứng Lâm sang từ thăm khám của Bác sỹ. Khách hàng khi chọn thực hiện các xét nghiệm tại đây có thể hoàn toàn yên tâm về độ chính xác của kết quả xét nghiệm.;;;;;Virus EBV là một loại virus phổ biến thuộc họ Herpes. Tỷ lệ người trưởng thành bị nhiễm EBV trên thế giới chiếm đến hơn 90% và để phát hiện EBV có hiện diện trong cơ thể hay không thì cần phải thực hiện xét nghiệm EBV. 1. Khái niệm virus EBV EBV (tên đầy đủ Epstein-Barr Virus) có khả năng lây truyền giữa người với người qua chất dịch của cơ thể tiết ra từ hoạt động quan hệ tình dục hoặc qua nước bọt. Thường thì nhiễm EBV sẽ không bộc lộ biểu hiện khác biệt so với những bệnh do virus cấp thường gây nên. Theo thống kê, có khoảng từ 30 - 50% số người trưởng thành nhiễm virus EBV xuất hiện các triệu chứng của bệnh bạch cầu đơn nhân với các biểu hiện như khó chịu, mệt mỏi, đau đầu, sốt, sưng hạch bạch huyết, lách to,... EBV còn có liên hệ với những trường hợp bị ung thư như ung thư dạ dày, ung thư mũi họng, u lympho Burkitt hay ung thư lympho Hodgkin, thường gặp ở những người có hệ miễn dịch suy yếu. EBV được chia làm 2 loại đó là EBV loại 1 và EBV loại 2. Đặc điểm phân biệt giữa 2 EBV chủ yếu là ở gen EBNA-3 - yếu tố gây nên sự khác biệt về khả năng kích hoạt và khả năng biến đổi giữa 2 loại virus này. Để chẩn đoán bệnh nhân đã từng bị nhiễm/bị tái nhiễm EBV hay không, hoặc bệnh nhân đang ở giai đoạn cấp tính của bệnh thì xét nghiệm để tìm dấu vết của virus EBV trong máu sẽ được chỉ định trong các trường hợp này, bao gồm những xét nghiệm sau: thời điểm tuần thứ 2 đến tuần thứ 4 sau khi bệnh bắt đầu khởi phát thì mức độ EBV VCA Ig G sẽ là cao nhất, sau đó sẽ giảm dần nhưng không hết hẳn mà tồn tại vĩnh viễn trong cơ thể. VCA Ig G có khả năng xuất hiện đồng thời với Ig M hoặc xuất hiện sớm trong các trường hợp nhiễm EBV cấp tính; VCA Ig M sẽ hiện diện sớm ở giai đoạn đầu và biến mất trong khoảng thời gian từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 4 kể từ khi bệnh bắt đầu khởi phát, đôi khi ở những bệnh nhân nhiễm EBV giai đoạn cấp tính là kéo dài tới vài tháng ; nếu trong vòng 3 - 4 tuần đầu của giai đoạn cấp mà sử dụng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang thì sẽ không tìm ra sự hiện diện của EBNA-1 Ig G. Nhưng nếu xét nghiệm được tiến hành sau khi khởi phát các triệu chứng của bệnh khoảng 2 - 4 tháng thì sẽ tìm thấy sự tồn tại của EBNA-1 Ig G; loại xét nghiệm này nên được thực hiện từ sớm bởi vì trong 3 - 4 tuần đầu kháng thể kháng EA-D Ig G sẽ tăng nhưng sẽ mất đi sau 3 - 4 tháng. Kháng thể kháng EA-D Ig G xuất hiện cũng là dấu hiệu cho thấy bệnh nhân đã bị nhiễm virus EBV và có khoảng 20% người khỏe mạnh tồn tại loại kháng thể này trong cơ thể. Đối tượng nên tiến hành xét nghiệm virus EBV: Chẩn đoán, kiểm tra khả năng bệnh nhân đã từng tiếp xúc với nguồn lây nhiễm virus EBV hay không; Bệnh nhân đang mang các dấu hiệu nghi ngờ nhiễm EBV tương tự như triệu chứng tìm thấy ở những người mắc bệnh bạch cầu đơn nhân (đau đầu, sưng hạch bạch huyết, lách to, sốt cao,... ); Các mẹ bầu có những biểu hiện gần giống với bệnh cảm cúm. Trong trường hợp này bác sĩ cần chỉ định thực hiện xét nghiệm EBV để thăm dò nguyên nhân dẫn tới các triệu chứng giống cúm này là gì, liệu có phải là do nhiễm phải virus EBV hay không; Xét nghiệm EBV có thể sẽ cần được thực hiện tái lặp nhiều lần với mục đích là để theo dõi sự thay đổi của mức độ kháng thể, ngoài ra bệnh nhân có các triệu chứng nghi ngờ nhiễm EBV nhưng kết quả xét nghiệm lần đầu tiên cho thấy âm tính. 3. Ý nghĩa xét nghiệm EBV Ý nghĩa xét nghiệm EBV được thể hiện ở kết quả. Kết quả sau khi thực hiện xét nghiệm EBV chính là khẳng định xem virus EBV có đang hiện diện trong cơ thể người bệnh hay không. Nếu kết quả xét nghiệm là dương tính thì tức là kháng thể chống lại virus đã xuất hiện. Trong trường hợp xét nghiệm cho ra kết quả âm tính nghĩa là bệnh nhân không bị nhiễm virus hoặc tải lượng virus vẫn còn quá thấp chưa hiển thị trên kết quả. Xét nghiệm này cũng có tác dụng xác định kháng thể immunoglobulin và điều này giúp xác định thời điểm cơ thể xảy ra phản ứng nhiễm trùng là khi nào. Kháng thể Ig M có thể được tìm thấy trong giai đoạn cấp nhiễm EBV, đồng thời giai đoạn này cũng là thời điểm hoạt động của bệnh bạch cầu đơn nhân. Sau khi virus xâm nhập vào cơ thể người bệnh khoảng 3 - 4 tuần thì kết quả xét nghiệm kháng thể Ig G sẽ là dương tính. Kết quả thường được trả sau 3 ngày thực hiện. công nghệ, kỹ thuật cao.
question_63713
Công dụng thuốc Marathone
doc_63713
Thuốc Marathone là thuốc dạng viên có thành phần chủ yếu dạng thảo dược, nguồn gốc từ tự nhiên có tác dụng điều trị các bệnh lý phong tê thấp, viêm khớp cấp và mãn tính, đau khớp, biến dạng khớp, đau lưng, viêm đau dây thần kinh tọa, thần kinh liên sườn. Mặc dù có nguồn gốc chủ yếu từ thiên nhiên nhưng một số trường hợp người bệnh sử dụng thuốc vẫn gặp phải các tác dụng không mong muốn cần phải lưu ý. Thuốc Marathone có thành phần là sự kết hợp của nhiều loại dược liệu cho các bệnh về khớp, cụ thể như sau:Mã tiền có tác dụng trong bệnh phong tê thấp.Ma hoàng được sử dụng nhiều trong chứng viêm khớp cấp và mãn tính.Cây tầm vôi được tin dùng trong y học cổ truyền với tác dụng trị liệu trên các biến chứng biến dạng khớp.Cây Nhũ Hương giảm các chứng đau khi co duỗi.Một dược là thảo dược quý trong giảm đau thần kinh liên sườn và tê bại toàn thân.Ngưu tất, Cam thảo, Trương truật làm tăng dẫn thuốc tới mô đích, thúc đẩy tác dụng của các vị thuốc đi trước và tăng tác dụng trị bệnh.Tác dụng dược lý chung của thuốc Marathone khi kết hợp các dược liệu là:Phát hãn: phát tán mồ hôi, kích thích ra mồ hôi, khử độc, đào thải khỏi cơ thể.Giải nhiệt nhanh, tác dụng chủ yếu đến từ tính vị của Ma hoàng.Chống co thắt phế quản.Lợi tiểu.Tăng huyết áp, tăng hưng phấn vỏ não đến từ tác dụng chủ yếu của Mã tiền.Kháng virus, chống viêm.Liệu phong thuỷ độc thũng, tống ác khí từ tác dụng của Nhũ hương.Bổ can, khứ phong bổ tâm.Hoạt huyết chỉ thống, giảm đau và chữa ung nhọt.Nhờ những công dụng thành phần như trên mà thuốc Marathone thường được chỉ định trong các trường hợp:Viêm khớp cấp và mãn tính. Viêm khớp dạng thấp. Phong tê thấp. Biến dạng khớp hoặc vận động gây đau Đau xương, rối loạn hoặc hạn chế chức năng vận động Đau thần kinh tọa, đau thần kinh liên sườn. Tê bì tay chân, toàn thân Điều khí hoạt huyết, mạnh gân cốt Một số chống chỉ định của thuốc Marathone gồm có:Bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.Phụ nữ mang thai và cho con bú, trẻ em dưới 5 tuổi.Phong thấp thể nhiệt.Bệnh nhân dương hư, ra mồ hôi nhiều.Bệnh nhân suy tim, tăng huyết áp. 2. Liều sử dụng của thuốc Marathone Tuỳ thuộc vào đối tượng và mục tiêu điều trị mà liều dùng của Marathone sẽ có sự khác biệt, cụ thể như sau:Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 4-6 viên/ ngày, chia 2 lần.Trẻ em từ 5-12 tuổi: ngày 2-3 viên, chia 2-3 lần.Lưu ý đây chỉ là liều tham khảo, còn tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh để có liều thích hợp hơn. 3. Tác dụng phụ của thuốc Marathone Ở một số bệnh nhân khi sử dụng thuốc Marathone có thể gặp các tác dụng phụ như:Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, nôn, táo bón hoặc đi ngoài, chán ăn, đau dạ dày.Phản ứng mẫn cảm như ban đỏ, ngứa ngáy, mề đay.Cần thông báo với bác sĩ ngay khi gặp phải các tác dụng không mong muốn để xử trí kịp thời. 4. Cẩn trọng khi sử dụng thuốc Marathone Một số lưu ý chung khi sử dụng thuốc Marathone gồm:Thận trọng khi sử dụng thuốc với bệnh nhân đang buồn nôn, rối loạn tiêu hoá, đau dạ dày, nên dùng thuốc với lượng nhỏ và không nên kéo dài. Có thể sử dụng thuốc Marathone với người lái xe và vận hành máy móc mà không ảnh hưởng đến tâm thần và sự tập trung.Các thành phần như Ma hoàng hoặc Nhũ hương trong thuốc Marathone không nên dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú .Không nên dùng thuốc Marathone cùng với các thực phẩm chứa nhiều acid, các thực phẩm chua.Không dùng chung thuốc Marathone với sữa và nước trái cây có thể gây tương tác làm giảm sinh khả dụng của thuốc.Các đồ uống có cồn, thuốc lá có thể làm ảnh hưởng đến hấp thu và chuyển hoá thuốc.Thông thường thuốc Marathone có rất ít tác dụng phụ khi quá liều, chủ yếu thường gây nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, choáng váng, hiếm gặp hơn có thể nổi mề đay hoặc phát ban đỏ.
doc_2347;;;;;doc_39190;;;;;doc_26052;;;;;doc_48801;;;;;doc_1641
1. Công dụng của thuốc Montair Montair là thuốc hướng thần thường sử dụng cho bệnh nhân mắc hội chứng trầm cảm. Thành phần của thuốc Montair được bào chế từ nguyên liệu có công dụng với bệnh lý trầm cảm mức độ nặng. Công dụng từ thuốc sẽ tăng khả năng dẫn truyền thông tin tới các dây thần kinh chống lại tác nhân gây bệnh. Một phần khác thuốc có công dụng an thần cải thiện sức khỏe hệ thần kinh của người bệnh.Thuốc Montair có thời gian bán thải kéo dài nên thường được dùng trước khi đi ngủ để tăng hiệu quả cao nhất. Khả năng chuyển hóa và thời gian bán thải đôi khi chịu ảnh hưởng chi phối do mỗi đối tượng bệnh nhân có khả năng hấp thụ chuyển hóa khác nhau.Tóm lại, thuốc Montair được chỉ định cho các trường hợp mắc hội chứng tâm thần cụ thể là trầm cảm. Bạn có thể sử dụng thuốc với bệnh lý tâm thần khác nếu bác sĩ chỉ định kê đơn. Hãy lưu ý chỉ dùng Montair khi được bác sĩ hướng dẫn để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Montair Montair là thuốc dạng kê đơn nên bác sĩ sẽ hướng dẫn khá chi tiết về cách sử dụng. Thuốc nên sử dụng duy nhất một lần trước khi đi ngủ với liều thông thường. Nếu bạn sử dụng 2 lần/ ngày có thể dùng thêm một lần vào buổi sáng và chia đều lượng thuốc dùng cho 2 lần.Sau khi sử dụng thuốc Montair trong khoảng 4 - 6 tháng bạn cần kiểm tra đánh giá lại sức khỏe của bản thân trong suốt quá trình sử dụng từ khi bắt đầu. Thông thường người bệnh dùng thuốc Montair sẽ bắt đầu phát huy công dụng từ tuần thứ 1 -2 . Nếu quá 4 tuần không có công dụng, bạn nên hỏi lại bác sĩ để điều chỉnh liều. Liều dùng chỉ định thường sử dụng có thể tham khảo dưới đây:Người trưởng thành dưới 65 tuổi. Người lớn được chỉ định sử dụng Montair sẽ bắt đầu bằng liều dùng 15 mg. Nếu liều dùng này đủ phát huy công dụng sẽ được sử dụng duy trì kéo dài. Trường hợp người bệnh cần tăng liều có thể điều chỉnh tối đa lên tới 45 mg.Người cao tuổi từ 65Người cao tuổi được dùng liều thông thường khi sức khỏe ổn định không mắc bệnh nghiêm trọng. Với người lớn tuổi có sức khỏe yếu hay mắc bệnh nguy hiểm cần điều chỉnh liều dùng để phù hợp hơn với sức khỏe.Bệnh nhân mắc hội chứng rối loạn chức năng gan thận. Với bệnh nhân suy thận mức nhẹ có thể không cần điều chỉnh liều. Nhưng ở mức độ vừa và nặng bác sĩ sẽ điều chỉnh hạ liều khi điều trị. Bệnh nhân mắc hội chứng suy gan cũng dựa theo triệu chứng biểu hiện cụ thể để cân nhắc liều sử dụng. 3. Những chú ý trước khi dùng thuốc Montair Thuốc Montair chống chỉ định sử dụng khi bệnh nhân xác định có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi thành phần dược liệu. Nếu tiền sử từng dị ứng với thành phần dược liệu bệnh nhân sẽ được thay đổi thuốc khác điều trị. Ngoài ra, nhóm đối tượng là phụ nữ đang hoặc sau mang thai cũng chống chỉ định sử dụng bằng thuốc Montair.Mố số bệnh không nên sử dụng thuốc Montair khi không thực sự cần thiết:Động kinh. Rối loạn tâm thần. Suy giảm chức năng gan thận. Hạ huyết áp. Rối loạn vật chất dẫn truyềnĐau thắt ngực. Nhồi máu cơ tim. Tăng nhãn áp. Phì đại tuyến tiền liệt. Hội chứng đái tháo đường. Vàng da. Một số biểu hiện triệu chứng cần thận trọng khi sử dụng thuốc Montair. Thuốc không phát huy công dụng hoặc bệnh tình trở nên nặng hơn. Bệnh nhân xuất hiện hành động làm tổn thương bản thân. Nhạy cảm với thuốc ở người cao tuổi. Giảm số lượng tế bào máu. Sốt cao có thể kèm đau họng. Vàng da. Ngoài ra với công nhân hay lái xe nếu sử dụng thuốc Montair cần có thời gian nghỉ ngơi phù hợp. Tránh sử dụng thuốc trong thời gian làm việc gây ra nguy hiểm do mất tập trung hay những phản ứng thuốc gây buồn ngủ. 4. Phản ứng phụ của thuốc Montair Chuyển hóa thức ăn nhanh khiến mau đói. Hoa mắt chóng mặt. Buồn ngủĐau đầuĐau lưng. Viêm cơ xương khớp. Hạ huyết áp. Phát ban. Tiêu chảy. Khô miệng. Nôn. Giảm tế bào bạch cầu hạt. Rối loạn tâm lý gây ác mộng hay ảo giác. Phù nề. Rối loạn chất điện giải. Tâm lý tiêu cực 5. Tương tác với thuốc Montair Khi sử dụng thuốc Montair điều trị không nên dùng cùng với loại thuốc khác đồng thời. Hãy lưu ý tránh sử dụng thuốc với chất kích thích hay thực phẩm kém lành mạnh để bảo vệ sức khỏe cho hệ thần kinh trung ương. Sự tương tác của thuốc Montair khá phức tạp. Bạn cần báo cho bác sĩ tình trạng sức khỏe cùng những loại thuốc đang sử dụng để được hướng dẫn chi tiết cụ thể mọi tương tác không mong muốn. Thuốc Montair có tác dụng gì đã được bài viết trên giúp bạn làm rõ. Hãy luôn cẩn trọng khi sử dụng thuốc.;;;;;Thuốc Bronamase có thành phần chính là Bromelain, là một loại thuốc kháng viêm không chứa Steroid. Bronamase được dùng để giảm sưng tấy, phù nề, chống viêm, ngăn ngừa huyết khối. 1. Công dụng thuốc Bronamase Bronamase thuộc nhóm thuốc kháng viêm không chứa Steroid, có thành phần chính là Bromelain hàm lượng 50mg. Bromelain có tác dụng ngăn ngừa huyết khối và cải thiện lưu thông, tuần hoàn máu. Ngoài ra, Bromelain cũng có tác dụng chống viêm và giảm đau.Thuốc Bronamase được bào chế dưới dạng viên nén bao phim tan trong ruột và được chỉ định dùng trong những trường hợp sau:Giảm sưng tấy hoặc phù nề, chống viêm do tai nạn, chấn thương hoặc sau khi phẫu thuật.Phối hợp điều trị các bệnh về đường hô hấp trên như viêm xoang, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.Cải thiện hoạt động ở người bị hội chứng ống cổ tay.Kết hợp với chất béo và enzym tiêu hóa carbohydrate để giảm khó tiêu, đau dạ dày. 2. Cách dùng và liều dùng thuốc Bronamase Bronamase được dùng theo đường uống, uống thuốc với một lượng nước vừa đủ. Liều dùng thuốc Bronamase ở người lớn được khuyến cáo như sau:Liều khởi đầu: 80mg/lần (tương ứng với 2 viên/lần), uống 2 - 4 lần/ngày.Liều duy trì: 40mg/lần (tương ứng với 1 viên/lần), uống 2 - 4 lần/ngày.Tùy vào tuổi tác, mức độ và triệu chứng của bệnh, liều dùng thuốc Bronamase sẽ được tùy chỉnh cho phù hợp. Vì vậy, người bệnh cần thăm khám bác sĩ để được chỉ định và hướng dẫn dùng thuốc đúng liều và đúng cách. 3. Một số lưu ý khi dùng thuốc Bronamase;;;;;Matoni là thuốc được dùng theo đường tiêm để điều trị các chứng viêm, dị ứng và ức chế miễn dịch rõ rệt. Thuốc có hoạt chất chính là Methylprednisolon, một dẫn xuất của Prednisolon và là một glucocorticoid. Thuốc Matoni được điều chế dưới dạng bột pha tiêm, mỗi lọ bột gồm 40mg Methylprednisolone sodium succinate và 1 ống dung môi pha tiêm đi kèm. 2. Công dụng thuốc Matoni Matoni là được xếp vào nhóm thuốc Hormone và nội tiết tố, với hoạt chất chính Methylprednisolon là chất kháng viêm có corticoid và ức chế miễn dịch. Thuốc Matoni được dùng nhiều trong trường hợp người bệnh rối loạn dị ứng, bất thường chức năng ở vỏ thận, bệnh lý về da, dạ dày, thần kinh, mắt, gan, các bệnh viêm khớp và viêm màng tim.Tính kháng viêm của thuốc Matoni dựa trên hoạt chất Methylprednisolon nhờ tác dụng ức chế sự thoát mạch và thấm của các bạch cầu vào vị trí viêm. Với việc sử dụng Methylprednisolon, số lượng bạch cầu trung tính sẽ được tăng lên và đi cùng nó sẽ là sự giảm đi của các tế bào lympho, bạch cầu ưa eosin và bạch cầu đơn nhân đến máu ngoại biên. Với việc tăng số lượng bạch cầu trung tính, vi khuẩn gây viêm sẽ bị tấn công một cách triệt để hơn. Ngoài ra, Methylprednisolon cũng tiêu diệt một số tế bào Lympho-T trong một vài trường hợp, chính vì thế thuốc có tác dụng ức chế hệ miễn dịch. Những tác dụng kháng lympho bào của Methylprednisolon được khai thác trong hóa trị liệu bệnh leukemia cấp thể lympho và bệnh u hạch bạch huyết.Ở trẻ em bị viêm khớp mãn tính, Methylprednisolon trong Matoni được dùng như một liệu pháp tấn công, có thể tiêm vào trong khớp.Trong các bệnh lý về đại tràng như viêm loét, bệnh Crohn, có thể dùng Methylprednisolon dưới dạng thụt giữ trong trường hợp loét nhẹ và dùng đường uống nếu bệnh nặng hơn. 3. Chỉ định dùng thuốc Matoni Thuốc Matoni là một glucocorticoid dùng theo đuờng tiêm, được chỉ định trong các trường hợp sau đây. Dị ứng rối loạn. Chức năng vỏ thượng thận rối loạn. Bệnh về da. Viêm loét dạ dày tá tràng. Tăng canxi máu. Viêm khớp, thấp khớp, viêm bao gân hoạt dịch cấp và bán cấp, viêm đốt sống do thấp. Người bệnh chấn thương thần kinh. Viêm ngoài màng tim, viêm tim cấp do thấp. Viêm da tiết bả nhờn, da nổi u sùi dạng nấm 4. Chống chỉ định dùng thuốc Matoni Các nhóm thuốc kháng viêm có Corticoid luôn được chống chỉ định trong một số trường hợp cụ thể nhất định, với Matoni, những trường hợp sau đây không nên sử dụng:Chống chỉ định ở những trường hợp nhiễm khuẩn nghiêm trọng, trừ sốc nhiễm khuẩn và lao màng não. Người bệnh quá mẩn cảm với Methylprednisolon. Người bệnh đa tổn thương do virus gây ra, lao hoặc nấm. Người bệnh đang sử dụng vaccin dạng virus sống. 5. Liều dùng & cách dùng thuốc Matoni Thuốc Matoni được dùng qua đường tiêm, với liều dùng cụ thể như sau. Tiêm tại chỗ cho bệnh nhân viêm khớp, thấp khớp: 4-80mg/tuần, tiêm từ 1-5 tuần, tùy theo khớp của bệnh nhân. Tiêm tại chỗ ở bệnh nhân viêm gân: 4-40mg. Tiêm tại chỗ cho bệnh da: 20-60mg. Liều dùng tiêm bắpĐiều trị tăng tiết hormon thượng thận: 40mg, tiêm trong 2 tuầnĐiều trị thấp khớp: 40-120mg/tuầnĐiều trị bệnh viêm da tiếp xúc mãn tính: 40-120mg/tuần, tiêm từ 1-4 tuầnĐiều trị bệnh hen phế quản: 80-120mg/tuần hoặc mỗi 2 tuần tiêm 1 lần.Điều trị đợt cấp của bệnh xơ cứng rải rác: 160mg/ngày, tiêm trong 1 tuần, sau đó tiêm 64mg/ngày trong 1 tháng. 6. Tác dụng phụ của thuốc Matoni Dù tác dụng và hiệu quả mang lại trong điều trị các bệnh lý viêm là vô cùng hiệu quả. Nhưng bên cạnh đó, các tác dụng phụ của Methylprednisolon cũng cần phải được lưu ý chặt chẽ để người bệnh sử dụng thuốc một cách an toàn:Giữ nước, giữ Natri. Suy tim sung huyết ở những bệnh nhân nhạy cảm. Nhiễm kiềm giảm Kali huyết, mất kali. Yếu cơ, bệnh về cơ do có sử dụng Steroid. Loãng xương, hoại tử vô khuẩnỞ hệ tiêu hóa, tác dụng phụ của thuốc là vô cùng nghiêm trọng nếu người bệnh không theo dõi tình trạng của mình: Xuất huyết dạ dày, viêm thủng dạ dày. Ngoài da: chậm lành vết thương. Hệ thần kinh: Gia tăng áp lực nội sọ, động kinh, rối loạn tâm thần. Nghiêm trọng hơn, nếu sử dụng Glucocorticoid ở các mức độ từ sảng khoái, chuyển sang mất ngủ, cảm giác bay bổng thì cũng dễ dẫn tới trầm cảm, thay đổi tính tình và các biểu hiện tâm thần rõ rệt. Hệ nội tiết: Dùng Matoni có thể gây rối loạn kinh nguyệt, phát triển trạng thái dạng Cushing, trẻ em chậm tăng trưởng và giảm dung nạp Carbonhydrate. Hệ miễn dịch: Glucocorticoid làm ức chế hệ miễn dịch nên có thể làm che dấu một số dấu hiệu nhiễm trùng tiềm ẩn, làm gia tăng các bệnh nhiễm trùng cơ hội. 7. Lưu ý khi sử dụng thuốc Matoni;;;;;Thuốc Buminate có thành phần là Albumin người (Albumin Human), bào chế dạng dung dịch truyền tĩnh mạch với 3 dạng nồng độ là 5%, 20% và 25%. Thuốc Buminate được sử dụng để điều trị tình trạng giảm thể tích tuần hoàn do các nguyên nhân khác nhau;Bổ sung ở người giảm Albumin máu do một số nguyên nhân như cơ thể sản xuất không đủ (bao gồm suy dinh dưỡng, bỏng, chấn thương lớn hoặc mắc bệnh nhiễm trùng), albumin bị phân hủy quá nhiều (do bỏng, chấn thương lớn hoặc viêm tụy), mất albumin khỏi cơ thể (do chảy máu, bài tiết quá mức qua thận, mất qua dịch tiết từ vết bỏng) hoặc tái phân bố albumin (gặp trong các cuộc phẫu thuật lớn hoặc do viêm nhiễm nặng);Thuốc Buminate cũng được sử dụng để điều trị tình trạng giảm albumin máu ở bệnh nhân chấn thương nặng, nhiễm trùng hoặc viêm tụy không có khả năng hồi phục nhanh chóng mặc dù đã đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng nhưng vẫn không có tác dụng;Thuốc Buminate Kết hợp với dịch tinh thể để điều chỉnh tình trạng giảm áp suất thẩm thấu thấp máu và thay thế lượng protein bị mất do bỏng nặng trong 24 giờ đầu tiên;Thuốc Buminate còn được sử dụng trong quá trình phẫu thuật tuần hoàn ngoài cơ thể (Cardiopulmonary Bypass Surgery);Thuốc Buminate 25% được sử dụng khi tình trạng giảm thể tích tuần hoàn kéo dài và tình trạng giảm albumin máu kèm theo đủ dịch hoặc phù. Albumin có thể sử dụng kết hợp với một số loại thuốc khác (như thuốc lợi tiểu) để điều trị phù phổi và giảm protein máu ở bệnh nhân mắc hội chứng ARDS. Ngoài ra, thuốc Buminate 25% còn được chỉ định trong điều trị giảm phù ở bệnh nhân hội chứng thận hư nặng đang dùng corticosteroid hoặc lợi tiểu.Lưu ý thuốc Buminate chỉ được sử dụng bởi nhân viên y tế đã được đào tạo dưới sự giám sát trực tiếp của bác sĩ điều trị. Khi quyết định sử dụng một loại thuốc, bệnh nhân cần cân nhắc giữa rủi ro có thể xảy ra và lợi ích mà thuốc mang lại. Quyết định sử dụng thuốc phụ thuộc vào kết quả trao đổi giữa bệnh nhân và bác sĩ điều trị.Đối với thuốc Buminate, bệnh nhân cần xem xét những vấn đề sau:Khả năng dị ứng: Bệnh nhân cần thông báo cho bác sĩ về tiền sử xảy ra bất kỳ phản ứng bất thường hoặc biểu hiện dị ứng khi sử dụng Albumin hoặc bất kỳ loại thuốc nào khác. Đồng thời, bệnh nhân nên chia sẻ với bác sĩ về những tiền sử dị ứng khác, bao gồm dị ứng thực phẩm, thuốc nhuộm, chất bảo quản hoặc thú nuôi;Nhi khoa: Các nghiên cứu tin cậy cho thấy không có sự khác biệt khi sử dụng thuốc Buminate cho trẻ em khi so sánh với người lớn. Tuy nhiên cần điều chỉnh liều lượng thuốc phù hợp với trọng lượng cơ thể của trẻ;Lão khoa: Không có thông tin về mối liên quan giữa tuổi với tác dụng thuốc Buminate khi dùng ở bệnh nhân lớn tuổi;Cho con bú: Không có nghiên cứu đầy đủ về việc dùng thuốc Buminate ở phụ nữ đang cho con bú, do đó chưa xác định những rủi ro tiềm ẩn của thuốc với trẻ bú mẹ. Vì vậy đối tượng này cần cân nhắc giữa lợi ích điều trị so với những rủi ro có thể xảy ra trước khi quyết định dùng thuốc Buminate;Một số vấn đề y tế khác có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc Buminate, do đó bệnh nhân phải đảm bảo đã thông báo cho bác sĩ điều trị những vấn đề y tế sau:Dị ứng với N-acetyl-tryptophan hoặc natri caprylate;Thiếu máu mức độ nặng;Suy tim với cung lượng tim bình thường hoặc tăng: Không nên dùng thuốc Buminate cho những bệnh nhân mắc bệnh lý này;Các vấn đề về chảy máu (ví dụ: xuất huyết nội tạng);Giãn tĩnh mạch thực quản;Tăng huyết áp;Suy thận;Phù phổi: Nên sử dụng thuốc Buminate một cách thận trọng. 4. Những lưu ý khi dùng thuốc Buminate Thuốc Buminate cần được sử dụng bởi nhân viên y tế đã được đào tạo theo đường tiêm truyền tĩnh mạch. Một vấn đề quan trọng là bệnh nhân phải được bác sĩ theo dõi cẩn thận trong khi truyền thuốc để đảm bảo an toàn, đồng thời phải thực hiện một số xét nghiệm máu và nước tiểu để phát hiện các tác dụng không mong muốn.Bệnh nhân sử dụng thuốc Buminate có nguy cơ mắc phải các phản ứng dị ứng nghiêm trọng, đặc biệt là sốc phản vệ, có thể đe dọa tính mạng và cần được chăm sóc y tế càng sớm càng tốt. Bệnh nhân cần nhanh chóng thông báo cho bác sĩ nếu có những triệu chứng dị ứng như phát ban, ngứa da, khàn giọng, khó thở hoặc khó nuốt hoặc bất kỳ vết sưng tấy nào ở tay, mặt hoặc miệng sau khi dùng thuốc Buminate.Quá trình sử dụng thuốc Buminate có thể dẫn đến quá tải dịch (do tăng thể tích máu hoặc loãng máu), từ đó dẫn đến dẫn đến quá tải cho tim, mạch máu hoặc phổi (phù phổi). Bệnh nhân cần thông báo ngay cho bác sĩ nếu có những biểu hiện bất thường như đau đầu, khó thở, đau ngực hoặc tức ngực, tĩnh mạch cổ nổi, choáng váng hoặc chóng mặt.Thông báo cho bác sĩ ngay lập tức nếu bệnh nhân có những triệu chứng sau:Tiểu ra máu;Nhìn mờ, thay đổi khả năng nhìn màu sắc, đặc biệt là màu xanh hoặc vàng;Đau ngực hoặc khó chịu;Đau đầu;Nhịp thở hoặc nhịp tim không đều;Đau lưng;Buồn nôn;Sưng phù mặt, ngón tay hoặc cẳng chân;Khó thở, mệt mỏi, suy nhược một cách bất thường;Nôn ói.Thuốc Buminate được sản xuất và bào chế từ máu người hiến tặng. Do đó vẫn có nguy cơ (dù rất thấp) xảy ra tình trạng lây truyền một số loại virus nhất định cho bệnh nhân. Người hiến máu và máu hiến tặng đều được xét nghiệm cẩn thận để đảm bảo không lây truyền bệnh ở cho người khác. 5. Tác dụng phụ của thuốc Buminate Bên cạnh những tác dụng điều trị mà thuốc mang lại, thuốc Buminate vẫn có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn. Mặc dù không phải tất cả các tác dụng phụ này đều sẽ xảy ra, nhưng nếu chúng xảy ra thì bệnh nhân cần được chăm sóc y tế phù hợp.Bệnh nhân hãy liên hệ với bác sĩ hoặc y tá ngay lập tức nếu xảy ra bất kỳ tác dụng phụ nào sau đây:Môi, móng tay chuyển màu xanh;Tức ngực;Ho, đôi khi kèm bọt màu hồng (do phù phổi);Khó thở, thở nhanh, khò khè;Khó nuốt;Chóng mặt;Tim đập nhanh;Phát ban, ngứa da;Tăng tiết mồ hôi;Da nhợt nhạt;Phù nề mí mắt, xung quanh mắt, mặt, môi hoặc lưỡi;Phù chân và mắt cá chân;Tức ngực;Mệt mỏi hoặc suy nhược bất thường.Một số tác dụng phụ nghiêm trọng khác của thuốc Buminate nhưng tần suất xảy ra chưa được xác định:Nhìn mờ;Khó chịu ở ngực;Ớn lạnh;Tâm lý hoang mang;Chóng mặt, ngất xỉu hoặc choáng váng khi thay đổi tư thế;Sốt;Đau đầu;Buồn nôn;Đau cánh tay, hàm, lưng hoặc cổ;Đổ mồ hôi;Nôn ói.Một số tác dụng phụ sau có thể xảy ra mà đa số không cần chăm sóc y tế, chúng thường sẽ biến mất trong quá trình điều trị khi cơ thể thích nghi với thuốc Buminate, bao gồm:Cảm giác nóng rát;Mất hoặc thay đổi vị giác;Đỏ mặt, cổ, cánh tay và phần trên ngực.Với những tác dụng nêu trên của thuốc Buminate, bác sĩ điều trị có thể hướng dẫn bệnh nhân cách nhận biết, ngăn ngừa hoặc giảm thiểu mức độ nghiêm trọng của chúng. Nếu những vấn đề trên vấn tiếp diễn hoặc ngày càng nghiêm trọng hơn khi dùng thuốc Buminate, bệnh nhân hãy thông báo cho bác sĩ để được giải quyết.;;;;;Thuốc Morganin là thuốc bảo vệ gan, giúp điều hòa nồng độ amoniac có trong máu. Trong thuốc có chứa Arginine, một acid amin tham gia vào chu trình sản xuất urê, từ đó giảm amoniac, giảm các triệu chứng mệt mỏi, mẩn ngứa, khó tiêu,... Thuốc Morganin là thuốc điều trị các bệnh lý về gan mật, tăng cường chuyển hóa ure tại cơ quan này, giảm nồng độ amoniac trong các mô và mạch máu, tăng cường và cải thiện sức khỏe cho người sử dụng. Thuốc được sản xuất dưới dạng viên nén bao phim, với quy cách đóng gói 10 viên một vỉ, sáu vỉ một hộp.Thuốc Morganin được tạo thành từ dược chất chính là Arginine, tại đây được bào chế dưới dạng Arginine hydrochloride 500 mg cùng các tá dược khác vừa đủ một viên. Arginine hydrochloride tham gia vào quá trình chuyển hóa ure tại gan, bổ sung L-Arginine nhằm phục hồi chức năng gan và giảm nồng độ NH3 trong máu. Thuốc Morganin có hoạt chất Arginine hydrochloride. Tác dụng của Morganin nằm ở hoạt chất này là một dạng acid amin tham gia vào chu trình chuyển hóa ure tại gan. Ngoài ra, còn giúp giảm nồng độ amoniac bên trong mô ngoài gan, từ đó tham gia vào tác động bảo vệ và giải độc các tế bào gan. Amino acid này còn đóng vai trò như một enzyme giúp tăng chuyển hoá và đào thải các chất độc dung nạp vào cơ thể như rượu, dược phẩm, thuốc lá.Thuốc Morganin 500 mg được chỉ định sử dụng cho các trường hợp sau:Bệnh nhân bị tăng amoniac máu do bia rượu, xơ gan.Rối loạn chuyển hóa ure như tăng Amoniac máu tuýp I, tuýp II, tăng citrulin máu.Bệnh nhân có các triệu chứng khó tiêu.Bệnh nhân có các dấu hiệu suy nhược như mỏi mệt, xanh xao, kém ăn, mụn nhọt. 3. Cách sử dụng thuốc Morganin 3.1. Cách sử dụng Morganin. Bệnh nhân sử dụng thuốc Morganin qua đường uống. Bệnh nhân sử dụng thuốc bằng cách nuốt nguyên viên với một cốc nước sôi để nguội. Không được nghiền nát, bẻ thuốc hay nhai nát viên thuốc, do có thể làm mất đi dược lực và dược động học của sản phẩm.Trong quá trình sử dụng cần lưu ý các vấn đề sau:Bệnh nhân cần cải thiện chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và làm việc một cách hợp lý. Không sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá trong quá trình điều trị. Sử dụng đúng với liều lượng mà bác sĩ kê đơn3.2. Liều dùng thuốc Morganin. Liều tham khảo khi dùng thuốc Morganin được khuyến cáo như sau:Đối với người lớn: Liều khuyến cáo cho nhóm này là từ 1 tới 2 viên mỗi lần, chia làm 1 hoặc 2 lần uống.Đối với người trẻ em từ 6 tới 18 tuổi: Liều khuyến nghị với đối tượng này giống với người lớn. Cần lưu ý: Đây chỉ là liều tham khảo đối với thuốc Morganin. Cụ thể hơn, bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh và khả năng hấp thụ của bệnh nhân mà có các liều thuốc khác nhau.3.3. Xử lý khi quên liều, quá liều. Quên liều: Tránh quên liều thuốc Morganin. Trường hợp quên liều, hãy uống ngay khi nhớ ra. Nếu đã gần tới giờ dùng liều tiếp, hãy bỏ qua liều chưa dùng trước đó. Chỉ uống liều sau như thường, không uống gấp đôi liều.Quá liều: Khi bệnh nhân uống quá liều thuốc Morganin, có thể xảy ra phản ứng tiêu chảy. Bệnh nhân tuyệt đối không được sử dụng thuốc chống tiêu chảy (thuốc cầm ỉa).3.4. Chống chỉ định thuốc Morganin. Chống chỉ định thuốc Morganin trong các trường hợp sau đây:Bệnh nhân bị quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào khác của Morganin. Bệnh nhân bị suy chức năng thận mạn tính. Chống chỉ định sử dụng Morganin cho trẻ em dưới 6 tuổi. 4. Lưu ý khi dùng thuốc Morganin 4.1. Tác dụng phụ của Morganin. Khi sử dụng thuốc Morganin, bệnh nhân có thể gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn như tiêu chảy, buồn nôn và đau bụng.Hãy thông báo với bác sĩ điều trị bất kỳ triệu chứng không mong muốn xảy ra trong quá trình điều trị.4.2.Tương tác thuốc Morganin. Thuốc Morganin sử dụng đồng thời với các thức ăn, thuốc có thể làm ảnh hưởng tới khả năng hấp thu, chuyển hóa của thuốc.Không nên sử dụng cùng các loại chất kích thích, đồ có cồn.Hãy liệt kê các thuốc điều trị, thực phẩm chức năng hay thuốc uống hỗ trợ đã và đang sử dụng trong khoảng 3 tháng trở lại cho bác sĩ điều trị để họ nắm được thông tin và tư vấn chính xác các tương tác tiêu cực có thể xảy ra.Bảo quản thuốc Morganin 500 mg tại các địa điểm khô ráo, thoáng mát, không để thuốc tại những nơi ẩm mốc. Nhiệt độ bảo quản cho thuốc Morganin 500 mg là dưới 30 độ C.Thuốc Morganin là thuốc kê đơn, được sử dụng nhằm bảo vệ gan và giảm lượng amoniac trong máu. Người bệnh muốn sử dụng thuốc cần có sự cho phép, tư vấn của bác sĩ. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp thông tin giúp bạn hiểu thêm về thuốc Morganin cùng cách điều trị và công dụng của loại thuốc này.
question_63714
Vai trò của Triglyceride trong cơ thể
doc_63714
Vai trò của triglyceride trong cơ thể rất quan trọng nhưng mức độ tăng cao của chúng có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như bệnh tim mạch và mật độ mỡ cao. Vì vậy, quản lý triglycerides trong cơ thể một cách hợp lý là cần thiết để giữ cho sức khỏe tốt. 1. Tổng quan về quá trình chuyển hóa lipid Lipid là một nhóm chất hữu cơ trong cơ thể, chứa nhiều năng lượng và cần thiết cho sự phát triển, hoạt động của cơ thể.Quá trình chuyển hóa lipid là một quá trình rất quan trọng, nó xử lý các lipid (chất béo) và chuyển chúng thành năng lượng. Trong quá trình này, các lipid được chia thành các chất nhỏ hơn là glycerol và các axit béo, sau đó các chất này được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau trong cơ thể.Cụ thể, trong sự chuyển hóa lipid, các acid béo được phân tách thành acid acetic và glycerol. Các acid acetic sẽ được chuyển hóa thành CO2 và H2O, còn glycerol sẽ được chuyển hóa thành glucoz hoặc được sử dụng để tạo ra triglyceride mới. Triglyceride là một loại lipid quan trọng, vai trò của triglyceride chính là nguồn năng lượng chính cho cơ thể. 2. Tìm hiểu về chức năng của triglyceride Triglycerides là một loại chất béo trong cơ thể con người và được sử dụng như một nguồn năng lượng chính cho cơ thể. Chất này có thể được tìm thấy trong nhiều nguồn thực phẩm như mỡ và dầu thực vật.Khi triglyceride được đưa vào cơ thể, chúng chứa 3 nhóm axit béo và được di chuyển đến phần ruột non để thực hiện phân tách, chuyển hóa và kết hợp với cholesterol để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động. Nguồn năng lượng này khi được sản sinh sẽ tích tụ chủ yếu tại các tế bào gan và mỡ, vì vậy nếu lượng triglyceride quá mức cho phép sẽ gây tình trạng dư thừa chất béo trong máu, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. 3. Những phương pháp kiểm soát chỉ số triglyceride Mặc dù vai trò của triglyceride là tạo ra năng lượng cần thiết, nhưng nếu có quá nhiều chất béo trong máu sẽ có hại cho sức khỏe.Theo các chuyên gia y tế, nồng độ triglyceride ổn định là ở mức 150mg/d. L, khi nồng độ này vượt quá 200mg/d. L trong cơ thể là dấu hiệu báo động lượng chất béo trung tính trong máu cao hơn mức cho phép. Đặc biệt, nếu kết quả xét nghiệm báo hiệu cao hơn 500mg/d. L có nghĩa là bệnh nhân đang trong tình trạng nguy hiểm, cần sớm tiếng hành phương pháp để ổn định sức khỏe.Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất béo trong máu cao bao gồm:Thói quen sinh hoạt không khoa học, ít vận động rèn luyện sức khỏe. Thường xuyên sử dụng chất kích thích có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu, bia. Tiêu thụ nhiều chất béo có hại như chất béo từ động vật, tinh bột tinh chế, gây thiếu chất xơDi truyền trong gia đình, cần sử dụng đến thuốc giảm nồng độ máu. Biến chứng từ những bệnh lý khác như tăng huyết áp, đái tháo đường, suy giáp, rối loạn tim mạch.Việc nồng độ triglyceride trong cơ thể tăng cao là hiện tượng phổ biến, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Để duy trì lượng chất béo trung tính ổn định có những biện pháp sau đây:Tạo thói quen tập luyện thể dục 30 phút mỗi ngày và 5 lần mỗi tuần nhằm gia tăng lượng cholesterol có lợi trong cơ thể. Giảm thói quen tiêu thụ thực phẩm có chất béo độc hại như đồ ăn chín rán, thịt đỏ, mỡ động vật, thực phẩm hun khói. Hạn chế đồ uống có đường hóa học. Tăng cường tiêu thụ cá có nhiều dưỡng chất Omega - 3 như cá hồi, cá thu. Hạn chế sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, bia. Thăm khám sức khỏe định kỳ để kiểm soát tình trạng cơ thể, đưa ra biện pháp chữa trị nếu cần thiết.Tóm lại, chức năng của triglyceride là tạo ra năng lượng cần thiết cho cơ thể với liều lượng vừa đủ, nếu quá nhiều sẽ gây hại cho sức khỏe. Do đó, bạn cần thực hiện lối sống lành mạnh, ăn uống khoa học và thăm khám sức khỏe định kỳ để kiểm soát mức triglyceride hợp lý.
doc_55526;;;;;doc_1208;;;;;doc_41034;;;;;doc_35425;;;;;doc_15837
Chất béo (triglyceride) được tìm thấy trong máu, là một thành phần quan trọng hình thành nên các màng tế bào của cơ thể. Chức năng của triglyceride Triglyceride xây dựng các mô mỡ, còn gọi là chất béo dưới da. Mô mỡ này hoạt động như nơi lưu trữ chính chất béo cơ thể và có vai trò bảo vệ các nội tạng cơ thể. Mô mỡ bao phủ lên các cơ quan bao gồm tim, thận, gan và các cơ quan khác và hoạt động như một tấm đệm bảo vệ các cơ quan quan trọng của cơ thể khỏi chấn thương và an toàn trong lúc chuyển động cơ thể. Ngoài vai trò bảo vệ, chất béo dưới da cũng đóng vai trò như chất cách nhiệt của cơ thể. Chất béo dưới da giúp giảm thiểu lãng phí nhiệt qua da của chúng ta, cùng với việc giúp cơ thể duy trì nhiệt độ tối ưu cho các cơ quan nội tạng thực hiện tốt các chức năng. : Trong khi nguồn chính năng lượng của cơ thể là carbohydrate, nhưng khi cơ thể cần nhiều năng lượng hơn, có thể lấy năng lượng từ nguồn triglyceride và triglyceride thực sự là nguồn dự trữ năng lượng của cơ thể con người. Vì vậy, bất cứ khi nào bạn đang ăn kiêng hoặc tập luyện trong một thời gian dài, triglyceride sẽ được phá vỡ và các acid béo sẽ cung cấp cho bạn năng lượng cần thiết. Một trong những chức năng quan trọng nhất của triglyceride là giúp hấp thu các chất dinh dưỡng cần thiết, chẳng hạn như chất béo giúp hòa tan các vitamin A, D, E, và K, cơ thể con người là gần như không có khả năng hấp thụ các vitamin và khoáng chất này mà không có sự giúp đỡ của các chất béo. Khi nồng độ triglyceride quá thấp, cơ thể của chúng ta sẽ không thể nhận được đủ các vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng, gây ra thiếu hụt vitamin và suy dinh dưỡng. Nguy cơ của tăng triglyceride máu Đơn vị mg/d L hoặc mmol/L là những đơn vị được sử dụng trong y học để đo nồng độ triglycerid trong máu của một người. Nồng độ triglyceride bình thường khi thấp hơn 150 mg/d L; 150-199 mg/d L là cao nhẹ; 200-499 mg/d L được gọi là cao; và ở mức cao hơn 500 mg/d L được gọi là rất cao. Tăng triglyceride máu và các rối loạn do tăng triglyceride máu gây ra khá nguy hiểm. Tăng triglyceride máu làm tăng nguy cơ mắc bệnh động mạch vành và cũng có thể dẫn đến góp phần vào việc tắc nghẽn các động mạch khác của cơ thể, cuối cùng sẽ dẫn đến một cơn đột quỵ hoặc cơn đau tim. Người bị bệnh đái tháo đường, bệnh thận hoặc suy giáp có nguy cơ cao khi kèm tăng triglycerid máu. Nồng độ triglyceride máu vượt quá 500 mg/d L có thể dẫn đến sự phát triển của tình trạng viêm tuyến tụy làm đe dọa tính mạng, còn được gọi là bệnh viêm tụy cấp. Giảm cân cần đặt ra, nếu cân nặng của bạn rơi vào thừa cân hoặc béo phì. Mất 5-10% trọng lượng hiện tại có thể làm giảm nồng độ triglycerid 20%. Giữ chỉ số khối cơ thể (BMI) dưới 23 hoặc ít hơn, nhưng trên 18,5 (dành cho người châu Á). Nếu chỉ số BMI của bạn trên 23, bạn đang bị thừa cân và trên 25, bạn đang bị béo phì, cần giảm ngay cân nặng của bạn. Kiểm soát vòng eo trong giới hạn cho phép: đàn ông < 90cm, phụ nữ < 80cm theo chuẩn người châu Á. : Nghiên cứu đã chứng minh những người có mức tiêu thụ đường hàng ngày không vượt quá 10% lượng calo hàng ngày của họ, có mức thấp nhất của nồng độ triglyceride máu. Tốt nhất là bạn có thể giữ con số đó thấp hơn 5%. Điều này có nghĩa là bạn không thể tiêu thụ hơn 150 gram đường mỗi ngày nếu bạn là một người đàn ông và 100 gram đường nếu bạn là một người phụ nữ. Các loại thực phẩm giàu chất xơ bao gồm trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt giúp làm giảm nồng độ triglyceride máu. Bạn nên ăn nhiều loại thực phẩm này. Axit béo omega-3 có thể được tìm thấy trong các loại cá béo như cá trích, cá hồi, cá mòi. Khuyến cáo ăn cá hai lần một tuần, nhưng nếu bạn có triglyceride cao, bạn cũng nên uống bổ sung omega-3 để cung cấp cho cơ thể nhiều chất béo cần thiết này theo chỉ dẫn của bác sĩ. Trong trường hợp bạn có một nồng độ cao hoặc rất cao triglyceride, bác sĩ có thể sẽ khuyên bạn nên bắt đầu uống một số loại thuốc như niacin, statin hoặc fibrate để đưa nồng độ triglyceride về giới hạn bình thường. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng cố gắng giảm triglyceride chỉ bằng cách sử dụng các loại thuốc sẽ không làm giảm nguy cơ phát triển một cơn đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim, có nghĩa là bạn cũng nên kết hợp điều chỉnh lối sống lành mạnh trong ăn uống, sinh hoạt và hoạt động thể chất theo khuyến cáo. Càng dùng nhiều các chất béo trans (chất béo chuyển hóa) và chất béo bão hòa càng làm tăng nồng độ triglyceride trong máu. Có thể làm giảm các chất béo bằng cách hạn chế số lượng chất béo không lành mạnh mà bạn tiêu thụ. Chất béo bão hòa có trong thịt đỏ, các sản phẩm từ sữa có nhiều chất béo, bơ và da gà. Bạn cũng nên chú ý đến việc hạn chế tiêu thụ chất béo chuyển hóa, do chúng có hại cho cơ thể. Bạn có thể làm điều đó bằng cách đọc những thông tin dinh dưỡng trên nhãn của sản phẩm trước khi mua. Tóm lại, kiêng khem quá mức dễ dẫn đến suy dinh dưỡng, trong đó có thiếu hụt triglyceride và gây ra thiếu các vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng quan trọng khác. Nhưng cũng cần áp dụng ngay các biện pháp thay đổi lối sống nhằm hạn chế các nguy cơ do tăng triglyceride máu gây ra, nhất là tăng nguy cơ bệnh tim mạch.;;;;;Triglyceride là một thành phần quan trọng của mỡ máu và là một dạng chất béo trung tính cần thiết ở con người. Thông qua quá trình chuyển hóa, Triglycerid sẽ giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nguồn chất béo này thường được tìm thấy trong các loại thực phẩm, đặc biệt là dầu thực vật hay mỡ động vật. Triglyceride có thành phần gồm 3 nhóm axit béo với những cấu tạo khác biệt. Tại ruột non, các thành phần này sẽ được phân tách và tạo thành nguồn năng lượng cho cơ thể thông qua việc kết hợp với các chất khác. Tuy nhiên, khi lượng chất béo tích tụ trong cơ thể là quá lớn sẽ làm tăng cao chỉ số mỡ máu và dẫn đến những nguy cơ bệnh lý như nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch, suy gan, viêm tụy,... Nồng độ Triglyceride trong máu được coi là nằm trong ngưỡng bình thường ở mức dưới 150mg/d L. Khi chỉ số này vượt quá mức 200mg/d L có nghĩa là Triglyceride trong máu đang ở mức khá cao. Đặc biệt, mức Triglyceride là cực cao khi lớn hơn 500mg/d L. Hiện nay, có thể bắt gặp tình trạng rối loạn Triglyceride ở bất kỳ đối tượng nào, không kể giới tính hay độ tuổi. Một số nguyên nhân được cho là gây ra rối loạn Triglyceride bao gồm: - Béo phì, thừa cân. - Lười vận động, không thường xuyên tập thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe - Lạm dụng đồ uống có cồn và các loại chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,... - Chế độ ăn không hợp lý: chứa nhiều chất béo có nguồn gốc động vật, nhiều tinh bột tinh chế (mì tôm, phở, bún,... ) nhưng lại ít chất xơ. - Do di truyền: tình trạng Triglyceride tăng cao có thể do yếu tố di truyền, những trường hợp này có thể sẽ phải sử dụng thuốc giảm nồng độ mỡ máu. - Do bệnh lý: các bệnh về tim, thận, huyết áp cao, đái tháo đường, suy giáp. Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong việc ngăn ngừa hay điều trị bất kỳ loại bệnh lý nào chính là việc xây dựng và duy trì lối sống khoa học, lành mạnh trong đó bao gồm chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống và chế độ tập luyện. Mỗi ngày nên dành ra ít nhất 30 phút để luyện tập thể dục thể thao. Việc này nên được thực hiện đều đặn hàng ngày. Bạn có thể lựa chọn những môn thể thao yêu thích và phù hợp với sức khỏe của mình hiện tại như đạp xe, đi bộ, chơi cầu lông,... Đồng thời, tích hợp các hoạt động thể chất ngay cả khi đang làm việc ví dụ như thay vì đi thang máy thì chọn cầu thang bộ hoặc có thể đi dạo quanh trong giờ nghỉ,... Bên cạnh chế độ tập luyện, bạn cũng cần lưu ý đến chế độ ăn uống hợp lý để giúp giảm lượng mỡ trong máu. Cụ thể: - Hạn chế các thực phẩm giàu tinh bột tinh chế và các thực phẩm nhiều đường. - Hạn chế các chất béo bão hòa, chất béo có nguồn gốc động vật. - Bổ sung nhiều thực phẩm tốt cho sức khỏe như cá hồi, cá thu,... - Tăng cường ăn các loại rau, hạt, trái cây để bổ sung nhiều chất xơ cho cơ thể và làm giảm sự hấp thu các chất béo không tốt. - Sử dụng các loại thảo dược tốt cho người mỡ máu tăng cao như táo mèo, tinh chất lá sen,... Chất béo có nguy cơ cao tích lũy trong cơ thể khi bạn thường xuyên sử dụng các loại đồ uống có cồn, do đó việc hạn chế uống rượu bia là điều cần chú ý đối với những người có Triglyceride tăng cao. Một thói quen không tốt của nhiều người chính là ăn uống nhiều vào buổi tối, ăn đêm, nhất là sau 8 giờ tối. Việc ăn quá nhiều vào tối muộn khiến cho quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn gặp khó khăn, từ đó dẫn đến tích lũy năng lượng dư thừa trong cơ thể. Nguy cơ tích lũy chất béo ở phần bụng và mông cũng sẽ cao hơn nếu bạn là người thường hay thức khuya. Đối với những trường hợp thừa cân, béo phì thì nên thiết lập ngay chế độ giảm cân phù hợp nhằm lấy lại và duy trì cân nặng lý tưởng. Bạn có thể tính thử chỉ số khối cơ thể của thân (BMI) để xem cân nặng của mình có đang ở trong ngưỡng bình thường hay không. Chỉ số này có thể dễ dàng tính được dựa vào chiều cao (H, đơn vị m) và cân nặng (W, đơn vị kg), theo đó BMI = H / W2. Chỉ số BMI lý tưởng đối với người Việt Nam nói chung nằm trong khoảng từ 18,5 - 22,9, dưới 18,5 có nghĩa là bạn đang ở mức nhẹ cân, ngược lại BMI > 23 thì người đó được xếp vào dạng thừa cân và cao hơn nữa thì là béo phì. Chính vì vậy, để có một cơ thể khỏe mạnh hãy thường xuyên theo dõi và kiểm soát cân nặng của mình. Bên cạnh các phương pháp kể trên, trường hợp có nồng độ Triglyceride trong máu quá cao thì có thể sẽ được chỉ định sử dụng thêm thuốc điều trị để giúp hạ thấp nồng độ mỡ máu trong cơ thể. Xét nghiệm Triglyceride được đánh giá là cần thiết trong việc theo dõi sức khỏe tổng quát của mỗi người. Các bác sĩ khuyến cáo nên thực hiện xét nghiệm Triglyceride từ 2 - 5 lần một năm để kiểm tra lượng mỡ trong máu và có điều chỉnh lối sống sao cho phù hợp.;;;;;Triglyceride là một dạng chất béo trung tính chiếm phần lớn lượng chất béo hàng ngày mà mỗi người tiêu thụ thông qua ăn uống. Đây là thành phần mỡ máu quan trọng, có tác dụng cung cấp năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên lượng chất béo này tăng nhiều trong máu sẽ có nguy cơ gây tình trạng thừa cân béo phì, các bệnh lý về tim mạch, gan, tụy,… Triglyceride là hợp chất hóa học cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể thông qua quá trình chuyển hóa. Nguồn chất béo này có nguồn gốc từ thực phẩm, đặc biệt từ mỡ động vật, dầu thực vật. Mỡ động vật thường có lượng chất béo bão hòa cao trong khi dầu thực vật có chất béo không bão hòa nhiều hơn. Trong thành phần của Triglyceride có ba nhóm axit béo, thường có cấu tạo khác nhau kết hợp với glycerin. Các thành phần này sẽ được phân tách tại ruột non và kết hợp với các chất khác để tạo thành nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nếu cơ thể tích tụ lượng chất béo này quá lớn sẽ khiến cho chỉ số mỡ máu tăng cao và có nguy cơ dẫn đến vữa xơ động mạch, nhồi máu cơ tim, viêm tụy, suy gan,... Ngày nay, tình trạng rối loạn triglyceride khá phổ biến trong xã hội và gặp ở nhiều độ tuổi, ở cả nam giới và nữ giới. Một số nguyên nhân được coi là dẫn đến tình trạng này như: Yếu tố di truyền: Một số trường hợp tăng triglyceride do yếu tố di truyền, do đó có thể cần dùng thuốc để giảm nồng mộ mỡ máu. Tình trạng thừa cân béo phì. Ít vận động, ít tập luyện thể dục thể thao. Hút thuốc lá, uống nhiều bia rượu, các đồ uống có cồn. Chế độ ăn nhiều chất tinh bột tinh chế như bún, phở, mì tôm,… và các chất béo có nguồn gốc động vật. Khẩu phần ăn có ít chất xơ. Mắc một số bệnh lý: Suy giáp, đái tháo đường, huyết áp cao, tiền sử bệnh tim, bệnh về thận. Xây dựng một lối sống lành mạnh bao gồm chế độ ăn uống, rèn luyện thể dục thể thao, chế độ sinh hoạt hàng ngày,... Luyện tập thể dục thể thao đều đặn hàng ngày, mỗi ngày hãy dành ít nhất 30 phút để hoạt động thể chất. Lựa chọn cho bản thân môn thể thao yêu thích và phù hợp để rèn luyện sức khỏe như đi bộ, đạp xe, chơi cầu lông,… Và có thể, hãy kết hợp nhiều hoạt động thể chất vào công việc của bạn ví dụ như đi cầu thang bộ tại nơi là việc thay vì đi thang máy, đi dạo trong giờ nghỉ,… Chế độ ăn uống hợp lý đóng vai trò quan trọng trong việc giảm lượng mỡ trong máu. Hạn chế các thực phẩm nhiều đường và các thực phẩm giàu tinh bột tinh chế như bánh mỳ, bún,... Đồng thời hạn chế các chất béo có nguồn gốc động vật, các chất béo bão hòa; tăng cường ăn nhiều thực phẩm có chứa chất béo tốt cho sức khỏe như các loại cá thu, cá hồi,… Các chất xơ trong trái cây, rau, hạt và ngũ cốc là yếu tố cần thiết cho cơ thể, với bữa ăn có nhiều chất xơ co thể làm giảm sự hấp thu chất béo và đường vào cơ thể, từ đó giảm được lượng mỡ trong máu. Hạn chế uống rượu bia bởi các đồ uống có cồn có khả năng làm tăng tích lũy chất béo. Hạn chế và tiến tới bỏ hút thuốc lá sẽ mang lại sức khỏe tốt hơn cho chính bản thân và những người xung quanh. Việc ăn uống nhiều vào buổi tối là một thói quen không tốt cho cơ thể, đặc biệt là ăn sau 8 giờ tối, ăn đêm. Việc này khiến cho thức ăn khó được hấp thu, đồng thời, tăng tích lũy năng lượng dư thừa vào cơ thể. Thức khuya cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy chất béo ở phần bụng và mông, ảnh hưởng đến hoạt động của một số cơ quan dẫn đến tăng tích lũy chất béo. Trong trường hợp bạn đang có cân nặng vượt mức bình thường, hãy giảm cân phù hợp để giảm lượng chất béo trong máu. Để xác định cân nặng của bạn có đang ở trong mức bình thường hay không, hãy tính chỉ số khối cơ thể của bản thân (BMI). Đây là chỉ số được tính một cách dễ dàng thông qua cân nặng (theo kg) và chiều cao (theo m). Lấy cân nặng chia cho bình phương của chiều cao, hay nói cách khác lấy cân nặng chia cho chiều cao, có kết quả tiếp tục chia cho chiều cao một lần nữa. Đối với người Việt Nam, BMI lý tưởng là từ 18,5 đến 22,9; dưới 18,5 được phân loại cân nặng thấp; trên 23 được phân loại thừa cân và cao hơn nữa là phân loại béo phì. Hãy theo dõi cân nặng của bản thân để có được cơ thể khỏe mạnh. Nếu như kết quả xét nghiệm triglyceride trong máu ở mức cao thì có thể cần sử dụng thêm cả thuốc điều trị, kết hợp với lối sống lành mạnh đã xây dựng để hạ thấp nồng độ mỡ máu trong cơ thể. Xét nghiệm này là cần thiết để theo dõi sức khỏe đối với mỗi người. Hãy kiểm tra từ 2 - 5 lần một năm đối với người bình thường để theo dõi lượng mỡ trong máu, từ đó áp dụng cho bản thân lối sống hợp lý, khỏe mạnh. Có nhiều bệnh viện, phòng khám có thể thực hiện xét nghiệm xác định nồng độ mỡ máu, xin giới thiệu đến bạn địa chỉ xét nghiệm uy tín hàng đầu.;;;;;Triglyceride là tên gọi của một loại chất béo trung tính khó tan trong nước, được hấp thụ vào cơ thể hằng ngày qua các loại thực phẩm đến từ mỡ động vật hay chất béo thực vật. Sau khi đi vào cơ thể, Triglyceride kết hợp cùng với các hợp chất lipid máu khác gồm LDL - Cholesterol và HDL - Cholesterol tham gia vào quá trình cung cấp, dự trữ năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, nếu chỉ số này tăng cao hơn mức Triglyceride bình thường có thể dẫn đến một số bệnh lý nguy hiểm như sau: Tình trạng xơ vữa mạch máu Là tình trạng lòng mạch máu bị dày lên và thu hẹp đường kính dẫn đến sự lưu thông tuần hoàn gặp nhiều cản trở, thậm chí là bị bít tắt và gây ra sự thiếu máu cục bộ tại bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Xơ vữa mạch máu có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân, điển hình như: Nhồi máu cơ tim: lớp xơ vữa trong một số thời điểm sẽ bong tróc và trôi nổi theo lòng mạch dưới dạng cục máu đông, nếu chúng đến được và gây tắc nghẽn lưu thông ở tim. Vùng cơ tim thiếu dinh dưỡng để hoạt động dẫn đến hậu quả khiến bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim. Tai biến mạch máu não: tương tự như nhồi máu cơ tim, những mảng xơ vữa trôi theo dòng tuần hoàn thường bị mắc kẹt lại tại những mạch máu nhỏ, gồm có phần não bộ và gây nên tình trạng tai biến (như nhồi máu não, xuất huyết mạch máu não - màng não). Suy tim: các mảng xơ vữa kết tụ trong lòng mạch tại vị trí dẫn máu đến tim, khiến tim không được cung cấp đủ nguồn năng lượng cần thiết cho các hoạt động sinh lý. Tình trạng này kéo dài sẽ gây nên biến chứng suy tim. Gan nhiễm mỡ Gan có chức năng tổng hợp, lưu trữ và chuyển hóa một số thành phần chất quan trọng trong cơ thể, bao gồm lipid (chất béo) nói chung và Triglyceride nói riêng. Nếu nồng độ chất béo trong máu quá cao, chúng sẽ kết dính lại một phần hoặc toàn bộ gan. Nếu không được điều trị sớm có thể gây suy giảm chức năng gan hoặc thậm chí xơ gan và ung thư gan. Viêm tụy cấp Nguy cơ mắc bệnh viêm tụy cấp sẽ tỷ lệ thuận với kết quả chỉ số Triglyceride bình thường hay bất thường. Nếu nồng độ quá cao kết hợp cùng với men lipase của tụy sẽ khiến tụy bị tổn thương và nhiễm độc. Để xác định và đánh giá chỉ số Triglyceride, phương pháp thông dụng nhất hiện nay là xét nghiệm máu và kiểm tra với máy móc chuyên dụng để xem kết quả. Tuy nhiên, con số sai lệch thường không đáng kể. Các mức độ đánh giá Triglyceride thường được phân loại như sau: Bình thường: < 1,7 mmol/L (hoặc < 150 mg/d L). Khá cao: 1,7 - 2,25 mmol/L (hoặc 150 - 199 mg/d L). Cao: 2,26 - 5,64 mmol/L (hoặc 200 - 499 mg/d L). Rất cao: ≥ 5,65 mmol/L (hoặc ≥ 500 mg/d L). Ngoài ra, một số yếu tố tác động đến việc đánh giá kết quả có thể kể đến như độ tuổi, giới tính, thể trạng sức khỏe, thói quen ăn uống thường ngày,… 3. Phương pháp giúp duy trì chỉ số Triglyceride bình thường Với trường hợp Triglyceride thấp, thông thường tình trạng này sẽ liên quan đến chế độ ăn thiếu chất béo, nó thường không dẫn đến các triệu chứng bệnh lý và chỉ cần điều chỉnh, bổ sung phù hợp là có thể giải quyết được. Tuy nhiên, với trường hợp Triglyceride tăng cao có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm (như đã nói trên) và đe dọa tính mạng người bệnh. Vì vậy, bạn cần thay đổi một số thói quen thường ngày giúp ổn định và duy trì chỉ số Triglyceride bình thường theo một số gợi ý như sau: Thiết lập chế độ ăn hợp lý Một chế độ ăn hợp lý cần bổ sung lượng vừa phải nhưng đầy đủ các thành phần dinh dưỡng bao gồm protein, chất béo, tinh bột, vitamin và chất khoáng. Trong đó: Protein: nên lựa chọn các loại thịt nạc như thịt bò, cừu, ức gà,… hay các loại hải sản để tránh nạp vào cơ thể chất béo xấu. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các loại hạt (đậu nành, hạnh nhân, đậu phộng,…) giúp thay đổi khẩu vị nhưng vẫn đảm bảo cơ thể được cung cấp một lượng protein cực dồi dào. Chất béo: đây là thành phần nên được chú ý nhất. Bạn cần hạn chế sử dụng các thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, được chế biến sẵn (như xúc xích, cá viên chiên, nem rán, thịt đóng hộp,…). Nên ăn nhiều các loại cá vì chúng sở hữu nguồn axit béo không no an toàn với sức khỏe, không gây nên hiện tượng tích tụ hay các biến chứng nguy hiểm. Tinh bột: ưu tiên sử dụng các loại ngũ cốc nguyên cám như gạo lứt, bánh mì đen, yến mạch,… để được cung cấp lượng dinh dưỡng nguyên vẹn với hàm lượng giàu chất xơ cùng một số thành phần khác, hỗ trợ cho hệ tiêu hóa và tim mạch, giảm nguy cơ béo phì, đột quỵ,… Vitamin và chất khoáng: tăng cường các loại rau xanh và trái cây, nên lựa chọn các món ăn dùng tươi thay vì qua chế biến để được hấp thụ trọn vẹn các chất dinh dưỡng. Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh Duy trì chế độ vận động tối thiểu 30 phút/ngày, liên tục 5 ngày trong tuần sẽ giúp bạn loại bỏ bớt các chất béo dư thừa, tăng độ dẻo dai cho cơ thể và giữ được vóc dáng săn chắc. Ngoài ra, bạn nhất định phải từ bỏ việc hút thuốc lá, hạn chế sử dụng bia rượu để ngăn ngừa các nguy cơ về sức khỏe cách tốt nhất. Đồng thời duy trì thói quen thăm khám định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần.;;;;; Triglyceride là dạng chất béo chiếm 95% trong số các chất béo hàng ngày được tiêu thụ trong chế độ ăn uống. Đây cũng là thành phần chủ yếu trong dầu thực vật và các loại mỡ động vật. Sau khi tiêu hóa, chất triglyceride được cơ thể dùng dưới dạng năng lượng tế bào di chuyển trong các mạch máu. Triglyceride tích tụ quá nhiều trong máu chính là nguyên nhân dẫn đến các bệnh liên quan đến tim mạch, tiểu đường,..và nhiều bệnh nghiêm trọng khác. Chỉ số triglyceride trong máu Triglyceride cao không phải do chất béo dư thừa từ bên ngoài đưa vào cơ thể mà còn do một phần từ lá gan tổng hợp và đào thải ra khỏi cơ thể. Triglyceride tăng cũng là một dấu hiệu cảnh báo lá gan đã mệt vì đào thải quá nhiều chất béo dư thừa trong cơ thể. Nhiều người có thói quen nhịn ăn để giảm cân. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, nhịn ăn là một phương pháp sai lầm vì nó có thể khiến cơ thể mệt mỏi, suy yếu vì thiếu chất dinh dưỡng đồng thời còn khiến Triglyceride trong máu tăng cao hơn. Chính vì thế, với người béo phì thừa cân, muốn giảm cân cần chuẩn bị cho mình một chế độ dinh dưỡng thật khoa học, giảm cân đúng cách, kèm theo việc kiểm soát bệnh lý về gan nhiễm mỡ, tiểu đường và tuyến giáp một cách chặt chẽ. Lựa chọn chế độ ăn uống phù hợp ngừa nguy cơ tăng triglyceride Người bị Triglyceride cao nên hạn chế dung nạp chất béo vào trong cơ thể; ăn ít chất béo, hạn chế thức ăn chiên xào, quay… các loại hải sản như tôm, cua, hàu cũng cần hạn chế; ăn trứng thì chỉ nên ăn lòng trắng, không nên ăn nội tạng động vật; kiêng ăn những thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đóng hộp Bên cạnh đó, tốt nhất nên sử dụng nhiều rau xanh đặc biệt là những loại rau như bắp cải, hẹ, súp lơ, cà chua… hay hoa quả như táo, bưởi, cam, quýt…. Đặc biệt, bệnh nhân nên ăn nhiều cá bởi cá đặc biệt tốt với những người bị béo phì, gan nhiễm mỡ, … Thăm khám để được chẩn đoán và điều trị triglyceride Vận động thể dục thể thao thường xuyên luôn được các chuyên gia khuyến cáo mọi người thực hiện. Vì không chỉ làm tăng cường sức khỏe, vận động thể dục còn làm giảm nguy cơ mắc các bệnh lý như mỡ máu, gan nhiễm mỡ, tim mạch,… làm tăng sức đề kháng giúp cơ thể chống chọi nhiều bệnh tật. Thăm khám định kỳ thường xuyên 1-2 lần 1 năm là vấn đề cần được thực hiện đều đặn. Nhất là các bệnh lý về mỡ máu thường khó phát hiện và âm thầm gây biến chứng nguy hiểm đe dọa sức khỏe vì vậy việc thăm khám định kỳ giúp tầm soát và ngăn chặn các bệnh lý kịp thời.
question_63715
Trầm cảm nặng có chữa được không?
doc_63715
Trầm cảm là một rối loạn tâm lý trầm trọng, có thể xảy ra với bất kỳ ai, đặc biệt là những người có cuộc sống khó khăn, sống cô đơn hay vừa trải qua các cú sốc tinh thần quá lớn. Năm 1950, các nhà y khoa trên thế giới đã khám phá ra những loại thuốc chống trầm cảm đầu tiên, mở ra hướng điều trị căn bệnh tâm lý này. Trầm cảm là trạng thái rối loạn tâm lý, tâm thần. Người bị bệnh trầm cảm luôn có cảm giác buồn rầu, chán nản, mệt mỏi, mất ngủ, ăn không ngon, không còn hứng thú trong cuộc sống, mất khả năng tập trung... Việc ủ rũ, chán chường lâu ngày khiến bệnh trầm cảm nặng hơn, người bệnh có thể thường xuyên nghĩ đến cái chết.Bệnh trầm cảm có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, từ người trẻ đến người già. Trong đó, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao gấp 2 lần so với nam giới. Tỷ lệ người già mắc bệnh trầm cảm cũng cao hơn thanh thiếu niên. Mỗi lứa tuổi sẽ có những biểu hiện trầm cảm khác nhau.Bệnh trầm cảm không những gây tổn hại cho chính người bệnh mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội vì trạng thái rối loạn tâm lý này có thể gây ra những đau khổ nghiêm trọng, phá hoại cuộc sống của chính họ và những người xung quanh. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.Bệnh trầm cảm được thể hiện qua 3 triệu chứng chủ yếu là:Khí sắc trầm.Mất hứng thú.Mệt mỏi, không còn năng lượng.Ngoài ra, người bệnh còn bị rối loạn tâm thần vận động và giấc ngủ, luôn có cảm giác tội lỗi, xuất hiện ý nghĩ và thực hiện các hành vi tự tử.Bệnh trầm cảm là rối loạn tâm lý phức tạp, biểu hiện dưới nhiều dạng lâm sàng và hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bệnh có khuynh hướng tiến triển mãn tính, lặp lại theo chu kỳ, các triệu chứng của bệnh biểu hiện từ nặng đến nhẹ, có thể xuất hiện những triệu chứng loạn thần hay tương tác với những rối loạn cơ thể, rối loạn tâm thần khác. 2. Biểu hiện của bệnh trầm cảm Biểu hiện của bệnh trầm cảm rất đa dạng, tùy theo nguyên nhân gây bệnh, mức độ trầm cảm nặng hay nhẹ mà người bệnh có thể có những biểu hiện khác nhau như:Nét mặt ủ rũ, buồn bã, chán nản.Tự cô lập bản thân với những người xung quanh.Mất hứng thú với cuộc sống.Thái độ chán chường, đi đứng chậm chạp, nặng nề.Luôn mệt mỏi, tỏ ra không còn sức lực.Không quan tâm với mọi thứ xung quanh.Ăn không ngon miệng, ăn ít đi.Khó đi vào giấc ngủ, thường xuyên bị tỉnh giấc, thèm ngủ mà không ngủ được.Không thể tập trung vào bất cứ thứ gì.Đầu óc lơ đãng, hay quên.Đau đầu, nhức mỏi cổ và vai gáy, hồi hộp ép ngực.Thường xuyên lo lắng vô cớ, bị ám ảnh, sợ sệt.Dễ bị kích động, dễ nổi giận, cáu gắt.Cảm giác tự ti, tự đổ lỗi cho bản thân, cảm thấy bản thân vô dụng, không còn ý nghĩa gì trong cuộc sống.Thường xuyên nghĩ tới cái chết.Có các hành động tự tử. 3. Nguyên nhân gây bệnh trầm cảm Phụ nữ sau sinh có nhiều nguy cơ bị trầm cảm Người bị sang chấn tâm lý mạnh do gặp phải cú sốc tinh thần quá lớn như: mất người thân, chia tay người yêu, áp lực trong cuộc sống và công việc, sự nghiệp đổ vỡ...Người lớn tuổi thường xuyên cô đơn, phiền muộn...Học sinh, sinh viên gặp nhiều áp lực trong học tập.Người đã trải qua một thời gian hưng cảm.Người bệnh tâm thần phân liệt.Phụ nữ trầm cảm sau sinh... Bệnh trầm cảm có thể điều trị được thông qua việc sử dụng thuốc, điều trị nguyên nhân và sự quan tâm chăm sóc của gia đình và bạn bè xung quanh.Trầm cảm nặng có thể dẫn đến tử vong, do đó không nên xem thường căn bệnh này. Khi thấy bạn bè, người thân có những dấu hiệu trầm cảm cần đưa đến gặp bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt, đặc biệt là khi người bệnh có ý định tìm đến cái chết.Y học hiện đại đã tìm ra nhiều loại thuốc chống trầm cảm, sử dụng đúng liều lượng, dưới sự hướng dẫn của bác sĩ, tỷ lệ chữa khỏi bệnh trầm cảm là rất cao.Một số nhóm thuốc chống trầm cảm như:Nhóm SSRI: Citalopram, Escitalopram, Fluoxetine, Fluvoxamine, Paroxetine, Sertraline.Nhóm SNRI: Venlafaxine.Nhóm TCA (chống trầm cảm 3 vòng): Amitripityline. Lưu ý: nhóm thuốc này có thể ảnh hưởng đến dẫn truyền nhĩ thất. Nhóm thuốc này cũng có thể tương tác với các thuốc điều trị bệnh lý nội khoa nên thường ít dùng cho người lớn tuổi.Nhóm NDRI: ít gặp.Nhóm SRA: Trazodone, Mirtazapine. 5. Những lưu ý khi điều trị bệnh trầm cảm Sử dụng thuốc theo đơn và chỉ dẫn của bác sĩ.Không tự ý mua thuốc kể cả khi có những biểu hiện trầm cảm giống với người bệnh khác. Việc kê đơn thuốc còn dựa trên nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm bệnh lý đi kèm của mỗi người.Các loại thuốc an thần không có hiệu quả điều trị bệnh.Sử dụng thuốc đúng và đủ liều. Không tự ý ngừng uống thuốc khi thấy bệnh có chiều hướng thuyên giảm. Không tự ý ngừng thuốc đột ngột. 6. Do đó, người bị bệnh trầm cảm cần khám và điều trị bệnh ở những địa chỉ uy tín, bác sĩ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm.Phòng khám sở hữu đội ngũ y bác sĩ, chuyên gia tâm lý đến từ các bệnh viện, trung tâm lớn hàng đầu cả nước. Trong đó có nhiều giảng viên, giáo sư giảng dạy môn tâm thần học của trường Đại học Y Hà Nội. Với kinh nghiệm và khả năng chuyên môn cao:Th. S. Bác sĩ Nguyễn Văn Phi. Th. S. Bác sĩ Phạm Thành Luân. Th. S. Bác sĩ Nguyễn Trọng Hiến. Phòng khám có khả năng triển khai các trắc nghiệm tâm lý, liệu pháp tâm lý chuyên sâu phục vụ công tác khám chữa bệnh.
doc_12614;;;;;doc_53412;;;;;doc_541;;;;;doc_47794;;;;;doc_54731
Cách chữa bệnh trầm cảm khá đa dạng, bao gồm cả tâm lý trị liệu và điều trị bằng thuốc kết hợp với cải thiện lối sống lành mạnh. Bệnh trầm cảm nhẹ sẽ chuyển biến nặng và gây những hậu quả nặng nề nếu phát hiện muộn hoặc điều trị không đúng cách. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm, trong đó phần lớn người bệnh cho biết họ gặp phải các vấn đề trong cuộc sống, gia đình, học tập khiến tâm lý bất ổn. Người mắc bệnh trầm cảm sẽ phải đối mặt với nhiều triệu chứng như: cáu gắt, giận dữ thường xuyên, mệt mỏi kéo dài, buồn bã, khóc một mình,... Cảm xúc tiêu cực ở những bệnh nhân này sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu không được xử lý. Triệu chứng nặng hơn của bệnh gây ảnh hưởng nhiều hơn đến sức khỏe như sụt cân, mất cảm giác ngon miệng, mất ngủ, có ý nghĩ tự sát, mất hứng thú với sở thích trước đây, mất ngủ, ảo giác,… Người bệnh trầm cảm nặng thậm chí không có khả năng tự chăm sóc bản thân, việc điều trị để người bệnh có cuộc sống bình thường lại là rất cần thiết. Việc chữa bệnh trầm cảm cần thực hiện càng sớm càng tốt ngay khi xuất hiện các dấu hiệu bệnh ban đầu như tâm lý buồn bã, thất vọng, chán nản thường xuyên. Khi bệnh nặng hơn, người bệnh có ý nghĩ u ám về cái chết thì cần can thiệp ngay lập tức. Các yếu tố có thể dẫn đến suy nghĩ và hành động tự sát của người bệnh trầm cảm gồm: Cảm giác tuyệt vọng. Bị tống giam. Người có tiền sử gia đình có người tự sát. Người lạm dụng chất gây nghiện. Người có tiền sử mắc bệnh tâm thần,... Tùy vào mức độ bệnh trầm cảm mà bác sĩ có thể chỉ định điều trị với những phương pháp phù hợp khác nhau. 2. Những cách chữa bệnh trầm cảm Dưới đây là ba cách chữa bệnh trầm cảm phổ biến nhất: 2.1. Chữa trầm cảm bằng tâm lý trị liệu Tâm lý trị liệu là phương pháp chữa bệnh trầm cảm nói riêng và giải quyết các vấn đề nói chung với chuyên gia tâm lý, trong y học còn gọi là liệu pháp tâm lý hay liệu pháp nói chuyện. Người mắc bệnh trầm cảm nhẹ hoặc nặng đều có thể điều trị bằng tâm lý trị liệu, việc giải quyết vấn đề tâm lý gây ra trầm cảm là rất quan trọng trong quá trình điều trị bệnh. Tâm lý trị liệu giúp người bệnh trầm cảm giải quyết nhiều vấn đề như: Học cách đặt mục tiêu thực tế cho cuộc sống. Tìm cách tốt hơn để đối phó và giải quyết vấn đề. Xử lý khủng hoảng và khó khăn trong hiện tại. Xác định các yếu tố nguy cơ gây trầm cảm, nguyên nhân gây trầm cảm. Mở rộng và phát triển các mối quan hệ xung quanh. Phát triển khả năng chịu đựng và chấp nhận đau khổ bằng hành vi lành mạnh hơn. Lấy lại cảm giác hài lòng, kiểm soát cuộc sống tốt hơn, giảm suy nghĩ tiêu cực như tức giận, tuyệt vọng. 2.2. Cải thiện bệnh trầm cảm tại nhà Thực tế, bệnh trầm cảm không phải là chứng rối loạn tâm lý có thể tự điều trị, người bệnh nên tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ kết hợp với các biện pháp tự cải thiện tại nhà sau: Bám sát kế hoạch điều trị Trong quá trình điều trị, có thể bạn thấy bản thân đã cải thiện bệnh tốt hơn, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục theo dõi và bám sát kế hoạch điều trị. Các buổi tâm lý trị liệu là rất cần thiết để loại bỏ bệnh hoàn toàn, tránh triệu chứng trầm cảm quay trở lại. Tìm hiểu về trầm cảm Khi đã hiểu rõ về chứng bệnh mình mắc phải, bạn sẽ đáp ứng điều trị bệnh tốt hơn. Gia đình và bạn bè là những người quan trọng sẽ giúp bạn vượt qua căn bệnh này, do vậy hãy khuyến khích mọi người cùng tìm hiểu để cảm thông, hỗ trợ bạn nhiều hơn. Hạn chế các chất kích thích Không ít người gặp áp lực hoặc mắc bệnh trầm cảm tìm đến các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, ma túy,… để có được cảm xúc tốt tạm thời. Tuy nhiên, về lâu dài, những chất này sẽ khiến triệu chứng trầm cảm trở nên xấu hơn, khó điều trị hơn. Chăm sóc sức khỏe bản thân Thói quen sống lành mạnh nên được xây dựng và duy trì cả khi điều trị trầm cảm hay sau đó bao gồm: ngủ đủ giấc, hoạt động thể chất đều đặn, ăn uống lành mạnh,… Các bài tập như yoga, thiền có tác dụng giải tỏa cảm xúc tiêu cực, cân bằng tâm trạng và cuộc sống rất tốt, bạn nên duy trì để có thể hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa trầm cảm tái phát. 2.3. Chữa trầm cảm nặng bằng thuốc Khi triệu chứng trầm cảm nghiêm trọng, người bệnh có thể cần đến sự hỗ trợ bằng thuốc điều trị sử dụng trong vài tuần hoặc lâu hơn như: thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần,… việc sử dụng các thuốc điều trị này cần tuyệt đối tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để tránh gặp phải tác dụng phụ nghiêm trọng. Đặc biệt thuốc chữa trầm cảm có thể gây ảnh hưởng đến thai kỳ, làm tăng rủi ro sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi nên cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Một số nghiên cứu đã chỉ ra, sử dụng thuốc chống trầm cảm có thể làm tăng nguy cơ tự sát, nhất trong trong vài tuần đầu bắt đầu sử dụng thuốc hoặc khi thay đổi liều, do vậy việc theo dõi khi điều trị với loại thuốc này cần thực hiện sát sao. Điều trị trầm cảm càng sớm, người bệnh càng được chữa khỏi nhanh chóng và ít để lại ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tinh thần và thể chất, do vậy hãy đi khám ngay khi có những dấu hiệu sớm của bệnh. Trầm cảm là bệnh tâm lý, ngoài việc sử dụng đúng loại thuốc phù hợp thì hiệu quả điều trị bệnh còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng của bác sĩ tâm lý. Do đó, người bị bệnh trầm cảm cần khám và điều trị bệnh ở những địa chỉ uy tín, bác sĩ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm.;;;;;Tổ chức Y tế Thế giới nhận định sức khỏe tâm thần có tầm quan trọng thứ 4 sau các bệnh tim mạch, ung thư và đái tháo đường. Trong đó, tỷ lệ người mắc bệnh trầm cảm ngày càng tăng và hậu quả của bệnh rất nặng nề, khả năng người trầm cảm tự tử khá cao. Do đó việc phát hiện sớm triệu chứng bệnh, đi khám đúng chuyên khoa là rất quan trọng. Trầm cảm là cảm giác buồn phiền Trầm cảm không chỉ xuất hiện khi có một sự kiện, biến cố nghiêm trọng xảy ra mà còn xuất hiện ngay cả khi cuộc sống vẫn bình thường, tốt đẹp. Sai, trầm cảm không chỉ là cảm giác buồn bã khi mất đi người thân hoặc thất vọng vì một số điều không như ý. Bởi vì đây là những xúc cảm mà ai hầu như cũng trải qua một lần trong đời. Trầm cảm không chỉ xuất hiện khi có một sự kiện, biến cố nghiêm trọng xảy ra mà còn xuất hiện ngay cả khi cuộc sống vẫn bình thường, tốt đẹp. Triệu chứng thường gặp của bệnh trầm cảm bao gồm: Bệnh trầm cảm có thể xảy ra ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi. Nguy cơ trầm cảm ở phụ nữ tăng lên khi họ trải qua những thay đổi về thể chất và nội tiết tố, chẳng hạn như sau khi sinh con hoặc trong thời kỳ mãn kinh. Đối với người già, trầm cảm dễ xảy ra sau những sự kiện đau lòng như cái chết của bạn đời. Việc tuổi thơ bị lạm dụng, bị bắt cóc hoặc tra tấn, hay những áp lực học tập, kỳ vọng từ gia đình, muốn chứng minh bản thân trước mặt bạn bè nhưng không thàng công, bị kiềm nén bên trong là những nguyên nhân làm trẻ dễ mắc bệnh trầm cảm tuổi dậy thì. Làm thế nào để điều trị bệnh trầm cảm Cách tốt nhất để giúp đỡ một người bị trầm cảm là giúp họ được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Mỗi bệnh nhân mắc trầm cảm có một nguyên nhân khác nhau có thể chấn động tâm lí trong từng hoàn cảnh. Vì vậy, dựa vào mỗi tình huống mà chúng ta có cách điều trị khác nhau. Song, lời khuyên dành cho những bệnh nhân đang trầm cảm: Cười thật tươi, thật nhiều khiến cuộc sống của bạn vui vẻ và thoải mái hơn, giúp sức khỏe tinh thần của bạn được thoải mái. Làm những gì mình thích để luôn được thấy cuộc sống dễ chịu. Tập thể dục thường xuyên không chỉ giúp bạn khỏe mạnh mà còn giúp phóng thích các chất dẫn truyền vào trong não, làm bạn cảm thấy cải thiện tâm trạng, giảm đau. Tuy chỉ tập thể dục sẽ không chữa khỏi bệnh trầm cảm, nhưng có thể giúp làm giảm trầm cảm trong thời gian dài. Cách tốt nhất để giúp đỡ một người bị trầm cảm là giúp họ được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Trầm cảm không chỉ ảnh hưởng tới tâm trí mà còn có thể tác động tới thể chất của người bệnh. Mỗi trường hợp lại có những triệu chứng về thể chất khác nhau khi bị trầm cảm. Ở một số người triệu chứng có thể là ăn quá nhiều hoặc cảm thấy rất chán ăn. Người khác có thể bị khó ngủ hoặc ngủ quá nhiều. Một số bệnh nhân trầm cảm còn bị nhức đầu, chuột rút, mệt mỏi, khó tập trung hoặc có vấn đề về dạ dày. Trầm cảm không phải là bệnh di truyền tuy nhiên, trẻ vị thành viên có cha mẹ bị trầm cảm có nhiều khả năng bị trầm cảm hơn so với bạn bè đồng trang lứa. Tuy nhiên trầm cảm có thể xảy ra với bất cứ ai. Với những tiến bộ trong y học ngày nay, hầu hết các trường hợp trầm cảm đều có thể kiểm soát được, bất kể là có liên quan tới tiền sử gia đình hay không. Nam giới có nguy cơ cao tìm tới rượu và ma túy trong khi bị trầm cảm. Triệu chứng trầm cảm ở nam giới và nữ giới có những điểm khác nhau. Phụ nữ thường gặp những triệu chứng trầm cảm kinh điển như thường xuyên cảm thấy buồn bã, vô dụng và tội lỗi. Trong khi đó nam giới bị trầm cảm lại hay cảm thấy khó chịu, giận dữ. Họ mất hứng thú với công việc và sở thích nhưng một số người lại cố gắng tập trung vào công việc để đối phó với trầm cảm. Nam giới cũng hay gặp phải triệu chứng khó ngủ hơn phụ nữ. Họ cũng có nguy cơ cao tìm tới rượu và ma túy trong khi bị trầm cảm. Bệnh trầm cảm hoàn toàn có thể điều trị, Tuy nhiên việc khỏi bệnh và thời gian khỏi bệnh phụ thuộc vào tâm lý của người mang bệnh. Cho đến nay vẫn có rất nhiều người khi nghĩ rằng để chữa trầm cảm điều trị tâm lý thông thường hoặc giải tỏa stress là hết bệnh. Quan điểm này là sai lầm, theo các bác sỹ chuyên khoa, để điều trị trầm cảm dứt điểm người bệnh cần phải được áp dụng đồng thời cả hai biện pháp dùng thuốc trị liệu và tâm lý học trị liệu. Trầm cảm ở tuổi vị thành niên có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như lạm dụng chất gây nghiện hoặc tự tử. Bệnh này cũng có thể xảy ra cùng lúc với chứng rối loạn ăn uống hoặc rối loạn lo âu. Ở lứa tuổi 15, nữ giới có nguy cơ bị trầm cảm cao gấp đôi nam giới. Sử dụng thuốc kết hợp với liệu pháp tâm lý là cách điều trị hiệu quả nhất đối với bệnh trầm cảm ở lứa tuổi vị thành niên. Đúng. Mặc dù hầu hết các trường hợp trầm cảm, kể cả trầm cảm nặng, đều có thể kiểm soát hiệu quả với điều trị nhưng nhiều người lại trì hoãn. Chỉ có khoảng 1/3 số người bị trầm cảm được điều trị. Thông thường người bệnh chung sống với trầm cảm trong suốt một thập kỷ trước khi điều trị. Tuy nhiên cũng như mọi bệnh lý khác, trầm cảm càng được điều trị sớm thì cơ hội chữa khỏi càng cao.;;;;; Trầm cảm là bệnh lý khá phổ biến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, trên thế giới có gần 300 triệu người mắc trầm cảm. Trong đó Nhật Bản có khoảng 3% dân số, con số này tại Mỹ là 17%. Bệnh trầm cảm đang ngày càng phổ biến ở giới trẻ Tại Việt Nam, WHO ước tính có khoảng 3,6 triệu người mắc căn bệnh này, chiếm 4% dân số (số liệu 2015). Trong đó có khoảng 5.000 người chết vì tự tử do người trầm cảm có nguy cơ tự tử cao gấp 25 lần so với người khác Kiên trì điều trị Người bệnh trầm cảm cần kiên trì điều trị càng sớm càng sớm càng tốt Khi mắc bệnh trầm cảm, bạn sẽ không thể điều trị khỏi ngay được, bởi các loại thuốc chống trầm cảm có thể không có hiệu lực trong vòng 4-6 tuần đầu sau khi sử dụng. Thậm chí, trong một số trường hợp, một số loại thuốc có thể không có tác dụng đòi hỏi người bệnh phải được điều chỉnh thuốc. Vì vậy, người bệnh không nên vội vàng từ bỏ phác đồ điều trị cần kiên trì chữa trị theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ kết hợp theo dõi thường xuyên. Người bệnh cần cởi mở chia sẻ với bác sĩ những vấn đề mình đã gặp phải để bác sĩ có thể dễ dàng điều chỉnh phác đồ chữa trị hiệu quả. Thay đổi lối sống Để điều trị thành công, bạn cần phải thay đổi lối sống của mình bằng việc ăn nhiều những thực phẩm lành mạnh, ăn nhiều trái cây và rau quả – những thực phẩm ít đường và ít chất béo. Ngoài ra, bạn nên chú ý điều chỉnh công việc để cân bằng thời gian làm việc vả nghỉ ngơi không nên làm việc quá sức, giảm căng thẳng trong công việc và cuộc sống đồng thời có thể xin ý kiến bác sĩ để có một giấc ngủ ngon. Người bệnh trầm cảm cần được nghỉ ngơi nhiều hơn Không bao giờ tuyệt vọng Có thể bạn cảm thấy tuyệt vọng ngay trong quá trình điều trị vì cảm thấy dường như không bao giờ bệnh có thể tốt hơn được. Tuy nhiên, cảm giác đó sẽ khiến cho triệu chứng tình trạng bệnh hiện nay của bạn tồi tệ. Hãy tự cho mình thêm thời gian và chăm chỉ điều trị nhé. Tránh gây tổn thương cho người bệnh Khi người bệnh tham gia liệu pháp đối thoại để chữa bệnh trầm cảm, bởi tinh thần người bệnh rất u uất và thiếu lạc quan, phản ứng lại chậm chạp, do đó, với vai trò là người trò chuyện, bạn nên để ý cách nói chuyện và thái độ của bạn, tránh bực bội, thiếu kiên nhẫn… gây nên sự sợ hãi và sợ nói chuyện hơn ở người bệnh. Luôn cười và tạo không khí vui tươi, hài hước là điều rất cần thiết.;;;;;Bệnh trầm cảm để lại những ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống cũng như khả năng làm việc của người bệnh. Bên cạnh đó, chữa bệnh trầm cảm cũng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt phải có sự hợp tác của cả người bệnh và gia đình. Trầm cảm là một căn bệnh liên quan đến tâm thần, thường được biểu hiện rõ rệt với các rối loạn khí sắc. Theo các bác sĩ tâm thần, chuyên gia tâm lý chia sẻ, bệnh trầm cảm xuất phát từ những rối loạn của não bộ, dẫn đến những ảnh hưởng về mặt tâm lý. Từ đó, hình thành những suy nghĩ và hành vi bất thường, làm giảm sút chất lượng cuộc sống của người bệnh. Theo thống kê, bệnh Trầm cảm xuất hiện ở nữ giới nhiều hơn nam giới, ước tính cứ 2 bệnh nhân nữ thì sẽ có 1 bệnh nhân nam. Đặc biệt, đối tượng mắc bệnh trầm cảm xảy ra ở các độ tuổi, trong đó phần lớn là tuổi trưởng thành. Những năm gần đây, số lượng bệnh nhân trầm cảm ngày một tăng cao và mỗi năm toàn thế giới có khoảng 850.000 người tự sát do bị trầm cảm. Đây là một cảnh báo đến tất cả mọi người nên quan tâm đến đời sống tinh thần của bản thân và những người xung quanh mình. Hiện nay, số ca chữa bệnh trầm cảm đạt hiệu quả còn rất thấp. Bởi vì để điều trị trầm cảm, bệnh nhân cần phải hợp tác với bác sĩ và xây dựng đời sống tích cực. Những người thất nghiệp, ly hôn, phá sản,... thường có những suy nghĩ tiêu cực và là đối tượng dễ mắc trầm cảm nhất. Mọi người cần ghi nhớ rằng, đây là căn bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được can thiệp và điều trị kịp thời. Do đó, khi nhận thấy bản thân hay người thân có những bất ổn tâm lý với những triệu chứng của trầm cảm thì hãy đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị sớm nhất. 2. Một số nguyên nhân chính của bệnh trầm cảm Bệnh trầm cảm khởi phát do nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể gồm: Nguyên nhân nội sinh: nhiều nghiên cứu cho rằng căn bệnh này xuất phát từ những yếu tố như môi trường, di truyền, yếu tố tự miễn, đời sống xã hội,... Tuy nhiên, đó cũng chỉ là những giả thuyết và chưa được chứng minh rõ ràng. Do căng thẳng kéo dài: phần lớn bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm đều có những triệu chứng áp lực, căng thẳng do nhiều lý do khác nhau. Phổ biến nhất là do ly dị, phá sản, mất người thân, không tìm được việc làm,... Trầm cảm do một chấn thương nào đó ảnh hưởng trực tiếp đến não. Ngoài ra, một số bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm nhưng chưa tìm được nguyên nhân. Nhìn chung, các nguyên nhân dẫn đến trầm cảm khá dạng, có thể do yếu tố chủ quan hoặc khách quan. Do đó, trong quá trình chữa bệnh trầm cảm thường gặp rất nhiều khó khăn và đòi hỏi bệnh nhân phải kiên trì, cố gắng, hợp tác với bác sĩ để đạt được hiệu quả. Những triệu chứng ban đầu của bệnh trầm cảm không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu để lâu dài, bệnh nhân dễ dẫn đến những hành vi tự hủy hoại bản thân. Do đó, mọi người không nên chủ quan và cần phải chăm sóc cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. 3. Một số dấu hiệu phổ biến ở bệnh nhân trầm cảm Để chữa bệnh trầm cảm hiệu quả, trước tiên bác sĩ cần chẩn đoán bệnh với những dấu hiệu ở người bệnh. Ở bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm thường có những triệu chứng sau đây: Khí sắc suy giảm, trầm buồn: thường dễ dàng nhận thấy thông qua nét mặt bệnh nhân, chẳng hạn như ánh mắt buồn, rầu rĩ, xuất hiện nhiều nếp nhăn,... Mất hứng thú: những niềm vui, hứng thú trước kia dần mất đi, thay vào đó là những cảm xúc tiêu cực, luôn thấy chán nản với cuộc sống. Trong cử chỉ hoặc hoạt động, người bệnh luôn chậm chạp, nặng nề, thiếu sức sống. Rối loạn giấc ngủ: hầu hết các bệnh nhân trầm cảm đều có triệu chứng mất ngủ, khó ngủ, giấc ngủ không sâu. Nhiều trường hợp bệnh nhân cảm thấy rất buồn ngủ nhưng vẫn trằn trọc không ngủ được. Ăn uống không cảm thấy ngon miệng, nhu cầu ăn uống giảm nên thường sụt cân nhanh chóng. Giảm tập trung: thường bệnh nhân trầm cảm không thể tập trung làm việc hay chú tâm vào một việc gì đó. Do đó, đời sống của bệnh nhân thường bị ảnh hưởng rất nhiều, nhất là trong học tập và làm việc. Tình trạng mệt mỏi kéo dài: bệnh nhân thường xuyên mệt mỏi, chán nản nhưng không có nguyên nhân. Thường xuyên xuất hiện cảm giác tội lỗi: bệnh nhân luôn cảm thấy mình có lỗi, tự dằn vặt mình mà không có lý do. Ngoài ra, họ thường đánh giá thấp bản thân, tự cho mình vô dụng, thua kém người khác,v. v... Một số triệu chứng sinh lý xuất hiện: cơ thể bệnh nhân thường xuất hiện những cơn đau nhức tay chân, đau đầu, đau vai, hồi hộp, khó thở,v. v. Xuất hiện những suy nghĩ tiêu cực: họ thường xuyên suy nghĩ và nhìn nhận mọi vấn đề một cách tiêu cực. Nhất là ở những bệnh nhân bệnh trầm cảm ở giai đoạn nặng, những suy nghĩ về cái chết thường xuất hiện nhiều lần. Hình thức bên ngoài: người bệnh thường không chú trọng vào diện mạo bên ngoài của mình. Họ có thể ăn mặc lôi thôi, không chăm sóc bản thân mình. Những cảm xúc tiêu cực xuất hiện với tần suất lớn: họ có thể giận dữ, cáu gắt mọi người xung quanh vô cớ hoặc chỉ vì một việc nào rất đơn giản. 4. Một số phương pháp chữa bệnh trầm cảm Mức độ nguy hiểm của bệnh trầm cảm phụ thuộc vào bệnh nhân đang trong giai đoạn nào của bệnh. Ở mức độ nhẹ, bệnh trầm cảm chỉ ảnh hưởng đến đời sống tinh thần và một số hoạt động trong cuộc sống. Nếu nặng hơn, chất lượng làm việc, học tập dần suy giảm rõ rệt. Ở những bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm không được can thiệp kịp thời thì khả năng dẫn đến những hành vi, suy nghĩ về cái chết, tự tử khá phổ biến. Do đó, việc chữa bệnh trầm cảm cho bệnh nhân là rất cần thiết. Hiện tại, bệnh trầm cảm được chữa trị bằng thuốc kết hợp với các liệu pháp tâm lý nhằm giúp người bệnh dần dần lấy lại sự cân bằng trong suy nghĩ. Tức giảm bớt những ý nghĩ tiêu cực trong cuộc sống, khôi phục hứng thú trong bệnh nhân. Đối với phương pháp điều trị bằng thuốc cần có sự can thiệp và theo dõi của bác sĩ. Vì tùy theo tình trạng, độ tuổi của người bệnh mà bác sĩ sẽ tiên lượng thuốc phù hợp. Có rất nhiều loại thuốc được sử dụng trong chữa bệnh trầm cảm. Mặc dù có thể chữa bệnh trầm cảm bằng thuốc nhưng không được lạm dụng vì có thể dẫn đến tình trạng kháng thuốc (tức thuốc không còn hiệu quả với người bệnh). Do đó, bệnh nhân nên lưu ý sử dụng thuốc theo đúng liều lượng mà bác sĩ chỉ định. Với bài viết này, chúng tôi hy vọng mọi người nhận thức cao hơn trong chữa bệnh trầm cảm cũng như có ý thức chăm sóc sức khỏe tinh thần cho chính bản thân và người thân. Đồng thời, những triệu chứng được liệt kê trên đây cũng giúp các bạn dễ dàng nhận diện các dấu hiệu của bệnh để có thể can thiệp sớm, điều trị bệnh hiệu quả.;;;;;Trầm cảm - một căn bệnh liên quan đến não bộ của chúng ta. Chúng luôn “điều khiển” chúng ta đến những suy nghĩ tiêu cực, chán nản, không có động lực để làm việc. Lâu dần kéo chúng ta vào trạng thái bất lực, không còn hứng thú với những hoạt động xung quanh,... nặng hơn có thể dẫn đến việc mình tự làm hại bản thân. Thuốc chống trầm cảm, đôi khi kết hợp với những biện pháp điều trị tâm lý là những gì mà bác sĩ tâm lý sẽ giúp bạn thoát khỏi chứng trầm cảm nguy hiểm này. Tùy theo tình trạng bệnh của bạn đang ở giai đoạn nào, sẽ có những liệu trình điều trị khác nhau. Thời gian điều trị cũng kéo dài theo từng giai đoạn bệnh mà bạn đang mắc phải. Trầm cảm được chia làm 3 giai đoạn theo thứ tự từ nặng đến nhẹ ta có giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn 3. Nếu bệnh chỉ mới ở giai đoạn đầu, bạn có thể không cần đến sự trợ giúp của thuốc chống trầm cảm. Trong trường hợp này chỉ cần thay đổi thói quen sống, chăm sóc cơ thể cũng như tâm trí tốt hơn bằng các bài tập thể dục, hoặc những bài tập yoga, cùng với những bản nhạc xoa dịu tâm hồn, cố gắng loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực, hướng đến những điều tích cực nhiều hơn. Tránh xa những tác nhân có nguy cơ làm bạn stress cũng là phương thức hỗ trợ tốt giúp bạn giảm bớt những suy nghĩ tiêu cực. Bên cạnh đó, thiết lập một chế độ ăn uống hợp lý để bổ sung đầy đủ dưỡng chất cũng như năng lượng cho cơ thể. Nếu sau một thời gian, dường như bạn không thể tự mình thoát khỏi chúng, kèm với đó là những biểu hiện ngày càng rõ ràng và nặng hơn. Lúc này, tìm kiếm cho mình một bác sĩ tâm lý chuyên khoa là điều cần thiết nhất. Bằng cách lắng nghe những thông tin từ bạn, các bác sĩ sẽ chẩn đoán được tình trạng và mức độ nặng của bệnh mà đưa ra những liệu trình điều trị khác nhau. Để điều trị tốt căn bệnh trầm cảm hầu hết các bác sĩ sẽ điều trị theo hướng hỗ trợ giảm các triệu chứng bằng cách sử dụng một số loại thuốc chống trầm cảm kết hợp với hỗ trợ ổn định tâm lý cũng như sức khỏe cho bệnh nhân. 3. Một số điều cần hiểu rõ trước khi sử dụng thuốc chống trầm cảm Thuốc chống trầm cảm đôi khi không hẳn là một “cái phao” tốt để có thể cứu vớt bạn ra khỏi cơn ác mộng mang tên trầm cảm. Do đó, có một số điều bạn cần biết trước khi sử dụng đến thuốc chống trầm cảm như sau: Theo số liệu được thu thập từ một nghiên cứu được tài trợ bởi Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ vào năm 2016 cho rằng: Số người thuyên giảm hoàn toàn những triệu chứng trầm cảm chỉ chiếm 30%. Những trường hợp nặng hơn phải dùng đến liều cao hơn và thời gian điều trị cũng phải kéo dài hơn. Cũng như những loại thuốc khác, những loại thuốc chống trầm cảm cũng có khả năng gây ra những tác dụng phụ cho bệnh nhân. Đôi khi, tỷ lệ gây ra tác dụng phụ của chúng còn cao hơn những loại thuốc thông thường. Tùy theo trường hợp bệnh mà có thể bạn phải dùng đến nhiều loại thuốc khác nhau cùng một lúc trong quá trình điều trị. 4. Một số loại thuốc chống trầm cảm phổ biến hiện nay Trầm cảm hiện nay đã dần trở thành một căn bệnh được khá nhiều người quan tâm đến. Do đó, những loại thuốc giúp hỗ trợ điều trị và cải thiện những triệu chứng này ngày càng nhiều. Một số thuốc bạn có thể tham khảo như: Các chất ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc (SSRIs) Là một trong những loại thuốc chống trầm cảm được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Chúng hoạt động theo phương thức làm cân bằng các serotonin trong não, giúp bệnh nhân có khả năng thuyên giảm các triệu chứng trầm cảm. Một số loại thuốc thuốc thuộc nhóm này có thể kể đến như: thuốc fluoxetine (Prozac và Sarafem), thuốc sertraline(Zoloft), Thuốc escitalopram (Lexapro), thuốc paroxetine (Paxil, Pexeva và Britorelle),... Tùy theo cơ địa, tình trạng cũng như sức khỏe của người bệnh mà thuốc sẽ có những tác dụng phụ khác nhau như: Buồn nôn, tim đập nhanh, hồi hộp, chóng mặt, run toàn thân, giảm ham muốn,... tuy nhiên những tác dụng phụ này chỉ ở mức nhẹ, không đáng nghiêm trọng. Chất ức chế tái hấp thu serotonin và norepinephrine (SNRI) Đây là một trong những loại thuốc mới được đưa vào sử dụng nhưng mang lại hiệu quả tương đối cao. Những tác dụng phụ mà chúng mang lại cũng không đáng kể. Một số triệu chứng bệnh nhân có thể gặp như: đau bụng, lo lắng, ngủ không sâu giấc hoặc các vấn đề về tình dục,... Một số loại thuốc thuộc nhóm này có thể nói đến như: Thuốc venlafaxine (Effexor XR), Thuốc desvenlafaxine (Pristiq và Khedezla), thuốc levomilnacipran (Fetzima), thuốc duloxetine (Cymbalta),... Thuốc chống trầm cảm ba vòng (TCAs) Được biết đến là một trong những loại thuốc đầu tiên được sử dụng để điều trị căn bệnh trầm cảm nên. Chúng có thể được sử dụng thay thế cho những trường hợp nếu điều trị bằng SSRIs không mang lại hiệu quả. Thuốc clomipramine (Anafranil), Thuốc Amitriptyline, thuốc Trimipramine (Surmontil), Thuốc desipramine (Norpramin),... là những thuốc được sử dụng phổ biến ngày nay thuộc nhóm thuốc chống trầm cảm ba vòng. Cũng không thể ngoại trừ những tác dụng phụ mà chúng gây ra như: Đau đầu, chóng mặt, huyết áp thay đổi, lượng đường trong máu thay đổi, đôi khi có cảm giác muốn nôn,... Ngoài một số loại thuốc phổ biến trên, chúng ta còn có một một số loại khác như: Thuốc chống trầm cảm Tricyclic, những chất ức chế monoamine Oxidase (MAOIs), thuốc đối kháng thụ thể 5-HT2, Thuốc đối kháng Noradrenergic,... Chúng đều là những nhóm thuốc có hiệu quả cao trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trầm cảm phổ biến ngày nay. Một điều đáng lưu ý ở đây là tất cả những loại thuốc nêu trên đều có khả năng gây ra tác dụng phụ cho người bệnh khi sử dụng.
question_63716
Viêm thị thần kinh: triệu chứng điển hình và nguyên nhân gây bệnh
doc_63716
Viêm thị thần kinh là bệnh lý liên quan đến tổn thương ở dây thần kinh thị giác, gây ra triệu chứng đau nhức khó chịu và suy giảm thị lực ở một bên mắt. Nguyên nhân gây bệnh khá đa dạng, cần xác định nguyên nhân mới có thể điều trị bệnh hiệu quả triệt để. Tìm hiểu về bệnh viêm thị thần kinh sẽ giúp bạn chủ động hơn trong phòng ngừa và điều trị bệnh. 1. Viêm thị thần kinh và triệu chứng bệnh Não được nhận tín hiệu hình ảnh nhờ dây thần kinh thị giác dẫn truyền, từ đó để phân tích và đưa ra các tín hiệu truyền cho các cơ quan trong cơ thể. Mỗi người có 2 dây thần kinh thị giác tương ứng với nhiệm vụ dẫn truyền cho từng mắt, chúng đối xứng nhau đi về hai phía bán cầu não. Bệnh viêm thị thần kinh xảy ra khi dây thần kinh thị giác này bị tổn thương, sưng viêm gây ảnh hưởng đến khả năng dẫn truyền hình ảnh. Thường chỉ gặp ở một dây thần kinh nên chỉ có một mắt bị ảnh hưởng. Bệnh lý này thường liên quan đến bệnh đa xơ cứng - bệnh gây viêm và tổn thương nhiều dây thần kinh não và tủy sống. Ngoài ra, viêm thị thần kinh có thể là hệ quả của bệnh lý miễn dịch hoặc nhiễm trùng. Do thường chỉ mắc phải ở 1 dây thần kinh mắt nên triệu chứng bệnh viêm thị thần kinh cũng chỉ xảy ra ở bên mắt tương ứng với dây thần kinh này. Các triệu chứng thường gặp bao gồm: 1.1. Giảm thị lực Bệnh viêm thị thần kinh thường gây giảm thị lực tạm thời ở bên mắt bị ảnh hưởng, tùy theo giai đoạn bệnh mà mức độ ảnh hưởng sẽ khác nhau. Ở giai đoạn bệnh tiến triển từ vài giờ đến vài ngày sau viêm, thị lực sẽ giảm rõ rệt. Khi bệnh viêm thị thần kinh được cải thiện, nghĩa là tổn thương viêm khu trú thì thị lực sẽ dần dần phục hồi. Song cũng có trường hợp thị lực không phục hồi mà giảm đến biến mất hoàn toàn. 1.2. Đau nhức một bên mắt Hầu hết bệnh nhân viêm thị thần kinh đều bị đau nhức một bên mắt từ trung bình đến nặng, cơn đau nghiêm trọng nhất ở giai đoạn bệnh tiến triển. Cử động mắt hoặc bị kích thích bởi ánh sáng, cơn đau thường tăng lên. 1.3. Mất khả năng nhận biết màu sắc Viêm thị thần kinh khiến độ nhạy của tế bào thần kinh trên võng mạc giảm sút, vì thế mà khả năng nhận biết màu sắc cũng bị ảnh hưởng. Lúc này, bệnh nhân sẽ nhìn thấy hình ảnh kém sinh động hơn bình thường, nặng hơn có thể hoàn toàn không phân biệt được các màu sắc. 1.4. Mất thị trường thị giác Thị trường thị giác được định nghĩa là không gian tối đa mà một bên mắt quan sát được, khái niệm này khác với thị lực là khả năng nhìn của mắt. Ở bệnh nhân viêm thị thần kinh, thị trường của bên mắt ảnh hưởng thường bị thu hẹp hoặc biến mất hoàn toàn. 1.5. Cảm giác ánh sáng nhấp nháy Một số bệnh nhân viêm thị thần kinh đột ngột nhìn thấy những đốm sáng nhấp nháy không có thực, khi chuyển động nhãn cầu tình trạng này tăng lên. Bệnh viêm thị thần kinh diễn biến càng nghiêm trọng thì triệu chứng càng nặng, đặc biệt là mất thị lực và đau bên mắt bị ảnh hưởng. Dây thần kinh thị giác cấu tạo ở dạng một bó sợi thần kinh, được bảo vệ trong vật liệu cách nhiệt được gọi là myelin. Tín hiệu thần kinh thị giác được truyền tới não dưới dạng xung điện, xung điện này đi dọc theo dây thần kinh đi lên não. Nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến viêm thị thần kinh là bệnh lý tự miễn, nghĩa là hệ miễn dịch xác định nhầm và tự tấn công myelin này gây viêm. Bệnh viêm thị thần kinh phổ biến nhất do bệnh đa xơ cứng - bệnh lý tự miễn khiến hệ miễn dịch tự tấn công vỏ bao sợi thần kinh myelin của não và tủy sống. Tỷ lệ bệnh nhân bị đa xơ cứng phát triển bệnh viêm thị thần kinh trong 15 năm lên tới 50%. Ngoài ra, bệnh viêm thị thần kinh cũng liên quan đến bệnh tự miễn dịch khác Neuromyelitis Optica, bệnh có xu hướng nặng hơn và khó điều trị hơn so với viêm thị thần kinh do đa xơ cứng. Những nguyên nhân khác được tìm thấy cũng gây ra viêm thị thần kinh bao gồm: Nhiễm trùng Nhiễm trùng ở các cơ quan khác có thể lan tới viêm thị thần kinh như: Nhiễm trùng do vi khuẩn trong bệnh giang mai, sốt đầu mèo, Lyme,… Nhiễm trùng do virus trong viêm gan B, HIV, herpes,… Bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ phát triển rối loạn thần kinh thị giác và dẫn đến bệnh viêm thị thần kinh. Do đó những bệnh nhân tiểu đường cần kiểm soát tốt lượng đường trong máu, tránh gây tổn thương dây thần kinh. Bệnh viêm động mạch nội sọ Tình trạng viêm niêm mạc động mạch nội sọ này ảnh hưởng đến lưu thông máu đến mắt và não, độ tuổi thường mắc bệnh là từ 70 - 80. Một số nghiên cứu chỉ ra, bệnh viêm thị thần kinh có liên quan đến một số thuốc điều trị hoặc quá trình xạ trị vào đầu. 3. Điều trị cho bệnh nhân viêm thị thần kinh Đa phần bệnh nhân viêm thị thần kinh sẽ tự cải thiện sau khoảng một vài tuần, thuốc điều trị có thể giúp bệnh nhanh khỏi hơn và giảm triệu chứng. Tiêu biểu là thuốc Steroid có tác dụng giảm viêm thần kinh thị giác, các dạng sử dụng thường là: Thuốc tiêm tĩnh mạch Steroid Bệnh nhân có thể điều trị bằng thuốc tiêm tĩnh mạch Steroid trong một vài ngày để cải thiện thị lực nhanh chóng. Thuốc uống Steroid Thuốc uống Steroid thường được chỉ định sau khi điều trị bằng thuốc tiêm tĩnh mạch Steroid. Hầu hết bệnh nhân viêm thị thần kinh đáp ứng tốt với điều trị bằng Steroid, song các trường hợp nghiêm trọng bị mất thị lực nghiêm trọng, không điều trị được thì cần can thiệp bằng phương pháp trao đổi huyết tương. Sau điều trị, thị lực của bệnh nhân sẽ dần hồi phục hoàn toàn và các triệu chứng đau nhức khó chịu cũng biến mất.
doc_6909;;;;;doc_59023;;;;;doc_55628;;;;;doc_46986;;;;;doc_32571
Viêm thị thần kinh là bệnh lý thường gặp ở phụ nữ trẻ tuổi, bệnh có thể gây ra các triệu chứng như đau khi chuyển động nhãn cầu kèm theo mất thị lực bán cấp. Viêm thị thần kinh hay bệnh viêm thị thần kinh thị giác là hệ quả của sự thoái hóa bao myelin của dây thần kinh thị giác do nguyên nhân viêm nhiễm. Đây có thể là kết quả của tình trạng viêm tủy thị thần kinh và xơ hóa mảng rải rác. Trong đó, khi bệnh nhân bị đồng thời cả hai tình trạng là thoái hóa bao myelin và viêm tủy sống cắt ngang sẽ dẫn đến viêm tủy thần kinh. Vì lẽ đó mà viêm thị thần kinh thuộc nhóm đặc biệt của viêm tủy ngang cấp. Người bệnh sau khi bị viêm nhiễm tấn công thì bao myelin phủ ngoài sợi thần kinh thị giác sẽ bị làm cho tiêu biến. Vị trí bị mất phần lớn là ở khu vực giao thoa thị giác và tổn thương viêm ngang ở một đoạn tủy sống, thường gặp nhất là đoạn tủy lưng và tủy cổ. Người bệnh khi bị viêm thị thần kinh thì chức năng thị giác cũng bị suy giảm một cách nghiêm trọng, gây nên những cơn đau nhức và mù lòa nếu không điều trị sớm. Mất thị lực có thể xảy ra tại một bên mắt hoặc cả hai bên hay biến chứng từ bên này sang bên kia. Theo ghi nhận trước đây, viêm thị thần kinh là một trong những biến thể thuộc bệnh xơ cứng rải rác. Tuy nhiên ngày nay nó lại được xem là một bệnh lý riêng biệt. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, phổ biến nhất là ảnh hưởng của tình trạng viêm nhiễm do virus, vi khuẩn hoặc nấm. Thêm vào đó, vấn đề tự miễn hoặc chấn thương cũng là nguyên nhân dẫn tới viêm thị thần kinh. 2. Nhận biết viêm thị thần kinh qua một số biểu hiện đặc trưng Một số dấu hiệu bệnh nhân cần hết sức cảnh giác như sau: Nhãn cầu có cảm giác đau nhức hoặc cơn đau lan ra sau hốc mắt: cảm giác đau tăng nặng khi di chuyển nhãn cầu; Khó phân biệt màu sắc: xảy ra ở một hoặc thậm chí là ở cả hai mắt; Dấu hiệu Pulfrich: hai bên mắt bị bất cân xứng chức năng dẫn truyền thông tin vì tình trạng viêm xảy ra ở dây thần kinh một bên mắt. Vì thế bệnh nhân khi quan sát vật thể chuyển động từ đường thẳng sẽ thành đường cong; Dấu hiệu Uthoff: khi bệnh nhân bị tăng thân nhiệt do sốt hoặc vận động nhiều thì cũng gây giảm thị lực; Giảm thị lực: chức năng nhìn của một hoặc cả hai bên mắt sẽ bị giảm dần từ nhẹ đến nặng và cuối cùng là mù lòa hoàn toàn; Đồng tử ở bên mắt tổn thương sẽ bị giảm phản xạ ánh sáng; Tổn khuyết thị trường: là tập hợp những đặc điểm bất thường như ám điểm hình cung, khuyết nửa ngang thị trường, ám điểm trung tâm hoặc cạnh trung tâm, bước nhảy phía mũi; Bất thường trong khả năng nhạy cảm tương phản: hầu như bệnh nhân bị viêm thần kinh thị giác nào cũng gặp phải, tình trạng này thường đi kèm với việc suy giảm chức năng nhận diện màu sắc; Soi đáy mắt: biện pháp này giúp xác định viêm thần kinh thị giác nằm ở vị trí nào. Có khoảng ⅓ số trường hợp bệnh nhân bị viêm đĩa thị với các triệu chứng như cương tụ, phù đĩa thị, bờ hơi mờ, lồi ra và chảy máu xung quanh. Ở những trường hợp khác khi bị viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu thì khi soi đáy mắt dường như rất khó để phát hiện được tổn thương. Ngoài các triệu chứng viêm thị thần kinh thì bệnh nhân sẽ có những biểu hiện viêm tủy ngang cấp: Rối loạn cảm giác dưới đoạn tủy viêm: cảm giác kiến bò, tê bì, đau nhói hoặc bỏng rát ở lưng, cổ hay ngực,... ; Liệt cơ chi trên, chi dưới hay các cơ hô hấp (ví dụ như cơ liên sườn, cơ hoành); Rối loạn cơ tròn: bệnh nhân sẽ bị bí tiểu và táo bón. 3. Chẩn đoán và điều trị bệnh Ngoài biểu hiện của các triệu chứng lâm sàng, bác sĩ cũng cần dựa trên kết quả của các biện pháp chẩn đoán cận lâm sàng như: Chụp MRI: đây là phương pháp có tác dụng giúp xác định tổn thương tại hệ thần kinh trung ương và kiểm tra mức độ viêm thị thần kinh; Điện thế gợi thị giác: chỉ định đối với những trường hợp bệnh nhân nguy cơ cao bị viêm thị thần kinh, có thể cho kết quả bất thường mặc dù chụp cộng hưởng từ cho hình ảnh bình thường; Một số loại xét nghiệm như: xét nghiệm tốc độ máu lắng, tìm kiếm kháng thể kháng nhân, chức năng tuyến giáp, ... Trong quá trình chẩn đoán viêm thị thần kinh, cần phân biệt với các bệnh lý khác như bệnh Leber (thị thần kinh di truyền) hoặc do nhiễm độc, bệnh thiếu máu ở dây thần kinh thị giác, các bệnh về hốc mắt, u, phình mạch hay bệnh về mắt liên quan tới tuyến giáp. Có thể nói bệnh viêm thần kinh thị giác thuộc nhóm bệnh lý nghiêm trọng, việc chữa khỏi hoàn toàn là rất khó khăn nên các biện pháp điều trị chủ yếu là phòng ngừa và trì hoãn tiến triển của bệnh, nhất là trong các đợt bệnh cấp tiến triển bằng các biện pháp sau: Liệu pháp corticosteroid: điều trị đơn lẻ hoặc kết hợp cùng các loại thuốc có công dụng ức chế hệ miễn dịch, hoặc tùy trường hợp sẽ chỉ dùng đơn độc thuốc ức chế miễn dịch. Trong đó thuốc Azathioprine và Methylprednisolone là 2 loại thường được dùng kết hợp với nhau; Nếu người bệnh không đáp ứng với biện pháp trên thì chỉ định thay huyết tương, mục tiêu là loại bỏ nguyên nhân gây viêm thần kinh thị giác - các phức hợp kháng nguyên kháng thể có trong máu của người bệnh; Ổn định tình trạng của người bệnh bằng Rituximab hay những kháng thể có tác dụng chống lại tế bào B, qua đó giảm tiết kháng thể Ig G; Phối hợp các biện pháp điều trị khác.;;;;; Khi dây thần kinh thị giác xảy ra tình trạng viêm sẽ dẫn đến hệ quả thoái hóa và mất bao myelin từ đó gây bệnh. Bệnh từng được coi là dấu hiệu của xơ cứng rải rác và viêm tủy thị thần kinh. Tuy nhiên, tới nay các nhà khoa học và bác sĩ đã công nhận nó là bệnh lý riêng biệt về mắt. Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị giác của bệnh nhân, có thể dẫn đến trường hợp xấu nhất là mù lòa. Bệnh nhân có thể mắc ở 1 bên mắt hoặc cả 2 bên mắt hoặc tiến triển xấu hơn từ bên này sang bên kia. Đặc biệt hơn là bệnh hoàn toàn có thể tái phát. Hình ảnh soi mắt bị viêm thị thần kinh. Bệnh có thể xảy đến do nhiều nguyên nhân, một trong số đó có thể kể đến như: các khối u, chấn thương,… Các nguyên nhân đều dẫn đến một số triệu chứng điển hình của bệnh như dưới đây. 2. Triệu chứng và dấu hiệu bệnh Hiểu rõ về dấu hiệu, các triệu chứng thường gặp của bệnh là bạn đang chủ động phòng ngừa, phát hiện bệnh sớm: – Bệnh nhân bị suy giảm thị lực một hoặc cả 2 bên mắt. Triệu chứng này tiến triển nhanh chóng, bệnh nhân gặp nhiều khó khăn và cảm giác khó chịu khi sinh hoạt. Dấu hiệu suy giảm thị lực có thể ở mức độ nhẹ hoặc mù lòa. – Dấu hiệu rối loạn, mất khả năng nhận biết màu sắc: các màu sắc mờ nhạt, bệnh nhân khó phân biệt màu. Dấu hiệu này quan trọng và nghiêm trọng hơn nhìn mờ dần. – Xuất hiện các cơn đau nhức khi chuyển động nhãn cầu. Bệnh nhân có thể cảm nhận thấy cơn đau trước khi xuất hiện dấu hiệu suy giảm thị lực. – Thị lực giảm khi bệnh nhân hoạt động thể chất – Các tổn khuyết thị trường mà bệnh nhân có thể mắc phải gây suy giảm thị lực: ám điểm trung tâm, cạnh trung tâm, ám điểm hình cung,… – Mắt mắc bệnh giảm khả năng phản xạ với ánh sáng Bệnh nhân có thể thấy các cơn đau nhức mắt. Bên cạnh đó, bệnh còn đi kèm một số dấu hiệu của viêm tủy ngang cấp như: – Liệt các cơ hô hấp hoặc các cơ vùng chi tiết – Rối loạn cảm giác: bệnh nhân xuất hiện các cảm giác như kiến bò, tê bì, đau nhói ở các vị trí như cổ, lưng, ngực – Một số bệnh nhân bị bí tiểu, táo bón Bệnh nhân có thể dựa vào các bất thường của cơ thể để dự đoán khả năng mắc bệnh nhưng vẫn nên được thăm khám bởi bác sĩ bằng phương pháp soi đáy mắt để phát hiện các bất thường. Phương pháp này sẽ giúp các bác sĩ xác định chính xác vị trí viêm. Tuy nhiên một số trường hợp không được phát hiện bởi phương pháp này. 3. Nguyên nhân chính gây bệnh – Do nhiễm trùng: bệnh nhân có thể mắc bệnh khi bị nhiễm trùng ở các cơ quan khác gây ảnh hưởng đến thần kinh. Một số trường hợp nhiễm trùng bệnh nhân cần chú ý cảnh giác như: vi khuẩn giang mai, virus viêm gan B,… – Tiểu đường: bệnh tiểu đường là bệnh nền gây hại lớn đến thị giác. Ngoài đục thủy tinh thể thì bệnh còn khiến người bệnh có nguy cơ cao mắc viêm thị thần kinh. – Do quá trình lão hóa tự nhiên, các bệnh nhân lớn tuổi (>70 tuổi) có nguy cơ mắc viêm động mạch nội sọ khiến máu lưu thông kém, ảnh hưởng đến dây thần kinh. Các nguyên nhân gây bệnh vẫn đang được làm rõ hơn để quá trình điều trị bệnh diễn ra suôn sẻ và đạt hiệu quả cao nhất cho bệnh nhân. 4. Phương pháp điều trị bệnh viêm thị thần kinh 4.1. Chẩn đoán bệnh Bệnh nhân được chỉ định làm các xét nghiệm, thăm khám để phát hiện bệnh: – Chụp cộng hưởng từ MRI: phát hiện tình trạng viêm và các tổn thương thần kinh trung tâm. Đây là phương thức chẩn đoán bệnh hiện đại,có độ nhạy và đem lại hiệu quả cao. – Khi vẫn còn nghi ngờ về việc bệnh nhân có mắc hay không, bác sĩ có thể tiến hành làm điện thế gợi thị giác Khi có các dấu hiệu, bệnh nhân nên được thăm khám và chỉ định điều trị bệnh bởi bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể được chỉ định làm các kiểm tra để loại trừ khả năng mắc bệnh như kiểm tra chức năng tuyến giáp. Tùy vào tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ có các chỉ định phù hợp. 4.2. Phương pháp điều trị bệnh Bệnh khó điều trị dứt điểm, điều trị bệnh chủ yếu giúp ngăn ngừa và ngăn chặn bệnh phát triển nặng. – Sử dụng corticosteroid: thuốc giúp trì hoãn khởi phát đa xơ cứng. Phương pháp này cho thấy có hiệu quả trong thời gian dài, có thể lên đến 2 năm. – Thay huyết tương loại bỏ phức hợp kháng nguyên kháng thể gây viêm thị thần kinh – Điều trị kết hợp với các triệu chứng bất thường khác;;;;;Bệnh viêm thị thần kinh là dạng tổn thương thần kinh thường gặp ở nữ giới, nếu không điều trị tốt bệnh có thể gây mất thị lực và các rối loạn khác. Nguyên nhân gây bệnh rất đa dạng, cần xét nghiệm chẩn đoán cẩn thận mới có thể xác định nguyên nhân và điều trị hiệu quả. 1. Tìm hiểu về bệnh viêm thị thần kinh Khi nhắc tới tên bệnh viêm thị thần kinh, chắc hẳn nhiều người cảm thấy xa lạ song đây không phải bệnh lý hiếm gặp, liên quan đến tình trạng viêm nhiễm và thoái hóa bao myelin của dây thần kinh thị giác. Đối tượng mắc bệnh thường là phụ nữ trẻ tuổi. Khởi phát bệnh thường là bệnh xơ hóa mảng rải rác và viêm tủy thị thần kinh, sau đó mới tiến triển thành viêm thị thần kinh. Trong đó viêm tủy thị thần kinh là bệnh nghiêm trọng, kết hợp giữa thoái hóa bao myelin dây thần kinh thị giác và viêm tủy sống cắt ngang. Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mắt và thị giác của người bệnh, nếu không điều trị tốt bệnh không những gây đau nhức, khó chịu mà có thể dẫn tới mù lòa. Tình trạng mất thị lực do viêm thị thần kinh có thể xảy ra ở một hoặc cả hai bên mắt. Người bị biến chứng mù 1 bên mắt do viêm thị thần kinh rất dễ lan đến bên mắt đối diện. Nguyên nhân gây bệnh rất đa dạng, không phải trường hợp nào cũng xác định được chính xác. Trong đó, phổ biến nhất là viêm thị thần kinh biến chứng sau viêm nhiễm giác mạc, viêm mắt do virus, nấm hoặc vi khuẩn. Ngoài ra, tổn thương do chấn thương, khối u bất thường hoặc bệnh lý tự miễn cũng dẫn tới viêm thị thần kinh. Viêm thị thần kinh gây ra các triệu chứng tại bên mắt bị ảnh hưởng, sau đó lan nhanh chóng sang bên mắt còn lại. Các dấu hiệu triệu chứng bệnh bao gồm: 2.1. Rối loạn khả năng nhận biết màu sắc Triệu chứng này ban đầu thường chỉ xảy ra ở bên mắt bị viêm thị thần kinh, sau đó lan đến cả hai bên mắt. Rối loạn này khiến người bệnh không thể nhận biết màu sắc, điển hình hơn dấu hiệu suy giảm thị lực. 2.2. Suy giảm thị lực Mức độ suy giảm thị lực trong bệnh viêm thị thần kinh có thể từ giảm mức độ nhẹ cho đến mù lòa hoàn toàn, cũng có thể xảy ra ở một hoặc cả hai bên mắt. 2.3. Đau nhức nhãn cầu Đây là triệu chứng điển hình để phân biệt viêm thị thần kinh với các bệnh viêm, đau mắt khác. Cảm giác đau thường tăng khi bệnh nhân chuyển động nhãn cầu, khiến khả năng nhìn gặp nhiều khó khăn. Khi xảy ra triệu chứng này, thị giác cũng thường suy giảm nghiêm trọng cho đến mất thị lực hoàn toàn. 2.4. Dấu hiệu Pulfrich Đây là triệu chứng thường gặp ở bệnh viêm thị thần kinh khiến khả năng dẫn truyền thần kinh của hai bên mắt không tương xứng. Vì thế người bệnh dễ nhìn thấy vật thể chuyển động theo đường cong thay vì đường thẳng như thông thường. 2.5. Dấu hiệu Uthoff Đây là triệu chứng suy giảm thị lực tương ứng với bệnh nhân khi vận động nhiều hoặc sốt khiến cho thân nhiệt tăng lên. 2.6. Nhạy cảm tương phản Đa phần bệnh nhân viêm thị thần kinh thường bị nhạy cảm tương phản bất thường, kết hợp với giảm khả năng nhận biết màu sắc nguy hiểm hơn cả giảm thị lực. 2.7. Giảm phản xạ ánh sáng Thông thường tình trạng này chỉ xảy ra ở bên mắt bị viêm thị thần kinh, đây có thể là dạng tổn thương đồng tử Marcus Gunn hoặc tổn thương hướng tâm tương đối. 2.8. Triệu chứng khi soi đáy mắt Khi nghi ngờ bệnh nhân bị viêm thị thần kinh, soi đáy mắt sẽ được thực hiện và giúp xác định được vị trí tổn thương chính xác, cùng với đó là dấu hiệu cương tụ, đĩa thị phù, bờ hơi mờ kèm xuất huyết xung quanh. Nếu viêm thị thần kinh ở dạng hậu nhãn cầu thì thường không phát hiện được tổn thương khi soi đáy mắt. 2.9. Tổn khuyết thị trường Đây là bất thường liên quan đến ám điểm trung tâm, ám điểm hình cung, ám điểm cạnh trung tâm, khuyết nửa ngang thị trường,… Nếu viêm thị thần kinh liên quan đến viêm tủy ngang cấp, người bệnh còn có các triệu chứng tổn thương điển hình như: 2.10. Liệt cơ Cơ liệt có thể là cơ vùng chi trên, chi dưới hoặc cơ hô hấp, đều gây ra các biến chứng nguy hiểm. 2.11. Rối loạn cảm giác bên dưới vùng tủy viêm Gồm các triệu chứng tê bì, bỏng rát, đau nhói ở cổ, lưng, ngực,… 2.12. Rối loạn cơ tròn Bệnh nhân có thể bị táo bón, bí tiểu khi rối loạn cơ tròn. 3. Chẩn đoán và điều trị bệnh viêm thị thần kinh Khi có dấu hiệu nghi ngờ bệnh, bác sĩ thường chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán bằng phương pháp cận lâm sàng như: Cộng hưởng từ MRI, điện thế gợi thị giác,… Ngoài ra, để phân biệt các nguyên nhân khác ngoài viêm thị thần kinh, cần xét nghiệm tốc độ máu lắng, xét nghiệm tìm kháng thể kháng nhân, xét nghiệm chức năng tuyến giáp,… Bệnh lý dễ nhầm lẫn với viêm thị thần kinh là bệnh thiếu máu đầu dây thần kinh thị giác, bệnh thị thần kinh di truyền hoặc nhiễm độc, chèn ép dây thần kinh thị giác,… Cần đánh giá, viêm thị thần kinh là bệnh thần kinh nặng, rất khó để điều trị. Hiện nay các phương pháp điều trị chủ yếu làm giảm triệu chứng và mức độ nguy hiểm của triệu chứng cũng như kiểm soát tiến triển bệnh. Các phương pháp thường điều trị viêm thị thần kinh gồm: Liệu pháp Corticosteroid đơn thuần hoặc phối hợp với thuốc ức chế miễn dịch. Thay huyết tương khi bệnh nhân không đáp ứng với Corticosteroid để loại bỏ phức hợp kháng nguyên kháng thể gây viêm thị thần kinh. Dùng kháng thể chống lại tế bào B hoặc Rituximab để giảm sản xuất kháng thể Ig G, ổn định triệu chứng bệnh. Thuốc giảm triệu chứng và bất thường liên quan.;;;;;Viêm dây thần kinh mắt còn có tên gọi khác là viêm thị thần kinh. Đây là tình trạng dây thần kinh mắt ubị tổn thương gây ra triệu chứng đau nhức khó chịu và giảm thị lực ở một bên mắt. Tìm hiểu về bệnh viêm thị thần kinh sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc phòng ngừa và điều trị. Dây thần kinh thị giác là một trong 12 đôi của dây thần kinh sọ. Chúng có chức năng là dẫn truyền các tín hiệu hình ảnh từ mắt về thùy chẩm ở não để phân tích. Hai mắt sẽ có hai dây thần kinh và có đường đi đối xứng nhau. Viêm thị thần kinh là tình trạng viêm, nhiễm khuẩn trên một bộ phận, một điểm hoặc toàn bộ dây thần kinh thị giác. Bệnh thường xảy ra ở một bên mắt và có triệu chứng là đau và giảm thị giác. Bệnh thường gặp ở phụ nữ dưới 45 tuổi và nữ có tỷ lệ mắc cao hơn nam. Bệnh khởi phát sau khi bị nhiễm virus hoặc là nhiễm khuẩn, chấn thương, nấm, u,… Viêm dây thần kinh thị giác là tình trạng viêm các bó sợi thần kinh trong mắt gây ra đau nhức và giảm thị lực 2. Triệu chứng của bệnh viêm dây thần kinh thị giác Thường thì viêm dây thần thị giác chỉ bị ở 1 dây thần kinh nên triệu chứng cũng xuất hiện ở một bên mắt độc lập. Các triệu chứng viêm thị thần kinh phổ biến nhất là: – Đau nhức: Hầu hết những người bị viêm dây thần kinh thị giác đều gặp tình trạng đau mắt. Đôi khi bạn sẽ có cảm giác đau âm ỉ ở sau mắt và cơn đau sẽ tăng lên khi chuyển động mắt. – Giảm hoặc mất thị lực ở một bên mắt: Đây là triệu chứng điển hình của bệnh. Hầu hết người bệnh sẽ bị giảm thị lực tạm thời với các mức độ nặng nhẹ khác nhau. Tình trạng này sẽ xuất hiện trong vài giờ hoặc vài ngày, sau đó hồi phục dần dần từ vài tuần đến vài tháng. Có một số trường hợp, người bệnh bị giảm thị lực vĩnh viễn. – Mất khả năng nhận biết màu sắc: Viêm dây thần kinh mắt làm giảm độ nhạy của tế bào thần kinh trên võng mạc. Vì thế, khả năng nhận biết màu sắc của mắt cũng bị ảnh hưởng. Lúc này, người bệnh sẽ thấy hình ảnh kém sinh động hoặc không thể phân biệt màu sắc. – Ánh sáng nhấp nháy: Một số người bệnh sẽ nhìn thấy những ánh sáng nhấp nháy, không có thực khi chớp hoặc chuyển động mắt. – Giảm tầm nhìn: Khi bị viêm thị thần kinh, không gian quan sát tối đa của mắt bị ảnh hưởng sẽ thu hẹp lại hoặc biến mất hoàn toàn. Giảm thị lực ở một bên mắt là một trong những triệu chứng của viêm thị thần kinh Hầu hết các trường hợp viêm thị thần kinh đều là vô căn. Còn lại, các trường hợp có nguyên nhân thì thường liên quan đến các bệnh thần kinh như: – Bệnh đa xơ cứng: Đa xơ cứng là một bệnh lý tự miễn, trong đó hệ miễn dịch tự tấn công vào vỏ bao sợi thần kinh của tủy sống và não. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây viêm thần kinh thi giác. – Nhiễm trùng: Các bệnh nhiễm trùng có thể gây ra viêm dây thần kinh thị giác là: quai bị, sởi, lao, bệnh Lyme, zona, giang mai, viêm xoang, viêm màng não,… – Viêm tủy – thị thần kinh – Phản ứng sau khi tiêm chủng – Thuốc: Một số loại thuốc thúc đẩy quá trình viêm dây thần kinh thị giác. Các biến chứng có thể gặp phải khi bị viêm dây thần kinh thị giác: – Giảm thị lực: Hầu hết người bệnh có thể lấy lại được thị lực hoàn toàn trong vòng vài tháng. Tuy nhiên, tình trạng không phân biệt được màu sắc thì có thể kéo dài hoặc không hồi phục. Có nhiều trường hợp, người bệnh bị giảm thị lực vĩnh viễn dù tình trạng viêm đã được điều trị – Tổn thương dây thần kinh: Hầu hết các bệnh nhân sẽ bị tổn thương vĩnh viễn trên dây thần kinh sau một đợt viêm. Nếu tình trạng này không được theo dõi và điều trị có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. – Tác dụng phụ của thuốc: Sau khi điều trị viêm dây thần kinh thị giác, có thể xảy ra tình trạng “nhờn” thuốc khiến cơ thể người bệnh dễ bị nhiễm trùng hơn. Ngoài ra, thuốc còn gây ra các tác dụng phụ như tăng cân, viêm loét dạ dày, loãng xương, rối loạn tiêu hóa,… 5. Chẩn đoán và điều trị Viêm thị thần kinh gặp tương đối ít và cũng có khả năng hồi phục cao. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời có thể để lại những di chứng nặng nề. 5.1 Chẩn đoán viêm dây thần kinh mắt – Chụp cắt lớp quang học để thấy được hình ảnh các dây thần kinh ở mặt sau của mắt – Chup MRI não để thấy được hình ảnh chi tiết của não – Chụp CT để thấy các hình ảnh cắt ngang của bộ não và các bộ phận khác của cơ thể Thuốc steroid có tác dụng làm giảm viêm dùng để điều trị viêm dây thần kinh mắt 5.2 Điều trị viêm dây thần kinh mắt Do có nhiều nguyên nhân dẫn đến viêm thị thần kinh nên người bệnh cần được khám toàn diện và điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Khi nghi ngờ bị viêm thị thần kinh, bạn cần ngừng ngay việc dùng các chất gây nhiễm độc thần kinh. Tại mắt cần giải quyết rối loạn tuần hoàn, chống viêm và chống nhiễm trùng. Sau khi chẩn đoán và xác định nguyên nhân, bác sĩ thường sẽ chỉ định dùng thuốc corticoid. Đây là loại thuốc có tác dụng chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch. Loại thuốc này có thể dùng được cả dạng uống lẫn dạng tiêm. Ngoài ra, tùy vào nguyên nhân gây bệnh bác sĩ có thể chỉ định dùng thêm kháng sinh, thuốc ức chế miễn dịch hoặc thuốc giãn mạch. Các tác dụng phụ thường gặp là: rối loạn giấc ngủ, tâm trạng thay đổi, đau dạ dày,… Các phương pháp điều trị viêm thị thần kinh bao gồm: – Sử dụng thuốc chống viêm corticosteroid – Truyền tĩnh mạch immunoglobulin – Tiêm interferon Lưu ý, các loại thuốc cần được kê bởi bác sĩ và bệnh nhân cần tuân thủ đúng các chỉ định để cho hiệu quả cao nhất. Tóm lại, viêm thị thần kinh là một bệnh mắt nặng, khả năng tái phát cao và để lại nhiều di chứng nguy hiểm. Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời rất quan trọng trong việc phục hồi thị giác, tránh để lại biến chứng và tái phát.;;;;; 1. Viêm thị thần kinh và triệu chứng của bệnh Dây thần kinh thị giác có chức năng dẫn truyền tín hiệu hình ảnh từ mắt về thùy chẩm ở não để phân tích. Hai mắt sẽ có hai dây thần kinh tương ứng và có đường đi đối xứng nhau. Viêm dây thần kinh mắt là tình trạng viêm, nhiễm khuẩn trên một điểm, một bộ phận hoặc có thể trên toàn bộ dây thần kinh thị giác. Bệnh thường chỉ gặp ở 1 dây thần kinh mắt nên cũng chỉ xảy ra ở bên mắt tương ứng với dây thần kinh này. Các triệu chứng của bệnh thường gặp là: 1.1. Viêm dây thần kinh mắt làm giảm thị lực Bệnh viêm thị thần kinh thường làm giảm thị lực tạm thời ở bên mắt bị ảnh hưởng. Tùy vào giai đoạn bệnh mà mức độ ảnh hưởng sẽ có sự khác nhau. Ở giai đoạn vài ngày sau viêm, thị lực sẽ giảm rõ rệt. Khi bệnh viêm dây thần kinh thị giác được cải thiện, thị lực sẽ dần hồi phục. Tuy nhiên một số trường hợp đặc biệt thị lực không phục hồi mà còn ngày càng suy giảm thậm chí là mất đi hoàn toàn. Giảm thị lực một bên mắt là triệu chứng điển hình của viêm dây thần kinh thị giác 1.2. Viêm dây thần kinh mắt gây đau nhức một bên mắt Bệnh viêm thị thần kinh gây đau nhức một bên mắt bị tổn thương. Mức độ đau từ trung bình đến đau nặng, có khi đau dữ dội. Khi mắt cử động hoặc bị ánh sáng kích thích, cơn đau thường nghiêm trọng hơn. 1.3. Mất khả năng nhận diện màu sắc Viêm dây thần kinh thị giác khiến độ nhạy của tế bào thần kinh trên võng mạc bị giảm đi vì thế mà khả năng nhận biết màu sắc cũng bị tác động. Lúc bị viêm, người bệnh nhìn thấy hình ảnh kém sinh động hơn. Nặng nhất là bệnh nhân không thể phân biệt được các màu sắc. 1.4. Mất thị trường thị giác Thị trường thị giác là không gian tối đa mà một bên mắt quan sát được. Khi bị viêm dây thần kinh thị giác, thị trường của bên mắt viêm bị thu hẹp hoặc có thể biến mất hoàn toàn. 1.5. Cảm giác ánh sáng nhấp nháy Một số người bị viêm thị thần kinh đột ngột nhìn thấy những đốm sáng nhấp nháy ảo ảnh, khi di chuyển nhãn cầu tình trạng này tăng lên. Các biến chứng của bệnh viêm dây thần kinh thị giác bao gồm: – Giảm thị lực: đây là triệu chứng phổ biến của bệnh. Hầu hết người bệnh có thể lấy lại thị lực hoàn toàn trong một vài tháng. Một số khác không phân biệt được màu sắc có thể lâu hồi phục và không hồi phục. Một số trường hợp bị giảm thị lực vĩnh viễn dù bệnh đã được điều trị. – Tổn thương dây thần kinh: hầu hết các bệnh nhân sẽ bị tổn thương vĩnh viễn trên dây thần kinh sau khi bị viêm. Tình trạng này cần được theo dõi và điều trị để tránh các biến chứng nguy hiểm. – Tác dụng phụ của thuốc: quá trình điều trị viêm dây thần kinh thị giác có thể khiến cơ thể bị “nhờn” với thuốc. Khi bị nhờn thuốc, cơ thể sẽ dễ bị nhiễm trùng hơn. Ngoài ra một số loại thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ như tăng cân, viêm loét dạ dày, loãng xương hoặc rối loạn tiêu hóa. – Nhìn chung hầu hết các trường hợp viêm dây thần kinh thị giác có thể hồi phục hoàn toàn và không gây ra biến chứng khác. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp biến chứng khiến thị lực bị suy giảm kéo dài hoặc vĩnh viễn sau một đợt viêm cấp tính. Do đó ngay khi có triệu chứng, người bệnh cần đi khám để được điều trị sớm. Việc tìm kiếm nguyên nhân và tích cực điều trị là vô cùng cần thiết. Mục đích giảm nguy cơ bệnh tái phát cũng như ngăn chặn biến chứng mất thị lực vĩnh viễn. Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào xác định được nguyên nhân chính xác dẫn tới bệnh viêm thị thần kinh. Bệnh có thể hình thành do tác động của một số bệnh lý nguy hiểm như: – Đa xơ cứng – Nhiễm trùng: Nhiễm trùng ở một số cơ quan có thể gây ra viêm thị thần kinh như nhiễm trùng do vi khuẩn có trong bệnh giang mai, sốt đầu mèo, Lyme, virus viêm gan B, HIV, … – Bệnh lupus ban đỏ – Bệnh tiểu đường – Bệnh viêm động mạch nội sọ – Tác dụng phụ của một số loại kháng sinh khiến tình trạng viêm diễn ra nhanh và nghiêm trọng hơn. – Tuổi tác và giới tính: bệnh thường gặp ở độ tuổi từ 20-40, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh này cao hơn nam giới. Một số trường hợp viêm thị thần kinh bị mất thị lực vĩnh viễn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống 4. Các phương pháp điều trị viêm dây thần kinh mắt Tùy vào tình trạng viêm và nguyên nhân gây bệnh, mỗi người sẽ có một phác đồ điều trị khác nhau. Tình trạng viêm nhiễm, tổn thương dây thần kinh thị giác cần được điều trị toàn diện cùng với các chuyên khoa khác như tai mũi họng, truyền nhiễm, dị ứng, thần kinh. Sau khi được chẩn đoán, bệnh nhân viêm dây thần kinh thị giác sẽ được điều trị bằng: – Corticoid – Kháng sinh – Steroid đường uống và tiêm… Điều trị bằng thuốc là phương pháp phổ biến cải thiện tình trạng viêm dây thần kinh thị giác Tùy thuộc vào thể trạng từng người cũng như tình trạng bệnh lý, bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc và liều lượng phù hợp. Bệnh nhân nên tuân thủ hoàn toàn với phác đồ điều trị, theo dõi sát sao triệu chứng cá nhân và báo ngay với bác sĩ khi có những biểu hiện bất thường. Tóm lại, viêm dây thần kinh thị giác là tình trạng viêm làm ảnh hưởng đến thị lực. Triệu chứng điển hình là suy giảm thị lực một bên mắt và đau nhức khi mắt cử động. Hầu hết các trường hợp viêm thị thần kinh đều hồi phục thị lực hoàn toàn, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống. Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp ngoại lệ thị lực suy giảm hoặc biến mất vĩnh viễn. Do đó, việc thăm khám sớm để điều trị tích cực là vô cùng cần thiết, hãy đến ngay chuyên khoa Nội thần kinh khi có triệu chứng của bệnh.
question_63717
Công dụng thuốc Zapra
doc_63717
Zapra là 1 loại thuốc lợi tiểu có chứa thành phần chính là Lansoprazole hàm lượng 30mg, cùng các loại tá dược vừa đủ 1 viên khác. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nang và đóng gói hộp 5 vỉ, 1 vỉ x 10 viên.Zapra được sản xuất bởi nhà sản xuất đến từ Ấn Độ - Micro Labs., Ltd. Hiện thuốc đã được lưu hành tại Việt Nam với số đăng ký là SĐK VN-4538-07. 2. Công dụng thuốc Zapra Thuốc Zapra thường được chỉ định sử dụng trong điều trị các trường hợp như: Viêm dạ dày/tá tràng, loét dạ dày/tá tràng, viêm thực quản hồi lưu và hội chứng Zollinger - Ellison.Chỉ định sử dụng thuốc đã được ghi đầy đủ trên giấy hướng dẫn. Thuốc Zapra có thể có tác dụng đối với một số trường hợp nằm ngoài hướng dẫn. Tuy nhiên, bạn chỉ sử dụng cho các trường hợp khi có sự chỉ định từ phía bác sĩ. 3. Dược lực học của thuốc Zapra Lansoprazole là chất ức chế đặc hiệu bơm proton (H. K* _ ATPase) của tế bào thành ngoài dạ dày. Hoạt chất này có khả năng ức chế giai đoạn cuối cùng của sự tiết acid, vì vậy, sẽ làm giảm tiết.Acid dạ dày bất chấp loại kích thích nào. Tác dụng ức chế của nó diễn ra nhanh chóng, hiệu quả và kéo dài sự bài tiết acid ở dạ dày. 4. Dược động học của thuốc Zapra Lansoprazole được hấp thu nhanh và đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương trung bình sau khoảng 7 giờ. Diện tích đường cong nồng độ huyết tương và nồng độ đỉnh trong huyết tương của Lansoprazole gần tương ứng khi sử dụng liều trong suốt khoảng nghiên cứu (tới 60mg). Sinh khả dụng của thuốc sau khi vào cơ thể là khoảng 80% và được bài tiết qua nước tiểu. 5. Cách dùng và liều dùng thuốc Zapra được khuyến cáo Thuốc Zapra ở dạng viên nang nên sẽ được hấp thụ vào trong cơ thể thông qua đường uống. Liều dùng khuyến cáo của Zapra:Trường hợp viêm loét dạ dày: Ngày uống 1 viên trước bữa sáng, thời gian sử dụng từ 4 - 8 tuần;Trường hợp viêm loét tá tràng: Ngày uống 1 viên trước bữa sáng, thời gian sử dụng từ 2 - 4 tuần;Trường hợp viêm thực quản hồi lưu và hội chứng Zollinger - Ellison : Ngày uống 1 viên trước bữa sáng, thời gian sử dụng từ 4 - 8 tuần. 6. Những lưu ý khi sử dụng thuốc Zapra Bạn không sử dụng thuốc cho người mẫn cảm với Lansoprazole hoặc các thành phần khác;Không nên dùng liều cao hơn 30mg/ ngày trừ khi có chỉ định từ bác sĩ đối với người bị suy gan trung bình;Hiện chưa có thông tin về tính hiệu quả và an toàn của thuốc Zapra đối với trẻ em vì vật không nên sử dụng trong nhi khoa;Hiện chưa có thông tin về tính hiệu quả và an toàn của thuốc Zapra đối với phụ nữ mang thai và cho con bú chính. Vì vậy không nên sử dụng cho 2 trường hợp này;Thuốc Zapra có thể gây đau đầu, chóng mặt. Vì vậy không nên dùng cho người lái xe hoặc vận hành máy móc;Lansoprazole có thể làm giảm triệu chứng hoặc chậm chẩn đoán bệnh loét dạ dày ác tính chính vì vậy cần loại trừ khả năng mắc bệnh này trước khi dùng. 7. Tác dụng không mong muốn của thuốc Zapra Khi sử dụng thuốc Zapra, bạn có thể gặp phải một số tác dụng phụ như: Đau bụng, tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, táo bón, khó tiêu, mệt mỏi, tăng mức gastrin huyết thanh, enzym gan, hematocrit, hemoglobin, acid uric và protein niệu....Trường hợp gặp phải tác dụng phụ hoặc nghi ngờ là do thuốc Zapra gây ra thì bạn cần báo ngay cho bác sĩ để có hướng xử trí kịp thời.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Zapra, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc Zapra điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.
doc_28886;;;;;doc_19495;;;;;doc_23212;;;;;doc_47116;;;;;doc_3584
Thành phần Pantoprazol trong thuốc Clapra được biết đến là chất ức chế chọn lọc bơm proton. Nếu xét về mặt cấu trúc hóa học, thì đây là dẫn xuất của benzimidazol. Pantoprazol có tác dụng chọn lọc trên thành tế bào dạ dày nên thuốc tác dụng nhanh và hiệu quả hơn các thuốc khác. Với các trường hợp viêm loét đường tiêu hóa, tỷ lệ liền sẹo, lành vết loét của thành phần này đạt đến 95% trong khoảng 8 tuần điều trị. Không giống như nhiều nhóm thuốc đường tiêu hóa khác, Pantoprazol rất ít ảnh hưởng đến khối lượng dịch vị, sự bài tiết pepsin, yếu tố nội dạ dày và sự co bóp dạ dày.Khi đi vào cơ thể, thành phần này hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá. Tuy nhiên dựa vào liều và p. H dạ dày mà quá trình hấp thu này sẽ thay đổi. Pantoprazol gắn mạnh vào protein huyết tương và khả năng chuyển hóa ở gan cao. Pantoprazol thải trừ chủ yếu qua thận với 80%. Thời gian bán thải khoảng 30-90 phút.Nhờ các tác dụng của thành phần Pantoprazol mà thuốc Clapra được chỉ định trong các trường hợp sau:Điều trị bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng.Trị chứng trào ngược thực quản – dạ dày ở giai đoạn trung bình đến nặng.Chữa hội chứng Zollinger – Ellison.Clapra có thể kết hợp với một số thuốc kháng sinh khác nhằm đem lại công dụng diệt vi khuẩn H.pylori ở những bệnh nhân loét dạ dày tá tràng nhằm giảm tái phát do vi khuẩn này gây ra.Mặt khác, chống chỉ định thuốc này trong các trường hợp sau:Người bệnh nhạy cảm với thành phần Pantoprazol hoặc với bất cứ tá dược nào của thuốc.Chị em đang trong giai đoạn thai kỳ. Người bệnh đang cho con bú. Chỉ dùng thuốc cho trẻ em khi có chỉ định của bác sĩ. 2. Liều dùng và cách dùng của thuốc Clapra Thuốc Clapra được bào chế dưới dạng viên nén bao tan trong ruột nên người bệnh được khuyên dùng bằng đường uống. Người bệnh nên uống của viên thuốc không được phép nghiền nát, nhai thuốc. Có thể uống vào trước hoặc sau bữa ăn. Bệnh nhân nên uống thuốc với nhiều nước lọc hoặc nước đun sôi để nguội, không uống với các loại nước ép hoặc đồ uống có cồn.Liều dùng của thuốc sẽ được điều chỉnh dựa trên nhiều yếu tố như: mục đích điều trị bệnh, thể trạng người bệnh, chức năng thận... Người bệnh có thể tham khảo liều dùng Clapra dưới đây:Mục đích điều trị viêm, loét dạ dày: 40mg x 1 lần/trong vòng 2 đến 4 tuần.Bệnh trào ngược dạ dày thực quản: 40mg x 1 lần/trong vòng 4 đến 8 tuần.Chữa hội chứng Zolliger-Ellison: 4 viên/ngày cho đến khi kiểm soát được quá trình tiết acid thì giảm liều.Đối với bệnh nhân loét dạ dày và tá tràng nhiễm Helicobacter Pylori, tùy theo kiểu kháng thuốc có các sơ đồ sau:Mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 40mg Pantoprazole + 1000mg Amoxicilline + 500mg Clarithromycine.Mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 40mg Pantoprazole + 500mg Metronidazol + 500mg Clarithromycine.Mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 40mg Pantoprazole + 1000mg Amoxicilline + 500mg Metronidazol.Với những trường hợp cá biệt có thể tăng liều dùng gấp đôi (2 viên 40mg/ngày) khi các điều trị khác không cho đáp ứng.Trường hợp quên dùng 1 liều thuốc Clapra, hãy sử dụng ngay khi nhớ ra. Trong trường hợp sắp đến liều dùng kế tiếp, người bệnh hãy bỏ qua và dùng liều sau đúng như dự kiến;Sử dụng Clapra quá liều có thể gây ra các triệu chứng nguy hiểm. Bệnh nhân nên chủ động báo với bác sĩ nếu nhận thấy mình sử dụng quá liều lượng được khuyến cáo. 3. Tác dụng phụ của Clapra Clapra gây ra các tác dụng ngoại ý trong quá trình điều trị bệnh. Khi các triệu chứng này phát sinh, cần lưu ý báo với bác sĩ để được hướng dẫn khắc phục kịp thời. Người bệnh hãy thông báo với bác sĩ để được chẩn đoán và hướng dẫn điều trị kịp thời, lưu ý không được tự ý dùng thuốc khác để điều trị tác dụng phụ của thuốc.Một số tác dụng phụ của Clapra đã được ghi nhận như: nhức đầu, tiêu chảy nhẹ, buồn nôn, đau bụng trên, đầy hơi, ban da, ngứa và choáng váng...Rất hiếm khi xảy ra các phản ứng phụ như: sốt, viêm tĩnh mạch huyết khối....Các tác dụng phụ thông thường có xu hướng tự biến mất sau khoảng vài ngày hoặc vài tuần. Trong khi đó, những phản ứng nghiêm trọng có thể phát triển phát triển và đe dọa đến sức khỏe của người dùng. Với các tác dụng phụ nghiêm trọng, bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh điều trị để cải thiện tình hình. 4. Thận trọng khi dùng thuốc Clapra Một số thuốc có thể gây tương tác với Clapra như: ketoconazole... Do đó, người bệnh nên chủ động lập một danh sách những thuốc đang dùng (bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa, thảo dược và thực phẩm chức năng) và cho bác sĩ hoặc dược sĩ xem và tư vấn.Bệnh nhân suy gan nặng cần tham vấn ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.Các tác dụng phụ của thuốc có thể ảnh hưởng đáng kể đến khả năng lái xe và vận hành máy móc.Tóm lại, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, người bệnh cần dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Lưu ý, thuốc Clapra là thuốc kê đơn, người bệnh tuyệt đối không được tự ý sử dụng khi chưa có sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.;;;;;Thuốc Thepara có thành phần chính là Paracetamol, được sử dụng trong giảm đau hạ sốt đối với những trường hợp bị cảm cúm, nhiễm khuẩn, sau khi tiêm phòng,... Cùng tìm hiểu chi tiết hơn về thuốc Thepara qua bài viết dưới đây. Thepara thuộc nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không Steroid, thuốc điều trị Gút và các bệnh xương khớp. Thepara được bào chế dưới dạng Siro, đóng gói theo 1 chai 60ml, hộp 1 chai 75ml, hộp 1 chai 100ml, 10 ống, 20 ống, 30 ống x 5ml hay hộp 10 ống, 20 ống, 30 ống x 7,5ml và hộp 10 ống, 20 ống, 30 ống x 10ml.Thuốc Thepara có thành phần chính là Paracetamol 150mg và các thành phần tá dược khác. Thuốc Thepara được sử dụng trong các trường hợp cụ thể như sau:Giảm đau hạ sốt.Cảm cúm, nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi, sốt xuất huyết, mọc răng,..Giảm đau và hạ sốt sau khi tiêm chủng, phẫu thuật... 3. Liều lượng, cách dùng thuốc Thepara Thuốc Thepara được sử dụng cho đường uống.Liều dùng thuốc Thepara tham khảo như sau:Cách mỗi 4 - 6 giờ uống Thepara một lần, không quá 5 lần/ngày.Liều dùng thuốc thông thường từ 10 - 15mg Paracetamol/kg thể trọng/lần.Tổng liều tối đa không quá 60mg Paracetamol/kg thể trọng/24 giờ.Trẻ em từ 1 đến 3 tuổi: uống 5ml Paracetamol (1 gói)/lần.Trẻ em từ 4 đến 5 tuổi: uống 10ml Paracetamol (2 gói)/lần.Lưu ý: Không nên kéo dài việc tự sử dụng thuốc Thepara cho trẻ mà cần có ý kiến bác sĩ khi xuất hiện những triệu chứng mới, trẻ sốt cao (39,5 độ C) và kéo dài > 3 ngày hoặc tái phát, trẻ đau nhiều hơn hay kéo dài > 5 ngày. 4. Chống chỉ định dùng thuốc Thepara Thuốc Thepara không được sử dụng trong các trường hợp sau:Người bệnh quá mẫn cảm hoặc có tiền sử dị ứng với Paracetamol hoặc bất cứ thành phần tá dược nào có trong thuốc.Người bệnh thiếu máu, mắc các bệnh lý về tim, phổi, thận.Người bệnh thiếu hụt glucose – 6 – phosphat dehydrogenase.Người bệnh bị suy giảm chức năng của gan. 5. Tương tác thuốc Thepara Dưới đây là một số tương tác thuốc Thepara đã được báo cáo như sau:Sử dụng dài ngày thuốc Thepara làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của Coumarin và dẫn chất Indandion.Thận trọng dùng thuốc Thepara với người bệnh đang dùng đồng thời Phenothiazin và liệu pháp hạ nhiệt vì có thể gây hạ sốt nghiêm trọng.Thuốc chống co giật như Barbiturat, Phenytoin, Carbamazepin không dùng chung với Thepara vì có thể làm tăng tính độc hại gan của Paracetamol do tăng chuyển hóa thuốc thành những chất độc hại.Dùng đồng thời Isoniazid với thuốc Thepara có thể dẫn đến tăng nguy cơ độc tính với gan. Trong quá trình dùng thuốc Thepara, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ không mong muốn như:Giảm tiểu cầu/ bạch cầu và toàn thể huyết cầu khi dùng thuốc Thepara kéo dài.Ban da, buồn nôn và nôn, loạn tạo máu, thiếu máu, bệnh thận thường ít khi gặp.Phản ứng quá mẫn hiếm khi gặp phái.Nếu người bệnh gặp phải bất kỳ tác dụng phụ nào kể trên hãy ngừng dùng thuốc Thepara và thông báo cho bác sĩ điều trị để có hướng điều trị kịp thời.Trong trường hợp người bệnh dùng quá liều thuốc Thepara có thể gây hoại tử gan và tử vong. Các triệu chứng điển hình như: Buồn nôn và nôn, đau bụng, niêm mạc và móng tay, triệu chứng xanh tím da,... Cần được điều trị hỗ trợ tích cực và rửa dạ dày tốt nhất trong vòng 4 giờ sau khi uống Thepara. Biện pháp chính là dùng những hợp chất Sulfhydryl.N-acetylcystein sau 36 giờ kể từ khi uống Paracetamol. Ngoài ra, có thể dùng Methionin, than hoạt hoặc thuốc tẩy muối trong trường hợp quá liều Thepara. 7. Chú ý đề phòng khi dùng thuốc Thepara Thận trọng khi có các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng như hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN), hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP), hội chứng Lyell, ban dát, ngứa, mày đay, giảm tiểu cầu/ bạch cầu hoặc mất toàn thể tiểu cầu có thể xảy ra khi dùng thuốc Thepara kéo dài với liều lớn.Dùng thuốc Thepara thận trọng ở người bệnh có thiếu máu từ trước, người suy thận nặng, có chế độ ăn kiêng muối.Trên đây là thông tin về công dụng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng thuốc Thepara. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, bạn cần dùng thuốc Thepara theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.;;;;;Thuốc Zelapar thường được dùng phối hợp với thuốc Levodopa/ Carbidopa để điều trị các rối loạn vận động do bệnh Parkinson. Dù không chữa khỏi bệnh Parkinson nhưng thuốc Zelapar có thể cải thiện các triệu chứng run, cứng cơ, mở rộng phạm vi chuyển động và khả năng đi lại, thực hiện các hoạt động hàng ngày của người bệnh. Thuốc Zelapar có thành phần chính là Selegiline, hoạt động dựa trên cơ chế ngăn chặn sự phân hủy của Dopamine, một chất hóa học có trong não bộ. Chính nồng độ thấp của dopamine có liên quan đến bệnh Parkinson.Thuốc Zelapar thường được dùng phối hợp với 2 thuốc điều trị bệnh Parkinson là: Carbidopa và Levodopa. Hoạt động bằng cách hỗ trợ 2 thuốc trên hoạt động hiệu quả hơn, chống lại bệnh Parkinson trong một thời gian dài hơn. 2. Hướng dẫn cách dùng thuốc Zelapar Thuốc Zelapar thường được hấp thụ qua niêm mạc miệng. Người dùng rửa sạch tay, đặt viên thuốc trên đầu lưỡi, để thuốc từ từ tan ra. Dùng thuốc 1 lần/ngày vào buổi sáng hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ (Uống thuốc này vào cuối ngày có thể gây khó ngủ).Lưu ý:Không được nhai, nghiền nát và cũng không được nuốt toàn bộ viên thuốc. Chỉ được đợi viên thuốc tan từ từ trong khoang miệng;Để tránh vô tình nuốt phải thuốc, tránh ăn hoặc uống ít nhất 5 phút trước hoặc sau khi dùng sản phẩm này;Bác sĩ có thể hướng dẫn bạn giảm liều Levodopa nếu gặp nhiều tác dụng phụ hơn khi sử dụng Selegiline. Tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ chặt chẽ, không tự ý ngừng hoặc thay đổi liều dùng của bất kỳ loại thuốc nào mà không tham khảo trước ý kiến bác sĩ;Nếu bạn đang dùng Zelapar hoặc 14 ngày kể từ khi ngừng thuốc, để tránh bị tăng huyết áp đến ngưỡng nguy hiểm (có thể đe dọa tính mạng) bạn không nên ăn các sản phẩm có nhiều Tyramine. Cụ thể:Thịt sấy khô, thịt hun khói, thịt lên men (bao gồm các loại xúc xích, thịt chua...);Bất kỳ thịt bò, thịt gia cầm, cá hoặc gan bị hư hỏng tự nhiên hoặc do bảo quản không đúng cách;Bia chưa tiệt trùng;Các loại pho mát lâu năm (ví dụ: pho mát xanh, Cheddar, Parmesan, Romano, pho mát Thụy Sĩ...);Dưa cải muối chua, đậu nành, nước tương, đậu phụ....;Các loại thuốc bổ sung không kê đơn, thuốc ho, thuốc cảm lạnh có chứa Tyramine. 3. Tác dụng phụ của thuốc Zelapar Trong một số trường hợp, thuốc Zelapar có thể gây ra một số vấn đề thường gặp như:Chóng mặt;Buồn nôn, đau đầu;Đau dạ dày, táo bón;Phát ban da hoặc có kích ứng trên da;Có các vấn đề về giấc ngủ (mất ngủ);Lở miệng, loét miệng, đau khi nuốt.Nên gọi cho bác sĩ ngay lập tức nếu thấy có bất kỳ tác dụng phụ nghiêm trọng nào như:Ngất xỉu;Mất thăng bằng;Thay đổi tâm thần/tâm trạng (kích động, lú lẫn, ảo giác, trầm cảm);Có những thôi thúc mạnh mẽ bất thường (Tăng cờ bạc, ham muốn tình dục);Tình trạng cứng, co giật cơ nghiêm trọng hơn;Tăng chứng run, chuyển động cơ mất kiểm soát;Sưng mắt cá chân, chân;Đi tiểu khó;Tăng cân bất thường;Dễ chảy máu, bầm tím;Đi ngoài phân đen (màu hắc ín);Chất nôn giống như bã cà phê.Một số lưu ý quan trọng khác:Thuốc Zelapar có thể làm tăng serotonin và trong trường hợp hiếm có thể gây ra một tình trạng rất nghiêm trọng là hội chứng serotonin. Nguy cơ tăng lên nếu bạn cũng đang dùng các loại thuốc khác có công dụng làm tăng serotonin. Do vậy, hãy nói với bác sĩ về tất cả các loại thuốc đang dùng và lưu ý đặc biệt khi xuất hiện những triệu chứng sau: Ảo giác, bồn chồn bất thường, mất phối hợp, chóng mặt nghiêm trọng, nhịp tim nhanh, sốt không rõ nguyên nhân, buồn nôn và nôn, tiêu chảy nghiêm trọng, co giật cơ;Trong trường hợp hiếm khác, thuốc Zelapar cũng có thể gây ra cơn tăng huyết áp nghiêm trọng (Khủng hoảng tăng huyết áp), có thể gây tử vong. Một số tương tác thuốc và dùng thực phẩm không theo quy định có thể làm tăng nguy cơ này. Để đảm bảo an toàn, không lái xe hoặc tham gia các hoạt động đòi hỏi sự tập trung cao độ trong thời gian dùng thuốc. Nguy cơ ảnh hưởng đến giấc ngủ tăng lên khi bạn dùng thuốc Zelapar với rượu hoặc các loại thuốc cũng có tác dụng gây ngủ khác. 4. Chống chỉ định dùng thuốc Zelapar Không nên dùng thuốc Zelapar cho các đối tượng sau:Người bị dị ứng với Selegiline và các thành phần khác của thuốc;Người đã dùng thuốc Fluoxetine (Prozac, Sarafem và những loại khác) trong 5 tuần qua.Ngoài ra, một số loại thuốc có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn hoặc nguy hiểm khi dùng đồng thời với Zelapar. Bác sĩ có thể cân nhắc thay đổi kế hoạch điều trị của bạn nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào dưới đây:Thuốc ho có chứa Dextromethorphan;Thuốc Cyclobenzaprine (Flexeril);Thuốc Meperidine (Demerol) hoặc thuốc giảm đau gây mê Opioid khác;Thuốc Methadone;St. John's wort;Thuốc Tramadol (Ultram, Ultracet);Thuốc chống trầm cảm (Citalopram, Escitalopram, Desvenlafaxine, Duloxetine, Fluvoxamine, Levomilnacipran, Nefazodone, Milnacipran, Mirtazapine, Paroxetine, Vortioxetine, Venlafaxine, Vilazodone và một số loại khác);Chất ức chế MAO (Isocarboxazid, Linezolid, Xanh methylen, Phenelzine, Rasagiline, Selegiline, Tranylcypromine và một số thuốc khác);Sau khi ngừng dùng thuốc Zelapar, bạn phải đợi ít nhất 14 ngày trước khi dùng bất kỳ loại thuốc nào liệt kê ở trên.Để đảm bảo thuốc Zelapar an toàn cho bạn, hãy chủ động cho bác sĩ biết nếu bạn có:Bệnh lý gan hoặc thận;Huyết áp cao;Phenylceton niệu (viên nén Zelapar có thể chứa phenylalanine).Bệnh nhân Parkinson có thể có nguy cơ cao bị ung thư da (u ác tính), nên trao đổi với bác sĩ xem bạn có cần thực hiện xét nghiệm chẩn đoán định kỳ không.Hiện vẫn chưa rõ thuốc Zelapar có gây hại cho thai nhi hay trẻ đang bú mẹ hay không. Do vậy thai phụ và phụ nữ đang cho con bú nên trao đổi và hỏi ý kiến bác sĩ về định hướng dùng thuốc.Tốt nhất trước khi dùng thuốc Zelapar, người bệnh nên đọc kỹ hướng dẫn và thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ chuyên môn để có kết quả điều trị hiệu quả nhất.;;;;;Thuốc Zaclid có thành phần chính là Esomeprazol 20mg, được bào chế dưới dạng viên nang cứng chứa vi hạt bao tan trong ruột. Esomeprazol là thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton, thường sử dụng trong điều trị bệnh loét dạ dày - tá tràng và các bệnh như trào ngược dạ dày- thực quản. Thuốc Zaclid là thuốc kê toa có tác dụng làm giảm sự tiết acid của dạ dày do ức chế enzym H+/K+ ATPase. Esomeprazol được dùng chỉ định trong điều trị các bệnh lý sau:● Khi bị trào ngược dạ dày- thực quản (GERD) có dấu hiệu buồn nôn, ợ chua, ợ hơi và ho, viêm họng, có cảm giác đau tức vùng ngực.● Bệnh loét dạ dày – tá tràng.● Khi cơ thể bị nhiễm Helicobacter pylory gây ra tình trạng viêm loét dạ dày- tá tràng cần sử dụng để điều trị và ngăn nguy cơ tái phát.● Phòng ngừa tác dụng phụ của thuốc kháng viêm không steroid gây ra viêm loét dạ dày- tá tràng.● Hội chứng Zollinger-Ellison. 2. Chống chỉ định của thuốc Zaclid Dị ứng với esomeprazol và các thành phần của thuốc, kể cả phân nhóm benzimidazol. Không kết hợp esomeprazol với atazanavir cùng thời điểm. 3. Cách dùng và liều lượng của thuốc Zaclid Cách dùng: Nên dùng thuốc lúc bụng đói, dùng 1 giờ trước khi ăn. Nuốt nguyên viên thuốc, không được nhai hay nghiền các vi hạt.Liều dùng: Người lớn và trẻ em ≥12 tuổi:Khi có triệu chứng ợ hơi do trào ngược dạ dày-thực quản: 20mg, ngày 1 lần x 4-8 tuần. Có tình trạng viêm xước thực quản do trào ngược: 40mg, ngày 1 lần trong 4 tuần . Nên điều trị thêm nếu vẫn còn triệu chứng.Loét dạ dày – tá tràng: 20-40mg/1lần/ngày điều trị trong 4-8 tuần.Phòng và điều trị loét dạ dày tá tràng do dùng kháng viêm không steroid: liều 20mg/1 lần/ngày,trong 8 tuần.Bệnh loét dạ dày –tá tràng có Hebicobacter pylori: Trong liệu pháp bộ ba kết hợp với amoxicilin và clarithromycin, liều thường dùng là 20mg x 2 lần/ngày trong 1 tuần hoặc 40mg x 1 lần/ngày trong 10 ngày.Đối với điều trị hội chứng Zollinger-Ellison: liều khởi đầu 40mg/1 lần/ ngày, sau đó điều chỉnh theo khả năng đáp ứng.Trẻ em dưới 12 tuổi: khuyến cáo không nên sử dụng.Người cao tuổi: không cần chỉnh liều.Bệnh nhân suy gan nặng: liều tối đa 20mg/ngày, với trường hợp nhẹ không cần chỉnh liều.Phụ nữ có thai và cho con bú:● Chỉ nên dùng khi thật sự cần thiết đối với phụ nữ mang thai.● Phụ nữ cho con bú: không nên sử dụng, trường hợp cần thiết sử dụng thì phải ngưng cho con bú. 4. Tác dụng không mong muốn (ADR) Thường gặp: rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt.. 5. Tương tác thuốc thuốc Zaclid Ketoconazole, digoxin, diazepam, phenytoin 6. Quá liều và xử trí thuốc Zaclid Hiện tại chưa có thuốc giải độc đặc hiệu,trong trường hợp quá liều nên điều trị triệu chứng và dùng các biện pháp hỗ trợ tổng quát.Trên đây là những thông tin quan trọng về thuốc Zaclid, việc sử dụng thuốc nên được tư vấn bởi bác sĩ, dược sĩ. Bởi việc dùng đúng và đủ sẽ giúp mang đến hiệu quả điều trị tốt hơn.;;;;;Mypara hiện là thuốc giảm đau và hạ sốt (nhóm không opioid), có thành phần chính là Paracetamol. Thuốc hạ sốt Mypara có nhiều dạng bào chế như viên nén bao phim và viên nén sủi bọt hàm lượng 500mg, cốm sủi bọt hàm lượng 250mg. Thuốc Mypara thuộc nhóm thuốc giảm đau (nhóm không opioid) và hạ sốt, có thành phần chính là Paracetamol (Acetaminophen). Paracetamol có tác dụng giảm đau và hạ sốt rất hiệu quả tương tự như aspirin và có thể được sử dụng thay thế cho aspirin. Tuy nhiên, Paracetamol khác với aspirin ở đặc tính kháng viêm.Thành phần Paracetamol trong thuốc Mypara có tác dụng làm giảm thân nhiệt ở người bị sốt chứ không có tác dụng giảm thân nhiệt trong tình trạng bình thường, bằng cách tác động đến vùng dưới đồi, làm giãn mạch và tăng lưu lượng máu ngoại biên để hạ thân nhiệt. Thuốc Mypara được bào chế dưới nhiều dạng khác nhau như viên nén bao phim, cốm sủi bọt hoặc viên sủi, hàm lượng 250mg hoặc 500mg. Thuốc được chỉ định dùng trong những trường hợp sau:Hạ sốt do nhiễm khuẩn, viêm xoang, viêm họng, cảm cúm - cảm lạnh hoặc chích ngừa.Giảm đau từ mức độ nhẹ đến vừa như đau răng, nhổ răng, mọc răng, đau đầu, đau tai, đau do chấn thương hoặc sau phẫu thuật. 2. Cách dùng và liều dùng thuốc Mypara 3. Tác dụng phụ của thuốc Mypara Thuốc Mypara có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn với tần suất xuất hiện như sau:Ít gặp: Nổi ban trên da, buồn nôn, nôn, rối loạn tạo máu, thiếu máu, độc tính trên thận.Hiếm gặp: Phản ứng quá mẫn. 4. Một số lưu ý khi dùng thuốc Mypara Không dùng thuốc Mypara ở người bị quá mẫn với thành phần của thuốc, người bị bệnh gan, thận, phổi, tim, thiếu máu, thiếu hụt men G6PD.Với liều điều trị thông thường, thuốc Mypara không gây độc nhưng trong một số trường hợp, phản ứng quá mẫn có thể xảy ra như nổi mày đay, ban sần ngứa phù mạch, phù thanh quản... Ngoài ra, dùng thuốc liều cao kéo dài còn gây giảm tiểu cầu, bạch cầu, bạch cầu trung tính và toàn thể huyết cầu, nhưng hiếm khi gây mất bạch cầu hạt.Người có tiền sử bị thiếu máu cần thận trọng khi dùng thuốc Mypara, vì làm mất biểu hiện xanh tím da khi nồng độ methemoglobin trong máu tăng cao.Trong thời gian dùng thuốc Mypara, không được uống rượu vì cùng với paracetamol có thể làm độc tính ở gan tăng lên.Không tự ý dùng thuốc Mypara để giảm đau nếu như không có sự hướng dẫn hoặc chỉ định của bác sĩ. Cần lưu ý không dùng thuốc quá 5 ngày ở trẻ em và 10 ngày ở người lớn để giảm đau,vì đây có thể là tình trạng bệnh lý cần được chẩn đoán và điều trị.Không tự ý dùng thuốc Mypara để hạ sốt ở cả người lớn và trẻ em trong trường hợp sốt quá cao (trên 39,5°C) hoặc sốt dài ngày (trên 3 ngày), sốt tái phát. Những cơn sốt như vậy cũng có thể là biểu hiện của tình trạng bệnh lý cần được chẩn đoán và điều trị.Trước khi dùng thuốc Mypara, người bệnh cần được cảnh báo về những phản ứng trên da với mức độ nghiêm trọng như hội chứng hoại tử da nhiễm độc, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính, hội chứng Steven - Johnson, hội chứng Lyell.Phụ nữ đang mang thai chỉ được dùng thuốc Mypara trong trường hợp thật sự cần thiết.Nếu dùng thuốc Mypara liều cao và trong thời gian dài cùng với thuốc chống đông máu có thể làm tăng tác dụng chống đông nhưng với mức độ nhẹ và không nghiêm trọng.Dùng đồng thời thuốc Mypara và các liệu pháp hạ nhiệt khác hoặc phenothiazin có thể gây hạ thân nhiệt nghiêm trọng.Tăng nguy cơ độc tính ở gan khi dùng chung thuốc chống co giật và thuốc Mypara. Để tránh ảnh hưởng đến gan, người bệnh cần hạn chế liều dùng paracetamol trong khi dùng thuốc chống co giật.Công dụng của thuốc Mypara 250 và 500 là hạ sốt và giảm đau từ mức nhẹ cho đến vừa. Sốt trong những trường hợp như nhiễm khuẩn, cảm lạnh hay cảm cúm, viêm họng, viêm xoang, ... Giảm đau trong những trường hợp như đau bụng kinh, đau răng, đau đầu.
question_63718
Tiêu chảy uống nước chanh được không?
doc_63718
Nhiều người bệnh thắc mắc khi bị tiêu chảy uống nước chanh có được không. Nhiều người bệnh thắc mắc khi bị tiêu chảy uống nước chanh có được không. Khi đặt vấn đề tiêu chảy uống nước chanh được không, theo các bác sĩ câu trả lời còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra tình trạng này. Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể dẫn tới tiêu chảy bao gồm tiêu hóa kém, dị ứng thức ăn, chế độ ăn nhiều đường, mắc chứng không dung nạp lactose, bệnh viêm dạ dày ruột hoặc nhiễm trùng. Nếu tiêu chảy là do vi sinh vật gây bệnh, uống nước chanh có thể có lợi vì tính chất kháng khuẩn của nó. Tuy nhiên, nếu tiêu chảy là do tiêu thụ quá nhiều fructose (một loại đường) hoặc phản ứng với phương pháp ăn kiêng giải độc bằng chanh (Lemonade Diet) thì người bệnh cần tránh xa nước chanh. Nếu tình trạng tiêu chảy vẫn kéo dài và ngày càng nghiêm trọng, hãy tới bệnh viện càng sớm càng tốt để kiểm tra. Tiêu chảy kéo dài có thể dẫn tới mất nước và mất cân bằng điện giải, truỵ tim mạch, suy kiệt và tử vong nhanh nếu không được điều trị kịp thời. Theo thống kê bệnh tiêu chảy là nguyên nhân phổ biến tử vong ở các nước đang phát triển và đứng thứ hai trong số các bệnh gây tử vong trẻ em trên thế giới. Năm 2009, theo khảo sát, bệnh tiêu chảy là nguyên nhân làm cho 1.1 triệu trẻ em 5 tuổi và 1.5 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong. Vì thế tuyệt đối không được phớt lờ, xem nhẹ khi bị tiêu chảy. Uống một lượng vừa phải nước chanh không đường có thể có lợi cho tiêu chảy nếu nguyên nhân liên quan đến nhiễm khuẩn, vi rút, nấm hoặc ký sinh trùng. Uống một lượng vừa phải nước chanh không đường có thể có lợi cho tiêu chảy nếu nguyên nhân liên quan đến nhiễm khuẩn, vi rút, nấm hoặc ký sinh trùng. 3. Nước chanh và bệnh tiêu chảy Nước chanh tự nhiên giàu axit xitric và vitamin C, còn được gọi là acid ascorbic. Cả hai axit đều có tính kháng khuẩn. Vitamin C có thể kích thích và tăng cường phản ứng miễn dịch cơ thể. Như vậy, uống một lượng vừa phải nước chanh không đường có thể có lợi cho tiêu chảy nếu nguyên nhân liên quan đến nhiễm khuẩn, vi rút, nấm hoặc ký sinh trùng. Nước chanh tự nhiên cũng là một nguồn cung cấp nước, chất điện giải và calo cho cơ thể. 4. Lưu ý về nước chanh có đường Nước chanh có đường dễ uống hơn so với nước chanh nguyên chất nhưng đường dư thừa và chất làm ngọt nhân tạo có thể là nguyên nhân gây tiêu chảy. Các loại đường đơn giản, chẳng hạn như fructose và glucose, được chế biến và hấp thụ nhanh chóng. Tuy nhiên nếu tiêu thụ quá mức, đường tồn tại lâu hơn trong đường ruột sẽ cung cấp các vi khuẩn thân thiện với chất nền để lên men, sản sinh khí dân tới triệu chứng đầy hơi và phân lỏng. Hơn thế nữa, quá nhiều chất làm ngọt nhân tạo có thể gây ra hiệu ứng thẩm thấu bằng cách hút nước vào ruột, dẫn đến tiêu chảy. Nước chanh có đường dễ uống hơn so với nước chanh nguyên chất nhưng đường dư thừa và chất làm ngọt nhân tạo có thể là nguyên nhân gây tiêu chảy. Nước chanh có đường dễ uống hơn so với nước chanh nguyên chất nhưng đường dư thừa và chất làm ngọt nhân tạo có thể là nguyên nhân gây tiêu chảy. 5. Cẩn thận với phương pháp ăn kiên giải độc bằng chanh Lemon Diet là một trong những phương pháp ăn kiêng kiểu detox (giải độc) với “nguyên liệu” chính là nước chanh. Cách thực hiện rất đơn giản, chỉ sử dụng nước lọc có pha thêm một chút chanh, ớt bột và sirô để uống, ngoài ra không ăn thêm bất kì loại thức ăn nào khác trong ngày. Phương pháp này có tác dụng loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể đồng thời hỗ trợ giảm cân. Tuy nhiên Lemon Diet ó thể gây nên những phản ứng dữ dội của cơ thể trong đó có tiêu chảy. Ngoài ra nhiều trường hợp còn bị buồn nôn, đau đầu, chóng mặt, thậm chí ngất xỉu do việc phải nhịn ăn trong nhiều ngày. Vì thế tốt nhất nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện giảm cân và thải độc theo phương pháp này.
doc_22538;;;;;doc_25242;;;;;doc_25906;;;;;doc_14320;;;;;doc_46321
Trào ngược dạ dày có uống được nước chanh không là thắc mắc của rất nhiều người. Bởi trong chanh chứa nhiều axit nhưng nếu biết cách sử dụng thì vẫn hỗ trợ tốt trong quá trình điều trị bệnh. Vậy thì cùng tham khảo cách uống nước chanh cho người bị trào ngược dạ dày trong bài viết dưới đây nhé! Chanh là loại quả quá đỗi thân quen với mỗi gia đình. Bên cạnh tác dụng làm đẹp chanh còn mang lại nhiều lợi ích khác tốt cho sức khỏe. Theo nghiên cứu đã chứng minh rằng trong nước chanh chứa nhiều khoáng chất, vitamin cùng các hoạt chất rất tốt cho cơ thể bao gồm: vitamin C, A, B12, B6, calo, lipid, kali, natri, sắt, magie, calcium,… Nhờ đó mà chanh mang lại từ chanh mang lại những lợi ích đặc biệt cho sức khỏe như: 1.1. Tăng cường hệ miễn dịch Vitamin C chứa rất nhiều trong nước chanh nên khi uống cơ thể bạn sẽ khỏe mạnh hơn. Và phòng ngừa lại được các bệnh như cảm lạnh, cảm cúm rất hiệu quả. 1.2. Ngăn ngừa lão hóa da Chanh là một trong những loại thực phẩm có tác dụng rất tốt trong việc chống lại sự lão hóa da. Nước chanh giúp chống oxy hóa, tổng hợp axit amin thành collagen để bảo vệ làn da và ngăn ngừa các nếp nhăn hình thành sớm. 1.3. Khắc phục tình trạng ợ nóng và táo bón Quả chanh còn giúp làm giảm thiểu các tình trạng thường gặp ở dạ dày như ợ nóng, táo bón. Chính vì thế nếu bạn đang trong tình trạng bị đầy bụng, khó tiêu. Thì có thể uống ngay một cốc nước chanh để loại bỏ cảm giác khó chịu này nhé. Ngoài ra, chanh còn giúp nhuận tràng và cải thiện tình trạng tiêu hóa kém. 1.4. Giúp mau lành vết thương Hàm lượng vitamin C rất cao có trong chanh là một trong những chất quan trọng giúp nhanh lành vết thương và đảm bảo cho sự phát triển khỏe mạnh của các xương, mô và sụn. Không những vậy, vitamin C còn giúp ngăn chặn các chứng viêm loét trong cơ thể. 1.5. Giúp ổn định huyết áp Đối với những người đã và đang bị huyết áp không ổn định thì nước chanh là một trong những phương thuốc từ thiên nhiên được áp dụng hiệu quả. Uống nước chanh sẽ giúp các mạch máu được lưu thông và cải thiện hệ tuần hoàn ổn định cho người bệnh. 1.6. Giải độc gan Giải độc gan cho cơ thể là một trong những tác dụng không thể không nhắc đến của nước chanh. Khi uống nước chanh vào nó sẽ giúp gan được làm sạch và tăng cường các hoạt động của gan hiệu quả. Ngoài ra chanh còn có những công dụng tuyệt vời như: giúp hạ sốt nhanh, kiểm soát lượng mật thừa, điều trị gàu trên da đầu, chữa viêm họng, đau rát họng, ổn định đường huyết và giảm lượng cholesterol có trong máu… Bên cạnh tác dụng làm đẹp chanh còn mang lại nhiều lợi ích khác tốt cho sức khỏe. Người bị trào ngược dạ dày có thể uống được nước chanh nhưng cần uống đúng cách với lượng vừa đủ. Những công dụng nổi bật nước chanh đối với người mắc các bệnh liên quan đến dạ dày: – Khắc phục tình trạng ợ nóng, táo bón: Hàm lượng axit ascorbic có trong chanh giúp chống viêm rất tốt. Bên cạnh đó hoạt chất flavonoid citrus còn giúp dạ dày hoạt động ổn định. Cải thiện chứng đầy bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ nóng và táo bón,… – Ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm dạ dày: Hàm lượng vitamin C dồi dào có trong nước chanh sẽ giúp ngăn chặn nguy cơ viêm nhiễm dạ dày rất tốt. Đồng thời, chống lại các sự tấn công của vi khuẩn HP gây hại – nguyên nhân gây ra tình trạng viêm loét dạ dày. – Bảo vệ thành mạch dạ dày: Hàm lượng vitamin D có trong nước chanh sẽ giúp thành mạch dạ dày được bảo vệ tốt. Cũng như phòng ngừa sự tấn công của các vi khuẩn gây hại. Dựa vào những lợi ích đã nêu trên người bị trào ngược dạ dày hoàn toàn có thể sử dụng nước chanh đúng cách để giải nhiệt cũng như hỗ trợ điều trị bệnh lý trào ngược dạ dày hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh tuyệt đối không được lạm dụng uống quá nhiều nước chanh. Bởi nếu lượng axit được dung nạp vào trong cơ thể bị dư thừa sẽ làm dịch vị gia tăng và gây kích thích lên lớp niêm mạc dạ dày. Khi đó, người bệnh sẽ gặp phải tình trạng khó chịu bụng. Và khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Người bị trào ngược dạ dày hoàn toàn có thể uống được nước chanh nhưng cần uống đúng cách với lượng vừa đủ. Dưới đây là cách sử dụng nước chanh tốt nhất cho người bị trào ngược dạ dày: 3.1. Cách pha nước chanh Cách pha nước chanh hiệu quả nhất đối với những người bị trào ngược dạ dày là nên pha nước chanh thật loãng. Bởi khi pha như vậy sẽ làm cho vị chanh nhạt hơn. Vị không còn quá chua nên không gây ảnh hưởng đến thành niêm mạc dạ dày. 3.2. Cách uống nước chanh Uống nước chanh đúng cách và đúng thời điểm không chỉ phát huy tối đa công dụng. Mà còn hỗ trợ hiệu quả trong việc điều trị bệnh trào ngược dạ dày. Cụ thể như sau: – Không uống nước chanh khi bụng đang đói – Thời điểm uống nước chanh tốt nhất được các chuyên gia khuyên dùng là vào sau bữa ăn từ 1.5 – 2 tiếng. Bởi như vậy sẽ rất có lợi cho việc tiêu hóa. – Nên hạn chế uống nước chanh vào buổi tối. Tốt nhất người bệnh nên uống vào ban ngày. – Không sử dụng đồng thời nước chanh với các loại thuốc khác. Bởi việc này có thể gây ra một số tương tác thuốc gây hại cho sức khỏe. – Không nên uống nước chanh ngay trước hoặc sau khi uống sữa. Thời điểm uống nước chanh tốt nhất được khuyên dùng là vào sau bữa ăn từ 1.5 – 2 tiếng.;;;;;Trào ngược dạ dày có nên uống chanh không là thắc mắc của khá nhiều người bệnh. Bởi đa số cho rằng những người mắc vấn đề liên quan đến dạ dày thì không nên uống nước chanh. Bởi trong chanh chứa nhiều acid có hại cho dạ dày. Vậy thì cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết rằng trào ngược dạ dày có sử dụng chanh được không nhé. Chanh là loại quả vô cùng quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày đối với mỗi gia đình. Chanh không những được giúp làm đẹp mà còn mang lại rất nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe. Theo nghiên cứu, trong nước chanh chứa rất nhiều khoáng chất, vitamin cùng các hoạt chất cần thiết cho cơ thể như vitamin C, A, B12, B6, calo, lipid, kali, natri, sắt, magie, calcium,…Do vậy, đồ uống từ chanh mang lại rất nhiều lợi ích đặc biệt cho sức khỏe như: 1.1. Tăng cường hệ miễn dịch Hàm lượng Vitamin C có trong nước chanh sẽ giúp tăng cường sức đề kháng để cơ thể luôn khỏe mạnh hơn. Đồng thời giúp chống chọi lại nhiều loại bệnh như cảm lạnh, cảm cúm rất hiệu quả. 1.2. Chống lão hóa da Chanh rất tốt trong việc chống lại sự lão hóa da. Uống nước chanh thường xuyên sẽ có tác dụng chống oxy hóa. Từ đó bảo vệ làn da và ngăn ngừa hình thành các nếp nhăn. Uống nước chanh thường xuyên sẽ có tác dụng chống oxy hóa, giúp bảo vệ làn da và ngăn ngừa hình thành các nếp nhăn 1.3. Khắc phục tình trạng ợ nóng và táo bón Uống nước chanh còn có tác dụng làm giảm thiểu các triệu chứng ợ nóng, táo bón thường gặp ở dạ dày. Do vậy nếu bạn đang bị đầy bụng, khó tiêu thì có thể sử dụng nước chanh để nhanh chóng loại bỏ cảm giác khó chịu này nhé. 1.4. Giúp vết thương mau phục hồi Trong nước chanh tươi có chứa hàm lượng vitamin C dồi dào. Nó sẽ giúp cho vết thương trên cơ thể bạn mau hồi phục và đảm bảo cho các xương, mô và sụn phát triển khỏe mạnh. Hơn thế nữa, vitamin C còn có khả năng giúp ngăn chặn tình trạng viêm loét trong cơ thể. 1.5. Ổn định huyết áp Đối với những trường hợp có huyết áp không ổn định nước chanh là một trong những phương thuốc được nhiều người áp dụng khá hiệu quả. Uống nước chanh sẽ giúp các mạch máu được lưu thông dễ dàng và cải thiện hệ tuần hoàn. 1.6. Giải độc gan Giải độc gan là một trong những tác dụng không thể không nhắc đến của nước chanh. Uống nước chanh sẽ giúp gan được làm sạch và tăng cường hiệu quả các hoạt động của gan. Uống nước chanh sẽ giúp gan được làm sạch và tăng cường hiệu quả các hoạt động của gan. Theo nghiên cứu cho rằng, trong quả chanh có chứa rất nhiều axit có lợi cho hệ tiêu hóa. Do vậy người bị trào ngược hoàn toàn có thể uống được nước chanh nhưng cần uống đúng cách với liều lượng vừa đủ. Những lợi ích của nước chanh đối với người bị các bệnh liên quan đến dạ dày: – Khắc phục tình trạng ợ nóng, táo bón: Trong chanh có chứa hàm lượng chất axit ascorbic giúp chống viêm rất tốt và hoạt chất flavonoid citrus giúp gia tăng lượng axit clohydric trong dạ dày. Từ đó giúp dạ dày hoạt động ổn định hơn, cải thiện rõ rệt tình trạng đầy bụng, khó tiêu, ợ hơi, táo bón,… – Giảm viêm nhiễm dạ dày: Hàm lượng vitamin C có trong nước giúp giảm nguy cơ viêm nhiễm dạ dày. Không những vậy còn giúp chống lại sự tấn công của các vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày. – Bảo vệ thành mạch dạ dày rất tốt: Trong nước chanh chứa hàm lượng vitamin D vô cùng dồi dào giúp bảo vệ thành mạch dạ dày và ngăn ngừa sự tấn công của một số vi khuẩn gây hại. Người bị trào ngược có thể uống được nước chanh nhưng cần uống đúng cách Như vậy, người bị trào ngược dạ dày hoàn toàn có thể sử dụng nước chanh. Tuy nhiên, người bệnh chỉ nên uống với lượng vừa đủ và đúng cách, không nên lạm dụng. Nếu uống quá nhiều sẽ gây dư thừa lượng axit làm gia tăng tiết dịch vị ảnh hưởng đến niêm mạc dạ dày. Lúc đó, người bệnh sẽ gặp phải tình trạng khó chịu bụng, thậm chí còn dẫn đến viêm loét dạ dày. 3.1. Cách pha Đối với những người bị trào ngược dạ dày, nên pha nước chanh thật loãng. Bởi khi pha loãng như vậy sẽ làm cho vị chanh nhạt đi, không còn quá chua gây ảnh hưởng trực tiếp đến thành niêm mạc dạ dày. Khi pha nước chanh nên giữ nguyên vỏ. Vì trong phần vỏ của quả chanh có chứa chất flavonoid giúp cải thiện tình trạng tiêu hóa kém. 3.2. Cách uống Để phát huy được hết công dụng của nước chanh bạn cần nắm rõ được cách uống cũng như thời điểm uống tốt nhất. Cụ thể cách uống nước chanh như sau: – Theo các chuyên gia khuyến cáo, thời điểm uống nước chanh tốt nhất là vào sau bữa ăn khoảng 1,5 – 2 tiếng. Bởi như vậy sẽ rất có lợi cho việc tiêu hóa. Đặc biệt không nên uống nước chanh vào lúc bụng đói. – Bạn nên uống nước chanh vào thời điểm ban ngày là tốt nhất. Hạn chế uống vào buổi tối quá muộn. – Không kết hợp uống nước chanh với thuốc kháng sinh hoặc bất kỳ loại thuốc nào khác. Bởi việc sử dụng này có thể sẽ gây ra một số tương tác thuốc không tốt cho sức khỏe. – Không nên uống nước chanh ngay sau khi uống sữa. Thời điểm uống nước chanh tốt nhất là vào sau bữa ăn khoảng 1,5 – 2 tiếng;;;;;1.1. Bù nước quan trọng như thế nào với bệnh nhân bị tiêu chảy Khi bị tiêu chảy, bệnh nhân có nguy cơ bị mất nước và chất điện giải vì sau mỗi lần bệnh nhân đi ngoài thì nước và chất điện giải cùng theo phân ra ngoài. Chính vì thế, dù là người lớn hay trẻ nhỏ đều cần phải bù nước khi bị tiêu chảy. Nếu cơ thể bị mất nước quá nhiều mà không được bổ sung kịp thời có thể dẫn tới suy kiệt, rối loạn điện giải và thậm chí gây tử vong. Ngược lại, nếu bệnh nhân được bổ sung nước kịp thời có thể mang lại những lợi ích sức khỏe như sau: - Bồi hoàn nhanh chóng nước và chất điện giải đã mất vì tiêu chảy. - Có tác dụng cái thiện hệ tiêu hóa và cầm đi ngoài. - Sức khỏe được hồi phục nhanh chóng hơn, bệnh nhân bớt mệt mỏi và giảm thiểu nguy cơ bị kiệt sức. Bị tiêu chảy uống gì chính là thắc mắc của nhiều người bệnh. Khi bị tiêu chảy, bạn nên uống nước lọc, nước bổ sung điện giải oresol, hoặc có thể uống một số loại trà như trà hoa cúc, trà gừng, nước gạo rang,… vừa giúp cầm đi ngoài lại có thể hỗ trợ giúp bệnh nhân cải thiện sức khỏe nhanh chóng hơn: - Nước đun sôi để nguội: Với những trường hợp bị tiêu chảy nhẹ, uống nhiều nước đun sôi để nguội cũng là phương pháp điều trị rất hiệu quả trong việc bồi hoàn lượng nước đã mất và tránh để cơ thể mất nước nghiêm trọng. - Dung dịch Oresol bù chất điện giải: Với những trường hợp tiêu chảy nặng hơn, việc uống nước lọc chỉ giúp bù nước chứ không bù được lượng điện giải đã mất. Vì thế, bạn có thể sử dụng dung dịch oresol, đây là loại dung dịch giúp cơ thể nhanh chóng bổ sung nước và chất điện giải. Lưu ý, cần pha thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ và hướng dẫn in trên bao bì của nhà sản xuất. Nên pha bằng nước đun sôi để nguội và khi đã pha thì nên uống luôn, không nên để quá lâu. - Uống trà gừng: Trà gừng rất tốt cho sức khỏe, có tính ấm nên đặc biệt tốt với hệ tiêu hóa. Trà gừng còn giúp chống viêm, giảm đau, bổ sung lượng nước đã mất cho người bị tiêu chảy. - Uống trà vỏ cam: Trà vỏ cao giúp điều chỉnh nhu động ruột, tốt cho lợi khuẩn trong ruột, đồng thời cải thiện tình trạng đau bụng do tiêu chảy. - Trà hoa cúc: Loại trà này có tác dụng cầm tiêu chảy khá hiệu quả, đồng thời có thể bù nước rất tốt khi bệnh nhân bị mất nước do tiêu chảy. - Nước cháo hoặc nước gạo rang: Loại nước này rất ngon mà còn giúp bồi hoàn nước và bổ sung năng lượng cho cơ thể. Ưu điểm của nước cháo và nước gạo rang là không khiến cho dạ dày phải co bóp, hoạt động nhiều. - Nước dừa: Với câu hỏi bị tiêu chảy uống gì thì “nước dừa” sẽ là một câu trả lời rất chính xác. Bạn có thể bổ sung nước dừa khi bị tiêu chảy. Nước dừa được đánh giá giống như một chất điện giải tự nhiên giúp cho cơ thể nhanh chóng được phục hồi và bồi hoàn nước, điện giải đã mất. Hơn nữa, nước dừa lại rất dễ uống, phù hợp với cả trẻ em và người lớn. Lưu ý không nên pha thêm đường vào nước dừa, nên uống nước dừa nguyên chất hoặc có thể cho thêm một chút muối. - Uống nước cam mật ong: Trong nước cam có chứa nhiều vitamin rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là những người đang bị tiêu chảy. Hơn nữa loại nước này rất thơm ngon, dễ uống. - Sữa chua: Trong sữa chua có chứa nhiều axit lactic với tác dụng cung cấp vi khuẩn có lợi cho hệ vi sinh đường ruột và đồng thời ngăn chặn sự phát triển của , vi khuẩn. Vì thế, người bệnh tiêu chảy cũng có thể bổ sung thêm sữa chua để bệnh nhanh chóng được cải thiện. Không chỉ quan tâm đến bị tiêu chảy uống gì mà mỗi người bệnh cũng cần quan tâm kiêng gì khi bị tiêu chảy để có thể chăm sóc cơ thể một cách tốt nhất. Nguyên nhân là do có một số loại thức uống sẽ khiến cơ thể của người bệnh trở nên mệt mỏi hơn. Cụ thể như sau: Bị tiêu chảy nên kiêng sữa có lactose: Tiêu chảy khiến bạn đi ngoài liên tục và làm giảm lượng enzyme chuyên tiêu hóa đường lactose trong sữa, từ đó gây đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn và tiêu chảy nghiêm trọng hơn. Bên cạnh đó, trên thực tế, một số bệnh nhân bị dị ứng với một số thành phần trong sữa cũng gây tiêu chảy. Đây chính là lý do khiến bạn không nên uống sữa khi đang bị tiêu chảy. Bị tiêu chảy không nên uống rượu, bia, cà phê và các loại đồ uống có ga Khi bị tiêu chảy bạn nên từ bỏ rượu bia để tránh khiến cho tình trạng tiêu chảy trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, người bị tiêu chảy cũng không nên uống cà phê và các loại đồ uống có ga để tránh kích thích nhu động ruột.;;;;;Tiêu chảy kéo dài không những gây ra nhiều phiền toái cho cuộc sống và công việc mà các triệu chứng của nó còn khiến cơ thể trở nên vô cùng mệt mỏi. Ghi nhớ cách trị tiêu chảy tại nhà để dự phòng khi cần thiết sẽ giúp bạn sớm thoát khỏi những rắc rối không đáng có do tiêu chảy gây ra. 1. Khái quát về chứng tiêu chảy Tiêu chảy là thuật ngữ được dùng để chỉ tình trạng đi ngoài phân lỏng từ 3 lần/ngày trở lên. Để xác định có bị tiêu chảy không cần phải xem xét thêm những yếu tố khác nữa là: - Bỗng nhiên số lần đại tiện tăng đột ngột. - Phân có sự thay đổi về độ rắn, đặc và bị tăng lượng dịch. - Phân thay đổi về tính chất, màu sắc như: có máu hoặc nhầy. Tiêu chảy chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân sau: - Đường ruột bị nhiễm khuẩn Khi cơ thể có sự xâm nhập của mầm bệnh bên ngoài, các mô trong đường tiêu hóa sẽ bị kích thích và viêm nhiễm. Tình trạng này thường xảy ra khi ăn phải các loại thực phẩm chứa khuẩn Clostridium, Salmonella, tụ cầu hay hay ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh. Bên cạnh đó, ăn rau sống tưới bằng phân tươi hoặc nước bẩn, ăn đồ tái, ăn gỏi, tiếp xúc với nguồn nước bẩn,... cũng có thể bị lây truyền ký sinh trùng hoặc hại khuẩn. - Yếu tố vệ sinh kém Sống trong môi trường có điều kiện vệ sinh kém rất dễ bị lây lan hại khuẩn gây tiêu chảy nhiễm trùng. - Hệ vi sinh đường ruột rối loạn Quá lạm dụng kháng sinh sẽ khiến cho các vi khuẩn có lợi bị tiêu diệt và vô tình làm cho hệ vi sinh đường ruột trở nên mất cân bằng, làm tăng nhu động ruột, giảm khả năng hấp thu. Kết quả của những điều này chính là tiêu chảy với biểu hiện đại tiện nhiều lần trong ngày, phân lỏng, phân sống hoặc không thành khuôn. - Không có khả năng hấp thu đường Nếu cơ thể không dung nạp được đường: glucose-galactose, lactose, fructose có trong trái cây, chế phẩm từ sữa, mật ong,... cũng rất dễ bị tiêu chảy trong thời gian dài. Ngoài ra, bị thiếu men lactase, sucrase-isomaltase,… cũng có thể trở thành tác nhân gây tiêu chảy. - Bị ngộ độc thực phẩm Ăn phải thức ăn chứa phụ gia độc hại, nhiễm độc, ôi thiu,... là những lý do phổ biến khiến nhiều người bị và phải trị tiêu chảy tại nhà. - Mắc hội chứng ruột kích thích Hội chứng này xuất hiện chủ yếu sau khi ăn một loại đồ ăn lạ, thói quen ăn uống thay đổi đột ngột hay dùng một số loại thuốc nhất định. Các tác nhân ấy làm cho nhu động ruột bị co thắt quá mức và kéo dài nên thức ăn di chuyển nhanh hơn trong đường ruột. Kết quả của nó là nước từ niêm mạc ruột tiết ra quá hoặc không được tái hấp thu dẫn đến bị tiêu chảy. - Bệnh viêm đại tràng Tiêu chảy là một trong những triệu chứng dễ gặp ở người mắc bệnh viêm đại tràng. Đây là bệnh lý xuất phát từ vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, căng thẳng, rối loạn thần kinh thực vật,... 2. Những cách trị tiêu chảy tại nhà nhanh nhạy nhất 2.1. Ăn sữa chua Ăn sữa chua là một cách trị tiêu chảy tại nhà rất đơn giản và không hề đắt đỏ. Sở dĩ nói như vậy vì loại thực phẩm này có khả năng tạo ra axit lactic trong ruột giúp tiêu diệt hại khuẩn để chứng tiêu chảy nhanh chóng được cải thiện. Không những thế, sữa chua còn kích thích sản xuất nhiều hơn lợi khuẩn có trong đường ruột nên trước khi dùng một loại thuốc nào đó, nên ăn sữa chua để giảm nguy cơ tiêu chảy do thuốc. 2.2. Uống trà hoa cúc Uống trà hoa cúc là một cách chữa tiêu chảy tại nhà bạn không nên bỏ qua bởi nó mang lại hiệu quả tự nhiên tương đối an toàn. Đây là một loại trà rất tốt cho chứng viêm đường ruột. Không những thế nó còn có đặc tính chống co thắt nên giảm đau bụng do tiêu chảy gây ra. Để đạt được những hiệu quả ấy, mỗi ngày bạn có thể ngâm một thìa cà phê hoa cúc cùng lá bạc hà khoảng 15 phút trong nước sôi rồi uống. Chất tanin có trong loại trà này sẽ giúp bạn chữa được chứng tiêu chảy. 2.3. Dùng búp hoặc lá ổi non Tanin có trong lá hoặc búp ổi non không chỉ giúp niêm mạc ruột được làm săn mà còn kháng khuẩn, kích thích cơ trơn của ruột và giảm tiết dịch của dạ dày. Nhờ những điều này mà nó giúp giảm đau bụng do tiêu chảy gây ra. Để chữa tiêu chảy tại nhà bạn hãy lấy một nắm nhỏ búp hoặc lá ổi non đem sắc cùng 2 bát nước, để lửa nhỏ khoảng 15 phút sau đó đợi nguội thì chắt lấy nước uống. Nên làm như vậy nhiều lần trong ngày và duy trì đều đặn khoảng 5 - 7 ngày. 2.4. Uống nước hồng xiêm xanh Tính bình và vị chát của quả hồng xiêm xanh được xem là rất tốt với chứng tiêu chảy. Cách trị tiêu chảy tại nhà bằng hồng xiêm xanh đó là: thái quả hồng xiêm xanh thành từng lát mỏng rồi đem phơi khô sau đó sao vàng và mỗi lần lấy 10 lát sắc cùng nước để uống. 2.5. Ăn lá mơ lông Lấy khoảng 100g lá mơ lông (nên dùng lá mơ tía để đạt hiệu quả cao hơn lá mơ trắng) đem rửa sạch sau đó ngâm nước muối loãng khoảng 5 phút rồi vớt ra để ráo nước và giã nhỏ trộn cùng một quả trứng gà, trộn đều, thêm chút gia vị. Cuối cùng bạn áp chảo hỗn hợp vừa làm và ăn mỗi ngày 2 lần. 2.6. Uống giấm táo Ít ai biết rằng uống giấm táo cũng là cách trị đau bụng tiêu chảy tại nhà rất tốt vì nó chứa các thành phần kháng khuẩn có thể tiêu diệt khuẩn E. coli - tác nhân gây ra tiêu chảy. Rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy 2 thìa cà phê giấm táo cho vào cốc nước ấm, thêm vào đó 1 thìa mật ong và uống mỗi ngày 2 lần là được. 2.7. Uống nước gạo Đem 1 chén gạo và 2 chén nước đun sôi trong 10 phút hoặc cho đến khi nước trở đục rồi lọc bỏ cái, chắt lấy phần nước, bảo quản tủ lạnh để uống dần hàng ngày. Cách trị tiêu chảy này tuy đơn giản nhưng lại đem lại hiệu quả nhanh chóng đến bất ngờ vì nó vừa cung cấp nước để cơ thể không bị mất nước mà còn giúp cầm tiêu chảy và khiến cho phân trở nên cứng hơn. 2.8. Bù điện giải và nước Mất nước và điện giải là tình trạng nguy hiểm nhất khi bị tiêu chảy bởi nó dễ gây phù não, suy thận cấp, động kinh, hôn mê,... Do đó, khi trị tiêu chảy tại nhà, tuyệt đối không được quên bù điện giải và nước cho cơ thể. Hy vọng những nội dung được chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn đọc biết cách trị tiêu chảy tại nhà để không lúng túng khi chẳng may gặp phải chứng này. Nếu đã áp dụng mà không thấy cải thiện hoặc các biểu hiện mà bạn gặp phải đang có chiều hướng trở nên trầm trọng hơn thì tốt nhất nên gặp bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để có hướng điều trị hiệu quả, tránh những hệ lụy không tốt cho sức khỏe.;;;;;Chanh là loại quả có chứa nhiều vitamin C và nước, do đó nó có một số tác dụng nổi trội như sau:Thịt quả chanh có vị chua, tính mát, công dụng thanh nhiệt, chống buồn nôn, sát trùng, giúp sáng mắt, chữa ho, lợi tiêu hóa. Vỏ quả chanh có vị đắng, the, có mùi thơm, tính lạnh. Tổng quan quả chanh cho tác dụng thanh nhiệt, thông khí, tiêu đờm, tiêu thực, chữa trị cảm sốt, nhức đầu, trị ho có đờm...Chanh là loại trái cây có khả năng làm giảm hôi miệng, trị cảm sốt, nhức đầu và làm sạch vi khuẩn trong khoang miệng;Chanh rất giàu vitamin C, chứa ít calo, mỗi quả chanh chỉ chứa khoảng 20 calo, trong đó 90% là nước. Tất cả bộ phận của quả chanh như nước ép, vỏ và hạt chanh đều có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh;Uống nước chanh giúp cơ thể sản xuất nhiều nước bọt hơn, giúp hạn chế khả năng sản sinh vi khuẩn, đồng thời làm sạch các chất cặn trắng trên lưỡi, loại bỏ mảng thức ăn còn sót lại bên trong khoang miệng;Chanh có tác dụng giải độc gan, tăng cường hoạt động của gan thông qua quá trình tăng sản xuất axit mật cần thiết cho sự tiêu hóa;Khi bị sốt có thể uống một cốc nước chanh để cung cấp kali và năng lượng, giúp người bệnh giảm căng thẳng và ngủ ngon hơn;Những người bị thừa cân có thể uống một cốc nước chanh (1 quả) pha loãng mỗi ngày sẽ giúp giảm cân hiệu quả;Vitamin C dồi dào trong quả chanh giúp làm giảm các vết thâm, vết đốm trên da, cải thiện nếp nhăn. Có thể kết hợp chanh với mật ong, lá bạc hà, gừng hoặc quế để cải thiện hương vị, loại bỏ chất độc khỏi cơ thể, giúp da trắng sáng, mịn màng hơn. Ăn nhiều chanh có thể gây ra viêm loét dạ dày 2.2 Sử dụng chanh quá mức gây trào ngược dạ dày thực quản. Trào ngược dạ dày thực quản (hay còn gọi tắt là GERD) là bệnh đường tiêu hóa hay gặp với các dấu hiệu như buồn nôn, nôn ói, đau ngực hoặc loét họng... Có nhiều nguyên nhân hay yếu tố nguy cơ dẫn đến GERD và việc sử dụng chanh quá nhiều là một trong số đó.Lượng axit trong quả chanh có thể gây suy yếu lớp ranh giới ngăn cách giữa dạ dày và thực quản. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho lượng axit dư thừa trong dạ dày di chuyển lên thực quản, hầu họng, gây triệu chứng nóng rát khó chịu. Đồng thời, lượng axit dạ dày còn trực tiếp bào mòn lớp niêm mạc thực quản, khiến tình trạng trào ngược nghiêm trọng hơn.2.3. Ăn nhiều chanh có thể gây mất nước. Mặc dù chứa hàm lượng lớn vitamin C, một chất vi lượng vô cùng cần thiết cho cơ thể nhưng nếu chúng ta sử dụng chanh quá nhiều lại vô tình khiến cơ thể tăng bài tiết nước tiểu và gián tiếp gây mất nước. 2.4. Tăng nguy cơ mắc chứng đau nửa đầu. Nước cốt chanh tươi có tính axit có thể gây ra các vấn đề tiêu hóa như đã đề cập ở trên. Tuy nhiên không phải ai cũng biết việc sử dụng chanh quá mức đôi khi có thể dẫn đến những cơn đau đầu thường xuyên. Một số nghiên cứu tin cậy đã chứng minh việc sử dụng một lượng chanh đáng kể là nguyên nhân dẫn đến chứng đau nửa đầu.Thủ phạm được xác định là do một loại axit amin có tên là tyramine, tồn tại trong chanh với số lượng khá lớn. Dưới tác dụng của loại axit amin này sẽ khiến lượng máu dồn lên não tăng cao bất ngờ và gây ra chứng đau nửa đầu.5. Tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Bên cạnh nước cốt, phần vỏ quả chanh được sử dụng rộng rãi trong các công thức nấu ăn và đây là một yếu tố có thể dẫn đến nguy cơ hình thành sỏi thận. Lý giải cho điều này đó là vỏ chanh có hàm lượng oxalat rất cao, khi đưa vào cơ thể oxalat sẽ biến đổi thành dạng tinh thể và ngăn ngừa sự hấp thu canxi, do đó dẫn đến hình thành sỏi thận.2.6. Gây các vấn đề răng miệng. Các thành phần có trong chanh như Axit citric, axit ascorbic và lượng đường tự nhiên là những yếu tố thuận lợi cho các vấn đề về răng miệng (như sâu răng và ăn mòn răng). Để hạn chế tình trạng này, chúng ta chỉ nên sử dụng nước cốt chanh đã được pha loãng.2.7. Gây ra nhiều vấn đề về đường ruột. Sử dụng quá nhiều nước cốt chanh tươi có thể khiến cơ thể gặp các vấn đề về tiêu hóa. Lý giải cho tác dụng phụ này là do lượng vitamin C có trong chanh vượt trội so với lượng vitamin C cơ thể có thể hấp thụ. Do đó, lượng vitamin C dư thừa không được hấp thụ có thể gây nên các triệu chứng về đường ruột như tiêu chảy và buồn nôn. Ăn nhiều chanh quá mức có thể gây ra tình trạng tiêu chảy 3. Thời điểm thích hợp để uống nước chanh “Ăn chanh có tác dụng gì” hay “ăn nhiều chanh có tốt không” còn tùy thuộc vào cách chúng ta sử dụng nó. Các chuyên gia cho biết, thời điểm sử dụng nước cốt chanh thích hợp để phát huy hiệu quả bao gồm:Khoảng 30 phút sau các bữa ăn: Hạn chế hấp thụ lượng đường tự nhiên;Buổi sáng sau thức dậy: Thời điểm này nếu sử dụng chanh sẽ giúp thanh lọc cơ thể, làm sạch đường ruột;Khoảng 30 phút sau khi tập thể dục: Lúc này nước chanh sẽ giúp cân bằng chất điện giải, bù muối khoáng và hỗ trợ đốt mỡ thừa tốt hơn.Một số cách sử dụng chanh mang lại hiệu quả khác:Những người ăn uống khó tiêu hãy dùng nước cốt chanh tươi pha loãng cùng một lát gừng để tăng cường bài tiết dịch tiêu hóa, từ đó hỗ trợ quá trình tiêu hóa thức ăn;Hạn chế sử dụng nước chanh nóng do hàm lượng axit trong chanh hoạt động mạnh hơn ở nhiệt độ cao, đồng thời chúng có thể hòa tan men răng làm răng ngả màu và tăng nhạy cảm;Ngoài ra, chúng ta có thể vắt lấy nước nửa quả chanh tươi, thêm 1-2 thìa cà phê mật ong và pha chung với một cốc nước ấm để tăng hiệu quả.Chanh là loại quả có vị chua, tính mát, công dụng thanh nhiệt, chống buồn nôn, sát trùng, giúp sáng mắt, chữa ho, lợi tiêu hóa... Tuy nhiên, việc lạm dụng chanh quá mức hay dùng sai cách có thể gây phản tác dụng. Chỉ nên dùng chanh ở mức độ vừa phải để phát huy hết công dụng của loại quả này.
question_63719
Nhintrom - rối loạn loạn dục nhìn trộm
doc_63719
Loạn dục nhìn trộm là tình trạng một người sẽ đạt được kích thích tình dục bằng cách quan sát người khác ăn mặc hở hang, khỏa thân, hoặc đang hoạt động tình dục. Khi sự quan sát hướng tới những người không đồng thuận, thì hành vi tình dục này thường dẫn đến những vấn đề liên quan tới pháp luật và các mối quan hệ.Rối loạn loạn dục nhìn trộm là hành động theo thôi thúc hoặc tưởng tượng, việc nhìn trộm hướng tới một đối tượng không đồng thuận hoặc gây ra sự đau khổ hay suy giảm chức năng vì những thôi thúc và xung động như vậy.Rối loạn loạn dục nhìn trộm là một dạng của lệch lạc tình dục, tuy nhiên hầu hết những người bị rối loạn này lại không đáp ứng được các tiêu chuẩn lâm sàng của chứng rối loạn lệch lạc tình dục.Bởi rối loạn lệch lạc tình dục đòi hỏi phải có những hành vi, tưởng tượng, hoặc sự thôi thúc mãnh liệt của người đó gây ra các tình trạng đau khổ hoặc làm suy giảm chức năng đáng kể trên lâm sàng hoặc gây hại cho người khác. Mà trong rối loạn loạn dục nhìn trộm thường chỉ bao gồm các hành động thôi thúc quan sát với một người không đồng thuận. Tình trạng này thường phải kéo dài ≥ 6 tháng.Ham muốn xem những người khác hoạt động tình dục là một tình trạng phổ biến và bản thân điều này không phải là bất thường. Rối loạn loạn dục nhìn trộm thường bắt đầu ở giai đoạn vị thành niên hoặc trong giai đoạn sớm của tuổi trưởng thành.Loạn dục nhìn trộm tuổi vị thành niên thường được xem xét ở mức độ nhẹ nhàng hơn; một vài đối tượng vị thành niên cũng đã bị bắt vì điều này. Khi tình trạng loạn dục nhìn trộm trở thành bệnh lý, những người mắc phải tình trạng này thường dành thời gian đáng kể để tìm kiếm các cơ hội có thể nhìn trộm người khác.Ở những người bị loạn dục nhìn trộm, cảm giác cực khoái thường đạt được bằng cách thủ dâm trong hoặc sau khi nhìn trộm. Những người bị loạn dục nhìn trộm không tìm kiếm việc tiếp xúc tình dục với những người đang bị họ quan sát.Việc xem các hình ảnh, chương trình, video khiêu dâm, hiện đang được phổ biến rộng rãi trên mạng Internet, điều này không được xem là loạn dục nhìn trộm. Bởi vì nhìn trộm là quan sát bí mật, đây là tiêu chuẩn của loạn dục nhìn trộm.Thống kê cho thấy có thể có tới trên 12% nam giới và 4% nữ giới đáp ứng các tiêu chuẩn lâm sàng của rối loạn loạn dục nhìn trộm. Chẩn đoán tình trạng rối loạn loạn dục nhìn trộm đòi hỏi bệnh nhân đáp ứng các điều sau đây:Bệnh nhân đã nhiều lần thực hiện và bị kích thích mãnh liệt bởi việc nhìn trộm một người bất ngờ cởi quần áo, khỏa thân hoặc đang hoạt động tình dục. Kích thích được thể hiện bằng những thôi thúc, tưởng tượng hoặc hành vi.Bệnh nhân đã hành động theo thôi thúc của bản thân hướng tới việc quan sát một người không đồng thuận, hoặc có những tưởng tượng, sự thôi thúc mãnh liệt hoặc có hành vi gây ra tình trạng đau khổ hoặc làm suy giảm chức năng đáng kể ở tại nơi làm việc, trong các tình huống xã hội, hoặc ở trong các khu vực quan trọng khác.Tình trạng này phải kéo dài ≥ 6 tháng.Rối loạn loạn dục nhìn trộm chỉ được chẩn đoán ở bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên. Điều trị rối loạn loạn dục nhìn trộm bao gồm:Liệu pháp tâm lý, các nhóm hỗ trợ.Các thuốc ức chế chọn lọc trên serotonin (SSRIs).Đôi khi phải sử dụng các thuốc kháng androgen.Nếu việc sử dụng các loại thuốc ức chế chọn lọc trên serotonin (SSRIs) không đạt được hiệu quả và nếu rối loạn loạn dục nhìn trộm ở mức độ nặng, các loại thuốc làm giảm nồng độ testosterone dẫn tới làm giảm ham muốn tình dục nên được cân nhắc sử dụng. Đây được gọi là các thuốc kháng androgen bao gồm:Các chất đồng vận hormone giải phóng Gonadotropin (Gn. RH) như là leuprolide.Medroxyprogesteron acetat giải phóng chậm.Cả hai loại thuốc trên đều làm giảm sản xuất hormone LH và hormone FSH của tuyến yên và do đó làm giảm sản xuất testosterone. Trong quá trình sử dụng các loại thuốc này, bệnh nhân cần được theo dõi một cách phù hợp về đánh giá chức năng gan và nồng độ testosterone trong huyết thanh.
doc_16214;;;;;doc_42651;;;;;doc_54704;;;;;doc_11681;;;;;doc_48935
Chứng loạn dâm (hay còn gọi là tình dục đồi trụy) là nhu cầu được thỏa mãn cuộc “yêu” của một cá nhân nào đó theo các cách thức rất kỳ quái. Chứng loạn dâm (hay còn gọi là tình dục đồi trụy) là nhu cầu được thỏa mãn cuộc “yêu” của một cá nhân nào đó theo các cách thức rất kỳ quái. Cách thức này không chỉ ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần và sức khỏe của cá nhân đó mà nó còn gây phương hại đến bạn tình của họ hoặc đến những người xung quanh. Những cách thức thỏa mãn này (bao gồm suy nghĩ, tưởng tượng, hành vi hay hành động cụ thể) là những cách thức bất thường không được xã hội thừa nhận, không được luật pháp cho phép như thích phô bày của quí, thích “yêu” với trẻ em, thích làm tổn thương người khác để thỏa mãn mình... Tuy nhiên, những thôi thúc được thỏa mãn nhu cầu tình dục theo các cách bất thường như thế là những thôi thúc mang tính cưỡng bức nằm ngoài ý muốn của bản thân người bị bệnh. Tùy từng mức độ thôi thúc khác nhau mà mức độ nghiêm trọng của nó cũng khác nhau. Loạn dâm đồ vật hay còn gọi là bái vật giáo là sở thích nhìn ngắm những đồ vật của những người mà mình yêu thích để đạt khoái cảm tình dục như quần lót, áo lót, giày dép hoặc bất kì một đồ vật nào khác miễn là vật đó liên quan tới người mình thích. Loạn dâm đồ vật giả trang thường gặp ở nam nhiều hơn ở nữ, là hiện tượng chỉ có thể đạt được trạng thái khoái cảm khi được mặc quần áo của những người mà mình yêu thích. Từ việc ăn trộm một đồ lót để mặc cho đến việc bắt chước y chang cách ăn mặc của người mình thần tượng. Mỗi lần làm như vậy, người loạn dâm đồ vật giả trang cảm thấy thỏa mãn được dục vọng của mình. Loạn dâm phô trương là hiện tượng đạt được khoái cảm tình dục khi mà phô bầy hoặc tự kích thích bộ phận sinh dục của mình trước mặt người khác ngay giữa nơi công cộng. Càng đông người nhìn ngắm anh ta thì anh ta càng thích. Thông thường bệnh thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Loạn dâm thị dâm là việc có được sự hưng phấn và thỏa mãn dục vọng bằng cách thích nhìn trộm người khác trong tình trạng họ đang cởi quần áo, khỏa thân, hay đang có hoạt động tình dục. Người loạn dâm thị dâm chỉ thích nhìn trộm chứ hoàn toàn không thích nhìn ngắm cảnh tượng này một cách công khai như trên sàn diễn, trên bãi biển hay trong quán bar. Vì cảm giác sợ người khác phát hiện ra mình đang nhìn trộm là một phần không thể thiếu được giúp cho họ đạt được sự thỏa mãn. Loạn dâm ấu dâm là sở thích hoạt động tình dục với trẻ em chưa đến tuổi dậy thì. Đây là một trong những hành vi tình dục bị xã hội lên án mạnh mẽ vì nó làm ảnh hưởng đến tâm lí, tình cảm của các cháu bé là nạn nhân. Loạn dâm gây đau bao gồm hai nhóm trái ngược nhau. Đó là sự đạt được khoái cảm tình dục khi gây tổn thương người khác cả về tinh thần lẫn thể chất, thường được gọi là bạo dâm. Hoặc chỉ đạt được khoái cảm tình dục khi nhận được sự hành hung tàn bạo từ người khác hoặc tự mình gây ra cho mình, thường gọi là khổ dâm. Chính cảm giác gây đau đớn hay cảm giác phải chịu đựng đau đớn lại là yếu tố quyết định xem họ có đạt được sự thỏa mãn dục vọng hay không. Phối hợp nhiều rối loạn sở thích tình dục. Đó là sự phối hợp của nhiều kiểu loạn dâm khác nhau trên cùng một cá nhân mà không có dạng nào là dạng chủ yếu. Sự phối hợp phổ biến nhất là loạn dâm đồ vật, loạn dâm đồ vật cải trang và loạn dâm gây đau. Các rối loạn sở thích tình dục khác: Rất nhiều kiểu loạn dâm khác nhau được xếp vào nhóm này. Loạn dâm động vật là sở thích giao hợp với động vật. Loạn dâm gây ngạt nghĩa là tự khiêu dâm bằng cách tự thít chặt cổ của mình gây ngạt để đạt khoái cảm. Loạn dâm cọ xát là hiện tượng thích cọ xát hoặc chà xát bộ phận sinh dục của mình vào người khác ở những nơi đông người. Loạn dâm xác chết là xu hướng thích quan hệ với xác chết. Ngày nay có nhiều hoạt động tình dục liên quan tới internet như xem phim khiêu dâm, sex chat room, hoặc tự quay khi quan hệ tình dục... Bản thân những hoạt động này tuy không phải là chứng loạn dâm nhưng chúng chứa đựng những nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến chứng loạn dâm hay rối loạn hoạt động tình dục về sau, đôi khi chúng trở thành nguồn thỏa mãn tình dục thay thế cho hoạt động tình dục thật sự.;;;;;(SK&ĐS) - Bệnh nhân sau khi được do điện tim và chẩn đoán là rung nhĩ (RN) cứ ngỡ mình đi khám tim lại được phát hiện bệnh về… tai (nhĩ). Thực sự thì từ “nhĩ” ở đây là nói đến buồng tâm nhĩ của tim (tâm nhĩ được gọi là “nhĩ” vì có hình dạng giống cái tai). RN là một tình trạng rối loạn nhịp tim, trong đó buồng nhĩ đập không đều và hỗn loạn, không đồng bộ với nhịp đập của hai buồng thất. RN là rối loạn nhịp tim thường gặp nhất RN là rối loạn nhịp tim thường gặp nhất. RN có thể tạm thời, thoáng qua rồi hết, có thể là tình trạng mãn tính. Nguyên nhân gây RN có thể là: tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, bệnh van tim (thường gặp nhất là trong bệnh hẹp van hai lá), bệnh tim bẩm sinh, sau phẫu thuật tim… Để xác định RN, bác sĩ đo điện tim và đôi khi sử dụng điện tâm đồ nhật ký nếu cần thiết. Tác hại của RN RN thường làm cho nhịp tim không đều và nhanh, khiến cho tim bơm máu không hiệu quả ở mỗi nhịp đập. Điều này gây cho một số người các triệu chứng như: hồi hộp đánh trống ngực, mệt, yếu, nhức đầu, huyết áp thấp, khó thở… trong khi một số người khác lại không cảm nhận triệu chứng gì, chỉ tình cờ phát hiện RN. Bên cạnh các triệu chứng gây khó chịu cho người bệnh, cần lưu ý là RN có thể đưa đến một số biến chứng nguy hiểm và nặng nề, nhất là tai biến mạch máu não và suy tim. Trạng thái tâm nhĩ rung lên từng đợt mà không co bóp để tống máu vào tâm thất ở cuối thì tâm trương làm cho máu ứ lại và tạo nên dòng máu xoáy trong tâm nhĩ, đưa đến việc dễ hình thành nhiều cục máu đông trong tâm nhĩ. Cục máu đông khi vào dòng máu có nguy cơ gây tắc mạch máu ở nhiều nơi, nếu tắc ở não gây nhồi máu não. Ngoài ra, RN mạn tính khiến tim co bóp thiếu hiệu quả, lâu ngày đưa đến suy tim. Điều trị RN Mục tiêu điều trị bao gồm hai điểm chính: 1/ đưa nhịp tim trở về nhịp xoang (nhịp tim bình thường) hoặc kiểm soát tần số tim; 2/ ngăn ngừa hình thành huyết khối. Chọn lựa phương thức điều trị RN dựa vào thời gian mắc bệnh, biểu hiện triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh, thường là dùng thuốc hoặc các phương pháp can thiệp (như: điều trị qua ống thông, thủ thuật ngoại khoa Maze…). Hầu hết những bệnh nhân RN (chưa hoặc đang điều trị) đều có nguy cơ cao hình thành huyết khối, có thể đưa đến tai biến mạch máu não. Nếu có bệnh tim mạch khác kèm theo thì nguy cơ này còn cao hơn nữa. Bác sĩ sẽ sử dụng thuốc kháng đông (thường là sintrom) kèm với thuốc điều trị RN để phòng ngừa biến chứng do huyết khối. Lối sống cho bệnh nhân RN Lối sống phù hợp góp phần vào việc điều trị RN cũng như giảm thiểu các triệu chứng. Một số biện pháp cần áp dụng: - Kiểm soát tốt huyết áp và nồng độ mỡ máu. - Ăn lạt, ăn ít muối và ít chất béo. - Không uống rượu và cà phê vì những chất kích thích này có thể làm xấu hơn tình trạng rối loạn nhịp. - Không hút thuốc lá. Nicotine có trong thuốc lá là một chất kích ứng mạnh, có thể làm RN trầm trọng hơn. - Tập thể dục đều đặn. - Nếu có sử dụng sintrom thì cần uống thuốc đúng theo toa của bác sĩ, đến bệnh viện ngay khi nhận thấy có dấu hiệu xuất huyết bất thường (chảy máu nướu răng tự nhiên hay khi đánh răng, chảy máu mũi, nổi vết bầm dưới da, đi tiêu phân đen sệt, ói ra máu, tiểu đỏ, lượng máu hành kinh ra nhiều…). - Không tự ý uống thuốc, kể cả các loại thuốc thông thường vì một số thuốc có thể ảnh hưởng đến tình trạng rối loạn nhịp hoặc tương tác với thuốc chống loạn nhịp, thuốc sintrom. BS. CKI. Ngô Bảo Khoa &#160;;;;;;Phô dâm là một bệnh rối loạn tâm thần và thường gặp ở nam giới. Người mắc căn bệnh này thường có suy nghĩ lệch lạc tình dục, chỉ cần “khoe của quý” cho người khác là họ đã có cảm giác thỏa mãn. Việc tìm hiểu về căn bệnh này là rất cần thiết, nhất là đối với nữ giới để có thể biết cách xử trí hợp lý, an toàn khi gặp đối tượng bị bệnh. Căn bệnh này còn được có một tên gọi khác là “loạn dâm phô trương”. Người bệnh có thể đạt cực khoái khi khoe hoặc tự kích thích “của quý” của mình với những người đối diện, nhất là ở những nơi công cộng. Càng nhiều người xem thì bệnh nhân sẽ càng hưng phấn. Thậm chí, nếu bạn càng tỏ ra sợ hãi, càng có phản ứng mạnh thì bệnh nhân sẽ càng thích thú. Tuy nhiên, người bệnh thường không có ý định tấn công tình dục để thỏa mãn. Căn bệnh này có thể xuất hiện ở mọi độ tuổi, cả nam giới và nữ giới, tuy nhiên, tỷ lệ nam giới mắc bệnh thường cao hơn. Người mắc chứng phô dâm thường đến những nơi vắng vẻ, hẻo lánh, nhất là những địa điểm có nhiều nữ sinh đi qua hoặc các nhà vệ sinh công cộng. Đ. L. H sinh viên của trường Đại học Hà Nội chia sẻ về câu chuyện của chính mình khi gặp phải đối tượng phô dâm: “Đó là một người đàn ông hay đi xe máy và bám theo mỗi khi em tan học. Khi đến đoạn đường ít người qua lại, anh ta bỗng nhiên dừng lại, áp sát xe và cởi quần để khoe “của quý”. Lúc ấy em thật sự sợ hãi và đã hét to. Nhưng em càng hét to thì anh ta càng cười lớn và tỏ ra vô cùng thích thú”. Đây chỉ là một ví dụ. Trên thực tế, tại những nơi công cộng như công viên, xe bus,… cũng có rất nhiều bạn gái hoảng loạn về những tình huống tương tự như trên. Tuy rằng đối tượng bị phô dâm không gây nguy hiểm cho nạn nhân. Nhưng ai đã một lần gặp phải tình huống này đều vô cùng sợ hãi và không biết làm sao để xử trí hiệu quả. Chính vì thế, nhiều bạn gái đã vô cùng hốt hoảng, ám ảnh đến nỗi mất ăn, mất ngủ khi gặp phải người phô dâm. Thậm chí, một số trường hợp nghiêm trọng còn dẫn đến sang chấn tâm lý. Bà N. T. L chia sẻ: “Cháu gái của tôi 15 tuổi, sau lần bị một người đàn ông phô dâm quấy rối trên xe bus, cháu vô cùng sợ hãi. Điều đó ám ảnh cháu trong suốt một thời gian dài. Đến nay, cháu rất sợ khi tiếp xúc với những người đàn ông khác. Hiện tại, cháu cũng chưa thể hòa nhập với bạn bè. Cuối cùng, gia đình tôi phải nhờ đến bác sĩ tâm lý để điều trị cho cháu”. Ngoài những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý, nạn nhân cũng có thể gặp phải một số rủi ro khác khi tiếp xúc với đối tượng bị bệnh. Chẳng hạn vì quá hoảng loạn dẫn tới vấp ngã, gặp tai nạn giao thông,… Do đó, những tình huống tiếp xúc với người phô dâm có thể gây ra những hậu quả khôn lường cho nạn nhân. 2. Nguyên nhân gây phô dâm Hiện nay khoa học vẫn chưa tìm ra được nguyên nhân chính xác dẫn tới căn bệnh rối loạn tâm lý này. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, những yếu tố sau có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh: - Thời thơ ấu đã từng gặp phải một số rối loạn trong quá trình phát triển tâm lý, chẳng hạn bị lạm dụng tình dục khi còn nhỏ,… - Người thường xuyên đọc những loại sách báo không lành mạnh, xem phim đen, xem một số loại văn hóa đồi trụy,… - Người có lối sống buông thả. - Ngoài ra, theo một số nghiên cứu, bệnh nhân mắc chứng phô dâm còn có dấu hiệu rối loạn gen và tổn thương về thần kinh. 3. Hướng dẫn cách xử trí khi gặp người phô dâm Khi gặp những đối tượng bị phô dâm, việc xử trí đúng cách sẽ giúp bạn hạn chế được những nguy cơ xấu có thể xảy ra: - Thông thường những đối tượng bị phô dâm sẽ không có ý định tấn công tình dục. Vì thế, nếu gặp phải những đối tượng này, bạn cần thực sự bình tĩnh, thậm chí hãy coi như không có chuyện gì xảy ra,… Bạn càng tỏ ra thờ ơ thì đối tượng bị bệnh sẽ chán nản và từ bỏ ý định quấy nhiễu bạn. - Không nên tự vệ bằng một số hành động như ném đá, dùng gậy, dao,… vì có thể gây ra thương tích và những hậu quả khôn lường. - Trong tình huống gặp nạn nhân khi đang lái xe trên đường, bạn cũng không nên tỏ ra sợ hãi, hoảng hốt vì điều này có thể dẫn đến tai nạn giao thông không đáng có. - Không chỉ trong cuộc sống thực tế mà nhiều người còn có thể bị những kẻ phô dâm quấy rối khi online. Đối tượng có thể “phơi bày” bộ phận sinh dục thông qua webcam. Trong trường hợp này, cách xử lý tốt nhất là không xem, không trả lời, không nhìn. Sau vài lần, nạn nhân sẽ nản chí và không làm phiền bạn nữa. Phần lớn những trường hợp bị phô dâm thường không được điều trị cho đến khi họ bị người thân phát hiện hoặc bị mọi người xung quanh lên án về hành vi của mình. Khi được phát hiện bệnh, người bệnh nên được điều trị sớm để giảm gánh nặng tâm lý cho gia đình và hạn chế gây ra những ảnh hưởng không đáng có trong cộng đồng. Hiện nay, các phương pháp điều trị được áp dụng đối với bệnh nhân phô dâm là liệu pháp nhận thức hành vi. Qua đó, bệnh nhân hiểu được những hành vi của mình là sai trái và có thể gây ra những hậu quả cho mọi người xung quanh. Bên cạnh đó, có thể sử dụng một số loại thuốc có tác dụng đối với hệ thần kinh và nội tiết để mang lại hiệu quả điều trị cao nhất. Khi nhận được sự quan tâm, đồng cảm của gia đình và sự thông cảm của xã hội, người bệnh sẽ bình phục nhanh chóng hơn. Trên thực tế đã có nhiều trường hợp khỏi bệnh và hòa nhập với cuộc sống bình thường.;;;;;Với suy nghĩ, thuốc nhỏ mắt “lành”, cứ ngứa, chảy nước mắt, khô mắt… nhiều người tùy tiện sử dụng các loại thuốc nhỏ mắt. Cũng chính vì sự lạm dụng không có chỉ định của bác sĩ khiến nhiều người bị biến chứng gây bệnh glôcôm dẫn đến mù lòa. (bệnh glôcôm, dân gian thường gọi là “bệnh thiên đầu thống” hay “cườm nước”) PGS. TS Cung Hồng Sơn, Phó Giám đốc BV Mắt TƯ cho rằng, vấn đề người dân tùy tiện dùng thuốc nhỏ mắt rất đáng báo động. Thực tế, thuốc nhỏ mắt có nhiều loại khác nhau, từ kháng sinh đến corticoid… và mỗi loại bệnh lại có chỉ định riêng. Tuy nhiên, người dân dễ dàng tự ý mua thuốc không có chỉ định, dẫn đến nhiều người dùng thuốc corticoid kéo dài, rất có nguy cơ gây bệnh glôcôm. Theo thống kê BV Mắt TƯ năm 2009, bệnh nhân bị glôcôm góc mở, có tiền sử tra corticoid tại mắt kéo dài chiếm 31,7% đến 33,1%, trong đó số người trong lứa tuổi lao động (25-59) chiếm 63,1%. Tuổi càng cao, khả năng bị glôcôm càng lớn, từ 35 tuổi trở lên là có nguy cơ; Những người ruột thịt của bệnh nhân glôcôm; Bệnh nhân có tiền sử dùng corticoid kéo dài (tra mắt hoặc toàn thân); Những bệnh nhân có bệnh toàn thân như: đái tháo đường, cao huyết áp... . cần được khám, tư vẫn để sàng lọc bệnh mắt nguy nhiểm này Mất “cửa sổ tâm hồn” vì thuốc nhỏ mắt Chiều 12/3, tại sảnh tầng 5 BV Mắt TƯ, hàng trăm bệnh nhân chen chân, xếp hàng để chờ đến lượt khám bệnh. Trong số đó, có rất nhiều bệnh nhân trẻ măng nhưng phải có người dẫn đường, bởi thị lực đã bị suy giảm hoàn toàn do mắc bệnh glôcôm. Được em trai dẫn ra ghế ngồi, chị N. T. V lặng lẽ chờ đến lượt khám. Chị kể, trước đó, làm công nhân may, chị thường xuyên bị ngứa, khô mắt. Nghĩ là bệnh đơn giản, chị tự ra hiệu thuốc mua thuốc về nhỏ. Cứ dùng thuốc thì đỡ, dừng là lại ngứa nên chị dùng loại thuốc này trường kỳ đến mấy năm nay. Từ giữa năm 2012, chị thỉnh thoảng thấy nhìn mờ nhưng thoáng qua lại hết nên vẫn không để ý, vẫn nghĩ do mình thiếu ngủ và đến giờ khi nhập viện, hai mắt chị gần như không còn nhìn thấy gì. Một thanh niên khác, còn rất trẻ (35 tuổi) cũng đã bị mù do phát hiện glôcôm ở giai đoạn muộn. Từ một viên chức, anh thanh niên này đã phải nghỉ việc, mày mò học chữ nổi, học các phần mềm máy tính dành cho người mù. “Bị mù do glôcôm là một điều thiệt thòi, không may mắn. Nhưng may mắn là người thân đã động viên để tôi tiếp tục thấy cuộc sống có ý nghĩa, khám phá cuộc sống mới của một người khiếm thị”. Còn chị Lâm Thị T. 25 tuổi (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) bị phát hiện bệnh glôcôm năm 2010, chấn đoán do di truyền, đã được các bác sỹ BV Mắt TW phẫu thuật điều trị, khi đó thị lực đạt 6/10. Do chủ quan và không tuân thủ việc theo dõi, tái khám, không tuân thủ phác đồ điều trị của bác sỹ nhãn khoa, 1 năm sau mới quay lại khám thì thị lực hai mắt đã suy giảm, chỉ phân biệt sáng tối. Giờ đây, mọi sinh hoạt đi lại phải dựa vào người chồng. PGS. TS Cung Hồng Sơn, Phó Giám đốc BV Mắt TƯ cho rằng, vấn đề người dân tùy tiện dùng thuốc nhỏ mắt rất đáng báo động. Thực tế, thuốc nhỏ mắt có nhiều loại khác nhau, từ kháng sinh đến corticoid… và mỗi loại bệnh lại có chỉ định riêng. Tuy nhiên, người dân dễ dàng tự ý mua thuốc không có chỉ định, dẫn đến nhiều người dùng thuốc corticoid kéo dài, rất có nguy cơ gây bệnh glôcôm. Theo thống kê BV Mắt TƯ năm 2009, bệnh nhân bị glôcôm góc mở, có tiền sử tra corticoid tại mắt kéo dài chiếm 31,7% đến 33,1%, trong đó số người trong lứa tuổi lao động (25-59) chiếm 63,1%. Theo một báo cáo mới nhất của Bệnh viện Mắt TƯ năm 2011 tại 2 tỉnh Nam Định và Thái Bình: Tỷ lệ glôcôm trong một số cộng đồng dân cư nghiên cứu chiếm tới 2,2% (ở Nam Định) và 2,4% ( tại Thái Bình). Hầu hết người dân tham gia khám sàng lọc (94%) còn lơ mơ hoặc không nghe biết gì về bệnh glôcôm. Tuân thủ điều trị - giảm nguy cơ mù lòa Glôcôm là một căn bệnh nguy hiểm, thường gây đau nhức mất thị lực, có thể gây mù vĩnh viễn. Tuy glôcôm không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ mù loà do căn bệnh này bằng cách phát hiện sớm, điều trị kịp thời bằng thuốc hoặc can thiệp phẫu thuật và phải được theo dõi thường xuyên, tái khám định kỳ. BS Đỗ Tấn, BV Mắt TƯ cho biết, nhiều bệnh nhân mắc bệnh glôcôm khi nhập viện trong tình trạng muộn, thị lực rất thấp, nguy cơ mù loà cao. Cũng có nhiều bệnh nhân đến điều trị nhưng không tuân thủ hướng dẫn của thầy thuốc và phác đồ điều trị nên nguy cơ tái phát rất cao. Qua theo dõi bệnh nhân glôcôm góc mở điều trị tại khoa, có tới 43% bệnh nhân có bệnh tiến triển nặng thêm và tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh glôcôm tăng dần theo từng năm: từ 5,4% (2004) đến 8,2% (2007) và 9,7% (2008). Vì thế, người bệnh cần tuân thủ điều trị để giảm nguy cơ mù lòa. BS Đỗ Tấn cho biết, bệnh glôcôm thường khởi phát đột ngột buổi chiều tối, hoặc khi bệnh nhân đang cúi xuống đọc sách, hoặc sau những sang chấn tinh thần mạnh. Người bệnh thấy đột ngột đau nhức mắt dữ dội từng cơn, lan lên nửa đầu cùng bên, bệnh nhân nhìn đèn thấy có quầng xanh đỏ như cầu vồng, thường buồn nôn hoặc nôn, đau bụng, vã mồ hôi, mắt đỏ lên và nhìn mờ ở nhiều mức độ, có thể chỉ mờ như nhìn qua màn sương nhưng cũng có thể giảm thị lực trầm trọng xuống còn đếm ngón tay hoặc bóng bàn tay. Sờ tay vào mắt thấy nhãn cầu căng cứng như hòn bi. Đôi khi bệnh nhân thấy sợ ánh sáng, chảy nước mắt nhưng không tiết rử mắt, mi mắt sưng nề, mắt đỏ theo kiểu cương tụ rìa, giác mạc phù nề mờ đục Tuy nhiên, có những trường hợp bị mắc bệnh Glôcôm xuất hiện âm thầm, tiến triển chậm trong thời gian dài, bệnh nên bệnh nhân không nhận thấy thị lực của mình đang giảm đi cho đến khi bệnh đã ở giai đoạn tiến triển với tổn hại nặng tới thị lực. “Mục đích điều trị glôcôm là nhằm ngăn chặn bệnh không tiếp tục gây tổn thương đầu dây thần kinh thị giác. Bệnh nhân khi đã mắc bệnh glôcôm nhất thiết phải đi khám định kỳ, được các bác sỹ nhãn khoa tư vấn, theo dõi thường xuyên theo một quy trình chặt chẽ nhằm kiểm soát được diễn biến bệnh, hạn chế tối đa tổn hại về thực thể và chức năng thị giác”, BS Đỗ Tấn khuyến cáo. Vì thế, những người có nguy cơ cao bị glôcôm phải hết sức chú ý để kịp thời phát hiện, điều trị bệnh. Theo đó, tuổi càng cao, khả năng bị glôcôm càng lớn, từ 35 tuổi trở lên là có nguy cơ; Những người ruột thịt của bệnh nhân glôcôm; Bệnh nhân có tiền sử dùng corticoid kéo dài (tra mắt hoặc toàn thân); Những bệnh nhân có bệnh toàn thân như: đái tháo đường, cao huyết áp... .;;;;;Hội chứng rối loạn giấc ngủ REM (RBD- REM Sleep Behavior Disoder) là chứng bệnh thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn và người xung quanh. Một giấc ngủ bình thường sẽ có 2 chu kỳ NREM (Non Rapid Eye Movement) là giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh và REM (Rapid Eye Movement) là giấc ngủ có chuyển động mắt nhanh. Chu kỳ REM được đan xen giữa các giai đoạn của NREM.Vào giai đoạn REM, cơ thể của bạn sẽ ở trong trạng thái liệt cơ tạm thời nên bạn thường không di chuyển trong giấc ngủ REM. Đây là một giai đoạn bình thường của giấc ngủ xảy ra nhiều lần trong đêm. Khoảng 20% giấc ngủ của bạn được dành cho giấc ngủ REM để có những giấc mơ và chủ yếu xảy ra vào nửa sau của đêm. Khi tình trạng liệt cơ này không xảy ra hoàn toàn, bạn có thể thực hiện những chuyển động tay chân đột ngột, hoặc tự động phát ra những âm thanh một cách vô thức. Sự khởi phát của hội chứng này thường từ từ và nó có thể dẫn đến chứng rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng theo thời gian. 2. Nguyên nhân rối loạn giấc ngủ Nguyên nhân của chứng RBD là do các đường dẫn truyền thần kinh trong não ngăn cản các cơ vận động trong giai đoạn REM bình thường hoặc khi ngủ mơ, dẫn đến cơ thể bạn bị tê liệt tạm thời. Trong rối loạn hành vi giấc ngủ REM, những con đường này bị gián đoạn và bạn có thể thực hiện những giấc mơ của mình bằng những hành động tay chân hoặc tạo ra tiếng ồn.Ngoài ra, rối loạn giấc ngủ có thể do phản ứng bất lợi của cơ thể với một số loại thuốc hoặc trong quá trình cai nghiện. Những người đang cai nghiện rượu thường mắc phải hội chứng này. Đường dẫn truyền thần kinh ngăn cản các cơ vận động gây ra rối loạn giấc ngủ nặng 3. Các yếu tố nguy cơ gây rối loạn giấc ngủ REM Các yếu tố nguy cơ có ảnh hưởng đến sự phát triển của rối loạn hành vi giấc ngủ REM bao gồm:Nam giới và trên 50 tuổi: Đây là đối tượng thường gặp phải chứng rối loạn này. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều phụ nữ được chẩn đoán mắc phải, đặc biệt là dưới 50 tuổi. Người lớn và trẻ em có thể phát triển chứng rối loạn này, thường là liên quan đến chứng ngủ rũ, sử dụng thuốc chống trầm cảm hoặc có khối u não.Mắc một loại rối loạn thoái hóa thần kinh: chẳng hạn như bệnh Parkinson, teo nhiều hệ thống, đột quỵ hoặc sa sút trí tuệ với thể Lewy.Mắc chứng ngủ rũ: Người rối loạn giấc ngủ mãn tính có đặc điểm là buồn ngủ ban ngày.Sử dụng một số loại thuốc, đặc biệt thuốc chống trầm cảm mới hơn, hoặc việc sử dụng hoặc cai nghiện ma túy hoặc rượu.Những người hút thuốc và nghiện rượu nặng hoặc có những vấn đề về sức khỏe tâm thần cũng có khả năng tự làm tổn thương mình trong giấc ngủ của họ.Các bằng chứng gần đây cho thấy rằng cũng có thể có một số yếu tố nguy cơ cá nhân hoặc môi trường cụ thể đối với rối loạn hành vi giấc ngủ REM như những người tiếp xúc với các hóa chất nông nghiệp, thuốc trừ sâu hoặc người có tiền sử chấn thương vùng đầu. 4. Triệu chứng rối loạn giấc ngủ nặng Với rối loạn hành vi giấc ngủ REM, thay vì trải qua tình trạng tê liệt tạm thời bình thường của tay và chân (atonia) trong thời gian giấc ngủ REM, bạn sẽ có xu hướng thực hiện những giấc mơ của mình bằng các hoạt động thể chất. Khởi phát hội chứng có thể từ từ hoặc đột ngột, và các cơn có thể xảy ra thỉnh thoảng hoặc vài lần trong đêm. Các rối loạn này thường trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian.Một số biểu hiện của hội chứng RBD bao gồm:Có các hành vi liên quan đến thể chất như đá, đấm, khua tay chân hoặc nhảy khỏi giường, để theo đuổi những giấc mơ mang tính hành động hoặc bạo lực, chẳng hạn như bị đuổi hoặc tự vệ khỏi một cuộc tấn công. Trong một số trường hợp, họ có thể tự làm tổn thương bản thân mình hoặc người cùng giường.Tự phát ra những tiếng ồn, chẳng hạn như nói chuyện, cười, la hét, xúc động mạnh hoặc thậm chí chửi bới. Sau khi thức giấc, bạn sẽ nhớ lại được những gì mình đã thấy trong giấc mơ.Rối loạn giấc ngủ REM có khả năng là dấu hiệu gợi ý của các bệnh thoái hóa thần kinh như Parkinson, teo hệ thống hoặc mất trí nhớ. Những hành vi liên quan đến thể chất khi ngủ gặp trong rối loạn giấc ngủ nặng 5. Điều trị rối loạn giấc ngủ REM Thay đổi môi trường giấc ngủ giúp bạn và người ngủ chung được an toàn hơn:Không nằm giường quá cao. Di chuyển các vật có thể gây nguy hiểm đến tính mạng như những vật sắc nhọn ra khỏi phòng ngủ.Làm thanh chặn xung quanh giường. Không nên thiết kế phòng ngủ với quá nhiều đồ nội thất. Cửa sổ phòng ngủ nên làm hệ thống khung bảo vệKhi các triệu chứng trở nên nghiêm trọng thì nên ngủ một mình để bảo vệ bạn cùng giường.Có thể sử dụng thêm một số các liệu pháp tâm lý như thư giãn, nghỉ ngơi, học tập và việc hợp lý, tránh quá sức, tập thiền mỗi ngày.Ngoài ra, khi đến thăm khám bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn cho bạn sử dụng một số thuốc an thần để điều chỉnh hành vi giấc ngủ. Khi sử dụng cần tuyệt đối tuân thủ theo sự chỉ định của thầy thuốc, không được tự ý sử dụng hoặc ngưng thuốc đột ngột vì có thể tạo ra những tác dụng phụ đối với bản thân.Hội chứng rối loạn giấc ngủ REM có thể là tình huống gợi ý cho một căn bệnh nghiêm trọng về thần kinh, do đó khi có biểu hiện nghi ngờ thì bạn nên đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để thăm khám và có hướng điều trị hợp lý.com, everydayhealth.com, mayoclinic.com
question_63720
Bé bị tay chân miệng kiêng ăn gì để mau khỏi
doc_63720
1. Khái quát về bệnh tay chân miệng ở trẻ Tay chân miệng (TCM) là một bệnh truyền nhiễm phổ biến, thường xuất hiện ở trẻ nhỏ, và do siêu vi đường ruột gây ra. Đây là một vấn đề không còn xa lạ với các phụ huynh có bé dưới 5 tuổi. Bệnh tay chân miệng nằm trong danh sách 10 bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất ở Việt Nam. Chỉ trong 5 tháng đầu năm 2022, cả nước đã ghi nhận 5.545 trường hợp mắc bệnh TCM này. Với một trường hợp tử vong ở Bình Thuận, đánh dấu một tín hiệu cảnh báo nghiêm trọng đối với các phụ huynh về tình hình bệnh tay chân miệng. Bé bị TCM có thể sốt kèm theo nổi nốt ban tại tay chân và miệng (minh họa). Bệnh TCM xảy ra quanh năm và có khả năng lan rộng thành dịch trong thời gian ngắn. Biến chứng của bệnh này có thể phát triển nhanh chóng, chỉ trong vài giờ. Vì vậy việc điều trị kịp thời TCM là rất quan trọng. Hiện chưa có loại thuốc đặc trị hoặc vắc-xin phòng ngừa cho tay chân miệng. Do đó, điều trị TCM chủ yếu tập trung vào việc kiểm soát và giảm triệu chứng của bệnh. 2. Bé bị tay chân miệng kiêng ăn gì để mau khỏi hơn Bé bị tay chân miệng kiêng ăn gì là thắc mắc của nhiều ba mẹ. Chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ trẻ tăng cường đề kháng và hồi phục nhanh chóng khi họ mắc bệnh tay chân miệng. Dưới đây là một số lưu ý về những thực phẩm mà trẻ nên tránh khi bị tay chân miệng: 2.1 Tránh các thực phẩm giàu thành phần arginine: Arginine là một loại axit amin có khả năng thúc đẩy việc sản xuất virus. Việc này không có lợi cho sức khỏe của trẻ bị tay chân miệng. Một số thực phẩm giàu arginine mà bạn nên tránh bao gồm nho khô, các loại hạt và chocolate. 2.2 Tránh thực phẩm cay nóng và quá mặn: Trẻ bị tay chân miệng thường có các nốt loét ở niêm mạc miệng gây đau nhức. Do đó, trẻ ăn thực phẩm cay, nóng, hoặc quá mặn có thể làm tổn thương vùng loét. Về lâu dài làm cho bé cảm thấy đau rát và không thoải mái khi ăn uống. Tránh thực phẩm cay nóng và quá mặn khi bị tay chân miệng (minh họa). 2.3 Tránh thực phẩm giàu chất béo bão hòa: Thực phẩm giàu chất béo bão hòa có thể làm cho làn da của bé tiết ra nhiều dầu hơn. Điều này có thể làm cho tình trạng nốt loét trở nên càng nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, các thực phẩm này thường khó tiêu hóa và có thể gây trở ngại cho quá trình hồi phục của trẻ. Nên tuyệt đối không cho trẻ ăn những thực phẩm mà bé từng có dấu hiệu dị ứng hoặc thực phẩm mới lạ. 3. 6 Điều tránh làm khi bé bị tay chân miệng Trẻ mắc tay chân miệng nên tuân thủ các biện pháp chăm sóc đặc biệt để nhanh hồi phục. Dưới đây là một số điều mà bạn có thể tham khảo khi bé bị TCM: Không nên ủ trẻ khi bị tay chân miệng vì có thể biến bệnh nặng hơn (minh họa). 3.1 Kiêng tiếp xúc với đám đông: Tay chân miệng có khả năng lây truyền dễ dàng, vì vậy nên giữ trẻ tại nhà. Thậm chí phải chăm sóc bé bị TCM trong môi trường riêng biệt. Điều này đặc biệt quan trọng trong trường hợp gia đình có nhiều trẻ nhỏ, để tránh trẻ mắc bệnh tiếp xúc với nhau. Bên cạnh đó, sau khi chăm sóc trẻ, rửa tay kỹ càng bằng dung dịch khử trùng để ngăn chặn việc lây truyền bệnh. 3.2 Tránh cọ hoặc làm tổn thương vùng bị ban: Vùng nốt ban do tay chân miệng miệng cần được giữ sạch tránh làm tổn thương trẻ. Hãy cắt móng tay cho trẻ ngắn gọn và đặc biệt nên đảm bảo rằng trong khi trẻ ngủ, không chạm vào vùng bị ban. Phụ huynh có thể đeo bao tay cho bé nếu ban đêm trẻ có thói quen quấy khóc. 3.3 Tránh sử dụng đồ ăn hoặc đồ uống có cạnh sắc: Trẻ bị tay chân miệng thường có nốt loét ở miệng chỉ chạm nhẹ đã rất đau. Vì vậy, thìa hoặc dĩa có cạnh sắc có thể làm tổn thương vùng miệng bị ban, gây đau rát và làm trẻ khó chịu. 3.4 Tránh sử dụng aspirin: Nếu trẻ có sốt, bạn nên sử dụng các loại thuốc hạ sốt như paracetamol theo hướng dẫn của bác sĩ và không tự ý tăng liều. Đối với trẻ bị tay chân miệng, không nên sử dụng aspirin để hạ sốt. Vì điều này có thể gây ra hội chứng Reye, làm tổn thương não và gan của trẻ. 3.5 Không sử dụng muối: Mặc dù một số người nghĩ rằng muối có tác dụng khử trùng tuy nhiên chỉ dùng tùy trường hợp. Đặc biệt, nên có sự hướng dẫn cụ thể từ bác sĩ, không nên tắm nước muối cho trẻ hoặc dùng trực tiếp lên các nốt ban. Vì điều này có thể gây kích ứng và không đem lại lợi ích thực sự trong quá trình điều trị TCM. 3.6 Không cần kiêng tắm: Một quan niệm sai lầm là phải kiêng tắm, kiêng gió và ủ trẻ khi bị tay chân miệng. Tuy nhiên, thực tế là việc giữ vùng bị ban thoáng khí và sạch sẽ sẽ giúp tình trạng nhanh hồi phục hơn và tránh để lại sẹo. 4. Bé bị tay chân miệng nên ăn gì để mau khỏi bệnh Để tăng cường hệ thống miễn dịch của trẻ, cha mẹ nên tuân theo các nguyên tắc dinh dưỡng quan trọng khi xây dựng chế độ ăn như sau: 4.1 Đảm bảo chế độ ăn đa dạng: Bữa ăn của trẻ nên bao gồm nhiều loại thực phẩm từ các nhóm chất dinh dưỡng khác nhau. Hạn chế việc giới hạn quá mức để cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. 4.2 Sản phẩm giàu protein: Hãy chú trọng cung cấp đủ lượng chất đạm trong khẩu phần ăn của trẻ. Lựa chọn các nguồn chất đạm có giá trị sinh học cao như thịt và cá, ví dụ như cá chép, cá trích và trứng. Sữa và hải sản cũng là nguồn tốt của kẽm và sắt, quan trọng cho sự tăng trưởng và hệ thống miễn dịch của trẻ nhỏ. 4.3 Thận trọng với vitamin C: Mặc dù vitamin C nổi tiếng với khả năng tăng cường miễn dịch và chống dị ứng, nhưng cha mẹ nên hạn chế trẻ ăn trái cây chua như chanh và cam, bởi chúng có thể làm tăng cảm giác khó chịu. Thay vào đó, hãy lựa chọn những loại trái cây ngọt hơn, chẳng hạn như dưa hấu. 4.4 Bổ sung nước Việc duy trì tình trạng đủ nước rất quan trọng, đặc biệt khi trẻ đang bị sốt hoặc nôn mửa. Hãy cung cấp thêm nước ép trái cây và sinh tố để tránh trường hợp trẻ bị mất nước. Trong trường hợp sốt cao hoặc tiêu chảy, sử dụng bù nước đường uống (ORS) có thể hữu ích. Mục đích để bổ sung chất lỏng và chất điện giải bị mất. Bằng cách tuân theo các hướng dẫn này cha mẹ có thể hỗ trợ con mình trong việc đối phó với bệnh tay chân miệng.
doc_28101;;;;;doc_20185;;;;;doc_10458;;;;;doc_52500;;;;;doc_60
Bệnh chân tay miệng kiêng ăn gì là một trong những vấn đề được nhiều bậc cha mẹ quan tâm khi con bị bệnh. Bởi một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ góp phần quan trọng trong việc làm lành bệnh và có thể ngăn ngừa các hệ luỵ nguy hiểm. Bệnh tay chân miệng xảy ra phổ biến ở trẻ em, do các loại virus gây ra và có khả năng lây nhiễm cao, phát triển thành dịch. Triệu chứng đặc trưng nhất của bệnh chính là xuất hiện nhiều mụn li ti ở khu vực bàn tay, bàn chân, miệng, mông,… Bệnh có thể hồi phục sau 7 đến 10 ngày nếu được chăm sóc đúng cách. Ngược lại sẽ dẫn đến hệ luỵ nguy hiểm như viêm màng não nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy, để ngăn chặn tình huống này xảy ra, bố mẹ cần chú trọng đến chế độ ăn uống, nên kiêng ăn gì và thực hiện chăm sóc như thế nào để bảo vệ sức khoẻ của con yêu. 1. Danh sách thực phẩm không nên ăn khi bị tay chân miệng 1.1 Những thực phẩm chứa nhiều arginine Theo các chuyên gia dĩnh dưỡng loại axit amin có tên arginine khi vào cơ thể trẻ có khả năng làm các loại virus sản sinh nhiều hơn. Do vậy, khi bé trẻ ăn những loại thực phẩm có chứa chất này sẽ làm tình trạng bệnh tay chân miệng trở nên nghiêm trọng hơn, các vết loét không tiến triển theo xu hướng lành bệnh được. Do đó, phụ huynh được khuyến cáo khi con bị tay chân miệng nên tránh những thực phẩm như socola, các loại hạt, đậu phộng sấy, nho khô do chứa hàm lượng arginine cao. Khi bé bị bệnh tay chân miệng, vùng miệng, cổ họng, lưỡi sẽ xuất hiện nhiều các vết loét đỏ, li ti. Do đó, nếu ăn những loại thực phẩm cứng, nóng, hoặc quá nhiều gia vị cay, mặn, chua sẽ khiến các vết loét này nhanh chóng bị kích ứng nặng hơn, làm tình trạng đau rát, khó chịu ở bé nhiều hơn bệnh lây khỏi hơn. Đây là loại thực phẩm mà ít bố mẹ biết rằng nên kiêng cho trẻ khi bị bệnh tay chân miệng. Chất béo bão hoà có nhiều trong các loại thịt, sản phẩm từ sữa như phô mai, bơ. Loại thực phẩm này có khả năng làm cho da trẻ tiết dầu nhiều hơn bình thường, điều này vô tình làm cho các vết nổi mẩn trên da dễ nhiễm trùng, tình trạng bệnh ngày một trầm trọng hơn. Các thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa cũng cần phải tránh khi con bị tay chân miệng 2. Một số lưu ý cha mẹ cần biết khi chăm sóc con bị bệnh tay chân miệng 2.1 Chế độ ăn cho trẻ khi bị bệnh tay chân miệng Dưới đây sẽ là những lưu ý về chế độ ăn cho bé khi bị bệnh tay chân miệng để các bậc phụ huynh tham khảo: – Chỉ cho trẻ ăn các loại thực phẩm được chế biến kĩ, mềm, loãng, nguội để bé dễ nuốt và không gây tổn thương đến những vết loét trong khoang miệng. Cháo, súp, sữa chua, canh hầm,… là món ăn được khuyến khích ưu tiên vào thời gian này. – Trường hợp bé uống sữa pha thì ba mẹ nên để nguội trước khi cho con uống vì sữa nóng sẽ làm con bị khó chịu khi uống vào với những vết ban trong miệng. – Mẹ nên bổ sung nhiều vitamin C và lợi khuẩn vào thực đơn hàng ngày từ các loại thực phẩm quen thuộc như cam, bưởi, sữa chua,… – Bé phải được ăn uống đủ chất nhất là các loại thực phẩm chứa protein, kẽm nhằm sản sinh ra kháng nguyên, kháng thể. Một số thực phẩm giàu protein và kẽm mà phụ huynh được khuyến khích cho bé ăn là trứng, thịt nạc, hải sản, dưa hấu,… – Bổ sung nhiều vitamin A từ cà rốt, cà chua, ngô,… Điều này cực có lợi đặc biệt khi các vết ban bị vỡ ra vì nó có khả năng chống bội nhiễm cao, tránh được tình huống nguy hiểm với con. – Trường hợp bé vẫn trong giai đoạn bú mẹ, dưới 12 tháng tuổi thì mẹ cần tăng cữ bú một ngày lên nhiều hơn. Đồng thời, mẹ cần phải chú ý đến chế độ ăn của bản thân đầy đủ chất dinh dưỡng, tránh đồ ăn cay nóng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng bệnh của bé. Mẹ nên bổ sung các loại vitamin cho con khi bị bệnh đặc biệt khi các vết ban bị vỡ ra vì nó có khả năng chống bội nhiễm cao, tránh được tình huống nguy hiểm với con. 2.2 Lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, cha mẹ cần chú ý một vài điều trong sinh hoạt hàng ngày để chăm sóc con thật tốt khi bị bệnh tay chân miệng: – Không nên đến những nơi đông người: việc này nhằm ngăn ngừa sự lây lan của bệnh tay chân miệng cũng như hạn chế tiếp xúc tối đa cho trẻ đang bị bệnh. Bố mẹ khi phát hiện triệu chứng nổi mẩn, phát ban trên cơ thể con hãy cho trẻ nghỉ học ngay và ở nhà điều trị ít nhất 7 ngày để theo dõi diễn biến bệnh. – Tuyệt đối không kiêng tắm: nhiều phụ huynh có quan niệm sai lầm khi trẻ bị bệnh tay chân miệng thường kiêng gió và kiêng nước. Tuy nhiên việc này tạo điều kiện vi khuẩn phát triển, dễ xâm nhập vào các vết loét hơn do cơ thể trẻ không sạch sẽ. Bố mẹ nên vệ sinh hàng ngày cho con bằng nước ấm và lau khô ngay sau khi tắm xong. – Không để trẻ gãi hoặc chạm vào các vết nổi mẩn: việc gãi và chạm nhiều vào các vết ban sẽ làm cho chúng dễ lở loét, nhiễm trùng, phồng rộp lên. Ba mẹ cần để thoáng các vết ban ở vùng tay và chân và rửa sạch bằng nước ấm, lau bằng khăn bông mềm, sạch sẽ. Nếu vết ban nổi phồng rộp lên, hãy sử dụng thuốc theo chỉ định bác sĩ để ngăn ngừa nhiễm trùng. – Không sử dụng dĩa nhọn khi cho con ăn: vật dụng này có khả năng làm tổn thương các vết loét trong miệng của bé. Trên đây là danh sách thực phẩm nên kiêng ăn khi trẻ bị bệnh tay chân miệng mà ba mẹ cần đặc biệt lưu tâm. Bên cạnh đó, bài viết cũng cung cấp những lưu ý trong việc chăm sóc trẻ để trẻ mau khỏi bệnh và không gặp những biến chứng nguy hiểm.;;;;;Trong quá trình điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em, một trong những vấn đề mà các bậc phụ huynh cần biết để tránh làm tình trạng bệnh của trẻ trở nên nghiêm trọng và nhanh hồi phục hơn là phải biết được bệnh tay chân miệng kiêng gì, đồng thời cần tuyệt đối tuân thủ các chế độ kiêng kỵ. Chân tay miệng là bệnh khá phổ biến ở những trẻ dưới 5 tuổi, do vi khuẩn đường ruột Coxcakieruses và Ente’virus (EV71) gây ra. Bệnh tay chân miệng ở trẻ Đây là căn bệnh khá phổ biến ở những trẻ dưới 5 tuổi, do vi khuẩn đường ruột Coxcakieruses và Ente’virus (EV71) gây ra. Bệnh lây qua đường tiêu hóa và có thể gây tử vong khi biến chứng. Khi bị bệnh, trẻ thường bị mệt mỏi, sốt nhẹ, đau họng và xuất hiện các vết loét… Ở mức độ nghiêm trọng hơn, bé có thể bị nôn, sốt cao, mất nước. Hiện nay, căn bệnh này vẫn chưa có thuốc điều trị, bởi vậy để giúp bé dễ chịu và nhanh hồi phục hơn, cha mẹ cần biết bệnh tay chân miệng kiêng gì để chăm sóc bé một cách tốt nhất. Cách ly Điều đầu tiên cần làm khi trẻ bị tay chân miệng là cách ly – không nên cho bé tiếp xúc với các trẻ bình thường để tránh lây lan thành dịch. Thông thường, căn bệnh này sẽ kéo dài khoảng 7 – 10 ngày. Trong thời gian này, luôn giữ vệ sinh và khử trùng khu vực xung quanh nơi bé ở. Kiêng thức ăn nóng, cay và thức ăn cứng Trẻ bị mắc bệnh thường bị loét khoang miệng, bởi vậy cha mẹ không nên cho trẻ ăn những thức ăn nóng, cay hoặc quá cứng sẽ làm trẻ bị đau, khó chịu cũng như làm các vết loét nghiêm trọng hơn. Cha mẹ có thể nếu các món súp loãng, thành phần không có các thức ăn dễ gây nóng và cay, để nguội rồi mới cho bé ăn. Sau khi ăn, bé cần được súc miệng sạch sẽ để tránh các mảng bám thức ăn thừa còn lại trong khoang miệng, làm các vết loét bên trong nghiêm trọng hơn cũng như cọ xát làm đau bé. Ngoài ra, những thực phẩm nhiều axit như nước chanh, cam cũng không nên cho bé uống vì có thể gây xót khiến bé khó chịu. Từ đó khiến bé càng mệt mỏi, hay quấy, bỏ ăn… Ba mẹ cần chú ý không nên cho trẻ ngậm đồ chơi Không cho trẻ ngậm đồ chơi Các món đồ chơi có thể làm xước những vết loét khiến vi khuẩn dễ phát triển lan rộng hơn đồng thời làm bé bị đau. Không kể đến, đồ chơi có thể vô tình mang những vi khuẩn, khiến bé càng bị bệnh nghiêm trọng hơn hoặc mắc thêm các bệnh khác. Đặc biệt, tuyệt đối không cho trẻ chơi chung đồ chơi với các bé khác. Đồ chơi, đồ dùng cá nhân như bát, thìa, cốc nước, bình sữa… của bé phải thường xuyên rửa sạch và tiệt trùng đầy đủ. Chú ý cung cấp đủ chất cho bé Bên cạnh các kiêng kỵ ở trên, cha mẹ cũng lưu ý một số vấn đề như: Bệnh tay chân miệng không cần kiêng nước. Cha mẹ hãy tắm cho bé hằng ngày để đảm bảo vệ sinh cũng như giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn. Hãy sử dụng xà phòng sát khuẩn hoặc nước muối pha cực loãng (0,9%) để tắm cho bé, vừa không làm bé bị xót đồng thời giúp sát khuẩn, làm se các vết loét. Chú ý lau nhẹ nhàng không làm vỡ các bọng nước trong khi tắm cho trẻ. Nên cho trẻ đi khám để nhận được tư vấn tốt nhất từ bác sĩ có chuyên môn (ảnh minh họa) Mặc dù bé không thể ăn thức ăn cứng, nhưng cha mẹ vẫn nên cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bé. Ngoài những chất đạm, tinh bột, chất béo… bé còn cần được cung cấp nhiều vitamin, các chất vi lượng thông qua các loại rau xanh, hoa quả, sữa để tăng sức đề kháng.;;;;; Bệnh tay chân miệng do vi khuẩn đường ruột Ente’virus (E71) và Coxcakieruses gây nên. 1. Cách ly trẻ Cách ly trẻ để không lây lan bệnh cho những trẻ xung quanh, đồng thời, cần giữ vệ sinh, khử khuẩn môi trường xung quanh hạn nhằm chế khả năng lây truyền bệnh tạo ra ổ dịch. 2. Tránh cho trẻ ăn thức ăn cứng và quá nóng Cho trẻ ăn những thức ăn như bình thường nhưng làm lỏng, mềm thậm chí có thể làm mát cho dễ ăn như cháo bột (kể cả trẻ lớn) vì thức ăn cứng sẽ khiến trẻ đau rát miệng, thức ăn nóng sẽ làm trẻ đau không nuốt được. Khi trẻ đã từ chối không ăn thì nên ngưng ngay và bù bằng một ly sữa lạnh, một bánh flan, một ly sữa chua hay một ly nước trái cây. Vì thời gian trẻ bị bệnh ngắn (khoảng từ 5 – 10 ngày), sau khi hết bệnh trẻ sẽ ăn nhiều hơn để bù lại khi bị bệnh. Sau khi ăn, phụ huynh cần súc miệng trẻ sạch sẽ và để nghỉ ngơi (nhịn hoàn toàn) trong khoảng từ 3 – 4 giờ. Sau đó mới cho ăn bữa khác. Cho trẻ uống bổ sung vitamin và khoáng chất theo chỉ định bác sĩ. Cho trẻ ăn những thức ăn như bình thường nhưng làm lỏng, mềm thậm chí có thể làm mát cho dễ ăn 3. Không kiêng nước Rất nhiều bậc phụ huynh thường kiêng tắm cho trẻ khi bị bệnh. Tuy nhiên, đây là một điều sai lầm vì như vậy sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển dẫn đến những căn bệnh hoặc gây ra biến chứng nguy hiểm. Vì thế, đừng tránh việc tắm cho trẻ mà thay vào đó, hãy vệ sinh sạch sẽ ở những nơi kín gió đồng thời sử dụng xà phòng sát khuẩn. 4. Không cho trẻ dùng chung đồ chơi, đồ ăn Điều cuối cùng cần tránh khi trẻ bị bệnh tay chân miệng là không cho trẻ ngậm đồ chơi hay núm vú cao su. Bên cạnh đó, những thứ đồ chơi và muỗng, chén của bé cần phải rửa sạch mỗi ngày và không nên cho trẻ chơi chung, ăn chung với những trẻ khác, tránh lây lan bệnh sang những trẻ khác. Lưu ý: Điều quan trọng khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng là tăng cường sức đề kháng cho trẻ và giữ vệ sinh sạch sẽ. Bạn nên cho trẻ ăn đủ bữa (3 –5 bữa trong ngày), đủ dinh dưỡng (bột, đạm, dầu, rau), bổ sung nhiều trái cây sạch sau khi ăn cháo, bột nhằm tăng cường vitamin và yếu tố vi lượng. Khi trẻ bị bệnh chân tay miệng ở mức độ nhẹ có thể điều trị tại nhà thì vẫn cần đưa trẻ đi tái khám định kỳ để theo dõi tiến triển của bệnh. Đặc biệt là theo dõi giấc ngủ và cơn giật mình ở trẻ, đây là 2 dấu hiệu quan trọng nhất để nhận biết bệnh của trẻ có biến chứng hay không.;;;;;Bệnh tay chân miệng không phải bệnh mới lạ nhưng vẫn khiến cho phụ huynh cảm thấy lo lắng nếu như con em mình mắc phải. Chăm sóc trẻ bị tay chân miệng thế nào cho con nhanh khỏi là thắc mắc của không ít cha mẹ. 1. Thông tin tổng quát về bệnh tay chân miệng 1.1. Khái niệm bệnh tay chân miệng Số lượng trẻ bị tay chân miệng hiện nay đã không còn ít, bệnh cũng trở nên quá quen thuộc với nhiều người. Bệnh được xếp trong Top 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc cao ở nước ta. Tay chân miệng là bệnh gây ra bởi virus đường ruột, đối tượng thường mắc bệnh là trẻ em mọi lứa tuổi, đôi khi có cả người trưởng thành cũng nhiễm bệnh. Bệnh tay chân miệng giờ đã trở nên rất phổ biến Theo các chuyên gia y tế, bệnh tay chân miệng có thể mắc quanh năm và nguy cơ lây lan thành dịch rất cao. Bệnh có thể không trực tiếp nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu để bệnh chuyển biến thành biến chứng, có thể gây nguy hiểm hoặc để lại di chứng sau này cho trẻ. Hiện bệnh này chưa có thuốc điều trị nên việc phòng ngừa bệnh vẫn được đặt lên hàng đầu. Việc điều trị bệnh cũng chủ yếu là điều trị triệu chứng bệnh. Thời gian ủ bệnh của tay chân miệng sẽ từ 3 đến 7 ngày. Lúc này bệnh nhi hầu như chưa có những biểu hiện rõ ràng nào của bệnh. Tiếp sang giai đoạn khởi phát, trẻ sẽ có những biểu hiện điển hình của bệnh tay chân miệng như sốt, nổi nốt ở miệng, quấy khóc, nôn trớ, mệt mỏi, có trẻ còn bị tiêu chảy. Điển hình đối với bệnh tay chân miệng, trẻ sẽ xuất hiện những nốt đỏ mọng nước có đường kính từ 2-3mm. Những nốt đỏ này sẽ xuất hiện nhiều ở trong miệng, xung quanh miệng, khu vực tay và chân. Riêng đối với phần trong miệng, bọng nước dễ vỡ ra để lại những vết loét khiến cho trẻ bị đau đớn, bỏ ăn, quấy khóc. Vì bệnh tay chân miệng không có thuốc đặc trị nên việc điều trị là điều trị các triệu chứng của bệnh. Cụ thể, nếu trẻ sốt cao, cần uống hạ sốt, trẻ bị đau thì có thể dùng thuốc giảm đau, an thần,… Sau khi bệnh khỏi, những nốt ban trên da sẽ tự hết mà không để lại sẹo. Tuy nhiên, bố mẹ vẫn cần để ý đến trẻ, tránh trường hợp trẻ bị chuyển biến bệnh nặng hơn. Đặc biệt khi trẻ bị tay chân miệng cho virus EV71 có thể gây ra những biến chứng nặng như viêm màng não, viêm não, viêm phổi, cơ tim, nếu không được phát hiện cũng như xử trí kịp thời có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của trẻ. 2. Cách chăm sóc trẻ tay chân miệng cha mẹ cần biết 2.1. Cần tránh làm những việc này khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng Cách chăm sóc của cha mẹ ảnh hưởng nhiều đến khả năng hồi phục của trẻ – Đầu tiên, cần kiêng đưa trẻ đến những nơi đông người vì bệnh có khả năng lây lan rất cao. Khi trẻ bị bệnh, cha mẹ cần cho trẻ cách ly tại nhà tại phòng riêng. Trường hợp trong gia đình có nhiều trẻ nhỏ thì cần phải ngăn cản trẻ tiếp xúc với những trẻ khác. Cha mẹ hoặc người chăm sóc cần phải lưu ý vệ sinh tay sạch sẽ sau khi chăm sóc trẻ để tránh bệnh lây lan. – Không cho trẻ gãi hoặc chạm nhiều vào nốt ban đỏ. Cần giữ sạch những nốt đỏ trên người trẻ, tránh làm vỡ những nốt đó vì có thể khiến chúng bị nhiễm trùng. Nếu chẳng may những nốt đỏ đó bị phồng rộp lên thì cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để dùng thuốc bôi ngăn ngừa bị nhiễm trùng. – Không dùng những vật dụng cho trẻ ăn dạng sắc nhọn, tránh chạm vào những vết thương trong miệng của trẻ. Điều này có thể khiến trẻ bỏ ăn vì cảm thấy đau đớn. – Trong trường hợp trẻ bị sốt, có thể dùng hạ sốt dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Không cho trẻ uống aspirin để hạ sốt vì có thể khiến trẻ bị hội chứng Reye, có thể ảnh hưởng đến gan và não của trẻ. – Cha mẹ không dùng những chất có tính sát khuẩn như muối hoặc chanh để bôi tùy tiện lên da của trẻ vì có thể khiến tình trạng trở nên trầm trọng hơn. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu định cho con dùng bất kỳ loại thuốc nào – Nhiều phụ huynh cho rằng nên kiêng tắm khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng. Thậm chí nhiều cha mẹ còn có tư tưởng phải ủ kín, tránh gió thì nốt mới không lan thêm. Tuy nhiên, trẻ bị ủ kín hoặc không được vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ, thường xuyên thì khả năng những nốt ban tay chân miệng bị nhiễm trùng sẽ còn cao hơn. Cha mẹ nên mặc cho trẻ những loại quần áo rộng rãi, thoáng mát, thấm hút mồ hôi và để cho những nốt đỏ được thoáng khi thì mới giúp trẻ nhanh lành bệnh hơn và không để lại sẹo trên da trẻ. 2.2. Chăm sóc trẻ bị tay chân miệng: Chú ý không cho trẻ ăn những thực phẩm sau Cho trẻ ăn gì, ăn những thực phẩm được chế biến như thế nào là vấn đề ảnh hưởng nhiều đến việc điều trị cho trẻ. – Không nên cho trẻ ăn những loại thực phẩm như: nho khô, lạc, chocolate vì những loại thực phẩm này chứa một thành phần có thể làm cho virus sinh sản nhiều hơn, có tên là Arginine. – Không nên cho trẻ ăn những loại thức ăn cứng, cay nóng hoặc quá nhiều gia vị, sẽ khiến cho trẻ bị đau miệng. Không những thế, những vết loét còn có thể bị nặng hơn. – Tránh cho trẻ ăn những loại thực phẩm dầu mỡ, nhất là ăn những loại chất béo bão hòa. Có thể khiến cho da trẻ tăng tiết dầu, làm những viết nốt trở nên nặng hơn hoặc khiến trẻ bị khó tiêu hóa, giảm hấp thụ.;;;;;Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào trong năm, chủ yếu từ tháng 3 - 5 và tháng 9 - 12. Ai cũng có nguy cơ mắc phải bệnh, trong đó trẻ em ở độ tuổi từ 1 - 5 là đối tượng phổ biến nhất. Bởi vì ở giai đoạn này sức đề kháng của trẻ còn yếu, không đủ sức để chống lại sự tấn công của mầm bệnh. Phần lớn trẻ bị tay chân miệng đều xuất hiện triệu chứng nhẹ và sẽ tự khỏi sau một thời gian. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp bệnh tiến triển nặng chỉ trong thời gian ngắn khiến trẻ có nguy cơ bị suy hô hấp. Vì vậy bố mẹ không nên chủ quan chú ý chữa trị bệnh kịp thời, tránh xảy ra các biến chứng nguy hiểm. Trước khi nắm được những dấu hiệu nhận biết trẻ mắc tay chân miệng, bạn nên tìm hiểu nguyên nhân và các con đường lây bệnh. Nguyên nhân: Thủ phạm dẫn đến bệnh tay chân miệng là virus Coxsackievirus A16 và Enterovirus 71 - nhóm virus đường ruột gây nên. Được biết, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng ở mức nhẹ và có khả năng tự khỏi nếu bị nhiễm loại virus Coxsackievirus A16. Ngược lại khi nhiễm phải Enterovirus 71 thì bệnh sẽ tiến triển nặng hơn, dễ dẫn đến biến chứng thậm chí là tử vong. Sau khi xâm nhập vào cơ thể, virus sẽ cư trú ở niêm mạc má và niêm mạc ruột, rồi đi đến các hạch bạch huyết gần đó. Chúng đi vào máu gây nhiễm trùng máu và cuối cùng tồn tại ở niêm mạc miệng và da gây ra các biểu hiện bệnh đặc trưng như: sốt, nổi mụn nước,… Con đường lây bệnh: Ở tuần đầu tiên, virus trong cơ thể người bệnh được phát tán ra ngoài môi trường, đến vài tuần sau chúng tồn tại nhiều trong phân và nước bọt. Do đó, trẻ sẽ bị tay chân miệng nếu tiếp xúc trực tiếp với người bệnh cụ thể là: Hít hoặc nuốt phải nước bọt bắn ra khi người bệnh. Chạm tay vào dịch mụn nước, khi mụn nước bị vỡ ra. Dùng chung vật dụng của người bệnh, trên bề mặt các đồ vật này có thể chứa virus nên trẻ sẽ dễ mắc bệnh nếu không rửa tay sạch sẽ mà đưa lên mắt mũi miệng. 2. Những dấu hiệu nhận biết trẻ mắc tay chân miệng Khi nắm vững những dấu hiệu nhận biết trẻ mắc tay chân miệng, bạn sẽ sớm phát hiện bệnh, sau đó đưa ra các biện pháp chữa trị hiệu quả. Bệnh tiến triển theo 4 giai đoạn, đối với mỗi giai đoạn sẽ xuất hiện các triệu chứng đặc trưng như: - Giai đoạn ủ bệnh: Sau khi nhiễm virus, cơ thể sẽ ủ bệnh trong khoảng 3 - 7 ngày. Ở giai đoạn này, trẻ vẫn bình thường chưa có biểu hiện bất thường nào. - Giai đoạn khởi phát: Tiếp theo là giai đoạn khởi phát kéo dài từ 1 - 2 ngày, đi kèm với các triệu chứng thường gặp ở trẻ như: mệt mỏi, hạch dưới hàm sưng, đau họng, sốt, chán ăn, tiêu chảy,… - Giai đoạn toàn phát: Ở giai đoạn toàn phát, bệnh bắt đầu có những biểu hiện rõ ràng với triệu chứng điển hình kéo dài từ 3 - 10 ngày như: Toàn thân phát ban dạng mụn nước: Ban đầu, trên bề mặt da lòng bàn tay, bàn chân, miệng hoặc mông chỉ xuất hiện các nốt ban có màu hồng. Sau đó nốt ban to dần, chứa đầy dịch và trở thành bọng nước gây cảm giác đau. Niêm mạc miệng, lưỡi bị nổi mụn nước, sau khi vỡ tạo thành vết loét đỏ khiến trẻ bị đau miệng, dẫn đến bỏ bú, chán ăn. Trẻ bị sốt nhẹ, quấy khóc,… - Giai đoạn lui bệnh: Sau 7 - 10 ngày kể từ khi bệnh khởi phát, trẻ bắt đầu có dấu hiệu hồi phục. Trong trường hợp sốt cao trên 39o C, trẻ sẽ xuất hiện các biến chứng về thần kinh như: thở mệt, hay giật mình khi ngủ, co giật, suy hô hấp, tím tái, nặng hơn có thể là hôn mê. 3. Lúc này, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn các biện pháp điều trị nhằm hạn chế xảy ra biến chứng như: Sử dụng thuốc hạ sốt Paracetamol khi trẻ sốt cao trên 380C. Nếu các vết loét ở miệng gây đau khiến trẻ bỏ bú, khó ăn uống thì bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau như: Ibuprofen, hay thuốc xịt gây tê. Mụn nước ngoài da thường gây ngứa, do đó bạn nên để ý cho trẻ gãi, cào làm vỡ mụn nước gây nhiễm trùng. Nên tắm rửa cho trẻ hàng ngày bằng nước sạch hoặc nước lá chè, lá trầu,… đồng thời bôi lên da các dung dịch sát khuẩn tránh gây bội nhiễm. Cho trẻ súc miệng bằng nước muối. Cách ly trẻ tại nhà, không cho trẻ đến trường hay các nơi công cộng tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh. Rửa tay khi chế biến thức ăn, trước lúc bế ẵm và sau khi cho trẻ đi vệ sinh. Vệ sinh nhà cửa, lau sạch bề mặt đồ chơi, vật dụng cá nhân của trẻ. Trẻ bị tay chân miệng nên ăn gì: Mụn nước mọc ở miệng khiến trẻ khó chịu, bỏ ăn vì vậy bạn nên cho trẻ ăn đồ mềm, lỏng, dễ tiêu hóa như: cháo, súp,… Đồng thời bổ sung các loại thực phẩm giúp trẻ tăng cường sức đề kháng và hồi phục nhanh chóng như: trứng, đậu hũ, khoai tây, dưa hấu, đu đủ,… Hy vọng sau khi đọc xong bài viết, bạn đã nắm được những dấu hiệu nhận biết trẻ mắc tay chân miệng. Trong quá trình chăm sóc nếu
question_63721
Những điều cơ bản về nội soi đại tràng
doc_63721
Nội soi đại tràng là một kỹ thuật đưa một ống soi mềm qua hậu môn đi ngược lên đến manh tràng để quan sát toàn bộ niêm mạc đại tràng. Nếu cần thiết có thể tiến hành sinh thiết tổn thương ở đại tràng và một số thủ thuật như cắt polyp, lấy dị vật, tiêm cầm máu. Thông thường, nội soi đại tràng như một xét nghiệm sàng lọc để kiểm tra polyp hoặc ung thư ở đại tràng hoặc trực tràng. Polyp là một khối nhỏ các tế bào hình thành trên niêm mạc đại tràng có thể phát triển thành ung thư. Nếu có polyp, có thể cắt bỏ trong quá trình nội soi. Lấy polyp đại tràng ra làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư. Mọi người cũng có thể được nội soi nếu họ có bất kỳ triệu chứng nào được liệt kê dưới đây. Xét nghiệm sàng lọc ung thư là các xét nghiệm được thực hiện để phát hiện ung thư sớm, trước khi một người có triệu chứng. Ung thư được phát hiện sớm thường nhỏ và có thể được chữa khỏi hoặc điều trị dễ dàng.Có nhiều xét nghiệm để sàng lọc ung thư đại tràng. Nhưng hầu hết các chuyên gia cho rằng nội soi đại tràng là xét nghiệm tốt nhất để sàng lọc ung thư đại tràng. Các bác sĩ khuyến cáo rằng hầu hết mọi người bắt đầu sàng lọc ung thư đại tràng ở tuổi 50. Một số người tăng nguy cơ mắc ung thư đại tràng, vì tiền sử gia đình hoặc một số vì điều kiện kinh tế. Những người này có thể bắt đầu sàng lọc ở độ tuổi trẻ hơn. Người có tiền sử gia đình mắc ung thư đại tràng nên được tâm soát ung thư sớm Máu ẩn trong phân.Chảy máu trực tràng. Thay đổi thói quen đại tiện, như tiêu chảy kéo dài. Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân, thiếu máu thiếu sắtĐau bụng mạn tính mà không thể giải thích.Kết quả bất thường từ một loại xét nghiệm đại tràng khác.Tiền sử gia đình hoặc bản thân bị ung thư đại tràng hoặc polyp trong đại tràng Nội soi đại tràng cần sự chuẩn bị kỹ để lòng đại tràng sạch hết phân, khi nội soi bác sĩ sẽ có thể thấy rõ lòng đại tràng.Bệnh nhân nên ngừng các thuốc có chứa sắt 3-4g ngày trước soi . Ăn chế độ ăn không có chất xơ 1 ngày trước soi. Bệnh nhân nhịn ăn ít nhất 8 giờ trước khi đi nội soi đại tràng. Bệnh nhân cần thông tin cho bác sĩ biết các thuốc đang điều trị, tiền sử dị ứng thuốc và các bệnh khác nếu có.Các trường hợp khác, nhân viên y tế sẽ hướng dẫn chi tiết trước khi nội soi. Người bệnh cần nhịn ăn trước khi nội soi với thời gian khoảng 8 tiếng đồng hồ Làm sạch đại tràng bằng hai cách:Dùng thuốc nhuận tràng: Có nhiều loại thuốc nhưng hiện nay dùng Fortrans, Fleet. Dùng 3 gói thuốc pha vào 3 lít nước đun sôi để nguội uống trước khi soi 6 giờ. Chú ý: Nếu người bệnh có bán tắc hay tắc ruột thì không dùng thuốc nhuận tràng.Phương pháp thụt rửa: Nếu người bệnh không uống được thuốc nhuận tràng hoặc người bệnh có bán tắc ruột, thụt sạch 3 lần trước khi soi. Chú ý: Đối với người bệnh bị táo bón cần dùng thuốc nhuận tràng 3 ngày trước khi soi: Forlax, Duphalac theo liều khuyến cáo. Quá trình nội soi đại tràng diễn ra khoảng 20-30 phút . Trước khi nội soi, bạn sẽ được điều dưỡng hướng dẫn thay quần áo bệnh viện, tư thế nằm trên giường để nội soi, tư thế nằm thường nghiêng về bên trái và chân gập cao lên gần tới bụng. Nếu nội soi có gây mê bác sỹ sẽ cho bạn dùng thuốc giảm đau và thuốc an thần thông qua tiêm tĩnh mạch để hạn chế sự khó chịu của bạn.Sau đó, bác sỹ sẽ đặt một ống nội soi có gắn camera ở đầu vào hậu môn lên trực tràng và đại tràng. Bác sĩ sẽ quan sát toàn bộ niêm mạc bên trong của đại tràng, trực tràng.Trong quá trình thực hiện nội soi, bác sĩ có thể làm một xét nghiệm gọi là sinh thiết những vùng bất thường như viêm loét, polyp, u... Trong khi sinh thiết, bác sĩ lấy một mảnh mô nhỏ từ đại tràng – trực tràng. Sau đó,chúng được gửi tới khoa giải phẫu bệnh để xét nghiệm mô bệnh học. Ngoài ra các bác sỹ có thể loại bỏ polyp qua nội soi bằng các dụng cụ như kìm sinh thiết, thòng lọng (snare).... Thủ thuật này thường không gây đau, nhưng chảy máu có thể xảy ra tại vị trí mà mô được lấy ra. Hiếm khi, nội soi có thể làm thủng thành đại tràng. Nếu xảy ra trường hợp này, phẫu thuật sẽ được yêu cầu để xử lý. Nội soi đại tràng giúp bác sĩ phát hiện đánh giá những tổn thương vùng đại tràng thông qua hình ảnh chi tiêt Sau khi nội soi xong bạn nên nằm lưu lại viện 2h để chờ cho tác dụng của thuốc an thần hoặc thuốc gây mê biến mất. Bạn cũng không nên lái xe sau đó, mà nên nhờ người nhà đưa về. Bạn hoàn toàn có thể thực hiện các hoạt động thường ngày của bạn, có thể ăn như bình thường. Nội soi đại tràng là một thủ thuật an toàn, và các biến chứng rất hiếm nhưng có thể xảy ra:Chảy máu có thể xảy ra từ sinh thiết hoặc loại bỏ polyp, nhưng nó thường rất nhỏ và có thể được kiểm soát.Nội soi có thể gây rách hoặc lỗ thủng trong đại tràng, đôi khi cần phẫu thuật để xử lý, nhưng nó không xảy ra phổ biến.Có thể có tác dụng phụ từ các loại thuốc an thần như buồn nôn hoặc nôn.Liên hệ với bác sĩ của bạn ngay lập tức nếu xảy ra những biến chứng sau đây:Đau bụng nặng hơn nhiều so với đau khí hoặc chuột rút. Bụng căng và cứng. Nôn. Sốt. Chảy máu nhiều từ hậu môn.
doc_10447;;;;;doc_53378;;;;;doc_22750;;;;;doc_16453;;;;;doc_46866
1. Tìm hiểu về nội soi đại tràng Nội soi đại tràng là kỹ thuật y học sử dụng để chẩn đoán hoặc can thiệp bệnh lý về đại tràng. Phương pháp giúp chẩn đoán những tổn thương của niêm mạc đại tràng cũng như tìm ra nguy cơ gây ung thư. Kỹ thuật này được thực hiện bằng cách đưa ống soi mềm có đường kính khoảng 1,3cm ; dài 1,7cm; bên trong có nguồn sáng và đầu camera của máy quay video để dẫn truyền hình ảnh ra ngoài. Ống soi mềm được đưa vào hậu môn đi qua toàn bộ đại tràng đến manh tràng. Cho phép quan sát những thay đổi trong bề mặt niêm đại tràng. Bởi hình ảnh nội soi được phóng to và rõ nét, hiển thị trên màn hình lớn, giúp việc chẩn đoán chính xác và đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả. Hiện nay có 2 kỹ thuật nội soi thường được sử dụng đó là: - Nội soi đại tràng không gây mê (soi tươi) + Ưu điểm: Chi phí thấp, an toàn. Tránh được các trường hợp bị dị ứng thuốc, sốc phản vệ,... Bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo sau nội soi. + Nhược điểm: Người bệnh sẽ có cảm giác khó chịu khi đưa máy vào hậu môn, có thể muốn đi cầu dù không có phân bên trong. Trong trường hợp bệnh nhân là trẻ nhỏ, hay ngọ nguậy gây khó khăn cho bác sĩ trong quá trình thực hiện kỹ thuật này. - Nội soi đại tràng gây mê (không đau) + Ưu điểm: Bệnh nhân không cảm thấy đau đớn, khó chịu khi đưa máy vào hậu môn. Các bác sĩ cũng thực hiện được kỹ thuật này dễ dàng. Trong trường hợp cần thiết có thể cắt polyp đại tràng qua nội soi, chẩn đoán ung thư bằng nhuộm màu, tiêm cầm máu trong xuất huyết tiêu hóa,... sẽ mang lại hiệu quả cao. + Nhược điểm: Chi phí cao nên không phải ai cũng đủ điều kiện tài chính để thực hiện phương pháp này. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể gặp phải những biến chứng nếu không được kiểm tra kỹ trước khi nội soi hoặc liều lượng thuốc không phù hợp. Thông thường, bệnh nhân thực hiện nội soi đại tràng sẽ trải qua quy trình gồm các bước sau: + Tùy thuộc bệnh nhân nội soi đại tràng gây mê hay không gây mê mà có các thăm dò khác nhau trước khi nội soi như xét nghiệm máu, điện tim, chụp X - quang phổi,... Sau đó bác sĩ sẽ giải thích về quá trình nội soi; + Bác sĩ kiểm tra bên trong hậu môn của người bệnh có tổn thương nào không. Nếu xuất hiện các dấu hiệu bất thường thì cần được xử lý ngay để tránh viêm nhiễm; + Tiêm thuốc tê vào hậu môn để giảm cảm giác đau đớn, khó chịu. Đồng thời cũng giúp bác sĩ thực hiện kỹ thuật này dễ dàng hơn, không bị chi phối bởi những chuyển động của bệnh nhân; + Bệnh nhân được yêu cầu nằm nghiêng để bác sĩ đưa máy vào hậu môn và dần đi sâu vào các đoạn ruột; + Những tín hiệu thu đầu được từ đầu ống nội soi có gắn camera sẽ được xử lý và cho ra hình ảnh rõ nét, phản ánh chân thực tình trạng bên trong đại tràng. Nhờ vậy mà kết quả được chẩn đoán chính xác hơn cũng như đưa ra được phương pháp điều trị phù hợp; + Nếu bệnh nhân thực hiện nội soi đại tràng gây mê thì chỉ tốn 10 - 15 phút cho quá trình thực hiện và tỉnh ngay sau 3 - 5 phút khi kết thúc. Trước khi sử dụng kỹ thuật này thì bệnh nhân cần được khám và xét nghiệm cẩn thận. Sau khi nội soi, bệnh nhân có thể cảm thấy chướng hơi, đau bụng,... Các biểu hiện này có thể giảm dần sau vài giờ. Chế độ ăn uống hoàn toàn bình thường sau khi thực hiện kỹ thuật nếu bác sĩ không có chỉ định gì thêm. 3. Đây cũng là biện pháp được sử dụng trong tầm soát ung thư đại tràng cho kết quả chính xác cao. Bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện kỹ thuật này trong các trường hợp: + Thiếu máu, thiếu sắt mà không rõ nguyên nhân; + Thay đổi thói quen đại tiện, tiêu chảy, táo bón, sút cân không rõ lý do; + Có tiền sử polyp ung thư đại tràng; + Viêm loét đại tràng mạn tính; + Những người trên 40 tuổi có nhu cầu tầm soát ung thư đại tràng.;;;;; Từ trước đến nay có rất nhiều phương pháp để chẩn đoán bệnh lý về đường tiêu hóa như: Chụp cắt lớp, siêu âm, chụp X.Quang,… Tuy nhiên các phương pháp cũ tốn kém nhưng không thể phát hiện được một số bệnh lý khó chẩn đoán. 1.1 Khái niệm Nội soi đại tràng có rất nhiều ý nghĩa trong việc chẩn đoán các bệnh về đại trực tràng. Để quá trình thăm khám thuận lợi bạn cần nắm được quy trình thực hiện để không bị lúng túng. Một ca nội soi đại tràng cần tiến hành qua các bước tiêu chuẩn: Bước 1: Bác sĩ chuyên khoa sẽ thăm khám và tư vấn về tình trạng bệnh Bước 2: Thực hiện các chỉ định cận lâm sàng cần thiết (nếu có) Bước 3: Làm hồ sơ trước nội soi Bước 4: Nội soi dạ dày, đại tràng Bước 5: Bác sĩ đọc kết quả và đưa ra phương án điều trị Bạn nên hỏi trước bác sĩ về quy trình nội soi đại tràng để khi tới khám không bị lúng túng Hiện nay nội soi đại tràng là phương pháp tối ưu nhất giúp phát hiện và chẩn đoán các bệnh lý tại ruột già. Khi thấy bản thân gặp các dấu hiệu về đường tiêu hóa như: Thường đau quặn bụng, sụt cân không rõ nguyên nhân, hình dáng phân bất thường thì cần tới bệnh viện càng sớm càng tốt. Khung đại tràng bắt đầu từ manh tràng tới đại tràng phải, đại tràng ngang, đại tràng trái, kế tiếp là đại tràng Sigma và cuối cùng là trực tràng. Tại đại tràng có nhiều nếp gấp vì vậy khi ống nội soi đi qua sẽ dễ chạm vào các nếp gấp gây cảm giác đau nhói, khó chịu. Nếu khu vực đại tràng đang bị tổn thương, viêm nhiễm nặng thì việc nội soi sẽ càng gây đau đớn. Nguyên nhân là do sự cọ xát của ống nội soi tới các vị trí đang bị tổn thương. Ngược lại, nếu đại tràng của người bệnh không bị tổn thương và người bệnh hợp tác cùng bác sĩ thì quá trình nội soi sẽ nhẹ nhàng, không gây đau đớn. Hiện nay ngoài nội soi đại tràng truyền thống có nội soi đại tràng gây mê. Với phương pháp này bệnh nhân hoàn toàn sẽ không cảm thấy đau đớn trong và sau khi thực hiện nội soi. 3. Những điều cần làm để giảm đau khi nội soi Để hạn chế sự khó chịu, đau đớn bạn nên thực hiện theo một số lời khuyên dưới đây. Chúng sẽ giúp bạn cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái hơn trong suốt quá trình nội soi. Nếu quá lo lắng và hồi hộp sẽ càng khiến bạn đau hơn khi nội soi. Vì vậy bạn nên chuẩn bị tâm lý trước khi nội soi. Hãy thả lỏng cơ thể để bác sĩ có thể dễ dàng đưa ống nội soi vào quan sát. 3.2 Thông báo cho bác sĩ về tình trạng sức khỏe Nếu bạn đang có bất cứ vấn đề gì về sức khỏe cần thông báo cho bác sĩ trước khi quyết định tiến hành nội soi. Một số loại thuốc và bệnh lý sẽ ảnh hưởng tới quá trình nội soi. Vì vậy việc tham khảo ý kiến của bác sĩ là điều cần thiết. 3.3 Chuẩn bị sạch đại tràng Nội soi đại tràng sẽ diễn ra nhanh hơn nếu đại tràng của bạn sạch sẽ. Nếu đại tràng còn phân hoặc dịch phân sẽ cản trở quan sát các tổn thương. Đồng thời các bác sĩ cũng sẽ mất nhiều thời gian hơn để quan sát. Chính vì vậy bạn cần thực hiện đúng theo các yêu cầu của nhân viên y tế. 3.4 Thực hiện đúng mọi chỉ dẫn của bác sĩ Không nên làm trái các yêu cầu của bác sĩ. Điều này giúp đảm bảo an toàn, giảm đau cho người bệnh. Bên cạnh đó thì việc làm theo hướng dẫn của bác sĩ sẽ giúp mang lại kết quả chính xác khi nội soi. Lựa chọn nội soi ở các bệnh viện lớn, uy tín sẽ phần nào giúp bạn tránh những đau đớn và rủi ro không đáng có Sau khi hiểu rõ nội soi đại tràng có đau không hẳn các bạn đã không còn lo lắng khi phải đi khám. Vì vậy nếu nghi ngờ đại tràng của mình đang có vấn đề bạn nên tới bệnh viện để thăm khám ngay. Phát hiện ra bệnh càng sớm thì cơ hội chữa khỏi bệnh lại càng cao.;;;;;Hiện nay, nhiều người không biết nội soi đại tràng có đau không nên nảy sinh cảm giác lo lắng, sợ hãi khi được bác sĩ chỉ định thực hiện. 1. Những thông tin cơ bản về phương pháp nội soi đại tràng Nội soi đại tràng là thủ thuật sử dụng một ống nội soi mềm, đường kính khoảng 13mm, đầu có gắn camera và đèn nhỏ đưa qua hậu môn để đi vào trực tràng, đại tràng, kết thúc tại manh tràng. Camera sẽ thu lại hình ảnh và hiển thị rõ nét trên màn hình để bác sĩ có thể quan sát các bất thường tại niêm mạc đại tràng. Vai trò của nội soi đại tràng Các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa thường có triệu chứng tương tự nhau và khó phát hiện, chẩn đoán chính xác thông qua biểu hiện lâm sàng. Hơn nữa, các phương pháp chẩn đoán hình ảnh như chụp X - quang, siêu âm, chụp cộng hưởng từ,… thường ít được áp dụng trong thăm khám trực tràng do độ chính xác của kết quả không cao. Chính vì vậy mà phương pháp nội soi được đánh giá là thích hợp và chính xác nhất trong việc chẩn đoán bệnh lý về đại tràng. Với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hiện nay, nội soi có thể phát hiện những bất thường, vùng bị tổn thương hoặc khối u ở đại tràng khi kích thước chỉ có vài mm. Điều này có vai trò quan trọng đối với việc can thiệp điều trị bệnh, khắc phục tổn thương sớm ở đại tràng. Đồng thời, việc cắt bỏ các khối polyp đại tràng hay sinh thiết tế bào phục vụ xét nghiệm cũng trở nên dễ dàng và chính xác hơn. Những trường hợp chỉ định nội soi đại tràng Nội soi đại tràng thường được chỉ định thực hiện với những trường hợp sau: Nội soi đại tràng là một thủ thuật có xâm lấn. Vì vậy, nhiều bệnh nhân lo lắng không biết nội soi đại tràng có đau không. Do đặc điểm cấu tạo của đại tràng khá dài và có nhiều vị trí bị gập, xoắn nên trong quá trình nội soi, bệnh nhân sẽ cảm thấy căng tức, khó chịu và nhiều trường hợp có thể gây đau. Để nội soi đại tràng không đau, bạn có thể thực hiện phương pháp nội soi gây mê. Sau khi gây mê, bạn sẽ ngủ trong suốt quá trình nội soi như vậy sẽ không thấy đau hay khó chịu, bác sĩ cũng có thể thực hiện dễ dàng và quan sát kỹ hơn các bộ phận bên trong. Hãy trao đổi với bác sĩ trước khi thực hiện để đảm bảo lựa chọn phương pháp nội soi đại tràng phù hợp và an toàn với bản thân. 3. Một số lưu ý về nội soi đại tràng Quá trình nội soi thường được thực hiện trong thời gian từ 15 - 30 phút, tùy trường hợp. Để đảm bảo kết quả chính xác và an toàn, bạn cần phải lưu ý một số vấn đề theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Lưu ý trước khi nội soi đại tràng Một số lời khuyên dành cho bệnh nhân trước khi thực hiện nội soi dạ dày: Chuẩn bị tâm lý vững vàng, hồi hộp và lo lắng chỉ khiến bạn thấy khó chịu hơn khi nội soi. Nếu bạn đang mắc bất kỳ bệnh gì hay đang sử dụng thuốc điều trị thì phải nhớ thông báo với bác sĩ trước khi thực hiện. Đảm bảo đại tràng được làm sạch trước khi nội soi. Không nên ăn các loại thực phẩm có màu đỏ trước khi nội soi để tránh gây nhầm lẫn. Tuân thủ theo những hướng dẫn và yêu cầu của bác sĩ. Lựa chọn địa chỉ uy tín để nội soi đại tràng. Những biến chứng có thể xảy ra sau khi nội soi đại tràng Mặc dù được đánh giá là phương pháp an toàn, không nguy hiểm và ít để lại biến chứng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bệnh nhân có thể xuất hiện một triệu chứng: Sốt cao. Đau quặn bụng dữ dội. Chóng mặt, mệt mỏi. Chảy máu bất thường. Tại đây, khách hàng sẽ được thăm khám và chẩn đoán bệnh bởi các bác sĩ chuyên khoa với nhiều năm kinh nghiệm cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, sử dụng công nghệ tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới, đảm bảo quá trình thực hiện nhanh chóng, an toàn cho bệnh nhân với kết quả có độ chính xác cao.;;;;;1. Tìm hiểu nội soi đại tràng là gì Nội soi đại tràng là phương pháp thăm khám trực tiếp ruột già nhờ vào ống soi mềm có đường kính 1cm được đưa vào cơ thể qua đường hậu môn. Thông qua hình ảnh nội soi được chiếu trên màn hình lớn, các bác sĩ sẽ xác định được vùng tổn thương, chẩn đoán Polyp, tầm soát ung thư,… Nhờ đó mà bác sĩ sẽ đưa ra được phác đồ điều trị thích hợp cho từng bệnh nhân. Ngày nay, đây được coi là phương pháp tối ưu nhất trong việc tầm soát ung thư đại tràng. Bên cạnh nội soi còn các phương pháp hiện đại khác như siêu âm, chụp cắt lớp, cộng hưởng từ MRI để chẩn đoán bệnh, nhưng nội soi vẫn là phương pháp được ưu tiên hơn cả trong việc chẩn đoán các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Thủ thuật nội soi đại tràng được xem là phương pháp khá an toàn và hiệu quả. Bệnh nhân hầu như không phải chịu sự đau đớn nào, hơn nữa quá trình thực hiện lại khá nhanh. Tuy nhiên, bệnh nhân không thể tránh khỏi cảm giác đau tức bụng trong quá trình nội soi vì đặc điểm cấu tạo của đại tràng khá dài và có nhiều đoạn thành ruột gấp khúc. 2. Các phương pháp nội soi đại tràng thường sử dụng Nội soi là một phương pháp giúp chẩn đoán các bệnh viêm loét đại tràng, Polyp,… và có thể phát hiện sớm được các mầm mống ung thư. Hiện nay có hai phương pháp nội soi được sử dụng phổ biến đó là nội soi đại tràng gây mê và nội soi đại tràng không gây mê. Nội soi đại tràng không gây mê (nội soi trong khi bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn) Ưu điểm: - Ưu điểm đầu tiên của phương pháp này chính là chi phí thấp hơn nhiều so với nội soi gây mê vì trong quá trình nội soi không sử dụng thuốc gây mê. Bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo, cảm nhận được ống nội soi di chuyển bên trong cơ thể của mình. - Nội soi thường có thể coi là phương pháp an toàn hơn cả vì sẽ không xảy ra tình trạng dị ứng thuốc hay sốc phản vệ,… - Bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo sau khi quá trình nội soi kết thúc. Nhược điểm: - Với phương pháp nội soi không gây mê này thì bệnh nhân cảm nhận được hết các tác động khi đưa ống nội soi vào đại tràng. Người bệnh sẽ cảm thấy khó chịu khi có vật thể lạ xâm nhập vào cơ thể. - Đa phần các bệnh nhân có cảm giác căng tức bụng và muốn xì hơi hoặc đi cầu mặc dù bên trong ruột không có phân. - Nếu bạn không chịu được sự khó chịu này và cơ thể không giữ yên được trong quá trình nội soi thì sẽ gây khó khăn cho các bác sĩ trong quá trình chẩn đoán bệnh lý. Nội soi đại tràng gây mê Ưu điểm: - Đây là phương pháp được đông đảo bệnh nhân yêu cầu khi tiến hành thủ thuật nội soi. Với phương pháp này, người bệnh không cần lo về những cảm giác khó chịu, căng tức khi ống nội soi đi vào. - Giúp bệnh nhân giảm mức độ căng thẳng để quá trình nội soi diễn ra thuận lợi hơn, các bác sĩ sẽ dễ dàng chẩn đoán bệnh là mức độ tổn thương bên trong thành ruột. Nhược điểm: - Nội soi gây mê có nhược điểm so với nội soi thường đó chính là chi phí khá cao. Bên cạnh đó, không phải ai cũng đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe để tiến hành thủ thuật này. 3. Những lưu ý sau khi khám nội soi đại tràng Sau khi làm thủ thuật, người bệnh cần lưu ý một số điều như sau: - Không điều khiển bất kỳ phương tiện giao thông nào sau khi nội soi bởi vì tác dụng của thuốc gây mê chưa hết hẳn. - Sau khi nội soi nên đi bộ, thả lỏng cơ thể, hít sâu thở đều để giảm cảm giác căng tức, chướng bụng. - Nếu bệnh nhân có làm thủ thuật cắt bỏ Polyp trong quá trình nội soi thì cần phải có một chế độ ăn đặc biệt để hệ tiêu hóa nhanh hồi phục. - Ngoài ra, người bệnh có hiện tượng chảy máu nhẹ sau khi làm thủ thuật là điều bình thường. Trước khi tiến hành nội soi bạn nên thăm khám trước để bác sĩ chỉ định xem có cần làm nội soi hay không. Nếu cần nội soi bạn sẽ làm các xét nghiệm để đánh giá thể trạng. Chi phí của các xét nghiệm này không bao gồm trong gói nội soi. Bệnh viện Đa khoa;;;;; Nội soi đại tràng là một xét nghiệm can thiệp cho phép để đánh giá bên trong của đại tràng (ruột già). Dụng cụ nội soi đại tràng là một ống mềm linh hoạt với kích thích đường kính khoảng 1,3cm; dài 1,7m; bên trong có chứa nguồn sáng và đầu camera của máy quay video, dẫn truyền hình ảnh ra ngoài. Ống nội soi được đưa vào hậu môn và sau đó là tiên lên từ từ vào trong trực tràng và thông qua đại tràng có thể tới tận manh tràng- là phần đầu tiên của đại tràng. Nội soi giúp chẩn đoán các bệnh lý đại tràng Nội soi đại tràng được thực hiện khi: người bệnh đi tiêu ra máu nhiều lần (máu tươi hay máu đen); người bệnh bị rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón), đau bụng mà uống thuốc lâu ngày chưa giảm; tầm soát ung thư đại tràng sớm ở những người có nguy cơ cao, trong gia đình có người bị ung thư đại tràng hoặc bị bệnh đa polyp đại tràng để theo dõi khả năng tái phát sau cắt ung thư đại tràng. Nội soi đại tràng là một thủ thuật không xâm lấn, nhưng vẫn có những tai biến tuy ít gặp. Cần chuẩn bị gì trước khi nội soi đại tràng Để đảm bảo kết quả nội soi chính xác, không bỏ sót bất kì tổn thương nào trong đại tràng thì ống tiêu hóa của bệnh nhân phải được làm sạch trước khi soi. Do vậy trước ngày nội soi đại tràng bệnh nhân cần thực hiện những điều sau: Ăn thực phẩm dễ tiêu trước khi nội soi 1 ngày Thực hiện chế độ ăn nhẹ, ăn các thức ăn dễ tiêu hóa trước khi nội soi 1 ngày. Hạn chế tiêu thụ chất xơ và các thức ăn có màu đỏ như củ dền, thịt bò trong vài ngày trước khi nội soi. Bệnh nhân cần trao đổi với bác sĩ về các loại thuốc mình đang sử dụng xem có cần ngưng lại 1 thời gian trước khi thực hiện nội soi đại tràng hay không. Thông thường các loại thuốc như aspirin, warfarin, thuốc viêm khớp, insulin, các chế phẩm từ sắt có thể được bác sĩ yêu cầu ngưng uống bởi nó sẽ gây trở ngại cho quá trình nội soi. Bệnh nhân cũng cần thông báo trước cho bác sĩ biết về tiền sử dị ứng thuốc, các rối loạn đông máu và các bệnh lý đang mắc phải. Uống đủ 3 lít nước để làm sạch thành đại tràng Để làm sạch ruột trước khi nội soi đại tràng, bác sẽ hướng dẫn cho người bệnh cụ thể cách thực hiện và thời điểm tiến hành. Người bệnh có thể được chỉ định uống 3 lít nước và thuốc sổ để làm sạch ruột.
question_63722
Ladysavior: Thành phần, công dụng và hướng dẫn sử dụng
doc_63722
Viên uống Ladysavior có chứa các thành phần hợp chất tự nhiên có tác dụng bổ sung nội tiết tố, giảm các triệu chứng khó chịu như bốc hỏa, mất ngủ, đổ mồ hôi, lão hóa da do suy giảm nội tiết tố ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh. Lady. Savior là viên uống hỗ trợ giảm các triệu chứng khó chịu như bốc hỏa, mất ngủ, đổ mồ hôi, lão hóa da do suy giảm nội tiết tố ở phụ nữ mãn kinh và tiền mãn kinh. Bên cạnh đó, Lady. Savior còn bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho da và cơ thể, giúp duy trì sắc đẹp và tăng cường sức khỏe nữ giới.Thành phần chính của viên uống Ladysavior bao gồm:Libifem 200mg là chiết xuất tinh chất từ hạt cỏ cà ri (Fenugreek) được nghiên cứu và chuẩn hóa bởi tập đoàn Gencor Pacific. Libifem cũng đã được chứng minh lâm sàng giúp giảm các triệu chứng khó chịu ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh.Dầu hoa anh thảo (Evening Primrose) 250mg là thành phần thiên nhiên có lịch sử lâu đời giúp giảm các triệu chứng tiền mãn kinh, mãn kinh, giảm khô da, tăng độ đàn hồi của da và duy trì sắc đẹp.Chiết xuất hoa hồng Damask 100mg từ loại hoa hồng cao cấp giúp thư giãn và tăng cường sức khỏe nữ giới.Vitamin E 400 IU giúp làm đẹp da, dưỡng tóc và cân bằng nội tiết tố nữ.Biotin 0.04mg và Selen 0.028mg là dưỡng chất cần thiết, mang lại vẻ đẹp khỏe khoắn cho làn da và mái tóc.Bên cạnh đó, Lady. Savior được sản xuất bằng công nghệ bào chế hiện đại dưới dạng viên phức hợp với thành phần chính Libifem phân tán trong hỗn hợp tinh dầu thiên nhiên giúp bảo vệ các tinh chất ở dạng thuần khiết cũng như phát huy tối đa hiệu quả của mỗi thành phần. Hình ảnh minh họa viên nang phức hợp Lady. Savior 2. Hiệu quả của viên uống Lady. Savior Libifem là thành phần chính mang lại hiệu quả vượt trội của viên uống Lady. Savior. Đây là hỗn hợp các saponin với cấu trúc tương tự như nội tiết tố được chiết xuất từ hạt cỏ cà ri (Fenugreek).Trong y học cổ truyền Hy Lạp, Ấn Độ và Trung Quốc, hạt cỏ cà ri đã được sử dụng từ hàng ngàn năm, giúp tăng tiết sữa, giảm đau bụng kinh và cải thiện chức năng sinh lý ở nữ giới thông qua khả năng cân bằng nội tiết tố. Cho đến khi được nghiên cứu và chuẩn hóa bởi Tập đoàn Gencor, chiết xuất cỏ cà ri hay Libifem đã chứng minh được ưu thế trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống ở nữ giới và giành được giải thưởng “Thành phần mới lạ nhất” tại triển lãm các thành phần tự nhiên Natural Products Expo West năm 2013. Bên cạnh đó, sản phẩm cũng được cấp bằng độc quyền sáng chế tại châu Âu và Hoa Kỳ.Về hiệu quả, nghiên cứu lâm sàng tại Úc trên 115 phụ nữ từ 40 - 65 tuổi trong 12 tuần đã chỉ ra rằng, chiết xuất hạt cỏ cà ri trong viên uống Lady. Savior giúp giảm trên 50% tần suất xuất hiện triệu chứng nóng bừng và đổ mồ hôi trộm sau 12 tuần. Bên cạnh đó, Libifem® còn giúp tăng chất lượng cuộc sống của những người phụ nữ tham gia nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ và hoạt động thể chất.Nghiên cứu lâm sàng của Rao năm 2015 cũng cho thấy hiệu quả tăng nồng độ hormone nữ Estradiol trong máu ở các phụ nữ tham gia nghiên cứu. Hình ảnh về kết quả nghiên cứu lâm sàng của Libifem (Efficacy of a Proprietary Trigonella foenum-graecum L. De-Husked Seed Extract in Reducing Menopausal Symptoms in Otherwise Healthy Women: A Double-Blind, Randomized, Placebo-Controlled Study) Viên uống Lady. Savior thích hợp sử dụng cho đối tượng phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh có các triệu chứng khó chịu như bốc hỏa, rối loạn giấc ngủ, đổ mồ hôi và lão hóa da ..., giúp cân bằng nội tiết tố, duy trì sắc đẹp và tăng cường sức khỏe nữ giới cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống của phụ nữ tuổi trung niên.Viên uống chứa các thành phần thiên nhiên với vi hạt có màu đỏ tự nhiên từ củ dền. Liều dùng được khuyến cáo là 1 viên mỗi ngày với thời gian khuyến nghị tối thiểu 3 tháng để tăng hiệu quả hỗ trợ điều trị được phát huy theo các kết quả nghiên cứu lâm sàng.Viên uống Lady. Savior có thể được sử dụng vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày và không phụ thuộc bữa ăn.Hi vọng những thông tin trong bài viết trên đã giúp độc giả hiểu rõ hơn về thành phần, công dụng và cách sử dụng viên uống Lady. Savior. Để nâng cao hiệu quả sử dụng, bạn hãy đọc kỹ hướng dẫn bên trong hộp hoặc tham khảo ý kiến của những người có chuyên môn.
doc_44563;;;;;doc_10844;;;;;doc_29166;;;;;doc_18124;;;;;doc_4376
Thuốc Girlvag là một sản phẩm dược của công ty Gelnova Laboratories (I) Pvt., Ltd. - Ấn Độ. Thuốc bào chế dạng viên nang mềm, sử dụng trong phụ khoa điều trị viêm nhiễm tại chỗ. Thuốc chứa hỗn hợp trong 1 viên nang 2 dược phẩm với hàm lượng cụ thể là 100mg kháng sinh Clindamycin và 100mg chất Clotrimazole cùng các tá dược khác.Clindamycin:Là kháng sinh họ Lincosamid. Tác dụng của dược chất này là liên kết với tiểu phần 50S của ribosom, ức chế tổng hợp protein của các vi khuẩn. Clindamycin có tác dụng kìm khuẩn khi dùng ở nồng độ thấp và diệt khuẩn với thuốc ở nồng độ cao.Cơ chế kháng kháng sinh này của vi khuẩn là methyl hóa RNA chứa trong tiểu phần 50S của ribosom, kiểu đề kháng này thường qua trung gian plasmid. Tác dụng in vitro của Clindamycin đối với những vi khuẩn: Cầu khuẩn gram dương ưa khí, các trực khuẩn gram âm kỵ khí, trực khuẩn gram dương kỵ khí không sinh ra nha bào, nhóm cầu khuẩn gram dương kỵ khí... Các loại vi khuẩn thường đề kháng clindamycin bao gồm các trực khuẩn gram âm ưa khí, vi khuẩn Streptococcus faecalis, Neisseria meningitidis, Staphylococcus aureus kháng methicillin, vi khuẩn HI.Khi dùng thuốc tại chỗ nhiều lần, nồng độ Clindamycin hiện diện trong máu rất thấp (0-3mg/ml), dưới 0,2% liều dùng được tìm thấy có trong nước tiểu dưới dạng nguyên chất Clindamycin.Clotrimazole:Là dẫn chất tổng hợp của chất Imidazole, có cấu trúc hóa học gần giống với Miconazole. Dược chất có tính kháng nấm phổ rộng, có khả năng ức chế quá trình phát triển của hầu hết những loại vi nấm gây bệnh ở người, bao gồm loại dermatophytes, nấm men, nấm Malassezia furfur. Clotrimazole có hoạt tính kìm vi nấm, diệt vi nấm in vitro, đồng thời cũng có tác dụng chống lại một số nhóm vi khuẩn Gram dương như Staphylococcus và Trichomonas. Clotrimazole tác động lên tính thẩm thấu của vách các tế bào vi nấm bằng cách can thiệp lên những lipid của màng.Clotrimazole được phân bố ở da dưới dạng không chuyển hóa với nồng độ giảm dần từ ngoài vào trong. Sau khi dùng tại chỗ, thuốc được hấp thu nhưng không tìm thấy trong huyết thanh. Qua con đường bôi âm đạo, thuốc được chuyển hóa nhanh ở gan trước khi có ảnh hưởng đến toàn thân. Thuốc ức chế tổng hợp ergosterol của vách ở tế bào, nhưng ở nồng độ cao hơn, dược chất còn có thêm một cơ chế khác nữa gây hủy hoại màng nhưng không có liên quan gì đến quá trình tổng hợp sterol. Có thể Clotrimazole ức chế tổng hợp acid nhân, gây rối loạn chuyển hóa lipid, polysaccharide, tổn thương màng tế bào và làm tăng tính thấm những màng phospholipid của lysosome ở những tế bào vi nấm. Chưa rõ dược chất này có bài tiết qua sữa mẹ hay vận chuyển được qua nhau thai không. 2. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Girlvag 2.1. Chỉ định thuốc Girlvag. Thuốc Girlvag được chỉ định sử dụng ở đối tượng phụ nữ bị bệnh viêm âm đạo hỗn hợp nguyên nhân do các nhóm vi khuẩn nhạy cảm, viêm nhiễm trùng nguyên nhân do hỗn hợp vi khuẩn và nấm, bao gồm các Gardnerella vaginalis, Mycoplasma sp., Mobilicus, Candida albicans.2.2. Chống chỉ định thuốc Girlvag. Không dùng thuốc Girlvag trong các trường hợp người sử dụng thuốc bị dị ứng, mẫn cảm với kháng sinh Clindamycin, dược chất Clotrimazole và các tá dược khác.Chống chỉ định thuốc với những tình trạng viêm loét đại tràng, viêm ruột khu trú hoặc người bệnh bị viêm đại tràng nguyên nhân do dùng kháng sinh. 3. Liều dùng và cách sử dụng thuốc Girlvag Thuốc Girlvag được dùng đường đặt âm đạo với cách sử dụng như sau:Người bệnh cần rửa sạch tay bằng xà phòng hoặc nước sát khuẩn để đảm bảo vệ sinh trước khi tiến hành đặt thuốc.Người bệnh khi tự đặt thuốc có thể nửa nằm nửa ngồi hoặc ngồi xổm hay đứng gác một chân lên ghế thấp.Tiến hành bóc hộp thuốc, lấy viên nang mềm và đặt cẩn thận cả viên thuốc Girlvag vào sâu trong âm đạo.Sau khi đặt xong thuốc, người bệnh nên nằm tại chỗ ít nhất là 15 phút. Thời gian đặt nên chọn vào buổi tối trước khi đi ngủ giúp thuốc phát huy công dụng tốt hơn.Rửa sạch tay lại với xà phòng, nước sát khuẩn sau các thao tác đặt thuốc.Trường hợp thuốc không thích ứng, người bệnh cần tiến hành đặt lại viên khác với các bước như trên.Việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn liều lượng từ bác sĩ là rất quan trọng, người bệnh nên tuân thủ theo chỉ dẫn đó hoặc có thể tham khảo liều sử dụng sau đây từ nhà sản xuất:Liều dùng thuốc: Mỗi lần dùng 1 viên nang mềm đặt âm đạo.Thời gian dùng có thể là liệu trình 3 ngày hoặc lâu hơn tuỳ tình trạng viêm của người bệnh. 4. Những tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Girlvag Những tác dụng không mong muốn người bệnh có thể gặp khi dùng viên nang mềm Girlvag bao gồm:Ngứa âm đạo, cảm giác đau rát khi có quan hệ tình dục.Toàn thân có thể bị nôn nao, đau nhức đầu;Đường tiêu hoá: Gặp tình trạng đi ngoài, tiêu chảy...Nếu người bệnh gặp bất cứ dấu hiệu, triệu chứng bất thường nào ngoài ý muốn trong thời gian đặt thuốc Girlvag, hãy liên lạc với các bác sĩ điều trị để được giúp đỡ. 5. Những lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc Girlvag Người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau trong quá trình dùng thuốc Girlvag:Thuốc dùng đường đặt âm đạo, người bệnh không sử dụng Girlvag đường uống hay bằng đường khác; thuốc cần để xa tầm với trẻ em, tránh trường hợp trẻ đùa nghịch hoặc uống nhầm.Trong thời gian dùng thuốc Girlvag, người bệnh không nên quan hệ tình dục, mục đích để phát huy tối đa công dụng tại chỗ đặt thuốc.Thuốc có thể làm giảm tác dụng của các biện pháp tránh thai như bao cao su hay thuốc tránh thai khác.Người bệnh cần tuân thủ sử dụng thuốc Girlvag đúng liều lượng và thời gian liệu trình bác sĩ đã kê đơn, không tự ý tăng hoặc giảm liều dùng.Nếu người bệnh sử dụng hết 1 liệu trình nhưng chưa thấy dấu hiệu cải thiện thì cần đi khám lại ngay để bác sĩ đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp hơn.Thuốc cần được bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ thoáng mát, không bị ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào. Không sử dụng thuốc khi thấy có bất thường, viên nang bị vỡ, mốc, hết hạn sử dụng.Tương tác thuốc: Trong quá trình sử dụng thuốc Girlvag, có thể xảy ra hiện tượng tương tác giữa thuốc với thức ăn, những thuốc hoặc thực phẩm chức năng khác, dẫn đến việc gây ảnh hưởng đến xấu tới sức khỏe, tác dụng ngoài ý muốn.Thận trọng khi dùng thuốc Girlvag cho phụ nữ đang trong thai kỳ (nhất là giai đoạn 3 tháng đầu) và thời gian cho con bú.Trên đây là thông tin về thuốc Girlvag. Thuốc có tác dụng điều trị các viêm nhiễm tại chỗ đường âm đạo. Để thuốc phát huy hiệu quả và an toàn, người bệnh cần đặt thuốc đúng cách cũng như tuân thủ theo hướng dẫn và kế hoạch điều trị của bác sĩ. Lưu ý, Girlvag là thuốc kê đơn, người bệnh cần sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý điều trị tại nhà.;;;;;Thuốc Lady. Vagi thuộc nhóm thuốc phụ khoa, là dạng thuốc kê đơn cần có sự chỉ định và kê đơn từ bác sĩ. Thuốc Lady. Vagi được chỉ định sử dụng trong trường hợp mắc các vấn đề về viêm âm đạo như nhiễm candida âm đạo, viêm âm đạo. Thuốc Lady. Vagi là thuốc đặc trị nhiễm nấm âm đạo, với các hoạt chất mang tác dụng kháng khuẩn như Neomycin sulfat, Nystatin hay Polymyxin B sulfat. Thuốc được sản xuất dưới dạng viên nang mềm, với quy cách đóng gói 2 vỉ một hộp, mỗi vỉ 6 viên.Thuốc Lady. Vagi được tạo thành từ các dược chất như Neomycin sulfat 35000 IU ~ 24 mg, Nystatin 10000 IU ~ 68 mg, Polymycin B sulfat 35000 IU ~ 24 mg cùng các tá dược khác vừa đủ một viên nang mềm. Các dược chất có trong thuốc đều có dược tính giúp kháng khuẩn và điều trị nấm. 3. Cách sử dụng của Lady. Vagi 3.1. Cách sử dụng Lady. Vagi. Thuốc Lady. Vagi là viên nang mềm, được dùng để đặt âm đạo. Đây là thuốc phụ khoa, tuyệt đối không uống. Bệnh nhân đặt thuốc vào sâu nhất trong âm đạo, đặt thuốc với tư thế nằm ngửa, banh hai gối. Nên đặt thuốc vào âm đạo trong khoảng thời gian trước khi đi ngủ.Thời gian điều trị bằng thuốc Lady. Vagi là dưới 12 ngày, nên tiến hành điều trị dứt trước thời kỳ kinh nguyệt. Lưu ý không sử dụng các chất thụt rửa, các sản phẩm đi vào đường âm đạo bao gồm các dạng băng vệ sinh: tampon, cốc nguyệt san,...Tránh quan hệ tình dục khi bị viêm nhiễm âm đạo và trong khoảng thời gian dùng thuốc Lady. Vagi.3.2. Liều dùng thuốc Lady. Vagi. Liều tham khảo khi dùng thuốc Lady. Vagi được khuyến cáo như sau:Đối với người lớn: Sử dụng 1 viên mỗi tối, dùng trong 6 ngày liên tiếpĐối với bệnh nhân nhiễm khuẩn mãn tính hoặc có các triệu chứng trầm trọng, có thể cân nhắc đặt từ 1 tới 2 viên một ngày, sử dụng từ 6 tới 12 ngày vào buổi sáng và tối.Đối với trẻ em: Không nên sử dụng thuốc với trẻ em dưới 16 tuổi3.3. Xử lý khi quá liều. Quá liều: Hiện nay, chưa có triệu chứng độc tính nghiêm trọng và báo cáo ghi nhận về những tác dụng phụ không mong muốn gặp phải khi sử dụng quá liều thuốc đặt âm đạo Lady. Vagi.Xử lý: Trong trường hợp mắc phải những triệu chứng nghiêm trọng, hãy theo dõi và điều trị triệu chứng kịp thời.3.4. Chống chỉ định thuốc Lady. Vagi. Chống chỉ định thuốc Lady. Vagi trong những trường hợp sau đây:Bệnh nhân bị quá mẫn cảm với các thành phần kháng sinh có trong thuốc Lady. Vagi hay với bất kỳ thành phần nào khác.Chống chỉ định sử dụng Lady. Vagi cho trẻ em dưới 16 tuổi.Thận trọng sử dụng cho phụ nữ đang trong thời kỳ có thai và đang cho con bú. 4. Lưu ý khi dùng thuốc Lady. Vagi Thận trọng khi sử dụng thuốc Lady. Vagi trong những trường hợp sau đây:Khi điều trị các bệnh viêm nhiễm âm đạo, để tránh lây nhiễm chéo ra những người xung quanh, hãy sử dụng khăn riêng và đồ vệ sinh riêng biệt.Sử dụng quần lót cotton để ngăn ngừa lây nhiễm. Không thụt rửa hay dùng các sản phẩm đi vào âm đạo. Không ngưng điều trị trong chu kỳ kinh nguyệt.Không dùng trong thời gian dài, do lạm dụng thành phần kháng sinh có thể làm mất sức đề kháng và tạo ra nguy cơ bội nhiễm các viêm nhiễm đã gặp phải.Tác dụng phụ của Lady. Vagi. Khi sử dụng thuốc Lady. Vagi, bệnh nhân có thể gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn lên các cơ quan sau:Nguy cơ xảy ra eczema dị ứng, đặc biệt khi lạm dụng và dùng thuốc lâu dài.Tạo ra độc tính lên thận, vì vậy hãy thận trọng khi điều trị ở bệnh nhân suy thận. Hãy thông báo ngay chobác sĩ những phản ứng không mong muốn mình gặp phải khi sử dụng thuốc.Tương tác thuốc Lady. Vagi. Như các thuốc đặt âm đạo khác, Lady. Vagi làm giảm hiệu quả của bao cao su, hãy cân nhắc biện các pháp tránh thai khi dùng thuốc này.Sử dụng đồng thời Lady. Vagi với các thuốc diệt tinh trùng có thể gây mất hoạt tính của thuốc.Bảo quản thuốc Lady. Vagi. Bảo quản thuốc Lady. Vagi trong hộp kín, để thuốc tại nơi khô mát, thoáng khí.Nhiệt độ bảo quản thích hợp của thuốc Lady. Vagi là dưới 30 độ CBảo quản thuốc khi chưa dùng trong bao bì của nhà sản xuất.Giữ thuốc tại nơi trẻ em và thú cưng không chạm tới.Thuốc Lady. Vagi là thuốc kê đơn, chuyên dùng để diệt khuẩn và ngừng sự phát triển viêm nhiễm tại âm đạo. Bệnh nhân cần có sự chỉ định của bác sĩ trước khi dùng. Hy vọng bài viết đã cung cấp đủ thông tin để bạn biết thêm về công dụng cũng như liều dùng của thuốc Lady. Vagi.;;;;;Thuốc Candisafe có các thành phần chính gồm Clindamycin phosphate 100 mg, clotrimazole 100 mg và các tá dược khác. Mỗi thành phần có công dụng cụ thể như sau:Clindamycin là kháng sinh họ lincosamid có tác dụng kìm khuẩn ở nồng độ thấp và diệt khuẩn ở nồng độ cao. Cơ chế của thuốc là liên kết với tiểu phần 50S của ribosom vi khuẩn, ức chế vi khuẩn tổng hợp protein. Phổ tác dụng vi khuẩn của clindamycin chủ yếu là vi khuẩn gram dương hiếu khí và nhiều chủng vi khuẩn kị khí khác. Clotrimazol là thuốc kháng nấm phổ rộng, có tác dụng trên hầu hết các loại nấm thường gặp như trichophyton mentagrophytes, trichophyton rubrum, epidermophyton floccosum, microsporum canis và các loài candida. Cơ chế tác dụng chủ yếu là thuốc là liên kết với phospholipid tại màng tế bào nấm dẫn tới thay đổi tính thấm của màng. Do đó nấm bị mất các chất thiết yếu trong nội bào và bị tiêu diệt.Thuốc Candisafe thường được chỉ định trong các trường điều trị viêm âm đạo gây nên bởi các vi khuẩn nhạy cảm như Gardnerella vaginalis, Candida albicans, mycoplasma sp và Mobilicus. Thuốc Candisafe chống chỉ định với bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm hoặc mẫn cảm với lincomycin, clindamycin, dotrimazol hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc. Thận trọng khi sử dụng thuốc đối với bệnh nhân đang trong thời kỳ mang thai 3 tháng đầu tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của bà mẹ. 2. Liều sử dụng của thuốc Candisafe Thuốc Candisafe thường được bào chế dưới dạng viên nang mềm đặt âm đạo. Liều dùng thông thường là đặt 1 viên nang vào âm đạo buổi tối, điều trị trong khoảng thời gian 3 ngày hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ.Khi dùng cần vệ sinh tay sạch sẽ, vệ sinh âm đạo và lau khô trước khi đặt thuốc để tránh gặp phải những nhiễm trùng khác, nhẹ nhàng để tránh tổn thương niêm mạc âm đạo. Tuy nhiên hiệu quả của thuốc Candisafe vẫn phụ thuộc vào khả năng dung nạp của từng người bệnh nên bệnh nhân cần được thăm khám và tư vấn từ bác sĩ chuyên gia. 3. Tác dụng phụ của thuốc Candisafe Ở một số bệnh nhân khi sử dụng thuốc Candisafe có thể gặp các tác dụng phụ như:Khô da. Buồn nôn, nôn, đau bụng, co thắt và viêm thực quản, xuất huyết dạ dày. Tiêu chảy (ở khoảng 20% người sử dụng)Xuất huyết, kích ứng, da nhờn 4. Thận trọng khi sử dụng thuốc Candisafe Một số lưu ý chung khi sử dụng thuốc Candisafe gồm có:Sử dụng Candisafe không ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc. Không sử dụng chất kích thích trong quá trình sử dụng thuốc để tránh gây ra những tương tác nghiêm trọng ảnh hưởng đến quá trình điều trị. Tránh các nguyên nhân gây ô nhiễm, ảnh hưởng làm bội nhiễm, ảnh hưởng đến quá trình điều trịĐảm bảo chất lượng dinh dưỡng cũng như tình hình sức khỏe của bệnh nhân để quá trình điều trị diễn ra tốt nhất. Chưa có báo cáo về tương tác thuốc với Candisafe trong quá trình sử dụng nhưng có thể làm giảm hiệu quả của bao cao su có tác dụng tránh thai.;;;;;Thuốc Donasore có thành phần chính là Prednison hàm lượng 5 mg, thuộc nhóm thuốc kháng viêm Steroid – Glucocorticoid. Thuốc Donasore công dụng hiệu quả trong điều trị chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch. Tìm hiểu các thông tin cơ bản về thành phần, công dụng thuốc, liều dùng và tác dụng phụ của Donasore sẽ giúp bệnh nhân và người thân nâng cao hiệu quả điều trị. Thuốc Donasore được bào chế dưới dạng viên nang cứng, với thành phần chính bao gồm: Prednison hàm lượng 5 mg và các tác dược khác như Lactose, Tinh bột ngô, Bột Talc, Gelatin, Magnesium stearate vừa đủ 1 viên nang cứng 5 mg.Prednison bản chất là một Glucocorticoid được tổng hợp từ tuyến thượng thận, thuộc nhóm thuốc kháng viêm Steroid. Hoạt chất Prednison có những cơ chế tác động sau :Prednison có tác dụng ức chế phản ứng viêm của cơ thể bằng cách giảm số lượng bạch cầu, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu ưa Acid, các tế bào Lympho trong máu, từ đó làm giảm sự di chuyển của các tế bào này vào vùng bị viêm. Đồng thời, Prednison còn làm giảm hoạt động của các đại thực bào và hạn chế sản sinh các hoạt chất tham gia vào quá trình viêm như : Chất gây sốt, các men Collagenase, Elastase, Interferon – gamma, Interleukin – 1, Interleukin – 2, các chất hoạt hóa Plasminogen hay các yếu tố gây phá hủy khớp.Prednison còn có tác dụng ức chế Phospholipase A2 bằng cách làm tăng nồng độ Lipocortin, kết hợp với việc làm giảm sự xuất hiện Cyclooxygenase ở những tế bào viêm, từ đó làm giảm tổng hợp Prostaglandin.Prednison ức chế hoạt tính của Kinin làm giảm tính thấm mao mạch, đồng thời làm giảm lượng Histamine tiết ra bởi bạch cầu ưa Base, từ đó làm giảm các nội độc tố của vi khuẩn. Thuốc Donasore được chỉ định điều trị trong các trường hợp sau:Phản ứng dị ứng trầm trọng, nổi mề đay khổng lồ, phù Quincke, sốc phản vệ.Các bệnh lý ở da như : Lichen phẳng, bệnh máu Hematodermie có triệu chứng trên da, các dạng da nhiễm độc, Pemphigus dạng bọng nước, Eczema, các chứng bọng nước, u mạch cấp ở trẻ em.Các tình trạng nhiễm trùng do viêm tĩnh mạch huyết khối, sốt thương hàn nặng.Các bệnh về thần kinh như : phù não do u hay chấn thương sọ não, liệt mặt do lạnh, đa viêm rễ thần kinh và bệnh xơ cứng rải rác kịch phát.Các bệnh về mắt như : Viêm màng bồ đào trước và sau nặng, viêm nhú thị, viêm thần kinh thị giác, lồi mắt nội tiết phù.Các bệnh về tai mũi họng như: Viêm mũi dị ứng, viêm xoang cấp hay mạn tính, Polyp mũi xoang, viêm tai thanh mạc, điếc đột ngột.Các bệnh đường hô hấp như: Hen suyễn, xơ nang phổi kế lan tỏa, COPD.Các bệnh đường tiêu hóa như : Viêm trực kết tràng chảy máu, bệnh Crohn, viêm gan mạn tính có hoạt động tự miễn.Hội chứng thận hư.Bệnh lý thấp khớp như : Thấp khớp cấp, bệnh Horton, viêm khớp, viêm đa khớp, đau rễ thần kinh.Các bệnh lý về máu như : Thiếu máu tan máu tự miễn, ban xuất huyết do giảm tiểu cầu tự phát.Các bệnh lý về nội tiết như : Tăng Canxi - máu bán tân sản, Viêm tuyến giáp không mủ, viêm tuyến giáp bán cấp tính, De Quervain.Hỗ trợ điều trị các bệnh lý ung thư như: Bạch cầu cấp, các u Lympho, đa u tủy, các ung thư có di căn xương kèm tăng Canxi – máu.Bệnh Sarcoidosis 3. Chống chỉ định của thuốc Donasore Các trường hợp sau đây, thuốc Donasore không được phép kê đơn:Dị ứng quá mẫn với bất cứ thành phần của thuốc Donasore.Tiền sử dị ứng với các thuốc khác có chứa hoạt chất Prednison.Tiền sử dị ứng với các thuốc Glucocorticoid khác.Bệnh nhân đang nhiễm khuẩn nặng trừ sốc nhiễm khuẩn và lao màng não.Đang nhiễm Virus viêm gan siêu vi A, B cấp.Nhiễm nấm toàn thân.Đang mắc bệnh lao.Đang tiêm Vaccin Virus sống. 4. Liều dùng và cách sử dụng thuốc Donasore 4.1. Liều dùng. Bệnh ở giai đoạn cấp tính (điều trị ngắn hạn)Liều người lớn: Uống 0,5 - 1 mg/kg x 2 – 4 lần/ngày, giảm liều theo đáp ứng bệnh.Liều trẻ em: Uống 0,14 - 2 mg/kg x 2 – 4 lần/ngày, giảm liều theo đáp ứng bệnh.Bệnh ở giai đoạn mãn tính (điều trị dài hạn): Có hai cách dùng. Giảm tử từ liều ở giai đoạn cấp tính cho đến khi đạt liều tối thiểu đáp ứng bệnh.Bắt đầu với liều nhỏ và từ từ:Người lớn: Uống 1 viên (5mg)/lần x 1 – 3 lần/ngày.Trẻ em: Uống 1mg/kg/ngày.4.2. Cách dùng. Dùng thuốc Donasore trong hoặc ngay sau bữa ăn.Chế độ ăn khi sử dụng Donasore: Tăng cường thức ăn chứa Protid, giảm Glucid, Lipid, giảm lượng muối trong thức ăn.Không ngưng đột ngột thuốc Donasore vì có thể gây suy tuyến thượng thận cấp, giảm liều từ từ tùy theo thời gian trị liệu. 5. Tác dụng phụ gặp phải khi sử dụng Donasore Sử dụng thuốc Donasore ghi nhận rất ít tác dụng phụ, việc điều trị với liều cao hoặc kéo dài, có thể gây ra các tác dụng phụ như:Các triệu chứng thần kinh như: Đau đầu, chóng mặt, co giật, phù gai thị do tăng áp lực nội sọ.Các triệu chứng về thị giác như: Tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể dưới bao sau.Các biểu hiện trên da như xuất huyết dưới da, tăng tiết mồ hôi, ban da, mày đay, ngứa.Phản ứng quá mẫn, nặng có thể sốc phản vệ.Các triệu chứng tiêu hóa như viêm loét thực quản, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm tụy.Các triệu chứng cơ xương khớp như: Hoại tử vô trùng chỏm xương đùi, yếu cơ, loãng xương.Các triệu chứng nội tiết như: Hội chứng Cushing, tăng đường huyết, tăng nhu cầu Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường, chậm tăng trưởng ở trẻ, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ.Rối loạn nước điện giải như: Ứ nước, ứ muối, giảm Kali máu, giảm Canxi máu.Suy tim sung huyết, tăng huyết áp.Áp xe vô khuẩn, thay đổi sắc tố da. 6. Lưu ý sử dụng thuốc Donasore ở các đối tượng Thận trọng khi sử dụng thuốc Donasore ở những người lớn tuổi hay người có tiền sử hoặc đang mắc các bệnh như: Viêm loét dạ dày – tá tràng, rối loạn tâm thần, loãng xương, tăng huyết áp, suy tim, bệnh nhân mới phẫu thuật nối thông ruột hay mạch máu, trẻ em đang trong giai đoạn phát triển.Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phân các thuốc nhóm Glucocorticoid thuộc phân loại C/D, là những thuốc có bằng chứng tác động có hại cho thai kỳ. Vì thế, khuyến cáo không sử dụng Donasore ở phụ nữ mang thai.Chưa có những nghiên cứu tin cậy về tác hại của thuốc Donasore ở phụ nữ đang cho con bú, khuyến cáo không nên sử dụng Donasore ở những đối tượng này.Người làm nghề lái xe hay công nhân vận hành máy móc có thể gặp phải những tác dụng phụ như đau đầu, chóng mặt, rối loạn thị giác sau khi dùng thuốc Donasore. 7. Tương tác thuốc Donasore Thuốc Donasore gia tăng tình trạng giảm Kali máu và rối loạn nhịp tim khi sử dụng thuốc Donasore chung với các thuốc sau: Lidoflazin Vincamin, Bepridil, Quinidin, Amiodaron, Thuốc lợi tiểu, Thuốc nhuận tràng kích thích.Tăng nguy cơ chảy máu khi sử dụng thuốc Donasore chung với các thuốc :Các thuốc chống đông máu. Heparin. Tăng đường máu đói, có thể dẫn đến toan Ceton khi sử dụng thuốc Donasore chung với các thuốc: Metformin. Insulin, Sulfamid hạ đường máu. Các thuốc làm giảm hiệu lực của Donasore: Phenobarbital, Phenytoin, Primidon, Rifampicin. Thuốc Donasore làm giảm tác dụng của các thuốc hạ huyết áp và các loại Vaccin giải độc.Cyclosporin làm tăng tác dụng của thuốc Donasore.Trên đây là thông tin cơ bản về thành phần, công dụng, liều dùng và những lưu ý khi sử dụng thuốc Donasore. Bệnh nhân và người thân nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng có trên bao bì sản phẩm Donasore, đồng thời tuân theo đúng hướng dẫn của bác sĩ hay dược sĩ để mang lại được kết quả điều trị tốt nhất.;;;;;Dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương Pharma Moisturizing chứa các thành phần tự nhiên giúp làm sạch nhẹ nhàng, khử mùi hôi, giúp duy trì sự mềm mại và độ ẩm tự nhiên cho bề mặt da vùng kín, góp phần phòng viêm nhiễm phụ khoa. 1. Thành phần có trong dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương Pharma Moisturizing Trong dung dịch Dạ Hương Pharma Moisturizing có chứa các thành phần nổi bật như:Tinh chất hoa hồng Bulgaria: Tăng cường hiệu quả dưỡng ẩm tự nhiên cho da vùng kín.Chiết xuất Lô hội: Dưỡng ẩm và làm dịu da.Chiết xuất Cúc La Mã: Kháng khuẩn, ngừa viêm ngứa, dưỡng da mềm mịn.Chiết xuất Trầu không: Kháng khuẩn, kháng nấm, giảm ngứa, loại bỏ mùi hôi, thoáng sạch.Chiết xuất Dâu tằm, Collagen và Vitamin E: Giúp dưỡng da mềm mịn, trẻ hóa mô mềm, giảm tác động của lão hóa.Acid lactic: Cân bằng p. H, duy trì cơ chế bảo vệ tự nhiên cho vùng nhạy cảm. 2. Công dụng của dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương Pharma Moisturizing Với các thành phần thảo dược tự nhiên an toàn, lành tính, Dạ Hương Pharma Moisturizing mang đến các công dụng:Làm sạch nhẹ nhàng, khử mùi hôi, lấy đi tế bào chết trên da, nhưng vẫn duy trì sự mềm mại và độ ẩm tự nhiên cho bề mặt da vùng kín sáng sạch, mịn màng; mang lại cảm giác thoáng sạch, tự tin với hương thơm hoa hồng quyến rũ.Góp phần duy trì hệ vi sinh vật có lợi cho cơ chế bảo vệ tự nhiên vùng nhạy cảm, giúp giảm ngứa, khô rát âm đạo và hạn chế vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm, nấm ngứa. 3. Đối tượng sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương Pharma Moisturizing Chị em phụ nữ vệ sinh vùng kín hàng ngày, đặc biệt trong thời kỳ ra nhiều huyết trắng, thời kỳ kinh nguyệt, hậu sản, thai nghén, góp phần duy trì cân bằng sinh lý vùng kín, hỗ trợ phòng ngừa viêm nhiễm, nấm ngứa.Vệ sinh cơ quan sinh dục ngoài cho cả nam và nữ trước và sau quan hệ tình dục.Hỗ trợ chống viêm, ngừa nhiễm khuẩn trong các bệnh viêm nhiễm phụ khoa; sử dụng phối hợp trong các phác đồ điều trị viêm nhiễm phụ khoa. 4. Cách dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương Pharma Moisturizing Cách sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương Pharma Moisturizing như sau:Làm ướt vùng kín, lấy 2-3 ml dung dịch vào lòng bàn tay, thoa rửa nhẹ vùng kín trong 1 phút, sau đó rửa lại thật kỹ bằng nước sạch.Nên dùng hàng ngày, nhất là thời kỳ kinh nguyệt, hậu sản.Trong thời kỳ kinh nguyệt, tùy mức độ huyết ra nhiều hay ít sử dụng từ 2-4 lần/ngày. 5. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương Pharma Moisturizing Hiện nay, vẫn chưa có báo cáo về tác dụng không mong muốn của sản phẩm.Nếu gặp bất kì phản ứng không mong muốn nào, người dùng vui lòng trao đổi với nhân viên y tế để được hỗ trợ. 6. Những lưu ý khi sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương Pharma Moisturizing Trong quá trình sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương Pharma Moisturizing, bạn cần chú ý đến một số vấn đề sau đây:Sản phẩm dùng để rửa ngoài, không thụt rửa âm đạo.Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.Sản phẩm chỉ dùng ngoài da, tránh để tiếp xúc trực tiếp với mắt. Trường hợp bị dính vào mắt cần rửa ngay bằng nước sạch.Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.Hy vọng những thông tin trong bài viết trên đã giúp độc giả hiểu rõ công dụng, thành phần và cách sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương Pharma Moisturizing. Để đảm bảo hiệu quả sử dụng, người dùng hãy đọc kỹ thông tin trên nhãn sản phẩm, bao phì hoặc tham khảo ý kiến sử dụng của bác sĩ, dược sĩ tư vấn.
question_63723
Mấy tuần có tim thai – Mẹ bầu đã biết?
doc_63723
Thai nhi mấy tuần có tim thai là thắc mắc của không ít bà bầu bởi đây là một trong những dấu mốc quan trọng đầu tiên chứng minh sự xuất hiện của một sinh linh bé nhỏ. Vậy thì thai nhi bao nhiêu tuần sẽ có tim thai và tim thai thế nào là bình thường, bất thường! 1. Bà bầu có biết thai nhi mấy tuần thì có tim thai Thông thường tim thai sẽ thường xuất hiện ở tuần thứ 6 – 8 của thai kỳ. Nhưng cũng có trường hợp do phụ thuộc vào chu kỳ kinh nguyệt của bà bầu và sự phát triển của phôi thai mà tim thai xuất hiện ở tuần 7-8 tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ cuối cùng. Tuần thứ 11 tim thai bắt đầu đập nhẹ và gần như hoàn thiện khi đến tuần thứ 12. Tim thai đập rõ hơn khi bước sang tuần thứ 14. Sang tuần thai thứ 16 tim đã có thể bơm máu khoảng 24 lít/ngày và số lượng này có thể sẽ tiếp tục tăng cùng với sự phát của thai nhi. Đến tuần thứ 20, mẹ có thể cảm nhận được nhịp đập tim thai rất mạnh mẽ, nhịp tim thai càng to và rõ là dấu hiệu chứng tỏ thai nhi phát triển hoàn toàn khỏe mạnh. Nếu sau 12 tuần thai siêu âm mà vẫn không thấy có tim thai thì cần phải xét nghiệm nồng độ HCG xem bạn có thực sự mang thai hoặc thai có gặp phải vấn đề gì không để từ đó đưa ra phương án xử lý phù hợp Nếu trường hợp siêu âm không có tim thai do sảy thai, đây là điều thực sự mất mát. Gia đình, bạn bè cần và bản thân mẹ cần chuẩn bị vững tâm lý, luôn ở bên động viên mẹ và các mẹ hãy nhớ rằng bạn đã cố gắng hết sức. Phương pháp siêu âm tim thai là một trong những phương pháp giúp hỗ trợ bác sĩ trong việc đánh giá tình trạng phát triển của thai nhi như: nhịp tim, chức năng tim, các dị tật tim bẩm sinh. Các bác sĩ cũng đưa ra khuyến cáo nên sử dụng phương pháp này để chẩn đoán trước sinh nhằm phát hiện sớm những bất thường và dị tật ở tim, giúp can thiệp kịp thời và có hướng điều trị ngay từ giai đoạn đầu của thai kỳ. Ở tuần thứ 6 -8 của thai kỳ đã bắt đầu xuất hiện tim thai, vì vậy thời điểm này các mẹ không nên bỏ qua để siêu âm tim thai. Khi ở giai đoạn đầu bắt đầu xuất hiện tim thai, tim của thai nhi tiếp tục phân chia và phát triển, chưa có hình dáng các buồng tim cụ thể. Đến cuối cùng van tim và 4 buồng tim mới hình thành. Chính vì thế, tim thai phát triển tương đối hoàn chỉnh, nhịp tim đập rõ và mạnh vào tuần 20 của thai kỳ. Để phát hiện tim bẩm sinh ngay từ sớm, việc sử dụng phương pháp siêu âm tim thai là điều vô cùng cần thiết. Được các bác sĩ khuyến cáo thực hiện để chẩn đoán bệnh tim sinh. Tuy nhiên, không phải tất cả các bà bầu đều có thể thực hiện việc siêu âm tim thai. Siêu âm tim thai giúp phát hiện sớm những bất thường và dị tật ở tim Theo các bác sĩ khuyến cáo những đối tượng sau, cần thực hiện siêu âm tim thai ngay từ khi bắt đầu đánh giá được hình thái của tim thai – Những bà bầu trong gia đình có tiền sử mắc bệnh về tim mạch. – Sản phụ mắc các bệnh tự miễn trong thời kỳ mang thai. – Bà bầu sử dụng các loại thuốc có ảnh hưởng đến thai nhi như: thuốc chống co giật, thuốc chống trầm cảm…. – Những thai nhi thụ tinh nhân tạo – Bà bầu được phát hiện có các dấu hiệu bất thường khi siêu âm thai định kỳ. Ngoài ra, các bác sĩ sẽ chỉ định siêu âm thai cho bà bầu trong một số trường hợp như sau: – Phát hiện tim thai bị loạn nhịp. – Phát hiện ra những dấu hiệu bất thường của tim – Phát hiện ra những dấu hiệu thường của nhiễm sắc thể. Không phải tất cả các bà bầu đều có thể thực hiện việc siêu âm tim thai Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh và hợp lý đóng vai trò quan trọng cho sự hình thành, phát triển hệ thống tim mạch của thai nhi. Trong giai đoạn mang bầu, thai nhi cần đủ lượng axit béo omega- 3, cùng với các vitamin, khoáng chất thiết yếu để cơ thể phát triển đúng cách. Chế độ dinh dưỡng lành mạnh và hợp lý đóng vai trò quan trọng cho sự hình thành, phát triển hệ thống tim mạch của thai nhi Ngay ba tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu cần bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu như canxi và phốt pho – có thể trợ giúp hình thành các mô tim của thai nhi. Sự hình thành, phát triển của hệ thống tim mạch ở thai nhi phụ thuộc phần lớn vào chế độ dinh dưỡng của mẹ. Các chuyên gia sản khoa thường khuyến cáo nên tránh một số chất và thực phẩm như cà phê, thức ăn mặn, đồ ăn chứa hàm lượng cholesterol cao.
doc_32967;;;;;doc_39980;;;;;doc_37872;;;;;doc_6527;;;;;doc_34525
Thai bao nhiêu tuần thì có tim thai là điều mà hầu hết các mẹ bầu đều quan tâm. Bởi đây là dấu hiệu mà mẹ bầu có thể chắc chắn về sự hiện diện của thai nhi. Ngay khi bắt đầu có dấu hiệu mang thai, hẳn mẹ bầu nào cũng luôn thắc mắc thai bao nhiêu tuần thì có tim thai. Bởi chỉ khi thai nhi có tim thai và vào tử cung, mẹ mới có thể hoàn toàn an tâm về sự có mặt an toàn của thai nhi. Thai bao nhiêu tuần thì có tim thai là điều được nhiều mẹ bầu quan tâm Trên thực tế, rất khó để có câu trả lời chính xác cho câu hỏi thai mấy tuần có tim thai, bởi điều này còn phụ thuộc vào chu kỳ kinh nguyệt của mẹ bầu và sự phát triển của phôi thai. Tuy nhiên, thông thường, tim thai sẽ thường xuất hiện ở tuần thứ 6 – 8 của thai kì. Nhưng cũng có trường hợp tim thai xuất hiện ở tuần 8 – 10 của thai kì. Bắt đầu từ tuần thứ 20, tim thai đã đập rất mạnh mẽ, thậm chí mẹ có thể tự cảm nhận được nhịp đập tim thai. Không chỉ quan tâm đến việc mấy tuần có tim thai, nhiều mẹ bầu còn vô cùng lo lắng không biết tim thai của con mình có bình thường không. Trên thực tế, điều này chỉ được xác định rõ ràng và chính xác bắt đầu từ tuần thai thứ 12 trở đi. Bởi đây là thời điểm tim thai gần như hoàn thiện. Qua các tuần, tim thai của trẻ sẽ đập rõ ràng hơn, tim cũng sẽ lớn hơn về kích thước và khối lượng. Theo một số nghiên cứu, ở tuần thai thứ 16, tim thai nhi đã có thể thực hiện với bơm máu với khoảng 24 lít/ngày. Thai nhi từ 6 – 8 tuần sẽ bắt đầu thấy nhịp tim Bình thường, tim thai sẽ đập từ 120 – 160 lần/phút. Tuy nhiên, nếu bé hoạt động hay cựa quậy thì nhịp tim có thể tăng cao hơn, vào khoảng 180 lần/ phút. Tuy nhiên đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, mẹ bầu không nên quá lo lắng. Còn nếu nhịp tim thai nhi siêu âm được lúc bình thường thấp hơn 120 lần/ phút quá nhiều hoặc cao hơn 180 lần dù không có cử động thì mẹ bầu cần hết sức lưu ý, tiến hành thăm khám, kiểm tra thêm để phát hiện nguyên nhân, từ đó có cách xử trí kịp thời. Việc siêu âm tim thai là vô cùng cần thiết, không chỉ ở giai đoạn đầu của thai kì mà còn trong suốt quá trình mang thai của mẹ bầu. Điều này sẽ giúp bác sĩ kiểm tra được tình trạng phát triển hoặc bất thường của thai nhi, đặc biệt là tim thai. Siêu âm tim thai ngoài việc giúp mẹ bầu trả lời được câu hỏi mấy tuần có tim thai, mà còn được chỉ định cho những sản phụ thuộc nhóm nguy cơ cao: – Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tim bẩm sinh. – Mẹ bầu bị tiểu đường hoặc các bệnh di truyền khác. – Mắc rubella khi đang mang thai. – Từng sử dụng các loại thuốc chống trầm cảm, insulin, chống co giật… – Tiến hành thụ tinh nhân tạo. Việc siêu âm tim thai cần được thực hiện trong suốt các mốc thời gian thăm khám thai kì Hoặc nhóm thai nhi có khả năng mắc các bệnh về tim bẩm sinh như: – Thai nhi bị loạn nhịp tim. – Có những bất thường ngoài tim. – Có bất thường về nhiễm sắc thể. – Độ mờ da gáy đo được tăng cao trong 3 tháng đầu của thai kì. – Đa thai và nghi ngờ mắc hội chứng trao đổi song sinh. – Phù nhau thai mà không phải vì lý do di truyền. Trong suốt thai kì, mẹ cũng cần tiến hành thực hiện thăm khám, xét nghiệm theo đúng các mốc chỉ định, tư vấn của bác sĩ để có thể phát hiện ra những bất thường nếu có ở thai nhi, từ đó có những phương hướng xử trí sớm và phù hợp.;;;;;Mỗi người mẹ khi biết mình mang thai đều rất mong đợi nghe được tiếng nhịp đập (nhịp tim) đầu tiên của con mình. Tim thai như là một dấu hiệu thông báo cho bố mẹ biết rằng con vẫn đang phát triển bình thường và dần dần lớn lên. Để biết được mấy tuần có tim thai thì mời mẹ hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé. 1. Mấy tuần có tim thai để chứng tỏ thai đang phát triển bình thường Vào tuần thứ 6 hay thứ 7 của thai kỳ, nhờ vào kỹ thuật siêu âm, mẹ có thể nghe được tiếng nhịp đập tim của con. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp vào tuần thứ 8 mới có thể nghe được tim thai. Thai kỳ trong giai đoạn đầu, tim của thai nhi sẽ phát triển theo dạng phân chia, hình xoắn và hình ống. Cuối cùng, phát triển hoàn chỉnh với tim có 4 ngăn và 4 van tim. Van tim có vai trò quan trọng giúp đóng mở ngăn trở dòng máu chạy ngược bên trong tim, và đảm bảo dòng máu chảy theo một chiều đi nuôi cơ thể. Bắt đầu tuần thứ 20, nhịp tim sẽ bắt đầu đập mạnh mẽ hơn. Lúc này, ba mẹ có thể nghe tiếng tim thai của con thông qua ống nghe bình thường mà không cần siêu âm thai. Nhịp tim đập mạnh, to, rõ ràng chứng tỏ em bé đang phát triển bình thường khỏe mạnh nên bố mẹ đừng quá lo lắng nha. 2. Những điều mẹ cần lưu ý khi thai nhi đã xuất hiện tiếng tim thai Các mẹ bầu biết mấy tuần có tim thai sẽ giúp mẹ chủ động trong kế hoạch chăm sóc bản thân thích hợp để góp phần giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh. Thai nhi sẽ tiếp tục phát triển và có nhiều chuyển biến trong hơn 9 tháng thai kỳ của mẹ. Do đó, sẽ có nhiều yếu tố ngoài ý muốn mà mẹ không thể kiểm soát được ảnh hưởng đến con. Dưới đây sẽ là một số gợi ý các mẹ có thể tham khảo để giúp bé có một trái tim khỏe mạnh: Nếu mẹ có tiền sử mắc bệnh đái tháo đường type 2 hay mắc tiểu đường trong thai kỳ. Cần được theo dõi, kiểm tra nồng độ glucose trong máu thường xuyên và trong suốt thai kỳ. Vì tiểu đường ảnh hưởng rất lớn đến thai có thể vô tình làm mất tim thai (thai lưu). Bổ sung thêm acid folic, trong và trước thai kỳ giúp mẹ có thể ngăn ngừa được căn bệnh tim bẩm sinh có thể xảy ra với con. Tuyệt đối không được sử dụng các sản phẩm có chứa chất kích thích như rượu, bia,… chúng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai. Nếu mẹ bầu muốn sử dụng bất kì loại thuốc nào phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, cũng như tham khảo qua ý kiến của bác sĩ đến tránh những tác dụng phụ không mong muốn mà thuốc có thể gây ra. Còn một điều đặc biệt lưu ý là mẹ bầu không được hút thuốc, theo các nghiên cứu hút thuốc trong kỳ tam cá nguyệt đầu (3 tháng đầu của thai kỳ) có tỷ lệ khoảng 2% sẽ gặp khuyết tật tim. Sau khi trứng được thụ tinh tại 1/3 phía trên của ống dẫn trứng, hợp tử sẽ di chuyển xuống tử cung để làm tổ. Hợp tử sẽ tự phân chia thành nhiều tế bào bên trong, khoảng 5 ngày sẽ phát triển thành phôi bào. Lúc này phôi sẽ giải phóng hoạt chất HCG vào nước tiểu của mẹ, vì thế khi mẹ sử dụng que thử thai sẽ cho ra kết quả có thai. Hoạt chất này chỉ xuất hiện khi người mẹ đang mang thai. Ở giai đoạn phôi, tim được hình thành có nguồn gốc từ trung mô mạc. Sau 3 tuần, ống tim nguyên thủy bắt đầu hoạt động. Sau đó ống tim này tiếp tục phát triển và uốn cong, các vách ngăn phát triển phân chia thành 4 ngăn tim và có 2 đường đi ra và đi vào tim. Khi thai ở 8 tuần tuổi thì tim căn bản đã hoàn thiện. Thai nhi ở tuần thứ 6 thì có thể bắt được tín hiệu doppler quang phổ, màu của máu và các động mạch lớn đều có thể quan sát được. Nhờ vào sự phát triển của thai, chỉ có thể xác định thai nhi có tim thai hay không đều phải nhờ vào siêu âm ở tuần thứ 6. Nếu các mẹ có sai sót trong việc tính kỳ kinh nguyệt, hay tuổi thai thì có thể sẽ phát hiện tim thai muộn hơn vào tuần thứ 8. 4. Những nguyên nhân có thể gặp nếu không thấy được tim thai Trong một số trường hợp nếu không thấy được tim thai hay không nghe được nhịp tim, các mẹ đừng nên quá lo sợ mà hãy nghe ý kiến của bác sĩ và hướng giải quyết. Còn trong trường hợp thai nhi phát triển tốt khỏe mạnh thì sẽ nghe được nhịp đập rất rõ ràng. Nhưng nếu thai nhi đã lớn tuổi mà không nghe được tim thai thì dưới đây là một số nguyên nhân có thể xảy ra: Sảy thai hoặc thai lưu: Theo số liệu thống kê thì khoảng 50% trường hợp sảy thai xảy ra là có nguyên nhân liên đến nhiễm sắc thể hay sự phân chia bất thường của tế bào. Ngoài ra nguy cơ sảy thai cũng tăng cao khi mẹ bầu mắc các bệnh như: đái tháo đường, rối loạn đông máu, hội chứng buồng trứng đa nang,… hay những tác động bên ngoài môi trường như chấn thương, sử dụng chất kích thích hay gián tiếp tiếp xúc với nó, stress trong cuộc sống, tiếp xúc hay làm việc trong môi trường độc hại. Nhịp tim thai nhi bất ổn định: Ở giai đoạn đầu, thai 6 - 7 tuần, nhịp tim thai có thể chưa ổn định, dao động từ 120 - 130 lần/phút, từ tuần 8 - 10 trong khoảng 170 - 180 lần/phút. Từ tuần thứ 12 đến lúc em bé sinh ra thì nhịp tim dao động từ 120 - 160 lần/phút. Các thiết bị siêu âm hay ống nghe gặp sự cố: Đây có thể là một lỗi có thể gặp và khiến mẹ bầu vô cùng hoang mang, do thiết bị mà không xác định được tim thai mà từ đó lại có những chẩn đoán sai lệch. Đặc biệt vào tuần thai thứ 6 hay thứ 8 lúc này nhịp tim chưa ổn định, do đó có thể sẽ gặp sai sót nếu thiết bị không tốt.;;;;;Một thai kỳ bình thường kéo dài khoảng 40 tuần và tuổi thai được xác định từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối. Trong vòng 6 - 12 ngày kể từ khi trứng được thụ tinh, nó sẽ di chuyển từ ống dẫn trứng vào tử cung và làm tổ ở đó. Lúc này, hình thành nên phôi thai. Từ ngày thứ 16 của thai kỳ trở đi, phôi thai xuất hiện hai mạch máu hình thành nên hai ống dẫn của tim. Đến cuối tuần thứ 5, bắt đầu tuần thứ 5 thì kích thước phôi thai dài khoảng gần 1cm; khi đó, tim thai cũng dần đi vào quá trình hoàn thiện hơn tuy thai nhi chưa có chân tay và ngũ tạng. Bước sang tuần thứ 6, tim thai bắt đầu đi vào hoạt động và đến tuần thứ 7 thì tim lớn dần lên, có sự phân chia thành hai buồng tim trái và phải và tim có nhịp đập rõ ràng. Do cơ thể của bà bầu và sự phát triển của bè yêu trong bụng là khác nhau nên trong nhiều trường hợp, phải đến tuần thứ 8 - 10 của thai kỳ, mẹ bầu mới có thể quan sát thấy tim thai trên siêu âm. Như vậy, có thể thấy phần lớn thai nhi 6 tuần tuổi là đã xuất hiện tim thai và lúc này nếu mẹ bầu siêu âm cũng sẽ thấy được hình ảnh siêu âm thai 6 tuần. Siêu âm 6 tuần chưa có tim thai là nỗi lo thường trực của rất nhiều mẹ bầu, nhất là đối với phụ nữ mang mới mang thai lần đầu tiên. Về vấn đề này, mẹ bầu cũng không nên quá lo lắng bởi có thể do mẹ bầu thực hiện siêu âm quá sớm hoặc cũng có thể là ngày tính tuổi thai không chính xác do ngày rụng trứng muộn hơn so với cách tính của bà bầu. Trong trường hợp này, tốt nhất là nên chờ đợi thêm 1 - 2 tuần nữa rồi hãy đi siêu âm lại mẹ nhé! Tuy nhiên, nếu thai đã 8 tuần tuổi mà vẫn chưa có tim thai thì mẹ bầu nên hết sức lưu ý bởi đây có thể là triệu chứng của thai chết lưu. Nếu cần thiết, bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm máu beta HCG để chắc chắn xác định thai có chết lưu hay không. Thông thường thai nhi ở tuần tuổi thứ 5 - 12, tim thai phát triển gần như hoàn thiện. Thực hiện siêu âm thai ở tuần thứ 14 của thai kỳ sẽ giúp mẹ bầu nghe được nhịp tim của bé yêu với những nhịp đập rất rõ. Bước sang tuần thai thứ 16, tim thai đã có khả năng bơm được 24 lít máu/ngày. Trung bình tim thai dao động từ 120 - 160 lần/phút và có thể tăng nhanh đến 180 lần/phút nếu thai nhi cựa quậy, vẫy đạp nhiều. Đến tuần thứ 20, nhịp tim ngày càng đập mạnh hơn. Khi đó, mẹ bầu có thể sử dụng tai nghe để nghe thấy nhịp tim của bé yêu. Nhịp đập tim của con càng to và dễ dàng cũng đồng nghĩa với việc thai nhi đang phát triển rất khỏe mạnh. Tuy nhiên, các mẹ bầu cũng nên hết sức cẩn trọng nếu nhịp tim của con đập hơn 180 lần/phút bởi đây có thể là dấu hiệu báo động về sức khỏe của mẹ bầu hoặc con yêu trong bụng. Bên cạnh đó, nếu nhịp tim thai ở tuần thứ 6 - 8 yếu, dưới 70 nhịp/phút thì tỷ lệ sảy thai là rất cao, nguy cơ sảy thai khoảng 86% nếu tim thai đập dưới 90 nhịp/phút và dưới 120 nhịp/phút thì nguy cơ sảy thai là 50%.;;;;;Bao nhiêu tuần thì có tim thai là điều mà bất kỳ mẹ bầu nào cũng đều muốn biết. Bởi điều này được coi là một dấu hiệu cho thấy bé yêu đang phát triển bình thường. Thông thường, tim của thai nhi được hình thành khá sớm, khoảng tuần 6, 7 mẹ đã có thể nghe được nhịp tim của bé thông qua siêu âm. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp thai nhi đến tuần thứ 8 mới có thể nghe thấy nhịp tim. Trong thời kỳ đầu mang thai, tim thai phát triển theo dạng phân chia, hình xoắn, hình ống. Cuối cùng, tim được phát triển với cấu tạo hoàn chỉnh là 4 ngăn và 4 van. Trong đó, van tim có vai trò điều phối dòng máu chỉ đi theo một chiều để nuôi dưỡng các cơ quan trong cơ thể và ngăn không cho dòng máy chạy ngược trở lại tim. Từ tuần thứ 20, nhịp tim của bé mạnh mẽ và rõ ràng hơn, không cần can thiệp phương pháp siêu âm bố mẹ cũng có thể nghe thấy tim thai. Thông qua nhịp tim mạnh, rõ ràng, bố mẹ có thể hoàn yên tâm bé yêu đang phát triển bình thường và khoẻ mạnh.2. Quá trình hình thành tim thai Sau khi trứng được thụ tinh thành công, hợp tử sẽ tiến vào tử cung và bắt đầu làm tổ ở đó. Qua quá trình phân chia tế bào, sau khoảng 5 ngày hợp tử sẽ trở thành phôi bào và giải phóng một hoạt chất có tên là h CG vào nước tiểu của thai phụ. Nhờ vậy, que thử thai có thể nhận biết sự tồn tại của thai nhi thông qua h Nếu như không nghe thấy tim thai, mẹ hãy bình tĩnh nghe sự tư vấn của bác sĩ, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra cách xử lý phù hợp. Thông thường, nếu thai nhi phát triển bình thường, khoẻ mạnh thì có thể dễ dàng nghe thấy nhịp tim đập. Tuy nhiên, nếu không nghe được tim thai thì có thể là do một trong các nguyên nhân sau đây:Thai lưu, sảy thai Sự phân chia bất thường của tế bào cũng như nội tiết của người mẹ kém là nguyên nhân phổ biến gây sảy thai. Bên cạnh đó, một số bệnh lý như rối loạn đông máu, buồng trứng đa nang, tiểu đường,... cũng góp phần làm tăng nguy cơ sảy thai, thai lưu. Ngoài ra, các tác động như thường xuyên sử dụng bia, rượu; thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, độc hại; tính chất công việc căng thẳng, áp lực,... cũng đe dọa đến sự tồn tại của thai nhi. Nhịp tim của thai nhi không ổn định Một nguyên nhân khác khiến bạn không thể nghe thấy tim thai là do nhịp tim của thai nhi không ổn định. Vào thời gian đầu mang bầu, thai nhi 6 - 7 tuần tuổi, nhịp đập sẽ vào khoảng 120 - 130 lần/phút, 170 - 180 lần/phút khi được 8 - 10 tuần tuổi, đến tuần thứ 12 đến khi em bé chào đời sẽ tương đối ổn định với 120 - 160 lần/phút. Thiết bị nghe nhịp tim gặp vấn đề;;;;;Khi phát hiện mẹ đang mang thai thì điều mà tất cả đều mong đợi đó chính là nghe được tim thai của con. Tim thai báo hiệu cho bố mẹ biết con vẫn đang phát triển khỏe mạnh. Vậy thai nhi phát triển mấy tuần có tim thai là điều được rất nhiều mẹ quan tâm. Hãy đọc ngay bài viết dưới đây để biết được khi nào sẽ nghe được nhịp tim con đập. Mấy tuần có tim thai là một trong những kiến thức mẹ bầu nên biết. Trong chu kỳ thai nhi phát triển thì tim thai sẽ xuất hiện khá rõ và bắt đầu đập kể từ ngày thứ 22 sau khi thụ thai và có thể trước khi mẹ phát hiện mình mang thai. Tim thai sẽ có ở tuần thứ 6 - 7 của chu kì và nhờ vào kỹ thuật siêu âm tân tiến các mẹ có thể nghe được tim thai. Thế nhưng một số trường hợp đến tuần thứ 8 - 10 thai kỳ mới nghe được nhịp đập thai nhi do chu kỳ kinh nguyệt và sự phát triển của phôi thai. Trong giai đoạn đầu, tim thai nhi từ dạng ống phát triển thành dạng xoắn và phân chia. Sau cùng, phát triển hoàn thiện với trái tim có 4 buồng và van tim. Van tim có vai trò mở và đóng nhằm đưa máu đi nuôi cơ thể. Đến tuần thứ 20, nhịp đập tim thai sẽ mạnh hơn. Đặc biệt, lúc này bố và mẹ hoàn toàn có thể nghe thấy bằng tai nghe bình thường. Nhịp đập tim thai to, rõ cho thấy bé đang phát triển khỏe mạnh và bố mẹ có thể an tâm. 2. Sự hình thành tim thai - câu trả lời chi tiết giúp mẹ hiểu thai nhi mấy tuần có tim thai Sau khi thụ tinh được 1/3 đầu vòi trứng, hợp tử di chuyển đến tử cung và phân chia theo cấp số nhân 2 bắt đầu từ giờ thứ 30 trở đi. Hợp tử sẽ phân chia ra 2 tế bào dính với nhau rồi phân thành 4, 8, 16,… Sau khoảng 5 ngày phát triển thành 1 khối nhỏ được gọi là phôi bào. Sau 2 ngày phôi đi đến tử cung và chui vào lớp niêm mạc làm tổ. Phôi tiết ra HCG trong nước tiểu và thử bằng que sẽ biết được có thai. Trong giai đoạn phôi thai, trái tim phát triển từ tấm tim bắt nguồn từ trung mô mạc. Sau 3 tuần thụ thai, ống tim nguyên thủy bắt đầu hoạt động. Ống tim tiếp tục phát triển rồi uốn cong, vách ngăn phát triển, xuất hiện 4 buồng và 2 đường sẽ thoát ra riêng lẻ. Thời gian 8 tuần sau khi đậu thai, trái tim cơ bản phát triển toàn diện. Khi siêu âm quét qua bộ phận tim sẽ quan sát được bằng hình ảnh hai chiều thời gian thực ở tử cung mẹ bầu khi chiều dài đỉnh phôi đạt ≥ 5 mm. Thai được 6 tuần thì tín hiệu doppler quang phổ, màu của máu và các mạch lớn sẽ quan sát được. Dựa vào thời điểm và tiến trình phát triển tạo nên tim thai, chỉ có thể phát hiện được tim thai nhờ vào siêu âm ở tuần thứ 6 trở đi. Nếu tính sai chu kỳ kinh nguyệt hoặc tuổi thai mà phát hiện tim thai muộn hơn, có thể là tuần thứ 8. Việc biết được mấy tuần có tim thai giúp cho các mẹ biết rằng thai nhi vẫn đang phát triển tốt để có kế hoạch chăm sóc thích hợp. Có thể thấy rằng, thai nhi luôn phát triển và thay đổi liên tục suốt hơn 9 tháng trong bụng mẹ. Có nhiều yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của mẹ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của con trong đó có bộ mã gen. Các mẹ hãy tham khảo những gợi ý sau đây để giúp thai nhi có một trái tim khỏe mạnh: Bổ sung axit folic trước và trong quá trình mang thai giúp ngăn ngừa bệnh tim bẩm sinh cho con. Nếu mẹ bầu bị bệnh đái tháo đường type 2 hoặc tiểu đường thai kỳ cần theo dõi và kiểm tra lượng đường trong máu suốt thời gian thai kỳ. Bởi tiểu đường có nguy cơ làm em bé mắc bệnh tim mạch. Nếu có sử dụng bất kì loại thuốc nào cũng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để tránh làm ảnh hưởng đến thai nhi. Không được sử dụng rượu và các chất kích thích có hại cho sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu tuyệt đối không được hút thuốc lá. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu hút thuốc trong kỳ tam cá nguyệt đầu có nguy cơ khoảng 2% khuyết tật tim thai nhi kể cả bất thường ở van tim và các mạch máu. Có thể bắt đầu từ 6 - 9 tuần có thai, bác sĩ sẽ tiến hành siêu âm tam cá đầu tiên giúp kết luận có thai, tuổi thai và kiểm tra tim thai có hoạt động hay không. Nhờ vào siêu âm mà bác sĩ sẽ kiểm tra và đánh giá tình trạng khuyết tật tim bẩm sinh. Hàng năm có hơn 36.000 trẻ em được sinh ra mắc bệnh tim bẩm sinh. Một số trường hợp cần xử lý ngay sau khi sinh hoặc cũng có một vài trường hợp được điều trị bằng phẫu thuật hoặc sử dụng thuốc. Ở tuần thứ 6, nếu siêu âm có phôi thai hoàn thiện và tim thai chứng tỏ bé đang phát triển khỏe mạnh. Thai nhi sẽ tiếp tục phát triển không ngừng nghỉ. Trong trường hợp không thấy tim thai hoặc không nghe được nhịp đập các mẹ cũng không nên quá lo lắng hãy để bác sĩ lý giải nguyên nhân và hướng khắc phục. Nếu thai vẫn khỏe mạnh và phát triển bình thường thì mẹ sẽ nghe được nhịp tim của con đập rõ ràng. Nếu tuổi thai nhi đã lớn nhưng vẫn không phát hiện tim thai và nhịp đập có thể do những nguyên nhân sau: 5.1. Sảy thai tự nhiên Hiện nay chưa có nghiên cứu nào cho thấy nhịp tim thai đang đập bình thường bỗng nhiên ngưng đập và dẫn đến bé ngừng phát triển dù cho sức khỏe mẹ vẫn tốt. Có khoảng 50% các trường hợp sảy thai tự nhiên nguyên nhân do nhiễm sắc thể hoặc có sự bất thường khi phân chia tế bào. Nếu mẹ bầu mắc một trong các bệnh sau đây cũng có nguy cơ bị sảy thai gồm có: Bệnh tiểu đường. Rối loạn hệ miễn dịch. Bị rối loạn đông máu. Tuyến giáp gặp vấn đề. Mẹ mắc hội chứng buồng trứng đa năng. Tử cung không bình thường hoặc thiểu năng cổ tử cung. Những tác động không mong muốn của môi trường tác động đến thai nhi khiến tim ngừng đập và sảy thai: Chấn thương. Mẹ hút thuốc lá hay ngửi khói thuốc, dùng ma túy, chất kích thích, uống rượu bia. Stress kéo dài. Tiếp xúc trực tiếp môi trường độc hại. 5.2. Thai nhi bị rối loạn nhịp tim Đây là trường hợp ít gặp, chỉ xuất hiện trong 1 thời điểm nào đó chứ không xuất hiện suốt thời kỳ mang thai. Vấn đề này chỉ diễn ra tạm thời, lành tính tuy nhiên vẫn có rất ít trường hợp thai nhi tử vong. Nhịp đập tim thai thường rơi vào khoảng 120 - 160 nhịp/phút. Nhịp đập của thai nhi cao hơn bình thường và khi bị rối loạn sẽ tăng hoặc chậm hoặc ngừng đột ngột. 5.3. Thiết bị siêu âm hoặc ống nghe không chất lượng Thiết bị siêu âm tân tiến, ống nghe chất lượng rất cần thiết để bạn nghe được nhịp tim thai rõ ràng. Có nhiều trường hợp không xác định được tim thai do lỗi của thiết bị khiến nhiều mẹ bầu hoang mang. Đặc biệt khi thai ở tuần thứ 6 - 8 tim thai đập yếu ớt và thiết bị không đủ nhạy để nghe thấy. Như vậy với những kiến thức bổ ích trên đây đã giúp cho các mẹ bầu biết được mấy tuần có tim thai để biết rằng con mình vẫn đang khỏe mạnh. Hãy chăm sóc trẻ thật tốt ngay khi còn trong bụng mẹ.
question_63724
Hen phế quản bội nhiễm nguy hiểm như thế nào?
doc_63724
Hen phế quản bội nhiễm là gì, hen phế quản bội nhiễm nguy hiểm như thế nào là những câu hỏi nhiều người băn khoăn cần được giải đáp. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin hữu ích, bạn đọc có thể tham khảo. Bệnh hen phế quản bội nhiễm là một nhiễm trùng đường hô hấp xảy ra trên một bệnh nền là hen phế quản, và đến sau mỗi đợt hen. Lúc này dịch hô hấp sẽ có vi khuẩn, hiện tượng ứ đọng dịch hô hấp gây ứ trệ quá trình lưu thông dịch dẫn đến hen bội nhiễm. Hen phế quản bội nhiễm cần được phát hiện sớm và điều trị hiệu quả Hen phế quản tuy là bệnh thường gặp, không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu người bệnh hen suyễn không sớm phát hiện bệnh và điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng khôn lường, thậm chí đe dọa tính mạng bệnh nhân. Cụ thể như: Viêm phế quản Bệnh thường có những biểu hiện như sốt, khó thở tăng, đờm nhiều, thường có màu vàng hoặc xanh do nhiễm khuẩn,… Bệnh thường xuất hiện vào thời điểm giao mùa nóng – lạnh, nhiệt độ thay đổi đột ngột, độ ẩm không khí cao gây ra các đợt cúm, viêm nhiễm đường hô hấp và vùng tai – mũi – họng làm cho bệnh hen suyễn biến chứng nặng hơn. Hen phế quản bội nhiễm có thể gây biến chứng nghiêm trọng Khí phế thũng Khí phế thũng là tình trạng mà vách các phế nang trong phổi mất tính co giãn, các phế nang trở nên yếu và dễ vỡ, gây ra sự tắc nghẽn đường dẫn khí, làm giảm khả năng trao đổi oxy và CO2 khiến bệnh nhân khó thở khi gắng sức, thở ra ít, môi và các đầu chi tím tái, ho khạc đờm nhiều. Tâm phế mạn tính Bệnh nhân hen phế quản nặng có nguy cơ gặp biến chứng tâm phế mạn tính do tăng áp lực động mạch phổi. Triệu chứng điển hình là thở gắng sức, tím tái, gan có thể to hoặc mấp mé bờ sườn, đau vùng hạ sườn phải. Suy hô hấp Suy hô hấp là một trong những nguyên nhân gây tử vong của bệnh hen. Người bệnh hen phế quản ác tính hoặc cấp tính dễ dẫn đến biến chứng nghiêm trọng khiến cơ thể không được cung cấp đủ oxy để duy trì sự sống của các cơ quan và các tổ chức mô cấu trúc nên cơ thể. Bệnh nhân dễ có triệu chứng khó thở, thở nhanh, đôi khi ngừng thở, phải dùng máy hỗ trợ thở, tím tái liên tục. Ngừng hô hấp kèm theo tổn thương não Tình trạng suy hô hấp kéo dài khiến não thiếu oxy, trong các thể hen nặng, có lúc ngừng hô hấp hay tim ngừng đập. Những trường hợp này bệnh nhân thường lên cơn ngạt thở đột ngột, làm tăng CO2 trong máu, dẫn đến hôn mê và tử vong. Khi có triệu chứng viêm phế quản bội nhiễm cần đến bệnh viện để thăm khám và điều trị Tràn khí màng phổi Lúc này các phế nang giãn rộng, tại những vùng phế nang giãn mạch máu thưa thớt, áp lực trong phế nang tăng mạnh. Khi người bệnh ho mạnh hay hoạt động quá sức, các thành phế nang dễ bị bục vỡ. Tràn khí màng phổi hai bên là nguyên nhân gây tử vong ở người hen suyễn. Bệnh tràn khí màng phổi thường gặp ở khoảng 5% hen mãn tính.
doc_7160;;;;;doc_48922;;;;;doc_20384;;;;;doc_11414;;;;;doc_47250
1.1. Khái niệm bệnh Hen phế quản đã bội nhiễm là một nhiễm trùng đường hô hấp xảy ra trên bệnh nền là hen phế quản, thường đến sau mỗi đợt hen. Lúc này dịch hô hấp sẽ tồn tại vi khuẩn, hiện tượng ứ đọng dịch hô hấp gây ra tình trạng ứ trệ quá trình lưu thông dịch dẫn đến hen bội nhiễm. Hen phế quản nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây các biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể nguy hại đến tính mạng nếu không được can thiệp đúng lúc. Đặc biệt bệnh thường gặp ở trẻ em, các bậc phụ huynh không chú ý theo dõi sẽ vô cùng nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Bội có nghĩa là quá nhiều, nhiễm có nghĩa là nhiễm trùng. Bội nhiễm đề cập đến tình trạng khi người bệnh mắc một bệnh lý chính nhưng còn bị nhiễm trùng bởi một số loại vi trùng hoặc vi khuẩn khác. Hen phế quản bội nhiễm thường không khó bắt gặp ở trẻ em Hen phế quản mức độ bội nhiễm ở trẻ được định nghĩa là tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp xảy ra trên bệnh lý nền của hen phế quản và xuất hiện sau mỗi cơn hen phế quản cấp. Đây là một biến chứng nặng của hen phế quản thông thường. Người bệnh mắc hen phế quản (hay còn gọi là hen suyễn) thường có tình trạng viêm mạn tính trong đường thở kèm theo tăng đáp ứng của phế quản đối với các yếu tố nội sinh và ngoại lai, cùng với co thắt cơ trơn, phù nề niêm mạc và tăng sản tiết trong phế quản. Khi có tình trạng bội nhiễm, các nhiễm trùng có thể lan xuống mô phổi và túi phổi, gây ra viêm phổi và nhiễm trùng trong các cơ quan hô hấp khác. Điều này làm cho quá trình điều trị hen phế quản, đã phức tạp, trở nên khó khăn hơn. Nguyên nhân gây bệnh hen phế quản (hen suyễn) có thể xuất phát từ yếu tố chủ thể của người bệnh hoặc từ các yếu tố môi trường. Trên nền bệnh lý hen phế quản, hen phế quản dạng bội nhiễm có thể phát triển do những yếu tố nguy cơ sau đây: – Thời tiết giao mùa nóng-lạnh, biến đổi nhiệt độ đột ngột, độ ẩm không khí cao tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh sôi của vi khuẩn và vi rút, gây ra các cơn cúm, viêm nhiễm đường hô hấp và vùng tai-mũi-họng, dẫn đến biến chứng nặng hơn trong bệnh hen phế quản. – Tình trạng nhiễm độc phổi làm suy giảm sức đề kháng của phổi, làm cho phổi dễ bị nhiễm trùng. Khi trẻ sống trong một môi trường ô nhiềm, hút thở bầu không khí bụi bẩn không trong lành cũng có thể khiến trẻ dễ bị nhiềm các bệnh về đường hô hấp. Nếu sống hoặc làm việc trong môi trường ô nhiễm, nguy cơ bị bội nhiễm vi khuẩn tăng lên, đặc biệt khi đã có tiền sử bệnh hen phế quản. Có nhiều nguyên nhân khiến cho trẻ bị hen phế quản bội nhiễm – Người mắc bệnh hen phế quản nếu không được kiểm soát, sau một thời gian dài sẽ dẫn đến sự suy yếu của hệ thống hô hấp, dễ bị kích thích hoặc tấn công bởi các tác nhân từ bên ngoài. Tình trạng này tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công và gây nhiễm trùng trong đường hô hấp. Ở trẻ nhỏ, hen phế quản có thể bắt đầu từ một cơn bội nhiễm (nhiễm trùng, nhiễm khuẩn đường hô hấp). Trước đó, trẻ hoàn toàn không có bất kỳ triệu chứng nào của bệnh hen, chỉ được chẩn đoán là hen phế quản đã bội nhiễm khi xuất hiện các triệu chứng cấp tính kèm theo nhiễm khuẩn. 1.3. Dấu hiệu điển hình nhận biết hen phế quản bội nhiễm Ngoài các triệu chứng của hen phế quản, hen phế quản đã bội nhiễm còn có các triệu chứng của tình trạng nhiễm khuẩn như sau: – Ho và đau họng. – Có đờm: Đờm thường chứa mủ và có màu xanh, vàng hoặc nâu, giống màu của rỉ sắt. – Đau tức ngực, đặc biệt sau các cơn ho. – Khó thở – Thở rít – Thở khò khè. – Sốt từ nhẹ đến cao. Ở trẻ em, sốt thường cao hơn so với người lớn. Bệnh nhân có thể có các dấu hiệu khác như hắt hơi, sổ mũi trước khi bước vào các cơn hen cấp tính, song song với các triệu chứng điển hình như ho, khò khè, khó thở, cảm giác nặng ngực. Dịch hô hấp trong trường hợp này thường chứa vi khuẩn, đồng thời tạo ra hiện tượng ứ đọng dịch hô hấp, làm cản trở sự lưu thông của dịch, gây ra các ổ nhiễm khuẩn sâu trong phế nang. Nếu không được điều trị đúng cách trong thời gian dài, sẽ gây ra nhiều biến chứng. 2. Biến chứng của bệnh Một số biến chứng bệnh hen phế quản dạng bội nhiễm thường gặp là: + Viêm phế quản. + Khí phế thũng. + Tâm phế mạn tính. + Suy hô hấp. + Ngừng hô hấp kèm theo tổn thương não. + Xẹp phổi. + Tràn khí màng phổi. 3. Điều trị bệnh hen phế quản đã bội nhiễm ở trẻ em Điều trị hen phế quản đối với người lớn hay trẻ em, trong từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ chữa trị thích hợp. Bên cạnh các loại thuốc chữa hen phế quản thường dùng như: Thuốc giãn phế quản albutamoi dạng xịt (Ventolin 100mcg), Terbutalin, Salbutamol (Bricanyl), Corcitoid đường phun hít,… Trẻ cần được điều trị bệnh sớm và kịp thời Thì khi có biểu hiện nhiễm trùng của bội nhiễm hen phế quản bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng kháng sinh như: cefotaxim 1g hoặc ceftazidim phối hợp với nhóm aminoglycosid hoặc fluoroquinolon (ciprofloxacin, levofloxacln, moxifloxacin,…). Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý: Tránh hít tiếp xúc với thuốc lá, khói bếp than, các mùi hắc, không nuôi chó, mèo; chú ý vệ sinh môi trường sống sạch sẽ; không ăn các thức ăn dị ứng, vệ sinh răng miệng sạch sẽ, hạn chế các hoạt động thể lực,…;;;;;1. Hen phế quản và những vấn đề quan trọng bố mẹ nhất định phải biết 1.1. Hen phế quản là bệnh lý viêm và co thắt phế quản mạn tính Hen phế quản, hen suyễn hay asthma trong tiếng Anh, là một bệnh lý viêm đường hô hấp mà khi mắc, phế quản trẻ bị viêm và co thắt mạn tính. Trong đó, phế quản là một bộ phận cấu thành hệ hô hấp, chịu trách nhiệm dẫn truyền không khí từ mũi, họng xuống phổi và từ phổi lên mũi, họng. Hen phế quản là bệnh lý viêm và co thắt mạn tính phế quản. 1.2. Hen phế quản phát sinh từ những nguyên nhân chưa thể xác định rõ ràng Nguyên nhân phát sinh hen phế quản là gì – đây là câu hỏi chưa có câu trả lời chính xác. Tuy nhiên, bệnh lý mãn tính này có một số yếu tố nguy cơ. Những yếu tố nguy cơ đó thì đã được xác định rõ ràng: – Yếu tố di truyền: Gia đình có một người bị hen phế quản hoặc các vấn đề hô hấp tương tự, nguy cơ trẻ bị hen phế quản có thể tăng. – Tác nhân kích thích: Khi tiếp xúc với một số tác nhân tiêu cực từ môi trường, như khói thuốc lá, hóa chất, bụi công nghiệp, phấn hoa, nấm mốc, lông động vật, côn trùng và thậm chí là thức ăn, cơ thể trẻ có thể phản ứng bằng cách sản sinh các chất gây viêm và co thắt phế quản. Từ đó, hen phế quản được kích thích. – Nhiễm trùng đường hô hấp: Một số tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp, như viêm phế quản, viêm phổi là hai ví dụ điển hình, có thể kích thích hen phế quản ở trẻ. – Các tác nhân nội tiết: Thay đổi nội tiết trong cơ thể cũng có thể làm tăng nguy cơ trẻ bị hen phế quản. 1.3. Triệu chứng điển hình nhất của hen phế quản là khó thở Theo từng trường hợp, triệu chứng hen phế quản có thể biến đổi, phụ thuộc tình trạng sức khỏe của trẻ. Thông thường, triệu chứng hen phế quản tồn tại 24/24 giờ. Tuy nhiên, chúng có xu hướng biểu hiện trầm trọng hơn vào đêm khuya hoặc sáng sớm. Dưới đây là các triệu chứng phổ biến của hen phế quản, bố mẹ nhất định phải ghi nhớ: – Khó thở: Trẻ bị hen phế quản có thể sẽ cảm thấy khó thở. Tình trạng khó thở đặc biệt rõ ràng khi trẻ vận động hoặc tiếp xúc với các tác nhân kích thích. Khó thở được đánh giá là triệu chứng điển hình nhất của hen phế quản. – Thở rít: Trẻ bị hen phế quản, khi hô hấp thường phát ra tiếng rít – đây là tiếng không khí di chuyển trong phế quản viêm và co thắt. – Ho: Bên cạnh thở rít, ho cũng là một triệu chứng phổ biến của hen phế quản. Ho do hen phế quản thường là ho khan, không đờm. – Đau ngực, nặng ngực: Trẻ bị viêm phế quản thường đau ngực, nặng ngực do phế quản viêm và co thắt. Ho do hen phế quản thường là ho khan, không đờm. 1.4. Hen phế quản có thể đe dọa tính mạng trẻ Hen phế quản là một bệnh lý viêm đường hô hấp mạn tính nguy hiểm, có nhiều biến chứng nguy hiểm. Trong đó, nguy hiểm nhất là hen phế quản có thể khiến trẻ tử vong. Dưới đây là những biến chứng tiềm ẩn phổ biến của hen phế quản bố mẹ nhất định phải biết: – Tình trạng khó thở cấp tính (Asthma Exacerbation): Khó thở cấp tính là tình trạng gia tăng đột ngột các triệu chứng khó thở, thở rít, ho,… của hen phế quản. Tình trạng này là một cấp cứu y khoa, cần khẩn trương tiến hành. Trẻ gặp tình trạng khó thở cấp tính có thể sẽ phải nhập viện. – Tình trạng kháng thuốc (Medication Resistance): Ở một số trẻ bị hen phế quản, tình trạng kháng thuốc có thể phát triển. Khi đó, các loại thuốc điều trị hen phế quản không còn hiệu quả như trước. – Suy hô hấp (Respiratory Failure): Hen phế quản không kiểm soát có thể làm trẻ suy hô hấp. – Tắc nghẽn đường thở (Airway Obstruction): Viêm và co thắt phế quản do hen phế quản có thể dẫn đến tắc nghẽn đường thở, gây khó thở nghiêm trọng cho trẻ. – Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD): Trong một số trường hợp, hen phế quản không kiểm soát có thể biến chứng đến COPD. – Suy tim: Hen phế quản không kiểm soát cũng có thể làm tăng áp lực lên tim, góp phần làm trẻ suy tim. – Hen ác tính (Status Asthmaticus): Hen ác tính là hình thái tăng cường của hen phế quản. Khi hen phế quản chuyển thành hen ác tính, trẻ không đáp ứng các phương pháp điều trị thông thường và tính mạng có thể bị đe dọa. 2. 9 khuyến cáo quan trọng của chuyên gia trong cách chăm sóc trẻ bị hen suyễn Để hạn chế nguy cơ hen phế quản biến chứng, bố mẹ cần cẩn thận và kiên nhẫn, thực hiện 9 khuyến cáo quan trọng của chuyên gia sau: – Tuân thủ kế hoạch điều trị: Tuân thủ kế hoạch điều trị là chìa khóa hạn chế biến chứng hen phế quản. Theo đó, bố mẹ phải cho trẻ sử dụng thuốc điều trị hen phế quản đúng chỉ định của chuyên gia và theo dõi sát sao các triệu chứng của hen phế quản. – Ghi nhớ triệu chứng: Để theo dõi sát sao và sớm phát hiện các bất thường để kịp thời xử trí, bố mẹ phải ghi nhớ các triệu chứng của hen phế quản đã được chia sẻ trong mục 1.3. – Sử dụng thiết bị hỗ trợ: Khi các triệu chứng hen phế quản xuất hiện, nếu cần, hãy cho trẻ sử dụng các thiết bị hỗ trợ hô hấp. Khi các triệu chứng hen phế quản xuất hiện, nếu cần, hãy cho trẻ sử dụng các thiết bị hỗ trợ hô hấp. – Cách ly trẻ với các tác nhân kích thích: Các tác nhân kích thích có thể gây hen phế quản như khói thuốc lá, hóa chất, bụi công nghiệp, phấn hoa, nấm mốc, lông động vật, côn trùng, thức ăn,… phải được cách ly hoàn toàn với trẻ. – Duy trì môi trường sống sạch sẽ: Để hạn chế nguy cơ các tác nhân kích thích có thể gây hen phế quản trên tiếp xúc với trẻ, bố mẹ phải duy trì cho trẻ môi trường sống sạch sẽ, thoáng, mát. – Thực hiện các biện pháp dự phòng: Cho trẻ tiêm đầy đủ vắc xin dự phòng các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp có thể gây hen phế quản. – Dinh dưỡng và vận động hợp lý: Một chế độ dinh dưỡng và vận động hợp lý phải được đảm bảo để duy trì trạng thái sức khỏe tốt nhất cho trẻ.;;;;;Thời tiết thay đổi, nhiệt độ môi trường chuyển từ nóng sang lạnh là giai đoạn bùng phát của các loại bệnh hô hấp trong đó có hen phế quản. Hen phế quản là một tình trạng chít hẹp cấp tính của đường hô hấp do co thắt, phù nề và tăng tiết dịch trong lòng phế quản xảy ra bởi nhiều nguyên nhân từ đó làm bệnh nhân khó thở với các mức độ từ nhẹ đến nặng. Đặc trưng cơ bản của cơn hen phế quản là xảy ra từ từ (một số trường hợp có thể đột ngột, dữ dội) với các triệu chứng như tức ngực, cảm giác đè nặng, chẹn ngực; khó thở nghe có tiếng cò cử, khó thở thì thở ra (bệnh nhân hít vào thì dễ hơn khi thở ra), ho nhiều; thở nhanh nông, tím môi đầu chi; co kéo cơ hô hấp... và có những trường hợp suy hô hấp nặng tiến triển nhanh có thể làm bệnh nhân tử vong nhanh chóng nếu không được can thiệp cấp cứu kịp thời. Các yếu tố nguy cơ Ở những người bị hen, việc tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm như khói, bụi, ẩm mốc... cũng dễ dàng làm cơn hen xuất hiện. Trào ngược dạ dày - thực quản khiến cho một phần dịch vị có tính acid cao lọt vào đường hô hấp gây nên những thương tổn mạn tính và kích thích các cơ phế quản co thắt làm bệnh nhân khó thở. Ngoài ra, nhiều người còn bị chứng hen khi gắng sức nhiều (khi lao động, khi chơi các môn thể thao... ), chứng hen do thuốc (ví dụ như hen do aspirin), hen do nghề nghiệp phải tiếp xúc với bụi bông, bụi phấn, hóa chất... và cuối cùng, thời tiết khi giao mùa với những đặc điểm như nhiệt độ xuống thấp, độ ẩm cao sẽ khiến cho cơ thể giảm sức đề kháng, dễ dàng bùng phát những cơn khó thở ở những bệnh nhân đang bị chứng hen phế quản. Nói chung, có thể dự phòng tương đối có hiệu quả việc khởi phát cơn hen phế quản khi giao mùa bằng các biện pháp như ăn mặc đủ ấm, tránh ra ngoài khi trời lạnh. Đối với những người có nguy cơ cao bị hen (tính chất gia đình, cơ địa dị ứng... ), nên tránh tiếp xúc với những chất dễ gây dị ứng như phấn hoa, bụi bẩn, hóa chất, khói thuốc lá. Người bị bệnh hen phế quản phải giữ gìn cẩn thận, tránh các nhiễm khuẩn đường hô hấp; bỏ rượu, thuốc lá; ăn uống đầy đủ, tập luyện thường xuyên để nâng cao sức khỏe. Ở những người mà tần suất bị hen dày khi trở lạnh, có thể dùng thuốc xịt hoặc thuốc uống dự phòng như các thuốc giãn phế quản, corticoides theo hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa.;;;;;Biến chứng của bệnh hen phế quản rất nặng, nhưng người bệnh lại ít khi chú ý đến các biến chứng này. Vì thế mà việc điều trị trở nên khó khăn, phức tạp và mất nhiều thời gian hơn việc điều trị ở giai đoạn sớm, chưa có biến chứng. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hen phế quản là một bệnh mạn tính về đường hô hấp rất hay gặp. Hen phế quản thường tiến triển từng đợt cấp, sau mỗi đợt, bệnh diễn biến nặng hơn và nguy hiểm hơn và có thể gây ra nhiều biến chứng. Biến chứng của hen phế quản Xẹp phổi: Xẹp phổi một thùy hoặc nhiều thùy là biến chứng thường gặp ở khoảng 10% số bệnh nhân vào viện. Khi hen ổn định thì tình trạng xẹp phổi sẽ khỏi. Biến chứng của hen phế quản rất nặng nề có thể là xẹp phổi, nhiễm khuẩn phế quản… Nhiễm khuẩn phế quản: Thường là biến chứng ở các bệnh nhân bị hen mạn tính. Thời tiết thay đổi đột ngột trong ngày, độ ẩm không khí cao là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, virus gây viêm nhiễm vùng tai mũi họng, đường hô hấp dưới, gây các đợt cúm làm cho những triệu chứng bệnh hen nặng hơn. Giãn phế nang đa tiểu thùy: Sự đàn hồi của các phế nang ở bệnh nhân hen giảm dần theo thời gian, thở ra ít, thể tích khí cặn tăng, còn gọi là bệnh khí phế thũng. Bệnh nhân khó thở khi gắng sức, ho khạc đờm nhiều, môi và đầu chi tím tái. Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất: Gặp ở khoảng 5% hen mạn tính. Do các phế nang giãn rộng, tại vùng phế nang giãn, mạch máu thưa thớt, nuôi dưỡng kém, áp lực trong phế nang tăng. Khi phải làm việc gắng sức hoặc ho mạnh, thành phế nang dễ bị bục vỡ. Thường các dấu hiệu lâm sàng ít khi rầm rộ, nên phải có X-quang phổi mới phát hiện được. Khi có tràn khí phải xử trí cấp cứu kịp thời. Tràn khí màng phổi hai bên là nguyên nhân gây đột tử ở người hen phế quản. Khi có biến chứng, người bệnh sẽ bị ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí tính mạng nên cần điều trị kịp thời Tâm phế mạn tính: Gặp ở 5% bệnh nhân hen mạn tính và nặng. Thể hiện khó thở khi gắng sức, tím tái liên tục, đau vùng hạ sườn phải, gan có thể to hoặc mấp mé bờ sườn. Hen phế quản có khả năng phục hồi chức năng hô hấp, cho nên thời gian dẫn đến tâm phế mạn của từng bệnh nhân khác nhau, có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, thậm chí lâu hơn. Ngừng hô hấp kèm theo có tổn thương não: Do tình trạng suy hô hấp kéo dài, đưa đến thiếu oxy não, có lúc ngừng tim, ngừng hô hấp trong các thể hen nặng. Những trường hợp này thường có cơn ngạt thở đột ngột, dẫn đến tăng CO2 trong máu và gây tình trạng toan hỗn hợp, rồi cuối cùng đưa đến hôn mê và tử vong. Suy hô hấp: Thường chỉ gặp ở những bệnh nhân bị hen cấp tính nặng hoặc hen ác tính. Bệnh nhân khó thở, tím tái liên tục, đôi khi ngừng thở, phải thở máy hỗ trợ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong của bệnh hen. Người bệnh cần tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa Hô hấp để loại bỏ sớm bệnh, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm xảy ra Biến chứng của hen phế quản rất nguy hiểm do đó những người bị bệnh hen phế quản cần đi khám và điều trị kịp thời ngay từ khi mới khởi phát bệnh. Trong trường hợp đã có biến chứng thì cần đi khám ngay, tránh tự ý điều trị hoặc chữa trị sai phương pháp vì có thể khiến tình trạng bệnh nặng hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.;;;;;Các bệnh lý về đường hô hấp, đặc biệt hen phế quản luôn là mối đe dọa đến sức khỏe, khiến nhiều người phải bận tâm, lo lắng. Thông qua bài viết này, chúng tôi sẽ làm rõ về tình trạng bằng việc đưa ra những thông tin tổng quan về bệnh hen phế quản. 1. Tổng quan về bệnh hen phế quản và những tác động đến sức khỏe Hen phế quản còn được biết đến với cái tên hen suyễn. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, bệnh lý này là những tổn thương mạn tính tại cơ quan hô hấp do các yếu tố khác nhau, kèm theo các triệu chứng lâm sàng tắc nghẽn toàn bộ hay một phần đường thở. Bệnh nhân có thể phục hồi được giữa các cơn một cách tự nhiên hoặc nhờ tác dụng của thuốc. Cũng theo số liệu của WHO (năm 2004), ước tính thế giới có khoảng 300 triệu người mắc phải bệnh lý này và đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Tỷ lệ tử vong cũng tăng theo với số người mắc bệnh. 2. Phân loại hen phế quản Dựa theo các yếu tố nguy cơ gây bệnh, hen phế quản được phân loại thành 2 nhóm chính: Hen phế quản do dị ứng Trường hợp có nhiễm khuẩn Dạng này chỉ những trường hợp mắc bệnh do các tác nhân gây hại từ môi trường xâm nhập vào cơ thể, có thể kể đến như: Vi khuẩn: một số loại thường gặp nhất là Streptococcus Pyogenes, Streptococcus Pneumoniae,… Virus: những loại virus này rất dễ xâm nhập qua đường hô hấp, điển hình là các loại virus Haemophilus Influenza, Parainfluenza,… Nấm: các loại nấm mộc cũng có thể gây mắc hen phế quản như nấm Cladosporium, Alternaria,… Trường hợp không có nhiễm khuẩn Tác nhân gây bệnh không đến,… từ các virus hay vi khuẩn gây bệnh, mà nó đến từ các yếu tố khiến cơ thể xuất hiện những phản ứng mẫn cảm, chẳng hạn như: Các yếu tố kích ứng trong không khí: một số trường hợp có cơ địa mẫn cảm có thể bị kích ứng bởi bụi bặm, lông áo len, chăn đệm, lông của các loài thú cưng. Ngoài ra, một số loài phấn hoa, cây cỏ cũng có thể gây ra những phản ứng quá mẫn. Thực phẩm: thường gặp nhất là các loài hải sản như tôm, cua, cá ngừ, ốc, hến,… Một số loại thực phẩm từ động vật như sữa và các chế phẩm từ sữa (bơ, kem, phô mai,…), thịt gà, trứng,… cũng tiềm ẩn nguy cơ đối với những cơ địa mẫn cảm. Chưa hết, bạn cũng nên cẩn thận với các món ăn có nguồn gốc thực vật như dưa leo, hạt điều, óc chó, đậu phộng, đậu nành,… Thuốc: các loại thuốc kháng viêm non steroid, kháng sinh như aspirin, penicillin,… cũng có thể gây ra cơn hen đối với những cơ địa mẫn cảm. Ngoài ra, một số chất phụ gia trong thực phẩm, mỹ phẩm, áo quần, chất tẩy rửa,… cũng có thể khiến bạn bị kích ứng. Hen phế quản không do dị ứng Ngoài do các tác động từ môi trường, bạn còn có nguy cơ mắc hen phế quản do những yếu tố như: Vận động: làm việc hay vận động quá sức trong thời gian dài có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bạn, nhất là những người đã từng có tiền sử hen. Di truyền: căn bệnh này có thể ảnh hưởng đến tận ba đời thế hệ. Vì vậy, hãy cẩn thận lưu ý các vấn đề sức khỏe của bạn nếu có người họ hàng nào mắc phải căn bệnh này nhé. Tâm lý: khi tâm trạng của bạn đột nhiên thay đổi với những xúc cảm mạnh như căng thẳng, sợ hãi, hay vui mừng,… đều có nguy cơ trở thành cơn hen. Rối loạn nội tiết: thường gặp ở bệnh nhân suy tuyến thượng thận (Addison), nhiễm độc tuyến giáp. Ngoài ra, trong thời kỳ dậy thì, một số bé có thể được giảm triệu chứng hen hoặc khỏi hẳn. Tùy vào mức độ tiến triển và tính chất nghiêm trọng của các triệu chứng biểu hiện trên bệnh nhân, hen phế quản được phân loại thành những mức độ như sau: 3. Triệu chứng nhận biết hen phế quản Các dấu hiệu điển hình của bệnh chính là những cơn khó thở, co thắt lồng ngực, thở khò khè, có thể kèm theo một số biểu hiện khác như ho, khạc đàm, hắt hơi, chảy nước mũi,… Người bệnh mắc phải và lên cơn hen sẽ có những biểu hiện sau. Tiền triệu Cơn hen thường xuất hiện đột ngột nhất là khoảng thời gian từ đêm khuya đến rạng sáng,... Thông thường, bệnh nhân sẽ có các biểu hiện sớm như ngứa mũi, chảy nước mũi và/hoặc nước mắt,… Tuy nhiên, những dấu hiệu và thời gian lên cơn còn tùy thuộc vào yếu tố cơ địa hoặc mức độ tiếp xúc với yếu tố dị nguyên. Cơn hen phế quản Sau các phản ứng tiền triệu là những cơn khó thở chậm ở thì ra, có thể dễ dàng nghe thấy tiếng khò khè, cò cử của bệnh nhân sau mỗi nhịp thở (thở như tiếng mèo kêu). Khi cơn khó thở tăng lên sẽ khiến bệnh nhân vã mồ hôi, giọng nói ngắt quãng, nặng nề hơn là tím môi và/hoặc đầu chi. Đồng thời, lồng ngực của bệnh nhân căng ra, các khoảng gian sườn giãn nở, co kéo hõm ức và các cơ hô hấp phụ nổi rõ. Thông thường, mạch của bệnh nhân khi lên cơn có thể nhanh đến 120 - 130 lần/phút, huyết áp tăng, nhịp tim nhanh. Trường hợp nghiêm trọng, nhịp thở của bệnh nhân sẽ ngày càng chậm hơn, huyết áp tụt và ngừng hô hấp. Cuối cơn hen Sau giai đoạn lên cơn khó thở có thể kéo dài từ vài phút cho đến vài giờ, lúc này bệnh nhân sẽ ho khạc đàm. Việc ho rất khó khăn, đàm đặc quánh, xuất hiện nhiều hạt nhỏ như hạt trai. Biểu hiện này cho thấy cơn hen đã dừng. Giai đoạn giữa các cơn Bệnh nhân trong khoảng thời gian giữa các cơn thường không có triệu chứng gì. Các chỉ số dấu hiệu cho thấy bình thường. Tuy nhiên tình trạng phản ứng phế quản vẫn có thể tăng và xuất hiện lại cơn khó thở. 4. Một số biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra Tình trạng bệnh tiến triển kéo dài, không được can thiệp sớm và điều trị với những biện pháp thích hợp, dẫn đến việc bệnh nhân có nguy cơ cao xuất hiện các biến chứng như: Biến chứng cấp tính Hen phế quản cấp nặng: diễn biến xấu khiến cho tri giác bệnh nhân lơ mơ, vật vã hoặc hôn mê. Còn có thể khiến huyết áp chậm, huyết áp tụt nhanh và cuối cùng là ngừng thở. Tràn khí màng phổi: hay còn gọi là xẹp phổi do không khí xâm nhập và bị tích tụ tại khoang màng phổi. Nhiễm khuẩn phế quản - phổi: nguyên nhân bởi các loại vi khuẩn, virus hoặc cả hai. Biến chứng mạn tính Khí phế thũng: là tình trạng các phế nang bị căng giãn bởi những cơn hen khiến các phế nang bị phá hủy và không thể hồi phục. Suy hô hấp mạn: việc cơ thể không được cung cấp đủ lượng oxy cần thiết sẽ dẫn đến các cơn suy hô hấp nặng nề, nhất là các bệnh nhân đã mắc bệnh trong thời gian dài.
question_63725
Khi nào bạn cần chẩn đoán và điều trị vô sinh
doc_63725
Trước khi tiến hành chẩn đoán và điều trị vô sinh, hầu hết các bác sĩ đều sẽ giải thích cho bạn vô sinh nghĩa là thế nào. Nếu bạn vẫn chỉ hiểu nôm na là hiếm muộn hoặc không có khả năng sinh sản thì vẫn còn khá lệch lạc đấy. Theo quy ước chung của Tổ chức Y tế Thế giới, một cặp vợ chồng thỏa mãn các điều kiện thụ thai là sống chung cùng nhau trên 1 năm, có quan hệ và không sử dụng bất cứ biện pháp tránh thai nào nhưng vẫn không có thai gọi là vô sinh. Thông thường thời gian 1 năm theo dõi này được đặt trong khoảng tuổi từ 20 - 25, tức là khoảng thời gian khả năng sinh sản của cả hai giới viên mãn nhất. Sau khi phụ nữ đã quá 30 tuổi và đàn ông quá 40 tuổi thì thời gian 1 năm này sẽ còn phải xem xét thêm mới chẩn đoán và điều trị vô sinh. 2. Phân loại các dạng vô sinh hiện nay Để thuận lợi nhất cho quá trình chẩn đoán và điều trị vô sinh, bạn sẽ được khám để xem bản thân mình nằm trong nhóm vô sinh nào. Hiện nay y học quy ước có 2 dạng vô sinh: Vô sinh nguyên phát hay còn gọi là vô sinh dạng 1: Ở trường hợp này, bạn và bạn đời của bạn chưa bao giờ có con bằng phương pháp thụ thai tự nhiên. Kể cả trường hợp có con với người khác trước đó; Vô sinh thứ phát (vô sinh dạng 2): Trường hợp này hai vợ chồng có thể đã từng có con hoặc đã từng có thai, tuy nhiên qua thời gian 1 năm theo dõi như trên nhưng vẫn không có con được. 3. Ngoài ra nếu bạn gặp bất cứ vấn đề nào có thể liên quan đến việc sinh nở như từng điều trị, xạ trị, hóa trị ung thư, tử cung có vấn đề hoặc có tiền sử viêm xương chậu thì cũng nên hỏi ý kiến của bác sĩ sớm. Ngoài ra bạn cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa nếu từng phẫu thuật ở vùng bẹn hoặc bìu. 4. Sau đó bạn đưa kết quả này cho bác sĩ để họ đánh giá quá trình rụng trứng của bạn có đang ổn không. Nếu cần thiết họ sẽ chỉ định bạn thực hiện một số các xét nghiệm chuyên khoa như: Khám phụ khoa: kiểm tra tình trạng viêm nhiễm và các bất thường về bộ phận sinh dục; Nội soi buồng tử cung, vòi trứng: để tìm nguyên nhân gây vô sinh; Xét nghiệm hormone nữ trong cơ thể; Siêu âm vùng chậu và tử cung để chắc chắn bạn không gặp các trở ngại như u nang phát triển. Chẩn đoán vô sinh cho nam giới Khi bạn xin ý kiến bác sĩ về vấn đề vô sinh, bạn cũng sẽ được bác sĩ hướng dẫn để xuất mẫu tinh trùng kiểm tra cũng như hỏi bệnh các vấn đề liên quan đến việc xuất tình trong quan hệ vợ chồng. Bạn cũng sẽ được chỉ định làm một số xét nghiệm chuyên khoa liên quan đến cơ quan sinh sản như: Xét tinh dịch đồ; Siêu âm tinh hoàn; Xét nghiệm nội tiết tố; Xét nghiệm di truyền; Sinh thiết tinh hoàn. Thực hiện lối sống lành mạnh Vấn đề thói quen sinh hoạt có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình chẩn đoán và điều trị vô sinh hiện nay. Cả nam giới và nữ giới nếu muốn chấm dứt tình trạng vô sinh thì cần thay đổi các thói quen cũ, thực hiện nếp sống lành mạnh. Không chỉ trong vấn đề sinh hoạt vợ chồng sao cho thích hợp mà chế độ dinh dưỡng và vận động cũng nên được chú trọng. Cụ thể, các bạn nên hạn chế tối đa các đồ uống có cồn, đặc biệt là nữ giới không nên uống và sử dụng chất kích thích ngay trước và trong thời gian đang rụng trứng. Ngoài ra vợ chồng nên hạn chế đồ ăn chiên, rán, có dầu mỡ, không hút thuốc lá và sử dụng các thực phẩm có lợi cho việc sinh sản như trứng, chuối đối với nam và sữa tươi, các loại đỗ, đậu nành đối với nữ giới. Việc tập thể dục đều đặn hàng ngày cũng rất được khuyến khích. Sử dụng thuốc Trong một số trường hợp nếu cơ thể các bạn gặp bất lợi cho quá trình thụ thai tự nhiên thì có thể bác sĩ sẽ chỉ định biện pháp can thiệp từ bên ngoài bằng thuốc. Ví dụ như thuốc kích thích rụng trứng cho nữ giới, thuốc chống rối loạn cương dương hoặc tăng chất lượng tinh trùng cho nam giới. Phẫu thuật Thông thường đối với quá trình chẩn đoán và điều trị vô sinh, bác sĩ chỉ chỉ định phẫu thuật trong các trường hợp bất khả kháng như tử cung của nữ giới có vấn đề hoặc ống dẫn tinh của nam giới bị tắc, tĩnh mạch tinh hoàn bị giãn,... Hỗ trợ sinh sản từ bên ngoài Nếu đã áp dụng tất cả các biện pháp trên mà vợ chồng bạn vẫn vô sinh thì nhiều khả năng bạn không thể thụ thai tự nhiên được. Lúc này bạn có thể chọn các phương án hỗ trợ sinh sản thông qua sự can thiệp từ bên ngoài của y học. Hiện nay đã có rất nhiều cặp vợ chồng sử dụng các biện pháp này và thu về kết quả như ý. Một số phương pháp chính bao gồm: Bơm tinh trùng vào tử cung; Thụ tinh trong ống nghiệm; Đưa tinh trùng vào noãn; Hỗ trợ phôi thoát màng; Cho/Nhận noãn, tinh trùng hoặc phôi thai.
doc_38686;;;;;doc_20521;;;;;doc_24038;;;;;doc_15015;;;;;doc_48824
Bệnh vô sinh được xem như căn bệnh khá khó nói với nhiều người. Thế nhưng nếu không phát sớm và chữa trị kịp thời thì sau này sẽ càng khó khăn hơn. Việc chẩn đoán và điều trị vô sinh với các phương pháp hiện đại cho tỷ thành công khá cao. Vậy hãy cùng theo dõi phần tổng hợp dưới đây để hiểu hơn nhé! 1. Các thắc mắc khi chẩn đoán và điều trị vô sinh Việc chẩn đoán và điều trị vô sinh đòi hỏi cần có sự kiên trì của người bệnh. Đồng thời, mỗi người cần phải trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về căn bệnh này. Dưới đây là phần khái niệm và nguyên nhân gây ra vô sinh ở cả nam và nữ. Vô sinh hay hiếm muộn là một thuật ngữ trong y học. Nó dùng để chỉ tình trạng không thể thụ thai ở các cặp vợ chồng. Dù quan hệ tình dục thường xuyên mà không dùng biện pháp tránh thai nào trên 1 năm vẫn không có thai. Bệnh vô sinh có rất nhiều nguyên nhân gây ra, ở cả người vợ và người chồng. 1.2.1. Nguyên nhân gây vô sinh ở nữ giới Các thống kê đã cho thấy, có đến 50% - 60% các trường hợp vô sinh là liên quan đến tình trạng bệnh ở nữ giới. Tình trạng về ống dẫn trứng, những rối loạn bên trong buồng trứng. Và những bất thường của cổ tử cung, tử cung chiếm từ 80% - 90% nguyên gây vô sinh. Từ 20% - 10% còn lại đến từ các nguyên nhân chưa được xác định. Một số yếu tố có thể dẫn đến tình trạng vô sinh ở phụ nữ phải kể đến như : - Sự rối loạn phóng noãn ở các chu kỳ kinh nguyệt. - Sự bất thường bên trong tử cung hoặc cổ tử cung. - Tình trạng ống dẫn trứng bị tắc nghẽn hoặc bị các tổn thương khác. - Người phụ nữ gặp phải hội trứng buồng trứng đa nang. - Một số vấn đề liên quan đến chức năng tuyến giáp. - Tình trạng suy giảm buồng trứng sớm so với độ tuổi - Lạc nội mạc tử cung. ... 1.2.2. Nguyên nhân gây vô sinh ở nam giới Các yếu tố liên quan đến tinh trùng chiếm từ 10% - 50% nguyên nhân gây vô sinh ở nam giới. Ví dụ như lượng tinh trùng quá thấp, tinh trùng có hình dạng bất thường cao, nồng độ tinh trùng di chuyển tiến tới thấp... Dưới đây là một số yếu tố có thể dẫn đến vô sinh ở nam giới : - Một số vấn đề liên quan đến xuất tinh: xuất tinh quá sớm, xuất tinh ngược dòng... - Chức năng sản xuất tinh trùng gặp vấn đề: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Ví dụ như khuyết tật do di truyền, giãn tĩnh mạch thừng tinh, từng bị quai bị, các biến chứng tiểu đường... - Các yếu tố từ môi trường: Tiếp xúc thường xuyên với hóa chất, khói thuốc lá, rượu bia. - Các tổn thương do căn bệnh ung thư và quá trình điều trị gây ra. - Các bệnh lý vô sinh do di truyền như hội chứng Klainerfelter ( XXY), đột biến mất đoạn gen AZF trên nhánh dài nhiễm sắc thể Y... 2. Phương pháp chẩn đoán và điều trị vô sinh Chẩn đoán và điều trị vô sinh đã phát triển đến mức tương đối hoàn thiện. Từ đây các cặp vợ chồng cũng phần nào vơi đi sự bi quan. Đối với điều kiện thể trạng của từng bệnh nhân mà các bác sĩ đưa ra phương pháp chuẩn, điều trị phù hợp nhất. 2.1. Các phương pháp chẩn đoán vô sinh Cả nữ giới và nam giới đều nguy cơ mắc vô sinh. Do đó, phương pháp chẩn đoán cho 2 đối tượng này là không giống nhau. 2.1.1. Phương pháp chẩn đoán vô sinh cho nữ giới Từ phương pháp chẩn đoán vô sinh có tác dụng giúp các bác sĩ xác định vấn đề trong quá trình trứng rụng. Các bước khám thường như sau: Bước 1: Hỏi bệnh và tư vấn ban đầu khi 1 phụ nữ tới khám vô sinh - hiếm muộn Bước 2: Kiểm tra nội tiết tố cơ bản và dự trữ buồng trứng ( AMH) Bước 3: Khám lâm sàng, siêu âm và tiến hành chụp tử cung buồng trứng. Bước 4: Tư vấn và đưa ra phương pháp điều trị. 2.1.2. Phương pháp chẩn đoán vô sinh cho nam giới Phương pháp chẩn đoán vô sinh giúp các bác sĩ xác định vấn đề trong việc sản xuất tinh trùng. Đồng thời, tìm ra vấn đề trong quá trình xuất tinh. Các bước thường tiến hành như sau: Bước 1 : Hỏi bệnh và tư vấn ban đầu khi 1 nam giới tới khám vô sinh - hiếm muộn Bước 2 : Tiến hành khám và chỉ định xét nghiệm cần thiết ( hormone, tinh dịch đồ, siêu âm…) Bước 3 : Tư vấn và đưa ra phương pháp điều trị. 2.2. Phương pháp điều trị vô sinh Sau khi chẩn đoán chính xác tình trạng vô sinh của người bệnh, các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị. 2.2.1. Các phương pháp điều trị vô sinh cho nữ giới Ở nữ giới các bác sĩ có thể sử dụng thuốc hoặc hoặc bằng phẫu thuật để điều trị vô sinh. Điều trị bằng thuốc: Để kích thích sử dụng trứng, các bác sĩ sẽ cho người bệnh dùng một số loại thuốc. Đây là phương pháp được sử dụng cho cho những bệnh nhân gặp vấn về rối loạn trứng. Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật: Một số vấn đề như dính buồng tử cung, polyp nội mạc tử cung, vách ngăn tử cung,. . Các vấn đề đề không thể giải quyết bằng cách dùng thuốc bác sĩ thường sử dụng phương pháp phẫu thuật. Sau quá trình điều trị khả năng tăng sinh sản của người bé có thể trở lại bình thường. 2.2.2. Phương pháp điều trị vô sinh cho nam giới Phương pháp điều trị vô sinh ở nam giới cũng gồm dùng thuốc và phẫu thuật. Ngoài ra, còn một số phương pháp đặc biệt khác. Điều trị bằng thuốc: Các vấn đề như rối loạn khả năng cương dương và mất cân bằng hormone thường được chỉ định dùng thuốc. Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật: Phương pháp phẫu thuật được chỉ định cho trường hợp điều trị bằng thuốc không hiệu quả. Chẳng hạn như tắc nghẽn ống dẫn tinh hoặc giãn tĩnh mạch thừng tinh. 2.2.3. Phương pháp hỗ trợ sinh sản ART ART là phương pháp hỗ trợ sinh sản khá tiên tiến. Trong đó cả trứng và tinh trùng đều được tận để mang lại cơ hội thụ thai cao hơn. Phương pháp IUI : Bơm tinh trùng trực tiếp vào buồng tử cung. Phương pháp ICSI : Tiêm thẳng tinh trùng vào bào tương của trứng. Phương pháp IVF : Thụ tinh trong ống nghiệm. 3. Những thói quen sinh hoạt hạn chế vô sinh được khuyên trong quá trình chẩn đoán và điều trị vô sinh Thói quen sinh hoạt cũng góp phần không nhỏ để hạn chế phần nào bệnh vô sinh. Dưới đây là một việc mà mỗi người nên thực hiện: - Hạn chế tối đa thuốc lá, rượu bia khi đang cố gắng thụ thai. - Ăn uống, tập thể dục khoa học. Bên cạnh đó, cũng không nên tập thể dục quá sức bởi sẽ dẫn đến sụt cân. - Đến tái khám đúng lịch hẹn của bác sĩ trong quá trình điều trị. - Tuân thủ đúng các chỉ định của bác sĩ điều trị.;;;;;Khi tình trạng vô sinh, hiếm muộn diễn ra ngày một phổ biến ở các cặp vợ chồng thì nhu cầu điều trị vô sinh cũng là điều thiết yếu. Việc điều trị vô sinh là câu chuyện cần sự kiên nhẫn từ những cặp vợ chồng, kết hợp với sự can thiệp của y học hiện đại. Vì thế, việc tìm được một bệnh viện điều trị vô sinh hiếm muộn uy tín vẫn luôn là mối quan tâm của các cặp vợ chồng. Khi cả hai vợ chồng dù vẫn quan hệ đều đặn và không sử dụng các biện pháp tránh thai trong suốt một năm nhưng người vợ vẫn không thể mang thai theo kế hoạch. Đây là lúc bạn nên suy nghĩ về khả năng mắc phải tình trạng vô sinh của mình. Tại thời điểm này, việc cần thiết là cả bạn và người bạn đời của mình nên thực hiện thăm khám để xác định khả năng sinh sản của mình. Với những đối tượng dưới đây, việc thăm khám và điều trị vô sinh là cần được ưu tiên và nhanh chóng thực hiện nhất. Gồm có: Người vợ có độ tuổi từ 35 trở lên, đã cố gắng thực hiện kế hoạch mang thai trong thời gian dài nhưng không có kết quả. Người vợ có tiền sử bị sảy thai, thai lưu từ 2 lần. Các lần sảy thai có thể không xác định rõ được nguyên nhân. Vợ chồng gặp khó khăn trong sinh hoạt vợ chồng, người chồng hoặc vợ không có ham muốn tình dục. Người vợ hoặc chồng thường xuyên uống rượu bia, thuốc lá, sử dụng các chất kích thích,… Người tiếp xúc thường xuyên với các chất độc hại, chất phóng xạ, người từng thực hiện xạ trị ung thư. Người vợ bị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều, gặp các bệnh lý liên quan đến cổ tử cung và buồng trứng. Người chồng gặp phải các bệnh lý về tinh hoàn và chức năng sinh sản. Người từng thực hiện các cuộc phẫu thuật hoặc tiểu phẫu liên quan đến cổ tử cung. 2. Các yếu tố cần lưu ý khi lựa chọn bệnh viện điều trị vô sinh hiếm muộn Điều trị vô sinh thực sự không phải là điều đơn giản. Không ít các cặp vợ chồng đã điều trị nhưng đều phải từ bỏ vì không có kết quả. Chính vì vậy, việc lựa chọn được một bệnh viện điều trị vô sinh hiếm muộn tốt nhất là mối bận tâm của những vợ chồng hiếm muộn con cái. Hiện nay, nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị vô sinh ngày một tăng, có không ít các đơn vị, trung tâm y tế cung cấp các dịch vụ thăm khám hoặc điều trị hiếm muộn. Tuy nhiên, không phải địa chỉ nào cũng là uy tín, chất lượng và đem lại kết quả đúng như mong muốn của người điều trị. Dưới đây là những yếu tố bạn cần lưu ý trước khi lựa chọn bệnh viện điều trị vô sinh hiếm muộn để lựa chọn của mình là thích hợp nhất. Gồm có: Có đội ngũ y bác sĩ nhiều kinh nghiệm: Con người là một trong những yếu tố không thể bỏ qua được, đây cũng là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả điều trị vô sinh. Với những y bác sĩ hàng có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chữa trị vô sinh thì quá trình chẩn đoán, lựa chọn phương pháp điều trị sẽ là chính xác và phù hợp nhất với tình trạng mà bạn gặp phải. Điều này giúp tăng tỉ lệ thành công và kết quả điều trị. Kỹ thuật thăm khám và điều trị: Hầu hết các bệnh viện điều trị vô sinh hiếm muộn đều sẽ có những phương pháp chẩn đoán và điều trị khác nhau. Tuy nhiên, bạn nên lựa chọn những địa điểm có các kỹ thuật điều trị luôn được cập nhập và đổi mới theo xu hướng y học thế giới. Chi phí điều trị: Đây cũng là yếu tố người bệnh cần lưu ý khi tham gia chữa trị. Cần lựa chọn một bệnh viện chữa vô sinh có mức giá dịch vụ hợp lý, phù hợp với khả năng kinh tế của bản thân. Lý do là bởi việc điều trị vô sinh thường phải kéo dài và cần đến sự kiên nhẫn. Do đó, bạn cần đảm bảo mình có đủ điều kiện và khả năng điều trị trong một khoảng thời gian nhất định.;;;;;Nên khám gì để biết vô sinh hiện là băn khoăn của các cặp vợ chồng gặp tình trạng hiếm muộn. Thực tế cả người vợ và người chồng đều sẽ phải khám theo các quy trình khác nhau mới xác định chính xác được vấn đề này. Dù bạn chọn cách khám gì để biết vô sinh thì cũng cần xác định đúng thời điểm mà bản thân cần nghiêm túc đến gặp bác sĩ vì vấn đề này. Không có quy định cụ thể là lúc nào bạn phải đi khám vô sinh hay khám gì để biết vô sinh nhưng bạn nên lưu ý nếu bạn thuộc một trong những trường hợp sau đây: Người vợ dưới 35 tuổi và người chồng dưới 40 tuổi đã duy trì cố gắng thụ thai tự nhiên từ 1 năm trở lên, tần suất quan hệ hay cách quan hệ vợ chồng đều bình thường nhưng vẫn không có thai. Người vợ từ 35 tuổi trở lên, người chồng từ 40 tuổi trở lên nhưng không có thai sau 6 tháng trở lên cũng nên đi kiểm tra sớm. Người vợ đã từng phá thai trên 1 lần hoặc từng sảy thai tự nhiên trên 2 lần. Vợ hoặc chồng có vấn đề liên quan đến sức khỏe tình dục hoặc cơ quan sinh sản có các bất thường như kinh nguyệt không đều, vô kinh ở nữ giới hoặc bất thường bộ phận sinh dục nam. Người chồng gặp các vấn đề liên quan đến khả năng xuấ tinh, tinh trùng xuất ra có dấu hiệu loãng hoặc màu sắc bất thường, tinh trùng vón cục,... Một trong hai vợ chồng từng có tiền sử mắc các bệnh xã hội như lậu, giang mai,... Nếu bạn là một trong các đối tượng trên thì bạn nên sắp xếp thời gian để đến phòng khám chuyên khoa sớm nhất có thể. Lưu ý là dù bạn muốn khám gì để biết vô sinh thì cũng nên đến gặp bác sĩ vào các thời điểm “vàng” sau: Phụ nữ nên đợi sau khi sạch kinh khoảng 3 - 5 ngày, trước khi đi khám bạn cũng nên hạn chế hoặc kiêng hẳn quan hệ vợ chồng sau sạch kinh là tốt nhất. Đối với nam giới thì cần nghiêm ngặt hơn. Bạn cần kiêng xuất tinh từ 2 - 7 ngày trước khi đi khám để đảm bảo chất và lượng tinh trùng khách quan nhất. Nếu bạn không tuân thủ thì khám gì để biết vô sinh kết quả thu về cũng khó có kết quả chính xác cao. Xét nghiệm tinh dịch đồ Việc đầu tiên dù nam giới muốn khám gì để biết vô sinh chính là làm xét nghiệm tinh dịch đồ. Bạn sẽ cần đến bệnh viện và tiến hành lấy mẫu tinh dịch theo hướng dẫn của bác sĩ. Xét nghiệm siêu âm tinh hoàn Tinh hoàn cũng là một cơ quan quan trọng đối với chức năng sinh sản ở nam giới. Cụ thể là quá trình sinh tinh. Việc có một tinh hoàn khỏe mạnh đồng nghĩa với việc sức khỏe sinh sản của bạn đang bình thường. Siêu âm tinh hoàn giúp bác sĩ chuyên khoa Nam khoa đánh giá chính xác được về kích thước, trọng lượng thực tế của tinh hoàn, phát hiện các khối u nang, bệnh lý giãn tĩnh mạch thừng tinh sớm,... Xét nghiệm nội tiết tố Khám gì để biết vô sinh thì cũng cần đánh giá sự hoạt động của nội tiết tố bên trong cơ thể cả. Lượng hormone nam duy trì ở mức ổn định sẽ cho ra tinh trùng có chất lượng tốt, dễ thụ thai hơn. Nếu nói hormone là yếu tố chủ yếu gây nên tình trạng vô sinh ở nam giới thì cũng còn hơi khiên cưỡng. Thế nhưng không thể phủ nhận chúng là một trong những tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến vấn đề này. Xét nghiệm kiểm tra di truyền (Karyotype) Có rất nhiều người mắc phải bệnh vô sinh là do gen di truyền từ phía gia đình. Nếu trong gia đình bạn đã từng có người gặp phải tình trạng này thì rất có thể gen di truyền này có trong người bạn và khả năng sinh sản của bạn bị tụt giảm hoặc thậm chí là không có hoàn toàn. Xét nghiệm máu cơ bản Trước khi chỉ định khám gì để biết vô sinh đối với nữ giới thì bác sĩ thường sẽ yêu cầu bạn làm xét nghiệm máu cơ bản như tổng phân tích máu, chức năng gan, thận, tầm soát gen bệnh Thalassemia, tầm soát các bệnh truyền nhiễm như viêm gan B,C, giang mai,... Xét nghiệm hormone tuyến giáp Các hormone mà tuyến giáp sinh ra ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản. Cụ thể là quá trình rụng trứng và khả năng mang thai ở người nữ. Ngoài nguy cơ vô sinh, xét nghiệm này cũng nên được thực hiện trước khi người mẹ mang thai để phòng trừ các trường hợp ngoài ý muốn cho sức khỏe của mẹ và bé do suy giáp hoặc cường giáp. Xét nghiệm nội tiết tố Khám gì để biết vô sinh thì đều cần trải qua quá trình đánh giá các hormone. Các hormone cần thiết mà bác sĩ thường lưu ý lần lượt là hormon kích thích nang (FSH), LH (luteinizing hormone), Prolactin, E2, Progesterone, Testosterone và Hormone đánh giá khả năng dự trữ buồng trứng là AMH (Anti Müller). Xét nghiệm dịch âm đạo và tầm soát ung thư cổ tử cung cũng là những xét nghiệm cơ bản và cần thiết với các trường hợp đi khám vô sinh. Siêu âm phụ khoa Siêu âm tử cung phần phụ qua ngả âm đạo là một phương pháp chẩn đoán hình ảnh thường quy với chị em phụ nữ, trong các trường hợp khám vô sinh nó cũng có vai trò quan trọng và đầu tay của các bác sĩ chuyên khoa Sản. Nó giúp theo dõi quá trình phát triển trứng, niêm mạc tử cung hoặc phát hiện các khối u bất thường ở tiểu khung,...;;;;;Vì quan niệm chỉ sau một thời gian rất dài chung sống mà không có con thì mới cần đi khám nên rất nhiều cặp vợ chồng đã lỡ mất thời điểm thuận lợi nhất để chữa vô sinh. Chính xác thì khi càng trẻ thì khả năng chữa được tình trạng hiếm muộn lại càng cao. Từ sau độ tuổi 35 đối với nữ và 40 đối với nam thì việc chữa vô sinh gặp rất nhiều khó khăn. Ở độ tuổi này dù bạn có khắc phục được tình trạng hiếm muộn thì khả năng thụ thai và sinh con khỏe mạnh được cùng là rất thấp. Thông thường các bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên là cứ 1 năm mà hai vợ chồng chung sống bình thường nhưng vẫn không mang thai là các bạn có thể tính đến chuyện đi kiểm tra vô sinh hiếm muộn. Thế nhưng bạn có thể không cần đợi đến 1 năm mới thực hiện chữa hiếm muộn vô sinh trong trường hợp vợ hoặc chồng có những biểu hiện bất thường về khả năng sinh sản. Cụ thể là các hình thái bất thường của bộ phận sinh dục hoặc thương tật từng có,... Ngoài ra nếu hai vợ chồng có các triệu chứng nội tiết bất thường thì cũng nên sớm đi thăm khám để có biện pháp chữa vô sinh. Những biểu hiện tại cơ thể người vợ có thể kể đến như: Kinh nguyệt không đều. Kinh nguyệt bị rối loạn như bị rong kinh, vô kinh hoặc thống kinh. Thường xuyên đau dữ dội vùng bụng dưới hoặc xung quanh khu vực xương chậu. Dịch âm đạo nhiều bất thường, có màu lạ hoặc có mùi khó ngửi trong thời gian dài. Người chồng thì nên lưu ý các biểu hiện như: Có các biểu hiện bất thường khi xuất tinh như bị đau, tinh dịch có màu bất thường hoặc lẫn với máu, bị xuất tinh ngược dòng,... Phần bìu thường xuyên bị sưng đau không rõ nguyên nhân. Vùng bao quy đầu bị nhiễm khuẩn. Đặc biệt hai vợ chồng cũng nên sớm thực hiện chữa hiếm muộn vô sinh nếu một trong hai vợ chồng từng có tiền sử bị các bệnh liên quan đến đường tình dục. Người vợ thường xuyên bị sảy thai tự nhiên cũng có thể là một trong những biểu hiện của vô sinh. Như vậy chỉ cần cảm thấy cơ thể có những dấu hiệu bất thường thì bạn nên sớm đi khám để có thể chữa hiếm muộn vô sinh kịp thời. Thường thì các cặp vợ chồng sẽ khá bối rối với các quy trình khám vô sinh nếu đến bệnh viện để kiểm tra lần đầu tiên. Bạn đừng quá lo lắng vì bác sĩ chuyên khoa sẽ có trách nhiệm giúp đỡ bạn. Trước hết bạn cần cung cấp cho phía bệnh viện một số các thông tin cá nhân. Tất nhiên một vài thông tin trong số chúng có thể là thông tin riêng tư liên quan đến việc sinh hoạt vợ chồng. Nhưng bạn đừng ngại, đây là thủ tục giúp bác sĩ dễ đưa ra nhận định chuyên khoa hơn mà thôi. Sau khi nhận thông tin cơ bản về trường hợp bệnh của bạn, bác sĩ có thể sẽ yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm chuyên khoa Các bước thăm khám về cơ bản sẽ như sau: a. Đối với hai vợ chồng Nếu bạn đã có kết quả xét nghiệm máu cách thời gian khám và chữa hiếm muộn vô sinh không quá 3 tháng thì bạn chỉ cần cung cấp cho bác sĩ là được. Thế nhưng tốt nhất là bạn vẫn nên thực hiện lại xét nghiệm máu theo chỉ định mới của bác sĩ. Bác sĩ đọc kết quả xét nghiệm máu này để xác định hai vợ chồng có mắc các bệnh liên quan đến đường tình dục như HIV, giang mai hay không. Các bệnh như viêm gan B nếu được phát hiện cũng được coi như một trong những nguyên nhân dẫn đến vô sinh. b. Đối với người vợ Thường thì phụ nữ được khuyến khích đi khám vô sinh vào ngày thứ 2 hoặc thứ ba chu kỳ kinh. Khi đó, bác sỹ sẽ yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm như xét nghiệm nội tiết tố nữ, xét nghiệm AMH, khám phụ khoa, siêu âm phần phụ qua ngả âm đạo, chụp Xquang tử cung- vòi trứng sau sạch kinh 2 - 3 ngày. c. Đối với người chồng Người người vợ được chỉ định làm các xét nghiệm liên quan đến buồng trứng thì người chồng cũng đồng thời làm xét nghiệm tinh dịch đồ. Sở dĩ hai vợ chồng đều phải làm xét nghiệm vì có nhiều trường hợp hai vợ chồng sức khỏe sinh sản đều có vấn đề chứ không nằm ở một người. Như vậy chỉ có kiểm tra đồng thời cả hai vợ chồng mới có thể đưa ra cách chữa hiếm muộn vô sinh tốt nhất. Tùy vào từng trường hợp ca bệnh đó ra sao mà bác sĩ sẽ đưa ra các phương án chữa hiếm muộn vô sinh khác nhau. a. Đối với người vợ Các phương pháp điều trị vô sinh hiếm muộn phổ biến, cho hiệu quả cao thường được áp dụng khi chữa vô sinh hiếm muộn cho người vợ như: - Phẫu thuật : khắc phục các khuyết tật dị tật bẩm sinh, gỡ dính BTC, vòi trứng. - Thực hiện phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung IUI- IVF. - Phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm IVM,... b. Đối với người chồng Bác sĩ sẽ sử dụng các biện pháp tâm lý hoặc thuốc để khắc phục tình trạng tinh trùng yếu hoặc khó xuất tinh ở nam giới. Các phương pháp điều trị vô sinh hiếm muộn ở nam giới phổ biến có thể kể như: - Điều trị vô sinh ở nam giới bằng phương pháp nội khoa. - Điều trị vô sinh ở nam giới bằng phương pháp ngoại khoa. - Bơm tinh trùng từ nam giới vào trong tử cung ở nữ giới. - Phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm.;;;;;Vô sinh, hiếm muộn là tình trạng không thể mang thai dù quan hệ tình dục thường xuyên và không sử dụng biện pháp an toàn nào. Đôi khi vô sinh cũng dùng để chỉ trường hợp phụ nữ có khả năng mang thai nhưng bị sảy thai, thai lưu nhiều lần. Vô sinh có trị được không còn tùy thuộc vào mức độ bệnh cũng như thể trạng của từng người. Vô sinh là khi vợ chồng bạn rơi vào một trong hai trường hợp sau: 1.1. Không thể thụ thai Hai vợ chồng bạn chưa từng mang thai dù cố gắng quan hệ tình dục bình thường, không sử dụng biện pháp an toàn từ 1 năm trở lên. Nguyên nhân có thể do người vợ, người chồng hoặc cả hai. Khoảng 50 - 60% trường hợp vô sinh có liên quan đến vấn đề của nữ giới, chủ yếu do bệnh lý liên quan đến tử cung, cổ tử cung, rối loạn hormon nội tiết hoặc bệnh về ống dẫn trứng. Khoảng 13 - 50% trường hợp vô sinh nguyên nhân xuất phát từ nam giới, chủ yếu do vấn đề về số lượng và chất lượng tinh trùng, bệnh lý hoặc tắc ống dẫn tinh. Tuy nhiên, khoảng 10% vô sinh không rõ nguyên nhân. Nhiều yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ vô sinh ở cả nam lẫn nữ như: Độ tuổi: Độ tuổi càng lớn (phụ nữ trên 30 và nam giới trên 40), khả năng sinh sản càng giảm. Hút thuốc lá: Một trong hai người hút thuốc lá hoặc cả hai làm giảm chất lượng tinh trùng, tăng nguy cơ rối loạn cương dương, dễ gây sảy thai hơn. Thừa cân, ít vận động: Vấn đề sức khỏe này làm giảm số lượng tinh trùng và giảm hormone sinh dục ở cả hai phái. Thiếu cân: Thực tế phụ nữ thiếu cân, ăn theo chế độ ăn hạn chế calo, người bị rối loạn ăn uống thường có nguy cơ gặp vấn đề sinh sản cao hơn. Môi trường sống: Tình trạng môi trường sống ngày càng ô nhiễm cũng ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của cả nam và nữ. 1.2. Thường xuyên sảy thai Nhiều cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn có thể mang thai nhưng sảy thai, thai lưu nhiều lần cũng cần đi khám chuyên khoa tìm nguyên nhân và điều trị. Nguyên nhân gây tình trạng này chủ yếu do rối loạn nhiễm sắc thể, nhiễm trùng hoặc dị tật thai. Việc sàng lọc, kiểm tra sức khỏe sinh sản ở cả hai vợ chồng sẽ giúp bác sĩ xác định nguyên nhân, khắc phục để vợ chồng bạn có thai kỳ trọn vẹn, an toàn hơn. Hiện nay có rất nhiều phương pháp hiện đại điều trị vô sinh, đem lại niềm vui cho nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn, kể cả các trường hợp khó đã điều trị nhiều năm. Bác sĩ có thể đánh giá khả năng sinh con cũng như lựa chọn phương pháp điều trị hiệu quả nhất dựa trên kết quả chẩn đoán nguyên nhân, tình trạng bệnh. Xét nghiệm chẩn đoán sẽ giúp bác sĩ tìm ra nguyên nhân gây vô sinh: Chẩn đoán vô sinh cho nữ giới: Cần khám lâm sàng và thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán chuyên sâu kiểm tra sức khỏe sinh sản như: xét nghiệm nội tiết tố nữ, siêu âm tử cung - phần phụ, X-quang tử cung vòi trứng,... Chẩn đoán vô sinh cho nam giới: Cần khám lâm sàng và thực hiện các chẩn đoán tìm vấn đề trong sản xuất tinh trùng và xuất tinh ở nam giới như: Tinh dịch đồ, siêu âm tinh hoàn, xét nghiệm nội tiết tố,... Phương pháp điều trị vô sinh có thể thực hiện độc lập hoặc kết hợp giúp khắc phục, loại bỏ nguyên nhân gây vô sinh bao gồm: Thay đổi lối sống, dùng thuốc điều trị hoặc hormone bổ sung, phẫu thuật và các phương pháp hỗ trợ sinh sản. 2.1. Các phương pháp để điều trị vô sinh cho nữ giới Vô sinh có trị được không còn tùy tình trạng bệnh và cơ địa từng người, dưới đây là những biện pháp phổ biến và hiệu quả để điều trị vô sinh ở nữ giới. Hỗ trợ sinh sản: IUI, IVF. Phẫu thuật: giúp phục hồi khả năng sinh sản ở nữ giới gặp vấn đề ở tử cung hoặc phần phụ như: Vách ngăn tử cung, mô sẹo tử cung, polyp nội mạc tử cung,… 2.2. Các phương pháp để điều trị vô sinh cho nam giới Thuốc điều trị: Hiệu quả trong các trường hợp vô sinh nam do mất cân bằng hormone (dùng thuốc bổ sung hormone) hoặc rối loạn chức năng cương dương. Phẫu thuật: Điều trị cho các trường hợp bất thường hoặc dị dạng cấu trúc liên quan như tắc nghẽn ống dẫn tinh, giãn tĩnh mạch ở tinh hoàn. 2.3. Những biện pháp hỗ trợ sinh sản Các phương pháp này giúp điều trị được nhiều trường hợp vô sinh khó, không tìm được nguyên nhân hoặc điều trị không hiệu quả bằng các phương pháp khác. Hiện có 3 kỹ thuật hỗ trợ sinh sản được áp dụng hiện nay gồm: - Thụ tinh trong ống nghiệm IVF. - Thực hiện kỹ thuật bơm tinh trùng vào tử cung IUI. - Tiêm tinh trùng vào trứng ICSI. Có thể sử dụng tinh trùng hoặc trứng từ người vợ, chồng hoặc từ nguồn hiến tặng. 3. Điều chỉnh chế độ sinh hoạt để sớm đón con yêu Để hạn chế diễn tiến bệnh vô sinh, tăng cường hiệu quả điều trị và sớm có tin vui, bạn và người bạn đời cần lưu ý một số vấn đề sau: - Tuân theo chỉ định điều trị của bác sỹ, không tự ý sử dụng thuốc hoặc tự ý bỏ thuốc trong đơn kê toa. Tin tưởng vào bác sĩ điều trị là điều tất cả bệnh nhân nên làm. - Tái khám đúng hẹn để theo dõi diễn tiến bệnh, tình trạng sức khỏe cũng như khả năng mang thai. - Thực hiện ăn uống đầy đủ, khoa học, tập thể dục điều độ theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. Việc tập thể dục quá mức hoặc ăn uống kiêng khem đều ảnh hưởng đến quá trình rụng trứng, xuất tinh và mang thai sinh con. - Giữ tinh thần thoải mái, lạc quan, tin tưởng vào hiệu quả điều trị, đặc biệt là mối quan hệ giữa hai vợ chồng. - Không uống rượu bia, hút thuốc khi đang trong quá trình điều trị vô sinh hoặc cố gắng thụ thai. Đây là việc làm cần thiết với cả nam giới lẫn nữ giới.
question_63726
Khi nào bạn cần thực hiện siêu âm tử cung phần phụ?
doc_63726
Đây là một phương pháp kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh có tác dụng đánh giá chức năng sinh dục ở nữ giới, giúp xác định độ dày niêm mạc tử cung và tầm soát một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Hiện nay, các bệnh lý liên quan đến tử cung diễn ra ngày một phức tạp và rất cần có phương pháp kỹ thuật tiên tiến để giúp phát hiện và đánh giá bệnh kịp thời. Điều này đóng vai trò rất lớn đối với sức khỏe của chị em phụ nữ, bởi những bệnh lý phụ khoa thường có xu hướng âm ỉ phía bên trong cơ thể. – Siêu âm qua thành bụng: Với phương pháp này, bác sĩ sẽ sử dụng máy siêu âm và đi chuyển phía trên phần bụng để nhìn rõ toàn bộ hệ sinh sản bên trong. Có một lưu ý rằng, khi siêu âm đầu bụng bạn cần phải nhịn tiểu để khiến cho bàng quang căng lên. Nước tiểu trong bàng quang có khả năng tạo ra môi trường thuận lợi cho các sóng siêu âm và âm thanh đi qua và giúp đưa lại hình ảnh, âm thanh siêu âm tốt hơn. – Siêu âm đầu dò âm đạo: Với phương pháp này sẽ giúp bác sĩ xác định được buồng trứng đa nang, u xơ tử cung. Siêu âm đầu dò âm đạo còn có vai trò giúp theo dõi quá trình phát triển của trứng và quan sát trứng rụng. Siêu âm tử cung phần phụ là phương pháp nhằm kiểm soát bệnh lý tử cung hiệu quả Tử cung là bộ phận chiếm nắm giữ nhiều vai trò quan trọng đối với khả năng sinh sản của nữ giới, chính vì vậy thường xuyên thăm khám để bảo vệ sức khỏe phụ khoa là điều vô cùng quan trọng và chị em cần phải đặc biệt chú ý. Những căn bệnh liên quan đến phụ khoa luôn có khả năng tiềm ẩn bùng phát bất cứ lúc nào và chỉ có thể được phát hiện khi sử dụng những máy móc thiết bị y tế hiện đại đi vào trong cơ thể như các loại máy siêu âm. Đối với những trường hợp sau đây sẽ cần thực hiện siêu âm đó là: – Những người có dấu hiệu bị viêm nhiễm phụ khoa, viêm âm đạo, viêm loét tử cung cần tiến hành siêu âm để phát hiện chính xác nguyên nhân gây bệnh và mức độ viêm nhiễm nghiêm trọng như thế nào. – Những người đang có ý định chuẩn bị mang thai cần siêu âm để kiểm tra sức khỏe phụ khoa có đang trong tình trạng khỏe mạnh hay không. Khi đã bước vào giai đoạn mang thai, cơ thể của mẹ dễ bị viêm nhiễm hơn do quá trình thay đổi hormone. Do vậy, phát hiện và chữa trị triệt để các bệnh lý phụ khoa trước khi mang thai sẽ là tiền đề giúp bạn có một thai kỳ khỏe mạnh. – Những người thường mắc các vấn đề liên quan đến rối loạn kinh nguyệt, rong kinh cũng cần phải siêu âm tử cung để kiểm tra. Đã có không ít chị em phụ nữ bị buồng trứng đa nang dẫn đến tình trạng kinh nguyệt không đều, làm cho quá trình thụ thai và sinh con gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, khi siêu âm bác sĩ sẽ quan sát được toàn bộ tử cung của bạn có những dấu hiệu bất thường như thế nào, nguyên nhân do đâu dẫn tới kinh nguyệt không đều, rong kinh để tìm ra hướng giải quyết phù hợp. – Một trường hợp nữa đó là đối với những người đang trong tình trạng vô sinh, hiếm muộn. Quá trình siêu âm giúp bạn biết được nguyên nhân dẫn đến tình trạng vô sinh, hiếm muộn là do người phụ nữ hay người đàn ông. Nếu là do người phụ nữ có thể là do tử cung, buồng trứng hai bên bị ảnh hưởng gây ra các biến chứng như tắc vòi trứng, viêm nhiễm nặng,.. Phụ nữ có ý định mang thai là một trong những đối tượng cần tiến hành siêu âm 3. Quy trình thực hiện siêu âm Đối với mỗi phương pháp siêu âm sẽ được thực hiện với quy trình riêng biệt như sau: 3.1 Siêu âm qua thành bụng Quy trình thực hiện của phương pháp này đó là bác sĩ chuyên khoa sẽ sử dụng đầu dò của máy siêu âm di chuyển phía trên phần thành bụng ở vùng trên mu của bệnh nhân để có thể nhìn được rõ cơ quan sinh sản ở bên trong. Đây là phương pháp tối ưu đối với những trường hợp chưa quan hệ tình dục. Trước khi tiến hành siêu âm với bác sĩ bạn nên nhịn căng tiểu (làm cho bang quang đầy nước), cách này sẽ giúp cho hình ảnh của toàn bộ cơ quan sinh sản bên trong được quan sát và hiển thị rõ ràng hơn. Ưu điểm của phương pháp siêu âm qua đường bụng đó là: – Dành cho cho những chị em chưa từng quan hệ tình dục vẫn có thể thực hiện siêu âm được. – Giúp phát hiện được các khối u, các loại u nang buồng trứng tiềm ẩn bên trong tử cung sớm nhất. – Đánh giá được mức độ dày mỏng của nội mạc tử cung. – Giúp bác sĩ chẩn đoán được thai kỳ sớm, theo dõi sự hình thành cũng như sự phát triển của thai nhi. – Phát hiện được nguy cơ thai phụ chửa ngoài tử cung. – Góp phần đánh giá chức năng của cơ quan sinh sản. 3.2 Siêu âm bằng đầu dò âm đạo Quy trình thực hiện phương pháp này như sau: Bác sĩ sẽ tiến hành đưa đầu dò vào âm đạo, từ hình ảnh thu được hiển thị trên màn hình sẽ kiểm tra các cơ quan sinh dục như là ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo, buồng trứng, cổ tử cung. Để thu được kết quả cao nhất và chính xác nhất, bệnh nhân nên tuân theo hướng dẫn của bác sĩ về việc để cho bàng quang căng hay rỗng giúp thuận tiện cho quá trình siêu âm. Ưu điểm khi siêu âm bằng đầu dò âm đạo đó là: – Có khả năng chẩn đoán được bệnh lý đa nang buồng trứng, u xơ tử cung. – Giúp theo dõi được tình trạng phát triển của trứng, quan sát quá trình rụng trứng. – Có thể đánh giá được độ dày của tử cung. – Xác định được chính xác vị trí phù hợp để tiến hành đặt vòng tránh thai. – Đưa ra được kết quả chính xác hơn so với phương pháp siêu âm qua đường bụng. Siêu âm đầu dò âm đạo giúp mang lại hình ảnh sắc nét và kết quả chính xác hơn so với siêu âm qua đường bụng Có thể thấy rằng, những bệnh lý liên quan đến tử cung không thể lường trước được nếu như chúng ta không theo dõi đều đặn và kịp thời. Phương pháp siêu âm này được đánh giá là một trong những điều mà chị em không nên bỏ qua để bảo vệ sức khỏe phụ khoa cho chính bản thân mình. Vậy nên, hãy thăm khám sớm nhất ngay khi có thể bạn nhé!
doc_9288;;;;;doc_54064;;;;;doc_15754;;;;;doc_39587;;;;;doc_8295
Siêu âm tử cung là một kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh có tác dụng đánh giá về hình thái tử cung, xác định độ dày niêm mạc tử cung và tầm soát một số bệnh phụ khoa. Phương pháp dùng đầu dò âm đạo để kiểm tra các cơ quan sinh dục, bao gồm tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng, cổ tử cung. Trong quá trình thực hiện, bác sĩ sẽ chèn một đầu dò siêu âm khoảng 2 hoặc 3 inch vào ống âm đạo, qua đó cung cấp các hình ảnh chi tiết của các cơ quan bên trong, giúp xác định những bất thường và chẩn đoán kịp thời bệnh lý nếu có. Siêu âm tử cung có thể thực hiện qua ngã bụng với đầu dò tần số 3,5 – 5 MHz. Người bệnh cần phải có bàng quang đầy nước tiểu (lý tưởng là phải phủ toàn bộ đáy TC) để siêu âm đạt hiệu quả cao nhất. Tử cung là bộ phận nằm trong khung chậu, giữa bàng quang phía trước và trực tràng phía sau. Cổ tử cung cố định ở đường giữa, nhưng thân tử cung thường lệch nhẹ sang trái hoặc phải so với đường giữa. Siêu âm tử cung không đòi hỏi phải chuẩn bị nhiều. Tùy thuộc vào hướng dẫn của bác sĩ và lý do siêu âm, bàng quang phải trống rỗng hoặc căng đầy. Bàng quang căng đầy sẽ giúp hình ảnh siêu âm của các cơ quan vùng chậu rõ ràng hơn. Nếu cần phải làm đầy bàng quang, người bệnh sẽ được yêu cầu uống nhiều nước khoảng 1- 2 giờ trước khi bắt đầu tiến hành siêu âm. Những đối tượng dưới đây cần đi siêu âm theo chỉ định của bác sĩ: Tất cả chị em phụ nữ nên khám sức khỏe định kỳ, siêu âm để biết được tình hình sức khỏe sản phụ khoa của bản thân. Tử cung là bộ phận hết sức quan trọng, thực hiện chức năng sinh sản của chị em phụ nữ. Nếu tử cung có những bất thường về cấu trúc hoặc viêm nhiễm sẽ ảnh hưởng đến thiên chức làm mẹ của người phụ nữ. Nếu bạn đang gặp tình trạng hiếm muộn chưa rõ nguyên nhân thì cũng nên đi siêu âm tử cung. Nhiều khi nguyên nhân vô sinh là do tử cung, buồng trứng hai bên, kết quả siêu âm sẽ giúp bác sĩ có thể đưa ra phương pháp điều trị thích hợp. Siêu âm tử cung có thể phát hiện ra các dị tật ở tử cung, có tử cung hay không, niêm mạc tử cung dày hay mỏng, ... Một số trường hợp bị dị tật tử cung bẩm sinh hoặc không có tử cung là nguyên nhân gây vô sinh, hiếm muộn. Siêu âm tuy không đánh giá viêm nhưng ghi nhận các cấu trúc bất thường ở tử cung, thường gặp như nhân xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung... Đối với bệnh nhân tắc kinh, kinh nguyệt không đều hoặc xuất huyết tử cung thì siêu âm giúp bác sĩ quan sát tình hình trứng phát triển và độ dày nội mạc tử cung. Bên cạnh đó đánh giá chức năng sinh dục, quan sát tình hình phát triển của trứng và rụng trứng, đồng thời đánh giá độ dày của nội mạc tử cung ở các thời điểm khác nhau trong chu kỳ kinh nguyệt. 5. Các phương pháp siêu âm tử cung Siêu âm trên bụng: bác sĩ sử dụng máy siêu âm, di chuyển trên phần bụng để nhìn rõ toàn bộ hệ sinh sản bên trong. Điều kiện khi đi siêu âm phụ khoa là chị em phải nhịn tiểu thật căng, để bác sĩ có thể khảo sát được hết toàn bộ hệ sinh sản bên trong. Lưu ý: siêu âm phần phụ qua ngả bụng thường áp dụng cho chị em chưa quan hệ tình dục vì không làm được bằng đầu dò âm đạo. Siêu âm đầu dò âm đạo: khi siêu âm tử cung phần phụ bằng đầu dò âm đạo sẽ giúp xác định được buồng trứng đa nang, siêu âm u xơ tử cung, giúp chẩn đoán u xơ. Siêu âm đầu dò âm đạo còn giúp theo dõi sự phát triển của trứng, quan sát trứng rụng. Thường áp dụng trong thụ tinh nhân tạo, trong ống nghiệm, chuyển giao phôi… Siêu âm đầu dò âm đạo thường cho hình ảnh rõ ràng hơn, tuy nhiên chỉ áp dụng với trường hợp đã có quan hệ tình dục. Tại đây có đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa có trình độ cao, có bề dày kinh nghiệm, việc siêu âm, chẩn đoán vì thế mà đạt chuẩn xác rất cao. Thiết bị siêu âm tử cung trên bụng và đầu dò hiện đại, được đầu tư nhập khẩu ở nước ngoài, mang đến hình ảnh rõ nét, chất lượng. Môi trường y tế khang trang, tiệt trùng, đạt chuẩn. Chi phí siêu âm tiết kiệm. Hy vọng qua bài viết này, chị em phụ nữ hiểu được tầm quan trọng của siêu âm tử cung, cũng như sự cần thiết của việc chăm sóc sức khỏe ở phần phụ của chị em phụ nữ. Để có một cuộc sống khỏe mạnh, chị em nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ từ 06 tháng - 01 năm một lần. Chúc chị em luôn vui, khỏe!;;;;;Siêu âm tử cung là một việc làm cần thiết với phụ nữ đang ở độ tuổi sinh sản, đặc biệt là những người đang phải đối mặt với các bệnh lý liên quan đến tử cung. Vì vậy, các chị em nên tìm hiểu thông tin về hình thức siêu âm này để tiến hành siêu âm an toàn, đảm bảo sức khỏe sinh sản cho bản thân. Tử cung là cơ quan sinh sản của phụ nữ, nằm giữa bàng quang và trực tràng, được kết nối với ống dẫn trứng và buồng trứng, phần cổ tử cung dẫn ra âm đạo. Tử cung có vai trò vô cùng quan trọng trong chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ và quá trình thụ tinh, sinh sản. Tử cung có vai trò vô cùng quan trọng trong chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ và quá trình thụ tinh, sinh sản Tử cung có vai trò vô cùng quan trọng trong chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ và quá trình thụ tinh, sinh sản Nếu xảy ra những bất thường trong tử cung như viêm nhiễm hoặc các bệnh lý như: ung thư tử cung, buồng trứng thì sẽ ảnh hưởng đến thiên chức làm mẹ của phụ nữ. Chính vì thế, siêu âm là phương pháp hiệu quả để tầm soát các bệnh lý của tử cung, từ đó có hướng điều trị thích hợp. 2. Đối tượng nên thực hiện siêu âm Phương thức siêu âm này thường được bác sĩ chỉ định dành cho những đối tượng sau: Thông qua việc siêu âm này, các bệnh lý bất thường ở cơ quan sinh sản của phụ nữ sẽ được phát hiện từ đó bác sĩ có phương hướng điều trị kịp thời. Siêu âm tử cung có vai trò quan trọng trong việc phát hiện sớm bệnh lý sản khoa của nữ giới Siêu âm tử cung có vai trò quan trọng trong việc phát hiện sớm bệnh lý sản khoa của nữ giới Bên cạnh siêu âm, một số xét nghiệm còn được tiến hành với các chị em có nhu cầu kiểm tra khả năng sinh sản, sự phát triển của trứng hoặc đang trong tình trạng rối loạn kinh nguyệt. 4. Những bước tiến hành siêu âm tử cung 4.1 Các bước thực hiện siêu âm tử cung Trường hợp siêu âm bụng tổng quát: loại siêu âm này thường được chỉ định việc kiểm tra kích thước và độ dày của tử cung. Bác sĩ sẽ sử dụng đầu dò di chuyển trên phần thành bụng của bệnh nhân để nhìn rõ cơ quan sinh sản ở bên trong. Các chị em chưa quan hệ tình dục lần nào nên thực hiện phương pháp này. Trường hợp siêu âm đầu dò âm đạo: Siêu âm đầu dò âm đạo đòi hỏi nhiều kĩ thuật hơn siêu âm bụng tổng quát, gồm 3 bước: Siêu âm đầu dò âm đạo giúp kiểm tra chi tiết bên trong tử cung và phần phụ Siêu âm đầu dò âm đạo giúp kiểm tra chi tiết bên trong tử cung và phần phụ 4.2 Những lưu ý khi siêu âm tử cung Với những chị em muốn thực hiện siêu âm này, bác sĩ sẽ có những lưu ý riêng trước khi tiến hành để đảm bảo kết quả chính xác nhất. 5. Những rủi ro sau khi siêu âm chị em nên biết Loại siêu âm này được các chuyên gia y tế đánh giá là một phương pháp an toàn. Tỷ lệ chị em bị gặp biến chứng như nhiễm trùng vùng chậu sau khi thực hiện rất hiếm gặp. Tuy nhiên mỗi người có thể trạng cơ thể khác nhau do đó vẫn có thể xuất hiện một vài triệu chứng khác thường sau khi thực hiện siêu âm như chuột rút, thay đổi về lượng dịch tiết âm đạo, chảy máu nhẹ. Tuy nhiên nếu máu liên tục chảy trong những ngày tiếp theo, kèm theo biểu hiện đau quặn bụng dưới, sốt thì cần tới viện thăm khám ngay.;;;;;Mổ cắt tử cung và 2 phần phụ là phương pháp phẫu thuật được chỉ định cho những trường hợp mắc bệnh liên quan đến tử cung và buồng trứng. Cùng 1. Tìm hiểu về phương pháp mổ cắt tử cung và 2 phần phụ Tử cung hay còn gọi dạ con là một bộ phận của hệ thống sinh sản nữ, có hình dạng giống như một quả lê ngược và có thành dày. Vị trí của tử cung nằm ở giữa xương chậu, phía sau bàng quang hoặc phía trước trực tràng. Trên thực tế, vị trí này có thể thay đổi theo khung chậu của từng người. Có thể nói, tử cung có vai trò vô cùng quan trọng đối với chu kỳ kinh nguyệt cũng như chức năng sinh sản của chị em. Một trong những chức năng chính của nó đó là nuôi dưỡng thai nhi khi còn ở trong bụng mẹ. Mổ cắt tử cung và 2 phần phụ là phương pháp điều trị phổ biến được chỉ định trong trường hợp bệnh nhân mắc các bệnh lý nặng ở vùng tử cung như: Nhau cài răng lược, nhiễm trùng, ung thư tử cung… Mổ cắt tử cung cùng với 2 phần phụ chỉ được thực hiện khi các phương pháp các đã thất bại Với hình thức phẫu thuật này, không chỉ tử cung mà buồng trứng, ống dẫn trứng cũng có thể phải cắt bỏ. Trong trường hợp nếu để bệnh kéo dài mà không điều trị, chị em có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí còn có nguy cơ đe dọa trực tiếp đến tính mạng. Cắt tử cung và 2 phần phụ sẽ khiến cho bệnh nhân mất đi khả năng mang thai vĩnh viễn, chính vì vậy, phẫu thuật này thường chỉ được thực hiện khi đã áp dụng các phương thức điều trị khác mà không thành công. Một số trường hợp bắt buộc phải thực hiện phẫu thuật cắt tử cung và 2 phần phụ bao gồm: – Khối u xơ có kích thước lớn, chiếm toàn bộ diện tích buồng tử cung gây chèn ép lên các bộ phận xung quanh, gây viêm nhiễm, hoại tử. Với khối u xơ có kích thước lớn, chiếm toàn bộ diện tích buồng tử cung gây chèn ép lên các bộ phận xung quanh cần áp dụng phẫu thuật để tránh những biến chứng nguy hiểm – U xơ gây chảy máu tử cung. – Sau khi thực hiện phẫu thuật lấy thai ra ngoài, người bệnh bị nhiễm trùng tới vị trí buồng tử cung, thêm vào đó buồng tử cung lại bị rách rất phức tạp. – Một số bệnh lý tiền ung thư và ung thư bộ phận sinh dục như: Cổ tử cung, vòi tử cung, buồng trứng, chửa trứng lớn tuổi… – Phụ nữ không còn mong muốn mang thai. Phương pháp phẫu thuật này mang lại những ưu điểm như: Tính hiệu quả cao, thời gian tiến hành phẫu thuật nhanh, thời gian hồi phục chỉ mất khoảng từ 7 đến 10 ngày sau mổ… Bên cạnh ưu điểm, bệnh nhân cũng cần cân nhắc đến một số ảnh hưởng sau phẫu thuật Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, bệnh nhân cũng cần cân nhắc đến một số ảnh hưởng sau phẫu thuật bao gồm: – Tổn thương ở bàng quang, niệu quản hoặc ruột – Chảy máu sau mổ, nhiễm trùng ở ổ bụng hoặc ở mỏm cắt – Dò bàng quang âm đạo hoặc dò niệu quản âm đạo – Người bệnh không còn khả năng mang thai do sau khi phẫu thuật không còn buồng trứng hay tử cung để thực hiện quá trình thụ thai – Sụt giảm nội tiết tố một cách đột ngột do cắt bỏ buồng trứng, dẫn tới mãn kinh sớm. 4. Một số lưu ý quan trọng sau khi phẫu thuật Sau khoảng 1 tháng kể từ thời gian phẫu thuật, người bệnh cần tái khám để được theo dõi tiến triển của vết cắt mổ. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu của bản thân sau phẫu thuật, đồng thời cần trở lại ngay bệnh viện khi có những biểu hiện như: – Bị tổn thương đường tiết niệu như tổn thương bàng quang hoặc niệu quản. – Viêm phúc mạc sau mổ. – Tổn thương đường tiêu hóa như tổn thương ở ruột, đại tràng hoặc trực tràng. – Tổn thương ở mạch máu. Bên cạnh đó, để có thể đảm bảo sức khỏe cũng như đẩy nhanh thời gian hồi phục, người bệnh cũng cần lưu ý: – Tuân thủ tuyệt đối theo chỉ dẫn của bác sĩ trong suốt thời gian lưu viện cũng như thời gian sau phẫu thuật. – Kiểm tra lại vết mổ hàng ngày, đảm bảo vết mổ luôn phải khô và sạch sẽ. – Nếu như thấy máu hoặc chất nhầy tiết ra từ âm đạo, chị em có thể sử dụng băng vệ sinh để thấm, tuy nhiên lưu ý không được sử dụng tampon hay các dụng cụ thụt rửa âm đạo để tránh bị nhiễm trùng vết mổ. – Xây dựng chế độ dinh dưỡng lẫn sinh hoạt phù hợp, tốt nhất nên tham khảo trước ý kiến của bác sĩ điều trị. – Hạn chế tập thể dục ở cường độ cao hoặc làm việc nặng nhọc có thể gây ảnh hưởng đến vết mổ. Hi vọng rằng bài viết trên đây đã giúp chị em giải đáp tất cả thắc mắc về kỹ thuật mổ cắt tử cung và 2 phần phụ. Để tránh các nguy cơ tai biến cũng như có thể đẩy nhanh quá trình hồi phục, tốt nhất chị em nên đi thăm khám từ sớm để được tư vấn và điều trị kịp thời.;;;;;Siêu âm phụ khoa như một thủ tục cần thiết để các bác sĩ có thể đánh giá tình trạng sinh lý cũng như sinh sản ở nữ giới. Chính vì vậy chị em cần thực hiện định kỳ hàng năm nhằm phát hiện sớm nhất các bất thường. Siêu âm phụ khoa là một trong bước thăm khám phụ khoa phổ biến có vai trò chẩn đoán và đánh giá tình trạng của các bộ phận ở cơ quan sinh dục. Siêu âm bụng là một trong hai hình thức siêu âm phụ khoa phổ biến Cụ thể, qua những hình ảnh thu được, bác sĩ có thể phát hiện được những dấu hiệu bất thường ở tử cung, buồng trứng và các phần tiểu khung. Ngoài ra, việc này cũng có thể cho biết bạn đang mắc phải những căn bệnh phụ khoa nào cũng như mức độ phát triển của bệnh. Hai hình thức thăm khám phụ khoa thường được sử dụng nhiều nhất hiện nay là siêu âm đầu dò âm đạo và siêu âm bụng. 1.1. Siêu âm phụ khoa bằng đầu dò âm đạo Kiểm tra bằng đầu dò âm đạo là phương pháp được áp dụng đối với những trường hợp đã quan hệ tình dục. Kiểm tra phụ khoa bằng đầu dò giúp bác sĩ có thể quan sát được những hình ảnh rõ ràng hơn của các cơ quan vùng chậu Trong quá trình thực hiện, bác sĩ đưa đầu dò siêu âm vào âm đạo để có thể quan sát được những hình ảnh bên trong. Hình ảnh thu được giúp bác sĩ có thể đánh giá tình trạng của tử cung, âm đạo hay buồng trứng. 1.2. Siêu âm trên bụng Siêu âm trên bụng áp dụng đối với những trường hợp chưa từng quan hệ tình dục hoặc những bà bầu mang thai lớn. Trong quá trình thực hiện, bác sĩ sẽ sử dụng đầu dò di chuyển trên vùng bụng để có thể quan sát độ dày của niêm mạc tử cung. Ngoài ra, siêu âm vùng bụng cũng có thể đánh giá tình hình phát triển của trứng và rụng trứng. Tuy nhiên cần lưu ý, trước khi thực hiện chị em bắt buộc phải nhịn tiểu để bác sĩ có thể khảo sát được dễ hơn toàn bộ hệ sinh sản bên trong. Bệnh phụ khoa thường có nguy cơ mắc rất cao, kể cả với những trường hợp chưa từng quan hệ tình dục. Để phòng tránh bệnh từ sớm, chúng ta nên đi kiểm tra phụ khoa theo định kỳ. Đặc biệt là nếu bản thân có những dấu hiệu bất thường như sau, bạn nên thăm khám ngay lập tức: – Chảy máu vùng kín ngoài chu kỳ kinh nguyệt. – Đau đớn khi quan hệ tình dục. – Xuất hiện những cơn đau âm ỉ kéo dài ở bụng dưới. – Rối loạn kinh nguyệt, chu kỳ kinh không đều đặn, chậm kinh liên tục. – Tiết nhiều khí hư có mùi khó chịu. – Trường hợp nghi ngờ đã mang thai. Rối loạn kinh nguyệt, chu kỳ kinh không đều đặn, chậm kinh liên tục… là những triệu chứng bất thường chị em cần đặc biệt lưu tâm Ngoài việc đánh giá về sức khỏe cũng như vấn đề sinh sản của chị em phụ nữ, việc kiểm tra phụ khoa cũng là một cách hiệu quả giúp phát hiện các bệnh lý ở phụ nữ. Dưới đây là một số nhóm bệnh có thể xác định thông qua hình thức siêu âm: – Bệnh dịch vòi trứng Viêm âm đạo có thể là thủ phạm hàng gây ra tình trạng viêm tắc dẫn tới ứ dịch vòi trứng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của buồng trứng. Nhờ vào hình ảnh siêu âm, bác sĩ sẽ chẩn đoán được hình ảnh và đưa ra phương hướng điều trị thích hợp. – Bệnh u nang buồng trứng Đây là một trong số những căn bệnh phổ biến nhất ở phụ nữ, điều nguy hiểm là căn bệnh này gần như không để lại bất cứ triệu chứng nào. Chính vì vậy, việc siêu âm được xem như vô cùng cần thiết để giúp sớm phát hiện và chẩn đoán bệnh. – Bệnh u xơ tử cung U xơ tử cung có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào, nhưng phổ biến nhất là trong độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi. Đây là hiện tượng khi các khối thịt có thể mọc bất thường ở vị trí cơ tử cung. U xơ có thể nằm ở nhiều vị trí như: Dưới thanh mạc, niêm mạc tử cung, bên trong tử cung, bên ngoài tử cung… – Bệnh ung thư cổ tử cung Ung thư tử cung là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm có thể dẫn tới tử vong. Nghiêm trọng hơn cả là bệnh đang có xu hướng gia tăng, theo ước tính mỗi ngày có khoảng 14 phụ nữ Việt Nam mắc ung thư cổ tử cung. Ngoài ra, các triệu chứng của bệnh rất dễ nhầm lẫn với các loại bệnh khác, chính vì vậy để có thể phòng tránh bệnh một cách tốt nhất, chị em nên thực hiện siêu âm theo định kỳ. 4. Một số chú ý khi đi thăm khám phụ khoa Dưới đây là một số lưu ý quan trọng khi kiểm tra phụ khoa ai cũng cần nên nắm vững: – Siêu âm tốt nhất nên tuân theo định kỳ 6 tháng/lần – Nếu như kiểm tra ổ bụng thì bạn cần nhịn tiểu thật căng, bởi lượng nước tiểu đầy trong bàng quang sẽ đẩy tử cung lên, giúp cho bác sĩ có thể quan sát dễ dàng hơn – Trước khi siêu âm không cần kiêng ăn gì bởi phương pháp này không liên quan đến hệ tiêu hóa – Mặc đồ rộng rãi và giữ tâm lý thoải mái sẽ giúp cho quá trình siêu âm diễn ra thuận lợi hơn Như vậy là bài viết trên đã tổng hợp các thông tin cần thiết về siêu âm phụ khoa. Hi vọng rằng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ, các bạn đã hiểu thêm về tầm quan trọng của việc siêu âm. Đừng quên bảo vệ sức khỏe của bản thân bằng việc thực hiện siêu âm theo đúng định kỳ bạn nhé!;;;;;Bệnh phụ khoa là một trong những căn bệnh thường gặp ở phụ nữ. Nhiều thống kê cho rằng, chị em ai cũng ít nhất một lần bị căn bệnh phụ khoa nào đó trong đời. Chính vì thế mà việc siêu âm phụ khoa càng trở nên quan trọng. Siêu âm giúp bạn phát hiện ra những căn bệnh tế nhị của cơ thể. 1. Siêu âm phụ khoa là hình thức thăm khám phụ khoa phổ biến, giúp bác sĩ đánh giá tình trạng sức khỏe sinh lý và sinh sản của nữ giới. Qua hình ảnh siêu âm, bác sĩ phát hiện được những dấu hiệu bất thường ở tử cung, buồng trứng và các phần tiểu khung. Loại siêu âm này được các bác sĩ dùng dụng cụ chuyên dụng đó là siêu âm đầu dò âm đạo và siêu âm trên bụng để kiểm tra và đánh giá tình hình phát triển của các cơ quan sinh dục như tử cung, buồng trứng, âm đạo. Thông qua các hình ảnh siêu âm, bác sĩ sẽ cho biết người bệnh đang bị mắc bệnh gì, ở mức độ như thế nào và nên điều trị bệnh bằng cách nào thì mới phù hợp. Cụ thể, siêu âm sẽ cung cấp những hình ảnh chân thực nhất về tình trạng bệnh. Vì vậy siêu âm là bước kiểm tra rất cần thiết, không thể thiếu trong quá trình khám phụ khoa. 2. Các loại siêu âm phụ khoa Có 2 loại siêu âm phụ khoa thường dùng: - Siêu âm trên bụng: Đây là phương pháp siêu âm thường được áp dụng cho những người chưa quan hệ tình dục và những người mang thai lớn. Siêu âm trên bụng là dùng dụng cụ chuyên dụng cho di chuyển xung quanh ở vùng bụng. Qua thiết bị chuyên dụng đó, chúng ta sẽ quan sát và đánh giá được độ dày của niêm mạc tử cung, tình hình phát triển của trứng và rụng trứng, từ đó sẽ giúp phát hiện ra các bệnh u nang và u xơ một cách kịp thời. - Siêu âm đầu dò âm đạo: Hình thức này thường được dùng cho những người đã quan tình dục và sinh đẻ. Phương pháp sử dụng dụng cụ có đầu tròn nhỏ để tiếp xúc với thành âm đạo, từ đó có thể quan sát được những hình ảnh từ bên trong. Nhờ có đầu dò âm đạo sẽ biết được những hình ảnh của tử cung, âm đạo, buồng trứng như thế nào, có dấu hiệu bất thường hay không. Đặc biệt siêu âm đầu dò sẽ giúp kiểm tra được khả năng mang thai sớm, giúp cho các chị em biết được mình có mang thai hay không, nhất là có bị mang thai ngoài tử cung hay không. Thực tế, bất kì phụ nữ nào cũng có thể mắc các bệnh phụ khoa kể cả chưa hoặc đã quan hệ tình dục. Vì vậy, nữ giới khi bước vào độ tuổi sinh sản nên đi kiểm tra phụ khoa định kì và làm siêu âm khi có những dấu hiệu bất thường dưới đây: Chảy máu vùng kín giữa chu kì kinh nguyệt không rõ nguyên nhân. Xuất hiện những cơn đau âm ỉ hoặc đột ngột ở vùng bụng dưới trong một thời gian dài và mức độ tăng dần. Đau khi quan hệ tình dục. Rối loạn kinh nguyệt, chu kì kinh không đều. Số ngày hành kinh thay đổi bất thường, lượng máu kinh có thể ít hoặc nhiều hơn. Khí hư ra nhiều, có mùi hôi khó chịu và màu sắc bất thường. Siêu âm phụ khoa là một trong những cách giúp phát hiện các bệnh lý ở phụ nữ. Cụ thể: Viêm tắc ống vòi trứng: Đối với những nữ giới bị viêm âm đạo rất dễ gây ra tình trạng viêm tắc vòi trứng, ảnh hưởng đến hoạt động của buồng trứng. Qua hình ảnh siêu âm, bác sĩ sẽ chẩn đoán được vị trí bị tắc và đưa ra phương pháp điều trị. Lưu ý, siêu âm chỉ phát hiện ra viêm tắc khi có biểu hiện ứ dịch, ứ mủ, hoặc viêm làm vòi trứng tăng kích thước. U nang buồng trứng: Những khối u nang xuất hiện trong buồng trứng là căn bệnh phổ biến ở phụ nữ. Chúng âm thầm phát triển và không gây ra bất cứ triệu chứng rõ ràng nào, vì vậy mà nữ giới nên duy trì thói quen siêu âm phụ khoa định kì. U xơ tử cung: Căn bệnh này có thể gặp ở bất cứ ai nhưng tỉ lệ mắc cao nhất ở độ tuổi 30 – 50 tuổi. Ung thư tử cung: Các tế bào ung thư có thể phát triển bên trong tử cung mà người bệnh không hay biết. Chúng chỉ được phát hiện qua quá trình thăm khám và siêu âm phụ khoa định kì hoặc khi người bệnh có dấu hiệu bất thường cần kiểm tra. Vấn đề chi phí siêu âm phụ khoa được các chị em quan tâm nhiều. Tuy nhiên, chi phí hết bao nhiêu tiền còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nên việc đưa ra con số cụ thể là điều vô cùng khó khăn. Trình độ chuyên khoa. Phương pháp siêu âm. Mục đích siêu âm. Tại đây có đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa có trình độ cao, có bề dày kinh nghiệm, việc siêu âm, chẩn đoán vì thế mà đạt chuẩn xác rất cao. Thiết bị siêu âm trên bụng và đầu dò hiện đại, được đầu tư nhập khẩu ở nước ngoài, mang đến hình ảnh rõ nét, chất lượng. Hơn nữa, môi trường y tế khang trang, tiệt trùng, đạt chuẩn và chi phí siêu âm tiết kiệm giúp bệnh nhân hoàn toàn yên tâm.
question_63727
Bệnh rễ thần kinh - ám ảnh không phải của riêng ai nay đã có cách chữa!
doc_63727
Bệnh rễ thần kinh thường khiến người bệnh phải trải qua những triệu chứng không mấy dễ chịu như tê, đau, yếu cơ ở những vị trí rễ thần kinh gặp vấn đề. Những thông tin trong bài viết dưới đây sẽ giúp giải mã căn bệnh này và đề xuất một số phương án điều trị phù hợp. Phần đầu của dây thần kinh được gọi là rễ thần kinh. Khi bộ phận này gặp bất kỳ tổn thương nào thì đều được gọi chung là bệnh rễ thần kinh với dấu hiệu điển hình dễ nhận thấy nhất đó là phần cơ bắp bị tê liệt hoặc vùng da nơi rễ thần kinh cột sống chi phối bị rối loạn cảm giác. Nguyên nhân dẫn tới bệnh lý này là do cơ thể bị chấn thương, chèn ép, bị viêm, ung thư hay lao cột sống. Một trong những chẩn đoán hay gặp nhất của bệnh rễ thần kinh là đau thần kinh tọa với triệu chứng như đau tê vùng thắt lưng lan xuống hai chân. Trong trường hợp không nhận biết sớm và điều trị kịp thời, đau thần kinh tọa sẽ trở nên nghiêm trọng, gây ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý và cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân. 2. Những biểu hiện ở một người mắc bệnh rễ thần kinh Cấu tạo của một cặp rễ thần kinh bao gồm hai phần đó là rễ thần kinh vận động và rễ thần kinh cảm giác. Vì thế nên khi mắc bệnh rễ thần kinh, bệnh nhân sẽ bộc lộ nhiều triệu chứng khác nhau cùng lúc: Cơ bắp co thắt; Đau nhức vùng cột sống thắt lưng và cột sống cổ; Khả năng cử động cột sống bị hạn chế; Cảm thấy có các điểm đau trên cột sống khi ấn tay vào. Dựa trên vị trí mà dấu hiệu của bệnh rễ thần kinh sẽ khác nhau: Bệnh rễ thần kinh chi dưới: tổn thương rễ thần kinh ở chi dưới gây ra hệ quả là yếu cơ, co thắt cơ bắp, rối loạn cảm giác, đau thắt lưng mạn tính, vẹo cột sống. Cụ thể: Rễ thần kinh L4: cơn đau ở các vị trí trước đùi, cẳng chân, mắt cá chân, ngón chân giữa. Đôi khi cơn đau rễ thần kinh còn làm hạn chế phản xạ xương bánh chè; Rễ thần kinh L5: cơn đau sẽ xuất hiện ở đùi, cẳng chân dưới và ngón chân từ 1 - 3. Khác với rễ thần kinh L4 thì khi bị bệnh rễ thần kinh L5 bệnh nhân vẫn bảo tồn được các phản xạ; Rễ thần kinh S1: Cơn đau lan tới sau đùi, xuống cẳng chân, mắt cá chân và cuối cùng là ngón chân thứ 4. Bệnh rễ thần kinh S1 làm yếu cơ mông và bệnh nhân khó có thể đứng kiễng bằng ngón chân. Bệnh rễ thần kinh chi trên: Rễ thần kinh C5: những cơn đau xuất hiện ở dọc cánh tay phía ngoài khiến các cơ ở đây bị yếu đi. Cần phân biệt triệu chứng này với bệnh yếu cơ bẩm sinh tại cơ hình trám, cơ delta; Rễ thần kinh C6: Cơn đau xảy ra ở mặt trước cánh tay khiến người bệnh khó thực hiện động tác sấp ngửa cẳng tay; Rễ thần kinh C7: cơn đau nằm dọc ngón giữa ở bên cánh tay bị ảnh hưởng khiến người bệnh gặp khó khăn trong việc uốn và duỗi ngón tay. 3. Chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh rễ thần kinh Bệnh rễ thần kinh xảy ra khi rễ thần kinh cột sống gặp tình trạng chèn ép hoặc kích thích do hẹp ống sống, thoát vị đĩa đệm, gai xương hình thành, thoái hóa cột sống, tác động ngoại lực hay trường hợp hiếm gặp bị u bướu nội tủy. Để chẩn đoán bệnh, bác sĩ sẽ căn cứ vào tiền sử bệnh án, biểu hiện lâm sàng như cột sống bị hạn chế vận động, giảm khả năng duy trì sự cân bằng của cơ thể, có yếu, mất phản xạ hoặc mất cảm giác của tứ chi,... Ngoài ra, kết quả của các phương pháp chẩn đoán hình ảnh cũng đóng vai trò quan trọng trong việc kết luận bệnh: Chụp X-quang: đánh giá cấu trúc và tư thế cột sống; Chụp CT: đánh giá cấu trúc của rễ thần kinh, tủy sống; Chụp MRI: thay thế cho phương pháp chụp CT nếu bệnh nhân không thể chụp CT. Điều trị không cần phẫu thuật: Thực hiện các bài tập trị liệu bằng vật lý để ổn định cột sống như thư giãn cơ, tập kéo giãn lưng; Sử dụng thuốc: thuốc giảm đau và nhóm thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có tác dụng giảm đau và giảm sưng; Tiêm steroid vào rễ thần kinh và ngoài màng cứng cũng là một phương pháp giúp giảm sưng, giảm đau - đặc biệt là những cơn đau cấp tính lan xuống chân hoặc lan rộng. Điều trị bằng phẫu thuật: Trong trường hợp các biện pháp trên không đạt kết quả như mong đợi thì bệnh nhân sẽ điều trị bằng phẫu thuật và nên tiến hành càng sớm càng tốt. Nguyên nhân là do khi các rễ thần kinh bị chèn ép nếu không điều trị nhanh chóng thì bệnh nhân sẽ có nguy cơ bị tê liệt cơ bắp khó có thể phục hồi về sau. Mục đích cho việc phẫu thuật bệnh rễ thần kinh là ổn định cột sống, giải tỏa áp lực cho dây thần kinh. Như vậy, bệnh rễ thần kinh là thuật ngữ được dùng để chỉ tình trạng tổn thương các dây thần kinh đi ra từ tủy sống. Việc điều trị bệnh rễ thần kinh là rất cấp thiết do những triệu chứng của bệnh ảnh hưởng rất lớn tới khả năng vận động và rễ thần kinh có chức năng giữ nhiệm vụ quan trọng trong việc điều khiển cử động và tiếp nhận cảm giác cho cơ thể. Nếu không xử trí sớm, người bệnh có thể phải đối mặt với rủi ro tàn phế trong tương lai. Chính vì lý do này nên khi phát hiện ra các dấu hiệu bất thường nghi ngờ bệnh rễ thần kinh, bạn hãy đi khám và tiếp nhận các biện pháp điều trị sớm nhất có thể nhằm bảo tồn được chức năng của hệ thần kinh xương khớp. tụ đội ngũ chuyên gia đầu ngành có chuyên môn cao. Hỗ trợ cho hoạt động chẩn đoán là các trang thiết bị máy móc hiện đại, Trung tâm Xét nghiệm đạt chứng chỉ ISO 15189:2012 và CAP đảm bảo kết quả được trả ra có độ chính xác cao, giúp ích rất nhiều trong công tác điều trị bệnh.
doc_50736;;;;;doc_55681;;;;;doc_45744;;;;;doc_4208;;;;;doc_23644
Hội chứng rễ thần kinh là nhóm bệnh liên quan đến tổn thương các rễ thần kinh cột sống, gây ra triệu chứng đau, tê, yếu các nhóm cơ do dây thần kinh chi phối. Không ít người mắc phải hội chứng rễ thần kinh nhưng không phát hiện bệnh sớm, dẫn đến can thiệp chậm trễ, điều trị khó khăn. Đối tượng nguy cơ cao là người già, người trung niên, người làm việc ảnh hưởng nhiều đến thắt lưng. 1. Tìm hiểu về hội chứng rễ thần kinh Hội chứng rễ thần kinh là nhóm các bệnh chỉ chung cho tình trạng tổn thương trên rễ thần kinh. Bệnh xảy ra do các bệnh liên quan tới cột sống gây ra như lệch đĩa đệm, thoát vị cột sống, gai cột sống,… có thể là tê liệt, rối loạn cảm giác theo vùng thần kinh chi phối. Trong đó, nhóm bệnh thường gặp nhất là đau thần kinh tọa, bệnh tiến triển âm thần trong nhiều năm, dần gây ra những cơn đau nghiêm trọng vùng thắt lưng và lan dần xuống hai chân. Nguyên nhân chủ yếu gây hội chứng rễ thần kinh là do chấn thương, chèn ép hoặc ảnh hưởng từ các bệnh lý cột sống như thoát vị đĩa đệm, viêm cột sống, lao cột sống, ung thư,… Các bệnh trong hội chứng rễ thần kinh nói chung đều ảnh hưởng lớn đến khả năng vận động, sinh hoạt hàng ngày cũng như làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Phát hiện sớm và điều trị kịp thời giúp người bệnh hạn chế được triệu chứng và tiến triển bệnh, có một cuộc sống khỏe mạnh bình thường hơn. Triệu chứng của hội chứng rễ thần kinh rất đa dạng do đây là nhóm các bệnh lý do viêm, tổn thương rễ thần kinh cột sống. Tùy vào rễ thần kinh bị tổn thương mà vùng cơ quan ảnh hưởng và xuất hiện triệu chứng sẽ khác nhau, điển hình gồm: Co thắt các cơ bắp. Đau nhức lưng, đặc biệt là vùng cột sống thắt lưng và cột sống cổ. Giảm khả năng cử động cột sống. Xuất hiện những cơn đau lan theo dây thần kinh bị ảnh hưởng. Có những điểm đau chói khi ấn trên cột sống. Triệu chứng khác tùy theo vị trí gặp phải bao gồm: 2.1. Hội chứng rễ thần kinh chi trên Tổn thương rễ thần kinh C5: Triệu chứng thường gặp là cơn đau lan dọc theo bên ngoài cánh tay và làm yếu các cơ tay. Tổn thương rễ thần kinh C6: Thường khu vực ảnh hưởng là dọc theo mặt trước của cánh tay, người bệnh gặp khó khăn trong việc sấp ngửa cẳng tay. Tổn thương rễ thần kinh C7: Khu vực đau thường là dọc theo ngón giữa của cánh tay bị ảnh hưởng, làm giảm khả năng uốn cong cổ tay và duỗi ngón tay. 2.2. Hội chứng rễ thần kinh chi dưới Người bệnh mắc hội chứng rễ thần kinh chi dưới không chỉ bị yếu cơ, rối loạn cảm giác ở chi dưới mà nghiêm trọng hơn là tình trạng co thắt cơ bắp, cong vẹo cột sống và đau thắt lưng mạn tính. Tổn thương rễ thần kinh L4: Vị trí đau chủ yếu là phía trước đùi và cẳng chân, cơn đau tiếp tục lan ra phía mắt cá chân bên trong hoặc vào ngón chân giữa. Tổn thương rễ thần kinh L5: Cơn đau thường gặp ở vùng đùi và cẳng chân dưới, hướng về phía sau bàn chân và ngón chân 1 - 3. Tổn thương rễ thần kinh S1: Cơn đau thường tập trung ở cẳng chân đến mắt cá chân, lan tỏa đến phía sau đùi. Đồng thời bệnh nhân cũng bị yếu nhóm các cơ mông, khi đứng trên ngón chân gặp nhiều khó khăn. Phát hiện hội chứng rễ thần kinh càng sớm khi tổn thương chưa nghiêm trọng thì khả năng phục hồi càng tốt, điều trị càng hiệu quả. Bác sĩ sẽ dựa trên triệu chứng bệnh và các kỹ thuật chẩn đoán để xác định nguyên nhân và giai đoạn bệnh, từ đó lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp. 3.1. Điều trị hội chứng rễ thần kinh không phẫu thuật Đa phần bệnh nhân mắc hội rễ thần kinh sẽ được ưu tiên điều trị không phẫu thuật với các phương pháp sau: Dùng thuốc Thuốc có thể cải thiện hội chứng rễ thần kinh tốt hơn bao gồm: Thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không Steroid để giảm sưng và đau. Vật lý trị liệu Các bài tập vật lý trị liệu tập trung vào ổn định và tăng cường chức năng cột sống thường được áp dụng. Trong giai đoạn cấp tính của bệnh, các bài tập kéo và thư giãn cơ cũng có hiệu quả tốt trong cải thiện triệu chứng của hội chứng rễ thần kinh. Tiêm Steroid Tiêm Steroid ở vùng rễ thần kinh và ngoài màng cứng đem lại tác dụng cải thiện triệu chứng bệnh nhanh hơn, giảm sưng và giảm đau cấp tính lan tỏa. 3.2. Điều trị hội chứng rễ thần kinh với phẫu thuật Khi các biện pháp điều trị trên đều không đem lại hiệu quả tốt, triệu chứng bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và sức khỏe người bệnh thì phẫu thuật sẽ là biện pháp cuối cùng. Với trường hợp chèn ép cột sống nhiều , tổn thương rễ thần kinh nhiều cần can thiệp giải phóng. Đồng thời, phẫu thuật cũng thực hiện ổn định cột sống, hạn chế tình trạng chèn ép tái phát và tăng cường hoạt động của các dây thần kinh.;;;;;Bệnh rễ thần kinh là một thuật ngữ chung đề cập đến các triệu chứng gây ra bởi một rễ thần kinh bị chèn ép khi nó thoát ra khỏi cột sống. Điều này có thể xảy ra ở bất kỳ phần nào của cột sống, bao gồm bệnh lý đốt sống cổ và bệnh lý đốt sống ngực, bệnh lý đốt sống thắt lưng (hay còn gọi là đau thần kinh tọa). 1. Giải phẫu cột sống Cột sống là một cấu trúc xếp chồng lên nhau được tạo thành từ 33 xương. Các đốt sống được giữ cố định bởi một mạng lưới cơ, gân và dây chằng. Từ trên xuống dưới toàn bộ chiều dài của cột sống, ở mỗi tầng cột sống, các dây thần kinh thoát ra qua các lỗ ở bên phải và bên trái của cột sống từ tủy sống. Những dây thần kinh này được gọi là rễ thần kinh. Chúng phân nhánh ở mỗi tầng của cột sống sau khi thoát ra và chi phối các hoạt động khác nhau của cơ thể chúng ta.Mỗi vùng của cột sống có một tên gọi và chức năng cụ thể:Cột sống cổ. Cột sống ngực. Cột sống thắt lưng. Xương cùng, kết nối cột sống với hông. Xương cụt hoặc xương đuôi. Giữa các đốt sống có một cấu trúc gọi là đĩa đệm, hỗ trợ ngăn các đốt sống cọ xát lên nhau. Khi bị chấn thương, các đĩa đệm này có thể bị tổn thương hoặc viêm, có thể gây chèn ép hoặc kích thích rễ thần kinh gần đó. Tùy thuộc vào dây thần kinh nào bị chèn ép, một người có thể bị đau hoặc các triệu chứng khác ở các vùng tương ứng với chức năng thần kinh đó chi phối.Thoái hóa đĩa đệm và thoái hóa khớp ở cột sống thường là căn nguyên gây ra tình trạng bệnh rễ thần kinh tủy sống. Tuy nhiên, một số tình trạng hoặc chấn thương khác có thể gây bệnh rễ thần kinh, bao gồm:Thoát vị đĩa đệm. Hẹp ống sống, một tình trạng mà ống sống thu hẹp. Gai xương. Khối u cột sống. Thoái hóa khớp ở cột sống.Gãy nén. Trượt đốt sống (khi đốt sống ở trên di chuyển và nằm trên đốt sống bên dưới)Vẹo cột sống. Bệnh tiểu đường (gây tổn thương lên các rễ thần kinh, tủy sống).Các yếu tố nguy cơ phát triển bệnh rễ thần kinh bao gồm:Sự lão hóa. Nâng nặng nhiều lần. Các chuyển động lặp đi lặp lại kéo dài. Vận hành thiết bị có chức năng rung. Hút thuốc. 3. Triệu chứng bệnh rễ thần kinh Do các dây thần kinh kéo dài từ tủy sống đi đến các bộ phận khác nhau của cơ thể, nên người bệnh sẽ gặp các triệu chứng khác nhau tùy thuộc vào vị trí rễ thần kinh tủy sống nào bị tổn thương, chèn ép.Bệnh rễ thần kinh tủy sống ở cổ xảy ra khi rễ thần kinh ở cổ bị chèn ép. Các triệu chứng bao gồm:Đau lan tỏa từ cổ ra vai, lưng trên hoặc 2 tay. Yếu cơ vùng tay.Bệnh rễ thần kinh tủy sống ngực xảy ra khi sự chèn ép hoặc kích thích rễ thần kinh xảy ra ở vùng giữa lưng. Đây là một tình trạng không phổ biến có thể bị chẩn đoán nhầm thành bệnh zona, các bệnh lý nguy hiểm của tim mạch (nhồi máu cơ tim), bụng. Các triệu chứng liên quan bao gồm:Đau rát ở xương sườn, bên hông hoặc bụngĐau, tê và ngứa ran ở vùng da thần kinh chi phối.Bệnh rễ thần kinh tủy sống thắt lưng khiến một người có thể bị đau ở thắt lưng, chân và hông khi sự chèn ép hoặc kích thích rễ thần kinh xảy ra ở phần dưới của lưng. Bệnh rễ thần kinh tủy sống thắt lưng hay còn được gọi là bệnh đau thần kinh tọa. Các triệu chứng bao gồm:Đau và tê ở thắt lưng, hông, mông, chân hoặc bàn chân, chúng thường trở nên tồi tệ hơn khi ngồi hoặc đi bộ trong thời gian dài.Trong một số trường hợp, các dây thần kinh ảnh hưởng đến ruột và bàng quang có thể bị nén, dẫn đến đại tiện hoặc bàng quang không kiểm soát.Các triệu chứng toàn thân khác:Đau nhói bắt đầu ở lưngĐau buốt khi ngồi hoặc ho. Tê hoặc yếu ở chân và bàn chân. Tê hoặc ngứa ran ở lưng hoặc chân. Thay đổi cảm giác hoặc phản xạ. 4. Chẩn đoán bệnh rễ thần kinh Bác sĩ sẽ chẩn đoán căn nguyên gây ra bệnh rễ thần kinh tủy sống bằng thăm khám lâm sàng và các xét nghiệm hình ảnh học. Bác sĩ sẽ nhìn vào lưng và cột sống của bạn, thăm hỏi các triệu chứng mà bạn gặp phải.Các xét nghiệm hình ảnh chẩn đoán bệnh bao gồm:Chụp X-quang: Chụp X-quang có thể cho thấy sự thu hẹp và thay đổi sự liên kết của tủy sống, cũng như bất kỳ gãy xương cột sống nào.Chụp cắt lớp vi tính (CT): Chụp CT hiển thị hình ảnh 3D và chi tiết hơn về cột sống của bạn so với chụp X-quang.Chụp cộng hưởng từ (MRI): Chụp MRI có thể cho biết nếu tổn thương các mô mềm đang gây ra chèn ép dây thần kinh. Nó cũng cho thấy bất kỳ tổn thương nào đối với tủy sống của bạn.Điện cơ (EMG): EMG đo các xung điện trong cơ của bạn. Điều này có thể giúp xác định xem một dây thần kinh có hoạt động như bình thường hay không. Điều này giúp bác sĩ biết liệu các triệu chứng của bạn có phải do sự chèn ép lên các rễ thần kinh cột sống hay một bệnh khác (như bệnh tiểu đường) làm hỏng dây thần kinh hay không. 5. Điều trị bệnh rễ thần kinh Việc điều trị phụ thuộc vào vị trí bị tổn thương rễ thần kinh và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Một số người bệnh không cần điều trị nếu các triệu chứng tự cải thiện trong vài ngày hoặc vài tuần.Các phương pháp điều trị bệnh rễ thần kinh bao gồm:Chườm đá hoặc chườm nóng: bác sĩ sẽ cho bạn biết tần suất chườm đá hoặc chườm nóng vào lưng để giảm sưng hoặc thư giãn các cơ bị căng.Điều chỉnh tư thế hoặc vật lý trị liệu: Các động tác kéo giãn và tập thể dục nhắm vào vùng xung quanh cột sống có thể giúp giảm bớt áp lực lên dây thần kinh và giảm đau. Cải thiện tư thế tổng thể của bạn có thể giúp giảm căng thẳng lên cột sống và giảm các triệu chứng bệnh. Bác sĩ và nhân viên vật lý trị liệu sẽ tư vấn cho bạn về bài tập nào là tốt nhất cho loại tổn thương rễ thần kinh mà bạn mắc phải.Những loại thuốc nào có thể dùng:NSAID: Hầu hết mọi người chỉ cần NSAID không kê đơn (như Aspirin hoặc Ibuprofen) để điều trị các triệu chứng bệnh rễ thần kinh. Tuy nhiên bạn phải liên hệ bác sĩ trước khi dùng NSAID lâu hơn 10 ngày.Corticosteroid: bác sĩ có thể kê đơn thuốc chống viêm mạnh như Prednisone để giảm đau cho bạn. Chúng có thể được dùng dưới dạng thuốc viên hoặc tiêm trực tiếp vào vùng bị ảnh hưởng của lưng.Bác sĩ có thể sẽ đề nghị phẫu thuật nếu bạn có các triệu chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và không đáp ứng với các phương pháp điều trị nội khoa hoặc tại nhà. 6. Phòng ngừa bệnh rễ thần kinh tủy sống Một số phương pháp có thể ngăn chặn cơn đau do bệnh rễ thần kinh tủy sống bao gồm:Duy trì tư thế tốt khi làm việc, vận động.Kỹ thuật nâng vật nặng phù hợp. Duy trì cân nặng vừa phải. Tập thể dục thường xuyên.Tóm lại bệnh rễ thần kinh phần lớn đều có thể điều trị được và rất hiếm khi phải phẫu thuật.;;;;;Hội chứng rễ thần kinh là tập hợp các vấn đề xảy ra tại những rễ thần kinh cột sống. Hiện tượng này thường làm tê, đau và yếu các nhóm cơ do từng loại rễ thần kinh chi phối. 1. Dấu hiệu nhận biết hội chứng rễ thần kinh Rễ thần kinh là cấu tạo ở phần đầu của dây thần kinh, bao gồm rễ thần kinh sọ và rễ thần kinh cột sống. Khi các rễ thần kinh gặp tổn thương thì đều được gọi chung là hội chứng rễ thần kinh. Một trong các nguyên nhân phổ biến nhất dẫn tới tình trạng này đó là do chấn thương, do bị chèn ép hoặc bệnh nhân bị viêm cột sống, ung thư, mắc phải bệnh lao cột sống, đau thần kinh tọa,... Đặc biệt đối với đau thần kinh tọa thì triệu chứng thường biểu hiện ra trước vài năm, đặc biệt đau vùng thắt lưng và kèm theo đó là cảm giác tê lan rộng xuống hai chân. Một cặp rễ thần kinh thường bao gồm một rễ thần kinh vận động và một rễ thần kinh cảm giác, do đó hội chứng rễ thần kinh sẽ đồng thời có những triệu chứng khá đa dạng, cụ thể như sau: Các cơ bắp gặp phải hiện tượng co cứng hoặc đau nhức; Đau nhức phần lưng, đặc biệt là vùng cột sống thắt lưng và vùng cột sống cổ; Cột sống bị hạn chế khả năng cử động; Khi ấn vào khe cột sống sẽ cảm nhận được những điểm đau; Cơn đau lan theo dây thần kinh chi phối vị trí đau. Một số triệu chứng của hội chứng rễ thần kinh xét theo các vị trí thường gặp: Hội chứng rễ thần kinh chi trên: Rễ thần kinh C5: người bệnh có cảm giác đau dọc theo ngoài cánh tay và suy yếu cơ tại vùng này. Cần phân biệt tình trạng này với các bệnh lý yếu cơ bẩm sinh khác xảy ra tại cơ hình trám, cơ delta; Rễ thần kinh C6: cơn đau xuất hiện dọc theo mặt trước cánh tay và hạn chế động tác sấp ngửa của cẳng tay; Rễ thần kinh C7: cơn đau diễn ra dọc ngón giữa cánh tay bị ảnh hưởng, bệnh nhân khó có thể duỗi ngón tay và uốn cong cổ tay. Hội chứng rễ thần kinh chi dưới: Rễ thần kinh L4: người bệnh thường bị đau trước cẳng chân và phía trước đùi, biểu hiện đau còn xuất hiện ở phần mắt cá chân bên trong, thậm chí là lan tới ngón chân giữa. Đôi khi cơn đau khiến cơ tứ đầu đùi bị suy yếu, giảm phản xạ của xương bánh chè; Rễ thần kinh L5: bệnh nhân đau vùng đùi, cẳng chân dưới và lan sang vùng phía sau bàn chân, kéo ra phía trước ở vị trí ngón chân 1 - 3. May mắn trong trường hợp này là người bệnh không bị ảnh hưởng tất cả khả năng phản xạ; Rễ thần kinh S1: cơn đau xuất hiện tại vị trí cẳng chân, sau đùi, mắt cá chân và tác động đến ngón chân thứ 4. Tình trạng này còn khiến bệnh nhân bị yếu cơ mông và khó đứng vững bằng các ngón chân. Hội chứng rễ thần kinh xảy ra thường là xuất phát từ nguyên nhân cột sống bị chèn ép hoặc kích thích do hẹp ống sống, thoát vị đĩa đệm, hình thành gai xương, thoái hóa cột sống hoặc hiếm gặp hơn là tình trạng u bướu nội tủy hay u bướu từ bên ngoài chèn vào. Để chẩn đoán bệnh, bác sĩ cần được cung cấp những thông Bên cạnh đó những kỹ thuật chẩn đoán cận lâm sàng cũng sẽ được vận dụng, bao gồm điện cơ, chụp X-quang, chụp cộng hưởng từ MRI và chụp cắt lớp vi tính CT. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh có tác dụng đánh giá cấu trúc, hình thái, tư thế cột sống, cấu trúc rễ thần kinh, tủy sống giúp phát hiện hiệu quả các bệnh lý tại cột sống và hội chứng rễ thần kinh. 3.1. Điều trị bằng biện pháp không phẫu thuật Bệnh nhân sẽ được thiết kế các bài tập hoặc chương trình vật lý trị liệu phù hợp giúp ổn định cột sống, đồng thời tạo không gian để các rễ thần kinh cột sống được thoát ra. Đây là biện pháp nên được áp dụng đối với trường hợp cấp tính. Bên cạnh đó một số loại thuốc như nhóm NSAID (thuốc chống viêm không steroid) cũng được bác sĩ kê đơn để giảm các triệu chứng sưng đau. Việc tiêm steroid vào rễ thần kinh và tiêm ngoài màng cứng có tác dụng điều trị các cơn đau cấp tính có xu hướng lây lan rộng hoặc lan tỏa xuống chân. 3.2. Điều trị bằng phẫu thuật Nếu bệnh nhân không đáp ứng với phương pháp điều trị nội khoa thì sẽ cần vận dụng tới phẫu thuật. Tuy nhiên phương án này nên được tiến hành sớm nhất có thể trong các trường hợp bị hội chứng rễ thần kinh do nguyên nhân chèn ép sau chấn thương. Điều này sẽ giúp phòng ngừa nguy cơ tê liệt cơ bắp, đây là biến chứng rất khó hồi phục sau này. Như vậy hội chứng rễ thần kinh thường bao gồm những tổn thương ở vị trí các rễ thần kinh lan ra tủy sống. Như chúng ta đã biết thì rễ thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển vận động cũng như tiếp nhận cảm giác của nhiều bộ phận trên cơ thể, chính vì thế việc hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh và lựa chọn phương án điều trị phù hợp là việc cần thiết, giúp người bệnh hạn chế các nguy cơ biến chứng về sau.;;;;;Đau rễ thần kinh cột sống gây ảnh hưởng tiêu cực tới sinh hoạt của bệnh nhân, tuy nhiên nhiều người vẫn chủ quan và chưa thực sự hiểu về căn bệnh này. Chúng ta cần xác định được nguyên nhân gây bệnh và kịp thời điều trị. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ về tình trạng chèn ép rễ thần kinh và gợi ý những phương pháp điều trị hiệu quả. 1. Bệnh đau rễ thần kinh cột sống Đau rễ thần kinh cột sống còn được biết đến với tên gọi khác là hội chứng chèn ép rễ thần kinh. Trong đó, xương hoặc một số tổ chức xung quanh là tác nhân chèn ép lên rễ thần kinh và gây ra nhiều triệu chứng nghiêm trọng. Chắc hẳn chúng ta đều biết dây thần kinh chịu trách nhiệm truyền dẫn thông tin tới não bộ. Khi rễ thần kinh bị chèn ép, quá trình truyền dẫn gặp khó khăn, ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Trên thực tế, hiện tượng chèn ép rễ thần kinh có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, thường gặp nhất là ở cột sống thắt lưng hoặc cột sống cổ. Một số rễ thần kinh có nguy cơ chịu tổn thương là: rễ thần kinh C5, C6, C7, L4, L5 hoặc S1,… Nếu bệnh nhân có những triệu chứng bất thường ở chi trên thì khả năng cao là rễ thần kinh C5, C6 hoặc C7 đang gặp vấn đề. Ngược lại, khi rễ thần kinh L4, L5 hoặc S1 bị chèn ép, người bệnh sẽ đối mặt với các triệu chứng bệnh ở chi dưới. Thông thường, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với những cơn đau nhức khi rễ thần kinh cột sống bị chèn ép. Cơn đau thậm chí lan tới các cơ quan xung quanh, ví dụ như: cổ, vai, gáy, tay hoặc chân, mông,… Mọi sinh hoạt đều bị cản trở do những cơn đau nhức. Song song với đó, khả năng vận động cột sống của bệnh nhân suy giảm đáng kể, cơ bắp trở nên cứng và thiếu linh hoạt hơn. Người bệnh nên chú ý theo dõi triệu chứng bất thường, đi khám và điều trị sớm để kiểm soát diễn biến của bệnh. 2. Xác định nguyên nhân gây chứng chèn ép rễ thần kinh Việc xác định rõ nguyên nhân gây hội chứng chèn ép rễ thần kinh khá quan trọng. Nhờ vậy, bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị thích hợp với từng đối tượng bệnh nhân. Đa phần bệnh nhân đau rễ thần kinh cột sống do có tiền sử mắc bệnh liên quan tới xương khớp. Ngoài ra, chế độ ăn uống, thói quen ăn uống kém khoa học cũng là yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh. 2.1. Do bệnh lý liên quan tới xương khớp Ngày nay, tỷ lệ người mắc bệnh xương khớp tăng cao và để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng. Khi bị thoát vị đĩa đệm, hẹp cột sống hoặc gai cột sống, bệnh nhân cần chủ động theo dõi và tích cực điều trị. Nếu chủ quan và không điều trị dứt điểm, họ sẽ phải đối mặt với những biến chứng xấu, ví dụ như hội chứng rễ thần kinh. Ngoài ra, bệnh nhân cũng không nên bỏ qua việc điều trị bệnh lao cột sống, u cột sống hoặc nhiễm trùng. Đây là nguyên nhân gây ra cơn đau rễ thần kinh cột sống, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày. 2.2. Do thói quen sinh hoạt và ăn uống Trong sinh hoạt hàng ngày, nếu chúng ta lặp đi lặp lại những tư thế không đúng kỹ thuật thì cột sống có nguy cơ cao bị chấn thương. Việc chủ quan, không xử lý dứt điểm chấn thương sẽ dẫn tới cơn đau rễ thần kinh, bệnh nhân đối mặt với nhiều triệu chứng khó chịu. Các bác sĩ cũng cho biết hội chứng rễ thần kinh thường xảy ra ở người thừa cân, béo phì. Khi khối lượng cơ thể quá lớn, cột sống phải chịu áp lực càng cao và có nguy cơ bị tổn thương. Đó là lý do vì sao người thừa cân béo phì cân nên xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, kiểm soát tốt cân nặng và giảm áp lực đối với cột sống. 3. Đau rễ thần kinh cột sống và những biến chứng thường gặp Mặc dù bệnh đau rễ thần kinh cột sống không gây hại tới tính mạng của bệnh nhân, chúng ta tuyệt đối không được chủ quan. Nhiều trường hợp bệnh nhân gặp phải biến chứng xấu do chủ quan, bỏ qua việc điều trị bệnh. Ban đầu, bệnh nhân sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, nguyên nhân là do rễ thần kinh cột sống bị chèn ép, quá trình truyền dẫn thông tin tới não bộ giảm đáng kể. Kéo theo đó là tình trạng rối loạn cảm giác. Nghiêm trọng hơn, bệnh nhân có thể đối mặt với tình trạng teo cơ, tàn phế một số bộ phận trên cơ thể. Đây là những biến chứng nặng nề, ảnh hưởng tới tiếp tới sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt. Để chẩn đoán bệnh, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân đi chụp X - quang, chụp MRI hoặc CT. Song song với đó, phương pháp điện cơ và xét nghiệm máu cũng được sử dụng nhằm chẩn đoán chính xác bệnh đau rễ thần kinh cột sống. 4. Kinh nghiệm điều trị hội chứng rễ thần kinh Khi điều trị hội chứng rễ thần kinh, bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng bệnh của từng người. Nếu bệnh nhân gặp triệu chứng nhẹ, các phương pháp điều trị không xâm lấn sẽ được ưu tiên sử dụng. Trong những giai đoạn đầu chữa trị, bạn sẽ được sử dụng đai cố định khu vực tổn thương để hạn chế vận động, tránh tổn thương tại khu vực này. Lúc này, bệnh nhân nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, hạn chế cử động mạnh. Sử dụng thuốc hoặc tiêm ngoài màng cứng là những phương pháp thường được áp dụng đối với bệnh nhân đau rễ thần kinh cột sống. Người bệnh chỉ được dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc để tránh những ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe xương khớp. Thông thường, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giảm đau, thuốc có tác dụng giãn cơ, chống viêm và trợ lực thần kinh cho bệnh nhân. Một số trường hợp được chỉ định tiêm ngoài màng cứng để cải thiện tình trạng sức khỏe. Tuy nhiên, nếu bạn đã và đang điều trị bệnh tiểu đường, rối loạn đông máu hoặc viêm đốt sống thì hãy thận trọng khi áp dụng phương pháp điều trị này. Bệnh nhân nên chủ động thông báo với bác sĩ về tình trạng sức khỏe của bản thân trước khi tiến hành tiêm. Điều trị vật lý trị liệu cũng đem lại hiệu quả tương đối tốt cho bệnh nhân mắc hội chứng rễ thần kinh. Điều quan trọng là bạn phải duy trì trị liệu điều đặn để thấy được sự thay đổi của cơ thể. Đối với bệnh nhân mắc bệnh nặng, điều trị bằng thuốc và tiêm màng cứng không đem lại hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật. Người có nguy cơ teo cơ hoặc liệt thường được ưu tiên điều trị bằng phương pháp này. Nhờ vậy, rễ thần kinh cột sống của bệnh nhân được giải phóng, đồng thời giảm thiểu nguy cơ tái phát bệnh,;;;;;Hệ thần kinh có vai trò rất quan trọng đối với toàn bộ cơ chế vận hành trong cơ thể người. Tuy nhiên, trên thực tế có khá nhiều căn bệnh liên quan đến bộ phận này. Trong đó bệnh viêm đa rễ dây thần kinh. Đây là là một trong những bệnh lý về thần kinh phổ biến hàng đầu hiện nay. Trong hệ thần kinh có dây thần kinh ngoại biên với 2 dạng là dây thần kinh ngoại biên có bao myelin và dây thần kinh ngoại biên không có bao myelin. Trong đó, dây thần kinh ngoại biên có bao myelin có khả năng dẫn truyền tín hiệu tốt hơn. Do một nguyên nhân nào đó, dây thần kinh này bị viêm làm tổn thương và làm mất các bao myelin khiến cho việc dẫn truyền tín hiệu bị ảnh hưởng. Từ đó dẫn đến xuất hiện những triệu chứng lâm sàng về thần kinh gọi là viêm đa rễ dây thần kinh. 2. Các tình trạng bệnh viêm đa rễ dây thần kinh Bệnh viêm đa rễ dây thần kinh được chia thành 2 dạng sau: Viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính Tình trạng viêm đa rễ dây thần kinh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Căn bệnh này được cảnh báo là nguy hiểm, có thể gây tử vong do suy hô hấp và ngừng tim nguyên nhân bởi các dây thần kinh bị tổn thương chi phối. Nguyên nhân gây bệnh là do nhiễm khuẩn khiến vi khuẩn tấn không rễ và dây thần kinh, làm tổn thương và mất khả năng bảo vệ của dây thần kinh. Sau tình trạng nhiễm trùng vài tuần thì bệnh có thể khởi phát và xuất hiện các triệu chứng lâm sàng. Là căn bệnh cảnh báo nguy hiểm, gây tử vong cao, nhưng nếu có thể qua được giai đoạn nguy hiểm thì bệnh nhân có thể tự khỏi trong vòng 1 năm và gần như không tái phát. 10% trong số bệnh nhân tự khỏi bệnh có thể gặp vài di chứng. Viêm đa rễ dây thần kinh mạn tính Tình trạng này ít gặp bởi bệnh thường ở cơ chế tự miễn. Ngoài ra, bệnh này còn có thể phân loại theo chức năng thần kinh hoặc thành phần của dây thần kinh bị tổn thương. Đây là một bệnh lý phức tạp, khó khăn trong điều trị và thường phải điều trị kéo dài, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đời sống của người bệnh. 3. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh Nguyên nhân gây ra bệnh lý viêm đa rễ dây thần kinh có nhiều dạng và các nhóm khác nhau. Có thể tính là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh: Nguyên nhân gây bệnh Do các bệnh lý: những người bị tiểu đường, suy giáp, suy thận, nghiện rượu,… là đối tượng dễ mắc bệnh viêm đa rễ dây thần kinh. Do nhiễm trùng và bệnh lý tự miễn: Các loại bệnh Streptococcus B, HIV, nhiễm vi khuẩn, virus đường ruột, hô hấp trên,... thường là nhóm dễ bị viêm đa rễ dây thần kinh. Do cơ chế tự miễn của cơ thể, các kháng thể chống virus tấn công nhầm bao myelin khiến người bệnh xuất hiện các triệu chứng lâm sàng về bệnh này. Do sử dụng thuốc: Các loại thuốc dùng để điều trị ung thư, tiêu sợi huyết cũng là một trong những tác nhân gây bệnh. Vô căn: Có tới 40% người bệnh viêm đa rễ dây thần kinh mà không rõ nguyên nhân. Các triệu chứng thường gặp Bệnh nhân viêm đa rễ dây thần kinh thường có những biểu hiện sau đây: Rối loạn vận động dẫn tới liệt chi, các cơ vùng thân mình, liệt cơ mặt, hầu họng, cơ lực giảm, rối loạn phản xạ gân xương. Suy hô hấp do liệt cơ ảnh hưởng chức năng các bộ phận hô hấp trong cơ thể. Thường xuyên bị tê bì chân tay, nhất là bàn chân, cẳng chân, tê bì sâu với những trường hợp nặng. Tăng huyết áp nhanh, da xanh tái, mạch đập nhanh. Rối loạn đại tiểu tiện. Tùy từng tình trạng bệnh và bệnh lý xuất hiện ở dây thần kinh ngoại biên có chức năng như thế nào thì biểu hiện sẽ khác nhau. Có thể thấy, mọi biểu hiện, triệu chứng của bệnh đều rất nghiêm trọng và phức tạp. Vậy nên, đây là căn bệnh được xếp vào nguy hiểm, cảnh báo tử vong cao. 4. Chẩn đoán và điều trị bệnh Từ những triệu chứng lâm sàng của người bệnh, bác sĩ có thể kết hợp các phương pháp xét nghiệm để chẩn đoán chính xác tính trạng bệnh để có phương án điều trị thích hợp: Chẩn đoán bệnh Để biết được người bệnh có mắc viêm đa rễ dây thần kinh, bác sĩ sẽ cần chỉ định làm các xét nghiệm sau: Xét nghiệm dịch não tủy: Xét nghiệm này nhằm phát hiện tình trạng phân ly đạm tế bào khi bệnh đã có dấu hiệu khởi phát sau 1 tuần. Dấu hiệu protein tăng thì nguy cơ mắc bệnh cao. Điện cơ đồ: Đo khả năng và tốc độ dẫn truyền thần kinh của các rễ và sợi thần kinh. Cùng với đó, bệnh nhân có thể cần phải làm các xét nghiệm công thức máu, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm,… để xác định rõ cả thể trạng và tình trạng các bệnh lý khác trong cơ thể, phục vụ điều trị sau này. Biện pháp điều trị viêm đa rễ dây thần kinh Bệnh nhân khi được chẩn đoán mắc viêm đa rễ dây thần kinh sẽ phải nhập viện để điều trị. Ban đầu phải được điều trị nguyên nhân gây nhiễm trùng, kiểm soát các triệu chứng bệnh lý toàn thân. Cung cấp dinh dưỡng, bù điện giải, bù dịch. Dùng thuốc ức chế miễn dịch, chống viêm, phòng ngừa biến chứng. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần thực hiện các bài tập vật lý trị liệu, phục hồi chức năng nhằm tránh biến chứng teo cứng cơ khớp. Mỗi bệnh nhân với những triệu chứng khác nhau sẽ có phác đồ điều trị khác nhau, phù hợp. Là căn bệnh nguy hiểm và có thể gặp ở mọi đối tượng, vì thế phòng ngừa bệnh viêm đa rễ dây thần kinh là điều cần thiết và ai cũng nên quan tâm. Để phòng bệnh, có thể tuân thủ những giải pháp sau đây: Duy trì lối sống lành mạnh, thể dục thường xuyên để nâng cao sức khỏe. Tăng cường các vitamin tốt cho sức khỏe, ăn uống đủ chất. Không uống rượu, bia, không lạm dụng chất kích thích.
question_63728
Xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín, chất lượng, không lo về giá?
doc_63728
Là một người mẹ, ai cũng mong muốn con mình sinh ra sẽ được khỏe mạnh, phát triển toàn diện. Chính vì vậy, ngay từ khi bắt đầu mang thai, mẹ bầu cần chuẩn bị cho mình những kiến thức cần thiết để thai nhi phát triển an toàn cũng như một số xét nghiệm sàng lọc trước sinh nhằm phát hiện các dấu hiệu bất thường của con yêu. Trong đó, xét nghiệm Nipt (Non - invasive Prenatal Testing) được nhiều chuyên gia y khoa hàng đầu đánh giá là kỹ thuật tiên tiến, hiện đại nhất hiện nay mẹ bầu cần biết. Phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT được tiến hành bằng cách lấy máu của mẹ bầu; từ đó hỗ trợ các bác sĩ trong sàng lọc bất thường số lượng nhiễm sắc thể (NST), các đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể dựa vào các ADN tự do của con yêu có trong máu của mẹ bầu. Thông thường, phụ nữ mang thai luôn có tâm lý lo lắng cho sự phát triển của con yêu trong bụng và muốn tìm đến các phương pháp xét nghiệm sàng lọc trước sinh để biết được tình trạng sức khỏe của thai nhi. NIPT là xét nghiệm có thể áp dụng cho tất cả mẹ bầu; thế nhưng, xét nghiệm này có giá thành khá cao nên các bác sĩ khuyến cáo những trường hợp sau nên tiến hành xét nghiệm: - Phụ nữ mang thai trên 35 tuổi có nguy cơ cao sinh con bị dị tật, mắc hội chứng Down. - Mẹ bầu có tiền sử sinh con bị dị tật bẩm sinh, trí não kém phát triển hoặc có người thân, họ hàng bị dị tật, bất thường di truyền. - Từng sảy thai (trên 3 lần), thai lưu nhiều lần cũng là trường hợp mẹ bầu nên làm xét nghiệm NIPT. - Mẹ bầu từng làm việc trong môi trường hóa chất độc hại, tiếp xúc với các tia phóng xạ. - Một số trường hợp mẹ bầu mang thai thụ tinh nhân tạo cũng nên tiến hành phương pháp xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT. - Mẹ bầu siêu âm có kết quả siêu âm - đo độ mờ da gáy, kết quả Double test và/hoặc Triple test nguy cơ cao. Như đã đề cập ở trên, xét nghiệm NIPT có khả năng phát hiện ra các rối loạn NST gồm có thừa, thiếu, mất đoạn hoặc chuyển đoạn, dẫn đến một số hệ lụy nghiêm trọng ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi. Bên cạnh tìm thấy những bất thường về số lượng NST gây ra một số bệnh như hội chứng Down, hội chứng Edwards và hội chứng Patau, xét nghiệm NIPT còn hỗ trợ trong việc phát hiện các bất thường NST giới tính, điển hình là 2 hội chứng gồm Turner, Kline Felter,… Không những vậy, phương pháp xét nghiệm sàng lọc trước sinh này cũng cho thấy được NST bị mất đoạn như Hội chứng Prader-willi, hội chứng Cri-du-chat hay hội chứng Digeorge,… Ngày nay, hiện có rất nhiều phòng khám, bệnh viện triển khai dịch vụ xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT cho mẹ bầu. Tuy nhiên, để tìm được địa chỉ uy tín, nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn là điều không hề dễ dàng. Bệnh viện còn đảm bảo tiến hành nội kiểm và ngoại kiểm định kỳ nhằm cam kết hệ thống chạy trả kết quả một cách nhanh chóng và chính xác nhất. - Triển khai thực hiện quản lý thai nghén tại bệnh viện; hồ sơ khám chữa bệnh được lưu giữ cẩn thận giúp phụ nữ mang thai có thể dễ dàng theo dõi tình trạng sức khỏe của cả hai mẹ con và được nhắc nhở tái khám. - Trước khi tiến hành làm xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT cũng như một số dịch vụ khác, mẹ bầu sẽ được các bác sĩ khám, tư vấn, tìm hiểu tiền sử gia đình,… để lựa chọn gói dịch vụ phù hợp nhất. - Bệnh viện phục vụ khách hàng tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ, Tết,… - Thực hiện dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tại nhà, giúp mẹ bầu không phải đi lại nhiều. Có thể nhận thấy, xét nghiệm sàng lọc trước sinh NIPT là phương pháp quan trọng trong xác định tình trạng sức khỏe, sự phát triển của thai nhi cũng như kiểm tra dị tật ở bé yêu để có hướng xử lý kịp thời. Thế nhưng, nếu mẹ bầu tiến hành xét nghiệm ở những nơi không uy tín, đảm bảo thì nguy cơ xảy ra những biến chứng khôn lường như chảy máu âm đạo, thậm chí gây sảy thai là rất cao.
doc_34019;;;;;doc_3976;;;;;doc_56730;;;;;doc_22611;;;;;doc_45816
Thực hiện xét nghiệm sàng lọc trước khi sinh cho mẹ bầu là một việc quan trọng và cần thiết giúp các mẹ kiểm tra, phát hiện ra các dị tật của thai nhi, từ đó có thể đưa ra các phương án xử trí kịp thời và hiệu quả. Ngoài những thắc mắc về hiệu quả và đối tượng cần xét nghiệm NIPT thì việc xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín và an toàn cũng là mối quan tâm rất lớn của nhiều người. Mọi gia đình đều mong muốn thai nhi được khỏe mạnh và phát triển bình thường. Để được như vậy, các mẹ bầu cần phải chuẩn bị cho mình những kiến thức cần thiết để có thể hỗ trợ cho thai nhi phát triển từ khi trong bụng mẹ, đồng thời thực hiện các xét nghiệm sàng lọc trước giúp hỗ trợ kiểm tra, phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường của thai nhi để đưa ra những hướng xử trí kịp thời. Xét nghiệm NIPT được đánh giá là một trong các phương pháp hiện đại nhất hiện nay hỗ trợ xét nghiệm sàng lọc trước khi sinh mà không phải xâm lấn. Xét nghiệm thông qua việc lấy máu của người mẹ và thực hiện sàng lọc bất thường các nhiễm sắc thể, những đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể dựa trên ADN tự do của thai nhi có ở trong máu của người mẹ. 2. 2.1. Thương hiệu và kinh nghiệm của đơn vị xét nghiệm Để trả lời câu hỏi xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín thì thương hiệu và kinh nghiệm là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu. Phản hồi của khách hàng luôn là những căn cứ chính xác nhất để đánh giá độ uy tín và đáng tin cậy của một Trung tâm xét nghiệm. Bên cạnh đó, bạn sẽ có thể nhận được những lời khuyên chính xác và tốt nhất nếu thực hiện xét nghiệm NIPT tại những đơn vị đã tích lũy nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. 2.2. Chất lượng dịch vụ xét nghiệm NIPT Trong suốt thai kỳ, sự khỏe mạnh của bé luôn là điều mà mẹ bầu mong muốn. Chính vì vậy mà các xét nghiệm sàng lọc và tầm soát dị tật trước sinh đóng vai trò rất quan trọng. Để đánh giá độ uy tín và tin cậy của một đơn vị xét nghiệm thì chắc chắn phải xem xét đến chất lượng dịch vụ xét nghiệm NIPT tại đây, thông qua: - Quy mô của Trung tâm xét nghiệm. - Số lượng khách hàng đến thăm khám, sử dụng dịch vụ cùng với đó là phản hồi đánh giá của khách hàng có tốt không. - Kết quả xét nghiệm của khách hàng có độ chính xác ra sao và được bảo mật như thế nào. 2.3. Công nghệ áp dụng Hầu hết sự khác biệt giữa các đơn vị xét nghiệm trên thị trường là sự khác biệt về yếu tố công nghệ. Bởi vì chi phí phải bỏ ra để làm xét nghiệm này không hề nhỏ, chính vì vậy, việc tìm hiểu xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín được nhiều người lo lắng và bận tâm. Bạn có thể tham khảo một số địa chỉ xét nghiệm NIPT uy tín dưới đây: 3.2. Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Nhắc đến các đơn vị xét nghiệm NIPT uy tín chắc hẳn không thể bỏ qua Khoa Phụ sản của Bệnh viện Bạch Mai. Đây được biết đến là địa chỉ thăm khám và sàng lọc trước sinh được nhiều mẹ bầu tin cậy. Với đội ngũ y bác sĩ đầu ngành cùng hệ thống trang thiết bị được chú trọng đầu tư, Bệnh viện Bạch Mai luôn tự tin về độ chính xác (lên tới 99,9%) của các xét nghiệm NIPT tại đây, từ đó giúp mẹ bầu phát hiện và sàng lọc sớm những rủi ro có thể gặp ở thai nhi. 3.3. Bệnh viện Quân đội 108 Bên cạnh việc thăm khám và theo dõi sự phát triển bình thường của thai nhi, quản lý thai nghén tại viện 108 cũng giúp mẹ bầu sớm phát hiện những dị tật bẩm sinh liên quan đến bất thường NST thông qua xét nghiệm NIPT. Tại đây, bạn có thể làm nhiều dịch vụ xét nghiệm theo nhu cầu với mức giá tốt như: xét nghiệm NIPT, xét nghiệm gen tiền hôn nhân, xét nghiệm huyết thống, xét nghiệm gen hiếm muộn,...;;;;;Trước khi tìm hiểu xem xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín, chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem xét nghiệm NIPT là gì và ưu điểm của nó như thế nào nhé. Xét nghiệm NIPT (Non-Invasive prenatal testing) là xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn sử dụng mẫu máu của mẹ làm mẫu thí nghiệm, nhằm phân tích các ADN tự do của thai nhi được di chuyển liên tục trong các giai đoạn khác nhau của thai kỳ. Thông qua các quá trình xét nghiệm, sàng lọc và giải trình tự ADN giúp phát hiện các dấu hiệu bất thường về nhiễm sắc thể gây ra các bệnh lý liên quan. Là một trong những phương pháp sàng lọc trước sinh được đánh giá là tiên tiến và hiện đại nhất hiện này, xét nghiệm NIPT có những ưu điểm vượt trội hoàn toàn so với các phương pháp truyền thống. Những ưu điểm có thể kể đến như sau: Xét nghiệm NIPT có thể được thực hiện từ rất sớm. Ngay khi thai nhi bước sang tuần tuổi thứ 10 là mẹ bầu đã có thể tiến hành sàng lọc trước sinh bằng NIPT Mẫu xét nghiệm đơn giản với 7 - 10ml máu tại vùng cánh tay, thay vì phải tiến hành các phương pháp sàng lọc xâm lấn gây nhiều nguy cơ xấu đến sức khỏe của mẹ và bé. NIPT cho phép phát hiện và sàng lọc nhiều bệnh lý về bất thường số lượng và bất thường đoạn (mất hoặc thêm đoạn) nhiễm sắc thể như: hội chứng down, Turner, Patau, Edwards, klinefelter, digeorge, tam thể nhiễm XXX,… Kết quả xét nghiệm NIPT cho độ chính xác vượt trội với tỷ lệ chính xác là 99.9%. Nhờ vậy, mẹ bầu sẽ hạn chế tối đa việc phải tiếp tục sử dụng các phương pháp sàng lọc xâm lấn do bác sỹ chỉ định. Kết quả trả về nhanh chóng trong khoảng 5 - 7 ngày. Điều này giúp mẹ bầu giảm bớt nỗi lo về khả năng mắc dị tật của thai nhi trong suốt thai kỳ. Bất cứ mẹ bầu nào cũng có thể thực hiện được xét nghiệm NIPT nếu có nhu cầu tiến hành sàng lọc trước sinh ngay tại thời điểm tuần thứ 10 của thai nhi. Tuy nhiên, sẽ có một số mẹ bầu được bác sỹ khuyến cáo và chỉ định thực hiện xét nghiệm NIPT như: Mẹ bầu tương đối lớn tuổi (trên 35 tuổi) do khả năng sinh con mắc dị tật là cực kì cao. Thai phụ gặp phải các bệnh truyền nhiễm như thủy đậu, sởi, rubella, cảm cúm. Mẹ bầu bị sảy thai hoặc lưu thai liên tục nhưng không xác định được nguyên nhân. Thai được thực hiện do quá trình thụ tinh nhân tạo. Mẹ hoặc bố thường xuyên tiếp xúc với môi trường có tính ô nhiễm, độc hại hoặc có chứa nhiều hóa chất nguy hiểm. Gia đình mẹ hoặc bố có tiền sử về các căn bệnh di truyền, dị tật bẩm sinh. Mẹ bầu đã thực hiện các xét nghiệm double test, triple test cho các kết quả trẻ bị dị tật cao nên tiến hành xét nghiệm NIPT để có kết quả chẩn đoán với độ chính xác và tin cậy cao hơn. Với những ưu điểm vượt trội của mình, phương pháp xét nghiệm NIPT dần trở thành lựa chọn hàng đầu của rất nhiều mẹ bầu. Trong đó, tâm lý chung của tất cả các mẹ luôn là lựa chọn xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín và an toàn. Tuy nhiên, lựa chọn xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín và có kết quả xét nghiệm chính xác nhất không phải câu chuyện đơn giản. Các thao tác lấy và bảo quản quản mẫu máu là đúng quy chuẩn. Điều này giúp kết quả xét nghiệm có độ tin cậy cao do không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường. Có hệ thống trang thiết bị xét nghiệm hiện đại, luôn được cập nhập nhằm đảm bảo quy trình tách chiết, sàng lọc và giải trình ADN tự do của thai nhi có trong mẫu máu người mẹ là chính nhất. Sử dụng thuật toán tiên tiến giúp tính toán giúp phân tích, đánh giá cũng như tính toán các nguy cơ dị bội hay bất thường trên các nhiễm sắc thể. Con người cũng là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến các kết quả xét nghiệm NIPT.;;;;;Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, phương pháp khám NIPT hiện nay đang trở nên phổ biến và cực kì cần thiết đối với nhiều mẹ bầu. Đây được coi là tiêu chuẩn đánh giá phụ nữ hiện đại ngày nay đặc biệt đối với người mang thai. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu một vài thông tin bổ ích cũng như địa điểm xét nghiệm NIPT ở đâu Hà Nội uy tín và an toàn nhé! 1. Xét nghiệm NIPT và ý nghĩa trong y học hiện đại NIPT (Non-invasive prenatal testing) là một trong những phương pháp xét nghiệm đã được phổ biến rộng rãi trong vòng nhiều năm trở lại đây. Cụ thể, NIPT là phương pháp sàng lọc thai nhi trước khi sinh ở những người đang mang thai nhằm đem lại sức khỏe cho thai nhi một cách tốt nhất. Phương pháp xét nghiệm này nhìn chung cũng giống như nhiều loại xét nghiệm khác. Bằng cách lấy máu của mẹ bầu, sau đó đem đi sàng lọc - thực chất là quá trình kiểm tra các nhiễm sắc thể (NST) như thừa, thiếu, đứt mạch ADN để có thể phát hiện dị tật bất thường cũng như khám sức khỏe và tình trạng thai nhi một cách chính xác và hiệu quả nhất. Con cái là một điều gì đó rất thiêng liêng và không phải ai muốn có cũng đều đạt được. Vì vậy, đối với những người mang thai, việc sàng lọc thai nhi là điều vô cùng quan trọng. Trước khi tìm hiểu xem nên xét nghiệm NIPT ở đâu Hà Nội, bạn cần phải biết những lý do tuyệt vời của phương pháp xét nghiệm này. Xét nghiệm NIPT sẽ giúp các bậc làm cha mẹ được sàng lọc thai nhi, cụ thể đó là khám sức khỏe thai nhi để phát hiện ra dị tật bất thường từ đó biết được chính xác thai nhi đang phát triển như thế nào, có khỏe mạnh hay không. Trong đó, có thể kể ra một số các dị tật bẩm sinh mà trẻ sơ sinh thường hay gặp phải như sau: Hội chứng Down Hội chứng Edwards Hội chứng Patau Hội chứng Turner Dị tật thần kinh Thông qua phương pháp này, các bác sĩ sẽ đem đến những lời khuyên và phương pháp giải quyết tốt nhất cho bậc làm cha mẹ. Không chỉ thế, xét nghiệm NIPT còn có rất nhiều ưu điểm vượt trội như: Không can thiệp đến xét nghiệm sinh thiết như ối. Không gây đau đớn, chỉ cần lấy từ 7 - 10ml máu để xét nghiệm. Tiết kiệm thời gian và công sức cho các bà mẹ đang mang thai ốm nghén. Độ chính xác vượt trội lên đến 99% dưới sự hỗ trợ của các máy móc thiết bị y khoa hiện đại. Thời gian trả kết quả nhanh từ 5 - 7 ngày. Thời gian mà các mẹ bầu nên đi xét nghiệm NIPT sàng lọc thai nhi là khi thai nhi phát triển và sinh trưởng ở tuần thứ 10 đến 13. Đây là khoảng thời gian được các chuyên gia y tế cho là tốt nhất để đem đến những kết quả chính xác nhất. Các mẹ bầu cần phải ghi nhớ rằng, thời gian là một yếu tố vô cùng quan trọng để có được những kết quả chính xác nhất trong quá trình xét nghiệm NIPT. Nếu như bạn đi khám khi thai kỳ phát triển quá sớm hoặc quá muộn sẽ dẫn đến những sai lệch trong kết quả sau này, từ đó gây đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Cùng với việc tìm hiểu xem xét nghiệm nipt ở đâu Hà Nội tốt nhất, các mẹ bầu rơi vào một trong những trường hợp dưới đây nên nhớ không thể bỏ qua các phương pháp sàng lọc trước sinh: Phụ nữ mang thai trên 35 tuổi. Tiểu sử mang thai có con bị dị tật hoặc trong nhà anh em có người mang thai nhi bị dị tật. Những mẹ bầu bị sảy thai hoặc thai chết lưu trong lần mang thai trước. Gia đình có mắc bệnh di truyền theo gen. Hiện nay có rất nhiều các bệnh viện đa khoa, tư nhân trong nước đến quốc tế có thực hiện dịch vụ sàng lọc thai nhi, xét nghiệm NIPT. Không chỉ thế, ở bên chúng tôi còn có hệ thống máy móc trang thiết bị y tế hiện đại, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế. Bên cạnh đó, hồ sơ khám của bạn sẽ được lưu lại tại bệnh viện cho những lần khám tiếp theo bởi bên cạnh sàng lọc thai nhi - xét nghiệm NIPT ở khoảng tuần 9 - 12 thì mẹ bầu còn phải đến khám và theo dõi thai nhi định kỳ nữa. Vì vậy bạn không cần phải quá lo lắng cho mỗi lần đi khám sức khỏe thai nhi đâu nhé! Một số lưu ý và lời khuyên cho các mẹ bầu đó là: Mang theo bảo hiểm y tế và bảo hiểm thân thể nếu có để được miễn giảm chi phí theo luật Y Tế.;;;;;Hiện nay, trong số các phương pháp sàng lọc trước sinh thì xét nghiệm NIPT có thể nói là phương pháp tiên tiến hiện đại nhất. Chính vì vậy mà nhiều mẹ bầu còn đắn đo không biết giá xét nghiệm NIPT có đắt không và giao động trong khoảng bao nhiêu. Dưới đây là bảng giá của một số bệnh viện uy tín nhất cả nước để các mẹ bầu tham khảo. Trước tiên, hãy cùng xem giá xét nghiệm NIPT thông thường phụ thuộc vào những yếu tố nào. Giá thành luôn đi đôi với chất lượng. Bên cạnh đó, nếu thực hiện xét nghiệm NIPT ở nước ngoài thì chi phí cũng sẽ đắt hơn so với việc làm xét nghiệm tại Việt Nam. Thời gian nhận kết quả Thông thường, kết quả xét nghiệm NIPT được trả về cho người bệnh trong vòng 7 - 10 ngày kể từ ngày lấy mẫu. Do đó, nếu có nhu cầu lấy kết quả sớm hơn thời gian dự kiến thì bạn sẽ cần chi trả thêm 1 khoản phí nhất định. Điều này khiến cho tổng chi phí xét nghiệm NIPT tăng lên phần nào so với mức giá trung bình. Ngoài ra, khả năng sàng lọc và phát hiện số lượng các hội chứng bất thường trên nhiễm sắc thể thai nhi cũng là những yếu tố chi phối giá xét nghiệm NIPT. Như đã nói ở trên, giá xét nghiệm NIPT sẽ khác nhau tùy thuộc vào các yếu tố. Nhiều người cho rằng mức chi phí này quá đắt so với các phương pháp sàng lọc truyền thống. Lý giải cho điều này là bởi xét nghiệm NIPT là phương pháp sàng lọc sơ sinh hiện đại không can thiệp xâm lấn nên cần sử dụng đến hệ thống máy móc, thiết bị tiên tiến nhất, cùng với đó là áp dụng công nghệ cao và quy trình phân tích, đánh giá đảm bảo tuân thủ những yêu cầu cực kỳ khắt khe. Bên cạnh đó, giá xét nghiệm NIPT cũng có thể tăng cao hơn nếu mẹ bầu có nhu cầu sàng lọc nhiều dị tật bẩm sinh, đặc biệt là những dị tật bẩm sinh hiếm gặp liên quan đến đột biến mất đoạn NST, đột biến vi mất đoạn hay đột biến liên quan đến xương. Trong trường hợp NIPT cho kết quả phát hiện bất thường về cặp NST, bác sĩ có sẽ chỉ định thai phụ làm thêm các xét nghiệm sàng lọc khác để đánh giá và xác định nếu thai nhi có nguy cơ cao mắc loại dị tật bẩm sinh nào đó. Các xét nghiệm bổ sung có thể được yêu cầu thực hiện như sinh thiết gai nhau hoặc chọc ối. Nếu như kết quả xét nghiệm sàng lọc lần 2 cho thấy kết quả dương tính của NIPT là giả thì bệnh viện sẽ có chính sách hỗ trợ chi phí cho các xét nghiệm chẩn đoán này. Hiện nay, trong danh mục các dịch vụ được chi trả bảo hiểm y tế thì vẫn chưa có xét nghiệm NIPT. Tuy nhiên, mẹ bầu có thể được hỗ trợ chi phí khi tham gia các gói xét nghiệm ưu đãi. 3. Đây chỉ là giá tham khảo, tùy thuộc vào từng bệnh nhân các bác sĩ sẽ tư vấn gói khám tiết kiệm nhất. Thường chỉ từ 7 - 10 ngày là mẹ bầu đã có thể nhận được kết quả sàng lọc và bác sĩ sẽ giải thích chi tiết cụ thể hơn về kết quả đó. Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Đây cũng là một trong những đơn vị bệnh viện tư uy tín, chất lượng tại Việt Nam hiện nay. Với đội ngũ giáo sư, y bác sĩ chuyên môn giỏi, được đào tạo trong và ngoài nước cùng hệ thống trang thiết bị y tế chất lượng cao, công nghệ khoa học hiện đại, tiên tiến, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội mỗi năm tiếp đón hơn 20.000 thai phụ đến nhận tư vấn và làm các xét nghiệm sàng lọc trước sinh, bao gồm cả xét nghiệm NIPT. Giá xét nghiệm NIPT thấp nhất là khoảng 6.000.000 đồng cho mỗi lần thực hiện. Tùy từng trường hợp cụ thể mà mức giá này có thể dao động lên xuống một khoảng nhất định. Khoa Phụ sản - Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Bạch Mai có lẽ đã trở thành một trong những điểm đến được nhiều người tin tưởng lựa chọn khi có nhu cầu khám chữa bệnh nói chung và làm các xét nghiệm sàng lọc trước sinh, sơ sinh nói riêng. Nếu bạn muốn làm xét nghiệm NIPT tại Bệnh viện Bạch Mai thì nên chuẩn bị tài chính thấp nhất là trong khoảng từ 5.000.000 - 7.000.000 đồng.;;;;;Xét nghiệm nipt sàng lọc trước sinh là phương pháp sàng lọc mới và hiện đại hiện nay. Chính vì vậy, việc tìm hiểu địa điểm xét nghiệm nipt ở đâu uy tín, đủ máy móc và trình độ chuyên môn của bác sĩ cao là điều rất nhiều mẹ bầu quan tâm. Để biết được câu trả lời cho vấn đề này, hãy cùng theo dõi bài viết sau đây. Xét nghiệm NIPT (NIPT – Non-Invasive Prenatal Test) là phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn. Xét nghiệm này sẽ phân tích các đoạn DNA nhỏ đang chuyển động trong máu của sản phụ.Từ đó sẽ cho ra kết quả chính xác đến 99% trẻ sinh ra có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh hay không. Phương pháp này có quy trình thực hiện đơn giản, nhanh chóng và không gây đau đớn hay ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Vậy nên mọi người có thể yên tâm thực hiện nhé. Không giống như hầu hết các DNA được tìm thấy phía bên trong nhân của một tế bào, các đoạn DNA nhỏ này trôi nổi tự do và không nằm trong các tế bào. Do đó được gọi là DNA không có tế bào hay là DNA tự do ngoại bào (cfDNA – Circulating free DNA). Khi mang thai, dòng máu của sản phụ chứa hỗn hợp cfDNA đến từ tế bào của mẹ và tế bào từ nhau thai. Nhau thai là mô trong tử cung liên kết với thai nhi và là nguồn cung cấp máu của người mẹ. Những tế bào này được đưa vào máu của sản phụ trong suốt thai kỳ. DNA trong các tế bào nhau thai thường giống hệt so với DNA của thai nhi. Phân tích cfDNA từ nhau thai sẽ giúp phát hiện sớm các bất thường di truyền nhất định mà không gây bất cứ tổn hại cho thai nhi. Vì vậy, để biết được xét nghiệm nipt ở đâu uy tín và cho ra kết quả chính xác thì công nghệ xét nghiệm, trình độ chuyên môn của bác sĩ có tác động rất lớn. Xét nghiệm nipt là phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn 2.1 Trường hợp thực hiện xét nghiệm NIPT Với phương pháp xét nghiệm NIPT thì khi thai nhi từ 9 tuần tuổi là đã có thể thực hiện được. Theo nhận định từ các chuyên gia của chúng tôi, những trường hợp sau đây nên làm xét nghiệm NIPT đó là: – Những mẹ bầu đã có tiền sử mang thai con bị dị tật bẩm sinh. – Những người bị mắc các bệnh về thận, cao huyết áp, tim, bệnh mạn tính,… và có nguy cơ biến chứng ảnh hưởng đến thai nhi. – Những mẹ bầu không hề biết mình mang thai mà vẫn sử dụng các loại thuốc chống chỉ định cũng có nguy cơ gây nên dị tật bẩm sinh ở thai nhi. – Đối với những phụ nữ mang thai trên 35 tuổi. – Mẹ bầu đã từng bị sảy thai hay thai chết lưu nhiều lần. – Môi trường làm việc thường xuyên phải tiếp xúc với chất độc hại, chất phóng xạ thì thai nhi sẽ có nguy cơ dị tật bẩm sinh cao. – Mẹ bầu tiến hành mang thai theo phương pháp thụ tinh nhân tạo. Phụ nữ mang thai trên 35 tuổi cần xét nghiệm nipt 2.2 Những hội chứng xét nghiệm NIPT có thể phát hiện được NIPT thường được sử dụng với mục đích tìm kiếm các rối loạn nhiễm sắc thể gây ra bởi sự thừa hoặc thiếu một bản sao của nhiễm sắc thể. Khi mẹ bầu lựa chọn xét ngiệm NIPT ở đâu uy tín thì sẽ có thể giúp mẹ chẩn đoán thai nhi mắc các hội chứng sau: – Hội chứng Down trisomy 21 bị gây ra bởi một phụ nhiễm sắc thể 21. – Hội chứng Trisomy 18 bị gây ra bởi một phụ nhiễm sắc thể 18. – Hội chứng Trisomy 13 bị gây ra bởi một phụ nhiễm sắc thể 13. – Hội chứng thêm hoặc thiếu các bản sao của nhiễm sắc thể X và Nhiễm sắc thể Y ( một loại nhiễm sắc thể giới tính). – Độ chính xác của xét nghiệm sẽ có thể thay đổi tùy theo rối loạn. Cùng với những thắc mắc về việc tìm hiểu địa điểm xét nghiệm nipt ở đâu uy tín thì nhiều mẹ bầu rất quan tâm đến việc nếu như xét nghiệm trong thời gian mang thai thì có an toàn không, bị ảnh hưởng gì hay không. Câu trả lời là không. Việc xét nghiệm NIPT sẽ an toàn tuyệt đối cho cả mẹ và thai nhi. Bởi vì, phương pháp này thực hiện hoàn toàn không xâm lấn và chỉ lấy từ 7-10ml máu từ người mẹ. Bên cạnh đó, khi tuổi thai từ 9 tuần trở đi thì mẹ bầu đã có thể thực hiện được xét nghiệm và tiến hành lấy máu vào bất cứ thời điểm nào trong ngày. Mẹ sẽ không cần phải nhịn ăn hay kiêng kị bất cứ điều gì gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ. Quá trình xét nghiệm diễn ra hoàn toàn trong việc phân tích DNA trong máu và cho ra kết quả. Vì thế, mẹ bầu hoàn toàn không cần phải lo lắng nhiều về vấn đề này. Xét nghiệm nipt trong thời gian mang thai an toàn tuyệt đối cho mẹ và thai nhi 3. Xét nghiệm NIPT ở đâu uy tín và cho ra kết quả chính xác Với độ chính xác của xét nghiệm lên đến 99,9%, NIPT – illumina cho kết quả sàng lọc có độ chính xác cao tương tự như chọc ối. Chính vì vậy, NIPT – illumina không chỉ đảm bảo được sự an toàn, tránh được các rủi ro không đáng có cho thai nhi mà còn giúp mẹ bầu có thể yên tâm khi biết được sức khỏe của con chỉ cần thực hiện một xét nghiệm.
question_63729
Viêm họng cấp: nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị
doc_63729
Viêm họng cấp có thể gặp phải ở mọi độ tuổi, thường dễ nhiễm vào mùa lạnh. Đặc biệt, với trẻ em, nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến biến chứng thấp tim, viêm phế quản, viêm màng não, viêm phổi,... 1. Nguyên nhân gây nên và triệu chứng viêm họng cấp1.1. Nguyên nhân gây nên viêm họng cấp Viêm họng cấp là viêm cấp tính kèm nhiễm trùng niêm mạc thành sau của họng gây đau rát, sưng đỏ, ngứa, ho. Bệnh thường kéo dài 1 - 2 tuần, do các nguyên nhân chính là virus và vi khuẩn gây ra. Các loại virus thường gây nên viêm họng cấp là: Adenovirus, Enterovirus, Herpangina, Coxsackie A16, Herpes simplex (HSV),... Các loại vi khuẩn thường gây viêm họng cấp là: bạch hầu, liên cầu khuẩn nhóm A, Fusobacterium Necrophorum, lậu cầu khuẩn, Arcanobacterium,...1.2. Triệu chứng bệnh viêm họng cấp Hầu hết các trường hợp bị viêm họng cấp có triệu chứng chung là: đỏ, sưng, ngứa, đau, rát họng, có thể bị ho, mệt mỏi, khó nuốt, sốt,... Triệu chứng viêm họng cấp cũng có sự khác nhau đối với từng nguồn gây bệnh:- Viêm họng cấp do virus+ Adenovirus: sốt, hầu họng bị sung huyết, amidan phì đại, có đờm, sưng to hạch cổ. Nếu viêm họng cấp do virus đồng thời với viêm kết mạc sẽ gây nên hội chứng sốt - kết mạc - họng+ Enterovirus: đau họng, sốt cao, sung huyết họng, viêm hạch cổ, amidan xuất tiết. + Herpangina: sau hầu họng có tổn thương dạng mụn nước rời rạc màu trắng xám, gây đau. Mụn nước ban đầu bao quanh bởi hồng ban sau đó chúng loét ra, người bệnh sốt cao, đau đầu dữ dội, bị mất nước. + Coxsackie A16: hầu họng có các mụn nước lở loét, gây đau, một số người mọc mụn nước ở lòng bàn tay bàn chân, sốt nhẹ. + Virus HSV: sốt cao, viêm nướu răng cấp tính, nổi mụn nước khắp phần trước môi và miệng sau đó mụn nước vỡ ra thành các vết loét. - Viêm họng cấp do vi khuẩn+ Liên cầu khuẩn A: sốt và đau họng đột ngột, đau bụng, nhức đầu, buồn nôn và nôn, ho, tiêu chảy, viêm kết mạc, loét niêm mạc họng, khàn tiếng, amidan to và đỏ kèm theo hốc mủ trên bề mặt,... + Sốt tinh hồng nhiệt: ban đỏ trên mặt rồi lan ra toàn thân sau đó vết ban bong ra tương tự như da bị cháy nắng. Người bệnh cũng có thể bị chảy máu cam, ho, viêm thanh quản, viêm kết mạc, hôi miệng, tiêu chảy,... + Tăng bạch cầu đơn nhân: sốt, sưng amidan, xuất tiết amidan kèm ban đỏ. Có thể sưng hạch bạch huyết cổ. + Fusobacterium Necrophorum: sốt, đau họng, áp xe hoặc xuất tiết sau thành họng, cổ sưng đau dữ dội, có biểu hiện nhiễm độc,... + Arcanobacterium: sung huyết hầu họng, amidan tiết dịch màu trắng hoặc xám, sốt nhẹ, viêm hạch cổ, có chấm xuất huyết ở lưỡi và lòng bàn tay,... + Bạch hầu: đau họng, sốt nhẹ, chán ăn, thành họng và amidan có màng màu xám,... + Lậu cầu: amidan có mủ, lở loét nhưng đôi khi không có triệu chứng, thường tự khỏi. + Haemophilus influenzae type b: sốt, đau họng dữ dội, chảy nước miếng, nói khó, nói lắp.3. Điều trị bệnh viêm họng cấp3.1. Nguyên tắc điều trịĐiều trị viêm họng cấp cần tuân thủ nguyên tắc dựa trên nguyên nhân gây bệnh. Nếu đã xác định được vi khuẩn gây bệnh và có kết quả kháng sinh đồ thì cần chọn loại kháng sinh phù hợp với tình trạng bệnh, độ tuổi và đặc điểm của kháng sinh. Người bệnh không được tự mua thuốc chữa trị cho mình mà cần có chỉ định từ bác sĩ vì nếu viêm họng cấp do nguyên nhân virus thì việc dùng kháng sinh là không có tác dụng mà chủ yếu dùng thuốc để cải thiện triệu chứng bệnh.3.2. Phương pháp điều trị Không phải mọi trường hợp bị viêm họng cấp đều cần điều trị tại bệnh viện, bác sĩ sẽ cân nhắc hướng điều trị dựa trên mức độ viêm của từng bệnh nhân:- Điều trị bằng thuốcĐối với những trường hợp viêm họng cấp do vi khuẩn, thì kháng sinh được chỉ định sử dụng. Tùy theo mức độ bệnh, tác nhân vi khuẩn gây viêm hoặc dựa trên kết quả cấy dịch họng ,... bác sĩ chỉ định sử dụng kháng sinh phù hợp. - Phẫu thuật
doc_44862;;;;;doc_29078;;;;;doc_46953;;;;;doc_29359;;;;;doc_11176
Viêm họng cấp là một trong những bệnh về đường hô hấp phổ biến. Bệnh thường gặp vào thời điểm giao mùa và không gây ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, bạn cũng đừng nên chủ quan vì nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, nhất là đối với trẻ nhỏ. Viêm họng cấp có thể gặp ở bất cứ ai và thường xảy ra khi trời lạnh hoặc thời điểm giao mùa và thường do virus và vi khuẩn gây ra. Đây không phải là bệnh nguy hiểm. Khi được chăm sóc kịp thời và điều trị đúng cách, bệnh nhân có thể khỏi bệnh nhanh chóng. Ngược lại, nếu chủ quan và không điều trị bệnh dứt điểm, người bệnh sẽ có nguy cơ gặp phải biến chứng xảy ra ở đường hô hấp dưới hoặc nhiễm trùng toàn thân. Bệnh được chia thành 2 loại đó là viêm họng đỏ và viêm họng trắng. Cụ thể là: - Viêm họng đỏ: Đây là dạng bệnh viêm họng cấp thường gặp nhất. Khi mắc phải tình trạng này, niêm mạc họng phía trong của người bệnh sẽ có màu đỏ tươi, có hiện tượng sưng và phù nề. - Viêm họng trắng: Nguyên nhân dẫn đến viêm họng trắng thường là do liên cầu khuẩn nhóm A gây ra. Viêm họng trắng tuy ít gặp hơn nhưng lại có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như viêm thận, viêm khớp, hay một số vấn đề về tim. 1.2. Một số triệu chứng của viêm họng cấp Những triệu chứng của viêm họng cấp thường rất không khó để nhận biết. Cụ thể như sau: - Người bệnh có biểu hiện sốt cao, nhất là đối tượng trẻ nhỏ. Khi bị viêm họng cấp, trẻ có thể sốt tới 40 độ C. - Đau họng: Một trong những biểu hiện rất điển hình của viêm họng cấp chính là tình trạng đau họng và khó khăn khi nuốt. Ngay cả khi uống nước, uống canh hoặc thậm chí là bị đau họng người bệnh cũng cảm thấy rất đau. Bên cạnh đó, cổ họng của người bệnh sẽ luôn cảm thấy vướng víu khi nuốt. - Ho: Người bệnh có thể ho khan hoặc ho có đờm. - Nghẹt mũi và khàn tiếng, thậm chí một số trường hợp còn bị mất giọng. - Amidan sưng đỏ. - Vùng cổ có hạch bị sưng - Buồn nôn hoặc nôn. 2. Cùng tìm hiểu một số pháp điều trị viêm họng cấp 2.1. Phương pháp điều trị viêm họng cấp Để chẩn đoán bệnh viêm họng cấp, các bác sĩ cần quan sát các triệu chứng lâm sàng và chỉ định người bệnh thực hiện một số xét nghiệm như xét nghiệm máu, phết dịch họng nuôi cấy vi khuẩn,… Sau khi chẩn đoán bệnh chính xác, các bác sĩ mới có thể đưa ra phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, phù hợp với từng bệnh nhân. Dưới đây là một số biện pháp điều trị bệnh phổ biến: Điều trị bệnh bằng thuốc Đối với những trường hợp bệnh do virus gây ra, các bác sĩ có thể chỉ định cho bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc để giảm triệu chứng bệnh. Đối với những trường hợp bệnh do vi khuẩn gây ra, các bác sĩ có thể kê một số loại thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn giúp bệnh nhân điều trị bệnh dứt điểm. Bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc điều trị để tránh việc sử dụng thuốc sai cách gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe. Những loại thuốc thường dùng để điều trị viêm họng cấp bao gồm: + Thuốc giảm đau, thuốc hạ sốt để giúp người bệnh hạ sốt nhanh chóng và giảm bớt triệu chứng đau họng, mệt mỏi. + Các loại dung dịch súc miệng: Mục đích của các loại dung dịch này là sát trùng, tiêu diệt vi khuẩn, làm dịu niêm mạc họng, phòng tránh tình trạng bội nhiễm. + Một số loại thuốc xịt họng có chứa chất khử trùng, gây tê. + Kháng sinh: Bệnh nhân chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ. Đồng thời, trong thời gian sử dụng thuốc, cần tuân thủ tuyệt đối theo chỉ dẫn của bác sĩ. Áp dụng một số biện pháp điều trị viêm họng cấp tại nhà Ngoài việc sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ, bạn cũng cần chú ý áp dụng một số phương pháp điều trị bệnh ngay tại nhà để giúp bệnh có thể hồi phục nhanh chóng hơn. Cụ thể như sau: + Người bệnh nên nghỉ ngơi và bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất trong các bữa ăn hàng ngày. Nên ăn đồ ăn dạng lỏng như cháo hoặc súp, đồng thời chia nhỏ bữa ăn để dễ ăn hơn. Lưu ý tránh ăn những loại thực phẩm có chứa quá nhiều dầu mỡ, quá cay, quá mặn hay quá nóng,. . + Nên uống nhiều nước ấm hoặc uống các loại trà ấm. + Chú ý vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Nên đánh răng ít nhất 2 lần/ngày và thường xuyên súc miệng bằng nước muối ấm. + Người bệnh không nên tiếp xúc với một số yếu tố gây kích ứng như khói thuốc lá, bia rượu, phấn hoa,. . 2.2. Cách phòng ngừa viêm họng cấp Bệnh viêm họng cấp có thể được phòng ngừa bằng một số biện pháp sau: - Luôn luôn đảm bảo vệ sinh răng miệng sạch sẽ để phòng tránh nguy cơ xâm nhập của các loại vi khuẩn, virus gây bệnh. Nên kết hợp đánh răng ngày 2 lần với việc súc miệng với nước muối ấm để tăng thêm hiệu quả sát khuẩn. - Khi ra đường vào lúc trời đang lạnh hoặc vào thời điểm giao mùa, cần mặc ấm. - Không nên tiếp xúc với người bệnh để hạn chế nguy cơ bị lây bệnh. - Không hút thuốc lá, uống bia rượu, ăn những thực phẩm lên men, thực phẩm sống. - Thường xuyên dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, môi trường xung quanh, đồng thời cần tránh tiếp xúc với vùng không khí ô nhiễm. - Đối với những trường hợp mắc bệnh mạn tính như bệnh viêm mũi, viêm xoang, viêm amidan,… cần điều trị tích cực. - Đối với trẻ nhỏ, cần chăm sóc trẻ cẩn thận hơn vào những thời điểm chuyển mùa hoặc khi trời quá lạnh. Cần đảm bảo giữ ấm cho trẻ và hướng dẫn trẻ cách vệ sinh tay thường xuyên với xà phòng và một số quy tắc vệ sinh khi ăn uống. - Có thể tiêm phòng cúm để bảo vệ sức khỏe tốt hơn.;;;;;Viêm họng cấp tính là một bệnh về hô hấp phổ biến và có thể xảy ra ở mọi độ tuổi. Đây không phải bệnh nghiêm trọng, tuy nhiên nếu không được điều trị sớm thì sẽ biến chứng gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ. 1. Tổng quan về viêm họng Viêm họng là hiện tượng tổ chức niêm mạc và dưới niêm mạc ở họng bị viêm nhiễm. Bệnh lý này thường xảy ra vào mùa đông hoặc đầu mùa xuân, dễ khỏi nếu được phát hiện và có phương pháp điều trị phù hợp. Viêm họng được chia thành nhiều loại như viêm họng cấp tính, viêm họng mạn tính, viêm họng xung huyết, viêm họng giả mạc và viêm họng do liên cầu khuẩn. Đây là loại phổ biến, có tỷ lệ gặp cao nhất trong các bệnh lý viêm họng. Có thể xuất hiện riêng biệt hoặc xuất hiện cùng những bệnh lý khác như viêm Amidan, viêm VA, phát ban, cúm, bạch hầu, tinh hồng nhiệt, một số bệnh về máu….Đây là bệnh lý có thể lây qua một số nguồn hư dịch mũi, họng hay nước bọt. Viêm họng cấp được phân thành 2 loại: viêm họng đỏ và viêm họng trắng. Viêm họng cấp là bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất trong các loại viêm họng 2. Nguyên nhân viêm họng cấp tính Viêm họng cấp gây ra bởi một số nguyên nhân sau: – Một số loại virus như: Cúm, sởi, Adenovirus…. – Một số loại vi khuẩn: Phế cầu, tụ cầu, liên cầu, Haemophilus influenzae….đặc biệt nguy hiểm là liên cầu khuẩn nhóm A. – Thay đổi thời tiết (lạnh hay ẩm quá). – Người bệnh sống trong môi trường sinh hoạt ô nhiễm, nhiều khói bụi. – Do tác động của rượu. 3. Dấu hiệu viêm họng cấp 3.1 Sốt cao Khi niêm mạc họng bị viêm nhiễm đột ngột sẽ dẫn đến việc người bệnh rơi vào trạng thái sốt cao, uể oải khó chịu. Trường hợp bị viêm họng do vi khuẩn bạch cầu thì sốt nhẹ hơn, tuy nhiên cơ thể vẫn bị mệt mỏi, xanh tái và bơ phờ. 3.2 Đau họng Khi mới đầu bị đau họng, người bệnh sẽ có biểu hiện bị khô họng, sau đó họng sẽ bị nóng lên, đau rát, nhất là khi ho và nuốt. Nguyên nhân của tình trạng này là do niêm mạc bị sưng viêm, bị tấy đỏ và sưng nề. Một trong những biểu hiện đặc trưng của viêm họng cấp chính là họng bị đau và ngứa 3.3 Ho khan Do đau rát họng nên người bệnh sẽ có cảm giác ngứa họng, vướng ở cổ họng và muốn ho để có thể giải tỏa. Hiện tượng ho khan do viêm họng này dễ diễn ra từng cơn, sau đó sẽ chuyển thành dạng có có đờm, chất đờm sẽ có màu vẩn đục và thậm chí sẽ ho có máu. 3.4 Amidan bị sưng to Khi bị viêm họng cấp, lúc thăm khám sẽ thấy họng có giả mạc trắng, hạch góc hàm bị sưng đau, amidan có dấu hiệu sưng to, đôi khi có những trường hợp có bựa trắng phủ mặt ngoài. 3.5 Một số dấu hiệu khác Một số dấu hiệu khác có thể kể đến như nghẹt mũi, mạch đập nhanh, lưỡi bẩn, bơ phờ, mệt mỏi, khô môi, tiểu ít, gặp khó khăn khi giao tiếp vì tiếng nói mất dần hoặc khan nhẹ… 4. Điều trị viêm họng cấp 4.1 Chẩn đoán bệnh Để chẩn đoán bệnh lý này, với một số dấu hiệu đặc trưng, dễ quan sát là bác sĩ có thể chẩn đoán được bệnh. Tuy nhiên với một số trường hợp chuyển biến nặng, bệnh nhân thường được chỉ định thêm một số loại cần thiết như xét nghiệm công thức máu, phết dịch họng nuôi cấy vi khuẩn… Xét nghiệm máu được thực hiện để hỗ trợ tìm ra nguyên nhân bệnh và có phương pháp điều trị phù hợp 4.2 Điều trị bệnh Khi đã là các xét nghiệm cần thiết nhưng chưa tìm ra virus hoặc vi khuẩn gây bệnh, mọi bệnh nhân trên 3 tuổi đều được điều trị như viêm họng cấp do liên cầu khuẩn. Một số phương pháp điều trị bệnh lý này có thể kể đến như: – Kháng sinh do nhóm beta lactam hoặc những kháng sinh nhóm khác với liều lượng tuỳ vào mức độ bệnh. – Điều trị triệu chứng băng thuốc giảm viêm, giảm đau hay hạ sốt. Đối với những bệnh nhân có bệnh nền là viêm loét dạ dày – tá tràng thì cần phải được xem xét cẩn thận vì có thể ảnh hưởng đến tình trạng bệnh nếu dùng thuốc không đúng liều lượng. – Thực hiện điều trị tại chỗ bằng các phương pháp: bôi họng, súc họng hay khí dung họng. – Tiến hành xét nghiệm để biết được nguyên nhân bệnh giúp tiến hành điều trị hiệu quả. – Giúp cơ thể tăng sức đề kháng bằng việc bổ sung một số yếu tố vi lượng, vitamin và một số loại sinh tố.;;;;; Bệnh viêm họng cấp là tình trạng nhiễm trùng và viêm lớp niêm mạc ở cổ họng. Đặc trưng của bệnh lý này là ho, đau họng, sốt cao, khó nuốt,.. Viêm họng thể cấp tính thường gặp ở thời tiết giao mùa và có thể sẽ kéo dài gây nên những biến chứng nguy hiểm. Do đó, người dân cần có ý thức tốt hơn và chủ động phòng bệnh để bảo vệ sức khỏe chính mình. Bệnh viêm họng thường được chia làm 2 giai đoạn chính là viêm họng (hầu) cấp tính và viêm họng mạn tính. Ở giai đoạn cấp tính, bệnh chủ yếu do nhiễm trùng, nhưng trong một số trường hợp khác khi họng bị viêm cấp sẽ có thể phát triển sau khi đã mắc một bệnh lý nào đó. Họng bị viêm cấp thường khởi phát đột ngột, người bệnh thường sốt cao từ 39 – 40 độ C. Khi mắc, ban đầu người bệnh chỉ cảm thấy khô và nóng họng, sau đó dần dần hình thành nên những cảm giác đau rát, khó nuốt và ho. Một số người còn có biểu hiện đau tai hoặc nhói khi nuốt. Các triệu chứng kèm theo khi họng bị viêm cấp là tình trạng tắc mũi, sụt sịt và chảy dịch mũi. Trường hợp viêm cấp do virus cúm gây nên còn có các triệu chứng như: Nhức đầu, rát họng, xuất huyết phần thành họng. Khi họng bị viêm cấp là hiện tượng nhiễm trùng, viêm lớp niêm mạc ở cổ họng 2.1. Viêm họng cấp tính do virus, vi khuẩn Có khoảng 90% người bệnh bị viêm họng cấp là do virus gây nên, các chủng virus này có rất nhiều loại. Một số “thủ phạm” gây bệnh bao gồm: – Virus cảm lạnh. – Virus cúm – Virus sởi. – Virus quai bị. – Virus Varicella zoster. Ngoài ra, họng bị viêm nhiễm có thể do vi khuẩn gây nên. Khi vi khuẩn tấn công vào cơ thể thông qua đường mũi hoặc đường miệng, chúng có thể kích hoạt một đợt khởi phát bệnh viêm họng. Hầu hết những ca nhiễm trùng cổ họng này đều là do liên cầu khuẩn Streptococcus nhóm A gây nên. Chúng thường được tìm thấy ở 40% các trường hợp viêm họng ở trẻ em. Bên cạnh đó, người nhiễm một số vi khuẩn có khả năng lây nhiễm qua đường tình dục như vi khuẩn lậu, chlamydia cũng có thể bị viêm họng. Virus thủy đậu Varicella zoster là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng viêm họng cấp. 2.2. Viêm họng cấp tính do suy yếu hệ miễn dịch Viêm họng là do suy giảm hệ miễn dịch. Khi hệ thống phòng ngự của cơ thể bị suy yếu thì các tác nhân gây bệnh có thể dễ dàng tấn công vào cơ thể và gây nên tình trạng này. Viêm họng cũng có thể do dị ứng: Khi hoạt động của hệ miễn dịch bị rối loạn nó sẽ gây phản ứng quá mẫn với một số yếu tố dị nguyên tiếp xúc với cơ thể như: Lông thú, phấn hoa, nước hoa hay một số hóa mỹ phẩm khác. Hiện tượng này sẽ kích hoạt cơ thể tiết ra một số chất hóa học khiến họng bị viêm nhiễm đi kèm với tình trạng này là một số triệu chứng như: Hắt hơi, sổ mũi, ngứa da,.. 2.3. Viêm họng thể cấp tính do yếu tố môi trường Không khí xung quanh môi trường của chúng ta có thể sẽ bị ô nhiễm bởi nhiều yếu tố như, rác thải, khói thuốc lá, bụi bẩn và hóa chất. Các chất này có thể khiến cho bạn phải đối mặt nhiều với tình trạng họng bị viêm nhiễm. Các chất bẩn này có thể xâm nhập vào bên trong khi chúng ta hít thở và khiến cho niêm mạc bị bong ra khi bị kích ứng, viêm nhiễm. Độ ẩm không khí thấp vào mùa nóng hay mùa đông đều có thể khiến cho họng bị khô, thiếu nước. Bởi vậy mà họng rất dễ bị tổn thương, đau rát và sưng viêm. Ngoài những nguyên nhân trên, viêm họng có thể do nhiều nguyên nhân khác gây nên. Một số nguyên nhân như: Nói quá to, quá nhiều hoặc do ảnh hưởng của nhiều vấn đề bệnh lý khác (phế quản, viêm xoang, viêm amidan,..) Ô nhiễm môi trường cũng ảnh hưởng tới sức khỏe con người và làm gia tăng nguy cơ mắc tình trạng họng viêm. Viêm họng là bệnh lý có thể lây lan nên một số thói quen sau sẽ giúp bạn ngăn ngừa những vấn đề này. – Tránh sử dụng đồ ăn chung. – Thường xuyên rửa tay, đặc biệt là khi hắt hơi, trước và sau khi ăn. – Không nên tiếp xúc trực tiếp hoặc sử dụng chung đồ với người bệnh. – Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung đầy đủ chất xơ và nước để tăng sức đề kháng cho cơ thể. – Tập luyện thể dục thể thao đều đặn và giữ ấm cổ trong mùa đông, thời điểm giao mùa hoặc khi thời tiết thay đổi. Ngoài ra, thăm khám sức khỏe định kỳ cũng là việc nên làm để giúp bạn phòng ngừa tốt bệnh lý viêm họng cấp.;;;;;Thời điểm giao mùa là lúc rất nhiều người bị viêm họng cấp, đặc biệt là trẻ nhỏ. Tuy không quá nguy hiểm và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, song nếu chủ quan, bệnh kéo dài gây mệt mỏi, nguy cơ tiến triển thành thấp tim, viêm cầu thận. Do đó, hiểu rõ và điều trị bệnh sớm là hết sức cần thiết. 1. Viêm họng cấp - những thông tin cơ bản Viêm họng cấp là tình trạng tổn thương, viêm ở tổ chức niêm mạc và dưới niêm mạc họng. Viêm họng cấp thường đi kèm với viêm mũi, viêm amidan do các tổ chức này nằm gần nhau. Bệnh xảy ra do vi khuẩn hoặc virus lây qua đường hô hấp, phổ biến như vi khuẩn liên cầu A, virus cúm, sởi,… Viêm họng cấp là bệnh thường gặp, đặc biệt là thời điểm giao mùa và mùa lạnh do điều kiện thời tiết này thích hợp cho vi khuẩn, virus gây bệnh sinh sôi phát triển. Đối tượng nào cũng có nguy cơ mắc bệnh, nhưng trẻ em do sức đề kháng kém nên dễ mắc bệnh và triệu chứng bệnh cũng nặng hơn. Ngoài ra, viêm họng cấp cũng dễ lây lan từ người bệnh ra cộng đồng qua dịch tiết vùng mũi, họng, miệng mang theo vi khuẩn ra ngoài môi trường như: nước bọt, dịch tiết bắn qua giao tiếp, ho, hắt hơi, dịch mũi,… 2. Triệu chứng viêm họng cấp điển hình Triệu chứng viêm họng cấp xuất hiện khá nhanh và rõ ràng, bao gồm: Sốt Người bị viêm họng cấp thường có triệu chứng sốt đầu tiên, nhiệt độ từ 38 - 39 độ C, đôi khi trẻ nhỏ có thể sốt đến 40 độ C. Đau họng Vi khuẩn, virus tấn công gây tổn thương niêm mạc họng và amidan nên triệu chứng này có thể xuất hiện muộn hơn. Tình trạng đau họng nhiều khiến bệnh nhân gặp khó khăn khi nuốt, kể cả khi nuốt chất lỏng. Khi ho hoặc nói chuyện, đau họng có thể nghiêm trọng hơn lan đến tai. Tiến triển của tình trạng ho trong viêm họng cấp như sau: ban đầu là ho khan từng cơn, sau đó ho có đờm đi kèm với tình trạng ngạt mũi. Dịch mũi ban đầu là dịch nước, trong, sau đó chuyển dần sang dạng đặc, nhầy, màu vàng hoặc xanh đục. Đau họng làm thay đổi giọng nói của người bệnh sang khàn nhẹ hoặc mất giọng nói. Tổn thương niêm mạc họng Quan sát sâu trong vòm họng sẽ thấy, vi khuẩn tấn công gây đỏ, sưng niêm mạc họng, có thể kèm theo xuất tiết. Tổ chức bạch huyết ở thành sau họng cũng bị ảnh hưởng, viêm đỏ, sưng mao mạch thấy rõ. Phía trên thỉnh thoảng xuất hiện chấm mủ trắng hoặc bựa trắng do vi khuẩn gây ra. Sưng đau hạch góc hàm Viêm họng cấp thường gây sưng nhẹ hạch góc hàm, khiến chúng nổi lên, khi sờ vào thấy đau. Triệu chứng toàn thân Người bệnh viêm họng cấp còn gặp nhiều triệu chứng toàn thân như: kém ăn, mệt mỏi, nhức đầu, đau nhức toàn thân, khó tập trung tinh thần để làm việc,… 3. Chẩn đoán viêm họng cấp Hầu hết trường hợp qua thăm khám lâm sàng và khai thác thông tin triệu chứng, bác sĩ đã có thể chẩn đoán viêm họng cấp. Tuy nhiên, có những trường hợp đặc biệt, triệu chứng phức tạp, có nguy cơ chuyển biến nặng thì cần thực hiện xét nghiệm chẩn đoán mức độ bệnh và nguyên nhân. Cụ thể, bệnh nhân được chẩn đoán viêm họng cấp nếu có các biểu hiện lâm sàng như: đau rát họng, có thể ho có đờm hoặc ho khan, sốt, đau mỏi toàn thân, có hạch góc hàm di động, ấn đau, niêm mạc họng đỏ, amidan sưng nề và có chấm mủ trắng. Phết dịch họng nuôi cấy vi khuẩn: Có vai trò tìm chính xác loại vi khuẩn gây bệnh để xây dựng kháng sinh đồ điều trị hiệu quả, tránh tình trạng nhờn thuốc. Viêm họng cấp dễ nhầm lẫn nên cần phân biệt với các trường hợp viêm niêm mạc miệng, dị vật đường thở, lao họng, nấm họng, viêm họng bạch cầu,… 4. Phương pháp điều trị viêm họng cấp hiệu quả Đa phần bệnh nhân viêm họng cấp không cần xét nghiệm tìm nguyên nhân gây bệnh hoặc khi chưa có kết quả xét nghiệm xác định do virus hay vi khuẩn, bác sĩ chủ yếu đều cho điều trị như viêm họng cấp do liên cầu khuẩn. Kháng sinh giữ vai trò quan trọng trong điều trị bệnh, trong đó kháng sinh nhóm beta lactam là phổ biến, ngoài ra còn có cephalexin, amoxicilin,… Tùy vào tác nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị tương ứng. Kháng sinh chỉ được dùng trong trường hợp bội nhiễm, tác nhân do vi khuẩn. Dưới đây là một số liều dùng kháng sinh tham khảo: Penicillin V Trẻ uống 50 - 100 UI/kg mỗi ngày, người lớn uống 3 triệu UI mỗi ngày, chia thành 3 lần uống. Cần điều trị viêm họng cấp với Penicilin kéo dài đủ liệu trình 10 ngày. Penicillin chậm Penicillin chậm loại Benzathine-Penicillin G được dùng với liều: 600.000 UI với trẻ dưới 30kg, 1,2 triệu UI cho trẻ trên 30kg và 2,4 triệu UI mỗi ngày với người lớn. Cephalosporin thế hệ 1 hoặc Penicillin A Hai loại kháng sinh này điều trị với lượng tương tự, cũng cần thực hiện đủ liệu trình kéo dài 10 ngày. Với trường hợp bệnh nhân dị ứng với Penicillin, có thể thay thế bằng nhóm Macrolid điều trị trong 5 - 7 ngày. Bên cạnh kháng sinh, bệnh nhân viêm họng cấp cũng được điều trị giảm triệu chứng bằng các thuốc như Paracetamol, Aspirin. Các thuốc không kê đơn này có tác dụng nhanh làm giảm triệu chứng, song không nên lạm dụng do dễ gây viêm loét dạ dày, tá tràng và không có tác dụng điều trị bệnh tận gốc. Ngoài điều trị bằng thuốc, bệnh nhân có thể dùng nước muối sinh lý để súc họng, thuốc bôi họng hoặc khí dung họng. Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể là cần thiết để giảm nhanh triệu chứng bệnh, nên bổ sung các yếu tố vi lượng, nhất là Vitamin C và Vitamin B1. Thông thường sau 3 - 5 ngày điều trị, triệu chứng sẽ thuyên giảm phần lớn hoặc biến mất hoàn toàn, song vẫn cần duy trì điều trị hết liều kháng sinh để tránh bệnh tái phát. Viêm họng cấp thường không nguy hiểm, sẽ khỏi sau 3 - 5 ngày nếu được chăm sóc, theo dõi và điều trị tốt. Bệnh có thể xảy ra ở bất cứ đối tượng nào, đặc biệt là trẻ em nên việc phòng ngừa chủ động là rất quan trọng.;;;;;Viêm mũi họng cấp là bệnh lý thường gặp, triệu chứng thường không kéo dài, tuy nhiên vẫn cần điều trị, chăm sóc tốt để tránh bệnh nặng, ảnh hưởng tới sức khỏe và cũng như nguy cơ tiến triển thành mạn tính. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng nhưng thường gặp nhất là ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. 1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm mũi họng cấp Viêm mũi họng cấp là bệnh viêm đường hô hấp, cụ thể là tại mũi và hầu họng do sự tấn công của virus, vi khuẩn hoặc nấm. Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân và yếu tố tác động khác liên quan đến thời tiết, môi trường nên viêm mũi họng cấp rất phổ biến. Hầu hết mỗi chúng ta đều bị viêm mũi họng cấp ít nhất một lần trong đời, trẻ nhỏ và người già có sức đề kháng kém mắc bệnh thường xuyên hơn. Cụ thể, những nguyên nhân dẫn đến viêm mũi họng cấp bao gồm: 1.1. Vi sinh vật Đến nay, các nhà khoa học đã xác định được hơn 100 loại virus gây ra viêm mũi họng cấp. Phổ biến nhất là virus nhóm Rhinovirus, chúng phát triển mạnh mẽ khi thời tiết thay đổi và dễ lây lan từ người sang người. Triệu chứng viêm mũi họng cấp do virus thường nhẹ hơn so với vi khuẩn hay nấm nhưng dễ lây lan và bùng thành dịch lớn. Những loại vi khuẩn gây viêm mũi họng cấp bao gồm: phế cầu, tụ cầu, Haemophilus influenzae,… Trong đó, liên cầu khuẩn nhóm A là nguy hiểm nhất, gây viêm mũi họng cấp nặng và dễ biến chứng nguy hiểm như viêm cầu thận cấp, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, viêm thấp khớp cấp,… Nguyên nhân gây viêm mũi họng cấp do nấm rất hiếm gặp, nấm Candida là tiêu biểu nhất. 1.2. Thời tiết chuyển mùa Viêm mũi họng cấp thường gặp khi thời tiết chuyển mùa, đặc biệt khi chuyển lạnh là lúc sức đề kháng cơ thể yếu hơn, virus và vi khuẩn phát triển mạnh, dễ lây lan và gây bệnh hơn. 1.3. Sức đề kháng yếu Viêm mũi họng cấp có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào, song nguy cơ cao nhất vẫn là trẻ nhỏ và những người có sức đề kháng yếu. Các đối tượng này nên chú ý giữ ấm cơ thể khi thời tiết giao mùa, tập luyện thể thao đều đặn, ăn uống đủ dinh dưỡng để phòng bệnh tốt hơn. 1.4. Môi trường ô nhiễm, tiếp xúc nhiều với bụi bẩn và khói thuốc Môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi, thuốc lá,… luôn có ảnh hưởng xấu với hệ hô hấp, cũng là nguyên nhân khiến bệnh viêm mũi họng cấp phổ biến hơn. Do đó, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, hạn chế tiếp xúc với khói bụi và khói thuốc lá là biện pháp phòng ngừa viêm mũi họng cấp hiệu quả. 1.5. Vệ sinh răng miệng không tốt Răng miệng không được vệ sinh tốt sẽ trở thành môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, virus phát triển, trong đó có những loại gây viêm mũi họng cấp. Khi kiểm soát tốt được những nguyên nhân trên, chúng ta có thể phòng ngừa viêm mũi họng cấp hiệu quả, hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh. 2. Nhận biết triệu chứng viêm mũi họng cấp Triệu chứng của viêm mũi họng cấp khá đặc trưng và dễ nhận biết, tiến triển bệnh thường kéo dài không quá 7 ngày. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp do điều trị và chăm sóc không tốt mà viêm mũi họng cấp kéo dài hơn, thậm chí tiến triển thành mạn tính và gây biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Thông thường, tiến triển của viêm mũi họng cấp như sau: Đầu tiên, khi virus, vi khuẩn xâm nhập, phát triển và gây bệnh, sức khỏe người bệnh sẽ giảm sút thấy rõ, cảm giác mệt mỏi và thiếu năng lượng. Sau đó, một loạt triệu chứng viêm mũi họng cấp đồng thời xảy ra như: sổ mũi, ho, chảy dịch mũi, đau rát họng, khô họng, khó nuốt,… Triệu chứng khởi phát rầm rộ khoảng 3 - 5 ngày, sau đó giảm dần, tình trạng ho, đau họng, chảy dịch mũi thường kéo dài hơn. Khi các triệu chứng này cũng giảm dần, bệnh viêm mũi họng cấp đã gần như được kiểm soát và người bệnh sẽ khỏi sau 1 - 2 ngày. Ở trẻ nhỏ, viêm mũi họng cấp có thể gây viêm lan rộng với biến chứng nặng và kéo dài hơn như: viêm xoang, viêm tai giữa, viêm phế quản,… Vì thế, cha mẹ cần cẩn thận nếu triệu chứng viêm mũi họng cấp ở trẻ kéo dài và nặng hơn. 3. Cách điều trị và chăm sóc khi bị viêm mũi họng cấp Điều trị viêm mũi họng cấp sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, hầu hết trường hợp không cần điều trị phức tạp. Cụ thể như sau: 3.1. Viêm mũi họng cấp do virus Nếu nguyên nhân gây viêm mũi họng cấp là do virus, không cần thiết phải điều trị bằng kháng sinh. Nếu triệu chứng bệnh khó chịu, có thể dùng đến 1 số thuốc giảm triệu chứng như: thuốc giảm ho, giảm đau họng,… 3.2. Viêm mũi họng cấp do vi khuẩn Nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn hoặc do virus nhưng xuất hiện tình trạng bội nhiễm cần điều trị với kháng sinh liều phù hợp. Bên cạnh kháng sinh, bác sĩ có thể chỉ định thuốc giảm triệu chứng tùy vào tình trạng bệnh như: thuốc thông mũi, thuốc giảm ho, thuốc hạ sốt,… để người bệnh thấy dễ chịu hơn. Bên cạnh điều trị bằng thuốc, người bệnh nên áp dụng các biện pháp tại nhà để giảm triệu chứng cũng như giảm phụ thuộc vào thuốc như: súc miệng với nước muối, xông hơi, uống nước ấm mật ong, dùng máy tạo độ ẩm, ngậm chanh đường mật ong,… Người bệnh cũng nên nghỉ ngơi, uống nhiều nước để tăng sức đề kháng, triệu chứng bệnh cũng nhanh thuyên giảm hơn. Hội tụ đội ngũ y bác sĩ tận tâm, nhiều năm trong nghề. Hệ thống trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ chẩn đoán bệnh nhanh và chính xác, giúp quá trình điều trị đạt hiệu quả tối ưu.
question_63730
Làm thế nào để ngủ ngon tuổi mãn kinh?
doc_63730
Mất ngủ sau mãn kinh là tình trạng gặp ở hầu hết phụ nữ trong độ tuổi này, mất ngủ mang đến rất nhiều sự khó chịu và bất tiện với sức khỏe, sinh hoạt. Vì vậy, cần có những biện pháp giúp ngủ ngon tuổi mãn kinh để cải thiện sức khỏe cho người phụ nữ, đồng thời nâng cao chất lượng sống. Những khảo sát thực tế cho thấy hơn 40% phụ nữ tiền mãn kinh đã bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu rối loạn giấc ngủ, con số này càng tăng lên nhiều hơn khi phụ nữ bước vào giai đoạn mãn kinh thật sự. Ngoài những triệu chứng như cơn bốc hỏa Hot Flashes, thay đổi tâm trạng thì mất ngủ sau mãn kinh cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng cuộc sống bị giảm sút gây ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của người phụ nữ ở thời điểm này. Giai đoạn từ tiền mãn kinh chuyển sang sau mãn kinh, buồng trứng ở người phụ nữ giảm đi sự sản xuất 2 hormone vô cùng quan trọng đó là Estrogen và Progesterone khiến người phụ nữ rất khó để đi vào giấc ngủ buổi đêm. Một số giải pháp giúp họ cải thiện được tình trạng mãn kinh bị mất ngủ có thể kế đến như: 1. Giữ mát cho cơ thể Giữ một chiếc khăn ẩm hay 1 chậu nước gần vị trí ngủ để có thể giúp hạ nhiệt độ môi trường xung quanh cũng như nhiệt độ cơ thể một cách nhanh nhất. Với cách này, khi người phụ nữ mãn kinh bị mất ngủ hay thậm chí bị thức giấc vào ban đêm vì nóng và đổ nhiều mồ hôi thì cũng có thể hạ được nhiệt độ cơ thể và quay trở lại giấc ngủ nhanh nhất có thể. 2. Giữ cơ thể nhẹ nhàng khi đi ngủ Cần chọn trang phục thoải mái, chất liệu nhẹ nhàng để mang đến cảm giác thoải mái nhất khi đi ngủ. 3. Tư vấn cùng bác sĩ Nếu người phụ nữ gặp phải chứng mất ngủ vì những cơn bốc hỏa, ra mồ hôi đêm hay những triệu chứng khác của tiền mãn kinh thì có thể tư vấn trực tiếp cùng bác sĩ để được giải thích, phân tích và tìm ra giải pháp cho tình trạng này. Một vài trường hợp có thể xin chỉ định của bác sĩ để dùng một số loại thuốc tránh thai ở liều thấp với tác dụng làm ổn định nồng độ hormone Estrogen trong cơ thể giúp cải thiện tình trạng mất ngủ sau mãn kinh. Ngoài ra, những phương pháp giúp ngủ ngon tuổi mãn kinh mà bác sĩ có thể tư vấn cho bệnh nhân như dùng liệu pháp thay thế hormone trong thời gian ngắn để điều trị triệu chứng của tình trạng bệnh lý. Tuy nhiên, phương pháp thay thế hormone nên được bác sĩ tư vấn và hướng dẫn, người phụ nữ không nên tự ý sử dụng vì phương pháp này chỉ phù hợp với một số đối tượng người bệnh nhất định. Một số loại thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ cũng có thể được đưa ra trong trường hợp cần thiết. Người bệnh có thể gặp bác sĩ để được tư vấn về phương pháp điều trị rối loạn giấc ngủ 4. Ngăn chặn những cơn đau Một số phụ nữ gặp phải tình trạng vì quá đau nhức nên khó đi vào giấc ngủ. Trong những trường hợp này, có thể dùng một số thuốc giảm đau trước khi ngủ để ngăn ngừa những cơn đau xuất hiện trong giấc ngủ. Tuy nhiên, khả năng thuốc giảm đau gây ra những tác dụng phụ có chứa những thành phần gây kích ứng cho cơ thể người phụ nữ là vẫn có thể xảy ra. Do vậy cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.Nếu mất ngủ sau mãn kinh kéo dài hơn 1 tuần hay ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống sinh hoạt và làm việc, người phụ nữ nên tìm gặp những chuyên gia y tế để được tư vấn và đưa ra giải pháp cho tình trạng bệnh lý này.Ngoài gây ra vấn đề mất ngủ, sự sụt giảm nội tiết tố còn ảnh hưởng đến các rối loạn khác khiến người phụ nữ bị khô hạn, giảm ham muốn tình dục, trở nên lãnh cảm, da khô nhăn chảy xệ, mỡ máu... Với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia giàu kinh nghiệm đến từ các bệnh viện lớn trên cả nước sẽ hỗ trợ, triển khai thực hiện các trắc nghiệm tâm lý, liệu pháp tâm lý chuyên sâu phục vụ khám chữa bệnh về tâm thần, trong đó có mất ngủ ở phụ nữ mãn kinh.com
doc_5860;;;;;doc_35666;;;;;doc_52989;;;;;doc_12891;;;;;doc_16365
Tiền mãn kinh và mãn kinh là hiện tượng sinh lý bình thường của người phụ nữ xảy ra ở tuổi trung niên khi nồng độ estrogen giảm dần đi cùng với đó là kinh nguyệt không đều. Phụ nữ ở giai đoạn này phải đối mặt với rất nhiều vấn đề sức khỏe mà thường gặp nhất là mất ngủ tiền mãn kinh, mất ngủ tuổi mãn kinh làm giảm chất lượng cuộc sống của phái đẹp. 1. Các rối loạn giấc ngủ liên quan đến mất ngủ thời kỳ tiền mãn kinh và mất ngủ tuổi mãn kinh Các biểu hiện rối loạn giấc ngủ bao gồm:Khó đi vào giấc ngủ. Khó duy trì giấc ngủ hay lúc ngủ lúc tỉnh suốt đêm. Thức giấc quá sớm. Tổng thời gian ngủ không đủ đáp ứng yêu cầu của từng độ tuổi. Giấc ngủ không sâu. Mệt mỏi, cảm thấy không tỉnh táo hay buồn ngủ quá mức vào ban ngày.Mất ngủ tiền mãn kinh, mất ngủ tuổi mãn kinh thường có hầu hết các biểu hiện trên đây. Số liệu đưa ra về số lượng phụ nữ bị rối loạn giấc ngủ trong thời kỳ mãn kinh dao động từ 28 đến 63%. Nhìn chung, các nghiên cứu liên tục cho thấy khả năng mắc các vấn đề về giấc ngủ tăng lên trong quá trình chuyển đổi thời kỳ mãn kinh, có mối liên hệ chặt chẽ với sự xuất hiện của các cơn bốc hỏa và đổ mồ hôi. 2. Nguyên nhân gây ra mất ngủ thời kỳ tiền mãn kinh và mất ngủ tuổi mãn kinh 2.1. Thay đổi nội tiết tố. Sự suy giảm estrogen ở thời kỳ mãn kinh góp phần gây ra tình trạng mất ngủ tiền mãn kinh và mất ngủ tuổi mãn kinh. Sự sụt giảm này gây ra các triệu chứng như cơn bốc hỏa, đổ mồ hôi (các triệu chứng vận mạch) đến lo lắng và tâm trạng chán nản ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Đau nhức khớp và các vấn đề về bàng quang như tiểu nhiều vào ban đêm, cũng là những hậu quả phổ biến của sự suy giảm estrogen và có thể khiến giấc ngủ bị gián đoạn. Sự suy giảm progesterone cũng có thể gây ra mất ngủ thời kỳ tiền mãn kinh vì progesterone có tác dụng gây ngủ bằng cách tác động lên các đường dẫn truyền của não. Melatonin, một loại nội tiết tố quan trọng khác cho giấc ngủ, giảm dần theo tuổi tác. Sự bài tiết melatonin cũng bị ảnh hưởng một phần bởi sự thiếu hụt estrogen và progesterone thường làm nặng thêm tình trạng mất ngủ thời kỳ tiền mãn kinh, mất ngủ tuổi mãn kinh.2.2. Ngưng thở khi ngủ. Ngoài triệu chứng ngủ ngáy to và ngắt quãng, ngưng thở khi ngủ thường gây ra các rối loạn điển hình của mất ngủ tiền mãn kinh và mất ngủ tuổi mãn kinh như mệt mỏi cả ngày, ngủ không sâu, chất lượng giấc ngủ không tốt, ... Ngưng thở khi ngủ trước đây được coi là chứng rối loạn giấc ngủ của nam giới nhưng quan điểm đó đang dần thay đổi. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng đổ mồ hôi ban đêm và bốc hỏa có thể liên quan đến tăng nguy cơ ngưng thở khi ngủ và nó dường như phổ biến hơn ở phụ nữ đã trải qua thời kỳ mãn kinh, đặc biệt là phụ nữ mãn kinh do can thiệp chấm dứt nguồn cung cấp nội tiết tố. Mất ngủ tiền mãn kinh có thể do một số nguyên nhân gây ra 2.3. Hội chứng chân không nghỉ - Restless legs syndrome (RLS)Hội chứng chân không yên (RLS) là một triệu chứng khác và phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh này cao gấp đôi nam giới. Người mắc phải hội chứng này có cảm giác khó chịu, ngứa ran, châm chích hoặc bò lổm ngổm ở chân. Những cảm giác khó chịu này có thể lặp đi lặp lại suốt đêm làm bản thân họ rất khó ngủ và hay ngủ gật nhiều vào ban ngày. Một nghiên cứu về bệnh nhân RLS cho thấy 69% phụ nữ sau mãn kinh nhận thấy các triệu chứng của họ tồi tệ hơn so với trước khi mãn kinh và theo đó mức độ tình trạng mất ngủ tuổi mãn kinh cũng trầm trọng hơn mất ngủ thời kỳ tiền mãn kinh. 3. Giải pháp cho người mất ngủ tiền mãn kinh, mất ngủ tuổi mãn kinh 3.1 Phương pháp điều chỉnh lối sống:Có một số nguyên lý cơ bản góp phần vào lối sống lành mạnh nói chung có thể giúp bạn ngủ ngon:Ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên nhưng không tập ngay trước khi ngủ.Duy trì các mối quan hệ lành mạnh và quản lý căng thẳng.Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái khi đi ngủ.Dọn dẹp thường xuyên, đảm bảo phòng ngủ thông thoáng và mát mẻ. Duy trì một lịch trình đi ngủ đều đặn, bao gồm đi ngủ vào cùng một giờ mỗi đêm.Không xem tivi, ăn uống hoặc đọc sách trên giường.Tránh quá nhiều caffein, rượu và nicotine.Tránh ngủ trưa quá nhiều, điều này có thể khiến bạn khó ngủ vào buổi tối.Đảm bảo rằng bạn đã làm trống bàng quang trước khi đi ngủ.Tuy nhiên cũng có những lúc bạn không thể kiểm soát được mọi việc và cần một chút sự trợ giúp. Ở đối tượng bị mất ngủ thời kỳ tiền mãn kinh hoặc mất ngủ tuổi mãn kinh, sử dụng thuốc để điều trị rối loạn giấc ngủ cũng là một cách hỗ trợ tốt nhưng cần phải có sự tư vấn của bác sĩ.3.2 Phương pháp điều trị dùng thuốc. Phương pháp thường được sử dụng nhất cho các triệu chứng liên quan đến thời kỳ mãn kinh - như bốc hỏa và mất ngủ là liệu pháp thay thế hormone (HRT). HRT bao gồm estrogen được cung cấp dưới dạng viên uống, miếng dán hoặc kem bôi âm đạo, sử dụng một mình hoặc kết hợp với progesterone (đối với những phụ nữ vẫn còn tử cung). Nếu HRT không phù hợp với bạn, nếu các triệu chứng bốc hỏa và mất ngủ thời kỳ tiền mãn kinh, mất ngủ tuổi mãn kinh của bạn không nghiêm trọng hoặc nếu bạn chỉ đơn giản là quyết định không sử dụng HRT, các loại thuốc ban đầu được sử dụng là thuốc chống trầm cảm có thể hữu ích. Chúng bao gồm liều thấp fluoxetine, paroxetine, venlafaxine, và nhiều loại khác. Ngoài ra, bazedoxifene đã được chứng minh là làm tăng chất lượng giấc ngủ và hai loại thuốc khác thuốc chống động kinh gabapentin, thuốc huyết áp clonidine - cũng có thể có hiệu quả đối với các triệu chứng mất ngủ tiền mãn kinh, mất ngủ tuổi mãn kinh. Người gặp tình trạng mất ngủ tiền mãn kinh nên dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ Mất ngủ thời kỳ tiền mãn kinh và mất ngủ tuổi mãn kinh là các rối loạn giấc ngủ thường gặp ở phụ nữ trung niên, chúng gây ra nhiều rối loạn sức khỏe và làm giảm chất lượng sống. Hãy trò chuyện với bác sĩ nếu bạn gặp vấn đề về giấc ngủ. Nếu những thay đổi lối sống và trị liệu bằng thuốc không giúp ích được nhiều, hãy hỏi bác sĩ để được giới thiệu đến các chuyên gia trị liệu hành vi nhận thức, phương pháp trị liệu này đã được chứng minh là giúp cải thiện giấc ngủ ở phụ nữ có các triệu chứng mãn kinh.:Khám chuyên khoa Phụ khoa. Khám phụ khoa, khám vú. Siêu âm tử cung, buồng trứng qua đường bụng. Lấy bệnh phẩm làm phiến đồ tế bào cổ tử cung – âm đạo. Chụp Xquang tuyến vú(2 bên)Đo độ loãng xương. Thực hiện các xét nghiệm khác để phát hiện các bệnh lý tiền mãn kinh nếu có.Mọi quy trình thăm khám được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ giàu chuyên môn có nhiều năm kinh nghiệm, vì thế khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm về kết quả thăm khám của bệnh viện.;;;;;Theo thống kê, có khoảng 40 – 50% phụ nữ trong thời kỳ tiền mãn kinh gặp phải tình trạng mất ngủ, khó ngủ. Điều này không chỉ khiến người bệnh gặp khủng hoảng tinh thần, mệt mỏi mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sắc đẹp. Vì vậy, việc nắm rõ các phương pháp trị mất ngủ tiền mãn kinh là điều rất cần thiết để giúp ổn định cuộc sống cho phái nữ. Tiền mãn kinh là những rối loạn nội tiết tố ở phụ nữ xuất hiện ở độ tuổi từ 45 – 53 tuổi. Đây cũng là thời điểm chuyển tiếp giữa thời kỳ sinh sản và thời kỳ mãn kinh, thường xảy ra trước mãn kinh khoảng 8 – 10 năm. Không chỉ ảnh hưởng tới đời sống tình dục, giai đoạn tiền mãn kinh còn ảnh hưởng lớn đến nhịp độ sinh hoạt của nữ giới, điển hình nhất là chứng mất ngủ. Mất ngủ tuổi tiền mãn kinh là tình trạng trằn trọc, khó đi vào giấc ngủ, ngủ hay mê sảng, thức dậy mệt mỏi xảy ra ở nữ giới trong giai đoạn tiền mãn kinh. Mất ngủ giai đoạn tiền mãn kinh có thể dẫn tới nhiều vấn đề như: – Cơ thể lờ đờ, mệt mỏi do thiếu năng lượng, luôn có cảm giác buồn ngủ. – Nhận thức kém, phản xạ chậm, giảm tỉnh táo. – Làm rối loạn sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày. – Tâm lý căng thẳng, chán nản, suy nhược thần kinh, trầm cảm. – Làm nghiêm trọng thêm các triệu chứng của tiền mãn kinh như giảm ham muốn, khó kiểm soát cảm xúc… – Nhanh bị lão hóa, có nguy cơ mắc phải các bệnh mạn tính như tiểu đường, tim mạch… Vào giai đoạn tiền mãn kinh, cơ thể phụ nữ rất dễ mất cân bằng nội tiết và gây ra mất ngủ. Đối với cơ thể bình thường, để đi vào giấc ngủ, cơ thể sẽ tiết ra chất có tác dụng gây tê thần kinh để đưa não bộ và vùng dưới đồi vào trạng thái ức chế. Điều này đạt được là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của hệ thần kinh và nội tiết. Do vậy, khi phụ nữ bước vào giai đoạn tiền mãn kinh với những rối loạn của hormone sinh dục thì sự phối hợp trên sẽ bị ảnh hưởng. Kết quả xảy ra đó là khiến phụ nữ bị mất ngủ, khó hơn hơn bình thường. Mặt khác, loại hormone sinh lý nữ estrogen có tác dụng tăng cường hấp thụ magie và khoáng chất giúp giãn cơ. Khi nồng độ estrogen giảm, cơ sẽ bị căng cứng kèm theo hiện tượng vã mồ hôi cũng làm gián đoạn giấc ngủ. Ngoài ra, khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, người bệnh sẽ thấy hiện tượng tiểu đêm thường xuyên xuất hiện. Điều này khiến giấc ngủ không liền mạch, khi thức dậy người bệnh rất khó có thể quay trở lại giấc ngủ. Bên cạnh đó, sự sụt giảm progesterone cũng khiến giấc ngủ không sâu và phụ nữ dễ bị tỉnh giấc. 3. Một số phương pháp trị mất ngủ tiền mãn kinh Mất ngủ ở thời kỳ tiền mãn kinh nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ để lại những hậu quả xấu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Do vậy, người bệnh cần tìm ra hướng điều trị phù hợp để cải thiện chất lượng chất lượng. Một số phương pháp khắc phục tình trạng này đó là: 3.1 Thay đổi thói quen tốt cho giấc ngủ Để có một giấc ngủ chất lượng, người bệnh có thể điều trị chứng mất ngủ bằng cách kết hợp một số thói quen lành mạnh, tốt cho giấc ngủ như sau: – Có chế độ dinh dưỡng khoa học, đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung nhiều canxi, omega và chất xơ trong mỗi bữa ăn hàng ngày. – Hạn chế các chất béo, giảm lượng đường, muối, không sử dụng các chất kích thích gây hại cho sức khỏe và giấc ngủ như rượu, cà phê, thuốc lá… – Thường xuyên tập thể dục, vận động vừa sức như đi bộ, chạy bộ, bơi lội, tập yoga… – Tránh ăn khuya và ăn quá no vì có thể làm tăng áp lực lên dạ dày, gây khó ngủ và tăng khả năng mắc bệnh về tim mạch, tăng cân không kiểm soát… – Tránh sử dụng các thiết bị điện tử trong khoảng 1 giờ trước khi đi ngủ. – Giữ phòng ngủ luôn gọn gàng, thoáng mát cùng ánh sáng và nhiệt độ thích hợp. Tập thể dục, vận động thường xuyên và đều đặn giúp chị em phụ nữ ở tuổi tiền mãn kinh có giấc ngủ ngon hơn. 3.2 Điều trị chứng mất ngủ tiền mãn kinh bằng mẹo dân gian Trong dân gian, có rất nhiều bài thuốc hay giúp hỗ trợ điều trị chứng mất ngủ. Phương pháp này được khá nhiều người áp dụng bởi chúng mang lại tính an toàn, hiệu quả và rất dễ thực hiện. Để phát huy tối đa tác dụng, người bệnh cần kiên trì thực hiện mỗi ngày kết hợp với lối sống khoa học. Một số bài thuốc dân gian trị mất ngủ mà người bệnh có thể tham khảo đó là: uống nước hạt táo chua, dùng canh cùi nhãn, sử dụng trà hoa cúc… 3.3 Trị mất ngủ tiền mãn kinh bằng cách sử dụng thuốc Tây y Sử dụng thuốc Tây y để điều trị mất ngủ ở phụ nữ tiền mãn kinh thường áp dụng cho các trường hợp mất ngủ ở thể nặng. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ chặt chẽ theo chỉ định của bác sĩ, tránh tự ý tăng liều dùng hay kết hợp với bất kỳ loại thuốc nào. Thuốc trị mất ngủ cho phụ nữ tiền mãn kinh được chia thành 3 nhóm chính, đó là nhóm thuốc an thần, thuốc trầm cảm và thuốc chống dị ứng. – Thuốc an thần: Giúp giảm căng thẳng, lo âu, bất an, tạo lập giấc ngủ dễ dàng hơn. Một số loại thuốc an thần phổ biến đó là Zolpidem, Zaleplon – Thuốc chống trầm cảm: Làm giảm rõ rệt các triệu chứng đau đầu, bốc hỏa gây mất ngủ, trong đó 2 loại thuốc được sử dụng phổ biến là sertraline và paroxetine. – Thuốc chống dị ứng: Chỉ định trong các trường hợp bốc hỏa gây ngứa ngáy, phát ban khiến phụ nữ tiền mãn kinh mất ngủ. Sử dụng thuốc Tây y cần cẩn trọng và thực hiện theo chỉ dẫn của bác sĩ để tránh tác dụng phụ. 3.4 Sử dụng thuốc Đông y Một số vị thuốc Đông y có tác dụng an thần, dưỡng tâm thường được sử dụng cho người bị mất ngủ đó là: tâm sen, lạc tiên, đinh lăng, nữ lang, trinh nữ… Tùy vào thể trạng và tình trạng bệnh của mỗi người mà các vị thuốc được chọn có thể thay đổi. Trên đây là những phương pháp trị mất ngủ tiền mãn kinh được cho là hiệu quả với người bệnh. Tuy nhiên, dù áp dụng bất kỳ phương pháp nào, cần thực hiện đúng theo chỉ dẫn để tránh tác dụng phụ không mong muốn. Ngoài ra, người bệnh cũng không nên chủ quan nếu đang có triệu chứng mất ngủ, hãy nhanh chóng tìm đến bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ sớm nhất, tránh gây hậu quả nặng nề cho cơ thể.;;;;;Những rối loạn nội tiết tố xuất hiện khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh khiến phụ nữ phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề như khó chịu, dễ nổi cáu, bốc hỏa và đặc biệt là chứng mất ngủ tiền mãn kinh. Tình trạng này đang diễn ra ngày càng phổ biến và làm suy giảm nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống của nữ giới. Tiền mãn kinh là giai đoạn rối loạn nội tiết ở phụ nữ trong độ tuổi từ 45 – 53 tuổi. Ở giai đoạn này, phụ nữ sẽ thấy cơ thể bắt đầu có những thay đổi và xuất hiện những triệu chứng như: dễ nổi cáu, bốc hỏa, khó chịu… Trong đó, nổi bật là tình trạng mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc, dễ thức giấc… Hiện nay, mất ngủ độ tuổi tiền mãn kinh đang là tình trạng khá phổ biến và có xu hướng trẻ hóa. Tùy từng trường hợp mà tình trạng mất ngủ có thể xảy ra khác nhau, có người khó vào giấc ngủ, một số khác hay tỉnh giấc, tỉnh dậy lúc nửa đêm và không thể ngủ lại. Thậm chí, nhiều người chia sẻ mỗi ngày họ chỉ ngủ được khoảng 2 – 3 tiếng. Phụ nữ bước vào giai đoạn ở tuổi 45 – 53 thường gặp tình trạng mất ngủ. 2. Nguyên nhân gây mất ngủ ở tuổi tiền mãn kinh Mất ngủ là triệu chứng mà hầu như ai cũng có thể gặp phải khi bắt đầu bước vào độ tuổi tiền mãn kinh. Nguyên nhân của tình trạng này có thể do những yếu tố sau: 2.1 Mất ngủ tiền mãn kinh do suy giảm sản xuất lượng hormone Melatonin Một trong những nguyên nhân gây ra chứng mất ngủ ở phụ nữ tiền mãn kinh đó là do suy giảm lượng hormone Melatonin trong cơ thể. Melatonin là loại hormone có tác dụng điều hòa trạng thái thức và ngủ ở mỗi người. Hormone này sẽ từ từ suy giảm sau 35 tuổi, đặc biệt là ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh. Sự thiếu hụt loại hormone này sẽ gây ra tình trạng khó ngủ, mất ngủ và làm phụ nữ mệt mỏi, suy kiệt. 2.2 Rối loạn nội tiết tố Estrogen Cơ chế đi vào giấc ngủ của cơ thể đó là cần có sự phối hợp giữa hệ thống thần kinh và nội tiết. Ở phụ nữ tiền mãn kinh, sự suy giảm nội tiết tố Estrogen dễ khiến cơ thể bị bốc hỏa. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây ra chứng mất ngủ. Bên cạnh đó, những biến đổi về tâm sinh lý như: căng thẳng, thường xuyên lo lắng, đổ mồ hôi… ở thời kỳ tiền mãn kinh cũng có thể làm tình trạng mất ngủ trở nên trầm trọng hơn. 2.3 Mất ngủ tiền mãn kinh do các bệnh lý Phụ nữ tiền mãn kinh thường có nguy cơ cao mắc các bệnh về cơ xương khớp, điển hình như: viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm… hay các bệnh về thiếu máu não, đau đầu, tim mạch, các bệnh lý hô hấp, tiết niệu. Tất cả những yếu tố này đều là nguyên nhân tác động trực tiếp tới chất lượng giấc ngủ ở phụ nữ tuổi tiền mãn kinh. 2.4 Stress, căng thẳng, mệt mỏi Sự thay đổi nội tiết tố cùng với các vấn đề từ gia đình, xã hội, áp lực trong công việc, cuộc sống khiến nhiều phụ nữ rơi vào tình trạng stress, căng thẳng, lo âu. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ tới giấc ngủ, dẫn đến triệu chứng mất ngủ ở tuổi tiền mãn kinh. 2.5 Chế độ ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh Thói quen ngủ nghỉ không hợp lý, cùng với việc thường xuyên thức khuya, dậy sớm, ít vận động, hạn chế thể dục thể thao… rất dễ tác động xấu tới chất lượng giấc ngủ. Ngoài ra, sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cacao, cà phê hay các loại đồ uống có gas, ăn nhiều đồ ngọt… đều là những nguyên nhân gây mất ngủ ở phụ nữ tiền mãn kinh. 2.6 Môi trường sống Một nguyên nhân gây ra tình trạng mất ngủ ở phụ nữ ở độ tuổi này phải kể đến đó là ảnh hưởng từ môi trường sống. Một môi trường sống nhiều tiếng ồn, không vệ sinh cũng gây ra chứng mất ngủ. Tình trạng này đặc biệt thường gặp ở đối tượng phụ nữ sống tại thành thị. Rối loạn nội tiết tố ở thời kỳ tiền mãn kinh dễ khiến phụ nữ rơi vào trạng thái căng thẳng, mệt mỏi và gây ra mất ngủ 3. Tác hại của chứng mất ngủ tuổi tiền mãn kinh Tình trạng mất ngủ do tiền mãn kinh có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng như: – Mệt mỏi, lừ đừ do thiếu năng lượng vào ban ngày, luôn có cảm giác buồn ngủ, thèm ngủ. – Nhận thức kém, khó tỉnh táo và phản xạ chậm chạp. – Rối loạn trong sinh hoạt và công việc. – Tâm lý dễ căng thẳng, chán nản, suy nhược thần kinh hay thậm chí là trầm cảm. – Làm gia tăng các triệu chứng ở giai đoạn tiền mãn kinh như: giảm ham muốn, khó kiểm soát cảm xúc, khô âm đạo… – Da nhanh bị lão hóa, bị mụn, viêm, chảy xệ và kém tươi tắn. – Gia tăng nguy cơ mắc bệnh mạn tính như: tiểu đường, tim mạch… 4. Cần làm gì để cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ tuổi tiền mãn kinh Mất ngủ tuổi tiền mãn kinh dễ khiến cho phụ nữ bị mệt mỏi, khó chịu, khó kiểm soát tâm lý. Để cải thiện đáng kể tình trạng này, người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp sau: 4.1 Xây dựng thời gian biểu cho các hoạt động trong ngày Lên rõ thời gian cho từng hoạt động sẽ giúp cân bằng lại thời gian làm việc và nghỉ ngơi trong ngày. Từ đó, cơ thể cũng sẽ xây dựng được nhịp sinh học hợp lý và làm người bệnh dễ ngủ hơn. 4.2 Luyện tập thể dục thể thao Ở độ tuổi tiền mãn kinh, phụ nữ nên tập luyện những môn thể thao như: chạy bộ, bơi lội, yoga… sẽ giúp tiêu hao những năng lượng dư thừa. Mặt khác, việc tập luyện thể dục thể thao cũng sẽ giúp đầu óc thư giãn, loại bỏ suy nghĩ tiêu cực để có một giấc ngủ ngon hơn. 4.3 Giữ phòng luôn sạch sẽ, thoáng mát Một không gian phòng ngủ đủ sạch sẽ, thoáng mát sẽ khiến người bệnh thoải mái, dễ chịu hơn, từ đó giấc ngủ sẽ đến dễ dàng hơn. 4.4 Hạn chế cảm xúc mạnh Trước khi đi ngủ, nên tránh những cảm xúc mạnh như quá phấn khích, vui vẻ hay quá buồn. Những cảm xúc này là nguyên nhân khiến phụ nữ khó ngủ, ngay cả khi không ở độ tuổi tiền mãn kinh. 4.5 Duy trì chế độ dinh dưỡng khoa học Chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp phụ nữ bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết và nâng cao sức khỏe, đồng thời giảm bớt những triệu chứng ở giai đoạn tiền mãn kinh. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng giúp nâng cao sức khỏe và cải thiện tình trạng khó ngủ tuổi tiền mãn kinh Mất ngủ tiền mãn kinh là triệu chứng điển hình mà phần lớn phụ nữ đều phải trải qua. Vì vậy, người bệnh không nên chủ quan mà hãy nhanh chóng thay đổi thói quen sinh hoạt hoặc tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ điều trị sớm, tránh gây hậu quả nặng nề cho cơ thể.;;;;;2. Các dấu hiệu của tiền mãn kinh và mãn kinh. Mỗi người phụ nữ có một biểu hiện khác nhau của tiền mãn kinh với các triệu chứng và cường độ rất khác nhau. Thay đổi kinh nguyệt: có thể ngắn hơn hay dài hơn, có thể nhiều hoặc ít đi. Cần đến khám khi: ra máu trên 1 tuần, ra máu nhiều, máu cục hay rong kinh, kỳ kinh ngắn lại rõ rệt, ra máu sau giao hợp. Bốc hỏa: Vã mồ hôi ban đêm gặp trên 75% phụ nữ, cảm giác nóng bừng mặt, ngực và cổ. Vết đỏ tạm thời trên ngực, lưng và cánh tay.Rối loạn giấc ngủ: mất ngủ, giấc ngủ sâu (di động nhanh nhãn cầu – REM) ngắn hơn.Ức chế và trầm cảm, quên và nhớ.Thay đổi tình dục: âm đạo khô và đau, dễ nhiễm trùng và ngứa. Bạch sản âm hộ. Ham muốn thay đổi: có thể ít hơn mà cũng có thể nhiều lên.Thay đổi đường tiết niệu: niệu đạo khô, dễ kích thích, đi tiểu đêm, dễ nhiễm trùng bàng quang.Da kém đàn hồi, thiếu collagen.Nguy cơ bệnh tim mạch và loãng xương. Các thay đổi khác có thể: mệt mỏi, kém trí nhớ, đau cơ và khớp, tăng cân.Nội tiết: lúc đầu AMH, Inhibin-B giảm, FSH tăng. Khi mãn kinh thực sự thì Estradiol (E2) mới giảm nhiều. Testosteron giảm 3. Tình dục khi mãn kinh. Thực chất mãn kinh không làm ảnh hưởng quá nhiều đến ham muốn tình dục. Ảnh hưởng lớn nhất là lượng estrogen thấp làm âm đạo khô.Vì vậy, nhu cầu tình dục là nhu cầu của mọi lứa tuổi và nó xuất phát từ nhiều nguyên nhân chứ không chỉ phụ thuộc vào việc mãn kinh hay tuổi tác. Nên chuyện phụ nữ chưa mãn kinh đã hết nhu cầu hay phụ nữ trên 50, 60 tuổi vẫn có nhu cầu tình dục cao không có gì lạ.Độ tuổi này có thể giảm ham muốn tình dục, hoặc mất thời gian lâu hơn để có khích động tình dục, hoặc mất thời gian lâu hơn để có cực khoái.Nếu sinh hoạt tình dục thường xuyên khi mãn kinh giúp cho âm đạo giữ được độ co giãn và thực chất, tình dục sau mãn kinh, nhiều cặp vợ chồng lại có tâm lý cảm thấy thoải mái hơn. Không có nỗi lo của thai nghén. Có nhiều thời gian hơn cho nhau, khi con đã lớn Mãn kinh, tuổi tác không làm ảnh hưởng đến hoạt động tình dục, nguyên nhân là do thay đổi hormone, mức estrogen thấp làm âm đạo khô 4. Cách cải thiện các hoạt động tình dục cho phụ nữ mãn kinh4.1 Điều chỉnh cuộc sống. Tập luyện (30 phút/ngày), ăn uống, ngủ và giảm căng thẳng. Ăn uống: chế độ ăn ít béo, cholesteron thấp, tăng lượng calci (500 - 1200 mg mỗi ngày cho phụ nữ trên 51 tuổi), vitamin D (800 – 1000 UI mỗi ngày cho sản phụ trên 51 tuổi), tắm nắng (15 phút/ngày). Hãy thường xuyên tập luyện (30 phút/ngày), ăn uống, ngủ và giảm căng thẳng. 4.2 Các trợ giúp cho hoạt động tình dục tuổi mãn kinh. Một số thuốc đang sử dụng trợ giúp cho hoạt động tình dục – Không chứa hormone, dùng tại chỗ, được FDA chấp thuận và các BS sản phụ khoa chỉ định – Có tại Việt nam. Các chất làm tăng nhạy cảm: Gel Zestra, bôi âm vật và môi lớn, tác dụng ngay từ 3-5 phút và kéo dài 45 phút.Giữ ẩm cho âm đạo kéo dài: Replens, bôi âm đạo, làm sạch tế bào chết và kích thích tái tạo TB niêm mạc AD, giữ ẩm trong 3 ngày.Tăng kích thích tình dục: Gel bôi Vigel, chứa L-Arginine và Peppermint. Làm tăng Nitric Oxide, gây tăng lượng máu tại chỗ.Chất bôi trơn hòa tan trong nước: Astroglyde, K-Y Jelly. Không dùng bôi trơn hòa tan trong dầu vì làm hỏng bao cao su.Nong và tạo rung Các sản phẩm trợ giúp cho hoạt động tình dục tuổi mãn kinh 4.3 Sử dụng liệu pháp hormone thay thế. Lợi ích của liệu pháp này. Làm giảm bốc hỏa, giảm triệu chứng khô âm đạo và các bất thường tiết niệu.Giảm nguy cơ loãng xương và ung thư đại tràng 5. Khám phụ khoa tổng quát, khám vú. Siêu âm phụ khoa. Xét nghiệm tế bào âm đạo Pap smear tầm soát ung thư cổ tử cung. Chụp vú mammogramĐo mật độ xương. Xét nghiệm định lượng hormone nội tiết: FSH, LH, AMH, Estradiol (E2), Testosteron.Xét nghiệm cholesteron toàn phần, LDL và HDLXét nghiệm chức năng gan và đường máu. Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp chị em hiểu rõ về cơ thể mình để cải thiện tốt hơn đời sống tình dục tuổi mãn kinh .;;;;;Phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh thường bị khô âm đạo, bốc hỏa, rối loạn cơ xương khớp và tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Để giai đoạn tiền mãn kinh diễn ra nhẹ nhàng, phụ nữ nên lựa chọn lối sống lành mạnh, thường xuyên tập thể dục và có chế độ dinh dưỡng hợp lý. 2. Mẹo làm dịu cơn bốc hỏa trong giai đoạn tiền mãn kinh Bốc hỏa thường là triệu chứng phổ biến nhất của giai đoạn tiền mãn kinh. Theo một nghiên cứu, 58.3% phụ nữ bị rối loạn vận mạch tuổi mãn kinh, dẫn đến những cơn bốc hỏa. Sau đây là các mẹo để giảm bớt triệu chứng khó chịu này:Không mặc quần áo nhiều lớp khiến cơ thể bị nóng;Nên ngủ trong phòng mát;Tránh ăn thức ăn cay và nóng;Tránh uống rượu bia;Giảm căng thẳng, stress;Ăn đậu nành mỗi ngày, tuy nhiên nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện. Tập thể thao ở người tiền mãn kinh giúp cải thiện triệu chứng bốc hỏa 3. Giảm khô âm đạo trong giai đoạn tiền mãn kinh Có đến 60% trường hợp phụ nữ ở tuổi mãn kinh bị khô âm đạo lúc giao hợp, 76.2% giảm ham muốn tình dục và 78% giảm tần suất giao hợp. Để giảm khô âm đạo trong thời kỳ tiền mãn kinh, bạn có thể mua chất bôi trơn và dưỡng ẩm âm đạo OTC (không cần kê đơn) để hỗ trợ quan hệ tình dục thoải mái hơn.Nếu các phương pháp này không hiệu quả, hãy hỏi bác sĩ về liệu pháp estrogen dạng kem bôi, thuốc viên hoặc đặt trong âm đạo. Tuy nhiên, liệu pháp estrogen sẽ không cải thiện các triệu chứng khác của giai đoạn tiền mãn kinh và sau mãn kinh, chẳng hạn như bốc hỏa. 4. Giảm nguy cơ loãng xương ở giai đoạn tiền mãn kinh Có đến 73,25% phụ nữ đến khám tiền mãn kinh và mãn kinh bị đau xương khớp. Để bảo vệ xương và tránh loãng xương, phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh nên bổ sung đầy đủ canxi và vitamin D, tập thể dục đều đặn mỗi ngày.Việc tập thể thao ở người tiền mãn kinh giúp ngăn ngừa rối loạn hệ vận động cơ xương khớp, nhờ đó giảm các triệu chứng như đau xương, đau khớp hay loãng xương. Ngoài ra, phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ về các phương pháp xét nghiệm mật độ chắc khỏe của xương. Đau xương giai đoạn tiền mãn kinh thường xuyên xảy ra 5. Giảm nguy cơ mắc bệnh tim ở phụ nữ tiền mãn kinh Nguy cơ mắc bệnh tim sẽ tăng lên theo tuổi tác. Sau đây là một số lời khuyên để bảo vệ trái tim của phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh nói riêng và người trung niên nói chung:Kiểm tra cholesterol và huyết áp thường xuyên;Thực hiện các biện pháp để giảm cholesterol và huyết áp nếu chỉ số ở mức quá cao. Nếu thay đổi lối sống là không đủ, hãy hỏi bác sĩ về những loại thuốc theo toa để giữ cho mức cholesterol lành mạnh và huyết áp bình thường.Đối với người bị tiểu đường, hãy kiểm soát tốt lượng đường trong máu.Tóm lại, tiền mãn kinh là một giai đoạn phát triển bình thường mà phụ nữ nào cũng phải trải qua. Thời kỳ này diễn ra nhẹ nhàng hay khó chịu sẽ phụ thuộc vào sự hiểu biết và cách tuân thủ lối sống lành mạnh của người phụ nữ.com
question_63731
Triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng
doc_63731
Rối loạn tiêu hóa, đau vùng bụng, cảm giác buồn nôn hoặc nôn… là những triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng thường gặp. Những dấu hiệu này kéo dài gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và có thể gây biến chứng nguy hiểm nếu không phát hiện và điều trị sớm bệnh. Triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng Cảm giác đau vùng bụng Biểu hiện đầu tiên thường thấy xuất hiện sớm nhất của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là cảm giác đau tức vùng bụng trên. Có những trường hợp cơn đau lan cả ra sau lưng. Cảm giác đau vùng bụng là triệu chứng thường gặp khi bị viêm loét dạ dày tá tràng Triệu chứng đau có thể xuất hiện bất cứ lúc nào nhưng hay gặp nhất khi để bụng đói, sau khi ăn vài tiếng hoặc cả khi ăn quá no. Mức độ đau không giống nhau, người chỉ bị đau sơ, có người thì nhẹ nhưng kéo dài, nặng hơn thì thấy bụng quặn thắt đi kèm tức ngực, đau lưng. Buồn nôn hay bị nôn Sau khi ăn xong nhiệm vụ của dạ dày là tiêu hóa thức ăn nhưng những vết viêm loét gây đau khiến dạ dày lập tức phản xạ bằng cách co bóp mạnh hơn làm bệnh nhân bị nôn ói. Khi nôn thấy cả thức ăn của bữa trước do dạ dày không thể tiêu hóa được. Khi nôn thức ăn ra ngoài bạn nên chú ý xem có phần nôn có dính lẫn máu hay không. Nếu bị chảy máu trong lòng dạ dày cần hết sức cẩn trọng, nếu xuất huyết nghiêm trọng có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. Rối loạn tiêu hóa Rối loạn tiêu hóa cũng là một triệu chứng bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. Bị rối loạn chức năng tiêu hóa sẽ gây ra chứng bệnh táo bón hoặc tiêu chảy. Bị rối loạn chức năng tiêu hóa sẽ gây ra chứng bệnh táo bón hoặc tiêu chảy, ợ nóng, ợ chua… Hơn nữa tình trạng ứ đọng thức ăn thường xuyên khiến người bệnh luôn có cảm giác phình trướng ở bụng rất khó chịu kèm theo đó là hiện tượng ợ nóng ,ợ chua gây đau rát ở cổ và ngực. Sụt cân không rõ lý do Triệu chứng này là do thức ăn đi vào cơ thể không được phân hủy, chất dinh dưỡng không được chuyển hóa nên cơ thể không thể hấp thụ. Hơn nữa những triệu chứng viêm dạ dày tá tràng vô cùng khó chịu, ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt cũng như chế độ nghỉ ngơi của người bệnh. Hai yếu tố này khiến cơ thể suy nhược và sụt cân nhanh chóng. Viêm loét dạ dày tá tràng là một bệnh lý khá phổ biến và có thể gây biến chứng nguy hiểm nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Chứng hẹp môn vị: Triệu chứng điển hình của bệnh đó là đau bụng kèm theo đó là hiện tượng nôn ói dữ dội, hơi thở có mùi hôi khó chịu. Thủng dạ dày: Nếu bệnh không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng đó là thủng dạ dày đe dọa trực tiếp đến sức khỏe cũng như tính mạng của người bệnh. Xuất huyết hệ tiêu hóa: Đây là một biến chứng khá phổ biến. Người bệnh có thể xuất hiện hiện tượng nôn ra máu hoặc đại tiện ra máu, đại tiện phân đen, phân có mùi khó chịu. Ung thư dạ dày: Bệnh nếu không được phát hiện và chữa trị sớm những ổ viêm loét sẽ dễ phát triển thành ung thư. Người bệnh cần đi khám để được bác sĩ thăm khám và chẩn đoán sớm bệnh Qua thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định làm các xét nghiệm, kiểm tra cần thiết nhằm chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe. Căn cứ vào đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. XEM THÊM: Hậu quả của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng Biểu hiện viêm loét dạ dày tá tràng
doc_8603;;;;;doc_54778;;;;;doc_3468;;;;;doc_54938;;;;;doc_16903
Viêm loét dạ dày tá tràng là một trong những bệnh lý khá phổ biến ở nước ta. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, bài viết dưới đây sẽ trình bày về dấu hiệu viêm loét dạ dày tá tràng. Đau bụng là một trong những dấu hiệu viêm loét dạ dày tá tràng Đau bụng Đau bụng là một trong những biểu hiện sớm nhất của bệnh viêm loét dạ dày phát ra bên ngoài. Thường đau ở phần trên rốn, cung có thể lan hoặc không lan ra sau lưng. Đau thường xuất hiện ngay sau khi ăn khoảng 2-3 giờ đồng hồ. Cảm giác đau có thể khác nhau: đau lâm râm, đau bỏng rát, đau tức bụng, đau quặn thắt từng cơn, cơn đau nặng có thể ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong cơ thể, khiến bạn cảm thấy tức ngực, đau lưng… Nôn hoặc buồn nôn Những người mắc bệnh viêm loét dạ dày thường có cảm giác muốn nôn, hay buồn nôn. Triệu chứng này thường gặp lúc đang tiêu hóa thức ăn, khi bị đau nhiều gây co bóp dạ dày phản xạ trong bệnh loét dạ dày cấp tính. Sau khi nôn mửa, thấy đau nhẹ hẳn đi. Triệu chứng này có thể gặp ở thời kỳ cuối cùng của bệnh loét dạ dày do đóng sẹo làm hẹp môn vị, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày không qua được môn vị để xuống tá tràng. Trong các chất nôn ra có thể thấy có cả thức ăn bệnh nhân đã ăn vào từ hôm trước. Song cũng có thể thấy các chất nôn có dính lẫn màu đen sẫm – một triệu chứng đặc biệt của biến chứng chảy máu tiêu hóa trong bệnh loét dạ dày. Những người viêm loét dạ dày thường bị ợ hơi, ợ chua Ợ hơi, ợ chua, nóng rát vùng thượng vị Trong thời kỳ đầu phát triển của bệnh này thường thấy dịch vị có độ chua cao. Vì thế, dấu hiệu của viêm loét dạ dày tá tràng giai đoạn đầu thường là ợ chua. Ợ chua và đau có liên quan đến các phản ứng tiêu hóa. Rối loạn tiêu hóa Vì dạ dày của bệnh nhân bị viêm loét, nên quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ở dạ dày bị dán đoạn đáng kể. Bệnh nhân có thể bị tiêu chảy hoặc táo bón, đi phân sống… Chính vì thế nên khi thường xuyên bị bệnh tiêu hóa tái đi tái lại thì bệnh nhân nên đi kiểm tra lại hệ thống tiêu há của mình ngay đi nhé! Kém ăn, ăn không ngon miệng khiến những người bị viêm loét dạ dày tá tràng sút cân Sút cân Khi dạ dày bị viêm thì việc tiêu hóa và hấp thu các chất đi nuôi cơ thể nên việc thấy giảm cân nhanh mà không rõ nguyên nhân do đâu thì bạn nên đi khám. Trên đây là những dấu hiệu của viêm loét dạ dày tá tràng mà bạn cần biết để phát hiện bệnh sớm và chủ động chữa trị nhằm sớm phục hồi sức khỏe của chính mình. Xem thêm: Các yếu tố gây loét dạ dày tá tràng Phòng bệnh viêm loét dạ dày tá tràng hiệu quả;;;;;Các triệu chứng của viêm loét dạ dày tá tràng thường gặp như đau thượng vị, buồn nôn, nôn, chướng bụng, ợ chua… Những dấu hiệu này kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người bệnh. Do đó, người bệnh cần đi khám ngay khi thấy xuất hiện các triệu chứng này. Viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh thường gặp ở đường tiêu hóa, có thể gây biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Triệu chứng của viêm loét dạ dày tá tràng Viêm loét dạ dày tá tràng sẽ gây ra các cơn đau thượng vị, kèm theo buồn nôn và nôn Người bệnh cần đi khám để bác sĩ chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe Các triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng nếu không phát hiện và điều trị sớm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Vì thế người bệnh cần đi khám và chữa trị ngay khi thấy xuất hiện các triệu chứng này. Điều trị viêm loét dạ dày tá tràng Hiện nay, phương pháp điều trị chủ yếu cho các trường hợp viêm loét dạ dày tá tràng là dùng thuốc kết hợp với điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Điều trị bằng thuốc: Tùy vào mức độ viêm loét dạ dày tá tràng của từng người mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. Người bệnh có thể cần sử dụng các loại thuốc như: thuốc giảm tiết axit, thuốc kháng axit, thuốc tạo màng bọc và thuốc diệt vi khuẩn HP. Loại thuốc và liều lượng cụ thể cần có sự chỉ định của bác sĩ. Tùy từng trường hợp bệnh, bác sĩ sẽ tư vấn đơn thuốc phù hợp giúp điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. Người bệnh cần dùng thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng theo đúng chỉ định của bác sĩ Thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt Bên cạnh việc dùng thuốc, người bệnh cần chú ý thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt phù hợp. Người bệnh cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể cùng với những loại thực phẩm tốt cho bệnh dạ dày và kiêng sử dụng những loại thực phẩm gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày. Đồng thời chú ý nghỉ ngơi, sinh hoạt điều độ, tránh căng thẳng, stress trong công việc và cuộc sống. Tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ để điều chỉnh đơn thuốc chữa bệnh phù hợp.;;;;;Viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh lý đường tiêu hóa rất phổ biến, có thể xảy ra ở nhiều đối tượng nhưng phổ biến hơn ở người lớn tuổi. Biết được những dấu hiệu của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng sẽ giúp bạn chủ động hơn trong thăm khám và điều trị bệnh sớm, tránh những biến chứng nguy hiểm. Viêm loét dạ dày tá tràng là tình trạng lớp niêm mạc dạ dày hay tá tràng bị sung huyết, có loét gây tình trạng đau dạ dày, tá tràng. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do căng thẳng kéo dài, nhiễm vi khuẩn HP, tác dụng phụ của một số loại thuốc, chế độ ăn thiếu khoa học, rượu bia, thuốc lá… Dưới đây là những dấu hiệu của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng Đau bụng Đau bụng vùng trên rốn và đau dễ lan ra sau lưng là triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng điển hình Đau là một trong những triệu chứng điển hình ở bệnh nhân bị viêm loét dạ dày tá tràng. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người mà mức độ và tính chất cơn đau có thể khác nhau. Với bệnh nhân bị viêm loét dạ dày, đau thường xảy ra theo từng đợt, kéo dài 2 – 8 tuần. Đau tập trung ở vùng thượng vị có thể lan ra sau lưng, thường xảy ra sau bữa ăn khoảng 30 phút – 2 tiếng. Với bệnh nhân loét tá tràng, đau thường xảy ra sau khoảng 2 – 4 giờ sau ăn, đau có thể nặng hơn về ban đêm. Đau cũng thường tập trung ở vùng thượng vị và lan ra sau lưng. Rối loạn tiêu hóa Ngoài triệu chứng đau điển hình, các biểu hiện rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, chướng bụng, đi ngoài phân lỏng… cũng rất phổ biến ở những bệnh nhân bị viêm loét dạ dày tá tràng. Buồn nôn, nôn ói ra máu Sự mất căn bằng trong tiêu hóa dẫn đến chứng buồn nôn. Ở giai đoạn bệnh tiến triển với vết loét lớn có thể xuất hiện chứng nôn ói ra máu rất nguy hiểm. Ăn không tiêu, bụng ậm ạch Viêm loét dạ dày tá tràng lâu ngày gây co kéo làm hẹp môn vị khiến bệnh nhân ăn khó tiêu, bụng ậm ạch nhiều khi phải cố nôn mới cảm thấy dễ chịu. Chính vì vậy, những bệnh nhân bị viêm loét thường có cảm giác sợ ăn, ăn không ngon miệng. Sút cân Do ăn uống kém và tiêu hóa khó nên bệnh nhân thường bị sút cân Do chức năng tiêu hóa không được đảm bảo nên bệnh nhân thường có biểu hiện da xanh, sút cân mặc dù không ăn kiêng. Thực tế, viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh lý lành tính nhưng nếu không được điều trị dứt điểm, kịp thời có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng như xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày hay thậm chí là ung thư dạ dày… Nhiều nghiên cứu chỉ ra, tỷ lệ ung thư hóa chiếm khoảng 5 – 10% với thời gian loét kéo dài trên 10 năm. Điều trị viêm loét dạ dày chủ yếu sử dụng thuốc kết hợp điều chỉnh lối sống khoa học như ăn uống điều độ, đúng giờ, tránh để bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng kéo dài…;;;;; XEM THÊM: Triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng Viêm dạ dày tá tràng là bệnh có thể cấp tính hoặc mạn tính tại niêm mạc đường tiêu hoá do mất cân bằng bảo vệ, do vi khuẩn, tác dụng phụ của thuốc (Piroxicam, Aspirin…), ăn uống, stress, trào ngược mạn tính các chất bài tiết của tụy, mật, acid mật hoặc do hội chứng Zollinger – Ellison… gây nên. Bệnh đi kèm với những triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh. Viêm dạ dày tá tràng là một trong những bệnh lý đường tiêu hóa thường gặp với những triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh. Nguyên nhân gây bệnh viêm dạ dày tá tràng Các nguyên nhân gây bệnh viêm dạ dày tá tràng gồm: Khi có biểu hiện bệnh viêm dạ dày tá tràng, người bệnh cần đi khám chuyên khoa tiêu hóa càng sớm càng tốt. Biểu hiện bệnh viêm dạ dày tá tràng Khi bị viêm dạ dày tá tràng, người bệnh sẽ có những biểu hiện dưới đây: Đau vùng thượng vị: Đau dữ dội, đau rát, đau như bị cào, gặm; hoặc đau âm ỉ, bụng đầy hoặc cảm giác cồn cào như đói. Cơn đau giảm khi ăn thức ăn và thường xuất hiện lại sau khi ăn 1,5-3 giờ. Ợ hơi, ợ chua, nóng rát Khuyến cáo của các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa là khi thấy có những triệu chứng viêm dạ dày tá tràng nêu trên, bạn cần đi khám càng sớm càng tốt để tìm nguyên nhân, đánh giá tình trạng bệnh và được điều trị kịp thời. Người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, tự ý điều trị vì có thể khiến bệnh tiến triển nặng hơn, làm xuất hiện những biến chứng nguy hiểm. Tham khảo: triệu chứng bệnh viêm đại tràng -Giảm yếu tố gây loét: Dùng thuốc ức chế bài tiết acid clohydric và pepsin. Dùng thuốc trung hoà acid clohydric đã được bài tiết vào dạ dày – tá tràng. -Tăng cường yếu tố bảo vệ niêm mạc: Dùng các thuốc bao phủ niêm mạc và băng bó ổ loét. Dùng thuốc kích thích sản xuất chất nhầy (mucin) hoặc các phương pháp kích thích sự tái tạo niêm mạc bằng Laser cường độ thấp – Heli – Neon. -Diệt trừ Helicobacter pylori: Ngoài việc uống thuốc điều trị duy trì, đối với các bệnh viêm dạ dày tá tràng, chế độ ăn là một phần của các yêu cầu điều trị. Bệnh nhân cần tránh ăn các thức ăn dễ kích thích như: Rượu bia, nước ngọt có gas, đồ uống chứa cồn, cà phê; các loại gia vị chua, cay, nhóng… Không hút thuốc. Ăn các thức ăn lỏng (sữa, cháo, soup), mềm, dễ tiêu hóa Ăn chậm, nhai kỹ. Buổi tối nên ăn một miếng bánh ngọt hoặc uống một cốc sữa nhỏ, không nên để dạ dày rỗng, đói. Có chế độ làm việc hợp lý, tránh làm việc gắng sức, tránh căng thẳng thần kinh, tránh Stress tâm lý.;;;;;Dấu hiệu viêm loét dạ dày tá tràng có thể dễ dàng nhận biết nếu người bệnh chú ý đến các biểu hiện đặc trưng. Nắm rõ triệu chứng để sớm phát hiện bệnh lý sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và nâng cao hiệu quả điều trị bệnh. 1. Hiểu về bệnh lý Viêm loét dạ dày tá tràng là tình trạng lớp cơ niêm mạc dạ dày – tá tràng (phần đầu của ruột non) bị ăn mòn, làm lộ ra các mô bên dưới. Minh họa các vị trí viêm loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng là một trong những bệnh tiêu hóa phổ biến ở nước ta. Độ tuổi mắc bệnh thường dao động từ 20 – 40 tuổi, song vẫn có trường hợp người bệnh trên 70 tuổi và bệnh nhi dưới 1 tuổi. Tỷ lệ mắc viêm loét dạ dày tá tràng ở nam nhiều hơn nữ (chiếm khoảng 4/5 tổng số bệnh nhân). Các vết loét ở tá tràng cũng gặp nhiều hơn các vết loét dạ dày (tỷ lệ 3/1 hoặc 4/1). Theo nghiên cứu, nguyên nhân chính gây bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng được cho là do nhiễm khuẩn HP (Helicobacter pylori). Có khoảng 50-80% dân số thế giới nhiễm vi khuẩn này. Các nguyên nhân khác được chỉ ra bao gồm: Sử dụng thuốc giảm đau, kháng viêm trong thời gian dài; uống rượu bia, hút thuốc lá; căng thẳng thần kinh, thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu khoa học… 2. Dấu hiệu viêm loét dạ dày tá tràng Dù là bệnh lý thường gặp, nhưng theo thống kê của Bộ Y Tế, phần lớn những người nhập viện do viêm loét dạ dày ở nước ta đều trong tình trạng nghiêm trọng. Bệnh khi đó đã xuất hiện những biến chứng gây khó khăn trong chữa trị như: hẹp môn vị, xuất huyết, thủng dạ dày – tá tràng, thậm chí ung thư hóa. Vì vậy để điều trị bệnh kịp thời, bạn cần nắm rõ các triệu chứng của viêm loét dạ dày sớm nhất. 2.1 Đau bụng vùng thượng vị Đây là một trong những một trong những dấu hiệu viêm loét dạ dày tá tràng dễ nhận biết nhất. Tùy vào tình trạng các vết viêm loét, cơn đau có thể xuất hiện âm ỉ, đau tức bụng trên hoặc đau quặn từng cơn. Người bệnh có thể cảm thấy đau tăng khi đói hoặc sau ăn 2 tiếng. Có thể đau lúc về đêm, đau lan ra sau lưng, khiến giấc ngủ gián đoạn. Đau thượng vị là dấu hiệu viêm loét dạ dày tá tràng đặc trưng 2.2 Buồn nôn và nôn ra máu là dấu hiệu viêm loét dạ dày tá tràng điển hình Quá trình tiêu hóa thức ăn của người bệnh thường xuyên xảy ra tình trạng ứ đọng, thậm chí tắc nghẽn. Lúc này, cơ vòng thực quản giãn nở, đẩy một phần thức ăn chưa thể tiêu hóa trào ngược lên thực quản gây buồn nôn. Điều này cho thấy chức năng co bóp và chuyển hóa thức ăn đã bị suy yếu. Sau nôn, bệnh nhân thường thấy đắng miệng do dịch axit dạ dày trào ngược và dịch mật. Tình trạng này nếu tiếp diễn trong thời gian dài sẽ dẫn đến viêm loét thực quản. Trong một số trường hợp, dịch nôn của người bệnh có dính máu. Dấu hiệu này thường do các vết loét đã ăn mòn sâu và phá vỡ niêm mạc. Nếu gặp hiện tượng này, tình trạng bệnh có thể đang ở mức nghiêm trọng. 2.3 Rối loạn tiêu hóa Biểu hiện rõ nhất của tình trạng này là người bệnh bị tiêu chảy hoặc táo bón. Do quá trình tiêu hóa không ổn định, người bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thường bị sút cân. Hoặc cũng có thể tăng cân nhanh do khi đau bụng vì đói, bệnh nhân có xu hướng ăn nhiều hơn. 2.4 Ợ hơi, ợ chua, nóng rát thượng vị Thức ăn không được tiêu hóa bị lên men, gây đầy hơi, chướng bụng. Thay vì được bài tiết khỏi cơ thể theo đường hậu môn thì khí bị tích lại trong dạ dày. Do áp lực từ cơ bụng, hơi được đẩy lên ống thực quản. Bên cạnh ợ hơi thì dịch axit tiết nhiều sẽ gây ra ợ chua. 2.5 Xuất hiện khối u dạ dày là dấu hiệu viêm loét dạ dày tá tràng có tính chất nghiêm trọng Dấu hiệu viêm loét dạ dày tá tràng này thường chỉ có thể nhận biết khi bệnh đã nghiêm trọng. Người bệnh có thể cảm nhận bằng cách dùng ngón tay sờ lên bụng để kiểm tra. Khi chạm đến khối u bạn sẽ có cảm giác căng cứng do bề mặt khối u không trơn nhẵn. Ấn vào có thể cảm thấy đau. Khối u khiến bụng trở nên to bất thường. Khi phát hiện ra dấu hiệu này, người bệnh cần ngay lập tức đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị vì đây có thể là giai đoạn bệnh chuyến sang ung thư dạ dày. Khối u dạ dày có thể là cảnh báo bệnh lý đã chuyển sang gia đoạn ung thư 2.6 Người bệnh chán ăn, giảm cân đột ngột Đa số các bệnh nhân mắc viêm loét dạ dày đều ít nhiều trải qua cảm giác chán ăn, ăn không ngon miệng. Tất cả các triệu chứng như đau bụng, ợ hơi, ợ chua hay buồn nôn đều có thể là yếu tố dẫn đến tình trạng chán ăn. Người bệnh thường xuyên cảm thấy đắng miệng, mất vị giác. Mặt khác, nếu bạn không ăn kiêng mà cân nặng bỗng giảm đột ngột thì có thể bạn đang gặp vấn đề về viêm loét dạ dày. Dạ dày tá tràng bị viêm loét khiến các hoạt động trở nên đình trệ. Chất dinh dưỡng nạp vào cơ thể cũng vì thế mà hấp thu kém hơn. Về lâu dài, cơ thể bị thiếu hụt dưỡng khiến người bệnh sút cân, suy nhược cơ thể. Sớm nhận biết được các dấu hiệu bệnh sẽ giúp cho việc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng dễ dàng có được kết quả khả quan. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý không được tự chữa trị theo bất kỳ phương pháp nào nếu chưa được chỉ định, hướng dẫn bởi bác sĩ chuyên khoa. Điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng dựa trên nguyên tắc kết hợp giữa việc điều trị bằng thuốc và điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt. 3.1 Sử dụng thuốc để điều trị loét dạ dày tá tràng Các thuốc có thể được chỉ định dùng trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng bao gồm: – Thuốc kháng axit: các loại thuốc thuộc nhóm này có tác dụng trung hòa axit trong dịch vị dạ dày, giảm các triệu chứng bệnh và làm lành vết loét trong đường tiêu hóa. – Thuốc kháng thụ thể H2: làm giảm tiết axit dịch vị, giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa (nóng rát, khó tiêu, ợ chua) do thừa dịch vị axit. – Thuốc ức chế bơm Proton: loại thuốc có tác dụng ức chế axit mạnh nhất, giúp giảm nồng độ axit dạ dày. – Thuốc tăng cường bảo vệ niêm mạc: Có tác dụng giảm bài tiết dịch vị, tăng bài tiết chất nhầy và thúc đẩy máu tới niêm mạc dạ dày. Sử dụng thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng 3.2 Xây dựng lối sống, thói quen sinh hoạt lành mạnh Người bệnh cần lưu ý một số thói quen dưới đây: – Hạn chế ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ, thức uống có gas, cafe, đồ uống có nhiều axit… – Bỏ hẳn hoặc chế tối đa các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,.. Điều này không chỉ giúp cải thiện bệnh viêm loét dạ dày tá tràng mà còn tránh các nguy cơ mắc các bệnh lý khác. – Không bỏ bữa, không ăn quá nhanh hay quá no – Không nên nằm hay vận động quá mạnh sau khi ăn – Thường xuyên tập thể dục, đặc biệt là các bài tập hít thở giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, khiến cơ thể khỏe mạnh, săn chắc.
question_63732
6 lợi ích cho sức khỏe nếu như bạn hạn chế ăn đường
doc_63732
Dung nạp quá nhiều đường vào cơ thể chưa bao giờ có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên việc loại bỏ hoàn toàn đường khỏi chế độ ăn uống của mình là một việc vô cùng khó khăn, nhưng bạn có thể hạn chế đường bằng cách không uống đồ uống có ga, không ăn bánh ngọt, không thêm đường vào tách trà,… Dưới đây là những lợi ích về sức khỏe nếu như bạn giảm thiểu đường trong chế độ ăn uống hàng ngày bạn có thể tham khảo: Bạn có thể giảm cân Giảm thiểu đường trong bữa ăn hàng ngày sẽ giúp bạn giảm cân Tiêu thụ quá nhiều đường có thể dẫn tới tăng cân. Theo Giáo sư Naveed Satta, Trung tâm Nghiên cứu Tim mạch Glasgow – Hiệp hội Tim mạch Anh thuộc Đại học Glasgow: “Đường về bản chất không gây hại – chúng giúp con người cung cấp năng lượng cho cơ thể – nhưng khi tiêu thụ đường quá nhiều, nó sẽ góp phần tăng cân”. Trái tim của bạn sẽ khoẻ mạnh hơn Không còn cạn kiệt năng lượng nữa Những món ăn có đường khiến hàm lượng đường huyết tăng cao – cho đến khi xảy ra một vụ trượt dốc không thể tránh khỏi. Kết quả là bạn sẽ rơi vào tình trạng mệt mỏi và nguy hiểm hơn cả là càng thèm nhiều carbohydrate hơn nữa. Bạn sẽ giảm nguy cơ mắc ung thư Ăn nhiều đường theo thời gian có thể khiến bạn tăng cân và đã có bằng chứng khoa học chứng minh rằng, thừa cân hay béo phì sẽ làm tăng nguy cơ mắc 13 loại bệnh ung thư. Suy nghĩ của bạn trở nên mạch lạc, sáng rõ hơn Một nghiên cứu của Đại học California tại Los Angeles trên chuột chỉ ra rằng, quá nhiều fructose – loại đường đơn có trong trái cây, mật ong và rau – sẽ làm giảm hoạt động não thông qua tác động tới khả năng của insulin trong việc giúp các tế bào não chuyển đường thành năng lượng để suy nghĩ của. Bác sĩ Sarah Brewer, chuyên gia dinh dưỡng y khoa cảnh báo về tác hại của những loại thực phẩm nhiều đường: “Tế bào não cần glucose để hoạt động tuy nhiên nếu quá nhiều glucose trong một khoảng thời gian ngắn sẽ gây ra tình trạng đường trong máu tăng vọt và khiến bạn hưng phấn, bồn chồn không kiểm soát”. Hệ miễn dịch của bạn sẽ khoẻ mạnh hơn Giảm đường cũng giúp bạn có một hệ miễn dịch tốt hơna Theo WebMD, ăn hoặc uống quá nhiều đường sẽ làm “hạn chế khả năng tấn công vi khuẩn của tế bào miễn dịch. Hiệu ứng này kéo dài ít nhất vài giờ sau khi bạn nạp vào cơ thể 2 ly đồ uống có đường”. Giám đốc Dinh dưỡng học Susan Levin (Hiệp hội Bác sĩ) cho biết: Đường huyết cao cũng góp phần đáng kể trong việc khiến bạch cầu giảm khả năng chống chọi và tiêu diệt các vi khuẩn và virus. Vì thế, bạn không nên ăn các thực phẩm chế biến sẵn và có nhiều đường như kẹo, bánh quy, soda và các loại bánh mứt đóng gói sẵn, nhất là khi thời tiết thay đổi, nguy cơ bị cảm cao.
doc_15874;;;;;doc_26312;;;;;doc_19988;;;;;doc_12431;;;;;doc_47696
Một ít đường cho buổi sáng sẽ giúp các tế bào thần kinh được kích thích hoạt động, tinh thần phấn chấn hơn. Tuy nhiên, nếu bạn ăn quá nhiều đường cũng sẽ khiến cho sức khỏe gặp phải những vấn đề đáng quan ngại. Dưới đây là những tác hại của đường mà bạn cần nắm rõ để có chế độ ăn hợp lý hơn. 1. Không tốt cho não bộ Một nghiên cứu thuộc Đại học Y UCLA của MỸ đã cho thấy, khi cơ thể con người nạp vào một lượng đường lớn sẽ làm ảnh hưởng và làm chậm quá trình hoạt động của não bộ. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho trí nhớ của bạn trở nên kém hơn. Hàm lượng đường quá cao cũng có thể làm xuất hiện sự đề kháng lại với insulin (đóng vai trò quy định các chức năng của hệ thần kinh ở bên trong não). Chính vì vậy, khi các tế bào não đề kháng lại với insulin sẽ gây nên tình trạng xử lý thông tin chậm và ảnh hưởng đến việc điều khiển suy nghĩ của chính mình. Các nghiên cứu cũng cho thấy, các acid béo (omega-3) có thể chống lại được sự tác động không tốt này. Lượng acid béo ở bên trong cá hồi hoặc quả óc chó có thể giúp bù đắp được một vài tác động xấu của đường đối với não bộ con người. Nếu bạn ăn quá nhiều đường thì khả năng hấp thụ dưỡng chất cũng sẽ trở nên hạn chế hơn, nhất là những vitamin A - C - B12, canxi,... Điều này sẽ làm ảnh hưởng xấu đến chức năng miễn dịch của cơ thể và làm tăng nguy cơ bị mắc các bệnh lý về tim mạch hay béo phì,... Chưa dừng lại ở đó, đường còn khiến cho glucose trong máu tăng cao và khiến cơ thể bị suy nhược. Nếu bạn có một chế độ ăn quá nhiều đường có thể khiến cơ thể bị thiếu crom. 2. Dễ tăng cân Một trong những tác hại của đường đối với sức khỏe chính là cân nặng. Có khá nhiều thực phẩm chứa hàm lượng đường lớn, kéo theo đó là rất nhiều calo gây tăng cân nhanh. Thêm vào đó, khi bạn ăn quá nhiều đường thì cơ thể sẽ nạp vào rất nhiều calo nhưng lại bị thiếu những dưỡng chất cần thiết khác. Và việc ăn các loại thực phẩm thiếu chất xơ sẽ càng khiến bạn có cảm giác thèm tinh bột và đường hơn. Đây cũng chính là hai chất dễ khiến bạn tăng cân mất kiểm soát. 3. Bị bệnh tiểu đường type 2Theo một khuyến cáo từ Hiệp hội Tiểu đường Mỹ, bạn nên hạn chế lượng đường nạp vào cơ thể để ngăn ngừa bệnh tiểu đường type 2. Thay vào đó, bạn nên thay thế bằng các loại thực phẩm có vị ngọt tự nhiên như trái cây, rau củ,… nhằm thỏa mãn cơn thèm ngọt của mình. Đây cũng là cách để bạn có thể cân chỉnh được lượng đường ở bên trong máu. Bên cạnh đó, bạn cũng cần theo dõi lượng calo được đưa vào cơ thể để phòng tránh và giúp kiểm soát được nguy cơ bị tiểu đường type 2.4. Không tốt cho sức khỏe của răng Hiệp Hội Nha Khoa Hoa Kỳ (ADA) cho hay, các loại thực phẩm hay đồ uống có chứa nhiều đường chính là một trong những nguyên nhân khiến răng bị sâu. Bởi lẽ, đường sẽ là nguồn thức ăn giúp nuôi dưỡng các loại vi khuẩn có thể sản sinh ra lượng acid có khả năng ăn mòn men răng. Bạn sẽ dễ bị sâu răng và các loại bệnh lý về răng miệng với tỷ lệ cao hơn khi ăn nhiều đường. 5. Dễ bị stress Khi lượng đường ở trong máu tăng quá cao có thể khiến cho các hormone bị kích thích. Điều này có thể khiến cho bạn dễ bị cáu kỉnh và bực bội hơn. Chính vì vậy, bạn nên hạn chế các món ăn ngọt để kiểm soát cảm xúc cá nhân và hạn chế tình trạng stress.6. Kích thích quá trình lão hóa Sau khi cơ thể hấp thụ một lượng đường nhất định, một phần trong đó sẽ đi vào trong máu và trở thành protein. Các phân tử protein mới sẽ khiến cho tính đàn hồi của các mô bị mất đi. Từ đó, da và các bộ phận khác sẽ dần bị lão hóa. Lượng đường lưu thông ở bên trong máu càng cao thì quá trình lão hóa sẽ càng diễn ra nhanh hơn. 7. Tăng nguy cơ bị bệnh về tim mạch Tác hại của đường đối với sức khỏe tim mạch cũng là vấn đề mà bạn cần lưu ý. Một chế độ ăn có quá nhiều đường sẽ khiến cho bạn dễ mắc các bệnh về tim hơn. Đường không chỉ khiến cân nặng tăng nhanh chóng mà còn làm tăng tỷ lệ bị viêm, nhiễm trùng và làm tăng các chất béo trung tính. Những yếu tố này có thể gây nên những vấn đề liên quan đến tim mạch như bị xơ vữa động mạch hay bị tăng huyết áp,... Một nghiên cứu được thực hiện với 25.877 người trưởng thành ở Thụy Điển cho biết, những người ăn nhiều đường sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh tim cao hơn. Đồng thời các biến chứng mạch vành cũng lớn hơn so với những người bổ sung ít đường. Hàm lượng đường tăng quá cao trong cơ thể cũng khiến bạn dễ bị đột quỵ hơn. 8. Dễ gây nổi mụn Mụn chính là nỗi ám ảnh của rất nhiều người. Đường cũng là một trong những tác nhân gây mụn cần lưu ý. Khi bạn ăn quá nhiều carbs tinh chế thì nguy cơ bị mụn trứng cá cũng cao hơn. Bên cạnh đó, các loại thực phẩm với chỉ số đường huyết cao cũng sẽ làm đường huyết tăng nhanh. Khi chỉ số đường huyết tăng thì insulin cũng sẽ tăng đột biến để có thể đưa glucose vào bên trong tế bào. Hàm lượng insulin gia tăng sẽ khiến tăng tiết androgen làm cơ thể sản xuất nhiều dầu hơn. Đây cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng viêm - một môi trường hoàn hảo để mụn trứng cá phát triển. 9. Nguy cơ bị bệnh gan nhiễm mỡ Khi bạn ăn quá nhiều đường fructose trong một thời gian dài sẽ làm tăng nguy cơ bị mắc bệnh gan nhiễm mỡ. Ở bên trong gan, fructose sẽ được chuyển hóa thành dạng năng lượng. Hoặc chúng sẽ được lưu trữ lại ở dạng glycogen. Một phần lớn lượng đường fructose được bổ sung sẽ khiến cho gan bị quá tải và gây nên tình trạng gan nhiễm mỡ. Tại Mỹ, một nghiên cứu được thực hiện với 5.900 người cho ra kết quả: Những người uống nước có đường mỗi ngày sẽ có tỷ lệ bị gan nhiễm mỡ cao hơn người không uống là 56%. Nhìn chung, tác hại của đường đối với sức khỏe là rất nguy hiểm nếu chúng ta ăn quá nhiều. Chính vì vậy, bạn nên hạn chế và cân chỉnh lượng đường phù hợp để duy trì trạng thái năng lượng tốt nhất cho cơ thể.;;;;;​Phòng chống các bệnh nghiêm trọng, chẳng hạn như bệnh đái tháo đường, không cần phải phức tạp, tốn kém mà chỉ cần những thay đổi nhỏ trong cuộc sống. Theo thống kê, khoảng 25% dân số Mỹ đang trong tình trạng tiền đái tháo thường, có nghĩa là có lượng đường cao trong máu ở mức ổn định. Ở Nga số lượng những người như thế ít hơn, nhưng theo cảnh báo của các chuyên gia y tế những người tiền đái tháo đường, thường là tuýp 2 sẽ tăng trong vòng 10 năm nữa. Và những cư dân đô thị sẽ bị mắc nhiều hơn cả. Việc thay đổi một số thói quen sẽ giúp dừng phát triển bệnh, thậm chí cả khi bạn đã có dấu hiệu tiền đái tháo đường. Nếu bạn biết, nồng độ đường trong máu của bạn là bao nhiêu, nhưng bạn lại đang thừa cân và ăn quá nhiều, hãy thực hiện những lời khuyên dưới đây! 1. Giảm cân Giảm 5 kg có thể giúp giúp giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường. Vì vậy khi thừa cân thì việc mất đi 5% số trọng lượng cơ thể (90kg khi đó chỉ là 4,5kg) sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường là 70%, ngay cả khi không tập thể dục. Hãy sử dụng một cuốn nhật ký thực phẩm để tính toán lượng calo bạn cần sử dụng hàng ngày. Để giảm cân, bạn cần phải giảm giá trị năng lượng thực phẩm là 200-300kcal. 2. Thay vì mayonnaise, hãy sử dụng giấm Xà lách với giấm balsamic hoặc rượu táo làm giảm lượng đường trong máu. Do vậy các bác sỹ khuyên nên sử dụng ăn sa-lát trước, sau đó là ăn thực phẩm giàu các-bon-hy-drat. Axit trong giấm làm chậm hấp thu các-bon-hy-drat, đồng nghĩa với việc lượng đường trong máu không tăng. Hãy sử dụng ít nhất là 2 thìa cà phê giấm. Có thể trộn với dầu hạt lanh, sữa chua, mật ong. 3. Quên ngay thức ăn nhanh Sự nguy hiểm của thức ăn nhanh đã được nói rất nhiều. Thêm vào đó còn bổ sung thêm số liệu nghiên cứu của trường Đại học Minnesota, nơi có hàng ngàn tình nguyện viên tham gia trong vòng 15 năm. Ban đầu những người tham gia nghiên cứu có trọng lượng bình thường. Sau đó, những người ăn thức ăn nhanh nhiều hơn 2 lần/ tuần, tăng thêm hơn 5 kg, và “sự nhạy cảm” của các tế bào tới insulin giảm 2 lần. Ở những tình nguyện viên ăn uống bình thường, không xảy ra tình trạng này. Đó là những hậu quả của việc sử dụng chất béo không bão hòa (trans fat) và carbohydrates đơn giản - những chất tạo nên “đồ ăn nhanh”. 5. Không ăn các món thịt mỗi ngày Không phải ăn chay hoàn toàn, nhưng đôi khi tránh ăn thịt đỏ là rất hữu ích. Đặt biệt đối với phụ nữ hơn 30 tuổi. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, phụ nữ ăn thịt ít nhất 5 lần/tuần, có nguy mắc tiểu đường cao hơn 29% so với những người chỉ ăn 1 tuần/lần. Còn ăn các món thịt nướng 5 lần/tuần sẽ nâng nguy cơ này lên đến 43%. Điều thú vị là thịt gia cầm và cá không làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường. 6. Hạn chế sử dụng xe cộ Hãy cố gắng đi bộ. Đi bộ làm cho bạn khỏe hơn, thậm chí là giảm cân. Một nghiên cứu ở Phần Lan gần đây cho thấy, đi bộ 4 tiếng mỗi tuần (có nghĩa là 35 phút/ngày) làm giảm nguy cơ mắc đái tháo đường 80%. Thực tế, đi bộ, cũng như bất kỳ hoạt động nào, có thể giúp cơ thể chuyển hóa đường trong máu hiệu quả hơn. Khi chuyển động, trong các tế bào số lượng thụ thể của insulin tăng lên, từ đó bản thân các tế bào trở nên nhạy cảm hơn với chất này và kết quả là chúng cần insulin ít hơn.;;;;;Các chuyên gia cho biết, lối sống lười vận động, chế độ ăn không lành mạnh và lười tập thể dục là những yếu tố chính góp phần làm tăng nguy cơ tiểu đường. Dưới đây là những cách hiệu quả để giảm nồng độ đường huyết và phòng ngừa tiểu đường. Bổ sung lúa mạch vào chế độ ăn Giàu chất xơ, lúa mạch giúp bạn no lâu và hỗ trợ chuyển hóa glucose trong cơ thể. Bạn hãy ăn một chén lúa mạch mỗi ngày để giảm nồng độ đường huyết. Đi bộ Các chuyên gia khuyến cáo, đi bộ là một trong những bài tập tốt nhất để kiểm soát nồng độ đường huyết và phòng ngừa tiểu đường. Bạn hãy tạo thói quen dành 15 phút mỗi sáng và mỗi tối để đi bộ. Trái cây Thay vì uống nước ép, ăn trái cây nguyên quả sẽ tốt hơn. Ăn nguyên một trái táo hoặc một trái cam sẽ cung cấp lượng chất xơ nhiều hơn và hỗ trợ giảm nồng độ đường huyết. Rau xanh Các loại rau xanh cũng là thực phẩm lý tưởng để giảm đường huyết và phòng ngừa tiểu đường. Bạn hãy bổ sung các loại rau như rau chân vịt, súp lơ, rau diếp, cải xoăn vào chế độ ăn hàng ngày nhé. Uống nhiều nước Bổ sung đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể cũng rất quan trọng giúp kiểm soát nồng độ đường huyết. Uống đủ nước còn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Vitamin D Thiếu vitamin D liên quan tới kháng insulin và làm tăng nồng độ đường huyết. Vì vậy, hãy đảm bảo đủ lượng vitamin D cho cơ thể để hỗ trợ kiểm soát đường huyết và phòng ngừa tiểu đường. Nha đam Nước ép từ nha đam, nghệ và lá nguyệt quế trộn với nước có tác dụng giảm nồng độ đường huyết. Bạn hãy uống trước bữa tối.;;;;;Các món ăn, đồ uống có vị ngọt luôn có sức hấp dẫn khiến chúng ta khó có thể từ chối. Tuy nhiên, nếu không kiểm soát tốt, lượng đường nạp vào cơ thể nhiều quá mức trong thời gian dài sẽ gây nhiều hệ lụy đến sức khỏe, nhất là tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, mãn tính. 1. Ăn nhiều đường làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch Thói quen ăn quá nhiều đường sẽ gây hại nghiêm trọng cho tim mạch. Thậm chí, đường còn có hại hơn rất nhiều lần chất béo gây tổn thương cho mạch máu, làm tăng nguy cơ đau tim và các bệnh tim mạch. Ngoài ra, đường cũng làm tăng mức insulin, kích hoạt hệ thống thần kinh giao cảm, tăng nhịp tim và huyết áp.Huyết áp cao làm tim và động mạch của bạn phải làm việc nhiều hơn, tăng nguy cơ xảy ra các cơn đau tim, đột quỵ và một số vấn đề nghiêm trọng khác về động mạch như các bệnh lý mạch máu ngoại biên .Càng ăn nhiều loại thức ăn có chưa hàm lượng đường cao thì nguy cơ béo phì, tiểu đường và bệnh tim mạch sẽ càng cao. 2. Đường dư thừa làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính Lượng đường dư thừa sẽ làm ảnh hưởng đến gan Lượng đường dư thừa trước hết sẽ làm ảnh hưởng đến gan – cơ quan giải độc lớn và quan trọng nhất của cơ thể. Ăn nhiều đường không chỉ khiến hoạt động thải độc tố mà còn cả việc xử lý lượng protein trong cơ thể cũng bị quá tải. Ngoài ra, gan đồng thời còn phải xử lý rất nhiều các quy trình chuyển hóa khác.Các bệnh về gan xảy ra thường là do uống quá nhiều rượu, bia. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngay cả khi không hề uống nhiều rượu, bia, người bệnh cũng có thể mắc bệnh gan khi ăn quá nhiều đường.Khi tiêu thụ đường với số lượng lớn, gan có thể bị tổn thương cũng như khi uống nhiều rượu. Thói quen ăn quá nhiều đường sẽ gây nhiều áp lực cho gan, dẫn đến gan bị nhiễm mỡ và lâu dài gây ra các bệnh gan mạn tính khác.Một chế độ ăn nhiều thực phẩm và đồ uống có đường ngoài việc làm tăng nguy cơ béo phì còn có thể làm tăng nguy cơ ung thư đáng kể.Một nghiên cứu thực hiện trên hơn 430.000 người cho thấy việc ăn quá nhiều đường có liên hệ với tình trạng tăng nguy cơ ung thư thực quản, ung thư màng phổi và ung thư ruột non.Một nghiên cứu khác cũng cho thấy những phụ nữ ăn bánh ngọt và bánh quy nhiều hơn 3 lần mỗi tuần cũng có nguy cơ mắc ung thư nội mạc tử cung cao gấp 1,42 lần so với những phụ nữ tiêu thụ những thực phẩm này ít hơn 1 lần mỗi tuần.Thói quen ăn quá nhiều đường có thể dẫn đến nguy cơ béo phì, kháng insulin và viêm. Tất cả những điều này đều là yếu tố nguy cơ gây ung thư. 3. Ăn nhiều đường gây nhiều vấn đề về sức khỏe Bên cạnh hệ lụy lâu dài, gây hại và tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch mạn tính, thì khi nạp quá nhiều đường cũng gây ra nhiều vấn đề với sức khỏe.3.1 Tăng cân không kiểm soát. Thói quen ăn nhiều đường sẽ khiến tăng cân, nhưng sẽ không thể tăng phần cơ mà sẽ tăng lượng mỡ có hại mà thôi. Nhiều nghiên cứu đã xác định có mối liên hệ rõ ràng giữa nước ngọt có gas và bệnh béo phì. Các loại nước ngọt có gas chẳng những không mang lại giá trị dinh dưỡng nào mà còn khiến tăng cân và tăng nguy cơ béo phì nữa.3.2 Răng dễ bị sâu hơn. Một trong những tác hại đáng sợ của việc ăn quá nhiều đường chính là nó sẽ khiến sức khỏe răng miệng của bạn trở nên tồi tệ hơn. Càng uống nhiều nước ngọt có gas, ăn nhiều kẹo thì răng sẽ bị sâu càng nhanh hơn. Ăn quá nhiều đường khiến răng dễ bị sâu hơn 3.3 Hấp thu dưỡng chất gặp khó khăn. Những đối tượng tiêu thụ nhiều đường nhất chính là trẻ em và thanh thiếu niên. Trong khi đây là nhóm đối tượng cần hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nhất thì việc ăn nhiều đường lại cản trở quá trình hấp thu các dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể. Cơ thể có thể gặp khó khăn trong việc hấp thụ các dưỡng chất như vitamin A, vitamin C, vitamin B12, canxi, photpho, magie, sắt...Nguyên nhân gây thiếu chất dinh dưỡng mà bạn có thể bỏ qua đó chính là ăn quá nhiều đường. Đường có khả năng làm chậm hoặc ngăn cản hoàn toàn quá trình hấp thu dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.3.4 Da trở nên xấu hơn. Các nhà khoa học đã phát hiện thấy việc tiêu thụ các thực phẩm chứa nhiều đường có liên quan đến các vấn đề về da. Các phân tử đường thường gây kết dính collagen, thành phần quyết định độ đẹp xấu của làn da bạn.Lượng đường quá nhiều làm cho các tế bào collagen trong cơ thể hoạt động kém đi, khiến các mô da cứng lại, da mất độ đàn hồi cần thiết. Khi ấy, các nếp nhăn sẽ xuất hiện, khiến da sần sùi, nổi mụn trứng cá, thậm chí gây viêm da nghiêm trọng.Càng ăn nhiều đường thì tình trạng da bạn sẽ càng trở nên tệ hại hơn. Đường sẽ khiến da bạn nổi nhiều mụn trứng cá hơn và nhanh lão hóa hơn.Như vậy, mặc dù những thức ăn, đồ uống chứa nhiều đường có hấp dẫn đến đâu thì bạn cũng cần hạn chế ăn vừa đủ, tránh gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tăng nguy cơ mắc bệnh. Đường ảnh hưởng tới não chúng ta như thế nào;;;;;Đường luôn được các bác sĩ cũng như các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên hạn chế sử dụng vì nó tiềm ẩn những mối nguy hại khôn lường đối với sức khỏe như: làm tăng tốc độ lão hóa của da, gây bệnh tim mạch và thậm chí là trầm cảm, tâm thần phân liệt. Thúc đẩy quá trình lão hóa Khi xâm nhập vào mạch máu, đường sẽ gây ra một số phản ứng hóa học, phá hủy protein, “hủy diệt” collagen và elastin dẫn đến khô da và tạo ra những nếp nhăn. Khi xâm nhập vào mạch máu, đường sẽ gây ra một số phản ứng hóa học, phá hủy protein, “hủy diệt” collagen và elastin dẫn đến khô da và tạo ra những nếp nhăn. Bên cạnh đó, quá trình này còn sản sinh ra những chất có hại, khiến co da nhạy cảm hơn với ánh nắng mặt trời – một trong tác động chủ chốt gây lão hóa. Làm tình trạng viêm thêm trầm trọng Tình trạng viêm của cơ thể được đẩy mạnh đồng nghĩa với việc dễ khiến da nổi mụn và có nếp nhăn. Đường cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như viêm khớp. Mỗi khi bị cảm lạnh, chúng ta thường hay được khuyên uống trà ấm pha đường. Tuy nhiên, lúc này, đường sẽ tạo ra môi trường thuận lợi giúp vi khuẩn taị cổ họng bị viêm phát triển. Như vậy, phương pháp chữa cảm lạnh truyền thống này không những không có tác dụng mà còn rất có hại. Đường là tác nhân chính làm tăng nồng độ cholesterol, gây tắc nghẽn thành mạch máu Gây bệnh tim mạch Trong suốt thế kỷ XX, phần lớn bác sĩ đều tin rằng có thể phòng chống bệnh tim mạch bằng cách giảm lượng tiêu thụ chất béo, tránh để nồng độ cholesterol tăng lên. Đường được đánh giá là kém nguy hiểm hơn mỡ động vật, mọi người có thể ăn uống theo chế độ ít chất béo nhưng không cần cắt giảm lượng đường. Tuy nhiên, sang thế kỷ XXI, tình hình đã hoàn toàn thay đổi. Rất nhiều cuộc nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng đường là tác nhân chính làm tăng nồng độ cholesterol, gây tắc nghẽn thành mạch máu. Ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần Đường có thể gây trầm cảm Trung tâm quốc gia về Thông tin công nghệ sinh học của Mỹ từng thực hiện cuộc nghiên cứu chỉ ra rằng đường có thể gây trầm cảm. Đường làm giảm nồng độ hormone BDNF, làm ức chế thần kinh, dễ dẫn đến bệnh trầm cảm và tâm thần phân liệt. Khoa Sinh lý và Sinh học thuộc Đại học California Los Angeles (Mỹ) đã tiến hành một số thử nghiệm trên chuột bạch. Kết quả những chú chuột này đều trở nên kém thông minh hơn khi được dùng đường. Các nhà khoa học khẳng định đặc tính của đường có thể phá hủy mối liên kết giữa các mô não, khiến việc học hỏi và trí nhớ kém hơn.
question_63733
Nghe thấy tiếng lạo xạo khớp gối nghĩ ngay đến bệnh khô khớp
doc_63733
Khi nghe thấy tiếng lạo xạo khớp gối hãy nghĩ ngay đến bệnh khô khớp. Bệnh làm khớp bị khô, đau rát, khó vận động và thường gặp ở người già cần được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. 1. Nguyên nhân gây nên tình trạng khớp gối có tiếng lạo xạo Thoái hóa khớp có thể là nguyên nhân gây khô khớp 2. Nghe thấy tiếng lạo xạo nghĩ ngay đến bệnh khô khớp – điều trị càng sớm càng tốt Đau khớp gối, khô khớp gối là bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi “Năm nay, tôi 50 tuổi, gần đây, 3 tháng trước tôi có hiện tượng khớp gối xuất hiện tiếng lạo xạo, khó khăn trong đi lại. Chủ quan không đi khám mãi đến khi triệu chứng bệnh nghiêm trọng hơn đi khám, bác sĩ chẩn đoán bị bệnh khô khớp khá nghiêm trọng, lớp sụn ở khớp gối gần như bị bào mòn, xuất hiện các khe nứt. Một bên gối của tôi đã bị bong lớp sụn trơ xương dưới sụn khiến mỗi bước đi trở nên khó khăn và thường xuất hiện tiếng lạo xạo. Nếu biết sớm bệnh nặng thế này, trước đây khi có những dấu hiệu tôi đã không chủ quan, giờ việc điều trị khó khăn hơn, tốn kém hơn rất nhiều.” – Bà Ngọc Hà, Kim Ngưu, Hà Nội. Theo thống kê của khoa xương khớp, hiện nay bệnh khô khớp chiếm tỷ lệ ngày càng cao chiếm đến 30% số người mắc bệnh xương khớp. Hơn nữa, độ tuổi bị bệnh khô khớp ngày càng trẻ hóa có những trường hợp hơn 30 tuổi đã có dấu hiệu của bệnh khô khớp. Như vậy, bệnh khô khớp rất đáng báo động không chỉ ở người cao tuổi, mà người trẻ cũng không thể chủ quan với vấn đề xương khớp. Việc điều trị bệnh lý xương khớp thường gặp khó khăn và tốn kém là do người bệnh hầu hết đều chủ quan không chủ động thăm khám định kỳ đến khi xuất hiện những triệu chứng nghiêm trọng mới thăm khám. Lúc này, bệnh lý đã trở nên nghiêm trọng hơn rất nhiều. Thăm khám để được chẩn đoán bệnh xương khớp càng sớm càng tốt Để bảo vệ hệ xương khớp luôn khỏe mạnh bên cạnh việc duy trì chế độ ăn uống sinh hoạt lành mạnh, bạn cần chủ động thăm khám sức khỏe định kỳ 1-2 lần 1 năm để tầm soát phát hiện sớm các bệnh lý điều trị kịp thời hiệu quả.
doc_23265;;;;;doc_33544;;;;;doc_10699;;;;;doc_25753;;;;;doc_30604
Nhiều người có thể sẽ gặp phải tình trạng khớp gối kêu lạo xạo. Tiếng kêu tại vị trí khớp gối có thể là một triệu chứng lành tính tuy nhiên cũng có thể là một dấu hiệu cảnh báo về bệnh lý khớp gối. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên triệu chứng tiếng kêu lạo xạo này. Tuy nhiên một trong những nguyên nhân thường gặp đó là khô khớp gối. Một vài bệnh nhân thể cảm nhận được cảm giác lạo xạo hoặc tiếng kêu lạo xạo khi đặt tay lên đầu gối hoặc khi vận động đầu gối uốn cong và duỗi thẳng.Tiếng kêu lạo xạo có thể là bình thường và thường được coi là vô hại. Tuy nhiên, nếu tiếng kêu này xảy ra thường xuyên và gây đau đớn, thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh viêm xương khớp, khô khớp gối, viêm khớp dạng thấp hoặc rối loạn chức năng xương khớp. Những người thường xuyên có tiếng lạo xạo ở đầu gối kèm theo đau và / hoặc sưng nên đi khám sức khỏe. 2. Nguyên nhân gây nên tiếng kêu lạo xạo khớp gối Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên tình trạng có tiếng kêu lạo xạo trong khớp gối. 2.1 Bọt khí Âm thanh lạo xạo thường xuất phát từ không khí trong mô mềm, tìm đường vào khu vực xung quanh khớp và gây ra các bong bóng nhỏ trong dịch khớp. Khi một người uốn cong hoặc duỗi đầu gối, các bong bóng có thể vỡ ra kèm theo tiếng lộp bộp hoặc nứt nẻ. Tuy nhiên đây là triệu chứng bình thường không phải là bệnh lý. 2.2 Tổn thương đau khớp gối Tuy nhiên, đôi khi có một vấn đề tiềm ẩn, ví dụ như chấn thương gối hoặc tổn thương mô. Trong trường hợp này, cần điều trị kịp thời.Nếu tình trạng đau khi đầu gối vận động co hoặc duỗi, có thể là tiếng kêu xuất phát từ mô sẹo, vết rách sụn chêm hoặc gân cọ xát trên phần xương nhô ra trong khớp gối.Đau hoặc sưng có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như hội chứng đau xương khớp, vết rách sụn hoặc mô mềm khác hoặc viêm xương khớp. Những nguyên nhân này có thể cần được thăm khám và điều trị. Khớp gối khô rất có thể dẫn đến tổn thương mô và xương 2.3. Hội chứng Patellofemoral Đau khớp gối đi kèm với các âm thanh lạo xạo hoặc cảm giác nứt, lộp cộp ở khớp gối. Khi lực đè ép giữa xương bánh chè và xương đùi gia tăng, sụn trong khớp có thể bị tổn thương và mòn đi.Vì nó mất đi sự êm ái, nó có thể dẫn đến một tình trạng được gọi là hội chứng đau khớp gối hoặc "đầu gối của người chạy bộ".Hội chứng này có thể do chấn thương hoặc sử dụng quá mức. Nó cũng có thể dẫn đến nếu một phần của đầu gối của người đó không thẳng hàng. Đây là một nguồn gốc phổ biến của đau đầu gối ở những người trẻ tuổi và vận động viên.Tập thể dục nặng - chẳng hạn như chạy bộ trên bề mặt nghiêng, ngồi xổm và leo cầu thang - có thể gây căng thẳng cho khu vực giữa xương đùi và khớp xương bánh chè.Tăng đột ngột hoạt động thể chất, chẳng hạn như tập thể dục thường xuyên hơn, hoặc chạy xa hơn hoặc trên địa hình gồ ghề hơn bình thường, cũng có thể gây ra bệnh này. 3. Tiếng lạo xạo khớp gối có thể là dấu hiệu cảnh báo khô khớp gối Tiếng lạo xạo khi bạn di chuyển đầu gối của bạn có thể là một dấu hiệu cảnh báo. Một nghiên cứu mới cho thấy đó có thể là dấu hiệu cho thấy bạn có nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp gối hay còn gọi là khô khớp gối - nhưng chỉ khi bạn ở một nhóm tuổi nhất định.Đánh giá lấy dữ liệu từ gần 3.500 người, nghiên cứu kết luận rằng tiếng lạo xạo trong hoặc xung quanh khớp gối có thể khiến một số người tăng nguy cơ phát triển viêm khớp, thoái hóa khớp và khô khớp. Khớp gối khô có thể gây ra các tiếng kêu khi di chuyển Nghiên cứu xem xét những người từ 45 đến 79 tuổi. Độ tuổi trung bình của những người tham gia là 61. Trong số những người phát triển bệnh thoái hoá khớp có thể chẩn đoán được trong vòng một năm, hơn 75% có dấu hiệu của bệnh thoái hóa và khô khớp trên hình ảnh chụp X quang. Tuy nhiên, những người đó cũng không bị đau đầu gối thường xuyên (nhưng có tiếng kêu lạo xạo ở khớp gối) khi cuộc nghiên cứu kéo dài 4 năm bắt đầu.Nghiên cứu này gợi ý rằng nếu những người này tiếng lạo xạo ở khớp gối sẽ dẫn đến nguy cơ bị thoái hoá khớp, khô khớp cao hơn trong vòng năm tới so với những người không có tiếng lạo xạo trong khớp gối. Các nghiên cứu sâu hơn về những người có tiếng lạo xạo khớp gối là dấu hiệu viêm khớp khi chụp X-quang, nhưng không có triệu chứng đau, điều này giúp bệnh nhân can thiệp sớm hơn.Không phải mọi tiếng động phát ra từ đầu gối đều là dấu hiệu xấu. Vì vậy, nếu đầu gối bạn phát ra tiếng, bạn hãy thăm khám bác sĩ để xem liệu bạn có bằng chứng về bệnh viêm xương khớp hay không.Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ xem xét những người từ 45 đến 79 tuổi, vì vậy kết quả chỉ nói lên những người trong độ tuổi đó. Không có bằng chứng nào cho thấy tiếng lạo xạo khớp gối có liên quan đến viêm khớp gối và khô khớp trong tương lai ở những người trẻ hơn.Những người trong độ tuổi này có thể cần khám sàng lọc để xem liệu họ có bằng chứng về việc mắc bệnh viêm khớp hay không. Nếu bạn không thuộc nhóm tuổi đó nhưng có đầu gối có tiếng lạo xạo thì không cần thiết phải kiểm tra vì không có phương pháp điều trị các triệu chứng.Khi gặp tình trạng khớp gối kêu lạo xạo thì nên đi khám ngay vì do màng khớp bị viêm.;;;;;Hiện tượng khớp gối bị sưng đau, cảm giác co thắt hoặc co cứng ở một hoặc cả hai bên đầu gối là vấn đề phổ biến xuất hiện ở nhiều nhóm đối tượng, không chỉ riêng những người lớn tuổi. Triệu chứng này gọi chung là khô khớp gối. Nếu không được theo dõi và điều trị, bệnh khô khớp gối có thể dẫn đến nguy cơ bị biến dạng khớp gối, dễ tàn tật. 1. Tổng quan về khô khớp gối Khô khớp gối là tình trạng khớp bị giảm hoặc không thể tiết dịch nhầy khiến đầu gối co cứng, khó vận động, thường xuyên phát ra tiếng lục cục hay lạo xạo khi co duỗi. Dịch khớp tiết ra ít còn khiến bệnh nhân bị đau nhức, hạn chế vận động hoặc bị sưng to khi đi lại.Bệnh khô khớp gối chủ yếu xảy ra ở những người lớn tuổi do quá trình lão hóa, ở nhân viên văn phòng và những người ít vận động, ngồi liên tục trong thời gian dài. Để cải thiện bệnh khô khớp gối bệnh nhân cần thường xuyên vận động, kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh và dùng thuốc khi cần thiết.Xem ngay: Khớp gối kêu lạo xạo: Cảnh giác khô khớp 3. Các dấu hiệu nhận biết khô khớp gối Một số triệu chứng phổ biến của khô khớp gối là:Sưng khớp gối;Đau nhức đầu gối, cơn đau tăng dần đặc biệt khi đi lại, cử động khớp gối;Cảm giác nóng đỏ quanh đầu gối (do viêm);Đầu gối bị cong khi đi bộ;Đầu gối lỏng lẻo kém ổn định;Cảm giác co cứng hoặc co thắt trong khớp gối;Đầu gối thường xuyên phát ra tiếng lục cục hay lạo xạo khi co duỗi khớp hoặc khi di chuyển;Khả năng chịu lực của đầu gối giảm;Khả năng vận động, co duỗi khớp gối kém. Khô khớp gối khiến người bệnh gặp tình trạng đau nhức đầu gối 4. Chẩn đoán khô khớp gối Để chẩn đoán bệnh khô khớp gối, thông thường bác sĩ sẽ thực hiện kiểm tra lâm sàng kết hợp với các xét nghiệm để củng cố kết quả chẩn đoán.4.1. Chẩn đoán lâm sàngĐầu tiên bệnh nhân được kiểm tra bệnh sử, những dấu hiệu ngoài khớp và yêu cầu mô tả triệu chứng. Sau đó bác sĩ kiểm tra vị trí đau, mức độ nghiêm trọng, phạm vi ảnh hưởng để đánh giá sơ nét về nguyên nhân gây đau.Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần co duỗi khớp gối, thực hiện thao tác đứng lên, đi lại và nâng cao chân để bác sĩ đánh giá sức cơ, phạm vi mở rộng khớp, khả năng vận động và những biểu hiện đặc trưng của bệnh khô khớp gối như: cứng khớp, phát ra tiếng kêu khi di chuyển...4.2. Chẩn đoán cận lâm sàng. Chẩn đoán cận lâm sàng chứng khô khớp gối bao gồm xét nghiệm máu và xét nghiệm hình ảnh (chụp X-quang, chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI)...). Dựa trên những kết quả thu được bác sĩ sẽ xác định được những bộ phận tổn thương và mức độ ảnh hưởng, từ đó chẩn đoán phân biệt là áp dụng phác đồ điều trị thích hợp.Những thông trên đã tổng hợp các nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết của chứng khô khớp gối. Nếu người bệnh cảm thấy có bất kỳ triệu chứng nào bất thường ở vùng đầu gối nên chủ động đi thăm khám để chủ động kiểm soát diễn tiến và ngăn ngừa bệnh.;;;;;Khớp gối kêu lạo xạo là hiện tượng khá phổ biến tuy nhiên nguyên nhân gây ra tình trạng này không giống nhau. Đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý xương khớp nguy hiểm, cần được thăm khám sớm để tìm ra lý do “tại sao khớp gối kêu” và được điều trị phù hợp. 1. Tìm hiểu về cấu tạo khớp gối Khớp đầu gối nối xương đùi với xương cẳng chân, cấu tạo gồm xương bánh chè và xương nhỏ hơn chạy dọc theo xương chày. Nó di chuyển được là do có gân nối xương đầu gối với cơ chân. Đầu gối giữ được thăng bằng lại nhờ có dây chằng nối với xương đầu gối. Xung quanh đầu gối có bao hoạt dịch, đóng vai trò giống như lớp đệm giữa xương và các bộ phận quanh đó, mục đích giúp đầu gối cử động uyển chuyển. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng khớp gối kêu mà người bệnh cần biết để có phương án điều trị phù hợp. Trong trường hợp đầu tiên này, âm thanh phát ra do không khí thấm vào lớp chất lỏng hoạt dịch và tạo thành bong bóng khí. Khi đầu gối uốn cong hoặc duỗi ra, bong bóng có thể vỡ ra và tạo nên âm thanh lạo xạo. Tình trạng này phổ biến ở nhiều lứa tuổi tuy nhiên không gây đau và được xem là vô hại nên không cần lo lắng. Khớp gối kêu khi co duỗi cũng là một trong những triệu chứng cảnh báo bệnh loãng xương. Đây là bệnh xương khớp phổ biến, tỷ lệ phụ nữ mắc cao đặc biệt là phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh. Nguy hiểm nhất là bệnh diễn biến thầm lặng, triệu chứng mờ nhạt và chỉ phát hiện sau khi va chạm, ngã dẫn đến gãy xương. Khớp gối kêu lạo xạo cũng là dấu hiệu nhận biết bệnh loãng xương 2.3. Gai khớp gối Khi các gai xương hình thành sẽ chèn ép dây thần kinh và các mô mềm. Tình trạng này gây ra cơn đau ngay cả khi không vận động. Lúc đó, sụn khớp đã bị bào mòn và chất hoạt dịch suy giảm đáng kể. Khi di chuyển, các gai xương cọ xát vào nhau có thể gây ra tiếng lục cục. 2.4. Hội chứng đau xương bánh chè Nếu xuất hiện cơn đau âm ỉ quanh khu vực xương bánh chè khi tập thể dục thì có thể bạn đang gặp hội chứng đau xương bánh chè. Một số triệu chứng đi kèm cần lưu ý bao gồm: – Đau khi ngồi ở tư thế gối gập – Xuất hiện tiếng cọ xát, lục cục khi co duỗi đầu gối Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau xương bánh chè có thể là: – Do chạy, vận động, tập luyện quá sức – Cấu trúc đầu gối khiếm khuyết từ lúc sinh ra – Giày chạy không phù hợp, không hỗ trợ tốt – Tư thế đặt bàn chân khi chạy sai Tình trạng này có thể được cải thiện, điều trị bằng các cách sau: – Nghỉ ngơi – Chườm đá – Sử dụng thuốc chống viêm – Vật lý trị liệu 2.5. Thoái hoá khớp gối Tiếng lạo xạo ở đầu gối cũng có thể là dấu hiệu sớm của thoái hóa khớp gối. Tình trạng này xuất hiện cùng quá trình lão hóa, khi sụn đầu gối bị bào mòn theo thời gian nên gây đau, cứng khớp và hạn chế phạm vị chuyển động của khớp gối. Nếu tiếng lạo xạo do thoái hóa khớp gối, sẽ có xu hướng mạn tính, dai dẳng và tái đi tái lại do sụn trong đầu gối bị mềm và vỡ dần. Tình trạng này không thể chữa khỏi hoàn toàn và chỉ được điều trị cải thiện triệu chứng bằng các cách sau: – Tập thể dục – Giảm cân – Chườm nóng, chườm lạnh – Điều trị nội khoa (bằng thuốc) theo phác đồ của bác sĩ Khớp gối kêu lạo xạo là triệu chứng của nhiều bệnh lý xương khớp cần điều trị sớm 2.6. Viêm gân bánh chè Những tiếng động trong đầu gối xuất hiện nếu các gân đầu gối có vấn đề. Dải chậu chày là một gân chạy dọc từ hông đến dưới đầu gối. Bộ phần này mắc kẹt ở đầu xương đùi khi gập đầu gối nếu bị sưng hoặc tổn thương, từ đó dẫn đến các tiếng lạo xạo, lục cục xuất hiện. Không giống như những nguyên nhân khác, tiếng lạo xạo xuất hiện do các vấn đề nằm sâu trong khớp. Kiểu kêu do viêm gân bánh chè có thể cảm nhận ngay dưới da, người bệnh thấy rõ gân bị sưng hoặc lệch khi đầu gối di chuyển. Không phải mọi trường hợp khớp gối kêu đều xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý. Nhiều trường hợp chỉ đơn thuần là âm thanh khi hai đầu khớp xương ở đầu gối chà xát vào nhau khi di chuyển, vận động. Tuy nhiên không phải vì thế mà chúng ta chủ quan, lơ là triệu chứng. Như đã đề cập ở trên, khớp gối kêu lạo xạo là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh xương khớp nguy hiểm. Đó có thể cảnh báo tổn thương xảy ra ở phần sụn bọc bên trên xương chày hoặc dưới xương đùi. Một số trường hợp chủ quan không thăm khám và điều trị sớm có thể đối mặt với hàng loạt biến chứng nghiêm trọng, nặng nhất là phải chịu tàn tật suốt đời. Lưu ý rằng, nếu khớp gối kêu lạo xạo kèm theo các dấu hiệu dưới đây thì cần đến gặp bác sĩ xương khớp để được xác định đúng nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp: – Khớp gối sưng đỏ, nóng, châm chích, khả năng vận động suy giảm. – Vào buổi sáng khi mới ngủ dậy hoặc sau khi tập luyện xuất hiện tình trạng cứng khớp. – Cảm thấy đau ở khớp gối khi vận động liên tục, nếu nghỉ ngơi tình trạng đau cải thiện. 4. Phương pháp cải thiện tình trạng khớp gối kêu Sau khi thăm khám và xác định được nguyên nhân gây ra âm thanh lạo xạo ở khớp gối, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp. Một số cách cải thiện tình trạng này là: – Thực hiện bài tập vật lý trị liệu chuyên biệt Day khớp Xoa bóp Nâng cao chân Đi bộ – Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Cơ xương khớp Các loại thuốc điều trị bệnh xương khớp gây ra âm thanh lạo xạo sẽ được bác sĩ chỉ định phù hợp với tình trạng từng người. Nếu viêm đau khớp sẽ dùng thuốc giảm đau kết hợp chống viêm. Bên cạnh đó người bệnh có thể bổ sung thuốc bổ trợ xương khớp nếu cần. – Tiêm cortisone Tiêm cortisone vào khớp gối có công dụng giảm đau nhanh chóng, phục hồi chức năng khớp gối ở trường hợp bị viêm khớp nặng. – Tiêm dịch chất nhờn Đây cũng là phương pháp được áp dụng phổ biến để cải thiện tình trạng khớp gối kêu lạo xạo. Tiêm chất dịch nhờn được áp dụng nhiều trong điều trị bệnh xương khớp và ngày càng được ưa chuộng Bệnh nhân tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc truyền miệng, không thực hiện các mẹo dân gian tại nhà. Cần thăm khám chuyên khoa Cơ xương khớp để tìm đúng nguyên nhân “tại sao khớp gối kêu” và điều trị theo phác đồ của bác sĩ.;;;;;Khớp gối kêu lạo xạo là hiện tượng khá nhiều người gặp phải nhưng tính chất và nguyên nhân gây nên nó không giống nhau. Đặc biệt, nó có thể là dấu hiệu cảnh báo vấn đề về xương khớp, cần được thăm khám sớm để tìm ra nguyên nhân và hướng xử trí hiệu quả. 1. Cấu tạo và âm thanh lạo xạo của khớp gối 1.1. Cấu tạo Khớp gối (khớp đầu gối) nối xương đùi với xương cẳng chân, được tạo bởi xương bánh chè và xương nhỏ hơn chạy dọc theo xương chày. Khớp này di chuyển được là nhờ có gân nối xương đầu gối với cơ chân. Đầu gối giữ được thăng bằng là nhờ có dây chằng nối với xương đầu gối. Xung quanh đầu gối có bao hoạt dịch giữ vai trò giống như lớp đệm giữa xương với các bộ phận xung quanh giúp cho đầu gối cử động dễ dàng. 1.2. Âm thanh lạo xạo Nhiều người cứ nghĩ rằng bản thân khớp đầu gối vốn có sẵn âm thanh lạo xạo rồi nhưng đây là một sai lầm. Khi nghe thấy tiếng lạo xạo chưa chắc đó đã là tiếng phát ra từ đầu gối mà nó có thể phát ra từ nhiều vị trí khớp khác của cơ thể khi cử động. Hoặc nhiều khi âm thanh lạo xạo cũng có thể do áp lực hoặc căng thẳng nào đó xảy ra ở khớp. Số đông trường hợp khớp gối lạo xạo khi vận động là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý xương khớp. 2. Tại sao khớp gối kêu lạo xạo 2.1. Lý giải nguyên nhân khiến cho khớp gối kêu lạo xạo Âm thanh khớp gối kêu lạo xạo có thể xuất phát từ một trong các lý do sau đây: - Thoái hóa khớp gối Người bị thoái hóa khớp gối có biểu hiện ban đầu chính là khi cử động sẽ thấy vùng khớp gối phát ra tiếng kêu lạo xạo, lục cục. Âm thanh ấy là kết quả của lớp sụn bị bào mòn theo thời gian làm lộ phần xương dưới sụn nên khi di chuyển tạo ra sự cọ xát giữa các đầu xương và gây ra tiếng kêu. Bên cạnh đó, người bệnh còn bị cứng khớp, đau âm ỉ, càng vận động khớp gối càng đau. - Loãng xương Khớp gối bị loãng xương cũng có thể phát ra âm thanh lạo xạo. Bệnh xương khớp này khá phổ biến, không gây đau và đa phần chỉ phát hiện sau khi có chấn thương làm gãy xương. - Khô khớp gối Khi chất dịch bôi trơn đầu sụn ở khớp bị giảm dần theo thời gian sẽ làm khô khớp gối. Thời gian đầu, bệnh chưa gây đau nhức mà chủ yếu làm phát ra tiếng kêu lại xạo ở khớp gối. Khi khớp gối bị khô đến mức không còn dịch bôi trơn nữa thì ngoài âm thanh lạo xạo người bệnh sẽ có những cơn đau dữ dội ở đây. - Viêm xương khớp Khớp gối kêu lạo xạo khi vận động cũng có thể là do bệnh viêm xương khớp, dù có những trường hợp người bệnh không bị đau ở vùng này. Nguyên nhân của viêm xương khớp là do cơ thể phải chịu tác động của một số yếu tố như: thoái hóa, nhiễm trùng, chấn thương,... Khi bị viêm xương khớp người bệnh không chỉ nghe thấy âm thanh lạo xạo do khớp xương cọ vào nhau lúc di chuyển mà còn bị tổn thương bao đầu sụn khớp. - Gai khớp gối Sự xuất hiện các gai xương ở khớp gối gây chèn ép dây thần kinh và đâm vào các mô mềm. Hệ quả của nó là sụn khớp bị bào mòn và chất hoạt dịch giảm đi làm cho khớp bị khô. Lúc cử động có thể gây ra sự có xát giữa các gai xương từ đó sinh ra âm thanh lạo xạo ở khớp gối. 2.2. Mức độ nguy hiểm của âm thanh lạo xạo từ khớp gối Không phải mọi trường hợp khớp gối kêu lạo xạo đều xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý. Nhiều khi nó chỉ đơn thuần là âm thanh phát ra khi hai đầu khớp xương ở đầu gối chà xát vào nhau khi vận động mà thôi. Tuy nhiên, như đã nói đến ở trên, khớp gối kêu lạo xạo lại có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý xương khớp. Ngoài ra, nó còn có thể cho thấy tổn thương xảy ra ở phần sụn bọc bên trên xương chày hoặc dưới xương đùi. Một số trường hợp nếu không phát hiện hoặc chủ quan coi thường bệnh nên không chữa trị kịp thời có thể phải đối mặt với nhiều biến chứng, nặng nhất có thể gây liệt chân suốt đời. Vì thế, nếu khớp gối có tiếng kêu lạo xạo kèm theo một số dấu hiệu sau thì cần đến gặp bác sĩ xương khớp để tìm ra nguyên nhân và điều trị kịp thời: - Khớp gối sưng đỏ, nóng và giảm khả năng vận động. - Vào buổi sáng khi mới ngủ dậy hoặc sau khi vận động xong gặp hiện tượng cứng khớp. - Cảm thấy đau ở khớp gối khi vận động và giảm đau khi được nghỉ ngơi. 3. Phương án xử trí với tình trạng khớp gối kêu lạo xạo Không phải âm thanh lạo xạo do đầu gối phát ra ở tất cả mọi người đều giống nhau. Do đó, muốn loại bỏ nó một cách hiệu quả thì người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra, xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Dựa trên nguyên nhân gây ra hiện tượng này ở từng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có hướng điều trị phù hợp cho khớp gối. Có trường hợp nếu thấy cần thiết bác sĩ sẽ kết hợp nhiều liệu pháp khác nhau để đạt được hiệu quả chữa bệnh cao nhất. Hiện nay, các phương pháp trị liệu cho những người bị khớp gối kêu lạo xạo tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra tiếng lạo xạo, có thể chọn một trong số các phương pháp sau: - Dùng bài tập vật lý trị liệu như: + Day khớp. + Xoa bóp. + Nâng cao chân. + Đi bộ. - Uống thuốc theo đơn do bác sĩ chỉ định Các loại thuốc trị bệnh khớp gối gây ra âm thanh lạo xạo sẽ được bác sĩ chỉ định phù hợp tùy thuộc vào tình trạng ở từng bệnh nhân. Nếu viêm đau khớp thường sẽ dùng thuốc giảm đau hoặc kết hợp giảm đau và chống viêm. Ngoài ra bác sĩ cũng có thể sẽ kê thêm thuốc bổ trợ xương khớp nếu thấy cần thiết. - Tiêm cortisone Việc tiêm cortisone vào khớp gối sẽ nhanh chóng giảm đau và phục hồi chức năng khớp gối ở những bệnh nhân viêm khớp nặng. - Tiêm dịch chất nhờn Đây cũng là phương pháp đang được áp dụng tương đối phổ biến dành cho những trường hợp khớp gối kêu lạo xạo. Một liệu trình điều trị thường kéo dài khoảng vài tuần hoặc vài tháng, số mũi tiêm tùy thuộc vào tình trạng bệnh của từng bệnh nhân.;;;;;Khô khớp là hiện tượng các khớp khi vận động phát ra tiếng động lạo xạo hay lục khục. Đây là một triệu chứng của bệnh lý khớp. Khô khớp có thể chỉ biểu hiện đơn độc. Nhưng khô khớp cũng có thể kèm theo các triệu chứng khác của bệnh khớp như sưng, nóng, đỏ khớp, đau khớp, hạn chế vận động. Nguyên nhân gây khô khớp Có 3 nguyên nhân chính gây chứng khô khớp là tổn thương sụn khớp, tổn thương xương dưới sụn và giảm tiết dịch khớp. Khi sụn khớp bị tổn thương, bề mặt khớp không còn trơn nhẵn nữa mà trở nên xù xì, thô ráp, lồi lõm. Theo thời gian, sụn khớp ngày càng mỏng đi, nứt nẻ…, để trơ lại lớp xương nằm bên dưới. Các ụ xương, gai xương xuất hiện trên bề mặt xương có thể cọ xát lên lớp màng xương ở các đầu xương, gây ra tiếng lạo xạo và kèm theo đau. Thoái hóa khớp là nguyên nhân chính dẫn đến khô khớp. Đây là một bệnh rất phổ biến, chiếm tỷ lệ 30% bệnh nhân khớp. Thoái hóa khớp là nguyên nhân chính dẫn đến khô khớp. Ảnh: TL Những trường hợp hay mắc chứng khô khớp thường là người trên 60 tuổi; những người trẻ tuổi không được cung cấp đủ vitamin và khoáng chất; ngoài ra, những người uống nhiều rượu bia, hút thuốc lá, những người béo phì, người thường xuyên phải lao động nặng do các khớp bị đè nén nhiều hay sự thay đổi hormon như estrogen… cũng dễ bị khô khớp. Ngoài ra, cần bổ sung canxi vitamin D, các khoáng chất khác như: magiê, vitamin K hàng ngày qua các thực phẩm như sữa, rau, trái cây để giúp xương chắc khỏe. Nếu cần thiết có thể bổ sung mỗi ngày 1 viên đa sinh tố chứa magiê, vitamin K, acid folic, vitamin B6 và B12 theo chỉ định của bác sĩ. Phòng ngừa và hạn chế khô khớp Có thể làm chậm quá trình khô khớp bằng chế độ ăn uống và tập luyện, vận động đúng mức, phù hợp tình trạng sức khỏe. Trong chế độ ăn, nên ăn các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, khoáng chất như: cá biển, mực, tôm, cua, rong biển hay những loại rau mồng tơi, đậu. Hạn chế đồ uống có cồn, bỏ hút thuốc lá, thuốc lào, bảo vệ khớp khỏi các chấn thương. Trong sinh hoạt hàng ngày, cần tránh các tư thế ngồi xổm, hạn chế lên xuống cầu thang, tránh cúi xuống nhấc vật nặng hay ngồi hàng giờ cong vẹo người ở tư thế xấu khi thêu, viết, may vá. Không nên làm động tác bẻ các ngón tay kêu lắc rắc vì sẽ làm chấn thương dây chằng hay mặt khớp. Không nên tập thể hình với mang vác tạ quá nặng ở tư thế đứng hay ngồi. Tránh va chạm mạnh khi chơi các môn thể thao đối kháng như đá bóng, bóng rổ. Nên tập thể dục đều đặn. Những lúc nghỉ giải lao giữa giờ làm việc, nên vươn người, co duỗi tay, chân tại chỗ, làm các bài tập thể dục nhẹ nhàng.
question_63734
Các thực phẩm, đồ ăn hại gan
doc_63734
Gan là một tạng có rất nhiều chức năng quan trọng đối với cơ thể. Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ giúp cơ thể phát triển tốt mà còn rất tốt cho gan. Ngược lại nếu thường xuyên thu nạp những thức ăn hại gan thì chức năng gan sẽ bị suy giảm. Gan là một nhà máy có những chức năng chuyển hoá, tổng hợp và giải độc cho cơ thể. Thức ăn được hấp thu và chuyển qua gan để loại bỏ những tác nhân gây hại. Tuy nhiên, nếu thường xuyên ăn những thức ăn gây hại làm tăng gánh nặng cho gan. Lâu dần sẽ gây ra những tổn hại thầm lặng cho gan. Vì vậy, cần tránh những thức ăn hại gan. Một số những loại thức ăn có nguy cơ gây hại cho gan bao gồm: 1. Thức uống có cồn Những thức uống có cồn như rượu, bia thì tại ruột sẽ hấp thụ trực tiếp vào máu rồi qua gan. Tại gan các chất này được xử lý để tránh gây hại trực tiếp cho cơ thể, chỉ một lượng nhỏ rượu cũng có thể làm cho gan phải hoạt động nhiều và tổn thương các tế bào gan. Do đó, nên như uống quá nhiều rượu gan không thể xử lý hết được chất độc sẽ gây ngộ độc rượu cấp hoặc lâu dài chính gan cũng bị suy yếu, nhiễm độc. 2. Thực phẩm bị nấm mốc Những loại thực phẩm hay bị nấm mốc như lạc, đậu tương, ngũ cốc, ngô...sản sinh chất aflatoxin có độc tính mạnh thuộc nhóm thức ăn hại gan, nguy cơ gây ra thoái hóa hoặc hoại tử tế bào gan và có thể dẫn tới ung thư gan.Do đó, trước khi ăn cần chú ý kiểm tra xem thức ăn có bị nấm mốc hay hư hỏng gì không. Không nên cố ăn những thức ăn đã có dấu hiệu hư hỏng, để tránh nguy cơ gây hại cho gan, làm giảm tuổi thọ của lá gan. 3. Thức ăn có chứa nhiều dầu mỡ Một trong những các món ăn hại gan đó là thức ăn có chứa nhiều chất béo như các loại đồ chiên xào, rán, mỡ từ động vật... Chất béo rất cần thiết cho sự phát triển cơ thể từ khi còn nhỏ. Tuy nhiên, nếu ăn nhiều thực phẩm dầu mỡ quá thì gan cũng sẽ phải tăng áp lực hoạt động, dễ bị thương tổn. Ngoài ra, còn có nguy cơ gây ra các bệnh tim mạch, huyết áp, tăng nguy cơ đột quỵ... Cần hạn chế những đồ ăn có chứa nhiều chất béo, giảm ăn đồ xào rán. 4. Thức ăn nhanh Thức ăn nhanh, đồ ăn chế biến sẵn có nhiều chất béo, muối hoặc các loại làm ngọt nhân tạo gây tăng áp lực cho gan, thận, là các món ăn hại gan nhưng lại được nhiều người sử dụng. Nếu ăn quá nhiều sẽ tăng gánh nặng cho gan, lâu dài sẽ dẫn tới tổn thương gan. Các món ăn hại gan bao gồm thức ăn nhanh 5. Dưa chua muối 6. Thức ăn có hàm lượng muối cao Nếu ăn quá nhiều muối có thể gây bệnh tăng huyết áp và cũng có thể dẫn đến bệnh gan nhiễm mỡ. Vậy nên bạn cần hạn chế các món ăn hại gan có nhiều muối như thịt xông khói, xúc xích, thức ăn mặn, mắm... 7. Chất ngọt nhân tạo Các chất tạo ngọt nhân tạo có vị rất ngọt, nên thường được sử dụng trong công nghiệp chế biến kẹo, bánh... các chất này cũng là một trong các thức ăn hại gan, nếu tiêu thụ quá nhiều sẽ tạo ra các phản ứng có hại cho cơ thể. Khiến gan phải chịu áp lực lớn khi xử lý chúng. 8. Thịt nướng Thịt nướng là một món ăn rất thơm ngon và được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, đây lại là một đồ ăn hại gan, mà chất lượng dinh dưỡng của loại thực phẩm này cũng không cao.Trong quá trình chế biến thịt nướng thông qua việc nước trực tiếp trên ngọn lửa, thịt rất dễ bị biến đổi các thành phần, sinh ra các chất không tốt cho gan, thậm chí nguy cơ gây ung thư. Ngoài ra, thịt nước thường chứa nhiều chất béo lại cộng thêm các loại gia vị, phụ gia và lượng muối khá lớn làm tăng gánh nặng chuyển hóa cho gan, thận.Tuy đây là món ăn ngon nhưng có thể gây ra nhiều tác hại với cơ thể nếu như bạn ăn nhiều. Thịt nướng là một trong các món ăn hại gan cần hạn chế sử dụng 9. Các loại thịt đỏ Thịt đỏ có chứa nhiều protein là loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn để giúp cho sự phát triển toàn diện của cơ thể. Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng nếu giảm lượng thịt đỏ trong khẩu phần ăn sẽ giúp gan khỏe mạnh hơn. Vì thế, để có một lá gan khỏe mạnh bạn nên hạn chế ăn nhiều thịt đỏ, đặc biệt là khi đã được chẩn đoán các bệnh lý về gan. 10. Măng tươi Một trong các thức ăn hại gan đó chính mà măng. Món măng tương đối dễ ăn, được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, trong măng tươi có chứa hàm lượng cyanide rất cao, những chất này khi vào cơ thể sẽ chuyển hoá thành một loại acid gây hại cho gan.Như vậy, để có một lá gan khỏe mạnh bạn nên hạn chế sử dụng các loại thức ăn hại gan. Chế độ ăn uống hợp lý giúp duy trì sự hoạt động tốt nhất cho gan.Tóm lại, gan đóng vai trò quan trọng trong cơ thể. Để tránh nguy cơ mắc phải các bệnh về gan, bạn nên duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung các loại thực phẩm kể trên. Đồng thời tránh xa các loại đồ uống, chất kích thích, thức ăn hại gan.Việt Nam hiện xếp thứ 5 trên thế giới về tỷ lệ mắc ung thư gan. Để phòng ngừa ung thư gan, chỉ ăn uống khoa học là không đủ, bạn còn cần thực hiện các phương pháp tầm soát cần thiết để phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh, từ đó có phác đồ điều trị kịp thời.
doc_5546;;;;;doc_53305;;;;;doc_30367;;;;;doc_56485;;;;;doc_15551
Top thực phẩm gây hại hàng đầu cho gan gồm: Măng tươi, thịt, thức ăn nhanh, rượu bia, chất ngọt nhân tạo, đồ chiên dán, dầu ăn chưa bão hòa… Top thực phẩm gây hại hàng đầu cho gan Măng tươi Măng tươi là món ăn khoái khẩu của nhiều người. Tuy nhiên, măng tươi có thể gây ngộ độc, thậm chí dẫn đến tử vong. rong măng tươi có hàm lượng cyanide rất cao, khoảng 230 mg trong một kg măng củ. Khi ăn phải măng có chứa nhiều cyanide, dưới tác động của các enzym đường tiêu hóa, cyanide biến thành axit cyanhydric (HCN), là một chất cực độc với cơ thể, gây hại cho gan. Đồ ăn chiên dán nhiều dầu mỡ Các thực phẩm chiên, rán từ lâu đã được chứng minh là gây hại cho sức khỏe, ví dụ như: Làm tăng lượng cholesterol trong cơ thể, tạo ra nguy cơ các bệnh liên quan đến tim mạch, tiểu đường, béo phì… Mặt khác, đồ chiên rán cũng tác động trực tiếp lên gan, việc tích lũy a-xít béo và chất béo bão hòa làm gan bị nhiễm mỡ. Về lâu dài sẽ gây ra các bệnh về gan. Đồ ăn nhanh Một nghiên cứu từ châu Âu cho thấy rằng ăn quá nhiều thức ăn nhanh, chế độ ăn nhiều chất béo và đường (bao gồm cả xi-rô ngô có hàm lượng đường fructose cao) có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho gan. Thịt đỏ nướng Thịt đỏ nướng có thể gây hại đến gan khi dung nạp quá nhiều và trong thời gian liên tục. Dầu ăn chưa bão hòa Trong dầu chưa bão hòa có chứa một lượng lớn acid béo Omega 6. Chất béo chuyển hóa này có thể gây tăng nguy cơ đau tim hoặc một số dạng ung thư như ung thư da, ung thư tuyến tụy, trực tràng… Khoai tây chiên lát mỏng Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, khi được chiên ở nhiệt độ cao, một hoạt chất có tên acrylamide sẽ được sản sinh, đây là chất gây ung thư thường được tìm thấy ở thuốc lá. Chất tạo ngọt nhân tạo Aspartame , Splenda NutraSweet, Equal… đều là các chất ngọt nhân tạo, nếu tiêu thụ quá nhiều có thể tạo ra phản ứng độc hại trong cơ thể, đặc biệt là gan vì gan phải làm việc trực tiếp để xử lý chúng. …;;;;;Gan đóng vai trò rất quan trọng trong hệ tiêu hóa, hỗ trợ quá trình trao đổi chất và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể. Khi gan bị tổn thương, nó không thể chuyển đổi hiệu quả các chất dinh dưỡng trong thực phẩm và xử lý các chất độc hại lưu thông trong máu. Nếu không có chức năng giải độc của gan, cơ thể sẽ tích tụ chất độc ngày càng nhiều làm suy yếu sức khỏe, về lâu dài sẽ gẫn tới tử vong. Vì thế chăm sóc và bảo vệ sức khỏe lá gan là rất cần thiết. Bên cạnh một chế độ ăn uống với các loại thực phẩm tốt cho gan, cần tránh tiêu thụ những loại đồ ăn thức uống có thể gây hại. Thực phẩm có nguồn gốc động vật Những người có vấn đề về gan nên tránh các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn… Gan bị hư hỏng không thể chuyển hóa protein đúng cách và phá vỡ các axit amin được sản xuất trong cơ thể khi ăn các loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Vì thế những người có vấn đề về gan nên tránh các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn… đồng thời cũng nên hạn chế trứng, các sản phẩm chế biến từ sữa như pho mát, sữa chua. Bởi vì protein là nguồn dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể, vì thế để thay thế cho thịt đỏ, các sản phảm từ sữa… có thể lựa chọn các loại thịt nạc có nguồn gốc từ gia cầm hoặc protein từ thực vật như đậu và các loại hạt. Thức ăn có chứa nhiều muối Các loại thịt, rau, quả đóng hộp thường có nhiều muối và đường, gây sưng bụng và giữ nước. Muối có chứa natri, chất này không thể được xử lý hoàn toàn trong quá trình tiêu hóa khi lá gan đang có vấn đề. Các loại thịt, rau, quả đóng hộp thường có nhiều muối và đường, gây sưng bụng và giữ nước. Vì thế một chế độ ăn uống hạn chế muối là cần thiết để ngăn chặn tình trạng gan bị tổn thương hơn nữa. Sử dụng tỏi, tiêu và các loại gia vị khác để khiến món ăn thêm phần hấp dẫn đồng thời thay thế cho muối. Thực phẩm có đường Tránh các thức ăn có lượng đường cao như kẹo, kem, bánh ngọt cũng như các loại đồ ăn vặt như khoai tây chiên – thường có rất nhiều đường và muối. Tránh các thức ăn có lượng đường cao như kẹo, kem, bánh ngọt cũng như các loại đồ ăn vặt như khoai tây chiên – thường có rất nhiều đường và muối. Nên lựa chọn các loại thực phẩm có đường tự nhiên và giàu chất xơ, chẳng hạn như dâu tây, cam, táo… Rượu Tránh uống bia, rượu vang hoặc rượu sâm panh cũng như các loại đồ uống có cồn khác để bảo vệ lá gan. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tổn thương gan, người bệnh vẫn có khả năng phục hồi nếu tránh xa mọi loại đồ uống có chứa cồn. Nghiện rượu bia là một trong những yếu tố dẫn tới sự khởi đầu của tổn thương ở gan vì nó ức chế sự hấp thu dinh dưỡng, khiến gan tích tụ nhiều chất độc hại. Tránh uống bia, rượu vang hoặc rượu sâm panh cũng như các loại đồ uống có cồn khác để bảo vệ lá gan.;;;;;Vì thế nếu chế độ ăn không lành mạnh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe lá gan rất nhiều. 1. Thực phẩm bị nấm mốc Những thực phẩm như lạc, đậu tương, ngô... khi bị nấm mốc sẽ sản xuất ra chất aflatoxin có độc tính mạnh. Chất này có khả năng gây hại nhiều đến gan, về lâu dài chất này có nguy cơ gây thoái hóa các tế bào gan. Thậm chí là ung thư gan. Vì thế trước khi ăn cần kiểm tra những thực phẩm này xem có nấm mốc hay hư hỏng gì không. 2. Trái cây sấy khô Trái cây khô mặc dù rất ngon nhưng lại có chứa hàm lượng đường cao. Loại đường này thường không phân hủy trong cơ thể dẫn đến tình trạng viêm gan và gan nhiễm mỡ. Vì thế để bảo vệ sức khỏe lá gan hãy hạn chế ăn những loại trái cây sấy khô. 3. Thức ăn nhiều dầu mỡ Các thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ không chỉ làm tăng lượng cholesterol trong cơ thể, tăng nguy cơ gây thừa cân, béo phì mà còn gây tác động trực tiếp lên gan, tích lũy axit béo và chất bão hòa làm gan bị nhiễm mỡ, lâu dần sẽ gây tăng nguy cơ mắc các bệnh về gan. Vì thế chỉ nên ăn những thực phẩm chiên rán ở mức độ vừa phải. 4. Thực phẩm nhiều muối Ăn muối nhiều không chỉ có hại cho tim mà còn cho cả lá gan. Bởi khi muối trong cơ thể tăng lên kéo theo tình trạng tăng huyết áp, mặt khác muối còn làm thay đổi các tế bào gan liên quan đến xơ hóa gan. Do đó, bạn hãy cân nhắc lượng muối trong khẩu phần ăn của mình. 5. Dưa chua muối Dưa là món ăn khoái khẩu của nhiều người, tuy nhiên trong dưa có lượng lớn nitrite và lượng muối tương đối cao. Nếu trong một thời gian dài ăn dưa muối cơ thể sẽ hấp thu 2 chất này điều này gây gánh nặng cho gan, dễ khiến gan bị bệnh và lâu dần có thể gây ra ung thư gan. 6. Thịt nướng Trong quá trình chế biến, thịt nướng rất dễ bị biến đổi các thành phần, sinh ra các chất không tốt cho gan, thậm chí gây ung thư. Ngoài ra thực phẩm này còn chứa nhiều chất béo, các loại gia vị, chất phụ gia và lượng muối khá lớn nên làm tăng gánh nặng chuyển hóa cho gan, thận. Do đó, dù thịt nướng khá hấp dẫn tuy nhiên chúng ta chỉ nên ăn với tần suất ít. 7. Măng tươi Măng tươi tuy ngon và chế biến được nhiều món ăn, tuy nhiên lại khá độc vì măng tươi chứa hàm lượng cyanide rất cao. Vì thế trước khi ăn, măng bắt buộc phải ngâm và luộc qua để loại bỏ các chất không có lợi.Gan là bộ phận quan trọng của cơ thể, vì thế để bảo vệ lá gan hãy cố gắng duy trì một chế độ ăn lành mạnh và tránh xa những thực phẩm kể trên.;;;;;Ngoài rượu, các loại virus viêm gan, thuốc men… còn có nhiều “kẻ thù” khác có thể gây hại cho tế bào gan và gây ra một loạt các bệnh nguy hiểm. Gan rất dễ bị tổn thương bởi các yếu tố tác động bên ngoài. 1. Đường Quá nhiều đường không chỉ có hại cho răng mà còn ảnh hưởng xấu tới gan. Các cơ quan trong cơ thể sử dụng một loại đường gọi là fructose, để tạo ra chất béo. Tiêu thụ quá nhiều đường tinh luyện và siro bắp cao phân tử (chất làm ngọt nhân tạo có nguồn gốc từ tinh bột ngô), sẽ gây ra tình trạng tích tụ chất béo có thể dẫn tới sự phát triển của các bệnh lý về gan. Một số nghiên cứu cho thấy đường gây tổn hại cho gan tương đương rượu. Chính vì thế để bảo vệ lá gan, nên hạn chế ăn các loại thực phẩm có lượng đường cao như bánh kẹo, soda. 2. Mì chính (bột ngọt) Một số nghiên cứu trên động vật cho thấy rằng mì chính có thể gây tích tụ chất béo ở gan hoặc làm viêm gan. Mì chính hay bột ngọt, có tên hóa học là monosodium glumate (MSG). Bột ngọt được sử dụng trong rất nhiều các loại thực phẩm khác nhau nhất là các loại chế biến sẵn như giò chả, đồ hộp,… Đây là loại gia vị gần như không thể thiếu trong bất cứ bếp ăn nào ở Việt Nam, từ gia đình cho đến nhà hàng. Tuy nhiên một số nghiên cứu trên động vật cho thấy rằng mì chính có thể gây tích tụ chất béo ở gan hoặc làm viêm gan, dẫn tới sự hình thành bệnh gan nhiễm mỡ không do cồn và ung thư gan. Các nhà khoa học cho biết cần có thêm nhiều nghiên cứu để xác định xem liệu mì chính có ảnh hưởng tới con người như với động vật hay không. 3. Comfrey Comfrey (cây hoa chuông) là một loại cây bụi được tìm thấy nhiều ở châu Âu và châu Á. Lá của loại cây này có chứa một chất hóa học giúp giảm sưng và giữ cho da luôn khỏe mạnh, vì vậy được ứng dụng rất nhiều trong một số loại kem giảm đau. Tuy nhiên comfrey cũng có những chất gây hại cho gan. Không sử dụng sản phẩm có chứa comfrey trong hơn 10 ngày hoặc hơn 6 tuần trong một năm. Chỉ nên bôi một lượng rất nhỏ lên da và tuyệt đối không bôi lên vết thương hở. 4. Béo phì Những người béo phì, thừa cân, trong độ tuổi trung niên hoặc bị tiểu đường có nguy cơ cao phát triển bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu. Những người béo phì, thừa cân, trong độ tuổi trung niên hoặc bị tiểu đường có nguy cơ cao phát triển bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu. Hiện tại chưa có thuốc điều trị triệt để gan nhiễm mỡ không do rượu nhưng một chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp với luyện tập thể dục thường xuyên có thể đảo ngược được tình trạng này. 5. Quá nhiều vitamin A Vitamin A có nhiều trong trứng, sữa cũng như các loại trái cây và rau quả tươi có màu đỏ, cam và vàng. Nhiều chất bổ sung cũng có vitamin A vì nó giúp cải thiện thị lực, giữ cho xương chắc khỏe và tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên tiêu thụ quá nhiều vitamin A có thể gây độc hại cho gan. Để đảm bảo an toàn, không nên tiêu thụ vượt quá mức 10.000 IU mỗi ngày. 6. Nước ngọt Tiêu thụ quá nhiều nước ngọt có thể gây hại cho gan. Các nhà khoa học đã nghiên cứu chế độ ăn của một nhóm người mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, có bao gồm các yếu tố như trọng lượng cơ thể, lượng chất béo trong máu và người tham gia nghiên cứu có bị tiểu đường hay không. Một điều nổi bật trong nghiên cứu là 80% những người này uống 2 lon nước ngọt hoặc nhiều hơn mỗi ngày, không kể nước ngọt bình thường hay loại không có calo (calorie-free). Mặc dù không có bằng chứng xác thực nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng các chất làm ngọt nhân tạo có thể là nguyên nhân. 7. Thuốc chống trầm cảm Dù rất hiếm nhưng một số loại thuốc chống trầm cảm có thể gây tổn hại cho lá gan, ngay cả khi chỉ dùng trong thời gian ngắn. Thậm chí trong một số trường hợp có thể dẫn tới chết người. Người lớn tuổi và những người thường xuyên phải uống thuốc có nguy cơ cao hơn vì gan của họ có thể đã bị tổn thương từ trước. Cần biết mốt số triệu chứng về gan để phát hiện sớm và điều trị kịp thời nếu gan bị ảnh hưởng. 8. Chất béo chuyển hóa Một chế độ ăn có chứa chất béo chuyển hóa không chỉ làm tăng cân mà còn khiến cho bệnh gan trở nên nghiêm trọng hơn. Chất béo chuyển hóa là một chất béo nhân tạo phổ biến trong các thực phẩm chế biến sẵn. Một chế độ ăn có chứa chất béo chuyển hóa không chỉ làm tăng cân mà còn khiến cho bệnh gan trở nên nghiêm trọng hơn. Trong một nghiên cứu, những con chuột ăn một chế độ ăn thức ăn nhanh giàu chất béo chuyển hóa có tổn thương gan sau 4 tháng.;;;;;thực phẩm cần thiết – Người bệnh gan nói chung và bệnh nhân xơ gan nói riêng nên kiêng ăn các đồ ăn cay vì chúng rất dễ làm cho hệ tiêu hóa bị “nóng”, gây mất cân bằng chức năng gan. –Trong khói thuốc lá có chứa nhiều chất độc hại nên sẽ gây tổn thương chức năng gan, khống chế tế bào gan tái sinh và phục hồi. Do đó, người bệnh xơ gan tuyệt đối cần cai thuốc. -Rượu là chất độc với gan. 90% lượng cồn trong rượu sẽ đi vào gan. Cồn có thể làm cho hệ thống chất xúc tác thông thường của tế bào gan bị phá hỏng, trực tiếp ảnh hưởng đến tế bào gan, làm cho tế bào gan bị tổn thương và chết. -Bệnh nhân xơ gan nên kiêng các thực phẩm chế biến sẵn, có chứa chất bảo quản. -Kiêng kỵ hormone, thuốc kháng sinh: Thuốc đa phần đều có hại cho gan và thận nhưng những loại thuốc này 2.3 là độc, vậy nên người bệnh gan càng phải cẩn thận hơn khi sử dụng bất kỳ một loại thuốc nào. -Không nên lạm dụng thuốc bổ. Lạm dụng thuốc bổ có thể làm cho chức năng gan bị mất cân bằng, ảnh hưởng đến sức khỏe. -Không ăn quá nhiều thực phẩm protein vì dễ khiến cho hệ tiêu hóa không tốt, dẫn tới chướng bụng, đầy bụng. -Kiêng các thực phẩm có lượng đồng cao. –Lo lắng, tức giận, suy nghĩ lung tung, những điều này đều dễ tổn thương gan, gây tụ khí, ứ đọng các chất không tốt ở gan. –Gan là cơ quan rất quan trọng trong cơ thể. Nếu gan bị bệnh thì dễ mệt mỏi, thiếu sinh lực. Vì vậy nghỉ ngơi nhiều là một trong những liệu pháp quan trọng để chữa bệnh này.
question_63735
Đề phòng tác dụng phụ khi dùng alimemazin chống dị ứng
doc_63735
Khi bị dị ứng hô hấp bạn thường có các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, viêm mũi hay bị dị ứng ngoài da với biểu hiện mày đay, ngứa... thì một trong những thuốc để dùng để ứng phó với tình trạng này là alimemazin. Tránh dùng thuốc cho người mang thai (trừ khi thầy thuốc cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ chỉ định dùng) vì đã có thông báo alimemazin gây vàng da, và các triệu chứng ngoại tháp ở trẻ nhỏ mà người mẹ đã dùng thuốc này khi mang thai. Thuốc có thể bài tiết vào sữa mẹ, vì vậy không nên dùng thuốc cho người mẹ cho con bú hoặc phải ngừng cho con bú trong thời gian dùng thuốc. Khi dùng thuốc cho người cao tuổi cần hết sức thận trọng, vì dễ có nguy cơ tăng hoặc hạ nhiệt cơ thể, nhất là khi thời tiết rất nóng hoặc rất lạnh. Người cao tuổi cũng rất dễ bị giảm huyết áp thế đứng. Ngoài ra, thuốc có thể gây ngủ gà, đặc biệt là trong những ngày đầu điều trị nên người bệnh không nên điều khiển xe và máy móc trong những ngày dùng thuốc. Bên cạnh những trường hợp cần lưu ý trên, thì người dùng cần biết để phòng và khắc phục các tác dụng không mong muốn của thuốc có thể xảy ra. Tần suất xảy ra tác dụng không mong muốn phụ thuộc vào liều và thời gian sử dụng, vào chỉ định điều trị. Các biểu hiện thường gặp nhất là mệt mỏi, uể oải, đau đầu, chóng mặt nhẹ; khô miệng, đờm đặc. Ngoài ra, một số người còn bị táo bón, bí tiểu, rối loạn điều tiết mắt khi dùng thuốc. Cần đề phòng với triêu chứng ngoại tháp; Nguy cơ ngừng hô hấp, thậm chí gây tử vong đột ngột đã gặp ở trẻ nhỏ. Biểu hiện của triệu chứng ngoại tháp do thuốc gây ra gồm các phản ứng tăng trương lực cơ, cảm giác luôn luôn vận động không nghỉ (nghĩa là chứng nằm, ngồi không yên) và các dấu hiệu, triệu chứng Parkinson. Các dấu hiệu và triệu chứng của chứng ngồi không yên thường tự động thuyên giảm. Tuy nhiên nếu chứng này gây khó chịu, thường có thể kiểm soát chứng này bằng giảm liều thuốc...
doc_51207;;;;;doc_7863;;;;;doc_47133;;;;;doc_54683;;;;;doc_18604
Atheren là thuốc kháng histamin H1. Thuốc được sử dụng trong điều trị triệu chứng dị ứng như dị ứng hô hấp, viêm kết mạc, triệu chứng dị ứng ngoài da như mày đay, ngứa. Bài viết dưới đây cung cấp thông tin về công dụng và cách dùng thuốc Atheren. Thuốc Atheren có hoạt chất chính là Alimemazin với hàm lượng 5mg. Alimemazin là thuốc kháng histamin H1, dẫn chất phenothiazin. Alimemazin có tác dụng kháng serotonin và kháng histamin mạnh. Bên cạnh đó, thuốc Alimemazin còn có tác dụng an thần, giảm ho, chống nôn.Alimemazin có tác dụng an thần do ức chế enzym histamin N-methyltransferase và chẹn các thụ thể trung tâm tiết histamin đồng thời với tác dụng trên các thụ thể khác, đặc biệt thụ thể serotoninergic. 2. Chỉ định và chống chỉ định thuốc Atheren Thuốc Atheren được sử dụng trong điều trị triệu chứng dị ứng như dị ứng hô hấp (hắt hơi, sổ mũi, viêm mũi); viêm kết mạc, triệu chứng dị ứng ngoài da như mày đay, ngứa.Chống chỉ định dùng thuốc Atheren trong các trường hợp sau:Tiền sử dị ứng hoặc quá mẫn với histamin và các phenothiazin khác.Trẻ em dưới 2 tuổi.Không dùng cho bệnh nhân rối loạn chức năng gan hoặc thận, thiểu năng tuyến giáp, động kinh, bệnh Parkinson, u tế bào ưa crôm, phì đại tuyến tiền liệt, bệnh nhược cơ.Tiền sử mất bạch cầu hạt.Tiền sử mắc bệnh tăng nhãn áp. 3. Cách dùng thuốc Atheren Thuốc Atheren được dùng đường uống. Liều dùng được tính theo lượng alimemazin tartrat; nếu có quy đổi ra lượng alimemazin.Liều dùng:Điều trị mày đay, sẩn ngứa:Người lớn: 2 viên/lần x 2 – 3 lần/ngày. Trường hợp triệu chứng dai dẳng khó chữa: 100 mg/ngày.Người lớn tuổi: 2 viên/lần x 1 – 2 lần/ngày.Trẻ em trên 2 tuổi: 2,5 – 5mg/lần x 3 – 4 lần/ngày.Kháng histamin, chống ho:Người lớn: 1 – 2 viên/lần x 3 – 4 lần/ngày.Trẻ em trên 2 tuổi: 0,5 mg – 1 mg/kg/ngày, chia làm nhiều lần.Tác dụng trên giấc ngủ: Uống Atheren một lần trước khi đi ngủ.Người lớn: 5- 20 mg (1 – 4 viên) /lần.Trẻ em trên 2 tuổi: 0,25 – 0,5 mg/kg/ngày.Quá liều thuốc Atheren và xử trí:Triệu chứng khi quá liều thuốc Atheren bao gồm buồn ngủ, mất ý thức, tăng nhịp tim, hạ huyết áp, loạn nhịp thất, biến đổi điện tâm đồ và hạ thân nhiệt. Phản ứng ngoại tháp trầm trọng có thể xảy ra.Xử trí: nếu phát hiện triệu chứng quá liều Atheren sớm trước 6 giờ tốt nhất nên rửa dạ dày và không được sử dụng gây nôn, có thể cho dùng than hoạt. Hiện nay không có thuốc giải độc cho Alimemazin đặc hiệu. Bệnh nhân nên được điều trị hỗ trợ triệu chứng tại bệnh viện. 4. Lưu ý khi sử dụng thuốc Atheren Thận trọng khi sử dụng thuốc Atheren cho người lớn tuổi, đặc biệt khi quá nóng hoặc quá lạnh, do làm tăng nguy cơ gây hạ huyết áp tư thế đứng, buồn ngủ, chóng mặt, táo bón. Thuốc Atheren có thể gây buồn ngủ trong những ngày đầu điều trị.Thuốc Atheren có thể ảnh hưởng đến kết quả các test da thử với các dị nguyên.Tránh dùng đồng thời thuốc Atheren với rượu hoặc các thuốc ức chế thần kinh trung ương khác.Thuốc Atheren có chứa thành phần tá dược lactose, do đó không dùng thuốc cho bệnh nhân có vấn đề về bệnh di truyền hiếm gặp như không dung nạp lactose, kém hấp thu glucose-galactose.Khả năng lái xe và vận hành máy móc: thuốc Atheren có thể gây buồn ngủ nên chú ý khi dùng thuốc cho người lái xe và vận hành máy móc. Triệu chứng buồn ngủ tăng lên khi sử dụng đồng thời với thức uống chứa cồn. Tốt nhất nên bắt đầu điều trị các biểu hiện dị ứng với Atheren vào buổi tối.Phụ nữ mang thai: đã có báo cáo về trường hợp Alimemazin gây vàng da, triệu chứng ngoại tháp ở trẻ nhỏ có người mẹ sử dụng thuốc Alimemazin trong thời gian mang thai. Không sử dụng thuốc Atheren cho phụ nữ mang thai, trừ trường hợp cần thiết và dùng dưới sự chỉ định của bác sĩ.Phụ nữ đang cho con bú: Atheren có thể bài tiết vào sữa mẹ. Không được dùng thuốc Atheren cho phụ nữ cho con bú, có thể cân nhắc ngừng cho con bú trong thời gian dùng thuốc. 5. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc Atheren Một số triệu chứng không mong muốn có thể gặp khi sử dụng thuốc Atheren như: Mệt mỏi, chóng mặt, buồn ngủ, nhức đầu, rối loạn điều tiết mắt, khô miệng, tăng độ nhầy chất tiết phế quản, táo bón, bí tiểu.Một số triệu chứng hiếm gặp khác: Giảm huyết áp, tăng nhịp tim, mất bạch cầu hạt, giảm bạch cầu, viêm gan vàng da do ứ mật, triệu chứng ngoại tháp, bồn chồn, giật run Parkinson, giảm ngưỡng co giật trong bệnh động kinh, rối loạn trương lực cơ cấp.Khi gặp phải một trong số các triệu chứng trên trong thời gian dùng thuốc Atheren, cần báo cho bác sĩ để được xử trí thích hợp. 6. Tương tác thuốc Rượu: Làm tăng tác dụng an thần của thuốc Alimemazin, không được uống rượu trong thời gian dùng thuốc Atheren.Thuốc ngủ barbituric và thuốc an thần khác: Làm tăng tác dụng ức chế thần kinh trung ương và ức chế hô hấp của thuốc Atheren.Thuốc chống tăng huyết áp, đặc biệt là thuốc chẹn thụ thể alpha-adrenergic: Tăng tác dụng hạ áp khi phối hợp với thuốc Alimemazin.Thuốc kháng cholinergic khác: Atheren làm tăng tác dụng kháng cholinergic khi phối hợp với các thuốc này.Các antacid, thuốc điều trị Parkinson, lithium: Làm ngăn cản sự hấp thu của thuốc Atheren.Liều cao Alimemazin làm giảm đáp ứng với tác nhân hạ đường huyết.Levodopa: Dùng đồng thời với Atheren làm tác dụng chống Parkinson của Levodopa có thể bị ức chế do chẹn thụ thể dopamin ở não.Trên đây là thông tin về thuốc Atheren, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng. Khi không còn sử dụng thuốc thì bạn cần thu gom và xử lý theo hướng dẫn của nhà sản xuất.;;;;;Thuốc Themaxtene nhóm thuốc chống dị ứng có thành phần là Alimemazin. Thuốc được chỉ định sử dụng trong nhiều bệnh lý khác nhau. Tham khảo thông tin về thành phần, cách sử dụng giúp người bệnh có thể dùng thuốc hiệu quả. Thuốc Themaxtene nhóm thuốc chống dị ứng có thành phần là Alimemazin được điều chế dưới dạng viên nén dễ sử dụng và bảo quản. Thành phần Alimemazin của thuốc Themaxtene có tác dụng kháng histamin và kháng serotonin mạnh, mang đến hiệu quả an thần, giảm ho và chống nôn. Bên cạnh đó, Themaxtene có tác dụng an thần do ức chế enzym histamin N – methyltransferase và do chẹn các thụ thể trung tâm tiết histamin. Với tác dụng này có thể dùng alimemazin làm thuốc tiền mê.Ngoài ra, alimemazin có tác dụng chống nôn có thể do ảnh hưởng của thuốc trực tiếp trên vùng trung khu nhạy cảm hóa học của tủy sống. 2. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Themaxtene 2.1. Chỉ định. Các đối tượng sau có thể được chỉ định sử dụng Themaxtene để điều trị bệnh:Mất ngủ ở trẻ em và người lớn.Trẻ em nôn thường xuyên.Người bệnh dị ứng hô hấp (viêm mũi, hắt hơi, sổ mũi), dị ứng ngoài da (mày đay, ngứa).Người bị sảng rượu cấp.Người bị ho khan nhiều về đêm2.2. Chống chỉ định. Chống chỉ định thuốc Themaxtene trong những trường hợp sau đây:Người mẫn cảm với thành phần của thuốc chống chỉ định với thuốc Themaxtene.Người bệnh suy gan,Người bệnh suy thận nặng,Người bệnh động kinh. Người bệnh Parkinson,Thiểu năng tuyến giáp. U tủy thượng thận. Nhược cơNam giới phì đại tiền liệt tuyến. Trẻ em nhỏ hơn 2 tuổi. 3. Liều dùng và cách dùng thuốc Themaxtene Cách dùng: Tùy thuộc dạng bào chế của thuốc Themaxtene mà bác sĩ sẽ tư vấn cách dùng thuốc khác nhau. Vì vậy, người bệnh cần tuân theo đúng chỉ dẫn về liều dùng và các dùng của bác sĩ.Liều dùng. Với người bệnh chữa mẩn ngứa, mề đay có thể tham khảo liều dùng dành cho:Người lớn: 10mg, 2 hoặc 3 lần 1 ngày, thậm chí có thể dùng 100mg một ngày trong những trường hợp dai dẳng khó chữa.Với người cao tuổi nên giảm liều từ 10mg ngày uống 1-2 lần.Với trẻ em hơn 2 tuổi sử dụng thuốc Themaxtene với liều 2,5 – 5mg, ngày 3 – 4 lần.Trong trường hợp trước gây mê, người lớn có thể dùng liều tiêm tham khảo như 25 – 50mg (1 – 2 ống tiêm), 1 – 2 giờ trước khi phẫu thuật.Trẻ em từ 2-7 tuổi có thể được chỉ định dùng liều cao nhất là 2mg/kg thể trong, trước khi gây mê 1-2h để đạt hiệu quả tốt nhất.Khi dùng Themaxtene với tác dụng chống histamin, chống ho, người bệnh tham khảo liều dùng sau:Người lớn uống 5 – 40mg/ngày, chia nhiều lần.Trẻ em uống: 0,5 – 1mg/kg thể trọng/ngày, chia nhiều lần.Người bệnh sử dụng Themaxtene với công dụng để gây ngủ có thể tham khảo liều dùng cụ thể như:Người lớn: 5 – 20mg, uống trước khi đi ngủ.Trẻ em: 0,25 – 0,5mg/kg thể trọng/ngày, uống trước khi đi ngủ.Với người lớn điều trị tình trạng sảng rượu cấp có thể uống hoặc tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp liều 50-200mg/ngày. Thuốc Themaxtene có thể uống trong vòng 1-2h so với chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, nếu bạn bị quên liều, nhưng thời gian nhớ ra đã quá gần với thời gian uống liều tiếp theo thì người bệnh có thể bỏ qua liều quên và dùng liều tiếp theo như bình thường.Quá trình sử dụng thuốc Themaxtene, người bệnh có thể phải đối mặt với các tác dụng phụ thường gặp như mệt mỏi, uể oải, chóng mặt, đau đầu, khô miệng, đặc đờm. Bởi vậy người bệnh khi lái xe, vận hành máy móc cần chú ý. 4. Lưu ý khi sử dụng thuốc Themaxtene Thuốc Themaxtene có tương tác với các loại thuốc kháng cholinergic khác, Amphetamin, levodopa, clonidin, guanethidin, adrenalin, thuốc kháng axit, thuốc chữa bệnh Parkinson, lithium. Bởi vậy, người bệnh và bác sĩ cần hết sức chú ý khi chỉ định và sử dụng điều trị.Một số đối tượng cần lưu ý như trẻ em, phụ nữ có thai, đang cho con bú cần chú ý có sự tư vấn kỹ càng của bác sĩ điều trị trước khi sử dụng thuốc.Thuốc Themaxtene nhóm thuốc chống dị ứng có thành phần là Alimemazin. Thuốc được chỉ định sử dụng trong nhiều bệnh lý khác nhau. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.;;;;;Thuốc Tanasolene có hoạt chất chính là Alimemazin và các loại tá dược khác với lượng vừa đủ. Đây là thuốc chống dị ứng và được sử dụng trong những trường hợp quá mẫn cảm. Nhóm thuốc: Thuốc thuộc nhóm chống dị ứng và điều trị trong trường hợp quá nhạy cảm.Dạng bào chế của thuốc là: Dạng thuốc viên nén bao phim.Quy cách đóng gói: Hộp gồm 2 vỉ x 25 viên, Hộp: 10 vỉ x 25 viên.Thành phần hoạt chất là: Alimemazin tartrat hàm lượng 5mg.1.1. Dược lực học của thuốc Tanasolene:Dược chất Alimemazin là thuốc đối kháng thụ thể H1, thuốc an thần.1.2. Dược động học của thuốc Tanasolene. Dược chất Alilmemazin hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Sau khi uống thuốc từ 15 đến 20 phút, thuốc có tác dụng và kéo dài 6 – 8 giờ. Nửa đời huyết tương là 3,5 – 4 giờ; liên kết với protein huyết tương khoảng 20 – 30%. Dược chất Alimemazin thải trừ qua thận dưới dạng các chất chuyển hóa sulfoxide (70 – 80%, sau 48 giờ).1.3. Tác dụng của thuốc Tanasolene. Dược chất Alimemazin là dẫn chất Phenothiazin, có tác dụng kháng Histamin và kháng Serotonin mạnh. Bên cạnh đó, thuốc còn có tác dụng an thần, giảm ho, chống nôn.Dược chất Alimemazin cạnh tranh với Histamin tại các thụ thể histamin H1, do đó có tác dụng kháng histamin H1. Thuốc đối kháng với phần lớn các tác dụng dược lý của Histamin, bao gồm các chứng nổi mày đay, ban ngứa. Tác dụng kháng cholinergic ngoại vi của thuốc tương đối yếu, tuy nhiên đã thấy biểu hiện ở một số người bệnh đã điều trị với dược chất Alimemazin cụ thể như khô miệng, nhìn mờ, bí tiểu tiện và táo bón.Alimemazin có tác dụng an thần nguyên nhân do ức chế enzym histamin N – methyltransferase và do chẹn các thụ thể trung tâm tiết histamin đồng thời với các tác dụng trên các thụ thể khác, đặc biệt là thụ thể serotoninergic.Hoạt chất Alimemazin có tác dụng chống nôn: Các cơ chế của tác dụng này hiện vẫn chưa được biết rõ hoàn toàn. Tác dụng chống nôn có thể có được do ảnh hưởng của thuốc trực tiếp trên vùng trung khu nhạy cảm hóa học của tủy sống và gây chẹn các thụ thể Dopaminergic ở vùng này. Thuốc Tanasolene có công dụng điều trị bệnh sau:Điều trị các triệu chứng biểu hiện dị ứng: Dị ứng hô hấp (hắt hơi, viêm mũi, sổ mũi), viêm kết mạc và ngoài da (mẩn ngứa, mày đay).Nôn mửa thường xuyên ở trẻ em.Tình trạng mất ngủ ở trẻ em và người lớn.Giảm tình trạng ho khan và ho do kích ứng, đặc biệt là khi ho về chiều hoặc về đêm.Trạng thái sảng rượu cấp do đang cai rượu.Tuân thủ sử dụng thuốc Tanasolene theo đúng chỉ định bao gồm công dụng, chức năng cho đối tượng nào ghi trên tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Tanasolene hoặc tờ kê đơn thuốc của bác sĩ. 3. Tác dụng không mong muốn của thuốc Tanasolene Trong quá trình sử dụng thuốc Tanasolene, người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ sau đây:Tác dụng không mong muốn thường gặp: Mệt mỏi, uể oải, đau nhức đầu, chóng mặt nhẹ, khô miệng, đặc đờm hay buồn ngủ.Tác dụng không mong muốn ít gặp: Táo bón, bí tiểu, rối loạn điều tiết mắt.Thông thường những tác dụng phụ hay tác dụng không mong muốn, tác dụng ngoài ý muốn sẽ giảm dần và mất hoàn toàn sau khi ngưng dùng thuốc. Nếu có những tác dụng không mong muốn hiếm gặp mà chưa có trong tờ hướng dẫn sử dụng, bạn cần chủ động liên hệ cho bác sĩ điều trị để có cách xử trí cụ thể và phù hợp. 4. Tương tác của thuốc Tanasolene Tác dụng ức chế thần kinh trung ương của thuốc Tanasolene sẽ mạnh lên bởi: rượu, thuốc ngủ barbituric hay các thuốc an thần khác. Ức chế cơ hô hấp cũng đã xảy ra khi điều trị phối hợp các thuốc này và gây tăng tác dụng thuốc hạ huyết áp. Tác dụng kháng Cholinergic của Alimemazin tăng lên khi điều trị phối hợp với các thuốc kháng Cholinergic khác dẫn tới táo bón, say sóng.Alimemazin đối kháng với tác dụng trị liệu của hoạt chất Amphetamin, Levodopa, Clonidin, Guanethidin, Adrenalin. Một số thuốc ngăn cản sự hấp thu của hoạt chất Alimemazin là các antacid, các thuốc điều trị bệnh Parkinson, Lithi.Cân nhắc sử dụng chung thuốc Tanasolene với rượu bia, thuốc lá, đồ uống có cồn hoặc lên men. Những tác nhân này có thể làm thay đổi thành phần có trong thuốc. Xem chi tiết trong tờ hướng dẫn sử dụng hoặc hỏi ý kiến của bác sĩ điều trị hay chuyên gia y tế để biết thêm chi tiết. 5. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Tanasolene 5.1. Chống chỉ định của thuốc Tanasolene. Người có cơ địa nhạy cảm hay quá mẫn cảm với thuốc kháng histamin.Không dùng cho người bị rối loạn chức năng gan hoặc thận, động kinh, bệnh Parkinson, thiểu năng tuyến giáp, u tế bào ưa crôm, nhược cơ.Không sử dụng thuốc Tanasolene trong các trường hợp quá liều do barbituric, opiat, rượu.Người có tiền sử bị các bệnh về bạch cầu hạt liên quan đến dẫn xuất phenothiazin.Người có nguy cơ bí đái liên quan đến rối loạn niệu đạo tuyến tiền liệt.Người có nguy cơ bị bệnh Glôcôm góc đóng.Trẻ nhỏ có độ tuổi dưới 6 tuổi.Phụ nữ đang trong thời gian có thai hay cho con bú.5.2. Chú ý đề phòng khi dùng thuốc Tanasolene. Thận trọng khi điều trị thuốc Tanasolene cho người cao tuổi đặc biệt khi quá nóng hoặc quá lạnh (gây hạ huyết áp thế đứng, chóng mắt, buồn ngủ, táo bón).Hoạt chất Alimemazin có thể gây ra ảnh hưởng đến các phản ứng test da thử với các dị nguyên, tránh sử dụng các sản phẩm có chứa cồn như rượu hoặc các thuốc ức chế thần kinh trung ương.Thận trọng khi sử dụng thuốc Tanasolene đối với những người mắc bệnh tim mạch.Lưu ý thời kỳ mang thai: Việc bà bầu mang thai uống thuốc Tanasolene cần có sự ân nhắc và hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi dùng thuốc. Các thuốc dù đã kiểm nghiệm vẫn có những nguy cơ khi sử dụng.Lưu ý thời kỳ cho con bú: Bà mẹ đang cho con bú cần được bác sĩ tư vấn thật kỹ lợi ích và nguy cơ cho mẹ và bé. Không nên tự ý sử dụng thuốc Tanasolene khi chưa đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và chỉ dẫn của bác sĩ dể bảo vệ cho mẹ và em bé. Thuốc Tanasolene có hoạt chất chính là Alimemazin và các loại tá dược khác với lượng vừa đủ. Đây là thuốc chống dị ứng và được sử dụng trong những trường hợp quá mẫn cảm. Để đảm bảo hiệu quả điều trị, người bệnh cần dùng thuốc theo đơn hoặc nhờ sự tư vấn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.;;;;;Thuốc Pemazin là một loại kháng histamin, thường được dùng điều trị các trường hợp dị ứng, nổi mày đay, ngoài ra còn được dùng để giảm nôn và hỗ trợ điều trị chứng mất ngủ. Cùng tìm hiểu thông tin về thuốc qua bài viết dưới đây. Thuốc Pemazin có thành phần chính là Alimemazin với hàm lượng 5mg. Thuốc Pemazin được bào chế dưới dạng viên bao phim.Alimemazine là thuốc kháng histamin H1 thuộc nhóm dẫn chất phenothiazin.Tác dụng Alimemazine là kháng histamin và thuốc còn có tác dụng làm dịu, điều hòa thần kinh thực vật, kháng cholinergic. Thuốc cạnh tranh với các thụ thể của Histamin H1 ở ngoại biên, do đó giảm những tác động của histamin H1 đối với cơ thể. Một số công dụng của thuốc Pemazin gồm:Thuốc có tác dụng làm giảm hoặc mất các phản ứng viêm và dị ứng, giảm phù nề, giảm ngứa.Alimemazine còn có tác dụng làm giảm các cơn co thắt đường tiêu hoá nên giúp giảm đau bụng do dị ứng, ức chế tác dụng co mạch của các histamin, ức chế bài tiết nước bọt, nước mắt liên quan đến histamin.Tác dụng ức chế thần kinh trung ương làm an dịu, gây buồn ngủ.Thuốc có tác dụng kháng cholinergic nên có tác dụng tốt để chống nôn và chống say tàu xe. 2. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Pemazin 2.1.Chỉ định. Thuốc Pemazin được dùng trong các trường hợp sau:Hỗ trợ điều trị mất ngủ ở trẻ em và người lớn.Điều trị triệu chứng nôn thường xuyên ở trẻ em.Dị ứng hô hấp (viêm mũi dị ứng gây hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi ho) và dị ứng ngoài da (mày đay, ngứa).Ho khan nhiều.2.2. Chống chỉ định. Không dùng Pemazin trong các trường hợp sau:Quá mẫn với bất kỳ thành phần nào thuốc hoặc nhóm phenothiazin.Glaucoma góc hẹp;Suy gan hoặc thận nặng;Động kinh, bệnh Parkinson, thiểu năng tuyến giáp, u tủy thượng thận, bệnh nhân nhược cơ, phì đại tuyến tiền liệt;Bệnh nhân bị hôn mê hoặc bệnh nhân từng dùng một lượng lớn các thuốc an thần;Trẻ em dưới 2 tuổi. 3. Cách dùng thuốc Pemazin Trường hợp điều trị mất ngủ:Người lớn: Uống từ 5 - 20 mg trước khi đi ngủ.Trẻ em: Uống với liều 0,25 - 0,50 mg/kg/ngày, trước khi đi ngủ.Dị ứng nổi mày đay, sẩn ngứa:Người lớn: Uống 10 mg/lần x 2 - 3 lần/ngày, có thể dùng liều tối đa 100 mg/ngày.Người cao tuổi: Uống 10 mg/lần x 1 - 2 lần/ngày.Trẻ > 2 tuổi: Uống 2,5 - 5 mg x 3 - 4 lần/ngày.Giảm viêm và chống ho:Người lớn: Uống 5 - 40mg/ngày, uống ngày 1 lần và nên dùng vào các thời điểm đều nhau.Trẻ em: Uống 0,5 - 1 mg/kg/ngày, nên chia nhiều lần. 4. Tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc Pemazin Một số tác dụng không mong muốn của thuốc Pemazin bao gồm:Tác dụng phụ thường gặp: Mệt mỏi, cảm giác uể oải, đau đầu, chóng mặt nhẹ, khô miệng, đờm đặc. Tác dụng phụ ít gặp: Táo bón, bí tiểu, rối loạn điều tiết mắt.Hiếm gặp: Giảm hay mất bạch cầu hạt, tình trạng mất bạch cầu hạt thường xảy ra ở người bệnh nữ, giữa tuần thứ 4 và thứ 10 của đợt điều trị; hạ huyết áp, tăng nhịp tim; viêm gan do ứ mật; triệu chứng ngoại tháp; bệnh Parkinson: bồn chồn; rối loạn trương lực cơ cấp; loạn động muộn; khô miệng có thể gây ra hại răng và men răng; có thể làm giảm ngưỡng co giật ở những bệnh động kinh; nguy cơ ngừng hô hấp; thậm chí gây tử vong đột ngột đã gặp ở trẻ nhỏ khi dùng thuốc này.Nếu gặp phải những tác dụng phụ của thuốc, bạn hãy thông báo với bác sĩ để được tư vấn và điều trị nếu cần. 5. Chú ý khi dùng thuốc Pemazin Chú ý khi dùng thuốc Pemazin như sau:Thận trọng khi dùng thuốc Pemazin cho người cao tuổi, đặc biệt khi thời tiết rất nóng hoặc rất lạnh vì có nguy cơ gây tăng hoặc hạ nhiệt. Người cao tuổi rất dễ bị các triệu chứng như giảm huyết áp thế đứng, ngất, lú lẫn và triệu chứng ngoại tháp.Alimemazine có thể gây ảnh hưởng đến các thử nghiệm trên da với các dị nguyên. Do đó, cần ngưng dùng thuốc ít nhất 48h trước khi thử nghiệm.Tránh dùng rượu hoặc các thuốc ức chế thần kinh trung ương khác, vì tăng nguy cơ tác dụng phụ nghiêm trọng của thuốc.Thận trọng với các bệnh nhân bị mắc bệnh tim mạch, động kinh, hen phế quản, loét dạ dày hoặc viêm môn vị - tá tràng; tiền sử gia đình có hội chứng tử vong đột ngột ở trẻ sơ sinh.Thận trọng khi dùng thuốc cho trẻ em có tiền sử ngừng thở khi ngủ.Phụ nữ mang thai: Đã có dữ liệu đã cho thấy alimemazin gây ra vàng da, và các triệu chứng ngoại tháp ở trẻ nhỏ mà người mẹ đã dùng thuốc này khi mang thai. Tránh dùng thuốc Alimemazin cho người mang thai, trừ khi điều này thật cần thiết.Lưu ý với phụ nữ cho con bú: Alimemazine có thể bài tiết vào sữa mẹ, vì vậy không dùng thuốc cho người mẹ cho con bú hoặc nếu cần dùng phải ngừng cho con bú trong thời gian dùng thuốc.Do thuốc gây ra tình trạng buồn ngủ và không nên điều khiển xe, máy móc trong những ngày dùng thuốc.Tương tác thuốc: Các thuốc có thể gây tương tác bao gồm các thuốc kháng cholinergic khác; Amphetamin; thuốc levodopa; clonidin; guanethidin; adrenalin; các loại thuốc kháng acid; các thuốc chữa bệnh Parkinson; lithium.Bảo quản: Nên bảo quản thuốc ở những nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp.Hy vọng, thông qua bài viết, bạn đã biết thuốc Pemazin có tác dụng gì, cách dùng và điều cần chú ý khi dùng thuốc. Nếu bạn còn thắc mắc về thuốc Pemazin hãy hỏi trực tiếp bác sĩ hoặc dược sĩ.;;;;;Thuốc Thelargen có thành phần hoạt chất chính là Alimemazine tartrat với hàm lượng 5mg và các loại tá dược khác với lượng vừa đủ. Đây là loại thuốc có công dụng chống dị ứng và sử dụng đối với những trường hợp quá mẫn cảm. Hoạt chất chính Alimemazin là thuốc kháng histamin thuộc nhóm dẫn chất Phenothiazin.Hoạt chất chính Alimemazin có tác dụng kháng histamin, an thần tương tự như Clopromazin. Thuốc còn có tác dụng làm dịu, điều hòa thần kinh thực vật và kháng cholinergic.Hoạt chất chính Alimemazin có tác dụng giãn mạch và tăng tính thấm thành mạch của Histamin trên mao mạch nên làm giảm hoặc mất các phản ứng viêm và dị ứng, giảm phù, giảm ngứa.Hoạt chất Alimemazin còn có tác dụng làm giảm các cơn co thắt đường tiêu hoá nên giảm đau bụng nguyên nhân do dị ứng, ức chế tác dụng co mạch của Histamin, ức chế khả năng bài tiết nước bọt, nước mắt liên quan đến Histamin.Thuốc có tác dụng ức chế thần kinh trung ương có tác dụng an dịu, giảm sự tỉnh táo.Thuốc có tác dụng kháng cholinergic nên có tác dụng tốt để chống nôn và chống say tàu xe. Thuốc Thelargen có công dụng trong điều trị những bệnh lý cụ thể như sau:Điều trị mất ngủ đối với trẻ em và người lớn.Điều trị tình trạng nôn thường xuyên xảy ra ở trẻ em.Điều trị dị ứng hô hấp cụ thể như bị viêm mũi, hắt hơi, sổ mũi hay tình trạng dị ứng ngoài da cụ thể như mày đay, mẩn ngứa.Điều trị đợt cấp tính của sảng rượu.Điều trị ho khan nhiều về ban đêm. 3. Cách dùng và liều dùng của thuốc Thelargen Liều dùng với công dụng gây ngủ.Người lớn dùng liều từ 5 - 20 mg.Trẻ em dùng liều 0,25 - 0,50 mg/kg/ngày.Liều dùng điều trị bệnh mày đay, sẩn ngứa:Người lớn dùng liều từ 10 mg/lần x 2 - 3 lần/ngày, có thể 100mg/ngày.Người cao tuổi dùng liều là 10 mg/lần x 1 - 2 lần/ngày.Trẻ em dưới 2 tuổi dùng liều 2,5 - 5 mg x 3 - 4 lần/ngày.Liều dùng kháng Histamin, chống ho:Người lớn dùng liều 5 - 40 mg/ngày.Trẻ em dùng liều 0,5 - 1 mg/kg/ngày, chia nhiều lần.Liều dùng điều trị đợt cấp của sảng rượu là 50 - 200 mg/ngày.Liều dùng điều trị ho là 5 - 10g, ngày tối đa 4 lần. 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Thelargen Bên cạnh các tác dụng điều trị bệnh của thuốc, trong quá trình điều trị bằng thuốc Thelargen cũng có thể gặp phải một số tác dụng không mong muốn như tăng cảm giác buồn ngủ, đau nhức đầu, mệt mỏi, chóng mặt, khô miệng, tăng độ nhớt chất tiết phế quản, rối loạn điều tiết mắt, táo bón hay bí tiểu.Tác dụng không mong muốn hiếm gặp như mất bạch cầu hạt, giảm số lượng bạch cầu, giảm huyết áp, tăng nhịp tim, viêm gan vàng da do ứ mật, triệu chứng ngoại tháp, bồn chồn, rối loạn trương lực cơ cấp, giật run Parkinson, giảm ngưỡng co giật trong bệnh động kinh.Trên đây không phải bao gồm đầy đủ tất cả những tác dụng không mong muốn và những tác dụng phụ khác cũng có thể xảy ra đối với người sử dụng. Bạn cần chú ý chủ động thông báo cho bác sĩ điều trị để được tư vấn y tế về tác dụng ngoại ý khi sử dụng thuốc Thelargen. 5. Tương tác của thuốc Thelargen Tương tác của thuốc Thelargen có thể xảy ra trong quá trình sử dụng như sau:Các thuốc kháng cholinergic khác cụ thể như thuốc Amphetamin, Levodopa, Clonidine, Guanethidine, Adrenalin. Các loại thuốc kháng acid, các thuốc chữa bệnh Parkinson, Lithium.Các loại thuốc có thể tương tác với thuốc Thelargen. Tương tác của thuốc Thelargen có thể làm thay đổi khả năng hoạt động hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng không mong muốn. Bạn cần chú ý chủ động liệt kê cho các bác sĩ điều trị hoặc dược sĩ lâm sàng biết về những loại loại thuốc đang dùng, những loại sản phẩm thảo dược hay những loại thực phẩm chăm sóc sức khỏe mà bạn đang sử dụng để hạn chế tối đa nguy cơ gặp phải những tương tác thuốc bất lợi có thể gây ra ảnh hưởng không mong muốn đến sức khỏe đối với người sử dụng.Tương tác của thuốc Thelargen với thực phẩm, đồ uống: Khi sử dụng loại thuốc này với các loại thực phẩm hoặc rượu, bia, thuốc lá... do trong các loại thực phẩm, đồ uống có chứa các loại hoạt chất khác nên có thể ảnh hưởng gây ra hiện tượng đối kháng hay tác dụng hiệp đồng với thuốc. Bạn cần chủ động đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc Thelargen hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị về cách sử dụng loại thuốc Thelargen cùng các loại thức ăn, thức uống có chứa cồn hoặc sử dụng thuốc lá. 6. Một số chú ý khi sử dụng thuốc Thelargen 6.1. Chống chỉ định của thuốc Thelargen:Những người có cơ địa quá mẫn cảm với Alimemazin hoặc với các dẫn chất Phenothiazin.Đối tượng sử dụng thuốc là trẻ em trong độ tuổi dưới 2 tuổi.Phụ nữ có thai hoặc những người đang cho con bú.Rối loạn chức năng gan, thận, động kinh, bệnh nhược cơ, bệnh Parkinson, thiểu năng tuyến giáp, phì đại tuyến tiền liệt.Tiền sử bị giảm số lượng bạch cầu hạt, bệnh glaucoma góc đóng.Chống chỉ định của thuốc Thelargen chính là những chống chỉ định tuyệt đối, nghĩa là dù trong bất kỳ trường hợp nào thì những chống chỉ định này không thể linh động trong việc sử dụng thuốc. Để đảm bảo hiệu quả điều trị, tốt nhất bạn cần chú ý tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ về liều dùng, cách dùng.6.2. Chú ý đề phòng của thuốc Thelargen:Đề phòng khi sử dụng thuốc Thelargen với:Những người lái xe hay vận hành các loại máy móc;Người bị bệnh suy gan, suy thận.Trẻ em.Phụ nữ mang thai và những người đang trong thời gian cho con bú.Đồng thời, cần kiêng sử dụng rượu trong quá trình điều trị bệnh với loại thuốc này.Bảo quản thuốc Thelargen ở những nơi khô ráo, ở nhiệt độ 15 – 30 độ C trong đồ bao gói kín, tránh ẩm và tránh ánh sáng trực tiếp. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải bảo quản thuốc Thelargen tránh xa tầm tay của trẻ em và vật nuôi trong gia đình. Tuyệt đối không sử dụng loại thuốc Thelargen khi đã hết hạn sử dụng ghi trên bao bì sản phẩm, thuốc bị chảy nước, méo mó, hay có dấu hiệu bị biến đổi về chất. Tham khảo thông tin từ các công ty bảo vệ môi trường để biết cách tiêu hủy thuốc. Tuyệt đối không được vứt hay xả thuốc xuống bồn cầu hoặc những đường ống dẫn nước.Thuốc Thelargen có thành phần hoạt chất chính là Alimemazin tartrat. Khi được bác sĩ chỉ định sử dụng, bạn cần chú ý đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị/ dược sĩ lâm sàng trước khi sử dụng thuốc. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc Thelargen để điều trị bệnh tại nhà.
question_63736
Hỏi đáp về bệnh phụ khoa phụ nữ thường gặp
doc_63736
Bệnh phụ khoa phụ nữ gây cho chị em nhiều băn khoăn và lo lắng. Để phòng tránh sự tái phát của bệnh, trong năm đầu, cứ 3 tháng, bạn phải đến viện để phết tế bào cổ tử cung một lần và 6 tháng thì soi cổ cung một lần. Những năm sau cần theo dõi phết tế bào mỗi năm một lần. Cần tuân thủ tuyệt đối các hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời, tạo cho mình cuộc sống thoải mái về tinh thần, ăn uống khoa học, điều độ và thể thao hợp lý. Tôi thấy vùng kín có tiết khí hư nhiều hơn bình thường và bốc mùi rất khó chịu. Khí hư được tiết ra từ đường sinh dục bình thường không có mùi hoặc hơi tanh, nhiều ít tùy vào từng giai đoạn. Tuy nhiên, nếu bạn thấy vùng kín của mình khi nào cũng tiết nhiều khí hư, bốc mùi hôi thì khả năng bạn bị các bệnh viêm nhiễm vùng kín, hoặc bệnh lộ tuyến cổ tử cung, u xơ cổ tử cung… Bệnh càng nặng thì khí hư càng nhiều và liên tục, có mùi hôi rất khó chịu. Bạn nên đi khám phụ khoa và tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ. Cần vệ sinh vùng kín hàng ngày sạch sẽ bằng dung dịch vệ sinh có tính chất dịu nhẹ và diệt được vi khuẩn gây hại; giữ cho vùng kín khô ráo; ăn nhiều rau xanh, hoa quả, sữa chua; sinh hoạt điều độ và tránh stress để tình trạng bệnh được cải thiện. Thứ nhất là việc dùng băng vệ sinh hàng ngày liên tục sẽ tạo môi trường “vùng kín” nóng, ẩm chứ không khô thoáng như bạn nghĩ- đây là môi trường rất thích hợp với các vi khuẩn xấu phát triển. Thứ hai là liên tục dùng trà xanh để vệ sinh âm đạo trong khi chất tanin trong trà có tính tẩy rất mạnh, nếu rửa hàng ngày nhiều lần có thể gây mất cân bằng độ PH tự nhiên, làm khô da. Thứ ba là việc vệ sinh vùng kín nhiều lần trong ngày làm mất sự cân bằng PH tự nhiên của bộ phận sinh dục, tạo điều kiện cho các vi khuẩn xấu phát triển nhiều hơn. Bạn cần điều chỉnh lại thói quen vệ sinh vùng kín của mình để hạn chế sự viêm nhiễm. Xem thêm Viêm phụ khoa ở trẻ em nguyên nhân và cách điều trị > Khám phụ khoa định kỳ – bí quyết giữ gìn tổ ấm của chị Minh Hòa
doc_62415;;;;;doc_26141;;;;;doc_58693;;;;;doc_28322;;;;;doc_31640
Bệnh phụ khoa là một dạng bệnh phụ nữ nào cũng có thể mắc phải khi đang ở trong độ tuổi sinh sản. Tỷ lệ chị em mắc bệnh vùng kín ngày càng tăng và có thể mắc bất cứ lúc nào trong cuộc đời. Hãy cùng các bác sĩ phụ khoa của Bệnh viện ĐKQT tìm hiểu rõ hơn về các bệnh phụ khoa nữ giới rất hay gặp nhé. Bệnh phụ khoa phụ nữ là một cách nói chung về các bệnh lý xảy ra tại cơ quan tình dục nữ, hình thành do sự xâm nhập của các loại vi khuẩn có hại như nấm, trùng roi, song cầu lậu khuẩn… hoặc do cường estrogen và progesterone. Bất cứ chị em nào cũng có thể bị bệnh phụ khoa hỏi thăm, nhất là những người đang trong độ tuổi sinh sản. Các bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ có thể kể đến như: Rối loạn kinh nguyệt Đây là tình trạng chu kỳ kinh nguyệt thay đổi bất thường, số ngày kinh quá ngắn hoặc quá dài, chảy máu bất thường, chậm kinh, vô kinh, tắc kinh,… Kinh nguyệt rối loạn có thể xảy ra do rất nhiều nguyên nhân khác nhau như : thay đổi nội tiết tố nữ, thức khuya, chế độ ăn uống không khoa học hoặc bị ảnh hưởng từ bệnh lý lạc nội mạc tử cung, bệnh lý tuyến giáp. Chu kỳ kinh nguyệt không ổn định ảnh hưởng rất lớn đến quá trình rụng trứng cũng như khả năng thụ thai của chị em phụ nữ. Tham khảo bài đọc sau: Ca sinh mổ mất bao lâu Rối loạn kinh nguyệt là một trong những bệnh chị em rất hay mắc phải Viêm lộ tuyến cổ tử cung Tìm hiểu bệnh khí hư của phụ nữ TẠI ĐÂY. Viêm âm đạo Đây là một trong những bệnh phụ khoa của phụ nữ rất hay gặp, với những triệu chứng phổ biến như ngứa vùng kín, khí hư ra nhiều kèm theo mùi hôi khó chịu, âm đạo bị nóng rát, sưng đỏ. Viêm âm đạo là bệnh phụ khoa thường gặp ở nữ giới Nguyên nhân gây nên viêm âm đạo chủ yếu là do lây nhiễm các vi khuẩn,, virus, nấm, trùng roi hoặc do chị em thường xuyên mặc quần lót chật, quần ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, quan hệ tình dục không an toàn. Để điều trị viêm âm đạo thường được chỉ định dùng các loại thuốc uống hoặc thuốc đặt âm đạo, việc dùng thuốc điều trị cần phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để tránh gây nên những biến chứng không mong muốn. Viêm cổ tử cung Đây cũng là một trong những bệnh phụ khoa thường gặp. Viêm cổ tử cung ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và hoạt động của tinh trùng khi đi gặp trứng. Tình trạng viêm nhiễm cổ tử cung có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như viêm tắc vòi trứng, dính cổ tử cung thậm chí gây vô sinh, hiếm muộn. Viêm cổ tử cung là bệnh không hiếm gặp Nguyên nhân gây viêm cổ tử cung có thể là do vệ sinh vùng kín không sạch sẽ và đúng cách, quan hệ tình dục không an toàn, viêm nhiễm sau sinh hoặc bị sảy thai. Những triệu chứng của viêm cổ tử cung rất dễ nhận biết như ra nhiều khí hư, khí hư có màu vàng hoặc xám, có mủ kèm theo mùi hôi, xuất huyết âm đạo, đau và chảy máu khi giao hợp. U xơ tử cung Đây là hiện tượng tử cung xuất hiện những khối u lành tính và gây nên những triệu chứng bất thường như kinh nguyệt không đều, khí hư bất thường, đau nhức thắt lưng, xuất hiện những cục cứng nhỏ ở vùng bụng dưới. U xơ tử cung không gây nguy hiểm cho tính mạng nhưng có thể khiến người bệnh khó thụ thai, xảy thai thậm chí vô sinh. Để loại bỏ khối u, các bác sĩ sẽ căn cứ vào kích thước cũng như mức độ phát triển của khối u để có phương pháp điều trị phù hợp. U xơ tử cung là những khối u lành tính thường xuất hiện ở nữ giới U nang buồng trứng Phụ nữ có thể xuất hiện một hoặc nhiều khối u nang cùng lúc do các thể nang không phát triển đầy đủ và hấp thụ được chất lỏng trong buồng trứng. Tình trạng này nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây cản trở quá trình rụng trứng, phóng noãn và thụ thai ở phụ nữ. Xem thêm > Bệnh nấm phụ khoa ở phụ nữ: Những điều nhất định chị em cần phải biết;;;;;Bệnh phụ khoa là tên gọi chung cho những bệnh ở cơ quan sinh dục nữ như: - Cơ quan sinh dục ngoài: Âm hộ (gồm đồi vệ nữ, môi lớn và môi nhỏ, âm vật), âm đạo và tầng sinh môn. - Cơ quan sinh dục trong: Tử cung, vòi tử cung và buồng trứng. Bệnh phụ khoa có thể phát hiện bằng quan sát trực tiếp bộ phận bên ngoài, siêu âm hay xét nghiệm. Phụ nữ thường mắc các bệnh phụ khoa như: Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, lộ tuyến cổ tử cung, viêm vòi trứng... 2. Dấu hiệu của một số bệnh phụ khoa thường gặp 2.1 Rối loạn kinh nguyệt Biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt có thể kể đến như: - Có sự thay đổi về vòng kinh, lượng máu và số ngày ra kinh. - Thường xuyên xuất hiện những cục máu đông mỗi lần ra kinh nguyệt. - Chu kỳ kéo dài hơn 35 ngày hoặc sự thay đổi không theo chu kỳ. 2.2 U nang buồng trứng Có nhiều loại u nang buồng trứng. Thường chia làm 2 loại là u nang buồng trứng thực thể và u nang buồng trứng cơ năng Dấu hiệu của u nang buồng trứng không rõ ràng, có thể thường gặp là: - Đau tức bụng dưới. - Đau tức vùng hố chậu 1 hoặc 2 bên - Kinh nguyệt thất thường - Ra máu âm đạo bất thường 2.3 Viêm âm đạo Các triệu chứng bao gồm: - Đau khi quan hệ tình dục. - Âm đạo ngứa rát. - Đau khi đi tiểu. - Thay đổi màu, mùi hay lượng huyết trắng. Bác sĩ khuyên rằng phụ nữ nên đi khám phụ khoa định kỳ ít nhất 6 tháng/ 1 lần bởi những lý do sau: - Phát hiện kịp thời những bệnh phụ khoa ở nữ giới. - Có hướng điều trị sớm và tích cực giúp tình trạng bệnh thuyên giảm nhanh chóng. - Giảm đau đớn, ngứa rát ở cơ quan sinh dục nếu như xuất hiện các biểu hiện bất thường đó. - Biết được tình hình sức khỏe sinh sản của bản thân. - Dựa vào tình trạng sức khỏe sinh sản của vợ và chồng để lên kế hoạch sinh con hợp lý. - Được bác sĩ tư vấn về chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng và cách phòng tránh các bệnh phụ khoa để cải thiện sức khỏe. - Không để bệnh phụ khoa là nguyên nhân ảnh hưởng đến quan hệ tình dục, vợ chồng, làm rạn nứt tình cảm hai bên. - Có một số bệnh chỉ có biểu hiện khác thường khi đã có thời gian dài ủ bệnh như ung thư vú, ung thư cổ tử cung hay ung thư buồng trứng. Vì vậy cần đi khám thường xuyên để phát hiện những bệnh nguy hiểm này. - Được bác sĩ tư vấn về các biện pháp phòng tránh thai an toàn và bạn nên lựa chọn phương pháp nào để phù hợp với cơ thể. 4. Biện pháp phòng tránh bệnh phụ khoa Ngoài việc đi khám phụ khoa thường xuyên, phụ nữ phải ý thức giữ gìn sức khỏe cho mình. Mỗi người nên làm theo những điều sau đây: - Không quan hệ tình dục với quá nhiều người. Nên chung thủy 1 vợ 1 chồng. - Vệ sinh sạch sẽ cho cả 2 người trước và sau khi quan hệ tình dục. - Nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục. Bao cao su không chỉ giúp tránh thai lên đến 97% mà còn giúp ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục như: HIV, lậu, giang mai, mụn rộp sinh dục, viêm gan B, C,... Nếu muốn có con thì không sử dụng bao cao su và chắc chắn rằng đối phương không bị mắc bệnh. - Vệ sinh bộ phận sinh dục đúng cách. - Không thụt rửa quá mạnh làm tổn thương cơ quan sinh dục, dễ dẫn đến viêm nhiễm phụ khoa. - Tránh quan hệ tình dục khi đang đến kỳ kinh. - Nên thay băng vệ sinh thường xuyên trong kỳ kinh, thông thường nên thay 4h/1 lần. - Có chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng hợp lý. - Hạn chế sử dụng các loại đồ uống có cồn và chất kích thích. - Ngủ sớm, hạn chế thức khuya. - Tập thể dục thường xuyên. - Tránh căng thẳng quá mức. - Thay quần lót thường xuyên. - Không sử dụng chung khăn tắm, đồ lót với người khác. - Giữ cho bộ phận sinh dục ngoài luôn sạch sẽ, khô thoáng. - Tránh mặc quần lót chật chội, bó sát.;;;;;Hầu hết chị em phụ nữ đều ít nhất một lần mắc bệnh phụ khoa trong đời. Nhiều bệnh phụ khoa còn tái phát nhiều lần, gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày và ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe sinh sản, thậm chí dẫn tới vô sinh. Do đó, chị em phụ nữ nên tự trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về các bệnh phụ khoa thường gặp để chủ động hơn trong việc phòng tránh cũng như hạn chế tối đa hậu quả do bệnh gây ra. Dấu hiệu và nguyên nhân gây bệnh phụ khoa Bệnh phụ khoa là tất cả các bệnh lý thuộc cơ quan sinh dục của người phụ nữ như âm đạo, âm hộ, cổ tử cung, tử cung, vòi trứng, buồng trứng…Theo thống kê có khoảng 70% nữ giới mắc bệnh phụ khoa, đặc biệt với những chị em từng có quan hệ tình dục hoặc đã trải qua quá trình sinh nở sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn, tái phát nhiều lần hơn. Nhiều chị em phụ nữ thường chần chừ, e ngại không đi khám phụ khoa khi cơ thể có các dấu hiệu bất thường bởi vậy mà sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chất lượng cuộc sống giảm sút đáng kể Bệnh phụ khoa xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân phổ biến phải kể đến: – Vệ sinh không đúng cách: thụt rửa âm đạo, dùng các dung dịch vệ sinh có tính chất tẩy rửa mạnh, vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, sử dụng quần lót quá chật là những nguyên nhân phổ biến gây nên nhiều bệnh phụ khoa thường gặp. – Chế độ ăn uống không khoa học: ăn nhiều đồ cay nóng, thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, sử dụng những chất kích thích như rượu, bia… sẽ khiến nội tiết mất cân bằng, từ đó gây nên bệnh phụ khoa. – Nghỉ ngơi không hợp lý: căng thẳng, sinh hoạt không điều độ sẽ làm mất cân bằng nội tiết trong cơ thể và ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sinh lý của nữ giới. Từ đó dễ dẫn tới hiện tượng rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, chậm kinh, thay đổi môi trường âm đạo và tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh phụ khoa phát triển. – Quan hệ tình dục không an toàn: phụ nữ có nguy cơ bị bệnh phụ khoa rất cao nếu quan hệ không sử dụng biện pháp phòng tránh, quan hệ với nhiều bạn tình, quan hệ quá thô bạo… Những bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ 1. Viêm âm đạo Đây là bệnh phụ khoa thường gặp nhất ở phụ nữ do rất nhiều nguyên nhân gây nên, như là: do vi khuẩn, nấm, trùng roi…, do vệ sinh không sạch sẽ, thói quen thụt rửa âm đạo, lạm dụng nước rửa vệ sinh, quan hệ tình dục không an toàn, mặc quần lót không thoáng khí… Bên cạnh đó cũng có thể là do sử dụng thuốc kháng sinh lâu ngày gây nên. Viêm âm đạo là một trong những bệnh phụ khoa thường gặp nhất ở phụ nữ với các biểu hiện ngứa ngáy ở vùng kín, khí hư bất thường Chị em bị viêm âm đạo sẽ có những biểu hiện như: ngứa ngáy, khí hư bất thường, dịch tiết âm đạo nhiều, vùng kín luôn ẩm ướt, rát khi đi tiểu, âm đạo bị sưng, tấy đỏ, ngứa rát. 2. Viêm cổ tử cung Viêm cổ tử cung là tình trạng viêm nhiễm tại cổ tử cung và đây cũng là một bệnh phụ khoa thường gặp ở chị em phụ nữ. Nguyên nhân gây nên viêm cổ tử cung cũng gần giống như viêm âm đạo, đó là: vệ sinh vùng kín sai cách, đặc biệt trong thời gian có kinh nguyệt; quan hệ tình dục không an toàn; viêm nhiễm sau sinh con hoặc sau sảy thai… Bệnh viêm cổ tử cung có các triệu chứng dễ nhận biết như khí hư có màu bất thường kèm mùi hôi khó chịu, đau lưng và bụng dưới, đau khi đi tiểu và khi quan hệ vợ chồng. Viêm cổ tử cung nếu không được điều trị sớm và kịp thời sẽ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm vòi trứng, dính cổ tử cung, thậm chí dẫn tới vô sinh. 3. U xơ tử cung Đây là hiện tượng tử cung xuất hiện một hoặc nhiều khối u có các kích cỡ khác nhau và gây ra các triệu chứng bất thường như: rối loạn kinh nguyệt, đau nhức vùng thắt lưng, vùng chậu, vùng bụng dưới, són tiểu, có thể sờ thấy khối cứng ở vùng bụng dưới. U xơ tử cung nếu để lâu không được điều trị thì có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm như thiếu máu nặng (do kinh nguyệt kéo dài), khó thụ thai, sảy thai, vô sinh. 4. U nang buồng trứng U nang buồng trứng là một trong những bệnh phụ khoa thường gặp nhất, bệnh do khối chứa dịch hoặc chất rắn phát triển bất thường ở trên hoặc bên trong buồng trứng. U nang buồng trứng phần lớn là lành tính, chỉ có khoảng 10% là phát triển thành ác tính (ung thư). Khi bị u nang buồng trứng, chị em trong độ tuổi tiền mãn kinh có nguy cơ phát triển thành ung thư cao hơn do với chị em đang trong độ tuổi sinh đẻ. Khi cơ thể có các dấu hiệu bất thường như khí hư nhiều, có mùi lạ, rối loạn kinh nguyệt… chị em cần thăm khám sớm để hạn chế tối đa hậu quả do bệnh phụ khoa gây ra Bệnh u nang buồng trứng khi mới xuất hiện thường không có biểu hiện rõ ràng nên khó nhận biết chính xác, tuy nhiên vẫn có một số triệu chứng sau nên chị em cần lưu ý: có những cơn đau mơ hồ ở vùng chậu hoặc dọc thắt lưng hoặc đùi; đau tức ở vùng bụng dưới, đầy hơi, buồn nôn và nôn; đau tức ngực thường xuyên; rối loạn kinh nguyệt; bí tiểu… 5. Viêm phần phụ Viêm phần phụ là tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở phần phụ gồm: vòi trứng, buồng trứng và hệ thống dây chằng rộng. Đây là một trong những bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ và là nguyên nhân chính gây nên tình trạng mang thai ngoài tử cung, ung thư cổ tử cung, hiếm muộn, vô sinh. Nguyên nhân chính gây ra viêm phần phụ là do vệ sinh vùng kín sai cách, quan hệ tình dục không an toàn, bị viêm âm đạo, viêm cổ tử cung… Khi bị viêm phần phụ, chị em sẽ có những biểu hiện đặc trưng như sau: Cách phòng tránh những bệnh phụ khoa thường gặp Bệnh phụ khoa là một trong những bệnh phụ nữ rất dễ mắc phải và hay tái phát, vì vậy để hạn chế nguy cơ mắc bệnh thì chị em nên lưu ý: – Vệ sinh vùng kín đúng cách: không thụt rửa âm đạo, không dùng xà phòng hoặc dung dịch vệ sinh có tính tẩy rửa mạnh, lựa chọn đồ lót có chất liệu thấm hút tốt, thay đồ lót thường xuyên… – Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý để tránh rối loạn nội tiết tố, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. – Quan hệ tình dục an toàn: quan hệ chung thủy với một bạn tình, không quan hệ với người nhiễm bệnh, quan hệ có sử dụng bao cao su để phòng tránh nhiều bệnh lây qua đường tình dục, không quan hệ thô bạo… là những vấn đề mà chị em phụ nữ cần hết sức lưu ý để bảo vệ sức khỏe bản thân một cách tốt nhất. – Khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần ngay cả khi cơ thể không có dấu hiệu nhiễm bệnh. Chị em phụ nữ nên đi khám phụ khoa 6 tháng/lần, ngay cả khi không có dấu hiệu nhiễm bệnh để phát hiện sớm nhất các bất thường;;;;;Bệnh phụ khoa là vấn đề khá nhiều chị em phụ nữ đang gặp phải, chúng gây ra không ít khó chịu đối với các chị em. Đặc biệt, nếu không điều trị kịp thời, bạn có nguy cơ vô sinh hoặc hiếm muộn rất cao. Chính vì thế, mọi người nên chủ động tìm hiểu các bệnh phụ khoa thường gặp và cách phòng chống nhé! 1. Thế nào là bệnh phụ khoa Chắc hẳn các chị em phụ nữ không còn cảm thấy xa lạ khi nhắc tới bệnh phụ khoa, đây là những căn bệnh có liên quan trực tiếp tới cơ quan sinh dục của phái nữ. Cụ thể, bạn có thể gặp vấn đề với cơ quan sinh dục dưới, ví dụ như âm đạo, âm hộ, cổ tử cung hoặc cơ quan sinh dục trên (bao gồm: vòi trứng, tử cung và buồng trứng) bị tổn thương. Có thể nói, số lượng người mắc bệnh phụ khoa đang có dấu hiệu gia tăng nhanh chóng trong những năm trở lại đây. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. Để chủ động phát hiện và điều trị bệnh ngay từ sớm, mọi người nên nắm được thông tin về các bệnh phụ khoa thường gặp. Càng trì hoãn việc điều trị, bạn càng có nguy cơ gặp những biến chứng nghiêm trọng hơn. 2. Nguyên nhân khiến bệnh phụ khoa phát triển nhanh Có thể nói thói quen vệ sinh không đảm bảo sạch sẽ là nguyên nhân hàng đầu khiến tỷ lệ người mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa tăng nhanh trong thời gian gần đây. Khá nhiều chị em vẫn chưa biết cách vệ sinh vùng kín khoa học, đặc biệt trong những ngày xuất hiện kinh nguyệt hoặc sau khi quan hệ tình dục. Đó là lý do vì sao các loại vi khuẩn, nấm gây bệnh sinh sôi nhanh chóng và khiến cho cơ quan sinh dục nữ bị viêm nhiễm, tổn thương nghiêm trọng. Bên cạnh đó, việc quan hệ tình dục không an toàn, bừa bãi cũng là một nguyên nhân dẫn tới sự phát triển của các bệnh phụ khoa thường gặp. Nếu không sử dụng các biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục, bạn phải đối mặt với nguy cơ lây nhiễm bệnh qua đường tình dục cực kỳ cao. Bên cạnh đó, một số chị em mắc bệnh phụ khoa do dị ứng với các sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ hoặc bao cao su,… Mọi người nên lựa chọn các sản phẩm an toàn, lành tính để ngăn ngừa tình trạng kể trên nhé! 3. Các bệnh phụ khoa thường gặp 3.1. Viêm âm đạo Có lẽ, căn bệnh thường gặp nhất ở phụ nữ chính là viêm âm đạo, như nấm, trùng roi, lậu hoặc chlamydia sẽ tấn công âm đạo của bạn và gây ra không ít khó chịu. Triệu chứng đặc trưng của bệnh viêm âm đạo đó là cảm giác ngứa ngáy ở âm đạo, khí hư có nhiều đặc điểm bất thường. Đặc biệt, khá nhiều bệnh nhân rơi vào tình trạng sưng âm đạo, điều này ảnh hưởng ít nhiều tới sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Trong đó, nguyên nhân chính gây bệnh đó là do lây qua đường tình dục, người bệnh chưa biết cách chăm sóc, vệ sinh vùng kín sạch sẽ. Thậm chí, việc sử dụng các sản phẩm dung dịch vệ sinh không hợp hoặc thường xuyên diện đồ lót chật chội cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh cho bạn. Tùy tình trạng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp và đem lại hiệu quả nhất. Bạn có thể sử dụng thuốc hoặc các loại kháng sinh dạng uống để kiểm soát tình trạng bệnh. 3.2. Viêm cổ tử cung Khi tìm hiểu các bệnh phụ khoa thường gặp, chúng ta không thể bỏ qua tình trạng viêm cổ tử cung. Hiểu đơn giản, đây là tình trạng cổ tử cung bị viêm nhiễm nghiêm trọng, chúng thường xảy ra nếu chị em không vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục trong thời kỳ kinh nguyệt hoặc khi quan hệ tình dục. Đặc biệt, bệnh viêm cổ tử cung có thể xuất hiện nếu bạn không chăm sóc cơ thể cẩn thận sau khi sảy thai, sinh em bé,… Trên thực tế, đây là căn bệnh phụ khoa khá nghiêm trọng, làm giảm hiệu quả hoạt động của tinh trùng khi vào cơ quan sinh dục nữ. Nếu không điều trị sớm, bệnh viêm cổ tử cung sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng, ví dụ như tình trạng viêm tắc vòi trứng, suy giảm sức khỏe sinh sản. Khi phát hiện những triệu chứng bất thường như khí hư chuyển màu bất thường, có mùi khó chịu, bạn hãy theo dõi và đi kiểm tra sức khỏe. Bên cạnh đó, người mắc bệnh viêm cổ tử cung thường cảm thấy đau, khó chịu khi quan hệ tình dục. 3.3. U nang buồng trứng Nếu tìm hiểu kỹ về các bệnh phụ khoa thường gặp, chị em sẽ biết rằng u nang buồng trứng là căn bệnh tương đối nguy hiểm. Bởi vì, một hoặc nhiều khối u nang sẽ xuất hiện xung quanh buồng trứng. Sau một thời gian phát triển, khối u cũng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sinh sản của người phụ nữ. Nhìn chung, khá nhiều bệnh nhân do không kịp thời phát hiện và điều trị bệnh u nang buồng trứng nên rơi vào tình trạng hiếm muộn, khó khăn trong việc mang thai. Ngoài ra còn có thể gặp các bệnh lý phụ khoa khác như: polyp cổ tử cung, u xơ tử cung,... Trong giai đoạn đầu, bệnh nhân chỉ cảm thấy khó chịu vì những triệu chứng ngứa ngáy, sưng ở cơ quan sinh dục. Tuy nhiên, nếu họ không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ có nhiều diễn biến phức tạp, đe dọa trực tiếp tới khả năng sinh sản của bệnh nhân. Rất nhiều người đang phải đối mặt với biến chứng nghiêm trọng mà bệnh phụ khoa để lại. Một số vấn đề có thể kể tới là viêm loét cổ tử cung, naboth cổ tử cung, nguy hiểm hơn chính là bệnh ung thư cổ tử cung. Do chủ quan, bỏ qua việc điều trị bệnh, một số bệnh nhân gặp phải biến chứng xấu nhất do bệnh phụ khoa gây ra, đó là tình trạng vô sinh. Chắc hẳn qua bài viết này, các chị em đã nắm được vấn đề cơ bản liên quan tới các bệnh phụ khoa thường gặp. Chúng ta nên chủ động chăm sóc vùng kín sạch sẽ, đúng cách và theo dõi những triệu chứng bất thường của cơ thể. Nếu phát hiện mắc bệnh phụ khoa, mọi người hãy điều trị từ sớm để ngăn ngừa những biến chứng xấu nhé!;;;;;Với tỷ lệ bệnh phụ khoa ngày càng tăng, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản thì khám phụ khoa Hà Nội là để đáp ứng nhu cầu phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Có nhiều nguyên nhân gây ra các bệnh phụ khoa thường gặp ở nữ giới. Có thể là do tác động xấu từ môi trường. Hay thậm chí bởi những lý do chủ quan của bản thân. Để tránh tình trạng bệnh nặng hơn và để lại hậu quả nặng nề, nữ giới nên đi khám phụ khoa định kỳ. 1. Các bệnh phụ khoa thường gặp ở nữ giới Nữ giới thường mắc phải nhiều bệnh phụ khoa, cụ thể là: 1.1 Rối loạn kinh nguyệt Chế độ ăn uống và nghỉ ngơi không hợp lý, hay những căng thẳng trong cuộc sống dễ khiến nữ giới bị rối loạn kinh nguyệt. Rối loạn kinh nguyệt có thể là chậm kinh, rong kinh, kinh không đều, không có kinh,... Bệnh thường xảy ra ở độ tuổi dậy thì, độ tuổi sinh sản, thậm chí khi phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh. 1.2 Viêm âm đạo Đây là bệnh thường gặp ở nữ giới. Viêm âm đạo có thể do tình trạng âm đạo bị nhiễm nấm, trùng roi, vi khuẩn, gây ra những dấu hiệu bất thường ở vùng âm đạo. Những nguyên nhân chính như: vệ sinh không đúng cách, mặc quần lót quá chật, không thay quần lót thường xuyên, quan hệ tình dục không an toàn,... có thể dẫn đến viêm nhiễm. Viêm âm đạo có biểu hiện ngứa ngáy, sưng tấy, đau, xuất hiện khí hư bất thường,... Bệnh thường điều trị bằng thuốc và kháng sinh dạng uống. Tùy vào mức độ của bệnh mà các bác sĩ sẽ có chỉ định hợp lý nhất cho từng bệnh nhân. 1.3 U nang buồng trứng Đây là tình trạng xuất hiện khối u ở buồng trứng. Có thể là 1 hoặc nhiều u nang. Nguyên nhân gây ra u nang buồng trứng có thể là các nang phát triển không đầy đủ, không hấp thu được các chất lỏng trong buồng trứng. Tình trạng bệnh kéo dài có thể làm khối u to ra cản trở sự phát triển và phóng noãn của buồng trứng. Ảnh hưởng đến khả năng thụ thai nếu không được điều trị kịp thời. 1.4 U xơ tử cung U xơ tử cung là tình trạng xuất hiện khối u lành tính sản sinh trong lớp cơ tử cung. Triệu chứng của bệnh đa số không có triệu chứng gì, một số có thể gặp như đau tức bụng dưới, ra máu âm đạo bất thường, rong kinh, rong huyết... 1.5 Viêm cổ tử cung Đây là tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở bộ phận cổ tử cung. Nguyên nhân gây bệnh có thể do các loại vi khuẩn, nấm... lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn. Những dấu hiệu của bệnh có thể kể đến như: ra máu bất thường ngoài kỳ kinh nguyệt, khí hư có màu vàng hoặc xám, kèm mủ, có mùi hôi, đau rát hoặc xuất huyết khi quan hệ tình dục,... Tình trạng bệnh kéo dài có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở nữ giới. Có nhiều bệnh phụ khoa mà nữ giới thường mắc phải với nhiều nguyên nhân khác nhau và xuất hiện biểu hiện bệnh đa dạng. Khi có dấu hiệu bất thường, bệnh nhân nên đi khám để chẩn đoán bệnh chính xác và điều trị kịp thời. 2. Hậu quả của bệnh phụ khoa Bệnh phụ khoa ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất, tinh thần và khả năng sinh sản của nữ giới. Thậm chí còn nhiều nguy hiểm và hậu quả đáng tiếc xảy ra. - Ảnh hưởng đến khả năng thụ thai Các bệnh phụ khoa có thể dẫn đến tình trạng viêm tắc vòi trứng, viêm niêm mạc tử cung... Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng vô sinh, hiếm muộn ở nữ giới. - Ảnh hưởng đến thai nhi Bệnh phụ khoa xảy ra trong khi phụ nữ đang mang thai có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi, làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non... - Nguy hiểm tính mạng Bệnh phụ khoa có thể có biến chứng nguy hiểm như ung thư cổ tử cung. Đây là bệnh có tỷ lệ cao những phụ nữ mắc phải. Để tránh tình trạng bệnh ở mức độ nặng hơn, có những chuyển biến xấu và để lại hậu quả nguy hiểm, nữ giới cần đi khám phụ khoa định kỳ và khám khi có dấu hiệu bất thường để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.
question_63737
U nang tuyến vú khi mang thai cần lưu ý gì?
doc_63737
U nang tuyến vú khi mang thai là hiện tượng không quá hiếm gặp ở các sản phụ. Dù phần lớn u nang đều là lành tính và không làm tăng nguy cơ ung thư, tuy nhiên vẫn có trường hợp biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu. Chính vì vậy, việc chị em trang bị sớm các kiến thức về u nang tuyến vú là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho cả thai kỳ. 1.Các nguyên nhân gây u nang tuyến vú khi mang bầu U nang tuyến vú là những túi nhỏ hình thành ở bên trong mô tuyến vú và thường được phát hiện ở nửa trên của vú. Các khối u nang có hình dạng như một túi bóng nước, với kết cấu mềm và kích thước đa dạng, to nhỏ khác nhau. U nang có thể xuất hiện ở một hoặc nhiều tuyến vú, ở một hoặc cả hai bên ngực. U nang tuyến vú là những túi nhỏ hình thành ở bên trong mô tuyến vú và thường được phát hiện ở nửa trên của vú U nang tuyến vú thường không có biểu hiện rõ ràng, chỉ khi nang chứa đầy dịch, nằm sát ở dưới da thì chị em mới có thể sờ thấy. Hầu hết nang thường được phát hiện trong tư thế nằm sấp hoặc khi đi thăm khám siêu âm tuyến vú. Theo các chuyên gia, hiện nay nguyên nhân gây ra u nang tuyến vú vẫn chưa được xác định cụ thể. Tuy nhiên có một số nguyên nhân được đánh giá là làm tăng nguy cơ mắc u nang, đó là: – Các tuyến và mô liên kết ở trong ống dẫn sữa phát triển quá mức gây nên hiện tượng ống dẫn sữa tiết nhiều dịch, từ đó hình thành các u nang chứa dịch. – Dư thừa lượng estrogen trong cơ thể, cụ thể khi nồng độ estrogen quá cao sẽ kích thích các mô vú phát triển, từ đây góp phần làm tăng u nang ở vú. – Chu trình sản sinh, đào thải tế bào bị ức chế : Nhằm đảm bảo sự cân bằng thì khi cơ thể đào thải các tế bào già, lúc này các tế bào mới cũng được sản sinh. Quá trình này sẽ bị rối loạn khi có sự xuất hiện của các nhân tố gây u nang như thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, hóa chất độc hại, các chất kích thích… Khi số lượng tế bào có sự tăng trưởng không kiểm soát thì lúc này sẽ hình thành các u nang ở tuyến vú. Thực tế cho thấy đa phần các khối u nang đều lành tính và gần như không ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc mang thai của phụ nữ. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì vẫn có những trường hợp u nang tuyến vú biến chứng thành ung thư vú tuy nhiên tỷ lệ này là không đáng kể chỉ chiếm khoảng 2% trên tổng số các trường hợp bị u nang tuyến vú. Ngoài ra, tuy không tác động tiêu cực tới việc mang thai song các khối u nang cũng có thể ảnh hưởng tới việc tiết sữa nuôi con. Bên cạnh đó, u tuyến vú còn gây ra các hiện tượng sưng ngực, đau ngực, vú trở nên nhạy cảm khiến cho thai phụ thường xuyên cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. Tuy đa phần u nang đều lành tính nhưng bên cạnh đó, vẫn có những trường hợp u nang tuyến vú biến chứng thành ung thư vú 3. Cách xử lý u nang tuyến vú khi mang thai Như đã chia sẻ ở trên, tuy đa phần các khối u nang ở vú đều lành tính song chúng vẫn gây ra những tác động bất lợi ảnh hưởng tới khả năng tiết sữa. Việc phát hiện và tìm ra biện pháp xử lý sớm sẽ giúp tuyến vú được bảo vệ, đồng thời mẹ có thể duy trì được việc nuôi con bằng sữa mẹ. Phương pháp điều trị u nang tuyến vú khi mang thai phụ thuộc phần lớn vào tình trạng khối u nang của mẹ bầu Một số phương pháp điều trị nang tuyến vú phổ biến hiện nay bao gồm: – Siêu âm vú theo định kỳ: Với trường hợp khối u nang có kích thước nhỏ đồng thời không gây ra các triệu chứng quá khó chịu. Đối với trường hợp này thì chị em nên đảm bảo đi siêu âm đều đặn theo định kỳ trong khoảng thời gian từ 3-6 tháng để theo dõi sự phát triển của u. Bên cạnh đó, một số phương pháp giảm đau tại nhà cũng được các bác sĩ khuyến khích thực hiện như: Chườm ấm, sử dụng một số loại thuốc có tác dụng kìm hãm sự phát triển của khối u nang, lựa chọn áo ngực với kích cỡ phù hợp, tạo cảm giác thoải mái. – Tự theo dõi tại nhà: Đa phần các khối u nang đều lành tính nên chị em hoàn toàn có thể tự theo dõi hiện tượng này tại nhà. Tuy nhiên, khi thấy vú có những hiểu biện bất thường như: Căng tức, tăng kích thước, núm vú tiết dịch, da thay đổi… thì chị em cần chủ động thăm khám ngay để được bác sĩ tư vấn cách điều trị tốt nhất. Trường hợp khối u có ảnh hưởng tới khả năng tiết sữa, chị em cũng nên sớm chuẩn bị tâm lý và tinh thần để thay thế sữa mẹ bằng một nguồn sữa khác cho con. Hi vọng với những thông tin mà bài viết chia sẻ, chị em đã có thể hiểu rõ hơn về hiện tượng u nang tuyến vú khi mang thai. Bệnh không ảnh hưởng tới thai nhi vì thế mẹ không nên quá hoang mang, lo lắng. Tuyến vú có vai trò rất quan trọng trong hệ sinh sản, do đó mọi thay đổi dù nhỏ ở đây mẹ cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để tìm ra giải pháp tốt nhất nhé.
doc_21999;;;;;doc_12853;;;;;doc_47094;;;;;doc_27092;;;;;doc_27161
U nang vú là tình trạng tuyến vú xuất hiện các nang chứa dịch. Nguyên nhân là do sự rối loạn nội tiết (cụ thể là sự dư thừa hormone trong chu kỳ kinh nguyệt khiến người bệnh sưng đau ngực, vùng da vú sần và đau, dày lên); do quá trình mãn kinh ở phụ nữ; do các tuyến và mô liên kết với ống dẫn sữa phát triển quá mức. U nang tuyến vú là lành tính nhưng cũng có thể tiến triển thành ác tính và gây ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh. Vì thế ngoài việc tuân thủ theo đúng phương pháp điều trị của bác sĩ, người bệnh cần chú ý: Khi bị u nang tuyến vú, người bệnh cần chú ý bổ sung đầy đủ dinh dưỡng trong chế độ ăn uống hàng ngày. Các loại rau xanh và hoa quả tươi cung cấp nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể, có tác dụng chống oxy hóa và phòng ngừa khả năng tiến triển thành ung thư. Khi bị u nang tuyến vú người bệnh nên ăn nhiều rau, củ quả Chính vì thế, trong chế độ ăn uống hàng ngày của người bệnh u nang tuyến vú cần bổ sung nhiều rau củ quả. Các loại rau củ quả được khuyến khích áp dụng là các loại rau họ cải như bắp cải, súp lơ, cải xoăn…; các loại trái cây nhiều màu sắc và mọng như cà chua, dưa chuột, bí ngô, cà rốt… Các loại ngũ cốc nguyên hạt như gạo, lúa mạch, ngô, khoai, sắn… rất có lợi cho sức khỏe người bệnh u nang vú. Chúng giúp tăng cường sức đề kháng chống lại các tác nhân gây bệnh đồng thời giúp giảm nguy cơ tiến triển thành ung thư. Khi bị u nang tuyến vú, chị em rất cần nguồn dinh dưỡng dồi dào từ sữa tươi và sữa chua. Lý do là bởi trong các loại thực phẩm này có chứa các chất có lợi cho sức khỏe, giúp tăng cường sức đề kháng, đẩy lùi sớm bệnh ra khỏi cơ thể. Các loại sữa tách bơ, kem cũng có lợi cho người bệnh. Chúng không gây béo, không tích tụ chất béo trong cơ thể, khiến người bệnh khỏe mạnh hơn, hoạt bát hơn. Cá là một loại thực phẩm tốt cho sức khỏe người bệnh u nang tuyến vú. Trong cá chứa hàm lượng chất béo lành mạnh omega-3 cao, rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra chúng còn giàu protein, vitamin và khoáng chất, có khả năng hạn chế lượng cholesterol xấu xuống mức thấp nhất. Các loại cá cũng rất tốt cho sức khỏe người bệnh Người bệnh u nang tuyến vú nên ăn nhiều thực phẩm có lợi cho sức khỏe nêu trên để bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Bên cạnh đó người bệnh cũng cần tránh những thực phẩm không có lợi cho sức khỏe để ngăn ngừa bệnh tiến triển hoặc tái phát trở lại. Việc ăn uống những thực phẩm không phù hợp có thể khiến bệnh tình nghiêm trọng hơn vì thế người bệnh cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ về chế độ dinh dưỡng phù hợp. Người bệnh cần kiêng những thực phẩm béo và các loại đồ uống có cồn Ngoài ra, người bệnh cần theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám kiểm tra theo đúng lịch hẹn của bác sĩ. Cách phòng ngừa u nang tuyến vú tái phát Theo các chuyên gia y tế, để phòng ngừa u nang tuyến vú chị em cần chú ý:;;;;;Những vấn đề cần lưu ý để phòng ngừa ung thư U nang vú là một dạng u lành tính (rất hiếm liên quan đến ung thư). Chính vì vậy, việc hiểu về dạng u này kết hợp chế độ sinh hoạt, ăn uống hợp lý sẽ giúp bạn phòng ngừa được các nguy cơ liên quan. 1. Tổng quan về u nang vú U nang vú là tình trạng trong vú có sự xuất hiện một hoặc nhiều túi dạng nang, bên trong có chứa dịch. Đây là bệnh lý khá lành tính và không có nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. U nang vú được chia thành một số loại như:Nang đơn độc (1 nang)Chùm nang Nang mỡ Nang không điển hình Nang chứa mô sợi xơ. 2. Những triệu chứng điển hình Đa số các trường hợp u nang vú đơn giản đều không nguy hiểm đối với người bệnh và hiếm khi phát triển thành ung thư vú. U nang tuyến vú không làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Nhưng nếu nữ giới bị u nang vú trong giai đoạn đang cho con bú, u nang có kích thước lớn thì tuyến sữa có thể bị ảnh hưởng, gây nên tình trạng thiếu sữa, tắc tia sữa,... Bên cạnh việc theo dõi điều trị theo khuyến cáo của bác sĩ, người bệnh cần xây dựng chế độ sinh hoạt và ăn uống lành mạnh để cải thiện tình trạng và giúp phục hồi sức khỏe. Dưới đây là một số loại thực phẩm mà bệnh nhân u nang vú cần tránh để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của u nang tuyến vú theo chiều hướng xấu hơn:5.1. Các loại đồ ăn nhanh được ướp mặn Một số đồ ăn nhanh, nhiều muối như sandwich, pizza hay hamburger đều có có chứa lượng nitrat và nitrit khá lớn. Khi các chất này đi vào bên trong cơ thể, chúng sẽ nhanh chóng chuyển hóa sang thành dạng nitrosamin. Đây là một hoạt chất có khả năng gây bệnh ung thư. Chính vì vậy, khi bị u nang tuyến vú, bạn nên hạn chế nhóm thực phẩm này để tránh làm ảnh hưởng đến quá trình điều trị. 5.2. Đồ xông khói, đồ nướngĐây là những món ăn rất dễ hình thành nên các phân tử hydrocarbure thơm đa vòng. Khi hoạt chất này đi vào trong cơ thể, chúng sẽ chuyển thành các chất độc ở trong gan và càng làm tăng nguy cơ phát triển thành ung thư. Bên cạnh đó, các loại thịt xông khói còn có chứa rất nhiều chất bảo quản có hại đối với sức khỏe, làm tình hình bệnh xấu đi. Chính vì vậy, bệnh nhân u nang vú cũng cần hạn chế nhóm thực phẩm này. 5.3. Thực phẩm nhiều đường Khi cơ thể nạp quá nhiều đường sẽ tạo điều kiện để carbohydrate giải phóng các insulin, làm cho việc điều trị các u nang vú thêm phần khó khăn hơn. Vậy nên, bệnh nhân u bị u nang ở vú nên hạn chế nạp đường từ các loại thực phẩm hàng ngày. 5.4. Các loại đồ uống có gas hoặc cồnĐể phòng ngừa ung thư vú và bảo vệ sức khỏe của mình, bạn nên cân nhắc hạn chế các loại đồ uống có gas và đồ uống chứa cồn. 5.5. Một số loại thực phẩm khác và những lưu ý trong sinh hoạt Ngoài những loại thực phẩm trên, người bệnh cần lưu ý thêm một số vấn đề sau đây:Không ăn nhiều nội tạng động vật hoặc những loại thực phẩm có hàm lượng protein lớn. Tránh dùng những thực phẩm biến đổi gen vì đây là những loại có nhiều hormone tăng trưởng, có thể kích thích u nang phát triển. Không sử dụng nhiều các loại thực phẩm giàu caffeine như chocolate, cà phê,... Nghỉ ngơi đầy đủ, hạn chế thức khuya, căng thẳng. Xây dựng thời gian tập luyện thể dục mỗi ngày.;;;;; Thùy Trang (32 tuổi, Hà Nội) Bạn Trang thân mến! U nang vú hay còn gọi là u nang tuyến vú. Đây là tình trạng tuyến vú xuất hiện các túi chứa dịch. Bệnh có liên quan tới nhiều yếu tố như sự thay đổi hormone trong thời kỳ kinh nguyệt, phụ nữ sau mãn kinh, dùng thuốc hoặc do các tuyến và mô liên kết với ống dẫn sữa phát triển quá mức. U nang vú có chuyển thành ung thư không là câu hỏi được nhiều người đặt ra Khi bị u nang tuyến vú, người bệnh sẽ thấy các dấu hiệu khác thường ở vú như: U nang vú có thể phát hiện dễ dàng nhờ thăm khám lâm sàng hoặc siêu âm vú. Trường hợp nghi ngờ ung thư thì có thể tiến hành sinh thiết vú. Bạn không nên quá lo lắng về tình trạng bệnh mà ảnh hưởng tới sức khỏe. U nang vú là bệnh lành tính, có thể xuất hiện một hoặc số lượng nhiều với hình dạng khác nhau. Bệnh thường tự hết mà không cần điều trị. Tuy nhiên cũng có trường hợp bệnh tiến triển thành ung thư hoặc có tế bào ung thư phát triển trong khối u nang. Lúc này người bệnh cần tiến hành điều trị ngay. Các phương pháp điều trị u nang vú phổ biến là: U nang tuyến vú có thể phát triển thành ung thư nên cần theo dõi và điều trị sớm Ngoài việc điều trị theo phác đồ của bác sĩ, người bệnh u nang vú cần chú ý: U nang tuyến vú có thể chuyển biến ung thư nên bạn cần theo dõi sức khỏe và thăm khám định kỳ. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ ác tính, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp. 3. Lời khuyên cho những người bị u nang tuyến vú Sau khi điều trị u nang tuyến vú, người bệnh cần chú ý tới chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Người bệnh u nang tuyến vú nên chú ý ăn uống để hồi phục nhanh chóng sức khỏe;;;;;U đa nang tuyến vú thực chất vẫn là u nang vú chỉ có điều là có nhiều nang vú cùng xuất hiện và phát triển trong bầu ngực của nữ giới. Đối với những trường hợp này, bệnh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt của chị em, có thể gây mất cân đối bầu vú, đau tức ngực vào thời kỳ kinh nguyệt, khi mang thai và cho con bú. U nang tuyến vú là túi dịch chứa đầy dịch trong bầu ngực của nữ giới, ngay dưới quầng vú U nang vú là túi chứa đầy dịch xuất hiện trong bầu vú, nằm ngay dưới quầng vú của nữ giới. Số lượng túi dịch có thể nhiều (u đa nang tuyến vú) hay ít tùy thuộc vào cơ địa của từng người. Khối nang vú thường có hình tròn hoặc bầu dục, bề mặt trơn nhẵn, dễ di động; bình thường không gây đau hay ảnh hưởng gì lớn tới sức khỏe, sinh hoạt của chị em. Những khối nang vú thường xuất hiện ở nữ giới trong độ tuổi từ 30 – 40 tuổi và sẽ tự teo nhỏ lại, mất đi ở giai đoạn mãn kinh, trừ các trường hợp sử dụng liệu pháp hormone thay thế sau khi mãn kinh vẫn có thể mắc bệnh. Sự xuất hiện và phát triển của nhiều nang tuyến vú trong bầu ngực có thể gây ra những ảnh hưởng xấu tới thẩm mỹ vùng ngực của chị em, tăng mức độ nhạy cảm khi nữ giới trong giai đoạn kinh nguyệt, mang thai và cho con bú. – Bệnh có thể khiến cho hai bên bầu ngực của chị em trở nên mất cân đối (bên to bên nhỏ) khi các u nang vú phát triển. Khi đó, chị em sẽ trở nên tự ti về bản thân và hình thức vòng 1 của mình. U đa nang tuyến vú phát triển sẽ gây chèn ép lên vùng ngực, gây đau tức ngực ở chị em – U nang vú ở thời kỳ kinh nguyệt và khi mang thai thường phát triển lớn hơn do sự gia tăng nội tiết tố estrogen. Vì thế, càng nhiều nang vú thì áp lực lên bầu ngực càng lớn sẽ gây chèn ép lên các mô xung quanh khiến nữ giới cảm thấy đau tức ở ngực và rất khó chịu khi có những va chạm nhẹ vào vùng này. – Đối với nữ giới trong thời kỳ cho con bú, các nang vú phát triển có thể chèn lên các tuyến dẫn tia sữa, gây ra hiện tượng áp xe vú đau nhức ở vùng ngực và ảnh hưởng tới lượng sữa cho bé bú. U nang vú nếu số lượng ít và kích thước nhỏ sẽ không ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt của chị em. Tuy nhiên, khi số lượng nhiều và các u nang phát triển mạnh thì chị em cần điều trị để bệnh không ảnh hưởng tới cuộc sống của chị em. Hiện nay, phương pháp điều trị u nang vú là điều trị bằng phẫu thuật để bóc tách nang vú. Đây là biện pháp hiệu quả trong điều trị căn bệnh này. Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp mà các nang vú vẫn có thể tiếp tục xuất hiện và phát triển trong bầu ngực của chị em. Vì thế, chị em cần theo dõi thông qua thăm khám phụ khoa định kỳ để nắm bắt tình trạng sức khỏe của mình. Chị em nên thăm khám và điều trị u nang tuyến vú khi bệnh ảnh hưởng tới sinh hoạt của chị em Xem thêm U nang nước tuyến vú và những điều cần biết;;;;; U nang tuyến vú là khái niệm chỉ các trường hợp u nang tuyến vú xuất hiện các khối u ở một hoặc cả hai bầu vú. Các khối u nang này thường xuất hiện dạng cụm bao gồm các nang nhỏ với các vách ngăn xen kẽ mỏng và có kích thước đa dạng từ nhỏ đến to. Nó được mô tả giống như chùm bong bóng với những quả bóng to nhỏ không đồng đều và xuất hiện ở 1 hoặc 2 bên vú. Những khối u nang này chưa đầy những túi chứa dịch lỏng và có kích thước có thể to hoặc nhỏ từ vi nang cực nhỏ đến u nang. Các vi nang hầu như người bệnh không thể sờ thấy và chỉ được phát hiện khi các mô được xem xét dưới kính hiển vi. Các vi nang này lớn dầu và hình thành các u nang. Khi đó, người bệnh có thể sở thầy chúng một cách dễ dàng qua da. Các khối u nang tuyến vú thường có hình tròn hoặc hình bầu dục, có thể di chuyển được. U nang tuyến vú thường gặp nhất ở nữ giới trong độ tuổi từ 40. Sự thay đổi hormone hàng tháng khiến cho các u nang tuyến vú phát triển nhanh, trở nên đau và dễ nhận biết hơn ngày trước chu kỳ kinh nguyệt. U đa nang tuyến vú là bệnh thường gặp ở phụ nữ với các độ tuổi khác nhau 2.1 Ảnh hưởng của u đa nang tuyến vú với sức khỏe của chị em Ảnh hưởng rõ ràng nhất của bệnh đó là gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt của người bệnh như: – Khiến sức khỏe của người bệnh thuyên giảm. – Thỉnh thoảng người bệnh sẽ xuất hiện những cơn đau nhói ở ngực. – Gây mất cân đối bầu vú. – Gần tới những ngày chu kỳ kinh, bầu vú sẽ căng cứng gây đau nhức và kèm theo cảm giác nhức mỏi ở hai bà vai và cánh tay. – Trong thời kỳ mang thai hay cho con bú, u nang tuyến vú sẽ gây khó chịu, căng tức vùng ngực hơn so với bình thường. Tuy nhiên, các triệu chứng trên chỉ xảy ra chủ yếu trong thời gian ngắn như thời gian trong chu kỳ kinh nguyệt. Nếu người bệnh có thể chịu đựng được các triệu chứng trên thì không cần can thiệp điều trị vì các nang này có thể xuất hiện và cũng cũng có thể tự lặn mất. Chỉ định của bác sĩ trong các trường hợp u nang tuyến vú thường là theo dõi và khám định kỳ bởi bệnh thường gặp ở phụ nữ trên 40 tuổi và sau khi mãn kinh, hiện tượng này có thể thuyên giảm và lặn dần. Trong thời kỳ mang thai và cho con bú, u nang tuyến vú sẽ gây khó chịu, căng tức vùng ngực hơn so với bình thường U nang tuyến vú là tổn thương lành tính và không làm tăng nguy cơ ung thư vú. Đây là các khối u vú tăng sản điển hình, các tế bào tuyến vú tăng về số lượng nhưng không có hiện diện của các tế bào bất thường có nhận dị dạng. Mặc dù ung thư vú có thể xảy ra nếu người bệnh có tiền sử cá nhân hoặc người thân trong gia đình bị ung thư tuyến vú. Do đó, bác sĩ sẽ đề nghị người bệnh theo dõi và kiểm tra sức khỏe định kỳ để kiểm tra và phòng ngừa các nguy cơ xấu có thể xảy ra. Khi bị đa nang tuyến vú có phải mổ hay không là thắc mắc của không ít chị em khi bị bệnh. Như đã nói ở trên, đa nang tuyến vú là tổn thương lành tính. Những cơn đau nhức khó chịu có thể khiến chị em lo lắng, nhưng nhiều trường nhiều trường hợp không cần điều trị hoặc can thiệp bằng phẫu thuật. Tuy nhiên người bệnh cần được thăm khám định kỳ để theo dõi sự phát triển của khối u nang để tránh trường hợp khối u tiến triển xấu. Trong một số trường hợp, nếu các triệu chứng gây quá khó chịu và đau đớn, cảm giác mệt mỏi thì người bệnh cần được điều trị. – Điều trị bằng thuốc: Nếu người bệnh quá đau, người bệnh sẽ được dùng thuốc giảm đau như Paracetamol hay các thuốc chống viêm khác. Tuy nhiên, thời gian sử dụng không nên kéo dài và thời gian uống thuốc giảm đau phải cách nhau 4 giờ. Bên cạnh đó, các thuốc nội tiết cũng sẽ được chỉ định để giảm các triệu chứng đau bao gồm: progesterone dạng bôi hay uống. – Điều trị ngoai khoa: Phương pháp này được chỉ định khi các nang chứa dịch to và gây căng đau, nang vú bội nhiễm áp xe hóa, chọc dò dịch có lẫn máu, u nhú trong nang, xét nghiệm tế bào và nghi ngờ nguy cơ ác tính cao. Bên cạnh đó, những trường hợp u nang tuyến vú không nghi ngờ ác tính nhưng đau nhiều, bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm tế bào nghi ngờ và thực hiện phẫu thuật cắt bỏ nang. những trường hợp u nang tuyến vú không nghi ngờ ác tính nhưng đau nhiều, bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm tế bào nghi ngờ và thực hiện phẫu thuật cắt bỏ nang Đa nang tuyến vú là bệnh có thể điều trị và có tỷ lệ mắc bệnh cao ở phụ nữ. Do đó, khi được chẩn đoán bệnh, chị em không nên quá lo lắng sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe và tăng các triệu chứng khó chịu. Thay vào đó, chị em cần nhanh chóng đến bệnh viện để được thăm khám, tuân thủ điều trị và tái khám theo yêu cầu của bác sĩ chuyên khoa.
question_63738
Kinh nghiệm chọn phòng khám phụ khoa Hà Nội chất lượng
doc_63738
Các bệnh lý phụ khoa nếu không được phát hiện và chữa trị sớm sẽ để lại hậu quả vô cùng nặng nề tới sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Chính vì vậy phòng khám phụ khoa Hà Nội uy tín nhất hiện nay là nơi nào, ở đâu có bác sĩ khám phụ khoa giỏi, tư vấn tận tình, tâm lý lại nhẹ nhàng… luôn là những vấn đề được chị em quan tâm hàng đầu. Trước khi giải đáp thắc mắc phòng khám phụ khoa Hà Nội uy tín, chất lượng nhất hiện nay ở đâu chúng ta sẽ tìm hiểu đôi nét bệnh phụ khoa là gì và vì sao nên khám phụ khoa định kỳ. Theo thống kê có khoảng 90% chị em phụ nữ nước ta mắc phải bệnh phụ khoa ít nhất một lần trong đời. Bệnh không chỉ gây nên sự khó chịu mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sinh sản và thiên chức làm mẹ của chị em. Bệnh phụ khoa là những bệnh lý ở bộ phận sinh dục nữ giới. Như vậy bệnh phụ khoa không chỉ là những bệnh lý viêm nhiễm ở cơ quan sinh sản như viêm âm đạo, viêm quanh lỗ cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm phần phụ mà còn là những bệnh lý nguy hiểm như u nang buồng trứng, u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung… Theo thống kê, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh phụ khoa chiếm gần 90%, trong đó trên 50% không điều trị dứt điểm Do đó để tự bảo vệ sức khỏe bản thân và giữ gìn hạnh phúc gia đình chị em nên khám phụ khoa định kỳ 3-6 tháng/lần, đồng thời mỗi năm một lần chị em cũng nên làm một số xét nghiệm quan trọng như tầm soát ung thư vú, ung thư tử cung… Có như vậy các bác sĩ mới sớm phát hiện những bất thường nếu có từ đó đưa ra hướng điều trị thích hợp, mang lại hiệu quả cao. Khám phụ khoa chính là hình thức kiểm tra tất cả những bộ phận thuộc cơ quan sinh sản ở nữ giới như kiểm tra môi lớn, môi bé và âm đạo, cổ tử cung, xét nghiệm dịch âm đạo, siêu âm tử cung, phần phụ. xét nghiệm các bệnh lây truyền qua được tình dục 2. Quy trình khám phụ khoa Ở bất cứ phòng khám phụ khoa Hà Nội nào, quy trình khám phụ khoa thường sẽ diễn ra theo 7 bước như sau: Bước 1: Khai thác thông tin, tình trạng sức khỏe hiện tại Đây là bước đầu tiên trong tất cả các hoạt động thăm khám. Qua những câu hỏi khảo sát về tình trạng sức khỏe hiện tại, dấu hiệu bất thường, tiền sử bệnh lý của người bệnh cũng như gia đình các bác sĩ sẽ quyết định các bước thăm khám, xét nghiệm tiếp theo. Bước 2: Khám ngoài Ở bước này bác sĩ sẽ kiểm tra vùng ngực, vùng bên ngoài bộ phận sinh dục xem có bất thường không Bước 3: Khám trong âm đạo Bác sĩ sẽ sử dụng mỏ vịt đưa vào bên trong âm đạo nhằm quan sát rõ ràng tình trạng thành âm đạo, cổ tử cung. Đồng thời ở bước này bác sĩ có thể lấy mẫu dịch âm đạo hay cổ tử cung để làm các xét nghiệm phát hiện bệnh phụ khoa chuyên sâu. Khám trong âm đạo là một trong bước quan trọng khi đi khám phụ khoa để phát hiện các bệnh lý viêm nhiễm hay vấn đề ở côt tử cung, lỗ tử cung Bước 4: Xét nghiệm dịch âm đạo Từ mẫu dịch âm đạo được lấy ở bước 3, các bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm để xác định xem chị em có mắc các bệnh lý lây truyền qua đường tình dục không, bị nhiễm nấm, trùng roi hay tạp khuẩn không. Bước 5: Kiểm tra tử cung, phần phụ Ở bước này bác sĩ sẽ dùng tay sờ nắn vùng bụng dưới để xác định vị trí, độ to nhỏ của tử cung. Ngoài ra với những chị em đã lập gia đình hoặc đã quan hệ tình dục, các bác sĩ sẽ thực hiện siêu âm đầu dò để xác định chính xác hơn cấu trúc, hình dạng tử cung, tình trạng buồng trứng và ống dẫn trứng. Còn với những bạn gái chưa quan hệ tình dục bác sĩ sẽ siêu âm ổ bụng để xác định các thông tin này. Bước 6: Làm các xét nghiệm kết hợp Tùy vào độ tuổi và tình trạng bệnh nhân các bác sĩ có thể chỉ định làm các xét nghiệm cần thiết kết hợp như xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung (Pap smear), xét nghiệm tầm soát ung thư buồng trứng (CA 125)… Bước 7: Tư vấn điều trị Sau khi có kết quả của tất cả các bước thăm khám, xét nghiệm bác sĩ sẽ kết luận về tình trạng bệnh và tư vấn phương pháp điều trị thích hợp, đồng thời hẹn lịch tái khám để kiểm tra hiệu quả sau một thời gian điều trị. 3. Một số lưu ý trước khi đi khám phụ khoa Để việc thăm khám cho kết quả chính xác nhất chị em nên tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau trước khi khám phụ khoa: – Khám sau khi đã sạch kinh từ 3 ngày trở lên – Kiêng quan hệ tình dục từ tối thiểu 2 ngày trước khi đi khám – Vệ sinh sạch sẽ vùng kín trước khi đi khám, tuyệt đối không được thụt rửa âm đạo – Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái – Không sử dụng các chất kích thích (ví dụ như rượu, bia, cà phê, thuốc lá) ít nhất 3-5 ngày trước khi khám để tránh ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm Để khám phụ khoa có kết quả chính xác nhất, chị em nên thăm khám sau khi sạch kinh từ 3-5 ngày 4. Kinh nghiệm lựa chọn phòng khám phụ khoa Hà Nội uy tín – Được cấp giấy phép hoạt động -Hệ thống trang thiết bị hiện đại đáp ứng quy chuẩn của Bộ Y tế – Có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, tâm lý, nhẹ nhàng – Thái độ phục vụ ân cần, chất lượng dịch vụ tốt – Không gian khám chữa bệnh sạch sẽ, thoải mái, tiệt trùng tối đa – Không mất nhiều thời gian chờ đợi khám và lấy kết quả – Bệnh nhân được giải đáp thắc mắc và tư vấn, hỗ trợ tận tình khi cần – Có phản hồi tốt từ bệnh nhân đã từng thăm khám và điều trị
doc_54730;;;;;doc_51919;;;;;doc_15051;;;;;doc_31991;;;;;doc_33037
Lựa chọn được một địa chỉ phòng khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội là điều mà bất cứ chị em nào cũng mong muốn có thể tìm thấy được. Tuy nhiên, khi đứng giữa quá nhiều sự lựa chọn như hiện nay, cảm giác phân vân không biết quyết định như thế nào sẽ chính xác là điều không thể tránh khỏi. Không chỉ phòng khám tại các bệnh viện lớn nhỏ và những phòng khám tư nhân phát triển ngày càng nhiều. Vì vậy, bài viết hôm nay sẽ giúp bạn phân tích xem như thế nào là một phòng khám phụ khoa chất lượng và lựa chọn khám ở đâu uy tín để dễ dàng hơn trong việc đưa ra quyết định. 1.1 Khả năng khám chữa bệnh của bác sĩ Vì vậy, trước khi đến các phòng khám bạn nên tìm hiểu trước thông tin của đội ngũ bác sĩ sẽ trực tiếp thăm khám bạn như thế nào, là bác sĩ hay thực tập sinh thăm khám. Ngoài ra, bạn cũng có thể Trình độ chuyên môn của bác sĩ là điểm quan trọng nhất khi đánh giá về một phòng khám phụ khoa Bởi vì, thiết bị y tế đóng vai trò rất lớn và như là cánh tay phải đắc lựa của mỗi người bác sĩ. Máy móc càng hiện đại sẽ giúp cho bác sĩ đi sâu hơn đến bệnh tình của từng bệnh nhân. Từ đó, giúp có bệnh nhân tăng khả năng thành công chữa bệnh và được điều trị dứt điểm. Thiết bị y tế đóng vai trò như một cánh tay phải đắc lực của mỗi bác sĩ 1.3 Dịch vụ chăm sóc bệnh nhân Ngày nay, các cơ sơ y tế khám bệnh càng chú trọng nhiều đến yếu tố dịch vụ chăm sóc bệnh nhân. Chắc hẳn, bất cứ ai trong mỗi chúng ta cũng đều quá quen thuộc với hình ảnh chen chúc để chờ đến lượt khám ở các bệnh viện, bác sĩ áp lực vì số lượng bệnh nhân quá tải nên dễ dàng dẫn đến việc cáu gắt và những người y tá, điều dưỡng cũng vậy. Tuy nhiên, với một phòng khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội thì chắc chắn phải giải quyết được vấn đề này, mang đến cho người bệnh cảm giác thoải mái và vơi đi sự lo lắng mỗi lần đi khám. Có thể biểu hiện qua một số kỹ năng như: hướng dẫn bệnh nhân đến khu vực khám bệnh với thái độ từ tốn, nhẹ nhàng; bệnh nhân được chủ động trong việc đặt lịch và lựa chọn bác sĩ thăm khám; nhớ lịch khám bệnh của bệnh nhân, không để người bệnh phải chờ đợi quá lâu,… Phòng khám phụ khoa chất lượng cao cần có dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo 1.4 Không gian rộng rãi, thoải mái Đây cũng là một tiêu chuẩn khá là quan trọng mà bạn cần phải chú ý. Bởi vì, hiện nay nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày càng cao và những nơi khám chữa bệnh đang ngày đêm nỗ lực để phục vụ các nhu cầu đó một cách hoàn thiện. Giống với việc hiện nay tại các bệnh viện lớn nhỏ, người ta đã xây dựng thêm rất nhiều phòng lưu viện rộng rãi, thoải mái với số giường nhất định. Và theo thời gian thì hình ảnh những phòng bệnh với hơn chục bệnh nhân ở chung cùng với nhau cũng sẽ dần biết mất. Và không gian khám chữa bệnh tại các phòng khám phụ khoa cũng cần điều đó. Nó sẽ thể hiện ở các khu vực như: sảnh tiếp bệnh nhân, các phòng khám, khu vực ngồi chờ, khu vực vệ sinh. Đầu tiên đó là không gian xung quanh cần mang lại cảm giác rộng rãi, nếu có nhiều bệnh nhân cũng không trong tình trạng chen chúc. Thứ hai đó là luôn sạch sẽ, sáng bóng để mang lại cảm giác thoải mái cho bệnh nhân khi đến viện. 1.5 Không mất nhiều thời gian chờ đợi Có lẽ, điều khiến chúng ta luôn cảm thấy mệt mỏi đó là phải chờ đợi quá lâu mỗi lần thăm khám. Nếu như bạn đến khám tại các bệnh viện Nhà nước thì tình trạng chờ đợi hàng tiếng đồng hồ là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, nếu một địa chỉ thăm khám có thể giúp bệnh nhân giải quyết được vấn đề này sẽ là một điểm cộng rất lớn khi đánh giá một phòng khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội. Thông thường, người ta sẽ cho bạn đặt lịch thăm khám trước để giúp bệnh nhân không phải đến sớm lấy số hay mất thời gian chờ đợi. – Trực tiếp thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ Sản phụ khoa đến từ các bệnh viện TOP đầu, các bác sĩ luôn nhẹ nhàng và tỉ mỉ trong quá trình khám chữa bệnh. – Phòng khám được trang bị hệ thống thiết bị khám chữa bệnh tối tân và hiện đại như hệ thống xét nghiêm tự động, máy siêu âm 5D, phòng mổ vô khuẩn 1 chiều,…;;;;;Có nhiều người quan tâm và mong muốn đi khám phụ khoa để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Thế nhưng với số lượng lớn những bệnh viện, phòng khám phụ khoa nổi lên thì mọi người hoang mang không biết đâu mới thực sự là địa chỉ khám uy tín, chất lượng và an toàn. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho các bạn phòng khám phụ khoa tốt nhất tại Hà Nội. 1. Tổng quan về khám phụ khoa và phòng khám phụ khoa Cũng như khám các bộ phận khác trên cơ thể, khám phụ khoa là quá trình khám các bộ phận sinh dục nữ nhằm phát hiện và chẩn đoán tình trạng bệnh, đồng thời có liệu pháp điều trị phù hợp để cải thiện bệnh. Quá trình này bao gồm khám lâm sàng và khám cận lâm sàng: + Khám lâm sàng: Chính là khám các bộ phận nằm trong hệ thống cơ quan sinh dục nữ. Quá trình này được tiến hành bởi đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa phụ khoa có kiến thức và kinh nghiệm. + Khám cận lâm sàng: Bệnh nhân sẽ thực hiện một số xét nghiệm theo chỉ định của bác sĩ như: Xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm ổ bụng, siêu âm cổ tử cung và xét nghiệm dịch âm đạo (nữ),... Khi thực hiện các xét nghiệm này, bác sĩ sẽ có căn cứ để đưa ra kết quả chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân chính xác nhất. Phòng khám phụ khoa là nơi tiến hành khám và điều trị các bệnh phụ khoa. Nó chỉ tồn tại và thực sự có uy tín khi được cấp phép hoạt động, đội ngũ bác sĩ và nhân viên tận tình, có chuyên môn và được phản hồi tích cực. 2. Tiêu chí để đánh giá phòng khám phụ khoa uy tín + Phòng khám phụ khoa phải được cấp giấy phép hoạt động bởi cơ quan có thẩm quyền. + Đầu tư trang thiết bị, máy móc tiên tiến, hiện đại, phân tích kết quả xét nghiệm chính xác. + Có đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao, nhiều năm kinh nghiệm và có tâm với nghề. + Cung cấp các dịch vụ tốt nhất có thể đến bệnh nhân. + Áp dụng các trang thiết bị hiện đại, phương pháp khám và điều trị tân tiến nhất để cho ra kết quả chính xác mà không mất nhiều thời gian chờ đợi. + Quy trình cũng như thủ tục khám và điều trị rõ ràng, đơn giản và tối giản nhất các khâu để thuận tiện cho bệnh nhân. + Hồ sơ bệnh án và thông tin của bệnh nhân cần được bảo mật tối ưu. Không được tiết lộ thông tin bệnh án khi chưa có sự cho phép của bệnh nhân cũng như pháp luật. + Chi phí khám và chữa bệnh cần được công khai rõ ràng, minh bạch. Cần có bảng giá niêm yết, chia nhỏ từng phần để bệnh nhân nắm được thông tin. + Nhân viên tại phòng khám phụ khoa có thái độ làm việc tận tình, chuyên nghiệp và nhanh nhẹn. Sẵn sàng giải đáp thắc mắc và hỗ trợ bệnh nhân khi cần thiết. 4. Một số lưu ý khi tới phòng khám phụ khoa Bệnh nhân nên có danh sách các câu hỏi để không bị sót khi cần được sự tư vấn của bác sĩ + Bệnh nhân không nên quan hệ trước khi đi khám 2-3 ngày để đảm bảo kết quả chính xác. + Không thụt rửa âm đạo trước khi đi khám hai ngày. + Không nên sử dụng thuốc đặt âm đạo 3 ngày,vì sẽ làm che phủ các tế bào bất thường, khó quan sát và dẫn đến sai lệch kết quả. + Nên đi khám khi đã sạch kinh để cho kết quả đúng nhất. + Nên ăn mặc lịch sự nhưng vẫn thoải mái để khâu khám được tiến hành nhanh chóng, thuận tiện. + Ghi lại những thắc mắc để được bác sĩ giải đáp hết.;;;;;Chất lượng các phòng khám phụ khoa hiện nay đang đặt ra nhiều nghi ngại, khiến chị em băn khoăn trong việc tìm kiếm một địa chỉ uy tín. Hãy cùng theo dõi bài viết này để khám phá địa chỉ phòng khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội, với những tiêu chí đánh giá chi tiết và khách quan nhất, giúp bạn có lựa chọn an tâm, chính xác. 1. Những tiêu chuẩn của phòng khám phụ khoa uy tín cần có 1.1. Phòng khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội quy tụ đội ngũ bác sĩ giỏi Khám phụ khoa hay bất kì dịch vụ chăm sóc sức khỏe nào khác, trình độ chuyên môn của bác sĩ chiếm đến trên 70% kết quả điều trị chuẩn xác cho người bệnh. Đặc biệt, trong khám phụ khoa, bác sĩ giàu kinh nghiệm sẽ mang đến sự an tâm cho chị em phụ nữ về chuyên môn khám chữa và rút ngắn thời gian điều trị. Đội ngũ bác sĩ giỏi là yếu tố hàng đầu để đánh giá chất lượng phòng khám phụ khoa Một phòng khám uy tín luôn có sự đồng hành của đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, thường xuyên được đi học tập, cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực phụ khoa. Tiêu chí cụ thể có thể đánh giá đâu là bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm như sau: – Hoàn thành khóa học tại các trường Đại học Y trong và ngoài nước. – Đã hoàn thành chuyên môn và được cấp chứng chỉ bởi các tổ chức y tế quốc gia hoặc quốc tế. – Được nhiều bệnh nhân đánh giá cao trong việc khám chữa (có thể xem qua các review trên mạng xã hội từ những người đã trải nghiệm thực tế). – Thái độ chuyên nghiệp, tương trợ, tôn trọng và thân thiện với bệnh nhân. – Phòng khám được thiết kế đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn. – Trang thiết bị y tế hiện đại, được kiểm định định kỳ, đảm bảo chất lượng. – Phòng xét nghiệm, siêu âm, phòng mổ và các phòng khám chuyên khoa được trang bị đầy đủ, đáp ứng nhu cầu điều trị và chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân. – Hệ thống quản lý thông tin bệnh nhân hiện đại, đảm bảo bảo mật thông tin và hỗ trợ việc theo dõi, điều trị hiệu quả. – Phòng chờ, phòng tiếp tân và các khu vực dành cho bệnh nhân được trang bị đầy đủ tiện nghi, tạo sự thoải mái cho bệnh nhân và người thân. 1.3. Phòng khám phụ khoa uy tín đã được Bộ Y tế, Sở Y tế cấp phép hoạt động – Kiểm tra trực tiếp tại phòng khám: Hỏi và xem giấy phép hoạt động của phòng khám, thường được treo tại vị trí dễ nhìn hoặc trưng bày tại quầy tiếp tân. – Tra cứu thông tin trực tuyến: Nhiều phòng khám sẽ công khai giấy phép hoạt động trên trang web chính thức của họ. Bạn cũng có thể tham khảo các diễn đàn, trang đánh giá để tìm hiểu thông tin về giấy phép của phòng khám mà bạn quan tâm. Với những tiêu chí đánh giá chi tiết, cụ thể bên trên bạn sẽ không còn hoang mang khi lựa chọn cho mình địa chỉ phòng khám phụ khoa uy tín tại Hà Nội. – Đội ngũ bác sĩ sản phụ khoa giàu kinh nghiệm, đã từng công tác tại các bệnh viện lớn trên cả nước như: bệnh viện Phụ sản Hà Nội, bệnh viện Phụ sản Trung ương,.. – Bác sĩ luôn được tham gia các khóa nâng cao trình độ chuyên môn trong và ngoài nước, cập nhật những phương pháp điều trị bệnh, tối ưu. – Hệ thống máy móc, thiết bị y tế hiện đại, đáp ứng các kĩ thuật điều trị bệnh tân tiến hiện nay. 3. Quy trình khám phụ khoa 1.1. Thăm khám bên ngoài Đầu tiên, các bác sĩ sẽ tiến hành khai thác thông tin bệnh lý của người bệnh liên quan đến các vấn đề phụ khoa: khí hư, lịch sử chu kì kinh nguyệt gần nhất,… Sau đó các bác sĩ bắt đầu tiến hành thăm khám tổng quát như: quan sát qua bộ phận sinh dục, ngực để phát hiện biểu hiện hình thái bất thường. 1.2. Khám bên trong âm đạo Sau khi khám tổng quát bên ngoài, bác sĩ sẽ thực hiện khám trong bằng mỏ vịt chuyên dụng. Nhờ vào việc dùng mỏ vịt y tế mở rộng vùng âm đạo, bác sĩ có thể quan sát rõ cổ tử cung, thành âm đạo. Ngoài ra, bước khám trong còn giúp bác sĩ lấy mẫu dịch bên trong âm đạo đi xét nghiệm để cho kết quả khám chuẩn xác. 1.3. Xét nghiệm âm đạo Xét nghiệm âm đạo giúp phát hiện các bệnh nấm hoặc viêm nhiễm ở bệnh nhân. Mẫu dịch âm đạo thường được lấy trong quá trình khám âm đạo. 1.4. Khám tử cung Khám tử cung là việc bác sĩ nắn vào vùng bụng nhằm xác định được vị trí, kích thước của tử cung. Người bệnh còn được siêu âm để kiểm tra cấu trúc các bộ phận sinh sản bên trong như: buồng trứng, vòi trứng,.. 1.5. Làm 1 số xét nghiệm cần thiết Tuỳ thuộc vào tình trạng của từng bệnh nhân, bác sĩ có thể chỉ định các xét nghiệm cần thiết như: xét nghiệm nội tiết tố, Pap smear, CA-125,.. 1.6. Chỉ định và hẹn tái khám Sau khi hoàn thành các bước khám và xét nghiệm, bệnh nhân sẽ được tư vấn về điều trị. Bác sĩ có thể đưa ra một số phương án điều trị để bệnh nhân lựa chọn. Đồng thời, hẹn lịch tái khám để theo dõi kết quả sau một thời gian điều trị.;;;;;Để giúp chị em có thêm thông tin tham khảo, chăm sóc sức khỏe chủ động. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ các thông tin về phòng khám phụ khoa Hà Nội gồm quy trình khám và tiêu chí lựa chọn đơn vị uy tín. 1. Tổng quan về khám phụ khoa Khám phụ khoa nhằm mục đích phát hiện sớm và điều trị các bệnh lý về phụ khoa. Từ đó, bảo vệ sức khỏe và khả năng sinh sản của các chị em phụ nữ. Đồng thời, kịp thời điều trị một số căn bệnh nguy hiểm như ung thư cổ tử cung nếu có. Khám phụ khoa đã trở thành nhu cầu thiết yếu và quan trọng với các chị em phụ nữ. Chị em phụ nữ nên khám phụ khoa định kỳ 6 tháng, 1 năm một lần để sớm phát hiện và điều trị bệnh, bảo vệ sức khỏe sinh sản của bản thân. Đồng thời, chị em cũng nên tránh để đến lúc xuất hiện nhiều dấu hiệu nghiêm trọng mới đi khám, lúc này bệnh sẽ khó điều trị và tốn kém thời gian cùng chi phí. “Phụ khoa” dùng để chỉ các bộ phận thuộc cơ quan sinh dục ở phụ nữ. Các bộ phận này sẽ bao gồm âm đạo, tầng sinh môn, tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng hay vòi tử cung… Bởi vậy, khám phụ khoa có thể hiểu đơn giản là kiểm tra xem các bộ phận phụ khoa ở người bệnh có hoạt động bình thường không. Từ đó, bác sĩ có thể đưa ra những tư vấn hợp lý để điều trị cũng như chăm sóc sức khỏe cho người bệnh. Ngoài việc nên khám phụ khoa định kỳ từ 6 tháng cho tới 1 năm một lần, chị em cũng nên khám vào một số trường hợp cụ thể sau: Đây là dấu hiệu cảnh báo quan trọng nhất, cho thấy bạn cần phải đi khám phụ khoa càng sớm càng tốt. Nếu theo dõi thấy bộ phận sinh dục của mình gặp phải một số vấn đề bất thường sau đây, bạn nên chuẩn bị đi khám phụ khoa: – Thường xuyên bị đau vùng quanh xương chậu và gặp phải cảm giác khó chịu ở vùng bụng. – Vùng âm đạo ra máu bất thường hoặc rối loạn chu kỳ kinh nguyệt. – Dịch âm đạo có mùi và màu bất thường hoặc cảm thấy đau và ngứa ở vùng kín. – Một số vấn đề bất thường liên quan đến tiểu tiện như tiểu buốt… Nếu bạn gặp phải tình trạng đau dữ dội kéo dài sau khi quan hệ, đặc biệt là bị ra máu bất thường, cần nhanh chóng đến bác sĩ để thăm khám ngay. Chủ động khám phụ khoa trước hôn nhân và trước khi chuẩn bị sinh em bé, là một hành động bảo vệ sức khỏe chủ động rất tốt. Việc thăm khám lúc này sẽ đem đến cho bạn cái nhìn tổng quan về sức khỏe sinh sản của mình, để lên kế hoạch kết hôn sinh con hợp lý. Quy trình khám phụ khoa ở Hà Nội sẽ không có gì khác biệt so với những địa phương khác. Sự khác biệt trong quy trình khám phụ khoa thường đến từ chuyên môn của bác sĩ, hoặc liên quan đến vấn đề về thiết bị y tế. Thông thường quy trình khám phụ khoa sẽ gồm các bước lần lượt như sau: 2.1 Bước 1: Khám ngoài – Khám lâm sàng phía ngoài bộ phận sinh dục Khi khám phụ khoa, chị em sẽ được các bác sĩ tiến hành khám tổng quát lâm sàng phía bên ngoài bộ phận sinh dục. Lúc này các bác sĩ cũng sẽ kiểm tra đồng thời cả vùng bụng để xác định tổn thương hoặc u cục. 2.2 Bước 2: Khám trong – Khám kỹ phía trong bằng dụng cụ chuyên dụng Qua bước lâm sàng, các bác sĩ sẽ sử dụng một số công cụ y tế chuyên dụng để khám chuyên sâu hơn cho bạn. Thông thường và phổ biến nhất, các bác sĩ sẽ tiến hành khám với dụng cụ mỏ vịt để kiểm tra âm đạo. Đi kèm là lấy mẫu dịch âm đạo và tế bào tử cung để làm một số xét nghiệm. (Dụng cụ mỏ vịt sẽ được vệ sinh, vô trùng sạch sẽ đồng thời bôi trơn để không gây đau đớn cho chị em) 2.3 Bước 3: Siêu âm Đây là bước khám không thể thiếu khi khám phụ khoa, một số kỹ thuật như siêu âm đầu dò sẽ được áp dụng ở bước này. Qua hình ảnh siêu âm bác sĩ có thể xem xét các bộ phận bên trong như tử cung, buồng trứng, vòi trứng… 2.4 Bước 4: Khám bằng tay Đây sẽ là bước thăm khám cuối cùng trong quy trình khám phụ khoa. Bác sĩ đeo găng bôi trơn để kiểm tra âm đạo, xem xét các yếu tố như hình dạng tử cung, sau cổ tử cung hoặc phát hiện khối u nếu có… Đây được xem là bước thăm khám đơn giản gần nhất trong quy trình, nên chị em không cần lo lắng bị đau rát. 3. Tiêu chí cơ bản để chọn phòng khám phụ khoa tốt Khám phụ khoa vẫn là một vấn đề các chị em cảm thấy e ngại khi nhắc đến. Do đó, tìm phòng khám phụ khoa không chỉ cần uy tín mà còn nên có chất lượng dịch vụ tốt. Nhờ thế tạo tâm thế thoải mái cho các chị em phụ nữ khi tới thăm khám. Nên cân nhắc kỹ để lựa chọn phòng khám phụ khoa phù hợp với mình. Dù hiện tại bạn đang ở khu vực nào tại Việt Nam, thì tiêu chí để chọn phòng khám phụ khoa tốt cũng sẽ giống nhau, phải đảm bảo được uy tín, an toàn và trách nhiệm với người bệnh. Dưới đây là một số tiêu chí để chọn phòng khám phụ khoa tốt mà bạn có thể lưu lại tham khảo. 3.1 Top tiêu chí chọn phòng khám phụ khoa Hà Nội – Tính pháp lý: – Tính chuyên nghiệp: Tính chuyên nghiệp của một phòng khám phụ khoa sẽ thể hiện ở dịch vụ chăm sóc khách tới khám. Đội ngũ nhân viên hỗ trợ của phòng khám cần phải hỗ trợ nhiệt tình, các khâu thủ tục đăng ký cần phải tối ưu. Không chỉ tiết kiệm thời gian mà còn đem lại trải nghiệm khám chữa bệnh thoải mái dễ chịu. – Tính chuẩn xác: Mọi thông tin mà phòng khám đưa ra đều phải đảm bảo chuẩn xác, công khai và minh bạch từ phí khám chữa đến phí dịch vụ. Phòng khám phụ khoa tốt cần phải có đội ngũ bác sĩ giỏi, hệ thống thiết bị máy móc tốt, công nghệ hiện đại đảm bảo đưa ra được kết quả khám chữa bệnh chuẩn xác cho người bệnh. Phòng khám phụ khoa tốt nên đảm bảo được cấp phép hoạt động và làm việc chuyên nghiệp Ngoài ra, để chọn phòng khám phụ khoa ở Hà Nội tốt bạn còn cần phải quan tâm đến danh tiếng của phòng khám. Phòng khám có được nhiều người biết đến không, phản hồi từ những người đã từng đến thăm khám có tích cực không.;;;;; 1. Tiêu chí để khách hàng lựa chọn một phòng khám phụ khoa uy tín – Đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, nhiều kinh nghiệm. Đây chính là điều tiên quyết của một bệnh viện uy tín, bởi nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thăm khám chữa bệnh và bên cạnh đó đội ngũ bác sĩ càng giỏi thì vấn đề sẽ được phát hiện và chữa trị càng nhanh, càng hiệu quả. – Hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, quy trình kiểm tra đảm bảo chất lượng an toàn tuyệt đối. Hỗ trợ tối đa quá trình thăm khám, đưa ra kết quả chính xác nhất. – Phương pháp điều trị hiệu quả luôn được cập nhật, giúp bệnh nhân sớm được điều trị hiệu quả. – Không gian phòng khám hiện đại, nhân viên chăm sóc nhiệt tình hướng dẫn giúp khách hàng thoải mái tâm lý, thăm khám không lo lắng. – Chi phí thăm khám cần được minh bạch, rõ ràng và hợp lý – Thông tin bệnh nhân đến thăm khám được lưu trữ, bảo mật tuyệt đối. 2. Địa chỉ khám phụ khoa uy tín tại Hà Nội hiện nay Bước 1: Bác sĩ sẽ thực hiện khám tổng quát. Kiểm tra những vấn đề phụ khoa cơ bản của phụ nữ chẳng hạn như là: chu kỳ kinh nguyệt, những thay đổi của âm đạo, nội tiết, hình dáng bên ngoài của vùng kín, tình trạng quan hệ vợ chồng đang như thế nào, lượng khí hư ra nhiều hay ít,… Bước 2: Để khám chuyên sâu hơn thì bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ mỏ vịt để thăm khám bên trong. Khi kiểm tra bác sĩ sẽ có những đánh giá nhất định và tình trạng buồng trứng, âm đạo, cổ tử cung và đưa ra những xét nghiệm cần thiết để đưa ra kết quả chính xác. 3. Những xét nghiệm có thể được thực hiện khi đi khám phụ khoa Để an tâm khi đi thăm khám phụ khoa, bạn có thể rủ người thân, bạn bè cùng đi thăm khám để có một tâm lý vững vàng hơn. Khi đi khám đôi khi bạn phải thực hiện một số kiểm tra lâm sàng chính vì vậy mà việc cần có một người thân đi cùng là vô cùng quan trọng. Một số phương pháp kiểm tra thông thường bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện: – Khám sức khỏe một cách tổng quát chẳng hạn như: chiều cao, cân nặng, đo huyết áp, lấy máu, nước tiểu. Đây đều là những thông số quan trọng để kiểm tra. . – Bác sĩ sẽ khám bộ phận sinh dục ngoài, quan sát âm hộ và xác định vấn đề bất thường nếu có. Nếu như không có dấu hiệu, vấn đề bất thường nào thì bạn không cần phải thăm khám vùng chậu. Tuy nhiên nếu như có vấn đề như chảy máu hoặc đau bất thường, nếu bạn đã có quan hệ tình dục, thì có thể được chỉ định thêm các xét nghiệm đối với một số bệnh lây truyền qua đường tình dục. 4. Cần lưu ý khi đi khám phụ khoa Việc thăm khám phụ khoa là vô cùng quan trọng, vì vậy hãy đi thăm khám phụ khoa định kỳ và ngay khi xuất hiện dấu hiệu bất thường bạn nhé. Để kết quả được chính xác cũng như quá trình thăm khám phụ khoa được dễ dàng hơn, bạn có thể tham khảo một vài lưu ý sau đây: – Khám sau khi đã sạch kinh từ 3 – 5 ngày – Trước khi đến không nên quan hệ vợ chồng trước đó 2 – 3 ngày. – Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, tuy nhiên không nên sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ vì dễ làm cho ảnh hưởng đến kết quả thăm khám. – Tránh làm tổn thương âm đạo bằng cách tẩy lông, cạo lông vùng kín. – Quần áo đi khám nên rộng rãi, thoải mái Việc thăm khám phụ khoa là vô cùng quan trọng, vì vậy hãy đi thăm khám phụ khoa định kỳ và ngay khi xuất hiện dấu hiệu bất thường
question_63739
Đây là những lưu ý khi đi tiêm vắc xin cúm trong thai kỳ
doc_63739
Những lưu ý khi đi tiêm vắc xin cúm trong thai kỳ để đảm bảo an toàn cũng như hiệu quả của vắc xin được phát huy tối đa. Hãy cùng theo dõi bài viết này để nắm được các thông tin hữu ích về tiêm chủng khi mang thai nhé! Cúm là một căn bệnh phổ biến mà người ta thường gặp. Đối với phụ nữ mang thai, đây là một tình huống đặc biệt nghiêm trọng, có nguy cơ nhiễm cúm và phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm. Tiêm vaccine phòng cúm là biện pháp hiệu quả và an toàn nhất để bảo vệ sức khỏe của phụ nữ mang thai. Thời gian để cơ thể tạo ra kháng thể bảo vệ là sau khoảng 2 tuần kể từ thời điểm tiêm Rủi ro của phụ nữ mang thai mắc cúm: – Trong quá trình mang thai, có sự thay đổi sinh lý trong hệ thống miễn dịch của phụ nữ mang thai, làm tăng khả năng mắc cúm và có thể gây ra các biến chứng cúm. Hơn nữa, nhiễm cúm cũng gia tăng nguy cơ cho thai kỳ, bao gồm việc sinh non và dị tật thai nhi. – Theo các chuyên gia, phụ nữ mang thai không chỉ dễ mắc cúm mà còn có nguy cơ cao bị các biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt, phụ nữ mang thai đối diện với nguy cơ nhiễm cúm cao nhất trong giai đoạn đầu và cuối thai kỳ, đặc biệt trong ba tháng đầu và ba tháng cuối. Cụ thể, khi phụ nữ mang thai mắc cúm trong 3 tháng đầu đầu tiên, nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, thai nhi bị dị tật hoặc sinh non tăng lên đáng kể. Một số loại virus cúm có thể gây ra dị tật bẩm sinh ở thai nhi, chẳng hạn như sứt môi, đục thuỷ tinh thể… – Ngoài ra, biến chứng của cúm đối với bản thân phụ nữ mang thai cũng rất nguy hiểm và phổ biến, như viêm phế quản hoặc nghiêm trọng hơn, viêm phổi, viêm tai giữa, sốc nhiễm khuẩn, viêm màng não, viêm não, viêm nội tâm mạc… có thể dẫn đến suy đa tạng và thậm chí là tử vong. – Vắc xin cúm cho phụ nữ mang thai là một biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa viêm nhiễm cúm, bảo vệ cả mẹ và thai nhi. Điều đặc biệt quan trọng là vắc xin còn có khả năng bảo vệ trẻ sơ sinh từ khi chào đời cho đến 6 tháng tuổi. Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), việc tiêm vắc xin cúm hàng năm được khuyến cáo đặc biệt cho các nhóm đối tượng có nguy cơ cao. Trong số những nhóm này, phụ nữ mang thai đóng một vai trò quan trọng, nhằm đảm bảo sự an toàn cho cả bà bầu và thai nhi. Cùng với đó, việc tiêm vắc xin cúm cũng mang lại lợi ích bảo vệ cho trẻ em dưới 5 tuổi, người lớn trên 65 tuổi, những người mắc bệnh mạn tính, và các nhân viên y tế. 2. Một số điều quan trọng mẹ bầu cần biết khi tiêm vắc xin cúm Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), việc tiêm phòng vắc xin cúm hàng năm được khuyến khích cho mọi người từ 6 tháng tuổi trở lên, bao gồm cả phụ nữ mang thai và phụ nữ đang cho con bú. Để đạt hiệu quả tốt nhất, việc tiêm vắc xin cúm khi mang thai nên thực hiện sớm, đặc biệt là trước khi mùa cúm bắt đầu (từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau) và ngay khi vắc xin cúm có sẵn. Cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo hiệu quả và an toàn khi tiêm chủng Ở Việt Nam, có ba loại vắc xin phòng cúm được sử dụng phổ biến, đó là Influvac Tetra (Hà Lan), GC Flu (Hàn Quốc) và Vaxigrip Tetra (Pháp). Các loại vắc xin này không có chống chỉ định đối với phụ nữ mang thai, và tính an toàn cũng như hiệu quả của chúng đã được chứng minh trên mọi đối tượng. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và hiệu quả, chị em nên tiêm trước khi mang thai ít nhất 01 tháng, và trong thời gian mang thai nên tiêm vào 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ. 2.2 Mức độ an toàn của vắc xin cúm Nghiên cứu đã cho thấy rằng việc mẹ bầu tiêm vắc xin phòng cúm có thể mang lại lợi ích kép cho cả mẹ và thai nhi. Vắc xin không chỉ giúp mẹ bầu sản sinh kháng thể để bảo vệ sức khỏe của bản thân, mà thông qua cơ chế qua đường nhau thai, các kháng thể này còn được truyền sang cho thai nhi. Điều này có nghĩa rằng khi em bé ra đời đã được trang bị với kháng thể phòng cúm, giúp bảo vệ sức khỏe của họ từ ngay khi mới sinh. Đây là một lợi ích quan trọng trong việc phòng ngừa cúm và tăng cường hệ miễn dịch để đối phó với các bệnh về hô hấp. Ngoài ra, việc tiêm phòng vắc xin cúm thường không gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng. Một số trường hợp có thể xuất hiện một số tác động nhẹ như đau tay sau tiêm hoặc sốt nhẹ, nhưng những phản ứng này thường là tạm thời và không đáng lo ngại. Với điều này, mẹ bầu có thể tự tin khi quyết định tiêm vắc xin cúm. Tuy nhiên, nên lựa chọn thời điểm tiêm khi bạn cảm thấy khỏe mạnh và không có dấu hiệu gì bất thường về sức khỏe. 2.3 Những lưu ý khi đi tiêm vắc xin cúm trong thai kỳ Theo hướng dẫn từ Trung tâm Kiểm soát & Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), có một số đối tượng mẹ bầu không nên tiêm vắc xin phòng cảm cúm. Các trường hợp này bao gồm: – Bà bầu có tiền sử dị ứng nghiêm trọng với trứng. – Những người đã từng trải qua các phản ứng dị ứng với vắc xin cảm cúm sau những lần tiêm trước đó. – Không nên tiêm vắc xin phòng cảm cúm khi đang trong tình trạng sốt vừa hoặc sốt cao. – Mẹ bầu đã từng mắc hội chứng Guillain-Barré trong vòng 6 tuần sau khi tiêm vắc xin phòng cảm cúm.
doc_59872;;;;;doc_1209;;;;;doc_32227;;;;;doc_29207;;;;;doc_16153
Tiêm vắc xin cúm cho bà bầu đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe thai kỳ cho cả mẹ bầu và em bé, phòng tránh nguy cơ mắc bệnh cúm nguy hiểm. Vậy cần tiêm vắc xin cúm vào giai đoạn nào của thai kỳ, tiêm vắc xin có ảnh hưởng tới thai nhi hay không,…hãy cùng nhau đi tìm câu trả lời cho những vấn đề trên qua bài viết dưới đây. 1. Tầm quan trọng của việc tiêm phòng bệnh cúm cho bà bầu Bệnh cúm là một bệnh lý phổ biến thường xảy ra với bất cứ đối tượng nào, từ người trưởng thành cho tới trẻ em. Bệnh lý cúm rất dễ lây lan giữa người với người, và rất dễ bùng phát trở thành dịch. Cúm có những biểu hiện thông thường dễ nhận biết như: đau mỏi người, hắt hơi, sổ mũi, đau đầu,…Mặc dù là bệnh phổ biến nhưng nếu không được kịp thời xử lý dứt điểm thì chúng sẽ có khả năng gây nên những biến chứng bệnh khác như: viêm phổi, viêm tai giữa (thường xảy ra ở trẻ em dưới 3 tuổi), nhiễm khuẩn đường hô hấp,… Bệnh cúm đối với phụ nữ mang thai lại càng trở nên vô cùng nguy hiểm. Bởi trong giai đoạn mang bầu, nhất là giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi đang trong quá trình hình thành và phát triển cấu tạo, các bộ phận cơ thể. Do đó, nếu phụ nữ mang bầu bị mắc bệnh cúm vào thời điểm này thì sẽ làm gia tăng khả năng ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, cũng như làm tăng khả năng xuất hiện những dị tật thai nhi, ảnh hưởng đến quá trình sinh nở và sau khi em bé ra đời sau này. Bệnh cúm đối với phụ nữ mang thai lại càng trở nên vô cùng nguy hiểm. Bởi trong giai đoạn mang bầu, nhất là giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi đang trong quá trình hình thành và phát triển cấu tạo, các bộ phận cơ thể. Cũng trong thời gian mang thai, phụ nữ thường phải đối mặt với tình trạng nghén, miễn dịch và đề kháng kém đi, nên rất dễ trở thành mục tiêu tấn công của các loại virus, vi khuẩn gây bệnh lây truyền trong không khí, môi trường sống. Nếu mẹ bầu tiếp xúc gần với những người bị bệnh cúm thì rất dễ có khả năng bị lây bệnh từ người đó. Do vậy, mẹ bầu không thể coi thường bệnh lý cúm và tác hại của chúng đối với sức khỏe hai mẹ con. Lời khuyên cho các mẹ là nên chăm sóc sức khỏe thai kỳ thật tốt, cũng như có kế hoạch đi tiêm chủng vắc xin phòng cúm để tăng cường hàng rào bảo vệ sức khỏe thai kỳ. Như đã nói ở trên, việc mẹ bầu đi tiêm phòng vắc xin chống bệnh cúm là một biện pháp chủ động và có hiệu quả trong việc bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho cả mẹ bầu và em bé. Tiêm vắc xin phòng cúm giúp mẹ hạn chế tình trạng mắc bệnh, lây nhiễm bệnh từ người khác, từ cộng đồng, cũng như làm giảm nguy cơ xảy ra các biến chứng sau cúm: viêm phổi, sốt cao, sinh non tháng,…Em bé trong bụng cũng được hưởng nguồn đề kháng khỏe mạnh từ mẹ khi mẹ tiêm phòng đầy đủ vắc xin, từ đó thai nhi cũng hạn chế được khả năng bị dị tật, mắc các bệnh lý sau khi ra đời. Sự chuẩn bị tốt nhất là mẹ có thể tiêm phòng cúm trước khi có ý định mang bầu. Bởi thông thường vắc xin sẽ mất khoảng 2 tuần để bắt đầu phát huy tác dụng bảo vệ. Do vậy, lời khuyên đưa ra cho mẹ là nên có kế hoạch tiêm phòng vắc xin các bệnh, trong đó có bệnh cúm trước khi mang thai 1-3 tháng. Lúc này thì cho tới khi mẹ cấn bầu thì bản thân trong cơ thể mẹ và thai nhi đã có sẵn 1 lượng kháng thể. Ngoài ra, mẹ cũng có thể tiêm vắc xin phòng cúm ở bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ, tốt nhất là nên thực hiện trước khi mùa cúm đạt đỉnh (khoảng từ tháng 10 năm nay cho tới tháng 5 năm sau), hoặc trước khi bước vào giai đoạn giao thoa giữa các mùa trong năm. Tuy nhiên, mẹ cũng cần lưu ý giữ gìn sức khỏe thật tốt bởi không phải sau khi tiêm là mẹ đã tránh được nguy cơ mắc bệnh. Bởi rất có thể lúc này cơ thể chưa thể sản sinh ra đề kháng ngay lập tức. Có thể nói, mẹ vẫn có thể mắc bệnh cúm ngay sau khi vừa tiêm xong. Tuy nhiên, mẹ cũng không cần quá lo lắng mà nên tập trung điều trị triệu chứng bệnh và tăng cường miễn dịch. Mẹ cũng có thể tiêm vắc xin phòng cúm ở bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ, tốt nhất là nên thực hiện trước khi mùa cúm đạt đỉnh (khoảng từ tháng 10 năm nay cho tới tháng 5 năm sau) Thông thường, vắc xin phòng bệnh cúm sẽ có tác dụng kéo dài trong khoảng 1 năm. Tuy nhiên, mỗi một năm các chủng cúm sẽ thay đổi và biến thể thành nhiều dạng khác nhau. Do đó, mẹ nên chú ý tiêm phòng nhắc lại mỗi năm để kịp thời bảo vệ bản thân được tối ưu nhất. Kể cả sau khi mẹ đã sinh em bé và cho con bú, thì mẹ vẫn nên thực hiện tiêm cúm cho bản thân và em bé để bảo vệ sức khỏe toàn diện cho cả gia đình. Việc mẹ bầu tiêm vắc xin phòng bệnh cúm trong thời kỳ đang mang thai không ảnh hưởng gì tới sức khỏe cũng như sự phát triển của thai nhi. Ngược lại, việc làm này còn đem lại lợi ích cho cả hai mẹ con. Mẹ bầu khi tiêm cúm sẽ hạn chế được khả năng mắc bệnh. Cơ thể mẹ khỏe mạnh sẽ góp phần nuôi dưỡng một em bé khỏe mạnh. Ngoài ra, việc tiêm cúm trong thời kỳ mang thai sẽ cung cấp cho thai nhi một lượng kháng thể nhất định, có lợi ích cho thời gian em bé còn trong bụng mẹ cho tới khi chào đời sau này. Bên cạnh đó, tiêm phòng bệnh cúm đối với phụ nữ mang bầu được đánh giá là khá an toàn và hầu hết không có quá nhiều phản ứng, tác dụng phụ sau tiêm. Tùy vào cơ địa và thể trạng mỗi người mà biểu hiện sau tiêm sẽ khác nhau, tuy nhiên nếu có phản ứng phụ thì chủ yếu chỉ là: hơi mỏi mệt, buồn ngủ hoặc sốt nhẹ. Các biểu hiện này sẽ tự động giảm dần và biến mất sau khoảng 1 vài ngày sau tiêm. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng cần lưu ý nên đi tiêm chủng bất cứ mũi vắc xin nào vào thời điểm mẹ đang khỏe, không bị ốm. Không nên tiêm chủng vào lúc mẹ đang ốm, sốt, mệt mỏi,… 2. Một số lưu ý phòng bệnh cúm cho phụ nữ mang thai Trong trường hợp mẹ bầu bị cúm trong khi mang thai thì cần chú ý những điều sau: – Đi khám bác sĩ để được kiểm tra xem có phải bị cúm không hay mắc bệnh lý khác. – Sử dụng thuốc dành riêng cho phụ nữ mang thai nếu cần thiết – Tăng cường bổ sung đề kháng cho cơ thể, ăn đa dạng các nhóm chất, hoa quả, trái cây, các nhóm vitamin,… – Tập các bộ môn thể dục nhẹ nhàng hàng ngày. Mẹ bầu có thể tham khảo những bộ môn như: yoga, thiền, kegel,… – Giữ gìn sức khỏe cho bản thân và gia đình, hạn chế tụ tập nơi đông người. – Tiêm phòng vắc xin cúm theo chỉ định của bác sĩ hoặc trước thời điểm bùng phát bệnh cúm trong năm.;;;;;Việc tiêm vắc xin cúm khi mang thai cần được ưu tiên thực hiện để bảo vệ sức khỏe bà bầu và thai nhi trong suốt thai kì. Tuy nhiên tại Việt Nam, các thông tin về tiêm phòng cúm cho bà bầu còn sơ sài và chưa được chính các mẹ bầu quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các thắc mắc xung quanh việc chích ngừa cúm cho phụ nữ mang thai. 1. Tầm quan trọng của việc tiêm phòng cúm khi mang thai Mang thai là thời điểm mà sức đề kháng của người mẹ sẽ bị ảnh hưởng và hoạt động kém hơn so với thời con gái. Không chỉ vậy, những căn bệnh mà mẹ vô tình nhiễm phải trong thời kì bầu bí cũng sẽ gặp nhiều triệu chứng nặng hơn, ảnh hưởng ít nhiều tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. Cúm hay cúm mùa là một căn bệnh phổ biến mà hầu như mọi đối tượng từ trẻ em, người trưởng thành và phụ nữ mang thai đều mắc phải mỗi khi thời tiết giao mùa. Một nghiên cứu chỉ ra rằng, phụ nữ mang thai ở giai đoạn đầu (3 tháng đầu tiên) khi mắc cúm dài ngày có thể phải đối mặt với nguy cơ gây ra dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Vậy nên biện pháp tốt nhất để phòng ngừa chính là tiêm phòng cúm để hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh. Tiêm vắc xin cúm khi mang thai nhằm bảo vệ sức khỏe của mẹ lẫn thai nhi Bên cạnh đó, trong một nghiên cứu gần đây, các chuyên gia đã chứng minh được rằng phụ nữ mang thai khi được tiêm đầy đủ vắc xin phòng cúm sẽ làm giảm thiểu hẳn nguy cơ nhiễm bệnh ho gà – một căn bệnh đặc biệt nguy hiểm cho các mẹ bầu và trẻ sơ sinh. Không chỉ vậy, việc chích ngừa cúm còn giúp mẹ bầu truyền được một phần kháng thể cho thai nhi, mà điều này đặc biệt quan trọng do trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi chưa đủ điều kiện để được tiêm ngừa cúm. Vì vậy việc chủng ngừa cúm gián tiếp qua cơ thể mẹ bầu sẽ giúp tạo lá chắn bảo vệ trẻ khỏi các chủng cúm trong giai đoạn đầu đời mới sinh. Trong thời kì mang bầu, cơ thể của phụ nữ có nhiều thay đổi, hệ thống miễn dịch cũng nhạy cảm hơn trước. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường khi mang thai nhưng chính yếu tố này lại làm tăng nguy cơ xảy ra các biến chứng nguy hiểm do nhiễm cúm. 3. Thời điểm thích hợp để tiêm phòng cúm cho mẹ bầu Theo khuyến cáo của Bộ y tế, tất cả mọi người từ 6 tháng tuổi trở lên bao gồm cả phụ nữ mang thai và đang cho con bú đều nên tiêm phòng vắc xin cúm mỗi năm 1 lần. Thời điểm để tiêm vắc xin cúm khi mang thai tốt nhất là nên được thực hiện trước khi vào mùa dịch cúm bùng phát (thường từ tháng 5 đến tháng 10) và ngay khi có sẵn vắc xin. Thời điểm tốt nhất để tiêm phòng cúm là trước khi dịch cúm mùa hàng năm bùng phát Ngoài ra mẹ bầu cũng có thể chích ngừa cúm vào bất kì lúc nào trong thời gian mang thai. Nếu mẹ chưa được tiêm phòng trước mùa cúm thì vẫn có thể tiêm trong và sau khi cúm mùa bùng phát. Trường hợp thai phụ có bệnh lí bẩm sinh làm tăng nguy cơ xảy ra biến chứng do cúm như hen suyễn, bệnh tim thì mẹ bầu nên lưu ý tiêm vắc xin cúm càng sớm càng tốt, hiệu quả nhất là từ trước khi vào mùa cúm từ 1 – 2 tháng. Virus cúm thường được chia làm 2 dòng là virus cúm A và virus cúm B. Khi vắc xin cúm được đưa vào cơ thể sẽ hoạt động và phát triển các kháng thể trong cơ thể trong thời gian khoảng 2 tuần đầu sau tiêm. Các kháng nguyên sau khi được hoàn thiện sẽ có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể chống lại các chủng virus cúm. Vắc xin phòng cúm Vaxigrip Tetra Việc chích ngừa cúm sẽ giúp cơ thể chống lại virus cúm ở mùa tiếp theo. Những vắc xin ngừa cúm truyền thống (vắc xin tam giá) sẽ phòng ngừa và chống lại 3 chủng cúm là virus cúm A H1N1, H3N2 và một chủng virus cúm B. Ngoài ra, một số loại vắc xin chích ngừa cúm có khả năng phòng ngừa và chống lại 4 chủng cúm (còn gọi là vắc xin tứ giá). Vắc xin tứ giá có khả năng chống lại các chủng: 2 loại virus cúm A (H1N1, H3N2) và 2 loại virus cúm B. Theo khuyến cáo của CDC Hoa Kỳ thì tất cả mọi người từ 6 tháng tuổi trở lên, bao gồm trẻ em, người trưởng thành trong đó có cả phụ nữ mang thai và phụ nữ đang cho con bú đều cần được chích ngừa cúm và nên chích ngừa cúm nhắc lại hàng năm. Theo đó, vắc xin phòng ngừa cúm có 2 dạng: – Dạng 1: dạng tiêm đơn liều – Dạng 2: dạng phun sương qua đường mũi Trong đó, vắc-xin dạng tiêm đơn liều có thành phần chứa virus cúm bất hoạt. Vắc xin dạng này được chỉ định dùng cho phụ nữ có thai và có thể được tiêm ở bất kì giai đoạn nào của thai kì. Do phụ nữ mang thai là đối tượng có nguy cơ dễ bị virus cúm xâm nhập và tấn công nhất, nên việc tiêm phòng cúm sẽ giúp hệ thống miễn dịch sớm tạo ra kháng thể để đối phó lại với virus cúm. Nghiên cứu cho thấy các tác dụng phụ của vắc xin cúm là rất nhẹ, chẳng hạn như sưng tấy vùng tiêm hoặc sốt nhẹ. Thông thường các triệu chứng này sẽ tự biến mất trong 24 – 48h sau tiêm. Những tác dụng phụ và phản ứng nghiêm trọng khi tiêm phòng cúm là rất hiếm gặp. Trước khi tiêm vắc xin, bác sĩ sẽ khám sàng lọc và cung cấp cho sản phụ đầy đủ thông tin, bao gồm cả những tác dụng phụ có thể xảy ra. Nếu thai phụ từng có tiền sử gặp phản ứng với tiêm vắc xin cúm trước đó, hãy trao đổi trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và đưa ra lời khuyên tốt nhất. 6. Lưu ý dành cho mẹ bầu khi tiêm vắc xin phòng cúm – Nếu như đến lịch chích ngừa cúm mà mẹ bầu bị ốm hoặc sốt thì nên đợi cho tới khi hết bệnh mới tiến hành tiêm phòng – Với những mẹ từng gặp các phản ứng phụ nghiêm trọng với vắc xin cúm sau tiêm thì không nên tiêm phòng cúm. – Thông báo cho bác sĩ chuyên khoa nếu mẹ bầu có nguy cơ dị ứng trứng. Tùy vào cơ địa, sản phụ có thể được chỉ định tiêm vắc xin hoặc đình chỉ tiêm. – Hãy cho bác sĩ biết nếu mẹ bầu từng mắc hội chứng Guillain – Barré (hội chứng viêm đa dây thần kinh cấp tính);;;;;1. Những điều cần biết về việc tiêm vắc xin cúm cho phụ nữ mang thai 1.1. Tại sao cần phải tiêm vắc xin cúm khi mang bầu Cúm là một loại bệnh lây truyền phổ biến, có tính chất lây lan nhanh và mạnh mẽ trong cộng đồng, tạo thành những đợt dịch trong năm. Bệnh lý này gây ra những ảnh hưởng nhất định tới sức khỏe cũng như sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân như: ho, sốt, đau mỏi người, mệt mỏi,…Nếu không được xử lý nhanh và dứt điểm thì cúm có thể dẫn đến các biến chứng bệnh khác như: viêm phổi, bội nhiễm vi khuẩn,… Đối với đối tượng là bà bầu, lúc này sức khỏe và đề kháng trở nên yếu hơn, cơ thể cũng có rất nhiều sự thay đổi. Bên cạnh đó, cơ thể mẹ còn đang phải tập trung nuôi dưỡng cho thai nhi. Do vậy, nếu như mẹ bầu gặp phải hiện tượng cúm trong thời gian này là rất nguy hiểm. Đặc biệt là trong 3 tháng đầu, nếu mẹ bị nhiễm cúm thì sẽ làm gia tăng khả năng thai nhi mắc dị tật, ảnh hưởng tới sự phát triển các cơ quan, bộ phận trong cơ thể thai nhi. Nếu mẹ bị nhiễm cúm thì sẽ làm gia tăng khả năng thai nhi mắc dị tật, ảnh hưởng tới sự phát triển các cơ quan, bộ phận trong cơ thể thai nhi. Không chỉ vậy, nếu mẹ bầu bị cúm khi mag thai cũng có thể bị xảy ra biến chứng trong quá trình sinh nở: chuyển dạ sớm, sinh non,…Không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe của cả hai mẹ con trước và trong sinh, bệnh cúm nếu không được điều trị dứt điểm còn dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé sau khi sinh xong. Đối với các loại vắc xin cúm hiện nay, Bộ Y tế khuyến cáo là nên sử dụng cho trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên. Đối với phụ nữ mang thai và đang trong thời gian cho con bú thì lại càng phải tiêm cúm đều đặn mỗi năm một lần. Nhất là vào thời điểm trước khi bệnh cúm đạt đỉnh (dễ lây nhiễm nhất) trong khoảng tháng 10 – tháng 5 năm sau đó. Tuy nhiên, trong trường hợp mẹ mang thai không kịp tiêm vắc xin vào thời điểm nêu trên, thì mẹ vẫn nên tiêm vắc xin cúm vào bất cứ thời gian nào trong thai kỳ, để phòng trừ khả năng nhiễm bệnh. Đối với những mẹ đang có kế hoạch có em bé và tính toán thời gian thụ thai, thì mẹ cũng nên đi tiêm vắc xin phòng cúm trước thời gian cấn bầu, để giúp mẹ có sự bảo vệ tốt nhất cho bản thân và cho thai nhi. Bởi 3 tháng đầu thai kỳ là thời gian vô cùng nhạy cảm, mẹ không nên để mắc các loại bệnh. Đối với phụ nữ mang thai và đang trong thời gian cho con bú thì lại càng phải tiêm cúm đều đặn mỗi năm một lần. Vắc xin phòng bệnh cúm cũng giống như các loại vắc xin khác, được tiêm vào cơ thể để giúp kích thích cơ chế bảo vệ của cơ thể, chống lại các tác nhân, virus gây bệnh. Thông thường, sau khi tiêm, cơ thể sẽ mất khoảng tầm 1-2 tuần để cơ thể thực hiện quá trình sản sinh ra kháng thể. Những lần sau đó, nếu bị virus cúm tấn công, cơ thể sẽ “ghi nhớ” và giúp cơ thể không bị tái nhiễm bệnh. Tuy vậy, vắc xin phòng bệnh cúm không thể duy trì tác dụng được mãi mãi. Do vậy, việc tiêm vắc xin phòng cúm sẽ cần phải thực hiện định kỳ mỗi năm 1 lần hoặc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. 2. Một số điều mẹ bầu cần lưu ý trước khi tiêm vắc xin cúm 2.1. Trường hợp mẹ bầu bị cúm trong khi mang thai – Trong trường hợp mẹ bầu thấy có xuất hiện những dấu hiệu của cúm như: sốt, ho, chảy nước mũi, đau mỏi người,…thì cần nhanh chóng chữa trị, tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. Đặc biệt trong thời gian 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ cần hết sức giữ gìn sức khỏe. Mẹ cũng có thể đi thăm khám bác sĩ sản khoa để nhận được tư vấn và đơn thuốc nếu cần thiết. – Không nên tự ý sử dụng các loại thuốc khi chưa có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa để tránh khả năng gây hại tới sự phát triển của thai nhi trong bụng. – Mẹ cũng nên tăng cường đề kháng và miễn dịch cho cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất, uống nhiều thực phẩm tăng đề kháng như: nước cam, sữa chua,… – Trong trường hợp mẹ cần phải uống thuốc điều trị thì cần sử dụng đúng liều lượng, thời gian theo bác sĩ chỉ định, để đạt hiệu quả trị bệnh tối ưu. Mẹ cũng nên tăng cường đề kháng và miễn dịch cho cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất, uống nhiều thực phẩm tăng đề kháng như: nước cam, sữa chua,… 2.2. Trường hợp mẹ bầu có tiếp xúc gần với người mắc cúm – Đối với trường hợp này, mẹ cũng nên theo dõi sức khỏe cơ thể và tích cực sử dụng những loại thực phẩm tăng đề kháng và hệ miễn dịch. – Nên đi thăm khám bác sĩ sản khoa để được tư vấn và đưa ra lời khuyên – Nên đi tiêm vắc xin phòng cúm để bảo vệ sức khỏe cho cả hai mẹ con và hạn chế khả năng mắc bệnh cúm.;;;;;Lưu ý về vắc xin phòng bệnh cúm Tiêm vắc xin cúm có thai được không là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ, đặc biệt là những đối tượng đang chuẩn bị cho kế hoạch sinh con. Thực tế, việc tiêm vắc xin phòng bệnh cúm là một trong những điều mà tất cả chúng ta cần làm để bảo vệ sức khỏe của bản thân. Đây cũng là cách giúp chị em chuẩn bị một sức khỏe tốt nhất để yên tâm hơn trong quãng thời gian thai nghén sắp tới. Thực tế, việc tiêm phòng bệnh cúm là rất quan trọng. Virus cúm có thể mang đến rất nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe của chúng ta, kèm theo đó là những biến chứng như viêm phổi, suy hô hấp, viêm não, viêm cơ tim,… Việc tiêm vắc xin phòng bệnh cúm là biện pháp tốt nhất để tránh khỏi sự tấn công của các chủng virus cúm. Theo các bác sĩ chuyên khoa, tiêm vắc xin cúm có thể giúp chị em phụ nữ đang có ý định mang thai: – Tăng khả năng đề kháng, bảo vệ sức khỏe tốt hơn khỏi các chủng cúm hiện hành. – Tránh nguy cơ mắc bệnh cúm, khiến cơ thể suy nhược, ảnh hưởng đến quá trình thụ tinh. – Giảm nguy cơ mắc bệnh ho gà, một trong những vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của mẹ và bé trong thời kỳ thai nghén. – Truyền kháng thể sang cho con (hấp thụ qua nhau thai, qua sữa mẹ), bảo vệ con khỏi nguy cơ mắc bệnh khi chưa đủ điều kiện để tiêm vắc xin. Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo, phụ nữ trước khi mang thai hoặc đã mang thai đều nên tiêm vắc xin phòng bệnh cúm Ngoài ra, đối với phụ nữ mang thai, vắc xin phòng bệnh cúm đem lại hiệu quả: – Tăng đề kháng trong quá trình mang thai nhạy cảm, miễn dịch cơ thể đang rất yếu, dễ nhiễm virus cúm. – Hạn chế được nhiều biến chứng do virus cúm gây ra với mẹ bầu và đặc biệt là thai nhi. – Ngăn ngừa nguy cơ dị tật ở thai nhi khi mẹ bầu bị sốt, nhiệt độ cơ thể tăng cao nhanh chóng. – Cung cấp đề kháng, phòng bệnh đường hô hấp cho bé ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ. Virus cúm thường tồn tại với hai chủng là chủng virus cúm A và chủng virus cúm B. Vắc xin cúm kích thích cơ thể, hệ miễn dịch nhận biết virus cúm và tiêu diệt chúng, đồng thời kích thích sản sinh đề kháng tự nhiên để phòng bệnh hiệu quả hơn. Sau khi tiêm vắc xin cúm mùa, kháng thể sẽ được sản sinh sau khoảng 2 tuần. Vắc xin cúm có thể bảo vệ cơ thể từ khoảng 6 tháng tới 1 năm. Sau đó, bạn cần thực hiện tiêm nhắc lại để đảm bảo kháng thể có đủ sức chống lại sự tấn công của virus. Ngoài ra, những chủng virus cúm mới có thể phát triển mạnh mẽ chỉ sau 1 năm. Vì vậy, cần tiêm vắc xin cúm định kỳ để sức khỏe được bảo vệ tốt nhất, sẵn sàng cho một thai kỳ khỏe mạnh. Tiêm vắc xin cúm hoàn toàn không ảnh hưởng gì tới việc mang thai. Tuy nhiên, các mẹ cần tiêm vắc xin phòng bệnh cúm khoảng 3 tháng trước khi mang thai. Nếu có thai trước dự kiến, cần tiêm cách thời điểm mang thai tối thiểu 1 tháng. Các bác sĩ cho biết chị em nên tiêm phòng cúm trước khi mang thai từ 1 -3 tháng, trả lời cho câu hỏi tiêm vắc xin cúm có thai được không Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng như Trung tâm kiểm soát và dự phòng dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), phụ nữ mang thai vẫn nên tiêm phòng cúm (vắc xin cúm dạng bất hoạt) để bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe của mẹ và bé. Ở Việt Nam, các chuyên gia dịch tễ học cho biết dịch cúm có thể xuất hiện quanh năm. Tuy nhiên, virus cúm phát triển mạnh nhất vào tháng 3, tháng 4, tháng 9, tháng 10 mỗi năm. Do đó, chị em nên tiêm vắc xin phòng bệnh cúm vào trước mùa dịch từ khoảng 1 tháng. 4. Một số câu hỏi thường gặp về vấn đề tiêm vắc xin cúm cho phụ nữ trước khi mang thai Việc tiêm vắc xin cúm tuy cần thực hiện nhanh chóng nhưng cũng cần lưu ý một số vấn đề. Dưới đây là một vài câu hỏi mà chị em thường quan tâm khi lựa chọn tiêm vắc xin phòng bệnh cúm. Sau khi tiêm vắc xin cúm, hầu hết chúng ta sẽ có một số phản ứng phụ thường gặp. Tuy nhiên, đây đều là những phản ứng nhẹ, không đáng ngại như: Đau vị trí sau tiêm, sốt nhẹ, hắt hơi, sổ mũi,… Các bác sĩ khẳng định tiêm vắc xin cúm hoàn toàn có thể mang thai được một cách bình thường. Tuy nhiên, tốt nhất, chị em nên tiêm phòng từ khoảng 3 tháng trước khi mang thai để đảm bảo kháng thể được sản sinh kịp thời, đảm bảo an toàn cho sự phát triển của thai nhi. Đối với những trường hợp đang bị cúm, tốt nhất bạn không nên tiêm vắc xin phòng bệnh cúm. Việc tiêm phòng khi cơ thể đang bị virus cúm tấn công có thể gây phản tác dụng, nguy cơ cao dẫn tới nhiều biến chứng nghiêm trọng. Ngoài những đối tượng đang bị cúm, bạn đọc cũng cần lưu ý những đối tượng sau không nên tiêm vắc xin phòng bệnh cúm: – Những người bị dị ứng nghiêm trọng, đặc biệt phản ứng quá mẫn với các thành phần có trong vắc xin. – Người có vấn đề với hội chứng Guillain-Barré. – Người bị suy giảm hệ miễn dịch tự nhiên. – Người đang bị sốt, bị nhiễm trùng, mắc các bệnh nền cấp tính. – Người đang sử dụng thuốc, các biện pháp ức chế miễn dịch. Tiêm vắc xin phòng bệnh cúm trước khi mang thai không phải là việc làm bắt buộc. Tuy nhiên, việc này giúp cho chị em có thể yên tâm hơn trước khi bước vào hành trình thai nghén, không còn lo lắng về nguy cơ nhiễm cúm, nguy cơ dị tật bẩm sinh, sinh non,… Tiêm phòng trước khi mang thai còn giúp gia tăng kháng thể sản sinh trong cơ thể của chị em. Những kháng thể thụ động này sẽ được truyền sang cho con, giúp bé có khả năng phòng bệnh ngay từ khi ở trong bụng mẹ. Nếu như bạn đã lỡ tiêm phòng, sau đó mới phát hiện bản thân đang mang thai, cần trao đổi ngay với bác sĩ chuyên khoa tại đơn vị tiêm chủng, bác sĩ khoa Sản để được theo dõi, đưa ra hướng dẫn cụ thể nhất. Tuy nhiên, chị em cũng không nên quá lo lắng vì vấn đề này vẫn có thể kiểm soát tốt mà không cần chấm dứt thai kỳ. 5. Một số lưu ý cần biết cho chị em phụ nữ khi tiêm vắc xin cúm Để bảo vệ sức khỏe tốt nhất, sẵn sàng cho một thai kỳ khỏe mạnh, chị em cần lưu ý một số vấn đề sau khi thực hiện mũi tiêm phòng cúm: – Theo dõi sát quá trình diễn ra phản ứng phụ sau tiêm tối thiểu 72h. – Tuyệt đối không tác động bất cứ gì vào vết tiêm. – Thường xuyên cập nhập thông tin về mũi tiêm định kỳ của bản thân trên hệ thống lưu trữ của đơn vị tiêm chủng. – Cần lưu ý tiêm trước khi mang thai khoảng 3 tháng. Nếu có bất cứ vấn đề gì về sức khỏe, chị em hãy nhanh chóng tới gặp bác sĩ để được hướng dẫn. Để đảm bảo hiệu quả và an toàn khi thực hiện tiêm vắc xin cúm, chị em nên có sổ theo dõi tiêm chủng định kỳ, cập nhập thông tin mũi tiêm;;;;;Trong quá trình mang thai ngoài việc chú trọng đến chế độ dinh dưỡng thì không thể bỏ qua việc tiêm phòng. Trong bài viết này sẽ chia sẻ đến bạn những kiến thức hữu ích cũng như những lưu ý khi tiêm vắc xin cho bà bầu. Các mẹ cùng đọc và ghi nhớ lại ngay nhé! Theo khuyến cáo y tế thì việc tiêm phòng trước và trong khi mang thai là vô cùng cần thiết. Đây được coi là bước đệm để bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé trong suốt thai kỳ 9 tháng. Dưới đây là các mũi tiêm vắc xin cho bà bầu mà các mẹ cần phải ghi nhớ. Tiêm vắc xin trước khi mang bầu - Cúm là một trong những bệnh dễ mắc phải. Nếu trong quá trình mang thai mẹ bị cúm có thể ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt còn khiến thai bị dị tật nếu sử dụng thuốc trong giai đoạn bầu 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối. Do đó, các mẹ cần tiêm vắc xin cảm cúm để phòng ngừa giảm tỷ lệ trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh hoặc dị tật sứt môi, hở hàm ếch. - Vắc xin sởi - quai bị - rubella là những bệnh dễ lây qua đường hô hấp. Các mẹ nên tiêm phòng các bệnh này trước khi mang thai từ 3 - 6 tháng là tốt nhất. Việc tiêm vắc xin sẽ giúp giảm nguy cơ thai thai bị dị tật hoặc suy dinh dưỡng. - Thủy đậu cũng là bệnh nguy hiểm và dễ bị lây khi mẹ bầu chưa từng tiêm vắc xin hoặc trong cơ thể chưa có kháng thể chống thủy đậu. Nếu trong quá trình mang thai mắc bệnh rất dễ bị dị tật đầu nhỏ, bại não,... - Vắc xin bạch hầu - ho gà cũng vô cùng cần thiết để tiêm trước khi mang thai để phòng ho gà sơ sinh. Tiêm vắc xin cho bà bầu trong quá trình mang thai Các bác sĩ khuyến cáo phụ nữ mang thai cần tiêm phòng vắc xin uốn ván. Nếu bạn mang thai lần đầu mà chưa từng tiêm vắc xin uốn ván trong vòng 5 năm trở lại thì phải tiêm 2 mũi. Mũi đầu và mũi nhắc lại cách nhau ít nhất 1 tháng. Nên tiêm trước khi sinh tối thiểu 1 tháng. 2. Lịch tiêm vắc xin cho bà bầu cần biết Mỗi loại vắc xin sẽ được tiêm vào những thời điểm khác nhau. Vì vậy các chị em cần ghi nhớ để đi tiêm phòng đầy đủ nhé: - Các mũi tiêm trước khi mang thai như: + Sởi - quai bị - rubella cần tiêm trước khi có bầu từ 1 - 3 tháng. + Bạch hầu - ho gà - uốn ván chỉ tiêm 1 liều duy nhất và không cần phải tránh thai sau khi tiêm. + Vắc xin viêm gan B có thể tiêm trước hoặc trong quá trình mang bầu. Tuy nhiên, bạn nên tiêm phòng trước khi mang thai để có được sự chuẩn bị tốt nhất đặc biệt đối với các mẹ mắc bệnh viêm gan B. - Tiêm trong quá trình mang bầu: + Mũi uốn ván tiêm trong quá trình mang thai. Nếu phụ nữ mang bầu lần đầu sẽ phải tiêm 2 mũi. Mũi đầu tiêm từ tuần 20 trở đi. Mũi thứ 2 cách sau khoảng 1 tháng đảm bảo trước khi sinh ít nhất 1 tháng. 3. Lưu ý khi tiêm vắc xin cho bà bầu Để hạ sốt sau khi tiêm phòng, các mẹ có thể tham khảo một số cách như: - Dùng khăn ấm lau người hoặc chườm lên các vị trí như: bẹn, nách hoặc lưng để giảm nhiệt độ. - Uống nhiều nước cam, ăn nhiều rau xanh hoặc hoa quả để bổ sung vitamin. - Tuyệt đối không tự ý uống thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ. Trong quá trình mang thai nên tránh tiêm phòng các loại vắc xin như: thủy đậu, viêm gan A, phế cầu,... Nếu có nhu cầu tiêm vắc xin thì nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa.
question_63740
Cách phân biệt nốt ruồi bất thường ai cũng nên biết
doc_63740
1. Cơ chế hình thành nốt ruồi Nốt ruồi xuất hiện trên cơ thể con người là một hiện tượng khá phổ biến, chúng có hình dáng, kích thước và nằm ở nhiều vị trí khác nhau. Nhìn chung, mụn ruồi không ảnh hưởng quá nhiều đến thẩm mỹ cũng như sức khỏe của chúng ta. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mỗi người có từ 10 - 40 mụn ruồi trên cơ thể, chúng thường có màu đen, hoặc màu nâu đậm. Theo thời gian, đặc điểm của chúng có thể thay đổi, nhất là về màu sắc, hình dạng,… Tuy nhiên, bên cạnh nốt ruồi lành tính, có khá nhiều loại mang đặc điểm bất thường. Đây là một trong những dấu hiệu cảnh báo bạn có nguy cơ mắc bệnh ung thư, ví dụ như ung thư hắc tố. Hiện nay, rất ít người biết được thông tin này và tìm cách phân biệt nốt ruồi bất thường. 2. Những đặc điểm phân biệt nốt ruồi bất thường bạn nên biết Khi biết rằng nốt ruồi có thể là dấu hiệu cho biết bạn đang mắc bệnh ung thư, nhiều người tỏ ra khá lo lắng. Để có thể phân biệt nốt ruồi lành tính và loại mụn ruồi bất thường, chúng ta nên dựa vào một số đặc điểm, ví dụ như màu sắc, vị trí hoặc kích thước và sự thay đổi của chúng theo thời gian,… Những đặc điểm phân biệt này được so sánh dựa trên quy tắc ABCDE được sử dụng khá phổ biến. 2.1. Đặc điểm của nốt ruồi bình thường Một nốt ruồi lành tính thường xuất hiện ngay từ khi sinh ra hoặc lúc bạn còn nhỏ. Kích thước của chúng khá nhỏ, tương đương với kích thước của đầu tẩy trong bút chì, đường kính nhỏ hơn 0.6cm. Đặc biệt, mụn ruồi bình thường có hình dạng tròn và đối xứng với nhau, thường có màu đen hoặc nâu đồng đều nhau trên da. Đường viền xung quanh nốt ruồi khá đều. Mọi người có thể dựa vào đặc điểm này để biết loại nốt ruồi mình đang sở hữu nhé. Một đặc điểm khác được dùng để phân biệt nốt ruồi bất thường đó là sự thay đổi của chúng theo thời gian. Đối với một nốt ruồi lành tính, chúng hầu như không có sự thay đổi về màu sắc hay kích thước ngay cả khi bạn lớn tuổi. 2.2. Đặc điểm phân biệt nốt ruồi bất thường Nốt ruồi báo hiệu bệnh ung thư thường có kích thước tương đối lớn, đường kính của chúng có thể lớn hơn 6mm. Tuy nhiên, bạn không thể khẳng định chắc chắn một mụn ruồi kích thước lớn thuộc loại bất thường, chúng ta nên theo dõi và dựa vào nhiều đặc điểm khác để có thể kết luận chắc chắn. Mọi người nên để ý tới màu sắc của mụn ruồi, những nốt ruồi bất thường sẽ có nhiều màu pha lẫn với nhau thay vì một màu đồng nhất như bình thường. Ví dụ nốt ruồi của bạn có thể mang màu đỏ, xanh, đen trộn với nhau,… Đây là đặc điểm mọi người không nên bỏ qua nếu muốn phân biệt nốt ruồi bất thường. Đặc biệt, mụn ruồi báo bệnh ung thư thường phát triển, thay đổi các đặc điểm sau một thời gian. Nếu như chúng có dấu hiệu đóng vảy, gia tăng kích thước hoặc chuyển sang màu đỏ, bạn nên chủ động đi khám để phát hiện sớm nhé! Ngoài ra, bạn có thể dựa vào hình dáng bất đối xứng của mụn ruồi lồi trên da mặt hoặc đặc điểm đường viền không rõ để theo dõi và phân biệt. Thậm chí, nhiều người còn cảm thấy ngứa ngáy hoặc đau khi chạm vào những nốt ruồi như vậy. Thực tế, triệu chứng của các dạng bệnh ung thư thường khác nhau, để nắm rõ tình trạng sức khỏe của mình, bạn nên đi kiểm tra tại các bệnh viện. 3. Một số yếu tố kích thích sự hình thành của ung thư từ nốt ruồi Tỷ lệ mắc bệnh ung thư sẽ tăng cao nếu bạn thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với tia cực tím mà không sử dụng các biện pháp bảo vệ da. Tốt nhất, mọi người nên hạn chế đi ngoài trời nắng, đặc biệt vào thời điểm trưa, đầu giờ chiều. Các bác sĩ cũng cho biết ung thư từ nốt ruồi phát triển rất nhanh nếu chúng ta thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất độc hại. Nếu đây là tính chất công việc, bạn hãy trang bị đồ dùng bảo hộ để bảo vệ sức khỏe cho bản thân. Chắc hẳn qua bài viết này, mọi người đã nắm được những đặc điểm phân biệt nốt ruồi bất thường. Nếu phát hiện mình có những mụn ruồi với nhiều dấu hiệu lạ, bạn nên theo dõi thường xuyên sự thay đổi của chúng và sắp xếp thời gian đi kiểm tra sớm nhé!
doc_60616;;;;;doc_57820;;;;;doc_14220;;;;;doc_55611;;;;;doc_15439
Trên cơ thể người thường xuất hiện các hiện tượng tổn thương da lành tính như tàn nhang, nốt ruồi, thịt thừa, u nhú, sắc tố da thay đổi,... Tuy nhiên, một số trường hợp, các tổn thương này xuất hiện bất thường, nhất là nốt ruồi có thể là dấu hiệu của căn bệnh ung thư nguy hiểm mà ít ai nghĩ tới. Các tế bào tạo sắc tố da melanocytes bình thường sẽ phân bố đều rải rác trên da, mang lại màu sắc tự nhiên cho da. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các tế bào này lại có sự phân bố không đều, tập trung thành một cụm dưới lớp biểu bì của da và tạo thành nốt ruồi. Bình thường, những nốt ruồi này thuộc dạng vô hại, không gây ra ảnh hưởng sức khỏe, chúng có hình dáng, kích thước và nổi ở nhiều vị trí khác nhau. Một số trường hợp mụn ruồi nổi nhiều hoặc xuất hiện trên mặt khiến nhiều người cảm thấy mất thẩm mỹ, thiếu tự tin nên lựa chọn phương án tẩy nốt ruồi dù nó không gây hại. 2. Các nhận diện nốt ruồi ung thư Tùy cơ địa từng người mà cơ thể có nhiều hoặc ít nốt ruồi. Chúng có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào theo từng nốt đơn lẻ hoặc thành cụm. Bạn có thể dựa vào kích thước, hình dáng, màu sắc, vị trí hay sự thay đổi của theo thời gian,... để nhận biết bất thường nếu có. Những đặc điểm của nốt ruồi bình thường Trước khi tìm hiểu về đặc điểm của nốt ruồi ung thư thì bạn cần phải biết nốt ruồi bình thường sẽ như thế nào. Những đặc điểm của nốt ruồi bình thường, lành tính là: Sinh ra đã thấy nốt ruồi hoặc chúng xuất hiện trong thời thơ ấu. Những nốt ruồi lành tính thường có kích thước nhỏ, đường kính < 0,6mm. Nốt ruồi bình thường có dạng hình tròn, đối xứng nhau, màu đen hoặc nâu, màu đồng đều trên da. Đường viền hay cạnh của nốt ruồi bình thường sẽ khá đều, liên tục, không nham nhở hoặc nổi gồ, mờ. Theo thời gian, những nốt ruồi bình thường không có sự thay đổi về hình dáng, kích thước, màu sắc,... Những đặc điểm của nốt ruồi ung thư Những nốt ruồi cảnh báo ung thư thường xuất hiện bất thường sau khi sinh hoặc vào thời điểm trưởng thành với những đặc điểm sau: Kích thước nốt ruồi lớn, đường kính có thể > 6mm. Màu sắc thường không đồng đều, có sự pha trộn phức tạp. Nốt ruồi có thể thay đổi theo thời gian, đây có thể là dấu hiệu những chuyển biến của bệnh ung thư. Chúng có thể hình thành và thường xuyên bong tróc vảy, gia tăng kích thước hoặc chuyển sang màu đỏ. Nốt ruồi ung thư thường không có hình dạng rõ rệt, hai bên không có sự đối xứng. Một số nốt ruồi còn lồi trên mặt da, đường viền xung quanh mờ. Ngoài ra, nhiều người còn có biểu hiện ngứa ngáy tại vị trí xuất hiện những nốt ruồi bất thường. Tuy nhiên, mỗi người có dấu hiệu ung thư khác nhau nên nếu thấy da nổi mụn ruồi bất thường thì tốt nhất bạn nên đi kiểm tra để biết chính xác tình hình sức khỏe. 3. Nốt ruồi lành tính Nếu mụn ruồi là khối u lành tính, người bệnh không có nhu cầu phá bỏ thì có thể không cần tác động vì chúng vô hại với cơ thể. Một số trường hợp mụn ruồi gây mất thẩm mỹ, bác sĩ có thể tư vấn cắt toàn bộ mụn ruồi hoặc đốt tia laser để trả lại làn da bình thường. Nốt ruồi ác tính Nếu các mụn ruồi là khối u ác tính (ung thư hắc tố), bác sĩ sẽ dựa vào mức độ bệnh lý, sự xâm lấn của khối u để đưa ra phương pháp điều trị thích hợp. Những phương pháp điều trị mụn ruồi ác tính thường là phẫu thuật cắt bỏ có thể kết hợp hóa trị, xạ trị trước hoặc sau phẫu thuật nếu thấy cần thiết. Ngoài ra, người bệnh cũng cần lưu ý, ung thư từ mụn ruồi có thể phát triển nhanh và gây nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu người bệnh thường xuyên tiếp xúc với tia cực tím hay hóa chất độc hại mà không có biện pháp bảo vệ da. Nếu do tính chất công việc bắt buộc bạn thường xuyên tiếp xúc với các loại kích thích này thì nên trang bị đồ bảo hộ.;;;;;1. Tìm hiểu về nốt ruồi trên cơ thể Nốt ruồi xuất hiện ở trên cơ thể là tình trạng khá phổ biến với nhiều hình dạng, kích thước và vị trí khác nhau. Đa số mụn ruồi thường không gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ và sức khỏe. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng mỗi người có nhiều nốt ruồi trên cơ thể, thường có màu đen hoặc nâu đậm. Theo thời gian nốt ruồi này có thể thay đổi về hình dạng, màu sắc… Đa số các nốt ruồi thường lành tính và không ảnh hưởng đến sức khỏe con người nên đa số người bệnh không quan tâm nhiều khi chúng xuất hiện. Hầu như ai cũng có nốt ruồi, ở bất cứ vị trí nào đó trên cơ thể. Nốt ruồi thường có màu nâu hoặc đen. Nốt ruồi xảy ra khi các tế bào trong da phát triển trong một cụm, thay vì được lan truyền khắp da. Hầu hết các nốt ruồi là vô hại, nhưng chúng cũng là dấu hiệu cảnh báo một loại ung thư da. Nốt ruồi có thể là một khối u hắc tố. Nếu phát hiện sớm, khối u hắc tố có thể điều trị và chữa khỏi. Vì vậy, việc theo dõi, quan sát và kiểm tra nốt ruồi trên cơ thể có ý nghĩa rất lớn giúp phát hiện sớm bất thường trên cơ thể. 2. Cách nhận biết nốt ruồi có ung thư 2.1 Phân biệt nốt ruồi có ung thư với nốt ruồi bình thường Nốt ruồi lành tính thường xuất hiện từ khi bạn sinh ra hoặc từ khi còn nhỏ. Kích thước của nốt ruồi thường rất nhỏ tương ứng với kích thước của đầu tẩy của bút chì, đường kính bé hơn 0.6cm. Mụn ruồi thường có hình tròn và đối xứng nhau, thường sẽ có màu đen hoặc màu nâu khá đồng đều nhau ở da. Đường viền ở xung quanh nốt ruồi thường khá đồng đều. Nốt ruồi có thể hình thành từ khi bạn còn nhỏ Một đặc điểm khác có thể nhận dạng được nốt ruồi thông thường và nốt ruồi ung thư là sự thay đổi theo thời gian. Nốt ruồi lành tính thường không thay đổi màu sắc hay kích thước kể cả khi tuổi tác thay đổi. 2.2 Hướng dẫn phân biệt nốt ruồi có ung thư Mẹo ABCDE được các chuyên gia da liễu dùng để xác định những nốt ruồi nguy hiểm. Nốt ruồi có 2 nửa bất đối xứng (Asymmetry), có viền bất thường (Borders), có nhiều màu (Color), đường kính lớn (Diameter) và phát triển theo thời gian (Evolving). Chú ý đến hình dạng, kích thước, màu sắc và bất kỳ thay đổi trong nốt ruồi có thể giúp xác định một nốt ruồi lành tính hay ác tính. Cùng tìm hiểu quy tắc ABCDE – nhận biết nốt ruồi có ung thư như sau: – Một nốt ruồi lành tính có 2 nửa đối xứng. Nếu bạn vẽ một đường tưởng tượng trên nốt ruồi ác tính, hai nửa không phù hợp, không đối xứng là dấu hiệu cảnh báo cho một khối u ác tính. – Đường viền của nốt ruồi không rõ nét, không đồng đều, đặc biệt nhấp nhô như hình vỏ sò, hình chữ V, là một nốt ruồi ác tính cảnh báo khối u. Những nốt ruồi nguy hiểm nghi ngờ bệnh ung thư – Nốt ruồi lành tính có một màu rất đều như màu nâu, đỏ hoặc đen. Nếu nốt ruồi có nhiều màu sắc thì chắc chắn đó là một khối u ác tính. – Nốt ruồi lành tính thường có đường kính nhỏ hơn nốt ruồi ác tính. Nốt ruồi mà đường kính lớn hơn tẩy bút chì thì chắc chắn là một u hắc tố. – Nốt ruồi lành tính không thay đổi theo thời gian nhưng ngược lại, nốt ruồi ác tính thay đổi và phát triển. Không có cách phòng ngừa ung thư da tuyệt đối, tuy nhiên, những phương pháp dưới đây có thể giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh: – Hạn chế tiếp xúc tối đa với ánh nắng mặt trời trong thời gian 10h sáng đến 4h chiều – Quần áo, kính mắt, găng tay, mũ che chắn có thể là hình thức hiệu quả nhất chống nắng và các chất hóa học, ô nhiễm… – Dùng kem chống nắng có chỉ số SPF ít nhất là 15 và chỉ số PA hợp lý. – Tỷ lệ mắc bệnh ung thư sẽ tăng nếu như người bệnh thường xuyên tiếp xúc với tia cực tím một cách trực tiếp mà không bảo vệ làn da của mình. Bạn nên hạn chế những thời điểm nắng gắt, những địa điểm có chỉ số tia cực tím cao. Nốt ruồi ung thư thường rất nguy hiểm và có thể phát triển nhanh chóng nếu không có sự phòng ngừa và chăm sóc cơ thể đúng cách. Do đó, nếu như tính chất công việc hoặc cuộc sống yêu cầu bạn phải thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng thì nên sử dụng đồ bảo hộ và có những biện pháp phòng tránh phù hợp.;;;;;Nốt ruồi xuất hiện trên cơ thể đa phần là bình thường, tuy nhiên những nốt ruồi mang các đặc điểm bất thường có thể cảnh báo nguy cơ ung thư đang tiềm tàng. Nhận biết sự thay đổi của nốt ruồi là cách để kịp thời phát hiện và điều trị ung thư hiệu quả. 1. Lý do nốt ruồi cảnh báo ung thư Thực chất, nốt ruồi là một dạng tổn thương sắc tố da, xuất hiện ngay từ lúc sinh ra hoặc cũng có thể hình thành trong quá trình cơ thể lớn lên. Nốt ruồi thường xuất hiện ở những vị trí thường tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cũng như môi trường thời tiết bên ngoài. Xét về bản chất, các nốt ruồi được xem như là một loại bệnh lành tính, tuy nhiên chúng cũng có nguy cơ trở thành các tế bào ung thư ác tính vì nhiều nguyên nhân khác nhau.Các chuyên gia nghiên cứu về ung thư cho rằng nốt ruồi có khả năng cảnh báo những căn bệnh ung thư thường gặp. Trong đó, ung thư hắc tố - một trong những loại ung thư da nguy hiểm nhất, thường khởi đầu từ một nốt ruồi lành, tàn nhang hay một mảng sắc tố bất thường bẩm sinh, còn gọi là bớt.Các loại bệnh lý khác có nốt ruồi báo hiệu ung thư bao gồm:Ung thư da. Ung thư tiền liệt tuyến. Ung thư vú. Ung thư phổi. Ung thư đại tràng Nốt ruồi có mặt bất ngờ kèm theo phát triển quá nhanh có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư Lý do là vì khi một lượng tế bào ung thư xuất hiện bên trong cơ thể, chúng sẽ phóng một hàm lượng khá lớn canxi đi vào máu. Nồng độ canxi trong máu tăng lên đột ngột sẽ kích thích cho sắc tố melanin phát triển mạnh hơn và tạo ra các nốt ruồi, cũng như một số bệnh lý trên da. Sự có mặt bất ngờ kèm theo tốc độ phát triển của những nốt ruồi quá nhanh chính là dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư. 2. Nhận biết nốt ruồi báo hiệu ung thư 2.1. Nốt ruồi có màu khác lạ. Nốt ruồi thông thường sẽ có màu đen hay đỏ, còn gọi là nốt ruồi son, tùy thuộc vào sắc tố da của từng người mà màu sắc nốt ruồi đậm hoặc nhạt. Nếu dùng mắt thường quan sát thì có thể thấy nốt ruồi chỉ có một màu, khá đều và rõ nét. Vì vậy cho nên những nốt ruồi có màu xám hoặc ngả xanh, đậm nhạt không đều thì đó có thể là nốt ruồi báo hiệu ung thư. Đặc biệt hơn, nếu nốt ruồi có màu trắng thì nhiều khả năng chủ nhân của chúng đang mắc căn bệnh ung thư da hoặc bệnh gan.2.2. Kích thước nốt ruồi bất thường. Hầu như những nốt ruồi với kích thước nhỏ rất lành tính và không hề gây hại cho con người. Ngược lại, dạng nốt có kích cỡ lớn lại là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề về sức khỏe nghiêm trọng.Đa số nốt ruồi trên cơ thể con người có kích thước rất nhỏ, phải quan sát thật kỹ mới có thể nhìn thấy được. Do đó, khi xuất hiện các nốt ruồi với kích thước lớn hơn 5mm thì được xem là bất thường, bạn nên đi kiểm tra sức khỏe càng sớm càng tốt.Những nốt ruồi cảnh báo ung thư thường có có xu hướng phát triển to lên rất nhanh bởi sắc tố melanin sản sinh không kiểm soát. Song song đó, mật độ xuất hiện của các nốt ruồi tương tự cũng dày đặc hơn, đôi khi hình thành một mảng lớn trên da giống như bị chàm.2.3. Nốt ruồi có hình dạng kỳ lạ. Nốt ruồi bất thường sẽ hiếm khi tuân theo hình dạng tương tự như một nốt ruồi lành tính. Chúng có thể mọc lên bất cứ vị trí nào trên cơ thể và tạo ra hình dáng một cách bất quy tắc. Để nhận biết bằng mắt thường, cách đơn giản là kiểm tra tính đối xứng của những nốt ruồi lạ này.Nốt ruồi bình thường sẽ khá tròn, đối xứng và bờ xung quanh lộ rõ đường viền rất đều. Mặt khác, nốt ruồi báo hiệu ung thư không có tính đối xứng, quan sát sẽ thấy đường viền mờ nhạt hoặc thậm chí là không có bờ tròn cân đối xung quanh, có thể trông giống như một vết bầm.2.4. Nốt ruồi sưng tấy và đau Nếu nốt ruồi sưng tấy hoặc đau thì nên đi thăm khám sớm để bảo vệ sức khỏe Nhiều người thường dễ bị nhầm lẫn giữa nốt ruồi son, nốt ruồi lồi với nốt ruồi báo hiệu ung thư. Khi cơ thể bỗng nhiên xuất hiện một nốt ruồi màu đỏ hoặc bất cứ màu sắc nào khác màu đen đều có khả năng là nốt ruồi bất thường. Vì thế nên bạn phải thường xuyên quan sát và kiểm tra xem những nốt ruồi mới xuất hiện có những biểu hiện đáng nghi ngờ như đã liệt kê bên trên không. Hơn thế nữa, nếu cảm nhận thấy chúng có dấu hiệu sưng tấy và gây ra đau đớn khi chạm vào thì cũng nên cảnh giác, hoặc tốt nhất là để bác sĩ thăm khám và chẩn đoán. Thậm chí kể cả khi chưa thấy có những dấu hiệu này, bạn vẫn nên tầm soát ung thư để phát hiện sớm nhất các vấn đề của sức khỏe, tự bảo vệ mình trước loại bệnh vô cùng nguy hiểm này..). Khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm khi sàng lọc ung thư tại đây.;;;;;Trên cơ thể mỗi người có thể có một hoặc nhiều nốt ruồi. Chúng mọc bất cứ nơi nào trên da và thường có màu nâu hoặc màu đen. Tuy nhiên, ít người biết cách nhận biết nốt ruồi ung thư để xử trí sớm bệnh. Nốt ruồi ung thư có thể là một khối u hắc tố. Nếu phát hiện sớm, khối u hắc tố có thể điều trị khỏi. Vì vậy, mọi người nên quan sát và kiểm tra nốt ruồi trên cơ thể mình để phát hiện sớm bệnh. 1. Nối ruồi ung thư thường có đường viền bất thường Ở nốt ruồi ung thư, đường viền ngoài của nốt ruồi bị mờ, không thấy rõ nét đường biên giữa da và nốt ruồi. Nguyên nhân của tình trạng này là sự xâm lấn, tổn thương của khối u ác tính khiến các đường biên của nốt ruồi bị mờ. Nốt ruồi ung thư thường có đường viền bất thường 2. Nốt ruồi ung thư thường bất đối xứng Thông thường, nốt ruồi lành tính có 2 nửa đối xứng, nốt ruồi ác tính thì 2 nửa không phù hợp, không đối xứng với nhau. Để kiểm tra xem nốt ruồi là ác tính hay lành tính, bạn chỉ cần vẽ 1 đường tưởng tượng trên nốt ruồi xem có đối xứng nhau hay không. 2.1. Màu sắc lạ cũng là dấu hiệu cảnh báo nốt ruồi ung thư Dù là màu sắc gì như xanh, trắng, đỏ… không giống các nốt ruồi thông thường trên da đều có thể là nốt ruồi ung thư. Nốt ruồi bình thường sẽ có một màu sắc nhất định, tương tự và đồng đều nhau trên da. Nhưng ở nốt ruồi ung thư sẽ có màu sắc lại, hình dạng và kích cỡ khác. 2.2. Đường kính nốt ruồi Khi quan sát thấy nốt ruồi trên da có đường kính bất thường, khác hẳn với các nốt ruồi thông thường (chỉ khoảng 6mm) thì có thể là nốt ruồi ung thư. Đường kính nốt ruồi ung thư cũng thay đổi so với các nốt ruồi bình thường 2.3. Độ lồi của nốt ruồi Thông thường, khối u ác tính sẽ phát triển nhanh chóng về kích cỡ hoặc độ lớn. Vì thế nếu một ngày bạn quan sát thấy nốt ruồi lớn hơn so với trước đó, đổi màu hoặc có bất kỳ dấu hiệu lạ mà trước nay chưa từng thấy thì cần phải lưu ý. 2.4. Vùng da quanh nốt ruồi sưng, đỏ Khi quan sát thấy vùng da xung quanh nốt ruồi bị viêm, đỏ hoặc sưng thì bạn cần phải kiểm tra xem nó có phải là u ác tính hay không. Bởi nó có thể cảnh báo nốt ruồi ung thư. 2.5. Nốt ruồi bị chảy máu Các nốt ruồi đột nhiên chảy máu bất thường, kèm theo đó là sưng tấy và nhiễm trùng thì bạn cần đi kiểm tra ngay vì đây có thể là triệu chứng cảnh báo nguy cơ mắc bệnh. Ngoài những dấu hiệu trên, khi thấy nốt ruồi có vảy hoặc loét, bề mặt nốt ruồi thô ráp… cũng là dấu hiệu của khối u ung thư ác tính cần kiểm tra ngay. Người bệnh cần đi khám để được chẩn đoán chính xác bệnh (ảnh minh họa) Khi trên cơ thể xuất hiện nốt ruồi bất thường nghi ngờ mắc bệnh, bạn cần đi khám để được chẩn đoán chính xác có phải nốt ruồi ung thư hay không. Trong trường hợp là nốt ruồi ung thư, các bác sĩ sẽ xác định mức độ bệnh cụ thể để đưa ra phương pháp chữa trị hợp lý, hiệu quả. Để phòng ngừa u ác tính xuất hiện trên da, bạn cần hạn chế tiếp xúc với tia UV, bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời, bằng cách sử dụng quần áo chống nắng, đeo khẩu trang, đội mũ hoặc sử dụng kem chống nắng phù hợp.;;;;;Ung thư da là bệnh nguy hiểm nhưng có thể chữa khỏi tới 100% nếu được phát hiện và điều trị sớm. Bệnh thường được bắt đầu với những bất thường trên da như nốt ruồi, vết loét lâu liền hoặc những vết bầm tím, mảng đỏ. Vì thế khi thấy những bất thường ở nốt ruồi dưới đây, bạn cần đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị sớm. Theo các bác sĩ, ung thư từ nốt ruồi thường bắt đầu từ u kích thước nhỏ, không ngứa, không đau nhưng có thể gây viêm nhiễm, hoại tử, phát hủy tổ chức tại chỗ. Trường hợp nặng, u có thể di căn sang nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Để phát hiện nốt ruồi ung thư, bạn cần thường xuyên khám da bằng cách đứng trước gương để quan sát các vị trí khó nhìn thấy như mặt, lưng, cổ, vai, sau mông… và thường xuyên kiểm tra ngực, cánh tay, chân. Nốt ruồi ung thư sẽ có những đặc điểm khác nốt ruồi bình thường Nốt ruồi ung thư sẽ có các biểu hiện khác với nốt ruồi bình thường: Tính đối xứng Nốt ruồi lành tính thường có 2 nửa đối xứng. Khi bạn phát hiện nốt ruồi có hình dạng không đối xứng thì rất có thể là ung thư. Cách kiểm tra nốt ruồi đối xứng đơn giản là bạn vẽ hình tròn tưởng tượng quanh nốt ruồi và đối chiếu xem hai nửa có cân xứng với nhau không. Nếu không đối xứng, bạn không nên chủ quan, cần đi khám ngay. Đường viền Nốt ruồi bình thường có đường viền rõ ràng nhưng nếu như đường viền ngoài của nốt ruồi bị mờ, không rõ nét đường biên giữa da và nốt ruồi, trông khác thường với các nốt ruồi khác thì đó cũng có thể là cảnh báo ung thư. Đường kính, đường viền, độ lồi của nốt ruồi khác thường cũng cảnh báo dấu hiệu ung thư da Màu sắc Nốt ruồi bình thường sẽ có một màu sắc nhất định, tương tự và đồng đều nhau trên da nhưng nếu trên da có nhiều nốt ruồi khác màu, khác hình dạng, chỗ đậm, chỗ nhạt thì nguy cơ ung thư da rất cao. Do đó, bạn cần đi khám ngay khi quan sát thấy màu sắc nốt ruồi khác thường. Đường kính Nốt ruồi thường chỉ nhỏ hơn hoặc bằng 0,6cm nhưng khi nốt ruồi ung thư thì sẽ có đường kính lớn hơn hẳn nốt ruồi lành tính. Độ lồi Nếu nốt lạ nổi lồi hẳn trên bề mặt da và rõ nét thì bạn nên đi khám ngay bởi các khối u ác tính thường phát triển nhanh chóng về kích cỡ hoặc độ lớn. Một nốt ruồi cứ lớn dần, đổi màu, gây ngứa ngáy, khó chịu hoặc chảy máu rất nguy hiểm và có khả năng cao là nốt ruồi ung thư. Người bệnh cần đi khám ngay khi thấy xuất hiện những dấu hiệu bất thường ở nốt ruồi Biểu hiện khác của ung thư da: Ung thư da có thể gặp ở mọi đối tượng, lứa tuổi. các yếu tố nguy cơ cao mắc bệnh ung thư da: Hiện nay, cách phát hiện sớm ung thư da là tự khám da tại nhà và đi khám ngay khi có dấu hiệu bất thường. Ung thư da nếu được phát hiện và điều trị sớm ngay từ khi mới khởi phát bệnh, tỷ lệ sống sau 5 năm có thể đạt 100%.
question_63741
Độ tuổi nào dễ bị ung thư cổ tử cung?
doc_63741
Ung thư cổ tử cung là nỗi ám ảnh của nhiều phụ nữ mặc dù đây được coi là bệnh ung thư dễ phòng ngừa, có thể phát hiện sớm và cho tiên lượng sống tốt ở giai đoạn đầu. Ung thư cổ tử cung có thể gặp ở nhiều đối tượng nữ giới khác nhau Ung thư cổ tử cung hình thành trong các mô cổ tử cung, cơ quan kết nổi tử cung và âm đạo. Ung thư cổ tử cung có nhiều loại khác nhau, phổ biến nhất là ung thư biểu mô tế bào vảy. Độ tuổi nào dễ bị ung thư cổ tử cung là thắc mắc của rất nhiều chị em. Các bác sĩ cho biết, ung thư cổ tử cung có thể phát triển ở nữ giới độ tuổi khác nhau, thường trong khoảng 30 – 59 tuổi, đỉnh cao 45 – 55 tuổi tuy nhiên vẫn có thể gặp ở độ tuổi 20. Dù biểu hiện ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm chưa rõ ràng nhưng bạn hãy đặc biệt cảnh giác với các triệu chứng bệnh có thể gặp: Tiêm phòng HPV Vi rút HPV (Human Papillomavirus) là nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung khi hiện diện ở khoảng trên 90% ca mắc, đặc biệt là HPV 16, HPV 18. Tiêm phòng HPV có thể giảm nguy cơ lây nhiễm 2 loại HPV nguy cơ cao này và một số tuýp HPV nguy cơ thấp gây mụn cóc hậu môn, sinh dục (HPV 6, HPV 11). Tổ chức Y tế Thế giới WHO khuyến cáo nữ giới nên tiêm vắc xin phòng HPV trong độ tuổi 9 – 26 tuổi. Tác dụng tiêm tốt nhất là với nữ giới chưa quan hệ tình dục. Không hút thuốc lá, hạn chế tiếp xúc khói thuốc Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, hút thuốc lá trực tiếp hay hít phải khói thuốc đều làm tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung. Nữ giới hút thuốc có nguy cơ mắc bệnh cao gấp khoảng 2 lần so với nữ giới khác. Xây dựng chế độ ăn khoa học Để giảm nguy cơ mắc bệnh, nữ giới cần chú ý tăng cường rau xanh, trái cây tươi vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày Để giảm nguy cơ mắc bệnh, nữ giới cần chú ý tăng cường rau xanh, trái cây tươi vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Một số loại thực phẩm được biết đến có tác dụng tuyệt vời trong phòng bệnh là đu đủ, mâm xôi, cà rốt, cá hồi, nghệ, bông cải xanh… Duy trì cân nặng hợp lý Thừa cân, béo phì cũng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh vì vậy duy trì cân nặng hợp lý là điều cần thiết để giảm nguy cơ mắc bệnh. Thận trọng khi dùng thuốc tránh thai Nhiều nghiên cứu cho biết, sử dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài có khả năng tăng nguy cơ mắc bệnh. Vì vậy, bạn hãy thận trọng và hỏi ý kiến bác sĩ khi dùng thuốc tránh thai dài ngày. Quan hệ an toàn, sinh con độ tuổi hợp lý Quan hệ an toàn tránh lây nhiễm HPV, giảm nguy cơ mắc bệnh. Nữ giới cũng cần chú ý sinh con độ tuổi hợp lý, tránh mang thai con đầu lòng trước 17 tuổi, sinh nhiều con.
doc_56055;;;;;doc_43380;;;;;doc_3041;;;;;doc_4574;;;;;doc_21920
ungHàng năm có khoảng trên 5.000 trường hợp mắc mới và 2.500 trường hợp tử vong do ung thư cổ tử cung. Một trong những lý do khiến tỉ lệ mắc bệnh cao là sự chủ quan của chị em với căn bệnh này. Ai dễ mắc ung thư cổ tử cung là vấn đề được nhiều người quan tâm. Ung thư cổ tử cung phát triển chậm theo thời gian và thường bắt đầu với những thay đổi bất thường của các tế bào ở cổ tử cung, được gọi là chứng loạn sản. Nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung là nhiễm virus Papilloma (HPV) loại nguy cơ cao (HPV 16, 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59 và 68). Ung thư cổ tử cung là bệnh lý ác tính bắt nguồn từ cổ tử cung Bất cứ ai cũng có thể mắc ung thư cổ tử cung. Ung thư cổ tử cung thường gặp ở phụ nữ có độ tuổi từ 35 – 70. Tuy nhiên, bệnh cũng có thể phát sinh ở những độ tuổi trẻ hơn, thậm chí là ở độ tuổi 20. Những người dưới đây cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường: Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh ung thư cổ tử cung là do nhiễm Papilloma virut Sử dụng lâu dài thuốc tránh thai làm tăng nguy cơ phát triển ung thư cổ tử cung. Để phòng tránh bệnh ung thư nguy hiểm này, chị em cần tiêm vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung, thường xuyên khám tầm soát ung thư cổ tử cung. Ngay khi thấy những dấu hiệu bất thường có lên quan đến bệnh này, cần đi khám ngay để được phát hiện và điều trị kịp thời.;;;;;Biết được tuổi nào thường bị ung thư cổ tử cung sẽ giúp chị em chủ động trong khám tầm soát ung thư để phát hiện bệnh sớm. Ung thư cổ tử cung Ung thư cổ tử cung là một trong những bệnh lý phụ khoa ác tính phổ biến nhất ở nữ giới. Bệnh khởi phát từ sự phát triển và nhân lên bất thường của các tế bào ở cổ tử cung. Nữ giới mắc ung thư cổ tử cung thường có một số biểu hiện như chảy máu âm đạo bất thường, xuất hiện dịch âm đạo có màu lạ, mùi hôi, đau khi quan hệ tình dục, đau vùng chậu… Ung thư cổ tử cung có thể gặp ở nhiều độ tuổi Tuổi nào thường bị ung thư cổ tử cung là câu hỏi thắc mắc của nhiều chị em phụ nữ. Theo các chuyên gia y tế, ung thư cổ tử cung có thể xảy ra ở nhiều độ tuổi. Bệnh thường được phát hiện ở độ tuổi 40 – 60 tuổi, phổ biến nhất là 50 – 55 tuổi. Tuy nhiên, độ tuổi mắc ung thư cổ tử cung cũng như nhiều bệnh ung thư khác đang ngày càng trẻ hóa. Các yếu tố nguy cơ khác làm tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung Ngoài tuổi tác, còn có nhiều yếu tố khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư cổ tử cung. Sử dụng thuốc tránh thai thời gian dài cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung Khám tầm soát ung thư cổ tử cung định kì cần thiết cho nữ giới Nữ giới có thể phòng ung thư cổ tử cung bằng cách tiêm phòng vắc xin HPV và thực hiện tầm soát ung thư định kì.;;;;;Theo báo điện tử suckhoedoisong [Ung thư cổ tử cung ngày càng gặp nhiều ở người trẻ hơn do xu hướng quan hệ tình dục sớm, quan hệ tình dục không an toàn và nạo phá thai nhiều… Xem thêm]. Ung thư phụ khoa: mối đe dọa không chỉ với phụ nữ trung niên Ung thư cổ tử cung có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào, nhưng thường gặp nhất ở phụ nữ trên 40 tuổi. Theo PGS.TS Đoàn Hữu Nghị, ung thư cổ tử cung là bệnh thường gặp ở những nước kém phát triển. Bệnh thường xuất hiện ở những phụ nữ có sinh hoạt tình dục kém vệ sinh, đẻ nhiều, can thiệp thai nghén không chuẩn, những người phụ nữ đó có nguy cơ nhiễm HPV… Nam giới nếu quan hệ tình dục với người bị nhiễm HPV, có nguy cơ bị ung thư dương vật. HPV đã được chứng minh là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung. Phụ nữ tuổi tác càng cao thì mức độ bền vững của nhiễm sắc thể của ADN càng kém đi, nguy cơ ung thư tăng lên. Phụ nữ trung niên thì viêm nhiễm ít hơn nhưng nguy cơ ung thư lại cao hơn. Bác sĩ Trần Thị Hường cho biết thêm, nếu như trước đây, phụ nữ ngoài 40 có nguy cơ mắc bệnh ung thư cổ tử cung cao nhất (bệnh thường gặp ở độ tuổi 40-50), thì hiện nay, tỷ lệ ung thư cổ tử cung đang gia tăng ở phụ nữ trẻ do quan hệ tình dục sớm, quan hệ tình dục không an toàn, phá thai trước hôn nhân ở giới trẻ rất cao. Ung thư cổ tử cung là bệnh tiến triển từ từ, có thể từ 10-20 năm và đến bây giờ có thể nói là đáng báo động ở lứa tuổi trẻ. Những người có nguy cơ cao mắc ung thư cổ tử cung Thói quen vệ sinh không tốt cũng khiến tình trạng viêm nhiễm tăng cao, từ đó dẫn đến nguy cơ ung thư cao hơn. Trước đây chúng ta chưa có xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay với các phương tiện hiện đại, chúng ta có khả năng phát hiện bệnh sớm hơn. Tầm soát định kỳ, phát hiện sớm ung thư 6 tháng 1 lần có thể giúp phát hiện bệnh từ khi tế bào mới bắt đầu thay đổi, và chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Có thể phòng ngừa và phát hiện sớm, điều trị hiệu quả 100% Ung thư cổ tử cung dễ dàng phát hiện sớm thông qua các xét nghiệm tầm soát, như xét nghiệm Pap. Trả lời về vấn đề phòng bệnh và phát hiện sớm, bác sĩ Trần Thị Hường cho biết, nhận biết ung thư cổ tử cung là một điều hết sức khó khăn vì tính chất của cổ tử cung và giải phẫu cổ tử cung là gần như không có thần kinh nên kể cả có viêm nhiễm hay lộ tuyến như thế nhưng không hề có cảm giác đau, do đó chỉ có đi khám tầm soát định kỳ thì mới phát hiện sớm được, còn khi có các triệu chứng chẳng hạn như chảy máu âm đạo bất thường, chảy máu âm đạo sau mãn kinh thường là đã muộn. PGS.TS Đoàn Hữu Nghị cũng cho biết thêm, để phòng tránh ung thư cổ tử cung, phụ nữ nên tránh lây nhiễm HPV như tiêm vaccin, quan hệ tình dục an toàn, vv… Phụ nữ dưới 26 tuổi nên tiêm vắc xin HPV, bởi trong những người ung thư cổ tử cung có đến 80% người nhiễm virus HPV. Tiêm phòng là cách tốt nhất ngăn ngừa những loại HPV có nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung. Từ 21 tuổi trở lên, phụ nữ nên làm xét nghiệm Pap định kỳ mỗi năm 1 lần, phụ nữ trên 30 tuổi cần làm cả xét nghiệm Pap và xét nghiệm HPV. Việc tầm soát ung thư cổ tử cung có thể giúp phát hiện sớm những vấn đề ở cổ tử cung, ung thư giai đoạn sớm, và có thể chữa khỏi 100%.;;;;;Ung thư cổ tử cung là bệnh lý ác tính hình thành trong các mô cổ tử cung, cơ quan kết nối tử cung và âm đạo. Mỗi ngày có 14 ca mắc mới và 7 ca tử vong do bệnh ung thư cổ tử cung gây ra với độ tuổi mắc ngày càng trẻ hóa là những báo động về bệnh ung thư dễ gặp và đặc biệt nguy hiểm này. Ung thư cổ tử cung là bệnh ung thư phụ khoa phổ biến ảnh hưởng nhiều nhất đến cơ quan sinh sản ở nữ giới Nữ giới nào cũng có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung nhưng dưới đây là những nhóm đối tượng dễ mắc ung thư cổ tử cung nhất: 1. Nữ giới lớn tuổi Ung thư cổ tử cung thường xảy ra ở phụ nữ độ tuổi 40 – 60 tuổi, nhưng thường gặp nhất với những người 50 – 55 tuổi. Tuy nhiên mầm mống gây bệnh là vi rút HPV tồn tại trong cơ thể nhiều năm trước đó. 2. Quan hệ tình dục sớm, quan hệ với nhiều bạn tình Quan hệ tình dục sớm với nhiều bạn tình gia tăng lây nhiễm HPV khi còn trẻ, tăng nguy cơ trẻ hóa ung thư cổ tử cung. 3. Hút thuốc lá Nữ giới hút thuốc lá, hút thuốc bị động có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung cao gấp khoảng 2 lần so với những người bình thường. 4. Hệ miễn dịch suy yếu Nữ giới nhiễm HIV, AIDS, sử dụng thuốc ức chế hệ miễn dịch dễ bị HPV tấn công và làm tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung. 5. Chế độ ăn thiếu khoa học Nữ giới có khẩu phần ăn thiếu rau xanh, hoa quả tươi có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung cao hơn nữ giới khác. 6. Sinh nhiều con, sinh con độ tuổi quá trẻ nữ giới sinh ba con trở lên có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung cao gấp khoảng 2 lần so với nữ giới khác Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, nữ giới sinh ba con trở lên có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung cao gấp khoảng 2 lần so với nữ giới khác. Ngoài ra, nữ giới mang thai đầu lòng ở độ tuổi trước 17 tuổi cũng tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh cao hơn. 7. Thừa cân, béo phì Mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể do béo phì khiến lượng mỡ dư thừa tăng lên, làm tăng sự tích tụ estrogen, tăng sinh nội mạc tử cung đẩy nguy cơ ung thư cao hơn. 8. Sử dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài Nhiều nghiên cứu cho biết, nữ giới sử dụng thuốc tránh thai dài ngày có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung cao hơn những người phụ nữ bình thường. Nguy cơ này sẽ giảm và trở lại bình thường sau khoảng 10 năm dùng thuốc. 9. Tiền sử gia đình có người mắc bệnh Trong gia đình có mẹ, chị em gái mắc ung thư cổ tử cung thì nguy cơ mắc bệnh của bạn cũng cao hơn nữ giới khác. Tuy rất dễ mắc nhưng ung thư cổ tử cung lại được đánh giá là dễ phòng ngừa và cho tiên lượng cao, có thể chữa khỏi nếu phát hiện sớm. Để phòng bệnh ung thư cổ tử cung, nữ giới đừng quên tiêm phòng vắc xin HPV, khám sức khỏe, tầm soát ung thư cổ tử cung định kì.;;;;;Khác với các bệnh ung thư thông thường, tuổi càng cao thì nguy cơ mắc càng lớn, đối với ung thư cổ tử cung, gần 1 nửa (47%) được chẩn đoán ở phụ nữ dưới 35 tuổi. Thống kê ở Anh và tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung theo từng lứa tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung liên quan chặt chẽ đến tuổi tác. Mặc dù, phụ nữ đã quan hệ tình dục dù ở bất kỳ lứa tuổi nào cũng có nguy cơ mắc bệnh, nhưng chị em dưới 35 tuổi và đang hoạt đồng tình dục có nguy cơ mắc cao nhất. Hiếm khi ung thư cổ tử cung xảy ra ở những người chưa từng quan hệ tình dục. Tại Việt Nam, chưa có thông kê cụ thể về độ tuổi mắc ung thư cổ tử cung, tuy nhiên chúng ta có thể nhìn vào biểu đồ thống kê tại Anh năm 2012-2014. Tỷ lệ mắc bệnh bắt đầu xuất hiện ở độ tuổi 15-19 (lứa tuổi bắt đầu có quan hệ tình dục), vào cao nhất ở nhóm tuổi 25-34. Tỷ lệ giảm dần dần cho đến tuổi 60-64 tuổi. Điều đó cho thấy, độ tuổi quan hệ tình dục ngày càng sớm đồng nghĩa với việc độ tuổi mắc ung thư cổ tử cung sẽ hạ thấp dần. Nhiễm virut HPV là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh Nhiễm virus HPV là nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ đang hoạt động tình dục. Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung, chủ yếu là do virut gây ra, đặc biệt là virus u nhú ở người (HPV) lây truyền qua đường tình dục. Không chỉ lây qua đường tình dục bằng âm đạo, mà quan hệ bằng đường hậu môn, miệng, hay đơn giản chỉ là da bộ phận sinh dục tiếp xúc với nhau cũng có thể lây bệnh. Các yếu tố nguy cơ khác gây ung thư cổ tử cung: Nhiễm virut HPV: Virut HPV có khoảng 100 chủng loại khác nhau, trong đó có khoảng 40 loại gây bệnh ở vùng sinh dục, hậu môn và 15 loại đặc biệt nguy hiểm, có nguy cơ cao gây ra ung thư. Đặc biệt là HPV chủng 16, 18 được biết đến là virut có nguy cơ gây ung thư cổ tử cung cao nhất. Quan hệ tình dục sớm: Virut HPV lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục không an toàn. Do đó, quan hệ tình dục quá sớm hoặc quan hệ với nhiều người không chỉ làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh xã hội mà còn làm tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung Các loại HPV gây ung thư cổ tử cung Sinh con quá sớm dưới 17 tuổi: lúc này, cơ quan sinh dục chưa hoàn thiện, kiến thức bảo vệ mình chưa được cao khiến nữ giới dễ mắc các bệnh viêm nhiễm, là tác nhân để mắc ung thư sau này. Người có hệ miễn dịch yếu: sức đề kháng kém thì nguy cơ mắc bệnh tật nói chung, ung thư cổ tử cung tăng nói riêng tăng cao, do virut HPV có thể dễ dàng xâm nhập và phát triển. Gia đình có người mắc ung thư cổ tử cung: Các nghiên cứu gần đây đều chỉ ra rằng nếu trong gia đình bạn từng có người mắc bệnh ung thư cổ tử cung thì nguy cơ mắc phải bệnh này sẽ cao hơn những người khác. Ung thư cổ tử cung hoàn toàn có thể phòng ngừa Quan hệ tình dục sớm hoặc với nhiều bạn tình làm tăng nguy cơ nhiễm HPV, và ung thư cổ tử cung. Ung thư cổ tử cung hoàn toàn có thể phòng ngừa và phát hiện sớm, điều trị thành công. Để phòng ngừa ung thư cổ tử cung, trước hết cần ngăn ngừa sự lây nhiễm HPV. Dưới đây là một số biện pháp phòng ngừa hiệu quả: Tiêm phòng HPV: Tốt nhất khi chưa quan hệ tình dục, độ tuổi 9-26 tuổi. Sử dụng bao cao su: có thể giúp bảo vệ, tuy nhiên những vùng da không có bao cao su vẫn có thể lây nhiễm, do vậy đây chưa phải là phương pháp triệt để. Sàng lọc ung thư cổ tử cung khi đã quan hệ tình dục: Xét nghiệm Pap và HPV định kỳ là cách tốt nhất giúp phòng ngừa và phát hiện sớm ung thư cổ tử cung. Phụ nữ nên làm 2 xét nghiệm này khi đã quan hệ tình dục và duy trì cho tới khi 65 tuổi.
question_63742
Dấu hiệu nhận biết ung thư thực quản
doc_63742
Thông thường, ở giai đoạn sớm, ung thư thực quản không có biểu hiện rõ ràng. Khi khối u phát triển to lên, người bệnh mới thấy các triệu chứng cụ thể. Dưới đây là một vài dấu hiệu nhận biết ung thư thực quản. Nuốt nghẹn/ nuốt đau Đây là triệu chứng đầu tiên thường gặp nhất khi bị ung thư thực quản. Lúc đầu, người bệnh có cảm giác vướng sau xương ức khi ăn những thức ăn đặc, một thời gian tình trạng khó nuốt rõ ràng hơn, nuốt nghẹn cả khi ăn thức ăn mềm, lỏng. Khi bị ung thư thực quản, người bệnh sẽ có triệu chứng khó nuốt, nuốt nghẹn, đặc biệt khi ăn những thức ăn cứng Nôn Khi khối u trong thực quản phát triển to lên, khiến thức ăn không xuống toàn bộ dạ dày mà ứ đọng trong lòng thực quản. Khi nằm hoặc hoạt động mạnh sẽ khiến người bệnh bị trớ ra ngoài. Tăng tiết nước bọt Đây là một trong những dấu hiệu nhận biết ung thư thực quản. Người bệnh sẽ thấy nước bọt tiết ra ngày càng nhiều mà không rõ nguyên nhân, ảnh hưởng tới sinh hoạt. Khàn tiếng kéo dài Khối u phát triển to ra ở thực quản cũng gây ảnh hưởng tới âm thanh, khiến người bệnh thường xuyên bị khàn tiếng. Ban đầu là khàn nhẹ, dần về sau khàn tiếng nặng, không nói chuyện được. Ho mạn tính Người bệnh ung thư thực quản còn có dấu hiệu ho kéo dài, sụt cân không lý do Ho kéo dài không chỉ là dấu hiệu ung thư phổi mà còn là biểu hiện cảnh báo ung thư thực quản mà người bệnh không được chủ quan. Ho xuất hiện sau khi nuốt thứ gì đó, ho kéo dài ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt. Sụt cân không rõ nguyên nhân Đây là dấu hiệu nhận biết nhiều bệnh lý, trong đó có ung thư thực quản. Nếu người bệnh không áp dụng bất cứ biện pháp giảm cân nào mà cân nặng đột nhiên thay đổi không rõ lý do thì bạn cần cảnh giác. Cần đi khám ngay khi thấy xuất hiện triệu chứng này. Khi thấy xuất hiện các dấu hiệu ung thư thực quản, người bệnh cần đi khám để được chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe. Bác sĩ sẽ chỉ định làm các xét nghiệm, kiểm tra cần thiết như: Người bệnh cần đi khám để bác sĩ thăm khám, nội soi thực quản nhằm chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe Để chẩn đoán chính xác ung thư thực quản, người bệnh cần đến các bệnh viện có khoa Ung bướu với đầy đủ trang thiết bị y tế và đội ngũ bác sĩ giỏi. Khi được kết luận mắc bệnh, các bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp chữa trị phù hợp. XEM THÊM: Ung thư thực quản Tổng quan về bệnh ung thư thực quản
doc_26083;;;;;doc_17704;;;;;doc_880;;;;;doc_26881;;;;;doc_53986
Ung thư thực quản là bệnh lý ác tính bắt nguồn từ các tế bào biểu mô của thực quản. Đoạn 1/ 3 trên và 1/3 giữa hầu hết là ung thư biểu mô vảy nhạy cảm với tia xạ, hoá chất. Đoạn 1/3 dưới hay gặp ung thư biểu mô tuyến ít nhạy cảm với tia xạ, hoá chất. Ung thư thực quản là bệnh lý ác tính hình thành ở thực quản 1. Triệu chứng ung thư thực quản giai đoạn đầu Dấu hiệu ung thư thực quản giai đoạn đầu khá mơ hồ. Đến giai đoạn tiến triển, các triệu chứng mới rõ ràng hơn. Các biểu hiện bao gồm: Nuốt nghẹn là triệu chứng cảnh báo ung thư thực quản Để chẩn đoán ung thư thực quản, bác sĩ thường chỉ định bệnh nhân thực hiện các xét nghiệm như: Kim sinh thiết ung thư thực quản Phương pháp điều trị ung thư thực quản phụ thuộc vào kích thước, vị trí, sự lan tràn khối u và tình trạng chung của bệnh nhân. Phẫu thuật là biện pháp chủ yếu điều trị ung thư thực quản. Thông thường khối u được mổ lấy cùng với một phần hoặc toàn bộ thực quản, tổ chức bạch huyết kế cận và các tổ chức khác trong vùng. Phần còn lại của thực quản sẽ được nối với dạ dày giúp bệnh nhân vẫn tiếp tục nuốt như bình thường. Bên cạnh đó, còn các phương pháp như xạ trị, hóa trị, điều trị laser, điều trị quang động học… Để giảm nguy cơ mắc bệnh, tốt nhất là duy trì một chế độ ăn uống khoa học, lối sống lành mạnh, tránh xa rượu và thuốc lá, tầm soát ung thư thực quản định kỳ.;;;;;Nhận biết các dấu hiệu ung thư thực quản qua triệu chứng là một trong những cách giúp bạn sớm căn bệnh nguy hiểm nay và có biện pháp bảo vệ bản thân. Những trường hợp ung thư thực quản khi đã chuyển sang giai đoạn cuối sẽ gây ra nhiều khó khăn cho việc điều trị, thậm chí còn có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời và đúng cách. 1. Khái niệm ung thư thực quản và các giai đoạn của bệnh Thực quản là một đoạn thuộc ống tiêu hóa đi từ cổ họng đến dạ dày, đảm nhận vai trò vận chuyển thức ăn và các chất lỏng từ miệng xuống dưới. Hiện nay, khối u ở thực quản là một trong những bệnh ung thư nguy hiểm nhất với tỷ lệ mắc cao và tiên lượng xấu nếu phát hiện muộn. Do đó mà cách nhận biết dấu hiệu ung thư thực quản được nhiều người quan tâm nhằm có thể phát hiện bệnh sớm và có biện pháp xử lý kịp thời. Khái niệm ung thư thực quản Khi các tế bào biểu mô trong thực quản phát triển một cách bất thường dẫn đến mất kiểm soát sẽ dẫn đến ung thư. Sau khi hình thành, các khối u này có thể lây lan sang các lớp cơ thực quản rồi di căn đến nhiều bộ phận khác như hạch bạch huyết, gan, thận, phổi, não bộ,... Dựa vào loại tế bào khác nhau mà ung thư thực quản được chia thành 2 loại: Ung thư tế bào biểu mô vảy (khoảng 90%) là dạng tế bào biểu bì vảy lót ở niêm mạc thực quản phát triển thành khối u, thường nằm ở phía trên hoặc giữa thực quản. Ung thư tế bào biểu mô tuyến (gần 10%) thường được hình thành và phát triển ở phía dưới thực quản. Khối u hình thành ở thực quản là một trong những căn bệnh vô cùng nguy hiểm và phổ biến nhất hiện nay. Bệnh này cũng được xếp thứ ba trong số các loại bệnh ung thư xuất hiện ở đường tiêu hóa. Dựa vào mức độ nặng nhẹ và lan rộng của khối u mà ung thư thực quản được chia thành 4 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Là thời điểm khối u mới hình thành ở lớp màng trên cùng thực quản. Hầu hết các trường hợp đều chưa có biểu hiện cụ thể hoặc không xuất hiện triệu chứng khiến cho quá trình phát hiện bệnh gặp nhiều khó khăn. Giai đoạn 2: Các tế bào ung thư dần ăn sâu vào trong lòng thực quản nhưng chưa lan rộng ra những cơ quan lân cận. Giai đoạn 3: Khối u đã có sự xâm lấn đến các cơ quan xung quanh như tim, phổi và nhiều hạch bạch huyết gần kề. Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn cuối với tiên lượng xấu bởi tế bào ung thư đã có sự di căn đến nhiều bộ phận trong cơ thể. Lúc này, người bệnh cần được điều trị một cách tích cực theo liệu trình của bác sĩ chuyên khoa để ngăn chặn quá trình di căn tiến triển nhanh và kéo dài sự sống. 2. Nhận biết các dấu hiệu ung thư thực quản Việc phát hiện ung thư thực quản giai đoạn sớm kết hợp cùng phương pháp điều trị đúng cách sẽ cho hiệu quả cao trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ của người bệnh. Tuy nhiên, những bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn đầu thường xuất hiện triệu chứng rất mơ hồ hoặc không có hiện tượng bất thường nào. Chính vì vậy mà nhiều bệnh nhân khi được phát hiện ung thư thực quản thì bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng khiến quá trình điều trị trở nên khó khăn và kéo dài hơn. Dưới đây là một số dấu hiệu ung thư thực quản phổ biến mà bạn nên biết để tự bảo vệ chính mình. Thức ăn hoặc chất lỏng khi đi qua thực quản sẽ có cảm giác bị vướng, người bệnh sẽ thấy đau khi nuốt hoặc dễ bị nghẹn. Tình trạng này ban đầu thường sẽ xảy ra với các loại thức ăn dạng khô, đặc. Khi ung thư tiến triển nặng hơn thì ngay cả khi uống nước hay nuốt nước bọt, ăn thức ăn dạng lỏng, người bệnh cũng thấy ứ nghẹn hoặc đau. Thường xuyên có cảm giác đau, tức vùng ngực, gặp nhiều khi ăn. Buồn nôn, nôn, tăng tiết nước bọt, ho kéo dài hoặc ho ra máu. Thấy đau ở vùng phía sau xương ức hoặc xương bả vai, lan rộng xuống lưng, hông. Sụt cân một cách bất thường mặt dù chế độ ăn vẫn bình thường, ăn không ngon, kiệt sức, cơ thể mệt mỏi, thiếu máu,... .;;;;;Ung thư thực quản giai đoạn đầu thường không có triệu chứng rõ ràng, các dấu hiệu bệnh sẽ rõ ràng hơn khi bệnh tiến triển nặng hơn. Dưới đây là những biểu hiện của ung thư thực quản mà người bệnh cần hết sức lưu ý. Ung thư thực quản là bệnh lý ác tính thường xuất hiện ở người ngoài 50 tuổi. Bệnh có liên quan tới yếu tố di truyền, thói quen ăn uống và sinh hoạt không khoa học, các bệnh lý ở dạ dày thực quản… Các biểu hiện của ung thư thực quản thường gặp như: Nuốt nghẹn biểu hiện của ung thư thực quản Đây là triệu chứng điển hình của ung thư thực quản. Khối u xuất i hiện và dần phát triển to ra gây tình trạng khó nuốt và nuốt nghẹn (đặc biệt trong trường hợp ăn những thức ăn đặc). Mức độ nghẹn có thể khác nhau tùy từng người. Cảm giác nuốt nghẹn sẽ tăng dần lên và kéo dài, về sau nghẹn cả với thức ăn lỏng như cháo, nước. Nuốt nghẹn là triệu chứng điển hình của ung thư thực quản. Trong một vài trường hợp ung thư thực quản không có triệu chứng nuốt nghẹn bởi khối u chỉ xâm lấn vào những cấu trúc lân cận mà không xâm lấn vào lòng thực quản. Khi khối u xâm lấn vào khí-phế quản bệnh nhân có thể thay đổi giọng nói và ho dữ dội. Buồn nôn và nôn Khi bị ung thư thực quản, khối u phát triển to ra gây chít hẹp lòng thực quản khiến người bệnh ăn uống khó khăn. Người bệnh có thể bị buồn nôn và nôn ngay sau bữa ăn. Chất nôn là thức ăn vừa mới ăn, có thể có vài tia máu nhỏ trong chất nôn. Tiết nhiều nước bọt Khi người bệnh nuốt nghẹn nhiều thì nước bọt hầu như không xuống được dạ dày khiến bệnh nhân luôn phải nhổ nước bọt ra ngoài. Sụt cân không rõ lý do Khi bị ung thư thực quản người bệnh còn gặp phải triệu chứng sụt cân không rõ lý do Đây cũng là biểu hiện của ung thư thực quản. Khi bị bệnh người bệnh ăn uống kém dẫn tới tình trạng gầy sút. Ngoài các triệu chứng nêu trên, khi bị ung thư thực quản người bệnh còn thấy xuất hiện các triệu chứng khác kèm theo như thiếu máu, cảm giác vướng, tức nặng, đau âm ỉ đè nén sau xương ức, khàn giọng, ho khan, khạc đờm… XEM THÊM: Chế độ ăn cho người ung thư thực quản Dấu hiệu nhận biết ung thư thực quản Ung thư thực quản;;;;;Ở giai đoạn đầu, ung thư thực quản thường diễn biến thầm lặng hoặc có những triệu chứng dễ nhầm lẫn với những căn bệnh thông thường khác. Do đó, người bệnh thường có tâm lý chủ quan và đến khi phát hiện bệnh thì đã ở giai đoạn muộn, đồng thời hiệu quả điều trị bệnh không cao. Dưới đây là những dấu hiệu ung thư thực quản mà bạn không nên bỏ qua để kịp thời thăm khám, phát hiện bệnh sớm. 1. Những dấu hiệu ung thư thực quản không thể bỏ qua Thực quản có dạng ống và là cơ quan đảm nhiệm vai trò đưa thức ăn từ hầu họng xuống dạ dày. Có 2 loại ung thư thực quản, đó là ung thư biểu mô vảy xuất phát từ tế bào dạng biểu bì ở thành thực quản và ung thư biểu mô tuyến thường xuất phát từ tổ chức tuyến ở phần dưới thực quản. Hiện nay, vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác gây bệnh ung thư thực quản. Tuy nhiên, chúng ta cần thận trọng với những yếu tố làm tăng nguy cơ gây bệnh dưới đây: - Độ tuổi: Bệnh ung thư thực quản có thể xảy ra ở bất cứ đối tượng nào nhưng người cao tuổi sẽ có nguy cơ cao hơn. Trên thực tế, bệnh thường xảy ra ở những trường hợp trên 60 tuổi. - Giới tính: Ung thư thực quản có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới, nhưng tỉ lệ mắc bệnh ở nam giới thường cao hơn, với tỉ lệ mắc bệnh ở nam/nữ là 4:1. - Di truyền: Nhiều bệnh nhân mắc ung thư thực quản là do di truyền. Nếu bạn có người thân trong gia đình mắc bệnh, đặc biệt là người bố mắc bệnh, thì bạn sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn những người khác. - Thói quen hút thuốc lá: Đây là một thói quen gây hại cho sức khỏe, có thể ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Trong đó, hút thuốc lá cũng được cho là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư thực quản. - Thường xuyên uống bia rượu: Ngoài thuốc lá thì rượu bia cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của chúng ta. Những người thường xuyên uống rượu bia sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư thực quản và nhiều căn bệnh nguy hiểm khác. - Bệnh viêm thực quản Barrett: Những người bị loét thực quản nhiều năm có nguy cơ phát triển thành bệnh ung thư. Khi dịch vị dạ dày thường xuyên bị trào ngược lên thực quản, những tổ chức ở đáy thực quản có thể bị hoại tử và phát triển thành bệnh ung thư biểu mô tuyến thực quản. Bên cạnh đó, một số tình trạng như thường xuyên sử dụng một số chất phụ gia hoặc nuốt phải chất acide hoặc gây hoại tử niêm mạc dạ dày cũng làm tăng nguy cơ bị ung thư thực quản. - Những trường hợp bị ung thư vùng đầu mặt cổ sẽ có nguy cơ bị ung thư thực quản. Ở giai đoạn sớm, bệnh thường không gây ra biểu hiện rõ ràng. Tuy nhiên khi bệnh đã tiến triển thì người bệnh có thể gặp phải một số dấu hiệu ung thư thực quản như sau: - Nuốt đau, nuốt nghẹn: Khi ăn, bệnh nhân cảm giác bị vướng ở vùng thực quản. Lúc đầu, tình trạng này chỉ xảy ra khi bệnh nhân ăn những loại thực ăn dạng đặc như thịt, cá,… Tuy nhiên, khi bệnh tiến triển, bệnh nhân có thể bị nuốt nghẹn ngay cả khi ăn những loại thức ăn dạng lỏng, mềm, chẳng hạn như cháo, súp, canh hoặc thậm chí là uống sữa. Thông thường biểu hiện này xảy ra khi bệnh đã ở giai đoạn muộn. - Đau tức vùng ngực: Biểu hiện này thường gặp khi ăn. - Nôn: Có thể xảy ra khi đang ăn hoặc sau khi ăn. Biểu hiện này thường diễn ra khi tình trạng nuốt nghẹn đã rất rõ rệt. Chất nôn có thể kèm theo dịch vị hoặc có lẫn máu. - Tăng tiết nước bọt. - Đau họng hoặc lưng, phía sau xương ức hoặc hai xương bả vai. - Ho kéo dài hoặc ho ra máu. - Sút cân: Khi khó khăn trong việc ăn uống, người bệnh sẽ dễ bị sút cân, thiếu máu, suy kiệt,… - Trong trường hợp những khối u ung thư thực quản di căn đến những bộ phận khác thì bệnh nhân có thể gặp phải một số triệu chứng như ho, khàn tiếng, đau bụng, ngực,… 2. Những phương pháp chẩn đoán ung thư thực quản Để chẩn đoán bệnh ung thư thực quản, ngoài thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định bạn thực hiện một số các loại xét nghiệm cận lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh như sau: - Nội soi thực quản: Đây là phương pháp giúp quan sát được rõ hình ảnh của thực quản, phát hiện và xác định được vị trí cũng như kích thước khối u ung thư. - Chụp X – quang: Thường được áp dụng đối với những trường hợp bệnh nhân không thể thực hiện nội soi thực quản. Hình ảnh kết quả chụp X-quang sẽ cho biết những bất thường đang xảy ra bên trong thực quản. - Chụp cắt lớp vi tính để kiểm tra về tình trạng xâm lấn của tế bào ung thư đến những cơ quan khác ra sao. - Xét nghiệm chất chỉ điểm khối u thường được thực hiện trong quá trình chẩn đoán bệnh và theo dõi sau điều trị bệnh. - Sinh thiết nếu có nghi ngờ ung thư: Các bác sĩ sẽ lấy một mẫu mô bệnh qua ống nội soi và sau đó phân tích dưới kính hiển vi để xác định, chẩn đoán bệnh.;;;;;Ung thư thực quản có thể xảy ra ở bất kì vị trí nào của thực quản, chủ yếu là 1/3 thực quản giữa và 1/3 thực quản dưới. Tại Việt Nam, ung thư thực quản đứng thứ 5 về tỷ lệ mắc các bệnh ung thư nói chung ở nam giới. 1. Cách nhận biết ung thư thực quản qua các biểu hiện bệnh Các bệnh ung thư nói chung và ung thư thực quản nói riêng giai đoạn sớm đều có rất ít biểu hiện, thường không rõ ràng nhưng việc nhận biết các dấu hiệu bệnh là rất quan trọng, đảm bảo bạn không bỏ qua bất kì cơ hội phát hiện bệnh nào. Một số triệu chứng cảnh báo ung thư thực quản bạn không nên bỏ qua là: Nuốt nghẹn là một trong những triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh nhân ung thu thực quản 2. Nhận biết ung thư thực quản qua các phương pháp chẩn đoán bệnh Thực tế, các triệu chứng ung thư thực quản ở mỗi bệnh nhân khác nhau lại có mức độ biểu hiện khác nhau và cách nhận biết ung thư thực quản qua các biểu hiện bệnh cần phải được kiểm chứng bởi các phương pháp chẩn đoán bệnh như: Nội soi thực quản có giá trị chẩn đoán cao Thực tế, ung thư thực quản giai đoạn sớm biểu hiện không rõ ràng. Nhiều nghiên cứu chỉ ra, ở thời điểm chẩn đoán, 75% bệnh nhân đã có di căn hạch, 50% bệnh nhân đã có di căn xa hay khối u không thể cắt được. Chính vì vậy, tầm soát để phát hiện bệnh sớm, ngay ở giai đoạn ung thư chưa có biểu hiện luôn được các bác sĩ khuyến khích.
question_63743
Nổi hạch ở bộ phận sinh dục bé trai
doc_63743
Nổi hạch ở bộ phận sinh dục bé trai có thể là hạch ác tính hoặc hạch lành tính. Nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể do viêm nhiễm bởi nấm, virus, vi khuẩn. Khi bị nổi hạch ở bộ phận sinh dục có thể khiến dương vật bị biến dạng, nặng hơn là vô sinh. 1. Nguyên nhân xuất hiện hạch ở bộ phận sinh dục nam Có hai nguyên nhân gây ra tình trạng này đó là nguyên nhân ác tính và nguyên nhân lành tính.Với nổi hạch lành tính. Nguyên nhân chủ yếu là từ các loại virus, vi khuẩn, nấm gây viêm nhiễm. Để dẫn đến tình trạng viêm thường là do vệ sinh bộ phận sinh dục không đúng cách.Với nổi hạch ác tính. Thường xuất hiện ở bệnh nhân ung thư, hạch có thể nổi trong hoặc sau quá trình điều trị. Những tế bào bị biến đổi ở bộ phận sinh dục hoặc thứ phát từ các khối ung thư của các cơ quan khác di căn tới bộ phận sinh dục làm xuất hiện hạch. Trẻ nhỏ thường ít quan sát và để ý do đó khó có thể phát hiện được những bất thường trên cơ thể. Các bé chưa có đầy đủ kiến thức hoặc không thông báo về tình trạng của mình cho bố mẹ, từ đó có thể khiến tình trạng nổi hạch trở nên nghiêm trọng. Chính vì vậy, gia đình cần quan tâm nhiều đến sức khỏe của trẻ, phát hiện sớm các biểu hiện bất thường để có biện pháp điều trị kịp thời.Bé bị nổi hạch ở bộ phận sinh dục nam có thể là do:Chít hẹp bao quy đầu (có tới 80% bé nam gặp tình trạng này, tuy nhiên có thể khác nhau về mức độ hẹp)Ẩn tinh hoàn hay còn gọi là tinh hoàn lạc chỗỨ nước màng tinh hoàn. Thoát vị bẹn. Lỗ đái lệch thấp.Khi tắm, cha mẹ cần chú ý vệ sinh sạch bộ phận sinh dục cho bé. Sau đó, sử dụng khăn sạch để lau khô người, tránh ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển. Tốt nhất nên cho bé mặc quần áo rộng rãi, thoải mái tránh bó sát. 3. Cần làm gì để loại bỏ hạch ở bộ phận sinh dục nam Theo thống kê cho thấy số lượng nam giới xuất hiện hạch ở bộ phận sinh dục khá phổ biến. Để loại bỏ các nốt hạch cũng không quá khó khăn nếu phát hiện sớm và thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ. Và ngược lại nếu để quá lâu không chữa trị tình trạng bệnh có thể trở nên ngày càng nghiêm trọng.Bác sĩ sẽ dựa vào mức độ và diễn biến của bệnh để có phác đồ điều trị phù hợp.Phương pháp điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng và nguyên nhân, sử dụng các thuốc kháng sinh, kháng virus, kháng nấm để giảm ngứa, giảm đau,...Tuy nhiên, hạch xuất hiện do ung thư bộ phận sinh dục hoặc di căn đến các cơ quan khác sẽ có các đồ điều trị phức tạp hơn. Dương vật xuất hiện hạch hay các loại mụn nhọt khác có thể là dấu hiệu cho một số bệnh lý nguy hiểm. Nếu dương vật của trẻ xuất hiện hạch hoặc những mụn li ti, bất thường ở bao quy đầu (nổi chấm đỏ),...Ngày nay với nền y học phát triển, sức khỏe sinh sản cũng cần được quan tâm nhiều hơn. Do đó, việc khám sức khỏe định kỳ hàng năm là điều rất cần thiết, đặc biệt ở trẻ nhỏ.
doc_50919;;;;;doc_50509;;;;;doc_28481;;;;;doc_18789;;;;;doc_5680
1. Lý do hạch nổi ở bộ phận sinh dục nam Có hai nhóm nguyên nhân khiến hạch xuất hiện ở bộ phận sinh dục nam là nguyên nhân lành tính và nguyên nhân ác tính. Nguyên nhân nổi hạch lành tính Cậu nhỏ nổi hạch chủ yếu là do viêm nhiễm nấm ngứa từ các loại virus, vi khuẩn, nấm gây nên. Mà nguyên cớ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm ở nam giới chính là do vệ sinh bộ phận sinh dục ở nam giới chưa đúng cách. Các bác sĩ chuyên khoa cũng cho rằng việc quan hệ tình dục với bạn tình bị nhiễm bệnh mà không sử dụng bao cao su để bảo vệ cũng chính là một trong những tác nhân gây nên tình trạng này. Nguyên nhân nổi hạch ác tính Với các bệnh nhân bị ung thư, trong và sau quá trình điều trị có thể sẽ thấy nổi hạch. Nam giới bị nổi hạch ở bộ phận sinh dục rất có thể hạch ác tính do sự biến đổi bất thường của các tế bào ở bộ phận sinh dục hoặc thứ phát từ các khối ung thư ở các cơ quan khác di căn tới bộ phận sinh dục. 2. Hậu quả nghiêm trọng khi hạch mọc trên thân dương vật nam giới “Cậu nhỏ” bị nổi hạch để lại những hậu quả nghiêm trọng cho người bệnh. “Cậu nhỏ” bị biến dạng, gây mất thẩm mỹ Dương vật nổi hạch trước tiên gây mất thẩm mỹ. Mặt khác, tình trạng này cũng khiến các quý ông cảm thấy tự ti trước bạn tình, phong độ vì thế bị ảnh hưởng, giảm sút. Gây vô sinh ở nam giới Những người bị nổi hạch ở bộ phận sinh dục tuyệt đối không nên chủ quan, phải hết sức thận trọng. Đặc biệt khi cậu nhỏ mọc hạch trên thân dương vật thì các quý ông nên cẩn thận bởi có thể là dấu hiệu của nguy cơ mắc các bệnh như sùi mào gà, giang mai,… Tình trạng nổi hạch ở bộ phận sinh dục do nguyên nhân là viêm nhiễm đường sinh dục nếu không điều trị sớm có thể dẫn đến tình trạng vô sinh ở nam giới. Ảnh hưởng tới “cuộc yêu” Quan hệ tình dục là nhu cầu của mỗi người, đối với các đấng mày râu thì một cậu nhỏ khỏe mạnh có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc yêu, nó không chỉ thể hiện bản lĩnh của đàn ông, mà còn khẳng định được sức khỏe sinh sản của nam giới. Chỉ cần cậu nhỏ nổi hạch, viêm, nhiễm nấm ngứa hay có bất cứ biểu hiện gì bất thường thì ngay lập tức sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc yêu và cuộc sống. 3. Nổi hạch ở bộ phận sinh dục bé trai Các bé trai thường ít khi để ý, hoặc khi đã phát hiện nhưng vì chưa có kiến thức nên không biết thông báo cho bố mẹ, khiến tình trạng nổi hạch trở nên nghiêm trọng. Chính vì vậy cha mẹ cần quan tâm đến trẻ hơn, theo dõi những biểu hiện không bình thường để phát hiện và điều trị sớm, tránh được những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Nếu trẻ còn nhỏ, khi đi tắm cần đến sự hỗ trợ của mẹ thì mẹ chú ý vệ sinh thật sạch bộ phận sinh dục cho bé. Sau đó dùng khăn tắm sạch để lau khô, tránh để ẩm ướt. Đồng thời cho bé mặc những bộ quần áo rộng rãi, thoáng mát. Nếu chẳng may bé bị những nốt hạch xấu xí làm phiền thì các mẹ cũng hết sức bình tĩnh và cho trẻ đến bệnh viện để khám. Nam giới xuất hiện hạch ở cậu nhỏ tương đối phổ biến, để điều trị cũng không quá khó khăn. Trong trường hợp người bệnh phát hiện kịp thời, điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ thì kết quả sẽ rất khả quan. Tuy nhiên nếu không phát hiện kịp thời, không chữa trị thì bệnh để lại hậu quả rất nghiêm trọng. Không chỉ với bệnh nổi hạch ở bộ phận sinh dục nam, mà các bệnh lý khác như viêm nhiễm nấm ngứa ở nam giới do các loại vi khuẩn, virus, gây ra thì tuy theo nguyên nhân cũng như mức độ của bệnh mà bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị riêng. Thông thường với những bệnh này thì hướng điều trị là dùng thuốc điều trị triệu chứng và điều trị nguyên nhân như kháng sinh, kháng nấm, kháng virus và giảm ngứa, đau,. . Nếu trong trường hợp hạch ở bộ phận sinh dục là do ung thư ở bộ phận sinh dục hoặc do di căn từ các cơ quan khác thì việc điều trị sẽ rất phức tạp. Lúc này các bác sĩ sẽ căn cứ vào tình hình thực tế để có hướng điều trị riêng. Những bệnh nhân bị ung thư tinh hoàn, ung thư dương vật,… việc nổi hạch ở bộ phận sinh dục nam là điều khó tránh khỏi. Việc quan tâm tới sức khỏe sinh sản ở cả hai giới đều rất cần thiết. Thường bản thân các đấng mày râu hay nhầm lẫn hạch với mụn nhọt mà không để ý tới các dấu hiệu bất thường này. Nhưng đôi khi đó có thể là những triệu chứng báo hiệu những bệnh lý khác nguy hiểm. Nếu nghi ngờ dương vật bị nổi hạch hay có những biểu hiện bất thường như nổi mụn li ti, nổi chấm đỏ ở bao quy đầu,... bạn nên đến ngay bệnh viện để các bác sĩ thăm khám và điều trị. Bên cạnh đó, với các thiết bị, máy móc hiện đại, tân tiến, Phòng xét nghiệm đạt chuẩn ISO 15189:2012 do Bộ khoa học và Công nghệ cấp phép và chứng chỉ CAP của Hiệp hội Bệnh học Hoa Kỳ sẽ đảm bảo sự chính xác cho từng kết quả thăm khám của khách hàng. Nếu có vấn đề về sức khỏe cần giải đáp, bạn có thể liên hệ với bệnh viện qua Tổng đài hơn.;;;;; (Nguyễn Thu Huyền – 28 tuổi, Tây Hồ, Hà Nội) 1.1. Nổi hạch do phản ứng sau khi tiêm phòng vắc-xin lao Trẻ bị nổi hạch ở nách có thể chỉ là một phản ứng thường gặp của bé sau khi tiêm vắc-xin ngừa lao. Một số trẻ nhỏ sau khi tiêm vắc-xin BCG từ vài tuần đến vài tháng, có thể xuất hiện hạch nách bên trái (tương ứng với bên tiêm phòng). 1.2. Nổi hạch do bị nhiễm trùng (bệnh lao hạch) Ngoài ra, hạch ở nách cũng có thể xuất hiện khi cơ thể trẻ bị viêm nhiễm, nhiễm trùng. Đây là nguyên nhân thường gặp nhất, bao gồm cả nhiễm trùng cấp tính và mạn tính. Tình trạng viêm nhiễm, vết thương ngoài da tại nách và những khu vực lân cận như vú, cánh tay, bàn tay, đều có thể khiến hạch ở nách sưng to và đau, trường hợp này còn được gọi là hạch phản ứng. Trong trường hợp, trẻ bị nhiễm trùng mạn tính, phổ biến nhất là bệnh lao hạch. Thì những hạch này sẽ không biến mất mà tồn tại dai dẳng và có xu hướng tăng lên về số lượng và kích thước. Trường hợp này hạch thường dính với nhau thành chùm, dính vào tổ chức xung quanh gây hạn chế vận động. 1.3. Nổi hạch do một số bệnh lý ác tính Một số bệnh truyền nhiễm như HIV-AIDS, bệnh Brucella,.. cũng có thể là nguyên nhân gây hạch. Một điều đáng lưu ý nữa là hạch ở nách có thể là dấu hiệu của bệnh lý ác tính, điển hình là các bệnh ung thư như: ung thư Lympho ác tính, ung thư vú, ung thư hắc tố, ung thư bạch cầu cấp,… Tuy nhiên trường hợp này đa số gặp ở người lớn, ít gặp ở trẻ nhỏ. 2.1. Nổi hạch sau khi tiêm phòng vắc-xin lao Nếu trẻ bị nổi hạch ở nách trái sau khi tiêm phòng vắc-xin ngừa lao nhưng hạch không sưng to, gây sốt hay đau nhức cho bé thì bạn Huyền không nên quá lo lắng, mẹ cứ chăm sóc tốt cho bé, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ cho bé. Vài tháng sau hạch sẽ tự khỏi. 2.2. Nổi hạch do bị nhiễm trùng (bệnh lao hạch) Trong trường hợp trẻ bị nổi hạch sưng, đau, sốt không do tiêm phòng vắc-xin lao gây ra, rất có thể hạch này xuất hiện là bé bị viêm nhiễm, nhiễm trùng, nguy hiểm nhất là khi bị nhiễm trùng mạn tính gây ra bệnh lao hạch. 2.3. Nổi hạch do các bệnh lý ác tính Trong trường hợp hạch nổi ở nách nghi ngờ có dấu hiệu của bệnh lý ác tính, để xác định chính xác một hạch nách có tính chất ác tính hay không, bác sĩ thường dùng xét nghiệm chọc hút tế bào bằng kim nhỏ (FNA) để lấy một số mẫu tế bào và quan sát dưới kính hiển vi, hoặc sinh thiết hạch làm giải phẫu bệnh. Tuy nhiên trường hợp này thường rất hiếm gặp ở trẻ nhỏ. Hi vọng những điều chia sẻ trên, có thể giúp bạn Thu Huyền có thêm những kiến thức hữu ích. Biện pháp an toàn và tốt nhất là ba mẹ nên cho con đi thăm khám với bác sĩ chuyên khoa.;;;;;Nổi hạch ở bộ phận sinh dục nữ không chỉ gây mất thẩm mỹ cho “cô bé” của bạn, hiện tượng này còn có thể là dấu hiệu cảnh báo của rất nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vậy nguyên nhân dẫn đến nổi hạch ở vùng kín là gì, chúng cảnh báo những căn bệnh nào hãy cùng đi đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây bạn nhé! Trước tiên, về khái niệm, hạch là một tập hợp tế bào bao gồm các loại bạch cầu dòng lympo có vai trò như một hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể. Tùy vào cơ địa, trong cơ thể mỗi người chúng ta sẽ có khoảng từ hàng trăm thậm chí là hàng triệu hạch bạch cầu như thế. Khi một bộ phận nào đó rơi vào thế bị mầm bệnh tấn công thì hạch ở vị trí gần đấy sẽ ngày càng phát triển to hơn nhằm sản sinh ra khối lượng bạch cầu lớn chống lại mầm bệnh. Tương tự, nổi hạch ở bộ phận sinh dục là tình trạng vùng kín sưng to, gây cảm giác vô cùng khó chịu, đau đớn. Nổi hạch ở bộ phận sinh dục là tình trạng vùng kín sưng to, gây cảm giác vô cùng khó chịu, đau đớn 2. Nguyên nhân gây nổi hạch ở bộ phận sinh dục Dưới đây là một số nguyên nhân điển hình dẫn đến tình trạng nổi hạch: – Vệ sinh vùng kín không cẩn thận, sạch sẽ: Vùng kín không sạch sẽ sẽ là môi trường thuận lợi để các loại virus gây nên bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa sinh sôi. Ngoài ra, vùng kín bẩn cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh viêm nhiễm phụ khoa như viêm âm đạo hay viêm lộ tuyến cổ tử cung. Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ là một trong những nguyên nhân hàng đâu gây nổi hạch – Quan hệ tình dục không an toàn, lành mạnh Quan hệ tình dục không lành mạnh bao gồm những hành động như: Không dùng bao cao su khi quan hệ, quan hệ bừa bãi, sử dụng các dụng cụ quan hệ không được vệ sinh… có thể dẫn đến tình trạng nổi hạch ở vùng kín đồng thời gây nên một số loại bệnh xã hội như: Bệnh lậu, mụn cóc sinh dục, mụn rộp sinh dục… – Cạo lông vùng kín – Ngoài ra, nổi hạch cũng có thể cũng lây lan qua một số con đường như: Từ mẹ sang con, sử dụng chung các dụng cụ cá nhân, tiếp xúc với vết thương của người đã mắc bệnh. Thực tế cho thấy, hiện tượng nổi hạch ở bộ phận sinh dục tuy phổ biến là vậy song vẫn còn rất nhiều trường hợp mắc bệnh do chủ quan, lơ là không chịu tìm hiểu về bệnh. Nổi hạch không chỉ đơn thuần gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu cho ngời bệnh, nghiêm trọng hơn, đây còn là dấu hiệu cảnh báo cơ thể của chúng ta có thể đang mắc những loại bệnh sau: – Bệnh u nang Bartholin: Bartholin là tuyến thực hiện chức năng tiết ra dịch nhầy giúp giữ ẩm và bôi trơn trong quá trình quan hệ tình dục. Khi tuyến này bị tắc hoặc viêm nhiễm sẽ khiến cho dịch ứ lại và hình thành nên những khối sưng phòng như nổi hạch. – Bệnh mụn rộp sinh dục: Mụn rộp sinh dục do virus HSV gây ra và thường lây nhiễm chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Triệu chứng điển hình của loại bệnh này đó là các nốt mụn nhỏ dạng như hình tròn mọc thành từng cụm. Khi bị mụn rộp sinh dục, bộ phận sinh dục nữ cũng có thể bị nổi hạch Ngoài ra, khi bị mụn rộp sinh dục, bộ phận sinh dục nữ cũng có thể bị nổi hạch. Tuy hạch có thể biến mất sau một khoảng thời gian tuy nhiên nếu như không được điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của chị em. – Bệnh giang mai Nổi hạch hay xuất hiện những vết sần trên mặt da có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể mắc bệnh giang mai. Nhìn chung, bệnh này có triệu chứng khá giống bệnh vảy nến hay mề đay nên bệnh nhân mắc bệnh phải tuyệt đối chú ý. Nếu để lâu không chữa, khuẩn giang mai có thể ăn sâu vào máu và di chuyển đến các bộ phận khác gây ra những vấn đề nghiêm trọng như: Viêm khớp, bạt liệt toàn thân hay thậm chí là tử vong. – Bệnh mụn cóc sinh dục Giai đoạn đầu, bệnh có triệu chứng là các nốt sùi nhỏ li ti khó có thể nhìn bằng mắt thường, tuy nhiên sau một thời gian, nốt sùi phát triển và có xu hướng mọc lại thành từng cụm có hình dáng như súp lơ. Khi ngày càng viêm nhiễm nặng nề, ở vùng kín có thể xuất hiện tình trạng nổi hạch. – Một số loại bệnh viêm nhiễm vùng kín khác Nổi hạch cũng có thể là dấu hiệu đặc trưng của một số loại bệnh viêm như: Viêm cổ tử cung, viêm âm đạo… Nguyên nhân chủ yếu gây ra loại bệnh này đó là tình trạng nạo phá thai nhiều lần. Đáng chú ý, bệnh này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất cũng như khả năng sinh nở sau này của chị em.;;;;;1. Hiện tượng nổi hạch ở trẻ nhỏ Trên thực tế, hiện tượng xuất hiện hạch bạch huyết trên cơ thể khá phổ biến, sự xuất hiện của hạch trên cơ thể giúp loại bỏ các tác nhân gây bệnh, ví dụ như vi khuẩn hoặc virus. Hạch bạch huyết sở hữu chức năng này nhờ lượng tế bào bạch cầu tương đối lớn. Khi hạch bạch huyết có dấu hiệu sưng to, các bạn nên thận trọng, đây là dấu hiệu cho thấy vi khuẩn, virus đang tích tụ trong cơ thể và có nguy cơ gây bệnh nghiêm trọng. Trẻ em là đối tượng có nguy cơ nổi hạch bạch huyết tương đối cao, hạch có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trong đó có thể nhắc tới: cổ, nách hoặc sau tai,… Dù trẻ nổi hạch ở vị trí nào đi chăng nữa, các bậc phụ huynh cũng phải thận trọng, chủ động theo dõi và cho bé điều trị trong trường hợp cần thiết. Ở trẻ nhỏ, tình trạng nổi hạch bạch huyết phía sau tai khá phổ biến, thông thường hạch có kích thước tương đối nhỏ, xấp xỉ hạt đậu xanh. Nếu cha mẹ không để ý kỹ, họ rất dễ nhầm lẫn hạch bạch huyết sau tai với nốt mụn trứng cá và bỏ qua việc theo dõi. Nhìn chung, hiện tượng trẻ nổi hạch phía sau tai xảy ra vì nhiều lý do khác nhau. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do hệ miễn dịch của bé suy giảm, một số cơ quan trong cơ thể hoạt động kém hiệu quả và tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus tấn công, gây sưng hạch bạch huyết. Trong tình huống này, các bậc phụ huynh cần có kế hoạch chăm sóc sức khỏe hợp lý, tăng cường hệ miễn dịch cho bé. Đó là cách tốt nhất để kiểm soát sự phát triển của hạch bạch huyết. Nhiễm trùng cũng là lý do khiến trẻ nổi hạch ở phía sau tai, tác nhân gây bệnh là vi khuẩn, virus tích tụ lâu ngày trong cơ thể. Khi bị nhiễm trùng, bé không chỉ phát hiện hạch bạch huyết sưng mà còn phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe khác, cụ thể là: sởi, viêm amidan hoặc thủy đậu,… Khi phát hiện, các bậc phụ huynh cần cho bé đi khám và điều trị kịp thời. Nếu phát hiện trẻ nổi hạch, các bậc phụ huynh không nên chủ quan, đây có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư. Trong giai đoạn đầu phát triển, kích thước của hạch tương đối nhỏ và hầu như không khiến trẻ cảm thấy đau hoặc khó chịu. Điều này khiến các bậc phụ huynh không kịp thời phát hiện và cho con điều trị. Như vậy, dù hạch bạch huyết thuộc dạng lành tính hay ác tính, chúng ta cũng nên quan tâm và điều trị để ngăn ngừa những biến chứng xấu có thể xảy ra. 3. Kinh nghiệm phân biệt hạch lành tính và hạch ác tính Nhìn chung, cha mẹ thường tỏ ra khá lo lắng khi thấy trẻ nổi hạch, họ không biết hạch thuộc dạng lành tính hay ác tính để có biện pháp điều trị thích hợp. Các bậc phụ huynh có thể tham khảo một số kinh nghiệm sau để phân biệt hạch lành tính hoặc ác tính ở trẻ nhỏ nhé! Đối với hạch lành tính ở phía sau tai, kích thước tương đối nhỏ, sau một thời gian hầu như không có nhiều thay đổi về kích thước. Đồng thời hạch lành tính có khả năng di động tốt và sẽ tự biến mất sau 1 - 2 tháng. Ngược lại, khi hạch bạch huyết có kích thước lớn lên từng ngày, cố định một vị trí thì các bậc phụ huynh nên thận trọng. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy hạch ác tính đang xuất hiện trên cơ thể của trẻ. Đặc biệt, hạch ác tính sẽ không tự lặn như hạch lành tính, lúc này bé cần được theo dõi và điều trị để kiểm soát tình trạng sưng hạch bạch huyết, ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra, để chẩn đoán chính xác trẻ nổi hạch ác tính hay không, bác sĩ sẽ áp dụng các kỹ thuật y học hiện đại, ví dụ như phương pháp chẩn đoán hình ảnh hoặc xét nghiệm. Tùy vào đặc điểm của hạch, bé sẽ được chỉ định thực hiện một số phương pháp kiểm tra khác nhau. Cha mẹ nhớ thông báo cho bác sĩ về các đặc điểm trẻ gặp phải để bác sĩ đưa ra kết luận chính xác nhất nhé!;;;;;1. Nguyên nhân nổi hạch ở nách trái của trẻ sau khi tiêm phòng Nổi hạch sau chích ngừa ở trẻ em là hiện tượng khá phổ biến 2. Nguyên nhân viêm nhiễm, nhiễm trùng gây nổi hạch Đây là nguyên nhân thường gặp nhất và các hạch nổi trong trường hợp này còn gọi là hạch phản ứng. Khi xuất hiện tình trạng viêm nhiễm các vết thương ngoài da tại nách và những khu vực xung quanh như vú, cánh tay, bàn tay, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách xuất hiện hạch. Thông thường những hạch này sẽ biến mất sau khi nguyên nhân nhiễm trùng được điều trị. Trong trường hợp tình trạng nhiễm trùng kéo dài thì có thể dẫn đến hình thành các vết áp-xe chứa mủ và dịch viêm. Có nhiều nguyên nhân khiến nách nổi hạch 3. Nổi hạch ở nách trái có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư Nguyên nhân nổi hạch ở nách trái còn có thể là do ung thư. Đau nách liên kết bạch huyết kéo dài thường đi kèm với ung thư vú, bạch huyết và ung thư hô hấp. Đau nách bạch huyết cũng có thể là phản ứng phụ của điều trị ung thư, như xạ trị, hóa trị và phẫu thuật. Các loại ung thư gây đau, nổi hạch nách trái bao gồm: – U lympho Hodgkin – U lympho không Hodgkin – Ung thư da hắc tố (melanoma) – Nổi hạch ở nách do ung thư vú. Nổi hạch ở nách có thể do ung thư vú giai đoạn tiến triển gây nên, khi tế bào ung thư đã lây lan sang các hạch bạch huyết ở nách. Việc phát hiện bệnh ung thư hạch bạch huyết là một trong những yếu tố giúp bác sĩ đánh giá giai đoạn bệnh. Nổi hạch ở nách có thể do ung thư gây ra Nhìn chung, có rất nhiều nguyên nhân khiến hạch sưng đau. Do đó, để tìm ra nguyên nhân chính xác gây nổi hạch ở nách trái, người bệnh nên tới bệnh viện để kiểm tra và từ đó có phương pháp điều trị sớm, kịp thời. Đặc biệt, việc khám sức khỏe và tầm soát ung thư nên được thực hiện đình kỳ, ngay cả khi bạn không nhận thấy những biểu hiện bất thường.
question_63744
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh hắc lào
doc_63744
Hắc lào là một căn bệnh ngoài da thường gặp và có tốc độ lây lan rất nhanh. Bệnh cần được điều trị sớm và dứt điểm tránh tình trạng lây nhiễm toàn thân, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt của người bệnh. Nguyên nhân gây hắc lào Hắc lào là một căn bệnh ngoài da thường gặp và có tốc độ lây lan rất nhanh. Bệnh cần được điều trị sớm và dứt điểm tránh tình trạng lây nhiễm toàn thân Hắc lào có thể do nhiều nguyên nhân gây ra tuy nhiên chủ yếu là do những nguyên nhân như: – Vệ sinh cá nhân kém như mặc quần áo ẩm ướt, ít tắm gội, vệ sinh trong khi cơ thể có nhiều mồ hôi, tạo điều kiện cho các vi khuẩn, nấm sinh sôi nảy nở. – Bơi lội tại vùng nước bị nhiễm bẩn – Mặc chung quần áo với người khác cũng tạo điều kiện để các vi khuẩn, nấm gây các bệnh da liễu trong đó có hắc lào lây lan từ người này sang người khác. – Lây qua đường tiếp xúc da với da. Các hành động như ôm, hôn tiếp xúc trực tiếp với da người bệnh đều tiềm ẩn những nguy cơ gây bệnh. – Quan hệ tình dục với người mắc bệnh hắc lào. – Bệnh cũng có thể lây nhiễm từ động vật có vi khuẩn gây bệnh. Triệu chứng bệnh hắc lào Người bệnh hắc lào thường cảm thấy ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ, gây khó chịu Bệnh hắc lào có thể xuất hiện một số triệu chứng như: – Ngứa ngáy khó chịu tại vùng da bị tổn thương, đặc biệt là vào ban đêm và những ngày thời tiết nắng nóng khiến người bệnh đổ nhiều mồ hôi. – Trên da xuất hiện các vùng mẩn đỏ, xung quanh phần rìa của vùng da mắc bệnh hắc lào nổi nhiều mụn nước – Bệnh có thể xuất hiện trên nhiều vùng cơ thể chẳng hạn như bẹn, chân tay. mặt, bụng, ngực. – Bệnh nặng có thể lây lan sang các vùng khác và bị chàm hóa rất khó chữa trị. Điều trị bệnh hắc lào – Người bệnh có thể dùng thuốc bôi đặc trị hắc lào theo chỉ định của bác sĩ. Bôi liên tục ngày 2-3 lần cho đến khi da lành. Sau khi khỏi bệnh cần tiếp tục bôi thêm 2 tuần nữa tránh bệnh tái phát. Trong quá trình dùng thuốc người bệnh có thể xuất hiện dị ứng nhẹ nhưng không cần quá lo lắng vì ngưng dùng thuốc sẽ hết. Sau 1 tháng điều trị bệnh không thuyên giảm cần tái khám để xem xét lại tình trạng bệnh. Người bệnh có thể dùng thuốc bôi đặc trị hắc lào theo chỉ định của bác sĩ. – Nếu bệnh quá nặng dẫn đến những tổn thương quá rộng người bệnh có thể được chỉ định dùng các loại thuốc chống nấm dạng uống. – Việc điều trị bệnh hắc lào bằng phương pháp dân gian cũng được khá nhiều người sử dụng như dùng chuối xanh, dùng gáo dừa… Tuy nhiên phương pháp này chỉ dành cho những trường hợp nhẹ. – Bệnh hắc lào xảy ra chủ yếu là do ý thức vệ sinh kém cũng như môi trường sống không hợp vệ sinh. Vì vậy bên cạnh việc điều trị người bệnh cần kết hợp với việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường tốt.
doc_32614;;;;;doc_5192;;;;;doc_8354;;;;;doc_35285;;;;;doc_6211
Hắc lào là căn bệnh da liễu có thể gây ra nhiều vấn đề đối với sức khỏe bệnh nhân không chỉ về mặt thẩm mỹ mà còn ở sức khỏe toàn thân. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn đọc về bệnh hắc lào và cách chữa hắc lào nhanh khỏi nhất. 1. Nguyên nhân gây ra bệnh hắc lào Bệnh hắc lào có nguyên nhân do nhiễm vi nấm thuộc nhóm nấm Dermatophytes gây ra, trong đó có 3 loại phổ biến là Trichophyton, epidermophyton và microsporum. Bệnh sinh sôi và phát triển tốt trong môi trường nóng, ẩm ướt đặc trưng của khí hậu Việt Nam.Các loại nấm gây hắc lào có thể gây ra những biểu hiện khác nhau trên các vùng da. Chúng có những điểm chung là những tổn thương da có hình dạng tròn hoặc bầu dục, ranh giới rõ ràng, vùng da tổn thương xuất hiện màu đỏ hồng hoặc nâu, nổi mẩn đỏ một vùng kèm theo các đám mụn nước chủ yếu ở phần rìa vùng nổi mẩn. Triệu chứng kèm theo là ngứa da, nhất là khi đổ mồ hôi. Nếu không được điều trị kịp thời và dứt điểm, bệnh có thể lây lan sang các vị trí khác trên cơ thể kèm theo tăng dần mức độ tổn thương trên da hoặc chàm hóa.Khi bệnh nhân gãi nhiều trên vùng mụn nước sẽ khiến vi khuẩn xâm nhập vào gây ra nhiễm khuẩn và xuất hiện mụn mủ vàng. Các vi nấm có thể lây cho người khác khi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua sử dụng chung quần áo, vật dụng cá nhân. 2. Cách chữa hắc lào nhanh khỏi nhất Bệnh hắc lào và cách chữa như sau:2.1. Phương pháp tây y. Tổn thương da do hắc lào gây ra có đặc điểm khá lành tính, điều trị không quá phức tạp và nhanh khỏi. Tuy nhiên cần điều trị tích cực đến khi bệnh khỏi hẳn để tránh tái phát và lan rộng.Điều trị tại chỗ bằng thuốc bôi. Hắc lào là bệnh có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác và chủng nấm dermatophytes có khả năng tái phát cao nên cần sử dụng đúng loại thuốc và đúng thời gian quy định bằng các thuốc bôi. Loại thuốc này được sử dụng trong điều trị hắc lào ở giai đoạn nhẹ khi các triệu chứng mới chỉ bắt đầu. Phương pháp này áp dụng một số loại thuốc bôi có tính bạt sừng, kháng viêm, kháng nấm để làm giảm các triệu chứng của bệnh, đồng thời ngăn chặn sự lây lan sang các vùng da khác. Các loại thuốc này bao gồm:Dung dịch BSI 1-3% có chứa công thức kết hợp giữa 3 hoạt chất Iod, Acid benzoic và Acid salicylic. Thuốc có hiệu quả tối ưu trong điều trị các bệnh về da như hắc lào, lang ben,...Dung dịch ASA 1-2% có chứa thành phần chính là Acetylsalicylic acid và Ethanol 96% với công dụng diệt nấm, khử trùng, làm bong lớp sừng. Đây là thuốc đặc hiệu sử dụng để ức chế sự phát triển của các loại nấm.Kem bôi kháng nấm: Một số loại kem bôi kháng nấm thường được sử dụng như Ketoconazole, Itraconazole, Clotrimazole,... Đây là những thuốc được chỉ định khi bệnh nhân không có đáp ứng với các loại dung dịch bôi đã kể trên.Kháng sinh dạng bôi: Được sử dụng khi bệnh nhân xuất hiện các tổn thương thứ phát trên da và có nguy cơ nhiễm khuẩn. Tình trạng bệnh có thể được kiểm soát sau vài tuần sử dụng.Điều trị toàn thân. Phương pháp sử dụng thuốc có tác dụng điều trị toàn thân được sử dụng trong trường hợp bệnh diễn biến nghiêm trọng và lây lan trên diện rộng. Một số loại thuốc có thể được bác sĩ chỉ định:Thuốc kháng nấm: Các thuốc Itraconazole, Griseofulvin, Ketoconazole,... dùng trong trường hợp bệnh hắc lào lan tỏa trên diện rộng và không đáp ứng với các thuốc điều trị tại chỗ. Tuy nhiên, cần lưu ý khi sử dụng cho các bệnh nhân mắc bệnh về gan thận.Thuốc kháng histamin H1: Các thuốc Clorpheniramin, Cetirizin, Loratadin, Fexofenadin,... dùng để làm giảm đi tình trạng ngứa ngáy khó chịu trên da. Thuốc có tác dụng tương đối an toàn nhưng tránh lạm dụng ở đối tượng trẻ em và người cao tuổi.Vitamin tổng hợp: Thành phần này được chỉ định nhằm hỗ trợ cải thiện sức đề kháng ở bệnh nhân có tình trạng suy giảm hệ miễn dịch trong quá trình điều trị.Khi sử dụng thuốc trong điều trị hắc lào, bệnh nhân cần chú ý một số vấn đề sau:Tuân thủ thời gian, liều lượng thuốc để đảm bảo hiệu quả điều trị, tránh tái phát.Không sử dụng chung quần áo, vật dụng cá nhân với người khác để tránh nhiễm bệnh.Không được tự ý sử dụng các loại thuốc kháng nấm khi chưa có chỉ định của bác sĩ.Bệnh nhân mắc các bệnh về gan thận cần báo trước với bác sĩ.Mặc đồ có chất liệu cotton để giúp thấm hút mồ hôi nhanh chóng.Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ vùng da bệnh, tránh để đọng lại mồ hôi.2.2. Phương pháp dân gian. Một số phương pháp dân gian có thể được sử dụng trong quá trình điều trị như hắc lào như:Tỏi: Sử dụng 1-2 tép tỏi đem đi giã nát rồi trộn chung với dầu oliu hoặc dầu dừa và bôi lên vùng da bị hắc lào. Có thể sử dụng băng gạc cố định để da hấp thụ được các tinh chất có trong tỏi và dầu oliu trong 2 giờ. Cần lưu ý chỉ nên bôi một lớp mỏng lên da để tránh bị bỏng.Giấm táo: Đây là nguyên liệu có tác dụng tốt trong việc điều trị nấm da. Pha loãng giấm táo với nước ấm rồi bôi lên vùng da bị bệnh với 2-3 lần/ngày đến khi khỏi hẳn.Nha đam: Nha đam là loại thực vật có tính mát với tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, chống virus rất tốt. Chế biến nha đam bằng cách gọt sạch vỏ, lấy phần thịt rồi xay nhuyễn, sau đó đắp lên vùng da bị tổn thương khoảng 2-3 lần/ ngày.Dầu dừa: Dầu dừa có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn và nấm bằng cách tác dụng phá vỡ màng bảo vệ của chúng. Do đó, bệnh nhân chỉ cần thoa trực tiếp dầu dừa lên vùng da bị bệnh rồi massage nhẹ nhàng. Thực hiện mỗi ngày 1-2 lần. 3. Cách phòng ngừa bệnh hắc lào Nấm hắc lào là bệnh da liễu rất dễ lây lan và tái phát. Do đó, người đã từng mắc bệnh có thể tái nhiễm nếu bị nhiễm nấm do lây từ người bệnh khác. Một số biện pháp giúp phòng ngừa hắc lào như sau:Không sử dụng chung các vật dụng cá nhân hoặc quần áo với người khác.Tuân thủ điều trị đối với người mắc bệnh.Lựa chọn xà phòng tắm phù hợp với làn da nhạy cảm khi đang bị nhiễm bệnh.Báo cho những người xung quanh về tình trạng bệnh của mình để phòng ngừa lây nhiễm. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học. Vệ sinh sạch sẽ cho chó, mèo và các vật nuôi trong nhà khác để tránh lây nhiễm.Hi vọng những thông tin trong bài viết trên giúp bạn hiểu hơn về bệnh hắc lào và cách chữa hiệu quả.;;;;; Bệnh hắc lào là một loại bệnh nấm da do vi nấm thuộc nhóm dermatophytes gây ra, thường gặp nhất là ba loại microsporum, trychophyton (chiếm tỷ lệ nhiều nhất) và epidermophyton. Bệnh có thể xuất hiện toàn thân, ở tại da đầu, da chân, da đùi, móng tay,… Bệnh hắc lào có khả năng lây lan rất nhanh nếu như không có biện pháp xử trí ngăn chặn sự phát triển của vi nấm. Bệnh hắc lào là bệnh ngoài da, do vi nấm gây ra ( chủ yếu là nấm trychophyton). Nguyên nhân bị hắc lào Bệnh hắc lào do vi nấm gây ra, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu đến từ thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sống, vệ sinh nguồn nước, … chưa sạch sẽ, khiến vi nấm dễ phát triển trên da và gây bệnh. Cụ thể như: – Vệ sinh thân thể kém, ít tắm gội khiến cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi khiến vi nấm dễ phát triển và gây bệnh trên da. – Mặc quần áo ẩm, ướt tạo điều kiện thuận lợi cho nấm gây bệnh và phát triển trên da – Tắm hay bơi lội ở những vùng nước bẩn, nơi trú ẩn của nhiều vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng gây bệnh khiến vi nấm dễ xâm nhập và gây bệnh. Nguyên nhân tiếp theo, cũng là nguyên nhân phổ biến lây bệnh hắc lào là do lây nhiễm từ người nhiễm bệnh qua các hoạt động như: – Mặc chung quần áo với người nhiễm hắc lào hoặc đang bị các bệnh nấm ngoài da. – Bơi lội tại các khu vực công cộng có người nhiễm bệnh. – Tiếp xúc trực tiếp lên vị trí da bị nấm của người bệnh – Quan hệ tình dục với người bị nhiễm bệnh,.. Dấu hiệu nhận biết bệnh hắc lào Bệnh hắc lào thường có biểu hiện ngứa, nổi mẩn đỏ, có mụn nước, vùng có nấm thường trong như đồng tiền. (ảnh minh họa) Dấu hiệu nổi bật nhất của bệnh hắc lào là ngứa, nổi mẩn đỏ, có mụn nước, vùng có nấm thường trong như đồng tiền. Cảm giác ngứa ngáy khó chịu ở vùng da bị tổn thương, cả ngày lẫn đêm, ngứa thường nhiều hơn về đêm, nhất là khi thời tiết nóng bức. Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn sau đó chúng lan sang các vị trí khác trên cơ thể như bẹn, chân tay, mặt, bụng, ngực và có thể lan khắp cơ thể nếu không có biện pháp xử trí hiệu quả. Điều trị bệnh hắc lào Bệnh hắc lào gây khó chịu cho người bệnh, đặc biệt là gây mất thẩm mỹ trên các vùng dễ nhìn thấy như da mặt, cổ, tay, chân,… khiến người bệnh ngứa và đưa tay gãi liên tục gây mất thẩm mỹ. Tuy nhiên bệnh lại không khó chữa trị. Hiện nay bác sĩ chuyên khoa da liễu thường sử dụng kem bôi da để bôi trực tiếp lên vị trí nấm phát triển mà người bệnh ít phải dùng thuốc uống. Hiện nay trên thị trường có nhiều loại thuốc bôi ngoài da như ketoconazol, miconazol, clotrimazol, doxycyclin,… nhưng bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ khi sử dụng thuốc. Nếu dùng thuốc không đúng, bôi sang cả vùng da lành, da non có thể gây tình trạng phỏng, hoặc vô tình làm vị trí lây nhiễm trở nên nặng hơn. Do đó bạn nên đi thăm khám với bác sĩ chuyên khoa da liễu để được kiểm tra và sử dụng loại thuốc (kem) bôi da phù hợp để tránh xảy ra các tác dụng phụ nguy hiểm. Phương pháp phòng bệnh hắc lào Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do môi trường sống, vệ sinh cá nhân không sạch sẽ, lây nhiễm do tiếp xúc với người mang bệnh, do đó để phòng bệnh hắc lào bạn nên: – Vệ sinh thân thể sạch sẽ, hang ngày, có thể sử dụng xà bông hoặc các dung dịch vệ sinh da an toàn. – Vệ sinh chăn, gối, đệm và môi trường sống sạch sẽ – Không mặc quần áo ẩm, ướt – Hạn chế bơi lội ở các khu vực đông người, đặc biệt là các vùng nước bẩn. – Không nên mặc chung quần áo với người khác. – Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh.;;;;;Hắc lào là bệnh ngoài da, do vi nấm gây ra, có tính chất lây lan nhanh, có thể gây nên tổn thương nghiêm trọng trên da nếu không được điều trị hiệu quả. Việc dùng thuốc chữa hắc lào theo đơn thuốc của bác sĩ da liễu sẽ giúp đẩy lùi các triệu chứng bệnh, ngăn chặn tình trạng bệnh tái diễn. 1. Nguyên nhân và triệu chứng bệnh hắc lào1.1. Nguyên nhân gây nên bệnh hắc lào Bệnh hắc lào chủ yếu xuất hiện vào thời điểm giao mùa vì nóng ẩm kéo dài rất thuận lợi cho vi nấm phát triển. Vi nấm gây bệnh chủ yếu gồm: Microsporum, Epidermophyton và Trichophyton. Các điều kiện sau là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh:- Hay mặc đồ ẩm ướt. - Tắm gội vệ sinh kém trong khi cơ thể ra nhiều mồ hôi. - Tiếp xúc với vùng nước bẩn. - Mặc chung đồ với người khác. - Tiếp xúc trực tiếp với vùng da bị hắc lào.1.2. Triệu chứng và chẩn đoán bệnh hắc lào Tổn thương do hắc lào gây nên đặc trưng bởi sự xuất hiện của các mụn nước nhỏ tập trung thành hình tròn như đồng tiền, gây ngứa, ngứa dữ dội nhất khi ra nhiều mồ hôi. Khi gãi ngứa, các mụn nước sẽ vỡ ra và người bệnh có thể bị nhiễm khuẩn khiến cho tổn thương tiết dịch mủ vàng. Hắc lào rất dễ lây sang các vùng da khác nếu không được điều trị đúng cách. Lúc này, tổn thương sẽ lan rộng hoặc bị chàm hóa. Thông thường, bác sĩ sẽ căn cứ trên đặc điểm tổn thương da mà người bệnh gặp phải để chẩn đoán bệnh hắc lào. Nếu thấy cần thiết, bác sĩ có thể đề nghị nuôi cấy nấm hoặc sinh thiết da để tìm kiếm sự hiện diện của vi nấm. Để xét nghiệm, bác sĩ sẽ dùng dụng cụ chuyên dụng cạo một vùng da nhỏ ở vị trí tổn thương do hắc lào gây nên rồi đưa lên phiến kính sau đó nhỏ một giọt chất lỏng kali hydroxit lên. Quá trình này khiến cho các tế bào da bị phá vỡ nên dễ dàng nhìn thấy vi nấm trên kính hiển vi.2. Các loại thuốc chữa hắc lào thường dùng2.1. Thuốc dùng tại chỗ Dùng thuốc chữa hắc lào tại chỗ chủ yếu là thuốc chống nấm bôi trực tiếp lên tổn thương. Các loại thuốc thường dùng nhất là: Clotrimazol, Ketoconazol, Miconazol,... Trong thời gian điều trị, người bệnh cần tránh cào gãy khiến cho mụn nước bị vỡ ra gây bội nhiễm.2.2. Thuốc chữa hắc lào toàn thân Trường hợp hắc lào lan rộng cần sử dụng thuốc chữa hắc lào toàn thân. Thuốc có tác dụng kháng nấm, điển hình là Nizoral, Itraconazole,... Trong trường hợp cần giảm ngứa, bác sĩ có thể cân nhắc kê đơn thuốc kháng histamin. Bệnh nhân bị hắc lào bội nhiễm cần điều trị bằng kháng sinh theo đúng chỉ định của bác sĩ. Việc dùng thuốc chữa hắc lào muốn đạt hiệu quả cao nhất cần thực hiện đúng liệu trình, không tự ý dừng khi thấy các dấu hiệu bệnh thuyên giảm. Nếu điều này xảy ra, tổn thương do hắc lào có thể tái đi tái lại, thậm chí lan rộng và bội nhiễm rất khó điều trị.3. Dùng thuốc chữa hắc lào cần lưu ý Khi đã được kê đơn thuốc bôi chữa hắc lào, người bệnh cần bôi thuốc khắp bề mặt vùng da bị tổn thương, bôi đều đặn hết liệu trình để đẩy lùi triệu chứng và ngăn chặn lây lan sang các vùng da khác. Muốn đạt được hiệu quả điều trị cao nhất, ngăn ngừa tái phát, sau khi da đã lành, người bệnh vẫn cần tiếp tục bôi thuốc tại vùng tổn thương ít nhất 2 tuần nữa. Một số thuốc bôi trị hắc lào có thể gây kích ứng nhẹ nhưng không đáng ngại. Hiện tượng này sẽ tự động biến mất sau khi dừng thuốc. Tuy nhiên, việc dùng thuốc bôi chữa hắc lào nếu đã được 1 tháng mà không có dấu hiệu cải thiện thì nên khám lại để bác sĩ có sự điều chỉnh phù hợp. Đối với thuốc kháng sinh chữa bệnh hắc lào, tuyệt đối không sử dụng khi không có sự đồng ý của bác sĩ chuyên khoa. Thuốc chữa hắc lào toàn thân có thể gây ra một số tác dụng phụ như: buồn nôn, đau bụng, tăng men gan, giảm lọc cầu thận, giảm chức năng gan thận,... Do đó, việc dùng thuốc kháng nấm toàn thân cần hết sức thận trọng. Các loại thuốc kháng sinh cũng cần thận trọng sử dụng cho người mắc bệnh lý gan thận. Trong trường hợp dùng thuốc chữa hắc lào cùng với các thuốc kháng cần có sự hướng dẫn của bác sĩ để tránh xảy ra tương tác thuốc giảm hiệu quả điều trị, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.4. Phòng ngừa lây nhiễm hắc lào;;;;;nguyên nhân gây bệnh hắc lào Bệnh hắc lào có lây không là nỗi lo lắng của cả bệnh nhân và những người xung quanh. Đây là căn bệnh ngoài da do vi nấm cạn gây nên với dấu hiệu đặc trưng là ngứa, nổi mẩn đỏ, có mụn nước và vùng có nấm thường tròn như đồng tiền. Bệnh hắc lào có lây không là nỗi lo lắng của người bệnh và những người xung quanh họ. Bệnh hắc lào hay còn gọi là bệnh lác do vi nấm cạn gây nên thuộc nhóm dermatophytes, thường gặp nhất là hai loại trychophyton và epidermophyton. Bệnh hắc lào có thể gặp ở mọi lứa tuổi, gặp nhiều ở tuổi thanh thiếu niên và trung niên, nam nhiều hơn nữ. Bệnh không đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe nhưng gây khó chịu, ảnh hưởng tới sinh hoạt của người bệnh, nhất là vấn đề thẩm mỹ… Nguyên nhân gây bệnh hắc lào là do vệ sinh thân thể kém, ít tắm gội trong khi cơ thể có nhiều mồ hôi, tạo điều kiện cho vi nấm dễ dàng phát triển. Bơi lội ở vùng nước bẩn, nơi có nhiều vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng gây bệnh cũng có thể gây bệnh hắc lào. Dấu hiệu của bệnh hắc lào Ngứa và nổi mẩn đỏ, mụn nước là các dấu hiệu đặc trưng nhất của bệnh hắc lào. Ngứa và nổi mẩn đỏ, mụn nước là các dấu hiệu đặc trưng nhất của bệnh hắc lào. Người bệnh có cảm giác ngứa ngáy khó chịu ở vùng da bị tổn thương, cả ngày lẫn đêm, ngứa nhiều hơn khi về đêm, đổ mồ hôi, thời tiết nóng bức… Nổi mẩn đỏ ở vùng giới hạn rõ, trên bề mặt có mụn nước, tập trung ở phần rìa vùng nổi mẩn. Hắc lào thường xuất hiện đầu tiên ở bẹn, sau đó lan sang hai bên kia và ra sau mông. Ngoài ra hắc lào cũng có thể xuất hiện ở chân tay, ngực, lưng… Điều trị bệnh hắc lào Để chữa bệnh hắc lào tận gốc, tránh tái phát và lây nhiễm cho người khác, người bệnh cần kiên trì dùng thuốc. Loại thuốc cổ điển để trị hắc lào là dung dịch cồn BSI (acid benzoic + acid salicylic + lod), antimycose (acid benzoic + acid salicylic + acid boric), dung dịch ASA (acid acetylsalicylic, natri salicylat). Tuy nhiên các loại thuốc này gây ra những tác dụng phụ như gây lột da nhiều, đau rát, để lại màu đen trên da như bị sạm da. Hiện tại có nhiều loại thuốc bôi tại chỗ với các hoạt chất là chất dẫn midazol rất có hiệu quả như: miconazol, ketoconazol, econazol… Các thuốc này không gây sưng đau, không lột da, có mùi thơm, không màu và chỉ gây dị ứng nhẹ nhưng sẽ hết khi ngừng sử dụng thuốc. Nhằm tránh lây lan bệnh hắc lào, cần giữ gìn vệ sinh chung, tuyệt đối không dùng chung vật dụng cá nhân như quần áo với người bệnh. Nhằm tránh lây lan bệnh hắc lào, cần giữ gìn vệ sinh chung, tuyệt đối không dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh. Để tiêu diệt vi nấm cạn, có thể luộc các vật dụng cá nhân như quần áo, chăn chiếu, mùng màn trong nước sôi 100 độ C trong vòng 15 phút.;;;;;Mùa hè nóng nực, da lúc nào cũng ướt do mồ hôi, là cơ hội cho các chứng bệnh ngoài da phát triển mạnh, trong đó có bệnh hắc lào. Mùa hè nóng nực, da lúc nào cũng ướt do mồ hôi, là cơ hội cho các chứng bệnh ngoài da phát triển mạnh, trong đó có bệnh hắc lào. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh hắc lào sẽ lây lan nhanh sang những vùng da lành, tăng mức độ tổn thương trên da, chàm hóa hoặc dễ dàng lây sang người khác. Hắc lào (còn gọi là lác) là từ dân gian được sử dụng để chỉ bệnh ngoài da do vi nấm gây nên. Tác nhân gây bệnh thuộc nhóm Dermatophytes và thường gặp nhất là hai loại: trychophyton và epidermophyton. Đây là một bệnh da phổ biến. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, gặp nhiều ở tuổi thanh thiếu niên và trung niên, nam nhiều hơn nữ. Nguyên nhân mắc bệnh hắc lào là do: vệ sinh thân thể kém, ít tắm gội trong khi cơ thể có nhiều mồ hôi, tạo điều kiện cho vi nấm dễ dàng gây bệnh. Bơi lội tại vùng có nước bẩn, là nơi trú ẩn của nhiều loại vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng gây bệnh. Qua con đường lây nhiễm từ người này sang người khác (tiếp xúc da - da, hay mặc chung quần áo, dùng chung đồ sinh hoạt, quan hệ tình dục với người nhiễm). Nấm trichophyton gây bệnh hắc lào. Nhận biết hắc lào Hai dấu hiệu nổi bật của bệnh hắc lào là ngứa và nổi mẩn đỏ, mụn nước. Ngứa ở vùng có tổn thương da, cả ngày lẫn đêm, tăng nhiều khi ra mồ hôi, trời nóng nực hay về đêm. Nổi mẩn đỏ một vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt thường có nổi nhiều mụn nước như phỏng tập trung ở rìa của tổn thương, vết trên da tương tự như đồng tiền (nên còn được gọi là lác đồng tiền). Bệnh thường khởi đầu ở một bên bẹn, sau đó có thể lan sang bên kia và ra sau mông. Ngoài ra, hắc lào còn có thể gặp ở chân tay, ngực, lưng... Điều trị bệnh hắc lào cần lưu ý Hắc lào tuy không phải là bệnh nguy hiểm nhưng gây ngứa ngáy, khó chịu, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt của người bệnh, đặc biệt là vấn đề thẩm mỹ... Vì vậy, cần chữa bệnh hắc lào tận gốc, tránh tái phát và lây nhiễm cho người khác. Việc chữa trị hắc lào không khó, nếu người bệnh kiên trì dùng thuốc. Thuốc cổ điển dùng để trị hắc lào là dung dịch cồn BSI (acid benzoic + acid salicylic + lod), antimycose (acid benzoic + acid salicylic + acid boric), dung dịch ASA (acid acetylsalicylic, natri salicylat). Các thuốc này có tác dụng tốt nhưng gây lột da nhiều, đau rát, để lại màu đen trên da như sạm da hoặc gây biến chứng. Hiện nay có nhiều thuốc dùng tại chỗ (thuốc dạng kem bôi) với các hoạt chất là dẫn chất imidazol rất có hiệu quả như: miconazol, ketoconazol, econazol... Những thuốc này có ưu điểm là không có màu, mùi thơm, không gây lột da, không sưng đau nhưng cũng có thể gây ra những dị ứng nhẹ. Những dị ứng này sẽ hết khi ngừng dùng thuốc. Khi tổn thương quá rộng, bác sĩ có thể cho bệnh nhân dùng kết hợp cả thuốc điều trị tại chỗ với các thuốc uống để trị vi nấm như griseofulvin, ketoconazol, itraconazole, fluconazole... Tuy nhiên, cần thận trọng khi sử dụng thuốc uống chống nấm toàn thân, do thuốc có nhiều tác dụng phụ và có những tương tác không tốt, có thể có những biến chứng nặng khi phải dùng đồng thời với thuốc trị bệnh khác (thuốc hạ mỡ máu... ). Thuốc được sử dụng hạn chế ở những người có bệnh gan, thận... Lời khuyên dành cho người bệnh Khi dùng thuốc điều trị hắc lào, bệnh nhân cần tuân thủ các nguyên tắc để tránh sự tái nhiễm và bảo đảm kết quả điều trị như: điều trị liên tục (ngày bôi thuốc 2 - 3 lần) cho đến khi da lành, sau đó cần tiếp tục thoa thuốc ít nhất hai tuần nữa để tránh tái phát. Nếu điều trị sau 4 tuần không có dấu hiệu cải thiện thì nên tái khám bác sĩ. Khi bôi thuốc cũng phải theo hướng dẫn, vì nếu bôi thuốc không đúng (bôi thuốc quá mạnh, bôi dây sang da lành hay da non... ) có thể làm bệnh càng lây lan hơn hoặc gây ra tình trạng phỏng, chảy nước nhiều, ngứa dữ dội... Trong một số ít trường hợp có thể gây nhiễm khuẩn, đi lại khó khăn. Nguyên nhân nhiễm vi nấm không chỉ do ăn ở kém vệ sinh mà còn do lạm dụng thuốc kháng sinh, lạm dụng thuốc corticoid, dẫn đến nhiễm bệnh nấm “cơ hội” (do kháng sinh chỉ trị được vi khuẩn, còn thuốc corticoid làm giảm sự đề kháng nên các vi nấm có điều kiện tăng sinh). Vì vậy, mọi người nên từ bỏ thói quen dùng thuốc bừa bãi để phòng bệnh và bảo vệ sức khỏe. Để hạn chế bệnh hắc lào tái phát, bên cạnh việc dùng thuốc đúng chỉ định cần phải diệt nấm ở những vật dụng cá nhân như áo quần, mùng mền, chiếu gối... bằng cách luộc nước sôi 100o C trong vòng 15 phút, rắc bột chống nấm. Không mặc chung quần áo với người khác, tránh làm việc ở những nơi ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều, vệ sinh thân thể sạch sẽ.
question_63745
Chăm sóc sau phẫu thuật ung thư gan
doc_63745
Ung thư gan là bệnh một trong 8 bệnh ung thư phổ biến trên toàn thế giới. Đây là loại ung thư mà các tế bào ác tính phát sinh từ các mô trong gan. Tại Việt Nam, ung thư gan đứng thứ 4 trong các loại ung thư ở cả hai giới. Sau phẫu thuật ung thư gan, người bệnh cần được chăm sóc kỹ lưỡng Tùy vào tình trạng sức khỏe, mức độ bệnh, độ tuổi và giai đoạn bệnh cụ thể của mỗi người, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp chữa trị phù hợp. Phẫu thuật là một trong những phương pháp giúp điều trị hiệu quả ung thư gan giai đoạn đầu. Phẫu thuật giúp cắt bỏ khối u và các phần bị ảnh hưởng. Người bệnh cũng có thể được chỉ định phẫu thuật ghép gan. Sau phẫu thuật ung thư gan, người bệnh cần được chăm sóc chu đáo, theo dõi sau điều trị để cải thiện sớm tình trạng sức khỏe, hồi phục nhanh chóng bệnh. 1. Theo dõi sau phẫu thuật Sau phẫu thuật, người bệnh cần được theo dõi cẩn thận nhằm phát hiện sớm những bất thường, biến chứng xảy ra (nếu có) hoặc những thay đổi ở sức khỏe. Người bệnh cần được theo dõi tình trạng sức khỏe, phát hiện sớm những dấu hiệu không ổn về sức khỏe Trong thời gian này, người nhà bệnh nhân cần phối hợp với các bác sĩ, y tá để quan sát và theo dõi tình hình của bệnh nhân liên tục. Điều này có vai trò rất quan trọng trong việc hồi phục sức khoẻ của bệnh nhân. 2. Vệ sinh vết mổ Sau phẫu thuật, vết mổ của người bệnh sẽ được băng bó kín. Người nhà cần vệ sinh vết mổ, thay băng và rửa vết mổ hàng ngày. Người nhà cần chú ý vệ sinh vết mổ nhẹ nhàng để tránh tác động mạnh tới vết mổ, khiến vết mổ bị rách miệng nối hoặc chảy máu, viêm nhiễm. 3. Chế độ ăn uống sau phẫu thuật Sau khi phẫu thuật cắt bỏ phần có khối u ở gan hoặc phẫu thuật ghép gan, người bệnh có thể gặp vấn đề khi ăn uống. Lúc này, người bệnh cần ăn nhiều thực phẩm có khả năng nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể như: Trong chế độ ăn uống của người bệnh sau phẫu thuật ung thư gan cần đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng 4. Chế độ vận động Bệnh nhân sau phẫu thuật thường rất yếu và không thể vận động. Tuy nhiên, bệnh nhân cần luyện tập vận động cơ thể để hồi phục nhanh hơn. Thông thường sau phẫu thuật 1 đến 2 ngày, người bệnh sẽ được khuyến khích bắt đầu tập ngồi, sau đó lượng vận động sẽ tăng dần và việc đi lại sẽ dần hồi phục. Chế độ chăm sóc sau phẫu thuật ung thư gan hợp lý sẽ giúp cải thiện sớm tình trạng sức khỏe, giúp hồi phục nhanh chóng bệnh. Bên cạnh đó, người bệnh ung thư gan cần theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ theo đúng lịch hẹn của bác sĩ.
doc_21530;;;;;doc_52009;;;;;doc_2476;;;;;doc_54544;;;;;doc_48034
Chăm sóc người bệnh ung thư gan tốt không chỉ giúp cho người bệnh có được một tâm lý tốt, sức khỏe đáp ứng điều trị mà còn giúp bệnh nhân củng cố được niềm tin trong điều trị để có được kết quả tốt nhất. 1. Hướng dẫn chăm sóc cho người bệnh ung thư gan nói chung 1.1 Chăm sóc cho người bệnh ung thư gan hàng ngày – Do sức khỏe kém nên bệnh nhân ung thư gan thường có xu hướng nằm nhiều hơn. Do đó người nhà có thể hỗ trợ mát xa hoặc giúp bệnh nhân thay đổi tư thế nằm để tránh bệnh nhân nằm một vị trí quá lâu trở nên khó chịu. Các chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân có thể nằm với đệm nước. – Vệ sinh hàng ngày: Người nhà có thể hỗ trợ bệnh nhân những việc sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt là việc nặng hay khi bệnh nhân đau đớn, cơ thể khó chịu, không nên để bệnh nhân làm việc quá sức. Có thể cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư gan thông qua hỗ trợ chăm sóc – Theo dõi tình trạng của bệnh nhân, hỗ trợ hút dịch hô hấp để cung cấp ô xi cho bệnh nhân khi cần nếu như bệnh nhân có khó khăn trong việc điều chỉnh hơi thở. – Sức khỏe của bệnh nhân ung thư gan có thể đột ngột và thay đổi khó lường nên cần bố trí người túc trực để hỗ trợ bệnh nhân. Đặc biệt ở giai đoạn cuối khi bệnh nhân kém tỉnh táo và có thể mê sảng thì người nhà nên hỗ trợ bệnh nhân khi cần gấp như khi đau đớn, thở gấp hay cần đi vệ sinh… – Nếu bệnh nhân xuất hiện tình trạng nguy hiểm như: ảo giác, thèm ngủ, bất an… thì cần thông báo đến bác sĩ. – Nên tăng cường sức đề kháng cho bệnh nhân bằng cách giữ sạch sẽ thân thể, vệ sinh phòng ốc gọn gàng kĩ càng và tạo không gian yên tĩnh, thoáng đãng cho bệnh nhân nghỉ ngơi. – Động viên bệnh nhân, tránh để bệnh nhân căng thẳng, tiêu cực. 1.1 Chăm sóc cho người bệnh ung thư gan về ăn uống – Bệnh nhân ung thư gan thường có chức năng hoạt động kém hơn tùy theo tình trạng bệnh, do đó việc chuyển hóa thực phẩm cũng khó khăn hơn do đó nên hạn chế lượng protein nạp vào cơ thể người bệnh. – Ung thư gan khiến gan suy nhược dẫn tới giảm bài tiết dịch mật. Điều này làm tiêu hóa chất béo kém, do đó, bệnh nhân ung thư gan nên hạn chế đồ dầu mỡ, chất béo… – Bệnh nhân nên có lượng đường trong thức ăn cao hơn để tăng nguồn năng lượng phục vụ cho quá trình trao đổi chất – Đào thải gan kém nên bệnh nhân nên hạn chế ăn mặn, ăn nhiều muối và ăn nhạt hơn – Nên chuyển thức ăn thành dạng lỏng hay nghiền nhỏ đồ ăn để tiêu hóa dễ hơn – Bệnh nhân ung thư gan thường có khẩu vụ kém nên cần thay đổi thực đơn để phù hợp với khẩu vị của người bệnh và thay đổi da dạng – Thức ăn nên thanh đạm, tăng rau củ quả và đồ ăn tươi giàu lượng vitamin… Những thực phẩm bệnh nhân ung thư gan nên hạn chế tối đa 1.3 Chăm sóc cho người bệnh ung thư gan Ung thư gan thường khiến tâm lý chung của đa số bệnh nhân tuyệt vọng và chán nản hoặc hoảng sợ, lo lắng. Tinh thần kém có thể khiến sức khỏe yếu đi hoặc hiệu quả điều trị kém. Do đó, người thân nên động viên bệnh nhân để giải tỏa tâm lý căng thẳng đồng thời tâm sự để bệnh nhân vững tinh thần chiến đấu với bệnh tật. Người nhà nên giữ tinh thần lạc quan để bệnh nhân an tâm điều trị nâng cao chất lượng sống hàng ngày. 1.4 Hỗ trợ giảm đau cho bệnh nhân ung thư gan Khi khối u ung thư gan di căn có thể ảnh hưởng đến chức năng các cơ quan trong cơ thể khiến bệnh nhân đau đớn. Người nhà bệnh nhân nên nhắc nhở và nắm rõ thời gian uống thuốc đúng giờ và đúng theo liều lượng chỉ định để bệnh nhân giảm đau. Nếu nhờn thuốc hay không phù hợp, người nhà cần theo dõi và báo lại cho bác sĩ điều trị. Liên tục theo dõi tình trạng và chăm sóc bệnh nhân ung thư gan là một trong những yếu tố quan trọng người nhà cần xử lý để tránh những sự cố có thể xảy ra. Để giảm đau cho bệnh nhân hiệu quả cần tham khảo bác sĩ điều trị 2. Chăm sóc cho bệnh nhân khi ở viện 2.1 Sau khi bệnh nhân thực hiện phẫu thuật Nhiều trường hợp bệnh nhân ung thư gan cần phẫu thuật nên sẽ phải nằm phòng hồi sức trước khi được đưa về giường hậu phẫu. Lúc này, bệnh nhân và người thân cần chú trọng tới việc: – Chăm sóc ống dẫn lưu, truyền dịch nuôi dưỡng: Nhiều loại ống sẽ được dẫn lưu như nước hay dịch mật vào cơ thể người bệnh. Người nhà hãy theo dõi kĩ và báo cho nhân viên y tế nếu có bất thường. Nhiều bệnh nhân cũng có thể gặp khó khăn trong ăn uống nên cần truyền dịch một vài ngày, sau đó hãy cho bệnh nhân ăn từ nước đến đồ ăn lỏng rồi mới đến đồ ăn đặc hơn. – Giảm đau: Nếu như cơ thể bệnh nhân quá đau đớn cần thông báo cho bác sĩ điều trị để được theo dõi và điều chỉnh lượng thuốc, không nên để bệnh nhân cố chịu đựng. Kiểm soát cơn đau giúp người bệnh sớm hồi phục và dễ vận động hơn. 2.2 Sau khi bệnh nhân phẫu thuật về nhà Để giúp bệnh nhân ung thư gan sau phẫu thuật nhanh phục hồi thì cần: – Vận động cơ thể nhẹ nhàng theo chỉ dẫn của chuyên gia để giảm tình trạng yếu sức và mệt mỏi. – Tái khám định kỳ để theo dõi hiệu quả cuộc phẫu thuật và sức khỏe của bệnh nhân sau quá trình điều trị. – Ăn uống đầy đủ để duy trì đề kháng tốt cùng với sức khỏe tốt để nhanh hồi phục sau mổ. Trên đây là những thông tin quan trọng về hướng dẫn người nhà chăm sóc bệnh nhân ung thư gan hiệu quả để bệnh nhân có sức khỏe, tinh thần tốt đáp ứng điều trị bệnh. Đồng thời, nắm được những kiến thức trên kĩ càng khiến người thân hiểu rõ cách chăm sóc đồng thời qua đó có thể hạn chế những sự cố, đồng hành cùng người thân hiệu quả trong giai đoạn điều trị bệnh khó khăn.;;;;;Sau phẫu thuật cắt gan, bệnh nhân cần được theo dõi và chăm sóc đặc biệt, ngoài ra chế độ dinh dưỡng sau mổ cắt gan cũng đóng vai trò quan trọng do ảnh hưởng khả năng tái tạo của gan. Phẫu thuật cắt gan là phẫu thuật cắt bỏ một phần của gan (gan trái hoặc gan phải). Phẫu thuật cắt gan thường được thực hiện để loại bỏ các khối u ác tính trong gan và mô gần đó, nhằm mục tiêu điều trị ung thư gan. 2. Các biến chứng sau mổ cắt gan Mổ cắt gan có nguy cơ gây ra những rủi ro nhất định cho bệnh nhân, bao gồm:Xuất huyết: Đây là nguy cơ chính thường xảy ra sau phẫu thuật.Hình thành cục máu đông.Tổn thương gan: Có thể làm cho xuất huyết tại gan nghiêm trọng hơn.Nhiễm trùng.Viêm phổi.Tác dụng phụ do gây mê.Nguy cơ tái phát ung thư gan từ bệnh tiềm ẩn thuộc phần còn lại của gan.Để hạn chế những biến chứng này, người bệnh cần được chăm sóc sau mổ cắt gan một cách kỹ lưỡng, theo dõi sau điều trị để cải thiện sớm tình hình sức khỏe và hồi phục nhanh chóng. Chăm sóc sau mổ cắt gan ảnh hưởng lớn tới kết quả hồi phục của người bệnh 3. Chăm sóc sau mổ cắt gan Theo dõi và chăm sóc sau mổ cắt gan là bước vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với người bệnh ung thư. Phẫu thuật cắt gan có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến chức năng của tim, phổi, gan, thận và rối loạn chuyển hoá.Trong 48 giờ đầu sau mổ, điều dưỡng viên cần theo dõi dấu hiệu hạ đường huyết. Thông thường, bệnh nhân cần được duy trì truyền Dextrose 10% theo y lệnh và thử đường huyết nhanh.Theo dõi tri giác và dấu chứng sinh tồn nhằm phát hiện sớm tình trạng xuất huyết, như mạch nhanh, huyết áp giảm. Trong 24 giờ đầu sau mổ, người bệnh không được cử động nhiều để hạn chế nguy cơ chảy máu.Theo dõi lượng nước tiểu: Để kiểm soát tình trạng suy thận.Đánh giá đau thường xuyên: Vì phẫu thuật cắt gan được thực hiện theo thủ thuật Kocher nên cần cắt nhiều cơ, đồng thời phẫu thuật này cắt tạng nên sau mổ bệnh nhân thường rất đau... Do đó, quy trình chăm sóc sau mổ cắt gan cần có thuốc giảm đau hay duy trì giảm đau cho người bệnh. Ngoài ra, động tác xoay trở người cần được thực hiện nhẹ nhàng để tránh gây đau.Đặt ống thông dạ dày (ống Levine): Thực hiện hút liên tục hay ngắt quãng theo y lệnh. Ngoài ra, cần chăm sóc răng miệng cho bệnh nhân để tránh tình trạng miệng bị hôi và khô niêm mạc môi miệng, dẫn đến nhiễm trùng miệng và ảnh hưởng đến tổng trạng của người bệnh. Tiến hành theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất của dịch hút qua ống Levine.Dẫn lưu: Chăm sóc sau mổ cắt gan thường có dẫn lưu dưới gan, nhằm theo dõi bất thường trong dịch chảy ra như có máu, dịch mật, nhất là nếu máu trên 100ml/giờ thì cần xử trí ngay. Dẫn lưu sau phẫu thuật cắt gan mang ý nghĩa phòng ngừa nên bác sĩ thường cho rút sớm.Theo dõi nước và điện giải, duy trì truyền dịch cho bệnh nhân: Điều dưỡng viên cần đánh giá chính xác nước xuất nhập giúp bác sĩ cân bằng nước, hạn chế nguy cơ suy thận, vì đây là biến chứng nặng có thể dẫn đến tử vong. Người bệnh sau cắt gan thường được truyền máu. Do đó, việc chăm sóc sau mổ cắt gan cần phối hợp theo dõi tình trạng chảy máu qua dẫn lưu, qua vết cắt gan do chất kháng đông tích tụ trong quá trình truyền máu.Dinh dưỡng: Bệnh nhân cần giảm đạm và lipid, đồng thời cần cung cấp đạm qua đường truyền.Khuyến khích chế độ ăn uống đầy đủ theo hướng dẫn của bác sĩ. Phẫu thuật cắt gan có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm 4. Dinh dưỡng sau mổ cắt gan Ăn gì sau cắt gan chủ yếu phụ thuộc vào phần gan bị cắt đi có nhiều hay không và tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật. Nếu phần gan cắt bỏ đi không nhiều, bác sĩ có thể dặn dò người bệnh ăn uống bình thường sau cắt gan.Chế độ dinh dưỡng sau mổ cắt gan đóng vai trò quan trọng do ảnh hưởng khả năng tái tạo của gan. Bệnh nhân thường bị suy dinh dưỡng tại thời điểm sau phẫu thuật, tình trạng này ngày càng nặng hơn do xuất hiện các triệu chứng liên tục của bệnh gan và do hạn chế trong việc ăn uống.4.1. Nguyên tắc dinh dưỡng. Tránh những chất độc hại liên quan đến quy trình sản xuất thực phẩm (do thuốc trừ sâu, hóa chất nông nghiệp hoặc thuốc diệt cỏ)Tránh phụ gia thực phẩm (phẩm màu, chất bảo quản, hương liệu)Hạn chế một số phương pháp nấu ăn nhất định như chiên, quay, nướng.4.2. Dinh dưỡng trong giai đoạn 1-2 ngày sau mổĐặc điểm của bệnh nhân trong giai đoạn này:Bệnh nhân thường chậm đi ngoài. Chịu tác dụng phụ của nhiều thuốc giảm đau sau mổ.Giảm khả năng tiêu hóa do chức năng chuyển hoá của gan giảm đi đáng kể. Nguy cơ hạ đường huyết. Lời khuyên dinh dưỡng cho bệnh nhân:Có thể bắt đầu chế độ ăn sớm ngay sau quá trình phẫu thuật. Nên chia làm nhiều bữa nhỏ.Bữa ăn cần đảm bảo chất dinh dưỡng đầy đủ và đều đặn.Nên dùng các loại cháo loãng với một số lượng thịt, cá xay vừa đủ cùng rau xay nhuyễn4.3. Giai đoạn tiếp theoĐặc điểm của bệnh nhân trong giai đoạn này:Rối loạn vị giác và có vị đắng trong miệng. Khả năng tiêu hóa kém, chướng bụng, rối loạn khi đi ngoài. Giảm cảm giác thèm ăn và thường mau no khi ăn. Lời khuyên dinh dưỡng cho bệnh nhân:Phối hợp các loại thảo dược và gia vị vào món ăn (chẳng hạn như húng tây, rau mùi tây, húng quế, gừng, nghệ, nước chanh, rượu và giấm táo).Chế biến món ăn bằng những phương pháp nấu ăn khác nhau.4.4. Một số lưu ý trong dinh dưỡng sau mổ cắt gan. Lựa chọn các loại thực phẩm giàu vitamin K để ổn định quá trình đông máu, có thể bị hao hụt do tổn thương gan.Cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột bằng cách sử dụng các loại men vi sinh phù hợp (dạng uống hoặc trong sữa chua).Mỗi bữa ăn nên chế biến với khoảng 100g thịt, cá nhiều nạc, có thể thay thế bằng các loại đậu đỗ, hải sản tôm cua nhằm đa dạng nguồn cung cấp đạm cho bệnh nhân.Hạn chế những thực phẩm có chứa fructose như bánh kẹo, nước giải khát, thực phẩm đóng gói. Vì nếu sử dụng nhiều fructose, axit uric sẽ được tạo ra với số lượng lớn, dẫn đến kích hoạt phản ứng viêm của tế bào gan.Ưu tiên sử dụng các loại dầu thực vật, đặc biệt là dầu oliu, giúp giảm thiểu nguy cơ gây viêm và duy trì mức đường huyết ổn định.Ngoài ra, việc chăm sóc sau mổ cắt gan cần chú ý duy trì lối sống lành mạnh: Không rượu, bia, thuốc lá, không thức đêm hay làm việc gắng sức vì nguy cơ ảnh hưởng đến sức đề kháng của cơ thể.;;;;;Phẫu thuật là phương pháp điều trị chính cho ung thư gan nguyên phát. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu cụ thể hơn về phẫu thuật ung thư gan qua bài viết dưới đây. Phẫu thuật áp dụng cho những trường hợp ung thư gan giai đoạn sớm, chỉ có 1 khối duy nhất nằm trong gan, chưa phát triển thành mạch máu và không lây lan sang bất kỳ phần khác của cơ thể. Bên cạnh đó, phần gan còn lại phải hoạt động tốt để có khả năng tự sửa chữa, và đảm nhiệm chức năng của mình sau phẫu thuật. Chính vì điều đó, rất ít bệnh nhân có khả năng phẫu thuật. Phẫu thuật ghép gan mang đến cơ hội sống cho bệnh nhân ung thư gan Cắt bỏ một phần gan thường không được áp dụng cho những người bị xơ gan. Vì nguy cơ suy gan sau phẫu thuật ở những trường hợp này là rất cao, do phần gan còn lại không đủ khỏe mạnh để hoạt động bình thường. Các loại phẫu thuật ung thư gan Bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng sức khỏe, loại bệnh, giai đoạn bệnh… để chỉ định phương pháp phẫu thuật phù hợp. Cắt bỏ gan và cắt thuỳ Cách này sẽ giúp loại bỏ các bệnh ung thư và các mô xung quanh trong gan. Chỉ những bệnh nhân có ung thư nhỏ và không có các mạch máu chính liên quan, bác sĩ có thể chỉ định phương pháp này. Đôi khi một thùy gan có thể được loại bỏ, gọi là cắt thuỳ. Nếu người bệnh không có vấn đề sức khỏe cơ bản với gan (chẳng hạn như xơ gan ), thì sau đó gan có thể phát triển trở lại và làm việc bình thường. Tuy nhiên, nguy cơ ung thư tái phát sau khi cắt bỏ là điều có thể xảy ra. Đó là lý do tại sao phương pháp này chỉ được sử dụng đối với khối u nhỏ, ít có cơ hội lây lan. Chỉ những bệnh nhân có ung thư nhỏ và không có các mạch máu chính liên quan, bác sĩ có thể chỉ định phương pháp này. Nếu người bệnh có xơ gan, không có đủ gan khỏe mạnh sau khi phẫu thuật, có thể xảy ra tình trạng suy gan. Vì vậy, bác sĩ có thể tư vấn phương pháp phẫu thuật cấy ghép nếu có thể. Nếu bệnh nhân có nhiều khối u nhỏ trong gan và không thể loại bỏ tất cả bằng phẫu thuật, bệnh nhân có thể phải cắt bỏ tần số vô tuyến để điều trị những khối u còn lại. Ghép gan Ghép gan là lựa chọn tốt nhất cho bệnh nhân ung thư gan có khối u nhỏ (1 khối u nhỏ hơn 5 cm hoặc 2 đến 3 khối u nhỏ hơn 3 cm) mà không xâm lấn đến các mạch máu gần đó. Ghép gan hiếm khi là một lựa chọn cho bệnh nhân bị ung thư tái phát. Hầu hết gan được sử dụng cho cấy ghép từ những người vừa mới qua đời. Nhưng một số bệnh nhân nhận được một phần gan từ người hiến tạng sống (thường là người họ hàng gần gũi) để cấy ghép. Gan có thể tái tạo một số chức năng bị mất của nó theo thời gian nếu một phần của nó được lấy ra. Tuy nhiên, cuộc giải phẫu mang lại một số rủi ro cho người hiến tặng. Những người cần cấy ghép phải đợi cho đến khi có sẵn gan. Trong nhiều trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định thuyên tắc mạch hoặc cắt bỏ, trong khi chờ ghép gan. Sau phẫu thuật Thời gian nằm viện cho ca phẫu thuật ung thư gan thường khoảng 5-10 ngày, tùy thuộc vào phương pháp phẫu thuật. Phần gan còn lại sau khi phẫu thuật sẽ bắt đầu phát triển, và gan có thể trở lại kích thước bình thường trong vài tháng, mặc dù hình dạng có thể thay đổi. Do có rất nhiều máu đi qua gan, nên người bệnh phải đối diện với nguy cơ chảy máu sau phẫu thuật. Vì vậy, đội ngũ bác sĩ sẽ theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu chảy máu và nhiễm trùng. Một số người bị vàng da, tuy nhiên đó chỉ là tạm thời. Sau khi gan phát triển trở lại, triệu chứng này sẽ biến mất. Tham khảo: chăm sóc sau phẫu thuật ung thư gan triệu chứng tạm thời và sẽ cải thiện khi gan hoạt động tốt trở lại.;;;;;Gan là bộ phận nằm phía dưới phổi phải, một cơ quan lớn nhất trong cơ thể và có nhiều chức năng quan trọng. Ung thư gan tái phát là căn bệnh nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao nếu không được phát hiện kịp thời. Ung thư gan là tình trạng tăng trưởng và phát triển không kiểm soát của các tế bào ung thư tại gan. Người bị ung thư gan thường có những triệu chứng tiêu biểu như vàng da, vàng mắt; đau bụng, vùng xương bả vai phải, vùng lưng; sụt cân không rõ nguyên nhân; gan to, lách to hoặc cả hai; báng bụng; mệt mỏi; nôn hoặc buồn nôn; ngứa ngáy, sốt; cảm giác mau no, ăn không ngon. Những biểu hiện này sẽ không thực sự rõ ràng cho đến khi ung thư gan phát triển đến giai đoạn tiến triển của bệnh.Các giai đoạn của ung thư gan được chia thành 4 khoảng thời gian như sau:Giai đoạn 1: Khối u vẫn còn trong gan và chưa lan sang cơ quan hoặc vị trí khác.Giai đoạn 2: Có một số khối u nhỏ tồn tại trong gan hoặc một khối u đã chạm đến mạch máu.Giai đoạn 3: Có nhiều khối u lớn hoặc một khối u đã vươn đến một mạch máu chính.Giai đoạn 4: Ung thư đã di căn, có nghĩa là nó đã lan sang các bộ phận khác của cơ thể. Ung thư gan được chia thành 4 khoảng thời gian tương ứng với 4 giai đoạn Bên cạnh đó, ung thư gan cũng có thể gây ra hiện tượng các mạch máu nông nổi lên và phát triển các nhánh dưới da, thường được gọi là tuần hoàn bàng hệ. Hay bầm tím và chảy máu, tăng mức canxi và cholesterol, giảm lượng đường trong máu. Ung thư gan là một bệnh nguy hiểm, tại Việt Nam, Globocan 2018 đã thống kê được căn bệnh này xếp hàng đầu trong các loại bệnh kể cả về tỷ lệ tử vong và số ca mới mắc.Ung thư tái phát là dạng ung thư gan nguyên phát sinh các tế bào ung thư mới sau khi đã tiến hành điều trị. Tình trạng rất phổ biến ở những bệnh nhân mắc ung thư gan. Mặc dù đã điều trị khỏi bệnh, nhưng sau một thời gian thì lại bị lại, có nhiều trường hợp còn bị tái phát sau một khoảng thời gian dài khỏi bệnh. Vì vậy, ung thư gan tái phát rất khó phát hiện vì người bệnh thường chủ quan khi đã điều trị bệnh này. 2. Nguyên nhân ung thư gan tái phát sau phẫu thuật Ung thư gan tái phát sau phẫu thuật thường có nhiều nguyên nhân gây ra khác nhau. Tuy nhiên, nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng Ung thư gan tái phát sau phẫu thuật là do việc điều trị ung thư gan nguyên phát không được tiến hành triệt để. Từ đó các tế bào ung thư sẽ tiếp tục phát triển và gây ra ung thư gan tái phát.Ung thư gan tái phát sau phẫu thuật cũng có thể gặp phải do trong quá trình phẫu thuật, khối u không được cắt sạch hoàn toàn hoặc các biện pháp hóa trị, xạ trị không triệt để loại bỏ ung thư gan nguyên phát.Một số nghiên cứu ghi nhận rằng cơ thể phụ nữ chưa hồi phục hoàn toàn sau khi điều trị ung thư gan mà đã mang thai ngay cũng khiến khả năng miễn dịch bị giảm xuống. Từ đó tạo điều kiện cho các tế bào ung thư còn sót lại phát triển gây ra ung thư gan tái phát sau phẫu thuật. Mang thai làm tăng nguy cơ bị ung thư gan trở lại ở nữ giới Sau khi điều trị ung thư gan, người bệnh sẽ có một kế hoạch theo dõi bệnh và chăm sóc bệnh. Kế hoạch này sẽ gồm một lịch trình thăm khám định kỳ, kiểm tra thể chất và có thể làm các xét nghiệm khác (nếu cần).Những lần thăm khám định kỳ này sẽ giúp bác sĩ phát hiện ra ung thư gan có tái phát hay không và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân như thế nào. Nếu như bệnh nhân nghi ngờ ung thư gan tái phát sau phẫu thuật thì bác sĩ sẽ chỉ định làm những xét nghiệm chẩn đoán khác để đưa ra kết luận chính xác, bao gồm xét nghiệm trong phòng thí nghiệm, nghiên cứu hình ảnh hoặc sinh thiết. 4. Điều trị ung thư gan tái phát sau phẫu thuật Sau khi làm các xét nghiệm và xác định bệnh nhân bị ung thư gan tái phát thì tùy vào từng trường hợp mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp phù hợp. Bệnh nhân có thể được chỉ định cắt bỏ nếu có thể, tuy nhiên các trường hợp ung thư gan tái phát thường không được cắt bỏ. Vì vậy, thông thường ung thư gan tái phát sau phẫu thuật sẽ được chỉ định điều trị để làm chậm sự tiến triển của bệnh, chẳng hạn như chemoembolization, tiêm ethanol qua da, hoặc hóa trị.Trong quá trình điều trị ung thư gan tái phát sau phẫu thuật, người bệnh nên sử dụng các liệu pháp chăm sóc giảm nhẹ để làm giảm các triệu chứng và tác dụng phụ của các phương pháp điều trị ung thư. Tùy thuộc giai đoạn ung thư gan tái phát để có pháp đồ điều trị thích hợp 5. Phòng ngừa ung thư gan tái phát sau phẫu thuật Ung thư gan tái phát thường xảy ra sau hai năm đầu điều trị, có thể xuất hiện ở vị trí ban đầu hoặc rất gần với nó. Ung thư gan tái phát sau phẫu thuật cũng có thể tái phát ở các mô, các cơ quan ở xa như tủy xương, phổi, vú hoặc não,... mà chúng ta thường biết đến là di căn hoặc ung thư gan thứ.Thông thường rất khó để phát hiện ung thư gan tái phát sau phẫu thuật, vì như đã nói ở trên, người bệnh thường khá chủ quan khi đã điều trị bệnh này. Nhưng chúng ta vẫn có thể phòng ngừa bệnh bằng cách ăn uống, sinh hoạt cẩn thận và khám sức khỏe định kỳ theo lịch trình mà bác sĩ yêu cầu để có thể phát hiện sớm được bệnh và có các phương pháp điều trị cụ thể.;;;;;Phẫu thuật là phương pháp điều trị ung thư thực quản phổ biến, đặc biệt là ở giai đoạn sớm. Cách chăm sóc sau phẫu thuật ung thư thực quản thế nào là vấn đề được gia đình bệnh nhân rất quan tâm. 1. Chế độ ăn uống Những ngày đầu sau mổ, người bệnh thường được nuôi dưỡng bằng dịch truyền. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý và phương pháp phẫu thuật người bệnh sẽ được chỉ định cho ăn theo đường nào và khi nào thì có thể tiến hành ăn được. Trong những ngày đầu được ăn, bệnh nhân cần ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, mềm, loãng (cháo, súp, canh), sau đó có mức độ đặc dần. Các loại trái cây và rau quả cũng cần xay nhuyễn, hoặc cắt nhỏ, hay nghiền nát để bệnh nhân có thể dễ tiêu hóa hơn. Tư thế khi ăn của người bệnh cũng là điều đáng lưu ý, ngồi thẳng lưng sẽ giúp thực phẩm đi xuống dễ dàng hơn. Trong những ngày đầu được ăn, bệnh nhân cần ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, mềm, loãng Bệnh nhân cần tránh các thức ăn nhiều chất béo, những loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ thường gây ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe của bất cứ bệnh nhân ung thư nào. Các loại ngũ cốc tinh chế, thực phẩm có chứa hạt tinh chế bao gồm bánh mì trắng, bánh bột mì trắng và nhiều ngũ cốc ăn sáng cũng được bác sĩ khuyên nên tránh. Cuối cùng là thức ăn ngọt, đồ tráng miệng như bánh quy, bánh ngọt, bánh kẹo và đồ ăn vặt, không hề tốt cho bệnh nhân đang điều trị ung thư thực quản. 2. Chế độ tập luyện Bệnh nhân cần được tập luyện mỗi ngày Hầu hết các trường hợp phẫu thuật ung thư thực quản cần nằm viện khoảng một tuần sau phẫu thuật. Bệnh nhân thường cảm thấy mệt mỏi và kém năng động hơn bình thường. Cần khuyến khích bệnh nhân tập đi bộ một chút mỗi ngày và tham gia vào hoạt động thể chất nhiều hơn. Các bài tập thở là một phần quan trọng của quá trình phục hồi sau khi điều trị ung thư thực quản. Người bệnh cần thực hành các bài tập này theo khuyến cáo của bác sĩ. Người nhà bệnh nhân cũng cần theo dõi và kịp thời phát hiện các biến chứng từ phẫu thuật: sốt, ớn lạnh, đau, nhiễm trùng vết mổ… thông
question_63746
Khi nào nên cho trẻ đi khám răng?
doc_63746
Sức khỏe răng miệng của trẻ là một trong những vấn đề luôn được các bậc cha mẹ lưu tâm. Để kịp thời phát hiện và khắc phục các bất thường răng miệng, cha mẹ cần ghi nhớ những thời điểm khám răng của trẻ và đưa trẻ đi thăm khám đúng lịch. Các chuyên gia khuyên rằng nên đưa bé đi khám răng trong vòng 6 tháng kể từ khi chiếc răng đầu tiên mọc, hoặc muộn nhất là khoảng 12 tháng. Tại thời điểm này, nha sĩ có thể cung cấp cho bạn thông tin về tình trạng sâu răng, thực hành cho trẻ sơ sinh ăn, cách làm sạch răng miệng, cách xử trí khi trẻ mọc răng hay trẻ có thói quen dùng núm vú giả, thói quen mút ngón tay. Những lần khám răng răng đầu tiên cũng giúp trẻ làm quen với ghế nha sĩ và xây dựng sự thoải mái của trẻ với nha sĩ.Khám răng trẻ em trong độ tuổi từ 6-12 tuổi sẽ giúp phòng ngừa các bất thường răng miệng khi răng sữa nhường chỗ cho răng vĩnh viễn. Nha sĩ của bé có thể sẽ đề nghị trám răng. Trám răng sẽ ngăn không cho vi khuẩn gây sâu răng xâm nhập vào các rãnh của răng. Khi trẻ khoảng 7 tuổi, nha sĩ có thể sẽ đề nghị đánh giá chỉnh nha. Hầu hết trẻ em sẽ đợi đến tuổi thiếu niên để niềng răng, nhưng chỉnh nha là điều chỉnh sự phát triển của hàm, vì vậy việc xác định nguyên nhân xương của răng khấp khểnh sớm giúp đảm bảo nụ cười đẹp sau này. 2. Kinh nghiệm khám răng cho bé 2.1 Chuẩn bị cho bé và cho chính bạn. Nếu có thể, hãy sắp xếp các cuộc hẹn với nha sĩ vào buổi sáng để trẻ tỉnh táo. Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo hoặc trẻ lớn hơn bằng cách cho trẻ biết khái quát về những gì sẽ xảy ra. Giải thích lý do tại sao cần phải đến nha sĩ. Xây dựng hứng thú và hiểu biết ở trẻ.Bạn hãy thảo luận các câu hỏi và thắc mắc của bạn với nha sĩ. Hãy nhớ rằng cảm giác của bạn đối với việc thăm khám nha khoa có thể hoàn toàn khác với cảm giác của con bạn. Hãy trung thực với quan điểm của bạn về nha sĩ. Nếu bạn lo lắng về răng miệng, hãy cẩn thận đừng thể hiện những nỗi sợ hãi đó với con bạn. Cha mẹ cần hỗ trợ tinh thần bằng cách giữ bình tĩnh khi ở trong phòng khám răng. Trẻ em có thể nhận ra sự lo lắng của cha mẹ và trở thành sự lo lắng của bản thân.Trong lần khám răng đầu tiên, hãy cung cấp cho nha sĩ toàn bộ lịch sử sức khỏe của con bạn. Đối với một lần thăm khám phục hình, chẳng hạn như trám răng, hãy nói với nha sĩ nếu con bạn có xu hướng cứng đầu, thách thức, lo lắng hoặc sợ hãi trong các tình huống khác.Quan sát cách con bạn phản ứng. Nhiều bậc cha mẹ có thể đoán được con họ sẽ phản ứng như thế nào và nên nói với nha sĩ.2.2 Chuyến khám răng đầu tiên. Lần đầu khám răng trẻ em nên được thực hiện khi trẻ 12 tháng tuổi, hoặc trong vòng 6 tháng sau khi mọc chiếc răng đầu tiên. Lần khám này thường kéo dài từ 30 đến 45 phút. Tùy thuộc vào độ tuổi của con bạn, cuộc thăm khám có thể bao gồm kiểm tra toàn bộ răng, hàm, khớp cắn, nướu và các mô miệng để kiểm tra sự tăng trưởng và phát triển. Nếu cần, bé cũng có thể được làm vệ sinh nhẹ nhàng. Điều này bao gồm đánh bóng răng và loại bỏ bất kỳ mảng bám, cao răng và vết ố. Nha sĩ có thể chỉ cho trẻ và phụ huynh cách vệ sinh đúng cách như dùng chỉ nha khoa, và tư vấn cho phụ huynh về sự cần thiết của florua. 2.3 Các chuyến khám răng tiếp theo. Cũng giống như người lớn, bạn cần đưa trẻ đến nha khoa để khám răng định kỳ cho trẻ. Trẻ nên đi khám răng định kỳ 6 tháng một lần. Một số nha sĩ có thể lên lịch thăm khám thường xuyên hơn, chẳng hạn như 3 tháng một lần. Điều này có thể xây dựng sự thoải mái và tự tin ở trẻ. Việc khám răng định kỳ cho trẻ cũng có thể giúp bạn theo dõi sự phát triển của răng và kịp thời phát hiện các bất thường. Cha mẹ nên quan tâm đến vấn đề khám răng định kỳ cho trẻ Dưới đây là một số mẹo để bảo vệ răng của trẻ em tại nhà:Trước khi răng mọc, hãy lau sạch nướu bằng khăn ẩm và sạch.Bắt đầu chải răng bằng bàn chải nhỏ, lông mềm và một lượng rất nhỏ kem đánh răng (cỡ hạt gạo) khi chiếc răng đầu tiên của trẻ xuất hiện. Dùng một lượng nhỏ bằng hạt đậu chấm kem đánh răng có chứa fluor sau khi trẻ được 3 tuổi. Đây là lúc trẻ đủ lớn để nhổ kem đánh răng sau khi đánh răng.Ngừa sâu răng cho bé bú bình. Không cho trẻ uống một bình sữa, nước trái cây hoặc nước ngọt vào giờ đi ngủ hoặc khi đã ngủ trưa.Hạn chế thời gian trẻ bú bình. Con bạn nên uống cạn bình sau 5 đến 6 phút hoặc ít hơn.Giúp trẻ tự đánh răng cho đến khi 7 hoặc 8 tuổi. Bảo trẻ quan sát bạn chải răng và thực hiện theo cách đánh răng tương tự để giảm các điểm sót.Hạn chế các thức ăn và thức uống làm tăng sâu răng, bao gồm kẹo cứng hoặc dính, nước ngọt và nước trái cây. Cho trẻ ăn trái cây tốt hơn là uống nước trái cây. Chất xơ trong trái cây có xu hướng cạo sạch răng. Nước trái cây chỉ làm cho răng tiếp xúc với đường.Khám răng trẻ em luôn là vấn đề được các bậc cha mẹ quan tâm. Để giúp bé có một hàm răng khỏe đẹp, cha mẹ hãy đưa trẻ đi khám răng định kỳ thường xuyên và thực hiện theo các hướng dẫn chăm sóc răng miệng của nha sĩ.
doc_13716;;;;;doc_7193;;;;;doc_42539;;;;;doc_6747;;;;;doc_45273
Sức khỏe của răng miệng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ nhỏ. Tuy vậy, có rất nhiều cha mẹ không đặt quá nhiều tầm quan trọng và thường xuyên coi thường việc đưa con đi kiểm tra răng. Dưới đây là một số lời khuyên dành cho các bậc phụ huynh để họ nhận ra tầm quan trọng của việc khám răng cho bé. 1. Khám răng định kỳ rất quan trọng đối với trẻ 1.1. Vai trò của khám răng cho bé định kỳ Bậc phụ huynh nào cũng từng nghe đến những khuyến cáo từ các chuyên gia răng miệng trẻ em về việc đi khám răng định kỳ cho trẻ. Cụ thể, cha mẹ nên duy trì thói quen đưa bé đi kiểm tra răng định kỳ mỗi 6 tháng một lần. Việc đưa bé đi kiểm tra răng định kỳ mang lại rất nhiều những lợi ích: – Phát hiện sớm các vấn đề về sức khỏe răng miệng phổ biến ở trẻ như viêm nướu, sâu răng, răng mọc không đúng vị trí, hư tổn răng sữa… Điều này giúp có kế hoạch điều trị kịp thời, hiệu quả và ngăn ngừa tối đa những biến chứng nghiêm trọng. Khám răng định kỳ giúp bé có một hàm răng luôn khỏe mạnh – Bảo vệ răng hiệu quả: Các bệnh về răng ở trẻ thường xuất phát từ mảng bám và vi khuẩn còn sót lại trên răng khi bé tự vệ sinh không thật sự hiệu quả. Do đó, việc kiểm tra răng định kỳ giúp bé được nha sĩ làm sạch răng một cách tốt hơn với các công cụ chuyên nghiệp. – Theo dõi và điều chỉnh việc mọc răng vĩnh viễn: Qua quá trình theo dõi mọc răng, các chuyên gia nha khoa có thể phát hiện và điều chỉnh kịp thời những vấn đề như răng mọc không đúng vị trí, răng không cùng mầm, răng thiếu mọc… Đồng thời, tình trạng của nướu cũng được kiểm soát cẩn thận. – Cơ hội học hỏi và tư vấn: Mỗi lần đến kiểm tra răng, cả cha mẹ và bé có cơ hội nghe tư vấn từ bác sĩ về cách chăm sóc răng, bảo vệ răng khỏi những nguyên nhân gây bệnh, cũng như cách thức ăn uống và bổ sung canxi thích hợp để bé có một hàm răng mạnh khỏe. 1.2. Thời điểm nên đưa con đi gặp nha sĩ Chuyên gia đề xuất việc đưa trẻ đi kiểm tra răng trong khoảng 6 tháng kể từ khi răng đầu tiên mọc, và tối đa là 12 tháng. Trong giai đoạn này, nha sĩ có thể cung cấp thông tin về tình trạng sâu răng, hướng dẫn việc cho trẻ sơ sinh ăn, cách làm sạch răng miệng, cách xử lý khi trẻ mọc răng hay có thói quen dùng núm vú giả, và thói quen mút ngón tay. Việc kiểm tra răng lần đầu cũng giúp trẻ quen với ghế nha sĩ và xây dựng sự thoải mái khi gặp nha sĩ. Việc kiểm tra răng cho trẻ trong độ tuổi từ 6 đến 12 tuổi đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa các vấn đề về răng miệng khi răng sữa nhường chỗ cho răng vĩnh viễn. Nha sĩ của trẻ có thể đề xuất trám răng để ngăn vi khuẩn gây sâu răng xâm nhập vào các kẽ răng. Khi trẻ khoảng 7 tuổi, nha sĩ có thể đề xuất đánh giá điều chỉnh nha. Mặc dù hầu hết trẻ sẽ chờ đến tuổi thiếu niên để niềng răng, việc chỉnh nha là việc điều chỉnh sự phát triển của hàm, vì vậy việc xác định nguyên nhân gây khấp khểnh xương sớm có ích để đảm bảo một nụ cười đẹp sau này. Nên cho trẻ đi khám răng 1 năm 2 lần 1.3. Những bước thực hiện khám răng định kỳ cho trẻ Thường thì, quy trình kiểm tra răng định kỳ cho trẻ bao gồm các bước cơ bản sau đây: – Bước 1: Trao đổi thông tin với phụ huynh để thu thập lịch sử sức khỏe răng miệng của bé. – Bước 2: Thực hiện kiểm tra tổng quát và đưa ra đánh giá về tình trạng răng miệng của trẻ. – Bước 3: Thông báo kết quả cho phụ huynh và cung cấp tư vấn hoặc lựa chọn phương án điều trị thích hợp (nếu cần). – Bước 4: Hướng dẫn phụ huynh và trẻ cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng một cách khoa học. 2. Mách cha mẹ những kinh ngiệm khi đưa trẻ đi khám răng Lần đầu tiên bé đến khám răng mang ý nghĩa quan trọng vì nó đánh dấu sự hình thành ý thức và thói quen kiểm tra răng định kỳ trong tương lai. Vì thế, cha mẹ cần chuẩn bị cẩn thận để lần khám đầu tiên diễn ra một cách suôn sẻ, biến nó thành một trải nghiệm thú vị cho bé. 2.1. Chọn nha sĩ tốt để khám răng cho bé Nha sĩ là người thực hiện việc kiểm tra và cung cấp lời khuyên cho bé trong quá trình khám. Họ cũng là người theo dõi sự phát triển và mọc răng của bé. Vì vậy, việc chọn một nha sĩ đáng tin cậy sẽ giúp cha mẹ hiểu rõ hơn về tình trạng răng miệng của con và cung cấp những phương pháp điều trị thích hợp và hiệu quả. Cha mẹ cần tìm hiểu thông tin về các phòng nha uy tín 2.2. Chuẩn bị các thông tin cần trao đổi với nha sĩ khi khám răng cho bé Dù là người trưởng thành hay trẻ nhỏ, trước ngày hẹn khám nhiều người đều trải qua những lo lắng và cảm giác hồi hộp. Vì vậy, trước buổi khám đầu tiên, cha mẹ nên dành thời gian để bé nghỉ ngơi và duy trì tâm trạng thoải mái nhất có thể. Bởi nếu từ lần khám đầu tiên con đã cảm thấy căng thẳng và bất an, thì tâm lý của bé có thể bị ảnh hưởng trong tương lai. Trong buổi khám đầu tiên này, nha sĩ sẽ thực hiện việc làm sạch răng cho bé, kiểm tra và đưa ra đánh giá về tình trạng sức khỏe răng miệng, cũng như dự đoán tình trạng mọc răng của bé (nếu có). Sau đó, cha mẹ sẽ được hướng dẫn cụ thể về cách chăm sóc răng và nướu một cách đúng cách. Hơn nữa, cha mẹ hoàn toàn có thể đặt ra những câu hỏi mà họ muốn được tư vấn về các thói quen tốt cho răng miệng, cũng như cách chăm sóc và điều trị các vấn đề răng miệng tại nhà. Chúng tôi hi vọng rằng thông tin trong bài viết đã giúp quý phụ huynh thấu hiểu về tầm quan trọng của việc khám răng cho bé. Đặc biệt, khi phát hiện những vấn đề về răng miệng của bé, cha mẹ nên nhanh chóng đưa bé đến gặp nha sĩ để có liệu pháp điều trị kịp thời.;;;;;Sức khỏe răng miệng có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của bé. Tuy nhiên, rất nhiều cha mẹ chủ quan và coi thường việc khám răng cho bé. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bậc phụ huynh những lời khuyên về việc đưa bé đi khám răng. 1. Tìm hiểu quy trình khám răng định kỳ cho bé Thông thường, 6 – 8 tháng tuổi là giai đoạn các bé bắt đầu mọc những chiếc răng đầu tiên. Vì vậy, cha mẹ nên đưa bé đi khám răng trong giai đoạn này để bác sĩ kiểm tra, đánh giá và dự liệu về tình trạng răng miệng của bé. Đặc biệt, khi cha mẹ nhận thấy những dấu hiệu bất ổn về tình trạng răng miệng của bé như màu sắc, tốc độ mọc, tư thế mọc… cha mẹ hãy cho bé tới gặp nha sĩ càng sớm càng tốt. Cha mẹ nên đưa bé đi khám răng càng sớm càng tốt, đặc biệt là khi bé bắt đầu mọc những chiếc răng đầu tiên. 1.2. Những vấn đề về răng miệng mà trẻ thường gặp hiện nay Trẻ nhỏ cũng có nguy cơ mắc phải các vấn đề răng miệng như người lớn, bao gồm: – Răng mọc lệch – Viêm nướu – Sâu răng – Bệnh nha chu Tuy nhiên, trẻ chưa đủ nhận thức để có thể chia sẻ và trình bày với phụ huynh những vấn đề bất ổn đang gặp phải. Đồng thời, khả năng chịu đau của các bé là rất thấp, do đó quá trình điều trị sẽ diễn ra rất khó khăn. Vậy nên, thăm khám sớm, điều trị sớm để hạn chế biến chứng, cũng như bảo vệ răng miệng tốt là điều vô cùng quan trọng. Trẻ nhỏ cũng có nguy cơ mắc phải các vấn đề răng miệng như người lớn. 2. Vai trò của việc khám răng cho bé theo định kỳ Chắc hẳn, không cha mẹ nào còn xa lạ với những khuyến cáo từ những bác sĩ nha khoa về tầm quan trọng của việc đưa bé đi khám răng định kỳ. Cụ thể, cha mẹ nên duy trì ý thức khám răng định kỳ 6 tháng/ lần cho bé. Bởi, khám răng định kỳ cho bé sẽ giúp: – Phát hiện sớm những bệnh lý răng miệng phổ biến ở trẻ như: viêm lợi, sâu răng, răng mọc lệch, răng sữa hư tổn… Từ đó có phương án điều trị sớm, phù hợp, hiệu quả, ngăn ngừa tối đa những nguy cơ biến chứng nghiêm trọng. – Làm sạch răng hiệu quả: Các bệnh về răng ở trẻ chủ yếu xảy ra do các mảng bám, vi khuẩn ở răng không được loại bỏ triệt để. Nguyên nhân là bé vẫn chưa thể tự vệ sinh răng miệng. Chính vì thế, khám răng định kỳ sẽ giúp các bé được nha sĩ vệ sinh răng miệng một cách hiệu quả nhờ các dụng cụ chuyên dụng. – Theo dõi và kịp thời nắn chỉnh răng vĩnh viễn có nguy cơ mọc lệch: Qua theo dõi quá trình mọc răng, các nha sĩ sẽ có những nhận định và điều chỉnh phù hợp để khắc phục các trường hợp không mong muốn như: răng mọc lệch, răng mọc khấp khểnh, răng thiếu mầm, cung hàm hẹp… Bên cạnh đó, các vấn đề về nướu (lợi) cũng sẽ được kiểm soát tốt hơn. – Đồng thời, mỗi dịp khám răng sẽ là cơ hội để cả cha mẹ và bé yêu được lắng nghe những tư vấn của bác sĩ về cách chăm sóc răng, bảo vệ răng khỏi những tác nhân gây bệnh, cũng như chế độ ăn uống, bổ sung canxi phù hợp để bé yêu có một hàm răng chắc khỏe. Khám răng cho bé định kỳ 6 tháng/lần là việc làm rất quan trọng. 2.2. Quy trình khám răng định kỳ cho trẻ Thông thường, các quy trình khám răng định kỳ cho bé sẽ bao gồm các bước cơ bản sau: – Bước 1: Trao đổi với phụ huynh để lấy thông tin và lịch sử sức khỏe răng miệng. – Bước 2: Tiến hành khám tổng quát và đưa ra đánh giá về tình trạng răng miệng của bé. – Bước 3: Thông báo kết quả cho phụ huynh và đưa ra tư vấn hoặc phương án điều trị phù hợp (nếu cần). – Bước 4: Hướng dẫn phụ huynh và trẻ nhỏ cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng một cách khoa học. 3. Một số lưu ý dành cho cha mẹ khi lần đầu tiên đi khám răng cho bé Lần đi khám răng đầu tiên có ý nghĩa rất lớn với bé bởi nó đánh dấu sự hình thành ý thức và thói quen khám răng định kỳ sau này. Do đó, cha mẹ nên có sự chuẩn bị tốt nhất để lần khám răng đầu tiên diễn ra suôn sẻ, trở thành một trải nghiệm thú vị với bé. 3.1. Chọn nha sĩ uy tín Nha sĩ là người trực tiếp thăm khám và đưa ra những lời khuyên cho bé trong quá trình khám. Đây cũng là người sẽ theo suốt quá trình mọc răng và phát triển của bé. Do đó, chọn một nha sĩ uy tín sẽ khiến cha mẹ hiểu rõ về tình trạng răng miệng của con, đồng thời có thể đưa ra những biện pháp điều trị phù hợp, hiệu quả. Chọn một nha sĩ uy tín sẽ khiến cha mẹ hiểu rõ về tình trạng răng miệng của con, đồng thời có thể đưa ra những biện pháp điều trị phù hợp, hiệu quả. 3.2. Chuẩn bị trước khi khám răng với bác sĩ nha khoa Dù là người lớn thì trước ngày đi khám nhiều người cũng không tránh khỏi lo lắng và hồi hộp. Trẻ nhỏ cũng vậy. Do đó, trước lần khám đầu tiên, cha mẹ nên cho bé có thời gian nghỉ ngơi, giữ tâm lý thoải mái nhất có thể. Bởi lẽ, nếu ngay lần khám đầu tiên con đã cảm thấy căng thẳng, lo lắng thì sẽ ảnh hưởng tâm lý đến mãi sau này. 3.3. Những việc nha sĩ sẽ làm với bé trong lần khám răng đầu tiên Ở lần khám đầu tiên này, nha sĩ sẽ thực hiện vệ sinh răng cho bé, kiểm tra và chẩn đoán các bệnh lý, dự đoán tình trạng mọc răng của bé (nếu có). Sau đó, cha mẹ cũng sẽ được hướng dẫn chi tiết các phương pháp chăm sóc răng và nướu đúng cách. Ngoài ra, cha mẹ hoàn toàn có thể đưa ra những câu hỏi cần được tư vấn về các thói quen tốt cho răng miệng, cách chăm sóc và điều trị các vấn đề răng miệng tại nhà.;;;;; 1. Tầm quan trọng của khám răng cho trẻ em Trẻ nhỏ thường có nhiều thói quen xấu ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng, đặc biệt là trong ăn uống và vệ sinh răng miệng hàng ngày. Những thói quen này khiến cho trẻ dễ mắc các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nướu,… và có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển răng sau này. Vì vậy, ba mẹ nên đưa trẻ đến nha khoa thường xuyên để thăm khám răng định kỳ và chăm sóc răng miệng tốt nhất cho trẻ. 1.1. Vệ sinh răng Việc tự vệ sinh răng miệng tại nhà không đảm bảo loại bỏ hoàn toàn mảng bám và vi khuẩn trong khoang miệng. Do đó, ba mẹ nên đưa trẻ đến nha khoa để được làm sạch răng bằng các dụng cụ chuyên dụng, đặc biệt là khi trẻ có tình trạng mảng bám tích tụ lâu ngày. Việc này sẽ giúp duy trì sức khỏe răng miệng tốt và tránh các vấn đề về sức khỏe răng trong tương lai. Cho trẻ đi khám răng là điều cần thiết để bảo vệ sức khỏe răng miệng của trẻ 1.2. Phát hiện bệnh lý Các bệnh lý như sâu răng, sún răng, và viêm lợi thường là những vấn đề phổ biến ở trẻ em. Để phát hiện sớm và điều trị kịp thời, việc khám răng định kỳ tại nha khoa là rất quan trọng và hữu ích. 1.3. Nắn chỉnh răng Bác sĩ sẽ tiến hành theo dõi quá trình mọc răng của trẻ và nếu phát hiện các vấn đề như thiếu mầm răng, thiếu chỗ mọc, răng dư, hay cung hàm bị hẹp, họ sẽ thực hiện điều chỉnh kịp thời. Ngoài ra, bác sĩ cũng quan tâm đến tình trạng nướu và lưỡi của trẻ để đảm bảo sức khỏe toàn diện cho răng miệng của trẻ. 1.4. Tư vấn cách chăm sóc răng Khi đến nha khoa thăm khám định kỳ, ba mẹ sẽ nhận được sự hướng dẫn từ bác sĩ về cách vệ sinh răng miệng cho trẻ, cũng như chế độ ăn uống hợp lý và bổ sung canxi để giúp răng trẻ chắc khỏe. Việc chăm sóc răng miệng cho trẻ là rất quan trọng, và ba mẹ cần tăng cường sự quan tâm và hỗ trợ trẻ trong điều trị nha khoa. Trẻ nhỏ thường chưa nhận thức được tầm quan trọng của răng miệng và không hiểu rõ về các vấn đề liên quan đến răng miệng của mình. Đồng thời, trẻ cũng khó tiếp nhận các liệu pháp điều trị nha khoa nên cần sự ân cần và linh hoạt trong quá trình chăm sóc và điều trị để giúp trẻ cảm thấy thoải mái và đồng thuận. 2.1. Tiêu chí để lựa chọn phòng khám răng cho trẻ ở đâu – Kinh nghiệm, trình độ bác sĩ Nha khoa Tay nghề và kinh nghiệm của bác sĩ là yếu tố quan trọng để đảm bảo quá trình thẩm mỹ có hiệu quả và thành công. Một phòng khám nha khoa có đội ngũ bác sĩ đầy đủ chuyên môn sẽ tăng cường hiệu quả trong quá trình thẩm mỹ và giảm thiểu đau đớn cho khách hàng. Sự thành công trong các quá trình thẩm mỹ răng miệng đòi hỏi sự chuyên nghiệp và kỹ thuật cao từ phía bác sĩ. Bác sĩ có kinh nghiệm sẽ có khả năng đưa ra những phương pháp và kỹ thuật tối ưu để tạo ra hàm răng đẹp tự nhiên và phù hợp với từng trường hợp. Đồng thời, họ cũng biết cách giảm thiểu khó chịu và đau đớn cho khách hàng trong quá trình thực hiện. Tiêu chí hàng đầu là lựa chọn được những phòng khám có bác sĩ giỏi Một phòng khám nha khoa với đội ngũ bác sĩ đầy đủ chuyên môn đảm bảo tối ưu hóa quá trình thẩm mỹ. Nhờ sự hợp tác và phối hợp giữa các bác sĩ chuyên nghiệp, quá trình thẩm mỹ được thực hiện nhanh chóng và chính xác, đồng thời tăng cường chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng. – Máy móc thiết bị Một số thiết bị không thể thiếu tại phòng khám nha khoa là trang thiết bị vô trùng và quy trình thanh trùng, cùng với máy chụp X-quang. Với tính chất can thiệp ngoại khoa của các quá trình điều trị nha khoa, việc phòng ngừa lây nhiễm vi khuẩn và vi rút là vô cùng quan trọng. – Nguyên vật liệu nha khoa Cung cấp vật liệu có nguồn gốc rõ ràng và xuất xứ đáng tin cậy sẽ tăng tính an toàn và độ bền của răng, giúp kéo dài tuổi thọ của chúng. Một phòng khám nha khoa uy tín sẽ luôn sử dụng các vật liệu chất lượng để đảm bảo vẻ đẹp thẩm mỹ cho khách hàng. Trong đó, việc sử dụng các vật liệu chính hãng, có nguồn gốc rõ ràng và tuân thủ các tiêu chuẩn nguồn gốc cụ thể sẽ càng tăng tính an toàn trong quá trình sử dụng. Điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng tuổi thọ của răng và giảm thời gian cần thiết cho các quá trình chăm sóc. Tất cả những yếu tố này sẽ mang lại sự thoải mái cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ nha khoa. – Mức giá Tùy thuộc vào tình trạng răng miệng cũng như độ phức tạp của từng trường hợp, mức độ chi phí sẽ biến đổi. Để có một hàm răng bền chắc và khỏe mạnh, việc chọn một phòng khám nha khoa có chất lượng cao là rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả tốt nhất. Tiêu chí hàng đầu là lựa chọn được những phòng khám có bác sĩ giỏi;;;;;Nên đi khám nha khoa định kỳ để nha sĩ tìm thấy các vấn đề răng miệng mà bạn không nhận thấy. Nếu không đến gặp nha sĩ đúng lịch hẹn, những tình trạng nhẹ nhưng không được điều trị có thể trở nên đau đớn và khó điều trị dứt điểm. ‌ Khám răng định kỳ là một cuộc thăm khám bao gồm kiểm tra và làm sạch răng miệng. Điều trị nha khoa là thăm khám chuyên khoa để điều trị các vấn đề về răng, xử lý răng sâu, ống tủy, loại bỏ răng hỏng,...Các điều trị nha khoa được lên lịch khi cần thiết, trong khi khám răng theo lịch trình định kỳ thường xuyên. Lên kế hoạch kiểm tra răng miệng thường xuyên có thể ngăn chặn nhu cầu điều trị nha khoa. Mọi người nên đi kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ. Những lần thăm khám định kỳ này cho phép nha sĩ tìm thấy bất kỳ vấn đề răng miệng mà bạn có thể không nhận thấy. Nếu không đến gặp nha sĩ thường xuyên, những tình trạng nhẹ nhưng không được điều trị sẽ có thể trở nên đau đớn và khó điều trị dứt điểm. ‌Để nha sĩ thường xuyên kiểm tra răng và nướu của bạn cũng sẽ giúp ngăn ngừa các vấn đề liên quan. Khi nha sĩ kiểm tra và phát hiện có sâu răng thì họ sẽ hướng dẫn bạn cách chăm sóc răng miệng đúng cách để cải thiện tình trạng này.Một cuộc khảo sát được thực hiện ở Anh cho thấy những trẻ em chỉ đến gặp nha sĩ khi nhận thấy có vấn đề thì tình trạng răng bị sâu và cần phải trám răng nhiều hơn so với trẻ em đến khám định kỳ theo lịch trình. Trẻ em thường xuyên đến gặp nha sĩ cũng ít cần nhổ răng hơn. ‌Một cuộc khảo sát khác được thực hiện với người lớn cho thấy những người đi khám răng định kỳ có ít răng bị mất hơn đáng kể so với những người chỉ đến gặp nha sĩ để điều trị nha khoa. Có nhiều yếu tố góp phần tạo nên sức khỏe răng miệng tốt, nhưng việc thường xuyên đến gặp nha sĩ là một phần thiết yếu để giữ cho răng của bạn khỏe mạnh và ngăn ngừa các vấn đề về răng miệng. Khám nha khoa định kỳ giúp bạn phát hiện sớm bất thường về răng miệng Đi khám răng có thể là một điều đáng sợ và nỗi sợ hãi này là điều khiến nhiều người không đến thăm khám thường xuyên. Biết những gì sẽ xảy ra trong quá trình kiểm tra răng miệng có thể giúp bạn dễ dàng hơn một chút khi quyết định đặt lịch hẹn với bác sĩ nha khoa. ‌Trong quá trình khám răng định kỳ, nha sĩ của bạn sẽ:Kiểm tra kỹ miệng, răng và nướu của bạn;Đặt câu hỏi về sức khỏe tổng thể của bạn và bất kỳ vấn đề răng miệng nào bạn đã gặp kể từ cuộc hẹn gần đây nhất;Đặt câu hỏi về những gì bạn ăn và việc sử dụng thuốc lá hoặc rượu;Tư vấn cho bạn các cách cải thiện vệ sinh răng miệng và thói quen làm sạch răng nói chung;Đề nghị điều trị hoặc các biện pháp khác cho các vấn đề răng miệng của bạn, nếu cần thiết.Vào cuối buổi khám , bác sĩ nha khoa sẽ đề xuất một ngày cho lần khám tiếp theo của bạn. Nó có thể sớm hơn 6 tháng hoặc lâu hơn. Nha sĩ của bạn sẽ tính đến sức khỏe răng miệng hiện tại của bạn và nguy cơ phát triển các vấn đề khi lên lịch khám nha khoa tiếp theo cho bạn. Không có câu trả lời phù hợp cho tất cả mọi người. Khi quyết định khám răng định kỳ, có nhiều điều bạn cần lưu ý. Các yếu tố ảnh hưởng đến tần suất bạn cần gặp nha sĩ bao gồm:Lối sống: Nếu bạn uống rượu hoặc hút thuốc thường xuyên, bạn có thể cần đến gặp nha sĩ thường xuyên hơn. Các nghiên cứu cho thấy những người uống rượu có tỷ lệ mất răng vĩnh viễn cao gấp 3 lần so với tỷ lệ trung bình trên toàn quốc ở Hoa Kỳ và việc sử dụng thuốc lá có liên quan đến các bệnh răng miệng phổ biến.Thói quen vệ sinh răng miệng: Nếu bạn chăm chỉ vệ sinh răng miệng, sức khỏe răng miệng của bạn sẽ tốt hơn nếu bạn không siêng năng giữ thói quen vệ sinh răng miệng tốt. Bạn càng giữ cho miệng, răng và nướu khỏe mạnh thì khả năng bạn phải gặp nha sĩ càng ít.Vấn đề về răng miệng bạn gặp phải: Có một số điều về sức khỏe răng miệng của bạn mà bạn sẽ không thể thay đổi được. Nếu bạn dễ bị sâu răng, bạn sẽ cần thực hiện thêm các bước để chống lại chúng. Nếu bạn có tiền sử gia đình mắc một số bệnh răng miệng, bạn sẽ cần được nha sĩ kiểm tra thường xuyên hơn.Các hành động phòng ngừa là một cách tuyệt vời để duy trì vệ sinh răng miệng của bạn, nhưng nếu không thể dễ dàng tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ cần thiết để chăm sóc răng miệng, bạn có nhiều khả năng cần phải kiểm tra răng miệng thường xuyên. ‌ Những người thường xuyên hút thuốc sẽ có thời gian khám nha khoa định kỳ gần hơn Giữ lịch hẹn khám nha khoa định kỳ là điều quan trọng để ngăn ngừa các vấn đề răng miệng và bảo vệ sức khỏe răng miệng của bạn. Nói chuyện với nha sĩ của bạn để quyết định khi nào bạn nên đi khám răng định kỳ lần tiếp theo.com, healthline.com;;;;;Thông thường, với những trẻ có tình trạng răng bị sai lệch thì cha mẹ nên đưa trẻ tới nha sĩ để thăm khám, kiểm tra và sớm thực hiện niềng răng. Một số vấn đề về răng cần niềng gồm:Răng mọc chen chúc, sai vị trí trên cung hàm;Răng quá thưa, mọc xa nhau, xô lệch;Răng có biểu hiện sai khớp cắn như cắn sâu, cắn chìa, cắn hở, cắn chéo;Răng trẻ bị hô vẩu, móm.Theo các bác sĩ, cha mẹ nên cho trẻ đi niềng răng vì:Cải thiện chất lượng cuộc sống của trẻ trong tương lai: Khi răng trẻ mọc lệch lạc, hô, móm,... về lâu dài sẽ làm khuôn mặt trẻ bị mất cân đối, nụ cười thiếu tự tin và gây hại cho sức khỏe răng miệng. Điều này làm trẻ tự ti khi trưởng thành, ngại giao tiếp và ảnh hưởng tới cuộc sống. Đồng thời, răng mọc lệch còn làm trẻ ăn nhai khó khăn, phát âm không rõ chữ, viêm nướu, sâu răng,... dẫn tới các bệnh về đường tiêu hóa. Do vậy, việc cho trẻ niềng răng là rất cần thiết;Niềng răng cho trẻ có hiệu quả nhanh: Niềng răng ở trẻ em cho hiệu quả tốt hơn so với khi đã trưởng thành vì xương hàm của trẻ còn mềm, bác sĩ dễ dàng đưa răng về đúng vị trí trên cung hàm trong thời gian ngắn nhất. Khi độ tuổi càng lớn thì răng càng lệch lạc nhiều, xương hàm cứng hơn, khiến việc điều trị thêm khó khăn, phức tạp;Hạn chế các bệnh lý răng miệng: Cho trẻ niềng răng sớm giúp khắc phục tình trạng răng mọc sai lệch, hạn chế nguy cơ gây ảnh hưởng tới thẩm mỹ của gương mặt và khớp cắn của trẻ. Đồng thời, việc này giúp trẻ vệ sinh răng miệng dễ dàng hơn, không mắc các bệnh lý răng miệng;Giảm sự khó chịu, đau đớn cho trẻ: Khi trẻ còn nhỏ, xương hàm mềm thì răng sẽ di chuyển dễ hơn, không gây nhiều đau đớn khi niềng răng. Đồng thời, việc chỉnh nha sớm cũng giúp trẻ làm quen dần với việc thăm khám răng định kỳ, không còn cảm giác sợ hãi, ám ảnh trong những lần khám răng sau này. Thời điểm lý tưởng nhất để thực hiện niềng răng cho trẻ em là trong vòng 2 năm sau khi trẻ bắt đầu dậy thì. Đây là thời điểm cơ thể trẻ đang phát triển, xương hàm chưa cố định. Theo các bác sĩ nha khoa, độ tuổi thích hợp để niềng răng là từ 12 - 16 tuổi. Ở giai đoạn này, trẻ đang thay răng sữa, còn răng vĩnh viễn chưa ổn định nên dễ dàng chỉnh nha.Đồng thời, ở giai đoạn này quá trình chỉnh nha cho trẻ cũng dễ dàng hơn so với người trưởng thành. Răng dịch chuyển nhanh, rút ngắn thời gian niềng mà vẫn đảm bảo được kết quả thuận lợi như mong muốn. Đặc biệt, việc niềng răng cho trẻ em từ sớm giúp bé không phải nhổ răng, nhẹ nhàng và đơn giản hơn. Và trẻ cũng được duy trì kết quả chỉnh nha mà không cần đeo hàm duy trì như người trưởng thành.Với câu hỏi niềng răng cho trẻ em có đau không, đáp án là có nhưng không nhiều. Chọn đúng thời điểm niềng răng giúp bé chỉ có một chút cảm giác đau nhức khó chịu mỗi khi răng được siết, dịch chuyển,... nhưng sau đó sẽ cảm thấy hoàn toàn bình thường. 3. Cha mẹ cần lưu ý gì khi cho trẻ đi niềng răng Khi cho trẻ niềng răng, cha mẹ cần lưu ý:Cho trẻ làm quen với bác sĩ: Trẻ em thường sợ bác sĩ. Vì vậy, để bé hợp tác với bác sĩ chỉnh nha tốt thì cha mẹ cần chuẩn bị trước tâm lý cho con, giúp con làm quen, có thiện cảm với bác sĩ. Cần để bé hiểu rằng bác sĩ là người chữa bệnh, có sứ mệnh giúp bé khỏe hơn;Giải thích cho trẻ về sự cần thiết của niềng răng: Cha mẹ cần nói chuyện nghiêm túc với trẻ về lý do vì sao phải niềng răng, hàm răng hiện tại đang có vấn đề gì,... Một số bé có thể bị mặc cảm khi mang niềng răng nên cha mẹ cần làm tâm lý vững cho bé. Thậm chí, nếu trẻ chưa sẵn sàng mang niềng răng thì cha mẹ nên trì hoãn tới khi trẻ ý thức được niềng răng tốt như thế nào;Tập cho trẻ quen với chế độ ăn khi niềng răng: Khi đã quyết định cho trẻ niềng răng, cha mẹ cần lên thực đơn với các món ăn mềm cho con. Có thể cha mẹ nên cho trẻ tập ăn vài tuần trước khi gắn mắc cài để xem chế độ ăn có phù hợp hay không. Thực đơn dinh dưỡng cho trẻ cần đảm bảo cung cấp đủ các nhóm chất giúp bé phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ. Nên cho trẻ ăn các món mềm, hạn chế món cứng, dai, cay, mặn,... để đảm bảo sức khỏe hàm răng và bộ máy tiêu hóa;Chú ý tới vấn đề phát âm của trẻ: Các khí cụ khi niềng răng có thể ảnh hưởng tới quá trình học tiếng Anh, học ngữ văn,... của trẻ. Do đó, cha mẹ nên trao đổi với bác sĩ để sử dụng các khí cụ ít ảnh hưởng tới việc phát âm của trẻ;Hỗ trợ trẻ vệ sinh răng miệng kỹ càng: Trong thời gian niềng răng, việc vệ sinh răng miệng mất khá nhiều thời gian và công sức. Thông thường trẻ sẽ khó vệ sinh răng miệng đúng như hướng dẫn của bác sĩ, dễ dẫn đến tình trạng sâu răng, viêm lợi, đốm trắng mất khoáng,... Do đó, cha mẹ nên hỗ trợ hướng dẫn, nhắc nhở trẻ vệ sinh răng miệng đúng cách;Hạn chế cho trẻ ăn đồ ngọt: Cha mẹ nên kết hợp với bác sĩ giải thích cho trẻ rằng không nên ăn nhiều đồ ngọt, sau khi ăn xong nên vệ sinh răng miệng thật kỹ để tránh gây bệnh lý răng miệng;Cha mẹ nên trang bị thêm kiến thức về niềng răng: Các bậc phụ huynh nên tìm hiểu về những khó khăn và cách xử lý trong quá trình niềng răng để sẵn sàng đồng hành cùng con trong hành trình sắp tới. Trẻ niềng răng thường bị nhiệt miệng, bong mắc cài, đau má trong do cọ xát với dây cung,... Do trẻ chưa thể tự xử lý các vấn đề này nên cha mẹ cần trang bị đầy đủ kiến thức để giúp bé vượt qua mọi khó khăn. 4. Quy trình niềng răng ở trẻ em Thông thường, thời gian niềng răng cho trẻ em thường ngắn hơn so với người trưởng thành, chỉ dao động trong khoảng 6 - 12 tháng tùy từng mức độ sai lệch răng của trẻ.Các bậc phụ huynh có thể lựa chọn kỹ thuật niềng răng có mắc cài hoặc không mắc cài cho trẻ. Niềng răng có mắc cài thường phổ biến hơn (gồm mắc cài kim loại, mắc cài kim loại tự buộc, mắc cài sứ, mắc cài mặt lưỡi). Niềng răng mắc cài có ưu điểm là hiệu quả cao và chi phí tiết kiệm nhưng không đảm bảo tính thẩm mỹ. Niềng răng không mắc cài (niềng răng trong suốt) có chi phí cao hơn nhưng đảm bảo tính thẩm mỹ.Nhìn chung, dù có sự khác biệt về đặc điểm nhưng các kỹ thuật niềng răng ở trẻ em đều có quy trình tương tự như sau:Bước 1: Thăm khám, chụp X-quang nhằm đánh giá tình trạng răng miệng của trẻ;Bước 2: Lấy dấu răng để lên phác đồ niềng răng hiệu quả, thiết kế khí cụ chỉnh nha;Bước 3: Đeo khí cụ lên răng, bắt đầu chỉnh nha;Bước 4: Thực hiện tái khám định kỳ để điều chỉnh hoặc tăng lực siết lên dây cung, giúp răng nhanh chóng di chuyển;Bước 5: Tháo khí cụ chỉnh nha, kết thúc quá trình niềng răng. Ở giai đoạn này, trẻ vẫn cần phải thăm khám định kỳ 6 tháng/lần để kiểm tra độ ổn định của răng sau khi niềng.Niềng răng cho trẻ em đúng độ tuổi thích hợp sẽ đảm bảo hiệu quả vượt trội và ít gây đau đớn, khó chịu cho bé.
question_63747
Công dụng của thuốc Govarom
doc_63747
Thuốc Govarom có thành phần chính là Tobramycin và Dexamethasone, chủ yếu được sử dụng để điều trị tại chỗ cho những tình trạng viêm ở mắt hoặc nhiễm khuẩn mắt, viêm kết mạc bờ mi, kết mạc nhãn cầu, viêm giác mạc và bán phần trước nhãn cầu. Thuốc Govarom được bào chế và đóng gói dưới dạng hỗn dịch nhỏ mắt với 2 thành phần chủ yếu là Tobramycin và Dexamethasone có hàm lượng lần lượt là 15mg và 5mg. Công dụng của 2 hoạt chất trên đóng vai trò hết sức quan trọng:Tobramycin: Là kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn nhờ ức chế sự tổng hợp protein ở các vi khuẩn nhạy cảm. Từ đó, nó làm giảm hoạt động và sự sinh sôi của vi khuẩn trong cơ thể. Tobramycin có thể gây ảnh hưởng tới nhiều vi khuẩn hiếu khí gram dương và gram âm ví dụ như Staphylococcus aureus,...Dexamethasone: Có tác dụng chính là giúp chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch nhằm làm giảm sưng, viêm và phù nề gây ra do các tác nhân gây viêm.Nhờ sự kết hợp của 2 hoạt chất kể trên, thuốc Govarom thường được chỉ định dùng cho các trường hợp:Điều trị tại chỗ đối với những tình trạng viêm ở mắt có đáp ứng với Steroids hoặc có chỉ định sử dụng Corticoid và khi có nhiễm khuẩn nông ở mắt hay nguy cơ bị nhiễm khuẩn mắt;Viêm kết mạc bờ mi và kết mạc nhãn cầu, viêm giác mạc, bán phần trước nhãn cầu mà người bệnh chấp nhận các nguy cơ vốn có của việc điều trị bằng Steroid nhằm giảm được phù nề và tình trạng viêm;Viêm màng bồ đào trước mạn tính và tổn thương giác mạc do hóa chất, tia xạ hoặc do bỏng nhiệt, dị vật.Tuy nhiên, không khuyến cáo sử dụng thuốc Govarom cho các đối tượng:Viêm biểu mô giác mạc do virus Herpes simplex, Vaccinia, Varicella hoặc các virus khác;Nhiễm nấm ở mắt;Sau khi phẫu thuật lấy dị vật giác mạc không biến chứng. 2. Hướng dẫn cách dùng thuốc Govarom Cách dùng: Dùng nhỏ trực tiếp vào mắt theo liều dùng chỉ định.Liều dùng tham khảo:Nhỏ mắt 1-2 giọt mỗi 4-6 giờ;Trong 24 - 48 giờ đầu có thể tăng liều lên đến tối đa 1-2 giọt/ 2 giờ. 3. Tác dụng phụ của thuốc Govarom Ở liều điều trị, thuốc Govarom được dung nạp tốt. Tuy nhiên, quá trình sử dụng Govarom, người bệnh vẫn có thể gặp phải các tác dụng phụ như:Sưng hoặc ngứa mí mắt, xung huyết kết mạc;Tăng áp lực nội nhãn, glaucoma, tổn thương thần kinh thị giác, đục thủy tinh thể dưới bao sau hoặc chậm lành vết thương;Nhiễm khuẩn mắt thứ phát;Nên cân nhắc đến trường hợp nhiễm khuẩn khi dùng Steroid lâu dài.Lưu ý: Người bệnh cần thông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ về những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng Govarom để được tư vấn chi tiết về cách xử lý. 4. Lưu ý khi dùng thuốc Govarom Dùng Govarom trong thời gian dài có thể nhiễm nấm giác mạc nên người bệnh cần cân nhắc kĩ trước khi bắt đầu điều trị;Phụ nữ có thai và cho con bú cần thận trọng khi sử dụng thuốc để tránh ảnh hưởng đến trẻ;Trẻ em dưới 16 tuổi. 5. Tương tác của thuốc Govarom Hiện chưa có bất kỳ thông tin nào về hiện tượng tương tác giữa các thuốc với Govarom. Tuy nhiên, vẫn cần hết sức cẩn thận để tránh tương tác giữa các thuốc. Thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ về thuốc đang sử dụng để có chỉ định phù hợp.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Govarom, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Lưu ý, Govarom là thuốc kê đơn, người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc và điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.
doc_18830;;;;;doc_51374;;;;;doc_32890;;;;;doc_35261;;;;;doc_24437
Thuốc Godartem có thành phần chính là Artemether và Lumefantrin, thường được sử dụng trong điều trị sốt rét. Khi sử dụng Godartem, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng không mong muốn như đau đầu, chóng mặt, chán ăn, đau bụng. Thuốc Godartem là thuốc kê đơn trong điều trị sốt rét, thành phần hoạt chất chính của thuốc là Artemether và Lumefantrin.Dạng bào chế: viên nén. Mỗi viên chứa 80mg Artemether, 480mg Lumefantrin và tá dược vừa đủ 1 viên.Dạng đóng gói: hộp 1 vỉ x 6 viên 2. Công dụng thuốc Godartem Artemether và Lumefantrin đều có tác dụng diệt thể phân liệt của ký sinh trùng sốt rét trong hồng cầu. Cơ chế tác dụng của hai chất này là ngăn cản sự chuyển đổi hem thành hemozin không độc (hem là chất độc trung gian được tạo thành từ quá trình thủy phân hemoglobin).Bên trong các hồng cầu bị bệnh, ký sinh trùng sốt rét sẽ ăn và thoái hóa hemoglobin, do đó giải phóng sắt dưới dạng hem có độc tính. Hem sẽ tập trung ở không bào tiêu hóa của ký sinh trùng sốt rét. Sau đó, hem sẽ được chuyển hóa thành hemozin không độc.Sau khi uống, Artemether sẽ phân bố chủ yếu tại không bào tiêu hóa của ký sinh trùng sốt rét và cản trở quá trình chuyển hóa từ hem thành hemozin, đồng thời phá hủy hemozin để giải phóng hem và các gốc tự do. Bên cạnh đó, Lumefantrin tác động vào quá trình khử độc của ký sinh trùng sốt rét. Artemether và lumefantrin cùng có tác dụng ức chế tổng hợp acid nucleic và protein của ký sinh trùng sốt rét, dạng kết hợp này có tác dụng diệt nhanh thể giao tử. 3. Chỉ định và chống chỉ định thuốc Godartem Thuốc Godartem thường được chỉ định trong các trường hợp sau:Sốt rét không biến chứng do Plasmodium falciparum ở bệnh nhân có trọng lượng cơ thể trên 35kg.Sốt rét trong khu vực dịch tễ kháng chloroquin.Chống chỉ định: tuyệt đối không sử dụng thuốc Godartem trong các trường hợp sau:Người bệnh mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của Godartem. Người lớn, trẻ em có trọng lượng cơ thể dưới 35kg3 tháng đầu thai kỳ 4. Liều lượng và cách dùng thuốc Godartem Ngoài tác dụng điều trị mà Godartem đem lại, bạn cũng có thể gặp những tác dụng bất lợi như:Thường gặp: hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mất ngủ, rối loạn tiêu hóa, ho, nhịp tim nhanh, đau cơ khớp, phát ban, ngứa, mệt mỏi, suy nhược, ...Chưa rõ tần suất: ngủ gà, co cơ không tử chủ, rối loạn cảm giác, dáng đi bất thường, mất điều hòa vận động. Hiếm gặp: quá mẫn. Thông báo với bác sĩ khi có những triệu chứng bất thường trong quá trình sử dụng thuốc. Khi điều trị nhiều loại thuốc khác nhau, có thể gây ra hiện tượng hiệp đồng hoặc cạnh tranh giữa các thuốc và làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thu của thuốc. Vì vậy, cần thông báo với bác sĩ về tất cả các thuốc đang sử dụng để tránh xảy ra hiện tượng tương tác thuốc. Các thuốc có thể tương tác với thuốc Godartem như:Mefloquin. Quinin. Halofantrin. Thuốc an thần. Thuốc chống trầm cảm ba vòng 7. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Godartem Sử dụng thuốc Godartem cho phụ nữ có thai: chống chỉ định sử dụng Godartem trong giai đoạn ba tháng đầu thai kỳ. Trong giai đoạn 6 tháng tiếp theo, chỉ dùng thuốc khi lợi ích điều trị cho mẹ vượt trội hơn tác hại đối với thai nhi.Không sử dụng thuốc Godartem cho người lái xe, vận hành máy móc, làm việc trên cao vì thuốc này có thể gây chóng mặt, mất ngủ, ...Sử dụng Godartem trên phụ nữ cho con bú: đợi ít nhất 28 ngày sau khi dùng thuốc mới cho trẻ bú.Thận trọng khi dùng thuốc Godartem cho các đối tượng sau: bệnh nhân suy chức năng gan, thận, không ăn uống được.Trên đây là những thông tin quan trọng về thuốc Godartem, người bệnh trước khi dùng cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để đạt được kết quả điều trị tốt nhất.;;;;;Thuốc Rohapam có công dụng trong điều trị các bệnh về đường tiêu hóa như trào ngược dạ dày - thực quản, loét dạ dày, tăng tiết do hội chứng Zollinger-Ellison gây ra. Đây là thuốc kê đơn, người bệnh cần tư vấn ý kiến bác sĩ và tìm hiểu một số thông tin về công dụng, liều dùng, lưu ý khi sử dụng Rohapam trong bài viết dưới đây để dùng thuốc an toàn, có hiệu quả. Rohapam thuộc nhóm thuốc đường tiêu hóa, được bào chế dưới dạng viên nén bao tan trong ruột. Thành phần Pantoprazole (dưới dạng Pantoprazol natri) với hàm lượng 40mg trong Rohapam là thuốc ức chế bơm proton, ức chế giai đoạn cuối của quá trình tạo thành acid ở dạ dày bằng cách liên kết đồng hóa trị với hệ men (H+, K+)-ATPase tại bề mặt tiết của tế bào thành dạ dày.Cơ chế này dẫn đến ức chế tiết acid dạ dày thông thường và do các tác nhân kích thích khác. Sự gắn kết với hệ men (H+, K+)-ATPase sẽ làm tác dụng kháng tiết acid kéo dài hơn 24 giờ cho tất cả các liều đã được thử nghiệm.Nồng độ đỉnh của hoạt chất Pantoprazol trong huyết tương đạt được khoảng 2 - 2.5 giờ sau khi uống. Khoảng 98% Pantoprazol sẽ gắn kết với protein huyết tương. Pantoprazol chuyển hóa rộng rãi ở gan, chủ yếu qua cytochrom P450 isoenzym CYP2C19, thành desmethylpantoprazol. Một lượng nhỏ Pantoprazol cũng được chuyển hóa bởi CYP3A4, CYP2D6 và CYP2C9. Những chất chuyển hóa được đào thải chủ yếu qua nước tiểu, phần còn lại thải trừ qua mật. 2. Công dụng của thuốc Rohapam Thuốc Rohapam có công dụng trong điều trị các tình trạng sau:Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (GERD).Loét đường tiêu hóa.Phòng ngừa loét dạ dày do thuốc kháng viêm không steroid.Tình trạng tăng tiết do hội chứng Zollinger-Ellison gây ra. 3. Liều lượng, cách dùng thuốc Rohapam Liều điều trị hội chứng trào ngược dạ dày - thực quản (GERD):Liều thường dùng: Rohapam 20 - 40mg x 1 lần/ ngày trong 4 tuần, có thể kéo dài điều trị đến 8 tuần.Liều duy trì: Rohapam 20-40mg mỗi ngày.Trường hợp tái phát: Rohapam 20mg/ngày.Liều điều trị loét đường tiêu hóa:Liều thường dùng: Rohapam 40mg x 1 lần/ngày. Thời gian điều trị từ 2-4 tuần đối với loét tá tràng hoặc 4-8 tuần nếu bị loét dạ dày lành tính.Diệt trừ vi khuẩn Helicobacter pylori cần dùng phác đồ trị liệu phối hợp bộ ba 1 tuần như sau:Rohapam 40mg x 2 lần/ ngày kết hợp với Clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày và Amoxicillin 1g x 2 lần/ ngày hoặc Metronidazol 400mg x 2 lần/ ngày.Phòng ngừa loét do thuốc kháng viêm không steroid:Liều Rohapam 20mg/ngày.Hội chứng Zollinger - Ellison:Liều khởi đầu: Rohapam 80mg/ngày. Có thể dùng liều lên đến 240mg/ngày. Nếu dùng Rohapam trên 80mg/ngày, nên chia làm 2 lần.Bệnh nhân suy gan:Liều tối đa: Rohapam 20mg/ngày hoặc 40mg/ngày đối với liều cách ngày.Bệnh nhân suy thận:Liều tối đa: Rohapam 40mg/ngày.Cách sử dụng thuốc:Uống thuốc Rohapam ngày 1 lần vào buổi sáng. Nuốt nguyên viên Rohapam, không được nghiền hoặc nhai viên thuốc.Lưu ý: Liều thuốc Rohapam trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều Rohapam cụ thể sẽ tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều Rohapam phù hợp, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ/ dược sĩ. 4. Chống chỉ định dùng thuốc Rohapam Rohapam chống chỉ định trong trường hợp người bệnh quá mẫn với hoạt chất Pantoprazol hay bất kỳ thành phần nào của thuốc hoặc dẫn xuất Benzimidazol khác như Esomeprazol, Omeprazol, Lansoprazol, Rabeprazol. 5. Tương tác thuốc Rohapam có độ hấp thu phụ thuộc p. H của dạ dày như Ampicillin ester, muối sắt, Ketoconazol nên có thể làm tăng hoặc giảm độ hấp thu của thuốc khi tăng độ p. H của dạ dày.Thuốc Rohapam có tác động lên hệ thống men gan. Có khả năng tăng chỉ số INR và thời gian prothrombin khi dùng đồng thời Warfarin cùng với các thuốc ức chế bơm proton, kể cả Pantoprazol. Vì nguy cơ về chảy máu bất thường và tử vong nên cần theo dõi sự tăng chỉ số INR và thời gian prothrombin khi Pantoprazol được dùng đồng thời với thuốc Warfarin.Sucralfat có thể làm chậm hấp thu và giảm sinh khả dụng của các thuốc ức chế bơm proton như Lansoprazol và Omeprazol. Vì vậy cần uống thuốc ức chế bơm proton ít nhất 30 phút trước khi sử dụng Sucralfat.Để tránh xảy ra các tương tác không mong muốn khi sử dụng Rohapam, người bệnh hãy thông báo với bác sĩ/ dược sĩ tất cả những loại thuốc, thực phẩm chức năng, vitamin và thảo dược... đang dùng. 6. Tác dụng phụ của thuốc Rohapam Nhìn chung, Rohapam dung nạp tốt ngay cả khi điều trị ngắn và dài hạn. Một số tương tác thuốc có thể gặp phải như:Tác dụng phụ thường gặp:Mệt mỏi, đau đầu;Phát ban da, nổi mề đay;Đau cơ/ khớp.Tác dụng phụ ít gặp:Suy nhược, choáng, chóng mặt;Ngứa;Tăng enzym gan.Tác dụng phụ hiếm gặp:Đổ nhiều mồ hôi;Phù ngoại biên;Khó chịu;Phản vệ;Ban dát sần;Mụn trứng cá, rụng tóc;Viêm da tróc vảy;Phù mạch;Hồng ban đa dạng;Viêm miệng;Ợ hơi, rối loạn tiêu hóa;Nhìn mờ;Sợ ánh sáng.Mất ngủ, ngủ gà;Kích động hoặc ức chế;Ù tai;Run, nhầm lẫn;Ảo giác, dị cảm.Tăng bạch cầu ưa acid;Mất bạch cầu hạt;Giảm bạch cầu, tiểu cầu;Liệt dương;Đái máu;Viêm thận kẽ;Viêm gan, bệnh não ở người suy gan;Vàng da, tăng triglycerid;Giảm natri máu.Nếu xuất hiện bất cứ biểu hiện bất thường nào nghi ngờ do sử dụng thuốc Rohapam thì người bệnh cần thông báo với bác sĩ/ dược sĩ điều trị để có hướng xử trí kịp thời.Những thông tin cơ bản về thuốc Rohapam trong bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo. Vì đây là thuốc kê đơn nên người bệnh không tự ý sử dụng Rohapam, mà cần liên hệ trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để có đơn kê phù hợp, đảm bảo an toàn cho sức khỏe.;;;;;Gomradin thuộc nhóm thuốc tim mạch, được chỉ định trong điều trị tăng Cholesterol, rối loạn Lipid máu, làm chậm chậm tiến trình xơ vữa động mạch. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, bạn cần dùng thuốc Gomradin theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Thuốc Gomradin chứa hoạt chất chính Rosuvastatin (dưới dạng Rosuvastatin calcium 20,8mg) với hàm lượng 20mg. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim, trình bày hộp 1 vỉ và 4 vỉ, 1 vỉ bao gồm 7 viên nén. 2. Chỉ định của thuốc Gomradin Thuốc Gomradin được chỉ định sử dụng cho các trường hợp sau:Điều trị cho bệnh nhân có tăng Cholesterol máu nguyên phát (loại IIa kể cả trường hợp tăng Cholesterol máu gia đình kiểu dị hợp tử) hoặc trong rối loạn Lipid máu hỗn hợp (loại IIb) khi bệnh nhân không thể đáp ứng đủ với chế độ ăn kiêng và tập thể dục.Điều trị hỗ trợ chế độ ăn kiêng và với các biện pháp hỗ trợ giảm Lipid khác (ví dụ như ly trích LDL máu) trong tăng Lipid máu gia đình kiểu đồng hợp tử.Thuốc giúp làm chậm tiến trình xơ vữa động mạch ở những bệnh nhân có tăng Cholesterol máu do làm giảm Cholesterol tỷ trọng thấp (LDL – C) và Cholesterol toàn phần. 3. Cách sử dụng và liều dùng của thuốc Gomradin Cách dùng của thuốc Gomradin:Thuốc Gomradin được sản xuất dưới dạng viên nén bao phim, được sử dụng bằng đường uống, thời gian dùng Gomradin không phụ thuộc vào bữa ăn, có thể uống trước, trong và sau bữa ăn.Trước khi điều trị bằng thuốc Gomradin, người bệnh phải tuyệt đối tuân thủ chế độ ăn kiêng giảm lượng Cholesterol và duy trì chế độ này trong suốt thời gian dùng thuốc.Liều dùng của thuốc Gomradin:Ở người lớn:Dựa vào mức Cholesterol của từng người bệnh, nguy cơ tim mạch sau này cũng như khả năng có thể xảy ra tác dụng ngoại ý để lựa chọn liều khởi đầu phù hợp với từng cá thể.Liều khởi đầu khuyến cáo đối với Gomradin là 5 – 10mg x 1 lần/ ngày. Tùy thuộc vào mục tiêu điều trị, đáp ứng của bệnh nhân là mức LDL – C, có thể tăng liều lên 20mg x 1 lần/ ngày, sau 4 tuần. Ở những bệnh nhân tăng Cholesterol máu mức độ nặng và có nguy cơ cao về tim mạch (đặc biệt là những bệnh nhân tăng Cholesterol máu có yếu tố gia đình) có thể tăng liều lên đến 40mg khi mà không đạt được mục tiêu điều trị ở liều 20mg, và cần phải theo dõi chặt chẽ ở những đối tượng bệnh nhân này.Ở trẻ em:Không dùng thuốc Gomradin cho đối tượng là trẻ em, chỉ trừ một vài trường hợp trẻ em có bị tăng Cholesterol máu có tính gia định kiểu đồng hợp tử ( trẻ > 8 tuổi).Ở người cao tuổi:Sử dụng liều tương tự liều ở người lớn.Ở bệnh nhân suy thận:Đối với bệnh nhân suy thận từ nhẹ đến vừa, không cần tiến hành điều chỉnh liều, thận trọng khi sử dụng liều 20mg trên các đối tượng này. Chống chỉ định sử dụng thuốc Gomradin cho đối tượng bệnh nhân suy thận mức nặng.Ở bệnh nhân suy gan:Có thể sử dụng ở người bệnh có điểm số Child – Pugh nhỏ hơn 7, không dùng Gomradin cho bệnh nhân mắc bệnh gan tiến triển. Cân nhắc liều khởi đầu thuốc Gomradin là 5mg. 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Gomradin Trong quá trình sử dụng thuốc Gomradin, bên cạnh những tác dụng điều trị, người bệnh có thể gặp phải những phản ứng phụ như sau:Tăng Hb. A1c;Tăng đường huyết;Đau cơ, đau đầu, suy nhược;Choáng váng, táo bón, đau bụng, buồn nôn;Nổi mẩn, ngứa, nổi mề đay, suy giảm nhận thức;Hiếm khi tiêu cơ vân, đau cơ, các phản ứng quá mẫn.Trong quá trình sử dụng Gomradin, nếu bệnh nhân gặp bất cứ tác dụng ngoại ý nào thì cần thông báo ngay cho bác sĩ để được tư vấn, hướng dẫn xử lý hiệu quả. 5. Tương tác thuốc Gomradin Giá trị AUC của Gomradin có thể cao gấp 7 lần so với trị số ở người tình nguyện khỏe mạnh khi sử dụng đồng thời Gomradin và Cyclosporin, tuy nhiên nồng độ của Cyclosporin trong huyết tương lại không bị ảnh hưởng.Trị số INR có thể tăng lên khi bắt đầu điều trị hoặc tăng liều Gomradin ở người bệnh khi đang được điều trị đồng thời với các chất kháng Vitamin K (tương tự như các chất ức chế men HMG-Co. A Reductase khác).Các chỉ số Cmax, AUC của Gomradin tăng gấp 2 lần khi dùng đồng thời Gemfibrozil và Gomradin.Các thuốc kháng acid có chứa nhôm và Magnesi Hydroxyd làm giảm khoảng 50% nồng độ Gomradin trong huyết tương khi dùng đồng thời thuốc Gomradin với các thuốc kháng Acid, thích hợp nhất nên sử dụng thuốc kháng Acid cách 2 giờ sau khi uống Gomradin.Đối với thuốc Erythromycin khi dùng chung với Gomradin có thể làm giảm 20% AUC và 30% Cmax của Gomradin. 6. Lưu ý khi sử dụng thuốc Gomradin Thuốc Gomradin không được chỉ định sử dụng cho các đối tượng sau:Người bệnh có tiền sử quá mẫn với Rosuvastatin hoặc bất cứ thành phần tá dược nào có trong Gomradin.Không dùng cho bệnh nhân suy thận nặng, bệnh lý về cơ, mắc bệnh gan hoạt tính (kể cả tăng Transaminase huyết thanh không có nguyên nhân và kéo dài) và nồng độ Transaminase huyết thanh tăng hơn 3 lần giới hạn trên của mức bình thường.Không dùng cho người bệnh đang sử dụng thuốc Cyclosporin.Không dùng trên đối tượng là phụ nữ đang mang thai, bà mẹ đang cho con bú hoặc đối tượng là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ mà không sử dụng biện pháp tránh thai thích hợp nào.Thận trọng khi dùng thuốc Gomradin:Thận trọng khi sử dụng Gomradin vì có khả năng ảnh hưởng trên cơ xương: Gây ra đau cơ và bệnh cơ không có biến chứng.Ở những bệnh nhân nhược giáp, suy giảm chức năng thận, tiền sử bị bệnh cơ do dùng thuốc nhóm Statin hoặc Fibrat trước đó, tiền sử bản thân/ gia đình có mắc bệnh cơ di truyền, tiền sử bệnh gan/ nghiện rượu, bệnh nhân lớn hơn 70 tuổi có những yếu tố nguy cơ bị tiêu cơ vân, cần theo dõi nồng độ CK và cân nhắc giữa nguy cơ, lợi ích của việc điều trị bằng thuốc Gomradin. 7. Bảo quản thuốc Gomradin Bảo quản thuốc Gomradin ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hoặc nhiệt độ cao vì những tác nhân này có thể làm biến đổi các chất có trong thuốc, nhiệt độ bảo quản thích hợp dưới 30 độ C. Để xa tầm tay của trẻ em nhằm hạn chế nguy cơ sử dụng nhầm thuốc.;;;;;Lorakam 4 là thuốc thuộc nhóm chống viêm không Steroid, sử dụng trong giảm đau hạ sốt, điều trị Gút và các bệnh xương khớp. Cùng theo dõi bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về công dụng thuốc Lorakam 4. Lorakam 4 là thuốc thuộc nhóm chống viêm không Steroid, sử dụng trong giảm đau, hạ sốt, điều trị Gút và các bệnh xương khớp.Lorakam 4 được sản xuất bởi công ty M/s Windlas Biotech Limited - ẤN ĐỘ, bào chế dưới dạng viên nén bao phim, hộp 3 vỉ, 10 vỉ x 10 viên. 2. Công dụng thuốc Lorakam 4 Thành phần chính của thuốc Lorakam 4 là hoạt chất Lornoxicam : 4mg.Lornoxicam là một loại thuốc kháng viêm không steroid, Lornoxicam cải thiện tình trạng của người bệnh bằng cách ức chế sự tổng hợp prostaglandin. Lornoxicam có tác dụng điều trị, kiểm soát, phòng chống, cải thiện những bệnh lý, hội chứng và triệu chứng sau:Kích thích liên quan đến dây thần kinh hông. Viêm khớp dạng thấp. Viêm xương khớpĐau liên quan đến dây thần kinh hôngĐau sau phẫu thuật nha khoaĐau liên quan đến dây thần kinh hông. Kích thích liên quan đến dây thần kinh hông 3. Liều lượng, cách dùng thuốc Lorakam 4 Cách dùng: Uống thuốc Lorakam 4 trước bữa ăn với nhiều nước. Sử dụng trong điều trị giảm đau nhức ở mức độ đau nhẹ-trung bình: 8-16 mg/ngày, chia 2-3 lần. Tổng liều không quá 24 mg/ngày.Sử dụng thuốc Lorakam 4 trong điều trị viêm xương khớp ở người trưởng thành: Viêm khớp dạng thấp ban đầu 12 mg/ngày chia 2-3 lần, duy trì không quá 16 mg/ngày. Có thể tăng lên đến 16 mg một ngày nếu cần thiết.Sử dụng thuốc Lorakam 4 cho người lớn bị viêm khớp dạng thấp: Sử dụng 12 mg một ngày và chia thành 2-3 liều uống. Có thể dùng tăng lên đến 16 mg một ngày nếu cần thiết. Chống chỉ định sử dụng thuốc Lorakam 4 trong những trường hợp sau đây:Chống sử dụng thuốc Lorakam 4 đối với người bị mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc. Có tiền sử mẫn cảm với NSAID khác (cả acid acetyl salicylic).Tiền sử xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết não.Rối loạn đông máu và chảy máu.Loét dạ dày, tiền sử loét dạ dày tái phát.Suy gan, suy thận nặng.Giảm tiểu cầu. Suy tim nặng hoặc chưa được kiểm soát. Phụ nữ có thai và cho con bú. Trẻ em dưới 18 tuổi 5. Tương tác thuốc Lorakam 4 Một số tương tác thuốc Lorakam 4 có thể xảy ra như sau:Thuốc chống đông máu: Sulphonyl urea, Aspirin, NSAID khác,Thuốc lợi tiểu: ACEI. Lithium. Methotrexate. Cimetidine. Digoxin. Cyclosporin.Phenytoin, amiodarone, miconazole, tranylcypromine, rifampicin. Ngoài ra, trong quá trình sử dụng Lorakam 4 cần cân nhắc sử dụng chung thuốc với rượu bia, thuốc lá, đồ uống có cồn hoặc lên men. Những tác nhân có thể thay đổi thành phần có trong thuốc. 6. Tác dụng phụ của thuốc Lorakam 4 Dưới đây là một số tác dụng phụ phổ biến thường gặp ở những bệnh nhân khi sử dụng thuốc Lorakam 4:Đau đầu, chóng mặt, ngủ gàĂn không ngon, ra nhiều mồ hôi. Giảm cân, phù, suy nhược, tăng cân nhẹ. Mất ngủ, trầm cảm. Gặp các rối loạn về tiêu hóa: nuốt khó, táo bón, viêm dạ dày, trào ngược dạ dày-thực quản, loét dạ dày có/không chảy máu, viêm thực quản, viêm trực tràng, trĩ, chảy máu trực tràng.Khô miệng, viêm miệng,Thiếu máu, tụ huyết, kéo dài thời gian chảy máu, giảm tiểu cầu.Tăng transaminase huyết. Phản ứng da: Viêm da, đỏ và ngứa. Rụng tóc 7. Xử trí khi quên liều hoặc uống quá liều thuốc Lorakam 4 Quên liều: Nếu quên dùng một liều thuốc, hãy dùng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp thì hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Không dùng gấp đôi liều đã quy định.Quá liều: Nếu xuất hiện những biểu hiện bất thường khi sử dụng quá liều, người bệnh cần thông báo ngay cho bác sĩ hoặc người phụ trách y tế để được xử lý kịp thời. 8. Lưu ý khi sử dụng thuốc Lorakam 4 Trong quá trình sử dụng thuốc Lorakam 4, người bệnh cần lưu ý:Với phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú, cần cân nhắc và hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi dùng thuốc Lorakam 4. Các thuốc dù đã kiểm nghiệm, nhưng vẫn có những nguy cơ rủi ro khi sử dụng. Theo đó, người bệnh không nên tự ý dùng thuốc khi chưa đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và chỉ dẫn của bác sĩ để bảo vệ cho mẹ và em bé.Bệnh nhân cao tuổi suy gan và thận cần thận trọng khi sử dụng, giảm liều uống hàng ngày nếu cần sử dụng thuốc Lorakam 4 để điều trị.Bệnh nhân suy gan/thận: chỉ dùng tối đa 12 mg/ngày.Lorakam 4 là thuốc thuộc nhóm chống viêm không Steroid, sử dụng trong giảm đau hạ sốt, điều trị Gút và các bệnh xương khớp. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được các tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.;;;;;Thuốc Sagamome là thuốc kem bôi ngoài da​​ để điều trị các bệnh viêm da, nấm da, vẩy nến, viêm da dị ứng. Thuốc có chứa thành phần chính là mometason furoat 20mg. Để hiểu rõ hơn về công dụng và chỉ định của thuốc Sagamome hãy tham khảo bài viết chi tiết dưới đây. 1. Cơ chế tác động của thuốc Sagamome Mometasone furoate, hoạt chất chính có trong thuốc Sagamome là một corticosteroid dùng ngoài với tính chất chống viêm tại chỗ ở các liều không có các tác dụng toàn thân. Thuốc giúp hạn chế sự hình thành histamin và các chất trung gian hóa học khác. Do đó, giảm được phản ứng viêm, ngứa ở viêm da, vẩy nến và viêm da dị ứng. 2. Công dụng và chỉ định dùng thuốc Sagamome Thuốc Sagamome được dùng trong các trường hợp sau:Bệnh nhân viêm da do dị ứng.Bệnh nhân bị viêm, ngứa ở da.Bệnh nhân bị vẩy nến, vẩy cá trên da gây ra viêm ngứa khó chịu (không chỉ định cho bệnh vẩy nến toàn diện). 3. Liều lượng - Cách dùng thuốc Sagamome Liều dùng của thuốc được dùng theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc vì có thể gây ra các tác dụng không mong muốn. Liều dùng cụ thể phụ thuộc vào tình trạng và mức độ tổn thương trên da. Cụ thể:Bôi thuốc vào cùng tổn thương trên da 2 -3 lần/ ngày, dùng trong 5 ngày.Cách dùng: Làm sạch vùng da tổn thương. Rửa tay thật sạch trước khi thoa kem. Sau đó bôi một lượng kem mỏng Sagamome cần thiết lên khu vực da bị tổn thương bằng tăm bông. 4. Chống chỉ định thuốc Sagamome Thuốc Sagamome được bác sĩ, dược sĩ chống chỉ định trong các trường hợp sau:Bệnh trứng cá đỏ trên mặt, trứng cá thông thường, teo da, viêm da quanh miệng, ngứa quanh hậu môn và bộ phận sinh dục, phát ban do tã, nhiễm vi khuẩn.Trường hợp nhiễm virus herpes, zona, thủy đậu, mụn rộp, mụn cóc, mụn cóc bộ phận sinh dục, u mềm lây.Trường hợp bị ký sinh trùng, nấm. Bệnh nhân thủy đậu, lao, giang mai hay phản ứng sau tiêm chủng.Chống chỉ định dùng Sagamome trên các vết thương hở hay lở loét.Không nên dùng Sagamome ở những bệnh nhân nhạy cảm với mometason furoat hoặc các corticosteroid khác hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc. 5. Tác dụng phụ của thuốc Sagamome Những tác dụng phụ điển hình có thể gặp khi dùng thuốc như:Nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng. Mụn nhọt. Viêm nang lông. Rối loạn hệ thần kinh. Nóng rát tại vùng tổn thương. Viêm da tiếp xúc, rậm lông, rạn da, giảm sắc tố da.Khô da, kích ứng, viêm da, viêm da quanh miệng, thấm ướt da, rôm sảy và chứng giãn mao mạch.Hãy thông báo với bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc Sagamome để tránh các biến chứng nguy hiểm. 6. Quá liều, quên liều và cách xử lý Hiện nay chưa có báo cáo hay nghiên cứu nào về tình trạng bôi quá liều chỉ định. Tuy nhiên cần theo dõi sát người bệnh khi sử dụng thuốc bôi nhiều hơn so với chỉ định. Trong trường hợp nếu thấy nghiêm trọng cần đưa bệnh nhân tới bệnh viện để theo dõi và điều trị quá liều.Thuốc Sagamome là thuốc điều trị các trường hợp viêm da, vẩy nến, viêm da dị ứng. Tuy nhiên để đảm bảo dùng thuốc an toàn, đúng chỉ định và liều lượng thuốc Sagamome cần được dùng theo chỉ định của bác sĩ. Nếu còn bất cứ câu hỏi thắc mắc nào liên quan đến thuốc hãy tham khảo ý kiến bác sĩ/ dược sĩ để được tư vấn.
question_63748
Top thực phẩm người sảy thai không nên ăn
doc_63748
Vấn đề này sẽ được giải đáp cùng bác sĩ sau đây.
doc_47239;;;;;doc_45086;;;;;doc_58864;;;;;doc_35839;;;;;doc_26400
2. Lưu ý khi uống thuốc giảm đau sau hút thai;;;;;Hạn chế quan hệ qua đường hậu môn khi mắc bệnh trĩ;;;;;Mẹ bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu hay mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu được nhiều người quan tâm, bởi đây là giai đoạn quan trọng, khởi đầu cho quá trình phát triển của bào thai. Có một số loại thực phẩm mà mẹ bầu cần tăng cường trong giai đoạn này, nhưng cũng có một số loại mà mẹ bầu cần tránh để ảnh hưởng đến thai nhi.;;;;;2. Những lưu ý cần biết trước khi ăn măng;;;;;Chế độ ăn kiêng với trứng có thể dẫn đến giảm cân ban đầu Chế độ ăn kiêng với trứng có thể gây thiếu canxi
question_63749
Công dụng thuốc Ceditax 200
doc_63749
Thuốc Ceditax 200 thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm được bào chế ở dạng viên nang cứng. Trong quá trình điều trị với thuốc Ceditax 200, người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ không mong muốn như: Buồn nôn và nôn, sốt, dị ứng... 1. Cơ chế tác dụng của thuốc Ceditax 200 Thuốc Ceditax 200 chứa thành phần chính là Ceftibuten, có tính bền vững với các enzyme penicillinase và cephalosporinase qua trung gian plasmid. Tuy nhiên, hợp chất này không bền vững với cephalosporinase qua trung gian của nhiễm sắc thể các vi khuẩn Citrobacter, Enterobacter và Bacteroides. Thuốc Ceditax 200 giống hầu hết các loại kháng sinh beta-lactam, có tác động tiêu diệt khuẩn của hợp chất ceftibuten. Hợp chất này có đặc tính cấu trúc hoá học bền vững với các beta-lactamase. 2. Chỉ định và chống chỉ định sử dụng thuốc Ceditax 200Thuốc Ceditax 200 được chỉ định trong điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm gây ra. Bao gồm: Nhiễm khuẩn đường hô hấp với những đợt cấp trong viêm phế quản mãn tính, viêm xoang hàm cấp trên, viêm phế quản cấp, viêm phổi, viêm tai giữa cấp tính, viêm họng, viêm amidan...Ngoài ra, thuốc cũng được chỉ định trong điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Tuy nhiên, thuốc Ceditax 200 cũng chống chỉ định với một số trường hợp quá mẫn cảm với thành phần của thuốc. 3. Liều lượng và cách thức sử dụng thuốc Ceditax 200 Thuốc Ceditax 200 được sử dụng bằng đường uống và sử dụng cho cả trẻ em, người lớn. Tùy theo từng độ tuổi và tình trạng bệnh được khuyến nghị sử dụng thuốc khác nhau. Với người lớn và trẻ em có tuổi trên 12 thì sử dụng thuốc Ceditax 200 với hàm lượng khuyến nghị 400mg/ lần/ ngày. Thời gian sử dụng thuốc Ceditax 200 kéo dài trong 10 ngày điều trị. Với những trẻ em có tuổi từ 6 tháng đến 12 tuổi thì sử dụng thuốc Ceditax 200 với liều lượng khuyến nghị là 9mg/ kg/ lần/ ngày Liều tối đa Ceditax 200 khuyến nghị trong điều trị nhiễm khuẩn 400mg/ ngày.Điều trị cho bệnh nhân suy thận sẽ có liều khuyến nghị dựa theo tình trạng thanh thải creatinin khác nhau:Độ thanh thải creatinin từ 30 đến 49ml/ phút được khuyến nghị sử dụng với liều 4.5mg/ kg hoặc 200mg mỗi ngày. Độ thanh thải creatinin từ 5 đến 29ml/ phút được khuyến nghị sử dụng với liều 2.25mg/ kg hoặc 100mg mỗi ngày. Do thành phần của thuốc Ceditax 200 có thể qua đường màng thẩm phân máu nên đối với những người bệnh này thường sử dụng thuốc Ceditax 200 với liều khuyến nghị là 9mg/ kg hoặc 400mg/ngày. Thuốc được sử dụng vào cuối mỗi lần thẩm phân.Cần lưu ý: Liều điều trị với thuốc Ceditax 200 theo khuyến cáo trên chỉ mang tính chất tham khảo. Vì vậy, trước khi sử dụng thuốc Ceditax 200, người bệnh cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. 4. Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Ceditax 200Thuốc Ceditax 200 có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn trong quá trình điều trị. Tuy nhiên, với mỗi trường hợp thì tác dụng phụ của thuốc Ceditax 200 có thể xảy ra ở mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng. Một số tác dụng phụ thường gặp do Ceditax 200 gây ra bao gồm: Rối loạn tiêu hóa, buồn nôn và nôn, chứng khó tiêu, đau bụng và đau đầu, ... Những tác dụng phụ này có thể xảy ra lúc bắt đầu điều trị hoặc sau khi tăng liều lượng thuốc Ceditax 200. Thông thường, những phản ứng phụ do thuốc Ceditax 200 có thể thoáng qua hoặc giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, một số trường hợp thuốc Ceditax 200 có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn nghiêm trọng với các phản ứng hiếm gặp. Những phản ứng này có thể xuất hiện chỉ sau vài phút khi sử dụng thuốc Ceditax 200 hoặc lâu hơn trong vòng một vài ngày. Khi xuất hiện các tác dụng phụ nghiêm trọng như: Hội chứng stevens Johnson, ban đỏ, ban đỏ đa dạng, viêm đại tràng giả mạc, vàng da, giảm huyết cầu, giảm bạch cầu... Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Ceditax 200Người bệnh cần thận trọng khi sử dụng thuốc Ceditax 200 nếu người bệnh bị dị ứng penicillin. Những người bệnh sử dụng kháng sinh có phổ rộng dài này thì có thể gặp tình trạng phát triển quá mức với các chủng không nhạy cảm. Vì vậy cần lưu ý sử dụng thuốc Ceditax 200 cho những trường hợp này. Đối với bệnh nhân suy thận thì cần giảm liều Ceditax 200 trong điều trị. Mặc dù thuốc Ceditax 200 chưa xác định tính an toàn cho trẻ em, tuy nhiên vẫn cần thận trong và phân tích kỹ lưỡng rủi lợi cũng như lợi ích khi sử dụng cho đối tượng này. Thuốc Ceditax 200 có thể tương tác với các loại như kháng acid nhôm liều cao như hydroxyd/magne hydroxyd, ranitidine. Vì vậy cần thận trọng khi sử dụng kết hợp với loại thuốc này. Thuốc Ceditax 200 có thể sử dụng đồng thời với thức ăn mà không có ảnh hưởng đến hiệu lực của thuốc Ceditax 200.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Ceditax 200, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Lưu ý, Ceditax 200 là thuốc kê đơn, người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua Ceditax 200 điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.
doc_21090;;;;;doc_22992;;;;;doc_19973;;;;;doc_33303;;;;;doc_31894
Thuốc Besamux 200 là sản phẩm sử dụng điều trị cho một số loại bệnh thuộc nhóm bệnh đường hô hấp. Khi dùng thuốc đúng theo chỉ dẫn từ bác sĩ bạn sẽ rất hiếm khi gặp phải tác dụng phụ. Dưới đây là một số thông tin chia sẻ thuốc Besamux 200. 1. Công dụng của thuốc Besamux 200 Thuốc Besamux 200 được sử dụng chính điều trị cho bệnh trên đường hô hấp. Thành phần chính của thuốc là Acetylcystein có khả năng tiêu nhầy hoặc giải độc cho người bệnh sử dụng Paracetamol quá liều. Với đờm chất nhày của thuốc có độ đặc, bạn sẽ được chỉ định dùng thuốc để làm loãng giúp cơ thể dễ đào chất chất dịch nhầy.Vấn đề tuyến lệ làm không chảy nước mắt có thể sử dụng hoạt chất Acetylcystein. Ngoài ra hoạt chất này cũng chuyển hóa thành Cystein giúp gan tổng hợp Glutathion tránh nhiễm độc gan nếu dùng thuốc Paracetamol bị quá liều trong 12 giờ. Bệnh nhân phát hiện dùng Paracetamol quá liều dùng thuốc càng sớm càng tốt cho gan thận.Các thành phần còn lại của thuốc không được chỉ định rõ ràng cụ thể, do đó đây không phải tất cả những tác dụng mà thuốc Besamux 200 mang lại. Một số công dụng từ thuốc thay vì được công bố thì các bác sĩ sẽ kê đơn cụ thể. Đây có thể là những công dụng được tìm ra nhưng chưa đo lường được tính khả thi nên không được in trên bao bì sản xuất. Tóm lại, phần lớn bệnh nhân được chỉ định sử dụng thuốc Besamux 200 với mục đích tiêu nhầy cho bệnh về phổi và phế quản ở cấp hoặc mãn tính. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Besamux 200 Thuốc Besamux 200 được bào chế dạng bột pha uống. Khi pha thuốc cần đảm bảo đủ lượng nước để nồng độ thuốc đạt. Với thuốc dạng bột cần hỏi bác sĩ để nắm rõ cách dùng, vì đôi khi thuốc dạng bột có thể được sử dụng tiêm tĩnh mạch chứ không chỉ dùng qua đường uống.Liều lượng thuốc sử dụng phụ thuộc vào tình trạng thực tế của người bệnh. Sau đây là một số liều dùng tham khảo để bạn sử dụng thuốc:Điều trị tiêu nhầy. Trẻ nhỏ trong khoảng 2 - 5 tuổi sử dụng mỗi lần nửa gói và lặp lại 2 - 3 lần/ ngày. Trẻ trong khoảng 6 - 14 tuổi sử dụng 1 gói mỗi ngày uống 2 lần. Nếu được chỉ định dùng nửa gói sẽ dùng 3 lần mỗi ngày.Trẻ từ 15 tuổi và người lớn sử dụng 1 gói/ lần mỗi ngày dùng 2 - 3 lần.Hỗ trợ tăng tiết dịch nhầy. Trẻ nhỏ từ 2 - 5 tuổi sử dụng nửa gói mỗi lần sử dụng. Một ngày cần dùng 4 gói. Trẻ từ 6 tuổi trở lên dùng 1 gói mỗi lần và dùng 3 lần trong ngày.Đối tượng trẻ dưới 2 tuổi không có thông tin chỉ định cũng như chưa hoàn toàn kết luận mức độ nguy hiểm khi dùng thuốc. Để hạn chế nguy hiểm, những đối tượng không thuộc phạm vi chỉ định cần kiểm tra kỹ lưỡng và hỏi thêm ý kiến bác sĩ để xem xét sự phù hợp của thuốc. 3. Những chú ý trước khi dùng thuốc Besamux 200 Hiện tại, đối tượng chống chỉ định sử dụng thuốc là những bệnh nhân đã phát hiện từng có lịch sử dị ứng với thành phần cấu tạo của thuốc. Nếu bạn không dị ứng có thể sử dụng. Tuy nhiên cần lưu ý khi dùng để tránh nguy cơ dị ứng sau dùng thuốc do tương tác gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng.Một số kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng dùng thuốc quá liều có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của người bệnh. Vì thế cần lưu ý đến bệnh viện kiểm tra khi phát hiện quá liều.Khi quên sử dụng thuốc nếu mới quên liều nên bổ sung khi còn sớm. Thông thường thường gian cách giữa mỗi lần dùng thuốc tối thiểu là 2 giờ. Với trường hợp quên liều và nhớ ra khi sắp đến liều kế tiếp hãy bỏ qua liều đó. Nếu có sử dụng cho đủ sẽ không mang lại công dụng như mong muốn mà còn dẫn đến quá liều.Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai hoặc có con nhỏ dưới 2 tuổi không nên sử dụng thuốc Besamux 200. Trẻ nhỏ dưới 2 tuổi cũng không được sử dụng để tránh nguy hiểm. Phụ nữ trong giai đoạn đầu của thai kỳ cần lưu ý không dùng thuốc Besamux 200 để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Trong trường hợp cần thiết có thể nhờ bác sĩ đổi thuốc có công dụng tương tự hoặc theo dõi giám sát nếu không thể chọn ra phương pháp điều trị tốt hơn. 4. Phản ứng phụ của thuốc Besamux 200 Besamux 200 hiếm khi xuất hiện tác dụng phụ nhưng bạn cũng cần chú ý nếu có một vài biểu hiện như:Viêm miệngÙ tai. Rối loạn tiêu hóa.Những phản ứng phụ này được phát hiện tìm thấy và đo lường tần suất cả trong thí nghiệm lẫn thực tế. Bạn có thể gặp phải một vài phản ứng phụ khác. Tuy nhiên nếu có biểu hiện bất thường của cơ thể hãy nhanh chóng đến bệnh viện để kịp thời cấp cứu.Trên đây là một số thông tin về thuốc Besamux 200 cho bạn đọc tham khảo. Để đảm bảo công dụng và tránh phản ứng phụ hãy tham khảo thêm tư vấn từ bác sĩ.;;;;;Thuốc Ceftenmax 200 cap được Sản xuất bởi Công ty cổ phần US Pharma USA - VIỆT NAM. Thuốc được lưu hành trên thị trường với số đăng ký VD-29562-18 và chỉ được sử dụng theo đơn của bác sĩ. Thuốc Ceftenmax 200 được bào chế dưới dạng viên nang (Ceftenmax 200 cap). Mỗi viên nang cứng chứa hoạt chất chính là kháng sinh Ceftibuten (dưới dạng Ceftibuten dihydrate), hàm lượng 200mg và hệ thống các tá dược gồm Microcrystalline cellulose M101, Natri lauryl sulfat, Natri starch glycolate, Aerosil (Colloidal silicon dioxide), Magnesium Stearate.Ceftibuten là kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ thứ III, có hoạt tính diệt khuẩn tốt trên nhiều loại vi khuẩn Gram dương và Gram âm theo cơ chế gắn với protein đích thiết yếu của thành tế bào vi khuẩn, từ đó dẫn đến sự ức chế sinh tổng hợp thành tế bào vi khuẩn.Kháng sinh Ceftibuten nhanh chóng được hấp thu sau khi uống với sinh khả dụng đường uống đạt khoảng 75 - 90%. Thức ăn có thể làm giảm tốc độ và mức độ hấp thu của kháng sinh Ceftibuten, tuy nhiên tác động này chủ yếu ảnh hưởng đến Ceftibuten dạng hỗn dịch nhiều hơn, ít ảnh hưởng khi sử dụng dạng viên nang như thuốc Ceftenmax 200. 2. Công dụng của thuốc Ceftenmax 200 Thuốc Ceftenmax 200 được chỉ định cho những trường hợp nhiễm khuẩn mức độ nhẹ đến vừa, bởi những vi khuẩn còn nhạy cảm trong các bệnh lý sau:Bệnh viêm tai giữa: tình trạng cấp tính do H. influenzae (bao gồm các chủng có khả năng sản xuất beta-lactamase), M. catarrhalis (bao gồm các chủng có khả năng sản xuất beta-lactamase) và S. pyogenes (beta-hemolytic streptococci nhóm A);Bệnh lý viêm họng và viêm amidan: do S. pyogenes (beta-hemolytic streptococci nhóm A);Dùng trong trường hợp đợt cấp của viêm phế quản mãn tính do Streptococcus pneumoniae (chỉ hiệu quả với các chủng nhạy cảm penicillin), Haemophilus influenzae (bao gồm các chủng sản xuất beta-lactamase) và Moraxella catarrhalis (bao gồm các chủng sản xuất beta-lactamase). 3. Liều dùng của thuốc Ceftenmax 200 Liều dùng và thời gian dùng thuốc Ceftenmax 200 cho từng trường hợp bệnh nhân cụ thể có thể thay đổi, do đó bệnh nhân cần tuân thủ theo đúng chỉ định của Bác sĩ điều trị. Liều dùng thuốc Ceftenmax 200 thông thường như sau:Liều dùng thuốc Ceftenmax 200 cho người lớn bị viêm tai giữa cấp tính, viêm họng và viêm amidan, đợt cấp của viêm phế quản mãn tính: 400mg (2 viên) x 1 lần/ngày, dùng liên tục trong 10 ngày;Liều dùng thuốc Ceftenmax 200 cho trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 11 tuổi bị viêm tai giữa cấp tính: 9 mg/kg x 1 lần/ngày, dùng trong 10 ngày;Liều dùng thuốc Ceftenmax 200 cho trẻ em > 12 tuổi bị viêm tai giữa cấp tính: 400mg x 1 lần/ngày, dùng trong 10 ngày;Liều dùng thuốc Ceftenmax 200 cho trẻ em 7 tháng tuổi đến 12 tuổi bị viêm tai giữa có tràn dịch: 9mg/kg x 1 lần/ngày, dùng trong 10 ngày, tối đa 400mg;Liều dùng thuốc Ceftenmax 200 cho trẻ em 6 tháng tuổi đến 11 tuổi bị viêm họng và viêm amidan: 9 mg/kg x 1 lần/ngày, dùng trong 10 ngày.Liều dùng thuốc Ceftenmax 200 cho trẻ em > 12 tuổi bị viêm họng và viêm amidan: 400mg x 1 lần/ngày, dùng trong 10 ngày;Liều dùng thuốc Ceftenmax 200 cho trẻ em > 12 tuổi có đợt cấp của viêm phế quản mãn tính: 400mg x 1 lần/ngày, dùng trong 10 ngày.Bệnh nhân suy gan không cần chỉnh liều thuốc Ceftenmax 200. Tuy nhiên cần chỉnh liều thuốc Ceftenmax 200 cho bệnh nhân suy thận theo độ thanh thải creatinin (m. L/phút):Độ thanh thải creatinin (m. L/phút) > 50: dùng thuốc theo liều 9mg/kg hoặc 400mg x 1 lần/24 giờ;Độ thanh thải creatinin (m. L/phút) 30 - 49: dùng thuốc theo liều 4,5mg/kg hoặc 200mg x 1 lần/24 giờ;Độ thanh thải creatinin (m. L/phút) 5 - 29: dùng thuốc theo liều 2,25mg/kg hoặc 100mg x1 lần/24 giờ.Thuốc Ceftenmax 200 được dùng theo đường uống, uống nguyên viên thuốc. Có thể uống thuốc Ceftenmax 200 cùng hay không cùng bữa ăn. 4. Chống chỉ định của thuốc Ceftenmax 200 Chống chỉ định dùng thuốc Ceftenmax 200 ở bệnh nhân dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin, bệnh nhân mẫn cảm với penicilin hay bất cứ thành phần nào của thuốc Ceftenmax 200. 5. Lưu ý khi sử dụng thuốc Ceftenmax 200 Điều trị lâu ngày với Ceftibuten có thể làm phát sinh các vi khuẩn đề kháng thuốc, do đó cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ, nếu có hiện tượng tái nhiễm cần đổi sang kháng sinh khác thích hợp hơn;Tiêu chảy và viêm đại tràng do Clostridium difficile có thể xuất hiện và phát triển quá mức cùng với việc sử dụng thuốc Ceftenmax 200 kéo dài, vì vậy nên cẩn thận theo dõi bệnh nhân và điều trị thích hợp khi có tình trạng bội nhiễm.Khi sử dụng có thể xuất hiện các phản ứng dị ứng thuốc Ceftenmax 200 như mày đay, ngứa, phát ban, sốt, ớn lạnh, tăng bạch cầu, đau/viêm khớp, phù, tăng huyết áp, sốc, hội chứng Steven-Johnson, viêm da tróc vảy, sốc phản vệ. Nếu phản ứng dị ứng thuốc Ceftenmax 200 xuất hiện, ngưng sử dụng Ceftibuten và áp dụng các liệu pháp điều trị thích hợp (như adrenalin, corticosteroid, đảm bảo thông khí và cung cấp oxy đầy đủ);Ceftibuten có trong thuốc Ceftenmax 200 không gây quái thai trên chuột mang thai tại liều uống 400mg/kg/ngày. Ceftibuten không gây quái thai trên thỏ mang thai ở liều 40mg/kg/ngày (khoảng 1,5 lần so với liều trên người). Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên người mang thai còn chưa đầy đủ, do đó chỉ dùng thuốc Ceftenmax 200 cho phụ nữ mang thai nếu thật cần thiết;Vẫn chưa rõ thuốc Ceftenmax 200 có được phân bố vào sữa mẹ hay không, vì vậy cần thận trọng khi dùng thuốc Ceftenmax 200 cho phụ nữ đang cho con bú;Trong một số ít trường hợp thuốc Ceftenmax 200 có thể gây nhức đầu và chóng mặt, do đó người dùng thuốc Ceftenmax 200 cần lưu ý khi lái xe và vận hành máy móc. 6. Tác dụng phụ của thuốc Ceftenmax 200 Các tác dụng phụ do thuốc Ceftenmax 200 thường nhẹ bao gồm:Các tác dụng phụ do thuốc Ceftenmax 200 thường gặp:Hệ tiêu hoá: Buồn nôn, tiêu chảy, khó tiêu, đau bụng;Hệ thần kinh trung ương: đau đầu, chóng mặt.Các tác dụng phụ do thuốc Ceftenmax 200 ít gặp:Hệ tiêu hóa: chán ăn, táo bón, khô miệng, khó tiêu, đầy hơi...;Hệ hô hấp: Khó thở, nghẹt mũi;Tác dụng phụ toàn thân: mệt mỏi, ngứa, phát ban;Hệ thần kinh trung ương: Buồn ngủ, dị cảm;Hệ tiết niệu sinh dục: viêm âm đạo, nhiễm Candida, khó tiểu, lệch lạc tình dục.Các tác dụng phụ do thuốc Ceftenmax 200 hiếm khi gặp gồm:Phản ứng dị ứng, sốc phản vệ;Hội chứng Stevens - Johnson;Rối loạn chức năng thận;Rối loạn chức năng gan;Thiếu máu bất sản, thiếu máu tán huyết, xuất huyết;Xét nghiệm dương tính giả đường tiết niệu;Giảm bạch cầu, giảm toàn thể huyết cầu, mất bạch cầu hạt;Viêm đại tràng giả mạc.Hướng dẫn xử trí tác dụng phụ của thuốc Ceftenmax 200Nếu quá mẫn thuốc Ceftenmax 200 xảy ra, nên ngừng thuốc và điều trị hỗ trợ trong trường hợp nặng;Đối với tiêu chảy do C. difficile và viêm đại tràng màng giả, bệnh nhân gặp phải mức độ nhẹ chỉ cần ngừng thuốc Ceftenmax 200. Với các trường hợp tác dụng phụ mức độ vừa và nặng cần truyền dịch, bổ sung điện giải, protein và điều trị bằng metronidazol. 7. Tương tác của thuốc Ceftenmax 200 với các thuốc khác Thuốc kháng histamin H2 (ranitidin) có thể làm tăng nồng độ ceftibuten có trong thuốc Ceftenmax 200;Probenecid có thể làm tăng nồng độ Ceftibuten trong máu của bệnh nhân dùng thuốc Ceftenmax 200;Ceftibuten có thể làm giảm hiệu quả của các loại thuốc tránh thai.Thuốc Ceftenmax 200 có chứa hoạt chất chính là kháng sinh Ceftibuten (dưới dạng Ceftibuten dihydrate). Thuốc được chỉ định điều trị các bệnh lý nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.;;;;;Thuốc Cefebure 200 có công dụng trong điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn nhất định. Việc sử dụng thuốc Doxmin theo đúng chỉ định của bác sĩ sẽ giúp bạn đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị bệnh. Thuốc Cefebure được bào chế từ thành phần Ceftibuten dưới dạng Ceftibuten dihydrat 200mg kết hợp cùng các tá dược như Natri croscarmellose, Natri glycolat starch, Magnesi stearat lượng. 2. Công dụng thuốc Cefebure 200 Được bào chế bởi các thành phần trên, thuốc Cefebure 200 có công dụng trong các trường hợp sau:Người bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp: Cơn cấp tính trong viêm phế quản mạn, viêm xoang hàm trên và phế quản cấp, viêm phổi do các khuẩn Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis hoặc Streptococcus pneumoniae gây ra;Người bệnh viêm tai giữa cấp do khuẩn Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis hoặc Streptococcus pyogenes;Người bệnh viêm họng, viêm amidan do Streptococcus pyogenes;Người bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu không hoặc có biến chứng nguyên nhân do Escherichia coli, Klebsiella, Proteus Mirabỉlis, Enterobacter hay Staphylococci.Cefebure 200 chống chỉ định với người có tiền sử dị ứng kháng sinh nhóm Cephalosporin, mẫn cảm với thành phần của thuốc, trẻ em dưới 6 tháng tuổi. 3. Liều dùng và cách sử dụng thuốc Cefebure 200 Thuốc Cefebure 200 dùng theo đơn kê của bác sĩ điều trị, người bệnh không tự ý sử dụng. Liều dùng Cefebure 200 dưới đây, người bệnh và bác sĩ điều trị có thể tham khảo, tùy vào tình trạng cụ thể của bệnh nhân mà điều chỉnh cho phù hợp để mang lại hiệu quả điều trị:Đối với người lớn, trẻ em lớn hơn 12 tuổi hoặc trên 45kg: Liều Cefebure 200 thường dùng là 400mg x 1 lần/ ngày, uống trong 10 ngày.Đối với trẻ em 6 tháng đến 12 tuổi hoặc dưới 45kg: Liều Cefebure thường dùng 9mg/ kg x 1 lần/ ngày, uống trong 10 ngày. Liều Cefebure 200 tối đa 400mg/ ngày. Trường hợp này, người bệnh có thể uống dạng bột pha hỗn dịch để thuận tiện cho việc chia liều chuẩn hơn.Đối với bệnh nhân suy thận có thể tham khảo liều sau:Độ thanh thải Creatinin 50ml/ phút hoặc nhiều hơn có thể sử dụng liều Cefebure 200mg thông thường;Độ thanh thải Creatinin 30-49ml/ phút, dùng Cefebure 200 liều 4,5mg/ kg hoặc 200mg mỗi ngày;Độ thanh thải Creatinin 5-29ml/ phút, người bệnh dùng Cefebure liều 2,25mg/ kg hoặc 100mg mỗi ngày;Do Cefebure 200 qua được màng thẩm phân máu, nên đối với các bệnh nhân đang thực hiện thẩm phân máu 2 hoặc 3 lần/ tuần có thể dùng Cefebure 200 liều 400mg/ ngày vào cuối mỗi lần thẩm phân.Đối với bệnh nhân suy gan: Chưa xác định được liều dùng Cefebure 200. 4. Tác dụng phụ của thuốc Cefebure 200 Người bệnh sử dụng Cefebure 200 có thể gặp các tác dụng phụ như:Rối loạn tiêu hóa: Tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, nôn, đầy hơi, ăn không ngon, viêm đại tràng giả mạc,...;Đau đầu, chóng mặt, bồn chồn, mất ngủ và mệt mỏi;Nổi ban đỏ, mày đay, sốt do sử dụng thuốc. 5. Các tương tác thuốc Cefebure 200 Khi bắt đầu được chỉ định sử dụng thuốc Cefebure 200, người bệnh và bác sĩ cần biết các tương tác thuốc có thể xảy ra để kết hợp điều trị hiệu quả, tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra.Cefebure 200 tương tác với các thuốc sau:Probenecid: có thể làm tăng nồng độ đỉnh và AUC của Cefixime, giảm độ thanh thải của thận và thể tích phân bố của thuốc Cefebure 200;Các thuốc chống đông máu có thể làm tăng thời gian prothrombin, có thể kèm theo chảy máu hoặc không;Sử dụng cùng Carbamazepin có thể làm tăng nồng độ Carbamazepin trong huyết tương;Nifedipin có thể làm tăng sinh khả dụng của Cefebure 200. Các người bệnh sau cần chú ý đề phòng khi được chỉ định Cefebure 200:Người bệnh suy thận, bệnh nhân đang lọc máu ngoài thận;Người có tiền sử bệnh đường tiêu hóa và viêm đại tràng;Phụ nữ mang thai chỉ sử dụng Cefixime khi thật cần thiết và dưới sự giám sát của bác sĩ;Thận trọng khi chỉ định cho phụ nữ cho con bú hoặc nếu bắt buộc dùng thuốc cần tạm ngừng cho con bú;Trường hợp người bệnh sử dụng thuốc, có xuất hiện phản ứng nhạy cảm, nên ngừng uống và báo cho bác sĩ điều trị để có thể xử lý phù hợp;Đối với người bệnh suy thận nên giảm liều Cefebure 200, tùy thuộc vào tình trạng thực tế.Thuốc Cefebure 200 cần được bảo quản nơi khô thoáng dưới 30 độ để đảm bảo nguyên vẹn, không bị ảnh hưởng dược học khi sử dụng.Bài viết đã cung cấp thông tin về công dụng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng thuốc Cefebure 200. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, bạn cần dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý tăng hay giảm liều hoặc đưa đơn thuốc cho người khác sử dụng.;;;;;Thuốc Gadoxime 200 có chứa thành phần chính là Cefpodoxim giúp điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn da, tiết niệu và bệnh lậu... Gadoxime 200 thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng nấm và virus. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén phân tán. Mỗi viên thuốc Gadoxime 200 có chứa các thành phần sau:Cefpodoxim proxetil hàm lượng 200mg.Tá dược vừa đủ 1 viên bao gồm Kollidon CL, Lactose, Magnesi stearat, PVP, Bột Talc, Aerosil, Starch 1500, DST, Natri lauryl sulfat, Bột mùi chanh và Sacralose. 2. Tác dụng của thuốc Gadoxime 200 Thuốc Gadoxime 200 được chỉ định trong điều trị các trường hợp sau:Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới từ nhẹ đến trung bình, bao gồm viêm phổi cấp tính mắc tại cộng đồng mà nguyên nhân do S. pneumoniae hoặc H. influenzae.Điều trị đợt cấp của viêm phế quản mạn do S. pneumoniae, H. influenzae, M. catarrhalis không sinh beta-lactamase gây ra.Gadoxime 200 thay thế cho thuốc điều trị chủ yếu trong nhiễm khuẩn nhẹ và vừa đường hô hấp trên như đau họng, viêm amidan mà nguyên nhân do S. pyogenes gây ra.Viêm tai giữa do H. influenzae, S. pneumoniae hoặc B. catarrhalis gây ra.Nhiễm khuẩn tiết niệu nhẹ và vừa, chưa có biến chứng mà nguyên nhân do K. pneumoniae, E. coli, P. mirabilis hoặc S. saprophyticus gây ra.Gadoxime 200 điều trị nhiễm khuẩn da ở thể nhẹ và vừa chưa biến chứng do S. aureus, S. epidermidis có hoặc không tạo beta-lactamase.Nhiễm lậu cầu cấp chưa biến chứng tại nội mạc tử cung hay hậu môn ở nữ giới và niệu đạo ở nam - nữ giới do chủng N. gonorrhoeae không tạo penicillinase gây ra. 3. Cách dùng và liều lượng thuốc Gadoxime 200 Cách sử dụng thuốc Gadoxime 200:Thuốc Gadoxime 200 sử dụng bằng đường uống.Chỉ được sử dụng thuốc Gadoxime 200 khi có chỉ định của bác sĩ.Uống thuốc Gadoxime 200 cùng bữa ăn để tăng hấp thu qua đường tiêu hóa.Hiệu chỉnh liều Gadoxime 200 cho bệnh nhân suy thận.Liều dùng thuốc Gadoxime 200:Người lớn và trẻ em trên 13 tuổi:Điều trị đợt cấp của viêm phế quản mạn, viêm phổi cấp tính mắc phải tại cộng đồng: 1 viên/lần x 2 lần/ngày, điều trị trong 10 - 14 ngày.Viêm họng và viêm amidan, nhiễm khuẩn tiết niệu chưa biến chứng: Uống 1⁄2 viên/lần x 2 lần/ngày, điều trị trong 5-10 ngày.Nhiễm khuẩn da và mô: Uống 2 viên/lần x 2 lần/ngày, điều trị trong 7-14 ngày.Nhiễm lậu cầu: Uống 1 viên duy nhất, sau đó điều trị tiếp bằng Doxycyclin để phòng nhiễm Chlamydia.Liều dùng cho trẻ em dưới 13 tuổi:Trẻ từ 5 tháng - 12 tuổi:Điều trị viêm tai giữa cấp: Sử dụng liều 5mg/kg (tối đa 200mg) mỗi 12h hoặc 10mg/kg (tối đa 400mg) mỗi 24h. Điều trị trong 10 ngày.Viêm phế quản, viêm amidan mức độ nhẹ và vừa: Liều 5mg/kg (tối đa 100mg) mỗi 12h, sử dụng trong 5-10 ngày.Điều trị tình trạng nhiễm khuẩn khác:Trẻ từ 15 ngày - 6 tháng tuổi: Sử dụng liều 8mg/kg chia 2 lần/ngày.Từ 6 tháng - 2 tuổi: Sử dụng liều 40mg/lần x 2 lần/ngày.Từ 3-8 tuổi: Sử dụng liều 80mg/lần x 2 lần/ngày.Từ 9-13 tuổi: Sử dụng liều 100mg/lần x 2 lần/ngày.Liều Gadoxime 200 cho bệnh nhân suy thận:Khi độ thanh thải creatinin < 30ml/phút, không thẩm tách máu: Sử dụng liều mỗi 24h.Đang thẩm tách máu: Liều 3 lần/ tuần. 4. Cách xử trí khi quên hoặc quá liều Gadoxime 200 Trong trường hợp quên 1 liều Gadoxime 200, uống bù liều đã quên ngay khi nhớ ra càng sớm càng tốt. Tuy nhiên nếu đã gần đến giờ dùng liều Gadoxime 200 tiếp theo, hãy bỏ qua liều đã quên, dùng liều tiếp theo như lịch trình.Quá liều thuốc Gadoxime 200 sẽ có các triệu chứng như nôn, buồn nôn, đau thượng vị hoặc tiêu chảy. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị quá liều Gadoxime 200, các biện pháp chủ yếu để giải quyết triệu chứng bao gồm:Rửa dạ dày.Thẩm phân máu hoặc thẩm phân phúc mạc để giảm nồng độ của thuốc Gadoxime. 5. Chống chỉ định sử dụng thuốc Gadoxime 200 Không sử dụng thuốc Gadoxime 200 trong các trường hợp sau đây:Dị ứng với các thành phần của thuốc Gadoxime 200.Người bị rối loạn chuyển hóa porphyrin. 6. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng Gadoxime 200 Trong thời gian sử dụng thuốc Gadoxime 200, người bệnh có thể gặp các tác dụng không mong muốn sau đây:Buồn nôn, nôn, tiêu chảy hoặc đau bụng;Đau đầu;Ngứa, phát ban da, nổi mề đay;Sốt, đau khớp;Sốc phản vệ, nổi ban đỏ;Rối loạn enzym gan, viêm gan hoặc vàng da ứ mật;Rối loạn về máu, tăng bạch cầu ưa eosin;Viêm thận kẽ;Khó ngủ, lú lẫn, tăng trương lực;Hoa mắt chóng mặt;Dễ bị kích động.Khi gặp bất kỳ tác dụng phụ nào của thuốc, người bệnh cần thông báo ngay với bác sĩ để có hướng xử trí phù hợp. 7. Tương tác thuốc Gadoxime 200 Một số tương tác thuốc cần chú ý nếu phối hợp với thuốc Gadoxime:Thuốc kháng acid, chất kháng Histamin H2 làm giảm hấp thu Gadoxime khi sử dụng đồng thời.Sử dụng đồng thời với Acid uric niệu sẽ làm tăng hoạt lực của Gadoxime.Probenecid làm giảm thải trừ Gadoxime qua thận.Vaccin thương hàn bị giảm hoạt lực khi dùng đồng thời với Gadoxime. 8. Lưu ý khi sử dụng thuốc Gadoxime 200 và cách bảo quản Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú: Chưa có kiểm soát chặt chẽ trên đối tượng mang thai, vì vậy chỉ sử dụng thuốc Gadoxime khi thật sự cần thiết và cần tham khảo ý kiến bác sĩ. Cefpodoxim bài tiết qua sữa mẹ với nồng độ nhỏ nhưng có thể gây ra rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột và ảnh hưởng đến cơ thể trẻ, vì vậy cần cân nhắc kỹ sử dụng thuốc.Thuốc Gadoxime gây đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, vì vậy cần thận trọng đối với người lái xe và vận hành máy móc.Trước khi sử dụng thuốc Gadoxime, người bệnh cần thông báo với bác sĩ các loại thuốc khác đang sử dụng, tiền sử dị ứng.Theo dõi các dấu hiệu sốc phản vệ ở liều dùng đầu tiên.Nếu phản ứng quá mẫn xảy ra cần dừng thuốc và chuyển sang phương pháp khác phù hợp hơn.Bảo quản thuốc ở nơi thoáng mát, tránh ẩm và ánh sáng trực tiếp chiếu vào.Trên đây là công dụng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng thuốc Gadoxime 200. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, bạn cần dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.;;;;;Thuốc Ezelex 200 thuộc nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng viêm không steroid với thành phần chính là Celecoxib và các tá dược khác thuốc có tác dụng tốt trong điều trị các bệnh lý về xương khớp như gút, viêm xương khớp mãn tính, viêm khớp dạng thấp,... Đây là thuốc kê đơn, vậy nên để đảm bảo hiệu quả và phòng tránh tối đa các tác dụng phụ không mong muốn thì người dùng cần tuân thủ theo đúng chỉ định từ bác sĩ. Thuốc Ezelex 200 là thuộc nhóm chống viêm không Steroid (NSAIDs) với thành phần chính là Celecoxib 200mg được chỉ định điều trị giảm đau thoái hóa khớp, đau nhức xương, gút, viêm khớp dạng thấp, các triệu chứng liên quan đến kinh nguyệt nguyên phát, .... Thuốc được bào chế dạng viên nang cứng và sản xuất bởi Unimax Laboratories (Ấn Độ).Thành phần: trong mỗi viên thuốc Ezelex 200 có chứa:Celecoxib hàm lượng 200mg. Tá dược khác vừa đủĐóng gói: hộp vỉ x 10 viên 2. Công dụng của thuốc Ezelex 200 Thuốc Ezelex 200 với thành phần chính là Celecoxib có công dụng ngăn chặn các enzym sản xuất prostaglandin, từ đó giúp giảm sưng đau nhanh. Do đó, thuốc thường được chỉ định điều trị giảm đau và giảm sưng cho các trường hợp như:Giảm đau cho các trường hợp đau nhẹ như nhổ răng, đau bụng, đau cơ, đau đầu,...Điều trị các bệnh lý liên quan đến xương khớp: viêm khớp, đau cơ khớp, gút, thấp khớp cấp,...Thuốc Ezelex 200 có ưu điểm vượt trội hơn so với các loại thuốc thuộc nhóm NSAIDs đó là ít gây viêm loét dạ dày ruột và cũng không cản trở quá trình đông máu. 3. Chỉ định và chống chỉ định sử dụng thuốc Ezelex 200 3.1 Chỉ định. Thuốc Ezelex 200 là thuốc kê đơn và được dùng trong các trường hợp:Viêm xương cơ khớp người trưởng thành. Viêm cột sống dính khớp. Viêm khớp dạng thấp ở người trưởng thànhĐau bụng kinh nguyên phát. Polyp di truyền ở đại trực tràng. Giảm đau cấp tính3.2 Chống chỉ định. Cần lưu ý, thuốc Ezelex 200 chống chỉ định cho các trường hợp sau:Người mẫn cảm với thành phần Celecoxib và các thành phần trong tá dược. Người có tiền sử bệnh hen suyễn, nổi mề đay hoặc dị ứng với các loại thuốc trong nhóm NSAIDNgười đang bị viêm loét dạ dày trực tràng. Trẻ em dưới 2 tuổi không được sử dụng thuốc này. Phụ nữ mang thai trong tuần tam cá nguyệt thứ 3Để đảm bảo an toàn, tốt nhất người bệnh cần cung cấp thông tin sức khỏe, tiền sử dị ứng cho bác sĩ để được hướng dẫn cách dùng phù hợp. 4. Cách dùng và liều dùng thuốc Ezelex 200 Thuốc được bào chế dạng viên nang cứng, nên dễ dàng sử dụng bằng đường uống. Thuốc có thể uống vào lúc đói hoặc lúc no, tốt nhất nên uống sau ăn no. Lưu ý khi thay đổi cách uống có thể khiến thuốc thay đổi tính chất hoạt động và xảy ra một số triệu chứng, thế nên nếu bạn muốn thay đổi cách uống ( hòa vào nước, nhai,...) nên tham vấn bác sĩ.Liều dùng: Tùy vào độ tuổi và mục đích sử dụng, bác sĩ sẽ kê đơn với liều lượng phù hợp hoặc bạn có thể tham khảo thêm liều dùng dưới đây:Điều trị thoái hóa xương – khớp: 200mg/lần/ngày hoặc chia làm 2 lần uống. Trong trường hợp đau cấp tính có thể tăng gấp đôi liều thông thường.Điều trị giảm đau sưng viêm khớp dạng thấp ở người trưởng thành: 100 – 200mg/lần x 2 lần/ngày hoặc có thể uống liều cao hơn là 400mg/lần x 2 lần/ngày.Điều trị Polyp đại trực tràng: 400mg/lần x 2 lần/ngày.Giảm đau thông thường và điều trị đau liên quan đến kinh nguyệt: 400mg/lần/ngày và có thể giảm liều ở những ngày tiếp theo.Người cao tuổi (> 65 tuổi): Dùng theo chỉ định của bác sĩ. Viêm khớp dạng thấp ở trẻ vị thành niên (trẻ từ 2 tuổi trở lên)Trẻ từ 10 – 25kg: 25mg/ lần x 2 lần/ngày. Trẻ trên 25kg: 50mg/ lần x 2 lần/ ngày. Với trẻ nhỏ cha mẹ cần theo dõi kĩ sau khi sử dụng thuốc và hết sức thận trọng. 5. Tác dụng phụ của thuốc Ezelex 200 Một số tác dụng phụ có thể xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc Ezelex 200 đó là:Đau tức ngực, khó thở;Suy giảm thị lực. Suy nhược cơ thể, mệt mỏi, giảm cân, ăn không ngon miệng;Ho ra máu, tiểu tiện bất thường;Buồn nôn, khó chịu, đau bụng;Ngứa, nổi mề đay, phát ban đỏ, đau cơ;Sốt cao, đau nhức người, phồng rộp, mẩn đỏ;Trong quá trình sử dụng thuốc nếu thấy có triệu chứng bất thường đã kể trên, người bệnh cần liên hệ ngay tới bác sĩ điều trị để được tư vấn và chỉ định phương pháp phù hợp. 6. Tương tác của thuốc Tương tác khi dùng chung thuốc là điều không thể tránh khỏi. Do đó, để tránh tương tác xảy ra, người bệnh cần lưu ý không dùng chung thuốc Ezelex 200 với một số thuốc sau:Thuốc lợi tiểu: Thuốc Ezelex 200 và thuốc thuộc nhóm chống viêm không steroid làm giảm tác dụng khả năng bài tiết natri niệu của furosemid và thiazid do ức chế tổng hợp prostaglandin và gia tăng nguy cơ suy thận.Thuốc Aspirin: Thuốc Ezelex 200 có thể sử dụng chung với aspirin liều thấp, tuy nhiên không nên sử dụng chung 2 loại này bởi có thể làm gia tăng nguy cơ viêm loét đường tiêu hóa.Fuconazol: khi sử dụng đồng thời thuốc Ezelex 200 với fluconazol có thể dẫn đến khiến nồng độ huyết tương tăng cao.Lithi: Thành phần celecobix có thể làm giảm sự thanh thải thận của lithi.Warfarin: Tăng nguy cơ biến chứng chảy máu cao. 7. Thận trọng khi sử dụng thuốc Thuốc Ezelex 200 là thuốc chữa bệnh do đó, khi sử dụng, người bệnh cần thận trọng một số điều sau:Thận trọng sử dụng cho người bị loét dạ dày đại trực tràng, chảy máu đường tiêu hóa bởi có thể khiến bệnh trở nên nặng hơn.Cần thận trọng dùng Ezelex 200 cho người có tiền sử hen suyễn, dị ứng khi dùng aspirin hoặc thuốc thuộc nhóm chống viêm không steroid vì có thể xảy ra sốc phản vệ.Người cao tuổi, suy nhược cần tuân thủ theo đúng chỉ định vì dễ gây chảy máu đường tiêu hóa do tuổi tác làm suy giảm chức năng gan thận, dạ dày.Không dùng thuốc Ezelex 200 cho người suy thận, gan vì có thể khiến ngộ độc.Thuốc có thể gây ra một số tác dụng như buồn ngủ, tiêu chảy, đau đầu, buồn nôn nên không sử dụng thuốc trước và trong khi lái xe, hoạt động lao động hoặc tham gia giao thông.Phụ nữ mang thai và trẻ em cần thận trọng, trước khi sử dụng cần tham khảo ý kiến bác sĩ có chuyên môn. 8. Xử lý dùng thuốc quá liều và quên liều Xử lý quá liều: Một số biểu hiện khi sử dụng thuốc quá liều đó là: mệt mỏi, suy nhược, buồn ngủ, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, phân có màu lạ, đau họng, tê lưỡi, khó thở, ngứa, phát ban, sốt cao, bầm tím,... nếu cảm thấy khó chịu đi kèm khó thở hoặc hôn mê cần gọi cấp cứu ngay. Nếu không có triệu chứng gì thì theo dõi thêm và uống thật nhiều nước để đào thải lượng thuốc dư ra ngoài.Xử lý quên liều: bổ sung ngay khi nhớ ra, nhưng nếu liều bổ sung gần với liều sau thì bỏ qua liều quên và uống liều kế tiếp. Không uống bù bằng cách tăng liều kế tiếp.Tóm lại, thuốc Ezelex 200 thuộc nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng viêm không steroid với thành phần chính là Celecoxib và các tá dược khác thuốc có tác dụng tốt trong điều trị các bệnh lý về xương khớp như gút, viêm xương khớp mãn tính, viêm khớp dạng thấp,.. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.
question_63750
Viêm kết mạc cấp tính - bệnh lý tưởng đơn giản nhưng cần thận trọng
doc_63750
Viêm kết mạc cấp tính là căn bệnh thường xuyên xảy ra vào thời điểm giao mùa. Nhiều người cho rằng đây là tình trạng không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu không điều trị đúng cách có thể gây biến chứng về sau. 1. Hiểu rõ về bệnh viêm kết mạc cấp tính Kết mạc là một lớp màng trong suốt bào phủ cả củng mạc của mắt (lòng trắng). Dưới cùng có các mạch máu và mặt trong của mi dưới, từ đó tạo nên hai túi cùng đồ trên và cùng đồ dưới. Nhờ kết mạc mắt tạo bề mặt trơn nhẵn mà nhãn cầu có thể chuyển động một cách dễ dàng. Kết mạc mắt cũng là hàng rào để bảo vệ nhãn cầu khỏi các tác nhân ở môi trường bên ngoài, các độc tố hay dị vật. Viêm kết mạc cấp tính đúng như tên gọi, là tình trạng kết mạc bị viêm cấp tính. Các mạch máu tại vị trí kết mạc có hiện tượng sung huyết, xuất huyết ở một vị trí hoặc toàn bộ vùng củng mạc mắt. Đây cũng là triệu chứng dễ nhận biết nhất, vì thế tình trạng này còn được gọi là bệnh đau mắt đỏ. Kèm theo hiện tượng củng mạc mắt đỏ bất thường thì còn có triệu chứng khác như chảy dịch, mí mắt sưng do kết mạc mắt phù làm cho mắt chúng ta cảm thấy khó chịu và đau. 2. Nguyên nhân gây bệnh Để có những biện pháp phòng ngừa và chữa trị hiệu quả bệnh viêm kết mạc cấp tính thì chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân do đâu gây nên. Thông thường bệnh do 3 nguyên nhân chính dẫn đến sau đây: Do virus (Adenovirus, Picornavirus, Coronavirus) Virus ARN (virus Corona) có khả năng gây bệnh nhưng biểu hiện bệnh nhẹ. Tuy nhiên đối với virus ADN (Adenovirus) làm biểu hiện của bệnh có thể trở nên nặng và dễ gây ra các biến chứng cho mắt như giảm thị lực,… Phần lớn những người mắc bệnh này thường do virus Adeno gây ra và đây cũng là nguyên nhân làm cho bệnh dễ lây lan, tạo thành dịch bệnh. Những người khỏe mạnh đều có thể dễ dàng bị lây khi tiếp xúc với chất tiết từ mắt hoặc lây qua đường hô hấp của người đang mắc bệnh, thời gian ủ bệnh từ 4 - 10 ngày. Do vi khuẩn (Streptococcus Pneumonia, Haemophilus Haemophilus) Vi khuẩn gây nên bệnh viêm kết mạc cấp tính thuộc nhóm vi khuẩn gram dương, rất dễ lây lan sang người khác khi tiếp xúc trực tiếp với chất tiết. Bệnh do vi khuẩn gây ra diễn biến rất nhanh (tối cấp), nếu không điều trị kịp thời dễ dẫn đến biến chứng thủng giác mạc. Do dị ứng Có một vài người mắc bệnh này do tiếp xúc với những yếu tố gây dị ứng như: phấn hoa, mỹ phẩm, lông của vật nuôi, tá dược trong một số loại thuốc nhỏ mắt,… Trường hợp khi tiếp xúc hoặc làm việc ở những nơi có môi trường không khí ô nhiễm (mỏ than, xưởng dệt may,…) hoặc sử dụng chung dụng cụ cá nhân cũng là nguyên nhân. Bệnh do nguyên nhân này gây ra thường tái phát nhiều lần. 3. Triệu chứng của viêm kết mạc cấp Các tác nhân gây ra bệnh này rất là khác nhau vì thế người bệnh sẽ có một vài triệu chứng đặc trưng. Tuy nhiên, dù do nguyên nhân gì gây thì cũng sẽ có các biểu hiện bệnh sau đây, cụ thể: Củng mạc mắt (tròng trắng của mắt) đỏ, không đau, không giảm thị lực. Vùng mi mắt bị sưng nề. Có cảm giác nóng, ngứa, rát bên trong mắt. Cộm xốn, cảm giác có dị vật bên trong mắt. Khi bệnh chuyển biến nặng xảy ra các biến chứng như: đau nhức, thị lực bị giảm. Ngoài các triệu chứng chung vừa đề cập như trên, thì bệnh còn có một vài biểu hiện đặc trưng để nhận biết được nguyên nhân gây bệnh. Nếu bệnh do virus gây nên Có giả mạc: là lớp màng màu trắng đục bám vào mặt sau của mi mắt, khi lật mí mắt lên có thể bóc ra được, do chất tiết và các tế bào viêm tạo thành. Chất tiết chảy ra có dạng nước, trong suốt. Nếu bệnh do vi khuẩn gây nên Chất tiết chảy ra có dạng mủ màu vàng hoặc trắng đục. Có thể có giả mạc hoặc không. Nếu bệnh do dị ứng Cảm giác ngứa rất nhiều. Phù kết mạc: do huyết tương thoát khỏi thành mạch máu. Chất tiết chảy ra có dạng nước, trong suốt hoặc ở dạng nhầy. Có phản ứng nhú ở mí trên: hiện tượng này là do tăng sinh các biểu mô kết mạc kết hợp với sự lắng đọng các tế bào viêm. 4. Điều trị và phòng bệnh viêm kết mạc hiệu quả Bệnh viêm kết mạc cấp tính đa phần là do virus gây ra, vì thế các bác sĩ khuyến cáo nên điều trị theo hướng làm giảm các triệu chứng hiện có. Người bệnh phải thường xuyên vệ sinh mắt và xung quanh vùng mắt bằng nước muối sinh lý 0,9% bằng tăm bông hoặc khăn mềm tiệt trùng để loại bỏ ghèn, dử mắt. Có thể dùng phương pháp chườm lạnh hoặc chườm nóng lên vùng mắt để làm giảm sự khó chịu do triệu chứng của bệnh gây nên. Các thao tác này nên lặp lại 3 - 4 lần trên một ngày. Ngoài ra có thể sử dụng thêm thuốc để điều trị do bác sĩ kê đơn trong trường hợp: Bệnh do nguyên nhân là vi khuẩn, thì có thể dùng kháng sinh phổ rộng tại chỗ hoặc kháng sinh phổ rộng toàn thân tùy vào mức độ nặng nặng nhẹ của bệnh. Bệnh do nguyên nhân là dị ứng, có thể dùng kháng dị ứng tại chỗ hoặc kháng dị ứng toàn thân và tùy thuộc tình trạng của bệnh. Một điều lưu ý đặc biệt là trước khi vệ sinh vùng mắt hay nhỏ thuốc vào mắt, tay cần phải rửa thật sạch bằng xà phòng để tránh các tác nhân có hại tồn tại trên tay xâm nhập vào mắt khiến tình trạng viêm nhiễm trở nên nặng nề hơn. Sau khoảng 12 ngày bệnh sẽ khỏi và mắt sẽ trở lại bình thường. Để phòng tránh được bệnh viêm kết mạc cấp tính, mọi người nên sử dụng dụng cụ vệ sinh cá nhân riêng, hạn chế sử dụng chung với mọi người, kể cả thành viên trong gia đình. Hạn chế đưa tay lên mắt đặc biệt là thói quen dụi mắt khi có dị vật hoặc cảm thấy ngứa mắt đặc biệt lưu ý đối với trẻ em. Vì đây là nguyên nhân vừa làm cho giác mạc dễ bị tổn thương, vừa tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập vào mắt. Tạo thói quen rửa tay hằng ngày sau khi đi từ ngoài đường trở về nhà hoặc trước khi rửa mặt. Có thể mang kính râm hoặc kính bảo vệ mắt khi tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bẩn và ô nhiễm. Khi đã tạo được những thói quen tốt và tích cực, chúng ta có thể chủ động giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh viêm kết mạc cấp tính. Hy vọng mọi người sau khi đọc xong bài viết này sẽ cập nhật thêm nhiều thông tin bổ ích và có thể áp dụng trong đời sống thực tiễn.
doc_32516;;;;;doc_34129;;;;;doc_5701;;;;;doc_29022;;;;;doc_9444
Một căn bệnh về mắt mà hầu hết ai trong chúng ta cũng biết đến - viêm kết mạc cấp tính với những ảnh hưởng, bất tiện mà chúng đã mang đến cho chúng ta. Tìm hiểu về chúng để phòng ngừa và điều trị là việc chúng ta nên làm. Kết mạc là một lớp màng mỏng trong suốt bao phủ bên ngoài nhãn cầu và mặt trong mi mắt. Bên trong kết mạc chứa rất nhiều mạch máu, do đó khi kết mạc viêm các mạch máu này sẽ bị sung huyết và làm cho kết mạc đỏ hoặc thậm chí là phù lên. Trường hợp này được gọi là viêm kết mạc cấp tính, các mạch máu xung huyết làm mắt bị đỏ nên còn gọi là bệnh đau mắt đỏ. Bệnh có thể được tìm thấy tất cả các các mùa trong năm, tuy nhiên, bùng phát mạnh nhất vẫn là những lúc giao mùa. Hơn nữa đây lại là một căn bệnh có tính lây lan rất cao, bất kỳ một thành viên nào trong gia đình mắc bệnh đều có khả năng lây cho hơn 50% những thành viên còn lại khác. Và trong số đó những người có nguy cơ dẫn đến biến chứng chiếm 30 - 40%. Viêm kết mạc cấp tính mang nhiều hình thái khác nhau và mỗi hình thái cũng sẽ có những nguyên nhân riêng của nó. Hay nói cách khác tùy theo từng nguyên nhân cụ thể mà bệnh hình thành nên những dạng khác nhau. Một số hình thái cùng nguyên nhân gây nên như: Viêm kết mạc cấp tính tiết tố mủ do vi khuẩn: Là một hình thái viêm kết mạc dạng nhú tối cấp. Viêm kết mạc cấp tiết tố màng do vi khuẩn: là khi quá trình viêm làm xuất hiện một lớp màng phủ trên bề mặt kết mạc mang màu trắng xám hoặc ngà. Viêm do virus: Nguyên nhân này làm viêm kết mạc có kèm nhú, có giả mạc và tiết nhiều dịch (ghèn). Kèm theo đó là một số triệu chứng như sốt, hoặc cảm cúm,... Bệnh gây ra dù bất kỳ nguyên nhân nào, vi khuẩn hay virus cũng đều có khả năng lây lan cao. Con đường lây lan mầm bệnh từ người bệnh sang người bình thường cũng rất dễ dàng như: vô tình tiếp xúc trực tiếp với ghèn, rỉ mắt của người bệnh, hoặc qua dịch tiết từ mắt,... hoặc có thể trung gian qua các vật dụng cá nhân như khăn, kính,... Do đó, người mắc bệnh nên chủ động cách ly với mọi người xung quanh. Tốt hơn hết, trong quá trình tiếp xúc với người bệnh nên đeo khẩu trang, rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và tuyệt đối không dùng chung vật dụng cá nhân. Triệu chứng điển hình Những triệu chứng điển hình của viêm kết mạc cấp tình mà ta thường dễ nhận biết như: Mắt cộm xốn, hơi ngứa, kết mạc mắt và mí mắt đỏ ngầu, thậm chí mí mắt còn sưng lên, ghèn và nước mắt chảy nhiều hơn. Đặc biệt khó khăn nhất là mỗi buổi sáng, ghèn mắt làm dính chặt lông mi cùng mí mắt, khiến người bệnh khó khăn trong việc mở mắt. Đau nhức, cùng khó chịu khiến người bệnh phải dụi mắt thường xuyên, do đó bệnh có nguy cơ nặng thêm. Một số trường hợp do virut gây ra còn xuất hiện thêm các hạch trước tai, gây sưng và đau. Chúng ta cũng có thể nhận diện nhanh bệnh do vi khuẩn hay virus gây ra bằng việc dựa vào tính chất cũng như màu sắc của ghèn mắt lúc bệnh. Nếu ghèn có màu vàng, đặc trông giống mũ thì đó là do vi khuẩn gây ra. Với bệnh do virut, ghèn sẽ có màu trắng trong hơn, dai và có khả năng kéo sợi. Bên cạnh những triệu chứng xuất hiện ở mắt, người bệnh còn xuất hiện một số triệu chứng kèm theo ở đường hô hấp như: ho, sổ mũi, thở khò khè hoặc sốt. Mức độ nguy hiểm Bệnh có khả năng tự khỏi trong vòng 7 ngày. Tuy nhiên, một số trường hợp có thể để lại biến chứng gây viêm giác mạc như chảy nước mắt, nhìn mờ, bị chói khi ra ánh sáng. Nếu càng kéo dài, không điều trị kịp thời viêm loét giác mạc có thể xảy ra và có khả năng ảnh hưởng cao đến thị lực sau này. Nghiêm trọng hơn là việc hình thành lớp màng giả bám dính vào mặt bên trong của kết mạc. Lớp màng này là sự kết hợp từ các sợi Fibrin trong dịch tiết cùng với các tế bào viêm và vi khuẩn. Tác hại của của là làm mí mắt sưng húp, trầm trọng hơn là xuất huyết kết mạc, chảy nước mắt có lẫn má hồng. Những ảnh hưởng mà bệnh gây ra cho người bệnh không hề ít nhưng đáng mừng là chúng ta hoàn toàn có thể điều trị chúng một cách khá dễ dàng. Tuy nhiên quá trình điều trị vẫn cần phải đi kèm với việc phát hiện và điều trị kịp thời, ngược lại sẽ là những biến chứng nặng nề về sau. Quá trình điều trị đơn giản bằng một số loại thuốc do bác sĩ kê khai như kháng viêm, kháng sinh nhỏ tại chỗ hoặc toàn thân với tác dụng là giảm các triệu chứng. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ, hoặc dùng thuốc của người này để điều trị cho người khác. Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc, bạn có thể áp dụng thêm một số biện pháp hỗ trợ giúp cho quá trình điều trị nhanh hơn như: giảm đau mắt, khó chịu bằng đắp khăn ấm, rửa mắt bằng nước muối sinh lý vào lúc sáng sớm sau khi thức dậy, chúng có tác dụng vệ sinh và làm mềm lông mi. Và đừng quên bổ sung thêm Vitamin C để tăng cường sức đề kháng. Một số biện pháp phòng bệnh giúp bạn bảo vệ mắt tránh xa những tác nhân gây bệnh: Giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Sử dụng xà phòng khi rửa tay, đặt biệt là khi tiếp xúc với bệnh nhân. Hạn chế đưa tay chạm vào mắt. Đặc biệt là sau khi chạm vào mắt có bệnh. Không dùng chung khăn mặt, vật dụng cá nhân, kính,... Tránh xa các biệt pháp điều trị dân gian như đắp lá trầu không, lá dâu,... hoặc tự ý mua thuốc bên ngoài cũng như sử dụng thuốc nhỏ mắt của người khác. Viêm kết mạc cấp tính tuy dễ điều trị, kết quả cũng như khả năng phục cao và nhanh chóng nhưng chúng ta cũng không nên chủ quan với căn bệnh này. Bởi những biến chứng không may xảy ra sẽ ảnh hưởng lâu dài đến thị lực của bạn sau này.;;;;;Viêm kết mạc cấp tính là tình trạng kết mạc bị vi khuẩn, virus, các yếu tố dị ứng… gây ra viêm cấp tính. Do bệnh có khả năng lây lan nhanh và dễ bùng thành dịch nên ai trong ta cũng cần nắm được dấu hiệu và cách chẩn đoán viêm kết mạc đúng cách, tránh biến chứng. 1. Những điều cần biết về viêm kết mạc mắt cấp tính Viêm kết mạc là một trong những bệnh lý liên quan đến mắt phổ biến, chia thành viêm kết mạc dạng cấp tính và viêm kết mạc mãn tính. Dạng thường gặp nhất là viêm kết mạc ở mức độ cấp tính (khởi phát đột ngột và xảy ra trong một thời gian cụ thể, không kéo dài) Có 3 hình thái viêm kết mạc cấp, mỗi hình thái lại có nguyên nhân khác nhau, có thể kể đến như: – Viêm kết mạc cấp có chảy mủ do vi khuẩn (dạng nhú tối cấp) do một số loại vi khuẩn lậu cầu (Neisseria Gonorrhoeae), hiếm gặp do não mô cầu (Neisseria Meningitidis) gây ra. – Viêm kết mạc cấp tiết tố màng do một số chủng vi khuẩn như bạch hầu (C. Diphtheria), phế cầu hoặc và liên cầu ( Streptococcus Pyogenes) gây ra, với biểu hiện là có màng phủ màu trắng xám hoặc trắng ngà trên kết mạc. – Viêm kết mạc do virus Adenovirus, Enterovirus, virus sởi, quai bị, cúm, rubella, virus Herpes zoster, virus Herpes simplex… gây ra và có biểu hiện là kết mạc kèm nhú, chảy nhiều nước mắt, mủ, thường kèm sốt nhẹ và các biểu hiện toàn thân khác tùy thuộc vào loại virus gây bệnh, trong một số trường hợp người bệnh có thể nổi hạch. Viêm kết mạc cấp tính có nguyên nhân chính do vi khuẩn, virus gây ra Bởi nguyên nhân là do virus và vi khuẩn là chủ yếu nên viêm kết mạc có khả năng lây lan nhanh chóng và dễ bùng phát thành dịch. Bệnh có thể lây lan trực tiếp từ người qua người thông qua tiếp xúc với ghèn, mủ, dịch mắt của người bệnh hoặc tiếp xúc gián tiếp qua các vật dụng cá nhân (khăn mặt, kính, đồ trang điểm, chậu rửa mặt…). Bên cạnh đó, bệnh cũng có thể lây lan qua đường hô hấp (dịch tiết, nước bọt) của người bệnh khi tiếp xúc gần, ôm, hôn… chính vì thế, để phòng ngừa bệnh cũng như giảm nguy cơ lây lan bệnh, đặc biệt là thời điểm dịch bùng phát, hãy hạn chế đến những nơi đông người, đeo khẩu trang, rửa tay và khử khuẩn thường xuyên. Mặc dù các biểu hiện của viêm kết mạc khó rõ ràng, tuy nhiên người bệnh không nên chủ quan, tự suy đoán bệnh hay tự ý sử dụng thuốc, các phương pháp dân gian để điều trị viêm kết mạc, vì đó có thể khiến “lợn lành thành lợn què” và nguy hiểm hơn là dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Khám nhãn khoa là cách giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh viêm giác mạc chính xác nhất Thay vào đó, khi có bất cứ biểu hiện nào của viêm kết mạc hay bất kỳ biểu hiện bất thường nào liên quan đến mắt, hãy đến ngay bác sĩ nhãn khoa để được thăm khám, kiểm tra và chẩn đoán bệnh chính xác nhất. Các bác sĩ có thể sẽ dùng tăm bông để lấy dịch mắt để thực hiện các xét nghiệm cần thiết phục vụ cho việc chẩn đoán nguyên nhân viêm kết mạc, từ đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, đảm bảo khỏi bệnh nhanh chóng, phòng ngừa biến chứng hiệu quả nhất. 3. Điều trị viêm kết mạc dạng cấp tính 3.1 Điều trị viêm kết mạc cấp tính theo chỉ định của bác sĩ Khi đã biết chính xác nguyên nhân viêm kết mạc, bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị viêm kết mạc phù hợp. Bởi mắt là bộ phận nhạy cảm nên hầu hết việc điều trị bệnh đều để giảm triệu chứng, và sử dụng thuốc nhỏ mắt và vệ sinh mắt đúng cách được nhiều bác sĩ khuyên thực hiện. Cụ thể, nếu nguyên nhân viêm kết mạc cấp của bạn có nguyên nhân do vi khuẩn, các bác sĩ sẽ kê các loại thuốc nhỏ mắt chứa thành phần kháng sinh, kháng khuẩn nhằm ngăn ngừa quá trình lây lan của bệnh sang mắt còn lại (nếu viêm kết mạc 1 bên mắt) cũng như tránh lây lan bệnh ra những người xung quanh. Vệ sinh mắt đúng cách giúp viêm kết mạc nhanh khỏi. tránh biến chứng Còn nếu virus mới chính là nguyên nhân gây nên tình trạng viêm kết mạc cấp cho bạn, các bác sĩ sẽ kê những loại thuốc nhỏ mắt có thành phần chống viêm, giảm sưng, ngăn chặn sự phát triển của virus từ đó đẩy nhanh tốc độ lành bệnh. Trong trường hợp viêm kết mạc do virus, các loại thuốc nhỏ mắt chứa kháng sinh sẽ không phát huy tác dụng hiệu quả, thậm chí còn khiến chúng ta bị hiện tượng “nhờn” kháng sinh hoặc những tác dụng phụ trong quá trình dùng. Đó chính là lý do mà chúng ta không nên tự ý sử dụng thuốc nhỏ mắt mà chưa có sự hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ. 3.2 Điều trị viêm kết mạc cấp tính tại nhà Đa phần các ca viêm kết mạc đều được bác sĩ kê thuốc và hướng dẫn điều trị tại nhà. Bên cạnh việc sử dụng thuốc nhỏ mắt theo chỉ định, người bệnh viêm kết mạc cũng cần chủ động thực hiện những việc dưới đây để bệnh nhanh khỏi, tránh lây lan cho những người xung quanh: – Chỉ sử dụng thuốc nhỏ mắt hay bất kỳ thuốc gì dưới chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ về cách dùng, thời gian, hàm lượng… không tự ý dùng thuốc trong mọi trường hợp, không sử dụng mẹo dân gian hay đắp các loại lá chưa được chứng minh công dụng để tránh biến chứng không mong muốn. – Sử dụng nước muối sinh lý loại có nồng độ 0.9% và bông/gạc để vệ sinh mắt, vứt bông/gạc sau khi dùng vào thùng rác riêng, không tái sử dụng trong thời gian bị bệnh. – Có thể làm giảm cơn đau nhức do viêm kết mạc bằng cách sử dụng khăn mát để chườm khoảng 10 phút mỗi ngày. Lưu ý không nên chườm quá 10 phút/ngày, không dùng nước nóng hoặc nước đá để chườm mắt. – Có thể sử dụng nước mắt nhân tạo để chống khô mắt nếu được bác sĩ chỉ định. – Nếu đang sử dụng kính áp tròng, hãy ngưng sử dụng trong thời gian bị viêm kết mạc cấp, đồng thời luôn sử dụng kính khi đi ra ngoài để hạn chế bụi bẩn, vi khuẩn xâm nhập và tránh lây bệnh cho mọi người. – Nếu thường xuyên trang điểm mắt, cũng hãy tạm ngưng việc trang điểm để đến khi bệnh khỏi hẳn, đồng thời chú ý việc vệ sinh cọ trang điểm nhằm tránh bệnh có thể tái lại nhiều lần. – Hạn chế đến những nơi đông người, không gian hẹp vì có thể gia tăng nguy cơ bệnh cũng như nguy cơ lây bệnh ra môi trường. – Không sử dụng chung vật dụng cá nhân như khăn mặt, đồ trang điểm, kính mắt, chăn gối… với người khác. – Chủ động tiêm vắc xin phòng bệnh đúng thời gian – Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, đặc biệt là vitamin A, C, E, kẽm… rèn luyện thể chất thường xuyên, ngủ đủ giấc, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý… để tăng đề kháng cho cơ thể nói chung và mắt nói riêng, phòng ngừa tình trạng vi khuẩn, virus tấn công cơ thể gây bệnh. – Khám nhãn khoa định kỳ 6 tháng/lần Tăng đề kháng cho mắt giúp phòng ngừa viêm kết mạc hiệu quả Cuối cùng, hãy nhớ bác sĩ là người bạn cần nghĩ đến đầu tiên khi có bất kỳ vấn đề nào về mắt để bảo vệ đôi mắt sáng khỏe nhất, tránh những biến chứng có thể làm tổn thương mắt về sau.;;;;;Viêm kết mạc cấp tính là một trong những bệnh lý về mắt thường gặp khi giao mùa. Bệnh gây khó chịu cho người mắc và có khả năng cao bùng thành dịch nên việc thăm khám và điều trị sớm sẽ giúp hạn chế sự lây lan của bệnh. Viêm kết mạc cấp tính (đau mắt đỏ) phản ánh tình trạng kết mạc bị viêm. Kết mạc là một lớp màng mỏng, màu trong suốt, chứa các mạch máu, được ví như “hàng rào” bảo vệ nhãn cầu khỏi các tác nhân môi trường bên ngoài, độc tố hoặc dị vật. Khi viêm ở giai đoạn cấp tính, các mạch máu bị sung huyết làm cho kết mạc phù và đỏ, gây ra hiện tượng đau mắt đỏ. Viêm kết mạc mắt tuy đơn giản nhưng có thể gây biến chứng nặng và lây lan thành dịch. Bệnh xảy ra do virus, vi khuẩn xâm nhập nên có khả năng lây lan cao. Con đường lây nhiễm chủ yếu là do có tiếp xúc với ghèn, gỉ mắt của người bệnh hoặc do dùng chung khăn mặt, chậu tắm, kính… Ngoài ra, bệnh cũng có thể lây qua hơi thở hoặc nước bọt khi tiếp xúc trực tiếp như nói chuyện, hôn, hắt xì,… Do vậy, cần có các biện pháp cách ly người bị đau mắt đỏ hạn chế nguy cơ lây nhiễm như rửa tay xà phòng, đeo khẩu trang, tuyệt đối không dùng chung các vật dụng như chậu tắm, khăn mặt với người bệnh. Có khoảng 35-40% bệnh nhân mắc bệnh gặp phải biến chứng gây suy giảm thị lực, nhạy cảm với ánh sáng do giác mạc viêm tích tụ, chảy nước mắt liên tục, thậm chí nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có nguy cơ mất thị lực do kết mạc co rút hay kết mạc dính một phần hoặc toàn phần (sẹo kết mạc). 2. Biểu hiện và nguyên nhân gây bệnh viêm kết mạc cấp tính 2.1 Virus Virus được coi là nguyên nhân phổ biến và dễ có khả năng lây lan nhất. Đa phần bệnh do virus gây ra có biểu hiện nhẹ. Tuy nhiên, riêng đối với virus ADN (Adenovirus), bệnh có thể trở nặng và gặp phải biến chứng gây suy giảm thị lực. Ngay cả những người khỏe mạnh vẫn có thể bị lây bệnh sau khi tiếp xúc với dịch tiết từ mắt hoặc lây qua đường hô hấp. Thông thường, thời gian ủ bệnh từ 4-10 ngày. Người bệnh có cảm giác như bị vật gì rơi vào mắt gây khó chịu, chảy nước mắt, chảy mủ, đỏ và sưng mí mắt. Virus Adeno có tỷ lệ gây bệnh cao hơn so với những chủng khác. 2.2 Vi khuẩn Một số vi khuẩn thường gặp nhất là vi khuẩn bạch hầu (C. Dipptheria), liên cầu ( Streptococcus Pyogene) và phế cầu. Vi khuẩn gây bệnh viêm kết mạc cấp thuộc vi khuẩn gram dương, có khả năng lây lan cao và diễn biến rất nhanh, thậm chí nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn tới thủng giác mạc. Khi mắt bị viêm do vi khuẩn, mắt của người bệnh sẽ tiết ra nhiều mủ, chất nhày, mắt nhìn hơi đỏ, cảm giác đau nhức ở mí mắt. 2.3 Dị ứng Các yếu tố gây dị ứng như phấn hoa, mỹ phẩm, lông chó mèo,… cũng là nguyên nhân gây mắc bệnh ở một số người, đặc biệt là những người làm việc trong môi trường không khí ô nhiễm (chất thải, xưởng dệt may,..). Bênh nhân thường có biểu hiện ngứa, đỏ hai mắt, chảy nước mắt liên tục. Đối tượng chủ yếu bị tác động bởi yếu tố này là những người bị bệnh hen, chàm hoặc dị ứng kéo dài. Người bệnh cảm thấy ngứa, thị lực mờ, mắt đổi màu, có mủ đặc và rất nhạy cảm ánh sáng. 2.4 Viêm kết mạc sơ sinh Đối tượng mắc bệnh do nguyên nhân này là trẻ sơ sinh. Trẻ có biểu hiện dụi mắt liên tục, đỏ và chảy nước mắt. Viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh xảy ra do tuyến lệ của trẻ bị tắc, nhiễm trùng hay xảy ra kích ứng khi dùng kháng sinh nhỏ mắt cho trẻ lúc mới sinh để phòng các bệnh từ đường sinh dục mẹ lây qua con. 2.5 Viêm kết mạc nhú gai Nguyên nhân gây bệnh này xuất phát từ việc sử dụng kính áp tròng lâu dài hoặc dùng mi mắt nhân tạo làm mắt bị tổn thương ở khu vực mi mắt, có các biểu hiện cộm, khó chịu. 3. Triệu chứng viêm kết mạc cấp Mắt đỏ, sưng là triệu chứng dễ nhận biết khi mắc bệnh. Bệnh có các biểu hiện đặc trưng rất dễ nhận thấy như: – Kết mạc hoặc mí mắt trong bị đỏ, phù nề – Nước mắt chảy liên tục nhiều hơn bình thường – Xuất hiện các gỉ, ghèn mắt, dịch mắt màu vàng chảy ra sau khi ngủ dậy khiến mắt khó mở ra. – Cảm giác đau rát, ngứa và nóng trong mắt – Khó chịu, cộm mắt như có dị vật bên trong – Đau mắt dữ dội, suy giảm thị lực khi bệnh chuyển biến nặng. 4. Cách điều trị và phòng bệnh viêm kết mạc cấp tính Đa phần bệnh do virus, vi khuẩn gây ra nên các giải pháp hiện nay đều tập trung cho việc làm thuyên giảm các triệu chứng. Thông thường, người bệnh được khuyên vệ sinh vùng mắt sạch sẽ bằng tăm bông hoặc khăn mềm tẩm nước muối sinh lý 0,9% loại bỏ ghèn, gỉ mắt. Có thể giảm khó chịu, cộm mắt bằng cách chườm nóng hoặc chườm lạnh 3-4 lần 1 ngày tại khu vực bị viêm. Bác sĩ có thể kê thêm đơn thuốc cho bệnh nhân: – Sử dụng kháng sinh phổ rộng tùy theo mức độ vi khuẩn xâm nhập nặng hay nhẹ. – Dùng thuốc kháng dị ứng tùy theo mức độ dị ứng và tác nhân gây dị ứng. Đặc biệt, người bệnh cần vệ sinh tay sạch sẽ bằng xà phòng trước khi vệ sinh mắt hoặc nhỏ thuốc tránh để virus, vi khuẩn xâm nhập khiến tình trạng viêm nặng nề hơn. Bệnh nhân có thể khỏi mắt sau khoảng 12 ngày điều trị. Bên cạnh đó, mọi người cần nâng cao ý thức phòng bệnh – Sử dụng vật dụng cá nhân riêng, không chung đụng – Hạn chế đưa tay lên dụi mắt tránh vi khuẩn xâm nhập – Rửa tay hàng ngày sạch sẽ sau khi đi đường về hoặc trước khi rửa mặt – Đeo kính râm bảo vệ mắt tránh tiếp xúc khói bụi, ô nhiễm môi trường.;;;;;1. Những điều cần biết về bệnh lý viêm kết mạc dạng cấp tính Kết mạc là một bộ phận trong mắt, có dạng màng mỏng trong suốt. Kết mạc có chứa các mạch máu, nằm ở vị trí bao phủ lên củng mạc của lòng trắng (nhãn cầu) và mặt bên trong của phần sụn mi. Khi bị viêm kết mạc dạng cấp tính, các mạch máu này sẽ có hiện tượng sưng huyết, gây ra triệu chứng phù lên và đỏ. Do vậy, viêm kết mạc dạng cấp tính còn được dân gian gọi với tên là bệnh đau mắt đỏ. Bệnh viêm kết mạc dạng cấp tính (đau mắt đỏ) có thể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, chúng có xu hướng bùng phát thành dịch và lên đến đỉnh điểm ở những giai đoạn thời tiết giao mùa. Lúc này, độ ẩm tăng cao trở thành điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi phát triển mạnh mẽ. Kết mạc là một bộ phận trong mắt, có dạng màng mỏng trong suốt Theo các số liệu thống kê, khả năng lây lan bệnh viêm kết mạc dạng cấp tính (đau mắt đỏ) trong nội bộ gia đình lên tới 50%. Trong đó, khoảng 35 – 50% số bệnh nhân sẽ có thể xảy ra các biến chứng bệnh nguy hiểm như: giảm thị lực của mắt, nhạy cảm với ánh sáng, chảy nước mắt mãn tính, mất thị lực hoặc kết mạc bị dính,… Khi bị mắc bệnh viêm kết mạc dạng cấp tính, người bệnh thường sẽ xuất hiện một số biểu hiện đặc trưng như: cộm mắt, ngứa, sưng đỏ vùng mí mắt, giác mạc, chảy nhiều dử, ghèn,… Một số trường hợp nếu bị viêm kết mạc dạng cấp tính do virus sẽ xuất hiện thêm triệu chứng như: nổi hạch trước tai, sưng đau. Nếu bị viêm kết mạc do yếu tố vi trùng thì ghèn mắt sẽ có màu dạng vàng đặc như mủ. Ngoài ra, một số triệu chứng khác có thể xảy ra khi bị viêm kết mạc dạng cấp tính đó là: ho, sốt, sổ mũi, khò khè,… Thông thường, bệnh viêm giác mạc dạng cấp tính sẽ diễn ra và khỏi sau khoảng 5 – 7 ngày. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm, đúng cách và dứt điểm, bệnh có thể gây ra các biến chứng như: loét giác mạc, suy giảm thị lực, loét trợt biểu mô giác mạc, xuất huyết kết mạc,… – Viêm kết mạc cấp tiết tố mủ do sự tấn công của vi khuẩn: vi khuẩn lậu cầu, vi khuẩn não mô cầu,… – Viêm kết mạc cấp tiết tố màng do sự tác động của vi khuẩn bạch hầu, vi khuẩn liên cầu, phế cầu,… – Viêm kết mạc do một số virus tấn công như: virus Adeno, Entero,… Viêm kết mạc có khả năng lây từ người sang người qua đường hơi thở, nước bọt Theo đó, viêm kết mạc là một trong những loại bệnh gây ra do sự tấn công của virus, vi khuẩn, nên chúng có khả năng lây lan và bùng phát thành dịch rất cao. Con đường lây bệnh thông thường qua việc tiếp xúc trực tiếp với các ghèn mắt, gỉ mắt của người bệnh. Bên cạnh đó, việc tiếp xúc thông qua các đồ vật trung gian như: khăn mặt, kính mắt, chậu rửa mặt,…cũng là tác nhân lây bệnh. Không chỉ vậy, viêm kết mạc còn có khả năng lây từ người sang người qua đường hơi thở, nước bọt khi tiếp xúc gần, trò chuyện, hắt hơi, ho, hôn,…Do đó, biện pháp hiệu quả để tránh lây bệnh viêm kết mạc là cần tránh tiếp xúc gần với bệnh nhân, cũng như sát khuẩn, vệ sinh đồ dùng cá nhân, tay chân cẩn thận. 3.1. Bước chẩn đoán bệnh lý Thông thường, các bác sĩ sẽ dựa vào các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân để chẩn đoán bệnh. Sau đó, bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân thực hiện các bước kiểm tra, xét nghiệm dịch tiết ở mắt nếu cảm thấy cần thiết. Qua kết quả của các bước thăm khám, kiểm tra này, bác sĩ sẽ đưa ra được kết luận chính xác về tình hình viêm kết mạc, xác định nguyên nhân gây bệnh. Từ đó, các biện pháp điều trị và phòng ngừa lây nhiễm sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. 3.2. Bước điều trị bệnh lý Đối với bệnh viêm kết mạc, bác sĩ thường sẽ chỉ định bệnh nhân sử dụng các loại thuốc có tác dụng làm giảm nhẹ triệu chứng, kháng viêm tại chỗ cũng như toàn thân. Chúng ta cần tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ đưa ra, không được tự ý mua thuốc, đặc biệt là những loại thuốc có chứa corticosteroid. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể áp dụng kết hợp một số biện pháp giúp giảm đau, giảm khó chịu cho mắt như: đắp khăn ấm lên mắt, rửa mắt với nước muối sinh lý hàng ngày, bổ sung thêm các thực phẩm có chứa vitamin C,… Trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân cũng cần lưu ý tuân thủ một số điều như: ngưng sử dụng các loại kính áp tròng, hạn chế đi ra ngoài nơi có khói bụi, giữ cho mắt được nghỉ ngơi,… 4. Một số biện pháp giúp phòng tránh mắc viêm kết mạc dạng cấp tính Chủ động đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị bệnh lý về mắt Để phòng tránh khả năng bị mắc bệnh viêm kết mạc dạng cấp tính, chúng ta cần chú ý thực hiện một số điều sau: – Giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh cá nhân thật tốt. – Thường xuyên rửa tay với xà phòng trước và sau khi ăn uống, hoặc khi tiếp xúc với người mắc bệnh. – Sử dụng riêng các loại đồ dùng cá nhân để tránh lây bệnh. – Không nên dụi mắt, chạm vào mắt, đặc biệt là sau khi tiếp xúc với bệnh nhân. – Sử dụng kính giúp bảo vệ mắt khi đi đường. – Thường xuyên rửa mắt với nước muối sinh lý. – Không nên tự ý chườm, đắp các loại lá (trầu không, lá dâu) vào mắt để tránh gây nhiễm trùng nặng hơn. – Chủ động đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị bệnh lý về mắt (nếu có).;;;;;Viêm kết mạc cấp là bệnh lý thường gặp và khá lành tính, song gây ra cảm giác khó chịu ở mắt, ảnh hưởng nhiều đến học tập và làm việc. Nhận diện các loại viêm kết mạc cấp giúp việc điều trị bệnh đạt hiệu quả tốt hơn, đồng thời cũng giúp phòng ngừa tái phát và biến chứng. Trước hết cần biết rằng, kết mạc là phần màng mỏng trong suốt, có chứa các mạch máu bao phủ lên củng mạc và mặt trong của sụn mi. Viêm kết mạc cấp tính xảy ra khi các mạch máu bị sung huyết, gây tình trạng phù đỏ kết mạc. Vì thế dân gian thường gọi căn bệnh này là đau mắt đỏ. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh viêm kết mạc cấp tính như virus, vi khuẩn, dị ứng,… Bệnh có thể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào trong năm, tuy nhiên thời điểm giao mùa hoặc mùa xuân là lúc dễ bùng phát dịch viêm kết mạc nhất. Bệnh khá lành tính, thường tự khỏi bằng chăm sóc và điều trị sau 7 - 10 ngày. Tuy nhiên cần lưu ý viêm kết mạc cấp tính có thể diễn tiến liên quan đến nhiều bệnh lý nghiêm trọng như: - Chảy nước mắt mạn tính: Chảy nước mắt nhiều thường xuyên do viêm giác mạc ảnh hưởng đến thoát lệ đạo. - Giảm thị lực hoặc mất thị lực do kết mạc co rút hoặc bị dính 1 phần hay toàn phần. - Nhạy ánh sáng do giác mạc viêm tích tụ. 2. Nhận dạng các loại viêm kết mạc mắt Mỗi loại viêm kết mạc mắt có đặc điểm bệnh lý và phương pháp điều trị khác nhau, vì thế cần xác định rõ loại bệnh. 2.1. Viêm kết mạc do virus Đây là dạng viêm kết mạc thường gặp nhất, có thể do các loại virus như: Adenovirus, Herpes virus với triệu chứng điển hình như: Viêm kết mạc do Adenovirus Có 2 thể bệnh lâm sàng là: Thể sốt viêm kết mạc họng hạch: thường do virus type 3 và 7 gây ra, người bệnh có cảm giác cộm mắt, sau đó sưng nề nhanh chóng. Kết mạc mắt đỏ rực, phù mọng, có thể xuất huyết cùng dịch tiết trong và dính. Kèm với đó là triệu chứng sốt nhẹ, đau họng, người mệt mỏi, có thể nổi hạch ở tai. Thể viêm kết - giác mạc dịch: thường do virus type 8 và 19 gây ra gây viêm giác mạc nặng qua 3 giai đoạn. Ban đầu xuất hiện những chấm viêm biểu mô lan tỏa, sau đó biểu hiện viêm giác mạc đốm tạm thời, rồi tiến triển thành ổ thẩm lậu giác mạc dạng đốm dưới biểu mô. Nếu không điều trị sớm, người bệnh có thể bị giảm thị lực vĩnh viễn. Viêm kết mạc do Herpes virus Những người lần đầu nhiễm Herpes virus dễ bị viêm kết mạc, với triệu chứng da mi và vùng quanh mắt xuất hiện những nốt mụn phỏng kèm phù đỏ. Tiết tố kết mạc loãng như nước, bệnh thường không quá nghiêm trọng nhưng cần theo dõi phòng ngừa virus gây bệnh toàn thân. 2.2. Viêm kết mạc do vi khuẩn Viêm kết mạc có thể do vi khuẩn tụ cầu vàng, phế cầu, não mô cầu,… từ môi trường, vật dụng nhiễm bẩn đến mắt. Người bệnh có triệu chứng điển hình như: mi mắt sưng nề, đóng vảy khô, có cộm mắt gây bỏng rát và đau đớn, nhất là khi vừa thức dậy. Dịch tiết mắt ban đầu loãng như nước, sau chuyển sang dạng mủ nhầy màu vàng hoặc xanh lá. Viêm kết mạc do vi khuẩn nặng có thể dẫn tới xuất hiện màng giả trên kết mạc, diễn tiến sang chấm nông giác mạc và thẩm lậu vùng rìa. 2.3. Viêm giác mạc do dị ứng Khi tiếp xúc với các dị nguyên như phấn hoa, bụi bẩn, hóa chất,… mắt xả ra phản ứng viêm cấp tính, gây sưng phù và đỏ vùng mí mắt, kết mạc. Thông thường triệu chứng này chỉ kéo dài trong vài giờ sẽ tự suy giảm, tuy nhiên cần loại bỏ tác nhân mới có thể điều trị hoàn toàn. Viêm giác mạc do dị ứng có thể xuất hiện quanh năm nhưng nặng hơn vào mùa xuân hay hè, kèm theo đó là tình trạng viêm mũi dị ứng. Đặc biệt viêm kết mạc dị ứng mùa xuân có tiền căn gia đình có thể gây tổn thương giác mạc, ảnh hưởng thị lực. 2.4. Các thể viêm kết mạc khác Vẫn có một số ít trường hợp bệnh nhân viêm kết mạc do tác nhân khác như: Viêm kết mạc do nhiễm độc Do tiếp xúc với kiềm, acid, chất độc hóa học vào mắt, gây tình trạng viêm kết mạc, thậm trí tổn thương vĩnh viễn, giảm thị lực, mù lòa vĩnh viễn. Viêm kết mạc do nấm Thường do nấm Aspergillus, Candida albicans gây ra và kèm theo triệu chứng loét giác mạc. Viêm kết mạc do ký sinh trùng Thực tế các loại ký sinh trùng như chấy, rận cũng có thể tấn công gây viêm giác mạc nhưng khá ít gặp. Viêm kết mạc do Chlamydia Đây là khuẩn lây qua đường sinh dục, có thể phát triển gây bệnh ở mắt nhưng khá hiếm gặp. Bệnh có thể gây phù mắt nhẹ, xuất hiện mủ nhầy, phì đại kết mạc mi trên. Một số trường hợp có thể bị sẹo kết mạc, mỏng màng máu trên giác mạc. Điều trị viêm kết mạc cấp chủ yếu điều trị giảm triệu chứng bằng các biện pháp như: 3.1. Vệ sinh mắt Sử dụng nước mắt nhân tạo, thuốc nhỏ mắt natri clorid rửa mắt nhiều lần để loại bỏ tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, có thể chườm ấm, chườm lạnh bằng khăn sẽ làm giảm triệu chứng đau nhức khó chịu. 3.2. Loại bỏ tác nhân kích thích Nếu bạn đang đeo kính áp tròng, nên ngừng sử dụng cho đến khi bệnh khỏi hẳn. Ngoài ra giữ môi trường sống và sinh hoạt sạch sẽ, thoáng mát, bụi bẩn và vi khuẩn có thể là tác nhân gây bệnh hoặc khiến bệnh trầm trọng hơn. 3.3. Sử dụng thuốc điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ Viêm kết mạc do virus thường được chỉ định thuốc kháng virus để thúc đẩy bệnh nhanh lành, kháng sinh không có hiệu quả và đẩy lùi hoạt động của virus. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc điều trị dạng nước nhỏ mắt, thuốc bôi hay thuốc uống đều phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ.
question_63751
Danh sách các loại thuốc sổ mũi cho bé được bác sĩ khuyên dùng
doc_63751
Nguyên nhân khiến trẻ bị sổ mũi thường là do hệ miễn dịch của bé còn yếu nên dễ mắc phải các bệnh lý ở đường hô hấp. Các loại thuốc sổ mũi cho bé đa phần đều có chung tác dụng giúp giảm ho, hạ sốt, giảm đau, chống dị ứng và ngăn ngừa không cho các tác nhân từ môi trường bên ngoài xâm nhập, gây hại cho hệ hô hấp của trẻ. Bài viết hôm nay sẽ liệt kê top các loại thuốc sổ mũi cho bé được bác sĩ khuyên dùng và đánh giá cao. 1. Thuốc sổ mũi cho bé Siro Decolgen United Siro Decolgen United là thuốc thường được dùng trong điều trị cảm cúm cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên. Thuốc được bào chế theo dạng dung dịch, sản xuất và phân phối tại Việt Nam. Thuốc bao gồm các thành phần chính là Phenylephrine hydrochloride, Paracetamol và Chlorpheniramine maleate, dùng cho những trường hợp sau:Viêm mũi vận mạch;Viêm mũi dị ứng;Sổ mũi do cảm lạnh;Viêm màng nhầy xuất tiết;Viêm xoang, chảy nhiều nước mũi;Thuốc không được dùng cho những bệnh nhân bị cao huyết áp, trẻ suy gan thận, người mắc bệnh hen cấp hoặc bệnh mạch vành và bệnh nhân dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc. Liều lượng sử dụng:Trẻ em 2 - 6 tuổi: uống 5 - 10ml/lần;Trẻ em 7 - 12 tuổi: uống 15ml/lần. Mỗi ngày trẻ cần dùng thuốc từ 3 - 4 lần để đạt hiệu quả điều trị. Thuốc được các bác sĩ đánh giá là độ an toàn cao, hiếm khi xảy ra các tác dụng phụ. Tuy nhiên vẫn có trường hợp có thể gặp phải những tác dụng không mong muốn như:Phản ứng dị ứng: nổi mề đay, phát ban, dị ứng da;Kích thích thần kinh khiến người bệnh ngủ sâu;Cần cẩn trọng khi dùng thuốc đối với trẻ bị cường giáp, đái tháo đường hay bị bệnh tim thiếu máu cục bộ.2. Thuốc sổ mũi cho bé Deslotid OPVLoại thuốc này có thể dùng được cho cả trẻ nhỏ từ 6 tháng tuổi trở lên và người lớn, sản xuất theo dạng dung dịch. Với thành phần chính là Desloratadine, thuốc Deslotid OPV có tác dụng hạn chế các triệu chứng do cảm cúm như sổ mũi, hắt hơi, ngứa họng, ho, mẩn ngứa, nổi mề đay, chảy nước mắt nước mũi,... Hướng dẫn dùng thuốc:Trẻ nhỏ từ 6 - 11 tháng tuổi: uống 2ml/lần/ngày;Trẻ từ 1 - 11 tuổi: dùng khoảng 2,5 - 5ml/lần/ngày;Thanh thiếu niên từ 12 tuổi trở lên và người lớn: 10ml/lần/ngày. Ngoài những công dụng nêu trên, các bậc phụ huynh khi dùng thuốc này cho trẻ cũng cần phải lưu ý tới một số tác dụng phụ như có thể khiến trẻ cảm thấy đau đầu, mệt mỏi, buồn ngủ, buồn nôn, đau họng, khó tiêu, đau cơ,... Vì vậy trong quá trình dùng thuốc cha mẹ cần hết sức cẩn trọng và nếu trẻ xảy ra bất kỳ triệu chứng dị ứng nào thì hãy đưa trẻ đi khám ngay.3. Thuốc sổ mũi cho bé Siro Tiffy Thai Nakorn Patana Đây là một sản phẩm được sản xuất ở Thái Lan thường được chỉ định cho những trẻ gặp phải các triệu chứng khó chịu do cảm lạnh, cảm cúm gây ra, ví dụ như chảy nước mũi, sổ mũi, hắt hơi, sốt, đau nhức cơ thể, hoặc trẻ đang bị viêm mũi dị ứng... Trong Siro này có chứa các hoạt chất như Phenylephrin HCl, Paracetamol, Chlorpheniramine maleate,... Thuốc có vị ngọt nhẹ, mùi hương cam dễ chịu nên rất dễ uống. Trẻ từ 3 tuổi trở lên là có thể dùng được. Liều dùng như sau:Trẻ từ 3 - 6 tuổi: uống 5ml/lần, mỗi ngày dùng 4 lần;Trẻ từ 6 - 12 tuổi: uống 5 - 10ml/lần, dùng 4 lần/ngày;Trẻ từ 12 tuổi trở lên và người lớn: dùng 10ml/lần, sử dụng 4 lần/ngày. Thuốc không được dùng cho trẻ bị tăng huyết áp, nhịp nhanh thất, huyết khối mạch màng treo, huyết khối ngoại biên, mắc bệnh gan, bệnh tụy cấp tính hoặc có tiền sử dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc. Ngoài ra thuốc có khả năng gây ra một số tác dụng không mong muốn như:Trường hợp phổ biến: khô miệng, ngủ gật, an thần,... ;Hiếm gặp hơn: buồn nôn, chóng mặt, bồn chồn, lo lắng, da xanh xao, nổi phát ban trên da, đau vùng thượng vị, tổn thương thận, suy hô hấp. Vì vậy trong quá trình cho trẻ dùng thuốc cha mẹ cần đặc biệt cẩn trọng. Không được điều trị bằng thuốc quá 7 ngày liên tục. Đồng thời trước khi sử dụng cha mẹ cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa, đặc biệt là những trẻ bị bí tiểu bẩm sinh, tiền sử hen phế quản, mắc bệnh cường giáp hoặc bệnh về tim mạch. Tuyệt đối không được tự ý kết hợp thuốc này với các loại thuốc trị sổ mũi khác khi điều trị cho bé vì có thể dẫn đến tình trạng quá liều, gây ra các biến chứng nghiêm trọng như sinh ảo giác, thậm chí là co giật,...4. Thuốc sổ mũi cho bé Hapacol 150 Flu DHGKhác với các loại thuốc trên, dạng bào chế của Hapacol 150 Flu DHG là thuốc bột, có thể dùng được cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên. Công dụng của thuốc là giúp hỗ trợ đẩy lùi các triệu chứng sổ mũi, cảm cúm, sốt, chảy nước mũi, nghẹt mũi, viêm xoang, viêm mũi dị ứng, cải thiện các tình trạng đau (đau cơ, đau đầu, đau nhức xương khớp,... ). Liều dùng khuyến cáo như sau:Đối với trẻ từ 6 - 12 tháng tuổi: dùng ½ gói/lần, tối đa 2 lần/ngày;Trẻ > 1 tuổi: dùng 1 gói/lần, tần suất 3 - 4 lần/ngày và không được vượt quá 5 lần/ngày. Thuốc không dành cho những trẻ sinh thiếu tháng, trẻ bị thắt cổ bàng quang, phì đại tiền liệt tuyến hoặc đang gặp cơn hen cấp tính. Ngoài ra cha mẹ cũng phải thận trọng trước các tác dụng phụ của thuốc như khô miệng, buồn ngủ, rối loạn điều tiết, vã mồ hôi, bí tiểu. Thuốc còn có khả năng gây ra tình trạng giảm bạch cầu, thiếu máu và bệnh về thận. Nhìn chung triệu chứng sổ mũi cho bé nếu không quá nghiêm trọng thì cha mẹ có thể tham khảo các phương pháp giúp khắc phục tình trạng này tại nhà như rửa nước mũi cho trẻ bằng nước muối sinh lý, giữ ấm cơ thể trẻ, cho bé uống đủ nước mỗi ngày,... sẽ giúp làm loãng dịch đờm và hạn chế hiện tượng nghẹt mũi, sổ mũi. Trong trường hợp trẻ bị sổ mũi nặng và không cải thiện sau khi đã áp dụng các biện pháp trên thì cha mẹ nên đưa trẻ đi khám để được bác sĩ tư vấn về phương pháp điều trị phù hợp. Những loại thuốc sổ mũi cho bé được liệt kê trong bài chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Cha mẹ tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc cho trẻ vì có thể khiến bé gặp phải các tác dụng ngoại ý và biến chứng nguy hiểm.
doc_45227;;;;;doc_36366;;;;;doc_52286;;;;;doc_26630;;;;;doc_18349
Nghẹt mũi, sổ mũi khiến trẻ luôn cảm thấy khó chịu, mất ngủ hay thậm chí còn bỏ bú. Khi đó các loại thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh thường được bác sĩ khuyên dùng để cải thiện tình trạng này. Tuy nhiên có không ít bậc phụ huynh bị bối rối trong việc lựa chọn loại thuốc nhỏ mũ phù hợp cho trẻ. Bài viết sau đây sẽ cung cấp một số thông tin về các thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh cũng như hướng dẫn sử dụng thuốc sao cho đúng cách. Sau đây là các nhóm thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh được bày bán phổ biến trên thị trường hiện nay:1.1. Thuốc nhỏ mũi thông thường Thuốc nhỏ mũi thông thường với sản phẩm điển hình là dạng nước muối sinh lý thường được sử dụng để vệ sinh mũi cho trẻ. Nhóm thuốc này có ưu điểm là an toàn, lành tính, khả năng làm sạch mũi tốt nên có thể sử dụng trong thời gian dài. Vì vậy nên bất kỳ gia đình nào có con nhỏ cũng nên trang bị sản phẩm này. Đặc biệt nước muối ưu trương (Na Cl > 0,9%) là loại thuốc nhỏ mũi được nhiều cha mẹ lựa chọn nhờ tính sát khuẩn tốt hơn so với loại nước muối sinh lý thông thường. Một số loại thuốc nhỏ mũi thông thường phổ biến trên thị trường đó là:Nebial 3%: thành phần của thuốc là Na Cl kết hợp với Natri Hyaluronate có công dụng kháng khuẩn, làm sạch và ngăn ngừa các bệnh lý đường hô hấp ở trẻ sơ sinh. Ngoài ra thuốc còn giúp làm loãng dịch mũi và cải thiện tình trạng nghẹt mũi, sổ mũi, chảy nước mũi vô cùng khó chịu mà vẫn đảm bảo tính dưỡng ẩm cho môi trường niêm mạc mũi ở trẻ;Nước muối sinh lý Na Cl 0,9%: đây là sản phẩm thông dụng, độ an toàn cao, hiếm khi xảy ra tác dụng phụ và có giá thành phải chăng. Tương tự như Nebial, Na Cl 0,9% cũng giúp làm sạch mũi khá tốt, phù hợp cho những trẻ đang bị sổ mũi, nghẹt mũi, thở khò khè. Tuy nhiên cha mẹ không nên nhỏ Na Cl quá nhiều cho trẻ vì có thể gây khô, kích ứng niêm mạc mũi của trẻ;Nước muối biển Sterimar: không giống như nước muối sinh lý, sản phẩm này được thêm vào các nguyên tố vi lượng và nguyên tố kim loại như bạc, kẽm, đồng, mangan giúp kháng viêm và kháng dị ứng khá hiệu quả. Nhờ thiết kế theo dạng phun sương nên nước muối biển Sterimar có thể thẩm thấu nhanh, làm sạch gỉ mũi và chất nhầy nhanh chóng, giúp bé giảm hiện tượng nghẹt mũi đáng kể.1.2. Thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh có chứa thành phần gây co mạch Do trong quá trình sinh nở trẻ có thể sẽ hít phải nước ối ở buồng tử cung và trẻ sơ sinh chưa thể tự mình làm sạch dịch ối còn sót lại trong đường thở, vì thế cha mẹ nên sử dụng các thuốc nhỏ mũi thông thường để giúp trẻ đẩy hết những chất dịch này ra ngoài. Ngoài ra, các bậc phụ huynh chỉ nên dùng thuốc nhỏ mũi nếu trẻ có các triệu chứng của bệnh lý đường hô hấp. Tốt nhất hãy cho trẻ đi khám để trẻ được chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh và áp dụng các phương pháp điều trị hiệu quả, phù hợp nhất. 2.2. Hướng dẫn sử dụng thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh Hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh vẫn đang trong quá trình hoàn thiện nên sức đề kháng của trẻ còn yếu. Vì vậy trẻ dễ mắc phải các bệnh lý đường hô hấp cũng như dễ bị ảnh hưởng bởi các tác dụng phụ do thuốc gây ra. Tuy rằng đa phần các thuốc nhỏ mũi dành cho trẻ đều khá lành tính nhưng cha mẹ không nên vì thế mà lạm dụng chúng. Sau đây là một số lưu ý cha mẹ cần ghi nhớ khi sử dụng thuốc nhỏ mũi cho trẻ:Không tự ý mua các thuốc nhỏ mũi có tác dụng gây co mạch, thuốc kháng histamin và đặc biệt là các thuốc có thành phần Corticoid, kháng sinh,... về sử dụng cho trẻ nếu không có sự chỉ định của bác sĩ;Trẻ có thể gặp phải các tác dụng phụ khi dùng thuốc nhỏ mũi đó là: khô rát mũi, châm chích, nóng rát bên trong mũi, buồn nôn, nôn trớ, thở khò khè, khó thở, sốt cao,... Nếu nhận thấy trẻ xuất hiện những dấu hiệu này, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám càng sớm càng tốt;Trước khi dùng thuốc cho trẻ, cha mẹ cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, thành phần, ngày sản xuất và hạn sử dụng của thuốc, đồng thời vệ sinh tay thật sạch sẽ để tránh không làm vi khuẩn xâm nhập vào mũi của trẻ;Không dùng thuốc đã có dấu hiệu đổi màu hoặc hết hạn sử dụng. Cần chú ý tới hạn dùng sau khi đã mở nắp lọ thuốc;Nếu dùng nước muối sinh lý thì chỉ nên sử dụng từ 2 - 3 lần/tuần để không làm mất đi độ ẩm tự nhiên của niêm mạc mũi;Nên cho trẻ nằm nghiêng từng bên để nhỏ thuốc cho trẻ, tránh làm thuốc chảy ra ngoài;Nếu đã dùng thuốc nhưng các triệu chứng của trẻ không thuyên giảm mà còn xuất hiện thêm các dấu hiệu bất thường khác thì cha mẹ nên đưa trẻ đi khám tại bệnh viện để được chẩn đoán nguyên nhân và điều trị kịp thời, đúng cách.;;;;;Những lưu ý khi chăm sóc trẻ sổ mũi gồm: Không tự ý dùng kháng sinh, không tự ý mua thuốc trị sổ mũi cho trẻ, không xông mũi cho trẻ tại nhà, không xịt rửa mũi quá nhiều lần trong ngày, tránh cho trẻ ngoáy mũi… Những lưu ý khi chăm sóc trẻ sổ mũi Không tự ý mua thuốc trị sổ mũi cho bé Đây là thói quen của rất nhiều bà mẹ. Hễ thấy con bị sổ mũi là vội vàng ra hiệu thuốc kể triệu chứng và mua thuốc về cho con uống. Đây là một sai lầm lớn có thể gây hại cho trẻ. Các bác sĩ khuyến cáo: Việc lạm dụng thuốc đặc biệt là các thuốc kháng histamin nếu không dùng đúng liều lượng, phù hợp cho từng nhóm tuổi, bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Thuốc chứa corticoid dùng sai cách sẽ gây ra biến chứng ức chế vỏ thượng thận, tiết hormone tăng giữ muối, nước, ứ đọng mỡ, tăng đường huyết… Khi trẻ bị sổ mũi, cha mẹ không nên tự ý dùng thuốc cho con mà phải đi khám bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng. Do đó, cha mẹ cần đưa con đi khám để được chẩn đoán và dúng thuốc theo kê đơn của bác sĩ để điều trị hiệu quả ngay từ đầu, tránh những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra. Không xông mũi cho bé tại nhà Để giúp bé dễ chịu hơn khi bị sổ mũi, nhiều mẹ thường tự ý xông mũi cho con tại nhà. Xông mũi nếu làm sai cách, trẻ sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Bởi trong một vài loại thuốc xông mũi chứa kháng sinh, dùng lâu ngày rất dễ gây xơ cứng cuống mũi, làm tổn thương niêm mạc mũi, dễ nhiễm trùng và một số bệnh hô hấp khác. Ngoài ra, dùng thuốc quá liều còn gây ra một số tác dụng phụ nghiêm trọng như tăng hoặc hạ huyết áp, run tay chân, tăng nhịp tim, gây co thắt, bệnh tim mạch, nghiêm trọng nhất có thể dẫn đến tử vong. Không hút, rửa mũi quá nhiều lần trong ngày. Không xịt rửa mũi cho bé quá nhiều Tuyệt đối không nên xịt, rửa mũi cho trẻ quá nhiều lần trong ngày. Mũi có cơ chế tự làm sạch, rửa nhiều lần làm mất chất nhầy tự nhiên trong khoang mũi, gây khô mũi, nhiễm khuẩn, tổn thương niêm mạc mũi. Do đó, không nên lạm dụng phương pháp này, để giữ chất nhầy tạo độ ẩm, ngăn chặn bụi bẩn, cải thiện bệnh tình ổn định hơn. Không trị bệnh theo mẹo dân gian Nếu thấy con sổ mũi kéo dài, thăm khám bác sĩ là giải pháp tốt nhất thay vì làm theo một số mẹo dân gian không rõ nguồn gốc. Vệ sinh miệng, súc nước muối sinh lý để ngăn ngừa bệnh lây sang họng. Không để trẻ ngoáy mũi -Cho trẻ ngủ ở môi trường thoáng mát, nhiệt độ phòng tốt nhất 27-28 độ C. Nếu phòng để quạt nên để số vừa phải, để khoảng cách xa vừa đủ dưới chân. -Đeo khẩu trang cho trẻ khi ra đưởng để hạn chế sự xâm nhập của bụi bặm, vi khuẩn. -Vệ sinh miệng, súc nước muối sinh lý để ngăn ngừa bệnh lây sang họng. -Tránh đừng để trẻ ngoáy mũi nhiều. -Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc kháng sinh, thuốc không rõ nguồn gốc. …;;;;;Vì trẻ em có cơ địa nhạy cảm hơn so với người lớn nên việc sử dụng thuốc sổ mũi cần được thực hiện cẩn thận. Quan trọng là lựa chọn loại thuốc phù hợp, tuân thủ đúng liều lượng và theo dõi kỹ các tác dụng phụ có thể xảy ra. Bài viết này sẽ chỉ ra những lưu ý quan trọng cho các bậc phụ huynh khi sử dụng thuốc sổ mũi cho trẻ em. 1. Thời điểm sử dụng thuốc sổ mũi cho trẻ em Thời điểm sử dụng thuốc sổ mũi phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của trẻ, loại bệnh và triệu chứng cụ thể mà trẻ đang gặp phải. Dưới đây là một số hướng dẫn và tư vấn về thời điểm sử dụng thuốc sổ mũi cho trẻ em. Cảm lạnh và dị ứng mùa Khi trẻ em mắc cảm lạnh hoặc dị ứng mùa, thuốc sổ mũi thường được sử dụng để giảm triệu chứng như sổ mũi, ngứa mũi và nghẹt mũi. Thời điểm sử dụng thuốc thường kéo dài trong quá trình mắc bệnh hoặc khi triệu chứng tái phát. Tuy nhiên, trước khi sử dụng thuốc, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để đảm bảo lựa chọn thuốc phù hợp và đúng liều lượng. Viêm mũi dị ứng Trong trường hợp viêm mũi dị ứng, thuốc sổ mũi có thể được sử dụng trong thời gian dài để kiểm soát triệu chứng. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc nên được hạn chế trong khoảng thời gian cần thiết và theo chỉ định của bác sĩ. Ngoài việc sử dụng thuốc, cần thiết phải xác định và tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng để giảm nguy cơ tái phát triệu chứng. Bệnh lý đặc biệtĐối với trẻ em mắc các bệnh lý đặc biệt như polyp mũi, viêm xoang hoặc viêm niệu đạo mũi, việc sử dụng thuốc sổ mũi có thể được chỉ định theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Bác sĩ sẽ đưa ra đánh giá chi tiết về tình trạng sức khỏe của trẻ và đề xuất phương pháp điều trị phù hợp, bao gồm loại thuốc, liều lượng và thời gian sử dụng. Việc xác định thời điểm sử dụng thuốc sổ mũi cho trẻ em là rất quan trọng để đảm bảo điều trị hiệu quả và an toàn. Tuy nhiên, luôn luôn tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ và tìm kiếm sự tư vấn y tế khi cần thiết để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho trẻ.2. Các lưu ý khi sử dụng thuốc sổ mũi cho trẻ em Khi sử dụng thuốc sổ mũi cho trẻ em, có một số lưu ý quan trọng cần được lưu ý để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình điều trị. Lựa chọn loại thuốc phù hợp cho trẻ em Khi sử dụng thuốc sổ mũi cho trẻ em, việc lựa chọn loại thuốc phù hợp là rất quan trọng. Cần tuân thủ các nguyên tắc sau để đảm bảo an toàn và hiệu quả:Tham khảo ý kiến bác sĩ: Hãy tham khảo bác sĩ hoặc nhà dược để được tư vấn về loại thuốc sổ mũi phù hợp với tình trạng sức khỏe và độ tuổi của trẻ. Sản phẩm dành riêng cho trẻ em: Chọn các sản phẩm dành riêng cho trẻ em với liều lượng và thành phần phù hợp với độ tuổi và trọng lượng của trẻ. Liều lượng và cách sử dụng thuốc sổ mũi cho trẻ emĐể đảm bảo sử dụng thuốc sổ mũi một cách an toàn và hiệu quả, cần lưu ý các yếu tố sau:Tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ: Hãy tuân thủ đúng liều lượng và thời gian sử dụng thuốc do bác sĩ chỉ định. Không vượt quá liều lượng hoặc thay đổi cách sử dụng thuốc mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ. Sử dụng công cụ đo đạc chính xác: Sử dụng công cụ đo đạc đi kèm thuốc hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ để dùng thuốc đúng liều lượng. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của sản phẩm và làm theo các hướng dẫn về cách sử dụng thuốc sổ mũi cho trẻ em. Tác dụng phụ và biện pháp phòng ngừa Sử dụng thuốc sổ mũi có thể gây ra một số tác dụng phụ. Để giảm nguy cơ và tác động của tác dụng phụ, cần lưu ý các biện pháp sau:Theo dõi tác dụng phụ: Quan sát kỹ các biểu hiện tác dụng phụ có thể xảy ra sau khi sử dụng thuốc sổ mũi cho trẻ em. Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường, hãy liên hệ ngay với bác sĩ. Đặc điểm riêng của từng loại thuốc: Nắm rõ đặc điểm tác dụng phụ của từng loại thuốc và áp dụng biện pháp phòng ngừa tương ứng, như hạn chế sử dụng thuốc trong thời gian dài và hạn chế sử dụng thuốc trong trường hợp trẻ có các vấn đề sức khỏe đặc biệt. Thông báo cho bác sĩ: Hãy thông báo cho bác sĩ về bất kỳ tác dụng phụ nghiêm trọng hoặc kéo dài mà trẻ gặp phải khi sử dụng thuốc sổ mũi. Bác sĩ sẽ đánh giá và chỉ định các biện pháp điều trị phù hợp. Lưu ý rằng thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo. Luôn tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc nhà dược trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào cho trẻ em.3. Những biện pháp ngăn ngừa và cải thiện tình trạng sổ mũi ở trẻ emĐể ngăn ngừa và cải thiện tình trạng sổ mũi ở trẻ em, có một số biện pháp hữu ích và cần được thực hiện. Dưới đây là những biện pháp ngăn ngừa và cải thiện tình trạng sổ mũi ở trẻ em:Dạy trẻ cách thực hiện vệ sinh mũi đúng cách, bao gồm rửa mũi bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch muối sinh lý để loại bỏ chất bẩn và vi khuẩn trong mũi.;;;;; Chị Hải Yến (Hà Đông, Hà Nội) chia sẻ. Trả lời: Trường hợp của bạn Hải Yến chia sẻ, bé nhà mình có biểu hiện ho nhiều, kèm theo sổ mũi rất có thể bé bị viêm đường hô hấp trên như viêm mũi-họng, viêm VA, amidan, đây là loại bệnh khá phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt là viêm VA ở lứa tuổi từ 6 tháng – 2 tuổi rất hay gặp. Tuy nhiên, vì chưa thăm khám cho bé và mẹ cũng chưa cho biết bé sốt bao nhiêu độ (bình thường bé sốt trên 38,5 độ C mẹ mới cần cho con uống hạ sốt) nên không biết rằng bạn Yến đã đo nhiệt độ cho bé xem bé sốt bao nhiêu độ hay chưa. Việc mẹ vì quá sốt ruột tình trạng của con, nên đã tự đi mua thuốc cho con uống là hơi vội vàng và có thể nói là không đúng. Do chưa biết bé ho và sổ mũi do nguyên nhân gì, thì làm sao mẹ mua đúng thuốc cho con uống được phải không. Việc ra hiệu thuốc đọc các triệu chứng mà trẻ mắc phải rồi sau đó nhân viên tư vấn bán thuốc điều này không an toàn cho trẻ, và có thể gặp phải rất nhiều rủi ro cho con như chẩn đoán sai bệnh, nên kê nhầm thuốc, lạm dụng thuốc kháng sinh, uống thuốc không đúng liều lượng,… Như hình trên cho thấy đơn thuốc gồm có: thuốc hạ sốt (Hapacol-150Flu) đây là loại thuốc giảm đau hạ sốt, thuốc này chứa 150mg paracetamol, thích hợp dùng cho trẻ từ 1-3 tuổi, dạng gói bột sủi khi pha nước, thường dùng để điều trị cảm sốt thường chỉ định cho trẻ 1-3 tuổi nhưng trẻ dưới 2 tuổi phải lưu ý cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. Thuốc EFODYL Cefuroxim 125 mg là một loại thuốc kháng sinh, dưới dạng cốm pha hỗ hợp dịch uống thường được dùng trong các trường hợp viêm đường hô hấp do vi khuẩn gây ra như viêm phế quản, viêm phổi, viêm amidan, viêm tai giữa, viêm họng do bội nhiễm vi khuẩn. Thuốc không có tác dụng trong trường hợp bệnh do virus gây ra, thuốc dùng theo đơn nên mẹ tuyệt đối không được tự ý mua khi chưa cho con đi thăm khám và có chỉ định đơn thuốc từ bác sĩ. Loại thuốc màu hồng bẻ đôi trên hình có thể là thuốc ho Theralene, đây là một loại thuốc thuộc nhóm kháng histamin. Có tác dụng ức chế cảm giác ho, cảm giác ngứa và có tác dụng an thần, điều trị các bệnh như viêm mũi, viêm kết mạc, mề đay,…Thuốc cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa nhi, sử dụng theo đúng liều lượng, phụ huynh không tự ý mua thuốc, nếu sử dụng quá liều có thể gây co giật, rối loạn nhận thức, hôn mê. Thuốc cuối cùng có thể là Tinidazol là một loại thuốc kháng sinh, có tác dụng phòng và điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, áp xe, thường được phối hợp với các kháng sinh khác. Theo thống kê có hơn 70% các bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ là do virus gây ra, khi này chưa cần phải dùng đến thuốc kháng sinh. Việc lạm dụng kháng sinh trong trường hợp viêm đường hô hấp do virus là không cần thiết và cũng không giúp bé mau khỏi bệnh, còn có thể gây tình trạng kháng kháng sinh rất nguy hiểm cho con về sau. Trường hợp bé nhà bạn Hải Yến buồn ngủ, ngủ sớm sau khi dùng thuốc xong, đó có thể là tác dụng phụ của thuốc ho Theralene (có tác dụng an thần). Tuy nhiên, vấn đề đáng lo ngại ở đây là mẹ chưa biết bé bị ho, sổ mũi do nguyên nhân gì, liệu có phải con bị nhiễm vi khuẩn hay nhiễm virus, vì nhiễm vi khuẩn hay bội nhiễm vi khuẩn mới cần dùng đến kháng sinh, nhiễm virus thì không cần dùng kháng sinh. Khi bé bị ho nhiều cần xác định đúng nguyên nhân gây ho, từ đó mới đưa ra được biện pháp điều trị dứt điểm. Việc sử dụng thuốc ức chế cơn ho chỉ là tạm thời, điều này còn có thể khiến bệnh của bé nặng và khó điều trị hơn.;;;;;Trẻ sơ sinh bị ngạt mũi có thể là do nhiều nguyên nhân gây ra. Cho dù là vì nguyên nhân gì thì đều gây nên những triệu chứng khó chịu và khiến trẻ khó ngủ, quấy khóc bởi vì trẻ chưa thể tự loại bỏ đi những chất nhầy gây cản trở đường thở của mình. Các loại thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh chính là phương pháp hiệu quả giúp hỗ trợ thông mũi cho trẻ một cách hiệu quả. 1. Phân loại thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh Thuốc nhỏ mũi là những sản phẩm giúp giảm thiểu các triệu chứng như sổ mũi, chảy nước mũi, sưng đỏ, viêm mũi,... và các thuốc này thường được bào chế theo dạng dung dịch. Hiện nay có 4 loại thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh phổ biến nhất trên thị trường, cụ thể là:1.1. Nước muối sinh lý Các bậc phụ huynh có thể dễ dàng tìm thấy thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh ở các hiệu thuốc và đây là sản phẩm không cần đơn kê của bác sĩ. Dung dịch nước muối sẽ giúp chất nhầy trong mũi được làm loãng hơn, từ đó giảm thiểu tình trạng tắc nghẹt mũi. Bởi vì nước muối sinh lý không chứa hoạt chất nên có thể dùng được lâu dài và ai cũng có thể sử dụng được, kể cả trẻ nhỏ. Tuy nhiên, cha mẹ cần tìm hiểu kỹ cách sử dụng để tránh sử dụng sai cách khiến tình gây ra tình trạng viêm mũi xoang cho trẻ.1.2. Thuốc kháng histamin Nhóm thuốc này đa phần đều chứa hoạt chất Cromolyn Natri và chúng thường được dùng trong những trường hợp nghẹt mũi do bị dị ứng. Đối tượng sử dụng theo khuyến cáo là trẻ từ 2 tuổi trở lên và dùng được trong thời gian dài.1.3. Thuốc co mạch Các bậc cha mẹ chỉ nên dùng thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh khi trẻ có các triệu chứng báo hiệu đó là do các bệnh về đường hô hấp gây nên. Trong 3 nhóm thuốc nêu trên thì chỉ có nước muối sinh lý là có thể dùng cho trẻ sơ sinh mà không cần kê đơn. Còn những loại còn lại thì cần phải có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Không thể phủ nhận được hiệu quả nhanh chóng mà các thuốc nhỏ mũi đem lại nhưng cha mẹ không nên vì thế mà lạm dụng những loại thuốc này. Chúng chỉ có thể phát huy tốt tác dụng khi được dùng đúng cách, đúng liều lượng, nếu không sẽ gây ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ.3. Tên một số loại thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ3.1. Thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh Natriclorid 0,9%Đây là nước muối sinh lý có tính an toàn cao thường được dùng để vệ sinh mắt và mũi cho trẻ. Trong thuốc này có chứa Natri clorid 0,9% cùng các tá dược khác như nước cất, Acid boric, Thiomersal, Natri borat,... Thuốc có tác dụng vệ sinh mũi, đẩy các chất dịch nhầy ra khỏi các xoang mũi giúp đường thở trở nên thông thoáng hơn, nhờ đó trẻ sẽ dễ thở hơn và cải thiện được tình trạng nghẹt mũi. Cha mẹ có thể nhỏ từ 1 - 3 giọt cho một bên mũi mỗi lần sử dụng, dùng từ 2 - 3 lần/ngày để đạt hiệu quả.3.2. Thuốc nhỏ mũi Otilin 8ml Thành phần chứa trong thuốc nhỏ mũi Otilin gồm có: Natri Clorid, Xylometazoline Hydrochloride, Benzalkonium Chloride, Dikali Hydrophosphate, nước cất, Kali Dihydrophosphate,... Những hoạt chất này có tác dụng cải thiện các triệu chứng ngạt mũi, sổ mũi, xung huyết niêm mạc, giảm tiết dịch nhầy và sưng tấy niêm mạc mũi. Vì vậy loại thuốc này rất phù hợp đối với những bệnh nhân bị viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên thuốc chỉ nên dùng cho trẻ trên 2 tuổi, mỗi lần nhỏ từ 2 - 3 giọt, liều sau cách liều trước khoảng 8 - 10 giờ và thuốc không nên dùng quá 3 ngày điều trị. 3.3. Thuốc nhỏ mũi Iliadin Thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh Iliadin cũng được các chuyên gia y tế đánh giá khá cao về hiệu quả khắc phục các triệu chứng ngạt mũi, sổ mũi nhanh chóng cho bé. Trong thuốc Iliadin gồm có các thành phần như Benzalkonium Clorua và Oxymetazoline Hydrochloride đều được kiểm chứng về tính an toàn cao. Nhờ những thành phần này, Iliadin đã phát huy hiệu quả công dụng của mình như:Hỗ trợ làm tan loãng đờm, khơi thông đường thở giúp trẻ dễ chịu hơn, giảm quấy khóc;Khắc phục tình trạng thở khò khè, nghẹt mũi, sổ mũi, viêm mũi;Bảo vệ niêm mạc mũi trước sự xâm nhập và tấn công của các tác nhân gây hại. Hướng dẫn sử dụng thuốc nhỏ mũi Iliadin:Đối với trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi: nhỏ từ 2 - 3 lần/ngày. Trước khi nhỏ thuốc cần vệ sinh mũi sạch sẽ cho trẻ;Đặt trẻ ở tư thế nằm hoặc ngửa mặt, nhỏ thuốc vào từng bên mũi của trẻ. Đợi khoảng 30 giây sau thì dùng tăm bông lấy gỉ mũi và lau sạch dịch mũi chảy ra cho trẻ;Loại thuốc này chỉ nên dùng cho trẻ trong 3 ngày liên tiếp, không được sử dụng thuốc quá 3 ngày. Thuốc nhỏ mũi cho trẻ sơ sinh Iliadin có thể gây ra một số tác dụng phụ như căng thẳng, chóng mặt, buồn nôn và nôn, nhức đầu, khó ngủ,... Nếu nhận thấy trẻ xuất hiện các dấu hiệu trên, thậm chí còn phát triển thành những phản ứng nghiêm trọng hơn như ngứa, phát ban, sưng môi, lưỡi, sưng mặt và cổ họng, khó thở,... thì các bậc phụ huynh phải ngừng cho trẻ dùng thuốc ngay và đưa trẻ đi khám. Nhìn chung loại thuốc nhỏ mũi không kê đơn nước muối sinh lý là cha mẹ có thể dùng cho trẻ tại nhà. Đối với các loại thuốc có chứa hoạt chất khác thì cha mẹ nên tham vấn ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi cho trẻ sử dụng để tránh nguy cơ trẻ gặp phải các tác dụng phụ nguy hiểm tới sức khỏe.
question_63752
Công dụng thuốc Philtabel
doc_63752
1. Thuốc Philtabel có tác dụng gì Thuốc Philtabel có thành phần chính chứa hoạt chất Tiroprmide hydrochloride hàm lượng 100mg. Hoạt chất Tiropramide có trong thuốc Philtabel là một dẫn chất của tyrosin, theo cơ chế ức chế enzyme phosphodiesterase – enzyme thủy phân AMP vòng, dẫn đến tăng AMP vòng hoạt hóa protein kinase làm tăng calci gắn lưới nội cơ tương, giúp ngăn chặn calci vào tế bào làm co cơ trơn nên có tác dụng co thắt cơ trơn.Thuốc Philtabel được chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau:Điều trị cho bệnh nhân có các triệu chứng co thắt cơ trơn đường tiêu hóa như: cơn đau quặn mật, co thắt đường mật như sỏi túi mật, viêm túi mật, viêm đường mật, hội chứng kích thích ruột, co thắt dạ dày ruột.Ngoài ra thuốc Philtabel còn được chỉ định trong điều trị các triệu chứng co thắt cơ trơn trên đường tiết niệu – sinh dục: viêm tiết niệu, viêm bàng quang, viêm bể thận, các cơn co thắt tử cung như cơn co cứng tử cung, đau bụng kinh, sẩy thai, sinh non, ...Không sử dụng thuốc Philtabel trên những đối tượng sau:Trên các bệnh nhân đã có tiền sử dị ứng với hoạt chất Tiropramide, với các dẫn chất Tyrosine khác hoặc với bất cứ thành phần tá dược nào trong thuốc.Người bệnh ó tiền sử mắc các bệnh có liên quan đến tắc hẹp đường tiêu hóa như: hẹp môn vị, dính dạ dày ruột, ...Trên nền bệnh nhân có phình đại tràng, suy tim nặng hoặc suy giảm chức năng gan nặng. 2. Cách dùng và liều dùng thuốc Philtabel 2.1. Cách dùng. Thuốc Philtabel được bào chế dưới dạng viên nén nên bệnh nhân sử dụng bằng đường uống với nước lọc ngay sau bữa ăn. Bệnh nhân cần sử dụng thuốc Philtabel theo chỉ định của bác sĩ hoặc nhân viên y tế có chuyên môn..Tránh, hạn chế và tốt nhất là không sử dụng đồ uống có cồn hoặc các sản phẩm kích thích trong quá trình đang điều trị bằng thuốc Philtabel vì những chất này có thể tương tác với thuốc làm biến đổi các hoạt chất và đem lại những tác dụng không mong muốn.2.2. Liều dùng. Liều dùng được chia dựa vào tình trạng của bệnh và mức độ đáp ứng điều trị của bệnh nhân, bệnh nhân cần phải tuân thủ sử dụng thuốc Philtabel theo chỉ định của bác sĩ, liều dùng khuyến cáo nên dùng là:Đối với người lớn: Liều dùng thông thường mỗi ngày từ 200 đến 300mg, tương đương với 2 đến 3 viên thuốc Philtabel, ngày sử dụng 2 – 3 lần,Đối với trẻ em: liều dùng được hướng dẫn và chỉ định bởi bác sĩ. 3. Tác dụng không mong muốn của thuốc Philtabel Bệnh nhân trong quá trình điều trị bằng thuốc Philtabel, có thể gặp một số tác dụng phụ sau:Các tác dụng phụ được phát hiện phổ biến nhất là: nôn, buồn nôn, khô miệng, táo bón, rối loạn tiêu hóa.Một số tác dụng phụ hiếm gặp như: mày đay, mẩn ngứa, phù mạch, ban da.Khuyến cáo bệnh nhân trong quá trình sử dụng, nếu gặp bất cứ tác dụng không mong muốn nào cần liên hệ với bác sĩ để được theo dõi chặt chẽ tình trạng và điều trị kịp thời nếu tình trạng diễn biến xấu đi. 4. Tương tác thuốc Các thuốc điều trị huyết áp có thể xảy ra hiện tượng tương tác thuốc khi sử dụng cùng với thuốc Philtabel như: Losartan, thuốc chẹn kênh calci Amlodipin, Enalapril, thuốc ức chế men chuyển, các thuốc này khi dùng chung với thuốc Philtabel hiệp đồng làm tăng tác dụng hạ huyết áp dẫn đến tình trạng hạ huyết áp quá mức trên bệnh nhân.Ngoài ra khi sử dụng thuốc còn có thể xảy ra sự cạnh tranh với thức ăn hoặc các loại thực phẩm chức năng khác.Trước khi được chỉ định điều trị bằng thuốc Philtabel, bệnh nhân cần thông báo cho bác sĩ tất cả các loại thuốc đã và đang sử dụng trong thời gian gần đây bao gồm cả thuốc được kê đơn, thuốc không kê đơn và các loại thực phẩm chức năng khác. 5. Chú ý sử dụng thuốc Philtabel Bệnh nhân cần sử dụng thuốc theo phác đồ chỉ định của bác sĩ để đạt được hiệu quả điều trị tối ưu.Không sử dụng thuốc Philtabel cho phụ nữ mang thai và bà mẹ đang cho con bú, chỉ sử dụng khi thực sự cần thiết dưới sự giám sát của bác sĩ điều trị và cân nhắc kĩ giữa lợi ích điều trị và yếu tố nguy cơ trước khi có chỉ định.Bảo quản thuốc Philtabel ở nơi thoáng mát, khô ráo, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, nhiệt độ thích hợp để bảo quản là dưới 30 độ C.
doc_41699;;;;;doc_15537;;;;;doc_1854;;;;;doc_39845;;;;;doc_27559
Philacenal thuộc nhóm thuốc điều trị bệnh da liễu, bào chế dưới dạng viên nang mềm, quy cách đóng gói: Hộp 2 gói x 10 vỉ x 5 viên nang mềm.Thành phần L-Cystine trong thuốc Philacenal là một amino acid tự nhiên, có chứa gốc –SH và được tinh chế từ nhung hươu. Khi hoạt chất này có đủ trong hắc tố bào sẽ tác dụng với Dopaquinone để tăng chuyển hoá ở da, tạo keratin, làm vững chân tóc, cứng móng và khử các gốc tự do.Bên cạnh đó, L-cystin còn là tác nhân đóng vai trò chủ yếu trong nhiều bệnh thoái hoá và lão hoá, do vậy thuốc có tác dụng chống lão hoá, tăng tuổi thọ cho con người. 2. Chỉ định dùng thuốc Philacenal Thuốc Philacenal được chỉ định trong các trường hợp sau:Sạm da, tàn nhang;Chàm;Nổi mề đay và ngứa;Viêm mụn nhọt, trứng cá;Các bệnh lý ở da, tóc, móng.Ngăn ngừa rụng tóc;Phòng ngừa các bệnh làm dễ gãy móng tay, móng chân;Phục hồi các tổn thương ở giác mạc. 3. Liều lượng, cách dùng thuốc Philacenal Thuốc Philacenal có liều tham khảo như sau: Người lớn dùng liều Philacenal 4 viên/ ngày.Lưu ý: Liều dùng thuốc Philacenal trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng Philacenal cụ thể sẽ tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng Philacenal phù hợp, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ/ dược sĩ. 4. Chống chỉ định dùng thuốc Philacenal Thuốc Philacenal chống chỉ định trong các trường hợp sau:Người quá mẫn với thành phần, hoạt chất có trong thuốc Philacenal.Người bị rối loạn chức năng thận trầm trọng, hôn mê gan. 5. Tác dụng phụ của thuốc Philacenal Bên cạnh các tác dụng điều trị, người bệnh khi dùng thuốc Philacenal có thể gặp phải một số tác dụng phụ sau:Buồn nôn và nôn;Tăng khát nước;Tiêu chảy;Đau bụng nhẹ.Trong quá trình điều trị, nếu xuất hiện bất cứ biểu hiện bất thường nào nghi ngờ do sử dụng thuốc Philacenal thì người bệnh cần thông báo với bác sĩ/ dược sĩ điều trị để có hướng xử trí kịp thời. 6. Thận trọng khi dùng thuốc Philacenal Thuốc Philacenal cần sử dụng thận trọng trong các trường hợp sau:Bệnh nhân bị cystin niệu;Ngưng dùng thuốc Philacenal nếu bị bệnh về dạ dày - ruột.Để tránh xảy ra các tương tác không mong muốn khi sử dụng Philacenal, người bệnh hãy thông báo với bác sĩ/ dược sĩ tất cả các loại thuốc, thực phẩm chức năng và vitamin, thảo dược... đang dùng.Trên đây là thông tin về công dụng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng thuốc Philacenal. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và phát huy tối đa hiệu quả điều trị, người bệnh cần dùng thuốc Philacenal theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.;;;;;Thuốc Philpirapyl chứa thành phần chính là Piracetam, có tác dụng chính là cải thiện hoạt động của các tế bào thần kinh. Tuân thủ chỉ định, liều dùng thuốc Philpirapyl sẽ giúp người bệnh nâng cao hiệu quả điều trị và tránh được những tác dụng phụ không mong muốn. Thuốc Philpirapyl được bào chế dưới dạng thuốc tiêm với thành phần chính là hoạt chất Piracetam.Đây là chất có cấu tạo dẫn xuất vòng của acid gama aminobutyric (GABA) với vai trò là 1 chất có tác dụng hưng phấn, nhằm giúp cải thiện chuyển hoá của tế bào thần kinh. Piracetam có tác động lên 1 số chất dẫn truyền thần kinh như acetylcholin, dopamin và noradrenalin,... giúp thay đổi khả năng dẫn truyền thần kinh và góp phần cải thiện hoạt động của các tế bào thần kinh.Trên một số nghiên cứu cho thấy, Piracetam có tác dụng chống lại những rối loạn chuyển hoá do thiếu máu cục bộ nhờ vào khả năng tăng đề kháng của não khi gặp phải tình trạng thiếu oxy.Ngoài ra, Piracetam giúp tăng sự huy động và sử dụng glucose nhưng không lệ thuộc vào sự cung cấp oxy để tổng hợp năng lượng ở não. 2. Chỉ định của thuốc Philpirapyl Thuốc Philpirapyl được chỉ định sử dụng trong một số trường hợp sau:Làm giảm triệu chứng chóng mặt.Phục hồi sau các tổn thương sau chấn thương sọ não và phẫu thuật não như: Rối loạn tâm thần, thiếu máu cục bộ, tụ máu, liệt nửa người.Các rối loạn thần kinh trung ương như: Chóng mặt, lo âu, nhức đầu, sảng rượu và rối loạn ý thức.Hỗ trợ tăng cường trí nhớ cho các trường hợp suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ và thiếu tập trung ở người cao tuổi.Thiếu máu hồng cầu hình liềm. 3. Cách sử dụng thuốc Philpirapyl Liều lượng thuốc được chỉ định tùy thuộc vào mục đích điều trị như:Liều thông thường được dùng ở mức 30 – 160mg/ kg/ ngày, chia đều 2 lần hoặc 3 - 4 lần/ ngày.Điều trị kéo các hội chứng tâm thần ở người cao tuổi với liều 1,2 - 2,4g/ ngày và có thể lên tới 4,8g/ ngày trong những tuần đầu.Điều trị nghiện rượu bằng liều 12g/ ngày trong thời gian cai rượu đầu tiên.Cải thiện nhận thức sau chấn thương não với liều ban đầu từ 9 - 12g/ ngày và duy trì ở mức 2,4g/ ngày, trong ít nhất 3 tuần.Điều trị thiếu máu hồng cầu liềm với liều 160mg/ kg/ ngày, chia ra 4 lần. 4. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Philpirapyl Tránh sử dụng Philpirapyl cho bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với các thành phần của thuốc, người bị suy thận nặng và phụ nữ có thai cho con bú.Tránh sử dụng thuốc Philpirapyl cùng với các loại thuốc như thuốc kích thích thần kinh trung ương, hormon giáp trạng, thuốc hướng thần kinh.Một số tác dụng phụ không mong muốn khi sử dụng thuốc Philpirapyl như: Bồn chồn, bứt rứt, kích thích, lo âu, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, choáng váng và rối loạn tiêu hóa.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Philpirapyl, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Lưu ý, Philpirapyl là thuốc kê đơn, người bệnh tuyệt đối không nên tự ý mua và điều trị tại nhà vì có thể gặp các tác dụng phụ, tương tác thuốc nguy hiểm.;;;;;Philtadol có thành phần hoạt chất chính là Cefpodoxim - kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ 3.Cơ chế tác động của thuốc là ức chế sự tổng hợp vách tế bào của vi khuẩn do gắn kết với các enzyme transpeptidase ở màng tế bào. Philtadol có phổ tác dụng rộng trên nhiều chủng vi khuẩn Gram âm và Gram dương.Thuốc hấp thu nhanh qua đường uống, sau khi vào cơ thể thủy phân nhanh chóng thành các dạng hoạt động, đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương sau khoảng 2 giờ, với liều điều trị chỉ 29% thuốc gắn với các protein huyết tương và khoảng 33% thải trừ qua nước tiểu dưới dạng không đổi. 2. Chỉ định của thuốc Philtadol Philtadol được chỉ định trong các trường hợp nhiễm khuẩn sau:Các nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới do các vi khuẩn nhạy cảm gây ra: Viêm phổi cộng đồng; Đợt cấp của viêm phế quản mạn tính do S.pneumoniae, H.influenzae, M. catarrhalis; Viêm xoang hàm trên; Viêm tai giữa do Haemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae, Moraxella (Branhamella) catarrhalis; Viêm họng; Viêm amiđan do Streptococcus pyogenes.Các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục: Bệnh lậu không có biến chứng, nhiễm Neisseria gonorrhoeae ở hậu môn trực tràng không có biến chứng.Các nhiễm khuẩn ở da và mô mềm do các chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus hay Streptococcus pyogenes gây ra.Các nhiễm khuẩn đường tiết niệu gây ra bởi vi khuẩn nhạy cảm như: Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus saprophyticus, Proteus mirabilis. 3. Chống chỉ định của thuốc Philtadol Không sử dụng Philtadol ở những đối tượng sau:Bệnh nhân dị ứng với thành phần Cefpodoxime, Penicillin, kháng sinh nhóm Cephalosporin hay bất cứ thành phần nào khác của thuốc.Bệnh nhân có hội chứng rối loạn chuyển hóa porphyrin. 4. Lưu ý khi sử dụng thuốc Philtadol Kiểm tra chức năng thận trước và trong suốt quá trình điều trị bằng thuốc Philtadol ở những bệnh nhân có suy giảm chức năng thận. Xem xét giảm liều dùng nếu cần thiết.Sử dụng thuốc kéo dài làm tăng nguy cơ kháng thuốc của các chủng vi khuẩn nhạy cảm.Chưa có đủ bằng chứng về tính an toàn của thuốc cho thai nhi, vì vậy phụ nữ nữ có thai nên cân nhắc lợi ích trước khi sử dụng thuốc Philtadol.Thuốc có thể được bài tiết qua sữa mẹ gây kích ứng cho trẻ bú mẹ, để đảm bảo an toàn nên quyết định ngừng cho bú hoặc ngừng dùng thuốc ở phụ nữ đang cho con bú. 5. Tương tác thuốc của Philtadol Phối hợp điều trị giữa Philtadol với các thuốc khác có thể gây một số tương tác sau đây:Phối hợp với các thuốc kháng acid (natri bicarbonat, nhôm hydroxit) làm giảm hấp thu của Philtadol.Phối hợp với Probenecid làm giảm thải trừ Philtadol qua thận làm tăng độc tính trên thận.Một số tương tác khác của thuốc chưa được báo cáo đầy đủ, do đó trước khi sử dụng thuốc Philtadol người bệnh cần thông báo cho bác sĩ tất cả các loại thuốc đang điều trị trong thời gian gần đây. 6. Liều dùng và cách dùng thuốc Philtadol Cách dùng:Philtadol được bào chế dưới dạng bột pha hỗn dịch uống hàm lượng Cefpodoxime 100mg.Pha thuốc với một lượng nước vừa đủ, có thể uống trong bữa ăn hoặc ngay sau khi ăn. Thức ăn có thể làm sự hấp thu thuốc.Liều dùng:Các nhiễm khuẩn thông thường ở người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 200mg/ lần x 2 lần/ ngày.Điều trị viêm họng, viêm amidan: 100mg/ lần x 2 lần/ ngày.Bệnh lậu không có biến chứng: Dùng liều duy nhất 100mg/ lần/ ngày.Các nhiễm khuẩn ở da và mô mềm không có biến chứng: 400mg/ lần x 2 lần/ ngày.Bệnh nhân suy giảm chức năng thận (độ lọc cầu thận nhỏ hơn 30ml/ phút): tăng khoảng cách liều lên 24 giờ. Đối với bệnh nhân thực hiện thẩm tách máu, uống thuốc sau khi thẩm tách, liều dùng 3 lần/ tuần.Trẻ em từ 2 tháng tuổi đến dưới 12 tuổi: 5mg/kg/lần x 2 lần/ ngày. Liều tối đa 400mg/ ngày.Liều dùng chỉ mang tính chất tham khảo, tùy từng đối tượng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có chỉ định về liều dùng Philtadol khác nhau. 7. Tác dụng phụ của thuốc Philtadol Một số tác dụng không mong muốn có thể gặp khi dùng thuốc PhiltadolĐi cầu phân lỏng, tiêu chảy, đau bụng, khó tiêu, đầy hơi, buồn nôn.Đau đầu, mệt mỏi.Các phản ứng dị ứng như ngứa, nổi ban,...Rối loạn enzym gan (SGOT, SGPT), rối loạn các dòng tế bào máu. (Hiếm gặp)Tóm lại, Philtadol là kháng sinh có phổ tác dụng rộng, được chỉ định rộng rãi trên nhiều nhiễm khuẩn của cơ thể. Cũng giống như các loại kháng sinh khác, người bệnh không tự ý dùng thuốc, không tự ý thay đổi liều dùng và thời gian sử dụng để tránh tình trạng kháng thuốc và bội nhiễm vi khuẩn.;;;;;Thuốc Philacetonal có thành phần chính là Etodolac thuộc nhóm thuốc giảm đau hạ sốt, chống viêm Steroid. Việc sử dụng thuốc không đúng cách có thể gây ra một số tác dụng phụ nguy hiểm. Vì vậy, người bệnh cần sử dụng theo đúng liều lượng khuyến cáo và chỉ định của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn. 1. Công dụng của thuốc Philacetonal Thuốc Philacetonal có thành phần chính là Etodolac thuộc nhóm thuốc giảm đau hạ sốt, chống viêm Steroid. Người bệnh trước khi sử dụng cần đọc kỹ hướng dẫn để tránh nguy cơ gặp phải tác dụng phụ.Nhờ thành phần hoạt chất nên thuốc Philacetonal được chỉ định trong các bệnh lý sau đây:Viêm xương khớp. Gout. Gout cấp tínhĐau răng sau khi nhổĐau sau khi trải qua phẫu thuậtĐau sau sinh do thủ thuật rạch tầng sinh môn. Thống kinhĐau nhức cơ xương không xác định hoặc có nguyên nhân cụ thể 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Philacetonal Thuốc Philacetonal bào chế dạng viên nang cứng được sử dụng đường uống nên người bệnh cần chuẩn bị thêm một cốc nước. Thời điểm và thời gian điều trị bệnh nhân sẽ được bác sĩ kê đơn hướng dẫn cụ thể. Để đảm bảo công dụng thuốc, người bệnh hãy dùng đúng liều và đúng thời điểm. Bạn có thể tham khảo liều dùng dưới đây:Điều trị viêm đau xương khớp, gout dùng liều tối đa 1,2 g mỗi ngày. Bệnh nhân điều trị bằng thuốc Philacetonal có trọng lượng dưới 60 kg sử dụng liều theo công thức 20 mg/ kg cho một ngày.Giảm đau sau phẫu thuật nha khoa sử dụng 0,2 g / lần. Một ngày uống thuốc từ 3 đến 4 lần. Bệnh nhân viêm gân viêm cơ, viêm bao hoạt dịch, viêm lõi cầu khuỷu tay hay mới trải qua tiểu phẫu sau sinh ở tầng sinh môn sử dụng liều 0,4 mg/ lần. Mỗi ngày chia nhỏ thuốc ra uống theo chỉ định bác sĩ trong khoảng 2 - 3 lần.Liều lượng sử dụng thuốc có thể thay đổi do một số nguyên nhân khách quan gây ra.. Do vậy, bạn cần báo cho bác sĩ đầy đủ thông tin về bệnh để có chỉ định phù hợp nhất. 3. Những lưu ý trước khi dùng thuốc Philacetonal Những đối tượng cần thận trọng trước khi sử dụng thuốc Philacetonal bao gồm:Người bệnh mẫn cảm với thành phần của thuốc. Người bệnh bị dị ứng hay hen suyễn. Bệnh nhân có tiền sử dị ứng aspirin hoặc thuốc chống viêm không chứa steroid. Bệnh nhân suy gan suy thận. Trẻ em dưới 15 tuổi. Phụ nữ trước trong và sau khi mang thai. Bệnh nhân đang trong thời kỳ sử dụng thuốc lợi tiểu. Bệnh nhân có nguy cơ mắc hội chứng suy giảm chức năng tim, gan hay thận. Người bệnh mắc hội chứng thiếu máu. Nếu người bệnh dùng thuốc quá liều cần theo dõi những biểu hiện bất thường của cơ thể. Khi phát hiện quá liều thì người bệnh cần ngừng sử dụng và thông báo ngay cho bác sĩ để được tư vấn kịp thời.Thuốc Philacetonal có thể chống chỉ định sử dụng cho một số bệnh nhân mắc bệnh lý nền. Nếu bạn có bệnh lý đang điều trị hoặc kết quả xét nghiệm báo hiệu nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm hãy báo lại cho bác sĩ. Để tránh tương tác khi dùng thuốc thì bạn nên thường xuyên kiểm soát cơ thể và sức khỏe để có thể cân nhắc sử dụng thuốc đúng công dụng. 4. Phản ứng phụ của thuốc Philacetonal Phản ứng phụ của thuốc Philacetonal có thể gây ảnh hưởng nhẹ hoặc nguy hiểm đến sức khỏe. Nếu bạn gặp phải một số phản ứng thoáng qua hoặc nhẹ ở dưới đây thì hãy báo ngay cho bác sĩ xử lý để được xử trí kịp thời.Sốt cao, ớn lạnhĐau bụngĐầy hơi. Tiêu chảy. Táo bón. Buồn nôn. Phân có màu đen. Viêm loét dạ dày. Trầm cảm. Kích động. Hoa mắt chóng mặtÙ tai. Nổi mẩn ban ngứa. Suy giảm thị lực. Khó đi tiểu hoặc tần suất đi tiểu dày đặc. Sưng phù do cơ thể tích nước. Thiếu máu. Những tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Vì vậy, người bệnh nên thường xuyên lưu ý đến thay đổi của cơ thể để kịp thời phát hiện. Với phản ứng phụ nguy hiểm có tính nghiêm trọng, bác sĩ sẽ cân nhắc giảm liều dùng để kết hợp điều trị hoặc ngừng dùng để theo dõi.Ngoài ra, người bệnh không nên chủ quan với những nguy cơ phản ứng phụ không có biểu hiện hay không có biến chứng. Với trường hợp phản ứng phụ không xác định, bệnh nhân vẫn có thể phát hiện dựa vào kết quả xét nghiệm định kỳ. Nếu thường xuyên thực hiện kiểm tra sức khỏe và đo lường chỉ số quan trọng có thể so sánh đánh giá được nguy cơ, cũng như thay đổi bất thường. 5. Tương tác với thuốc Philacetonal Thuốc Philacetonal có thể tương tác lại với thuốc sử dụng đồng thời hay kết hợp cùng thời điểm. Tuy nhiên chưa có phát hiện cụ thể về những tương tác nguy hiểm. Do vậy, bạn hãy báo cho bác sĩ được biết về những loại thuốc đang điều trị để bác sĩ kiểm tra, cân nhắc và đưa ra lời khuyên phù hợp. Ngoài ra, khi dùng thuốc Philacetonal người bệnh cần tránh những đồ uống chứa cồn hoặc lên men để giảm nguy cơ biến đổi thành phần hóa học của thuốc.Trên đây là một số chia sẻ về thuốc Philacetonal cho bạn đọc tham khảo. Người bệnh cần sử dụng thuốc đúng theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và không làm mất tác dụng của thuốc.;;;;;Thuốc Philbalamin được bào chế dưới dạng viên nang, có thành phần chính là Mecobalamine. Thuốc được sử dụng để hỗ trợ điều trị các bệnh lý thần kinh ngoại biên và thiếu vitamin B12. 1 viên thuốc Philbalamin có chứa thành phần chính là 500mcg Mecobalamine và các tá dược khác. Philbalamin có tác dụng trong điều trị thiếu máu hồng cầu to, viêm đa dây thần kinh, viêm dây thần kinh do bệnh tiểu đường. Tác dụng này là do thành phần hoạt chất Mecobalamine có công dụng như sau:Thành phần Mecobalamine là coenzyme của vitamin B12 tồn tại trong máu và dịch não tủy. Thông qua các phản ứng chuyển nhóm Methyl, Mecobalamine giúp tăng chuyển hóa protein và lipid, giúp chữa lành cho những tế bào thần kinh bị tổn thương, đồng thời làm giảm dẫn truyền các xung thần kinh bất thường;Thành phần Mecobalamine còn có tác dụng kích thích quá trình tổng hợp hemoglobin, sự phân chia và phát triển của tế bào máu, do đó có tác dụng điều trị các bệnh thiếu máu.Chỉ định sử dụng thuốc Philbalamin trong các trường hợp sau:Điều trị bệnh lý thần kinh ngoại biên;Điều trị bệnh thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ do nguyên nhân thiếu vitamin B12;Điều trị và dự phòng tình trạng thiếu vitamin B12;Điều trị thiếu máu ác tính và các loại thiếu máu hồng cầu to khác.Chống chỉ định sử dụng thuốc Philbalamin:Người bị dị ứng, mẫn cảm với Mecobalamin hoặc thành phần tá dược khác của thuốc;Bệnh nhân bị hen suyễn, chàm, Eczema, dị ứng do quá mẫn;Người bệnh có khối u ác tính. 2. Cách dùng và liều dùng thuốc Philbalamin 2.1. Cách dùng. Thuốc được dùng bằng đường uống. Người bệnh nên uống thuốc cùng với nước lọc hoặc nước đun sôi để nguội, dùng nguyên viên thuốc. Bệnh nhân tuyệt đối không được nhai, cắn hoặc nghiền viên thuốc ra.2.2. Liều dùng. Liều thông thường là 1 viên/lần x 3 lần/ngày. Tùy theo lứa tuổi, tình trạng bệnh lý của bệnh nhân mà liều dùng có thể thay đổi so với liều được khuyến cáo.Khi sử dụng thuốc Philbalamin quá liều, người bệnh có thể gặp các độc tính trên gan, thận hoặc gặp một số triệu chứng giống như tác dụng phụ. Với trường hợp này, nên theo dõi các biểu hiện của bệnh nhân, cần đề phòng vì sốc phản vệ thường có diễn biến rất nhanh. Người bệnh dùng thuốc quá liều nên nhập viện sớm để có hướng xử trí an toàn.Nếu quên 1 liều thuốc Philbalamin chưa lâu thì người dùng nên uống ngay. Trong trường hợp thời gian bỏ liều đã lâu, gần với liều tiếp theo thì bệnh nhân bỏ qua liều đã quên, dùng liều kế tiếp như bình thường. Người bệnh lưu ý không nên bỏ liều quá 2 lần liên tiếp. 3. Tác dụng phụ của thuốc Philbalamin Khi sử dụng thuốc Philbalamin, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như: Chán ăn hoặc tăng cảm giác thèm ăn, buồn nôn, đau đầu, tiêu chảy, phát ban da,... Khi gặp các tác dụng phụ này, người bệnh nên kịp thời thông báo cho bác sĩ để được tư vấn về cách xử trí, ứng phó phù hợp nhất. 4. Thận trọng khi sử dụng thuốc Philbalamin Một số lưu ý người bệnh cần nhớ trước và trong khi dùng thuốc Philbalamin:Không nên tự ý kéo dài thời gian sử dụng thuốc Philbalamin khi chưa có sự cho phép của bác sĩ;Người lái xe và vận hành máy móc nên thận trọng khi dùng thuốc Philbalamin vì thuốc có thể gây chóng mặt, ảnh hưởng tới sự tập trung;Sau một thời gian dài sử dụng thuốc Philbalamin (khoảng 1 tháng) mà không thấy tình trạng bệnh được cải thiện thì người bệnh nên ngừng dùng thuốc;Không sử dụng thuốc Philbalamin với liều cao hoặc thời gian kéo dài cho những bệnh nhân phải làm công việc có tiếp xúc với thủy ngân hoặc chế phẩm của nó;Chưa có khuyến cáo về việc sử dụng thuốc Philbalamin ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú. Để đảm bảo an toàn, chỉ dùng thuốc ở nhóm đối tượng này khi thực sự cần thiết, có sự cho phép của bác sĩ;Nếu người bệnh có bệnh mạn tính yêu cầu sử dụng thuốc kéo dài như dị ứng, bệnh tim mạch,... thì nên báo cho bác sĩ biết để được tư vấn, thay đổi liều dùng cần thiết;Trong thời gian dùng thuốc Philbalamin, người bệnh không được sử dụng thức ăn hoặc đồ uống có chứa cồn, chất kích thích;Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi ngưng điều trị bằng thuốc Philbalamin.Hiện chưa có ghi nhận về các trường hợp tương tác thuốc xảy ra khi sử dụng thuốc Philbalamin đồng thời với các chế phẩm khác. Tuy vậy, trong quá trình điều trị, người bệnh vẫn nên thông báo cho bác sĩ về các loại thuốc mình đang dùng để được tư vấn, điều chỉnh cho phù hợp.
question_63753
Công dụng thuốc Zinplava
doc_63753
Thuốc Zinplava có hoạt chất chính là Bezlotoxumab, một kháng thể đơn dòng. Bezlotoxumab có khả năng liên kết với độc tố B của Clostridium difficile và vô hiệu hóa độc tố B để ngăn chặn các tác động độc hại. Bezlotoxumab không liên kết với độc tố A của Clostridium difficile. Thuốc Zinplava được chỉ định để ngăn ngừa tái phát nhiễm trùng do Clostridium difficile (CDI) ở người lớn có nguy cơ tái phát cao. Zinplava không phải là thuốc chữa CDI và không có tác dụng kháng lại Clostridium difficile. 2. Liều dùng và cách sử dụn thuốc Zinplava Liều dùng:Thuốc Zinplava nên được truyền tĩnh mạch với liều 10mg/kg. Điều trị với thuốc Zinplava ở bệnh nhân chỉ nên giới hạn trong một đợt nhiễm trùng Clostridium difficile. Thuốc được dùng một liều duy nhất.Người già: Không cần điều chỉnh liều Zinplava ở bệnh nhân ≥ 65 tuổi.Suy thận: Không cần điều chỉnh liều Zinplava cho bệnh nhân suy thận.Suy gan: Không cần điều chỉnh liều Zinplava cho bệnh nhân suy gan.Trẻ em: Hiện chưa xác định được tính an toàn và hiệu quả của Zinplava ở bệnh nhân dưới 18 tuổi. Do đó không nên dùng thuốc cho đối tượng này.Cách dùng:Sử dụng dung dịch thuốc Zinplava đã pha loãng để truyền vào tĩnh mạch trong 60 phút. Zinplava không nên được sử dụng dưới dạng tiêm tĩnh mạch. Dung dịch pha loãng có thể được truyền qua đường truyền trung tâm hoặc ngoại vi. Thuốc Zinplava không được dùng đồng thời với các sản phẩm thuốc khác qua cùng một đường truyền. Hướng dẫn về cách pha loãng thuốc trước khi dùng như sau:Cần pha loãng dung dịch ngay sau khi lấy lọ thuốc ra khỏi nơi bảo quản.Kiểm tra các màu sắc và các bất thường trong lọ thuốc. Không sử dụng lọ thuốc nếu dung dịch bị đổi màu hoặc có các hạt có thể nhìn thấy được.Không lắc lọ thuốc.Rút thể tích cần thiết từ lọ thuốc dựa trên trọng lượng của bệnh nhân và chuyển vào túi tiêm truyền có chứa Natri Clorid 0,9% hoặc Dextrose 5%, để pha loãng dung dịch thuốc tới nồng độ cuối cùng từ 1 đến 10 mg/m. L. Trộn dung dịch đã pha loãng bằng cách đảo nhẹ. 3. Chống chỉ định của thuốc Zinplava Chống chỉ định sử dụng thuốc Zinplava cho bệnh nhân quá mẫn với hoạt chất hoặc bất kỳ tá dược nào được liệt kê trong công thức. Bệnh nhân khi sử dụng thuốc Zinplava có thể gặp phải các tác dụng không mong muốn bao gồm:Suy tim;Nhức đầu;Buồn nôn;Phản ứng liên quan đến truyền dịch bao gồm nôn, mệt mỏi, sốt, chóng mặt, nhức đầu, khó thở, tăng huyết áp;Rối loạn nhịp nhanh thất. 5. Những lưu ý khi sử dụng thuốc Zinplava Thuốc Zinplava không phải là kháng sinh có khả năng chống lại vi khuẩn Clostridium difficile và không gây ảnh hưởng đến đợt CDI hiện tại. Các kháng sinh hiện tại được chỉ định trong điều trị CDI bao gồm Metronidazole, Vancomycin (sử dụng đường uống), Fidaxomicin và Rifaximin. Bệnh nhân phải sử dụng các kháng sinh theo đúng chỉ định và liều lượng của bác sĩ để giảm nguy cơ tái phát CDI.Thuốc Zinplava nên được sử dụng trong quá trình điều trị kháng khuẩn cho CDI. Không có dữ liệu về hiệu quả của Zinplava nếu được sử dụng sau 10 đến 14 ngày điều trị kháng khuẩn ban đầu đối với CDI.Suy tim đã được báo cáo ở một số bệnh nhân được điều trị bằng thuốc Bezlotoxumab và chủ yếu xảy ra ở những bệnh nhân đã có bệnh nền suy tim. Ngoài ra, tỷ lệ tử vong do suy tim, nhiễm trùng và suy hô hấp cao hơn được quan sát thấy ở những bệnh nhân có tiền sử suy tim đã dùng thuốc Bezlotoxumab. Ở những bệnh nhân có tiền sử suy tim, chỉ nên sử dụng Bezlotoxumab cho những trường hợp khi lợi ích điều trị nhiều hơn nguy cơ mà thuốc gây ra.Giống như với tất cả các protein điều trị khác, bệnh nhân có khả năng sinh miễn dịch sau khi sử dụng thuốc Zinplava. Việc hình thành kháng thể có thể ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị của thuốc.Phụ nữ đang cho con bú: Người ta không biết liệu Bezlotoxumab có bài tiết qua sữa mẹ hay không. Theo nhà sản xuất, quyết định tiếp tục hoặc ngừng cho con bú trong thời gian điều trị cần tính đến nguy cơ đối với trẻ sơ sinh, lợi ích của việc cho trẻ bú và lợi ích của liệu pháp điều trị đối với mẹ.Phụ nữ mang thai: Không có dữ liệu lâm sàng nào về ảnh hưởng của đối với phụ nữ mang thai. Thuốc Zinplava không nên được sử dụng trong thời kỳ mang thai trừ khi tình trạng lâm sàng của bệnh nhân yêu cầu điều trị bằng Bezlotoxumab.Tương tác thuốc: Các kháng thể đơn dòng trị liệu thường không có nguy cơ tương tác thuốc-thuốc đáng kể vì chúng không ảnh hưởng trực tiếp đến các enzym cytochrom P450 và không phải là chất nền của các chất chuyển hóa ở gan hoặc thận.Bảo quản: Dung dịch pha loãng của Zinplava có thể được lưu trữ tại nhiệt độ phòng lên đến 16 giờ hoặc trong điều kiện làm lạnh ở 2°C đến 8°C cho đến tối đa 24 giờ. Nếu bảo quản dung dịch pha loãng trong tủ lạnh, cần đợi thuốc trở về nhiệt độ phòng trước khi sử dụng cho bệnh nhân. Không làm đông cứng dung dịch thuốc Zinplava đã pha loãng.Bài viết đã cung cấp những thông tin tổng quan về thuốc Zinplava. Các thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, bệnh nhân cần liên hệ bác sĩ hoặc dược sĩ để được tư vấn cụ thể trước khi sử dụng thuốc Zinplava.
doc_5258;;;;;doc_30341;;;;;doc_15082;;;;;doc_24476;;;;;doc_20822
Thuốc Zynrelef là thuốc kết hợp giữa một thuốc gây tê tại chỗ và thuốc chống viêm không steroid, có tác dụng giảm đau tại chỗ, được sử dụng để làm giảm đau sau thực hiện một số phẫu thuật. 2. Cách sử dụng thuốc Zynrelef Thuốc Zynrelef được sử dụng bằng đường tiêm, bạn sẽ được chuyên gia y tế được đào tạo để tiêm thuốc này cho bạn trong bệnh viện.Thuốc này thường được tiêm ở khu vực bạn đã phẫu thuật và chỉ có tác dụng gây tê cục bộ ở khu vực mà bạn được tiêm. Bạn có thể bị mất cảm giác tạm thời hoặc cử động tạm thời ở vùng được tiêm.Tùy thuộc vào mức độ đau, thể trọng và các vấn đề y tế khác của người bệnh mà được chỉ định dùng với liều lượng khác nhau. 3. Chống chỉ định của thuốc Zynrelef Thuốc Zynrelef không được sử dụng trong các trường hợp sau:Người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc Zynrelef.Không chỉ định giảm đau trong phẫu thuật ghép nối động mạch vành (CABG);Bệnh nhân bị loét đường tiêu hoá, xuất huyết đường tiêu hoá đang hoạt động. Do các tác dụng phụ của thuốc bao gồm chảy máu, loét và thủng dạ dày hoặc thủng ruột, có thể gây ra tử vong.Bệnh thận nặng;Bệnh nhân cao tuổi và bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh loét dạ dày tá tràng hay xuất huyết tiêu hóa có nguy cơ mắc các biến cố trên đường tiêu hoá nghiêm trọng hơn. Người bệnh nên thận trọng khi lựa chọn dùng thuốc. 4. Tác dụng phụ của thuốc Zynrelef Cùng với những tác dụng, thuốc Zynrelef cũng có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn, bao gồm:Tác dụng phổ biến: Nhìn mờ; đau ngực hoặc khó chịu; ớn lạnh; táo bón; ho; sốt; chóng mặt; đau mắt; đau đầu; choáng váng, chóng mặt hoặc ngất xỉu; co giật cơ bắp; cảm thấy buồn nôn hay nôn; da nhợt nhạt; có cảm giác thình thịch trong tai; nhịp tim chậm hoặc không đều; viêm họng; khó thở; bị chảy máu hoặc bầm tím bất thường; mệt mỏi hoặc suy nhược bất thường;Ít gặp hơn: Kích động; phồng rộp, bong tróc, bong tróc da; máu trong nước tiểu, giảm lượng nước tiểu; phân có máu hoặc đen, màu cà phê; Thấy môi, móng tay hoặc lòng bàn tay màu hơi xanh; tức ngực; hôn mê; cảm thấy hoang mang; Nước tiểu đậm; Phiền muộn; bị tiêu chảy; khó nói; khó nuốt; chóng mặt, ngất xỉu hoặc choáng váng khi đứng dậy đột ngột từ tư thế nằm hoặc ngồi; tầm nhìn đôi; ợ nóng; phát ban, ngứa; không có khả năng cử động tay, chân hoặc cơ mặt; không có khả năng nói; cáu gắt; đau khớp hoặc cơ; tê hoặc ngứa ran ở bàn tay, bàn chân hoặc môi; đau hoặc khó chịu ở cánh tay, hàm, lưng hoặc cổ.Tác dụng phụ khác: Đi tiểu đau hoặc khó khăn; bọng mắt hoặc bị sưng mí mắt hoặc xung quanh mắt, mặt, môi hoặc lưỡi; đỏ mắt và cảm thấy khó chịu; tổn thương da đỏ, thường có trung tâm màu tím; Bị co giật; khó chịu ở vai, đau hoặc cứng; đau dạ dày, chuột rút hoặc nóng rát; sững sờ; đổ mồ hôi; sưng mặt, ngón tay, bàn tay, bàn chân, mắt cá chân hoặc cẳng chân; Viêm tuyến; Bị nôn ra máu hoặc vật chất giống bã cà phê; yếu hoặc nặng của chân; tăng cân; mắt hoặc da vàng;Tăng kali huyết có thể xảy ra khi bạn sử dụng thuốc này. 5. Một số điều cần lưu ý khi dùng thuốc Zynrelef;;;;;Winfla là thuốc thuộc nhóm hỗ trợ trong điều trị bệnh đường tiết niệu- sinh dục. Thuốc có thành phần chính là Flavoxate. Để hiểu rõ hơn về công dụng của thuốc cũng như các tác dụng không mong muốn trong quá trình sử dụng Wnfla, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây. Thành phần có trong 1 viên thuốc Winfla bao gồm:Flavoxate (dưới dạng flavoxate hydrochloride) với hàm lượng 200mg.Tá dược đầy đủ khác: Lactose, Microcrystalline cellulose M101, Tinh bột lúa mì, Croscarmellose sodium, PVP K30, Bột Talc, Magnesi stearat, HPMC 606, HPMC 615, PEG 6000, Titan dioxyd, màu. Quinolein và màu Tartrazine lake.Dạng bào chế thuốc Winfla là viên nén bao phim.Đóng gói: Dạng vỉ, hộp 3 vỉ, mỗi vỉ 10 viên nén.Dược lực của thuốc Winfla:Hoạt chất Flavoxate là thuốc chống co thắt có tác dụng đối kháng trực tiếp sự co thắt cơ trơn của bàng quang và đường tiết niệu-sinh dục.Winfla có tính chất chống co thắt mạnh hơn và ít độc tính hơn các Alkaloid của thuốc phiện. Cơ chế tác động của Winfla là sự kết hợp của tác động hướng cơ, tác động gây tê tại chỗ và kháng Calcium. Flavoxate làm giãn trực tiếp cơ trơn do ức chế men Phosphodiesterase và do tác động kháng Calcium.Dược động học của thuốc winfla:Sau khi uống, thuốc Winfla được hấp thu nhanh chóng, Flavoxate đạt nồng độ đỉnh trong máu trong vòng 20 phút. Thuốc Winfla phân bố thấp trong mô não nhưng cao trong gan, thận và bàng quang của người bệnh. Chất chuyển hóa chính của Winfla là 3methyl-flavone-8-carboxylic acid (MFCA), 12 giờ sau khi uống có khoảng 55% thuốc được bài tiết qua nước tiểu. 2. Chỉ định dùng thuốc Winfla Winfla được dùng để làm giảm triệu chứng trong các trường hợp : Khó tiểu, tiểu gấp, tiểu đêm, tiểu lắt nhắt và tiểu ngắt quãng hay gặp trong các bệnh lý của bàng quang và tiền liệt tuyến: Viêm bàng quang;Đau bàng quang;Viêm tiền liệt tuyến;Viêm niệu đạo;Viêm niệu đạo-bàng quang;Viêm niệu đạo-tam giác bàng quang.Hỗ trợ trong điều trị chống co thắt trong các bệnh lý như: Sỏi thận;Sổ niệu quản;Các rối loạn co thắt đường niệu do đặt ống thông tiểu;Kỹ thuật soi bàng quang;Di chứng phẫu thuật đường tiểu dưới.Làm giảm các tình trạng co thắt ở đường sinh dục phụ nữ như:Đau vùng chậu;Đau bụng kinh;Tăng trương lực và rối loạn vận động tử cung.3.Liều lượng - Cách dùng thuốc Winfla. Liều dùng thuốc Winfla: Liều thông thường: Uống 01 viên/ lần x 3-4 lần mỗi ngày.Thuốc Winfla được hấp thu nhanh chóng ngay sau khi uống. Đáp ứng trên lâm sàng sẽ thay đổi tùy thuộc vào bản chất và mức độ nghiêm trọng của bệnh và của các triệu chứng được chẩn đoán cũng như tùy thuộc vào toàn trạng của bệnh nhân. Hiệu quả điều trị trên hệ cơ bàng quang sẽ xuất hiện trong vòng từ 2 đến 3 giờ sau khi uống thuốc.Trong trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng, việc điều trị thường được kéo dài song song winfla với thuốc chống nhiễm trùng kéo dài từ 7-10 ngày.Trường hợp bệnh nhân có triệu chứng mãn tính ở bàng quang, cần phải duy trì dùng thuốc phải để đạt được kết quả tối ưu. Khi triệu chứng được cải thiện, thì có thể giảm liều thuốc Winfla.Cách dùng: Thuốc Winfla dùng bằng đường uống.4.Chống chỉ định dùng thuốc Winfla. Không dùng Winfla cho bệnh nhân có tiền sử dị ứng với các thành phần của thuốc.Chống chỉ định Winfla cho những tình trạng tắc nghẽn sau: Tắc ruột, liệt ruột, xuất huyết tiêu hóa., tắc môn vị và tá tràng. Không dùng thuốc cho trẻ dưới 12 tuổi. 5.Thận trọng khi dùng thuốc Winfla Ở bệnh nhân bị nhiễm trùng đường tiết niệu-sinh dục cùng lúc, nên dùng Winfla phối hợp với trị liệu bằng kháng sinh thích hợp.Nên dùng thuốc Winfla thận trọng ở những bệnh nhân tăng nhãn áp, đặc biệt là dạng tăng nhãn áp góc hẹp và ở những bệnh nhân bị các bệnh lý tắc nghẽn nghiêm trọng đường tiểu dưới do chèn ép. Những bệnh nhân điều khiển xe hoặc máy móc hoặc tham gia vào các công việc cần sự chú ý phải khi dùng thuốc phải được báo trước về các tác dụng phụ có thể xảy ra như: Mờ mắt và chóng mặt, ...Đối tượng là phụ nữ mang thai: Nghiên cứu trên động vật cho thấy rằng thuốc Winfla không có tác dụng phụ nào đối với động vật mang thai hoặc đối với phôi thai. Tuy nhiên, cũng giống như bất cứ loại thuốc khác khi dùng cho phụ nữ có thai phải cực kỳ cẩn thận đặc biệt là trong ba tháng đầu của thai kỳ.Thuốc Winfla không nên dùng cho trẻ em dưới 12 tuổi vì chưa xác định được hiệu quả điều trị và tính an toàn của thuốc wi fla ối với bệnh nhân ở các nhóm tuổi này.6.Tác dụng phụ khi dùng thuốc winfla Tác dụng phụ hiếm gặp khi dùng thuốc Winfla bao gồm: Buồn nôn và nôn, khô môi miệng, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn cảm xúc, rối loạn điều tiết mắt, tăng nhãn áp, nổi mề đay, các bệnh ngoài da khác, lú lẫn đặc biệt ở người lớn tuổi, rối loạn tiểu tiện, nhịp tim nhanh, sốt, tăng bạch cầu đa nhân ái toan và có thể gây táo bón ở liều cao.7. Tương tác thuốc Trong quá trình sử dụng thuốc Winfla, có thể xảy ra hiện tượng tương tác giữa các thuốc với nhau hoặc giữa thuốc với thức ăn hay thực phẩm bảo vệ sức khỏe khác. Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến tác dụng và hiệu quả điều trị của thuốc. Vì thế để tránh những tương tác bất lợi, bệnh nhân cần cung cấp cho bác sĩ tất cả các loại thuốc kê đơn và không kê đơn trước khi dùng Winfla. Cần lưu ý với các tương tác thuốc sau: Flavoxate hydroclorid có trong thuốc Winfla sẽ làm tăng nồng độ/ tác dụng của các thuốc kháng Cholinergic và Cannabinoid, kali clorid.Pramlintide: Làm tăng nồng độ/ tác dụng của Winfla.Winfla dùng kết hợp các thuốc ức chế acetylcholinesterase, secretin sẽ làm giảm nồng độ/ tác dụng của nhau.Ethanol: Dùng kết hợp với Winfla hay Flavoxate hydroclorid làm tăng sự ức chế hệ thần kinh trung ương8. Quá liều và xử trí Triệu chứng khi dùng quá liều thuốc Winfla: Cử động vụng về hoặc lảo đảo, chóng mặt nặng, cảm thấy rất buồn ngủ, sốt, mặt đỏ bừng, ảo giác, hơi thở ngắn hoặc rối loạn hô hấp, tình trạng kích động, bồn chồn hoặc dễ bị kích thích.Xử trí như sau:Làm giảm hấp thu thuốc bằng cách: Gây nôn hoặc rửa dạ dày với dung dịch acid tannic 4% hoặc than hoạt.Điều trị đặc hiệu: Dùng liều nhỏ barbiturat tác dụng ngắn hoặc benzodiazepin, hoặc thụt (bơm) vào trực tràng 100-200 ml dung dịch cloral hydrat 2%, để kiềm chế sự kích thích, cần thiết thì thực hiện hô hấp nhân tạo với oxy khi có sự ức chế hô hấp.Điều trị hỗ trợ triệu chứng: Khi biết rõ hoặc nghi ngờ là người bệnh cố ý dùng thuốc winfla quá liều thì phải chuyển người bệnh đến hội chẩn về bệnh lý tâm thần.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Winfla, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Lưu ý, Winfla là thuốc kê đơn, người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua và điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.;;;;;1. Công dụng của thuốc Zenibrax Thuốc Zenibrax được chỉ định giảm đau trong viêm loét dạ dày – tá tràng, rối loạn tiêu hóa do thần kinh, co thắt và tăng tiết ống tiêu hóa, rối loạn vận động bài tiết mật, viêm đại tràng, hội chứng đại tràng kích thích hoặc co thắt, bàng quang kích thích, rối loạn vận động và co thắt niệu quản, tiêu chảy, thống kinh, đái dầm...Không chỉ định sử dụng thuốc Zenibrax cho các đối tượng sau:Người bệnh có tiền sử quá mẫn với Benzodiazepine.Bệnh nhân có tình trạng suy hô hấp thể nặng. Người bệnh có bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến.Trẻ nhỏ < 6 tuổi, phụ nữ đang mang thai và bà mẹ đang cho con bú.Người có hội chứng ngưng thở khi ngủ.Bệnh nhân suy gan nặng.Cần thận trọng sử dụng thuốc Zenibrax cho các đối tượng sau: người bệnh có suy gan, suy thận, suy mạch vành, phì đại tuyến tiền liệt, cường giáp, loạn nhịp, mất trương lực cơ ruột, tắc ruột do liệt, viêm phế quản thể mãn tính do tăng độ quánh của các chất tiết từ phế quản, phình đại tràng do nhiễm độc... 2. Cách dùng và liều dùng của thuốc Zenibra 2.1. Cách dùng của thuốc Zenibrax. Thuốc Zenibrax được bào chế dưới dạng viên nén bao phim, được sử dụng bằng đường uống, khi uống bệnh nhân nuốt viên thuốc với một ít nước, có thể uống trong bữa ăn, khi đi ngủ hoặc khi có các cơn đau xuất hiện.2.2. Liều dùng của thuốc Zenibrax. Người bệnh có thể sử dụng liều từ 2 đến 4 viên trong một ngày. Chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn, tối đa từ 8 đến 12 tuần (bao gồm cả giai đoạn giảm liều), người bệnh cần phải tiến hành giảm liều từ từ trước khi có quyết định ngưng sử dụng thuốc.Người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối chỉ định về liều lượng thuốc của bác sĩ, không tự ý tính toán, áp dụng hay có sự thay đổi liều dùng khi chưa có sự tham khảo và đồng ý của bác sĩ.2.3. Quên liều và quá liều. Quên liều: Đối với các loại thuốc thông thường, người bệnh có thể uống trong khoảng 1 – 2 giờ so với quy định trong đơn thuốc, trừ những loại thuốc có quy định nghiệm ngặt về thời gian sử dụng thuốc, nên ngay khi phát hiện quên liều sau một vài tiếng, người bệnh có thể uống bổ sung liều thuốc đã quên. Tuy nhiên, khi thời gian quên liều đã quá xa so với thời điểm cần uống thuốc thì không nên sử dụng bổ sung vì có thể gây ra tình trạng nguy hiểm cho cơ thể, người bệnh cần chờ đến thời điểm dùng thuốc liều tiếp theo và sử dụng như bình thường.Quá liều: Để có thể tránh tình trạng sử dụng thuốc quá liều, người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối theo liều dùng được chỉ định trong phác đồ điều trị bởi bác sĩ, hoặc đọc kĩ tờ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, khuyến cáo người bệnh cần báo ngay cho bác sĩ khi gặp phải các dấu hiệu bất thường. 3. Tác dụng không mong muốn của thuốc Zenibrax Trong quá trình sử dụng thuốc Zenibrax, bên cạnh những tác dụng điều trị mà thuốc Zenibrax mang lại, người bệnh có thể gặp phải các tác dụng không mong muốn như sau: quánh đàm, khô miệng, rối loạn điều tiết mắt, giảm tiết nước mắt, hồi hộp, nhịp nhanh, bí tiểu, táo bón, lúc lẫn, kích động, nhược cơ, mệt mỏi, loạng choạng...Thông thường những tác dụng không mong muốn sẽ mất đi khi người bệnh ngưng dùng thuốc. Tuy nhiên, cần khuyến cáo người bệnh khi gặp phải bất cứ dấu hiệu bất thường nào khi dùng thuốc cần thông báo ngay cho bác sĩ điều trị để được hỗ trợ và xử lý kịp thời. 4. Tương tác thuốc Zenibrax Trong quá trình điều trị bằng thuốc Zenibrax, người bệnh cần cân nhắc khi sử dụng thuốc lá, rượu bia, các loại đồ uống có cồn hoặc đã lên men, vì các tác nhân này có thể làm thay đổi hoạt tính của các thành phần có trong thuốc, gây ảnh hưởng đến kết quả điều trị.Không sử dụng thuốc Zenibrax với các thuốc như: Cimetidine, thuốc ức chế thần kinh trung ương, Atropine, Clozapine...Trước khi chỉ định sử dụng thuốc Zenibrax với bệnh nhân, bác sĩ cần khai thác rõ các thông tin sử dụng thuốc của người bệnh trong thời điểm hiện tại, khuyến cáo bệnh nhân cần liệt kê đầy đủ các loại thuốc, thực phẩm chức năng đang được sử dụng để tránh gây ra tình trạng tương tác thuốc dẫn đến có thể gặp phải các tác dụng không mong muốn. 5. Bảo quản thuốc Zenibrax Cần bảo quản thuốc Zenibrax ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hoặc nơi có nhiệt độ cao, các tác nhân này có thể gây ra sự biến đổi hoạt chất của các thành phần có trong Zenibrax. Để xa khu vực vui chơi của trẻ nhỏ, tránh trình trạng sử dụng nhầm thuốc trên các đối tượng này.Hạn sử dụng thuốc Zenibrax là 24 tháng kể từ ngày sản xuất, không sử dụng thuốc Zenibrax khi đã quá hạn sử dụng hoặc có những biến đổi có thể thấy được về mặt cảm quan như thay đổi màu sắc, chảy nước, ẩm mốc.;;;;;Jinvasta là thuốc tim mạch, điều trị các trường hợp xơ vữa mạch, bệnh lý tim mạch, rối loạn lipid máu. Để hiểu biết rõ hơn về công dụng thuốc, cách dùng ra sao thì bạn có thể tham khảo bài viết sau đây. 1.Thành phần thuốc Jinvasta Thuốc Jinvasta có thành phần chính như sau:Simvastatin: 20mg. Tá dược vừa đủ khác. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim. Đóng gói hộp 3 vỉ, mỗi vỉ 10 viên nén. 2.Tác dụng của thuốc Jinvasta 3. Chỉ định dùng thuốc Jinvasta Jinvasta là thuốc được dùng để hỗ trợ cho chế độ dinh dưỡng ở bệnh nhân tăng cholesterol máu nguyên phát gây ra do sự tăng các lipoprotein cholesterol trọng lượng phân tử thấp (LDL).Thuốc hỗ trợ điều trị trên những bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh động mạch vành mà không đáp ứng được với chế độ ăn kiêng.Ngoài ra thuốc Jinvasta cũng được dùng để làm giảm nồng độ cholesterol lipoprotein trọng lượng phân tử thấp (LDL) ở những bệnh nhân vừa tăng cholesterol, vừa tăng triglyceride máu. 4.Cách dùng và liều dùng Jinvasta Cách dùng:Jinvasta được bào chế dưới dạng viên nén, do đó thuốc được sử dụng bằng đường uống. Thuốc nên được uống sau ăn với cốc nước lọc đầy, không uống Jinvasta với nước hoa quả hay các chế phẩm nước khác sẽ làm mất tác dụng của thuốc.Song song với việc uống thuốc Jinvasta, bệnh nhân cần dùng chế độ dinh dưỡng giảm cholesterol trong khẩu phần ăn kết hợp luyện tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày.Liều dùng:Liều dùng khởi đầu là uống 01 viên/lần/ngày, uống sau ăn tối. Liều dùng tối đa là 40mg/ngày.Liều dùng chỉ mang tính chất tham khảo, liều dùng cụ thể phụ thuộc vào thể trạng bệnh nhân, mức độ tiến triển bệnh và điều chỉnh liều tuỳ thuộc vào đáp ứng của bệnh nhân. 5.Thận trọng khi dùng thuốc Jinvasta Hoạt chất Simvastatin có trong Jinvasta có thể làm gia tăng nồng độ transaminase và creatinin phospholinase huyết thanh, do đó cần phải lưu ý khi chẩn đoán phân biệt bệnh nhân đau ngực trong khi điều trị.Trong quá trình dùng thuốc Jinvasta bệnh nhân cần được theo dõi chức năng gan, vì thuốc uống có ảnh hưởng đến chức năng gan.Trong quá trình sử dụng thuốc Jinvasta nếu bệnh nhân bị đau cơ hoặc yếu cơ không rõ nguyên nhân thì báo ngay cho bác sĩ.Không uống rượu khi dùng thuốc Jinvasta. Thận trọng khi dùng thuốc cho đối tượng là trẻ em do chưa có nghiên cứu về độ an toàn cũng như tác dụng trên đối tượng này. 6.Chống chỉ định dùng thuốc Jinvasta Chống chỉ định dùng thuốc Jinvasta trong những trường hợp sau đây:Bệnh nhân dị ứng hay có phản ứng quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc. Rối loạn chức năng gan tiến triển. Tăng transamin máu thường xuyên, không rõ nguyên nhân.Phụ nữ có thai. Phụ nữ cho con bú 7. Tương tác thuốc Jinvasta với các thuốc khác Thuốc cyclosporin, erythromycin, gemfibrozil, itraconazol, ketoconazol hoặc với niacin khi kết hợp với Jinvasta thường hay gặp viêm cơ và tiêu cơ vân.Thuốc warfarin sẽ bị tăng tác dụng khi dùng cùng với Jinvasta.Trong quá trình sử dụng thuốc Jinvasta, có thể xảy ra hiện tượng tương tác giữa các thuốc với nhau hoặc giữa thuốc với thức ăn hay thực phẩm bảo vệ sức khỏe khác. Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến tác dụng và hiệu quả điều trị của thuốc, vì thế để tránh những tương tác bất lợi, bệnh nhân cần cung cấp cho bác sĩ tất cả các loại thuốc kê đơn và không kê đơn trước khi dùng Jinvasta. 8.Tác dụng phụ của thuốc Jinvasta Trong quá trình dùng thuốc Jinvasta, người bệnh có thể sẽ gặp các tác dụng không mong muốn như:Đầy hơi. Tiêu chảy. Táo bón. Buồn nôn. Người bệnh gãy báo ngay cho bác sĩ nếu trong quá trình dùng thuốc Jinvasta gặp bất cứ triệu chứng khó chịu nào. 9.Quá liều khi dùng thuốc Jinvasta Đã có những báo cáo về hiện tượng quá liều Simvastatin, tuy nhiên không người bệnh nào có triệu chứng đặc biệt và mọi người bệnh đều hồi phục không để lại di chứng.Trường hợp bệnh nhân sử dụng thuốc jinvasta quá liều, cần báo bác sĩ điều trị triệu chứng và hỗ trợ khi cần thiết. Vì thuốc jinvasta gắn kết mạnh với protein huyết tương, thẩm tách máu không hy vọng làm tăng đáng kể thanh thải statin.Tóm lại, Jinvasta là loại thuốc điều trị rối loạn chuyển hoá lipid, có tác dụng làm hạ mỡ máu, đặc biệt là chỉ số cholesterol. Bệnh nhân nên dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ để được theo dõi quá trình dùng thuốc đáp ứng ra sao. Nếu bạn còn bất cứ câu hỏi thắc mắc nào liên quan đến thuốc Jinvasta thì hãy liên hệ ngay với bác sĩ để được giải đáp.;;;;;1. Công dụng thuốc Vinopa Thuốc Vinopa là một loại thuốc chống co thắt cơ trơn, được bào chế dưới dạng dung dịch tiêm, với thành phần chính trong mỗi 2ml dung dịch thuốc là 40mg Drotaverin HCl.Drotaverin có tác dụng làm giảm co thắt cơ trơn ở nơi có co thắt. Sau khi tiêm, thuốc Vinopa có tác dụng nhanh chỉ sau 2 - 4 phút và đạt được tác dụng tối đa sau 30 phút.Thuốc Vinopa được chỉ định trong các trường hợp. Co thắt dạ dày ruột. Viêm đại tràng co thắt. Cơn đau quặn ở mật hoặc thận và các tình trạng co thắt đường mật, đường niệu như do các nguyên nhân như:Sỏi thận. Sỏi mật. Sỏi niệu quản. Viêm túi mật. Viêm đường mật. Viêm bể thận. Viêm bàng quang.Thuốc Vinopa chống chỉ định trong các trường hợp:Người quá mẫn với các thành phần của thuốc.Suy tim. Block nhĩ thất độ 2, độ 3.Suy gan. Suy thận 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Vinopa Cách sử dụng thuốc Vinopa như sau:Thuốc Vinopa được sử dụng bằng đường tiêm dưới da hoặc tiêm bắp.Trường hợp đau quặn cấp tính do sỏi gây ra, nên tiêm tĩnh mạch chậm.Liều dùng thuốc Vinopa cần tuân theo chỉ định của bác sĩ, liều thuốc tham khảo như sau:Người lớn: Sử dụng liều 1-2 ống/lần, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp, ngày 1-3 lần.Đau quặn cấp tính do sỏi: Sử dụng liều 1-2 ống/lần, tiêm tĩnh mạch chậm.Trẻ em dưới 18 tuổi: Tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ điều trị. 3. Tác dụng phụ của thuốc Vinopa Các tác dụng phụ hiếm gặp của thuốc Vinopa bao gồm:Chóng mặt. Buồn nôn. Nếu tiêm tĩnh mạch nhanh thuốc Vinopa có thể gây tụt huyết áp.Nếu cảm thấy có triệu chứng bất thường xảy ra khi sử dụng thuốc Vinopa, cần báo ngay cho bác sĩ để được xử lý kịp thời.. 4. Tương tác của thuốc Vinopa với các loại thuốc khác Drotaverin trong thuốc Vinopa sẽ làm giảm tác dụng của Levodopa trong điều trị Parkinson.Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc Vinopa, hãy thông báo với bác sĩ về toàn bộ các loại thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe mà bạn đang dùng cũng như tiền sử bệnh để bác sĩ có thể cân nhắc về các tương tác có thể xảy ra. 5. Lưu ý khi sử dụng thuốc Vinopa Nghiên cứu trên động vật không cho thấy thuốc Vinopa có tác dụng gây quái thai và dị tật thai nhi. Tuy nhiên, nên tránh dùng thuốc Vinopa cho phụ nữ có thai và cho con bú, chỉ sử dụng khi thật cần thiết và có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.Mặc dù hiếm gặp, nhưng thuốc Vinopa có thể gây ra tình trạng chóng mặt, vì vậy cần thận trọng khi dùng cho người lái xe hoặc vận hành máy móc.Tóm lại, thuốc Vinopa là một loại thuốc kê đơn dùng trong điều trị tình trạng đau do co thắt dạ dày, co thắt đại tràng, cơn đau quặn thận... Do đó khi sử dụng người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng để thuốc đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất.
question_63754
Nguyên nhân gây buồn nôn sau khi uống thuốc và cách khắc phục
doc_63754
1. Buồn nôn sau khi uống thuốc và một số triệu chứng đi kèm Buồn nôn là triệu chứng thường gặp sau khi uống thuốc. Mặc dù không đau đớn nhưng tình trạng này gây ra nhiều cảm thấy khó chịu ở cổ họng, vùng bụng trên. Thông thường, cơn buồn nôn sẽ diễn ra theo một trình tự như sau: Ban đầu, cơ vòng thực quản dưới sẽ giãn ra, đồng thời cơ bụng và cơ hoành co lại. Nắp thanh quản tiếp tục đóng lại. Nhu động dạ dày tăng cường co bóp gây buồn nôn và đẩy thức ăn bên trong tống ra ngoài qua đường ống thực quản - miệng. 2. Nguyên nhân gây buồn nôn sau khi uống thuốc Một số loại thuốc giảm đau có khả năng tác động đến hệ thần kinh phó giao cảm, làm tăng nhu động ruột. Nên sau khi uống, người bệnh sẽ xuất hiện cảm giác buồn nôn. Thuốc thuộc nhóm NSAID có chứa chất gây kích ứng niêm mạc, khiến dạ dày tăng cường co bóp đẩy ngược thức ăn lên miệng. Do đó, ngoài nôn ói người bệnh còn có cảm giác cồn cào sau khi uống thuốc. Khi về già, quá trình hấp thu thuốc ở dạ dày sẽ ngày càng giảm sút. Thuốc bị lưu lại lâu gây kích ứng niêm mạc, từ đó làm xuất hiện các cơn buồn nôn. Mức độ nôn ói có thể tăng lên nếu người bệnh sử dụng cùng lúc quá nhiều loại thuốc. Tình trạng này xảy ra do sự tương tác giữa các loại thuốc. Tá dược có trong thành phần của thuốc cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng buồn nôn sau khi uống thuốc. 3. Các loại thuốc gây buồn nôn sau khi uống: Bạn có thể xuất hiện các cơn buồn nôn khó chịu, sau khi uống những loại thuốc như: Thuốc kháng sinh: các thuốc thuộc nhóm Macrolid như: Erythromycin,… Nhóm thuốc kháng viêm không steroid (NSAID): Ibuprofen, Naproxen, Celecoxib, Meloxicam,… Thuốc điều trị tăng huyết áp: các thuốc chẹn kênh canxi như: Amlodipine, Nicardipine, Felodipine, Verapamil. Thuốc chống trầm cảm. Thuốc điều trị bệnh Parkinson. Thuốc hóa trị ung thư. 4. Cách khắc phục buồn nôn sau khi uống thuốc Để thoát khỏi tình trạng buồn nôn sau khi uống thuốc, bạn có thể áp dụng ngay các biện pháp khắc phục dưới đây: Uống thuốc đúng cách: Uống thuốc đúng cách sẽ giúp bạn giảm thiểu các cơn buồn nôn khó chịu. Do đó, trước khi uống bạn nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất. Nếu là thuốc kê đơn thì bạn phải tuân thủ liều lượng của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua về điều trị. Để hạn chế gây kích ứng niêm mạc dạ dày, bạn nên ăn nhẹ một vài lát bánh quy, bánh mì trước khi uống thuốc. Lưu ý: nên uống thuốc với nước lọc, không uống cùng với sữa, nước ngọt, nước chè,… tránh làm mất tác dụng của thuốc. Sau khi uống xong bạn không nên nằm hoặc vận động ngay, tránh tình trạng thuốc bị đẩy ngược ra ngoài. Thay đổi thói quen ăn uống: Để kiểm soát được các cơn buồn nôn sau khi uống thuốc, bạn nên thay đổi các thói quen ăn uống sau: Không ăn cùng lúc quá nhiều thức ăn, chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ để giảm áp lực cho dạ dày. Ăn các món ăn dễ tiêu hóa như: súp gà, đồng thời hạn chế những thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ. Uống nhiều nước, có thể bổ sung thêm chất điện giải như: Oresol nếu nôn ọe quá nhiều. Sử dụng mật ong, gừng, chanh để pha trà uống. Một số thực phẩm không dùng khi uống thuốc: Bạn không nên dùng chung thuốc với một số loại thực phẩm dưới đây, bởi vì chúng có thể làm suy giảm tác dụng hoặc phá hủy thành phần của thuốc: Sữa: Thuốc kháng sinh có thể làm đông vón khoáng chất, sắt và canxi có trong các sản phẩm chế biến từ sữa. Do đó khi kết hợp lại với nhau, cơ thể sẽ không hấp thu thuốc hoàn toàn, dẫn đến làm giảm hiệu quả của thuốc điều trị. Trái cây họ cam, quýt: Sau khi uống thuốc bạn không nên ăn các loại trái cây thuộc họ cam, quýt. Bởi vì, chúng có thể ngăn chặn enzyme phá vỡ Statins và các loại thuốc khác như: Dextromethorphan trị ho, từ đó làm tăng nguy cơ bị phản ứng phụ. Vì vậy, khi kết hợp cam quýt với Dextromethorphan bạn có thể bị buồn ngủ và hay gặp phải ảo giác. Không chỉ vậy cơ bắp của bạn còn bị tổn thương, nếu dùng chung với Statins. Các tác dụng phụ có thể kéo dài trong một ngày hoặc lâu hơn, do đó bạn không nên ăn cam quýt khi đang sử dụng hai loại thuốc trên. Trà xanh: Trà xanh chứa nhiều chất chống oxy, giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của các tế bào ung thư. Tuy nhiên, tác dụng này sẽ mất đi nếu bạn uống trà xanh cùng với các loại thuốc chống ung thư. Đồng thời, khi uống viên sắt thì bạn cũng không nên uống chung với trà xanh. Bởi vì hàm lượng Tanin có sẵn trong trà sẽ làm giảm khả năng hấp thu sắt của cơ thể. Nếu muốn thì bạn có thể uống trà sau khoảng 1,5 giờ kể từ khi uống thuốc. Chuối: Chuối là loại trái cây chứa nhiều Kali, tuy nhiên bạn không nên ăn ngay sau khi uống thuốc lợi tiểu. Nếu ăn ngay thì cơ thể bạn sẽ tăng cường tích lũy khoáng chất này, từ đó dẫn đến các biến chứng về huyết áp, tim mạch. Chắc hẳn sau khi đọc xong bài viết, bạn đã nắm được nguyên nhân và cách khắc phục buồn nôn sau khi uống thuốc. Nếu gặp phải các triệu chứng nhẹ như: nôn ói, đau đầu chóng mặt thì bạn không cần ngưng sử dụng thuốc, mà có thể áp dụng các biện pháp chúng tôi vừa chia sẻ. Trong trường hợp nặng hơn, bạn nên tìm gặp bác sĩ để thay đổi loại thuốc mới hoặc chuyển từ thuốc uống sang dạng tiêm, đặt,…
doc_7906;;;;;doc_6940;;;;;doc_48708;;;;;doc_6596;;;;;doc_62793
Buồn nôn có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Cả các bệnh lý về thể chất và những căng thẳng tâm lý đều có thể là thủ phạm của tình trạng khó chịu này. Nhìn chung các trường hợp buồn nôn sau khi ăn đều không phải là vấn đề quá nghiêm trọng nhưng tốt nhất vẫn nên tới gặp bác sĩ để kiểm tra nếu xảy ra thường xuyên hoặc có các triệu chứng khác kèm theo. Nhìn chung buồn nôn sau khi ăn không phải là vấn đề quá nghiêm trọng nhưng tốt nhất vẫn nên tới gặp bác sĩ để kiểm tra nếu xảy ra thường xuyên hoặc có các triệu chứng khác kèm theo. Sau đây là một số nguyên nhân có thể dẫn tới buồn nôn sau khi ăn 1. Bệnh viêm túi mật mạn tính Buồn nôn và ói mửa có liên quan với các vấn đề của túi mật. Cụ thể buồn nôn sau khi ăn có thể là do viêm túi mật mạn tính. Ngoài buồn nôn, người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng khác như đau bụng, đầy hơi và tiêu chảy. Bệnh viêm túi mật cấp tính thường kèm theo sỏi trên 90% các trường hợp cũng có thể gây ra buồn nôn sau ăn. Nếu để kéo dài không điều trị, những đợt tấn công của viêm túi mật cấp tính sẽ gây ra sự co lại và dày lên của túi mật, ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan này. 2. Trào ngược dạ dày thực quản Trào ngược dạ dày thực quản cũng là một trong những nguyên nhân có thể gây buồn nôn sau ăn. Đây là một bệnh tiêu hóa mãn tính, xảy ra khi acid dạ dày hay đôi khi mật quay trở lại thực quản. Các acid kích thích niêm mạc thực quản và gây ra các dấu hiệu và triệu chứng của trào ngược dạ dày thực quản. Các triệu chứng khác bên cạnh buồn nôn là ợ nóng, đau họng và ho. Nằm xuống ngay sau khi ăn càng làm trầm trọng thêm sự trào ngược. Các loại thực phẩm có thể gây ra trào ngược dạ dày thực quản sau khi ăn bao gồm cà chua, cam quýt, hành tây, sô cô la, đồ ăn giàu chất béo… Ngoài gây ra buồn nôn sau khi ăn, chứng trào ngược dạ dày thực quản còn có thể dẫn tới ợ nóng, đau họng và ho. 3. Ngộ độc thực phẩm Thực phẩm chưa nấu chín đúng cách, tiêu thụ thực phẩm để quá lâu trong tủ lạnh, đã quá hạn sử dụng… cũng có thể dẫn tới sự phát triển đáng kể của vi khuẩn. Các triệu chứng bao gồm buồn nôn, nôn, sốt và tiêu chảy. Những ảnh hưởng này có thể bắt đầu trong ít nhất là 30 phút đến vài ngày sau khi ăn phải thực phẩm hỏng. 4. Điều trị y tế Điều trị bệnh viêm túi mật mạn tính gây buồn nôn sau ăn có thể là phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Với các trường hợp bị ngộ độc thức ăn nhẹ có thể tự xử lý ở nhà, tuy nhiên nếu quá nghiêm trọng, người bệnh cần nhanh chóng nhập viện ngay. Gọi cấp cứu nếu bị buồn nôn liên tục, iêu chảy ra máu, sốt cao và nôn mửa kéo dài. Nếu nghi ngờ trào ngược dạ dày thực quản là “thủ phạm” gây buồn nôn sau mỗi bữa ăn, nên tới bệnh viện để khám và điều trị khi các triệu chứng kéo dài hơn 2 tuần. Điều trị trào ngược dạ dày thực quản bao gồm việc điều chỉnh lại chế độ ăn uống, tránh tiêu thụ các loại thực phẩm dễ gây kích ứng, giảm cân với những ai bị béo phì. Bác sĩ có thể kê đơn một số loại thuốc để kiểm soát dạ dày sản xuất acid.;;;;;Nôn ói khi uống thuốc là tình trạng không chỉ gặp ở trẻ nhỏ mà cả người lớn. Một vài nguyên nhân được xác định gây nên vấn đề trẻ uống thuốc hay bị nôn như:Thuốc đắng khiến con không chịu hợp tác khi uống. Con uống trong tình trạng khóc lóc, lóc, ép buộc nên dễ bị sặc và nôn sau khi uống.Chức năng nuốt của trẻ thường chưa hoàn thiện nên con dễ bị nôn khi uống.Đây được coi là nguyên nhân chính khiến trẻ uống thuốc xong thường hay bị nôn, trớ khiến việc điều trị bệnh không mấy hiệu quả do lượng thuốc đi vào cơ thể không đủ liều lượng. Thực chất việc có nên cho trẻ uống lại thuốc sau khi bị nôn còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, có thời gian uống thuốc, loại thuốc, lượng thuốc, sức khỏe trẻ, tuổi của con... Việc xác định được đầy đủ những yếu tố này thường rất khó, vì thế lời khuyên là cha mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có những chỉ định phù hợp.Sau đây là nguyên tắc dựa trên thời gian trẻ uống thuốc cho đến khi nôn để bố mẹ đưa ra quyết định. Lưu ý đây chỉ là nguyên tắc cơ bản mà cha mẹ có thể tham khảo trong từng trường hợp.Trẻ nôn trong vòng 15 phút sau khi uống thuốc và có thể nhìn thấy viên thuốc (đối với thuốc dạng viên) trong dịch nôn: Bé cần uống thêm một liều thay thế.Bé uống thuốc sau 1 tiếng bị nôn (15-60 phút): Bé có thể uống thêm một liều thuốc, nên cân nhắc giữa kết quả điều trị và các tác dụng phụ trong trường hợp quá liều.Trẻ uống thuốc hơn 1 tiếng sau mới nôn: Bé không cần uống lại liều thuốc. Do sức đề kháng của trẻ còn yếu nên trẻ rất dễ mắc bệnh, nên việc dùng thuốc là điều khó tránh khỏi ở nhiều trẻ. Để quá trình dùng thuốc của con được hiệu quả, an toàn, cha mẹ nên chú ý tới một vài vấn đề sau:Chia nhỏ liều thuốc. Với những thuốc có vị đắng, khó uống thường trẻ sẽ không hợp tác, con thường phản kháng bằng việc ngậm chặt miệng, khóc lóc và nếu cứ cố ép con uống rất có thể bé sẽ nôn. Lúc này mẹ nên chủ động chia nhỏ số thuốc để con uống được dễ dàng hơn cũng như tránh việc con bị nôn hết trong 1 lần uống.Tuy nhiên với cách này mẹ cần lưu ý rằng, việc uống thuốc của con giữa các lần chia nhỏ không được quá 20 phút để thuốc phát huy tối đa công dụng trong vấn đề điều trị.Dụ trẻ uống thuốc với nhiều cách khác nhau. Nhiều mẹ khi thấy con không hợp tác uống thường giữ chân tay, bóp mũi để con không phản kháng. Tuy nhiên cách này thường gây ảnh hưởng tâm lý cho trẻ, khiến con rất sợ uống ở những lần tiếp theo. Tốt hơn hết cha mẹ hãy làm nhiều trò để dụ dỗ con từ từ rồi nhanh chóng đưa thìa thuốc vào miệng trong lúc con không để ý. Với những trẻ lớn hơn, cha mẹ có thể giải thích cho con hiểu nếu con không chịu uống thuốc, con sẽ phải đi tiêm hoặc nằm viện như thế sẽ rất đau.Trường hợp với trẻ sơ sinh có thể sử dụng các vật dụng thu hút trẻ như gấu bông, lắc nhạc để thu hút trẻ sau đó đưa thuốc vào miệng bé. Khi bé phản ứng khóc cần vỗ về, ôm ấp trấn tĩnh bé ổn định tinh thần sau đó mới tiếp tục cho uống.Đặt thuốc vào miệng bé đúng cách. Vị giác của trẻ tập trung ở phía trước và trung tâm lưỡi, do đó nếu đưa thìa thuốc vào phần trước lưỡi trẻ lập tức phun thuốc ra ngoài và khóc. Tuy nhiên, nếu đặt thuốc vào sâu quá 2⁄3 lưỡi bé sẽ giúp bé nuốt thuốc hơn.Trên đây là những lý giải cho việc vì sao trẻ bị nôn khi uống thuốc cũng như cách cha mẹ cần làm gì để con uống thuốc, hạn chế nôn. Cha mẹ có thể tham khảo, áp dụng để việc dùng thuốc của con trở lên hiệu quả, dễ dàng với bé hơn.;;;;; 1.1. Dị ứng hoặc ngộ độc thực phẩm Với một số thực phẩm cơ thể bị kích ứng khiến dạ dày co bóp mạnh, theo phản xạ tự nhiên sẽ đẩy thức ăn này ra ngoài qua đường miệng. Đó là lý do bạn có cảm giác buồn nôn sau khi ăn xong. Một số thực phẩm hay bị dị ứng như hải sản, đậu phộng, trứng, sữa, cá… mọi người cần cảnh giác trong việc lựa chọn thực đơn. Buồn nôn sau khi ăn có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý tiêu hóa 1.2. Ký sinh trùng Trong quá trình ăn uống, vì nhiều lý do khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể của bạn gây nhiễm trùng đường tiêu hóa và gây ra triệu chứng buồn nôn, khó chịu. 1.3. Bệnh dạ dày Ăn xong buồn nôn cũng là dấu hiệu cho biết hệ tiêu hóa của bạn đang gặp vấn đề. Buồn nôn và nôn ói sau khi ăn xong có thể do chức năng tiêu hóa bị suy giảm, niêm mạc dạ dày dễ bị kích thích do một số loại bệnh như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày… Ngoài buồn nôn kèm theo các triệu chứng khác như chướng bụng, đầy hơi, ợ hơi, ợ nóng, nóng rát vùng ngực, bụng thì có thể bạn đã mắc bệnh trào ngược dạ dày. Viêm dạ dày, viêm túi mật,,… là nguyên nhân gây nên tình trạng buồn nôn sau ăn 1.4. Bệnh túi mật Ăn xong cảm thấy buồn nôn là triệu chứng có thể liên quan đến bệnh lý về túi mật như viêm túi mật, sỏi mật. Người bệnh có thể nôn trong khi ăn hoặc sau bữa ăn, kèm theo đau bụng phía trên bên phải. 1.5. Viêm tụy Sau khi ăn xong, người bệnh cảm thấy chướng bụng, đầy hơi bất thường, đau tức bụng âm ỉ hoặc dữ dội bên phải phía trên. 2. Giảm triệu chứng buồn nôn sau khi ăn Triệu chứng buồn nôn sau khi ăn có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và chủ yếu là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý đường tiêu hóa. Vì vậy để cải thiện tình trạng này, giảm triệu chứng buồn nôn khó chịu, người bệnh cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám chẩn đoán và tư vấn điều trị đúng cách kịp thời. Người bệnh cần tới bác sĩ thăm khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và điều trị hiệu quả Ngoài ra, người bệnh cần thay đổi thói quen ăn uống sao cho điều độ, hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn và tốt cho sức khỏe: Nên ăn những đồ ăn mềm, dễ tiêu hóa, tránh ăn những đồ ăn lạ, tránh ăn đồ chua cay. Ăn chín uống sôi, chia thành nhiều bữa ăn trong ngày, không ăn quá no, không nằm ngay sau khi ăn. Ngoài ra, với những bệnh nhân thường có triệu chứng buồn nôn sau khi ăn do dị ứng hoặc ngộ độ thực phẩm cần lựa chọn kĩ lưỡng thực phẩm sạch và chú ý để loại trừ những thực phẩm này trong thực đơn tránh gây tình trạng dị ứng hoặc ngộ độc nguy hại sức khỏe.;;;;;Buồn nôn là loại cảm giác có thể xảy ra tự nhiên khi ăn thức ăn lạ, có mùi hoặc say tàu xe, cảm lạnh. Tuy nhiên trong một số trường hợp buồn nôn nghiêm trọng có thể đến từ các nguyên nhân khó xác định mà người bệnh không hề hay biết như:Do stress- căng thẳng: Khi căng thẳng quá mức, tâm trọng nôn nao và không ổn định có thể khiến cơ thể con người thay đổi, sản sinh adrenaline gây ra buồn nôn. Do rối loạn tiền đình: Bệnh nhân thường buồn nôn, chóng mặt khi thay đổi tư thế, mất thăng bằng, ù tai hoặc rung giật nhãn cầu.Do biến chứng bệnh đái tháo đường: Buồn nôn cũng có thể là biểu hiện của đái tháo đường type 1. Do cơ thể không sản sinh ra đủ insulin và dẫn tới tế bào thiếu hụt đường để phát triển từ đó mà lượng ceton tăng lên trong máu và nước tiểu gây nhiễm ceton làm người bệnh buồn nôn.Do suy thượng thận: là nguyên nhân nguy hiểm gây ra tình trạng buồn nôn sau ăn kèm tiêu chảy, sụt cân và hạ huyết áp. Nếu người bệnh có các dấu hiệu trên thì cần đến ngay bác sĩ để thăm khám và điều trị sớm.Do nhồi máu cơ tim: Buồn nôn kèm đau thượng vị, khó thở có thể là biểu hiện sớm của nhồi máu cơ tim, cần nghĩ tới nguyên nhân này khi người bệnh buồn nôn mà không tìm được lý do rõ ràng. Trào ngược dạ dày, thực quản: buồn nôn sau ăn kèm ợ nóng là dấu hiệu điển hình của trào ngược dạ dày thực quản. Khi axit dạ dày cùng thức ăn trong bụng trào ngược lên thực quản sẽ dễ tạo cảm giác buồn nôn cho người bệnh. Viêm loét dạ dày- tá tràng: Người bệnh có thể buồn nôn sau ăn, ợ nóng, bỏng rát thượng vị. Bệnh nhân nên nội soi dạ dày, xét nghiệm máu và sinh hoá cũng như thử nghiệm các kháng thể chống virus HP gây ra bệnh lý viêm loét dạ dày để có hướng điều trị phù hợp.Buồn nôn do thuốc: Các thuốc điều trị đái tháo đường, thuốc kháng sinh, thuốc hạ áp, thuốc chống trầm cảm khi sử dụng đều có thể gây ra cảm giác buồn nôn, khó chịu. Nhất là các loại thuốc giảm đau tác dụng lên dạ dày hoặc có khả năng gây viêm loét dạ dày.Do bệnh lý đường mật: viêm túi mật có thể xảy ra khi người bệnh ăn quá nhiều dầu mỡ, cơn đau do sỏi túi mật có thể sinh ra kèm với buồn nôn tương đối phổ biến. Ngộ độc thức ăn: Là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng đau bụng dữ dội kèm buồn nôn sau ăn. Lúc này đường tiêu hoá bị viêm nhiễm do các tác nhân thức ăn không đảm bảo vệ sinh là nguyên nhân chính gây ra triệu chứng nôn ói.Do thai nghén: Triệu chứng buồn nôn sau khi ăn cũng có thể triệu chứng của thai nghén, phụ nữ nên để ý tới các triệu chứng đi kèm như mất kinh nguyệt, ăn uống kém, ói mửa đều là các phản ứng thai nghén trong giai đoạn đầu.Một đối tượng khác cũng cần sự đánh giá riêng biệt với triệu chứng ăn vào nôn ra ở trẻ bắt nguồn từ 2 nhóm nguyên nhân sau:Nôn trớ không phải bệnh lý:Có những trường hợp trẻ nôn sau ăn không phải do bệnh lý mà do tư thế cho ăn chưa đúng hoặc chế độ dinh dưỡng không phù hợp. Nôn do bệnh lý:Do virus, vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm, tổn thương dạ dày. Thực phẩm trẻ sử dụng không đảm bảo, không rõ nguồn gốc, sơ chế không kỹ. Nhiễm trùng đường tiêu hoá, tắc ruột, hẹp phì đại môn vị,...Trẻ bị ho, cảm hoặc nhiễm trùng hệ hô hấp như viêm amidan, viêm họng,... Triệu chứng buồn nôn sau ăn là tương đối phổ biến, có thể không do bệnh lý nguy hiểm khiến người bệnh chủ quan. Tuy nhiên khi buồn nôn kèm với một số triệu chứng sau thì người bệnh cần đến khám tại các trung tâm y tế càng sớm càng tốt:Tức ngực và đau bụng. Nôn ra dịch cà phê hoặc nôn ra máu. Sốt cao, nổi banĐau đầu hoặc mỏi cổ, đau cổ. Mệt mỏi, căng thẳng, mất ngủ dài ngày. Dấu hiệu mất nước: mệt mỏi, lờ đờ, môi khô, tiểu ít, chuột rút, mắt trũng,...Đi cầu ra máu hoặc đi cầu ra chất màu giống nước trà Triệu chứng buồn nôn sau ăn có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Vì vậy nếu không có các triệu chứng khác đi kèm bạn có thể tham khảo một số phương pháp nhằm cải thiện triệu chứng này như sau:Dùng các loại thảo dược tự nhiên:Ngậm vài lát gừng. Ngửi vỏ chanh hoặc lá chanh. Xông tinh dầu bạc hà hoặc ngửi lá bạc hàĐiều chỉnh lối sống:Ăn uống điều độ, hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm. Nên ăn đồ mềm, dễ tiêu hoá. Tránh ăn đồ lạ, tránh ăn đồ chua cayĂn chín uống sôiĂn nhiều bữa nhỏ, không cố ăn quá no hoặc nằm ngay sau khi ăn. Lựa chọn kỹ lượng các loại thực phẩm, tránh các loại đã có phản ứng dị ứng với cơ thể từ trước.Tập thể dục thường xuyên và uống đủ nước mỗi ngàyĐối với trẻ em:Giữ cho trẻ thói quen nằm đúng tư thế, kê đầu và thân cao hơn phần thân dưới khi ăn. Khi trẻ nôn lượng lớn sữa và thức ăn cần nhanh chóng cho trẻ nằm nghiêng về một phía để không cho dịch tràn vào phổi, tránh nôn sặc. Không cho trẻ bú quá no, chia làm nhiều lần trong ngày và cho trẻ bú từ từ. Sau khi trẻ bú đủ lượng sữa, có thể bế trẻ lên hoặc vỗ nhẹ tay trên lưng nhằm giúp trẻ ợ hơi, không nên cho trẻ nằm ngay.Nếu trẻ bú bình, nên giữ cho sữa luôn ngập miệng bình khi bú để tránh bú hơi gây nôn ói.;;;;;Uống rượu quá mức có thể dẫn đến một loạt các triệu chứng nôn. Nôn mửa là phản ứng của cơ thể với các độc tố dư thừa từ rượu. Thay vì ngăn cản nôn ra, tốt nhất bạn nên thực hiện một số cách chữa buồn nôn sau khi uống rượu. Mặc dù không phải lúc nào bạn cũng cảm thấy thích nhưng nôn mửa là một trong những phản xạ bảo vệ cơ thể chống lại độc tố. Khi bạn uống rượu, cơ thể bạn sẽ phân hủy nó thành acetaldehyde, một sản phẩm phụ của rượu. Các nguyên nhân dưới đây khiến bạn buồn nôn sau khi uống rượu:Cơ thể không thể theo kịp. Nếu bạn không uống quá mức, cơ thể (cụ thể là gan) sẽ trung hòa acetaldehyde bằng một chất được gọi là glutathione. Cơ thể xử lý hai hợp chất và bạn vẫn trong trạng thái bình thường.Tuy nhiên, khi bạn uống quá nhiều, gan không thể tạo ra đủ glutathione. Cuối cùng, cơ thể bạn nhận ra gan không thể theo kịp lượng acetaldehyde hiện có và loại bỏ nó thông qua việc nôn mửa.Rượu gây kích ứng niêm mạc dạ dày. Có những yếu tố khác có thể khiến bạn bị nôn sau khi uống nhiều rượu. Ngoài việc tích tụ acetaldehyde, lượng cồn dư thừa có thể gây kích ứng niêm mạc dạ dày. Điều này gây ra sự tích tụ axit khiến bạn cảm thấy buồn nôn hơn.Tiếp xúc với rượu mãn tính có thể dẫn đến viêm dạ dày. Những người uống rượu quá mức thường xuyên có nguy cơ mắc viêm dạ dày do rượu. Những người bị viêm dạ dày do rượu có thể gặp phải những lo lắng thường xuyên liên quan đến dạ dày, chẳng hạn như loét, buồn nôn và trào ngược axit. Rượu mãn tính cản trở sự hấp thụ chất dinh dưỡng và có liên quan đến ung thư, tiểu đường, viêm tụy, xơ gan...Ngộ độc rượu. Uống rượu quá liều hoặc ngộ độc rượu là trường hợp có thể đe dọa tính mạng, xảy ra khi một người uống quá nhiều rượu, đến mức cơ thể họ không thể bù đắp hết lượng cồn trong máu. Điều này gây ra các triệu chứng như lú lẫn, nôn mửa, co giật, nhịp tim chậm, khó thở và nhiệt độ cơ thể thấp. Ngộ độc rượu cũng làm suy giảm phản xạ bịt miệng của một người, vì vậy họ không thể tránh bị sặc khi nôn mửa. 2. Các biến chứng của nôn sau khi uống rượu Nôn sau khi uống có thể khiến bạn cảm thấy kinh khủng. Ngoài buồn nôn và nôn, bạn có thể có các triệu chứng khác như đau nhức cơ thể và đau đầu. Các biến chứng nguy hiểm khác bao gồm:Mất nước: Làm mất khả năng hoạt động của cơ thể, thậm chí có thể hỏng thận của bạn.Tổn thương niêm mạc dạ dày hoặc thực quản. Chảy máu đường tiêu hóa do kích thích hoặc rách niêm mạc thực quản. Hít chất nôn vào phổi, có thể dẫn đến viêm phổi. 3. Cách chữa buồn nôn sau khi uống rượu Uống từng ngụm nhỏ chất lỏng trong suốt để bù nước là một trong những cách chữa buồn nôn sau khi uống rượu Nôn sau uống rượu là cách cơ thể bạn tự loại bỏ độc tố. Thay vì ngăn bản thân nôn ra, tốt nhất bạn nên giúp bản thân cảm thấy tốt hơn cho đến khi cơ thể thải hết chất cồn. Dưới đây là một số cách chữa buồn nôn sau khi say rượu và tác dụng phụ do nôn:Uống từng ngụm nhỏ chất lỏng trong suốt để bù nước: Sau khoảng 30 phút ở lần nôn cuối cùng, bạn hãy uống từng ngụm nhỏ chất lỏng trong suốt để bù nước cho cơ thể.Nghỉ ngơi nhiều: Đây là cách chữa nôn khi say rượu mang lại tác dụng hiệu quả. Việc nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn.Hãy để cho dạ dày và cơ thể nghỉ ngơi sau khi bị nôn.Uống ibuprofen để giảm đau: Hầu hết các bác sĩ khuyên dùng ibuprofen thay vì acetaminophen. Tuy nhiên, ibuprofen có thể gây khó chịu cho dạ dày ở một số người.Ăn từng miếng nhỏ thức ăn nhạt, chẳng hạn như bánh mì nướng, bánh quy giòn hoặc nước sốt táo để duy trì năng lượng cũng là một cách chữa buồn nôn sau khi uống rượu. Tuy nhiên, hãy đợi một lúc sau khi bạn đã nôn để giảm khả năng kích hoạt phản xạ nôn trở lại.4. Không thể giữ chất lỏng hoặc thức ăn. Có dấu hiệu mất nước, chẳng hạn như chóng mặt, nước tiểu sẫm màu hoặc không thể đi tiểu trong một thời gian. Thấy máu trong chất nôn của bạn. Khó thở. Có nhiệt độ lớn hơn 101,5 ° FThông thường, các triệu chứng nôn sau khi uống rượu sẽ biến mất trong vòng 24 giờ. Thực hiện các bước để ngăn ngừa tình trạng mất nước có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn khi các chất độc trong rượu được đào thải ra khỏi cơ thể. Nếu tình trạng nôn mửa của bạn vẫn tiếp tục hoặc nghi ngờ có dấu hiệu mất nước, hãy tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức.
question_63755
Bệnh xơ gan là gì và có nguy hiểm không?
doc_63755
Xơ gan là hậu quả của việc gan bị tấn công trong thời gian dài, các tế bào gan bị thoái hóa hư hại, chết dần và hình thành các mô sẹo, u, cục… Gan bị xơ không thể thực hiện các chức năng thiết yếu với cơ thể. Bề mặt gan thay vì mềm, nhẵn bóng, có màu nâu sẫm trở nên cứng chắc, sần xù xuất hiện nhiều lỗ nhỏ như những lỗ đầu đinh, trọng lượng gan giảm, gan chuyển màu vàng… Bệnh xơ gan là gì là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Nguyên nhân gây bệnh xơ gan Xơ gan do nhiều nguyên nhân, có thể kể đến các nguyên nhân, như: Xơ gan do viêm gan virus, xơ gan do rượu, xơ gan do ứ mật kéo dài, xơ gan do dùng thuốc và nhiễm độc hóa chất, xơ gan do rối loạn chuyển hóa. Các giai đoạn tiến triển của bệnh xơ gan Xơ gan tiến triển qua hai giai đoạn chính: Xơ gan còn bù và xơ gan mất bù. Xơ gan còn bù: Đây là giai đoạn đầu của bệnh xơ gan. Ở giai đoạn này, các triệu chứng của bệnh chưa rõ ràng. Do không có biểu hiện rõ rệt nên người bệnh thường chủ quản, không đi khám và điều trị sớm. Xơ gan mất bù: Đây là giai đoạn cuối của bệnh xơ gan. Trong giai đoạn này, triệu chứng bệnh rõ rệt. Cơ thể suy nhược, giảm khả năng làm việc, thường xuyên thấy đầy bụng, trướng hơi, ăn uống kém, có biểu hiện phù nề, khi ấn vào có vết lõm… Cũng ở giai đoạn này, cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những biến chứng như xuất huyết tiêu hóa, cổ trướng, vàng da, chứng não gan. Biến chứng của bệnh xơ gan Xơ gan là một trong những bệnh về gan mạn tính, để lại nhiều biến chứng cho người bệnh. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Các biến chứng của bệnh xơ gan, bao gồm: -Nôn ra máu và đi ngoài phân đen. -Hôn mê gan. -Cổ trướng: Xơ gan cổ trướng là giai đoạn cuối của bệnh xơ gan. -Nhiễm trùng: Nhiễm khuẩn dịch cổ trướng, viêm phổi, lao phổi làm cho xơ gan nặng lên. -Ung thư gan. Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh xơ gan. Điều trị xơ gan cần căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh. Việc xác định chính xác bệnh nhân đang ở giai đoạn bệnh nào có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong điều trị xơ gan. Các bác sĩ cũng nhấn mạnh, điều trị xơ gan chỉ thực sự đạt được hiệu quả khi phát hiện sớm và kiên trì điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ. Gan bị xơ thì không có thể phục hồi lại bình thường. Việc điều trị chủ yếu là loại bỏ các yếu tố gây hại cho gan như cai rượu, điều trị viêm gan virus và một số hóa chất gây độc hại cho gan. Duy trì bồi dưỡng chức năng gan. Phòng ngừa xơ gan Cần có ý thức phòng bệnh ngay từ khi gan còn khỏe mạnh. Theo đó, có thể phòng ngừa xơ gan bằng cách: …
doc_56855;;;;;doc_24985;;;;;doc_19897;;;;;doc_51184;;;;;doc_31574
1. Khái niệm bệnh xơ gan Xơ gan là tính trạng gan bị hư hại nặng, các tế bào gan bị thay thế bằng các mô xơ sẹo. Các tế bào gan khỏe mạnh bị tấn công và chết dần đi, mô xơ sẹo xuất hiện ngày càng nhiều. Theo thời gian, cấu trúc của gan bị thay đổi, chức năng hoạt động của gan bị suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến xơ gan là viêm gan mạn tính do virus viêm gan B, C hoặc uống quá nhiều rượu. Giai đoạn đầu của bệnh thường không có triệu chứng cụ thể và rõ ràng. Nhiều trường hợp chỉ được phát hiện khi xơ gan đã tiến triển và gây ra các biến chứng. Quá trình phát triển của xơ gan có thể được ngăn chặn nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời, hạn chế tối đa các biến chứng 2. Các giai đoạn của xơ gan Trước khi tìm hiểu xơ gan có nguy hiểm không, hãy điểm qua các giai đoạn tiến triển của bệnh. 2.1. Giai đoạn 1 Lúc này, người bệnh chưa có dấu hiệu tổn thương gan nhưng gan đã bắt đầu bị viêm. Tình trạng viêm diễn ra liên tục nên bắt đầu hình thành sự xơ hóa tế bào gan. Mệt mỏi, thiếu năng lượng là những biểu hiện thường gặp ở giai đoạn này. Người bệnh có thể không gặp các dấu hiệu rõ ràng nào khác do sự xơ hóa chưa nhiều. Do đó, người bệnh thường rất khó để phát hiện vấn đề đang xảy ra với gan. Giai đoạn 1 của xơ gan nếu được điều trị đúng cách vẫn có thể giúp gan hồi phục như bình thường. 2.2. Giai đoạn 2 Các mô xơ hóa xuất hiện nhiều hơn ở giai đoạn này. Kéo theo đó là áp lực tĩnh mạch cửa cũng tăng dần. Để nâng cao cơ hội khỏi bệnh, nguyên nhân trực tiếp gây xơ gan cần được loại bỏ. Ở giai đoạn 3 của bệnh, hiện tượng cổ trướng sẽ xuất hiện. Gan bị xơ hóa diện rộng, lượng dịch ở ổ bụng tăng nhanh. Lúc này gan không thể trở lại bình thường, người bệnh thường được đề xuất ghép gan. Xơ gan giai đoạn 3 có các triệu chứng đáng chú ý như: mệt mỏi, bối rối, thở nhanh; ăn không ngon, sụt cân nhanh; da vàng, nhợt nhạt, viêm da, ngừa không hồi phục; đường huyết tăng giảm thất thường; phù chân;… 2.4. Giai đoạn 4 – Giai đoạn cuối của xơ gan Đây là giai đoạn quá trình xơ hóa đã diễn ra hoàn toàn tại gan. Bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, bệnh não gan hoặc tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Các tế bào gan khỏe còn lại rất ít không thể đảm nhận các chức năng hoạt động dẫn đến suy gan. Xơ gan giai đoạn 4 không thể điều trị dứt điểm, gan không còn khả năng phục hồi. Người bệnh có thể được chỉ định các biện pháp hỗ trợ để ngăn chặn các biến chứng như: sử dụng các thuốc ức chế sự phát triển của xơ gan, thuốc bổ gan; loại bỏ tác nhân gây xơ gan; kết hợp chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học. Dấu hiệu của xơ gan giai đoạn cuối tương tự như giai đoạn 3, đặc biệt là cổ trướng và vàng da. Ngoài ra một số triệu chứng khác của bệnh gồm: rất buồn ngủ, lòng bàn tay son, thay đổi tính cách, sốt cao, suy thận và dẫn tới thiểu niệu, viêm màng bụng. Bệnh xơ gan cần được điều trị sớm nhất có thể nhằm tránh các biến chứng nguy hiểm Các mô xơ và sẹo trong gan là cản trở dòng máu di chuyển qua cơ quan nội tạng lớn nhất cơ thể này. Từ đó, áp lực máu sẽ tăng lên tại tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch các hệ nối cửa – chủ. Đồng thời, tình trạng giãn tĩnh mạch thực quản và tĩnh mạch phình dạ dày cũng có thể xuất hiện. Khi bị giãn đến một giới hạn nhất định, các tĩnh mạch này sẽ bị vỡ gây ra chảy máu tiêu hóa. Người bệnh có thể choáng váng, mất máu nhiều, thiếu máu cấp tính do nôn ra máu hoặc đại tiện ra máu. Tình trạng này có thể dẫn đến tử vong nếu không được can thiệp kịp thời. 3.2. Phù nề, báng bụng Áp lực cửa tăng và đạm máu giảm gây ra tình trạng phù nề các chi và tích tụ dịch ở bụng (còn gọi là báng bụng). Dịch tích tụ nhiều và trong thời gian dài có thể khiến người bệnh bị nhiễm trùng dịch báng. Người bệnh sẽ gặp các triệu chứng sốt, đau bụng dữ dội, đại tiện phân lỏng. Người bệnh cần đến bệnh viện để được điều trị càng sớm càng tốt ngay khi gặp các dấu hiệu này. 3.3. Bệnh não – gan, hôn mê gan Chức năng của gan bị ảnh hưởng nặng nề do sự xơ hóa. Gan không thể đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể, nhất là ở giai đoạn xơ gan nặng. Các độc tố tích tụ ở ruột (như khí amoniac – NH3) không được đẩy ra ngoài sẽ đi vào vào trong máu và tuần hoàn lên não. Các chất độc này tích tụ tại não và gây ra bệnh não – gan. Triệu chứng của bệnh lý này là rối loạn tri giác, kém minh mẫn, lẫn lộn, hôn mê gan và dẫn tới tử vong nhanh chóng. Xuất huyết tiêu hóa, nhiễm trùng hay mất nước là các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh não – gan ở người xơ gan. 3.4. Suy thận do xơ gan Biến chứng suy thận khiến người bệnh đi tiểu ít dần và sau một thời gian sẽ không thể tiểu tiện được nữa. Hội chứng gan – thận này có thể gây tử vong nếu không được can thiệp sớm. Khám sức khỏe định kỳ và tầm soát ung thư gan từ 3 – 6 tháng/lần giúp người bệnh xơ gan phát hiện sớm các biến chứng của bệnh 3.5. Nhiễm trùng Khả năng miễn dịch của cơ thể suy giảm do các chất độc không được gan đào thải ra khỏi cơ thể. Vì vậy, người bệnh xơ gan có nguy cơ bị nhiễm trùng rất cao. Tình trạng nhiễm trùng thường gặp bao gồm: nhiễm trùng dịch báng, nhiễm trùng máu, viêm phổi,… 3.6. Ung thư gan Nguy cơ ung thư gan tăng mạnh ở những người bị xơ gan. Bệnh lý ung thư này có số người mắc và tử vong cao hàng đầu trong các bệnh ung thư tại Việt Nam. Giai đoạn đầu của bệnh thường không có biểu hiện cụ thể cũng như các bệnh về gan nói chung. Nhiều trường hợp chỉ tình cờ phát hiện ung thư gan khi siêu âm ổ bụng hoặc kiểm tra sức khỏe định kỳ. Khi bệnh tiến triển, người bệnh sẽ có triệu chứng đau tức vùng bụng dưới sườn phải, mệt mỏi, kiệt sức, sụt cân nhanh, thậm chí xuất huyết ổ bụng do khối u vỡ ra. Tóm lại, xơ gan khiến chức năng gan suy giảm trầm trọng và có thể gây ra nhiều biến chứng đe dọa đến sức khỏe và tính mạng người bệnh. Hiểu được xơ gan có nguy hiểm không, mỗi người hãy có ý thức bảo vệ sức khỏe lá gan, thăm khám gan mật định kỳ để kiểm soát tốt nhất các bệnh lý tại cơ quan này.;;;;;1. Xơ gan là một bệnh lý nguy hiểm Xơ gan là tình trạng các tế bào gan bị tổn thương kéo dài, mô xơ đã thay thế dần dần nhu mô gan khiến chức năng gan bị suy giảm nghiêm trọng. Xơ gan có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.Xơ gan tiến triển nặng có thể khiến người bệnh rơi vào trạng thái hôn mê do gan không lọc được amoniac khiến não bị nhiễm độc. Khi xơ gan mất bù có thể chuyển sang ung thư gan, gây tử vong chỉ trong thời gian rất ngắn. Xơ gan gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm Xơ gan được chia làm 4 mức độ, trong đó xơ gan cổ trướng là giai đoạn cuối của bệnh xơ gan.Độ 1: gan bắt đầu viêm và hình thành mô xơ sẹo, tổn thương chưa đáng kể và có thể phục hồi.Độ 2: mô xơ sẹo xuất hiện nhiều hơn, tăng áp tĩnh mạch cửa, gan bắt đầu bị tổn thương nhiều hơn..Độ 3: mô xơ xuất hiện nhiều trong gan, bệnh nhân mệt mỏi, xanh xao, thiếu máu, đau gan, chức năng gan bị suy giảm nghiêm trọng...Độ 4: nghiêm trọng nhất do mô xơ đã thay thế hoàn toàn tế bào gan dẫn đến suy gan nặng, biểu hiện là xơ gan cổ trướng, sụt cân, thiếu máu, vàng da nặng...Xơ gan cổ trướng sẽ khiến bụng của bệnh nhân phình to ra do quá trình tích lũy tụ dịch ở ổ bụng, đại tiện phân đen, da đổi màu vàng, đau dữ dội ở vùng gan hoặc có thể rơi vào trạng thái hôn mê. Ở giai đoạn này, bệnh nhân xơ gan cổ trướng thường chịu tổn thương nghiêm trọng và có thể dẫn đến tử vong. Xơ gan cổ trướng sẽ khiến bụng của bệnh nhân phình to ra Bệnh xơ gan cổ trướng có lây không còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh. Nếu xơ gan cổ trướng có nguyên nhân là do lạm dụng rượu, bia, thuốc lá, tích tụ các chất độc, do bệnh lý tim mạch, viêm ruột, xơ gan bẩm sinh... thì cho dù đã tiến triển đến giai đoạn xơ gan cổ trướng thì vẫn không có khả năng lây cho người khác.Tuy nhiên khi nguyên nhân gây xơ gan là do các sinh vật như virus (viêm gan B...), ký sinh trùng thì đây lại là tác nhân lây nhiễm bệnh cho những người khác. Các con đường lây nhiễm tác nhân gây xơ gan cổ trướng như sau:Lây từ mẹ sang con: phụ nữ mang thai có tiền sử viêm gan B thì khi sinh con sẽ có nguy cơ khiến thai nhi bị mắc bệnh.Lây qua đường tình dục: virus viêm gan B có thể lây qua con đường tình dục không an toàn, đặc biệt giữa vợ và chồng sẽ có khả năng lây nhiễm cao.Lây qua đường máu: tiêm hoặc sử dụng chung xilanh không an toàn sạch sẽ có thể làm lây lan bệnh xơ gan cổ trướng cho người khác.Lây truyền qua các vết thương: khi bị xây xước hoặc tổn thương ngoài da có tiếp xúc trực tiếp với virus viêm gan B thì nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao. Xơ gan cổ trướng có thể lây từ mẹ sang con Khi bệnh nhân đã bước vào xơ gan giai đoạn 4 hay xơ gan cổ trướng thì lúc này bệnh sẽ không còn khả năng hồi phục hoàn toàn, tế bào gan đã bị xơ hóa gần hết, không còn chức năng giải độc. Các phương pháp điều trị xơ gan cổ trướng chỉ nhằm mục đích giảm thiểu đau đớn, hạn chế và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra:Chọc dò dịch cổ trướng được thực hiện ở giai đoạn sớm tuy nhiên phương pháp này có thể gây ra các biến chứng như vỡ ổ dịch, nhiễm trùng... đe dọa tính mạng.Ghép gan: phương pháp cuối cùng để điều trị bệnh nhưng chi phí tương đối cao.Điều trị hấp thu dịch bằng cách sử dụng thuốc kết hợp với chế độ dinh dưỡng nhằm hạn chế hấp thụ nước và nước báng trong bụng, giảm bớt áp lực cho gan, thận, ổ bụng.;;;;;Xơ gan là bệnh lý nguy hiểm bởi những biến chứng mà nó gây ra đối với sức khỏe người bệnh do suy giảm hoặc mất khả năng làm việc bình thường của gan. Phần lớn bệnh chỉ được phát hiện khi thực hiện tầm soát gan hoặc khi đã bước sang những giai đoạn cuối. xơ gan diễn ra khi gan bị hư hại bởi một hoặc nhiều nguyên nhân. Lúc này, các tế bào gan sau khi bị “tấn công” và phá hủy sẽ dần thay thế bởi các tổ chức xơ . Số lượng mô xơ ngày một nhiều là nguyên nhân trực tiếp khiến cấu trúc gan thay đổi, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng và hoạt động của gan đối với cơ thể, gây suy giảm nghiêm trọng. Bệnh nhân bị xơ gan có thể là do sự tấn công của virus viêm gan B, C; người thường xuyên sử dụng bia rượu, đồ uống có cồn, nhiễm kí sinh trùng, người bị béo phì hoặc có chế độ ăn uống không khoa học,… Người ta thường thấy trong xơ gan có sự kết hợp của 3 quá trình: Tổn thương tế bào gan: Gan bước đầu bị viêm, quá trình làm thoái hóa, hoại tử tế bào là yếu tố khởi đầu và diễn ra trong suốt quá trình xơ gan. Tuy nhiên người bệnh có thể không xuất hiện các dấu hiệu rõ ràng cho thấy gan đang bị tổn thương, hoặc có thể sẽ cảm thấy mệt mỏi, chán ăn nhẹ. Nếu được phát hiện và điều trị kịp thời tại giai đoạn này, bệnh lý vẫn có thể hồi phục được. Tăng sinh tổ chức liên kết: Đặc điểm sự tăng sinh tổ chức liên kết trong xơ gan là lan toả toàn bộ gan, chúng xuất phát từ tổ chức liên kết ở khoảng cửa và ngay bên trong tiểu thuỳ gan nơi mà các tế bào gan bị hoại tử. Chính biến đổi này gây ra các đảo lộn các cấu trúc bình thường của gan gây ra những triệu chứng biểu hiện trên lâm sàng do gan dần mất chức năng. Tái tạo tế bào gan : Ngay sau khi tế bào gan bị hoại tử, ở những nơi giáp với vùng hoại tử xuất hiện những tế bào gan có kích thước lớn hơn tế bào gan bình thường, trong nhân có thể thấy 3 - 4 hạt nhân, lúc đầu chỉ quan sát được dưới kính hiển vi về sau chúng họp thành những ổ nhỏ có thể quan sát bằng mắt thường được gọi là những ổ tái tạo, ở sát bề mặt gan các ổ tái tạo đó phát triển lồi lên thành những hạt gọi là hạt đầu đanh. Trong các ổ tái tạo các tế bào gan không sắp xếp thành bè rõ rệt, các mao mạch xếp không theo quy luật hướng tâm và không có tĩnh mạch trung tâm, đồng thời phát triển những nhánh nối giữa động mạch gan và tĩnh mạch cửa làm cho áp lực động mạch chuyển vào tĩnh mạch khiến cho áp lực tĩnh mạch cửa tăng lên. Ở giai đoạn đầu của xơ gan, gan thường to lên do hiện tượng tăng sản tế bào gan và tổ chức liên kết, nhưng đến giai đoạn cuối thì gan teo nhỏ lại. 3. Các biến chứng xảy ra khi người bệnh mắc bệnh Xơ gan là một bệnh mãn tính nguy hiểm bởi những biến chứng mà nó mang lại, có thể kể đến như: Nhiễm trùng dịch cổ chướng Khởi phát có thể gặp sau viêm ruột, với biểu hiện báng tăng nhanh hơn, đau bụng tự nhiên, sốt… cần đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị sớm tránh tiển triển nặng. Suy thận cấp do gan hay còn gọi là hội chứng gan thận Do ảnh hưởng từ suy giảm chức năng gan, người mắc bệnh có thể dẫn đến biến chứng suy thận cấp tiến triển rất nhanh. Người bệnh sẽ khó đi tiểu hoặc tiểu rất ít. đây là biến chứng nặng với tỉ lệ tử vong cao. Xuất huyết tiêu hóa Các mô xơ tại gan là nguyên nhân gây cản trở sự chuyển của máu, khiến áp lực tĩnh mạch cửa tăng, đồng thời gây ra giãn hoặc phình tĩnh mạch tại thực quản và dạ dày, trĩ. Khi vượt quá giới hạn cho phép, các tĩnh mạch bị vỡ dẫn đến xuất huyết tiêu hóa. Lúc này, người bệnh có thể xuất hiện các hiện tượng nôn ra máu, đi ngoài ra máu. Nếu không được can thiệp kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Hôn mê gan hay bệnh não gan Là tiến trình của giai đoạn cuối xơ gan. Thường có các yếu tố làm dễ như nhiễm trùng, xuất huyết, rối loạn nước điện giải, sau phẫu thuật nối tắt tĩnh mạch chủ còn gọi là bệnh não gan. Ung thư gan Người mắc phải bệnh lý xơ gan có tỷ lệ bị ung thư gan rất cao. Ung thư gan phát triển theo các giai đoạn khác nhau, ở giai đoạn đầu thường không có những biểu hiện cụ thể nên rất khó để người bệnh phát hiện ra. Do đó, khi mắc bệnh lý về gan, người bệnh nên thực hiện thăm khám và tầm soát ung thư định kỳ cũng như theo dõi tình trạng phát triển của bệnh lý. 4. Các biện pháp ngăn ngừa xơ gan và biến chứng của bệnh lý Có lối sống lành mạnh, khoa học như hạn chế ăn các đồ chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh, nên ăn nhiều ra xanh, xây dựng tháp dinh dưỡng hợp lý,… Không sử dụng nhiều rượu bia, thuốc lá hay các chất kích thích gây hại cho gan. Thường xuyên tập thể dục, rèn luyện sức khỏe. Khi người bệnh phát hiện ra bệnh kí sinh trùng, viêm gan siêu vi B hoặc C, nên được thăm khám chẩn đoán sớm, theo dõi và điều trị dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Thực hiện thăm khám, tầm soát ung thư gan định kỳ để kiểm tra và nắm được tình trạng của gan. Việc để các vấn đề tiêu cực của gan phát triển dẫn đến bệnh lý xơ gan là cực kỳ nguy hiểm đối với sức khỏe của người bệnh cũng như khó khăn trong việc điều trị. Chính vì vậy, để đảm bảo sức khỏe của chính bản thân, mỗi người nên thực hiện tầm soát ung thư gan định kỳ để kịp thời xử trí các vấn đề về gan và có hướng điều trị thích hợp.;;;;; Xơ gan là kết cục cuối cùng và nguy hiểm nhất của các bệnh lý gan mãn tính. Khi gan bị bất kì một nguyên nhân nào làm tổn thương, hư hoại thì các tế bào gan sẽ bị chết đi. Sau đó chúng được thay thế bằng chất xơ. Từng đám tế bào gan còn lại sẽ tăng sinh nhằm bù đắp cho phần gan đã “chết”, tạo nên các nốt tái sinh. Khi gan bị hư hại nặng, càng lâu ngày các chất xơ được tạo ra càng nhiều, làm thay đổi hoàn toàn cấu trúc bình thường của gan. Tình trạng đó người ta gọi đó là xơ gan. Xơ gan là bệnh lý nguy hiểm vì dễ gây những biến chứng vô cùng nghiêm trọng, có tỷ lệ tử vong cao. 2.1. Xuất huyết tiêu hóa Xơ gan khiến dòng máu lưu thông qua gan bị cản trở, khiến áp lực tại tĩnh mạch cửa và các hệ nối cửa-chủ tăng cao. Đặc biệt xơ gan còn làm giãn tĩnh mạch thực quản cũng như tĩnh mạch phình dạ dày. Các tĩnh mạch này nếu giãn quá mức sẽ bị vỡ, dẫn đến nôn ra máu, đi ngoài phân đen. Khi tình trạng này diễn ra khả năng tử vong rất cao nếu không được phát hiện sớm. 2.2. Xơ gan cổ trướng Xơ gan cổ trướng là một giai đoạn rất nặng của bệnh xơ gan. Bệnh nhân rất có thể bị vỡ tĩnh mạch thực quản, chảy máu ồ ạt dẫn gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời. 2.3. Nhiễm trùng Ngoài lọc máu gan còn có vai trò miễn dịch và lọc thải các độc tố để cơ thể không bị nhiễm trùng. Tuy nhiên khi bị xơ hóa, nó không thực hiện được chức năng này từ đó cơ thể rất dễ bị nhiễm trùng dịch báng, nhiễm trùng máu, viêm phổi,… Nếu tình trạng này kéo dài có thể khiến cho người bệnh trở nặng cũng như thúc đẩy các biến chứng nguy hiểm khác xuất hiện như hôn mê gan, suy thận… 2.4. Bệnh não gan Não gan hay còn gọi là hôn mê gan, cũng là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh xơ gan giai đoạn cuối. Nguyên nhân là do lúc này gan không thể đào thải được các độc tố. Vì vậy lượng độc tố này sẽ theo máu lên não dẫn đến tình trạng rối loạn tri thức với một số biểu hiện như: không tỉnh táo, lơ mơ mất ý thức, ngủ gà ngủ gật, tay chân run rẩy… 2.5. Ung thư gan Ung thư gan là biến chứng nguy hiểm của bệnh lý xơ gan, có tiên lượng xấu với tỷ lệ tử vong rất cao Người mắc bệnh xơ gan nguy cơ rất cao biến chứng ung thư gan, dẫn đến tử vong. Theo thống kê, xơ gan chiếm 80% trường hợp ung thư gan nguyên phát. Bệnh nhân xơ gan thường không xuất hiện triệu chứng ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên khi gan bị tổn thương nặng hơn, người bệnh sẽ có các triệu chứng như: – Mệt mỏi. – Sụt cân, ăn không ngon miệng – Buồn nôn – Dễ bị chảy máu, bầm tím và sưng ở chân, bụng. – Da của có sự thay đổi như: Vàng da, móng tay trắng, sao mạch (mạch nổi lên như mạng nhện),… – Gặp vấn đề về sự tập trung hay trí nhớ. – Gặp vấn đề về sinh sản: Phụ nữ mắc bệnh có thể không còn kinh nguyệt. Nam giới thậm chí mất khả năng quan hệ tình dục. – Một số triệu chứng khác: Yếu cơ, nôn ra máu, nước tiểu màu nâu, sốt, gặp vấn đề về xương (xương dễ gãy) Lưu ý: Bệnh nhân xơ gan sẽ có thể không biểu hiện toàn bộ triệu trứng trên. Đồng thời một số triệu chứng trên cũng có thể là dấu hiệu của bệnh khác. Để phát hiện sớm bệnh xơ gan, cách tốt nhất là nên sàng lọc gan mật định kỳ và thực hiện các xét nghiệm Do bệnh gan khi đã biến chứng xơ gan thì việc điều trị sẽ rất khó khăn và thường tiên lượng rất xấu. Để phát hiện sớm bệnh xơ gan, cách tốt nhất là nên sàng lọc gan mật định kỳ và thực hiện các xét nghiệm như: – Xét nghiệm nước tiểu: tổng phân tích nước tiểu và điện giải niệu. – Xét nghiệm máu: thực hiện các xét nghiệm đông máu, sinh hóa máu, tổng phân tích tế bào máu. – Chụp cộng hưởng từ MRI gan kết hợp siêu âm bụng, chụp MSCT nhằm xác định mức độ tổn thương gan. – Soi thực quả dạ dày để kiểm tra giãn tĩnh mạch thực quản. – Sinh thiết gan. Kết luận;;;;;Bệnh xơ gan là giai đoạn cuối của bệnh gan mạn tính, các tế bào gan bị xơ hóa thành các mô xơ và chức năng gan bị suy. Bệnh cần được điều trị kiên trì và kịp thời, tránh 5 biến chứng nguy hiểm dưới đây: Bệnh xơ gan là giai đoạn cuối của bệnh gan mạn tính, các tế bào gan bị xơ hóa thành các mô xơ và chức năng gan bị suy. Xuất huyết do giãn tĩnh mạch Gan xơ làm dòng máu đi qua bị cản trở, làm tăng áp lực tại tĩnh mạch cũng như tại các hệ nối cửa chủ, dẫn đến gian tĩnh mạch thực quản và tĩnh mạch phình dạ dạy. Khi giãn đến một mức độ nào đó, tĩnh mạch sẽ vỡ, máu sẽ thoát ra ngoài cơ thể bằng các con đường như nôn ra máu, đại tiện ra máu. Trong trường hợp này người bệnh cần cấp cứu ngay lập vì nguy cơ tử vong rất cao. Giãn tĩnh mạch được điều trị bằng cách truyền thuốc, truyền máu, nội soi dạ dày cấp cứu nhằm thắt hoặc chích xơ các búi giãn tĩnh mạch. Xơ gan cổ trướng Cổ trướng là giai đoạn nặng của xơ gan. Nếu không điều trị kịp thời và hợp lý thì người bệnh có nguy cơ tử vong cao Xơ gan khiến việc tổng hợp protein giảm, tức là protein trong máu thấp, đồng thời hồng cầu giảm dẫn đến áp lực của huyết tương giảm, không giữ được nước trong máu và tế bào. Vì thế nước và một số thành phần của huyết tương thoát ra các khoang trống (như khoang ổ bụng, khoang màng phổi…) và các mô cơ. Lượng nước thoát ra càng nhiều bụng càng trướng lên. Đây chính là hiện tượng cổ trướng. Nước nhiều trong khoang màng phổi dẫn đến khó thở. Nước nhiều trong mô cơ sẽ khiến cơ thể sẽ bị phù, đặc biệt là phần thấp của chân như bàn chân, cẳng chân. Cổ trướng là giai đoạn nặng của xơ gan. Nếu không điều trị kịp thời và hợp lý thì người bệnh có nguy cơ tử vong cao vì kiệt sức hoặc vỡ tĩnh mạch thực quản, máu chảy ồ ạt mà chết. Hội chứng gan thận Có đến 14% đến 25% người mắc bệnh xơ gan gặp biến chứng suy thận. Hội chứng gan thận là một dạng suy thận trước thận do giãn mạch, làm giảm thể tích máu động mạch dẫn đến hiện tượng co mạch thận. Điều này thường xảy ra ở người bệnh xơ gan cổ trướng. Đối với bệnh nhân xơ gan, nguy cơ chức năng thận bị suy giảm đột ngột là hoàn toàn có thể. Người bệnh cần thăm khám và điều trị kịp thời khi mắc bệnh xơ gan Nhiễm trùng do vi khuẩn Gan tham gia vào các chức năng miễn dịch bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm trùng. Tình trạng nhiễm trùng thường gặp nhiều ở những người bệnh xơ gan nhập viện. Việc phát hiện và điều trị sớm là cách tốt nhất giúp điều trị hiệu quả căn bệnh này. Khi người bệnh xuất hiện các triệu chứng như sốt, đau bụng hoặc quá nhạy cảm với đau, tăng bạch cầu, nhiễm trùng máu cần được đưa đi cấp cứu ngay lập tức. Ung thư gan Bệnh xơ gan do virus có khả năng biến chứng thành ung thư gan nếu không được điều trị hợp lý. Gan của người mắc ung thư gan sẽ ngày một to ra, cứng, bề mặt không nhẵn, có những khối u nhỏ không đồng nhất, thường bị đau tức ở vùng gan. Hơn 1/3 người mắc ung thư gan mắc bệnh vàng da, thường gặp nhất ở giai đoạn cuối kèm theo các triệu chứng chẳng hạn như sốt cao, ăn không ngon, nôn mửa và hay bị đi ngoài.
question_63756
Bà bầu không nên ngủ nhiều vì dễ bị thuyên tắc phối
doc_63756
Các chuyên gia sức khỏe Mỹ cho hay tình trạng ngủ quá nhiều trong thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của cả bà mẹ lẫn thai nhi, đặc biệt là có thể gây thuyên tắc phổi. Theo kết quả nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học Trung tâm Các bà mẹ và Thai nhi Dalaware (Mỹ) cho thấy, tình trạng ngủ quá nhiều trong có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của cả bà mẹ lẫn thai nhi. Theo lý giải của các chuyên gia thi việc ngủ nhiều khiến cơ thể thai phụ thiếu vận động dẫn đến tình trạng cứng cơ và dễ gãy xương. Ngoài ra, tình trạng nằm nhiều sẽ khiến thai phụ tăng nguy cơ phát triển các cục huyết khối ở tĩnh mạch chân. Khi các cục huyết khối này di chuyển lên phổi sẽ gây thuyên tắc phổi. Thai phụ nên nghỉ ngơi điều độ Tác giả nghiên cứu Anthony Scisscione thuộc Trung tâm Y Dalaware cho biết, khi thai phụ thiếu vận động cơ thể có thể gây ra tình trạng cứng cơ và dễ gãy xương. Các nhà khoa học còn cảnh báo nguy cơ khác đối với thai phụ ngủ nhiều. Theo đó nằm nhiều, thiếu vận động cơ thể còn làm gia tăng mức đường huyết, vốn là tác nhân gây ra bệnh tiểu đường hoặc tiểu đường thai kỳ. Theo các nhà nghiên cứu thì việc thai phụ nghỉ ngơi trong quá trình mang thai là rất cần thiết. "Tuy nhiên chị em cũng đừng quên dành thời gian để vận động cơ thể. Trong đó, các hình thức hoạt động thể chất thích hợp và có lợi cho việc mang thai là yoga và bơi lội".
doc_24372;;;;;doc_9799;;;;;doc_15895;;;;;doc_54668;;;;;doc_50832
Giấc ngủ đóng vai trò rất quan trọng đối với bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, trong thời kỳ mang thai nhiều bà bầu hay buồn ngủ, ngủ nhiều hơn so với bình thường. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do cơ thể của bà bầu sẽ tự động tiết ra hormone progesterone giúp cho cơ thể được điều hòa khi có sự thay đổi lớn. Ngoài ra, khi mang thai, bà bầu phải chịu nhiều sức ép đặc biệt là các cơ quan như tim, thận hay các hoạt động trao đổi chất trong cơ thể cũng hoạt động mạnh mẽ. Do đó, bà bầu rất dễ bị buồn ngủ và mệt mỏi.Thông thường bà bầu buồn ngủ nhiều 3 tháng đầu là còn gọi là nghén ngủ, tuy nhiên mức độ nghiêm trọng và thời gian nghén sẽ khác nhau ở mỗi người. Đây là giai đoạn mà hormone và nội tiết tố trong cơ thể của bà bầu thay đổi nhanh chóng. Bà bầu buồn ngủ 3 tháng giữa và bà bầu buồn ngủ 3 tháng cuối sẽ ít hơn giai đoạn 3 tháng đầu. Triệu chứng dễ dàng nhận thấy đó là mẹ ngủ nhiều hơn, ngáp nhiều và thường xuyên trong trạng thái lờ đờ buồn ngủ. Giấc ngủ mỗi ngày có thể kéo dài từ 10-12 tiếng mỗi ngày.Theo một nghiên cứu cho rằng, những bà bầu ngủ ít hơn 6 tiếng một ngày sẽ có nguy cơ sinh mổ nhiều hơn gấp 4,5 lần so với bà bầu ngủ đủ 7 tiếng. Ngoài ra, quá trình chuyển dạ của bà bầu ngủ thiếu giấc sẽ diễn ra lâu hơn và khó khăn hơn. Chính vì vậy, việc bà bầu hay buồn ngủ là hoàn toàn bình thường và việc ngủ đủ giấc là vô cùng quan trọng để có một thai kỳ khỏe mạnh. Chất lượng giấc ngủ có tác dụng vô cùng quan trọng đối với bà bầu. Vì trong thai kỳ, cơ thể bà bầu phải chịu nhiều sức ép lớn vào các cơ quan tim, thận sẽ phải hoạt động nhiều hơn so với bình thường nhằm cung cấp đủ khối lượng máu cần thiết. Do vậy, trong thai kỳ ngoài chế độ dinh dưỡng và vận động thì chất lượng giấc ngủ cũng rất quan trọng. Nếu bà bầu ngủ quá nhiều có thể gây ra một số tình trạng như:Tăng nguy cơ mắc chứng thuyên tắc mạch phổi bởi vì nằm lâu sẽ tạo điều kiện cho khối máu ở tĩnh mạch dưới chân di chuyển lên tĩnh mạch phổi và có thể gây tắc nghẽn.Thường gặp tình trạng cứng khớp và cơ do ngủ nhiều ít có thời gian vận động và thể dục. Ngoài ra, bà bầu ngủ nhiều làm mức đường huyết tăng lên dễ dẫn tới đái tháo đường thai kỳ. Bà bầu hay buồn ngủ, ngủ nhiều hơn so với bình thường 3. Bà bầu ngủ như thế nào để tốt cho sức khỏe Để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và bé thì bà bầu nên dành thời gian cho giấc ngủ từ 7-9 tiếng vào ban đêm. Ngoài ra, mẹ bầu cũng cần bổ sung giấc ngủ ngắn vào buổi trưa. Đặc biệt trong giai đoạn bà bầu buồn ngủ nhiều 3 tháng đầu, để hạn chế tình trạng này và phòng ngừa nguy cơ thuyên tắc mạch phổi, cứng khớp cần lưu ý những vấn đề như:Tạo thói quen đi ngủ đủ giấc và đúng giờ.Luôn giữ tâm trạng thoải mái và hạn chế những công việc nặng nhọc.Hạn chế uống nước trước khi đi ngủ để tránh tiểu đêm.Có chế độ ăn uống hợp lý, tăng cường rau xanh và các loại thức ăn giàu vitamin và khoáng chất.Vận động và tập thể dục nhẹ nhàng sẽ giúp tâm trạng bà bầu tốt hơn, xương khớp dẻo dai.Tư thế nằm ngủ phù hợp, ở những tháng cuối thai kỳ khi thai nhi đã lớn mẹ bầu có thể nằm nghiêng về hai bên nhưng tốt nhất là bà bầu nên nằm nghiêng trái.Tóm lại, việc bà bầu hay buồn ngủ là do tình trạng thay đổi hormone đặc biệt là progesterone. Tuy nhiên nếu bà bầu ngủ quá nhiều có thể dẫn tới một số vấn đề sức khỏe như tăng nguy cơ thuyên tắc phổi, cứng khớp,... Do vậy, trong quá trình mang thai bà bầu cần có một chế độ sinh hoạt hợp lý và ngủ đủ giấc để thai nhi phát triển khỏe mạnh.Khoảng thời gian 9 tháng 10 của thai kỳ vừa mang đến nhiều khó khăn và cũng nhiều niềm hạnh phúc đối với người mẹ. Chính vì vậy, người mẹ cần được chăm sóc về cả sức khỏe lẫn tinh thần.;;;;;Bà bầu ngủ nhiều có tốt không là thắc mắc của nhiều chị em phụ nữ. Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, trong thời kỳ mang thai nhiều mẹ lại ngủ rất nhiều so với bình thường, cảm thấy ngủ bao nhiêu cũng không thấy đủ. 1. Trong thời kỳ mang thai bà bầu ngủ nhiều có tốt không Chất lượng giấc ngủ có tác dụng vô cùng lớn đối với mẹ bầu. Vì trong quá trình mang thai, cơ thể thai phụ phải chịu nhiều sức ép lớn, tim và thận phải hoạt động nhiều hơn so với bình thường để cung cấp đủ khối lượng máu cần thiết. Ngoài ra, em bé dần lớn lên cũng đặt sức ép lên các khớp, cơ của người mẹ. Do đó, mang thai là một nhiệm vụ thiêng liêng nhưng cũng rất mệt nhọc, vì thế mẹ cần có một chế độ nghỉ ngơi hợp lý để có một thai kỳ an toàn và trọn vẹn. Tuy nhiên, nhiều mẹ khi mang thai lại ngủ rất nhiều, cảm thấy ngủ bao nhiêu cũng không đủ. Liệu điều đó có ảnh hưởng hưởng gì đến sức khoẻ của bé không, bà bầu ngủ nhiều có tốt không còn phụ thuộc vào thể trạng và chế độ sinh hoạt của thai phụ. Bởi vì trong thai kỳ, ngoài chất lượng giấc ngủ thì chế độ ăn uống, dinh dưỡng và vận động. Thế nên, nếu như bà bầu chỉ ngủ mà không quan tâm đến chế độ dinh dưỡng, vận động thì sẽ gây ra một số ảnh hưởng không tốt cho mẹ và bé. Cụ thể: Khi bà bầu ngủ nhiều sẽ làm tăng nguy cơ mắc chứng thuyên tắc mạch phổi. Bởi khi nằm lâu sẽ tạo điều kiện cho các khối máu ở tĩnh mạch chân di chuyển lên tĩnh mạch phổi, có thể gây tắc nghẽn. Bà bầu ngủ nhiều cũng đồng nghĩa với ít có thời gian vận động, thể dục thì có thể gặp tình trạng cứng cơ. Hơn nữa, ngủ nhiều làm mức đường huyết tăng lên, dễ bị tiểu đường thai kỳ. 2. Bà bầu ngủ nhiều hơn bình thường là như thế nào Vì sao bà bầu lại ngủ nhiều hơn bình thường Nhờ những thông tin trên chắc hẳn bạn đã biết rõ bà bầu ngủ nhiều có tốt không. Thực tế thì từ khi có thai, cơ thể người phụ nữ sẽ tự động tiết ra hormone progesterone, hormone này giúp cơ thể được điều hoà khi có sự thay đổi lớn, đây cũng là thủ phạm chính gây ra cơn buồn ngủ ở nhiều mẹ bầu. Ngoài ra, khi mang thai người phụ nữ phải chịu nhiều sức ép. Vào thời điểm này, các cơ quan như tim, thận,... hay cả các hoạt động trao đổi chất trong cơ thể thai phụ cũng hoạt động mạnh mẽ. Như vậy, mẹ bầu rất dễ bị mệt mỏi và buồn ngủ. Một giấc ngủ ngon sẽ giúp thai phụ giải quyết mọi muộn phiền, mệt mỏi và cũng là cách phục hồi năng lượng nhanh chóng. Theo một vài nghiên cứu cho thấy rằng những thai phụ ngủ ít hơn 6 tiếng một ngày sẽ có nguy cơ sinh mổ nhiều hơn những thai phụ ngủ đủ 7 tiếng một ngày gấp 4,5 lần. Ngoài ra, quá trình chuyển dạ của thai phụ ngủ thiếu giấc còn diễn ra lâu và khó khăn hơn những người khác. Chính vì thế, việc bà bầu ngủ đủ giấc mỗi ngày là điều vô cùng cần thiết để có một thai kỳ trọn vẹn. Bà bầu cần ngủ như thế nào để không ảnh hưởng tới thai nhi Để đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé, thai phụ nên dành 7 - 9 tiếng cho giấc ngủ vào ban đêm để nghỉ ngơi. Ngoài ra, mẹ có thể bổ sung một giấc ngủ ngắn vào buổi trưa. Đặc biệt, trong giai đoạn đầu lúc mới mang thai nồng độ hormone progesterone tăng nhanh là đột ngột vì thế mẹ cần ngủ nhiều hơn. Hơn nữa, nếu như hôm nào mẹ cảm thấy mệt mỏi cũng có thể ngủ thêm một lúc nữa cũng không ảnh hưởng. Để hạn chế tình trạng ngủ ngày thai phụ cần phải có một giấc ngủ đêm tốt. Vì thế, mẹ nên chú ý những điều sau: Tạo một thói quen đi ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc. Luôn giữ một tâm trạng thoải mái, không lo lắng, hạn chế làm những công việc nặng nhọc, lao lực. Hạn chế uống nước trước khi đi ngủ. Có chế độ ăn uống hợp lý, thai phụ nên ăn nhiều cá, các loại ngũ cốc, rau xanh, thức ăn chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Có chế độ vận động, tập luyện thể dục phù hợp, điều này sẽ giúp tâm trạng mẹ bầu tốt hơn và xương khớp dẻo dai hơn. Có tư thế ngủ phù hợp. Trong những tháng cuối của thai kỳ, bé sẽ lớn lên và khiến mẹ có tư thế ngủ tốt. Mẹ có thể nằm nghiêng về cả 2 bên nhưng tốt hơn là mẹ nên nằm nghiêng bên trái. Theo nghiên cứu, nằm ở tư thế này sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn và giảm nguy cơ sinh non.;;;;;Giấc ngủ đối với phụ nữ đang mang thai vô cùng quan trọng. Theo khuyến cáo từ các chuyên gia, thời gian ngủ hợp lý cho phụ nữ mang thai khoảng từ 7 – 9 tiếng vào buổi tối. Vì vậy, việc mẹ bầu thức khuya sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Bà bầu thường xuyên thức khuya có thể do thai nhi cử động nhiều Nhiều vấn đề được đặt ra xung quanh câu hỏi bà bầu thức khuya có tốt không. Theo đó, nghiên cứu từ các nhà khoa học cho thấy tác hại của bà bầu thức khuya là gây ảnh hưởng rất xấu đối với sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Mặc dù, chế độ dinh dưỡng được bổ sung đầy đủ và hợp lý nhưng nếu giấc ngủ ít hơn 6 tiếng mỗi ngày sẽ làm cho mẹ bầu bị mệt mỏi, không tỉnh táo, thậm chí là dẫn đến kiệt sức, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Một số hậu quả khi mẹ bầu thức khuya có thể kể đến như sau:Dễ bị sảy thai trong giai đoạn đầu của thai kỳ: Giai đoạn đầu của thai kỳ là thời kỳ phôi thai và là giai đoạn phát triển quan trọng nhất của các cơ quan thai nhi. Vì vậy tình trạng thức khuya, ngủ muộn của mẹ bầu sẽ gây ra các ảnh hưởng nghiệm trọng làm thai nhi không được phát triển khỏe mạnh, các phản ứng bất lợi như chóng mặt, té ngã của mẹ bầu cũng có thể gây sảy thai;Sự phát triển của thai nhi bị chậm: Là một trong những vấn đề quan trọng khi trả lời câu hỏi bà bầu thức khuya có sao không. Theo đó, phụ nữ đang mang thai nếu thức khuya sẽ làm ảnh hưởng đến đồng hồ sinh học của cơ thể, gây rối loạn sự tiết hormone nội tiết tố và ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Những tác động trên làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi;Trẻ sinh ra dễ bị thiếu máu: Trong khoảng thời gian từ 23h đến 3h sáng là thời điểm cho quá trình điều hòa và tạo máu trong cơ thể mẹ. Vì vậy, trong trường hợp mẹ bầu thức khuya hay không có giấc ngủ điều độ có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu cho trẻ khi sinh ra;Mẹ dễ mắc các bệnh cảm cúm, nhiễm khuẩn: Các nghiên cứu chỉ ra rằng giấc ngủ sau 23h đêm sẽ làm suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể. Đặc biệt là đối với phụ nữ đang mang thai, sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể kết hợp với sự suy giảm hệ miễn dịch do thức khuya sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh cảm cúm và nhiễm khuẩn;Mẹ luôn cảm thấy mệt mỏi, thiếu sức sống: Tình trạng thức khuya sẽ làm sáng hôm sau khi thức dậy luôn bị mệt mỏi, thiếu sức sống, tinh thần luôn cảm thấy không vui và chán nản. Cùng với đó mẹ bầu còn phải đối diện với các vấn đề khác về sức khỏe như nám da, sạm da...Thay đổi tâm trạng: Mẹ bầu thức khuya dễ dẫn đến tình trạng mất ngủ, trằn trọc và làm ảnh hưởng đến tâm trạng, cảm xúc buồn vui thất thường, mau quên và sinh ra cáu gắt... Bà bầu thường xuyên thức khuya có thể gây ảnh hưởng xấu đến cả mẹ và thai nhi 3. Bí quyết giúp cải thiện giấc ngủ của bà bầu Bên cạnh các câu hỏi liên quan đến việc bà bầu có nên thức khuya không thì làm sao để cải thiện giấc ngủ ở bà bầu cũng là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều. Theo đó, nhận biết được những tác hại về sức khỏe và sự phát triển của thai nhi khi thức khuya sẽ giúp mẹ bầu xây dựng được lối sống và chế độ ngủ hợp lý. Thời gian ngủ hợp lý cho mẹ bầu là khoảng 8 tiếng mỗi ngày. Một số biện pháp giúp cải thiện giấc ngủ như sau:Không uống các loại đồ uống chứa caffein: Đồ uống chứa caffein gây kích thích và khó ngủ, vì vậy để ngủ ngon và tránh tình trạng thức khuya, mất ngủ mẹ bầu không nên sử dụng các loại đồ uống này;Ngâm chân bằng nước nóng, tắm nước nóng: Phương pháp này giúp tăng lưu thông máu, thư giãn cơ thể. Vì vậy, mẹ bầu có thể ngâm chân bằng nước nóng trước khi đi ngủ sẽ giúp dễ dàng đi vào giấc ngủ hơn;Hạn chế hoặc uống ít nước vào buổi tối và ăn đồ ăn trước khi đi ngủ;Massage chân: Giúp tăng lưu thông máu, thư giãn cơ thể và dễ đi vào giấc ngủ hơn;Một chiếc gối ôm khi ngủ sẽ giúp giấc ngủ ngon hơn;Duy trì thời gian ngủ đúng giờ mỗi đêm.Ngủ đủ giấc và đúng giờ là rất quan trọng đối với sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Vì vậy mẹ bầu nên xây dựng cho mình chế độ nghỉ ngơi khoa học, ngủ đúng giờ, hạn chế thức khuya để tránh các nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi.Khoảng thời gian 9 tháng 10 của thai kỳ vừa mang đến nhiều khó khăn và cũng nhiều niềm hạnh phúc đối với người mẹ. Chính vì vậy, người mẹ cần được chăm sóc về cả sức khỏe lẫn tinh thần. Nếu mẹ bầu thức khuya hoặc luôn ở trong trạng thái mất ngủ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi.;;;;;Nghén ngủ khi mang thai có thể khiến mẹ buồn ngủ vào bất cứ thời điểm nào và xảy ra ở nhiều mẹ bầu. Tuy nhiên, nếu mẹ ngủ quá nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Do đó, mẹ nên biết cách xử trí khi nghén ngủ để tránh ảnh hưởng đến bản thân và con. Tương tự như những loại nghén khác, nghén ngủ thường xuất hiện trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, nhưng có những mẹ bị nghén ngủ suốt cả thai kỳ. Nguyên nhân chính dẫn tới hiện tượng này cũng là do hormone progesterone gia tăng trong giai đoạn mang thai. Loại hormone này giúp điều tiết chu kỳ sinh sản của phụ nữ nhưng cũng gây ra cảm giác buồn ngủ. Hormone này hoạt động mạnh mẽ trong những tháng đầu thai kỳ khiến mẹ luôn trong tình trạng buồn ngủ. Thế nhưng hormone này gia tăng lại làm cho chất lượng giấc ngủ của mẹ về đêm không được tốt như trước. Cùng với việc mẹ bầu hay buồn tiểu khi mang thai nên giấc ngủ đêm của mẹ sẽ không được sâu giấc. Do đó, mẹ bầu càng buồn ngủ và mệt mỏi vào ban ngày. Nghén ngủ có một điểm tốt là sẽ giúp thai phụ nghỉ ngơi, do đó sẽ ăn tốt hơn và dễ lên cân. Tuy nhiên, cũng chỉ nên ngủ vừa phải, không nên ngủ nhiều quá. Hiện tượng nghén ngủ khi mang thai không hiếm gặp Nhìn về mặt tích cực thì nghén ngủ giúp mẹ ngủ tốt hơn, ăn tốt hơn và phục hồi năng lượng. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng khuyến cáo, mẹ không nên ngủ quá nhiều vì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé như: Ngủ nhiều khiến mẹ thường xuyên nằm một chỗ, lười vận động dẫn tới tình trạng cứng cơ, mỏi người. Cơ thể mẹ vì thế không còn linh hoạt, tinh thần kém minh mẫn. Việc nằm nhiều trong thời gian dài cũng khiến tăng nguy cơ mắc bệnh huyết khối tĩnh mạch. Do đó, mẹ không nên ngủ một cách tự do dù trong giai đoạn nghén ngủ mà phải biết cách xử trí phù hợp hơn. Mẹ bầu ngủ nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và thai nhi Do đó, các mẹ không nên dựa vào dấu hiệu này để phỏng đoán mà an tâm đón đợi con yêu chào đời. Tìm hiểu: Nhận biết dấu hiệu sinh con trai hay con gái Sắp xếp thời gian biểu khoa học, cân đối giữa việc làm và nghỉ ngơi để không ảnh hưởng đến nhau. Tranh thủ ngủ trưa và ngủ sớm vào buổi tối. Hạn chế uống nước trước khi đi ngủ để tránh việc phải đi vệ sinh nhiều, ảnh hưởng đến giấc ngủ ban đêm. Mẹ có thể uống các loại trà như: trà gừng, nước chanh muối…hay thực hiện vài động tác đơn giản để tỉnh táo hơn khi cảm thấy buồn ngủ mặc dù đã ngủ rất nhiều. Tập luyện thể thao để tinh thần thư giãn, nâng cao sức khỏe, giảm mệt mỏi và chứng buồn ngủ. Mẹ nên đi bộ nhiều và tập yoga cho bà bầu, rất tốt cho mẹ. Tập yoga mẹ bầu rất tốt cho sức khỏe và tinh thần 5. Tư thế ngủ đúng cho mẹ bầu Tư thế ngủ cũng rất quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ cũng như sức khỏe của mẹ và thai nhi. Trong 3 tháng đầu, mẹ bầu có thể năm ngửa, toàn thân thả lỏng, chân gác lên gối ốm. Nhưng lưu ý rằng tư thế này lại “cấm kỵ” đối với 3 tháng cuối vì nếu nằm ngửa rất dễ khiến tử cung đè lên động mạch chủ sau tử cung. Điều này làm giảm rõ rệt lượng máu và dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi thời kỳ quan trọng này. Bà bầu nổi mẩn ngứa Tư thế ngủ đúng cho mẹ bầu Trong 3 tháng giữa thai kỳ, mẹ nên nằm nghiêng (ưu tiên bên trái hơn) vừa giúp giảm mệt mỏi, căng cơ, quan trọng hơn là tránh cho phần bụng lớn đè lên mạch máu chính. Mẹ có thể đổi tư thế nằm khi cảm thấy mỏi. Tuyệt đối tránh tư thế nằm nghiêng co (có tên gọi khác là lưng tôm).;;;;;Nghén ngủ thường phổ biến trong 3 tháng đầu của thai kỳ, khiến thai phụ thường xuyên mệt mỏi, muốn ngủ mọi nơi. Có thể cần phải ngủ từ 10-12 giờ/ ngày mới đạt được trạng thái tinh thần tốt nhất.Nguyên nhân dẫn đến nghén ngủ có thể là do sự thay đổi nội tiết tố khi mang thai. Cụ thể là tăng cao nồng độ progesterone và beta HCG trong máu khiến cho thai phụ bị nghén ngủ. Khi bước vào 3 tháng cuối thai kỳ, cảm giác lo lắng khi sắp sinh sẽ khiến mẹ bầu bị căng thẳng, mệt mỏi dẫn đến mất ngủ vào buổi tối và thèm ngủ vào ban ngày.Bác sĩ chuyên khoa I Phạm Thị Yến cho rằng, nghén ngủ là hiện tượng sinh lý bình thường lúc mang thai, nó không hề liên quan đến giới tính của thai nhi. Do vậy những ý kiến cho rằng nghén ngủ là dấu hiệu ốm nghén bé trai hay dấu hiệu ốm nghén bé gái là hoàn toàn không chính xác. Phụ nữ mang thai muốn biết chính xác là bé trai hay bé gái thì cần phải khám thai định kỳ, siêu âm hoặc làm xét nghiệm di truyền.Mẹ bầu bị nghén ngủ trong 3 tháng đầu thường không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, do việc ngủ dành nhiều thời gian ở trên giường nên hạn chế vận động, tăng nguy cơ loãng xương sau sinh. Thai phụ nằm trên giường nhiều sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, thiếu linh hoạt và nguy hiểm hơn là có thể gây huyết khối tĩnh mạch đi vào trong phổi, dẫn đến thuyên tắc phổi.Nghén ngủ trong 3 tháng cuối thai kỳ có nhiều nguy cơ, rủi ro hơn. Theo 1 số nghiên cứu, mẹ bầu ngủ giấc dài trên 9 tiếng và không tỉnh giấc thường sẽ có nguy cơ thai lưu cao hơn. Để hạn chế những nguy cơ do nghén ngủ gây ra thì mẹ bầu nên đặt báo thức trước khi đi ngủ, sau khi thức dậy nên di chuyển từ 5-10 phút mỗi lần. Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại đây
question_63757
Răng bị mòn mặt nhai và những hậu quả nghiêm trọng
doc_63757
Răng bị mòn mặt nhai là báo hiệu cho tình trạng cấu trúc răng đang gặp vấn đề. Lớp men răng bên ngoài đang gặp tổn thương và cần được khắc phục để tránh những hậu quả nguy hiểm, ảnh hưởng tới các hoạt động thường nhật. Tình trạng mòn mặt răng có 3 mức độ Răng bị mòn mặt nhai là tình trạng bề mặt của răng bị tổn thương do mất mô răng. Khi men răng bị mất đi, cấu trúc của răng cũng sẽ có những thay đổi. Các vết lõm nông hoặc vết sâu trên bề mặt răng sẽ xuất hiện. Tình tràn mòn mặt nhai diễn ra có 3 mức độ khác nhau: – Mức độ nhẹ: Tỉnh trạng mòn mặt nhai xảy ra ở lớp men răng. – Mức độ nghiêm trọng hơn: Sự ảnh hưởng không chỉ dừng lại ở lớp men răng. Phần ngà răng cũng dần bị phá hủy kèm theo tình trạng răng ê buốt, đau nhức răng. – Mức độ nguy hiểm nhất: Ở giai đoạn này, răng đã yếu và xuất hiện tình trạng đổi màu, lung lay. Đến một mức độ nhất định, tủy răng của người bệnh cũng sẽ bị ảnh hưởng. 2. Nguyên nhân gây mòn mặt nhai Tình trạng mòn răng không còn hiếm gặp. Nguyên nhân của vấn đề bắt nguồn từ rất nhiều yếu tố. Chúng bao gồm cả những tác động hóa học và cơ học mà cơ bản nhất là thông qua chính những hoạt động hàng ngày. Sau đây là những yếu tố phổ biến dẫn tới tình trạng mòn mặt nhai: 2.1 Yếu tố di truyền Yếu tố di truyền có thể là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng tới tình trạng răng miệng nói chung. Và cụ thể ở đây là vấn đề mòn mặt nhai. Những người có cơ địa bẩm sinh hoặc do di truyền bị men răng yếu, giảm tiết nước bọt, … sẽ rất dễ khiến răng bị mài mòn. Khi răng chịu tác động lâu ngày sẽ dẫn tới mặt nhai bị mòn. 2.2 Chế độ ăn uống Bất kì vấn đề nào của cơ thể con người cũng có thể bắt nguồn từ việc ăn uống. Thức ăn sẽ gây ra những ảnh hưởng cơ thể từ bên trong. Đặc biệt, với khoang miệng, thức ăn còn tác động trực tiếp tới các bộ phận qua quá trình ăn nhai. Với tình trạng mòn răng, thường xuyên sử dụng những loại thực phẩm giàu axit như các loại trái cây chua, nước có ga, … chính là đang tiếp tay hủy hoại hàm răng. Chúng khiến mòn lớp men răng và lâu dài, răng sẽ bị mòn mặt nhai. 2.3 Chế độ chăm sóc răng không phù hợp Đa phần, những trường hợp mòn mặt nhai đều xuất phát từ tác động cơ học. Trong đó, quá trình chăm sóc răng miệng sai cách, không phù hợp là nguyên nhân lớn nhất. Ví dụ như khi chải răng, ta chải quá kĩ, quá mạnh không chỉ không giúp răng sạch hơn mà còn khiến men răng bị tổn thương. Thay vào đó, ta nên chải răng theo chiều dọc với một lực vừa phải. 2.4 Bệnh lý trào ngược dạ dày Bệnh lý trào ngược dạ dày là căn bệnh khá phổ biến. Đặc biệt trong những năm gần đây, số lượng người mắc trào ngược dạ dày ngày càng tăng với tốc độ chóng mặt. Khi mắc bệnh lý này, lượng axit trong dạ dày sẽ trào ngược lên. Khi đó, răng sẽ tiếp xúc với axit nhiều hơn. Các tinh thể hydroxyapatite của răng sẽ bị hư hỏng nếu tình trạng này còn tiếp diễn. 2.5 Tình trạng bệnh khô miệng Nếu mắc phải chứng khô miệng, chứng tỏ tuyến nước bọt của người bệnh đang hoạt động không bình thường. Nước bọt là thứ có vai trò rất lớn trong việc duy trì và bảo vệ sức khỏe răng miệng. Những dòng chảy của nước bọt sẽ tiết chế sự sản sinh vi khuẩn trong miệng. Từ đó, những nguy cơ mắc bệnh lý sẽ được giảm thiểu. Trong trường hợp bị khô miệng, nước bọt tiết ra ít sẽ khiến thức ăn và những axit dư lưu lại trên răng không được lấy đi. Lâu ngày, điều này sẽ là nguyên nhân gây nên mòn men răng. 2.6 Một số thói quen xấu Một số thói quen xấu trong sinh hoạt hàng ngày cũng có thể là tác nhân dẫn tới mòn mặt nhai. Ví dụ như thói quen nhai đá, cắn móng tay, nghiến răng khi ngủ, … Những hành động này nếu không sớm thay đổi sẽ khiến mặt nhai ngày càng mòn. Nguy hiểm hơn, người bệnh có thể phải đối mặt với nguy cơ bị gãy, nứt răng. 3. Hậu quả của tình trạng mòn mặt nhai 3.1 Ê buốt răng Khi lớp men răng bị mòn, răng sẽ trở nên nhạy cảm hơn bình thường. Trong quá trình ăn uống, đặc biệt là khi sử dụng những thực phẩm quá lạnh, quá nóng sẽ khiến răng bị ê buốt, đau nhức. 3.2 Khả năng ăn nhai suy giảm Nhiệm vụ chính của răng là thực hiện quá trình ăn nhai. Khi bị mòn mặt nhai quá nhiều, mô răng bị suy giảm sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai đó. Ngoài ra, khi răng bị yếu đi sẽ gây hạn chế sự đa dạng thực phẩm có thể ăn. Theo thời gian, những áp lực của khớp hàm bị tăng lên và gây tổn thương khớp. 3.3 Ảnh hưởng tính thẩm mỹ Sau khi mặt nhai bị mòn, răng sẽ ngả dần sang màu vàng nâu. Điều này là do lớp men răng đã bị mất đi. Và tính thẩm mỹ càng trở nên trầm trọng khi tình trạng này xuất hiện ở răng cửa. Điều này sẽ gây ảnh hưởng lớn tới quá trình giao tiếp hàng ngày, khiến người bệnh mất đi sự tự tin. 3.4 Nguy cơ mắc các bệnh lý Điều trị mòn mặt răng sớm để tránh những hậu quả nguy hiểm Khi men răng bị mài mòn, đến một mức độ nào đó sẽ gây tổn thương cho ngà răng. Khi đó, vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập, tấn công vào cấu trúc răng gây nên các vấn đề như sâu răng. Nghiêm trọng hơn, tủy răng cũng sẽ bị ảnh hưởng dẫn tới viêm tủy, chết tủy răng. Khi răng bị chết tủy sẽ trở nên yếu, giòn hơn, dễ nứt hơn. 4. Cách khắc phục vấn đề răng bị mòn mặt nhai Bọc sứ để khắc phục tình trạng mòn mặt răng Để tránh những hậu quả nghiêm trọng xảy ra, ngay khi có dấu hiệu bất thường, chúng ta nên tới gặp ngay bác sĩ để được kiểm tra.Các bác sĩ sẽ xác định tình hình và tiến hành điều trị phù hợp. Tùy vào từng tình trạng, mức độ, mỗi bệnh nhân bị mòn mặt nhai sẽ có phác đồ phù hợp riêng. Nhìn chung, có 2 giải pháp thường được bác sĩ lựa chọn để khác phục vấn đề này là trám răng hoặc bọc sứ răng. Mỗi phương pháp sẽ có những ưu điểm, hạn chế nhất định phù hợp với từng đối tượng riêng. Trên đây là một số những thông tin tổng quan về tình trạng mòn mặt nhai. Hãy lưu lại để ghi nhớ và sử dụng trong trường hợp cần thiết.
doc_54450;;;;;doc_40648;;;;;doc_29973;;;;;doc_40344;;;;;doc_4144
1. Hậu quả của thói quen ăn nhai một bên Theo vận động sinh lý bình thường khi chúng ta ăn thì hai hàm luôn luôn vận động đối xứng và phối hợp nhịp nhàng với nhau để nghiền nát thức ăn. Thức ăn sẽ được cắt và nghiền nhỏ trước khi đưa vào dạ dày để đảm bảo cho hệ thống tiêu hóa luôn được khỏe mạnh. Ngoài ra, việc vận động cơ nhai khi ăn sẽ giúp cho các cơ hàm và bộ răng có thể phát triển một cách bình thường. Do đó, thói quen nhai một bên hàm có thể dẫn đến một số vấn đề sau đây:Các cơ nhai phát triển không đồng đều. Việc thực hiện nhai một bên diễn trong thời gian dài sẽ làm cho các cơ chỉ phát triển ở một bên và bên còn lại bị co do ít được vận động. Điều này làm cho hình dạng gương mặt bị biến đổi thành một bên to một bên nhỏ. Các trường hợp nghiêm trọng hơn có thể làm lệch cả sống mũi, gây mất thẩm mỹ.Răng bị yếu đi nhiều hơn. Thói quen nhai một bên hàm sẽ khiến bộ răng nhanh chóng bị yếu đi, vì những chiếc răng bên nhai nhiều sẽ phải làm việc với cường độ nhiều hơn nên mặt nhai của răng sẽ bị bào mòn nhanh và nhiều hơn so với bình thường. Điều này có thể dẫn đến việc các bệnh lý răng miệng như viêm tủy, sâu răng, hoại tử tủy,...Trong khi đó, ở bên còn lại thì răng sẽ bị yếu đi và dễ tích tụ cao răng để tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công gây ra sâu răng hoặc viêm nhiễm.Giảm chất lượng thức ăn trước khi đi vào dạ dày. Không những nhai một bên bị lệch hàm mà còn làm cho thức ăn không được nghiền nát hiệu quả trước khi đưa vào dạ dày làm cho dạ dày phải làm việc với cường độ cao hơn. Dần dần thì hệ thống tiêu hóa sẽ bị yếu đi và có thể gây ra đau dạ dày.Khớp thái dương hàm bị rối loạn. Việc ăn nhai một bên sẽ làm cho khớp thái dương hàm bị mòn dần và không đều ở hai bên nếu tình trạng này kéo dài trong nhiều năm. Bệnh nhân sẽ một số triệu chứng như sai khớp cắn, há miệng nghe tiếng kêu do khớp xương va chạm gây rối loạn khớp thái dương hàm. Trường hợp nặng hơn có thể thấy đau một bên hàm khi nhai hoặc không thể đóng mở được miệng một cách bình thường. 2. Phương pháp chữa lệch mặt tại nhà Niềng răng là một trong những phương pháp chữa lệch mặt với chi phí thấp nhưng vẫn mang lại hiệu quả cao. Bệnh nhân không cần phải chịu đựng sự đau đớn khi làm phẫu thuật mà chỉ cần sử dụng các khí cụ gắn lên răng để điều chỉnh cho răng di chuyển. Khi các răng dịch chuyển về vị trí khớp cắn tiêu chuẩn sẽ đồng thời có tác dụng thay đổi xương hàm lệch ở mức độ nhẹ. Quá trình thực hiện niềng răng để cải thiện tình trạng này có thể kéo dài từ 12 đến 18 tháng.Ngoài ra, có thể sử dụng phương pháp phẫu thuật để tác động đến hình dạng xương hàm. Đây là cách tối ưu nhất để chữa tình trạng khuôn mặt khi có sự mất đối xứng quá lớn. Xương hàm sẽ được thêm vào hoặc gọt bỏ bớt rồi cố định lại nhằm điều chỉnh sao cho tổng thể gương mặt cân xứng và hài hòa nhất. Tổng thời gian để hoàn thành một ca chỉnh hình thường vào khoảng 3 đến 4 tiếng. Nhược điểm của phương pháp này là chi phí khá cao.;;;;;Người ta thường biết tới men răng là lớp ngoài cùng của răng. Đây là bộ phận có chức năng bảo vệ răng. Thế nhưng đa phần mọi người lại không biết lớp men này cũng dễ bị tổn thương và mất đi khi phải chịu những tác động. Sau đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tình trạng mòn men răng và cách để phục hồi. 1. Vai trò của lớp men răng Men răng đóng vai trò bảo vệ cho răng Phần men răng là một loại vật chất với công dụng giống như phần vỏ trứng. Lớp men này có khả năng bảo vệ những phần mềm bên trong. Tuy nhiên, không giống như vỏ trứng, men răng mỏng và dẻo dai hơn. Lớp men này có thể đứng vững dù răng thực hiện các thao tác nhai, cắn, gặm, … suốt hàng chục năm. Tất nhiên, để đạt được khoảng thời gian như vậy còn phải dựa vào tình trạng men răng và cách chăm sóc răng phù hợp. 2.1 Định nghĩa về mòn men răng Mòn men răng có thể khiến màu sắc răng thay điổi Chứng mòn men răng là hiện tượng men răng bị tổn thương do chịu phải tác động tấn công. Khi đó, men răng sẽ bị mòn đi, không còn khả năng bảo vệ tốt cho răng. Khi men răng bị mòn, phần ngà răng sẽ hở ra. Điều này có thể gây ra những hơn đau hoặc sự nhạy cảm của răng miệng 2.2 Dấu hiệu nhận biết tình trạng mòn men răng Tùy vào từng giai đoạn, dấu hiệu để nhận biết mòn men răng sẽ khác nhau. Sau đây là một số dấu hiệu điển hình của tình trạng mòn men răng: – Mức độ nhạy cảm của răng tăng lên. Cụ thể, răng sẽ trở nên dễ bị kích thích bởi mùi vị, đồ ăn, nhiệt độ, đồ ăn cứng, … Đặc biệt là đồ ngọt với lạnh sẽ đem tới cảm giác đau nhói nghiêm trọng. – Răng có sự biến đổi về màu sắc. Khi men răng bị mòn khiến ngà răng lộ ra nhiều hơn. Cùng với đó răng sẽ bị ngả màu, chuyển sang ố vàng. – Trên răng xuất hiện các vết nứt và vỡ. Ngoài ra, các phần cạnh của răng sẽ bị thô ráp hơn. Răng không đều và có tình trạng bị lởm chởm. – Răng bị mất đi khoáng chất dẫn tới bề mặt nhẵn và bóng láng. Bên cạnh đó, vết lõm sẽ xuất hiện trên bề mặt răng ở vị trí trực tiếp cắn và nhau. – Răng bị bào mòn men sẽ có nguy cơ sâu răng cao hơn. Các lỗ sâu răng nhỏ có thể ban đầu sẽ không gây quá nhiều ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu để các vi khuẩn sâu răng phát triển, xâm nhập vào lớp men cứng lâu ngày sẽ tiến vào phần thân chính của răng. Từ đó, các dây thần kinh răng cũng có thể bị ảnh hưởng. 3. Nguyên nhân gây mòn men răng Mòn men răng có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Trong đó 2 nhóm lý do chủ yếu là từ yếu tố trong cơ thể và thói quen sinh hoạt: 3.1 Do yếu tố bên trong cơ thể – Tuyến nước bọt bị suy yếu khả năng hoạt động. Từ đó dẫn tới việc miệng bị khô, axit của thực phẩm khi ăn không thể trung hòa và tồn đọng lại trên men răng. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ gây mòn lớp men răng. – Từ khi sinh ra, nếu trẻ bị sinh non, phần men răng đã không thể có cấu tạo hoàn chỉnh. Vấn đề này do sự thiếu canxi, thiếu chất hay mắc bệnh lý tan máu. – Các bệnh về tiêu hóa như trào ngược dạ dày khiến axit bị đẩy ngược lên miệng. Nếu không sớm khắc phục, điều này sẽ làm mòn men răng. – Các bệnh lý về răng miệng. Ví dụ như sâu răng, viêm chân răng, … cũng khiến vi khuẩn tấn công và làm suy yếu men răng. 3.2 Do thói quen sinh hoạt hàng ngày Men răng là phần trực tiếp tiếp xúc với đồ ăn, thức uống mỗi ngày. Do đó, nếu ta không có một chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, men răng sẽ suy yếu. Điển hình như: – Chế độ ăn quá nhiều tinh bổ, đường và những thực phẩm chứa axit. – Răng miệng không được thực hiện vệ sinh sạch sẽ sau khi ăn. Điều này khiến các mảng bám thức ăn dư thừa tồn đọng, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, sinh sôi. – Thói quen vệ sinh răng miệng chưa đúng cách: đánh răng quá mạnh, đánh răng theo chiều ngang, … – Sử dụng một số loại thuốc có khả năng bào mòn men răng trong thời gian dài. Đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai, dùng thuốc kháng sinh nhiều sẽ gây ảnh hưởng tới men răng của bé. Bé sinh ra răng sẽ dễ bị xỉn màu, nhiễm màu kháng sinh. 4. Biện pháp điều trị tình trạng mòn men răng 4.1 Bổ sung thêm khoáng chất cho răng Việc bổ sung chất khoáng thường xuyên là một cách giúp men răng phục hồi hiệu quả. Vì vậy, ta nên sử dụng viên uống hay bổ sung thêm những thực phẩm nhiều vitamin D, canxi vào bữa ăn hàng ngày để giúp làm dày thêm men răng. Bên cạnh đó, ta cũng nên sử dụng các sản phẩm từ sữa ít béo. Điển hình như phô mai, sữa tách kem, … để tăng lượng nước bọt được sản xuất. Như vậy, độ pH có thể được duy trì. Cùng với đó, ta nên tránh ăn những đồ quá dai, cứng để giảm sự bào mòn đối với men răng. Đặc biệt, hãy tránh xa những chất gây kích thích có trong kẹo, bánh, trái cây chua, nước có ga, … 4.2 Thực hiện đúng cách vệ sinh răng miệng Đánh răng quá nhiều đôi khi không giúp răng sạch hơn mà còn làm hư hại men răng. Và cách để cải thiện tình trạng men răng chính là hãy điều chỉnh lại chế độ vệ sinh răng miệng sao cho phù hợp. Hãy duy trì thói quen đánh răng mỗi ngày từ 2 – 3 lần. Ta nên lưu ý thao tác chải răng nhẹ nhàng và theo chiều xoay tròn. Kem đánh răng được chọn cần có chứa Fluoride để ngăn ngừa tình trạng bào mòn men răng. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ từ chỉ nha khoa, nước súc miệng để làm sạch răng cũng rất cần thiết. 4.3 Kiểm tra nha khoa định kỳ Sau khi điều trị mòn men răng, người bệnh vẫn nên thực hiện kiểm tra nha khoa định kỳ Sau khi tình trạng men răng đã được cải thiện, người bệnh vẫn cần duy trì chế độ thăm khám định kỳ 6 tháng một lần. Điều này sẽ giúp tình trạng răng miệng luôn được kiểm soát ổn định.;;;;;Mất răng tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại có thể gây mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến khả năng nhai và nhiều vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe răng miệng. Thông tin dưới đây sẽ giúp bạn hơn về mức độ nguy hiểm khi bị mất răng và gợi ý về một số cách khắc phục hiệu quả. Tình trạng mất răng vĩnh viễn ở người trưởng thành có thể do một số nguyên nhân dưới đây: - Do mắc phải một số bệnh về răng miệng phổ biến như viêm nha chu, sâu răng, viêm tủy,… nhưng không được thăm khám và chữa trị kịp thời. - Người bệnh gặp phải một số chấn thương dẫn tới tình trạng hỏng răng, gãy răng. - Răng số 8 bị mọc lệch khiến răng bên cạnh bị hỏng chân răng, do đó cần loại bỏ răng. - Do chế độ dinh dưỡng không đầy đủ: Khi cơ thể được cung cấp đầy đủ dưỡng chất thì các cơ quan sẽ hoạt động khỏe mạnh. Trong trường hợp chế độ ăn của bạn không cung cấp đủ những chất dinh dưỡng, khoáng chất thiết yếu, nhất là canxi và kali,… thì răng cũng sẽ có xu hướng suy yếu và dễ bị mất răng. - Do tuổi tác: Khi tuổi càng cao thì tất cả các bộ phận trong cơ thể sẽ dần bị lão hóa và không thể hoạt động tốt như khi còn trẻ. Sau nhiều năm thực hiện các hoạt động nhai, nghiến, cắn,… răng của bạn cũng sẽ dần bị bào mòn và ảnh hưởng đến men răng hay những góc cạnh của răng. Răng của người già thường không còn chắc khỏe và rất dễ gãy rụng. Đây là quy luật lão hóa tự nhiên và không thể thay đổi được nhưng vẫn cần khắc phục để nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi. Tình trạng mất răng ở người lớn sẽ có thể gây ra những vấn đề về sức khỏe như sau: 2.1. Làm giảm chức năng nhai Chúng ta không thể chủ quan cho dù chỉ bị mất một chiếc răng. Khi bạn mất một chiếc răng thì chiếc răng ở vị trí tương tự của hàm đối diện cũng sẽ không còn chức năng nhai. Vì thế, khả năng nhai thức ăn của bạn sẽ giảm đi và hiệu quả nghiền thức ăn sẽ kém hơn, làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh về tiêu hóa, đặc biệt là bệnh dạ dày. Hơn nữa, giảm khả năng nhai cũng sẽ gây ra những hạn chế nhất định trong quá trình ăn uống và khiến bạn không còn thú vui thoải mái lựa chọn các món khoái khẩu như trước đây. 2.2. Xô lệch răng và gây sai khớp cắn Khi mất răng, những răng còn lại trong hàm có xu hướng bị xô lệch và có thể dẫn tới tình trạng rối loạn khớp cắn. Cụ thể là: + Dù bạn chỉ mất một răng nhưng chiếc răng ở hàm đối diện cũng sẽ mất đi sự nâng đỡ. Lâu ngày, chiếc răng này có xu hướng trồi lên hoặc thòng xuống phía của răng bị mất. Vì thế, khớp cắn tự nhiên của hàm sẽ bị lệch, gây đau nhức khi nhai và ảnh hưởng đến khả năng nhai, cắn thức ăn. +Khi mất răng, lực nhai của răng cũng sẽ không thể phân bố đều như trước. Hai chiếc răng bên cạnh chiếc răng bị mất sẽ không còn điểm tựa. Do đó, chúng sẽ có xu hướng xê dịch, xô về phía răng đã mất. Theo thời gian, sẽ tạo ra những khoảng trống để các răng còn lại trong hàm tiếp tục có xu hướng xô lệch theo. Hiện tượng xô lệch răng không đơn giản chỉ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn dẫn tới suy giảm nghiêm trọng khả năng nhai, nghiền thức ăn của người bệnh. Đáng lo ngại hơn khi khoảng trống tại vị trí chiếc răng bị mất sẽ dễ bị mắc thức ăn và đây chính là không gian lý tưởng để các loại vi khuẩn tích tụ, sinh sôi, phát triển và gây các bệnh về răng miệng. 2.3. Tiêu xương ổ răng Khi đã bị mất răng, xương hàm xung quanh ổ răng đã mất sẽ tiêu đi nhanh chóng. Đây là hiện tượng đào thải tự nhiên và có thể gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ. Chẳng hạn tiêu xương có thể gây hóp má, chảy xệ da mặt, da nhăn nheo hơn và khiến bạn già hơn so với tuổi. Tình trạng tiêu xương ổ răng còn giảm khả năng nâng đỡ của hàm răng, giảm khả năng nhai và khiến răng của người bệnh lỏng lẻo hơn. 2.4. Bệnh đau đầu, đau cổ vai Khi một chiếc răng mất đi, hàm của người bệnh cũng sẽ bị mất cân bằng, các răng còn lại sẽ xô nghiêng ngẫu nhiên và dần dần ảnh hưởng đến biên độ dao động của khớp thái dương hàm. Đó chính là nguyên nhân khiến người bệnh bị đau đầu và đau vai gáy. 2.5. Ảnh hưởng đến khả năng phát âm Mất răng gây ra những khoảng trống vì thế bạn sẽ phát âm không chính xác như trước. Đối với những trường hợp bị gãy răng cửa có thể gây mất tương tác giữa 3 bộ phận là răng, môi và lưỡi. Điều này khiến người bệnh phát âm ngọng, không rõ tiếng, ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của người bệnh. Ngoài những hậu quả đã nêu trên, tình trạng mất răng còn ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh. Khi mất răng, người bệnh thường có tâm lý lo lắng, thiếu tự tin trong sinh hoạt và cuộc sống. 3. Một số phương pháp khắc phục tình trạng mất răng Để khắc phục tình trạng mất răng, bạn có thể lựa chọn một số phương pháp sau: - Sử dụng hàm giả tháo lắp: Là cách dùng một hàm răng giả gắn trực tiếp lên nướu. Phương pháp này có thể phù hợp với những trường hợp mất một răng, vài răng hoặc cả hàm răng. Người bệnh có thể tháo hàm và vệ sinh hàng ngày. Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này, khả năng nhai của người bệnh vẫn kém và không thể ngăn cản được vấn đề tiêu xương. - Làm cầu răng sứ: Phương pháp này có thể sử dụng lâu dài, tăng khả năng nhai của người bệnh nhưng vẫn không thể phòng tránh được tình trạng tiêu xương. - Cấy ghép Implant: Đây là lựa chọn tốt nhất hiện nay. Bác sĩ sẽ gắn một trụ chân răng giả vào trong hàm. Sau đó, tiếp tục gắn chiếc răng thay thế, tạo ra độ bám vững chắc. Khả năng nhai của người bệnh tốt, đảm bảo tính thẩm mỹ và quan trọng là hạn chế nguy cơ tiêu xương.;;;;;Mòn cổ chân răng là một bệnh răng hàm mặt khá phổ biến và có thể gặp ở mọi độ tuổi. Tình trạng bệnh này nếu không được khắc phục sớm có thể dẫn tới rất nhiều biến chứng. Để điều trị, phương pháp thường được chỉ định là hàn cổ răng. Tuy nhiên, cách xử lý này vẫn có những ưu điểm, nhược điểm cần lưu ý. 1. Tổng quan về bệnh lý mòn cổ chân răng Tình trạng mòn cổ răng có thể khiến bệnh nhân bị ê buốt khi ăn đồ nóng hay lạnh Tình trạng mòn cổ chân răng là khi răng bị mất đi lớp men răng, ngà răng ở vị trí tiếp xúc giữa lợi và răng. Vùng mòn cổ chân răng sẽ bị khuyết vào trong khá sâu tạo thành hình chữ V, sát vào phần lợi. Căn bệnh này có thể gây những ảnh hưởng tới lớp men răng hoặc thậm chí là cả ngà răng. Điều này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng tính thẩm mỹ mà còn cả cảm giác khó chịu, ê buốt, đặc biệt khi thực hiện ăn nhai. Những dấu hiệu nhận biết tình trạng bị mòn cổ chân răng: – Răng ê buốt khi ăn những đồ nóng hay lạnh. – Khi bị lây lan đến tủy, những cơn đau sẽ dai dẳng, lan lên tới đầu. – Gãy ngang ở cổ răng. 1.2 Nguyên nhân gây tình trạng mòn cổ chân răng Thiếu sản men răng có thể coi là nguyên nhân chính khiến bị mòn cổ chân răng. Trên thực tế, nhiều người do bẩm sinh nên đã mắc phải hiện tượng thiểu sản chưa khoáng hóa hoàn toàn. Bên cạnh đó, bộ phận nâng đỡ cho cấu trúc ở bên dưới của răng cũng càng bị mất chất. Lâu dài, điều này sẽ trở thành hiện tượng mòn cổ chân răng. Đánh răng không đúng cách lâu ngày có thể gây mòn cổ răng Việc chải răng quá mạnh hay sử dụng bàn chải lông quá cứng cũng sẽ gây tác động trực tiếp tới lớp men răng ở phần cổ răng. Lâu ngày, nếu như người bệnh không có ý thức tự điều chỉnh lại những thói quen này sẽ dễ dẫn tới tình trạng bị mòn cổ răng. Tính thẩm mỹ toàn hàm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài ra, một số thói quen như chải răng chiều ngang, kết hợp dùng kem đánh răng có khả năng tẩy cao sẽ trở thành nguyên nhân gây nên mòn cổ răng. Đặc biệt, cổ răng ở nhũng vùng răng 4,5 và 6 là vùng chuyển. Do đó, người bệnh sẽ thường thuận tay, sử dụng lực chải mạnh, chải ngang từ từ gây tổn thương men răng. Những sang chấn cơ học, bệnh viêm quanh răng cũng có khả năng gây nên tình trạng bị tụt lợi, lộ ra lớp cement chân răng. Lớp này của răng có độ cứng khá thấp nên dễ bị bào mòn bởi những tác động từ bên ngoài. Tật nghiến răng là hiện tượng xảy ra ở khá nhiều người, nhất là trong lúc ngủ. Điều này không chỉ gây nên tình trạng bị mòn cổ răng. Theo thời gian, thói quen xấu này còn có thể khiến cho vùng mặt nhai bị lệch đi. Khi thực hiện nghiến răng quá nhiều, những triệu chứng như đa vai gáy, đau cổ, mỏi hàm, … sẽ dần xuất hiện. Tần suất xuất hiện triệu chứng sẽ ngày càng nhiều và đây chính là những “cảnh báo” tình trạng mòn cổ chân răng. Chế độ ăn uống cũng là lý do gây tác động dẫn tới nhiều bệnh lý ở răng. Trong đó có bao gồm cả tình trạng bị mòn cổ chân răng. Những thực phẩm như chanh, quýt, cam, … có tính axit cao. Nếu như ta sử dụng những loại thực phẩm này trong thời gian dài, lớp men răng ở phần cổ răng sẽ dần bị axit bào mòn. Từ đó, tình trạng bị mòn cổ răng xuất hiện. 2. Thực hiện hàn cổ răng để điều trị Hàn cổ răng có thể giúp điều trị mòn cổ răng mức độ nhẹ Hàn cổ răng là phương pháp thường được áp dụng điều trị mòn cổ răng. Phương pháp này được bác sĩ chỉ định trong những trường hợp mòn cổ răng mức độ nhẹ. Khi đó, răng chưa bị ảnh hưởng gì tới tủy bên trong. Để kịp thời khắc phục, bác sĩ sễ sử dụng vật liệu nha khoa chuyên dụng, hàn cổ răng bị khuyết mất. 2.1 Ưu điểm Những ưu điểm khi thực hiện hàn cổ răng điều trị mòn cổ chân răng: – Đây là phương pháp giúp phục hình răng khá đơn giản và hiệu quả. Hàn cổ răng có độ phù hợp với nhiều đối tượng từ sâu răng, nứt răng, vỡ răng và mòn cổ răng. – Thực hiện hàn cổ răng có thể bảo vệ tốt cho khu vực mô răng và tủy răng. Vi khuẩn xâm nhập vào buồng tủy có thể được ngăn ngừa hiệu quả. – Chi phí thực hiện được tiết kiệm, không cần thay răng mới. – Khả năng ăn nhai được phục hồi, bệnh nhân có thể sinh hoạt bình thường mà không có cảm giác bị ê buốt. – Phương pháp đem tới tính thẩm mỹ cao. Vật liệu hàn trám được sử dụng có màu sắc khá tương đồng màu răng thật. Khả năng chịu lực của răng sau khi hàn cao. 2.2 Nhược điểm Ngoài những ưu điểm trên, hàn cổ răng vẫn có những nhược điểm cần suy xét trước khi thực hiện: – Độ bền của răng chưa cao dô vật liệu trám được sử dụng thường khá dễ bị rơi, rớt khi sinh hoạt hay ăn uống. – Phương pháp này chỉ có thể áp dụng cho những trường hợp bị bệnh nhẹ. 3. Cách phòng ngừa tình trạng mòn cổ răng Để tránh trường hợp bị mòn cổ răng, mọi người có thể áp dụng những phương pháp phòng ngừa sau: – Thực hiện đánh răng đều đặn, ít nhất mỗi ngày 2 lần. Khi đánh răng, ta cần thực hiện chải răng đúng cách, không chải quá mạnh và không chải theo chiều ngang. Bàn chải được sử dụng nên là loại có lông mềm, kem đánh răng có chứa fluoride. – Duy trì những thói quen tốt về chế độ ăn uống: Ăn uống điều độ và khoa học. Ta nên hạn chế tối đa sử dụng những món ăn có tính axit hay lượng đường cao. – Thực hiện thăm khám, kiểm tra định kỳ sức khỏe răng miệng. Cụ thể, mỗi năm 2 lần, ta nên tới nha khoa để kiểm tra. Qua đó, bác sĩ có thể kịp thời phát hiện vấn đề bất thường và khắc phục phù hợp. Có thể thấy hàn cổ răng là phương pháp có khả năng điều trị dứt điểm những tình trạng răng bị nứt, vỡ, mòn cổ răng. Tuy nhiên, đối với mòn cổ răng, phương pháp này chỉ có thể áp dụng với tình trạng nhẹ. Để có thể biết được phương pháp phù hợp, bệnh nhân nên tới nha khoa để được kiểm tra, chỉ định cách chữa trị.;;;;; 1. Mức độ quan trọng của răng hàm Răng hàm có cấu tạo gồm 2 phần là thân răng và chân răng. Trong đó, phần thân răng thường ngắn, có thể nhìn thấy trong miệng với bề mặt lớn. Chân răng hàm thường dài, cắm chặt vào trong hàm. Răng hàm trên sẽ có 3 chân và răng hàm dưới có 2 chân. Răng hàm đóng vai trò chủ đạo trong quá trình ăn nhai Răng hàm có vai trò khá quan trọng trong việc ăn nhai và ổn định khớp cắn của con người. Đặc biệt là răng số 6, đây được đánh giá là nền tảng cho khớp cắn sau này. Điều này là bởi hầu như lực nhai sẽ dồn vào răng này. Đối với răng hàm số 7, đây là răng hỗ trợ nhau, nghiền thức ăn. Còn răng hàm số 8 hay chính là răng khôn sẽ không có chức năng thực hiện ăn nhai. 2. Những nguyên nhân làm mất răng hàm Việc mất 4 răng hàm có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân: 2.1 Thực hiện vệ sinh kém Việc lười đánh răng, không sử dụng chỉ nha khoa, không lấy cao răng định kỳ, … đều là hành động giúp gia tăng sự tấn công của vi khuẩn. Lâu ngày, tình trạng này có thể dẫn tới một số bệnh răng miệng như viêm nướu, răng sâu, … Từ đó, nguy cơ bị mất răng càng cao hơn. 2.2 Nhai nhiều thức ăn cứng Khi thường xuyên ăn nhai những loại thức ăn cứng như đá lạnh, kẹo, … có thể gây nên ảnh hưởng, tổn thương cho răng. Nhưng hành động này diễn ra nhiều lần sẽ khiến men răng tổn thương và dần nứt, gãy răng. 2.3 Tuổi cao Tuổi tác có thể là yếu tố gây ảnh hưởng sức khỏe răng miệng Quá trình lão hóa do tuổi tác có thể gây ảnh hưởng tới cấu trúc răng. Răng sẽ dần lỏng lẻo, không còn được vững chắc như trước. Từ đó, nguy cơ bị mất răng ngày càng cao. 2.4 Bệnh lý răng miệng Một số vấn đề bệnh lý như viêm khớp cắn, đái tháo đường, ung thư khớp cắn, … có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình trạng sức khỏe răng miệng. Răng sẽ dần trở nên yếu hơn, nguy cơ bị mất răng cao. 2.5 Chấn thương, tác động ngoại lực Trong cuộc sống hàng ngày như khi lái xe, chơi thể thao, làm việc, … con người đều có khả năng gặp phải những chấn thương. Những chấn thương này khi tác động vào vùng mặt sẽ ảnh hưởng tới xương hàm và làm răng bị gãy. 2.6 Thói quen xấu Một số thói quen xấu có thể khiến tình trạng răng miệng con người ngày càng tệ hơn. Điển hình như việc hút xì gà, thuốc lá nhiều có thể gây bệnh viêm nướu, viêm nha chu. Hay thói quen nghiến răng lâu ngày sẽ làm mòn men răng. Răng sẽ yếu và trở nên dễ bị gãy. 3. Hậu quả khi bị mất 4 răng hàm Việc mất 4 răng hàm nếu không nhanh chóng được khắc phục sẽ dẫn tới nhiều hậu quả nghiêm trọng: 3.1 Chức năng ăn nhai suy giảm, ảnh hưởng hệ tiêu hóa Mắt răng hàm sẽ khiến khả năng ăn nhai bị suy giảm. Khi đó, thức ăn không được nghiền nhỏ trước khi đưa xuống dạ dày làm người bệnh bị khó tiêu. Lâu dần, nhiều bệnh lý về dạ dày có thể xảy ra. Cũng vì khó tiêu hóa dẫn đến cơ thể trở nên kém hấp thụ dưỡng chất, dễ mệt mỏi và bị suy nhược. 3.2 Tiêu xương hàm dẫn tới khuôn mặt lão hóa sớm Răng hàm rụng lâu ngày không được khắc phục sẽ khiến bóp xương mặt Khi không còn răng hàm, toàn hàm sẽ không có lực để thực hiện ăn nhai. Dần dần, nguồn lực để tác động, kích thích xương hàm phát triển không còn. Sau một thời gian, xương hàm sẽ dần tiêu biến khiến cho răng lung lay và có thể gây mất răng toàn hàm. Tình trạng này nếu kéo dài còn có thể khiến má hóp vào, da trở nên nhăn nheo, chảy xệ. Khuôn mặt người bệnh sẽ trở nên già trước tuổi. 3.3 Những răng còn lại bị xô lệch, tiêu biến Khi bị mất răng hàm, những khoảng trống ở trên cung hàm sẽ được tạo ra. Theo thời gian, răng ở xung quanh bị mất chỗ dựa. Các răng sẽ xô lệch nhau, dần nghiêng về phía khoảng trống răng bị mất. Cùng với đó, răng đối đỉnh không thể năng đỡ cũng sẽ bị trồi lên, thụt xuống. Những chiếc răng xô lệch này sẽ có nguy cơ bị lung lay, phải nhổ bỏ dẫn tới lệch khớp cắn. 3.4 Gây ra nhiều bệnh lý khác Những khoảng trống trên cung hàm do mất răng tạo ra sẽ trở thành môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Từ đó, nhiều bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm chân răng, … sẽ xảy đến. Nếu bệnh diễn tiến nặng có thể khiến răng lung lay, nguy cơ mất răng toàn hàm. 3.5 Ảnh hưởng công việc, sinh hoạt hàng ngày Việc bị mất răng hàm sẽ dẫn theo nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng khác tới sức khỏe người bệnh. Lâu dần, cơ thể sẽ trở nên suy yếu, tinh thần bị mệt mỏi, không thể tập trung làm việc. Ngoài ra, mất răng còn khiến cho khuôn mặt trở nên biến dạng, không còn được cân đối gây mất tự tin khi làm việc, giao tiếp. 4. Cách khắc phục tình trạng mất 4 răng hàm Hiện nay, 3 phương pháp phục hình răng bị mất phổ biến là sử dụng hàm giả tháo lắp, cầu răng sứ và trồng răng Implant. Trong đó với vị trí răng hàm, trồng răng Implant là phương pháp được nhiều bác sĩ khuyên áp dụng. Trồng răng Implant được đánh giá là giải pháp để phục hình răng tân tiến hiện nay dù là mất 1 hay nhiều răng. Với phương pháp này, răng có thể được khôi phục với khả năng ăn nhai lên tới 90%. Phương pháp này sẽ sử dụng phần trụ Titanium để gắn vào xương hàm, thay thế cho chân răng đã mất. Phần trụ này sẽ bám chắc vào xương hàm, ngăn chặn tình trạng bị tiêu xương. Ở phía trên, mão sứ với màu sắc, hình dạng cùng kích thước tương tự như răng thật. Sau khi cấy ghép Implant, ta có thể ăn nhai thoải mái mà không lo hư tổn răng bên cạnh. Đồng thời, những hậu quả do mất răng cũng được khắc phục, tính thẩm mỹ cao.
question_63758
Dấu hiệu cơ thể kém hấp thu không tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
doc_63758
Kém hấp thu là một thuật ngữ y tế diễn tả hiện tượng cơ thể không tiêu hóa và hấp thụ thức ăn đúng cách. Nhiều bệnh lý khác nhau có thể dẫn tới tình trạng kém hấp thu kèm theo các dấu hiệu và triệu chứng về tiêu hóa. Tiêu chảy Thức ăn không tiêu hóa trong đường tiêu hóa thường gây tiêu chảy. Người bệnh còn gặp các triệu chứng khác như đau bụng, chuột rút khi bị tiêu chảy. Ở những người đang gặp khó khăn trong việc tiêu hóa chất béo, phân có váng mỡ. Tiêu chảy mạn tính là triệu chứng thường gặp nhất của rối loạn hấp thu. Đầy hơi Đầy hơi là một dấu hiệu cơ thể kém hấp thu. Hầu hết quá trình tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng diễn ra trong ruột non. Trong trường hơp bình thường, khi xuống đến ruột già, các chất cần thiết cho cơ thể đã được hấp thu gần hết ở ruột non, trong ruột già hầu như chỉ còn lại cặn bã của thức ăn. Tuy nhiên ở những người bị kém hấp thu, vẫn còn một số lượng lớn carbohydrate, chất béo và / hoặc protein chưa được tiêu hóa. Các vi khuẩn trong đường ruột sẽ nuôi dưỡng các chất dinh dưỡng chưa được tiêu hóa này, giải phóng khí và gây đầy hơi, chướng bụng. Giảm cân Giảm cân không chủ ý là một triệu chứng phổ biến của hội chứng kém hấp thu. Tình trạng này ảnh hưởng đáng kể đến khả năng cơ thể tiêu hóa carbohydrate, chất béo, protein… Vì thế cho dù có ăn đủ số lượng calo, nhưng thức ăn đi qua đường tiêu hóa lại không được hấp thu khiến cho cơ thể không nhận được đủ lượng calo cần thiết. Giảm cân không chủ ý thường là do các bệnh lý về tiêu hóa ảnh hưởng đến việc kém hấp thu nhiều chất dinh dưỡng như bệnh celiac, viêm tụy và bệnh Crohn. Tăng trưởng kém Với nhiều trẻ em, các bệnh lý tiêu hóa nghiêm trọng thường dẫn đến tăng trưởng kém và không đạt chuẩn về chiều cao, cân nặng. Với nhiều trẻ em, các bệnh lý tiêu hóa nghiêm trọng thường dẫn đến tăng trưởng kém và không đạt chuẩn về chiều cao, cân nặng. Thiếu calo và protein là là những yếu tố quan trọng liên quan tới sự phát triển chậm của bé. Vitamin và khoáng chất liên quan đến kém hấp thu cũng góp phần vào tăng trưởng kém. Nếu trẻ tăng cân không đúng như các tiêu chuẩn phát triển, nên đưa bé đi khám.
doc_60191;;;;;doc_31367;;;;;doc_40760;;;;;doc_61371;;;;;doc_1720
Trẻ không hấp thụ chất dinh dưỡng hay còn gọi là hội chứng kém hấp thu. Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng trên, bao gồm bất thường trong thành ruột, không thể sản xuất enzym tiêu hóa và bất thường trong hệ vi sinh đường ruột. Hội chứng kém hấp thu là tình trạng mà cơ thể trẻ không hấp thu chất dinh dưỡng từ đường tiêu hóa. Hậu quả của chứng kém hấp thu là trẻ còi cọc, suy dinh dưỡng, chậm lớn. Hội chứng kém hấp thu có những đặc điểm lâm sàng bao gồm:Thay đổi về tăng trưởng và cân nặng: Giảm chỉ số biểu đồ phát triển chiều cao và cân nặng, sự hấp thu năng lượng không đầy đủ sẽ dẫn tới tình trạng trẻ nhẹ cân và chậm phát triển.Tiêu chảy kéo dài: Tiêu chảy kéo dài trong thời gian ít nhất 3 lần mỗi ngày và trong hơn 4 tuần, phân lỏng hoặc lượng phân nhiều hơn 200g/ngày là một trong những đặc điểm của hội chứng kém hấp thu.Chứng tiêu phân mỡ: Là một triệu chứng dư mỡ trong phân và phân lơn cợn, có màu nhờ và mùi tanh. Phân của trẻ nổi lềnh bềnh trên mặt nước và rất khó có thể xả sạch, sau khi xả nước vẫn còn lại một đường váng mỡ xung quanh bồn cầu.Những dấu hiệu của triệu chứng thiếu chất như: Tình trạng thiếu sắt không thiếu máu, thiếu máu do thiếu sắt, phù do suy dinh dưỡng, chảy máu do thiếu vitamin K, thiếu folat hoặc thiếu vitamin B12. Trẻ không hấp thụ chất dinh dưỡng khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng cơ thể trẻ không hấp thụ chất dinh dưỡng bao gồm:2.1. Nguyên nhân từ niêm mạc. Bệnh celiac thường thấy ở trẻ nhỏ do dị ứng với chất gluten trong chế độ ăn uống dẫn tới teo các vi nhung mao. Hậu quả là giảm diện tích bề mặt cho việc hấp thu. Chế độ ăn uống của trẻ nghiêm ngặt, hoàn toàn không có chất gluten sẽ làm thay đổi hoàn toàn quá trình này.Không dung nạp sữa bò cũng là một trong những nguyên nhân kém hấp thu ở trẻ.Không dung nạp sữa đậu nành. Chứng kém hấp thu không dung nạp được fructose: Giảm tình trạng kém hấp thu fructose bằng cách sử dụng glucose.Nhiễm trùng: Lao ruột, bệnh nhiễm khuẩn giardia, nhiễm ký sinh trùng giun móc,...2.2. Nguyên nhân từ trong ống tiêu hóa. Thiểu năng tuyến tụy: Bệnh viêm tụy mãn tính, bệnh xơ nang, hội chứng zollinger-ellison, ung thư tụy, bệnh xơ nang,...Giảm tiết dịch mật do vàng da tắc mật hoặc do bệnh của hồi tràng cuối.2.3. Nguyên nhân do cấu trúc ống tiêu hóa. Thức ăn bị đẩy nhanh tới ruột do hậu quả của những loại phẫu thuật như phẫu thuật nối vị tràng, sau phẫu thuật cắt dạ dày, sau phẫu thuật cắt dây thần kinh phế vị.Hội chứng tăng sinh vi khuẩn ruột non thường đi kèm với chứng kém hấp thu. Rò ruột. Tắc nghẽn túi thừa. Bệnh crohn’s. Bệnh thoái hóa tinh bột. Hội chứng ruột ngắn. Viêm ruột do tia xạ. Bệnh thiếu máu mạc treo ruột. Bệnh viêm thực quản tăng eosin Hội chứng kém hấp thu là một trong những nguyên nhân khiến trẻ không hấp thụ chất dinh dưỡng 2.4. Nguyên nhân ngoài đường tiêu hóa. Bệnh cường giáp. Bệnh đái tháo đường. Suy nhược giáp. Suy tuyến cận giáp. Hội chứng Carcinoid. Bệnh addison. Trẻ suy dinh dưỡng. Bệnh ngoài da. Tiêu chảy do lạm dụng thuốc xổ. Tóm lại, có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ không hấp thụ chất dinh dưỡng. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến trẻ suy dinh dưỡng, nhẹ cân, còi cọc và chậm lớn. Do đó, khi thấy trẻ có những biểu hiện bất thường như chán ăn, tiêu chảy,...Bên cạnh đó, để phòng ngừa tình trạng này, bé cần bổ sung thêm các vi chất cần thiết: Kẽm, selen, Crom, Vitamin B1 và B6, Gừng, chiết xuất quả sơ ri (vitamin C),... để cải thiện vị giác, ăn ngon, đạt chiều cao và cân nặng đúng chuẩn và vượt chuẩn, hệ miễn dịch tốt, tăng cường đề kháng để ít ốm vặt và ít gặp các vấn đề tiêu hóa.Việc cải thiện triệu chứng có thể diễn ra trong thời gian dài nên khuyến cáo cha mẹ cần bình tĩnh và kiên trì khi bổ sung chất cho bé kể cả qua đường ăn uống hay các thực phẩm chức năng. Đặc biệt việc dùng thực phẩm chức năng nên chọn các loại có nguồn gốc tự nhiên dễ hấp thụ, không cho còn dùng đồng thời nhiều loại hoặc thay đổi liên tục các loại thực phẩm chức năng.;;;;;Hội chứng kém hấp thu là tình trạng dễ gặp với bất cứ ai và thường gặp ở trẻ nhỏ. Hội chứng kém hấp thu khiến người bệnh không hấp thu được các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất từ thực phẩm, dẫn đến tình trạng cơ thể không có đủ dinh dưỡng để phát triển, dễ mắc phải các bệnh lý khác nhau. 1. Nguyên nhân Do tổn thương của ruột non. Do các men tiêu hóa của dạ dày, gan,mật,... bị thiếu hụt không đáp ứng được chức năng tiêu hoá. Hậu quả của hội chứng này có thể dẫn đến kém hấp thu các chất cần thiết cho cơ thể như các chất dinh dưỡng, vitamin, protein, khoáng chất, các muối mật, sinh tố, các yếu tố vi lượng... Điều này ảnh hưởng tới sự phát triển và sự điều hòa của cơ thể, nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể tiến triển nặng và gây ra những hậu quả nghiêm trọng. 2. Trẻ kém hấp thu Hội chứng kém hấp thu hay gặp ở trẻ nhỏ và rất đáng lo ngại. Quá trình kém hấp thu ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của trẻ, có thể làm trẻ phát triển chậm về tinh thần và thể chất, đối mặt với nguy cơ suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch cao.Đối với trẻ dưới 12 tháng, hội chứng kém hấp thu biểu hiện qua hiện tượng không dung nạp sữa ở trẻ. Trẻ có biểu hiện không đáp ứng với thành phần dưỡng chất của sữa, do thiếu men lactose nên trẻ không hấp thụ được đường lactose và dị ứng đạm dẫn đến kém hấp thu.Các triệu chứng thường gặp khi mắc hội chứng kém hấp thu ở trẻ nhỏ như táo bón, đầy bụng, khó tiêu hoặc phân thay đổi về màu sắc, tính chất (phân nhạt màu, phân nhiều nước, phân mỡ, phân sống...).Triệu chứng phổ biến nhất của hội chứng kém hấp thu là tiêu chảy, có thể kéo dài nhiều ngày, tuy nhiên không phải xảy ra ở tất cả các trường hợp. Nếu bệnh không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng như sụt cân, phát triển chậm, có thể thiếu máu nếu thiếu nhiều vitamin quan trọng... Hấp thu kém có thể dẫn đến nguy cơ suy dinh dưỡng ở trẻ Các bố mẹ nên bổ sung chế độ ăn hợp lý cho trẻ để giúp trẻ hấp thu tốt hơn:Khẩu phần ăn cần đảm bảo ít chất xơ, chất béo và sữa, có nhiều chất lỏng như nước , có thể nước ép hoặc nước trái cây.Chế độ ăn có thể được áp dụng theo cách sau trong thời gian ít nhất 30 ngày: Chia nhỏ khẩu phần ăn thành nhiều bữa trong ngày. Không nạp quá nhiều thức ăn trong mỗi bữa vì có thể dẫn đến giảm nhu động và ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa, hấp thu của ruột. Bổ sung đầy đủ vitamin, khoáng chất, các chất cần thiết cho sự phát triển và điều hoà của cơ thể từ các loại trái cây đặc biệt là đu đủ và dứa. Ăn nhiều gạo, bột yến mạch, mì ống để bổ sung carbohydrate... Ăn cá nướng hoặc hấp 3 lần/ tuần.Các loại thực phẩm giàu chất béo như bơ, bơ thực vật, thức ăn chiên xào, thịt mỡ, dầu ăn. Nên hạn chế ăn sôcôla, tránh sử dụng các sản phẩm từ sữa và lúa mì, sản phẩm có chứa caffeine, và các loại thực phẩm chế biến sẵn, đặc biệt loại có chứa nhiều phụ gia thực phẩm. Ngoài ra có thể bổ sung sữa chua loại ít đường, tốt nhất là sữa chua lên men làm tại nhà để tăng cường hệ vi sinh đường ruột.Bố mẹ nên vệ sinh sạch sẽ cho trẻ nhỏ, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi ăn, hướng dẫn và tập thể dục cùng trẻ nhỏ để trẻ nhỏ khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng.com;;;;;Hội chứng kém hấp thu và rối loạn tiêu hóa là bệnh về hệ tiêu hóa, có rất nhiều nguyên nhân gây ra 2 vấn đề này và việc điều trị chủ yếu là dựa vào nguyên nhân để tránh các biến chứng không mong muốn. 1. Tìm hiểu về hội chứng kém hấp thu Khi ăn những thực phẩm lành mạnh, cơ thể sẽ hấp thụ các chất dinh dưỡng và vitamin từ thực phẩm đó. Nhưng với những người bị hội chứng kém hấp thu, cơ thể sẽ không hấp thụ các chất dinh dưỡng này được. Có nhiều nguyên nhân gây ra hội chứng kém hấp thu, một số nguyên nhân chính sau đây thường gây nên hội chứng này. Cụ thể:Nguyên nhân từ niêm mạc: Bệnh Celiac gây hội chứng kém hấp thu ở trẻ sơ sinh nhưng cũng có thể gây ra hội chứng kém hấp thu ở trẻ em lớn hơn; không dung nạp sữa bò; không dung nạp sữa đậu nành; kém hấp thu và không dung nạp Fructose hoặc do bệnh nhiễm trùng như nhiễm khuẩn Giardia, lao ruột, tiêu chảy, nhiễm một số loại ký sinh trùng; suy giảm hệ thống miễn dịch hay giãn mạch bạch huyết đường ruột và các nguyên nhân khác của chứng tắc nghẽn bạch huyết.Nguyên nhân từ lòng ống tiêu hóa: Tại lòng ống tiêu hóa, một số nguyên nhân như thiểu năng tuyến tụy, bệnh xơ nang, viêm tụy mãn tính, ung thư tụy hay do giảm tiết dịch mật và một số loại thuốc có thể sẽ gây ra hội chứng kém hấp thu.Hội chứng kém hấp thu do cấu trúc ống tiêu hóa: Nguyên nhân là do thức ăn bị đẩy nhanh đến ruột sau cắt dạ dày, cắt dây thần kinh phế vị, nối vị tràng. Hoặc do rò ruột, tắc nghẽn túi thừa, tăng sinh vi khuẩn ruột non, thiếu máu mạc treo ruột... Celiac là một trong những nguyên nhân gây ra hội chứng kém hấp thu ở trẻ Nguyên nhân ngoài đường tiêu hóa: Các bệnh cường giáp, suy giáp, Addison, tiểu đường, suy tuyến cận giáp, bệnh ngoài da, suy dinh dưỡng, các chứng rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy do thuốc xổ.... có thể gây hội chứng kém hấp thu.Hội chứng kém hấp thu ở người lớn cũng giống như đối với người trẻ nhưng tình trạng suy tụy có thể xảy ra mà không rõ ràng hoặc có thể do chứng quá phát vi khuẩn ruột nhưng không có bất thường về ruột.Khi bị hội chứng kém hấp thu, người bệnh có thể bị các triệu chứng về tiêu hóa như đầy hơi, tiêu chảy và gây ra một loạt biến chứng nghiêm trọng như nhiễm trùng và gãy xương, hội chứng kém hấp thu ở trẻ em gây chậm tăng trưởng.Ngoài ra, hội chứng này có thể ảnh hưởng đến các chất dinh dưỡng đa lượng, chất dinh dưỡng vi lượng gây ra thải quá nhiều phân, thiếu dinh dưỡng, chứng dạ dày - tá tràng. Vì vậy, việc nhận biết các triệu chứng sớm để có phương pháp điều trị là cần thiết. Các triệu chứng sau có thể là dấu hiệu cảnh báo hội chứng kém hấp thu:Triệu chứng hội chứng kém hấp thu ở người lớn thường là giảm cân không có chủ ý, mệt mỏi. Hội chứng kém hấp thu ở trẻ em là còi cọc, chậm phát triển.Tiêu chảy kéo dài ít nhất 3 lần mỗi ngày trong hơn 4 tuần và đi kèm chứng tiêu phân mỡ.Có các dấu hiệu của chứng thiếu thiếu sắt không thiếu máu, thiếu máu do thiếu sắt, thiếu vitamin B12, chảy máu do thiếu vitamin K... 2. Tìm hiểu về bệnh rối loạn tiêu hóa Tiêu hóa là quá trình biến thức ăn thành những chất có thể hấp thu qua thành ống tiêu hóa vào máu. Nhưng nếu vì một nguyên nhân nào đó làm thay đổi quá trình tiêu hóa thức ăn thì gọi là rối loạn tiêu hóa.Rối loạn tiêu hóa là hậu quả của một số nguyên nhân, trường hợp tình trạng này kéo dài và không điều trị thì người bệnh có thể sẽ mắc phải các chứng bệnh liên quan đến tiêu hóa như hội chứng kém hấp thu, ung thư đường ruột.... Rối loạn tiêu hóa không được điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa có thể là do:Viêm đại tràng. Bệnh lý dạ dày như viêm dạ dày, loét dạ dày - tá tràng...Mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột sẽ gây rối loạn quá trình chuyển hóa thức ăn.Chế độ ăn uống không đảm bảo vệ sinh hoặc ăn các chất có tác dụng không tốt đến đường tiêu hóa, ăn uống không đúng bữa và không điều độ.Sử dụng nhiều thức uống có cồn gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn.Khi bị rối loạn tiêu hóa các triệu chứng thường gặp gồm:Chướng bụng: Bụng sẽ căng, khó chịu sau khi ăn xong vì thức ăn không được tiêu hóa hết.Buồn nôn, nôn, ợ hơi, ợ nóng, chán ănĐau bụng âm ỉ, đau có thể xảy ra ở vùng bụng trên hoặc dưới, vùng dạ dày. Mức độ đau từ nhẹ đến nặng và lan rộng ra.Đại tiện bất thường như tiêu chảy, táo bón, đại tiện nhiều lần trong ngày,... khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược. 3. Điều trị và phòng ngừa hội chứng kém hấp thu, rối loạn tiêu hóa 3.1. Điều trị và phòng ngừa hội chứng kém hấp thu. Việc điều trị hội chứng kém hấp thu phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra. Cụ thể:Do chế độ ăn: Người bệnh nên có chế độ ăn uống đặc biệt gồm các loại thực phẩm dễ tiêu hóa và hấp thụ hơn. Bệnh Celiac cần chế độ ăn không có glutenĐường ruột hoạt động quá mức: Trường hợp do đường ruột hoạt động quá mức, có thể người bệnh phải dùng thuốc để thư giãn và giúp các chất dinh dưỡng đi vào máu.Nhiễm trùng: Nếu hội chứng kém hấp thu do nhiễm trùng, bác sĩ sẽ chỉ định kháng sinh.Trường hợp do bệnh lý: Cần phải điều trị các bệnh gây ra hội chứng này. Ví dụ, nếu hội chứng kém hấp thu do tắc mật thì cần phẫu thuật khi có tắc mật, dùng steroid nếu do bệnh Crohn, thiếu folate và vitamin B12 thì tiêm vitamin B12 trước khi bổ sung folate... Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh để có phương án điều trị hội chứng kém hấp thu phù hợp Việc phòng ngừa hội chứng kém hấp thu khó khăn, đặc biệt là trong trường hợp bị bệnh loét dạ dày, u xơ nang hoặc các bệnh mãn tính khác. Vì vậy, tốt nhất cần có chế độ dinh dưỡng, lối sống lành mạnh và khoa học để phòng tránh bệnh. Đồng thời nên khám định kỳ bác sĩ để có chẩn đoán và điều trị thích hợp.3.2. Điều trị và phòng ngừa rối loạn tiêu hóa. Việc điều trị rối loạn tiêu hóa tùy thuộc vào từng nguyên nhân. Cụ thể như sau:Thay đổi chế độ dinh dưỡng: Nên ăn chín uống sôi, không ăn đồ cay nóng, chua, quá nhiều đạm hoặc mỡ. Nên được bổ sung men tiêu hóa và các loại hỗ trợ tiêu hóa.Sử dụng thuốc: Rối loạn tiêu hóa do các các bệnh viêm nhiễm đường tiêu hóa thì nên sử dụng kháng sinh đúng liều dưới sự tư vấn của bác sĩ.Trường hợp rối loạn tiêu hóa nặng như mất nước do nôn, tiêu chảy, sốt cao, mất máu do đi ngoài ra máu, tiêu chảy mất nước,... cần điều trị tại bệnh viện.Để phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, mỗi người cần xây dựng cho mình một lối sống khoa học và lành mạnh như:Ăn uống đủ chất, ăn chín uống sôi.Hạn chế thực phẩm gây kích thích hệ tiêu hóa và các thức uống có cồn.Bổ sung men vi sinh, bổ sung lợi khuẩn tốt cho đường ruột và bổ sung các vitamin, khoáng chất nhằm nâng cao sức đề kháng.Có thói quen đi vệ sinh khoa học.Nghỉ ngơi, sinh hoạt điều độ.Tập luyện thể thao lành mạnh.Khi nhận thấy dấu hiệu của hội chứng kém hấp thu và rối loạn tiêu hóa, người bệnh cần đi khám và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, không tự ý dùng các chế phẩm hỗ trợ tiêu hóa vì nếu dùng không đúng, tình trạng bệnh sẽ không được cải thiện, gây nhiều khó khăn cho quá trình chẩn đoán và điều trị.;;;;;Hội chứng kém hấp thu ở người lớn là tình trạng hệ tiêu hóa của người trưởng thành không hấp thu được các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất dù chế độ ăn vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất. Hội chứng kém hấp thu chất dinh dưỡng có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào, trong đó phổ biến ở người trưởng thành đồng mắc các bệnh về đường tiêu hóa, người cao tuổi, người đang mắc các bệnh mạn tính...Tình trạng kém hấp thu kéo dài sẽ khiến cơ thể thiếu hụt nghiêm trọng các chất dinh dưỡng sinh năng lượng (carbohydrate, protein, lipid), các loại vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển và điều hòa hoạt động sống trong cơ thể. Nếu không phát hiện và can thiệp kịp thời, chứng kém hấp thu chất dinh dưỡng ở người lớn sẽ dẫn đến suy nhược cơ thể, suy giảm miễn dịch và các bệnh lý khác.Hấp thu là giai đoạn trung gian giữa quá trình tiêu hóa với chuyển hóa. Các thực phẩm sau khi ăn vào sẽ được tiêu hóa bởi các men (enzym) ngoại tiết của dạ dày và ống tiêu hóa, sau đó hình thành chất dinh dưỡng ở dạng có thể hấp thu được qua thành ruột để vào máu, hệ bạch mạch và chuyển hóa thành sản phẩm cần thiết cho sự sống. Quá trình hấp thu thức ăn cần sự tham gia của nhiều bộ phận trong ống tiêu hóa (dạ dày, ruột non, ruột già...) và ngoài ống tiêu hóa (gan, mật, tụy...). Khi hội chứng kém hấp thu xảy ra, các chất dinh dưỡng không được hấp thu thật sự và tối đa trong suốt quá trình tiêu hóa, về lâu dài sẽ khiến chất lượng cuộc sống bị suy mòn, bệnh tật có dịp khởi phát như: tiểu đường, tim mạch, cao huyết áp, thậm chí là ung thư... 2. Nguyên nhân gây hội chứng kém hấp thu Hội chứng kém hấp thu là tình trạng cơ thể gặp thất bại trong quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất từ thực phẩm. Các nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng này gồm:2.1. Hội chứng kém hấp thu ở người lớn có nguyên nhân từ niêm mạc. Chế độ ăn hàng ngày không cân bằng, ăn quá nhiều thực phẩm chứa các chất bột đường, đạm, béo, ăn thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất hoặc ngược lại. Những người thực hiện chế độ ăn uống kiêng khem quá mức cũng dễ mắc phải hội chứng kém hấp thu.Bệnh Celiac: xảy ra do cơ thể dị ứng với chất gluten trong chế độ ăn uống dẫn đến teo các vi nhung mao, làm giảm đáng kể diện tích bề mặt cho việc hấp thu. Thực hiện chế độ ăn uống nghiêm ngặt, hoàn toàn không có gluten sẽ làm thay đổi hoàn toàn quá trình này. Hiện nay có 25% trường hợp bệnh Celiac được chẩn đoán sớm trước khi xuất hiện triệu chứng kém hấp thu.Kém hấp thu và không dung nạp đường Fructose.2.2. Tình trạng nhiễm trùng dẫn đến hội chứng kém hấp thu. Bệnh nhiễm khuẩn Giardia;Bệnh Whipple;Lao ruột;Bệnh Sprue nhiệt đới;Tiêu chảy du lịch;Nhiễm ký sinh trùng Diphyllobothriasis (sán dây) gây kém hấp thu vitamin B12;Nhiễm ký sinh trùng Ancylostomiasis (giun móc);Nhiễm ký sinh trùng Strongyloidiasis (giun lươn);Với các bệnh nhân mắc bệnh viêm ruột và chứng kém hấp thu, cần xem xét đến khả năng bệnh nhân bị suy giảm hệ thống miễn dịch, kể cả bệnh lý về ruột do nhiễm HIV;Giãn mạch bạch huyết đường ruột, ung thư hạch bạch huyết, lao và bệnh tim.2.3. Hội chứng kém hấp thu do nguyên nhân từ lòng ống tiêu hóa. Bệnh thiểu năng tuyến tụy;Bệnh xơ nang;Viêm tụy mãn tính;Ung thư tụy;Hội chứng Zollinger-Ellison;Giảm bài tiết dịch mật, vàng da tắc mật, bệnh của hồi tràng cuối.Nguyên nhân kém hấp thu do sử dụng thuốc;Do bất thường trong cấu trúc ống tiêu hóa;Phẫu thuật cắt dạ dày;Phẫu thuật cắt dây thần kinh phế vị;Phẫu thuật nối vị tràng;Răng sinh vi khuẩn ruột non thường kèm theo hội chứng kém hấp thu.Rò ruột;Bệnh lý ở túi thừa và tắc nghẽn túi thừa;Bệnh Crohn’s;Hội chứng ruột ngắn;Viêm thực quản tăng eosin;Thiếu máu mạc treo ruột;Viêm ruột do tia xạ.2.4. Nguyên nhân gây hội chứng kích thích ngoài đường tiêu hóa. Cường giáp;Nhược giáp (suy giáp);Addison;Tiểu đường;Cường cận giáp;Suy cận giáp;Hội chứng Carcinoid;Suy dinh dưỡng;Bệnh collagen;Rối loạn ăn uống;Tiêu chảy do lạm dụng các loại thuốc xổ. 3. Đặc điểm lâm sàng của hội chứng kém hấp thu ở người lớn Khi mắc hội chứng kém hấp thu dù do bất cứ nguyên nhân nào đều có thể đi kèm với các vấn đề sau đây:Thay đổi cân nặng: hấp thu năng lượng không đầy đủ dẫn đến giảm cân ở người lớn, giảm cân dù không có chủ ý gây mệt mỏi, bơ phờ và chán chường;Tiêu chảy kéo dài: Tiêu chảy kéo dài là ít nhất 3 lần mỗi ngày, kéo dài trong hơn 4 tuần, phân lỏng và/hoặc lượng phân nhiều hơn 200g/ngày;Chứng tiêu phân mỡ: dư mỡ trong phân khiến phân có màu nhợt, lợn cợn và mùi tanh, nổi lềnh bềnh trên mặt nước, rất khó xả sạch, sau khi xả vẫn còn lại một đường váng mỡ quanh bồn cầu.Thiếu sắt không thiếu máu;Thiếu máu do thiếu sắt;Thiếu Folate hoặc thiếu vitamin B12.;Chảy máu do thiếu vitamin K;Phù do suy dinh dưỡng;Suy giảm trạng thái tâm thần gây trầm cảm, giảm tập trung;Yếu cơ, tình trạng chuột rút;Da khô, dễ xuất hiện vết bầm tím do xuất huyết, tóc khô dễ gãy rụng;Suy giảm thị lực, đặc biệt là vào ban đêm. 4. Cách khắc phục hội chứng kém hấp thu ở người lớn Để khắc phục tình trạng kém hấp thu chất dinh dưỡng, bệnh nhân nên xây dựng cho bản thân mình chế độ ăn theo nguyên tắc đảm bảo bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất; ăn nhiều carbohydrate phức như gạo, bột yến mạch, bột, mì ống; ăn nhiều trái cây, đặc biệt là đu đủ tươi và dứa; uống 1,5 – 2 lít nước/ngày với nước lọc hoặc nước trái cây mỗi ngày;Bổ sung thêm nhiều chất lỏng ở giữa các bữa ăn sẽ giúp bệnh nhân hạn chế được lượng thức ăn tồn đọng lại bên trong dạ dày;Hạn chế tối đa thực phẩm chứa nhiều chất béo như bơ, bơ thực vật, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ...;Không sử dụng caffein, thức ăn nhanh;Chia nhỏ khẩu phần ăn thành nhiều bữa ăn trong ngày;Có thể thấy, để phòng ngừa và khắc phục hội chứng kém hấp thu, người bệnh nên tuân thủ nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng cân bằng và hợp lý.Điều trị dứt điểm các bệnh lý về đường tiêu hóa, bệnh lý tuyến giáp...;Vận động và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên giúp hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng;Để cải thiện hiệu quả tình trạng kém hấp thu, các chuyên gia cần xác định chính xác nguyên nhân cụ thể dẫn đến tình trạng này là gì thông qua việc thăm khám trực tiếp, kết hợp với các kiểm tra cận lâm sàng để đưa ra phác đồ dinh dưỡng hợp lý kết hợp với các thuốc hoặc thực phẩm bổ sung.;;;;;Thông thường, trong quá trình tiêu hóa, các chất dinh dưỡng từ thức ăn sẽ được hấp thu bởi ruột non, đi vào máu và đến các mô, cơ và các cơ quan để cung cấp năng lượng, hỗ trợ các chức năng duy trì sự sống, xây dựng và phát triển cơ thể. Sự tiêu hóa thức ăn bao gồm cả quá trình cơ học và sự biến đổi hóa học nhờ các enzym. Tiêu hóa thức ăn thường bắt đầu từ việc nhai, nghiền, cắt thức ăn đến sự nhào trộn bởi dịch dạ dày, kết hợp với sự thủy phân của các enzyme nhờ dịch dạ dày, tuyến tụy và sự bài tiết dịch mật. Các sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa sẽ được hấp thụ qua các tế bào biểu mô ruột và đi vào máu.Một số bệnh nhân mắc hội chứng kém hấp thu, dẫn đến khả năng hấp thu chất dinh dưỡng bị hạn chế. Kém hấp thu có thể chuyên biệt với một hoặc một số loại chất cụ thể như protein, lipid, vitamin...nhưng cũng có thể xảy ra với tất cả các loại chất dinh dưỡng. Kém hấp thu không phải là một bệnh lý riêng biệt mà có thể là hậu quả của nhiều tình trạng khác nhau. Do vậy, phần lớn người bệnh không thể xác định nguyên nhân của hội chứng này. Một số bệnh lý có thể là lý do gây kém hấp thu gồm: Chế độ ăn uống nghèo chất dinh dưỡng, sự mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tình trạng dư thừa lớp màng nhầy bao phủ niêm mạc ruột, các bệnh lý của tụy, gan, túi mật và ống mật, viêm túi thừa, hội chứng ruột kích thích hoặc nhiễm ký sinh trùng ở đường tiêu hóa,... Để hấp thụ thức ăn tốt nhất, bạn cần:Đa dạng hóa nguồn protein:Bất cứ một loại thực phẩm nào đều không hoàn toàn chứa đủ tất cả các loại protein và chất dinh dưỡng cần thiết. Ví dụ thịt ức gà rất bổ nhưng sẽ không cung cấp đầy đủ các loại axit amin cần thiết. Vì vậy hãy đa dạng hóa bữa ăn bằng các nguồn protein khác nhau như thịt, cá, tôm và cua...Xây dựng chế độ ăn hợp lý:Bệnh nhân nên xây dựng chế độ ăn uống nhiều chất lỏng, vitamin và khoáng chất để hỗ trợ hiệu quả trong việc cải thiện triệu chứng và tăng cường sức khỏe tổng thể. Nên áp dụng chế độ ăn theo nguyên tắc sau trong ít nhất 30 ngày: Bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất, ăn nhiều carbohydrate phức như gạo, bột yến mạch, mì ống, ăn nhiều trái cây, đặc biệt là đu đủ tươi và dứa, uống 6-8 ly nước lọc, nước trái cây mỗi ngày. Bệnh nhân cũng cần hạn chế các loại thực phẩm quá nhiều chất béo như bơ, thức ăn chiên xào, thịt mỡ, dầu ăn, socola... Không tiêu thụ nhiều sản phẩm có chứa caffeine, sản phẩm thịt và các loại thực phẩm chế biến sẵn, đặc biệt loại có chứa nhiều phụ gia thực phẩm.Chia thành nhiều bữa:Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ sẽ giúp cơ thể dễ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, giúp cho sự trao đổi chất thường xuyên ở trong trạng thái hoạt động, đồng thời giảm thiểu tích tụ chất béo trong cơ thể.Tránh ăn đêm:Một số người có thói quen ăn tối rất muộn. Đây là thói quen xấu, ảnh hưởng tới sức khỏe và dễ gây tích tụ mỡ cho cơ thể. Quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra cao nhất là vào buổi sáng sớm và sau trưa, lúc này đa phần chất dinh dưỡng sẽ được tiêu hóa và hấp thu. Ngoài ra, ăn vào lúc tối muộn cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ vì cơ thể phải tăng cường làm việc để hấp thụ hết 75% calo trước khi chìm vào ngủ.Xây dựng thói quen ăn uống đúng bữa đúng giờ:Thời điểm tốt nhất để ăn sáng là khoảng 7-8 giờ, bữa trưa cách bữa sáng 4 giờ và ăn tối cách lúc đi ngủ ít nhất 3 tiếng. Nhìn chung, cơ thể cần thời gian riêng để tiêu hóa thức ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng. Vì vậy, nên xây dựng thói quen ăn uống đúng bữa, đúng giờ để giúp tăng hấp thụ thức ăn tốt hơn, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.Ăn chậm nhai kỹ:Thức ăn cần được nhai, nghiền thành các phần tử nhỏ để dễ dàng hấp thu. Do đó, ăn chậm nhai kỹ có một vai trò quan trọng đối với hoạt động tiêu hóa. Ăn quá nhanh và nhai thức ăn không kỹ sẽ làm giảm hiệu suất tiêu hóa, gây khó tiêu, chướng bụng.Uống nhiều nước:Khoảng 70% cơ thể là nước. Nước có vai trò rất quan trọng đối với việc trao đổi chất, hấp thụ thức ăn và nhiều hoạt động quan trọng khác trong cơ thể. Nhiều người uống có thói quen uống khá ít nước, từ đó dẫn tới nhiều hệ lụy về sức khỏe. Tuy nhiên, uống quá nhiều nước khi ăn cũng sẽ gây ảnh hưởng đến sự hấp thụ và tiêu hóa các chất dinh dưỡng. Lưu ý không nên uống đồ uống có ga cùng với bữa ăn chính, bởi vì những loại đồ uống này có thể gây đầy bụng. Các loại đồ uống khác như cà phê có thể ảnh hưởng tới sự hấp thu của một số chất dinh dưỡng.Trên đây là 1 số cách đơn giản giúp tăng hấp thu thức ăn, hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân có những triệu chứng bất thường trên đường tiêu hóa như thường xuyên buồn nôn, nôn, đầy bụng, khó tiêu, đau dạ dày,...
question_63759
Những lưu ý khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản
doc_63759
1. Tầm quan trọng của tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Viêm não Nhật Bản là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, xuất hiện phổ biến ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và thường được truyền từ người sang người thông qua muỗi đốt, đặc biệt là muỗi Culex. Tính đến nay, vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị đặc hiệu cho căn bệnh này. Tỉ lệ mắc bệnh ước tính là khoảng 67.900 ca mỗi năm, với tỷ lệ tử vong dao động từ 25% đến 30%. Đáng chú ý, 50% số bệnh nhân sống sẽ phải đối mặt với các di chứng nặng về thần kinh. Tình trạng viêm não Nhật Bản đã lây lan khắp cả nước Việt Nam. Tại miền nam, bệnh thường xuất hiện rải rác quanh năm, trong khi ở miền bắc, tình trạng này thường xuất hiện theo mùa, chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 10, đặc biệt là vào mùa mưa, với cao điểm diễn ra trong tháng 6 và tháng 7. Các ổ dịch thường xảy ra ở miền núi trung du phía bắc. Sử dụng vắc xin phòng bệnh là biện pháp hiệu quả tối ưu để đối phó với bệnh viêm não Nhật Bản Bệnh viêm não Nhật Bản có thể ảnh hưởng đến mọi độ tuổi, nhưng thường thấy nhiều ở trẻ em dưới 15 tuổi. Triệu chứng của bệnh rất đa dạng, với khoảng 200-300 trường hợp tiềm ẩn để phát hiện một trường hợp viêm não Nhật Bản điển hình. Bệnh thường có thời gian ủ từ 5 đến 15 ngày (thường khoảng 1 tuần), bắt đầu với sốt, đau đầu, và buồn nôn. Giai đoạn toàn phát kéo dài từ 1 đến 2 tuần, với sốt cao từ 39 đến 40 độ C, sự thay đổi trong tình trạng ý thức (bao gồm li bì và hôn mê), triệu chứng thần kinh (như co giật, liệt, và rối loạn thần kinh thực vật), dấu hiệu màng não, liệt chi, và các triệu chứng tháp khác. Bệnh viêm não Nhật Bản có tiên lượng không tốt, với tỷ lệ tử vong lên đến 20-30%, và khoảng 70-80% sống sót sẽ phải đối mặt với các di chứng tàn tật, bao gồm rối loạn vận động (30%), co giật (20%), và rối loạn nhận thức hoặc ngôn ngữ (20%). Còn lại 50% có di chứng tàn tật nhẹ, gây khó khăn trong học tập và ứng xử. 2. Các loại vắc xin viêm não Nhật Bản hiện hành 2.1 Vắc xin Jevax Vắc xin Jevax là loại vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản được phát triển và sản xuất bởi Vabiotech – một công ty nghiên cứu dược phẩm tại Việt Nam. Hiện nay, vắc xin này đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều điểm tiêm chủng trên khắp cả nước. Đối tượng tiêm vắc xin Jevax là trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên, bao gồm: – Mũi 1: Tiêm lần đầu cho trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên. – Mũi 2: Tiêm sau 1-2 tuần kể từ mũi tiêm đầu tiên. – Mũi 3: Tiêm sau 1 năm kể từ mũi tiêm thứ hai. Tuy nhiên, để đảm bảo khả năng miễn dịch tốt nhất, sau khi tiêm mũi thứ 3, trẻ cần tiêm liều bổ sung mỗi 3 năm cho đến khi đủ 15 tuổi. Bố mẹ hãy tuân thủ những lưu ý khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản từ bác sĩ đẩ đảm bảo an toàn tiêm chủng nhé! 2.2 Vắc xin Emojev Emojev sản xuất tại Thái Lan, được điều chế và phát triển bởi Sanofi của Pháp. Đây là loại vắc xin này đã được sử dụng tại Việt Nam từ năm 2019 và được đánh giá an toàn cho cả trẻ em và người lớn. Để đạt hiệu quả phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản tốt nhất, mẹ cần tuân thủ lịch tiêm chủng sau: – Trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên đã có thể tiêm vắc xin Imojev. – Trẻ từ 9 tháng đến dưới 18 tuổi cần tiêm 2 mũi Imojev, mỗi mũi cách nhau 1 năm. Người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên chỉ cần tiêm một mũi vắc xin Imojev. Thận trọng: Đối với trường hợp trẻ đã tiêm vắc xin Jevax và muốn chuyển đổi sang tiêm vắc xin Imojev, các hướng dẫn áp dụng như sau: Nếu trẻ đã tiêm 1 mũi vắc xin Jevax: – Tiêm 2 mũi vắc xin Imojev. Mũi Imojev đầu tiên được tiêm ít nhất 2 tuần sau mũi Jevax đã tiêm trước đó. Nếu trẻ đã tiêm 2 mũi vắc xin Jevax: – Tuỳ chọn 1: Tiêm thêm 1 mũi vắc xin Jevax sau mũi thứ 2 (Imojev) với khoảng cách ít nhất là 1 năm. Sau đó, tiêm 1 mũi Imojev sau 3 năm. – Tuỳ chọn 2: Tiêm 2 mũi vắc xin Imojev cách nhau 1 năm. Nếu trẻ đã tiêm 3 mũi vắc xin Jevax: – Tiêm 1 mũi vắc xin Imojev sau ít nhất 3 năm kể từ mũi cuối cùng của vắc xin Jevax. Lưu ý: Không nên tiêm lại vắc xin Jevax sau khi đã tiêm vắc xin Imojev. 3. Những lưu ý quan trọng khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản – Các phản ứng sau khi tiêm: Vắc xin viêm não Nhật Bản, giống như các loại vắc xin khác, có thể gây ra các phản ứng nhẹ như sưng đau ở chỗ tiêm và sốt nhẹ, điều này là điều bình thường. Tuy nhiên, nếu có biểu hiện sốt cao kéo dài, khó thở, hoặc phát ban, đó có thể là dấu hiệu của sốc phản vệ. Mặc dù tỷ lệ này chỉ xảy ra 1 trường hợp trên 1 triệu, nhưng sau khi tiêm, việc theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ là rất quan trọng. – Đối tượng chống chỉ đình Không tiêm vắc xin Emojev cho phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú. Không tiêm vắc xin Jevax cho người có bệnh lý ác tính, đái tháo đường, mắc bệnh tim, thận, gan, các bệnh bẩm sinh. – Hiệu lực của vắc xin viêm não Nhật Bản: Để có đủ miễn dịch, cần tiêm 2 mũi vắc xin. Sau mũi thứ 2, sự bảo vệ có thể đạt đến 90-95%, nhưng chỉ kéo dài khoảng 3 năm. Do đó, việc tiêm nhắc lại cho trẻ đến 15 tuổi là cần thiết. Sau độ tuổi này, cơ thể đã phát triển đủ sức đề kháng tự nhiên. – Với hệ thống phòng khám đầy đủ chức năng, bao gồm khám chữa bệnh và cấp cứu, đảm bảo an toàn hơn so với các phòng tiêm chủng độc lập. Không gian rộng rãi, được bảo đảm vệ sinh và an toàn. – Cung cấp đủ các loại vắc xin phù hợp với nhu cầu của trẻ. – Lịch tiêm và mũi tiêm được công khai trên Hệ thống tiêm chủng quốc gia để khách hàng dễ dàng tra cứu. – Khách hàng nhận được thông báo định kỳ về lịch tiêm, yên tâm hơn khi không bỏ lỡ lịch tiêm phòng. – Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, luôn tận tình trong mọi khâu. – Thông tin vắc xin rõ ràng: Khách hàng luôn được cung cấp thông tin chi tiết về vắc xin trước khi tiêm, bao gồm xuất xứ, tên vắc xin và hạn sử dụng.
doc_7111;;;;;doc_58059;;;;;doc_52531;;;;;doc_59293;;;;;doc_11312
1. Các đối tượng có thể tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Vắc xin viêm não Nhật Bản là giải pháp hiệu quả để bảo vệ mọi lứa tuổi khỏi nguy cơ mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Dành riêng cho người lớn và trẻ em từ 12 tháng trở lên, vắc xin này đã được thiết kế để đảm bảo sự an toàn và hiệu quả tối đa, bao gồm các mũi tiêm dưới đây: – Mũi 1: Tiêm lần đầu khi tới phòng khám. – Mũi 2: Tiêm sau 1 – 2 tuần từ lần đầu tiêm. – Mũi 3: Tiêm sau 1 năm kể từ mũi đầu tiên. Vắc-xin phòng viêm não Nhật Bản có hiệu quả hơn 90%. Việc tiêm nhắc lại được thực hiện mỗi 3 năm để duy trì khả năng miễn dịch cho cơ thể. Tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản B từ 12 tháng trở lên cho trẻ nhỏ sẽ giúp đạt được hiệu quả phòng bệnh tốt nhất từ khi còn bé. Về phương pháp tiêm, vắc xin ngừa viêm não Nhật Bản được tiêm dưới da và không được tiêm tĩnh mạch. Quá trình tiêm có thể thực hiện tại bắp tay ở vị trí cơ delta hoặc ở chân ở mặt trước bên đùi. Cả hai vị trí này đều đem lại hiệu quả bảo vệ khỏi bệnh tương tự nhau và không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, lựa chọn giữa tiêm ở tay hay chân nên dựa trên đánh giá của bác sĩ và sự thuận tiện cho đối tượng được tiêm. 2. Đối tượng chống chỉ định tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Liều tiếp theo của vắc xin viêm não Nhật Bản không phù hợp cho những người trải qua phản ứng dị ứng nặng sau liều vắc xin trước. Nguy cơ dị ứng nặng, thậm chí có nguy cơ đe dọa tính mạng, khi tương tác với bất kỳ thành phần nào trong vắc xin, đều là lý do không nên sử dụng vắc xin viêm não Nhật Bản. Ngoài ra, nên thận trọng trong các trường hợp sau: – Phụ nữ mang thai: Không nên tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản trong thời kỳ mang thai. Trong trường hợp đang mang thai, hãy tìm kiếm lời khuyên từ bác sĩ chuyên khoa. – Người mắc các bệnh bẩm sinh: Nếu bạn có bệnh bẩm sinh, nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiêm vắc xin. – Tình trạng sức khỏe yếu: Đối với những người đang mệt mỏi, sốt cao hoặc đang trong quá trình điều trị bệnh nhiễm trùng, cân nhắc trước khi tiêm vắc xin. – Vấn đề về tim, thận, gan và bệnh lý ác tính: Những người mắc bệnh về tim, thận, gan, tiểu đường, ung thư máu và các bệnh lý ác tính khác cần tư vấn ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng vắc xin. – Phụ nữ đang cho con bú: Hiện chưa có dữ liệu nghiên cứu đầy đủ về việc sử dụng vắc xin viêm não Nhật Bản cho phụ nữ đang cho con bú. Do đó, quyết định tiêm vắc xin cần dựa trên sự cân nhắc kỹ lưỡng về lợi ích và nguy cơ, dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. 3.1 Các phản ứng có thể gặp sau khi tiêm vắc xin Vắc xin viêm não Nhật Bản, giống như mọi loại vắc xin và thuốc khác, có thể gây ra tác dụng phụ. Thông thường các tác dụng phụ này không nghiêm trọng và sẽ tự giảm đi sau một thời gian. Các phản ứng nhẹ sau khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản có thể bao gồm: – Đau, sưng, hoặc đỏ tại vị trí tiêm vắc xin (khoảng 1/4 người tiêm có thể gặp). – Sốt là biểu hiện phổ biến nhất ở trẻ em sau khi tiêm phòng viêm não Nhật Bản. – Đau đầu và đau cơ, thường xuất hiện ở người trưởng thành. Các phản ứng nhẹ có thể gặp phải sau khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Riêng về các tình trạng hiếm gặp và nghiêm trọng hơn, có thể kể đến: – Hiện tượng ngất xỉu, có thể xảy ra sau mọi thủ thuật y tế, bao gồm tiêm vắc xin. Do đó, sau khi tiêm, nên nghỉ ngơi trong khoảng 15 phút để tránh nguy cơ ngất xỉu hoặc chấn thương do té ngã. – Đau vai kéo dài và giới hạn sự di chuyển của cánh tay là một hiện tượng hiếm sau tiêm vắc xin. – Phản ứng dị ứng như: nổi mề đay, sưng mặt và cổ, khó thở, tim đập nhanh, chóng mặt rất hiếm khi xảy ra. Nếu có bất kỳ triệu chứng dị ứng nào, thì sẽ thường xuất hiện vài phút đến vài tiếng sau khi tiêm. – Các phản ứng rối loạn chuyển hóa dinh dưỡng như mất cảm giác thèm ăn hoặc từ chối bú cũng có thể xảy ra, nhưng hiếm. – Phản ứng rối loạn da và dưới da, như phát ban, mề đay, và ban sần, cũng là các tình trạng hiếm gặp. Sau khi tiêm phòng, một số phản ứng phụ như sốt nhẹ và mệt mỏi thường tự khắc sau 2-3 ngày. Trong các lần tiêm tiếp theo (mũi thứ 2 và 3), khả năng xuất hiện những triệu chứng này tăng lên. Tuy nhiên, quý vị không cần lo lắng quá, vì đó chỉ là các phản ứng bình thường sau tiêm. Nếu trẻ phát sốt sau tiêm phòng, hãy tuân theo những hướng dẫn sau đây để chăm sóc cho trẻ: – Lựa chọn quần áo thoải mái và thoáng mát cho trẻ. – Đảm bảo trẻ được cung cấp đủ dinh dưỡng và uống nhiều nước. Có thể sử dụng thuốc hạ sốt thông thường như paracetamol hoặc ibuprofen theo liều phù hợp với cân nặng của trẻ nếu nhiệt độ của trẻ vượt quá 38.5 độ C. – Khi bế trẻ, hãy tránh tiếp xúc với vết tiêm. Không nên chườm nóng, xoa dầu, nặn chanh hoặc bôi đắp bất kỳ chất gì lên vết tiêm, vì điều này có thể gây nhiễm trùng. – Tuyệt đối không dùng aspirin hoặc bất kỳ loại thuốc hoặc hạ sốt khác ngoài paracetamol. Điều này giúp tránh tình trạng tăng liều paracetamol trong cơ thể trẻ, gây hại cho sức khỏe của họ. Sau khi tiêm, phụ huynh cần cho trẻ ở lại đơn vị tiêm chủng khoảng 30 phút để được theo dõi và xử lý các phản ứng phụ sau tiêm nếu có. Nên lựa chọn những đơn vị tiêm chủng đạt chuẩn – Sau khi tiêm vắc xin, một số phản ứng phụ như cảm giác sốt nhẹ và sự mệt mỏi thường không phải là điều quá đáng lo ngại và không nên tác động lên vị trí tiêm. – Hãy thường xuyên kiểm tra nhiệt độ cơ thể của trẻ sau khi tiêm. Nếu nhiệt độ vượt quá 38 độ C, bố mẹ nên dùng khăn ấm để lau người cho con và cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo hướng dẫn của bác sĩ. – Để tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng của trẻ, hãy bổ sung cho họ thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất. – Đảm bảo rằng trẻ được đủ nước sau tiêm vắc xin.;;;;;Tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản là biện pháp phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả bậc nhất hiện nay. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp một số thông tin về mức độ nguy hiểm của căn bệnh này và lưu ý về phản ứng phụ, cách chăm sóc sau tiêm cho mọi người 1. Tìm hiểu về viêm não Nhật Bản 1.1. Viêm não Nhật Bản Đây là bệnh lý có tính truyền nhiễm từ người mắc bệnh sang người bình thường thông qua việc bị muỗi đốt. Nó gây nên hiện tượng nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương ở cả người lớn và trẻ em. Tuy nhiên nếu trẻ em mắc bệnh thì nguy hiểm hơn nhiều do sức khỏe và đề kháng còn khá non nớt. Trẻ em có nguy cơ cao mắc viêm não Nhật Bản hơn người trưởng thành Viêm não Nhật Bản bao gồm 4 giai đoạn là ủ bệnh- khởi phát- toàn phát- khỏi bệnh. Giai đoạn đầu ủ bệnh thường trong khoảng 7-14 ngày sau đó chuyển sang giai đoạn khởi phát bệnh. Nó sẽ đi kèm với một loạt các triệu chứng như đau nhức mỏi toàn thân, buồn nôn, sốt cao,…Ở một số trẻ em biểu hiện này gần như giống với ngộ độc thực phẩm. Những phản ứng mạnh nhất trong giai đoạn phát bệnh mà bệnh nhân có thể gặp phải là: mê sảng, hôn mê, co giật,.. 1.2. Tìm hiểu về mức độ nguy hiểm của viêm não Nhật Bản Viêm não Nhật bản là bệnh lý truyền nhiễm vô cùng nguy hiểm, vì virus nay sẽ tấn công vào hệ thần kinh trung ương. Quá nửa số ca mắc bệnh này để lại di chứng nặng bao gồm khả năng bại liệt, liệt nửa người, mất ngôn ngữ,.. đặc biệt tỉ lệ tử vong bệnh viêm não Nhật Bản do JEV lên đến 20-30%. Nếu muốn xác định chính xác có bị viêm não Nhật Bản hay không thì cần xét nghiệm. Căn bệnh này nguy hiểm vì nó không có những triệu chứng rõ rất dễ nhầm lẫn với bệnh viêm não khác và chuyển biến xấu rất nhanh. Bệnh nhân có thể sốt cao dẫn đến co giật, hôn mê chỉ sau vài ngày nhiễm virus. Do vậy việc tiêm vắc xin ngừa viêm não Nhật Bản rất quan trọng. 2. Tìm hiểu thông tin về vắc xin phòng chống viêm não Nhật Bản Hiện nay bệnh viêm não Nhật Bản có khả năng tử vong cao, di chứng cao và diễn tiến quanh năm (đỉnh điểm nhất là từ tháng 5 – tháng 7). Nó có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng chủ yếu là trẻ em dưới 15 tuổi và nguy cơ cao nhất là trẻ nhỏ từ 2- 6 tuổi. Bệnh này hiện chưa có thuốc dặc trị nên diệt muỗi và giữ vệ sinh nơi sinh hoạt là vô cùng cần thiết. Và biện pháp tối ưu nhất để phòng ngừa viêm não Nhật Bản chính là tiêm phòng vắc xin. 2.1. Đối tượng được tiêm và chống chỉ định tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Ở mọi độ tuổi nếu cơ thể chưa có miễn dịch với virus JEV thì đều có nguy cơ mắc viêm não Nhật Bản. Việc tiêm vắc xin phòng ngừa đầy đủ, đúng thời gian là biện pháp hiệu quả nhất hiện nay. Độ tuổi tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản sẽ phụ thuộc vào loại vắc xin mà bạn sử dụng. Trong đó Imojev thì được chỉ định cho trẻ em từ 9 tháng tuổi trở lên và người lớn, Jevax thì tiêm cho trẻ từ 12 tháng trở lên và người lớn. Phụ nữ có thai và đang cho con bú không ở trong diện được tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Những đối tượng chống chỉ định tiêm có thể kể đến như: – Những trường hợp có phản ứng nặng đe dọa đến tính mạng với một liều vắc xin viêm não Nhật Bản thì không tiêm liều tiếp theo. – Trường hợp có dị ứng nặng với bất kì thành phần nào của vắc xin viêm não Nhật Bản đều không nên tiêm. – Phụ nữ có thai không nên tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản này. – Phụ nữ đang cho con bú cần tham khảo ý kiến bác sĩ và cân nhắc lợi ích trước khi tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản. – Trường hợp mắc các bệnh lý bẩm sinh cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ rồi mới quyết định tiêm hay không. – Những trường hợp đang mệt mỏi, bị sốt cao hoặc các bệnh lý nhiễm trùng. – Người bệnh mắc bệnh tim, thận, gan, tiểu đường, ung thư máu và các bệnh lý ác tính. 2.2. Các loại vắc xin viêm não Nhật Bản thường được dùng Có tới 15 loại vắc xin viêm não Nhật Bản đang được sử dụng trên thế giới. Tại Việt Nam, có 2 loại vắc xin được sử dụng phổ biến nhất là Jevax 1ml và Imojev 0.5 ml. – Vắc xin Jevax 1ml là loại vắc xin bất hoạt. Jevax 1 ml cần được tiêm đủ 3 mũi mới đạt hiệu quả cao nhất. – Vắc xin Imojev 0.5 ml là vắc xin sống, tiêm một liều duy nhất là đủ. Dù thế, vắc xin Imojev 0.5 ml lại chống chỉ định cho phụ nữ đang mang bầu và trẻ dưới 12 tháng tuổi. 3. Những phản ứng có thể xảy ra khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản. Lưu ý chăm sóc sức khỏe sau tiêm Vắc xin viêm não Nhật Bản nói riêng và các loại vắc xin khác nói chung đều có khả năng gặp phải các tác dụng phụ như sốt, sưng đau vết tiêm,..sau tiêm. 3.1. Các phản ứng có thể gặp phải sau khi tiêm vắc xin ngừa viêm não Nhật Bản Dưới đây là một số phản ứng nhẹ có thể gặp phải khi tiêm vắc xin phòng ngừa viêm não Nhật Bản: – Khi chạm vào vết tiêm thấy đau nhức, có hiện tượng đỏ tấy hoặc sưng ở vị trí này. – Trường hợp trẻ em sau khi tiêm thường bị sốt nhiều hơn người lớn. – Người trưởng thành thường đau đầu, đau cơ. Bên cạnh đó cũng có những phản ứng vừa và mạnh như: – Ngất xỉu khi đã về nhà hoặc thậm chí ngay sau lúc tiêm. Do vậy sau khi tiêm vắc xin nên nghỉ ngơi nằm xuống khoảng 15- 30 phút để phòng tránh nguy cơ té ngã chấn thương do ngất xỉu. – Đau vai kéo dài. – Dị ứng: nổi mề đay, khó thở, tim đập nhanh, chóng mặt,..nó thường xảy ra sau khi tiêm vài giờ đồng hồ. – Mất đi cảm giác thèm ăn dẫn đến chán ăn. Trẻ em thường bỏ bú. – Phát ban, mề đay, ban sần. 3.2. Lưu ý sau khi tiêm – Sau khi tiêm vắc xin thì cần được nghỉ ngơi khoảng 30 phút tại nơi tiêm chủng. – Về nhà vệ sinh thân thể sạch sẽ tránh nhiễm trùng. – Tránh bôi, động chạm vào vết tiêm tránh nhiễm khuẩn. – Kiểm tra nhiệt độ cơ thể thường xuyên, nếu sốt cao trên 38.5 độ nên lau người bằng nước ấm. Đối với trẻ em nếu sốt cao không hạ cần đến gặp bác sĩ ngay. – Sau tiêm cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể như thực phẩm sạch, tươi sống, để tăng đề kháng cho cơ thể.;;;;;Vắc xin viêm não Nhật Bản Jevax là một loại vắc xin phòng bệnh được sử dụng rộng rãi cho cả đối tượng trẻ em và người lớn trưởng thành. Cùng tìm hiểu về phác đồ tiêm chủng, những điều cần lưu ý trước và sau khi tiêm vắc xin này nhé. 1. Khái quát về vắc xin phòng viêm não Nhật Bản Jevax Jevax là một loại vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản hay được sử dụng để tiêm chủng, áp dụng cho cả đối tượng trẻ em và người lớn. Loại vắc xin này có nguồn gốc từ Vabiotech của Việt Nam, được sản xuất dưới dạng vắc xin bất hoạt. Vắc xin sẽ được phân bổ vào những lọ thủy tinh có liều lượng 1ml, bao gồm thành phần virus viêm não Nhật Bản bất hoạt, dung dịch tinh khiết và một số thành phần khác. Vắc xin phòng viêm não Nhật Bản Jevax cần được lưu trữ và bảo quản ở khoảng 2 độ – 8 độ C với tủ chuyên dụng, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Điều này giúp giữ cho vắc xin luôn luôn đạt trạng thái tốt nhất, cũng như phát huy tác dụng bảo vệ, phòng bệnh tối ưu. Jevax là một loại vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản hay được sử dụng để tiêm chủng, áp dụng cho cả đối tượng trẻ em và người lớn 1.2. Phác đồ tiêm chủng của vắc xin viêm não Nhật Bản Jevax Trước khi tiêm chủng, chúng ta cần phải chú ý tới lịch tiêm chủng cũng như liều lượng tiêm đối với loại vắc xin Jevax này như sau: – Tổng cộng cần phải tiêm 3 mũi chính, 1 mũi bổ sung/nhắc lại. – Mũi 1: có thể thực hiện tiêm từ lúc trẻ đủ 12 tháng tuổi. – Mũi 2: cần thực hiện tiêm chủng cách mũi đầu tiên khoảng 1 tới 2 tuần. – Mũi 3: cần thực hiện tiêm cách mũi đầu tiên khoảng 1 năm. – Mũi 4 (mũi bổ sung/nhắc lại): nên thực hiện sau khoảng 3 năm/lần để giúp duy trì cũng như nâng cao khả năng miễn dịch cho cơ thể. Đối với những trường hợp sinh sống ở vùng có dịch thì nên chủ động tiêm chủng trước khi dịch xảy ra. – Đối tượng trẻ em <36 tháng tuổi: nên tiêm với liều lượng 0,5ml/lần. – Đối tượng trẻ em từ 36 tháng tuổi trở lên và người lớn trưởng thành: nên tiêm với liều lượng 1ml/lần. 1.3. Những đối tượng chống chỉ định khi tiêm vắc xin Jevax Trước khi thực hiện bất cứ loại vắc xin, chúng ta cũng cần lưu ý tới những đối tượng không nên tiêm vắc xin, hoặc những đối tượng nên tạm hoãn tiêm vắc xin sang thời gian khác phù hợp hơn. Đối với vắc xin phòng viêm não Nhật Bản Jevax thì không nên tiêm chủng cho những trường hợp sau: – Những người có tiền sử dị ứng hoặc mẫn cảm với một trong những hoạt chất trong vắc xin. – Người mang bệnh lý bẩm sinh về tim, gan, thận,… – Bệnh nhân đang điều trị khối u, đang phải sử dụng các phương pháp như xạ trị, hóa trị. – Bệnh nhân mắc ung thư ác tính: ung thư máu, ung thư xương,… – Những người đang bị tiểu đường cấp độ nặng. – Trẻ em đang bị bệnh suy dinh dưỡng. – Những người đang không khỏe, bị sốt cao, phát ban, dị ứng,… – Phụ nữ đang có em bé, hoặc đang trong thời gian cho con bú cũng cần xin ý kiến tư vấn của bác sĩ trước khi tiêm chủng vắc xin. 2. Những phản ứng phụ có thể xảy ra khi tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản Jevax Tất cả các loại vắc xin đều có thể có khả năng gây ra những phản ứng phụ, tuy nhiên việc này phụ thuộc vào cơ địa cũng như sức khỏe của mỗi người. Tất cả các loại vắc xin đều có thể có khả năng gây ra những phản ứng phụ, tuy nhiên việc này phụ thuộc vào cơ địa cũng như sức khỏe của mỗi người. Dưới đây là một số phản ứng phụ có thể xảy ra sau khi tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản Jevax: – Các phản ứng tại vị trí tiêm: sưng, đỏ, đau, tấy, có trường hợp nổi ban. Tuy nhiên các phản ứng này đa số đều có thể tự biến mất sau khoảng 1 vài ngày sau khi tiêm. – Các phản ứng khác: sốt, mệt mỏi, bỏ ăn, quấy khóc đối với trẻ em, đau cơ khớp,…Những phản ứng này có tỉ lệ xảy ra ít hơn so với phản ứng tại chỗ tiêm kể trên. Tuy nhiên, nên theo dõi sức khỏe sau tiêm cẩn thận, đặc biệt là với đối tượng trẻ em vì đây là đối tượng hệ miễn dịch và sức khỏe còn non yếu. – Một số phản ứng bị sốc phản vệ sau tiêm: trường hợp này rất hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 1/1.000.000 người. Để phòng tránh những trường hợp nguy hiểm gây đe dọa tới sức khỏe và tính mạng sau khi tiêm vắc xin, đặc biệt là đối với trẻ em, thì nên tuân thủ đúng thời gian chờ sau tiêm, cũng như sau khi về nhà. Nếu trong vòng 24 giờ, trẻ em xuất hiện những dấu hiệt khác thường thì cần lập tức đưa trẻ tới bệnh viện để được xử lý kịp thời: – Sốt cao kéo dài liên tục (trên 48 tiếng), có hiện tượng sốt li bì, mê man. – Sử dụng thuốc hạ sốt nhưng không hiệu quả hạ sốt. – Sốt cao đi kèm với việc: ho, phát ban, tiêu chảy,… – Trẻ có hiện tượng khó thở, hô hấp khó khăn, tím tái,… – Trẻ bị co giật, hôn mê,… 3. Một số điều cần chú ý khi tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản Jevax Cần chú ý một số điều sau trước khi tiêm vắc xin Jevax: – Nên để ý tới môi trường và điều kiện sử dụng của vắc xin. Theo đó, nên sử dụng vắc xin ngay sau khi mở nắp để đảm bảo chất lượng tốt nhất. Nếu muốn bảo quản vắc xin thì cần tuân thủ nhiệt độ phù hợp đó là khoảng 2-8 độ C. – Trước khi sử dụng vắc xin cần phải lắc đều lọ vắc xin để hòa lẫn vắc xin và dung môi. – Các loại dụng cụ y tế cần phải được sát trùng cẩn thận và đúng quy trình y tế. Không dùng chung bơm kim tiêm. – Nên hoàn thành đủ liều vắc xin bổ sung nếu bạn sinh sống ở những khu vực hay có dịch để tăng cường khả năng bảo vệ. – Cần chuẩn bị sẵn sàng các phương án cấp cứu nếu như có trường hợp sốc phản vệ xảy ra. – Nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi muốn tiêm vắc xin nếu bạn đang trong thời gian cho con bú.;;;;;Để hạn chế nguy cơ mắc bệnh viêm não Nhật Bản, cha mẹ nên tìm hiểu và cho con tiêm phòng sớm. Trước khi tiêm chủng, chúng ta cần lựa chọn loại vắc xin phù hợp, tuân thủ lịch tiêm phòng để đạt hiệu quả bảo vệ cao nhất. Các bậc phụ huynh có thể tham khảo bài viết sau để có thêm nhiều thông tin bổ ích trước khi cho trẻ đi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản. 1 Giới thiệu về vắc xin viêm não Nhật Bản Chắc hẳn viêm não Nhật Bản không phải là căn bệnh quá xa lạ ở nước ta, đây là một trong những dạng bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm. Virus gây bệnh thường lây truyền qua muỗi Culex. Muỗi sẽ đốt lợn và chim hoang, mang máu chứa virus gây bệnh rồi truyền sang người. Viêm não Nhật Bản nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời sẽ khiến bệnh nhân rơi vào trạng thái hôn mê, thậm chí một số người tử vong do căn bệnh này. Mùa mưa là thời điểm bệnh viêm não Nhật Bản bùng phát, muỗi thường phát triển mạnh mẽ trong điều kiện thời tiết này. Bất cứ đối tượng nào cũng phải đối mặt với nguy cơ mắc viêm não Nhật Bản, trong đó phần lớn bệnh nhân là trẻ nhỏ. Các bé chưa biết cách tự chăm sóc, bảo vệ bản thân, chưa thể thông báo cho người lớn các triệu chứng bất thường. Do đó, bệnh nhi thường có diễn biến bệnh nghiêm trọng, tính mạng bị đe dọa. Với mức độ nguy hiểm của bệnh viêm não Nhật Bản, các bậc phụ huynh tỏ ra quan tâm và chủ động cho trẻ tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản. Nếu tiêm phòng đầy đủ, cơ thể của bé sẽ có khả năng miễn dịch chủ động, chống lại sự tấn công của virus JEV gây bệnh. Có thể nói tiêm vắc xin là cách phòng bệnh hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất. 2. Một số loại vắc xin viêm não Nhật Bản đang được sử dụng Thực tế, có rất nhiều dòng vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản được phát triển, trong đó Jevax 1ml và Imojev 0.5ml là hai dòng sản phẩm được sử dụng tại nước ta. Mỗi loại vắc xin sẽ sở hữu ưu điểm riêng, cha mẹ nên chủ động tìm hiểu về ưu điểm của từng dòng vắc xin viêm não Nhật Bản, đưa trẻ đi tiêm đúng lịch. Vắc xin Jevax được nghiên cứu và sản xuất bởi Vabiotech – Việt Nam. Jevax thuộc nhóm vắc xin bất hoạt và cho thấy khả năng phòng bệnh viêm não Nhật Bản tốt. Loại vắc xin này được khuyến khích dùng cho trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên và người lớn. Với tính hiệu quả của mình, vắc xin Jevax đã được nước ta đưa vào chương trình Tiêm chủng mở rộng, trẻ từ 1 - 5 tuổi sẽ được tiêm phòng bệnh viêm não Nhật Bản miễn phí. Nếu bạn muốn cho trẻ tiêm vắc xin phòng viêm não Nhật Bản sớm hơn, hãy tham khảo dòng vắc xin Imojev. Đây sản phẩm thuộc nhóm vắc xin sống và dùng được cho trẻ từ 9 tháng tuổi trẻ lên. Khi sử dụng loại vắc xin này, trẻ được tiêm 2 liều, mỗi liều cách nhau từ 12 - 24 tháng. Loại vắc xin này có thể dùng cho người từ 18 tuổi trở lên và chỉ cần tiêm 1 liều. Lưu ý, phụ nữ đang mang thai cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định tiêm vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản. Với những thông tin kể trên, chắc hẳn các bậc phụ huynh đã có thêm nhiều thông tin tham khảo và lựa chọn được loại vắc xin phù hợp cho trẻ. Trên thực tế, vắc xin phòng viêm não Nhật Bản thường được bảo quản ở nhiệt độ từ 2 - 8 độ C. Cha mẹ nên chú ý xem lọ vắc xin có được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thích hợp hay không trước khi tiêm vào cơ thể của con. 4. Phản ứng sau tiêm vắc xin của trẻ nhỏ Hiếm trường hợp trẻ bị sốc phản vệ sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản. Tuy nhiên, chúng ta tuyệt đối không thể chủ quan và bỏ qua việc theo dõi sức khỏe của trẻ sau tiêm. Bác sĩ khuyến khích cha mẹ nên để con nghỉ ngơi tại trung tâm y tế khoảng 30 phút sau tiêm, nếu phát hiện phản ứng bất thường, bác sĩ sẽ xử lý ngay lập tức. Trong vòng 1 - 2 ngày sau tiêm, chúng ta nên dành nhiều thời gian chăm sóc trẻ, giúp con cảm thấy dễ chịu hơn, nhanh chóng phục hồi và quay trở lại sinh hoạt bình thường.;;;;;Viêm não Nhật Bản là một bệnh truyền nhiễm virus cấp tính. Bệnh có thể ảnh hưởng đến nhiều lứa tuổi nhưng nguy cơ đối với trẻ em vẫn là cao nhất. Vì vậy để phòng triệt để được bệnh này, ba mẹ cần phải cho trẻ tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản đầy đủ và đúng lịch. Thông tin chi tiết về bệnh viêm não Nhật Bản và vắc xin sẽ có trong bài viết sau đây. 1. Tìm hiểu chung về bệnh viêm não Nhật Bản viêm não Nhật Bản là một dịch bệnh diễn ra cao điểm từ tháng 6 đến tháng 10 hằng năm. Nguyên nhân chính là do muỗi chích và hút máu những loại động vật hoang dã như gia súc, chim mang virus viêm màng não. Sau đó muỗi sẽ truyền loại virus này sang cho người thông qua những vết đốt. Đây là một loại bệnh truyền nhiễm có tính nguy hiểm cao. Hệ thần kinh ở trung ương có thể bị tổn hại nặng nề do virus cấp tính này gây ra. Vì thế nên bệnh này có tỷ lệ tử vong cao và thường để lại những di chứng nặng nề cho bệnh nhi. Đây cũng chính là nỗi lo của các bậc cha mẹ có con nhỏ. Triệu chứng thường gặp nhất của bệnh đầu tiên là sốt sao, đau bụng, đau ở trán, nôn ói,... Thời kỳ toàn phát, các triệu chứng tổn thương não trở nên nghiêm trọng hơn, bệnh nhi có thể bị kích động, ảo giác, cuồng sảng, tăng trương lực cơ. Sau đó rơi vào hôn mê sâu và có nguy cơ dẫn đến tử vong. Viêm não Nhật Bản có thể gây tử vong trong bất kỳ thời điểm nào khi mắc bệnh. Trong trường hợp, bệnh nhân may mắn vượt qua thời kỳ toàn phát thì cũng để lại các di chứng nặng nề. Những di chứng thường gặp là rối loạn vận động, rối loạn tâm thần, giảm khả năng giao tiếp... Bệnh viêm não Nhật Bản này có thể gặp ở tất cả các đối tượng, nhưng trẻ em dưới 15 tuổi là một đối tượng có nguy cơ dễ mắc bệnh và có những biến chứng nguy hiểm nhất. Do đó tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản là cách phòng bệnh tốt nhất. 2. Giới thiệu 2 loại vắc xin viêm não Nhật Bản đang được áp dụng Hiện nay, Việt Nam đang sử dụng 2 loại vắc xin viêm não Nhật Bản phổ biến là. Đó là: 2.1. Vắc xin viêm não Nhật Bản JEVAX Vắc xin này Do TNHH MTV Vaccin Việt Nam sản xuất. Vắc xin JEVAX có hàm chứa lượng virus viêm não có đặc tính bất hoạt và tinh khiết nhất. Lịch tiêm chủng: Mũi 1: Mũi tiêm lần đầu tiên (lúc trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên). Mũi 2: Mũi tiêm tiếp theo sau mũi 1 khoảng từ 1 đến 2 tuần. Mũi 3: Mũi này sau mũi 1 là khoảng một năm. Tái chủng: Để duy trì khả năng miễn dịch thì sau 3 năm tiêm nhắc lại một mũi. Hoặc có thể tiến hành tiêm nhắc lại đối với những người có khả năng miễn dịch cao trước khi có dịch viêm não xảy ra. Trẻ lớn hơn hoặc từ 12 tháng tuổi đến khi dưới hoặc bằng 36 tháng tuổi: Tiêm 0,5ml/liều; Trẻ lớn hơn 36 tháng tuổi và người lớn: Tiêm 1,0 ml/liều. Những trường hợp chống chỉ định khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản JEVAX Không tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản đối với những người dị ứng với những thành phần của vắc-xin Người mắc các bệnh thuộc về bệnh bẩm sinh Người đang có triệu chứng sốt cao, không khỏe hoặc mắc bệnh nhiễm trùng,… Mắc các bệnh ác tính nói chung và bệnh tim, gan, thận, tiểu đường, ung thư máu, suy dinh dưỡng. . Bệnh quá mẫn; Phụ nữ có thai. 2.2. Vắc-xin viêm não Nhật Bản IMOJEV Đây là loại vắc xin có thể phòng ngừa bệnh cho trẻ khi đã từ 9 tháng tuổi trở lên và ngay cả lứa tuổi trưởng thành. Lịch tiêm chủng: Đối tượng trẻ em từ độ 9 tháng tuổi cho đến dưới 18 tuổi (chưa bao giờ tiêm Vắc xin JEVAX ) Mũi 1: Đây là mũi tiêm đầu tiên. Mũi 2: Mũi tiếp theo cách 1 năm sau mũi 1. Người trưởng thành trên 18 tuổi chỉ cần tiêm 1 mũi Những trường hợp chống chỉ định khi tiêm vắc-xin IMOJEV đó là: Không tiêm vắc xin IMOJEV cho người dị ứng với những thành phần có trong vắc xin Phụ nữ mang thai hoặc đang nuôi con bằng sữa mẹ Bị suy yếu miễn dịch tế bào, suy giảm miễn dịch bẩm sinh Người có triệu chứng suy giảm chức năng miễn dịch do HIV 3. Những lưu ý sau khi tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản Sau khi tiêm phải để trẻ ở lại chờ trong 30 phút để được theo dõi. Khi về nhà, cha mẹ cần phải vệ sinh cho trẻ sạch sẽ để tránh bị nhiễm trùng. Để tránh bị nhiễm khuẩn, nhiễm trùng, tuyệt đối không nên đắp hoặc bôi bất cứ thứ gì vào chỗ tiêm. Đo nhiệt kế, kiểm tra nhiệt độ cơ thể bé thường xuyên. Nếu thấy trẻ sốt cao trên 38,5 độ C thì cha mẹ nên lau người bằng nước ấm cho trẻ, có thể dùng thuốc theo như bác sĩ đã kê đơn. Sau tiêm nên cho trẻ ăn uống đầy đủ chất, thực phẩm phải đảm bảo an toàn vệ sinh. Để sức đề kháng của trẻ được khỏe mạnh nên bổ sung thêm các khoáng chất, thực phẩm chức năng giàu bổ dưỡng. 4. Bệnh viện có trên 24 năm kinh nghiệm với đội ngũ y bác sĩ đảm bảo đúng quy trình trước và sau tiêm chủng. Trung tâm Xét nghiệm đạt chuẩn ISO 15189:2012 và hệ thống trang thiết bị hiện đại, chất lượng cao, đảm bảo kịp thời xử lý những sự cố không may có thể xảy ra khi khách hàng có những dị ứng với vắc xin.
question_63760
Liệu pháp đi bộ và nói chuyện
doc_63760
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, số lượng bệnh nhân gặp phải các vấn đề tâm lý ngày càng gia tăng. So với các liệu pháp tâm lý truyền thống, liệu pháp đi bộ và nói chuyện không chỉ mang đến cơ hội giải tỏa căng thẳng, loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực mà còn thúc đẩy bệnh nhân hoạt động thể chất, cải thiện tuần hoàn và sức khỏe. Liệu pháp nói chuyện, hay còn được gọi là liệu pháp tâm lý, là cách các chuyên gia tâm thần sử dụng để giao tiếp với bệnh nhân. Mục đích của liệu pháp này là giúp xác định các vấn đề gây ra đau khổ về mặt cảm xúc cho bệnh nhân. Đối với một số người, những vấn đề này rất phức tạp và có thể dẫn đến những chẩn đoán bệnh lý như trầm cảm hoặc lo âu. Nhưng đối với những người khác, liệu pháp nói chuyện có thể chỉ đơn giản là một buổi trò chuyện để thảo luận về cảm giác do các tác nhân hàng ngày gây ra, về bệnh tật, về các mối quan hệ hoặc tác động của một chấn thương cụ thể. Sau khi vấn đề được xác định, nhà trị liệu sẽ giúp bạn tìm ra những tác động do vấn đề đó gây ra, từ đó phát triển các chiến lược và giải pháp giúp giảm mức độ nghiêm trọng của triệu chứng.Nhìn chung, một buổi trị liệu nói chuyện kéo dài khoảng một giờ, thường là 50 phút. Tần suất trị liệu và thời gian điều trị tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và kế hoạch điều trị mà bác sĩ trị liệu đã xây dựng. Liệu pháp hành vi: Mục tiêu của liệu pháp hành vi là giảm hoặc loại bỏ các hành vi tự hủy hoại bản thân hoặc không lành mạnh bằng cách giải quyết chúng và củng cố các hành vi mong muốn.Liệu pháp nhận thức hành vi: Các nhà trị liệu sử dụng liệu pháp nhận thức tập trung nhiều hơn vào những gì bạn nghĩ hơn là những gì bạn làm.Liệu pháp nhân văn: Trong liệu pháp nhân văn có ba loại phụ: liệu pháp lấy khách hàng làm trung tâm, liệu pháp Gestalt (là hình thức trị liệu tâm lý tập trung vào con người, tập trung vào cuộc sống hiện tại và những thách thức của một cá nhân hơn là đi sâu vào những kinh nghiệm trong quá khứ) và liệu pháp hiện sinh (là hình thức trị liệu tâm lý tập trung vào các khái niệm có thể áp dụng rộng rãi cho sự tồn tại của con người bao gồm cái chết, tự do, trách nhiệm và ý nghĩa của cuộc sống).Liệu pháp tâm động học: Cách tiếp cận này đi sâu vào các ý nghĩa và động cơ vô thức của cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của bạn. Trong liệu pháp tâm động học, lý tưởng nhất là phát triển mối quan hệ tin cậy giữa nhà trị liệu và bệnh nhân. Một số người sẽ gọi đây là “liệu ​​pháp nói chuyện”.Liệu pháp toàn diện hoặc tích hợp: Thay vì tập trung vào một cách, các nhà trị liệu sử dụng một cách trị liệu tích hợp sẽ kết hợp các yếu tố từ các lý thuyết khác nhau để tạo ra một liệu pháp đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Liệu pháp nói chuyện giúp tìm ra căn nguyên vấn đề về tâm lý Liệu pháp đi bộ và nói chuyện rất giống với liệu pháp tâm lý truyền thống, nhưng thay vì gặp bệnh nhân trong môi trường văn phòng truyền thống, thì nhà trị liệu và bệnh nhân sẽ vừa đi bộ vừa thảo luận về các vấn đề của bệnh nhân. 4. Những lợi ích của liệu pháp đi bộ và nói chuyện Khai thác sức mạnh chữa lành từ thiên nhiên: Bệnh nhân có thể được hưởng lợi từ việc tập thể dục và hít thở không khí trong lành trong khi nói về những vấn đề của họ. Bệnh nhân dường như nói nhiều, thoải mái hơn và thường có sự thay đổi rất lớn trong suy nghĩ về các mối quan hệ trong cuộc sống.Thúc đẩy bệnh nhân tiến về phía trước - theo nghĩa đen và nghĩa bóng: Bệnh nhân sẽ cảm thấy ấm áp và thoải mái hơn khi nhìn thấy nhà trị liệu trong bộ đồ ướt đẫm mồ hôi và đôi giày thể thao. Họ sẽ thả lỏng, không có cảm giác đối đầu, cảm giác “bị soi dưới kính hiển vi” mà họ thường gặp phải khi trò chuyện giữa bốn bức tường.Khuyến khích bệnh nhân hoạt động thể chất nhiều hơn. Liệu pháp này mang đến nhiều lợi ích cho cả sức khỏe tinh thần và thể chất của bệnh nhân.Giúp một bệnh nhân không bị hụt hẫng khi đối mặt với khó khăn: Một số bệnh nhân có thể trở nên lo lắng khi bàn về một vấn đề khó khăn trong cách ngồi đối mặt truyền thống. Đi bộ song song cùng với việc đánh lạc hướng thị giác có thể cho phép bệnh nhân tham gia trò chuyện dễ dàng hơn.Thúc đẩy những suy nghĩ sáng tạo, sâu sắc: theo một số chuyên gia tâm lý, những nhìn nhận sâu sắc và táo bạo thường được giải phóng bằng hoạt động thể chất. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra tác động tích cực của việc tập thể dục đối với não bộ, đặc biệt là đối với những người bị trầm cảm. Ngoài ra, những bệnh nhân lo lắng hoặc đau buồn cũng được trị liệu tốt bằng liệu pháp đi bộ và nói chuyện.Những khách hàng đang cảm thấy bị mắc kẹt trong một mối quan hệ hay một công việc sẽ cảm thấy thoải mái với liệu pháp đi bộ và nói chuyện. Những bệnh nhân bị bạo lực gia đình hoặc những người lạm dụng chất kích thích cũng có thể được hưởng lợi từ liệu pháp này. Đặc biệt, liệu pháp đi bộ và nói chuyện dường như rất phù hợp đối với các bệnh nhân nam giới. Vì các chuyên gia cho rằng nam giới có thể gặp khó khăn khi giao tiếp bằng mắt trong văn phòng, đi bộ cạnh nhau có thể giúp một bệnh nhân nam trở nên thoải mái và cởi mở hơn. Liệu pháp đi bộ và nói chuyện giống với liệu pháp truyền thống 6. Liệu pháp đi bộ, nói chuyện và mối bận tâm về tính bảo mật
doc_32380;;;;;doc_32529;;;;;doc_3884;;;;;doc_32704;;;;;doc_25275
Cuộc sống ngày càng bận rộn khiến các thành viên trong gia đình ít cơ cơ hội gần gũi, chia sẻ và trò chuyện với nhau. Ngoài các hoạt động vui chơi vào cuối tuần, mẹ có thể thành thời gian nghỉ buổi trưa, buổi tối để thư giãn bằng các bài tập Thiền, Yoga cho cả gia đình. Đây chính là một “liều thuốc tự nhiên” vừa đem lại sức khỏe, vừa tạo thêm sự gắn kết tuyệt vời. 1. Sự bận rộn, áp lực công việc đang làm mất đi sự gắn kết các thành viên trong gia đình Family Yoga: “Liều thuốc tự nhiên” gắn kết các thành viên trong gia đình 2. Family Yoga: “Liều thuốc tự nhiên” gắn kết các thành viên trong gia đình Family Yoga còn là cơ hội để các thành viên được bày tỏ, chia sẻ Sau khi ngồi khoảng ít phút như vậy, giáo viên có thể hướng dẫn các thành viên trong gia đình cùng trao cho nhau những cái ôm để cảm nhận sâu sắc hơn tình yêu, lòng biết ơn dành cho nhau. Và cuối cùng các thành viên có thể ngồi nói ra những điều mình đã nghĩ đến khi nhắm mắt lại. Tất cả các thành viên trong gia đình đều rất hứng thú lắng nghe điều này.Khi các thành viên trong gia đình đã có những buổi tập Yoga và Thiền cùng nhau thì sau một khoảng thời gian, mỗi gia đình có thể ứng dụng những điều tuyệt vời của bộ môn này vào cuộc sống hằng ngày. Đơn giản như khởi đầu một ngày mới, hãy bắt đầu bằng cách cùng nhau hít thở thật sâu với đôi mắt nhắm hờ: Tôi hít thở, một ngày mới mở ra trước mắt. Tôi hít thở, tôi thả lỏng cơ mặt. Tôi thở ra, tôi mỉm cười. Sau đó, bố mẹ, các con và cả ông bà hãy nhìn nhau, trao cho nhau nụ cười, thầm chúc nhau ngày mới tốt đẹp.;;;;;Ngôn ngữ trị liệu giúp khắc phục những vấn đề khó khăn cho đối tượng người khiếm khuyết, trong đó có trẻ em với các chứng bệnh như: Tự kỷ, bại não, chậm nói, hay gặp các vấn đề nuốt... Thực hiện các trị triệu liệu nhằm tăng cường khả năng giao tiếp cũng như phát triển ngôn ngữ giúp người bệnh cải thiện chất lượng cuộc sống và hoà nhập được cuộc sống cộng đồng được tốt hơn. Ngôn ngữ trị liệu thuộc lĩnh vực chuyên môn gồm các dịch vụ về đánh giá, chẩn đoán, tạo chức năng, phục hồi chức năng, tư vấn cùng với phòng ngừa cho người có rối loạn về âm ngữ, ngôn ngữ, giọng nói, độ lưu loát trong giao tiếp, nhận thức hoặc nuốt khó, rối loạn nuốt, hoặc do chấn thương, ung thư, đột quỵ, hoặc do các bệnh liên quan đến thần kinh tiến triển.Ngôn ngữ trị liệu nhằm mục đích giúp người bệnh giao tiếp và nuốt có hiệu quả hơn để họ có thể tham gia học tập cũng như những hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Qua đó tạo điều kiện cho những người bày nâng cao trình độ văn hoá, năng lực làm việc đồng thời giúp họ hòa nhập với xã hội, góp phần duy trì cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống.Nguyên nhân có thể xuất hiện gây nên các rối loạn ngôn ngữ bao gồm: Mất thính lực, rối loạn thần kinh như bệnh Parkinson, bệnh đa xơ cứng, đột quỵ, chấn thương sọ não, khuyết tật trí tuệ, chứng loạn thần hay sa sút trí tuệ, lạm dụng chất kích thích, bại não, dị tật vùng xương sợ chẳng hạn như sứt môi, hở hàm ếch, ung thư đầu và cổ hoặc lạm dụng/ sử dụng giọng nói không đúng cách. Tuy nhiên, những nguyên nhân có thể gây ra các vấn đề về rối loạn ngôn ngữ có thể không rõ ràng.Ở các nước phát triển, ngôn ngữ trị liệu thuộc nhóm ngành sức khỏe ứng dụng, nhằm cung cấp dịch vụ cho người bệnh có khiếm khuyết về giao tiếp hay nuốt cùng với các thành viên trong gia đình của người bệnh như: Bố mẹ, người chăm sóc hoặc các nhà chuyên môn khác như giáo viên, y tá, cán bộ y tế hoạt động trị liệu. Những người này có thể tham gia trực tiếp vào quá trình trị liệu của người bệnh.Chuyên viên ngôn ngữ trị liệu được đào tạo để điều trị cho những bệnh nhân bị rối loạn giao tiếp, rối loạn nuốt, và huấn luyện cho cán bộ y tế, giáo viên và phụ huynh để hỗ trợ cho người bệnh có thể được học tập tại trường, tại nhà. Ngôn ngữ trị liệu giúp người bệnh giao tiếp hiệu quả hơn 2. Nhu cầu về ngôn ngữ trị liệu Theo báo cáo toàn cầu về khuyết tật cho thấy có tới 15% dân số trên thế giới mắc một trong các dạng khuyết tật trong số đó bao gồm cả khiếm khuyết về giao tiếp. Rối loạn giao tiếp chiếm tỷ lệ khá cao.Tại Hoa Kỳ, cứ 12 người thì có 1 người mắc chứng rối loạn giao tiếp chiếm khoảng 7.7% và có tới khoảng 5% số người sinh sống tại Úc bị rối loạn giao tiếp.Còn với Việt Nam thì có khoảng 4.5 triệu người cần được áp dụng ngôn ngữ trị liệu. Trong đó, nhóm trẻ em bị rối loạn ngôn ngữ ảnh hưởng tới 25% trẻ ở độ tuổi tiền học đường.Theo thông tin thu thập được từ nhiều nghiên cứu đã tổng kết cho thấy, nhu cầu về ngôn ngữ trị liệu cần được phát hiện càng sớm càng tốt nhằm cải thiện đáng kể tình trạng của người bệnh. Đồng thời, các dịch vụ về ngôn ngữ trị liệu cần được tiếp cận dễ dàng, sẵn sàng và công bằng giúp phòng ngừa các rào cản trong giao tiếp; cũng như vấn đề sức khỏe nhằm giảm thiểu chi phí điều trị cho người bệnh.Trong trường hợp những người bệnh bị rối loạn ngôn ngữ không được sự giúp đỡ của chuyên viên ngôn ngữ trị liệu, thì các rối loạn này có thể dẫn đến hậu quả lâu dài bao gồm: Những khó khăn trong vấn đề học viết và đọc, khó tập trung và suy nghĩ, tính toán, giao tiếp, di chuyển, tự chăm sóc bản thân, các mối quan hệ với bạn bè, gia đình, xã hội. Rối loạn giao tiếp ở trẻ nhỏ nếu không được trị liệu kịp thời có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống, khó hòa nhập với xã hội. 3. Những dấu hiệu của trẻ cho biết đang gặp vấn đề về rối loạn giao tiếp Trẻ thường xuyên gặp khó khăn trong việc ăn uống ở bất kỳ độ tuổi nào chẳng hạn như: Khó bú, khó nuốt, chậm biết nhai, chảy nước dãi nhiều....Trẻ có thể xuất hiện các dấu hiệu của rối loạn giao tiếp như: Nói ngọng hoặc lời nói không rõ ràng, nó lắp hoặc nói cà lăm, trẻ không thể giao tiếp mắt ở bất kỳ độ tuổi nào, trẻ chậm nói hoặc nói quá nhiều, trẻ nghe kém hoặc điếc nên cần sự hỗ trợ của máy trợ thính hoặc cây ốc tai điện tử, trẻ bại não, trẻ tự kỷ, trẻ sứt môi chẻ vòm, trẻ có khó khăn đọc viết, trẻ bị tổn thương não bán cầu phải, chấn thương sọ não.....Để nhận biết dấu hiệu về rối loạn giao tiếp bạn hãy chú ý đến các mốc phát triển của trẻ qua các giai đoạn phát triển như: Trẻ 6 tháng tuổi chưa biết bập bẹ ma ma hoặc ba ba, trẻ 9 tháng tuổi chưa biết chỉ trỏ, chào, vẫy tay. Trẻ 12 tháng tuổi chưa biết bập bẹ chuỗi âm thanh có giai điệu hoặc một từ đơn, trẻ 18 tháng tuổi chưa nói được từ đơn nào rõ ràng, hoặc chưa hiểu được những mệnh lệnh đơn giản. Trẻ 24 tháng tuổi nói được dưới 50 từ đơn, chưa thể kết hợp hai từ đơn lại với nhau... Ngôn ngữ trị liệu giúp điều trị trẻ gặp tình trạng chậm nói 4. Ngôn ngữ trị liệu ở Việt Nam Với hơn 20 năm thực hiện hỗ trợ phát triển cộng đồng đặc biệt với đối tượng người khuyết tật, thì những người cần trị liệu ngôn ngữ vẫn đang sống một cuộc sống khó khăn và có chất lượng cuộc sống khá thấp do gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp. Đồng thời, cũng phát triển các rào cản khác liên quan đến vấn đề nuốt. Bởi vì do hậu quả của nhận thức hạn chế về trị liệu ngôn ngữ cũng như không có dịch vụ đáp ứng được nhu cầu đào tạo về ngôn ngữ trị liệu.Năm 2016 tổ chức USAID đã thực hiện đánh giá tình sẵn có của dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cũng như phân tích tình hình ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam cho thấy: Có hai nhóm quan điểm tiếp cận đối với ngôn ngữ trị liệu bao gồm quan điểm của ngành y tế và quan điểm của ngành giáo dục.Trên quan điểm của ngành y tế thì những đối tượng cần được hỗ trợ ngôn ngữ trị liệu bao gồm: Những người bị sứt môi hoặc hở hàm ếch, bệnh nhân có vấn đề về giọng nói như rối loạn giọng nói, lạm dụng giọng nói, ung thư đầu hoặc cổ, các bệnh khác liên quan đến thần kinh. Còn dưới góc độ của các nhà giáo dục cho thấy ngôn ngữ trị liệu cần thực hiện tập trung ở đối tượng trẻ em khuyết tật.Với mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người khuyết tật. Đồng thời, tăng cường năng lực cho ngành phục hồi chức năng ở Việt Nam thì những chương trình đào tạo ngôn ngữ trị liệu có hệ thống mạnh mẽ và dễ dàng tiếp cận để người bệnh có cơ hội được trị liệu để cải thiện tình trạng bệnh lý của mình giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh cũng như giúp người bệnh hòa nhập với cuộc sống cộng đồng.;;;;;Các nhà nghiên cứu đã gợi ý rằng các đau khổ tâm lý là một trong những “dấu hiệu sinh tồn” trong chăm sóc người bệnh ung thư. Các liệu pháp tâm lý ngày càng được sử dụng rộng rãi trong điều trị bệnh nhân ung thư và mang lại những chuyển biến tích cực không những về tâm lý mà còn về sức khỏe cơ thể của bệnh nhân nói chung. 1. Liệu pháp tâm lý phối hợp (Adjuvant psychological therapy - APT) Là liệu pháp được thiết kế phù hợp cho các bệnh nhân ung thư. APT được chứng minh có hiệu quả giảm lo âu, cải thiện khả năng đối phó, sức khỏe tâm lý và tăng sự thoải mái, giảm ý nghĩ vô dụng, cải thiện cảm xúc và giảm bớt các đau khổ tâm lý.APT có hiệu quả hơn trong cải thiện lo âu, trầm cảm, tinh thần chiến đấu, và những suy nghĩ gây hại trong thời gian 4 tuần và những khó khăn tự cảm nhận thấy cũng như khả năng đối phó với tình huống được cải thiện lâu dài hơn so với tư vấn đơn thuần.Theo thời gian, bệnh nhân dưới sự tư vấn cũng cải thiện nhưng chậm hơn so với nhóm can thiệp với APT. Điều này có thể do sự khác biệt trong phương pháp khi APT tập trung vào hiện tại nhiều hơn, trong khi liệu pháp tư vấn cho bệnh nhân tiếp cận đến nguồn gốc của vấn đề từ trong quá khứ.Do đó, giúp bệnh nhân giải quyết tình huống hiện tại có thể tác động đến các bệnh lý cơ thể đang mắc phải. APT giúp bệnh nhân mở rộng hơn nữa cách nhìn về nhận thức – hành về tình trạng hiện tại của họ và giải quyết chúng. Các tương tác xã hội và các mối quan hệ là quan trọng trong việc cải thiện tình trạng bệnh tật, qua đó tạo ra môi trường hỗ trợ. APT được tổ chức thành các mô đun (module).Bệnh nhân sẽ được trị liệu qua module cơ bản và sau đó chuyển tiếp đến các nhóm đào tạo nâng cao. Bệnh nhân ung thư cần được trị liệu tâm lý 2. Liệu pháp tâm lý nhóm (group therapy) Là tiến trình tác động trên một nhóm các bệnh nhân có các tình trạng bệnh tật giống nhau nhằm tạo ra sự tương tác thông qua thảo luận trong nhóm và thảo luận ghép cặp. Liệu pháp này được chứng minh giúp giảm lo âu, trầm cảm, và mức độ stress ở bệnh nhân ung thư. Nhiều nghiên cứu khác chỉ ra rằng liệu pháp này làm giảm các ý nghĩ không phù hợp, cảm xúc tiêu cực, sự mệt mỏi, mất hy vọng, tăng tự tin, chất lượng cuộc sống và mục đích sống cũng như các nhu cầu tinh thần cho bệnh nhân ung thư. Tác động của liệu pháp này thông qua việc tạo ra một môi trường mang tính hỗ trợ và cho phép bệnh nhân thể hiện kinh nghiệm của họ với những người khác. 3. Liệu pháp giải quyết vấn đề (problems solving therapy – PST) Là liệu pháp tập trung vào các vấn đề phải đối mặt đối với bệnh nhân ung thư. Bệnh nhân được hướng dẫn cách tiếp cận vấn đề của họ và tập trung vào giải quyết chúng. Các nghiên cứu cho thấy liệu pháp này mang lại kết quả tích cực với các triệu chứng lo âu và trầm cảm so sánh trước và sau liệu pháp. Liệu pháp này cũng có thể mở rộng với các mối quan hệ của bệnh nhân như gia đình và bạn bè, những người có thể góp phần tích cực vào hiệu quả trong giải quyết vấn đề. 4. Liệu pháp hành vi thích hợp cảm xúc (rational-emotive behavior therapy – REBT) Là liệu pháp giúp bệnh nhân với triệu chứng đau hiểu được và chấp nhận vấn đề họ đang đối mặt. REBT tập trung vào cách thức bệnh nhân có thể kiểm soát cơn đau thông qua cách họ cảm nhận sự đau đớn đó. Kết quả nghiên cứu cho thấy REBT có hiệu quả cao trong giảm đau ở bệnh nhân ung thư, điều đó được giải thích do sự chấp thuận và thấu hiểu của bệnh nhân đối với cảm nhận đau của họ. Nói một cách khác, REBT giúp các cá nhân thay đổi cảm nhận của họ với sự đau đớn. 5. Liệu pháp mở rộng tâm lý – tinh thần (psycho-spiritual integrative therapy – PSIT) Là liệu pháp giúp bệnh nhân có sự kết nối về tinh thần với sự tồn tại của bản thân và ý nghĩa cuộc sống. Về cơ bản, hiểu và chấp thuận ý nghĩa cuộc đời họ. Điều này có thể giúp bệnh nhân trong việc điều chỉnh cảm xúc, kiểm soát bản thân và tĩnh tâm. Bệnh nhân được dạy các kỹ thuật thư giãn như thiền, yoga và cách để tĩnh tâm trong cảm xúc, suy nghĩ và hành động. Kỹ thuật trên cho phép người tham gia có cách nhìn về cảm xúc của họ một cách trung tính hơn, nhận ra được những mặt tiêu cực của bản thân để thay đổi cách họ sống và làm giảm đau khổ liên quan đến các mối bận tâm về cơ thể. 6. Liệu pháp nhận thức hành vi (cognitive behavioral therapy – CBT) Là một loại liệu pháp tập trung vào suy nghĩ ảnh hưởng đến cảm xúc và hành vi. CBT giúp giảm trầm cảm, lo âu và tăng chất lượng giấc ngủ qua đó giảm tần suất sử dụng thuốc gây ngủ cho bệnh nhân ung thư. CBT giúp cải thiện tình trạng của bệnh nhân ung thư thông qua các kỹ thuật như thư giãn và tăng kỹ năng tưởng tượng. 7. Liệu pháp giáo dục tâm lý (psychoeducational therapy) Là liệu pháp kết hợp giữa các trò chuyện hỗ trợ, học cách đối phó vấn đề, thư giãn, tăng kỹ năng tưởng tượng và lối sống lành mạnh. Liệu pháp này tập trung vào cách sống lành mạnh qua việc rèn luyện tính cộng đồng, tăng tập luyện thể chất, giảm các stress và cảm xúc tiêu cực mà bệnh nhân ung thư phải đối mặt. 8. Liệu pháp hành vi biện chứng (dialectical behavior therapy - DBT) Là một liệu pháp trong đó tập trung chính vào việc dạy bệnh nhân các kỹ năng nhận thức – hành vi. Bệnh nhân được yêu cầu tập luyện để hiểu được cách họ suy nghĩ ảnh hưởng đến cách cư xử của họ như thế nào. Điều đó giúp họ đối phó với tình huống của mình tốt hơn. Về mặt tâm lý, bệnh nhân nhận ra được nguồn gốc của stress, tìm ra cách đối phó thích hợp và thậm chí đào tạo cho các bệnh nhân khác.Về mặt cơ thể, liệu pháp này giúp giảm nhịp tim, giảm các triệu chứng về cơ thể và mức độ stress.;;;;; Thoái hóa khớp gối là tình trạng biến đổi bề mặt sụn khớp, khớp ở đầu gối bị thoái hóa. Theo thời gian, sụn khớp bị bào mòn, xù xì và hình thành nên các gai xương. Xương dưới sụn và sụn khớp gối bị tổn thương, sinh ra phản ứng viêm, sưng, giảm dịch khớp gối. Mức độ tổn thương nhiều sẽ dẫn tới tình trạng dịch khớp tiết ra ít, độ ma sát sẽ tăng lên ở các đầu khớp. Mặt sụn khớp gối hao mòn sẽ dẫn tới hiện tượng thoái hóa khớp. Thoái hóa khớp gối ảnh hưởng tới hoạt động thường ngày của bệnh nhân Căn bệnh này thường tập trung nhiều ở người cao tuổi, người béo phì, phụ nữ và những người có các chấn thương ảnh hưởng phần khớp gối. Lao động nặng hoặc chơi thể thao, tập luyện quá sức cũng dẫn đến thoái hóa khớp gối nhanh. 2. Giải đáp thắc mắc của người bệnh về các vấn đề liên quan Đi bộ là hoạt động mang lại nhiều giá trị tốt cho hệ tim mạch, duy trì sự bền bỉ của hệ thống xương khớp. Nhiều người cho rằng việc đi bộ sẽ gây ảnh hưởng xấu tới người bị thoái hóa khớp gối. Tuy nhiên, trên thực tế đã chỉ ra rằng, việc đi bộ nhẹ nhàng sẽ có tác dụng tốt cho việc điều trị bệnh thoái hóa khớp. Việc đi bộ giống như môn thể dục dưỡng sinh, đều không phải sử dụng lực quá nhiều. Những vận động nhẹ nhàng kết hợp hít thở theo động tác sẽ giúp cải thiện tuần hoàn máu trong cơ thể. Để việc đi bộ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe thì người bị thoái hóa khớp gối cần hiểu rõ tình trạng bệnh của mình. Nếu phần khớp gối bị đau nhức trầm trọng thì bạn nên nghỉ ngơi để điều trị, tránh gây những biến chứng xấu gây hại. Để hiểu rõ việc mình có đi bộ được hay không, người mắc thoái hóa khớp gối nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Sau khi tìm được câu trả lời cho thắc mắc trên, người bệnh cũng cần lưu ý đến việc đi bộ đúng cách để đạt hiệu quả tối đa. Điều này sẽ giúp phòng ngừa rủi ro, không để lại biến chứng ở khớp gối trong quá trình luyện tập. Việc cần làm đầu tiên là người bệnh cần đi kiểm tra sức khỏe, bác sĩ sẽ quyết định có nên đi bộ hay không. Nếu được, bệnh nhân cần chú ý tới các điều sau để việc đi bộ đúng cách: – Chọn tuyến đường đi bộ phù hợp, an toàn: + Khi mới bắt đầu quá trình đi bộ, người bệnh nên chọn tuyến đường thông thoáng, bằng phẳng, không gồ ghề. + Chọn nơi an toàn, ít xe cộ qua lại như công viên, vỉa hè, công viên…để tập luyện. – Chọn thời gian đi bộ đúng: Thời gian đi bộ tốt nhất với người bị thoái hóa khớp gối là sáng sớm và buổi tối. Đi bộ nhẹ nhàng vào buổi sáng giúp khởi động xương khớp, kích thích khả năng tập trung của bệnh nhân. Tần suất và cường độ đau khớp gối trong ngày sẽ được thuyên giảm. Theo các bác sĩ, mỗi ngày người bệnh bị thoái hóa khớp gối nên đi bộ khoảng 30 – 60 phút. Tuy nhiên, không phải ai cũng thực hiện tốt được việc này ngay từ đầu. Vì vậy, mỗi ngày bệnh nhân có thể bắt đầu với 5 phút đi bộ nhẹ nhàng. Sau khi đã quen, người bệnh cần cố gắng đi thời gian nhiều hơn so với lộ trình ban đầu. – Lựa chọn giày và quần áo phù hợp khi đi bộ: + Chú ý mua giày đi bộ: Để không bị đau chân khi đi bộ, bạn nên mua đôi giày phù hợp với kích thước, hình dạng của bàn chân. Giày quá rộng hoặc hẹp có thể gây vết phồng rộp, khó khăn khi di chuyển. Để đảm bảo độ thoải mái, không bị trượt gót khi bước, bạn nên đi đi lại lại vài lần khi thử giày. + Quần áo khi tập luyện: Bệnh nhân nên lựa chọn quần áo thoải mái, dễ thấm hút mồ hôi. Nên chọn các chất liệu vải như cotton, không nên chọn quần áo dày và nặng. Điều đó không chỉ giảm khả năng đi bộ của bạn mà còn làm tăng nguy cơ gặp chấn thương không mong muốn. Nên chọn quần áo thoải mái, dễ thấm hút mồ hôi khi đi bộ – Chia sẻ về lịch trình đi bộ Bệnh nhân nên thông báo với người nhà về địa điểm, thời gian và lộ trình khi đi bộ. Để buổi đi bộ vui vẻ, bạn nên tập luyện cùng một vài người khác như bạn bè, hàng xóm, vợ/chồng, con cái…Việc này cũng giúp bệnh nhân có động lực hơn để nâng cao sức khỏe bản thân. 3. Lợi ích của việc đi bộ với người bị thoái hóa khớp gối Người bị thoái hóa khớp gối nên đi bộ nhẹ nhàng hàng ngày để đảm bảo lượng dịch khớp đủ. Vận động đơn giản này sẽ có lợi ích lớn với sức khỏe. Cụ thể: 3.1. Giúp cơ bắp chân khỏe hơn Đi bộ mỗi ngày có thể góp phần tăng cường sức khỏe dẻo dai cho cơ bắp chân. Nhờ đó có thể hỗ trợ khớp gối bằng cách giảm bớt áp lực từ trọng lượng cơ thể. Nếu vận động phù hợp, bệnh nhân sẽ thấy tình trạng đau khớp gối thuyên giảm. Đi bộ mang lại nhiều lợi ích với sức khỏe 3.2. Đốt cháy calo giúp giảm cân Việc đi bộ nhanh hay chậm cũng sẽ giúp cho bệnh nhân thoái hóa khớp gối được vận động và tiêu hao năng lượng. Đi bộ mỗi ngày làm tăng quá trình trao đổi chất, hệ tiêu hóa được cải thiện. Hoạt động này còn giúp cho cơ thể đốt cháy được lượng mỡ thừa và thu gọn vòng eo hiệu quả. 3.3. Một số lợi ích khác Bên cạnh những lợi ích trên, thói quen đi bộ còn giúp bệnh nhân có khớp gối bị thoái hóa: – Cải thiện giấc ngủ, giúp người bệnh ngủ sâu giấc hơn. – Tình trạng lưu thông máu được điều hòa ổn định – Khả năng giữ thăng bằng ở người bệnh được cải thiện – Tinh thần vui vẻ, không bị stress – Hạn chế các biến chứng tim mạch xảy ra có liên quan đến thoái hóa khớp. – Hạn chế tình trạng đau, cứng khớp.;;;;;Câu trả lời là: Dù trẻ đang giao tiếp bằng cách thức nào, trẻ chưa có lời nói hay đang bắt đầu học cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp, bạn hoàn toàn có thể tạo ra và tận dụng các tình huống giao tiếp hằng ngày để dạy trẻ giao tiếp. Tạo ra một chút khó khăn, thách thức trong hoạt động hằng ngày của trẻ sẽ là cách tốt để bạn tạo cơ hội giao tiếp cho trẻ. Hãy cùng chia sẻ cách xử trí trong từng hoạt động này nhé. 1. Tạo cơ hội cho trẻ tự kỷ giao tiếp trong giờ ăn Có đồ ăn yêu thích sẽ là động lực để giúp trẻ tham gia tốt hơn vào giờ ăn cũng như chủ động hơn trong việc giao tiếp với người lớn.Lúc này, chọn đồ ăn sẽ là một cách để tạo động lực cho trẻ tự kỷ giao tiếp. Bạn để đồ ăn trẻ thích vào một cái hộp nhỏ, trẻ không tự mở được sẽ cần phải nhờ bạn giúp. Hoặc bạn cũng có thể đưa cho trẻ một chút thức ăn, để khi ăn hết trẻ sẽ phải hỏi xin để được ăn thêm. Lúc này, bạn hãy làm mẫu ngôn ngữ cho con nhưng chú ý ngôn ngữ bạn làm mẫu phải phù hợp với khả năng trẻ có thể diễn đạt được và chờ đợi để trẻ có thể giao tiếp với bạn. 2. Tạo cơ hội cho trẻ tự kỷ giao tiếp khi chơi vận động 3. Tạo cơ hội cho trẻ tự kỷ giao tiếp khi đọc sách Đọc sách là cơ hội tốt để cung cấp vốn từ vựng, cũng như tăng cường khả năng chú ý, kết nối của trẻ với người mà trẻ đọc sách cùng. Trước khi đọc sách cùng trẻ, bạn cần đọc xong cuốn sách trước đó và chuẩn bị những câu hỏi/ tình huống “có thể” hỏi hoặc phát sinh khi đọc sách cùng trẻ. Hãy sử dụng giọng điệu thật thú vị và cuốn hút trẻ và ngồi ở vị trí trẻ dễ dàng giao tiếp với bạn nhất. Khi đang đọc sách, nếu trẻ quan tâm tới bất cứ hình ảnh/ trang sách nào đó, bạn hãy dừng lại và trò chuyện với trẻ xung quanh những gì trẻ quan tâm. Khuyến khích trẻ trò chuyện nhưng không ép trẻ nói, không yêu cầu là cách tốt để trẻ cảm thấy thoải mái và muốn giao tiếp với bạn nhiều hơn. 4. Tạo cơ hội cho trẻ tự kỷ giao tiếp khi chơi trên bàn/ trên sàn Bạn có thể khuyến khích và tạo cơ hội cho trẻ lựa chọn các hoạt động chơi trên bàn/ trên sàn. Ví dụ như chơi một món đồ chơi yêu thích hay làm một hoạt động nghệ thuật (vẽ, trang trí). Bạn có thể tạo cơ hội giao tiếp cho trẻ bằng cách:Cho trẻ không đủ số lượng đồ chơi mà trẻ muốn. Dừng/ chắn lại đột ngột đồ chơi/ hoạt động chơi mà trẻ đang thực hiện để tạo ra thách thức nhỏ với trẻ.Xem ngay: Chơi có cấu trúc với trẻ em tự kỷ 5. Tạo cơ hội cho trẻ tự kỷ giao tiếp khi tắm Chơi với nước là hoạt động hầu hết trẻ em đều yêu thích, đặc biệt là trẻ tự kỷ có nhiều nhu cầu về giác quan. Bạn có thể chuẩn bị thêm các con vật đồ chơi, ca nước, cốc... và chuẩn bị trước một số hoạt động cùng trẻ trong bồn tắm. Ví dụ: thổi bong bóng xà phòng, tắm cho các con vật... Trong khi tắm, hãy cố gắng tương tác với trẻ thật nhiều, giữ cho hoạt động thật vui để trẻ luôn có động lực và mong muốn được chơi cùng bạn. Khi trẻ đang chơi, bạn có thể lấy một đồ chơi khác và chơi bên cạnh trẻ, tạo ra các hành động chơi mới thú vị với đồ chơi đó. Làm như vậy, bạn sẽ kích thích được sự tò mò, chú ý của trẻ và trẻ có xu hướng sẽ nhìn sang bạn nhiều hơn, chủ động giao tiếp với bạn nhiều hơn.Như vậy, cha mẹ có thể chơi và dạy trẻ trong tất cả các hoạt động hằng ngày tại gia đình. Để việc khuyến khích trẻ tự kỷ giao tiếp hiệu quả, bạn cần chú ý một số điểm như sau:Tập trung vào chất lượng của giao tiếp chứ không phải biến cuộc trò chuyện trở thành buổi “kiểm tra bài cũ”. Điều này có nghĩa là trẻ chú ý và muốn giao tiếp với bạn quan trọng hơn việc hỏi trẻ “đây là gì”, “nó ở đâu”,...Làm mẫu ngôn ngữ và kỳ vọng trẻ có thể sử dụng ngôn ngữ ở mức cao hơn một chút so với năng lực hiện tại của trẻ để giao tiếp với bạn.Khuyến khích, tăng cường động lực giao tiếp, động lực chơi của trẻ bằng cách giữ trò chơi thật vui vẻ và thoải mái.Hãy thử áp dụng các phương pháp nói trên, bạn sẽ có thể đồng hành một cách tích cực trên con đường tạo những cơ hội giao tiếp cho trẻ tự kỷ và giúp con có nhiều tiến bộ trong học tập, sinh hoạt hàng ngày.
question_63761
Công dụng thuốc Soxicam 7.5
doc_63761
Soxicam 7.5 là thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh viêm khớp, giảm đau và co cứng khớp. Tùy vào từng tình trạng mà người bệnh cần dùng thuốc đúng liều, đúng cách để thuốc phát huy hiệu quả tốt nhất. Trong bài viết này, các bạn có thể tìm hiểu một số thông Soxicam 7.5 có chứa thành phần chính là Meloxicam hàm lượng 7,5mg. Đây vốn là thuốc chống viêm không steroid (NSAID) hoạt động bằng cách làm giảm các hormone gây viêm và đau trong cơ thể.Theo đó, khác với các loại thuốc NSAID không chọn lọc truyền thống, Soxicam 7.5 ưu tiên ức chế hoạt động của Cyclo-Oxyase II (COX-II) để từ đây giảm thiểu đáng kể các tác dụng phụ có thể gặp phải. 2. Chỉ định và chống chỉ định thuốc Soxicam 7.5 Thuốc Soxicam 7.5 thường được chỉ định trong điều trị một số bệnh lý sau đây:Người mắc các bệnh lý về xương khớp như viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, thoái hóa khớp, bệnh lý thấp quanh khớp.Hỗ trợ giảm thiểu cơn đau do chấn thương, sau phẫu thuật, người bị đau lưng cấp tính, đau thần kinh tọa.Hỗ trợ chống viêm sau các chấn thương, người bệnh viêm đường hô hấp.Không nên sử dụng thuốc Soxicam 7.5 nếu thuộc một số trường hợp sau đây:Bệnh nhân có tiền sử bị dị ứng với Meloxicam có trong thuốc.Người suy giảm chức năng gan thận nghiêm trọng.Những người đang bị hoặc đã bị viêm loét dạ dày tá tràng đang trong thời kỳ phát triển của bệnh.Bệnh nhân bị nổi mề đay hoặc tổn thương thành mạch do sử dụng thuốc Aspirin hoặc các thuốc chống viêm không Steroid.Người bị hen phế quản hoặc mắc khối u mũi nhỏ.Trẻ em nhỏ dưới 15 tuổi, bà mẹ đang cho con bú và phụ nữ đang mang thai. 3. Liều dùng và cách dùng Soxicam 7.5 Liều dùng cho bệnh nhân thông thường: Mỗi ngày dùng 1 viên.Liều dùng cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, viêm khớp mạn tính: Sử dụng từ 1-2 viên/ngày tùy tình trạng bệnh.Liều dùng cho bệnh nhân suy giảm chức năng thận: Chú ý giảm liều với liều dùng tối đa là 1 viên/ngày.Do Soxicam 7.5 được nhà bào chế dưới dạng viên nang nên bệnh nhân sử dụng qua đường uống với nhiều nước. 4. Tác dụng phụ Trong quá trình sử dụng Soxicam 7.5, bệnh nhân có thể gặp phải một số tác dụng phụ như:Đầy bụng, buồn nôn và nôn, đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón.Một số trường hợp ghi nhận chảy máu ống tiêu hóa, thủng dạ dày, viêm loét dạ dày thực quản,... 5. Tương tác thuốc Sử dụng Soxicam 7.5 với một số loại thuốc như thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc tránh thai,... có thể gây tương tác, gia tăng tác dụng phụ hoặc làm giảm hiệu quả của cả hai thuốc.Do đó, trước khi dùng Soxicam 7.5, bạn cần thông báo với bác sĩ về các loại thuốc, thực phẩm chức năng mình đang sử dụng. 6. Một số lưu ý khi dùng Soxicam 7.5 Bệnh nhân cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng Soxicam 7.5, đặc biệt chú ý kiểm tra ngày sản xuất và hạn sử dụng của thuốc.Thận trọng khi sử dụng Soxicam 7.5 cho người mắc bệnh về đường tiêu hóa hoặc đang sử dụng thuốc chống đông máu.Thuốc có thể gây buồn ngủ nên cần thận trọng khi dùng cho người điều khiển phương tiện giao thông hoặc điều khiển máy móc.Bảo quản thuốc cẩn thận, không để tiếp xúc quá lâu với nhiệt độ cao hoặc ánh nắng mặt trời để mang lại hiệu quả tốt nhất cho người sử dụng.Trên đây là một số thông tin về Soxicam 7.5 mà các bạn có thể tham khảo. Bạn cần lưu ý rằng không tự ý mua và sử dụng thuốc khi không có đơn kê của bác sĩ để phòng tránh nguy cơ phản ứng phụ rất nguy hiểm.
doc_18623;;;;;doc_32407;;;;;doc_51466;;;;;doc_10729;;;;;doc_27515
Thuốc Macfec 7.5 là thuốc kê đơn, dùng khi có chỉ định của bác sĩ. Macfec 7.5 được sử dụng cho các trường hợp viêm khớp dạng thấp, thoái hoá khớp... Ngoài ra, thuốc Macfec còn dùng trong nhiều trường hợp khác. Cùng tìm hiểu cụ thể hơn về công dụng của Macfec 7.5 ngay sau đây. Thuốc Macfec 7.5 thuộc nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, thuốc chống viêm không steroid,... Macfec 7.5 được sản xuất bởi hãng dược phẩm Macleods Pharm., Ltd (Ấn Độ).Thành phần chính của Macfec gồm:Meloxicam BP;Tá dược: Betadex, natri naryl sulphat, natri citrat, magnesi stearat, magnesi oxid nhẹ, tinh bột ngô, silic dioxid keo khan, cellulose tinh thể, crospovidon (type A).Thuốc Lupilopram bào chế dạng viên nén không bao màu vàng nhạt, hình tròn. Macfec 7.5 mg là thuốc kê đơn. 2. Công dụng của thuốc Macfec 7.5 mg Meloxicam có trong Macfec 7.5 mg có công dụng chính là:Chống viêm;Giảm đau;Hạ sốt;Chống kết tập tiểu cầu;Ngoài ra, thuốc Macfec 7.5 còn được kê trong điều trị bệnh lý, tình trạng cụ thể khác nhau. 3. Chỉ định thuốc Macfec 7.5 mg Thuốc Macfec 7.5 dạng viên uống dùng trong các cơn đau mạn tính. Điển hình như:Viêm đau, thoái hoá khớp;Viêm khớp dạng thấp;Viêm cột sống dính khớp;Các cơn đau viêm mạn tính;Thuốc có thể điều trị dài ngày hoặc ngắn ngày theo chỉ định. 4. Liều dùng và cách dùng Macfec 7.5mg Thuốc Macfec 7.5mg được uống với nước. Để giảm các tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra, thuốc thường được kê liều thấp nhất. Đáp ứng điều trị và liều dùng của bệnh nhân được đánh giá định kỳ. Đặc biệt là trên các bệnh nhân thoái hoá khớp.Liều dùng Macfec 7.5mg được khuyến cáo như sau:4.1 Đợt cấp tính của thoái hoá khớp. Liều dùng 7,5mg/ lần/ ngày. Nếu không cải thiện có thể tăng liều gấp đôi/ lần/ ngày, tuy nhiên phải có chỉ định của bác sĩ.4.2 Viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp. Liều dùng 7,5mg/ lần/ ngày. Có thể dùng tối đa 15mg/ lần/ ngày tuỳ chỉ định.4.3 Người cao tuổi, đối tượng có nguy cơ tai biến phụ. Liều dùng khuyến cáo là 7,5mg/ lần/ ngày4.4 Với bệnh nhân suy gạn, thậnĐối tượng suy gan, thận vừa và nhẹ không cần điều chỉnh liều. Nếu suy nặng thì không nên dùng. Người đang chạy thận nhân tạo liều dùng không được vượt quá 7,5mg/ lần/ ngày4.5 Với trẻ em. Trẻ em >2 tuổi liều dùng là 0,125mg/kg/ngày. Không dùng quá 15 ngày liên tục. Khuyến cáo không nên dùng cho trẻ em dưới 60kg, nên khi dùng hết sức thận trọng. 5. Chống chỉ định với thuốc Macfec 7.5 Thuốc Macfec không dùng cho những trường hợp sau:Dị ứng hoặc mẫn cảm với Meloxicam hoặc các tá dược có trong Macfec;Dị ứng nổi mề đay sau khi dùng Aspirin hoặc các thuốc chống viêm, giảm đau không steroid khác;Các trường hợp có tiền sử bị hen suyễn, phù mạch, polyp mũi;Trẻ em dưới 15 tuổi. Có thai;Cho con bú.Một số đối tượng có trong danh mục chống chỉ định nhưng vẫn được sử dụng cần hết sức thận trọng. Bởi đây là thuốc kê đơn nên khi cân nhắc giữa tác dụng phụ và hiệu quả thì vẫn có thể sử dụng. 6.Tương tác khi dùng Macfec 7.5 Do trong Macfec có chứa thành phần chính là Meloxicam nên không nên phối hợp với các thuốc sau:Các thuốc cùng nhóm giảm đau, kháng viêm không steroid;Thuốc ngăn ngừa sự hình thành cục máu đông, làm tan máu đông;Đặt vòng tránh thai;Lithi;Methotrexat. Cần hết sức thận trọng khi dùng đồng thời Macfec 7.5 với các loại thuốc như:Thuốc lợi tiểu;Thuốc hạ huyết áp;Cholestyramin;Ciclosporin;Có thai. Ngoài ra, khi sử dụng thuốc lá, rượu, bia,... mà kết hợp với Macfec cũng có thể gây giảm tác dụng hoặc đối kháng. 7.Tác dụng phụ của Macfec 7.5 mg Khi sử dụng Macfec 7.5, người bệnh có thể gặp một số tác dụng không mong muốn như:Tiêu hoá: buồn nôn và nôn, khó tiêu, đầy hơi, tiêu chảy...;Viêm thực quản. Viêm loét dạ dày, tá tràng;Bạch cầu và tiểu cầu giảm;Ngứa, phát ban,...;Ù tai;Tăng huyết áp;Hãy thông báo cho bác sĩ về các biểu hiện, mức độ tác dụng phụ để xử lý kịp thời. 8.Lưu ý khi sử dụng thuốc Macfec Để sử dụng thuốc an toàn, chúng ta cần chú ý:Dùng theo chỉ định, đúng liều, không tự ý thêm, bớt liều;Đọc kỹ hạn sử dụng trước khi dùng thuốc;Thận trọng khi dùng ở các bệnh nhân cao tuổi;Không dùng khi có thai hoặc có ý định mang thai;Những lưu ý trên đây giúp bạn sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả. 9.Bảo quản Macfec 7.5 Để tránh tình trạng thuốc bị biến đổi thành phần hoá học, bạn cần bảo quản thuốc tốt. Thuốc Mafec 7.5mg được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ bình thường.Những thông tin về công dụng thuốc Mafec 7.5mg trên đây được tổng hợp dựa trên nhiều nguồn. Thông tin không thay thế cho các chỉ định của bác sĩ. Do đó, nếu dùng Mafec 7.5 hãy thông báo với bác sĩ. Mafec 7.5mg là thuốc kê đơn, vì thế không tự ý sử dụng.;;;;;Thuốc Bixicam được sản xuất và đăng ký bởi Công ty cổ phần dược phẩm Bidiphar, thuộc nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau không NSAIDs. Thuốc được chỉ định điều trị các bệnh xương khớp và Gout. Thuốc Bixicam có thành phần chính chứa hoạt chất Meloxicam với hàm lượng 7,5mg. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén, đóng gói hộp gồm 2 vỉ, 10 vỉ x 10 viên nén. Tác dụng của thuốc Bixicam:Thuốc Bixicam chứa hoạt chất Meloxicam có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống tập kết tiểu cầu và chống viêm. Tuy nhiên, tác dụng hạ sốt của Meloxicam kém nên chủ yếu chỉ dùng để chống viêm và giảm đau. Meloxicam thấm tốt vào các tổ chức viêm và hoạt dịch nhờ tan ít trong mỡ. Bixicam ít xâm nhập kém vào mô thần kinh nên thuốc hầu như ít có những tác dụng ngoại ý trên thần kinh.Thuốc Bixicam được chỉ định sử dụng cho các đối tượng sau:Sử dụng Bixicam trong điều trị các triệu chứng trong thời gian ngắn đợt cấp của viêm xương khớp (thoái hóa khớp, hư khớp);Điều trị viêm khớp dạng thấp, viêm khớp tự phát ở trẻ vị thành niên (12 đến 18 tuổi);Điều trị triệu chứng viêm cột sống dính khớp.Không chỉ định sử dụng thuốc Bixicam trên các đối tượng sau:Người bệnh có tiền sử quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc, bao gồm Meloxicam và các loại tá dược khác.Bệnh nhân có nhạy cảm chéo với các thuốc NSAIDs và Aspirin.Người bệnh có tiền sử mắc các bệnh như polyp mũi, hen suyễn, nổi mày đay hay phù mạch, phù Quincke sau khi dùng Aspirin hoặc các loại thuốc NSAID.Bệnh nhân suy thận nặng không chạy thận nhân tạo, suy gan nặng, loét dạ dày tá tràng tiến triển.Không dùng cho đối tượng là phụ nữ đang mang thai, đang cho con bú và trẻ em < 15 tuổi. 3. Cách sử dụng và liều dùng của thuốc Bixicam Cách dùng của thuốc Bixicam:Thuốc Bixicam được bào chế ở dạng viên nén, được dùng theo đường uống. Nên uống thuốc lúc no.Liều dùng cho người lớn:Đối với viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp: Sử dụng ngày 1 lần 15mg. Tùy vào sự đáp ứng điều trị của mỗi bệnh nhân mà có thể làm liều còn 7,5mg x 1 lần/ ngày.Đối với đợt cấp của thoái hóa khớp: Uống ngày 1 lần với liều 7,5mg. Khi liều dùng thuốc không đáp ứng được nhu cầu điều trị, có thể điều chỉnh liều tăng lên ngày 15mg.Liều Bixicam sử dụng tối đa trong một ngày không được vượt quá 15mg.Liều dùng cho người cao tuổi:Liều dùng khuyến cáo sử dụng là ngày 1 lần với liều 7,5mg.Đối tượng có suy giảm chức năng thận, gan:Ở người bệnh có suy thận, suy gan mức độ nhẹ hoặc vừa không cần phải thực hiện điều chỉnh liều. Còn ở mức độ nặng không được dùng Bixicam trong điều trị.Trên bệnh nhân suy thận có chạy thận nhân tạo: Không được sử dụng liều quá 7,5mg trong 1 ngày.Trẻ em 12 - 18 tuổi: Trong các trường hợp không có đáp ứng điều trị với các thuốc NSAID khác, người bệnh sẽ được chỉ định liều lượng theo trọng lượng của cơ thể:Trẻ có cân nặng < 50kg: ngày 1 lần với liều 7,5mg.Trẻ có cân nặng > 50kg: ngày 1 lần với liều 15mg. 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Bixicam Khi bệnh nhân được chỉ định điều trị với thuốc Bixicam, bên cạnh những tác dụng chính, bệnh nhân còn gặp phải những tác dụng không mong muốn khác như:Các tác dụng phụ thường gặp: buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, táo bón, tiêu chảy, đau bụng, chướng bụng, thiếu máu, phù, ngứa, đau đầu, phát ban trên da.Các tác dụng phụ ít gặp như: ợ hơi, loét dạ dày tá tràng, viêm thực quản, chảy máu đường tiêu hóa tiềm tàng, tăng nhẹ Billirubin và Transaminase, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, tăng huyết áp, viêm miệng, đánh trống ngực, mày đay, đỏ bừng mặt, chóng mặt, buồn ngủ, ù tai, tăng nồng độ Ure máu và Creatinin.Các tác dụng phụ hiếm gặp cần lưu ý như: loét thủng dạ dày tá tràng, viêm dạ dày, viêm đại tràng, viêm gan, ban hồng đa dạng, hội chứng Lyell, hội chứng Steven – Johnson, tăng nhạy cảm với ánh sáng, cơn hen phế quản.Khuyến cáo bệnh nhân trong quá trình sử dụng thuốc Bixicam, khi gặp bất cứ tác dụng ngoại ý nào cần báo ngay cho bác sĩ điều trị để được hướng dẫn xử lý và điều trị một cách kịp thời và có hiệu quả. 5. Tương tác thuốc Không nên phối hợp Bixicam với các thuốc sau:Nguy cơ xuất huyết tiêu hóa tăng lên khi sử dụng chung Bixicam với các thuốc giảm đau, chống viêm NSAID khác do có tác động hiệp lực.Làm tăng nguy cơ chảy máu khi sử dụng chung Bixicam với các thuốc làm tan huyết khối, thuốc kháng đông.Nồng độ trong huyết tương của Lithi tăng lên khi dùng chung với Bixicam.Tăng độc tính trên hệ tạo máu khi dùng chung Methotrexat với Bixicam.Ở bệnh nhân mất nước khi dùng chung Bixicam với các thuốc lợi tiểu có thể làm tăng tiềm năng suy thận cấp tính.Các thuốc hạ huyết áp như thuốc ức chế men chuyển, thuốc chẹn beta, thuốc lợi tiểu, thuốc giãn mạch khi kết hợp với Bixicam sẽ bị làm giảm tác dụng hạ huyết áp.Do có hiện tượng liên kết ở ống tiêu hóa của Cholestyramin và Bixicam nên làm tăng thải trừ hoạt chất Meloxicam.Độc tính trên thận của Ciclosporin tăng lên khi kết hợp với Bixicam.Warfarin khi dùng chung với Bixicam, hoạt chất Meloxicam có trong thuốc làm tăng quá trình chảy máu.Thuốc Bixicam làm giảm tác dụng lợi niệu của Thiazid và Furosemid. 6. Thận trọng sử dụng thuốc Bixicam Cần thận trọng trên đối tượng đang sử dụng thuốc chống đông máu hoặc có tiền sử loét dạ dày tá tràng.Cần kiểm tra chức năng thận và thể tích nước tiểu trên các bệnh nhân có giảm thể tích máu hoặc giảm dòng máu đến thận như hội chứng thận hư, suy tim, bệnh thận nặng, xơ gan đang tiến hành các phẫu thuật lớn hoặc đang dùng thuốc lợi niệu trước khi có chỉ định sử dụng thuốc Bixicam.Khi xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng và triệu chứng đi kèm với sự tiến triển của bệnh gan hoặc xuất hiện các biểu hiện toàn thân (phát ban, giảm bạch cầu ưa eosin) cần ngưng việc điều trị bằng thuốc Bixicam.Không dùng Bixicam để thay thế Corticosteroids, vì bệnh có thể nặng lên khi dừng đột ngột Corticosteroids.Một số bệnh nhân bị phù và bị giữ nước khi dùng các thuốc chống viêm không Steroid, trong đó bao gồm cả Bixicam. Do đó, cần thận trọng trước khi chỉ định sử dụng cho các đối tượng cao huyết áp, bệnh nhân bị giữ nước, suy tim.Không dùng Bixicam cho phụ nữ mang thai và bà mẹ đang cho con bú.Bảo quản thuốc Bixicam ở nơi khô ráo, thoáng mát, đóng kín hộp sau khi sử dụng xong, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, nhiệt độ thích hợp để bảo quản là 25 đến 30o. C. Tránh xa tầm tay của trẻ em.;;;;;Thuốc Medoxicam 7,5mg là sản phẩm chống viêm khớp. Khi sử dụng thuốc Medoxicam 7,5mg bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để được chỉ định và hướng dẫn dùng. Sau đây là một số thông tin Medoxicam là thuốc gì. 1. Công dụng của thuốc Medoxicam 7,5mg Thuốc Meloxicam thuộc danh mục thuốc chống viêm không chứa steroid. Sau khi sử dụng 99% thuốc được gắn kết với protein trong huyết tương. Thời gian bán thải của thuốc sau khi sử dụng cần 20 giờ. Sau đây là một số trường hợp cụ thể được chỉ định sử dụng thuốc Medoxicam 7,5mgĐiều trị viêm khớp dạng thấpĐiều trị ngắn hạn cho bệnh nhân mắc viêm xương khớp cấp tínhĐiều trị triệu chứng của viêm cứng đốt sống. Chống viêm khớp tự phát cho trẻ ở tuổi vị thành niên. Người bệnh lưu ý cần sử dụng thuốc theo đúng chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Medoxicam 7,5mg Thuốc Medoxicam được sử dụng đường uống và cần uống thêm một cốc nước để tăng tốc độ chuyển hóa. Ngoài ra liều dùng cụ thể của thuốc Medoxicam được phân chia theo độ tuổi và đối tượng bệnh. Bạn có thể tham khảo một số trường hợp cụ thể với liều dùng chỉ định sau:Người mắc hội chứng viêm dính khớp cột sống, viêm khớp dạng thấp dùng thuốc Medoxicam liều khởi đầu không vượt quá 15 mg/ lần. Mỗi ngày có thể dùng nhiều lần tùy vào chỉ định từ bác sĩ.Với bệnh nhân điều trị thoái hóa khớp nên dùng liều 1 viên mỗi ngày . Nếu tình trạng thoái hóa kéo dài không tiến triển có thể tăng liều lên gấp đôi.Bệnh nhân xác định có nguy cơ gặp hội chứng tai biến dùng liều khởi đầu 1 viên duy nhất và dùng điều trị liên tục 3 ngày. Trong thời gian điều trị nên cân nhắc sử dụng giữa đường uống hoặc hấp thụ qua trực tràng. Liều dùng dành cho tiêm bắp cần đảm bảo không quá 15 mg mỗi ngày. Bệnh nhân cao tuổi được chỉ định dùng 1 viên mỗi lần. Do người cao tuổi có nguy cơ mắc thêm các bệnh lý gan thận nên liều dùng cụ thể cần được điều chỉnh giảm liều không nên dùng quá 1 viên nếu suy giảm chức năng gan thận.Trẻ nhỏ từ 2 tuổi khi có chỉ định có thể được sử dụng. Liều tối đa cho trẻ nhỏ là 1 viên với liều được tính theo tỷ lệ 0,125 mg/ kg. 3. Những chú ý trước khi dùng thuốc Medoxicam 7,5mg Trước khi khi sử dụng thuốc Medoxicam bệnh nhân cần lưu ý nhóm đối tượng chống chỉ định sử dụng:Những đối tượng được xác định dị ứng với thuốc chống viêm không chứa steroid hay aspirin hoặc đã từng dị ứng. Bệnh nhân từng điều trị hoặc đang mắc bệnh lý dạ dày tá tràng. Người mắc hội chứng chảy máu não. Người bệnh đang điều trị xuất huyết dạ dày. Bệnh nhân sau phẫu thuật nối lại mạch vành. Người bệnh đang điều trị bằng nhóm thuốc gây tương tác lại với thuốc Medoxicam 7,5 mg. Bệnh nhân suy giảm chức năng gan. Người bệnh suy thận mắc độ nặng chưa cần lọc máu. Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú hay người có kế hoạch mang thai gần thời điểm được chỉ định. Thuốc Medoxicam 7,5 mg là thuốc giảm đau kê đơn có thể ảnh hưởng nếu sử dụng cùng thực phẩm chức năng. Để tránh các vấn đề nguy hiểm nên có hướng dẫn của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Nếu có dấu hiệu nghẹt mũi, sưng phù tay chân hay sắp làm phẫu thuật cần báo cho bác sĩ để có thể thay đổi phác đồ điều trị kịp thời. 4. Phản ứng phụ của thuốc Medoxicam 7,5mg Rối loạn tiêu hóa. Nôn. Chóng mặtĐau đầu. Phát ban. Nổi mẩn. Tăng men gan. Viêm loét dạ dày. Xuất huyết đường tiêu hóa. Viêm loét dạ dày. Tăng huyết ápÙ tai. Chóng mặtĐau đầu. Tăng chỉ số ure máu. Buồn ngủĐau rát họng. Sưng đau lưỡi. Phát ban. Nói lắp. Thổ huyết. Nói lắp. Phồng rộp hầu họng. Khó thở. Căng thẳng tâm lýĐầy hơiỢ chua. Tăng cân. Khó tiểu. Những phản ứng phụ trên được sắp xếp theo thứ thường gặp và giảm dần. Ngoài ra có thể bệnh nhân sẽ gặp một vài phản ứng phụ khác nguy hiểm nhưng không được liệt kê ở trên. Để phòng ngừa nguy cơ xuất hiện phản ứng phụ nguy hiểm có biển chứng hay không biểu hiện hãy thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ và trao đổi mọi dấu hiệu bất thường với bác sĩ. 4. Tương tác với thuốc Medoxicam 7,5mg Thuốc Medoxicam có thể tương tác khi dùng chung vơi một số loại thuốc như:Thuốc lợi tiểu. Thuốc chống đông. Thuốc chống trầm cảm. Thuốc gây ức chế men chuyển. Thuốc kháng lại thụ thể angiotensin IINgoài ra nếu sử dụng thuốc quá liều sẽ dẫn đến tình trạng nhờn thuốc khiến công dụng mất đi. Một số trường hợp thuốc không phát huy công dụng mà còn gây ra phản ứng nguy hiểm cho sức khỏe của người bệnh hoặc làm bệnh đang điều trị trở nên nặng hơn.Để tránh tương tác thuốc Medoxicam xảy ra, bệnh nhân cần kiểm tra sức khỏe đều đặn. Khi phát hiện có những dấu dấu hiệu bất thường cần liên hệ bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.Trên đây là những chia sẻ giúp bạn đọc hiểu Medoxicam là thuốc gì. Trước khi dùng thuốc bạn hãy kiểm tra sức khỏe tại bệnh viện để được tư vấn hỗ trợ theo tình trạng bệnh của bản thân.;;;;;Thuốc Mealphin 7.5 chứa hoạt chất Meloxicam được chỉ định trong điều trị giảm đau chống viêm các bệnh lý về xương khớp như viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, viêm cột sống dính khớp... Cùng tìm hiểu về công dụng, các lưu ý khi sử dụng thuốc Mealphin 7.5 qua bài viết dưới đây. 1. Công dụng của thuốc Mealphin 7.5 Thuốc Mealphin 7.5 bào chế dưới dạng viên nén chứa hoạt chất Meloxicam.Hoạt chất Meloxicam thuộc nhóm thuốc giảm đau, chống viêm không steroid (NSAIDs). Hoạt tính kháng viêm của Meloxicam mạnh trên tất cả các loại viêm, tác dụng theo cơ chế ức chế tổng hợp Prostaglandin – chất trung gian gây viêm. Meloxicam có tác dụng chọn lọc mạnh hơn trên COX – 2, điều này giúp giảm được phần lớn tác dụng phụ trên đường tiêu hóa.Thuốc Mealphin 7.5 được chỉ định trong những trường hợp sau:Viêm đau xương khớp, bệnh thoái hóa khớp, bệnh khớp;Viêm khớp dạng thấp;Viêm cột sống dính khớp. 2. Liều dùng của thuốc Mealphin 7.5 Liều dùng của thuốc Mealphin được chỉ định bởi bác sĩ điều trị dựa vào tình trạng và khả năng dung nạp của người bệnh. Một số khuyến cáo về liều dùng Mealphin 7.5 như sau:Điều trị viêm xương khớp: Uống 7.5mg/ngày, trường hợp cần thiết có thể tăng liều lên 15mg/ngày;Điều trị viêm khớp dạng thấp: Uống 15mg/ngày, liều dùng nên được giảm xuống sau 1 liều điều trị hiệu quả tích cực;Viêm cột sống dính khớp: Uống 15mg/ngày, liều dùng nên được giảm xuống sau 1 liều điều trị hiệu quả tích cực;Liều thuốc Mealphin khởi đầu ở người bệnh có nguy cơ tăng các phản ứng bất lợi là 7.5mg/ngày;Liều thuốc ở người bệnh chạy thận nhân tạo không quá 7.5mg/ngày;Liều thuốc khuyến cáo ở trẻ em từ 12 tuổi trở lên là 0.25mg/kg cân nặng.Thời gian điều trị bằng Mealphin 7.5mg nên ngắn nhất có thể với liều dùng thấp nhất có hiệu quả. 3. Tác dụng phụ của thuốc Mealphin 7.5 Thuốc Mealphin 7.5 có thể gây ra một số tác dụng phụ như sau:Trên hệ hô hấp: Gây khởi phát cơn hen ở những người bệnh mẫn cảm với Acid Acetylsalicylic hoặc các NSAID khác;Trên đường tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, khó tiêu, táo bón, viêm miệng, viêm thực quản, xuất huyết tiêu hóa tiềm ẩn hoặc ổn định, thay đổi các thông số chức năng gan thoáng qua (tăng Transaminase), viêm đại tràng, viêm gan, thủng ruột;Trên hệ thần kinh trung ương: Ù tai, chóng mặt, buồn ngủ, dễ bị kích thích, rối loạn thần kinh, mất phương hướng;Trên cơ quan thị giác: Viêm kết mạc mắt, rối loạn chức năng thị giác;Trên hệ tim mạch: Đánh trống ngực, tăng áp lực động mạch tim, đỏ bừng mặt;Trên hệ tiết niệu: Suy thận cấp tính, bí tiểu cấp tính, thay đổi chỉ số chức năng thận;Trên hệ da: Ngứa, phát ban, nổi mày đay, nhạy cảm với ánh sáng, hội chứng Stevens – Johnson, hoại tử biểu bì;Phù mạch, sốc phản vệ.Người bệnh cần ngưng sử dụng thuốc Mealphin 7.5 và thông báo cho bác sĩ điều trị trong trường hợp gặp phải các tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc. 4. Lưu ý khi sử dụng thuốc Mealphin 7.5 4.1. Chống chỉ định. Chống chỉ định sử dụng thuốc Mealphin 7.5 trong những trường hợp sau:Người bệnh dị ứng với Meloxicam hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc Mealphin 7.5;Người bệnh hen phế quản, phù mạch, polyp mũi hoặc nổi mày đay do sử dụng Aspirin hoặc bất kỳ thuốc NSAID nào khác;Người bệnh bị viêm loét dạ dày – tá tràng;Người mắc bệnh lý về đại tràng như viêm loét đại tràng, bệnh Crohn;Người bệnh suy thận không có thẩm phân máu, suy gan nặng;Người bị rối loạn các rối loạn gây chảy máu, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết mạch máu não gần đây;Người bệnh suy tim không kiểm soát được;Trẻ em dưới 12 tuổi;Phụ nữ đang mang thai;Phụ nữ đang cho con bú.4.2. Thận trọng khi sử dụng. Tương tự như các thuốc chống viêm không steroid khác, cần thận trọng khi sử dụng Mealphin 7.5 ở người bệnh mắc bệnh lý về đường tiêu hóa hoặc người bệnh đang điều trị bằng thuốc chống đông máu. Ngưng sử dụng thuốc Mealphin ngay khi có các triệu chứng loét dạ dày tá tràng hoặc xuất huyết tiêu hóa.Meloxicam ức chế sinh tổng hợp Prostaglandin nên cần thận trọng khi sử dụng thuốc ở người bệnh cao tuổi, người suy tim mãn tính, người bệnh bị mất nước, hội chứng thận hư... Đối với người mắc các bệnh lý về tim mạch, Meloxicam có thể làm phát triển nguy cơ xảy ra nghiêm trọng các bệnh lý tim mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, huyết khối có thể gây tử vong... Meloxicam là tăng cường natri, kali, giữ nước và làm thay đổi tác dụng tăng tiết natri của thuốc lợi tiểu. Vì vậy nguy cơ tăng huyết áp hoặc suy tim có thể xảy ra hoặc làm nặng hơn ở người bệnh nhạy cảm.Thận trọng khi dùng thuốc Mealphin 7.5 ở người bệnh suy thận, suy gan, người cao tuổi, suy tim. 5. Tương tác thuốc Mealphin 7.5 Sử dụng đồng thời Mealphin 7.5 cùng với các thuốc NSAID khác làm tăng nguy cơ gặp phải tác dụng không mong muốn, đặc biệt là trên đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa do tác dụng hiệp đồng.Meloxicam kết hợp với các thuốc chống đông, heparin, thuốc tan huyết khối, antiaggregants, chất ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc làm tăng nguy cơ xuất huyết do ức chế chức năng của tiểu cầu.Meloxicam làm giảm bài tiết Lithium tại thận, dẫn đến tăng nồng độ Lithium trong máu, tăng nguy cơ gặp tác dụng không mong muốn.Thuốc Mealphin 7.5 làm tăng tác dụng không mong muốn của Methotrexat trên hệ tạo máu, vì vậy người bệnh cần định kỳ làm công thức máu.Các nghiên cứu khoa học cho thấy Meloxicam làm giảm tác dụng của dụng cụ tránh thai đặt trong tử cung.Sử dụng đồng thời Meloxicam và Cholestyramin làm tăng đào thải Meloxicam.Hiệu quả của thuốc điều trị tăng huyết áp như thuốc ức chế men chuyển, thuốc chẹn kênh beta... tăng lên khi sử dụng đồng thời với Meloxicam.Sử dụng đồng thời Meloxicam và thuốc lợi tiểu làm tăng nguy cơ suy thận cấp tính.Thuốc chống viêm không steroid và thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II tác dụng hiệp đồng khi sử dụng cùng lúc, điều này có thể dẫn đến suy thận cấp tính ở người bệnh có tiền sử rối loạn chức năng thận.Thuốc chống viêm không steroid ảnh hưởng đến prostaglandin thận, tăng độc tính trên thận. Vì vậy đòi hỏi phải giám sát chặt chẽ chức năng thận khi sử dụng đồng thời các sản phẩm.Tương tác thuốc xảy ra làm giảm tác dụng điều trị của thuốc Mealphin 7.5, tăng nguy cơ gặp tác dụng không mong muốn. Vì vậy người bệnh cần thông báo cho bác sĩ các loại thuốc, thực phẩm bổ sung đang sử dụng để đảm bảo an toàn, hiệu quả khi điều trị bằng thuốc Mealphin 7.5.Trên đây là tất cả những thông tin quan trọng về thuốc Mealphin 7.5, trong quá trình sử dụng nếu có bất kỳ vấn đề gì có thể liên hệ bác sĩ để được tư vấn cụ thể.;;;;;Thuốc Ausxicam có hoạt chất chính là Meloxicam, thuốc kháng viêm giảm không steroid (NSAID). Thuốc có tác dụng kháng viêm, giảm đau nhờ ức chế tổng hợp các prostaglandin, chất trung gian hoá học gây viêm, sốt, đau. Tham khảo ngay bài viết dưới đây để có thêm thông tin hữu ích về công dụng của loại thuốc này. Thuốc Ausxicam chứa hoạt chất chính là Meloxicam với hàm lượng 7,5mg. Đây là một thuốc trong nhóm kháng viêm không steroid (NSAID), có tác dụng kháng viêm và giảm đau hiệu quả. Cơ chế tác dụng của thuốc là do ức chế sinh tổng hợp các prostaglandin, chất trung gian hoá học có vai trò quan trọng trong quá trình viêm, sốt, đau. Meloxicam ức chế chọn lọc đối với enzym cyclooxygenase 2 (COX - 2) so với enzym cyclooxygenase 1 (COX - 1). Thuốc Ausxicam được chỉ định trong bệnh thoái hóa khớp, viêm cột sống dính khớp và các bệnh khớp mạn tính khác.Thuốc Ausxicam chống chỉ định ở các bệnh nhân sau đây:Bệnh nhân dị ứng với một trong các thành phần của thuốc.Bệnh nhân nhạy cảm chéo với aspirin và các thuốc kháng viêm không steroid khác.Bệnh nhân có dấu hiệu polyp mũi, hen suyễn, phù mạch hay nổi mề đay do aspirin và các thuốc kháng viêm không steroid khác.Bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng tiến triển.Bệnh nhân đang bị chảy máu dạ dày, chảy máu não.Suy gan, suy thận nặng mà không chạy thận nhân tạo.Trẻ em dưới 15 tuổi, phụ nữ có thai và phụ nữ cho con bú. 3. Liều dùng của thuốc Ausxicam Bệnh nhân nên uống thuốc Ausxicam vào lúc ăn no. Liều dùng sẽ tùy thuộc vào từng bệnh lý và đặc điểm mỗi bệnh nhân. Dưới đây là liều dùng tham khảo của thuốc Ausxicam trong một số trường hợp:Viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp: Liều thường dùng là 2 viên/ngày, tuỳ triệu chứng mà có thể giảm còn 1 viên/ngày. Lưu ý bệnh nhân không được dùng quá 2 viên/ngày.Viêm đau xương khớp: Liều thường dùng là 1 viên/ ngày. Trường hợp cần có thể tăng lên 2 viên/ngày.Người cao tuổi: Liều dùng khuyến cáo là 1 viên/ngày. Bệnh nhân suy gan, suy thận: Trường hợp nhẹ và vừa, không cần phải điều chỉnh liều; nếu suy gan/thận nặng không nên dùng thuốc. Đối với bệnh nhân suy thận phải chạy thận nhân tạo, liều dùng không quá 1 viên/ngày.Trẻ em dưới 18 tuổi: Liều chưa được xác định do chưa có nhiều dữ liệu, bệnh nhân chỉ nên dùng khi có chỉ định của thầy thuốc. Thuốc Ausxicam thường gây ra các tác dụng không mong muốn ở nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt là trên đường tiêu hóa, thận, máu và da.Tác dụng phụ thường gặp: Rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn, táo bón, đau bụng, chướng bụng, tiêu chảy, thiếu máu, phát ban trên da, ngứa, đau đầu, phù.Tác dụng phụ ít gặp: Tăng nhẹ transaminase, bilirubin, viêm thực quản, loét dạ dày tá tràng, chảy máu đường tiêu hóa, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, viêm miệng, mày đay, tăng huyết áp, đánh trống ngực, đỏ bừng mặt, tăng nồng độ creatinin, tăng ure, chóng mặt, ù tai, buồn ngủ.Tác dụng phụ hiếm gặp: Viêm đại tràng, viêm gan, viêm dạ dày, loét thủng dạ dày tá tràng, tăng nhạy cảm của da với ánh sáng, hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell, cơn hen phế quản, phù mạch, choáng phản vệ. 5. Những lưu ý khi sử dụng thuốc Ausxicam Ảnh hưởng đến huyết học: Thuốc Ausxicam có thể làm giảm kết tập tiểu cầu, kéo dài thời gian chảy máu. Do đó bệnh nhân bị rối loạn đông máu hoặc đang dùng thuốc chống đông máu cần được theo dõi chặt chẽ. Bên cạnh đó, thiếu máu có thể xảy ra. Vì vậy bệnh nhân đang điều trị NSAID dài hạn nên được theo dõi tình trạng thiếu máu.Tác dụng trên gan: Tăng transaminase đã được báo cáo khi sử dụng thuốc Ausxicam. Các phản ứng gan nghiêm trọng (viêm gan tối cấp, hoại tử gan, suy gan) đã xảy ra khi sử dụng NSAID. Vì vậy, bệnh nhân nên được theo dõi chặt chẽ chức năng gan, ngừng ngay lập tức nếu các dấu hiệu của bệnh gan.Tăng kali máu: Sử dụng NSAID có thể làm tăng nguy cơ tăng kali máu, đặc biệt ở người cao tuổi, bệnh nhân đái tháo đường, bệnh thận và khi sử dụng đồng thời các thuốc khác có khả năng gây tăng kali máu (thuốc ức chế men chuyển). Theo dõi chặt chẽ nồng độ kali của bệnh nhân.Ảnh hưởng đến nhãn khoa: Mờ và/hoặc giảm thị lực đã được báo cáo khi sử dụng thuốc Ausxicam. Tác dụng trên thận: Sử dụng thuốc Ausxicam có thể làm tổn hại đến chức năng thận do giảm tổng hợp prostaglandin, làm giảm lưu lượng máu đến thận. Bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận, mất nước, giảm thể tích tuần hoàn, suy tim, suy gan, đang dùng thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế men chuyển, thuốc chẹn thụ thể angiotensin II và người cao tuổi có nguy cơ nhiễm độc thận cao hơn. Do vậy cần theo dõi chặt chẽ chức năng thận của bệnh nhân. Phản ứng trên da: Thuốc Ausxicam có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng bao gồm viêm da tróc vảy, hội chứng Stevens-Johnson và hoại tử biểu bì nhiễm độc. Bệnh nhân cần ngưng sử dụng khi xuất hiện các bất thường trên da.Nghiên cứu không thấy bằng chứng gây quái thai của Meloxicam. Tuy nhiên, Meloxicam được khuyến cáo không dùng cho phụ nữ có thai, nhất là trong 3 tháng cuối thai kỳ vì nguy cơ ống động mạch đóng sớm hoặc các tai biến khác. Hiện tại vẫn không rõ thuốc có qua sữa mẹ hay không. Nhà sản xuất khuyến cáo rằng quyết định cho con bú trong khi điều trị cần cân nhắc nguy cơ và lợi ích của việc dùng thuốc.Thuốc Ausxicam có thể gây choáng váng, đau đầu, chóng mặt, ù tai, do đó cần thận trọng khi điều khiển xe hay vận hành máy móc. 6. Tương tác của thuốc Ausxicam Sử dụng đồng thời thuốc Ausxicam với một số thuốc khác có thể làm giảm tác dụng và/hoặc gia tăng phản ứng có hại của thuốc. Tốt nhất bệnh nhân cần thông báo cho nhân viên y tế tất cả các loại thuốc kê đơn/không kê đơn, thực phẩm chức năng và thảo dược đang sử dụng để được tư vấn. Dưới đây là một số tương tác thuốc quan trọng cần lưu ý khi sử dụng thuốc Ausxicam:Phối hợp với các thuốc chống viêm không steroid khác, đặc biệt khi dùng liều cao kéo dài có thể làm tăng nguy cơ loét dạ dày-tá tràng và chảy máu.Dùng với các thuốc chống đông máu dạng uống, thuốc làm tan huyết khối (ticlopidine, heparin) sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu. Phối hợp với methotrexat có thể làm tăng độc tính trên hệ tạo máu.Sử dụng thuốc Ausxicam với thuốc lợi tiểu có nguy cơ gây năng suy thận cấp ở bệnh nhân mất nước.Đối với thuốc hạ huyết áp (thuốc ức chế men chuyển, thuốc giãn mạch, thuốc lợi tiểu): Thuốc Ausxicam có thể làm giảm tác dụng hạ huyết áp.Cholestyramine có thể làm tăng thải trừ thuốc Ausxicam. Ausxicam làm tăng độc tính trên thận của cyclosporin.Dùng đồng thời với warfarin có nguy cơ làm tăng quá trình chảy máu. Bài viết đã cung cấp các thông tin về công dụng, liều lượng và những lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc Ausxicam. Bệnh nhân cần tham vấn ý kiến nhân viên y tế trước khi dùng để đảm bảo an toàn và hiệu lực của thuốc.
question_63762
Sinh mổ lần 2 cách lần 1 bao lâu thì an toàn nhất?
doc_63762
Trước tiên, sinh mổ lần 2 cách lần 1 bao lâu là kiến thức mà tất cả các bà mẹ từng sinh mổ cần nắm rõ để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và em bé. Sinh mổ lần 2 cách lần 1 bao lâu là kiến thức mà các bà mẹ cần nắm rõ Khi đã sinh mổ trong lần sinh đầu tiên, hầu hết các bà mẹ sẽ phải tiếp tục sinh mổ trong lần sinh con tiếp theo. Tuy nhiên, sinh mổ sẽ có những điều hạn chế hơn so với phương pháp sinh thường, đặc biệt về khoảng cách giữa những lần sinh và số lần sinh con. Nguyên nhân là khi sinh mổ, mẹ sẽ mang theo bên mình vết sẹo mổ, nếu khoảng cách giữa 2 lần sinh quá gần nhau có thể gây ra nhiều biến chứng về sức khỏe cho cả mẹ và bé do vết sẹo mổ có nguy cơ bị rách, bục. Bạn Ly Ly thân mến, nếu bạn đã sinh mổ lần 1 thì bạn cần chờ tối thiểu khoảng 2 năm mới nên mang thai sinh sinh con lần thứ 2, bởi đây là khoảng thời gian phù hợp để vết sẹo tử cung hồi phục hoàn toàn. Sinh mổ lần 2 cần cách lần 1 tối thiểu khoảng 2 năm Thời gian này, bạn nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, chăm sóc bản thân và em bé. Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe bản thân, trước khi quyết định mang thai lần tiếp theo, bạn nên tới bệnh viện thăm khám sức khỏe, kiểm tra sự hồi phục của vết sẹo mổ, xin ý kiến tư vấn của bác sĩ… Nếu trong quá trình mang thai lần 2 có bất kì bất thường nào, nhất là liên quan tới vết sẹo mổ cũ, bạn cần nhanh chóng tới bệnh viện kiểm tra, xác định nguyên nhân để có hướng xử trí kịp thời. Trước khi quyết định sinh mổ lần tiếp theo, chị em nên tới bệnh viện để tiến hành thăm khám, kiểm tra vết sẹo mổ cũ
doc_60727;;;;;doc_28096;;;;;doc_39826;;;;;doc_4806;;;;;doc_37822
Sinh mổ hiện nay đã được nhiều mẹ bầu chủ động lựa chọn nhờ những ưu điểm của nó. Thế nhưng sinh mổ lần 2 cách lần 1 bao lâu để đảm bảo an toàn thì không phải ai cũng biết. Bài viết sau sẽ cung cấp những thông tin xoay quanh vấn đề này mà các mẹ bầu nên tìm hiểu. 1. Những nguy cơ rủi ro khi sinh mổ liên tiếp 1.1. Đối với mẹ Ngoài những cảnh báo về tai biến của gây tê, gây mê hay các nguy cơ nhiễm trùng, nguy cơ chảy máu thì việc sinh mổ liên tiếp còn có thêm nguy cơ tổn thương các tạng trong ổ bụng, gây ảnh hưởng tới cả tính mạng của mẹ. Nếu thời gian giữa 2 lần sinh mổ quá ngắn thì nguy cơ bục vết sẹo mổ cũ là rất cao. 1.2. Đối với bé Đồng thời, khoảng cách giữa 2 lần sinh mổ quá ngắn có thể dẫn đến những biến chứng trong thai kỳ nguy hiểm như: thai cài răng ngược, tăng nguy cơ phải cắt bỏ tử cung sau sinh. Trẻ có thể phải đối mặt với nguy cơ vàng da, nhẹ cân, chậm phát triển và xảy ra các biến chứng xấu về giác quan sau khi sinh ra đời. Mẹ phải đối mặt với nhiều nguy cơ nếu sinh mổ liên tiếp Cần có thời gian như vậy để cổ tử cung của mẹ phục hồi hoàn toàn sau khi sinh mổ. Khi đó các vết mổ cũng đã liền sẹo và không gây đau đớn gì cho mẹ. Trong quá trình sinh mổ, mẹ cũng rất dễ mất nhiều máu nên cần thời gian để phục hồi để đảm bảo thể trạng tốt nhất. Giảm thiểu các nguy cơ biến chứng cho thai nhi Như vậy, mẹ nên đợi khoảng 2 năm mới nên mang thai tiếp để đảm bảo an toàn và sức khỏe cho cả mẹ và bé. Gợi ý 7 cách tránh thai sau sinh an toàn Nhiều mẹ bầu cũng có lắng vì những “tin đồn” như: sinh mổ lần 2 đau “gấp 1000 lần” so với lần 1. Thế nhưng, các bác sĩ cho rằng điều này xuất phát từ tâm lý lo sợ của sản phụ chứ thực tế không phải vậy. Nếu khoảng cách giữa 2 lần sinh mổ đủ đảm bảo và sức khỏe mẹ đã hồi phục hoàn toàn thì 2 lần sinh sẽ có cảm giác tương tự nhau. Hơn nữa trong quy trình sinh mổ hiện nay, thường mẹ sẽ được gây tê tủy sống nên không có cảm giác gì trong lúc mổ dù vẫn tỉnh táo. Sau khi sinh, mẹ vẫn được hỗ trợ giảm đau hiệu quả. Do đó, mẹ bầu không nên quá lo lắng mà ảnh hưởng đến sức khỏe và sự thành công của ca mổ đẻ. Hãy thư giãn và thoải mái, tin tưởng vào bác sĩ để sinh con thuận lợi. Việc chuẩn bị cho sinh mổ lần 2 cũng không quá khác so với lần 1, thậm chí lần này mẹ đã có kinh nghiệm nhiều hơn. Tuy nhiên ngay cả khi có thai sau khi sinh mổ 2 năm, các mẹ bầu cũng không nên chủ quan mà cần chuẩn bị cả kiến thức và những lưu ý sau: Kiểm tra lại vết mổ cũ để đảm bảo an toàn cho thai kỳ tiếp theo Thông báo cho bác sĩ việc mẹ đã sinh mổ và lý do sinh mổ lần trước cũng như các tiền sử bệnh án liên quan đến vết mổ Theo dõi thường xuyên vết mổ cũ xem có đau hoặc có gì bất thường không, nếu có lập tức báo ngay cho bác sĩ sản khoa Làm các xét nghiệm cần thiết trước ngày dự sinh để bác sĩ đánh giá, tư vấn xem nên sinh mổ hay sinh thường cho lần đẻ này. Khoảnh khắc ngọt ngào của Cha & Con Xem thêm Những điều cần biết về đẻ mổ thẩm mỹ mà bác sĩ cũng giấu bạn > Hướng dẫn chăm sóc mẹ sinh mổ từ A – Z;;;;;nhiều điều khiến mẹ băn khoăn Bạn Thu Quỳnh thân mến! Sinh mổ lần 2 có nguy hiểm không là băn khoăn của nhiều mẹ bầu. – Mang thai lần 2 cách lần 1 dưới 18 tháng có nguy cơ nứt sẹo mổ cao hơn gấp 3 lần so với mẹ sinh mổ lần 2 khoảng cách xa lần 1. Nứt, bục vết sẹo mổ có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời. – Nhau thai cũng là một điều mẹ nên lưu ý nếu sinh mổ lần 2. Khả năng nhau bong non, và nhau tiền đạo, nhau cài răng lược thường gặp ở những trường hợp có khoảng cách mang thai gần nhau – dưới 1 năm. Chính vì vậy, bạn đã sinh mổ lần 1 thì nên chú ý khoảng cách giữa lần 1 với lần sinh thứ 2, nên kéo giãn ít nhất 2 năm. Và để có một thai kỳ ổn định, sinh con lần 2 mẹ tròn con vuông, bạn cần chú ý: Khi có ý định mang thai, bạn nên khám siêu âm để kiểm tra vết mổ cũ, cũng cấp cho bác sĩ thông tin lần sinh trước như thời gian mổ, lý do mổ, thời gian phục hồi, biến chứng sau sinh nếu xảy ra… bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn thời điểm phù hợp để sinh lần 2. Trong khi mang thai, nếu thấy có cơn đau bất thường ở vết mổ cũ, bạn nên nhập viện để được kiểm tra và theo dõi. Nên đi khám ngay nếu có tình trạng bất thường, đau vết mổ đẻ cũ…;;;;; Theo các chuyên gia y tế, sau lần sinh mổ đầu thì các mẹ nên mang thai bé thứ hai cách ít nhất khoảng 2 năm để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Có rất nhiều lý do để mẹ bầu quyết định chọn sinh mổ lần hai, ví dụ như: Lần đầu đã sinh mổ Vị trí em bé không thuận lợi để sinh thường Tình trạng sức khỏe của mẹ không đảm bảo cho sinh thường Có mong muốn lựa chọn ngày sinh cho bé Tâm lý quá lo lắng từ lần sinh trước gây khó khăn nếu sinh thường Sinh mổ lần hai là nỗi lo của nhiều mẹ bầu Dù đã có kinh nghiệm trong lần sinh trước nhưng các mẹ không nên vì thế mà chủ quan. Theo kinh nghiệm của nhiều mẹ bầu, sinh mổ lần hai cần chuẩn bị những điều sau: – Đăng ký bệnh viện sinh: Bên cạnh tiêu chí lựa chọn bệnh viện uy tín, các mẹ cũng nên chọn sinh ở bệnh viện đã từng mổ đẻ lần đầu vì ở đó, các bác sĩ đã nắm rõ tình hình của lần sinh trước cũng như tình trạng sức khỏe của mẹ. Yếu tố này sẽ giúp việc sinh mổ lần hai thuận lợi hơn. – Đăng ký lịch sinh mổ: Mẹ cần đăng ký lịch sinh sau khi được bác sĩ chỉ định sinh mổ lần hai trong tháng cuối thai kỳ. Đăng ký tư vấn và đăng ký thai sản trọn gói TẠI ĐÂY Mẹ bầu chuẩn bị đồ sinh mổ lần hai – Đồ dùng: Tương tự như lần một, các mẹ nên chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng cá nhân cần thiết như: khăn mặt, bàn chải, chậu rửa…; đồ dùng để ăn uống như: bát đũa, cặp lồng,…; đồ dùng cho trẻ sơ sinh. – Trước khi mổ: Mẹ không nên ăn uống bất cứ thứ gì trước khi mổ 8 tiếng và chuẩn bị tâm lý thật sẵn sàng để gặp bé yêu. Nhiều mẹ lo lắng vết mổ đẻ lần hai sẽ đau và khó lành hơn lần một nhưng thực tế, điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nên khi đã quyết định, các mẹ nên giữ tinh thần thoải mái nhất. Đây cũng là nỗi lòng của rất nhiều mẹ bầu và gia đình. Hiện nay vẫn chưa có một cảnh báo nào về việc sinh mổ 2 lần liên tiếp mà không thể sinh con. Thế nên, để giải tỏa nỗi lo này, các mẹ cần được thăm khám trực tiếp và nhận lời tư vấn từ các bác sĩ chuyên khoa. Xem thêm > Sinh mổ mấy ngày cắt chỉ và cách chăm sóc vết mổ sau sinh;;;;;nhiều điều khiến mẹ băn khoăn Sinh mổ lần 2 tuy mẹ đã có kinh nghiệm từ lần sinh mổ đầu tiên nhưng vẫn còn rất nhiều điều khiến mẹ băn khoăn. Những kiến thức về sinh mổ lần 2 sẽ được cung cấp ở thông tin sau đây. Để đảm bảo an toàn, mổ đẻ lần 2 nên cách lần mổ đầu tiên ít nhất 2 năm. Đây là khoảng thời gian đủ để vết mổ phục hồi, cho phép mẹ hồi phục sức khỏe tốt để chăm sóc bào thai an toàn suốt thai kỳ. Thời điểm sinh mổ lần 2 sẽ được bác sĩ chỉ định dựa vào tình trạng sức khỏe của mẹ và thai nhi. Thông thường, nếu mẹ có sức khỏe tốt, thai nhi phát triển ổn định thì sẽ được mổ sinh sau tuần thứ 38 trở đi, trường hợp, mẹ gặp biến chứng thai kỳ như nhau bong non, nhau tiền đạo,… thời điểm mổ đẻ sẽ được bác sĩ cân nhắc để an toàn nhất cho cả mẹ và bé. Chính vì thế ở những tháng cuối thai kỳ, mẹ nên đến bệnh viện nơi dự sinh, để đăng ký sinh. Tránh để khi xuất hiện dấu hiệu chuyển dạ mới mổ, vì cơn đau tử cung có thể ảnh hưởng đến vết mổ cũ. Những tháng cuối thai kỳ, mẹ nên đến bệnh viện nơi dự sinh, để đăng ký sinh. Trong thời điểm chuyển dạ, nếu như dạ dày quá đầy thức ăn, nước uống thì nguy cơ biến chứng có thể xảy ra. Một trong số những ảnh hưởng thường gặp là trào ngược thức ăn từ dạ dày vào phổi khi bác sĩ tiến hành gây tê, khiến mẹ dễ bị tắc nghẽn đường thở, có thể ảnh hưởng tính mạng. Nếu đã có lịch mổ, trước khi lên bàn mổ 5 – 8 tiếng, không uống sữa, không ăn nhiều chất xơ để tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật. Nếu cần uống nước, mẹ chỉ uống những ngụm nhỏ. Mẹ đẻ mổ lần 2, tâm lý của mẹ cũng đã sẵn sàng hơn, mẹ nắm rõ quy trình hơn lần đầu, lên bàn mổ, mẹ cũng được thực hiện gây tê nên trong suốt quá trình mổ và mấy tiếng sau sinh mẹ không cảm thấy đau khó chịu. Tuy nhiên, khi thuốc tê hết tác dụng, mẹ sẽ thấy cảm giác đau khó chịu hơn lần 1 vì mổ lại trên vết mổ cũ của lần trước. Nếu đau quá, không thể chịu được, mẹ nên uống thuốc giảm đau sau khi tư vấn bởi bác sĩ. Mổ đẻ lần 2, vết mổ sẽ lâu lành hơn trước, có những mẹ 1 tuần nhưng cũng có những sản phụ 2- 3 tuần sau mới hết đau nhức. Dù cơn đau khó chịu, mẹ cũng không nên nằm nhiều, 24h sau sinh, mẹ nên ngồi dậy và đi lại nhẹ nhàng tránh nguy cơ dính ruột cũng như giúp cơ thể hồi phục nhanh hơn. Cơn đau sẽ khiến mẹ khó chịu sau khi hết thuốc tê. Tuy nhiên niềm vui và hạnh phúc bên con yêu sẽ giúp mẹ khắc phục được. Sinh mổ lần 2 với những thông tin mà chúng tôi cung cấp hi vọng bạn đọc đã có được những chia sẻ hữu ích.;;;;; 09/10/2018 | Sinh mổ có cho con bú được không 08/10/2018 | Sinh mổ khi nào lành vết thương Hầu hết những mẹ đã từng sinh mổ lần 1 sẽ có nguy cơ cao phải thực hiện sinh mổ lần 2. Sinh mổ lần hai cũng giống như lần 1, tuy nhiên, nếu hai lần sinh cách nhau trong khoảng thời gian quá ngắn, mẹ sẽ phải đối mặt với một số nguy cơ, biến chứng sau: 1.1. Nứt vết sẹo mổ Nếu khoảng cách giữa 2 lần mang thai quá gần thì nguy cơ bị nứt vết sẹo mổ là rất cao. Bởi khi đó vết mổ cũ chưa hoàn toàn hồi phục, thai nhi lớn sẽ khiến cho vết sẹo cũ bị nứt ra. Nứt vết sẹo mổ nếu nhẹ có thể không nguy hiểm đến tính mạn của người mẹ nhưng vẫn có thể nguy hiểm đến thai nhi Sinh mổ lần 2 có nguy hiểm không là thắc mắc của không ít mẹ bầu 1.2. Nhau tiền đạo Theo các bác sĩ sản khoa, khả năng nhau tiền đạo và bong nhau non, nhau cài răng lược ở những trường hợp có khoảng cách mang thai hai lần dưới 1 năm thường rất cao. Nhau cài răng lược không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tử cung của mẹ bầu mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhưng bộ phân lân cận như bàng quang, ruột,… 1.3. Nhiễm trùng vết mổ Sau sinh mổ, nếu mẹ bầu không chăm sóc vết mổ cẩn thận thì việc nhiễm trùng vết mổ rất dễ xảy ra. Nếu khoảng cách giữa 2 lần sinh quá gần nhau thì sinh mổ lần 2 sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ, biến chứng nguy hiểm cho mẹ bầu Ngoài ra nếu mang thai lần 2 cách lần sinh mổ trước dưới 18 tháng thì trẻ có thể sẽ bị sinh non, nhẹ ký, vàng da, thị giác kém, trí tuệ và thể chất chậm phát triển khi trẻ lớn lên. Qua những thông tin có thể thấy, hầu hết những nguy hiểm mà mẹ bầu có thể gặp phải ở lần sinh mổ thứ 2 đều do khoảng cách thời gian hai lần mang thai và sinh nở quá gần nhau. Theo khuyến cáo của các bác sĩ và chuyên gia y tế, để tránh mọi rủi ro có thể xảy ra, mẹ bầu nên mang thai lần 2 từ sau 2 năm tính từ lúc sinh mổ lần đầu. Thực hiện khám thai đầy đủ và kịp thời thông báo cho bác sĩ biết về tình trạng sức khỏe ngay khi cơ thể có những biểu hiện bất thường. Tham khảo bài đọc sau: Ca sinh mổ mất bao lâu Lịch thăm khám, siêu âm, xét nghiệm được lên chi tiết, cụ thể, giúp mẹ không bỏ lỡ mốc kiểm tra quan trọng nào, bác sĩ cũng có thể phát hiện sớm những bất thường để đưa ra hướng xử trí kịp thời nếu có Chăm sóc thai sản trọn gói bởi những bác sĩ sản khoa đầu ngành trong nước và Quốc tế Quá trình sinh mổ được thực hiện an toàn tại phòng mổ vô khuẩn một chiều hiện đại Được hỗ trợ bởi hệ thống trang thiết bị y tế tiên tiến Sau sinh cả mẹ và bé được nghỉ ngơi trong phòng hậu sinh thoáng đãng, tiện nghi. Các bác sĩ, điều dưỡng theo dõi, chăm sóc cẩn thận, chu đáo. Ngoài ra, khi đăng ký Thai sản trọn gói, các mẹ có thể tay không đi đẻ, bởi tất cả đồ dùng cho mẹ và cho bé đều được bệnh viện chuẩn bị sẵn. Bên cạnh đó, các mẹ có thể tham gia lớp học tiền sản miễn phí để trang bị cho mình những kiến thức hữu ích trước khi thực hiện thiên chức “làm mẹ”. Đặc biệt để giảm bớt nỗi lo chi phí cho các gia đình, Bệnh viện ĐKQT áp dụng bảo hiểm, bảo lãnh theo đúng quy định.
question_63763
Bệnh mạch vành là bệnh gì?
doc_63763
Bệnh mạch vành là một trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu tại Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới. Bệnh mạch vành nếu không được phát hiện và điều trị từ sớm thì có thể dẫn đến những biến chứng vô cùng nguy hiểm cho tim mạch. Bệnh mạch vành là loại bệnh xuất hiện khi có một hay nhiều các nhánh của động mạch vành bị hẹp lại và bị cản trở do những mảng bám hình thành và tích tụ bên trong mạch máu.Khi đó các động mạch trong cơ thể vốn dĩ rất mềm mại và có tính đàn hồi sẽ trở nên hẹp hơn và cứng hơn bởi sự xuất hiện của những mảng bám này qua thời gian dài. Cholesterol và một số chất khác có thể là chất bám trên thành mạch và đây gọi là chứng xơ vữa động mạch.Khi bệnh mạch vành trở nên nặng hơn, máu sẽ lưu thông kém hơn và khó khăn hơn. Hậu quả của việc này đó là tim không thể nhận được đủ lượng máu và oxy cần thiết để duy trì sự sống và dẫn đến những cơn đau thắt ngực và tình trạng nhồi máu cơ tim.Nguyên nhân chính của nhồi máu cơ tim là do có một cục máu đông đột ngột di chuyển tới nơi động mạch bị hẹp và cứng, nó gây tắc mạch máu và chặn nguồn cung cấp máu cho tim và gây tổn thương vĩnh viễn cho tim . Bên cạnh nguy cơ đột ngột trên thì bệnh mạch vành cũng làm cho tim phải hoạt động mệt nhọc hơn để có thể đem máu đến với mình để duy trì sự sống, điều này sẽ làm cho tim nhanh chóng bị suy yếu và dẫn đến những nguy cơ gây suy tim, loạn nhịp tim. Đây chính là những biến chứng rất nguy hiểm của các bệnh mạch vành. Những yếu tố về tuổi tác hay về tiểu sử gia đình là những nguyên nhân gây bệnh mạch vành không thể thay đổi được. Những người dễ mắc bệnh mạch vành đó là nam giới trên 50 tuổi và nữ giới trên 55 tuổi.Khi tuổi cao sức yếu thì bệnh mạch vành càng dễ xuất hiện. Thông thường đối tượng nam giới là những người có nguy cơ mắc bệnh mạch vành cao hơn nữ giới, nhưng những người phụ nữ sau khi mãn kinh lại có nguy cơ mắc bệnh mạch vành cao hơn nam giới.Ngoài ra những người có bố mẹ hoặc ông bà mắc bệnh mạch vành cũng có nguy cơ cao mắc bệnh này đặc biệt là khi có người thân mắc bệnh này dưới 55 tuổi đối với nam giới và dưới 65 tuổi đối với nữ giới. Bệnh mạch vành cũng dễ gặp phải ở những người mắc các bệnh như cao huyết áp, đái tháo đường, béo phì và rối loạn mỡ máu... Người béo phì thường dễ mắc bệnh mạch vành 3. Dấu hiệu bệnh mạch vành Để phát hiện sớm căn bệnh này chúng ta cần phải chú ý lắng nghe cơ thể mình. Dưới đây là những biểu hiện của bệnh mạch vành mà chúng ta thường thấy.Cảm thấy nặng nề ở vùng ngực. Có cảm giác bị đè nén ở timĐau ran ở vùng ngực. Nóng rát. Tê vùng ngựcĐầy bụng. Có cảm giác tim bị bóp chặt. Ngực đau âm ỉ.Trong các triệu chứng trên, sự thể hiện ở nữ giới thường nhẹ hơn ở nam giới. Trong các cơn đau ngực có thể kèm theo sự buồn nôn, khó thở, mệt mỏi và đổ mồ hôi. Ngoài ra các biểu hiện khác như tim đập nhanh, chóng mặt, đánh trống ngực cũng là một trong số biểu hiện của bệnh mạch vành. Biểu hiện bệnh mạch vành là những cơn đau tim và ngực Tuy nhiên khi đã nhận thấy những biểu hiện tiêu cực này thì bệnh tình cũng đã tiến triển nặng hơn. Chính vì vậy để có thể phòng ngừa và ngăn chặn bệnh mạch vành sớm thì bạn nên kiểm tra sức khỏe thường xuyên và đặc biệt nếu bạn là đối tượng dễ mắc bệnh mạch vành và thấy xuất hiện những biểu hiện nhẹ của bệnh thì cần phải đi khám ngay. 4. Ngoài ra những người hút thuốc lá nhiều và béo phì cũng nên sử dụng gói khám này để có thể phát hiện sớm các nguy cơ bệnh mạch vành nếu có.Trong gói khám mạch vành này, người bệnh sẽ được khám chuyên khoa Nội Tim mạch và làm các xét nghiệm định lượng chi tiết, từ đó đưa ra các kết luận về tình trạng của bệnh nhân để có được phương án điều trị sớm nhất. Ngoài ra gói khám cũng bao gồm các dịch vụ siêu âm tim và siêu âm tổng quát khác.Lưu ý khi đi khám mạch vành bệnh nhân không được ăn sáng để có kết quả chẩn đoán chính xác nhất. Trên đây là những thông tin về bệnh mạch vành là gì và những cách phát hiện sớm bệnh mạch vành, hiểu rõ những triệu chứng biểu hiện của bệnh sẽ là cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe của mình. Cách nhận diện và phòng ngừa bệnh mạch vành
doc_45599;;;;;doc_33598;;;;;doc_19997;;;;;doc_42057;;;;;doc_46659
Theo thống kê, bệnh lý mạch vành đang là một trong những căn nguyên gây tử vong hàng đầu ở nhiều nước trên thế giới, kể cả Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, khi được hỏi thì nhiều người vẫn chưa biết bệnh mạch vành là gì.Bệnh lý mạch vành là tình trạng xuất hiện khi một hoặc nhiều nhánh của động mạch vành bị hẹp hay bị cản trở do sự hình thành những mảng bám tích tụ bên trong. Với diễn tiến nặng dần theo thời gian, bệnh lý mạch vành khiến cho cơ tim hoạt động nhiều hơn và trở nên suy yếu dần, dẫn đến tình trạng suy tim và loạn nhịp tim. Đây là những biến chứng vô cùng nguy hiểm của bệnh lý mạch vành.Người bệnh có thể được chẩn đoán mắc bệnh mạch vành cấp, bệnh hẹp mạch vành... dù trường hợp nào cũng cần điều trị để giúp bệnh mạch vành ổn định và ngăn ngừa biến chứng.Triệu chứng nổi bật nhất ở bệnh nhân mắc bệnh lý mạch vành là đau thắt ngực trái, thường xảy ra khi xúc động, nhiễm lạnh hoặc gắng hết sức để làm gì đó. Bệnh nhân mắc bệnh lý mạch vành hay bệnh mạch vành cấp thường cảm thấy đau như ai đó bóp vặn, xoắn trong tim, tình trạng đau có thể lan sang hàm, qua cẳng cánh tay hoặc vai, một số ít trường hợp lan ra sau lưng hoặc vùng cột sống... Khi người bệnh được nghỉ ngơi, cơn đau sẽ chỉ kéo dài từ 5-10 phút rồi tự hết, còn nếu cơn đau kéo dài trên 15 phút thì khả năng rất cao là do nhồi máu cơ tim. Những vị trí thường xảy ra đau là vùng tim, sau xương ức hoặc giữa ngực.Sự lắng đọng các chất béo như cholesterol được gọi là mảng xơ vữa, nằm dọc thành mạch, đây chính là nguyên nhân gây ra bệnh lý mạch vành. Rất nguy hiểm nếu tắc nghẽn không được điều trị bởi động mạch vành cung cấp máu giàu oxy đến cơ tim, người bệnh có thể bị nhồi máu cơ tim hoặc tử vong. Ngoài ra, một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành cấp bao gồm:Tuổi cao. Nam có nguy cơ bị cao hơn nữ gấp 2-3 lần. Gia đình có người mắc bệnh lý mạch vành. Do chủng tộc. Người bệnh hút thuốc là. Béo phìÍt vận động. Bị tăng huyết áp. Cảm giác lo lắng, mệt mỏi. Bệnh nhân bị đái tháo đường. Bệnh nhân bị rối loạn mỡ máu. Sử dụng thuốc trị bệnh mạch vành là phương án đầu tiên mà người bệnh nghĩ đến khi chẩn đoán bệnh, tuy nhiên, tùy trường hợp bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị cụ thể. Trước tiên, người bệnh cần thay đổi lối sống, từ bỏ thói quen xấu và xây dựng lối sống phù hợp giúp phòng ngừa và làm chậm diễn tiến của bệnh lý mạch vành, cần từ bỏ thói quen hút thuốc, nói không với bia rượu, xây dựng chế độ ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý.Trong trường hợp nhận thấy việc thay đổi lối sống là không đủ để điều trị bệnh lý mạch vành, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc trị bệnh mạch vành phù hợp dựa trên tiên lượng bệnh nhân. Ngoài ra, những thủ thuật phổ biến trong điều trị bệnh động lý mạch vành, có thể kể đến như: Nong mạch bằng bóng, phẫu thuật đặt stent, phẫu thuật bắc cầu động mạch vành. Tất cả các thủ thuật này đều có ý nghĩa rất quan trọng, giúp cải thiện và tăng cường sự cung cấp máu cho tim, tuy nhiên không chữa được hoàn toàn bệnh mạch vành. Bản thân bệnh nhân vẫn cần phải tự thay đổi lối sống để giảm thiểu tối đa những nguy cơ của bệnh lý mạch vành.;;;;; Bệnh mạch vành là khái niệm chỉ những bất thường xảy ra ở hệ thống động mạch nuôi tim, đặc trưng bởi tình trạng một hay nhiều các nhánh của động mạch vành bị hẹp lại. Điều này khiến việc quá trình vận chuyển máu qua mạch vành đến nuôi cơ tim bị cản trở. Các mảng xơ vữa động mạch được hình thành do sự tích tụ cholesterol và một số chất bám khác trên thành mạch là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng này. Bệnh mạch vành còn có những tên gọi khác như bệnh động mạch vành, bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy động mạch vành, suy mạch vành, thiểu năng vành,… Bệnh mạch vành là tình trạng mạch vành bị tắc hẹp do sự lắng đọng cholesterol và các chất khác. 2. Sự nguy hiểm của bệnh mạch vành Đây là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh mạch vành cũng như người thân của họ. Theo nhiều báo cáo y khoa, bệnh mạch vành chiếm tới 14% số ca tử vong toàn cầu và là nguyên nhân chính làm giảm số năm sống còn (YLLs) của bệnh nhân. Số liệu thống kê năm 2013 cho thấy số người chết do bệnh động mạch vành là 8.139.852 người, đứng đầu trong các nguyên nhân gây tử vong do bệnh tim mạch. Như vậy, có thể khẳng định bệnh mạch vành là một bệnh lý nguy hiểm, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe. Tuy nhiên, mức độ nguy hiểm của bệnh này không giống nhau trên mỗi bệnh nhân. Mức độ nguy hiểm còn phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, thời điểm phát hiện bệnh, tình trạng của các bệnh lý đi kèm. Nếu độ tắc hẹp ít, sự lưu thông của máu chưa bị ảnh hưởng nhiều thì người mắc bệnh mạch vành chưa gặp nhiều khó chịu và nguy hiểm. Thậm chí người bệnh không hề thấy dấu hiệu của bệnh. Nhưng cũng chính điều này khiến họ chủ quan, dẫn đến phát hiện bệnh muộn. Bệnh mạch vành không được điều trị sớm sẽ có thể diễn tiến xấu, khiến bệnh nhân đối diện với nhiều nguy hiểm. Lúc này, các động mạch vốn dĩ rất mềm mại và có tính đàn hồi sẽ trở nên hẹp hơn và xơ cứng. Máu sẽ càng lưu thông kém hơn và khó khăn hơn. Hậu quả là khiến tim không thể nhận được đủ lượng máu và oxy cần thiết trong một thời gian dài, gây nên những cơn đau thắt ngực ổn định hay không ổn định. Hiện tượng này không chỉ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn khiến bệnh nhân có nguy cơ cao đối mặt với những tình trạng nguy hiểm như: nhồi máu cơ tim, đột quỵ não, đột tử, suy tim, phình mạch vành…Trong đó, nhồi máu cơ tim là một trong nhưng biến chứng thường gặp và nguy hiểm nhất do cục máu đông đột ngột di chuyển tới đoạn động mạch bị hẹp, gây tắc mạch hoàn toàn, chặn nguồn cung cấp máu cho tim và gây tổn thương vĩnh viễn cho tim. Những người mắc bệnh cao huyết áp, tiểu đường, mỡ máu, béo phì hoặc có những thói quen thiếu lành mạnh như hút thuốc lá, uống rượu bia, lười vận động,…có nguy cơ mắc bệnh mạch vành rất cao. Các biến chứng tim mạch trên các bệnh nhân này cũng diễn tiến nhanh hơn và nguy hiểm hơn so với người bình thường. Mức độ nguy hiểm của bệnh mạch vành phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, giai đoạn phát hiện, mức độ tắc hẹp… 3.1 Phát hiện sớm bệnh mạch vành Bệnh mạch vành nếu được phát hiện càng sớm thì khả năng kiểm soát càng cao, nguy cơ biến chứng cũng giảm đi đáng kể. Hiện này có rất nhiều phương pháp hiện đại có thể chẩn đoán bệnh động mạch vành, gồm: – Điện tâm đồ – Siêu âm tim – Chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành (CT mạch vành) – Chụp cộng hưởng từ tim (MRI tim) Các chẩn đoán này thường được thực hiện tại chuyên khoa Tim mạch của các bệnh viện, phòng khám với những thiết bị, máy móc tân tiến. Trước đó, bệnh nhân cần được khám lâm sàng với các bác sĩ chuyên khoa để khai thác triệu chứng, bệnh sử, các thói quen sinh hoạt, được nghe tim phổi, đo huyết áp,…từ đó có những nhận định ban đầu về bệnh và đưa ra những chỉ định phù hợp. Kết quả của 2 quá trình này sẽ đưa đến cho bác sĩ những kết luận và tư vấn điều trị chính xác. Chẩn đoán và điều trị sớm với các chuyên gia và các thiết bị hiện đại giúp làm giảm mức độ nguy hiểm của bệnh mạch vành. 3.2 Điều trị hiệu quả Nếu được chẩn đoán mắc bệnh mạch vành thì bạn nên chủ động theo dõi và điều trị ngay để ngăn chặn sự phát triển của các nguyên nhân gây bệnh. Dựa vào tình trạng thực tế của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Hiện nay, phương pháp điều trị bệnh mạch vành chủ yếu và ưu tiên vẫn là điều trị nội khoa, bao gồm sử dụng thuốc theo chỉ định và các biện pháp thay đổi lối sống. Đối với các trường hợp bệnh nhẹ, bệnh nhân thường chỉ cần thay đổi chế độ dinh dưỡng và các thói quen sinh hoạt là có thể cải thiện tình trạng bệnh. Đối với các trường hợp nặng, điều trị nội khoa không hiệu quả, tắc hẹp trên 70% hoặc hẹp một đoạn dài, trên nhiều vị trí thì các biện pháp khác có thể được xem xét thực hiện nhằm tái tưới máu mạch vành. Việc điều trị nên được tiến hành tại các chuyên khoa tim mạch uy tín nơi có đội ngũ chuyên gia giỏi và hệ thống thiết bị hiện đại sẽ giúp quá trình điều trị, theo dõi bệnh đạt hiệu quả cao nhất. Qua những thông tin trên đây, hi vọng các bạn đã biết bệnh mạch vành có nguy hiểm không và phải làm gì để cải thiện bệnh. Hãy duy trì các thói quen lành mạnh, đi khám định kỳ và khám ngay khi có những triệu chứng bất thường để phát hiện sớm bệnh mạch vành và có hướng điều trị hiệu quả.;;;;;Bệnh mạch vành có tỷ lệ người mắc khá cao ở nước ta và đang có xu hướng ngày càng tăng lên. Tuy nhiên bệnh lý này lại gây ra nhiều nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng con người. Vì thế, phát hiện bệnh sớm và điều trị bệnh kịp thời được xem là việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và tuổi thọ cho người bệnh. 1. Tổng quan về bệnh mạch vành 1.1. Bệnh mạch vành là bệnh như thế nào Bệnh mạch vành là bệnh của động mạch đi nuôi tim, xuất hiện khi một hoặc nhiều nhánh động mạch vành bị hẹp lại và bị các mảng bám bên trong mạch máu cản trở. Lúc này, động mạch sẽ trở nên cứng và hẹp hơn chứ không có sự đàn hồi và mềm mại như ban đầu. Theo thời gian, nếu bệnh mạch vành trở nặng sẽ khiến máu lưu thông kém và khó khăn hơn. Hệ lụy của nó chính là không cung cấp đủ oxy và máu cho tim nên người bệnh xuất hiện các cơn đau thắt ngực và bị nhồi máu cơ tim. 1.2. Nguyên nhân nào gây ra bệnh mạch vành Bệnh mạch vành xảy ra do sự lắng đọng cholesterol trong máu gây tổn thương lớp lót trên thành mạch khiến vùng này bị viêm mãn tính. Khi bị viêm, cơ thể sẽ tự sản sinh phản ứng viêm khiến cho một lượng lớn tiểu cầu và các tế bào miễn dịch được huy động về đây để làm liền cho vết thương. Theo thời gian, các tế bào này sẽ kết dính với canxi và cholesterol tạo nên mảng xơ vữa ở trên thành mạch. Các mảng này có thể bong lên hoặc dày hơn rồi lại làm tổn thương động mạch. Không những thế, khi các mảng ấy nứt vỡ chúng còn tăng dần về kích thước và tạo thành các cục máu đông gây cản trở dòng máu. Đến lúc đạt kích thước đủ lớn, nó khiến cho toàn bộ mạch vành bị tắc nghẽn và kết quả chính là cơn nhồi máu cơ tim. Một trường hợp khác, khi các mảng này bị kích thích và hoạt động không đúng chúng sẽ làm mạch vành co bóp thất thường và kết quả là động mạch bị thu hẹp hơn. 1.3. Đối tượng nào có nguy cơ cao với bệnh mạch vành Bệnh mạch vành có nguy cơ cao với: - Người cao tuổi bị cao huyết áp và tăng cholesterol máu. - Người vận động ít. - Người hút thuốc lá nhiều. - Người sinh trong gia đình có tiền sử đối với bệnh mạch vành. - Người béo phì hoặc bị tiểu đường tuýp 2. 2. Phân loại và triệu chứng thường gặp của bệnh mạch vành 2.1. Các loại bệnh mạch vành Hầu hết các trường hợp bị bệnh mạch vành đều bị xơ vữa động mạch, số khác có thể bị thu hẹp mạch máu. Căn cứ vào thực tế này mà các chuyên gia chia bệnh mạch vành thành 3 loại: - Bệnh mạch vành do mảng xơ vữa Mảng xơ vữa có thể mềm hoặc cứng, hình thành từ triglyceride, cholesterol, canxi và tế bào viêm ở trên thành mạch vành. Những mảng cứng sẽ khó nứt vỡ, khó tạo thành cục máu đông vì nó ổn định hơn còn những mảng mềm dễ nứt vỡ tạo thành cục máu đông gây ra bệnh đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim. - Bóc tách động mạch vành tự phát Đây là tình trạng tạo nên khi các lớp của thành mạch vành bỗng nhiên rách ra và khiến cho máu bị chảy một phần vào khe rồi bị giữ lại. Chính điều đó làm cho lượng máu đến tim bị chặn hoặc chậm hơn và gây ra tình trạng bất thường nhịp tim, đau thắt ngực và thậm chí còn tử vong. - Bệnh mạch vành co thắt Bệnh này dễ khởi phát khi người bệnh sử dụng chất kích thích, bị căng thẳng kéo dài, tiếp xúc với không khí lạnh, hút thuốc,... và làm một hoặc nhiều động mạch vành bị thu hẹp tạm thời. 2.2. Triệu chứng bệnh mạch vành Bệnh mạch vành có triệu chứng điển hình là cơn đau thắt ngực, nhất là khi nhiễm lạnh, xúc động hoặc gắng sức. Cơn đau gây ra cảm giác như có ai đó vặn xoắn tim mình và có thể lan sang cánh tay, hàm,... Thời gian đau thường khoảng 5 - 10 phút sau đó nếu dùng thuốc giãn vành hoặc được nghỉ ngơi. Một số trường hợp mắc bệnh mạch vành không có triệu chứng lâm sàng mà người bệnh chỉ cảm thấy hơi khó thở hoặc mệt khi gắng sức. Cũng vì thế mà họ ít lưu tâm đến và phát hiện bệnh muộn hoặc bị nhồi máu cơ tim. 3. Mức độ nguy hiểm của bệnh mạch vành Khi phát hiện và điều trị không kịp thời bệnh mạch vành có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm như: - Nhồi máu cơ tim Đây là kết quả của hiện tượng bong tách của các mảng xơ vữa khỏi thành mạch và tạo thành cục máu đông bịt kín mạch vành và ngăn chặn dòng máu. Lúc này nếu không được cấp cứu kịp thì bệnh nhân tử vong rất nhanh. - Rối loạn nhịp tim Bệnh mạch vành khiến cho tim không được nhận đủ oxy nên hoạt động của hệ thống điện tim bị rối loạn. Hệ quả tất yếu là nhịp tim nhanh quá hoặc chậm quá hoặc hỗn loạn. Có một số trường hợp tính mạng người bệnh bị đe dọa do rối loạn nhịp tim. - Suy tim Trong một thời gian dài, do thiếu máu nuôi dưỡng cơ tim nên tim giảm khả năng co bóp. Cứ như vậy tim sẽ suy yếu không thể phục hồi và suy tim. 4. Biện pháp phòng ngừa bệnh mạch vành Để phòng ngừa bệnh mạch vành, các biện pháp được khuyến cáo bao gồm: - Từ bỏ thuốc lá. - Hoạt động thể chất đều và vừa sức. - Nếu có các yếu tố nguy cơ như tiểu đường, huyết áp, cholesterol cao thì cần kiểm soát tốt các yếu tố này. - Có chế độ ăn khoa học, lành mạnh gồm: giàu chất xơ, trái cây và ngũ cốc; ít muối, ít chất béo. - Hạn chế hoặc quản lý tốt tình trạng căng thẳng. Như đã nói ở trên, có những trường hợp bệnh mạch vành không hề có triệu chứng nên phát hiện khi đã muộn và thậm chí còn tử vong do nhồi máu cơ tim. Vì thế mỗi người trong chúng ta nên kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng - 1 năm/lần để theo dõi sức khỏe tim mạch của mình, nhờ đó mà phát hiện và điều trị bệnh được từ sớm, ngăn ngừa được những nguy cơ đáng tiếc có thể xảy ra.;;;;;Bệnh mạch vành là dạng bệnh tim mạch phổ biến. Đây là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Bệnh cần được kiểm soát và điều trị để giảm thiểu các biến chứng cấp tính. Mạch vành là động mạch nuôi dưỡng cho tim. Vì một nguyên nhân nào đó như mảng xơ vữa, cục máu đông hay co thắt mạch vành khiến cho lưu lượng máu nuôi cơ tim giảm đi gọi là bệnh mạch vành.Bệnh mạch vành có 2 thể là hội chứng động mạch vành cấp và bệnh động mạch vành mạn:Hội chứng động mạch vành cấp hay bệnh mạch vành cấp bao gồm cơn đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim cấp xảy ra do mạch vành bị tắc nghẽn hoàn toàn, một cách cấp tính do mảng xơ vữa bị nứt vỡ hoặc do huyết khối.Bệnh mạch vành mạn: Tình trạng thường xảy ra âm thầm và tiến triển trong nhiều năm. Triệu chứng của bệnh xuất hiện tăng dần khi diễn biến của hẹp mạch vành nặng lên theo thời gian. Thường thì khi mức độ hẹp trên 50% người bệnh bắt đầu có các dấu hiệu đau tức nặng ở ngực, có thể lan lên vai và xuống tay trái.Bệnh mạch vành có thể gây ra triệu chứng không rõ ràng ở giai đoạn sớm, người bệnh đôi khi chỉ cảm thấy hơi đau ngực, khó thở, mệt mỏi...khi lao động gắng sức và nghỉ ngơi thì hết. Cho nên bệnh dễ bỏ qua và khiến cho bệnh không được phát hiện sớm, tăng nguy cơ gây ra các biến chứng bệnh mạch vành cấp. Bệnh động mạch vành là một bệnh lý nguy hiểm, bởi vì có khả năng dẫn đến các biến chứng nặng như:Đột tử: Có khoảng 30 % – 50% bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bị đột tử trước khi đến bệnh viện. Biến chứng bệnh mạch vành gây ra đột tử rất nguy hiểm, nó có thể xuất hiện ở cả những bệnh nhân không biểu hiện các triệu chứng rõ ràng trước đó.Nhồi máu cơ tim: Bệnh mạch vành cấp gây ra tắc nghẽn hoàn toàn một nhánh của động mạch, sẽ khiến cho cơ tim không hoạt động được. Nếu không điều trị tích cực thì tỷ lệ tử vong rất cao.Suy tim: Do thiếu máu cục bộ cơ tim kéo dài hoặc suy tim sau nhồi máu cơ tim, khiến cho tim co bóp kém.Hở van tim nặng: Có thể gặp do sau nhồi máu bị đứt dây chằng van tim, sa lá van, dãn vòng van hay tâm thất trái co bóp bất thường.Rối loạn nhịp tim: Thường gặp như blốc nhĩ thất, rung nhĩ (nguy cơ dẫn đến nhồi máu não), ngoại tâm thu thất do sẹo cơ tim nhồi máu; nguy hiểm hơn là cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất thất hoặc rung thất đưa đến đột tử. Nguyên nhân và yếu tố gây ra bệnh mạch vành bao gồm:Người cao tuổi bị cao huyết áp, tiểu đường và tăng cholesterol máu.Tuổi cao: Người càng cao tuổi thì càng có nguy cơ bị xơ vữa động mạch và hẹp các động mạch.Tiền sử gia đình có người mắc bệnh lý tim mạch sớm.Thừa cân hay béo phì: Người có chỉ số BMI >23 sẽ có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch chuyển hóa cao hơn, trong đó có bệnh mạch vành.Lối sống ít vận động: Tăng nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa.Thường xuyên stress: Căng thẳng quá mức sẽ gây ra tổn hại cho động mạch, tăng phản ứng viêm, tăng xơ vữa mạch máu, thúc đẩy bệnh tiến triển nhanh.Chế độ ăn uống không lành mạnh: Nếu bạn ăn quá nhiều thực phẩm chứa chất béo, thịt mỡ, thức ăn chiên xào, thức ăn đóng hộp, thức ăn nhiều muối và bột đường sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.Chứng ngưng thở lúc ngủ: Khi nồng độ oxy trong máu giảm đột ngột sẽ gây tăng huyết áp và gây stress trên hệ thống tim mạch, đây là yếu tố thuận lợi của bệnh lý mạch vành.Một số bệnh nội khoa khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh như suy thận mạn, bệnh lý tự miễn (viêm khớp dạng thấp, Lupus ban đỏ, xơ cứng bì,..)... Điều trị các căn bệnh liên quan đến mạch vành như thế nào còn phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh. Thông thường cần áp dụng nhiều phương pháp điều trị đều nhằm mục tiêu làm tăng cường cung cấp máu cho tim, giảm các triệu chứng và giúp kéo dài đời sống của người bệnh, bao gồm:Thay đổi lối sống. Người bệnh cần phải ngưng thuốc lá, hạn chế rượu bia.Tập thể dục một cách đều đặn các ngày trong tuần, bằng các bài tập phù hợp.Giảm cân nếu như người bệnh dư cân hay béo phì.Nên tránh căng thẳng trong cuộc sống và trong công việc. Nên sắp xếp thời gian nghỉ ngơi và làm việc hợp lý.Chế độ ăn tốt cho tim mạch như giảm muối, giảm tinh bột, đường, ăn nhiều rau xanh, trái cây, cá và các loại ngũ cốc.Dùng thuốc điều trị:Dùng thuốc kết hợp biện pháp không dùng thuốc để kiểm soát yếu tố nguy cơ như lượng đường trong máu nếu bạn có đái tháo đường; Điều trị ổn định huyết áp và mỡ máu.Dùng thuốc chống đau thắt ngực như thuốc chẹn beta, chẹn kênh calci, thuốc nitrate, nicorandil, ranolazine, trimetazidine...Nếu cần có một số người bệnh cần dùng thuốc chống ngưng kết tiểu cầu.Can thiệp động mạch vành qua da và đặt stent. Phương pháp này thường được áp dụng khi bệnh nhân có mức độ hẹp nhiều, dùng thuốc không cải thiện, có tiên lượng nhồi máu cơ tim cao. Việc đặt Stent động mạch vành là sử dụng những khung lưới kim loại nhỏ được đưa vào trong lòng mạch vành, nhằm mở rộng lòng mạch bị hẹp và giữ cố định khiến cho nó không hẹp lại. Sau khi đặt stent người bệnh cần được dùng thuốc kê đơn kết hợp theo chỉ dẫn của bác sĩ.Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành:Phương pháp này là dùng một đoạn động mạch hoặc tĩnh mạch làm cầu nối bắc qua vị trí mạch vành tổn thương, rồi nối phía sau đoạn hẹp. Khi phẫu thuật như vậy máu sẽ được cung cấp cho vùng cơ tim bị thiếu máu sau chỗ hẹp thông qua cầu nối mới. Người bệnh cũng cần kết hợp dùng thuốc và thay đổi lối sống sau khi điều trị.Tóm lại, bệnh mạch vành là một bệnh lý rất nguy hiểm. Bệnh có thể xảy ra ở nhiều đối tượng, nhưng chủ yếu gặp ở người lớn tuổi. Bệnh có thể không gây ra bất kỳ triệu chứng gì khi mức độ hẹp nhẹ. Chính vì vậy bạn cần tầm soát phát hiện bệnh sớm, để tăng hiệu quả điều trị.;;;;;TÌM HIỂU VỀ MẠCH VÀNH Mạch vành còn được gọi là mạch vành tim hay động mạch vành. Đây là các các động mạch dẫn máu đến nuôi tim để cho tim có thể hoàn thành chức năng của nó. Mỗi quả tim của chúng ta có hai động mạch vành: động mạch vành phải và động mạch vành trái, các động mạch vành này xuất phát từ gốc động mạch chủ qua các trung gian là các xoang Valsalva và chạy trên bề mặt quả tim. Bệnh mạch vành hay còn được biết đến với nhiều thuật ngữ khác như suy động mạch vành, thiếu máu cơ tim, thiểu năng mạch vành, bệnh tim thiếu máu cục bộ. Bệnh mạch vành thực chất là tình trạng hẹp hay tắc nghẽn lòng động mạch dẫn đến thiếu máu đi nuôi tim với triệu chứng điển hình là đau thắt ngực. Để biết cách điều trị bệnh mạch vành như thế nào người bệnh cần thăm khám và tư vấn với các bĩ chuyên khoa. Cơn đau thắt ngực xuất hiện khi động mạch vành hẹp trên 50% khẩu kính lòng mạch. Nếu mạch máu bị tắc nghẽn thì nguy cơ hoại tử cơ tim là rất lớn và có thể gây đột tử hoặc nhẹ hơn là giảm sức lao động của người bệnh. Khi mảng xơ vữa bị vỡ có thể gây tắc mạch đột ngột và cũng gây ra hoại tử cơ tim. Đây là những biến chứng rất nặng của bệnh mạch vành. Nhắc đến nguyên nhân gây bệnh mạch vành, người ta thường đề cập đến các yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành. Theo đó, các yếu tố nguy cơ gây bệnh mạch vành gồm: Tăng huyết áp, rối loạn lipid máu (LDL cao, HDI thấp, triglyceride cao), lạm dụng thuốc lá, thừa cân béo phì, bệnh đái tháo đường, cao tuổi, yếu tố gia đình… TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH MẠCH VÀNH Triệu chứng của bệnh mạch vành có thể khác nhau từ người này sang người khác và điển hình nhất là cơn đau thắt ngực. Một số người có thể không có bất cứ biểu hiện nào, đây được gọi là thiếu máu cơ tim im lặng. Cơn đau thắt ngực do bệnh mạch vành gây ra: Tùy thuộc vào mức độ tắc nghẽn và số lượng động mạch vành bị tắc nghẽn mà mức độ cơn đau có thể từ nhẹ cho đến nặng. Nhìn chung cơn đau thắt ngực sẽ giảm khi người bệnh nghỉ ngơi hoặc dùng thuốc để giãn mạch. Nếu cơn đau vẫn tiếp tục dù bệnh nhân đã nghỉ ngơi, hãy gọi cấp cứu ngay để đề phòng cơn nhồi máu cơ tim. CHẨN ĐOÁN BỆNH MẠCH VÀNH Để chẩn đoán bệnh mạch vành, các bác sĩ sẽ tìm hiểu về triệu chứng mà người bệnh gặp phải đồng thời chỉ định thực hiện một số xét nghiệm cần thiết như điện tim, nghiệm pháp gắng sức, chụp cắt lớp vi tính đa dãy (MSCT) và chụp động mạch vành (còn gọi là chụp mạch vành, chụp mạch vành tim. Trong đó, chụp động mạch vành là phương pháp quan trọng nhất, mang lại giá trị cao cho quá trình chẩn đoán bệnh, cho phép xác định chính xác động mạch vành có bị hẹp hay không, vị trí, mức độ hẹp… từ đó giúp bác sĩ chuyên khoa có phương pháp điều trị thích hợp. BỆNH MẠCH VÀNH VÀ CÁCH CHỮA TRỊ Bệnh mạch vành là bệnh thường gặp trong số các bệnh tim mạch. Nguyên tắc trong việc chữa bệnh mạch vành là cải thiện các yếu tố nguy cơ, điều trị theo căn nguyên bệnh, thay đổi lối sống… Thay đổi lối sống – giảm các yếu tố nguy cơ gây bệnh: Ăn các loại thực phẩm lành mạnh tốt cho tim mạch; nghỉ ngơi nhiều, tránh thức khuya; không sử dụng các chất kích thích như rượu, cà phê, thuốc lá, ma túy…; giảm cân nếu trọng lượng cơ thể vượt quá ngưỡng cho phép; tập thể dục thường xuyên; giữ tâm trạng thoải mái, tránh lo âu, căng thẳng, stress… Tiến hành điều trị theo căn nguyên gây bệnh: Người bệnh cần được thăm khám để tìm nguyên nhân gây bệnh, đánh giá mức độ bệnh. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh và mức độ nặng nhẹ của bệnh, các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp nhất cho người bệnh. Điều trị nội khoa (thuốc) giúp giảm bớt các triệu chứng khó chịu, cải thiện tình trạng sức khỏe của người bệnh. Theo đó, có thể tiến hành điều trị nội khoa bằng thuốc dẫn xuất nitrés, molsidomine, chẹn bêta, ức chế calci, maleate de perexilline (Pexid)… và các phân tử khác. Điều trị cắt cơn đau khi gắng sức bằng cách cho người bệnh nghỉ ngơi, tránh gắng sức, dùng các dẫn xuất niters ngậm dưới lưỡi. Điều trị lâu dài cơn đau thắt ngực khi gắng sức bằng các loại thuốc chẹn beta, các dẫn xuất Nitrat, thuốc ức chế canxi, và các loại thuốc khác… Các loại thuốc có thể được dùng để điều trị bệnh mạch vành, bao gồm: Thuốc hạ cholesterol, Aspirin, Beta blockers, Nitroglycerin, Angiotensin – men chuyển (ACE) và ức chế chặn thụ thể angiotensin (ARBS), chẹn kênh canxi… Các biện pháp thay thế thuốc: Bổ sung Omega – 3 fatty acid cho cơ thể. Nguồn axit omega – 3 fatty có nhiều trong hạt óc chó, dầu canola, đậu nành và dầu đậu tương… Phẫu thuật động mạch vành và can thiệp ngoại khoa: được chỉ định trong các trường hợp người bệnh không đáp ứng với thuốc điều trị, tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật hoặc can thiệp ngoại khoa như nong mạch vành và đặt stent, phẫu thuật bắc cầu động mạch vành. Đội ngũ bác sĩ giỏi, trang thiết bị y tế hiện đại sẽ giúp chẩn đoán chính xác bệnh lý mạch vành và điều trị hiệu quả, ngăn chặn kịp thời các biến chứng nguy hiểm. PHÒNG CHỐNG BỆNH LÝ MẠCH VÀNH
question_63764
Công dụng thuốc Ophazidon
doc_63764
Thuốc Ophazidon được sản xuất và đăng ký bởi Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Nội – Việt Nam, thuộc nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, nhóm NSAIDs, thuốc điều trị các bệnh xương khớp và Gout. Cùng tìm hiểu công dụng của thuốc Ophazidon qua bài viết dưới đây. Thuốc Ophazidon có thành phần chính chứa các hoạt chất là Paracetamol hàm lượng 250mg và Cafein hàm lượng 10mg, thuốc được bào chế dưới dạng viên nén, đóng gói dạng hộp có lọ 100 viên hoặc hộp 10 vỉ, 1 vỉ có 20 viên nén.Hoạt chất Paracetamol có trong Ophazidon có tác dụng làm giảm thân nhiệt trên cơ thể người bệnh bị sốt, nhưng rất hiếm khi có tác dụng giảm thân nhiệt ở người bình thường. Cơ chế giúp hạ sốt là thuốc có tác động lên vùng dưới đồi làm hạ nhiệt, sự tỏa nhiệt tăng do giãn mạch và tăng lưu lượng máu ngoại biên. 2. Chỉ định – Chống chỉ định thuốc Ophazidon 2.1. Chỉ định. Thuốc Ophazidon được chỉ định sử dụng trong giảm đau các triệu chứng đau từ mức nhẹ đến vừa như:Giảm đau trong đau đầu, đau răng, đau bụng kinh, đau nhức cơ bắp, đau nhức do thấp khớp, viêm xoang.Giảm thân nhiệt ở người bị sốt, sốt và đau sau khi nhổ răng hoặc sau khi tiêm vaccine.Tác dụng hạ sốt của thuốc không có ảnh hưởng đến tiến trình của bệnh, tuy nhiên có thể che lấp đi tình trạng bệnh của người bệnh.2.2. Chống chỉ định. Thuốc Ophazidon chống chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau:Người bệnh quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc Ophazidon gồm Paracetamol, Cafein hoặc các tá dược.Không được dùng Ophazidon trên bệnh nhân bị suy gan nặng, thiếu hụt men Glucose – 6 – phosphate dehydrogenase.Trên đối tượng là phụ nữ có thai và bà mẹ đang cho con bú không được dùng Ophazidon hơn 10 ngày để giảm đau hoặc lâu hơn 3 ngày để hạ sốt trừ khi có sự hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ. 3. Cách dùng và liều dùng thuốc Ophazidon 4. Tác dụng không mong muốn thuốc Ophazidon Khi sử dụng thuốc Ophazidon, bệnh nhân có thể gặp phải những tác dụng phụ như: mày đay, ban đỏ, mất ngủ, bồn chồn, mệt mỏi, kích ứng tiêu hóa (nôn, buồn nôn, kích ứng dạ dày ), giảm tiểu cầu và bạch cầu trung tính, suy thận. Khi người bệnh sử dụng Ophazidon ở liều cao kéo dài có thể gây suy tế bào gan. 5. Tương tác thuốc Ophazidon Thuốc Ophazidon có chứa 2 hoạt chất, cần chú ý khả năng tương tác có thể xảy ra đối với cả 2 hoạt chất này:Làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của dẫn chất indandione và coumarin khi dùng Paracetamol liều cao và dài ngày. Tuy nhiên tương tác này không quan trọng trên lâm sàng. Nên vẫn ưu tiên sử dụng hơn so với hoạt chất Salicylat.Paracetamol có thể gây độc cho gan khi trong quá trình điều trị người bệnh uống rượu nhiều. Ngoài ra các thuốc chống co giật như Barbiburate, phenytoin, carbamazepine, gây ra cảm ứng men gan, cần có sự giảm liều của Paracetamol khi có sự kết hợp giữa 2 loại thuốc này.Tác dụng hạ sốt có thể mạnh lên khi sử dụng đồng thời Paracetamol với Phenothiazin hay các liệu pháp hạ thân nhiệt khác.Tránh sử dụng thuốc Ophazidon chung với thuốc hoặc thức uống có chứa Cafein như: cà phê, trà.Các loại thuốc kháng sinh như: Ciprofloxacin, lomefloxacin, lomefloxacin, enoxacin, norfloxacin, ofloxacin làm tăng thời gian bán thải của hoạt chất Cafein khi có sự phối hợp với nhau.Không phối hợp chung Cafein với: Phenytoin, terbinafin, fluvoxamine, methoxsalen, ephedrine, cimetidin, phenylpropanolamine, thuốc tránh thai, theophylline. 6. Chú ý khi sử dụng thuốc Ophazidon Cần thận trọng trước khi có chỉ định sử dụng Ophazidon trên bệnh nhân suy thận hoặc suy gan, thiếu máu mạn tính, nghiện rượu.Ở bệnh nhân tăng huyết áp cần thận trọng khi dùng thuốc Ophazidon vì hoạt chất Cafein có thể gây tăng huyết áp.Thuốc Ophazidon không có ảnh hưởng đến khả năng vận hành máy móc và lái xe của người bệnh.Trên đây là những thông tin quan trọng về thuốc Ophazidon, người dùng trước khi sử dụng thuốc nên đọc kỹ hướng dẫn và cần thiết có thể tham khảo thêm ý kiến của các bác sĩ, dược sĩ.
doc_27427;;;;;doc_2418;;;;;doc_7289;;;;;doc_43661;;;;;doc_34652
1. Tác dụng của thuốc Menazin Thuốc Menazin là một loại thuốc kháng sinh diệt khuẩn. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén bao phim với thành phần chính trong mỗi viên thuốc là 200mg Ofloxacin.Ofloxacin là một loại kháng sinh nhóm fluoroquinolon giống như ciprofloxacin, nhưng ofloxacin khi sử dụng đường uống có sinh khả dụng cao hơn 95%. Ofloxacin có phổ kháng khuẩn rộng bao gồm Enterobacteriaceae, Haemophilus influenzae, Neisseria spp., Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus, Streptococcus pneumoniae và một vài loại vi khuẩn gram dương khác.Ofloxacin có tác dụng mạnh hơn ciprofloxacin đối với một số loại vi khuẩn bao gồm Chlamydia trachomatis, Mycoplasma pneumoniae, Ureaplasma urealyticum. Ofloxacin cũng có tác dụng đối với Mycobacterium leprae và cả các loại vi khuẩn Mycobacterium spp. khác.Thuốc Menazin 200mg được chỉ định trong các trường hợp sau:Viêm phế quản nặng do vi khuẩn.Viêm phổi.Nhiễm khuẩn Chlamydia ở cổ tử cung hoặc niệu đạo có hoặc không kèm theo lậu.Lâu không biến chứng. Viêm tuyến tiền liệt. Viêm đường tiết niệu.Nhiễm khuẩn da và mô mềm.Thuốc Menazin chống chỉ định trong các trường hợp sau:Người có tiền sử quá mẫn với ofloxacin hoặc các thuốc quinolon khác và/hoặc các thành phần khác có trong thuốc.Người có tiền sử viêm gân.Người đang bị hoặc có tiền sử bị bệnh động kinh hoặc có ngưỡng có giật thấp.Trẻ dưới 15 tuổi.Phụ nữ đang mang thai và cho con bú do các thuốc diệt khuẩn nhóm fluoroquinolon như ciprofloxacin, ofloxacin có thể gây ra tình trạng thoái hóa sụn khớp ở các khớp chịu lực trên súc vật thử nghiệm.Lưu ý khi sử dụng thuốc Menazin 200mg:Phải giảm liều thuốc Menazin đối với người bệnh bị suy thận.Đã có báo cáo về phản ứng dị ứng và quá mẫn với thuốc fluoroquinolon sau khi uống liều đầu tiên. Phản ứng phản vệ có thể dẫn tới sốc phản vệ đe dọa tính mạng. Trong trường hợp này bệnh nhân nên ngưng điều trị với ofloxacin và bắt đầu liệu pháp điều trị sốc thích hợp.Nên sử dụng thuốc Menazin thận trọng ở bệnh nhân bị bệnh do Clostridium difficile, người có nguy cơ bị động kinh, rối loạn tim, tiền sử rối loạn tâm thần, người suy giảm chức năng gan, đang sử dụng thuốc đối kháng vitamin K....Ofloxacin có thể làm suy giảm kỹ năng, gây chóng mặt, buồn ngủ và suy giảm thị giác. Do đó, bệnh nhân không nên lái xe hoặc vận hành máy móc cho đến khi biết rõ họ không gặp phải những tác động bởi thuốc. Rượu có thể làm nặng thêm những tác dụng này của thuốc Menazin. 2. Cách dùng và liều dùng thuốc Menazin Thuốc Menazin được sử dụng bằng đường uống, nên uống nguyên viên thuốc với nước. Nên uống thuốc Menazin cách xa các thuốc kháng acid chứa nhôm hoặc magnesi, sucralfat, và các chế phẩm chứa sắt ít nhất 2 giờ do các loại thuốc này có thể làm giảm hấp thu ofloxacin.Liều lượng thuốc Menazin cần tuân theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, liều thuốc tham khảo cho các trường hợp cụ thể như sau:Người lớn sử dụng liều như sau:Viêm phế quản nặng do nhiễm khuẩn hoặc viêm phổi: Sử dụng liều 400mg/lần cách 12 giờ một lần, trong 10 ngày.Nhiễm Chlamydia ở cổ tử cung và niệu quản: Sử dụng liều 300mg/lần, cách 12 giờ một lần, trong 7 ngày. Lậu không biến chứng: Sử dụng liều 400mg, 1 liều duy nhất.Viêm tuyến tiền liệt: Sử dụng liều 300mg/lần, cách 12 giờ một lần, trong 6 tuần.Nhiễm khuẩn da và mô mềm: Sử dụng liều 400mg/lần, cách 12 giờ một lần, trong 10 ngày.Nhiễm khuẩn đường tiết niệu:Viêm bàng quang do E. coli hoặc K pneumoniae: Sử dụng liều 200mg/lần, cách nhau 12 giờ một lần, trong 3 ngày. Viêm bàng quang do các vi khuẩn khác: Sử dụng liều 200mg/lần, cách nhau 12 giờ một lần, trong 7 ngày.Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng: Sử dụng liều 200mg/lần cách 12 giờ một lần, trong 10 ngày.Người lớn suy giảm chức năng thận sử dụng liều thuốc như sau:Độ thanh thải creatinin > 50ml/phút: Sử dụng liều thuốc như trên, uống cách 12 giờ một lần.Độ thanh thải creatinin: 10 - 50 ml/phút: Liều thuốc không thay đổi, uống cách 24 giờ một lần.Độ thanh thải creatinin < 10 ml/phút: Sử dụng một nửa liều thuốc và uống cách 24 giờ một lần.Thẩm phân máu, thẩm phân phúc mạc: Sử dụng liều 100mg/lần cách 24 giờ một lần.Nếu bạn quên một liều thuốc Menazin, không uống bù liều đã quên. Chỉ uống đúng liều lượng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ.Khi sử dụng thuốc Menazin quá liều thường gặp các triệu chứng như các phản ứng ở dạ dày ruột, buồn nôn, nôn mửa và gây xói mòn bề mặt niêm mạc. Ngoài ra có thể gặp các triệu chứng khác như là co giật, choáng váng, mất ý thức và động kinh.Cách xử trí quá liều thuốc Menazin như sau:Điều trị triệu chứng và theo dõi điện tâm đồ vì có thể kéo dài khoảng QT.Trong vòng 30 phút sau khi quá liều thuốc Menazin, có thể loại ofloxacin chưa bị hấp thu bằng cách sử dụng các chất hấp thu, muối Natri sunphat và rửa dạ dày. Bảo vệ niêm mạc dạ dày bằng các loại thuốc kháng acid.Sự đào thải ofloxacin có thể được gia tăng bằng cách tăng cường lợi tiểu.Dùng các biện pháp điều trị khác như là điều trị hỗ trợ. 3. Tác dụng phụ của thuốc Menazin Trong quá trình sử dụng thuốc Menazin, bạn có thể gặp phải các tác dụng phụ của thuốc.Các tác dụng phụ thường gặp của thuốc Menazin bao gồm:Buồn nôn, nôn. Tiêu chảyĐau bụng. Rối loạn tiêu hóa.Đau đầu. Chóng mặt. Mệt mỏi, run. Mất ngủÁc mộng.Rối loạn thị giác.Phát ban, ngửa. Phản ứng da kiểu quá mẫn. 4. Tương tác thuốc Menazin với các loại thuốc khác Thuốc kháng acid: Mức ofloxacin trong huyết thanh có thể giảm xuống dưới nồng độ điều trị khi sử dụng thuốc Menazin đồng thời với các thuốc kháng acid chứa nhôm và magie.Thuốc chống đông: Ofloxacin trong thuốc Menazin có thể làm tăng đáng kể tác dụng chống đông máu của warfarin và các dẫn xuất do sự chiếm chỗ tại vị trí gắn kết với huyết thanh, làm kéo dài thời gian chảy máu. Nếu cần thiết phải phối hợp, cần phải kiểm tra thời gian prothrombin và điều chỉnh liều thuốc nếu cần.Cimeditin sử dụng cùng với Menazin liều cao có thể làm giảm bài tiết Ofloxacin và tăng nồng độ Ofloxacin trong huyết thanh.Furosemid sử dụng cùng với Menazin liều cao có thể làm giảm bài tiết Ofloxacin và tăng nồng độ Ofloxacin trong huyết thanh.Glibenclamid sử dụng đồng thời với Menazin có thể làm tăng nồng độ glibenclamid huyết thanh.Methotrexat sử dụng cùng với Menazin liều cao có thể làm giảm bài tiết Ofloxacin và tăng nồng độ Ofloxacin trong huyết thanh.Probenecid sử dụng cùng với Menazin liều cao có thể làm giảm bài tiết Ofloxacin và tăng nồng độ Ofloxacin trong huyết thanh..Dùng chung Menazin với theophylin và các thuốc làm giảm ngưỡng co giật khác có thể làm thấp hơn nữa ngưỡng co giật ở não.Nên sử dụng thận trọng thuốc Menazin ở bệnh nhân đang dùng các thuốc kéo dài khoảng QT (như là thuốc chống loạn nhịp nhóm IA và III, thuốc chống trầm cảm 3 vòng, thuốc điều trị rối loạn tâm thần. macrolid).Hy vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn hiểu về cách dùng và sử dụng thuốc Menazin.;;;;;Thuốc Coryzal là sự phối hợp của hoạt chất Paracetamol và Pseudoephedrine hydrochloride. Thuốc được sử dụng trong điều trị hiệu quả các triệu chứng cảm lạnh thông thường, viêm mũi vận mạch, viêm màng nhầy xuất tiết do cúm, viêm xoang và các rối loạn khác ở đường hô hấp trên. Thuốc Coryzal chứa hai hoạt chất chính là Paracetamol và Pseudoephedrine hydrochloride. Paracetamol là chất chuyển hóa có hoạt tính của phenacetin, là thuốc giảm đau - hạ sốt phổ biến hiện nay. Tuy vậy, không giống với aspirin, Paracetamol không có hiệu quả điều trị viêm. Paracetamol làm giảm thân nhiệt ở bệnh nhân đang sốt nhưng hiếm khi làm giảm thân nhiệt ở người bình thường. Thuốc sẽ tác động lên vùng dưới đồi gây hạ nhiệt, làm giãn mạch và tăng lưu lượng máu ngoại biên từ đó giúp tỏa nhiệt. Pseudoephedrin là một đồng phân lập thể của ephedrin, có tác dụng tương tự như ephedrin nhưng ít gây tăng nhịp tim, tăng huyết áp và kích thích thần kinh trung ương hơn. Pseudoephedrin có tác động trực tiếp lên các thụ thể alpha-adrenergic, một phần lên thụ thể beta và cũng có tác dụng gián tiếp thông qua việc giải phóng norepinephrin từ nơi dự trữ. Pseudoephedrin kích thích trực tiếp trên thụ thể alpha ở đường hô hấp gây co mạch, giảm các triệu chứng sung huyết, phù nề niêm mạc mũi, làm thông thoáng đường thở và tăng dẫn lưu dịch mũi xoang. Pseudoephedrin được dùng dưới dạng muối hydroclorid để làm giảm bớt các triệu chứng ngạt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi do dị ứng hoặc không do dị ứng. Khác với các thuốc chống ngạt mũi tại chỗ, Pseudoephedrin không hoặc ít gây ra hiện tượng ngạt mũi nặng trở lại khi ngừng thuốc. 2. Công dụng của thuốc Coryzal Thuốc Coryzal được sử dụng trong điều trị hiệu quả các triệu chứng cảm lạnh thông thường, viêm mũi vận mạch, viêm màng nhầy xuất tiết do cúm, viêm xoang và các rối loạn khác ở đường hô hấp trên. 3. Liều dùng và cách dùng Coryzal Liều dùng thuốc Coryzal sẽ khác nhau tùy vào từng bệnh nhân. Bệnh nhân nên tham khảo ý kiến nhân viên y tế để biết liều dùng thích hợp nhất. Dưới đây là liều thuốc Coryzal tham khảo ở bệnh nhân người lớn và trẻ em:Người lớn: Liều khuyến cáo là 1 - 2 viên.Trẻ em từ 2 - 6 tuổi: Khuyến cáo uống 1/2 viên.Trẻ em từ 7 - 12 tuổi: Khuyến cáo uống 1/2 - 1 viên. 4. Chống chỉ định với Coryzal Thuốc Coryzal chống chỉ định cho những bệnh nhân tăng huyết áp nặng hoặc bị bệnh động mạch vành, bệnh nhân đang sử dụng các thuốc ức chế monoamine oxidase. Không sử dụng thuốc Coryzal cho những bệnh nhân quá mẫn cảm với tác động của các thuốc cường giao cảm khác hoặc với bất cứ thành phần nào trong công thức. Thuốc Coryzal có thể gây kích thích thần kinh trung ương nhẹ, đặc biệt ở những bệnh nhân quá mẫn với các tác động của thuốc cường giao cảm. Ngoài ra, bệnh nhân có thể gặp phải các tác dụng phụ sau đây: Thường gặp: Nổi ban đỏ hoặc mày đay, tăng nhịp tim, lo lắng, hồi hộp, bồn chồn, mất ngủÍt gặp: Buồn nôn, nôn, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tạo máu (giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, giảm bạch cầu), thiếu máu, độc tính gan và thận khi lạm dụng dài ngày hoặc dùng liều quá cao.Hiếm gặp: Phản ứng quá mẫn, glaucoma góc đóng, bí tiểu. 6. Những lưu ý khi dùng Coryzal Giống như các thuốc cường giao cảm khác, thuốc Coryzal nên được sử dụng thận trọng cho những bệnh nhân cường giáp, đái tháo đường, mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ hoặc phì đại tuyến tiền liệt.Khi dùng các chế phẩm chứa Paracetamol, đôi khi bệnh nhân có thể có những phản ứng da gồm ban dát, ngứa và mày đay. Những phản ứng mẫn cảm khác như phù thanh quản, phù mạch và phản ứng kiểu phản vệ hiếm khi xảy ra. Giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu và giảm toàn thể huyết cầu đã xảy ra khi sử dụng những dẫn chất p-aminophenol, đặc biệt khi dùng liều cao kéo dài.Phản ứng da nghiêm trọng bao gồm hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân, hoại tử biểu bì nhiễm độc tuy hiếm nhưng đã xảy ra ở một số bệnh nhân dùng chế phẩm chứa Paracetamol.Uống nhiều rượu trong khi dùng thuốc có thể gây tăng độc tính của Paracetamol trên gan. Do vậy nên tránh hoặc hạn chế uống rượu khi sử dụng thuốc Coryzal.Trừ khi được nhân viên y tế hướng dẫn, tất cả những người bệnh tự ý dùng Pseudoephedrin được khuyên ngừng thuốc nếu xuất hiện các triệu chứng như thường xuyên cáu gắt, căng thẳng, mất ngủ, chóng mặt hoặc khi triệu chứng sung huyết mũi vẫn tồn tại quá 7 ngày hay bệnh nhân có kèm sốt. Thận trọng khi dùng ở người bệnh có thiếu máu từ trước, vì Paracetamol trong công thức có thể gây ra chứng xanh tím. Hội chứng này có thể không biểu lộ rõ mặc dù có nồng độ cao nguy hiểm của methemoglobin trong máu.Bệnh nhân thận trọng khi phối hợp với các loại thuốc khác có chứa Paracetamol do có thể dẫn tới quá liều và gây độc cho gan, hoại tử tế bào gan thậm chí là tử vong. Thận trọng khi dùng thuốc Coryzal cho trẻ em dưới 2 tuổi và người già trên 60 tuổi vì nguy cơ độc tính cao của Pseudoephedrin.Thận trọng khi dùng thuốc Coryzal cho người bệnh suy thận vừa hoặc nặng.Trên đây là thông tin tổng quan về thuốc Coryzal. Nếu có thắc mắc hoặc cần thêm thông tin về thuốc, bệnh nhân nên liên hệ bác sĩ hoặc dược sĩ để được giải đáp.;;;;;Thuốc Uplizna có thành phần chính là Inebilizumab-cdon, được sử dụng phổ biến trong điều trị các trường hợp viêm tủy thị thần kinh hay các rối loạn phổ viêm tủy thị thần kinh (NMOSD)... Nắm được các thông tin cơ bản về thành phần, công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của thuốc Uplizna sẽ mang lại cho bệnh nhân kết quả điều trị tốt nhất. Thuốc Uplizna được bào chế dưới dạng lọ dung dịch 10 ml, với thành phần chính bao gồm:Hoạt chất: Inebilizumab-cdon hàm lượng 100mg trong 10 ml dung dịch.Tá dược: L-histidine, L-histidine hydrochloride monohydrate, Polysorbate 80, Natri clorua, α-Trehalose dihydrate và Nước pha tiêm vừa đủ 1 lọ 10 ml.Cơ chế chính xác mà Inebilizumab-cdon tác dụng trên việc điều trị rối loạn phổ optica viêm thần kinh (NMOSD) vẫn chưa được biết rõ. Một số nghiên cứu khoa học cho rằng Inebilizumab-cdon có liên quan đến việc liên kết với CD19, cụ thể là một kháng thể phân giải tế bào hướng CD19 (kháng nguyên bề mặt tế bào hiện diện trên các tế bào Lympho B trưởng thành và tiền tế bào Lympho B). Sau khi bề mặt tế bào liên kết với tế bào Lympho B, Inebilizumab-cdon sẽ phân giải tế bào phụ thuộc vào kháng thể. Thuốc Uplizna (inebilizumab-cdon) được sử dụng để điều trị rối loạn phổ optica viêm thần kinh (NMOSD) ở bệnh nhân người lớn dương tính với kháng thể kháng Aquaporin-4 (AQP4). 3. Chống chỉ định của thuốc Uplizna Dị ứng quá mẫn với bất cứ thành phần của thuốc Uplizna.Tiền sử dị ứng với các loại thuốc khác có chứa Inebilizumab-cdon.Bệnh nhân nhiễm viêm gan B đang trong giai đoạn hoạt động.Bệnh lao đang hoạt động hoặc không được điều trị. 4. Liều lượng và cách sử dụng thuốc Uplizna 4.1. Liều dùng:Liều khởi đầu: Truyền tĩnh mạch 300 mg/lần, sau 2 tuần truyền tĩnh mạch 300 mg lần thứ hai.Liều tiếp theo (sau 6 tháng kể từ lần truyền đầu tiên): Truyền tĩnh mạch 300 mg/ lần mỗi 6 tháng.4.2. Cách sử dụng. Pha 3 lọ Uplizna 10 ml vào 250 ml dung dịch Na. Cl 0,9%.Đảo nhẹ dung dịch đã pha loãng.Truyền dung dịch qua đường tĩnh mạch bằng bơm tiêm điện, tăng dần tốc độ truyền để hoàn thành sau 90 phút, theo hướng dẫn ở bảng sau: Thời gian Tốc độ 0 – 30 phút 42 ml/giờ ~ 15 giọt/phút 31 – 60 phút 125 ml/giờ ~ 40 giọt/phút 61 phút – 90 phút 333 ml/giờ ~ 110 giọt/phút Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân trong lúc truyền và ít nhất một giờ sau khi truyền xong. 5. Lưu ý khi sử dụng Uplizna Điều trị bằng thuốc Uplizna với liều cao hoặc kéo dài, có thể gây ra các tác dụng phụ như:Phản ứng truyền dịch: Nhức đầu, buồn nôn, buồn ngủ, khó thở, sốt, đau cơ, phát ban hoặc các dấu hiệu hoặc triệu chứng khác.Nhiễm trùng: Nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm mũi họng, nhiễm trùng đường hô hấp trên và cúm.Giảm Globulin miễn dịch: Giảm nồng độ các globulin miễn dịch toàn phần và riêng lẻ như các globulin miễn dịch G và M (Ig. G và Ig. M).Khác: Đau khớp, đau lung, đau đầu, giảm bạch cầu trung tính, giảm số lượng tế bào Lympho.Nên ngừng truyền thuốc Uplizna khi phát hiện những triệu chứng trên hoặc bất cứ các triệu chứng bất thường khác và nhanh chóng thông báo với nhân viên y tế để được xử trí kịp thời.Lưu ý sử dụng thuốc Uplizna ở các đối tượng sau:Thận trọng khi sử dụng thuốc Uplizna cho trẻ em, người lớn trên 65 tuổi, những bệnh nhân có tiền sử hoặc đang bị nhiễm Virus viêm gan B, nhiễm khuẩn, nhiễm virus trên não, bệnh nhân bị bệnh lao, tiêm bất kỳ các loại Vaccin trong vòng dưới 4 tuần, giảm Globulin miễn dịch, suy giảm chức năng gan thận nặng.Phụ nữ có thai: Thuốc Uplizna là một kháng thể đơn dòng Ig. G1 có thể vượt qua hàng rào nhau thai. Không có dữ liệu đầy đủ về nguy cơ liên quan đến việc sử dụng Uplizna ở phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, tình trạng suy giảm tế bào B ngoại vi thoáng qua và giảm bạch cầu đã được báo cáo ở trẻ sinh ra từ mẹ sử dụng thuốc Uplizna trong thai kỳ. Vì thế, chỉ sử dụng thuốc Uplizna trên đối tượng này khi lợi ích vượt trội hơn so với tác hại có thể gặp phải.Phụ nữ đang cho con bú: Không có dữ liệu về sự hiện diện của hoạt chất Ineblizumab-cdon trong sữa mẹ, ảnh hưởng trên trẻ bú mẹ hoặc ảnh hưởng đến sự sản xuất sữa. Tuy nhiên, các lợi ích về phát triển và sức khỏe trẻ sơ sinh phải được xem xét cùng với nhu cầu lâm sàng của người mẹ đối với Uplizna. 6. Tương tác thuốc Uplizna Tương tác với các thuốc khác:Sử dụng thuốc Uplizna cùng các thuốc ức chế miễn dịch như Corticosteroid toàn thân, thuốc kháng Histamin và thuốc hạ sốt có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và các tác dụng khác của thuốc Uplizna.Dưới đây là thời gian thực hiện truyền thuốc Uplizna trong trường hợp bắt buộc phải dùng kết hợp với các thuốc trên: Thuốc Đường dùng Ví dụ Thời gian truyền thuốc Uplizna Corticosteroid Đường tĩnh mạch Methylprednisolone 80 – 125 mg Sau 30 phút Kháng Histamin Uống Diphenhydramine 25 – 50 mg Sau 30 đến 60 phút Thuốc hạ sốt Uống Paracetamol 500 – 650 mg Sau 30 đến 60 phút Trên đây là thông tin khái quát về thành phần, công dụng, chỉ định, chống chỉ định và những lưu ý khi sử dụng thuốc Uplizna. Nhằm mang lại kết quả điều trị tốt nhất cho bản thân và gia đình, người bệnh nên đọc kỹ hướng dẫn sử của thuốc Uplizna và tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ điều trị.;;;;;Prazodom có thành phần chính là Lansoprazol và Domperidon.Thành phần Lansoprazol. Thuộc nhóm thuốc ức chế bơm proton ở dạ dày (PPI), có tác dụng chính là ức chế tiết acid dịch vị.Cơ chế tác dụng của thuốc là gắn kết với hệ thống enzym H+/K+/ ATPase tại bề mặt của thành dạ dày, ức chế sự vận chuyển cuối cùng của ion hydrogen vào trong lòng dạ dày, làm giảm tiết acid dạ dày trong tình trạng bị kích thích và cả trong tình trạng dạ dày hoạt động bình thường.Ngoài ra điều trị bằng Lansoprazol phối hợp với kháng sinh còn có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) ở người gây viêm loét đường tiêu hóa.Lansoprazol hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, đạt nồng độ tối đa trong huyết tương sau khoảng 1,7 đến 2 giờ, 97% thuốc liên kết với protein huyết tương; với liều điều trị đạt sinh khả dụng tuyệt đối trên 80%.Thành phần Domperidon. Là chất đối kháng thụ thể dopamin ở đường tiêu hóa và hầu như không tác dụng lên các thụ thể dopamin ở não nên không ảnh hưởng lên hệ tâm thần kinh.Cơ chế tác dụng chính của Domperidon là kích thích tăng nhu động của đường tiêu hóa, làm tăng trương lực cơ, tăng co thắt và mở rộng biên độ cơ thắt ở tâm vị và môn vị. Từ đó làm giảm các triệu chứng đầy chướng hay nôn ói ở đường tiêu hóa.Thuốc hấp thu tốt ở đường tiêu hóa sau khi uống, chuyển hóa ở gan, đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương sau 30 phút và thải trừ qua phân, nước tiểu.Phối hợp cả 2 thành phần Lansoprazol và Domperidon trong thuốc Prazodom vừa có tác dụng điều trị các bệnh lý viêm loét đường tiêu hóa, vừa có thể làm giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa do các nguyên nhân khác nhau. 2. Chỉ định của thuốc Prazodom Thuốc Prazodom được chỉ định trong các trường hợp bệnh lý sau. Các triệu chứng của rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, chán ăn, khó tiêu, đầy bụng, ợ nóng, ợ hơi,...Bệnh lý đường tiêu hóa: viêm dạ dày mạn tính, trào ngược dạ dày - thực quản, sa dạ dày.Điều trị các triệu chứng khó chịu sau phẫu thuật cắt dạ dày.Giảm các triệu chứng ở đường tiêu hóa trên bệnh nhân đang dùng thuốc chống ung thư, các thuốc L-dopa.Các chứng nôn có chu kỳ ở trẻ em do nhiễm trùng đường tiêu hóa. 3. Chống chỉ định của thuốc Prazodom Không sử dụng thuốc Prazodom trong các bệnh lý sau. Dị ứng với thành phần Lansoprazole, Domperidon hay bất cứ thành phần nào khác của thuốc.Bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa, tắc ruột cơ học hay thủng ruột.Bệnh lý u tuyến yên do tăng tiết prolactin.Phụ nữ có thai và đang cho con bú, trẻ em, bệnh nhân suy chức năng gan mức độ trung bình đến nặng không có chỉ định dùng thuốc Prazodom.Lưu ý khi dùng thuốc Prazodom. Prazodom chuyển hóa chủ yếu ở gan và thải trừ qua thận, vì vậy bệnh nhân suy gan, suy thận cần theo dõi chặt chẽ các xét nghiệm chức năng gan, chức năng thận trước và trong suốt quá trình dùng thuốc.Thành phần Lansoprazol có trong thuốc nếu dùng liều cao kéo dài có thể làm tăng nguy cơ loãng xương, gãy xương, hạ magnesi huyết nặng. Nếu phát hiện các biểu hiện bất thường trên hệ xương hay hệ huyết học thì ngưng điều trị thuốc và xem xét biện pháp điều trị thay thế khác.Thận trọng khi dùng thuốc ở bệnh nhân có khoảng QT kéo dài trên điện tâm đồ, bệnh nhân có các rối loạn điện giải như hạ kali máu, tăng kali máu, hạ magnesi máu do thành phần Domperidon có thể làm nặng nề các triệu chứng bệnh.Thận trọng khi dùng thuốc Prazodom ở người lớn tuổi do nguy cơ giảm tiết dịch vị quá mức và suy giảm chức năng gan thận.Chưa chứng minh được hiệu quả và tính an toàn khi dùng thuốc Prazodom ở trẻ em. 4. Tương tác thuốc của Prazodom Một số tương tác có thể gặp khi phối hợp điều trị Prazodom với các thuốc khác như sau. Các thuốc ức chế men CYP3A4 (Ketoconazole, Bromocriptine) có thể làm thay đổi sinh khả dụng của Prazodom.Phối hợp với các thuốc giảm đau nhóm opioid, các thuốc giãn cơ muscarinic, Cimetidine, famotidine, nizatidine, Lithium, ranitidine làm giảm tác dụng của Prazodom.Một số tương tác khác chưa được báo cáo đầy đủ, vì vậy trước khi sử dụng thuốc nên thông báo cho bác sĩ tất cả các thuốc người bệnh đang điều trị trong thời gian gần đây. 5. Liều dùng và cách dùng Cách dùng. Prazodom được bào chế dưới dạng viên nang cứng hàm lượng Lansoprazol 30mg và Domperidon 10mg. Uống nguyên viên thuốc với nước, không nghiền nát hay bẻ vụn viên thuốc.Liều dùngĐiều trị buồn nôn, nôn ở người lớn: 10 - 20mg/ lần x 3 - 4 lần/ ngày. (Trừ các trường hợp dự phòng nôn sau phẫu thuật).Điều trị buồn nôn, nôn ở trẻ em: 0.2 - 0.4mg/kg/ lần x 3 - 4 lần/ ngày.Điều trị triệu chứng khó tiêu: 10 - 20mg/ lần x 3 lần/ngày; Uống trước bữa ăn khoảng 30 phút.Liều dùng chỉ mang tính chất tham khảo, tùy từng bệnh lý và đối tượng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có chỉ định liều dùng khác nhau. Thời gian dùng thuốc Prazodom không nên kéo dài quá 12 tuần. 6. Tác dụng phụ của thuốc Prazodom Một số tác dụng không mong muốn có thể xảy ra khi dùng thuốc Prazodom. Mệt mỏi, đau đầu, căng thẳng, buồn ngủ.Phản ứng dị ứng gây các triệu chứng ngứa, nổi mẩn da, ban đỏ.Khô miệng, tiêu chảy, khát nước, đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón, co rút cơ bụng.Hiếm gặp hơn là chứng vú chảy sữa, vú to ở nam giới, ngực căng đau nhức.Tóm lại, Prazodom là thuốc thường được sử dụng trong các chứng rối loạn chức năng đường tiêu hóa như khó tiêu, đầy bụng, nôn, buồn nôn do bất kỳ nguyên nhân nào. Thuốc tương đối lành tính, nhưng không được lạm dụng và sử dụng kéo dài để tránh gây một số tác dụng không mong muốn cho cơ thể.;;;;;Thuốc Capdufort được bào chế dưới dạng viên nén, có thành phần chính là Doxazosin. Thuốc được sử dụng trong điều trị tăng huyết áp và phì đại lành tính tuyến tiền liệt. 1 viên thuốc Capdufort 1mg có chứa Doxazosin hàm lượng 1mg và các tá dược khác. Doxazosin có tác dụng ức chế chọn lọc trên thụ thể A1 - Adrenergic nằm ở mạch máu. Khi thụ thể này bị ức chế sẽ gây hiện tượng giãn mạch máu ngoại vi, từ đó làm giảm huyết áp đáng kể. Thuốc Doxazosin thường không gây nhờn thuốc khi sử dụng lâu dài, không gây tăng hoạt tính renin hoặc nhịp tim nhanh. Đây là ưu điểm của Doxazosin so với các loại thuốc ức chế chọn lọc Alpha Adrenergic.Đồng thời, Doxazosin cũng có tác dụng tăng đáng kể tỷ lệ HDL trên tổng cholesterol máu, làm giảm triglycerides và tổng cholesterol, giúp ngăn ngừa tình trạng mỡ máu.Chỉ định sử dụng thuốc Capdufort:Điều trị tăng huyết áp. Thuốc Capdufort có thể sử dụng như thuốc kiểm soát cao huyết áp đầu tiên ở hầu hết bệnh nhân. Có thể phối hợp thuốc Capdufort với các thuốc hạ huyết áp khác như thuốc chẹn beta, thuốc lợi tiểu thiazid, thuốc ức chế men chuyển hoặc thuốc ức chế canxi ở những bệnh nhân không kiểm soát được bằng 1 loại thuốc hạ huyết áp đơn thuần;Cải thiện triệu chứng ở bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt. Thuốc Capdufort giúp điều trị tắc nghẽn đường tiểu và các triệu chứng đi kèm của phì đại tiền liệt tuyến. Có thể dùng thuốc này ở những bệnh nhân bị phì đại tiền liệt tuyến có/không kèm theo cao huyết áp.Chống chỉ định sử dụng thuốc Capdufort:Người bị quá mẫn với Doxazosin hoặc thành phần khác của thuốc. 2. Cách dùng và liều dùng thuốc Capdufort Cách dùng: Đường uống. Bệnh nhân nên uống nguyên viên thuốc trực tiếp với nước lọc, không bẻ nhỏ, nhai hoặc nghiền viên thuốc. Người bệnh có thể uống thuốc vào buổi sáng hoặc buổi chiều đều được.Liều dùng:Bệnh nhân tăng huyết áp: Dùng liều 1mg trong 1 - 2 tuần, sau đó có thể tăng lên từ từ 2mg, 4mg, 8mg và tối đa là 16mg, điều chỉnh liều mỗi 1 - 2 tuần. Liều dùng thông thường là 2 - 4mg/lần/ngày;Bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt lành tính: Dùng liều 1mg/ngày, có thể tăng dần tới 2mg, 4mg và tối đa 8mg. Nên điều chỉnh liều dùng mỗi 1 - 2 tuần theo chỉ định của bác sĩ;Bệnh nhân suy thận: Sử dụng liều thông thường;Trẻ em: Chưa có kinh nghiệm dùng thuốc Doxazosin ở trẻ em.Quá liều: Khi có biểu hiện bất thường do dùng thuốc Capdufort quá liều, người bệnh nên liên hệ ngay với bác sĩ hoặc đến bệnh viện gần nhất để được điều trị kịp thời.Quên liều: Nếu quên 1 liều thuốc Capdufort, bệnh nhân nên dùng liều đó ngay khi nhớ ra. Nếu gần với thời điểm uống liều tiếp theo thì người bệnh bỏ qua liều đã quên, tiếp tục lịch dùng thuốc như trước. Người bệnh không cần uống bù liều để tránh nguy cơ quá liều. 3. Tác dụng phụ của thuốc Capdufort Khi sử dụng thuốc Capdufort, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như:Thường gặp: Hạ huyết áp tư thế đứng (hiếm khi bị ngất), khó chịu, chóng mặt, mệt mỏi, nhức đầu, phù, choáng váng, suy nhược, buồn nôn, ngủ gà và viêm mũi;Ít gặp: Khó chịu đường tiêu hóa (ói mửa, tiêu chảy, đau bụng,...);Hiếm gặp: Chảy máu cam, tiểu không tự chủ,...Khi gặp các dấu hiệu trên hoặc những biểu hiện bất thường khác do dùng thuốc Capdufort, người bệnh nên thông báo ngay cho bác sĩ để được tư vấn về cách xử trí phù hợp, đảm bảo sức khỏe tốt nhất. 4. Thận trọng khi sử dụng thuốc Capdufort Trước và trong khi sử dụng thuốc Capdufort, người bệnh cần lưu ý:Thận trọng khi dùng thuốc Capdufort ở người bệnh bị suy giảm chức năng gan;Không dùng thuốc Capdufort nếu viên thuốc có những dấu hiệu bất thường như chảy nước, đổi màu, mốc,... hoặc khi quá hạn sử dụng;Thuốc Capdufort có thể ảnh hưởng tới sự tỉnh táo (gây nhức đầu, chóng mặt) nên cần thận trọng khi sử dụng thuốc ở người lái xe, vận hành máy móc;Hiện chưa có báo cáo về sự an toàn của việc dùng thuốc Capdufort ở phụ nữ mang thai và bà mẹ đang cho con bú. Do đó, nên cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ khi dùng thuốc nhằm đảm bảo an toàn cho bà mẹ, thai nhi và trẻ sơ sinh. 5. Tương tác thuốc Capdufort
question_63765
Giải đáp những câu hỏi thường gặp về ung thư dạ dày
doc_63765
Ung thư dạ dày thường gặp ở những người từ 50 tuổi trở lên, và tỷ lệ mắc ở nam cao hơn nữ. A: Ung thư dạ dày hình thành khi các tế bào ung thư bắt đầu phát triển trong dạ dày. Nếu như ung thư phổi, ung thư đại trực tràng, ung thư cổ tử cung có phương pháp tầm soát hiệu quả và thường xuyên, thì ung thư dạ dày cho tới nay vẫn chưa có phương pháp tầm soát cụ thể và được áp dụng rộng. Ung thư dạ dày thường được chẩn đoán ở giai đoạn muộn vì bệnh thường không có triệu chứng sớm, điều này gây ra khó khăn cho việc chữa bệnh. A: Ung thư dạ dày chủ yếu gặp ở những người 60-80 tuổi. Bệnh phổ biến hơn ở nam giới so với phụ nữ. Ung thư dạ dày cũng phổ biến hơn ở một số nước trên thế giới, như Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam. Ung thư dạ dày có liên quan đến vi khuẩn H.pylori A: Nguyên nhân ung thư dạ dày chưa được biết tới, nhưng một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh, bao gồm: – Chế độ ăn uống gồm nhiều loại thực phẩm hun khói hay đông lạnh, chứa nhiều muối như thịt muối, cá muối, rau muối. – Hút thuốc lá và uống rượu nhiều – Béo phì có liên quan đến nhiều bệnh ung thư, bao gồm ung thư dạ dày. – Có polyp dạ dày – Những người đã phẫu thuật để loại bỏ một phần dạ dày do loét dạ dày hoặc ung thư dạ dày có nguy cơ cao mắc ung thư dạ dày trong phần còn lại. – Nhiễm trùng Helicobacter pylori. Vi khuẩn này thường gây viêm loét dạ dày, có thể gây hư hỏng và teo niêm mạc của dạ dày, làm tăng nguy cơ phát triển ung thư dạ dày. – Thiếu máu ác tính do kém hấp thụ vitamin B12. – Mắc bệnh Menetrier, trong đó các niêm mạc dạ dày là phát triển quá mức và không có đủ axit dạ dày. – Ung thư dạ dày phổ biến hơn ở nam so với ở phụ nữ. – Những người từ 50 tuổi trở lên tăng nguy cơ phát triển bệnh. – Những người có người thân gần gũi mắc bệnh sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người khác. – Những người nhóm máu A có nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày cao hơn. Một trong những triệu chứng thường gặp của ung thư dạ dày là đau bụng ở khu vực rốn. A: Những người bị ung thư dạ dày sớm, khi khối u nhỏ và chưa lan rộng, thường không có triệu chứng hoặc dấu hiệu của ung thư. Khi bệnh phát triển, nó có thể gây ra những triệu chứng: – Giảm cân không rõ nguyên nhân – Đau bụng hoặc đau mơ hồ ngay phía trên khu vực rốn – Chứng khó tiêu và ói mửa – Mất hoặc giảm cảm giác thèm ăn – Cơ thể yếu ớt hoặc mệt mỏi – Có máu trong phân hoặc nôn ra máu – Cảm giác đầy bụng sau khi ăn rất ít Phẫu thuật là phương pháp điều trị phổ biến để điều trị ung thư dạ dày. A: Điều trị phụ thuộc vào kích thước và mức độ lây lan của bệnh ung thư. Các phương pháp điều trị bao gồm phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, liệu pháp nhắm mục tiêu, Trong đó, phẫu thuật là phương pháp điều trị chính. Có hai loại phẫu thuật: phẫu thuật loại bỏ 1 phần dạ dày có chứa ung thư và phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ dạ dày. Tùy thuộc vào giai đoạn ung thư, bác sĩ sẽ chỉ định phù hợp. A: Sau khi phẫu thuật, người bệnh sẽ được các bác sĩ tư vấn chế độ dinh dưỡng phù hợp. Đối với phẫu thuật cắt bỏ 1 phần dạ dày, hầu hết bệnh nhân đều có khả năng ăn uống bình thường như trước, chỉ cần 1 số thay đổi nhỏ. Đối với trường hợp cắt bỏ toàn bộ dạ dày, bác sĩ sẽ kết nối thực quản với ruột non, sau đó đặt 1 ống nhỏ (J-tube), dinh dưỡng sẽ truyền qua ống này trong một thời gian sau phẫu thuật để chờ phục hồi. Sau phục hồi, người bệnh cần thay đổi chế độ ăn uống, chẳng hạn ăn nhiều bữa nhỏ thường xuyên thay vì ăn 3 lần 1 ngày.
doc_56316;;;;;doc_26451;;;;;doc_7537;;;;;doc_55234;;;;;doc_42704
Bài trắc nghiệm: Xem chi tiết Tại đây. Đáp án C. 5 bệnh Ung thư đường tiêu hóa chiếm tỷ lệ lớn nhất trong số các loại bệnh ung thư. Các 5 bệnh ung thư ở đường tiêu hóa thường gặp nhất là dạ dày – gan – đại tràng – trực tràng – thực quản. Đáp án B. Ung thư dạ dày Mỗi năm, tại nước ta có đến gần 12.000 người mắc mới ung thư dạ dày trong đó khoảng 8.000 người tử vong, cao gấp khoảng 4 lần so với các nước cùng khu vực Đông Nam Á. Ung thư dạ dày là bệnh lý thường gặp nhất ở đường tiêu hóa Nếu như trước đây, ung thư dạ dày thường gặp ở người cao tuổi – 2/3 số ca được chẩn đoán trên 65 tuổi, thì hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh ở người trẻ đang có chiều hướng gia tăng, dưới 40 tuổi cũng có thể bị ung thư dạ dày. Đáp án A. Ung thư gan Ung thư gan là nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở Việt Nam, chiếm 27,1% tử vong do các nguyên nhân ung thư. Trung bình mỗi năm có khoảng 25.000 trường hợp tử vong vì bệnh này. Hơn 90% các ca ung thư gan tử vong do nhiễm vi rút viêm gan. Đáp án D. Cả B và C Ung thư ở đường tiêu hóa có liên quan tới chế độ ăn uống hàng ngày. Theo đó những người có chế độ ăn uống thiếu khoa học như ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn, đồ cay nóng, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, rượu bia… sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Ngoài ra, việc mắc các bệnh mạn tính ở đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, viêm đại tràng mạn tính, bệnh Crohn, nhiễm vi khuẩn HP, nhiễm virus viêm gan B, C… cũng làm tăng khả năng mắc bệnh. Đáp án B. Có Mặc dù bệnh ung thư đường tiêu hóa không di truyền nhưng nó có liên quan tới yếu tố gen. Theo đó, nếu trong gia đình có ông bà, bố mẹ, anh chị em ruột mắc ung thư ở đường tiêu hóa thì bạn cũng có nguy cơ cao bị bệnh. Đáp án C. 4 giai đoạn Các bệnh lý ung thư nói chung và các bệnh ung thư ở đường tiêu hóa nói riêng đều được chia làm 4 giai đoạn chính: Đáp án D. Cả B và C Khi có vấn đề ở đường tiêu hóa, đặc biệt là ung thư ở khu vực này, tùy vào vị trí xuất hiện khối u là đường tiêu hóa trên: dạ dày – thực quản hay đường tiêu hóa dưới: đại trực tràng – hậu môn mà bạn sẽ thấy xuất hiện các triệu chứng cụ thể. Các triệu chứng của bệnh ung thư sẽ tiến triển nặng hơn, ảnh hưởng tới sức khỏe Ví dụ ung thư ở đường tiêu hóa trên sẽ gây ra các triệu chứng như đầy hơi, khó tiêu, khó nuốt, đau tức vụng, chướng bụng, nôn, đại tiện phân đen Ung thư ở đường tiêu hóa dưới sẽ gây ra tình trạng thay đổi thói quen đại tiện, đi ngoài ra máu, sụt cân nghiêm trọng… Đáp án C. Cả A và B Thông thường, với tất cả các bệnh lý ung thư, để phát hiện sớm bệnh chúng ta cần quan sát cơ thể để nhận thấy những dấu hiệu bất thường. Với ung thư ở đường tiêu hóa bạn có thể phát hiện bệnh khi thấy những dấu hiệu bất thường diễn ra liên tục và kéo dài như đau bụng, đi ngoài ra máu, chán ăn, mệt mỏi… Lúc đó bạn cần tới bệnh viện để thăm khám ngay. Qua tầm soát ung thư, thực hiện đầy đủ các xét nghiệm, chẩn đoán từ cơ bản tới chuyên sâu như xét nghiệm máu, siêu âm, nội soi, sinh thiết, chụp CT… bác sĩ sẽ giúp chẩn đoán chính xác bệnh. Việc chủ động tầm soát ung thư đường tiêu hóa định kỳ đang được khuyến khích áp dụng với tất cả mọi người, đặc biệt những người trên 40 tuổi và có yếu tố nguy cơ cao mắc bệnh. Đáp án D. Cả 3 phương án trên Hiện nay có 3 phương pháp điều trị ung thư thường được áp dụng là phẫu thuật, hóa trị và xạ trị. Tùy vào từng loại ung thư, kích thước, vị trí xuất hiện khối u, độ tuổi, thể trạng sức khỏe từng người, giai đoạn bệnh cụ thể, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Phẫu thuật thường được áp dụng ở giai đoạn đầu, khi khối u còn nhỏ và khu trú trong cơ quan bị bệnh, chưa xâm lấn ra bên ngoài. Ở giai đoạn tiến triển, bác sĩ có thể chỉ định xạ trị kết hợp hóa trị trước phẫu thuật để thu nhỏ kích thước khối u. Hóa trị đơn lẻ nhằm giảm triệu chứng và tiêu diệt hoàn toàn tế bào ung thư còn sót lại trong cơ thể… Tầm soát ung thư định kỳ sẽ giúp phát hiện sớm bệnh (nếu có) Đáp án A. Ung thư đại tràng Tất cả các bệnh lý ung thư nói chung nếu được phát hiện sớm thì tỷ lệ chữa khỏi bệnh sẽ cao hơn việc phát hiện và chữa trị ở giai đoạn muộn. Với ung thư ở đường tiêu hóa, ung thư đại tràng có tỷ lệ chữa khỏi cao nhất ở giai đoạn đầu là 92% Trong khi đó, ung thư dạ dày: 71%, ung thư thực quản 60%, ung thư trực tràng 87% Đáp án A. Ung thư gan Ung thư gan là bệnh nguy hiểm và có tiên lượng sống khá dè dặt. Ở giai đoạn đầu, tỷ lệ sống sau 5 năm chỉ khoảng 30,5% Đáp án C. Cả 2 phương án trên Ung thư đường tiêu hóa do nhiều yếu tố khác nhau gây ra trong đó có chế độ ăn uống thiếu khoa học. Vì thế, để phòng bệnh cần thay đổi chế độ dinh dưỡng hàng ngày, ăn những thực phẩm đảm bảo kết hợp với chế độ sinh hoạt hợp lý, vận động hàng ngày. Bên cạnh đó, khi mắc các bệnh ở đường tiêu hóa cần điều trị triệt để chúng để tránh nguy cơ tiến triển mạn tính, hình thành tế bào ung thư trong cơ thể. Ngoài ra, bạn cũng cần chủ động tầm soát ung thư đường tiêu hóa định kỳ bởi có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh mà không thể phòng ngừa, ví dụ tiền sử gia đình, tuổi tác, giới tính…;;;;;Ngày nay ung thư dạ dày không còn là bệnh lý mới mẻ do ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động từ môi trường và sự thay đổi trong lối sống của chính bản thân chúng ta. Bệnh có tỷ lệ di căn và tử vong cao vì biểu hiện rất ít các triệu chứng đặc hiệu ở giai đoạn đầu. Dạ dày là một cơ quan thuộc hệ tiêu hóa nằm ở phần trên của vùng bụng, là cầu nối giữa thực quản và ruột non. Nếu phổi là một hệ thống trao đổi khí có cấu trúc phức tạp, gan là một cơ quan thực hiện nhiều chức năng chuyên biệt thì dạ dày giống như một cỗ máy có tác dụng nghiền nát thức ăn được đưa vào cơ thể. Dạ dày, hay bao tử giống một chiếc túi thông hai đầu dùng để chứa thức ăn tạm thời. Các loại thực phẩm khi tới dạ dày sẽ được cơ quan này co bóp, nhào nặn và tiết ra dịch vị khiến chúng trở nên mềm nát, dễ tiêu hóa hơn. Ung thư dạ dày là một căn bệnh ác tính xuất phát từ sự tăng trưởng không theo quy luật của các tế bào đột biến ở niêm mạc dạ dày. Các tế bào ung thư sẽ hình thành nên một khối u, sau đó khối u này sẽ xâm lấn thành dạ dày, lớn lên bằng cách hút các chất dinh dưỡng tại đây đồng thời gây bệnh sang những cơ quan khác của cơ thể. Nguyên nhân gây nên sự phân chia bất quy tắc của các tế bào ung thư ở dạ dày vẫn còn là một dấu hỏi lớn đối với các nhà khoa học. Nhưng các tác động sau cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc những bệnh lý về dạ dày, trong đó có ung thư, cụ thể là do: Hút thuốc lâu năm. Bị nhiễm vi khuẩn HP. Thực đơn nhiều thức ăn xông khói, giàu muối. Ít ăn các loại rau củ quả. Di truyền: trong nhà có người thân bị ung thư dạ dày. Nghiện rượu nặng. 3. Nhận biết dấu hiệu khi bị mắc bệnh ung thư dạ dày Rất khó để phát hiện ra các triệu chứng điển hình của ung thư dạ dày khi ở giai đoạn đầu, hoặc nếu có thì bệnh nhân sẽ dễ bị nhầm lẫn với những bệnh lý tiêu hóa bình thường khác. Nếu cảm thấy bản thân có các thay đổi bất thường sau, tốt hơn hết là người bệnh cần đi khám tại bệnh viện để được chẩn đoán xác định chính xác bệnh trạng mà mình đang mắc phải. Cho dù đó không phải là dấu hiệu của ung thư dạ dày thì bệnh nhân cũng có cơ hội được tiếp nhận điều trị bệnh lý khác từ sớm trước khi nó trở nên nghiêm trọng hơn và phát triển thành các biến chứng nguy hiểm: Hay có cảm giác buồn nôn, thậm chí nôn mửa. Đau bụng trên, đặc biệt đau ở dạ dày. Đi ngoài thấy phân có màu đen. Khó tiêu liên tục. Thể trạng mệt mỏi, suy nhược. Chán ăn, sút cân nhanh. 4. Các phương pháp điều trị ung thư dạ dày phổ biến hiện nay 4.1. Điều trị bằng phẫu thuật Phẫu thuật là một trong các phương pháp điều trị ung thư dạ dày được áp dụng khi bệnh đang ở giai đoạn đầu, khi các tổn thương do khối u mới chỉ phát triển trong phạm vi dạ dày. Thường thì bệnh nhân sẽ được chỉ định cắt bỏ dạ dày với 1 trong 2 hình thức: Cắt đi một phần của dạ dày: bác sĩ sẽ nối phần dạ dày được bảo tồn với ruột non. Cắt bỏ toàn bộ dạ dày: mất đi dạ dày, thực quản sẽ được khâu nối trực tiếp với ruột non. Để phòng trường hợp tế bào ung thư vẫn còn sót lại hoặc tiếp tục lan rộng, bác sĩ sẽ cắt bỏ cả những hạch bạch huyết xung quanh dạ dày. Nếu khối u quá lớn không thể thực hiện cắt bỏ, một phương án khả thi khác đó là nối thông dạ dày với hỗng tràng nhưng chỉ có tác dụng giảm bớt triệu chứng chứ không điều trị được ung thư. 4.2. Biện pháp hóa trị Nằm trong danh sách các phương pháp điều trị ung thư dạ dày phổ biến, bản chất của hóa trị liệu là điều trị không xâm lấn mà thay vào đó sẽ sử dụng hóa chất để trừ khử các tế bào ung thư, đồng thời giúp thu nhỏ khối u. Hóa trị riêng lẻ hoặc hóa trị kết hợp với xạ trị có thể được áp dụng vào thời điểm trước hoặc sau phẫu thuật. Ngoài ra, trường hợp những bệnh nhân không thể mổ thì sẽ được điều trị thay thế bằng hóa trị. Thuốc điều trị cho bệnh nhân ung thư dạ dày được dùng qua đường uống hoặc truyền tĩnh mạch và chia thành nhiều đợt. Để ngăn chặn sự phát triển của ung thư, mỗi liệu trình hóa trị cần phải kết hợp nhiều loại thuốc với các tác dụng khác nhau. 4.3. Xạ trị Phương pháp này giúp ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư bằng tia X-quang năng lượng cao và để thực hiện được xạ trị thì bệnh nhân cần nằm viện. Tuỳ vào giai đoạn khác nhau của ung thư, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp xạ trị phù hợp trong từng trường hợp cụ thể. Xạ trị có tác dụng cải thiện các triệu chứng cho bệnh nhân khi ở giai đoạn tiến triển. Ngoài ra có thể đan xen xạ trị và hóa trị để tiêu diệt triệt để tế bào ung thư sau phẫu thuật. 4.4. Liệu pháp miễn dịch Là việc ứng dụng trị liệu sinh học, tức là dùng các tế bào tạo nên từ sinh vật sống để cải thiện và củng cố hệ miễn dịch của cơ thể người bệnh, kìm hãm sự tiến triển của ung thư dạ dày. Sở dĩ các tế bào ung thư không bị hệ miễn dịch phát hiện và tiêu diệt vì chúng có khả năng trốn tránh sự kiểm soát của các tế bào miễn dịch. Tuy nhiên liệu pháp miễn dịch đã có cách để ngăn cản cơ chế trên đó là đánh dấu các tế bào ung thư lại, phát tín hiệu cảnh báo hệ thống miễn dịch nhận ra và tiêu diệt chúng. 4.5. Biện pháp tăng cường hệ miễn dịch tự thân Để thực hiện liệu pháp này thì cần thu thập các tế bào T gây độc (cytotoxic T lymphocytes - CTLs) và các tế bào miễn dịch diệt tự nhiên (Natural Killer cells - NK) trên cơ thể người bệnh. Sau đó tiến hành tăng sinh và hoạt hóa trong phòng thí nghiệm những tế bào này và truyền lại vào cơ thể bệnh nhân nhằm kích hoạt khả năng tấn công của hệ miễn dịch trước các tế bào ung thư.;;;;;Sàng lọc ung thư dạ dày là vấn đề đang được nhiều người quan tâm bởi đây loại ung thư hay gặp nhất trong số các ung thư đường tiêu hoá. Trên thế giới, hàng năm có khoảng 600.000 - 700.000 ca ung thư dạ dày mới được phát hiện. Đây là nguyên nhân thường gặp thứ hai gây tử vong do ung thư trên toàn thế giới. Kết quả điều trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẩn đoán sớm là quan trọng nhất. Nếu phát hiện bệnh khi tổn thương chưa xâm lấn qua lớp cơ của thành dạ dày, thời gian sống thêm của người bệnh sau mổ trên 5 năm là từ 80 - 90%. Tầm soát ung thư dạ dày là cách duy nhất và giúp phát hiện bệnh sớm bệnh ung thư dạ dày. 1. Sàng lọc ung thư dạ dày Khám sàng lọc được thực hiện cho những bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng. Ở một số nước phát triển như Nhật Bản, nơi mà ung thư dạ dày là một bệnh thường gặp thì việc sàng lọc trên diện rộng có thể giúp phát hiện sớm bệnh lý ung thư dạ dày. Bác sĩ sẽ cho bạn làm một số xét nghiệm để kiểm tra như: Nội soi dạ dày, sinh thiết tổn thương nghi ngờ, xét nghiệm về chất chỉ điểm khối u... Ung thư dạ dày là bệnh hay gặp nhất trong các bệnh ung thư đường tiêu hóa 2. Xét nghiệm chẩn đoán ung thư dạ dày Ung thư dạ dày có thể chẩn đoán sớm bằng nội soi ống mềm có sinh thiết. Các bác sĩ sẽ làm một số xét nghiệm để chẩn đoán xác định và phân loại giai đoạn ung thư dạ dày, từ đó đưa ra hướng điều trị phù hợp.Nội soi dạ dày - ruột. Phương pháp này cho phép xem trực tiếp khu vực cần quan sát. Trong khi nội soi, bác sĩ sẽ lấy một mẫu mô (sinh thiết) để xác nhận chẩn đoán. Nội soi rất quan trọng để phát hiện ung thư giai đoạn sớm phát triển từ lớp niêm mạc phủ trên hoặc dưới của ống tiêu hóa. Những người có nguy cơ cao được nên nội soi dạ dày sớm và thường xuyên hơn:Nhiễm HP: Bệnh nhân dương tính với HP nên được điều trị diệt vi khuẩn và kiểm tra lại sau 4 tuần để xác định xem còn vi khuẩn hay không. Bệnh nhân sẽ được điều trị bằng thuốc, thường bao gồm kết hợp 3 hay nhiều loại thuốc trong 1 đến 2 tuần. Điều trị nhiễm HP sẽ làm vi khuẩn biến mất nhưng không phải vì thế mà nguy cơ ung thư dạ dày hết hoàn toàn.Bệnh viêm ruột. Viêm loét đại tràng. Tiền sử gia đình hoặc bản thân mắc ung thư đường ruột hoặc ung thư các cơ quan khác. Tiền sử mắc polyps có tính chất gia đình. Những người bị trào ngược dạ dày thực quản hoặc GERD, đặc biệt là những người hút thuốc lá, uống rượu thường xuyên và mắc chứng ợ nóng mãn tính, có nguy cơ cao bị ung thư thực quản - một căn bệnh nguy hiểm.Những thay đổi ở lớp lót của thực quản (Bệnh Barrett thực quản) có thể được phát hiện sớm ở người bị ợ nóng mạn tính bằng phương pháp nội soi đường tiêu hóa. Những người có tình trạng này nên khám với bác sĩ để sàng lọc bằng nội soi.Sinh thiết chẩn đoán ung dạ dày. Trong quá trình nội soi, bác sĩ sẽ lấy một mẫu mô nhỏ lấy từ một khu vực có bất thường của dạ dày. Mô sẽ được quan sát dưới kính hiển vi để chẩn đoán có tế bào ác tính hay không.Các xét nghiệm cần làm tiếp sau khi xác định đã mắc ung thư dạ dày. Khi các bác sĩ đã chẩn đoán xác định, nếu dương tính, các xét nghiệm tiếp theo được thực hiện để biết chính xác giai đoạn của bệnh, bao gồm:Siêu âm nội soi dạ dày - ruột. Chụp PET- CT ngực, bụng, khung chậu và toàn thân phát hiện ung thư dạ dày giai đoạn sớm nhất hoặc thấp nhất.Các xét nghiệm phân tích các đột biến trong ung thư và khuếch đại gen trong các trường hợp bệnh tiến triển, giúp cho việc lựa chọn các thuốc điều trị đích, miễn dịch...Ung thư dạ dày phát hiện ở giai đoạn sớm, sau điều trị trên 50% bệnh nhân sống khỏe mạnh trên 5 năm. Vì vậy, sàng lọc ung thư dạ dày sớm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để phát hiện sớm, nâng cao hiệu quả điều trị.Tầm soát ung thư thực quản, dạ dày thông qua các nội soi: nội soi thực quản, dạ dày, tá tràng (với máy NBI, có gây mê)Xét nghiệm đông máu bằng xét nghiệm thời gian thrombin bằng máy tự động, thời gian thromboplastin một phần hoạt hoá bằng máy tự động.Siêu âm ổ bụng tổng quát.Gói sàng lọc ung thư thực quản dạ dày dành cho khách hàng có nguy cơ cao mắc các bệnh về ung thư – đặc biệt là khách hàng tiền sử gia đình có bệnh lý ung thư như ung thư thực quản - dạ dày hoặc thường xuyên tiếp xúc với yếu tố nguy cơ như thói quen ăn đồ muối chua mặn, hút thuốc lá thường xuyên, làm việc trong môi trường ô nhiễm... Tầm soát ung thư: Phương pháp phát hiện sớm bệnh, giảm chi phí điều trị và tỷ lệ tử vong do ung thư;;;;; XEM THÊM: Các xét nghiệm tầm soát ung thư dạ dày Chữa ung thư dạ dày bằng thuốc đông y Bệnh viêm loét dạ dày dễ dẫn tới biến chứng ung thư Ung thư dạ dày là bệnh khá phổ biến trong 10 loại ung thư thường gặp nhất. Tại Việt Nam, ung thư dạ dày đứng thứ 2 sau ung thư phổi, thứ 3 sau ung thư vú và cổ tử cung. Ung thư dạ dày là bệnh khá phổ biến trong 10 loại ung thư thường gặp nhất. 1. Độ tuổi dễ mắc ung thư dạ dày Theo các chuyên gia ung bướu, ung thư dạ dày có thể gặp ở tất cả mọi người. Thế nhưng những người trên 50 tuổi có nguy cơ cao mắc bệnh hơn cả. Tuy nhiên bệnh ung thư dạ dày đang có xu hướng gia tăng và ngày càng trẻ hóa nên có nhiều trường hợp dưới 30 cũng mắc bệnh. Các chuyên gia y tế cũng lý giải nguyên nhân ung thư dạ dày thường gặp ở những độ tuổi này: Ung thư dạ dày đang có xu hướng gia tăng và trẻ hóa Để biết mình có mắc ung thư dạ dày hay không bạn cần phải tới các bệnh viện để tiến thành thăm khám, tầm soát ung thư. Đặc biệt là những người trong độ tuổi mắc ung thư dạ dày hoặc có các yếu tố nguy cơ mắc bệnh cần phải tầm soát càng sớm càng tốt. Các xét nghiệm giúp phát hiện sớm ung thư dạ dày Nội soi dạ dày là phương pháp hiệu quả giúp phát hiện sớm ung thư;;;;;1. Định nghĩa về ung thư dạ dày Khi các tế bào trong niêm mạc dạ dày phát triển một cách bất thường và không chết đi theo quy luật như các tế bào khác thì theo thời gian chúng sẽ dần hình thành nên khối u ác tính, hay còn gọi là ung thư tại dạ dày. Các tổn thương do tế bào ung thư gây ra thường ở dạng loét hoặc chồi sùi. Khối u có thể tác động tới một bộ phận bất kỳ của dạ dày và phổ biến nhất là thân dạ dày và thực quản. Quá trình ủ bệnh và tiến triển ung thư có thể diễn ra trong khoảng vài tháng hoặc là vài năm. Ở giai đoạn đầu bệnh thường âm thầm ít biểu hiện các triệu chứng điển hình nên thường khó phát hiện ra. Nam giới là đối tượng chiếm tỷ lệ bị ung thư dạ dày cao hơn phụ nữ và bệnh phổ biến nhất ở những người trong độ tuổi ngoài 50. Nếu được chẩn đoán sớm ngay từ khi mới khởi phát thì khả năng bệnh nhân được chữa khỏi ung thư dạ dày lên đến 90%. Phụ thuộc vào vị trí tổn thương và từng giai đoạn tiến triển mà ung thư dạ dày sẽ có những biểu hiện khác nhau. Nhưng nhìn chung thì các triệu chứng của ung thư dạ dày không rõ ràng và khá giống với những bệnh lý khác ở dạ dày. Chính vì thế, mỗi người cần phải lưu ý tới những thay đổi dù chỉ là nhỏ nhất: Giai đoạn đầu: Bệnh nhân bị rối loạn tiêu hóa: ở hơi, ợ nóng, ợ chua kèm theo chứng khó nuốt, hay bị buồn nôn và nôn; Xuất hiện cảm giác đau: thường đau bụng khi đói, đau âm ỉ không theo một chu kỳ nhất định, khi ăn no có thể thấy đau ở vùng dưới xương ức. Giai đoạn tiến triển: Rối loạn tiêu hoá nhưng nặng hơn giai đoạn đầu: thường xuyên bị ợ chua và đầy hơi; buồn nôn và bị nôn mửa; chán ăn, cảm giác no ngay cả khi ăn rất ít; Bị đau: cơn đau dạ dày xuất hiện cả khi đói và khi đã ăn no; mức độ đau có khi âm ỉ không theo chu kỳ, hoặc đau dữ dội khi ăn xong; Rối loạn dinh dưỡng: nguyên nhân là do sự kém hoặc không hấp thu, bệnh nhân sút cân không rõ lý do, hay bị mệt mỏi không muốn làm việc gì, có hiện tượng hoa mắt, chóng mặt; Phần tổn thương do ung thư bị chảy máu: da đổi vàng, đi đại tiện ra phân đen hoặc trong phân có lẫn máu, người bệnh bị thiếu máu. Nguyên nhân chính dẫn tới ung thư dạ dày như đã giải thích đó là sự tăng sinh đột biến của các tế bào bất thường ở dạ dày. Lý do khiến các tế bào này đột nhiên phá vỡ quy luật tự nhiên thì vẫn chưa có lời giải đáp. Mặc dù không phải là nguyên nhân ung thư dạ dày chủ chốt nhưng các yếu tố sau cũng là tác nhân dẫn tới căn bệnh này: Uống nhiều bia rượu và lạm dụng thuốc lá; Nhiễm trùng dạ dày do vi khuẩn H. pylori; Tái phát nhiều lần bệnh viêm loét dạ dày hoặc bệnh nhân đã từng có thời điểm thực hiện phẫu thuật một bệnh lý nào đó ở dạ dày; Ưa thích và tiêu thụ nhiều thực phẩm chứa các chất bảo quản, đồ đóng hộp, đồ nướng, ngâm muối hoặc xông khói mà không mặn mà với rau củ quả. Bị polyp dạ dày: đây là một loại mô hình thành và phát triển bất thường ở niêm mạc dạ dày; Trong nhà có người thân bị ung thư dạ dày hoặc mắc chứng rối loạn tiêu hóa nào đó; Trong trường hợp các ca ung thư dạ dày mà được phát hiện ở giai đoạn sớm thì cơ hội được chữa khỏi có thể lên tới 90%, ngược lại nếu được chẩn đoán muộn khi khối u đã di căn và xâm lấn sang các tạng khác thì bệnh nhân có tiên lượng sống rất thấp. Bởi vậy bệnh nhân cần thực hiện tầm soát ung thư định kỳ để sớm tìm ra các dấu hiệu ung thư giúp tăng hiệu quả điều trị cũng như giảm thiểu nguy cơ tử vong. Các biện pháp đang được áp dụng trong điều trị ung thư dạ dày phổ biến hiện nay đó là: Thực hiện phẫu thuật: phụ thuộc vào giai đoạn tiến triển của bệnh mà một phần hoặc toàn bộ dạ dày cùng với các hạch lympho lân cận bị tổn thương bởi tế bào ung thư sẽ được loại bỏ. Bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân tiến hành phẫu thuật mổ mở, nội soi hoặc ứng dụng robot; Biện pháp xạ trị: thường được áp dụng sau khi mổ với vai trò loại bỏ nốt các dấu hiệu ung thư còn sót lại, hạn chế tối đa nguy cơ ung thư tái phát tại chỗ. Ngoài ra cũng có trường hợp xạ trị được thực hiện khi ung thư di căn tới các hạch và hệ thống xương nhằm giúp cải thiện triệu chứng cho người bệnh; Điều trị bằng hóa chất: hay còn gọi là hóa trị liệu, bệnh nhân được truyền hóa chất qua tĩnh mạch hoặc dùng thuốc theo đường uống. Biện pháp này có thể được dùng phối hợp với xạ trị hoặc được áp dụng trong thời điểm trước/sau phẫu thuật. Dựa trên giai đoạn ung thư và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân mà sẽ áp dụng các phác đồ hóa chất khác nhau; Liệu pháp nhắm trúng đích: sử dụng khi ung thư tiến triển tại chỗ, di căn xa hoặc tái phát khi biện pháp xạ trị hoặc phẫu thuật đơn lẻ không thể loại bỏ hết các tế bào ung thư một cách triệt để; Điều trị giảm nhẹ: bệnh nhân sẽ cần được chăm sóc kết hợp áp dụng biện pháp điều trị giúp giảm nhẹ triệu chứng ung thư khi cơ hội chữa khỏi gần như bằng 0. Các liệu pháp y khoa sẽ được kết hợp với điều dưỡng để bệnh nhân bớt phải chịu đựng đau đớn về thể xác mà còn xoa dịu tâm lý cho họ. Cho dù nguyên nhân ung thư dạ dày vẫn còn là một ẩn số nhưng việc ý thức được các yếu tố nguy cơ cũng giúp chúng ta lường trước được căn bệnh ác tính này. Chính vì thế mỗi người nên nâng cao cảnh giác và phát hiện sớm các dấu hiệu ung thư bằng cách tăng cường tầm soát định kỳ nhằm hướng tới một cuộc sống khỏe mạnh, chất lượng hơn.
question_63766
Khám sàng lọc ung thư vú là khám những gì?
doc_63766
Ung thư vú là tình trạng xuất hiện các tế bào bất thường ở mô vú, chúng nhân lên vô kiểm soát, xâm lấn ra xung quanh và di căn xa. Ung thư vú là một trong các ung thư hàng đầu gây tử vong ở nữ giới. Ung thư vú cũng có thể xuất hiện ở nam giới, nhưng rất hiếm.Khám sàng lọc ung thư vú là việc thực hiện những thăm khám nhất định, nhằm kiểm tra xem có sự tồn tại của ung thư vú hay không, trước khi ung thư vú biểu hiện các dấu hiệu và triệu chứng.Khám sàng lọc ung thư vú gồm nhiều bước khác nhau, và mỗi phụ nữ khi đi khám sàng lọc sẽ được bác sĩ tư vấn cặn kẽ cần thực hiện những gì, thực hiện khi nào, đồng thời giải thích rõ những lợi ích và nguy cơ khi thực hiện sàng lọc, để người có nhu cầu khám sàng lọc tự quyết định có đồng ý tiến hành hay không.Khám sàng lọc ung thư vú không phải là một biện pháp ngăn ngừa ung thư, nhưng nó lại rất quan trọng trong việc phát hiện sớm ung thư vú, khi mà việc điều trị còn dễ dàng, mang lại kết quả cao, tiên lượng tốt. Nếu kết quả khám sàng lọc ung thư vú là bất thường, người khám sẽ được bác sẽ chỉ định thực hiện các khám xét và kỹ thuật chẩn đoán ung thư vú để chẩn đoán xác định. Bệnh nhân sẽ được bác sĩ tư vấn cặn kẽ trước khi khám sàng lọc Lực lượng đặc nhiệm các dịch vụ phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (The United States Preventive Services Task Force - USPSTF) là một tổ chức với thành viên là các bác sĩ, chuyên gia bệnh học nghiên cứu về các phương pháp phòng tránh bệnh tật, và đưa ra các khuyến cáo nhằm phòng tránh hoặc phát hiện sớm bệnh lý. Theo khuyến cáo của tổ chức này, tất cả các phụ nữ trong độ tuổi từ 50 tới 74 tuổi và có nguy cơ ung thư vú trung bình cần chụp nhũ ảnh mỗi 2 năm/lần.Những phụ nữ trong độ tuổi từ 40 đến 49 tuổi nên tham vấn bác sĩ về thời điểm thực hiện chụp nhũ ảnh và khoảng thời gian giữa hai lần chụp liền nhau, đồng thời cũng nên cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ của việc khám sàng lọc để đưa ra quyết định khi nào bắt đầu thực hiện chụp nhũ ảnh ở thời điểm trước tuổi 50. Khám sàng lọc ung thư vú có các thăm khám và kỹ thuật khác nhau được tiến hành, bao gồm:3.1. Chụp nhũ ảnh. Chụp nhũ ảnh về bản chất là thực hiện chụp X-quang tuyến vú. Chụp nhũ ảnh là cách tốt nhất để phát hiện sớm ung thư vú, trước khi ung thư biểu hiện các dấu hiệu hoặc triệu chứng, nhằm điều trị dễ dàng hơn, đạt kết quả tốt hơn.Chụp nhũ ảnh với tần suất hợp lý có khả năng hạ thấp nguy cơ tử vong do ung thư vú, và cho đến hiện nay, đây là phương pháp phát hiện ung thư vú tốt nhất đối với đa số phụ nữ.Tuy nhiên chụp nhũ ảnh không phải là không có những hạn chế nhất định, đối với những phụ nữ có mô vú đặc, việc phát hiện ung thư trên kết quả chụp nhũ ảnh sẽ khó khăn. Chụp nhũ ảnh đang là phương pháp tầm soát ung thư vú tốt nhất Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng phát hiện ung thư của chụp nhũ ảnh:Độ tuổi và cân nặng của bệnh nhân.Kích thước của khối u, loại u.Vị trí mà khối u hình thành trong vú.Độ nhạy của mô vú đối với nội tiết tố.Độ đặc của mô vú.Thời điểm thực hiện chụp nhũ ảnh trong chu kỳ kinh nguyệt.Chất lượng kết quả chụp nhũ ảnh.Khả năng đọc kết quả chụp nhũ ảnh của bác sĩ.3.2. Chụp cộng hưởng từ vú. Chụp cộng hưởng từ vú được thực hiện cùng với chụp nhũ ảnh để sàng lọc ung thư vú ở những phụ nữ có nguy cơ cao. Chụp cộng hưởng từ vú không được thực hiện trên những phụ nữ có nguy cơ trung bình, bởi kết quả của chụp cộng hưởng từ vú có thể biểu hiện bất thường ngay cả khi hoàn toàn không có ung thư.Các yếu tố nguy cơ cao đối với ung thư vú bao gồm:Các thay đổi về mặt di truyền, chẳng hạn như đột biến gen BRCA1 hoặc BRCA2.Tiền sử gia đình có người mắc ung thư vú.Một số hội chứng rối loạn di truyền nhất định, chẳng hạn như hội chứng Li - Fraumeni hoặc hội chứng Cowden.3.3. Thăm khám lâm sàng vú. Thăm khám lâm sàng vú là khám xét thường quy, được bác sĩ thực hiện nhằm phát hiện các khối bất thường cũng như những thay đổi khác ở vú bệnh nhân. Chụp cộng hưởng từ vú được chỉ định thực hiện đối với phụ nữ có nguy cơ cao 3.4. Tự khám vú của bản thân. Không ai có thể biết rõ hơn bản thân về vú của mình, nên khi vú xuất hiện những bất thường về ngoại hình hay cảm giác, chẳng hạn như khối bất thường, đau, hoặc thay đổi kích thước,... thì hoàn toàn có thể tự phát hiện được. Khi đã xuất hiện những dấu hiệu bất thường, hãy đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.Thăm khám lâm sàng vú và tự khám vú bản thân không chứng minh được khả năng hạ thấp nguy cơ tử vong do ung thư vú. 4. Lợi ích và nguy cơ của khám sàng lọc ung thư vú Mỗi một loại khám sàng lọc đều tồn tại những lợi ích và nguy cơ nhất định, khám sàng lọc ung thư vú cũng như vậy, và người muốn khám sàng lọc sẽ được bác sĩ tư vấn cặn kẽ để có thể đưa ra quyết định có thực hiện hay không.4.1. Lợi ích. Khám sàng lọc ung thư vú giúp phát hiện sớm ung thư vú, ở thời điểm mà việc điều trị còn dễ dàng và thuận lợi, từ đó dễ đạt quả cao và đem lại tiên lượng tốt.4.2. Nguy cơMột số nguy cơ có thể xảy ra đối với khám sàng lọc ung thư vú bao gồm:Kết quả dương tính giả: Dương tính giả trước hết sẽ khiến người khám sàng lọc rơi vào tình trạng lo âu, sau đó, người khám sàng lọc sẽ được chỉ định tiến hành thêm các khám xét và kĩ thuật nhằm chẩn đoán xác định, có thể gây tốn kém và mất thời gian (bên cạnh các nguy cơ của những kĩ thuật đó).Kết quả âm tính giả: Chụp nhũ ảnh có thể không phát hiện ra được ung thư, dẫn tới không đạt được lợi ích của khám sàng lọc ung thư vú. Khám sàng lọc ung thư vú nhiều khi không cho kết quả chính xác Phơi nhiễm với tia xạ: Tuy chụp nhũ ảnh về bản chất là chụp X-quang, nhưng liều lượng sử dụng trong quá trình chụp là nhỏ, nên người khám sàng lọc chỉ có nguy cơ bị phơi nhiễm tia xạ nếu thực hiện chụp lặp đi lặp lại.gov và cancer.gov Thói quen xấu gây ung thư vú
doc_45087;;;;;doc_44564;;;;;doc_3388;;;;;doc_59561;;;;;doc_2076
Ung thư vú có thể xảy ra ở cả nữ giới và nam giới, tuy nhiên rất ít ca bệnh là nam giới. Đã có rất nhiều trường hợp bệnh nhân nữ tử vong vì căn bệnh ung thư nguy hiểm này. Điều đáng lo ngại là số ca ung thư vú ngày càng tăng và đang có dấu hiệu “trẻ hóa”. Sàng lọc và chẩn đoán ung thư vú ngay từ giai đoạn đầu vô cùng quan trọng đối với người bệnh. Sàng lọc bệnh ung thư vú chính là cách sử dụng các phương pháp xét nghiệm để phát hiện sớm những bất thường ở tuyến vú khi người bệnh chưa có biểu hiện lâm sàng. - Ung thư vú là một trong những loại ung thư phổ biến và nguy hiểm. Tuy nhiên, loại ung thư này lại có thể điều trị hiệu quả, thậm chí được chữa khỏi triệt để nếu phát hiện bệnh ngay từ giai đoạn sớm. Do đó, có thể nói rằng việc sàng lọc và chẩn đoán sớm ung thư vú rất ý nghĩa trong việc phát hiện bệnh sớm và tăng hiệu quả điều trị bệnh. Ngày nay, số ca mắc ung thư vú tăng lên vì nhiều lý do như đột biến gen, chế độ ăn uống, môi trường sống,... Tuy nhiên, số ca tử vong vì ung thư vú lại có xu hướng giảm đi nhiều. Điều này là do những tiến bộ của y học hiện đại giúp người bệnh phát hiện ung thư vú sớm, đồng thời người bệnh cũng được áp dụng những phương pháp điều trị hiện đại và hiệu quả hơn rất nhiều. Dưới đây là một số đối tượng cần chú ý đến việc sàng lọc ung thư vú:- Phụ nữ từ 20 - 30 tuổi: Ở độ tuổi này, chị em nên thường xuyên khám vú trước gương bằng cách quan sát, sờ nắn ngực để phát hiện sớm những bất thường tại tuyến vú. Bên cạnh đó, cần kết hợp với khám tuyến vú và siêu âm vú định kỳ 1 đến 2 năm/lần. - Phụ nữ từ 40 tuổi trở lên cũng là nhóm đối tượng có nguy cơ mắc ung thư tuyến vú cao hơn những phụ nữ trẻ. Do đó, ngoài việc thường xuyên tự khám vú tại nhà, chị em cũng cần thực hiện siêu âm tuyến vú định kỳ 2 lần mỗi năm và mỗi năm cần thực hiện chụp Mammography hoặc MRI một lần. - Các trường hợp có nguy cơ cao càng cần chú trọng đến việc sàng lọc và chẩn đoán ung thư vú. Có thể kể đến như trường hợp có kinh nguyệt sớm, mãn kinh muộn, có chị em gái hoặc mẹ bị ung thư vú, sinh con đầu lòng sau 30 tuổi, thường xuyên dùng thuốc tránh thai, thừa cân béo phì, uống rượu bia và hút thuốc lá,... - Trường hợp phát hiện những bất thường như có khối u ở vú, đầu vú tiết dịch, thay đổi màu da ngực,... thì cần thực hiện tầm soát ung thư vú càng sớm càng tốt. 3. Những cách sàng lọc và chẩn đoán ung thư vúĐể sàng lọc và chẩn đoán ung thư vú, các bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện các phương pháp sau: 3.1. Sàng lọc ung thư vú Bao gồm siêu âm vú, chụp X-quang tuyến vú, chụp MRI vú, xét nghiệm CA 15-3. - Chụp cộng hưởng từ MRI tuyến vú: Đây là phương pháp sàng lọc ung thư vú hiện đại đang được sử dụng rất phổ biến và có thể mang lại những kết quả chính xác. Kết quả hình ảnh sau khi chụp được thể hiện trên máy tính có thể giúp các bác sĩ phát hiện những tổn thương, dấu hiệu bất thường ở tuyến vú. - Chụp X-quang tuyến vú (hay chụp nhũ ảnh- Mammography): Năng lượng tia X sẽ tác động đến các mô vú và ghi lại cấu trúc của tuyến vú. Thông qua kết quả này, bác sĩ có thể xác định được khối u hay những bất thường ở vú. Phương pháp này đơn giản, không gây xâm lấn, thời gian thực hiện nhanh chóng và không tốn kém chi phí. - Siêu âm tuyến vú: Ngoài việc cung cấp hình ảnh tuyến vú, phương pháp này còn hỗ trợ bác sĩ trong việc thực hiện các thủ thuật xâm lấn như sinh thiết, chọc hút nang,... Phương pháp này cũng có độ chính xác khá cao và dễ thực hiện. Không những vậy, khi thực hiện, bệnh nhân không cần tiếp xúc với tia X. Do đó, đảm bảo an toàn đối với bé gái trong độ tuổi dậy thì, phụ nữ mang thai, người nhạy cảm với tia X, người có tuyến vú to và dày,... - Xét nghiệm CA 15-3: Là xét nghiệm chất chỉ điểm ung thư vú. Chỉ số này tăng cũng là một trong những dấu hiệu cảnh báo ung thư vú. Tuy nhiên, ở giai đoạn sớm chỉ khoảng 10% số ca mắc bệnh có dấu hiệu tăng CA 15-3. Ở giai đoạn di căn, khoảng 70% trường hợp bệnh nhân có dấu hiệu tăng CA 15-3 trong máu. 3.2. Chẩn đoán ung thư vú;;;;;Ung thư vẫn là một trong các bệnh nan y mà chúng ta phải cảnh giác cao trong cuộc sống hiện đại. Xét nghiệm sàng lọc ung thư giúp phát hiện chẩn đoán ung thư trước khi bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng của bệnh. Việc sàng lọc thường xuyên có thể giúp phát hiện sớm một số loại ung thư khi khối u còn nhỏ, chưa xâm lấn di căn và do đó có thể dễ dàng điều trị khỏi. Dưới đây là các xét nghiệm sàng lọc ung thư đối với từng loại ung thư cụ thể. 1. Ung thư vú Ung thư vú là loại ung thư thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ.Các biện pháp tầm soát sớm ung thư vú gồm:Khám lâm sàng tuyến vú: Cần đảm bảo cho toàn bộ tuyến vú được thăm khám, kể cả phần đuôi của tuyến ở gần nách. Bác sĩ sẽ hướng dẫn người bệnh cách tự khám vú tại nhà. Việc tự khám vú nếu được thực hiện đúng cách có thể giúp phát hiện sớm một bướu vú để có những tiên lượng tốt hơn;Chụp nhũ ảnh: Là phương pháp chụp X-quang đặc biệt cho hình ảnh chi tiết của tuyến vú, có thể thấy những điểm vôi hóa rất nhỏ. Nhũ ảnh đóng vai trò quan trọng trong tầm soát ung thư vú. Phụ nữ trên 40 tuổi được khuyến cáo nên chụp nhũ ảnh mỗi 1-2 năm một lần;Siêu âm tuyến vú: Đặc biệt hữu ích ở bệnh nhân có cấu trúc mô vú đặc. Siêu âm sẽ giúp phân biệt rõ một tổn thương dạng nang với một tổn thương dạng đặc. Ngoài ra, với siêu âm người phụ nữ sẽ không bị nguy cơ nhiễm tia X, thích hợp cho phụ nữ đang mang thai cần tầm soát và phụ nữ trẻ để giảm ảnh hưởng của tia X đến cơ thể. Ung thư vú là loại ung thư thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ 2. Ung thư đại trực tràng Ung thư đại trực tràng thường có những dấu hiệu của bệnh lành tính. Do vậy, căn bệnh này chỉ được phát hiện khi đã ở giai đoạn cuối, gây ra nhiều tỷ lệ tử vong cao. Những người ở độ tuổi từ 50 – 75 có nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng cao hơn. Dưới 50 tuổi cũng có nguy cơ mắc, tuy nhiên thường mắc ở những người có yếu tố di truyền gia đình.Sàng lọc ung thư đại trực tràng bằng một số xét nghiệm sau:Nội soi đại tràng sigma ống mềm mỗi 5 năm/lần, hoặc nội soi đại tràng mỗi 10 năm/lần, hoặc chụp đại tràng cản quang kép mỗi 5 năm/lần, hoặc chụp CT đại tràng (nội soi đại tràng ảo) mỗi 5 năm/lần;Tiến hành xét nghiệm máu tiềm ẩn trong phân (Fecal Occult Blood Test - FOBT) hoặc xét nghiệm hóa miễn dịch phân (Fecal Immunochemical Test) mỗi năm một lần hoặc xét nghiệm DNA trong phân (Stool DNA test);Nếu một trong các xét nghiệm trên dương tính thì cần tiến hành nội soi đại tràng;Một số người có tiền sử gia đình có nguy cơ cao bị polyp hoặc ung thư đại trực tràng nên được sàng lọc thường xuyên hơn. 3. Ung thư cổ tử cung Xét nghiệm Thinprep Pap là phương pháp sàng lọc ung thư cổ tử cung đang được sử dụng rộng rãi hiện nay Ung thư cổ tử cung là loại ung thư đứng hàng thứ hai sau ung thư vú ở phụ nữ. Việt Nam và nhiều nước trên thế giới đã đưa vào sử dụng tiêm phòng vắc xin HPV để phòng tránh ung thư cổ tử cung ở phụ nữ. Đây là phương pháp hiệu quả nhất hiện nay trong việc phòng ngừa ung thư. Sàng lọc ung thư cổ tử cung nên được bắt đầu ở phụ nữ ≥ 21 tuổi, không nên tiến hành ở phụ nữ < 21 tuổi.Xét nghiệm Thinprep Pap là phương pháp xét nghiệm sàng lọc ung thư cổ tử cung đang được sử dụng rộng rãi hiện nay. Qua xét nghiệm này các tế bào ở cổ tử cung sẽ được đánh giá từ đó có thể tìm ra những tế bào bất thường có nguy cơ gây ung thư cổ tử cung. Sau khi đã phát hiện tế bào bất thường, bác sĩ sẽ tiến hành soi cổ tử cung và sinh thiết chẩn đoán chính xác.Phụ nữ từ 21 - 29 tuổi nên được tiến hành xét nghiệm PAP test mỗi 3 năm. Xét nghiệm HPV không nên được tiến hành ở các phụ nữ ở nhóm tuổi này trừ khi có kết quả PAP test bất thường;Phụ nữ từ 30 - 65 tuổi nên được kiểm tra PAP test và xét nghiệm HPV mỗi 5 năm hoặc làm PAP test mỗi 3 năm;Phụ nữ > 65 tuổi có kết quả kiểm tra định kỳ bình thường không nên tiếp tục xét nghiệm sàng lọc ung thư cổ tử cung. Khi đã kết thúc việc sàng lọc thì không nên bắt đầu lại. Phụ nữ có tiền sử tiền ung thư cổ tử cung (cervical pre-cancer) nên được tiếp tục sàng lọc ít nhất 20 năm sau khi chẩn đoán, thậm chí sàng lọc cả khi đã > 65 tuổi;Không nên tiến hành sàng lọc ở các phụ nữ sau khi đã cắt toàn bộ tử cung do nguyên nhân không liên quan đến ung thư cổ tử cung và không có tiền sử ung thư cổ tử cung hoặc tiền ung thư;Phụ nữ đã được tiêm phòng vắc-xin HPV vẫn nên được sàng lọc theo khuyến cáo ở độ tuổi của mình. 4. Ung thư phổi Ung thư phổi là loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới và là nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở cả hai giới.Sàng lọc ung thư phổi không được khuyến cáo ở người có nguy cơ bị ung thư phổi mức độ ít – trung bình;Nên được thực hiện ở người có nguy cơ cao bị ung thư phổi: Tuổi từ 55 – 74, có tiền sử hút thuốc mỗi năm trên 30 bao, đang hút thuốc hoặc đã bỏ thuốc được < 15 năm;Phương pháp sàng lọc ung thư phổi sớm đang được sử dụng hiện nay là chụp X-quang phổi định kỳ cho người có độ tuổi từ 55 – 74;Những người hút thuốc lá trên 30 bao/năm nên đi chụp X-quang phổi định kỳ;Phương pháp chụp cắt lớp vi tính tia xạ thấp đang được trở thành xu hướng lựa chọn để sàng lọc ung thư phổi. Ung thư phổi là loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới và là nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở cả hai giới 5. Ung thư tiền liệt tuyến Tầm soát ung thư: Phương pháp phát hiện sớm bệnh, giảm chi phí điều trị và tỷ lệ tử vong do ung thư;;;;;Ung thư vú có thời kỳ “tiền lâm sàng” kéo dài tới 8 - 10 năm. Thời kỳ này phải thăm khám sàng lọc mới phát hiện được bệnh. Hiện nay, chẩn đoán muộn là thực trạng chung của các bệnh ung thư ở Việt Nam, trong đó có ung thư vú. Hơn 70% bệnh nhân ung thư vú đang được phát hiện ở giai đoạn 3 và 4.Trong thực tế, nếu bệnh phát hiện ở giai đoạn 1, tỷ lệ chữa khỏi có thể lên tới hơn 80%; ở giai đoạn 2 tỷ lệ này là 60%, đồng thời bảo tồn được vú. Ở giai đoạn 3, khả năng khỏi hẳn rất thấp. Đến giai đoạn 4 thì thường việc điều trị chỉ để kéo dài cuộc sống, giảm bớt các triệu chứng đau đớn. 2. Lợi ích của sàng lọc sớm ung thư vú Phát hiện các tổn thương có nguy cơ tiến triển ác tínhĐiều trị kịp thời, giảm nguy cơ tử vong. Mang lại cơ hội phẫu thuật bảo tồn tuyến vú; giảm bớt chi phí và đặc biệt là giữ được vẻ đẹp nữ tính giúp duy trì chất lượng sống và hạnh phúc gia đình. Ngày nay, do sự trẻ hóa của ung thư vú, sàng lọc ung thư vú được khuyến cáo cho tất cả các phụ nữ trên 30 tuổi, đặc biệt những chị em có nguy cơ cao như:Gia đình (bên bố hoặc mẹ) có người bị ung thư vú. Mẹ hoặc chị em bị ung thư vú. Mẹ hoặc chị em đã được xác định có đột biến gen BRCA1/2Người đã từng bị bệnh về vú. 4. Không gian khám bệnh lịch sự, riêng tư và an toàn, dịch vụ chu đáo. Khám lâm sàng: Khách hàng được các bác sĩ chuyên khoa có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm thăm khám.B. Sử dụng 2 phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại và độ chính xác cao: Chụp X quang vú (mammography) và siêu âm tuyến vú.Đặc biệt các trường hợp phụ nữ trẻ có tuyến vú dày; hoặc kết quả siêu âm, chụp vú có nghi ngờ sẽ được kiểm tra thêm bằng các phương tiện đặc biệt: Chụp cộng hưởng từ vú, siêu âm vú bằng hệ thống siêu âm 3D Invenia " ABUS tiên tiến nhất hiện nay.Các trường hợp có nguy cơ cao (có yếu tố gia đình hoặc bản thân) sẽ được tư vấn làm xét nghiệm phân tích đột biến gen BRCa 1,2 (khi đột biến có nguy cơ gây ung thư vú, buồng trứng...)C. Kết quả sẽ được chuyển tận nhà khách hàng, kèm theo tư vấn cụ thể về tình trạng của mỗi người. 6. Thời điểm tốt nhất để thực hiện khám sàng lọc Sau sạch kinh 1 tuần, chị em phụ nữ có thể tiến hành các kiểm tra sàng lọc, phát hiện ung thư vú.;;;;;Theo thống kê của Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) thuộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ung thư vú là loại ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ. Tại Việt Nam, năm 2018 đã có trên 15.000 ca mới mắc, trong đó có hơn 6.000 ca tử vong vì ung thư vú.Đáng lưu ý, thường thì bệnh nhân ung thư vú càng trẻ, tiên lượng càng xấu, tỉ lệ chữa khỏi thấp hơn so với những người lớn tuổi. Sau các nghiên cứu dịch tễ học, các chuyên gia cho rằng phương pháp hiệu quả nhất để tăng tỉ lệ chữa khỏi ung thư vú, đặc biệt ở người trẻ, là đi khám sàng lọc để phát hiện sớm bệnh. Trong quá trình sàng lọc, siêu âm vú là một trong những phương pháp tầm soát quan trọng mà nhiều chị em chưa nắm rõ. 1. Tìm hiểu khái niệm siêu âm vú Siêu âm vú là kỹ thuật sử dụng sóng siêu âm khảo sát tuyến vú nhằm tái tạo hình ảnh và cấu trúc tuyến vú, giúp phát hiện ra những bất thường về hình thái của tuyến vú.Siêu âm vú có thể thực hiện theo cách thông thường là bác sĩ trực tiếp thăm khám hoặc bằng siêu âm vú tự động 3D. Với phương pháp siêu âm vú tự động 3D, người bệnh sẽ được thăm khám bằng máy quét tự động. Sau đó, bác sĩ chuyên khoa sẽ phân tích hình ảnh thu được để tìm các bất thường của tuyến vú. 2. Ý nghĩa của siêu âm vú trong sàng lọc ung thư vú. Hiện nay có 5 phương pháp giúp phát hiện ung thư vú bao gồm: Tự khám, khám lâm sàng, chụp nhũ ảnh, MRI vú và siêu âm vú.Tự khám vú. Tự khám vú là phương pháp người phụ nữ tự kiểm tra những dấu hiệu bất thường nhờ vào việc sờ nắn và quan sát bên ngoài tuyến vú của chính mình. Những thay đổi được phát hiện thấy như sờ thấy khối, các biểu hiện co kéo da, tụt núm vú, chảy dịch núm vú,..., chính là những biểu hiện của ung thư vú. Tuy nhiên, nếu tự khám vú mà không thấy gì đặc biệt thì vẫn không thể chắc chắn là không có ung thư vú do ung thư vú giai đoạn sớm thường không có biểu hiện lâm sàng. Chị em nên thường xuyên tự kiểm tra để phát hiện sớm những bất thường ở vú. Khám lâm sàng. Bác sĩ sẽ thăm khám tuyến vú bằng quan sát và sờ nắn nhằm phát hiện những dấu hiệu hoặc khối bất thường. Những u vú nhỏ, giai đoạn sớm có thể không sờ thấy được trên lâm sàng.Nhũ ảnh. Nhũ ảnh là kỹ thuật chụp X-quang đặc biệt dành cho tuyến vú. Mục đích của chụp nhũ ảnh là phát hiện những tổn thương dạng vi vôi hóa, tổn thương dạng khối, rối loạn cấu trúc. Những ung thư vú giai đoạn sớm thường xuất hiện trên nhũ ảnh là những vôi hóa với đặc điểm đặc trưng về hình thái và tính chất phân bố.MRI vú. Là một kỹ thuật hình ảnh học chuyên sâu có khả năng phát hiện các bất thường ở tuyến vú, kết hợp với tiêm thuốc đối quang từ qua đường tĩnh mạch giúp đánh giá chi tiết hơn đặc điểm bắt thuốc của tổn thương. Ngoài ra, cộng hưởng từ còn giúp đánh giá giai đoạn trong ung thư vú.Siêu âm tuyến vú. Phương pháp siêu âm tuyến vú có một số ưu điểm:Tăng khả năng phát hiện ung thư vú ở những trường hợp có mô vú đặc, đây là đặc điểm thường gặp ở phụ nữ Việt Nam và châu Á nói chung. Khi mô vú đặc sẽ làm giảm khả năng phát hiện tổn thương của X - quang vú.Cùng với chụp X - quang vú trở thành phương tiện sàng lọc có giá trị và hiệu quả, giúp phân biệt các tổn thương dạng nang và tổ chức đặc vốn biểu hiện như những khối mờ trên phim chụp X-quang vú.Quy trình đơn giản, có thể lặp lại thăm khám ngay khi cần.Giá thành hợp lý so với người dân Việt Nam.Hiện nay, siêu âm vú vẫn được xem là một phương pháp an toàn, đơn giản, chi phí vừa phải, không độc hại do không sử dụng tia phóng xạ, không xâm lấn, không đau, kết quả nhanh chóng và sử dụng được cho mọi lứa tuổi từ phụ nữ trẻ đến người già. Khách hàng có nguy cơ cao mắc các bệnh về ung thư cần lưu ý thường xuyên khám sàng lọc từ sớm - đặc biệt là người trong gia đình có bệnh lý ung thư vú; phụ nữ trong độ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh; đang có triệu chứng nghi ngờ ung thư vú: đau ở vú, có cục u ở vú, nách,... 5 dấu hiệu phổ biến của ung thư vú. Hệ thống này được sản xuất bởi hãng GE Heathcare (Hoa Kỳ) với tên gọi Invenia TM ABUS.Đây là thiết bị có khả năng tầm soát, chẩn đoán, theo dõi trước, sau điều trị các bệnh lý tuyến vú và cùng với hệ thống chụp nhũ ảnh giúp tăng khả năng phát hiện ung thư vú từ giai đoạn rất sớm khi chưa có các biểu hiện lâm sàng. Kỹ thuật được thực hiện bởi các kỹ thuật viên được đào tạo bài bản và được phân tích bởi các bác sĩ Chẩn đoán hình ảnh chuyên sâu về bệnh lý tuyến vú. Vì vậy, thiết bị này có giá trị rất lớn trong việc tầm soát các tổn thương, đặc biệt phát hiện được các khối u rất nhỏ của tuyến vú. Dữ liệu hình ảnh được lưu trữ lâu dài trên hệ thống PACS như một phần của bệnh án điện tử và có thể dễ dàng truy xuất giúp cho việc theo dõi, so sánh tổn thương giữa các lần thăm khám từ đó, nâng cao giá trị chẩn đoán.Với mức độ phổ biến của ung thư vú hiện nay, chị em nên có những biện pháp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe . Siêu âm vú bằng thiết bị chuyên dụng, đặc biệt là với hệ thống siêu âm vú tự động 3D khi kết hợp với X - quang vú sẽ giúp việc sàng lọc Tầm soát ung thư vú đạt được hiệu quả tối ưu.;;;;;Ung thư vú là bệnh ung thư phổ biến nhất ở nữ giới, cũng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các loại ung thư ở nữ trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam. Tầm soát ung thư vú sớm có ý nghĩa hết sức quan trọng liên quan đến khả năng chữa khỏi bệnh và giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. 1. Tầm soát ung thư vú giúp giảm tỷ lệ tử vong Nghiên cứu gần đây thực hiện trên hơn 500 nghìn phụ nữ châu Âu cho thấy, sàng lọc ung thư vú bằng chụp nhũ ảnh hay Xquang tuyến vú giúp làm giảm tỷ lệ tử vong do ung thư vú lên tới 40% so với không sàng lọc. Việc phát hiện ung thư vú ở giai đoạn sớm giúp tăng khả năng chữa khỏi bệnh, giảm nguy cơ xuất hiện các biến chứng và giảm mức độ ảnh hưởng của bệnh với chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. 2. Tầm soát ung thư vú giúp tăng tỷ lệ bảo tồn vú Phẫu thuật là một biện pháp điều trị quan trọng với bệnh nhân ung thư vú, tuy nhiên việc cắt bỏ toàn bộ tuyến vú để điều trị ung thư gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngoại hình của người bệnh, làm giảm sự tự tin cũng như giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Tuy nhiên, vói những bệnh nhân ung thư vú được phát hiện ở giai đoạn sớm, u kích thước nhỏ, chưa xâm lấn rộng có thể được cân nhắc thực hiện phẫu thuật bảo tồn vú, đây là phẫu thuật lấy bỏ hoàn toàn khối u nhưng vẫn giữ được phần mô vú lành của người bệnh.Một số nghiên cứu gần đây cho thấy những bệnh nhân được tầm soát ung thư vú sớm phát hiện được ung thư vú ở giai đoạn tại chỗ (DCIS) cao hơn, kích thước khối u xâm lấn nhỏ hơn, ít di căn hạch hơn và tỷ lệ bảo tồn vú cao hơn so với phụ nữ không được sàng lọc. Nghiên cứu đã đi đến kết luận rằng chụp Xquang tuyến vú tầm soát giúp tăng tỷ lệ phẫu thuật ít xâm lấn, tạo cơ hội cho phẫu thuật bảo tồn vú, tránh được một cuộc phẫu thuật cắt vú toàn bộ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. 3. Các biện pháp tầm soát ung thư vú Tự khám vú: phụ nữ từ độ tuổi sinh đẻ (18 tuổi trở lên) nên tự khám vú hàng tháng giúp quen với khuôn ngực bình thường của mình và dễ dàng phát hiện sớm các thay đổi của tuyến vú. Tự khám vú không thay thế cho sàng lọc ung thư vú tại bệnh viện.Chụp nhũ ảnh hay chụp Xquang tuyến vú: là phương pháp chính trong tầm soát ung thư vú, đây là phương pháp đơn giản và hiệu quả để sàng lọc phát hiện các bệnh lý tuyến vú nói chung và ung thư vú nói riêng.Chụp cộng hưởng từ (MRI) vú: được chỉ định phối hợp với chụp Xquang tuyến vú để sàng lọc ung thư vú ở những phụ nữ có nguy cơ mắc ung thư vú cao.Siêu âm vú: có thể coi siêu âm vú là một công cụ hỗ trợ cho Xquang vú ở những phụ nữ có mô vú dày và những phụ nữ có nguy cơ cao và có chống chỉ định với MRI vú. Siêu âm thường được sử dụng để theo dõi các bất thường trên Xquang tuyến vú nhằm làm rõ các đặc điểm của tổn thương nghi ngờ. 4.1. Đối tượng nguy cơ thấp. Phụ nữ không có các yếu tố nguy cơ của ung thư vú (không mắc và gia đình không có người mắc ung thư vú/buồng trứng/vòi trứng/phúc mạc, không mang đột biến BRCA1 hay BRCA2, không có tiền sử xạ trị ngực,...) được xếp vào nhóm nguy cơ thấp (nguy cơ mắc ung thư vú suốt đời <15%). Nhóm phụ nữ nguy cơ thấp nên được chụp Xquang tuyến vú hàng năm từ năm 40 tuổi, các phương pháp khác như siêu âm hay MRI vú có thể cân nhắc làm thêm tùy thuộc vào kết quả chụp Xquang tuyến vú.4.2. Đối tượng nguy cơ trung bình. Phụ nữ có nguy cơ trung bình (nguy cơ mắc ung thư vú suốt đời 15 – 20%) bao gồm phụ nữ có mẹ, các chị em gái của mẹ, chị em gái hoặc con gái mắc ung thư vú nhưng không mắc hội chứng ung thư di truyền, không có tiền sử xạ trị vùng ngực...Nhóm phụ nữ nguy cơ trung bình cũng nên khám sàng lọc và chụp Xquang tuyến vú hàng năm, tuy nhiên có thể cân nhắc thực hiện sàng lọc ở tuổi trẻ hơn (trước 40 tuổi), đặc biệt ở những người có tiền sử gia đình mắc ung thư vú từ khi còn trẻ (trước khi mãn kinh).4.3. Đối tượng nguy cơ cao. Phụ nữ mắc hoặc có người thân trong gia đình mắc ung thư vú/buồng trứng/vòi trứng/phúc mạc, được xác định hoặc nghi ngờ mang đột biến gen (như BRCA1, BRCA2, PTEN, TP53) hoặc, có tiền sử xạ trị ngực khi 10-30 tuổi, hay có các yếu tố nguy cơ ung thư vú khác được xếp vào nhóm nguy cơ cao (nguy cơ mắc ung thư vú suốt đời trên 20%). Những phụ nữ có nguy cơ cao mắc ung thư vú này nên được khám với bác sĩ chuyên khoa vú 1-2 lần/năm, chụp Xquang tuyến vú và MRI vú hàng năm, cân nhắc bắt đầu tầm soát ở độ tuổi trẻ hơn (25 – 30 tuổi), đặc biệt ở người có tiền sử gia đình mắc ung thư vú khi còn trẻ.Như vậy, tầm soát ung thư vú sớm có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định việc ung thư vú có chữa khỏi không. Tầm soát ung thư vú làm giảm tỷ lệ tử vong, tăng tỷ lệ bảo tồn vú, giúp người bệnh ung thư vú tự tin hơn trong cuộc sống hàng ngày.
question_63767
Đầy bụng khó tiêu uống thuốc gì để bệnh nhanh khỏi?
doc_63767
1. Đối tượng có nguy cơ cao bị đầy bụng khó tiêu Khi bị đầy bụng khó tiêu, người bệnh thường gặp phải một số triệu chứng như bụng to hơn bình thường, vùng bụng có cảm giác căng tức và khó chịu, có thể phát ra những tiếng kêu bất thường từ vùng bụng, xì hơi nhiều, buồn nôn, chán ăn,... Ai cũng có thể bị đầy bụng, khó tiêu nhưng những trường hợp sau sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn: - Người cao tuổi: Ở người già, các cơ quan trong cơ thể sẽ hoạt động kém hiệu quả hơn, bao gồm hệ tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa sẽ diễn ra chậm hơn và có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố dẫn đến nguy cơ cao bị đầy bụng và khó tiêu. - Người bệnh bị rối loạn tiêu hóa: Những trường hợp đã từng gặp phải các vấn đề về tiêu hóa, chẳng hạn như viêm ruột, dị ứng thực phẩm hoặc gặp phải hội chứng ruột kích thích,... cũng có nguy cơ bị đầy bụng khó tiêu cao hơn những đối tượng khác. - Người có thói quen ăn uống không khoa học chẳng hạn như ăn quá no, ăn quá nhanh, thường xuyên ăn những loại đồ ăn khó tiêu,... - Người bị căng thẳng kéo dài: Căng thẳng kéo dài cũng có nguy cơ dẫn đến rối loạn tiêu hóa, bao gồm tình trạng đầy bụng khó tiêu. Khi bạn căng thẳng, những tế bào thần kinh từ dạ dày và ruột sẽ phát tín hiệu lên não, não sẽ sản sinh ra các hormone gây ra những ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, hệ thống thần kinh trung ương kiểm soát quá trình tiêu hóa. Nếu xảy ra tình trạng căng thẳng quá mức, hệ thần kinh trung ương sẽ làm chậm quá trình lưu thông máu dẫn tới tình trạng co cơ, khó tiêu. - Các trường hợp đang sử dụng thuốc điều trị, chẳng hạn như thuốc kháng sinh, thuốc thuốc kháng viêm, thuốc giảm đau, thuốc điều trị táo bón, các loại thuốc điều trị ung thư,... Nếu tình trạng đầy bụng, khó tiêu không diễn ra thường xuyên và không kèm theo những triệu chứng nghiêm trọng thì không đáng lo ngại. Nhiều người thắc mắc “đầy bụng khó tiêu uống thuốc gì”. Hiện nay, có nhiều loại thuốc có thể mang lại hiệu quả tích cực trong việc điều trị tình trạng đầy bụng, khó tiêu. Tuy nhiên, người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc mà chỉ nên uống thuốc khi có chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ. Một số loại thuốc điều trị chứng đầy bụng, khó tiêu phổ biến hiện nay bao gồm: - Thuốc kháng axit chẳng hạn như magnesium hydroxide, calcium carbonate,... Tác dụng của loại thuốc này là trung hòa axit trong dạ dày giảm đau, từ đó giúp người bệnh giảm cảm giác khó tiêu, chướng bụng, thoải mái hơn. - Thuốc ức chế bơm proton (PPI): Có tác dụng tăng cường ức chế axit, giảm khó tiêu, đầy bụng. Một số loại thuốc có thể kể đến như omeprazole, lansoprazole... Bác sĩ thường chỉ định dùng nhóm thuốc thuốc này cùng với thuốc kháng sinh để tiêu diệt hiệu quả vi khuẩn Helicobacter pylori. Khi sử dụng thuốc, bệnh nhân có thể gặp phải một số tác dụng phụ như phát ban trên da, tiêu chảy,... - Thuốc đối kháng thụ thể H2: Có tác dụng tiết chế lượng axit được tiết ra từ dạ dày và rất phù hợp với những trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ. Một số loại thuốc có thể kể đến như ranitidin, famotidin,... Nhóm thuốc này cũng có tác dụng chữa lành vết loét nhưng không hiệu quả nhanh bằng nhóm thuốc ức chế bơm proton. Người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như phát ban, tiêu chảy, các vấn đề bất thường ở thận. - Thuốc hỗ trợ tiêu hóa: Tác dụng của loại thuốc này là tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa. Từ đó giúp thức ăn được tiêu hóa nhanh hơn, cải thiện triệu chứng đầy bụng, khó tiêu. Trong đó, loại thuốc được sử dụng phổ biến là simethicone. Khi sử dụng thuốc, người bệnh có thể gặp phải những tác dụng phụ như chóng mặt, rối loạn tiêu hóa,... - Thuốc điều hòa co bóp dạ dày: Tác dụng của thuốc là điều hòa nhu động ruột, giảm chướng bụng, khó tiêu. Một số loại thuốc có thể kể đến như metoclopramid, cisaprid... . - Những lưu ý khi dùng thuốc để đạt được hiệu quả tối đa và phòng tránh tác dụng phụ: + Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng thuốc. + Dùng thuốc theo đúng liều lượng cũng như thời gian mà nhà sản xuất quy định hoặc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. + Trong quá trình dùng thuốc, nếu xảy ra những vấn đề sức khỏe bất thường, cần liên hệ với bác sĩ điều trị để được tư vấn cụ thể và kịp thời. +Nếu đã dùng thuốc mà triệu chứng bệnh không thuyên giảm thì cần đi khám, tham khảo ý kiến bác sĩ để được đưa ra lời khuyên chi tiết. + Trong quá trình sử dụng thuốc cần tránh sử dụng cà phê, thuốc lá, các loại đồ uống có gas,... để tránh làm giảm tác dụng của thuốc. 3. Một số phương pháp khác giúp giảm đầy bụng, khó tiêu Ngoài việc sử dụng thuốc, để hạn chế tình trạng đầy bụng khó tiêu, có thể tham khảo một số gợi ý dưới đây: - Nên áp dụng chế độ ăn uống hợp lý, khoa học. Không ăn quá nhiều, không ăn quá nhanh. Nên ăn đúng giờ và ưu tiên các loại thực phẩm dễ tiêu. Không nên uống những đồ uống có chứa cồn hay nước ngọt có gas. - Duy trì lối sống lành mạnh như không thức quá khuya, ngủ đủ giấc,... - Thường xuyên tập thể dục. - Kiểm soát căng thẳng hiệu quả.
doc_25291;;;;;doc_11976;;;;;doc_33818;;;;;doc_6862;;;;;doc_55768
XEM THÊM: Những bí quyết ngừa chứng khó tiêu ở phụ nữ mang thai Bí quyết chữa khó tiêu chướng bụng để ngon miệng hơn khi ăn Trả lời: Đầy bụng khó tiêu uống thuốc gì là thắc mắc của nhiều người, bởi triệu chứng này có thể kéo dài dai dẳng khiến cho người mắc phải khó chịu, ăn uống không ngon miệng. Thuốc trung hòa acid, chống tiết acid và chống đầy hơi: Loại này được dùng khi bị chứng khó tiêu, đầy hơi do thừa acid dịch vị như maalox plus, phosphalugel, gasvicon, pepsan… Các thuốc này vừa có tác dụng trung hoà acid, vừa chống đầy hơi trong dạ dày. Ngoài ra có thể dùng thuốc kháng thụ thể H2 (ranitidin), thuốc ức chế bơm proton (omeprazol, lansoprazol). Nếu bị chứng khó tiêu, đầy bụng kèm theo ợ chua do trào ngược dạ dày thực quản thì dùng các thuốc có chứa thêm thành phần là alginat (gasvicon). Chất alginat có tác dụng tráng lót bảo vệ niêm mạc thực quản không để acid dịch vị gây tổn thương niêm mạc thực quản khi có hiện tượng trào ngược. Bị đầy bụng khó tiêu khiến bạn luôn có cảm giác khó chịu Được dùng khi sự co bóp dạ dày kém đưa đến sự chuyển đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột chậm. Một số thuốc có thể dùng như metoclopramid, domperidon. Thuốc hỗ trợ quá trình tiêu hoá: Đó là các loại men tiêu hoá để giúp dạ dày dễ làm việc hơn như neopeptin, alipase, festal… có thể dùng thêm thuốc hỗ trợ sự tiết mật (chophytol).;;;;;Đầy hơi chướng bụng là tình trạng rối loạn tiêu hóa thường gặp, mang lại nhiều phiền phức cho người mắc phải. Khi rơi vào tình huống này, đầy hơi chướng bụng uống thuốc gì là một trong những thắc mắc phổ biến. 1. Điểm danh các loại thuốc chữa đầy hơi khó tiêu hiệu quả Đầy hơi chướng bụng là một trong những biểu hiện mà nhiều người hay gặp phải khi đường tiêu hóa gặp vấn đề. Khi xuất hiện dấu hiệu này, bệnh nhân thường xuất hiện các biểu hiện như có cảm giác bụng ậm ạch khó chịu, ợ hơi nhiều lần, bụng căng tức. Đôi khi, sử dụng tay để vỗ nhẹ lên bụng sẽ xuất hiện những tiếng lộp bộp rất rõ ràng.Khi bị đầy hơi chướng bụng, các bác sĩ thường kê cho bệnh nhân một số loại thuốc phổ biến sau đây:1.1. Các loại thuốc chống axit và chống tiết axit dạ dàyĐây là các loại thuốc được sử dụng phổ biến cho bệnh nhân bị chứng khó tiêu, đầy hơi khi thừa các acid dịch vị có trong dạ dày tiêu biểu như maalox plus, phosphalugel, pepsane... Công dụng của những loại thuốc này là trung hòa lượng acid trong cơ thể cũng như hỗ trợ chống đầy hơi trong dạ dày.1.2. Các loại thuốc cho khả năng kháng thụ thể H2Một số loại kháng sinh H2 cũng có thể được sử dụng trong việc ngăn ngừa chứng chướng bụng, đầy hơi. Danh sách các loại thuốc trong nhóm này gồm có ranitidin, cimetidin, famotidin, nizatidin. Cơ chế hoạt động của thuốc là ức chế cạnh tranh với histamin tại thụ thể H2 ở tế bào thành dạ dày, từ đây góp phần ức chế bài tiết cả dịch acid cơ bản. Trong trường hợp dạ dày gặp vấn đề, các bạn có thể sử dụng nhóm thuốc kháng thụ thể H2 để làm giảm bớt dịch tiết dạ dày gây khí. Sau khi dùng thuốc, bạn sẽ nhận thấy bụng nhẹ nhõm trở lại không còn cảm giác căng cứng khó chịu.1.3. Thuốc chữa đầy hơi khó tiêu tác dụng ức chế proton. Theo các bác sĩ chuyên khoa, thuốc ức chế bơm Proton thường được sử dụng phổ biến hiện nay đó là Omeprazole và Lansoprazole. Các loại thuốc này sẽ giúp làm giảm lượng axit có trong dạ dày nên sẽ góp phần trị đầy hơi chướng bụng, khó tiêu hiệu quả.1.4. Các loại thuốc công dụng điều hòa co bóp dạ dày. Các loại thuốc điều hòa co bóp dạ dày sẽ giúp cho tốc độ co bóp dạ dày được ổn định hơn. Từ đây, thuốc sẽ góp phần cải thiện tình trạng đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu khiến hệ tiêu hóa duy trì khả năng hoạt động ổn định. Thông thường, các loại thuốc giúp điều hòa sự co bóp dạ dày này thường sử dụng các thành phần chính gồm metoclopramid, domperidon...1.5. Các loại thuốc kích thích tiêu hóa và men tiêu hóa. Các loại men tiêu hóa mang đến khả năng hỗ trợ chứng rối loạn tiêu hóa nên thường được xem là thuốc chữa đầy hơi khó tiêu giảm tình trạng đầy bụng, chướng bụng, đầy hơi hiệu quả.Chia sẻ về công dụng này, các chuyên gia cho biết trong men tiêu hóa có chứa hỗn hợp các enzyme khác nhau do chính cơ thể trẻ bài tiết ra. Từ đây, men mang tác dụng chuyển hóa các dưỡng chất trong thức ăn như đường, đạm, chất béo để giúp quá trình tiêu hóa tốt hơn.Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không nên làm dụng sử dụng men tiêu hóa, bởi sẽ gây nên sự lệ thuộc vào thuốc, từ đó làm mất dần chức năng bài tiết men ở một số cơ quan. Thay vào đó, bạn hãy cố gắng sử dụng thuốc đúng cách để mang lại hiệu quả tốt. 2. Lưu ý cần nhớ khi dùng thuốc điều trị chứng bụng đầy hơi Để thuốc chữa đầy hơi khó tiêu mang lại hiệu quả tốt, tránh gây ra tác dụng phụ cho người sử dụng thì các bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:Nên uống thuốc sau khi ăn khoảng 1h để thuốc phát huy hiệu quả tốt cũng như tránh gây ảnh hưởng đến dạ dày. phù hợp.Người mắc bệnh suy gan, dị ứng không sử dụng thuốc chữa đầy hơi khó tiêu, vì rất có thể khiến bệnh tình trở nên nặng nề hơn.Chỉ dùng thuốc khi có đơn thuốc do các bác sĩ chỉ định do việc tự ý sử dụng thuốc khi không được khám chữa bệnh có thể sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường. 3. Giải pháp phòng ngừa đầy hơi khó tiêu hiệu quả Thay vì phải sử dụng các loại thuốc chống đầy hơi khó tiêu, bạn hoàn toàn có thể phòng ngừa tình trạng này hiệu quả bằng cách tuân thủ một số giải pháp cơ bản sau đây:Hạn chế sử dụng một số loại thức ăn: Thực tế, một số loại thức ăn có thể gây khó khăn cho hoạt động tiêu hóa như các loại đồ ăn cứng, đồ ăn cay nóng,... Do đó, nếu thường xuyên gặp phải các triệu chứng gây chướng bụng đầy hơi, bạn nên ăn các loại thực phẩm mềm hỗ trợ dạ dày hoạt động tốt hơn như cháo, súp, các món hầm nhừ...Không sử dụng thức uống có chất kích thích: Danh sách này gồm rượu, bia, đồ uống có gas bởi chúng sẽ khiến bệnh chướng bụng đầy hơi diễn ra nặng nề hơn. Bạn nên thay thế các loại đồ uống này bằng các đồ uống lành mạnh như nước tinh khiết, nước ép hoa quả để luôn có một đường ruột khỏe mạnh.Luôn giữ tâm lý thoải mái: Hãy cố gắng giữ tâm trạng thoải mái, tránh stress căng thẳng kéo dài, bởi tâm lý thoải mái sẽ khiến đường ruột hoạt động tốt hơn. Hãy cân đối giữa công việc và nghỉ ngơi, tránh làm việc quá căng thẳng, tham gia các hoạt động giải trí để giúp tinh thần luôn thoải mái nhất.Ngủ đủ giấc: Một giấc ngủ ngon sẽ hạn chế tình trạng tăng tiết và rối loạn axit dạ dày, giúp bạn khởi đầu ngày mới tràn đầy năng lượng để làm việc và hoạt động. Do đó, bạn hãy tập cho mình thói quen ngủ sớm, ngủ đủ giấc để hạn chế tình trạng tăng tiết và rối loạn axit trong dạ dày.Cẩn thận khi sử dụng một số thuốc: Các loại thuốc như an thần, thuốc tránh thai, thuốc giảm đau,... thường có chứa các chất gây ảnh hưởng đến đường tiêu hóa khiến bạn cảm thấy đầy hơi, khó chịu hệ tiêu hóa. Nếu nguyên nhân chướng bụng đầy hơi do việc sử dụng thuốc, tình trạng này sẽ được cải thiện khi bạn ngừng dùng thuốc.Trên đây là một số thông tin giúp các bạn hiểu rõ hơn về các loại thuốc chữa đầy hơi khó tiêu. Nếu muốn lựa chọn và sử dụng thuốc phù hợp, bạn hãy liên hệ bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để được tư vấn tốt.;;;;;Đầy bụng, khó tiêu là triệu chứng thường gặp do hệ thống tiêu hóa gặp vấn đề. Đây không phải là triệu chứng quá nghiêm trọng cũng không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng lại là biểu hiện của đường tiêu hóa gặp vấn đề. Để giảm triệu chứng đầy bụng bạn có thể tham khảo những thông tin dưới đây: Củ gừng Gừng nhiều tinh dầu, vị cay nóng, hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến tiêu hóa khá tốt. Gừng nhiều tinh dầu, vị cay nóng, hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến tiêu hóa khá tốt. Khi bị đầy bụng, chỉ cần giã nát một nhánh gừng nhỏ, vắt lấy nước. Pha nước gừng với nước nóng và mật ong rồi uống. Gừng thường được dùng làm thuốc chữa nôn mửa, bụng trướng, để kích thích tiêu hóa, giải độc. Bạn có thể nhai vài lát gừng tươi, ngậm nuốt, ngày làm vài lần đến khi hết cảm giác đầy chướng bụng. Hỗn hợp chanh, mật ong và gừng tươi Dùng 1 cốc nước ấm, pha thêm 2 thìa mật ong, 2 thìa nước cốt chanh tươi, lấy gừng tươi giã nhuyễn sau đó cho chung vào và khuấy đều lên. Nên uống nước này sau khi ăn sẽ có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Không ăn các bữa lớn Không nên ăn quá nhiều cùng một bữa để tránh gặp những triệu chứng này. Ăn quá no cũng là nguyên nhân gây bụng khó chịu, đầy bụng, khó tiêu vì thế bạn nên chia nhỏ các bữa ăn, không nên ăn quá nhiều cùng một bữa để tránh gặp những triệu chứng này. Khi ăn bạn cũng nên ăn chậm rãi. Thêm vào đó, sau mỗi bữa ăn bạn cần dành thời gian để nghỉ ngơi, không nên vận động mạnh hoặc làm việc ngay sẽ khiến bạn dễ bị đầy bụng, khó tiêu. Phòng tránh các tác nhân gây chướng bụng Bạn nên hạn chế dùng các đồ uống có gas, nên ăn các loại thức ăn tự nhiên, không chất bảo quản. Bên cạnh đó, ăn nhiều rau xanh, hoa quả sau những bữa cơm. Bạn cũng nên chọn những loại gia vị chống đầy hơi, khó tiêu như tỏi, gừng… Củ tỏi Trong trường hợp bị đầy hơi, chướng bụng, một ly rượu hoặc dấm ngâm tỏi là một lựa chọn tốt dành cho bạn. Trong trường hợp bị đầy hơi, chướng bụng, một ly rượu hoặc dấm ngâm tỏi là một lựa chọn tốt dành cho bạn. Nếu không chịu được mùi của tỏi sống, bạn có thể nướng một củ tỏi cho chín mềm, thơm rồi lột vỏ ăn. Nước chanh nóng Một trong những cách chữa đầy bụng, khó tiêu ngay tại nhà là bạn có thể uống nước chanh ấm trước khi ăn sẽ giúp ngăn ngừa chứng bệnh này hiệu quả, vì trong chanh có chứa hoạt chất axit tốt cho dạ dày, giúp chống lại vi khuẩn trong thức ăn.;;;;;Đầy bụng, ăn không tiêu khiến chúng ta khó chịu, ăn không ngon miệng. Để không còn phải chịu đựng những cơn ợ hơi, Các mẹo chữa chứng đầy bụng dưới đây sẽ rất bổ ích với nhiều người. XEM THÊM: Nguyên nhân gây khó tiêu Khó tiêu sau khi ăn Gừng tươi giúp kích thích tiêu hóa Gừng thường được dùng làm thuốc chữa nôn ói, bụng đầy trướng, để kích thích tiêu hóa, giải độc. Mẹo chữa đầy bụng bằng gừng như thế nào: Nhai vài lát gừng tươi, ngậm nuốt dần, ngày làm vài lần đến khi hết cảm giác đầy chướng bụng. Hay có thể giã nát gừng, pha với nước nóng hoặc với mật ong rồi uống từ từ. Hoặc dùng 10g gừng khô, hãm với 100ml nước sôi rồi uống dần trong ngày. Lá bạc hà rất hữu ích trong việc chữa đầy hơi Nhai sống lá bạc hà Phương pháp này có lợi cho bất kỳ vấn đề gì về dạ dày. Bạc hà là một chất dễ bay hơi chứa trong tinh dầu bạc hà, có ảnh hưởng trực tiếp chống co thắt cơ trơn của đường tiêu hóa, là phương pháp điều trị tuyệt vời cho các triệu chứng như khó tiêu, đầy bụng, ợ nóng và hội chứng ruột kích thích. Trái cây “giải cứu” chứng đầy bụng Trái cây có chất xơ giúp thực phẩm di chuyển dễ dàng qua hệ thống tiêu hóa và tự động kích thích quá trình tiêu hóa. Nên tăng cường các loại trái cây như đu đủ (có chứa papain enzyme hỗ trợ tiêu hóa và giúp làm dịu dạ dày), chuối (dễ tiêu hóa và nhuận tràng) và các loại trái cây có lợi cho tiêu hóa khác như táo, lê, nho… Dùng lá tía tô trong mẹo chữa đầy bụng rất hiệu quả Tía tô Tía tô có vị cay, tính ấm, có tác dụng phát tán phong hàn, giải độc, tiêu tích, hạ khí là một trong những mẹo chữa chứng đầy bụng được áp dụng nhiều trong dân gian. Cách dùng: Dùng cả lá và thân mềm, khoảng 30g, giã nhuyễn, vắt lấy nước uống hoặc đem chưng cách thủy cho nóng lên rồi uống khi còn ấm, giúp tiêu hóa thức ăn và chống dị ứng do thức ăn hiệu quả. Ngủ đủ và ngủ sâu Tuyệt đối không để cơ thể căng thẳng vì nó có thể khiến bạn bị suy nhược cơ thể. Hãy cho cơ thể có thời gian nghỉ ngơi và tái tạo lại sức lực bằng cách ngủ ít nhất từ 7-8 giờ mỗi ngày. Nâng cao đầu giường của bạn để giảm trào ngược axit lên thực quản khi đi ngủ. Khi đã áp dụng nhiều cách mà triệu chứng đầy bụng, khó tiêu vẫn không thuyên giảm thì bạn có thể sử dụng các thuốc tăng cường vận động hay tăng co bóp dạ dày dùng trước bữa ăn 15-30 phút hoặc ngay khi có triệu chứng với sự tư vấn của bác sĩ.;;;;;Khó tiêu, đầy bụng là những biểu hiện rất hay gặp khi ăn quá nhiều thức ăn giàu tinh bột, nhiều chất béo, ăn uống quá nhanh hoặc ăn xong đi nằm ngay. Áp dụng một vài mẹo chữa đầy bụng, khó tiêu sau đây sẽ giúp cải thiện tình trạng này. XEM THÊM: Chứng khó tiêu – bệnh của nhiều người Tiết lộ 5 loại thức ăn khó tiêu hóa cần tránh Loại nước nên uống khi bị khó tiêu Gừng Gừng thường được sử dụng là một vị thuốc chữa chứng đầy bụng, khó tiêu, kích thích tiêu hóa. Bạn chỉ cần nhai vài lát gừng tươi , 1 ngày vài lần là có thể cải thiện chứng khó tiêu, đầy bụng. Gừng là một loại gia vị tốt cho sức khỏe và có công dụng chữa khó tiêu, đầy bụng hiệu quả Bạn cũng có thể giã nát gừng, pha với nước nóng hoặc mật ong rồi uống. Cũng có thể sử dụng gừng khô, pha với nước sôi làm trà gừng uống hàng ngày. Tía tô Dùng cả lá và thân tía tô giã nát, vắt lấy nước uống hoặc đem chưng cách thủy cho nóng. Uống ngay khi còn ấm sẽ giúp chữa chứng đầy bụng, khó tiêu và chống dị ứng cho thức ăn. Vỏ quýt Vỏ cam, quýt phơi khô, rửa qua nước ấm rồi bỏ vào nước sôi hãm trong 20 phút. Uống ngay khi còn nóng, bỏ bã sẽ giúp ngừa khó tiêu, đầy bụng. Tỏi Tỏi vừa là một loại gia vị trong chế biến thức ăn hàng ngày vừa có công dụng chữa đầy bụng, khó tiêu. Cách dùng: Tỏi ta bóc vỏ, giã nát trộn với đường phèn hoặc đường kính. Sau đó hòa với nước sôi còn ấm, uống 2 lần trong ngày. Mẹo chữa đầy bụng, khó tiêu bằng tỏi được nhiều người sử dụng mà đạt được hiệu quả tốt. Mẹo chữa khó tiêu đầy bụng bằng tỏi cũng được nhiều người sử dụng tại nhà Ngoài những mẹo chữa đầy bụng, khó tiêu vừa kể trên, bạn cũng có thể uống những loại nước sau cũng có công dụng tốt: -Uống nước chanh, mật ong, gừng tươi. Cách dùng: Lấy nước ấm, pha 2 thìa mật ong, 2 thìa chanh, một ít gừng giã nhuyễn. Khuấy đều và uống sau khi ăn sẽ giúp hỗ trợ tiêu hóa, giảm chứng đầy bụng, khó tiêu. -Nước ép cà rốt: Khi bị đầy bụng bạn có thể uống nước cà rốt sẽ giúp dạ dày dễ chịu hơn. -Rượu dấm táo pha nước ấm: Cho vào cốc nước ấm 2 thìa dấm rượu táo và uống khi bị đầy bụng, khó tiêu sẽ giúp loại bỏ cảm giác này. Bạn có thể dùng túi chườm hoặc khăn nóng để chườm ở vùng bụng, sườn bên phải và quanh rốn. Có thể xoa đều nhẹ nhàng vùng bụng theo chiều kim đồng hồ từ sườn phải sang trái, xuống dưới cũng giúp cải thiện chứng đầy bụng, khó tiêu. Khi bị đầy bụng, khó tiêu, bạn nên ăn những thực phẩm sau: Cần áp dụng một chế độ ăn uống khoa học sẽ giúp cải thiện chứng đầy bụng, khó tiêu sau khi ăn – Rau xanh giúp bổ sung nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. – Khoai lang, khoai tây và các loại ngũ cốc để bổ sung tinh bột. – Nên ăn các thực phẩm giàu đạm như thịt, cá. Để hạn chế đầy bụng, khó tiêu bạn cần tránh các loại thực phẩm: – Các loại đồ ngọt như bánh kẹo, hoa quả chín ngọt, sữa và chế phẩm từ sữa. – Các loại đồ uống có ga, bia rượu và các đồ ăn chua như dưa muối, cà muối. – Hạn chế nhai kẹo cao su vì có thể gây ra tình trạng đầy bụng.
question_63768
Công dụng thuốc Ozanier 500mg
doc_63768
Ozanier 500mg có công dụng hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm trùng từ nhẹ đến trung bình hoặc nặng như: Viêm phổi, viêm phổi trong cộng đồng, nhiễm trùng da/ cấu trúc da, viêm xoang cấp tính, nhiễm trùng niệu có và không có biến chứng... Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu về thành phần, công dụng thuốc Ozanier 500mg và cách sử dụng an toàn. Ozanier 500mg là thuốc thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, kháng virus, kháng nấm. Với thành phần chính là Levofloxacin hàm lượng 500mg, Ozanier hỗ trợ điều trị các bệnh do vi khuẩn nhạy cảm với Levofloxacin gây ra như các bệnh về nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh về đường hô hấp, bệnh về da...Thuốc được bào chế dạng viên nén bao phim, sản xuất tại Công ty TNHH Medochemie (Viễn Đông) - Việt nam và lưu hành với số đăng ký GC-293-18. 2.1 Công dụng của Ozanier 500mgĐược dùng theo chỉ định và kê đơn của bác sĩ, thuốc Ozanier 500mg hỗ trợ hiệu quả trong việc điều trị các bệnh:Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng;Nhiễm khuẩn da & cấu trúc da;Nhiễm khuẩn tuyến tiền liệt mãn tính;Nhiễm khuẩn niệu cả phức tạp và không phức tạp, cả bệnh viêm thận - bể thận;Viêm phế quản mạn tính;Viêm xoang cấp tính gây ra do vi khuẩn...2.2 Cơ chế hoạt động. Levofloxacin là thuốc kháng khuẩn tổng hợp và là đồng phân đối dạng S của hỗn hợp Racemic dược chất Topoisomerase IV. Levofloxacin hoạt động với cơ chế tác động lên phức hợp DNA - DNA - Gyrase và Topoisomerase IV. 3. Liều lượng và cách sử dụng Ozanier 500mg 3.1 Cách sử dụng. Ozanier 500mg sử dụng bằng cách uống trực tiếp với nước lọc trong bữa ăn hoặc vào khoảng giữa, cách các bữa. Uống với lượng nước vừa đủ và không nghiền nát viên thuốc.Thời điểm uống Ozanier 500mg thích hợp là 2 giờ trước hoặc sau khi sử dụng các loại muối sắt, thuốc kháng acid, Sucralfat vì lý do có thể làm giảm sự hấp thu thuốc với cơ thể.3.2 Liều dùng. Sử dụng thuốc Ozanier 500mg theo chỉ định từ bác sĩ hoặc dược sỹ có chuyên môn, thích hợp nhất là 1 đến 2 lần một ngày, theo từng loại bệnh và mức độ nghiêm trọng. Liều lượng dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo, không hoàn toàn áp dụng và thay thế chỉ định từ bác sĩ:Người bệnh có chức năng thận bình thường:Viêm phổi trong cộng đồng: Dùng 500mg/ 1 lần/ ngày, dùng từ 7 đến 14 ngày;Viêm tuyến tiền liệt mãn tính do vi khuẩn: Dùng 500mg/ 1 lần/ ngày, dùng trong 28 ngày;Đường tiết niệu bị nhiễm khuẩn, bao gồm cả viêm thận - bể thận: Dùng 250mg/ 1 lần/ ngày. Sử dụng trong 7-10 ngày;Viêm xoang cấp tính gây ra do vi khuẩn: 500mg/ 1 lần/ ngày, dùng từ 7-14 ngày;Viêm tiết niệu không phức tạp: 250 - 500mg/ 1 lần/ ngày, trong 3 ngày;Nhiễm trùng da - nhiễm khuẩn mô mềm: 250/ 1 lần/ ngày. Dùng 1 đến 2 tuần.Một số bệnh nhân đặc biệt hơn hoặc suy thận thì nên cân nhắc liều dùng, liều bắt đầu có thể dùng bình thường tuy nhiên đến liều tiếp theo nên cân đối cho phù hợp với tình trạng thanh thải Creatinin. Tốt nhất nên điều trị theo chỉ định và theo dõi từ bác sĩ. Khi sử dụng Ozanier 500mg kết hợp với các sản phẩm khác thì nên lưu ý tương tác thuốc có thể xảy ra như sau:Khả năng hấp thu Levofloxacin giảm đáng kể khi kết hợp với muối sắt, thuốc kháng acid...;Với Calci Carbonat không có tương tác xảy ra;Các thuốc kháng viêm không có Steroid (Theophylin,fenbufen): Không có tương tác trong thử nghiệm lâm sàng, nhưng ngưỡng động kinh não có thể giảm khi kết hợp đồng thời Quinolon với Theophylin...;Thuốc kháng Vitamin K: Nên theo dõi tính đông máu ở các bệnh nhân đang điều trị bằng thuốc này;Thận trọng với các bệnh nhân đang dùng thuốc kéo dài QT như các thuốc chống trầm cảm 3 vòng, chống loạn nhịp tim nhóm IA, III... 5. Chống chỉ định Đối với một số đối tượng cần hết sức thận trọng và lưu ý khi sử dụng thuốc Ozanier 500mg: Người mắc bệnh động kinh, có tiền sử rối loạn gân do dùng Fluoroquinolon, người mẫn cảm với bất kì thành phần nào có trong thuốc. Đặc biệt là phụ nữ có thai và cho con bú vì có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mẹ và bé, gây thoái hóa khớp cho trẻ... 6. Những cảnh báo đặc biệt khi dùng thuốc nên thận trọng Với bất kì một loại thuốc - dược phẩm nào, người sử dụng cũng nên nắm rõ và tìm hiểu thông tin cũng như những vấn đề có thể gặp phải để biết cách phòng tránh và xử lý.Để đảm bảo sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả thì nên thận trọng một số tình trạng sau đây:Viêm gân, đau khớp, đau cơ nặng...;Các tác động lên hệ thần kinh trung ương như: ảo giác, trầm cảm, lú lẫn, đau đầu và lo âu...;Tiêu chảy, nếu nặng hơn có thể có cả máu nặng hơn là viêm đại tràng giả mạc;Người có tiền sử động kinh có thể bị co giật;Ngoài ra còn một số tình trạng khác như hạ đường huyết, suy thận và rối loạn gan mật...Ngay khi có bất kỳ dấu hiệu nào của việc xuất hiện các tình trạng không mong muốn như trên, cần ngưng sử dụng thuốc Ozanier 500mg ngay lập tức và đến cơ quan y tế gần nhất để được kiểm tra và theo dõi từ bác sĩ. Không tự ý xử lý khi không có chuyên môn để đảm bảo an toàn cho sức khỏe người bệnh.
doc_26767;;;;;doc_40643;;;;;doc_26327;;;;;doc_49342;;;;;doc_47070
Nhà sản xuất: Công ty TNHH US Pharma USA - Việt Nam.Quy cách đóng gói: Hộp 5 vỉ x 6 viên.Dạng bào chế: Viên nén bao phim.Thành phần:Azithromycin 500mg.Tá dược vừa đủ 1 viên.Tác dụng của thành phần chính Azithromycin. Kháng sinh thuộc nhóm Macrolid, tác dụng diệt khuẩn mạnh.Cơ chế tác dụng dược lý: Ngăn cản quá trình tổng hợp Protein vi khuẩn gây bệnh bằng cách gắn vào Ribosom của chúng.Phổ tác dụng: Vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm. 2. Công dụng thuốc Cadiazith 500mg 2.1 Chỉ định. Thuốc Cadiazith 500 được sử dụng trong những trường hợp sau:Nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm với thuốc như:+ Viêm tai giữa, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như viêm họng, viêm xoang và viêm amidan.+ Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới bao gồm viêm phế quản, viêm phổi, các nhiễm khuẩn da và mô mềm.Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục ở cả nam và nữ, nhiễm khuẩn đường sinh dục chưa biến chứng do Chlamydia trachomatis hoặc Neisseria gonorrhoeae không đa kháng.2.2 Cách dùng - Liều dùngĐọc kỹ các thông tin chi tiết trong tờ hướng dẫn sử dụng về cách dùng, liều lượng để việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất và hạn chế tác dụng phụ.Cách dùng. Dùng đường uống.Uống nguyên viên thuốc với lượng nước thích hợp, không nhai hay nghiền viên thuốc.Thời điểm sử dụng: Trước ăn 1 giờ hoặc sau ăn 2 giờ.Liều dùng. Tham khảo liều sau đây: Uống 1 lần/ngày.Nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn da và mô mềm:+ Người lớn và trẻ em trên 45kg: Uống 1 viên/lần/ngày x 3 ngày.+ Trẻ em trên 6 tháng tuổi, 10mg/kg (tối đa 500 mg), ngày 1 lần x 3 ngày hoặc ngày đầu uống 10 mg/kg và 4 ngày tiếp theo là 5 mg/kg, ngày 1 lần.Lậu không biến chứng, hạ cam:Người lớn, uống 2 viên, liều duy nhất.Bệnh Lyme, thương hàn nhẹ hoặc trung bình do các chủng kháng đa thuốc:Người lớn uống 1 viên/lần/ngày, trong 7 - 10 ngày.Viêm phổi mắc tại cộng đồng mức độ nhẹ và trung bình:Người lớn uống 1 viên/lần/ngày x 3 ngày.Nhiễm khuẩn sinh dục không biến chứng do Chlamydia, viêm niệu đạo không do lậu cầu:Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi, uống 2 viên, liều duy nhất.Nhiễm Mycobacterium avium:+ Dự phòng nguyên phát: Người lớn uống 1,2g, tuần 1 lần; trẻ em uống 20mg/kg, tuần 1 lần (tối đa 1,2g/tuần).+ Điều trị hoặc dự phòng tái phát: Người lớn uống 1 viên, ngày 1 lần; trẻ em uống 10 - 12mg/kg, ngày 1 lần, tối đa 500mg/ngày.2.3 Quên liều, quá liều và xử trí. Quên liều:+ Dùng ngay sau khi nhớ ra càng sớm càng tốt.+ Bỏ qua liều đã quên nếu gần đến giờ dùng liều tiếp theo, uống liều kế tiếp như dự định.Quá liều:Triệu chứng: Nôn, ỉa chảy, giảm sức nghe, buồn nôn.Cách xử trí: Nếu lỡ dùng quá liều và xuất hiện các tác dụng phụ nghiêm trọng, đến ngay trung tâm y tế để được xử lý kịp thời. Rửa dạ dày và điều trị hỗ trợ. 3. Tác dụng phụ của thuốc Cadiazith 500mg Trong quá trình sử dụng bệnh nhân có thể gặp một số tác dụng phụ với tần suất khác nhau được nêu dưới đây:Thường gặp: Nôn, ỉa chảy, chóng mặt, đau bụng, ngủ gà, phát ban, viêm âm đạo, buồn nôn, mệt mỏi, đầy hơi, ngứa, khó tiêu, viêm cổ tử cung.Hiếm gặp: Phản ứng phản vệ, bạch cầu trung tính giảm nhẹ nhất thời, phù mạch, men Transaminase tăng cao.Nếu trong quá trình sử dụng có xuất hiện bất cứ tác dụng ngoại ý nào, hãy thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ có chuyên môn để nhận được sự hỗ trợ thích hợp. 4. Lưu ý khi sử dụng thuốc Cadiazith 500mg Chống chỉ định. Thuốc Cadiazith 500 không được sử dụng cho người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc hoặc các kháng sinh Macrolid khác.Lưu ý. Sử dụng trên phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú. Chưa có dữ liệu nghiên cứu đầy đủ trên phụ nữ mang thai cũng như khả năng bài tiết của thuốc vào sữa mẹ. Tham khảo ý kiến bác sĩ khi sử dụng.Những người lái xe và vận hành máy móc. Thuốc có thể gây mệt mỏi, chóng mặt, ngủ gà, nôn, ỉa chảy,... Thận trọng khi dùng thuốc đối với người lái xe và điều khiển máy móc.Lưu ý đặc biệt khác. Thuốc được kê đơn và bán theo đơn.Quan sát dấu hiệu bội nhiễm trong quá trình sử dụng do các vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc, kể cả nấm.Người bị bệnh thận (Hệ số thanh thải Creatinin < 40ml/phút): Hiệu chỉnh liều cho phù hợp.Thuốc thải trừ chính qua gan cho nên không dùng cho những người bị bệnh gan. 5. Tương tác thuốc Thận trọng khi phối hợp thuốc Cadiazith 500 với những thuốc sau:Dẫn chất nấm cựa gà: Gây ngộ độc.Cyclosporin: Trở ngại khả năng chuyển hóa của thuốc này.Các thuốc kháng Acid: Chỉ uống thuốc ít nhất 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau khi dùng các thuốc này.Digoxin: Ảnh hưởng đến sự chuyển hóa thuốc này trong ruột.Các Macrolid khác: Khả năng gây dị ứng như phản vệ rất nguy hiểm hay phù thần kinh.Thận trọng khi dùng thuốc Cadiazith 500 cùng đồ ăn do làm giảm sinh khả dụng của thuốc.;;;;;Thuốc Ocezuzi là thuốc giảm đau hạ sống chống viêm nhờ thành phần chính là Paracetamol. Khi dùng thuốc bạn nên nhờ sự tư vấn của bác sĩ để xác định liều dùng và trường hợp chống chỉ định dùng thuốc. 1. Công dụng của thuốc Ocezuzi Thuốc Ocezuzi có thành phần chính là Paracetamol có thể sử dụng giảm đau, hạ sốt chống viêm. Một số trường hợp cụ thể thường được chỉ định sử dụng thuốc Ocezuzi là :Giảm đau với mức độ đau từ nhẹ đến trung bìnhĐiều trị vấn đề đau nhức tại vùng đầu. Giảm đau bụng kinh. Giảm đau nhức cơ bắp. Giảm đau họng. Giảm đau răng sau phẫu thuật. Giảm đau với bệnh nhân cảm cúm. Giảm đau kèm hạ sốt sau khi dùng vắc xin. Giảm đau sau khi thực hiện phẫu thuật. Dùng ở bệnh nhân sốt xuất huyết. Ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi. Giảm đau khi trẻ mọc răng. Thành phần Paracetamol trong thuốc sẽ hấp thu hoàn toàn tại đường tiêu hóa, sau đó lan ra các mô tế bào. Nhờ quá trình thải trừ qua gan thận, phần thuốc sau hấp thụ sẽ bài tiết qua nước tiểu. Nếu người bệnh dùng đúng chỉ dẫn sẽ hạn chế tối đa các ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. 2. Liều lượng và cách dùng thuốc Ocezuzi Thuốc Ocezuzi được sử dụng đường uống có liều dùng kê đơn theo chỉ định bác sĩ. Hiện nay, thuốc Ocezuzi dạng uống có 2 loại riêng biệt đó là thuốc Ocezuzi 500 mg và thuốc Ocezuzi 250mg. Thuốc Ocezuzi có liều dùng 500 mg sẽ dùng cho trẻ từ 7 tuổi, còn thuốc Ocezuzi 250mg có thể dùng ở trẻ từ 1 - 12 tuổi. Liều lượng cụ thể như sau:Thuốc Ocezuzi Ocezuzi 500 mg. Trẻ trong khoảng 7 - 12 tuổi sử dụng 1 viên Ocezuzi mỗi lần. Thời gian giữa các liều dùng cần cách nhau 6 giờ. Mỗi ngày không nên dùng quá 4 viênĐối tượng từ 12 tuổi trở lên có thể dùng 1 -2 viên / lần các lần uống gần nhau nên có khoảng cách 6 giờ. Mỗi ngày nên chia ra 4 lần sử dụng là tối đa. Liều dùng tối đa của nhóm đối tượng này là không quá 8 viên/ ngày.Thuốc Ocezuzi 250 mg. Dùng 2 - 4 viên thuốc Ocezuzi 250mg cho đối tượng từ 12 tuổi và các yêu cầu khác cũng tương tự với thuốc Ocezuzi 500mg.Trẻ nhỏ từ 1 - 5 tuổi liều dùng 0,5 - 1 viên mỗi lần dùng. Trẻ trong khoảng 5 - 12 tuổi mỗi lần dùng 1 - 2 viên. Cần lưu ý: Liều dùng thuốc trên chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh cần được bác sĩ chỉ định kê đơn theo đúng liều lượng và tình trạng bệnh.Thời gian điều trị bằng thuốc Ocezuzi thường giới hạn trong khoảng 5 ngày. Tùy vào sức khỏe bệnh nhân có thể thay đổi thời gian điều trị sao cho phù hợp. Nếu bạn sử dụng quá liều thuốc được chỉ định thì hãy báo ngay cho bác sĩ sớm để kiểm tra và xử lý kịp trước khi thuốc được hấp thụ hoàn toàn và bắt đầu gây nhiễm độc ở gan. 3. Những chú ý trước khi dùng thuốc Ocezuzi Một vài bệnh nhân có thể từng dị ứng với paracetamol nên lưu ý những loại thuốc chứa thành phần này. Nếu bạn phát hiện thành phần khác dị ứng ngoài paracetamol hãy nói cho bác sĩ. Bất kỳ thành phần nào của thuốc gây dị ứng cho người bệnh đều có chống chỉ định sử dụng để bảo vệ an toàn cho bệnh nhân.Với người bệnh mắc hội chứng suy gan không được điều trị bằng thuốc Ocezuzi. Quá trình thuốc chuyển hóa ở gan có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng cho gan, nếu bạn cố ý dùng khi chức năng gan đang suy yếu. Thêm vào đó, những người bệnh không dung nạp fructose cần sớm phát hiện để có thể chọn thuốc điều trị khác có công dụng tương đương.Thuốc Ocezuzi không nên sử dụng với phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú. Các đối tượng làm việc trong môi trường đòi hỏi sự tập trung cũng nên cân nhắc khi sử dụng loại thuốc này. Tuy không có chứng minh cụ thể về độ nguy hiểm, nhưng nên tránh dùng thuốc Ocezuzi nếu chưa thực sự cần thiết. 4. Phản ứng phụ của thuốc Ocezuzi Phản ứng phụ của thuốc Ocezuzi khá hiếm gặp. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý nếu có biểu hiện dị ứng sau khi sử dụng thuốc. Nếu dị ứng là do tương tác hoặc bệnh nhân không kịp thời phát hiện dị ứng khi nhận thuốc thì hãy báo cho bác sĩ nhanh chóng từ khi có biểu hiện khác thường.Ngoài ra, thuốc Ocezuzi có nguy cơ gây ảnh hưởng đến chức năng gan thận, do bộ phận này đảm nhiệm chức năng chuyển hóa và bài tiết thuốc ra khỏi cơ thể. Nếu sức khỏe gan thận ở thời điểm sử dụng thuốc Ocezuzi điều trị không tốt sẽ là điều kiện tốt để cơ quan nội tạng này bị tấn công.Do khó đánh giá được hoàn toàn các phản ứng phụ từ thuốc Ocezuzi nên người bệnh cần thường xuyên theo dõi sức khỏe. Ngoài những biểu hiện có thể cảm nhận, bạn nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe tại bệnh viện để đánh giá những thay đổi khi điều trị bằng thuốc Ocezuzi. 5. Tương tác với thuốc Ocezuzi Thuốc Ocezuzi có thể gây ra tương tác nếu bệnh nhân sử dụng kéo dài. Do paracetamol thường chỉ định dùng trong 5 ngày. Nếu dùng kéo dài thì bạn nên có chỉ định và theo dõi của bác sĩ. Đặc biệt, cần lưu ý nếu bạn đang sử dụng thuốc chống đông đồng thời.Gan có thể bị ảnh hưởng nếu người bệnh sử dụng thuốc chống co giật hay Isoniazid. Người bệnh cần báo ngay cho bác sĩ, vì khi thuốc này tương tác với thuốc Ocezuzi sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm độc ở gan.Thuốc Ocezuzi là thuốc giảm đau, nhưng cần sử dụng đúng cách, tránh quá liều gây nhiễm độc tố cho gan. Trong khi dùng thuốc bạn nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe để có thể kịp thời phát hiện nguy cơ, biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe.;;;;;Thuốc Cezirnate 500mg dạng viên nén bao phim có thành phần chính là Cefuroxim, thuộc nhóm kháng sinh diệt khuẩn Cephalosporin thế hệ thứ 2. Thuốc có tác dụng điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn tiết niệu, da và mô mềm,... Cezirnate 500mg có hoạt chất chính là Cefuroxim, thuộc nhóm kháng sinh diệt khuẩn Cephalosporin thế hệ thứ 2 với phổ tác dụng trên cả vi khuẩn gram (+) và vi khuẩn gram (-). Cefuroxim tác động lên sự tổng hợp thành tế bào vi khuẩn làm hạn chế quá trình tổng hợp thành tế bào (peptidoglycan) khiến vi khuẩn bị phân hủy và chết.Thuốc sau khi được hấp thu ở đường tiêu hóa sẽ nhanh chóng được phân hủy trong niêm mạc ruột và máu, giải phóng Cefuroxim cũng như đạt nồng độ đỉnh trong huyết thanh sau khi uống từ 2 đến 3 giờ. Thuốc Cezirnate 500mg có tác dụng trong việc điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn ở đường hô hấp, tiết niệu, da và mô mềm như sau:Viêm đường hô hấp trên bao gồm viêm amidan cấp tính do liên cầu khuẩn, viêm họng, viêm xoang tái phát, viêm tai giữa.Hỗ trợ điều trị đợt cấp của viêm phế quản mãn tính.Viêm thận - bể thận, viêm bàng quang.Nhiễm khuẩn da và mô mềm chưa xuất hiện biến chứng.Điều trị bệnh Lyme thời kỳ khởi phát với các biểu hiện như: ban đỏ, loang.Bệnh lậu không có biến chứng 3. Liều lượng, cách dùng thuốc Cezirnate 500mg 4. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc Cezirnate 500mg: Trong quá trình sử dụng thuốc thường gặp phải một số tác dụng không mong muốn như: Rối loạn số lượng bạch cầu, cảm giác buồn nôn, tăng men gan, ngứa, nổi mề đay, tiêu chảy, tình trạng nhiễm nấm candida nặng nề hơn,... Ngoài ra, còn có một số ít trường hợp gặp phải các tình trạng như: giảm tiểu cầu, thiếu máu tan máu, viêm đại tràng giả mạc, sốt do thuốc, hội chứng Steven – Johnson, hoại tử biểu mô nhiễm độc, phù mạch.Nếu trong thời gian sử dụng thuốc bạn gặp phải các triệu chứng như trên hay bất kỳ biểu hiện nào khác, cần ngừng sử dụng thuốc và báo ngay cho bác sĩ/ dược sĩ có chuyên môn để được hướng dẫn cách xử trí phù hợp. 5. Chống chỉ định khi sử dụng thuốc Cezirnate 500mg Không sử dụng thuốc Cezirnate 500mg cho các đối tượng từng có biểu hiện dị ứng với Cefuroxim và bất kì kháng sinh nào khác thuộc nhóm Beta-lactam, bao gồm tất cả các phân nhóm: Penicillin, Cephalosporin, các kháng sinh beta-lactam khác (Carbapenem, Monobactam). 6. Thận trọng - Lưu ý khi dùng thuốc Cezirnate 500mg Trước khi dùng thuốc bạn cần chắc chắn rằng mình không bị dị ứng với các kháng sinh nhóm Beta-lactam.Nếu bạn đang bị nhiễm nấm candida hoặc viêm đại tràng giả mạc, việc sử dụng thuốc có thể làm nặng hơn tình trạng bệnh. Bạn cần trao đổi với bác sĩ/ dược sĩ để xem xét việc ngừng sử dụng thuốc.Tá dược của thuốc có chứa lactose, vậy nên nếu cơ thể có tình trạng không dung nạp galactose, thiếu hụt men lactase hoặc kém hấp thu glucose-galactose bạn không nên sử dụng.Phụ nữ có thai và cho con bú có thể sử dụng thuốc này, tuy nhiên bạn vẫn cần xin ý kiến của các bác sĩ có chuyên môn. 7. Tương tác của thuốc Cezirnate 500mg Bạn không nên dùng cùng lúc với các thuốc ức chế acid dạ dày do làm giảm tác dụng của Cezirnate 500mg.Cezirnate 500mg có thể làm giảm hiệu quả của thuốc tránh thai.Khi sử dụng Cezirnate 500mg cùng với thuốc chống đông máu có thể làm tăng INR (International Normalized Ratio).Thuốc kháng sinh Aminoglycosid, thuốc lợi tiểu mạnh khi kết hợp với Cezirnate 500mg có thể dẫn đến nguy cơ ngộ độc ở thận.Việc sử dụng cùng một lúc nhiều loại thuốc sẽ làm tăng nguy cơ tương tác giữa các thuốc và giảm hiệu quả điều trị. Do đó, bạn cần thông báo bác sĩ/ dược sĩ các loại thuốc đang dùng hoặc đã dùng trong thời gian gần nhất để có thể nhận được tư vấn phác đồ sử dụng các thuốc hợp lý.Bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn các thông tin cơ bản về thuốc Cezirnate 500mg và những lưu ý khi dùng thuốc. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về thuốc, hãy liên hệ với các bác sĩ/ dược sĩ có chuyên môn để được tư vấn chính xác.;;;;;Thuốc Lozar có thành phần chính là hoạt chất Losartan kali 50mg và các tá dược: Anhydrous lactose, pregelatinized starch, magnesi stearate, croscarmellose natri, hypromellose, methacrylic acid-ethyl acrylate, titan dioxyd vừa đủ. Thuốc được điều chế dưới dạng viên nén bao phim và đóng gói thành hộp 10 vỉ x 10 viên 2. Chỉ định - chống chỉ định của thuốc Lozar 2.1. Công dụng - chỉ định Thuốc Lozar được chỉ định sử dụng cho các trường hợp sau:Bệnh tăng huyết áp vô căn ở trẻ em và người lớn và thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 6 đến 18 tuổi.Người bị tăng huyết áp kèm theo bệnh đái tháo đường tuýp 2 với protein niệu 0.5g/ ngày .Hỗ trợ làm giảm nguy cơ đột quỵ ở trường hợp là người lớn bị bệnh tăng huyết áp có kèm theo phì đại thất trái đã được xác nhận bằng điện tâm đồ. 2.2. Chống chỉ định Thuốc Lozar chống chỉ định sử dụng cho các trường hợp sau:Người bị dị ứng hoặc quá mẫn cảm với hoạt chất losartan kali hoặc bất cứ thành phần nào có trong thuốc.Người đang mang thai ở giai đoạn 3 tháng giữa hoặc 3 tháng giữa thai kỳ. Người đang bị bệnh suy gan nặng.Người bị đái tháo đường đang điều trị bằng các loại thuốc có chứa aliskiren.Người đang điều trị bệnh suy tim mạn tính bằng các chất ức chế men chuyển angiotensin. 3. Cách dùng và liều dùng thuốc Lozar Cách dùng: Thuốc được điều chế dưới dạng viên nén bao phim nên được sử dụng bằng đường uống, nên uống kèm với một lượng nước lọc vừa đủ, tránh nghiền nát hoặc bẻ đôi viên thuốc khi uống, không nên kết hợp với các loại đồ uống có ga, nước ngọt.Liều dùng:Điều trị bệnh tăng huyết áp:Liều khởi đầu và liều duy trì thông thường: Sử dụng liều 50mg/ lần/ ngày. Thuốc thường sẽ có tác dụng tối đa sau khi điều trị từ 3 đến 6 tuần. Với một số trường hợp khác có thể đáp ứng thuốc tơn hơn khi tăng liều lượng lên 100mg/ lần/ ngày vào buổi sáng. Ngoài ra, thuốc Lozar còn có thể sử dụng cùng với một số loại thuốc hạ huyết áp khác như các loại thuốc lợi tiểu.Với người bị tăng huyết áp kèm theo bệnh đái tháo đường tuýp 2: Dùng 50mg/ lần/ ngày cho liều khởi đầu. Nếu người bệnh có thể đáp ứng thuốc tốt có thể tăng liều lên 100mg/ lần/ ngày sau 1 tháng bắt đầu sử dụng thuốc.Điều trị bệnh suy tim:Sử dụng 12.5mg/ lần/ ngày cho liều khởi đầu.Sau đó sẽ phải điều chỉnh liều hàng tuần: Tăng lên theo mỗi tuần tùy thuộc vào mức độ dung nạp của người bệnh.Dùng để giảm nguy cơ đột quỵ cho bệnh nhân bị tăng huyết áp: Sử dụng 50mg/ lần/ ngày cho liều khởi đầu.Dùng điều trị với nhóm bệnh nhân đặc biệt:Với người bị giảm thể tích nội mạch: Dùng 25mg/ lần/ ngày cho liều khởi đầu.Với người bị suy thận và người bệnh cần thẩm phân máu: Không cần điều chỉnh liều.Với người bị suy gan: Cần xem xét sử dụng liều thấp nhất có thể với những người bị suy gan ở mức độ nhẹ và vừa. Không nên sử dụng Losartan cho người bị suy gan nặng.Đối với trường hợp là trẻ em:Với trẻ từ 6 tháng đến dưới 6 tuổi: Không nên sử dụng thuốc vì độ an toàn của thuốc chưa được thiết lập cho đối tượng này.Với trẻ có cân nặng từ 20 đến 50kg: Sử dụng liều 25mg/ lần/ ngày. Lưu ý, liều lượng sử dụng cần được điều chỉnh theo mức độ đáp ứng của huyết áp người bệnh.Với trẻ có cân nặng nhỏ hơn 50kg: Sử dụng liều 50mg/ lần/ ngày.với trẻ bị suy gan: Không nên sử dụng thuốc Lozar.Đối với trường hợp là người già: Sử dụng liều 25mg/ lần/ ngày.Trong trường hợp quên liều: Người bệnh nên bỏ qua liều đã quên và sử dụng liều tiếp theo đúng trong đơn thuốc đã chỉ định. Tuyệt đối không được sử dụng gấp đôi số liều để bù cho lượng thuốc Lozar đã quên. Lưu ý, nên sử dụng thuốc đều đặn để có được hiệu quả tốt nhất.Trong trường hợp quá liều: Người dùng nên thông báo ngay cho bác sĩ về liều lượng thuốc Lozar đã sử dụng và tình trạng hiện tại của bản thân để có hướng điều trị phù hợp và kịp thời. 4. Tác dụng phụ của thuốc Lozar Trong quá trình sử dụng, ngoài công dụng chính mà Lozar mang lại, người dùng còn có thể gặp phải một số triệu chứng khác như:Hạ huyết áp, đau ngực, block A-V độ II, nhịp tim nhanh, nhịp chậm xoang, đỏ mặt, phù mặt.Mất ngủ, lo âu, choáng váng, lú lẫn, mất điều hòa, đau đầu, đau nửa đầu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ, chóng mặt, sốt.Tăng nguy cơ mắc bệnh Gout, tăng hoặc giảm K huyết.Chán ăn, khó tiêu, táo bón, ỉa chảy, đầy hơi, viêm dạ dày, co thắt ruột, nôn, mất vị giác.Giảm bạch cầu hạt, giảm bạch cầu, thiếu máu bất sản, thiếu máu tan huyết.Đau chân, đau cơ, đau lưng, đau xương, dị cảm, run, yếu cơ, đau xơ cơ, phù khớp.Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tăng nhẹ creatinin/ure, tăng hoặc giảm acid uric huyết.Khó thở, viêm xoang, sung huyết mũi, viêm phế quản, ho, viêm mũi, chảy máu cam, khó chịu ở họng, xung huyết đường thở.Viêm da, khô da, ban đỏ, ngứa, mày đay, ngoại ban, vết bầm, nhạy cảm với ánh sáng, rụng tóc.Giảm tình dục, bất lực, suy thận, đái đêm, đái nhiều, viêm thận kẽ.Viêm gan, viêm tụy, vang da ứ mật, tăng nhẹ thử nghiệm chức năng gan/ bilirubin.Giảm thị lực, viêm kết mạc, nhìn mờ, nóng rát và nhức mắt.Toát mồ hôi, ù tai.Tăng lipid huyết, tăng glucose.Tăng Ca huyết, hạ Mg/ Na huyết, hạ phosphat huyết, kiềm hóa giảm Clor huyết. 5. Tương tác thuốc Lozar Người dùng cần ghi nhớ một số tương tác giữa thuốc Lozar với các thuốc khác như:Thuốc ngủ gây nghiện, Barbiturat.Chất thay thế muối K.NSAID, chế phẩm bổ sung K, thuốc lợi tiểu giữ K.Rượu, Rossar Plus, Lithi, Quinidin, Corticosteroid, ACTH, thuốc giãn cơ.Thuốc chữa bệnh Gout, thuốc mê, thuốc chống đông máu, vitamin D, Glycoside.Nhựa colestipol/cholestyramin.Lưu ý: Để giảm thiểu tối đa các tương tác không mong muốn xảy ra, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ về những loại thuốc, thực phẩm chức năng mà mình đang sử dụng hoặc có ý định sử dụng cùng với Lozar để được tư vấn liều dùng kết hợp tốt nhất. 6. Lưu ý khi sử dụng thuốc Lozar Một số lưu ý mà người dùng cần thực hiện trong quá trình sử dụng thuốc Lozar là:Thận trọng khi sử dụng thuốc cho người bị giảm thể tích nội mạch, hẹp động mạch thận, suy gan.Khuyến cáo không nên sử dụng Losartan trong vòng suốt 3 tháng đầu của thai kỳ. Tuyệt đối chống chỉ định dùng thuốc trong vòng 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ.Khuyến cáo không nên sử dụng thuốc cho người đang trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ và nếu cần thiết thì nên thay thế bằng các trị liệu khác an toàn hơn để đảm bảo sự an toàn cho trẻ sơ sinh đang bú mẹ.Vì thuốc có thể gây ra tác dụng phụ như chóng mặt, buồn nôn nên cần thận trọng sử dụng thuốc khi đang trong quá trình vận hành máy móc, lái tàu, xe.Hy vọng với những thông tin chia sẻ trên sẽ giúp cho người đọc có thêm được kiến thức về công dụng thuốc Lozar trong việc điều trị bệnh tăng huyết áp từ nhẹ đến trung bình. Lưu ý, thuốc Lozar là loại thuốc chỉ được sử dụng khi có sự chỉ định của bác sĩ, người bệnh cần được thăm khám và chẩn đoán rồi mới được uống thuốc theo liều lượng đã kê đơn.;;;;;Thuốc Azicine 500 thuộc nhóm thuốc kháng sinh, chống nhiễm khuẩn có thành phần là Azithromycin dưới dạng Azithromycin dihydrat hàm lượng 500mg. Thuốc được dùng để chỉ định trong các trường hợp viêm đường hô hấp nhưng lại dị ứng với penicilin và có những nguy cơ kháng thuốc cao. 2. Cách sử dụng Azicine 500 2.1. Dạng bào chế và đóng gói. Thuốc Azicine 500 được bào chế dưới dạng viên nén bao phim. Thuốc được đóng gói dưới dạng hộp 3 viên, 6 viên, 8 viên và 10 viên2.2. Một số lưu ý về liều lượng và cách sử dụng. Vì đây là thuốc kháng sinh và được kê đơn nên cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa hoặc theo hướng dẫn đi kèm. Cụ thể như:Với bệnh nhân viêm họng và bệnh nhân bị amidan gây nên bởi Streptococcus pyogenes thì uống 500mg và ngày đầu tiên. Sau đó từ ngày thứ hai đến ngày thứ năm uống 250ng / lần / ngày.Với bệnh nhân bị viêm xoang cấp gây nên bởi H.influenzae, M.catarrhalis hay S.pneumoniae thì sử dụng với liều lượng như sau: 500mg/ lần trong 3 ngày.Với bệnh nhân bị bội nhiễm cấp trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) gây nên bởi H.influenzae, M.catarrhalis hay S.pneumoniae thì uống với liều lượng như sau: 500mg/ lần trong ngày đầu tiên. Từ ngày thứ hai đến ngày thứ năm uống với liều lượng 250 mg / lần.Với các bệnh nhân bị bệnh nhiễm trùng da và cấu trúc da không biến chứng bị gây nên bởi các vi khuẩn nhạy cảm Staphylococus aureus, S.pyrogens hay S.agalactiae thì uống với liều lượng như sau: uống 500mg/ lần trong ngày đầu tiên và 250mg/ lần từ ngày thứ hai đến ngày thứ năm.Với bệnh nhân bị bệnh hạ cam – là bệnh nhân bị lở loét bộ phận sinh dục gây nên bởi Haemophilus ducreyi thì uống một liều duy nhất là 1g.Với bệnh nhân bị viêm đường tiểu và bị viêm cổ tử cung gây nên bởi Neseria gonorrhoeae hay Chlamydia trachomatis thì cũng sử dụng liều lượng 1g / 1 lần duy nhất.Với bệnh nhân bị nhiễm trùng MAC trên bệnh nhân HIV để phòng ngừa tiên phát nên uống với liều lượng 1,2g / lần / tuần. Nên kết hợp thêm với rifabutin theo liều lượng 300mg / ngày. Để điều trị nhiễm trùng MAC lan tỏa thì sử dụng liều lượng 600mg x 1 lần / ngày và kết hợp thêm với ethambutol 15 mg/ kg / ngày. Phòng ngừa tái phát nhiễm trùng MAC lan tỏa với liều lượng 500 mg. X 1 lần / ngày kết hợp thêm với ethambutol 15 mg/ kg / ngày , có thể kết hợp thêm với rifabutin 300 mg/ 1 lần / ngày.Với trẻ em thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ và nên uống cách xa bữa ăn từ 1 giờ ( trước ăn ) hay 2 giờ ( sau ăn) với liều lượng 10 mg/ kg trong ngày đầu và 5 mg/kg / ngày từ ngày thứ hai đến ngày thứ năm. 3. Những tương tác của thuốc Azicine 500 Những tương tác của thuốc Azicine 500 có thể xảy ra trong quá trình sử dụng như sau:Làm giảm nồng độ đỉnh của Azithromycin với các thuốc kháng acid nhôm/ magnesi hydroxyd.Tăng tác dụng của warfarin gây ra hiện tượng chảy máu với thuốc chống đông. Làm tăng nhanh từ 2 – 4 lần nồng độ digoxin trong máu không lường trước. Việc tương tác giữa digoxin với azithromycin, các Digitalis có thể gây ra những ngộ độc digitalis không lường trước.Xảy ra độc tính cấp với những biểu hiện như co thắt mạch ngoại biên trầm trọng và không có cảm giác.Azithromycin khi kết hợp với thuốc chuyển hóa qua hệ CYP450 sẽ gây ra hiện tượng tăng nồng độ huyết thanh của carbamazepin, cyclosporin, hexobarbital, phenytoin.Azithromycin kết hợp với Triazolam sẽ làm giảm thanh thải, đồng thời làm tăng tác dụng dược lý của Triazolam. Với Cimetidin có thể tránh được những tương tác nếu uống cách nhau trên 2 giờ.Khi kết hợp với Theophylin thì chưa ghi nhận được những tương tác nhất định. Tuy nhiên, cần theo dõi và chú ý thêm nồng độ huyết tương nếu sử dụng đồng thời hai loại.Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc chúng ta nên tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu kết hợp nhiều loại thuốc với nhau để có được hiệu quả điều trị tốt nhất. 4. Những lưu ý khi sử dụng thuốc Azicine 500 Thuốc Azicine 500 là thuốc kháng sinh nên cần lưu ý đặc biệt và nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ và các chuyên gia khi sử dụng thuốc cho mẹ mang thai và cho con bú. Chỉ sử dụng khi những lợi ích cao hơn nguy cơ rủi ro.Với những người vận hành máy móc và lái xe thì có những nghiên cứu cho thấy sử dụng Azicine 500 gây ra những bất lợi nên hạn chế sử dụng.Cần lưu ý khi sử dụng Azicine 500 với những bệnh nhân suy gan, suy thận. Nếu có những dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang phản ứng lại thuốc thì nên ngưng sử dụng và tham khảo thêm ý kiến của các bác sĩ chuyên môn.Ngoài ra, người bệnh nên dừng sử dụng thuốc Azicine 500 nếu thấy có những dấu hiệu sau đây:Mắc bệnh hẹp môn vị phì đại ở trẻ sơ sinh ( nếu thấy có hiện tượng nôn mửa hay trẻ cáu gắt bất thường khi cho ăn)Bị tiêu chảy do CDAD: Mức độ nghiêm trọng của hiện tượng CDAD có thể từ nhẹ thậm chí đến viêm đại tràng và gây ra tử vong. Vì vậy, phải theo dõi nếu thấy có những dấu hiệu bội nhiễm của vi sinh vật không nhạy cảm trong có nấm.Thuốc Azicine 500 là thuốc kháng sinh dùng để điều trị trong các trường hợp bị nhiễm khuẩn về đường hô hấp, viêm đường răng miệng và ở cơ quan sinh dục không gây biến chứng. Vì đây là thuốc kháng sinh kê đơn nên bệnh nhân cần tuân thủ chặt chẽ về liều lượng và cách sử dụng của bác sĩ để có được hiệu quả tốt nhất.
question_63769
Công dụng thuốc Corosan
doc_63769
Thuốc Corosan là thuốc kê đơn, được sử dụng để điều trị tăng huyết áp và phòng ngừa các biến chứng tim mạch. Thuốc Corosan có dạng viên nén bao phim, quy cách đóng gói theo vỉ, mỗi vỉ 7 viên, một hộp bao gồm 4 vỉ.Trong một viên Corosan có chứa Valsartan 80 mg; dược chất này giúp chẹn thụ thể Angotensin II, đây là một dạng thụ thể có trong các mô tại cơ thể, nhưng khi liên kết với mạch máu sẽ gây co mạch, làm máu lưu thông kém và có thể xảy ra cao huyết áp. Thuốc Corosan có được tạo thành từ hoạt chất chính là Valsartan 80 mg và các tá dược khác vừa đủ một viên. Đây là thuốc đối kháng thụ thể Angiotensin II đặc hiệu, giúp kiểm soát hoạt động của thụ thể này và ngăn không cho thụ thể Ang II dính với mạch máu gây co mạch.Tác dụng của thuốc Corosan bao gồm:Giảm huyết áp cho bệnh nhân bị cao huyết áp ở người trưởng thành, trẻ em và thanh thiếu niên từ 6 tới 18 tuổiĐiều trị cho người trưởng thành có triệu chứng suy tim hay rối loạn chức năng tâm thất trái, di chứng của nhồi máu cơ timĐiều trị triệu chứng cho người bị suy tim, không dùng được các nhóm thuốc ức chế men.Là thuốc dùng cùng khi sử dụng thuốc chẹn beta, đóng vai trò như thuốc ức chế men chuyển.Thuốc Corosan được chỉ định chi các trường hợp cao huyết áp và mắc rối loạn về tim mạch như suy tim, nhồi máu cơ tim. Bên cạnh đó giúp điều trị triệu chứng và di chứng sau một cơn nhồi máu cơ tim. 3. Cách sử dụng của thuốc Corosan 3.1. Cách sử dụng Corosan. Bệnh nhân sử dụng thuốc qua đường uống. Hãy nuốt nguyên viên nén Corosan với một lượng chất lỏng thích hợp, chẳng hạn như nước sôi để nguội. Bệnh nhân không được làm sai tình trạng của thuốc như bẻ, nhai, hay nghiền nát thuốc bởi các hành vi này có thể làm mất dược lực học của sản phẩm.Bệnh nhân hãy tuân thủ theo liều dùng được khuyến cáo và chỉ định từ bác sĩ, tuyệt đối không tự điều chỉnh liều thuốc uống.3.2. Liều dùng thuốc CorosanĐiều trị tăng huyết áp đối với người lớn: Sử dụng từ 1 cho tới 2 viên một lần như liều khuyến cáo quy định. Liều tối đa được dùng một ngày đối với đối tượng này là 320 mg, tức 4 viên một ngày; hoặc cân nhắc sử dụng thêm thuốc lợi tiểu.Phòng ngừa và tăng thời gian sống cho bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim: Liều dùng được khuyến cáo cho nhóm đối tượng này là từ 40 mg tới tối đa 160 mg một ngày, mỗi ngày sử dụng hai lần. Có thể giảm liều khi tình trạng hạ huyết áp hay suy thận xảy ra.Tăng thời gian sống và giảm co mạch ở suy tim: Sử dụng từ liều nhỏ nhất 40 mg rồi tăng dần liều dùng lên tối đa 160 mg mỗi ngày, chia làm nhiều lần mỗi ngày.3.3. Xử lý khi quên, quá liều. Quên liều:Bệnh nhân hãy dùng ngay Corosan khi nhớ ra. Trong trường hợp thời gian nhớ ra đã gần tới lần dùng thuốc tiếp theo hãy bỏ quá liều đã quên, sử dụng thuốc như thường lệ. Không uống gấp đôi thuốc Corosan để bù vào liều đã quên.Quá liều:Triệu chứng gây quá liều Corosan được ghi nhận là hạ huyết áp, giảm sự tỉnh táo, trụy tuần hoàn và sốc. Có thể điều trị triệu chứng do không thể lọc Valsartan hay loại bỏ dược chất này nhờ cách lọc máu.Trường hợp xảy ra tình trạng hạ huyết áp do quá liều, hãy để bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa, truyền nước muối vào tĩnh mạch.3.4. Chống chỉ định thuốc Corosan. Tuyệt đối không được sử dụng với các bệnh nhân. Quá mẫn cảm hoặc kích ứng với Valsartan hay bất kì dược chất, thành phần nào có trong thuốc.Chống chỉ định cho bệnh nhân suy gan nặng, xơ gan do gan mật hoặc ứ mật.Không dùng cho trẻ em dưới 6 tuổi. Bệnh nhân bị hẹp động mạch thận hay suy thận nặng không nên sử dụng Corosan. Bệnh nhân không dung nạp galactose hoặc kém hấp thu glucose - galactose không nên sử dụng thuốc này. Các bệnh nhân có tiền sử phù mạch không dùng thuốc này. Thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ đang mang thai hoặc nghi ngờ sắp mang thai. 4. Lưu ý khi dùng thuốc Corosan 4.1 Tác dụng phụ của Corosan. Corosan sẽ gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn lên các hệ cơ quan trong cơ thể. Có thể kể đến các rối loạn như:Rối loạn hệ máu và bạch huyết: giảm hồng cầu toàn phần, giảm bạch cầu trung tính và giảm tiểu cầu. Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng: gây ra các phản ứng dị ứng như mẩn ngứa, nổi mề đay,...Rối loạn hô hấp, rối loạn tiêu hóa, rối loạn gan mật,...Nếu gặp bất kỳ tác dụng phụ nào trong quá trình dùng thuốc Corosan, hãy báo cho bác sĩ điều trị biết để có phương án điều trị thay thế.4.2 Tương tác thuốc Corosan. Không khuyến cáo dùng chung thuốc Corosan với thuốc chống loạn thần. Không sử dụng chung Valsartan với các loại thuốc chứa Kali do có thể làm tăng Kali trong huyết thanh.Thận trọng khi dùng thuốc chống viêm không steroid cùng với Corosan.4.3 Bảo quản thuốc Corosan. Bảo quản thuốc Corosan tại nơi khô ráo, giữ nguyên trong bao bì của nhà sản xuất, tránh ánh sáng. Nhiệt độ bảo quản thuốc Corosan thích hợp trong khoảng từ 15 tới dưới 30 độ CKhông được dùng Corosan khi đã hết hạn sử dụng in trên bao bì.Để thuốc tránh xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi trong nhà.Hy vọng bài viết đã giúp bạn biết thêm về công dụng và liều dùng của Corosan. Đây là thuốc kê đơn đặc trị tăng huyết áp và điều trị cho các biến chứng tim mạch. Hãy nghe theo chỉ định của bác sĩ và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trong tờ hướng dẫn của nhà sản xuất trước khi dùng.
doc_62868;;;;;doc_27978;;;;;doc_11742;;;;;doc_4555;;;;;doc_49436
Cortrosyn là một loại hormone nhân tạo thường được sử dụng để hỗ trợ chẩn đoán trong các bệnh lý ở tuyến yên, tuyến thượng thận. Vậy thuốc Cortrosyn công dụng là gì và cách sử dụng thuốc như thế nào, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Cortrosyn - hormon vỏ thượng thận (ACTH). Đây là một loại hormone thường được sản xuất bởi tuyến yên. ACTH kích thích tuyến thượng thận giải phóng các hormon là cortisol và adrenaline là những hormone đóng vai trò quan trọng trong việc giảm căng thẳng, hỗ trợ hệ tuần hoàn, hệ nội tiết, hệ thần kinh hay miễn dịch cơ thể.Nồng độ cortisol trong huyết tương thường đạt đỉnh trong khoảng 45 đến 60 phút sau khi tiêm Cortrosy. Tuy nhiên, mức cortisol huyết tương trong 30 phút không thay đổi trong suốt cả ngày, do đó chỉ nên sử dụng thuốc 1 lần trong ngày. 2. Chỉ định của thuốc Cortrosyn Thuốc Cortrosyn được chỉ định trong các bệnh lý sau đây:Dùng làm thuốc thử để hỗ trợ các chẩn đoán rối loạn chức năng tuyến thượng thận như trong bệnh Addison, chẩn đoán bệnh nhân suy vỏ thượng thận.Kiểm tra chức năng tuyến yên trong suy tuyến yên hoặc hội chứng Cushing. 3. Chống chỉ định của thuốc Cortrosyn Cortrosyn không được sử dụng trong các trường hợp sau đây. Dị ứng với thành phần cortrosyn hay bất cứ thành phần nào khác của thuốc.Phản ứng dị ứng trong bất kỳ thử nghiệm kích thích hormone ACTH nào trước đó.Lưu ý khi dùng thuốc Cortrosyn. Lấy máu để kiểm tra chức năng tuyến yên và tuyến thượng thận trước khi dùng thuốc từ 30 - 60 phút.Chưa có bằng chứng chứng minh tính an toàn của thuốc đối với trẻ em dưới 2 tuổi. 4. Tương tác thuốc Các loại vitamin và thảo dược có thể ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc khi dùng chung. Vì vậy, cần thông báo cho bác sĩ biết tất cả các loại thuốc đã sử dụng trước đó.Các thuốc lợi tiểu nhóm Spironolactone có thể làm rối loạn điện giải khi dùng phối hợp với Cortrosy. 5. Liều dùng và cách dùng Cách dùng:Cortrosyn được bào chế dưới dạng bột pha tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp, chứa cortrosyn 0.25mg và 10mg mannitol hòa nguyên với 1ml Na. Cl 0.9%.Lấy máu tĩnh mạch trước 30 phút dùng thuốc và lấy lại lần hai sau 30 phút dùng thuốc. Tiêm 1 liều duy nhất.Liều dùng:Người lớn sử dụng liều 0.25mg - 0.75mg tiêm tĩnh mạch.Trẻ em trên 2 tuổi tiêm tĩnh mạch 0.125mg/ lần.Có thể truyền tĩnh mạch trong 2 - 5ml nước muối trong thời gian 2 phút. Hoặc dùng 0.25mg thêm vào dung dịch glucose hoặc nước muối và truyền với tốc độ khoảng 40 microgam mỗi giờ trong khoảng thời gian 6 giờ.Mức cortisol huyết tương bình thường phải lớn hơn 5 microgam/ 100 m. L.Mức cortisol sau 30 phút phải tăng ít nhất 7 microgam/ 100m. L trên mức cơ bản.Mức cortisol trong 30 phút bình thường nên tăng vượt quá 18 microgam/ 100m. L. 6. Tác dụng phụ của thuốc Cortrosyn Một số tác dung không mong muốn có thể xảy ra khi dùng thuốc Cortrosyn. Phản ứng dị ứng, nổi mề đay, phát ban, khó thở, phù mặt, môi, lưỡi, cổ họng, khó nuốt.Rối loạn nhịp tim nhanh hoặc chậm.Tăng huyết áp.Ngất xỉu.Phù tay, chân.Thay đổi tầm nhìn.Gây đột biến gen, sinh ung thư và giảm khả năng sinh sản trên động vật thí nghiệm.Tóm lại, Cortrosy là một loại thuốc dùng để chẩn đoán các suy giảm hormone ở tuyến yên và tuyến thượng thận. Thuốc phải được kê đơn và sử dụng bắt buộc bởi bác sĩ chuyên khoa.;;;;;Brocan HD là thuốc được bào chế dưới dạng siro với thành phần chính là Cloral hydrat. Đây là thuốc thuộc nhóm thuốc an thần với tác dụng gây ngủ bằng cách ức chế hệ thần kinh trung ương không chọn lọc. Tùy vào liều lượng mà thuốc sẽ có tác dụng an thần hay gây ngủ sinh lý.Ngoài ra, trong thuốc còn có chứa thành phần Kali bromid với tác dụng an thần, chống co giật do tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương.Thuốc Brocan HD được chỉ định cho các trường hợp trẻ em kém ngủ, hay giật mình, quấy khóc, co giật. 2. Cách sử dụng thuốc Brocan HD Thuốc có thể gây ra phản ứng kích ứng dạ dày, do đó cần cho trẻ uống một ít nước trước đó để tránh nôn trớ. Ngoài ra, cần pha loãng thuốc với nước khi uống.Đối với trẻ trên 1 tuổi: Mỗi ngày uống 3 lần, 5ml/lần. Nếu có xuất hiện co giật có thể uống 5ml tương đương với 1 muỗng cà phê.Đối với trẻ dưới 1 tuổi thì cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. 3. Chống chỉ định sử dụng của thuốc Brocan HD Không sử dụng cho bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với các thành phần có chứa trong thuốc Brocan HDCác trường hợp suy gan, suy thận nặng, người mắc bệnh tim, người nghiện bia rượu.Phụ nữ đang có thai hoặc cho con bú. Cần thận trọng khi dùng cho các trường hợp người lái xe hoặc vận hành máy móc vì có thể dẫn đến buồn ngủ. 4. Một số tác dụng phụ khi sử dụng Brocan HD Cloral hydrat. Các phản ứng thường gặp như: Buồn nôn, nôn, kích ứng dạ dày.Những phản ứng hiếm gặp hơn như mẩn ngứa, dị ứng da, tiêu chảy, thất điều, lơ mơKali bromid. Nếu sử dụng Bromid kéo dài quá lâu với liều lặp lại có thể gây ra nhiễm độc Brom. 5. Tương tác thuốc giữa Brocan HD và các thuốc khác Cloral hydrat. Khi kết hợp thành phần này với các thuốc chống đông máu, hiệu quả tác động prothrombin huyết của warfarin tăng cao do khả năng gắn protein huyết tương thay đổi. Do đó, bệnh nhân dùng thuốc chống đông máu cần thay đổi liều Cloral hydrat và theo dõi chặt chẽ thời gian prothrombin.Nếu sử dụng Cloral hydrat trước khi tiêm tĩnh mạch furosemid sẽ gây ra hiện tượng vã mồ hôi, thay đổi huyết áp do tăng chuyển hóa xảy ra.Cloral hydrat và rượu đều có tác dụng ức chế chuyển hóa lẫn nhau và kéo dài ức chế thần kinh trung ương có thể dẫn đến giãn mạch và hạ huyết áp.Kali bromid. Các thuốc thuộc nhóm lợi tiểu có thể gây giảm tác dụng của kali bromid.Trên đây là những thông tin quan trọng về thuốc Brocan HD, người bệnh trước khi dùng cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và thực hiện theo đúng chỉ định bác sĩ chuyên môn để có kết quả điều trị tốt nhất.;;;;;Chitosan là một polymer cation tự nhiên, có hiệu quả trong điều trị béo phì, cholesterol cao và bệnh Crohn. Ngoài ra, Chitosan có khả năng tái tạo, thúc đẩy hình thành mô mới khi bị thương, bỏng, ... Hãy cùng tìm hiểu Chitosan có tác dụng gì trong bài viết dưới đây nhé. Chitosan là một loại polymer cation được lấy từ bộ xương cứng bên ngoài của động vật có vỏ, bao gồm cua, tôm hùm và tôm. Chitosan được sử dụng cho các mục đích y học.Chitosan được sử dụng để điều trị bệnh Crohn, béo phì, cholesterol máu cao. Chế phẩm này cũng được sử dụng để điều trị các biến chứng mà bệnh nhân suy thận chạy thận thường gặp phải, bao gồm cholesterol cao, thiếu máu, suy nhược, thèm ăn, mất ngủ.Một số người bôi Chitosan trực tiếp lên nướu của họ để điều trị chứng viêm nướu có thể dẫn đến rụng răng (viêm nha chu), hoặc nhai kẹo cao su có chứa Chitosan để phòng ngừa sâu răng.Trong các phẫu thuật ghép mô, các bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ đôi khi sử dụng Chitosan trực tiếp vào những nơi mà họ đã lấy mô để sử dụng ở nơi khác bởi vì Chitosan có khả năng thúc đẩy tạo mô mới.Trong sản xuất dược phẩm, Chitosan được sử dụng làm chất độn trong viên nén; như một chất vận chuyển trong các loại thuốc phóng thích có kiểm soát để cải thiện khả năng hòa tan của thuốc cũng như để giảm vị đắng trong các dung dịch uống. 2. Liều lượng và cách dùng Chitosan Chitosan đã được sử dụng trong các nghiên cứu lâm sàng về giảm cholesterol và giảm cân với liều lượng từ 0,24g đến 15g mỗi ngày (trung bình 3,7g /ngày) trong 4 đến 24 tuần.Chitosan đã được sử dụng cho bệnh nhân bị suy thận phải chạy thận nhân tạo dài hạn mà không có bất kỳ tác dụng phụ nào rõ ràng. Chitosan cũng đã được sử dụng cho bệnh nhân tiền tiểu đường để kiểm soát đường huyết với liều 1.500 mg/ngày.Dung dịch Chitosan 0,1% đã được sử dụng trong nhãn khoa trong khi dung dịch 1% Chitosan được sử dụng như một loại nước súc miệng.Với chế phẩm Chitosan® 2%, người bệnh có thể sử dụng để thoa lên vùng da bị thương khi cần thiết. Vệ sinh tay và vùng da bị thương sạch sẽ trước khi dùng thuốc, thoa sản phẩm và mát xa vùng da nhẹ nhàng sau đó.Khi quên liều, hãy dùng càng sớm càng tốt ngay khi nhớ ra. Nếu thời điểm đó gần với lần dùng tiếp theo thì hãy bỏ qua. Không dùng gấp đôi liều thông thường để bù liều đã quên.Khi nghi ngờ quá liều, cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến trung tâm cấp cứu gần nhất để được xử trí. Mang theo tất cả các thuốc mà bệnh nhân sử dụng trước đó, bao gồm thuốc kê đơn, không kê đơn, các sản phẩm bảo vệ sức khỏe, ... để được chẩn đoán chính xác. 3. Tác dụng không mong muốn Chitosan có thể an toàn cho hầu hết mọi người khi dùng bằng miệng trong tối đa sáu tháng hoặc khi bôi lên da. Khi dùng bằng đường uống, chế phẩm này có thể gây táo bón, đầy hơi hoặc khó chịu nhẹ ở dạ dày.Tuy nhiên để đảm bảo an toàn, bạn cần liên hệ với bác sĩ khi xuất hiện bất kỳ triệu chứng bất thường nào trong quá trình sử dụng chế phẩm Chitosan. 4. Tương tác thuốc Khi điều trị với nhiều thuốc, có thể gây ra hiện tượng cạnh tranh hoặc hiệp đồng giữa các thuốc hoặc giữa thuốc và thực phẩm, đồ uống. Kết quả là làm thay đổi khả dụng sinh học, tác dụng, độc tính của thuốc. Vì vậy bạn cần liệt kê và thông báo với bác sĩ về tất cả các thuốc, sản phẩm bảo vệ sức khỏe đang dùng hoặc mới ngừng sử dụng.Cụ thể, có một số lo ngại rằng dùng Chitosan có thể làm tăng tác dụng làm loãng máu của Warfarin, làm tăng khả năng bị bầm tím hoặc chảy máu. Vì vậy nếu bạn đang dùng Warfarin, hãy tránh dùng Chitosan. 5. Một số lưu ý khi sử dụng Chitosan Sử dụng Chitosan trong thai kỳ và thời kỳ cho con bú: Chưa có đủ bằng chứng về tính an toàn của việc sử dụng Chitosan trong thai kỳ và thời kỳ cho con bú. Vì vậy, không nên dùng Chitosan trong giai đoạn này.Dị ứng động vật có vỏ: Chitosan được lấy từ bộ xương bên ngoài của động vật có vỏ. Có một số lo ngại rằng những người bị dị ứng với động vật có vỏ cũng có thể bị dị ứng với Chitosan. Tuy nhiên, những người bị dị ứng với động vật có vỏ là dị ứng với thịt của chúng chứ không phải phần vỏ. Do đó, một số chuyên gia cho rằng Chitosan có thể không phải là vấn đề đối với những người bị dị ứng động vật có vỏ.Thông báo với bác sĩ nếu bạn đang có những tình trạng sau: Các vấn đề dạ dày, mắc vấn đề khác về đường máu, bụng khó chịu, co thăt dạ dày...Ngoài ra, hãy thông báo với bác sĩ nếu bạn đang mang thai, dự định mang thai hoặc đang cho con bú.Chú ý: Chitosan là thực phẩm chức năng và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.;;;;;Thành phần của thuốc Erolin 120ml bao gồm:Hoạt chất chính: Loratadine nồng độ 1mg/1ml;Một số tá dược nhue Sucrose (600 mg/ml), Propylene Glycol, Glycerol 85%, Anhydrous Citric acid, Aroma vanillin, Aroma strawberry, Sodium benzoate và Purified water.Thuốc Erolin 120ml là sản phẩm của EGIS xuất xứ từ Hungary, được bào chế dưới dạng siro uống và đóng gói mỗi chai có thể tích 120ml (tương ứng 120mg Loratadine trong mỗi chai thuốc Erolin).Hoạt chất Loratadine trong Erolin syrup 120ml thuộc nhóm thuốc kháng histamin với cấu trúc 3 vòng đặc trưng và hoạt tính chọn lọc trên thụ thể histamin H1 ngoại biên. Loratadine không gây an thần hay ức chế thần kinh đối giao cảm khi sử dụng ở liều lượng khuyến cáo.Ưu điểm của Loratadine là khi người bệnh sử dụng lâu dài không làm thay đổi đáng kể các dấu hiệu sinh tồn, kết quả xét nghiệm, các bước thăm khám thực thể hay điện tâm đồ. 2. Chỉ định, chống chỉ định của Erolin syrup 120ml Thuốc Erolin 120ml được sử dụng để điều trị giảm các triệu chứng của viêm mũi dị ứng (bao gồm tình trạng dị ứng theo mùa), bao gồm hắt hơi, chảy mũi hoặc ngứa mũi, chảy nước mắt hoặc ngứa mắt.Bên cạnh đó, thuốc Erolin còn được sử dụng để điều trị chứng mày đay với khả năng chống ngứa, giảm tấy đỏ, chống tăng kích thước và số lượng ban dưới da.Tuy nhiên, Erolin syrup 120ml chống chỉ định ở bệnh nhân có tiền sử dị ứng với Loratadine, các thuốc kháng Histamin H1 khác hoặc bất kỳ thành phần tá dược nào có trong thuốc. 3. Cách dùng, liều dùng thuốc Erolin 120ml Sản phẩm Erolin 120ml bào chế dạng siro dùng theo đường uống. Bệnh nhân có thể uống Erolin syrup 120ml bất kỳ thời điểm nào trong ngày và không phụ thuộc vào bữa ăn, đồng thời sản phẩm này cũng không cần uống kèm với nước hay các loại đồ uống khác.Lưu ý, khi sử dụng thuốc Erolin 120ml vào bữa ăn, sự hấp thu của hoạt chất Loratadine có thể bị ảnh hưởng, tuy nhiên điều này sẽ không ảnh hưởng đến tác dụng lâm sàng của thuốc. Thời gian điều trị với thuốc Erolin được bác sĩ quy định và phụ thuộc vào diễn biến của các triệu chứng. Nếu tình trạng không cải thiện sau 3 ngày dùng thuốc Erolin 120ml thì khả năng điều trị thành công từ đó về sau sẽ suy giảm.Liều khuyến cáo của thuốc Erolin 120ml như sau:Nắp đo đi kèm chai thuốc Erolin 120ml có dung tích là 5ml;Liều dùng cho người trưởng thành và trẻ em trên 12 tuổi: 10ml siro Erolin (tương ứng 2 nắp) uống 1 lần mỗi ngày;Trẻ em 2 đến 12 tuổi: Liều dùng thuốc Erolin tính theo cân nặng:Trên 30kg: 10ml siro Erolin uống 1 lần mỗi ngày;Dưới 30kg: 5ml siro Erolin uống 1 lần mỗi ngày;Lưu ý: Trẻ em 2 đến 6 tuổi chỉ nên dùng Erolin syrup 120ml khi có chỉ định của bác sĩ;Thuốc Erolin 120ml không khuyến cáo sử dụng cho trẻ dưới 2 tuổi;Liều dùng thuốc Erolin cho bệnh nhân mắc bệnh gan nặng:Người trưởng thành và trẻ cân nặng trên 30kg: 10ml siro uống cách ngày, có thể sử dụng gần hoặc xa bữa ăn;Trẻ cân nặng dưới 30kg: 5ml siro dùng cách ngày;Nếu thuốc Erolin 120ml được dung nạp thích hợp có thể xem xét tăng dần liều đến liều khuyến cáo cho đối tượng thông thường.Một số lưu ý về cách dùng thuốc Erolin:Không sử dụng thuốc Erolin 120ml sau ngày hết hạn được ghi trên bao bì sản phẩm;Hạn sử dụng của thuốc Erolin sau khi mở nắp là 6 tháng. 4. Tác dụng phụ của thuốc Erolin 120ml Với liều dùng theo khuyến cáo của bác sĩ, thuốc Erolin 120ml được đánh giá là không gây buồn ngủ hay suy giảm tri giác. Tuy nhiên, một số bệnh nhân vẫn cảm thấy buồn ngủ nên cần thận trọng, vì có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe hoặc vận hành máy móc.Trong các thử nghiệm lâm sàng ở trẻ em 2 đến 12 tuổi, các tác dụng không mong muốn thường gặp của thuốc Erolin 120ml và được ghi nhận xảy ra nhiều hơn so với nhóm dùng giả dược bao gồm đau đầu (tỷ lệ khoảng 2.7%), bồn chồn (tỷ lệ khoảng 2.3%), và mệt mỏi (khoảng 1%).Trong các thử nghiệm lâm sàng trên người trưởng thành và thanh thiếu niên với những chỉ định thông thường như viêm mũi dị ứng và mày đay tự phát mạn tính, với liều khuyến cáo là 10mg Loratadine (tương ứng 10ml siro Erolin) mỗi ngày, các tác dụng không mong muốn xảy ra ở khoảng 2% bệnh nhân và được xác định là nhiều hơn so với nhóm dùng giả dược. Các tác dụng không mong muốn thường gặp nhất bao gồm buồn ngủ (1.2%), đau đầu (0.6%), tăng cảm giác thèm ăn (0.5%) và mất ngủ (0.1%).Các tác dụng không mong muốn rất hiếm khi được báo cáo bao gồm:Các phản ứng quá mẫn, bao gồm tình trạng phù mạch và phản vệ;Chóng mặt;Co giật;Nhịp tim nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực;Buồn nôn, khô miệng, viêm dạ dày;Xét nghiệm chức năng gan bất thường;Phát ban, rụng tóc;Mệt mỏi. 5. Một số thận trọng khi sử dụng thuốc Erolin 120ml Đối với những bệnh nhân đã được xác định bị suy gan nặng, việc sử dụng thuốc Erolin 120ml cần đặc biệt thận trọng và bác sĩ thường chỉ định liều điều trị khởi đầu thấp hơn thông thường.Không dùng thuốc Erolin 120ml cho trẻ em dưới 2 tuổi vì lý do an toàn và mức độ hiệu quả chưa được xác định.Các chuyên gia khuyến cáo cần ngưng các thuốc kháng histamin (như thuốc Erolin) ít nhất 48 giờ trước khi thực hiện các xét nghiệm đánh giá tình trạng dị ứng trên da (như xét nghiệm Prick) để tránh việc ảnh hưởng kết quả (gây âm tính giả).Thành phần thuốc Erolin 120ml có chứa Sucrose, do đó không thích hợp sử dụng cho những bệnh nhân có các vấn đề di truyền hiếm gặp như bất dung nạp fructose, hạn chế hấp thu glucose-galactose hoặc tiền sử thiếu hụt enzym sucrase-isomaltase.Bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường cần chú ý đến lượng sucrose trong thuốc Erolin 120ml (trong mỗi 5ml chứa 3g sucrose).Khả năng lái xe và vận hành máy móc: Các thử nghiệm lâm sàng đánh giá về ảnh hưởng đến khả năng lái xe của thuốc Erolin 120ml cho kết quả không gây suy giảm tri giác. Tuy nhiên, bác sĩ cần thông báo cho bệnh nhân là vẫn có tỷ lệ rất hiếm xảy ra buồn ngủ và do đó có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe hoặc vận hành máy móc.Các dữ liệu trên phụ nữ mang thai (hơn 1000 trường hợp) cho thấy, Loratadine trong thuốc Erolin 120ml không gây dị tật cũng như không gây độc tính cho bào thai và trẻ sơ sinh. Đồng thời, các nghiên cứu trên động vật cũng không ghi nhận các tác hại trực tiếp hoặc gián tiếp của Loratadine liên quan đến độc tính sinh sản. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn tuyệt đối, các bác sĩ thường không chỉ định thuốc Erolin 120ml cho phụ nữ đang mang thai.Loratadine được tiết vào sữa mẹ, do đó không nên dùng thuốc Erolin 120ml cho bệnh nhân đang cho con bú.Loratadine được chuyển hóa bởi Cytochrome P450 isoenzym CYP3A4 và CYP2D6, vì vậy việc sử dụng đồng thời thuốc Erolin 120ml với những thuốc khác có khả năng ức chế hoặc bị chuyển hóa bởi CYP3A4 hoặc CYP2D6 có thể gây ảnh hưởng đến nồng độ thuốc trong huyết tương và tăng nguy cơ xuất hiện các tác dụng không mong muốn. Các thuốc được biết đến với khả năng ức chế các enzym chuyển hóa trên bao gồm kháng histamin H2 Cimetidin, kháng sinh Erythromycin, Ketoconazole, Quinidin, kháng nấm Fluconazol và Fluoxetine.Bảo quản thuốc Erolin 120ml tránh xa tầm tay của trẻ em, tốt nhất là ở môi trường dưới 30 độ C.Lưu ý: Không vứt thuốc Erolin 120ml vào đường nước thải hoặc nước sinh hoạt. Người sử dụng cần tham khảo ý kiến dược sĩ về cách tiêu hủy Erolin syrup 120ml nếu sử dụng còn thừa nhằm bảo vệ môi trường.;;;;;Losagen 50 có thành phần chính là Losartan kali, hàm lượng 50mg. Thuốc được sử dụng đơn trị trong các trường hợp tăng huyết áp hoặc có thể kết hợp với các thuốc khác nhằm kiểm soát huyết áp của bệnh nhân hiệu quả hơn. Losartan là hoạt chất đầu tiên của nhóm thuốc chống tăng huyết áp mới, thuộc nhóm thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II typ AT1. Angiotensin II tạo thành từ angiotensin I nhờ enzym chuyển angiotensin (ACE) xúc tác, đây là chất co mạch mạnh và là một thành phần quan trọng trong sinh lý bệnh học của tăng huyết áp. Ngoài ra Angiotensin II còn kích thích vỏ tuyến thượng thận tiết Aldosteron.Losartan và chất chuyển hóa chính có hoạt tính của nó có tác dụng ngăn chặn hiện tượng co mạch và tiết aldosteron của angiotensin II bằng cách ngăn cản có chọn lọc angiotensin II, không cho Angiotensin II gắn vào thụ thể AT1 có trong nhiều mô như cơ trơn mạch máu, tuyến thượng thận.Các chất đối kháng Angiotensin II cũng có tác dụng huyết động học như các chất ức chế men chuyển ACE, nhưng thuốc không có tác dụng không mong muốn phổ biến của các chất ức chế men chuyển là ho khan. 2. Công dụng của thuốc Losagen 50mg Thuốc Losagen 50 được chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau đây:Ðiều trị tăng huyết áp: có thể dùng Losagen 50 riêng rẽ hoặc sử dụng kết hợp với các thuốc chống tăng huyết áp khác, bao gồm cả thuốc lợi tiểu;Ðiều trị giảm nguy cơ đột quỵ ở những bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại tâm thất trái, tuy nhiên đã có bằng chứng chứng minh rằng lợi ích này không áp dụng được cho bệnh nhân da đen.Thuốc Losagen 50 chống chỉ định sử dụng trong trường hợp quá mẫn với losartan hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc Losagen 50;Ngoài ra, thận trọng khi sử dụng Losagen 50 trong trường hợp sau: Suy giảm chức năng gan, suy giảm chức năng thận, phụ nữ mang thai trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ, phụ nữ đang cho con bú. 3. Liều dùng của thuốc Losagen 50mg Thuốc Losagen 50 được sử dụng theo đường uống, có thể uống cùng hoặc không cùng với thức ăn.Liều dùng Losagen 50 cho bệnh nhân tăng huyết áp người lớn được chỉ định tùy theo từng bệnh nhân cụ thể. Liều Losagen 50 bắt đầu thường là 50mg, ngày 1 lần. Có thể sử dụng liều 25mg cho bệnh nhân có nguy cơ bị mất nước như bệnh nhân điều trị với thuốc lợi tiểu, bệnh nhân có tiền sử suy gan;Losagen 50 có thể dùng 1 - 2 lần mỗi ngày với tổng liều dao động từ 25 - 100mg. Nếu tác dụng chống tăng huyết áp không đáp ứng khi dùng thuốc Losagen 50 ngày 1 lần có thể chuyển sang chế độ dùng thuốc ngày 2 lần với cùng tổng liều mỗi ngày hoặc tăng liều để có kết quả tốt hơn.Losartan sẽ bắt đầu có tác dụng tốt nhất sau 1 tuần sử dụng thuốc, nhưng trong một số nghiên cứu tác dụng tối đa của Losartan xuất hiện trong 3 - 6 tuần. Nếu huyết áp không được kiểm soát bởi Losartan có thể dùng thêm 1 liều thấp thuốc lợi tiểu. Hydroclorothiazid đã được chứng minh có tác dụng cộng hợp trong trường hợp này. Không cần phải hiệu chỉnh liều Losagen 50 khi mới bắt đầu đối với bệnh nhân cao tuổi hoặc đối với bệnh nhân suy thận, kể cả bệnh nhân được thẩm tách máu.Đối với trẻ em > 6 tuổi bị tăng huyết áp: Liều bắt đầu được khuyến cáo là 0,7 mg/kg/lần, ngày 1 lần (lên đến liều tổng cộng 50mg) dùng dưới dạng viên nén, liều lượng có thể được hiệu chỉnh theo đáp ứng của huyết áp.Lưu ý: Liều dùng Losagen 50 trên chỉ mang tính chất tham khảo, liều cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến bệnh, để có liều phù hợp bệnh nhân cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.Biểu hiện xảy ra nhiều nhất khi quá liều Losartan là giảm huyết áp và nhịp tim nhanh, tình trạng nhịp tim chậm có thể xảy ra do kích thích thần kinh đối giao cảm (kích thích thần kinh phế vị). Nếu giảm huyết áp xảy ra bệnh nhân cần được tiến hành điều trị hỗ trợ.Không thể loại bỏ thuốc Losartan và chất chuyển hóa có hoạt tính của nó bằng phương pháp thẩm tách máu. 4. Tác dụng phụ của Losagen 50 Khi sử dụng thuốc Losagen 50, bệnh nhân có thể gặp các tác dụng không mong muốn (ADR) thường gặp như: Hạ huyết áp, mất ngủ, choáng váng, tăng kali huyết, tiêu chảy, khó tiêu, hạ nhẹ hemoglobin và hematocrit, đau lưng, đau chân, đau cơ, hạ acid uric máu khi dùng liều cao, ho (tuy nhiên tác dụng này ít hơn so với khi dùng các chất ức chế ACE), sung huyết mũi, viêm xoang.Các tác dụng không mong muốn ít gặp hơn khi sử dụng thuốc Losagen 50 gồm:Hạ huyết áp thế đứng, đau ngực, block A-V độ II, đánh trống ngực, nhịp chậm xoang, nhịp nhanh;Phù mặt, đỏ mặt, lo âu, trầm cảm, đau nửa đầu, rối loạn giấc ngủ;Sốt, chóng mặt, rụng tóc;Viêm da, ban đỏ, nhạy cảm ánh sáng, mề đay, bệnh gút;Chán ăn, táo bón, nôn ói, mất vị giác, viêm dạ dày;Giảm tình dục, đái đêm; 5. Tương tác thuốc của Losagen 50 Tương tự các thuốc có tác dụng chẹn thụ thể Angiotensin II, việc sử dụng đồng thời với các thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali (như: Spironolacton, Triamteren, Amilorid), các chất bổ sung kali hoặc chất thay thế muối chứa kali có thể dẫn đến tình trạng tăng kali huyết thanh;Sử dụng Losagen 50 cùng với Lithi có thể ảnh hưởng làm giảm thải trừ lithi, cần phải theo dõi cẩn thận nồng độ lithi huyết thanh nếu dùng đồng thời các thuốc này;Việc dùng đồng thời thuốc chống viêm không steroid với các thuốc đối kháng với thụ thể của angiotensin II như Losagen 50 có thể làm suy giảm chức năng thận, thậm chí gây suy thận cấp. Tác dụng này thường có thể phục hồi tuy nhiên cần theo dõi định kỳ chức năng thận ở những bệnh nhân dùng kết hợp Losagen 50 với các thuốc chống viêm không steroid.
question_63770
Công dụng thuốc Acyclolife
doc_63770
Acyclolife có thành phần chính là Aceclofenac 100mg, thuộc nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt. Thuốc được chỉ định trong việc giảm đau kháng viêm nguyên nhân do đau răng, viêm khớp. Thuốc được bác sĩ khuyến cáo sử dụng để làm giảm đau và viêm nguyên nhân do viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp và viêm đốt sống dạng thấp.Chống chỉ định thuốc với các trường hợp sau:Bệnh nhân bị dị ứng với thành phần Aceclofenac hoặc mẫn cảm bất kỳ thành phần nào của thuốc. Các thuốc thuốc nhóm NSAID chống chỉ định sử dụng cho bệnh nhân đã có tiền sử bị phản ứng quá mẫn với các thuốc như thuốc ibuprofen, aspirin hoặc các thuốc khác thuộc nhóm chống viêm không steroid.Không dùng cho bệnh nhân bị bệnh suy gan và tim nặng. Thuốc cũng không dùng cho bệnh nhân bị suy thận vừa đến nặng.Phụ nữ mang thai đang trong thời gian tam cá nguyệt thứ 3 ( 3 tháng cuối thai kỳ).Loét dạ dày, loét tá tràng, tiền sử chảy máu hoặc thủng đường tiêu hóa trên có liên quan với việc điều trị với thuốc NSAID.Không sử dụng đồng thời với thuốc Acyclolife với các thuốc ức chế đặc hiệu cyclooxygenase 2. 2. Liều lượng và cách dùng 2.1. Cách dùng. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén và sử dụng qua đường uống. Để thuốc phát huy công dụng tối đa người bệnh nên uống 1 viên không nên nhai hoặc hòa tan thuốc trước khi dùng. Thời gian uống thuốc tốt nhất trong lúc ăn hoặc sau khi ăn.2.2. Liều lượngĐối với người lớn: Liều khuyến cáo là 200 mg mỗi ngày, chia uống làm 2 lần, một viên buổi sáng và một viên buổi chiều.Đối với trẻ em: Chưa có dữ liệu lâm sàng về việc sử dụng thuốc Aceclofenac cho người bệnh là trẻ em, Bác sĩ khuyến cáo không dùng thuốc này cho trẻ em.Đối với người cao tuổi: Sử dụng liều thông thường như trên, do dược động học của Aceclofenac không thay đổi ở bệnh nhân cao tuổi, do đó không cần phải thay đổi liều lượng thuốc.Suy thận: Không cần phải thay đổi liều lượng của Aceclofenac.Suy gan: Cần phải giảm liều Aceclofenac ở bệnh nhân suy gan và liều lượng có thể dùng một liều hàng là 100 mg trong thời gian đầu điều trị.Lưu ý: Acyclolife có thể dùng cho người cao tuổi, thông thường với các thuốc thuộc nhóm thuốc chống viêm không steroid, khi áp dụng liều lượng cho bệnh nhân cao tuổi, người bệnh cần phải thận trọng vì nguy cơ gây ra một số tác dụng không mong muốn như gây suy giảm chức năng thận, tim mạch hoặc gan. Trong trường hợp cần phải dùng thuốc thì sẽ được khuyến cáo dùng với liều thấp nhất và sử dụng trong thời gian ngắn nhất. Hơn nữa trong quá trình điều trị, phải theo dõi thường xuyên về các phản ứng có thể xảy ra như chảy máu đường tiêu hóa.Các triệu chứng quá liều của thuốc bao gồm: Nhức đầu, buồn nôn, nôn, đau thượng vị, chảy máu đường tiêu hóa... Một số trường hợp sử dụng quá liều lượng thuốc sẽ gặp phản ứng nặng hơn như ngộ độc nặng, suy thận cấp và tổn thương gan có thể xảy ra.Khi đó, bệnh nhân sẽ được điều trị theo triệu chứng gặp phải. Trong vòng một giờ sau khi uống lượng thuốc có khả năng gây độc, có thể xem xét việc dùng than hoạt để loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Hoặc ở người lớn, có thể chỉ định bằng việc rửa dạ dày nếu có nguy cơ đe dọa tính mạng.Bệnh nhân cần lưu ý đến các yếu tố sau:Cần theo dõi chặt chẽ các chức năng gan và thận.Phải theo dõi cơ thể trong ít nhất 4 giờ sau khi uống lượng thuốc có khả năng gây độc.Điều trị các cơn co giật bằng thuốc diazepam tiêm tĩnh mạch.Bác sĩ có thể chỉ định các biện pháp khác tùy theo tình trạng lâm sàng của bệnh nhân.Các liệu pháp thường xuyên sử dụng như thẩm tách hoặc truyền máu có thể không giúp thải trừ thuốc NSAID. 3. Tác dụng phụ Đa số các phản ứng phụ không mong muốn của thuốc có thể hồi phục nhanh chóng và ít xảy ra nghiêm trọng.Một số phản ứng thường gặp như rối loạn tiêu hóa, khó tiêu; đau bụng, buồn nôn và tiêu chảy và đôi khi gặp triệu chứng chóng mặt.Ảnh hưởng về da bao gồm biểu hiện ngứa và các mức độ khác thường của enzym gan và creatinin huyết thanh .Ảnh hưởng về huyết học như thiếu máu không tái tạo. Một số phản ứng khác như ù tai, nhạy cảm ánh sáng, làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm ruột kết và bệnh crohn, phù mạch, viêm màng não lympho bào lành tính (đặc biệt hay gặp ở bệnh nhân đang có rối loạn về miễn dịch, bệnh mô liên kết hỗn tạp)... 4. Tương tác thuốc Khi sử dụng đồng thời với các thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali, cần phải theo đối nồng độ kali trong huyết thanh do thuốc lợi tiểu có thể làm tăng nguy cơ độc tính với thận.Thuốc chống đông: Tương tự như các thuốc thuộc nhóm NSAID khác, Aceclofenae có thể làm tăng hoạt tính của thuốc chống đông như warfarin. Do vậy, người bệnh cần được theo dõi chặt chẽ về sức khỏe trong thời gian sử dụng Aceclofenac phối hợp với thuốc chống đông.Thuốc chống đái tháo đường: Các nghiên cứu lâm sàng đã chứng minh diclofenac dùng đồng thời với thuốc chống đái tháo đường sẽ không ảnh hưởng đến hiệu quả lâm sàng. Tuy vậy vẫn có trường hợp bệnh nhân bị hạ đường huyết và tăng đường huyết trong thời gian dùng thuốc Acyclolife. Do đó cần thay đổi liều lượng thuốc chống đái tháo đường khi cần thiết.Methotrexat: Nếu dùng Acyclolife với ethotrexat thì nên tách thời gian uống 2 loại thuốc trên, nên sử dụng cách nhau 24 giờ, vì thuốc thuộc nhóm NSAID có thể làm tăng nồng độ methotrexat trong huyết tương.Mifepriston: Thuốc Acyclolife không được dùng trong khoảng thời gian 8 -12 ngày sau khi sử dụng mifepriston vì thuốc NSAID có thể làm giảm tác dụng của mifepriston.Ciclosporin: Làm tăng độc tính ảnh hưởng với thận của thuốc ciclosporin.Thuốc kháng vi sinh vật quinolon: Tương tác giữa các thuốc nhóm quinolon và thuốc NSAID gây phản ứng co giật, thường xảy ra ở bệnh nhân có tiền sử về động kinh hoặc co giật.Các thuốc giảm đau khác: Tránh việc dùng đồng thời hai hoặc nhiều hơn thuốc NSAID (kể cả aspirin) nó làm tăng nguy cơ các tác dụng không mong muốn.Thuốc chống tăng huyết áp: Làm giảm tác dụng chống tăng huyết áp.Corticosteroid: Làm tăng phản ứng phụ gây nguy cơ chảy máu đường tiêu hóa.Tacrolimus: Làm tăng độc tính trên thận khi dùng đồng thời với thuốc thuộc nhóm NSAID với tacrolimus.
doc_44962;;;;;doc_30281;;;;;doc_30298;;;;;doc_58965;;;;;doc_47475
Paclovir với nằm trong danh sách các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, là một loại thuốc kháng virus. Paclovir được sử dụng để điều trị một số bệnh nhiễm vi rút như herpes simplex , bệnh zona và thủy đậu. Cùng tìm hiểu thuốc Paclovir công dụng là gì qua bài viết dưới đây. Paclovir có thành phần chính là Acyclovir hàm lượng 0.25g, thuộc nhóm thuốc điều trị bệnh da liễu. Aciclovir được sử dụng để điều trị nhiễm vi rút herpes simplex (HSV) và vi rút varicella zoster bao gồm:Sử dụng trong điều trị và phòng ngừa Herpes sinh dục.Herpes simplex labialis với triệu chứng xuất hiện mụn rộp.Bệnh thủy đậu cấp tính ở các trường hợp bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch.Viêm não do Herpes simplex.Nhiễm HSV da niêm mạc cấp tính ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch.Bệnh herpes ở mắt.Bệnh viêm bờ mi nguyên nhân do herpes simplex.Phòng chống vi rút herpes ở những người bị suy giảm miễn dịch, chẳng hạn như những người đang hóa trị ung thư.Kem bôi acyclovir được chỉ định để điều trị herpes labialis tái phát ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch từ 12 tuổi trở lên.Bệnh zona và thủy đậu là những bệnh nhiễm trùng da do vi rút herpes gây ra. Chúng không phải do cùng một loại vi rút gây ra mụn rộp hoặc mụn rộp sinh dục gây ra.Acyclovir cũng có thể giúp điều trị cơn đau liên quan đến bùng phát mụn rộp sinh dục sau khi vết loét lành.Cách thức tác động: Nó hoạt động bằng cách giảm sản xuất DNA của virus. Thuốc Paclovir chống chỉ định trong các trường hợp sau:Không dùng cho người bệnh bị dị ứng hoặc quá mẫn cảm với Acyclovir hoặc bất kỳ thành phần nào của chế phẩm.Không dùng kem bôi ở vùng gần mắt, trong miệng hoặc trong âm đạo. 2. Liều lượng và cách dùng Cách dùng: Thuốc được bào chế dưới dạng kem bôi da và được sử dụng để bôi lên vết thương hoặc vùng da bị bệnh.Liều lượng: Đối với người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Thoa một lớp kem mỏng lên vùng da bị tổn thương 5 - 6 lần/ ngày, cách nhau mỗi 4 giờ. Thời gian điều trị sử dụng liên tục trong 5 ngày, tiếp tục điều trị thêm 5 ngày nếu như vùng da bị bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm.Lưu ý:Thuốc nên được sử dụng càng sớm càng tốt, tốt nhất là trong giai đoạn đầu của bệnh.Nên sử dụng thuốc liên tục trong thời gian ít nhất 4 ngày trong điều trị bệnh Herpes ở môi và 5 ngày đối với Herpes bộ phận sinh dục.Đối với người cao tuổi: Không có khuyến cáo đặc biệt về liều thuốc. Trường hợp người bệnh quên dùng thuốc, hãy bôi thuốc ngay khi người bệnh nhớ ra. Tuy nhiên, nếu gần thời gian sử dụng lần bôi thuốc tiếp theo quá gần thì nên bỏ qua liều đã quên và tiếp tục tuân thủ thời gian sử dụng thuốc như bình thường. Không dùng gấp đôi liều thuốc đã quên. 3. Tác dụng phụ Với thuốc dạng tiêm hoặc dạng uống, các phản ứng có hại của thuốc thường gặp bao gồm buồn nôn, nôn, tiêu chảy, bệnh não, phản ứng tại chỗ tiêm (sử dụng IV) và đau đầu.Các tác dụng ngoại ý không thường xuyên bao gồm kích động, chóng mặt, lú lẫn, chóng mặt, phù nề, đau khớp, đau họng, táo bón, đau bụng, rụng tóc, phát ban và suy nhược.Tác dụng ngoại ý hiếm gặp bao gồm hôn mê, co giật, giảm bạch cầu trung tính , giảm bạch cầu , đái ra tinh thể , chán ăn, mệt mỏi, viêm gan , hội chứng Stevens - Johnson , hoại tử biểu bì nhiễm độc, ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối và phản vệ.Thuốc Paclovir dạng kem bôi thường đi kèm với một số phản ứng phụ như da khô, da bong tróc hoặc có cảm giác châm chích, bỏng rát. Các tác dụng phụ không thường thấy bao gồm ban đỏ hoặc ngứa. Phản ứng ít khi gặp gồm phản ứng dị ứng. 4. Thận trọng khi dùng thuốc Với thuốc dạng uống, đối với những người có vấn đề về thận: Nếu người bệnh có vấn đề về thận hoặc tiền sử bệnh thận, bạn có thể không đào thải được loại thuốc này ra khỏi cơ thể. Điều này có thể làm tăng nồng độ thuốc này trong cơ thể của bạn và gây ra nhiều tác dụng phụ hơn.Aciclovir được bài tiết qua sữa mẹ, do đó khuyến cáo nên dùng thận trọng cho phụ nữ đang cho con bú. Nếu các bà mẹ cho con bú có các tổn thương herpes gần hoặc trên vú, nên tránh cho con bú.Aciclovir được CDC khuyến cáo để điều trị bệnh thủy đậu trong thời kỳ mang thai, đặc biệt là trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba. 5. Tương tác thuốc Abacavir: Acyclovir có thể làm giảm tốc độ bài tiết của Abacavir, điều này có thể dẫn đến nồng độ huyết thanh cao hơn.Abametapir: Nồng độ trong huyết thanh của Acyclovir có thể được tăng lên khi nó được kết hợp với Abametapir.Abatacept: Sự chuyển hóa của Acyclovir có thể được tăng lên khi kết hợp với Abatacept.Abemaciclib: Sự bài tiết của Abemaciclib có thể bị giảm khi kết hợp với Acyclovir.Aceclofenac: Nguy cơ hoặc mức độ nghiêm trọng của độc tính trên thận có thể tăng lên khi Acyclovir được kết hợp với Aceclofenac.Vắc-xin Adenovirus loại 7 sống: Hiệu quả điều trị của vắc-xin Adenovirus loại 7 sống có thể giảm khi được sử dụng kết hợp với Acyclovir.Acetazolamide: Acetazolamide có thể làm tăng tốc độ bài tiết của Acyclovir, điều này có thể làm giảm nồng độ thuốc trong huyết thanh và có khả năng làm giảm hiệu quả.Acetylcholine: Nguy cơ hoặc mức độ nghiêm trọng của các tác dụng ngoại ý có thể tăng lên khi Acyclovir được kết hợp với Acetylcholine.Axit alendronic: Nguy cơ hoặc mức độ nghiêm trọng của độc tính trên thận và hạ calci huyết có thể tăng lên khi Acyclovir được kết hợp với axit Alendronic.Ketoconazole: Các nghiên cứu sao chép in-vitro đã phát hiện ra hoạt tính kháng vi-rút hiệp đồng, phụ thuộc vào liều lượng chống lại HSV-1 và HSV-2 khi dùng cùng với aciclovir. Tuy nhiên, hiệu ứng này vẫn chưa được thiết lập trên lâm sàng và cần phải thực hiện nhiều nghiên cứu hơn nữa để đánh giá tiềm năng thực sự của sức mạnh tổng hợp này.Probenecid: Các báo cáo về việc tăng thời gian bán thải của aciclovir, cũng như giảm bài tiết nước tiểu và độ thanh thải qua thận đã được chỉ ra trong các nghiên cứu khi dùng probenecid đồng thời với aciclovir.Interferon: Tác dụng hiệp đồng khi dùng cùng với aciclovir và cần thận trọng khi dùng aciclovir cho bệnh nhân dùng interferon IV.Zidovudine: Mặc dù được dùng thường xuyên cùng với aciclovir ở bệnh nhân HIV, nhưng các biểu hiện gây độc tính thần kinh đã được báo cáo ở một số bệnh nhân với biểu hiện buồn ngủ và hôn mê 30 - 60 ngày sau khi dùng aciclovir IV.;;;;;Aclocivis thuộc nhóm thuốc trị ký sinh trùng được bào chế dưới dạng kem bôi ngoài da. Thành phần chính của thuốc là ​​Acyclovir cùng các tá dược vừa đủ khác. Thuốc có công dụng, cách điều trị như thế nào, bạn hãy cùng tham khảo trong bài viết dưới đây. Hoạt chất acyclovir trong thuốc tương tự nucleosid (acycloguanosin). Nó có tác dụng chọn lọc trên tế bào nhiễm virus Herpes. Ðể phát huy công dụng acyclovir phải được phosphoryl hóa thành dạng có hoạt tính là aciclovir triphosphat. Ở giai đoạn đầu, nhờ vào enzym của virus là thymidinkinase, acyclovir sẽ được chuyển thành aciclovir monophosphat. Sau đó, nhờ vào một số enzym khác của tế bào, nó chuyển tiếp thành aciclovir diphosphat và triphosphat. Aciclovir triphosphat gây ức chế tổng hợp DNA và sự nhân lên của virus mà không ảnh hưởng đến chuyển hóa của tế bào bình thường.Acyclovir có tác dụng mạnh nhất trên virus Herpes simplex typ 1 (HSV - 1) và kém mạnh hơn đối với virus Varicella zoster (VZV), virus Herpes simplex typ 2 (HSV - 2). Acyclovir tác dụng yếu nhất cytomegalovirus (CMV). Ở xét nghiệm lâm sàng, người nhiễm CMV không bị tác động bởi acyclovir. Chưa có nghiên cứu cụ thể về tác dụng chống virus Epstein Barr của acyclovir. Một số chủng kháng thuốc và virus Herpes simplex tiềm ẩn trong các hạch không bị tiêu diệt khi sử dụng acyclovir.Trong điều trị viêm não thể nặng do virus HSV - 1, acyclovir có tác dụng tốt, có thể giúp giảm tỷ lệ tử vong từ 70% xuống 20%. Một số bệnh nhân được chữa khỏi thì những biến chứng nghiêm trọng cũng giảm đi. Acyclovir cũng có thể điều trị tốt với thể viêm não - màng não nhẹ hơn do HSV - 2.Sinh khả dụng theo đường uống của acyclovir khoảng 20% (15 - 30%). Sự hấp thu của thuốc không bị ảnh hưởng bởi thức ăn. Acyclovir phân bố rộng trong dịch cơ thể và các cơ quan như: niêm mạc, tử cung, thủy dịch, dịch âm đạo, tinh dịch, não, dịch não tủy, thận, cơ, nước mắt, gan, phổi, ruột, lá lách. Acyclovir liên kết với protein thấp chỉ từ 9 - 33%.Một lượng lớn (30 - 90% liều) được đào thải qua thận dưới dạng không biến đổi và số ít thuốc được chuyển hóa ở gan.Do vậy, Aclocivis được chỉ định trong các trường hợp sau:Thuốc có công dụng trong dự phòng và điều trị tái nhiễm viêm não Herpes simplex, virus Herpes simplex type 1+ 2 ở da và niêm mạc.Sử dụng điều trị trong trường hợp nhiễm Herpes zoster (bệnh zona) cấp tính, zona mắt, viêm phổi do Herpes zoster ở người lớn.Điều trị nhiễm Herpes sinh dục khi lần đầu bị hoặc tái nhiễm.Chỉ định sử dụng trong các trường hợp: thủy đậu ở người suy giảm miễn dịch, thủy đậu ở trẻ sơ sinh, thủy đậu xuất huyết.Mặt khác, thuốc không được phép kê đơn trong trường hợp dị ứng hoặc mẫn cảm với Acyclovir hoặc các thành phần khác của thuốc. 2. Liều dùng Aclocivis tham khảo Ðiều trị bằng Aclocivis cần được sử dụng càng sớm càng tốt đặc biệt là khi mới có dấu hiệu và triệu chứng của bệnh.Trường hợp mới nhiễm hoặc tái phát Herpes simplex môi và sinh dục thì cần điều trị càng sớm càng tốt. Nếu nhiễm ở miệng hoặc âm đạo thì có thể phải dùng điều trị toàn thân ở dạng uống. Nhiễm herpes zoster cũng cần cân nhắc điều trị toàn thân qua đường uống.Liều bôi:Thuốc mỡ: Cách 4 giờ mỗi lần thì bôi lên vị trí bị tổn thương, trung bình từ 5 đến 6 lần một ngày. Sử dụng trong vòng 5 đến 7 ngày và dùng ngay khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng.Thuốc mỡ tra mắt: Bôi 5 lần mỗi ngày, sử dụng ít nhất 3 ngày sau khi đã kết thúc thời gian điều trị.Nếu xuất hiện kết tủa trong ống thận khi nồng độ thuốc ở đó vượt quá độ hòa tan 2,5 mg/ml, hoặc suy thận, creatinin huyết thanh cao, trạng thái kích thích, run, co giật, bồn chồn, đánh trống ngực, cao huyết áp, khó tiểu tiện thì cần thẩm tách máu bệnh nhân cho đến khi chức năng thận phục hồi, ngừng thuốc, cho truyền nước và điện giải. 3. Tương tác của Aclocivis với các loại thuốc khác Có thể xảy ra trạng thái mơ màng và ngủ lịm đi khi dùng đồng thời acyclovir và zidovudin.Probenecid gây ức chế cạnh tranh khi acyclovir đào thải qua ống thận, chính vì vậy, nên tăng 40%, giảm thải trừ qua nước tiểu và độ thanh thải của acyclovir.Hiệu lực chống virus của acyclovir được tăng lên khi sử dụng cùng amphotericin B và ketoconazol.Tác dụng chống virus in vitro của acyclovir được tăng lên khi dùng cùng interferon. 4. Tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc Aclocivis Có thể gây cảm giác nóng rát hoặc đau nhói ở vị trí bôi và xuất hiện ban đỏ nhẹ kèm theo khi khô. Với thuốc mỡ bôi mắt thì hiện tượng đau nhói nhẹ ngay khi bôi sẽ diễn ra ít hơn. Có thể xuất hiện viêm mi mắt, viêm giác mạc chấm, viêm kết mạc. Tuy nhiên, các trường hợp này sẽ tự khỏi mà không để lại di chứng, chính vì vậy không cần ngưng thuốc. 5. Chú ý đề phòng khi dùng thuốc Aclocivis Cần có chỉ định sử dụng Aclocivis của bác sĩ khi dùng trong trường hợp mang thai hoặc cho con bú.Lưu ý không thoa trong miệng, trong mắt hoặc niêm mạc âm đạo.Sử dụng đúng theo liều được đề nghị, không kéo dài thời gian điều trị.;;;;;Thuốc là sản phẩm không thể thiếu đối với chúng ta, chúng có tác dụng ngăn ngừa và điều trị bệnh cực kỳ hiệu quả. Một trong những loại thuốc thường dùng trong việc ngăn ngừa và điều trị các bệnh do vi rút gây ra đó là Acyclovir. Bài viết này sẽ giúp bạn biết cách sử dụng thuốc đúng liều lượng và đem lại hiệu quả cao. 1. Tìm hiểu chung về thuốc Acyclovir Thuốc Acyclovir là thuốc chống virus trực tiếp. Acyclovir là một dẫn chất purin nucleoside tổng hợp với hoạt tính ức chế in vitro và in vivo virus Herpes simplex typ 1 (HSV-1), typ 2 (HSV-2) và virus Varicella zoster (VZV). Nên thuốc chỉ dùng cho các bệnh lí có nguyên nhân từ 2 loại virus này gây ra. Một số dạng mà chúng ta sử dụng để uống như: viên nén 200mg, 400mg hoặc 800mg, hỗn hợp uống với dung tích 5g/125ml và 4g/50ml, bên cạnh đó bạn còn dùng được dạng viên nang 200mg. Đối với dạng bôi ngoài, người bệnh có thể tham khảo các tuýp thuốc mỡ trọng lượng 3g hoặc 15g dùng bôi ngoài da hoặc tuýp kem trọng lượng 2g, 10g,… Dạng tuýp mỡ tra mắt thường có trọng lượng 4,5g. Ngoài ra, người ta cũng chế thuốc ở dạng bột với trọng lượng khoảng 1g, 500mg hoặc 250mg. Chúng được dùng để pha và tiêm cho người bệnh. Tùy vào từng loại bệnh, các mức độ bệnh khác nhau, bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân dùng loại phù hợp nhất. 2. Công dụng của thuốc Acyclovir Như đã phân tích ở trên, thuốc có công dụng chính đó là kháng vi rút, có nghĩa vi rút giảm khả năng sinh sôi, phát triển nhưng không thể loại bỏ hoàn toàn chúng ra khỏi cơ thể người bệnh. Vì thế thuốc không thể chữa khỏi bệnh do vi rút gây ra. 2.1. Điều trị nhiễm virus HSV và VZV Khi mắc một số bệnh sau bạn sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc Acyclovir: bệnh zona, bệnh thủy đậu và tình trạng lở loét quanh miệng. Đây đều là những bệnh nhiễm trùng thường gặp, chúng hình thành do sự tấn công của vi rút vào cơ thể chúng ta. Sau một thời gian sử dụng, bệnh nhân sẽ cảm thấy tình trạng ngứa ngáy ngoài da hoặc chỗ đau giảm đi đáng kể. Bên cạnh đó, vết loét quanh miệng do vi rút herpes simplex không lan rộng, thay vào đó chúng đỡ hơn nhiều và đang trong thời gian lành lại. 2.2. Giảm tình trạng tái phát của bệnh Bệnh nhân bị herpes sinh dục thường xuyên bị tái phát bệnh sau khi vừa điều trị khỏi, điều này khiến họ cảm thấy khó chịu và ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống hàng ngày. Để điều trị và giảm bớt tình trạng tái phát của bệnh, các bác sĩ khuyên bệnh nhân sử dụng thuốc Acyclovir. Nhờ vậy người bệnh không còn thấy khó chịu và mệt mỏi liên tục. Một số triệu chứng bạn có thể gặp khi sử dụng thuốc ví dụ là: buồn nôn, ăn không ngon và có hiện tượng đau bụng. Bên cạnh đó, các bạn cũng có thể bị sưng ở bàn tay hoặc bàn chân, cảm thấy đau nhức đầu. Nếu gặp tình trạng kể trên, chúng ta nên ngưng sử dụng và hỏi ý kiến bác sĩ ngay nhé! Nghiêm trọng hơn, người dùng cũng có nguy cơ gặp các triệu chứng sau đây: cơ thể mệt mỏi và sức khỏe yếu hơn so với bình thường, có cảm giác bị đau phần lưng phía dưới. Trong thời gian sử dụng thuốc, bạn thấy cơ thể khá nhạy cảm, chỉ cần va chạm nhẹ cũng xuất hiện vết bầm tím hoặc bị chảy máu. Tình huống này, người dùng phải đi khám ngay để được bác sĩ kiểm tra, điều trị. Ngoài ra, số ít người dùng còn có triệu chứng dị ứng với thuốc đang sử dụng, họ có nhiều nốt phát ban ngoài da, cảm thấy khó thở. Với những triệu chứng này, bạn phải được đưa đến bệnh viện ngay lập tức để cấp cứu, tránh hậu quả khôn lường. Tuy nhiên những tác dụng phụ nghiêm trọng trên rất hiếm khi xảy ra, vì thế chúng ta có thể yên tâm và sử dụng thuốc Acyclovir để điều trị bệnh nhé! 4. Một số lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc Khi sử dụng thuốc điều trị bệnh, bạn cần lưu ý một số vấn đề để việc điều trị bệnh đạt hiệu quả cao nhất và đảm bảo an toàn sức khỏe. Đầu tiên, chúng ta phải sử dụng thuốc theo chỉ định và đơn thuốc của bác sĩ, tùy vào tình trạng bệnh mà bạn sẽ dùng thuốc Acyclovir qua đường uống, đường bôi hoặc tiêm. Liều lượng và cách sử dụng thuốc là điều cực kỳ quan trọng, bệnh nhân phải tuân thủ tuyệt đối yêu cầu của bác sĩ. Tốt nhất, bạn không nên sử dụng thuốc cho những vùng da có vết thương hở, có vết lở loét nghiêm trọng. Nếu sử dụng thuốc bôi, bạn phải lưu ý tránh các vùng da nhạy cảm, dễ bị tổn thương, ví dụ như khoang miệng. Trong khi sử dụng thuốc để điều trị bệnh herpes sinh dục, các bác sĩ khuyên người bệnh không quan hệ tình dục. Như vậy, bạn sẽ hạn chế được nguy cơ bị viêm nhiễm cơ quan sinh dục, việc điều trị bớt khó khăn hơn. Những đối tượng cần phải cân nhắc trước khi dùng thuốc đó là phụ nữ mang thai và cho con bú, họ chỉ nên sử dụng thuốc khi cần thiết. Ngoài ra, bệnh nhân mắc bệnh suy thận, bệnh liên quan đến hệ thần kinh phải được sự cho phép của bác sĩ mới được dùng. Như vậy khi sử dụng thuốc Acyclovir, chúng ta phải thực hiện theo chỉ định của bác sĩ mới thu được hiệu quả cao. Nếu thấy bất kỳ triệu chứng lạ, bạn hãy liên hệ với bác sĩ điều trị để được xử lý kịp thời nhé! Hy vọng rằng bài viết này đã đem tới cho bạn kiến thức bổ ích về loại thuốc này.;;;;;1. Thuốc mỡ bôi da Agiclovir Thuốc Agiclovir là một loại thuốc bôi ngoài da được dùng trong các trường hợp bị nhiễm virus Herpes simplex da và niêm mạc. Thuốc cũng có tác dụng rất tốt trong điều trị bệnh zona và thủy đậu.Thành phần chính của thuốc Agiclovir chứa Acyclovir hàm lượng 250mg với các tá dược khác như Vaseline, Cetostearyl Alcohol và Glycerol monostearate.Acyclovir là hoạt chất có khả năng kháng các virus có cấu trúc tương tự như Nucleotide. Thuốc có tác dụng chọn lọc với những tế bào bị nhiễm virus Herpes.Ở trong cơ thể, Acyclovir được phosphoryl hóa thành Acyclovir triphosphat - dạng có hoạt tính của Acyclovir. Đối với virus, Acyclovir có thể gây ức chế sự nhân lên và quá trình tổng hợp DNA của virus mà không gây ảnh hưởng đến sự chuyển hóa tế bào bình thường.Acyclovir hấp thu rất tốt qua da, các nghiên cứu cho thấy ở những bệnh nhân có sử dụng Acyclovir đường bôi không hề phát hiện sự có mặt của hoạt chất trong máu. Nồng độ của Acyclovir trong nội bì tương đương với nồng độ ức chế tối thiểu tại mô trong giai đoạn điều trị bệnh bằng thuốc.Chỉ định dùng thuốc Agiclovir trong:Điều trị nhiễm Herpes Simple ở da, niêm mạc, sinh dục, môi.Điều trị Zona.Điều trị thủy đậu.Thuốc dùng cho bệnh nhân từ 2 tuổi trở lên.Chống chỉ định dùng thuốc Agiclovir với các trường hợp:Bệnh nhân có tiền sử dị ứng hay mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.Người bị suy thận. Thuốc mỡ bôi da Agiclovir là thuốc dùng ngoài da được sản xuất ở dạng gel dùng bôi trực tiếp lên các vùng tổn thương. Người bệnh không sử dụng theo đường uống, đường tiêm hay các đường dẫn thuốc khác.Liều lượng sử dụng: Bôi một lớp mỏng lên vùng tổn thương, ngày sử dụng 5 đến 6 lần, mỗi lần cách nhau 4 giờ.Điều trị một liệu trình kéo dài khoảng 5 đến 7 ngày, nếu chưa thấy bệnh thuyên giảm thì có thể dùng thuốc thêm đến 10 ngày. Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu cần sử dụng thuốc kéo dài và nên điều trị sớm nhất có thể. 3. Tác dụng phụ của thuốc Agiclovir Một số tác dụng phụ có thể xảy ra khi dùng thuốc mỡ bôi da Agiclovir:Tác dụng phụ thường gặp: Bị cảm giác bỏng rát hoặc đau nhói thoáng qua tại vị trí bôi thuốc.Do thuốc có chứa thành phần Acyclovir nên khi dùng có thể gặp một số triệu chứng như buồn nôn, đầy bụng, chán ăn, đau đầu, phù. Nghiêm trọng hơn có thể bị phát ban, khó thở, sưng mặt, sưng lưỡi, bị tiểu ít hơn, bị đau lưng. Tuy nhiên, các triệu chứng này thường gặp ở đường uống hay đường tiêm nhiều hơn là đường bôi. 4. Những lưu ý khi sử dụng thuốc Agiclovir Để sử dụng thuốc Agiclovir an toàn cho sức khỏe và hạn chế tối đa những nguy cơ xảy ra tác dụng phụ cần lưu ý những điều sau:Dùng thuốc theo đúng hướng dẫn chỉ định của bác sĩ, không tự ý thay đổi tăng giảm liều lượng thuốc khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa và những người có chuyên môn về y dược.Cẩn thận trọng khi dùng thuốc với các thuốc bôi ngoài da khác.Thuốc Interferon làm tăng tác dụng kháng virus của thuốc Agiclovir nên có thể phối hợp điều trị trong những trường hợp cần thiết.Một số thuốc kháng nấm như thuốc Ketoconazol, Amphotericin B sẽ làm tăng hiệu lực chống virus của thuốc Agiclovir.Thuốc không gây tình trạng đau đầu buồn ngủ cũng không gây mất tập trung nên an toàn với những người đang lái xe hoặc làm việc liên quan đến vận hành máy móc.Hiện nay vẫn chưa có bằng chứng cụ thể về việc dùng thuốc trên những người phụ nữ đang mang thai. Tuy nhiên, đối với những trường hợp bắt buộc phải dùng thuốc cần cân nhắc lợi và hại khi dùng thuốc và phải dùng theo chỉ định của bác sĩ.Thận trọng dùng thuốc mỡ bôi da Agiclovir với những người đang trong thời kỳ cho con bú, đặc biệt khi sử dụng ở vùng ngực vì có thể sẽ khiến trẻ ngậm và nuốt thuốc khi bú mẹ.Không sử dụng thuốc khi không có các dấu hiệu lâm sàng liên quan đến bệnh.Thuốc mỡ bôi da Agiclovir không phải là thuốc dùng để phòng ngừa tái phát nhiễm virus Herpes simplex.Không sử dụng thuốc ở vùng mắt, niêm mạc miệng và niêm mạc âm đạo.Trường hợp bị quên liều, hãy dùng ngay khi nhớ ra. Nếu quá sát liều tiếp theo thì bỏ qua liều cũ.Nếu bị quá liều thuốc, theo dõi các dấu hiệu bất thường của cơ thể và báo với bác sĩ chuyên khoa sớm nhất có thể để được hỗ trợ thăm khám, điều trị kịp thời.Khi phát hiện triệu chứng bệnh nên điều trị sớm nhất có thể.Bảo quản thuốc theo đúng quy định hướng dẫn của nhà sản xuất.Để thuốc xa tầm với của trẻ.Trên đây là những thông tin cơ bản về thuốc Agiclovir. Hy vọng bài viết cung cấp cho bạn đọc đầy đủ những kiến thức cơ bản cần thiết để có thể sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả. Nếu bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe cần được thăm khám và tư vấn điều trị, hãy liên hệ với bác sĩ chuyên khoa và những người có chuyên môn về y dược để được hỗ trợ.;;;;;Thuốc có chứa thành phần chính là hoạt chất Acyclovir với hàm lượng 50mg cùng các tá dược vừa đủ khác. Thuốc Virless Cream 5% thường được chỉ định sử dụng trong điều trị nhiễm trùng da do virus Herpes Simplex gây ra bao gồm cả herpes sinh dục nhiễm khởi đầu - tái phát và herpes môi.Không dùng thuốc cho bệnh nhân bị dị ứng hoặc mẫn cảm với hoạt chất Acyclovir hoặc các thành phần khác của thuốc. 2. Dược và động lực học của thuốc Virless Cream 5% Acyclovir là đồng đẳng purine nucleoside tổng hợp. Hoạt chất này có cơ chết hoạt động ức chế in vitro và in vivo chống lại virus gây bệnh herpes ở người.Acyclovir sẽ được hấp thu một phần ở ruột. Sau các liều 200mg dùng mỗi 4 giờ thì nồng độ tối đa trong huyết tương lúc ở trạng thái ổn định trung bình (Cmax) là 3,1 micromol (tức 0,7mcg/ml) và tối thiểu (Cmin) là 1,8 micromole (tức 0,4mcg/ml). Sau các liều từ 400mg và 800mg mỗi 4 giờ sử dụng, nồng độ đạt đỉnh lần lượt là 5,3 micromol (tức 1,2mg/ml) và 8 micromol (tức 1,8mg/ml), còn nồng độ tối thiểu lần lượt là 2,7 micromol (tức 0,6mg/ml) và 4 micromol (tức 0,9 mg/ml).Acyclovir ở dạng bôi sẽ được hấp thu nhanh qua biểu mô giác mạc và các mô bề mặt của mắt cho hệ quả là nồng độ gây độc đối với virus đạt được trong thủy dịch. Không tìm thấy acyclovir trong máu sau khi bôi thuốc, tuy nhiên vẫn có dấu vết định lượng của thuốc tìm thấy trong nước tiểu nhưng không có tác dụng về mặt trị liệu.Khi dùng acyclovir cho toàn thân thì các xét nghiệm tiêu chuẩn quốc tế không nhận thấy việc gây ra độc tính đối với thai nhi hay gây quái thai ở thỏ, chuột nhắt, chuột lớn. Các nghiên cứu thử nghiệm trên hai thế hệ chuột không tìm thấy ảnh hưởng nào của acyclovir khi dùng đường uống đến khả năng sinh sản và đối với người cũng vậy. Viên nén có chứa Acyclovir cho thấy không có tác dụng xác định nào lên số lượng, hình thái và sự vận động của tinh trùng ở người. 3. Liều dùng và cách dùng thuốc Virless Cream 5% Liều khuyến cáo cho người lớn và trẻ em: Sử dụng để bôi lên vị trí tổn thương từ 5 đến 6 lần mỗi ngày. Mỗi lần cách nhau 4 giờ và thời gian điều trị trong vòng 5 ngày.Trong trường hợp sau 5 ngày, chỗ tổn thương chưa lành thì tiếp tục tái điều trị thêm 5 ngày tiếp theo. Cần bắt đầu việc điều trị càng sớm càng tốt, ngay khi phát hiện nhiễm virus. Trong trường hợp tái nhiễm cũng cần điều trị ngay khi tổn thương đầu tiên xuất hiện. 4. Lưu ý khi dùng Virless Cream 5% Các tác dụng phụ của Virless cream 5% có thể xuất hiện như: phát ban, cảm giác nóng rát, ngứa.Thuốc chỉ được sử dụng bôi ngoài da tránh vùng mắt;Không được uống hoặc đặt âm đạo;Không tự ý dùng quá liều thuốc Virless cream 5%Chỉ dùng với tần suất như đã khuyến cáo;Cần cân nhắc kỹ và có chỉ định của bác sĩ khi dùng Virless cream 5% cho phụ nữ có thai và đang cho con bú.
question_63771
Cách phòng ngừa bệnh thấp tim ở trẻ em
doc_63771
Bệnh thấp tim là bệnh lý nguy hiểm và để lại nhiều biến chứng cho các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt nếu không được cấp cứu kịp thời bệnh có thể dẫn đến suy tim nặng mất bù, thậm chí tử vong. Tuy nhiên, bệnh thấp tim ở trẻ em vẫn có thể phòng ngừa nếu như cha mẹ có cách chăm sóc và bảo vệ trẻ trước các nguy cơ gây bệnh. Bệnh thấp tim (ARF) hay còn gọi là sốt thấp khớp, hay thấp khớp cấp là tình trạng tổn thương ở hệ miễn dịch trung gian do nhiễm khuẩn liên cầu tan máu beta nhóm A (Beta hemolytic Group A Streptococcus).Bệnh thấp tim được xem là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh tim mắc phải ở trẻ em nằm trong độ tuổi từ 5 - 15 tuổi. Bệnh gây tổn thương ở các bộ phận bao gồm: tim, khớp, các tổ chức liên kết dưới da và có thể là não (hiếm gặp). 2. Dấu hiệu nhận biết bệnh thấp tim ở trẻ em Bệnh thấp tim ở trẻ em gây ra những tổn thương và làm xuất hiện các triệu chứng ở tim, khớp, da, não, toàn thân, cụ thể như sau:Dấu hiệu toàn thân: Sau khi nhiễm liên cầu khuẩn từ 2 - 4 tuần, trẻ có thể bị sốt cao từ 38 – 40 độ C, chảy máu cam, họng đỏ, đổ mồ hôi, tiểu ít, mệt mỏi, ăn kém. Các dấu hiệu này có thể chỉ xảy ra thoáng qua ở một số trẻ, sau khoảng 1 - 5 tuần những tổn thương ở khớp bắt đầu xuất hiện.Dấu hiệu ở khớp: Bệnh thấp tim gây ra những tổn thương điển hình ở nhiều khớp lớn (60-80%) như đau các khớp gối, cổ chân, cổ tay, khuỷu và có tính chất di chuyển. Khi các khớp bị đau sẽ làm hạn chế vận động. Viêm khớp thường là triệu chứng sớm nhất của sốt thấp khớp mặc dù viêm cơ tim không triệu chứng đã xảy ra trước đó. Viêm khớp do thấp tim thường không để lại di chứng. Bệnh thường gặp và nặng hơn ở tuổi thiếu niên hơn trẻ nhỏ.Dấu hiệu ở tim: Tổn thương ở tim thường xuất hiện ở màng trong tim và cơ tim, gây viêm cơ tim, màng trong và màng ngoài tim. Bệnh gây ra tổn thương viêm nội tâm mạc như hở van động mạch chủ, hở van hai lá và dẫn đến những triệu chứng như đau tức ngực, khó thở, mệt mỏi, hồi hộp, lo lắng, bồn chồn, rối loạn nhịp tim,... Những triệu chứng ở tim khi xảy ra cảnh báo bệnh thấp tim ở mức độ nguy hiểm. Đây là những triệu chứng thường gặp của bệnh, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể để lại di chứng ở tim hoặc thậm chí dẫn đến tử vong. Viêm cơ tim là dấu hiệu tim bị tổn thương Dấu hiệu ở não: Sau nhiều tháng bị nhiễm liên cầu khuẩn, bệnh mới gây ra những tổn thương ở não bộ - hệ thần kinh với các triệu chứng như không tự chủ trong vận động và mất đi khi ngủ hoặc không thể định hướng, thực hiện các hoạt động có mục đích, thay đổi cảm xúc, đặc biệt là dễ bị xúc động. Bệnh thấp tim ở trẻ em ảnh hưởng đến não với những triệu chứng cụ thể như hay cáu gắt, hoạt động tay chân bất thường, gặp khó khăn khi nói, cầm bút, đũa, ...Dấu hiệu ở da: Những tổn thương ở da do bệnh thấp tim thường rất hiếm gặp, nếu có, đó là những hạt cứng xuất hiện ở bên dưới da, chủ yếu ở đầu gối. Da ở trên nốt này thường vẫn di động bình thường và không có biểu hiện viêm ở trên. Những hạt này không dính vào da, thay vào đó chúng dính vào xương và không đau khi ấn vào. Các hạt này tồn tại một vài tuần nhưng không nhiều hơn 1 tháng. Đôi khi tổn thương là các ban có hình tròn, bờ viền cao hơn bề mặt của da, có màu hồng hoặc vàng nhạt, thường xuất hiện ở thân, gốc các chi và không bao giờ có ở mặt. Sau vài ngày đến vài tuần, những tổn thương này có thể biến mất.Bệnh thấp tim ở trẻ em nếu không được nhận biết bởi các dấu hiệu nêu trên kịp thời để điều trị có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm và di chứng về sau. Tái khám định kỳ là cách phòng ngừa bệnh thấp tim ở trẻ em hiệu quả 3. Cách phòng ngừa bệnh thấp tim ở trẻ em Trẻ đã bị bệnh thấp tim cần được chăm sóc, thực hiện những biện pháp phòng ngừa và dự phòng điều trị để bệnh không tiến triển và gây di chứng. Cụ thể:Điều trị dự phòng kháng sinh cho trẻ theo chỉ định của bác sĩ, điều trị bệnh liên tục trong suốt thời kỳ niên thiếu.Siêu âm tim cho trẻ định kỳ. Trẻ bị hẹp hở van tim do bệnh thấp tim để lại di chứng phải luôn chú ý giữ gìn vệ sinh răng miệng, chải răng sạch sau các bữa ăn để phòng ngừa tình trạng răng bị nhiễm trùng dẫn đến nhiễm khuẩn máu và nội mạc tim.Nếu có thực hiện thủ thuật hoặc phẫu thuật hoặc nhổ răng, cần thông báo với bác sĩ về tình trạng bệnh thấp tim của trẻ để được chỉ định dùng kháng sinh dự phòng trước.Đưa trẻ tái khám định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ. Không được bỏ qua lịch tái khám vì có thể không kịp thời theo dõi tiến triển bệnh hoặc bệnh tái phát gây nguy hiểm.Yếu tố nguy cơ tái phát:Không tuân thủ phòng tái phát. Tiền căn bị nhiều đợt tái phát. Khoảng cách từ đợt thấp sau cùng ngắn. Tiếp xúc thường xuyên với người nhiễm liên cầu khuẩn (trẻ em, cô giáo, cha mẹ, quân đội)Tuổi nhỏ. Tiền căn thấp tim có viêm tim và có/không di chứng bệnh van tim hậu thấp. Trẻ nhỏ chưa mắc bệnh thấp tim cần được phòng ngừa như sau:Thường xuyên giữ gìn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ. Giữ vệ sinh cơ thể, đảm bảo vệ sinh vùng mũi họng được sạch sẽ.Khi trẻ từ 5 - 15 tuổi thường xuyên bị viêm xoang, viêm amidan hoặc viêm họng, đau tức ngực, sưng khớp, tay múa vờn, không tự chủ trong hoạt động, hoặc có những biểu hiện bất thường về tâm thần vận động ... nghi ngờ mắc bệnh thấp tim cần phải cho trẻ đi khám ngay để phát hiện và điều trị kịp thời, phòng bệnh thấp tim.Giữ ấm vùng cổ, ngực và mũi họng vào mùa đông. Nâng cao sức đề kháng, miễn dịch bằng cách ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.Tiêm phòng cho trẻ đầy đủ và theo đúng lịch. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng giúp phòng ngừa bệnh thấp tim ở trẻ em Thời gian phòng thấp:Thấp tim chưa có biến chứng van tim: tối thiểu 5 năm sau đợt thấp cuối cùng, cho tới 18 tuổi.Thấp tim có biến chứng viêm tim: 10 năm sau đợt thấp cuối cùng, cho tới 21 tuổi, vẫn tiếp tục cho đủ thời gian dù đã phẫu thuật.Chú ý: Khi đang tiêm phòng thấp cấp II, nên chuyển thuốc tiêm thành thuốc uống trong các trường hợp sau:Bệnh nhân đang bị suy tim nặng. Bệnh nhân đang bị một bệnh cấp tính khác như: Hen phế quản, viêm phế quản, suy gan, suy thận...Bệnh nhân có chỉ định: nong van, mổ sửa van, mổ thay van...Chẩn đoán để kịp thời phát hiện và điều trị bệnh nhiễm khuẩn liên cầu khuẩn là phương pháp phòng ngừa bệnh thấp tim hiệu quả. Trong trường hợp phát hiện bệnh muộn và điều trị không đúng thì dễ dẫn đến suy tim nặng, thậm chí là tử vong.
doc_5061;;;;;doc_37550;;;;;doc_29496;;;;;doc_46733;;;;;doc_21456
Không những gây ra những triệu chứng khó chịu ở khớp tim, não, da mà bệnh thấp tim còn có thể để lại những di chứng nặng nề. Vì thế, việc đề phòng bệnh thấp tim là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe và tính mạng mỗi người. Cùng tìm hiểu các biện pháp phòng tránh bệnh thấp tim qua bài viết dưới đây. Thấp tim là bệnh tự miễn, do liên cầu khuẩn beta nhóm A gây ra. Bệnh là hậu quả của việc các nhiễm khuẩn đường hầu họng như viêm họng, viêm amidan, viêm xoang không được điều trị kịp thời và dứt điểm. Nghiên cứu cho thấy, có khoảng 3% số trẻ bị viêm họng do nhiễm liên cầu khuẩn beta nhóm A sẽ gặp phải biến chứng thấp tim. Do vậy, để ngăn ngừa bệnh thấp tim, bệnh nhân cần được phát hiện và điều trị sớm các nhiễm khuẩn hầu họng. Đặc biệt với trẻ em, thăm khám và phát hiện sớm các bệnh nhiễm khuẩn hô hâp sẽ giúp trẻ ít phải đối mặt với biến chứng thấp tim. Đề phòng bệnh thấp tim là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe và tính mạng mõi người. 2. Phát hiện, điều trị tích cực các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp để tránh nguy cơ thấp tim Đối với trẻ 5 – 15 tuổi, cha mẹ cần chú ý theo dõi sát sao và đưa trẻ đi khám ngay nếu trẻ có một hoặc các triệu chứng sau: – Bị viêm họng tái phát nhiều lần – Thường xuyên đau mỏi, sưng, nóng, đau khớp – Tức ngực, đau vùng tim – Khó thở, mệt mỏi – Bất thường về tâm thần, vận động Đồng thời, bạn nên đưa trẻ đi khám định kỳ để có thể phát hiện các yếu tố nguy cơ gây bệnh từ sớm và điều trị hiệu quả. Như vậy cũng có thể giúp hạn chế nguy cơ mắc bệnh và những hậu quả do bệnh gây ra. 3. Giữ vệ sinh môi trường sinh hoạt 3.1 Vệ sinh môi trường để phòng bệnh thấp tim Điều kiện sống kém, môi trường thiếu trong lành, ẩm thấp, nhiều khói bụi là những tác nhân khiến các bệnh hô hấp và bệnh thấp tim tìm đến. Vì vậy, để phòng bệnh, bạn nên giữ gìn môi trường sống sạch sẽ bằng cách: – Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, phơi chăn màn, thay ga đệm – Tạo môi trường sống khô ráo, thoáng đãng – Trồng nhiều cây xanh giúp không khí trở nên trong lành hơn, lưu ý chọn loại cây trồng phù hợp nếu bạn có cơ địa dị ứng. 3.1 Phòng bệnh thấp tim nhờ thường xuyên vệ sinh thân thể Bên cạnh vệ sinh môi trường sống, bạn cũng cần quan tâm vệ sinh cơ thể, tắm rửa thường xuyên, đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, thường xuyên súc họng bằng nước muối hoặc nước súc họng. Điều này sẽ làm liên cầu khuẩn không còn môi trường để sinh sôi, giảm khả năng mắc bệnh. Giữ môi trường sống luôn trong lành và thường xuyên vệ sinh cơ thể là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh thấp tim. 3. Giữ ấm cơ thể Theo các nghiên cứu, những người thường xuyên sống ở khí hậu lạnh hoặc những nơi mùa đông khắc nghiệt sẽ có nguy cơ mắc bệnh thấp tim cao hơn. Nếu phải sinh sống trong những môi trường này, bạn hãy cố gắng giữ ấm cho cổ, ngực, mũi họng của mình bằng cách mặc nhiều quần áo, quàng khăn, đội mũ, đeo găng tay, dùng lò sưởi,… để giảm nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp. 4. Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học Nếu sức đề kháng kém thì nguy cơ bạn mắc phải các bệnh tật nói chung sẽ cao hơn. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh thấp tim. Bởi vậy, bạn nên chủ động xây một chế độ dinh dưỡng phù hợp nhằm tăng sức đề kháng, đảm bảo đủ khả năng chống chọi với bệnh tật. Những lưu ý khi bổ sung thực phẩm nhằm tăng sức đề kháng: – Đảm bảo cung cấp thực phẩm đủ 4 nhóm chất, đủ nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng. Thông thường, năng lượng từ ngũ cốc chỉ nên chiếm 55-65% (tổng năng lượng khẩu phần, phần còn lại do các chất béo cung cấp chiếm 20-25% và 15-20% là từ chất đạm. – Bổ sung các loại rau xanh và quả chín như súp lơ, , các loại gia vị như hành, tỏi, sả, lá mơ, tía tô, kinh giới, hương nhu, gừng, bạc hà, rau thơm, rau húng… – Tăng cường các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, các thực phẩm giàu sắt, kẽm, selen… – Uống đủ nước theo nhu cầu từ 2 – 2,5 lít nước/người/ngày. Có thể dùng nước chanh, nước cam, nước sả, nước gừng…giúp thêm hương vị và tăng khả năng miễn dịch tự nhiên. 5. Tiêm phòng đúng lịch Cho đến nay, tiêm phòng vẫn là cách phòng tránh bệnh thấp tim. Đây thực chất là biện pháp ngăn bệnh thấp tim tái phát và gây ra những di chứng nguy hiểm cho người bệnh. Thuốc dùng để tiêm phòng thấp là penicillin tác dụng chậm, thường được tiêm ngay sau đợt điều trị thấp cấp. Thời gian tiêm phòng thấp thường từ từ vài năm đến vài chục năm tùy theo tình trạng của từng bệnh nhân. Bệnh thấp tim có thể được phòng ngừa và cải thiện nhờ chế độ dinh dưỡng khoa học, lành mạnh.;;;;;Bệnh thấp tim là một loại bệnh về tim gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm hoặc nặng hơn có thể dẫn đến tử vong cho bệnh nhân. Tuy nhiên nếu bệnh được phát hiện và điều trị sớm, đúng cách thì có thể tránh được hoặc được chữa khỏi. 1. Khái niệm về bệnh thấp tim Thấp tim có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất là trong độ tuổi từ 1-15. Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới cao gấp khoảng 2 lần so với nam giới.Không phải mọi bệnh nhân bị nhiễm liên cầu họng đều dẫn tới thấp tim mà chỉ có một số nhỏ dẫn tới thấp tim, những yếu tố thuận lợi dẫn tới thấp tim là cơ địa bệnh nhân, tình trạng vệ sinh, điều trị không đầy đủ.Trong giai đoạn cấp, thấp tim có thể gây viêm cơ tim cấp, rối loạn nhịp... có nguy cơ đe dọa tính mạng bệnh nhân. Vấn đề nguy hiểm nhất của thấp tim chính là các biến chứng cấp và đặc biệt là hậu quả mãn tính, một số bệnh nhân sẽ để lại di chứng ở các van tim gây những bệnh lý van tim do thấp. 2. Những triệu chứng của bệnh thấp tim Khi bệnh nhân bị thấp tim thì thường xuất hiện các triệu chứng sau:Đau hoặc sưng đỏ khớp, thường là với các khớp lớn như khớp gối và có tính chất di chuyển. Đau khớp thường đỡ chỉ sau vài ngày đến một tuần hoặc khi dùng aspirin, các thuốc giảm đau khác và không để lại di chứng ở khớp.Đau ngực, khó thở, tim đập không đều khi thì nhanh quá hoặc đôi khi chậm quá.Xuất hiện các ban đỏ hình vòng trên da đặc biệt quanh các khớp gọi là “hồng ban vòng” hoặc những ban nổi lên dưới da gọi là “ban nút”. Xuất hiện các ban đỏ hình vòng trên da đặc biệt quanh các khớp Có thể xuất hiện những dấu hiệu múa vờn, múa giật, là những động tác múa, vung tay chân một cách vô thức...Để chẩn đoán được bệnh thấp tim cần dựa trên một số tiêu chuẩn về lâm sàng và xét nghiệm trên nền tảng tìm bằng chứng nhiễm liên cầu beta tan huyết nhóm A. Tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào bị thấp tim cũng có đầy đủ các dấu hiệu lâm sàng hoặc xét nghiệm như đã mô tả trên. Khi trẻ bị mắc bệnh này cần phải được bác sĩ chuyên khoa tim mạch điều trị tại bệnh viện, tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm của bệnh mà có những phương pháp điều trị khác nhau. Tuy nhiên đặc điểm chung của tất cả các phương pháp điều trị đều tập trung vào mục đích chống nhiễm khuẩn, chống viêm và điều trị các biến chứng của bệnh.Chống viêm nhiễm: Đối với trẻ bị mắc bệnh thấp tim có thể được bác sĩ chỉ định điều trị bằng kháng sinh Penicillin G tiêm bắp, liên tục trong vòng 10 ngày. Thuốc uống Penicillin V (Ospen) có tác dụng tương tự trong điều trị bệnh thấp tim. Trong trường hợp trẻ bị dị ứng, bác sĩ sẽ chỉ định dùng Erythromycin. Chống viêm bằng các thuốc kháng viêm Steroid (Prednisolon) và không Steroid (Aspirin, Alaxan,).Bệnh thấp tim là một bệnh nguy hiểm do các biến chứng xảy ra đối với người bệnh. Do đó khi điều trị cho trẻ mắc bệnh, bác sĩ sẽ thường kê đơn thuốc để điều trị các biến chứng của bệnh. 4. Những cách phòng tránh và chăm sóc trẻ Một số cách phòng chống bệnh thấp tim như: dùng liệu pháp kháng sinh penicillin để dự phòng cho những bệnh nhân đã từng bị mắc bệnh thấp khớp hay thấp tim. Những cách phòng tránh và chăm sóc trẻ Ngoài ra, đối với trẻ có tiền sử từng mắc bệnh này cần phải uống thuốc để dự phòng liên tục trong suốt thời kỳ thiếu niên, điều trị triệt để các bệnh như viêm hầu họng do nhiễm liên cầu khuẩn cũng là một trong những phương pháp phòng ngừa bệnh thấp tim hiệu quả.Cho đến nay, Y học vẫn chưa có vaccine điều trị các liên cầu do đó cần chẩn đoán và điều trị kịp thời phát hiện ra các bệnh nhiễm liên cầu khuẩn tránh hệ lụy dẫn tới bệnh thấp tim ở trẻ.Đối với trẻ từng mắc bệnh thấp tim và có di chứng hẹp hở van tim phải giữ vệ sinh răng miệng, đánh răng sau mỗi bữa ăn để phòng ngừa nhiễm trùng răng có thể dẫn tới nhiễm trùng máu và nội mạc tim. Khi nhổ răng phải làm thủ thuật hay phẫu thuật cần nói trước với bác sĩ về tiền sử bệnh tim để được cho kháng sinh dự phòng. Một số trường hợp mắc bệnh nặng cần có chế độ nghỉ dưỡng dài khoảng 6 tuần đến 3 tháng.Nếu trẻ bị phù hoặc suy tim phải xây dựng chế độ ăn riêng và ăn nhạt: không nêm muối vào thức ăn nếu có thì chỉ rất ít, không cho trẻ mắc bệnh ăn nước mắm hay nước tương và nên giới hạn lượng dịch theo hướng dẫn của bác sĩ tim mạch.Ngoài ra bố mẹ phải cho trẻ tái khám định kỳ 4 tuần trong 3 hoặc 6 tháng tùy theo hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không nên quên cho trẻ uống thuốc hoặc quên tới tái khám để tránh bệnh tái phát nhanh và nặng lên nhiều.Khi trẻ có các biểu hiện khác thường như sốt, đau sưng khớp, mệt, khó thở, phù, tiểu ít thì cần đưa trẻ đến bệnh viện khám lại ngay để được khám và điều trị kịp thời.;;;;;Thấp tim là một bệnh lý tim mạch thường gặp ở trẻ từ 5 – 15 tuổi. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời, bệnh thấp tim có thể để lại những di chứng nặng nề đối với sức khỏe và chất lượng cuộc sống của trẻ ở hiện tại và tương lai. Cùng tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim, các yếu tố nguy cơ và cách phòng bệnh qua bài viết sau đây. 1. Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh thấp tim Các nghiên cứu y khoa khẳng định nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh thấp tim là do phản ứng chéo của cơ thể. Nguyên nhân gián tiếp gây bệnh là liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A (Streptocuccus A). Cụ thể, trong lớp vỏ ngoài của liên cầu A chứa các kháng nguyên là protein M, T và R. Khi chúng xâm nhập vào cơ thể chúng ta, hệ miễn dịch sẽ sinh ra kháng thể để chống lại vi khuẩn đó. Nhưng đồng thời cũng vô tình gây ra phản ứng chéo với cơ thể, chống lại các protein tương tự ở các mô liên kết, trong đó có van tim. Các bệnh nhân nhiễm liên cầu nhóm A gây bệnh viêm họng thường dễ bị thấp tim hơn những người nhiễm liên cầu ngoài da. Bệnh thấp tim thực chất là một bệnh tự miễn do các kháng thể do cơ thể sản sinh ra để chống lại các liên cầu khuẩn nhóm A tấn công nhầm vào khớp, cơ tim, van tim,… 2. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh 2.1 Tuổi tác Bệnh thấp tim thường khởi phát từ các nhiễm khuẩn hô hấp đường hầu họng gây ra bởi liên cầu nhóm A và xảy ra chủ yếu ở trẻ em 5-15 tuổi. Nếu không điều trị kịp thời và triệt để, khoảng 3% số trẻ bị viêm họng do nhiễm liên cầu khuẩn beta nhóm A sẽ bị thấp tim. 2.2 Dân tộc Hiện nay bệnh thấp tim trên thế giới đã được giải quyết ở các nước phát triển. Các nước khác tỉ lệ mắc bệnh này vẫn còn cao, đặc biệt là ở châu Phi và Nam Á. Ở Việt Nam tỉ lệ thấp tim ở trẻ em < 16 tuổi là 0,45%. 2.3 Điều kiện sống thấp Kinh tế, điều kiện sinh sống khó khăn, môi trường ô nhiễm là những yếu tố thuận lợi khiến vi khuẩn phát triển và xâm nhập gây hại cho con người. Người dân ở những khu vực này có nguy cơ cao mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, từ đó dễ dẫn tới bệnh thấp tim. 2.4 Khí hậu Những người thường sống ở khí hậu lạnh, ẩm cũng có nguy cơ cao mắc bệnh thấp tim. Giai đoạn chuyển mùa (đông – xuân, xuân – hè) ở các vùng nhiệt đới, ôn đới cũng dễ gây ra các bệnh nhiễm khuẩn hầu họng, dễ tiến triển thành thấp tim. 2.5 Dị ứng Bệnh thấp tim cũng thường xuất hiện hơn ở những người có cơ địa dị ứng như mề đay, hen phế quản, chàm,… 2.6 Vệ sinh cá nhân kém Dù ở điều kiện nào nhưng nếu không thường xuyên chăm sóc bản thân, đặc biệt là lười đánh răng, vệ sinh vùng hầu họng thì vi khuẩn liên cầu khuẩn beta nhóm A cũng rất dễ xâm nhập và gây bệnh. 2.7 Tiền sử viêm họng Bệnh viêm họng, viêm amidan, viêm xoang,…nếu không được điều trị kịp thời sẽ rất dễ biến chứng thành bệnh thấp tim. Viêm họng không được điều trị dứt điểm là nguyên nhân gây bệnh thấp tim. 3. Cách phòng tránh Để phòng tránh bệnh thấp tim và những hậu quả nặng nề do bệnh gây ra, bạn cần ngăn chặn hoặc cải thiện các yếu tố nguy cơ gây bệnh, bao gồm: 3.1 Giữ gìn môi trường sống sạch sẽ để phòng tránh nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim Vệ sinh nhà cửa, phơi chăn màn, thay ga đệm thường xuyên, tạo môi trường sống khô ráo, thoáng đãng,…sẽ giúp “cắt đứt” đường sống của các tác nhân gây bệnh, hạn chế nhiễm khuẩn và những biến chứng không mong muốn. 3.2 Vệ sinh cơ thể thường xuyên Thường xuyên tắm rửa, vệ sinh cơ thể sẽ khiến liên cầu khuẩn không còn môi trường để sinh sôi, giảm khả năng mắc bệnh. Đặc biệt, bạn nên quan tâm hơn đến vùng mũi họng: đánh răng ít nhất 2 lần ngày, thường xuyên súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc họng. 3.3 Giữ ấm cơ thể giúp hạn chế nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim do thời tiết Nếu ở những nước có khí hậu lạnh hoặc mùa đông khắc nghiệt, bạn hãy cố gắng giữ cho cổ, ngực, mũi họng của mình luôn ấm. Như vậy, có thể giảm nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp – nguyên nhân dẫn tới thấp tim. 3.4 Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học Nếu có một chế độ dinh dưỡng phù hợp, sức đề kháng của bạn sẽ được cải thiện rất nhiều. Đó chính là “lá chắn” giúp phòng chống các loại bệnh tật nói chung, các bệnh đường hô hấp và nguy cơ thấp tim nói riêng. Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học giúp tăng sức đề kháng, phòng ngừa bệnh thấp tim tiến triển nặng hơn. 3.5 Điều trị tốt các nhiễm khuẩn hầu họng Phát hiện và điều trị sớm tình trạng nhiễm khuẩn hầu họng như viêm họng, viêm amidan, viêm xoang sẽ giúp trẻ ít phải đối mặt với biến chứng thấp tim. Đối với trẻ 5 – 15 tuổi, cha mẹ cần chú ý theo dõi sát sao và đưa trẻ đi khám ngay nếu trẻ bị viêm họng nhiều lần hoặc có một trong những triệu chứng của bệnh thấp tim sau: – Thường xuyên đau mỏi, sưng, nóng, đau khớp – Tức ngực, đau vùng tim – Khó thở, mệt mỏi – Bất thường về tâm thần, vận động 3.6 Tiêm phòng Cho đến nay, tiêm phòng vẫn là cách phòng tránh bệnh thấp tim hiệu quả, giúp ngăn bệnh tái phát, gây ra những di chứng nguy hiểm. Thuốc dùng để tiêm phòng thấp là penicillin tác dụng chậm, cần tiêm ngay sau đợt điều trị thấp cấp. Thời gian phòng thấp tùy theo tình trạng của từng bệnh nhân, cụ thể: + Đối với thấp tim có viêm cơ tim, có di chứng van tim: Dự phòng ít nhất đến 40 tuổi, có thể suốt đời. + Đối với thấp tim có viêm tim nhưng gây ra di chứng: Tiêm ít nhất 10 năm cho đến tuổi trưởng thành. Một số trường hợp có thể lâu hơn. + Đối với bệnh thấp tim không có viêm tim: Tiêm phòng liên tục trong 5 năm. Nếu trong 5 năm có 1 lần tái phát thì tiêm phòng đến 21 tuổi hoặc lâu hơn tùy trường hợp. Loại thuốc và thời gian tiêm phòng được chỉ định bởi các bác sĩ chuyên khoa dựa trên quá trình thăm khám. Sau khi điều trị ổn định, người bệnh vẫn cần duy trì khám định kỳ để được theo dõi trong, phòng ngừa tái phát. Hi vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu được nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim và cách phòng tránh bệnh hiệu quả. Hãy chủ động thăm khám thường xuyên để được chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa các yếu tố nguy cơ gây bệnh thấp tim.;;;;;Bênh thấp tim là một bệnh về tim gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm hoặc năng hơn có thể gây ra tử vong cho bệnh nhân. Tuy nhiên bệnh có thể tránh được hoặc được chữa khỏi nếu bệnh nhân được phát hiện và điều trị sớm, đúng cách. Điều trị Trẻ mắc bệnh này phải được bác sĩ chuyên khoa tim mạch điều trị tại bệnh viện, tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm của bệnh mà có những phương pháp điều trị khác nhau. Tuy nhiên tất cả các phương pháp điều trị đều tập trung vào mục đích chống nhiễm khuẩn, chống viêm và điều trị các biến chứng của bệnh. Chống viêm nhiễm: Đối với trẻ mắc bệnh thấp tim có thể được bác sĩ chỉ định điều trị bằng kháng sinh Penicillin G tiêm vào các bắp chi, liên tục trong vòng 10 ngày/ liều. Thuốc này tương đối đắt, giá trung bình rơi vào khoảng: 1.000.000 đv/ngày chia 2 lần đối với trẻ > 6 tuổi, 600.000 đv/ngày đối với trẻ < 6 tuổi. Thuốc uống Penicillin V (Ospen) cũng có tác dụng tương tự trong điều trị bệnh thấp tim. Giá của thuốc này cũng bằng với thuốc tiêm Penicillin G, khoảng 1.000.000 đv/ngày chia 2 lần uống lúc đói trong 10 ngày. Nếu trẻ bị dị ứng, bác sĩ sẽ chỉ định dùng Erythromycin 0,25mg x 4 viên/ngày chia 2 lần để điều trị bệnh. Chống viêm: bằng các thuốc kháng viêm Steroid (Prednisolon) và không Steroid (Aspirin, Alaxan,). Bênh thấp tim là một bệnh nguy hiểm do các biến chứng có thể xảy ra cho người bệnh. Do đó khi điều trị cho trẻ mắc bệnh, bác sĩ cũng thường kê đơn thuốc để điều trị các biến chứng của bệnh. Nếu bệnh nhân đã đến giai đoạn suy tim, điều trị bệnh cần dung digoxin liều 0,015- 0,020 mg/kg/ngày cho trẻ dưới 2 tuổi, 0,010-0,015 mg/kg/ngày cho trẻ trên 2 tuổi, ngoài ra dung Furosemid 2mg/kg/ngày (uống) có tác dụng lợi tiểu. Một vài loại thuốc có tác dụng an thần như Diazepam 0,5 mg/kg/ngày hoặc các vitamin nhóm B… Phòng tránh và chăm sóc Phòng bệnh hơn chữa bệnh là một kinh nghiệm hay của cha ông từ trước đến nay đối với tất cả các bệnh. Điều này rất đúng trong phương pháp điều trị bệnh thấp tim ở trẻ. Một số cách phòng chống bệnh như: dùng liệu pháp kháng sinh penicillin để dự phòng cho những bệnh nhân đã từng bị mắc bệnh thấp khớp hay thấp tim. Ngoài ra, đối với các trẻ đã từng mắc bệnh này cần phải uống thuốc để dự phòng liên tục trong suốt thời kỳ thiếu niên. Điều trị khỏi triệt để các bệnh như viêm hầu họng do nhiễm liên cầu khuẩn cũng là một trong những phương pháp phòng ngừa bệnh thấp tim hiệu quả. Cho đến nay vẫn chưa có vaccin điều trị các liên cầu. Do đó cần chẩn đoán và điều trị kịp thời phát hiện ra các bệnh nhiễm liên cầu khuẩn tránh hệ lụy dẫn tới bệnh thấp tim ở trẻ. Những trẻ từng mắc bệnh thấp tim và có di chứng hẹp hở van tim phải giữ vệ sinh răng miệng, đánh răng sau mỗi bữa ăn để phòng ngừa nhiễm trùng răng có thể dẫn tới nhiễm trùng máu và nội mạc tim. Khi nhổ răng phải làm thủ thuật hay phẫu thuật cần thông báo cho bác sĩ biết có bệnh tim để được cho kháng sinh dự phòng trước. Nếu trẻ mắc chứng sưng tim hoặc suy tim phải có môt chế độ ăn riêng và ăn nhạt: không nêm muối vào thức ăn nếu có thì chỉ rất ít, không cho trẻ mắc bệnh ăn nước mắm hay nước tương và nên hạn chế cho trẻ uống nước, chỉ nên cho trẻ uống khi khát mà thôi. Ngoài ra bố mẹ phải cho trẻ tái khám định kỳ 4 tuần trong 3 hoặc 6 tháng tùy theo hướng dẫn của bác sĩ. Tuyệt đối không nên quên cho trẻ uống thuốc hoặc quên tới tái khám để tránh bệnh tái phát nhanh và nặng lên nhiều. Khi trẻ có các biểu hiện khác thường như sốt, đau sưng khớp, mệt, khó thở, phù, tiểu ít, nên đưa trẻ đến bệnh viện khám lại ngay để được khám và cứu chữa kịp thời.;;;;;Bệnh thấp tim ở trẻ em thường gặp trong độ tuổi từ 5 – 15. Bệnh thường xảy ra sau một đợt viêm họng, viêm amidan, viêm xoang hoặc viêm da. Các tình trạng viêm nhiễm khiến một loại vi khuẩn có tên là: Liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A (streptococus typ A) xâm nhập gây ra bệnh thấp tim. Việc các đợt viêm cấp tính tái phát nhiều lần sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh thấp tim. Các biểu hiện của bệnh thấp tim xuất hiện sau 2 – 4 tuần nhiễm liên cầu khuẩn. Dấu hiệu ban đầu của bệnh bao gồm: TÁC HẠI CỦA BỆNH THẤP TIM VỚI SỨC KHỎE TRẺ EM Ảnh hưởng đến tim: Bệnh chủ yếu gây tổn thương cơ tim và màng trong tim, trong đó có viêm nội tâm mạc. Ảnh hưởng phổ biến nhất của viêm nội tâm mạc là hở và hẹp van hai lá, hở van động mạch chủ. Viêm tim nặng có thể dẫn đến suy tim cấp. Nếu không được cứu chữa kịp thời có thể tử vong rất nhanh hoặc để lại di chứng nặng ở van tim. Ảnh hưởng đến khớp: Đau, viêm sưng nóng đỏ ở một số khớp lớn như khớp gối, khớp khuỷu, khớp cổ chân, cổ tay, khiến người bệnh cử động rất khó khăn. Khi người bệnh có cơn đau ở khớp, đồng thời cũng có tổn thương ở tim, gây mệt mỏi, đau tức ngực, khó thở. Ảnh hưởng thần kinh: Biểu hiện thần kinh là triệu chứng muộn của thấp tim. Những biểu hiện trên hệ thần kinh là biểu hiện của thể thấp tim rất đặc biệt, biểu hiện lúc đầu có thể trẻ chỉ thay đổi tâm tính, hay cáu gắt, mệt mỏi, có thể kèm theo rối loạn như: múa tay chân bất thường, nói khó, cầm đũa, bút viết hay rơi, viết xấu… Ảnh hưởng đến da: Các biểu hiện ở da trong bệnh thấp tim hiếm gặp, có thể có các hạt cứng, không dính vào da mà dính vào nền xương, thường gặp ở đầu gối, ấn không đau. Có khi là ban màu hồng hay vàng nhạt, thường ở thân mình, gốc chi. Các vấn đề này tồn tại một vài ngày đến một vài tuần rồi biến mất. Thấp tim ở trẻ em. (hình minh họa) Bệnh thấp tim có thể phòng ngừa bằng lối sống và sinh hoạt khoa học: – Giữ môi trường sống sạch sẽ – Vệ sinh cơ thể và vùng mũi họng thường xuyên – Giữ ấm cổ, ngực, mũi họng về mùa đông – Ăn uống đủ chất dinh dưỡng. – Nếu trẻ bị viêm họng, viêm amidan hoặc viêm xoang cần được điều trị triệt để. Khi thấy trẻ ở lứa tuổi từ 5 – 15 bị viêm họng nhiều lần có đau mỏi, sưng, nóng đỏ ở các khớp, hoặc mệt mỏi, khó thở, đau vùng tim, có biểu hiện bất thường về tâm thần vận động, cần đưa trẻ đi khám ngay. Tuân thủ chế độ tiêm phòng tái phát.
question_63772
Một dị tật ở bé trai cần chữa trị sớm
doc_63772
Lỗ đái lệch thấp là một dị tật bẩm sinh ở nam giới. Ðây là một dị tật gặp khá phổ biến. Tỷ lệ mắc bệnh theo các thống kê trên thế giới là từ 1/200 tới 1/1.000 nam giới. Theo nghiên cứu ở Việt Nam, tỷ lệ dị tật này vào khoảng 1/350 trẻ trai sau sinh. Với dân số của nước ta là 90 triệu thì số lượng bệnh nhân này là một con số đáng kể. Dị tật này không gây chết người nhưng ảnh hưởng xấu tới tâm lý bệnh nhân, gia đình và tương lai của người bệnh. Biểu hiện bệnh Lỗ đái đổ ra không đúng ở đỉnh qui đầu mà đổ ra ở mặt dưới của dương vật, bìu và đáy chậu (ở vị trí từ gốc bìu tới lỗ hậu môn). Do vậy, bệnh nhân không tiểu tiện một cách bình thường mà có khi phải đái ngồi như con gái, thậm chí tia nước tiểu còn vọt ra phía sau mông. Khi lỗ đái ở thấp về phía dưới thì lỗ đái thường rộng còn khi lỗ đái ở gần phía qui đầu thì lỗ đái thường bị hẹp và bệnh nhân đái khó, tia đái nhỏ. Dương vật thường bị cong ở các mức độ khác nhau, có thể cong như hình chữ C và có trường hợp nặng thì bị kéo gục vào giữa bìu nên nếu nhìn nghiêng thì không thấy dương vật và bìu tách đôi. Bao qui đầu bị thiếu hụt ở mặt dưới nên trông giống cái “tạp dề”. Có thể kèm theo một số dị tật khác như: tinh hoàn chưa xuống bìu hoặc dị tật ở đường tiết niệu... Do bất thường về bộ phận sinh dục ngoài và động tác tiểu tiện nên bệnh nhân cùng gia đình rất lo lắng và muốn giấu bệnh. Trẻ có tật này thường không muốn cho ai xem bộ phận sinh dục ngoài. Khi đi học, trẻ thường phải nhịn đi tiểu. Khi bị bạn bè phát hiện, những trẻ này thường bị chế giễu và bị đặt các biệt hiệu như “chim rụt”, “cụt chim’’, “con gái”, “pháo không nòng”... và có trường hợp trẻ không dám đi học nữa vì sợ những lời đàm tiếu, trêu chọc... Có trẻ đã phát biểu rằng “thà bị cụt một tay hoặc một chân còn hơn bị bệnh này”... Bố mẹ bệnh nhân cũng phải chịu đựng một nỗi khổ tâm như vậy. Họ cũng muốn giấu kín bệnh của con mình, thậm chí giấu cả ông bà nội ngoại của đứa trẻ. Bệnh tật của con có khi trở thành nỗi bất hòa của bố mẹ. Có trường hợp người chồng đổ lỗi cho người vợ và đòi ly dị, nhưng đứa con với người vợ thứ hai lại bị dị tật ở hậu môn nên cả hai người vợ lại đổ lỗi cho chồng là nguyên nhân gây bệnh tật cho con mình. Dị tật dễ nhận biết và chữa được Chữa dị tật này gồm hai vấn đề: Chuyển dương vật về đúng vị trí và làm dương vật thẳng khi cương cứng đồng thời phải tạo thêm một ống nữa nối từ lỗ đái bị thấp tới đỉnh qui đầu để dẫn nước tiểu và dẫn tinh sau này. Trước đây, dị tật này được mổ chữa thành nhiều lần, thường trên 3 lần, mỗi lần cách nhau từ 6 tháng tới 1 năm và có bệnh nhân phải chịu mổ trên chục lần mà chưa đạt kết quả. Từ năm 1984 tới nay, Khoa Phẫu thuật nhi Bệnh viện Việt Đức đã tiến hành mổ chữa dị tật này bằng phương pháp mổ một lần và đạt tỷ lệ thành công cao. Đã có rất nhiều bệnh nhân đã lấy vợ, sống hạnh phúc và có con bình thường. Tuổi để mổ chữa tốt là từ 2 - 4 tuổi. Mổ ở tuổi này sẽ giúp bộ phận sinh dục phát triển bình thường, tránh sự căng thẳng về tâm lý cho bệnh nhân và gia đình. Khi đi học, trẻ tự tin, hết mặc cảm với bệnh và hòa nhập vui vẻ với bạn bè. Trong vài năm gần đây, phần lớn bệnh nhân đến mổ chữa là dưới 4 tuổi, nhưng vẫn còn những bệnh nhân tới khám chữa bệnh muộn như trên 10 tuổi, 15 tuổi, thậm chí có gia đình có ba anh em mà người anh cả đã 38 tuổi mới đi điều trị. Hy vọng và mong các bậc cha mẹ khi thấy con mình có dấu hiệu bất thường thì nên đưa đi khám để chữa sớm.
doc_27990;;;;;doc_18121;;;;;doc_42571;;;;;doc_21887;;;;;doc_63452
Sàng lọc dị tật bẩm sinh trong thai kỳ vẫn có thể bỏ sót một số dị tật khó phát hiện. Đặc biệt, một số dị tật sơ sinh thường gặp cần can thiệp sớm ngay từ những ngày đầu sau sinh để bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho trẻ. Các bậc phụ huynh nên chủ động tìm hiểu và nắm rõ để có cách xử lý đúng khi con em mình không may gặp phải. 1. Một số dị tật sơ sinh thường gặp cần can thiệp sớm để nâng cao hiệu quả điều trị Dị tật sơ sinh hầu hết là những dị tật bẩm sinh nặng cần can thiệp xử lý sớm vì có thể đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của trẻ. Những dị tật này có thể phát hiện ngay bằng những biểu hiện hình thái bên ngoài hoặc là những dị tật nội tạng bên trong cần khám mới có thể phát hiện và chẩn đoán. Dị tật sơ sinh nặng nếu can thiệp muộn có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí khiến trẻ tử vong. Vì thế, việc khám phát hiện dị tật sơ sinh ở trẻ là rất quan trọng, đã và đang được thực hiện tại nhiều Bệnh viện lớn. Những dị tật sơ sinh nguy hiểm thường gặp ở trẻ sơ sinh bao gồm: 1.1. Các khối thoát vị ra ngoài Thoát vị hoành Tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc phải loại dị tật này khoảng 1/3000 trẻ sống, tuy nhiên còn nhiều trường hợp trẻ sinh ra mắc phải và bị suy hô hấp nặng dẫn đến tử vong sớm không xác định được nguyên nhân. Dị tật thoát vị hoành khá phức tạp, đôi khi có thể đi kèm với dị tật nhiều cơ quan khác khiến trẻ tử vong nhanh chóng nếu không can thiệp sớm. Thoát vị rốn Đây là tình trạng một phần ruột của trẻ nhô ra ngoài qua lỗ rốn, đây là tình trạng khá thường gặp ở trẻ sơ sinh. Đặc biệt khi trẻ khóc, cười, ho hoặc đi vệ sinh, lúc này sẽ thấy rốn của trẻ nhô ra một khối u nhỏ không đau ở gần hoặc trong rốn, khi nằm xuống hoặc thư giãn thì khối u này xẹp đi. Hầu hết các trường hợp thoát vị rốn sẽ hết khi trẻ 1 tuổi, tuy nhiên vẫn cần đưa trẻ đi khám để theo dõi và được hướng dẫn chăm sóc, tránh biến chứng. Thoát vị màng não tủy Dị tật bẩm sinh này khiến đốt sống chứa tủy sống và các rễ thần kinh của trẻ trở thành khoang rỗng, gây ra những rối loạn thần kinh nghiêm trọng và dẫn đến nhiều bệnh lý khác nhau. Thoát vị màng não tủy cần được phát hiện sớm để điều trị ngăn ngừa biến chứng bằng cách kiểm tra khối u xuất hiện bất thường trên đường giữa hoặc cạnh cột sống lưng của trẻ. 1.2. Dị tật tim bẩm sinh Dị tật tim bẩm sinh hình thành từ thời gian trẻ còn trong bụng mẹ, các phương pháp tầm soát dị tật sớm trước khi sinh có thể phát hiện được phần lớn các dị tật nghiêm trọng. Tuy nhiên vẫn có trường hợp bỏ sót, trẻ sinh ra với dị tật tim bẩm sinh có thể tử vong sớm sau sinh hoặc sức khỏe bị ảnh hưởng lâu dài. Vì thế, tầm soát dị tật tim bẩm sinh là việc quan trọng cần làm ngay khi trẻ sinh ra, nhận biết bằng các dấu hiệu như: khó thở, nhịp tim đập nhanh, xuất hiện phù ở bụng, chân và mắt, da nhợt nhạt xanh xám. Tùy từng trường hợp mà những dị tật tim bẩm sinh được cải thiện bằng can thiệp phẫu thuật hay dùng thuốc. 1.3. Dị tật xương khớp Dị tật xương khớp thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh là dị tật bàn chân, gây ra nhiều hệ quả xấu cho sự phát triển vận động sau này cũng như yếu tố thẩm mỹ. Ngoài ra, một số dị tật xương khớp khác cũng khá phổ biến xảy ra độc lập hoặc đi kèm với dị tật bàn chân gồm: ưỡn khớp gối, loạn sản khớp hông, vẹo cổ, tay khoèo, cứng đa khớp bẩm sinh,… Một số dị tật nghiêm trọng khác cần can thiệp sớm sau sinh như: lộ bàng quang, xoắn tinh hoàn, tinh hoàn ẩn, teo thực quản, teo hẹp lỗ mũi sau, không hậu môn, hội chứng tắc ruột sơ sinh, giới tính mơ hồ,… Khám sàng lọc cho trẻ từ 24 - 48 giờ sau sinh có thể phát hiện được phần lớn những dị tật nghiêm trọng này. 2. Một số sai lầm trong điều trị và chăm sóc trẻ bị dị tật sơ sinh Thực tế có nhiều trường hợp trẻ sơ sinh mắc dị tật bẩm sinh nhưng không được can thiệp y tế sớm và đúng cách, áp dụng các phương pháp điều trị dân gian dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho sức khỏe của trẻ. Dưới đây là những điều cần tránh trong chăm sóc và điều trị cho trẻ bị dị tật sơ sinh: Thoát vị rốn Lưu ý khi chuyển trẻ cần nhẹ nhàng, đắp băng vô khuẩn và phủ túi plastics, màng bám sao cho khối thoát vị không bị mất dịch. Trước và khi điều trị, trẻ cần nhịn ăn hoàn toàn, sử dụng ống thông dạ dày để dẫn lưu. Điều này cũng áp dụng với thoát vị màng não tủy và các khối thoát vị khác. Thoát vị hoành Không hỗ trợ hô hấp bằng bóp bóng qua mặt nạ, có thể đặt nội khí quản nếu cần thiết. Dị tật teo thực quản Trẻ sơ sinh cần phải nhịn ăn hoàn toàn, hút đờm dãi liên tục, cho trẻ nằm cao đầu tránh đờm dãi gây cản trở hô hấp. Dị tật về xương khớp Đặc biệt là dị tật bàn chân, cần chú ý cố định tốt cho trẻ khi di chuyển, không cố gắng bóp nắn chỉnh xương. Tốt nhất, bố mẹ cần đưa trẻ đi điều trị sớm các dị tật sơ sinh để tránh biến chứng cũng như tuân thủ theo các hướng dẫn chăm sóc từ bác sĩ chuyên khoa. Can thiệp sớm và đúng cách giúp trẻ có sức khỏe tốt nhất và cuộc sống bình thường sau này. Ngoài sàng lọc và điều trị sớm dị tật sơ sinh, nên chủ động sàng lọc trước sinh tại những thời điểm khám thai định kỳ quan trọng. Ngoài ra, mẹ bầu cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng đầy đủ khi mang thai, tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ được khuyến cáo.;;;;;Bất cứ ông bố, bà mẹ nào cũng mong muốn sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh, cơ thể bình thường, phát triển tốt. Song thực tế, do nhiều yếu tố tác động mà thai nhi hoàn toàn có nguy cơ mắc phải các dị tật bẩm sinh. Phát hiện sớm những dị tật ở trẻ sơ sinh ngay trong bụng mẹ sẽ giúp can thiệp sớm và hiệu quả. Dị tật ở trẻ sơ sinh rất đa dạng và phức tạp, có những dị tật nhẹ có thể can thiệp và đều có thể điều trị khỏi song những dị tật nặng có thể nguy hiểm đến tính mạng, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sau này. Dị tật ở trẻ sơ sinh có thể thể hiện ngay khi còn là bào thai, phát hiện được bằng bất thường về hình thái bên ngoài song cũng có thể là dị tật nội tạng bên trong. Với những dị tật bên trong, cần khám và chẩn đoán cẩn thận mới có thể phát hiện. Dưới đây là dị tật ở những cơ quan trong cơ thể có thể phát hiện và cần can thiệp sớm ở trẻ: Dị tật gây suy hô hấp Các dị tật teo thực quản, teo hẹp lỗ mũi sau, thoát vị hoành, bệnh tim bẩm sinh, hội chứng Pierre Robin,… Dị tật hệ sinh dục Bao gồm các dị tật tinh hoàn ẩn, xoắn tinh hoàn, giới tính mơ hồ. Dị tật xương khớp Dị tật xương khớp bẩm sinh có thể xảy ra ở xương ở bất cứ bộ phận nào, chủ yếu do sai tư thế phát triển hoặc không gian phát triển trong bụng mẹ quá hẹp. Dị tật gây tắc nghẽn đường tiêu hóa Thường gặp là hội chứng tắc ruột sơ sinh, chứng không hậu môn,… Có nhiều dị tật ở trẻ sơ sinh có thể phát hiện được từ sớm và chủ động can thiệp khi trẻ sinh ra song có nhiều dị tật không thể hiện trước sinh. Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh chiếm khoảng 1.73%, tương đương với khoảng 8 triệu trẻ em bị dị tật bẩm sinh mỗi năm (theo số liệu của WHO). Tỷ lệ dị tật ở trẻ em hiện cao hơn, khoảng 2 - 3% tổng số trẻ được sinh ra. Trong đó, các dị tật bẩm sinh liên quan đến bất thường NST thường nguy hiểm hơn bao gồm: hội chứng Down, hội chứng Edwards, dị tật ống thần kinh, tan máu bẩm sinh,… 2. Những dị tật ở trẻ sơ sinh thường gặp Những dị tật ở trẻ sơ sinh vô cùng đa dạng, song thường gặp nhất là các dạng sau: 2.1. Dị tật tim bẩm sinh Dị tật tim bẩm sinh đang ảnh hưởng đến khoảng 3.000 trẻ sơ sinh mỗi năm ở nước ta, đây đều là các dị tật nặng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của tim cũng như sức khỏe chung. Dị tật tim phổ biến nhất là dạng thông liên thất, nghĩa là tâm thất trái và tâm thất phải thông nhau qua lỗ thủng ở vách ngăn. Lỗ thủng liên thất phải được phát hiện sớm từ khi thai trong bụng mẹ hoặc ngay khi chào đời. Nếu dị tật lỗ thông nhỏ, vấn đề không quá nghiêm trọng và có thể khắc phục theo thời gian. Tuy nhiên lỗ thủng kích thước lớn sẽ nguy hiểm đến tính mạng của trẻ, yêu cầu phải phẫu thuật. Trẻ sơ sinh bị dị tật tim có thể là kết quả của nhiều nguyên nhân kết hợp hoặc độc lập, trong đó những nguyên nhân chính bao gồm: Yếu tố di truyền: Những bất thường di truyền mà bé nhận được từ mẹ hoặc bố hoặc do đột biến khiến cho việc hình thành dị tật bẩm sinh ở tim. Tác dụng phụ của 1 số loại thuốc điều trị, có những loại thuốc được khuyến cáo không nên dùng trong thai kỳ vì có thể gây dị tật thai. Sử dụng chất kích thích trong quá trình mang thai. 2.2. Hội chứng khoèo chân Đây là dị tật liên quan đến xương khá thường gặp ở trẻ sơ sinh, khi trẻ sinh ra bị khoèo ở một hoặc cả hai bàn chân. Bàn chân lúc này có hình dạng quặc xuống, hướng vào trong hoặc quặc lên và hướng ra ngoài. Dị tật này không quá nguy hiểm như dị tật tim song cần được can thiệp sớm ngay khi trẻ còn nhỏ khi xương còn non nớt, dễ uốn nắn. Cách điều trị hội chứng này là nắn bột, chỉnh hình cho trẻ để bàn chân trở lại bình thường ngay từ khi sinh ra. Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây ra dị tật bẩm sinh khoèo bàn chân, song yếu tố di truyền được nhiều chuyên gia nhận định là yếu tố liên quan hàng đầu. Ngoài ra, dị tật khoèo bàn chân có thể kết hợp với những dị tật bất thường về xương như: loạn sản khớp háng, tật nứt đốt sống, dị tật khác ở cơ, cột sống,… Nếu người mẹ mắc chứng tiểu đường, sử dụng nhiều chất kích thích, dùng thuốc không được dùng trong thai kỳ,… thì nguy cơ trẻ sinh ra mắc dị tật này cũng cao hơn. 2.3. Dị tật khuyết hậu môn Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị mắc dị tật khuyết hậu môn hiện nay khoảng 1/5.000 trẻ sinh ra. Đây là tình trạng bất thường hậu môn khi có một màng da mỏng bịt kín lỗ hậu môn hoặc không hình thành ống liên thông giữa ruột già và hậu môn. Dị tật khuyết hậu môn khiến trẻ gặp khó khăn trong vấn đề sinh hoạt, đặc biệt gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không can thiệp rõ. Nguyên nhân gây dị tật khuyết hậu môn ở trẻ sơ sinh cũng chưa được xác định song các yếu tố liên quan bao gồm: tia phóng xạ, virus, tác dụng phụ của thuốc điều trị,… 2.4. Dị tật sứt môi hở hàm ếch Trung bình cứ 800 - 1.000 trẻ sinh ra lại có 1 trẻ bị dị tật sứt môi, hở hàm ếch. Dị tật này có thể phát hiện ngay khi trẻ còn trong bụng mẹ và cần được can thiệp phẫu thuật để phục hồi cấu trúc cho môi - hàm, giúp trẻ lớn lên tự tin và phát triển tốt nhất. Yếu tố di truyền là nguyên nhân chính gây ra dị tật sứt môi hở hàm ếch, ngoài ra nếu trong thai kỳ mẹ sử dụng các chất kích thích, thuốc,… có thể ảnh hưởng xấu và gây dị tật thai. Những dị tật ở trẻ sơ sinh đều ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, sự phát triển cũng như yếu tố thẩm mỹ của trẻ, vì thế việc phòng ngừa và phát hiện sớm được ưu tiên hàng đầu. Để phòng ngừa dị tật cho thai, người mẹ cần có chế độ nghỉ ngơi, chăm sóc, làm việc,… khoa học và an toàn. Lưu ý cần tránh thức uống có cồn, thuốc lá, chất kích thích và đảm bảo dinh dưỡng phù hợp cho từng giai đoạn của thai kỳ.;;;;;Làm cha mẹ ai cũng mong muốn con cái được khỏe mạnh, lành lặn. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều trẻ em không may mắn phải mang trên mình những dị tật bẩm sinh ngay từ khi sinh ra. Điều này không những gây ra nhiều thiệt thòi cho sức khỏe của trẻ cả về thể chất lẫn tinh thần mà còn là nỗi lo của cả gia đình và của toàn xã hội. Dị tật bẩm sinh là những bất thường về cấu trúc, chức năng hoặc sinh hoá có từ khi mới sinh cho dù các dị tật đó có được phát hiện ở thời điểm đó hay không. Dị tật bẩm sinh là những bất thường về cấu trúc, chức năng hoặc sinh hoá có từ khi mới sinh cho dù các dị tật đó có được phát hiện ở thời điểm đó hay không. Phần lớn các dị tật bẩm sinh là ở mức độ nhẹ nhưng cũng có một số trường hợp nghiêm trọng. Theo ước tính cứ 100 trẻ sinh ra, sẽ có 3 trẻ có dị tật bẩm sinh ở mức độ nhẹ và 1 trẻ mang dị tật nghiêm trọng. Dị tật bẩm sinh có thể phát triển mà không có nguyên nhân rõ ràng. Trẻ có thể bị dị tật bẩm sinh do di truyền từ cha mẹ, ảnh hưởng của môi trường như nhiễm trùng, tiếp xúc với hóa chất, thuốc hay bức xạ. Chỉ có 35% các trường hợp dị tật bẩm sinh là do những bất thường trong nhiễm sắc thể, bất thường về sinh hóa, bệnh truyền nhiễm hoặc các yếu tố môi trường. 65% các ca dị tật bẩm sinh còn lại không thể xác định được nguyên nhân. Có nhiều biện pháp được sử dụng để phát hiện các dị tật bẩm sinh như siêu âm trước khi sinh. Có nhiều biện pháp được sử dụng để phát hiện các dị tật bẩm sinh như siêu âm trước khi sinh, lấy mẫu lông nhung màng đệm (CVS), chọc ối hoặc bằng một xét nghiệm máu được gọi là xét nghiệm sàng lọc huyết thanh mẹ ((AFP). Có nhiều dị tật bẩm sinh không thể được phát hiện cho đến tuổi đi học hoặc sau khi trẻ có vấn đề về sức khỏe phát sinh đòi hỏi phải thực hiện xét nghiệm đánh giá, bổ sung (nghe, nhìn, bệnh tiểu đường…). Bức xạ: nam giới và phụ nữ có kế hoạch có con cần nên tự bảo vệ mình khỏi bức xạ không cần thiết. Các nguồn X quang phổ biến nhất là X quang trong chẩn đoán y tế và X quang nha khoa. Sử dụng đồ bảo hộ lao động nếu công việc có tiếp xúc với bức xạ. Một số loại thuốc kê đơn có thể dẫn tới dị tật bẩm sinh ở trẻ. Các hóa chất chính gây dị tật bẩm sinh được biết đến nhiều nhất là những loại thuốc kê đơn. Chúng bao gồm thalidomide, isoretinoin, acid valporic và một số loại thuốc điều trị bệnh ung thư. Hai hóa chất khác làm tăng nguy cơ gây dị tật bẩm sinh là chì và thủy ngân. Các hiệu quả để phòng tránh là hạn chế tiếp xúc với các yếu tố có thể gây dị tật bẩm sinh đã nêu ở phần trên. Rủi ro của một nhóm các dị tật bẩm sinh nghiêm trọng (bất thường về ống thần kinh – nứt đốt sống, thiếu não) có thể được giảm đáng kể bằng cách uống axit folic trước khi thụ thai và trong suốt thai kỳ (ít nhất là 0,4 mg / ngày). Một số dị tật bẩm sinh như hội chứng Down, nứt đốt sống, thiếu một phần não có thể được phát hiện trước khi sinh. Trẻ có nguy cơ dị tật bẩm sinh cao nếu có tiền sử gia đình mắc các dị tật bẩm sinh hay hôn nhân cận huyết. Nguy cơ này có thể được ước tính bởi bác sĩ với sự hỗ trợ của các chuyên gia di truyền.;;;;;Dị tật bẩm sinh thường ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như sự phát triển của trẻ nhỏ, chính vì thế chúng ta không nên chủ quan khi em bé sinh ra có những dấu hiệu bất thường. Trong đó, bố mẹ nên thận trọng với tình trạng dị tật đầu nhỏ ở trẻ. Các bậc phụ huynh nên chủ động tìm hiểu và nắm được những dấu hiệu cho thấy trẻ bị tật đầu nhỏ. 1. Tìm hiểu chung về tật đầu nhỏ Dị tật đầu nhỏ là tình trạng hiếm gặp ở trẻ sơ sinh, nếu gặp phải tình trạng này, vòng đầu của bé sẽ nhỏ hơn so với bình thường. Khi phát hiện những đặc điểm bất thường của vòng đầu trẻ, nhiều bậc phụ huynh không khỏi lo lắng. Trên thực tế, hiện tượng trẻ sinh ra đầu nhỏ chủ yếu là do não bộ phát triển kém trong giai đoạn bào thai, điều này có ảnh hưởng trực tiếp tới kích thước đầu của trẻ khi chào đời. Các bậc phụ huynh cần nắm được nguyên nhân chính xác và điều trị cho bé trong trường hợp thực sự cần thiết. Một số trường hợp bị dị tật đầu nhỏ do các khớp sọ dính vào nhau, ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phát triển của não bộ cũng như kích thước đầu. Lúc này, bác sĩ cần tiến hành phẫu thuật để giải quyết tình trạng dính khớp sọ, nhờ vậy não bộ có không gian để phát triển tốt hơn. Bên cạnh đó, hiện tượng thiếu oxy não trong bào thai hoặc sự xuất hiện của đột biến nhiễm sắc thể cũng là nguyên nhân dẫn tới chứng đầu nhỏ ở trẻ sơ sinh. Chính vì thế, trong giai đoạn mang thai, mẹ phải đi kiểm tra sức khỏe thường xuyên và kịp thời phát hiện những điểm bất thường của thai nhi. 2. Những dấu hiệu cho biết trẻ bị dị tật đầu nhỏ Thực tế, khi mắc chứng đầu nhỏ, kích thước vòng đầu của trẻ vẫn tăng, tuy nhiên nếu so sánh với bạn bè bằng tuổi thì sẽ thấy kích thước này nhỏ hơn đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là do sự phát triển của não bộ không tốt, chính vì thế, trí tuệ của trẻ cũng chịu ảnh hưởng ít nhiều. Điều này khiến các bậc phụ huynh không khỏi lo lắng về sự phát triển của bé, liệu trẻ có theo kịp các bạn đồng trang lứa hay không. Như đã phân tích ở trên, não bộ của trẻ phát triển kém hơn so với bình thường sẽ dẫn tới một số biểu hiện bất thường, ví dụ như quá trình tập ngồi, tập đi hay tập nói, khả năng cân bằng, phối hợp của trẻ diễn ra chậm hơn khiến cha mẹ tỏ ra khá sốt ruột. Đồng thời, khả năng nghe, nói hoặc ăn uống của bé sẽ có dấu hiệu kém hơn so với bình thường,… Nhìn chung các bậc phụ huynh không nên chủ quan trước những triệu chứng kể trên, đó là tín hiệu cho thấy trẻ có nguy cơ bị dị tật đầu nhỏ và cần được theo dõi, điều trị kịp thời. Bên cạnh những đặc điểm kể trên, tật đầu nhỏ ở trẻ sơ sinh cũng là nguyên nhân khiến bé chậm phát triển chiều cao và thường xuyên bị co giật. Tốt nhất, khi phát hiện các triệu chứng bất thường, chúng ta nên chủ động cho con đi khám và điều trị dị tật đầu nhỏ ở trẻ theo hướng dẫn của bác sĩ. Với trường hợp bệnh nhẹ, sức khỏe của bé hầu như không chịu ảnh hưởng xấu, điểm khác biệt duy nhất đó là kích thước đầu nhỏ hơn so với bạn bè bằng tuổi. Lúc này, cha mẹ nên chủ động cho con đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện những dấu hiệu bất thường có thể xảy ra. Với trường hợp dị tật đầu nhỏ ở mức độ nghiêm trọng, trẻ cần được theo dõi và điều trị sát sao để kiểm soát các triệu chứng bệnh, ngăn ngừa những biến chứng nghiêm trọng xảy ra. Việc duy trì điều trị giúp cải thiện phần nào khả năng giao tiếp, nghe và vận động của trẻ, trí tuệ sẽ được phát triển hơn. Cụ thể, bệnh nhân được điều trị và cải thiện hoạt động hệ thần kinh cũng như cơ bắp. Đa phần trẻ nhỏ sẽ được hướng dẫn sử dụng thuốc nhằm mục đích kiểm soát cơn động kinh hoặc cơ giật diễn ra. Song song đó, trẻ cần được điều trị vật lý, cơ ăn và trị liệu ngôn ngữ để có cơ hội hòa nhập với cuộc sống. 4. Xây dựng chế độ sinh hoạt dành cho trẻ bị dị tật đầu nhỏ Bên cạnh việc điều trị, trẻ mắc chứng đầu nhỏ cần duy trì chế độ sinh hoạt khoa học, lành mạnh, điều này góp phần không nhỏ vào hiệu quả điều trị bệnh, giúp trẻ tự tin hòa nhập với xã hội. Trong chế độ ăn uống hàng ngày, ngoài các dinh dưỡng thiết yếu, trẻ cần được bổ sung đầy đủ vitamin để tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng của cơ thể. Ngược lại, trẻ bị dị tật đầu nhỏ nên hạn chế sử dụng hoặc tiếp xúc với sản phẩm chứa chất kích thích, ví dụ như rượu, bia, sản phẩm có thể gây nghiện,… Trong sinh hoạt hàng ngày, trẻ cần được chăm sóc kỹ càng và cẩn thận hơn, nếu phát hiện mắc bệnh, cha mẹ nên chủ động điều trị sớm để ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm xảy ra. Đặc biệt, trẻ bị tật đầu nhỏ nên tránh tiếp xúc với hóa chất - tác nhân gây hại cho sức khỏe. Hy vọng rằng qua bài viết này các bậc phụ huynh đã nắm được nguyên nhân gây dị tật đầu nhỏ ở trẻ sơ sinh. Từ đó, chúng ta biết cách chăm sóc sức khỏe thật tốt trong giai đoạn mang thai để em bé sinh ra khỏe mạnh.;;;;;Dị tật sơ sinh là những dị tật được thể hiện ở hình thái bên ngoài hoặc những bất thường của em bé trong giai đoạn bào thai, còn gọi là dị tật thai nhi. Để đảm bảo cho sự phát triển của bé sau này, mẹ nên sớm thực hiện các sàng lọc, chẩn đoán dị tật trong thời gian thai kỳ diễn ra. Dưới đây là 6 dị tật sơ sinh thường gặp nhất. 1. Một số dị tật sơ sinh thường gặp với thai nhi Các dị tật sơ sinh phổ biến nhất với thai nhi gồm có: Thoát vị rốn Thoát vị rốn là dị tật xảy ra với phần ruột của trẻ thoát ra khỏi ổ bụng qua lỗ rốn. Đây là dị tật này là rất phổ biến đối với trẻ sơ sinh và thường không gây hại. Mẹ có thể nhận ra dị tật này nếu khi trẻ khóc, rốn của trẻ nhô ra một khối phồng trên rốn. Khối này cũng có thể to hơn khi trẻ khóc, cười hoặc khi đi vệ sinh. Khi trẻ nằm xuống hoặc ở trạng thái thư giãn thì khối lại xẹp xuống. Thoát vị màng não tủy Thoát vị màng não tủy xảy ra dưới sự khuyết tật ở các khoảng rỗng trong đốt sống của trẻ. Dị tật sơ sinh này là một bệnh lý nguy hiểm, có khả năng gây ra các rối loạn chức năng thần kinh gây khó khăn với sự phát triển của trẻ sau này. Chính vì vậy, việc sớm phát hiện và can thiệp với dị tật thoát vị màng não tủy là rất cần thiết. Dị tật tim bẩm sinh ở trẻ sơ sinh Thông thường, dị tật tim bẩm sinh sẽ được phát hiện ngay trong thời kỳ bào thai. Hầu hết trẻ sơ sinh bị tim bẩm sinh đều cần dùng thuốc hoặc phẫu thuật tim để cải thiện tình trạng bệnh lý. Một số triệu chứng khi trẻ sơ sinh bị dị tật tim có thể kể đến như: Trẻ khó thở, nhịp tim đập nhanh và bất thường. Trẻ kém tăng cân, người mệt mỏi. Thường xuyên viêm phổi, có các cơn tím, ngất,... Làn da xanh xao, nhợt nhạt. Dị tật khuyết hậu môn Một trong những dị tật sơ sinh mà trẻ có thể gặp phải đó chính là dị tật khuyết hậu môn, tức là trẻ không có lỗ hậu môn. Dị tật này gây ra nhiều khó khăn và bất tiện trong sinh hoạt của trẻ. Chính vì vậy, bé cần được điều trị dị tật này nhanh chóng, giảm các biến chứng sau này cũng như giảm tỷ lệ tử vong. Dị tật bàn chân Dị tật bàn chân là một dạng dị tật xương khớp thường gặp ở trẻ. Sau khi sinh từ 1 – 2 ngày, mẹ cần quan sát tới các cử động bàn chân của bé. Nếu nhận thấy sự bất thường trong chuyển động, cần nhờ tới sự chẩn đoán – thăm khám chuyên khoa. Trong một vài trường hợp, dị tật bàn chân bẩm sinh sẽ đi kèm với các dị tật sơ sinh khác như vẹo cổ, tay khèo, cứng đa khớp,... Trẻ bị dị tật bàn chân khi được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ có kết quả điều trị tốt hơn, giảm các ảnh hưởng tới sự vận động sau này. Dị tật môi hở hàm ếch Dị tật môi hở hàm ếch có thể được phát hiện ngay khi thai kỳ diễn ra. Cách khắc phục hiệu quả nhất là thực hiện phẫu thuật nhằm phục hồi chức năng cho cầu trúc hàm – môi của trẻ. Điều này cũng giúp trẻ tránh được các vấn đề về thẩm mỹ sau khi lớn lên. 2. Cách phòng ngừa dị tật sơ sinh ở trẻ Theo khuyến cáo của các chuyên gia, để phòng ngừa các dị tật sơ sinh có thể diễn ra trong thai kỳ, bạn cần lưu ý tới các vấn đề sau: Xây dựng một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và đảm bảo cho mẹ bầu. Xây dựng một chế độ tập luyện, nghỉ ngơi phù hợp, tránh stress hoặc căng thẳng kéo dài với mẹ bầu. Mẹ nên chú ý bổ sung axit folic trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ để ngăn ngừa hiệu quả hơn các dị tật bẩm sinh có thể xảy ra. Mẹ bầu tốt nhất nên kiểm soát và duy trì mức cân nặng một cách hợp lý. Cân nặng của mẹ phù hợp cũng sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ mắc dị tật bẩm sinh trong thai kỳ. Mẹ không nên sử dụng các loại đồ uống có chứa cồn, không hút thuốc hoặc các chất kích thích. Mẹ bầu khi bị tiểu đường trong thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ mắc dị tật với thai nhi. Do đó, mẹ cần kiểm soát tốt đường huyết trong quá trình mang thai. Giữ gìn sức khỏe, tránh mắc các bệnh lý nhiễm trùng, sốt cao, cảm cúm,... Không tự ý sử dụng các loại thuốc uống nếu không có chỉ định của bác sĩ. Mẹ bầu cần thực hiện các sàng lọc – chẩn đoán dị tật sơ sinh khi thai kỳ diễn ra. Đặc biệt cần thiết với các trường hợp như mẹ mang thai khi tuổi cao, bố hoặc mẹ đã bị dị tật bẩm sinh trước đó hoặc có người trong gia đình bị dị tật bẩm sinh,... Sớm thực hiện thăm khám và phát hiện dị tật bẩm sinh giúp bố mẹ được tư vấn và đưa ra các hướng điều trị tốt nhất dành cho trẻ. Trên đây là tổng hợp các thông tin về dị tật sơ sinh mà bố mẹ nên tham khảo để đảm thai kỳ diễn ra an toàn nhất cho cả mẹ và bé. Ngày nay với sự phát triển của y học hiện đại, các dị tật bẩm sinh của trẻ hoàn toàn có thể phát hiện sớm và can thiệp kịp thời. Do đó, để có sự chuẩn bị tốt nhất cho sức khỏe của bé, mẹ bầu tốt nhất nên thực hiện các sàng lọc trước sinh. - Voucher sử dụng dịch vụ y tế đến 200,000 VNĐ. - Miễn phí Gói kiểm tra thai kỳ cho mẹ bầu. Lưu ý: Quà tặng sẽ khác nhau tùy theo từng dịch vụ NIPT.
question_63773
Những tác nhân kích hoạt bệnh chàm cần tránh
doc_63773
Bệnh chàm (eczema) hay viêm da dị ứng là một bệnh mạn tính về da, khiến làn da khô, đỏ và ngứa. Bệnh có thể gặp ở bất cứ ai nhưng phổ biến nhất ở trẻ em và thanh thiếu niên. Đặc trưng của bệnh chàm là xuất hiện thành những cơn bùng phát, gây ra một hoặc nhiều triệu chứng xuất hiện trên da. Những đợt bùng phát có thể do một số yếu tố. Ngăn chặn các yếu tố ngày có thể giảm bớt các cơn bùng phát của bệnh chàm, giúp người bệnh cảm thấy thoải mái hơn. Hóa chất: sản phẩm làm sạch khử mùi, dung dịch tẩy rửa và khói Tránh xa các sản phẩm làm sạch khử mùi, dung dịch tẩy rửa và khói để ngăn chặn cơn bùng phát của bệnh chàm. Tránh xa các loại hóa chất nêu trên để tránh kích hoạt cơn bùng phát của bệnh chàm bằng cách: Nước nóng Người mắc bệnh chàm nên tắm rửa bằng nước ấm hoặc nước lạnh thay cho nước nóng. Sau khi tắm xong, nên vỗ nhẹ da, không chà xát mạnh, cho da khô dần. Tiếp đến sử dụng kem dưỡng ẩm bôi lên da ngay lập tức để giữ lại độ ẩm cho da. Mặt trời, mồ hôi và kem chống nắng Bệnh nhân chàm có thể ra ngoài nắng nhưng làn da có thể bị kích ứng khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời gây nóng và đổ mồ hôi. Bệnh nhân chàm có thể ra ngoài nắng nhưng làn da có thể bị kích ứng khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời gây nóng và đổ mồ hôi. Nên nghỉ ngơi trong khu vực râm mát. Luôn nhớ sử dụng kem chống nắng. Cháy nắng có thể làm bùng phát bệnh chàm. Nếu làn da nhạy cảm với kem chống nắng có thể sử dụng các sản phẩm như oxit kẽm hoặc titanium dioxide. Quần áo bằng vải tổng hợp hoặc quần áo mới Loại quần áo phù hợp nhất cho người bệnh chàm là vải cotton mềm, thoáng khí, dễ thấm hút mồ hôi. Quần áo bằng vải len hoặc sợi tổng hợp như polyester, nylon, rayon… có thể khiến người bệnh đổ mồ hôi nhiều. Giặt quần áo mới thật sạch trước khi mặc để loại bỏ thuốc nhuộm và các hóa chất được sử dụng để chống nhăn. Xà phòng, dầu gội đầu Người mắc bệnh chàm nên lựa chọn các loại sữa tắm nhẹ dịu, dành cho da em bé hoặc da nhạy cảm. Người mắc bệnh chàm nên lựa chọn các loại sữa tắm nhẹ dịu, dành cho da em bé hoặc da nhạy cảm. Và chỉ nên dùng với lượng rất nhỏ. Sau khi thoa sữa tắm, tắm lại thật kỹ bằng nước sạch. Khi giặt quần áo, không nên sử dụng các chất làm mềm vải. Với dầu gội đầu, chọn loại có độ pH trung tính, không có mùi hoặc mùi rất nhẹ. Căng thẳng Sự căng thẳng có thể khiến cho tình trạng da của người bệnh eczema trở nên tồi tệ hơn. Bởi vì các hormone gây căng thẳng trong cơ thể sẽ gây viêm kích thích làn da của người bệnh. Có thể thử các kỹ thuật thư giãn như yoga, thiền, hít thở sâu để giải tỏa, làm giảm bớt căng thẳng. Ngoài ra cần chăm sóc tốt bản thân, nghỉ ngơi thường xuyên và ngủ đủ giấc. Dị ứng Nếu bị dị ứng với phấn hoa, lông vật nuôi hoặc bụi, người bệnh nên cố gắng hạn chế tiếp xúc càng nhiều càng tốt. Nếu bị dị ứng với phấn hoa, lông vật nuôi hoặc bụi, người bệnh nên cố gắng hạn chế tiếp xúc càng nhiều càng tốt. Cần vệ sinh, dọn dẹp nhà cửa thường xuyên và giặt giũ chăn, màn bằng nước ấm hàng tuần bằng nước nóng. Không khí khô Bệnh chàm có thể trở nên nghiêm trọng hơn vào mùa đông khi không khí quá khô. Sử dụng máy sưởi giúp chúng ta cảm thấy ấm áp nhưng có thể hút độ ẩm ra khỏi không khí. Nếu ở trong tình trạng này, người bệnh chàm cần dưỡng ẩm cho da thường xuyên. Với các trường hợp sống trong vùng khí hậu khô nóng, có thể xem xét lựa chọn đặt máy tạo độ ẩm trong phòng. Lưu ý cần vệ sinh máy tạo độ ẩm theo hướng dẫn, vì độ ẩm quá nhiều tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển mạnh, dễ khiến bệnh chàm bùng phát ở một số người. Tập thể dục Việc vận động có thể gây đổ mồ hôi, dễ kích ứng da. Tập thể dục rất tốt cho cơ thể đồng thời còn làm giảm căng thẳng. Tuy nhiên việc vận động có thể gây đổ mồ hôi, dễ kích ứng da. Để hạn chế nguy cơ này, người bệnh nên nghỉ ngơi trong quá trình tập luyện, mặc quần áo thoáng mát và uống nước khi cảm thấy nóng. Hãy thử tập thể dục trong nhà hoặc tập vào thời điểm nhiệt độ mát mẻ. Nên lau mồ hôi nhẹ nhàng bằng khăn sạch.
doc_6411;;;;;doc_994;;;;;doc_34367;;;;;doc_2252;;;;;doc_6003
Khi nhắc đến bệnh chàm, người ta thường nghĩ tới đối tượng mắc bệnh đó là trẻ em và trẻ sơ sinh, bởi hệ miễn dịch của trẻ còn quá yếu. Tình trạng này sẽ gây ra cảm giác ngứa ngáy, sau khi gãi sẽ làm da trở nên tấy đỏ và có thể bị viêm. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, bệnh chàm không lây nhiễm từ người này sang người khác được. Tuy nhiên, đây lại là một loại bệnh có yếu tố di truyền, sự ảnh hưởng của môi trường sống cũng nguyên nhân gây nên tình trạng trên. Điều này cho thấy, nếu mẹ bầu khi mang thai không may bị mắc chàm thì người con khi sinh ra sẽ phải thừa hưởng căn bệnh này với tỷ lệ rất cao. Mặc dù bệnh chàm là loại bệnh được xác định là không gây lây nhiễm từ người sang người, nhưng có thể sẽ lây từ vị trí này sang vị trí khác ở cùng một người. Do đó, người bệnh cần chú ý theo dõi tình trạng cơ thể, nếu thấy xuất hiện những dấu hiệu bất thường, nên chủ động thăm khám để điều trị kịp thời, ngăn ngừa sự lây lan. 2. Những nguyên nhân gây nên bệnh chàm Ngoài chịu sự di truyền thì những tác nhân bên ngoài môi trường cũng là nguyên nhân gây nên bệnh chàm như: Sự căng thẳng, quần áo, nguồn thức ăn,… Yếu tố thời tiết gây ảnh hưởng đến làn da Đối với những người có làn da nhạy cảm, thời tiết thay đổi sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng xấu, đặc biệt là da em bé. Bệnh chàm có thể sẽ xuất hiện nếu bạn sống, học tập, làm việc dưới điều kiện thời tiết, môi trường dưới đây: Nhiệt độ nóng bức: Khi ở trong môi trường nhiệt độ cao, cơ thể chảy mồ hôi thì chàm rất dễ xuất hiện. Tình trạng này xảy ra khi bạn tham gia những hoạt động ngoài trời vào mùa hè, đứng dưới nắng quá lâu, mặc nhiều quần áo,… Thời tiết lạnh: Làn da nhạy cảm của bạn có thể sẽ bị khô khi bước vào mùa đông lạnh giá, tình trạng kích ứng da làm xuất hiện bệnh chàm. Không khí hanh khô hoặc ẩm: Đây là điều kiện thích hợp để bệnh chàm có cơ hội bùng phát. Trường hợp tắm bằng nước nóng, trong thời gian dài tỷ lệ mắc bệnh càng cao. Thay vì tắm bằng nước nóng, bạn nên đổi thành nước ấm mỗi ngày, bởi khi làn da bị bệnh chàm sẽ rất kho, bong vảy, thô ráp, thậm chí là nứt nẻ và gây chảy máu. Sử dụng các loại thuốc mỡ, kem dưỡng ẩm đẻ cung cấp độ ẩm sâu cho da trước khi ngủ và mỗi buổi sáng. Duy trì nhiệt độ phòng phù hợp, không để quá nóng, khô sẽ hạn chế được tình trạng bong tróc, ngứa ngáy. Đối với đối tượng bị bệnh là trẻ em, bạn nên gặp bác sĩ để được nghe tư vấn. Sử dụng những loại thuốc bôi ngoài da không chứa hoá chất, chất bảo quản để chăm sóc da cho bé hàng ngày. Sự căng thẳng Căng thẳng được xem là một trong những nguyên nhân gây kích thích khiến cho bệnh chàm trở nên nặng hơn. Điều này phải kể đến sự rối loạn của nội tiết tố, đây là tác nhân gây bùng phát tình trạng trên. Những điều bạn có thể làm để cải thiện cũng như cân bằng cảm xúc, duy trì nội tiết tố phù hợp bằng cách thực hiện chế độ nghỉ ngơi phù hợp, đi du lịch, gặp gỡ bạn bè,… Những điều này sẽ khiến cho tinh thần thoải mái, giảm bớt căng thẳng học tập, làm việc. Tình trạng nhiễm khuẩn Bệnh chàm có thể khiến bạn bị viêm, do đó khả năng bị nhiễm vi khuẩn, virus có hại trong môi trường là rất cao. Điều này sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn. Bạn cần đặc biệt chú ý đến những triệu chứng của sự nhiễm trùng. Khi có những triệu chứng trở nặng của bệnh, bạn nên nhanh chóng đến gặp các bác sĩ da liễu để được tư vấn, hướng dẫn chữa trị đúng cách. Thức ăn Thức ăn hàng ngày nếu không được lựa chọn phù hợp với cơ địa từng người thì có thể gây ra tình trạng dị ứng, làm kích hoạt bệnh chàm. Những loại thực phẩm như sữa, hải sản, thực phẩm được chế biến sẵn, thức ăn nhanh,… có thể là nguyên nhân gây nên tình trạng xấu về da. Bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ để biết được những loại thức ăn gây kích hoạt và thực hiện ăn kiêng để bảo vệ sức khỏe. Ngoài ra, bạn có thể chủ động bổ sung những thực phẩm tốt cho việc điều trị bệnh chàm như các loại probiotic, hạnh nhân, cá, mật ong, chất giàu vitamin C, D, E. Chất liệu quần áo Chất liệu len và vải sợi tổng hợp có thể gây nên những vấn đề về da, trong đó có tình trạng kích ứng của bệnh chàm, vì khi nhiệt độ cơ thể tăng, sự cọ xát vào da sẽ gây cảm giác khó chịu cho người mắc. Để hạn chế tình trạng này, bạn cần lưu ý và cẩn thận trong việc chọn chất liệu quần áo. Nên lựa chọn chất cotton mềm mại, co giãn để bảo vệ cho làm da nhạy cảm. Ngoài ra, khi mới mua quần áo về bạn nên giặt trước để đảm bảo sạch sẽ, sử dụng loại nước giặt không hóa chất độc hại để bảo vệ sức khỏe cũng như làn da. 3. Cách điều trị bệnh chàm hiệu quả Bệnh chàm được biết đến là một trong những căn bệnh mãn tính, liên quan đến cơ địa của từng người. Do đó, việc điều trị tận gốc là rất khó, chỉ có thể dùng những biện pháp để giảm thiểu những dấu hiệu của bệnh để bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Một số biện pháp có thể làm để kiểm soát tình trạng này như sau: Thực hiện chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học. Tập luyện thể dục, thể thao hàng ngày. Tránh mặc quần áo bó sát. Thực hiện thăm khám khi có những dấu hiệu bất thường ở da. Giảm thiểu sự áp lực, căng thẳng. Hạn chế tiếp xúc với hóa chất độc hại. Giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ.;;;;;Chàm là một loại bệnh da liễu khá thường gặp song nguyên nhân chính xác vẫn chưa được xác định, tuy nhiên hiện nay cũng đã xác định được các yếu tố nguy cơ gây bệnh chàm. Việc hạn chế những yếu tố nguy cơ này sẽ giúp ngăn ngừa và kiểm soát bệnh tốt hơn. Chàm chủ yếu gặp ở trẻ nhỏ, vì thế cha mẹ nên chú ý đến dấu hiệu bệnh của con phát hiện và điều trị sớm. 1. Các dạng chàm thường gặp Chàm là tên chỉ chung cho nhiều loại viêm da có thể gặp ở mọi lứa tuổi song trẻ nhỏ là phổ biến hơn cả. Thực tế có nhiều dạng chàm khác nhau do nguyên nhân, yếu tố kích thích và có đặc điểm bệnh khác nhau. Dưới đây là các dạng chàm thường gặp: 1.1. Viêm da dị ứng Đây là dạng chàm phổ biến nhất, xuất hiện ở trẻ nhỏ do cơ địa nhạy cảm và thường biến mất hoặc nhẹ đi khi trưởng thành. Những người bị hen suyễn, sốt hoa cỏ có nguy cơ cũng bị chàm dạng viêm da dị ứng, đây là nhóm bệnh thường đi kèm. Nguyên nhân gây viêm da dị ứng là do chế độ bảo vệ da tự nhiên bị suy yếu hoặc phá hỏng do nguyên nhân nào đó, khiến da bị tổn thương với chất gây kích ứng. Đặc điểm của chàm dạng viêm da dị ứng như sau: Thường xuất hiện phát ban ở nếp gấp khuỷu tay, đầu gối, trẻ nhỏ còn bị ở má và da đầu. Trên các vết tổn thương da có thể bị sưng, rỉ chất lỏng khi gãi. Da phát ban chàm có thể sáng hoặc tối màu hơn, song đều khô và dày hơn. 1.2. Chàm tiếp xúc Chàm tiếp xúc xảy ra khi da tiếp xúc với chất gây kích ứng khiến da bị đỏ, ngứa. Triệu chứng phổ biến của dạng chàm da này là: da đỏ, ngứa, bỏng, có cảm giác châm chích. Xuất hiện mề đay trên da, đôi khi hình thành cả mụn nước đóng vảy. Tác nhân kích thích gây chàm tiếp xúc rất đa dạng như: chất tẩy trắng, chất tẩy rửa, mủ cao su, sản phẩm chăm sóc da, xà phòng, nước hoa,… 1.3. Chàm tay Đặc điểm của chàm tay là chỉ xuất hiện tổn thương viêm da ở vùng da bàn tay, nguyên nhân cũng khả năng bảo vệ của da yếu trước yếu tố gây kích thích. Đặc điểm chàm tay là da bàn tay bị ngứa, đỏ, khô, đôi khi hình thành mụn nước hoặc vết nứt trên da. 1.4. Chàm thể đồng tiền Loại chàm này rất dễ nhận biết do các tổn thương xuất hiện trên da có dạng hình đồng xu, đốm tròn, chúng gây ngứa nhiều, ngứa nghiêm trọng và kéo dài. Theo thời gian, các đốm tổn thương da này sẽ đóng vảy, khi vảy rụng da cũng lành lại. Tác nhân gây chàm đồng tiền được biết là do côn trùng cắn, phản ứng quá miễn của da với hóa chất hoặc kim loại,… Nhiều người bị chàm thể đồng tiền kết hợp với nhiều thể chàm khác, phổ biến như viêm da dị ứng. 1.5. Chàm tổ đỉa Chàm tổ đỉa đặc trưng với các tổn thương xuất hiện cùng mụn nước trên bàn tay và bàn chân, kèm với đó là cảm giác đau, ngứa vô cùng khó chịu. Vùng da tổn thương này dễ bị co giãn, bong tróc, khô ráp, nứt nẻ ảnh hưởng rất lớn đến yếu tố thẩm mỹ. Nguyên nhân gây chàm tổ đỉa cũng do da bị dị ứng với chất kích thích, kết hợp với môi trường độ ẩm cao, sức đề kháng hoặc miễn dịch da bị rối loạn. 2. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh chàm điển hình Dù chưa xác định được nguyên nhân chính xác song cơ chế gây chàm được nhiều nhà khoa học công nhận là do phản ứng quá mức của hệ miễn dịch khi gặp chất kích ứng. Ở người bình thường, hệ miễn dịch chỉ phản ứng và tấn công protein xâm nhập từ bên ngoài như virus, vi khuẩn. Song ở người mắc bệnh chàm cũng như các bệnh rối loạn miễn dịch khác, hệ miễn dịch mất hoặc rối loạn khả năng phân biệt protein trong cơ thể và protein lạ. Kết quả là nó tấn công cả tế bào cơ thể, ở bệnh chàm là tế bào da gây bệnh. 2.1. Yếu tố nguy cơ là nguyên nhân gây bệnh Hai yếu tố nguy cơ cao nhất bao gồm: Bệnh hen suyễn và sốt cỏ khô: Chàm rất thường gặp ở những trẻ bị sốt cỏ khô hoặc hen suyễn, ngoài ra cũng gặp ở đối tượng mắc bệnh này dưới 30 tuổi. Tiền sử gia đình: Thực tế bệnh chàm có liên quan đến yếu tố di truyền, nếu trong gia đình bố mẹ, anh chị em có người mắc bệnh chàm thì nguy cơ trẻ mắc phải cũng cao hơn. 2.2. Các yếu tố nguy cơ kích hoạt bệnh Yếu tố kích hoạt các đợt chàm bùng phát rất đa dạng, còn tùy thuộc vào từng đối tượng bệnh nhân và loại bệnh chàm. Một số chàm thường gặp do yếu tố thời tiết, nước hoa, phấn hoa, bụi bẩn,… gây ra. Bên cạnh đó còn có: Người quá nóng hoặc đổ nhiều mồ hôi: Nhiệt độ cơ thể tăng cùng với việc đổ mồ hôi sẽ khiến bệnh chàm khởi phát hoặc trở nên nặng hơn. Ngoài ra, nếu không chăm sóc tốt, nguy cơ bội nhiễm gây tổn thương da nghiêm trọng có thể gặp phải. Sợi vải: Tác nhân kích ứng da gây chàm có thể là sợi vải quần áo, đồ gia dụng,… nhất là vải len, vải thô, vải vật liệu hỗn tạp,… Thay đổi nhiệt độ đột ngột: Khi nhiệt độ cơ thể thay đổi đột ngột, nhất là khi từ lạnh ra nóng, cơ thể nóng lên và đổ mồ hôi có thể dẫn đến dấu hiệu chàm. Ngoài ra, độ ẩm thấp đột ngột không chỉ khiến da bị khô mà có thể gây viêm da, chàm. Hóa chất gia dụng: Người bình thường có thể tiếp xúc với chất tẩy rửa, xà phòng với nồng độ hóa chất ở mức cho phép, song người có cơ địa nhạy cảm thì có thể bị khởi phát chàm nếu tiếp xúc. Ngoài ra, tác nhân khác có thể kích hoạt chàm như nước hoa, dưỡng da,…;;;;;1. Những dạng chàm da thường gặp Bệnh chàm không lây nhiễm từ người này sang người khác nhưng bệnh có tính di truyền, đứa trẻ được sinh ra trong gia đình có ông bà, bố mẹ mắc bệnh chàm cũng có nguy cơ cao bị bệnh. Bên cạnh đó, nếu không biết cách phòng tránh và điều trị kịp thời, vùng da bị bệnh cũng có thể lây lan ra vùng da khỏe mạnh trên cơ thể người bệnh. Dưới đây là một số dạng chàm da phổ biến nhất: Viêm da dị ứng Bệnh có thể gây ra một số triệu chứng như tình trạng phát ban ở nếp gấp khuỷu tay, đầu gối, má và da đầu. Khi người bệnh gãi những nốt phát ban này có thể vỡ ra và gây rỉ chất lỏng. Vùng da bị bệnh thường khô và dày hơn những vùng da khác, màu da có thể sáng hoặc tối hơn bình thường. Chàm tiếp xúc Thường xảy ra do người bệnh tiếp xúc với chất gây kích thích như xà phòng, nước hoa,... Một số triệu chứng điển hình của bệnh là da đỏ, ngứa giống như bị châm chích, nổi mề đay hoặc những mụn nước đóng vảy trên da. Chàm tay Những tổn thương chỉ xuất hiện ở vùng da tay với một số biểu hiện như da tay bị ngứa, đỏ, khô, xuất hiện những vết nứt hoặc mụn nước trên da. Chàm thể đồng tiền Dạng chàm da này thường do phản ứng quá miễn của da đối với hóa chất, kim loại hoặc do côn trùng cắn. Khi bị chàm thể đồng tiền, người bệnh có thể xuất hiện một số triệu chứng sau: Những tổn thương trên da có dạng hình đồng xu hay các đốm tròn gây ngứa kéo dài. Chàm tổ đỉa Nguyên nhân chính gây ra căn bệnh này là do da bị dị ứng với một số chất kích, môi trường độ ẩm cao, rối loạn miễn dịch da. Bệnh nhân bị chàm tổ đỉa sẽ gặp phải một số triệu chứng như sau: Mụn nước trên bàn tay và bàn chân gây ngứa và đau, vùng da bị bệnh thường khô ráp và dễ bị bong tróc, co giãn, gây mất thẩm mỹ. 2. Những nguyên nhân phổ biến gây bệnh chàm da Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây bệnh chàm da. Tuy nhiên, cơ chế gây bệnh được nhiều nhà khoa học công nhận đó là sự phản ứng quá mức của hệ miễn dịch khi bị các chất gây kích ứng tác động. Ở những người khỏe mạnh, hệ miễn dịch chỉ tấn công virus, vi khuẩn, hay một số tác nhân khác xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên, ở người mắc bệnh chàm, hệ miễn dịch bị rối loạn nên không thể phân biệt được protein trong cơ thể và protein lạ. Chính vì thế, dẫn đến tình trạng tấn công cả tế bào cơ thể và gây bệnh. Dưới đây là một số yếu tố gây bệnh chàm da phổ biến nhất: - Bệnh hen suyễn và sốt cỏ khô: Những người mắc bệnh hen suyễn và sốt cỏ khô thường mắc bệnh chàm, nhất là những đối tượng mắc bệnh dưới 30 tuổi. - Tiền sử gia đình: Bệnh chàm có yếu tố di truyền. Nếu trong gia đình có người bị bệnh chẳng hạn như bố mẹ hoặc anh chị em, thì trẻ sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn những trẻ khác. Bên cạnh đó, một số yếu tố gây kích hoạt bệnh có thể kể đến như yếu tố như: - Thời tiết thay đổi đột ngột như độ ẩm thấp đột ngột, chuyển từ lạnh sang nóng sẽ khiến cơ thể đổ nhiều mồ hôi và gây ra bệnh chàm. - Phấn hoa. - Bụi bẩn. - Do cơ thể đổ nhiều mồ hôi: Những trường hợp này nếu không được chăm sóc đúng cách sẽ có thể dẫn tới bội nhiễm gây tổn thương da nghiêm trọng. - Sợi vải từ quần áo, đồ gia dụng có thể là tác nhân gây kích ứng bệnh chàm da,… - Hóa chất gia dụng chẳng hạn như các loại chất tẩy rửa, xà phòng, các loại kem bôi, các loại nước hoa cũng là những tác nhân gây bệnh. - Sự căng thẳng: Khi bạn căng thẳng sẽ tác động đến nội tiết tố và là một trong những nguyên nhân gây kích thích các triệu chứng của bệnh chàm. - Các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, sữa, hay một số món ăn chế biến sẵn,… có thể là nguyên nhân gây kích thích bệnh chàm và làm cho những biểu hiện của bệnh thêm nghiêm trọng hơn. 3. Phương pháp điều trị chàm da Chàm da là bệnh mạn tính nên rất khó để điều trị triệt để. Tuy nhiên, người bệnh cũng không nên quá lo lắng, bằng một số biện pháp đơn giản, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát bệnh. Cụ thể là: - Người bệnh nên duy trì một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học. - Thường xuyên vận động, tập luyện mỗi ngày để tăng cường sức để kháng, giúp cơ thể có khả năng chống lại nhiều loại bệnh tật. - Không nên mặc những bộ đồ quá chật, tránh những chất liệu vải len và vải sợi tổng hợp và nên lựa chọn chất liệu cotton có đặc tính thấm hút tốt. Bên cạnh đó, khi mua quần áo, bạn cũng nên lựa chọn chất liệu co giãn và cần giặt trước khi mặc và sử dụng loại nước giặt dịu nhẹ để tránh gây kích ứng da. - Hạn chế tiếp xúc với các loại hóa chất độc hại. - Giảm thiểu căng thẳng, suy nghĩ tích cực hơn.;;;;;Eczema hay chàm là một bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ em. Triệu chứng phổ biến của bệnh eczema là da bị viêm, đỏ và rất ngứa. Eczema có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khu vực của da nhưng thường được tìm thấy trên mặt, trên cánh tay và phía sau đầu gối. Eczema có tính di truyền, đặc biệt là nếu cha mẹ bị dị ứng hoặc hen suyễn thì con cái càng có nguy cơ cao mắc bệnh. Nguyên nhân gây eczema ở trẻ em chưa được xác định nhưng có một số yếu tố nguy cơ có thể kích thích sự phát triển của bệnh. Chà xát da quá mạnh Da của trẻ mắc bệnh eczema rất nhạy cảm và dễ bị kích thích khi trẻ cọ xát da. Trong giai đoạn đầu của bệnh, trẻ có thể bị ngứa nhẹ, xuất hiện các mảng đỏ trên da. Tình trạng này khiến trẻ thường xuyên gãi, chà xát ở vùng da bị ảnh hưởng, kích thích da dẫn tới bùng phát bệnh eczema. Theo lời khuyên của các bác sĩ, cha mẹ không nên chà xát quá mạnh khi lau người cho bé sau khi tắm bằng khăn. Dị ứng Dị ứng là một trong những nguyên nhân gây bệnh eczema ở trẻ em. Kidshealth.org cho biết các chất gây dị ứng theo mùa (phấn hoa), và chất gây dị ứng có trong nhà có thể khiến bệnh chàm dễ bùng phát. Với những trẻ bị dị ứng phấn hoa, tốt nhất nên ở trong nhà hoặc tắm ngay sau khi ra ngoài 15 phút. Chất gây dị ứng trong nhà có thể thúc đẩy sự phát triển của bệnh eczema là bọ ve trong bụi, nấm mốc, lông vật nuôi và một số loại thực phẩm các loại hạt cây và sữa. Trẻ có thể được chỉ định sử dụng thuốc kháng histamin hàng ngày để kiểm soát dị ứng theo mùa. Phương pháp tốt nhất để phòng tránh dị ứng là tránh tiếp xúc với các chất gây dị ứng. Chất kích thích Các chất kích thích trong không khí như khói thuốc lá, ô nhiễm không khí tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh eczema tiến triển. Nếu trong gia đình có người hút thuốc, tốt nhất nên cố gắng bỏ thuốc hoặc chỉ hút ngoài trời và rửa tay sau khi hút. Nếu trẻ sống trong khu vực môi trường ô nhiễm nặng, gia đình nên lắp một bộ lọc không khí trong nhà. Chất tẩy rửa Việc sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa có thể gây kích ứng da ở trẻ em, từ đó thúc đẩy bệnh eczema phát triển. Việc sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa có thể gây kích ứng da ở trẻ em, từ đó thúc đẩy bệnh eczema phát triển. Cha mẹ nên sử dụng xà phòng dành riêng cho trẻ, không chứa các chất dễ gây kích ứng da. Một số chất tẩy rửa không chứa xà phòng có sẵn tại hiệu thuốc để sử dụng cho trẻ em bị eczema.;;;;;Bệnh chàm hay còn được gọi là chàm da eczema, là bệnh ngoài da khá phổ biến ở cả trẻ em và người lớn. Một số triệu chứng điển hình của bệnh là xuất hiện nhiều mụn nước trên da, ngứa da, sưng tấy, mẩn đỏ da,… Đây là căn bệnh lành tính nhưng có thể gây ra nhiều phiền toái, gây mất thẩm mỹ và gây tác động xấu đến sức khỏe của người bệnh. Dưới đây là một số thông tin về phương pháp điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả nhất. 1. Phương pháp điều trị bệnh chàm da eczema Một số phương pháp điều trị bệnh chàm da eczema: Bôi kem và thuốc mỡ theo hướng dẫn của bác sĩ Để điều trị căn bệnh này, các bác sĩ có thể chỉ định người bệnh sử dụng một số loại thuốc bôi da như thuốc Corticosteroid hay thuốc ức chế calcineurin. Tuy nhiên, thuốc calcineurin có nguy cơ cao gây ra một số tác dụng phụ nghiêm trọng. Do đó, bệnh nhân chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ. Thông thường phương pháp này chỉ được sử dụng khi các phương pháp điều trị khác không đạt hiệu quả. Thuốc sinh học Ở các trường hợp mắc bệnh chàm, hệ miễn dịch thường rất nhạy cảm và thường có phản ứng gây kích hoạt tế bào da khi không có yếu tố bên ngoài tác động vào cơ thể và cuối cùng là gây ra những biểu hiện bệnh. Sử dụng các loại thuốc sinh học sẽ có thể giúp bệnh nhân kiểm soát phản ứng của hệ thống miễn dịch. Hiện nay, loại thuốc sinh học được phê duyệt để điều trị bệnh chàm là Dupilumab. Thuốc kháng histamin Đối với những trường hợp bệnh nhân bị ngứa nghiêm trọng và không có dấu hiệu thuyên giảm. Bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc kháng histamin. Tuy nhiên, loại thuốc này thường mang đến tác dụng phụ là gây buồn ngủ vì thế, bạn nên sử dụng thuốc vào ban đêm. - Kháng sinh Loại thuốc này không có tác dụng điều trị bệnh chàm mà có tác dụng điều trị các loại nhiễm trùng kèm theo. Nguyên nhân vì da của người bệnh thường bị khô, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và nếu không biết chăm sóc đúng cách, có thể gây nhiễm trùng. Tuyệt đối không được sử dụng kháng sinh khi chưa có chỉ dẫn của các bác sĩ. Băng ướt Phương pháp này có thể áp dụng đối với bệnh nhân bị bệnh ở mức độ trung bình đến mức độ nặng. Cách thực hiện như sau: Cho thuốc corticosteroid vào băng rồi dán vào vùng da bị chàm trong khoảng vài giờ. Phương pháp này nên được các bác sĩ, điều dưỡng có chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm thực hiện. Liệu pháp ánh sáng(quang học) Phương pháp thực hiện như sau: Các bác sĩ sẽ sử dụng tia sáng đặc biệt, có thể là loại tia cực tím B hoặc một số loại tia khác để chiếu vào da, giúp cải thiện những tổn thương ở da. Mỗi lần chiếu tia sẽ kéo dài khoảng vài phút và cần 2-3 lần điều trị/tuần, thực hiện liên tục trong khoảng từ 1 đến 2 tháng. Phương pháp này tuy có thể giúp cải thiện bệnh nhưng lại có thể làm tăng nguy cơ lão hóa da và ung thư da. Do đó cần cân nhắc trước khi điều trị. Kiểm soát căng thẳng Một trong những yếu tố phổ biến gây bùng phát bệnh chàm chính là sự căng thẳng. Do đó, người bệnh cần kiểm soát căng thẳng tốt, luôn giữ tinh thần vui vẻ, lạc quan để bệnh sớm được cải thiện. Một số phương pháp kiểm soát căng thẳng khá hiệu quả đó là thiền, tập yoga, đi bộ, nghe nhạc, đọc sách,… Hãy áp dụng một phương pháp phù hợp nhất với mình. Bên cạnh đó, bạn cũng cần lưu ý nên duy trì thực hiện trong một thời gian dài để đạt được hiệu quả tối đa nhất. Tinh thần lạc quan, thoải mái cũng là bí quyết giúp bạn phòng tránh nhiều loại bệnh tật. 2. Phương pháp phòng ngừa bệnh chàm da eczema Để phòng ngừa bệnh chàm da eczema bạn cần lưu ý những điều sau: Nên tránh tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh Một số yếu tố có thể gây kích hoạt những triệu chứng bệnh chàm mà bạn nên tránh như: + Các tác nhân gây dị ứng như da động vật, phấn hoa, bụi bẩn, nấm mốc,… + Một số loại món ăn dễ gây dị ứng, đặc biệt là các loại hải sản,… + Các loại chất tẩy rửa, sản phẩm thuốc nhuộm tóc, nước hoa,. . + Nhiệt độ cao. + Các loại vải dễ gây ngứa. + Khói thuốc lá. + Đổ mồ hôi nhiều. + Căng thẳng. Vệ sinh cơ thể đúng cách Nếu biết cách vệ sinh cơ thể, bạn sẽ có thể phòng bệnh rất hiệu quả. Do đó, cần lưu ý những vấn đề sau: + Nên tắm 1 lần/ngày và mỗi lần không nên quá 15p. + Không tắm bằng nước nóng mà chỉ nên tắm bằng nước ấm. + Chỉ nên sử dụng loại xà phòng có tính dịu nhẹ, không dùng sản phẩm có tính tẩy rửa mạnh. + Không dùng khăn lau chà quá mạnh lên người mà nên sử dụng khăn mềm và lau nhẹ nhàng vùng da bị tổn thương. + Nên tắm buổi tối để da được giữ ẩm tốt hơn. Lưu ý đến vấn đề dưỡng ẩm cho da Cấp ẩm cho da đúng cách cũng chính là một phương pháp phòng bệnh hiệu quả. Bạn có thể tham khảo bác sĩ về loại thuốc dưỡng ẩm phù hợp cho da. Khi thoa kem dưỡng ẩm nên thoa nhẹ nhàng, không chà xát mạnh. Ngoài những phương pháp trên, người bệnh cũng cần lưu ý lựa chọn những trang phục mềm mại để giảm ma sát giữa da và quần áo. Nên lựa chọn chất liệu cotton thay vì len, dạ hay một số loại chất liệu dễ gây ngứa khác, đặc biệt nên mặc những loại quần áo rộng rãi. Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên hạn chế gãi ngứa để phòng ngừa nguy cơ gây viêm loét dẫn đến nhiễm trùng.
question_63774
Những bệnh lý thể hiện qua đôi mắt của bạn
doc_63774
Đôi mắt không chỉ có nhiệm vụ để nhìn mọi vật xung quanh mà thông qua đó nó có thể cung cấp nhiều thông tin về sức khỏe của bạn. Dưới đây là những bệnh lý không liên quan đến mắt nhưng các dấu hiệu của nó lại được thể hiện qua đôi mắt của bạn. Khám mắt định kì có thể giúp bạn sớm phát hiện các bệnh lý này. Đôi mắt không chỉ có nhiệm vụ để nhìn mọi vật xung quanh mà thông qua đó nó có thể cung cấp nhiều thông tin về sức khỏe của bạn 1. Tiểu đường Khi mắc bệnh tiểu đường, lượng đường huyết tăng cao có thể khiến dịch di chuyển tới mắt và thủy tinh thể từ đó làm thay đổi kích thước của bộ phận này. Từ đó, thị lực của bạn cũng bị ảnh hưởng xấu, dẫn đến mờ mắt. Vì vậy, nếu thấy mắt có dấu hiệu nhìn mọi thứ mờ đi, bạn nên đi khám để tìm ra nguyên nhân. 2. Bệnh tuyến giáp Theo các chuyên gia, người bệnh mắc bệnh về tuyến giáp có thể thấy mắt bị phồng hoặc nhãn cầu lồi ra. Đặc biệt, các triệu chứng này càng rõ ràng hơn nếu như họ mắc phải bệnh rối loạn tuyến giáp. 3. Huyết áp cao Bệnh huyết áp cao có thể được phát hiện thông qua các dấu hiệu ở mắt chẳng hạn xuất huyết mạch máu mới hoặc xuất huyết kết mạc. Bệnh huyết áp cao có thể được phát hiện thông qua các dấu hiệu ở mắt chẳng hạn xuất huyết mạch máu mới hoặc xuất huyết kết mạc. Tuy nhiên theo các bác sĩ nhãn khoa thì khi họ phát hiện những bất thường này ở mắt của bệnh nhân huyết áp cao thì bệnh đã trở nên khá nghiêm trọng. 4. Bệnh tim Một số xét nghiệm mắt có thể thấy những bất thường trong các mạch máu ở mắt, đây lại là một dấu hiệu của bệnh tim. Nếu bác sĩ nhãn khoa thấy những thay đổi trong độ rộng của các mạch máu hoặc các mạch máu có phân nhánh bất thường, bác sĩ sẽ cảnh báo có thể bạn có nguy cơ bị đau tim. 5. Rối loạn tự miễn dịch Nhóm bệnh phổ biến liên quan đến rối loạn tự miễn bao gồm lupus, viêm khớp dạng thấp, bệnh đa xơ cứng… Các bệnh lý này có thể được phát hiện qua biểu hiện viêm võng mạc Nhóm bệnh phổ biến liên quan đến rối loạn tự miễn bao gồm lupus, viêm khớp dạng thấp, bệnh đa xơ cứng… Các bệnh lý này có thể được phát hiện qua biểu hiện viêm võng mạc – đây là một trong những biến chứng của những bệnh lý này. Bên cạnh đó, sưng các dây thần kinh thị giác, mờ mắt hoặc mắt có những lốm đốm… cũng có thể là một dấu hiệu của bệnh đa xơ cứng. 6. Ung thư và các khối u Mắt lồi to, mí mắt xệ hoặc chùng xuống… cũng có thể được coi là một trong những dấu hiệu của bệnh ung thư hoặc khối u. Các khối u hoặc bệnh ung thư có thể phát triển trong mắt hoặc ở những cơ quan khác trong cơ thể. Tuy nhiên những người mới bị bệnh thường khó thấy các dấu hiệu này ở mắt. Khi các biểu hiện này được phát hiện thì có thể bệnh đã sang giai đoạn di căn. 7. Cholesterol cao Nếu trên mí mắt và vùng da quanh mắt xuất hiện những bướu nhỏ hay mụn nổi li ti thì đó có thể là dấu hiệu cholesterol cao. Ngoài ra, lượng cholesterol cao còn có những dấu hiệu khác như: có những đốm màu trắng trong mí mắt, mộng mỡ trong lòng trắng mắt (pingueculas)…
doc_7917;;;;;doc_51559;;;;;doc_60579;;;;;doc_60011;;;;;doc_32778
Mắt không chỉ là cửa sổ của tâm hồn của bạn – nó còn là cánh cửa giúp bạn nhìn vào sức khỏe của mình. Những thay đổi ở mắt có thể báo hiệu các vấn đề về thị giác, tiểu đường, stress, và thậm chí là bong võng mạc. 1. Nhiễm trùng Nếu bạn đang mang kính áp tròng thay vì kính thường, hãy theo dõi những chấm trắng xuất hiện trên giác mạc (lớp trong suốt phut ở mặt trước mắt). Những chấm trắng này khá hay gặp ở những người mang kính áp tròng, và có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng giác mạc. 2. Stress Stress có thể biểu hiện theo nhiều cách, một trong số đó là máy mắt. Tình trạng này gây phiền nhiễu hơn là đáng lo, nhưng nó có thể là một dấu hiệu cho thấy bạn cần nghỉ ngơi nhiều hơn và quản lý mức độ stress thêm một chút nữa. 3. Đái tháo đường Nhìn mờ không chỉ có thể là dấu hiệu của bệnh ở mắt (như đục thủy tinh thể hoặc thoái hóa hoàng điểm), nó cũng có thể là dấu hiệu của một căn bệnh nghiêm trọng hơn như đái tháo đường. 3. Cholesterol quá cao Nếu bạn nhận thấy một vòng tròn màu trắng hình thành xung quanh lòng đen của mắt (tên y học gọi là mống mắt), thì có lẽ đã đến lúc cần đi khám bác sĩ nhãn khoa cũng như bác sĩ đa khoa để kiểm tra. Mặc dù sự thay đổi màu sắc đặc biệt này thường là dấu hiệu lão hóa, nó cũng có thể là một dấu hiệu của cholesterol và triglyceride cao – đồng nghĩa với tăng nguy cơ đau tim hoặc đột qụy 4.Huyết áp quá cao Ngoài tăng nguy cơ bệnh tim và đột qụy, huyết áp cao không được điều trị cũng có thể phá hỏng các mạch máu ở võng mạc, gọi là bệnh võng mạc tăng huyết áp. 5. Dị ứng Nếu mắt bạn rất khô và da xung quanh có vẻ hơi bị trầy xước, thì có lẽ bạn đã vô tình dụi mắt quá thường xuyên. Dụi mắt mạnh hoặc thường xuyên có thể khiến mí mắt trở nên lỏng lẻo, chùng xuống và thậm chí chảy xệ. Nếu mí mắt bị chảy xệ, nó không chỉ gây ra nếp nhăn, mà còn khiến mắt tăng tiếp xúc với không khí và khiến mắt trở nên quá khô. Một trong những thủ phạm phổ biến nhất gây ngứa mắt là dị ứng thời tiết. 6. Bệnh võng mạc Nếu thấy những vết đen đôi khi di chuyển qua trước mắt thì đó là hiện tượng “ruồi bay”, Sự gia tăng đột ngột số lượng “ruồi bay” mà bạn nhìn thấy có thể là dấu hiệu của rách hoặc bong võng mạc. 7. Thiếu ngủ Nếu bạn nhận thấy mắt sưng và đỏ, đừng vội cho rằng mình bị đau mắt. Đây có thể chỉ là một dấu hiệu cho thấy bạn đang mệt mỏi. Ngoài máy mắt, thiếu ngủ có thể khiến mắt bị kích ứng và đỏ. 8. Phơi nắng quá nhiều Một số người hình một mảng màu vàng nhạt hoặc một nốt phồng trên lòng trắng bên cạnh mống mắt, được gọi là mộng mỡ ở mắt (pinguecula). Một tỷ lệ nhỏ trong số này là tiền ung thư, ngoài ra, chúng thường được thấy nhất ở những người phơi nắng quá nhiều và tương tự như mô sẹo trên da. 9. Hoàng đản Hoàng đản, một tình trạng xảy ra khi có quá nhiều bilirubin – chất màu vàng hình thành từ sự thoái hóa của hồng cầu – trong máu. Nếu gan không lọc được tế bào, bilirubin sẽ tích tụ và có thể khiến mắt và da có màu vàng. Tình trạng này cảnh báo các bệnh lý như viêm gan, bệnh gan do rượu, hoặc tắc nghẽn đường mật như sỏi mật hoặc ung thư. 10. Ngồi máy tính quá nhiều 11. Căng mắt Các mạch máu bị vỡ có thể trông rất đáng sợ, nhưng phần lớn chúng chỉ đơn giản là dấu hiệu cho thấy mắt bạn đang làm việc quá sức. Nguyên nhân hay gặp nhất là do ho hoặc căng thẳng. Mặc dù đỏ ngầu và khủng khiếp, nhưng nó lại không có hại gì và không phải là dấu hiệu của bệnh mắt”. Theo dantri.com.vn;;;;;“Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn”, các bệnh lý về mắt có thể gặp ở mọi lứa tuổi và có thể gây biến chứng mù lòa nếu người bệnh không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Dân gian thường có câu “Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay”, đôi mắt là bộ phận vô cùng quan trọng giúp ta nhìn rõ sự vật, sự việc xảy ra hàng ngày. Đồng thời mắt cũng là một bộ phận quan trọng, phối hợp với các cơ quan khác trên cơ thể giúp thực hiện các hoạt động vui chơi, học tập và sinh hoạt hàng ngày. Đôi mắt còn đóng vai trò rất quan trọng về góc độ thẩm mỹ trên khuôn mặt. Người có đôi mắt sáng, to và khỏe góp phần nâng cao nét thẩm mỹ trên khuôn mặt. Mắt yếu, không chỉ gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt, mà còn khiến người bệnh kém tự tin trong các hoạt động vui chơi, giải trí, giao tiếp và thẩm mỹ. Bác sĩ chuyên khoa mắt đang kiểm tra thị lực cho bệnh nhân bằng máy soi mắt hiển vi (ảnh minh họa). Đội ngũ bác sĩ khám Mắt giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm Hệ thống máy móc, trang thiết bị khám hiện đại Phục vụ người bệnh uy tín, chuyên nghiệp Khi có các dấu hiệu biểu hiện bệnh lý về mắt, bạn nên đi khám sớm để phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Một số biểu hiện bệnh lý về mắt đó là: Các bệnh về mắt có thể làm suy giảm thị lực nhanh chóng và rất dễ dẫn đến mù lòa nếu không được phát hiện sớm và điều trị hiệu quả. – Cảm giác mắt nhìn mờ nhiều và đột ngột – Mắt có cảm giác nhìn đôi: nhìn một thành hai – Mắt đỏ – Đau nhức mắt nhiều – Nhìn thấy nhiều vật thể trước mắt trôi nổi, … Một số dấu hiệu khác ở mắt như nhìn hơi mờ, ngứa mắt, khô rát mắt, thấy có quầng đen, thay đổi về hình dáng nhãn cầu… bạn cũng nên xếp lịch và đi thăm khám với bác sĩ chuyên khoa mắt sớm để có biện pháp điều trị kịp thời.;;;;;Mắt là một trong năm giác quan quan trọng, giúp con người quan sát và kiểm soát môi trường xung quanh. Một số bệnh về mắt chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn và không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng nhiều bệnh khác lại có thể gây tổn thương nghiêm trọng cho mắt. Cùng tìm hiểu về đôi mắt và một số bệnh về mắt thường gặp qua các câu hỏi sau. Ngoài việc chẩn đoán bệnh về mắt, các bác sĩ có thể nhìn thấy dấu hiệu của cholesterol cao, huyết áp cao, tiểu đường và các bệnh khác bằng cách kiểm tra mắt. Đúng. Đôi mắt không chỉ là cửa sổ tâm hồn mà còn là cửa sổ cho sức khỏe của bạn. Ngoài việc chẩn đoán bệnh về mắt, các bác sĩ có thể nhìn thấy dấu hiệu của cholesterol cao, huyết áp cao, tiểu đường và các bệnh khác bằng cách kiểm tra mắt. Tổn thương của các mạch máu ở mặt sau của mắt có thể là dấu hiệu vật lý đầu tiên của một vấn đề sức khỏe. Bác sĩ sẽ quyết định xem liệu bạn có cần thực hiện thêm các xét nghiệm chuyên sâu hoặc theo dõi thường xuyên hay không để bảo vệ thị lực và sức khỏe tổng quát. 2. Khó chịu ở mắt và mắt bị mờ mỗi khi làm việc có thể là dấu hiệu của: A: Đục thủy tinh thể B: Hội chứng thị lực máy tính C: Bong võng mạc Đáp án đúng là B. Mỏi mắt, đỏ mắt, nhìn mờ, và khó chịu ở mắt có thể là những dấu hiệu của hội chứng thị lực máy tính – những phản ứng của mắt khi phải tiếp xúc quá nhiều với màn hình máy tính. Nghỉ giải lao giữa những giờ làm việc căng thẳng để cho đôi mắt được nghỉ, cài đặt các bộ lọc chống chói, thay đổi vị trí của màn hình máy tính và đảm bảo nơi làm việc có đủ ánh sáng để ngăn chặn hội chứng này. A: Giữa những năm 40 tuổi B: Giữa những năm 50 tuổi C: Giữa những năm 60 tuổi Đáp án đúng là A. Hầu hết mọi người bắt đầu gặp khó khăn trong việc đọc, quan sát ở giữa những năm 40 tuổi. Khi mắt bị lão hóa. A: Glaucoma B: Đột qụy C: Thoái hóa điểm vàng Nhìn thấy hình đôi có thể được gây ra bởi các bệnh về mắt như đục thủy tinh thể hoặc vấn đề ở não như đột quỵ. Nhìn thấy hình đôi có thể được gây ra bởi các bệnh về mắt như đục thủy tinh thể hoặc vấn đề ở não như đột quỵ. Bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân nhắm một mắt. Nếu bệnh nhân thấy hình đôi khi chỉ nhìn bằng mắt trái hoặc phải một mình, nguyên nhân là do mắt có vấn đề. Nếu tình trạng nhìn thấy hình đôi biến mất khi người bệnh nhắm một mắt, nhưng trở lại khi cả hai mắt cùng mở, sai lệch giữa hai mắt do các bệnh ảnh hưởng đến dây thần kinh và cơ vận động của mắt. A: Màu đỏ và xanh lá cây B: Màu xanh da trời và xanh lá cây C: Bất kỳ màu sắc nào Đáp án đúng là A. Hầu hết những người bị mù màu gặp khó khăn trong việc phân biệt màu đỏ và xanh lá cây. Mù màu là do có vấn đề ở các tế bào – gọi là tế bào hình nón – trên võng mạc đóng vai trò cảm nhận màu sắc. Mắt có các tế bào hình nón giúp phân biệt giữa màu đỏ, xanh lá cây và xanh dương. A: Tuổi tác B: Không đeo kính râm C: Cả hai đáp án trên Đáp án đúng là C. Bệnh đục thủy tinh thể là tình trạng mà phần trong suốt của thủy tinh thể trở nên mờ đục, ngăn cản các tia sáng vào trong mắt và gây suy giảm thị lực. Các yếu tố nguy cơ của đục thủy tinh thể bao gồm tuổi tác, tăng huyết áp, bệnh tiểu đường và tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng. A: Dị ứng B: Đục thủy tinh thể C: Bệnh vàng da Đáp án đúng là C. Chứng vàng da (da và lòng trắng của mắt có màu vàng bất thường) là dấu hiệu cho thấy gan, túi mật hoặc tuyến tụy có vấn đề. Nhiễm trùng, ung thư và các bệnh về máu cũng có thể gây vàng da. Nếu da có màu vàng hoặc vàng cam nhưng lòng trắng của mắt vẫn bình thường, có thể là do bạn đã ăn quá nhiều thực phẩm giàu sắc tố màu vàng cam được gọi là beta – carotene, chẳng hạn như cà rốt. A: Tăng huyết áp có thể ảnh hưởng xấu tới mắt. B: Lượng đường trong máu cao tác động xấu đến mắt. C: Cả hai đáp án trên. Tăng huyết áp và lượng đường trong máu cao có thể làm hỏng võng mạc, thủy tinh thể của mắt, và thần kinh thị giác. Đáp án đúng là C.Tăng huyết áp và lượng đường trong máu cao có thể làm hỏng võng mạc, thủy tinh thể của mắt, và thần kinh thị giác. Những người bị bệnh tiểu đường có nguy cơ cao đối với bệnh tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể và võng mạc tiểu đường, tổn thương võng mạc của mắt gây ra bởi bệnh tiểu đường lâu dài. Võng mạc tiểu đường có thể gây ra các mạch máu ở võng mạc bị sưng và bị rò rỉ chất lỏng vào trong mắt. Nó cũng có thể gây ra bất thường mạch máu mới để phát triển. A: Đục thủy tinh thể B: Glaucoma C: Đau nửa đầu ở mắt Đáp án đúng là C. Đau nửa đầu ở mắt, còn gọi là chứng đau nửa đầu võng mạc, là một loại đau nửa đầu có thể gây mất thị lực hoặc gây ra một điểm mù tạm thời, thường ở một mắt.;;;;;Bạn cần kiểm tra mắt thường xuyên vì một vài biểu hiện ở mắt cũng giúp bạn phát hiện các bệnh khác trong cơ thể, ví dụ như bệnh tiểu đường, huyết áp. Ảnh minh họa 4. Mí mắt bên trong nhợt nhạt Bệnh có thể gặp: Thiếu máu Khi kéo mí mắt xuống, nếu các bên trong của mí mắt trông nhợt nhạt thì bạn có thể bạn đang bị thiếu máu - thiếu sắt vì sắt có tác dụng làm cho các tế bào máu đỏ. Bệnh thiếu máu có thể được điều trị bằng bổ sung sắt. Tuy nhiên, đây cũng có thể là một dấu hiệu của chảy máu trong mắt. Vì vậy, nếu gặp trường hợp này, bạn nên đi khám bác sĩ sớm. 5. Mắt lồi ra Bệnh có thể gặp: Vấn đề về tuyến giáp Đôi to hay mắt trố có thể là do gen trong gia đình nhưng đôi mắt có vẻ như lồi ra lại có thể là dấu hiệu cho thấy tuyến giáp hoạt động quá mức. Mức độ bất thường của hormone tuyến giáp khiến cho các mô xung quanh mắt sưng lên, làm cho nó xuất hiện tình trạng mắt như được đẩy ra ngoài. 6. Lòng trắng trong mắt chuyển sang vàng Bệnh có thể gặp: Bệnh gan Các bệnh về gan bao gồm cả viêm gan và xơ gan có thể biến lòng trắng trong mắt của bạn chuyển sang vàng. Nếu gặp triệu chứng này, bạn cần đi khám ngay lập tức. Màu sắc của mắt là do bilirubin - một chất hóa học được tạo ra bởi sự phân hủy của hemoglobin, phân tử oxy mang bên trong các tế bào máu đỏ. Vì vậy, khi mắt thay đổi màu sắc tức là sự chuyển hóa các chất này gặp vấn đề do gan đã không làm tốt chức năng của nó. 7. Con ngươi có kích thước khác nhau Bệnh có thể gặp: Đột quỵ hoặc khối u Con ngươi khi khỏe mạnh sẽ có cùng kích thước ở hai mắt và phản ứng tốt với ánh sáng. Nếu bạn thấy mắt mình không có đủ 2 yếu tố trên thì bạn nên đi khám sớm vì đây có thể là đầu mối cảnh báo nguy cơ bạn dễ gặp các vấn đề như đột quỵ, bệnh não, hay khối u thần kinh thị giác do chứng phình động mạch não hoặc bệnh mãn tính.;;;;;Không chỉ là cửa sổ tâm hồn, đôi mắt thực sự còn có thể bật mí rất nhiều điều về sức khỏe của bạn. Đơn giản chỉ bằng cách nhìn vào mắt ai đó, bạn có thể thấy động mạch, tĩnh mạch và các dây thần kinh, tất cả đều phản ánh những gì đang diễn ra trong phần còn lại của cơ thể. Chỉ bằng cách nhìn vào mắt ai đó, bạn có thể thấy động mạch, tĩnh mạch và các dây thần kinh Bạn đang bị stress nghiêm trọng Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nhãn khoa Anh chỉ ra rằng 37% các đối tượng bị chứng bệnh này (được gọi là bệnh võng mạc huyết thanh trung tâm) đã phải trải qua “stress nặng” ngay trước khi chẩn đoán; và các nghiên cứu trên động vật cũng chỉ ra rằng một “cú hích” về adrenaline, mà cơ thể chúng ta giải phóng trong các tình huống gặp áp lực cao, có thể dẫn đến tình trạng này. Bạn bị cao huyết áp Sự căng thẳng có quan hệ mật thiết với khối chất lỏng tích tụ dưới võng mạc và kết quả là thị lực giảm và tầm nhìn mờ đi. Tăng huyết áp được gọi là “kẻ giết người thầm lặng” vì chứng bệnh này có thể dẫn đến bệnh tim hay đột quỵ nếu không được điều trị. Ngoại trừ, dấu hiệu cảnh báo trong mắt. huyết áp cao có thể gây ra những thay đổi trong các mạch máu nhỏ ở võng mạc mạchkhiến chúng co lại hoặc giãn ra. Nếu bác sĩ mắt của bạn thông báo điều này, hãy đi kiếm tra sức khỏe tim mạch, ngay lập tức, vì theo một nghiên cứu trên Tạp chí của Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ đã liên kết những thay đổi võng mạc này với nguy cơ suy tim cao. Cơ thể bạn bị thiếu vitamin A Nếu bạn đang gặp rắc rối nào đó khi nhìn vào ban đêm, có thể bạn cần phải bổ sung thực đơn với nhiều loại rau củ có màu cam và protein. Vấn đề tầm nhìn ban đêm rất phổ biến ở những người có chế độ ăn thiếu vitamin A, dưỡng chất được tìm thấy trong những thực phẩm như cà rốt, khoai lang, rau bina, thịt bò,… Không đủ vitamin A có thể làm giảm một sắc tố gọi là Rhodopsin, có vai trò kiểm soát cách đôi mắt cảm nhận ánh sáng. Giải pháp: Hãy tiêu thụ ít nhất 700 mcg vitamin A hàng ngày Bạn đang bị viêm Các bệnh lý về tuyến giáp cũng khiến mắt bạn gặp vấn đề Nếu đã từng thức dậy với một đôi mắt đỏ ngầu, đau nhức trong một tuần, trong khi đã ngủ đủ 8 giờ và tránh rượu, thì đây có thể là lý do. Sự đau đớn và bị đỏ có thể là dấu hiệu của viêm màng bồ đào – một chứng viêm ở mắtvà nó có thể là dấu hiệu viêm ở những nơi khác trong cơ thể bạn. Tình trạng này có thể bùng phát khi hệ thống miễn dịch tự tấn công các mô của nó, báo hiệu nhiều vấn đề khác nhau, từ bệnh vẩy nến và bệnh Crohn đến viêm khớp dạng thấp; chứng thấp khớp này gây ra các triệu chứng liên quan đến mắt ở 25% người bệnh. Tuyến giáp của bạn đang gặp trục trặc Bệnh Graves, nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến bệnh mắt lồi, được kích hoạt khi tuyến giáp phải hoạt động quá sức và sản xuất ra hormone tấn công các cơ và mô bên trong hốc mắt (một tình trạng gọi là cường giáp). Phụ nữ là đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh Graves; nó ảnh hưởng đến họ gấp 5-6 lần so với nam giới và gây ra các biến chứng liên quan đến mắt ở hơn 50% số người mắc.
question_63775
Viêm phổi ở trẻ em: những điều cha mẹ nên biết
doc_63775
Viêm phổi ở trẻ em rất nguy hiểm, nếu không được phát hiện sớm và hỗ trợ điều trị kịp thời có thể là nguyên nhân gây tử vong cao cho trẻ dưới 5 tuổi. Viêm phổi là thuật ngữ chung cho tình trạng nhiễm trùng ở phổi do các nguyên nhân như vi rút, vi khuẩn, nấm hoặc ký sinh trùng. Thông thường viêm phổi bắt đầu sau khi nhiễm trùng hô hấp trên (mũi và họng) với các triệu chứng xuất hiện sau 2 – 3 ngày bị cảm lạnh hoặc đau họng. Dấu hiệu và triệu chứng viêm phổi ở trẻ em Các triệu chứng viêm phổi khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ và nguyên nhân gây bệnh, bao gồm: Dấu hiệu của bệnh viêm phổi ở trẻ em thường là sốt cao kéo dài, thở nhanh, tím tái, khó thở, thở khò khè… Nếu viêm phổi ở phần dưới phổi gần bụng, trẻ có thể bị sốt, đau bụng hoặc nôn mửa nhưng không có vấn đề về hô hấp. Trẻ bị viêm phổi do vi khuẩn thường bị bệnh khá nhanh, bắt đầu với cơn sốt cao đột ngột và thở nhanh bất thường. Trẻ bị viêm phổi do virus có thể sẽ có các triệu chứng xuất hiện nhiều hơn và ít nghiêm trọng hơn.Triệu chứng thở khò khè có thể nghiêm trọng hơn. Chẩn đoán viêm phổi ở trẻ em Xét nghiệm máu Xét nghiệm công thức máu có thể xác định nhiễm trùng. Số lượng tế bào bạch cầu tăng khi có nhiễm vi khuẩn. Trong một số trường hợp bác sĩ lấy máu từ ven để nuôi cấy giúp xác định loại vi khuẩn gây ra nhiễm trùng.. Xét nghiệm nước tiểu Giúp chẩn đoán viêm phổi gây ra do phế cầu khuẩn và vi khuẩn. Nuôi cấy đờm Đờm được lấy từ cơn ho sâu có thể giúp xác định vi khuẩn gây bệnh. Chụp X-quang ngực Chụp X-quang ngực giúp nhìn thấy bên trong phổi nhằm xác định mức độ và vị trí của nhiễm trùng. Chụp CT Chụp CT (cắt lớp vi tính) cung cấp hình ảnh chi tiết về phổi trong những trường hợp nặng. Nội soi phế quản Nội soi phế quản phổi có thể được chỉ định khi người bệnh viêm phổi nặng hoặc tình trạng bệnh không được cải thiện sau khi hỗ trợ điều trị với kháng sinh. Hỗ trợ điều trị viêm phổi ở trẻ em Các bác sĩ thường chẩn đoán viêm phổi sau khi khám lâm sàng. Bác sĩ sẽ nghe phổi để phát hiện xem có âm thanh bất thường nào không. Trẻ cũng có thể được chỉ định thực hiện thêm các xét nghiệm khác như chụp X quang ngực, xét nghiệm máu và (đôi khi) các vi khuẩn trong chất nhầy khi ho. Trong hầu hết các trường hợp, viêm phổi được hỗ trợ điều trị bằng kháng sinh đường uống ở nhà. Loại kháng sinh được sử dụng phụ thuộc vào loại bệnh viêm phổi. Trong một số trường hợp, các thành viên khác trong gia đình cũng cần phải uống thuốc để phòng bệnh. Bác sĩ sẽ khám lâm sàng và chỉ định thực hiện một số xét nghiệm khác như chụp X quang, xét nghiệm máu…để chẩn đoán viêm phổi ở trẻ em. Trẻ em có thể được hỗ trợ điều trị tại bệnh viện nếu viêm phổi là do ho gà hoặc viêm phổi do vi khuẩn gây sốt cao và các vấn đề về hô hấp hoặc nếu: Hỗ Trợ điều trị tại bệnh viện có thể bao gồm thuốc kháng sinh tiêm tĩnh mạch và hỗ trợ điều trị hô hấp. Các ca nặng hơn có thể sẽ phải hỗ trợ điều trị trong phòng chăm sóc đặc biệt. Chăm sóc trẻ bị viêm phổi ở nhà Trẻ bị viêm phổi cần được nghỉ ngơi và uống nhiều nước trong khi cơ thể hoạt động để chống lại nhiễm trùng. Nếu trẻ bị viêm phổi do vi khuẩn và bác sĩ đã kê đơn thuốc kháng sinh, hãy cho trẻ uống thuốc theo đúng chỉ định. Điều này sẽ giúp trẻ phục hồi nhanh hơn và ngăn ngừa lây lan sang các thành viên khác trong gia đình. Đối với các trường hợp thở khò khè, bác sĩ có thể đề nghị sử dụng máy xông hơi hoặc thuốc hít. Tới bệnh viện để thăm khám và hỗ trợ điều trị ngay khi có các dấu hiệu viêm phổi. Tuyệt đối không dùng thuốc ho hoặc thuốc cảm không cần kê đơn cho trẻ dưới 6 tuổi. Kiểm tra thân nhiệt của trẻ ít nhất mỗi lần mỗi sáng và mỗi tối. Thông báo ngay cho bác sĩ nếu trẻ bị sốt cao hơn 38 độ C. Kiểm tra môi và móng tay của trẻ để đảm bảo luôn hồng hào. Nếu môi và móng tay chuyển màu xám, cần tới bệnh viện để thăm khám ngay. Vì đây là dấu hiệu cho thấy phổi bị thiếu oxy.
doc_32786;;;;;doc_17436;;;;;doc_35833;;;;;doc_3825;;;;;doc_20377
Viêm phổi là bệnh lý thường gặp, đặc biệt cao điểm của bệnh là mùa đông, khi nhiệt độ trở lạnh đột ngột. Đáng chú ý, viêm phổi ở trẻ em nếu như không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn tới tử vong. Chính vì vậy, phụ huynh nên chủ động trang bị các kiến thức cần thiết về bệnh để có thể kịp thời phát hiện các dấu hiệu cũng như có hướng điều trị và chăm sóc phù hợp. 1. Vài nét khái quát về bệnh viêm phổi Viêm phổi là tình trạng nhiễm trùng ở bên trong phổi do các tác nhân gây hại như virus, vi khuẩn xâm nhập và sinh sôi ở trong phổi tạo ra những ổ nhiễm trùng. Trong đó, nhóm vi khuẩn thường gặp nhất là phế cầu khuẩn, nấm Candida albicans hoặc một số loại virus khác. Ở trẻ em, viêm phổi có thể xuất hiện khi trẻ đang bị ho hoặc cảm cúm. Lúc này, dịch nhầy tiết ra từ trong phổi sẽ trở thành nguồn dinh dưỡng cho vi trùng, chỉ trong khoảng một thời gian ngắn, vi khuẩn và virus nhanh chóng phát triển tạo nên những túi phế nang chứa mủ và chất nhầy bị nhiễm. Để dễ nhận biết, viêm phổi ở trẻ thường được chia làm 2 loại: – Viêm phổi thùy: Là tình trạng viêm nhiễm ở nhu mô phổi bao gồm: Viêm ống phế nang, túi phế nang hoặc viêm phế quản tận cùng. Bệnh thường xảy ra chủ yếu đối với trẻ có sức đề kháng kém, trẻ bị suy dinh dưỡng hay trẻ có những tiền sử bệnh lý liên quan đến đường hô hấp. Mùa cao điểm của viêm phổi thùy đó là vào mùa đông xuân, đây cũng chính là thời điểm bùng phát của các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp khác. – Viêm phổi phế quản, hay còn gọi là viêm phế quản phối: Là tình trạng viêm, nhiễm trùng cấp ở phế quản, phế nang phổi và các mô kẽ. Bệnh có xu hướng tiến triển vô cùng nhanh, đồng thời có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm, thậm chí nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời còn dẫn tới nguy cơ tử vong. Trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 2 tháng tuổi là những đối tượng dễ mắc bệnh nhất. Viêm phổi ở trẻ thường xuất hiện khi trẻ bị ho hoặc cảm cúm 2. Triệu chứng viêm phổi ở trẻ bố mẹ không nên bỏ qua 2.1. Các triệu chứng ở trẻ sơ sinh – Sốt, có thể sốt cao lên tới trên 39 độ – Mệt mỏi, ngủ li bì cả ngày – Khó thở, thở nhanh hơn mức bình thường, dùng cả bụng để co bóp, cố gắng lấy nhiều oxy để thở – Ho, thường là ho khan vào thời gian đầu, ở thời gian sau thường ho có đờm, đờm màu trắng rồi chuyển sang xanh hoặc ngả vàng – Môi khô, da xanh xao, nhợt nhạt do cơ thể không có đủ oxy – Tức ngực, đau bụng, nôn trớ và bị tiêu chảy – Bỏ bú, bú ít 2.2. Các triệu chứng ở trẻ lớn hơn – Thở nhanh hơn mức bình thường, đôi khi thở rít hoặc thở khò khè – Sốt, có thể sốt vừa và sốt cao – Đau ngực trong lúc ho và cả giữa những cơn ho – Môi khô, đầu móng tay chuyển màu xanh hoặc xám – Thở rít, mặc dù đây có thể là biểu hiện của nhiễm virus tuy nhiên thở rít cũng có thể là biểu hiện của viêm phổi – Mệt mỏi, không muốn vận động Trẻ bị viêm phổi thường xuất hiện triệu chứng sốt, có thể sốt vừa hoặc sốt cao lên tới 39 độ C Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thở nhanh có thể là triệu chứng sớm nhất khi trẻ mắc viêm phổi, thậm chí còn sớm hơn cả các dấu hiệu có được khi nghe phổi bằng ống nghe và cả khi chụp X-quang. – Đối với trẻ dưới 2 tháng: Khi nhịp thở từ 60 lần/phút trở lên gọi là thở nhanh – Đối với trẻ từ 2 đến 12 tháng: Khi nhịp thở từ 50 lần/phút trở lên gọi là thở nhanh – Đối với trẻ từ 1 đến 5 tuổi: Khi nhịp thở từ 40 lần/phút trở lên gọi là thở nhanh Về phương pháp điều trị, tùy thuộc vào giai đoạn và nguyên nhân gây bệnh mà các bác sĩ sẽ có hướng điều trị khác nhau: – Viêm phổi do vi khuẩn có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sĩ – Viêm phổi do virus, bên cạnh việc sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị, trẻ cần nghỉ ngơi và bổ sung nhiều nước – Viêm phổi do nấm có thể sử dụng thuốc chống nấm để điều trị 4. Chăm sóc trẻ bị viêm phổi Một số cách chăm sóc hiệu quả mà cha mẹ có thể áp dụng để trẻ nhanh khỏi bệnh như sau: 4.1. Hạ sốt nhanh cho trẻ – Chườm ấm có tác dụng làm ấm cơ thể, giúp trẻ nhanh hạ sốt – Trường hợp trẻ sốt cao trên 38,5 độ C cần cho trẻ uống hạ sốt theo chỉ định của bác sĩ 4.2. Vỗ lưng cho trẻ sẽ giúp bài tiết đờm Phương pháp vỗ lưng có tác dụng lưu thông tuần hoàn máu ở phổi, từ đó đờm trong phế quản của trẻ dễ dàng long ra ngoài dễ dàng. Nên vỗ lưng vào thời điểm trước bữa ăn hoặc sớm nhất là sau bữa ăn 1 giờ để tránh làm trẻ nôn. Vỗ theo chiều từ trái sang phải, khoảng từ 3 đến 5 phút mỗi khu vực, chú ý không vỗ vào các vị trí như vùng dạ dày, xương ức hay xương sống của trẻ. 4.3. Vệ sinh mũi miệng Có thể sử dụng khăn giấy mềm để lau sạch nước mũi, nước dãi cho trẻ. Nếu dùng khăn xô thì cần chú ý vệ sinh khăn, bởi việc sử dụng khăn bẩn không được giặt sạch sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn bám trên khăn xâm nhập vào cơ thể bé. Bên cạnh đó, bố mẹ cũng cần chú ý vệ sinh nhà cửa, đồ chơi hay các đồ dùng cá nhân. 5. Biện pháp phòng ngừa viêm phổi ở trẻ hiệu quả Để phòng ngừa viêm phổi từ sớm, bố mẹ có thể thực hiện một số biện pháp sau đây: – Đưa trẻ đi tiêm phòng đầy đủ vắc xin như: Bạch hầu – ho gà – uốn ván, Hemophilus influenzae typ B (Hib), phế cầu, cúm…để ngăn chặn nguy cơ mắc viêm phổi – Vệ sinh sạch sẽ nhà ở, tuyệt đối không hút thuốc, đun nấu ở trong phòng có trẻ nhỏ – Cách ly trẻ với người bị bệnh để tránh nguy cơ lây lan – Phát hiện và điều trị sớm các bệnh lý về đường hô hấp nói chung như: Ho, sốt, chảy nước mũi… hoặc rối loạn tiêu hóa – Nên cho trẻ bú sữa mẹ từ ngay sau khi sinh đến khi 2 tuổi để tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch, giúp trẻ phát triển tốt hơn Bài viết trên đây đã tổng hợp các thông tin cần biết về bệnh viêm phổi ở trẻ. Viêm phổi có thể nói là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, chính vì vậy, nếu ở trẻ xuất hiện những triệu chứng của bệnh thì bố mẹ cần đưa trẻ đi thăm khám với bác sĩ chuyên khoa để được điều trị kịp thời.;;;;;Viêm phổi là tình trạng nhiễm trùng xảy ra bên trong phổi Viêm phổi là tình trạng nhiễm trùng xảy ra bên trong phổi. Viêm phổi xuất hiện khi vi khuẩn hoặc virus xâm nhập vào trong phổi, sinh sôi nảy nở và tạo nên những ổ nhiễm trùng. Vi khuẩn gây viêm phổi thường gặp nhất là phế cầu khuẩn. Bệnh có thể xuất hiện khi trẻ đang bị một đợt ho hoặc cảm cúm. Lúc này, dịch nhầy tiết ra trong phổi trở thành nguồn dinh dưỡng hữu ích vi trùng sống, phát triển để tạo nên những túi phế nang chứa mủ và chất nhầy nhiễm khuẩn. Là một bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhưng viêm phổi là một trong những bệnh khá nguy hiểm, có tỉ lệ tử vong cao nên các bậc phụ huynh cũng cần đặc biệt lưu tâm. 2. Dấu hiệu của viêm phổi ở trẻ nhỏ – Ho từ vừa đến nặng, thường là ho nặng tiếng. – Thở nhanh, thở gấp, thở gắng sức, cánh mũi phập phồng, thở rên, co kéo cơ liên sườn, co rút hõm ức, rút lõm lồng ngực. – Sốt vừa đến sốt cao. – Đau ngực trong lúc ho và cả giữa các cơn ho. – Nôn ói – Tím tái quanh môi, mắt do thiếu oxy – Thở rít Các dấu hiệu quan trọng để nhận biết sớm viêm phổi gồm ho, sốt và nhịp thở bất thường Nếu trẻ có tất cả các biểu hiện trên thì nhiều khả năng bé bị viêm phổi. Nếu bé chỉ có 1 – 2 triệu chứng thì khả năng viêm phổi thấp, nếu có từ 3 triệu chứng trở lên ở trên thì trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh có thể bị viêm phổi nặng. Các dấu hiệu quan trọng để nhận biết sớm viêm phổi gồm ho, sốt và nhịp thở bất thường. Cha mẹ có thể căn cứ vào 3 dấu hiệu quan trọng này để chẩn đoán bước đầu và đưa trẻ đến bệnh viện thăm khám và hỗ trợ chữa trị sớm nhất (nếu mắc bệnh). Căn cứ trên tình hình thực tế của trẻ sau khi thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết, các bác sĩ sẽ tư vấn và đưa ra phác đồ hỗ trợ điều trị phù hợp, phòng ngừa các biến chứng xấu có thể xảy ra. Cụ thể: 3.1 Kháng sinh Kháng sinh thường được sử dụng để hỗ trợ điều trị các nhiễm trùng do vi khuẩn nhưng không hiệu quả với viêm phổi do virus. Do đó, trẻ cần được làm các kiểm tra nhằm chẩn đoán viêm phổi do vi khuẩn hay virus. Bác sĩ sẽ căn cứ trên kết quả đó để quyết định có hỗ trợ điều trị bằng kháng sinh hay không. Cha mẹ và trẻ cần phải tuân thủ nghiêm túc phác đồ hỗ trợ điều trị của bác sĩ. 3.2 Thuốc ho Nếu trẻ không quá mệt mỏi và ho nhiều vì ho thì không nên dùng các loại thuốc ức chế cơn ho vì ho là phản xạ giúp làm bật đờm ra ngoài. Nếu trẻ ho quá nhiều, có thể dùng kết hợp thuốc long đờm và thuốc ức chế cơn ho. 3.3 Hít thở hơi nước ấm và vỗ lồng ngực Đây là cách hỗ trợ chữa trị rất quan trọng. Cho trẻ hít thở hơi nước ấm trong vòng 10 phút, khoảng 4-6 lần/ ngày, sau đó khum bàn tay và vỗ vào lồng ngực bé, tập trung vào vùng được chẩn đoán là có viêm phổi. Vỗ nhanh trong vòng 1 phút, rồi nghỉ 1 phút, rồi tiếp tục vỗ và nghỉ như vậy trong vòng 10 phút. Động tác này giúp các ổ đờm long ra. Nên khuyến khích bé ho trong quá trình vỗ. 4. Cách phòng viêm phổi ở trẻ nhỏ hiệu quả – Tiêm vắc xin phòng bệnh do phế cầu khuẩn – Có biện pháp ngăn ngừa sự lây lan của vi khuẩn và virus đường hô hấp như rửa tay trước và sau khi ăn, tránh tiếp xúc gần với người bệnh, không dùng chung dụng cụ ăn uống với người ốm… – Tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng chế độ dinh dưỡng tốt. – Giữ ấm cơ thể đung cách đặc biệt là vào mùa lạnh. – Hỗ trợ điều trị sớm các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên – Khi thấy trẻ có những biểu hiện của bệnh cần đưa trẻ đi khám càng sớm càng tốt – Vệ sinh cơ thể và môi trường sống sạch sẽ mỗi ngày… Các thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, để đảm bảo hiệu quả hỗ trợ điều trị quý độc giả nên đến khám trực tiếp để nghe tư vấn của bác sĩ.;;;;;Viêm phổi là tình trạng nhiễm trùng trong phổi do vi khuẩn, virus, vi nấm… gây ra. Viêm phổi có thể là biến chứng của một đợt cảm cúm, ho, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản… ở trẻ em. Khi đã xâm nhập được vào phổi, virus, vi khuẩn sẽ nhanh chóng hình thành ổ viêm nhiễm tạo thành các túi nang chứa mủ và chất nhầy. Viêm phổi là một trong những bệnh nguy hiểm có tỉ lệ tử vong cao ở trẻ em. Nguyên nhân gây viêm phổi ở trẻ em Triệu chứng bệnh viêm phổi ở trẻ em Giai đoạn khởi phát Trẻ có triệu chứng của nhiễm trùng đường hô hấp như: Sổ mũi, nghẹt mũi, ho, sốt, bỏ bú và quấy khóc… Có thể có một số rối loạn tiêu hóa như: Nôn trớ, tiêu chảy, trướng bụng nhưng chưa có tổn thương ở phổi. Giai đoạn toàn phát -Ho nặng tiếng -Thở nhanh: + Trên 60 lần/phút: Trẻ dưới 2 tháng tuổi + Trên 50 lần/phút: Trẻ từ 2 tháng – 1 tuổi +Trên 40 lần/phút: Trẻ trên 1 tuổi -Sốt vừa đến sốt cao -Đau ngực -Mặt và quanh môi tím tái -Thở rít -Co lõm lồng ngực -Tím tái Những trẻ có nguy cơ mắc viêm phổi -Trẻ sơ sinh dưới 2 tháng tuổi có nguy cơ mắc bệnh và tử vong cao nhất -Trẻ có sức đề kháng yếu -Trẻ suy dinh dưỡng -Trẻ không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời -Trẻ có người thân bị mắc các bệnh đường hô hấp, sống trong điều kiện lây nhiễm -Trẻ có dị tật đường thở hoặc mắc các bệnh phổi mạn tính Khám và điều trị viêm phổi ở trẻ em -Trẻ được hỏi về tình trạng bệnh, nguy cơ mắc bệnh và các triệu chứng. Bác sĩ sẽ tìm các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh, đếm nhịp thở và khám phổi. -Bác sĩ có thể chỉ định thêm khám cận lâm sàng như X quang tim phổi thẳng, xét nghiệm công thức máu…để thăm khám chuyên sâu, tìm biến chứng -Với trẻ điều trị ngoại trú, sử dụng kháng sinh Amoxicilline, Cotrimoxazole ít nhất trong 5 ngày. Cho trẻ tái khám lại sau 2 ngày. -Nếu trẻ bị viêm phổi nặng, trẻ dưới 2 tháng tuổi cần nhập viện để điều trị. Phòng tránh bệnh viêm phổi ở trẻ em -Nuôi con bằng sữa mẹ, cho bé bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời và kéo dài đến 2 tuổi để tăng cường sức đề kháng cho trẻ -Cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết qua đường ăn uống, bằng các thực phẩm sạch cho trẻ -Cho trẻ ở nơi thoáng mát, sạch sẽ, giữ ấm trẻ vào mùa đông -Vệ sinh thân thể cho trẻ hàng ngày, rửa tay thường xuyên để tránh lây nhiễm mầm bệnh -Không nên xem nhẹ các bệnh đường hô hấp ở trẻ vì có thể biến chứng sang viêm phổi -Khi trẻ có các dấu hiệu bệnh cần đưa đi khám ngay để giảm thiểu các biến chứng nguy hiểm;;;;;Viêm phổi ở trẻ em là bệnh thường gặp với tỷ lệ các ca mắc nhiều và dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị sớm và đúng cách… Viêm phổi nói chung và viêm phổi ở trẻ em nói riêng là tình trạng vi khuẩn hoặc virus gây viêm nhu mô phổi với các thể lâm sàng, như: Viêm phế quản phổi; viêm phổi thuỳ; viêm phế quản và áp xe phổi… Viêm phổi ở trẻ em là bệnh thường gặp với tỷ lệ các ca mắc nhiều và dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị sớm và đúng cách… Trẻ ho và thở nhanh do phổi bị viêm khiến cho sự trao đổi oxy ở phổi trở nên khó khăn hơn. Ngoài ra, trẻ còn có dấu hiệu co rút lồng ngực. Trẻ bị viêm phổi có các triệu chứng, như: Thở nhanh, thở gấp; rút lõm lồng ngực; sốt cao và kéo dài; cơ thể tím tái; khó thở, thở khò khè; đau ngực; môi khô kèm theo mệt mỏi chán ăn; trẻ không có phản ứng với cha mẹ… Bệnh viêm phổi ở trẻ em có nguyên nhân chính từ virus và vi khuẩn. Chẩn đoán viêm phổi ở trẻ em dưa vào những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh. Trong quá trình chẩn đoán bệnh, trẻ còn được làm các kiểm tra chẩn đoán cận lâm sàng khác. Đa số trẻ em viêm phổi không xác định được tác nhân gây bệnh. Vì vậy, trong thực tế không cần chờ kết quả cận lâm sàng mới bắt đầu điều trị. Viêm phổi ở trẻ em cần được điều trị sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm. Nếu trẻ chưa được điều trị kháng sinh thì kháng sinh ban đầu được chọn là 1 trong 2 loại: Amoxicillin hoặc Trimethroprim-Sulfamethoxazol. Đối với trường hợp viêm phổi nặng cần điều trị theo 4 nguyên tắc là hỗ trợ hô hấp, kháng sinh, điều trị hỗ trợ khác và điều trị biến chứng. Ngoài ra cần điều trị nếu có biến chứng tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi, áp xe phổi, xẹp phổi… Cần chăm sóc sức khoẻ sản phụ, hạn chế các trường hợp sinh non, thiếu cân. Bảo đảm vệ sinh vô trùng khi sinh và chăm sóc sơ sinh. Trẻ cần được bú mẹ sớm, ăn dặm đúng thời điểm, tránh suy dinh dưỡng. Trẻ cần được tiêm chủng đầy đủ, được sống ở môi trường trong lành, không bụi khói độc hại, nhang trừ muỗi, thuốc lá, tránh khí độc, ô nhiễm, nơi ở tối tăm chật chội ẩm thấp… Tránh tối đa nguồn lây, tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch. Viêm phổi trẻ em là bệnh rất thường gặp, là bệnh chữa được nếu đến bác sĩ sớm và chẩn đoán điều trị đúng, trái lại, bệnh dễ dẫn tới tử vong nếu trẻ đến muộn hoặc không được điều trị đúng mức.;;;;; Vào thời điểm giao mùa, virus, vi khuẩn và ký sinh trùng… thường phát triển mạnh mẽ cùng với khói bụi, ô nhiễm khiến cơ thể con người bị các bệnh về đường hô hấp. Viêm phổi là một loại bệnh thuộc về đường hô hấp với biểu hiện chính là nhiễm trùng phổi khiến cơ thể khó hít thở oxy. Viêm phổi là bệnh về đường hô hấp, gây ra hiện tượng nhiễm trùng phổi khiến cơ thể khó hít thở oxy Bệnh do nhiều chủng virus, vi khuẩn gây nên những nguy hại tới sức khỏe con người, nhất là chủng Streptococcus (phế cầu khuẩn). Viêm phổi do vi khuẩn hoặc virus có thể lây khi tiếp xúc gần với người bị bệnh hoặc chạm phải những đồ vật chứa mầm bệnh. Trái lại, viêm phổi do nấm thì chỉ lây nhiễm qua môi trường hoặc không khí nơi con người sinh sống. Có 2 dạng bệnh viêm phổi trẻ em thường thấy là: – Bệnh viêm phổi thùy: Bệnh gây ra hiện tượng viêm nhiễm ở nhu mô phổi của trẻ. Ngoài ra còn xuất hiện tình trạng viêm ống phế nang, túi phế nang hoặc viêm phế quản. – Bệnh viêm phổi phế quản (viêm phế quản): Bệnh gây ra hiện tượng viêm, nhiễm trùng cấp lan ra ở phế quản, phế nang phổi và mô kẽ của trẻ nhỏ. Bệnh viêm phổi diễn ra mọi đối tượng nhưng trẻ em, đặc biệt là dưới 5 tuổi, trẻ sơ sinh chiếm tỷ lệ lớn nhất do hệ hô hấp còn đang trong giai đoạn hoàn thiện. Đây là căn bệnh lây lan rất nhanh và có nguy cơ bùng phát thành dịch khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn. 2. Biểu hiện và biến chứng của bệnh viêm phổi trẻ em 2.1. Biểu hiện bệnh viêm phổi trẻ em Bệnh viêm phổi phổ biến ở trẻ nhỏ do sức đề kháng còn yếu. Biểu hiện mà các phụ huynh có thể dễ dàng nhận ra ở những trẻ mắc bệnh viêm phổi là: – Trẻ thở rít, khò khè, khó khăn do phổi bị virus xâm nhập làm giảm hiệu quả hô hấp. – Ho khan hoặc ho có đờm màu vàng, nhiều trường hợp trong đờm có máu; – Xuất hiện tình trạng đau tức lồng ngực, đau bụng; – Tim đập loạn nhịp gây ra biểu hiện mặt đỏ, quấy khóc; – Sốt cao trên 39 độ C kéo dài khiến cơ thể trẻ mệt mỏi, uể oải; – Các chi mất hết sức lực do lượng oxy nạp vào cơ thể không đủ; – Cha mẹ thường xuyên thấy trẻ đổ mồ hôi khắp người, cơ thể run rẩy. – Bé bỏ bữa, chán ăn, đôi khi nôn ói. – Môi và móng tay bé tái nhợt do khó thở, tim đập nhanh… Biểu hiện bệnh viêm phổi trẻ em cha mẹ lên lưu ý 2.2. Biến chứng bệnh viêm phổi ở trẻ Dù được cảnh báo là bệnh nguy hiểm với trẻ nhỏ nhưng nhiều cha mẹ vẫn chủ quan không đưa con đi thăm khám và điều trị sớm khiến bệnh của trẻ trở nặng và xuất hiện các biến chứng nghiêm trọng: – Nhiễm trùng máu do vi khuẩn xâm nhập vào hệ tuần hoàn ở trẻ. Biến chứng ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng với trẻ và có thể dẫn tới tử vong nếu không được điều trị kịp thời. – Tràn mủ màng phổi là một trong những biến chứng nguy hiểm khiến trẻ khó thở, bạch cầu tăng cao và kháng thuốc. – Viêm màng não gây nên hiện tượng não tổn thương, rối loạn thần kinh và có thể là tổn thương vĩnh viễn. – Tràn dịch màng tim và trụy tim có thể khiến trẻ tử vong chỉ trong thời gian ngắn nếu không được chữa trị kịp thời. – Một số những biến chứng khác như viêm nội tâm mạc, viêm phúc mạc hay viêm khớp… trong thời gian dài cũng sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ. Việc can thiệp bằng các biện pháp y khoa chuyên sâu là vô cùng cần thiết để làm giảm tình trạng bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ. 3.1. Chẩn đoán bệnh Các xét nghiệm giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh viêm phổi thường là: – Xét nghiệm máu; – Xét nghiệm nước tiểu; – Chụp X-Quang ngực; – Nuôi cấy đờm; – Đo mức độ bão hòa oxy mạch; – Nội soi phế quản… Bác sĩ tiến hành chẩn đoán tình trạng bệnh viêm phổi ở trẻ bằng nhiều phương pháp 3.2. Các phương pháp điều trị Khi xác định nguyên nhân, tình trạng bệnh của trẻ, các bác sĩ sẽ tiến hành xây dựng phác đồ điều trị phù hợp nhất với từng bệnh nhân. Cụ thể: – Trẻ mắc viêm phổi do vi khuẩn gây ra được điều trị bằng thuốc kháng sinh. – Trẻ mắc viêm phổi do virus không cần dùng tới kháng sinh nhưng phải nghỉ ngơi và bổ sung nước đầy đủ. – Trẻ mắc viêm phổi do nấm sử dụng thuốc chống nấm để đẩy lùi bệnh tiến triển. – Các hiện tượng viêm phổi trẻ em như sốt cao sẽ được bác sĩ kê thuốc hạ sốt. – Một số trường hợp có thể được kê thuốc giảm đau. – Bệnh viêm phổi nặng có thể can thiệp bằng các biện pháp y khoa chuyên sâu hơn. Bác sĩ xây dựng phác đồ điều trị và trao đổi cụ thể với cha mẹ 3.3. Chăm sóc tại nhà Với mức độ bệnh không quá nặng, sau khi khám, trẻ có thể điều trị ngoại trú theo chỉ định của bác sĩ. Khi đó, cha mẹ nên: – Cho trẻ uống thuốc hạ sốt, thuốc kháng sinh với liều lượng và cách thức như chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu trẻ đã uống thuốc theo chỉ định nhưng vẫn không thuyên giảm thì cha mẹ nên đưa trẻ quay trở lại bệnh viện để được kiểm tra kịp thời. – Vỗ lưng giúp bé long đờm, giảm khó thở, ho kéo dài. Nên vỗ trước hoặc sau khi ăn khoảng 1 giờ 30 phút để tránh khiến trẻ nôn trớ. – Hướng dẫn bé ho đúng cách để đẩy đờm ra khỏi phổi, giúp đường thở thông thoáng hơn. – Cho trẻ uống đủ nước hằng ngày để tránh mất nước và làm loãng chất nhầy trong phổi trẻ. – Kiểm tra tình trạng bệnh của con trẻ thường xuyên từ 2-3 lần trong ngày để có thể chủ động kiểm soát tình hình. Cho trẻ uống thuốc điều trị viêm phổi đúng cách theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu bệnh chuyển biến trở nặng, việc mà các bậc phụ huynh cần làm chính là đưa trẻ tới viện để được can thiệp bằng các phương pháp y khoa chuyên sâu hơn. 4. Phòng bệnh viêm phổi trẻ em tái phát – Tiêm vắc xin phòng các bệnh về đường hô hấp ở trẻ: Vắc xin phòng vi khuẩn phế cầu – tác nhân chính gây nên bệnh viêm phổi ở trẻ; vắc xin phòng vi khuẩn ho gà Bordetella pertussis và vi khuẩn Haemophilus influenzae tuýp B khi trẻ được 2 tháng tuổi; vắc xin phòng bệnh cúm mùa, bệnh sởi… – Rửa tay thường xuyên, đeo khẩu trang khi đến những nơi đông người để bảo vệ trẻ tránh khỏi nhiễm trùng đường hô hấp. – Cho trẻ súc miệng hằng ngày bằng dung dịch sát khuẩn để tiêu diệt vi khuẩn ở cổ họng, khoang miệng giúp khai thông đường thở. – Người lớn cần tránh hút thuốc ở khu vực gần trẻ bởi trong thuốc lá có rất nhiều chất độc có hại cho sức khỏe đường hô hấp của trẻ nhỏ. – Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý cho trẻ. Cha mẹ đừng quên bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất thiết yếu qua thực phẩm lành mạnh. – Vệ sinh không gian sống thường xuyên nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân có hại tới sức khỏe trẻ nói riêng và các thành viên khác trong gia đình nói chung. – Khám sức khỏe định kỳ để cha mẹ có thể nắm được tình trạng sức khỏe của trẻ và có những biện pháp khắc phục kịp thời nếu con có dấu hiệu bị bệnh. Cha mẹ nên đưa con đi khám sức khỏe định kỳ để chủ động nắm được tình trạng sức khỏe của trẻ
question_63776
4 lưu ý quan trọng về mũi tiêm vắc xin covid-19 thứ 2, bạn cần biết
doc_63776
Theo khuyến cáo của nhà sản xuất và của Bộ Y tế tại Công văn số 6030/BYT-D 2021 hướng dẫn tiêm 02 liều vắc xin phòng COVID-19 được ban hành ngày 27/7/2021, tốt nhất nên tiêm 2 liều cùng 1 loại vắc xin. Tuy nhiên, trong trường hợp nguồn vắc xin hạn chế thì có thể phối hợp hai loại vắc xin khác nhau trong 02 lần tiêm như sau: - Mũi 1 Astrazeneca + Mũi 2 Astrazeneca hoặc Pfizer (nếu người tiêm đồng ý) - Mũi 1 Sinopharm + Mũi 2 Sinopharm - Mũi 1 Pfizer + Mũi 2 Pfizer - Mũi 1 Moderna + Mũi 2 Moderna - Mũi 1 Astrazeneca + Mũi 2 không được phép sử dụng Moderna Trong số 6 loại vắc xin được cấp phép sử dụng tại Việt Nam theo hướng dẫn của nhà sản xuất và Bộ Y tế chỉ có duy nhất vắc xin Janssen tiêm 1 liều duy nhất, còn 5 loại vắc xin khác, để tạo ra miễn dịch cho cơ thể, cần được tiêm 2 liều và duy trì khoảng cách giữa 2 lần tiêm. Tuy nhiên, tùy vào loại vắc xin được tiêm mà khoảng cách giữa các lần tiêm khác nhau: - Vắc xin COVID-19 Astra Zeneca: Mũi 1 cách mũi 2: 8-12 tuần - Vắc xin Comirnaty của Pfizer/Bio NTech : Mũi 1 cách mũi 2: 3 tuần - Vắc xin COVID-19 Moderna: Mũi 1 cách mũi 2: 4 tuần - Vắc xin Gam-COVID-Vac (Tên gọi khác là SPUTNIK V): Mũi 1 cách mũi 2: 3 tuần - Vắc xin Vero Cell của Sinopharm: Mũi 1 cách mũi 2: 3-4 tuần Do đó, những người đã tiêm mũi 1 cần lưu ý về khoảng cách với mũi tiêm thứ 2 để tác dụng của vắc xin đạt được hiệu quả tốt nhất. 3. Một số lưu ý để bảo đảm sức khỏe trước tiêm Tương tự như tiêm mũi 1, người tiêm mũi 2 vắc xin phòng Covid-19 cần lưu ý một số khuyến cáo trước khi tiêm như sau: - Nếu có phản ứng dị ứng ngay lập tức hoặc nghiêm trọng sau tiêm mũi đầu tiên thì không nên tiêm liều thứ 2 - Tránh dùng thuốc giảm đau hoặc thuốc có thành phần steroid trước khi tiêm, vì các loại thuốc này có thể làm giảm hiệu quả của vắc xin COVID-19. - Không uống rượu bia, dùng chất kích thích trước ngày tiêm chủng, nhằm đảm bảo hệ thống miễn dịch ở trạng thái tốt nhất, giúp tạo ra kháng thể chống lại virus… - Bổ sung các chất dinh dưỡng, nước, điện giải, ăn các loại hoa quả, trái cây và rau xanh trước và sau tiêm giúp hạn chế, giảm nhẹ các phản ứng phụ không mong muốn. Dù đã có kinh nghiệm ở lần tiêm đầu, nhưng người tiêm mũi thứ 2 vẫn phải cẩn thận và theo dõi sức khỏe để đảm bảo an toàn cho bản thân, cụ thể như sau: - Theo dõi ít nhất 30 phút sau tiêm chủng tại điểm tiêm. - Luôn có người hỗ trợ bên cạnh 24/24 giờ, ít nhất là trong 03 ngày đầu sau tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19. - Không nên uống rượu bia và các chất kích thích ít nhất là trong 03 ngày đầu sau tiêm chủng. - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ. - Tự theo dõi tại nhà chặt chẽ trong vòng 24 giờ và tiếp tục theo dõi trong vòng 28 ngày sau tiêm chủng, đặc biệt trong vòng 7 ngày đầu sau tiêm chủng - Nếu thấy sưng, đỏ, đau, nổi cục nhỏ tại vị trí tiêm: Tiếp tục theo dõi, nếu sưng to nhanh thì đi khám ngay, không bôi, chườm, đắp bất cứ thứ gì vào chỗ sưng đau. - Thường xuyên đo thân nhiệt, nếu có: + Sốt dưới 38,5 độ C: Cởi bớt, nới lỏng quần áo, chườm/lau bằng khăn ấm tại trán, hố nách, bẹn, uống đủ nước. Không để nhiễm lạnh. Đo lại nhiệt độ sau 30 phút. Trên đây là 4 lưu ý quan trọng về tiêm mũi 2 vắc xin COVID-19. Hy vọng rằng với những thông tin chia sẻ qua đây sẽ giúp người dân thực hiện an toàn tiêm chủng vắc xin đảm bảo an toàn, hiệu quả.
doc_53729;;;;;doc_37374;;;;;doc_39110;;;;;doc_1921;;;;;doc_53371
Tiêm vắc xin được xem là một trong những giải pháp quan trọng nhất hiện nay cho việc phòng ngừa COVID-19. 1. Số mũi cần tiêm để phát huy hiệu quả tốt nhất Hiện nay, tình hình dịch bệnh ở nước ta đang trong giai đoạn diễn biến phức tạp với số lượng ca mắc mới tăng nhanh, lên đến hàng nghìn ca mỗi ngày. Điều này dẫn đến quá tải hệ thống y tế ở một số địa phương. Do đó, để có thể chủ động bảo vệ sức khỏe của bản thân, cần tuân thủ tuyệt đối các quy định, hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền trong phòng chống dịch bệnh. Ngoài ra, cần đảm bảo tiêm đầy đủ số mũi vắc xin COVID-19 khi được yêu cầu. Đến nay, COVID-19 vẫn là tên gọi đáng sợ bởi bệnh chưa có thuốc đặc trị và tiềm ẩn nguy cơ gây tử vong trong thời gian ngắn. Thậm chí nhiều bệnh nhân sau phục hồi vẫn để lại những di chứng nhất định liên quan đến chức năng phổi. Với mong muốn sớm kiểm soát dịch bệnh, Bộ Y tế nước ta đã triển khai nhập khẩu nhiều lô vắc xin đến từ các nước tiên tiến như: Anh, Mỹ, Nga, Ấn Độ,... Tùy thuộc vào mỗi loại vắc xin khác nhau sẽ có thành phần và cơ chế hoạt động khác nhau. Tuy nhiên, tất cả đều giúp sản sinh ra những kháng thể giúp chống lại sự tấn công và gây hại của virus SARS-Co V-2. Ngoài ra, giữa các loại vắc xin còn có điểm chung đó là mỗi người phải tiêm đủ 2 mũi để đạt được hiệu quả phòng ngừa tốt nhất. 2. Những cơ chế hoạt động của vắc xin COVID-19 Hầu hết các loại vắc xin hiện nay hoạt động theo 3 cơ chế sau: Vắc xin m ARN Vắc xin m ARN hoạt động trên cơ chế sử dụng vật chất di truyền của virus SARS-Co V-2. Khi được đưa vào cơ thể, các tế bào sẽ tự động hình thành những Protein vô hại đối với virus. Ngoài ra, các bản sao tương tự cũng sẽ hình thành và thực hiện phá hủy vật chất di truyền trong vắc xin. Thông qua đó, hệ miễn dịch sẽ không nhận diện Protein là thành phần của cơ thể. Nên khi người bệnh nhiễm virus SARS-Co V-2, hai loại tế bào Lympho T và Lympho B sẽ thực hiện cơ chế tiêu diệt virus. Vắc xin tiểu đơn vị tế bào Protein Trong thành phần của loại vắc xin này có chứa nhiều mảnh Protein tinh khiết, không hại của virus SARS-Co V-2. Vắc xin sau khi được tiêm, hệ miễn dịch sẽ tự động nhận diện Protein là tế bào xâm nhập lạ. Từ đó cơ thể sẽ sản sinh ra những tế bào Lympho, kháng thể cần thiết giúp nhận diện và hình thành cơ chế tự động tiêu diệt virus khi có sự xuất hiện của chúng. Vắc xin Vector Sử dụng gián tiếp một phiên bản điều chỉnh của loại virus có bản chất khác với virus SARS-Co V-2. Lớp vỏ loại virus này có chứa vật liệu gây bệnh mang tên Vector virus. Sau khi Vector virus được đưa vào cơ thể, tế bào cơ thể thực hiện sản sinh ra nhiều Protein khác với virus gây bệnh một cách hàng loạt. Tương tự như những cơ chế trên, hai tế bào Lympho T và Lympho B sẽ được sản sinh từ hệ miễn dịch, ghi nhớ cách tiêu diệt virus SARS-Co V-2. Mặc dù đem lại hiệu quả tích cực cho vấn đề phòng chống dịch bệnh, tuy nhiên để đạt hiệu quả tốt nhất, quá trình tiêm vắc xin COVID-19 cần lưu ý một số vấn đề sau đây: Tiêm đủ 2 mũi cho cùng một loại ”, vấn đề đầu tiên được các chuyên gia khuyến cáo đó là tiêm đủ 2 mũi cho một một loại vắc xin. Bởi hiện nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả và tác dụng phụ nếu có khi thực hiện tiêm 2 mũi khác loại. Do đó, nên thực hiện theo khuyến cáo của nhà sản xuất để có thể đạt được kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay do số lượng vắc xin khan hiếm nên các chuyên gia khuyến cáo: Tiêm mũi 1 Astrazeneca thì tiêm mũi 2 là Astrazeneca hoặc có thể thay thế bằng Pfizer. Tiêm mũi 1 Pfizer hoặc Moderna, thì tiêm mũi 2 là Pfizer hoặc Modena. Không được tiêm trễ lịch hẹn Việc tiêm đúng thời gian như đã quy định là một trong những điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo phát huy khả năng chống lại sự xâm nhập của virus SARS-Co V-2. Do đó, người tiêm chủng nên sắp xếp thời gian hợp lý, thực hiện tiêm mũi thứ 2 như đúng lịch đã hẹn. Giữ gìn cẩn thận thẻ tiêm chủng Sau khi kết thúc quá trình tiêm chủng mũi đầu tiên, mỗi cá nhân sẽ được phát riêng biệt một tấm phiếu tiêm chủng. Cần lưu ý không được để mất tầm phiếu này bởi trong đó có các thông Một số trường hợp cần tạm hoãn tiêm vắc xin COVID-19 Trong một số trường hợp đáng tiếc, vắc xin COVID-19 có thể gây nên những tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, mỗi cá nhân trước khi thực hiện tiêm vắc xin COVID-19 nên tìm hiểu rõ những đối tượng cần tạm hoãn tiêm ngừa. Đồng thời, khi thăm khám sàng lọc, nên khai báo rõ ràng, khách quan để được bác sĩ, nhân viên y tế tư vấn cụ thể. Một số lưu ý khác Ngoài ra, khi giải đáp tiêm vắc xin COVID-19 cần lưu ý những gì, các chuyên gia chỉ định nên tuân thủ những vấn đề như: Chuẩn bị các loại giấy tờ cần thiết như giấy tờ tùy thân, phiếu tiêm ngừa, phiếu khám sức khỏe, lý lịch bệnh nền nếu có,... Trước khi tiêm khoảng một tuần, tránh sử dụng nhóm thuốc có chứa Steroid bởi chúng có thể làm giảm khả năng đáp ứng của vắc xin COVID-19. Uống đủ nước, chế độ dinh dưỡng phù hợp, không sử dụng bia rượu hay các chất kích thích. Đứng trước mối nguy hại của COVID-19, mỗi cá nhân cần có những biện pháp phù hợp để phòng tránh sự xâm nhập, tấn công của virus SARS-Co;;;;;Lịch tiêm cụ thể của các loại vắc xin COVID-19 phổ biến Tiêm vắc xin được xem là tấm hộ chiếu an toàn, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh COVID-19, tăng đề kháng cho cơ thể tốt nhất hiện nay. Quá trình triển khai tiêm chủng vắc xin cho người dân đang được Bộ Y tế thực hiện trên toàn quốc nhằm đạt được miễn dịch cộng đồng cao nhất có thể. Hiện nay, theo khuyến nghị của Bộ Y tế vắc xin COVID-19 tại Việt Nam phổ biến được nhập từ các nước Anh, Mỹ, Ấn Độ. Mỗi loại vắc xin có thành phần và cơ chế sản sinh kháng thể khác nhau. Nhưng nhìn chung hiện tại, các loại vắc xin cần được tiêm đủ 2 mũi theo thời gian cách nhau phù hợp với từng loại vắc xin theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Bởi vậy với mỗi loại vắc xin cụ thể thì thời gian tiêm nhắc lại mũi thứ 2 là không giống nhau. Cụ thể đối với từng loại như sau: 1. Vắc xin Pfizer Có nguồn gốc xuất sứ từ Mỹ, vắc xin Pfizer đang được sử dụng triển khai tiêm trên diện rộng cả nước đến thời đểm hiện tại. Pfizer là loại vắc xin COVID-19 được đánh giá cao về độ an toàn, ít tác dụng phụ. Tuy vậy để đảm bảo an toàn tuyệt đối, người tiêm cần được khám sàng lọc kỹ lưỡng theo quy định. Khi tiêm vắc xin Pfizer, người tiêm sẽ phải thực hiện đủ 2 mũi, mũi thứ hai nhắc lại cách mũi đầu tiên 3 tuần (21 ngày). 2. Vắc xin Moderna Moderna cũng là loại vắc xin được nhập khẩu từ Mỹ có độ an toàn cao, mức độ phản ứng phụ thấp nhất hiện tại so với các vắc xin COVID-19 đang được sử dụng. Moderna chống chỉ định với một số trường hợp đặc biệt và người có bệnh nền mạn tính, dị ứng nặng. Với khuyến nghị 2 mũi tiêm vắc xin Moderna, mũi thứ hai sẽ cách mũi thứ nhất 4 tuần (28 ngày). 3. Vắc xin Astra Zeneca Astra Zeneca là loại vắc xin về Việt Nam đầu tiên để đáp ứng tiêm chủng cho người dân. Đối với Astra Zeneca, người dân cũng cần được tiêm 2 mũi. Khác với Pfizer và Moderna, Astra Zeneca có thời gian tiêm giữa hai mũi cách xa hơn, cụ thể, mũi nhắc thứ hai sẽ sau mũi một 8-12 tuần. Đối với trường hợp mũi sau tiêm cách mũi 1 quá 12 tuần thì cũng không cần phải thực hiện tiêm lại từ đầu. Ngoài ra, một số loại vắc xin COVID-19 khác đang được triển khai tiêm tại Việt Nam cũng có lịch tiêm khuyến nghị theo nhà sản xuất và Bộ Y tế như: - Vắc xin Gam-COVID-19-Vac: Mũi tiêm thứ hai cách mũi tiêm thứ nhất 3 tuần. - Vắc xin Comirnaty: Là một loại vắc xin của hãng Pfizer. Người tiêm cần tuân thủ mũi thứ hai cách mũi tiêm thứ nhất 3 tuần. - Vắc xin (Vero Cell): Mũi tiêm 2 cách mũi tiêm đầu tiên là 3 đến 4 tuần. - Inactivated (SARS Co V-2 vắc xin): Người tiêm phải tiêm mũi sau mũi 1 trong thời gian cách nhau 3 - 4 tuần. Hiện chưa có một khuyến nghị chính thống từ các tổ chức y tế trên thế giới khẳng định rằng vắc xin COVID-19 cần tiêm mũi thứ 3. Tuy nhiên, một số nghiên cứu về mũi thứ 3 vắc xin ngừa COVID đã đưa ra các thông Theo đó, nhà sản xuất vắc xin Pfizer (Mỹ) đã đưa ra dữ liệu cho thấy, tiêm liều vắc xin COVID-19 của Pfizer/Bio NTech thứ 3 giúp tăng mức bảo vệ trước biến thể COVID Delta. Thông tin cho biết mức độ kháng thể chống lại biến thể Delta tăng gấp 5 lần ở người 18 - 55 tuổi được tiêm nhắc lại mũi thứ 3. Trong khi đó, ở người 65 - 85 tuổi, mức độ kháng thể sau khi tiêm liều vắc xin thứ 3 tăng gấp 11 lần so với sau khi tiêm liều thứ 2. Bởi vậy, Pfizer cũng đưa ra khuyến nghị tiêm liều thứ 3. Tháng 6/2021, các nhà nghiên cứu Anh đã công bố kết quả nghiên cứu lâm sàng trên tình nguyện viên cho thấy tiêm liều thứ 3 vắc xin phòng COVID-19 của Astra Zeneca/Đại học Oxford có thể giúp tăng nồng độ kháng thể trong cơ thể tình nguyện viên. Đây được xem là dấu hiệu tích cực cho thấy liều thứ 3 vắc xin Astra Zeneca sẽ mang lại mức bảo vệ đáng kể nếu hiệu quả của hai liều đầu tiên giảm dần theo thời gian. org, khả năng miễn dịch trước virus SARS-Co V-2 sẽ tăng lên đáng kể nếu như tiêm mũi thứ 3 vắc xin ngừa COVID-19 của hãng dược phẩm Sinovac (Trung Quốc). Theo đó, mũi thứ 3 vắc xin COVOD-19 cần tiêm cách mũi thứ 2 từ 6 tháng trở lên. Nhằm tăng cường khả năng tạo kháng thể cho cơ thể, chống lại sự lây lan của COVID-19, tạo miễn dịch cộng đồng mạnh hơn, một số nước trên thế giới sau khi hoàn thành cho người dân 2 mũi tiêm vắc xin bắt buộc thì họ đã triển khai tiêm mũi thứ 3 cho người dân. Như vậy, qua các nghiên cứu cũng như thực tế, có thể triển khai tiêm vắc xin COVID mũi thứ 3 để tăng cường mạnh mẽ khả năng của cơ thể chống lại loại virus nguy hiểm gây dịch COVID-19. Tuy nhiên, các thông tin này cần có thời gian để chứng minh thực tế ở các nước. Việc triển khai tiêm mũi 3 vắc xin COVID-19 cũng dựa trên thực tế phòng chống dịch tại địa phương, ít nhất cần thực hiện đủ 2 mũi tiêm bắt buộc và có kết quả xét nghiệm kiểm tra kháng thể sau một thời gian nhất định để đi đến quyết định và có chỉ định cần thiết tiêm mũi 3 vắc xin COVID hay không. Quan trọng hơn, biện pháp tốt nhất để phòng chống dịch bệnh COVID-19 hiện nay, người dân cần thực hiện là thực hiên nghiêm túc quy định 5K của Bộ Y tế và tiêm chủng vắc xin phòng bệnh ngay khi có thể theo sắp xếp của cơ quan, tổ chức, địa phương. Chính điều này tạo lá chắn thép hiệu quả trước dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp.;;;;;Tiêm phòng vắc xin Covid-19 là một phương pháp hiệu quả nhất và nhanh nhất để phòng tránh nguy cơ lây lan dịch bệnh và đặc biệt là ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng. Tuy nhiên, để đảm bảo vắc xin phát huy tác dụng một cách tốt nhất, mỗi chúng ta cần tìm hiểu và thực hiện những điều cần chú ý khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 dưới đây. 1.1. Những trường hợp được chỉ định tiêm vắc xin Covid-19 Hiện nay, có 2 nhóm đối tượng được chỉ định tiêm phòng Covid-19 là nhóm trẻ em, thanh thiếu niên từ 12 đến dưới 18 tuổi và nhóm người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên. Những người trong nhóm tuổi này được tiêm chủng khi đảm bảo đủ điều kiện tiêm chủng của nhà sản xuất và không quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc. 1.2. Những trường hợp cần cẩn trọng, trì hoãn hoặc chống chỉ định tiêm Những nhóm đối tượng nên cẩn trọng tiêm + Những người đã từng bị dị ứng với các dị nguyên. + Người mắc bệnh mãn tính hoặc đang có bệnh lý nền, chưa được điều trị dứt điểm. + Người không làm chủ được hành vi. + Những trường hợp bị rối loạn đông máu, từng bị giảm tiểu cầu. + Phụ nữ đang mang thai từ 13 tuần trở lên. + Những trường hợp bị nhiễm trùng, hay sốt trên 37,5 độ C. +Những đối tượng có thể trạng sức khỏe không tốt, mạch yếu, huyết áp quá cao hoặc quá thấp. Nhóm trường hợp cần trì hoãn việc tiêm chủng + Những người đã từng nhiễm Covid-19 trong khoảng 6 tháng trở lại. + Trường hợp đang mắc bệnh cấp tính. + Phụ nữ có thai dưới 13 tuần. Những trường hợp chống chỉ định tiêm chủng: + Những trường hợp từng bị sốc phản vệ cấp độ 2 hay dị ứng với bất kỳ thành phần nào của vắc xin hoặc có bất cứ chống chỉ định nào theo hướng dẫn của nhà sản xuất. 2. Những điều cần chú ý khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 Dưới đây là những điều cần chú ý khi tiêm vắc xin phòng Covid-19: + Cung cấp thông tin chính xác, trung thực: Khi đăng ký tiêm, bạn cần cung cấp những thông tin chính xác về độ tuổi, thể trạng sức khỏe, tiền sử bệnh lý, những loại thuốc đang điều trị, tiền sử dị ứng, có đang tiêm loại vắc xin nào khác không,… + Trước khi tiêm, cần lưu ý không sử dụng thuốc giảm đau hay uống các chất kích thích, đồ uống có cồn. Bên cạnh đó, nên ăn uống đầy đủ để tăng cường sức đề kháng trước khi tiêm. + Khi đi tiêm cần tuân thủ theo đúng những quy định phòng chống dịch của Bộ Y tế để hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh. Chẳng hạn như, đeo khẩu trang đầy đủ, thường xuyên rửa tay bằng cồn hay dung dịch sát khuẩn, giữ khoảng cách 2m với người khác, không tụ tập đông người. + Dù là mũi đầu tiên hay các mũi nhắc lại sau đó, bạn vẫn cần đi tiêm đúng ngày quy định để đảm bảo vắc xin có thể mang lại tác dụng phòng chống bệnh tốt nhất. 3. Những vấn đề cần lưu ý sau khi tiêm vắc xin Covid 19 Ngoài những điều cần chú ý khi tiêm vắc xin phòng Covid-19, bạn cũng nên lưu ý đến những vấn đề sau khi tiêm. Cụ thể là: - Sau khi tiêm, cần ngồi lại nơi tiêm chủng khoảng 30 phút để được nhân viên y tế theo dõi sức khỏe. Trong trường hợp có những tác dụng phụ sớm, phản ứng nghiêm trọng sau khi tiêm thì sẽ được xử trí kịp thời. - Sau 30 phút, nếu sức khỏe ổn định, bệnh nhân có thể về nhà và tiếp tục tự theo dõi tại nhà. - Sau khi tiêm, cơ thể có thể gặp phải một số phản ứng phụ như đau tại vết tiêm, đau cánh tay bên tiêm, đau mỏi cơ, nhức đầu, buồn nôn, có cảm giác ớn lạnh, sốt, phát ban,… Tùy theo cơ địa của mỗi người mà có thể xảy ra những triệu chứng phản ứng khác nhau và mức độ phản ứng cũng khác nhau. Tuy nhiên, những phản ứng này thường nhẹ và có thể chấm dứt sau tiêm khoảng vài ngày. Bạn không nên lo lắng quá nhưng cũng không nên chủ quan. Lưu ý, một số tác dụng phụ nghiêm trọng có thể kể đến như sốt quá cao, vùng tiêm bị sưng đỏ và có biểu hiện lan rộng ra những vùng da bên cạnh, huyết áp bất thường, bệnh nhân bị đau, ngất xỉu,… - Sau khi tiêm, bạn cũng cần lưu ý một số vấn đề như sau: + Uống nhiều nước: Sau khi tiêm, nhất là những trường hợp bị sốt sau tiêm thì việc bổ sung đủ nước để hạn chế nguy cơ mất nước là vô cùng quan trọng. Có thể uống nước lọc, uống các loại nước ép hoa quả hoặc bổ sung nước điện giải theo hướng dẫn của nhà sản xuất và chỉ dẫn của bác sĩ. Nước dừa là một gợi ý rất hợp lý cho bạn vì đây là một loại nước uống ngon ngọt, thanh mát và còn được ví như một chất điện giải tự nhiên, rất phù hợp với những người vừa tiêm phòng. + Nên áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh: Sau khi tiêm, cơ thể có thể bị đau nhức, mệt mỏi,… do đó, nên bổ sung những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng, nhằm giúp cơ thể có thêm năng lượng, tăng cường sức đề kháng để hỗ trợ vắc xin phát huy hiệu quả tối đa. + Nghỉ ngơi đầy đủ: Đây cũng là một lưu ý rất quan trọng. Sau khi tiêm vắc xin, bạn không nên bê vác nặng, vận động mạnh mà nên nghỉ ngơi đầy đủ hoặc có thể vận động nhẹ nhàng nhằm giúp cơ thể thư giãn, mạch máu lưu thông, hạn chế tác dụng phụ của thuốc. + Trong trường hợp đau quá mức hoặc sốt cao, bạn có thể tham khảo bác sĩ để sử dụng một số loại thuốc giảm đau, hạ sốt phù hợp. Lưu ý không nên tự ý dùng thuốc, lạm dụng thuốc để tránh gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. + Sau khi tiêm, không sử dụng chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,… để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe và làm giảm tác dụng của vắc xin.;;;;;Liên quan tới việc tiêm vắc xin Covid-19, nhiều người đặt ra câu hỏi tại sao vắc xin Covid phải tiêm nhiều mũi, và việc tiêm đủ số mũi có ý nghĩa như thế nào trong việc phòng chống dịch bệnh. Vì thế, bài viết hôm nay chúng tôi sẽ đề cập đến vấn đề này. 1. Tại sao vắc xin Covid phải tiêm nhiều mũi Nhiều loại vắc xin cần tiêm nhắc lại để tạo đủ miễn dịch, giúp cơ thể có khả năng phòng ngừa bệnh tật. Ngoài ra, sau một thời gian tiêm có thể số lượng kháng thể sẽ giảm xuống nên cần tiêm nhắc lại, trong đó có vắc xin Covid-19. Vắc xin Covid-19 là vắc xin tạo kháng thể giúp cơ thể nhận biết và chiến đấu lại virus SARS-Co V-2. Hiện nay, những loại vắc xin Covid trên thế giới đều được chứng minh đạt hiệu quả cao trong phòng, tránh dịch bệnh đồng thời giảm tỷ lệ tử vong do virus này gây ra. Với tình hình dịch bệnh phức tạp như hiện nay, tiêm vắc xin là biện pháp hữu hiệu nhất để đưa nhân loại thoát khỏi đại dịch đồng thời đưa cuộc sống về lại trạng thái bình thường. Theo nhiều chuyên gia nghiên cứu về dịch bệnh, mũi vắc xin Covid thứ hai làm giảm số lượng người mắc Covid một cách đáng kể. Liều thứ hai có khả năng tạo miễn dịch cộng đồng và bảo vệ con người trước những biến chứng nguy hiểm mà virus SARS-Co V-2 gây ra. Nếu bỏ qua liều thứ 2, không chỉ miễn dịch cá nhân bị ảnh hưởng mà miễn dịch cộng đồng cũng bị ảnh hưởng. Đặc trưng phổ biến của virus là tìm vật chủ. Do đó, tiêm đầy đủ hai mũi vắc xin là cách tốt nhất để ngăn chặn những biến thể của Covid-19 xâm nhập vào cơ thể. Bạn hoàn toàn có thể tránh được nguy cơ tử vong nếu tiêm đủ hai mũi vắc xin. Một nghiên cứu về khả năng mắc, tử vong vì Covid-19 nếu tiêm đầy đủ và chỉ tiêm một mũi đã cho kết quả rằng: Số người nhập viện khi tiêm đủ hai mũi vắc xin chỉ dưới 1%. Trong khi đó, người nhập viện khi chưa tiêm đủ chiếm hơn 3%. Ngoài ra, nếu tiêm đủ hai mũi, hiệu quả ngăn ngừa nguy cơ tử vong đạt tới 98%. Tỷ lệ này giảm còn 64% nếu bạn chỉ tiêm một lần. 2. Điều gì xảy ra nếu chỉ tiêm một mũi vắc xin Covid Sau khi đã có câu trả lời cho vấn đề tại sao vắc xin Covid phải tiêm nhiều mũi, bạn cần lưu ý những điều có thể xảy ra nếu bạn chỉ tiêm một mũi. Theo khuyến cáo, để đạt được miễn dịch tối đa, bạn cần tiêm đủ phác đồ 2 mũi. Hiện nay, một số nước đã bắt đầu tiêm mũi thứ 3 để củng cố lại miễn dịch. Thế nhưng, thực tế tại nước ta hiện nay, số lượng người bỏ qua mũi tiêm thứ 2 khá nhiều. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng miễn dịch của cơ thể cũng như miễn dịch cộng đồng. Việc tiêm không đủ liều lượng hay không đúng lịch khiến bạn vẫn có nguy cơ mắc Covid-19 nếu tiếp xúc với F0 bởi hệ miễn dịch sẽ giảm đi rất nhiều, hoặc không đạt đến mức kháng thể để trung hòa được virus nếu chỉ tiêm một mũi. Tổ chức Y tế thế giới đã khẳng định việc giữ khoảng cách, đeo khẩu trang hay rửa tay, kháng khuẩn là vẫn chưa đủ. Chỉ tiêm vắc xin mới có thể giúp thế giới thoát khỏi đại dịch. Hiện nay, SARS-Co V-2 đã xuất hiện nhiều biến thể nguy hiểm, tỷ lệ mắc và tử vong ngày càng cao. Do đó, việc tiêm vắc xin cần được thực hiện đầy đủ, nhất là khi tất cả các loại vắc xin Covid-19 (trừ vắc xin của Johnson & Johnson) đều có phác đồ tiêm đủ 2 mũi. Trong trường hợp bạn đã bỏ lỡ lịch tiêm mũi 2, hãy đến trung tâm tiêm chủng gần nhất để hoàn thành mũi còn lại. 3. Những lưu ý trước và sau khi tiêm vắc xin Covid-19 Dù chế độ ăn uống không ảnh hưởng nhiều nhưng việc ăn uống khoa học, hợp lý sẽ giúp vắc xin phát huy tối đa công dụng của mình. Do đó, ngoài việc tìm hiểu tại sao vắc xin Covid phải tiêm nhiều mũi, bạn nên chú ý đến chế độ ăn uống trước và sau khi tiêm. Không uống rượu trước và sau khi tiêm Sau khi tiêm, đa số sẽ gặp những tác dụng phụ như đau đầu, mỏi người, sốt, buồn nôn,… Khi uống rượu trong thời điểm này, cơ thể mất nước khiến những tác dụng phụ càng nghiêm trọng. Ngoài ra, nếu bạn uống rượu sau khi tiêm sẽ rất khó phân biệt phản ứng của rượu với phản ứng sau khi tiêm vắc xin của cơ thể. Hệ miễn dịch của bạn cũng bị ảnh hưởng rất nhiều nếu uống rượu. Giấc ngủ cũng bị ảnh hưởng về cả chất lượng lẫn thời lượng. Chính những tác nhân này sẽ gây ra chứng rối loạn chức năng miễn dịch tối ưu. Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, khoa học trước và sau khi tiêm Trước cũng như sau khi tiêm, bạn nên bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, đặc biệt là chất xơ có trong rau xanh, trái cây, các loại đậu, hạt. Một chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng sẽ hỗ trợ hệ miễn dịch và hỗ trợ kháng viêm. Bạn cũng nên hạn chế tối đa đường và chất béo bão hòa như thịt mỡ, sữa, đồ ngọt,… Điều quan trọng là bạn phải uống đủ nước trước và sau khi tiêm đồng thời trước khi đi ngủ ít nhất 6 giờ, bạn không được uống caffeine. Với những người có tiền sử ngất xỉu hoặc đã từng ngất xỉu ở lần tiêm trước thì nên uống nước và ăn nhẹ trước khi tiêu. Điều này sẽ giúp bạn bớt lo lắng đồng thời ổn định lượng đường trong máu. Một số người có thể buồn nôn sau khi tiêm. Do đó, bạn có thể chuẩn bị một số thức ăn nhạt và dễ tiêu như chuối, nước dừa, khoai tây,… và uống đủ nước để cơn buồn nôn giảm bớt. Nếu sau khi tiêm cảm thấy chán ăn, hãy chia bữa ăn thành những bữa nhỏ và chỉ ăn nhẹ. Đồng thời khi lựa chọn thực phẩm, chỉ nên chọn những thực phẩm tươi, nguyên chất, hạn chế thức ăn chế biến sẵn để đảm bảo dinh dưỡng.;;;;;Lịch tiêm cụ thể của từng loại Dịch COVID-19 đang có diễn biến hết sức phức tạp tại nước ta. Hàng nghìn ca nhiễm mỗi ngày tại TP Hồ Chí Minh và trên cả nước đã khiến cho hệ thống y tế đang ngày càng quá tải. Việc thực hiện đúng quy định “5K” và tiêm phòng vắc xin là cách duy nhất để mỗi người tự bảo vệ sức khỏe của mình trước làn quét của đại dịch. Tác dụng của vắc xin COVID-19 Hiện nay, Bộ Y tế đang triển khai tiêm vắc xin nhập khẩu của các nước phát triển trên thế giới cho người dân. Vắc xin khi tiêm vào cơ thể có tác dụng sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhập và phá hoại của virus SARS-Co V-2. Tiêm vắc xin được coi là cách duy nhất để tạo hệ thống miễn dịch cộng đồng mà Bộ Y tế đang hướng đến. Hiện nay, Việt Nam đang cho tiêm phổ biến các loại vắc xin ngừa COVID-19 được nhập từ các nước như: Anh, Mỹ, Ấn Độ. Mỗi loại vắc xin có thành phần khác nhau và cơ chế tác động, sản sinh kháng thể khác nhau. Nhưng điểm chung của các loại vắc xin hiện đang được tiêm là mỗi người phải tiêm đủ 2 mũi. 2. Lịch tiêm cụ thể đối với từng loại vắc xin Như đã nói, hiện nay, Bộ Y tế đang cho triển khai tiêm chủng nhiều loại vắc xin ngừa COVID-19 trong cộng đồng. Mỗi loại vắc xin có cơ chế tác động khác nhau nên thời gian tiêm nhắc lại mũi 2 sau mũi 1 thường không giống nhau. Cụ thể như sau: Vắc xin Pfizer-Bio NTech Đây là loại vắc xin được nhập khẩu từ Mỹ với số lượng lớn đang được tiêm chủng phổ biến trên cả nước. Vắc xin của Mỹ được đánh giá là có độ an toàn cao, ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, người tiêm cần được khám sàng lọc kỹ lưỡng để đảm bảo chắc chắn người đó có đủ sức khỏe để tiêm và đáp ứng đủ các điều kiện cho phép tiêm vắc xin ngừa COVID-19. Vậy cần tiêm vắc xin COVID-19 bao nhiêu mũi đối với vắc xin của Pfizer-Bio Vắc xin của Moderna Đây cũng là một loại vắc xin được nhập khẩu từ Mỹ đang được triển khai tiêm chủng rộng rãi trên toàn quốc. Theo nhận định thì vắc xin Moderna có độ an toàn tương đối cao, mức độ phản ứng thấp. Vắc xin này cũng chống chỉ định với một số trường hợp đặc biệt, nhất là những người có bệnh nền hoặc dị ứng nặng. Lịch tiêm cụ thể của vắc xin Moderna là: mũi tiêm thứ hai phải được tiêm cách mũi đầu tiên 4 tuần (hoặc 28 ngày). Vắc xin của Astra Zeneca Với vắc xin Astra Zeneca, mỗi người vẫn phải tuân thủ tiêm đủ 2 mũi. Trong đó, mũi thứ 2 cách từ 8 - 12 tuần sau khi tiêm mũi thứ nhất. Lịch tiêm cần tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Những trường hợp tiêm mũi 2 cách mũi 1 quá 12 tuần thì cũng không phải tiêm lại từ đầu. Vì vậy, trong bối cảnh dịch đang diễn biến phức tạp, việc tiêm chủng vắc xin đôi khi không đúng theo chỉ định, quá một vài tuần cũng không vấn đề gì. Tuy nhiên, vắc xin COVID-19 không nên tiêm sớm hơn thời gian đã được nhà sản xuất khuyến cáo vì không đem lại được tác dụng như mong muốn. Với một số loại vắc xin khác Ngoài các loại vắc xin phổ biến trên thì hiện nay, tại Việt Nam cũng đang cho triển khai tiêm một số loại vắc xin khác. Mỗi người cần tiêm vắc xin COVID-19 bao nhiêu mũi sẽ phụ thuộc vào loại vắc xin được tiêm. Trong đó, nếu những vắc xin bắt buộc tiêm 2 mũi thì lịch cụ thể như sau: Vắc xin Gam-COVID-19-Vac: mũi tiêm thứ hai cách mũi tiêm thứ nhất 3 tuần. Vắc xin Comirnaty: đây cũng là một loại vắc xin của hãng Pfizer. Người tiêm cần tuân thủ mũi thứ hai cách mũi tiêm thứ nhất 3 tuần. Vắc xin (Vero Cell): mũi tiêm 2 cách mũi tiêm đầu tiên là 3 đến 4 tuần. Inactivated (SARS Co V-2 vắc xin): người tiêm phải tiêm mũi sau mũi 1 trong thời gian cách nhau 3 - 4 tuần. 3. Những điều cần biết về tiêm vắc xin COVID-19 Tiêm vắc xin COVID-19 là điều cần thiết nhưng không phải ai cũng có thể đáp ứng về sức khỏe để tiêm loại vắc xin này. Do vậy, trước khi tiêm, các bạn cần lưu ý những điều sau: Tiêm cùng loại vắc xin cho 2 mũi Mỗi người cần tiêm đủ 2 mũi vắc xin theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Đặc biệt cần nhớ, cả 2 mũi đều cùng một loại vắc xin. Các nhà sản xuất chưa có khuyến khích nên tiêm khác loại vắc xin trong 2 mũi này. Tiêm đúng lịch hẹn Mỗi loại vắc xin sẽ có thời gian cụ thể cho việc tiêm chủng 2 mũi theo quy định. Do vậy, những người đã tiêm mũi 1 thì cần lưu ý thời gian tiếp theo để tiêm mũi 2 đúng lịch. Lên thời gian biểu hợp lý cho công việc và các hoạt động khác để nhớ tiêm mũi vắc xin thứ 2 đúng lịch hẹn. Không làm mất thẻ tiêm chủng Sau mũi tiêm vắc xin đầu tiên, mỗi người sẽ được phát một tấm phiếu tiêm chủng. Trong đó ghi rõ tên tuổi, địa chỉ người được tiêm, thời gian tiêm, loại vắc xin đã tiêm. Bạn cần lưu ý cất giữ tấm phiếu này thật kỹ lưỡng, không làm mất để trình với cán bộ y tế khi tiêm mũi 2. Thông qua tấm phiếu này, cán bộ y tế sẽ xác định rõ được thời gian tiêm mũi 2, loại vắc xin đúng dành cho bạn. Lưu ý những trường hợp chống chỉ định tiêm vắc xin COVID-19 Bộ Y tế đã khuyến cáo rõ ràng các trường hợp chống chỉ định, không nên tiêm vắc xin ngừa COVID-19. Do vậy, trước khi quyết định tiêm, bạn cần tìm hiểu rõ những khuyến cáo này. Ứng với thể trạng bản thân để xem mình có nằm trong đối tượng phải loại trừ khỏi danh sách tiêm chủng hay không. Điều này rất quan trọng. Đồng thời, khi khám sàng lọc trước tiêm cần khai báo trung thực, rõ ràng để bác sĩ tư vấn cụ thể.
question_63777
Mẹ bầu nào không nên thực hiện gây tê ngoài màng cứng?
doc_63777
1.1 Tìm hiểu về gây tê ngoài màng cứng Gây tê ngoài màng cứng được xem là một thủ thuật giúp cho cuộc vượt cạn của mẹ trở nên dễ dàng hơn, giúp làm giảm cơn đau và giúp mẹ giữ sức cho cuộc vượt cạn. Để thực hiện phương pháp này, mẹ sẽ được gây tê khi cổ tử cung đã mở được 2-3cm. Sau đó, trong suốt quá trình sinh nở của mẹ, cơn đau cũng được giảm thiểu đi rất nhiều, từ đó cuộc sinh sẽ trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Việc xuất hiện cơn đau lưng sau khi sinh cho đến nay vẫn chưa có kết luận chính xác nào do mũi tiêm gây tê gây ra, nó phụ thuộc hoàn toàn vào cơ địa của mỗi mẹ bầu. Việc đau lưng sau khi sinh ở nhiều mẹ cũng xuất phát từ việc ảnh hưởng trong quá trình mang thai. Để biết được chính xác bản thân mình có phù hợp với phương pháp này hay không, mỗi mẹ bầu sẽ được bác sĩ Sản khoa thăm khám cũng như đưa ra chỉ định phù hợp. Gây tê ngoài màng cứng được xem là một thủ thuật giúp cho cuộc vượt cạn của mẹ trở nên dễ dàng hơn, giúp làm giảm cơn đau và giúp mẹ giữ sức cho cuộc vượt cạn. Ban đầu, khi lần đầu tiên nhìn thấy chiếc kim tiêm sẽ khiến mẹ cảm thấy lo lắng, vì kích thước của nó khá to. Nhưng mẹ hãy yên tâm nhé, thực chất quá trình thực hiện sẽ không quá đau và không quá đáng sợ như mẹ đang lo lắng đâu. Thời điểm bác sĩ bắt đầu thực hiện, mẹ sẽ cảm thấy nhói lên một chút và sau đó là cảm giác mát lạnh sau lưng khi mũi kim đưa vào. Mẹ sẽ được bác sĩ yêu cầu nằm nghiêng hoặc ngồi, co người lại, cong lưng để bác sĩ có thể nhìn thấy rõ vùng cột sống. Tiếp theo, bác sĩ sẽ tiến hành sát trùng vùng thắt lưng cho mẹ, tiêm thuốc tê để giảm cảm giác đau khi đưa ống truyền thuốc vào khoang trên màng cứng quanh xương sống của mẹ. Sau khi đã thực hiện gây tê, ống thuốc được đặt vào qua kim tiêm lớn với một lượng nhỏ thử nghiệm. Lúc này, mẹ hãy cố gắng thư giãn, hít thở sâu và hạn chế cử động nhé. Bước cuối cùng, chỉ cần bác sĩ cố định thuốc bằng băng keo y tế, chờ một chút không có phản ứng phụ thì một túi dịch sẽ được nối với ống mềm trên lưng đặt ở chế độ chảy liên tục sẽ giúp mẹ giảm đau và trải qua cảm giác sinh nở nhẹ nhàng. Thời điểm bác sĩ bắt đầu thực hiện gây tê, mẹ sẽ cảm thấy nhói lên một chút và sau đó là cảm giác mát lạnh sau lưng khi mũi kim đưa vào. Với những mẹ mắc phải tình trạng bị nhiễm trùng trong và xung quanh cột sống, nhiễm trùng huyết – nhiễm trùng trong máu, mẹ có vấn đề về đông máu hay xuất huyết nhiều thì không nên thực hiện phương pháp gây tê – giảm đau khi sinh thường. Một số tác dụng phụ của phương pháp này được bác sĩ khuyến cáo mẹ trước khi thực hiện như là: – Việc tiến hành gây tê khi thường mặc dù sẽ giúp cho mẹ đẻ nhanh hơn rất nhiều nhưng cũng có thể sẽ làm chậm quá trình sinh. Đó là khi mẹ tiêm thuốc quá sớm, cổ tử cung chưa mở đủ. Chính vì vậy, khoảng thời gian được xem là thích hợp khi cổ tử cung mở đủ từ 2-3cm. – Việc gây tê có thể khiến mẹ bị tụt huyết áp, hạ tim chậm, đau đầu hoặc đau lưng. Tuy nhiên, tỷ lệ sẽ khá là thấp. Mặc dù phương pháp này vẫn tiềm ẩn một số nguy cơ gây ra tác dụng phụ, nhưng cho đến này các bác sĩ vẫn khẳng định đây là một phương pháp an toàn và nhân văn, là một tiến bộ y khoa vượt bậc giúp giảm tải và khiến cho quá trình sinh nở của phụ nữ trở nên nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Cho đến nay, khoa học đã tổng kết lại tỉ lệ sản phụ bị mắc phải tác dụng phụ về sau của phương pháp giảm đau này là rất thấp. Chỉ trừ một số trường hợp mẹ bầu có vấn đề về máu, mẹ sử dụng thuốc làm loãng máu hoặc huyết áp quá thấp thì không nên áp dụng phương pháp này mà thôi. Nếu như lo ngại, mẹ có thể thực hiện xét nghiệm trước sinh và yêu cầu bác sĩ kiểm tra xem cơ thể của mẹ có phù hợp để thực hiện gây tê hay không. Cho đến này các bác sĩ vẫn khẳng định đây là một phương pháp an toàn và nhân văn, là một tiến bộ y khoa vượt bậc giúp giảm tải và khiến cho quá trình sinh nở của phụ nữ trở nên nhẹ nhàng Chắc hẳn đây là vấn đề được rất nhiều mẹ bầu quan tâm và cũng vì lo ngại vấn đề này nên nhiều mẹ đã quyết định chịu đau mà không có bất kỳ liệu pháp giảm đau nào. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, dựa trên chỉ số Apgar – kết quả kiểm tra sức khỏe tổng quát của trẻ sơ sinh được thực hiện ngay sau khi em bé chào đời cho thấy: “Việc áp dụng gây tê ngoài màng cứng đã có những tác động tích cực đến quá trình sinh và khiến cho em bé của bạn trở nên khỏe mạnh hơn”. Thật tuyệt vời khi mẹ vừa có thể vượt cạn ít đau và em bé vẫn được chào đời khỏe mạnh phải không nào. Việc áp dụng gây tê ngoài màng cứng đã có những tác động tích cực đến quá trình sinh và khiến cho em bé của bạn trở nên khỏe mạnh hơn
doc_50975;;;;;doc_33118;;;;;doc_62410;;;;;doc_26082;;;;;doc_29963
Nghĩ đến cơn đau đẻ hay cơn đau chuyển dạ, chắc hẳn nhiều mẹ bầu đều cảm thấy có chút căng thẳng, lo lắng, thậm chí là sợ hãi. Điều này, đôi khi có thể ảnh hưởng tới tâm lý và sức khỏe của mẹ, nhất là trong giai đoạn chuyển dạ. Phương pháp gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong đẻ được rất nhiều mẹ bầu lựa chọn để cuộc sinh nở của mình có thể diễn ra nhẹ nhàng, êm ái hơn. Tuy nhiên trên thực tế, không phải mọi mẹ bầu đều có thể thực hiện phương pháp này. Cùng theo dõi những trường hợp dưới đây, xem mình có nằm trong danh sách những mẹ bầu không thể sử dụng gây tê ngoài màng cứng hay không nhé. Mẹ có tiền sử dị ứng với thuốc gây tê Những mẹ bầu từng bị dị ứng với bất kỳ loại thuốc gây tê nào trước đó chắc chắn cũng sẽ cần thận trọng với ý định thực hiện gây tê tủy sống để giảm đau trong đẻ. Cách tốt nhất, nếu từng có dị ứng này, mẹ bầu cần báo với bác sĩ để thực hiện những xét nghiệm, kiểm tra phản ứng cần thiết với thuốc sử dụng trong gây tê ngoài màng cứng. Nếu có bất kỳ dấu hiệu dị ứng thuốc dù nhẹ hay nặng, bác sĩ cũng sẽ cho chỉ định không sử dụng phương pháp này cho mẹ bầu để đảm bảo an toàn cho quá trình chuyển dạ cũng như sức khỏe của cả mẹ và bé. Mẹ bầu bị viêm nhiễm, nhiễm trùng ở vùng lưng Gây tê ngoài màng cứng là thủ thuật được thực hiện tại vùng lưng của sản phụ. Tại đây, sau khi xác định được vị trí chính xác, bác sĩ sẽ đưa một lượng thuốc tê nhất cơ thể sản phụ qua vị trí này, từ đó, sản phụ sẽ bị tê liệt và mất cảm giác đau hoàn toàn từ vị trí rốn xuống dưới chân. Chính vì vậy, nếu sản phụ đang bị viêm nhiễm hoặc nhiễm trùng vùng lưng, nhất là vùng thực hiện thủ thuật gây tê ngoài màng cứng thì có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vị trí gây tê dẫn đến nhiễm trùng máu, nhiễm trùng vết thương, kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng không thể thực hiện chính xác… Tất cả những yếu tố này đều có thể khiến việc gây tê ngoài màng cứng bị thất bại, ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ. Do đó, nếu mẹ bầu đang bị nhiễm trùng vùng lưng thì tuyệt đối không nên sử dụng phương pháp giảm đau này. Cổ tử cung của mẹ đã mở gần như hoàn toàn (8 cm trở lên) Một số mẹ bầu nhập viện khi cổ tử cung đã mở hơn 8cm. Lúc này, mẹ sẽ không cần thực hiện thủ thuật gây tê ngoài màng cứng nữa. Nguyên nhân là do, với độ mở tử cung này, em bé đã hoàn toàn sẵn sàng chào đời, những cơn đau chuyển dạ kinh khủng nhất (nếu có) dường như cũng đã diễn ra. Trong trường hợp này, mẹ bầu sẽ được các bác sĩ tiến hành hỗ trợ rạch tầng sinh môn, hướng dẫn cách thở và rặn đẻ để đẩy em bé ra ngoài. Khi cổ tử cung đã mở được 8 cm trở lên thì thời gian vượt cạn của mẹ cũng đã gần như sắp hoàn thành, do đó, mẹ bầu không cần quá lo lắng hay sử dụng thủ thuật gây tê ngoài màng cứng trong thời điểm này nữa. Mẹ bị thừa cân quá mức Việc mẹ bị thừa cân quá mức có thể khiến vùng mỡ lưng trở nên dày hơn. Điều này sẽ gây khó khăn, cản trở việc xác định vị trí chính xác tại đốt sống lưng để thực hiện kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng. Từ đó, có thể dẫn đến việc gây tê thất bại. Mẹ bầu bị dị dạng, có bất thường vùng cột sống Cột sống là nơi các bác sĩ gây tê sẽ đặt mũi tiêm tê trực tiếp. Do đó, việc mẹ bầu có dị dạng bất thường về cột sống có thể khiến việc xác định vị trí đặt kim tiêm khó khăn hoặc không chính xác. Vì vậy, nếu có bất thường này, mẹ bầu cần báo với bác sĩ ngay từ trước khi sinh để bác sĩ nắm được và chỉ định thay thế cho mẹ bầu những phương án khác (nếu cần thiết). Mẹ bầu có tiền sử máu không hoặc khó đông Khi thực hiện gây tê ngoài màng cứng, huyết áp của mẹ bầu có thể không ổn định, cụ thể là bị hạ xuống thấp hơn so với thông thường. Do đó, nếu mắc các bệnh về máu, đặc biệt là máu không hoặc khó đông có thể khiến mẹ bị sốc, tụt huyết áp đột ngột trong quá trình chuyển dạ, vô cùng nguy hiểm. Ngoài ra, còn rất nhiều những trường hợp riêng biệt khác mà sản phụ không thể thực hiện gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ. Do đó, việc thăm khám, kiểm tra trước khi sinh, nhất là khám với bác sĩ gây tê/ gây mê là rất quan trọng đối với mỗi sản phụ. Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của sản phụ cũng như quá trình “vượt cạn” của mẹ bầu diễn ra an toàn, thuận lợi, tất cả các mẹ bầu sinh thường lựa chọn phương pháp giảm đau trong đẻ sẽ được thăm khám kỹ càng với bác sĩ gây tê trước khi bước chân vào phòng sinh.;;;;; Gây tê màng cứng là một kỹ thuật gây tê vùng, đây là một trong những kỹ thuật hiệu quả nhất và có tính linh hoạt cao. Nó được thực hiện bằng cách đưa thuốc tê vào bên trong khoang ngoài màng cứng với mục đích ức chế dẫn truyền thần kinh ở một vùng nhất định trên cơ thể do các rễ thần kinh chi phối. Gây tê ngoài màng cứng là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất giúp thai phụ đẻ không đau Đây là kỹ thuật gây tê vùng có thể được thực hiện ở hầu như bất kỳ vị trí nào của cột sống và mang nhiều ứng dụng quan trọng trong lâm sàng. Các bác sĩ Sản khoa cho biết, gây tê màng cứng được ứng dụng linh hoạt trong việc hỗ trợ các mẹ bầu vượt cạn, giúp cho sản phụ hồi phục nhanh hơn sau ca phẫu thuật, có cảm giác đẻ không đau. Để được chỉ định kỹ thuật gây tê này các mẹ bầu cần được thăm khám trước khi vào phòng sinh Có thể khẳng định đây là phương pháp an toàn với trẻ sơ sinh. Bởi vì phương pháp này chỉ ngăn chặn cảm giác đau ( dẫn truyền thần kinh ), khi thuốc được têm vào rễ dây thần kinh, hạn chế tối đa nồng độ thuốc trong máu nên không có ảnh hưởng tới em bé trong bụng. 2. Lợi ích của gây tê ngoài màng cứng cho sản phụ. Những trường hợp nào chống chỉ định gây tê màng cứng 2.1 Lợi ích gây tê màng cứng cho sản phụ Theo một số thống kế, hiện nay có tới hơn 50% thai phụ chọn gây tê màng cứng nhằm giảm đau trong quá trình chuyển dạ và sinh con. Một số lợi ích của kỹ thuật này có thể kể đến như: – An toàn cho công cuộc chuyển dạ và sinh con, giảm đau hiệu quả – Tránh được cảm giác đau đẻ, chuyển dạ sẽ nhẹ nhàng, đỡ mất sức, có thêm thời gian nghỉ ngơi khi chuyển dạ kéo dài – Nếu mẹ gặp phải trường hợp mổ cấp cứu bắt thai thì có thể sử dụng gây tê bên ngoài màng cứng làm phương pháp vô cảm – Khi khâu tầng sinh môn, mẹ sẽ không cảm thấy đau, giảm phù nề do không tê tại chỗ – Các sản phụ bị bệnh lý tim mạch, hô hấp hay huyết áp vẫn có thể sinh thường – Bác sĩ Sản khoa có thể chỉ huy được tiến trình đẻ theo xu hướng tốt nhất cho mẹ và thai nhi – Không ảnh hưởng đến cảm giác rặn đẻ của mẹ Tuy nhiên vẫn có một số tác dụng phụ mà mẹ có thể gặp phải khi sử dụng phương pháp gây tê này bao gồm – Tụt huyết áp, lạnh rét run – Buồn nôn, xuất hiện nôn ói – Đau đầu, đau lưng – Gặp rối loạn chức năng bàng quang và ức chế hô hấp thai nhi Dù vậy, các biến chứng kể trên thường nhẹ nhàng và dễ xử lý ngoài ra cũng có thể dự phòng được nếu tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật và các chống chỉ định. 2.2 Những trường hợp chống chỉ định gây tê màng cứng Dù gây tê màng cứng là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để “đẻ không đau” tuy nhiên không phải ai cũng đủ điều kiện để thực hiện được kỹ thuật gây tê vùng này. Nếu trong trường hợp mẹ bầu bị chống chỉ định với kỹ thuật gây tê màng cứng, bác sĩ có thể đưa ra những cách gián tiếp khác để giảm đi cảm giác đau đớn trong quá trình chuyển dạ, giúp mẹ có thể thoải mái hơn khi sinh bé Sản phụ bị rối loạn đông chảy máu là trường hợp chống chỉ định gây tê màng cứng Nếu sản phụ thuộc 1 trong những trường hợp dưới đây thì sẽ không được chỉ định đẻ không đau bằng phương pháp gây tê màng cứng này – Đã hoặc đang sử dụng các thuốc làm loãng máu – Máu không đạt tiêu chuẩn, ảnh hưởng đến tiến trình đông máu – Viêm nhiễm ở vùng lưng – Mắc bệnh lý tim hay gan nặng 3. Quy trình gây tê bên ngoài màng cứng Với những trường hợp có thể được chỉ định gây tê màng cứng giảm đau trong chuyển dạ, bác sĩ chờ cổ tử cung sản phụ giãn ra 3-4cm sẽ bắt đầu thực hiện kỹ thuật gây tê này. Trước và sau khi được gây tê, sản phụ và thai nhi được theo dõi liên tục. Cảm giác đau sẽ biến mất sau khi gây tê tuy nhiên mẹ vẫn sẽ có ý thức và tỉnh táo trong suốt quá trình chuyển dạ và sinh bé Dưới đây là 8 bước diễn ra quy trình gây tê màng cứng: – Bước 1: Sản phụ được cho nằm nghiêng hoặc ngồi – Bước 2: Bác sĩ tiến hành sát trùng vùng lưng cho sản phụ – Bước 3: Bắt đầu tiêm thuốc tê tại chỗ vào vùng thắt lưng – Bước 4: Các bác sĩ tiến hành đi kim Tuohy vào vùng thắt lưng sản phụ. Sau đó thực hiện xác định đúng khoang ngoài màng cứng bằng test mất sức cản và luồn ống thông vào khoang ngoài màng cứng sau đó rút kim và cố định ống thông – Bước 5: Sản phụ được tiêm thuốc test xác định đúng khoang ngoài màng cứng – Bước 6: Thực hiện đưa thuốc tê vào khoang ngoài màng cứng để giảm đau cho sản phụ – Bước 7: Trong suốt tiến trình sinh, sản phụ được truyền thuốc vào khoang ngoài màng cứng bằng PCEA ( phương pháp tự điều khiển ) được các bác sĩ cài đặt sẵn theo phác đồ – Bước 8: Sau khi sinh xong, bác sĩ sẽ rút ống thông nhẹ nhàng và không gây đau – Đội ngũ bác sĩ Sản khoa rất giỏi đến từ các bệnh viện lớn như Bệnh viện phụ sản Trung ương, Phụ sản Hà Nội. – Trước khi được gây tê mẹ sẽ được thăm khám, đánh giá cẩn thận kỹ càng đảm bảo đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn để an toàn thực hiện phương pháp này – Hệ thống máy móc, trang thiết bị tối tân giúp các bác sĩ theo dõi sản phụ được tốt hơn trong suốt quá trình chuyển dạ và sinh con;;;;;Gây tê ngoài màng cứng là một thủ thuật gây tê vùng. Bác sĩ sẽ thực hiện tiêm thuốc tê vào cột sống của sản phụ. Các dây thần kinh cột sống nằm ở vùng lưng dưới chịu trách nhiệm truyền các cảm giác nhận được tới hệ thần kinh trung ương. Do đó, thuốc tê khi đưa vào khoang ngoài màng cứng của cột sống sẽ khiến mẹ bị tê liệt và mất cảm giác đâu từ phần rốn xuống đến hết chân. Gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong đẻ là phương pháp phổ biến, được nhiều mẹ bầu lựa chọn Điều đặc biệt, khi gây tê ngoài màng cứng, mẹ vẫn hoàn toàn tỉnh táo, có thể nhận biết mọi thứ xung quanh và không bị bỏ lỡ giây phút, khoảnh khắc đặc biệt khi con yêu chào đời. Cơ chế giảm đau khi thực hiện gây tê ngoài màng cứng Màng cứng là một màng mỏng bao bọc xung quanh tủy sống cũng như dịch não tủy. Phía bên ngoài của màng cứng là một khoang ảo hay còn gọi là khoang ngoài màng cứng, tại đây tập trung rất nhiều dây thần kinh cảm giác và vận động của con người. Khi gây tê ngoài màng cứng, mẹ bầu sẽ bị tê liệt và không cảm nhận được bất kỳ đau đớn nào từ vùng rốn trở xuống chân Thuốc gây tê sẽ được đưa vào khu vực ngoài màng cứng này sau đó từ từ phân tán đối xứng sang các vùng lân cận xung quanh để khóa các tín hiệu nhận cảm giác đau, gây tê liệt một số những bộ phận phải chịu nhiều áp lực nhất trong quá trình chuyển dạ. Mẹ có thể thực hiện gây tê ngoài màng cứng ngay khi xuất hiện cơn đau chuyển dạ Gây tê ngoài màng cứng có thể làm tăng nguy cơ sinh mổ chỉ là quan niệm xưa kia. Tuy nhiên, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu y khoa đã chứng minh rằng gây tê ngoài màng cứng hoàn toàn không gây bất kỳ ảnh hưởng gì tới hình thức sinh. Hầu hết mọi mẹ bầu đều có thể sử dụng thuốc gây tê ngoài màng cứng ngay khi vừa mới xuất hiện cơn đau chuyển dạ. Gây tê màng cứng không đau như mẹ nghĩ Gây tê màng cứng không gây đau đớn nhiều, thậm chí còn nhẹ hơn cả việc tiêm chích và cắm ven truyền Một số mẹ bầu luôn lo lắng việc phải đón nhận cơn đau khi bác sĩ thực hiện gây tê màng cứng chẳng khác gì con đau chuyển dạ. Tuy nhiên, trên thực tế, thủ thuật gây tê ngoài màng cứng không gây đau như mẹ vẫn nghĩ. Hầu hết những sản phụ đã từng trải qua cảm giác đau này đều cảm thấy thủ thuật này thậm chí còn nhẹ nhàng hơn cả việc bị tiêm chích hoặc cắm tiêm truyền dịch. Nếu so với những cơn co thắt tử cung khi sinh thì gây tê ngoài mành cứng diễn ra dễ chịu hơn rất nhiều. Gây tê ngoài màng cứng hoàn toàn vô hại với sức khỏe của trẻ sơ sinh Nhiều mẹ bầu đắn đo trước việc có sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong đẻ chỉ bởi lo lắng việc thuốc tê có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi. Khi thực hiện gây tê ngoài màng cứng, một lượng thuốc tê có nồng độ khá thấp được đưa vào cơ thể của mẹ, chính vì vậy, lượng thuốc này không thể gây bất kỳ ảnh hưởng nào tới sức khỏe của trẻ sơ sinh. Mẹ có thể gặp phải một số tác dụng phụ khi thực hiện gây tê ngoài màng cứng Cũng như hầu hết các loại thuốc khác, khi thực hiện gây tê ngoài màng cứng, một số mẹ bầu có thể gặp phải những tác dụng phụ như bị hạ huyết áp, bị buồn nôn, đau đầu, đau lưng, bị run và ngứa… Tuy nhiên, những dấu hiệu này chỉ mang tính chất tạm thời chứ hoàn toàn không gây ảnh hưởng về lâu dài. Gây tê ngoài màng cứng cần được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm Gây tê ngoài màng cứng được cho là phương pháp giảm đau trong đẻ phổ biến và được rất nhiều mẹ bầu sử dụng. Tuy nhiên, trước khi quyết định lựa chọn thực hiện thủ thuật này, mẹ cần nắm được những kiến thức nhất định để sẵn sàng và tự tin hơn khi “vượt cạn”.;;;;;Gây tê ngoài màng cứng có thể khiến mẹ bị đau đầu, đau lưng Sự thật: Bác sĩ Dương cũng cho biết thêm “Trên thực tế, việc sản phụ bị đau đầu hoặc đau lưng trong một thời gian dài hoặc đau sau này thì có thể do nhiều nguyên nhân khác, đôi khi do tâm lý hoặc nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động, lúc này, nếu tình trạng biểu hiện quá trầm trọng sản phụ nên tiến hành thăm khám để tìm ra chính xác nguyên nhân, từ đó có hướng xử trí phù hợp”. Gây tê ngoài màng cứng có thể ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ sơ sinh Sự thật: Thuốc sử dụng để gây tê ngoài màng cứng giúp mẹ đẻ không đau có nồng độ thuốc giảm đau khá thấp, do đó, phương pháp sinh này hoàn toàn không ảnh hưởng gì tới sức khỏe của trẻ sơ sinh. Gây tê ngoài màng cứng khiến mẹ khó rặn đẻ Sự thật: Khi áp dụng phương pháp đẻ không đau bằng thủ thuật gây tê ngoài màng cứng, mẹ bầu sẽ không bị tê liệt từ rốn xuống hết chân, do đó mẹ cũng không thể cảm nhận được những cơn đau chuyển dạ. Tuy nhiên, mẹ vẫn có thể cảm nhận được những cơn co và theo hướng dẫn của bác sĩ mà thực hiện những lần rặn để đẩy em bé ra ngoài. Gây tê màng cứng làm tăng nguy cơ sinh mổ Sự thật: Từng có một thời gian dài vấn đề này trở thành tiêu điểm gây tranh cãi. Các mẹ bầu thường lo lắng rằng, việc sử dụng phương pháp đẻ không đau bằng thủ thuật gây tê ngoài màng cứng có thể trì hoãn cuộc sinh thường, từ đó rất dễ dẫn đến nguy cơ phải mổ lấy thai. Tuy nhiên, trên thực tế, đã có không ít công trình nghiên cứu y học đã cho thấy, những mẹ bầu sử dụng thủ thuật gây tê ngoài màng cứng còn có nguy cơ phải sinh mổ thấp hơn những trường hợp khác. Chỉ có thể gây tê ngoài màng cứng khi cổ tử cung mở hơn 4 cm Sự thật: Ngay khi cổ tử cung chưa mở hoàn toàn, thậm chỉ mở nhỏ hơn 4 cm, bác sĩ gây tê đã hoàn toàn có thể thực hiện thủ thuật gây tê ngoài màng cứng cho mẹ. Trong cuộc chuyển dạ, có rất nhiều mẹ bầu phải hứng chịu những cơn đau dù cổ tử cung vẫn chưa mở được cm nào, do đó, nhiều mẹ bầu lo lắng việc mình vẫn phải trải qua những cơn đau khủng khiếp này trong một thời gian dài. Tuy nhiên, các mẹ có thể hoàn toàn yên tâm bởi ngay cả đối với những mẹ bầu sinh non, các bác sĩ cũng có thể khuyên mẹ sử dụng phương đẻ không đau pháp bằng cách gây tê ngoài màng cứng ngay từ khi bắt đầu xuất hiện dấu hiệu chuyển dạ, chứ không cần chờ cho đến khi tử cung mở lơn hơn 4 cm hoặc mở hoàn toàn. Gây tê ngoài màng là một thủ thuật đơn giản Đẻ không đau bằng cách gây tê ngoài màng cứng hiện nay là phương pháp phổ biến, được nhiều mẹ bầu lựa chọn. Tuy nhiên, đây là một thủ thuật cần đến kỹ thuật và độ chính xác cao. Bởi nếu thực hiện gây tê ngoài màng cứng không đúng kỹ thuật hoặc vị trí có thể khiến thủ thuật này thất bại. Do đó, thủ thuật này thường do các bác sĩ chuyên khoa gây tê có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm thực hiện. Khi quyết định lựa chọn phương pháp đẻ không đau này, mẹ bầu cần cân nhắc và lựa chọn thực hiện sinh nở tại những bệnh viện chuyên khoa uy tín, có đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao. Thủ thuật này luôn được thực hiện bởi đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa gây tê có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, đảm bảo thực hiện chính xác kỹ thuật để cuộc chuyển dạ của mẹ diễn ra nhẹ nhàng nhất có thể.;;;;; Gây tê ngoài màng cứng là kỹ thuật gây tê bằng cách tiêm thuốc tê vào vùng khoang ngoài màng cứng để ức chế dẫn truyền thần kinh tại một vùng trên cơ thể. Gây tê ngoài màng cứng là phương pháp hiệu quả và được áp dụng để giúp mẹ bầu giảm thiểu những cơn đau trong quá trình sinh nở. Tiêm gây tê ngoài màng cứng là phương pháp giảm đau khi sinh hiệu quả Các bác sĩ sẽ thực hiện thăm khám để đánh giá mức độ phù hợp và giải thích các tác dụng phụ cho mẹ bầu trước khi thực hiện gây tê ngoài màng cứng. Phương pháp này sẽ được các bác sĩ thực hiện như sau: Bước 1: Bác sĩ hướng dẫn mẹ bầu nằm nghiêng hơi uốn cong lưng để lộ khe giữa hai đốt sống. Bước 2: Các bác sĩ sát khuẩn vùng thắt lưng, xác định vị trí khoang màng cứng để luồn ống thông. Bước 3: Đặt ống thông catheter qua kim chuyên dụng và rút kim, cố định ống thông. Bước 4: Bác sĩ truyền thuốc tê vào khoang ngoài màng cứng và quan sát để phát hiện nếu mẹ bầu có những phản ứng bất thường. Bước 5: Sản phụ tiếp tục được truyền thuốc tê trong suốt quá trình sinh em bé. Bước 6: Sau khi sinh con, bác sĩ sẽ thực hiện rút ống truyền. Mẹ sẽ cảm nhận được cơn đau sau khoảng 4-6 tiếng sau sinh khi thuốc tê hết tác dụng. 2.1 Những ưu điểm của tiêm gây tê ngoài màng cứng Gây tê ngoài màng cứng là lựa chọn của nhiều sản phụ bởi những ưu điểm giúp mẹ bầu dễ dàng sinh con hơn. – Giảm đau hiệu quả trong quá trình chuyển dạ, tuy nhiên chị em vẫn có thể nhận biết những cơn gò tử cung. – Mẹ bầu vẫn có thể rặn đẻ bình thường. – Phù hợp với những ca khó sinh, chuyển dạ kéo dài hoặc thai đôi giúp mẹ giữ sức để tiếp tục cuộc sinh. – Chỉ gây tê cục bộ nên thai phụ hoàn toàn tỉnh táo, đảm bảo an toàn cho mẹ trong suốt quá trình sinh Gây tê ngoài màng cứng mang lại lợi ích cho phụ nữ khi sinh Với những lợi ích mà phương pháp gây tê ngoài màng cứng đem lại, quá trình chuyển dạ và sinh con sẽ tốn ít sức lực hơn và hỗ trợ mẹ nhanh chóng phục hồi sau sinh. 2.2. Tác dụng phụ của phương pháp này đối với mẹ bầu Bên cạnh những ưu điểm, gây tê ngoài màng cứng cũng tiềm ẩn những tác dụng phụ đối với sản phụ: – Mất cảm giác ở bàng quang: Bàng quang của sản phụ có thể mất cảm giác do tác dụng của thuốc tê. Bác sĩ sẽ đặt ống để thông tiểu cho sản phụ. – Hạ huyết áp: Do thuốc tê sẽ gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh chi phối mạch máu gây giảm huyết áp. Mẹ có thể bị chóng mặt, buồn nôn, khó thở. Để hạn chế điều này, các bác sĩ có thể truyền dịch trước khi gây tê và theo dõi huyết áp của sản phụ. – Đau đầu: Sản phụ có thể gặp những cơn đau đầu sau khi thực hiện gây tê màng cứng trong trường hợp màng cứng vô tình bị thủng, rách. – Đau lưng: Mẹ cũng có thể bị đau lưng kéo dài một vài ngày. Tuy nhiên tình trạng đau lưng kéo dài không phải do gây tê ngoài màng cứng. – Ngứa da: Mẹ cũng có thể gặp trường hợp ngứa râm ran dưới da khi thuốc tê còn tác dụng. – Vết bầm: Vị trí tiêm gây tê có thể có vết bầm nhỏ và sẽ biến mất sau một thời gian ngắn. Thực hiện kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng có ảnh hưởng đến thai nhi không là thắc mắc của nhiều mẹ bầu. Tuy nhiên, thuốc tê được tiêm vào phần ngoài màng cứng và chỉ tác dụng lên các rễ dây thần kinh giúp giảm đau. Phương pháp này không ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng mẹ. Do đó sản phụ hoàn toàn yên tâm khi sử dụng cách này để việc sinh nở dễ dàng hơn mà không gây nguy hiểm đến con. 3. Các trường hợp chống chỉ định sử dụng gây tê ngoài màng cứng Mặc dù gây tê ngoài màng cứng được nhiều chị em ủng hộ và có nhu cầu sử dụng nhưng cũng có các trường hợp bác sĩ chống chỉ định sử dụng phương pháp này. Nếu các chị em thuộc một trong các trường hợp sau đây thì sẽ không nên dùng phương pháp này. – Phụ nữ mắc các bệnh về tim mạch cấp và mãn tính. – Chất lượng máu không đạt tiêu chuẩn theo chẩn đoán của bác sĩ. – Phụ nữ bị viêm nhiễm ở vùng lưng cần tránh gây tê ngoài màng cứng. – Thai phụ đang sử dụng thuốc có tác dụng làm loãng máu, gặp vấn đề trong quá trình đông máu. – Người bị dị ứng với các thành phần trong thuốc tê
question_63778
Tìm vi khuẩn trong phân - Xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán vi khuẩn
doc_63778
Bình thường trong ống tiêu hóa chứa vô số các vi khuẩn cộng sinh tạo nên hệ vi khuẩn chí đường ruột. Trong một số điều kiện, các vi khuẩn có lợi trong hệ vi khuẩn chí bị ức chế khiến cho các vi khuẩn có hại còn lại tăng sinh và gây bệnh. Các vi khuẩn này phát triển gây bệnh và hầu hết đều đào thải vào phân. Xét nghiệm tìm vi khuẩn trong phân giúp xác định được yếu tố gây bệnh từ đó đưa ra phương hướng điều trị. Xét nghiệm tìm vi khuẩn trong phân là một xét nghiệm không thể thiếu trong thăm dò các bệnh nhân bị rối loạn phân: tiêu chảy, phân máu, phân bất thường,... thường sẽ kết hợp với các xét nghiệm tìm hồng cầu, bạch cầu trong phân và tìm ký sinh trùng để bao quát các nguyên nhân gây bệnh được tốt nhất. Xét nghiệm được dùng để xác định các tác nhân gây bệnh của viêm dạ dày ruột nhiễm trùng. Ngoài ra xét nghiệm còn hỗ trợ trong việc theo dõi hiệu quả điều trị của kháng sinh. Xét nghiệm thường được chỉ định để chẩn đoán tình trạng tiêu chảy nghi do nhiễm trùng. 2. Các mầm bệnh thường tìm thấy trong xét nghiệm tìm vi khuẩn trong phân 2.1. Vi khuẩn Các vi khuẩn thường tìm thấy trong người bệnh bị tiêu chảy là Salmonella, Shigella, Campylobacter, Yersinia enterocolitica, Escherichia Coli, Clostridium difficile, phẩy khuẩn tả,... Salmonella có thể chia làm 2 loại là typhi và para typhi. Salmonella typhi: Salmonella gây ra bệnh thương hàn, với các triệu chứng tại đường tiêu hóa và toàn thân: sốt cao, đau bụng, tiêu chảy. Bệnh gây ra tình trạng nhiễm khuẩn huyết với mức độ nặng nề. Nếu như bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời thì nguy cơ tử vong rất cao. Shigella: là vi khuẩn gây ra bệnh lỵ trực trùng, với các triệu chứng tiêu biểu: đau bụng, mót rặn và đi ngoài nhầy máu. Campylobacter: Bao gồm các loại Campylobacter fetus, Campylobacter lari dis, coli và jejuni. Campylobacter fetus ít gây tiêu chảy mà thường gây ra nhiễm khuẩn huyết (chủ yếu ở các bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch). Campylobacter lari dis, coli và jejuni gây ra tiêu chảy kèm phân máu, hiếm gặp tình trạng nhiễm khuẩn huyết. Yersinia enterocolitica: có thể là nguyên nhân gây tiêu chảy, hội chứng giả viêm ruột thừa, hồng ban nút và đôi khi gây viêm đa khớp ở những người mang kháng nguyên HLA B27. Thịt lợn vừa là ổ chứa vi khuẩn đồng thời cũng là vecto lan truyền bệnh. Escherichia Coli (E. Coli) gây bệnh: E. Coli là vi khuẩn cộng sinh chiếm ưu thế nhất tại ruột. Tuy nhiên có một số chủng của vi khuẩn này gây ra một số bệnh tiêu chảy và ngộ độc thực phẩm: E. Coli sinh độc tố ruột. E. Coli gây kết dính, xâm nhập đường ruột. E. Coli xâm nhập lan tỏa,... Clostridium difficile: là nguyên nhân gây tiêu chảy và các viêm đại tràng màng giả chủ yếu thấy ở những người bệnh được điều trị bằng penicillin, cephalosporin, lincomycin, clindamycin. Người ta có thể phát hiện được Clostridium difficile trực tiếp trong phân nhờ các môi trường chọn lọc hoặc là độc tố của Clostridium difficile trong nuôi cấy mô. Phẩy khuẩn tả: sản xuất ra độc tố là nguyên nhân gây ra tình trạng tiêu chảy nặng cho người bệnh. Có thể tìm thấy phẩy khuẩn trong xét nghiệm tìm vi khuẩn trong phân. 2.2. Virus Rotavirus gây các bệnh viêm ruột mùa đông nhất là ở trẻ em dưới 3 tuổi. Mầm bệnh này được phát hiện bằng phương pháp miễn dịch trong phân (tìm kháng nguyên virus). Adenovirus cũng gây ra bệnh viêm ruột ở trẻ nhỏ. Ngoài ra còn một số virus thuộc nhóm enterovirus cũng gây ra các bệnh lý về đường tiêu hóa. 2.3. Ký sinh trùng Có rất nhiều loại ký sinh trùng gây ra các bệnh lý tại đường tiêu hóa: giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, các đơn bào amip, các loại sán,... Các vi sinh vật này có thể xâm nhập vào niêm mạc ruột và gây ra các biểu hiện lâm sàng nhất là ở trẻ em và người bị suy giảm miễn dịch. Nó gây ra tiêu chảy, đau bụng,... Việc chẩn đoán cơ thể nhiễm loại ký sinh trùng nào dựa vào việc phát hiện chúng trong mẫu phân tươi, sau khi nhuộm bằng iod. Mẫu bệnh phẩm để tiến hành xét nghiệm tìm vi khuẩn trong phân là phân tươi. Không cần yêu cầu người bệnh nhịn ăn trước khi lấy phân. Bởi vì trong phân luôn có một lượng vi khuẩn cho nên cần hướng dẫn người bệnh cách lấy để tránh gây nhiễm bẩn thêm và tránh việc phân lẫn với nước tiểu. Mẫu phân tươi được lấy vào lọ vô khuẩn, cần lấy những phần phân bất thường nhất như nhầy, mủ,... Mẫu phân sau khi lấy xong cần được chuyển ngay về phòng xét nghiệm. Việc sử dụng một số thuốc như kháng sinh, barium, bismuth có thể gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm. Vì vậy khi đến thăm khám bạn cần cho bác sĩ biết tất cả các loại thuốc đang sử dụng để bác sĩ có thể định hướng được phương pháp theo dõi điều trị. Hơn hết Bệnh viện còn là đơn vị tiên phong trong dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tại nhà, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng có nhu cầu xét nghiệm kiểm tra sức khỏe nhưng chưa sắp xếp được thời gian đến trực tiếp bệnh viện.
doc_14744;;;;;doc_13075;;;;;doc_41830;;;;;doc_5510;;;;;doc_50093
Xét nghiệm phân là những xét nghiệm được thực hiện trên mẫu phân nhằm giúp bác sĩ chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa. Bao gồm các tình trạng nhiễm ký sinh trùng, vi khuẩn, virus, đường ruột kém dẫn đến rối loạn hấp thu và các bệnh ung thư khác. Bất cứ ai có vấn đề về đường tiêu hóa đều có thể thực hiện xét nghiệm phân. Trong đó một số trường hợp đặc biệt cần chú ý như sau: - ký sinh trùng, vi khuẩn, virus xâm nhập hệ tiêu hóa và gây ra các tình trạng nhiễm trùng. - Bị rối loạn đường ruột dẫn đến hấp thu các chất dinh dưỡng kém, suy dinh dưỡng. - Bé bị đau bụng thường xuyên, nôn nhiều, đi ngoài thấy phân bất thường như nhầy lẫn máu, phân đen. - Bị tiêu chảy kéo dài, đi ngoài nhiều lần và nhiều nước. Thể trạng mệt mỏi, chán ăn. Trên mẫu phân ban đầu chúng ta có thể đánh giá sơ bộ tình trạng phân như màu sắc, phân rắn hay lỏng, có nhầy hay không và có mùi bất thường gì khác lạ hay không. Sự đánh giá tình trạng phân ban đầu cũng sẽ giúp bác sĩ định hướng về kết quả thu được. Sau đó, phân sẽ được tiến hành phân tích theo yêu cầu của bác sĩ. Các kỹ thuật xét nghiệm trên mẫu phân phổ biến hiện nay như soi tươi với Na Cl và lugol, nhuộm soi gram, kỹ thuật tìm trứng giun tập trung, nuôi cấy phân,... Mỗi kỹ thuật đều có những ý nghĩa phát hiện riêng và tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện. Một xét nghiệm mẫu phân thông thường sẽ cho ra những kết quả sau: - Nồng độ p H: Nếu p H thấp có thể do sự hấp thụ carbohydrate kém, p H cao có thể nghĩ việc sử dụng kháng sinh, viêm đại tràng,... - Nấm: nhằm phát hiện nguyên nhân nhiễm trùng có phải do nấm hay không. - Cặn dư: phát hiện tinh bột hoặc cellulose. - Đánh giá tỷ lệ vi khuẩn chí đường ruột, từ đó xác định tình trạng loạn khuẩn đường ruột. - Hồng cầu, bạch cầu trong phân: đánh giá tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn và đi ngoài ra máu, chẩn đoán các trường hợp chảy máu đường tiêu hóa. - Phát hiện các loại ấu trùng và giun, sán trưởng thành trong phân. - Nuôi cấy phân nhằm tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh đồ giúp bác sĩ có định hướng điều trị phù hợp. Một số yếu tố khách quan có thể ảnh hưởng đến xét nghiệm mẫu phân mà bạn cần lưu ý như: - Sử dụng các thuốc kháng sinh, thuốc điều trị tiêu chảy, loét dạ dày tá tràng, sắt, vitamin C,... có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm. - Cách lấy mẫu phân không đúng, bị dính nước, giấy vệ sinh hay lẫn máu trong chu kỳ kinh nguyệt. - Mẫu phân sau khi lấy để quá lâu không được vận chuyển đến phòng xét nghiệm. Các kết quả thu được từ xét nghiệm mẫu phân sẽ giúp hỗ trợ bác sĩ trong việc chẩn đoán các tình trạng sau: - Chẩn đoán các bệnh lý về đường tiêu hóa, gan, mật, một số enzyme trong phân có liên quan đến tuyến tụy. - Tìm ra nguyên nhân gây ra các tình trạng tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, chướng bụng, toàn thân mệt mỏi, chán ăn,... - Tìm ra nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiêu hóa, có thể là vi khuẩn, virus hoặc nấm. - Hỗ trợ chẩn đoán bệnh lý ung thư đại tràng. - Kiểm tra khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể, từ đó đưa phương án điều trị thích hợp. 3. Một số lưu ý khi làm xét nghiệm phân Đối với xét nghiệm trên mẫu bệnh phẩm phân, thời gian lấy mẫu, vị trí phân, cách lấy mẫu sẽ ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng. Do đó, với tùy mục đích xét nghiệm chúng ta cần có những lưu ý đặc biệt như: - Sau khi lấy phân cần gửi ngay đến phòng xét nghiệm càng sớm càng tốt. Trong trường hợp ở xa thì có thể bảo quản ngăn mát tủ lạnh trong vòng từ 4 - 6 tiếng. - Khi lấy phân nên lấy những chỗ phân bất thường như nhầy lẫn máu, phân nhão, phân đen, có bọt. - Chú ý nên để trẻ đi vệ sinh vào bô sạch, tránh phân bị dính nước, giấy vệ sinh,... không lấy phân trong bỉm hay túi bóng. Phân sau khi lấy cần được để vào lọ sạch chuyên dụng có nắp đậy chặt. - Nếu nghi ngờ bé nhiễm giun kim có thể dùng que tăm bông ngoáy vào trong hậu môn và sau đó phết lên lam kính. Nên lấy phân vào thời điểm sáng sớm sẽ tăng khả năng phát hiện được giun kim. - Trong trường hợp thực hiện xét nghiệm cấy phân nên đặc biệt chú ý đến vấn đề dùng thuốc. Phải dừng tất cả các loại thuốc kháng sinh, tiêu hóa,. . trước khi xét nghiệm ít nhất 48h và thông báo tới bác sĩ. Trước khi lấy phân phải vệ sinh sạch vùng hậu môn, que lấy phân và các dụng cụ phải đảm bảo vô khuẩn.;;;;;Xét nghiệm phân là xét nghiệm đặc hiệu, có giá trị, được thực hiện thường quy để xác định sự có mặt của ký sinh trùng đường ruột. Xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng được thực hiện nhằm giúp chẩn đoán xác định bệnh, từ đó giúp điều trị loại bỏ nguyên nhân gây bệnh. Ký sinh trùng đường tiêu hoá rất đa dạng, bao gồm nhiều loại như:Những loài giun: giun đũa, giun lươn, giun tóc, giun móc, giun mỏ...Các loài sán: sán lá gan lớn, sán lá ruột, sán lá gan nhỏ...Các loài đơn bào như Cyclospora...Dấu hiệu nhiễm ký sinh trùng đường ruột thường gặp nhất gây nên bệnh là ỉa chảy và đau bụng. Ở trẻ nhỏ thường thấy ngứa hậu môn( như khi bị nhiễm giun kim). Nếu nghi ngờ, người bệnh sẽ được làm xét nghiệm phân. Mẫu xét nghiệm sau khi được thu thập và xử lý sẽ được quan sát dưới kính hiển vi để tìm trứng, bào nang, ấu trùng, thể hoạt động của ký sinh trùng,...Lấy phân xét nghiệm tìm amip cũng là xét nghiệm đang được sử dụng phổ biến. Kỹ thuật viên có thể soi tươi phân dưới kính hiển vi để tìm các nang hoặc tế bào hoạt động của amip gợi ý nguyên nhân gây bệnh. Xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng đường ruột được chỉ định thực hiện nếu người bệnh có những bất thường sau:Người bệnh bị rối loạn tiêu hoá như đầy hơi, nôn/ buồn nôn, chướng bụng, đi ngoài bị tiêu chảy hay táo bón...Nhận thấy phân thay đổi bất thường: phân có máu, phân nhầy, phân lỏng như nước,...Toàn thân: sốt kéo dài, thiếu máu da xanh xao, niêm mạc nhợt( niêm mạc mắt, miệng, lòng bàn tay..), sụt cân hoặc suy dinh dưỡng...Hay bị dị ứng, nổi mẩn, phát ban, sưng tấy, tổn thương da hay có các vấn đề khác về da.Ngứa vùng xung quanh hậu môn. Thu thập bệnh phẩm: mẫu phân xét nghiệm đạt chuẩn được đựng vào lọ sạch có ghi đầy đủ thông tin người bệnh.Chuẩn bị dụng cụ hoá chất : dung dịch Na. Cl 0,9%, lam kính.Tiến hành soi tươi phân tìm trứng và các loại đơn bào hoặc soi tập trung trứng giun xác định các ký sinh trùng.Đọc kết quả.Xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng đường ruột là một trong nhiều loại xét nghiệm tìm ký sinh trùng. Đây là một kỹ thuật xét nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, cho kết quả nhanh. Tuy nhiên, do chỉ sử dụng mẫu phân ít nên trong nhiều trường hợp sẽ có thể không phát hiện được nguyên nhân gây bệnh, người bệnh cần được thăm khám các phương pháp kết hợp khác.;;;;;Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân có mục đích nhằm tìm lượng máu rất ít trong phân mà mắt thường không nhìn thấy được. Đây là dấu hiệu cho thấy hệ thống đường tiêu hóa của bạn gặp vấn đề, chẳng hạn như: có khối u hoặc polyp hoặc ung thư đại tràng - trực tràng.Nếu lượng máu rất ít mà phát hiện được thì đây là yếu tố rất quan trọng để bác sĩ tìm nguồn chảy máu và có hướng chẩn đoán - điều trị chính xác. Một số bệnh có thể gây chảy máu trong đường tiêu hóa như loét dạ dày, loét tá tràng, ung thư dạ dày, viêm loét đại tràng, polyp đại tràng và ung thư đại tràng. Nếu tình trạng chảy máu nghiêm trọng thì phân sẽ xuất hiện màu đỏ như máu hoặc rất đen. Tuy nhiên, thỉnh thoảng những bệnh đó chỉ gây ra chảy một ít máu. Nếu chỉ có một lượng máu nhỏ trong phân, màu sắc phân nhìn sẽ bình thường. Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân sẽ giúp phát hiện ra sự hiện diện của máu. Chính vì vậy, xét nghiệm này có thể được yêu cầu thực hiện nếu bạn gặp phải các triệu chứng bất thường như đau bụng dai dẳng. Xét nghiệm này cũng được thực hiện để giúp tầm soát ung thư đường tiêu hóa trước khi xuất hiện triệu chứng.Xét nghiệm này chỉ có thể chỉ ra rằng bạn đang bị chảy máu từ một nơi nào đó trong đường tiêu hóa nhưng không thể cho biết chính xác vị trí chảy máu. Nếu xét nghiệm cho kết quả dương tính (tức là có chảy máu đường tiêu hóa) thì những xét nghiệm như nội soi dạ dày hoặc nội soi đại tràng có thể được chỉ định sau đó để tìm nơi chảy máu. Xét nghiệm máu ẩn trong phân Các chuyên gia khuyến cáo những ai có tiền sử gia đình hay triệu chứng ung thư ruột đều nên xét nghiệm máu ẩn trong phân từ tuổi 50 trở lên. Số người có nguy cơ cao phát ung thư ruột là những người:Có tiền sử bị polyp trong ruột.Có tiền sử về ung thư ruột.Bị bệnh viêm đường ruột kinh niên ví dụ như bệnh Crohn’s. Có tiền sử di truyền gia đình bị ung thư ruột.Có ung thư đại tràng - trực tràng, bệnh đa polyp do di truyền hay u tuyến có tính chất gia đình.Bị tiểu đường hay mức insulin tăng cao. Nếu bệnh nhân có nguy cơ tăng cao, nên bàn thảo với bác sĩ về các lựa chọn theo dõi. 3. Cách thực hiện xét nghiệm máu ẩn trong phân Người bệnh lấy mẫu phân bằng cách dùng một que gạt để lấy ít phân ra khỏi giấy vệ sinh vừa dùng khi đi vệ sinh. Mẫu phân nhỏ đó sẽ được trải đều trên một tấm giấy. Người kiểm nghiệm sẽ thêm một chất hóa học vào đó và quan sát sự thay đổi màu sắc. Sự thay đổi màu sắc đồng nghĩa với sự xuất hiện của máu trong phân.Có một số bộ dụng cụ xét nghiệm (kit) mà bạn có thể mua tại nhà thuốc để làm xét nghiệm này ở nhà. Một số người sẽ được phát những kit này để làm ở nhà.Thông thường xét nghiệm này được thực hiện từ hai đến ba lần, trên hai hoặc ba mẫu phân khác nhau lấy trong những ngày khác nhau. Đó là do sự chảy máu đường tiêu hóa có thể xảy ra vào một thời điểm nào đó nên việc lấy mẫu một lần sẽ có thể không phát hiện ra máu trong phân (âm tính giả). Việc lấy mẫu nhiều lần trong các ngày khác nhau sẽ giúp phát hiện chảy máu đường tiêu hóa được chính xác hơn.Một số thực phẩm và thuốc có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm này, làm cho kết quả dương tính trong khi thực tế là không có chảy máu (dương tính giả). Việc ăn tiết canh (máu động vật) cũng có thể gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm. 4. Sàng lọc và phát hiện sớm ung thư đường tiêu hóa Sàng lọc và phát hiện sớm ung thư đường tiêu hóa Khám sàng lọc ung thư đường tiêu hoá là biện pháp khoa học và hiệu quả để phát hiện sớm ung thư đường tiêu hóa (ung thư thực quản, ung thư dạ dày, ung thư đại tràng) và đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất.Nội soi dạ dày và nội soi đại tràng với máy nội soi NBI có gây mê.Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi (bằng máy đếm laser).Xét nghiệm thời gian prothrombin bằng máy tự động.Xét nghiệm thời gian thrombin bằng máy tự động.Xét nghiệm thời gian thromboplastin một phần hoạt hoá (APTT: Activated Partial Thromboplastin Time) bằng máy tự động.Siêu âm ổ bụng tổng quát.;;;;;Xét nghiệm máu ẩn trong phân là xét nghiệm có thể phát hiện ra một lượng nhỏ máu lẫn trong phân, không nhìn thấy bằng mắt thường. Xét nghiệm này thường dùng để giúp chẩn đoán các rối loạn chảy máu trong đường tiêu hóa (thường là dạ dày và ruột). 1. Khái niệm xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân có mục đích tìm lượng máu rất ít trong phân mà mắt thường không nhìn thấy được. Khi xuất hiện lượng máu rất ít trong phân thì có thể hệ thống đường tiêu hóa của bạn đang gặp vấn đề, ví dụ như : có khối u hoặc polyp hoặc ung thư đại tràng - trực tràng. Nếu lượng máu rất ít mà phát hiện được thì đây là yếu tố rất quan trọng để bác sĩ tìm ra nguồn chảy máu và có thể chẩn đoán và điều trị chính xác. 2. Những lưu ý trước khi làm xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân Việc bạn chuẩn bị tốt những hướng dẫn dưới thì xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân sẽ cho kết quả tốt và không nên thực hiện xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân khi bạn có một trong những vấn đề sau:Bị tiêu chảy hoặc táo bón. Mắc bệnh viêm đại tràng (đã biết khi nội soi đại tràng) Bạn không được thực hiện xét nghiệm máu ẩn trong phân khi được chẩn đoán mắc bệnh viêm loét đại tràng Bị Viêm túi thừa. Loét đường tiêu hóa sau khi đã thực hiện nội soi. Bị trĩ đang chảy máuĐang trong thời kỳ kinh nguyệt. Thức ăn cũng có thể là nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả của xét nghiệm, thường khuyến cáo nên nhịn ăn trước khi thực hiện xét nghiệm. Không nên ăn những thức ăn dưới đây trước khi thực hiện xét nghiệm 48 - 72 giờ :Một số trái cây và rau quả như: bông cải xanh, củ cải, cà rốt, dưa chuột, bưởi, nấm...Các loại thịt đỏ.Rau cải ngựa.Vitamin C bổ sung.Trước khi thực hiện xét nghiệm cũng nên ngưng trước 48 giờ tất cả các loại thuốc bạn đang dùng đặc biệt là các loại thuốc giảm đau, chẳng hạn như aspirin, ibuprofen (Advil, Motrin, những loại khác). 3. Lưu ý sau khi nhận được kết quả xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân Ở người bình thường thì mỗi ngày có khoảng 0.5 đến 1.5 ml máu mất qua phân, xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân được thiết kế nhằm phát hiện số lượng máu mất nhiều hơn số bình thường này. Thăm hỏi ý kiến bác sĩ trước khi xét nghiệm để đạt được kết quả tốt nhất Nếu kết quả tìm máu ẩn trong phân dương tính điều này có nghĩa đã phát hiện được lượng máu bất thường trong phân. Nhiệm vụ bác sĩ phải tìm cho ra được chỗ chảy máu, có thể thực hiện thêm một số cận lâm sàng khác nữa ví dụ như nội soi đại tràng hoặc dạ dày, siêu âm bụng, chụp CT Scanner bụng, xét nghiệm thêm một số marker ung thư...Nếu kết quả tìm máu ẩn trong phân âm tính điều này có nghĩa rằng không phát hiện được lượng máu bất thường trong phân và bạn nên tiếp tục tầm soát ung thư theo khuyến cáo của Bác sĩ. 4. Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân định kỳ Theo khuyến cáo của các bác sĩ thì bắt đầu từ 50 tuổi trở đi nên thực hiện xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân một lần trong mỗi năm, để theo dõi và phát hiện sớm và phòng tránh được ung thư trực tràng. Nếu xét nghiệm này được làm hằng năm thì có thể khuyến cáo kéo dài thời gian lên mỗi 5 năm mới thực hiện nội soi đại tràng kiểm tra polyps hoặc ung thư trực tràng. Bác sĩ. Trần Thị Vượng sau khi tốt nghiệp bác sĩ đa khoa đã có thời gian 2 năm đào tạo chuyên ngành vi sinh tại Nhật Bản. Với kinh nghiệm giảng dạy 9 năm tại trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước, được đào tạo liên tục về An toàn sinh học phòng xét nghiệm và Đảm bảo chất lượng xét nghiệm tại Bệnh viện Nhiệt Đới Trung Ương, có kinh nghiệm xét nghiệm chẩn đoán các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và virus.;;;;;1. Mục đích của xét nghiệm máu ẩn trong phân Khi đường tiêu hóa mắc một số bệnh có thể gây ra tình trạng chảy máu, máu sẽ theo phân đào thải ra bên ngoài. Nếu như tình trạng bệnh nghiêm trọng thì bằng mắt thường có thể quan sát thấy phân có màu đỏ như máu hoặc màu đen. Tuy nhiên có nhiều bệnh mà giai đoạn đầu chỉ xuất hiện lượng máu rất nhỏ trong phân, không thể phát hiện bằng mắt thường thì phải sử dụng kỹ thuật xét nghiệm máu ẩn trong phân này để chẩn đoán. Xét nghiệm máu ẩn trong phân nhằm mục đích xác định lượng máu trong phân không được thấy rõ ràng giúp phát hiện mất máu tiềm ẩn trong đường tiêu hóa. Một số bệnh có thể nghĩ đến hiện tượng xuất huyết đường tiêu hóa gặp trong loét dạ dày tá tràng, ung thư đại trực tràng, polyp đại trực tràng, ung thư dạ dày. Nếu xét nghiệm cho kết quả dương tính tức là bạn đang bị chảy máu đường tiêu hóa và việc chỉ định các kỹ thuật y học tiếp theo như nội soi, chụp cắt lớp sẽ tìm được chính xác vị trí chảy máu. Có nhiều trường hợp có thể gây ra hiện tượng máu ẩn trong phân, chủ yếu là những người có vấn đề sức khỏe liên quan đến hệ tiêu hóa, do đó những trường hợp sau nên đi kiểm tra xét nghiệm máu ẩn trong phân: Những người có tiền sử gia đình mắc ung thư đường tiêu hóa. Những người có tiền sử bị polyp ruột. Người mắc các bệnh viêm đường ruột. Người có triệu chứng về các bệnh đường tiêu hóa: mệt mỏi, thay đổi thói quen đi đại tiện, đau bụng, hậu môn chảy máu, nôn hoặc buồn nôn, có triệu chứng giảm cân. Người mắc bệnh tiểu đường hay có mức insulin trong máu tăng cao. 3. Quy trình thực hiện xét nghiệm máu ẩn trong phân Mẫu phân được lấy vào một lọ sạch, khô bằng cách dùng một que gạt để lấy một lượng ít phân khi bạn đi vệ sinh (có thể lấy phân từ giấy vệ sinh mà bạn vừa dùng khi đi vệ sinh). Kết quả tốt nhất thu được nếu xét nghiệm đó được thực hiện trong vòng 2 giờ sau khi lấy mẫu hoặc có thể bảo quản mẫu phân từ 2 - 8 độ C trong 24h. Tại phòng xét nghiệm mẫu phân sẽ được tiến hành theo đúng quy trình kỹ thuật của bộ kit thử xét nghiệm, cho ra kết quả nhanh chóng và chính xác. Để đánh giá kết quả được đầy đủ nhất thì xét nghiệm thường được tiến hành trên ít nhất 3 mẫu bệnh phẩm vào các ngày liên tiếp nhau. Do chảy máu đường tiêu hóa xảy ra vào một thời điểm nào đó nên trường hợp chỉ làm xét nghiệm 1 lần có thể không phát hiện máu trong phân làm kết quả xét nghiệm không chính xác. Một số trường hợp gây kết quả dương tính không chính xác do ảnh hưởng của một số loại thuốc như: thuốc giảm đau aspirin, các thuốc có bổ sung vitamin C,... Xét nghiệm dẫn đến hai kết quả: kết quả âm tính hoặc kết quả dương tính. - Kết quả xét nghiệm âm tính: điều này có nghĩa là mẫu phân cung cấp không phát hiện thấy máu trong đó. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn khẳng định việc bạn không mắc bệnh về đường tiêu hóa sau này. Vì vậy nên đi kiểm tra xét nghiệm định kỳ hàng năm để theo dõi tình trạng sức khỏe. - Kết quả xét nghiệm dương tính: có phát hiện máu trong phân, điều này có nghĩa bạn đã bị tổn thương tại đường tiêu hóa có thể là: xuất huyết, viêm, khối u,... Vì vậy bạn cần làm thêm các phương pháp như nội soi dạ dày - đại tràng, tổng phân tích tế bào máu,... để xác định nguyên nhân và vị trí chảy máu. Độ chính xác của xét nghiệm không bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn của người bệnh. Việc tầm soát sớm ung thư đường tiêu hóa có ý nghĩa quan trọng với người bệnh khi bệnh nhân vẫn đang khỏe mạnh, chưa xuất hiện triệu chứng từ đó sẽ làm tăng cơ hội điều trị và cơ hội sống. Ngày nay ung thư đường tiêu hóa ngày càng phổ biến vì vậy thực hiện các xét nghiệm tầm soát sớm ung thư trong đó có xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân đang được khuyến khích với người dân. -
question_63779
Bệnh nam khoa viêm bao quy đầu có chữa được không?
doc_63779
1. Đôi nét về bệnh viêm bao quy đầu ở nam giới Viêm bao quy đầu là tình trạng sưng tấy, tổn thương vùng quy đầu của dương vật do những tác nhân gây hại như vi khuẩn, nấm tấn công và gây bệnh. Khi bị viêm bao quy đầu, anh em sẽ thấy những biểu hiện như sưng đỏ, ngứa ngáy và đau rát gây ra một số bất tiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Viêm bao quy đầu là căn bệnh thường gặp ở nam giới và có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Tuy nhiên, nếu nhiễm các bệnh do vi khuẩn, nấm, virus hay vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, đúng cách sẽ dễ bị viêm bao quy đầu hơn. Hiện tượng viêm bao quy đầu nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra một số tác hại nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản của nam giới. Do đó, anh em cần phải đi khám bác sĩ ngay khi có dấu hiệu mắc bệnh viêm bao quy đầu. Viêm bao quy đầu là căn bệnh thường gặp ở nam giới 2. Dấu hiệu nhận biết căn bệnh viêm bao quy đầu ở nam giới Những triệu chứng viêm bao quy đầu ở nam giới dễ nhận biết nhất là tiết dịch mủ có màu lạ kèm mùi hôi khó chịu, sưng đau và tấy đỏ ở quy đầu, tiểu rắt, tiểu buốt, cảm giác bỏng rát khi đi tiểu,… Dựa vào dấu hiệu viêm nhiễm viêm bao quy đầu, bác sĩ sẽ chẩn đoán được nguyên nhân gây ra bệnh. Cụ thể là: 2.1. Viêm bao quy đầu do nhiễm ký sinh trùng nguyên sinh Trichomonas Trichomonas là loại ký sinh trùng lây lan chủ yếu qua đường tình dục. Khi Trichomonas xâm nhập và tấn công, quy đầu của nam giới sẽ xuất hiện những nốt ban đỏ, sau đó chúng lớn dần lên, có viền đỏ rồi lan rộng ra mép quy đầu. Lúc này, bề mặt các nốt ban đỏ có mụn nước, sau đó hình thành nên những vết loét gây khó chịu. Khi mặc quần lót bí bách, quá chật hoặc có va chạm nhỏ nào đó, nam giới sẽ cảm thấy đau đớn và khó chịu. Khi quan hệ tình dục hoặc đi tiểu, nam giới sẽ có cảm giác đau buốt, xuất tinh sớm hoặc suy giảm ham muốn. 2.2. Viêm bao quy đầu do nhiễm vi khuẩn Candida Albicans Candida Albicans là loại nấm gây ra tình trạng nhiễm khuẩn với những dấu hiệu như xuất hiện các nốt nhỏ li ti, ban đỏ trên bề mặt quy đầu. Căn bệnh này phát triển sẽ gây ra lở loét, các tổn thương và chảy mủ kèm theo dịch tiết. 2.3. Viêm bao quy đầu theo đường vòng Nam giới mắc bệnh này sẽ thấy những nốt ban đỏ xuất hiện theo hình tròn ở quy đầu. Sau đó, những nốt ban đỏ này sẽ lan rộng ra và gây lở loét nhưng không sâu tại quy đầu. Các dấu hiệu của bệnh viêm bao quy đầu khá dễ nhận biết Viêm bao quy đầu là căn bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu muốn điều trị bệnh viêm bao quy đầu, anh em cần phải xác định được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh, tình trạng và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Tùy vào từng trường hợp cụ thể, sau khi thăm khám cẩn thận, các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cách chữa phù hợp với bệnh nhân, có thể bằng phương pháp nội khoa hoặc ngoại khoa. 3.1. Điều trị bệnh viêm bao quy đầu bằng phương pháp nội khoa – Thuốc kháng sinh là phương pháp chữa viêm bao quy đầu phù hợp với những trường hợp bị viêm ở mức độ nhẹ. Lúc này, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh kèm thuốc bôi để chữa tại nhà. Tác dụng chính của thuốc kháng sinh là làm giảm triệu chứng khó chịu, đau đớn và giúp tăng cường hệ miễn dịch. Tác dụng của thuốc bôi là tiêu viêm, kháng viêm và làm giảm những triệu chứng của bệnh. – Thuốc bôi dạng kem có tác dụng diệt khuẩn, kháng viêm và làm giảm triệu chứng nổi mẩn đỏ, ngứa rát ở bao quy đầu. Tuy nhiên, bệnh nhân nên lưu ý một điều rằng, phải tuân thủ theo đúng liều lượng và hướng dẫn sử dụng của bác sĩ điều trị. 3.2. Điều trị viêm bao quy đầu bằng phương pháp phẫu thuật Đối với những trường hợp bị hẹp bao quy đầu, nghẹt bao quy đầu dẫn tới hiện tượng viêm nhiễm tái phát nhiều lần thì bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện phương pháp phẫu thuật. Đây là tiểu phẫu diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn (30 – 60 phút) nhưng yêu cầu cao về tính thẩm mỹ và tránh nguy cơ gây viêm nhiễm. Một số biện pháp tiểu phẫu cắt bao quy đầu được áp dụng nhiều nhất hiện nay là cắt bao quy đầu bằng tia laser, phẫu thuật truyền thống,… Viêm bao quy đầu có chữa trị được không là thắc mắc của nhiều người
doc_18338;;;;;doc_28125;;;;;doc_36221;;;;;doc_10606;;;;;doc_12043
Viêm bao quy đầu là hiện tượng lớp da quy ôm lấy đầu dương vật bị viêm nhiễm do vi khuẩn, nấm hoặc các loại ký sinh trùng gây ra. Đây là một trong những căn bệnh nam khoa xảy ra phổ biến nhất ở nam giới. Bệnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống, sinh hoạt của nam giới và là nguyên nhân dẫn tới nhiều căn bệnh nam khoa nguy hiểm nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời. Viêm bao quy đầu ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống, sinh hoạt của nam giới và là nguyên nhân dẫn tới nhiều căn bệnh nam khoa nguy hiểm nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời. Nguyên nhân viêm bao quy đầu Viêm bao quy đầu do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có nguyên nhân chủ quan và khách quan. Triệu chứng viêm bao quy đầu Viêm bao quy đầu có thể xảy ra ở bất cứ độ tuổi nào ở nam giới. Triệu chứng của bệnh được phân loại theo từng trường hợp cụ thể: Viêm bao quy đầu có thể xảy ra ở bất cứ độ tuổi nào ở nam giới. Chẩn đoán viêm bao quy đầu Phương pháp điều trị viêm bao quy đầu Tùy theo mức độ và tình trạng bệnh của từng người cũng như nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh phù hợp. (ảnh minh họa) Tùy theo mức độ và tình trạng bệnh của từng người cũng như nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh phù hợp. Hiện nay, phương pháp hỗ trợ điều trị viêm bao quy đầu chủ yếu là phương pháp nội khoa, thông qua hỗ trợ điều trị bằng thuốc uống hoặc bôi, kết hợp với các biện pháp giữ gìn vệ sinh bộ phận sinh dục, sinh hoạt tình dục,… Cách sử dụng thuốc: Bệnh nhân bị sốt, nhiễm trùng, có xuất hiện hạch bạch huyết có thể hỗ trợ điều trị bằng thuốc kháng sinh. Đối với những nam giới bị viêm mãn tính lặp đi lặp lại cần sử dụng các loại thuốc ức chế miễn dịch, tuy nhiên cần tiến hành dưới sự theo dõi và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.;;;;;Bệnh viêm bao quy đầu ngày càng trở nên phổ biến ở nam giới. Do vậy, nhiều người đang quan tâm đến bệnh lý này nhất là cách điều trị viêm bao quy đầu như thế nào để đạt hiệu quả nhất. Bài viết sau đây sẽ giải đáp hết thắc mắc của nam giới về bệnh phụ khoa này. Bệnh viêm bao quy đầu ngày càng trở nên phổ biến ở nam giới. Bao quy đầu là lớp da mỏng bọc bên ngoài đầu dương vật và lỗ tiểu, thực hiện chức năng bảo vệ và duy trì độ ẩm của lớp niêm mạc da quy đầu. Bao da quy đầu sẽ tuột ra khi dương vật bị cương cứng. Có những trường hợp bẩm sinh, bao quy đầu bị hẹp thì dương vật không lộ ra ngoài kể cả trong trạng thái cương cứng. Đây chính là nguyên nhân khiến bộ phận sinh dục nam trở thành môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển và gây bệnh do nước tiểu và chất bẩn ứ đọng lại. Viêm bao quy đầu là hiện tượng nam giới bị vi khuẩn, nấm hoặc các vi sinh vật khác xâm nhập vào bao quy đầu của dương vật gây ra trạng thái sưng đỏ, ngứa hoặc tổn thương. Viêm bao quy đầu có hai giai đoạn chính: cấp tính và mãn tính. Đây là bệnh lý phụ khoa khá phổ biến ở nam giới mọi độ tuổi khi có đến 40% đàn ông đã từng bị mắc bệnh này. Thêm vào đó, những người không thực hiện cắt bao quy đầu, bị lậu hoặc tiểu đường,… có nguy cơ mắc viêm nhiễm bao quy đầu cao hơn. 2. Nguyên nhân dẫn đến bị viêm bao quy đầu Để có thể điều trị được hiệu quả viêm bao quy đầu, cần tìm hiểu rõ các nguyên nhân khác nhau dẫn đến bệnh lý này: – Nam giới bị bao quy đầu hẹp hoặc dài: việc này làm cho dương vật không lộ ra được, bao quy đầu sẽ bịt kín dương vật gây khó khăn cho việc rửa sạch phần quy đầu dương vật. Theo đó, cặn nước tiểu, chất bẩn không thoát ra ngoài, gây ứ đọng và tạo điều kiện vi khuẩn dễ dàng tấn công và phát triển. – Quan hệ tình dục thiếu an toàn: đây là nguyên nhân khá phổ biến dẫn đến bệnh lý phụ khoa này. Cụ thể, đàn ông quan hệ với nhiều người, cường độ mạnh, không có biện pháp an toàn khi quan hệ không chỉ dễ dàng bị viêm bao quy đầu mà còn là con đường dễ lây nhiễm các bệnh nam khoa như: lậu, giang mai,… – Cơ địa dễ kích ứng: những trường hợp dương vật thường bị dị ứng với các sản phẩm hỗ trợ vệ sinh, sữa tắm, nước giặt … cũng có thể dẫn đến hiện tượng viêm bao quy đầu. Tuy nhiên, nguyên nhân này thường không quá thường gặp, nếu bị chỉ nổi đỏ, ngứa ngáy nhưng nhanh chóng chấm dứt hết trong vài ngày. – Ngoài ra những người đang phải đối mặt với các bệnh lý như nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm nhiễm niệu đạo… đều có thể gặp viêm bao quy đầu. 3. Triệu chứng của viêm bao quy đầu Triệu chứng của viêm bao quy đầu được phân biệt bởi tình trạng nhiễm bệnh của bệnh nhân. 3.1 Viêm bao quy đầu cấp tính Đây là giai đoạn đầu, tình trạng nhiễm bệnh vẫn còn nhẹ. Do đó, mới chỉ xuất hiện những triệu chứng như: ngứa dương vật, lớp da của bao quy đầu bị sưng đỏ, có cảm giác khó chịu khi đi tiểu,… Bao quy đầu bị sưng đỏ là một trong dấu hiệu dễ nhận biết nhất của bệnh này 3.2 Viêm bao quy đầu mãn tính Khi chuyển sang đến giai đoạn này các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn: – Xuất hiện các vết loét có mùi hôi ở bao quy đầu, thậm chí có mủ trắng, máu. – Ngứa ngáy, đi tiểu đau rát, buốt và đau khi quan hệ tình dục. – Xuất hiện mùi hôi vô cùng khó chịu ở bộ phận sinh dục – Giảm ham muốn sinh lý, cơ thể luôn mệt mỏi, đau nhức, không tập trung. Theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh viêm bao quy đầu không quá trầm trọng. Tuy nhiên vẫn có thể làm biến đổi hình dạng dương vật và gây ra các biến chứng nguy hiểm. – Viêm các cơ quan lân cận: tuyến tiền liệt, tinh hoàn, mào tinh hoàn hoặc ống dẫn tinh. – Viêm nhiễm tiết niệu: bàng quang, niệu đạo, viêm thận và bể thận, nguy cơ suy thận. – Ảnh hưởng đến chức năng sinh lý: xuất tinh sớm, rối loạn cương dương, liệt dương. Tình trạng này có thể dẫn đến nguy cơ gây vô sinh cao ở nam giới. 4. Cách điều trị viêm bao quy đầu Sau khi thực hiện xét nghiệm mủ ở quy đầu dương vật hoặc xét nghiệm máu để khẳng định có bị mắc bệnh hay không, bệnh nhân sẽ được điều trị bằng hai phương pháp sau: 4.1 Điều trị viêm bao quy đầu bằng thuốc chuyên trị Phương pháp này chỉ áp dụng cho trường hợp viêm bao quy đầu nhẹ, mới bị trong thời gian ngắn. Bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định các loại thuốc điều trị có thể là thuốc uống hoặc thuốc bôi có tác dụng chống viêm, giảm đau và chữa lành các vết loét. Một lưu ý khi người bệnh điều trị bằng thuốc là người bệnh không được tự ý mua thuốc, không sử dụng đúng liều lượng bác sĩ đã chỉ định rất dễ gây ra tác dụng phụ không mong muốn, ảnh hưởng đến sức khỏe. 4.2 Điều trị hiệu quả bằng phương pháp ngoại khoa Với những trường hợp bệnh nhân bị mạn tính, đã điều trị bằng thuốc trong khoảng thời gian nhất định nhưng không thuyên giảm thì bác sĩ sẽ tiến hành điều trị bằng phương pháp này. Các kỹ thuật y khoa sẽ được áp dụng để loại bỏ phần da của bao quy đầu như là: cắt bao quy đầu bằng laser, cắt bao quy đầu bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu,… Hiện nay, hầu hết các bệnh viện đều thực hiện được các kỹ thuật này. Song vẫn phải tùy thuộc vào mức độ bệnh, độ tuổi của bệnh nhân, bác sĩ sẽ tiến hành kỹ thuật thích hợp. Laser được sử dụng để điều trị viêm bao quy đầu 4.3 Lời khuyên trong quá trình điều trị viêm bao quy đầu Để quá trình điều trị diễn ra nhanh chóng và hiệu quả, bệnh nhân cần áp dụng một số lời khuyên sau đây: – Vệ sinh cơ quan sinh dục đúng cách: dùng nước ấm, luôn để khô thoáng, sạch sẽ; không sử dụng các dung dịch có chất tẩy rửa mạnh,… – Mặc đồ lót có chất liệu thấm hút tốt, mềm mịn để tránh tổn thương cho bộ phận sinh dục. – Không nên quan hệ sinh dục trong giai đoạn đang chữa bệnh để phòng lây nhiễm sang người khác. – Có thể tham khảo các bài thuốc từ tự nhiên: tỏi, tinh dầu tràm, lô hội,… – Kết hợp ăn uống và tập luyện đầy đủ, khoa học để tăng cường sức khỏe. Viêm bao quy đầu là căn bệnh có chuyển biến chậm và khả năng ảnh hưởng đến vùng kín cũng như chức năng sinh lý. Vì vậy, nên có phương pháp điều trị kịp thời để tránh bệnh kéo dài, gây ra biến chứng đến sức khỏe và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nam giới.;;;;;Viêm bao quy đầu ở nam giới là vấn đề khá thường gặp. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chủ quan về căn bệnh này, dẫn tới ủ bệnh lâu ngày và cuối cùng là phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu về những phương pháp điều trị bệnh hiệu quả trong bài viết sau. 1. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh viêm bao quy đầu - Viêm bao quy đầu do nhiều nguyên nhân gây ra và dưới đây là những nguyên nhân phổ biến nhất: + Do phần bao quy đầu ở nam giới quá dài hoặc quá hẹp khiến cho dương vật không lộ ra ngoài và việc vệ sinh dương vật rất khó khăn. Những chất bẩn, cặn nước tiểu không được loại bỏ hết sẽ ứ đọng lại và gây ra tình trạng viêm nhiễm. + Những trường hợp quan hệ tình dục không lành mạnh như quan hệ nhiều người, quan hệ với tần suất cao và cường độ mạnh, không dùng bao cao su và các biện pháp bảo vệ khi quan hệ,… cũng là nguyên nhân gây bệnh. Ngoài ra, thói quen quan hệ tình dục không an toàn này còn làm tăng nguy cơ lây nhiễm một số bệnh lý khác như giang mai, lậu, sùi mào gà, viêm gan B,… + Vệ sinh vùng kín chưa tốt: Vệ sinh bộ phận sinh dục là vấn đề mỗi ngày và vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải ai cũng biết cách thực hiện, đặc biệt là những đối tượng trẻ nhỏ. Các chuyên gia lưu ý, nam giới không lộn bao quy đầu để vệ sinh để tránh cho vi khuẩn dễ dàng tấn công và gây bệnh. + Do bị kích ứng: Tình trạng viêm nhiễm ở vùng da bao quy đầu ở nam giới cũng có thể là do dị ứng với một số sản phẩm vệ sinh như nước giặt, nước xả vải, sữa tắm, xà phòng tắm,… Tuy nhiên, nếu là do nguyên nhân này, tình trạng ngứa rát hay đỏ chỉ kéo dài vài ngày và có thể kết thúc ngay khi bạn ngừng sử dụng sản phẩm đó. + Những trường hợp bệnh nhân bị viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm nhiễm niệu đạo cũng có nguy cơ bị viêm ở bao quy đầu nếu không biết cách giữ gìn, chăm sóc vùng kín cẩn thận. - Dưới đây là một số triệu chứng thường gặp của bệnh viêm bao quy đầu: + Với những trường hợp viêm cấp tính: Thông thường, bệnh nhân chỉ xuất hiện những triệu chứng như ngứa rát, sưng đỏ và khó chịu khi đi tiểu. Ở giai đoạn cấp tính, mức độ bệnh nhẹ và dễ dàng kiểm soát. + Với những trường hợp mãn tính: Khi để bệnh lâu ngày sẽ có nguy cơ biến chuyển thành mạn tính và lúc này mức độ triệu chứng sẽ nghiêm trọng hơn rất nhiều. Bệnh nhân sẽ gặp phải một số triệu chứng cụ thể như sau: Vùng da bao quy đầu xuất hiện những vết loét, thậm chí có mủ, máu và có mùi hôi rất khó chịu. Người bệnh luôn có cảm giác ngứa ngáy, đau rát rất khó chịu, cảm giác này tăng lên khi đi tiểu và khi quan hệ. Cơ thể thường xuyên thấy mệt mỏi, đau nhức và không thể tập trung vào công việc. Ít hứng thú trong chuyện “chăn gối”. Những triệu chứng của bệnh có thể gây ra những khó khăn, ảnh hưởng nhất định đến cuộc sống sinh hoạt và đời sống vợ chồng. Hơn nữa, nếu để bệnh lâu ngày, có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như sau: + Gây viêm nhiễm sang các cơ quan xung quanh, chẳng hạn như viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn tinh. + Gây viêm nhiễm một số cơ quan đường tiết niệu, chẳng hạn như thận, bàng quang, niệu đạo,… + Tình trạng viêm nhiễm ở bao quy đầu không được xử lý sớm cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến xuất tinh sớm, liệt dương, thậm chí là làm tăng nguy cơ vô sinh ở nam giới. 2. Phương pháp điều trị viêm bao quy đầu Sau khi được thăm khám lâm sàng và thực hiện một số xét nghiệm như xét nghiệm mủ ở quy đầu, xét nghiệm máu,… để chẩn đoán bệnh viêm bao quy đầu. Tùy vào từng trường hợp bệnh nhân, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị phù hợp. Dưới đây là một trong những phương pháp điều trị bệnh hiệu quả: Điều trị bằng thuốc Phương pháp này thường được áp dụng với những trường hợp bệnh nhân bị viêm nhẹ, mới bị viêm trong một khoảng thời gian ngắn. Bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc uống hoặc thuốc bôi với mục đích giảm đau, chống viêm. Bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc để điều trị tại nhà để tránh việc sử dụng không đúng loại thuốc, sử dụng không đúng cách, gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn, gây nguy hiểm đến sức khỏe và khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Điều trị phẫu thuật Nếu đã sử dụng thuốc mà tình trạng viêm nhiễm vẫn không được cải thiện, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng phương pháp phẫu thuật như cắt bao quy đầu bằng laser hoặc xâm lấn tối thiểu. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh, độ tuổi của bệnh nhân, các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Một số lưu ý trong quá trình điều trị Dù áp dụng phương pháp nội khoa hay ngoại khoa thì trong quá trình điều trị, bệnh nhân cũng cần thực hiện một số lưu ý dưới đây để nhanh chóng cải thiện tình trạng viêm nhiễm: + Nam giới cần lưu ý và vệ sinh vùng kín đúng cách: Nên vệ sinh bằng nước ấm, giữ vùng kín luôn khô thoáng và sạch sẽ, tránh sử dụng những dung dịch có tính tẩy rửa mạnh,… + Lựa chọn những loại quần lót có chất liệu thấm hút tốt, mềm mại để hạn chế cọ xát, gây tổn thương cho dương vật. + Trong quá trình điều trị bệnh, không nên quan hệ tình dục để tránh lây nhiễm bệnh sang bạn tình. + Bên cạnh đó, nam giới cũng nên có chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ưu tiên lựa chọn những thực phẩm lành mạnh kết hợp với chế độ tập luyện vừa sức để tăng cường sức đề kháng Trên đây là những phương pháp điều trị viêm bao quy đầu thường được áp dụng. Chuyên gia khuyên rằng, nếu có biểu hiện bệnh, bạn nên đi khám và chữa trị sớm, để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm.;;;;;Viêm bao quy đầu là một bệnh lý nam khoa có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh dục của nam giới. Khi không có biện pháp điều trị thích hợp, viêm bao quy đầu có thể dẫn đến các tác động lớn đối với sức khỏe. 1. Tìm hiểu thông tin tổng quan về bệnh lý viêm bao quy đầu Bao quy đầu là khái niệm dụng để chỉ một lớp bao da mỏng trùm lên khu vực đầu của dương vật và phần lỗ tiểu. Khi dương vật cương lên do ham muốn, phần bao quy đầu này sẽ bị kéo xuống và để lộ ra phần đầu của dương vật.Tình trạng viêm bao quy đầu được chẩn đoán khi vùng bao quy đầu bị sưng và đau nhức, khó chịu do tác nhân là vi sinh vật có hại, đặc biệt thường thấy là nấm và vi khuẩn, virus, ngoài ra còn có ký sinh trùng.Bệnh viêm bao quy đầu có thể xuất hiện ở mọi độ tuổi của nam giới và theo thống kê, có đến 40% nam giới từng mắc phải vấn đề này. Bệnh dễ phát triển nhất ở nhóm đối tượng nam chưa thực hiện tiểu phẫu cắt bao quy đầu, bệnh đái tháo đường hoặc mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, phổ biến như bệnh lậu hoặc bệnh giang mai, thậm chí là virus HPV gây u nhú. Bé hơn 3 tuổi bị viêm niệu đạo do hẹp bao quy đầu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm bao quy đầu ở nam giới Viêm bao quy đầu có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, và việc tìm rõ nguyên nhân gây bệnh sẽ hỗ trợ điều trị viêm bao quy đầu hiệu quả hơn. Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề nam khoa này, một số nguyên nhân nổi bật là:Tình trạng hẹp bao quy đầu ở nam giới: tình trạng này khiến đầu của dương vật không thể lộ ra bên ngoài, dẫn đến việc vệ sinh phần đầu của dương vật trở nên khó khăn. Theo thời gian, phần cặn của nước tiểu và chất bẩn sẽ tích lũy ở đầu của dương vật. Đây chính là điều kiện thuận lợi để hàng loạt vi khuẩn và nấm sinh trưởng cũng như phát triển mạnh mẽ.Thiếu biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục: một nguyên nhân phổ biến khác gây ra tình trạng viêm bao quy đầu ở nam giới chính là quan hệ tình dục bừa bãi nhưng thiếu các biện pháp an toàn trong khi quan hệ, dẫn đến gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tình dục như giang mai, lậu... và cùng với đó là khả năng mắc phải viêm bao quy đầu.Không vệ sinh hoặc vệ sinh sai cách bộ phận sinh dục nam: đây là trường hợp thường xảy ra đối với trẻ em khi các bé chưa có ý thức vệ sinh cá nhân.Bệnh nhân có cơ địa thuộc dạng dễ kích ứng với môi trường hoặc sản phẩm giặt rửa, sản phẩm vệ sinh bộ phận sinh dục, sữa tắm, dầu gội... Trong trường hợp này, phần bao quy đầu thường ửng đỏ và ngứa ngáy trong vài ngày, sau đó chấm dứt gần như hoàn toàn.Một số bệnh lý như viêm niệu đạo hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu cũng làm tăng cơ hội mắc phải bệnh viêm bao quy đầu. Hình ảnh viêm bao quy đầu mãn tính 5. Tổng hợp một số cách điều trị viêm bao quy đầu phổ biến;;;;; Viêm bao quy đầu là khái niệm để chỉ tình trạng sưng tấy, viêm nhiễm ở phần bao quy đầu. Bệnh gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt, nguy hiểm hơn là khả năng sinh sản của phái mạnh. Nguyên nhân gây ra bệnh viêm bao quy đầu là do việc vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ, không chú ý vệ sinh trước và sau khi quan hệ tình dục, có thói quen sinh hoạt tình dục thô bạo, bừa bãi… Nam giới khi bị viêm bao quy đầu sẽ có các biểu hiện dưới đây: – Dương vật có biểu hiện: sưng, tấy, ngứa, nóng rát. – Xung quanh khu vực da quy đầu đỏ ửng, nổi mẩn đỏ gây cảm giác khó chịu. – Bộ phận sinh dục có cảm giác ngứa ngáy, mùi hôi khó chịu. – Ở mức độ nặng, dương vật có dấu hiệu viêm loét. – Dương vật có nhiều mụn nước nhỏ, mụn nước có mủ. – Giảm ham muốn tình dục hoặc bị đau khi quan hệ tình dục. – Ngoài ra, nam giới còn xuất hiện thêm các triệu chứng khác như: cơ thể mệt mỏi, hay cáu gắt, tiểu tiện bất thường. Theo các chuyên gia, bệnh viêm bao quy đầu là bệnh lý nam khoa nguy hiểm mà nam giới không được chủ quan. Nếu tình trạng này kéo dài, không chữa trị kịp thời nam giới sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt… nghiêm trọng hơn là hẹp lỗ niệu đạo, vô sinh hiếm muộn. Viêm bao quy đầu khám ở đâu thì uy tín, an toàn là thắc mắc của nhiều nam giới Tại Hà Nội nay bất kỳ khu vực nào cũng đều có nhiều địa chỉ khám viêm bao quy đầu cho nam giới. Chính vì lý do này mà người bệnh luôn cảm thấy băn khoăn, lo lắng không biết địa chỉ nào thì tốt, uy tín và an toàn. – Địa chỉ thăm khám phải được cấp phép hoạt động theo quy định. – Thủ tục, quy trình thăm khám bệnh được diễn ra theo đúng trình tự, đầy đủ các bước. – Phương pháp thăm khám, chữa bệnh được áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến mang đến hiệu quả cao trong việc chẩn đoán. – Thông tin của người bệnh được bảo mật. – Không gian khám chữa bệnh sạch sẽ, khang trang đem đến cho người bệnh cảm giác an tâm, thoải mái trong suốt quá trình điều trị.
question_63780
Những kiến thức không thể bỏ qua về bệnh tràn dịch khớp gối
doc_63780
Tràn dịch khớp gối là một trong những bệnh về cơ xương khớp nguy hiểm. Bệnh gây đau đớn và làm giảm khả năng vận động, thậm chí nếu không điều trị sớm, bệnh có thể gây ra tình trạng teo cơ, dính khớp,... Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này. Đối với cơ thể, khớp gối có chức năng nâng đỡ toàn bộ cơ thể và vô cùng quan trọng. Trong đó, dịch khớp gối sẽ có nhiệm vụ bôi trơn, cung cấp dinh dưỡng cho sụn khớp, giảm ma sát, từ đó giúp cho cơ thể của chúng ta vận động, di chuyển một cách dễ dàng và linh hoạt. Vấn đề xảy ra khi lượng dịch này tiết ra quá nhiều một cách bất thường và dẫn đến tình trạng bị tụ dịch ở trong các ổ khớp. Nó khiến cho khớp gối của bệnh nhân bị sưng, đau và rất khó khăn để vận động. Đây chính là hiện tượng tràn dịch khớp gối. 1.1. Nguyên nhân gây bệnh Nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới căn bệnh này, tuy nhiên những nguyên nhân dưới đây được cho là phổ biến nhất: Do tuổi tác, quy trình lão hóa: Tuổi càng cao sẽ càng tăng nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp. Vì xương khớp của chúng ta sẽ thuận theo quy trình lão hóa tự nhiên, sẽ không còn chắc khỏe hay dẻo dai và quá trình sản sinh ra tế bào mới sẽ bị làm chậm lại. Người cao tuổi dễ mắc một số vấn đề về xương khớp bao gồm: tình trạng khô khớp, thoái hóa khớp, tổn thương khớp, đặc biệt là những vấn đề ở khớp gối. Do chấn thương: Một phần lớn các trường hợp mắc bệnh tràn dịch ở khớp gối là do họ bị chấn thương vì tai nạn giao thông, tai nạn lao động hoặc cũng có thể là do chơi thể thao quá sức,… Một số trường hợp phải phẫu thuật dây chằng cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới bệnh. Do các loại bệnh lý về xương khớp: Khi mắc một số bệnh về xương khớp như viêm khớp dạng thấp, gout, thoái hóa khớp, viêm bao hoạt dịch khớp gối,… thì người bệnh cũng có thể phải đối mặt với tình trạng tràn dịch tại khớp gối. Nhiễm khuẩn: Bên cạnh những nguyên nhân kể trên thì tình trạng nhiễm các loại vi khuẩn, nhiễm các loại virus, nấm hay khuẩn lao cũng làm tăng nguy cơ Tràn dịch khớp gối. 1.2. Những ai dễ mắc bệnh Thông thường, bệnh gặp nhiều ở người trung niên và người cao tuổi. Nhưng cũng có thể gặp ở một số đối tượng khác như sau: Những người lao động nặng: Khi phải thường xuyên lao động nặng nhọc bao gồm bê vác đồ nặng, đi lại quá nhiều,… sẽ khiến cho khớp gối bị tổn thương và lâu ngày có thể dẫn tới hiện tượng tràn dịch. Người thừa cân, béo phì: Cân nặng của cơ thể càng cao thì sẽ tạo áp lực càng lớn và gây tổn thương cho hệ thống xương khớp. Người thừa cân, béo phì sẽ phải đối mặt với nguy cơ cao về các bệnh xương khớp, trong đó có các bệnh về khớp gối. Chơi thể thao: Việc tập luyện và chơi thể thao là rất tốt nhưng đối với một số môn như bóng đá, quyền anh, điền kinh, tennis,… thì các vận động viên cũng sẽ có nguy cơ tổn thương về khớp gối cao hơn những người bình thường. 1.3. Triệu chứng của bệnh Dưới đây là một số triệu chứng của bệnh: Đau nhức: Khi bị tràn dịch ở khớp gối thì người bệnh sẽ có cảm giác nặng nề, đau nhức, khó chịu. Những cơn đau có mức độ tăng dần, có khi kéo dài vài giờ, cũng có khi kéo dài đến vài ngày. Sưng khớp: Lượng dịch quá nhiều gây ra tình trạng phù nề, sưng và nóng đỏ. Giảm khả năng vận động: Cảm giác đau đớn khiến người bệnh vô cùng khó khăn khi đi lại, gập gối, co duỗi và di chuyển, vận động. Tê chân, cứng khớp hay mất cảm giác ở chân cũng là một trong những biểu hiện của bệnh. 2. Phương pháp điều trị bệnh tràn dịch khớp gối Bạn cần phải nhớ rằng, bệnh không thể tự khỏi mà cần phải điều trị sớm để làm tăng hiệu quả điều trị bệnh và làm giảm nguy cơ biến chứng. Thời gian điều trị bệnh sẽ tùy thuộc vào mức độ bệnh, lượng dịch nhiều hay ít và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân ra sao. Mỗi bệnh nhân sẽ được điều trị theo phác đồ riêng. Bệnh nhân có thể được sử dụng các loại thuốc điều trị hoặc một số trường hợp có thể tính đến phương án can thiệp ngoại khoa. Một số loại thuốc có thể được sử dụng bao gồm thuốc giảm đau chống viêm để giúp giảm sưng, phù nề, kiểm soát cơn đau, thuốc kháng sinh để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng, một số loại thuốc dạng tiêm để giảm viêm. Tuy nhiên, các loại thuốc này có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn, vì thế, hãy tuân thủ theo đơn thuốc của bác sĩ và liên hệ với bác sĩ ngay khi có những dấu hiệu bất thường. Các phương pháp ngoại khoa: Một số bệnh nhân sẽ được chọc hút dịch khớp bằng dụng cụ chuyên dụng, sau đó tiêm thuốc giảm viêm sưng. Nhưng dịch khớp sẽ có thể tái phát sau một thời gian điều trị. Mổ nội soi: Khi áp dụng phương pháp này, các bác sĩ sẽ có thể thấy rõ được những tổn thương trong khớp gối và khắc phục hiệu quả tổn thương khớp cũng như hiện tượng tràn dịch. Thay khớp: Phương pháp này phù hợp với những bệnh nhân mắc bệnh ở mức độ nghiêm trọng khi các phương pháp điều trị trên không mang lại hiệu quả. Bệnh nhân sẽ được xử lý tràn dịch khớp gối bằng cách thay thế bởi một khớp gối nhân tạo. Bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể gây ra những biến chứng khó lường. Điều trị sớm sẽ giúp tăng hiệu quả và giảm chi phí điều trị. Vì thế khi có những dấu hiệu có bệnh, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán và trị bệnh kịp thời, đây cũng là cách giảm nguy cơ biến chứng bệnh.
doc_22958;;;;;doc_41794;;;;;doc_38838;;;;;doc_48761;;;;;doc_54191
Tràn dịch khớp gối là vấn đề sức khỏe thường gặp tuy nhiên mọi người hay tỏ ra chủ quan, chỉ phát hiện khi bệnh đã phát triển nghiêm trọng. Tốt nhất chúng ta nên chủ động tìm hiểu và nắm được một số triệu chứng khi bị tràn dịch khớp gối. Nếu phát hiện dấu hiệu bệnh, chúng ta cần được theo dõi và điều trị theo phác đồ thích hợp nhất. 1. Bệnh tràn dịch khớp gối Một trong những tổn thương thường gặp ở khớp gối đó là tình trạng dịch khớp sản sinh ra quá nhiều và ứ đọng lại một chỗ. Nhìn chung khi bị tràn dịch khớp gối chúng ta thường đối mặt với tình trạng sưng đỏ và phù nề xung quanh đầu gối. Nhiệm vụ chính của dịch khớp gối đó là hỗ trợ giảm ma sát, đồng thời giúp sụn khớp phát triển. Tuy nhiên, khi dịch khớp tiết ra nhiều hơn so với bình thường, điều này không đem lại lợi ích, ngược lại còn khiến khả năng vận động của khớp gối gặp nhiều hạn chế hơn. Về lâu về dài, nếu không kịp thời phát hiện, chữa trị bệnh, bạn sẽ phải đối mặt với những biến chứng nặng nề hơn rất nhiều. dịch ổ khớp gối. Bên cạnh đó, chấn thương cũng là một nguyên nhân khiến dịch khớp gối tiết ra nhiều và tích tụ tại ổ khớp. Nếu các bạn thường xuyên chơi thể thao hoặc làm công việc nặng nhọc thì nên chú ý vận động vừa sức và đúng tư thế, kỹ thuật. Đây là cách tốt nhất hạn chế chấn thương xảy ra. Phụ nữ đang mang thai hoặc người thừa cân nên theo dõi sát sao những triệu chứng bất thường xảy ra ở quanh khớp gối. Bởi vì, khớp gối của họ chịu áp lực từ trọng lượng cơ thể và rất dễ tổn thương. 2. Nhận biết triệu chứng tràn dịch khớp gối Trên thực tế, mọi người cho rằng bị tràn dịch khớp gối là vấn đề không quá nghiêm trọng. Chính vì thế họ thường bỏ qua triệu chứng bệnh trong giai đoạn đầu, chỉ tới khi tình trạng diễn biến xấu, bệnh nhân mới phát hiện và đi điều trị. Để tăng khả năng phục hồi, chúng ta nên nắm được một số triệu chứng điển hình của bệnh và chủ động đi chữa trị bệnh sớm. Hầu hết bệnh nhân đều đối mặt với tình trạng đầu gối sưng đỏ và phù nề nghiêm trọng. Khi phát hiện dấu hiệu này, bạn nên chủ động đi kiểm tra sức khỏe để xác định tổn thương ở khớp gối mình đang gặp phải. Thậm chí, một số bệnh nhân cần phát hiện vết bầm tím xung quanh đầu gối. Đây là triệu chứng khá nghiêm trọng mà chúng ta không nên chủ quan, bỏ qua. Cơn đau nhức đầu gối xảy ra khá thường xuyên, đặc biệt khi bạn co duỗi đầu gối hoặc di chuyển… Tùy mỗi người, cơn đau có thể kéo dài liên tục hoặc diễn ra trong một chốc lát. Dù sao chúng ta cũng nên chủ động theo dõi và điều trị tích cực theo hướng dẫn của bác sĩ. Thông thường, khi bị tràn dịch khớp gối, một số nhóm cơ xung quanh có xu hướng yếu đi. Hậu quả là khả năng đi lại và giữ thăng bằng của bệnh nhân kém đi rõ rệt, chính vì thế họ thường xuyên gặp tai nạn trong sinh hoạt hàng ngày. 3. Biến chứng thường gặp đối với bệnh nhân tràn dịch ổ khớp gối Như đã phân tích ở trên, càng để lâu thì người bị tràn dịch khớp gối càng gặp phải nhiều diễn biến xấu. Trước tiên, tất cả bệnh nhân đều phải đối mặt với khó khăn khi co duỗi đầu gối hoặc di chuyển, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của họ. Không những vậy, một số biến chứng nghiêm trọng hơn có thể xảy ra là: xơ cứng khớp hoặc dính khớp. Đối với bệnh nhân thường xuyên tiến hành chọc hút dịch khớp, họ có nguy cơ nhiễm trùng cực kỳ cao. Đáng lo ngại nhất chính là tình trạng tàn phế, bại liệt, lúc này khả năng bệnh nhân gần như mất khả năng vận động khớp gối, trong sinh hoạt hàng ngày họ phải phụ thuộc vào mọi người xung quanh. Đó chính là lý do vì sao bác sĩ luôn khuyến khích mọi người đi điều trị bệnh ngay từ những giai đoạn đầu. Nhờ vậy, khả năng phục hồi khớp gối sẽ tăng lên đáng kể, bệnh nhân có thể sinh hoạt như bình thường. Ngay cả khi đã khỏi bệnh, chúng ta vẫn nên duy trì thói quen kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm các tổn thương trong ổ khớp. 4. Phương pháp điều trị cho người bị tràn dịch khớp gối 4.1. Điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ Để giải quyết dứt điểm tổn thương khi bị tràn dịch khớp gối, bệnh nhân bắt buộc phải tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ. Dựa vào mức độ tổn thương khớp gối của từng người, bác sĩ sẽ nghiên cứu và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp nhất. Đa phần bệnh nhân nhẹ sẽ được chỉ định điều trị bằng thuốc, cụ thể là các nhóm thuốc giảm đau, chống viêm và thuốc kháng sinh. Mục đích chính của các loại thuốc này là kiểm soát cơn đau nhức, đồng thời ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng khớp. Mọi người nhớ tuân thủ theo đơn thuốc của bác sĩ để tránh gặp phải các phản ứng phụ nhé! Trong trường hợp khớp gối tổn thương nghiêm trọng, người bệnh cần được điều trị ngoại khoa bằng cách: chọc hút dịch khớp, mổ nội soi hoặc tiến hành thay khớp,… 4.2. Chăm sóc tại nhà Song song với việc điều trị theo chỉ định của bác sĩ, bệnh nhân nên có kế hoạch chăm sóc sức khỏe tại nhà thật khoa học. Trong đó, bác sĩ thường khuyên người bệnh dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, cố gắng không vận động để khớp gối không phải hoạt động quá nhiều, kiểm soát tình trạng bệnh. Một vài kinh nghiệm dành cho bệnh nhân bị tràn dịch khớp gối đó là họ nên nằm kê cao chân, nhờ vậy máu sẽ được lưu thông thuận lợi, giảm thiểu tối đa tình trạng sưng đỏ, phù nề ở khớp gối. Bên cạnh đó, thói quen chườm lạnh cũng giúp giảm đau tức thời, bệnh nhân sẽ cảm thấy dễ chịu hơn nhiều.;;;;;1. Tìm hiểu chung về tình trạng viêm khớp gối tràn dịch Viêm khớp gối tràn dịch hay còn được biết đến với tên gọi khác là tràn dịch khớp gối - một trong những tổn thương liên quan tới xương khớp thường gặp. Bình thường, dịch khớp đóng vai trò như một chất bôi trơn, hỗ trợ giảm ma sát khi chúng ta co duỗi đầu gối hoặc vận động. Nhờ dịch khớp gối mà việc di chuyển, vận động của mọi người diễn ra thuận tiện và dễ dàng hơn rất nhiều. Song, không phải lúc nào dịch khớp cũng đem lại lợi ích, nhất là khi lượng dịch khớp tiết ra quá nhiều. Trên thực tế, nếu dịch khớp tiết ra quá nhiều và ứ đọng lại xung quanh khớp đầu gối thì bạn đã mắc bệnh tràn dịch khớp gối. Lúc này, bệnh nhân phải đối mặt với nhiều triệu chứng nghiêm trọng, đi lại khá khó khăn. Thậm chí, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời thì bạn có nguy cơ gặp những biến chứng cực kỳ nghiêm trọng. Đó là lý do vì sao mọi người tuyệt đối không được chủ quan, bỏ qua bất cứ triệu chứng nào của bệnh tràn dịch ổ khớp gối. Nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tràn dịch ổ khớp gối là chấn thương xảy ra khi chơi thể thao hoặc gặp tai nạn giao thông. Đặc biệt, những người bị bong gân hoặc đứt dây chằng khớp gối cần đi khám và điều trị dứt điểm chấn thương, ngăn ngừa tổn thương nặng nề xảy ra. Bên cạnh đó, khi làm việc hoặc chơi thể thao, nếu thực hiện sai kỹ thuật hoặc lặp đi lặp lại một động tác thì khớp gối cũng có thể gặp tổn thương. Mọi người nên lưu ý vấn đề này và chủ động điều chỉnh cường độ vận động phù hợp với sức khỏe, đảm bảo thực hiện đúng tư thế. Người thừa cân béo phì hoặc phụ nữ đang mang thai được cho là đối tượng có nguy bị viêm khớp gối tràn dịch rất cao. Bởi vì, khu vực khớp gối phải chịu áp lực lớn của trọng lượng cơ thể và trở nên nhạy cảm, dễ tổn thương hơn nhiều. Những người cao tuổi cũng nên cẩn trọng, ngoài 50 tuổi thì chúng ta thường bị thoái hóa xương khớp và dễ gặp chấn thương, các bệnh lý liên quan tới xương khớp mạn tính,… 3. Triệu chứng tràn dịch khớp gối bạn không nên bỏ qua Chắc hẳn khá nhiều bạn quan tâm tới triệu chứng của bệnh viêm khớp gối tràn dịch, nếu phát hiện sớm chúng ta sẽ điều trị kịp thời và có cơ hội bình phục. Hầu hết bệnh nhân tràn dịch khớp gối đều thấy khớp gối có dấu hiệu sưng đỏ, phù nề khá rõ. Thậm chí, nhiều bạn xuất hiện cả vết bầm tím hoặc chảy máu. Mỗi khi chạm vào khu vực khớp gối tổn thương, chúng ta cảm nhận được tình trạng nóng rát, khó chịu. Tốt nhất mọi người nên đi kiểm tra sức khỏe khi phát hiện những triệu chứng bất thường kể trên. Đau nhức khớp gối là triệu chứng bạn không thể bỏ qua khi bị tràn dịch khớp, cơn đau lúc thì kéo dài âm ỉ, lúc thì gây đau nhói khiến mọi người mệt mỏi và không thể tập trung sinh hoạt, làm việc như bình thường. Nhìn chung, do ảnh hưởng của tình trạng tràn dịch ổ khớp gối, khả năng vận động vùng đầu gối, ví dụ như co duỗi hoặc đi lại, leo cầu thang gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt, cơn đau thường xuyên xuất hiện vào buổi sáng sớm khi bệnh nhân mới thức dậy và gây cảm giác nặng nề vùng khớp gối. Cụ thể, sau một thời gian khu vực khớp gối tổn thương càng sưng, phù nề to hơn, cơn đau xuất hiện với tần suất dày đặc hơn. Tràn dịch khớp gối cũng là một trong những nguyên nhân gây tình trạng cứng khớp hoặc dính khớp, hậu quả là người bệnh gặp rất nhiều khó khăn mỗi khi di chuyển. Ngoài ra, viêm khớp gối tràn dịch cũng tiềm ẩn nguy cơ gây loãng xương, thậm chí là biến dạng xương đầu gối. Mọi người nên theo dõi tình trạng xương khớp thường xuyên và đi điều trị ngay khi phát hiện, nhờ vậy sức khỏe xương khớp sẽ được cải thiện nhanh chóng. Bệnh nhân chỉ cần kết hợp điều trị theo phác đồ của bác sĩ và duy trì thói quen sinh hoạt, ăn uống lành mạnh thì tổn thương khớp đầu gối sẽ sớm bình phục. Nhờ vậy, bạn có thể sinh hoạt, vận động như bình thường mà không phải bận tâm về những cơn đau nhức khớp gối.;;;;;Dịch trong ổ khớp là thành phần đặc biệt có tác dụng bôi trơn và giảm ma sát cũng như nuôi dưỡng các sụn trong khớp. Tuy nhiên, đôi lúc lượng dịch trong khớp gia tăng quá mức sẽ dẫn đến tình trạng tràn dịch khớp gối gây hạn chế vận động hay thậm chí phá hủy khớp. Chính vì vậy, việc phát hiện sớm hiện tượng tràn dịch rất cần thiết để điều trị sớm và phòng ngừa các biến chứng. Tràn dịch khớp gối là tình trạng gia tăng lượng dịch bất thường trong khớp gối sau chấn thương hoặc các nguyên nhân bất thường trong khớp làm hạn chế vận động khớp gối. Mặc dù không phải là một bệnh khó chữa nhưng nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm.Một số nguyên nhân thường gặp của tràn dịch khớp gối gồm có:Tràn dịch sau các chấn thương: Các loại chấn thương sau khi chơi thể thao hay vận động quá sức hoặc tai nạn lao động, sinh hoạt khiến sụn khớp bị tổn thương, giãn hoặc đứt dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau hay rách sụn chêm, gãy xương,...Tràn dịch trong các bệnh lý về khớp: Một số bệnh lý mạn tính có thể dẫn đến tràn dịch khớp gối có thể kể đến như thoái hóa khớp, nhiễm trùng khớp, gout hoặc viêm khớp dạng thấp, viêm màng hoạt dịch thể lông nốt sắc tố,...Nhiễm khuẩn: Vi khuẩn cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới tràn dịch khớp gối, một số loại vi khuẩn thường thấy là: vi khuẩn lao, Mycoplasma, tụ cầu vàng, liên cầu ngoài ra còn có virus hoặc vi nấm. Dấu hiệu cơ bản nhất để phát hiện tràn dịch khớp gối là tình trạng khớp gối nổi mẩn đỏ kèm sưng và phù nề, khi so sánh 2 bên khớp gối có thể nhận ra sự lớn hơn bất thường của bên tràn dịch do bao khớp dày lên. Bệnh nhân thường sẽ có cảm giác nặng nề bên khớp tổn thương và rất hạn chế vận động khi đi lại hoặc khó gấp duỗi. Theo thời gian nếu không được can thiệp thì các cơ xung quanh sẽ yếu dần khiến khớp ngày càng không vững cùng với cơn đau dai dẳng.Những biểu hiện kể trên có thể được phát hiện từ bản thân người bệnh, tuy nhiên để xác định chính xác tình trạng tràn dịch khớp gối thì một số xét nghiệm có thể hỗ trợ đắc lực như:Công thức máu: Chủ yếu để xác định tình trạng nhiễm trùng hoặc bệnh lý khớp viêm. Chụp X-quang: Phát hiện các vấn đề như gãy xương, trật khớp, thoái hóa khớp hoặc bệnh lý u xương Chụp X-quang: Phát hiện các vấn đề như gãy xương, trật khớp, thoái hóa khớp hoặc bệnh lý u xương Chụp MRI: Dùng để phát hiện kỹ hơn bất thường về xương và cả phần khớp như gân, dây chằng và các sụn. Chọc hút dịch khớp: Việc hút dịch khớp này sẽ giúp xác định bản chất của dịch trong khớp, từ đó chẩn đoán được nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bệnh 3. Ngoài gây hạn chế vận động khớp gối do tình trạng sưng viêm, các biến chứng có thể gặp như nhiễm trùng khớp do chọc hút dịch khớp nhiều lần hoặc thậm chí là phá hủy khớp và ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể bệnh nhân. 4. Các phương pháp điều trị viêm khớp gối tràn dịch Việc lựa chọn phương pháp điều trị tràn dịch khớp gối phụ thuộc vào nguyên nhân, mức độ và giai đoạn của bệnh nhưng thường có các phương pháp phổ biến sau:Điều trị bằng thuốc: Bao gồm thuốc giảm đau, chống viêm, thuốc kháng sinh khi có nguy cơ bị nhiễm khuẩn, thuốc ức chế miễn dịch khi bị viêm khớp dạng thấp. Tuy nhiên, quá trình sử dụng thuốc cần được theo dõi nghiêm ngặt bởi bác sĩ điều trị, đặc biệt là đối với thuốc có tác dụng phụ như corticoid.Điều trị xâm lấn: Việc lượng dịch tồn đọng trong khớp không chỉ hạn chế vận động mà còn làm bệnh nhân đau đớn và khó chịu, vì vậy việc chọc hút sẽ giúp giảm nhẹ các triệu chứng cho bệnh nhân. Chọc hút có thể kết hợp với cả tiêm corticoid để điều trị. Ngoài ra, nội soi khớp giúp chẩn đoán và điều trị các tổn thương như viêm màng hoạt dịch, sụn, dây chằng hoặc thoái hóa khớp. Cuối cùng khi tổn thương thoái hóa khớp quá nặng bệnh nhân cần được phẫu thuật để điều trị. Tự chăm sóc khi bị tràn dịch khớp gối: Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi, tránh đi lại nhiều nhằm giảm thiểu trọng tải mà khớp gối phải chịu đựng, chườm đá và kê cao chân sẽ giúp tuần hoàn phía chi dưới được thuận lợi và giảm sưng nề. Ngoài ra, để phát hiện và điều trị kịp thời tràn dịch khớp gối bệnh nhân cần thực hiện các biện pháp sau:Thăm khám định kỳ để phát hiện các bệnh lý mạn tính như thoái hóa hay viêm khớp dạng thấp, gout. Dùng thuốc điều trị nguyên nhân trực tiếp gây nên tràn dịch khớp gối hoặc đeo nẹp theo yêu cầu điều trị. Việc điều trị tận gốc nguyên nhân mới giúp cho bệnh không tái phát và tiến triển thành mạn tính.;;;;;Tràn dịch khớp gối không ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh nhưng nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn tới teo cơ, thậm chí là liệt. Vậy phát hiện bệnh sớm bằng cách nào và bị tràn dịch khớp gối nên uống thuốc gì để nhanh khỏi bệnh. Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây. 1.1. Những thông tin cơ bản về bệnh Bệnh tràn dịch khớp gối xảy ra khi dịch ở trong hay xung quanh khớp gối quá nhiều so với bình thường, khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, sưng đau và đi lại, vận động rất khó khăn. Những biểu hiện thường gặp của bệnh: Đau: Khi mắc tràn dịch khớp gối, người bệnh sẽ cảm thấy rất đau tại khớp gối, những cơn đau có thể kéo dài nhiều ngày. Khớp gối bị sưng, đỏ do lượng dịch tiết ra quá nhiều Người bệnh rất khó khăn khi co duỗi, hay gập gối, vì đau nên đi lại sẽ vô cùng khó khăn, đồng thời khả năng vận động của khớp gối cũng giảm. Đây là căn bệnh thường gặp ở những người cao tuổi nhưng rất nhiều nhóm tuổi khác cũng có nguy cơ cao mắc căn bệnh này. Cụ thể là: Người cao tuổi: Nhóm tuổi này xếp vị trí số 1 vì theo quy trình lão hóa tự nhiên, tuổi càng cao thì sức khỏe xương khớp càng giảm. Người già sẽ bị tăng nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp trong đó có bệnh tràn dịch khớp gối. Người béo phì, thừa cân: Đây cũng là nhóm có nguy cơ cao. Lý do là khi cơ thể quá nặng sẽ gây áp lực lớn lên xương, đặc biệt là khớp gối - khớp hoạt động nhiều nhất trong tất cả các khớp. Lâu dần, khớp gối của họ sẽ bị ảnh hưởng và có thể dẫn đến tình trạng tràn dịch. Lao động nặng hoặc đặc thù nghề nghiệp: Những trường hợp thường xuyên phải lao động nặng chẳng hạn như bê vác nặng hoặc đặc thù công việc phải đi lại, đứng quá nhiều thì nguy cơ các bệnh về xương khớp, đặc biệt là khớp gối sẽ tăng lên. Vận động viên hoặc những người thường xuyên chơi thể thao: Nhóm người này cũng có nguy cơ mắc bệnh về xương khớp nếu họ bị chấn thương, hay tập luyện quá sức khi chơi thể thao. Có thể kể đến một số môn như bóng rổ, bóng đá, điền kinh,… Bên cạnh đó, một số trường hợp bị chấn thương do va đập, do tai nạn giao thông, sau phẫu thuật cũng có nguy cơ bị tràn dịch khớp gối. 1.2. Phương pháp chẩn đoán bệnh Để chẩn đoán bệnh, trước hết các bác sĩ có thể chọc hút dịch khớp gối để kiểm tra lượng dịch, mức độ bệnh và nguyên nhân gây bệnh. Sau đó, tùy vào trường hợp của mỗi bệnh nhân, bác sĩ có thể chỉ định một số phương pháp chẩn đoán hình ảnh dưới đây: Siêu âm để xác định tràn dịch khớp gối do nguyên nhân nào gây ra Chụp cắt lớp vi tính: Trong trường hợp nghi ngờ tình trạng khớp sưng viêm là do hoại tử vô mạch hay do u xương ác tính, bệnh nhân có thể được chỉ định chụp cắt lớp vi tính. Chụp X- quang: Giúp xác định những tổn thương, hiện tượng tràn dịch ở khớp có phải do trật khớp hay thoái hóa khớp hoặc u xương gây ra hay không. Chụp cộng hưởng từ sẽ cho kết quả chính xác nhất để biết được người bệnh bị tổn thương ở gân, dây chằng hay các mô sụn hay không. Để điều trị bệnh, các bác sĩ có thể kê một số loại thuốc như thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh hay thuốc kháng viêm. Thuốc giảm đau: Các loại thuốc giảm đau sẽ giúp bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn, đỡ đau hơn để có thể nhanh chóng sinh hoạt bình thường trở lại. Nhưng bệnh sẽ không được điều trị mà những cơn đau sẽ có thể tái phát. Hơn nữa nếu lạm dụng loại thuốc này có thể gây nhờn thuốc và gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn. Thuốc kháng sinh: Những trường hợp bệnh nhân bị viêm nhiễm, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh. Tác dụng của loại thuốc này là giúp cho phòng ngừa tình trạng nhiễm khuẩn, giảm đau và hạn chế tình trạng các tổn thương lan rộng. Thuốc kháng viêm corticosteroid: Loại thuốc này có tác dụng giảm viêm và sưng nhanh chóng và đồng thời những triệu chứng bệnh cũng giảm nhanh rõ rệt. Tuy nhiên, các bác sĩ sẽ cân nhắc khi chỉ định cho người bệnh vì khi sử dụng trong một thời gian dài hoặc liều lượng cao, thuốc có thể làm ảnh hưởng đến gan thận, gây chóng mặt và hạ đường huyết. Cần thận trọng khi dùng thuốc. Tuy nhiên có được câu trả lời chính xác cho câu hỏi bị tràn dịch khớp gối nên uống thuốc gì, bạn nên đến bệnh viện để được thăm khám và được bác sĩ tư vấn cũng như lên phác đồ điều trị. Không nên tự ý sử dụng thuốc. Lưu ý: Tuyệt đối tuân theo chỉ định của bác sĩ về loại thuốc và liều lượng sử dụng. Không tự ý dừng thuốc, không tự ý tăng hay giảm lượng thuốc mà chưa có ý kiến của bác sĩ. Bệnh nhân cần lưu ý về chế độ nghỉ ngơi, không ngồi nhiều hay đứng quá lâu, tránh các hoạt động gây áp lực cho khớp gối. Nên duy trì trọng lượng vừa phải. Nếu thừa cân, béo phì thì cần phải giảm cân càng sớm càng tốt để giảm áp lực cho khớp gối. Nên tập các bài tập phù hợp, nhẹ nhàng để tăng cường sức khỏe nói chúng và sức khỏe xương khớp nói riêng. Chế độ ăn cũng rất quan trọng. Người bệnh cần lên kế hoạch về các bữa ăn cân bằng dinh dưỡng, ăn khoa học và bổ sung thêm các loại thực phẩm như rau xanh và các loại trái cây tươi. Có thể bổ sung canxi theo hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời tránh các thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhiều dầu mỡ và các loại đồ uống có chứa chất kích thích.;;;;;1. Bệnh tràn dịch khớp gối Chắc hẳn tình trạng tràn dịch khớp gối không quá xa lạ đối với chúng ta, đây là một trong những bệnh lý thường gặp. Dịch khớp gối có nhiệm vụ chính là bôi trơn, hỗ trợ giảm ma sát để khớp hoạt động dễ dàng và hiệu quả nhất. Khi dịch khớp gối tràn có nghĩa là chất dịch được tiết ra nhiều quá mức cho phép, chúng sẽ tích tụ quanh các khớp. Hậu quả là bệnh nhân gặp khó khăn khi vận động, chất lượng đời sống sinh hoạt suy giảm đáng kể. Trên thực tế, bất cứ vị trí nào cũng có thể rơi vào tình trạng tràn dịch khớp, trong đó đầu gối là vị trí thường gặp hiện nay. Về lâu về dài, nếu chúng ta không phát hiện và kịp thời điều trị bệnh tràn dịch khớp gối thì có thể mất khả năng đi lại. Đây là biến chứng cực kỳ nghiêm trọng mà mọi người không nên chủ quan. Bên cạnh đó, hiện tượng nhiễm khuẩn khớp cũng là vấn đề đáng lo ngại, tình trạng này bắt nguồn từ bệnh đái tháo đường hoặc là di chứng sau phẫu thuật khớp gối. Ngoài ra, người có tiền sử bị thoái hóa hoặc viêm khớp gối cũng nên cẩn trọng, họ là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh tràn dịch khớp gối cực kỳ cao. Như đã phân tích ở trên, khi dịch khớp gối tiết ra quá nhiều, chúng thường tích tụ một chỗ và tạo thành bọng dịch, chính vì thế bệnh nhân sẽ thấy xung quanh khớp gối có dấu hiệu sưng, phù nề cực kỳ nghiêm trọng. Khi chạm vào khu vực tràn dịch khớp gối, bạn sẽ thấy khá mềm, hơi nóng và đỏ rát. Ngay khi phát hiện dấu hiệu kể trên, chúng ta nên chủ động đi khám và điều trị bệnh tràn dịch khớp gối theo hướng dẫn của bác sĩ. Ngoài ra, hiện tượng tràn dịch khớp gối còn gây đau nhức, tùy từng bệnh nhân, cơn đau có thể xảy ra âm ỉ, có thể xuất hiện đột ngột khiến chúng ta không thể tập trung sinh hoạt, làm việc,… Mỗi khi co duỗi chân, đi lại thì chúng ta sẽ cảm nhận rõ hiện tượng cứng khớp, mọi hoạt động đều trở nên khó khăn hơn. Chúng ta cũng nên cẩn trọng với triệu chứng chảy máu bên trong khoang khớp gối hoặc khu vực tràn dịch khớp gối xuất hiện vết bầm. 3. Chế độ dinh dưỡng khoa học dành cho bệnh nhân bị tràn dịch khớp gối Các bác sĩ thường khuyến khích bệnh nhân tràn dịch khớp gối xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, nhờ vậy tình trạng sức khỏe sẽ được cải thiện phần nào. Nếu bạn đang quan tâm tới thực đơn dành cho người bị bệnh tràn dịch khớp gối thì hãy tham khảo những gợi ý dưới đây. 3.1. Thực phẩm tốt cho bệnh nhân tràn dịch khớp gối Rất nhiều nghiên cứu cho thấy omega-3 cực kỳ có lợi trong việc giảm thiểu tình trạng tràn dịch khớp gối, đặc biệt đối với bệnh nhân có tiền sử viêm khớp. Cụ thể, một số loại protein có thể gây viêm khớp là interleukin-6, CRP, nhờ axit béo omega-3 lượng protein sẽ được kiểm soát và hạn chế tình trạng tràn dịch khớp gối, viêm khớp gối. Nhìn chung, có rất nhiều loại thực phẩm giàu omega-3 để mọi người lựa chọn, trong đó bạn có thể tham khảo các món ăn được chế biến từ cá thu, cá hồi hoặc cá ngừ. Tuy nhiên, chúng ta nên xác định hàm lượng omega-3 cần bổ sung cho cơ thể, tránh tình trạng cung cấp quá nhiều omega-3 và gây dư thừa. Người mắc bệnh tràn dịch khớp gối thường được khuyến khích sử dụng sản phẩm từ sữa bởi vì chúng đem lại rất nhiều lợi ích. Sản phẩm từ sữa thường có chứa sterol, stanol, canxi cũng như vitamin D rất tốt đối với bệnh nhân gặp vấn đề về xương khớp nói chung và tràn dịch khớp gối nói riêng. Bên cạnh đó, mọi người đừng quên bổ sung rau củ vào thực đơn ăn uống hàng ngày, đây là nguồn cung cấp dinh dưỡng cực kỳ dồi dào, từ chất xơ, chất chống oxy hóa cho tới các loại vitamin,… 3.2. Thực phẩm không tốt cho bệnh nhân tràn dịch khớp gối Để bệnh tràn dịch khớp gối không diễn biến theo chiều hướng xấu đi, bệnh nhân nên biết một số thực phẩm bạn cần phải kiêng. Trong bữa ăn hàng ngày, chúng ta hãy cố gắng giảm ăn đường, các loại đồ ngọt và một số món ăn nhiều muối như đồ khô, đồ đóng hộp sẵn. Trên thực tế, các thực phẩm kể trên vốn không hề tốt cho sức khỏe, nếu lạm dụng thì tình trạng bệnh của bạn sẽ trở nên trầm trọng hơn. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân tuyệt đối không uống rượu, bia hoặc hút thuốc lá. Bởi vì đồ uống có cồn, chất kích thích có thể làm giảm tác dụng của thuốc, ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị tràn dịch khớp gối. Nếu có thắc mắc gì về thực đơn ăn uống trong quá trình điều trị bệnh, mọi người nên chủ động hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn, hướng dẫn kỹ càng.
question_63781
Chuyên gia phổ biến nguyên tắc khi dùng thuốc chống đột quỵ
doc_63781
Đột quỵ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người bệnh và đặc biệt là nguy cơ đột quỵ tái phát là rất cao. Do đó ngoài việc nhận biết các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ thì người bệnh cũng cần tìm hiểu về các loại thuốc chống đột quỵ và cách sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. Đột quỵ là tình trạng bệnh lý có mức độ nguy hiểm cao, diễn ra đột ngột khi lưu lượng máu cung cấp cho não bộ bị gián đoạn khiến cho các tế bào não gặp tổn thương nghiêm trọng. Nếu không được phát hiện kịp thời và xử trí đúng cách, đột quỵ có thể tước đi mạng sống của bệnh nhân bất cứ lúc nào. Trên thực tế nhiều trường hợp ngay cả khi được cấp cứu kịp thời cũng có thể phải chịu những di chứng nặng nề, nguy cơ tàn tật cao sau đột quỵ. Vì vậy giải pháp hàng đầu cho bệnh nhân là sử dụng các loại thuốc chống đột quỵ. Những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới đột quỵ đó là do bệnh nhân mắc phải các bệnh lý mạn tính như tiểu đường, tim mạch, huyết áp và mỡ máu cao. Tình trạng này phổ biến ở người cao tuổi và hiện nay đã xuất hiện ở nhiều người trẻ tuổi do thói quen sinh hoạt, làm việc không điều độ. Bên cạnh việc xây dựng một lối sống và thực đơn ăn uống lành mạnh hơn, người bệnh mắc các bệnh lý nền cần tuân thủ chặt chẽ phác đồ điều trị của bác sĩ để phòng ngừa nguy cơ đột quỵ và các biến chứng khác hiệu quả. Cụ thể những người đang có bệnh lý nền cần uống thuốc theo đúng liệu trình điều trị, không tự ý đổi thuốc, đổi liều hoặc ngừng dùng thuốc khi chưa có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Có nhiều trường hợp khi thấy bệnh chưa được cải thiện đã tự ý chuyển sang loại thuốc khác hoặc dùng theo đơn của người mắc bệnh lý tương tự, hoặc tạm ngừng dùng thuốc khi thấy bệnh đã chuyển biến tốt khiến bệnh tình diễn tiến xấu đi, trong đó có nguy cơ gặp phải biến chứng đột quỵ. Đặc biệt là người cao tuổi trí nhớ kém, đôi khi bị quên mất lịch uống thuốc nên cần phải có sự giúp đỡ, giám sát của người thân. 2. Ghi nhớ tên các loại thuốc chống đột quỵ phổ biến 2.1. Các loại thuốc chống đông máu Những thuốc này sẽ được kê đơn cho những trường hợp bệnh nhân đang lắp van tim nhân tạo, bị rối loạn nhịp tim hoặc đã từng bị đột quỵ trước đó. Tác dụng chính của thuốc chống đông máu là phòng ngừa và điều trị các bệnh lý do đông máu gây nên, hay gặp nhất là đột quỵ với cơ chế ngăn cản sự hình thành huyết khối trong lòng mạch máu. Không chỉ có vậy, thuốc chống đông máu cũng là giải pháp thường được chỉ định để phòng tránh nguy cơ đột quỵ do nguyên nhân thiếu máu não cục bộ. Một số loại thuốc chống đông máu phổ biến hiện nay đó là warfarin và thuốc chống đông máu kháng vitamin K, thuốc chống kết tập tiểu cầu, heparin không phân đoạn (UFH) và trọng lượng phân tử thấp (LMWH). Những thuốc này có khả năng gây ra các tác dụng phụ như: Chảy máu mũi hoặc chảy máu chân răng; Bầm tím dưới da; Rong kinh, rong huyết ở phụ nữ; Phân và nước tiểu có màu đỏ, hồng hoặc nâu đen; Bụng đau, có thể nôn ra máu; Xuất huyết não, xuất huyết nội tạng, nguy cơ tử vong cao. Nếu cơ thể xuất hiện các triệu chứng bất thường nêu trên trong giai đoạn dùng thuốc thì người bệnh cần thông báo ngay cho bác sĩ để được xử lý kịp thời. 2.2. Thuốc làm tan huyết khối Huyết khối (cục máu đông) hình thành là do sự tích tụ của các mảng xơ vữa và lắng đọng tiểu cầu liên kết với những sợi fibrin. Khi huyết khối di chuyển trong lòng mạch sẽ làm gián đoạn hoặc tắc nghẽn dòng chảy của máu gây đột quỵ. Đôi khi huyết khối có thể tự vỡ một phần nhưng phần còn lại thì cần có sự hỗ trợ của thuốc để đánh tan. 2.3. Thuốc giảm nồng độ cholesterol Những bệnh nhân sau khi bị đột quỵ hoặc có bệnh nền mỡ máu sẽ được bác sĩ kê đơn sử dụng thuốc hạ cholesterol để hạn chế rủi ro đột quỵ trong tương lai. Thuốc hạ cholesterol máu bao gồm các loại phổ biến như Resins, Fibrate và Statin. 2.4. Thuốc kháng tiểu cầu Thuốc kháng tiểu cầu cũng là một dạng thuộc nhóm thuốc chống đông máu, công dụng chính của thuốc này là ngăn cản các tiểu cầu không dính vào nhau để phòng ngừa nguy cơ huyết khối hình thành, hạn chế rủi ro đột quỵ. Có 2 nhóm thuốc kháng tiểu cầu được dùng nhiều hiện nay đó là thuốc ức chế Receptor P2Y12 và Aspirin. 2.5. Thuốc dự phòng đột quỵ Đối với những người có tiền sử bị thiếu máu não thoáng qua và từng mắc bệnh lý mạch máu hoặc tiền sử gia đình có người mắc thì nên dùng thuốc dự phòng đột quỵ. Những thuốc thuộc nhóm này bao gồm: Aggrenox, Dipyridamole, Clopidogrel,… 2.6. Thuốc ổn định huyết áp Bệnh lý huyết áp cao là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ biến chứng đột quỵ. Khi huyết áp máu tăng cao sẽ làm tổn thương thành động mạch, gây tắc nghẽn các mạch máu não và hình thành huyết khối. Cần lưu ý là tỷ lệ đột quỵ tái phát là rất cao (lên đến 35%) nên bệnh nhân cần phải uống thuốc hạ huyết áp để ngăn ngừa nguy cơ này. Nhóm thuốc hạ huyết áp thường được chỉ định hiện nay gồm có: Thuốc lợi tiểu: hypothiazide, hydrochlorothiazide, chlorthalidone và furosemide; Nhóm thuốc felodipine, diltiazem và amlodipine; Nhóm thuốc ức chế trực tiếp thụ thể angiotensin và ức chế men chuyển (ACE). 3. Một số nguyên tắc cần tuân thủ khi dùng các thuốc chống đột quỵ Để áp dụng hiệu quả và an toàn các loại thuốc chống đột quỵ, bệnh nhân cần lưu ý những điều sau: Dùng thuốc đúng liệu trình, đúng liều, đúng loại, đúng giờ; Không được tự ý đổi thuốc hoặc ngừng dùng thuốc mà chưa có chỉ định cụ thể từ bác sĩ; Theo dõi sức khỏe thường xuyên, nếu xuất hiện các dấu hiệu như nôn ra máu, chảy máu chân răng, đau bụng, đại tiện phân đen, chóng mặt thì phải đi tái khám ngay; Thuốc tan huyết khối và thuốc chống đông máu có tác dụng phụ là làm tăng nguy cơ chảy máu, khó cầm máu nếu xảy ra thương tích. Vì vậy nếu bệnh nhân đang điều trị bệnh về răng miệng, có vết thương hở thì không nên dùng các thuốc này; Nhằm đề phòng tình trạng chảy máu răng lợi, bạn nên đổi sang dùng bàn chải lông mềm, không dùng tăm để vệ sinh răng miệng; Nếu đang phải dùng thuốc chống đông máu bệnh nhân cần cẩn trọng khi tham gia các hoạt động thể lực, vận động dễ gây thương tích. Đột quỵ là tình trạng cấp cứu ngoại khoa vô cùng nguy hiểm, do đó việc sử dụng thuốc chống đột quỵ là điều cần thiết những cần phải được dưới theo chỉ định và dưới sự giám sát của bác sĩ. Mong rằng những chia sẻ trên đây đã giúp bạn hiểu hơn về các thuốc chống đột quỵ và những lưu ý quan trọng khi sử dụng.
doc_43423;;;;;doc_1348;;;;;doc_3743;;;;;doc_47399;;;;;doc_9299
Đột quỵ là một tình trạng bệnh lý nghiêm trọng đe dọa tính mạng xảy ra khi một mạch máu mang oxy và chất dinh dưỡng đến não bị tắc nghẽn bởi cục máu đông hoặc bị vỡ. Cùng tìm hiểu về các thuốc chống đột quỵ trong bài viết dưới đây. Có một số loại thuốc mà bác sĩ có thể quản lý hoặc kê toa cho bệnh nhân đột quỵ: t. PA (chất kích hoạt plasminogen mô), thuốc làm tan cục máu đông; chất làm loãng máu; và các loại thuốc hạ huyết áp và cholesterol.t. PA (chất kích hoạt plasminogen mô): Thuốc tan huyết khối như t. PA thường được gọi là thuốc tiêu cục máu đông. t. PA là viết tắt của chất kích hoạt plasminogen mô và chỉ có thể được dùng cho những bệnh nhân bị đột quỵ do cục máu đông (đột quỵ do thiếu máu cục bộ). Thuốc có thể ngăn chặn cơn đột quỵ bằng cách phá vỡ cục máu đông. Thuốc cần phải dùng càng sớm càng tốt và trong vòng 4 tiếng rưỡi sau khi các triệu chứng đột quỵ bắt đầu. t. PA có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của đột quỵ và đảo ngược một số tác động, giúp bạn hồi phục nhanh hơn. Trong một số trường hợp, t. PA không thể được sử dụng và các phương pháp điều trị khác được yêu cầu.Chất làm loãng máu: Có hai loại thuốc làm loãng máu là thuốc kháng tiểu cầu và thuốc chống đông máu.Thuốc kháng tiểu cầu: Khi bạn bị đứt tay, các tiểu cầu sẽ liên kết với nhau để tạo thành cục máu đông, giúp cầm máu. Tương tự như vậy, khi mạch máu bị tổn thương, tiểu cầu sẽ tạo ra các cục máu đông trong mạch. Tuy nhiên, cục máu đông nằm trong động mạch vốn đã bị căng có thể dẫn đến đột quỵ. Thuốc kháng tiểu cầu giúp ngăn tiểu cầu dính lại với nhau và do đó ngăn hình thành cục máu đông. Thuốc chống kết tập tiểu cầu được sử dụng phổ biến nhất là ASA (acetylsalicylic acid, Aspirin). Bác sĩ có thể cho bạn biết liệu bạn có nên dùng ASA hay không và cần dùng bao nhiêu để giảm nguy cơ đột quỵ. Một số người không thể dùng ASA vì các vấn đề về chảy máu, dị ứng hoặc các tình trạng y tế khác. Bạn phải luôn nói chuyện với bác sĩ trước khi dùng ASA thường xuyên để ngăn ngừa đột quỵ. Các loại thuốc kháng tiểu cầu khác bao gồm clopidogrel, dipyridamole và ticlopidine.Thuốc chống đông máu: Thuốc chống đông máu là chất làm loãng máu ngăn ngừa hình thành cục máu đông mới và giữ cho cục máu đông hiện tại không lớn hơn. Thuốc hoạt động bằng cách can thiệp vào một số phần của máu cần thiết để hình thành cục máu đông. Thuốc thường được kê đơn cho những người có nhịp tim không đều (rung tâm nhĩ), có thể khiến cục máu đông di chuyển từ tim đến não. Thuốc chống đông máu thường được sử dụng ở những người bị đột quỵ để giúp ngăn ngừa đột quỵ tái phát. Nói chung, những người bị huyết áp cao, mới bị chấn thương sọ não, hoặc dễ bị ngã hoặc lạm dụng rượu không được kê đơn thuốc chống đông máu. Nếu bạn được kê đơn thuốc chống đông máu, hãy làm theo hướng dẫn của bác sĩ một cách cẩn thận. Bạn có thể phải xét nghiệm máu định kỳ để xem mất bao lâu để máu đông lại. Cố gắng tránh bị thương vì thuốc chống đông máu có thể khiến bạn chảy máu nhiều hơn nếu bạn bị đứt tay hoặc bị bầm tím.Thuốc hạ huyết áp: Bác sĩ sẽ trao đổi với bạn để tìm ra loại thuốc hoặc sự kết hợp các loại thuốc tốt nhất cho bạn. Một số thuốc điều trị tăng huyết áp bao gồm:Thuốc ức chế men chuyển. Thuốc ức chế thụ thể. Thuốc chẹn kênh beta. Thuốc chẹn kênh canxi. Thuốc lợi tiểu. Thuốc giảm cholesterol máu: Bác sĩ có thể yêu cầu bạn thay đổi chế độ ăn uống, giảm cân hoặc hoạt động tích cực hơn để giảm cholesterol. Bác sĩ cũng có thể kê đơn thuốc hạ cholesterol bao gồm:Thuốc ức chế hấp thu cholesterol (ezetimibe)Fibrate (Dẫn xuất của axit fibric)Niacin. Resins. Statin 2. Cách dùng thuốc chống đột quỵ đúng cách Một số loại thuốc đột quỵ đều hoạt động theo những cách khác nhau. Một số có thể giúp giảm huyết áp, giảm mức cholesterol trong máu hoặc giúp cơ thể loại bỏ chất lỏng dư thừa khiến tim bạn khó bơm máu. Luôn nói chuyện với bác sĩ hoặc dược sĩ để biết chính xác cách thức và thời điểm dùng thuốc. Dưới đây là một số lời khuyên chung để giúp bạn uống thuốc đúng cách:Dùng thuốc theo chỉ định: Luôn uống thuốc theo chỉ định. Không bao giờ đột ngột ngừng dùng hoặc thay đổi thuốc mà không nói chuyện với bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn trước.Biết những gì bạn đang dùng: Hãy chắc chắn rằng bạn biết tên và liều lượng của các loại thuốc bạn đang dùng và một chút về cách thức hoạt động của chúng. Trước khi phẫu thuật, kể cả phẫu thuật nha khoa, hãy cho bác sĩ hoặc nha sĩ biết những loại thuốc bạn đang dùng.Tạo thói quen dùng thuốc: Để thuốc hoạt động được tốt nhất bạn nên uống thuốc cố định vào một thời điểm trong ngày.Tránh trộn thuốc theo toa với thuốc mua tự do: Nếu bạn đang dùng thuốc, không dùng bất kỳ loại thuốc mua tự do hoặc liệu pháp thảo dược nào mà không hỏi ý kiến ​​bác sĩ hoặc dược sĩ trước.Nếu có bất kỳ câu hỏi nào về thuốc của mình, quên uống một liều, gặp phải các tương tác thuốc tiềm ẩn hoặc cần mua thêm thuốc, hãy nói chuyện với dược sĩ của bạn.Báo cáo tác dụng phụ: Nếu một loại thuốc gây ra tác dụng phụ khó chịu, hãy báo cáo với bác sĩ hoặc dược sĩ. Đôi khi bác sĩ có thể giúp bạn loại bỏ tác dụng phụ chỉ bằng cách thay đổi liều lượng, gợi ý bạn dùng thuốc vào thời điểm khác hoặc sử dụng loại thuốc khác.Thay đổi lối sống: Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh ít muối và chất béo, đặc biệt là chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa, không hút thuốc, hạn chế sử dụng rượu, hoạt động thể chất và giảm căng thẳng cũng rất quan trọng để giảm nguy cơ đột quỵ và bệnh tim.Trên đây là những thông tin quan trọng về nhóm thuốc chống đột quỵ. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh khi có ý định dùng thuốc nên trao đổi kỹ với bác sĩ để có những chỉ định phù hợp.;;;;; 1. Thuốc uống chống đột quỵ và những thông tin quan trọng cần biết Đột quỵ não là bệnh lý nguy hiểm và phổ biến trên thế giới. Căn bệnh này thường gặp ở những người cao tuổi và đây cũng là nguyên nhân dẫn tới tử vong đứng top đầu và là nguyên nhân dẫn tới tàn tật phổ biến. Căn bệnh này có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây đồng thời ngày càng trẻ hóa. Hiện tại, bệnh đang được nghiên cứu để làm giảm tỉ lệ mắc phải và tái phát để bảo vệ sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Đột quỵ đang dần có xu hướng gia tăng và trẻ hóa theo thời gian Hiện nay, một số loại thuốc có thể sử dụng cho bệnh nhân sau đột quỵ để phòng tránh khả năng bệnh tái phát, bao gồm: thuốc hạ huyết áp, thuốc hạ cholesterol, thuốc làm loãng máu… Những loại thuốc này sẽ kiểm soát để huyết áp ổn định, giảm lượng mỡ máu và từ đó góp phần kiểm soát những vấn đề về sức khỏe từ đó hạn chế khả năng đột quỵ xảy ra. 1.2 Những lưu ý quan trọng về thuốc chống đột quỵ cần biết Thực tế là hiện nay chưa có loại thuốc nào được coi là thuốc chống đột quỵ não, tuy nhiên những thuốc để phòng ngừa đột quỵ kể trên có thể phòng ngừa bệnh tái phát đối với những trường hợp đã từng gặp phải đột quỵ thoáng qua hay đột quỵ nặng. Do đó, thuốc chống bệnh đột quỵ chỉ nên sử dụng đối với những người có tiền sử bệnh và đơn thuốc phải được kê đơn theo sự chỉ định của bác sĩ. Trên thị trường hiện nay xuất hiện một số quảng cáo về thuốc uống chống đột quỵ não. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn và tránh nguy hại cho sức khỏe, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bởi có thể những loại thuốc này không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chưa được kiểm định hoặc chưa chứng minh được hiệu quả. Người bệnh không nên uống những loại thuốc đột quỵ không rõ nguồn gốc tránh ảnh hưởng tới sức khỏe Như đã phân tích ở trên, bệnh đột quỵ đối với những người có tiền sử bệnh sẽ được thăm khám định kỳ với bác sĩ hoặc chuyên gia thần kinh. Qua đó bác sĩ sẽ xây dựng và thăm khám để nghiên cứu phác đồ thuốc hiệu quả, phù hợp nhất cho người bệnh. Những loại thuốc này chuyên biệt nên bác sĩ sẽ chỉ định hoặc khuyến cáo người bệnh mua ở những địa điểm uy tín và đáng tin cậy. Điều quan trọng là người bệnh cần uống thuốc đúng liều, đúng giờ và không tùy ý bổ sung thêm thực phẩm chức năng hay đổi loại thuốc khác mà không qua chỉ định của bác sĩ. Đối với những người khỏe mạnh, mọi người không nên tùy tiện uống thuốc mà không có kê đơn. Uống thuốc tùy tiện có thể dẫn tới những nguy hại rất lớn cho sức khỏe như: quá liều, ngộ độc, dị ứng, suy đa tạng, thậm chí là tử vong. 2. Cách để phòng ngừa sớm bệnh đột quỵ cho người khỏe mạnh Đối với những người khỏe mạnh, không nên sử dụng thuốc uống chống đột quỵ mà có thể thiết lập lối sống khoa học để ngăn chặn và phòng ngừa sớm đột quỵ. Cụ thể, bạn nên áp dụng một số nguyên tắc sinh hoạt như sau: Lên thực đơn và xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học Nguyên nhân dẫn tới đột quỵ đến từ bệnh tim mạch, đái tháo đường, cao huyết áp, máu nhiễm mỡ… Chế độ dinh dưỡng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới hình thành và phát triển các bệnh lý này. Do đó, bạn cần ăn uống khoa học hơn, thường xuyên bổ sung các loại rau củ quả sạch, đậu, thịt trắng, hải sản, trứng… với nhiều protein thiết yếu cho cơ thể. Bên cạnh đó cũng nên hạn chế những thực phẩm chiên xào, dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn, đồ có nhiều đường hoặc những loại nước ngọt có ga. Thường xuyên tập thể dục Tập thể dục có thể giúp tăng tuần hoàn máu và nâng cao sức khỏe để tim khỏe mạnh hơn. Do đó, bạn nên dành ra ít nhất 30 phút mỗi ngày để tập thể dục. Điều này có thể giúp bạn giảm được ít nhất 4 lần nguy cơ tim mạch – nguy cơ dẫn tới đột quỵ phổ biến hàng đầu. Thường xuyên tập thể dục đều đặn giúp người bệnh hạn chế nguy cơ đột quỵ xảy ra hoặc tái phát Tuy nhiên, bạn nên chọn những môn thể thao nhẹ nhàng phù hợp với thể trạng, tránh quá sức ảnh hưởng tới huyết áp và tim mạch. Bảo vệ thân nhiệt của cơ thể Cơ thể quá nóng hay quá lạnh đều có những ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của người bệnh. Thân nhiệt đóng vai trò rất lớn trong điều hòa sức khỏe của người bệnh. Nếu cơ thể quá lạnh có thể dẫn tới cao huyết áp, áp lực tăng khiến mạch máu bị vỡ dẫn tới đột quỵ. Do đó bạn cần chú ý giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, đặc biệt là với những người cao tuổi. Từ bỏ những thói quen có hại Hút thuốc lá có thể gây hại rất lớn đến sức khỏe của không chỉ bản thân và những người xung quanh. Do đó, bạn nên sớm bỏ thói quen này để bảo vệ chính bản thân và những người xung quanh. Đồng thời cũng không nên uống nhiều bia rượu hay sử dụng chất kích thích để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe. Tầm soát sớm nguy cơ đột quỵ để có biện pháp sàng lọc và phòng ngừa Việc thăm khám và tầm soát sớm nguy cơ bệnh có thể giúp sàng lọc sớm yếu tố gây bệnh đột quỵ và từ đó chủ động điều trị, can thiệp sớm để phòng tránh đột quỵ. Đặc biệt là đối với những bệnh nhân có bệnh nền đái tháo đường, tim mạch, tiểu đường, mỡ máu… cần tầm soát sớm để kiểm soát tình trạng bệnh, bảo toàn các chỉ số tránh vượt mức để ngăn chặn đột quỵ xảy ra. Như vậy, thuốc chống đột quỵ nên sử dụng thế nào và làm thế nào để phòng tránh đột quỵ đã được chúng tôi giải đáp qua bài viết, hi vọng bạn trang bị được kiến thức để bảo vệ sức khỏe và tính mạng.;;;;;Đột quỵ não là một trong những bệnh lý phổ biến hàng đầu thế giới hiện nay, đặc biệt thường gặp nhất ở những người cao tuổi. Đây cũng là nguyên nhân gây tử vong thường gặp thứ hai, nguyên nhân đứng đầu gây tàn tật trên toàn thế giới và có xu hướng ngày càng tăng.Hiện tại, nhiều tài liệu nghiên cứu trên thế giới đã và đang được thực hiện nhằm làm giảm tỷ lệ mắc và tái phát bệnh đột quỵ não. Thông thường, một số loại thuốc được dùng cho bệnh nhân sau khi bị đột quỵ nhằm phòng chống đột quỵ tái phát bao gồm: Thuốc hạ huyết áp, thuốc làm loãng máu và thuốc hạ cholesterol. Công dụng của các loại thuốc này là giúp kiểm soát và ổn định huyết áp, giúp chống đông máu và làm giảm lượng cholesterol trong máu. Từ đây, sử dụng thuốc sẽ góp phần phòng ngừa các bệnh lý tim mạch, huyết áp cao, mỡ máu, tiểu đường góp phần kiểm soát các vấn đề sức khỏe và hạn chế nguy cơ mắc bệnh đột quỵ.Tuy nhiên, thực tế chưa có thuốc nào được coi là thuốc chống đột quỵ não, những loại thuốc ngừa đột quỵ nói trên được bác sĩ kê đơn nhằm phòng ngừa tái phát ở những người đã từng mắc phải tình trạng này. Do đó, với thắc mắc ai nên uống thuốc chống đột quỵ, bạn chỉ nên sử dụng thuốc khi từng có tiền sử mắc bệnh và theo sự kê đơn của các bác sĩ.Hiện nay, trên thị trường xuất hiện một số quảng cáo về các loại thuốc chống đột quỵ não không được kiểm định, chưa được chứng minh hiệu quả. Người dùng tuyệt đối không nên sử dụng những loại thuốc này khi chưa có chỉ định từ phía bác sĩ. 2. Một số giải pháp phòng ngừa đột quỵ cho người khỏe mạnh Với người khỏe mạnh, thay vì sử dụng các loại thuốc chống đột quỵ, bạn có thể áp dụng một số giải pháp phòng ngừa sau đây:Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý: Nguyên nhân chính dẫn đến đột quỵ là do các bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, mỡ máu... Trong khi đó, chế độ dinh dưỡng là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến việc hình thành các bệnh lý này. Bạn nên cân đối chế độ ăn hàng ngày bằng cách ăn nhiều các loại rau củ quả, các loại đậu, ngũ cốc, thịt trắng, hải sản, trứng để bổ sung protein thiết yếu cho cơ thể. Đặc biệt, cần hạn chế ăn các loại thịt đỏ, phẩm giàu chất béo, đồ chiên xào, thức ăn nhanh, đồ ngọt, thực phẩm chứa nhiều đường...Tập thể dục hàng ngày: Điều này giúp tăng cường tuần hoàn máu trong cơ thể, nâng cao sức khỏe, giúp tim khỏe mạnh. Hãy dành thời gian cho việc tập thể dục 30 phút mỗi ngày, ít nhất 4 lần mỗi tuần sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đột quỵ.Giữ ấm cơ thể: Khi trời lạnh, việc cơ thể nhiễm lạnh có thể gây tăng huyết áp, tăng áp lực khiến mạch máu bị vỡ. Do đó bạn cần chú ý giữ ấm cơ thể, giữ gìn sức khỏe, đặc biệt là với người lớn tuổi trong thời điểm giao mùa.Không hút thuốc lá: Không chỉ gia tăng nguy cơ đột quỵ, thuốc lá còn gây hại cho sức khỏe của bản thân và những người xung quanh.Kiểm tra sức khỏe định kỳ: Việc thăm khám thường xuyên sẽ giúp sớm phát hiện các yếu tố gây đột quỵ, từ đây chủ động can thiệp sẽ giúp phòng tránh đột quỵ hiệu quả. Với những người mắc các bệnh lý đái tháo đường, tim mạch, mỡ máu, việc khám sức khỏe định kỳ để kiểm soát tình trạng bệnh lại càng cần thiết, không để các chỉ số vượt quá mức nguy hiểm gây ra đột quỵ.Với một số thông tin trên, bạn đã có được câu trả lời nên uống thuốc chống đột quỵ khi nào để sử dụng sao cho phù hợp.;;;;;Đột quỵ là tình trạng vô cùng nguy hiểm, có thể gây tử vong trong thời gian rất ngắn và nguy cơ tái phát là rất cao. Do đó ngoài việc nhận biết các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ thì người bệnh cũng cần tự trang bị cho mình những loại thuốc chống đột quỵ theo hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa. 1. Đột quỵ và các biến chứng nguy hiểm của đột quỵ Đột quỵ hay tai biến mạch máu não thường xảy ra do bị tổn thương não bộ nghiêm trọng. Nguyên nhân là vì quá trình cung cấp máu cho não bị giảm đột ngột hoặc gián đoạn gây thiếu oxy cho não, dẫn tới thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết để nuôi tế bào. Nếu não không được cung cấp đủ máu trong vài phút thì các tế bào não sẽ chết dần. Vì vậy khi xảy ra đột quỵ, người bệnh cần được khẩn trương cấp cứu vì càng để lâu thì càng có nhiều tế bào bị chết, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng tư duy và vận động của cơ thể, nguy hiểm nhất là tử vong. Ngay cả khi bệnh nhân sống sót sau cơn đột quỵ thì sức khỏe đều giảm sút đi rất nhiều hoặc mắc phải các di chứng như mất ngôn ngữ, suy giảm thị giác, yếu đi một phần cơ thể, rối loạn cảm xúc,... Theo như các chuyên gia nhận định đột quỵ có khả năng tái phát rất lớn nên người bệnh cần chú ý chăm sóc sức khỏe và tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ đưa ra. Bên cạnh đó, bệnh nhân và người nhà cũng cần phải nằm lòng cách dùng thuốc chống đột quỵ để gia tăng hiệu quả điều trị. Các nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh đột quỵ bao gồm cao huyết áp, mắc bệnh đái tháo đường, mỡ máu, tim mạch,... và người cao tuổi là đối tượng dễ bị đột quỵ nhất. Ngoài việc xây dựng một lối sống lành mạnh để hạn chế nguy cơ tai biến, những người mắc đồng thời nhiều bệnh lý cần uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý thay đổi loại thuốc hay tự điều chỉnh liều lượng, hoặc tạm ngừng sử dụng thuốc khi chưa tái khám và tham vấn ý kiến những người có chuyên môn. Bởi vì có nhiều bệnh nhân do nghĩ tình trạng bệnh đã khả quan hơn nên đã ngưng dùng thuốc, hay người cao tuổi thường bị đãng trí thường quên mất lịch uống thuốc khiến cho bệnh tình diễn tiến xấu đi. Do đó khi cho người bệnh dùng thuốc chống đột quỵ cần có sự giám sát chặt chẽ của người thân. 2. Các nhóm thuốc chống đột quỵ phổ biến hiện nay Thuốc chống đông máu: Đây là loại thuốc được chỉ định đối với những trường hợp có tiền sử tai biến, ghép van tim nhân tạo hoặc bị rối loạn nhịp tim. Thuốc chống đông máu sẽ giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh lý do đông máu và thiếu máu cục bộ gây ra, đặc biệt là đột quỵ bằng cách ngăn cản sự hình thành các khối máu đông. Các thuốc trong nhóm này bao gồm Heparin và trọng lượng phân tử thấp, warfarin cùng thuốc kháng vitamin K chống đông máu. Thuốc giảm hàm lượng cholesterol: Những bệnh nhân bị mỡ máu cao sau khi trải qua đợt đột quỵ sẽ được chỉ định sử dụng thuốc giảm nồng độ cholesterol giúp hạn chế nguy cơ tai biến lặp lại. Thuốc này được chia thành 3 loại chính đó là Resins, Fibrates và Statins. Trong đó nhóm cho hiệu quả điều trị tối ưu nhất là Statins. Nhóm thuốc kháng tiểu cầu: Công dụng của nhóm thuốc kháng tiểu cầu là để phân tách tiểu cầu, ngăn không cho chúng dính lại với nhau nhằm phòng tránh nguy cơ tạo thành huyết khối gây đột quỵ. Một số thuốc kháng tiểu cầu được sử dụng rộng rãi hiện nay là Aspirin và thuốc receptor P2Y12. Thuốc làm tan các cục máu đông: Các cục máu đông hay huyết khối hình thành là do hiện tượng tích tụ các mảng xơ vữa kết hợp với tiểu cầu lắng đọng gắn vào các sợi fibrin. Khi di chuyển theo dòng chảy lưu thông của máu trong các mạch và mao mạch, huyết khối sẽ gây tắc nghẽn và gián đoạn lưu thông dẫn tới tai biến. Đôi khi máu đông có thể tự vỡ một phần, để làm tan phần còn lại thì cần có sự tác động của thuốc. Thuốc hạ huyết áp giúp chống đột quỵ: Đột quỵ xuất hiện khi huyết áp của người bệnh tăng cao hơn 140/90 mm Hg. Hiện tượng này xảy ra sẽ làm gia tăng áp lực đẩy máu lên thành động mạch, lâu ngày dẫn đến xơ vữa động mạch và khi những mảng xơ vữa này nứt ra sẽ tạo điều kiện để hình thành nên các huyết khối gây ách tắc lòng mạch. Biến chứng của huyết áp cao rất nghiêm trọng, đây được coi là nguyên nhân chủ yếu gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy thận hoặc suy tim,... Nguy hiểm hơn, đột quỵ có tỷ lệ tái phát cao nên bệnh nhân luôn phải dự phòng thuốc hạ huyết áp để đề phòng nguy cơ đột quỵ. Thuốc có thể dùng đơn lẻ một loại hoặc kết hợp nhiều loại với nhau để đem lại hiệu quả điều trị tối ưu. Dưới đây là một số loại thuốc chống tăng huyết áp hay được bác sĩ chỉ định cho bệnh nhân sử dụng: Nhóm thuốc felodipine (biệt dược Plendil), diltiazem (biệt dược Cardizem) và amlodipine; Nhóm thuốc ức chế trực tiếp thụ thể angiotensin (ARBs) và thuốc ức chế men chuyển (ACE); Nhóm thuốc lợi tiểu như hydrochlorothiazide, furosemide, hypothiazide và chlorthalidone. Thuốc dự phòng đột quỵ: Dùng trong các trường hợp bệnh nhân có người thân trong gia đình đã từng mắc phải bệnh lý mạch máu và tiền sử bị thiếu máu não thoáng qua. Một số nhóm thuốc phổ biến được sử dụng để dự phòng nguy cơ tai biến đó là Clopidogrel, Aggrenox, Dipyridamole,... Nhằm đảm bảo tính hiệu quả và an toàn cho việc dùng thuốc chống đột quỵ, bệnh nhân cần lưu ý các nguyên tắc như sau: Uống thuốc đúng lịch, đúng loại và theo liều lượng được kê; Không được tự ý đổi loại thuốc, tăng hay giảm liều lượng hoặc ngưng sử dụng mà chưa tham khảo tư vấn y khoa từ bác sĩ; Thường xuyên kiểm tra và theo dõi sức khỏe, nếu nhận thấy các dấu hiệu bất thường như nôn ra máu, đau bụng, chảy máu chân răng, chóng mặt, đại tiện phân đen,... thì cần đi khám ngay; Tác dụng phụ của thuốc tan huyết khối và chống đông máu đó là tăng nguy cơ xuất huyết. Do đó bệnh nhân đang phải điều trị các bệnh lý về răng miệng hay người có vết thương hở không nên dùng những thuốc này; Ngăn ngừa tình trạng chảy máu răng miệng bằng cách chuyển qua dùng bàn chải lông mềm, sử dụng tăm nước hay chỉ nha khoa thay thế cho tăm xỉa răng; Hạn chế vận động mạnh hoặc các môn thể thao làm tăng rủi ro chấn thương, chảy máu khi đang phải điều trị bằng thuốc chống đông máu. Bên cạnh các loại thuốc Tây, hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều loại thực phẩm chức năng có tác dụng phòng chống đột quỵ, được quảng cáo là chiết xuất từ tự nhiên. Trước khi bắt đầu sử dụng bất cứ loại thuốc nào, bệnh nhân cần tìm hiểu kỹ nguồn gốc, xuất xứ, bảng thành phần và thông tin chứng từ hợp lệ, có thuộc danh mục các thuốc được phép lưu hành trên thị trường hay không. Ngoài ra để đảm bảo chắc chắn, hãy hỏi ý kiến từ bác sĩ chuyên môn.;;;;;Đột quỵ xảy ra khi có sự ngắt đứt hoặc giảm thiểu sự cung cấp máu và dưỡng chất đến một phần của não, dẫn đến tổn thương não và các triệu chứng như mất khả năng nói chuyện, di chuyển hoặc thậm chí tử vong. Vì đặc tính nguy hiểm của đột quỵ, việc đảm bảo ngăn ngừa và điều trị là điều quan trọng. Vậy khi nào nên uống thuốc chống đột quỵ, hãy tìm hiểu qua bài viết này nhé. Khi nào nên uống thuốc chống đột quỵ là câu hỏi hay gặp Người cần sử dụng thuốc chống đột quỵ đặc biệt là những người có nguy cơ cao mắc bệnh đột quỵ hoặc đã từng trải qua đột quỵ. Điều này bao gồm những người có các yếu tố nguy cơ sau đây: 1.1. Khi nào nên uống thuốc chống đột quỵ: Người có tiền sử gia đình hoặc y tế về đột quỵ Người đã từng trải qua đột quỵ có nguy cơ cao hơn bị đột quỵ lại. Thuốc chống đột quỵ có thể giúp giảm nguy cơ tái phát bằng cách ngăn cản sự hình thành huyết khối và đông máu trong mạch máu. Thuốc chống đột quỵ có thể giúp kiểm soát các yếu tố nguy cơ, như áp lực máu cao, mỡ máu cao, tiểu đường, và rối loạn nhịp tim, giúp làm giảm nguy cơ đột quỵ. 1.2. Khi nào nên uống thuốc chống đột quỵ: Người cao tuổi Người cao tuổi thường có nguy cơ cao hơn bị đột quỵ do quá trình lão hóa và tích tụ các yếu tố nguy cơ, như áp lực máu cao, mỡ máu cao, và rối loạn nhịp tim. Sử dụng thuốc chống đột quỵ có thể giúp kiểm soát và giảm nguy cơ này. Sử dụng thuốc chống đột quỵ có thể cải thiện chất lượng cuộc sống của người cao tuổi bằng cách giúp kiểm soát các yếu tố nguy cơ, giảm nguy cơ đột quỵ, và tăng cường sức khỏe tim mạch. 1.3. Người mắc bệnh lý mạn tính Nhiều bệnh lý mạn tính như tiểu đường, bệnh tim mạch, huyết áp cao và mỡ máu cao có thể tăng nguy cơ đột quỵ. Việc kiểm soát tốt các bệnh lý này và tuân thủ chặt chẽ phác đồ điều trị của bác sĩ có thể giảm nguy cơ. 1.4. Người sử dụng quá nhiều chất kích thích Hút thuốc lá, tiêu thụ rượu bia một cách quá mức, và cả việc thiếu hoạt động thể chất có thể tạo ra nguy cơ cao hơn cho đột quỵ. 1.5. Người có nguy cơ do yếu tố di truyền Nếu trong gia đình bạn có các yếu tố di truyền gây đột quỵ, bạn cũng nên xem xét sử dụng thuốc chống đột quỵ theo hướng dẫn của bác sĩ. Những đối tượng trên cần tuân thủ chặt chẽ phác đồ điều trị của bác sĩ, không nên tự ý điều chỉnh liều lượng hoặc ngừng sử dụng thuốc mà không có chỉ định từ chuyên gia y tế. Điều quan trọng là phát hiện và điều trị đột quỵ kịp thời và đảm bảo việc quản lý tốt các yếu tố nguy cơ để giảm nguy cơ đột quỵ cũng như nguy cơ tái phát. 2. Thuốc chống đột quỵ phổ biến Để biết khi nào nên uống thuốc chống đột quỵ cần lưu ý về các loại thuốc sau: 2.1. Thuốc chống đông máu – Warfarin: Một loại thuốc chống đông máu kháng vitamin K, thường được sử dụng để điều trị và ngăn ngừa đông máu. – Heparin không phân đoạn (UFH) và trọng lượng phân tử thấp (LMWH): Đây là loại thuốc chống đông máu tiêm vào tĩnh mạch hoặc dưới da để ngăn cản huyết khối hình thành. Thuốc chống đông máu 2.2. Thuốc làm tan huyết khối Loại thuốc này giúp tan huyết khối, ngăn chúng tắc nghẽn dòng máu. Các ví dụ bao gồm alteplase và urokinase. 2.3. Thuốc giảm nồng độ cholesterol Những loại thuốc này được sử dụng để điều trị cao mỡ máu, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu và đột quỵ. Các loại thuốc bao gồm Resins, Fibrate, Statin. 2.4. Thuốc kháng tiểu cầu Loại thuốc này ngăn cản tiểu cầu liên kết lại với nhau, giúp ngăn cản sự hình thành huyết khối. Các loại thuốc bao gồm: – Thuốc ức chế Receptor P2Y12: Như clopidogrel và prasugrel – Aspirin: Một loại thuốc gắn bó với giảm đau và ngừng kết tụ tiểu cầu. 2.5. Thuốc dự phòng đột quỵ Được sử dụng để dự phòng đột quỵ ở những người có nguy cơ cao. Các loại thuốc bao gồm Aggrenox, Dipyridamole, Clopidogrel và nhiều loại khác. Nhớ rằng việc sử dụng bất kỳ loại thuốc nào cũng nên được thực hiện dưới sự hướng dẫn của bác sĩ, và quá trình điều trị và loại thuốc được chọn sẽ phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe cụ thể của từng người. 3. Nguyên tắc khi uống thuốc chống đột quỵ Khi nên uống thuốc chống đột quỵ và để đảm bảo hiệu quả và an toàn trong việc sử dụng loại thuốc này, bệnh nhân cần tuân theo những nguyên tắc sau: 3.1. Dùng thuốc đúng giờ Hãy tuân thủ chặt chẽ lời khuyên khi sử dụng thuốc của bác sĩ về cách sử dụng thuốc. Uống thuốc đúng liều lượng và vào thời điểm quy định để đảm bảo hiệu quả trong việc ngăn ngừa đột quỵ. Nên dùng thuốc đúng giờ 3.2. Không nên tự ý đổi hay ngừng dùng thuốc Thuốc chống đột quỵ thường phải được điều chỉnh dựa trên tình trạng sức khỏe cụ thể của từng người. Tự ý thay đổi liều lượng hoặc ngừng sử dụng có thể làm mất hiệu quả của điều trị. 3.3. Theo dõi sức khỏe thường xuyên 3.4. Thận trọng khi tham gia các hoạt động thể lực Thuốc chống đông máu và thuốc tan huyết khối có tác dụng phụ là làm tăng nguy cơ chảy máu và khó cầm máu nếu có thương tích. Do đó, khi tham gia các hoạt động thể lực hoặc vận động, hãy cẩn trọng để tránh tổn thương hoặc chảy máu dễ dàng. 3.5. Chăm sóc răng miệng tốt Để đề phòng tình trạng chảy máu răng lợi, bạn nên dùng bàn chải lông mềm và hạn chế việc sử dụng tăm để vệ sinh răng miệng. Thảo luận với bác sĩ về cách chăm sóc răng miệng an toàn trong trường hợp bạn đang sử dụng thuốc chống đông máu. Những nguyên tắc này rất quan trọng để đảm bảo rằng bạn sử dụng thuốc chống đột quỵ một cách hiệu quả và an toàn, giúp giảm nguy cơ đột quỵ và tăng cường sức khỏe tim mạch. Luôn luôn thảo luận với bác sĩ của bạn về bất kỳ câu hỏi hoặc lo ngại nào liên quan đến việc sử dụng thuốc chống đột quỵ.
question_63782
Triệu chứng bệnh van tim hậu thấp
doc_63782
Bệnh van tim hậu thấp rất phổ biến ở các nước nghèo và đang phát triển, nếu không được điều trị có thể dẫn tới bệnh suy tim, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. 1. Bệnh van tim hậu thấp Bệnh van tim hậu thấp là một do hệ miễn dịch cơ thể: tình trạng viêm họng do liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A là trạng thái khởi phát. Lúc này, cơ thể người bệnh sẽ phản ứng bằng cách tạo ra các kháng thể để chống lại vi khuẩn. Tuy nhiên, do cấu tạo của cơ tim và van tim ở cơ thể con người gần giống với tế bào vi khuẩn dẫn đến bị các kháng thể tấn công nhầm. Hậu quả gây nên các tổn thương tại các van tim, khiến cho các lá van tim dày lên và dính lại với nhau kết hợp với lắng đọng canxi làm cứng lá van, dẫn tới tình trạng hở, hẹp van tim. 2. Triệu chứng bệnh van tim hậu thấp Triệu chứng ban đầu của bệnh van tim hậu thấp thường là khó thở hoạt động gắng sức hay khi làm việc nặng. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ nặng lên, và mức độ khó thở sẽ dần tăng lên, người bệnh cảm thấy khó thở ngay trong các hoạt động nhẹ nhàng thường ngày, thậm chí khó thở ngay cả khi nghỉ ngơi.Bên cạnh đó, tình trạng hẹp và hở van tim còn gây ra triệu chứng ho có lẫn một chút máu. Những dấu hiệu này thường dễ khiến cho bệnh nhân cũng như bác sĩ nhầm lẫn với những bệnh lý đường hô hấp khác. Vì thế, đa phần người bệnh phát hiện ra vấn đề tại tim khi bệnh tiến triển ở giai đoạn nặng và dẫn tới nhiều hậu quả nặng nề. Van tim hậu thấp khiến người bệnh thường xuyên khó thở 3. Điều trị bệnh van tim hậu thấp Điều trị bệnh van tim hậu thấp rất khó để chữa khỏi hoàn toàn tình trạng hẹp, hở van do thấp tim. Mặc dù người bệnh đã phẫu thuật thay van tim thì sau đó vẫn cần phải sử dụng thuốc để dự phòng huyết khối và các rủi ro biến chứng có thể gặp phải. Chính vì thế, mục tiêu chính trong điều trị bệnh van tim hậu thấp là cải thiện các triệu chứng, ngăn bệnh tiến triển và phòng tránh suy tim.3.1 Điều trị nội khoa bằng thuốc. Tùy theo mức độ hẹp, hở van tim và các biểu hiện triệu chứng của từng người bệnh mà bác sĩ sẽ có phương pháp phối hợp các loại thuốc phù hợp. Một số nhóm thuốc thường dùng bao gồm:Thuốc lợi tiểu: Loại bỏ chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể, làm giảm các triệu chứng ho, phù, khó thở. Thuốc chống loạn nhịp: giúp kiểm soát nhịp tim, giảm hồi hộp và đánh trống ngực.Thuốc ức chế men chuyển ACE: thư giãn mạch máu, hạ huyết áp, giảm áp lực của máu lên van tim.Thuốc chẹn beta: điều trị huyết áp cao, giúp tim đập chậm hơn và nhẹ nhàng hơn.Thuốc chống đông máu: Giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông trên van tim, cục máu đông có thể gây rách van và di chuyển vào mạch máu gây tắc mạch.3.2 Can thiệp ngoại khoa phẫu thuật van tim. Nếu van tim chỉ bị hẹp đơn thuần, bệnh nhân có thể được thực hiện phẫu thuật nong van tim. Hiện nay có một phương pháp là nong van bằng can thiệp mạch qua da với chi phí thấp và độ an toàn cao hơn phương pháp mổ mở truyền thống.Thực hiện nong van tim bằng can thiệp qua da, bác sĩ sẽ sử dụng một ống thông luồn trong lòng mạch máu từ tĩnh mạch đùi ở bẹn tới van tim. Đầu ống thông có một quả bóng, khi bơm căng bóng sẽ nong rộng lỗ van. Với phương pháp này, người bệnh không phải phẫu thuật, và rút ngắn được thời gian nằm viện.Tuy nhiên, nếu trường hợp van tim bị tổn thương nặng nề hoặc vừa hẹp vừa hở thì cần phải phẫu thuật sửa hoặc thay van tim.Đối với trường hợp lá van dày, vôi hóa nhiều, dây chằng lá van tim co rút nặng thì phải thay van nhân tạo. Nếu như lá van tim còn mềm mại, và dây chằng chưa thương tổn nặng thì nên sửa van. Tùy vào tình trạng lá van tim để có biện pháp điều trị hợp lý 3.3 Chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnhĐể giảm thiểu các yếu tố nguy cơ khiến cho bệnh van tim tiến triển nặng hơn, cần duy trì một lối sống khoa học, sinh hoạt lành mạnh, hơn nữa giúp nâng cao sức khỏe cho người bệnh. Vì vậy, nên:Tăng cường ăn các loại rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, trái cây tươi, các loại thịt trắng như thịt gà, cá tươi,...Hạn chế những thực phẩm chứa nhiều chất béo như: thịt mỡ, đồ chiên xào, đồ ăn nhanh,...Ăn nhạt, giảm mặn giảm mặn. Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao mỗi ngày với các hoạt động vừa sức, và phù hợp với tình trạng sức khỏe ví dụ như: đạp xe, đi bộ, bơi lội, và tập yoga,...Tóm lại, bệnh van tim hậu thấp là một bệnh lý do hệ miễn dịch của cơ thể, với triệu chứng đầu tiên là ho, khó thở khi gắng sức. Có thể điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa tùy vào tình trạng của bệnh. Nếu van tim hậu thấp không được điều trị thì có thể dẫn đến suy tim, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.
doc_25517;;;;;doc_42042;;;;;doc_42328;;;;;doc_36727;;;;;doc_5854
Bệnh van tim hậu thấp tim là bệnh xảy ra ở giai đoạn muộn của bệnh thấp tim. Ban đầu, bệnh có nhiều đặc điểm giống với cảm cúm thông thường nhưng đến giai đoạn xuất hiện bệnh van tim, người bệnh cảm thấy khó thở nhiều hơn, mức độ khó thở tăng dần theo thời gian. Bệnh van tim hậu thấp tim là bệnh tự miễn gây ra bởi liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A. Bệnh khởi phát với tình trạng viêm họng, thường kéo dài khoảng 2 tuần. Khoảng thời gian này đủ để cơ thể sản sinh kháng thể chống lại tình trạng nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, vì cơ tim và van tim có cấu tạo gần giống với tế bào vi khuẩn làm cho hệ thống miễn dịch nhận diện và tấn công nhầm. Hậu quả là gây tổn thương van tim khiến cho các lá van tim dày lên, dích lại với nhau. Cùng với hiện tượng lắng đọng canxi, lá van trở nên cứng hơn, gây ra tình trạng hẹp, hở van tim. Do đó, có thể nói bệnh van tim là một trong những biến chứng của bệnh thấp tim.Tỷ lệ mắc bệnh tương đối thấp (khoảng 3%) chứng tỏ chỉ một số người có kháng nguyên tương tự với liên cầu khuẩn. Các kháng nguyên khiến hệ miễn dịch nhận diện và tấn công nhầm có cấu trúc:Thành phần hyaluronat trong glycoprotein của van tim giống với hyaluoronat của màng liên cầu khuẩn.Màng sợi cơ tim giống với kháng nguyên của màng liên cầu khuẩn.Myosin của cơ tim giống với protein M (độc tố chính của liên cầu tan huyết nhóm A) của liên cầu khuẩn. Liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A gây bệnh van tim hậu thấp tim Ngoài ra, thấp tim còn có đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào liên quan đến tế bào lympho T và đại thực bào nên các tổn thương tim, trong đó có van tim, có thể do cả hai cơ chế cùng xảy ra. 2. Dấu hiệu nhận biết bệnh van tim hậu thấp tim Dấu hiệu ban đầu của bệnh van tim hậu thấp tim thường là khó thở, xảy ra chủ yếu khi làm việc nặng và vận động gắng sức. Mức độ khó thở sẽ tăng dần theo thời gian, những người phát hiện bệnh muộn có thể có biểu hiện khó thở khi hoạt động nhẹ hoặc nghiêm trọng hơn là ngay cả khi nghỉ ngơi.Ngoài ra, người bệnh còn có thể ho lẫn một chút máu. Dấu hiệu này dễ khiến bệnh nhân cũng như bác sĩ nhầm lẫn với các bệnh lý đường hô hấp. Do đó, bệnh ít khi được phát hiện sớm. 3. Biến chứng của bệnh van tim hậu thấp tim Biến chứng thường gặp của bệnh van tim hậu thấp tim là suy tim. Van tim hoạt động không đúng cách khiến giảm hiệu quả bơm máu. Điều này khiến tim phải co bóp nhiều hơn bình thường để đảm bảo lượng máu nuôi dưỡng cơ thể. Theo thời gian, việc hoạt động gắng sức kéo dài sẽ làm trái tim mệt mỏi, yếu dần dẫn đến suy tim.Ngoài ra, bệnh van tim hậu thấp tim còn gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng khác như rung nhĩ, huyết khối, tăng áp lực động mạch phổi, viêm nội tâm mạc, đột quỵ, suy thận, v.v. Rất khó để có thể chữa khỏi bệnh van tim hậu thấp, dù người bệnh đã phải phẫu thuật thay van tim thì sau khi điều trị vẫn cần dùng thuốc dự phòng, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.4.1 Điều trị nội khoa. Những nhóm thuốc thường được sử dụng trong điều trị bệnh van tim hậu thấp tim bao gồm:Thuốc lợi tiểu: Thuốc lợi tiểu có tác dụng loại bỏ chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể, làm giảm các triệu chứng ho, phù, khó thở.Thuốc chống loạn nhịp tim: Thuốc chống loạn nhịp tim giúp kiểm soát nhịp tim, giảm hồi hộp, đánh trống ngực.Thuốc ức chế men chuyển ACE: Thuốc ức chế men chuyển ACE có tác dụng thư giãn mạch máu, hạ huyết áp, giảm áp lực của máu lên van tim.Thuốc chẹn beta: Thuốc chẹn beta giúp điều trị huyết áp cao, giảm nhịp tim.Thuốc chống đông máu: Thuốc chống đông máu có tác dụng ngăn ngừa hình thành cục máu đông trên van tim gây rách van, di chuyển vào mạch máu gây tắc mạch. 4.2 Điều trị ngoại khoaĐiều trị ngoại khoa bệnh van tim hậu thấp tim có 2 phương pháp chính là tạo hình van và thay van tim. Ngoài ra, đối với trường hợp van tim chỉ bị hẹp đơn thuần, người bệnh có thể được nong van tim bằng can thiệp mạch qua da.Nong van tim. Nong van tim là thủ thuật có chi phí thấp và độ an toàn cao hơn phương pháp mổ hở truyền thống. Thủ thuật được tiến hành như sau: Đầu tiên, ống thông được luồn trong lòng mạch máu từ tĩnh mạch đùi ở bẹn tới van tim. Đầu ống thông có quả bóng, khi bơm căng bóng lỗ van sẽ được nới rộng ra. Với phương pháp này, bệnh nhân không cần phải phẫu thuật và thời gian nằm viện ngắn. Tạo hình van được áp dụng đối với những van tim chưa bị tổn thương nặng. Đối với hẹp van tim, phẫu thuật viên sẽ tiến hành cắt, sửa các mép van bị dính. Còn đối với hở van tim, phẫu thuật viên sẽ tiến hành cắt, khâu dây chằng, đặt vòng van, thu hẹp đường kính vòng van.Ưu điểm của tạo hình van là giảm nguy cơ nhiễm trùng van và giảm thời gian sử dụng thuốc kháng đông (trung bình 6 tháng, nếu không có các chỉ định khác).Thay van tim. Thay van tim được áp dụng với van tim đã bị tổn thương nặng, không thể tạo hình van được nữa. Van tim có 2 loại là van tim cơ học và van tim sinh học:Van cơ học: Van cơ học được làm từ vật liệu nhân tạo (titan, carbon...). Ưu điểm là độ bền cao, có thể sử dụng suốt đời. Nhược điểm là người bệnh cần được theo dõi và điều trị thuốc kháng đông suốt đời. Van cơ học sẽ phù hợp với nam giới, nữ giới sau độ tuổi sinh sản.Van sinh học: Van sinh học được làm từ vật liệu tự nhiên (màng tim heo, bò...) đã qua xử lý để loại bỏ các thành phần gây thải ghép hoặc van lấy từ người hiến tạng. Ưu điểm là thời gian uống kháng đông ngắn hơn (thường 6 tháng sau mổ). Nhược điểm là van sẽ bị thoái hóa theo thời gian, trung bình được sử dụng 10-15 năm tùy cơ địa từng người; chi phí phẫu thuật cao hơn so với van cơ học. Van sinh học phù hợp với nữ giới đang trong độ tuổi sinh sản. Phương pháp tạo hình van tim 5. Xây dựng lối sống lành mạnh cho người bệnh van tim hậu thấp tim Duy trì lối sống khoa học có thể giúp bệnh nhân giảm thiểu các yếu tố nguy cơ khiến bệnh van tim tiến triển nặng:Tăng cường ăn các loại rau xanh, trái cây tươi, ngũ cốc nguyên hạt, các loại thịt trắng như cá tươi, thịt gà, v.v. Hạn chế những thực phẩm chứa nhiều chất béo (thịt mỡ, đồ ăn nhanh, đồ chiên xào...)Ăn giảm mặn. Luyện tập thể dục mỗi ngày với các hoạt động vừa sức, phù hợp với tình trạng sức khỏe như đi bộ, đạp xe, bơi lội, yoga, v.v. Bệnh van tim hậu thấp là một bệnh tự miễn có các triệu chứng như ho, khó thở khi gắng sức. Bệnh có thể điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa tùy vào tình trạng của bệnh. Theo đó, nếu không được điều trị có thể dẫn đến suy tim, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.;;;;;Bệnh van tim hậu thấp thường xảy ra trong giai đoạn muộn của bệnh thấp tim và thường phổ biến ở các nước nghèo hoặc đang phát triển. Theo số liệu thống kê của viện Tim mạch Quốc gia, những năm gần đây có đến 50% trong số bệnh nhân nhập viện mắc van tim hậu thấp và hơn 90% số bệnh nhân mắc các bệnh về tim mạch. 1. Tổng quan về bệnh van tim hậu thấp Van tim hậu thấp được gây ra bởi khuẩn cầu beta tan huyết trong nhóm A. Ban đầu, bệnh xuất hiện với triệu chứng viêm họng và thông thường kéo dài trong khoảng 2 tuần. Với thời gian này đủ để cơ thể người bệnh sản sinh được ra kháng thể để chống lại vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, vì cấu tạo protein trên vỏ của vi khuẩn khá tương đồng với cấu trúc protein của các màng như van tim, màng khớp khiến cho kháng thể tấn công nhầm. Từ đó vô tình làm tổn thương van tim dẫn đến van tim dày lên và kết dính lại. Khi đó, cùng với sự kết hợp lắng đọng canxi, lá van dần cứng hơn, cuối cùng là gây ra bệnh van tim hậu thấp (tình trạng hẹp, hở van tim). Ngoài ra, tỷ lệ người mắc bệnh tương đối thấp (khoảng 3%) có nghĩa rằng sẽ có khá ít người có kháng thể có nét tương đồng với liên cầu khuẩn. 2. Nhận biết dấu hiệu xác định van tim hậu thấp Dấu hiệu để nhận ra căn bệnh van tim hậu thấp thường là khó thở, đau ngực khi làm mang vác, làm việc nặng hay hoạt động gắng sức như leo cầu thang. Cấp độ khó thở sẽ tăng dần phụ thuộc vào điều trị nhanh hay chậm, theo thời gian. Bên cạnh đó, bạn còn có dấu hiệu ho ra một chút máu khi gặp phải van tim hậu thấp. Những biểu hiện này cũng vô tình khiến cho nhiều người nhầm lẫn với các bệnh lý về hô hấp nên do vậy mà bệnh ít được phát hiện sớm. Van tim hậu thấp gây ra cho người bệnh một số biến chứng nặng nề như là ở não, tim, da, khớp. Nếu van tim không được hoạt động đúng cách dễ làm cho buồng máu bị ứ đọng tại buồng tim thay vì được bơm để đi nuôi dưỡng cho những cơ quan khác trong cơ thể. Lúc này, tim buộc hoạt động nhiều hơn, hết công suất để có thể đảm bảo cung cấp đủ lượng máu để tới được các cơ quan. Theo thời gian, tim dần suy yếu và dẫn đến suy tim, giảm chất lượng cuộc sống của con người và gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng người bệnh bao gồm huyết khối, rung nhĩ, áp lực động mạch phổi, viêm nội tâm mạc, suy thận, đột quỵ. ,... Có thể nói rằng, khó có thể chữa khỏi được van tim thấp mặc dù người bệnh đã sử dụng biện pháp phẫu thuật thay van tim thì vẫn cần thêm một số loại thuốc dự phòng để tránh các trường hợp xấu xảy ra. 4.1. Sử dụng thuốc để điều trị nội khoa Căn cứ vào từng giai đoạn bệnh cũng như mức độ của tình trạng hẹp, hở van tim đi kèm với triệu chứng của bệnh van tim hậu thấp mà bác sĩ sẽ đưa ra loại thuốc phù hợp cho người bệnh. Có thể kể tới những nhóm thuốc chính được các y, bác sĩ hay kê đơn cho bệnh nhân như sau: Thuốc lợi tiểu: loại thuốc này có tác dụng loại bỏ tạp chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể đồng thầy đẩy lùi các triệu chứng như ho, khó thở. Thuốc giúp kiểm soát nhịp tim: thuốc có tác dụng giúp bệnh nhân van tim hậu thấp giảm hồi hộp, đánh trống ngực, kiểm soát mức độ ổn định của nhịp tim. Thuốc dùng để ức chế men chuyển hóa thành AEC: công dụng chính của thuốc giúp làm thư giãn mạch máu, huyết áp hạ xuống mức an toàn, giảm áp lực từ máu lên van tim. Thuốc chẹn Beta: tác dụng chính giúp điều trị huyết áp cao khiến tim của người bệnh đập nhẹ nhàng và đều đặn hơn. Thuốc ngăn ngừa hiện tượng máu đông: ngăn chặn kịp thời việc tạo ra máu đông trên van tim, vì máu đông có thể dẫn đến rách van và khi di chuyển đến mạch máu làm cho mạch tắc, máu không lưu thông được. 4.2. Phẫu thuật ngoại khoa bệnh van tim hậu thấp Nếu tình trạng van tim của người bệnh chỉ bị hẹp đơn thuần thì bạn có thể sẽ được bác sĩ khuyên lựa chọn thực hiện phương pháp nong van tim. Đây là cách thức phẫu thuật can thiệp từ mạch qua da với chi phí thấp và có tính an toàn cao hơn so với mổ hở truyền thống. Khi đó, bác sĩ sẽ tiến hành sử dụng một ống thông để luồn vào trong mạch máu từ tĩnh mạch đùi tới van tim. Đầu ống thông được trang bị 1 quả bóng, nếu bơm căng bóng lỗ van sẽ được mở rộng ra. Khi lựa chọn biện pháp này, người bệnh sẽ không phải phẫu thuật mà thời gian nằm viện tương đối ngắn. Nhưng nếu van tim rơi vào tình trạng bị thương tổn nặng nề hay vừa hẹp, vừa hở thì cần phải áp dụng ngay phương pháp phẫu thuật thay thế van tim. Đối với lá van tim của người bệnh van tim hậu thấp tương đối dày, bị vôi hóa đáng kể khiến dây chằng của lá van tim bị co rút nặng nề thì bạn cần phải nhờ đến phương pháp cấy ghép van tim nhân tạo. Còn nếu lá van còn mềm mại, dây chằng chưa bị tổn thương nhiều thì có thể sửa van tim. 4.3. Thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh Bên cạnh đó, việc giúp bạn giảm thiểu được những yếu tố, nguy cơ mắc phải van tim hậu thấp diễn biến nặng hơn hoặc để tránh mắc phải bệnh thì bạn cần xây dựng một lối sống khoa học, lành mạnh, nâng cao sức khỏe của bản thân mình. Tích cực ăn những loại thực phẩm như là rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt giàu dinh dưỡng, trái cây tươi xanh, một số loại thịt trắng (cá, thịt gà,... ). Tránh đồ ăn có nhiều chất béo không tốt cho sức khỏe (đồ ăn nhanh, thịt mỡ, đồ chiên xào,... ). Tập thói quen ăn nhạt, giảm hẳn việc ăn mặn.;;;;;Thấp khớp cấp là nguyên nhân gây nên tình trạng hở van tim ở trẻ do không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời ngay khi trẻ xuất hiện những triệu chứng của bệnh. Tìm hiểu triệu chứng bệnh thấp khớp cấp là gì dưới đây để thêm thông tin hữu ích phòng ngừa ngăn chặn biến chứng của bệnh hiệu quả. Thấp khớp cấp hay còn gọi là thấp tim hoặc sốt thấp khớp. Đây là bệnh do nhiễm liên cầu khuẩn huyết tán gây viêm nhiễm mạn tính phần dịch khớp, hệ miễn dịch chống lại các mô tế bào khỏe mạnh của cơ thể gây ra các triệu chứng đặc trưng là đau, sưng và cứng khớp. Bệnh thấp khớp cấp gây tổn thương chủ yếu là các khớp nhưng nặng nề nhất là tim, làm tăng nguy cơ tử vong. Bệnh thấp khớp cấp thường xuất hiện ở trẻ cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời hiệu quả Hiện tại số người bị thấp khớp cấp đang khá phổ biến, chủ yếu xảy ra ở đối tượng tuổi từ 7-14 được chia đều ở cả 2 giới nam và nữ. Tuy nhiên, không ít trường hợp xảy ra ở lứa tuổi 20 hoặc hơn nữa. Đây cũng đang là nguyên nhân hàng đầu của bệnh van tim ở người trẻ tuổi. Vì vậy, cần phát hiện sớm các triệu chứng bệnh thấp khớp cấp để có cách đối phó hiệu quả. Dưới đây là một số dấu hiệu cảnh báo bệnh thấp khớp cấp: – Đau khớp: đây là biểu hiện đặc trưng nhất của bệnh thấp khớp. Các cơn đau xuất hiện đột ngột tại các vị trí như khớp gối, khuỷu tay, khớp cổ chân. – Kèm theo các cơn đau là vùng khớp bị sưng đỏ, nóng, khó cử động. Hoặc có khi khớp sưng mà không đau. Tình trạng này xuất hiện và kéo dài theo đợt, có khi kéo dài từ 10-15 ngày là khỏi hẳn và không để lại di chứng. – Sốt: hầu hết bệnh nhân bị thấp khớp đều có biểu hiện bị sốt kèm theo đau chứng khớp. Sốt là biểu hiện thường gặp ở người bệnh nhưng chủ yếu là sốt nhẹ từ 38-39oC và kéo dài tới một vài tuần sau đó. – Người bệnh mệt mỏi, chán ăn, người xanh xao – Các biểu hiện tổn thương cơ quan tiêu hóa: đau bụng vùng rốn, đau vùng gan, đái ra máu. – Xuất hiện những nốt mẩn đỏ dưới da. Khi trẻ có triệu chứng bệnh thấp khớp cấp cần đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám chẩn đoán và điều trị hiệu quả Bệnh thấp khớp tuy chỉ diễn ra đột ngột trong thời gian ngắn rồi biến mất nhưng lại có thể để lại hậu quả nặng nề. Rất nhiều trường hợp bệnh thấp khớp cấp gây hậu quả nghiêm trọng đến tim gây nên các bệnh tim mạch nguy hiểm như : viêm màng ngoài tim, màng trong tim, viêm cơ tim. Vì vậy người bệnh cần được phát hiện sớm và đưa tới bệnh viện để thăm khám điều trị ngăn chặn tình trạng bệnh tiến triển gây biến chứng nguy hiểm. Ngoài ra, để phòng ngừa bệnh hiệu quả, cha mẹ cần giữ gìn vệ sinh cho trẻ cẩn thận, cho trẻ ăn chín uống sôi, điều trị ngay khi trẻ có dấu hiệu nhiễm liên cầu khuẩn, viêm amidan, viêm VA,..;;;;;Thấp tim (thấp khớp cấp) là căn bệnh nguy hiểm, vừa gây ảnh hưởng cho tim, vừa có nguy cơ đe dọa đến tính mạng. Do đó, việc nhận ra triệu chứng thấp tim và chẩn đoán sớm để có hướng điều trị đúng đắn là rất cần thiết. 1. Dấu hiệu nhận biết Triệu chứng thấp tim lâm sàng thường xuất hiện sau ít nhất 2-4 tuần hoặc kéo dài hơn nữa tính từ thời điểm người bệnh bị nhiễm liên cầu ở họng. Các dấu hiệu này có thể xảy ra độc lập hoặc đồng thời với nhau.1.1 Tại khớp. Biểu hiện viêm khớp là thể điển hình và dễ nhận thấy nhất, bao gồm sưng, tấy đỏ, nóng, đau, cử động khó khăn. Viêm xuất hiện ở nhiều khớp, hay còn gọi là viêm đa khớp, và viêm các khớp lớn.Cần lưu ý là dạng viêm khớp này có đặc tính luân chuyển, nghĩa là khi một khớp có dấu hiệu giảm nhẹ thì viêm lại xuất hiện ở một khớp khác. Thời gian mỗi khớp bị viêm thường kéo dài trong vòng từ 3 ngày đến 7 ngày, không bao giờ lâu hơn 1 tháng.1.2 Tại tim. Triệu chứng thấp tim này ở thể không điển hình, bao gồm các biểu hiện như sau:Viêm cơ tim. Là dạng tổn thương mà bất kỳ trường hợp bệnh thấp tim nào cũng gặp phải. Bệnh nhân viêm cơ tim có các dấu hiệu đau ngực vùng trước tim, tim đập nhanh và loạn nhịp, kèm theo tình trạng mệt mỏi, da xanh xao. Nếu viêm cơ tim nghiêm trọng sẽ gây ra suy tim cấp, người bệnh bị khó thở, tím tái, phù, tiểu ít, thậm chí là tử vong.Viêm màng trong tim (nội tâm mạc)Nếu viêm cơ tim được phát hiện muộn và điều trị không kịp thời thì sau vài tuần thường dẫn đến viêm nội tâm mạc. Đây là nguyên nhân của các di chứng ở van tim, phổ biến là hở van 2 lá, hẹp van 2 lá và hở van động mạch chủ.Viêm màng ngoài tim. Tình trạng này thường ít gặp hơn. Để chẩn đoán, bác sĩ sẽ dựa vào các biểu hiện của bệnh nhân như đau ngực, khó thở; thăm khám chuyên sâu phát hiện rối loạn huyết áp, nhịp tim nhanh nhỏ, nghe tiếng tim mờ hoặc có tiếng cọ màng ngoài tim; chụp Xquang thấy bóng tim to, tim đập yếu.Viêm tim toàn bộ. Khi tim bị tổn thương, viêm ở cả 3 phần là cơ tim, màng tim và màng ngoài tim thì gọi là viêm tim toàn bộ. Tình trạng này rất nghiêm trọng và thường hay gặp ở trẻ em dưới 7 tuổi. Nếu không được điều trị nhanh chóng và tích cực, diễn tiến của bệnh có khả năng dẫn đến suy tim nặng và gây tử vong. Viêm màng ngoài tim 1.3 Tại các bộ phận khácỞ da. Xuất hiện các hạt Meynet. Dấu hiệu nhận biết hạt Meynet là cứng, to cỡ hạt ngô hay hạt đỗ, sờ vào không đau và thường nằm xung quanh khớp hoặc dọc theo cột sống. tự động biến mất không để lại dấu vết sau tối đa 2 tháng. Ngoài ra, ban vòng Lendoch - Leyner và hồng ban Besnier cũng là những dạng tổn thương da khác.Ở thần kinh. Tình trạng múa vờn múa giật Sydenham là những rối loạn về thần kinh dẫn đến vận động không tự chủ do tổn thương não. Biểu hiện cụ thể là di chuyển, cử động nhanh không có mục đích, tăng khi bệnh nhân xúc động và mất đi khi họ ngủ. Tổn thương thần kinh này có thể xuất hiện ở toàn thân, nửa người hay ở các chi.Các cơ quan khác. Bệnh còn có tác động đến những cơ quan khác, chẳng hạn như: viêm cầu thận, viêm phổi, viêm gan cấp, tổn thương mạch máu,... 2. Tiêu chuẩn chẩn đoán Đối tượng thường hay mắc bệnh thấp tim là các em nhỏ và người trẻ tuổi. Vì bệnh xảy ra ở nhiều hệ thống nên tổn thương tim chỉ là một trong số các triệu chứng khác nhau.Các tiêu chuẩn chính bao gồm:Viêm khớp. Viêm tim. Nốt cục dưới da. Hồng ban vòng. Múa vờn, múa giật. Tiêu chuẩn chẩn đoán thấp tim Bên cạnh đó, còn có các tiêu chuẩn phụ bao gồm:Sốt ≥ 38 độ CĐiện tâm đồ sóng PR kéo dài. Tiền sử đã mắc viêm khớp do liên cầu. Tốc độ máu lắng tăng cao, phản ứng viêm CRP (C-reactin protein) và bạch cầu tăng.Để chẩn đoán bệnh thấp tim, cần tìm ra được ít nhất 1 triệu chứng nằm trong nhóm tiêu chuẩn chính và 2 biểu hiện thuộc phần tiêu chuẩn phụ, hoặc 2 tiêu chuẩn chính và kết quả xét nghiệm phát hiện thấy bệnh nhân có nhiễm khuẩn liên cầu.Tỷ lệ các trường hợp mắc bệnh thấp tim hay thấp khớp cấp có thể giảm đi nhiều nhờ vào việc sử dụng kháng sinh trong điều trị và dự phòng. Theo các chuyên gia y tế, diệt liên cầu khuẩn gây viêm họng không chỉ được ưu tiên khi chữa trị, mà còn là cách đề phòng thấp tim phát sinh. Ngoài ra, bệnh nhân cũng cần tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ để ngăn ngừa bệnh tái phát.;;;;;Hồng ban vòng là 1 trong những dấu hiệu thấp tim thường gặp. 2. Dấu hiệu bệnh thấp tim Bệnh thấp tim có thể xảy ra các tổn thương khác nhau ở tim, khớp, da... Dưới đây là những dấu hiệu bệnh thấp tim:2.1 Viêm tim. Viêm tim – bệnh lý nặng của thấp tim và rất đặc hiệu, có khoảng 41-83% người bị thấp tim có biểu hiện viêm tim. Các biểu hiện của viêm tim gồm:Viêm màng trong tim;Viêm màng ngoài tim;Viêm cơ tim;Viêm tim - dấu hiệu bệnh thấp tim có khác nhau ở mỗi người. Bạn có thể có biểu hiện từ thể không có triệu chứng đến các dấu hiệu suy tim cấp nặng hoặc thậm chí là tử vong. Một số biểu hiện lâm sàng gồm:Tăng nhịp tim;Tiếng thổi tâm thu/tâm trương;Rối loạn nhịp;Suy tim...;Tuy nhiên, biến chứng nặng của bệnh thấp tim mà bạn cần đặc biệt chú ý là viêm van tim.2.2 Viêm khớp. Viêm khớp – một biểu hiện thường gặp nhất của bệnh thấp tim. Dấu hiệu bệnh thấp tim là viêm khớp chiếm tới 80% nhưng lại ít đặc hiệu. Các biểu hiện này bao gồm tình trạng sưng đau, nóng đỏ ở các khớp. Vị trí xuất hiện ở các khớp lớn và có tính di chuyển.2.3 Múa giật Sydenham. Dấu hiệu bệnh thấp tim là tình trạng múa giật Sydenham – tổn thương ngoại thấp khá đặc hiệu ở bệnh thấp tim. Các biểu hiện gồm:Các động tác không có mục đích;Không tự chủ ở cơ mặt/chi;Giảm trương lực cơ;Rối loạn cảm động. Các biểu hiện ban đầu gồm khó viết, khó nói, khó đi lại, ... nó rõ ràng hơn khi bệnh nhân bị xúc động hoặc khi đang thức và tự mất đi khi ngủ.Múa giật Sydenham- dấu hiệu bệnh thấp tim muộn, thường xuất hiện sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên khoảng 3 tháng. Biểu hiện múa giật Sydenham thường xuất hiện đơn độc trong bệnh thấp tim, chiếm khoảng 30% trường hợp.3. Hồng ban vòng trong bệnh lý thấp tim. Hồng ban vòng ở bệnh thấp tim có đường kính từ 0.5-2cm, không đau, di động, xuất hiện quanh các khớp. Hồng ban vòng có thể gặp ở 20% trường hợp bị thấp tim. Đặc điểm của hồng ban vòng trong bệnh lý thấp tim:Có thể di động;Không có biểu hiện viêm/ hoại tử;Có màu hồng, khoảng nhạt ở giữa tạo thành ban vòng;Có thể tự mất đi sau vài ngày.Hồng ban vòng trong bệnh lý thấp tim khá là 1 dấu hiệu rất đặc hiệu, ít gặp. Thường thì chỉ những người bệnh có da mịn, sáng màu (khoảng 5% trường hợp). Hồng ban vòng xuất hiện ở các vị trí như:Thân mình;Bụng;Mặt;Cánh tay;Đùi;Khi có hồng ban vòng thì người bị thấp tim thường thường có kèm theo viêm cơ tim.Do các dấu hiệu bệnh thấp tim thường dễ nhầm lẫn, dễ bị bỏ qua nên thường khó phát hiện và gây khó khăn trong điều trị. Bởi bệnh thấp tim nếu không được điều trị tích cực bệnh cũng khỏi, nhưng có thể tái phát. Khi thấp tim tái phát có thể diễn tiễn nặng hơn, dẫn tới hẹp/hở van tim, hở/hẹp van động mạch tại tim. 4. Lời khuyên của bác sĩ về bệnh thấp tim Khi có dấu hiệu đau khớp sau 1 đợt bị viêm họng, hãy nghĩ đến thấp tim và chủ động đi khám. Nếu chính xác là bạn đang bị thấp tim, cần được điều trị tích cực. Kết hợp điều trị dự phòng trong 5 năm đến khi trẻ đủ 18 tuổi. Với các trường hợp thấp tim nặng, thì dự phòng tái phát đến 25 tuổi.Để phòng bệnh thấp tim, cần có các biện pháp phòng ngừa cảm, viêm họng, viêm phế quản, vệ sinh răng miệng tốt cho trẻ. Chú ý các điều kiện ăn uống, sinh hoạt, môi trường để phòng bệnh.Trên đây là một số thông tin về dấu hiệu thấp tim, hồng ban vòng trong bệnh lý thấp tim. Nếu còn băn khoăn nào khác về dấu hiệu bệnh thấp tim, hồng ban dạng vòng,... hay các thắc mắc khác bạn hãy hỏi bác sĩ để được giải đáp.
question_63783
Điều trị u tuyến thượng thận lành tính
doc_63783
Khối u tuyến thượng thận lành tính là một khối u hiếm, thường không phải ung thư. Hầu hết các khối u tuyến thượng thận lành tính không gây ra triệu chứng và cũng không cần điều trị. Nhưng nếu khối u này tiết ra quá nhiều hormone sẽ gây ra một số tổn thương nghiêm trọng các cơ quan khác, đặc biệt là hệ thống tim mạch. 1. Triệu chứng của u tuyến thượng thận lành tính Phần lớn người bệnh sẽ không cảm nhận hay có bất kỳ triệu chứng nào để phát hiện có khối u lành tính trong tuyến thượng thận. Người bệnh chỉ được chẩn đoán khi đi khám sức khỏe định kỳ hoặc đi khám vì bệnh khác.Mặc dù u tuyến thượng là một khối u hiếm, thường không phải ung thư; tuy nhiên nó vẫn có khả năng chuyển thành ung thư, việc chẩn đoán giữa u tuyến thượng thận lành tính và khối u ung thư khá khó. Do đó, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm nước tiểu, máu để đánh giá mức độ hormone của người bệnh và các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh. Phần lớn các trường hợp u tuyến thượng thận thường không có các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài 1.1 Khối u ở vỏ thượng thận Người bệnh sẽ có các triệu chứng dựa vào loại hormone mà khối u tạo ra, như:Nếu có quá nhiều aldosterone, người bệnh sẽ mắc hội chứng Conn gây ra huyết áp cao, nồng độ kali thấp, yếu và chuột rút và các vấn đề khác.Quá nhiều cortisol dẫn đến hội chứng Cushing gây ra các triệu chứng như to vùng bụng, mặt tròn và các vết rạn màu hồng hoặc tím, dễ thay đổi tâm trạng và nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường.Quá nhiều hormone giới tính, người bệnh sẽ gặp các vấn đề khác nhau phụ thuộc vào giới tính của người bệnh. Ở phụ nữ, quá nhiều testosterone có thể gây ra vấn đề như không có kinh nguyệt và hói đầu. Ở nam giới, quá nhiều estrogen làm giảm ham muốn tình dục và rối loạn cương cứng. 1.2 Khối u ở tủy thượng thận Loại khối u này được gọi là u tủy thượng thận, đây là bệnh hiếm và thường không phải ung thư. Trong trường hợp này, khối u sản xuất quá epinephrine hoặc norepinephrine tiết vào trong máu gây ra tăng huyết áp, mặt đỏ bừng hoặc ra mồ hôi, đau đầu và tim đập nhanh. 2. Chẩn đoán u tuyến thượng thận lành tính Ngoài khám thể chất và hỏi về các triệu chứng hiện tại, tiền sử bệnh tật, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh sau đây để chẩn đoán u tuyến thượng thận:Chụp cắt lớp vi tính (CT scan)Chụp cộng hưởng từ (MRI) và/hoặc chụp cắt lớp phát xạ positron (PET).Các xét nghiệm đánh giá nồng độ của một số hormone trong máu hoặc nước tiểu được sử dụng để xác định xem u tuyến thượng thận có hoạt động hay không. Ngoài ra, một số người bệnh có thể cần sinh thiết khối u để xác định chẩn đoán.Xét nghiệm di truyền thường không được chỉ định cho người bị khối u tuyến thượng thận, vì hầu hết các khối u này xảy ra tình cờ và không phải do đột biến gen. Tuy nhiên, xét nghiệm di truyền có thể được chỉ định cho những người mắc bệnh di truyền làm tăng nguy cơ mắc u tuyến thượng thận, như bệnh lý di truyền đa u tuyến nội tiết type 1 (Multiple Endocrine Neoplasia Type 1, MEN1) và hội chứng polyp gia đình (Familial adenomatous Polyposis). 3. Điều trị u tuyến thận lành tính Một trong những biện pháp điều trị u tuyến thận lành tính là mổ nội soi u tuyến thượng thận Các phương pháp điều trị tốt nhất cho u tuyến thượng thận phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm cả liệu khối u có hoạt động hay không. Những người có u tuyến thượng thận nhưng không giải phóng hormone (không hoạt động) thường không cần điều trị ngay lập tức. Tuy nhiên, họ vẫn cần theo dõi thường xuyên bằng khám sức khỏe định kỳ để xác định xem khối u có phát triển hay không và để đảm bảo rằng nó không bắt đầu sản xuất hormone.Mổ u tuyến thượng thận là phương pháp điều trị bằng phẫu thuật phổ biến trong trường hợp khối u có hoạt động. Loại bỏ khối u thường giải quyết được các tình trạng do hậu quả của tăng tiết hormon tuyến thượng thận, như cường aldosteron tiên phát, hội chứng Cushing). Trong một số trường hợp, u tuyến thượng thận có hoạt động có thể được điều trị bằng các loại thuốc nhằm ngăn chặn hoạt động tăng tiết hormon hoặc làm giảm mức độ hormone được sản xuất thừa.Mổ nội soi u tuyến thượng thận là một kỹ thuật khó, do u nằm sau trong phúc mạc, vị trí nằm giữa gan, thận và các mạch máu lớn, các cách mạch máu của tuyến thượng thận đổ trực tiếp vào tĩnh mạch chủ. Bài viết tham khảo nguồn: Webmd.com và Mayoclinic.org
doc_54518;;;;;doc_3165;;;;;doc_45838;;;;;doc_10781;;;;;doc_58701
U tuyến giáp lành tính hiện nay là bệnh lý phổ biến ở nữ giới. Khi người bệnh có khối u ở cổ gây khó chịu hoặc thậm chí biểu hiện khối u to gây khó thở hay nuốt nghẹn. Tùy theo tính chất và mức độ phát triển của khối u mà người bệnh nên lựa chọn phương pháp điều trị nào cho phù hợp. Hiện nay có 4 phương pháp điều trị chính là nội khoa, đốt sóng cao tần tuyến giáp nếu có chỉ đinh, phẫu thuật và chọc hút dịch. U tuyến giáp lành tính là những khối u (bướu) chứa đầy chất rắn hoặc chất lỏng hình thành trong tuyến giáp - một tuyến nhỏ nằm trước vùng cổ, ngay trên xương ức.Hầu hết các khối u tuyến giáp là lành tính chỉ có một số ít khoảng 5% là ác tính. Thường là các khối u dạng tuyến của tuyến giáp như u nang tuyến giáp và bướu giáp đa nhân là các khối u lành tính. 2. Các phương pháp điều trị khối u tuyến giáp lành tính Trước khi đưa ra phương pháp điều trị thích hợp người bệnh cần được khám lâm sàng và làm các xét nghiệm hormon tuyến giáp, siêu âm tuyến giáp, chọc hút tế bào nhân tuyến giáp để phân biệt lành tính hay ác tính. Những xét nghiệm này dùng để xác định vị trí, kích thước, số lượng và tính chất các nhân. Đối với u tuyến giáp lành tính hiện nay có các phương pháp điều trị như sau:2.1 Theo dõi và tái khám định kỳ chuyên khoa theo hẹn. Nếu sinh thiết cho kết quả u tuyến giáp cho kết quả là lành tính mà kích thước khối u nhỏ khoảng 1-2cm thì bác sĩ có thể tư vấn người bệnh chỉ cần theo dõi và tái khám định kỳ. Nghĩa là bệnh nhân chỉ cần tái khám định kỳ để làm các xét nghiệm chức năng tuyến giáp và siêu âm tuyến giáp đánh giá sự tiến triển của khối u. Nếu thấy khối u lớn hơn thì cần phải thay đổi hướng điều trị. Nếu ngược lại khối u tuyến giáp lành tính không thay đổi về kích thước thì không cần điều trị gì thêm chỉ theo dõi định kỳ. Theo dõi sức khỏe định kỳ 2.2. Thuốc nội khoa. Với nhân có kích thước trung bình khoảng từ 2-3 cm có thể điều trị bằng hoóc môn giáp L-T4 ít nhất 6 tháng rồi đánh giá lại kết quả. Loại thuốc điều trị được sử dụng là levothyroxine một dạng tổng hợp thyroxine dạng viên. Việc cung cấp thêm hormone tuyến giáp sẽ phát tín hiệu đến tuyến yên làm sản sinh ít TSH hơn (TSH là hoocmon kích thích sự phát triển của mô tuyến giáp).Tuy nhiên liệu pháp này hiện nay vẫn còn rất nhiều tranh luận vì chưa có bằng chứng kết quả thay đổi rõ ràng cho thấy việc điều trị bằng thuốc kháng giáp sẽ làm thu nhỏ kích thước khối u. Vì vậy, trong quá trình điều trị cần phải theo dõi nếu khối u có kích thước nhỏ đi thì sẽ tiếp tục điều trị thuốc. Ngược lại nếu sau khi điều trị thuốc mà nhân to lên thì nên cân nhắc việc dừng điều trị bằng thuốc kháng giáp mà chuyển sang các phương pháp điều trị khác ngay.2.3 Phẫu thuật. Với nhân có kích thước lớn trên 4 cm hoặc có nhiều biến chứng như chèn ép gây khó thở hoặc nuốt nghẹn thì một khối u lành tính có chỉ định phẫu thuật ngay. Phẫu thuật cũng có thể được chỉ định trên những bệnh nhân có bướu đa nhân lớn, đặc biệt khi bướu gây co thắt đường hô hấp, thực quản hoặc mạch máu. Khối u được chẩn đoán là không xác định hoặc nghi ngờ ác tính cũng cần phải được phẫu thuật để dễ dàng kiểm tra các dấu hiệu ung thư.Nếu là các u nang chứa dịch thường là những khối u lành tính, nhưng nếu có kích thước lớn (đường kính trên 4cm) cũng nên được phẫu thuật.2.4. Chọc hút dịch. Trong trường hợp nhân tuyến giáp là nhân lỏng (chứa dịch) thì cần được chọc hút hết dịch. Sau đó bệnh nhân được chọc lại để xét nghiệm tế bào. Trong 50% trường hợp, các nang nước tự biến mất sau khi chọc hút dịch một vài lần. Trong trường hợp nhân tuyến giáp là nhân lỏng (chứa dịch) thì cần được chọc hút hết dịch Một số ít trường hợp, nhân tuyến giáp lành tính có thể tự giảm kích thước. Còn ở đa số bệnh nhân, các nhân này tiến triển rất chậm thì chỉ cần giám sát đều đặn.Bệnh viện có đội ngũ bác sĩ được đào tạo và làm việc lâu năm trong ngành nội tiết. BS. Bùi Minh Đức. BS. Phạm Thị Hồng Hoa. BS. Phương pháp điều trị này làm nhỏ dần kích thước khối u bằng tác dụng nhiệt gây ra do sự ma sát của các ion trong mô dưới tác động của dòng điện xoay chiều có tần số cao, nằm trong khoảng sóng âm thanh. Theo thời gian kích thước khối u sẽ giảm 30-50% thể tích sau 1 tháng, 60-70% thể tích sau 3 tháng, và >90% sau 12 tháng điều trị.Việc phát hiện, chẩn đoán và điều trị khối u tuyến giáp lành tính tương đối dễ dàng. Bất cứ khi nào phát hiện một khối u ở vùng cổ, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể. Tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng vì tỷ lệ u ác tính của tuyến giáp tương đối thấp. Bác sĩ. Vũ Thị Duyên đã có hơn 10 năm kinh nghiệm trong khám chữa bệnh nội khoa chung đặc biệt có thế mạnh trong khám và điều trị chuyên ngành thận - Nội tiết.;;;;;U tuyến thượng thận là một căn bệnh không quá phổ biến và thường không ác tính. Tuy vậy, nếu không điều trị và kiểm soát thì bệnh có thể gây ra những ảnh hưởng không mấy tích cực đến chất lượng cuộc sống của người mắc. Bài viết này chia sẻ: U tuyến thượng thận là gì và những điều cần biết về nguyên nhân, triệu chứng, cách chẩn đoán và điều trị bệnh. 1. Tổng quan về bệnh u tuyến thượng thận U tuyến thượng thận là khối u hiếm và thường không phải ung thư, chúng phát triển ở bên trong tuyến thượng thận. Khối u này có thể ảnh hưởng đến một trong hai hoặc cả hai bên tuyến thượng thận. U tuyến thượng thận thường giải phóng những hormone gây ra tình trạng cao huyết áp thường xuyên. Bệnh sẽ trở nên nguy hiểm nếu bệnh nhân không được điều trị đúng cách. Thông thường, bệnh có thể mắc ở tất cả mọi lứa tuổi, tuy nhiên đa số các ca bệnh ở độ tuổi 20- 50. Hình ảnh mô tả tuyến thượng thận trong cơ thể 1. 2. Nguyên nhân gây ra tình trạng u tuyến thượng thận Theo các chuyên gia, hiện nay lý do thực sự trực tiếp gây nên bệnh u tuyến thượng thận chưa được khẳng định. Tuy nhiên, xét về cơ chế, khối u này phát triển trong các tế bào chuyên biệt, được gọi với tên tế bào sáng Chromaffin. Chúng nằm ở trung tâm của tuyến thượng thận, có vai trò giải phóng những loại hormone nhất định như epinephrine. norepinephrine,.. giúp kiểm soát chức năng cơ thể như nhịp tim, huyết áp, đường trong máu,.. Khi có khối u trong tuyến thượng thận, việc điều tiết hormone này thường tăng lên. Cũng vì điều này mà huyết áp của người bệnh thường tăng lên gây ra nhiều triệu chứng bất thường. Hình ảnh u tuyến thượng thận qua mô tả Các triệu chứng mà loại bệnh lý này gây ra cho cơ thể biểu hiện thông qua: Hiện tượng huyết áp cao, toát mồ hôi, đau đầu, tim đập nhanh,.. Một số bệnh nhân khác thường bị xanh xao, khó thở và một số triệu chứng tấn công hoảng sợ hoặc táo bón, giảm cân không rõ lý do,.. Các triệu chứng bệnh có thể duy trì hoặc nặng lên dưới tác động của một số yếu tố như: – Thể trạng của bệnh nhân: Người bệnh bị lo lắng, căng thẳng, phụ nữ sinh con hoặc người trải qua gây mê và phẫu thuật. – Người bệnh sử dụng nhiều thực phẩm chứa tyramine – loại chất có ảnh hưởng không nhỏ đến huyết áp. Các chất này thường có trong thực phẩm như pho mát, bia, rượu, thịt khô, thực phẩm lên men,… – Người bệnh đang sử dụng các loại thuốc chứa chất ức chế và chất kích thích (amphetamine, cocaine,…) 2. U tuyến thượng thận gây ra các biến chứng nguy hiểm U tuyến thượng thận và huyết áp cao có liên quan mật thiết với nhau, do vậy huyết áp cao quá mức là một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh. Tình trạng này gây ra các tổn thương cho mô tim mạch, não, thận,… Huyết áp cao kết hợp với u tuyến thượng thận còn có thể gây ra hiện tượng suy thận, tăng các bệnh lý tim mạch, suy hô hấp, tổn thương dây thần kinh,… Một vài trường hợp bệnh nhân bị u tuyến thượng thận là u ác tính, di căn đến các bộ phận khác gây nguy hiểm đến tính mạng. Các tế bào ung thư có thể đi từ tuyến thượng thận đến hệ thống xương, gan, bạch huyết,. Huyết áp cao là biến chứng nguy hiểm của u tuyến thượng thận 3.1. Những phương pháp chẩn đoán bệnh u tuyến thượng thận hiệu quả hiện nay Hiện nay, có một số kỹ thuật hiện đại được áp dụng để chẩn đoán khối u tuyến thượng thận nhanh chóng với độ chính xác cao. – Xét nghiệm trong phòng thí nghiệm để đo mức adrenaline, noradrenaline và một số chất khác. Bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm như xét nghiệm nước tiểu 24h (lấy mẫu nước tiểu trong khoảng thời gian 24h) hoặc xét nghiệm máu. Ngoài ra, bác sĩ sẽ lưu ý thêm về những điều bệnh nhân cần đặc biệt lưu ý khi làm các xét nghiệm này. – Xét nghiệm hình ảnh: Đây là bước sau của bước xét nghiệm trong phòng thí nghiệm. Nếu bệnh nhân được chẩn đoán có khả năng bị u tuyến thượng thận hoặc các u khác như u cận hạch, bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm hình ảnh để định vị chúng. Các xét nghiệm này có thể bao gồm: scan CT, MRI, Chụp M-iodobenzylguanidine, chụp cắt lớp phát xạ positron,… – Bên cạnh đó, bác sĩ có thể yêu cầu xét nghiệm di truyền để xác định nguyên nhân của khối u có đến từ di truyền hay không. Điều này có ý nghĩa quan trọng bởi ba lý do sau. Thứ nhất, các rối loạn di truyền gây ra nhiều tình trạng sức khỏe, xét nghiệm di truyền có thể biểu hiện nhiều vấn đề y tế khác. Thứ hai, rối loạn có thể tái phát hoặc gây ra ung thư, việc xét nghiệm có thể ảnh hưởng đến việc điều trị trong thời gian dài. Ngoài ra, điều này có thể giúp người thân trong gia đình cảnh giác hơn và cũng cần được sàng lọc để phát hiện các vấn đề sức khỏe sớm. Hiện nay, có một số phương pháp hiệu quả được áp dụng để điều trị u tuyến thượng thận. Việc điều trị hướng đến loại bỏ khối u bằng phẫu thuật. Trước khi tiến hành, bác sĩ sẽ kê đơn những thuốc huyết áp cụ thể để ngăn chặn hormone adrenaline hoạt động gây cao huyết áp trong quá trình phẫu thuật. Quy trình phẫu thuật thường như sau: – Sử dụng thuốc trước khi phẫu thuật: Bác sĩ sẽ kê toa thuốc sử dụng trong khoảng 7-10 ngày trước phẫu thuật. Các loại thuốc này bên cạnh làm hạ huyết áp còn làm cho nhịp tim chậm hơn, ít lực hơn, các mạch máu nở ra và thư giãn. – Phẫu thuật: Tuyến thượng thận và khối u sẽ được loại bỏ bằng nội soi qua một lỗ nhỏ. Các thiết bị được đưa vào qua lỗ và thực hiện phẫu thuật. Tuyến thượng thận phẫn còn khỏe mạnh sẽ được giữ lại và thực hiện những chức năng như thường lệ. – Đối với trường hợp u tuyến thượng thận là ung thư (điều này khá hiếm gặp), các phương pháp điều trị hiện nay chưa thực sự toàn diện. Thông thường điều trị thường bám theo các phương pháp xạ hình, hóa trị,.. Hiệu quả của phẫu thuật dựa vào việc có thể loại bỏ hết khối u kèm theo các mô ung thư hay không. Trên đây là những thông tin giải đáp u tuyến thượng thận là gì, nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách xử lý hiệu quả với căn bệnh này.;;;;;Đốt sóng cao tần - cơ hội điều trị u tuyến giáp lành tính không cần phẫu thuật U tuyến giáp lành tính là bệnh lý thường gặp nhất của tuyến giáp. Tại Việt Nam, hiện có khoảng hơn 4,6 triệu người mắc u nhân tuyến giáp, trong đó, có 4-7% là u ác tính. Tỉ lệ nữ giới mắc bệnh cao gấp 3 lần so với nam giới. Tuy nhiên, bệnh nhân có tỷ lệ chữa trị thành công đến 90-100%. Bên cạnh các phương pháp phẫu thuật truyền thống như mổ nội soi, mổ mở, điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần là phương pháp điều trị kỹ thuật cao được nhiều bệnh nhân lựa chọn thực hiện điều trị u tuyến giáp lành tính. Kỹ thuật này có các ưu điểm vượt trội như: thực hiện nhanh chóng, chính xác, không để lại sẹo, bệnh nhân không cần lưu trú lại bệnh viện, tính thẩm mỹ cao. Bao gồm các chi phí: Tiền giường, chi phí thủ thuật đốt sóng, cận lâm sàng (xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh,…) và chi phí thuốc men, vật tư y tế,… Số tiền khách hàng được bảo lãnh căn cứ quyền lợi bồi thường nội trú hoặc phẫu thuật trong hợp đồng bảo hiểm của khách hàng và tùy quy định của từng công ty bảo hiểm. Sở hữu trong tay thẻ Bảo hiểm sức khỏe của Công ty Bảo Việt, khách hàng P. T. L. Tại đây, bệnh nhân được các bác sĩ chỉ định thực hiện thủ thuật đốt sóng cao tần tuyến giáp, với tổng chi phí thủ thuật và 1 ngày nằm viện là 22.718.000 VNĐ. T. L. A được Công ty Bảo Việt xác nhận bảo lãnh toàn bộ chi phí mà không phải thanh toán bất kỳ khoản nào cho đợt điều trị này. Với tinh thần phục vụ tận tâm, cùng quy trình khám nhanh gọn, thủ tục đơn giản và đặc biệt hưởng trọn quyền lợi trong khám, nằm viện điều trị, chị A đã gửi lời cảm ơn và bày tỏ sự hài lòng với ê-kip bác sĩ điều trị đốt sóng cao tần, bác sĩ, điều dưỡng nội trú và Quầy bảo hiểm của bệnh viện. Chấp nhận bảo lãnh viện phí lên tới hơn 30 đơn vị bảo hiểm trong và ngoài nước. Được đội ngũ giáo sư, bác sĩ các chuyên khoa giàu kinh nghiệm tư vấn, thăm khám và điều trị. Kết quả khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời, chính xác với sự trang bị đồng bộ hệ thống máy móc hiện đại các chuyên khoa như Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng, các chuyên khoa lẻ (Mắt, Tai mũi họng, Răng hàm mặt,…) Quy trình khám khoa học, nhanh gọn: Khách hàng chỉ cần xuất trình thẻ bảo lãnh và giấy tờ tùy thân (CMND, hộ chiếu hoặc giấy khai sinh đối với trẻ em) trước khi sử dụng dịch vụ y tế. Có cán bộ hướng dẫn và tiếp đón tận tâm, chu đáo. Được phục vụ tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ, tết. Nhiều dịch vụ tiện ích gia tăng như theo dõi bệnh án cá nhân online, tư vấn dịch vụ bảo hiểm miễn phí,… Tích điểm vào thẻ PID lên tới 10% chi phí dịch vụ khách hàng thanh toán (sau khi đã trừ bảo hiểm thanh toán) Mã giảm giá trị giá 100.000 VNĐ áp dụng cho lần khám sau.;;;;;U tuyến thượng thận là các khối u phát triển trong tuyến thượng thận. Đây là bệnh hiếm gặp, có thể gây các biến chứng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Tuyến thượng thận là tuyến nội tiết quan trọng nằm sâu trong phúc mạc. Có hai tuyến thượng thận, mỗi tuyến nằm ở một bên thận. Tuyến thượng thận sản xuất ra các hormon, tham gia quá trình chuyển hóa đường và điện giải, đặc biệt catecholamin có vai trò quan trọng trong điều hòa huyết áp động mạch.Bệnh u tuyến thượng thận có thể xảy ra ở một trong hai bên tuyến thượng thận hoặc cả hai bên. U tuyến thượng thận gây ra những bệnh lý khác nhau tùy thuộc vào bản chất của khối u vùng tủy hay vùng vỏ.Phần lớn các bệnh u tuyến thượng thận là lành tính, tuy nhiên, một số ít trường hợp có thể là khối u ác tính (ung thư). Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng hầu hết người bệnh tập trung ở độ tuổi từ 20 đến 50. 2. Biến chứng u tuyến thượng thận Do khối u giải phóng các hormon gây tăng huyết áp nên triệu chứng điển hình của bệnh u tuyến thượng thận là các cơn tăng huyết áp kịch phát.Trong cơn tăng huyết áp kịch phát, huyết áp bệnh nhân tăng rất cao, nhịp tim nhanh, đau đầu dữ dội, da tái xanh, buồn nôn, cảm thấy ớn lạnh, đồng tử giãn, bệnh nhân đái nhiều, giảm giác đau ngực, hốt hoảng, khó thở.Các cơn tăng huyết áp kịch phát thường được kích hoạt bởi lao động gắng sức, căng thẳng, lo âu, phẫu thuật, gây mê, ăn các thức ăn giàu tyramine như: Phô mai, thịt hun khói,... U tuyến thượng thận gây ra những bệnh lý khác nhau, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh Cơn tăng huyết áp kịch phát có thể kéo dài một vài phút hoặc một vài giờ, sau đó tự giảm mà không cần điều trị gì. Tình trạng tăng huyết áp lâu ngày không được điều trị sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như phù gai thị, xuất huyết võng mạc, tai biến mạch máu não, suy thận, suy tim.Nếu khối u tuyến thượng thận là u ác tính, các tế bào ung thư sẽ di căn đến các bộ phận khác của cơ thể như hệ bạch huyết, xương, gan, phổi,... gây nguy hiểm đến tính mạng. Nếu khối u được phát hiện tình cờ, kích thước nhỏ và bệnh nhân không có dấu hiệu thừa hormon cũng như không có tình trạng tăng huyết áp thì có thể trì hoãn việc điều trị, khối u sẽ được theo dõi định kỳ chặt chẽ để đảm bảo vẫn ổn định về kích thước và vẫn ở trạng thái không hoạt động. Nếu khối u phát triển nhanh, đạt kích thước khoảng 5cm, thì cần phẫu thuật để loại bỏ.Khối u tuyến thượng thận gây tăng tiết hormone và tăng huyết áp, dù kích thước lớn hay nhỏ cũng cần phẫu thuật để loại bỏ. Phẫu thuật bệnh u tuyến thượng thận là một loại phẫu thuật khó, do tuyến thượng thận nằm sâu trong phúc mạc, nằm trên thận và sát với cơ hoành nên rất khó tiếp cận.3.1. Trước khi phẫu thuật. Trước khi phẫu thuật, bác sĩ sẽ kê một số loại thuốc huyết áp để hạn chế nguy cơ cao huyết áp trong quá trình phẫu thuật, các thuốc này có thể bổ sung hoặc thay thế các thuốc huyết áp bệnh nhân đang sử dụng. Phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận có nhiều ưu điểm và ít biến chứng 3.2. Trong quá trình phẫu thuật. Nếu khối u kích thước nhỏ (<5cm) và lành tính (không phải ung thư) có thể sử dụng phẫu thuật nội soi. Khối u có kích thước lớn (>5cm) hoặc ung thư, bệnh nhân sẽ được chỉ định mổ hở. Phẫu thuật nội soi có nhiều ưu điểm như: Ít xâm lấn, ít chảy máu, giảm các biến chứng, thời gian nằm viện giảm, bệnh nhân phục hồi nhanh. Sau phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được theo dõi chặt chẽ huyết áp động mạch, nhiệt độ, nhịp thở và dẫn lưu 15 - 30 phút/ lần.Nếu thực hiện phẫu thuật nội soi, người bệnh có thể xuất viện sau 1 đến 3 ngày và có thể thực hiện các sinh hoạt hàng ngày sau một tuần. Nếu thực hiện mổ hở, người bệnh phải nằm viện trong 5 - 7 ngày và không được nâng vật nặng trong 6 tuần sau phẫu thuật. Trong một số trường hợp, toàn bộ tuyến thượng thận phải được loại bỏ, tuyến thượng thận khỏe mạnh còn lại sẽ thực hiện chức năng nội tiết.3.3. Sau phẫu thuật. Sau phẫu thuật, tình trạng bệnh nhân thường ổn định, chức năng nội tiết trở về bình thường, loại bỏ được tình trạng tăng huyết áp. Nếu khối u tuyến thượng thận là ác tính (ung thư), tùy theo từng trường hợp, bệnh nhân có thể được chỉ định các phương pháp như xạ trị, hóa trị, liệu pháp nhắm trúng đích.;;;;;Khối u tuyến thượng thận thường là lành tính. Tuy nhiên, nếu không được chẩn đoán và điều trị, bệnh có thể gây nhiều khó chịu cho cơ thể, thậm chí đe dọa tính mạng. Hiểu về dấu hiệu và phương pháp chẩn đoán giúp người bệnh sớm thăm khám, tránh diễn bệnh diễn tiến nghiêm trọng. 1. Hiểu về khối u tuyến thượng thận U tuyến thượng thận là một khối u hiếm gặp, phát triển từ tuyến thượng thận. Hầu hết các trường hợp u là lành tính, tuy nhiên nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra các vấn đề sức khỏe như: cao huyết áp, mệt mỏi, rối loạn nước và điện giải… Trong một số trường hợp có thể dẫn đến các biến chứng đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh. Hiếm gặp hơn, u tuyến thượng thận là khối ác tính (ung thư), bệnh có thể di căn đến các bộ phận khác của cơ thể như: hệ thống bạch huyết, xương, gan, phổi. Đây là tình trạng nghiêm trọng nhất của khối u tuyến thượng thận, người mắc có thể đối mặt với nguy cơ tử vong. Hầu hết người mắc u tuyến thượng thận ở độ tuổi từ 20 đến 50, nhưng khối u có thể phát triển ở mọi lứa tuổi. 2. Dấu hiệu nhận biết khối u tuyến thượng thận U tuyến thượng thận bao gồm 2 loại là u không bài tiết hormone và u có bài tiết hormone. Với khối u không tiết hormone, người bệnh hầu như không biểu hiện triệu chứng, chỉ được phát hiện tình cờ thông qua khám sức khỏe. Trong khi đó, khối u tuyến thượng thận có tiết hormone gây ra những biểu hiện rõ ràng như: cao huyết áp, tim đập nhanh, đau nhức đầu, thường xuyên mệt mỏi, da dẻ xanh xao, dễ đổ mồ hôi, cơ thể run rẩy… Cao huyết áp là dấu hiệu quan trọng giúp nhận biết bệnh u tuyến thượng thận. Một số triệu chứng ít gặp hơn bao gồm: sút cân không rõ nguyên do, táo bón, lo lắng, căng thẳng. Các dấu hiệu nêu trên thậm chí có thể trở nên trầm trọng hơn trong một số trường hợp: – Cơ thể người bệnh đang trong trạng thái gắng sức, lo âu hoặc căng thẳng, khi gây mê, phẫu thuật hay chuyển dạ, sinh con. – Tiêu thụ các thực phẩm làm tăng huyết áp: số loại phô mai, bia, rượu, socola, thịt hun khói, thực phẩm lên men hoặc quá chín. – Sử dụng một số chất ức chế hoặc kích thích. 3. Những kỹ thuật chẩn đoán u tuyến thượng thận Sau thăm khám lâm sàng dựa trên các biểu hiện triệu chứng, tiền sử bệnh lý, yếu tố gia đình, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh làm thêm các xét nghiệm để đưa ra chẩn đoán chính xác nhất. 3.1 Xét nghiệm máu và nước tiểu chẩn đoán khối u tuyến thượng thận Khối u tuyến thượng thận sản xuất quá nhiều hormone adrenaline, noradrenaline có thể gây ra các triệu chứng vã mồ hôi, đau đầu, nhịp tim nhanh, cao huyết áp. Xác định lượng hormone có trong máu và/hoặc nước tiểu có thể hỗ trợ bác sĩ trong việc định hướng chẩn đoán và theo dõi điều trị. 3.2 Chẩn đoán hình ảnh Là kỹ thuật chẩn đoán thường được bác sĩ chỉ định sau khi kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu cho thấy người bệnh có nguy cơ cao mắc u tuyến thượng thận. Nhờ đó, bác sĩ có thể được vị trí, kích thước của khối u. Người bệnh có thể được yêu cầu thực hiện một trong các phương pháp sau: chụp cắt lớp vi tính (CT scanner), chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp cắt lớp phát xạ positron (PET), chụp M-iodobenzylguanidine (MIBG). 3.3 Xét nghiệm di truyền Nguyên nhân gây bệnh u tuyến thượng thận đến nay chưa được làm rõ. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu chỉ ra khả năng mắc bệnh có liên quan đến yếu tố gia đình. Do đó, bác sĩ có thể chỉ định người bệnh xét nghiệm di truyền khi cần xác định sự hình thành khối u tuyến yên có hay không liên quan đến các rối loạn di truyền. Xét nghiệm này được đánh giá là quan trọng bởi các lý do: – Rối loạn di truyền có thể là nguyên nhân của nhiều vấn đề sức khỏe, do đó xét nghiệm di truyền không chỉ có khả năng chẩn đoán u tuyến yên mà còn giúp sàng lọc các vấn đề y tế khác. – Một số rối loạn có khả năng gây ung thư hoặc làm tái phát bệnh lý. – Từ kết quả di truyền học, bác sĩ có thể tư vấn cho người bệnh làm thêm các xét nghiệm u tuyến thượng thận cho các thành viên trong gia đình để dự phòng nguy cơ bệnh. Tùy vào tình trạng của từng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị phù hợp. 4.1 Theo dõi tích cực Đối với các khối u tuyến thượng thận kích thước nhỏ và không gây triệu chứng, người bệnh chưa cần phải can thiệp mà sẽ được khuyến cáo làm xét nghiệm định kỳ để theo dõi. 4.2 Phẫu thuật điều trị khối u tuyến thượng thận Trường hợp khối u lớn > 5m, gây ra các triệu chứng cho cơ thể, phương pháp điều trị chính là phẫu thuật cắt bỏ khối u. Phẫu thuật u tuyến thượng thận là phương pháp điều trị phổ biến. Có 2 phương pháp phẫu thuật chính là mổ mở và mổ nội soi. Trong đó: – Mổ nội soi: là lựa phương án tối ưu giúp người bệnh loại bỏ khối u mà vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ, thường được chỉ định trong trường hợp khối u lành tính và có kích thước nhỏ <5cm. – Mổ mở: áp dụng khi khối u có kích thước lớn >5cm, ảnh hưởng đến các mô tạng lân cận hoặc đối với bệnh nhân chống chỉ định mổ nội soi. Trước phẫu thuật, người bệnh có thể được chỉ định dùng thuốc ức chế hoạt động của adrenaline nhằm giảm nguy cơ huyết áp cao, gây nguy hiểm trong quá trình phẫu thuật. Liệu trình sử dụng thuốc có thể kéo dài từ 7-10 ngày. 4.3 Điều trị ung thư Trường hợp khối u tuyến thượng thận phát triển thành ung thư và di căn đến các cơ quan khác, các phương pháp điều trị có thể bao gồm: Xạ trị, hóa trị, liệu pháp nhắm trúng đích…
question_63784
Cắt trĩ bằng phương pháp Longo – thông tin cần biết
doc_63784
Cắt trĩ bằng phương pháp longo là gì, ưu và nhược điểm ra sao là thông tin rất được nhiều người quan tâm. Trĩ là căn bệnh gây nhiều đau đớn và khó chịu cho bệnh nhân nếu mắc phải. Chưa kể trĩ để lâu sẽ rất nguy hiểm, thậm chí là hoại tử cả vùng hậu môn. Người bệnh đều hi vọng vào một phương pháp mới như cắt trĩ Longo để xua tan nỗi ám ảnh mang tên trĩ. Bệnh nhân thường thắc mắc, liệu bệnh trĩ có cần phẫu thuật hay không. Thực tế, không phải cứ bị trĩ là cắt. Dựa theo phân loại cấp độ trĩ, loại trĩ… mà bác sĩ sẽ có những chỉ định thích hợp. Đối với bệnh nhân thể trạng và sức khỏe bình thường, các chỉ định phù hợp thường là: – Bệnh nhân trĩ nội cấp độ 3 trở xuống, trĩ ngoại chưa biến chứng, tự co được thì không cần phẫu thuật. Chỉ định điều trị trong trường hợp này là dùng thuốc, ăn uống sinh hoạt hợp lý để cải thiện tình trạng bệnh. – Bệnh nhân trĩ nội cấp độ 4, búi trĩ lớn, có nguy cơ biến chứng hoại tử, trĩ ngoại có biến chứng và không thể tự co thì dùng thuốc không còn hiệu quả. Những trường hợp này cần phải cắt bỏ ngay để tránh ảnh hưởng nặng nề đến vùng hậu môn. Đồng thời, cần tiếp tục duy trì chế độ sinh hoạt, ăn uống lành mạnh để tránh tái phát trĩ. Trĩ chỉ cắt khi ở cấp độ nặng, có nguy cơ biến chứng 2. Thông tin về cắt trĩ bằng phương pháp Longo 2.1. Khái niệm Cắt trĩ bằng phương pháp Longo Cắt trĩ Longo là một phương pháp mới được áp dụng rộng rãi trong các cuộc phẫu thuật trĩ thời gian gần đây. Điểm khác biệt là cắt trĩ Longo không cắt trực tiếp búi trĩ mà cắt nguồn cung cấp máu, từ đó búi trĩ sẽ bị teo và co lại. Cụ thể: Kỹ thuật cắt trĩ Longo sử dụng một kim bấm hình tròn hay còn gọi là súng tự động. Súng này sẽ cắt bỏ lớp niêm mạc theo hình trụ và hạ thấp màng nhầy vùng trực tràng. Song song đó, bác sĩ sẽ tiến hành khâu treo niêm mạc hậu môn để tránh hiện tượng sa xuống. Khi đó, búi trĩ sẽ bị cắt nguồn cung cấp máu và teo dần lại. Hiện nay, cắt trĩ Longo được ứng dụng rộng rãi cũng bởi nhiều đặc điểm ưu việt mà phương pháp này mang lại. Cụ thể: – Giarm bớt rất nhiều đau đớn cho bệnh nhân vì phẫu thuật tại vùng vô cảm. Điều này hoàn toàn ngược lại với phương pháp mổ mở truyền thống khi cắt trực tiếp búi trĩ. – Phẫu thuật diễn ra nhanh chóng, gọn nhẹ. Quá trình nhanh chóng cũng giúp người bệnh không chịu đau đớn hay khó chịu gì trong và sau khi cắt trĩ. – Phương pháp này được đánh giá là an toàn, hiệu quả. Búi trĩ được thủ tiêu hoàn toàn mà không cần cắt trực tiếp, ngăn chặn được tình trạng tái phát. – Vừa hiệu quả, cắt trĩ Longo càng phổ biến nguyên nhân là do áp dụng được cho đa số trường hợp mắc trĩ nặng. Kể cả trĩ nội, ngoại hay hỗn hợp. Những người bệnh có bệnh lý nền như tiểu đường, huyết áp cũng đều cắt trĩ được bằng phương pháp này. – Người bệnh tiết kiệm được thời gian vì chỉ sau 2 – 3 ngày là có thể xuất viện về nhà. Cắt trĩ bằng phương pháp Longo nhanh chóng, ít đau và hồi phục nhanh hơn phương pháp truyền thống 3. Sau cắt trĩ Longo làm sao để chóng lành Vết mổ cần được theo dõi sát sao khi về nhà, nếu có dấu hiệu lạ cần thông báo cho bác sĩ chủ trị. Những trường hợp bất thường cụ thể là dịch mủ kéo dài, máu kéo dài, đi đại tiện rối loạn… 3.1. Vệ sinh vùng hậu môn Sau mổ, điều cần lưu ý nhất là cách vệ sinh vùng hậu môn thật sạch sẽ để tránh nhiễm trùng. – Người bệnh nên ngâm hậu môn trong nước ấm pha thuốc sát trùng hoặc nước muối để làm dịu vết thương. Đồng thời làm sạch dịu nhẹ mà không gây tác động quá lớn đến vết thương. – Người bệnh cần sử dụng nước sạch, vải mềm sạch, bông gạc để lau chùi vùng hậu môn. Giữ cho vùng hậu môn luôn khô thoáng, tránh vết bẩn. – Mọi liều thuốc cần được sử dụng theo chỉ định của bác sĩ chứ không bôi lung tung, tránh trường hợp như nhiễm trùng hay biến chứng xảy ra. Cần lưu ý uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ, vận động điều độ sau cắt trĩ 3.2. Ăn uống và sinh hoạt Ăn uống có vai trò hết sức quan trong trước, trong và sau khi mắc trĩ. Người bệnh bị táo bón dẫn đến trĩ thường là do chế độ dinh dưỡng không phù hợp. Sau khi xuất viện, ngoài lưu ý đi lại, chăm sóc vết mổ, cần ăn uống thức ăn lỏng, dễ tiêu để hỗ trợ tiêu hóa. Sau thời gian đó, khi vết thương đã ổn định thì cần lưu ý: – Ăn nhiều rau, hạn chế thịt, đồ chiên rán, đồ ăn nhanh không tốt cho sức khỏe – Kiêng ăn cay nóng – Uống đủ nước hằng ngày – Ít ăn thức ăn giàu chất béo hơn vì chúng khó tiêu, khiến vết mổ lâu lành hơn. Ngoài ăn uống, người bệnh cũng cần vận động nhẹ nhàng, không nên ngồi quá lâu. Trong thời gian vết thương chưa lành hẳn thì có thể đi loanh quanh, tránh động vào vết thương hay va đập. Ăn uống ngủ nghỉ điều độ theo thời gian hợp lý để sức khỏe chóng hồi phục. Hi vọng những thông tin về cắt trĩ bằng phương pháp Longo đã cho bạn cái nhìn tổng quan về phương pháp này. Người bệnh nên tin tưởng vào chỉ định điều trị của bác sĩ chuyên khoa. Việc phẫu thuật bằng Longo cũng rất nhanh chóng và có nhiều ưu điểm vượt trội. Chỉ cần lưu ý hậu phẫu kiêng cữ hợp lý là rất nhanh sẽ quay lại cuộc sống sinh hoạt ổn định.
doc_26910;;;;;doc_57052;;;;;doc_54698;;;;;doc_26913;;;;;doc_4274
Cắt trĩ bằng phương pháp Longo là một trong những phương pháp phẫu thuật cắt trĩ phổ biến và đang được áp dụng rộng rãi hiện nay. Đây trở thành lựa chọn của đông đảo người bệnh trĩ nhờ những ưu điểm nổi trội: ít đau, thực hiện nhanh chóng, hiệu quả điều trị cao và rút ngắn thời gian nằm viện. Phương pháp cắt trĩ Longo được ra đời từ năm 1993 do tác giả là Antonio Longo – một phẫu thuật viên người Ý công bố. Cắt trĩ Longo được tiến hành trên đường lược (nơi có rất ít các đầu mút cơ quan thụ cảm để giảm thiểu đau đớn khi thực hiện). Về cơ bản phương pháp này sử dụng máy khoanh cắt khâu tự động để cắt một vòng niêm mạc bên dưới niêm mạc trực tràng ở trên đường lược để kéo búi trĩ và vùng niêm mạc trực tràng sa trở về vị trí cũ đồng thời giảm lưu lượng máu đi từ dưới niêm mạc tới các búi trĩ và búi trĩ sẽ tự teo nhỏ lại. 1.1. Chỉ định – Người bệnh trĩ nội độ 3, độ 4, trĩ vòng. – Trường hợp trĩ nội độ 2 sa niêm mạc trực tràng hoặc người bệnh không đáp ứng điều trị nội khoa hoặc thủ thuật. 1.2. Chống chỉ định – Người bệnh có áp xe ở hậu môn, hẹp ống hậu môn, bị sa toàn bộ trực tràng hoặc viêm loét đại trực tràng. – Người bệnh trĩ có rối loạn đông máu, đang dùng thuốc chống đông. – Người bệnh trĩ có triệu chứng do tăng áp cửa, bệnh Crohn. – Người bệnh có bệnh nội khoa hoặc bệnh tim mạch nặng mà chưa được điều trị ổn định. – Người bệnh không thể thực hiện phẫu thuật. Phương pháp cắt trĩ Longo được áp dụng rộng rãi hiện nay và là lựa chọn của đông đảo người bệnh trĩ. Cắt trĩ Longo được đánh giá có nhiều ưu điểm như ít đau, an toàn, cho hiệu quả điều trị tốt, kỹ thuật dễ thực hiện. Đặc biệt, việc tiến hành phẫu thuật bằng phương pháp Longo được tiến hành nhanh chóng, người bệnh trĩ sớm hồi phục và trở lại sinh hoạt bình thường. Cụ thể như sau: 2.1. Giảm thiểu đau đớn Hậu môn là nơi tập chung của 1 hệ thống cơ quan thụ cảm dày đặc. Việc can thiệp phẫu thuật nhất là các phương pháp mổ mở trước đây sẽ mang lại rất nhiều đau đớn. Người bệnh phải dùng thuốc giảm đau bằng đường tiêm và cơn đau kéo dài tận 4-5 tuần. Tuy nhiên, cắt trĩ Longo được thực hiện trên đường lược (nơi có ít cơ quan thụ cảm) cùng kỹ thuật khâu hiện đại giúp định hình tấm đệm hậu môn nhờ đó giảm thiểu đáng kể những đau đớn. Người bệnh chỉ cảm thấy khó chịu nhẹ ở vùng hậu môn và khoảng 85% ca bệnh có thể đi lại bình thường ngay sau mổ. Phẫu thuật Longo giúp hạn chế đau đớn cả trong và sau khi phẫu thuật. Khi thực hiện cắt trĩ Longo sẽ giúp người bệnh không phải chịu nhiều đau đớn cả trong và sau phẫu thuật. 2.2. Thực hiện nhanh chóng Một ca cắt trĩ Longo thường được hoàn thành trong khoảng 20-30 phút rất nhanh chóng. Thời gian mổ ngắn giúp người bệnh ít đau, giảm nguy cơ nhiễm trùng hay biến chứng trong quá trình mổ. Quan trọng nhất, người bệnh sẽ bớt lo lắng và áp lực rằng mổ trĩ sẽ gây đau đớn, mệt mỏi. 2.3. Cắt trĩ bằng phương pháp Longo cho hiệu quả điều trị cao Mổ trĩ Longo là phương pháp mổ trĩ an toàn, được chỉ định cho cả người lớn tuổi. Phương pháp này giúp triệt tiêu búi trĩ, hạn chế biến chứng trong và sau mổ, đặc biệt giảm đau hơn rất nhiều so với các phương pháp cắt trĩ kinh điển. Không chỉ vậy, tỷ lệ tái trĩ sau mổ là rất thấp vì cắt trĩ theo phương pháp Longo đã cắt đi nguồn cung cấp máu đến nuôi các búi trĩ đồng thời điều chỉnh, sửa chữa cấu trúc ống hậu môn trở về trạng thái gần như bình thường. Do đó việc tái phát là rất ít gặp, mang đến hiệu quả điều trị bệnh tốt. 2.4. Rút ngắn thời gian nằm viện Phương pháp mổ trĩ Longo có tỷ lệ chảy máu sau phẫu thuật khoảng 1% cần theo dõi. Bởi vậy sau mổ khoảng 6 giờ là thời gian theo dõi tình trạng chảy máu, từ 10 – 24 giờ để theo dõi vấn đề gây mê, khi người bệnh thoát mê, thoát tê thì có thể xuất viện. Vậy thời gian nằm viện trung bình của phẫu thuật trĩ Longo là 10 – 24 giờ sau mổ. Không chỉ vậy, thời gian hồi phục cũng được rút ngắn đáng kể. Nếu áp dụng chế độ chăm sóc đúng cách thì sau khoảng 7-10 ngày người bệnh đã có thể trở lại sinh hoạt, làm việc bình thường. Một điều lưu ý mà rất nhiều người bệnh thường hiểu lầm đó là, phẫu thuật cắt trĩ chỉ là 1 mắt xích quan trọng trong phác đồ điều trị trĩ. Khi người bệnh đã cắt bỏ thành công búi trĩ thì nguy cơ tái trĩ vẫn có thể xảy ra vì còn phụ thuộc vào quá trình chăm sóc hậu phẫu. Vì vậy, người bệnh đặc biệt cần quan tâm tới chế độ chăm sóc sau phẫu thuật. Đăc biệt là sau khi mổ trĩ, bạn nên tái khám để truy tìm căn nguyên gây trĩ và xử lý tận gốc. Ví dụ trĩ là do táo bón thì cần điều chỉnh bằng thuốc (theo chỉ định của bác sĩ) và chế độ ăn uống. Như vậy mới có thể đạt được mục tiêu thoát trĩ toàn diện. Người bệnh cần đặc biệt chú trọng tới chế độ chăm sóc hậu phẫu để mang lại kết quả điều trị tốt nhất. Những lưu ý sau cắt trĩ bằng phương pháp Longo – Vận động đúng cách, tránh mang vác nặng. Trong ngày đầu tiên sau mổ tốt nhất nên nằm 1 chỗ, sau đó có thể đi lại nhẹ nhàng và tăng cường độ vận động từ từ. – Vệ sinh vùng hậu môn đúng cách, thường xuyên để tránh tình trạng nhiễm trùng và viêm nhiễm tại khu vực búi trĩ đã được phẫu thuật. – Chế độ ăn uống cần bổ sung nhiều vitamin và dưỡng chất cần thiết để cơ thể tăng khả năng làm lành. Người bệnh cũng cần tăng cường rau xanh, hoa quả tươi để bổ sung chất xơ giúp ngăn ngừa táo bón. – Hạn chế ăn thức ăn cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ, rượu bia và các chất kích thích… sẽ khiến vết mổ khó lành, quá trình phục hồi lâu hơn. – Thực hiện tái khám định kỳ đúng hẹn để bác sĩ đánh giá chi tiết khả năng hồi phục sau mổ. Cắt trĩ Longo sẽ là lựa chọn tối ưu với những người bệnh trĩ sợ mổ, sợ đau nhờ những ưu điểm nổi bật kể trên. Người bệnh nên lựa chọn các bệnh viện uy tín, hỗ trợ máy móc hiện đại cùng đội ngũ y khoa giàu kinh nghiệm để đảm bảo cuộc phẫu thuật được tiến hành thuận lợi.;;;;;Cắt trĩ Longo là giải pháp tối ưu giúp triệt tiêu búi trĩ đã và đang được áp dụng rộng rãi hiện nay. Đây là phương pháp mổ trĩ ít xâm lấn, ít đau, mang lại hiệu quả điều trị tốt, ngăn ngừa biến chứng và hạn chế thấp nhất tỷ lệ tái trĩ. Cắt trĩ bằng phương pháp Longo đã trở thành lựa chọn giúp người bệnh trĩ vượt qua nỗi lo sợ mổ, sợ đau và yên tâm điều trị. Cắt trĩ bằng phương pháp Longo được tiến hành trên đường lược thay vì rạch bên rìa hậu môn như ở các phương pháp mổ trĩ truyền thống. Đường lược là nơi có ít các cơ quan thụ cảm đi qua, nhờ đó sẽ giảm thiểu đau đớn tối đa cho người bệnh cả trong và sau khi thực hiện phẫu thuật. Bác sĩ sẽ sử dụng súng khâu cắt tự động, dựa trên nguyên lý hoạt động để thao tác kéo búi trĩ trở lại vị trí bình thường, sau đó cắt và khâu phần mạch máu đi tới nuôi búi trĩ, búi trĩ mất máu và sẽ dần hoại tử. Nhìn chung một ca mổ trĩ Longo được thực hiện nhanh chóng trong khoảng 30 phút. Sau phẫu thuật, người bệnh ít cảm thấy đau đớn, có thể đi lại nhẹ nhàng và chủ động các sinh hoạt cá nhân ngay ngày đầu phẫu thuật. Sau 20-48h theo dõi có thể xuất viện và thực hiện chăm sóc tại nhà. Cắt trĩ bằng phương pháp Longo với ưu điểm ít xâm lấn, ít đau, cho hiệu quả điều trị tốt, ngăn ngừa biến chứng và hạn chế thấp nhất tỷ lệ tái trĩ. 1.2. Chỉ định và chống chỉ định Chỉ định: – Trĩ nội độ 3, độ 4, trĩ ngoại với búi trĩ sưng đau nghiêm trọng, trĩ vòng. – Trường hợp trĩ nội độ 2 sa niêm mạc trực tràng hoặc không đáp ứng yêu cầu điều trị nội khoa. Chống chỉ định: – Trường hợp có áp xe ở hậu môn, ống hậu môn bị dị dạng hoặc hẹp. – Người bệnh trĩ bị sa toàn bộ trực tràng hoặc viêm loét đại trực tràng. – Trường hợp được chẩn đoán rối loạn đông máu. – Người bệnh trĩ kèm theo các bệnh nội khoa hoặc bị bệnh tim mạch nặng và chưa được điều trị ổn định. – Người bệnh trĩ có dấu hiệu bệnh Crohn. – Trường hợp thể lực kém, người bệnh không thể chịu được áp lực từ ca phẫu thuật. Theo thống kê, khoảng 85% trường hợp người bệnh sau cắt trĩ bằng phương pháp Longo có thể đi lại nhẹ nhàng bình thường và thực hiện được một số sinh hoạt cá nhân trong ngày đầu phẫu thuật, tiếp tục theo dõi sau mổ 20-48h là có thể xuất viện. Nếu như ở các phương pháp cắt trĩ truyền thống, người bệnh sau mổ sẽ đau nhiều hơn và thời gian đau có thể kéo dài từ 4-5 tuần. Với giải pháp Longo, người bệnh chỉ cần uống thuốc giảm đau khi cần, có thể thấy khó chịu nhẹ ở vùng hậu môn nhưng nhìn chung không phải chịu nhiều đau đớn và không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt, khi tiến hành mổ trĩ Longo, bác sĩ đã khóa nguồn cung cấp máu đến nuôi búi trĩ đồng thời sửa lại cấu trúc ống hậu môn, kéo hậu môn về trạng thái gần như bình thường, đảm bảo tính thẩm mỹ, không gây ra biến chứng hẹp hậu môn do sẹo, xơ. Nhờ đó việc tái trĩ là rất ít gặp, dứt điểm được các cơn đau trĩ về sau. Hầu hết các trường hợp cắt trĩ bằng phương pháp Longo không phải chịu nhiều đau đớn cả trong và sau phẫu thuật. 3. Những lưu ý sau cắt trĩ Một sai lầm mà hầu hết người bệnh thường mắc phải đó là suy nghĩ cắt trĩ xong là thoát trĩ. Trên thực tế, cắt trĩ chỉ là một mắt xích nằm trong phác đồ điều trị trĩ toàn diện, sau khi tiến hành cắt trĩ thành công vẫn chưa phải là thoát trĩ vì còn phụ thuộc nhiều vào chế độ chăm sóc hậu phẫu cho tới khi vết thương được lành hẳn, đặc biệt là tìm đúng căn nguyên gây trĩ để xử lý tận gốc. Nhiều trường hợp, người bệnh không tuân thủ đúng hướng dẫn chăm sóc sau mổ khiến vết mổ bị hở dẫn tới nhiễm trùng và nguy cơ bệnh tái lại là rất cao. Thông thường, trĩ sẽ có xu hướng nặng dẫn qua các lần tái phát nên tuyệt đối không thể để xảy ra tình trạng tái trĩ sau mổ. Chế độ chăm sóc hậu phẫu đóng vai trò quan trọng trong điều trị dứt điểm trĩ. 4 lưu ý quan trọng cho người bệnh trĩ sau cắt trĩ Longo: – Thực hiện chế độ ăn khoa học, đảm bảo 2 yếu tố là phục hồi thể lực sau mổ và ngăn ngừa táo bón bằng cách ăn nhiều chất xơ, hạn chế đồ ăn khó tiêu và uống đủ nước mỗi ngày. – Vận động điều độ tránh mang vác nặng và hình thành thói quen sinh hoạt đúng cách. – Vệ sinh khu vực mổ đúng cách và thường xuyên. – Tuân thủ lịch tái khám định kỳ với bác sĩ để đánh giá kết quả phẫu thuật cũng như hiệu quả lành vết thương, xử lý kịp thời những yếu tố có thể phát sinh. Quan trọng là tìm ra căn nguyên bệnh và xử lý tận gốc, thoát trĩ toàn diện. Chi tiết các lưu ý sau mổ trĩ sẽ được bác sĩ hoặc điều dưỡng viên hướng dẫn cụ thể, điều quan trọng là người bệnh cần tuân thủ nghiêm các chỉ định chăm sóc hậu phẫu để đảm bảo kết quả điều trị là tốt nhất và người bệnh có thể hồi phục hoàn toàn sau 7-10 ngày.;;;;;Phẫu thuật cắt trĩ theo phương pháp Longo thích hợp với các loại trĩ độ 3, 4, trĩ nội lớn, trĩ vòng… Đặc biệt loại phẫu thuật này có thể áp dụng cho mọi đối tượng mắc trĩ, dù là người đang bị huyết áp cao, tiểu đường, nhiễm trùng… ổn định đều có thể cắt trĩ theo phương pháp Longo. Chuẩn bị trước khi phẫu thuật Sau khi có chỉ định điều trị bằng phẫu thuật, người bệnh sẽ được khám và kiểm tra tổng quát toàn thân trước khi vào phòng mổ. Để đảm bảo phẫu thuật an toàn và hiệu quả, người bệnh thường được yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm như xét nghiệm máu và nước tiểu, chụp X quang ngực, điện tâm đồ… tùy theo từng trường hợp cụ thể. Bác sĩ cũng sẽ hỏi bệnh nhân về các loại thuốc hiện đang sử dụng, bao gồm cả thảo dược và chất bổ sung. Người bệnh có thể sẽ phải ngừng uống một số loại thuốc nhất định để tránh ảnh hưởng tới phẫu thuật, thường là thuốc gây cản trở đông máu như aspirin. Khi đã có kết luận đủ điều kiện để phẫu thuật, bệnh viện sẽ ngay lập tức sắp xếp lịch mổ. Tối hôm trước mổ người bệnh được hướng dẫn thụt tháo sạch phân. Tuyệt đối không ăn uống sau nửa đêm trước khi phẫu thuật. Vì bệnh viện cung cấp đầy đủ trang phục, đồ dùng cá nhân cho người bệnh nên người nhà không cần phải mang theo. Tiến hành phẫu thuật Bệnh nhân nằm ở tư thế sản khoa và được gây tê tủy sống hoặc nội khí quản. Sau đó bác sĩ tiến hành các thao tác để cắt bỏ búi trĩ và khâu lại bằng máy bên trong lỗ hậu môn. Nguyên tắc của phương pháp phẫu thuật này là bác sĩ mổ sử dụng dụng cụ để cắt và khâu một khoanh niêm mạc trên đường lược. Cắt khoanh niêm mạc nhằm mục đích giảm lưu lượng máu đến đám rối tĩnh mạch trĩ để thu nhỏ thể tích trĩ. Tiếp đó sẽ khâu nối hai đầu niêm mạc đã cắt treo được đệm hậu môn vào ống hậu môn. Hai động tác cắt và khâu này làm cho búi trĩ không còn chảy máu và không sa ra ngoài hậu môn. Sau khoảng 30 phút, phẫu thuật hoàn thành, người bệnh được đưa về phòng hồi sức để theo dõi tình trạng sức khỏe sau mổ. Chăm sóc sau mổ Bệnh nhân có thể ăn uống trở lại sau 24 giờ. Lưu ý chỉ nên ăn thức ăn dạng lỏng, dễ nuốt, dễ tiêu hóa như cháo loãng, nước canh, nước ép hoa quả… Bác sĩ có thể kê đơn thuốc giảm đau để giảm bớt khó chịu. Vì phẫu thuật cắt trĩ Longo được thực hiện ở vùng không có cảm giác đau và rất nhanh chóng nên người bệnh không phải nằm viện lâu, nhiều trường hợp sau phẫu thuật 48 tiếng là đã có thể về nhà. Trong quá trình chăm sóc tại nhà, bệnh nhân lưu ý: Trung bình khoảng 1 – 5 ngày là sức khỏe của người bệnh hồi phục hoàn toàn.;;;;;Với ưu điểm vượt trội là ít đau sau mổ, thời gian phục hồi nhanh, tỷ lệ tái phát thấp, cắt trĩ phương pháp Longo là lựa chọn hàng đầu trong điều trị bệnh trĩ hiện nay. Cùng tìm hiểu về phương pháp điều trị mới này qua bài viết sau. Cắt trĩ phương pháp Longo là giải pháp tuyệt vời cho người bệnh trĩ, giúp nhanh chóng chấm dứt sự hành hạ của căn bệnh trĩ. Có nhiều phương pháp khác nhau để điều trị bệnh trĩ, từ nội khoa, vật lý…nhưng phẫu thuật vẫn được đánh giá là phương pháp hiệu quả và triệt để nhất. Tuy nhiên điều khiến nhiều người, mặc dù bị trĩ “hành hạ” khốn khổ nhưng vẫn chần chừ việc phẫu thuật, là cảm giác đau đớn sau khi cắt trĩ, nhất là ở những lần đi vệ sinh đầu tiên. Điều này là vì các phương pháp phẫu thuật trước đây sử dụng các phương tiện như dao điện, dao laser… lấy búi trĩ từ ngoài rìa hậu môn tới tận gốc búi trĩ rồi cắt, gây ra vết thương ở hậu môn lớn – vùng có nhiều dây thần kinh cảm nhận đau, khiến người bệnh bị đau kéo dài sau khi phẫu thuật. Cắt trĩ phương pháp Longo là giải pháp tuyệt vời, giúp khắc phục được những nhược điểm của các phương pháp truyền thống trước đây. Cụ thể phương pháp này không cắt da ở vùng hậu môn mà nhấc búi trĩ và niêm mạc sa lên phía trong trực tràng – vùng không có cảm giác đau rồi cắt và khâu phía trong trực tràng. Chính vì thế người bệnh cắt trĩ phương pháp Longo không còn cảm giác đau sau mổ, phẫu thuật nhanh chóng, thời gian nằm viện ngắn. Trước khi phẫu thuật, người bệnh có thể được chỉ định thực hiện một số xét nghiệm. Vài tuần trước khi phẫu thuật, người bệnh cần cung cấp cho bác sĩ thông tin chi tiết về các loại thuốc, thảo dược, chất bổ sung hiện đang sử dụng. Đồng thời thông báo ngay nếu bị dị ứng với bất kỳ loại thuốc nào. Một số trường hợp có thể sẽ phải dùng kháng sinh trước khi phẫu thuật để tiêu diệt vi khuẩn gây ra nhiễm trùng. Ngoài ra người bệnh cũng cần tiến hành một số xét nghiệm (xét nghiệm máu, nước tiểu, phân…) theo chỉ định của bác sĩ để kiểm tra sức khỏe và tình trạng búi trĩ. Đêm trước khi phẫu thuật, người bệnh sẽ được hướng dẫn về việc ăn uống và vệ sinh vùng hậu môn. Sau cắt trĩ phương pháp Longo, để đề phòng tái phát, người bệnh cần duy trì một chế độ ăn uống giàu chất xơ kết hợp với việc thường xuyên tập thể dục. Sau khi phẫu thuật, bệnh nhân cần vận động nhẹ nhàng, không chạy nhảy hay mang vác nặng, vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ. Ngoài ra cũng nên duy trì chế độ ăn uống giàu chất xơ, uống nhiều nước, tăng cường tập thể dục để ngăn chặn nguy cơ trĩ tái phát. Cắt trĩ phương pháp Longo được áp dụng khá phổ biến trong điều trị trĩ và hiện nay có nhiều bệnh viện tại Việt Nam có dịch vụ này. Để đảm bảo cắt trĩ an toàn và ít biến chứng, người mắc bệnh trĩ nên lựa chọn các bệnh viện uy tín, có đội ngũ bác sĩ giỏi và được trang bị đầy đủ thiết bị y tế hiện đại. Hệ thống phòng mổ vô khuẩn một chiều hiện đại bậc nhất. Thời gian thực hiện phẫu thuật rất nhanh chóng, kéo dài khoảng 10 – 15 phút. Bệnh nhân có thể xuất viện sau 48 giờ và trở lại sinh hoạt bình thường sau 2 tuần. Toàn bộ quá trình phẫu thuật diễn ra trong phòng mổ vô khuẩn một chiều tân tiến bậc nhất cùng đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm đảm bảo cuộc mổ diễn ra an toàn, ít biến chứng. Sau khi hoàn thành phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được đội ngũ nhân viên y tế của bệnh viện chăm sóc chu đáo và cẩn thận. Hệ thống giường bệnh tiện nghi, hiện đại trong không gian sang trọng, sạch đẹp sẽ mang lại cho người bệnh cảm giác thư thái, thoải mái như đang nghỉ dưỡng, đẩy nhanh quá trình phục hồi.;;;;;Trĩ là căn bệnh gây nhiều phiền phức và đau đớn. Đặc biệt, trĩ nếu để lâu sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như hoại tử hậu môn. Cắt trĩ phương pháp mới Longo nhẹ nhàng, êm ái sẽ là giải pháp hiệu quả cho bệnh nhân vẫn còn e ngại chuyện mổ trĩ đau đớn. Như đã biết, trĩ có phân loại trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội lại được chia theo cấp độ, độ 1 cho đến độ 4. Một số bệnh nhân mắc trĩ không biết giai đoạn nào thì cần phẫu thuật, vậy thông tin như sau: – Bệnh nhân trĩ nội độ 3 trở xuống, trĩ ngoại đẩy vào được thì chưa cần can thiệp phẫu thuật. Có thể điều trị dứt điểm bằng việc kết hợp dùng thuốc và chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý. – Bệnh nhân trĩ nội độ 3 trở lên với búi trĩ to, trĩ tạo thành huyết khối làm tắc nghẽn hậu môn, có thể bị ra máu và đau đớn thì cần phẫu thuật. Búi trĩ ngoại lớn không đẩy vào được cũng phẫu thuật. Người ra có thể điều trị kết hợp với thuốc và chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh. Cắt trĩ phương pháp mới áp dụng cho trường hợp trĩ ở cấp độ nặng 2. Cắt trĩ phương pháp mới Longo – Đây là giải pháp cắt trĩ hiện đại hàng đầu hiện nay. Mổ trĩ Longo được áp dụng rộng rãi trong đa số các ca phẫu thuật cắt trĩ. – Kỹ thuật này được thực hiện bằng cách dùng một kim bấm hình tròn thích ứng (đây là một dụng cụ khâu tự động) nhằm cắt bỏ một hình trụ niêm mạc và hạ thấp màng nhầy trực tràng. Đồng thời với đó, bác sĩ sẽ phẫu thuật làm giảm niêm mạc hậu môn bị sa xuống. Từ đó, các búi trĩ sẽ tự co lại vì bị cắt đi nguồn cung cấp máu. 2.2 Ưu điểm của cắt trĩ phương pháp mới Longo Cắt trĩ phương pháp mới Longo được ứng dụng rộng rãi bởi nhiều ưu điểm như sau: – Bệnh nhân không đau do bác sĩ thực hiện các thao tác phẫu thuật tại vùng vô cảm của ống hậu môn – Thao tác cắt trĩ rất nhanh chóng, gọn gàng (chỉ từ 30p – 45p). Đây cũng là một trong những nguyên nhân mà phương pháp này không gây đau đớn hay khó chịu với người bệnh – Cắt trĩ Longo an toàn, hiệu quả, loại bỏ hoàn toàn búi trĩ, hạn chế tình trạng tái phát – Áp dụng được cho nhiều loại trĩ như trĩ nội, trĩ ngoại hay cả trĩ hỗn hợp – Hầu hết ai cũng có thể cắt trĩ Longo được, kể cả những người có bệnh lý như tiểu đường, huyết áp… – Rút ngắn thời gian nằm viện, bệnh nhân có thể được xuất viện sớm. Chỉ sau 2-3 ngày bệnh nhân là có thể quay lại sinh hoạt bình thường. Các bác sĩ đang tiến hành cắt trĩ với phương pháp Longo 3. Chế độ chăm sóc sau cắt trĩ Sau khi về nhà, người bệnh cần theo dõi vết mổ một cách sát sao. Một số dấu hiệu bất thường hiếm khi xảy ra như ra dịch kéo dài, ra máu hay đi đại tiện rối loạn. Ngoài ra cũng cần lưu ý một số điều như: Cần vệ sinh sạch sẽ hậu môn – Sau mỗi lần đi vệ sinh, người bệnh có thể ngâm hậu môn trong nước ấm có pha thuốc sát trùng để làm sạch – Cần dùng nước sạch, bông gạc, vải bông mềm để rửa và thấm khô hậu môn. Cố gắng giữ hậu môn luôn khô thoáng. – Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không bôi lung tung sau cắt trĩ tránh trường hợp xấu xảy ra như nhiễm trùng Chế độ ăn uống và sinh hoạt Chế độ ăn uống, thói quen ăn uống không tốt dẫn đến táo bón là nguyên nhân rất lớn dẫn đến bệnh trĩ. Do đó, sau thời gian đầu dùng thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa thì người bệnh cần hình thành thói quen: – Cần ăn những thực phẩm chứa nhiều chất xơ (các loại rau), hoa quả, uống nước sạch đầy đủ nhằm hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn – Không sử dụng thức ăn cay nóng. Vì nó có thể làm tăng nguy cơ mắc táo bón, cũng không có lợi cho việc hồi phục của vết mổ. – Không nên sử dụng thực phẩm giàu chất béo vì chúng gây khó tiêu, ảnh hưởng không tốt đến vết mổ. Một số thực phẩm nhiều chất béo cần hạn chế đó là món xào béo ngậy, món chiên rán… Người bệnh nên vận động nhẹ nhàng, không nên chạy nhảy mạnh làm ảnh hưởng đến vết thương. Đặc biệt, không nên vì vết thương mà ngồi một chỗ khiến vết thương lâu lành. Cũng không nên nằm quá nhiều vì không có lợi cho tiêu hóa. Cần bổ sung nhiều rau xanh và chất xơ sau khi phẫu thuật cắt trĩ Một số điều cần kiêng kị: – Kiêng dùng chất kích thích: Một số người có bệnh nghiện thuốc lá hay rượu bia. Tuy nhiên, sau thời gian phẫu thuật, cần hạn chế hoàn toàn việc dùng rượu bia, các loại nước uống có cồn hay các loại nước ngọt có ga. Chúng có thể làm tăng nguy cơ giãn mạch, khiến vết thương bị chảy máu rất nguy hiểm. Bệnh nhân cũng có thể bị viêm nếu không chịu khó kiêng khem. – Kiêng quan hệ tình dục: Không vội vàng chuyện quan hệ tình dụng cho đến khi vết mổ không có bất cứ dấu hiệu bất thường nào nữa. Việc vận động mạnh mẽ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến vết thương. Thời gian kiêng cữ an toàn là 1 tháng, sau đó có thể tiến hành vận động với tần suất thấp. – Kiêng tập những môn thể thao mạnh: Sau khi mổ trĩ, nếu có đi làm hay đi chơi, nên hạn chế ngồi xe máy đường dài. Các môn thể thao như đạp xe đạp, thể thao mạnh, đua xe, tập gym… cần dùng sức nặng cần kiêng hẳn. Vì sẽ làm giãn tĩnh mạch và tác động xấu vào vết thương. Bạn nên chờ tình trạng tốt hẳn và vết thương hoàn toàn lành thì mới tiếp tục các hoạt động này. Ngoài những lưu ý trên, bệnh nhân đừng quên tái khám theo chỉ định của bác sĩ. Đây cũng là nguyên tắc trong điều trị, không bởi vì không có dấu hiệu bất thường mà bỏ qua bước này. Trên đây là những thông tin cần biết cho người muốn cắt trĩ phương pháp mới Longo. Với phương án này, bệnh nhân đã được rút ngắn thời gian hồi phục rất nhiều nhờ vào những ưu điểm vượt trội đã kể trên. Cần lưu ý chế độ chăm sóc hậu phẫu và kiêng cữ, rất nhanh chóng người bệnh sẽ hoàn toàn khỏe mạnh và trở lại cuộc sống sinh hoạt bình thường.
question_63785
Các nguyên nhân dẫn đến mụn ẩn và cách điều trị mụn ẩn hiệu quả
doc_63785
Mụn ẩn là loại mụn khó chịu, khó xử lý triệt để nhất. Nếu không hiểu rõ về loại mụn này cũng như tình trạng của làn da, rất khó bạn có thể điều trị mụn ẩn và có được làn da mịn màng sạch mụn như mong muốn. 1. Phân biệt mụn ẩn và các loại mụn khác Mụn là vấn đề da liễu hầu hết ai cũng gặp phải, trong đó mụn ẩn là một loại thường gặp. Cần phân biệt loại mụn này với mụn ẩn hay mụn đầu đen, mụn này không sưng, không viêm, không lộ đầu mụn vì nhân mụn nằm sâu trong nang lông. Các nốt mụn này chỉ nổi nhỏ li ti trên bề mặt da, thường mọc theo cụm thay vì lẻ tẻ trên toàn da mặt. Mụn ẩn sẽ khiến làn da của bạn sần sùi thấy rõ, nhất là khi sờ cảm nhận trực tiếp bằng tay. Hơn nữa, vùng da bị mụn ẩn thường thô ráp hơn do dưỡng chất nuôi da kém hơn, vùng dễ bị mụn ẩn nhất là hai bên má, trán và dưới cằm do chịu nhiều tác động từ yếu tố môi trường cũng như chăm sóc da không tốt. 2. Nguyên nhân dẫn đến mụn ẩn Tuy không nguy hiểm và nổi rõ ngoài bề mặt như nhiều loại mụn khác song xử lý mụn ẩn triệt để rất khó, nếu không thực hiện đúng cách sẽ khiến mụn trở nên nghiêm trọng xảy ra ở toàn mặt cùng nhiều vết thâm, sẹo mất thẩm mỹ. Trước khi tìm hiểu cách điều trị, cần biết về nguyên nhân gây ra tình trạng mụn ẩn này. 2.1. Vệ sinh làn da không sạch sẽ Vệ sinh da sạch sẽ là bước cơ bản cũng là quan trọng nhất trong liệu trình chăm sóc da hàng ngày, song không nhiều người thực sự làm tốt bước này. Để vệ sinh da sạch sẽ nhất, cần kết hợp với tẩy trang, rửa mặt đúng cách, vừa phải loại bỏ dầu thừa, bụi bẩn và tế bào da chết, tránh chúng tích tụ gây bít tắc lỗ chân lông. Nhân của mụn ẩn chính là dầu nhờn, bụi bẩn và da chết tích tụ nằm sâu trong lỗ chân lông. Việc vệ sinh da mặt sạch sẽ không có nghĩa là dùng tay chà xát quá mạnh, điều này càng dễ gây tổn thương da và mụn trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, việc vệ sinh da là cần thiết kể cả khi bạn dùng kem dưỡng, kem chống nắng trên da bởi tạp chất thừa có trong các loại mỹ phẩm cũng 1 phần gây ra mụn. 2.2. Lạm dụng quá nhiều loại mỹ phẩm Không ít bạn dù chăm sóc da và làm sạch mặt rất kỹ càng nhưng vẫn bị mụn ẩn không dứt, nguyên nhân có thể do sử dụng mỹ phẩm không đúng cách. Kể cả các loại mỹ phẩm dưỡng da hay mỹ phẩm trang điểm, sử dụng không tốt sẽ khiến da bí bách, đổ nhiều dầu hơn và bị bít tắc lỗ chân lông. Vì thế, việc đầu tiên là lựa chọn mỹ phẩm uy tín, đảm bảo chất lượng, thành phần lành tính không gây kích ứng da. Ngoài ra cũng cần vệ sinh sạch da khi sử dụng mỹ phẩm, tránh tình trạng chính xác chất trong mỹ phẩm gây bít tắc da và hình thành mụn ẩn. Ngoài ra, nguyên nhân gây ra mụn ẩn có thể đến từ các dụng cụ trang điểm không được làm sạch thường xuyên như cọ, bông phấn, bông mút,… Hãy kiểm tra lại một lượt các mỹ phẩm bạn đang dùng có gây bít tắc da hay dụng cụ không được vệ sinh tốt hay không. Nếu điều trị mụn ẩn mãi không khỏi, hãy thử ngưng sử dụng loại mỹ phẩm đang dùng để tìm ra chính xác sản phẩm không phù hợp với làn da của bạn. 2.3. Nội tiết tố không ổn định Một trong những nguyên nhân khiến các bạn tuổi dậy thì cả nam và nữ dễ bị mụn nhất, trong đó có mụn ẩn là vấn đề nội tiết tố. Hơn nữa, không ít bạn đã qua độ tuổi này vẫn tiếp tục bị mụn do nội tiết tố cơ thể không ổn định, bắt nguồn từ chế độ ăn không tốt, sinh hoạt thiếu lành mạnh hoặc thời kỳ mang thai, kinh nguyệt,… Nội tiết tố thay đổi thường kích thích khiến tuyến bã nhờn sản sinh nhiều dầu nhờn hơn, kết hợp với tế bào da chết và bụi bẩn hình thành nhân mụn của mụn ẩn. Ngoài ra, vấn đề mụn ẩn cũng thường gặp ở những người có sức khỏe gan yếu, khiến độc tố không được lọc bỏ tốt ra ngoài cơ thể. Vì thế một số chất độc được đẩy ra ngoài bề mặt da, gây ra các loại mụn. 2.4. Thói quen sinh hoạt thiếu lành mạnh Những thói quen sinh hoạt sau đều có thể gây ra mụn ẩn như: Ăn nhiều đồ ăn dầu mỡ, cay nóng. Thường xuyên thức khuya, giờ giấc không ổn định, thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi, thiếu ngủ,… Thói quen chạm tay lên mặt khiến vi khuẩn từ tay phát triển gây mụn. Từ những nguyên nhân này, cải thiện và ngăn ngừa sẽ giúp bạn kiểm soát tình trạng mụn ẩn tốt hơn kết hợp cùng phương pháp điều trị thích hợp. 3. Điều trị mụn ẩn thế nào để đạt hiệu quả cao nhất Một chu trình điều trị mụn ẩn dưới da cần thực hiện tốt những vấn đề sau: 3.1. Làm sạch da mặt đúng cách Đây là bước chăm sóc da vô cùng quan trọng cũng là bước trị mụn ẩn chính, đó là bạn cần làm sạch da đúng cách. Cần loại bỏ bụi bẩn, bã nhờn, tế bào chết dưới da để lỗ chân lông luôn thông thoáng. Bí quyết làm sạch da là cần tẩy trang kỹ sau khi dùng kem chống nắng hoặc mỹ phẩm, ngoài ra lựa chọn sữa rửa mặt sạch phù hợp vào buổi sáng và buổi tối. Tẩy da chết vật lý và hóa học có thể dùng 1 - 2 lần mỗi tuần, tình trạng mụn ẩn sẽ dần được cải thiện. 3.2. Cấp nước, cấp ẩm đủ cho da Việc da thiếu độ ẩm là nguyên nhân gây tiết nhờn nhiều hơn, vì thế điều đầu tiên để điều trị mụn ẩn là cấp đủ nước cho da. Làn da có cơ chế tự cân bằng và làm sạch, tạp chất và bụi bẩn cũng sẽ được loại bỏ tốt hơn. Từ đó làn da trở nên mịn màng, giảm mụn ẩn hơn. 3.3. Chế độ ăn uống lành mạnh Sức khỏe làn da nói lên một phần chế độ ăn uống của bạn có tốt hay không. Hãy ưu tiên nạp vào cơ thể thực phẩm phẩm giàu protein, vitamin, khoáng chất và acid béo tốt,… Ngoài ra, cần hạn chế thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, caffeine và đường để làn da khỏe mạnh từ bên trong. 3.4. Kiểm soát căng thẳng Điều cuối cùng trong điều trị mụn ẩn dưới da là kiểm soát tinh thần căng thẳng, lo lắng, mệt mỏi, cần giảm stress trong ngày dài làm việc. Bạn cần xác định được nguyên nhân gây ra mối lo lắng và tìm cách giải quyết chúng, ngoài ra, giấc ngủ và các bữa ăn đều đặn cùng với tập thể dục hàng ngày sẽ giúp tinh thần của bạn thoải mái hơn.
doc_10377;;;;;doc_42027;;;;;doc_17009;;;;;doc_33103;;;;;doc_63630
Mụn ẩn nằm sâu bên trong da, rất khó loại bỏ và nếu xử lý không đúng cách dễ gặp viêm nhiễm gây tổn thương nguy hại cho da. Vậy mụn ẩn là gì, do đâu xuất hiện và làm sao để loại bỏ, tất cả những điều này sẽ có câu trả lời ngay trong nội dung chia sẻ dưới đây. Mụn ẩn là các u nang phát triển khi có sự tích tụ bụi bẩn, dầu và vi khuẩn trong lỗ chân lông. Do đó nó cũng như các loại mụn thông thường, chỉ khác là mụn ẩn nằm bên dưới bề mặt da. Nếu bị viêm nhiễm, mụn ẩn có thể tự di chuyển lên trên bề mặt da thì rất dễ giải quyết. Tuy nhiên, nếu mụn ẩn nằm sâu mãi dưới da sẽ dễ tiến triển nhiễm trùng khiến cho việc điều trị thêm phức tạp. 2. Những nguyên nhân khiến mụn ẩn xuất hiện 2.1. Vệ sinh da Quá trình rửa mặt hay tẩy trang làm sạch da nếu tiến hành không đúng cách sẽ rất dễ tạo điều kiện cho bụi bẩn xâm nhập vào trong da, gây viêm nhiễm hình thành nhân mụn ẩn. Ngoài ra, khi da phải thường xuyên tiếp xúc với không khí ô nhiễm kết hợp với việc trang điểm và dùng kem chống nắng hàng ngày nhưng không được vệ sinh sạch có thể làm tắc lỗ chân lông và xuất hiện mụn. 2.2. Lạm dụng các loại mỹ phẩm Dùng mỹ phẩm không phù hợp với da, mỹ phẩm không đảm bảo về chất lượng, trang điểm thường xuyên,... có thể làm da bị bí bách. Mặt khác, khi dùng dụng cụ trang điểm nhưng không làm sạch chúng thì cũng có thể tạo cơ hội cho vi khuẩn tấn công da. Những điều này là chất xúc tác để hình thành mụn ẩn. 2.3. Thói quen sinh hoạt không khoa học Có những người bị mụn mà không biết nguyên nhân mình bị mụn ẩn là gì trong khi bản thân họ có thói quen sinh hoạt kém khoa học suốt một thời gian dài như: - Ăn quá nhiều đồ chứa dầu mỡ, đồ cay nóng, thức khuya, ngủ không đủ giấc, căng thẳng,... - Thường xuyên sờ tay lên mặt tạo cơ hội cho vi khuẩn tấn công da. 2.4. Thay đổi nội tiết tố Mụn ẩn xuất hiện cũng có thể do sự thay đổi về nội tiết tố. Độ tuổi dậy thì hay thời kỳ mang thai bị thay đổi nội tiết tố làm cho bã nhờn tăng tiết, điều này kết hợp với việc tích tụ da chết và bụi bẩn làm tắc lỗ chân lông nên bị mọc mụn ẩn. 2.5. Cơ địa và đặc tính của da Những người có làn da nhạy cảm, da dầu thường dễ bị kích ứng và tấn công bởi mụn ẩn. Trường hợp này, mụn ẩn thường hay có ở vùng trán và hai bên má. 3. Cách xử lý với mụn ẩn 3.1. Khắc phục tại nhà Mụn ẩn ít và nhẹ có thể tự khắc phục tại nhà bằng cách dùng các sản phẩm làm sạch, làm bong sừng, giữ ẩm và kiểm soát nhờn để giúp da được thông thoáng, cân bằng. Ngoài ra, một số cách sau cũng sẽ hỗ trợ đẩy lùi mụn ẩn: - Tẩy trang kỹ càng Dùng nước tẩy trang để loại bỏ cặn trang điểm và vệ sinh bề mặt da mặt thật sạch là điều rất quan trọng để đẩy lùi mụn ẩn. Khi lựa chọn sản phẩm để thực hiện mục đích này, tốt nhất bạn nên ưu tiên các loại có độ p H dịu nhẹ, không có tính tẩy rửa cao và cần có axit silic. - Tẩy tế bào da chết định kỳ Đây là việc làm giúp cho da được “thở”, nhờ đó mà các dưỡng chất có trong sản phẩm chăm sóc da dễ dàng thẩm thấu vào da, giúp da đẹp hơn và tránh bị bít tắc chân lông sinh ra mụn ẩn. - Xông hơi cho da Phương pháp này giúp lỗ chân lông được giãn ra nên làm sạch và khiến cho nhân mụn ẩn lộ ra, dễ xử lý. - Dùng mặt nạ Các loại mặt nạ tự nhiên lành tính không những cung cấp độ ẩm cho da mà còn hỗ trợ loại bỏ mụn ẩn. - Bôi nước hoa hồng Tác dụng của loại nước này là loại bỏ chất nhờn dư thừa và làm se khít lỗ chân lông. Hiệu quả đạt được chính là mụn ẩn không có điều kiện để hình thành. - Chườm ấm Đây là cách để lỗ chân lông được mở ra, nhờ đó mà mụn nhanh chóng bị đẩy lên trên bề mặt da từ đó việc đào thải vi khuẩn, đẩy chân mụn lên trên trở nên nhanh và hiệu quả. 3.2. Can thiệp y tế Những trường hợp bị mụn ẩn viêm nhiễm ở mức độ trung bình đến nặng cần đến khám bác sĩ da liễu để biết được phác đồ điều trị mụn ẩn là gì. Khi thực hiện theo đúng phác đồ đó thì mụn ẩn sẽ được kiểm soát và loại bỏ nhanh chóng. Một số trường hợp được bác sĩ chỉ định điều trị kháng sinh tại chỗ để chống viêm, tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể cân nhắc điều trị bằng axit salicylic để loại bỏ mụn ẩn. Dù biện pháp điều trị mụn ẩn là gì thì tuyệt đối cũng không được tự nặn mụn. Bản thân mụn ẩn không hề nằm trên bề mặt da nên việc nặn mụn rất khó để loại bỏ nhân mụn, thậm chí có trường hợp mụn không thể tự trồi lên được mà còn tổn thương da. Hành động cố gắng tìm cách để lấy nhân mụn sẽ vô tình làm mụn thêm sưng viêm, mẩn đỏ và dễ bị thâm da do mụn. Nói chung, so với các loại mụn khác thì mụn ẩn là “kẻ” khó chịu nhất vì nó rất “cứng đầu”. Mụn ẩn không sưng đau giống như mụn mủ và cũng không gây xấu về thẩm mỹ như mụn đầu đen nhưng nó khó điều trị dứt điểm vì chính bản tính “cứng đầu” của nó. Mụn ẩn nằm sâu dưới da nên không thể tự hết nếu không được xử lý đúng cách. Muốn điều trị hiệu quả cần khiến cho nhân mụn trồi lên trên da. Các cơ chế trị mụn ẩn thường tập trung vào tái tạo da, kích thích nhân mụn ẩn để trồi lên và đánh bật chúng ra bên ngoài. Đây là một quá trình cần kiên trì và thực hiện đúng chỉ dẫn của bác sĩ.;;;;;Mụn ẩn là loại mụn dưới da, rất khó nhận biết vì ít gây sưng, viêm. Vì thế mà điều trị mụn ẩn cũng khá khó khăn. Mặt khác, việc chữa trị không đúng cách còn có thể để lại hậu quả xấu cho làn da. Cùng tham khảo nhé. 1. Nguyên nhân nào dẫn đến mụn ẩn Mụn ẩn là một trong số những loại mụn để lại hậu quả khá nghiêm trọng cho da. Loại mụn này không mọc hẳn lên bề mặt mà chỉ hiện diện ở trong các lớp biểu bì, không lộ rõ đầu nhân và cũng không gây bất kỳ phản ứng sưng, viêm cục bộ nào. Chính vì thế mà rất khó để phát hiện trong thời gian đầu. Nhiều khi mụn ẩn mọc nhiều, thành từng đám dày đặc, làm cho da trở nên sần sùi và thiếu sức sống. Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng này. Trong đó, có thể lược ra một số tác nhân chính như sau: Rối loạn nội tiết: Sự rối loạn nội tiết, mất cân bằng hormone trong cơ thể rất dễ dẫn đến tình trạng nổi mụn nói chung. Chăm sóc da không đúng cách: rửa mặt không sạch, không tẩy tế bào chết định kỳ khiến các lỗ chân lông bị bít lại; dùng mỹ phẩm không phù hợp với da mặt, vệ sinh làn da chưa đúng cách,… là những nguyên nhân dễ gây ra mụn ẩn. Không bảo vệ làn da: Khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, làn da rất dễ bị tổn thương và tạo điều kiện cho sự hình thành mụn. Không che chắn, bôi kem chống nắng khi đi ra nắng có thể gây ra mụn ẩn, mụn thâm, mụn bọc trên da. Dinh dưỡng chưa phù hợp: Các loại thực phẩm có tính cay, nóng gây ảnh hưởng không tốt đến gan, hạn chế giải độc, gây nóng trong người dẫn đến nổi mụn. Thói quen sống thiếu khoa học: Thường xuyên thức khuya, sờ tay bẩn lên mặt,… Dấu hiệu nhận biết: Vùng da không sưng viêm, sờ vào có cảm giác sần sùi, thô ráp. Mụn mờ nhạt trên da, không có đầu nhân, kích thước thường nhỏ hơn so với mụn bọc. Mụn thường mọc thành từng đám như rôm sảy, rất ít khi thấy mọc riêng lẻ. Nhận biết và phát hiện sớm mụn ẩn là một bước quan trọng để việc điều trị mụn được hiệu quả tốt nhất. Nếu mụn ẩn phát triển lâu dưới da sẽ khiến da sần sùi, thiếu sức sống, làm cho da bị lão hóa nhanh hơn, dễ để lại thâm sẹo rất khó điều trị sau này. 2. Nguyên tắc cần nắm để điều trị mụn ẩn hiệu quả Để đề phòng mụn ẩn “tấn công” da mặt cũng như điều trị mụn ẩn mang lại hiệu quả cao thì bạn cần thực hiện tốt các nguyên tắc dưới đây. #1. Vệ sinh da mặt đúng cách Vệ sinh da mặt là bước chăm sóc da cơ bản, và cũng là cách trị mụn ẩn đơn giản. hữu hiệu nhất. Quá trình này sẽ giúp loại bỏ bã nhờn, chất bẩn bám trên da, giúp thông thoáng lỗ chân lông, ngăn cản vi khuẩn cư trú và xâm nhập gây nên mụn. Bạn có thể vệ sinh da mặt bằng nước mát kết hợp với sữa rửa mặt. Chú ý nên chọn sữa rửa mặt phù hợp với da mình, tránh gây kích ứng. Việc tẩy trang cũng có vai trò quan trọng giống như vệ sinh da mặt. Bạn có thể sử dụng các loại nước tẩy trang để giúp tẩy sạch mỹ phẩm, bụi bặm trên da. Vệ sinh da đơn thuần không thể loại bỏ hoàn toàn các tế bào chết trên và sâu trong da. Vì thế bạn cần tẩy tế bào chết đều đặn 2 - 3 lần/tuần để giúp khơi thông lỗ chân lông, ngăn ngừa mụn, giúp da thông thoáng và dễ dàng hấp thu các dưỡng chất khi sử dụng các sản phẩm trị mụn hơn. #2 Bảo vệ da Tia UV có trong ánh nắng mặt trời là kẻ thù hàng đầu cho da. Nó làm cho da bị tổn thương, thâm sạm và dễ hình thành mụn ẩn. Vì thế bạn cần sử dụng kem chống nắng và che chắn cho da khi phải hoạt động dưới thời tiết nắng gắt. #3 Dưỡng ẩm cho da Da khi được cung cấp ẩm sẽ trở nên mịn màng, thúc đẩy trao đổi chất và đào thải mụn dưới da. Cung cấp ẩm cho da bằng cách uống nhiều nước hoặc sử dụng các sản phẩm xịt khoáng, kem dưỡng ẩm,… 3. Tổng hợp 8 cách trị mụn ẩn hiệu quả tại nhà, ai cũng nên biết Điều trị mụn ẩn cần phải kiên trì trong thời gian dài và tuân thủ đúng các nguyên tắc điều trị, sử dụng các sản phẩm theo chỉ dẫn của chuyên gia. Bạn có thể tham khảo nhiều sản phẩm trị mụn ẩn trên các trang web sức khỏe và làm đẹp, hoặc thông qua tư vấn của bác sĩ. Cách 1: Trị mụn ẩn tại nhà bằng chanh Trong chanh có chứa rất nhiều axit citric, vitamin C và nhiều dưỡng chất khác. Chanh được xem là một nguyên liệu tuyệt vời mà lại rẻ tiền trong điều trị mụn, thâm và chăm sóc làn da. Cách trị mụn ẩn hiệu quả tại nhà bằng chanh như sau: Mỗi lần bạn sử dụng ½ quả chanh tươi, vắt lấy nước cốt và thoa đều lên da mặt, massage trong 5 - 10 phút, sau đó rửa lại bằng nước mát. Thực hiện đều đặn 2 lần/tuần sẽ thấy tình trạng mụn ẩn được cải thiện rõ rệt. Cách 2: Sử dụng mật ong Mật ong là một nguyên liệu có chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho làn da, bao gồm các vitamin và các peroxide, giúp ngăn ngừa lão hóa và điều trị mụn hiệu quả. Để điều trị mụn ẩn bằng mật ong, bạn có thể sử dụng mật ong nguyên chất hoặc trộn với nghệ rồi thoa đều lên mặt, massage đều trong 15 - 20 phút, sau đó rửa sạch bằng nước. Thực hiện 2 - 3 lần/tuần sẽ thấy lượng mụn ẩn giảm đi rõ rệt. Cách 3: Điều trị mụn ẩn tại nhà bằng nha đam Nha đam là một loại nguyên liệu có tính mát, đồng thời chứa nhiều vitamin và dưỡng chất tốt cho làn da. Vì thế, nha đam là sự lựa chọn hoàn hảo cho điều trị mụn và chăm sóc da từ trong ra ngoài. Bạn chỉ cần lọc lấy phần gel trong lá nha đam rồi thoa đều lên mặt, để trong vòng 15 - 20 phút sau đó rửa sạch bằng nước. Chú ý cần bỏ sạch phần vỏ, chỉ lấy phần gel trong suốt vì trong vỏ có chất gây kích ứng, ngứa da.;;;;;2. Nguyên nhân gây ra mụn ẩn Mụn ẩn dưới da phát triển khi các tuyến dầu bị tắc với sự kết hợp của bã nhờn (dầu), vi khuẩn và bụi bẩn. Sự rối loạn nội tiết tố, thường xảy ra trong thời kỳ mang thai hoặc tuổi dậy thì, cũng có thể là nguyên nhân gây ra sự mất cân bằng dòng chảy của bã nhờn, khiến dầu bị mắc kẹt trong da. Trái ngược với mụn đầu trắng hoặc mụn đầu đen, mụn ẩn dưới da là một loại mụn vô hình không có đầu và cuối cùng trở thành một cục u đau đớn bên dưới da. Những người có làn da dễ nổi mụn và loại da dầu thường dễ bị mụn ẩn nhiều hơn. Nguyên nhân gây mụn ẩn có thể bao gồm :Vi khuẩn;Lông mọc ngược;Bã nhờn bị mắc kẹt;Nội tiết tố;Tẩy tế bào chết.3. Cách xử lý mụn ẩn dưới da. Do mụn ẩn sâu dưới da nên những ai mắc phải tình trạng này cần tránh việc nặn mụn để lấy mủ ra. Việc làm này không chỉ gây kích ứng cho bề mặt da mà cả cấu trúc collagen và mô sẹo xung quanh nó, thậm chí có thể gây nguy cơ nhiễm trùng. Thay vào đó, hãy thực hiện theo trình tự 3 bước như sau:Bước 1: Chườm đá vào vùng da bị mụn ẩn. Hầu hết khi bạn phát hiện ra một nốt mụn ẩn, nó vẫn còn nhỏ. Tận dụng cơ hội này để chườm đá bằng cách đặt một túi lạnh sạch vào khu vực đó trong 3 lần, mỗi lần 5 phút, sau đó nghỉ giãn cách khoảng 10 phút rồi tiếp tục đặt lần thứ 2. Hơi lạnh sẽ giúp giảm tình trạng viêm và sưng vùng da bị mụn ẩn.Bước 2: Làm sạch nhẹ nhàngĐảm bảo rằng vùng da bị mụn luôn luôn được giữ sạch sẽ. Tùy vào từng loại da để lựa chọn một loại sữa rửa mặt dịu nhẹ phù hợp, không gây kích ứng da để giúp loại bỏ hầu như các bụi bẩn bám ở trên da mà không làm gây thêm tổn thương cho da. Có thể kết hợp thêm việc dùng nước tẩy trang để loại bỏ bụi bẩn và lớp trang điểm trước khi dùng sữa rửa mặt. Nên tham khảo ý kiến tư vấn của bác sĩ chuyên khoa về da liễu khi lựa chọn các sản phẩm rửa mặt phù hợp với làn da của mình. Bước 3: Thoa kem trị mụn. Hãy sử dụng những kem trị mụn có chứa thành phần axit salicylic, một loại acid đặc biệt tốt trong việc làm thông thoáng lỗ chân lông. Nếu vết mụn của bạn chỉ xuất hiện một lần, hãy thoa kem trị mụn như một loại kem dưỡng ẩm để giúp tránh nổi mụn trong tương lai. Nếu bạn bị nổi mụn thường xuyên, hãy thoa khắp mặt hàng ngày.Để kiểm soát bất kỳ đợt bùng phát mụn nào trong tương lai, hãy đảm bảo bạn tuân thủ quy trình chăm sóc da nhất quán, làm sạch để rửa sạch vi khuẩn, lớp trang điểm và bụi bẩn vào cuối ngày và giữ ẩm để giúp cân bằng lượng bã nhờn trên làn da của bạn. Nếu bạn nổi mụn nhiều, hãy đến gặp chuyên gia chăm sóc sức khỏe nếu bạn thấy quy trình chăm sóc da của mình không có tác dụng. Bên cạnh đó, việc dưỡng ẩm và bảo vệ làn da cực kỳ quan trọng. Kem dưỡng ẩm không gây mụn giúp giữ cho lượng dầu cân bằng mà không làm tắc nghẽn da. Để hỗ trợ cho việc điều trị mụn ẩn, hãy đảm bảo dưỡng ẩm hàng ngày với những sản phẩm không chứa dầu. Để giải quyết nguyên nhân gây ra mụn ẩn, hãy đảm bảo rằng làn da của bạn được bảo vệ đúng cách trước các tác nhân gây căng thẳng bên ngoài. Bôi kem chống nắng phổ rộng và không gây mụn như bước cuối cùng hàng ngày của bạn. Để phát huy hiệu quả của kem chống nắng, nên bôi kem chống nắng ít nhất 20 phút trước khi chuẩn bị ra ngoài. Kem chống nắng chỉ là một phần của việc chống nắng nên hãy mặc quần áo bảo hộ và tìm bóng mát. Tránh phơi nắng trong thời gian dài đặc biệt vào những giờ cao điểm từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều mỗi ngày. Nên bôi lại kem chống nắng sau mỗi 2 giờ để duy trì hiệu quả chống nắng. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp một số thông tin hữu ích liên quan đến mụn ẩn dưới da để cho những ai đang mắc phải loại mụn này có thể áp dụng và cải thiện tình trạng này tốt hơn nhằm có được làn da mịn màng giúp tự tin hơn và đặc biệt hạn chế những biến chứng do mụn để lại.com.au;;;;;Biện pháp ngăn ngừa mụn ẩn dưới da Mụn ẩn là loại mụn có nhân mụn nằm sâu bên trong nang lông, không gây viêm, sưng tấy hay đau nhức. Biểu hiện bên ngoài của nó chỉ là những nốt nhỏ li ti và mọc theo từng cụm. Rất khó để phát hiện loại mụn này bằng mắt thường, chi khi lấy tay sờ lên da mặt mới cảm nhận được rõ sự tồn tại của chúng. Bề mặt da của bạn sẽ trở nên sần sùi, không mịn màng khi bị mụn ẩn. Chúng thường xuất hiện ở những địa điểm dễ bị tác động bởi môi trường như vùng da ở má, trán và dưới cằm. Thêm vào đó, việc chăm sóc không đúng cách cũng khiến da tích tụ bã nhờn, bụi bẩn gây nên mụn. Tuy không nguy hiểm như mụn nang, mụn đinh râu,... nhưng nếu không xử lý kịp thời, dưới tác động của môi trường bên ngoài hay stress, nội tiết tố, thói quen sinh hoạt,... thì mụn ẩn có thể bị sưng viêm và để lại thâm mụn, sẹo là điều khó thể tránh khỏi. 2. Nguyên nhân gây ra mụn ẩn là gì Một số nguyên nhân chính dễ gây ra tình trạng này cho da có thể nói đến như: Vệ sinh da sơ sài không sạch sẽ Trong phác đồ chăm sóc da, làm sạch được xem là bước cơ bản cũng như quan trọng nhất. Nếu không làm sạch ở bước này, các bước sau coi như vô ích và có thể vô tình tạo điều kiện giúp bụi bẩn, vi khuẩn xâm nhập vào sâu trong da làm tăng nguy cơ bị mụn. Nhiều người nghĩ rằng, chỉ cần dùng tay chà xát da mặt thật mạnh cùng sữa rửa mặt thì sẽ sạch. Tuy nhiên, đây là cách rửa mặt sai lầm, điều này sẽ làm da bạn trở nên nhạy cảm và dễ tổn thương hơn. Mụn ẩn sẽ phát triển và nhanh chóng lan sang khu vực khác nếu làn da không được vệ sinh sạch sẽ và để tình trạng này kéo dài. Quá lạm dụng vào mỹ phẩm Nếu bạn vẫn bị mụn dù đã chăm sóc da rất kỹ càng thì lý do đầu tiên bạn nên nghĩ tới có thể là do lượng mỹ phẩm mà bạn đang sử dụng. Việc trang điểm thường xuyên này thực hiện khi không tẩy trang đúng cách thì rất dễ gây nên bít lỗ chân lông. Ngoài ra, việc sử dụng mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, mua phải hàng nhái, kém chất lượng cũng sẽ khiến da xấu hơn và mụn sẽ khó điều trị dứt điểm. Cùng với đó, việc dùng cọ trang điểm, bông mút, tán phấn,… mà không vệ sinh sạch sẽ cũng là lý do khiến vi khuẩn dễ tấn công và gây mụn ẩn dưới da. Thói quen sinh hoạt không lành mạnh Ăn quá nhiều thức ăn chứa dầu mỡ, cay hay thức khuya, ngủ muộn, stress,... những thói quen trong tốt này chính là lý do gây nên mụn. Ngoài ra, da mặt là một bộ phận nhạy cảm, thói quen dùng tay chạm lên mặt cũng là lý do làm mụn ẩn không thể điều trị dứt điểm và ngày càng nặng hơn. Hàng ngày, đôi bàn tay là bộ phận tiếp xúc với nhiều thứ. Vì vậy, đó cũng là nơi vi khuẩn tập trung nhiều nhất. Khi đưa tay lên mặt là đang tạo cơ hội cho vi khuẩn cùng bụi bẩn xâm nhập vào da của bạn. Vì vậy, việc dữ cho đôi tay luôn sạch sẽ trước khi bước vào quá trình chăm sóc da là rất cần thiết đấy nhé. Hãy loại bỏ luôn thói quen đưa tay sờ lên mặt để bảo vệ làn da của bản thân khỏi các loại mụn. Mụn ẩn dưới da do nội tiết tố bên trong cơ thể Bên cạnh những tác nhân bên ngoài như bụi bẩn, mỹ phẩm, vi khuẩn,... thì nguyên nhân gây ra mụn ẩn đó là do sự mất cân bằng nội tiết tố bên trong cơ thể. Trong giai đoạn dậy thì, kỳ kinh nguyệt hay trong thời kỳ mang thai sẽ khiến nội tiết tố bên trong cơ thể thay đổi bất thường. Khi đó, các tuyến bã nhờn sẽ sản sinh ra lượng dầu nhiều hơn, cùng với bụi bẩn và lớp da chết sẽ gây tắc lỗ chân lông gây ra mụn. Những người có làn da dầu, da nhạy cảm thường dễ bị kích ứng. Do đó nguy cơ bị mụn cũng cao hơn, đặc biệt là vùng trán và hai bên má mụn ẩn thường sẽ rất nhiều. Ngoài ra, những trường hợp cơ thể không thể loại bỏ được độc tố ra ngoài cơ thể do mắc những bệnh liên quan về gan. Khi đó, đọc tố sẽ được thải qua da tạo cơ hội cho mụn phát triển. 3. Biện pháp ngăn ngừa mụn ẩn Để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị mụn dứt điểm nhất, bạn cần chú ý những điều sau: Chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh Hạn chế ăn những món ăn cay nóng, chứa nhiều dầu, nhiều đường,... Nên ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều Vitamin, Omega 3, Omega 6,... như bông cải xanh, cà rốt, các loại cá béo như cá hồi, cá trích,... để đảm làn da luôn khỏe mạnh và săn chắc. Hạn chế thức khuya. Không sử dụng quá nhiều chất kích thích và cafein như bia, rượu, cafe,... Không chạm và nặn các mụn ẩn dưới da. Luôn cấp ẩm, cấp nước đầy đủ cho làn da Việc cấp nước và cấp ẩm sẽ giúp da cải thiện độ đàn hồi, loại bỏ tạp chất trên da và kiểm soát lượng dầu tốt hơn, khiến da trở nên mịn màng hơn. Thêm vào đó, hãy uống đủ 1,6 - 2 lít nước mỗi ngày và kết hợp nước ép trái cây tốt cho da như cam ép, ép cà rốt, nước ép lựu,... để bảo vệ da ngay từ bên trong nhé. Hạn chế trang điểm và không đi ngủ khi chưa tẩy trang Tẩy trang là bước quan trọng đầu tiên khi bạn về nhà cũng như trước khi ngủ. Việc tẩy trang sẽ giúp làn da được thở và nghỉ ngơi, làm sạch da, loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn gây ra mụn. Ngoài ra, nếu đang bị mụn thì không trang điểm chính là đang bảo vệ làn da của bạn. Việc trang điểm sẽ khiến tình trạng mụn trở nên nặng hơn do mỹ phẩm sẽ khiến lỗ chân lông bị bít tắc hơn. Nếu bắt buộc phải trang điểm, bạn nên chọn những sản phẩm mỹ phẩm không chứa dầu và nên tẩy trang ngay sau đó. Tuy không gây sưng viêm như các loại mụn khác, nhưng mụn ẩn luôn là loại “khó nhằn” để điều trị. Vì vậy, việc chăm sóc làn da đúng cách là biện pháp quan trọng nhất để ngăn ngừa, tránh lây lan và phát triển mụn. Chúc bạn có được làn da khỏe và láng mịn.;;;;;Mụn ẩn là tình trạng các nốt mụn trứng cá không viêm, thay vì nổi lên khỏi bề mặt da thì nhân mụn lại nằm sâu dưới lớp biểu bì, khiến cho làn da luôn ở trong trạng thái sần sùi mất thẩm mỹ. Các thuốc trị mụn ẩn sẽ giúp giải quyết vấn đề này nhưng để mang lại hiệu quả tốt nhất thì bạn cần phải tìm hiểu kỹ loại thuốc phù hợp với làn da của mình. 1. Công dụng của thuốc trị mụn ẩn dạng bôi Trước tiên chúng ta cần phải nhận diện chính xác những nốt mụn ẩn là gì. Đây là tình trạng trên da xuất hiện các vết mụn nhưng không có biểu hiện sưng viêm bởi vì nhân mụn nằm sâu ở dưới da. Ở những vùng có mụn ẩn hình thành sẽ có biểu hiện sần sùi, khi chạm vào sẽ thấy khó chịu và làm giảm đi tính thẩm mỹ trên gương mặt. Mụn ẩn thường gặp nhiều nhất ở cả nam giới và nữ giới trong độ tuổi dậy thì. Nếu bạn dùng tay để nặn, cạy mụn khi nó chưa chín có thể khiến da bị nhiễm trùng hoặc để lại các vết sẹo rỗ, sẹo thâm khiến làn da trông càng tệ hơn. Thuốc trị mụn ẩn tại chỗ là giải pháp giúp ngăn ngừa và loại bỏ các nhân mụn hình thành dưới da. Những sản phẩm này thường được bào chế theo dạng gel, kem và thuốc bôi trị mụn với bao bì là dạng tuýp nhỏ gọn, dễ sử dụng có thể mang theo để dùng hàng ngày mọi lúc mọi nơi. Đặc điểm chung của những thuốc này đó là: Kiểm soát hoạt động của tuyến bã nhờn, tránh tình trạng bít tắc lỗ chân lông (nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hình thành của mụn trứng cá và mụn ẩn); Chứa các thành phần kháng khuẩn, kháng viêm nên rất hiệu quả trong việc hạn chế viêm nhiễm và ức chế mụn nhọt phát triển; Kích thích bong sừng để đẩy nhân mụn trồi lên trên lớp biểu bì, thúc đẩy quá trình làm lành vết mụn và hỗ trợ tái tạo da. Nhờ những tác dụng nêu trên nên thuốc trị mụn ẩn được xem như là phương pháp hiệu quả được nhiều bác sĩ da liễu chỉ định trong việc điều trị dứt điểm tình trạng này. 2. Liệt kê các loại thuốc trị mụn ẩn phổ biến Sau đây là danh sách 4 loại thuốc thường là lựa chọn ưu tiên trong điều trị mụn ẩn hiện nay: Thuốc Klenzit C (15g): Thuốc này được điều chế dưới dạng gel, được chỉ định đối với những trường hợp bị mụn ẩn có nhiều nhân, nổi sần trên da, hiệu quả với cả mụn viêm và mụn mủ. Có thể thoa thuốc lên vùng da mặt và vùng da lưng, da ngực. Tuy nhiên cần hết sức thận trọng khi dùng Klenzit C vì trong thuốc có chứa thành phần gây kháng kháng sinh nếu duy trì liều dùng đơn độc lâu dài. Do đó cần kết hợp loại thuốc này với các phương pháp trị mụn và sản phẩm dưỡng ẩm khác, đồng thời chỉ được dùng khi có tư vấn từ các chuyên gia y tế. Thuốc Klenzit MS (15g): Rất nhiều người hay bị nhầm lẫn giữa thuốc Klenzit MS với Klenzit C. Tuy nhiên đây là 2 loại thuốc khác nhau. Klenzit MS giúp điều trị mụn trứng cá, mụn ẩn ở mức độ nhẹ và trung bình. Thành phần Adapalene chứa trong thuốc có công dụng giảm viêm, kháng khuẩn và ngăn cản sự xuất hiện của mụn trứng cá. Bạn nên bôi thuốc từ 1 - 2 lần/ngày, thoa trực tiếp lên vùng da bị mụn và không được để thuốc dây vào miệng và mắt. Thuốc Differin 0.1% (30g): Bác sĩ da liễu thường chỉ định dùng thuốc Differin cho những bệnh nhân bị mụn trứng cá mức độ nặng xuất hiện trên má, dưới cằm, mụn ẩn vùng lưng, ngực, da mặt. Bên cạnh việc giúp giảm thiểu số mụn mới hình thành, thuốc còn hỗ trợ thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da, nhanh chóng chữa lành các vùng da bị thương tổn do mụn gây nên. Thuốc nên được sử dụng trước khi đi ngủ (1 lần/ngày) và phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của mụn cũng như cơ địa của mỗi người mà thời gian điều trị có thể kéo dài từ 8 - 12 tuần mới đạt được hiệu quả tốt. Thuốc Megaduo (15g): Thuốc có tác dụng đẩy nhanh quá trình khô cồi mụn, ngăn chặn sự hình thành mụn ẩn, mụn trứng cá, mụn đầu đen, trứng cá seo, nang bã và làm mờ vết thâm do mụn để lại. Bệnh nhân nên duy trì liều dùng 2 lần/ngày sáng tối. Trước khi thoa thuốc cần nhớ vệ sinh da mặt sạch sẽ. Ngay cả khi loại kem mà bạn dùng là sản phẩm phù hợp nhất, chất lượng nhất thì vẫn sẽ tiềm ẩn những tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy để đảm bảo thuốc trị mụn ẩn phát huy được tối đa công dụng, bạn nên ghi nhớ những điều sau: Dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ và hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất: không dùng thuốc quá liều vì thành phần của thuốc trị mụn ẩn có thể làm tăng phản ứng bong sừng, gây khô da, kích ứng. Ngoài ra không được ngừng thuốc đột ngột vì mụn có thể dễ dàng quay trở lại nhanh chóng; Kiên trì khi điều trị mụn ẩn: đấu tranh loại bỏ những nốt mụn ẩn xấu xí là một hành trình dài và gian nan, vì vậy người bệnh cần phải có sự kiên nhẫn và tuân thủ phác đồ điều trị; Bên cạnh thuốc trị mụn ẩn, bạn cần dùng kết hợp thêm với các sản phẩm chăm sóc da khác như kem dưỡng ẩm, serum, kem chống nắng để bảo vệ da dưới tác động từ môi trường bên ngoài; Có những trường hợp sau vài tuần đầu điều trị thì mụn xuất hiện còn rầm rộ hơn, không những gia tăng về số lượng mà còn bị sưng và viêm đỏ, kích ứng, khô da, châm chích, ngứa rát,... Đây có thể không phải là do bị nhiễm trùng mà là hiện tượng cơ thể phản ứng quá mức với các dược chất trong thuốc. Khi xuất hiện tình trạng này bạn nên thông báo ngay cho bác sĩ để có phương án điều chỉnh, xử lý phù hợp.
question_63786
Hướng dẫn cách phân biệt Covid - 19 và cúm mùa
doc_63786
Bệnh Covid-19 và bệnh cúm mùa có những triệu chứng khởi phát khá giống nhau, vì thế rất nhiều người nhầm lẫn và cảm thấy vô cùng hoang mang trong việc xác định bệnh. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách phân biệt Covid-19 và cúm. 1. Bệnh cúm Ở các nước vùng ôn đới, cúm thường xảy ra trong mùa lạnh. Tuy nhiên, ở những nước xứ nhiệt đới như Việt Nam, Bệnh cúm có thể xuất hiện quanh năm và số ca mắc thường tăng lên vào giai đoạn giao mùa. Trong lịch sử, thế giới đã từng có đại dịch cúm khiến nhiều người chết, nhưng đến nay, chúng ta đã điều chế vắc-xin phòng cúm và hạn chế rất tốt nguy cơ dịch cúm trên thế giới. Người mắc bệnh cúm thường có triệu chứng sốt, mệt mỏi, đau nhức khắp cơ bắp và đôi khi có cảm giác ớn lạnh. Trẻ nhỏ bị cúm sẽ dễ quấy khóc, đau bụng, bỏ ăn, có thể mắc tiêu chảy và kèm theo những biểu hiện như hắt hơi, ngạt mũi, ho,… Bệnh cúm thường lây nhiễm từ người sang người. Phòng ngừa bệnh cúm tốt nhất chính là thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và đeo khẩu trang khi ra đường để ngăn ngừa sự lây truyền của vi khuẩn. Đối với trẻ em, các mẹ có thể đưa con đi tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mỗi năm. 2. Dịch bệnh Covid-19 Trên thế giới đã ghi nhận hàng chục triệu ca mắc Covid-19, trong đó đã số người tử vong vì đại dịch đã sắp cán mốc một triệu người. Tại Việt Nam, dịch cũng đang có những diễn biến rất phức tạp. Vì thế, người dân không nên chủ quan mà cần phải cùng phối hợp với các cơ quan chức năng để phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh. Các triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh nhân mắc Covid-19 là sốt, ho khan, mệt mỏi. Một số triệu chứng ít gặp hơn như đau nhức khắp người, đau họng, có thể bị tiêu chảy, viêm kết mạc, mất khứu giác hoặc mất vị giác, có hiện tượng đau đầu hoặc nổi mẩn hay tím tái ở đầu ngón chân, ngón tay. Những triệu chứng nghiêm trọng có thể xảy ra như khó thở, đau và tức ngực, không thể nói, không thể cử động,... Các triệu chứng có thể xuất hiện sau 5 đến 6 ngày kể từ khi người bệnh nhiễm vi-rút. Nhưng thời gian này cũng có thể lên tới 14 ngày hoặc thậm chí có thể kéo dài lâu hơn. Bên cạnh đó, có những trường hợp mắc bệnh nhưng không hề có triệu chứng. Nếu bạn có biểu hiện sốt và ho, từng sống trong khu vực có người mắc Covid-19 hoặc từng đi du lịch tại vùng dịch, nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn. 3. Chẩn đoán bệnh Covid-19 và các bệnh viêm đường hô hấp khác 3.1. Chẩn đoán phân biệt Bộ Y tế khuyến cáo: “Cần chẩn đoán phân biệt viêm đường hô hấp cấp do SARS-Co V-2 với viêm đường hô hấp cấp do các tác nhân hay gặp khác, bao gồm cả các tác nhân gây dịch bệnh nặng đã biết”. - Đối với những trường hợp có biểu hiện ho, sốt, cúm,… nhưng không có yếu tố dịch tễ nên được khám và làm xét nghiệm để biết chính xác tình trạng sức khỏe, loại từ những tác nhân gây viêm đường hô hấp khác. - Đối với các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh vì có một số biểu hiện như sốt hoặc viêm đường hô hấp cấp tính mà không lý giải được bằng những nguyên nhân khác thì cần làm xét nghiệm khẳng định nhiễm SARS-Co V-2. 4. Cách phòng tránh Covid-19 Để phòng tránh dịch bệnh Covid-19 một cách hiệu quả nhất, bạn nên thực hiện những điều sau: Tránh nơi đông người, phải đeo khẩu trang khi ra đường và tốt nhất nên giữ khoảng cách khi giao tiếp. Không nên đi lại quá nhiều, trừ khi có việc cần thiết. Nếu có biểu hiện ho sốt, tuyệt đối không nên đi lại nhiều và không tiếp xúc với nhiều người. Không tiếp xúc với những người có triệu chứng ho và sốt, đồng thời không tiếp xúc quá nhiều với vật nuôi, đặc biệt là các loại động vật hoang dã. Dọn dẹp để nhà cửa luôn được thông thoáng và sạch sẽ. Cần chú ý đến việc vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, không nên chạm tay lên mặt, đặc biệt là mắt, mũi, miệng. Dùng khăn giấy che kín miệng khi ho và hắt hơi, sau đó bỏ khăn vào thùng rác có nắp đậy. Không khạc nhổ nơi công cộng Bên cạnh đó, nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp phòng bệnh hiệu quả hơn. Hiện nay, trong bối cảnh dịch bệnh đang tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Châu Âu đã phải đưa ra những biện pháp mạnh mẽ hơn để tăng cường ngăn chặn sự lây lan của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Tại khu vực Đông Nam Á, Indonesia là quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất từ dịch bệnh.
doc_27418;;;;;doc_39707;;;;;doc_16759;;;;;doc_10629;;;;;doc_30084
Covid-19 có những triệu chứng tương đối giống cúm nên ngay từ khi nó xuất hiện đã khiến nhiều người nhầm lẫn. Vậy phân biệt Covid-19 và cúm bằng cách nào, hãy theo dõi nội dung bên dưới đây để có được câu trả lời. 1.1. Covid-19 Covid-19 là một dạng bệnh nhiễm trùng ở cả đường hô hấp trên và hô hấp dưới. Tác nhân gây bệnh này là chủng virus corona mang tên SARS-Co V-2. Đây là loại virus có tốc độ lây lan vô cùng nhanh chóng, tùy khả năng miễn dịch của từng người mà nó có thể gây bệnh lý nhiễm trùng ở mức độ nặng, nhẹ khác nhau. Virus corona có 7 chủng nhưng SARS-Co V-2 là chủng có diễn tiến khó lường, đã và đang gây ra đại dịch trên toàn cầu. Các chủng còn lại hầu hết chỉ gây ra cảm lạnh thông thường. Sau khi dịch virus corona chủng mới bùng phát mạnh mẽ vào 12/2019 tại Vũ Hán và nhanh chóng lây lan đến nhiều quốc gia trên thế giới, đầu 2020, Tổ chức Y tế Thế giới đã xác định tên cho nó là Covid-19 (SARS-Co V-2). Từ 23/01/2020, Việt Nam bắt đầu ghi nhận ca nhiễm Covid 19 đầu tiên. Hiện nay, Covid-19 đã trở thành đại dịch nguy hiểm trên toàn cầu. 1.2. Bệnh cúm Bệnh cúm thường được gọi đơn giản là cúm, có khả năng lây nhiễm, do virus cúm gây ra. Các triệu chứng của cúm như sốt, sổ mũi, ho, đau đầu,... thường xuất hiện đột ngột và kéo dài trong vài ngày. Đa số mọi người có thể làm lây virus cúm khoảng một ngày trước khi họ bắt đầu có triệu chứng. Một số trường hợp nặng, cúm có thể biến chứng viêm phổi hoặc một số bệnh lý phức tạp hơn. 2.1. Nhận diện bệnh cúm Cúm là bệnh không gây ra biến chứng nhiễm trùng nặng cho cơ thể. Đặc biệt, nếu được chỉ định điều trị đúng hướng, bệnh sẽ khỏi trong khoảng 3 - 7 ngày. Triệu chứng của bệnh thường xuất hiện ra đột ngột, sau khi tiếp xúc với virus cúm trong khoảng 24 - 48 giờ, gồm: - Sổ mũi. - Hắt hơi. - Đau rát họng. - Ho. - Sốt. - Ớn lạnh. - Đau đầu. - Cảm giác mệt mỏi, yếu. - Nếu viêm đường hô hấp trên sẽ có hiện tượng khó thở, đau ngực. 2.2. Nhận diện Covid-19 Covid-19 là loại bệnh gây ra bởi chủng mới của virus corona. Cần phân biệt Covid-19 và cúm bởi hai bệnh này có một số triệu chứng giống nhau nên dễ gây nhầm lẫn. Cần đặc biệt chú ý rằng hai loại bệnh này được gây nên bởi hai virus khác nhau. Nếu như bệnh cúm thường không gây ra triệu chứng nhiễm trùng nặng thì Covid-19 lại có thể dẫn đến suy hô hấp, viêm phổi, sốc nhiễm trùng và nặng nhất là tử vong. Không những thế bệnh còn khiến cơ thể bị nhiễm trùng và làm kích hoạt hệ thống miễn dịch, nhất là các protein gây viêm có trong các mạch máu, giết chết mô tế bào, gây tổn thương nhiều cơ quan khác nhau của cơ thể. Covid-19 có khả năng phá hủy hệ hô hấp, chúng chủ yếu tấn công vào hệ hô hấp dưới, gây viêm phổi. Bệnh lý này không đáp ứng với thuốc trị cúm thông thường, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Covid-19 có triệu chứng điển hình gồm: - Ho khan. - Sốt cao trên 39 độ C. - Đau mỏi người. - Đau họng. - Đau đầu. - Thở nhanh. - Tức ngực. - Khó thở. - Ớn lạnh, đôi khi rét run. - Buồn nôn. - Mất vị giác hoặc khứu giác. - Tiêu chảy. - mệt mỏi. Để nhận diện chính xác Covid-19 cách tốt nhất là làm xét nghiệm Realtime RT-PCR - một loại xét nghiệm giải trình tự gen. Khi xét nghiệm cho kết quả dương tính tức là bệnh nhân đã nhiễm Covid-19. 3.1. Việc cần làm khi nghi ngờ mắc Covid-19 Về cơ bản, người bình thường rất khó có thể phân biệt Covid-19 và cúm. Việc làm này cũng sẽ giúp giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh cho người khác. 3.2. Khuyến cáo - Khi nghi ngờ nhưng chưa xác định được có bị Covid-19 hay không, chưa có kết luận từ đội ngũ y tế, hãy cố gắng tránh tiếp xúc với người khác vì đây chính là biện pháp tốt nhất để kiểm soát nguy cơ lây lan dịch cho cộng đồng. - Nếu có lệnh cách ly tại nhà hay cách ly tập trung, hãy tuân thủ nghiêm túc yêu cầu của cán bộ y tế. Trong quá trình cách ly, nhân viên y tế sẽ theo dõi chặt chẽ diễn tiến các triệu chứng để có biện pháp xử lý kịp thời. - Trừ những trường hợp đặc biệt cần thiết, nếu nghi ngờ mắc Covid-19 tốt nhất hãy hạn chế đi ra ngoài. Nếu đi lại, hãy lựa chọn phương tiện cá nhân, tránh đi phương tiện công cộng để phòng ngừa lây lan bệnh cho những người xung quanh. Nếu cần mua nhu yếu phẩm thiết yếu, hãy đặt hàng qua mạng để được giao hàng tận nhà, khi nhận nên đứng cách xa người giao hàng 2m. - Thường xuyên dùng dung dịch sát khuẩn hoặc xà phòng để rửa tay. - Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác. - Súc miệng đều đặn mỗi ngày 2 - 3 lần. - Khi hắt hơi, ho, hãy dùng khăn giấy che miệng sau đó vứt khăn giấy đã dùng này vào thùng rác, buộc túi bóng kín lại và dùng xà phòng rửa sạch tay. - Không dùng chung vật dụng cá nhân với người khác. - Làm sạch bề mặt nơi đã chạm vào bằng xà phòng hoặc chất tẩy rửa gia dụng thông thường. Khác với cúm, Covid-19 không miễn dịch với tất cả mọi người vì đây là một loại virus mới xuất hiện. Nói như vậy có nghĩa là ai cũng có thể mắc bệnh lý này. Thêm vào đó, ngay giữa những người mắc bệnh vẫn có thể có những triệu chứng không giống nhau. Đặc biệt, tỷ lệ tử vong do Covid-19 cao hơn rất nhiều so với cúm. Vì thế, thay vì tự tìm cách phân biệt Covid-19 và cúm, hãy liên hệ với nhân viên y tế để được hướng dẫn cách thực hiện xét nghiệm chẩn đoán chính xác chủng virus mới này.;;;;;1. Triệu chứng thường gặp của cúm mùa và Covid 19 Cả COVID-19 và bệnh cúm mùa đều có thể biểu hiện các mức độ triệu chứng khác nhau, từ không triệu chứng đến các triệu chứng nghiêm trọng. Các triệu chứng phổ biến mà COVID-19 và bệnh cúm đều có bao gồm:Sốt hoặc cảm thấy nóng / ớn lạnh. Ho. Khó thở. Mệt mỏi. Viêm họng. Chảy nước mũi hoặc nghẹt mũiĐau cơ hoặc đau nhức cơ thểĐau đầu. Nôn mửa và tiêu chảy. Thay đổi hoặc mất vị giác / khứu giác (phổ biến hơn ở COVID-19). Phân biệt cúm thường với cúm Corona Vì một số triệu chứng của bệnh cúm, COVID-19 và các bệnh đường hô hấp nói chung là tương tự nhau, nên không thể phân biệt cúm thường và Covid nếu chỉ dựa trên các triệu chứng. Chỉ có xét nghiệm sinh học mới có giá trị chẩn đoán chính xác tác nhân gây bệnh. Thậm chí một người có thể bị nhiễm cả bệnh cúm và COVID-19 cùng một lúc, do đó có các triệu chứng của cả hai.Trong 3 triệu chứng phổ biến và rõ ràng nhất của Covid-19 là sốt, ho khan và khó thở, chỉ có khó thở là không liên quan đến cảm lạnh hay cúm. Nhưng theo nghiên cứu, những người tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 đủ liều nếu nhiễm bệnh sẽ không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ và càng ngày càng giống như cảm cúm. Do đó, nếu muốn phân biệt cúm và Covid-19 cũng cần phải xem xét đến yếu tố dịch tễ.Ngoài ra, mất khứu giác là dấu hiệu được báo cáo sớm nhất và phổ biến liên quan đến SARS-Co. V-2, đồng thời là dấu hiệu để phát hiện người mắc COVID-19 hiệu quả hơn so với các triệu chứng như sốt và ho. Không giống như trong các trường hợp cảm lạnh và một số trường hợp cúm mà nguyên nhân mất khứu giác có xu hướng liên quan đến nghẹt mũi (nghẹt mũi do tích tụ chất nhầy), trong COVID-19 mất khứu giác đột ngột có thể liên quan trực tiếp đến nhiễm trùng SARS-Co. V-2 trong biểu mô mũi và các tế bào thần kinh khứu giác mà không có bất kỳ tắc nghẽn nào. Do đó, những người bị mất khứu giác đột ngột nên được nghi ngờ là dương tính với COVID-19 và cần làm xét nghiệm để xác nhận ngay lập tức.Nhiều loại xét nghiệm đồng thời virus cúm mùa loại A và B và SARS Co. V-2 (virus gây ra COVID-19) đã được nghiên cứu và phát triển để phân biệt nếu bạn dương tính với virus cúm hay Covid-19 hay cả hai, một số đã được phê duyệt để sử dụng cho người bệnh. Việc xét nghiệm kết hợp cúm/covid-19 từ ban đầu, đặc biệt là cho những người có nguy cơ cao biến chứng, để phát hiện sớm và điều trị kịp thời dù bạn nhiễm cúm hay SARS-Co. V-2, sẽ là một phương pháp hữu hiệu trong tương lai. 3. Sự nguy hiểm của cúm và Covid-19 Cúm là một căn bệnh tương đối phổ biến, lành tính nhưng vẫn có nguy cơ gây tử vong, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người già và người lớn có tình trạng sức khỏe mãn tính. Hầu hết những người khỏe mạnh bị cúm sẽ tự khỏi trong vài ngày đến 2 tuần, nhưng một số người sẽ gặp các biến chứng nặng, cần phải nhập viện. So với COVID-19, bệnh cúm thường gây nhiễm trùng thứ cấp do vi khuẩn hơn. Tiêu chảy cũng thường gặp ở trẻ nhỏ bị cúm hơn ở người lớn bị cúm.Tuy nhiên, cúm thường với Corona virus đều có thể dẫn đến bệnh cảnh nặng và biến chứng, những đối tượng có nguy cơ cao nhất bao gồm:Người cao tuổi. Những người bệnh nền. Trẻ sơ sinh và trẻ em. Phụ nữ mang thai. Các biến chứng của COVID-19 và bệnh cúm bao gồm:Viêm phổi. Suy hô hấp. Hội chứng suy hô hấp cấp tính. Nhiễm trùng huyết. Tổn thương tim (ví dụ: đau tim và đột quỵ)Suy đa tạng (suy hô hấp, suy thận, sốc)Tình trạng bệnh mãn tính trở nên nặng hơn (liên quan đến phổi, tim, hệ thần kinh hoặc bệnh tiểu đường)Viêm tim, não hoặc các mô cơNhiễm trùng thứ phát.So với bệnh cúm, COVID-19 có thể gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng hơn ở một số người, thậm chí dẫn đến nhập viện và tử vong ngay cả ở những người khỏe mạnh. Một số người nhiễm COVID-19 sau khi xuất viện vẫn có thể có một số vấn đề sức khỏe hậu COVID hoặc hội chứng viêm đa hệ thống. Cách phân biệt cúm mùa và covid không đơn giản như nhiều người nhĩ 4. Nguy cơ đồng nhiễm cúm và Covid-19 Theo lý thuyết, một người có thể bị cúm, cũng như các bệnh đường hô hấp khác và COVID-19 cùng một lúc. Tuy nhiên, sự hiện diện của coronavirus cũng có thể đóng một vai trò trong việc ngăn chặn các ca bệnh cúm, bởi vì thường chỉ có một loại virus đường hô hấp chiếm ưu thế trong một quần thể tại một thời điểm nhất định. Nghĩa là loại virus này có xu hướng ngăn cản loại virus kia. Các chuyên gia y tế vẫn đang nghiên cứu về vấn đề này.Thực tế, khi đại dịch Covid-19 xảy ra, các trường học đóng cửa, việc đi lại bị đình trệ và hàng triệu người bắt đầu làm việc tại nhà, số ca mắc cúm mùa cũng nhanh chóng giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử. Khi các biện pháp ngăn chặn sự lây lan của SARS-Co. V-2 được thực hiện, số ca bệnh cúm đã giảm nhanh chóng và vẫn chưa thấy tăng trở lại. Sự sụt giảm số ca nhiễm cúm mùa trong thời gian Covid-19 hoành hành đã giảm bớt gánh nặng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe. Nhưng cũng cần phải nói rõ rằng, mặc dù thống kê cho thấy tỷ lệ cúm giảm (do ít tiếp xúc và giảm xét nghiệm cúm) trong đại dịch Covid, nhưng không có nghĩa cúm biến mất mà virus cúm vẫn tiếp tục tồn tại, biến đổi và sẽ quay trở lại trong thời gian tới.Không giống như với SARS-Co. V-2, người dân có khả năng miễn dịch tự nhiên đối với bệnh cúm sau nhiều năm tiếp xúc với các chủng virus cúm khác nhau. Tuy nhiên, cũng giống như SARS-Co. V-2, virus cúm vẫn không ngừng đột biến, thay đổi, các chủng virus cúm mới xuất hiện luôn có khả năng gây dịch bệnh và thậm chí là đại dịch cúm. Ngoài ra nếu khả năng miễn dịch của con người đối với bệnh cúm suy giảm trong thời kỳ đại dịch do ít phơi nhiễm, chúng ta có thể dễ mắc bệnh cúm hơn khi tiếp xúc với virus cúm. Mặc dù không biết chính xác thời gian, nhưng các chuyên gia dịch tễ học tại CDC cho biết người dân có thể dễ bị nhiễm virus hơn khi cúm mùa quay trở lại.Trong thời gian bình thường mới sắp tới - khi hàng triệu người quay trở lại phương tiện công cộng, nhà hàng, trường học và văn phòng - dịch cúm có thể lan rộng hơn bình thường, hoặc có thể xảy ra vào những thời điểm bất thường trong năm. Cúm và Covid-19 đều là những bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là khi bạn thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao, do đó việc phòng ngừa và chẩn đoán cả 2 bệnh này đều nên được quan tâm. Để tiêm cúm, bạn nên lựa chọn các bệnh viện/Trung tâm tiêm chủng uy tín, cung cấp nguồn vắc xin đảm bảo chất lượng, tuân thủ quy trình tiêm và theo dõi sau tiêm chặt chẽ, đảm bảo an toàn tiêm chủng.;;;;;Những triệu chứng của bệnh COVID-19 dễ nhầm với các bệnh hô hấp thông thường khác. Để tránh những lo âu không đáng có, nhất là trong giai đoạn dịch đang diễn biến phưc tạp như hiện nay, bạn có thể dựa vào những triệu chứng ban đầu cùng với yếu tố dịch tễ để phân biệt. Những khuyến cáo phòng tránh mắc COVID-19 - Hạn chế tụ tập tại những nơi đông người, đeo khẩu trang và giữ khoảng cách khi nói chuyện. - Hạn chế đi lại, du lịch khi có biểu hiện ho, sốt; - Tránh tiếp xúc với những người có biểu hiện ho, sốt; với vật nuôi và các động vật hoang dã; - Giữ nhà cửa thông thoáng, sạch sẽ; - Đảm bảo vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, tránh trạm tay lên mắt, mũi, miệng; - Khi ho, hắt hơi, hãy che kín miệng, mũi bằng khăn giấy hoặc tay áo. Chẩn đoán bệnh COVID-19 và bệnh viêm đường hô hấp khác 1. Chẩn đoán phân biệt Bộ Y tế khuyến cáo: “Cần chẩn đoán phân biệt viêm đường hô hấp cấp do SARS-Co V-2 với viêm đường hô hấp cấp do các tác nhân hay gặp khác, bao gồm cả các tác nhân gây dịch bệnh nặng đã biết”. - Với những người có biểu hiện ho, sốt, cúm… nhưng không có yếu tố dịch tễ cần được thăm khám và làm xét nghiệm chẩn đoán để loại trừ các tác nhân gây viêm đường hô hấp khác không phải do SASR-Co V-2. - Trong trường hợp “Bệnh nghi ngờ” (người bệnh có sốt và/hoặc viêm đường hô hấp cấp tính không lý giải được bằng các nguyên nhân khác) cần làm xét nghiệm khẳng định nhiễm SARS-Co V-2. 2. Chẩn đoán xác định căn nguyên Xét nghiệm xác định virus bằng kỹ thuật realtime RT- PCR. Xét nghiệm 16 tác nhân virus gây viêm đường hô hấp - Á cúm Type 1, 2,3,4 - Cúm A/B - Adenovirus - Virus hợp bào hô hấp (RSV A&B) - Rhinovirus (RV A&B) - Enterovirus - Bocavirus - Metapneumoviruse - Beta Coronavirus OC43, MERS-Co V - Alpha Coronavirus 229E/NL63 - Các căn nguyên khuẩn vi khuẩn hay gặp, bao gồm các các vi khuẩn không điển hình như Mycoplasma pneumonia etc. 2. Xét nghiệm 13 tác nhân vi khuẩn gây viêm đường hô hấp - Streptococcus pneumoniae (phế cầu) - Haemophilus influenzae - Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng) - Legionella pneumophila - Moraxella catarrhalis - Mycoplasma pneumoniae - Chlamydophila pneumoniae - Klebsiella pneumoniae - Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh) - Bordetella pertussis (vi khuẩn ho gà) - Acinetobacter baumannii - Mycobacterium tuberculosis/avium (trực khuẩn lao) CNM để nhận kết quả.;;;;;Theo số liệu mới nhất từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ, Tổ chức Y tế Thế giới và các đối tác y tế toàn cầu, ước tính có tới 650.000 ca bệnh tử vong hàng năm có liên quan đến các bệnh về đường hô hấp do cúm theo mùa. Cùng tìm hiểu các thông tin về bệnh cúm mùa và cách phòng tránh bệnh cúm mùa hiệu quả trong bài viết dưới đây. 1. Các thông tin cơ bản về bệnh cúm mùa Cúm mùa là một bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus cúm lưu hành trên thế giới. Cúm có thể lây lan nhanh chóng giữa người với người khi người nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi, làm phát tán các giọt vi rút vào không khí. Nó cũng có thể lây lan qua bàn tay bị nhiễm virus. Có 4 loại virus cúm là virus cúm A, B, C và D. Trong đó virus cúm A và B lưu hành và gây dịch bệnh cúm theo mùa. – Virus cúm A còn được phân thành các nhóm dựa trên sự kết hợp của các protein trên bề mặt của virus. Hiện chủng virus đang lưu hành ở người là virus cúm A/H1N1, A/H3N2. A/H1N1 còn được viết là A(H1N1)pdm09 vì chủng virus này đã gây ra đại dịch vào năm 2009 và thay thế virus A/H1N1 trước đó (đã lưu hành trước năm 2009). – Virus cúm B được chia thành các dòng là virus cúm loại B thuộc dòng B/Yamagata hoặc B/Victoria. – Virus cúm C được phát hiện ít thường xuyên hơn và thường gây nhiễm trùng nhẹ, không ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng – Virus cúm D chủ yếu ảnh hưởng đến gia súc, được biết đến là không có khả năng lây nhiễm hoặc gây bệnh ở người. Bệnh cúm mùa gia tăng vào giai đoạn thời tiết chuyển mùa 1.2 Triệu chứng đặc trưng Cùm mùa được đặc trưng bởi sự khởi phát đột ngột của sốt, ho (thường là khô), nhức đầu, đau cơ và khớp, khó chịu nghiêm trọng (cảm thấy không khỏe), đau họng và sổ mũi. Cơn ho có thể diễn ra ngày càng nghiêm trọng và có thể kéo dài từ hai tuần trở lên. Hầu hết người nhiễm bệnh sẽ phục hồi trong vòng một tuần mà không cần chăm sóc y tế. Tuy nhiên, cúm có thể gây bệnh diễn biến nặng hoặc tử vong, đặc biệt ở những nhóm có nguy cơ cao bao gồm những người còn rất trẻ, người già, phụ nữ mang thai, nhân viên y tế và những người mắc bệnh hiểm nghèo. Cúm có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của các bệnh lý mạn tính khác. Trong trường hợp nặng, bệnh cúm có thể dẫn đến viêm phổi, nhiễm trùng huyết. Do đó người bệnh khi có các triệu chứng nghiêm trọng, không thuyên giảm nên nhanh chóng đến viện thăm khám và kiểm tra. Những người có nguy cơ mắc bệnh cúm theo mùa nghiêm trọng nhất là: – Bất kỳ giai đoạn nào của phụ nữ mang thai – Trẻ em dưới 5 tuổi – Những người trên 65 tuổi – Người mắc các bệnh mạn tính như HIV/AIDS, hen suyễn, bệnh tim, phổi và đái tháo đường… – Những người có nguy cơ cao tiếp xúc với bệnh cúm, bao gồm cả nhân viên y tế. 2. Con đường lây truyền của cúm mùa Cúm theo mùa lây lan dễ dàng, lây truyền nhanh chóng ở những khu vực đông người như trường học, viện dưỡng lão… Khi người nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi, các giọt bắn chứa virus sẽ phát tán vào không khí và có thể lây nhiễm cho những người ở gần. Virus cũng có thể lây lan qua bàn tay bị nhiễm virus cúm khi đưa lên mắt, mũi, miệng. Để ngăn ngừa lây truyền, người dân nên che miệng, mũi bằng khăn giấy khi ho và rửa tay thường xuyên. Che miệng, mũi bằng khăn giấy khi ho và hắt hơi đúng cách Ở vùng khí hậu ôn đới, dịch cúm theo mùa thường xảy ra mạnh vào mùa đông, trong khi ở vùng nhiệt đới, cúm có thể xảy ra quanh năm, khiến dịch bùng phát bất thường hơn. Thời tiết giao mùa, nhiệt độ thay đổi đột ngột, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn… khiến những người sức khỏe yếu, hoặc không thích nghi kịp sẽ dễ mắc bệnh. Ngoài ra, điều kiện thời tiết này cũng là yếu tố thuận lợi để vi khuẩn, virus phát triển và lây lan, làm tăng nguy cơ mắc bệnh của con người, nhất là đối với bệnh cúm, viêm phế quản, viêm phổi… Thời gian từ khi nhiễm bệnh đến khi phát bệnh, được gọi là thời gian ủ bệnh, là khoảng 2 ngày, có thể dao động từ 1-4 ngày. 3. Khuyến cáo phòng tránh bệnh cúm mùa theo WHO 3.1 Phòng bệnh bằng tiêm chủng Giải pháp phòng bệnh cúm/ virus cúm hiệu quả nhất là tiêm phòng. Khả năng miễn dịch do tiêm chủng suy giảm theo thời gian nên việc tiêm phòng hàng năm được khuyến khích để bảo vệ cơ thể chống lại bệnh cúm. Tiêm chủng đặc biệt quan trọng đối với những người có nguy cơ cao bị biến chứng cúm và những người sống cùng hoặc chăm sóc những người có nguy cơ cao. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị tiêm chủng hàng năm cho: – Phụ nữ mang thai ở bất cứ giai đoạn nào khi mang thai – Trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi – Người già (trên 65 tuổi) – Người mắc các bệnh lý mạn tính và nhân viên y tế Giải pháp phòng bệnh cúm/ virus cúm hiệu quả nhất là tiêm phòng 3.2 Các biện pháp bảo vệ cá nhân, dự phòng bệnh cúm mùa – Rửa tay thường xuyên, làm sạch và lau khô tay đúng cách. Sử dụng xà phòng và nước ấm, rửa tay ít nhất 20 giây, đặc biệt sau khi tiếp xúc với bề mặt công cộng. – Vệ sinh mũi họng hàng ngày, che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, sử dụng khăn giấy và vứt bỏ chúng đúng cách. – Thường xuyên thay đổi quần áo, giữ gìn sự sạch sẽ của cơ thể và tóc, giúp giảm khả năng lây nhiễm từ bề mặt. – Chủ động cách ly sớm những người cảm thấy không khỏe, sốt và có các triệu chứng, biểu hiện nghi ngờ bệnh cúm. – Nếu có người trong gia đình hoặc người xung quanh bạn có triệu chứng cúm, tránh tiếp xúc gần để ngăn chặn vi khuẩn lây nhiễm. Đeo khẩu trang có thể làm giảm sự lây lan của virus cúm. – Tránh chạm vào mắt, mũi hoặc miệng của một người, đặc biệt là những người đang có biểu hiện của bệnh vì đây là cổng vào chính cho virus. – Giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ dinh dưỡng, uống đủ nước, thực hiện tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức đề kháng, khả năng phòng ngự của cơ thể.;;;;;Những ngày qua, nhu cầu tìm hiểu về bệnh cúm A, phân biệt cúm A và các loại cúm khác đang nhận được sự quan tâm của nhiều người. Lí do là mặc dù vẫn được biết đến như một loại cúm mùa, song bệnh hiện đang bùng phát mạnh với nhiều điểm bất thường, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có dấu hiệu phức tạp trở lại. 1. Điểm giống nhau giữa bệnh cúm thông thường và cúm A Trước khi phân biệt cúm A và các loại cúm khác, hãy cùng tìm hiểu những nét giống nhau cơ bản của chúng. Về nguyên nhân gây bệnh Đều là một trong những bệnh thuộc loại nhiễm trùng ở đường hô hấp mà thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi nhất để bệnh bùng phát với nguyên nhân do virus. Virus cúm thường được phân ra ba nhóm với tên: A, B, C. Về triệu chứng Thường biểu hiện ở một số dấu hiệu điển hình, cụ thể: Sốt, ớn lạnh. Cơ đau nhức, đau đầu. Cơ thể xuất hiện dấu hiệu mệt mỏi. Nghẹt mũi, chảy nước mũi. Hắt hơi, đau họng, ho. Có thể đau bụng và buồn nôn. Về con đường lây lan Chủ yếu trực tiếp từ người sang người khi virus có trong dịch mũi hoặc họng của người bệnh theo giọt bắn ra ngoài trong quá trình nói chuyện hay hắt hơi, ho hoặc qua lây nhiễm gián tiếp từ vật có virus sang cho người. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, việc nhiễm bệnh có thể xảy ra với bất kỳ ai, đặc biệt trong các môi trường tập trung đông người hay điểm sinh hoạt công cộng sẽ là điều kiện rất thuận lợi cho virus phát tán. 2. Phân biệt cúm A và các loại cúm khác Mặc dù đều có nguyên nhân gây bệnh do virus song nếu như cúm thông thường có triệu chứng đa số là nhẹ, nhanh khỏi và thường không gây nguy hiểm thì cúm A rất khó kiểm soát do tiến triển nhanh và dễ gây các biến chứng. Triệu chứng chứng thường gặp khi nhiễm cúm: Virus cúm thường gây ra triệu chứng điển hình như: Mũi bị nghẹt, chảy nước mũi nhiều. Hắt hơi nhiều. Nhức đầu, cơ thể mệt mỏi. Có thể đau họng và ho. Hơi sốt. Cúm B Là loại bệnh khá lành tính, không lây lan thành đại dịch với các triệu chứng xảy ra trên toàn thân và đường hô hấp giống như cảm cúm thông thường. Bệnh chỉ có thể lây từ người sang người và không có nhiều chủng. Đa số người bị cúm B sau vài ngày sẽ khỏi nếu nghỉ ngơi, ăn uống khoa học mà không cần phải điều trị, trừ số ít trường hợp có sẵn bệnh nền nguy hiểm. Cúm C Bệnh này có mức độ nguy hiểm thấp nhất trong các loại cúm với các triệu chứng giống như cảm lạnh ở dạng nhẹ, ít gây ra cảm giác khó chịu và cũng không tác động quá lớn đến sinh hoạt. Giống như cúm B, cúm C cũng không gây nên đại dịch. Cúm A Cúm A là type cúm gây nhiều triệu chứng và có thể phát triển thành đại dịch cũng như tiến triển nguy hiểm ở những bệnh nhân có sức đề kháng kém. Những tổ hợp khác nhau của hai kháng nguyên ở vỏ của virus cúm là H và N tạo nên các type khác nhau của virus cúm A. Trong đó có một số chủng phổ biến gồm: H1N1, H3N2, H5N1 và H7N9. Đây là loại virus có khả năng biến đổi nhanh để tạo thành biến chủng khác nhau qua các mùa, đặc biệt khi chúng gặp một số điều kiện thuận lợi như sống gần gia cầm hay vật nuôi như gà, lợn. Triệu chứng của bệnh có thể gần giống như cúm thông thường, cũng có thể nghiêm trọng hơn, đó là: Sốt cao với thời gian có thể kéo dài 1 tuần hoặc thậm chí 2 tuần với người có sức khỏe yếu. Đau nhức đầu và cơ thể, mệt mỏi kéo dài, chân tay có thể cảm giác tê bì. Cổ họng sưng đau, ho. Nghẹt mũi, chảy nước mũi. Có thể đau bụng và buồn nôn. Bệnh có thể tự khỏi nhưng cũng có nguy cơ trở nên rất trầm trọng, đe dọa tính mạng, đặc biệt với trẻ em, người cao tuổi hay phụ nữ có thai. Nếu nặng, bệnh thường dẫn tới khó thở, viêm phế quản, viêm phổi, suy hô hấp. Với trẻ em, khi bệnh diễn tiến tới mức nghiêm trọng có thể khiến trẻ bỏ bú, bỏ ăn, rơi vào trạng thái li bì, co giật. Việc lây lan từ vật nuôi như lợn, ngựa, gia cầm sang cho người hoặc gián tiếp qua dùng chung đồ dùng với người bệnh hoặc chạm vào đồ vật có virus rồi đưa lên mắt, mũi, miệng cũng khá phổ biến ở cúm A. Nguyên nhân là do khả năng tồn tại của virus này trong môi trường rất lâu và thời gian ủ bệnh cũng dài hơn cúm thông thường. 3. Khi thấy triệu chứng kéo dài, nhất là với những người có bệnh nền thì nên tìm đến sự tư vấn cũng như hướng dẫn từ bác sĩ. Ngoài ra, để nhanh khỏi, người bệnh cần lưu ý: Chú trọng việc nghỉ ngơi, củng cố sức đề kháng, sức khỏe qua việc ăn uống đủ chất, uống nhiều nước ấm, tránh đồ lạnh, khó tiêu hóa. Nếu sốt cao thì sử dụng thuốc hạ sốt theo chỉ định, không lạm dụng việc uống kháng sinh. Giữ chỗ ở thoáng mát, sạch sẽ. Sử dụng nước muối súc miệng, họng để giảm sưng và vệ sinh. Với cúm A, hiện thuốc đặc trị vẫn chưa có, với các trường hợp bệnh nhẹ có thể nghỉ ngơi, điều trị tại nhà như với cúm thông thường. Tuy nhiên, nên thực hiện thêm các biện pháp sau: Người bệnh cần được cách ly hoặc hạn chế tiếp xúc, đặc biệt là nơi công cộng, tránh lây cho người khác. Tốt nhất là nên bố trí phòng ở, nhà vệ sinh, nhà tắm riêng. Hầu hết những người bị mắc virus cúm đều có nguy cơ tái nhiễm khi tiếp xúc với các nguồn lây bệnh. Nguyên nhân do khả năng miễn dịch suy giảm và virus lại liên tục có sự biến đổi theo thời gian. Chính vì vậy, việc phòng ngừa nên được chú trọng: Về ăn uống và dinh dưỡng: thực hiện chế độ hợp lý với mục tiêu tăng sức khỏe, đề kháng. Chế độ sinh hoạt khoa học, chú ý tập luyện thể dục thể thao. Giữ gìn vệ sinh cho cá nhân cũng như môi trường xung quanh: rửa tay, đeo khẩu trang, dọn dẹp, khử khuẩn vật dụng sinh hoạt. Những thời điểm hoặc nơi đang xuất hiện dịch bệnh, hạn chế tụ tập đông người. Tiêm vắc xin phòng bệnh, đặc biệt những người có sức khỏe hoặc miễn dịch kém. Hiện nay ở Việt Nam có một số loại vắc xin như Influvac Tetra, Ivacflu-S và Vaxigrip Tetra phòng một số chủng, dành cho người lớn và trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên. Trung tâm Xét nghiệm của Bệnh viện đã tiếp nhận nhiều mẫu xét nghiệm virus cúm A/B/H1N1. Các chuyên gia, bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên về chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, vận động với các ca nhiễm cúm nhẹ, có thể tự điều trị tại nhà. Với những ca nặng, bác sĩ sẽ tư vấn hướng điều trị tích cực, hiệu quả cho từng trường hợp.
question_63787
TOP nguyên nhân gây ung thư buồng trứng nổi bật
doc_63787
Biết được những nguyên nhân gây bệnh ung thư buồng trứng là một trong số các yếu tố quan trọng để phụ nữ phòng tránh và ngăn ngừa nguy cơ mắc phải căn bệnh này từ sớm đồng thời thiết lập lối sống, thói quen tốt để bảo vệ sức khỏe. Dưới đây sẽ những nguyên nhân gây ung thư buồng trứng điển hình người bệnh cần biết. 1.Khái niệm ung thư buồng trứng 1.1 Buồng trứng và ung thư buồng trứng Buồng trứng là một trong các cơ quan sinh sản của phụ nữ, mỗi phụ nữ sẽ có 2 bên buồng trứng nằm trong khung chậu. Buồng trứng có chức năng sản xuất ra trứng và tham gia vào thụ tinh, sản xuất nội tiết tố nữ gồm estrogen và progesterone nhằm tác động đến cơ thể phụ nữ, chu kì kinh nguyệt và quá trình mang thai. Ung thư buồng trứng hình thành từ khối u ác tính hay chính là những khối u bất thường phân chia và phát triển quá mức cơ thể kiểm soát được. Các tế bào ung thư này có thể di chuyển sang các khu vực khác xa hơn và và phá hủy các cơ quan chúng đi qua, ban đầu là các cơ quan gần, sau đó là rất nhiều các cơ quan khắp cơ thể. Ung thư buồng trứng hình thành khi các tế bào ác tính hình thành và sản sinh khó kiểm soát Bệnh ung thư buồng trứng là bệnh lý nguy hiểm đang đe dọa tính mạng của hàng ngàn phụ nữ trên thế giới. Căn bệnh này thường gặp ở phụ nữ trung niên, tuy nhiên gần đây căn bệnh này ngày càng trẻ hóa. Loại ung thư này có thể biến thể theo 3 dạng như sau: – Ung thư biểu mô buồng trứng: tế bào ung thư từ bề mặt buồng trứng, đây cũng là ung thư phổ biến nhất. – Ung thư tế bào mầm: ung thư xuất phát từ tế bào sản xuất ra trứng. – Ung thư buồng trứng: xuất phát ở các tế bào mô nâng đỡ buồng trứng. 1.2 Những triệu chứng điển hình của bệnh ung thư buồng trứng Giống như rất nhiều bệnh lý ung thư khác, ung thư buồng trứng thường không có nhiều dấu hiệu ban đầu nên người bệnh thường bỏ lỡ cơ hội điều trị tốt nhất. Căn bệnh này có những dấu hiệu nhận biết bao gồm: – Người bệnh bị khó chịu, bị đau bụng dưới – Tiêu hóa bị rối loạn với các biểu hiện như: buồn nôn, táo bón… – Đi tiểu nhiều lần do áp lực tới bàng quang lớn – Cảm giác đầy bụng hoặc không ngon miệng thường xuyên – Cân nặng thay đổi thất thường: tăng hoặc giảm liên tục… – Chảy máu âm đạo sau khi quan hệ, mãn kinh hoặc giữa kì kinh nguyệt… 1.3 Các giai đoạn của bệnh ung thư buồng trứng Bệnh ung thư buồng trứng được chia thành hai giai đoạn gồm: Giai đoạn 1: Giai đoạn này khối u mới chỉ giới hạn trong buồng trứng hoặc trong ống dẫn trứng nên không di căn sang các cơ quan khác. – Giai đoạn 1A: ung thư nằm trong buồng trứng hoặc trong ống dẫn trứng. – Giai đoạn 1B: ung thư nằm cả trong buồng trứng hoặc trong ống dẫn trứng nhưng không xa hơn. – Giai đoạn 1C: ung thư ở trong buồng trứng hoặc ống dẫn trứng nhưng đã phá vỡ cấu trúc của buồng trứng để di chuyển ra ngoài. Giai đoạn 2: Giai đoạn này tế bào ung thư đã lan rộng đến nhiều cơ quan khác trong khung chậu: – Giai đoạn 2A: Ung thư có thể lan tới tử cung hoặc ống dẫn trứng – Giai đoạn 2b: Ung thư di căn sang các cơ quan lân cận và làm ảnh hưởng đến chức năng các cơ quan này. Phát hiện và điều trị sớm ung thư buồng trứng giúp người bệnh điều trị hiệu quả và nắm bắt cơ hội điều trị tốt nhất. Thăm khám và điều trị sớm với chuyên gia giúp người bệnh phát hiện và điều trị sớm ung thư buồng trứng 2. Nguyên nhân gây ung thư buồng trứng điển hình 2.1 Những nguyên nhân khách quan gây ung thư buồng trứng – Người thân trong gia đình có người từng bị ung thư: Nhiều loại ung thư có tỉ lệ nhất định di truyền, trong đó có ung thư buồng trứng. Nếu trong họ hàng có người bị bệnh ung thư thì khả năng mắc ung thư cao hơn so với người bình thường khác. Nhóm nguy cơ cao có thể mắc bệnh ung thư thì cần thăm khám sức khỏe định kỳ để phòng ngừa và chủ động dự phòng sớm. – Chế độ ăn uống và sinh hoạt: Nhiều người có thói quen ăn đồ chiên rán, đồ ăn nhanh, uống đồ uống có ga, nước ngọt hoặc các chất kích thích có thể dẫn tới tình trạng béo phì và tăng nguy cơ gây ung thư. Ngoài ra nếu chế độ ăn uống sinh hoạt không điều độ, ngủ ít thức khuya nhiều, quan hệ tình dục không an toàn cũng có thể dẫn tới ung thư buồng trứng. – Sử dụng những loại thuốc làm ảnh hưởng đến nội tiết: Khi sử dụng các biện pháp hormone thay thế những phụ nữ tiền mãn kinh hoặc sử dụng thuốc kích thích phóng noãn dành cho bệnh nhân hiếm muộn cũng là nguyên nhân dẫn tới ung thư. Đặc biệt, với những trường hợp bệnh nhân sử dụng thuốc tránh thai bừa bãi cũng có thể tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. – Yếu tố về môi trường sống của người bệnh: Ô nhiễm môi trường và hóa chất được sử dụng tràn lan là đề tài nóng trong dư luận, người bệnh tiếp xúc với môi trường có nguồn nước ô nhiễm, không khí nhiều khói bụi, thực phẩm bẩn… là nguyên nhân dẫn tới mắc phải nhiều căn bệnh, trong đó có ung thư buồng trứng. Bên cạnh đó, những phụ nữ làm việc trong môi trường độc hại, môi trường có hóa chất hoặc sử dụng bao cao su, giấy vệ sinh kém chất lượng cũng làm tăng nguy cơ mắc phải ung thư buồng trứng. Môi trường sống độc hại cũng có thể là yếu tố tăng nguy cơ gây ung thư buồng trứng 2.2 Những nguyên nhân chủ quan gây ung thư buồng trứng Những nguyên nhân chủ quan làm tăng nguy cơ hình thành và phát triển ung thư buồng trứng bao gồm: – Tuổi tác: Khả năng mắc phải ung thư buồng trứng sẽ tăng dần theo độ tuổi. Căn bệnh này thường gặp ở độ tuổi trung niên tuy nhiên gần đây đang có dấu hiệu trẻ hóa khi nhiều bệnh nhân còn rất trẻ nhưng đã mắc phải căn bệnh này. – Nhân tố về thai sản: Tỉ lệ phụ nữ hiếm muộn và vô sinh mắc ung thư buồng trứng sẽ cao hơn so với phụ nữ sinh đẻ bình thường. – Các bệnh lý trong buồng trứng: Đây là một trong những nguyên nhân gây bệnh ung thư buồng trứng phổ biến hàng đầu, những phụ nữ từng gặp phải các tình trạng như: chửa trứng, bệnh buồng trứng đa nang, u xơ… thì tỉ lệ mắc ung thư buồng trứng sẽ cao hơn so với những bệnh nhân khỏe mạnh khác. Trên đây là “điểm danh” những nguyên nhân gây bệnh ung thư buồng trứng điển hình, người bệnh hãy chủ động phòng tránh để giảm nguy cơ mắc bệnh nhé!
doc_32223;;;;;doc_27909;;;;;doc_46159;;;;;doc_57613;;;;;doc_17461
Nguyên nhân gây bệnh ung thư buồng trứng được cho là do đột biến gen, sử dụng liệu pháp thay thế hormone trong thời gian dài, không sinh con, bị lạc nội mạc tử cung, vv… Ung thư buồng trứng là một trong những bệnh ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ. Ung thư bắt đầu với sự thay đổi (đột biến) trong cấu trúc của DNA của tế bào, làm cho các tế bào tăng trưởng và sinh sản mất kiểm soát, tạo ra một khối u. Trong ung thư buồng trứng, các tế bào trong buồng trứng bắt đầu thay đổi và phát triển bất thường. Nếu ung thư không được phát hiện ở giai đoạn đầu, nó có thể lây lan tới vùng bụng và xương chậu, bao gồm các bộ phận khác của hệ thống sinh sản nữ. Nguyên nhân và yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư buồng trứng: Người ta vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác của ung thư buồng trứng nhưng một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh, bao gồm: Tuổi tác Nguy cơ ung thư buồng trứng tăng theo độ tuổi, với hầu hết các trường hợp xảy ra sau thời kỳ mãn kinh. Hơn 80% trường hợp ung thư buồng trứng xảy ra ở phụ nữ trên 50 tuổi. Lịch sử gia đình Đột biến gen BRCA1 và BRCA2 cũng là nguyên nhân có thể gây bệnh ung thư buồng trứng. Nếu bạn có hai hay nhiều người thân gần gũi (mẹ, chị em gái hay con gái) đã mắc bệnh ung thư buồng trứng hoặc ung thư vú, nguy cơ đối với các bệnh này của bạn cũng gia tăng. Nếu người thân của bạn mắc bệnh ung thư trước tuổi 50, nhiều khả năng đó là kết quả của một gen bị lỗi di truyền. BRCA1 và BRCA2 là gen đột biến có liên quan đến bệnh ung thư buồng trứng và ung thư vú. Tuy nhiên, có người thân bị ung thư buồng trứng không thể khẳng định chắc chắn rằng bạn có gen đột biến di truyền. Chỉ 10% trường hợp ung thư buồng trứng gây ra bởi gen đột biến. Bạn có một nguy cơ cao có đột biến gen nếu: Sự rụng trứng và khả năng sinh sản Khi trứng được phát hành vào hệ thống sinh sản, bề mặt của trứng phải phá vỡ để trứng thoát ra ngoài. Quá trình rụng trứng nhiều lần khiến cho bề mặt của buồng trứng có nguy cơ bị hư hỏng và cần sửa chữa. Quá trình sữa chữa này có thể dẫn tới sự sai sót, làm cho các tế bào tăng trưởng bất thường. Đây là lý do tại sao dùng thuốc tránh thai hàng ngày, hoặc sinh con nhiều lần, cho con bú có thể làm giảm nguy cơ ung thư buồng trứng, bởi nó giúp hạn chế số lần trứng rụng. Tương tự, không sinh con có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. Liệu pháp thay thế hormone (HRT) Sử dụng liệu pháp thay thế hormone có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. Phụ nữ dùng liệu pháp thay thế hormone (HRT) đã được chứng minh là gia tăng nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng. Tuy nhiên, nếu ngừng sử dụng HRT, sau năm nă, rủi ro sẽ giảm về mốc ban đầu. Lạc nội mạc tử cung Những người bị lạc nội mạc tử cung cũng có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng bởi khi bị lạc nội mạc tử cung, các tế bào thường lót tử cung phát triển ở nơi khác trong cơ thể. Những tế bào này có thể gây chảy máu tại các khu vực khác trong suốt chu kỳ, nhưng không thể thoát được ra ngoài cơ thể, dẫn tới sưng, đau và chảy máu tại khu vực đó.;;;;;Tuy có tỷ lệ mắc không cao bằng một số bệnh ung thư phụ khoa nhưng ung thư buồng trứng lại đặc biệt nguy hiểm do bệnh ít có biểu hiện ở giai đoạn sớm, đến khi rầm rộ đã ở giai đoạn tiến triển hay di căn. Bệnh có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau, không loại trừ nữ giới trẻ tuổi. Tại sao bị ung thư buồng trứng là câu hỏi băn khoăn ở nhiều nữ giới. Thực tế, nguyên nhân chính xác gây bệnh ung thư buồng trứng vẫn chưa được xác định rõ nhưng có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh. 1. Tuổi tác Ung thư buồng trứng có thể gặp ở nhiều độ tuổi, phổ biến ở nữ giới trên 40 tuổi Ung thư buồng trứng có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau, có trường hợp nữ giới chỉ 20 tuổi đã phát hiện bệnh. Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, nguy cơ mắc ung thư buồng trứng tăng theo độ tuổi, thường ở nữ giới trên 40 tuổi. Khoảng 50% bệnh nhân ung thư buồng trứng được chẩn đoán ở độ tuổi ngoài 63 tuổi. 2. Thừa cân, béo phì Một nghiên cứu tại Anh chỉ ra, nữ giới thừa cân trong độ tuổi 50 – 71 tuổi có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn những phụ nữ cùng tuổi có cân nặng bình thường lên tới 80%. 3. Sinh con đầu lòng muộn, không mang thai Nữ giới sinh con đầu lòng sau 35 tuổi, không mang thai có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn những người bình thường. 4. Tiền sử gia đình có người mắc ung thư buồng trứng, ung thư vú Ung thư buồng trứng không di truyền nhưng các đột biến gen gây ung thư có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, làm tăng nguy cơ ung thư. Yếu tố này chiếm khoảng 5 – 10% ca mắc. 5. Thời gian nuôi con bằng sữa mẹ ít Dù chưa rõ ràng nhưng nhiều nghiên cứu cho biết, nữ giới có thời gian nuôi con bằng sữa mẹ ít, dưới 7 tháng có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao gấp khoảng 3 lần so với những phụ nữ có thời gian cho con bú trên 1 năm… Ung thư buồng trứng rất nguy hiểm, đa số biểu hiện muộn và dễ bị nhầm lẫn với nhiều triệu chứng đường tiêu hóa. Chính vì vậy, khám sức khỏe, tầm soát ung thư buồng trứng định kì luôn được các bác sĩ khuyến khích, đặc biệt là những người có nguy cơ mắc bệnh cao. Tầm soát ung thư buồng trứng luôn được các bác sĩ khuyến khích;;;;;Có kinh nguyệt quá sớm (trước 12 tuổi) hoặc mãn kinh muộn, không sinh con hoặc sinh con đầu lòng muộn, vv… là những nguyên nhân gây ung thư buồng trứng mà có thể nhiều chị em không biết. Nguyên nhân gây ung thư buồng trứng cho tới nay vẫn chưa được biết đến, nhưng các nhà khoa học cho rằng, một số yêu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, có một hay nhiều yếu tốt nguy cơ không có nghĩa là bạn sẽ mắc bệnh, và ngược lại, nhiều trường hợp bị ung thư buồng trứng mà không có yếu tố nguy cơ nào. Những nguyên nhân gây ung thư buồng trứng có thể bạn chưa biết: Tình trạng sinh nở và kinh nguyệt Nguyên nhân gây ung thư buồng trứng chưa được xác định chính xác, nhưng một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh, như phụ nữ không sinh con, sinh con đầu lòng muộn, hoặc vô sinh, vv… Phụ nữ không sinh con, có kinh nguyệt trước 12 tuổi hoặc mãn kinh muộn có thể là những nguyên nhân gây ung thư buồng trứng. Theo các nhà nghiên cứu, số lượng chu kỳ kinh nguyệt của một phụ nữ quá dài có liên quan đến nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng. Tiền sử gia đình Người có tiền sử gia đình mắc ung thư buồng trứng, ung thư đại tràng hoặc ung thư vú, có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn những người khác. Đột biến gen Có độ biến BRCA 1 và 2 làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. Gen đột biến BRCA1 và BRCA2 được xem là nguyên nhân gây ung thư buồng trứng quan trọng, thậm chí còn tăng nguy cơ phát triển ung thư vú. Gen BRCA1 và BRCA2 sản xuất protein ức chế khối u. Phụ nữ có gen BRCA1 đột biến có nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng nhiều hơn 40% so với các phụ nữ khác. Những phụ nữ có đột biến gen BRCA2 có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 10-20% so với người bình thường. Tuổi tác Phụ nữ trên 50 tuổi có nguy cơ cao bị ung thư buồng trứng. Khoảng 50% số phụ nữ bị ung thư buồng trứng được chẩn đoán ở độ tuổi trên 60. Điều đó không có nghĩa là ung thư buồng trứng không xảy ra ở người trẻ tuổi, tuy nhiên tỷ lệ những người mắc bệnh dưới 40 tuổi ít hơn. Một số loại thuốc Sử dụng liệu pháp thay thế hormone sau mãn kinh cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. Những phụ nữ dùng liệu pháp thay thế hormone sau mãn kinh hoặc những người đã sử dụng thuốc vô sinh với liều lượng lớn và trong thời gian dài của thời gian, có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. Các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ khác Một số yếu tố nguy cơ khác làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư buồng trứng bao gồm béo phì, hội chứng buồng trứng đa nang, hút thuốc và sử dụng dụng cụ tử cung. Không có phương pháp tầm soát ung thư buồng trứng hiệu quả. Những người có nhiều yếu tố nguy cơ nên đến gặp bác sĩ. Bác sĩ sẽ khám phụ khoa, siêu âm kiểm tra các cơ quan để phát hiện bất thường. Xét nghiệm máu cũng có thể được tiến hành để kiểm tra tìm kiếm các protein trong máu. Những người bị ung thư buồng trứng thường có mức độ cao của một số protein trong máu.;;;;;Ung thư buồng trứng liên quan đến sự phát triển ác tính, phát sinh từ các bộ phận khác nhau của các buồng trứng – một phần trong hệ thống cơ quan sinh sản ở nữ. Ung thư buồng trứng có thể gặp ở nhiều nữ giới độ tuổi khác nhau, từ trẻ chưa dậy thì đến người già mãn kinh. Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, nguy cơ ung thư buồng trứng tăng theo độ tuổi, phụ nữ sau mãn kinh chiếm tỷ lệ lớn hơn. Có khoảng ½ số ca mắc ung thư buồng trứng được chẩn đoán ở độ tuổi ngoài 63 tuổi. Nguyên nhân gây ra bệnh ung thư buồng trứng Thực tế, nguyên nhân gây ra bệnh ung thư buồng trứng là gì vẫn chưa được xác định rõ ràng nhưng có rất nhiều yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh, bao gồm cả những yếu tố có thể kiểm soát và không thể kiểm soát. Cụ thể: Béo phì Nữ giới béo phì có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn những người duy trì cân nặng khỏe mạnh Cũng theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, những nữ giới béo phì, có chỉ số cơ thể (BMI) trên 30 có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn những nữ giới duy trì cân nặng khỏe mạnh trong suốt cuộc đời. Nhiều nghiên cứu chỉ cụ thể rằng béo phì làm tăng khoảng 10% nguy cơ mắc bệnh. Sinh con đầu lòng muộn, không sinh con Những phụ nữ sinh con đầu lòng muộn, sau 35 tuổi có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn những người bình thường. Tiền sử gia đình có người mắc ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư ruột Trong gia đình nếu có mẹ, chị/ em gái hay con gái mắc ung thư buồng trứng thì nguy cơ mắc bệnh của bạn sẽ cao hơn những người khác. Nguy cơ cũng tăng cao nếu tiền sử gia đình có người mắc ung thư vú, ung thư ruột, nguy cơ mắc bệnh cũng tăng. Việc thừa hưởng một số đột biến di truyền như BRCA1, BRCA2 tăng nguy cơ mắc ung thư buồng trứng. Theo Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ, nguy cơ mắc ung thư buồng trứng trong suốt cuộc đời của người mang gen BRCA1 là 35 – 70%. Với phụ nữ mang gen BRCA2, nguy cơ này là 10 – 30% (trước tuổi 70) Nhiễm Chlamydia Đây là một bệnh lây truyền qua đường tình dục. Một nghiên cứu báo cáo rằng nguy cơ ung thư buồng trứng tăng gấp đôi ở những người bị nhiễm loại vi khuẩn này. Thời gian nuôi con bằng sữa mẹ ít Nhiều nghiên cứu cho biết, những người có thời gian nuôi con bằng sữa mẹ ít, dưới 7 tháng có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao gấp khoảng 3 lần so với những người bình thường. Ung thư buồng trứng phát hiện sớm cho tiên lượng tốt, cơ hội điều trị cao. Điều trị ung thư giai đoạn này cũng ít xâm lấn hơn. Tầm soát ung thư buồng trứng định kì giúp phát hiện ung thư buồng trứng sớm;;;;; 1. Khái quát chung về ung thư buồng trứng Ung thư buồng trứng là tình trạng các tế bào trong buồng trứng phát triển bất thường rồi tạo thành các khối u ác tính ở một hoặc cả hai buồng trứng. Nếu không phát hiện và có biện pháp điều trị kịp thời, tế bào ung thư sẽ lan rộng sang các mô và cơ quan lân cận. Lúc này, chức năng hoạt động của buồng trứng sẽ bị ảnh hưởng, bao gồm sản xuất nội tiết tố, sản xuất ra các tế bào trứng, đặc biệt là khả năng mang thai. Trong trường hợp ung thư buồng trứng vẫn tiếp tục phát triển đến giai đoạn muộn thì tế bào ung thư có thể di căn xa, thông qua đường máu hoặc qua các hạch bạch huyết đến các bộ phận khác trên cơ thể và gây ung thư thứ phát tại những bộ phận này. Hiện nay, ung thư buồng trứng được phân thành 3 loại: – Ung thư có nguồn gốc từ các tế bào nằm trên bề mặt buồng trứng. – Ung thư có nguồn gốc từ các tế bào có chức năng sản xuất ra trứng. – Ung thư có nguồn gốc từ các tế bào mô giúp nâng đỡ buồng trứng. Ung thư buồng trứng phát triển thành 4 giai đoạn, cụ thể như sau: – Giai đoạn 1: Khối u chỉ tồn tại trong buồng trứng hoặc ống dẫn trứng, chưa xâm lấn nơi khác. – Giai đoạn 2: Buồng trứng, ống dẫn trứng vẫn là nơi khối u trú ngụ. Tuy nhiên, chúng bắt đầu lan sang một số cơ quan lân cận nằm trong xương chậu. – Giai đoạn 3: Khối u lớn dần, kích thước trên 2cm và lan ra ngày càng rộng hơn, thậm chí có thể di căn đến gan hay lá lách. – Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn cuối cùng của ung thư buồng trứng, khối u đã di căn tới hàng loạt cơ quan xa buồng trứng như gan, lá lách, phổi, não,… Xác định giai đoạn phát triển của ung thư sẽ giúp bác sĩ có căn cứ xây dựng phác đồ điều trị hiệu quả Ung thư buồng trứng khó phát hiện ngay từ những giai đoạn đầu nên bạn cần lưu ý những dấu hiệu dưới đây để có thể nhận diện bệnh càng sớm càng tốt: – Có triệu chứng rối loạn tiêu hóa, điển hình như buồn nôn, táo bón, tiêu chảy,… – Cảm thấy chán ăn kéo dài, dễ no dù ăn rất ít – Đầy hơi, chướng bụng liên tục trong vài tuần – Tiểu nhiều hoặc ít hơn bình thường, bị đau khi đi tiểu – Luôn cảm thấy cơ thể không có sức lực, mệt mỏi – Cân nặng đột ngột giảm không rõ nguyên nhân – Đau âm đạo, kèm theo chảy máu bất thường – Chảy máu nhỏ giọt, rải rác giữa các chu kì kinh nguyệt – Bị đau khi quan hệ tình dục – Đau lưng, đau vùng chậu không rõ nguyên nhân Hiện nay, chưa có một đáp án chính xác nào cho câu hỏi nguyên nhân ung thư buồng trứng do đâu. Tuy nhiên, một số yếu tố đã được các chuyên gia chứng minh là có thể làm gia tăng nguy cơ mắc phải căn bệnh này. Các yếu tố đó bao gồm: 3.1. Tuổi tác Gần như các trường hợp được chẩn đoán mắc ung thư buồng trứng đều ở độ tuổi sau mãn kinh, 80% trong số đó là những phụ nữ trên 50 tuổi. 3.2. Thừa cân, béo phì Các chuyên gia đã thực hiện nhiều nghiên cứu, kết quả chỉ ra rằng: những người thừa cân hay bị béo phì có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn so với người có cân nặng bình thường. Nên duy trì cân nặng ở mức hợp lý để loại bỏ nguy cơ mắc phải các bệnh như ung thư buồng trứng 3.3. Phụ nữ không cho con bú hoặc không sinh con Quá trình mang thai và cho con bú có thể giúp trì hoãn thời gian rụng trứng, đồng thời làm giảm nồng độ estrogen – một loại hormone sinh dục nữ trong buồng trứng. Trên thực tế, quá trình rụng trứng diễn ra càng thường xuyên thì khả năng hình thành nên các tế bào đột biến có khả năng phát triển thành ung thư càng cao. Đây chính là lý do phụ nữ không sinh con và không cho con bú thường dễ mắc ung thư buồng trứng hơn. 3.4. Kinh nguyệt xuất hiện quá sớm hoặc mãn kinh muộn Tình trạng kinh xuất hiện kinh nguyệt từ quá sớm hoặc thời điểm mãn kinh quá muộn ở một số người cũng khiến cho đối tượng này có nguy cơ mắc phải ung thư buồng trứng cao hơn những người khác. Người có kinh nguyệt sớm hoặc mãn kinh muộn nên chú ý tới các dấu hiệu bất thường liên quan đến buồng trứng 3.5. Tiền sử bệnh của bản thân Phụ nữ nếu có tiền sử mắc phải ung thư đại tràng hoặc ung thư vú sẽ dễ có nguy cơ bị ung thư buồng trứng hơn so với người chưa từng mắc. Không chỉ vậy, nếu bạn từng lạm dụng hormone thay thế thì cũng có nguy cơ cao hơn về ung thư buồng trứng. 3.6. Tiền sử của gia đình Nếu bạn có mẹ, chị/em gái hay con gái ruột,… đã từng bị ung thư buồng trứng thì bạn cũng có nguy cơ mắc căn bệnh này cao hơn những gia đình không có ai mắc bệnh. 3.7. Lạm dụng thuốc kích thích phóng noãn Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, sử dụng các loại thuốc kích thích phóng noãn có thể tác động đến khả năng gây ra ung thư buồng trứng. Tuy nhiên vẫn cần thêm các nghiên cứu khác mới khẳng định được tính chính xác của vấn đề này. 3.8. Sử dụng bột Talc Bột Talc là một khoáng chất dạng bột mịn, không mùi và có màu trắng. Thành phần của loại bột này bao gồm magie, silic và oxy. Có thể dễ dàng tìm thấy bột Talc trong các loại mỹ phẩm hay phấn rôm trẻ em và một số sản phẩm tiêu dùng khác. Nếu cơ quan sinh dục nữ thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với hợp chất này thì rất có thể sẽ thúc đẩy quá trình hình thành các khối u trong buồng trứng. 3.9. Điều trị thay thế hormon sinh dục nữ Điều trị thay thế hormon estrogen sau thời kì mãn kinh cũng làm tăng nguy cơ mắc phải ung thư buồng trứng. Do đó bạn cần trao đổi với bác sĩ trước khi quyết định thực hiện phương pháp này.
question_63788
Tai biến mạch máu não được điều trị thế nào?
doc_63788
Tai biến mạch máu não được điều trị kịp thời có thể cứu sống người bệnh và hạn chế biến chứng, giúp người bệnh phục hồi nhanh hơn. Tai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ não là do lượng máu lên não bị ngưng đột ngột gây thiếu máu não. Bệnh có thể khiến một người đang khỏe mạnh gục xuống đột ngột, liệt nửa người, hôn mê, thậm chí dẫn đến tử vong. Tai biến mạch máu não có thể gặp ở bất kỳ ai, tuy nhiên bệnh thường gặp nhất ở người cao tuổi. Tai biến mạch máu não được điều trị kịp thời sẽ giúp nâng cao tiên lượng cho người bệnh. Tai biến mạch máu não do lượng máu lên não bị ngưng đột ngột gây thiếu máu não. 2. Nguyên nhân gây tai biến mạch máu não Thiếu máu não thường xảy ra bởi 2 nguyên nhân: – Do động mạch não bị tắc, mạch máu não bị xơ vữa và làm lòng mạch hẹp dần cản trở dòng máu đi nuôi dưỡng não, mảng xơ vữa động mạch di chuyển từ những vị trí khác đến động mạch não và gây tắc mạch. – Do tăng huyết áp đột ngột gây vỡ mạch máu làm vỡ động mạch não hoặc do dị dạng động mạch não. Tăng huyết áp là nguyên nhân chủ chốt gây xuất huyết não, làm tăng nguy cơ đột quỵ não.Tuy nhiên, không chỉ những người có huyết áp cao, những người có huyết áp thấp cũng có khả năng gây tai biến mạch máu não, trong đó phần lớn là nhồi máu não, chiếm khoảng 30%. Đái tháo đường cũng là một loại bệnh có khả năng làm tăng nguy cơ tai biến mạch máu não. Theo các số liệu thống kê đã cho thấy, thiếu máu não tăng dần theo tuổi, tuổi càng cao càng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đái tháo đường huyết áp thấp. Trong đó những người cao tuổi là nam giới có nguy cơ cao hơn so với nữ giới. Ngoài ra, những người thường xuyên uống rượu, bia, chất gây nghiện (thuốc lá, cà phê, trà đặc,…) cũng nguy cơ tai biến mạch máu não cơn hơn người bình thường. 3. Cách nhận biết cơn tai biến mạch máu não Tai biến mạch máu não nếu phát hiện sớm vẫn có thể chữa được và hạn chế các di chứng sau tai biến. Biểu hiện sớm nhất của tai biến mạch máu não là đau đầu dữ dội, nói khó, miệng méo, nhân trung lệch sang một bên, mắt mờ. Trong cơn tai biến triệu chứng phổ biến gặp là một cánh tay hoặc một chân sẽ dần yếu đi và bị tê liệt, cầm nắm khó khăn, đi đứng không vững, có thể ngã khuỵu đột ngột. Nếu phát hiện người bệnh có triệu chứng đau đột ngột ở cánh tay, một chân, một bên mặt… kèm theo triệu chứng chóng mặt, buồn nôn, nôn, đi lại khó khăn, tiểu không tự chủ…không nên coi thường. Lúc này hãy nghĩ tới cơn tai biến mạch máu não, nhất là đối với những người bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa động mạch hoặc huyết áp thấp mạn tính. Biểu hiện sớm nhất của tai biến mạch máu não là đau đầu dữ dội, nói khó, miệng méo, nhân trung lệch sang một bên, mắt mờ. 4. Di chứng do tai biến mạch máu não Các biến chứng sau đột quỵ nhau tùy thuộc nhiều yếu tố như nguyên nhân gây ra tai biến, thời gian cấp cứu kịp thời, phương pháp điều trị phù hợp hay không… Người bệnh càng được cấp cứu càng sớm thì càng tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm bấy nhiêu. Một số biến chứng do tai biến mạch máu não thường thấy bao gồm: – Phù não – Động kinh – Huyết khối tĩnh mạch sâu – Liệt một bên chân, tay hoặc cả hai bên – Mất khả năng vận động – Rối loạn nuốt – Xẹp phổi – Viêm phổi – Nhồi máu cơ tim – Đau vai – Nhiễm trùng đường tiết niệu – Co cứng cơ – Lo âu, căng thẳng quá mức – Rối loạn giấc ngủ – Trầm cảm Thông thường, cần ít nhất 30 ngày để người bị tai biến mạch máu não hồi phục. Tuy nhiên, một số trường hợp biến chứng này kéo dài vĩnh viễn. Người bệnh chỉ có thể được can thiệp để làm giảm các triệu chứng, nhưng không thể hồi phục hoàn toàn. 5.1. Tiêu chuẩn lâm sàng xác định bệnh Theo Tổ chức Y tế Thế giới, để xác định người bệnh bị tai biến mạch máu não cần 3 tiêu chuẩn lâm sàng sau đây: – Có triệu chứng của thần kinh khu trú – Các biểu hiện bệnh xảy ra đột ngột. – Không bị chấn thương sọ não Nếu có đủ 3 tiêu chuẩn trên, khả năng người bệnh mắc tai biến mạch máu não đến 95-99%. Lúc này, bác sĩ có thể tiến hành chụp não cắt lớp vi tính hay chụp cộng hưởng từ não. Qua các bước chẩn đoán hình ảnh, có thể xác định nguyên nhân tai biến do tắc nghẽn mạch máu hay xuất huyết não để có phương pháp điều trị phù hợp. 5.2. Nguyên tắc điều trị bệnh Nguyên tắc chung để điều trị tai biến, đột quỵ là cấp cứu kịp thời và can thiệp chính xác. Điều này nhằm hạn chế biến chứng và giảm thiểu nguy cơ tử vong cho người bệnh. Khi người bệnh xuất hiện triệu chứng tai biến, cần lập tức gọi xe cấp cứu để đưa người bệnh đến bệnh viện. Ngoài ra, cần lưu ý giữ người bệnh không bị té ngã và đặt người bệnh nằm nghiêng nhằm bảo vệ đường thở. Khi người bệnh xuất hiện triệu chứng tai biến, cần lập tức gọi xe cấp cứu để đưa người bệnh đến bệnh viện. Tuyệt đối không cho bệnh nhân ăn uống gì trước và trong khi đi cấp cứu. Bên cạnh đó, không thân không tự ý điều trị bằng châm cứu, bấm huyệt hay đánh gió… Đồng thời, không nên cho người xảy ra tai biến uống thuốc huyết áp hay các loại thuốc khác. Lúc này, những người xung quanh chỉ nên theo dõi biểu hiện người bệnh có xuất hiện tình trạng co giật, méo miệng, nôn mửa… hay không. Khi đến bệnh viện, các bác sĩ sẽ can thiệp cấp cứu và chẩn đoán bệnh lý mà người bệnh gặp phải.
doc_61549;;;;;doc_20240;;;;;doc_38360;;;;;doc_33581;;;;;doc_54312
Tai biến mạch máu não điều trị cần phải tiến hành kịp thời, đúng cách và phải đạt được mục tiêu giảm thiểu tàn tật và tử vong cho người bệnh. Tai biến mạch máu não là tình trạng mất đột ngột dòng máu lên não hoặc xuất huyết bên trong não dẫn đến suy giảm, mất chức năng hoặc chết các tế bào não và là căn nguyên gây đau đầu, rối loạn tri giác, mất ý thức, co giật hoặc hôn mê có khả năng gây tử vong. Tai biến mạch máu não là tình trạng mất đột ngột dòng máu lên não hoặc xuất huyết bên trong não Điều đáng buồn, mặc dù y khoa ngày càng tiến bộ, song đến nay tai biến mạch máu não vẫn là một vấn đề thời sự cấp thiết. Bởi số lượng các bệnh nhân ngày một tăng nhưng nhận thức về bệnh còn quá thấp. Bệnh có tỷ lệ tử vong cao, nếu cấp cứu thành công cũng để lại nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sự sống còn cho bệnh nhân. Bệnh sẽ là gánh nặng về tâm lý và vật chất đối với gia đình và xã hội vì chi phí chữa trị khá cao và thời gian chữa trị lâu. Tai biến mạch máu não điều trị đòi hỏi trình độ kỹ thuật y tế cao mà khả năng phục hồi thấp. Hầu hết người bệnh mất khả năng lao động và cần phải có người săn sóc lâu dài… 2. Các loại tai biến mạch máu não Bệnh được phân thành 2 thể sau: – Đột quỵ nhồi máu não: Hiện tượng tắc mạch cấp máu lên não có thể gây ra các huyết khối, nhồi máu ổ liệt, tai biến mạch máu não… – Đột quỵ chảy máu não: Đây là hiện tượng tắc mạch máu não khi xảy ra tình trạng tai biến mạch máu não. Một số loại đột quỵ là chảy máu trong nhu mô não, chảy máu não và trào máu não thất, chảy máu não thất thứ phát, chảy máu dưới màng cứng sau khi nhồi máu não. 3. Các dấu hiệu cảnh báo bệnh tai biến mạch máu não – Đột ngột tê yếu vùng mặt, cánh tay hoặc chân, nhất là một bên cơ thể. – Đột ngột nhầm lẫn hoặc không có khả năng hiểu lời nói. – Đột ngột suy giảm thị lực ở một hoặc cả hai bên. – Đột ngột đi lại khó khăn, chóng mặt, mất thăng bằng hoặc khó phối hợp các động tác. – Đau đầu không rõ nguyên nhân. Người bệnh có thể bị đau đầu mà không rõ nguyên nhân vì sao. Thời gian chính để cấp cứu là từ 3 đến 4,5 giờ sau khi các triệu chứng xuất hiện. Trong thời gian này, việc lấy huyết khối bằng máy và các thiết bị có khả năng cứu sống nên được cân nhắc. Tỉ lệ sống sót cũng như giảm thiểu các di chứng sẽ cao hơn. Tuy nhiên, cần lưu ý trong trường hợp tai biến mạch máu não xảy ra, việc di chuyển bệnh nhân cũng cần cẩn trọng để đảm bảo an toàn. Tốt nhất là gọi xe cứu thương và được vận chuyển bởi nhân viên y tế có chuyên môn. Điều trị tai biến mạch máu não phải đạt được các mục tiêu: Giảm tử vong và giảm thiểu tàn tật. Để đáp ứng các tiêu chí trên, cần tuân thủ các nguyên tắc chung sau: cấp cứu và tối ưu hóa tình trạng thần kinh, hạn chế tổn thương lan rộng; đảm bảo tưới máu não; ngăn ngừa biến chứng; hồi phục; ngăn ngừa tái phát. Vì vậy, bệnh nhân càng được đưa đi cấp cứu sớm và có phương án điều trị đúng thì tỷ lệ tử vong và các di chứng để lại càng giảm đáng kể. Có hai loại tai biến mạch máu não chính là xuất huyết não và nhồi máu não. Có hai loại tai biến mạch máu não chính là xuất huyết não và nhồi máu não. Phương pháp điều trị cụ thể cho từng loại là khác nhau, nhưng kế hoạch tai biến mạch máu não điều trị chung cho cả hai loại là giống nhau. 4.1. Tai biến mạch máu não điều trị toàn diện Duy trì các chức năng sống và chống phù não. Các chiến lược chống phù não tích cực bao gồm: nâng cao đầu giường 25-30 độ; hạn chế kích thích; hạn chế truyền dịch; tăng thông khí; phẫu thuật giải ép, dẫn lưu; dùng thuốc… Ngoài ra, cần chú ý duy trì lượng đường trong máu hợp lý, bệnh nhân rối loạn chức năng lưu thông đường thở và hô hấp, tình trạng thiếu oxy thể hiện rõ hơn ở vùng chạng vạng. Thở oxy tức thì, làm thông đường hô hấp, hút đờm dãi, chống nhiễm khuẩn phế quản, chống triệt để viêm phổi do trào ngược. Nên tránh cho ăn qua đường miệng trong ít nhất 2-3 ngày, cho ăn chất dinh dưỡng lỏng qua ống thông mũi dạ dày có thể giúp tăng cường chuyển hóa cơ thể và tránh viêm dạ dày, ruột. 4.2. Tai biến mạch máu não điều trị đặc hiệu Dùng thuốc tiêu huyết khối và dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu để ngăn ngừa bệnh tái phát. Những loại thuốc này làm giảm kết tập tiểu cầu và giảm sự lan rộng của cục máu đông trong động mạch. Thuốc được bác sĩ chỉ định là aspirin. Đây là thuốc cơ bản để phòng ngừa và điều trị tắc mạch. Tuy nhiên, loại thuốc này có khả năng làm tăng nguy cơ chảy máu. Vì vậy, phải hết sức chú ý đến tình trạng chảy máu của bệnh nhân. – Thuốc chống đông máu được sử dụng để giảm cục máu đông. – Sử dụng thuốc chống hình thành huyết khối. Người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa để điều trị đúng cách Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thuốc bảo vệ thần kinh giúp hỗ trợ quá trình trao đổi chất của các mô bị rối loạn và có nguy cơ dẫn đến phá hủy tế bào thứ cấp. – Sử dụng thuốc giúp kích thích thần kinh… 4.3. Điều trị can thiệp nội mạch Can thiệp nội mạch đã được chứng minh là điều trị thành công thiếu máu não và cải thiện kết quả ở bệnh nhân đột quỵ để phục hồi chức năng trong tương lai. 4.4. Các loại phẫu thuật Một khi tai biến mạch máu não gây chảy máu, nhất thiết phải thông qua phẫu thuật lấy bỏ huyết khối, để giải ép nhu mô não bị tổn thương, giúp nhu mô não nhanh chóng hồi phục. Phẫu thuật có thể tác động đến các nguyên nhân gây tai biến mạch máu: – Kẹp mạch máu: phù hợp với bệnh nhân phình mạch não. – Phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch (AVM): Dùng để phẫu thuật sửa chữa chứng phình động mạch não. – Phẫu thuật phình mạch não: Can thiệp khi bệnh nhân bị tắc mạch hoặc có mảng xơ vữa làm tắc thành mạch.;;;;;Tai biến luôn là nỗi ám ảnh của nhiều người, nhất là người có tiền sử huyết áp cao và mắc các bệnh lý, bệnh nền. Tai biến mạch máu não cách điều trị, phòng ngừa sẽ được giải đáp ở bài viết sau đây. 1. Tìm hiểu khái quát về tai biến mạch máu não Tai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ não là tổn thương thần kinh với các triệu chứng khu trú, gây hôn mê và nặng nhất đe dọa tới tính mạng. Bệnh xảy ra một cách đột ngột, do mạch máu não bị vỡ, tắc mà không do tác động của chấn thương. Tai biến được chia thành 2 loại chính như sau: – Nhồi máu não (còn được gọi là thiếu máu cục bộ não) – Xuất huyết não (chảy máu não) Nguyên nhân gây tai biến mạch máu não chủ yếu do các yếu tố sau đây: – Tắc mạch Khi cục máu đông hoặc mảng xơ vữa gây tắc nghẽn trong lòng mạch, lưu lượng máu đến não sẽ bị suy giảm nghiêm trọng. – Vỡ mạch máu Các dị dạng mạch máu não bị vỡ do thành mạch yếu hoặc tăng huyết áp kịch phát khiến ổ xuất huyết chèn ép não. Tình trạng này gây mất chức năng, tụt não và đe dọa tính mạng. Trước khi bệnh xảy ra, người bệnh có thể xuất hiện một số triệu chứng lâm sàng như: – Mức độ nhẹ: đau đầu, chóng mặt, méo miệng, nói ngọng, nuốt khó, … – Nặng hơn: yếu liệt nửa người, liệt nửa mặt, sụp mi, mất nhận thức, … Yếu liệt là một trong những di chứng thường gặp do tai biến gây ra, làm ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh Điều trị tai biến có mục đích giảm tỷ lệ tử vong, hạn chế tối đa di chứng cho bệnh gây nên. Để đạt được điều này, cần tuân thủ được các nguyên tắc sau: – Lượng máu cung cấp cho não phải được đảm bảo – Tối ưu hóa tình trạng thần kinh – Hạn chế các tổn thương não lan rộng – Ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm do bệnh tai biến gây nên – Phục hồi chức năng – Ngăn ngừa tối đa nguy cơ bệnh tái phát trong tương lai 2.1. Tai biến mạch máu não cách điều trị bằng thuốc Tai biến mạch máu não cách điều trị bằng thuốc được áp dụng trong trường hợp người bệnh bị nhồi máu não. Khi đó, các bác sĩ sử dụng điều trị bằng thuốc tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch. Thời gian sử dụng thuốc trong khoảng 4-5 giờ sau khi mạch máu bị tắc nghẽn. Sử dụng thuốc càng sớm đồng nghĩa khả năng sống và phục hồi càng tăng lên. Lưu ý việc dùng thuốc tiêu sợi đường huyết tĩnh mạch cần được giám sát chặt chẽ bởi bác sĩ chuyên khoa. Nếu dùng sai hàm lượng và kỹ thuật có thể khiến người bệnh xuất huyết não. Trong trường hợp cấp cứu muộn, cục máu đông quá lớn và thuốc không có tác dụng, bác sĩ sẽ lựa chọn can thiệp chuyên sâu. 2.2. Tai biến mạch máu não cách điều trị bằng can thiệp nội mạch Với cách điều trị can thiệp nội mạch, bác sĩ sẽ tiến hành theo 3 cách sau đây: – Trực tiếp lấy huyết khối ra – Tiến hành làm tiêu sợi huyết ngay tại chỗ – Tiến hành đặt stent vào động mạch não Với phương pháp điều trị bằng can thiệp nội mạch với nhóm xuất huyết to túi phình mạch máu bị vỡ, bao gồm: – Dùng vòng xoắn kim loại để bít túi phình lại. – Thực hiện xạ phẫu đích hoặc còn gọi là xạ trị định vị lập thể. 2.3. Cách điều trị bệnh tai biến bằng phương pháp phẫu thuật Trong trường hợp người bệnh bị tai biến do xuất huyết, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật. Mục đích của phương pháp này bao gồm: – Loại bỏ khối máu tụ – Giải áp mô não tổn thương – Phục hồi khối mô não – Việc phẫu thuật sẽ tác động tới nguyên nhân gây nên tai biến, cụ thể: – Kẹp phần mạch máu đang chảy: được tiến hành nếu túi phình mạch não xuất hiện. – Loại bỏ dị dạng động mạch tĩnh: áp dụng với trường hợp điều trị dị dạng mạch máu não. – Phẫu thuật bóc tách mạch cảnh: thực hiện khi người bệnh bị hẹp lòng mạch và có mảng xơ vữa, tắc nghẽn mạch máu. Tai biến được điều trị bằng phương pháp nào cần dựa trên tình trạng người bệnh 3. Các lưu ý khi phục hồi chức năng sau tai biến 3.1. Thời gian vàng để phục hồi Phục hồi chức năng sau tai biến cần đảm bảo: – Can thiệp sớm – Đúng cách – Liên tục và kiên trì Không ít trường hợp người bệnh kiêng đi lại và nằm trên giường trong thời gian dài vì lo sợ bệnh tái phát. Chính điều này khiến họ bỏ lỡ thời gian vàng để phục hồi. Các chuyên gia khuyến cáo thời gian tốt nhất để phục hồi chức năng sau tai biến là ngay sau khi cơ thể ổn định hoặc sau 3-4 ngày. Nếu tập luyện sớm và đúng cách, phần lớn người bệnh có thể chủ động đi lại với sự hỗ trợ từ người khác hoặc dụng cụ hỗ trợ. Thông thường, kết quả phục hồi chức năng thể hiện rõ ở 3 tháng đầu và chậm dần trong 3 tháng tiếp theo. Từ tháng thứ 6 đến 12 tháng, khả năng hồi phục ổn định dần. Tuy nhiên, một số trường hợp tiếp tục cải thiện. Một số người không may mắn phải sống chung với di chứng suốt đời. 3.2. Nguyên tắc Một số nguyên tắc phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não như sau: – Chú ý các bài tập vận động thực hiện đều cả hai bên, tránh tình trạng bù trừ hoặc thay thế bên bị liệt. – Đảm bảo trương lực cơ của người bệnh trở lại bình thường hoặc gần như bình thường trước khi tập luyện phục hồi. – Hướng dẫn người bệnh các kỹ thuật vận động theo cách mà trước khi bị bệnh họ đã làm. Có thể áp dụng các bài tập, dụng cụ hỗ trợ có liên quan đến sinh hoạt, vận động thường ngày của người bệnh. – Chế độ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng, đủ chất, đa dạng món, … – Vệ sinh thường xuyên, sạch sẽ để chống loét, chống nhiễm trùng, … Mục đích hàng đầu của phục hồi chức năng sau tai biến bao gồm: – Bệnh nhân phục hồi và tự chủ trong các sinh hoạt cá nhân – Cải thiện khả năng đi lại – Nâng cao sức khỏe thể chất, cải thiện tinh thần – Sớm hòa nhập trở lại, có thể đi làm lại hoặc thích nghi với nghề mới 4. Phòng ngừa tai biến mạch máu não sớm, liên tục và hiệu quả Mặc dù đây là bệnh lý nguy hiểm với nhiều di chứng nặng nề nhưng chúng ta có thể phòng ngừa khả năng bệnh xảy ra. Mỗi người nên chú ý chế độ dinh dưỡng bằng cách ăn đủ các nhóm chất, đa dạng nguồn thực phẩm nạp vào và ưu tiên những món tốt cho sức khỏe. Chế độ dinh dưỡng lành mạnh, đủ chất giúp ngăn ngừa nhiều bệnh trong đó có tai biến Bên cạnh đó, chúng ta cần tăng cường vận động, tập luyện thể dục thể thao đều đặn để nâng cao sức khỏe.;;;;;Chữa tai biến mạch máu não bao gồm cấp cứu ngay tại thời điểm phát bệnh lẫn điều trị tại nhà. Đồng thời, những biện pháp phòng ngừa tai biến cũng cần được lưu ý. Tai biến mạch máu não được đánh giá là có tỷ lệ gây tử vong cao hàng thứ 2 tại Việt Nam và trong top 10 thế giới, theo báo cáo hàng năm của WHO. Bệnh trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khoẻ và tính mạng con người. Tai biến mạch máu não là hiện tượng mạch máu não (động mạch, mao mạch hoặc tĩnh mạch) bị tắc hoặc vỡ đột ngột mặc dù không gây chấn thương sọ não. Khi các mao mạch vỡ hoặc tắc nghẽn thì những tế bào não sẽ thiếu hụt oxy và dinh dưỡng nên sẽ chết từ từ. Tai biến mạch máu não là hiện tượng mạch máu não bị tắc hoặc vỡ đột ngột. Thời gian càng dài thì số lượng tế bào não chết đi càng nhiều. Bệnh nhân dễ gặp các di chứng nặng nề, thậm chí là đột tử. Chữa tai biến mạch máu não bao gồm cấp cứu ngay tại thời điểm phát bệnh lẫn điều trị tại nhà. Nếu may mắn được cứu sống thì người bệnh vẫn có thể gặp các di chứng như tê liệt chân tay, liệt nửa mặt hoặc khó nói chuyện… 2. Chẩn đoán tình trạng tai biến mạch máu não 2.1. Chụp cắt lớp vi tính (CT-Scan) – Chụp CT sọ não không thuốc cản quang: Giúp phát hiện ra nhanh các ổ máu tụ ở các vùng não bị tổn thương nặng nề. Các vùng tổn thương này sẽ có màu và độ đậm khác so với nhu mô não. – Chụp cắt lớp vi tính (CT-Scan) sọ não có thuốc: Khi tiến hành phương pháp này, bác sĩ sẽ đưa vào mạch máu của bạn thuốc có tác dụng phản xạ tia X của máy CT. Chúng chạy dọc theo mạch máu và phát hiện các phình mạch bất thường gây bệnh. 2.2. Chụp cộng hưởng từ ở sọ não (MRI) Một khi có tắc nghẽn mạch máu của não bộ thì phần mô não tương ứng sẽ rơi vào trạng thái thiếu máu nuôi dưỡng và tạo ra những tổn thương của người bệnh. Các sóng từ trường của máy MRI giúp chẩn đoán chính xác hơn những khu vực nhu mô não bị thiếu máu. Đồng thời, MRI phân tích và đánh giá tình trạng mạch máu não, cấu trúc và chức năng não. 2.3. Điện tâm đồ (ECG) tại giường bệnh và siêu âm tim Đây là những xét nghiệm cần thiết nhằm xác định nguồn gốc của huyết khối. Điện tâm đồ giúp theo dõi hoạt động, tốc độ và nhịp điệu của tim. 2.4. Siêu âm động mạch não Động mạch cảnh bên trái và bên phải là hai mạch máu cung cấp chủ yếu máu cho vùng trán và não bộ. Theo thời gian, vùng mạch máu này sẽ bị xơ cứng và dễ hình thành huyết khối. Khi phần khuyết khối hay mảng xơ bị bong ra sẽ gây tắc nghẽn mạch máu não. 2.5. Chụp mạch não số hoá xoá nền Đây là thủ thuật tiên tiến và là tiêu chuẩn vàng của bệnh về động mạch não. Bác sĩ sẽ sử dụng một ống thông (catheter) chuyên dụng đặt tại động mạch vùng thắt lưng và dọc theo những mạch máu nhỏ dẫn đến não. Đến nơi tổn thương, bác sĩ sẽ tiêm thuốc gây tê nhằm kiểm tra chính xác vùng bị tổn thương. Việc thăm khám và xác định nguyên nhân sẽ giúp bác sĩ đưa ra phác đồ chữa tai biến hiệu quả. 3. Chữa tai biến mạch máu não bằng nhiều phương pháp Điều trị bệnh lý tai biến mạch máu não gồm cả cấp cứu tại hiện trường lẫn điều trị tại nhà và những biện pháp phòng ngừa tai biến mạch máu não. Tuy nhiên, điều cốt yếu vẫn phải là xác định loại tai biến là dạng nhồi máu não hay là xuất huyết não. 3.1. Sơ cứu chữa tai biến Người bệnh sẽ có những dấu hiệu như: – Tê tay, tê chân, yếu liệt tứ chi – Méo một bên mặt – Đột nhiên đau đầu dữ dội – Khó nói chuyện, không phát âm rõ ràng – Rối loạn ý thức – Hôn mê 3.2. Dùng thuốc chữa tai biến Tai biến mạch máu não thường được điều trị bằng thuốc ở bệnh nhân nhồi máu não. Trong đó có thuốc tiêu huyết khối tĩnh mạch (TPA). Thuốc này hoạt động nhờ kích hoạt plasmin, một chất trong cơ thể để phá hủy cục máu đông. Thuốc tiêu sợi huyết nên được dùng trong vòng 4,5 giờ sau khi tắc mạch máu não. Sử dụng càng sớm càng tốt vừa nâng cao khả năng sống sót, vừa giúp người bệnh có tiên lượng phục hồi tốt. Cần lưu ý liều lượng và kỹ thuật tiêm phải do bác sĩ chỉ định. Do loại thuốc này có nguy cơ gây xuất huyết não, nếu dùng không đúng cách. Sau khi tiêu sợi huyết, bệnh nhân được quan sát liên tục trong vài giờ bằng cách sử dụng các phương tiện hình ảnh để đảm bảo rằng mô não được tưới máu tốt. Trong trường hợp như bệnh nhân đến muộn hoặc cục máu đông lớn không thể giải quyết triệt để, bác sĩ sẽ chỉ định các thủ thuật can thiệp chuyên sâu hơn. 3.3. Can thiệp nội mạch chữa tai biến Bằng chứng tích lũy cho thấy can thiệp nội mạch có hiệu quả trong việc giải quyết nhồi máu não và cải thiện tiên lượng của bệnh nhân đột quỵ trong quá trình phục hồi chức năng trong tương lai. Ban đầu, bệnh nhân sẽ được chụp mạch não kỹ thuật số (DSA) để xác định chính xác vị trí động mạch bị ảnh hưởng (huyết khối). Sau đó, một thủ thuật nội mạch sử dụng một ống thông nhỏ, dài để đưa thiết bị vào cơ thể tại vị trí của động mạch bẹn và dọc theo động mạch đến vùng mạch máu não cần được tiếp cận. Đối với nhóm huyết khối, can thiệp nội mạch có thể được thực hiện theo ba cách: – Lấy huyết khối trực tiếp – Tiêu sợi huyết cục bộ – Đặt stent động mạch não Ống stent giúp mở rộng động mạch và ép mảng xơ vữa xẹp xuống để tái lưu thông dòng máu đến tim. Đối với nhóm vỡ phình mạch chảy máu có thể thực hiện điều trị can thiệp nội mạch như sau: – Niêm phong túi phình bằng cuộn dây kim loại (Coil) – Phẫu thuật phóng xạ nhắm mục tiêu (Liệu pháp bức xạ lập thể) 3.4. Phẫu thuật chữa tai biến Trường hợp tai biến mạch máu não do xuất huyết, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật để loại bỏ khối máu tụ. Từ đó giải phóng vùng mô não bị tổn thương, giúp khối mô não hồi phục. Các biện pháp phẫu thuật thường được áp dụng là: – Kẹp mạch máu đang chảy – Phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch (AVM) – Bóc tách mạch cảnh;;;;;Tai biến mạch máu não là nỗi ám ảnh của nhiều người trên thế giới. Nhiều người bệnh dù sống sót vẫn có nguy cơ cao đối mặt với biến chứng. Khi bệnh đã tái phát thì tỷ lệ sống của người bệnh rất thấp và việc điều trị phục hồi không đạt nhiều kết quả. Phát hiện sớm và lựa chọn cách điều trị bệnh tai biến là yếu tố quyết định tới hiệu quả điều trị và góp phần ngăn ngừa tái phát. 1. Khái quát về tai biến mạch máu não Tai biến mạch máu não là tình trạng máu lên não đột ngột bị ngưng trệ, gián đoạn hoặc chảy máu bên trong sọ não, làm chết tế bào não. Người bị tai biến mạch máu não có thể bị liệt, khó khăn trong việc biểu đạt ngôn ngữ, hôn mê và có khả năng tử vong cao. Người bệnh tai biến sau khi được điều trị cũng rất khó phục hồi và khả năng hồi phục chức năng rất thấp. Những người tai biến trở thành gánh nặng về kinh tế với các gia đình. Căn bệnh này là nỗi ám ảnh của nhiều người, nhất là người có tiền sử huyết áp và mắc các bệnh lý khác về tim mạch, béo phì… Đặc biệt, bệnh một khi đã tái phát thì tỷ lệ sống của người bệnh gần như không có hoặc rất thấp, việc điều trị phục hồi cũng không đạt nhiều kết quả. Vì vậy thời gian và cách điều trị bệnh tai biến là yếu tố quyết định tới khả năng sống của bệnh nhân và phòng ngừa những nguy hiểm do tai biến tái phát. Bệnh tai biến là nỗi ám ảnh của nhiều người, nhất là người có các bệnh lý tim mạch, mỡ máu. Theo các bác sĩ, triệu chứng ở người bị tai biến mạch máu não thường xuất hiện bất ngờ. Thời điểm đầu, bệnh có triệu chứng nhẹ nhưng dần dần sẽ tiến triển nặng hơn và dễ dẫn đến tử vong. Để kịp thời xử trí tai biến mạch máu não cũng như giảm tỷ lệ tử vong cho người bệnh, cần chú ý tới loạt biểu hiện dưới đây: – Các cơ mặt, tay, chân, đặc biệt là nửa cơ thể đột ngột bị tê yếu – Mờ mắt, rối loạn thị giác đột ngột – Gặp khó khăn trong việc cầm nắm đồ, đi đứng không vững, bị choáng váng – Cơn đau đầu dữ dội bất chợt xuất hiện – Ngôn ngữ bị rối loạn, không có khả năng/khó diễn đạt lời nói – Có thể bị lú lẫn, hôn mê – Có biểu hiện méo miệng vì liệt dây thần kinh số 7 Trong khoảng 3 – 4 giờ kể từ khi xuất hiện triệu chứng là “thời gian vàng” để cấp cứu và điều trị cho người bệnh tai biến. Nếu được sơ cứu và điều trị kịp thời, tỷ lệ sống sót cũng như phục hồi của người bệnh khá cao, những di chứng về sau cũng được hạn chế. Tuy nhiên cần lưu ý trong quá trình đưa người bệnh tới bệnh viện cấp cứu phải hết sức cẩn trọng. Để tránh tình huống xấu có thể xảy ra với bệnh nhân, tốt nhất nên gọi xe cấp cứu. Tai biến mạch máu não có thể xảy ra theo 2 hình thức: Xuất huyết não (vỡ mạch máu) hoặc nhồi máu não (cục máu đông gây tắc mạch máu). Cả 2 hình thức đều có chung biểu hiện như: – Nửa người bên trái hoặc bên phải đột ngột bị yếu – Khó nói, mặt lệch, khó hiểu/ không hiểu ngôn ngữ – Một nửa bên mắt đột ngột bị mờ – Đầu đau như búa bổ không rõ nguyên nhân Với những dấu hiệu trên, các bác sĩ sẽ thực hiện loạt xét nghiệm để chẩn đoán chính xác bệnh. Có thể chia thành 2 nhóm cận lâm sàng, theo 2 mục đích như sau: – Chỉ định cận lâm sàng để chẩn đoán bệnh, từ đó đưa ra cách điều trị bệnh tai biến hiệu quả Trường hợp này người bệnh sẽ thực hiện chụp cắt lớp vi tính (CT) sọ não không thuốc cản quang, chụp cắt lớp vi tính sọ não có cản quang và chụp cộng hưởng từ (MRI) sọ não. – Nhóm chỉ định cận lâm sàng dùng để làm rõ nguyên nhân gây nên tình trạng tai biến mạch máu não Bệnh nhân sẽ được tiến hành siêu âm tim, điện tâm đồ tại giường (ECG), siêu âm động mạch cảnh, chụp mạch não số hóa xóa nền. Ngoài ra người bệnh còn cần làm một số xét nghiệm máu khác. Mục đích là để đánh giá chức năng gan, thận, chức năng đông máu… trước khi sử dụng biện pháp can thiệp. Việc chẩn đoán và tìm căn nguyên gây bệnh sẽ giúp bác sĩ tìm ra cách điều trị tai biến phù hợp với người bệnh. Phương pháp điều trị tai biến phụ thuộc vào triệu chứng người bệnh gặp phải. 4. Cách điều trị tai biến mạch máu não hiện nay Điều trị tai biến nhằm mục đích giảm tỷ lệ tử vong và hạn chế tối đa di chứng để lại cho người bệnh. Để đạt được điều này, cần tuân thủ những quy tắc: – Lượng máu cung cấp cho não bộ phải được đảm bảo – Điều trị cũng như tối hưu hóa tình trạng thần kinh – Hạn chế lan rộng ổ tổn thương – Ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh tai biến – Phục hồi chức năng – Hạn chế tối đa bệnh tái phát 4.1. Cách điều trị bệnh tai biến mạch máu não bằng thuốc (nội khoa) Điều trị bệnh tai biến bằng thuốc được áp dụng trong trường hợp người bệnh bị nhồi máu não. Lúc này, các bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng thuốc tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch (TPA). Bệnh nhân cần dùng thuốc trong vòng 4 – 5 giờ sau khi mạch máu não bị tắc nghẽn. Sử dụng thuốc càng sớm thì khả năng sống và phục hồi của người bệnh càng tăng. Song cần lưu ý việc dùng thuốc tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch cần được bác sĩ giám sát chặt chẽ. Bởi nếu dùng sai hàm lượng cũng như kỹ thuật tiêm bị sau, người bệnh có thể bị xuất huyết não. Trường hợp cấp cứu muộn, cục máu đông lớn và thuốc không có tác dụng, bác sĩ sẽ tiến hành can thiệp chuyên sâu. 4.2. Cách điều trị bệnh tai biến bằng can thiệp nội mạch Với cách điều trị nhờ can thiệp nội mạch, người bệnh sẽ được chụp động mạch não số hóa xóa nền (DSA). Mục đích của phương pháp này nhằm xác định vị trí động mạch nào bị ảnh hưởng. Sau đó, các bác sĩ sẽ can thiệp bằng cách sử dụng ống catheter để đưa vào vị trí động mạch bẹn, đi theo động mạch tới nơi cần can thiệp. Phương pháp điều trị bằng can thiệp nội mạch với nhóm huyết khối sẽ được tiến hành theo 3 cách như sau: – Trực tiếp lấy đi huyết khối – Tiến hành tiêu sợi huyết ngay tại chỗ – Đặt stent vào động mạch não Phương pháp điều trị bằng can thiệp nội mạch với nhóm xuất huyết to túi phình mạch máu bị vỡ thực hiện, bao gồm: – Dùng vòng xoắn kim loại để bít túi phình – Thực hiện xạ phẫu đích (hay còn gọi là xạ trị định vị lập thể). 4.3. Cách điều trị bệnh tai biến bằng phẫu thuật Bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh phẫu thuật trong trường hợp tai biến do xuất huyết. Mục đích của phương pháp này là loại bỏ khối máu tụ, giải áp mô não tổn thương và phục hồi khối mô não. Việc phẫu thuật sẽ tác động tới nguyên nhân gây nên tình trạng tai biến mạch máu não: – Kẹp phần mạch máu đang chảy: Được tiến hành khi có túi phình mạch máu não – Loại bỏ dị dạng động mạch tĩnh: Áp dụng khi điều trị dị dạng mạch máu não – Phẫu thuật bóc tách mạch cảnh: Thực hiện khi người bệnh có lòng mạch hẹp vì mảng xơ vữa, tắc nghẽn mạch máu.;;;;;Cách chữa tai biến mạch máu não cần áp dụng theo chỉ định của bác sĩ và kết hợp với các biện pháp phòng bệnh để đạt hiệu quả cao. Theo báo cáo thường niên của Tổ chức Y tế thế giới, tai biến mạch máu não được coi là bệnh có tỷ lệ tử vong cao thứ hai ở Việt Nam và đứng thứ mười trên thế giới. Căn bệnh đã đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của con người. Tai biến mạch máu não là tắc hay vỡ đột ngột một mạch máu (động mạch, mao mạch hoặc tĩnh mạch) trong não. Tuy nhiên, tình trạng này không gây ra chấn thương sọ não. Khi các mao mạch bị vỡ hoặc bị tắc, các tế bào não sẽ bị thiếu oxy và chất dinh dưỡng và chết dần. Càng để lâu, số lượng tế bào não chết đi càng nhiều, người bệnh để lại những di chứng nặng nề, thậm chí đột tử. Cách chữa tai biến mạch máu não cần áp dụng theo chỉ định của bác sĩ và kết hợp với các biện pháp phòng bệnh để đạt hiệu quả cao. Nếu may mắn được cứu sống, bệnh nhân cũng có thể để lại những di chứng nặng nề như liệt tứ chi, liệt nửa người, nói khó… Khi các mao mạch bị vỡ hoặc bị tắc, các tế bào não sẽ bị thiếu oxy và chất dinh dưỡng và chết dần. Khi các mao mạch bị vỡ hoặc bị tắc, các tế bào não sẽ bị thiếu oxy và chất dinh dưỡng và chết dần. 2. Dấu hiệu tai biến – Nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi – Méo một bên miệng hoặc mặt – Ù tai, giảm thị lực, nhìn mờ – Khó nuốt, không biết nói gì, khó nói và phát âm không rõ ràng – Tê tay và chân, không thể di chuyển hoặc giơ tay lên trên đầu – mất cân bằng – nhịp tim nhanh – Sốt cao, hôn mê sâu 3. Đi tìm nguyên nhân tai biến mạch máu não Nguyên nhân tai biến mạch máu não thường khác nhau tùy thuộc vào loại đột quỵ mà bệnh nhân mắc phải. Đặc biệt: 3.1. Thiếu máu não cục bộ Những người bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ thường xảy ra khi cục máu đông chặn dòng máu và oxy đến các tế bào não. Điều này xảy ra do chất béo tích tụ trong mảng bám nằm trong động mạch và ngăn chặn lưu lượng máu. Đây là tình trạng động mạch bị xơ vữa. Vì vậy, xơ vữa động mạch được xem là nguyên nhân chính gây đột quỵ thiếu máu não. Ngoài ra, tuổi tác cũng là yếu tố nguy cơ gây ra đột quỵ. Khi chúng ta già đi, các động mạch hẹp lại, làm tăng nguy cơ mắc bệnh thiếu máu cơ tim. 3.2. Đột quỵ xuất huyết Nguyên nhân chính của đột quỵ xuất huyết là huyết áp cao, khiến mạch máu trong hộp sọ bị vỡ và chảy máu vào não xung quanh. Đột quỵ xuất huyết khiến mạch máu trong hộp sọ bị vỡ và chảy máu vào não xung quanh. Đột quỵ xuất huyết khiến mạch máu trong hộp sọ bị vỡ và chảy máu vào não xung quanh. 4. Tổng hợp các cách chữa tai biến mạch máu não Việc điều trị bệnh lý tai biến mạch máu não bao gồm sơ cứu tại chỗ và điều trị tại nhà cũng như các biện pháp phòng ngừa tai biến mạch máu não. Tuy nhiên, điều quan trọng vẫn là xác định loại đột quỵ, cho dù đó là thiếu máu cục bộ hay xuất huyết. 4.1. Cách chữa tai biến mạch máu não bằng thuốc Tai biến mạch máu não ở bệnh nhân nhồi máu não thường được điều trị bằng thuốc. Chúng bao gồm thuốc tan huyết khối tĩnh mạch (TPA). Thuốc này hoạt động nhờ kích hoạt plasmin, một chất trong cơ thể phá hủy cục máu đông. Thuốc tiêu sợi huyết nên được dùng trong vòng 4,5 giờ sau khi tắc mạch máu não. Sử dụng càng sớm càng tốt vừa nâng cao khả năng sống sót vừa giúp người bệnh có tiên lượng hồi phục tốt. Cần lưu ý liều lượng và kỹ thuật tiêm phải theo chỉ định của bác sĩ, bởi loại thuốc này có nguy cơ gây xuất huyết não nếu dùng không đúng cách. Sau khi tiêu sợi huyết, bệnh nhân được theo dõi liên tục bằng thiết bị hình ảnh trong vài giờ để đảm bảo rằng mô não được tưới máu tốt. Trường hợp bệnh nhân đến muộn hoặc cục máu đông lớn không tan hết, các bác sĩ tiến hành các biện pháp can thiệp chuyên sâu hơn. 4.2. Cách chữa tai biến mạch máu não bằng can thiệp nội mạch Bằng chứng tích lũy cho thấy can thiệp nội mạch có thể giải quyết hiệu quả tình trạng nhồi máu não và cải thiện tiên lượng của bệnh nhân đột quỵ trong quá trình phục hồi chức năng trong tương lai. Ban đầu, bệnh nhân sẽ được chụp mạch não kỹ thuật số (DSA) để xác định chính xác vị trí của động mạch bị ảnh hưởng (huyết khối). Phẫu thuật nội mạch sau đó sử dụng một ống thông nhỏ, dài để đưa thiết bị của bác sĩ vào cơ thể tại vị trí của động mạch bẹn và dọc theo động mạch đến khu vực cần tiếp cận mạch máu trong não, chẳng hạn như nếu nó bị tắc nghẽn bởi một cục máu đông, hoặc gây vỡ mạch máu, các bộ phận, v.v. Đối với những người dễ bị huyết khối, can thiệp nội mạch có thể được thực hiện theo ba cách: – Lấy huyết khối trực tiếp – Tiêu sợi huyết cục bộ – Đặt stent động mạch não Đối với nhóm vỡ phình mạch chảy máu có thể thực hiện điều trị can thiệp nội mạch như sau: – Niêm phong túi phình bằng cuộn kim loại (Coil) – Xạ trị đích (xạ trị lập thể) 4.3. Cách chữa tai biến mạch máu não bằng phẫu thuật Nếu tai biến mạch máu não do chảy máu, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật để loại bỏ khối máu tụ. Từ đó giải phóng phần mô não bị tổn thương và giúp mô não phục hồi. Các biện pháp ngoại khoa thường được sử dụng là: – Kẹp mạch máu – Phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch (AVM) – Giải phẫu động mạch cảnh 5. Cách phòng bệnh tai biến mạch máu não sớm Người bệnh có thể phòng ngừa đông máu bằng thuốc: Điều trị bằng aspirin giúp phòng ngừa tiên phát và thứ phát cho bệnh nhân bị nhồi máu não. Kiểm soát trị số huyết áp: Tăng huyết áp làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch (đột quỵ, động mạch vành và mạch máu ngoại biên). Điều trị giúp đạt trị số huyết áp dưới 140/90mmHg. Người bệnh nên bắt đầu với thuốc liều thấp hoặc kết hợp các nhóm thuốc với liều thấp để đạt được hiệu quả điều trị và giảm tác dụng phụ. Người bệnh nên kiểm soát trị số huyết áp thường xuyên. Người bệnh nên kiểm soát trị số huyết áp thường xuyên. Điều trị rối loạn lipid máu: Người trên 45 tuổi cần kiểm tra lipid máu định kỳ. Chỉ số cholesterol toàn phần, HDL-C, LDL-C và triglycerid sau khi nhịn đói 10-12 giờ. Nên kiểm tra định kỳ lượng lipid máu từ 6-12 tháng/lần. Tạo lối sống tích cực, chẳng hạn như: – Không uống quá nhiều rượu. – Không hút thuốc lá và không sử dụng những chất kích thích gây hại. – Tập thể dục hàng ngày tránh béo phì. – Tránh suy nghĩ, căng thẳng kéo dài. – Chế độ ăn nên có nhiều rau và trái cây. – Hạn chế ăn mặn, ăn nhiều mỡ động vật.
question_63789
Bệnh tiềm ẩn ở người đỏ mặt khi uống rượu
doc_63789
Theo các nhà khoa học, đỏ mặt sau khi uống rượu bia là một “hội chứng” và đặt tên nó là “Hội chứng đỏ mặt châu Á” vì phần lớn “nạn nhân” của hội chứng này là người châu Á. Các nhà khoa học cảnh báo, đây cũng là dấu hiệu tiềm ẩn bệnh tật. Nguyên nhân gây đỏ mặt Rượu chứa chất ethanol, khi vào cơ thể ethanol sẽ khiến hoạt chất acetaldehyde tăng cao và tích tụ trong máu. Trong các hoạt chất chuyển hóa của rượu thì acetaldehyde độc hại nhất vì có khả năng gây đột biến ADN và gây ung thư, đặc biệt là ung thư thực quản. Khi acetaldehyde tích tụ trong máu sẽ gây nóng bừng, đỏ mặt, nôn mửa và tim đập nhanh ở một số người. Ngoài ra acetaldehyde cũng là thủ phạm gây ra những cơn nhức đầu vào buổi sáng sau mỗi trận “chè chén”. Ngoài ra, mỗi người đều có mức độ phản ứng đối với nồng độ cồn trong máu khác nhau. Nồng độ cồn cao cũng sẽ làm mao mạch giãn trên toàn cơ thể, khi đó đối với người có ngưỡng đáp ứng thấp, những nơi tập trung mao mạch dễ thấy như mắt và các vùng da mỏng như mặt, cổ, lưng, mắt… dễ bị đỏ lên. Các mao mạch ở mắt hiện rõ màu đỏ. Việc giãn mao mạch này cũng là một tín hiệu để người uống bia rượu biết dừng đúng lúc. Các nhà khoa học cũng cảnh báo, việc đỏ mặt sau khi uống rượu bia cũng là dấu hiệu tiềm ẩn bệnh tật. Dấu hiệu của các bệnh Bệnh gan: Gan là bộ phận bị tác động nhiều nhất bởi bia rượu làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do bệnh gan. Càng uống nhiều rượu và uống trong thời gian dài thì càng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho gan, đặc biệt là bệnh xơ gan mãn tính. Dấu hiệu của bệnh này là buồn nôn, sưng khớp, đau bụng, mệt mỏi. Rượu là thủ phạm gây xơ gan đứng hàng thứ 2 chỉ sau virus viêm gan B. Bệnh nhân xơ gan thường tử vong do các biến chứng như xuất huyết tiêu hóa, suy kiệt nặng, ung thư gan… Đáng chú ý, đối với những người uống rượu thường đỏ mặt thì đấy có thể là dấu hiệu của bệnh gan. Bệnh huyết áp cao: Những người thường bị đỏ mặt sau khi uống rượu bia có khả năng bị cao huyết áp hơn gấp 2,27 lần những người uống mà không đỏ mặt. Càng uống rượu bia nhiều, nguy cơ cao huyết áp càng tăng. Huyết áp cao do uống rượu bia là nguyên nhân chính gây nên bệnh đau tim và đột quỵ vì chúng kéo giãn các mạch máu. Ung thư thực quản: Giáo sư Philip J. Brooks thuộc Viện Nghiên cứu quốc gia Mỹ về nghiện rượu và lạm dụng đồ uống có cồn đã khuyến cáo, những người uống rượu hay bị đỏ mặt là dấu hiệu của nguy cơ mắc ung thư thực quản. Theo Giáo sư Brooks, nhờ có enzyme trong gan, rượu sẽ được chuyển hóa từ hóa chất acetaldehyde mang tính độc hại - một dạng có thể gây ung thư sang chất acetate vô hại. Những người có phản ứng đỏ bừng mặt có sự thiếu hụt mang tính di truyền enzyme chuyển hóa rượu ALDH2, có thể dẫn đến sự tích tụ các chất acetaldehyde độc hại. Đặc biệt, những người có thể enzyme không hoạt động nếu uống 33 ly rượu (594ml) mỗi tuần sẽ có nguy cơ ung thư thực quản cao gấp 89 lần những người không uống. 3 “không” khi uống rượu - Không tắm ngay sau khi uống rượu: vì sẽ làm tiêu hao một lượng lớn đường glucose có trong cơ thể, dẫn tới hạ đường huyết đột ngột, giảm thân nhiệt có thể gây đột quỵ, trụy tim mạch. - Không dùng trà ngay sau khi uống rượu: trong trà có thành phần tanin kích thích quá trình thẩm thấu của cồn vào dạ dày nhanh hơn và gây hại cho dạ dày nhiều hơn. - Không uống rượu khi đói: Khi bụng đói, lượng axít trong dạ dày tăng lên, khi kết hợp với chất cồn trong rượu, bia sẽ làm bạn dễ say hơn, kèm theo đó là cảm giác nôn nao, khó chịu.
doc_16513;;;;;doc_30303;;;;;doc_52701;;;;;doc_17630;;;;;doc_47916
Uống rượu đỏ mặt có thể xảy ra ở bất cứ ai, song các nghiên cứu đã chỉ ra người châu Á thường bị đỏ mặt nhiều hơn. Lý do tại sao uống rượu đỏ mặt là vì: 1.1. Cơ địa nhạy cảm Cơ địa nhạy cảm và ít dung nạp với thức uống có cồn là nguyên nhân chủ yếu gây đỏ mặt khi uống rượu hay bia hoặc các chất có cồn. Chất có mặt trong những thức uống có cồn gây ra tình trạng đỏ mặt là ethanol, khi được nạp vào cơ thể, hệ tiêu hóa sẽ phân hủy ethanol thành chất chuyển hóa để đào thải ra ngoài. Trong đó có acetaldehyd - chất này khá độc hại với cơ thể. Với người bình thường uống lượng thức uống có cồn vừa phải, cơ thể có thể đào thải chất sản phẩm của ethanol khá tốt và không gây vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Tuy nhiên ở người có cơ địa nhạy cảm hoặc uống quá nhiều rượu, chất acetaldehyde không được thải bỏ tốt nên tích tụ trong cơ thể. Các mạch máu trong cơ thể, đặc biệt là mạch máu nhỏ trong mặt khi gặp chất độc từ ethanol này sẽ bị giãn ra gây hiện tượng đỏ bừng mặt. Tùy vào mức độ nhạy cảm của cơ địa mà có những người bị đỏ mặt ngay sau khi uống lượng ít hoặc có người chỉ đỏ mặt khi uống nhiều. Với nguyên nhân này, sự tích tụ acetaldehyd sau khi nạp ethanol từ thức uống có cồn không chỉ gây đỏ mặt mà còn có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe khác như: buồn nôn, tim đập nhanh, cơ thể mặt mỏi, nóng bừng,… Khi mặt và cơ thể đỏ do uống rượu, người uống có thể chưa say và vẫn có thể kiểm soát được bản thân song nếu tiếp tục uống, độc tố sẽ gây hại cho sức khỏe. 1.2. Do di truyền Ngoài do yếu tố cơ địa thì tình trạng đỏ mặt sau khi uống rượu còn liên quan đến yếu tố di truyền, cụ thể là enzyme chuyển hóa trong gan aldehyde dehydrogenase 2 (ALDH2). Chất này có nhiệm vụ phá vỡ acetaldehyd - sản phẩm chuyển hóa gây độc của ethanol và từ đó giảm sự gây hại của acetaldehyde với cơ thể. Tuy nhiên, nhiều người do di truyền mà khả năng tổng hợp enzyme ALDH2 kém hơn, vì thế acetaldehyd cũng thường bị tích tụ hơn sau khi uống thức uống có cồn. Từ những nguyên nhân này có thể thấy, lý do tại sao uống rượu đỏ mặt là vì cơ thể đang tích tụ và chịu ảnh hưởng từ chất độc chuyển hóa từ ethanol. Nhiều người cho rằng, tình trạng đỏ mặt do uống rượu bia là do sự tích tụ chất độc acetaldehyd chuyển hóa từ ethanol gây nguy hiểm cho sức khỏe. Song thực tế, tình trạng này thường không nguy hiểm, độc tố acetaldehyd thường sẽ dần được cơ thể chuyển hóa và thải bỏ ra ngoài sau khi uống một thời gian. Uống càng nhiều rượu, lượng tích tụ acetaldehyd trong cơ thể càng cao thì thời gian để thải bỏ độc chất này cũng lâu hơn nên người bệnh bị đỏ mặt kéo dài hơn. Tuy đỏ mặt khi uống rượu bia không trực tiếp gây nguy hiểm cho sức khỏe song nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, những người mắc phải tình trạng này có nguy cơ cao mắc chứng cao huyết áp, bệnh tim mạch và nhiều vấn đề sức khỏe khác. Đặc biệt khi có có nhiều yếu tố nguy cơ như: cân nặng lớn, tuổi già, thường xuyên hút thuốc, dùng đồ uống có cồn, ít tập thể dục và vận động cơ thể,… Vì thế, người bị đỏ mặt khi uống rượu nên chú ý kiểm tra tầm soát bệnh lý tim mạch, cao huyết áp thường xuyên. Ngoài ra, cũng nên hạn chế uống thức uống có cồn quá thường xuyên hoặc lượng quá nhiều, biến chứng sức khỏe có thể xảy ra gây nguy hiểm. Ngoài nguy cơ liên quan đến biến chứng tim mạch và huyết áp, người bị đỏ mặt khi uống rượu nếu lạm dụng quá nhiều làm tăng nguy cơ mắc ung thư đường tiêu hóa. Nguyên nhân là do nồng độ độc tố acetaldehyde trong máu cao sẽ gây hại và làm biến đổi DNA của tế bào, khiến ung thư phát triển và lan rộng. Các bệnh ung thư đường tiêu hóa có liên quan đến độc tố acetaldehyde gây đỏ mặt bao gồm: ung thư mũi, ung thư họng, ung thư thực quản,… Nguyên nhân gây đỏ mặt khi uống rượu bia là do cơ địa và di truyền gây giảm, mất chức năng chuyển hóa và thải lọc acetaldehyd ra khỏi cơ thể. Do đó, hiện không có cách nào có thể ngăn ngừa, điều trị hoàn toàn tình trạng này. Người bệnh tốt nhất nên hạn chế uống rượu bia, các thức uống có cồn, ưu tiên chọn sản phẩm có nồng độ cồn thấp. Hiện nay có 1 số loại thuốc chẹn Histamin H2 có thể giúp bạn giảm tình trạng đỏ bừng mặt sau khi uống rượu. Khi được nạp vào cơ thể, thuốc sẽ làm chậm quá trình phân hủy ethanol trong rượu bia thành độc tố acetaldehyd. Do đó, acetaldehyd cũng tác động ít hơn đến mạch máu và làm giảm tình trạng đỏ bừng mặt. Những loại thuốc chẹn H2 phổ biến được dùng để kiểm soát chứng đỏ mặt sau khi uống rượu gồm: Zantacs, Pepcid, Tagamet,… Ngoài kiểm soát tình trạng đỏ mặt, sau khi uống rượu và thức uống có cồn, bạn nên áp dụng các biện pháp giảm tác động xấu của rượu, giảm cảm giác khó chịu như: uống nhiều nước lọc, ăn thực phẩm hoặc uống nước chứa nhiều Vitamin C, uống trà gừng,…;;;;;Da mặt bị đỏ là một trong dấu hiệu đặc trưng của hội chứng Rosacea. Mặc dù không ảnh hưởng quá lớn đến sức khỏe, thế nhưng lại liên quan tới thẩm mỹ nên có thể gây ảnh hưởng tới các hoạt động thường ngày, giao tiếp và công việc của bệnh nhân. Dưới đây là một số thông tin về hội chứng Rosacea cùng những biểu hiện nhận biết điển hình bạn đọc có thể tham khảo. 1. Những nguyên nhân gây nên hội chứng Rosacea Rosacea là tình trạng da bị đỏ, phổ biến nhất là ở vùng da mặt. Hội chứng này có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào. Trong số đó, nhóm phụ nữ trung niên có làn da sáng màu thường có tỷ lệ mắc phải cao hơn. Cho đến nay, vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính gây nên tình trạng Rosacea. Tuy nhiên, vẫn có một số yếu tố nguy cơ cao có thể liệt kê như:1.1. Mạch máu có sự bất thường Nhiều chuyên gia cho rằng, những dấu hiệu bất thường từ mạch máu ở vùng mặt chính là nguyên nhân khiến da mặt bị đỏ. Qua đó, lý giải được biểu hiện nóng bừng mặt, da ửng đỏ hoặc các mạch máu nổi kéo dài của hội chứng Rosacea.1.2. Các peptide trên da Các yếu tố tác động từ bên ngoài ví dụ như tia cực tím, các loại đồ ăn cay nóng, rượu bia, căng thẳng,... có thể khiến một số phân tử ở trong da được kích hoạt (các peptide). Nồng độ peptide tăng cao sẽ khiến hệ miễn dịch hoặc hệ thần kinh bị ảnh hưởng. Sự hoạt hóa của những hệ này sẽ làm xuất hiện tình trạng giãn mạch, làn da bị ửng đỏ hoặc bị viêm. 1.3. Các vi mạt Trên da chúng ta luôn tồn tại các loài vi mạt (demodex folliculorum) với kích thước siêu nhỏ và không có hại đối với sức khỏe. Tuy nhiên, với những trường hợp bị mắc Rosacea thì số lượng vi mạt sinh sống ở trên da là cực kỳ lớn, từ đó có thể gây nên hiện tượng da mặt bị ửng đỏ. Hiện tại, vẫn chưa có một lời khẳng định chắc chắn nào về việc các vi mạt là nguyên nhân hay hậu quả của tình trạng da bị ửng đỏ. Tuy nhiên, vẫn có những giả thuyết được đưa ra về việc da ửng đỏ là do phản ứng của làn da đối với vi khuẩn ở trong phân của các vi mạt. 1.4. Những nguyên nhân khác Tình trạng da mặt bị đỏ có thể do một số yếu tố khác gây nên. Các yếu tố này không trực tiếp gây ra hội chứng Rosacea nhưng chúng khiến triệu chứng của bệnh rõ rệt hơn, ví dụ: Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng. Căng thẳng kéo dài. Thay đổi thời tiết đột ngột. Luyện tập quá sức. Dùng nhiều các loại đồ uống có cồn hoặc có chứa caffeine. Tắm nước quá nóng. Ăn những món ăn cay, nóng. Thời kỳ mãn kinh. Một vài loại bệnh lý và tác dụng phụ của một số loại thuốc.2. Những triệu chứng nhận biết điển hình Hầu hết những trường hợp bị Rosacea đều sẽ xuất hiện các triệu chứng theo từng đợt một. Biểu hiện da mặt bị đỏ sẽ có sự khác biệt tùy cơ địa của từng người, cụ thể như sau: Da mặt ửng đỏ: Đây là tình trạng da mặt bị ửng đỏ trong khoảng thời gian ngắn khoảng vài phút. Một vài trường hợp, cả vùng cổ và ngực cũng bị nổi đỏ hoặc có thêm cảm giác nóng bừng ở trên mặt. Hồng ban kéo dài: Những vết hồng ban này sẽ xuất hiện tương tự như vùng da bị cháy nắng kéo dài. Hồng ban thường phổ biến ở các khu vực như má, mũi, cằm, trán, cổ và vùng ngực. Bị giãn mạch máu: Tình trạng này có thể kéo dài vĩnh viễn và nhìn thấy rõ ở trên da mặt. Kéo theo đó, da mặt bệnh nhân có thể xuất hiện thêm các nốt sần và mụn mủ. Da dày hơn: Các trường hợp bị Rosacea nặng thường thấy da mình dày hơn, đặc biệt là xung quanh mũi khiến bộ phận này có hình dáng không bình thường (như: mũi bị phì đại). Mũi bị phì đại là biểu hiện không thường gặp và là một triệu chứng nghiêm trọng, thường sẽ khởi phát sau nhiều năm và phổ biến hơn ở các bệnh nhân nam. Ngoài ra, người mắc Rosacea còn có thể xuất hiện thêm một vài triệu chứng khác như: làn da trở nên nhạy cảm hơn, khô hơn, bị sưng mặt. Hội chứng Rosacea gần như không có các tổn thương tồn tại vĩnh viễn. Ngoài những triệu chứng kể trên, Rosacea cũng tồn tại một dạng khác có ảnh hưởng đến mắt với những biểu hiện gồm: Khiến mắt cảm thấy khó chịu, bị cộm mắt. Gây khô mắt. Xuất hiện cảm giác kích thích và có các vằn đỏ ở mắt. Bị viêm bờ mi mắt. Hội chứng này trong một số trường hợp còn khiến cho giác mạc bị viêm và có tổn thương nghiêm trọng, ví dụ như bị đau mắt, nhạy cảm hơn với ánh sáng hoặc thị lực yếu. 3. 3.1. Phương pháp chẩn đoán Cho đến hiện tại, không có một phương pháp xét nghiệm đặc hiệu nào được sử dụng để chẩn đoán Rosacea. Thay vào đó, các bác sĩ sẽ hỏi thăm về tiền sử bệnh án và tiến hành thăm khám lâm sàng. Một vài xét nghiệm khác có thể được chỉ định nhằm xác định và phân biệt rõ ràng với những dạng bệnh lý khác. 3.2. Các biện pháp điều trị Mục đích của việc điều trị Rosacea là để kiểm soát các triệu chứng, hạn chế sự phát triển của bệnh. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà phương án và thời gian điều trị sẽ có sự khác biệt. Bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc kê đơn theo các biểu hiện lâm sàng, có thể dùng kết hợp nhiều nhóm thuốc để tăng hiệu quả điều trị. Tuy nhiên, người bệnh chỉ nên dùng thuốc khi có hướng dẫn của bác sĩ: Thuốc điều trị tại chỗ: Thường là các dạng kem hoặc gel bôi sử dụng cho những vùng da có biểu hiện của bệnh. Kháng sinh đường uống được chỉ định cho những trường hợp bệnh ở mức độ trung bình đến nặng có đi kèm mụn mủ. Thuốc điều trị trứng cá dạng uống: Trong trường hợp bệnh nhân không đáp ứng được những phương án điều trị khác thì bác sĩ sẽ chỉ định điều trị trứng cá theo đường uống để giảm thiểu các tổn thương do Rosacea gây nên. Ngoài ra, một vài biện pháp ánh sáng hoặc laser cũng có thể giúp tình trạng ửng đỏ trên da mặt do sự giãn nở mạch máu giảm đi đáng kể. Để quá trình điều trị đạt được kết quả tốt, bệnh nhân nên tránh tiếp xúc với những yếu tố có khả năng gây khởi phát hoặc khiến cho các biểu hiện phát triển nặng hơn.;;;;;Việc sử dụng rượu - một loại đồ uống có cồn quá nhiều có thể dẫn tới nhiều ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe. Trong đó, ngộ độc thị thần kinh do rượu cũng là một tình trạng nguy hiểm cần phải cảnh giác. Dây thần kinh thị giác thực hiện nhiệm vụ dẫn truyền những tín hiệu hình ảnh từ võng mạc của mắt về não. Mỗi người chúng ta sẽ có hai dây thần kinh thị giác tương ứng với từng mắt. Chúng có đường đi đối xứng nhau về hai bên bán cầu não. Ngộ độc thị thần kinh do rượu là tình trạng xảy ra khi người bệnh liên tục uống quá nhiều rượu trong khoảng thời gian kéo dài. Hoặc cũng có trường hợp là do bệnh nhân uống phải rượu kém chất lượng. Đáng lưu ý, bệnh không có sự phân biệt về giới tính hay tuổi tác. Vì thế, dù là nam hay nữ ở bất cứ độ tuổi nào cũng có khả năng mắc phải nếu duy trì thói quen tiêu cực đó. Cụ thể, rượu khi được đưa vào cơ thể sẽ được hấp thu thông qua đường tiêu hóa. Quá trình này 20% rượu sẽ hấp thu tại dạ dày và ruột non sẽ tiếp nhận 80% còn lại, sau khoảng từ 30 đến 60 phút cơ thể sẽ hoàn thành việc hấp thu. Sau đó, khoảng 90% rượu sẽ được gan thực hiện chuyển hóa, rồi đào thải ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh nhân tiêu thụ quá nhiều và liên tục loại đồ uống có cồn này sẽ dẫn đến sự quá tải trong quá trình hoạt động chuyển hóa và đào thải của các cơ quan trong cơ thể. Điều này khiến cho nồng độ cồn trong máu duy trì ở mức quá cao gây nên tình trạng ngộ độc. Theo đó, nó sẽ không chỉ gây ngộ độc thị thần kinh làm giảm thị lực, mà còn tác động tiêu cực tới rất nhiều cơ quan quan trọng khác. Điển hình là làm tổn thương gan, viêm loét đường tiêu hóa,... Có thể thấy, đối với tình trạng này, bản thân rượu là tác nhân dẫn tới sự thay đổi tính thấm của màng tế bào và ức chế chuyển hóa oxy. Đồng thời, khiến chức năng gan bị suy giảm làm cơ thể hấp thu kém vitamin A - loại vitamin có lợi cần thiết cho sức khỏe của "cửa sổ tâm hồn". Cùng với đó, tình trạng thiếu dinh dưỡng do chế độ ăn uống không đảm bảo cũng có thể dẫn tới bệnh. Chẳng hạn như, sự thiếu hụt các loại vitamin nhóm B hay kẽm khi xảy ra sự giảm hấp thu ở đường tiêu hóa do lạm dụng rượu. Chúng sẽ tác động một cách trực tiếp làm quá trình hoạt động dẫn truyền sợi thần kinh bị rối loạn. 3. Một số biểu hiện để nhận biết Như đã đề cập, tình trạng ngộ độc thị thần kinh do rượu thường xuất hiện ở các đối tượng lạm dụng rượu, những người thường xuyên duy trì thói quen tiêu thụ rượu trong thời gian dài. Do vậy, những người này cần phải chú ý đến các biểu hiện sau đây để đi thăm khám kịp thời: - Thị lực dần trở nên kém đi, mắt nhìn mờ. - Thị trường mắt bị thu hẹp. - Thông thường, tổn thương sẽ xảy ra ở cả hai bên mắt và không gây cảm giác đau nhức cho người bệnh. - Đĩa thị không xảy ra sự bất thường hoặc bị bạc màu ở phía thái dương. - Trường hợp có sự tiến triển xấu sẽ có khả năng dẫn tới teo dây thần kinh thị giác. 4. Chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa Bên cạnh việc biết được nguyên nhân, triệu chứng của tình trạng ngộ độc thị thần kinh do rượu, thông 4.1. Về chẩn đoán Để có thể đưa ra kết luận về trường hợp bệnh nhân có đang gặp phải tình trạng ngộ độc thị thần kinh do rượu hay không, bác sĩ có thể dựa trên các triệu chứng người bệnh gặp phải. Ngoài ra, đôi khi có thể áp dụng các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh để phân biệt với các tổn thương thần kinh thị giác khác gây ra bởi các tình trạng thiếu máu, chèn ép hay viêm nhiễm. 4.2. Về điều trị Đối với các trường hợp gặp phải tình trạng này, việc điều trị vào giai đoạn sớm của bệnh sẽ có thể giúp thị lực được phục hồi một phần. Ngược lại, nếu chủ quan trước các triệu chứng mà không đi thăm khám và để bệnh tiến triển sang giai đoạn muộn sẽ dẫn đến teo dây thần kinh thị giác. Lúc này, thị lực sẽ khó phục hồi trở lại như bình thường. - Thực hiện ngay việc cai rượu. - Sử dụng thuốc giãn mạch. - Cải thiện vấn đề dinh dưỡng: bổ sung thêm vitamin nhóm B cùng các chất dinh dưỡng cần thiết khác cho cơ thể. - Dùng một số loại thuốc giúp thải độc ở gan. 4.3. Về phòng ngừa Như vậy, ngộ độc thị thần kinh do rượu là một tình trạng bất cứ ai sử dụng rượu quá nhiều cũng có thể gặp phải. Vì thế, đứng trước nguy cơ mắc bệnh, điều quan trọng cần làm để phòng ngừa chính là phải từ bỏ thói quen uống rượu hoặc các loại đồ uống có cồn càng sớm càng tốt. Trong trường hợp bắt buộc phải tiêu thụ thì chỉ nên dùng với một lượng ít. Đồng thời, hãy chú ý đến việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cũng như các loại vitamin cần thiết để cơ thể luôn được khỏe mạnh và giúp sức khỏe mắt cũng được đảm bảo. Ngoài ra, nếu có dấu hiệu bất thường xảy ra, cần lưu tâm đến và đi thăm khám bác sĩ kịp thời để nắm rõ về tình hình sức khỏe của bản thân.;;;;;Tăng nguy cơ ung thư: Có nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng người già nghiện rượu có nguy cơ mắc các bệnh: ung thư miệng, ung thư vòm họng, ung thư thực quản, ung thư gan, ung thư ruột, ung thư vú...cao hơn so với người không uống rượu. Khi rượu vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành ethanol. Khi chất này bị phân hủy trong gan, sẽ tạo ra một chất độc gọi là acetaldehyde. Acetaldehyde làm hỏng DNA của tế bào, khiến chúng có nhiều khả năng trở thành ung thư. Đặc biệt đối với những người cao tuổi uống rượu sẽ khiến sức đề kháng suy yếu, càng uống nhiều rượu bia thì bệnh càng tiến triển nhanh và khó điều trị hơn.Suy gan: Người cao tuổi uống rượu liên tục có thể gây tổn thương gan. Nếu uống lâu ngày sẽ bị gan nhiễm mỡ. Trong số đó có một số sẽ bị xơ gan, viêm gan ... nhiều trường hợp dẫn đến tử vong.Viêm phổi: Nhiều người già nghiện rượu dễ bị viêm phổi hơn vì họ thường bị suy dinh dưỡng. Chưa kể càng lớn tuổi, sức khỏe càng giảm sút mà bia rượu lại làm suy giảm hệ miễn dịch, dễ mắc các bệnh liên quan đến phổi.Các vấn đề về da: Khi cơ thể già đi, da và tóc trở nên thô ráp và khó coi. Người già uống rượu lâu ngày sẽ khiến cơ thể, trong đó có làn da, dễ mất nước, ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến da và tóc: da khô, tóc mỏng manh, gãy rụng, da trở nên xanh xao, thiếu sức sống do thiếu vitamin. ..Tăng huyết áp và bệnh tim: Người lớn tuổi dễ bị bệnh tim và huyết áp cao. Uống rượu càng làm gia tăng bệnh này ở người cao tuổi vì rượu là chất độc trực tiếp đối với cơ tim. Nó có thể gây chết cơ tim và hình thành mô xơ thay thế cho các tế bào cơ tim không thể co bóp tốt. Dẫn đến khó thở, mệt mỏi, nhịp tim không đều, phù chân và cuối cùng là suy tim. Uống rượu cũng có thể làm tăng nguy cơ bị huyết áp cao, vì xơ cứng động mạch dẫn đến tăng áp lực trong động mạch và tĩnh mạch. Ngoài ra, rượu cũng có thể kích hoạt giải phóng một số hormone căng thẳng gây co mạch. Tăng huyết áp là một trong những yếu tố nguy cơ chính của suy tim và đột quỵ.Bệnh thận: Thường xuyên uống nhiều rượu bia có thể làm tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh thận, đặc biệt là ở người cao tuổi.Viêm tụy: Tuyến tụy vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết, tiết ra men tiêu hóa xuống ruột non để chuyển hóa thức ăn. Nhưng rượu làm gián đoạn quá trình này, khiến dịch tiêu hóa được tiết vào tuyến tụy. Acetaldehyde tạo ra bởi các enzym tiêu hóa và chuyển hóa rượu làm tổn thương tuyến tụy, gây viêm tuyến tụy. Người bệnh có thể bị viêm tụy cấp hoặc viêm tụy mãn tính, dẫn đến tiểu đường và tử vong.Loãng xương: Rượu làm cho xương mỏng hơn và dễ gãy hơn. Rượu là một trong những yếu tố chính mà bác sĩ phải xem xét khi đánh giá nguy cơ gãy xương của một người. Những người uống rượu cũng dễ bị suy dinh dưỡng, có thể dẫn đến xương yếu và dễ gãy xương. Người cao tuổi uống rượu dễ mắc một số bệnh lý nguy hiểm Uống rượu không chỉ gây nên các căn bệnh sức khỏe sinh lý đến các bộ phận trong cơ thể mà còn đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần. Nhất là với những người già nghiện rượu sẽ gây hại cho hệ thần kinh. Chứng lo lắng: Điều này có thể là do người già sử dụng rượu như một chất giảm đau, làm tê liệt các đau đớn trên cơ thể hay những khó khăn trong cuộc sống. Khi bắt đầu lượng rượu giảm bớt sẽ có cảm giác lo lắng khó chịu. Vì vậy, họ sẽ càng muốn uống nhiều hơn để cảm thấy tốt hơn.Trầm cảm: Người cao tuổi vốn đã ăn uống kém đi lại càng cảm thấy ít đói hơn, khó ngủ và dễ mệt mỏi. Họ bắt đầu không còn hứng thú với những thứ mình từng thích, sống chậm lại khi đọc hoặc xem TV và trở nên bi quan với tương lai của mình, tiêu cực nghĩ rằng cuộc sống không còn đáng giá nữa.Ảo giác: Điều này không phổ biến lắm nhưng nó có thể xảy ra với người già nghiện rượu trong thời gian dài. Họ bắt đầu nghe thấy những âm thanh mơ hồ, giống như tiếng lá cây, và dần dần trở nên rõ ràng. Những âm thanh này có thể gây khó chịu và thường làm mất tập trung.Lú lẫn: Nếu ông bà của bạn chỉ uống mà không ăn, việc thiếu thiamine (một loại vitamin quan trọng) có thể khiến họ cảm thấy bối rối và loạng choạng. Nếu không được điều trị, trí nhớ ngắn hạn của người cao tuổi có thể bị suy giảm vĩnh viễn - đây được gọi là triệu chứng Korsakoff.Trí nhớ giảm sút: Càng lớn tuổi thì trí nhớ của cao người có dấu hiệu suy giảm dần. Đối với người già uống rượu thì trí nhớ sẽ càng kém hơn. Họ sẽ không thể tiếp nhận thêm thông tin mới, thậm chí không nhớ mình đã ăn chưa.Với những tác hại mà rượu đem đến cho sức khỏe, tốt nhất người lớn tuổi nên hạn chế tối đa thói quen này và thay vào đó duy trì một lối sống lành mạnh, khoa học để tốt cho thể chất và tinh thần.;;;;;Viêm gan do rượu là bệnh lý phổ biến với những người lạm dụng bia rượu. Nếu không được điều trị gan sẽ bị tổn thương nghiêm trọng và gây ra các biến chứng nguy hiểm khác. 1.1. Tìm hiểu về viêm gan do rượu Viêm gan do rượu là tình trạng gan bị tổn thương do tiêu thụ quá nhiều rượu bia, dung nạp vào cơ thể lượng lớn rượu có nồng độ cồn cao trong một thời gian dài. Nguyên nhân gây bệnh là quá trình phân hủy rượu của cơ thể tạo ra các hóa chất cực độc. Các hóa chất này lại kích hoạt quá trình viêm phá hủy tế bào gan. Theo thời gian chức năng của gan bị suy giảm nặng nề, sẹo thay thế mô gan khỏe mạnh. Không chỉ những người uống rượu lâu năm, kể cả người uống rượu trong khoảng thời gian ngắn nhưng với lượng lớn và liên tục cũng có thể bị viêm gan. Nếu uống > 160gr/ngày (khoảng 500ml rượu 40 độ) liên tục trong 7 ngày thì nguy cơ bị viêm gan do rượu rất cao. Tình trạng này kéo dài trên 8 năm thì nguy cơ xơ gan lên đến 40%. Khoảng 80% người uống rượu trên 5 năm bị viêm gan rượu, thời gian uống rượu càng dài và lượng cồn hấp thụ vào người lớn thì khả năng tiến triển thành xơ gan càng cao. Viêm gan rượu rất nguy hiểm vì dễ phát triển thành xơ gan 1.2. Các triệu chứng cảnh báo viêm gan do rượu Viêm gan rượu là bệnh lý nghiêm trọng vì có thể dẫn đến tử vong. Tùy vào mức độ viêm mà sẽ có triệu chứng khác nhau. Dấu hiệu phổ biến là vàng da, vàng tròng trắng mắt. Ngoài ra khi bị bệnh sẽ có một số triệu chứng như: – Ăn không ngon miệng, chán ăn, thay đổi khẩu vị – Cân nặng sụt giảm dù vẫn ăn uống đều đặn, đủ bữa – Buồn nôn và nôn – Đau bụng – Sốt cao lên đến 39 độ – Dễ chảy máu hoặc bị các vết bầm tím trên cơ thể – Cơ thể mệt mỏi, dễ đuối sức hơn trước – Suy dinh dưỡng do uống quá nhiều rượu bia sẽ ức chế cơ thể thèm ăn Khi bệnh trở nặng, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như: – Sự tích tụ chất lỏng trong bụng gây phình bụng – cổ trướng – Suy thận, suy gan Người lạm dụng rượu bia cần thăm khám sức khỏe định kỳ để kiểm tra sức khỏe gan của mình. Ngoài ra khi cơ thể có một trong các triệu chứng trên, người bệnh cần đi khám để được chẩn đoán và điều trị phù hợp. Viêm gan rượu là một trong những bệnh nguy hiểm trong nhóm bệnh gan do rượu vì có thể tiến triển âm thầm hoặc dễ nhầm lẫn dẫn tới nguy hiểm tính mạng. Sụt cân nhanh không rõ nguyên nhân là dấu hiệu cảnh báo bệnh viêm gan rượu 1.3. Cảnh báo: Bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm Viêm gan rượu có thể gây ra những tổn thương nguy hại với các biến chứng đe dọa đến tính mạng như: – Cổ trướng: đây là dấu hiệu cảnh báo bệnh đã biến chuyển nặng. – Giãn tĩnh mạch thực quản dạ dày: là biến chứng nguy hiểm ở giai đoạn xơ gan rượu. Biểu hiện là đột ngột nôn ói ra máu, đại tiện ra máu. Biến chứng này gây tử vong nhanh nếu không được xử lý kịp. – Xơ gan: bệnh kéo dài có nguy cơ phát triển thành xơ gan, làm suy yếu chức năng của gan và tăng nguy cơ ung thư gan. – Suy thận: viêm gan do rượu cũng làm ảnh hưởng xấu đến thận. Suy thận là biến chứng nguy hiểm dẫn đến bệnh não gan và gây tử vong. – Bệnh não gan: gan không hoạt động hiệu quả gây tích tụ độc tố trong cơ thể cũng ảnh hưởng tới chức năng của não. Biểu hiện là cơ thể trong trạng thái lơ mơ, mất phương hướng, mất ngủ hoặc có thể hôn mê, mất ý thức. 2. Phương pháp chẩn đoán và điều trị viêm gan rượu hiệu quả Khi đi khám, bác sĩ sẽ cần bệnh nhân cung cấp thông tin về tiền sử sức khỏe, lượng tiêu thụ rượu bia mỗi ngày và thói quen sinh hoạt hàng ngày. Có thể kiểm tra xem có bị gan to hay lách to không. Đồng thời người bệnh sẽ được chỉ định thực hiện một số xét nghiệm để có kết quả chính xác bao gồm: – Xét nghiệm máu mục đích đánh giá chức năng gan chính xác, tình trạng đông máu và xét xem có kèm theo viêm gan mạn tính B, C không…. – Siêu âm gan, CT hoặc MRI để kiểm tra chi tiết gan và các tổn thương vật lý nếu có. – Sinh thiết gan mục đích xem mức độ tổn thương của gan. Nếu các xét nghiệm khác chưa cung cấp đủ thông tin, bác sĩ có thể tiến hành sinh thiết gan. Siêu âm gan là phương pháp “vạch trần” được nhiều bệnh trong đó có viêm gan rượu Trên thực tế chưa có phương pháp chữa dứt điểm mà mục đích điều trị hiện nay bao gồm làm giảm hoặc loại bỏ các triệu chứng; ngăn chặn sự tiến triển của bệnh khiến gan tổn thương nặng nề. Nếu đã được chẩn đoán bị viêm gan rượu, người bệnh cần cai hoàn toàn bia rượu và các thức uống có cồn khác. Việc này xem như là hành động bắt buộc và cần thực hiện nghiêm túc để giúp gan phục hồi và ngăn ngừa biến chứng khác. Nếu mới bị viêm ở giai đoạn sớm, việc ngưng rượu bia sẽ đem lại kết quả rõ ràng. Nếu bệnh nhân vẫn tiếp tục uống rượu sẽ làm tăng nguy cơ xuất hiện tiêu hóa, cổ chướng, não gan, có thể bị ung thư gan và tử vong. Điều trị viêm gan do rượu có thể sử dụng các loại thuốc làm giảm viêm và cải thiện chức năng gan. Bác sĩ có thể kê toa các loại thuốc như corticosteroid và pentoxifylline để giúp giảm viêm gan. Đồng thời, bệnh nhân sẽ được bổ sung vitamin, lên thực đơn dinh dưỡng nếu người bệnh suy dinh dưỡng. Trong trường hợp gan bị tổn thương nghiêm trọng và thuốc điều trị không có tác dụng, bác sĩ sẽ chỉ định ghép gan. 2.3. Các cách phòng ngừa bệnh viêm gan vì rượu bia – Uống rượu với tần suất ít, lượng vừa phải Không nên lạm dụng bia rượu quá mức là điều cần làm để bảo vệ gan và phòng ngừa bệnh lý liên quan tới rượu. Khi uống không được uống nhanh, nhiều, liên tục vì sẽ gây tổn thương đến gan. Người đã có bệnh gan trước đó như viêm gan virus, gan nhiễm mỡ nên nói không với bia rượu. – Ngăn ngừa bệnh viêm gan C Uống rượu bia khi đang bị nhiễm virus viêm gan C làm tăng nguy cơ bị viêm gan, xơ gan. Viêm gan C chưa có vaccine phòng ngừa nên cần chủ động bảo vệ bản thân bằng cách không dùng chung vật dụng chăm sóc cá nhân, không dùng chung kim tiêm, … Bên cạnh đó cần quan hệ tình dục an toàn, giữ cân nặng ở mức hợp lý, xây dựng lối sống lành mạnh như ăn uống sạch, xanh, đủ chất; tập thể dục đều đặn; tránh xa rượu bia và thuốc lá. – Kiểm soát chỉ số men gan định kỳ Men gan cao là biểu hiện của tế bào gan đang bị phá hủy hàng loạt. Men gan tăng càng cao đồng nghĩa mức độ tổn thương tại gan càng nặng nề. Thường xuyên khám tổng quát và theo dõi chỉ số men gan để phòng ngừa các bệnh lý về gan nói chung. Viêm gan rượu bia là bệnh nguy hiểm nhưng có thể cải thiện tích cực nếu có phác đồ phù hợp. Quan trọng cần phát hiện bệnh sớm để kiểm soát triệu chứng và ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh.
question_63790
Châm cứu sau đột quỵ và những điều cần biết
doc_63790
Châm cứu được coi là một biện pháp phục hồi chức năng nếu được sử dụng đúng cách. Trong đó sự can thiệp sớm châm cứu sau đột quỵ có thể mang lại lợi ích tối ưu hơn và hỗ trợ người bệnh phục hồi nhanh hơn. Để hiểu rõ hơn về phương pháp này, bạn tham khảo bài viết sau để bổ sung thông tin. 1. Khái quát chung về phương pháp châm cứu Đột quỵ có thể xảy ra với mọi đối tượng từ người trẻ đến người già. Hiện nay có 2 dạng bệnh đột quỵ phổ biến: – Đột quỵ xảy ra bởi nguồn cấp máu đến não không còn lưu thông được hay còn gọi là thiếu máu cục bộ – Đột quỵ xảy ra khi mạch máu vỡ hoặc bị rỉ trong não người bệnh hay còn gọi là đột quỵ xuất huyết não Cả hai loại đột quỵ trên đều là tình trạng nguy hiểm và phụ thuộc vào độ nghiêm trọng của đột quỵ hoặc có thể tổn thương vĩnh viễn. Phục hồi chức năng đóng vai trò quan trọng để người bệnh hồi phục sau đột quỵ. Hiện nay có rất nhiều biện pháp phục hồi chức năng sau đột quỵ trong đó bao gồm mọi thứ từ thể chất tới nhận thức và cảm xúc, trong đó có châm cứu. Châm cứu sau khi đột quỵ giúp hỗ trợ phục hồi thể chất tới nhận thức và cảm xúc Châm cứu được coi là biện pháp bổ sung cho các phương pháp phục hồi chức năng, lợi ích mà phương pháp này có thể mang lại bao gồm: – Giảm mức độ đau đớn cho những cơn đau kéo dài – Thư giãn cơ thể và tâm trí sau đột quỵ Châm cứu là một phương pháp điều trị bệnh có nguồn gốc từ Trung Quốc từ xa xưa. Phương pháp này sử dụng những chiếc kim mỏng sau khi khử trùng để đâm vào các khu vực cụ thể của cơ thể để giải phóng năng lượng chữa bệnh khác nhau. Bên cạnh đó, phương pháp này cũng được đánh giá cao nhờ điều trị những cơn đau, cải thiện rối loạn giấc ngủ, giúp hỗ trợ sức khỏe tiêu hóa, thư giãn cơ thể, giảm căng thẳng và lo lắng cho người bệnh. 2. Tác dụng của châm cứu đối với người bệnh đột quỵ 2.1 Đánh giá về hiệu quả của châm cứu đối cho người bệnh sau đột quỵ Nếu như từng chứng kiến những người đột quỵ xung quanh mình, bạn có thể thấy rằng đột quỵ để có thể phục hồi thường mất thời gian dài và dễ khiến người bệnh nản chí. Phục hồi chức năng thường có tác dụng tốt trong thời gian đầu sau đột quỵ với: vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, phục hồi ngôn ngữ và công tác xã hội… Bên cạnh những liệu pháp này, một số bệnh nhân lựa chọn châm cứu sau đột quỵ. Quá trình này được các bác sĩ có chuyên môn thực hiện bằng cách châm những cây kim nhỏ vào các điểm trên cơ thể giúp người bệnh đột quỵ giảm đau, tinh thần thoải mái, hỗ trợ phục hồi chức năng vận động đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Mặc dù châm cứu sau đột quỵ được đánh giá cao tuy nhiên hiện nay chưa có nghiên cứu cụ thể nào đánh giá hiệu quả của phương pháp này. Hiệu quả của châm cứu phụ thuộc vào thể trạng, sức mạnh thần kinh và nhiều yếu tố khác. Do đó, rất khó để đưa ra hiệu quả chính xác của châm cứu đối với người bệnh đột quỵ. Khó có thể đánh giá hiệu quả của châm cứu bởi tùy thuộc vào thể trạng người bệnh 2.2 Những tác dụng của châm cứu đối với người bệnh sau đột quỵ Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, phục hồi chức năng ở người đột quỵ cần tiến hành trong khoảng 3 tháng sau khi những triệu chứng này diễn ra và châm cứu được phát hiện có những lợi ích nhất định trong quá trình này như: – Cải thiện tình trạng người bệnh khó để nuốt sau đột quỵ: Sau đột quỵ có nhiều bệnh nhân gặp khó khăn khi nuốt, kể cả nước bọt, dẫn tới việc ăn uống thường gặp khó khăn và tăng nguy cơ nghẹt thở hoặc tắc thở nguy hiểm. Nghiên cứu chỉ ra rằng đột quỵ có thể làm giảm những triệu chứng khó nuốt hiệu quả. – Cải thiện tình trạng co cứng sau đột quỵ: Sau đột quỵ, một số bệnh nhân gặp phải tình trạng cứng chi và co cứng khó tự chủ khiến sinh hoạt hàng ngày khó khăn và cần tới sự giúp đỡ, hỗ trợ của những người xung quanh. Nếu kết hợp châm cứu cùng với vật lý trị liệu và phục hồi chức năng có thể đem đến hiệu quả tương đối khả quan. Hiện nay, châm cứu được coi là liệu pháp bổ sung tiềm năng đối với người bệnh đột quỵ, đặc biệt đối với những di chứng đau vai và khó nói chuyện. Tuy nhiên, hiện nay châm cứu có thể cải thiện chức năng và không khuyến cáo đối với việc cải thiện chức năng hoạt động sinh hoạt hàng ngày. 2.3 Một số tác dụng phụ của châm cứu đối với người bệnh sau đột quỵ Châm cứu là phương pháp phục hồi chức năng có lợi tuy nhiên cần lựa chọn chuyên gia giỏi để thực hiện phương pháp này và chỉ nên sử dụng khi kim châm cứu đã vô trùng và chỉ dùng một lần. Chỉ nên sử dụng khi kim châm cứu đã vô trùng và chỉ dùng một lần khi điều trị Bên cạnh những lợi ích, châm cứu cũng có những rủi ro nhất định trong quá trình điều trị như những biến chứng: đau, sưng, bầm tím, chảy máu, chấn thương, tụ máu, nhiễm trùng hoặc bầm tím… Châm cứu được đánh giá là an toàn đối với đột quỵ tuy nhiên một số trường hợp sau chống chỉ định với châm cứu: phụ nữ đang có thai, rối loạn chảy máu, có máy điều hòa nhịp tim, hệ miễn dịch không đảm bảo… thì không nên sử dụng châm cứu. Hi vọng những thông tin về châm cứu sau đột quỵ trên đây có thể giúp người bệnh có thêm kiến thức về phương pháp bổ trợ điều trị đột quỵ trong phục hồi chức năng cơ thể. Đồng thời cũng lường trước những biến chứng có thể xảy ra đối với châm cứu để có được sức khỏe tốt nhất.
doc_12696;;;;;doc_13723;;;;;doc_52898;;;;;doc_60758;;;;;doc_54103
Phục hồi sau đột quỵ đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp bệnh nhân cải thiện chất lượng cuộc sống, khôi phục chức năng vận động. Người thân trong gia đình cần lưu ý và hỗ trợ người bệnh học lại các kỹ năng đã bị suy giảm hoặc mất sau tổn thương não. Đột quỵ (tai biến mạch máu não) là tình trạng não bộ bị tổn thương nghiêm trọng do dòng máu chảy đến não bị gián đoạn hoặc suy giảm mạnh mẽ, làm hư hại các mạch máu và gây tổn thương đến các bộ phận trong não. Trong khoảng vài phút, nếu không được cung cấp đủ lượng máu cần thiết các tế bào não sẽ chết dần. Não bộ thiếu oxy càng lâu thì số lượng tế bào não chết càng nhiều. Điều này ảnh hưởng xấu đến khả năng vận động, nhận thức của bệnh nhân, thậm chí một số người có thể bị tử vong. Đột quỵ cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng tàn tật lâu dài ở người trưởng thành. Vì vậy, người bị đột quỵ cần được các chuyên gia y tế can thiệp kịp thời. Bên cạnh việc cấp cứu nhanh chóng, đúng cách thì bệnh nhân cần có các biện pháp hồi phục sau đột quỵ. Đây là quá trình giúp người sau tai biến khôi phục lại chức năng bị suy giảm như khả năng di chuyển, nói chuyện, thị lực, nhận biết và khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày. Thời gian khôi phục có thể dài hoặc ngắn tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của từng người. Với những bệnh nhân mà các chức năng bị suy giảm nghiêm trọng, quá trình phục hồi thường kéo dài và đòi hỏi sự cố gắng của cả người bị đột quỵ và đội ngũ chăm sóc y tế cũng như gia đình, bạn bè. Phục hồi cho người sau đột quỵ là quá trình khôi phục lại chức năng bị suy giảm 2. Các phương pháp phục hồi chức năng sau đột quỵ 2.1. Tập luyện phục hồi sau đột quỵ Một trong những phương pháp quan trọng trong quá trình hồi phục sau đột quỵ là thực hiện các hoạt động thể chất. Các hoạt động này giúp tăng cường sự linh hoạt, sức mạnh và khả năng di chuyển, từ đó giúp người bệnh phục hồi chức năng sau đột quỵ một cách tốt nhất. – Đi bộ và tập thể dục định kỳ: Đi bộ là một hoạt động thể chất đơn giản nhưng rất hiệu quả trong việc hồi phục sau đột quỵ. Người bệnh nên bắt đầu từ những quãng đường ngắn và dần dần tăng dần khoảng cách và tốc độ đi bộ. Ngoài ra, tập thể dục định kỳ như tập yoga, bơi lội, hoặc các bài tập nhẹ nhàng khác cũng giúp cải thiện tuần hoàn máu, nâng cao sức khỏe và chức năng cơ bắp. – Tập luyện sức mạnh: Tập luyện sức mạnh tập trung vào cải thiện sức mạnh và khả năng hoạt động của các nhóm cơ bị suy giảm sau đột quỵ. Tuy nhiên, quá trình vận động phải được điều chỉnh và giám sát cẩn thận để tránh chấn thương và đảm bảo an toàn cho người bệnh. – Tập cân bằng: Sau đột quỵ, khả năng cân bằng của người bệnh thường bị suy giảm. Việc thực hiện các bài tập cân bằng như đứng một chân, di chuyển trọng tâm cơ thể hoặc tập các bài tập cân bằng đặc biệt có thể giúp giảm nguy cơ ngã. Rèn luyện thể chất rất quan trọng để phục hồi chức năng vận động cho người bệnh 2.2. Phục hồi sau đột quỵ về nhận thức và cảm xúc cho người bệnh Hồi phục sau đột quỵ không chỉ tập trung vào việc khôi phục chức năng thể chất mà còn cần đặc biệt quan tâm đến việc phục hồi nhận thức và cảm xúc cho người bệnh. Đột quỵ có thể gây ra những thay đổi lớn trong nhận thức và tình cảm, ảnh hưởng đến tư duy, trí nhớ, sự tập trung, cảm giác tự tin và tình trạng tâm lý của bệnh nhân. Vì vậy, trong quá trình phục hồi, gia đình, người thân cần chú trọng đến việc hỗ trợ và điều chỉnh những yếu tố này. Ngoài ra, các chuyên gia y tế sẽ tiến hành đánh giá các chức năng nhận thức như trí tuệ, nhận biết, ghi nhớ và xử lý thông tin. Gia đình có thể tham khảo ý kiến từ các chuyên gia để sử dụng các kỹ thuật hoặc sử dụng các công cụ hỗ trợ như lịch, bảng ghi chú để giúp người bệnh quản lý thông tin và tăng cường khả năng nhận thức. Đột quỵ có thể gây biến đổi trong tâm trạng, tạo cảm giác lo lắng, sự chán nản hoặc thậm chí trầm cảm. Trong quá trình phục hồi, người bệnh cần được hỗ trợ tâm lý và cảm xúc. Các buổi tư vấn, hỗ trợ tâm lý, và các hoạt động như yoga, thiền hoặc những hoạt động giải trí tích cực có thể giúp giảm căng thẳng và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phục hồi. Gia đình, bạn bè cần đặc biệt quan tâm đến việc phục hồi nhận thức và cảm xúc cho bệnh nhân sau đột quỵ Quá trình phục hồi sau đột quỵ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm tình trạng sức khỏe, sự hỗ trợ và chăm sóc từ các bác sĩ, gia đình và xã hội. Mỗi người bệnh có đặc điểm và tình trạng sức khỏe riêng. Tuổi tác, giới tính, trạng thái sức khỏe trước đột quỵ, mức độ nghiêm trọng của đột quỵ và khả năng phục hồi tự nhiên của cơ thể đều ảnh hưởng đến quá trình phục hồi. Sau đột quỵ, quá trình phục hồi cần có sự hỗ trợ và chăm sóc y tế chuyên nghiệp. Điều này bao gồm việc tiếp cận kịp thời đến các dịch vụ y tế, chẩn đoán chính xác và điều trị phù hợp. Sự hỗ trợ và quan tâm từ gia đình, bạn bè và cộng đồng xung quanh cũng có tác động lớn đến quá trình phục hồi. Một môi trường ủng hộ và yêu thương giúp người bệnh vượt qua những khó khăn, cảm thấy động viên và tin tưởng vào khả năng phục hồi của mình. Gia đình cũng cần chú ý đến việc hỗ trợ bệnh nhân thực hiện các bài tập phục hồi và tuân thủ các liệu trình điều trị được chỉ định. Sự kiên nhẫn, đều đặn và quyết tâm của người bệnh trong việc thực hiện tập luyện và điều chỉnh thói quen sống có vai trò quan trọng trong việc đạt được kết quả tốt. Bởi lối sống lành mạnh sẽ giúp phục hồi sau tai biến và ngăn bệnh tái phát. Bệnh nhân nên duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, tăng cường hoạt động thể chất, kiểm soát căng thẳng và giữ cho tinh thần thoải mái, thư giãn, tự tin. Quá trình phục hồi của bệnh nhân sau đột quỵ thường kéo dài và tiêu tốn chi phí, thời gian, sức lực, ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh cũng như người thân. Do đó, việc ngăn đột quỵ xảy ra là mấu chốt giúp bạn và gia đình tránh được nhưng phiền toái kể trên. Để làm được điều này, các chuyên gia khuyến cáo mỗi người nên chủ động thay đổi lối sống và thực hiện khám tầm soát nguy cơ đột quỵ từ sớm.;;;;;Việc phục hồi, chăm sóc bệnh nhân đột quỵ, cần được thực hiện sớm trong môi trường vận động. Mục tiêu dài hạn là giúp người bệnh sau đột quỵ thực hiện các sinh hoạt thường ngày một cách độc lập nhất có thể. 1. Các di chứng hậu đột quỵ não thường gặp Việc cải thiện các biến chứng, di chứng hậu đột quỵ não phù thuộc vào thời gian, mức độ của bệnh, quá trình điều trị và phục hồi chức năng. – Rối loạn vận động: yếu, liệt một phần chi hoặc nửa người, nửa mặt. – Rối loạn nhận thức: mất trí nhớ từ nhẹ đến nặng, giảm tư duy, trí tuệ sa sút. – Rối loạn cơ tròn: đi tiểu hoặc đại tiện không tự chủ gây nhiễm trùng bàng quang do đặt sonde dẫn nước tiểu. – Rối loạn về ngôn ngữ: nói lắp, nói ngọng, âm điệu bị biến đổi, không diễn đạt được bằng lời, thậm chí không nói được – Rối loạn thị giác. – Rối loạn cảm giác: thường xuyên cảm thấy đau, tê, hoặc nóng rát và ngứa ran. Thậm chí không cảm giác được một phần các chi. Đi lại khó khăn do đột quỵ gây ra – Cảm thấy mệt mỏi, mất thăng bằng, khó ngủ, mất ngủ, hoặc ngủ nhiều hơn bình thường. – Khó nhai nuốt thức ăn do tình trạng liệt nửa mặt, có thể gây viêm phổi nếu thức ăn, đồ uống đi vào phổi. – Loét, nhiễm trùng các vùng tỳ đè do nằm liệt lâu ngày. – Thực hiện các hoạt động cá nhân hằng ngày khó khăn. Nếu các di chứng trên không được cải thiện kịp thời, bệnh nhân dễ rơi vào trầm cảm do không tự chăm sóc được bản thân, phải phụ thuộc vào người khác, cảm thấy là gánh nặng cho người thân và gia đình. Liệt vận động là di chứng thường gặp ở khoảng gần 90% người bệnh sau khi trải qua cơn tai biến mạch máu não (đột quỵ). 2. Các biện pháp phục hồi chức năng, chăm sóc bệnh nhân đột quỵ cần làm Đối với người bị đột quỵ thì quá trình chăm sóc, phục hồi chức năng vô cùng quan trọng. Cần được thực hiện càng sớm càng tốt trong môi trường vận động, hoạt động phong phú với mục tiêu là giúp người bệnh hậu đột quỵ thực hiện được các sinh hoạt thường ngày một cách độc lập nhất. Việc phục hồi, chăm sóc bệnh nhân đột quỵ sẽ dựa trên nguyên tắc: – Phòng ngừa di chứng hô hấp – Khuyến khích tập luyện các bài vật lý trị liệu – Vận động sớm và duy trì tầm vận động – Xử lý tình trạng yếu/liệt nửa người – Xử lý tình trạng mất cảm giác các chi/ nửa người – Tạo thuận chức năng chi trên và tăng cường lực cơ – Cải thiện dáng đi và khả năng thăng bằng – Khuyến khích tự xử lý các các sinh hoạt hàng ngày – Phòng ngừa các biến chứng, đột quỵ lần hai Bệnh nhân tập phục hồi chức năng hậu đột quỵ 2.1 Phòng ngừa các biến chứng liên quan đến hệ hô hấp – Thường xuyên lăn trở – Tư thế trị liệu (hạn chế nằm ngửa hoàn toàn vì có thể ảnh hưởng không tốt đến lưu thông của không khí và nhai nuốt). – Thường xuyên tập luyện thực hiện các bài tập thở sâu. – Nếu đã ổn định nội khoa thì nên vận động di chuyển. Sau đột quỵ, bệnh nhân có thể gặp phải các vấn đề về hô hấp, tiêu hóa, vận động,… người chăm sóc nên kiên nhẫn và thấu hiểu cho bệnh nhân. 2.2 Đảm bảo tư thế trị liệu đúng – Kiểm soát loạn trương lực cơ – Tăng cường nhận biết về không gian xung quanh – Lăn trở, thay đổi tư thế 2 giờ/lần để vùng tì đè không bị loét 2.3 Tăng cường vận động sớm càng tốt Trong giai đoạn hậu đột quỵ, người bệnh dễ có nguy cơ bị các di chứng do bất động như: yếu cơ, các vấn đề về hô hấp, loét do tì đè, giảm tầm vận động khớp, co rút, giảm sức khỏe chung, các biến chứng huyết khối và loãng xương. Vận động sớm cũng có thể giúp giảm trầm cảm và tiết kiệm phí chăm sóc. Người bệnh có nguy cơ bị bệnh loãng xương cao Phụ thuộc vào tình trạng sau điều trị, người bệnh có thể thực hiện các bài vận động: – Xoay người, ngồi dậy, trở mình trên giường – Làm cầu – Chuyển từ tư thế nằm sang ngồi thõng chân ở mép giường – Ngồi ở mép giường – Đứng và đi nhẹ nhàng 2.4 Xử lý liệt nửa người giai đoạn đầu để hạn chế những cơn co thắt cơ bất thường – Tập vận động và đặt tư thế đúng để bên bị liệt không bị yếu cơ, co rút, chấn thương và làm trương lực và cơ lực bên liệt trở lại bình thường. – Dùng tay lành lặn để trợ giúp cho bên tay bị liệt. – Tập luyện các bài tập chủ động hướng tới như vươn tay lấy cốc, chải đầu… 2.5 Xử lý mất cảm giác Phục hồi cảm giác bên bị liệt. tránh cho bệnh nhân bị thương mà không có cảm giác. – Thường xuyên xoa bóp ở bên bị liệt – Tập luyện tiếp xúc với các loại cảm giác như: cho tiếp xúc với nhiều loại vật liệu, nhiệt độ và lực ép khác nhau. 2.6 Tạo thuận chức năng cho chi trên Việc này nhằm khuyến khích sự độc lập và tạo động lực sự để giúp hồi phục vận động – Cho người bệnh luyện tập các bài tập với tay yếu liệt, làm sao để sử dụng các chức năng càng nhiều càng tốt. – Nên tập tư thế ngồi hoặc đứng, – Kích thích điện thần kinh cơ: điều này chỉ có thực hiện bởi nhân viên y tế – Tập luyện cho cánh tay và bàn tay bên liệt ở người bệnh đột quỵ để hỗ trợ cho tập luyện thông thường. – Tập luyện với robot cho vai và khuỷu tay bên liệt ở người bệnh đột quỵ. Tập luyện tạo thuận chức năng cho chi trên 2.7 Nẹp cổ tay và bàn tay Phòng co rút vùng cổ, bàn và ngón tay với các trường hợp bị liệt cứng. 2.8 Tăng cường lực cho các cơ – Tăng dần lực cho các cơ bằng cách tăng tần suất lặp lại đối với các hoạt động chịu sức nặng – Tập cùng tạ. – Đạp xe trên máy – Tập mạnh cơ bên chân liệt hoặc cả hai chân giúp tăng sức mạnh cơ và sức cản khi vận động thụ động của người bệnh. Đồng thời cải thiện nhịp bước chân, sự đối xứng, và chiều dài bước chân. Chăm sóc bệnh nhân đột quỵ, cần được quan tâm và thực hiện sớm. 2.9 Cải thiện dáng đi, thăng bằng và di chuyển – Tập thăng bằng – Hướng dẫn cho người bệnh dáng đi đúng – Tập luyện cùng với trợ cụ như gậy chống, nẹp AFO nếu cần thiết – Hướng dẫn người bệnh bước và lên xuống cầu thang, đi ở các bề mặt khác nhau. – Tập luyện với máy đi bộ có nâng đỡ. – Tập luyện dáng đi với sự trợ giúp của robot;;;;;Điều trị sau đột quỵ cần một chế độ chăm sóc đặc biệt, phù hợp với tình trạng từng người. Mục tiêu luôn được ưu tiên hàng đầu là giúp người bệnh phục hồi chức năng tối đa, trong thời gian nhanh nhất. 1. Các biến chứng nguy hiểm do đột quỵ não gây ra Đột quỵ gây ra nhiều biến chứng, di chứng cho người bệnh cụ thể là: – Rối loạn vận động: yếu, liệt một phần cơ thể hoặc nửa người. – Rối loạn nhận thức: giảm tư duy, mất trí nhớ mức độ nhẹ đến nặng, sa sút trí tuệ. – Rối loạn cơ tròn: tiểu và đại tiện không tự chủ. – Rối loạn ngôn ngữ: nói ngọng, nói lắp, âm điệu biến đổi, khó diễn đạt bằng lời, có người thậm chí không nói được. – Rối loạn thị giác: mắt kém, nhìn mờ, tầm nhìn giảm. – Liệt dây thần kinh mặt, tê liệt nửa mặt. – Rối loạn cảm giác: đau, tê, nóng rát, ngứa ran. Thậm chí mất cảm giác một phần trên cơ thể. – Mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ. – Khó nuốt kết hợp với tình trạng liệt dễ dẫn đến viêm phổi do thức ăn đi vào phổi. – Loét các vùng tỳ đè do nằm một chỗ quá lâu. – Giảm các kỹ năng xã hội, hoạt động cá nhân. Các rối loạn trên nếu không được điều trị sớm sẽ khiến người bệnh không tự chăm sóc bản thân, phải phụ thuộc vào người khác hoàn toàn. Từ đó, người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội, người bệnh dễ trầm cảm, u uất. 2. Tìm hiểu về quá trình điều trị sau đột quỵ Thời gian vàng để phục hồi chức năng, điều trị sau đột quỵ là trong vòng từ 24-48 giờ sau khi bị bệnh. Việc đầu tiên cần làm là giúp người bệnh thực hiện một số động tác độc lập, thông qua các bài tập. Nếu bệnh nhân đang yếu sức, có thể hỗ trợ để thực hiện. Mục đích của việc làm này là tăng khả năng vận động ở các chi bị giảm chức năng do đột quỵ não. Người bệnh có thể bắt đầu học cách ngồi dậy, di chuyển giữa giường và ghế, di chuyển từng bước nhỏ. Ban đầu có thể nhờ người nhà dìu đi sau đó tăng dần mức độ không có sự trợ giúp. Sau đó, người bệnh cũng nên thực hiện các hoạt động cơ bản hàng ngày như tắm, mặc quần áo, … Việc phục hồi chức năng sớm giúp tăng khả năng hồi phục các khả năng, kỹ năng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, điều bác sĩ ưu tiên hàng đầu sẽ là: – Ổn định tình trạng đột quỵ của bệnh nhân. – Kiểm soát các yếu tố nguy cơ đe dọa tính mạng. – Ngăn ngừa đột quỵ não tái phát trong tương lai. – Hạn chế biến chứng liên quan đến đột quỵ não. Điều trị phục hồi chức năng sau đột quỵ cần được thực hiện sau khi tình trạng người bệnh ổn định Thời gian phục hồi chức năng đột quỵ còn phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng và các biến chứng bệnh gây ra. Một số người sống sót sau đột quỵ hồi phục trong thời gian ngắn. Nhưng cũng có trường hợp mất nhiều thời gian kéo dài từ vài tháng đến vài năm để tìm lại sức khỏe và các kỹ năng cơ bản. Điều quan trọng là người bệnh cần giữ tinh thần lạc quan, thoải mái và kiên trì điều trị. Bên cạnh đó, sự động viên và chăm sóc tận tình của người nhà cũng giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục. 2.3. Yếu tố quyết định kết quả điều trị phục hồi sau đột quỵ Kết quả phục hồi chức năng sau đột quỵ phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm: – Mức độ nghiêm trọng và tổn thương của não. – Tuổi tác: người trẻ có khả năng phục hồi tốt hơn so với người lớn tuổi. – Cường độ và mức độ phù hợp của phác đồ phục hồi chức năng. – Mức độ nghiêm trọng của bệnh lý, bệnh nền kèm theo. – Không gian sống trong gia đình: cần bổ sung tay vịn cầu thang, thanh vịn để đảm bảo an toàn và tăng tính độc lập cho người bệnh. – Sự hỗ trợ, chăm sóc, quan tâm từ người thân, bạn bè. – Thời gian phục hồi: nên bắt đầu càng sớm càng tốt. Nghiên cứu gần đây cho thấy, việc điều chỉnh lối sống và sử dụng thuốc có thể ngăn ngừa một cơn đột quỵ khác diễn ra. Bên cạnh đó, cần ngăn chặn các yếu tố nguy cơ quan trọng sau đây: 3.1. Kiểm soát huyết áp Huyết áp cao là yếu tố nguy cơ hàng đầu gây đột quỵ não. Những người sống sót sau đột quỵ cần được theo dõi và đưa huyết áp trở về ngưỡng bình thường. Bên cạnh đó, người bệnh nên thay đổi chế độ ăn uống phù hợp và dùng các loại thuốc theo đơn để giúp điều chỉnh huyết áp về mức ổn định. Kiểm soát huyết áp là việc làm cần ưu tiên để ngăn ngừa bệnh tái phát 3.2. Bỏ thuốc lá, thuốc lá điện tử Hút thuốc lá làm tăng đáng kể nguy cơ đột quỵ não. Nguyên nhân có liên quan đến sự tích tụ của các mảng xơ vữa động mạch. Thuốc lá cũng là yếu tố làm tăng huyết áp, khiến máu đặc hơn và dễ đông hơn. 3.3. Điều chỉnh lối sống Người bệnh sau đột quỵ nên tập thể dục, vận động thường xuyên và duy trì cân nặng hợp lý. Béo phì và ít vận động là nguyên nhân dẫn đến tăng huyết áp, tiểu đường và bệnh tim mạch. Thừa cân cũng làm tăng nguy cơ đột quỵ do thiếu máu não. Bên cạnh đó, người bệnh không nên thức khuya, cần ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày. Không nên sử dụng thiết bị điện tử trong thời gian dài sẽ gây ức chế thần kinh. Thay vào đó nên đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng để thư giãn. 3.4. Giảm mức mỡ máu Cholesterol cao dẫn đến sự tích tụ các chất béo (xơ vữa động mạch) trong mạch máu, khiến lượng máu và oxy lên não suy giảm. Sau đột quỵ, người bệnh cần đặc biệt quan tâm đến chỉ số cholesterol 3.5. Quản soát bệnh tim, bệnh tiểu đường Các rối loạn tim mạch có thể dẫn đến các cục máu đông gây tắc nghẽn mạch máu não. Người bệnh nên thăm khám và tuân thủ phác đồ để ngăn ngừa cục máu đông xuất hiện. Bệnh tiểu đường gây ra những phá hủy trong mạch máu khắp cơ thể bao gồm có não. Tổn thương ở não nghiêm trọng và lan rộng khi lượng đường huyết cao. Vì vậy, để ngăn ngừa đột quỵ tái phát, việc điều trị và kiểm soát bệnh tiểu đường vô cùng cần thiết. Đột quỵ không chỉ là tình trạng cấp tính mà còn gây ra nhiều di chứng nặng nề, kéo dài. Vì thế, người bệnh sau đột quỵ cần được chăm sóc và điều trị phục hồi phù hợp. Bên cạnh đó cũng cần thăm khám thường xuyên và điều trị dự phòng để ngăn bệnh tái phát.;;;;;Khi sơ cứu đột quỵ cần lưu ý những điều nên và không nên làm, để hạn chế tối đa tác động xấu gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh. 1. Thông tin cần biết về đột quỵ Đột quỵ não là tình trạng tắc nghẽn các mạch máu não hoặc xuất huyết bên trong não dẫn đến hoại tử các mô não. Đây là nguyên nhân gây đau đầu, rối loạn vận động, giảm nhận thức, ảo giác, hôn mê có nguy cơ gây tử vong cao. Đột quỵ (tai biến mạch máu não) là môt tình trạng tổn thương não cấp tính. Có hai dạng đột quỵ gồm: đột quỵ thiếu máu não và đột quỵ xuất huyết não. Tuy nhiên, trên lâm sàng, đột quỵ thiếu máu não là dạng đột quỵ ít phổ biến hơn. Cứ 3 bệnh nhân đột quỵ sẽ có 2 người thuộc dạng đột quỵ thiếu máu não. Đột quỵ thiếu máu não xảy ra khi có cục máu đông hoặc mảng bám tại mạch máu não hoặc từ nơi khác theo dòng máu lưu thông lên não làm tắc mạch máu. Tế bào não thiếu oxy và dinh dưỡng dễ bị hoại tử, nếu để lâu tế bào sẽ hoại tử. Trong khi đó, đột quỵ xuất huyết não xảy ra khi một mạch máu bị tắc. Mức độ trầm trọng của đột quỵ tuỳ thuộc vào diện tích vùng não bị ảnh hưởng và thời điểm tế bào não không được tưới máu đầy đủ. Đột quỵ là nguyên nhân gây đau đầu, rối loạn vận động và suy giảm nhận thức. 2.1. Không nên nặn máu đầu ngón tay khi sơ cứu đột quỵ Từng có thông tin lan truyền về việc chích kim hút máu ở đầu ngón tay, bàn chân của người đột quỵ, sau đó lấy máu khô, đợi một vài phút sau người bệnh sẽ tỉnh táo lại. Khi sơ cứu đột quỵ một số người còn cho rằng chích vào hai bên dái tai giúp cứu sống bệnh nhân. Có không ít người có dấu hiệu cảnh báo đột quỵ, người nhà áp dụng những cách trên khiến cấp cứu chậm trễ, dẫn đến tử vong. Chích lể máu đầu ngón tay, chân cứu hay châm kim vào dái tai để cứu người đột quỵ là những cách sơ cứu không được khoa học kiểm chứng. Cách xử trí này cũng tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm như: bỏ qua thời gian “vàng” cấp cứu đột quỵ, nhiễm trùng tại vị trí chích máu, không cầm máu nếu bị rối loạn đông máu… Khi có người đột quỵ, người thân tuyệt đối không chích kim hút máu đầu ngón tay, bàn chân; xoa bóp, giác hơi, châm cứu… 2.2. Tự điều trị là sai lầm khi sơ cứu đột quỵ Một sai lầm khác thường gặp khi xử lý đột quỵ của nhiều người là để người bị đột quỵ nằm nghỉ ngơi, cho uống nước cam, nước chanh… để nhanh phục hồi. Nguyên nhân có thể do người nhà không biết xử lý đột quỵ đúng cách, không phát hiện thấy những dấu hiệu đột quỵ hoặc nhầm với những dấu hiệu của bệnh thông thường. 2.3. Bỏ lỡ “giờ vàng” cấp cứu Không phát hiện sớm và đúng tình trạng đột quỵ, cũng như sơ cứu sai cách sẽ bỏ lỡ “giờ vàng” để cấp cứu người bệnh đột quỵ. Cần cấp cứu vào khoảng 3 – 4,5 giờ sau khi khởi phát bệnh. Trong thời gian cấp cứu, bác sĩ sẽ dùng thuốc tiêu sợi huyết nhằm cứu sống người bệnh, nâng cao khả năng hồi phục, giảm thiểu di chứng để lại sau này. Tuỳ theo thể trạng của mỗi người bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định và sử dụng những phương pháp khác nhau cấp cứu cho người đột quỵ thích hợp. Gọi cấp cứu ngay khi phát hiện có người bị đột quỵ. 3.1. Nhanh chóng gọi cấp cứu 3.2. Ghi lại thời gian phát hiện đột quỵ Sau khi liên lạc với cấp cứu, hãy ghi rõ thời gian mà người bệnh có biểu hiện đột quỵ cùng các triệu chứng của người bệnh để liên lạc với cấp cứu ngay khi vào bệnh viện. Như vậy bác sĩ có thể dễ dàng xác định thời gian đột quỵ của bệnh nhân và lựa chọn phương án cấp cứu người đột quỵ phù hợp nhất. 3.2. Hô hấp nhân tạo (nếu cần) Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, phần lớn người bị đột quỵ không cần hô hấp nhân tạo. Tuy nhiên, nếu không có nhịp thở của người bệnh đột quỵ thì cần hô hấp nhân tạo trước khi người bệnh được chuyển đến bệnh viện. 3.3. Điều chỉnh tư thế người bệnh Trong khi chờ đợi người bệnh được cấp cứu đột quỵ, nên để người bệnh nằm nghiêng 30-45 độ, mặc quần áo rộng rãi và thoáng gió. Có thể quấn khăn sạch vào khuỷu tay để hút đờm, dãi trong cổ họng người bệnh nếu bệnh nhân có triệu chứng thở khò khè, tăng đờm dãi. Nên dùng đũa quấn vải sạch chặn ngang miệng nếu thấy người bệnh xuất hiện tình trạng co giật, để tránh người bệnh cắn vào lưỡi. 4. Cách phòng ngừa đột quỵ các chuyên gia khuyến cáo 4.1. Tập thể dục nhiều hơn Cần duy trì luyện tập thể dục với cường độ ít nhất 5 ngày mỗi tuần với bài tập thích hợp, như là đi bộ, bơi bộ, đạp xe, bơi. .. Điều quan trọng là cần tạo thói quen tập luyện thường xuyên với mục tiêu cải thiện tim mạch, tuần hoàn máu và phòng ngừa đột quỵ. 4.2. Bỏ hút thuốc lá, tránh xa đồ uống có cồn Tránh xa khói thuốc, dù hút trực tiếp hay hút thụ động đều có thể giảm thiểu nguy cơ đột quỵ hiệu quả. Bên cạnh đó, không nên lạm dụng rượu bia và những thức uống có cồn khác bởi sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ gồm có đột quỵ thiếu máu và xuất huyết. 4.3. Tầm soát nguy cơ đột quỵ Việc tầm soát đột quỵ sẽ giúp theo dõi sát sao những triệu chứng, yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến đột quỵ. Đồng thời phát hiện những vấn đề sức khỏe bất thường, những bệnh lý mạn tính làm tăng nguy cơ đột quỵ. Như vậy có thể hạn chế thấp nhất tình trạng đột quỵ có thể xảy ra. Tầm soát sớm nguy cơ đột quỵ để phòng ngừa hiệu quả.;;;;;Đột quỵ có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và mạng sống của người bệnh và cũng được biết đến là nguyên nhân gây tàn tật hàng đầu ở người trưởng thành. Nếu được chăm sóc tốt, người bệnh đột quỵ có thể phần nào hồi phục hoặc hồi phục hoàn toàn. Dưới đây là những phương pháp chăm sóc phục hồi sau đột quỵ cần biết. 1. Khái quát chung về phục hồi chức năng sau đột quỵ Phục hồi sau đột quỵ là giúp cho người bệnh đột quỵ học lại được những kỹ năng đã mất khi não tổn thương. Đồng thời, bảo vệ người bệnh khỏi những vấn đề y tế nguy hiểm bao gồm: viêm phổi, viêm tiết niệu, chấn thương bởi ngã, tắc mạch máu… Chăm sóc phục hồi là một trong số những cách chữa lành cho bệnh nhân đột quỵ Yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc phục hồi là người bệnh học nhiều lần một kỹ năng và được điều chỉnh phù hợp theo tình trạng suy giảm của người bệnh sau đột quỵ. Phục hồi chức năng cũng giúp người bệnh làm quen với cơ thể và thúc đẩy quá trình chữa lành não. 2. Những phương pháp giúp người bệnh phục hồi sau đột quỵ Mức độ nghiêm trọng của những di chứng và khả năng phục hồi của mỗi bệnh nhân sẽ khác nhau. Tuy nhiên nếu người bệnh chăm sóc phục hồi sau đột quỵ tốt, có thể giúp cơ thể nhanh chóng hòa nhập và làm quen với tình trạng của bản thân sau đột quỵ. Những phương pháp có thể áp dụng để phục hồi chức năng sớm bao gồm: 2.1 Chăm sóc phục hồi cơ thể sau đột quỵ bằng cách tăng cường hoạt động về thể chất – Những bài tập kỹ năng vận động: Các bài tập có thể cải thiện được tình trạng và sự phối hợp cơ bắp, người bệnh cũng sẽ được hướng dẫn liệu pháp tăng cường khả năng nuốt. – Bài tập vận động: Học cách sử dụng những thiết bị hỗ trợ di chuyển(khung tập đi, xe lăn, nẹp mắt cá chân, gậy chống…) để nâng đỡ trọng lượng cơ thể khi người bệnh tập đi lại. – Điều trị vận động cưỡng bức CIMT: Người bệnh tập cử động các chi ảnh hưởng để cải thiện chức năng. – Phục hồi Tầm vận động ROM: Những bài tập và phương pháp điều trị giúp làm dị sự căng cơ và tăng khả năng đánh giá phạm vi vận động. Trong đó, một số hoạt động thể chất có sự hỗ trợ công nghệ gồm: – Chức năng kích thích điện áp dụng co cơ suy yếu để chúng phục hồi – Công nghệ robit hỗ trợ suy giảm chuyển động lặp lại giúp lấy lại chức năng – Công nghệ không dây có máy theo dõi hoạt động giúp người bệnh tăng cường hoạt động – Thực tế ảo có các trò chơi điện tử giúp kích thích giác quan và môi trường. 2.2 Chăm sóc phục hồi cơ thể sau đột quỵ bằng cách điều chỉnh hoạt động về cảm xúc và nhận thức – Liệu pháp điều trị rối loạn nhận thức giúp phục hồi nhận thức và trí nhớ, khả năng phán đoán, giải quyết vấn đề, kỹ năng xã hội… – Liệu pháp điều trị rối loạn giao tiếp giúp lấy lại khả năng nói, nghe, hiểu, viết… – Điều trị tâm lý giúp điều chỉnh cảm xúc của người bệnh Bệnh nhân đột quỵ cần được chăm sóc về cả tâm lý sau khi điều trị – Thuốc giúp chống trầm cảm, tránh ảnh hưởng tới sự tập trung và tỉnh táo. Những liệu pháp được thử nghiệm gồm: kích thích não bộ không xâm lấn, liệu pháp sinh học, phương pháp điều trị thay thế… Bên cạnh đó, người nhà nên động viên bệnh nhân vượt qua quá trình này bởi đa số bệnh nhân sau đột quỵ thường gặp di chứng và có nhiều bệnh nhân khó để chấp nhận tình trạng này. Sự cổ vũ của người nhà chính là nguồn động lực để bệnh nhân vượt qua bệnh tật. 2.3 Phòng ngừa sớm bệnh đột quỵ Việc phòng ngừa sớm việc tái phát đột quỵ có vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi chức năng của đột quỵ. Thực tế và nghiên cứu cho thấy rằng tình trạng đột quỵ hoàn toàn có thể tái phát và diễn biến nặng hơn nếu người bệnh không chủ động bảo vệ sức khỏe. Những cải thiện trong việc ngăn ngừa đột quỵ tái phát có thể kiểm soát thông qua kết hợp điều chỉnh lới sống và can thiệp bằng thuốc điều trị. Những yếu tố nguy cơ đột quỵ tái phát cần đặc biệt lưu ý bao gồm: – Kiểm soát tình trạng huyết áp(cao huyết áp): Tình trạng này là nguy cơ cao hàng đầu của đột quỵ bởi những người sống sau đợt đột quỵ thường được theo dõi để điều chỉnh huyết áp hợp lý. Tuy nhiên người bệnh cũng cần kết hợp ăn uống khoa học và uống thuốc theo đúng đơn được bác sĩ kê. – Bỏ thói quen hút thuốc lá: Thuốc lá làm tăng nguy cơ đột quỵ đánh kể và có thể liên quan tới sự tích tụ những mảng xơ vữa động mạch, đồng thời có thể làm tăng huyết áp, khiến máu cô đặc về dễ tạo cục máu đông gây đột quỵ. – Thường xuyên tập thể dục và lưu ý đến cân nặng: Béo phì, lười vận động sẽ làm tăng nguy cơ cao huyết áp, tim mạch và tiểu đường dẫn tới đột quỵ do thiếu máu cục bộ. Thể dục thể thao là cách hiệu quả để người bệnh đột quỵ chăm sóc phục hồi song song với điều trị – Điều trị tình trạng máu nhiễm mỡ: Hàm lượng cholesterol trong máu cao có thể dẫn tới tích tụ chất béo ở mạch máu khiến lượng máu và oxy lên não kém. – Điều trị bệnh tim mạch: Những rối loạn nhịp tim thường gặp có thể khiến những cục máu đông hình thành dẫn tới tắc mạch máu não, người bệnh có thể sử dụng thuốc để ngăn ngừa máu đông hình thành. – Điều trị bệnh tiểu đường: Tiểu đường có thể gây ra những thay đổi lớn trong mạch máu trên cả cơ thể trong đó có não. Tổn thương ở não thường rất nghiêm trọng và có nguy cơ tăng khi lượng đường trong máu cao. Điều trị sớm bệnh tiểu đường có thể trì hoãn sự xuất hiện của biến chứng dẫn tới đột quỵ. – Tầm soát sớm nguy cơ bệnh đột quỵ: Bạn có thể thăm khám và tầm soát sớm bệnh đột quỵ thông qua đánh giá các bệnh lý nguy cơ cao từ đó bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp phòng ngừa và kê đơn thuốc phù hợp nhất. Hi vọng những thông tin về chăm sóc phục hồi sau đột quỵ đã giúp bạn có những kiến thức cơ bản về cách để hỗ trợ bệnh nhân đột quỵ trong quá trình phục hồi. Bên cạnh điều trị với y bác sĩ thì người nhà cũng nên hỗ trợ bệnh nhân tự tập luyện phục hồi tại nhà để có được kết quả nhanh chóng.
question_63791
Những dấu hiệu ung thư máu điển hình cần biết
doc_63791
Ung thư máu là một trong số những bệnh lý ung thư phổ biến và có ảnh hưởng rất lớn tới tế bào máu và tủy xương. Vậy những dấu hiệu ung thư máu thế nào để nhận biết được từ sớm, bạn hãy tham khảo một số thông tin trong bài viết sau đây. 1. Bệnh ung thư máu và những thông tin sơ lược cần biết 1.1 Khái niệm bệnh ung thư máu Ung thư máu là loại bệnh ảnh hưởng tới tế bào máu và tủy xương(cấu trúc mô xốp ở trong xương nơi mà các tế bào máu sản sinh và chuyển thành hồng cầu, bạch cầu hay tiểu cầu). Những tế bào máu này tham gia vào quá trình vận chuyển oxy trong cơ thể, chống nhiễm trùng và cầm máu. Khi bị ung thư máu thì tế bào máu không phát triển và biệt hóa dẫn tới không hoạt động như bình thường. Ung thư máu là loại bệnh ảnh hưởng tới tế bào máu và tủy xương 1.2 Phân loại bệnh ung thư máu qua dấu hiệu bệnh Căn bệnh này có thể xảy ra với cả người lớn và trẻ em, trong đó có 3 loại chính như sau: – Bệnh bạch cầu: Tế bào bạch cầu đóng vai trò quan trọng đối với hệ miễn dịch, tế bào bạch cầu chưa trưởng thành nhân lên số lượng lớn và hoạt động kém khiến mất cân bằng ở hệ miễn dịch. Đồng thời chúng nhân lên nhiều chiếm lấn các hồng cầu khiến bị thiếu hồng cầu. – U lympho: Bệnh này ảnh hưởng trực tiếp tới tế bào lympho(giúp bạch cầu chống nhiễm trùng) và lưu thông khắp cơ thể để thực hiện miễn dịch. Tế bào lympho tăng bất thường có thể tạo thành khối u khiến hệ miễn dịch yếu đi và ảnh hưởng tới chức năng của các cơ quan khác. – Myeloma: Bệnh ảnh hưởng tới các tế bào plasma(loại bạch cầu tạo kháng thể), khi chúng tăng sinh bất thường có thể khiến các tế bào khỏe mạnh suy yếu và giảm khả năng tạo tế bào máu của tủy xương. 1.3 Nguyên nhân và nguy cơ dẫn tới ung thư máu Ung thư máu là tình trạng đột biến từ DNA của tế bào máu và hiện chưa rõ nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên có một số yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh như sau: – Tuổi tác: Căn bệnh này có thể gặp phải ở mọi lứa tuổi tuy nhiên độ tuổi trung niên thường có nguy cơ bệnh cao hơn – Giới tính: Bệnh hay gặp ở nam giới hơn so với nữ – Chủng tộc: Liên quan đến gen và khả năng đột biến gen. Thường ở người da đen nguy cơ bệnh sẽ cao hơn so với người da trắng – Tiền sử gia đình: Đột biến DNA có nguy cơ lây truyền sang thế hệ sau – Tiếp xúc nhiều bức xạ và hóa chất: Một trong số những tác nhân gây tổn thương và dẫn tới đột biến gen mạnh – Khói thuốc lá: Khói thuốc rất độc hại đối với cơ thể với nhiều tạp chất có thể gây ung thư – Bệnh lý nền: Một số bệnh mạn tính có thể tăng nguy cơ ung thư máu: tiểu đường, xơ gan, viêm gan… 2. Các triệu chứng phát hiện sớm của bệnh ung thư máu 2.1 Dấu hiệu bệnh ung thư máu toàn thân – Mệt mỏi: Cơ thể đuối sức, uể oải kéo dài khiến người bệnh khó có thể sinh hoạt và làm việc như bình thường – Sốt cao lâu ngày: Dấu hiệu của những bất thường ở hệ miễn dịch, đặc biệt là từ sự bất thường trong các tế bào bạch cầu – Mồ hôi đổ về đêm: Cơ thể nhiều mồ hôi vào ban đêm khiến người bệnh khó chịu hoặc thức giấc – Chảy máu hay có những vết bầm tím trên cơ thể: Đột nhiên bị chảy máu hoặc có những vết bầm hoặc vết tụ máu dưới da mà không do va đập, cũng không biến mất sau 2 tuần. – Sút cân nhanh: Tế bào ung thư cần sử dụng nhiều dưỡng chất và năng lượng khiến cơ thể dễ bị những yếu tố bên ngoài tác động gây viêm nhiễm. Dấu hiệu bệnh ung thư máu có thể là sút cân nhanh và bất thường 2.2 Dấu hiệu bệnh ung thư máu chuyên biệt Ngoài những dấu hiệu trên, dấu hiệu ung thư máu còn có những dấu hiệu chuyên biệt của từng loại bệnh bệnh như sau: – Sưng hạch hạch huyết, gan và lá lách bị to: Đây là dấu hiệu phổ biến ở các bệnh bạch cầu hoặc lympho do sự tăng của số lượng tế bào ung thư khiến cho hạch bạch huyết bị tắc nghẽn. – Đau xương: Đây là dấu hiệu điển hình của bệnh bạch cầu hoặc Myeloma với cơn đau từ nhẹ đến nặng(lưng, đùi và cánh tay, đốm mềm trên xương). 3. Mức độ nguy hiểm của bệnh ung thư máu Tỷ lệ sống của bệnh nhân ung thư máu được cải thiện trong những năm gần đây, đặc biệt là với bệnh bạch cầu. Tỷ lệ sống sau 5 năm đối với bệnh nhân u lympho là 73-87%. Bệnh đa u tủy là bệnh nguy hiểm tuy có thể điều trị nhưng tỷ lệ sống chỉ khoảng 52%. Tiên lượng sống có thể thay đổi theo thời gian và tỷ lệ sống sót vẫn có thể cải thiện nếu người bệnh đáp ứng tốt điều trị. Do vậy, bạn cần giữ tâm lý lạc quan, tích cực để cải thiện thời gian sống. Đối với câu hỏi, bệnh ung thư máu có nguy hiểm không, người bệnh cần biết rằng bất kì bệnh lý ung thư nào đều nguy hiểm và có thể có những biến chứng nguy hiểm. Đối với ung thư máu, những biến chứng có thể kể đến như sau: – Gãy xương nếu ung thư xâm lấn tủy xương – Tăng calci huyết bởi sự phân hủy xương – Suy thận bởi thiếu máu và lưu lượng máu kém – Tổn thương đến thận do lượng bạch cầu quá lớn – Nhiễm trùng bởi hệ miễn dịch kém – Thiếu máu bởi gia tăng số lượng bạch cầu – Xuất huyết, chảy máu cam thậm chí là xuất huyết nội sọ khi số lượng tiểu cầu giảm. 4. Chẩn đoán và điều trị sớm bệnh ung thư máu Có thể chẩn đoán bệnh ung thư máu qua thăm khám hoặc thông qua những dấu hiệu lâm sàng ban đầu. Tuy nhiên để có kết quả xác định nguyên nhân chính xác thì bạn cần: – Khám lâm sàng các triệu chứng với bác sĩ – Xét nghiệm máu Xét nghiệm máu là cách để phát hiện sớm bệnh ung thư máu – Chẩn đoán hình ảnh – Sinh thiết tủy xương – Phết tế bào máu. Bên cạnh đó, những phương pháp điều trị bệnh ung thư máu trong điều trị bệnh là: – Hóa trị – Xạ trị – Ghép tế bào gốc – Liệu pháp CAR-T cell – Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư máu. Trên đây là thông tin về bệnh ung thư máu và những dấu hiệu ung thư máu điển hình bạn cần biết để điều trị bệnh hiệu quả, cải thiện sức khỏe và tiên lượng sống.
doc_29638;;;;;doc_40278;;;;;doc_53202;;;;;doc_35274;;;;;doc_26772
Ung thư máu hay còn được gọi là máu trắng là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đe dọa sức khỏe và tính mạng người bệnh tuy nhiên các dấu hiệu của bệnh thì khá ít ỏi khiến cho việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm khó khăn. Dưới đây là 1 số biểu hiện bệnh ung thư máu điển hình mà bạn không nên bỏ qua. Ung thư máu là gì, Ung thư máu (còn gọi là ung thư bạch cầu, bệnh bạch cầu hoặc bệnh máu trắng) là một dạng ung thư ác tính do tình trạng bạch cầu trong cơ thể người bệnh sẽ tăng đột biến. Bình thường, bạch cầu làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể, tuy nhiên khi tăng lên đột biến, số lượng lớn bạch cầu sẽ trở nên “hung dữ” và gây hại cho cơ thể. Khi đó, bạch cầu sẽ bị thiếu “thức ăn”, dẫn đến hiện tượng “ăn” hồng cầu khiến cho các hồng cầu bị phá hủy dần làm cho người bệnh thiếu máu trầm trọng dẫn đến tử vong. Ung thư máu là bệnh lý nguy hiểm nhưng ít có dấu hiệu Biểu hiện của bệnh ung thư máu Ở giai đoạn đầu, biểu hiện của ung thư máu khá nghèo nàn vì vậy người bệnh thường ít để ý khi các dấu hiệu rõ nét thì thường bệnh đã tiến triển đến giai đoạn nặng. Dưới đây là 1 số biểu hiện ung thư máu mà bạn nên lưu ý để đi khám kịp thời: Cảm thấy đau xương: Đâu là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của ung thư máu. Đặc biệt, cảm giác đau nhiều ở vùng khung chậu, xương sườn, lưng và xương sọ. Ngoài ra , bệnh ung thư máu còn khiến bệnh nhân dễ bị gãy xương. Nguyên nhân của những cơn đau này bắt nguồn từ tủy xương – nơi sản xuất ra các tế bào máu. Đau xương cũng là triệu chứng mà bệnh nhân ung thư máu gặp phải Khò khè khó thở: Khi các tế bào ung thư phát triển quanh tuyến ức nó có thể khiến bệnh nhân khó thở và ho. Do đó, khi thấy có hiện tượng ho khó thở kéo dài mà không có liên quan đến các bệnh đường hô hấp bạn cần gặp bác sĩ sớm để kiểm tra, xét nghiệm. Xuất hiện đốm đỏ hoặc bầm tím trên da: Nếu trên da bạn bỗng xuất hiện những đốm đỏ hoặc tím, cần đề cao cảnh giác bởi rất có thể nó là hệ quả của việc sụt giảm số lượng tiểu cầu trong cơ thể. Tiểu cầu là tế bào máu tham gia vào việc ngăn chặn chảy máu, giúp máu đông. Khi tiểu cầu giảm, nó sẽ gây ra dấu hiệu đổi màu trên da. Chảy máu cam: Chảy máu cam không phải là hiện tượng hiếm gặp và nó không quá nguy hiểm tuy nhiên đây cũng là 1 trong những dấu hiệu quả bệnh ung thư máu tuy nhiên ít người để tâm. Thông thường chỉ là những lần chảy máu cam nhẹ, nhanh khỏi. Tuy nhiên, nếu hiện tượng này kéo dài, lượng máu nhiều cần phải đi khám bác sĩ để được điều trị kịp thời. Chảy máu cam cũng là 1 trong những biểu hiện của bệnh ung thư máu Giảm khả năng miễn dịch: Khi mắc ung thư máu, người bệnh sẽ bị giảm đáng kể khả năng miễn dịch. Do vậy, nếu thường xuyên bị nhiễm trùng… trong thời gian dài thì bạn cũng cần phải kiểm tra.;;;;;Dấu hiệu ung thư máu phụ thuộc vào loại ung thư máu mà người bệnh mắc. Các dấu hiệu nói chung bao gồm: sốt, sưng hạch bạch huyết, đổ mồ hôi về đêm, dễ bị nhiễm trùng, vv… Ung thư máu là một thuật ngữ chung cho bệnh ung thư ảnh hưởng đến tủy xương, máu và hệ bạch huyết. Ung thư máu là bệnh rất phổ biến, có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, từ trẻ em, người trưởng thành cho tới người lớn tuổi. 1. Các loại bệnh ung thư máu Trước khi tìm hiểu về dấu hiệu ung thư máu, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về các loại bệnh ung thư máu. Ung thư máu gồm 3 loại chủ yếu: Mỗi loại ung thư máu sẽ có những dấu hiệu riêng biệt. 2. Các dấu hiệu ung thư máu 2.1. Dấu hiệu ung thư máu – bệnh bạch cầu Thiếu máu làm cho da người bệnh xanh xao, nhợt nhạt. Bệnh bạch cầu được đánh dấu bởi sự phá hủy nghiêm trọng của các tế bào máu đỏ, dẫn tới các triệu chứng thiếu máu như mệt mỏi, suy nhược, da xanh xao. Ngoài ra, người bị bệnh bạch cầu thường bị đổ mồ hôi nhiều vào ban đêm, khó thở khi thực hiện các hoạt động bình thường, dễ bị nhiễm trùng, sưng hạch bạch huyết. Xét nghiệm máu cho thấy số lượng tế bào máu trắng cao bất thường. Bệnh bạch cầu gồm 2 dạng cấp tính và mạn tính. Những người bị bệnh bạch cầu mạn tính có thể không có những triệu chứng này, ngược lại, ung thư bạch cầu cấp tính lại gây ra nhiều dấu hiệu và với tốc độ nhanh chóng. 2.2. Dấu hiệu ung thư máu – bệnh ung thư hạch bạch huyết Dấu hiệu ung thư máu (bệnh ung thư hạch) thường là sưng hạch bạch huyết. Một trong những dấu hiệu phổ biến của ung thư máu – ung thư hạch là sưng các hạch bạch huyết. Dấu hiệu khác bao gồm: giảm cân và chán ăn, sốt, ớn lạnh và đổ mồ hôi vào ban đêm. Một số người gặp các dấu hiệu khác như ho, mệt mỏi, no sớm, ngứa, buồn nôn, chán ăn. 2.3. Dấu hiệu ung thư máu – bệnh đa u tủy Người bị đa u tủy thường mệt mỏi, đau lưng, dễ nhiễm trùng, vv… Ở giai đoạn đầu của bệnh đa u tủy, người bệnh có thể không nhận thấy dấu hiệu ung thư máu. Khi khối u phát triển lớn hơn, người bệnh thường bị mệt mỏi, đau lưng, dễ nhiễm trùng, khó thở, và đau ngực. Xét nghiệm máu cho thấy những cụm bất thường của các tế bào plasma.;;;;;Ung thư máu là một căn bệnh nguy hiểm và rất phổ biến. Vì vậy, việc nắm rõ những dấu hiệu ung thư máu để kịp thời thăm khám, chữa trị sẽ giúp tăng cơ hội sống cho bệnh nhân. 1. Nguyên nhân gây bệnh Ngày nay, bệnh ung thư máu dù đã được nhiều chuyên gia, y bác sĩ xác định được căn nguyên của bản chất, cũng như quá trình và sự phát triển của bệnh nhưng một số nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được làm rõ. Tuy nhiên, có một vài tác nhân được xác định là nguy cơ dẫn đến bệnh như sau: 1.1. Ảnh hưởng của hóa chất độc hại Nhiều nghiên cứu cho thấy, người tiếp xúc lâu dài với một số chất độc hại như benzene, formaldehyde,... có tỷ lệ mắc ung thư máu cao hơn so với người không tiếp xúc. Qua đó, bệnh nhân ung thư máu khi dùng các biện pháp hóa trị cũng gia tăng cao nguy cơ mắc bệnh ung thư máu. Tuy nhiên, tỷ lệ này xảy ra rất nhỏ. 1.2. Ảnh hưởng khi tiếp xúc tia phóng xạ Những nạn nhân may mắn sống sót sau vụ nổ bom nguyên tử tại Hiroshima và Nagasaki vào cuối Thế chiến thứ II hoặc trong vụ nổ nguyên tử Chernobyl (Ukraine) đều được xác định là có khả năng cao mắc bệnh ung thư máu so với người bình thường. Đã có một cuộc điều tra với những người làm việc tại nhà máy năng lượng hạt nhân, đã cho thấy một điều tương tự. 1.3. Người nhiễm virus Những nhà khoa học trên thế giới đã thấy được sự xuất hiện của một loại virus là EBV (Epstein - Barr). Trong một số các bệnh về ung thư có bao gồm bệnh ung thư bạch huyết (một trong 3 loại chính dẫn đến ung thư máu. Nhưng một điều đặc biệt là EBV ngày nay là một trong các loại virus phổ biến nhất khi có tới 90% người trưởng thành tại Hoa Kỳ được ghi nhận đã từng bị nhiễm. Trên thế giới hiện nay, khoa học vẫn chưa chứng minh được mối quan hệ của EBV và bệnh ung thư. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu cũng đã tìm ra thêm được một loại virus có tỷ lệ tăng cao về nguy cơ mắc bệnh đó là ung thư bạch cầu (cũng là một trong ba loại chính của bệnh ung thư máu). 1.4. Yếu tố di truyền Người mắc những hội chứng yếu tố di truyền như là bệnh down thường có khả năng mắc phải ung thư máu cao hơn người thường. Đồng thời, các nhà khoa học cũng chứng minh được rằng bệnh ung thư máu không di truyền một cách trực tiếp. Vì vậy, giới nghiên cứu đã đưa ra một kết luận đó là căn bệnh ung thư máu sẽ di truyền một cách gián tiếp thông qua một loại bệnh khác. Tuy nhiên, tỷ lệ lây nhiễm cũng không quá lớn. 1.5. Hút thuốc lá Thuốc lá được chứa nhiều nicotine bên trong điếu thuốc. Khi hút thuốc, những chất nicotine sẽ tích tụ lại một chỗ trong cơ thể. Điều này làm ảnh hưởng đến rối loạn các chức năng và quá trình hoạt động của tổ chức tạo máu dẫn đến khả năng mắc phải căn bệnh nguy hiểm - ung thư máu. Ngoài ra, thuốc lá còn được chứa tới hơn 70 loại hợp chất độc hại khác gây ra các bệnh về ung thư. 2. Những dấu hiệu ung thư máu Bình thường, các triệu chứng và dấu hiệu ung thư máu đều biểu hiện ra bên ngoài không được rõ ràng, khá mờ nhạt. Đồng thời, chúng còn xuất hiện lẻ tẻ, dễ nhầm lẫn với căn bệnh thông thường khác. 2.1. Dấu hiệu của ung thư máu là đau bụng Những tế bào của ung thư máu thường tích tụ tại bộ phận nối tiếp với các hệ thống miễn dịch của cơ thể như gan, thận, lá lách và gây ra triệu chứng đau bụng. Bên cạnh đó, triệu chứng đi kém về hệ tiêu hóa thường có biểu hiện là ăn không được ngon miệng, sụt cân đột ngột, bất thường. 2.2. Cơ thể dễ tím tái, chảy máu nhưng không cầm được Tế bào tiểu cầu ở trong máu có chức năng là làm đông máu, chống bầm tím, ngăn máu chảy. Dấu hiệu của ung thư máu đã làm giảm đi một lượng lớn thành phần của tiểu cầu ở trong máu, từ đây làm cho máu khó đông, máu chảy không kiểm soát được. Cơ thể của người bệnh dễ bị thâm tím, những vết bầm xuất hiện khó lành. 2.3. Cảm thấy đau nhức tại xương, khớp Những tế bào của ung thư khi bị ung thư máu sẽ tập trung tại hệ thống lưu trữ máu. Cụ thể ở đây là tại tủy xương, từ đây dẫn đến bệnh nhân thường cảm thấy đau nhức ở xương, khớp. Đặc biệt hơn, các vị trí này nếu bạn thường xuyên vận động nhiều như chân, đầu gối, tay, lưng… sẽ có cảm nhận rõ rệt nhất. 2.4. Thường xuyên bị nhiễm trùng Một dạng chính của ung thư máu có nguyên nhân chủ yếu tại hệ thống của hệ miễn dịch bị dị biến. Những tế bào này đảm nhiệm tuần tra, bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh (virus, vi khuẩn). Mầm mống bệnh của tế bào như bạch cầu, tế bào plasma (một loại kháng thể do tương bào tạo ra), các bạch huyết cầu không thể hoạt động được bình thường. Dấu hiệu ung thư máu này làm ảnh hưởng lớn đến hệ miễn dịch của người bệnh bị suy giảm hoặc nặng hơn là tiêu biến hoàn toàn. 2.5. Bản thân dễ mệt mỏi, yếu ớt Khi bị ung thư máu, những tế bào ung thư sẽ tấn công và làm giảm lượng lớn của hồng cầu. Từ đó dẫn đến cho lượng oxy khi đến các bộ phận trong cơ thể không đủ, dễ mệt mỏi, khi hoạt động hay làm việc dễ lả người. Ngoài ra, người bệnh còn cảm giác chán ăn, ăn không ngon là nguyên nhân dẫn đến cơ thể yếu ớt, sụt cân nhanh chóng. 2.6. Thường xuyên chảy máu cam Người bệnh có nguy cơ mắc ung thư máu làm cho đông máu bị suy giảm, thậm chí làm cho máu mũi chảy thường xuyên (chảy máu cam) trong một thời gian dài và khó ngừng lại. Đây là dấu hiệu ung thư máu thường gặp phổ biến của những người mắc bệnh ung thư. 2.7. Một số dấu hiệu ung thư máu khác Việc tế bào ung thư tích tụ hay chèn ép tại các bộ phận trong cơ thể dẫn đến hiện tượng sốt cao, đau đầu, khó thở, tức ngực… Tuy nhiên, bạn đừng nên chủ quan khi lượng máu thường ngày xảy ra quá nhiều, chảy mất kiểm soát. Lúc này, bạn cần đến bệnh viện để khám chữa để tìm ra căn nguyên của dấu hiệu trên. Vì có thể, lượng tiểu cầu trong cơ thể bạn đang giảm và dẫn tới khả năng mắc các bệnh liên quan về bạch huyết cầu.;;;;;Ung thư máu (ung thư bạch cầu) là bệnh lý ác tính phổ biến, có thể xảy ra với cả người lớn và trẻ nhỏ. Dưới đây là những triệu chứng bệnh ung thư máu bạn không nên bỏ qua. Ở bệnh nhân ung thư máu, bạch cầu ở người bệnh sẽ tăng đột biến và hệ lụy là hồng cầu bị phá hủy dần, dẫn đến thiếu máu và tử vong ở người bệnh. Một số triệu chứng bệnh ung thư máu không nên bỏ quan là: 1. Bầm tím, chảy máu không kiểm soát Vết bầm trên da cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư máu Dễ bị bầm tím là một trong những biểu hiện điển hình ở bệnh nhân ung thư máu. Nguyên nhân được giải thích là do các tế bào máu bình thường liên tục bị thay thế bằng các tế bào bạch cầu non bất thường. Điều này khiến cho các tế bào tiểu cầu bị mất đi và khiến máu không thể đông lại. 2. Sốt cao, đau đầu Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự suy thoái lưu lượng máu đưa lên não khiến não không được cung cấp đủ oxy gây đau đầu. Mặc dù sốt cao, đau đầu có rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng bạn không nên bỏ qua triệu chứng bệnh ung thư. Cách tốt nhất là ngay khi có bất thường bạn nên đến bệnh viện kiểm tra được chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh. 3. Đau bụng Triệu chứng đau bụng xảy ra khi các tế bào ung thư tích tụ trong gan, thận… Ngoài triệu chứng tiêu hóa này, bệnh nhân còn có cảm giác chán ăn, mệt mỏi… 4. Hạch bạch huyết sưng lớn Hạch bạch huyết đóng vai trò quan trọng như hàng rào bảo vệ chống lại nhiễm trùng. Có nhiều nguyên nhân từ lành tính đến ác tính có thể làm xuất hiện triệu chứng hạch bạch huyết sưng lớn, trong đó có ung thư máu. Một số vị trí nổi hạch thường thấy là hạch vùng cổ, vùng bẹn, nách… 5. Mệt mỏi, da xanh tái Ở bệnh nhân ung thư máu, lượng hồng cầu trong máu bị giảm đáng kể (thiếu máu). Thiếu máu khiến cơ thể người bệnh mệt mỏi, xanh xao do cơ thể không thể đáp ứng được yêu cầu trao đổi dưỡng khí. 6. Chảy máu cam Chảy máu cam (chảy máu mũi) xảy ra khi các mạch máu mũi bị tổn thương Chảy máu cam (chảy máu mũi) xảy ra khi các mạch máu mũi bị tổn thương. Ngoài một số nguyên nhân có liên quan đến chảy máu mũi như tổn thương hoặc kích ứng, tác dụng phụ của một số loại thuốc, thiếu canxi, huyết áp cao… ung thư máu cũng là một trong những nguyên nhân có thể gây ra tình trạng này. 7. Sốt cao thường xuyên Hệ miễn dịch ở bệnh nhân ung thư máu thường bị suy giảm trầm trọng do các tế bào bạch cầu mất đi khả năng tiêu diệt các vi khuẩn, vi rút từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể. Tình trạng suy giảm miễn dịch trong cơ thể được biểu hiện qua tình trạng sốt cao, các vết thương nhiễm trùng lâu lành…;;;;;Các biểu hiện ung thư máu xảy ra khác nhau ở mỗi người bệnh tùy thuộc vào loại ung thư máu mắc phải. Một số người bị ung thư máu có thể không có thêm bất kỳ triệu chứng nào cho đến khi bệnh tiến triển. Hoặc người bệnh cũng có thể nhầm lẫn với các triệu chứng cảm lạnh hoặc cúm nặng. Hiểu được cách ung thư máu gây ra các triệu chứng sẽ giúp người bệnh theo dõi chặt chẽ và biết được những gì mình đang mắc phải để từ đó thông báo kịp thời cho bác sĩ, gia tăng hiệu quả điều trị. 1. Bệnh ung thư máu Ung thư máu xảy ra do những thay đổi đột biến trong DNA ở tế bào máu. Có nhiều loại ung thư máu khác nhau bao gồm: Bệnh bạch cầu, ung thư hạch, u tủy, hội chứng loạn sản tủy (MDS) và u tân sinh tủy (MPN). Điểm chung của những bệnh này là hầu hết đều bắt đầu từ tủy xương – phần mô mềm xốp như bọt biển ở giữa xương. Tủy xương của bạn tạo ra các tế bào gốc trưởng thành và trở thành hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Có nhiều dạng bệnh ung thư máu như Bệnh bạch cầu, ung thư hạch, u tủy, hội chứng loạn sản tủy và u tân sinh tủy. Người bệnh có thể có các triệu chứng khác nhau hoặc gặp mức độ, tần suất của các triệu chứng khác nhau. 2. Lý giải các biểu hiện xảy ra ở người bệnh ung thư máu Các triệu chứng ung thư máu xảy ra khác nhau tùy theo dạng ung thư, nhưng có một số biểu hiện chung phổ biến được liệt kê và lý giải rõ tại sao có những biểu hiện đó dưới đây. 2.1 Mệt mỏi, khó thở, xanh xao – Biểu hiện của bệnh ung thư máu Nguyên nhân dẫn đến triệu chứng này là do thiếu máu (mức hồng cầu thấp). Các tế bào hồng cầu mang oxy đi khắp cơ thể. Do đó nếu bạn không có đủ hồng cầu, bạn có thể bị thiếu máu. Theo đó có thể gây ra các tình trạng mệt mỏi không thuyên giảm kể cả khi nghỉ ngơi hoặc ngủ, khó thở ngay cả khi bạn đang nghỉ ngơi, và tình trạng xanh xao. Xanh xao có thể được tìm thấy khi bạn kéo mí mắt xuống thấp và nhận thấy bên trong có nhiều màu trắng, hồng nhạt chứ không phải là hồng đậm hay đỏ. Những hệ lụy khác do thiếu máu có thể người bệnh phải đối mặt là ngất xỉu và đau đầu. 2.2 Phát ban, bầm tím hoặc chảy máu không rõ nguyên nhân Nguyên nhân người bệnh ung thư máu có biểu hiện này là bởi lượng tiểu cầu giúp máu đông lại thấp. Vết bầm tím là dấu hiệu chảy máu dưới da và thường xảy ra sau một chấn thương, nhưng nếu chúng xuất hiện không rõ nguyên nhân thì có thể là dấu hiệu của lượng tiểu cầu thấp. Vết bầm có màu sẫm hơn hoặc có màu khác so với vùng da xung quanh và có cảm giác mềm khi chạm vào. Người bệnh có thể nhận thấy những đốm nhỏ trên da (xuất huyết) hoặc ban xuất huyết giống như phát ban nhưng thực chất là những cụm vết bầm tím nhỏ. Ở những nền da màu đen và nâu, đốm xuất huyết và ban xuất huyết thường có màu tím hoặc đậm hơn vùng da xung quanh, và ở những người có nền da sáng hơn, chúng sẽ có xu hướng hiển thị màu đỏ hoặc tím trên da. Bạn cũng có thể bị chảy máu từ mũi hoặc nướu, chảy máu kéo dài do vết cắt, kinh nguyệt ra đều hoặc có máu trong nước tiểu hoặc phân. Trong một số trường hợp rất hiếm có thể xảy ra chảy máu vào não gây ra các triệu chứng thần kinh. Ung thư máu có thể dẫn đến triệu chứng phát ban, bầm tím, hay xuất huyết 2.3 Nhiễm trùng hoặc sốt không rõ nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến biểu hiện ung thư máu là nhiễm trùng hoặc sốt không rõ nguyên nhân là do số lượng tế bào bạch cầu có tác dụng chống lại nhiễm trùng ở mức thấp. Bạn có thể bị nhiễm trùng dai dẳng, tái phát hoặc nặng hơn, sốt cao (38 độ C trở lên) ngay cả khi không có bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng rõ ràng nào khác. Nhiễm trùng có thể gây ra các triệu chứng giống cảm như ớn lạnh, run rẩy, ho hoặc đau họng. 2.4 Có khối u và sưng tấy Nguyên nhân là do các tế bào bạch cầu bất thường tích tụ trong tuyến bạch huyết của bạn. Bạn có thể thấy dấu hiệu này xuất hiện ở cổ, nách, háng và chúng thường không đau. Nếu những khối u hoặc vết sưng nằm sâu hơn bên trong cơ thể và đè lên các cơ quan như phổi có thể gây đau hoặc khó chịu, khó thở cho người bệnh. 2.5 Đau xương – Biểu hiện của bệnh ung thư máu Đau xương là một biểu hiện ung thư máu xuất phát từ nguyên nhân do tổn thương xương của bạn. U tủy có thể gây đau ở bất kỳ xương lớn nào như lưng, xương sườn hoặc hông. 2.6 Các vấn đề về bụng – vùng dạ dày Nguyên nhân có thể dẫn đến triệu chứng này ở người bệnh ung thư máu là do các tế bào máu bất thường tích tụ trong lá lách của bạn. Người bệnh có thể cảm thấy no sau khi ăn một lượng nhỏ thức ăn, cảm thấy khó chịu ở vùng dưới xương sườn bên trái, đầy hơi hoặc sưng tấy hoặc thỉnh thoảng bị đau. Bên cạnh các triệu chứng kể trên thì còn biểu hiện khác của bệnh ung thư máu là đổ mồ hôi đêm, ngứa da, giảm cân bất ngờ hoặc không lý giải được… 3. Chẩn đoán và hướng điều trị ung thư máu Các xét nghiệm và thủ thuật để chẩn đoán ung thư máu có thể bao gồm: – Xét nghiệm máu – Xét nghiệm tủy xương – Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh – Chụp PET, CT, X-Quang… Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau cho bệnh nhân ung thư máu, và bác sĩ sẽ đề xuất phương pháp điều trị dựa trên các tiêu chí cụ thể: – Loại ung thư máu bạn mắc phải – Kết quả của bất kỳ phương pháp chẩn đoán xét nghiệm nào bạn đã thực hiện – Sức khỏe chung của bạn – Những phương pháp điều trị nào có sẵn và có thể hoạt động tốt ở người bệnh và có thể gây ra tác dụng phụ nào không. Người bệnh sẽ được theo dõi trong suốt quá trình điều trị và việc kế hoạch điều trị thay đổi là điều bình thường. Điều này rất quan trọng để đảm bảo bạn luôn nhận được phương pháp điều trị tốt nhất cho mình, mọi tác dụng phụ đều được kiểm soát và sức khỏe tổng thể của bạn được chăm sóc.
question_63792
Các mẹo chữa ngứa mũi hắt hơi
doc_63792
Viêm mũi dị ứng có thể nhẹ nhưng thường kéo dài và dễ tái phát, gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống hằng ngày. Vì vậy, việc kiểm soát các triệu chứng của bệnh như ngạt mũi, ngứa mũi hắt hơi liên tục, chảy mũi nước,.. là rất cần thiết để có được một chất lượng sống tốt hơn. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một số mẹo chữa chứng ngứa mũi hắt hơi liên tục trong viêm mũi dị ứng có thể tham khảo. Viêm mũi dị ứng là một tình trạng niêm mạc mũi phản ứng khi gặp phải các yếu tố dị nguyên gây kích thích đường hô hấp, biểu hiện bằng các triệu chứng như ngạt mũi, ngứa mũi hắt hơi liên tục và chảy mũi nước.Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do sự phản ứng của cơ thể đối với các yếu tố gây dị ứng hay còn gọi dị nguyên với cơ thể. Các dị nguyên này có thể bao gồm:Bụi. Phấn hoa.Hóa chất.Bông, sợi, vải.Lông chó, lông mèo. Ký sinh trùng: chét, mạt, mò, bào tử nấm mốc,...Khói: Khói bếp, khói thuốc lá, khói nhà máy,....Một số dược phẩm.Thời tiết: Mưa nắng thất thường, nóng lạnh đột ngột, ẩm ướt,...Nắm rõ các yếu tố có thể làm xấu đi tình trạng viêm mũi dị ứng ở trên cũng là một trong những mẹo để giúp cải thiện tình trạng bệnh. 2. Mẹo chữa ngứa mũi hắt hơi sổ mũi 2.1 Mẹo chữa hắt hơi sổ mũi bằng nước muối sinh lý. Ngứa mũi hắt hơi liên tục, sổ mũi, nghẹt mũi là những chứng khó chịu và phổ biến nhất của viêm mũi dị ứng. Để làm giảm các triệu chứng khó chịu này, một trong những cách thường được sử dụng nhất là loại bỏ chất nhầy trong mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý Natri clorid 0,9%.Bạn có thể tìm mua nước muối sinh lý rửa mũi tại các quầy thuốc trên toàn quốc hoặc tự pha và sử dụng theo cách thức như sau:Cho 1 muỗng cà phê muối, một ít baking soda vào nước cất ấm 2 chén hòa tan.Dùng dụng cụ rửa mũi, hít một lượng nhỏ dung dịch đã pha vào một lỗ mũi.Để dung dịch chảy ra ngoài qua lỗ mũi còn lại hoặc qua miệng.Thổi mũi nhẹ nhàng để loại bỏ chất nhờn dư thừa và dung dịch ra.Lặp lại theo quy trình tương tự này với lỗ mũi bên còn lại.Rửa mũi vài lần mỗi ngày đến khi các triệu chứng của bạn được cải thiện.2.2. Bổ sung vitamin CBổ sung vitamin C cho người viêm mũi dị ứng bị ngứa mũi hắt hơi liên tục, sổ mũi, ngạt mũi, không chỉ có tác dụng giúp tăng cường hệ miễn dịch mà còn mang lại khả năng chống viêm, chống oxy hóa, từ đó giúp kiểm soát các triệu chứng của viêm mũi dị ứng, đẩy nhanh tốc độ hồi phục, rút ngắn thời gian phát bệnh.Một số thực phẩm giàu vitamin C mà bạn có thể cân nhắc để bổ sung vào chế độ ăn của mình như:Các loại trái cây có múi họ cam quýt như: như chanh, cam, bưởi...Các loại quả mọng họ berry như việt quốc, dâu tây, mâm xôi...Các loại rau củ như ớt chuông, súp lơ xanh, kiwi, cà chua,...2.3. Mẹo chữa ngứa mũi hắt hơi bằng men vi sinh. Trong một số công trình nghiên cứu đã ghi nhận kết quả rằng men vi sinh không những tốt khi dùng cho các vấn đề rối loạn ở đường tiêu hóa mà còn có công dụng trong làm giảm các triệu chứng nghiêm trọng của viêm mũi dị ứng.Do đó, khi viêm mũi dị ứng bắt đầu hành hạ bạn với những triệu chứng như ngứa mũi hắt hơi liên tục, sổ mũi, ngạt mũi, hãy nhanh chóng bổ sung men vi sinh vào các bữa ăn của mình thông qua các loại sữa chua hay thức uống chứa men sống,...2.4. Xông mặt mẹo chữa ngứa mũi hắt hơi nhanh chóng. Khi xông mặt, hơi nước nóng bốc lên có thể giúp làm loãng dịch nhầy bị tắc trong đường mũi, từ đó hỗ trợ cơ thể loại bỏ chúng ra ngoài dễ dàng hơn và các dấu hiệu của viêm mũi dị ứng như nghẹt mũi, ngứa mũi hắt hơi liên tục, đau họng, chảy nước mũi... cũng sẽ thuyên giảm đáng kể.Cách xông mặt được thực hiện như sau:Đun sôi nước rồi đổ vào tô lớn.Thêm 3 đến 4 giọt tinh dầu ( hương thảo, dầu khuynh diệp, bạc hà, hoặc tinh dầu cây tràm trà) nếu thích.Trùm đầu lại bằng một chiếc khăn và để mặt của bạn phía trên tô nước.Hít sâu trong 5-10 phút, sau đó thổi mũi thật kỹ.Có thể lặp lại 1 đến 2 lần mỗi ngày để cảm thấy tốt hơn.Lưu ý rằng, phương pháp này không dùng được cho trẻ nhỏ, thay vào đó, bạn có thể cho trẻ tắm vòi sen hoặc bồn tắm nước ấm cũng sẽ giúp ích rất nhiều.2.5. Mẹo chữa ngứa mũi hắt hơi bằng thực phẩm giàu Quercetin. Với đặc tính chống oxy hoá mạnh mẽ, Quercetin có tác dụng rất tốt trong kiểm soát các triệu chứng của các bệnh dị ứng theo mùa, bao gồm cả viêm mũi dị ứng. Trong viêm mũi dị ứng, quercetin hoạt động theo cơ chế giống như một chất kháng histamine tự nhiên giúp làm thuyên giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh đáng kể.Bạn có thể bổ sung quercetin thông qua các thực phẩm sau vào chế độ ăn hằng ngày: Táo, nho, quả mọng, súp lơ xanh, hành tây... Ngoài ra, quercetin cũng có thể được tìm thấy trong một số loại rượu vang và thảo mộc. 3. Mẹo chữa hắt hơi sổ mũi bằng thảo mộc thiên nhiên 3.1. Mật ong tỏi trị viêm mũi dị ứng. Cả mật ong và tỏi đều chứa các chất kháng viêm, kháng khuẩn, kháng virus, giúp đào thải vi khuẩn, bụi bẩn, hạn chế chất nhầy gây khó chịu, giúp người bệnh dễ thở hơn.Cách dùng mật ong và tỏi cho người bị ngứa mũi hắt hơi liên tục, ngạt mũi quấy rầy như sau: Tỏi vài tép bóc vỏ, ép nhuyễn rồi cho mật ong vào trộn đều theo tỷ lệ 2:1. Dùng bông thấm hỗn hợp này rồi cho vào mũi.3.2 Mẹo chữa hắt hơi sổ mũi bằng tinh bột nghệNghệ với thành phần chính là curcumin, giúp tăng cường khả năng miễn dịch và chống viêm của cơ thể, từ đó giúp kiểm soát được nhiều dấu hiệu của viêm mũi dị ứng như ho, ngứa mũi hắt hơi liên tục, khô miệng và nghẹt mũi.Có nhiều cách để sử dụng nghệ trong điều trị viêm mũi dị ứng như:Uống một ly sữa nghệ ấm mỗi ngày. Ngâm bột nghệ và mật ong và uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1 muỗng cà phê dung dịch ngâm hoà với nước ấm trong mùa dị ứng.Bổ sung nghệ vào các món ăn hoặc uống bột nghệ sau khi đã hỏi ý kiến từ những người có chuyên môn.3.3 Sử dụng gừng. Gừng có tác dụng như một kháng histamine tự nhiên, có tác dụng giảm viêm, có khả năng kháng khuẩn, kháng virus, tăng cường hệ miễn dịch, vì thế sử dụng gừng cũng một mẹo hay cho người bị viêm mũi dị ứng để giảm các triệu chứng ngứa mũi hắt hơi liên tục, sổ mũi, ngạt mũi. Chỉ cần với vài lát gừng mỏng pha nước ấm, thêm ít đường là bạn đã có ngay hỗn hợp chữa viêm mũi dị ứng hiệu quả.Các triệu chứng của viêm mũi dị ứng có thể ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của bạn. Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp và kiên trì sử dụng để giúp kiểm soát bệnh tốt hơn, đồng thời cũng đừng quên hãy hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng.Hy vọng những thông tin trong bài viết trên đã giúp bạn biết thêm một số cách chữa hắt hơi sổ mũi. Tuy nhiên, nếu áp dụng trong một thời gian không thấy kết quả khả quan thì bạn hãy đến các trung tâm y tế để thăm khám và điều trị, tránh các biến chứng.
doc_51591;;;;;doc_25877;;;;;doc_10933;;;;;doc_36732;;;;;doc_56241
Ngạt mũi là tình trạng nhiều người gặp phải, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi. Để thông xoang mũi một cách dễ dàng hơn bạn có thể áp dụng những cách dưới đây: Uống trà nóng Đây là một trong những phương pháp phổ biến giúp giải tỏa mệt mỏi do các triệu chứng cảm cúm gây ra, trong đó có cả ngạt mũi. Những loại trà tốt nhất mà bạn nên dùng khi bị ngạt mũi bao gồm trà xanh, trà gừng, trà bạc hà. Đây là những loại trà không chỉ làm ấm cơ thể, tăng sức đề kháng mà còn hỗ trợ làm thông khoang mũi, giảm các chứng viêm. Ăn thức ăn cay Khoa học chứng minh rằng những món ăn có vị cay đóng vai trò tích cực không chỉ trong việc giải cảm mà còn giúp giảm bớt chứng khó chịu do ngạt mũi. Đó là vì khi ăn thực phẩm cay, chất nhầy trong khoang mũi sẽ tăng tốc độ dịch chuyển, giúp đẩy lùi chứng ngạt mũi dễ dàng hơn. Khi bị ngạt mũi,bạn nên cho thêm nhiều tiêu hoặc ớt vào món ăn. Xông hơi Nói một cách chính xác là xông mặt vì lúc này bạn cần hít sâu hơi nước ấm để giúp làm thông mũi. Bạn chỉ cần cho nước nóng và một chiếc xô hay chậu nhỏ, thêm 3-4 giọt giấm hoặc tinh dầu bạc hà. Dùng hỗn hợp này để xông mặt giúp bạn hết ngạt mũi và thư giãn hơn. Nhỏ mũi bằng nước muối Bạn có thể tự pha hỗn hợp nước muối tại nhà hoặc đơn giản là mua thuốc nhỏ mũi tại các hiệu thuốc. Việc nhỏ mũi với hỗn hợp nước muối có thể được lặp lại từ 4-5 lần/ngày cho đến khi khỏi hẳn triệu chứng ngạt mũi. Tắm nước ấm Ngay từ khi bắt đầu có dấu hiệu mệt mỏi, khó thở do ngạt mũi bạn nên tắm nước ấm hoặc ngâm mình trong bồn nước ấm với các loại tinh dầu như tinh dầu bạc hà, tinh dầu trà,… Bạn càng áp dụng sớm, chứng ngạt mũi và cảm cúm càng nhẹ và nhanh chóng bị đánh bại. Ngửi hành tây Thực tế, không ít người cảm thấy khó chịu với mùi hương khá nồng của hành tây. Tuy nhiên hành tây có thể đẩy lùi chứng ngạt mũi nhanh chóng mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào. Bạn chỉ cần cắt nhỏ hành, cho vào khăn mỏng, dùng để ngửi nhiều lần trong ngày cho tới khi hết ngạt mũi.;;;;;Tình trạng ngứa mũi gây ra cảm giác khó chịu khi gặp phải. Đồng thời, cũng có thể tác động tới tâm trạng cũng như các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người bị. Người bệnh nên xác định nguyên nhân tiềm ẩn dẫn đến bị ngứa mũi trước khi nắm được một số mẹo trị hết ngứa mũi sẽ được gợi ý. Cụ thể, đây là một triệu chứng hay gặp với nhiều nguyên nhân khác nhau có thể dẫn đến. Theo đó, có thể liệt kê một số căn nguyên sau: Viêm mũi dị ứng. Cảm lạnh do virus. Các tác nhân gây kích ứng mũi như nước hoa, phấn hoa, lông thú nuôi, khói bụi,... Dị ứng với thực phẩm. Viêm xoang. Polyp mũi. Khô mũi do thời tiết hay độ ẩm không khí giảm, ảnh hưởng của máy điều hòa trong nhà, tác dụng phụ của một số loại thuốc, xì mũi quá nhiều,... Có khối u trong mũi. 2. Một số mẹo trị hết ngứa mũi Dưới đây là một số mẹo trị hết ngứa mũi bạn có thể áp dụng để "giải quyết" tình trạng khó chịu này. 2.1. Xịt hay rửa mũi với nước muối sinh lý Đây là một mẹo đơn giản giúp bạn "đối phó" với triệu chứng mũi bị ngứa. Bởi nó có thể giúp giảm khô mũi, làm sạch nước mũi; đồng thời, loại bỏ đi chất nhờn dư thừa, đẩy các chất gây kích ứng ra khỏi mũi. Thông qua đó, đem lại cảm giác sạch sẽ, thông thoáng và dễ chịu hơn. 2.2. Sử dụng máy tạo độ ẩm Bên cạnh đó, mũi của bạn cũng sẽ không còn phải đối diện với tình trạng bị khô khi môi trường xung quanh có đủ độ ẩm cần thiết. Bạn có thể "đối phó" với ảnh hưởng đến từ hiện tượng mũi có cảm giác ngứa khó chịu do bị khô da bên trong dưới tác động của thời tiết nóng hay độ ẩm trong không khí thấp bằng cách sử dụng máy tạo độ ẩm. Việc này sẽ giúp tăng độ ẩm cho không khí trong phòng, bôi trơn mũi, hạn chế ngứa và kích ứng mũi. Ngoài ra, bạn cũng có thể thay thế máy tạo độ ẩm với một giải pháp đơn giản, dễ thực hiện là đặt các bát nước hay chậu nước ở những vị trí ấm xung quanh nhà. 2.3. Uống nhiều nước Uống nhiều nước giúp giữ cho cơ thể luôn có đủ lượng nước cần thiết, đem lại lợi ích trong việc ngăn chặn tình trạng khô mũi dẫn đến ngứa. Đây là một cách làm đơn giản nhưng có thể lại có hiệu quả cho tình trạng ngứa mũi của bạn. Vì thế, để trị hết ngứa mũi, bạn đừng quên duy trì thói quen uống nhiều nước mỗi ngày. 2.4. Xì mũi một cách nhẹ nhàng Ngứa mũi có thể là bởi tác nhân gây kích ứng như chất bẩn, bụi, lông tóc,... xuất hiện trong mũi gây ra. Do vậy, bạn có thể thực hiện xì mũi một cách nhẹ nhàng để nhanh chóng loại bỏ chúng ra khỏi mũi. Thông qua đó, hiện tượng ngứa mũi sẽ bị đánh bay và bạn sẽ không còn phải chịu đựng cảm giác khó chịu đó nữa. Tuy nhiên, bạn không nên xì mũi nhiều lần để tránh dẫn đến tổn thương, gây khô hay kích ứng mũi. Đồng thời, cũng không sử dụng các vật dụng sắc nhọn hoặc dùng tay để ngoáy mũi. 2.5. Hít hơi từ nước nóng Để áp dụng mẹo này, bạn hãy chuẩn bị một cốc nước nóng và một vài lát chanh. Sau đó, thêm chúng vào cốc nước nóng, rồi hít hơi từ nước nóng này qua mũi. Điều này có thể giúp thông xoang, trị hết tình trạng ngứa mũi. Như vậy, bạn đã được gợi ý một số mẹo trị hết ngứa mũi. Đi kèm với đó, để không phải đối diện với cảm giác khó chịu gây ra do gặp tình trạng ngứa mũi, bạn có thể lưu lại một số biện pháp dưới đây để góp phần trong việc giúp phòng ngừa tình trạng này xảy ra. - Thực hiện vệ sinh nhà cửa thật sạch sẽ, đảm bảo không gian sống được thoáng mát, tránh khói bụi hay ẩm mốc. Song song với đó, cũng nên trồng thêm cây xanh. - Tránh xa các tác nhân có thể gây dị ứng. Trong trường hợp bản thân bị dị ứng với lông vật nuôi thì cần tránh nuôi chó, mèo hoặc có sự tiếp xúc với chúng. - Thường xuyên thay chăn, ga, gối đệm, vải bọc ghế,... một cách định kỳ. - Bỏ việc hút thuốc lá, tránh hít phải khói thuốc lá từ những người xung quanh. - Việc vệ sinh răng miệng mỗi ngày cũng cần đảm bảo sạch sẽ. - Hạn chế sự tiếp xúc với bụi bẩn, đeo khẩu trang khi đi ra ngoài đường hoặc đeo khi thực hiện vệ sinh, quét dọn nhà cửa. - Giữ ấm cho cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh: mặc quần áo đủ ấm, quàng khăn cổ, tránh tắm gội quá khuya. - Tăng cường các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể qua chế độ ăn uống khoa học và đầy đủ, cân đối dưỡng chất. Lưu ý không nên sử dụng các thực phẩm dễ gây dị ứng cho mình. - Tập thể dục thể thao đều đặn mỗi ngày, đảm bảo tập luyện các bài tập phù hợp và vừa sức để nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Không nên tập luyện quá sức.;;;;;Người bệnh viêm xoang thường có những biểu hiện như ngứa ngáy ngạt mũi, dịch mủ từ xoang mũi chảy ra nhiều, thường có mùi khó chịu, thậm chí có nhiều trường hợp người bệnh mất đi thính giác tạm thời. Để điều trị bệnh hiệu quả bên cạnh việc tuân thủ theo liệu trình điều trị của bác sĩ bạn có thể áp dụng những mẹo điều trị tại nhà sau: Mẹo dùng lá ngải cứu trị viêm xoangLá ngải cứu giúp hỗ trợ điều trị viêm xoang khá hiệu quả. Lá ngải cứu giúp hỗ trợ điều trị viêm xoang khá hiệu quả. Bạn rang nóng lá ngải cứu, thêm 2 thìa muối hạt to và rang thật nóng. Sau đó lấy ra cho vào một tấm khăn mỏng và dùng để chườm vùng mũi, chườm từ từ tránh việc bị bỏng. Cách này sẽ giúp những dịch nhờn tồn đọng trong hốc xoang chảy ra ngoài từ đó giúp khỏi bệnh hoàn toàn. Chườm nước nóng mũi Bạn có thể chườm nóng kết hợp với thao tác massage ấn vào 2 bên sống mũi từ 20-30 giây, lặp lại như vậy nhiều lần sau đó lại tiếp tục chườm nóng. Mẹo tri viêm xoang này giúp lưu thông vùng xoang và cũng có công dụng giảm đau tức thời rất tốt và hiệu quả. Bạn có thể làm bất cứ thời gian nào trong ngày để giảm cơn đau do viêm xoang cũng như chứng nghẹt mũi.Việc xúc rửa khoang mũi bằng nước muối sinh lý (nồng độ 0.9%) giúp khoang mũi sạch sẽ hơn Dùng nước muối trị viêm xoang mũi Việc xúc rửa khoang mũi bằng nước muối sinh lý (nồng độ 0.9%) giúp khoang mũi sạch sẽ hơn, do loại bỏ được rất nhiều chất bẩn cũng như dịch nhầy tồn đọng. Thực tế, người bệnh cũng có thể tự pha nước muối tại nhà để chữa viêm xoang cấp tính tuy nhiên bạn nên mua trực tiếp tại tiệm thuốc tây vì loại nước muối này không những đủ tiêu chuẩn mà còn có sẵn bình đựng và vòi bơm để sử dụng ngay. Bạn có thể dùng 1 tay bịt mũi còn lại sau đó cho xuống nước muối đã pha hít 1 hơi sao cho dung dịch nước muối trôi vào trong mũi rồi nhẹ nhàng hỉ mũi ra. Thực hiện liên tục với bên còn lại và lặp đi lặp lại khoảng 5 lần sẽ giúp bạn giảm ngay nghẹt mũi rõ rệt.Tắm nước nóng cũng giúp điều trị bệnh viêm xoang hiệu quả Tắm nước nóng giúp trị viêm xoang Đây là cách khá tiện ích, vừa tạo cho bạn cảm giác thoải mái, thư giãn mà việc hít hơi nóng trong phòng kín còn có tác dụng giống như việc xông hơi trị xoang giúp làm thông mũi, hạn chế mũi tích dịch đờm, khá hiệu quả. Không chỉ điều trị viêm xoang mà bạn có thể áp dụng để trị viêm mũi dị ứng hiệu quả mau chóng. Lá ngải cứu giúp hỗ trợ điều trị viêm xoang khá hiệu quả. Việc xúc rửa khoang mũi bằng nước muối sinh lý (nồng độ 0.9%) giúp khoang mũi sạch sẽ hơn Tắm nước nóng cũng giúp điều trị bệnh viêm xoang hiệu quả;;;;;Viêm mũi dị ứng là chứng bệnh phổ biến không kiêng một đối tượng nào bởi nó xảy ra do các yếu tố ngoại cảnh tác động đến cơ thể con người như thay đổi thời tiết, phấn hoa, khói bụi trong không khí… Điều này thường gây sự khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Dưới đây bài viết sẽ cung cấp mẹo vặt hàng ngày trị dứt điểm chứng bệnh này. 1. Tổng quan về bệnh viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng thường gây ra bởi phản ứng với các yếu tố môi trường tác động như phấn hoa, bụi hoặc các động vật có lông khác (chó, mèo…). Không giống như viêm mũi khi cảm lạnh hoặc sổ mũi, viêm mũi dị ứng là chứng bệnh nhẹ nhưng lại dai dẳng theo thời tiết, gây khó chịu cho người bệnh, ảnh hưởng đến năng suất làm việc và học tập. Bệnh viêm mũi dị ứng được chia làm 2 thể: – Theo chu kỳ: Thông thường, viêm mũi gây dị ứng xảy ra đột ngột vào đầu mùa lạnh hoặc đầu mùa nóng. Bệnh nhân thường có biểu hiện hắt xì hơi liên tục, cay cay mũi mắt, đỏ mắt hoặc dễ chảy nước mắt. Cơn dị ứng thường sẽ kéo dài hơn một tuần rồi tự biến mất. Sau đó bệnh sẽ lại tái diễn khi vào thời kỳ này hàng năm. Đối với một số người bệnh cao tuổi, do bệnh kéo dài nhiều năm dài, tổn thương làm cho niêm mạc mũi thoái hóa, phù nề gây ngạt mũi. – Không theo chu kỳ: Người bệnh thường xuất hiện viêm mũi vào sáng sớm khi mới ngủ dậy, giảm đi trong ngày và có dấu hiệu tái phát khi chợt có gió lạnh hoặc tiếp xúc với bụi khói ô nhiễm. Nếu triệu chứng hắt hơi tái phát nhiều giờ trong ngày có thể dẫn tới mệt mỏi, suy giảm trí nhớ, ảnh hưởng đến cuộc sống. Có nhiều nguyên nhân ngoại cảnh tác động đến xoang mũi của chúng ta Bên cạnh đó, bạn nên nắm rõ các yếu tố ngoại cảnh làm xấu đi tình trạng viêm mũi dị ứng để tránh tiếp xúc, từ đó cải thiện tình trạng bệnh của mình: – Khói thuốc lá: Một số người thường không chịu được khói thuốc, nếu phải hít trong thời gian dài có thể gây ra những hệ lụy tới phổi, không chỉ viêm mũi. – Hóa chất: Những người phải làm việc trong môi trường thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại thì viêm mũi dị ứng là được xếp là bệnh nghề nghiệp dễ mắc phải. – Nhiệt độ lạnh: Theo nghiên cứu, có đến hơn 80% dân công sở mắc viêm mũi dị ứng do phải làm việc dưới máy lạnh nhiều giờ đồng hồ. – Độ ẩm không khí, gió lạnh: Thời tiết thay đổi cũng là yếu tố tác động đến mũi xoang của bạn. – Ô nhiễm không khí: Thống kê đã chỉ ra rằng những người dân sống ở trung tâm thành phố có nguy cơ mắc viêm mũi cao hơn những người sống ở nông thôn. – Keo xịt tóc, nước hoa: Việc mũi bạn phải hàng ngày hít 2 mùi hóa chất dễ làm tổn thương niêm mạc. – Khói bụi 2. Mẹo chữa dứt điểm viêm mũi dị ứng Thực tế, viêm mũi dị ứng là chứng bệnh viêm nhẹ, chưa gây biến chứng nguy hiểm cho người bệnh nên bạn hoàn toàn có thể áp dụng mẹo dân gian để điều trị tại gia, giúp tiết kiệm chi phí và thời gian. 2.1. Trị viêm mũi vị ứng bằng mẹo dân gian Sử dụng mật ong Dùng 1 vài tép tỏi đã bóc vỏ, sau đó ép nhuyễn rồi trộn với mật ong theo tỷ lệ 2:1. Dùng bông thấm rồi cho vào lỗ mũi dị ứng. Tỏi và mật ong có chứa chất kháng viêm và đào thải các vi khuẩn, bụi bẩn, từ đó giúp hạn chế chất nhầy gây khó chịu, tạo cảm giác dễ thở. Tỏi và mật ong là mẹo giúp cải thiện tình trạng viêm mũi Sử dụng hạt gấc Mang hạt gấc phơi khô, đem nướng vỏ rồi giã với rượu, ngâm trong 2 ngày rồi lấy ra dùng như bình thường. Dùng bông thấm vào lỗ mũi dị ứng. Dung dịch gấc với rượu mang lại hiệu quả giúp đào thải đờm, chất nhầy trong mũi, giảm chảy nước mũi và nghẹt mũi, khó thở. Hạt gấc ngâm với rượu giúp giảm đờm và hạn chế hắt xì hơi Sử dụng gừng Bạn có thể thái lát mỏng gừng rồi pha với nước nóng, thêm chút đường cho đậm vị (nếu muốn) để giảm triệu chứng viêm mũi. Gừng vốn là thảo dược quý giá chuyên dùng đặc trị cảm cúm , tăng sức đề kháng cho cơ thể. Trà gừng nóng giúp giải độc, thanh lọc đờm Sử dụng lá bạc hà Đun sôi 1 nắm lá bạc hà để xông mũi hàng ngày, mỗi lần 15 phút. Lá bạc hà có chứa tinh chất kháng viêm, thông mũi giúp dễ thở hơn đối với người viêm mũi. Xông hơi lá bạc hà để giảm triệu chứng viêm mũi Sử dụng lá lốt Bạn có thể xay lá lốt vắt lấy nước, rồi nhỏ trực tiếp vào lỗ mũi dị ứng mang lại hiệu quả thông mũi, chống tắc nghẹt mũi. Ngoài ra xông hơi lá lốt cũng đem lại hiệu quả tương tự. Tinh dầu lá lốt giải nhiệt, thông mũi Sử dụng lá húng chanh Rửa sạch 1 nắm lá húng chanh, đun sôi và dùng như uống trà hàng ngày. Nước lá húng chanh giúp thông thoáng đường mũi. Trà lá húng chanh mang lại hiệu quả tuyệt vời trong đặc trị viêm mũi Việc áp dụng mẹo dân gian vào điều trị viêm mũi dị ứng thường khá phổ biến bởi tính an toàn, độ lành tính bởi tất cả đều là thảo dược không gây dị ứng, hoặc gây tác dụng phụ kích ứng cho cơ thể khi sử dụng. Mặc dù các bài thuốc nam dân gian rất dễ áp dụng, dễ sử dụng, lành tính và giúp tiết kiệm chi phí điều trị nhưng cần mất một thời gian dài mới có thể đem lại hiệu quả nhất định và chỉ phù hợp với chứng viêm mũi nhẹ mà không thể chữa trị tận gốc. Ngoài ra, các bài thuốc này chỉ phù hợp trong điều trị thời gian ngắn. Sau khoảng thời gian này, bệnh nhân vẫn có thể tái phát. 3. Lời khuyên tốt nhất dành cho người mắc viêm mũi dị ứng Để khắc phục nhược điểm của phương pháp dân gian là không thể điều trị dứt điểm hoàn toàn bệnh viêm mũi, các chuyên gia y tế và bác sĩ khuyên người bệnh nên chủ động đi thăm khám sức khỏe định kỳ hàng năm ít nhất 1 năm/lần để kịp thời chữa trị. Viêm mũi dị ứng tuy chỉ là 1 chứng bệnh viêm nhiễm nhẹ của niêm xoang nhưng nếu không điều trị sớm, để bệnh trở nặng gây ra những biến chứng nguy hiểm như ảnh hưởng đến phổi thì bệnh sẽ trở thành bệnh mãn tính, rất khó chữa trị. Từ đó, chi phí điều trị cũng tăng cao. Thăm khám sức khỏe định kỳ tai – mũi – họng giúp tầm soát sức khỏe của bạn Thăm khám sức khỏe định kỳ không chỉ giúp sàng lọc, kiểm tra tình trạng sức khỏe bản thân mà còn giúp phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường của cơ thể, từ đó được trực tiếp nhận lời khuyên về chế độ dinh dưỡng, lối sống lành mạnh từ các y bác sĩ.;;;;;Nếu như bạn mới bắt đầu bị sổ mũi, có thể áp dụng những bài thuốc dân gian dưới đây để hạn chế triệu chứng của bệnh: Dùng tỏi nướng Cách dùng: Chuẩn bị khoảng 3-4 tép tỏi, gói tỏi vào một lớp giấy bạc rồi nướng trong lò vi sóng hoặc trên mặt lửa cho đến khi tỏi có mùi thơm, để nguội một chút rồi bóc tép tỏi ra ăn khi tỏi còn nóng. Mỗi ngày dùng 2 lần, liên tục trong 2-4 ngày. Cháo hành tía tô Cách dùng: Chuẩn bị một chén gạo tẻ, một bó rau tía tô, hành lá băm nhuyễn, gia vị đủ dùng. Gạo vo sạch, tía tô nhặt lá, rửa sạch, băm nhuyễn, để ráo. Cho gạo vào nồi nấu thành cháo, khi cháo vừa chín tới, cho tía tô và hành lá vào đảo sơ vài lần rồi tắt bếp, dùng nóng. Mỗi ngày ăn khoảng 2-3 bát. Dùng liên tục trong 5-7 ngày không chỉ trị được chứng sổ mũi mà còn giúp giải cảm, trừ phong hàn. Hoa ngũ sắc Cách dùng: chọn lấy thân cây tươi, còn non khoảng 4-5 nhánh. Hoa ngũ sắc rửa sạch, để ráo rồi giã nát, chắt lấy phần nước cốt thấm vào bông gòn, nhét bông này vào lỗ mũi khoảng 15-20 phút sau đó rút bông ra cho dịch mũi được giải phòng hết. Mỗi ngày một lần, áp dụng liên tục trong 4-5 ngày. Mật ong hấp với quất Cách dùng: 300ml mật ong nguyên chất, 5 trái quất tươi, có thể thay thế bằng chanh. Quất rửa sạch cho vào tô rồi rưới mật ong lên. Đem tô này đặt vào nồi cơm điện hấp cách thủy 2 tiếng đến khi chín. Mỗi ngày dùng 2 lần, mỗi lần dùng 2 thìa cafe nhỏ khoảng 10ml vào buổi sáng và tối. Uống liên tục 5-7 ngày sẽ hết sổ mũi. Nước vo gạo và rau diếp cá Cách dùng: Lấy một nắm rau diếp cá rửa sạch, giã nhuyễn, thêm một bát nước vo gạo vào trộn đều sau đó đem đun sôi khoảng 20 phút. Sau đó hãy chắt lấy nước cho bé uống. Chỉ cần áp dụng theo cách này sau vài ngày sẽ giúp đẩy lùi cơn ho cho con rất hiệu quả, an toàn.
question_63793
Công dụng thuốc Hoebeprosone
doc_63793
Corticosteroid từ lâu đã được biết đến như một loại ‘Thần dược” có hiệu quả trong nhiều bệnh lý khác nhau. Betamethasone là một corticosteroid có khả năng kháng viêm mạnh và cũng là thành phần chính của thuốc Hoebeprosone. Tuy nhiên, Corticosteroid nói chung nếu không sử dụng đúng có nguy cơ dẫn đến các tác dụng phụ nghiêm trọng. Thuốc Hoebeprosone là thuốc bôi ngoài da chứa thành phần chính là Betamethasone dipropionate, nồng độ 0,064% được đóng gói thành tuýp 15g. Thuốc được sản xuất bởi HOE Pharm Sdn Bhd - Malaysia và lưu hành ở Việt Nam với số đăng ký VN-13175-11.Betamethason là một corticosteroid tổng hợp có tác dụng Glucocorticoid rất mạnh (tác dụng kháng viêm rất mạnh) kèm theo tác dụng Mineralocorticoid (tác dụng giữ muối nước) không đáng kể. Khi sử dụng thuốc Hoebeprosone dùng tại chỗ, hoạt chất Betamethason có hiệu quả trong điều trị các bệnh về da đáp ứng với corticosteroid nhờ vào tác dụng kháng viêm, chống dị ứng, co mạch.Betamethason được hấp thu khá tốt khi dùng tại chỗ, đặc biệt khi băng kín hoặc khi da bị tổn thương sẽ làm tăng khả năng hấp thu Betamethason qua da, thậm chí khi một lượng Betamethason được hấp thu đủ lớn sẽ cho tác dụng toàn thân. Sau khi hấp thu qua da, hoạt chất Betamethason sẽ được chuyển hóa chủ yếu ở gan và bài tiết qua thận. 2. Công dụng của thuốc Hoebeprosone Thuốc Hoebeprosone được sử dụng để điều trị các bệnh viêm da như: chàm, đặc biệt là chàm ở trẻ nhỏ, viêm da quá mẫn, viêm da tiếp xúc, viêm da thần kinh, vảy nến, chốc mép. 3. Chống chỉ định của thuốc Hoebeprosone Chống chỉ định của thuốc Hoebeprosone với những trường hợp sau đây:Chống chỉ định sử dụng thuốc Hoebeprosone cho bệnh nhân quá mẫn cảm với Betamethasone Dipropionate hoặc các corticosteroid khác và bất kỳ thành phần nào của thuốc Hoebeprosone.Chống chỉ định sử dụng thuốc Hoebeprosone trong tổn thương da do vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng trên diện tích da rộng, tổn thương da có loét, mụn trứng cá. 4. Liều dùng và cách dùng thuốc Hoebeprosone Thuốc Hoebeprosone được dùng tại chỗ bằng cách bôi lớp mỏng trên vùng da bị bệnh 1 - 2 lần/ngày theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc dược sĩ.Trường hợp sử dụng quá liều thuốc Hoebeprosone: tác dụng do tăng corticosteroid thường không xuất hiện sớm trừ khi người bệnh dùng liều quá cao và liên tiếp. Các tác dụng toàn thân do quá liều thuốc Hoebeprosone có thể gặp như giữ natri và nước, tăng thèm ăn, huy động calci và phospho dẫn đến tình trạng loãng xương, tăng đường huyết...Trường hợp quá liều thuốc Hoebeprosone cấp, bệnh nhân cần được theo dõi điện giải đồ huyết thanh và nước tiểu. Đặc biệt lưu ý đến tình trạng cân bằng natri và kali. Trường hợp nhiễm độc thuốc Hoebeprosone mãn tính cần ngừng thuốc từ từ và điều trị mất cân bằng điện giải (nếu cần). 5. Tương tác thuốc của thuốc Hoebeprosone Betamethason rất dễ được hấp thu khi dùng tại chỗ và cho tác dụng toàn thân, do đó sử dụng thuốc Hoebeprosone có thể dẫn đến:Thuốc Hoebeprosone tăng nguy cơ nhiễm độc gan nếu dùng chung với Paracetamol liều cao hoặc sử dụng kéo dài trường kỳ;Betamethason có khả năng làm tăng nồng độ glucose huyết, vì vậy có thể cần thiết phải điều chỉnh liều thuốc điều trị đái tháo đường đường uống hoặc chỉnh liều thuốc tiêm insulin;Betamethason làm tăng khả năng gây rối loạn nhịp tim hay xuất hiện các độc tính của digitalis, đi kèm với tình trạng hạ kali huyết khi dùng chung với các Glycosid digitalis;Thuốc Hoebeprosone có thể làm tăng hoặc giảm tác dụng chống đông của các thuốc chống đông loại Coumarin, vì vậy có thể cần thiết phải điều chỉnh liều của thuốc này;Betamethason có thể làm tăng nồng độ của các Salicylat trong máu;Thuốc Hoebeprosone phối hợp với thuốc kháng viêm không steroid hoặc rượu có thể làm tăng mức độ trầm trọng của bệnh lý loét ở đường tiêu hóa;Thuốc chống trầm cảm ba vòng có khả năng làm tăng các rối loạn tâm thần do Corticosteroid gây ra;Phenobarbital, Phenytoin, Rifampicin, Ephedrin... có thể làm tăng chuyển hóa và làm giảm tác dụng điều trị của thuốc Hoebeprosone;Estrogen có thể làm thay đổi chuyển hóa và khả năng liên kết với protein của Betamethason, từ đó làm giảm độ thanh thải, làm tăng tác dụng điều trị và cả độc tính của thuốc Hoebeprosone;Thận trọng khi dùng phối hợp hoạt chất Aspirin với Betamethason trong trường hợp bệnh nhân có tình trạng giảm prothrombin huyết.Sử dụng thuốc Hoebeprosone cho phụ nữ có thai cần lưu ý thận trọng, phải cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ của thuốc đối với người mẹ và thai nhi;Đối với phụ nữ cho con bú tránh bôi thuốc Hoebeprosone lên phần vú cho trẻ bú trực tiếp. 6. Tác dụng phụ của thuốc Hoebeprosone Các tác dụng không mong muốn của thuốc Hoebeprosone liên quan đến liều và thời gian điều trị:Tác dụng phụ tại chỗ của thuốc Hoebeprosone: cảm giác nóng rát, ngứa, kích ứng, viêm nang lông, tăng lông tóc, phát ban trứng cá, giảm sắc tố, nhiễm trùng thứ phát, teo da, nổi vân da..., hiếm gặp hơn là tình trạng viêm da dị ứng, mày đay, phù thần kinh mạch.Tác dụng phụ toàn thân của thuốc Hoebeprosone:Tác dụng của thuốc Hoebeprosone trên chuyển hóa: thường gặp mất kali, giữ natri, giữ nước;Tác dụng của thuốc Hoebeprosone trên hệ nội tiết: kinh nguyệt thất thường, hội chứng Cushing, ức chế tăng trưởng của thai và trẻ nhỏ, giảm dung nạp glucose;Tác dụng của thuốc Hoebeprosone trên cơ xương: gây yếu cơ, mất khối lượng cơ, loãng xương;Tác dụng của thuốc Hoebeprosone trên thần kinh: sảng khoái, thay đổi tâm trạng, trầm cảm, mất ngủ, tăng áp lực nội sọ lành tính;Tác dụng của thuốc trên mắt: đục thủy tinh thể, glocom;Tác dụng của thuốc Hoebeprosone trên hệ tiêu hóa: loét dạ dày, chảy máu tiêu hóa, viêm tụy, chướng bụng, viêm loét thực quản. 7. Thận trọng khi sử dụng thuốc Hoebeprosone Ngưng dùng thuốc Hoebeprosone nếu tình trạng kích ứng, quá mẫn hoặc các phản ứng bất thường khác xuất hiện, lúc này nên áp dụng các liệu pháp điều trị thích hợp;Corticosteroid dùng ngoài da có thể được hấp thu gây ra tác dụng toàn thân, vì vậy cần chú ý theo dõi bệnh nhân khi điều trị thuốc Hoebeprosone kéo dài, khi dùng thuốc Hoebeprosone trên diện rộng, khi dùng kỹ thuật băng ghép và khi dùng cho trẻ em;Độ an toàn của thuốc Hoebeprosone khi sử dụng trong thời kỳ mang thai và thời kỳ cho bú chưa được chứng minh. Do đó không nên sử dụng thuốc Hoebeprosone ở phụ nữ có thai và cho con bú.Thuốc Hoebeprosone là thuốc bôi ngoài da chứa thành phần chính là Betamethasone dipropionate. Thuốc Hoebeprosone được sử dụng để điều trị các bệnh viêm da như: chàm, đặc biệt là chàm ở trẻ nhỏ, viêm da quá mẫn, viêm da tiếp xúc, viêm da thần kinh, vảy nến, chốc mép. Để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh được tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.
doc_11169;;;;;doc_18198;;;;;doc_50676;;;;;doc_61129;;;;;doc_3438
Thuốc Hoebeprosalic thường được sử dụng trong điều trị viêm da dị ứng mãn tính, vảy nến,... Trong quá trình sử dụng Hoebeprosalic, bệnh nhân có thể gặp phải một số triệu chứng như kích ứng nhẹ, ăn mòn da,... Thuốc Hoebeprosalic là thuốc kê đơn thuộc danh mục thuốc da liễu. Hoebeprosalic có thành phần hoạt chất chính là Salicylic acid và Betamethasone dipropionate.Dạng bào chế: Dung dịch.Dạng đóng gói: Chai 30ml. Betamethason có tác dụng kháng viêm, thường được dùng trong điều trị các bệnh ngoài da, lupus ban đỏ, dị ứng, phù mạch,...Salicylic acid thường có mặt trong các sản phẩm chống viêm da. Salicylic acid có tác dụng làm giảm sự hình thành các prostaglandin gây viêm, làm bong các tế bào biểu bì, làm thông thoáng lỗ chân lông. Công dụng kháng viêm của Salicylic acid là kết quả của các hoạt động giảm đau và kháng viêm. 3. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Hoebeprosalic Thuốc Hoebeprosalic thường được chỉ định trong các trường hợp sau:Viêm da do tăng sinh tế bào sừng hoặc do tăng tiết bã nhờn quá mức.Viêm da dị ứng.Viêm da thần kinh.Vảy nến.Chống chỉ định: Tuyệt đối không sử dụng thuốc Hoebeprosalic trong các trường hợp sau:Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của Hoebeprosalic.Nhiễm virus trên da như trứng cá đỏ, lao da. 4. Liều lượng và cách dùng Hoebeprosalic 5. Tác dụng không mong muốn Ngoài tác dụng điều trị, thuốc Hoebeprosalic có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn trong quá trình sử dụng như kích ứng da, cảm giác nóng rát, ngứa, khô da, tăng lông tóc, viêm nang lông, ban dạng trứng cá, rộp da, giảm sắc tố, teo da, hạt kê da, nhiễm trùng thứ phát, viêm da,... Ngoài ra, bạn có thể gặp phải các tác dụng không mong muốn khác chưa được liệt kê hoặc nghiên cứu. Vì vậy, bạn cần thông báo với bác sĩ ngay khi xuất hiện bất kỳ triệu chứng bất thường nào trong quá trình dùng Hoebeprosalic. 6. Tương tác thuốc Khi điều trị với nhiều loại thuốc, có thể xảy ra tương tác giữa các thuốc hoặc tương tác với thức ăn, thực phẩm chức năng khác làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thu, tác dụng, thậm chí gia tăng độc tính của thuốc. Vì vậy, bệnh nhân nên hạn chế sử dụng các loại thức ăn, đồ uống có chứa cồn, chất kích thích. Đồng thời, liệt kê đầy đủ các thuốc đang sử dụng, bao gồm thuốc uống, tiêm, bôi,... trong thời gian gần đầy để bác sĩ biết và chỉ định thuốc chính xác, tránh xảy ra tương tác bất lợi. 7. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Hoebeprosalic Dùng thuốc Hoebeprosalic trong thời kỳ mang thai và cho con bú: Chưa có đầy đủ bằng chứng về tính an toàn của thuốc Hoebeprosalic khi sử dụng trong giai đoạn mang thai và cho con bú. Vì vậy, chỉ nên dùng thuốc khi thật sự cần thiết, và lợi ích của điều trị vượt trội hơn nguy cơ gây ra cho thai nhi, trẻ bú mẹ.Chưa rõ ảnh hưởng của thuốc Hoebeprosalic đến khả năng lái xe và vận hành máy móc.Lưu ý khác:Thuốc Hoebeprosalic chỉ được dùng để bôi, không nhỏ mắt trong bất kỳ trường hợp nào.Không bôi thuốc vào miệng, niêm mạc, vùng da nứt nẻ, vùng hậu môn - sinh dục.Khi có các biểu hiện quá mẫn, kích ứng, khô da,... cần ngưng thuốc. Trường hợp có nhiễm trùng thứ phát khi dùng Hoebeprosalic, bệnh nhân nên được điều trị bằng liệu pháp thích hợp.Các Corticosteroid dùng ngoài da có thể được hấp thu vào máu với lượng vừa đủ để gây ra các tác dụng toàn thân như hội chứng Cushing, ức chế tuyến thượng thận, tăng glucose máu, tăng glucose niệu,... đặc biệt ở trẻ em.Salicylic acid cũng có thể được hấp thu vào máu và gây ngộ độc. Vì vậy, cần cẩn thận khi sử dụng thuốc Hoebeprosalic trong thời gian dài, trên vùng da rộng, băng kín vết thương, dùng cho trẻ em.Khi điều trị viêm da do ứ đọng và bệnh về da do kém lưu thông máu, cần thận trọng. 8. Bảo quản thuốc Bảo quản thuốc Hoebeprosalic ở nhiệt độ phòng, nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.Không để Hoebeprosalic ở nơi có độ ẩm cao, dễ nhiễm vi khuẩn.Để thuốc Hoebeprosalic xa tầm với của trẻ em và thú nuôi, tránh để trẻ em vô tình uống phải.Nếu thấy các biểu hiện bất thường như đổi màu, mùi, chảy nước, biến dạng thì nên vứt bỏ, không sử dụng tiếp.Trên đây là những thông;;;;;Thuốc Dasrabene có hoạt chất chính là Rabeprazole, thuộc nhóm ức chế bơm proton. Thuốc ngăn sự tiết dịch vị của các tế bào thành dạ dày nên được chỉ định trong điều trị trào ngược dạ dày thực quản, viêm loét dạ dày/tá tràng, nhiễm Hp, hội chứng Zollinger-Ellison. Dasrabene chứa hoạt chất chính là Rabeprazole, thuộc nhóm ức chế bơm proton. Trong các tế bào thành dạ dày, Rabeprazole bị biến đổi thành sulfenamide là dạng có hoạt tính. Thuốc ngăn sự tiết dịch vị bằng cách ức chế bơm H+/ K+ATPase ở bề mặt các tế bào thành dạ dày. Rabeprazole ngăn chặn giai đoạn cuối của quá trình tiết dịch vị. 2. Chỉ định của thuốc Dasrabene Thuốc Dasrabene được chỉ định trong các trường hợp sau:Điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) gây loét hoặc ăn mòn.Dùng điều trị duy trì sau khi lành bệnh trào ngược dạ dày thực quản.Điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng.Tiệt trừ Helicobacter pylori.Điều trị các bệnh lý gây tăng tiết acid, kể cả hội chứng Zollinger-Ellison. 3. Liều dùng của thuốc Dasrabene Bệnh nhân nên hỏi ý kiến y bác sĩ để biết được liều dùng phù hợp. Liều dùng sau đây chỉ có tính chất tham khảo:Điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản gây loét hoặc ăn mòn: Liều Dasrabene khuyến cáo cho người lớn là 20mg, uống một lần mỗi ngày khoảng 4 đến 8 tuần. Đối với những bệnh nhân không thuyên giảm sau 8 tuần điều trị, có thể dùng thêm một đợt điều trị với Rabeprazole 8 tuần nữa.Duy trì sau khi lành bệnh trào ngược dạ dày thực quản gây loét hoặc ăn mòn: Liều khuyến cáo là 20mg, uống một lần mỗi ngàyĐiều trị bệnh loét tá tràng: Liều Dasrabene khuyến cáo là 20mg, uống một lần mỗi ngày và một đợt điều trị khoảng 4 tuần. Phần lớn bệnh nhân sẽ lành vết loét trong vòng 4 tuần. Một số bệnh nhân có thể cần thêm một đợt điều trị để lành vết loét.Diệt trừ Helicobacter pylori: Liều Rabeprazole là 20mg/ngày x 14 ngàyĐiều trị các tình trạng tăng tiết bệnh lý, kể cả hội chứng Zollinger-Ellison: Liều Rabeprazole sẽ thay đổi theo từng cá thể. Liều khởi đầu cho người lớn là 60mg một lần mỗi ngày. Nên điều chỉnh liều theo nhu cầu của từng bệnh nhân và theo chỉ định lâm sàng. Có thể cân nhắc dùng liều cao lên đến 100mg một lần mỗi ngày và 60mg hai lần mỗi ngày.Đối tượng đặc biệt: Không cần điều chỉnh liều dùng cho người già, bệnh nhân suy thận hoặc suy gan nhẹ đến vừa. Do thiếu dữ liệu lâm sàng ở bệnh nhân suy gan nặng, nên thận trọng khi dùng thuốc Rabeprazole cho những bệnh nhân này 4. Chống chỉ định của thuốc Dasrabene Thuốc Dasrabene chống chỉ định ở các bệnh nhân mẫn cảm với Rabeprazole, dẫn chất benzimidazoles hay bất cứ thành phần nào của thuốc. Bệnh nhân sử dụng thuốc Dasrabene có thể gặp phải các tác dụng không mong muốn như sau:Toàn thân: Sốt, suy nhược, phản ứng dị ứng, ớn lạnh, khó chịu, đau ngực, cứng cổ, nhạy cảm ánh sáng.Hệ tim mạch: Tăng huyết áp, điện tâm đồ bất thường, đau nửa đầu, ngất, hồi hộp, rối loạn nhịp tim.Hệ tiêu hóa: Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng, khó tiêu, đầy hơi, táo bón, khô miệng, ợ hơi, đại tiện máu đen, chán ăn, loét miệng, khó nuốt, viêm lợi, viêm túi mật, tăng sự thèm ăn, viêm lưỡi, viêm trực tràng.Hệ nội tiết: Cường giáp, nhược giáp.Hệ máu và bạch huyết: Thiếu máu, bệnh hạch bạch huyết.Rối loạn chuyển hóa: Phù ngoại biên, tăng cân.Hệ cơ xương: Đau cơ, viêm khớp, vọp bẻ, viêm túi thanh mạc.Hệ thần kinh: Mất ngủ, lo âu, chóng mặt, suy nhược, căng thẳng, co giật, giảm khả năng tình dục, hoa mắt, bệnh thần kinh, dị cảm, run.Hệ hô hấp: Khó thở, chảy máu cam, hen, viêm thanh quản.Da và các phần phụ: Nổi ban, ngứa, ra mồ hôi, mề đay, chứng rụng lông/tóc. Hệ tiết niệu - sinh dục: Viêm bàng quang, thống kinh, khó tiểu, xuất huyết tử cung, đa niệu.Khác: Đục thủy tỉnh thể, giảm thị lực, khô mắt, ù tai, viêm tai giữa, albumin niệu, tăng creatinin phosphokinase/ cholesterol huyết/ đường huyết/ lipid huyết, giảm kali huyết Bệnh nhân điều trị dài hạn nên có sự giám sát của bác sĩ điều trị.Thuốc phải được uống nguyên viên, không được nhai hay bẻ viên Dasrabene.Chưa có đủ dữ liệu về việc sử dụng thuốc Dasrabene cho trẻ em. Do đó không nên sử dụng Dasrabene cho đối tượng này.Tiêu chảy do clostridium difficile (CDAD): Sử dụng thuốc ức chế bơm proton có thể làm tăng nguy cơ nhiễm clostridium difficile, đặc biệt ở bệnh nhân nhập viện. Cần sử dụng thuốc ức chế bơm proton với liều thấp nhất và thời gian ngắn nhất phù hợp với tình trạng bệnh.Phản ứng ngoài da: Các phản ứng có hại trên da nghiêm trọng, bao gồm mụn mủ ngoại ban cấp tính, phản ứng thuốc với tăng bạch cầu ái toan, hội chứng Stevens-Johnson và hoại tử biểu bì nhiễm độc đã được báo cáo ở bệnh nhân sử dụng thuốc.Gãy xương: Đã có báo cáo về một số trường hợp tăng tỷ lệ gãy xương liên quan đến loãng xương ở hông, cột sống hoặc cổ tay khi điều trị bằng thuốc ức chế bơm proton. Bệnh nhân đang điều trị bằng Dasrabene liều cao hoặc kéo dài (≥ 1 năm) nên được theo dõi. Sử dụng liều thấp nhất có hiệu quả trong thời gian ngắn nhất, bổ sung vitamin D và canxi ở những bệnh nhân có nguy cơ cao.Phụ nữ có thai: Độ an toàn của thuốc đối với phụ nữ có thai chưa được nghiên cứu đầy đủ nên chỉ dùng khi thật sự cần thiết.Phụ nữ cho con bú: Do nhiều thuốc bài tiết vào sữa mẹ và có khả năng gây ra các phản ứng phụ trên trẻ sơ sinh. Quyết định ngưng thuốc hoặc ngưng cho con bú phải đánh giá dựa trên lợi ích và nguy cơ của việc dùng thuốc. 7. Tương tác thuốc Tương tác thuốc có thể làm thay đổi hoạt tính hoặc gia tăng các tác dụng phụ. Bệnh nhân nên viết một danh sách những thuốc đang dùng (bao gồm thuốc được kê đơn, không kê đơn và thực phẩm chức năng) và đưa cho bác sĩ hoặc dược sĩ. Sau đây là một số tương tác thuốc Dasrabene cần lưu ý:Rabeprazole ức chế sự tiết dịch vị liên tục. Do đó có thể gây ra tương tác với các chất hấp thu phụ thuộc vào p. H dạ dày.Giảm sự hấp thu đồng Ketoconazole hoặc Itraconazole khi dùng đồng thời với Dasrabene.Rabeprazole có thể làm giảm nồng độ/tác dụng của Clopidogrel, Dabigatran, Dasatinib, Erlotinib, Indinavir, muối sắt, Mesalamin, Mycophenolate, Nelfinavir.Methotrexate: Thuốc Dasrabene có thể làm tăng nồng độ trong huyết thanh của Methotrexate. Cân nhắc tạm thời ngừng điều trị Dasrabene ở bệnh nhân dùng methotrexate liều cao. Nếu dùng chung, theo dõi sự gia tăng độc tính của Methotrexate (ví dụ, viêm niêm mạc, đau cơ).Cefuroxime: Các thuốc ức chế bơm Proton có thể làm giảm sự hấp thu và giảm hiệu lực của Cefuroxime. Do đó không nên sử dụng chung hai thuốc.Trên đây là những thông tin tổng quát về thuốc Dasrabene. Bệnh nhân không được tự ý sử dụng mà cần tham khảo ý kiến nhân viên y tế trước khi dùng. Bảo quản thuốc ở nơi khô ráo, thoáng mát và tránh xa tầm với trẻ em, vật nuôi trong nhà.;;;;;Thuốc Softprazol có thành phần chính là Esomeprazole magnesium dihydrate thuộc nhóm thuốc ức chế bơm Proton (PPI). Softprazol được sử dụng phổ biến trong điều trị các trường hợp bệnh trào ngược dạ dày – thực quản, viêm loét dạ dày – tá tràng, hội chứng Zollinger – Ellison... Tìm hiểu các thông tin cơ bản như thành phần, công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của thuốc Softprazol sẽ giúp cho bệnh nhân nâng cao kết quả điều trị. Thuốc Softprazol được bào chế dưới dạng viên nén bao tan trong ruột dưới 2 hàm lượng là Softprazol 20mg và Softprazol 40mg, với thành phần chính bao gồm:Hoạt chất: Esomeprazole (dạng Esomeprazole magnesium dihydrate) hàm lượng 20mg và 40mg.Tá dược: Vừa đủ 1 lọ bột pha tiêm.Cơ chế tác dụng:Esomeprazole magnesium dihydrate là dạng đồng phân S của Omeprazol, nên có những tác dụng tương tự như Omeprazol trong điều trị bệnh trào ngược dạ dày – thực quản, loét dạ dày – tá tràng và hội chứng Zollinger – Ellison. Esomeprazole có cơ chế ức chế đặc hiệu trên enzym H+/K+-ATPase, do đó hợp chất này thuộc nhóm thuốc ức chế bơm proton, ngăn chặn bước cuối cùng trong quá trình sản xuất acid và làm giảm tiết acid ở bề mặt của tế bào thành của dạ dày.Các thuốc ức chế bơm proton như Esomeprazole magnesium dihydrate có tác dụng ức chế Helicobacter pylori nhưng không tiệt trừ được vi khuẩn này, nên phải phối hợp với các kháng sinh như Amoxicilin, Tetracyclin hay Clarithromycin trong việc điều trị nhiễm H. pylori. Thuốc Softprazol được chỉ định điều trị trong các trường hợp sau:Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (GERD).Điều trị duy trì bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) trong giai đoạn hồi phục.Bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng tiến triển.Phối hợp với kháng sinh trong điều trị điều trị nhiễm Helicobacter pylori.Hội chứng Zollinger – Ellison.Dự phòng viêm loét dạ dày do dùng thuốc kháng viêm không Steroid (NSAIDs).Dự phòng và điều trị viêm loét ống tiêu hóa do Stress.Dự phòng xuất huyết tái phát sau điều trị loét dạ dày – tá tràng bằng nội soi.Hỗ trợ điều trị xuất huyết do viêm loét dạ dày – tá tràng. 3. Chống chỉ định của thuốc Softprazol Dị ứng quá mẫn với bất cứ thành phần của thuốc Softprazol.Tiền sử dị ứng với các loại thuốc khác chứa Esomeprazole magnesium dihydrate.Tiền sử dị ứng với các thuốc khác thuộc nhóm ức chế bơm proton dạ dày (PPI).Phụ nữ mang thai hoặc phụ nữ đang cho con bú. 4. Liều lượng và cách sử dụng thuốc Softprazol Lưu ý: Dùng thuốc trước ăn ít nhất 1 giờ.Liều dùng. Người lớn hoặc trẻ vị thành niên ≥ 12 tuổi. Loét dạ dày – tá tràng tiến triển lành tính: Uống 20mg/lần vào buổi sáng. Thời gian điều trị: 4 – 6 tuần hoặc có thể lâu hơn tuỳ vào đáp ứng của bệnh nhân.Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (GERD): Uống 20 - 40mg/lần mỗi ngày trong 4 đến 8 tuần. Có thể điều trị duy trì thêm 4 – 8 tuần nếu tổn thương chưa lành.Hội chứng Zollinger – Ellison: Liều khởi đầu uống 40mg x 2 lần mỗi ngày, sau đó điều chỉnh nâng hoặc hạ liều khi cần thiết. Có thể nâng liều lên 80 – 160mg/ngày, liều lớn hơn 80mg/ngày phải chia làm 2 lần.Điều trị nhiễm H. Pylori: Sử dụng phác đồ Esomeprazole (Softprazol) 20mg x 2 lần mỗi ngày hoặc 40mg x 1 lần mỗi ngày + Amoxicillin 1g x 2 lần mỗi ngày + Clarithromycin 500mg x 2 lần mỗi ngày. Thời gian điều trị trong 7 ngày.Dự phòng viêm loét dạ dày do dùng thuốc kháng viêm không Steroid (NSAIDs): Uống 20mg/lần trong 4 – 8 tuần.Không thay đổi liều thuốc Softprazol trên các bệnh nhân lớn tuổi hay suy giảm chức năng gan thận.Trẻ em:Không khuyến cáo sử dụng thuốc Softprazol do chưa đảm bảo tính an toàn trên lâm sàng. 5. Lưu ý khi sử dụng Softprazol Điều trị bằng thuốc Softprazol với liều cao hoặc kéo dài, có thể gây ra các tác dụng phụ như:Thường gặp: Các rối loạn toàn thân như hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, ban ngoài da. Rối loạn tiêu hóa như Buồn nôn, nôn, đầy hơi, khô miệng, đau bụng, tiêu chảy, táo bón.Ít gặp: Các rối loạn toàn thân như phát ban, ngứa, dị cảm, mệt mỏi, mất ngủ, buồn ngủ, rối loạn thị giác.Hiếm gặp: Các rối loạn toàn thân như sốt, toát mồ hôi, mẫn cảm với ánh sáng, rụng tóc, phù ngoại biên, phản ứng quá mẫn như mày đay, phù mạch, co thắt phế quản, sốc phản vệ. Rối loạn thần kinh trung ương như kích động, trầm cảm, lú lẫn, ảo giác. Nhiễm trùng hô hấp. Các rối loạn huyết học như tăng hoặc giảm bạch cầu, giảm toàn thể huyết cầu, giảm tiểu cầu. Rối loạn chức năng gan như viêm gan, vàng da, suy chức năng gan, tăng men gan. Rối loạn vị giác, viêm miệng. Rối loạn chuyển hóa như hạ natri huyết, rối loạn chuyển hóa porphyrin, hạ magnesi huyết. Triệu chứng cơ xương khớp như đau cơ, đau khớp, loãng xương, gãy xương. Các triệu chứng trên da như hội chứng Stevens-Johnson, hoại tử biểu bì nhiễm độc, viêm da, ban bọng nước. Các dấu hiệu khác như viêm thận kẽ, chứng vú to ở nam.Lưu ý sử dụng thuốc Softprazol ở các đối tượng sau:Cần loại trừ bệnh lý ác tính như ung thư dạ dày trước khi sử dụng Softprazol cho bệnh nhân.Thận trọng khi sử dụng thuốc Softprazol cho những bệnh nhân bị nhiễm trùng đường tiêu hóa, bệnh nhân có nguy cơ gãy xương do loãng xương.Phụ nữ có thai: Theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chưa có dữ liệu an toàn về việc sử thuốc thuốc Softprazol trên phụ nữ có thai. Vì thế, chống chỉ định thuốc Softprazol trên đối tượng này.Phụ nữ đang cho con bú: Hiện nay chưa có nghiên cứu chỉ ra rằng liệu hoạt chất Esomeprazole magnesium dihydrate có trong Softprazol có thể bài tiết qua sữa mẹ hay không. Vì thế, để đảm bảo tính an toàn cho trẻ bú mẹ, chống chỉ định sử dụng thuốc Softprazol trên đối tượng này.Người làm nghề lái xe hay công nhân vận hành máy móc có gặp phải những tác dụng phụ như hoa mắt, chóng mặt, ảo giác... trong lúc làm việc. Vì thế, tránh sử dụng thuốc Softprazol trước và trong khi làm việc. 6. Tương tác thuốc Softprazol: Tương tác với các thuốc khác:Thuốc Softprazol làm giảm hấp thu với các thuốc kháng nấm như Ketoconazole hoặc Itraconazole.Tránh sử dụng thuốc Softprazol đồng thời với các thuốc như Delavirdine, Posaconazole, Nelfinavir, Erlotinib vì có thể làm tăng tác dụng phụ của cả 2 thuốc.Thuốc Softprazol làm giảm nồng độ và tác dụng của các thuốc sau:Atazanavir. Clopidogrel. Dabigatran. Etexilate. Dasatinib. Erlotinib. Indinavir. Muối sắt. Mesalamine. Mycophenolate. Nelfinavir. Thuốc Softprazol làm tăng nồng độ và tác dụng của các thuốc sau:Cơ chất CYP2C8, CYP2C19Methotrexat. Saquinavir. Voriconazole. Trên đây là thông tin khái quát về thành phần, chỉ định, chống chỉ định, liều lượng và những lưu ý khi sử dụng thuốc Softprazol. Lưu ý, Softprazol là thuốc kê đơn, người bệnh cần sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý điều trị tại nhà.;;;;;Coreprazole chứa hoạt chất chính Rabeprazole tác dụng ức chế bơm H+- K+ - ATPase. Cơ chế của thuốc nhờ cơ chế tác dụng của Rabeprazole.Rabeprazole ức chế quá trình tiết acid dạ dày được kích thích bởi dibutyl cyclic AMP có trong những tuyến dạ dày của thỏ theo các thực nghiệm. Thuốc ức chế mạnh quá trình tiết acid dịch vị bị kích thích bởi histamin hoặc pentagastrin cũng như trong điều kiện bình thường. Sự đảo ngược hoạt động chống bài tiết của dược chất nhanh hơn và sự tăng mức gastrin trong huyết tương của thuốc thấp hơn những chất ức chế bơm proton khác. Rabeprazole có tác dụng chống loét mạnh và cải thiện các tổn thương niêm mạc dạ dày do stress nhiễm lạnh, thắt môn vị, sử dụng cysteamine hoặc dùng ethanol-HCl.Thuốc sau khi được uống, hấp thu tại đường tiêu hoá, chuyển hoá trong cơ thể nhờ các enzym, đi tới dạ dày, tá tràng sinh dược lực học. Rabeprazole được thải trừ ra ngoài nhờ bài tiết vào nước tiểu. 2. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc Coreprazole. Thuốc Coreprazole được sử dụng trong các bệnh lý loét dạ dày, loét miệng nối, loét tá tràng, hội chứng trào ngược dạ dày thực quản, sự tăng tiết quá mức dịch vị gặp trong hội chứng Zollinger-Ellison.Không sử dụng thuốc Coreprazole trong trường hợp người bệnh dị ứng với Raberprazole, các thuốc tương tự khác. 3. Liều dùng và cách dùng thuốc Coreprazole. 3.1. Cách dùng. Thuốc Coreprazole được sử dụng bằng đường uống. Người bệnh uống trọn viên nén, không chia nhỏ thuốc, với một cốc nước vừa đủ, thuốc nên được uống trước khi sáng 30 phút hoặc uống trước khi đi ngủ.3.2. Liều dùng. Người trưởng thành: Uống ngày 10 mg 1 liều duy nhất, tùy theo mức độ bệnh có thể tăng lên 20 mg trong ngày.Liệu trình điều trị: Loét tá tràng 4 tuần đến 8 tuần, bệnh loét dạ dày và trong bệnh viêm thực quản hồi lưu, thời gian dùng thuốc từ 6 tuần - 12 tuần. 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc Coreprazole Tác dụng phụ khi dùng Coreprazole bao gồm dị ứng nổi mẩn, da nổi mề đay, thay đổi chỉ số huyết học, thuốc ảnh hưởng đến chức năng gan, gây rối loạn tiêu hoá như táo bón, ỉa chảy, cảm giác đầy chướng bụng, nặng bụng, đau nhức đầu.Nếu trong khi sử dụng thuốc Coreprazole, người bệnh gặp các dấu hiệu bất thường ngoài các dấu hiệu kể trên đây, hãy thông báo cho bác sĩ mà bạn đang điều trị, các chuyên gia y tế để được tư vấn. 5. Những lưu ý khi sử dụng thuốc Coreprazole Bạn cần thông báo, liệt kê các loại thuốc, tiền sử bệnh với bác sĩ để được chỉ dẫn dùng thuốc, giống như các thuốc khác, Coreprazole có sự tương tác nhất định với một số nhóm thuốc, loại thuốc khác. Cụ thể thuốc làm tăng nồng độ digoxin trong huyết tương, có thể kéo dài thời gian chuyển hóa và bài tiết phenytoin.Trước khi dùng thuốc, người bệnh cần được loại trừ khả năng ác tính của bệnh loét dạ dày bằng các xét nghiệm chuyên sâu.Phụ nữ có thai, người bệnh suy gan, phụ nữ đang cho con bú cần dùng thuốc Coreprazole thận trọng nếu có chỉ định sử dụng.Việc dùng thuốc Coreprazole trong khi người bệnh cần di chuyển lái tàu xe, tham gia công tác điều khiển máy móc mà có dấu hiệu đau nhức đầu, mệt mỏi cần được thận trọng.Trên đây là bài viết về thông tin thuốc biệt dược Coreprazole. Thuốc được dùng khi có sự tăng tiết nồng độ dịch vị trong dạ dày, tá tràng. Để an toàn khi dùng thuốc, bạn cần nắm được những thông tin cơ bản trên đây. Không tự ý dùng thuốc, việc dùng thuốc không đúng chỉ định, sai cách có thể dẫn đến các tác dụng phụ không mong muốn, hãy tham khảo ý kiến các bác sĩ/ dược sĩ, nhân viên y tế.;;;;;Gaspemin 40 thuộc nhóm thuốc đường tiêu hóa, được sử dụng để điều trị chứng trào ngược dạ dày- thực quản. Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu hơn về công dụng của thuốc Gaspemin 40. Thuốc Gaspemin 40 được bào chế dưới dạng viên nén bao tan trong ruột, có thành phần chính là Esomeprazol dưới dạng Esomeprazol magnesi hàm lượng 40mg, cùng các tá dược khác vừa đủ 1 viên.Esomeprazole là một dạng đồng phân S của omeprazole, làm giảm sự bài tiết acid dịch vị bằng một cơ chế tác động chuyên biệt. Esomeprazole là một chất kiềm yếu, trong môi trường acid cao như ống tiểu quản chế tiết của tế bào thành dạ dày sẽ được biến đổi thành dạng có hoạt tính, tại đây nó sẽ ức chế bơm proton H+/K+-ATPase, từ đó ức chế tiết acid hydrocloric vào lòng dạ dày. Thuốc có tác dụng giảm tiết acid dịch vị mạnh và kéo dài. Thuốc Gaspemin 40 được sử dụng trong các trường hợp sau:Bệnh lý trào ngược dạ dày – thực quản:Viêm thực quản trào ngược ăn mòn.Điều trị lâu dài để ngăn tái phát viêm thực quản sau khi đã được chữa lành.Điều trị triệu chứng bệnh lý trào ngược dạ dày - thực quản.Kết hợp với phác đồ điều trị nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (HP):Điều trị loét dạ dày tá tràng có test HP dương tính.Ngăn ngừa tái phát loét dạ dày tá tràng ở người bệnh có test HP dương tính.Bệnh nhân cần điều trị với thuốc NSAID:Điều trị loét dạ dày – tá tràng do các thuốc NSAID.Ngăn ngừa loét dạ dày – tá tràng do thuốc NSAID ở những người bệnh có nguy cơ.Hội chứng Zollinger-EllisonĐiều trị dự phòng xuất huyết tái phát ở những người bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng sau khi dùng Esomeprazole tiêm truyền đường tĩnh mạch.Không sử dụng thuốc Gaspemin 40 trong các trường hợp sau:Người quá mẫn với Esomeprazole, nhóm Benzimidazoles hay bất kì thành phần nào có trong thuốc.Không dùng đồng thời với thuốc nelfinavir. 3. Liều lượng và cách dùng thuốc Gaspemin 40 3.1. Liều dùng thuốc Gaspemin 40Liều lượng và liệu trình điều trị tùy thuộc vào từng lứa tuổi và tình trạng bệnh khác nhau.Đối với người lớn:Trào ngược dạ dày - thực quản triệu chứng: 20mg/lần/ngày, duy trì từ 4-8 tuần.Điều trị viêm thực quản bào mòn: 20mg hoặc 40mg/lần/ngày, duy trì từ 4-8 tuần;Điều trị duy trì để ngăn viêm thực quản tái phát: 20mg/lần/ngày, sử dụng không quá 6 tháng.Phối hợp trong phác đồ diệt vi khuẩn Helicobacter pylori: Esomeprazole 40mg/lần/ngày + Amoxicillin 1g x 2lần/ngày + Clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày, liệu trình điều trị trong 10 ngày.Bệnh nhân cần điều trị với các thuốc NSAID:Loét dạ dày – tá tràng do thuốc NSAID: 20 - 40mg/lần/ngày, duy trì trong 4-8 tuần.Ngăn ngừa loét dạ dày – tá tràng do thuốc NSAID ở người bệnh có nguy cơ: 20mg/lần/ngày.Hội chứng Zollinger-Ellison: Liều khuyến cáo là 40mg x 2 lần/ngày, sau đó có thể điều chỉnh liều tùy thuộc tình trạng bệnh của bệnh nhân. Dựa trên các dữ liệu nghiên cứu lâm sàng, đa số tình trạng bệnh có thể được kiểm soát khi sử dụng esomeprazole liều từ 80 - 160mg/ngày. Với liều lớn hơn 80mg/ngày, nên uống chia 2 lần/ngày.Điều trị dự phòng xuất huyết tái phát ở bệnh nhân viêm loét dạ dày - tá tràng sau khi dùng Esomeprazole đường tiêm truyền tĩnh mạch: 40mg/lần/ngày x 4 tuần.Trẻ em từ 12 - 17 tuổi:Bệnh lý trào ngược dạ dày - thực quản: 20mg/lần/ngày trong 8 tuần.Điều trị viêm thực quản bào mòn ở trẻ em có cân nặng dưới 20kg: 10mg/lần/ngày trong 8 tuần; trẻ cân nặng trên 20kg: 10 hoặc 20mg/lần/ngày trong 8 tuần.Điều trị phối hợp trong loét dạ dày tá tràng do vi khuẩn Helicobacter pylori:Trẻ cân nặng từ 30 - 40kg: Esomeprazole 20mg + Amoxicillin 750mg + Clarithromycin 7.5mg/kg/lần, mỗi loại dùng 2 lần/ngày, trong 10 ngày.Trẻ cân nặng trên 40kg: Esomeprazole 20mg + Amoxicillin 1g + Clarithromycin 500mg, mỗi loại dùng 2 lần/ngày, trong 10 ngày.Không sử dụng thuốc cho trẻ em dưới 12 tuổi.Không cần điều chỉnh liều với người cao tuổi hay bệnh nhân suy thận..3.2. Cách dùng thuốc Gaspemin 40Nên uống thuốc 1 giờ trước khi ăn, khi bụng đói.Không nên nhai hay nghiền viên thuốc, cần nuốt nguyên viên.Trường hợp khó nuốt có thể phân tán viên thuốc trong nửa ly nước không chứa thành phần carbonate, khuấy đều và uống ngay sau khi pha hoặc uống trong vòng 30 phút.Trường hợp không nuốt được có thể phân tán viên thuốc trong nước không chứa thành phần carbonate và bơm qua sonde dạ dày. 4. Tác dụng phụ của thuốc Gaspemin 40 Khi sử dụng Gaspemin 40 có thể gặp một số tác dụng không mong muốn như:Rối loạn tiêu hóa: Khô miệng, đau bụng, buồn nôn, nôn, đầy hơi, tiêu chảy hoặc táo bón.Chóng mặt, nhức đầu, dị cảm, mất ngủ hoặc buồn ngủ.Phát ban, ngứa, nổi mày đay trên da.Tăng men gan.Đau cơ khớp. 5. Tương tác với thuốc Gaspemin 40 Khi sử dụng phối hợp Esmepra có thể tương tác với một số thuốc sau:Esomeprazol lamg giảm bài tiết dịch vị, tăng p. H dạ dày, do đó có thể ảnh hưởng đến sinh khả dụng của một số loại thuốc hấp thu phụ thuộc vào p. H khi dùng đồng thời như Digoxin, Ketoconazol hay muối sắt.Esomeprazole dùng đồng thời với diazepam làm giảm độ thanh thải của Diazepam.Dùng kết hợp esomeprazole với Amoxicillin và Clarithromycin làm tăng nồng độ của esomeprazole trong máu.Không nên dùng đồng thời esomeprazole với atazanavir. 6. Lưu ý và thận trọng khi sử dụng thuốc Gaspemin 40 Khi sử dụng thuốc Esmepra cần thận trọng các vấn đề sau:Thận trọng khi dùng thuốc cho người bị suy gan nặng, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.Trong quá trình sử dụng cần thận trọng khi lái xe hay vận hành máy móc.Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Gaspemin 40, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Lưu ý, Gaspemin 40 là thuốc kê đơn, người bệnh cần sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý điều trị tại nhà.
question_63794
Khám vô sinh ở đâu: Bật mí địa chỉ khám uy tín nhất hiện nay
doc_63794
Vô sinh là bệnh gặp rất phổ biến nay ở cả nam giới và nữ giới. Tuy nhiên, việc lựa chọn được một bệnh viện hay phòng phòng khám để đến khám chữa vẫn còn là nỗi lo của nhiều người. Để giúp mọi người tìm được đáp án câu hỏi khám vô sinh ở đâu thì hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé. 1. Tìm hiểu vài thông tin về vô sinh Trước khi tìm hiểu về địa chỉ khám vô sinh ở đâu tốt nhất thì hãy cùng tìm hiểu để biết rõ hơn về vô sinh là gì và các nguyên nhân dẫn đến vô sinh. Vô sinh là hiện tượng cặp vợ chồng không thể có con sau những lần quan hệ chăn gối, dù không sử dụng bất kỳ biện pháp phòng tránh nào. Tình trạng này kéo dài lâu khoảng một năm mà vẫn không có dấu hiệu mang bầu của người vợ. Có hai dạng vô sinh: Vô sinh nguyên phát: là hiện tượng chưa từng mang thai lần nào và không thể có con được. Vô sinh thứ phát: là hiện tượng đã từng có ít nhất một lần mang thai, nhưng do những nguyên nhân khác nhau mà không thể có thai được lần tiếp theo. Theo số liệu thống kê mới nhất về tình trạng vô sinh, Việt Nam hiện nay đang là một những quốc gia có tỷ lệ vô sinh cao và càng ngày càng bị trẻ hóa. Có khoảng một triệu cặp vợ chồng bị vô sinh, trong đó có gần 500 nghìn cặp là bị vô sinh ở độ tuổi dưới 30 tuổi. 2. Nguyên nhân dẫn đến vô sinh Nguyên nhân dẫn đến vô sinh gồm rất nhiều yếu tố gây ra như: a. Đời sống và thói quen Thói quen uống rượu, bia, sử dụng chất có cồn, những chất này có hại rất nhiều đến thai nhi. Đối với nữ, khi uống rượu bia sẽ ảnh hưởng đến khả năng đậu thai, ảnh hưởng đến chất lượng trứng. Còn đối với nam giới, uống rượu quá nhiều sẽ làm giảm khả năng sinh sản cũng như chất lượng tinh trùng bị kém. Thói hút thuốc lá hay sử dụng các chất kích thích. Khi phụ nữ mà hút thuốc lá nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng thụ thai kém và có hiện tượng mãn kinh sớm. Đối với đàn ông hút thuốc lá cũng là một tác nhân ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản cũng như chất lượng tinh trùng kém. Hiện tượng thừa cân, béo phì: Phụ nữ mà quá béo khả năng rụng trứng sẽ kém đi thậm chí không rụng trứng, nếu có rụng trứng sẽ ít khả năng thụ thai. b. Những yếu tố gây vô sinh ở phái nữ Bất thường trong chu kỳ rụng trứng: bị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều, có chu kỳ kinh kéo dài ngày hoặc ngược lại,... Bất thường trong ống dẫn trứng như: tắc ống dẫn trứng, ứ dịch ở ống dẫn trứng,... Bất thường ở tử cung- phần phụ như: U xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung , u buồng trứng, khuyết tật bẩm sinh ở tử cung, buồng trứng. c. Ngoài ra cũng có một số nguyên nhân khác như: Cao tuổi, độ tuổi trên 40 khả năng sinh con sẽ kém Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt,... Cấu trúc thành tử cung bị tổn thương.
doc_6720;;;;;doc_30063;;;;;doc_31278;;;;;doc_4969;;;;;doc_31144
Với những chị em không may gặp phải tình trạng vô sinh, hiếm muộn thì những thắc mắc như: khám vô sinh hiếm muộn là thực hiện những xét nghiệm nào, đi khám vô sinh vào ngày nào của chu kỳ để kết quả chính xác nhất, địa chỉ khám vô sinh uy tín hiện nay là ở đâu là những vấn đề rất được quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ giúp chị em giải đáp tất cả các thắc mắc trên. 1. Thực trạng vô sinh tại Việt Nam Ở Việt Nam, tỷ lệ vô sinh hiếm muộn đang ở mức đáng báo động và có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Theo thống kê có khoảng 1 triệu cặp đôi đang phải đối mặt với vấn đề này. Tình trạng vô sinh hiếm muộn ở Việt Nam đang có xu hướng trẻ hóa, với khoảng 1 triệu cặp đôi đang phải đối mặt với căn bệnh này Tổ chức Y tế thế giới cũng đưa ra cảnh báo là trong số các quốc gia ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thì Việt Nam là một trong những đất nước có tỷ lệ sinh thấp nhất và có tỷ lệ vô sinh hiếm muộn cao nhất. Ước tính tỉ lệ này sẽ tiếp tục tăng lên một cách nhanh chóng trong những năm tới. Theo thống kê 30% tình trạng vô sinh hiếm muộn là do nam giới, 30% là nguyên nhân ở phía người nữ, 30% là do cả 2 phía và 10% là không rõ nguyên nhân. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng vô sinh hiếm muộn ở nữ giới là: tắc vòi tử cung, lạc nội mạc tử cung, đa nang buồng trứng, tuổi tác, béo phì, do bẩm sinh, do điều trị hóa chất, hoặc phải chịu quá nhiều áp lực trong cuộc sống, cũng như công việc hàng ngày,… Tất cả những nguyên nhân này đều dẫn đến rối loạn quá trình rụng trứng hoặc ngăn cản trứng gặp tinh trùng, từ đó dẫn tới vô sinh. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng vô sinh hiếm muộn ở nam giới là không có tinh trùng, tinh trùng yếu, xuất tinh ngược, suy tinh hoàn, dị dạng, bẩm sinh, hậu quả của bệnh quai bị, viêm tinh hoàn, hoặc thói quen uống rượu bia, hút thuốc lá,… Ngoài ra, ô nhiễm môi trường cũng là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng tỷ lệ vô sinh hiếm muộn ở cả nam và nữ. Hiện nay, số lượng các cặp đôi đi khám vô sinh hiếm muộn tăng lên đáng kể do ô nhiễm môi trường và thực phẩm bẩn Đây có lẽ là vấn đề được nhiều chị em chẳng may bị vô sinh hiếm muộn quan tâm nhất. Vì chỉ khi chọn đúng thời điểm để thăm khám, xét nghiệm thì mới có kết quả chính xác, từ đó việc điều trị đạt được hiệu quả cao nhất. Một số danh mục khám, chị em cần thực hiện khi khám vô sinh hiếm muộn: Thăm khám phụ khoa, siêu âm tử cung, siêu âm vòi trứng, chụp X-quang tử cung – vòi trứng, kiểm tra nội tiết tố estrogen, FSH, LH, xét nghiệm dịch âm đạo, AMH, nước tiểu, đường huyết, viêm gan B, HIV,… là những hạng mục sẽ thường được chỉ định khi khám vô sinh hiếm muộn. Theo các nghiên cứu, thời điểm lý tưởng để chị em đi khám vô sinh hiếm muộn là sau khi sạch kinh từ 3 đến 5 ngày. Với xét nghiệm nội tiết tố, chị em nên thực hiện vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 trong chu kỳ kinh nguyệt. Bởi lẽ đây là lúc các bộ phận trong cơ quan sinh dục của chị em ổn định nhất. Đây cũng là thời điểm thông qua các thiết bị thăm khám bác sĩ có thể quan sát rõ từng bộ phận trong cơ quan sinh sản, nhờ đó có những chẩn đoán chính xác. Thời điểm thích hợp để đi khám vô sinh hiếm muộn là sau khi chị em đã sạch kinh từ 3 – 5 ngày Để việc thăm khám, chẩn đoán đạt kết quả chính xác, chị em cần lưu ý khi một số điểm sau khi đi khám vô sinh hiếm muộn : 3. Địa chỉ khám vô sinh uy tín tại Hà Nội;;;;;Trong những năm gần đây, khám vô sinh ở đâu tốt luôn là vấn đề trăn trở của rất nhiều cặp vợ chồng muộn con. Việc chọn một trung tâm y tế thăm khám, chữa bệnh đáng tin cậy ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả. vô sinh hiếm muộn không còn là tình trạng xa lạ với những người đã bước chân vào cuộc sống gia đình. Bệnh tuy không đe dọa đến tính mạng nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý, sức khỏe cũng như hạnh phúc vợ chồng. Vì thế, trước khi tìm hiểu xem nên khám vô sinh ở đâu, chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua về nguyên nhân gây ra căn bệnh để xem mình rơi vào trường hợp nào. Vô sinh có thể bắt nguồn ở nam giới hoặc nữ giới hay cũng có thể xuất phát từ cả hai phía. Cụ thể: - Ở người vợ: Nguyên nhân gây ra vô sinh ở nữ giới thường gặp là do các rối loạn về buồng trứng, bất thường ở cổ tử cung, ống dẫn trứng bị tổn thương hoặc tắc nghẽn, hội chứng buồng trứng đa nang, lạc nội mạc tử cung, rối loạn phóng noãn, các vấn đề về tuyến giáp, ung thư,… - Ở người chồng: Những yếu tố có thể gây nên tình trạng vô sinh hiếm muộn ở cánh mày râu bao gồm mắc phải một số bệnh xã hội, rối loạn cương dương, lượng tinh trùng thấp, hình dạng tinh trùng bất thường, một số vấn đề trong quá trình xuất tinh, tiếp xúc nhiều với các hóa chất độc hại như khói thuốc lá, thuốc trừ sâu, bức xạ, chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,…). 3. Họ đều là những người tận tâm với nghề, sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ bệnh nhân trong quá trình thăm khám và điều trị. - Không những vậy, bệnh viện còn liên kết với các bệnh viện chuyên ngành áp dụng nhiều phương pháp điều trị vô sinh tiến tiến, hiệu quả cho các cặp vợ chồng như thụ tinh trong ống nghiệm, thụ tinh nhân tạo, phẫu thuật,… với mức chi phí hợp lý, công khai, minh bạch, rõ ràng. Các bác sĩ sẽ báo giá trước với bệnh nhân để có thời gian chuẩn bị. Chúng tôi cam kết sẽ không có thêm bất cứ chi phí phát sinh nào mà không thông báo trước với người bệnh.;;;;;Mong ước được có con là mong ước bình dị của mỗi cặp vợ chồng. Hiện nay tình trạng vô sinh đã và đang diễn ra phổ biến nhưng rất may là phần lớn vô sinh có thể điều trị được. Và nếu bạn đang thắc mắc chất lượng khám và điều trị vô sinh ở đâu là tốt nhất hiện nay thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé. Để biết được nên khám và điều trị vô sinh như thế nào, khám và điều trị vô sinh ở đâu là tốt nhất, trước tiên cần hiểu rõ về vô sinh hiếm muộn. Vô sinh là tình trạng không thể có con của các cặp vợ chồng mặc dù đã cưới nhau hơn 1 năm và sinh hoạt tình dục đều đặn không sử dụng các biện pháp tránh thai. Vô sinh có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và có ảnh hưởng xấu đến đời sống gia đình, khiến các cặp vợ chồng bất hoà, cãi vả lâu ngày có thể khiến tình cảm gia đình rạn nứt, thậm chí đổ vỡ. Ngheo nghiên cứu cho thấy, có khoảng 40% nguyên nhân vô sinh do người vợ, 40% do người chồng và 20% là do cả hai vợ chồng. Nhìn chung, vô sinh có thể do một hoặc nhiều các nguyên nhân dưới đây: Bẩm sinh: do dị tật đường sinh dục, các bệnh liên quan đến di truyền, bất thường bộ nhiễm sắc thể. Bệnh lý: hầu hết các bệnh lý về sinh dục đều có khả năng dẫn đến vô sinh ở cả nam và nữ. Đặc biệt các bệnh nguy hiểm như: Giang mai, lậu, HIV, sùi mào gà, nấm sinh dục,… Chế độ sinh hoạt: chế độ sinh hoạt, ăn uống cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Ăn nhiều đậu nành có thể suy giảm sinh lý dẫn đến vô sinh ở nam giới. Ngoài ra, nạo phá thai là nguyên nhân hàng đầu gây vô sinh thứ phát ở nữ giới. Các phương pháp khám vô sinh: Khám lâm sàng: khám cơ quan sinh dục để nhận biết các cơ quan bất thường của các cặp vợ chồng đến khám. Xét nghiệm cận lâm sàng: sử dụng các kỹ thuật (siêu âm, xét nghiệm, X - quang,…) để có được kết quả khám chính xác nhất. Bao gồm các xét nghiệm cơ bản như: Siêu âm tử cung phần phụ, siêu âm tinh hoàn, siêu âm ổ bụng. Xét nghiệm máu cơ bản. Xét nghiệm tinh dịch đồ. Xét nghiệm nội tiết tố. Chụp X - quang tử cung vòi trứng. Quy trình khám vô sinh: Có thể tóm tắt quy trình khám vô sinh bằng 3 bước cơ bản sau: Bước 1: Đặt lịch hẹn với bác sĩ. Bước 2: Khám bệnh: Hỏi bệnh: bác sĩ hỏi về các triệu chứng mà bạn có thể nhận biết được, hỏi tiền sử bệnh, tiền sử gia đình, các thuốc đang sử dụng, chế độ sinh hoạt,… tất cả đều có giá trị giúp bác sĩ dự đoán nguyên nhân gây bệnh. Khám lâm sàng: bác sĩ tiến hành khám bộ phận sinh dục. Xét nghiệm máu để xác định một số thành phần trong máu có thể là nguyên nhân gây vô sinh. Siêu âm để phát hiện các bất thường nếu có của hệ thống sinh dục. Làm xét nghiệm tinh dịch đồ (nam giới) để đánh giá chất lượng tinh trùng. Xét nghiệm nội tiết tố đánh giá khả năng sinh sản. Bước 3: Đưa ra kết quả dựa trên hỏi bệnh, khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng. Theo kết quả đó thì bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên và hướng điều trị thích hợp cho bệnh nhân lựa chọn. 3. Quy trình điều trị vô sinh Với sự phát triển của Y học và Khoa học hiện đại, vô sinh không còn là nỗi lo sợ của mọi người. Tuy nhiên không nên vì thế mà chủ quan, xem nhẹ sức khỏe. Có 4 phương pháp điều trị vô sinh chính: Phẫu thuật trong những trường hợp bất thường cơ quan sinh dục gây ảnh hưởng tới khả năng thụ thai ở cả hai giới như giãn tĩnh mạch tinh, dính nội mạc tử cung, tắc vòi tử cung,... . Điều trị nội khoa. Thụ tinh nhân tạo (bơm tinh trùng của người chồng vào tử cung người vợ khi trứng vừa rụng). Thụ tinh trong ống nghiệm. Tuỳ vào mỗi phương pháp mà có quy trình điều trị khác nhau. Tuy nhiên tất cả đều có ba giai đoạn: Giai đoạn trước điều trị: bác sĩ sẽ hướng dẫn bệnh nhân thực hiện chế độ sinh hoạt,… Giai đoạn điều trị: tích cực điều trị bằng các phương pháp kể trên với tinh thần kiên trì và tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ điều trị. Giai đoạn theo dõi sau điều trị: sau khi điều trị vô sinh xong, bệnh nhân còn cần được theo dõi một thời gian nhất định để chắc chắn rằng bệnh đã khỏi hoàn toàn. Cùng đọc tiếp để được giải đáp nhé. Bên cạnh những thắc mắc nên khám và điều trị vô sinh ở đâu, thì những lưu ý khi khám và điều trị vô sinh cũng là điều được nhiều người quan tâm đến. 4. Những lưu ý khi khám và điều trị vô sinh bạn nên biết Trước và trong quá trình khám vô sinh bạn không nên sử dụng các chất kích thích, rượu bia, thuốc lá, các thuốc chứa hoạt chất trị một số bệnh nhất định. Nữ giới nên khám ở 2 thời điểm là sau sạch kinh 3 - 5 ngày, kiêng quan hệ vợ chồng và ngày 2 - 3 chu kỳ kinh để xét nghiệm nội tiết tố, còn đối với nam giới chỉ cần kiêng quan hệ hay kiêng xuất tinh từ 2 - 7 ngày, tốt nhất là 3 - 5 ngày. Khi điều trị vô sinh, bạn phải tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị, làm theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nên kiêng rượu bia, thuốc lá, sử dụng các thuốc bổ, thực phẩm chức năng hỗ trợ tốt cho điều trị vô sinh. Ngoài ra cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học giúp cải thiện sức khỏe, đẩy lùi bệnh tật. Chắc hẳn những bạn đang đọc bài viết này sẽ rất tò mò muốn biết địa chỉ khám và điều trị vô sinh ở đâu là tốt nhất. Đội ngũ nhân viên tận tình, phục vụ chu đáo và có thái độ tốt với bệnh nhân. Hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại, phát triển công nghệ châu Âu, châu Mỹ giúp quá trình chẩn đoán và điều trị được hiệu quả nhất. Chi phí phải chăng, phù hợp với các diện gia đình. Có dịch vụ bảo lãnh viện phí cho một số bảo hiểm nhất định: Bảo hiểm Bảo Việt, Bảo hiểm BIC, Bảo hiểm VBI, Bảo hiểm Manulife, Bảo hiểm Insmart, Bảo hiểm Bảo Minh.;;;;;Sinh lý sinh sản là một đặc trưng quan trọng nhất của nam giới. Đối với những cánh mày râu bị vô sinh, sinh lý yếu hay gặp các vấn đề về sinh sản thì khiến họ trở nên tự ti về bản thân mình. Bài viết dưới đây sẽ mách bạn địa chỉ khám vô sinh nam uy tín nhất để giúp bạn phát hiện bệnh sớm và có phương pháp điều trị thích hợp. Vô sinh nam là tình trạng một người nam giới không có khả năng sinh sản. Tình trạng này xảy ra khi cơ thể nam giới (cụ thể là hệ sinh dục nam) gặp phải các vấn đề bất thường mà có thể do nhiều nguyên nhân gây ra: Do bẩm sinh từ lúc mới chào đời (khuyết tật cơ quan sinh dục, tinh hoàn nằm trong ổ bụng, bất sản ống dẫn tinh,…). Do bệnh lý sinh dục hay bệnh lý toàn thân (viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, viêm các tuyến sinh dục phụ,… Hay người nam mắc bệnh quai bị cũng có thể gây vô sinh do virus gây bệnh quai bị có tính hướng sinh dục). Do các can thiệp y học (triệt sản, thắt ống dẫn tinh, sử dụng các thuốc ức chế quá trình sản sinh tinh trùng,…). Do thói quen sinh hoạt hằng ngày (hút thuốc, uống nhiều rượu bia, ăn nhiều đậu tương, đậu phụ, sữa đậu nành,…). Dù là bất kỳ nguyên nhân nào thì chúng cũng có nguy cơ dẫn đến vô sinh ở nam giới. Vì thế cần lưu ý những nguyên nhân này để phòng bệnh vô sinh nam. Khi xuất hiện một hoặc nhiều các triệu chứng sau, bạn phải nghĩ ngay tới trường hợp vô sinh và nên gặp bác sĩ sớm: Rối loạn xuất tinh (xuất tinh sớm, xuất tinh ngược dòng). Tinh trùng lạ thường (quá loãng hay quá đặc, có thể có máu hoặc mủ). Đi tiểu có cảm giác buốt, rát. Đang bị các bệnh sinh dục, bệnh xã hội (viêm, lở loét, nấm, giang mai, lậu,…). Cảm thấy sinh lý bị suy yếu mà không rõ nguyên nhân. 2. Điều đó đồng nghĩa với việc nhiều địa chỉ có thể không đáp ứng được các chỉ tiêu về chất lượng, giá cả theo quy định của y tế. Vì thế bạn nên cân nhắc thật kỹ càng trong việc chọn khám vô sinh nam ở đâu để cho kết quả chính xác và hướng điều trị hiệu quả nhất. Chi phí khám chữa bệnh sẽ được trừ thẳng theo quy định của các bảo hiểm cụ thể: Bảo hiểm Bảo Việt, Bảo hiểm BIC, Bảo hiểm VBI, Bảo hiểm Manulife, Bảo hiểm Insmart, Bảo hiểm Bảo Minh. Chúng tôi luôn tự hào và đảm bảo là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín, tin cậy của mọi người, mọi nhà. ” thì “khám vô sinh nam thực hiện như thế nào, những lưu ý khi khám vô sinh nam” cũng là một dấu chấm hỏi cho cánh mày râu. Khám vô sinh nam là một quá trình phức tạp gồm nhiều công đoạn, được tóm tắt qua 4 bước như sau: Bước 1: Đặt lịch hẹn khám với bác sĩ. Bước 2: Gặp trực tiếp bác sĩ. Bạn sẽ phải cung cấp thông tin bản thân để điền vào hồ sơ khám bệnh. Đồng thời sẽ được bác sĩ hỏi một số câu hỏi: Thói quen sinh hoạt hằng ngày như thế nào (ăn uống, luyện tập,…) … Việc trả lời các câu hỏi này một cách thành thật sẽ giúp ích trong việc chẩn đoán vô sinh. Bước 3: Khám chuyên môn. Khám lâm sàng: bạn sẽ được bác sĩ khám kỹ bộ phận sinh dục để phát hiện các bất thường (nếu có). Xét nghiệm cận lâm sàng: bạn sẽ được chỉ định thực hiện một số hoặc tất cả các xét nghiệm sau: Xét nghiệm máu cơ bản và xét nghiệm nội tiết tố nam. Xét nghiệm tinh dịch (tinh dịch đồ) đánh giá chất lượng tinh trùng. Đây được coi là xét nghiệm cơ bản nhất trong chẩn đoán vô sinh nam. Siêu âm và chụp X - quang để phát hiện các bất thường (nếu có) của cơ quan sinh dục bên trong (tuyến sinh dục, đường sinh dục trong). 3. Không sử dụng rượu, bia, chất kích thích trong vòng 24 - 36 giờ trước khi đi khám. Không nên ăn quá no trước khi khám, tốt nhất là nhịn ăn từ 6 - 12 tiếng trước khi khám. Nên đi khám vào lúc sáng sớm để có kết quả xét nghiệm chính xác nhất. Cần chuẩn bị một tâm lý sẵn sàng trong trường hợp xấu nhất xảy ra. Dù kết quả khám thế nào thì vẫn nên lạc quan vì vô sinh nam hiện nay đã có thể chữa khỏi hoàn toàn.;;;;;Vô sinh, hiếm muộn là căn bệnh mà nhiều cặp vợ chồng hiện nay gặp phải, gây tốn kém và ảnh hưởng không ít tới hạnh phúc gia đình. Không ai mong muốn bản thân gặp phải tình trạng này, thế nhưng có bệnh thì phải chữa. Việc điều trị tại các phòng khám vô sinh tốt ở Hà Nội sẽ giúp niềm vui làm cha mẹ của các cặp vợ chồng sớm đến hơn. Theo các số liệu thống kê, Việt Nam là nước có tỉ lệ các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn cao nhất trong toàn Châu Á. Có khoảng 1 triệu cặp vợ chồng không thể có con, đây cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhiều gia đình tan vỡ, ly hôn. Nguyên nhân dẫn tới vô sinh chủ yếu do: - Lối sống không lành mạnh (hút thuốc, uống rượu, stress thường xuyên,…). - Dinh dưỡng không cân bằng (ăn nhiều thức ăn nhanh, ít rau của quả và thực phẩm dinh dưỡng). - Tiền sử nạo phá thai hoặc bệnh lý phụ khoa. - Nam giới bị suy giảm chức năng tình dục do rối loạn nội tiết, bệnh lý mạn tính,… Điều đáng lo là các cặp vợ chồng vô sinh thường có tâm lý e ngại, không muốn tới các bệnh viện, phòng khám lớn để chẩn đoán điều trị. Thay vào đó là tìm đến các phương thuốc dân gian, thuốc không rõ nguồn gốc trên thị trường để tự điều trị. Không ít trường hợp bệnh lý nghiêm trọng hơn, đến khi điều trị khó khăn, không hiệu quả. Y học hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị vô sinh, tuy nhiên chỉ định điều trị cần dựa trên thăm khám, chẩn đoán tình trạng bệnh cũng như nguyên nhân. Như vậy mới đạt hiệu quả cao, đem đến niềm vui sinh con sớm cho bệnh nhân. 2. Danh mục Khám vô sinh hiện nay Trước khi tìm hiểu phòng khám vô sinh tốt ở Hà Nội, bạn cần hiểu rõ các danh mục khi khám vô sinh. Vô sinh ở các cặp vợ chồng được xác định khi cả hai quan hệ tình dục thường xuyên, không dùng biện pháp tránh thai nhưng không có con trên 1 năm. Khám vô sinh ở cả nam và nữ giúp xác định tình trạng bệnh lý, nguyên nhân cũng như cách điều trị hiệu quả. Cụ thể, khám vô sinh sẽ cần thực hiện: 2.1. Khám lâm sàng Nữ giới: Khám kiểm tra các thông tin sức khỏe cơ bản (cân nặng, chiều cao), kiểm tra tóc, tuyến vú, cơ quan sinh dục, lông mu,… Ngoài kiểm tra cơ bản, khám lâm sàng còn giúp tìm kiếm các khối u bất thường ở cơ quan sinh dục cũng như các bộ phận khác của cơ thể. Nam giới: Khám kiểm tra các thông tin sức khỏe cơ bản (cân nặng, chiều cao), khám dương vật, lông mu, lông nách, phát hiện bệnh lý đường sinh dục như lậu, giang mai, viêm tuyến tiền liệt,… 2.2. Chẩn đoán hình ảnh Nữ giới: Siêu âm đầu dò tử cung - phần phụ, siêu âm ổ bụng, chụp X-quang tử cung - vòi trứng,... Nam giới: siêu âm tinh hoàn, siêu âm ổ bụng,... 2.3. Xét nghiệm Nữ giới: Xét nghiệm nội tiết tố nữ, nhiễm sắc thể, các bệnh truyền nhiễm, tổng phân tích máu, sinh hóa máu cơ bản. Nam giới: Xét nghiệm nội tiết tố nam, xét nghiệm phân tích tinh dịch kiểm tra số lượng và chất lượng tinh trùng, xét nghiệm các bệnh truyền nhiễm, tổng phân tích máu, sinh hóa máu cơ bản. 2.4. Nội soi thăm dò Nội soi thăm dò chủ yếu thực hiện với nữ giới khi nghi ngờ có: dính buồng tử cung, các khối u bất thường ở tử cung - buồng trứng, dính tắc vòi trứng, ống cổ tử cung. Tùy vào kết quả kiểm tra, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện các xét nghiệm bổ sung để chẩn đoán chính xác nguyên nhân, mức độ bệnh. Các xét nghiệm, kỹ thuật chẩn đoán này không ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cũng như khả năng sinh sản của bạn, vì thế hãy tuân thủ thực hiện khi có yêu cầu nhé.
question_63795
Thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa
doc_63795
Gừng, yến mạch, sữa chua, khoai lang… là những thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa mà chúng ta nên sử dụng hàng ngày. Việc thường xuyên ăn những loại thực phẩm này sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, đường ruột hoạt động tốt hơn. 1. Các thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa 1.1. Sữa chua thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa Sữa chua chứa các men vi sinh, là những lợi khuẩn trong đường tiêu hóa, giúp cải thiện tiêu hóa và giữ cho hệ đường ruột luôn khỏe mạnh. Probiotic giúp giải quyết các tình trạng như đầy hơi, táo bón và tiêu chảy. Tuy nhiên, không phải sữa chua nào cũng chứa men vi sinh 1.2. Táo Táo là loại quả chứa một nguồn pectin dồi dào. Đây là một chất xơ hòa tan. Pectin làm tăng khối lượng phân và di chuyển qua đường tiêu hóa, thường được sử dụng để điều trị táo bón và tiêu chảy rất hiệu quả. Pectin trong táo cũng được chứng minh có khả năng làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường ruột, cũng như viêm trong ruột kết. Táo là loại trái cây tốt cho hệ tiêu hóa 1.3. Ngũ cốc nguyên hạt Ngũ cốc nguyên hạt bao gồm: yến mạch, bánh mì nguyên cám,… Để được gọi là ngũ cốc nguyên hạt, chúng phải chứa 100% nhân bao gồm cả cám, mầm và nội phôi nhũ. Chất xơ có trong các loại ngũ cốc này có thể giúp cải thiện tiêu hóa theo hai cách như sau: 1.4. Gừng Gừng là một thực phẩm giúp cải thiện tiêu hóa và ngăn ngừa buồn nôn. Nhiều phụ nữ mang thai sử dụng gừng để điều trị ốm nghén. Bằng cách di chuyển thức ăn từ dạ dày đến ruột non nhanh hơn, gừng làm giảm triệu chứng như ợ ​​nóng, buồn nôn và khó chịu ở dạ dày. 1.5. Chuối Chuối được xem là thực phẩm thân thiện với dạ dày, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể. Đặc biệt là chất Pectin giúp cải thiện chức năng đường ruột. Trong chuối còn có nhiều chất xơ và Kali có tác dụng tăng cường khả năng tiêu hoá, kích thích sự phát triển của các lợi khuẩn và kích thích sản sinh các Enzym giúp hấp thu tốt các chất dinh dưỡng. Chuối được xem là thực phẩm thân thiện với dạ dày, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể 1.6. Khoai lang Khoai lang chứa nhiều chất xơ, vitamin B6, vitamin C, mangan hỗ trợ tiêu hóa thuận lợi. Vì thế người bệnh nên thường xuyên ăn khoai lang sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. 1.7. Nước Nước là thành phần quan trọng trong mọi hoạt động của cơ thể, người rối loạn tiêu hoá với các triệu chứng tiêu chảy làm cho cơ thể mất nước vì vậy cần uống nước nhiều hơn so với người bình thường, mỗi ngày nên bổ sung khoảng 2,5 đến 3 lít nước. 1.8. Yến mạch Yến mạch chứa nhiều chất xơ, vitamin A, kẽm, Folate rất tốt cho hệ tiêu hoá. Bổ sung yến mạch vào thực đơn sẽ giúp hệ tiêu hoá hoạt động ổn định, đồng thời giúp tình trạng rối loạn tiêu hoá cải thiện đáng kể. Yến mạch chứa nhiều chất xơ, vitamin A, kẽm, Folate rất tốt cho hệ tiêu hoá. 1.9. Dấm táo Giấm táo có công dụng hữu hiệu trong việc chữa đầy hơi, khó tiêu. Bên cạnh đó, dấm táo còn được coi là một “thần dược” làm đẹp bởi các công dụng hữu hiệu của nó trong việc chăm sóc da, tóc và giảm cân. 1.10. Quả bơ Quả bơ rất giàu chất xơ và chất béo không bão hòa đơn lành mạnh, rất tốt trong việc duy trì các chức năng tối ưu của đường tiêu hóa cũng như túi mật, tuyến tụy và gan. Nó cũng giúp chuyển đổi beta-carotene thành vitamin A rất cần thiết cho niêm mạc lót của toàn bộ đường tiêu hóa. Hãy “loại bỏ” những thực phẩm dưới đây ra khỏi thực đơn nếu bạn mong muốn một hệ tiêu hóa khỏe mạnh. 2.1. Thực phẩm cay nóng Thức ăn cay nóng gây kích thích niêm mạc dạ dày. Từ đó gây ra những vấn đề về hệ tiêu hóa như khó tiêu, đau bụng, đầy hơi 2.2. Thức ăn tái sống Thực phẩm chưa được nấu chín có thể chứa nhiều vi khuẩn gây hại cho hệ tiêu hóa. Nhiễm khuẩn cũng chính là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh đường ruột. Do đó, người có hệ tiêu hóa yếu nên tránh ăn các món như rau sống, nem chua, gỏi… 2.3. Đồ ăn nhanh, thức ăn chế biến sẵn Những loại thực phẩm này chứa nhiều chất béo chuyển hóa, chất bảo quản, phụ gia thực phẩm. Từ đó tạo gánh nặng cho hệ tiêu hóa. Nếu đây là những món ăn yêu thích của bạn thì đã đến lúc dần tránh xa chúng để bảo vệ đường ruột. Nên tránh xa các loại thức ăn nhanh để hệ tiêu hóa luôn khỏe mạnh 2.4. Uống nhiều rượu, bia Uống nhiều rượu bia có thể làm tăng sản xuất axit và không khí trong dạ dày, gây ra tình trạng trào ngược dạ dày thực quản. Nó cũng tác động vào hệ thần kinh trung ương gây ảnh hưởng xấu tới việc điều khiển hệ tiêu hóa. Các chất độc trong rượu bia không chỉ gây tổn thương đường ruột của bạn mà còn gây hại cho sức khỏe nói chung. Trên đây là các thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa mà chúng ta nên sử dụng hàng ngày để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Bên cạnh đó cũng cần lưu ý những thực phẩm nên kiêng để không làm bệnh trở nên trầm trọng hơn.
doc_24531;;;;;doc_46118;;;;;doc_48028;;;;;doc_37765;;;;;doc_34316
Thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa gồm: Khoai lang, quả bơ, yến mạch, táo, sữa chua, gừng, dứa, đu đủ, dấm táo, chuối, nước chanh ấm… Thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa Sữa chua Sữa chua rất tốt cho đường ruột do chứa vi khuẩn lactobacillus, giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại gây đầy hơi. Gừng Gừng có tác dụng kích thích tiêu hóa và chống đầy hơi, giúp hấp thu và tiêu hóa các dưỡng chất thiết yếu trong cơ thể. Nhai 1 miếng gừng kèm mật ong giúp giảm nhẹ buồn nôn. dấm táo Giấm táo có công dụng hữu hiệu trong việc chữa đầy hơi, khó tiêu. Bên cạnh đó, dấm táo còn được coi là một chuyên gia làm đẹp bởi các công dụng hữu hiệu của nó trong việc chăm sóc da, tóc và giảm cân. Táo Táo có chứa cả chất xơ hòa tan và không hòa tan. Táo sẽ giúp giảm nguy cơ táo bón và cũng là một nguồn giàu vitamin và khoáng chất để cải thiện sức khỏe tổng thể. Yên mạch Yến mạch là một trong những nguồn tự nhiên tốt nhất của chất xơ, cũng như hàm lượng vitamin và khoáng chất phong phú giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của cơ thể. Quả bơ Quả bơ rất giàu chất xơ và chất béo không bão hòa đơn lành mạnh, rất tốt trong việc duy trì các chức năng tối ưu của đường tiêu hóa cũng như túi mật, tuyến tụy và gan. Nó cũng giúp chuyển đổi beta-carotene thành vitamin A rất cần thiết cho niêm mạc lót của toàn bộ đường tiêu hóa. Khoai lang Khoai lang chứa lượng vitamin, khoáng chất, chất xơ và carbohydrate cao. Do đó, nó là một lựa chọn tuyệt vời hệ tiêu hóa. Khoai lang được biết đến với khả năng chữa chứng viêm loét dạ dày, tá tràng và có thể giúp ngăn ngừa các gốc tự do. Nước chanh ấm Pha một muỗng nước cốt canh vào ly nước ấm và uống trước bữa ăn sẽ ngăn ngừa chứng đầy bụng vì chanh hỗ trợ thêm axit cho dạ dày. Ngoài ra, chanh còn giúp chống lại vi khuẩn trong thức ăn. Đu đủ chín Trong đu đủ có chứa papain, một loại enzyme tiêu hóa có chức năng phá vỡ thức ăn và tiêu hóa hết protein, giải phóng khí và hơi trong bụng. Chuối Chuối được sử dụng như thực phẩm cho chế độ ăn uống chống rối loạn đường ruột. Nó cũng tốt cho những trường hợp loét đường ruột mạn tính và làm giảm kích thích lớp màng dạ dày. Ngoài ra chuối còn chữa bệnh ợ nóng nhờ vào công dụng giúp giảm độ acid của chuối. …;;;;;Thực phẩm cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh gồm: Mật ong, rau xanh, tỏi, trái cây, khoai lang, củ cải đỏ, sữa chua, quả bơ, cà chua, cà rốt, cá hồi, dưa chuột, gạo lứt… Thực phẩm cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh Mật ong Mật ong có tác dụng điều hòa chức năng tiêu hóa, làm cho tiết axit dạ dày bình thường. Cụ thể, mật ong có tác dụng tốt với viêm đại tràng, táo bón mạn tính và không có bất cứ tác dụng phụ nào. Khoai lang Khoai lang có tác dụng nhuận tràng, tốt cho hệ tiêu hóa. Đây là thực phẩm vàng cho hệ tiêu hóa. Sữa chua Sữa chua chứa vi khuẩn acidophilus có lợi cho đường ruột và hỗ trợ trong quá trình tiêu hóa. Ngoài ra, sữa chua còn giúp thoát khỏi chướng bụng và rối loạn dạ dày. Quả bơ Quả bơ chứa nhiều chất xơ và chất béo không bão hòa đơn có lợi cho tiêu hóa. Rau xanh Rau xanh chứa nhiều chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa đặc biệt có công hiệu tốt cho việc chữa trị táo bón. Tỏi Ăn 2 nhánh tỏi mỗi ngày giúp bạn có hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn Củ cải đỏ Củ cải đỏ chứa các chất xơ, kali và magiê giúp duy trì một hệ thống đường ruột khỏe mạnh, cải thiện các vấn đề về tiêu hóa. Cà chua Cà chua có nhiều kali, magiê và lycopene giúp duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Cà chua Cà rốt chứa các chất chống oxy hóa thiết yếu và chất xơ cần thiết cho việc duy trì sự tiêu hóa tốt vào ban đêm… Gạo lứt Gạo lứt là nguồn giàu chất xơ giúp tiêu hóa thực phẩm dễ dàng hơn. Cá hồi Cá hồi có chứa protein giúp cho quá trình tiêu hóa trong cơ thể trở nên dễ dàng hơn. Dưa chuột Dưa chuột rất giàu protein Erepin giúp tiêu hóa tốt hơn. Chất xơ, vitamin C và canxi có trong dưa chuột có thể loại bỏ mọi vấn đề dạ dày. … Nguồn:;;;;;Một số thực phẩm tốt cho tiêu hóa trong ngày Tết Để hệ tiêu hóa không phải làm việc “quá sức” bạn có thể bổ sung một số thực phẩm sau: Khoai lang Khoai lang chứa nguồn chất xơ dồi dào giữ cho đường tiêu hóa của bạn luôn khỏe mạnh và giúp tránh tình trạng đầy hơi, khó chịu trong những ngày Tết. Ngoài ra khoai lang cũng có nhiều vitamin B6, mangan, vitamin C rất tốt cho cơ thể. Khoai lang chứa nhiều chất xơ, vitamin B6, vitamin C… giúp đường tiêu hóa của bạn luôn khỏe mạnh Chuối Chuối là một trong những loại quả thường xuyên được sử dụng trong ngày lễ Tết, ngoài ra, đây cũng là loại quả có khả năng chống rối loạn đường ruột hữu hiệu. Không chỉ vậy, chuối còn rất tốt cho những người bị loét đường ruột mạn tính hay làm giảm kích thích lớp màng dạ dày, chuối giúp làm giảm axit trong dạ dày và chữa bệnh ợ nóng. Đu đủ Đu đủ là một trong những thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa, trong đu đủ có chứa enzyme tiêu hóa, loại enzyme này có chức năng phá vỡ thức ăn và tiêu hóa hết protein, giải phóng khí cùng hơi trong bụng. Chính vì vậy, thức ăn chuyển hóa hết và không gây đầy bụng. Quả bơ Quả bơ là trái cây có nhiều lợi ích đối với sức khỏe, trái cây này có tác dụng tiêu hóa các enzyme, tiêu hóa thức ăn, phá vỡ chất béo, từ đó giúp bạn tiêu hóa tốt thức ăn và chống lại các bệnh đau dạ dày. Quả cam Cam chứa nhiều vitamin C, các chất dinh dưỡng cần thiết cho cho cơ thể, ăn cam hoặc uống nước ép cam hàng ngày bạn sẽ loại được nguy cơ táo bón và giúp làm sạch đường tiêu hóa, hạn chế sự tích tụ các chất thải trong hệ hệ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Do đó, bạn có thể uống nước cam để hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Tuy nhiên, việc bổ sung quá nhiều vitamin C từ cam có thể sẽ gây ra nhiều nguy hại cho sức khỏe nhất là đối với những người bị trào ngược dạ dày, người tiêu chảy, hoặc người đang đói. Vì vậy cần bổ sung vitamin C từ nước cam vừa đủ, đối với những người bệnh cần bổ sung theo chỉ dẫn của bác sĩ. Sữa chua Sữa chua cung cấp các lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa, đối với những người mắc bệnh đường ruột như đau dạ dày, đầy hơi, táo bón có thể bổ sung vào khẩu phần ăn 1-2 hộp sữa chua mỗi ngày. Gạo lứt Gạo lứt chứa chất glytation chống nhiễm xạ và giúp tiêu hóa tốt… Tuy nhiên gạo lứt chứa nhiều chất xơ nên ăn nhiều có thể gây cồn cào ruột gan, nên ăn một lượng vừa đủ. Các loại rau Rau xanh chứa nhiều chất xơ tốt cho tiêu hóa, tránh đầy hơi. Tuy nhiên bạn nên bổ sung vừa đủ, kết hợp với bổ sung các chất cần thiết khác cho cơ thể như đạm, tinh bột… để hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Một số lưu ý để hệ tiêu hóa luôn hoạt động tốt Để hệ tiêu hóa hoạt động tốt thì không chỉ bổ sung một cách hợp lý những thực phẩm trên mà còn cần: – Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, điều độ. – Có chế độ rèn luyện sức khỏe hợp lý. – Đặc biệt cần đi khám sức khỏe định kỳ để tầm soát các bệnh về tiêu hóa cũng như được tư vấn chế độ ăn uống sinh hoạt phù hợp. Thăm khám để biết tình trạng hệ tiêu hóa và được tư vấn về các thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa Chúc bạn một năm mới bình an và nhiều sức khỏe!;;;;;Lê, táo, quả mâm xôi, đu đủ chín, chuối chín, dứa, quả sung, thực phẩm giàu chất xơ, nước, thịt trắng và đạm động vật, thực phẩm bổ sung lợi khuẩn sống… là những thực phẩm vàng cho hệ tiêu hóa. Thực phẩm vàng cho hệ tiêu hóa 1. Lê Lê là một trong những loại quả rất tốt cho đường ruột bởi có chứa hàm lượng chất xơ dồi dào, không chứa natri, cholesterol, chất béo và chứa chứa rất nhiều kali giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh. 2. Táo Táo cũng giàu chất xơ. Sau bữa ăn 15 phút, ăn một quả táo sẽ giúp tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn, phòng chống táo bón hiệu quả. 3. Quả mâm xôi Những người đang có vấn đề về tiêu hóa nên ăn quả mâm xôi. Mâm xôi là loại quả chứa nhiều chất xơ và ít đường, ít calo và rất dễ tiêu hóa. 4. Đu đủ Đu đủ chín chứa vitamin C giúp cung cấp năng lượng đã mất. Bên cạnh đó, đu đủ còn chứa papain giúp phá vỡ protein và giúp tiêu hóa tốt hơn. 5. Chuối Chuối giúp phục hồi chức năng đường ruột bình thường. Tuy nhiên, chỉ nên ăn chuối khi no. 6. Dứa Dứa là loại quả tốt nhất cho tiêu hóa vì nó chưa bromelain, một loại enzyme tốt cho tiêu hóa thức ăn. 7. Quả sung Sung có chứa hàm lượng chất xơ dồi dào rất tốt cho hệ tiêu hóa. Đây là thực phẩm giúp ngăn ngừa chứng táo bón vô cùng hiệu quả. 8. Quả bơ Bơ là loại quả chứa nhiều chất béo tốt cho sức khỏe. Ăn bơ thường xuyên giúp hệ tiêu hóa được khỏe mạnh. 9. Rau xanh Rau xanh giàu chất xơ, vitamin giúp hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh, trơn tru hơn. 10. Thịt trắng và dầu thực vật Thịt trắng và dầu thực vật có tác dụng giảm gánh nặng cho hệ tiêu hóa. 11. Nước Uống đủ 2-3 lít nước/ngày giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh. 12. Thực phẩm chứa lợi khuẩn Sữa chua là một trong những thực phẩm chứa lợi khuẩn giúp đường ruột khỏe mạnh, tăng cường hấp thụ, phòng ngừa các bệnh đường tiêu hóa hiệu quả. …;;;;; 1. Sữa chua Sữa chua chứa nhiều vi khuẩn lactic nên sữa chua đặc biệt tốt cho đường ruột, dạ dày và hệ tiêu hóa nói chung. Sữa chua rất thích hợp với người già, trẻ em, người mới ốm dậy, nhất là những người mắc bệnh về tiêu hóa. Hãy ăn sữa chua mỗi ngày để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh. 2. Tảo bẹ và rong biển Trong tảo bẹ và rong biển chứa một số lượng lớn các chất nhuận tràng, thúc đẩy bài tiết các chất độc phóng xạ trong cơ thể ra ngoài cùng với phân. Chúng được coi là thực phẩm có tính kiềm, làm sạch máu. Ăn tảo bẹ và rong biển có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh ung thư. 3. Khoai lang Khoai lang là một trong những thực phẩm giúp nhuận tràng rất tốt, cải thiện các bệnh về đường ruột, tiêu hóa và chống ung thư hiệu quả. 4. Đậu đỏ Đậu đỏ có chứa saponin có thể kích thích đường ruột. Nó có tác dụng lợi tiểu tốt, tăng cường sự tỉnh táo, giải độc, bệnh tim và bệnh thận. Đậu đỏ chứa chứa nhiều chất xơ có tác dụng nhuận tràng, hạ huyết áp, điều tiết lượng đường trong máu, giảm cân… 5. Chuối Chuối giúp phục hồi chức năng ruột, cung cấp lại chất điện phân và kali bị mất do bệnh tiêu chảy. Loại quả này cũng có rất nhiều chất xơ để hỗ trợ tiêu hóa. Ăn chuối mỗi ngày cho bạn hệ tiêu hóa khỏe mạnh và sạch ruột. 6. Cần tây Cần tây là một loại thực phẩm nhiều chất xơ có tác dụng chống ung thư, lignin và lipid trong cần tây là một chất chống oxy hóa ở nồng độ cao có thể ức chế các vi khuẩn đường ruột được sản xuất bởi chất gây ung thư. 7. Yến mạch Yến mạch có chất xơ, folate, vitamin A và kẽm, làm cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Yến mạch nguyên hạt là tốt nhất vì nó làm bạn có cảm giác no cho dù ngay cả lúc dạ dày đang trống rỗng. Chất xơ rất quan trọng đối với sức khỏe tiêu hóa vì nó giúp vận chuyển thức ăn và ngăn ngừa táo bón. 8. Trà thảo dược Các loại trà thảo dược không chứa caffeine giúp điều hòa hệ thống tiêu hóa, ngăn các chứng khó chịu, đầy bụng. Trà thảo dược chiết xuất từ hoa cúc được khuyên dùng vì chúng có tác dụng giảm viêm nhiễm trong dạ dày. Sử dụng các loại thảo mộc đặc biệt được khuyến khích cho những người bị táo bón, tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột và loét dạ dày.
question_63796
Nhận biết các triệu chứng viêm lợi và cách điều trị
doc_63796
Viêm lợi là bệnh lý răng miệng thường gặp ở mọi đối tượng do các tác nhân có hại gây ra tình trạng viêm, nhiễm trùng nướu răng. Viêm lợi ảnh hưởng lớn tới sức khỏe răng miệng và có thể khiến người bệnh cảm thấy thiếu tự tin bởi tình trạng hôi miệng. Nghiêm trọng hơn, nếu viêm lợi không được điều trị kịp thời thì có thể dẫn tới các biến chứng vô cùng nguy hiểm, thậm chí là mất răng. Vậy làm cách nào để nhận biết các triệu chứng viêm lợi để có thể phòng và điều trị bệnh đúng cách, hãy cùng theo dõi ngay bài viết sau đây. Viêm lợi là tình trạng viêm nhiễm ở các tổ chức nướu răng do vi khuẩn có hại gây ra. Bệnh thường hình thành do vệ sinh răng miệng kém khoa học khiến mảng bám, cao răng tồn tại lâu ngày và trở thành môi trường lý tưởng để các vi khuẩn, vi sinh vật có hại phát triển. Lợi có chức năng bảo vệ, che chở và giữ vững sự chắc khỏe cho chân răng. Tuy nhiên, lợi cũng là bộ phận nhạy cảm, rất dễ bị các tác nhân có hại tấn công và gây bệnh. Do vậy, tình trạng viêm lợi khá phổ biến ở rất nhiều người. Bệnh mang tới nhiều phiền toái cho mọi người trong quá trình sinh hoạt do những cơn đau nhức, sưng tấy… Mặc dù việc điều trị không quá khó khăn nhưng nguy cơ biến chứng viêm tủy răng, mất răng là rất lớn nếu mọi người chủ quan trong việc điều trị hoặc chăm sóc sức khỏe răng miệng. Viêm lợi là tình trạng viêm nhiễm ở các tổ chức nướu răng do vi khuẩn có hại gây ra Viêm lợi tiến triển thành hai giai đoạn chính là viêm lợi cục bộ, viêm cận răng. Viêm lợi cục bộ là giai đoạn nhẹ, thường không gây ra quá nhiều bất tiện và có thể điều trị dễ dàng, nhanh chóng. Viêm cận răng là sự tổn thương các mô nướu sát với chân răng, gây ra tình trạng tụt lợi và có thể làm lung lay, suy yếu răng. Ở giai đoạn này, việc điều trị khá phức tạp và chân răng bị lộ ra có thể dễ dàng bị viêm nhiễm, sâu răng. 2. Nguyên nhân viêm lợi Nguyên nhân chính gây ra tình trạng viêm lợi chính là vi khuẩn từ các mảng bám, cao răng tấn công mô nướu. Điều này hình thành do quá trình vệ sinh răng miệng chưa khoa học hoặc không vệ sinh răng miệng, đặc biệt là sau khi ăn uống. Những người có cấu trúc hàm răng khấp khểnh, lệch lạc nhiều cũng có thể dễ dàng viêm nhiễm hơn do việc vệ sinh răng miệng khó khăn. Ngoài ra, viêm lợi cũng có thể hình thành do hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu, không thể chống lại sự tấn công của vi khuẩn gây bệnh. Tình trạng này thường diễn ra ở những đối tượng như: – Trẻ nhỏ đang trong giai đoạn hoàn thiện hệ miễn dịch, sức đề kháng yếu ớt. – Người cao tuổi, răng hàm đang trong thời kỳ lão hoá khiến việc viêm nhiễm dễ dàng diễn ra hơn. – Người mắc một số bệnh lý toàn thân làm ảnh hưởng tới sức đề kháng của cơ thể như ung thư, tiểu đường, bệnh về đường tiêu hoá, dạ dày… Một chế độ sinh hoạt kém lành mạnh, ăn uống quá nhiều thực phẩm chứa đường, hút thuốc, uống rượu bia… cũng dễ dàng gây ra tình trạng viêm lợi, viêm nha chu, sâu răng… Nguyên nhân chính gây ra tình trạng viêm lợi chính là vi khuẩn từ các mảng bám, cao răng tấn công mô nướu 3. Triệu chứng viêm lợi Nhận biết sớm các triệu chứng viêm lợi đóng vai trò quan trọng trong việc giúp mọi người chủ động thăm khám, điều trị và chăm sóc sức khỏe răng miệng đúng cách. Khi bị viêm lợi, mọi người thường gặp phải các tình trạng như: – Sưng tấy nướu răng – Mẩn đỏ, đau buốt nướu – Tụt lợi – Có dịch mủ – Cao răng nhiều – Chảy máu chân răng – Hôi miệng… Ở mức độ nhẹ, viêm lợi không gây ra quá nhiều hệ luỵ với sức khỏe người bệnh và vệ sinh, chăm sóc khoa học có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng viêm nhiễm. Tuy nhiên chủ quan có thể khiến nguy cơ gặp phải biến chứng cao hơn, điều trị phức tạp hơn. Thời gian dài, không chỉ mất răng mà sức khỏe toàn thân cũng có thể bị ảnh hưởng, gây liệt mặt, viêm phổi, nhiễm trùng huyết… Triệu chứng viêm lợi thường gặp là sưng tấy nướu, có dịch mủ bất thường 4. Điều trị viêm lợi 4.1. Điều trị không phẫu thuật Áp dụng đối với những trường hợp bệnh ở giai đoạn khởi phát, khi có các triệu chứng viêm lợi nhẹ thì bác sĩ có thể tiến hành lấy cao răng, vệ sinh răng miệng sạch sẽ để cải thiện tình trạng viêm nhiễm. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể sẽ kê đơn thuốc điều trị bằng kháng sinh, kháng viêm, giảm đau… để điều trị viêm lợi mức độ nhẹ. mắc viêm lợi nhẹ, ở giai đoạn đầu với các triệu chứng chưa nghiêm trọng. Bác sĩ sẽ tiến hành lấy cao răng và sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, giảm đau… để điều trị viêm lợi. 4.2. Điều trị phẫu thuật Áp dụng trong trường hợp tình trạng viêm nặng, tổn thương mô nướu nghiêm trọng và bị tụt lợi. Khi bị tụt lợi, răng không được bảo vệ nên rất dễ bị vi khuẩn tấn công gây bệnh. Do vậy, các bác sĩ sẽ tiến hành nạo bỏ lợi bị viêm nhiễm và ghép vạt lợi cho răng. Phương pháp này giúp tái tạo lại các mô lợi, đảm bảo khỏe mạnh. Phẫu thuật ghép vạt lợi là kỹ thuật phức tạp, cần được thực hiện tại phòng nha trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết, thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn cao để đảm bảo an toàn và hiệu quả nhất cho người bệnh. Điều trị viêm lợi được thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn để đảm bảo an toàn, hiệu quả Theo đó, khi phát hiện các triệu chứng viêm lợi, mọi người cần tới nha khoa để được thăm khám và điều trị sớm. Điều này có thể giúp cho quá trình điều trị diễn ra dễ dàng, khả năng hồi phục cao hơn và ít tốn kém về thời gian, chi phí hơn. 5. Phòng bệnh viêm lợi Cách tốt nhất để ngăn ngừa viêm lợi chính là xây dựng chế độ vệ sinh, chăm sóc răng miệng khoa học để hàm răng luôn chắc khỏe. Do đó, mọi người cần: – Đánh răng đều đặn 2-3 lần/ngày sau khi ăn, thức dậy hoặc trước khi đi ngủ. – Đánh răng bằng bàn chải lông mềm để bảo vệ nướu, tránh gây trầy xước, chảy máu chân răng. – Sử dụng máy tăm nước giúp làm sạch kẽ răng tốt hơn vì bàn chải có thể khó tiếp cận vào những vị trí đó. – Sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng sau khi ăn cũng sẽ giúp quá trình vệ sinh răng miệng diễn ra hiệu quả hơn. – Massage nhẹ nhàng nướu để kích thích máu lưu thông dễ dàng, giúp răng lợi khỏe mạnh hơn. – Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, lành mạnh, hạn chế thực phẩm chứa nhiều đường, có gas… – Lấy cao răng thường xuyên theo chỉ dẫn của các bác sĩ nha khoa, từ 3-6 tháng/lần. – Thăm khám định kỳ để chủ động điều trị bệnh lý nha khoa khi ở giai đoạn ban đầu giúp bảo vệ sức khỏe hàm răng một cách tốt hơn. Đánh răng đều đặn 2-3 lần/ngày sau khi ăn, thức dậy hoặc trước khi đi ngủ để ngăn ngừa viêm lợi Các triệu chứng viêm lợi thường rất dễ phát hiện ra, tuy nhiên mọi người có thể chủ quan, xem nhẹ bệnh này. Do vậy, nguy cơ biến chứng viêm lợi với tỷ lệ người mắc phải là không nhỏ. Mọi người cần bảo vệ, chăm sóc răng miệng đúng cách để ngăn ngừa viêm lợi ảnh hưởng tới sức khỏe và tinh thần.
doc_24845;;;;;doc_46299;;;;;doc_15115;;;;;doc_57878;;;;;doc_58625
Bệnh viêm lợi là loại bệnh phổ biến có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào. Không chỉ gây cảm giác đau đớn, viêm lợi còn ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như giao tiếp thường ngày của người bệnh. Vậy dấu hiệu và cách điều trị bệnh như thế nào, theo dõi bài viết để được giải đáp bạn nhé! 1. Sơ lược về bệnh viêm lợi Lợi là bộ phận có nhiệm vụ bảo vệ, che chở và giữ cho chân răng luôn được chắc chắn. Khi vi khuẩn trong mảng bám hoặc cao răng tồn tại ở lâu trong miệng có thể dẫn đến bệnh viêm lợi. Đây cũng chính là nguyên nhân hàng đầu khiến cho lợi dễ bị tổn thương, tạo môi trường lý tưởng cho vi khuẩn xâm nhập và gây viêm nhiễm. Vi khuẩn phát triển phần lớn từ các mảng bám trên răng, trong vòng 24 tiếng, các mảng bám sẽ tích tụ và trở nên cứng hơn, từ đó hình thành cao răng. Thông thường, với các biện pháp vệ sinh răng khác thì sẽ không thể làm sạch cao răng, lúc này bắt buộc phải cần đến các thiết bị nha khoa chuyên dụng. Nhìn chung, vi khuẩn ở mảng bám tồn tại càng lâu thì mức độ nghiêm trọng sẽ càng lớn. Với viêm lợi, đây không phải là một bệnh quá nguy hiểm, tuy nhiên bệnh sẽ gây ra cảm giác khó chịu, khiến cho chúng ta mất tự tin khi giao tiếp. Khi vi khuẩn trong mảng bám hoặc cao răng tồn tại ở lâu trong miệng có thể dẫn đến bệnh viêm lợi 2. “Điểm danh” các dấu hiệu dễ nhận biết của bệnh viêm lợi Ở giai đoạn đầu, viêm lợi thường không có biểu hiện quá rõ ràng, tuy nhiên, bạn vẫn có thể nhận diện viêm lợi qua những dấu hiệu cơ bản như: – Lợi sưng tấy, là tình trạng lợi bị sưng phồng lên, khi chạm vào có cảm giác đau nhói. Đặc biệt, mỗi khi ăn cũng sẽ có cảm giác đau nhức, khó chịu – Lợi có sự thay đổi màu sắc, ở lợi khỏe mạnh bình thường thì sẽ có màu hồng nhạt, tuy nhiên lợi khi bị viêm sẽ chuyển dần sang màu đỏ hoặc là đỏ sẫm – Lợi dễ chảy máu ngay cả khi chỉ chịu một va chạm nhẹ như là khi đánh răng hay khi xỉa răng bằng tăm – Xuất hiện mảng bám, hay cao răng bám ở cổ răng, dưới nướu răng hoặc kẽ răng, đây có thể nói là dấu hiệu phổ biến nhất có thể dẫn đến tình trạng viêm lợi – Chân răng bị tụt lợi, giữa răng và lợi xuất hiện những khoảng trống, khá sâu (đây còn có thể gọi là túi lợi). Khe hở này sẽ là nơi trú ẩn lý tưởng của vi khuẩn gây hại cho lợi – Hơi thở có mùi hôi, từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng. Trong đó, tác nhân hàng đầu gây hôi miệng có thể là do cao răng, bởi sự xuất hiện của cao răng, các mảng bám hay vi khuẩn hay những hạt thức ăn đang phân hủy trong miệng, khiến cho tình trạng hôi miệng ngày một trầm trọng hơn ngay cả khi bạn đã vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Theo các chuyên gia nha khoa, nguyên nhân điển hình của bệnh viêm lợi chủ yếu xuất phát từ cao răng. Thông thường, với những mảng bám, cao răng, việc đánh răng hàng ngày thực tế sẽ không phát huy hiệu quả 100% các mảnh vụn thức ăn, lâu ngày sẽ tích tụ và hình thành các mảng bám, sau đó sản sinh ra cao răng. Do đó, tốt hơn hết, ngay khi gặp các vấn đề về răng miệng thì bạn nên thăm khám với bác sĩ, đặc biệt là khi có tình trạng nướu sưng, tấy đỏ thì cần can thiệp điều trị ngay lập tức để tránh gây nguy hiểm cho sức khỏe. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể thử áp dụng một số liệu pháp điều trị viêm lợi ngay tại nhà, lưu ý hiệu quả còn phụ thuộc vào mỗi trường hợp cũng như tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi tiến hành bất cứ phương pháp điều trị nào. Dưới đây là một số phương pháp được nhiều người bệnh đánh giá cao mà bạn có thể tham khảo: 3.1. Sử dụng nước muối để chữa viêm lợi Dùng nước muối có thể nói là một trong những biện pháp chữa viêm lợi dễ thực hiện và đơn giản nhất. Cách thực hiện tương đối nhanh, bạn có thể pha một chút nước muối vào cốc nước ấm và súc miệng khoảng 3 lần/ngày để có thể loại bỏ mảng bám, làm sạch lợi, cải thiện tình trạng viêm cũng như triệu chứng sưng tấy. 3.2. Vệ sinh răng miệng thường xuyên, sạch sẽ Ở giai đoạn đầu, viêm lợi hoàn toàn có thể được kiểm soát bằng chế độ vệ sinh răng miệng đúng cách. Tốt hơn hết, bạn vẫn nên đến nha khoa lấy cao răng, đồng thời bác sĩ sẽ thực hiện loại bỏ các yếu tố kích thích tại chỗ. Xây dựng chế độ vệ sinh răng miệng phù hợp là một trong những biện pháp điều trị viêm lợi hữu ích 3.3. Sử dụng tinh dầu sả Tinh dầu sả có tác dụng đánh bay mảng bám cũng như mang lại hiệu quả chữa viêm lợi cao gấp 2 lần nước súc miệng chứa chlorhexidine. Do đó, đây sẽ là một “vũ khí cần thiết” để tiêu diệt viêm lợi. Cách thực hiện tương đối đơn giản, bạn nên sử dụng dung dịch tinh dầu sả pha loãng với khoảng 225ml nước để thực hiện súc miệng hàng ngày, lưu ý mỗi lần súc miệng ít nhất khoảng 30 giây. Bạn chú ý pha loãng khi súc miệng để đảm bảo an toàn, tránh gây thêm kích ứng cho lợi. 3.4. Uống nước mật ong Mật ong là thực phẩm vô cùng hữu dụng trong đời sống hàng ngày, đây cũng là thực phẩm có tính kháng khuẩn, giảm viêm tự nhiên và vô cùng lành tính. Không chỉ có vậy, mật ong cũng có khả năng làm ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây tổn thương lợi. Do đó, có 2 cách hữu ích để sử dụng mật ong trị viêm lợi bao gồm: – Buổi sáng sau khi đánh răng, bôi trực tiếp mật ong vào vị trí bị viêm nhiễm – Sau 15 đến 20 phút thì nên súc miệng lại với nước, thực hiện khoảng 3 lần/ngày để đảm bảo mang lại hiệu quả cao – Đánh răng sạch sẽ, súc miệng trong khoảng 10 phút với các dung dịch mật ong, chanh và nước ấm Sau khoảng từ 3 đến 5 ngày, tình trạng viêm lợi sẽ giảm đi rõ rệt, bạn có thể áp dụng trong những ngày tiếp theo để khỏi hẳn. Đừng quên thăm khám với bác sĩ nếu như có những dấu hiệu nghiêm trọng Hi vọng với những thông tin mà bài viết cung cấp đã giúp bạn có thể hình dung chi tiết về bệnh viêm lợi. Nhìn chung, đây không phải là một chứng bệnh quá nguy hiểm, tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe răng miệng không bị ảnh hưởng thì tốt hơn hết bạn vẫn nên thăm khám với bác sĩ chuyên khoa từ sớm nhằm có phương hướng điều trị kịp thời.;;;;;Viêm lợi không chỉ khiến người bệnh đau, khó chịu mà còn ảnh hưởng đến sinh hoạt giao tiếp, vì tình trạng viêm có thể gây ra hiện tượng hôi miệng. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra những dấu hiệu viêm lợi để bạn sớm nhận biết và đi khám, điều trị kịp thời. 1. Bạn đã biết bệnh viêm lợi là gì Cơ quan răng được chia làm 2 phần đó là răng và tổ chức quanh răng. Trong đó, phần tổ chức quanh răng bao gồm có lợi và niêm mạc ôm quanh răng. Lợi có nhiệm vụ bảo vệ, giữ cho chân răng chắc chắn. Lợi khỏe mạnh thường săn chắc, có màu hồng nhạt và không bị sưng, không bị chảy máu và không gây mùi cho cơ thể. Những mảng bám tích tụ trong răng lâu ngày sẽ bị cứng lại và hình thành cao răng. Khi đó, biện pháp chải răng thông thường sẽ không thể làm sạch cao răng mà cần phải nhờ đến những thiết bị y khoa chuyên dụng. Tình trạng viêm lợi là khi những khuẩn bệnh, cao răng tồn tại bên trong miệng quá lâu. Các mảng bám tồn tại càng lâu thì mức độ nghiêm trọng mà chúng gây ra càng lớn và tình trạng viêm lợi càng nặng hơn. Rất nhiều người chủ quan với bệnh viêm lợi và cho rằng bệnh sẽ tự khỏi. Nhưng đây là quan điểm hoàn toàn sai lầm. Nếu không điều trị bệnh kịp thời, viêm lợi sẽ gây ra hiện tượng sưng tấy, chảy máu và nặng hơn sẽ dẫn tới rụng răng. Đối tượng dễ bị viêm lợi nhất chính là trẻ em, lý do là vì khi bố mẹ quên nhắc nhở, bé cũng không chủ động vệ sinh răng miệng thường xuyên, bên cạnh đó là thói quen cắn móng tay, hoặc bé nhai phải thức ăn quá cứng, hay do bé đang trong quá trình mọc răng. 2. Các dấu hiệu viêm lợi Những dấu hiệu của bệnh viêm lợi không khó để nhận biết, chỉ cần bạn quan tâm hơn đến sức khỏe răng miệng và kịp thời khám và điều trị bệnh sẽ không đáng ngại. Ở giai đoạn đầu, bệnh nhân sẽ thấy lợi sưng tấy và màu đỏ, khi va chạm vào sẽ rất đau. Nó có thể khiến cho bạn cảm thấy khá khó khăn khi ăn uống, đôi khi là hiện tượng đau buốt vô cùng khó chịu. Ở giai đoạn sau, còn gọi là giai đoạn viêm cận răng, lợi sẽ có hiện tượng sưng đỏ rõ, có thể phì đại, rất hay chảy máu bất thường, đau nhức. Tình trạng này phổ biến khi đánh răng hay xỉa răng bằng những vật cứng nhọn. Bệnh nhân thấy chân răng có hiện tượng dễ chảy máu tự nhiên. Càng để lâu thì mức độ viêm càng nghiêm trọng. Dấu hiệu đáng lo ngại là khi lợi tụt xuống làm chân răng lộ ra, gây mất thẩm mỹ. Nhưng đáng lo ngại hơn là khi những lỗ hổng ngày càng to và chân răng ngày càng lộ rõ, xương hàm bị phá hủy nghiêm trọng đến mức răng không còn chỗ bám nữa. Tình trạng tụt lợi khiến chân tổ chức răng lỏng lẻo. Cuối cùng, trường hợp xấu nhất là gây rụng răng. Hơi thở có mùi liên tục: Đây là dấu hiệu viêm lợi phổ biến. Khi các vi khuẩn hay những mảng bám tích tụ trên răng bị phân hủy sẽ gây ra mùi hôi khó chịu. Bên cạnh đó, những túi mủ ở chân răng do viêm lợi gây ra cũng khiến việc vệ sinh răng miệng khó khăn hơn và khiến bệnh nhân bị hôi miệng, có tâm lý tự ti, ngại giao tiếp với người khác. Đối với trẻ em, tùy thuộc vào giai đoạn bệnh sẽ có những triệu chứng khác nhau. Đa số các em sẽ bị sưng lợi, lợi không còn màu hồng khỏe mạnh như bình thường, rất dễ chảy máu, có hơi thở hôi và xuất hiện tình trạng răng lung lay. 3. Cách phòng ngừa bệnh viêm lợi Bệnh viêm lợi dù ở trẻ nhỏ hay người lớn đều có thể gây ra những bất tiện nhất định. Đó là tình trạng đau đớn, hơi thở hôi và tình trạng mất thẩm mỹ khi lộ chân răng. Chính vì thế, phòng ngừa bệnh là phương pháp hiệu quả nhất giúp bạn luôn tự tin tỏa sáng với một hàm răng chắc khỏe. Dưới đây là một số cách phòng ngừa bệnh viêm lợi: 3.1. Chăm sóc sức khỏe răng miệng Chuyên gia khuyên bạn nên đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày. Nên đánh răng trước khi đi ngủ và vào sáng sớm sau khi thức dậy. Bạnh cũng nên đánh răng đúng cách để đảm bảo việc chải răng đạt hiệu quả làm sạch răng và khoang miệng, đồng thời không làm tổn thương đến lợi để tránh tối đa nguy cơ viêm lợi. Không nên dùng tăm hoặc những vật sắc nhọn để xỉa răng mà nên dùng chỉ nha khoa để loại bỏ thức ăn thừa từ kẽ răng. Sau khi đánh răng, bạn có thể súc miệng lại bằng nước muối sinh lý. Trẻ em cũng có thể bị viêm lợi nên bố mẹ cần chú ý vệ sinh răng miệng cho con từ khi còn nhỏ. Hãy chọn mua loại kem đánh răng có thành phần là florua và canxi để mang lại hiệu quả tốt cho răng lợi. Lựa chọn bàn chải đánh răng mềm và đầu bàn chải nhỏ để có thể làm sạch cả những răng trong cùng mà không gây tổn thương đến lợi. 3.2. Cần có chế độ ăn uống hợp lý Ngoài việc vệ sinh răng miệng thường xuyên, bạn cũng cần có một chế độ ăn hợp lý để không gây hại cho răng: Không nên ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh để tránh làm tổn thương men răng và lợi. Ăn những thực phẩm tốt cho răng như những thực phẩm giàu canxi (sữa, sữa chua, súp lơ xanh hay cải xoăn,…), những thực phẩm giàu magie như chuối, đậu cá bơ,… Hạn chế những thực phẩm dễ gây dính răng, những loại đồ ăn có chứa nhiều đường và một số loại nước ngọt có gas,… Không nên hút thuốc lá hay uống rượu bia vì đây là những tác nhân khiến gia tăng khuẩn bệnh bám trong miệng. Bạn cần lưu ý, dù bạn đã vệ sinh răng miệng sạch sẽ nhưng những mảng bám vẫn có thể tích tụ trên răng. Chính vì thế, cần định kỳ lấy cao răng và khám sức khỏe răng miệng khoảng 6 tháng/lần để bảo vệ sức khỏe răng miệng.;;;;;Viêm lợi (hay còn gọi viêm nướu) là hình thức phổ biến của bệnh nha chu, mảng bám. Vậy nguyên nhân dẫn đến viêm lợi là gì, cách điều trị như thế nào, cùng tìm hiểu bạn nhé! 1. “Điểm mặt chỉ tên” những dấu hiệu nhận biết viêm lợi Viêm lợi là chứng bệnh viêm phát sinh ở tổ chức lợi chân răng, biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm lợi là lợi răng sưng đỏ, mẹo lợi tù và tổ chức chân răng lỏng, dễ chảy máu. Ngoài ra, tình trạng viêm lợi lâu dài có thể làm cho răng bị phì đại, tăng sinh hay còn gọi là viêm lợi dạng phì đại. Nếu như không được can thiệp và điều trị kịp thời có thể dẫn tới các nguy cơ bệnh nặng hơn về răng miệng cũng như làm mất răng. Nhìn chung, ở giai đoạn đầu, viêm lợi thường không có những biểu hiện rõ ràng, dưới đây là một số dấu hiệu cơ bản mà những người bị viêm lợi thường gặp: – Lợi sưng tấy, khi chạm vào sẽ có cảm giác đau đớn, ngoài ra lúc ăn thì người bệnh cũng sẽ cảm thấy khó chịu, đau nhức – Lợi thay đổi màu sắc, có thể chuyển dần từ màu hồng nhạt sang màu đỏ hoặc là đỏ sẫm – Lợi dễ bị tổn thương, chảy máu dù chỉ cần một va chạm nhẹ như là đánh răng, xỉa răng bằng tăm – Xuất hiện mảng bám hay cao răng, các mảng bám lắng đọng bởi những vi khuẩn có hại, vụn thức ăn và thường bám vào các vị trí như dưới cổ răng, nướu răng hay là kẽ răng. – Khi viêm lợi kéo dài mà không được điều trị, phần nướu ở chân người bệnh sẽ bị yếu đi, chức năng bảo vệ răng của lợi cũng sẽ mất dần làm cho răng bị lỏng hoặc bị lung lay. – Hơi thở xuất hiện mùi hôi khó chịu, theo thống kê, nước ta có đến hơn 90% người bị hôi miệng ở mức độ nhẹ đến cao, nguyên nhân có thể là do sự xuất hiện của cao răng, của các mảng bám răng, vi khuẩn và thức ăn phân hủy trong miệng khiến cho tình trạng hôi miệng khó có thể cải thiện dù đã áp dụng không ít biện pháp. Viêm lợi là chứng bệnh viêm phát sinh ở tổ chức lợi chân răng Nguyên nhân thường gặp nhất của viêm lợi đó là do vệ sinh răng miệng kém, dẫn tới sự hình thành của các mảng bám răng. Mảng bám răng là một màng sinh học của vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn, nhưng cũng có thể là nấm) phát triển ở trên bề mặt răng. Việc đánh răng và sử dụng chỉ nha khoa mỗi ngày có thể giúp bạn loại bỏ được mảng bám. Nhìn chung, mảng bám răng cần loại bỏ hàng ngày bởi nó sẽ hình thành nhanh chóng, thường trong vòng 24 giờ. Nếu như không được điều chỉnh thói quen đánh răng hoặc sử dụng chỉ nha khoa tốt hơn, bệnh viêm lợi sẽ diễn biến theo chiều hướng xấu nhất. Theo thời gian, lợi của bạn sẽ bắt đầu bị tụt ra khỏi răng, tạo thành các túi nhỏ. Những mẩu thức ăn nhỏ có thể bị mắc kẹt trong răng và gây viêm nhiễm. Hiện tượng này kéo dài sẽ khiến cho răng bị lung lay hoặc phá vỡ phần xương giữ cố định, thậm chí dẫn đến nguy cơ mất răng. Ở một số trường hợp người bệnh cũng sẽ cảm thấy vô cùng đau nhức. Bên cạnh đó, một số tác nhân khác gây viêm lợi cũng có thể kể đến là vi khuẩn, virus và nấm, một số phản ứng dị ứng, chấn thương hay rối loạn niêm mạc da, rối loạn di truyền. Ngoài ra thì viêm lợi cũng có thể xuất phát từ một số nguyên nhân khác như: – Vệ sinh răng miệng không kỹ càng, sạch sẽ – Thói quen hút thuốc – Thay đổi nội tiết tố trong cơ thể như phụ nữ như trong thời kỳ mang thai hay là sau mãn kinh – Do hệ miễn dịch suy yếu ở những người mắc bệnh đái tháo đường, bệnh HIV/AIDS, hay bệnh ung thư… – Tác dụng phụ của một số loại thuốc kháng histamin, thuốc chống trầm cảm… làm giảm tiết nước bọt tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh mẽ hơn Nguyên nhân dẫn đến viêm lợi có thể là do mảng bám cao răng Theo chuyên gia, giai đoạn sớm của viêm lợi có thể phục hồi bằng cách chải răng và sử dụng chỉ nha khoa hay súc miệng với nước muối đúng cách để ngăn ngừa sự hình thành của mảng bám. Tốt hơn hết, bạn nên đến nha khoa để các bác sĩ có thể loại bỏ cao răng, làm sạch răng. Nếu như tình trạng của bạn trở nên nghiêm trọng hơn, bác sĩ có thể phải làm thủ thuật xử lý mặt chân răng, giúp cho mảng bám khó lưu giữ hơn. Nhìn chung, mục tiêu điều trị của viêm lợi đó là kiểm soát viêm nhiễm, ngăn ngừa và hạn chế sự tiến triển của bệnh. Cụ thể, một số liều pháp điều trị có thể bao gồm: – Chăm sóc răng miệng tại nhà, ăn uống đủ chất – Vệ sinh răng miệng sạch sẽ – Sử dụng bàn chải lông mềm, lưu ý đánh răng đúng cách. Trước tiên, bạn cần đánh răng mặt ngoài trước, bao gồm tất cả răng ở hàm trên và hàm dưới, chải nhẹ nhàng khoảng cách từ 2 đến 3 răng theo chiều từ trên xuống hoặc dưới lên. Bạn có thể xoay tròn bàn chải từ 5 đến 10 lần để lông bàn chải có thể chui vào từng kẽ răng, loại bỏ được các mảng bám “ẩn náu” sâu trong răng. – Loại bỏ những yếu tố tích tụ ở mảng bám răng bằng việc đánh răng, xỉa răng bằng chỉ nha khoa – Sử dụng các loại nước súc miệng có tác dụng chống vi khuẩn lysterin, gilavex – Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cho hơi thở thơm thô, tăng cường sức khỏe Hi vọng rằng những thông tin mà bài viết cung cấp đã giúp bạn tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến viêm lợi cũng như cách điều trị. Khi có những dấu hiệu viêm lợi thì tốt hơn hết bạn nên đến thăm khám với bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra cũng như tư vấn phương pháp điều trị hiệu quả. Đừng quên thăm khám định với bác sĩ chuyên khoa 6 tháng/lần để bảo vệ sức khỏe răng miệng bạn nhé;;;;;Viêm lợi có thể xảy ra với bất kỳ đối tượng nào, gây ra nhiều mối nguy hại cho sức khỏe và tinh thần của người bệnh. Nghiêm trọng hơn, nếu không điều trị kịp thời, viêm lợi có thể dẫn tới mất răng và gây ra một số bệnh lý toàn thân nguy hiểm. Nhận biết sớm các dấu hiệu của viêm lợi để chủ động thăm khám là cách tốt nhất giúp ngăn ngừa biến chứng viêm lợi gây ra. 1. Tìm hiểu về bệnh viêm lợi Lợi là tổ chức bao gồm các mô niêm mạc, bao bọc răng và xương hàm ở trong miệng. Mô nướu thường dính chặt vào khung xương hàm bên dưới, chống lại sự ma sát của thức ăn và bảo vệ răng. Lợi khỏe mạnh thường có màu hồng nhạt, có chứa sắc tố melanin. Sự thay đổi về màu sắc sang đỏ thẫm, ửng đỏ kèm phù nề, dễ chảy máu là dấu hiệu cảnh báo lợi đang bị viêm nhiễm. Khi đó, người ta gọi tình trạng này là viêm lợi, thường gặp ở mọi người. Ai cũng có nguy cơ mắc viêm lợi, đặc biệt là những người không vệ sinh răng miệng khoa học. Vi khuẩn, vi sinh vật có hại thường trú ngụ trong các mảnh vụn thức ăn, mảng bám, cao răng không được làm sạch hằng ngày. Chúng phát triển quá mức và gây ra tình trạng viêm nhiễm kéo dài trên lợi. Viêm lợi là tình trạng viêm nhiễm mô nướu răng, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người bệnh 1.2. Giai đoạn của bệnh Viêm lợi tiến triển thành hai giai đoạn cơ bản là: Viêm lợi cục bộ và viêm cận răng. – Viêm lợi cục bộ: Giai đoạn ban đầu của bệnh, không gây đau đớn quá mức mà chỉ sưng tấy, đỏ nướu. Lúc này, viêm lợi chưa ảnh hưởng tới chân răng hay các tổ chức quanh răng. Viêm lợi cục bộ có thể điều trị dễ dàng, tuy nhiên, nguy cơ tái phát cao nếu mọi người không vệ sinh và chăm sóc răng miệng đúng cách. – Viêm cận răng: Giai đoạn bệnh nghiêm trọng khiến lợi bị tụt, không còn bao bọc thân răng chắc chắn như trước. Tình trạng lợi sưng đỏ, chảy máu diễn ra nghiêm trọng hơn, kèm theo các cơn đau nhức. Khi lợi không thể bao bọc thân răng, nguy cơ răng bị tổn thương cao, trở nên suy yếu, lung lay và rụng. 1.3. Một số dạng viêm lợi phổ biến – Viêm lợi trùm: Thường xảy ra đối với răng số 8 ở trong cùng của hàm. Lợi phát triển quá mức, bao bọc ngăn không cho răng mọc lên. Khi bị viêm nhiễm, mọi người thường gặp phải tình trạng lợi sưng đỏ, đau nhức. – Viêm lợi có mủ: Không chỉ sưng tấy nướu mà viêm lợi còn hình thành các ổ mủ, dịch bất thường ở chân răng. Tình trạng này còn được gọi là áp xe nướu, ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt, ăn uống và còn có mùi hôi trong khoang miệng. – Viêm lợi phì đại: Viêm lợi biến chứng sưng nề, phồng to kèm theo các cơn đau, hơi thở có mùi… Viêm lợi trùm bao lên răng hàm số 8 gây sưng tấy, đau nhức 2. Nguyên nhân viêm lợi Vi khuẩn có hại là tác nhân khiến nướu răng dễ bị viêm nhiễm. Vi khuẩn có thể dễ dàng phát triển trong môi trường khoang miệng do: – Vệ sinh sai cách hoặc không vệ sinh răng miệng dẫn tới mảng bám, cao răng hình thành. Điều này tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh sôi, phát triển của vi khuẩn và gây viêm lợi. – Mắc bệnh lý nha khoa như sâu răng, viêm chân răng, viêm tủy răng… mà không điều trị kịp thời khiến lợi cũng bị ảnh hưởng, bị vi khuẩn, vi sinh vật có hại tấn công. – Mắc bệnh lý toàn thân, bệnh mạn tính khiến sức đề kháng giảm sút, khả năng chống chọi với sự tấn công của vi khuẩn giảm đi. – Ăn quá nhiều thực phẩm có chứa đường, thực phẩm có tính axit cao khiến vi khuẩn có điều kiện thuận lợi để phát triển. – Lợi bị tổn thương do chải răng không đúng cách gây xước, chảy máu chân răng. – Lạm dụng nước súc miệng làm mất cân bằng môi trường trong khoang miệng, gây khô, rát vùng nướu khiến vi khuẩn dễ tấn công. – Hút thuốc, uống nhiều rượu bia chứa các chất kích thích có hại đối với sức khỏe răng nướu. – Lão hóa răng miệng do tuổi tác ngày càng cao cũng khiến mọi người dễ bị viêm nướu răng. 3. Dấu hiệu của viêm lợi Dấu hiệu của viêm lợi có thể dễ dàng nhận biết hơn nhiều so với các bệnh lý nha khoa khác. Người bị viêm lợi thường gặp phải các tình trạng có thể dễ dàng nhìn thấy hoặc cảm nhận như sau: – Lợi sưng tấy – Mẩn đỏ lợi – Đau nhức – Chảy máu – Tụt lợi – Răng ê buốt – Nhiều cao răng – Lở loét, mưng mủ – Hôi miệng… Sưng tấy nướu, tụt lợi, hôi miệng… là các dấu hiệu của viêm lợi Về cơ bản, viêm lợi giai đoạn khởi phát, mức độ nhẹ thường được điều trị bằng việc làm sạch cao răng, mảng bám và làm sạch khoang miệng. Nếu viêm nghiêm trọng, tổn thương lớn thì bác sĩ có thể tiến hành phẫu thuật, cắt, ghép vạt lợi. Ngoài ra, một số trường hợp có thể sử dụng thuốc điều trị viêm lợi theo chỉ định của bác sĩ. 4. Phòng ngừa viêm lợi Viêm lợi ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Nghiêm trọng hơn, viêm lợi có thể gây biến chứng nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Mọi người cần xây dựng chế độ vệ sinh và chăm sóc răng miệng khoa học để có thể bảo toàn sức khỏe răng miệng, ngăn ngừa viêm lợi. – Dành khoảng 2-3 phút để chải răng kỹ lưỡng, đánh răng từ 2-3 lần mỗi ngày. – Đánh răng bằng kem đánh răng có chứa Flour để bảo vệ men răng tốt hơn. – Chải răng đều khắp các mặt một cách nhẹ nhàng, hạn chế chà sát quá mạnh để tránh tổn thương nướu. – Súc miệng bằng nước súc miệng thật kỹ để làm sạch cả khoang miệng. – Đối với kẽ răng, nên làm sạch bằng máy tăm nước hoặc chỉ tơ nha khoa. – Thay mới bàn chải đánh răng thường xuyên, vệ sinh bàn chải và các dụng cụ vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau khi sử dụng rồi cất ở những nơi khô ráo, sạch sẽ. – Uống đủ nước để kích thích tuyến nước bọt hoạt động bình thường, bảo vệ khoang miệng tốt hơn. – Hạn chế ăn những thực phẩm chứa đường, tính axit cao, đồ uống có cồn, có gas… – Lấy cao răng thường xuyên để làm sạch bề mặt răng, hạn chế vi khuẩn phát triển. – Thăm khám nha khoa với bác sĩ có chuyên môn từ 1-2 lần/năm để phát hiện sớm bệnh lý và điều trị kịp thời. Lấy cao răng thường xuyên giúp phòng ngừa viêm lợi và các bệnh lý nha khoa nguy hiểm Các dấu hiệu của viêm lợi có thể dễ dàng nhận biết trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh răng miệng hằng ngày. Mọi người không nên chủ quan với các triệu chứng đó mà nên tới ngay nha khoa để thăm khám và điều trị sớm, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm.;;;;;1. Dấu hiệu nhận biết viêm lợi Viêm lợi là bệnh lý nha khoa rất phổ biến xuất phát từ việc không chăm sóc và điều trị tốt cho sức khỏe răng miệng. Nguyên nhân của viêm lợi là do những mảng bám hay cao răng không được vệ sinh sạch sẽ tạo điều kiện cho những vi khuẩn trong khoang miệng bám vào gây viêm. Trong khi đó, việc chải răng hàng ngày hoặc dùng chỉ nha khoa thực tế không thể loại bỏ hết các mảnh vụn thức ăn, chính những mảnh vụn này lâu ngày sẽ tích tụ, hình thành các mảng bám và cao răng.Số lượng vi khuẩn càng nhiều và mảng bám tồn tại càng lâu thì mức độ bệnh càng nặng. Viêm lợi không gây nguy hiểm nhưng thường làm người bệnh khó chịu, đau đớn, hạn chế việc ăn nhai cũng như gây ra mùi khó chịu làm người bệnh mất tự tin trong giao tiếp.Bình thường, lợi khỏe mạnh sẽ có màu hồng nhạt, không sưng đỏ, không bị chảy máu kể cả khi ăn uống hoặc đánh răng. Ở người có lợi khỏe mạnh thì cũng ít xuất hiện các mảng bám và hơi thở cũng thơm tho hơn.Một số dấu hiệu mà bạn có thể nhận ra khi bị viêm lợi là:Lợi có màu đỏ, đỏ càng đậm thì tình trạng viêm lợi càng nghiêm trọng.Lợi sưng và gây đau đớn.Khoang miệng có nhiều cao răng, đặc biệt là ở những vị trí lợi sưng đỏ.Lợi dễ chảy máu khi ăn uống hoặc đánh răng.Lợi tụt xuống sâu, lộ chân răng ra ngoài làm chân răng lỏng lẻo, dễ rụng.Miệng có mùi hôi khó chịu.Ngoài ra, viêm lợi còn có thể gặp trong một số trường hợp bệnh lý khác như:Giảm sức đề kháng, thiếu Vitamin CXương hàm biến dạng, răng dễ lung lay, răng mọc chậm. Niêm mạc miệng khô hoặc bong, hoại tử. 2. Một số cách chữa viêm lợi tại nhà hiệu quả 2.1. Sử dụng nước muối. Theo các nghiên cứu, muối biển có chứa các tinh chất giúp răng chắc khỏe hơn, cải thiện chất lượng men răng và kháng khuẩn, nhờ đó lợi được bảo vệ khỏi sự tấn công của vi khuẩn.Sử dụng muối để vệ sinh răng miệng sẽ giúp loại bớt vi khuẩn, phòng ngừa tình trạng nhiễm trùng. Ngoài ra, nước muối còn có ích cho tình trạng viêm lợi khi giúp giảm bớt đau nhức cho người bệnh và hồi phục phần lợi bị viêm. Bên cạnh đó, thành phần Florua có trong nước muối sẽ lấp đầy các lỗ sâu li ti, ngăn ngừa mất khoáng chất từ men răng, phục hồi độ p. H tự nhiên của khoang miệng và giúp ngăn chặn hơi thở có mùi.Người bệnh hoàn toàn có thể pha nước muối tại nhà để vệ sinh răng miệng hàng ngày. Nồng độ dung dịch muối tốt nhất là 0,9%, đây là nồng độ phù hợp với cơ thể con người. Người dùng sử dụng 9g muối pha trong 1000ml nước để súc miệng hàng ngày 2-3 lần, áp dụng thói quen này liên tục sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng viêm lợi nhanh chóng.2.2. Dùng nước cốt chanh. Thành phần kháng viêm có trong nước cốt chanh rất tốt trong chữa các bệnh nhiễm trùng nướu răng. Hơn nữa, chanh cũng chứa hàm lượng vitamin C cao, nếu bạn sử dụng thường xuyên sẽ giúp nướu răng phòng ngừa lại các bệnh viêm nhiễm.Để áp dụng cách này bạn chỉ cần tạo hỗn hợp gồm nước cốt chanh và thêm một chút muối sau đó khuấy đều và thoa hỗn hợp này lên vùng lợi bị viêm. Giữ trong vài phút để dung dịch thấm rồi súc miệng lại bằng nước sạch. Thực hiện ngày 2 -3 lần để nhanh đạt hiệu quả.2.3. Mật ong chữa viêm lợi hiệu quả. Mật ong trước nay luôn được biết đến là có rất nhiều tác dụng trong đời sống hàng ngày, từ việc chế biến thức ăn, làm đẹp đến chữa bệnh. Mật ong có tính kháng khuẩn, giúp ức chế sự phát triển vi khuẩn nên được áp dụng trong điều trị viêm lợi sẽ giúp giảm viêm nhiễm một cách lành tính, tự nhiên cũng như giúp lợi phục hồi nhanh hơn.Để điều trị viêm lợi bằng mật ong, bạn có thể áp dụng 2 cách sau:Bôi trực tiếp mật ong lên vùng lợi bị viêm mỗi sáng sau khi đánh răng xong. Giữ trong khoảng 15 – 20 phút thì súc miệng lại với nước. Bạn nên thực hiện mỗi ngày 3 lần để đảm bảo hiệu quả.Súc miệng với dung dịch mật ong, chanh với nước ấm trong khoảng 10 phút mỗi ngày sau khi đánh răng xong.2.4. Lá trầu không. Trong lá trầu có nhiều thành phần có tác dụng kháng khuẩn như tinh dầu peta-phenol, chavicol và hợp chất phenolic khác. Những chất này giúp ức chế những vi khuẩn có hại, là nguyên nhân gây viêm lợi cũng như các bệnh lý răng miệng khác.Người bệnh có thể áp dụng theo những cách dùng sau để chữa viêm lợi:Cách 1: Lấy một lượng lá trầu không vừa đủ đem giã nát, thêm nước vào để đun sôi và bảo quản trong tủ lạnh. Mỗi ngày súc miệng bằng dung dịch này ít nhất 2 lần, mỗi lần khoảng 5 – 10 phút.Cách 2: Rửa sạch, cho lá trầu với muối rồi giã nát. Lấy hỗn hợp này ngâm trong rượu trắng trong 15 phút rồi gạn lấy nước để súc miệng hàng ngày.Cách 3: Rửa sạch và giã nát lá trầu không rồi đắp trực tiếp lên vùng viêm lợi. Bạn nên đợi trong vòng 30 phút và không súc miệng hoặc uống nước để tinh chất trầu không ngấm vào lợi sẽ giúp giảm sưng viêm hiệu quả.2.5. Tinh dầu sả. Theo nhiều báo cáo, tinh dầu sả có nhiều lợi ích trong việc cải thiện sức khỏe răng lợi. Tinh dầu sả sẽ đánh bay những cao răng bám trên bề mặt, hạn chế tình trạng viêm nhiễm.Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần pha tinh dầu sả trong nước với tỷ lệ là 2–3 giọt tinh dầu trong 225ml nước và súc miệng hàng ngày, mỗi lần khoảng 30 giây và làm vài lần trong ngày. 3. Khi nào cần đến nha khoa điều trị viêm lợi Với những trường hợp viêm lợi nhẹ, hầu hết triệu chứng sẽ cải thiện và khỏi hẳn sau vài ngày kiên trì áp dụng những cách điều trị tại nhà như trên. Tuy nhiên, nếu bệnh kéo dài hoặc viêm lợi nghiêm trọng, bệnh vẫn hoàn toàn có thể tái phát nếu chăm sóc răng miệng không đúng cách, khi đó bạn cần tìm đến nha sĩ để được khám và điều trị.Trên đây là những cách chữa viêm lợi tại nhà đơn giản, dễ thực hiện nhưng cũng rất hiệu quả trong việc giảm triệu chứng sưng đau lợi. Tuy nhiên, những phương pháp này lại không thể trị khỏi tận gốc viêm lợi vì tình trạng viêm nhiễm, cao răng chưa được làm sạch sẽ để lại nguy cơ tái phát. Vì vậy, khi gặp vấn đề về răng miệng, đặc biệt là tình trạng nướu sưng, tấy đỏ nghiêm trọng hoặc tái phát nhiều lần, cách tốt nhất là bạn nên đến nha khoa để được khám và điều trị triệt để.
question_63797
Các yếu tố nguy cơ ung thư buồng trứng là gì?
doc_63797
Một yếu tố nguy cơ là bất cứ điều gì làm tăng khả năng mắc bệnh như ung thư. Các bệnh ung thư khác nhau có các yếu tố nguy cơ khác nhau. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một số yếu tố nguy cơ ung thư buồng trứng. Tuy nhiên, những yếu tố nguy cơ này không áp dụng cho các loại ung thư buồng trứng ít phổ biến. Tuổi tác. Nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng sẽ tăng dần theo tuổi. Ung thư buồng trứng hiếm gặp ở phụ nữ dưới 40 tuổi. Hầu hết ung thư buồng trứng phát triển sau khi mãn kinh. Một nửa trong số người bệnh ung thư buồng trứng được tìm thấy ở phụ nữ từ 63 tuổi trở lên.Thừa cân hoặc béo phì. Béo phì có liên quan đến nguy cơ mắc nhiều bệnh ung thư cao hơn. Tuy nhiên, các thông tin hiện tại về nguy cơ ung thư buồng trứng và béo phì vẫn chưa rõ ràng. Phụ nữ béo phì (những người có chỉ số khối cơ thể [BMI] ít nhất 30) có thể có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn. Béo phì cũng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ sống trên 5 năm (overall survival) của người phụ nữ bị ung thư buồng trứng.Có con muộn hoặc chưa từng thai đủ tháng. Phụ nữ mang thai lần đầu đủ tháng sau 35 tuổi hoặc chưa từng mang thai đủ tháng có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn nhóm ngược lại.Dùng liệu pháp hormone sau mãn kinh. Phụ nữ sử dụng estrogen hoặc kết hợp với progesterone sau khi mãn kinh có nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng so với những phụ nữ chưa bao giờ sử dụng hormone.Có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư buồng trứng, ung thư vú hoặc ung thư đại trực tràng. Ung thư buồng trứng có thể di truyền theo gia đình. Nguy cơ ung thư buồng trứng của bạn tăng lên nếu mẹ, chị gái hoặc con gái của bạn mắc ung thư buồng trứng. Nguy cơ cũng cao hơn khi bạn có nhiều người thân bị ung thư buồng trứng.Tiền sử gia đình về một số loại ung thư khác như ung thư đại trực tràng và vú có liên quan đến việc tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. Điều này là do các bệnh ung thư này có thể do đột biến di truyền ở một số gen gây ra hội chứng ung thư gia đình (family cancer syndrome) làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng.Hội chứng ung thư vú và buồng trứng di truyền. Hội chứng này do các đột biến di truyền trong gen BRCA1 và BRCA2, ngoài ra cũng như có thể xảy ra ở một số gen khác nhưng chưa được tìm thấy. Hội chứng này có liên quan đến nguy cơ ung thư vú cao cũng như buồng trứng, ống dẫn trứng và ung thư phúc mạc nguyên phát. Nguy cơ mắc một số bệnh ung thư khác, như ung thư tuyến tụy và ung thư tuyến tiền liệt cũng tăng lên.Đột biến gen BRCA1 và BRCA2 cũng là nguyên nhân cho hầu hết các bệnh ung thư buồng trứng di truyền. Đột biến ở BRCA1 và BRCA2 phổ biến hơn khoảng 10 lần ở những người Do Thái Ashkenazi so với những người trong dân Hoa Kỳ nói chung.Nguy cơ ung thư buồng trứng suốt đời đối với phụ nữ có đột biến BRCA1 được ước tính là từ 35% đến 70%. Điều này có nghĩa là nếu 100 phụ nữ có đột biến BRCA1, thì có khoảng 35 đến 70 trong số họ sẽ bị ung thư buồng trứng. Đối với phụ nữ có đột biến BRCA2, nguy cơ được ước tính là từ 10% đến 30% ở tuổi 70. Những đột biến này cũng làm tăng nguy cơ ung thư biểu mô phúc mạc nguyên phát và ung thư biểu mô ống dẫn trứng. Nguy cơ mắc ung thư buồng trứng đối với phụ nữ trong quần thể nói chung là dưới 2%.Ung thư đại tràng không di truyền. Phụ nữ mắc hội chứng này có nguy cơ mắc ung thư ruột kết rất cao và cũng có nguy cơ phát triển ung thư tử cung (ung thư nội mạc tử cung) và ung thư buồng trứng. Nhiều gen khác nhau có thể gây ra hội chứng này, bao gồm MLH1, MSH2, MSH6, PMS2 và EPCAM. Nguy cơ suốt đời của ung thư buồng trứng ở phụ nữ mắc ung thư đại tràng không do di truyền là khoảng 10%. Có tới 1% các ca ung thư biểu mô buồng trứng xảy ra ở những phụ nữ mắc hội chứng này.Hội chứng Peutz-Jeghers. Những người mắc hội chứng di truyền hiếm gặp này phát triển polyp ở dạ dày và ruột khi họ vẫn còn là thanh thiếu niên. Những đối tượng này cũng có nguy cơ mắc ung thư cao, đặc biệt là ung thư đường tiêu hóa (thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng). Phụ nữ mắc hội chứng này có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng, bao gồm cả ung thư biểu mô buồng trứng biểu mô (Epithelial ovarian cancer-EOC) và u dây sinh dục nguyên thuỷ với ống hình khuyên (Sex Cord Tumors with Annular Tubules – SCTAT). Hội chứng này do bởi đột biến gen STK11.Bệnh polyp liên quan gen MUTYHNhững người mắc hội chứng này phát triển polyp ở ruột kết và ruột non và có nguy cơ ung thư ruột kết cao. Họ cũng có nhiều khả năng phát triển các bệnh ung thư khác, bao gồm ung thư buồng trứng và bàng quang. Hội chứng này do đột biến gen MUTYH.Các gen khác liên quan đến ung thư buồng trứng di truyền. Bên cạnh các đột biến gen được đề cập ở trên, còn có các gen khác cũng liên quan đến ung thư buồng trứng, bao gồm ATM, BRIP1, RAD51C, RAD51D và PALB2. Một số gen này cũng liên quan đến ung thư như vú và tuyến tụy.Sử dụng hỗ trợ sinh sảnĐiều trị hỗ trợ sinh sản bằng thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) dường như làm tăng nguy cơ của loại khối u buồng trứng được gọi là "khối u có nguy cơ biến thành ung thư thấp". Tuy nhiên, các nghiên cứu khác không cho thấy tăng nguy cơ ung thư buồng trứng do các thuốc hỗ trợ sinh sản. Nếu bạn đang dùng thuốc hỗ trợ sinh sản, bạn nên thảo luận về những nguy cơ tiềm ẩn với bác sĩ trước khi sử dụng.Đã từng bị ung thư vú. Nếu bạn đã bị ung thư vú, bạn cũng có thể tăng nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng. Do một số yếu tố nguy cơ về sinh sản đối với ung thư buồng trứng cũng có thể ảnh hưởng đến nguy cơ ung thư vú. Nguy cơ ung thư buồng trứng sau ung thư vú cao nhất ở những phụ nữ có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư vú. Tiền sử gia đình mạnh về ung thư vú có thể do đột biến gen di truyền BRCA1 hoặc BRCA2 và hội chứng ung thư vú và buồng trứng di truyền, có liên quan đến tăng nguy cơ ung thư buồng trứng.Hút thuốc lá. Hút thuốc lá không làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng nói chung, nhưng nó có liên quan đến tăng nguy cơ cho loại chất nhầy. Một số yếu tố nguy cơ ung thư buồng trứng 2. Các yếu tố có thể làm giảm nguy cơ ung thư buồng trứng Mang thai và cho con bú. Phụ nữ đã mang thai và mang thai trước 26 tuổi có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng thấp hơn so với những phụ nữ không có con. Nguy cơ càng giảm xuống với mỗi thai kỳ đủ tháng và cho con bú sữa mẹ hoàn toàn có thể làm giảm nguy cơ thấp hơn nữa.Kiểm soát sinh. Phụ nữ đã sử dụng thuốc tránh thai có nguy cơ ung thư buồng trứng thấp hơn. Nguy cơ càng thấp khi sử dụng thuốc càng lâu. Nguy cơ thấp hơn này tiếp tục vẫn còn hiệu lực trong nhiều năm sau khi ngừng thuốc. Các hình thức kiểm soát sinh sản khác như thắt ống dẫn trứng và sử dụng dụng cụ tránh thai đặt tử cung cũng làm nguy cơ ung thư buồng trứng thấp hơn.Phẫu thuật cắt tử cung (cắt bỏ tử cung mà không cắt bỏ buồng trứng) cũng làm giảm khoảng một phần ba nguy cơ mắc ung thư buồng trứng.
doc_32223;;;;;doc_46159;;;;;doc_63787;;;;;doc_16140;;;;;doc_51965
Nguyên nhân gây bệnh ung thư buồng trứng được cho là do đột biến gen, sử dụng liệu pháp thay thế hormone trong thời gian dài, không sinh con, bị lạc nội mạc tử cung, vv… Ung thư buồng trứng là một trong những bệnh ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ. Ung thư bắt đầu với sự thay đổi (đột biến) trong cấu trúc của DNA của tế bào, làm cho các tế bào tăng trưởng và sinh sản mất kiểm soát, tạo ra một khối u. Trong ung thư buồng trứng, các tế bào trong buồng trứng bắt đầu thay đổi và phát triển bất thường. Nếu ung thư không được phát hiện ở giai đoạn đầu, nó có thể lây lan tới vùng bụng và xương chậu, bao gồm các bộ phận khác của hệ thống sinh sản nữ. Nguyên nhân và yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư buồng trứng: Người ta vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác của ung thư buồng trứng nhưng một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh, bao gồm: Tuổi tác Nguy cơ ung thư buồng trứng tăng theo độ tuổi, với hầu hết các trường hợp xảy ra sau thời kỳ mãn kinh. Hơn 80% trường hợp ung thư buồng trứng xảy ra ở phụ nữ trên 50 tuổi. Lịch sử gia đình Đột biến gen BRCA1 và BRCA2 cũng là nguyên nhân có thể gây bệnh ung thư buồng trứng. Nếu bạn có hai hay nhiều người thân gần gũi (mẹ, chị em gái hay con gái) đã mắc bệnh ung thư buồng trứng hoặc ung thư vú, nguy cơ đối với các bệnh này của bạn cũng gia tăng. Nếu người thân của bạn mắc bệnh ung thư trước tuổi 50, nhiều khả năng đó là kết quả của một gen bị lỗi di truyền. BRCA1 và BRCA2 là gen đột biến có liên quan đến bệnh ung thư buồng trứng và ung thư vú. Tuy nhiên, có người thân bị ung thư buồng trứng không thể khẳng định chắc chắn rằng bạn có gen đột biến di truyền. Chỉ 10% trường hợp ung thư buồng trứng gây ra bởi gen đột biến. Bạn có một nguy cơ cao có đột biến gen nếu: Sự rụng trứng và khả năng sinh sản Khi trứng được phát hành vào hệ thống sinh sản, bề mặt của trứng phải phá vỡ để trứng thoát ra ngoài. Quá trình rụng trứng nhiều lần khiến cho bề mặt của buồng trứng có nguy cơ bị hư hỏng và cần sửa chữa. Quá trình sữa chữa này có thể dẫn tới sự sai sót, làm cho các tế bào tăng trưởng bất thường. Đây là lý do tại sao dùng thuốc tránh thai hàng ngày, hoặc sinh con nhiều lần, cho con bú có thể làm giảm nguy cơ ung thư buồng trứng, bởi nó giúp hạn chế số lần trứng rụng. Tương tự, không sinh con có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. Liệu pháp thay thế hormone (HRT) Sử dụng liệu pháp thay thế hormone có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. Phụ nữ dùng liệu pháp thay thế hormone (HRT) đã được chứng minh là gia tăng nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng. Tuy nhiên, nếu ngừng sử dụng HRT, sau năm nă, rủi ro sẽ giảm về mốc ban đầu. Lạc nội mạc tử cung Những người bị lạc nội mạc tử cung cũng có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng bởi khi bị lạc nội mạc tử cung, các tế bào thường lót tử cung phát triển ở nơi khác trong cơ thể. Những tế bào này có thể gây chảy máu tại các khu vực khác trong suốt chu kỳ, nhưng không thể thoát được ra ngoài cơ thể, dẫn tới sưng, đau và chảy máu tại khu vực đó.;;;;;Có kinh nguyệt quá sớm (trước 12 tuổi) hoặc mãn kinh muộn, không sinh con hoặc sinh con đầu lòng muộn, vv… là những nguyên nhân gây ung thư buồng trứng mà có thể nhiều chị em không biết. Nguyên nhân gây ung thư buồng trứng cho tới nay vẫn chưa được biết đến, nhưng các nhà khoa học cho rằng, một số yêu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, có một hay nhiều yếu tốt nguy cơ không có nghĩa là bạn sẽ mắc bệnh, và ngược lại, nhiều trường hợp bị ung thư buồng trứng mà không có yếu tố nguy cơ nào. Những nguyên nhân gây ung thư buồng trứng có thể bạn chưa biết: Tình trạng sinh nở và kinh nguyệt Nguyên nhân gây ung thư buồng trứng chưa được xác định chính xác, nhưng một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh, như phụ nữ không sinh con, sinh con đầu lòng muộn, hoặc vô sinh, vv… Phụ nữ không sinh con, có kinh nguyệt trước 12 tuổi hoặc mãn kinh muộn có thể là những nguyên nhân gây ung thư buồng trứng. Theo các nhà nghiên cứu, số lượng chu kỳ kinh nguyệt của một phụ nữ quá dài có liên quan đến nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng. Tiền sử gia đình Người có tiền sử gia đình mắc ung thư buồng trứng, ung thư đại tràng hoặc ung thư vú, có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn những người khác. Đột biến gen Có độ biến BRCA 1 và 2 làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. Gen đột biến BRCA1 và BRCA2 được xem là nguyên nhân gây ung thư buồng trứng quan trọng, thậm chí còn tăng nguy cơ phát triển ung thư vú. Gen BRCA1 và BRCA2 sản xuất protein ức chế khối u. Phụ nữ có gen BRCA1 đột biến có nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng nhiều hơn 40% so với các phụ nữ khác. Những phụ nữ có đột biến gen BRCA2 có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 10-20% so với người bình thường. Tuổi tác Phụ nữ trên 50 tuổi có nguy cơ cao bị ung thư buồng trứng. Khoảng 50% số phụ nữ bị ung thư buồng trứng được chẩn đoán ở độ tuổi trên 60. Điều đó không có nghĩa là ung thư buồng trứng không xảy ra ở người trẻ tuổi, tuy nhiên tỷ lệ những người mắc bệnh dưới 40 tuổi ít hơn. Một số loại thuốc Sử dụng liệu pháp thay thế hormone sau mãn kinh cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. Những phụ nữ dùng liệu pháp thay thế hormone sau mãn kinh hoặc những người đã sử dụng thuốc vô sinh với liều lượng lớn và trong thời gian dài của thời gian, có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. Các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ khác Một số yếu tố nguy cơ khác làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư buồng trứng bao gồm béo phì, hội chứng buồng trứng đa nang, hút thuốc và sử dụng dụng cụ tử cung. Không có phương pháp tầm soát ung thư buồng trứng hiệu quả. Những người có nhiều yếu tố nguy cơ nên đến gặp bác sĩ. Bác sĩ sẽ khám phụ khoa, siêu âm kiểm tra các cơ quan để phát hiện bất thường. Xét nghiệm máu cũng có thể được tiến hành để kiểm tra tìm kiếm các protein trong máu. Những người bị ung thư buồng trứng thường có mức độ cao của một số protein trong máu.;;;;;Biết được những nguyên nhân gây bệnh ung thư buồng trứng là một trong số các yếu tố quan trọng để phụ nữ phòng tránh và ngăn ngừa nguy cơ mắc phải căn bệnh này từ sớm đồng thời thiết lập lối sống, thói quen tốt để bảo vệ sức khỏe. Dưới đây sẽ những nguyên nhân gây ung thư buồng trứng điển hình người bệnh cần biết. 1.Khái niệm ung thư buồng trứng 1.1 Buồng trứng và ung thư buồng trứng Buồng trứng là một trong các cơ quan sinh sản của phụ nữ, mỗi phụ nữ sẽ có 2 bên buồng trứng nằm trong khung chậu. Buồng trứng có chức năng sản xuất ra trứng và tham gia vào thụ tinh, sản xuất nội tiết tố nữ gồm estrogen và progesterone nhằm tác động đến cơ thể phụ nữ, chu kì kinh nguyệt và quá trình mang thai. Ung thư buồng trứng hình thành từ khối u ác tính hay chính là những khối u bất thường phân chia và phát triển quá mức cơ thể kiểm soát được. Các tế bào ung thư này có thể di chuyển sang các khu vực khác xa hơn và và phá hủy các cơ quan chúng đi qua, ban đầu là các cơ quan gần, sau đó là rất nhiều các cơ quan khắp cơ thể. Ung thư buồng trứng hình thành khi các tế bào ác tính hình thành và sản sinh khó kiểm soát Bệnh ung thư buồng trứng là bệnh lý nguy hiểm đang đe dọa tính mạng của hàng ngàn phụ nữ trên thế giới. Căn bệnh này thường gặp ở phụ nữ trung niên, tuy nhiên gần đây căn bệnh này ngày càng trẻ hóa. Loại ung thư này có thể biến thể theo 3 dạng như sau: – Ung thư biểu mô buồng trứng: tế bào ung thư từ bề mặt buồng trứng, đây cũng là ung thư phổ biến nhất. – Ung thư tế bào mầm: ung thư xuất phát từ tế bào sản xuất ra trứng. – Ung thư buồng trứng: xuất phát ở các tế bào mô nâng đỡ buồng trứng. 1.2 Những triệu chứng điển hình của bệnh ung thư buồng trứng Giống như rất nhiều bệnh lý ung thư khác, ung thư buồng trứng thường không có nhiều dấu hiệu ban đầu nên người bệnh thường bỏ lỡ cơ hội điều trị tốt nhất. Căn bệnh này có những dấu hiệu nhận biết bao gồm: – Người bệnh bị khó chịu, bị đau bụng dưới – Tiêu hóa bị rối loạn với các biểu hiện như: buồn nôn, táo bón… – Đi tiểu nhiều lần do áp lực tới bàng quang lớn – Cảm giác đầy bụng hoặc không ngon miệng thường xuyên – Cân nặng thay đổi thất thường: tăng hoặc giảm liên tục… – Chảy máu âm đạo sau khi quan hệ, mãn kinh hoặc giữa kì kinh nguyệt… 1.3 Các giai đoạn của bệnh ung thư buồng trứng Bệnh ung thư buồng trứng được chia thành hai giai đoạn gồm: Giai đoạn 1: Giai đoạn này khối u mới chỉ giới hạn trong buồng trứng hoặc trong ống dẫn trứng nên không di căn sang các cơ quan khác. – Giai đoạn 1A: ung thư nằm trong buồng trứng hoặc trong ống dẫn trứng. – Giai đoạn 1B: ung thư nằm cả trong buồng trứng hoặc trong ống dẫn trứng nhưng không xa hơn. – Giai đoạn 1C: ung thư ở trong buồng trứng hoặc ống dẫn trứng nhưng đã phá vỡ cấu trúc của buồng trứng để di chuyển ra ngoài. Giai đoạn 2: Giai đoạn này tế bào ung thư đã lan rộng đến nhiều cơ quan khác trong khung chậu: – Giai đoạn 2A: Ung thư có thể lan tới tử cung hoặc ống dẫn trứng – Giai đoạn 2b: Ung thư di căn sang các cơ quan lân cận và làm ảnh hưởng đến chức năng các cơ quan này. Phát hiện và điều trị sớm ung thư buồng trứng giúp người bệnh điều trị hiệu quả và nắm bắt cơ hội điều trị tốt nhất. Thăm khám và điều trị sớm với chuyên gia giúp người bệnh phát hiện và điều trị sớm ung thư buồng trứng 2. Nguyên nhân gây ung thư buồng trứng điển hình 2.1 Những nguyên nhân khách quan gây ung thư buồng trứng – Người thân trong gia đình có người từng bị ung thư: Nhiều loại ung thư có tỉ lệ nhất định di truyền, trong đó có ung thư buồng trứng. Nếu trong họ hàng có người bị bệnh ung thư thì khả năng mắc ung thư cao hơn so với người bình thường khác. Nhóm nguy cơ cao có thể mắc bệnh ung thư thì cần thăm khám sức khỏe định kỳ để phòng ngừa và chủ động dự phòng sớm. – Chế độ ăn uống và sinh hoạt: Nhiều người có thói quen ăn đồ chiên rán, đồ ăn nhanh, uống đồ uống có ga, nước ngọt hoặc các chất kích thích có thể dẫn tới tình trạng béo phì và tăng nguy cơ gây ung thư. Ngoài ra nếu chế độ ăn uống sinh hoạt không điều độ, ngủ ít thức khuya nhiều, quan hệ tình dục không an toàn cũng có thể dẫn tới ung thư buồng trứng. – Sử dụng những loại thuốc làm ảnh hưởng đến nội tiết: Khi sử dụng các biện pháp hormone thay thế những phụ nữ tiền mãn kinh hoặc sử dụng thuốc kích thích phóng noãn dành cho bệnh nhân hiếm muộn cũng là nguyên nhân dẫn tới ung thư. Đặc biệt, với những trường hợp bệnh nhân sử dụng thuốc tránh thai bừa bãi cũng có thể tăng nguy cơ ung thư buồng trứng. – Yếu tố về môi trường sống của người bệnh: Ô nhiễm môi trường và hóa chất được sử dụng tràn lan là đề tài nóng trong dư luận, người bệnh tiếp xúc với môi trường có nguồn nước ô nhiễm, không khí nhiều khói bụi, thực phẩm bẩn… là nguyên nhân dẫn tới mắc phải nhiều căn bệnh, trong đó có ung thư buồng trứng. Bên cạnh đó, những phụ nữ làm việc trong môi trường độc hại, môi trường có hóa chất hoặc sử dụng bao cao su, giấy vệ sinh kém chất lượng cũng làm tăng nguy cơ mắc phải ung thư buồng trứng. Môi trường sống độc hại cũng có thể là yếu tố tăng nguy cơ gây ung thư buồng trứng 2.2 Những nguyên nhân chủ quan gây ung thư buồng trứng Những nguyên nhân chủ quan làm tăng nguy cơ hình thành và phát triển ung thư buồng trứng bao gồm: – Tuổi tác: Khả năng mắc phải ung thư buồng trứng sẽ tăng dần theo độ tuổi. Căn bệnh này thường gặp ở độ tuổi trung niên tuy nhiên gần đây đang có dấu hiệu trẻ hóa khi nhiều bệnh nhân còn rất trẻ nhưng đã mắc phải căn bệnh này. – Nhân tố về thai sản: Tỉ lệ phụ nữ hiếm muộn và vô sinh mắc ung thư buồng trứng sẽ cao hơn so với phụ nữ sinh đẻ bình thường. – Các bệnh lý trong buồng trứng: Đây là một trong những nguyên nhân gây bệnh ung thư buồng trứng phổ biến hàng đầu, những phụ nữ từng gặp phải các tình trạng như: chửa trứng, bệnh buồng trứng đa nang, u xơ… thì tỉ lệ mắc ung thư buồng trứng sẽ cao hơn so với những bệnh nhân khỏe mạnh khác. Trên đây là “điểm danh” những nguyên nhân gây bệnh ung thư buồng trứng điển hình, người bệnh hãy chủ động phòng tránh để giảm nguy cơ mắc bệnh nhé!;;;;;Giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia Ung thư buồng trứng là loại ung thư nguy hiểm nhất trong các loại ung thư phụ khoa, chiếm khoảng 2.5 % các bệnh ung thư ở phụ nữ. Hơn một phần năm (khoảng 23%) ung thư biểu mô buồng trứng có liên quan đến tình trạng di truyền hay ung thư buồng trứng di truyền. Khi bố hoặc mẹ mang gen đột biến gây ung thư buồng trứng di truyền thì có đến 50% con sinh ra sẽ thừa hưởng đột biến đó. Việc xác định có mang gen đột biến di truyền hay không đóng vai trò rất lớn trong việc lựa chọn phương pháp dự phòng và điều trị, cũng như hạn chế các di truyền cho thế hệ tương lai. Ung thư buồng trứng Ung thư buồng trứng là ung thư bắt đầu trong buồng trứng. Tỷ lệ sống sót của ung thư buồng trứng thấp hơn nhiều so với các bệnh ung thư khác ảnh hưởng đến phụ nữ. Tỷ lệ sống sót tương đối sau 5 năm đối với ung thư buồng trứng là 48%. Những phụ nữ được chẩn đoán ở giai đoạn đầu - trước khi ung thư di căn - có tỷ lệ sống sót sau 5 năm cao hơn nhiều so với những người được chẩn đoán ở giai đoạn sau. Nguyên nhân: Nguyên nhân của ung thư buồng trứng là không rõ. Nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng bao gồm bất kỳ điều nào sau đây: Yếu tố gen và di truyền: Các lỗi di truyền có thể xảy ra trong cuộc đời của một người được gọi là đột biến gen mắc phải (soma); Một người có thể được sinh ra với đột biến gen (đột biến gen di truyền còn được gọi là đột biến dòng mầm). Ung thư buồng trứng do di truyền hay ung thư buồng trứng có tính chất gia đình. Do khiếm khuyết trong các gen như BRCA1 hoặc BRCA2,. . Hoặc do hội chứng Lynch... Lịch sử gia đình: Phụ nữ có tiền sử gia đình bị ung thư vú hoặc ung thư buồng trứng có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn. Nguy cơ của một phụ nữ có một họ hàng bị ung thư buồng trứng là 5% (nguy cơ trung bình suốt đời là 1,4%). Tiền sử gia đình mắc bất kỳ bệnh ung thư nào sau đây có thể làm tăng nguy cơ: Ung thư vú, Ung thư buồng trứng, Ung thư ruột kết, Ung thư tử cung, Ung thư trực tràng. Tiền sử cá nhân bị ung thư hoặc lạc nội mạc tử cung Những phụ nữ đã từng bị ung thư vú, tử cung, ruột kết hoặc trực tràng có nguy cơ cao bị ung thư buồng trứng. Bị lạc nội mạc tử cung làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng có tế bào trong và nội mạc tử cung lên gấp 2-3 lần Phụ nữ lớn tuổi Tất cả phụ nữ đều có nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng bất kể tuổi tác; tuy nhiên tỷ lệ ung thư buồng trứng cao nhất ở phụ nữ từ 55-64 tuổi. Độ tuổi trung bình mà phụ nữ được chẩn đoán là 63, có nghĩa là một nửa số phụ nữ dưới 63 tuổi khi được chẩn đoán mắc bệnh ung thư buồng trứng và một nửa lớn tuổi hơn. Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa số chu kỳ kinh nguyệt trong cuộc đời của một người phụ nữ và nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng. Một phụ nữ có nguy cơ cao hơn nếu cô ấy: Bắt đầu hành kinh khi còn nhỏ (trước 12 tuổi), thời kỳ mãn kinh sau 50 tuổi. Vô sinh, bất kể phụ nữ có sử dụng thuốc hỗ trợ sinh sản hay không, cũng làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng Phụ nữ càng sinh ít con và sinh con càng muộn(con đầu lòng sau 30 tuổi) thì nguy cơ mắc ung thư buồng trứng càng cao. Phụ nữ sử dụng liệu pháp hormone thời kỳ mãn kinh có nguy cơ cao bị ung thư buồng trứng. Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng sử dụng kết hợp estrogen và progestin trong 5 năm trở lên làm tăng đáng kể nguy cơ ung thư buồng trứng ở những phụ nữ chưa cắt bỏ tử cung. Sử dụng estrogen từ 10 năm trở lên làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng ở những phụ nữ đã cắt bỏ tử cung. 2. Ung thư buồng trứng di truyền Hơn 1/5 (khoảng 23%) ung thư biểu mô buồng trứng có liên quan đến tình trạng di truyền hay ung thư buồng trứng di truyền. Thông thường, mỗi người có 2 bản sao của mỗi gen trong tế bào của cơ thể: 1 bản sao được thừa hưởng từ mẹ của một người và 1 bản sao được thừa hưởng từ bố của một người. Ung thư buồng trứng di truyền tuân theo một mô hình thừa kế trội trên NST thường. Điều này có nghĩa là một đột biến chỉ cần xảy ra ở 1 bản sao của gen thì người đó mới có nguy cơ mắc bệnh đó cao hơn. Điều này có nghĩa là bố hoặc mẹ bị đột biến gen có thể truyền bản sao của gen bình thường của họ hoặc bản sao của gen mang đột biến. Do đó, một đứa trẻ có bố hoặc mẹ bị đột biến thì 50% cơ hội được thừa hưởng đột biến đó. Đột biến gen BRCA (Breast Cancer): Đặc biệt trong khoảng 65-85% có ung thư buồng trứng di truyền là bất thường di truyền trong gen BRCA. BRCA1 và BRCA2 là các đột biến làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng, nguy cơ ở phụ nữ có đột biến gen BRCA1 là 40%-60% và ở BRCA2 là 20%-35%. Những bệnh ung thư này cũng có thể xảy ra ở lứa tuổi sớm hơn nhiều so với dân số chung,được phát hiện sớm nhất là giữa những năm 20 tuổi. Ngoài ra còn một số gen khác cũng có liên quan đến tăng nguy cơ ung thư buồng trứng di truyền, như đột biến trong gen ức chế khối u TP53, PTEN, CDH1, ATM, CHEK2 hoặc PALB2 và các gen khác. Cho đến nay, ít nhất 16 gen được biết có liên quan đến cơ chế hình thành khối u buồng trứng di truyền và một số đột biến khác vẫn chưa được biết. Đột biến gen MLH1, MSH2 hoặc MSH6 : Hội chứng Lynch Phụ nữ mang trong mình sự thay đổi của một trong những gen này (Hội chứng Lynch) có 9-12% nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng. Tương tự như BRCA1 và BRCA2, những thay đổi trong các gen này có thể gây ra bệnh ung thư khởi phát rất sớm, với một số bệnh ung thư xảy ra sớm nhất là ở tuổi 25. Điều quan trọng là, những thay đổi trong các gen này có thể được di truyền từ mẹ hoặc bố. Trong khi hầu hết các bệnh ung thư liên quan đến những thay đổi trong các gen này chỉ xảy ra ở phụ nữ, nam giới có những thay đổi trong các gen này cũng có thể tăng nguy cơ phát triển một số bệnh ung thư. 3. Xét nghiệm gen di truyền ung thư Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới NGS ra đời tạo cơ hội để phân tích đồng thời nhiều gen nhạy cảm với ung thư, giảm gánh nặng về chi phí và thời gian. Việc xác định các đột biến có thể giúp hướng dẫn việc ra quyết định điều trị và có thể làm cho các cá nhân mang gen đột biến ít mắc các bệnh ung thư này hơn. Vì vậy, tất cả phụ nữ nên tìm hiểu về tiền sử sức khỏe gia đình để biết liệu họ có thể có nguy cơ bị Ung thư buồng trứng di truyền hay không.;;;;;1. Nguyên nhân ung thư buồng trứng Hiện nay vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân gây ung thư buồng trứng. Tuy nhiên có một số yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng ở người phụ nữ:Chưa sinh con hoặc trì hoãn việc sinh con. Có kinh sớm hoặc mãn kinh muộn. Tiền sử gia đình có mẹ, chị em ruột bị ung thư buồng trứng hay có mang đột biến gen BRCA. 2. Triệu chứng ung thư buồng trứng Trong giai đoạn đầu bệnh nhân ung thư buồng trứng gần như không có triệu chứng, đôi khi chỉ được phát hiện tình cờ khi bệnh nhân khám sức khỏe tổng quát, qua siêu âm bụng bệnh nhân mới biết mình có một khối bướu ở buồng trứng.Ngay cả ung thư buồng trứng ở giai đoạn muộn, các triệu chứng cũng không điển hình. Bệnh nhân thường sẽ thấy khó tiêu, đầy bụng, đau lưng, đau vùng chậu, báng bụng... Do đó ung thư buồng trứng thường được phát hiện ở giai đoạn trễ.Lúc này, điều trị chủ yếu là phẫu thuật giảm kích thước u và hóa trị hỗ trợ với phác đồ chuẩn paclitaxel và carboplatin. Đáng chú ý là có đến 70% bệnh nhân giai đoạn trễ sẽ tái phát trong vòng 3 năm. Thời gian sống không bệnh sau điều trị ban đầu khoảng 10-18 tháng. Khi tái phát, dựa vào thời gian kể từ lúc kết thúc hóa trị cho đến khi tái phát, bệnh nhân sẽ được xếp vào hai nhóm với các phác đồ điều trị khác nhau.Nhóm còn nhạy platinum đối với trường hợp tái phát sau 6 tháng. Nhóm kháng platinum nếu tái phát trước 6 tháng. Việc xếp loại này rất quan trọng, góp phần tiên lượng và quyết định lựa chọn phác đồ điều trị tiếp theo.3.1. Nhóm tái phát nhạy platinum. Bệnh nhân có thể sử dụng lại phác đồ ban đầu là phối hợp paclitaxel và carboplatin. Tuy nhiên paclitaxel thường làm cho bệnh nhân gặp phải các tác dụng phụ trên thần kinh ngoại vi như tê tay chân, trường hợp nặng có thể hạn chế cả việc cầm nắm dẫn đến việc không thể tiếp tục sử dụng paclitaxel cho bệnh nhân. Vì thế, nhiều loại thuốc, nhiều loại phác đồ đã được nghiên cứu trong đó có các phác đồ có gemcitabine(3).Gemcitabine là thuốc có tác dụng rộng trên nhiều loại ung thư đặc như ung thư phổi, ung thư tụy, ung thư vú. Tính đến năn 2004, Gemcitabine đã trải qua 10 năm nghiên cứu trong điều trị ung thư buồng trứng. Dựa vào các kết quả nghiên cứu này, FDA đã công nhận phác đồ kết hợp gemcitabine và carboplatin đối với bệnh nhân ung thư buồng trứng tái phát nhạy platinum.3.2.Nhóm ung thư buồng trứng tái phát kháng platinum. Bệnh nhân thường được điều trị đơn chất paclitaxel (hóa trị hàng tuần), pegylated liposomal doxorubicin (PLD) hay gemcitabine.Tóm lại, gemcitabine cho thấy có tác dụng trên cả bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng tái phát nhaỵ platinum và kháng platinum. Gemcitabine ức chế sửa chữa DNA, tạo hiệu ứng hiệp đồng khi kết hợp với platinum. Phối hợp gemcitabine - carboplatin thường được sử dụng trong ung thư buồng trứng tái phát nhạy platinum còn tác dụng phụ trên thần kinh ngoại biên hoặc bệnh nhân không dung nạp hoặc từ chối sử dụng lại paclitaxel. Có thể kết hơp bevacizumab vào phác đồ gemcitabine-carboplatin hay gemcitabine đơn chất để làm tăng tỉ lệ sống còn không bệnh tiến triển. Gemcitabine có ưu điểm là ít gây rụng tóc.Tại Việt Nam, hiện nay gemcitabine đã được đưa vào phác đồ của Bộ y tế trong đều trị ung thư biểu mô buồng trứng tái phát cả nhạy và không nhạy platinum.HCM.
question_63798
Cách điều trị Amidan hiệu quả nhất hiện nay
doc_63798
Viêm Amidan là bệnh lý tai mũi họng có tỷ lệ người mắc khá cao. Để điều trị hiệu quả tình trạng này, sẽ có những phương pháp điều trị khác nhau. Trong bài viết hôm này, hãy cùng tìm hiểu về những cách điều trị Amidan hiện nay nhé. Amidan là một tổ chức bạch huyết nằm ở khu vực ngã tư hầu họng, có chức năng như một hàng rào hô hấp, giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và virus tấn công từ bên ngoài vào trong họng. Amidan bao gồm 6 khối: 1 Amidan vòm, 2 Amidan vòi, 2 Amidan khẩu cái và 1 Amidan lưỡi. Amidan khẩu cái là loại lớn nhất và cũng dễ bị viêm nhất. Viêm Amidan xảy ra khi một lượng lớn vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể tuy nhiên Amidan không phản ứng kịp để tạo ra kháng thể, dẫn đến Amidan dần suy yếu và bị bao vây. Lúc này, Amidan không những mất đi chức năng là hàng rào bảo vệ cơ thể còn là “mái nhà mới” cho vi khuẩn trú ngụ và gây bệnh. Viêm Amidan bao gồm 2 loại: Viêm Amidan cấp tính và viêm Amidan mạn tính. 2. Nguyên nhân viêm Amidan – Nguyên nhân lớn nhất gây ra viêm Amidan chính là do vi khuẩn và virus gây nên. – Người bị suy giảm hệ miễn dịch bị nhiễm nấm. – Vệ sinh răng miệng kém, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. – Môi trường sống ô nhiễm, khói bụi và có nhiều hoá chất độc hại. – Cơ thể không được giữ ấm đúng cách và không kịp phản ứng khi thời tiết thay đổi. – Thường xuyên ăn những đồ ăn quá nóng, quá lạnh gây tổn thương cho vùng hầu họng. – Bị mắc một số bệnh lý liên quan đến vùng tai mũi họng nhưng không điều trị triệt để dẫn tới ảnh hưởng đến Amidan và gây viêm. 3. Triệu chứng của viêm Amidan 3.1 Viêm Amidan cấp tính – Có hiện tượng sốt cao, có thể lên tới 39 độ. – Cơ thể bị rét run lên và ớn lạnh. – Vùng cổ có bị đau, khô rát, khó chịu, đặc biệt khi nuốt thức ăn. – Cơ thể mệt mỏi và bị đau, nhất là đầu và các cơ khớp. – Vùng cổ có hạch nổi lên sưng lên và mềm. – Miệng có mùi hôi khó chịu do ổ viêm Amidan gây ra. – Táo bón, tiểu tiện ít và có màu đậm. – Đối với trẻ nhỏ, trẻ có thể bị nôn ói, bỏ bủ, chán ăn hoặc ngủ kém. Đối với trẻ nhỏ, thường có biểu hiện trẻ chán ăn vì khi nuốt, cổ họng trẻ bi đau rát 3.2 Viêm Amidan mạn tính Viêm Amidan mạn tính là tình trạng viêm Amidan bị tái đi tái lại nhiều lần. Ngoài những triệu chứng viêm Amidan cấp tính kể trên, viêm Amidan mạn tính sẽ có thêm những triệu chứng sau: – Thể trạng gầy yếu, xanh xao và thường ngây ngấy sốt về tầm chiều. – Khi nuốt sẽ có cảm giác vướng ở cổ họng. – Bị ho khan thành từng cơn, đặc biệt vào buổi sáng khi mới ngủ dậy. – Cổ họng bị đau rát, giọng nói bị thay đổi. – Hơi thở có mùi hôi do Amidan bị viêm nhiễm và có nhiều hốc mủ. – Khò khè, ngủ ngáy to và có thể bị ngưng thở khi ngủ. 4. Cách điều trị viêm Amidan 4.1 Cách điều trị Amidan cấp tính Với những trường hợp viêm Amidan ở giai đoạn đầu và được thăm khám, phát hiện ra sớm thì chỉ cần điều trị bằng thuốc. Tuỳ vào nguyên nhân gây viêm Amidan, bệnh nhân có thể được chỉ định điều trị bằng kháng sinh hoặc các loại thuốc điều trị làm giảm triệu chứng. 4.2 Cách điều trị Amidan mạn tính Phương pháp cắt Amidan Plasma Plus được sử dụng phổ biến hiện nay với nhiều ưu điểm vượt trội – Có nguồn gốc từ Mỹ, một trong những quốc gia đứng đầu về y tế hiện đại. – Không gây chảy máu, không đau đớn và không biến chứng. – Có chức năng hàn mạch máu siêu nhỏ chỉ dưới 1mm ngay trong khi ca phẫu thuật đang tiến hành, giúp hạn chế tối đa khả năng chảy máu. – Lưỡi dao chỉ được dùng 1 lần duy nhất và có cơ chế tự huỷ khi ca mổ kết thúc, không được tái sử dụng cho lần sau. – Khu vực mô lân cận sẽ không bị tổn thương hay ảnh hưởng. – Được triệt trùng sạch sẽ và ngăn chặn hoàn toàn khả năng nhiễm trùng khi thực hiện. – Một ca phẫu thuật cắt Amidan chỉ diễn ra trong vòng 30 – 45 phút, nhanh hơn nhiều so với các phương pháp trước đây. – Bệnh nhân chỉ cần lưu viện trong vòng 24h và nhanh chóng quanh trở lại với công việc và học tập. – Có hiệu quả kinh tế cao, giúp người bệnh tiết kiệm được thời gian cũng như công sức.
doc_27352;;;;;doc_487;;;;;doc_1838;;;;;doc_22934;;;;;doc_28799
Cắt Amidan là một phẫu thuật phổ biến được thực hiện với nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên, “cắt amidan bằng phương pháp nào tốt nhất” lại là thắc mắc của rất nhiều người khi y tế ngày càng phát triển và đạt được nhiều thành tựu lớn trong nghiên cứu và ứng dụng. Amidan được coi là một hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của các tác nhân gây hại. Tuy nhiên, khi các loại vi khuẩn, virus ồ ạt tấn công thì hiện tượng viêm Amidan sẽ xảy ra. Viêm Amidan được chia thành 2 loại: Viêm Amidan cấp tính và viêm Amidan mạn tính. Với từng cấp độ bệnh, bác sĩ sẽ thăm khám và có phương pháp điều trị riêng. 1.1 Viêm Amidan cấp tính Với các trường hợp Amidan cấp tính, bệnh vẫn đang ở giai đoạn nhẹ và chưa gây nên ảnh hưởng quá nhiều đến sức khoẻ cũng như xuất hiện biến chứng. Chính vì vậy, bệnh nhân sẽ được chỉ định điều trị nội khoa (dùng thuốc) để giúp giảm triệu chứng bệnh. 1.2 Viêm Amidan mạn tính Nếu như sau khi thăm khám, bác sĩ xác định tình trạng Amidan của bệnh nhân đã chuyển sang giai đoạn mạn tính hoặc đã từng điều trị nội khoa nhưng không hiệu quả, người bệnh sẽ được chỉ định cắt Amidan để chấm dứt tình trạng bệnh và tránh ảnh hưởng đến những bộ phận xung quanh Amidan. Có thể thấy, tuỳ vào từng trạng bệnh thì bác sĩ mới đưa ra được phương pháp điều trị chứ không phải lúc nào người bị viêm Amidan cũng cần cắt. Chỉ định cắt Amidan được đưa ra trong các trường hợp sau: – Đã bị viêm tái phát 5 – 6 lần/năm nhưng điều trị nội khoa không khỏi – Gặp một số biến chứng vùng tai mũi họng (viêm tai giữa, viêm xoang,…) và thậm chí biến chứng toàn thân (viêm khớp, viêm cầu thận, thấp tim…) – Kích thước của Amidan quá to, điều này khiến cho việc ăn uống gặp cản trở và bệnh nhân bị ngủ ngáy hay ngưng thở khi ngủ. – Cấu trúc của Amidan có nhiều ngóc ngách chính vì vậy vi khuẩn sẽ thuận lợi xâm nhập và trú ngụ ở đó để gây bệnh. Nếu Amidan có mủ trắng, chứa chất tiết gây hôi miệng, khi nuốt bị vướng hay nghi ngờ ác tính thì bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cắt bỏ. Hiện nay, với sự phát triển của y học hiện đại, có rất nhiều phương pháp cắt Amidan khác nhau. Tuy nhiên, phương pháp được đánh giá tốt nhất hiện nay chính là Plasma Plus có xuất xứ từ Mỹ. Những điểm nổi bật của phương pháp này có thể kể đến như: – Giúp bệnh nhân hạn chế được tối đa khả năng chảy máu với công nghệ hàn gắn mạch máu siêu nhỏ. – Hạn chế tổn thương đến những mô lân cận với lưỡi dao Plasma linh hoạt, dễ dàng uốn cong khi bác sĩ thực hiện các thao tác cắt đốt. – Cuộc phẫu thuật thực hiện nhanh chóng, chỉ khoảng 30 – 45 phút. – Người bệnh chỉ cần lưu viện 24h và xuất viện sau khi thấy thể trạng không có vấn đề bất thường gì sau phẫu thuật. – Vết thương lành nhanh chóng và bệnh nhân sớm trả lại với công việc mà không gặp biến chứng gì. Phương pháp cắt Amidan Plasma Plus được đánh giá là phương pháp hiện đại nhất hiện nay 4. Yếu tố ảnh hưởng đến phẫu thuật cắt Amidan Ngoài yếu tố phương pháp phẫu thuật, một ca cắt Amidan thành công còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: – Chuyên môn bác sĩ: Chuyên môn của bác sĩ là một yếu tố cũng không kém phần quan trọng trong các yếu tố cần xem xét. Mặc dù cắt Amidan không phải là một phẫu thuật phức tạp, tuy nhiên để không ảnh hưởng đến những bộ phận lân cận xung quanh Amidan cũng như không gây ra biến chứng thì cần một bác sĩ có tay nghề chuyên môn tốt, có kinh nghiệm phẫu thuật cắt Amidan.;;;;;Một trong những bệnh tai mũi họng thường gặp nhất hiện nay chính là viêm Amidan. Bệnh không chỉ khiến sức khỏe suy giảm mà còn khiến chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng. Tại bài viết dưới đây, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cách trị viêm Amidan để có thêm kiến thức chăm sóc sức khoẻ nhé. 1. Thông tin chung về viêm Amidan Viêm Amidan là một tổ chức nằm trong vùng hầu họng, có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của những vi khuẩn, virus vào cơ thể. Tuy nhiên, khi những tác nhân có hại này xâm nhập vào vòm họng với số lượng lớn, amidan không sản xuất kịp kháng thể để chống lại thì hiện tượng viêm Amidan sẽ xảy ra. Viêm amidan xảy ra khi Amidan không sản xuất kịp kháng thể để bảo vệ cơ thể 1.2 Phân loại viêm Amidan – Viêm Amidan cấp tính: Đây là tình trạng nhiễm trùng tự giới hạn, xảy ra ở 1 hoặc cả 2 bên Amidan. – Viêm Amidan mạn tính: Tình trạng này sẽ xuất hiện khi Amidan bị viêm nhiễm thường xuyên nhưng không được điều trị triệt để. Người bệnh ở giai đoạn này sẽ gặp những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến vùng tai mũi họng cũng như toàn thân. 2. Triệu chứng của viêm Amidan 2.1 Viêm Amidan cấp tính – Những cơn sốt 38 – 39 độ xuất hiện đột ngột và cơ thể bị rét run – Cơ thể mệt mỏi – Không muốn ăn và ăn uống kém – Tiểu tiện ít và nước tiểu sẫm màu, có thể bị táo bón khi đại tiện – Họng có cảm giác khô rát, nhất là ở vùng viêm Amidan – Họng bị đau, đặc biệt khi nuốt và ho thì sẽ có thể đau nhói lên tai Viêm Amidan gây ra cảm giác chán ăn vì cổ họng bị khô và đau rát 2.2 Viêm Amidan mạn tính Ngoài gặp những triệu chứng như Amidan cấp tính kể trên, người bệnh bị viêm Amidan mạn tính sẽ gặp thêm những triệu chứng như: – Cơ thể bị mệt mỏi, gầy gò và ngây ngấy sốt khi về chiều – Giọng nói có thể thay đổi do Amidan cản trở – Cổ họng có cảm giác nuốt vướng – Hơi thở có mùi hôi khó chịu, khiến người bệnh tự tin khi giao tiếp – Thỉnh thoảng bị ho và tiếng khàn (ở trẻ em sẽ có dấu hiệu thở khò khè và ngáy to khi ngủ) 3. Cách trị viêm Amidan 3.1 Viêm Amidan cấp tính Nếu người bệnh thăm khám sức khoẻ định kỳ và đi khám ngay khi bệnh đang ở giai đoạn cấp tính tại các bệnh viện lớn uy tín thì bệnh sẽ được phát hiện sớm và chỉ cần điều trị với những loại thuốc đặc trị được bác sĩ kê (tuỳ theo tình trạng viêm Amidan) để giảm những triệu chứng và loại bỏ ổ viêm nhiễm Amidan, giúp Amidan phục hồi lại chức năng như ban đầu. 3.2 Viêm Amidan mạn tính Trong trường hợp bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn (viêm tái nhiễm 5 – 6 lần/năm, gây biến chứng, Amidan quá phát khiến cho việc hô hấp gặp nhiều khó khăn) thì bác sĩ sẽ chỉ định cắt Amidan để loại bỏ hoàn toàn ổ bệnh và giảm sự ảnh hưởng đến sức khoẻ tổng thể do Amidan gây ra. Plasma Plus là một cách trị viêm Amidan hiệu quả và tận gốc, giúp loại bỏ hoàn toàn ổ viêm nhiễm Hiện nay, với sự phát triển của y khoa hiện đại, có nhiều phương pháp cắt Amidan khác nhau. Tuy nhiên, Plasma Plus là phương pháp được nhiều bệnh viện uy tín và khách hàng tin tưởng lựa chọn bởi sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật như: – Được ra đời tại Mỹ – một trong những quốc gia đứng đầu trong sản xuất các thiết bị y tế tân tiến nhất trên thế giới. – Có khả năng hàn gắn mạch máu siêu nhỏ, chỉ dưới 1mm. Điều này giúp ngăn chặn tối đa khả năng chảy máu ngay trong khi phẫu thuật. – Thiết diện của dao Plasma siêu mỏng và có thể bẻ cong linh hoạt. Đây là điểm nổi bật giúp bác sĩ dễ dàng thực hiện thao tác cắt đốt cũng như bệnh nhân không bị đau hay bị tổn thương các mô lân cận. – Lưỡi dao Plasma chỉ được dùng 1 lần duy nhất và sẽ được huỷ ngay khi ca mổ kết thúc, hạn chế được khả năng nhiễm trùng khi dùng lại mũi dao cho nhiều ca phẫu thuật khác nhau. – Phẫu thuật diễn ra trong thời gian ngắn, chỉ khoảng từ 30 – 45 phút. – Người bệnh chỉ cần lưu viện 24h và có thể tự chăm sóc tại nhà sau đó vì sau phẫu thuật sẽ không để lại biến chứng hay ảnh hưởng đến sức khoẻ tổng thể. – Người bệnh lành thương nhanh chóng và sớm trở lại với công việc sau khi cắt Amidan.;;;;;Amidan là một bệnh lý phổ biến, thường gặp nhiều nhất ở đối tượng trẻ nhỏ và thanh thiếu niên. Có nhiều phương pháp điều trị bệnh lý này, cả phương pháp nội khoa cũng như ngoại khoa. Bài viết hôm nay sẽ cung cấp thông tin về những cách điều trị viêm Amidan để bạn có thêm kiến thức chăm sóc sức khoẻ nhé. Amidan giúp bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và sản xuất kháng thể cần thiết trong miễn dịch. Tuy nhiên, khi vi khuẩn xâm nhập ồ ạt thì hiện tượng viêm Amidan xảy ra. Viêm Amidan được chia thành 2 loại: Viêm Amidan cấp tính và Amidan mạn tính. – Viêm Amidan cấp tính là tình trạng sung huyết của Amidan khẩu cái và thường xuất hiện ở lứa tuổi học đường (5 – 15 tuổi). – Viêm Amidan mạn tính (amidan quá phát) là tình trạng amidan khẩu cái bị viêm thường xuyên, tái phát nhiều lần trong năm. Trẻ nhỏ và thanh thiếu niên là nhóm đối tượng bị viêm Amidan có tỷ lệ cao nhất 2. Nguyên nhân gây nên viêm Amidan Một số nguyên nhân dẫn đến viêm Amidan phải kể đến như: – Do virus xâm nhập vào trong đường hô hấp. – Sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm, từ đó dẫn đến vi sinh vật có sẵn ở trong mũi họng có thể phát triển và gây bệnh. – Người bệnh đã hoặc đang có bệnh lý nhiễm khuẩn hô hấp như ho gà, sởi, cúm… – Bị nhiễm lạnh do nhiều nguyên nhân như uống nước lạnh, ăn kem,… – Vệ sinh họng, răng miệng không tốt. – Thời tiết thay đổi (cơ thể lạnh đột ngột khi mưa, độ ẩm cao…) 3. Cách cách điều trị viêm Amidan 3.1 Đối với Amidan cấp tính Để điều trị Amidan cấp tính, bác sĩ sẽ chủ yếu điều trị triệu chứng, bệnh nhân rèn luyện sức khoẻ để nâng cao thể trạng và có thể dùng kháng sinh nếu nghi ngờ nhiễm khuẩn hoặc đe dọa biến chứng. Một số cách điều trị có thể kể đến như: – Nghỉ ngơi hợp lý, ăn những đồ ăn lỏng dễ tiêu và uống nhiều nước. – Điều trị để giảm đau, hạ sốt (nếu sốt trên 38.5 độ) bằng cách dùng Paracetamol. – Điều trị bằng thuốc kháng sinh (cần tham khảo ý kiến bác sĩ về liều lượng và loại thuốc). – Nhỏ mũi bằng thuốc sát trùng nhẹ. – Súc miệng bằng dung dịch có tính chất kiềm ẩm. – Nâng cao thể trạng bằng việc ăn uống đa dạng và đủ các loại vitamin, tập trung vào các nhóm chứa yếu tố vi lượng, calci,… Để ổ viêm không bị tổn thương, bệnh nhân cần ăn những đồ ăn mềm và lỏng 3.2 Đối với Amidan mạn tính Đối với Amidan mạn tính, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng phương pháp phẫu thuật để điều trị hiệu quả và loại bỏ triệt để ổ viêm. Những trường hợp cần phải cắt Amidan có thể kể đến như: – Viêm Amidan bị tái lại nhiều lần trong năm (khoảng 5 – 6 lần). – Amidan gây ra nhiều biến chứng khác nhau như viêm tai giữa, viêm cầu thận, viêm khớp… – Amidan có kích thước to, cản trở việc ăn uống. – Bệnh nhân bị ngủ ngáy, ngưng thở trong lúc ngủ. – Amidan chứa nhiều hốc mủ, tiết ra gây hôi miệng, nuốt vướng hoặc nghi ngờ là ác tính. 4. Phương pháp cắt Amidan phổ biến hiện nay – Có chức năng hàn mạch siêu nhỏ, giúp ngăn chặn được khả năng chảy máu. – Không giống như phương pháp truyền thống, lưỡi dao Plasma được cải tiến vượt trội với thiết diện nhỏ và có thể bẻ cong, Điều này giúp các thao tác cắt đốt được thực hiện nhanh gọn và dễ dàng. – Sử dụng một lượng nhiệt tương đối thấp, do đó không gây nên những tổn thương cho khu vực mô lân cận. – Cuộc phẫu thuật diễn ra trong vòng 30 phút, bệnh nhân chỉ cần lưu viện trong vòng 24h để bác sĩ theo dõi xem có bất thường gì không. Sau đó, bệnh nhân có thể ra về và nhanh chóng trở lại với công việc. Lưỡi dao Plasma được cải tiến vượt trội với thiết diện nhỏ và có thể bẻ cong, giúp cho bác sĩ dễ dàng thao tác – Được thực hiện trong phòng mổ vô khuẩn một chiều với hai yếu tố được đảm bảo: + Mọi thiết bị được sử dụng dù trực tiếp hay gián tiếp đều được tiệt trùng hoàn toàn. + Hệ thống oxy tươi được liên tục bơm vào. – Đội ngũ y bác sĩ với tay nghề chuyên môn cao trực tiếp thực hiện, đảm bảo chất lượng và hạn chế tối đa việc gây ra biến chứng. – Bệnh nhân được chăm sóc kỹ lưỡng sau hậu phẫu và được theo dõi liên tục để đảm bảo có thể xử lý kịp thời khi có bất thường xảy ra.;;;;; 1. Thông tin chung về viêm Amidan Viêm Amidan là bệnh lý thường tai mũi họng thường gặp, xảy ra khi những tác nhân gây hại xâm nhập vào vòm họng với số lượng lớn. Bệnh lý không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ mà còn gây nên những bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Viêm Amidan được chia làm 2 cấp độ: Cấp tính và mạn tính. Trong khi ở giai đoạn đầu cấp tính, người bệnh có thể được điều trị không quá khó khăn. Tuy nhiên nếu không điều trị đúng cách và để bệnh diễn tiến nặng hơn, người bệnh sẽ cần can thiệp các biện pháp khác và thậm chí phải cắt bỏ Amidan. Viêm Amidan nếu phát hiện sớm và điều trị ở giai đoạn cấp tính thì việc điều trị không quá phức tạp 2. Cách điều trị viêm Amidan 2.1 Điều trị nội khoa Nếu như bệnh ở giai đoạn cấp tính, bác sĩ sẽ xem xét cho bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh, các loại thuốc giúp giảm đau hay giảm viêm. Tuy nhiên, nếu có một số biểu hiện khác như ho, sốt, phù nề…thì bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thêm thuốc điều trị triệu chứng. Dù sử dụng loại thuốc nào, bệnh nhân cũng không được tự ý mua thuốc mà cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và kê đơn phù hợp. 2.2 Điều trị ngoại khoa Chỉ định phẫu thuật loại bỏ Amidan sẽ được đưa ra nếu người bệnh thuộc một trong số những trường hợp sau: – Tái phát triệu chứng viêm nhiễm Amidan 5 – 6 lần một năm dù đã điều trị nội khoa. – Viêm Amidan gây nên biến chứng ảnh hưởng đến những cơ quan trong hệ hô hấp cũng như cả cơ thể. – Viêm Amidan có kích thước khá to, gây nên sự bít tắc và đặc biệt là hiện tượng ngưng thở khi ngủ. – Amidan có nhiều hốc, ngóc ngách dễ chứa mủ trắng, là môi trường lý tưởng để vi khuẩn sinh sôi cũng như gây nên hiện tượng hôi miệng hay nghi ngờ ác tính. Cắt Amidan là phương án cuối cùng được chỉ định thực hiện nếu như đã điều trị bằng phương pháp khác nhưng không hiệu quả 3. Những biến chứng do cắt viêm Amidan gây ra Cắt Amidan không phải là một thủ thuật phức tạp, tuy nhiên nếu được thực hiện bởi bác sĩ có tay nghề chuyên môn không cao, máy móc thiết bị không đủ hiện đại…thì có thể đối mặt với nhiều biến chứng như: – Sốc phản vệ (do gây mê sai cách hoặc gây mê không đúng phương pháp). – Xuất huyết (do cắt không đúng kỹ thuật, người bệnh bị rối loạn đông máu nhưng không được thăm khám kỹ lưỡng trước phẫu thuật, bác sĩ không hướng dẫn chế độ chăm sóc đúng cách). – Một số biến chứng khác có thể gặp phải kể đến như: đau họng, sốt, đau tai, mất nước, không ăn uống được, chấn thương mô họng, thay đổi giọng nói… 4. Phương pháp cắt Amidan được sử dụng hiện nay Hiện nay ở các bệnh viện lớn, phương pháp được sử dụng chủ yếu chính là Plasma Plus. Không chỉ được bác sĩ đánh giá cao, Plasma Plus còn ghi điểm với bệnh nhân sử dụng bởi những lợi ích nó mang lại như: – Được nghiên cứu và sản xuất tại Mỹ – một trong những cường quốc có nền y tế hàng đầu thế giới. – Khả năng hàn mạch ấn tượng, có thể hàn được những mạch máu siêu nhỏ chỉ dưới 1mm. – Dao Plasma có thiết diện mỏng, giúp thực hiện thao tác dễ dàng mà không gây chảy máu hay tổn thương mô lân cận. – Lượng nhiệt sử dụng trong phẫu thuật tương đối, chỉ bằng khoảng ⅓ so với lượng nhiệt được sử dụng ở các phẫu thuật trước đây. – Phẫu thuật chỉ diễn ra khoảng 30 phút, người bệnh sẽ nhanh chóng phục hồi và có thể xuất viện sau 24h nếu không có bất thường gì về sức khoẻ. – Bệnh nhân sử dụng phương pháp này an toàn và khả năng biến chứng cực thấp. – Có hiệu quả cao, giúp tiết kiệm được thời gian cũng như công sức của bệnh nhân. Plasma Plus là phương pháp cắt viêm Amidan được đánh giá cao với ưu điểm không gây chảy máu, không gây đau và không biến chứng Với bài viết trên, chúng tôi đã cung cấp những thông tin hữu ích về chủ đề “cắt viêm Amidan“. Cần lưu ý, cắt Amidan cần được thực hiện ở các bệnh viện lớn uy tín để đảm bảo tính hiệu quả cũng như an toàn cho sức khoẻ người bệnh.;;;;; 1. Khái niệm về Amidan và viêm Amidan Amidan là một tổ chức của vùng tai mũi họng với nhiệm vụ tạo ra các kháng thể để giúp chống lại những tác nhân gây hại xâm nhập vào cơ thể qua vòm họng. Tuy nhiên, trong trường hợp một lượng lớn vi khuẩn, virus tấn công thì sẽ dẫn đến trường hợp không kịp sản xuất ra kháng thể và Amidan bị sưng viêm. Lúc này, thay vì có chức năng bảo vệ cơ thể thì Amidan biến thành ổ viêm nhiễm cho tác nhân gây hại trú ngụ và gây bệnh. Khi một lượng lớn vi khuẩn, virus tấn công thì sẽ dẫn đến trường hợp không kịp sản xuất ra kháng thể và Amidan bị sưng viêm – Amidan của người bệnh tái nhiễm 5 – 6 lần/năm và đã điều trị nội khoa nhưng không hiệu quả – Amidan gây một số biến chứng tai mũi họng cũng như biến chứng toàn thân cho người bệnh – Amidan có kích thước to (amidan quá phát), gây cản trở đường hô hấp của người bệnh. Đặc biệt, Amidan to còn gây ra hiện tượng ngưng thở khi ngủ nguy hiểm. – Amidan có nhiều ngóc ngách chứa chất gây hôi miệng, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn trú ngụ và sinh sôi. 3.1 Điều trị nội khoa Với trường hợp viêm Amidan đang ở giai đoạn đầu và chưa biến chứng thì bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh điều trị bằng thuốc. Các loại thuốc được kê sẽ có tác dụng làm giảm triệu chứng và viêm Amidan sẽ được điều trị dứt điểm. Dù việc điều trị ở giai đoạn cấp tính không phức tạp, tuy nhiên bạn cần tuân thủ theo đúng liều lượng thuốc bác sĩ đã kê và tuyệt đối không tự ý uống thêm thuốc bên ngoài để kết quả đạt như mong muốn. 3.2 Điều trị ngoại khoa Cắt Amidan bằng Plasma Plus là một trong những phương pháp tân tiến hiện nay, không gây đau, không gây chảy máu hay gây biến chứng Với những trường hợp viêm Amidan thuộc các trường hợp cần cắt như ở trên đã đề cập, bệnh nhân sẽ thăm khám, thực hiện đầy đủ các xét nghiệm và được tiến hành cắt Amidan. Có nhiều phương pháp cắt Amidan khác nhau tuy nhiên phương pháp Plasma Plus được đánh giá cao hơn cả bởi sở hữu những ưu điểm như: – Công nghệ có xuất xứ tại Mỹ. – Sở hữu khả năng hàn mạch vượt trội, có thể hàn gắn được mạch máu dưới 1mm. Điều này giúp ngăn chặn tối đa khả năng chảy máu – Dao Plasma được thiết kế mỏng và dẹt, có thể uốn lên xuống linh hoạt. Nhờ đó, các mô xung quanh sẽ hạn chế bị tổn thương khi tiến hành phẫu thuật. – Thời gian phẫu thuật chỉ khoảng 30 phút. – Người bệnh lưu viện 24h, sau đó sẽ được xuất viện nếu không có bất cứ bất thường gì về sức khỏe. – Sau phẫu thuật, người bệnh sẽ hồi phục nhanh chóng và sớm trở lại với công việc. 4.2 Tay nghề bác sĩ chuyên môn Tay nghề bác sĩ chuyên môn cũng là yếu tố bạn cần chú trọng. Một bác sĩ chuyên môn giỏi sẽ thăm khám kỹ lưỡng, đưa ra nhận định đúng về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân và từ đó có phương pháp điều trị phù hợp. Ngược lại, với những bác sĩ tay nghề kém thì rất dễ xảy ra tình trạng biến chứng, chảy máu và nhiễm trùng khi phẫu thuật. 4.3 Hệ thống trang thiết bị Công nghệ ánh sáng bước sóng ngắn Spectra thuộc hãng Karl Storz, Đức giúp chẩn đoán các bệnh lý tai mũi họng
question_63799
Tổng hợp thông tin cần biết về vacxin ung thư cổ tử cung
doc_63799
Một trong những căn bệnh thường gặp và gây nguy hiểm cho phụ nữ là ung thư cổ tử cung. Để bảo vệ cho sức khỏe bản thân, nhiều chị em đã lựa chọn giải pháp tiêm vacxin ung thư cổ tử cung. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn Khi nhắc đến ung thư chúng ta đều biết nó là một căn bệnh nguy hiểm, dễ di căn và gây tử vong nếu không phát hiện chữa trị kịp thời. Trong đó, ung thư cổ tử cung là bệnh phổ biến, đã cướp đi tính mạng của hàng nghìn phụ nữ Việt Nam mỗi năm. Báo cáo của Globocan (2018) cho thấy, tại Việt Nam mỗi năm có gần 4.177 ca mắc ung thư cổ tử cung mới và có khoảng 2.420 người tử vong do mắc bệnh, cứ một ngày sẽ có 7 phụ nữ tử vong vì căn bệnh này. Báo cáo cũng đã thống kê ung thư cổ tử cung đứng vị thứ 3 - 4 theo mức độ đánh giá bệnh ung thư nguy hiểm phổ biến ở phụ nữ. Nguyên nhân chủ yếu khiến phụ nữ mắc phải bệnh này là do một chủng virus mang tên HPV - virus lây truyền phổ biến qua đường tình dục. Do đó, tiêm vacxin phòng ngừa ung thư cổ tử cung còn được gọi ngắn gọn là tiêm vacxin HPV. Virus HPV chỉ có thể phát hiện được khi phụ nữ thực hiện xét nghiệm tế bào cổ tử cung. Như vậy, để phòng tránh sự xâm lấn của loại virus này và giảm khả năng mắc ung thư cổ tử cung, phụ nữ nên thực hiện tiêm ngừa ung thư cổ tử cung. 2. Các giai đoạn tiêm ung thư cổ tử cung Có hai giai đoạn tiêm phòng và ngừa ung thư cổ tử cung là: Phòng ngừa tiên phát: đây là phương pháp bảo vệ phụ nữ khỏi virus HPV bằng cách tiêm vacxin. Phòng ngừa thứ phát: đây là phương pháp giúp kiểm soát và điều trị thương tổn tiền ung thư cổ tử cung. Trong hai phương pháp trên, tiêm vacxin ung thư cổ tử cung là phương pháp đơn giản, hiệu quả và ít tốn kém hơn. Đây cũng là phương pháp chính để phòng ung thư cổ tử cung. Phụ nữ chưa từng quan hệ tình dục nên xem xét và cân nhắc thực hiện tiêm vacxin HPV để bảo vệ bản thân trước căn bệnh này. Bên cạnh đó, tiêm vacxin HPV ngừa ung thư cổ tử cung không thể bảo vệ bệnh nhân khỏi tất cả các chủng HPV gây bệnh, vì thế sau khi tiêm, phụ nữ vẫn nên thực hiện tầm soát ung thư định kỳ. 3. Độ tuổi nên tiêm phòng ung thư cổ tử cung Ở mỗi độ tuổi vacxin sẽ cho khả năng phòng chống bệnh khác nhau. Đối với việc tiêm phòng ung thư cổ tử cung, Bộ Y tế khuyến cáo nữ từ 9 - 26 tuổi là độ tuổi nên thực hiện tiêm vacxin ung thư cổ tử cung để có hiệu quả cao nhất. Các bạn nữ nên tiêm vacxin phòng ung thư cổ tử cung sớm vì liệu trình tiêm vacxin cần nhiều thời gian, với 3 mũi tiêm trong 3 lần - đối với nữ từ 9 tuổi trở lên. Giữa các mũi tiêm vacxin HPV cần có khoảng thời gian nhất định, không được phép thực hiện trong một lần hoặc rút ngắn thời gian tiêm. Thông thường thời gian cách nhau sẽ được tính là 0 tháng - 2 tháng - 6 tháng. Nếu bệnh nhân không có thời gian để tiêm theo liệu trình thì nên lưu ý khoảng thời gian giãn cách giữa các đợt tiêm không nên dài quá 12 đến 15 tháng. Nếu để quá hạn đợt tiêm tiếp theo thì sẽ làm giảm hiệu quả của vacxin. 4. Những lưu ý trước và sau khi tiêm vacxin ung thư cổ tử cung Để liệu trình tiêm vacxin được diễn ra suôn sẻ và đạt hiệu quả cao thì bệnh nhân cũng nên lưu ý những vấn đề sau: Trước khi tiêm vacxin ung thư cổ tử cung phụ nữ nên đến gặp bác sĩ để thăm khám và thực hiện các xét nghiệm sàng lọc kiểm tra sức khỏe. Trong trường hợp bệnh nhân không có dị ứng với các thành phần của vacxin và phụ nữ chưa quan hệ tình dục thì không cần thiết phải làm các xét nghiệm trên. Phụ nữ đã quan hệ tình dục vẫn có thể thực hiện liệu trình tiêm phòng ung thư cổ tử cung tuy nhiên hiệu quả mang lại sẽ không cao. Phụ nữ đang mang thai không được phép tiêm vacxin. Trong trường hợp mang thai khi đang thực hiện liệu trình tiêm vacxin thì bệnh nhân nên dừng liệu trình cho đến khi thai nhi chào đời. Phụ nữ đã nhiễm virus HPV vẫn có thể tiến hành tiêm vacxin ung thư cổ tử cung. Sau khi tiêm vacxin bạn có thể sẽ gặp những triệu chứng và tác dụng phụ sau đây: Vị trí tiêm bị đau và sưng, đây là phản ứng thường gặp sau khi tiêm thuốc. Thời gian để vết tiêm hết đau và sưng thường là 2 ngày. Một số tác dụng phụ khác có thể ảnh hưởng là sốt nhẹ, chóng mặt, nhức đầu, đau cơ khớp hoặc buồn nôn. Một số trường hợp thanh thiếu niên bị ngất sau khi tiêm. Nguyên nhân là do lo lắng, hồi hộp, sợ hãi. Vì thế, sau khi tiêm vacxin, bệnh nhân sẽ được ngồi nghỉ ngay tại chỗ và theo dõi trong vòng 15 - 30 phút. Xảy ra sốc phản vệ sau khi tiêm. Nguyên nhân của sốc phản vệ có thể là do bệnh nhân bị dị ứng với thành phần có trong thuốc. Trường hợp này vô cùng hiếm và nếu xảy ra bác sĩ sẽ chữa trị ngay lập tức. Duy trì lối sống lành mạnh và cân bằng chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để đảm bảo có một sức khỏe tốt.
doc_24587;;;;;doc_27632;;;;;doc_12682;;;;;doc_10870;;;;;doc_31866
Ung thư cổ tử cung là căn bệnh nguy hiểm đối với phụ nữ. Cách tốt nhất để phòng tránh chính là tiêm vacxin ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, loại vacxin này vẫn chưa được biết đến một cách rộng rãi. Vì vậy, bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần biết đối với việc tiêm phòng ung thư cổ tử cung. 1. Tổng quan về ung thư cổ tử cung ung thư cổ tử cung là ung thư tế bào ở cổ tử cung gây ra bởi hơn 10 chủng của virus HPV (Human Papillomavirus), đặc biệt là HPV type 16 và 18. Loại virus này gây nên u nhú ở người và tỷ lệ lây nhiễm cao khi tiếp xúc da hoặc quan hệ tình dục với người nhiễm. Virus HPV có thể hình thành và âm thầm phát triển tế bào ung thư trong cơ thể của chị em phụ nữ mà không tạo nên bất kỳ biểu hiện cụ thể nào. Chính điều này khiến nhiều trường hợp chỉ được phát hiện khi đã vào giai đoạn cuối và gây khó khăn trong điều trị. Theo thống kê, ung thư cổ tử cung có tỷ lệ tử vong cao, chỉ đứng sau ung thư vú. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có phương pháp điều trị hiệu quả căn bệnh này, vì vậy tiêm vacxin phòng ngừa chính là một biện pháp hiệu quả nhất đối với chị em phụ nữ. Tiêm vacxin ngừa ung thư cổ tử cung có thể giảm thiểu 70% nguy cơ mắc bệnh. 2. Top 2 loại vacxin phòng ung thư cổ tử cung phổ biến Ở Việt Nam, hiện nay có hai loại vacxin chủ yếu được phép sử dụng rộng rãi là Cervarix của Bỉ và Gardasil của Mỹ. Trong đó: Vacxin Cervarix Có khả năng ngăn ngừa 2 chủng của virus HPV là type 16 và 18, hai chủng có nguy cơ cao gây nên ung thư cổ tử cung. Độ tuổi được đơn vị sản xuất khuyến cáo phù hợp để sử dụng loại vacxin này là từ 10 đến 25 tuổi. Mỗi liều vacxin có thể giao động từ 940.000 - 1.140.000 đồng. Vacxin Gardasil Ngăn ngừa được đến 4 chủng virus HPV type 6, 11, 16 và 18. Không chỉ giúp ngăn ngừa ung thư cổ tử cung mà còn có thể ngăn ngừa các chứng bệnh khác gây ra bởi virus HPV. Đối với loại vacxin này, phụ nữ được khuyên tiêm phòng trong độ tuổi từ 9 - 26 tuổi. Chi phí cho mỗi liều vacxin có thể từ 1.790.000 - 2.148.000 đồng. Hai loại vacxin trên có tác dụng cũng như hiệu quả khác nhau, vì vậy khi tiêm phòng ung thư cổ tử cung cần phải nghiên cứu kỹ và nghe theo lời khuyên, tư vấn của bác sĩ. Theo các khuyến cáo y khoa, chị em phụ nữ nên tiêm vacxin trong khoảng từ 9 - 26 tuổi, bất kể chưa hay đã quan hệ tình dục, tuy nhiên vacxin cần được tiêm phòng càng sớm càng tốt để gia tăng khả năng đề kháng của cơ thể. Và nó có thể có tác dụng trong khoảng 30 năm kể từ mũi tiêm vacxin ung thư cổ tử cung cuối cùng. 3. Những lưu ý cần biết khi tiêm vacxin phòng tránh Phòng ngừa ung thư cổ tử cung là một việc cần thiết, tuy nhiên để có được sự an toàn và hiệu quả nhất thì chị em cần lưu ý một số điều như sau: Vacxin ung thư cổ tử cung vẫn có thể sử dụng cho người đã nhiễm virus HPV. Đối với những trường hợp đã quan hệ tình dục thì hiệu quả của vacxin không được cao. Phụ nữ đang mang thai hoặc đối tượng dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc đều không nên tiến hành tiêm phòng. Nếu như phát hiện mình mang thai trong quá trình tiêm chủng thì nên dừng ngay các mũi tiêm còn lại và hoàn thành trong vòng 2 năm sau sinh. Nên biết rằng tiêm phòng ung thư cổ tử cung không có nghĩa là phòng tránh hoàn toàn được căn bệnh này. Chị em phụ nữ vẫn nên xây dựng cho mình một lối sống lành lạnh, ăn uống và tập luyện một cách khoa học. Ngoài ra, việc đi khám phụ khoa định kỳ để tầm soát ung thư cổ tử cung cũng là một việc cần thiết để phát hiện sớm và ngăn ngừa hậu quả.;;;;;Ung thư cổ tử cung là căn bệnh phổ biến, có thể gặp ở bất kỳ chị em phụ nữ nào. Để phòng tránh, tiêm vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung là lựa chọn hiệu quả. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về loại vắc xin này cũng như một số lưu ý khi tiêm. 1. Tìm hiểu về vắc xin ung thư cổ tử cung Thông tin cơ bản về ung thư cổ tử cung Đây là căn bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ. Theo ghi nhận, tỷ lệ tử vong của người mắc ung thư cổ tử cung chỉ đứng thứ 2 chỉ sau ung thư vú ở phụ nữ. Ung thư cổ tử cung có nguyên nhân chính là do virus HPV (Human Papilloma Virus) gây ra. Tuy nhiên không phải ai nhiễm HPV cũng bị ung thư cổ tử cung nên bạn không cần quá lo lắng. Mặc dù khoa học y tế đã phát triển nhưng đến nay vẫn chưa có loại thuốc đặc trị bệnh ung thư cổ tử cung ở nữ giới. Bên cạnh đó quá trình điều trị bệnh thường rất phức tạp, tốn kém thời gian và tiền bạc, chưa đem lại hiệu quả thực sự cao. Và hiện nay cách tốt nhất để chị em ngăn ngừa bệnh ung thư cổ tử cung đó là tiêm vắc xin. Lợi ích khi tiêm vắc xin ung thư cổ tử cung Vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung là biện pháp tốt nhất để chủ động phòng ngừa bệnh hiệu quả được nhiều người lựa chọn. Tiêm vắc xin sẽ phát huy hiệu quả tốt nhất với các đối tượng trong độ tuổi từ 9 - 26. Vắc xin sẽ cho hiệu quả cao với chị em phụ nữ chưa từng quan hệ tình dục. Theo lời khuyên của các chuyên gia là nên đi tiêm vắc xin càng sớm càng tốt. Phụ nữ đã quan hệ tình dục có tiêm được vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung không là câu hỏi được nhiều chị em đặt ra và câu trả lời là có. Tuy nhiên trước khi tiêm vắc xin bác sĩ sẽ thực hiện một số xét nghiệm như: xét nghiệm HPV, xét nghiệm PAP- Smear. Ngoài ra phụ nữ đã quan hệ tình dục cần đạt một số yêu cầu khi tiêm vắc xin đó là không có thai trong thời gian tiêm phòng, không bị bệnh cấp tính, không có tiền sử phản ứng với thành phần của thuốc. Hiện nay vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung chỉ được chỉ định dành cho nữ giới. Tuy nhiên theo các nhà khoa học nam giới cũng có thể sử dụng vắc xin này trong độ tuổi dậy thì để đem lại những lợi ích nhất định. 2. Các loại vắc xin ung thư cổ tử cung hiện nay Hiện nay tại Việt Nam có 2 loại vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung phổ biến đó là vắc xin Cervarix có xuất xứ từ Bỉ và vắc xin có tên Gardasil xuất xứ từ Mỹ. Hai loại vắc xin này sẽ có những thành phần và tác dụng khác nhau mà chị em nên lưu ý. Đồng thời, lịch tiêm 2 loại vắc xin này cũng không giống nhau. Vì thế, trước khi quyết định lựa chọn tiêm loại vắc xin nào, bạn nên nghiên cứu thật kỹ và tham khảo qua ý kiến của bác sĩ. Cụ thể vắc xin vắc xin Cervarix có khả năng phòng virus HPV tuýp 16 và 18. Còn vắc xin Gardasil có khả năng phòng virus HPV tuýp 6, 11, 16 và 18. Với khả năng ngăn ngừa nhiều bệnh hơn nên vắc xin vắc xin Gardasil cũng có giá thành cao hơn so với vắc xin Cervarix. Tùy vào điều kiện tài chính và mục đích mà chị em sẽ đưa ra lựa chọn loại vắc xin ung thư cổ tử cung phù hợp. Thực tế vắc xin này không hề bắt buộc, tuy nhiên để chủ động bảo vệ sức khỏe của bản thân, bác sĩ thường khuyên chị em phụ nữ nên tiêm. 3. Một số lưu ý khi tiêm vắc xin ung thư cổ tử cung Dưới đây là một số vấn đề chị em nên lưu ý khi đi tiêm vắc xin ung thư cổ tử cung: Với các đối tượng chị em phụ nữ từ 9 - 26 tuổi, không mang thai, chưa từng quan hệ tình dục, chưa từng phản ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc sẽ không cần thực hiện xét nghiệm trước khi tiêm. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn bạn vẫn nên sàng lọc sức khỏe trước khi tiêm chủng. Đối tượng nữ giới dưới 25 tuổi, đã quan hệ tình dục vẫn có thể tiêm vắc xin phòng ung thư cổ tử cung nhưng hiệu quả đem lại sẽ không tốt nhất. Đối với phụ nữ đang trong giai đoạn thai kỳ không nên tiêm vắc xin này. Nếu không may đang trong giai đoạn tiêm phòng nhỡ có thai sẽ phải tạm dừng cho đến khi kết thúc thai kỳ mới tiếp tục tiêm. Thời gian hoàn tất quá trình tiêm phòng là 2 năm. Người từng bị nhiễm virus HPV vẫn có thể tiêm vắc xin ung thư cổ tử cung. Bởi vì sau khi cơ thể đã đào thải virus HPV ra ngoài rồi nhưng hệ miễn dịch kém vẫn có thể tái nhiễm. Ngoài ra virus HPV có nhiều chủng khác nhau, có thể trước đó bạn bị nhiễm một chủng HPV nhưng tiêm vắc xin sẽ giúp bạn phòng tránh nhiễm các chủng HPV khác. Không nên chủ quan tiêm vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung rồi là sẽ không bị bệnh. Để an toàn nhất, chị em nên duy trì lối sống lành mạnh và chế độ dinh dưỡng đầy đủ.;;;;;Ung thư cổ tử cung là một căn bệnh gây ra nhiều lo lắng cho phụ nữ. Với sự phát triển của y học hiện đại, hiện nay ung thư cổ tử cung có thể được ngăn chặn bằng cách tiêm vắc xin phòng ung thư cổ tử cung. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về tiêm chủng phòng ngừa ung thư cổ tử cung, và những điều mà mọi người cần biết khi tiêm phòng. Cùng tìm hiểu nhé! 1. Giới thiệu về vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung Ung thư cổ tử cung là một trong những căn bệnh ác tính thường gặp ở phụ nữ, có sự liên quan mạnh mẽ đến một loại virus gọi là Human Papillomavirus (HPV). HPV là một virus phổ biến với hơn 140 chủng khác nhau, và một số trong số này có khả năng gây ra ung thư cổ tử cung. Hai chủng gây ung thư phổ biến là HPV 16 và HPV 18, được biết đến với khả năng gây ra khoảng 70% trường hợp ung thư cổ tử cung. Nhưng không chỉ riêng hai chủng này, nhiều chủng HPV khác cũng có thể gây ra ung thư hoặc các tình trạng tiền ung thư khác. Virus HPV có thể được truyền từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc tình dục. Việc nhiễm HPV thường không gây ra triệu chứng nào và có thể kéo dài nhiều năm trước khi xuất hiện các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Một giải pháp phòng ngừa ung thư cổ tử cung quan trọng, hiệu quả và an toàn là tiêm vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung hay còn được gọi là vắc xin HPV. Vắc xin phòng ung thư cổ tử cung là giải pháp phòng ung thư cổ tử cung hiệu quả Vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung thường chứa các protein đặc biệt được tạo ra từ một số chủng HPV phổ biến gây bệnh như HPV 16 và HPV 18. Khi vắc xin được đưa vào cơ thể, hệ miễn dịch của sẽ nhận biết thành phần và sản xuất kháng thể chống lại các loại virus HPV này. Khi có tiếp xúc với virus thực tế, cơ thể đã có khả năng chống lại nhiễm trùng và ngăn chặn sự phát triển của ung thư cổ tử cung. Tiêm chủng phòng ung thư cổ tử cung thường được tiến hành khi bạn còn trẻ, tốt nhất là trước khi tiếp xúc với virus HPV thông qua quan hệ tình dục hoặc các tiếp xúc thân mật khác với dịch tiết của người nhiễm HPV. Dưới đây là thông tin cơ bản về đối tượng, thời điểm và lịch tiêm vắc xin: – Đối tượng và thời điểm tiêm: Vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung được khuyến nghị cho trẻ em gái và phụ nữ từ 9-26 tuổi. Ngoài ra,cả nam giới cũng được khuyến nghị nên tiêm vắc xin, nhằm giảm nguy cơ lây truyền virus HPV. Đối tượng khuyến nghị tiêm chủng phòng ngừa ung thư cổ tử cung là trẻ em gái và phụ nữ từ 9-26 tuổi – Lịch tiêm: Vắc xin phòng ung thư cổ tử cung thường được tiêm ở thời điểm hiện tại là Gardasil và Gardasil 9, lịch tiêm thường được hướng dẫn như sau: + Mũi 01: Lần tiêm đầu tiên. + Mũi 02: Cách mũi 01 ít nhất là 02 tháng. + Mũi 03: Cách mũi 02 ít nhất 04 tháng. + Nếu bạn trong độ tuổi từ 9 đến 15 và lựa chọn tiêm vắc xin Gardasil 9, thì bạn chỉ cần tiêm 02 mũi, mũi 02 cách mũi 01 từ 6-12 tháng. Trường hơp tiêm mũi 02 cách mũi 01 ít hơn 5 tháng thì bạn cần tiêm bổ sung mũi thứ 03, mũi tiêm này cách mũi 02 ít nhất 03 tháng và đảm bảo tiêm 3 mũi trong vòng 1 năm. Bạn hãy nhớ thực hiện tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch theo phác đồ hướng dẫn hoặc theo ý kiến của bác sĩ để bảo vệ mình khỏi nguy cơ mắc bệnh từ HPV. 3. Lưu ý cần biết trước khi tiêm chủng ung thư cổ tử cung Trước khi tiêm vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung, có một số lưu ý quan trọng mà bạn cần biết: – Tìm hiểu về thông tin vắc xin: Có hai loại vắc xin chính, đó là Gardasil và Gardasil 9. Tìm hiểu về cách chúng hoạt động, loại virus HPV mà chúng phòng ngừa và lịch tiêm chủng để lựa chọn cho bản thân một loại vắc xin và phác đồ phù hợp. -. Độ tuổi tiêm vắc xin: Vắc xin HPV hiệu quả nhất khi tiêm ở độ tuổi trẻ, thường từ 9 đến 26 tuổi, không mang thai, không có tiền sử dị ứng với thành phần của vắc xin, không mắc bệnh cấp tính. Tuy nhiên, nếu bạn vượt qua độ tuổi này, bạn vẫn có thể tiêm vắc xin dưới sự tư vấn của bác sĩ. – Xét nghiệm virus HPV trước khi tiêm phòng là không cần thiết: Vắc xin phòng ung thư cổ tử cung hiệu quả tối đa ở nhóm phụ nữ chưa từng nhiễm HPV và chưa quan hệ tình dục. Tuy nhiên, nó vẫn có tác dụng đối với những người đã có quan hệ tình dục và từng nhiễm HPV, vì virus này có nhiều chủng loại khác nhau. – Thảo luận với bác sĩ: Trước khi quyết định tiêm vắc xin, hãy thảo luận với bác sĩ hoặc chuyên gia y tế, họ sẽ đưa ra tư vấn cụ thể về việc tiêm vắc xin, xác định liệu bạn có tiêm vắc xin được hay không, và giải đáp mọi câu hỏi bạn có. 4. Địa chỉ tiêm phòng ung thư cổ tử cung uy tín, chất lượng – Đội ngũ y tế chuyên nghiệp: Phòng tiêm chủng có đội ngũ bác sĩ và nhân viên y tế có kinh nghiệm, được đào tạo chuyên sâu về khám, quy trình tiêm chủng, cách theo dõi và xử trí phản ứng sau tiêm. Họ sẽ tư vấn và hỗ trợ bạn trong quá trình tiêm chủng, đảm bảo quá trình tiêm chủng diễn ra an toàn. – Hỗ trợ sau tiêm: Sau khi tiêm chủng, bạn vẫn sẽ nhận được sự hỗ trợ và hướng dẫn về cách quản lý phản ứng sau tiêm, nếu có.;;;;;1. Tổng quan về bệnh ung thư cổ tử cung Trước khi tìm hiểu những điều kiện tiêm phòng ung thư cổ tử cung, đầu tiên bạn cần nắm những thông tin sau về bệnh và vắc xin. Ung thư cổ tử cung xảy ra khi những tế bào ở cổ tử cung đột biến phát triển ngoài tầm kiểm soát. Những tế bào này sẽ lớn dần theo thời gian và hình thành nên khối u tại cổ tử cung. Theo thống kê, ung thư cổ tử cung là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời, bệnh có thể biến chuyển nặng, gây khó khăn trong điều trị, tốn kém chi phí. Vắc xin ngừa HPV được ghi nhận với hiệu quả phòng bệnh ung thư cổ tử cung do virus này gây ra. Theo thống kê, tỉ lệ thành công lên đến 95% trong việc ngừa ung thư cổ tử cung với những người từng tham gia chích ngừa. Kết quả nghiên cứu của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) đã khẳng định sự vượt trội của vắc xin phòng ung thư cổ tử cung như sau: Vắc xin giúp hệ miễn dịch hoạt động tốt hơn hẳn hệ miễn dịch tự nhiên. Vắc xin ngừa 4 chủng có tác dụng ngừa các bệnh xã hội khác như mụn sinh dục, sùi mào gà. Thời gian bảo vệ HPV bởi vắc xin lên tới 10 năm. Tiêm phòng ung thư cổ tử cung loại nào Hiện nay, ở Việt Nam có 2 loại vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung được cấp phép là vắc xin ngừa 2 chủng (16, 18) và vắc xin ngừa 4 chủng (6, 11, 16, 18). Hai vắc xin này cũng có mức giá khác nhau. Cervarix (Bỉ): Ngừa 2 chủng. Gardasil (Mỹ): Ngừa 4 chủng. Về mức chi phí sẽ có sự chênh lệch nhẹ giữa trung ương và các tỉnh tuyến dưới nhưng không đáng kể. 2. Điều kiện chích ngừa ung thư cổ tử cung là gì Mặc dù hiệu quả của vắc xin đã được ghi nhận với tỉ lệ thành công cao, nhưng vẫn không tránh khỏi một số các trường hợp không hiệu quả. Sau đây là những điều kiện chích ngừa ung thư cổ tử cung để vắc xin hoạt động tốt nhất. Độ tuổi Độ tuổi được khuyến cáo nên tiêm vắc xin ngừa HPV là 9 - 26 tuổi. Chưa có trường hợp bé gái dưới 9 tuổi nào tham gia thử nghiệm vắc xin. Nên việc tiêm cho trẻ có độ tuổi bé hơn ngưỡng tuổi phù hợp là không được cấp phép. Ngoài ra, khi bạn vượt qua ngưỡng tuổi 26, tỉ lệ thành công của vắc xin cũng giảm dần. Số lượng kháng thể theo nghiên cứu của WHO sinh ra khi tiêm cho trẻ dưới 15 tuổi nhiều hơn trẻ 15 tuổi. Vậy nên, sau khi bước vào độ tuổi phù hợp, bạn nên tiêm vắc xin HPV càng sớm càng tốt. Tình trạng quan hệ tình dục Vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung hoạt động tốt hơn ở người chưa phát sinh quan hệ tình dục. Đối với người đã có hoạt động tình dục, bạn nên tiến hành xét nghiệm xem mình đã bị nhiễm HPV chưa trước khi tiến hành tiêm. Tuy với những người đã nhiễm HPV vẫn có thể tiêm phòng nhưng hiệu quả mang lại sẽ không cao. Bạn có đang trong thai kỳ Bạn không nên tiêm vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung khi đang trong thời gian thai kỳ. Nếu bạn đã tiêm mũi đầu tiên sau đó mới có thai thì những mũi tiêm tiếp theo nên được hoãn lại cho đến khi bạn hoàn thành việc sinh nở. Chị em không cần lo lắng vì vắc xin không ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, bạn cũng nên cho bác sĩ biết điều này để tiện cho việc theo dõi và xử lý. Sau khi kết thúc thai kỳ bạn có thể tiếp tục và hoàn thành lịch tiêm trong vòng 3 năm mà không cần bắt đầu lại từ mũi đầu tiên. Bệnh lý Bạn nên tiến hành tiêm vắc xin phòng HPV khi đang ở trong trạng thái sức khỏe tốt nhất. Phụ nữ và bé gái nếu đang mắc bệnh lý gây sốt thì khi tiêm có thể gây tác dụng phụ thậm chí là sốc phản vệ với vắc xin. Trong trường hợp không xử lý kịp thời thì có thể xảy ra trường hợp nguy hiểm tới tính mạng. Dị ứng với thành phần của vắc xin Nếu bạn bị sốc phản vệ nặng sau khi tiêm liều đầu tiên thì bạn không nên tiêm các liều tiếp theo. Ngoài ra, nếu tình trạng này đã từng xảy ra trước đây khi bạn tiếp xúc với một số thành phần của vắc xin thì bạn cũng không nên tiêm HPV và các vắc xin có thành phần tương tự khác. Các biểu hiện của sốc phản vệ có thể là: Cảm thấy chóng mặt, khó thở. Hạ huyết áp. Nổi phát ban. Phồng rộp da. 3. Lưu ý Ngoài những điều kiện chích ngừa Ung thư cổ tử cung để vắc xin đạt hiệu quả cao thì bạn cũng cần biết thêm những lưu ý sau: Vệ sinh vùng kín hàng ngày với dung dịch vệ sinh dịu nhẹ. Bạn cũng nên thay đồ lót 3 tháng/lần để đảm bảo vệ sinh vùng kín. Sở hữu mối quan hệ tình dục lành mạnh với bạn tình. Sử dụng bao cao su mới cho mỗi lần quan hệ. Có chế độ ăn uống lành mạnh, tránh xa căng thẳng stress kéo dài. Hạn chế sử dụng chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá,... Khám sức khỏe và xét nghiệm phát hiện ung thư cổ tử cung định kỳ hàng năm.;;;;;Tiêm vắc xin phòng ung thư tử cung (hay tiêm phòng chống ung thư tử cung) là một chủ đề quan trọng mà nhiều phụ nữ quan tâm. Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá những thông tin quan trọng về tiêm vắc xin ung thư cổ tử cung, xem liệu đó có phải là một biện pháp hiệu quả để bảo vệ sức khỏe không, hay biện pháp này có gây nguy hiểm gì không, giúp bạn đưa ra quyết định thông thái về việc tiêm phòng. Cùng tìm hiểu nhé! 1. Tìm hiểu về ung thư cổ tử cung Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là một loại ung thư phát triển từ các tế bào bên trong cổ tử cung, phần dưới cùng của tử cung, tế bào ung thư có thể lan sang các vị trí gần kề nếu không được điều trị. Đây là một căn bệnh ác tính và có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cho phụ nữ. Ung thư cổ tử cung thường xuất phát từ viêm nhiễm lâu dài của một loại virus gọi là Human Papillomavirus (HPV) – một loại virus lây truyền qua đường tình dục. Không phải tất cả các trường hợp nhiễm HPV đều dẫn đến ung thư, nhưng nó là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh này. Ung thư cổ tử cung thường xuất phát từ một loại virus gọi là Human Papillomavirus (HPV) Ban đầu, UTCTC thường không gây ra triệu chứng rõ ràng. Tuy nhiên, những triệu chứng sau có thể xuất hiện khi căn bệnh đã phát triển: – Ra máu sau quan hệ tình dục. – Ra máu giữa kỳ kinh. – Chu kỳ kinh rối loạn. – Đau bụng dưới vùng xương chậu và lưng dưới – Thay đổi dịch hoặc mùi của âm đạo. Nếu được phát hiện sớm, UTCTC thường có tiềm năng điều trị thành công, dựa vào việc loại bỏ các tế bào bị ảnh hưởng bằng cách tiến hành phẫu thuật hoặc điều trị bằng tia X. Tuy nhiên, khi căn bệnh di căn hoặc được phát hiện muộn, điều trị trở nên khó khăn và có thể không hiệu quả. Một biện pháp phòng ngừa UTCTC hiệu quả là tiêm vắc xin HPV. Vắc xin này giúp bảo vệ phụ nữ và ngăn ngừa UTCTC. Ngoài ra, quan hệ tình dục an toàn và kiểm tra định kỳ cũng đóng một vai trò quan trọng trong phòng ngừa bệnh này. 2. Sự cần thiết của tiêm phòng ung thư cổ tử cung Thay vì điều trị sau khi bệnh đã phát triển, tiêm vắc xin HPV là một biện pháp tốt để ngăn chặn bệnh trước khi nó bắt đầu, tiết kiệm chi phí điều trị, bảo vệ cơ thể khỏi những đau đớn, và ngăn ngừa nguy cơ dẫn đến tử vong. Vắc xin HPV được khuyến nghị tiêm cho trẻ em từ 9 tuổi trở lên và phụ nữ dưới 26 tuổi. Bằng cách tiêm vắc xin này, bạn đang bảo vệ tương lai của mình, đồng thời cũng góp phần lớn trong ngăn ngừa sự lây lan của virus HPV trong cộng đồng. Tiêm phòng chống ung thư tử cung có tốt không là vấn đề nhiều người quan tâm Dưới đây là một số điểm quan trọng để lý giải tại sao tiêm phòng ung thư cổ tử cung là một biện pháp tốt: – Phòng ngừa Virus HPV: Virus HPV dễ dàng lây lan từ người sang người qua quan hệ tình dục không bảo vệ, tiếp xúc tay – miệng với cơ quan sinh dục, sử dụng chung đồ vật nhiễm HPV, lây truyền từ mẹ sang con, và gây ra hầu hết các trường hợp ung thư cổ tử cung. Vắc xin HPV giúp bảo vệ bạn khỏi các týp HPV nguy cơ cao, giảm nguy cơ nhiễm virus này và bị các bệnh liên quan HPV như: ung thư cổ tử cung, âm hộ, âm đạo, hậu môn hay hầu họng,… – Hiệu quả lâu dài: Vắc xin HPV được thiết kế để cung cấp bảo vệ lâu dài. Hiệu quả của vắc xin đã được theo dõi trong nhiều năm và cho thấy nó có thể bảo vệ đến nhiều thập kỷ. – An toàn: Vắc xin HPV đã trải qua kiểm tra an toàn và hiệu quả trong nhiều nghiên cứu lâm sàng. – Hiếm khi có các tác dụng phụ nghiêm trọng: Hầu hết đều là tác dụng phụ nhẹ và tạm thời như sưng đỏ, đau và ngứa tại vị trí tiêm. Tầm quan trọng của việc tiêm vắc xin ngừa HPV cũng đã được Tổ chức Y tế Thế giới và Ủy ban Tư vấn về Thực hành Chủng ngừa Hoa Kỳ nhấn mạnh. Vì thế đế bảo vệ sức khỏe khỏi ung thư cổ tử cung và ngăn chặn sự lây lan của virus HPV trong cộng đồng, bạn nên chủ động tiêm phòng. 3.2. Lịch tiêm vắc xin chống ung thư cổ tử cung Vắc xin Gardasil và Gardasil 9 được dùng để tiêm phòng ung thư cổ tử cung. – Vắc xin Gardasil phù hợp cho đối tượng nữ giới từ 9 tuổi đến 26 tuổi và bao gồm 3 mũi tiêm theo lịch 0-2-6 tháng kể từ mũi đầu tiên. – Lịch tiêm Gardasil 9 dành cho cả nam và nữ giới phụ thuộc vào độ tuổi và trường hợp. +) Đối với người từ 9 đến <15 tuổi, có 2 phác đồ tiêm. Phác đồ 02 mũi yêu cầu tiêm 2 mũi cách nhau 6-12 tháng. Phác đồ 03 mũi tiêm khi mũi 2 cách mũi 1 < 5 tháng, tiêm mũi 3 cách mũi 2 ít nhất 3 tháng. +) Người từ 15 tuổi trở lên đến trước sinh nhật 27 tuổi có 2 phác đồ tiêm 3 mũi, cách nhau 0-2-6 tháng từ mũi đầu tiên hoặc nhanh hơn 0-1-4 tháng từ mũi đầu tiên. 4. Lưu ý khi tiêm vắc xin HPV đảm bảo an toàn Để tiêm phòng ung thư cổ tử cung đảm bảo an toàn, bạn cần tuân thủ các điều kiện sau đây: – Thể trạng sức khỏe tốt: Bạn cần đảm bảo sức khỏe tổng thể ổn định, không ốm sốt, không mắc bệnh cấp tính, không mắc các bệnh nặng hay hệ miễn dịch yếu. – Chưa bị phơi nhiễm với các chủng virus HPV: Trước khi tiêm vắc xin, tốt nhất là bạn chưa tiếp xúc với virus HPV. – Không sử dụng thuốc ức chế miễn dịch hoặc vắc xin khác trong ít nhất 4 tuần trước khi tiêm vắc xin HPV. – Các trường hợp chống chỉ định với vắc xin phòng cổ tử cung bao gồm: phụ nữ đang mang thai hoặc dự định có thai trong 6 tháng tới, phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bú, những người có các bệnh lý nặng hoặc hệ miễn dịch suy giảm, những người có tiền sử dị ứng với các thành phần trong vắc xin. – Cần chọn địa điểm tiêm phòng an toàn: Chọn một địa điểm tiêm chủng uy tín và đáng tin cậy, cung cấp vắc xin chính hãng và tuân thủ quy trình tiêm chủng đúng theo quy định là quan trọng. – Tuân thủ lịch tiêm vắc xin và hướng dẫn của bác sĩ: Để nâng cao hiệu quả miễn dịch, bạn cần tiêm đủ 3 mũi vắc xin theo đúng hướng dẫn. Nếu phải lùi lịch tiêm vắc xin vì lý do nào đó, bạn nên tiêm mũi tiếp theo trong thời gian sớm nhất có thể. Trong quá trình tiêm nên nghe theo các hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn tiêm chủng HPV.